You are on page 1of 8

Câu 1: Lý luận nhận thức là khía cạnh thứ mấy của vấn đề cơ bản của triết học?

A.Thứ nhất.
B.Thứ hai.
C.Thứ ba.
D.Thứ tư.
Câu 2: Do tính chất…, chủ nghĩa duy vật trước C.Mác hiểu phản ánh là…?
A.Trực quan/ Sự tác động của thế giới khách quan vào não người.
B.Trực quan/ Sự tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể.
C.Siêu hình/ Sự sao chép giản đơn.
D.Siêu hình/ Sự tiếp nhận thụ động và một chiều các sự vật hiện tượng lên giác quan của
con người.
Câu 3: Đâu không phải là đặc trưng của chủ nghĩa duy vật biện chứng thực tiễn?
A.Hoạt động thực tiễn là những hoạt động mang tính xã hội – lịch sử.
B.Mang tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ con người.
C.Chỉ là những hoạt động vật chất - cảm tính.
D.Là cơ sở, động lực của nhận thức.
Câu 4: “Thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để kiểm tra chân lý.” thể hiện đặc điểm
gì của thực tiễn?
A.Tính tuyệt đối.
B.Tính thống nhất.
C Tính thực tiễn.
D.Tính tiêu chuẩn.
Câu 5: Có bao nhiêu tính chất của chân lý?
A.Hai: Tính xã hội - lịch sử; Tính khách quan.
B.Ba: Tính tương đối và tính tuyệt đối; Tính khách quan; Tính thống nhất.
C.Hai: Tính cụ thể của chân lý; Tính ý nghĩa.
D.Ba: Tính khách quan; Tính tương đối và tính tuyệt đối; Tính cụ thể của chân lý.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


1) Đâu là nội dung quan điểm về lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy tâm
khách quan ?
A. Nhận thức là sự phản ánh trạng thái chủ quan của con người.
B. Nhận thức là quá trình tự ý thức của tinh thần thế giới.
C. Nghi ngờ khả năng nhận thức của con người, sự tồn tại khách quan
của các sự vật, hiện tượng.
D. Con người không thể nhận thức được cái bên trong của sự vật mà chỉ
có thể nhận thức được các hiện tượng bên ngoài nó.
2) Có bao nhiêu nguyên tắc xây dựng lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật
biện chứng ?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 7
3) Điền vào chỗ trống :
Thực tiễn là cầu nối con người với ..., xã hội, nhưng đồng thời thực tiễn cũng
tách con người khỏi thế giới ... để làm chủ ....
A. Vật chất
B. Khoa học
C. Thực tại
D. Tự nhiên
4) Trong 3 hình thức của thực tiễn, hình thức nào đóng vai trò quan trọng nhất ?
A. Hoạt động thực nghiệm khoa học.
B. Hoạt động chính trị-xã hội.
C. Hoạt động sản xuất vật chất.
D. Cả 3 hoạt động đều giữ vai trò quan trọng như nhau.
5) Chọn phát biểu “sai” về chân lý ?
A. Sự phân biệt giữa tính tương đối và tính tuyệt đối của chân lý cũng chỉ là
tương đối.
B. Chân lý luôn cụ thể nên phải có quan điểm lịch sử cụ thể trong nhận thức
và hành động.
C. Chân lý bao giờ cũng là khách quan.
Nhận thức chân lý không phải là một quá trình.
1. Trường phái triết học nào phủ nhận bản chất của nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách
quan vào trong đầu óc con người.

A. Chủ nghĩa duy vật chất phát.

B. Chủ nghĩa duy vật thế kỉ XVII-XVIII.

C. Chủ nghĩa duy tâm.


D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.

Đáp án : C

2. Trường phái triết học nào cho rằng: Nhận thức là tự nhận thức của “ tinh thần thế giới “ hay “ ý
niệm tuyệt đối “ ?

A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.

B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.

C. Chủ nghĩa duy vật chất phát.

D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.

Đáp án : B

3. Chọn cụm từ thích hợp, điền vào chỗ trống để có định nghĩa đúng về phạm trù thực tiễn : “
Thực tiễn là toàn bộ ….. có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự
nhiên và xã hội “.

A. Hoạt động vật chất và tinh thần.

B. Hoạt động tinh thần.

C. Hoạt động vật chất.

D. Hoạt động.

Đáp án : C

4. Các nhà triết học sẽ thuộc về trường phái nào khi chỉ đề cao tầm quan trọng của giai đoạn trực
quan sinh động trong quá trình nhận thức thế giới ?

A. Chủ nghĩa duy lý.

B. Chủ nghĩa duy cảm.

C. Chủ nghĩa kinh nghiệm.

D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.

Đáp án : B

5. Giai đoạn nhận thức cảm tính ( trực quan sinh động ) có vai trò gì đối với quá trình nhận thức ?

A. Cung cấp tư liệu để nhận thức lý tính khái quát, tìm ra bản chất của sự vật.

B. Kiểm tra chân lý có phù hợp với hiện thực hay không.

C. Khái quát, tìm ra bản chất của sự vật, đồng thời định hướng cho nhận thức lý tính.

D. Cung cấp những thông tin phản ánh gần đúng bản chất của sự vật.

Đáp án : A

1/Thực tiễn là gì?


a. là hoạt động tinh thần của con người
b. là hoạt động vật chất của con người
c. là hoạt động vật chất và tinh thần của con người
d. là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của
con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội

2/Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, bản chất của nhận thức là:
a. sự phản ánh thế giới khách quan vào đầu óc con người
b. sự phản ánh chủ động, tích cực, sáng tạo, của chủ thể về khách
thể
c. sự tiến gần của tư duy đến khách thể
d. tự nhận thức của con người

3/Luận điểm nào sau đây là của triết học nào: " từ trực quan sinh động
đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con
đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức thực tại khách
quan"?
a. C.mác
b. V.I. Lênin
c. Phăngghen
d. Ph.hêghen

4/ Hình thức nào nào hình thức đầu tiên của giai đoạn nhận thức cảm
tinh?
a. khái niệm
b. biểu tượng
c cảm giác
d. tri giác

5/Nhận thức cảm tính được thực hiện dưới các hình thức nào
a. khái niệm và suy luận
b. cảm giác, tri giác và khái niệm
c. cảm giác, tri giác và suy luận
d. cảm giác, tri giác và biểu tượng
Câu 1: Chọn cũng từ thích hợp điền vào chỗ trống để có câu đúng về phạm trù thực tiễn thực
tiễn: " thực tiễn là toàn bộ..... có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải
tạo tự nhiên và xã hội"
a. hoạt động vật chất
b. hoạt động tinh thần
c. hoạt động vật chất và tinh thần
d. hoạt động sản xuất
Đán án đúng a
Câu 2: Đâu là một trong những hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn?
a. hoạt động phát minh khoa học
b. hoạt động thực tiễn khoa học
c. hoạt động sáng tạo nghệ thuật
d. hoạt động giải trí tinh thần
Đán án đúng b
Câu 3: Đặc điểm chung của các hình thức nhận thức cảm tính là?
a. trực tiếp, bề ngoài
b. gián tiếp, bề ngoài
c. trực tiếp, bản chất
d. gián tiếp, bản chất
Đán án đúng a
Câu 4: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng: bệnh giáo điều là gì do tuyệt đối
hóa ......
a. vai trò của cảm tính
b. vai trò của lý tính
c. vai trò của kinh nghiệm
d. vai trò của lý luận
Đán án đúng d
Câu 5: Điền vào chỗ trống câu nói của V.I.Lênin: "vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người
có thể đạt tới chân lý khách quan hay, không hoàn toàn không phải là một vấn đề....(1).... mà
là một vấn đề...(2)..... chính trong....(3).... mà con người phải chứng minh chân lý"
a. 1) nhận thức 2) lý luận 3) thực tiễn
b. 1) nhận thức 2) thực tiễn 3) thực tiễn
c. 1) lý luận 2) thực tiễn 3) thực tiễn
d. 1) lý luận 2) thực tiễn 3) nhận thức
Đán án đúng a

1) Tiêu chuẩn của chân lý là ?


A: Nhiều người thừa nhận
B:Thực tiễn
C:Thuận tiện cho tư duy
D:Tính duy tâm

2) Các hình thức nhận thức: khái niệm, phán đoán, suy luận thuộc giai đoạn nhận thức
nào?
A:Nhận thức lý tính
B:Nhận thức khoa học
C:Nhận thức lý luận
D:Nhận thức cảm tính

3) Hình thức nhận thức nào cần có sự tác động trực tiếp của khách thể lên các giác quan
của con người
A:Khái niệm
B: Phán đoán
C: Cảm giác
D:Suy luận

4) Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, chân lý là gì?


A:Tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và đã được thực tiễn kiểm nghiệm
B:Tri thức phù hợp với đa số
C:Tri thức mà nhiều người thừa nhận
D:Sự thật mà ai cũng biết

5) Chân lý có những tính chất nào?


A:Tính khách quan
B:Tính tương đối
C:Tính tuyệt đối
D: Cả A,B,C đều đúng

1. Theo quan điểm Mác-Lênin, nhận thức là một quá trình?


a. Phân tích và tổng hợp các thông tin từ thế giới khách quan.
b. Phản ánh trực tiếp thế giới khách quan vào trong đầu óc con người.
c. Biện chứng của sự vận động tư duy thông qua các quy luật của chính nó.
d. Phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ óc người từ đó hình
thành tri thức về thế giới khách quan.

2. Trong các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức, biểu tượng là:
a. Hình thức đầu tiên của nhận thức lý tính .
b. Khâu trung gian chuyển từ nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính.
c. Hình thức nhận thức cao nhất và phức tạp nhất của nhận thức lý tính.
d. Tổng số nhận thức cảm giác và tri giác cộng lại.

3. Nhận thức kinh nghiệm có đặc trưng nào sau đây?


a. Là tri thức mang tính tự phát trong các hoạt động hằng ngày của con
người.
b. Là tri thức hình thành một cách chủ động của chủ thể nhận thức phản ánh
tính quy luật của đối tượng nhận thức.
c. Là tri thức dựa trên sự quan sát trực tiếp các sự vật, hiện tượng hay
các thí nghiệm khoa học.
d. Là tri thức chỉ ra được tính tất yếu, bản chất của sự vật, hiện tượng.

4. Một trong những vai trò cơ bản của thực tiễn đối với nhận thức là?
a. Thực tiễn là một mục đích của nhận thức.
b. Thực tiễn làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp.
c. Thực tiễn giúp con người phát triển các giác quan của mình hơn.
d. Thực tiễn thể hiện khả năng chinh phục tự nhiên của con người.

5. Theo Lênin hai giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức là:
a. Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học.
b. Nhận thức cơ bản và nhận thức nâng cao.
c. Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận.
d. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.

You might also like