You are on page 1of 13

Mâu thuẫn cơ bản trong chế độ tư bản chủ nghĩa là gì?

1/1

A. Giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất


B. Giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
C. Giữa chủ nghĩa tư bản và CNXH
D. Giữa giai cấp tư sản và nhân dân lao động

49. CNXH ko thưởng có thể hiểu là sự hiện thực hoá của tư tưởng
nào trước đó

1/1

A. CNXH ko tưởng

B. Chủ nghĩa Sô - vanh nước lớn

C. Chủ nghĩa dân tộcc

D. Chủ nghĩa cộng sản

7. “Học thuyết của Mác là một học thuyết vạn năng vì nó là một học
thuyết chính xác”. Luận điểm này của ai?

1/1

A. C. Mác

B. Ph. Ăngghen

C. V.I. Lênin

D. Hồ Chí Minh

5. Phong trào đấu tranh nào của giai cấp vô sản được xem là cơ sở
thực tiễn để các nhà sáng lập CNXH khoa học xây dựng nên học
thuyết?

1/1

A. Cách mạng Tháng Mười Nga

B. Phong trào Hiến chương của những người lao động ở Anh

C. Công xã Pari

D. Tất cả đáp án đều đúng

34. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa có mối
quan hệ như thế nào?
0/1 D

A. Dân chủ là cơ sở, nền tảng cho hoạt động của nhà nước xã hội chủ nghĩa

B. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là yếu tố quyết định sự tồn tại của nhà nước xã hội chủ nghĩa

C. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của
nhân dân

D. Nhà nước xã hội chủ nghĩa và dân chủ xã hội chủ nghĩa có mối quan hệ biện chứng,
tác động qua lại lẫn nhau.

2. Nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư
sản và giai cấp vô sản?

0/1 D

A. Mâu thuẫn giai cấp

B. Mâu thuẫn tư tưởng

C. Mâu thuẫn xã hội

D. Mâu thuẫn kinh tế

26. Việt Nam bước vào thời kỳ quá độ đi lên CNXH trên phạm vi cả
nước bắt đầu từ khi nào?

1/1

A. Năm 1945

B. Năm 1954

C. Năm 1975

D. Năm 1986

50. Việc học môn Chủ Nghĩa xã hội khoa học tại Học viện
Hàng ko Việt Nam được diễn ra trong bao nhiêu buổi học

1/1

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8
29. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là gì?

1/1

A. Nguyên tắc kiểm tra giám sát

B. Nguyên tắc tập trung dân chủ

C. Nguyên tắc dân chủ và thống nhất quyền lực

D. Nguyên tắc tổ chức xây dựng

14. Nền sản xuất đại công nghiệp đã rèn luyện cho giai cấp công
nhân có được những phẩm chất đặc biệt nào?

1/1

A. Cần cù, siêng năng lao động

B. Tính tổ chức, kỷ luật lao động cao

C. Lòng yêu nước

D. Sẵn sàng chiến đấu để tự giải phóng mình

9. Chỉ ra điểm biến đổi của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay?

1/1

A. Xu hướng “trung lưu hóa”, “trí tuệ hoá” đang gia tăng nhanh chóng

B. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước

C. Là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội hiện đại

D. Là lực lượng đi đầu trong các cuộc đấu tranh vì hòa bình, hợp tác và phát triển

25. Trong tác phẩm Phê phán cương lĩnh Gôta: “Giữa xã hội tư bản
chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ ……. cách mạng
từ xã hội này sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời
kỳ……, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền
chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản”. Điền vào chỗ trống (…)
để hoàn thiện luận điểm của C. Mác.

1/1

A. cải tạo/cải cách

B. cải biến/quá độ chính trị


C. chuyển biến/quá độ

D. biến đổi/cải tạo

38. Giai cấp, tầng lớp nào đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy
mạnh nghiên cứu sáng tạo và ứng dụng thành tựu khoa học - công
nghệ hiện đại trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 ở nước ta hiện
nay?

0/1

A. Giai cấp công nhân, đội ngũ trí thức

B. Đội ngũ doanh nhân, đội ngũ trí thức

C. Giai cấp công nhân, đội ngũ doanh nhân

D. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức

3. Phạm trù nào được coi là cơ bản nhất của CNXH khoa học?

1/1

A. Giai cấp công nhân

B. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

C. CNXH khoa học

D. Chuyên chính vô sản

27. Mục tiêu của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là
gì?

0/1

A. Một xã hội do nhân dân làm chủ

B. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc

C. Có nền kinh tế phát triển cao, con người đước phát triển toàn diện

D. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

23. Theo quan điểm của C. Mác, xã hội của thời kỳ quá độ là xã hội
như thế nào?

1/1

A. Xã hội có nền kinh tế phát triển cao

B. Xã hội còn mang dấu vết của xã hội cũ


C. Xã hội công bằng, dân chủ

D. Xã hội lạc hậu, kém phát triển

18. Nước ta bước vào thời kỳ quá độ đi lên CNXH khi nào?

1/1

A. Năm 1945

B. Năm 1954

C. Năm 1975

D. Năm 1986

36. Cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam trong thời kỳ trước năm
1986, bao gồm những giai cấp, tầng lớp cơ bản nào?

0/1 B

A. Công nhân, nông dân

B. Công nhân, nông dân, trí thức

C. Công nhân, nông dân, trí thức, doanh nhân

D. Công nhân, nông dân, trí thức, doanh nhân, phụ nữ, thanh niên

28. Mục đích cuối cùng của nhà nước xã hội chủ nghĩa là gì?

1/1

A. Xây dựng thành công xã hội mới

B. Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa

C. Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa thành công

D. Xây dựng thành công một nhà nước của dân, do dân, vì dân

Họ và tên

···/1

LÊ THỊ TUYẾT NHI

42. Điền vào chỗ trống (…): Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội
……. hiện thực khách quan. Thông qua sự phản ánh đó, các lực lượng
tự nhiên và …… trở thành siêu nhiên, thần bí.

1/1
A. phản ánh hư ảo/tư duy

B. phản ánh đúng đắn/xã hội

C. phản ánh đối lập/xã hội và tư duy

D. phản ánh hư ảo/xã hội

45. Tôn giáo là một hiện tượng xã hội – văn hoá do ai sáng tạo ra?

1/1

A. Con người

B. Thần linh

C. Giai cấp thống trị

D. Chủ nghĩa Mác – Lênin

46. Thực chất của việc phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong
việc giải quyết vấn đề tôn giáo là gì?

0/1 C

A. Là phân biệt hai mặt đối lập của mọi vấn đề tôn giáo cần được giải quyết

B. Là phân biệt tính chất giống nhau và khác nhau của hai loại mâu thuẫn luôn tồn tại
trong bản thân tôn giáo và trong vấn đề tôn giáo

C. Là phân biệt tính chất khác nhau của hai loại mâu thuẫn luôn tồn tại trong bản thân tôn
giáo và trong vấn đề tôn giáo

D. Là phân biệt tính chất tương đồng của hai mặt luôn tồn tại trong bản thân tôn giáo và
trong vấn đề tôn giáo

40. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, một trong những
nguyên tắc cơ bản để xây dựng khối liên minh giai cấp, tầng lớp thời
kỳ quá độ lên CNXH là gì?

1/1

A. Bắt buộc

B. Công bằng

C. Tự nguyện

D. Bình đẳng

16. Sự khác nhau căn bản giữa giai cấp công nhân ở các nước tư
bản chủ nghĩa và giai cấp công nhân ở các nước xã hội chủ nghĩa là
gì?
1/1

A. Phương thức lao động, phương thức sản xuất

B. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội

C. Nguồn gốc xuất thân của giai cấp công nhân

D. Sản phẩm lao động của giai cấp công nhân

12. Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, để phát triển giai cấp công nhân về
số lượng và chất lượng thì cần phải chú ý đến biện pháp cơ bản nào?

1/1

A. Phát triển công nghiệp, nông nghiệp

B. Tập trung nâng cao chất lượng, phát huy vai trò của Đảng Cộng sản

C. Sự trưởng thành của Đảng Cộng sản

D. Tập trung phát triển công nghiệp, đồng thời nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng

37. Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực, nhà nước xã hội chủ
nghĩa có những chức năng nào?

0/1 A

A. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại

B. Chức năng trấn áp và chức năng chính trị

C. Chức năng giai cấp và chức năng xây dựng

D. Chức năng giai cấp và chức năng xã hội

15. Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Mác và
Ăngghen nhấn mạnh: “các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong
cùng với sự phát triển của ……, còn giai cấp vô sản lại là …… của bản
thân nền ……”. Điền vào chỗ trống (…) để hoàn thành luận điểm trên.

1/1

A. công nghiệp/chủ thể/đại công nghiệp

B. đại công nghiệp/kết quả/đại công nghiệp

C. đại công nghiệp/sản phẩm/đại công nghiệp

D. công nghiệp/thành tựu/công nghiệp


17. Xét ở góc độ chính trị xã hội, đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ
lên CNXH là gì?

1/1

A. ko còn giai cấp, đấu tranh giai cấp

B. ko còn nhiều hình thức sở hữu, ko còn bóc lột

C. Là sự tồn tại đan xen và đấu tranh giữa những nhân tố xã hội mới và tàn tích của xã hội

D. Mọi người được sống tự do, hạnh phúc

48. Có thể hiểu ở Việt Nam hiện nay có bao nhiêu dân tộc

0/1 C

A. 1

B. 54

C. Cả hai đáp án đều đúng

D. Cả hai đáp án đều sai

20. Mục tiêu cao nhất của CNXH là gì?

1/1

A. Giải phóng con người triệt để nhất

B. Phát triển con người toàn diện

C. Giải phóng và phát triển con người cao nhất

D. Giải phóng và phát triển con người toàn diện

24. Đặc điểm trên lĩnh vực tư tưởng – văn hoá của thời kỳ quá độ lên
CNXH là gì?

1/1

A. Tồn tại tư tưởng vô sản và tư sản

B. Tồn tại duy nhất tư tưởng vô sản

C. Tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau

D. Tồn tại duy nhất tư tưởng tư sản

11. Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?
1/1

A. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân

B. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước

C. Chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân và phong trào yêu nước

D. Tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào công nhân và phong trào yêu nước

8. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được quy định do đâu?

1/1

A. Địa vị kinh tế và địa vị chính trị

B. Bản thân giai cấp công nhân

C. Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan

D. Đảng Cộng sản - đội tiên phong của giai cấp công nhân

10. Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là
gì?

0/1

A. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản

B. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và CNXH

C. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất xã hoá ngày càng rộng lớn với quan hệ sản xuất
dựa trên chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất

D. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

6. Đóng góp tích cực của V.I. Lênin đối với sự ra đời CNXH khoa học
là gì?

1/1

A. Giúp cho CNXH khoa học từ khoa học trở thành hiện thực

B. Giúp cho CNXH khoa học từ hiện thực vào thực tiễn nước Nga

C. Giúp cho CNXH khoa học từ ko tưởng trở thành khoa học

D. Giúp cho CNXH khoa học từ ko tưởng trở thành hiện thực

31. Bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên cơ sở
nào?
1/1

A. Chế độ chính trị của giai cấp công nhân

B. Cơ chế quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa

C. Bản chất chính trị của chế độ xã hội chủ nghĩa

D. Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu

33. Chế độ dân chủ đầu tiên gắn liền với hình thái kinh tế - xã hội
nào?

1/1

A. Cộng sản nguyên thuỷ

B. Chiếm hữu nô lệ

C. Phong kiến

D. Tư bản chủ nghĩa

21. Nguyên tắc phân phối trong giai đoạn cao của hình thái kinh tế -
xã hội cộng sản chủ nghĩa là gì?

1/1

A. Làm theo lao động, hưởng theo nhu cầu

B. Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu

C. Làm theo nhu cầu, hưởng theo lao động

D. Làm theo năng lực, hưởng theo lao động

Mã số sinh viên

···/1

2253440002

22. Mục tiêu cụ thể đến năm 2030 của nước ta mà Đại hội XIII của
Đảng xác định là gì?

0/1

A. Là nước đang phát triển, có nền công nghiệp hiện đại

B. Là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại

C. Là nước phát triển, có thu nhập trung bình cao


D. Là nước phát triển, có thu nhập trung bình

39. Cơ cấu xã hội - giai cấp là gì?

1/1

A. Là tổng thể các giai cấp, tầng lớp tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất định
cùng với mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp đó

B. Là tổng thể các giai cấp, tầng lớp có sự thống nhất về lợi ích và có sự liên minh giữa
các giai cấp, tầng lớp đó

C. Là tổng thể các giai cấp, tầng lớp có sự thống nhất về lợi ích kinh tế và đấu tranh về
mặt chính trị

D. Là tổng thể các giai cấp, tầng lớp trong một hình thái kinh tế - xã hội và có sự tác động
qua lại về lợi ích

30. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, chức năng nào của nhà nước xã
hội chủ nghĩa sẽ chiếm ưu thế?

1/1

A. Chức năng trấn áp

B. Chức năng tổ chức và xây dựng

C. Tất cả đều đúng

D. Tất cả đều sai

47. Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời CNXH khoa học?

1/1

A. Chống Đuyrinh

B. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản

C. Phê phán Cương lĩnh Gôta

D. Những Nguyên lý của Chủ nghĩa cộng sản

35. Dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp nào?

1/1

A. Giai cấp công nhân

B. Giai cấp nông dân

C. Tầng lớp trí thức


D. Tầng lớp doanh nhân

41. Đâu là nguồn gốc sâu xa dẫn đến sự ra đời của tôn giáo?

1/1

A. Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội

B. Nguồn gốc nhận thức

C. Nguồn gốc tâm lý

D. Tất cả A, B, C đều đúng

32. Phương châm thực hiện quy chế dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam là gì?

1/1

A. Dân bàn, dân làm, dân biết, dân kiểm tra

B. Dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra

C. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra

D. Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra, dân làm

43. Nguyên nhân nào dẫn đến xu hướng liên minh giữa các dân
tộc?

1/1

A. Nhu cầu giao lưu, hợp tác về kinh tế và chính trị

B. Nhu cầu giải quyết các mâu thuẫn về kinh tế, chính trị, quân sự giữa các dân tộc

C. Nhu cầu thống nhất về lợi ích kinh tế, chính trị, văn hoá, quân sự

D. Sự phát triển của lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ và nhu cầu liên minh về kinh
tế, chính trị, văn hoá, quân sự

13. Khái niệm mới nào dùng để chỉ xu hướng “trí tuệ hoá” của giai
cấp công nhân hiện đại ngày càng tăng nhanh?

1/1

A. Công nhân áo trắng

B. Công nhân áo xanh

C. Công nhân áo tím


D. Công nhân áo vàng

19. Khi nói nước ta “Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa” thì bỏ qua yếu tố nào?

1/1

A. Các yếu tố kinh tế tư bản chủ nghĩa

B. Các yếu tố chính trị, văn hoá tư bản chủ nghĩa

C. Vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa

D. Tất cả đáp án đều đúng

44. Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội của tôn giáo là gì?

0/1

A. Sự giới hạn trong nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội

B. Sự bất lực của con người trước tự nhiên, xã hội

C. Sự xuất hiện của các giai cấp, tầng lớp xã hội

D. Sự sợ hãi trước các hiện tượng tự nhiên, xã hội

4. Những nhà tư tưởng tiêu biểu của CNXH ko tưởng phê phán đầu
thế kỷ XIX?

0/1 C

A. Grắccơ Babớp, Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê

B. G. Mably, Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê

C. Rôbớt Oen, Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê

D. Xanh Ximông, Giăng Mêliê, Sáclơ Phuriê

You might also like