You are on page 1of 10

1.

Nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

trong triết học Mác – Lênin là:

A. Quan điểm toàn diện

B. Quan điểm khách quan

C. Quan điểm lịch sử - cụ thể

D. Quan điểm phát triển

2. Nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

trong triết học Mác – Lênin là:

A. Quan điểm toàn diện

B. Quan điểm khách quan

C. Quan điểm thống nhất lý luận với thực tiễn

D. Quan điểm phát triển

3. Nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

trong triết học Mác – Lênin là:

A. Quan điểm thống nhất lý luận với thực tiễn

B. Quan điểm khách quan

C. Quan điểm lịch sử - cụ thể

D. Quan điểm phát triển

4. Nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ Quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực
tiễn trong triết học Mác – Lênin là:

A. Quan điểm thống nhất lý luận với thực tiễn

B. Quan điểm khách quan

C. Quan điểm lịch sử - cụ thể

D. Quan điểm phát triển


5. “Phán đoán” là giai đoạn của cấp độ nhận thức nào:

A. Nhận thức cảm tính

B. Nhận thức lý tính

C. Nhận thức kinh nghiệm

D. Nhận thức trực quan

6. “Tri giác” là giai đoạn của cấp độ nhận thức nào:

A. Nhận thức cảm tính

B. Nhận thức lý tính

C. Là giai đoạn chuyển tiếp từ cảm tính sang lý tính

D. Cấp độ cao nhất của sự nhận thức

7. Sự hiểu biết của con người phù hợp với hiện thực khách quan gọi là:

A. Tri thức

B. Vật chất

C. Chân lý

D. Lý luận

8. Nhận thức cảm tính bao gồm những hình thức nào:

A. Cảm giác, tri giác, biểu tượng

B. Cảm giác, phán đoán, suy lý

C. Tri giác, biểu tượng, phán đoán

D. Cảm giác, tri giác, suy lý

9. Nhận thức lý tính bao gồm những hình thức nào:

A.Cảm giác, tri giác, biểu tượng

B. Khái niệm, phán đoán, suy lý


C. Tri giác, biểu tượng, phán đoán

D. Cảm giác, tri giác, suy lý

10. Điền vào chỗ trống cho đúng định nghĩa sau: “Nhận thức là ... thế giới khách quan vào
trong đầu óc con người một cách năng động sáng tạo trên cơ sở thực tiễn”:

A. Quá trình phản ánh

B. Sự phản ánh

C. Sự ghi chép

D. Sự tác động của

11. Quy luật nào của phép biện chứng duy vật chỉ ra nguyên nhân, động lực phát triển của thế
giới vật chất:

A. Quy luật phủ định cái phủ định

B. Quy luật nhân quả

C. Quy luật lượng-chất

D. Quy luật mâu thuẫn

12. Quy luật nào của phép biện chứng duy vật chỉ ra cách thức phát triển của thế giới vật chất:

A. Quy luật phủ định cái phủ định

B. Quy luật nhân quả

C. Quy luật lượng-chất

D. Quy luật mâu thuẫn

13. Quy luật nào của phép biện chứng duy vật chỉ ra khuynh hướng phát triển của thế giới vật
chất:

A. Quy luật phủ định cái phủ định

B. Quy luật nhân quả

C. Quy luật lượng-chất

D. Quy luật mâu thuẫn


14. Hình thức liên kết các khái niệm, phản ánh mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng của thế
giới trong ý thức con người, là hình thức nào của nhận thức trong các hình thức dưới đây:

A. Suy lý

B. Phán đoán

C. Biểu tượng

D. Tri giác

15. Sự tổng hợp tất cả những cảm giác về đối tượng giúp con người biết được đối tượng là cái
gì, là hình thức nào của nhận thức trong các hình thức dưới đây:

A. Suy lý

B. Phán đoán

C. Biểu tượng

D. Tri giác

16. Sự tri giác về đối tượng tạo thành hình ảnh bên trong đầu óc con người phản ánh đối
tượng như một chỉnh thể thống nhất, là hình thức nào của nhận thức trong các hình thức
dưới đây:

A. Suy lý

B. Phán đoán

C. Biểu tượng

D. Tri giác

17. Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: “Phát triển chỉ là những bước nhảy về
chất, không có sự thay đổi về lượng”.

A. Triết học duy vật biện chứng

A. Triết học duy vật siêu hình

C. Triết học biện chứng duy tâm

D. Triết học hiện sinh


18. Nhận thức lý tính được thực hiện thông qua những hình thức cơ bản nào:

A. Cảm giác – Tri giác – Biểu tượng

B. Cảm giác – Phán đoán – Tri giác

C. Khái niệm – Phán đoán – Suy lý

D. Khái niệm – Suy lý – Tri giác

19. Quy luật được coi là hạt nhân của phép biện chứng duy vật là:

A. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

B. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại

C. Quy luật phủ định của phủ định

D. Quy luật tự nhiên

20. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn là nguyên tắc được rút ra trực tiếp từ:

A. Lý luận về nhận thức

B. Mối quan hệ giữa nhận thức và ý thức

C. Mối quan hệ giữa khả năng và hiện thực

D. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức

21. Luận điểm sau đây thuộc trường phái triết học nào: “Sự thống nhất của các mặt đối lập loại
trừ sự đấu tranh của các mặt đối lập”.

A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình

B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

C. Chủ nghĩa duy tâm biện chứng

D. Chủ nghĩa duy lý

22. Thực tại khách quan có thể hiểu là:

A. Tất cả những gì tồn tại trong thế giới và trong tư duy con người

B. Tất cả những gì tồn tại thực và tồn tại độc lập với ý thức của con người
C. Tất cả những hình ảnh bên trong đầu óc con người do sự phản ánh thế giới

D. Tất cả những tri thức khách quan mà con người đã có được

23. Nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật là nguyên lý nào:

A. Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của vật chất

B. Nguyên lý về sự vận động và đứng im của các sự vật

C. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển

D. Nguyên lý về tính liên tục và tính gián đoạn của thế giới vật chất

24. Quan điểm nào cho rằng thế giới vô cơ, thế giới sinh vật và xã hội loài người là 3 lĩnh vực
hoàn toàn khác biệt nhau, không quan hệ gì với nhau:

A. Quan điểm duy vật siêu hình

B. Quan điểm duy vật biện chứng

C. Quan điểm duy tâm khách quan

D. Quan điểm duy tâm chủ quan

25. Quan điểm nào cho rằng tồn tại là sự phức hợp của những cảm giác:

A. Quan điểm duy vật siêu hình

B. Quan điểm duy vật biện chứng

C. Quan điểm duy tâm khách quan

D. Quan điểm duy tâm chủ quan

26. Quan điểm nào cho rằng bản chất thế giới là Ý niệm, vạn vật trong thế giới, kể cả con người
chỉ là hình bóng của Ý niệm:

A. Quan điểm duy vật siêu hình

B. Quan điểm duy vật biện chứng

C. Quan điểm duy tâm khách quan

D. Quan điểm duy tâm chủ quan


27. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào:

A. Nguyên lý về sự phát triển

B. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

C. Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất

D. Nguyên lý về tính đa dạng, phong phú của thế giới vật chất

28. Cơ sở lý luận của quan điểm lịch sử - cụ thể là nguyên lý nào:

A. Nguyên lý về sự phát triển

B. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

C. Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất

D. Nguyên lý về tính đa dạng, phong phú của thế giới vật chất

29. Cơ sở lý luận của quan điểm khách quan là gì:

A. Nguyên lý về sự phát triển

B. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

C. Lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức

D. Lý luận về quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn

30. Cơ sở lý luận của quan điểm thống nhất lý luận và thực tiễn là gì:

A. Nguyên lý về sự phát triển

B. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

C. Lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức

D. Lý luận về quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn

31. Giới hạn từ 0 độ C đến 100 độ C được gọi là gì trong quy luật lượng – chất:

A. Độ

B. Chất
C. Lượng

D. Bước nhảy

32. Trong hoạt động thực tiễn, sai lầm của việc không tạo điều kiện cho cái mới tích cực phát
triển là do không tôn trọng quy luật nào của phép biện chứng duy vật:

A. Quy luật lượng – chất

B. Quy luật phủ định của phủ định

C. Quy luật mâu thuẫn

D. Quy luật tự nhiên

33. Các nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất là:

A. Công cụ lao động và đối tượng lao động

B. Người lao động và môi trường lao động

C. Tư liệu lao động và người lao động

D. Tư liệu sản xuất và người lao động

34. Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ:

A. Mối quan hệ giữa các vật chất và tinh thần sản xuất

B. Mối quan hệ giữa con người với con người

C. Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên

D. Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên và với nhau

35. Quan hệ sản xuất là:

A. Mối quan hệ giữa người với người trong sở hữu tư liệu sản xuất

B. Mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất

C. Mối quan hệ giữa người với giới tự nhiên

D. Môi quan hệ giữa người với người trong quản lý nền sản xuất

36. Trong mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng (CSHT) và kiến trúc thượng
tầng (KTTT) thì:

A. CSHT quyết định KTTT

B. KTTT quyết định CSHT

C. Tuỳ thuộc vào thời đại kinh tế cụ thể mà xác định CSHT quyết định KTTT, hay KTTT

quyết định CSHT

D. Không cái nào quyết định cái nào

37. Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, lịch sử xã hội loài người đã trải qua các hình

thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao như thế nào:

A. Chủ nghĩa cộng sản - Chiếm hữu nô lệ - Phong kiến – Tư bản

B. Chủ nghĩa cộng sản - Phong kiến – Tư bản – Chủ nghĩa xã hội

C. Công xã nguyên thuỷ - Chiếm hữu nô lệ - Phong kiến – Tư bản

D. Công xã nguyên thuỷ - Chiếm hữu nô lệ - Phong kiến – Chủ nghĩa cộng sản

38. Định nghĩa về giai cấp của Lênin: Giai cấp là:

A. Những tập đoàn người khác nhau về địa vị chính trị - xã hội. Nguồn gốc của giai cấp là

ở quyền lực thống trị trong xã hội

B. Những tập đoàn người khác nhau về địa vị kinh tế - xã hội. Nguồn gốc của giai cấp

là ở quan hệ về tư liệu sản xuất và lợi ích kinh tế

C. Những tập đoàn người khác nhau về trình độ phát triển về kinh tế và văn hóa. Nguồn

gốc của giai cấp là vai trò quản lý xã hội

D. Những tập đoàn người khác nhau về điều kiện sinh sống trong xã hội. Nguồn gốc của

giai cấp là ở quan hệ về lợi ích kinh tế

39. Nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện giai cấp là do:
A. Từ chế độ chiếm hữu nô lệ và phân công lao động xã hội

B. Phân công lao động xã hội và xuất hiện chế độ tư hữu

C. Từ chế độ người bóc lột người và phân công lao động xã hội

D.Từ chế độ lao động làm thuê và xuất hiện chế độ tư hữu

You might also like