You are on page 1of 8

1.

Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại đồng nhất vật chất với các dạng cụ thể của vật chất
2. Nhà triết học cho rằng bản nguyên thế giới là lửa: Heraclit
3. Nhà triết học cho rằng bản nguyên thế giới là nước: Talet
4. Nhà triết học cho rằng bản nguyên thế giới là nguyên tử: Democrit
5. Ngành khoa học có ảnh hưởng lớn nhất đến phương pháp tư duy triết học thời cận
đại: cơ học
6. Phương pháp tư duy chi phối triết học duy vật thời cận đại: Siêu hình
7. Đồng nhất vật chất nguyên tử và khối lượng: CNDV thời cận đại
8. Phương thức tồn tại của vật chất: vận động
9. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất: CNDV biện chứng
10.Vận động của vật chất: mọi sự biến đổi nói chung
11.Vận động là phương thức tồn tại của vật chất vì: thông qua VĐ, VC biểu hiện sự tồn
tại của mình
12.Tách VC với VĐ: CNDV siêu hình
13.MQH giữa VC và VĐ: gắn liền
14.Hình thức vận động cao nhất, phức tạp nhất: XH
15.Các hình thức tồn tại của vật chất: không gian, thời gian
16.Hình thức tồn tại của vật chất biểu hiện quá trình biến đổi nhanh hay chậm…: thời
gian
17.Hình thức tồn tại của vật chất biểu hiện sự chiếm 1 vị trí, tương quan: không gian
18.Quan hệ giữa không gian, thời gian, vật chất: gắn bó mật thiết
19.Tính thống nhất của vật chất: thành tựu của khoa học và triết học
20.Nguồn gốc tự nhiên của ý thức: sự tác động của TGKQ vào bộ óc người + bộ óc người
21.Nguồn gốc xã hội của ý thức: lao động + ngôn ngữ
22.Bản chất của ý thức: hình ảnh chủ quan về TGKQ
23.Đặc trưng của phản ánh ý thức: tính năng động sáng tạo
24.Điều kiện cần và đủ cho sự ra đời của ý thức: nguồn gốc tự nhiên và xã hội
25.Quan điểm siêu hình về sự phát triển: tăng dần về lượng
26.Đặc thù, phổ biến: quan điểm biện chứng
27.Mong muốn của con ngươi tự nó không có ảnh hưởng đến sự phát triển của sự vật
28.Nguồn gốc của sự phát triển các sự vật, hiện tượng: sự giải quyết mâu thuẫn trong sự
vật
29.Phát triển là tăng lượng, không thay đổi chất: siêu hình
30.Cái riêng = cái chung + cái đơn nhất
31.Không có cái chung thuần tuý bên ngoài cái riêng, không có cái riêng tồn tại không
liên quan với cái chung: CNDV biện chứng
32.Cái chung là những thuộc tính lặp lại trong nhiều cái riêng
33.Cái chung nằm trong cái riêng
34.Cái chung là cái bộ phận, nằm trong cái riêng: CNDV biện chứng
35.Cái riêng là cái toàn bộ, cái chung sâu sắc: biện chứng
36.Nguyên nhân có trước kết quả
37.MQH nguyên nhân và kết quả: nguyên nhân sinh ra kết quả + kết quả tác động trở lại
nguyên nhân
38.Nguyên nhân và kết quả là MQH sản sinh
39.Phân biệt giữa nguyên nhân và kết quả: tương đối
40.Nguyên nhân làm cho tờ giấy cháy: sự tác động giữa tờ giấy và ngọn lửa
41.Nguyên nhân của hiện tượng ngày đêm: trái đất quay quanh trục của nó và quay quanh
mặt trời
42.ND quyết định hình thức
43.Hình thức là phương thức tồn tại, phát triển của sự vật
44.ND thay đổi hình thức thay đổi theo
45.1 ND có thể có nhiều hình thức thể hiện
46.Bản chất bộc lộ qua hiện tượng
47.Bản chất và hiện tượng tồn tại trong sự thống nhất và độc lập
48.Sự thống nhất bản chất và hiện tượng thể hiện ở: bản chất bộc lộ qua hiện tượng + khi
bản chất thay đổi hiện tượng cũng thay đổi
49.Sự đối lập bản chất và hiện tượng: hiện tượng xuyên tạc bản chất
50.Bản chất là cái tương đối ổn định, hiện tượng là cái thường xuyên biến đổi
51.Tìm bản chất thông qua hiện tượng
52.Hiện thực là phạm trù chỉ cái đã có
53.Khả năng là phạm trù chỉ cái chưa có nhưng sẽ có khi có các điều kiện tương ứng
54.MQH giữa khả năng và hiện thực: không tách rời, thường xuyên chuyển hoá
55.Khả năng và hiện thực có quan hệ biện chứng
56.Mỗi đối tượng sẽ tồn tại 1 hoặc nhiều khả năng
57.Sự phân biệt khả năng và hiện thực là tương đối
58.MQH giữa tất nhiên và ngẫu nhiên: biện chứng
59.Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau
60.Sự phân biệt tất nhiên và ngẫu nhiên: tương đối
61.Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan
62.Tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua vô số ngẫu nhiên
63.Ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên
64.Chất và lượng tồn tại thống nhất
65.Mâu thuẫn biện chứng: thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

Điền từ vào chỗ trống: Khái niệm là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính, phản ánh
những đặc điểm ……………… của sự vật. *

A. Bản chất
B. Không bản chất
C. Phổ biến
D. Đa dạng
Yếu tố quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất là: *

A. Người lao động


B. Công cụ lao động
C. Đối tượng lao động
D. Tư liệu lao động
Quy luật mâu thuẫn có vai trò như thế nào đối với sự vận động và phát triển của sự vật,
hiện tượng? *
A. Chỉ ra nguồn gốc
B. Chỉ ra cách thức
C. Chỉ ra xu hướng
D. A và B
Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội trong lịch sử là: *

A. Quan hệ sản xuất


B. Kiến trúc thượng tầng
C. Lực lượng sản xuất
D. Công cụ lao động
Phải tìm cơ sở sâu xa của các hiện tượng xã hội trong: *

A. Ý thức xã hội
B. Kiến trúc thượng tầng
C. Các quan hệ xã hội
D. Nền sản xuất vật chất
Tồn tại xã hội là khái niệm dùng để chỉ: *

A. Phương diện sinh hoạt vật chất


B. Các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội
C. Tất cả những gì tồn tại hiện thực của xã hội
D. A và B
Các hình thức của nhận thức cảm tính là: *

A. Cảm giác, tri giác, biểu tượng


B. Khái niệm, phán đoán, suy luận
C. Khái niệm, tri giác, biểu tượng
D. Cảm giác, phán đoán, suy luận
Sự phân biệt khả năng và hiện thực là: *

A. Tuyệt đối
B. Tương đối
C. Bất biến
D. A và C
Nguồn gốc của sự phát triển do: *

A. Ý muốn của con người


B. Hành động của con người
C. Cú hích của Thượng đế
D. Sự giải quyết mâu thuẫn trong sự vật
10. Chọn câu trả lời đúng *

B. Có vận động thuần tuý ngoài vật chất


C. Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất
A. Có vật chất không vận động
D. Chỉ có vận động trong tư duy.
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức *

A. Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức


B. Thực tiễn là mục đích của nhận thức
C. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý
D. A, B và C
Trong các yếu tố của KTTT, yếu tố giữ vai trò quan trọng nhất là: *

A. Nhà nước
B. Đảng phái
C. Giáo hội
D. Đạo đức
Ngày nay, nhân tố nào sau đây đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp? *

A. Con người
B. Rô bốt
C. Khoa học công nghệ
D. A và B
Thực tiễn là hoạt động: *

A. Vật chất có mục đích


B. Tinh thần có mục đích
C. Mang tính lịch sử - xã hội
D. A và C
Hình thức đấu tranh giai cấp cao nhất là đấu tranh: *

A. Kinh tế

B. Chính trị
C. Tư tưởng
D. Văn hóa
Vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là vấn đề: *

A. Chính quyền
B. Đảng phái
C. Giai cấp
D. Lợi ích
Điền từ vào chỗ trống: Nhận thức là quá trình ………. tích cực, tự giác, sáng tạo thế giới
khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn. *

A. Phản ánh
B. Tổng hợp
C. Phân tích
D. B và C
Nguồn gốc nảy sinh ra ý thức là: *
A. Nguồn gốc tự nhiên
B. Nguồn gốc xã hội
C. Bộ óc người
D. A và B
Mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp là do: *

A. Sự khác biệt về sắc tộc


B. Sự khác nhau về mức thu nhập
C. Sự đối lập về lợi ích kinh tế
D. Sự khác biệt về tư tưởng
Bản chất và hiện tượng tồn tại trong: *

A. Sự thống nhất với nhau


B. Sự đối lập với nhau
C. Sự tách rời
D. A và B
21. Quy luật nào sau đây chỉ ra cách thức của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện
tượng? *

A. Quy luật phủ định của phủ định


B. Quy luật mâu thuẫn
C. Quy luật Lượng – chất
D. Quy luật xã hội
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Một nội dung ……… hình thức thể hiện. *

A. Chỉ có một
B. Chỉ có hai
C. Chỉ có ba
D. Có thể có nhiều
Quan điểm toàn diện yêu cầu nhận thức sự vật trong: *

A. Thượng đế tạo ra
B. Tính thống nhất vật chất của thế giới
C. Tính thống nhất tinh thần của thế giới
D. Con người suy nghĩ, sáng tạo ra
Quan hệ nào không thuộc quan hệ sản xuất? *

A. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất


B. Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất
C. Quan hệ phân phối sản phẩm lao động
D. Quan hệ sở hữu tài sản riêng 
Tính chất của chân lý: *

A. Tính khách quan


B. Tính cụ thể
C. Tính tuyệt đối và tương đối
D. A, B và C
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “….. là lực lượng sáng tạo ra của cải vật chất và các giá
trị tinh thần của xã hội” *

A. Cá nhân kiệt xuất


B. Lãnh tụ
C. Vĩ nhân
D. Quần chúng nhân dân
Quy luật nào vạch ra xu hướng của sự vận động và phát triển của sự vật? *

A. Quy luật phủ định của phủ định


B. Quy luật mâu thuẫn
C. Quy luật Lượng – chất
D. Quy luật xã hội
Đâu quan điểm siêu hình về sự phát triển? *

A. Sự phát triển chỉ là sự tăng dần về lượng


B. Sự phát triển mang tính khách quan
C. Sự phát triển mang tính kế thừa
D. A và C

Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về nguồn gốc của ý thức: *

A. Là sự tác động của thế giới khách quan lên bộ óc người


B. Là thuộc tính của bộ óc người 
C. Phủ nhận nguồn gốc vật chất của ý thức
D. Cả A và B
30. Nguyên nhân trực tiếp của sự ra đời giai cấp là: *

A. Sự phân hóa kẻ giàu người nghèo


B. Sự phân chia của cải dư thừa
C. Sự hình thành nhà nước
D. Sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
Tìm luận điểm đúng *

A. Sự phát triển diễn ra theo đường thẳng


B. Sự phát triển diễn ra theo đường tròn
C. Sự phát triển diễn ra theo đường xoáy ốc
D. Sự phát triển diễn ra theo đường gấp khúc
Cấu trúc của một phương thức sản xuất bao gồm: *

A. Lực lượng sản xuất


B. Quan hệ sản xuất
C. Cơ sở hạ tầng
D. A và B
Tính lạc hậu của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội là do: *
A. Tính bảo thủ của ý thức xã hội
B. Ý thức xã hội không phản ánh kịp tồn tại xã hội
C. Ý thức xã hội gắn với lợi ích của giai cấp thống trị
D. Cả A, B và C
Phạm trù “độ” liên quan đến trạng thái nào của sự vật? *

A. Vận động tuyệt đối


B. Ổn định tương đối
C. Thay đổi về chất
D. A và C
Hình thái ý thức xã hội tác động mạnh nhất đến các hình thái ý thức xã hội khác và cơ
sở hạ tầng là:

A. Ý thức chính trị


B. Ý thức đạo đức
C. Ý thức thẩm mỹ 
D. B và C 
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Nhà nước là cơ quan quyền lực do giai cấp thống trị
thiết lập ra nhằm bảo vệ và củng cố địa vị của giai cấp …………. *

A. Thống trị
B. Bị trị
C. Tầng lớp khác
D. A và B
Trong ba đặc trưng của giai cấp, đặc trưng nào sau đây giữ vai trò chi phối các đặc
trưng khác? *

A. Tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác
B. Khác nhau về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
C. Khác nhau về vai trò trong tổ chức lao động xã hội
D. Khác nhau về địa vị trong hệ thống tổ chức xã hội
Tìm quan điểm đúng. *

A. Cái riêng nằm trong cái chung


B. Cái chung nằm trong cái riêng
C. Cái chung nằm bên ngoài cái riêng
D. A và C
Nguyên nhân trực tiếp của sự ra đời nhà nước là do: *

A. Mâu thuẫn giai cấp


B. Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được
C. Sự phát triển của lực lượng sản xuất
D. Sự phát triển của quan hệ sản xuất
Nguyên nhân sâu xa của các cuộc cách mạng xã hội là nguyên nhân: *

A. Kinh tế
B. Chính trị
C. Tư tưởng
D. Tôn giáo
 
Hình thức cộng đồng người nào hình thành khi xã hội loài người đã bắt đầu có sự phân
chia thành giai cấp
A. Bộ tộc
B. Bộ lạc
C. Thị tộc
D. Dân tộc

You might also like