You are on page 1of 13

Bài 1 - Khái quát về sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa Mác- Lênin

CÂU 1:Đâu là hệ tư tưởng tiến bộ nhất, giúp nhân dân lao động và thuộc địa giành lại độc lập, tự do?
A. Chủ nghĩa phát xít
B. Tư tưởng độc lập, dân tộc
C. Chủ nghĩa Tư bản
D. Chủ nghĩa Mác - Lênin
CÂU 2:Hoàn thành định nghĩa sau: «Chính trị là khoa học nghiên cứu về mối quan hệ giữa con người, giai cấp,
đảng phái, dân tộc trong việc …, …, …. và …..quyền lực chính trị »
A. giữ, giành, tổ chức, thực thi
B. đấu tranh giai cấp, giành chính quyền, tổ chức bộ máy, thực thi quyền lực
C. đấu tranh, giành thắng lợi, tổ chức chính quyền, thực thi quyền lực
D. giành, giữ, tổ chức, thực thi
CÂU 3:Chính trị xuất hiện khi nào?
A. Khi có sự xuất hiện các đảng phái chính trị
B. Khi xã hội có sự phân hóa giàu – nghèo
C. Khi xã hội có sự phân chia giai cấp
D. Khi nhà nước ra đời
CÂU 4:Học thuyết Mác được sáng lập bởi các nhà tư tưởng?
A. Mác, Lênin
B. Mác, Ph.Ăngghen
C. Hồ Chí Minh, Đặng Tiểu Bình
D. Mác
CÂU 5:Trong lịch sử phát triển các hình thái kinh tế - xã hội, chính trị xuất hiện vào thời kỳ?
A. Phong kiến
B. Tư bản chủ nghĩa
C. Chiếm hữu nô lệ
D. Nguyên thủy
CÂU 6:Để nêu cao tính đoàn kết của giai cấp vô sản Lênin đã đề ra khẩu hiệu nào?
A. “Vô sản thế giới và nhân dân cần lao đoàn kết lại”
B. “Bốn phương vô sản đều là anh em”
C. “Nhân dân các nước thuộc địa trên thế giới đoàn kết lại”
D. “Vô sản thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”
CÂU 7:Chức năng chung của môn học chính trị là?
A. Góp phần đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
B. Góp phần đào tạo người lao động vừa có đức, vừa có tài
C. Góp phần đào tạo người lao động nhận thức đúng về tri thức khoa học chính trị và rèn luyện
phẩm chất chính trị phù hợp
D. Góp phần đào tạo người lao động có phẩm chất đạo đức, ý thức kỷ luật trong lao động
CÂU 8:Nguồn gốc lý luận trực tiếp hình thành kinh tế chính trị Mác là:
A. Cách mạng công nghiệp Anh
B. Kinh tế cổ điển Anh
C. Thuyết trọng nông
D. Thuyết trọng thương
CÂU 9:Trong trường nghề, môn chính trị có bao nhiêu chức năng cơ bản?
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
CÂU 10:Nhà nước ta đã lấy hệ tư tưởng nào làm "kim chỉ nam"
A. Chủ nghĩa Lênin
B. Chủ nghĩa Phoiobac
C. Chủ nghĩa Mác – Lênin - Hồ Chí Minh
D. Chủ nghĩa Mác – Lênin
CÂU 11:Chức năng cơ bản của môn học chính trị trong trường nghề là?
A. Đào tạo và giáo dục phẩm chất đạo đức, tư tưởng tình cảm của người cách mạng
B. Giáo dục văn hóa nghệ thuật, chính trị pháp luật
C. Nhận thức khoa học và giáo dục tư tưởng phẩm chất đạo đức, lối sống
D. Rèn luyện phẩm chất đạo đức, tư tưởng, tình cảm, lối sống
CÂU 12:Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời từ điều kiện kinh tế - xã hội nào?
A. Giai cấp công nhân đã thực sự giác ngộ về sứ mệnh của giai cấp mình
B. Sự ủng hộ của tầng lớp nông dân và đội ngũ trí thức đối với giai cấp công nhân
C. Sự phát triển lớn mạnh của phương thức sản xuất tư bản và sự lớn mạnh của giai cấp công nhân
D. Sự ra đời chính Đảng của giai cấp công nhân
CÂU 13:Nguồn gốc lý luận trực tiếp hình thành nên chủ nghĩa xã hội khoa học là:
A. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa của Tomazo Campnela
B. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa của Gieerrac Uynxtteli
C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng ở Pháp
D. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa thế kỷ XVIII
CÂU 14:Các bộ phận lý luận cấu thành nên chủ nghĩa Mác bao gồm?
A. Triết học, Chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học
B. Kinh tế học, Chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học
C. Triết học, Luật học, Chính trị học
D. Triết học, Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học
CÂU 15:Trước khi có học thuyết Mác, kết quả các phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư
sản đều?
A. Tự giác
B. Thắng lợi
C. Thất bại
D. Tự phát

Bài 2 - Những nguyên lý và quy luật cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng
CÂU 1:Nguyên nhân của sự phát triển trong các sự vật hiện tượng là?
A. Do ý muốn chủ quan của con người khiến sự vật hiện tượng phát triển nhanh hoặc chậm
B. Do một lực lượng siêu nhiên tác động và chi phối đến sự phát triển
C. Do sự tác động từ bên ngoài lên sự vật hiện tượng
D. Do sự liên hệ tác động qua lại giữa các mặt, các yếu tố bên trong của sự vật hiện tượng
CÂU 2:Phát triển là một khuynh hướng của vận động đối với các sự vật hiện tượng bao gồm :
A. Đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, bao hàm cả sự
thụt lùi đi xuống làm tiền đề cho sự phát triển
B. Chỉ đơn thuần tăng lên về khối lượng, trọng lượng, kích cỡ
C. Đi từ cao xuống thấp, đi từ hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, không có sự phát triển thụt lùi
D. Là sự biến đổi liên tục không định hình được từ dạng này qua dạng khác
CÂU 3:Phép biện chứng duy vật có những nguyên lý cơ bản là:
A. Nguyên lý về sự tồn tại và nguyên lý về sự phát triển
B. Nguyên lý về chủ quan và khách quan và nguyên lý phát triển sự vật, hiện tượng
C. Nguyên lý về chung và riêng, nguyên lý về xu hướng phát triển
D. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
CÂU 4:Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được thể hiện như thế nào?
A. Vật chất và ý thức cùng ra đời, vật chất quyết định ý thức, ý thức có sự tác động trở lại đối với vật chất
B. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức, thức có sự tác động trở lại đối với vật
chất
C. Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất. Vật chất có sự tác động trở lại đối với ý
thức
D. Vật chất, ý thức cùng ra đời và tồn tại, vật chất và ý thức không có sự quyết định lẫn nhau
CÂU 5:Theo Lênin, thuộc tính chung nhất của vật chất là gì?
A. Luôn chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác
B. Không tồn tại cảm tính, không đồng nhất với vật thể
C. Tồn tại bên ngoài, không lệ thuộc vào cảm giác
D. Là một phạm trù triết học
CÂU 6:Giai đoạn sau của quá trình nhận thức (nhận thức lý tính) ở con người, bao gồm:
A. Từ quan niệm đến suy đoán và duy lý
B. Từ quan niệm đến phán đoán và suy lý
C. Từ quan niệm đến phán đoán và chân lý
D. Từ khái niệm đến phán đoán và suy lý
CÂU 7:Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là?
A. Có quan điểm lịch sử trong nhìn nhận và đánh giá về sự vật và hiện tượng
B. Có quan điểm toàn diện trong nhìn nhận và đánh giá về sự vật và hiện tượng
C. Có quan điểm tương đối trong nhìn nhận và đánh giá về sự vật và hiện tượng
D. Có quan điểm tuyệt đối trong nhìn nhận và đánh giá về sự vật và hiện tượng
CÂU 8:Phản ánh đặc biệt của bộ óc con người với hiện thực khách quan được thể hiện như thế nào?
A. Phản ánh có sự tích cực, chủ động, sáng tạo
B. Phản ánh có quy trình tự trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng có chọn lọc và định hướng, mô
hình hóa trong tư duy, hiện thực hóa qua hoạt đông thực tiễn
C. Tất cả các đáp án đều đúng
D. Phản ánh có sự tích cực, chủ động, sáng tạo; có quy trình tự trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối
tượng có chọn lọc và định hướng, mô hình hóa trong tư duy, hiện thực hóa qua hoạt đông thực
tiễn
CÂU 9:Đâu là một trong những giai đoạn của quá trình nhận thức?
A. Tư duy
B. Sinh động
C. Trực quan sinh động
D. Trừu tượng
CÂU 10:Theo lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, ý thức được hình thành từ các nguồn gốc?
A. Tự nhiên, xã hội
B. Chủ quan và khách quan
C. Kinh tế, văn hóa và xã hôi
D. Gắn với sự hình thành nên loài người
CÂU 11:Theo lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin thì phương thức tồn tại của vật chất là:
A. Chủ quan
B. Khách quan
C. Vận động
D. Mâu thuẫn
CÂU 12:Quy trình nhận thức của con người trải qua các giai đoạn nào sau đây?
A. Từ nhận thức đơn giản đến phức tạp
B. Từ lý luận cho đến thực tiễn kiểm nghiệm
C. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng
D. Từ nhận thức đến hành động
CÂU 13:Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về sự phát triển là?
A. Hoạt động nhận thức của con người không được bảo thủ, định kiến, nhìn một mặt, một việc một thời
điểm
B. Đòi hỏi xem xét sự vật hiện tượng trong xu hướng vận động, phát triển
C. Tôn trọng sự vận động của sự vật
D. Khi xem xét sự vận hiện tượng chúng ta phải đặt nó trong trạng thái vận động, phát triển, áp
dụng quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thể
CÂU 14:Trong các hình thức vận động sau của vật chất thì hình thức vận động nào là cao nhất?
A. Cơ học
B. Hóa học
C. Xã hội
D. Vật lý
CÂU 15:Đâu là nguyên lý của Phép biện chứng duy vật?
A. Nguyên lý về sự phát triển
B. Nguyên lý về chủ nghĩa Mác
C. Nguyên lý về hệ thống triết học
D. Nguyên lý về con đường biện chứng

Bài 3 - Những quy luật cơ bản về sự phát triển xã hội


CÂU 1:Trong những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, quy luật nào vạch ra khuynh hướng của sự
phát triển?
A. Tất cả các đáp án đều đúng
B. Quy luật phủ định
C. Quy luật lượng chất
D. Quy luật mâu thuẫn
CÂU 2:Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất của con người tác động vào thế giới khách quan bao gồm
những thình thức nào?
A. Hoạt động vật chất, hoạt động tinh thần
B. Hoạt động xã hội, lao động, ngôn ngữ
C. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học
D. Hoạt động sống, hoạt động văn hóa nghệ thuật, hoạt động chính trị
CÂU 3:Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào cách mạng nhất?
A. Con người
B. Đối tượng lao động
C. Công cụ lao động
D. Các yếu tố khác tham gia vào quá trình sản xuất
CÂU 4:Theo học thuyết Mác, bản chất của con người là:
A. Nỗ lực của mỗi cá nhân
B. Tổng hòa các mối quan hệ xã hội
C. Giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội
D. Hoàn cảnh xã hội
CÂU 5:Lực lượng sản xuất bao gồm?
A. Tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng của con người
B. Con người và các quan hệ sản xuất
C. Tư liệu sinh hoạt và người lao động
D. Tư liệu sản xuất và người lao động
CÂU 6:Phương thức sản xuất bao gồm những yếu tố nào sau đây?
A. Quan hệ sản xuất và Cơ sở hạ tầng
B. Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất
C. Cơ sở hạ tầng và Kiến trúc thượng tầng
D. Lực lượng sản xuất và Kiến trúc thượng tầng
CÂU 7:Trong những quy luật của phép biện chứng duy vật, quy luật nào vạch ra nguồn gốc động lực của sự
phát triển?
A. Quy luật phủ định
B. Quy luật lượng chất
C. Quy luật xã hội
D. Quy luật mâu thuẫn
CÂU 8:Trong quan hệ sản xuất, yếu tố nào mang tính quyết định nhất ?
A. Quan hệ quản lý sản xuất
B. Quan hệ tổ chức sản xuất
C. Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động
D. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất
CÂU 9:Theo lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, nguồn gốc vận động của vật chất là:
A. Do mâu thuẫn bên ngoài và sự tương tác các sự vật quyết định
B. Do tác nhân bên ngoài tác động và chi phối sự vật hiện tượng
C. Mâu thuẫn bên ngoài và mâu thuẫn bên trong quyết định
D. Tự thân vận động, do mâu thuẫn bên trong quyết định
CÂU 10:Theo chủ nghĩa Mác –Lênin, tính thống nhất của thế giới thể hiện ở?
A. Tính tinh thần
B. Tính đồng đại
C. Tính lịch đại
D. Tính vật chất
CÂU 11:Phương thức sản của một hình thái kinh tế xã hội là gì?
A. Cách thức tổ chức chính trị - xã hội
B. Cách thức tiến hành tổ chức sản xuất vật chất
C. Cách thức tổ chức hoạt động đối nội và đối ngoại
D. Cách thức tổ chức và hoạt động chính quyền
CÂU 12:Động lực chủ yếu của tiến bộ xã hội là?
A. Sự phát triển của các quan hệ quốc tế và hợp tác quốc tế
B. Sự phát triển của con người trong xã hội
C. Sự phát triển của hoạt động nghiên cứu khoa học, cải tiến kỹ thuật
D. Sự phát triển của lực lượng sản xuất
CÂU 13:Quan hệ sản xuất là?
A. Quan hệ giữa con người với lực lượng sản xuất
B. Quan hệ giữa con người với sự phát triển kinh tế xã hội
C. Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người
D. Mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình tổ chức sản xuất
CÂU 14:Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ động lực của sự phát triển xã hội chính là do nguyên nhân nào?
A. “Sản xuất” ra con người
B. Sự phát triển của sản xuất vật chất
C. Hình thành nên giai cấp
D. Hoạt động tinh thần
CÂU 15:Đảng ta chủ trương phát triển lực lượng sản xuất bằng cách?
A. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa
B. Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất
C. Phát triển kinh tế gắn với thực hiện công bằng xã hội
D. Thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức

Bài 4 - Bản chất và các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản
CÂU 1:Trong những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, quy luật nào vạch ra khuynh hướng của sự
phát triển?
A. Tất cả các đáp án đều đúng
B. Quy luật phủ định
C. Quy luật lượng chất
D. Quy luật mâu thuẫn
CÂU 2:Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất của con người tác động vào thế giới khách quan bao gồm
những thình thức nào?
A. Hoạt động vật chất, hoạt động tinh thần
B. Hoạt động xã hội, lao động, ngôn ngữ
C. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học
D. Hoạt động sống, hoạt động văn hóa nghệ thuật, hoạt động chính trị
CÂU 3:Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào cách mạng nhất?
A. Con người
B. Đối tượng lao động
C. Công cụ lao động
D. Các yếu tố khác tham gia vào quá trình sản xuất
CÂU 4:Theo học thuyết Mác, bản chất của con người là:
A. Nỗ lực của mỗi cá nhân
B. Tổng hòa các mối quan hệ xã hội
C. Giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội
D. Hoàn cảnh xã hội
CÂU 5:Lực lượng sản xuất bao gồm?
A. Tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng của con người
B. Con người và các quan hệ sản xuất
C. Tư liệu sinh hoạt và người lao động
D. Tư liệu sản xuất và người lao động
CÂU 6:Phương thức sản xuất bao gồm những yếu tố nào sau đây?
A. Quan hệ sản xuất và Cơ sở hạ tầng
B. Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất
C. Cơ sở hạ tầng và Kiến trúc thượng tầng
D. Lực lượng sản xuất và Kiến trúc thượng tầng
CÂU 7:Trong những quy luật của phép biện chứng duy vật, quy luật nào vạch ra nguồn gốc động lực của sự
phát triển?
A. Quy luật phủ định
B. Quy luật lượng chất
C. Quy luật xã hội
D. Quy luật mâu thuẫn
CÂU 8:Trong quan hệ sản xuất, yếu tố nào mang tính quyết định nhất ?
A. Quan hệ quản lý sản xuất
B. Quan hệ tổ chức sản xuất
C. Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động
D. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất
CÂU 9:Theo lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, nguồn gốc vận động của vật chất là:
A. Do mâu thuẫn bên ngoài và sự tương tác các sự vật quyết định
B. Do tác nhân bên ngoài tác động và chi phối sự vật hiện tượng
C. Mâu thuẫn bên ngoài và mâu thuẫn bên trong quyết định
D. Tự thân vận động, do mâu thuẫn bên trong quyết định
CÂU 10:Theo chủ nghĩa Mác –Lênin, tính thống nhất của thế giới thể hiện ở?
A. Tính tinh thần
B. Tính đồng đại
C. Tính lịch đại
D. Tính vật chất
CÂU 11:Phương thức sản của một hình thái kinh tế xã hội là gì?
A. Cách thức tổ chức chính trị - xã hội
B. Cách thức tiến hành tổ chức sản xuất vật chất
C. Cách thức tổ chức hoạt động đối nội và đối ngoại
D. Cách thức tổ chức và hoạt động chính quyền
CÂU 12:Động lực chủ yếu của tiến bộ xã hội là?
A. Sự phát triển của các quan hệ quốc tế và hợp tác quốc tế
B. Sự phát triển của con người trong xã hội
C. Sự phát triển của hoạt động nghiên cứu khoa học, cải tiến kỹ thuật
D. Sự phát triển của lực lượng sản xuất
CÂU 13:Quan hệ sản xuất là?
A. Quan hệ giữa con người với lực lượng sản xuất
B. Quan hệ giữa con người với sự phát triển kinh tế xã hội
C. Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người
D. Mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình tổ chức sản xuất
CÂU 14:Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ động lực của sự phát triển xã hội chính là do nguyên nhân nào?
A. “Sản xuất” ra con người
B. Sự phát triển của sản xuất vật chất
C. Hình thành nên giai cấp
D. Hoạt động tinh thần
CÂU 15:Đảng ta chủ trương phát triển lực lượng sản xuất bằng cách?
A. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa
B. Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất
C. Phát triển kinh tế gắn với thực hiện công bằng xã hội
D. Thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức

Bài 5 - Chủ nghĩa xã hội và quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
CÂU 1:Dựa trên sáng kiến vĩ đại nào để C.Mác và Ph. Engel luận giải một cách khoa học về sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân?
A. Thuyết tiến hóa các loài của Đacuyn
B. Kinh tế học chính trị cổ điển Anh
C. Chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư
D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
CÂU 2:Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bắt đầu từ khi nào?
A. 1930
B. 1954
C. 1975
D. 1945
CÂU 3:Hãy điền cụm từ còn thiếu trong đoạn văn sau: “Lịch sử xã hội loài người phát triển tuần tự qua các
hình thái kinh tế - xã hội, từ cộng sản nguyên thủy lên cộng sản chủ nghĩa là một quá trình …”
A. Tất yếu sẽ diễn ra
B. Sẽ không diễn ra
C. Tất nhiên diễn ra
D. Nhất định diễn ra
CÂU 4:Thời kỳ quá độ ở nước ta được diễn ra trong cả nước bắt đầu từ khi nào?
A. 1945
B. 1954
C. 1975
D. 1930
CÂU 5:Theo Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xã hội xã hội chủ nghĩa
ở nước ta có bao nhiêu đặc trưng cơ bản?
A. 5
B. 7
C. 4
D. 6
CÂU 6:Ai là người đề ra khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
A. V.I. Lênin
B. Hồ Chí Minh
C. Ph. Angghen
D. Mác
CÂU 7:Theo Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), xã hội xã hội chủ nghĩa ở nước ta có bao nhiêu đặc
trưng cơ bản?
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
CÂU 8:Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được tính từ khi?
A. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất
B. Cách mạng tháng Mười Nga 1917
C. Sau chiến tranh thế giới thứ hai
D. Công xã Paris 1871
CÂU 9:Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa?
A. Một bên là giai cấp tiểu tư sản và nhân dân lao động vừa giành được chính quyền nhà nước với một bên
là giai cấp bóc lột và các thế lực phản động mới bị đánh đổ
B. Một bên là giai cấp công nhân và nhân dân lao động vừa giành được chính quyền nhà nước với một bên
là giai cấp bóc lột và các thế lực phản động mới bị đánh đổ
C. Một bên là giai cấp tư sản và nhân dân lao động vừa giành được chính quyền nhà nước với một bên là
giai cấp bóc lột và các thế lực phản động mới bị đánh đổ
D. Một bên là giai cấp nông nhân và nhân dân lao động vừa giành được chính quyền nhà nước với một bên
là giai cấp bóc lột và các thế lực phản động mới bị đánh đổ
CÂU 10:Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có thể diễn ra theo con đường nào?
A. Quá độ gián tiếp từ nhà nước phong kiến sang nhà nước xã hội chủ nghĩ
B. Quá độ trực tiếp hoặc gián tiếp qua nhiều bước trung gian
C. Quá độ trực tiếp từ xã hội cũ lên xã hội mới
D. Quá độ khách quan hoặc chủ quan qua nhiều bước trung gian
CÂU 11:Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn được gọi là?
A. Cương lĩnh 1991
B. Cương lĩnh 2011
C. Cương lĩnh 1996
D. Cương lĩnh 1986
CÂU 12:Chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ nước nào?
A. Mỹ
B. Pháp
C. Anh
D. Liên Xô
CÂU 13:Khi nói: “Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa” là bỏ qua yếu tố nào?
A. Bỏ qua các yếu tố kinh tế gắn với chủ nghĩa tư bản
B. Bỏ qua các yếu tố văn hóa gắn với sự phát triển
C. Bỏ qua việc xác lập của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa
D. Bỏ qua các yếu tố chính trị gắn với sự phát triển của tư bản chủ nghĩa
CÂU 14:Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là?
A. Là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội từ xã hội cũ sang xã
hội mới
B. Là một thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa từ xã hội cũ sang xã hội mới
C. Là thời kỳ cách mạng lâu dài, khó khăn và phức tạp đi từ xã hội cũ sang xã hội mới
D. Là một thời kỳ đấu tranh cách mạng từ xã hội cũ sang xã hội mới
CÂU 15:C.Mác và Ph. Angghen đã chia chủ nghĩa cộng sản thành bao nhiêu giai đoạn phát triển?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5

Bài 6 - Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam
CÂU 1:Hãy lựa chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau?
A. Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc với nền văn hóa Sa Huỳnh; Nhà nước Chăm Pa Cổ với nền văn hóa Đông
Sơn; Vương Quốc Phù Nam với nền văn hóa Ốc Eo
B. Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc với nền văn hóa Ốc Eo; Nhà nước Chăm Pa Cổ với nền văn hóa Ốc Eo;
Vương Quốc Phù Nam với nền văn hóa Đông Sơn
C. Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc với nền văn hóa Đông Sơn; Nhà nước Chăm Pa Cổ với nền văn hóa Ốc
Eo; Vương Quốc Phù Nam với nền văn hóa Sa Huỳnh
D. Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc với nền văn hóa Đông Sơn; Nhà nước Chăm Pa Cổ với nền văn hóa Sa
Huỳnh; Vương Quốc Phù Nam với nền văn hóa Ốc Eo
CÂU 2:Thành Nhà Hồ ở đâu?
A. Nghệ An
B. Hà Tĩnh
C. Ninh Bình
D. Thanh Hóa
CÂU 3:Làng cổ Đường Lâm, nơi sinh ra vị anh hùng dân tộc?
A. Ngô Quyền, Phùng Hưng
B. Đinh Bộ Lĩnh, Lý Nam Đế
C. Nguyễn Huệ, Ngô Quyền
D. Không có đáp án đúng
CÂU 4:Dân tộc ta đã phải trải qua hơn 12 thế kỷ chống chiến tranh xâm lược bảo vệ tổ quốc, trong số các thế
lực ngoại bang, chống thế lực nào lâu dài nhất?
A. Quân Nam Hán
B. Quân Pháp
C. Quân Thanh
D. Quân Mỹ
CÂU 5:Cây đa Tân Trào ở đâu?
A. Lào Cai
B. Cao Bằng
C. Bắc Kạn
D. Tuyên Quang
CÂU 6:Trong các phương án sau, đâu là quan điểm của Đảng ta về vấn đề dân tộc?
A. Các dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam cần tăng cường học hỏi, giao lưu với nhau. Đồng
thời cần tích cực phê bình nhau để thấy được mặt mạnh mà phát huy và mặt hạn chế để loại bỏ, từ đó tạo
ra sức mạnh của toàn thể dân tộc Việt Nam, đập tan mọi âm mưa của kẻ thù bên trong và bên ngoài
B. Các dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng
phát triển, cùng nhau phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, xây dựng và bảo vệ
vững chắc tổ quốc, kiên quyết chống mọi âm mưu chia rẽ
C. Ngày nay vấn đề dân tộc là vấn đề có tính thời sự quốc tế sâu sắc, hiểu rõ vị trí của vấn đề dân tộc các
thế lực phản động sử dụng vấn đề dân tộc là một công cụ để kích động, chia rẽ, gây rối và can thiệp vào
công việc của các nước
D. Muốn bảo vệ dân tộc ta thì chúng ta phải hiểu biết sâu sắc về dân tộc ta, đặc biệt là phải hiểu biết về lịch
sử của dân tộc, mà trước hết là lịch sử chống giặc ngoại xâm, chống các thế lực tay sai phản động trong
và ngoài nước
CÂU 7:Việc đắp đê trị thủy trong lịch sử dựng nước của nhân dân Việt Nam đã góp phần trực tiếp hình thành
nên truyền thống tốt đẹp cơ bản nào sau đây?
A. Truyền thống đoàn kết
B. Truyền thống cần cù
C. Truyền thống nhân nghĩa
D. Truyền thống kiên cường bất khuất
CÂU 8:Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội?
A. Tương đối giống nhau
B. Khác biệt nhau
C. Giống nhau
D. Không đều nhau
CÂU 9:Nguồn gốc đầu tiên dẫn tới sự ra đời nhà nước Đại Việt cổ?
A. Mâu thuẫn giai cấp, xã hội
B. Tất cả các đáp án đều đúng
C. Mục tiêu xã hội chủ nghĩa và chủ nghĩa cộng sản
D. Chống giặc ngoại xâm và thiên tai
CÂU 10:Địa hình Việt Nam có hình chữ S nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương, giữa vùng Đông Nam á,
phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Campuchia, phía Đông và Nam giáp biển, các điều kiện này
có khó khăn gì đối với chính trị?
A. Dễ bị các thế lực thù địch chia rẽ các miền trong cả nước
B. Dễ xảy ra xung đột lãnh thổ với các nước láng giềng
C. Có nền ngoại giao phức tạp
D. Phân tán về đầu tư phát triển đất nước
CÂU 11:Chế độ phong kiến trung ương tập quyền đạt đến độ hoàn thiện trong lịch sử Việt Nam thuộc triều đại
nào?
A. Nhà Trần
B. Nhà Lê
C. Nhà Nguyễn
D. Nhà Hồ
CÂU 12:Văn hóa Đông Sơn là nền văn hóa đại diện cho Nhà nước nào sau đây?
A. Vương quốc Phù Nam
B. Nhà nước Chămpa Cổ
C. Nhà nước Đại Việt
D. Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
CÂU 13:Yếu tố nào tạo nên cốt lõi văn hóa, là cội nguồn của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam?
A. Sự gắn bó giữa Bắc – Trung – Nam hòa quyện với nhau
B. Sự gắn bó giữa các dân tộc trong cùng một nước hòa quyện với nhau
C. Sự gắn bó làng, xóm; nước và nhà hoà quyện với nhau
D. Sự gắn bó miền ngược với miền xuôi, miền núi với hải đảo hòa quyện với nhau
CÂU 14:Những bài học kinh nghiệm sau: “lấy nhỏ thắng lớn”, “lấy ít địch nhiều”, “lấy yếu chống mạnh”, “lấy
chất lượng cao thắng số lượng đông” thể hiện điều gì?
A. Truyền thống đoàn kết
B. Truyền thống lao động cần cù
C. Truyền thống kiên cường bất khuất, độc lập tự chủ
D. Truyền thống chống giặc ngoại xâm
CÂU 15:Sông Bạch Đằng hiện nay ở những tỉnh nào?
A. Quảng Ninh, Hải Phòng
B. Quảng Ninh, Hải Dương, Hải Phòng
C. Không có đáp án đúng
D. Hà Tây, Quảng Bình, Nghệ An
Bài 7 - Đảng cộng sản Việt Nam - người tổ chức và lãnh đạo mọi thắng lợi của cách mạng
Việt Nam

Bài 8 - Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Bài 9 - Đường lối phát triển kinh tế của Đảng

Bài 10 - Đường lối xây dựng và phát triển văn hóa, xã hội, con người

Bài 11 - Đường lối quốc phòng, an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động và tích cực
hội nhập kinh tế quốc tế

Bài 12 - Đường lối đoàn kết dân tộc và đoàn kết tôn giáo

Bài 13 - Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Bài 14 - Giai cấp công nhân và công đoàn Việt nam

You might also like