You are on page 1of 4

CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT (L1.

1)
Câu 1. Trong xã hội có giai cấp, cơ cấu nào có vị trí quyết định, chi phối các
loại hình cơ cấu xã hội khác?
A. Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp C. Cơ cấu xã hội - giai cấp
B. Cơ cấu xã hội - dân số D. Cơ cấu xã hội - dân tộc
Câu 2. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp gắn liền và được quy định bởi sự
biến động của cơ cấu nào?
A.Cơ cấu xã hội - dân số C. Cơ cấu xã hội - dân tộc
B. Cơ cấu xã hội - kinh tế D. Cơ cấu xã hội - dân cư
Câu 3. Yếu tố nào quyết định sự liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân và tầng lớp trí thức?
A. Do giai cấp công nhân mong muốn
B. Do có cùng một kẻ thù là giai cấp tư sản
C. Do có những lợi ích cơ bản thống nhất với nhau
D. Do mục tiêu về chính trị của giai cấp công nhân
Câu 4. Xu hướng phát triển cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam trong thời kỳ
quá độ mang tính đa dạng và thống nhất chủ yếu do yếu tố nào quyết định?
A. Do trình độ phát triển không đồng đều B. Do nền kinh tế nhiều thành phần
C. Do sự mong muốn của giai cấp công nhân D. Do nguyện vọng của nhân dân
Câu 5. Nội dung nào quan trọng nhất trong các nội dung Liên minh công-nông-
trí thức?
A. Chính trị C. Tư tưởng
B. Kinh tế D. Văn hoá- xã hội
Câu 6. Xét dưới góc độ chính trị, liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và tầng lớp trí thức là do ?
A.Do mong muốn chủ quan và quyết tâm của giai cấp công nhân.
B. Do yêu cầu, mong muốn, và nguyện vọng của nông dân
C. Do yêu cầu, mong muốn của tầng lớp trí thức
D. Nhu cầu tất yếu khách quan của công nhân, nông dân và trí thức.
Câu 7. Trong cách mạng XHCN, nguyên tắc cơ bản nhất của liên minh giữa
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức là?
A. Thoả mãn nhu cầu và lợi ích chính trị cho các giai cấp, tầng lớp
B. Thoả mãn nhu cầu và lợi ích kinh tế cho các giai cấp cấp, tầng lớp
C. Thoả mãn nhu cầu và lợi ích văn hoá cho các giai cấp cấp, tầng lớp
D. Kết hợp đúng đắn các lợi ích xã hội cho các giai cấp, tầng lớp.
Câu 8. Điền từ vào chỗ trống: “Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đảm bảo …”
A.Tính quy luật phổ biến, vừa mang tính đặc thù
B.Tính khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần
C.Tính định hướng của Đảng và Nhà nước
D.Sự quyết định của giai cấp công nhân
Câu 9. Điền từ vào chỗ trống: “Đội ngũ … là rường cột của nước nhà, chủ nhân
tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc”
A.Công nhân C. Trí thức
B. Nông dân D. Thanh niên
Câu 10. Để xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp và tăng cường liên minh giai cấp
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam có bao nhiêu phương
hướng?
A. 3 C. 4
B. 5 D. 6
Câu 11. Dân tộc (theo nghĩa rộng) là cộng đồng người:
A. Có chung lãnh thổ, chung mối liên hệ kinh tế, nhưng khác nhau về ngôn nghữ
và văn hóa.
B. Có chung lãnh thổ, nhưng khác nhau về phương thức sản xuất kinh tế, ngôn
nghữ và văn hóa.
C. Có lãnh thổ chung, ngôn ngữ chung và truyền thống văn hóa chung.
D. Có lãnh thổ chung, cùng màu da, chung ngôn ngữ và truyền thống văn hóa.
Câu 12. Nội dung Cương lĩnh dân tộc của V. Lênin là:
A. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp
công nhân các dân tộc.
B. Các dân tộc đoàn kết, bình đẳng và liên hiệp công nhân tất cả các dận tộc.
C. Các dân tộc được quyền tự quyết, các dân tộc có quyền độc lập, liên hiệp các
dân tộc.
D. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, tự quyết và đoàn kết dân tộc trên thế giới.
Câu 13. Luận điểm nào KHÔNG phải là một nội dung trong Cương lĩnh
dân tộc của Lênin?
A.Các dân tộc được quyền độc lập
B. Các dân tộc có quyền tự quyết
C. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
D. Liên hiệp công nhân các dân tộc
Câu 14. Xu hướng thứ nhất của sự phát triển dân tộc là gì?
A. Xu hướng vừa hợp tác vừa đấu tranh cùng phát triển
B. Xu hướng tách ra để thành lập cộng đồng các dân tộc độc lập
C. Xu hướng các dân tộc liên minh với nhau để cùng phát triển
D. Xu hướng đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế
Câu 15. Xu hướng thứ hai của sự phát triển dân tộc là gì?
A. Xu hướng xích lại gần nhau giữa các dân tộc
B. Xu hướng vừa hợp tác vừa đấu tranh cùng phát triển
C. Xu hướng tách ra để thành lập cộng đồng các dân tộc độc lập
D. Xu hướng đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế
Câu 16. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, bản chất tôn giáo là:
A. Là sự phản ánh hợp lý hiện thực khách quan.
B. Là sự phản ánh hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan.
C. Là sự phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan.
D. Là sự phản ánh sai lầm hiện thực khách quan.
Câu 17. Nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo là:
A. Do trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất.
B. Do sự thất vọng, bất lực của con người trước những bất công xã hội.
C. Do trình độ nhận thức của con người ngày càng hoàn thiện.
D. Do sự đa dạng về văn hóa, tín ngưỡng.
Câu 18. Điểm khác biệt cơ bản giữa tôn giáo và mê tín dị đoan?
A. Tôn giáo có ở tất cả các nước
B. Tôn giáo có số lượng tín đồ đông
C. Tôn giáo có hệ thống giáo lý, giáo luật
D. Tôn giáo ra đời sớm
Câu 19. Trong Chủ nghĩa xã hội, tôn giáo vẫn còn tồn tại vì:
A.Tôn giáo là vấn đề vĩnh viễn không mất đi
B.Vai trò của tôn giáo với xã hội
C.Còn các nguyên nhân nảy sinh tôn giáo
D.Tôn giáo phản ánh bản chất của CNXH
Câu 20. Tính chất chính trị của tôn giáo biểu hiện thường xuyên và cơ bản
nhất khi nào?
A. Khi tôn giáo bị lợi dụng vì mục đích chính trị.
B. Khi tôn giáo được đưa vào văn bản pháp luật.
C. Khi các cuộc chiến tranh tôn giáo nổ ra.
D. Khi tôn giáo quyết định mọi mặt đời sống xã hội.

You might also like