You are on page 1of 6

TRIẾT HỌC

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết định sự vận động, phát triển xã hội?
A. Qluật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.
B. Qluật đấu tranh giai cấp.
C. Qluật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
D. Qluật về sự phù hợp qhệ sxuất với trình độ ptriển của lực lượng sxuất.
Câu 2. Thực chất của qhệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và ktrúc thượng tầng là?
A quan hệ giữa kinh tế và chính trị
B. quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
C. quan hệ giữa vật chất và tinh thần.
D. quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội.
Câu 3. Trường phải triết học nào cho vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng. B. Chủ nghĩa duy vật tự phát.
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình. D. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
Câu 4. Sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản
xuất tương ứng tạo thành?
A phương thức sản xuất. B. hình thái kinh tế - xã hội.
C. kiến trúc thượng tầng. D. cơ sở hạ tầng.
Câu 5. Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định bản chất của ý thức là?
A. thực thể độc lập.
B. sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người.
C. sự phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ óc con người.
D. năng lực của mọi dạng vật chất.
Câu 6. Nguyên nhân nào dẫn đến cách mạng xã hội?
A. Do mâu thuần giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
B. Do trong xã hội có sự phân biệt giàu nghèo.
C. Do mâu thuần giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
D. Cả A và C.
Câu 7. Theo cách phân chia các hình thức vận động của Ph.Ănnggheen, hình thức vận
động nào là thấp nhất?
A. Hình thức vận động xã hội. B. Hình thức vận động cơ học.
C. Hình thức vận động vật lý. D. Hình thức vận động hoá học.
Câu 8. Cơ sở hạ tầng của xã hội là?
A. đời sống vật chất.
B. toàn bộ cơ SỞ vật chất kinh tế của xã hội.
C. đường xá, cầu tầu, bến cảng, bưu điện,…
D. tổng hợp các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội.
Câu 9. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc trực tiếp và quan
trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là?
A. lao động, thực tiền xã hội. B. sự tác động của tự nhiên vào bộ óc con
người.
C. bộ não người và hoạt động của nó. D. công cụ lao động.
Câu 10. Theo quan niệm triết học duy vật biện chứng, không gian là gì?
A. Khái niệm của tư duy lý tính. B. Một dạng vật chất.
C. Hình thức tồn tại của vật chất. D. Mô thức của trực quan cảm tính.
Câu 11. Triết học Mác ra đời vào thời gian nào?
A. Những năm 50 của thế kỳ XIX. B. Những năm 20 của thế kỳ XIX.
C. Những năm 40 của thế ký XIX. D. Những năm 30 của thế kỷ XIX.
Câu 12. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là
đúng?
A. Hoạt động thực tiền không bao hàm hoạt động sáng tạo.
B. Trong hoạt động thực tiền phải dựa vào hiện thực, không cần tính đến khả
năng.
C. Trong hoạt động thực tiền phải dựa vào hiện thực, đthời phải tính đến khả
năng.
D. Trong hoạt động thực tiền phải dựa vào khả năng.
Câu 13. Nguyên nhân sâu xa của việc ra đời của giai cấp thuộc?
A. Lĩnh vực kinh tế. B. Lĩnh vực tôn giáo.
C. Lĩnh vực chính trị. D. Lĩnh vực văn hoá,
Câu 14. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ giữa các sự vật
có tính chất?
A. tính ngẫu nhiên, chủ quan. B. tính khách quan, tính pbiến, tính đa dạng, phong
phú.
C. tính khách quan, đa dạng. D. tính khách quan, tính đặc thù, tính đa dạng.
Câu 15. Dấu hiệu để phân biệt khả năng với hiện thực là gì?
A. Sự nhận biết được hay ko nhận biết được. B. Sự có mặt và ko có mặt trên thực
tế
C. Khả năng không tồn tại. D. Sự xác định hay không xác định.
Câu 16. Bản chất của cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại là gì?
A. Cải biến về chất các lực lượng sản xuất hiện có trên cơ sở biến khoa học thành lực
lượng sản xuất trực tiếp.
B. Tạo ra bước nhậy vọt về chất trong quá trình sản xuất vật chất.
C. Tạo ra nặng suất lao động cao hơn.
D. Tạo ra nền kinh tế tri thức.
Câu 17. “Kiến trúc thượng tầng là (…) và những thiết chế tương ứng”? Hãy điền vào
chỗ trống để hoàn thiện câu trên?
A. toàn bộ kiến trúc thượng tầng. B. toàn bộ những quan điểm, tư tưởng.
C. toàn bộ những quan hệ sản xuất. D. toàn bộ cơ sở hạ tầng.
Câu 18. Nguyên nhân trực tiếp của sự xuất hiện giai cấp là?
A. trình độ chinh phục tự nhiên ngày càng cao của con người.
B. công cụ sản xuất phát triển.
C. chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
D. của cải dư thừa.
Câu 19. Trong lý luận về mâu thuẩn người ta gọi quá trình đồng hóa và dị hóa trong cơ
thể sống là?
A. hai yếu tố. B. hai thuộc tính C. hai mặt đối lập. D. những thuộc tính.
Câu 20. Trong thời đại ngày nay, các vấn đề giai cấp, dân tộc, quốc tế phải được giải
quyết trên lập trường của giai cấp?
A. các giai cấp. B. nông dân. C. tư sản. D. công nhân
Câu 21. Triết học Mác-Lênin cho rằng Thực tiền là toàn bộ có mục đích, mang tính lịch
sử, xã hội của con người nhằm cải tạo thế giới khách quan. Hoàn thiện quan điểm trên.
A. Hoạt động tinh thần B. Hoạt động vật chất và tình thần.
C. Hoạt động vật chất D. Cả A,B đều sai.

Câu 22. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là?
A. Phát triển của sự vật chỉ bao hàm sự thay đổi về chất.
B. Chất và lượng cùng biến đổi đồng thời.
C. Phát triển của sự vật chỉ bao hàm sự thay đổi về lượng.
D. Quá trình phát triển của sự vật là quá trình chuyển hoá từ sự thay đổi dần về
lượng sang sự thay đổi về chất và ngược lại.
Câu 23: Triết học là gì?
A. Thiết học là hệ thống lý luận chung nhất của con người về thế giới và vị trí con
người trong thế giới.
B. Triết học là tri thức về thế giới tự nhiên.
C. Triết học là tri thức lý luận về con người về vật chất.
D. Triết học là tri thức về tự nhiên và xã hội.
Câu 24. Trong nhận thức cần quán triệt quan điểm phát triển. Điều đó dựa trên cơ sở
lý luận của nguyên lý nào?
A. Nguyên lý về sự phát triển. B. Nguyên lý mâu thuẫn.
C. Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến. D. Nguyên lý về tính thống nhất vật chất
của thế giới.
Câu 25. Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, nó
là quan hệ?
A. tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và không phụ thuộc vào ý thức của con
người.
B. tồn tại chủ quan, bị quy định bởi chế độ chính trị xã hội.
C. tồn tại chủ quan, bị quy định bởi chế độ kinh tế.
D. tồn tại chủ quan, bị quy định bởi chế độ văn hoá.
Câu 26. Nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật là nguyên lý?
A. nguyên lý về tính liên tục và tính gián đoạn của thế giới vật chất.
B. nguyên lý về sự tồn tại khách quan của vật chất.
C. nguyên lý về sự vận động và đứng im của các sự vật.
D. nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển.
Câu 27. Các thiết chế như Nhà nước, Đảng, chính trị . là các yếu tố thuộc phạm trù
nào?
A. Kiến trúc thượng tầng. B. Cơ sở hạ tầng.
C. Lực lượng sản xuất. D. Quan hệ sản xuất.
Câu 28. Đặc trưng phản ánh của ý thức khoa học là gì?
A. Phản ánh hiện thực bằng tổng kết kinh nghiệm thực tiễn.
B. Phản ánh hiện thực bằng hệ thống tri thức dưới dạng khái niệm, phạm trù, quy
luật.
C. Phản ánh hiện thực bằng tư duy trưu tượng và khái quát.
D. Phản ánh hiện thực bằng tư duy trừu tượng.
Câu 29: Chọn đáp án đúng: Mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học là
A. vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức.
B. vấn đề giữa tư duy và tồn tại.
C. giữa vchất và ý thức thì cái nào có trc, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào.
D. con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không.
Câu 30. Các phạm trù: vật chất, ý thức, vận động, bản chất, hiện tượng là những phạm
trù của khoa học nào ?
A. Sinh học. B. Vật lý. C. Triết học. D. Hoá học.

II. PHẦN TỰ LUẬN


BÀI 1: Sự kì diệu của số Pi
 Bằng kiến thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý thức, hãy giải
thích sự thành công của các nhà toán học và rút ra YN phương pháp luận?
 Liên hệ SPT?
Giải:
* Bản chất của ý thức:
- Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thể giới khách quan, là quá trình phản ánh tích
cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người.
+ Ý thức có đặc tính tích cực, sáng tạo gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội. Đây là
một đặc tính căn bản để phân biệt trình độ phản ảnh ý thức người với trình độ phản ánh tâm
lý động
vật. Ý thức không phải là kết quả của sự phản ánh ngẫu nhiên, đơn lẻ, thụ động thế giới
khách quan. Đó là kết quả của quá trình phản ánh có định hướng, mục đích rõ rệt.
+ Sự phản ánh ý thức là quá trình thống nhất của 3 mặt:
Một là, trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh. Là quá trình mang tính hai
chiều, có định hướng và chọn lọc các thông tin cần thiết.
Hai là, mô hình hoá đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần. Là quá trình
“sáng tạo lại” hiện thực của ý thức theo nghĩa: mã hoá các đối tượng vật chất thành các ý
tưởng tinh thần phi vật chất.
Ba là, chuyển hoá mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan. Là quá trình hiện thực hoá
tư tưởng, thông qua hoạt động thực tiễn biến quan niệm thành thực tại, biến ý tưởng phi vật
chất trong tư duy thành vật chất ngoài hiện thực.
* Bằng kiến thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý thức, sự thành công
của các nhà toán học thể hiện tính sáng tạo của ý thức con người.
Từ kết quả nghiên cứu bản chất của ý thức cho thấy: Ý thức là hình thức phản ảnh cao nhất
riêng có của óc người về hiện thực khách quan trên cơ sở thực tiễn xã hội-lịch sử.
* YN phương pháp luận: Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phát huy tính sáng tạo
của ý thức con người.
* Liên hệ: Tích cực giáo dục sáng tạo học sinh. Giáo án có tính sáng tạo...

BÀI 2: Toán học


 Bằng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức, em hãy giải thích sự ra đời của Toán học ở thông tin trên và rút ra YN phương pháp
luận?
 Liên hệ SPT?
Giải:
* Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:
- Theo quan điểm triết học Mác - Lenin, VC và YT có mối quan hệ biện chứng, trong đó VC
quyết định YT, còn YT có tính độc lập tương đối và tác động tích cực trở lại VC.
+ VC quyết định YT:
Một là, VC quyết định nguồn gốc của YT.
Hai là, VC quyết định nội dung của YT. YT dưới bất kỳ hình thức nào đều là phản ánh
hiện thực khách quan.
Ba là, VC quyết định bản chất của YT. Phản ánh và sáng tạo là 2 thuộc tính không tách rời
trong bản chất của YT.
Bốn là, VC quyết định sự vận động, phát triển của YT. Mọi sự tồn tại, phát triển của YT
đều gắn với quá trình biến đổi của VC; VC thay đổi thì sớm hay muộn YT cũng thay đổi
theo.
+ YT có tính độc lập tương đối và tác động trở lại VC:
Một là, tính độc lập tương đối của YT thể hiện ở chỗ: YT là sự phản ánh thế giới VC vào
óc người, do VC sinh ra, nhưng khi đã ra đời thì YT có “đời sống” riêng, có quy luật vận
động, ptriển riêng, không lệ thuộc may móc vào VC.
Hai là, sự tác động của YT với VC phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Ba là, vai trò của YT thể hiện ở chỗ: Nó chỉ đạo hoạt động, hành động của người; nó có
thể quyết định hoạt động của người đúng hay sai, thành công hay thất bại.
Bốn là, xã hội càng phát triển thì vai trò của YT càng to lớn, nhất là thời nay, thời đại
thông tin, khoa học và công nghệ, khi mà tri thức khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất
trực tiếp.
* Bằng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa VC và YT, sự ra
đời của Toán học, Toán học là một thế giới vật chất…(trong đề bài).
* Nguyên tắc phương pháp luận:
- Tôn trọng tính khách quan.
- Phát huy tính năng động chủ quan.
- Nhận thức sự vật hiện tượng phải chân thực đúng đắn.
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, mọi đường lối, mục tiêu, kế hoạch đều xuất phát từ
thực tế khách quan, từ những điều kiện tiền đề VC hiện có.
* Liên hệ: Chủ động phát huy khả năng, tìm tòi sáng tạo. Rèn luyện, nâng cao,…

BÀI 3: Thế giới vật chất luôn vận động và phát triển
 Bằng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguyên lý của sự phát triển, em
hãy phân thích sự phát triển của kiến thức Toán học và rút ra YN phương pháp luận?
 Liên hệ SPT?
Giải:
* Nguyên lý về sự phát triển:
- Phát triển là qtrình vđộng từ thấp -> cao kém hoàn thiện -> hoàn thiện hơn, chất cũ -> mới
ở trình độ cao hơn. Như vậy, phát triển là vận động nhưng không phải mọi vận động đều là
phát triển (chỉ vận động nào theo khuynh hướng đi lên thì mới là phát triển). Vận động diễn
ra trong không gian và thời gian, nếu thoát ly chúng thì không thể có phát triển.
- Tính chất của sự phát triển
+ Phát triển có tính khách quan: Nguồn gốc của nó nằm trong chính bản thân sự vật,
hiện tượng, không do tác động bên ngoài, không phụ thuộc vào ý thích, ý muốn chủ quan của
người. Phát triển có tính phổ biến: sự phát triển có mặt ở khắp mọi nơi trong các lĩnh vực tự
nhiên, xã hội và tư duy.
+ Phát triển có tính kế thừa: Sự vật, hiện tượng mới ra đời không thể là phủ định sạch
trơn đối với sự vật, hiện tượng cũ. Cái mới ra đời từ cái cũ không phải từ hư vô. Vì vậy, cái
mới còn giữ lại, có chọn lọc và cải tạo các yếu tố còn tác dụng, thích hợp, gạt bỏ những cái
tiêu cực, lỗi thời đang gây cản trở việc phát triển của cái cũ.
+ Phát triển có tính đa dạng, phong phú: Sự ptriển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự
nhiên, xã hội và tư dut nhưng mỗi sự vật, hiện tượng lại có quá trình ptriển không giống
nhau.
* Bằng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguyên lý của sự phát triển, sự phát
triển của Toán học, tất cả các kiến thức Toán học phát triển hàng ngày thậm chí hàng giờ…
* YN phương pháp luận:
+ Một là, khi nghiên cứu, cần đặt đối tượng vào sự vậnđ, phát hiện xu hướng biến đổi
của nó để nhận thức nó ở trạng thái hiện tại, dự báo được khuynh hướng ptriển trong tương
lai.
+ Hai là, cần nhận thức, phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn
có đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau nên cần tìm hình thức, phương pháp tác động
phù hợp để thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển đó.
+ Ba là, phải sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật, tạo điều kiện cho
nó phát triển; chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến.
+ Bốn là, trong quá trình thay thế cái cũ bằng cái mới phải biết kế thừa các yếu tố tích
cực từ cái cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới.

You might also like