You are on page 1of 16

9/20/21

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ – TÀI CHÍNH


THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH

QUẢN TRỊ
HỌC

Trình bày: PGS.TS Vũ Ngọc Bích


9/20/21 1
Email: vubichchhp@gmail.com

Vài nét về giảng viên


☞Họ và tên: VŨ NGỌC BÍCH, sinh năm 1961
☞Học vị: Tiến sĩ (2007)
☞Học hàm: Phó Giáo sư (2013)
☞Danh hiệu: Nhà giáo ưu tú (2017)
☞Hoạt động giảng dạy: 35 năm (13 năm T.Khoa)
☞Hoạt động KHCN: 6 sách; 9 đề tài; 50 bài báo
☞Chức vụ: PTBT Tạp chí KHCN GTVT; trưởng bộ môn CNĐT
☞Đơn vị công tác: Trường ĐH GTVT TpHCM
☞Email: vubichchhp@gmail.com
☞Zalo: Vu Ngoc Bich (0907935168)
8

9/20/21 2

Quản trị học là gì?

Quản trị là những hoạt động cần thiết


khi có nhiều người kết hợp với nhau
trong một tổ chức nhằm hoàn thành
mục tiêu chung.

9/20/21 3
9/20/21 3

1
9/20/21

Vai trò của quản trị học

Quản trị học giúp cho các thành viên


của nó thấy rõ mục tiêu và hướng đi
của mình, giúp tổ chức thực hiện
được sứ mệnh của mình.

Quản trị học là bộ môn khoa học nghiên cứu


những hoạt động quản trị giúp cho các tổ chức
ứng phó được với các cơ hội và thách thức từ
môi trường.
9/20/21 4

Phương pháp nghiên cứu


PP Phân tích
& Tổng hợp PP
Thực nghiệm
PP Phân loại &
Hệ thống hóa PP
Quan sát
PP Mô hình hóa
PP Giả thuyết
PP HỆ THỐNG PP NC
PP NC PP
Lịch sử & logic PHƯƠNG PHÁP Thực tiễn
Lý thuyết Điều tra
PP Diễn dịch NCKH
&Quy nạp PP
PP Cụ thể & Chuyên gia
Trìu tượng
PP Hình thức hóa PP phân tích và
Tổng kết kinh
nghiệm
9/20/21 5

Mục tiêu (1/4)

1 Mục tiêu Kiến thức

1. Hiểu biết những nguyên tắc và phương pháp hoạt


động quản trị thông qua các chức năng cơ bản của
quản trị : Hoạch định; Tổ chức; Điều khiển và Kiểm
tra
2. Hiểu và nắm rõ những lý thuyết quản trị cổ điển và
hiện đại.
3. Có kiến thức cơ bản về quản trị một tổ chức nói
chung và doanh nghiệp nói riêng

9/20/21 6

2
9/20/21

Mục tiêu (2/4)

2 Mục tiêu Kỹ năng

1. Hiểu biết và vận dụng bước đầu những Kỹ năng


của nhà quản trị : kỹ năng ra quyết định, kỹ năng
lãnh đạo, kỹ năng giao tiếp và truyền thông, kỹ
năng đàm phán thương lượng, kỹ năng quản lý và
làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết xung đột .
2. Nâng cao khả năng tham gia và thích ứng nhanh với
môi trường hoạt động tập thể, củng cố và phát
triển kỹ năng nghề nghiệp cụ thể của mình.

9/20/21 7

Mục tiêu (3/4)

3 Mục tiêu Thái độ

1. Có hứng thú học tập, có thái độ học tập khoa học,


nghiêm túc, trách nhiệm, hợp tác trong quá trình
học tập học phần.
2. Có thái độ ứng xử đúng mực đối với tổ chức,
với những người xung quanh và với bản thân.
3. Tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.

9/20/21 8

Mục tiêu (4/4)

4 Vai trò của các mục tiêu

9/20/21 9

3
9/20/21

Yêu cầu

1. Tham dự học trên lớp đầy đủ


thời gian và làm các bài tập
nhỏ trên lớp:
- Đi học đầy đủ: 10 điểm;
- Vắng 01 buổi: 9 điểm
- Vắng 02 buổi: 8 điểm
- Vắng 03 buổi: 7 điểm
- Vắng ≥ 04 buổi: 0 điểm
2. Lập nhóm sinh viên: Hoàn thành bài thuyết trình
nhóm, giải các bài tập, trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm;
3. Tham dự thi kết thúc học phần. 9/20/21 10

10

Phương pháp đánh giá


1. Đánh giá quá trình: 50%
1a) Điểm quá trình (bài tập cá nhân: 15%;
1b) Điểm chuyên cần:10%;
1c) Báo cáo chuyên đề: 5%
1d) Thuyết trình nhóm: 5%
- Thời gian dự kiến: Buổi thứ 12
1e) Kiểm tra giữa kỳ: 20%
- Thời gian dự kiến: Buổi thứ 13
- Hình thức: Tự luận
2. Tham dự thi kết thúc học phần: 50%
- Hình thức thi: Trắc nghiệm 8
11

11

Phương pháp đánh giá


Lưu ý:
¯Giảng viên công bố tất cả cột điểm quá trình, giữa kỳ cho
SV, mọi thắc mắc được giải đáp trước khi gửi Bảng điểm
về Khoa;
¯Phòng ĐT-KT Không cho phép điều chỉnh điểm quá trình
(50%) sau khi đã tiếp nhận. SV phải đi học và nghe công
bố điểm quá trình trên lớp vào buổi cuối cùng.
¯Nếu có khiếu nại, giảng viên giải quyết cho SV trước khi
nộp bảng điểm về Khoa.

9/20/21 12

12

4
9/20/21

Tài liệu học tập

1. Trương Quang Dũng, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Nguyễn


Hoàng Long, Phạm Thị Kim Dung (2013), Quản trị học, Tài
liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học Kinh tế Tài chính
Thành phố HCM.
2. Ikujiro Nonaka, Ryoko Toyama, Toru Hirata (2012),
Quản trị dựa vào tri thức, Nhà xuất bản Thời đại, Hà Nội;
3. Richar L. Daft (2016), Kỷ nguyên mới của quản trị.Nhà xuất
bản Hồng Đức. Management, Stephen Robbins & Mary
Coulter; 13th edition, Prentice Hall, 2015
4. Tayla Bauer, Berrin Erdogan, and Jeremy Short Mason
Carpenter (Author) (2013), “Princip of Manegement”, 2nd
edition;
9/20/21 13

13

Nội dung chương trình


C.1
C.1 Tổng quan về quản trị học
C.2 Sự phát triển của các tư tưởng quản trị
C.3 Môi trường hoạt động của tổ chức

C.4 Chức năng hoạch định


C.5 Chức năng tổ chức
C.5
C.6 Chức năng điều khiển

P.4
C.6
C.7 Chức năng kiểm soát

C.8 Quyết định quản trị 14

14

Kế hoạch học tập


1. Thời gian học: 14 tuần (42
tiết)
2. Báo cáo chuyên đề: Theo kế
hoạch của Trường
3. Kiểm tra giữa kỳ: Buổi thứ 12
4. Thuyết trình nhóm: Buổi thứ
13 (tuần 7) – Thuyết trình theo
nhóm học tập

4. Giải đáp thắc mắc: Buổi thứ 14 (tuần 7)


Tải học liệu: Trang E- Learning của UEF (http//: lms.uef.edu.vn)

9/20/21 15

15

5
9/20/21

Hướng dẫn bài tập nhóm

1. Lập nhóm học tập: mỗi nhóm gồm 5 đến 6 sinh viên theo
phân công ngẫu nhiên, danh sách thành viên nhóm trong
trang E – Learning. Bầu trưởng nhóm.
2. Thực hành bài thuyết trình nhóm: thảo luận, chọn 01 doanh
nghiệp để tiến hành nghiên cứu theo chủ đề đã được phân
công theo các bước sau:
• Bước 1: Phân công thành viên nhóm đi thực tế tại doanh
nghiệp mà nhóm đã chọn để thu thập số liệu cần thiết;
hoặc thu thập số liệu thứ cấp từ các nguồn tài liệu bên
ngoài doanh nghiệp (sách báo, mạng internet, …). Trên cơ
sở đó phân tích và viết cáo cáo giới thiệu tổng quan về
doanh nghiệp. 9/20/21 16

16

Hướng dẫn bài tập nhóm

• Bước 2: Phân tích môi trường hoạt động của doanh


nghiệp (Nội dung bài 3 – Môi trường hoạt động của tổ
chức).
• Bước 3: Trình bày nội dung kết quả nghiên cứu và đề
xuất của nhóm về chủ đề đã được giao nghiên cứu:
üChức năng Hoạch định (Nội dung bài 4);
üChức năng Tổ chức (Nội dung bài 5);
üChức năng Điều khiển (Nội dung bài 6);
üChức năng Kiểm soát (Nội dung bài 7);
• Bước 4: Hoàn thiện báo cáo, trình bày kết quả nghiên
cứu của nhóm trước lớp bằng PowerPoint. Nộp báo
cáo cho giảng viên để lưu minh chứng tính điểm quá
trình (điểm kiểm tra giữa kỳ).
9/20/21 17

17

Nhóm và danh sách thành viên

9/20/21 18

18

6
9/20/21

4 trụ cột của giáo dục


1) Học để biết (Learning to know) là nắm những công
cụ để hiểu Học cách học.
2) Học để làm (Learning to do) là những khả năng hoạt
động sáng tạo tác động vào môi trường sống của mình
Năng lực cá nhân.
3) Học để cùng chung sống (Learning to live togeth) là
tham gia và hợp tác với những người khác trong mọi
hoạt động của con người Chấp nhận sự khác
biệt; Hướng đến một mục tiêu chung.
4) Học để tự khẳng định (Learning to be) là khả năng tự
quyết định Phát triển tài năng, kiểm soát cuộc
sống cá nhân. 9/20/21 19

19

Phương pháp đào tạo “5 người thầy”


Cha mẹ 1
Là người hình thành nên những giá trị
nền tảng đầu đời, là chỗ dựa về vật chất Thầy cô/thần tượng/bạn bè/
và tinh thần cho sinh viên 2 những người xung quanh
Là người định hướng trong học tập,
Tài liệu, sách vở, hội nghị, hình thành thói quen, biết phương
hội thảo, triển lãm, thực hành
3 pháp tiếp cận và xử lý thông tin, tích
luỹ những giá trị sống tích cực
Là việc tiếp nhận những tri thức mới
thông qua khả năng tự đọc, tự học thuyết
trình, diễn đạt và thực hành tạo kết quả 4 Internet/mạng xã hội
Là học mọi lúc, mọi nơi. Là nguồn
dữ liệu sống và luôn bắt nhịp với thời
Chính bản thân người học 5 đại, toàn cầu hoá.

Là yếu tố quyết định sự thành bại của


bản thân người học 20

20

Điều gì tạo nên sự khác biệt?


| 21

"All animals are equal, but


some animals are more
equal than others."
- George Orwell - Animal
Farm

"Tất cả động vật đều bình đẳng,


nhưng một số con bình đẳng
hơn những con khác."

9/20/21 21

21

7
9/20/21

Tự học!

1) Mọi nơi;
2) Mọi lúc;
3) Mọi người;
4) Mọi cách; và
5) Qua mọi nội dung.

Monday, September 20, 2021


22

22

Tự học nhờ sơ đồ tư duy!

1. Sơ đồ tư duy là gì?
Sơ đồ tư duy là
công cụ mô phỏng
hoạt động của bộ
não: Là hình thức
ghi chép sử dụng
màu sắc, hình ảnh
để mở rộng và đào
sâu các ý tưởng.
(PP được phát triển
bởi Tony Buzan vào
những năm 1960)
Monday, September 20, 2021 https://www.youtube.com/watch?v=7bZl0G77g6g
23

23

Tự học nhờ sơ đồ tư duy!

2. Cấu trúc nhận thức của bộ não con người

24

24

8
9/20/21

Tự học nhờ sơ đồ tư duy!

3. Tại sao việc dùng SĐTD lại có hiệu quả vượt trội?

q Cách học truyền thống phát triển lệch 1 bán


cầu não, phần còn lại rất ít khi được sử dụng.
q Khi sử dụng cả 2 bộ não, hiệu suất làm việc,
học tập sẽ tốt hơn (kết quả nghiên cứu).

25

25

Tự học nhờ sơ đồ tư duy!

4. Một số quan điểm cần xem xét


q Não người tư duy bằng hình ảnh, không phải bằng
chữ viết;
q Các thông tin viết trong sách thường theo quy tắc
20/80, tức 20% số từ là từ khóa chính, 80% còn lại là
từ để nối các từ khóa chính;
q Màu sắc giúp não cảm thấy “vui” hơn;
q Các yếu tố tự nhiên như cành cây, mạch máu đều là
đường cong. Não thích cái gì tự nhiên, nhìn đường
cong não thích hơn nhìn đường thẳng.

Monday, September 20, 2021


26

26

Tự học nhờ sơ đồ tư duy!

5. Lợi ích khi sử dụng sơ đồ tư duy?


Dùng sơ đồ tư duy giúp kích thích cả 2 bán cầu
não. Nhờ việc sử dụng cả 2 bán cầu não nên các
hoạt động như học tập, phân tích, truyền đạt, sáng
tạo … có được hiệu quả vượt trội bất ngờ.

27

27

9
9/20/21

Tự học nhờ sơ đồ tư duy!

6. Bạn có thể sử dụng SĐTD ở đâu?

28

28

Tự học nhờ sơ đồ tư duy!


7. Nguyên lý lập bản đồ tư duy
qNguyên tắc liên tưởng “ý này gợi ý kia” của bộ não.
Ví dụ lập sơ đồ cho một tuần làm việc: vẽ chủ đề trung
tâm tuần sau vào giữa trang giấy trắng. Từ chủ đề vẽ 7
nhánh lớn là thứ 2, thứ 3…cho đến chủ nhật, mỗi nhánh
một màu. Từ mỗi thứ, vẽ các nhánh nhỏ là các công việc
định làm, mỗi công việc lại triển khai ra các ý chi tiết hơn
như: làm việc đó với ai (Who), ở đâu (Where), bao giờ
(When), bằng cách nào (How)....

29

29

Tự học nhờ sơ đồ tư duy!


Sơ đồ tư duy cho 1 tuần làm việc

30

30

10
9/20/21

Tự học!

1) Mọi nơi;
2) Mọi lúc;
3) Mọi người;
4) Mọi cách; và
5) Qua mọi nội dung.

Monday, September 20, 2021


31

31

Tự học nhờ sơ đồ tư duy!

1. Sơ đồ tư duy là gì?
Sơ đồ tư duy là
công cụ mô phỏng
hoạt động của bộ
não: Là hình thức
ghi chép sử dụng
màu sắc, hình ảnh
để mở rộng và đào
sâu các ý tưởng.
(PP được phát triển
bởi Tony Buzan vào
những năm 1960)
Monday, September 20, 2021 https://www.youtube.com/watch?v=7bZl0G77g6g
32

32

Tự học nhờ sơ đồ tư duy!

2. Cấu trúc nhận thức của bộ não con người

33

33

11
9/20/21

Tự học nhờ sơ đồ tư duy!

3. Tại sao việc dùng SĐTD lại có hiệu quả vượt trội?

q Cách học truyền thống phát triển lệch 1 bán


cầu não, phần còn lại rất ít khi được sử dụng.
q Khi sử dụng cả 2 bộ não, hiệu suất làm việc,
học tập sẽ tốt hơn (kết quả nghiên cứu).

34

34

Tự học nhờ sơ đồ tư duy!

4. Một số quan điểm cần xem xét


q Não người tư duy bằng hình ảnh, không phải bằng
chữ viết;
q Các thông tin viết trong sách thường theo quy tắc
20/80, tức 20% số từ là từ khóa chính, 80% còn lại là
từ để nối các từ khóa chính;
q Màu sắc giúp não cảm thấy “vui” hơn;
q Các yếu tố tự nhiên như cành cây, mạch máu đều là
đường cong. Não thích cái gì tự nhiên, nhìn đường
cong não thích hơn nhìn đường thẳng.

Monday, September 20, 2021


35

35

Tự học nhờ sơ đồ tư duy!

5. Lợi ích khi sử dụng sơ đồ tư duy?


Dùng sơ đồ tư duy giúp kích thích cả 2 bán cầu
não. Nhờ việc sử dụng cả 2 bán cầu não nên các
hoạt động như học tập, phân tích, truyền đạt, sáng
tạo … có được hiệu quả vượt trội bất ngờ.

36

36

12
9/20/21

Tự học nhờ sơ đồ tư duy!

6. Bạn có thể sử dụng SĐTD ở đâu?

37

37

Tự học nhờ sơ đồ tư duy!


7. Nguyên lý lập bản đồ tư duy
qNguyên tắc liên tưởng “ý này gợi ý kia” của bộ não.
Ví dụ lập sơ đồ cho một tuần làm việc: vẽ chủ đề trung
tâm tuần sau vào giữa trang giấy trắng. Từ chủ đề vẽ 7
nhánh lớn là thứ 2, thứ 3…cho đến chủ nhật, mỗi nhánh
một màu. Từ mỗi thứ, vẽ các nhánh nhỏ là các công việc
định làm, mỗi công việc lại triển khai ra các ý chi tiết hơn
như: làm việc đó với ai (Who), ở đâu (Where), bao giờ
(When), bằng cách nào (How)....

38

38

Tự học nhờ sơ đồ tư duy!


Sơ đồ tư duy cho 1 tuần làm việc

39

39

13
9/20/21

CMCN 4.0
Khái niệm "công nghiệp 4.0" được
đưa ra vào năm 2011 tại Hội chợ
Hannover, giới thiệu các dự kiến
của chương trình công nghiệp 4.0
của nước Đức, nhằm nâng cao nền
công nghiệp cơ khí truyền thống
của Đức

Giáo dục: Là yếu tố quyết định sự thành


công của CMCN 4.0
- Giáo dục mở, người học có khả năng di
chuyển dễ dàng hơn giữa các ngành nghề
- Tập chung vào phát triển kỹ năng chung và
kỹ năng thuộc lĩnh vực chuyên ngành, trong
đó Kiến thức chung giữ vai trò xuyên suốt
- Dự báo ngành nghề mới trong tương lai
9/20/21 40

40

Kiến trúc công nghệ thế k ỉ 21

CNTT CNSH

Bits Gens
KIẾN TRÚC
THẾ KỶ 21
Neuron Atoms

Internet CNNN
9/20/21 41

41

Dẫn đề

§ Bước 1: Gạch một đoạn thẳng nằm ngang;


§ Bước 2: Từ mỗi đầu mút (cuối) của đoạn thẳng nằm
ngang, dựng một đoạn thẳng vuông góc với đoạn thẳng
ngang đầu tiên đó;
§ Bước 3: Dựng một đoạn thẳng ngang đi qua đầu mút của
cả 2 đoạn thẳng đứng vuông góc vừa dựng ở bước 2;
§ Bước 4: Từ mỗi đầu mút của đoạn thẳng ngang dựng từ
bước 3, dựng đoạn thẳng xiên hợp với đoạn thẳng ngang
đó một góc nhọn;
§ Bước 5: Nối đầu mút của hai đoạn thẳng xiên dựng được
ở bước 4 bằng một đoạn thẳng.

9/20/21 42

42

14
9/20/21

Dẫn đề

• Hãy vẽ một chiếc thuyền buồm với không quá 7


đoạn thẳng.

9/20/21 43

43

Muốn thay đổi thế giới, bạn hãy bắt đầu


bằng thay đổi chính mình
Khi tôi còn trẻ, khi mà trí tưởng tượng của tôi không
bị giới hạn, tôi đã mơ ước sẽ thay đổi cả thế giới.
Khi tôi trưởng thành, tôi phát hiện ra rằng tôi không
thể thay đổi được thế giới. Tôi thu nhỏ lý tưởng của
mình lại và quyết định chỉ thay đổi đất nước của tôi.
Nhưng rồi tôi cũng chẳng làm được việc đó.
Khi tôi bước sang tuổi xế chiều, khi mà lý tưởng thay đổi đất nước
thất bại, nguyện vọng cuối cùng của tôi chỉ là thay đổi gia đình
mình. Nhưng điều này cũng là không thể.
Khi tôi nằm trên giường chẳng thể làm được việc gì nữa, tôi mới ý
thức được rằng: Nếu như ngày từ đầu, tôi chỉ có một lý tưởng nhỏ
bé là thay đổi bản thân mình, sau đó biến mình thành một tấm
gương tốt, có thể tôi sẽ thay đổi được gia đình tôi, dưới sự giúp đỡ
và cổ vũ của gia đình, tôi có thể làm được vài việc cho đất nước.
Và sau đó, ai biết được, có khi tôi có thể thay đổi được cả thế giới.

44

Lắng nghe là hùng biện nhất!

Nhĩ
Nhãn

Nhất

Vương
Tâm

Luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu


45

15
9/20/21

Quản trị học

Giảng viên: PGS.TS Vũ Ngọc Bích


9/20/21 8 Email: vubichchhp@gmail.com

46

16

You might also like