You are on page 1of 28

GVGD: ThS.

Cao Thị Thắm

BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI KỲ


MÔN: TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG
GVGD: THS. CAO THỊ THẮM

Chức năng nào của tâm lý giúp con người nhận biết được thế giới
Câu 1 khách quan, phân tích, đánh giá các sự vật hiện tượng xảy ra xung
quanh họ:
A) Nhận thức
B) Điều khiển, kiểm soát
C) Định hướng hoạt động
D) Điều chỉnh

Câu 2 Chọn phát biểu đúng:


A) Tâm lý là hiện tượng tinh thần
B) Tâm lý là hiện tượng vật chất
C) Tâm lý là hiện tượng thần bí, siêu nhiên
D) Tâm lý là ảo ảnh

Câu 3 Hiện tượng tâm lý đã ổn định và bền vững, là:


A) Trạng thái tâm lý
B) Quá trình tâm lý
C) Thuộc tính tâm lý
D) Cảm xúc, tình cảm

Câu 4 Tâm lý học:


A) Là một khoa học nghiên cứu sự hình thành – vận hành và phát triển
của hoạt động tâm lý
B) Là một khoa học nghiên cứu đời sống tâm linh của con người
C) Là một khoa học nghiên cứu các quy luật tâm lý
D) Là một khoa học nghiên cứu các hiện tượng thần bí trong đời sống
con người

Câu 5 Quan điểm tâm lý học hoạt động là của:


A) Macxit
B) Gestalt
C) Freud
D) Elton Mayo

Câu 6 Phương pháp quan sát trong tâm lý học được dùng để tìm hiểu:
A) Tâm lý cá nhân
B) Tâm lý tập thể
C) Tâm lý thị trường

1
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

D) Tất cả đều đúng

Câu 7 Câu hỏi dùng để hỏi thẳng vấn đề cần tìm hiểu là:
A) Câu hỏi trực tiếp
B) Câu hỏi gián tiếp
C) Câu hỏi chặn đầu
D) Câu hỏi tiếp xúc

Câu 8 Câu hỏi chặn đầu:


A) Hỏi những vấn đề phụ trước tạo ra bầu không khí thoải mái, tin tưởng,
cởi mở, sau đó hỏi vấn đề cần tìm hiểu
B) Hỏi thẳng vấn đề cần tìm hiểu
C) Hỏi A để suy ra B khi không thể hỏi trực tiếp B
D) Đưa ra một câu hỏi nhưng thực chất là giăng một cái bẫy để đối
phương phải thừa nhận vấn đề mà mình cần tìm hiểu

Phương pháp nghiên cứu tâm lý học giúp thu thập thông tin nhanh
Câu 9
nhất và rẻ nhất:
A) Dùng bản câu hỏi
B) Thực nghiệm tự nhiên
C) Đàm thoại
D) Tọa đàm

Trong thực tế, có nhiều người rất giỏi đóng “kịch”, để họ phải bộc lộ
Câu 10 rõ những phẩm chất tâm lý mà mình muốn tìm hiểu, cần dùng phương
pháp:
A) Dùng bản câu hỏi
B) Thực nghiệm tự nhiên
C) Đàm thoại
D) Quan sát

Quan niệm “Tâm lý học là do thượng đế sinh ra và nhập vào thể xác
Câu 11
con người” là:
A) Quan niệm duy tâm
B) Quan niệm duy vật tầm thường
C) Quan niệm duy vật biện chứng
D) Học thuyết của Đaccuyn

Câu 12 Học thuyết của Đaccuyn


A) Tâm lý được cấu tạo từ vật chất, do vật chất trực tiếp tham gia
B) Tâm lý do thượng đế sinh ra
C) Tâm lý là chức năng của não
D) Tâm lý người là sự thần bí, không phụ thuộc vào thế giới khách quan

Câu 13 " Mỗi khi đến giờ kiểm tra, Hùng đều cảm thấy hồi hộp đến khó tả".

2
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

Hiện tượng đó là biểu hiện của:


A) Quá trình tâm lý
B) Trạng thái tâm lý
C) Thuộc tính tâm lý
D) Tâm lý vô thức

Câu 14 Cơ chế chủ yếu của sự hình thành và phát triển tâm lý người là:
A) Di truyền
B) Tự nhận thức, tự giáo dục
C) Sự lĩnh hội nền văn hóa, xã hội
D) Sự chín muồi của những tiềm năng sinh vật dưới tác động của môi
trường

Câu 15 Hiện tượng nào dưới đây chứng tỏ tâm lý tác động đến sinh lý:
A) Thẹn làm đỏ mặt
B) Giận đến run người
C) Lo lắng đến mất ngủ
D) Tất cả đều đúng

Câu 16 Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng tâm lí ?


A) Thần kinh căng thẳng như dây đàn sắp đứt
B) Tim đập như muốn nhảy ra khỏi lồng ngực
C) Bồn chồn như có hẹn với ai đó
D) Đói cồn cào cả ruột gan

Câu 17 Hiện tượng nào dưới đây KHÔNG phải là hiện tượng tâm lý ?
A) Thẹn đỏ cả mặt
B) Lo lắng đến mất ngủ
C) Giận run cả người
D) Bụng đói cồn cào

Câu 18 Hiện tượng nào dưới đây là một trạng thái tâm lý ?
A) Bồn chồn như có hẹn với ai
B) Say mê với hội họa
C) Siêng năng trong học tập
D) Yêu thích thể thao

Câu 19 Hiện tượng nào dưới đây là một thuộc tính tâm lý ?
A) Hồi hộp trước giờ báo kết quả thi
B) Suy nghĩ khi làm bài
C) Chăm chú ghi chép
D) Chăm chỉ học tập

Câu 20 Tình huống nào dưới đây thuộc về quá trình tâm lí?
A) Lan luôn cảm thấy hài lòng nếu bạn em trình bày đúng các kiến thức

3
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

trong bài
B) Bình luôn thẳng thắn và công khai lên án các bạn có thái độ không
trung thực trong thi cử
C) Khi đọc cuốn “Sống như Anh”, Hoa nhớ lại hình ảnh chiếc cầu Công
lí mà em đã có dịp đi qua
D) An luôn cảm thấy căng thẳng mỗi khi bước vào phòng thi

Câu 21 Khẳng định nào dưới đây TRÁI với quan điểm duy vật về tâm lý ?
A) Hoạt động tâm lý không phụ thuộc vào nguyên nhân bên ngoài
B) Hoạt động tâm lý là thuộc tính của não bộ
C) Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan của não
D) Tâm lý người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử

Câu thơ “ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” nói lên tính chất nào
Câu 22
sau đây của sự phản ánh tâm lý?
A) Tính khách quan.
B) Tính chủ thể.
C) Tính sinh động.
D) Tính sáng tạo.

Câu 23 Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ tâm lý ảnh hưởng đến sinh lý?
A) Hồi hộp khi đi thi.
B) Lo lắng đến mất ngủ.
C) Lạnh làm run người
D) Buồn rầu vì bệnh tật.

Câu 24 Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ sinh lý ảnh hưởng đến tâm lý?
A) Mắc cỡ làm đỏ mặt.
B) Lo lắng đến phát bệnh.
C) Tuyến nội tiết làm thay đổi tâm trạng.
D) Buồn rầu làm ngưng trệ tiêu hoá.

Mệnh đề nào dưới đây nói lên quan điểm duy vật biện chứng về mối
Câu 25
tương quan của tâm lý và những thể hiện của nó trong hoạt động?
A) Hiện tượng tâm lý có những thể hiện đa dạng bên ngoài.
B) Hiện tượng tâm lý có thể diễn ra mà không có một biểu hiện bên trong
hoặc bên ngoài nào
C) Mỗi sự thể hiện xác định bên ngoài đều tương ứng chặt chẽ với một
hiện tượng tâm lý
D) Hiện tượng tâm lý diễn ra không có sự biểu hiện bên ngoài.

Khi nghiên cứu tâm lý phải nghiên cứu môi trường xã hội, nền văn
Câu 26 hóa xã hội, các quan hệ xã hội mà con người sống và hoạt động trong
đó. Kết luận này được rút ra từ luận điểm:
A) Tâm lý có nguồn gốc từ thế giới khách quan

4
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

B) Tâm lý người có nguồn gốc xã hội.


C) Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động giao tiếp
D) Tâm lý nguời mang tính chủ thể

Câu 27 Khái niệm giao tiếp trong tâm lý học được định nghĩa là:
A) Sự gặp gỡ và trao đổi về tình cảm, ý nghĩ,… nhờ vậy mà mọi người
hiểu biết và thông cảm lẫn nhau
B) Sự trao đổi giữa thầy và trò về nội dung bài học, giúp học sinh tiếp thu
được tri thức
C) Sự giao lưu văn hóa giữa các đơn vị để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau
và thắt chặt tình đoàn kết
D) Sự tiếp xúc tâm lý giữa người – người để trao đổi thông tin, cảm xúc,
tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau

Loại giao tiếp nhằm thực hiện một nhiệm vụ chung theo chức trách và
Câu 28
quy tắc thể chế được gọi là:
A) Giao tiếp trực tiếp.
B) Giao tiếp chính thức
C) Giao tiếp không chính thức.
D) Giao tiếp bằng ngôn ngữ.

Câu 29 Hiện tượng tâm lý nào dưới đây là vô thức?


A) Một em bé khóc vì không được coi phim hoạt hình.
B) Một em bé khóc đòi mẹ mua đồ chơi.
C) Một em học sinh quên làm bài tập trước khi đến lớp.
D) Một em sơ sinh khóc khi mới được sinh ra

Câu 30 Hiện tượng tâm lý nào dưới đây là hiện tượng có ý thức?
A) Một học sinh lớp 7 làm tính nhân một cách nhanh chóng, chính xác,
không hề được nhẩm các quy tắc của phép nhân.
B) Một học sinh cắm cúi chạy xô vào cô giáo
C) Một em học sinh lỡ tay làm bể lọ mực
D) Một học sinh quyết định thi vào sư phạm và giải thích rằng đó là do
mình yêu trẻ.

Nhân tố nào dưới đây là quan trọng nhất trong sự hình thành tự ý thức
Câu 31
của cá nhân?
A) Hoạt động cá nhân.
B) Giao tiếp với người khác
C) Tiếp thu nền văn hoá xã hội, ý thức xã hội.
D) Tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mình.

Con người với các đặc điểm sinh lí, tâm lí và xã hội riêng biệt tồn tại
Câu 32
trong một cộng đồng, là thành viên của xã hội được gọi là:
A) Cá nhân.

5
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

B) Cá tính
C) Cá thể
D) Nhân cách.

Câu 33 Khái niệm nhân cách trong tâm lý học được định nghĩa là:
A) Một cá nhân có ý thức, chiếm một vị trí nhất định trong xã hội và thực
hiện một vai trò xã hội nhất định
B) Là một con người với tư cách là kẻ mang toàn bộ thuộc tính và phẩm
chất tâm lý quy định hình thức hoạt động và hành vi có ý nghĩa xã hội.
C) Một tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân,
biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người
D) Một phạm trù xã hội có bản chất xã hội - lịch sử

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào KHONG thể hiện tính
Câu 34
chủ thể của sự phản ánh tâm lí người?
A) Cùng nhận sự tác động của một sự vật, nhưng ở các chủ thể khác
nhau, xuất hiện các hình ảnh tâm lí với những mức độ sắc thái khác
nhau
B) Những sự vật khác nhau tác động đến các chủ thể khác nhau sẽ tạo ra
hình ảnh tâm lí khác nhau ở các chủ thể
C) Cùng một chủ thể tiếp nhận tác động của một sự vật, nhưng trong các
thời điểm, hoàn cảnh, trạng thái sức khỏe và tinh thần khác nhau,
thường xuất hiện các hình ảnh tâm lí khác nhau
D) Các chủ thể khác nhau sẽ có thái độ, hành vi ứng xử khác nhau đối với
cùng một sự vật

Cùng nhận sự tác động của một sự vật trong thế giới khách quan,
Câu 35 nhưng ở các chủ thể khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lý với mức
độ và sắc thái khác nhau. Điều này chứng tỏ:
A) Thế giới khách quan và sự tác động của nó chỉ là cái cớ để con người
tự tạo cho mình một hình ảnh tâm lý bất kì nào đó
B) Thế giới khách quan và sự tác động của nó chỉ là cái cớ để con người
tự tạo cho mình một hình ảnh tâm lý bất kì nào đó
C) Phản ánh tâm lý mang tính chủ thể
D) Thế giới khách quan không quyết định nội dung hình ảnh tâm lý của
con người.

Câu 36 Tâm lí người có nguồn gốc từ:


A) Não người.
B) Hoạt động của cá nhân.
C) Thế giới khách quan.
D) Giao tiếp của cá nhân.

Câu 37 Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là hành vi có ý thức?
A) Trong cơn say, Chí Phèo chửi trời, chửi đất, chửi mọi người, thậm chí

6
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

chửi cả người đã sinh ra hắn


B) Minh có tật cứ ngồi suy nghĩ là lại rung đùi
C) Trong cơn tức giận, anh đã tát con mà không hiểu được hậu quả tai hại
của nó.
D) Cường luôn đi học muộn, làm mất điểm thi đua của lớp dù các bạn đã
nhắc nhở nhiều.

Câu 38 Hành vi nào sau đây là hành vi vô thức?


A) Lan mở vở trong giờ kiểm tra vì sợ bị điểm kém.
B) Vì quá đau đớn, cô ấy bỏ chạy khỏi nhà và cứ đi, đi mãi mà không
biết mình đi đâu.
C) Dung rất thương mẹ, em thường giúp mẹ việc nhà sau khi học xong.
D) Tâm nhìn tháy đèn đỏ nhưng vẫn cố vượt qua đường

Một dạng ngôn ngữ tồn tại dưới dạng những cảm giác vận động, do cơ
Câu 39
chế đặc biệt của nó quy định. Đó là:
A) Ngôn ngữ nói
B) Ngôn ngữ viết
C) Ngôn ngữ bên ngoài.
D) Ngôn ngữ bên trong.

CHƯƠNG 2
Câu 1 Ảo giác là
A) Quy luật của tri giác
B) Hiện tượng tâm lý có ý thức
C) Thuộc tính tâm lý
D) Trạng thái cảm xúc

Câu 2 Quá trình nhận thức gồm:


A) Tư duy và tưởng tượng
B) Cảm giác và tri giác
C) Nhận thức cảm tính, trí nhớ, nhận thức lý tính
D) Trí nhớ, cảm giác, tri giác

Câu 3 Nhận thức lý tính gồm:


A) Tư duy, tưởng tượng
B) Cảm giác và tri giác
C) Trí nhớ, tư duy
D) Cảm giác, tri giác, trí nhớ

Câu 4 Mức độ nhận thức đầu tiên của con người là:
A) Nhận thức lý tính
B) Nhận thức cảm tính

7
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

C) Tình cảm
D) Trí nhớ

Câu 5 Cảm giác:


A) Là quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ bên ngoài của sự
vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan của con người
B) Là thuộc tính tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ bên ngoài của
sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan của con
người
C) Là quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính trọn vẹn bên ngoài của
sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan của con
người
D) Là quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ bên ngoài của sự
vật, hiện tượng gián tiếp tác động vào giác quan của con người

Khi để viên phấn trước mặt, ta chỉ thấy nó: màu trắng, không mùi,
Câu 6
hình trụ, cầm lên thấy nhẹ nhẹ…đó là:
A) Cảm giác
B) Tri giác
C) Tư duy
D) Tư duy

Giác quan nào chiếm vị trí quan trọng nhất trong hoạt động và trong
Câu 7
việc thu thập thông tin từ thế giới bên ngoài:
A) Thị giác
B) Thính giác
C) Xúc giác
D) Khứu giác

Câu 8 Cảm giác cơ thể:


A) Cho ta biết độ co, căng, gập của các bắp thị, gân, dây chằng và các
khớp xương
B) Cho ta biết tình trạng của các cơ quan nội tạng
C) Cho ta biết vị trí và phương hướng chuyển động của đầu so với
phương của trọng lực, hướng quay và gia tốc của đầu ta
D) Cho ta biết thuộc tính nhiệt độ, áp lực, sự đụng chạm,…

Câu 9 Ngưỡng dưới:


A) Là cường độ kích thích tối thiểu đủ để gây ra cảm giác
B) Là cường độ kích thích tối đa mà ở đó vẫn gây ra cảm giác
C) Là mức chênh lệch tối thiểu về cường độ giữa 2 kích thích
D) Là vùng phản ánh tốt nhất

Câu 10 Giá cái áo sơ mi là 100.000 đồng, nếu tăng từ 10.000 đồng trở lên,
khách hàng sẽ cảm nhận tăng giá một cách rõ ràng, vậy mức 10.000

8
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

đồng là:
A) Ngưỡng phân biệt
B) Ngưỡng tuyệt đối
C) Ngưỡng dưới
D) Ngưỡng trên

Quy luật này có thể tạo nên sự đơn điệu, nhàm chán, gây nên tâm
Câu 11
trạng mệt mỏi của con người:
A) Quy luật ngưỡng cảm giác
B) Quy luật về sự thích ứng của cảm giác
C) Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau của cảm giác
D) Quy luật lây lan cảm giác

Khi uống 1 ly nước đường còn nóng thấy ít ngọt hơn khi đã để nguội,
Câu 12
đó là:
A) Quy luật ngưỡng cảm giác
B) Quy luật về sự thích ứng của cảm giác
C) Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau của cảm giác
D) Quy luật lây lan cảm giác

Câu 13 Cảm giác và tri giác:


A) Đều chỉ phản ánh thuộc tính riêng lẻ bên ngoài của sự vật hiện tượng
B) Đều phản ánh trực tiếp hiện thực khách quan
C) Đều phản ánh trọn vẹn sự vật hiện tượng
D) Đều phản ánh gián tiếp hiện thực khách quan

Câu 14 Quá trình tâm lý bao gồm:


A) Cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ, xúc cảm
B) Cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, tình cảm, xúc cảm
C) Cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ, chú ý
D) Cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ, xúc cảm, tình cảm,
chú ý

Bộ đội ta biết cách ngụy trang để che mắt kẻ thù, đó là áp dụng quy
Câu 15
luật:
A) Tính lựa chọn của tri giác
B) Tổng giác
C) Ảo giác
D) Ngưỡng cảm giác

Câu 16 Ảo giác:
A) Là sự phản ánh sai lệch các sự vật hiện tượng một cách khách quan
B) Là sự phản ánh sai lệch các sự vật hiện tượng một cách chủ quan
C) Là sự phụ thuộc của hình ảnh tri giác vào nội dung đời sống tâm lý
con người

9
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

D) Là sự không phụ thuộc của hình ảnh tri giác vào nội dung đời sống
tâm lý con người

Câu 17 Kết quả của trí nhớ là:


A) Biểu tượng
B) Hình ảnh
C) Khái niệm
D) Quan điểm

Khi bỏ một chiếc muỗng vào ly nước ta thấy chiếc muỗng như bị gẫy,
Câu 18
đó là:
A) Tính lựa chọn của tri giác
B) Tổng giác
C) Ảo giác
D) Ngưỡng cảm giác

Câu 19 Trí nhớ:


A) Phản ánh kinh nghiệm của con người
B) Là cấp độ trung gian giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
C) Là công cụ để lưu giữ các kết quả của nhận thức cảm tính
D) Tất cả đều đúng

Câu 20 Nhớ đến một phong cảnh đẹp, một giai điệu hay, đó là:
A) Trí nhớ hình ảnh
B) Trí nhớ vận động
C) Trí nhớ cảm xúc
D) Trí nhớ từ ngữ - lôgic

Câu 21 Học thuộc bài là:


A) Trí nhớ có chủ định
B) Trí nhớ không chủ định
C) Trí nhớ hình ảnh
D) Trí nhớ vận động

Câu 22 Quên hoàn toàn là:


A) Không nhận lại, không nhớ lại được
B) Không nhận lại được nhưng nhớ lại được
C) Không nhớ lại được nhưng nhận lại được
D) Sực nhớ

Câu 23 Ghi nhớ có ý nghĩa:


A) Là cách ghi nhớ chủ yếu trong hoạt động học tập
B) Tốn nhiều thời gian lĩnh hội tri thức
C) Hữu ích trong những trường hợp phải ghi nhớ những tài liệu không có
nội dung khái quát

10
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

D) Là ghi nhớ dựa vào sự liên hệ bề ngoài không để ý đến nội dung, ý
nghĩa của sự vật hiện tượng

Câu 24 Trình tự quên:


A) Ý chính quên trước, chi tiết quên sau
B) Chi tiết quên trước, ý chính quên sau
C) Khối lượng tài liệu ít quên nhanh hơn
D) Nội dung tài liệu hấp dẫn quên nhanh hơn

Câu 25 Nguyên nhân chủ quan dẫn đến việc quên nhanh:
A) Khả năng tri giác chưa tốt, tổ chức lao động chưa khoa học
B) Học quá nhiều
C) Học quá ít
D) Học thuộc bài

Câu 26 Mức độ cao nhất của trí nhớ là:


A) Nhận lại
B) Nhớ lại
C) Giữ gìn
D) Ghi nhớ

Câu 27 Sự hồi tưởng là:


A) Nhớ lại có chủ định
B) Nhớ lại không chủ định
C) Nhận lại
D) Sực nhớ

Câu 28 Quá trình giữ gìn:


A) Diễn ra đồng thời và ngay sau quá trình ghi nhớ
B) Diễn ra trước quá trình ghi nhớ
C) Diễn ra trong quá trình ghi nhớ
D) Diễn ra sau quá trình ghi nhớ

Câu 29 Tư duy:
A) Phản ánh sự vật hiện tượng một cách gián tiếp
B) Phản ánh sự vật hiện tượng một cách trực tiếp
C) Tư duy không có mối liên hệ với ngôn ngữ
D) Tư duy tách rời nhận thức cảm tính

Căn cứ vào dấu vết hiện trường, các chiến sĩ công an truy tìm được
Câu 30
thủ phạm, đó là đặc điểm:
A) Tư duy phản ánh sự vật hiện tượng một cách gián tiếp
B) Tính có vấn đề của tư duy
C) Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
D) Tính khái quát của tư duy

11
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

Câu 31 Các thao tác của tư duy:


A) Phân tích, tổng hợp
B) Phán đoán, suy lý
C) Xác định vấn đề
D) Sàng lọc các liên tưởng

Câu 32 Giai đoạn đầu tiên của một quá trình tư duy:
A) Xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề
B) Huy động các tri thức, kinh nghiệm
C) Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết
D) Giải quyết nhiệm vụ

Câu 33 Người khổng lồ, người tí hon là hình thức sáng tạo của tưởng tượng:
A) Thay đổi kích thước của sự vật
B) Thay đổi số lượng sự vật
C) Nhấn mạnh
D) Liên hợp

Sự mô phỏng, bắt chước những chi tiết, những bộ phận, sự vật có


Câu 34
thực, là hình thức:
A) Loại suy
B) Nhấn mạnh
C) Chắp ghép
D) Liên hợp

Xe điện bánh hơi, tàu thủy cánh ngầm là hình thức sáng tạo nào của
Câu 35
tưởng tượng:
A) Loại suy
B) Nhấn mạnh
C) Chắp ghép
D) Liên hợp

Hình ảnh con rồng, nàng tiên cá là hình thức sáng tạo nào của tưởng
Câu 36
tượng:
A) Loại suy
B) Nhấn mạnh
C) Chắp ghép
D) Liên hợp

Câu 37 Ước mơ:


A) Là loại tưởng tượng sáng tạo, hướng đến tương lai
B) Là loại tưởng tượng sáng tạo, hướng vào hoạt động hiện tại
C) Là hình ảnh mẫu mực, rực sáng mà con người muốn vươn tới
D) Là tưởng tượng tiêu cực

12
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

Câu 38 Lý tưởng:
A) Là tưởng tượng tích cực
B) Là tưởng tượng tiêu cực
C) Là tưởng tượng tái tạo
D) Là tưởng tượng khoa học

Thuộc tính nào của sự vật không được phản ánh trong tri giác không
Câu 39
gian
A) Vị trí tương đối của sự vật
B) Sự biến đổi vị trí của sự vật trong không gian
C) Hình dáng, độ lớn của sự vật
D) Chiều sâu, độ xa của vật

Câu 40 Bản đồ tư duy do ai sáng lập ra?


A) Tony Buzan
B) Marl Dona
C) Kard Fiel Rich
D) Michale KenVin

Hình thức định hướng đầu tiên của con người trong hiện thực khách
Câu 1
quan là:
A) Cảm giác.
B) Tri giác
C) Tưởng tượng.
D) Tư duy.

Sự khác biệt về chất giữa cảm giác ở con người với cảm giác ở động
Câu 2
vật là ở chỗ :
A) Cảm giác ở con người phong phú hơn động vật.
B) Cảm giác ở con người chịu ảnh hưởng của ngôn ngữ.
C) Cảm giác ở con người mang bản chất xã hội lịch sử.
D) Cảm giác ở con người chịu ảnh hưởng của những hiện tượng tâm lý
cao cấp khác.

Câu 3 Nôị dung quy luật về ngưỡng cảm giác được phát biểu:
A) Ngưỡng phía dưới của cảm giác tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm
giác.
B) Ngưỡng phía trên của cảm giác tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm
giác
C) Ngưỡng cảm giác tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác.
D) Ngưỡng sai biệt tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác.

Biện pháp nào dưới đây là sự vận dụng của quy luật thích ứng của
Câu 4
cảm giác trong quá trình dạy học?

13
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

A) Thay đổi ngữ điệu của lời nói cho phù hợp với nội dung cần diễn đạt.
B) Lời nói của giáo viên phải rõ ràng, mạch lạ
C) Tác động đồng thời lên các giác quan để tạo sự tăng cảm giác ở học
sinh.
D) Khi giới thiệu cần kèm theo lời chỉ dẫn để học sinh dễ quan sát.

Cách giải thích nào là phù hợp nhất cho trường hợp sau: Những người
dạy vĩ cầm, căn cứ vào hình thức của chiếc đàn, có thể biết được “giấy
Câu 5
thông hành” của chiếc đàn: nó được làm ở đâu, bao giờ và do ai làm
ra?
A) Sự tăng cảm.
B) Sự tác động qua lại giữa các cảm giác
C) Sự rèn luyện độ nhạy cảm.
D) Sự chuyển cảm giác.

Khi tri giác con người tách đối tượng ra khỏi bối cảnh xung quanh, lấy
Câu 6
nó làm đối tượng phản ánh của mình. Đó là sự thể hiện của:
A) Tính lựa chọn của tri giác.
B) Tính đối tượng của tri giác
C) Tính ổn định của tri giác.
D) Tính ý nghĩa của tri giác.

Câu 7 Câu tục ngữ “Yêu nên tốt, ghét nên xấu” là sự thể hiện của:
A) Tính đối tượng của tri giác.
B) Tính lựa chọn của tri giác
C) Tính ý nghĩa của tri giác.
D) Tính ổn định của tri giác

Câu thơ của Nguyễn Du “ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” là sự
Câu 8
thể hiện của:
A) Tính ổn định của tri giác.
B) Tính ý nghĩa của tri giá
C) Tính đối tượng của tri giác.
D) Tổng giác.

Khi làm đồ dùng trực quan, giáo viên thường sử dụng những màu sắc
Câu 9 tượng phản để giúp học sinh dễ tri giác đối tượng. Đó là sự vận dụng
của :
A) Tính ý nghĩa của tri giác.
B) Tính đối tượng của tri giá
C) Tính lựa chọn của tri giác
D) Tính ổn định của tri giác.

Câu 10 Trong dạy học và giáo dục phải tính đến kinh nghiệm và sự hiểu biết
của học sinh, đến toàn bộ đời sống tâm lý của họ để việc tri giác được

14
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

tinh tế nhạy bén. Đó là sự vận dụng:


A) Tính ổn định của tri giác.
B) Tính lựa chọn của tri giá
C) Tính đối tượng.
D) Tổng giác.

Galilê đã tìm ra định luật dao động của con lắc trong trường hợp: Khi
làm lễ ở nhà thờ, ông nhìn lên chiếc đèn chùm bằng đồng của cha cả
B.Chenlin, Gió thổi qua cửa sổ làm chiếc đèn khẽ đu đưa, Galilê bắt
Câu 11
đầu đo thời gian dao động của cái đèn theo nhịp tim của mình. Ông
bất chợt phát hiện ra rằng, thời gian dao động của cái đèn luôn xác
định. Năng lực tri giác nào dưới đây được thể hiện trong ví dụ trên?
A) Năng lực tri giác trọn vẹn đối tượng
B) Năng lực quan sát đối tượng
C) Năng lực phối hợp các giác quan khi tri giác
D) Năng lực phản ánh đối tượng theo một cấu trúc nhất định

Trong dạy học, khi giới thiệu đồ dùng trực quan, cần kèm theo lời chỉ
Câu 12
dẫn. Kết luận này được rút ra từ quy luật nào dưới đây của tri giác?
A) Tính trọn vẹn.
B) Tính lựa chọn.
C) Tính có ý nghĩa.
D) Tính lựa chọn.

Quá trình tâm lý cho phép con người cải tạo lại thông tin của nhận
Câu 13 thức cảm tính làm cho chúng có ý nghĩa hơn đối với hoạt động nhận
thức của con người là:
A) Trí nhớ
B) Tri giác.
C) Tư duy.
D) Tưởng tượng.

Quá trình tâm lý nảy sinh khi xuất hiện hoàn cảnh có vấn đề, giúp con
Câu 14
người nhận thức và cải tạo hiện thực khách quan, đó là quá trình:
A) Cảm giác
B) Tri giác
C) Tư duy
D) Trí nhớ

Khi đến bến xe buýt không phải “giờ cao điểm” mà thấy quá động
Câu 15 người đợi, ta nghĩ ngay rằng xe đã bỏ chuyến. Đặc điểm nào dưới đây
của tư duy được mô tả trong trường hợp trên?
A) Tính có vấn đề.
B) Tính gián tiếp.
C) Tính trừu tượng.

15
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

D) Tính khái quát.

Nắm được quy luật đàn hồi của kim loại dưới tác động của nhiệt,
người kĩ sư đã thiết kế những khoảng cách nhỏ giữa các đoạn đường
Câu 16
ray để đảm bảo an toàn khi tàu chạy. Đặc điểm nào dưới đây của tư
duy được thể hiện trong trường hợp trên?
A) Tính có vấn đề
B) Tính gián tiếp.
C) Tính trừu tượng và khái quát.
D) Tính chất lý tính của tư duy.

Phát triển tư duy cho học sinh phải gắn với việc trau dồi ngôn ngữ.
Câu 17
Biện pháp này được rút ra từ đặc điểm nào dưới đây của tư duy?
A) Tính gián tiếp.
B) Tính trừu tượng và khái quát.
C) Tư duy có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ.
D) Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính.

Muốn thúc đẩy tư duy phải đưa học sinh vào các tình huống có vấn đề
Câu 18 thúc đẩy học suy nghĩ, kích thích tính tích cực nhận thức của học sinh.
Biện pháp này được rút ra từ đặc điểm nào dưới đây của tư duy?
A) Tính có vấn đề.
B) Tính gián tiếp.
C) Tính trừu tượng và khái quát.
D) Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính.

Khi hướng dẫn học sinh giải bài tập toán, giáo viên thường yêu cầu
Câu 19 học sinh tóm tắt đề toán. Việc làm đó của giáo viên có tác dụng kích
thích học sinh thực hiện thao tác nào dưới đây của tư duy?
A) Phân tích.
B) Tổng hợp.
C) Trừu tượng hoá.
D) Khái quát hoá.

Đọc nhật ký của Đặng Thuỳ Trâm, ta như thấy cuộc chiến đấu ác liệt
Câu 20 của nhân dân ta trong cuộc chiến chống Mỹ cứu nước hiện ra trước
mắt. Đó là sự thể hiện của loại tưởng tượng nào dưới đây?
A) Tưởng tượng sáng tạo.
B) Tưởng tượng tái tạo.
C) Ước mơ
D) Lý tưởng

16
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

CHƯƠNG 3
.Câu 1 Xúc cảm là:
A) Thuộc tính tâm lý
B) Quá trình tâm lý
C) Trạng thái tâm lý
D) Trạng thái tình cảm

Câu 2 Chọn phát biểu đúng:


A) Xúc cảm – Tình cảm nảy sinh trên cơ sở của nhận thức
B) Xúc cảm – Tình cảm phản ánh thái độ chủ quan của con người
đối với thế giới xung quanh
C) Xúc cảm – Tình cảm không phản ánh bản thân các sự vật hiện
tượng trong thế giới khách quan
D) Tất cả đều đúng

Câu 3 Điểm giống nhau giữa xúc cảm và tình cảm:


A) Đều là nhận thức cảm tính
B) Đều là thuộc tính tâm lý
C) Đều có tính lây lan
D) Chỉ có ở người

Câu 4 Tình cảm:


A) Gắn liền với các phản xạ có điều kiện
B) Gắn liền với các phản xạ không điều kiện
C) Có ở người và vật
D) Luôn ở trạng thái hiện thực

Câu 5 Chọn phát biểu đúng:


A) Tình cảm là biểu lộ của xúc cảm khi xảy ra một sự việc nào đó
B) Tình cảm là cơ sở của xúc cảm
C) Tình cảm được hình thành dần dần do nhiều xúc cảm đồng loại
D) Xúc cảm được hình thành từ nhiều tình cảm tương đồng

Câu 6 Xúc động là:


A) Quá trình tâm lý
B) Thuộc tính tâm lý
C) Trạng thái tâm lý
D) Nhận thức cảm tính

Câu 7 Tâm trạng:


A) Quá trình tâm lý

17
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

B) Thuộc tính tâm lý


C) Trạng thái tâm lý
D) Nhận thức cảm tính

Câu 8 Lòng yêu người, tình yêu Tổ quốc là:


A) Tình cảm đạo đức
B) Tình cảm thẩm mỹ
C) Tình cảm trí tuệ
D) Tất cả đều đúng

Câu 9 tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” chỉ:
A) Quy luật thích ứng tình cảm
B) Quy luật lây lan tình cảm
C) Quy luật di chuyển tình cảm
D) Quy luật pha trộn tình cảm

Câu 10 "Xa thương gần thường” chỉ:


A) Quy luật thích ứng tình cảm
B) Quy luật lây lan tình cảm
C) Quy luật di chuyển tình cảm
D) Quy luật pha trộn tình cảm

Câu 11 “Giận cá chém thớt” chỉ:


A) Quy luật thích ứng tình cảm
B) Quy luật lây lan tình cảm
C) Quy luật di chuyển tình cảm
D) Quy luật pha trộn tình cảm

Câu 12 Ý chí:
A) Là một yếu tố quan trọng tạo nên tài năng của một người
B) Là một thuộc tính tâm lý của nhân cách
C) Là hình thức điều chỉnh hành vi tích cực nhất của con người
D) Tất cả đều đúng

Câu 13 Phẩm chất ý chí quan trọng nhất là:


A) Tính mục đích
B) Tính độc lập
C) Tính kiên cường
D) Tính tự chủ

Câu 14 Ngoan cố:

18
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

A) Là sự theo đuổi những cái lạc hậu, không phù hợp với quy luật,
không chịu thừa nhận sự đúng đắn, tiến bộ
B) Là sự kiên trì thực hiện đến cùng mục đích đã định
C) Là sự mù quáng theo đuổi những định kiến chủ quan sai lầm của
bản thân
D) Là khả năng đưa ra các quyết định kịp thời, dứt khoát

Câu 15 Tính quyết đoán:


A) Là khả năng đưa ra các quyết định kịp thời, dứt khoát trên cơ sở
cân nhắc, tính toán chắc chắn
B) Là sự kiên trì thực hiện đến cùng mục đích đã địn
C) Là khả năng kiểm soát được mọi hành vi của mình
D) Là sự mù quáng theo đuổi những định kiến chủ quan sai lầm của
bản thân

Câu 16 Độc đoán là:


A) Cự tuyệt mọi lời khuyên của người khác
B) Bất chấp dư luận
C) Mù quáng theo đuổi những định kiến chủ quan sai lầm của bản
thân
D) Tất cả đều đúng

Sự khác nhau giữa phản ánh nhận thức và phản ánh cảm xúc thể
Câu 17
hiện ở
A) Nội dung phản ánh
B) Phạm vi phản ánh
C) Phương thức phản ánh
D) Tất cả đều đúng

Câu ca dao sau thể hiện quy luật nào của đời sống tình cảm:
Câu 18 "Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay
Qua sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm"
A) Quy luật lây lan
B) Quy luật pha trộn
C) Quy luật thích ứng
D) Quy luật tương phản

Hiện tượng "ghen tuông" trong quan hệ vợ chồng hay trong tình
Câu 19
yêu nam nữ là biểu hiện của quy luật:
A) Pha trộn
B) Thích ứng
C) Tương phản

19
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

D) Lây lan

Câu ca:
" Yêu nhau mấy núi cũng leo
Câu 20
Mấy sông cũng lội mấy đèo cũng qua"
là sự thể hiện vai trò của tình cảm với
A) Hành động
B) Nhận thức
C) Năng lực
D) Trí tuệ

Những thái độ xúc cảm ổn định của con người đối với những sự
vật hiện tượng của hiện thực khách quan, phản ánh ý nghĩa của
Câu 21
chúng trong mối liên hệ với nhu cầu và động cơ của họ được gọi
là:
A) Xúc cảm.
B) Tình cảm.
C) Ý chí.
D) Nhận thức.

“ Nếu không có những xúc cảm của con người thì xưa nay không
Câu 22 có và không thể có sự tìm tòi chân lý” Nhận định trên của Lê
Nin nói đến vai trò của tình cảm đối với:
A) Hoạt động.
B) Nhận thức.
C) Đời sống.
D) Giáo dục.

Hiện tượng tâm lý nào dưới đây chi phối mọi biểu hiện của xu
Câu 23 hướng, là mặt cốt lõi của tính cách, là điều kiện để hình thành
năng lực?
A) Xúc cảm.
B) Tình cảm.
C) Trí nhớ.
D) Tư duy.

Câu 24 Hiện tượng nào dưới đây là sự thể hiện của xúc cảm?
A) Say mê âm nhạc.
B) Ham thích đọc sách.
C) Vui mừng khi được điểm cao
D) Suy nghĩ về tương lai.

20
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

Câu 25 Hiện tượng tâm lý nào dưới đây là sự thể hiện của tình cảm?
A) Yêu thích
B) Lo lắng.
C) Hoảng loạn.
D) Ham hiểu biết.

“Ôi tình đồng chí, trong bước gian truân mới thấy nó vĩ đại làm
Câu 26 sao! Tôi khóc vì biết rằng cho tôi ăn, các đồng chí đã khẳng định
thái độ của tôi trước quân thù”. Đoạn văn trên là sự thể hiện của:
A) Xúc động.
B) Tâm trạng.
C) Tình cảm
D) Sự say mê

“Chập chờn lúc tỉnh lúc mê, tôi thấp thỏm chỉ lo nhà tôi bị bắt.
Câu 27 Liệu khi bị hành hạ, nhà tôi liệu có giữ được không? Nằm cứ
tính toán quẩn quanh…”. Đoạn trích trên là sự thể hiện của:
A) Xúc động.
B) Tâm trạng.
C) Tình cảm.
D) Sự say mê.

“Điều trăn trở lớn nhất trong lòng anh nho Sắc: biết mất nước mà
không lo việc cứu nước là phạm điều bất trung. Nhưng khốn nỗi
Câu 28 gánh gia đình của anh quá nặng. Mới 37 tuổi mà đã 3 con …”
(“Búp sen xanh” – Sơn Tùng) Đoạn trích trên phản ánh đặc điểm
nào dưới đây của tình cảm?
A) Tình cảm âm tính.
B) Tình cảm dương tính.
C) Tính tích cực.
D) Tính tiêu cực.

“Yêu nhau yêu cả đường đi. Ghét nhau ghét cả tông ty họ hàng”
Câu 29
Câu ca dao trên nói lên quy luật nào dưới đây của tình cảm?
A) Quy luật “cảm ứng”
B) Quy luật “lây lan”.
C) Quy luật “thích ứng”.
D) Quy luật “di chuyển”.

Câu 30 Câu tục ngữ nào dưới đây nói lên quy luật lây lan của tình cảm?
A) Giận cá chém thớt.
B) Gần thường, xa thương.

21
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

C) Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén.


D) Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.

Câu tục ngữ “Dao năng mài năng sắc, người năng chào năng
Câu 31
quen” nói lên quy luật nào dưới đây của tình cảm?
A) Quy luật “cảm ứng”
B) Quy luật “lây lan”.
C) Quy luật “thích ứng”.
D) Quy luật hình thành tình cảm

Câu 32 Biện pháp giáo dục “ôn nghèo nhớ khổ” xuất phát từ quy luật:
A) “Di chuyển”.
B) “Pha trộn”.
C) “Cảm ứng”.
D) “ Thích ứng”.

Ở vận động viên leo núi hay thám hiểm thường có tâm lý vừa lo
Câu 33
âu vừa tự hào. Đó là sự thể hiện quy luật nào của tình cảm?
A) Quy luật “Cảm ứng”
B) Quy luật “Pha trộn”.
C) Quy luật “Thích ứng”.
D) Quy luật “Di chuyển”.

Trong giáo dục, giáo viên dùng biện pháp “lấy độc trị độc” để
Câu 34
khắc phục tính nhút nhát, e dè, tự ti của học sinh là xuất phát từ:
A) Quy luật Thích ứng
B) Quy luật Lây lan
C) Quy luật Cảm ứng
D) Quy luật hình thành tình cảm.

Câu 35 Đặc điểm nào không đặc trưng cho tình cảm
A) Là một thuộc tính tâm lý
B) Ở dạng tiềm năng
C) Có tính nhất thời, đa dạng
D) Chỉ có ở người

Nguyên tắc sống “Mình vì mọi người, mọi người vì mình” là sự


Câu 36
thể hiện
A) Tình cảm trí tuệ
B) Tình cảm đạo đức
C) Tình cảm thẩm mỹ
D) Tình cảm mang tính chất thế giới quan
22
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

   “Nắng mưa thì giếng năng đầy, anh năng đi lại mẹ thầy năng
Câu 37
thương” thể hiện quy luật nào của tình cảm
A) Quy luật di chuyển
B) Quy luật lây lan
C) Quy luật thích ứng
D) Quy luật hình thành tình cảm

Câu ca dao sau thể hiện quy luật nào trong đời sống tình cảm :
Câu 38 “Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay, qua sông nhớ núi, có ngày nhớ
đêm”
A) Quy luật pha trộn
B) Di chuyển
C) Quy luật lây lan
D) Quy luật tương phản

Câu ca dao “Yêu nhau mấy núi cũng trèo, mấy sông cũng lội,
Câu 39
mấy đèo cũng qua” nói lên vai trò của tình cảm với
A) Nhận thức
B) Năng lực
C) Hành động
D) Tất cả đều đúng

Sự rung động của con người đối với hiện thực cũng như sự rung
động của trạng thái chủ quan nảy sinh trong quá trình tác động
Câu 40
tương hỗ với môi trường xung quanh và trong quá trình thoả
mãn nhu cầu của mình, đó là…
A) Xúc cảm
B) Tình cảm
C) Cảm xúc
D) Xúc động

CHƯƠNG 4
.Câu 1 Ví dụ nào cho thấy chú ý đi kèm quá trình nhận thức
A) Sinh viên chú ý nghe giảng để hiểu bài
B) Sinh viên suy nghĩ để giải một bài toán
C) Sinh viên nghĩ đến tương lai
D) Sinh viên nhớ lại các kiến thức đã học

23
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

.Câu 2 Trạng thái chú ý được biểu hiện ra bằng:


A) Nét mặt
B) Động tác
C) Sự hô hấp
D) Tất cả đều đúng

Câu 3 Chọn phát biểu đúng:


A) Chú ý là trạng thái ở thời điểm nào cũng có ở con người
B) Chú ý la trạng thái ở thời điểm nào cũng có ở con người kể cả
khi thức lẫn khi ngủ
C) Chú ý là trạng thái ở thời điểm nào cũng có ở con người chỉ trừ
lúc ngủ
D) Chú ý chỉ biểu hiện ra ngoài bằng nét mặt

Câu 4 Chú ý tự nhiên là:


A) Chú ý chủ định
B) Chú ý không chủ định
C) Chú ý sau chủ định
D) Chú ý chuyển từ không chủ định thành có chủ định

Câu 5 Chú ý có chủ định là:


A) Chú ý ý chí
B) Chú ý đặt ra mục đích, nhiệm vụ, kế hoạch và biện pháp để chú
ý
C) Chú ý có tính bền vững cao
D) Tất cả đều đúng

Sự phản ánh được quy vào phạm vi hẹp để đối tượng được phản
Câu 6
ánh rõ nhất, gọi là:
A) Sức tập trung chú ý
B) Sự phân phối chú ý
C) Khối lượng chú ý
D) Tính bền vững của chú ý

Sau khi tập trung làm bài kiểm tra xong, học sinh lại chú ý nghe
Câu 7
ngay được bài giảng của giáo viên, đó là biểu hiện của:
A) Sự di chuyển chú ý
B) Sức tập trung chú ý
C) Sự phân phối chú ý
D) Khối lượng chú ý

Câu 8 Hoạt động của giáo viên trong lớp: vừa theo dõi giáo án, vừa bao
24
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

quát lớp, vừa chú ý đến ngôn ngữ truyền đạt,… là biểu hiện của:
A) Sự di chuyển chú ý
B) Sức tập trung chú ý
C) Sự phân phối chú ý
D) Khối lượng chú ý

Hãy chỉ ra điều kiện nào là cần thiết để nảy sinh và duy trì chú ý
Câu 9
có chủ định?
A) Nêu mục đích và nhiệm vụ có ý nghĩa cơ bản của hoạt động
B) Sự mới lạ của vật kích thích.
C) Độ tương phản của vật kích thích.
D) Sự hấp dẫn của đồ dùng trực quan.

Newton có thói quen tự nấu ăn sáng, có lần mải suy nghĩ, ông đã
Câu 10 luộc chiếc đồng hồ trong xoong trong khi tay vẫn cầm quả trứng
sống. Hiện tượng trên là sự biểu hiện của:
A) Sự bền vững của chú ý.
B) Sự phân phối chú ý.
C) Sức tập trung chú ý.
D) Sự di chuyển chú ý.
CHƯƠNG 5
Câu 1 Xu hướng được biểu hiện bằng:
A) Nhu cầu
B) Hứng thú
C) Lý tưởng, niềm tin
D) Tất cả đều đúng

Câu 2 Nội dung của tính cách được biểu hiện bằng:
A) Thái độ với thiên nhiên
B) Thái độ với xã hội
C) Thái độ với lao động và bản thân mình
D) Tất cả đều đúng

Câu 3 Nội dung của tính cách còn gọi là:


A) Mặt cơ động của tính cách, tư tưởng của con người
B) Hành vi, cử chỉ, cách nói năng
C) Xu hướng, năng lực
D) Niềm tin, lý tưởng

Câu 4 Chọn phát biểu đúng


A) Tính cách là do trời sinh ra “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính”

25
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

B) Tính cách được hình thành do sự hợp nhất hay thống nhất của
các thuộc tính khác nhau của cá nhân, những thuộc tính này hình
thành dưới ảnh hưởng của cuộc sống và của giáo dục
C) Tính cách được hình thành khi con người bước vào giai đoạn
trưởng thành
D) Tính cách chỉ do giáo dục của gia đình tạo nên

Câu 5Chọn phát biểu đúng:


A)Tính cách được hình thành trong lứa tuổi thiếu niên
B)Tính cách được hình thành thời thơ ấu
C)Tính cách luôn luôn được phát triển củng cố và thay đổi trong cả
đời người
D) Tính cách chỉ được hình thành trong giai đoạn thơ ấu đến thiếu
niên

Câu 6 Tính khí nóng nảy tương ứng với:


A) Kiểu thần kinh mạnh, không cân bằng
B) Kiểu thần kinh mạnh, cân bằng, linh hoạt
C) Kiểu thần kinh mạnh, cân bằng, không linh hoạt
D) Kiểu thần kinh mạnh, không cân bằng, không linh hoạt

Kiểu tính khí nào tương ứng với hệ thần kinh yếu, không cân
Câu 7
bằng, không linh hoạt:
A) Tính khí nóng nảy
B) Tính khí ưu tư
C) Tính khí điềm đạm
D) Tính khí linh hoạt

Những công việc cần sự thận trọng, chín chắn, ổn định, tính chất
Câu 8
bảo mật, ít cần sự giao tiếp thì nên giao cho người có tính khí:
A) Nóng nảy
B) Điềm đạm
C) Ưu tư
D) Linh hoạt

Biểu hiện: chậm chạp, thiếu năng động, hay do dự, bình tĩnh và
Câu 9
chín chẵn trong suy nghĩ, trong hành động là:
A) Tính khí nóng nảy
B) Tính khí ưu tư
C) Tính khí điềm đạm
D) Tính khí linh hoạt

26
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

Câu 10 Người có tính khí linh hoạt là người:


A) Vui vẻ, cởi mở, dễ thích nghi với môi trường mới
B) Tư duy sâu sắc, kiên trì, tự chủ
C) Thẳng thắn, trung thực, quả quyết, sôi nổi
D) Tế nhị, chín chắn, có trách nhiệm, vị tha

Câu 11 Nhược điểm chủ yếu của người có tính khí ưu tư là:
A) Nhút nhát, chậm chạp, yếu đuối, ủy mị, nhẹ dạ, cả tin
B) Dễ bị xúc động, nóng nảy, cộc cằn, thô bạo
C) Tình cảm dễ thay đổi, hời hợt, thiếu kiên trì
D) Thiếu năng động, chậm chạp, thích nghi với môi trường chậm

Câu 12 Người có tính khí điềm đạm thích hợp với những công việc:
A) Tổ chức, nhân sự. đòi hỏi sự tỉ mỉ
B) Có tính chất đổi mới, có nội dung hoạt động sôi nổi, linh hoạt
C) Có tính chất mạo hiểm, mạnh bạo
D) Ngoại giao, đòi hỏi sự nhanh nhẹn, tháo vát

Câu 13 Đối với người có tính khí nóng nảy cần:


A) Tế nhị, nhẹ nhàng, tránh phê bình trực diện
B) Giao những công việc đòi hỏi sự nhiệt tình, xông xáo, mạnh bạo
C) Nặng khen nhẹ chê, nhường nhịn khi họ mất bình tĩnh
D) Tất cả đều đúng

Câu 14 Biểu hiện của những sinh viên có tính khí ưu tư:
A) Thập thò giơ tay, không dám mạnh dạn phát biểu ý kiến
B) Hay buồn rầu, ủ dột
C) Giờ ra chơi hay đứng một mình, ít tham gia hoạt động chung
D) Tất cả đều đúng

Câu 15 Biểu hiện của người có tính khí nóng nảy:


A) Vội vàng, sôi nổi, dễ chán nản khi công việc khó khăn
B) Năng động tự tin, vui vẻ
C) Nhiều sáng kiến, mưu mẹo
D) Sống nguyên tắc, ít sáng tạo

Câu 16 Đối với người có tính khí linh hoạt, khi họ mắc sai sót cần:
A) Thẳng thắn, nghiêm khắc vạch rõ, không cần thiết phải đắn đo,
do dự
B) Tránh phê bình trực diện
C) Động viên, củng cố niềm tin

27
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm

D) Bỏ qua, không nhắc đến

Câu 17 Năng lực hội họa, âm nhạc, thể thao,…là:


A) Năng lực chung
B) Năng lực riêng
C) Năng lực sáng tạo
D) Năng lực tái tạo

Yếu tố có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành, phát
Câu 18
triển nhân cách, đó là:
A) Giáo dục
B) Hoạt động của cá nhân
C) Tác động của môi trường sống
D) Sự gương mấu của người lớn

Câu 19 Các mức độ của năng lực:


A) Năng lực
B) Tài năng
C) Thiên tài
D) Tất cả đều đúng

“Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có


Câu 20 tài thì làm việc gì cũng khó” lời nhận định trên của Hồ Chủ Tịch
phản ánh đặc điểm nào dưới đây của nhân cách?
A) Tính thống nhất.
B) Tính ổn định
C) Tính tích cực
D) Tính giao lưu

28

You might also like