You are on page 1of 8

ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM TRIẾT

CHƯƠNG 1
Câu 1: Triết học là gì:
A. Hệ thống tri thức lỹ luận chung
nhất của con người về giới tự nhiên
B. Hệ thống tri thức lý luận chung
nhất của con người về tự nhiên và xã hội
C. HTLLCN của con người về tự
nhiên, xã hội, và thế giới tâm linh thần bí
D. Hệ thống trị thức LLCN của con
người về thế giới và vị trí của con người
trong thế giới
Câu 2: Vấn đề cơ bản của triết học là:
A. Thế giới quan và bản chất con người
B. Tư duy và tồn tại or vật chất và ý thức
C. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
D. Pp nhận thức duy vật
Câu 3: Nhân tố khách quan quyết định sự
ra đời của triết học mác
A. Thiên tài trí tuệ của mác…
B. Thực tiễn xã hội những năm 40 của
thế kỉ XIX
C. Những tiền tề khoa học tiến bộ
trước đó để lại
D. Nguyện vọng của giai cấp công
nhân bị bóc lột
Câu 4: 3 phát minh lớn của KHTN làm
tiền đề cho sự ra đời của triết học mác:
A. Thuyết mặt trời làm trung tâm vũ trụ,
định luật bảo toàn khối lượng, học
thuyết tế bào
B. Định luật bảo toàn và chuyển hóa NL,
học thuyết tế bào, học thuyết tiến hóa
C. Phát hiện ra nguyên tử, phát hiện ra
điện tử, định luật bảo toàn và chuyển
hóa năng lượng
D. Phát hiện ra tia X, phát hiện ra hiện
tượng phóng xạ, phát hiện ra điện tử
Câu 5: Chức năng cơ bản của triết học:
A. Nâng cao trình độ nhận thức
B. Thế giới quan, pp luận
C. Định hướng lập trường tư tưởng
D. Dự báo và phê phán thực tiễn
Câu 6: Đối tượng nghiên cứu của triết học
mác
A. Những quy luật kt trong đs XH tư bản
B. Những quy luật chính trị-XH trong
XHCN
C. Những quy luật chung nhất của tự
nhiên, XH, tư duy
D. Những quy luật cụ thể trong đời sống
XH VN
Câu 7: Lenin bổ sung và phát triển chủ
nghĩa mác trong hoàn cảnh nào?
A. Chế độ phong kiến phát triển mạnh
mẽ
B. Chế độ tư bản chưa ra đời
C. Chế độ tư bản tự do cạnh tranh
D. Chủ nghĩa tư bản độc quyền
Câu 8: pp siêu hình nhận thức đt ở trạng
thái:
A. Cô lập và tĩnh lãi
B. Vận động biến đổi
C. Phát triển ko ngừng
D. Năng động, sáng tạo
Câu 9: Phương pháp biện chứng nhận thức đối tượng ở trạng thái nào:
A. Tách rời các sv, ht trong cùng hệ thống
B. Cô lập, tĩnh lại và ko có sự vận động, phát triển
C. Vận động, biến đổi và tách rời hoàn toàn các sv, ht khác
D. Vân động, biến đổi và có mối liên hệ với các sv, ht khác
CHƯƠNG 2
Câu 1: Hãy chỉ ra những luận điểm thể
hiện lập trường duy vật biện chứng:
A. Chân lý và tri thức phản ánh đúng
hiện thực khách quan và dc thực tiễn
kiểm nhiệm . vì vậy có thể áp dụng chân
lý đó vào mọi nơi, mọi việc, mọi lúc đều
đúng
B. Giới ĐV và TV hoàn toàn tách rời
nhau, ko có nguồn gốc chung, ko có mối
quan hệ gì vs nhau
C. Sự phát huy tính năng động chủ
quan của con người bao h cũng phải dựa
vào hiện thực khách quan, xuất phát từ
hiện thực khách quan
D. Chân lý chỉ tồn tại trong nhận thức
của con người , vì vậy nội dung của chân
lý là do chủ quan con người tạo ra
Câu 2: Ý thức của con người có trước
sinh ra và quyết định vật chất là quan
điểm của trường phái triết học nào:
A. Duy vật biện chứng
B. Duy vật siêu hình
C. Duy tâm chủ quan
D. Duy tâm khách quan
Câu 3: Thuộc tính cơ bản để phân biệt
vật chất với ý thức:
A. Thực tại khách quan
B. Ko gian và time
C. Vận động
D. Tích chất vật chất
Câu 4: Chỉ ra luận điểm thuộc lập
trường duy tâm chủ quan:
A. Bản chất của ý thức là sự phản ảnh thế
giới khách quan vào bộ não con người
một cách năng động, sáng tạo
B. Vật chất là sự tha hóa của tt tuyệt đối,
do đó suy cho cùng vật chất là cái bị
động còn tinh thần là cái năng động
C. Mlh biện chứng là sự tác động qua lại
lẫn nhau, chuyển hóa, qđịnh lẫn nhau
giữa các mặt, các thuộc tính, yếu tố (.)
cùng 1 sv, ht giữa các sv, ht vs nhau
D. Sự thay đổi căn bản từ chất cũ sang
chất mới là kết quả của bước nhảy vọt
Câu 5: Vai trò của ý thức theo quan
điểm DVBC:
A. Ý thức tự nó chỉ làm thay đổi tư tưởng,
ý thức hoàn toàn ko có td gì đối vs
thực tiễn
B. Ý thức phản ánh sáng tạo thực tại
khách quan và có tđ mạnh mẽ trở lại
thực tại đó thông quan hđ thực tiễn của
con người
C. Ý thức là cái phụ thuộc vào nguồn gốc
sinh ra nó, vì thế chỉ có vật chất mới là
cái năng động, tích cực
D. Ý thức là cái quyết định VC, vật chất
chỉ là cái thụ động do ý thức tạo ra
Câu 6: Sự khác nhau căn bản giữa
CNDV và CNDT là ở chỗ CNDT khẳng
định:
A. Ý thức của con người tồn tại thực sự
B. Các sv, ht trong TG đều là phức hợp
những cảm giác của con người
C. Tính thứ nhất của ý thức, tính thứ 2
của vật chất
D. Con người ko có khả năng nhận thức
thế giới
Câu 7: Chủ nghĩa duy vật có bao nhiêu
hình thức phát triển trong lịch sử triết
học:
Câu 8; vật chất theo quan điểm của chủ
nghĩa mac
A. Đồng nhất vật chất nói chung vs một
khác nhau về chất vs cái cũ
D. Là sự phủ định hoàn toàn cái cũ, xác
lập cái mới khác cái cũ do sự can thiệp
của con người
tố bên trong của bản chất
Câu 9: Theo quan điểm của CNDVBC
A. Sự biến đổi về chất là kết quả sự biến
đổi về lượng của sv
B. Sự biến đổi về lượng nào cũng làm cho
chất của sự vật biến đổi
C. Chất ko có tđ giừ đến sự thay đổi của
lượng
D. Chất và lượng luôn mâu thuẫn, bài trừ
nhau
Câu 10: MQH lượng-chất thực chất là
A. Cách thức vận động
B. Nguồn gốc nguyên nhân
C. Xu hướng vận động
Câu 11: XĐ quan niệm sai về thực tiễn:
A. Thực tiễn là nguồn gốc của nhận thức
vì qua thực tiễn bộc lộ các thuộc tính,
bản chất của đối tượng
B. Thực tiễn là kết quả của quá trình nhận
thức, trong đó sự phân tích lý luận là
cơ bản, quan trọng nhất
C. Thực tiễn là động lực của nhận thức,
nó đòi hỏi tư duy con người phải giải
đáp những vấn đề đặt ra
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý,
nhận thức đúng hay sai ko chỉ dc xác
định chỉ trong nhận thức
Câu 15: XĐ luận điểm sai về sự phát
triển:
A. Xu hướng duy nhất của sự vận động
B. Quá trình vận động làm thay đổi cái
mới
C. Kết quả của sự thống nhất và đấu tranh
giữa các mặt đối lâp
D. Sự vận động dường như quy trở lại cái
cũ những trên cơ sở cao hơn
Câu 16: Cái riêng (theo nghĩa triết
học):
A. Chỉ 1 sv, ht, 1 quá trình có tính toàn
vẹn
B. Chỉ một đặc điểm riêng biệt của sv, ht
C. Chỉ 1 cái khác vs cái chung, là cái bộ
phận của cái chung
D. Cái riêng là cái ko lặp lại ở cái khác,
cũng là cái cá biệt
Câu 17: Quy luật mâu thuẫn làm rõ:
A. Tính chất của sự phát triển
B. Cách thức của sự phát triển
C. Nguồn gốc, động lực của sự phát triển
D. Khuyên hướng của sự phát triển
âu 18: Phủ định biện chứng là:
A. Là sự phủ định có tính khách quan (tự
thân phủ định), có tính kế thừa và có
yếu tố mới
B. Là sự phủ định có sự can thiệp của con
người, có tính kế thừa và làm chấm dứt
quá trình phát triển
C. Là tự thân phủ định làm cho cái cũ
hoàn toàn mất đi và làm cho cái mơi
Câu 19: Hiện tượng là:
A. Là những yếu tố bên ngoài có tính chủ
quan và là ình thức biểu hiện của bản
chất
B. Là hình thức biểu hiện cụ thể ra bên
ngoài của bản chất SV, ht
C. Những mặt, những mối liên hệ, yếu tố
biểu hiện bản chất dc gọi là hiện tượng
D. Là những mặt, những mối liên hệ, yếu

Câu 20: Nhận định nào sau đây sai về nhận thức cảm tính:
A. Là sự phản ảnh trực tiếp khách thể thông qua các giác quan
B. Nhận thực cảm tính chỉ phản ánh dc cái bên ngoài
C. Nhận thức cảm tính phản ánh, khái quát, giao tiếp sv, ht trong tính tất yếu, chỉnh thể
toàn diện, phản ánh dc mlh bản chất, tất nhiên, bên trong của sv, ht -gắn liền vs thực
tiễn dc kiểm tra bởi thực tiễn
D. Nhận thưc cảm tính cung cấp những hình ảnh chân thực, về ngoài của sv, ht là cơ sở
của nhận thức lý tính
CHƯƠNG 3
Câu 1: Trong quan hệ san xuất đâu là
quan hệ quan trọng nhất
A. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
B. Quan hệ phân phối sản phẩm lđ xh
C. Quan hệ qlý tổ chức quá trình sx
D. Quan hệ bóc lột người l
Câu 1: Trong quan hệ san xuất đâu là
quan hệ quan trọng nhất
A. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
B. Quan hệ phân phối sản phẩm lđ xh
C. Quan hệ qlý tổ chức quá trình sx
D. Quan hệ bóc lột người lđ
Câu 2: Lực lượng sản xuất là:
A. Thể thống nhất mối quan hệ giữa
con người vs tự nhiên trong quá
trình sx vật chất
B. Thể hiện năng lực thực tiễn của con
người trong quá trình SXVC
C. Sự gắn bó giữa người lđ vs trình
độ phát triển của công cọ lao động
D. Là thể hiện vai trò của khoa học
đối vs quá trình sx
Câu 3: Yếu tố cách mạng nhất của llsx:
A. Người lao động
B. Công cụ lao động
C. Tư liệu lao động
D. Đối tượng lao động
Câu 4: Cơ sở hạ tầng là: (nền kinh tế)
A. Là toàn bộ quan hệ sản xuất của XH
B. CSHT là toàn bộ nền tảng vật chất của
XH: đường điện, nhà máy
C. CSHT là toàn bộ QHSX hợp thành kết
câu kt hợp lý trong XH
D. CSHT là toàn bộ QHSX hợp thành cơ
cấu kinh tế của một XH I định
Câu 5: Theo quan điểm của triết học
mác, trong thời đại ngày nay, hình thái
YTXH nào có sự tđ mạnh mẽ và sâu sắc
đối với các hình thái YTXH khác?
A. Khoa học
B. Đạo đức và tôn giáo
C. Chính trị và pháp quyền
D. Nghệ thuật
Câu 6: phương thức sx là:
A. Các thức con người sx ra của cải vật
chất cho xã hội
B. Sự thống nhất giữa 2 mặt llsx và qhsx
C. Các thực con người tiến hành sx qua
các giai đoạn lịch sử
D. Các thức con người thực hiện trong
quá trình sxvc ở những giai đoạn lịch
sử nhất định của xã hội loài ng
Câu 7: Luận điểm sai về TTXH
A. Là khái niệm cơ bản của chủ nghĩa
duy vật lịch sử
B. Chỉ toàn bộ yếu tố vật chất mà xh dự
vào để tồn tại và phát triển
Câu 8: Thực chất của quá trình sx vật
chất là:
A. Con người thực hiện cải biến các dạng
vật chất của tự nhiên
B. Con người nhận thức thế giới và nhận
C. Bao gồm hoàn cảnh tự nhiên, dân số
và phương thức sx tinh thần
D. Trong đó phương thức sx là yếu tố
quan trọng, chi phối hoàn cảnh tự
nhiên, dân số
thức về bản thân mình
C. Con người thể hiện sự sáng tạo trong
tư duy
D. Con người thực hiện lợi ích của bản
thân mình
Câu 9: giai cấp của các tập đoàn người
khác nhau về, chọn câu sai:
A. Quan hệ của họ vs tư liệu sx
B. Lợi ích cơ bản
C. Vai trò trong tổ chức, quản lý
D. Về ngôn ngữ, văn hóa
Câu 10: ll quyết định sự phát triển của
lịch sử là:
A. Cá nhân
B. Vĩ nhân, lãnh tụ
C. Quần chúng nhân dân
D. Các nhà khoa học
Câu 11: Xây dựng nhà nước pháp
quyền XHCN của dân, do dân, vì dân ở
nước ta hiện nay cần:
A. Tăng cường sự lãnh đạo của đảng
B. Dân chủ hóa tổ chức và hđ của bộ máy
nhà nước
C. Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn
chỉnh
D. Đưa luật pháp vào cuộc sống
Câu 12: Điểm xuất phát để nghiên cứu
xã họi và lịch sử của c mac
A. Con người hiện thực
B. Sản xuất vật chất
C. Đời sống xã hội
D. Các quan hệ xã hội
Câu 13: Nguồn gốc quyết định sự hình
thành và phân chia giai cấp trong xh là
do nguyên nhân
A. Sắc tộc
B. Tôn giáo
C. Tài năng
D. Kinh tế
Câu 14: Vai trò CB I của sx vật chất:
A. Có vai trò to lớn đối vs sự tồn tại và
phát triển của XH
B. Là yêu cầu khách quan của sự sinh tồn
và phát triển xh
C. Là quyết định x

A. Phương thức sx vật chất


B. Điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý
C. Dân số, mật độ dân số
D. Tâm lý xh: tình cảm, tâm trạng, truyền
thống. các hệ tư tưởng xã hội
thượng tầng
A. Quan hệ sx thống trị, quan hệ sx tàn dư
quan hệ sx mầm mống
B. Những quan điểm tư tưởng về chính
trị, pháp quyền
C. Những thiết chết xh tương ứng: nhà
nước
D. Nền kinh tế
Câu 21: Khoa học trở thành llsx trực
tiếp có td gì vs xh, chon phương án sai
A. Rút ngắn khoảng cách từ phát minh
sáng chế đến ứng dụng vào sx
B. Kịp thời giải quyết những mâu thuẫn,
yêu cầu sx đặt ra
C. Bảo vệ mt
D. Kích thích sự phát triển năng lực làm
chủ của người sx
Câu 22: Đâu ko phải là đối tượng lao
động
A. Năng lượng gió, nước, mặt trời
B. Than đá, dầu
C. Lúa mạch, lùa mỳ
D. Xe máy
y, máy móc, thiết bị vật chất kỹ
thuậ

You might also like