You are on page 1of 5

BÀI KIỂM TRA BÀI TẬP NHỎ (TỐI ĐA 6Đ)

1. cơ cấu xã hội, cơ cấu nào có vị trí quan trọng hàng đầu?


a. Cơ cấu xã hội – giai cấp
b. Cơ cấu xã hội – dân cư
c. Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp
2. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp bị
quy định bởi cơ cấu nào?
a. Cơ cấu dân cư
b. Cơ cấu kinh tế
c. Cơ cấu dân tộc
3. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, nội dung liên minh nào là cơ bản quyết
định nhất, là cơ sở vật chất kỹ thuật của liên minh?
a. Nội dung kinh tế của liên minh
b. Nội dung chính trị của liên minh
c. Nội dung văn hóa xã hội của liên minh
4. Trong bước đầu của thời kỳ quá độ lên CNXH, Lênin coi hình thức đặc biệt
để mở rộng khối liên minh GCCN, GCND và các tầng lớp xã hội khác là gì?
a. Mặt trận Tổ quốc
b. Chuyên chính vô sản
c. Mặt trận Việt Minh
5. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam hiện nay vừa đảm bảo
tính…..vừa đảm bảo tính….?
a. phổ biến - đặc thù
b. ngẫu nhiên - tất nhiên
c. chung - riêng
6. Trong sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp ở nước ta hiện nay, giai cấp
giữ vai trò lãnh đạo, đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến là giai cấp
nào?
a. Giai cấp công nhân
b. Giai cấp nông dân
c. Tầng lớp trí thức
7. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay, giai cấp nông dân có
xu hướng…?
a. Giảm dần về số lượng và tỉ lệ
b. Giảm dần về chất lượng
c. Giảm dần về mức sống
8. Tầng lớp xã hội đặc biệt, được Đảng ta chủ trương xây dựng thành một đội
ngũ vững mạnh, đóng góp tích cực vào thực hiện chiến lược phát triển minh
tế - xã hội hiện nay là…?
a. Giai cấp công nhân
b. Tầng lớp trí thức
c. Đội ngũ doanh nhân
9. Lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng trong tiến trình đẩy mạnh
CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế tri thức ở Việt
Nam hiện nay là…?
a. Tầng lớp trí thức
b. Đội ngũ doanh nhân
c. Giai cấp công nhân
10.Nội dung liên minh tạo cơ sở chính trị - xã hội vững chắc cho khối đại đoàn
kết toàn dân ở nước ta hiện nay là nội dung nào?
a. Nội dung chính trị của liên minh
b. Nội dung kinh tế của liên minh
c. Nội dung văn hóa của liên minh
11.Theo nghĩa hẹp, dân tộc dùng để chỉ…?
a. Cộng đồng tộc người
b. Cộng đồng quốc gia – dân tộc
c. Cộng đồng làng xã
12.Theo nghĩa rộng, dân tộc dùng để chỉ…?
a. Cộng đồng quốc gia – dân tộc
b. Cộng đồng tộc người
c. Cộng đồng quốc tế
13.Theo Lênin, xu hướng “các dân tộc liên hiệp lại với nhau” nổi lên trong giai
đoạn nào của chủ nghĩa tư bản?
a. Giai đoạn CNTB độc quyền (CN đế quốc)
b. Giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh
c. Giai đoạn manh nha hình thành CNTB
14.“Cương lĩnh dân tộc” là của ai?
a. C.Mác
b. Ph. Ăngghen
c. V.I. Lênin

15.Quyền tự quyết dân tộc quan trọng nhất là…?


a. Tự quyết về chính trị
b. Tự quyết về kinh tế
c. Tự quyết về văn hóa
16.Quyền tự quyết tách ra của các dân tộc cần đặc biệt chú trọng đối với các
dân tộc nào?
a. Các dân tộc bị áp bức, phụ thuộc
b. Các dân tộc thiểu số
c. Các dân tộc lớn
17.“Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc” xuất phát từ đâu?
a. Bản chất quốc tế của giai cấp công nhân
b. Ý thức tổ chức - kỷ luật của GCCN
c. Ý thức tiên tiến của GCCN
18.Các dân tộc thiểu số ở nước ta đóng vai trò quan trọng về an ninh - quốc
phòng vì…?
a. Các DTTS phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng
b. Các dân tộc cư trú xen kẽ
c. Các dân tộc có sự chênh lệch trong trình độ phát triển
19.Thực hiện bình đẳng dân tộc ở Việt Nam hiện nay cần chú ý nhất vấn đề gì?
a. Rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các dân tộc
b. Thực hiện tuyệt đối quyền và nghĩa vụ như nhau giữa các dân tộc
c. Thực hiện đoàn kết dân tộc
20. Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác nào?
a. Công tác vận động quần chúng
b. Công tác cưỡng chế
c. Công tác quản lý nhà nước
21.Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, “quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá
trình phát triển lịch sử” là gì?
a. Gia đình
b. Dân tộc
c. Tôn giáo
22.Quan hệ nào là cơ sở, nền tảng hình thành các mối quan hệ khác trong gia
đình?
a. Quan hệ hôn nhân
b. Quan hệ huyết thống
c. Quan hệ tình cảm
23.Quan hệ nào là yếu tố mạnh mẽ nhất gắn kết các thành viên trong gia đình
với nhau?
a. Quan hệ huyết thống
b. Quan hệ hôn nhân
c. Quan hệ tình cảm
24.Chức năng nào là chức năng đặc thù của gia đình?
a. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
b. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
c. Chức năng tái sản xuất ra con người
25.Theo Ph. Ăngghen, cơ sở kinh tế nào mới xóa bỏ được “chế độ nô lệ gia
đình”, thực hiện bình đẳng nam nữ, vợ chồng?
a. Chế độ công hữu về TLSX
b. Chế độ tư hữu về TLSX
c. Chế độ đa sở hữu về TLSX
26.Cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH là gì?
a. Thiết lập chính quyền nhà nước của GCCN
b. Phát triển lực lượng sản xuất
c. Tăng cường giáo dục, đào tạo
27.Chế độ hôn nhân tiến bộ được xuất phát từ yếu tố nào?
a. Xuất phát từ tình yêu
b. Xuất phát từ sự tự nguyện
c. Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
28.Ở Việt Nam hiện nay, kiểu gia đình nào đang trở nên phổ biến?
a. Gia đình đơn (gia đình hạt nhân)
b. Gia đình truyền thống
c. Gia đình khuyết
29.Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay, việc thực hiện chức
nào của gia đình đang gặp khó khăn nhất?
a. Chức năng giáo dục
b. Chức năng kinh tế
c. Chức năng tái sản xuất ra con người
30.Phương hướng chủ yếu để xây dựng và phát triển gia đình ở nước ta hiện
nay là gì?
a. Kế thừa giá trị của gia đình truyền thống, kết hợp tiến bộ của gia đình
hiện đại
b. Xây dựng mô hình gia đình hiện đại
c. Duy trì gia đình truyền thống

You might also like