You are on page 1of 7

BÀI 8

Câu 1: Mục tiêu cách mạng mà Đảng và nhân dân ta đang ra sức phấn đầu xây dựng là
A. Chủ nghĩa quốc tế
B. Chủ nghĩa xã hội
C. Chủ nghĩa tư bản
D. Chủ nghĩa vô sản
Câu 2: Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng có mấy đặc trưng cơ bản?
A. Bốn đặc trưng       B. Sáu đặc trưng
C. Tám đặc trưng       D. Mười đặc trưng
Câu 3: Nội dung nào dưới đây là đặc trưng cơ bản về chính trị của chủ nghĩa xã hội ở nước ta
A. Là một xã hôi dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
B. Do dân làm chủ
C. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
D. Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công
Câu 4: Nước ta đang ở giai đoạn phát triển nào dưới đây?
A. Chế độ cộng sản chủ nghĩa
B. Chế độ xã hội chủ nghĩa
C. Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
Câu 5: Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng là một xã hội phát triển
A. Ưu việt hơn các xã hội trước
B. Lợi thế hơn các xã hội trước
C. Nhanh chóng
D. Tự do
Câu 6: Một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là
A. Có nền văn hóa tiến bộ, đậm đà bản sắc dân tộc
B. Có nền văn hóa hiện đại
C. Có di sản văn hóa vật thể và phi vật thể
D. Có nguồn lao động dồn dào
Câu 7: Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau
cùng tiến bộ là
A. Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
B. Điểm mới trong xã hội Việt Nam
C. Biểu hiện của sự phát triển của các dân tộc
D. Đặc điểm quan trọng của đất nước
Câu 8: Nguyên nhân nào dưới đây lí giải cho việc nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư
bản chủ nghĩa là hoàn toàn đúng đắn?
A. Đi lên chủ nghĩa xã hội xóa bỏ áp lực , bóc lột
B. Đi lên chủ nghĩa xã hội la nhu cầu của nhiều nước trên thế giới

1
C. Tư bản chủ nghĩa là một chế độ còn duy trì tình trạng bóc lột
D. Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội tốt đẹp và công bằng
Câu 9: Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo hình thức nào dưới đây?
A. Quá độ trực tiếp
B. Quá độ gián tiếp
C. Quá độ nhảy vọt
D. Quá độ nửa trực tiếp
Câu 10: Chủ trương “ hòa nhập nhưng không hoà tan” trong tiến trình hội nhập với văn hóa thế giới
thể hiện đặc trưng cơ bản nào dưới đây của chủ nghĩa xã hội ở nước ta?
A. Là một xã hộ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
B. Do nhân dân làm chủ
C. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới
D. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Câu 11: Đặc điểm nổi bật và bao trùm của thời quá đọ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là
A. Xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh
B. Sự tồn tại đan xen và đáu tranh lẫn nhau giữa những yếu tố của xã hội mới và những tàn dư của
xã hội cũ
C. Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết
D. Nền kinh tế phát triển với trình độ cao
Câu 12: Đời sống của nhân dân giữa những vùng, miền của đất nước còn có sự chênh lệch là đặc
điểm của thời kì quá độ trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Chính trị        B. Kinh tế
C. Tư tưởng và văn hóa       D. Xã hội
Câu 13: Trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa, thời kì quá độ ở nước ta có đặc điểm gì dưới đây
A. Nền văn háo tiến bộ, đậm đà bản sắc dân tộc
B. Quá trình hội nhập với văn hóa thế giới diên ra mạnh mẽ
C. Còn tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng tư tuongr, văn hóa khác nhau
D. Các giá trị văn hóa truyền thống được giữ gìn, phát huy
Câu 14: Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là quá độ
A. Trực tiếp      B. Tích cực
C. Liên tục       D. Gián tiếp
Câu 15: Quá độ từ xã hội tiền tư bản lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ
nghĩa là quá độ
A. Gián tiếp       B. Nhảy vọt
C. Đứt quãng       D. Không cơ bản
Câu 16: Sauk hi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng và Nhà nước ta đã lựa
chọn con đường phát triển tiếp theo là đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ
A. Tư bản chủ nghĩa B. Phong kiến lạc hậu

2
C. Thuộc địa D. Nông nghiệp lạc hậu
Câu 17: Nguyên nhân nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Xuất phát từ ý định chủ quan của con người.
B. Là một yếu tố khách quan.
C. Do tình hình thế giới tác động.
D. Do mơ ước của toàn dân.
Câu 8: Chủ trương “hoà nhập nhưng không hoà tan” trong tiến trình hội nhập với văn hoá thế giới
thể hiện đặc trưng cơ bản nào dưới đây của chủ nghĩa xã hội ở nước ta ?
A.Là một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
B.Do nhân dân làm chủ.
C.Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
D.Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Câu 19: Đặc điểm nổi bật và bao trùm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là đặc điểm
nào sau đây?
A. Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
B. Sự tồn tại đan xen và đấu tranh lẫn nhau giữa những yếu tố của xã hội mới và những tàn dư của
xã hội cũ.
C. Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kêt giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển.
D. Nền kinh tế phát triển với trình độ cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại.
Câu 20: Trên lĩnh vực tư tường và văn hoá, thời kì quá độ ở nước ta cỏ đặc điểm gì dưới đây?
A. Nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
B. Quá trình hội nhập với văn hoá thế giới diền ra mạnh mẽ.
C. Còn tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng tư tưởng, văn hoá khác nhau.
D. Không ngừng tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới
Câu 21: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam giai cấp nào dưới đây giữ vai trò hạt nhân
đoàn kết các giai cấp và tầng lớp khác trong xã hội?
A. Nông dân
B. Tư sản
C. Công nhân
D. Địa chủ
Câu 22: Đặc điểm nào dưới đây thể hiện nội dung trên lĩnh vực chính trị trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Vai trò lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ngày càng được củng cố, nâng cao.
B. Các chính sách được thực hiện có hiệu quả.
C. Đảm bảo mọi quyền lợi của người lao động.
D. Đảm bảo quyền tự do, dân chủ của công dân
Câu 23: Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam hiện nay biểu hiện như thế nào trong các
đặc điểm dưới đây?

3
A. Tất cả đều chưa hình thành.
B. Tất cả đều đã hình thành.
C. Có những đặc trưng đã và đang hình thành.
D. Không thể đạt đến đặc trưng đó.
Câu 24: Thời kỳ quá độ đi lên CNXH trên phạm vi cả nước ta bắt đầu từ năm nào trong các năm
dưới đây?
A. 1945. B. 1954.
C. 1975. D. 1986.
Câu 25: Có ý kiến cho rằng Việt Nam đi lên CNXH nhất thiết phải qua chế độ tư bản chủ nghĩa vì
chỉ có qua chế độ tư bản chủ nghĩa thì mới có đầy đủ cơ sở vật chất để xây dựng CNXH. Em đồng ý
với quan điểm nào sau đây?
A. Việt Nam phải trải qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Nếu không sẽ tụt hậu so vớ các nước trên thế
giới.
B. Việt Nam bỏ qua chế độ TBCN, nhưng tiếp thu, kế thừa khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất,
kinh tế hiện đại để xây dựng CNXH.
C. Việt Nam không cần phải trải qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên CNXH là tất yếu khách
quan.
D.Việt Nam phải xây dựng nền kinh tế phát triển dựa trên việc chuyển giao công nghệ hiện đại của
thế giới.
Câu 26: Quá độ từ xã hội tiền tư bản lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ
nghĩa là quá độ
A. trực tiếp.
B. tích cực.
C. liên tục.
D. gián tiếp.
Câu 27: Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam hiện nay biểu hiện như thế nào trong các
kết luận dưới đây?
A. Tất cả đều chưa hình thành.
B. Tất cả đều đã hình thành.
C. Có những đặc trưng đã có và đang hình thành.
D. Không thể đạt đến đặc trưng đó.
Câu 28: Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống, kề vai sát cánh với
nhau và có truyền thống đoàn kết lâu đời trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất
nước. Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú của nền văn
hoá Việt Nam. Đây là đặc trưng cơ bản nào trong các đặc trưng sau đây của chủ nghĩa xã hội ở Việt
nam?
A. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
B. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.

4
C. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát
triển.
D. Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng
sản lãnh đạo.
Câu 29: Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170
quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên 230 thị trường của
các nước và vùng lãnh thổ, ký kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định
khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác về
văn hoá song phương với các nước và các tổ chức quốc tế. Thông tin trên thể hiện đặc trưng cơ bản
nào trong các đặc trưng sau đây của chủ nghĩa xã hội ở Việt nam?
A. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
B. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
C. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát
triển.
D. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
Câu 30: Thực tiễn đau khổ của những năm chịu sự thống trị của giai cấp tư sản nước ngoài cho thấy
giai cấp tư sản Pháp chỉ muốn kìm hãm Việt Nam trong vòng nô lệ, không cho Việt Nam phát triển
(chỉ phát triển trong ngành công nghiệp chế biến, thuốc phiện, rượu; xây dựng rất ít trường học).
Chính vì vậy, sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ta không đi theo con
đường tư bản chủ nghĩa mà lại đi thẳng lên chủ nghĩa xã hội là
A. phù hợp với xu thế của thời đại.
B. tất yếu khách quan.
C. phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam.
D. phù hợp với nguyện vọng của nhân dân ta.
Câu 31: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thay đổi của các xã hội trong lịch sử, suy đến cùng cũng là
từ nguyên nhân
A. kinh tế. B. văn hóa.
C. xã hội. D. chính trị
Câu 32: Nhà nước xã hội chủ nghĩa của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đã được xác lập để
phục vụ lợi ích của đa số nhân dân lao động; người lao động thoát khỏi áp bức bất công, được thụ
hưởng những thành quả lao động của mình theo nguyên tắc
A. làm theo năng lực, hưởng theo lao động.
B. làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu.
C. làm theo quy định, hưởng theo lao động.
D. làm đến đâu, hưởng đến đó.
Câu 33: Nội dung nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Nhà nước nhân dân lao động làm chủ.
B. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

5
C. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển.
D. Sẵn sàng gây hấn với các quốc gia, dân tộc khác trên thế giới.
Câu 34: Chủ nghĩa Mác – Lê nin khẳng định có mấy hình thức quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa?
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
Câu 35: Đảng và nhân dân ta lựa chọn quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bằng con đường nào?
A. Đi lên chế độ chủ nghĩa tư bản.
B. Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
C. Bỏ qua giai đoạn chủ nghĩa tư bản để đi lên chủ nghĩa xã hội
D. Không đi lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 36: Tại sao Đảng và nhân dân ta lựa chọn quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư
bản?
A. Mang lại nền độc lập thực sự cho đất nước.
B. Giúp giai cấp thống trị được phát triển toàn diện.
C. Mang cuộc sống ấm no, hạnh phúc đến cho giai cấp thống trị.
D. Các quốc gia khác cũng làm như vậy.
Câu 37: Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN không phải

A. Mang lại độc lập thực sự cho đất nước.
B. Xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột cho nhân dân.
C. Tạo điều kiện cho nhân dân có điều kiện phát triển toàn diện.
D. Mang lại tự do, dân chủ cho tầng lớp thống trị.
Câu 38: Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là hoàn toàn đúng đắn, phù
hợp với điều kiện lịch sử, phù hợp xu thế phát triển của thời đại và nguyện vọng của
A. Thế giới. B. Dân tộc.
C. Nhân dân. D. Lãnh đạo Đảng và Nhà nước.
Câu 39: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thay đổi chế độ này bằng chế độ khác tiến bộ hơn là gì?
A. Sự phát triển về văn hóa.
B. Sự phát triển về kinh tế.
C. Sự phát triển về an ninh quốc phòng.
D. Sự phát triển về giáo dục.
Câu 40: V.I. Lê nin viết: “Với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các nước tiên tiến, các nước lạc hậu có
thể tiến tới chế độ Xô – viết, và qua những giai đoạn phát triển nhất định, tiến tới chủ nghĩa cộng
sản, không phải trải qua giai đoạn phát triển
A. Phong kiến.
B. Chiếm hữu nô lệ.
C. Xã hội chủ nghĩa.
D. Tư bản chủ nghĩa.

6
Câu 41: Đảng và Nhà nước ta đã xác định một trong những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở nước ta
là xây dựng một xã hội
A. Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ.
B. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
C. Dân giàu, nước mạnh, lực lượng sản xuất tiến bộ.
D. Dân giàu, nước mạnh, bình đẳng, đoàn kết.
Câu 42: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin, các nước tư bản tiến hành đi lên chủ nghĩa xã
hội là thực hiện hình thức quá độ
A. Toàn diện. B. Gián tiếp.
C. Trực tiếp. D. Lâu dài.
Câu 43: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin, các nước tiền tư bản tư bản tiến hành đi lên
chủ nghĩa xã hội là thực hiện hình thức quá độ
A. Toàn diện. B. Lâu dài.
C. Trực tiếp. D. Gián tiếp.
Câu 44: Nhận thức nào dưới đây góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa?
A. Luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
B. Nghi ngờ về khả năng và con đường đi lên xã hội chủ nghĩa.
C. Mong muốn đất nước đi theo con đường chủ nghĩa tư bản để giàu mạnh.
D. Chỉ quan tâm đến các mặt tiêu cực của xã hội và chán nản.
Câu 45: Nước ta đi lên con đường chủ nghĩa xã hội là
A. Phù hợp với điều kiện kinh tế của đất nước.
B. Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.
C. Do ý muốn chủ quan của lực lượng lãnh đạo.
D. Do tác động của tình hình thế giới.
Câu 46: Nước ta tất yếu thực hiện đi lên CNXH bỏ qua TBCN vì
A. Chưa có nền kinh tế đại công nghiệp của TBCN.
B. Chưa có những tiền đề vật chất cần thiết cho chủ nghĩa xã hội.
C. Kinh tế lạc hậu, kém phát triển, chính trị bất ổn.
D. Giặc đói và giặc dốt đang hoành hành.

You might also like