You are on page 1of 94

ĐỀ TRIẾT

Câu 1 : Chủ nghĩa duy vật bao gồm trường phái nào?

a. Chủ nghĩa duy vật chất phát.

b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.

c. Cả ba phán đoán kia đều đúng.

d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.

Câu 2 Tiền đề lý luận hình thành triết học Mác là gì?

a. Thế giới quan duy tâm của Hêghen và phương pháp siêu hình của L.Phoiơbắc.

b. Thế giới quan duy vật của L.Phoiơbắc và phép biện chứng của Hêghen.

c. Thế giới quan duy vật của Hêghen và phép biện chứng của L.Phoiơbắc.

d. Thế giới quan duy tâm biện chứng của Heghen và chủ nghĩa duy vật siêu hình của L.Phoiơbắc

Câu 3 Quan điểm nào của L.Phoiơbắc đã ảnh hưởng đến lập trường thế giới quan của Mác?

a. Quan niệm con người là một thực thể phi xã hội, mang những thuộc tính sinh học bẩm sinh.

b. Chủ nghĩa duy vật, vô thần.

c. Xây dựng một thứ tôn giáo mới dựa trên tình yêu thương của con người.

d. Phép biện chứng.

Câu 4 Triết học Mác - Lênin là gì?

a. Là khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên.

b. Là khoa học của mọi khoa học.

c. Là khoa học nghiên cứu về con người.

d. Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy -
thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động trong nhận thức và cải tạo thế giới.

Câu 5 Chủ nghĩa duy vật là gì?

a. Là những học thuyết triết học cho rằng ý thức là cái có trước vật chất, giới tự nhiên và quyết
định vật chất, giới tự nhiên.
b. Là những học thuyết triết học cho rằng vật chất, giới tự nhiên là cái sinh ra cùng với ý thức.

c. Là học thuyết triết học cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.

d. Là những học thuyết triết học cho rằng vật chất, giới tự nhiên chỉ tồn tại trong ý thức con người.

Câu 6 Khoa học nào là nhân của thế giới quan?

a. Khoa học xã hội.

b. Thần học.

C. Triết học.

d. Khoa học tự nhiên.

Câu 7 Nhà triết học nào cho rằng cơ sở vật chất đầu tiên của thế giới là “nước”?
a. Heraclit.
b. Ta-lét.
c. Đêmôcrit.
d. Anaximen.

Câu 8 Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng,
chúng ta rút ra nguyên tắc triết học gì?
a. Quan điểm toàn diện.
b. Quan điểm khách quan.
c. Quan điểm lịch sử - cụ thể.
d. Quan điểm thực tiễn.

Câu 9 Trong các hình thức của hoạt động thực tiễn, hoạt động nào giữ vai trò quyết định?
a. Hoạt động sản xuất vật chất.
b. Hoạt động chính trị - xã hội.
c. Thực nghiệm khoa học.
d. Chúng có vai trò như nhau.

Câu 10 Chất lượng của vật thể được xác định bởi?
Một. Liên kết cơ bản thuộc tính với vật thể.
b. Cấu trúc phần tử thành sự vật.
C. Liên kết phương thức.
d. Cả ba phẩy kia đều đúng.

Câu 11 Chủ nghĩa siêu hình thức duy nhất như thế nào về nguồn gốc của ý thức?
Một. Phủ nhận siêu tự nhiên chất lượng của ý thức, tinh thần.
b. Xuất phát từ thực hiện thế giới để giải quyết nguồn gốc của ý thức.
C. Đồng ý thức với vật chất, coi ý thức cũng chỉ là một đặc biệt vật chất, làm vật chất sinh ra. d. Cả
3 câu trả lời đều đúng.

Câu 12 Phạm trù nào có thể thay thế sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác, thay thế
hình thái tồn tại bằng sự tồn tại hình dạng khác của cùng một sự vật?
Một. Vận động.
b. Chứng chỉ bảo vệ định dạng.
C. Phủ định của phủ định.
d. Phủ định.

Câu 13 Hoạt động tất cả các yếu tố đầu tiên của con người và xã hội loài là hoạt động nào?
Một. Hoạt động sản xuất vật chất.
b. Hoạt động thực nghiệm khoa học.
C. Hoạt động chính trị - xã hội.
d. Hoạt động sinh hoạt tín hiệu - tôn giáo.

Câu 14 Tính đúng đắn trong quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại là
gì? a. Xuất phát điểm từ chính từ các yếu tố vật chất để giải thích về thế giới vật chất.
b. Lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích về giới tự nhiên.
c. Xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.

Câu 15 Cơ bản khác nhau giữa các phản hồi hình thức và các phản hồi hình thức khác nhau ở chỗ
nào?
Một. Ngẫu nhiên của phản ánh.
b. Tính trung thực của phản ánh.
C. Tính năng động, sáng tạo của phản ánh.
d. Tuyệt đối thuộc tính của phản ánh

Câu 16 Chất lượng khí của ý thức là yếu tố nào?


Một. Người thẳng.
b. Thực tiễn.
C. Thế giới vật chất.
d. Thế giới khách quan.

Câu 17 "Đói nghèo" và "Dốt nát", hiện tượng nào là nguyên nhân, hiện tượng nào là kết quả?
a. Đói nghèo là nguyên nhân, dốt nát là kết quả.
b. Dốt nát là nguyên nhân, đói nghèo là kết quả.
c. Cả hai đều là nguyên nhân.
d. Hiện tượng này vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của hiện tượng kia.

Câu 18 Biện chứng khách quan là gì?


a. Là những quan niệm biện chứng tiên nghiệm, có trước kinh nghiệm.
b. Là biện chứng không thể nhận thức được nó.
c. Là biện chứng của các tồn tại vật chất.
d. Là những quan niệm biện chứng được rút ra từ ý niệm tuyệt đối độc lập với ý thức con người.

Câu 19 Theo quan điểm khách quan, nhận thức và hoạt động thực tiễn của chúng ta phải như thế
nào?
a. Phải xuất phát từ thực tế khách quan.
b. Phát huy tính năng động chủ quan của con người.
c. Tùy vào mỗi tình huống cụ thể mà nhận thức và hành động.
d. Phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan; đồng thời phải phát huy tính năng
động chủ quan của con người.

Câu 20 Phản ánh nào mang tính thụ động, chưa có định hướng lựa chọn của vật chất tác động?
a. Phản ánh sinh học.
b. Phản ánh tâm - sinh lý.
c. Phản ánh lý – hóa.
d. Phản ánh tâm lý.

Câu 21 Biện chứng chủ quan là gì?


a. Là biện chứng của thế giới vật chất.
b. Là biện chứng của ý thức - tư duy biện chứng.
c. Là biện chứng của thực tiễn xã hội.
d. Là biện chứng của lý luận.

Câu 22 Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức là nhân tố nào?
a. Bộ óc con người.
b. Hoạt động nghiên cứu khoa học.
c. Sự tác động của thế giới khách quan vào bộ óc con người.
d. Lao động và ngôn ngữ.

Câu 23 Đề cập đến thái độ của con người đối với đối tượng phản ánh là đề cập đến yếu tố nào
trong kết cấu của ý thức?
a. Ý chí.
b. Tri thức.
c. Tình cảm.
d. Tiềm thức.
Câu 24 Phản ánh năng động, sáng tạo đặc trưng cho dạng vật chất nào?
a. Giới tự nhiên hữu sinh.
b. Bộ óc người.
c. Vật chất vô sinh.
d. Động vật có hệ thần kinh trung ương.

Câu 25 Quy luật nào đóng vai trò hạt nhân của phép biện chứng duy vật?
a. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược
lại.
b. Các quy luật đều có vai trò ngang nhau trong phép biện chứng duy vật.
c. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
d. Quy luật phủ định của phủ định.

Câu 26 Nhà triết học nào cho rằng “nguyên tử” là thực thể đầu tiên, quy định toàn bộ thế giới vật
chất?
a. Ta-lét.
b. Đêmôcrit.
c. Anaximen.
d. Heraclit.

Câu 27 Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, hiện tượng tha hóa của con người diễn ra trong xã
hội nào?
a. Trong xã hội có phân chia giai cấp.
b. Trong mọi xã hội.
c. Trong xã hội không có nhà nước.
d. Trong xã hội tư bản.

Câu 28 Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào là thước đo trình độ tác động, cải biến tự nhiên của
con người?
a. Người lao động.
b. Phương tiện lao động.
c. Tư liệu lao động.
d. Công cụ lao động.

Câu 29 Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, lực lượng căn bản, chủ chốt trong quần chúng nhân
dân là ai?
a. Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội.
b. Bộ phận dân cư phục tùng sự quản lý của nhà nước, đảm bảo sự phát triển hài hòa của xã hội.
c. Nhóm dân cư đang chống lại những kẻ áp bức, bóc lột thống trị và đối kháng với nhân dân.
d. Những người đang có các hoạt động trong lĩnh vực chính trị, trực tiếp hoặc gián tiếp góp phần
vào sự biến đổi xã hội.

Câu 30 Trong sản xuất xã hội loại hình sản xuất nào là cơ bản nhất?
a. Sản xuất vật chất.
b. Sản xuất ra bản thân con người.
c. Sản xuất tinh thần.
d. Các loại hình sản xuất có vai trò ngang nhau.

Câu 31 Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý
thức xã hội biểu hiện như thế nào?
a. Cả hai tồn tại độc lập, không cái nào quyết định cái nào.
b. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội đồng thời ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội.
c. Ý thức xã hội và tồn tại xã hội có vai trò ngang nhau.
d. Ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội đồng thời tồn tại xã hội tác động trở lại ý thức xã hội.

Câu 32 Trong tư liệu sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quyết định đến năng suất lao động?
a. Phương tiện lao động.
b. Tư liệu lao động.
c. Người lao động.
d. Công cụ lao động.

Câu 33 Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp chủ yếu và trước hết là cuộc đấu tranh giữa các
lực lượng nào?
a. Hai giai cấp có tư tưởng khác nhau trong xã hội.
b. Hai giai cấp cơ bản đại diện cho phương thức sản xuất thống trị.
c. Hai giai cấp không cơ bản đại diện cho phương thức sản xuất tàn dư.
d. Hai giai cấp không cơ bản đại diện cho phương thức sản xuất mầm mống.

Câu 34 Giai cấp cơ bản là giai cấp:


a. Có số lượng rất đông trong xã hội.
b. Có cương lĩnh, đường lối chính trị đúng đắn, khoa học.
c. Gắn với phương thức sản xuất thống trị.
d. Có hệ tư tưởng tiến bộ.

Câu 35 Trong lịch sử đã từng tồn tại các kiểu nhà nước nào?
a. Nhà nước chủ nô quý tộc, nhà nước phong kiến.
b. Nhà nước tư sản.
c. Nhà nước vô sản.
d. Cả ba phương án kia đều đúng.

Câu 36 Tư liệu sản xuất bao gồm những yếu tố nào?


a. Con người và công cụ lao động.
b. Công cụ lao động và tư liệu lao động.
c. Con người, công cụ lao động và đối tượng lao động.
d. Đối tượng lao động và tư liệu lao động

Câu 37 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, nội dung quan trọng hàng đầu trong việc giải
phóng con người là gì?
a. Đấu tranh giải phóng con người trên tất cả các nội dung và các phương diện: con người cá nhân,
con người giai cấp, con người dân tộc, con người nhân loại,…
b. Đấu tranh giải phóng con người trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… c.
Khắc phục sự tha hóa của con người và biến lao động sáng tạo trở thành chức năng thực sự của con
người.
d. Đấu tranh giai cấp để thay thế chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, để giải phóng con người về phương diện chính trị.

Câu 38 Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, lãnh tụ xuất hiện từ đâu?
a. Từ trong phong trào đấu tranh của giai cấp lãnh đạo.
b. Từ trong phong trào đấu tranh của tầng lớp trí thức.
c. Từ trong phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân.
d. Từ trong phong trào đấu tranh của giai cấp tiên tiến.

Câu 39 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, bản chất của con người là gì?
a. Tổng hòa các quan hệ xã hội.
b. Thiện.
c. Ác.
d. Không thiện, không ác (mang bản chất tự nhiên).

Câu 40 Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, hoạt động xã hội quan trọng nhất của con người là
hoạt động nào?
a. Tái sản xuất ra chính con người.
b. Khoa học.
c. Chính trị.
d. Lao động sản xuất.

Câu 41 Lực lượng sản xuất bao gồm những nhân tố nào?
a. Đối tượng lao động và người lao động.
b. Công cụ lao động và người lao động.
c. Đối tượng lao động và công cụ lao động.
d. Tư liệu sản xuất và người lao động.

Câu 42 Nhận định sau thuộc lập trường triết học nào: “Yêu nhau củ ấu cũng tròn. Ghét nhau quả bồ
hòn cũng méo”.
a. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
d. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.

Câu 43 Sự biến đổi có tính bước ngoặt về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội là
phương thức chuyển từ một hình thái kinh tế - xã hội lỗi thời lên một hình thái kinh tế - xã hội mới
ở trình độ phát triển cao hơn được khái quát bằng phạm trù gì?
a. Cải cách xã hội.
b. Biết đổi xã hội.
c. Cách mạng xã hội.
d. Đảo chính.

Câu 44 “Người ta không thể có khái niệm về số nếu chưa từng giơ mười đầu ngón tay tập đếm.
Người ta không thể có khái niệm về đường, về điểm, về các hình hình học nếu không nhìn thấy
hình ảnh của chúng trong thế giới hiện thực. Ngay cả các phát minh khoa học vĩ đại nhất cũng đều
là sự phát hiện ra những kết cấu vật chất, những mối liên hệ giữa chúng trong thế giới vô cơ hoặc
hữu cơ.”, thể hiện rõ quan điểm nào trong mối quan hệ giữa vật chất đối và ý thức?
a. Vai trò của vật chất đối với ý thức
b. Vai trò của ý thức đối với vật chất
c. Vai trò tích cực chủ động, sáng tạo của cá nhân
d. Tất cả đều đúng

Câu 45 Trong thiết kế lĩnh vực, thuật ngữ “vintage” và “retro” chính là sự sống lại những giá trị cũ
thẩm mỹ. This minh họa cho nội dung luật có phép chứng minh duy vật không?
Một. Quy luật mâu thuẫn
b. Quy luật phủ định của định dạng
C. Quy luật lượng - chất
d. Quy luật xã hội

Câu 46 Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể, trong cuộc sống chúng ta phải làm gì?
a. Nhận thức và xử lý các ngôn ngữ tình yêu phải nhận ra các đặc tính của nó.
b. Tôn trọng tiền cảnh lịch.
C. Khắc phục điểm diện.
d. Cả 3 câu kia đều đúng.

Câu 47 Từ nội dung, nghĩa là phương pháp luận của quy luật chất lượng, hãy cho biết các điểm sau
đây là sai khi sinh viên cần “tạo ra sự thay đổi cả về mặt chất lượng trong học tập và rèn luyện”?
Một. Kiên trì, nhẫn lại, không bước trước những khó khăn.
b. Tích lũy dần dần, không thể nóng vội, đốt cháy giai đoạn.
C. Cái dễ thì không cần phải học vì ta đã biết và có thể làm được.
d. Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.

Câu 48 : “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” thể hiện nội dung nào của phép biện chứng duy vật. a.
Quy luật lượng, chất
b. Quy luật mâu thuẫn
c. Nguyên lý về sự phát triển
d. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.

Câu 49 Câu nói sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện trực tiếp quan điểm triết học nào: “Mác
đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử, nhưng lịch sử nào? Lịch sử
châu Âu. Mà châu Âu là gì? Đó chưa phải là toàn thể nhân loại…Xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ
sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học phương Đông” (Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập
1, Nxb CTQG – Sự thật, Hà Nội, tr.509-510)?
a. Tôn trọng tính quyết định của vật chất đối với ý thức.
b. Tôn trọng quan điểm toàn diện.
c. Tôn trọng quan điểm lịch sử - cụ thể.
d. Tôn trọng quan điểm phát triển.

Câu 50 Xem đoạn thơ trong bài thơ “Thêm một” của Trần Hòa Bình: Thêm một chiếc lá rụng Thế là
thành mùa thu Thêm một tiếng chim gù Thành ban mai tinh khiết…” Chúng ta liên tưởng đến quy
luật nào phù hợp nhất trong các quy luật cơ bản của Phép biện chứng duy vật?
a. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược
lại
b. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
c. Quy luật phủ định của phủ định
d. Không có câu trả lời đúng

Câu 51 Theo nguồn gốc xã hội, triết học không ra đời trong xã hội mông muội dã man, vậy triết học
ra đời khi nào?
a. Khi nền sản xuất xã hội chưa có sự phân công lao động và loài người đã xuất hiện giai cấp
b. Khi nền sản xuất xã hội đã có sự phân công lao động và loài người đã xuất hiện giai cấp
c. Khi nền sản xuất xã hội phát triển lao động và loài người đã xuất hiện giai cấp
d. Không có câu trả lời đúng

Câu 52 Với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học có nguồn gốc:
a. Nguồn gốc kinh tế và nguồn gốc chính trị
b. Nguồn gốc kinh tế và nguồn gốc xã hội
c. Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội
d. Không có câu trả lời đúng

Câu 53 Theo chủ nghĩa Mác – Lênin: Trong mâu thuẫn biện chứng, các mặt đối lập quan hệ với
nhau như thế nào?
a. Bình đẳng với nhau
b. Chỉ đấu tranh với nhau
c. Vừa thống nhất vừa đấu tranh và chuyển hóa lẫn nhau.
d. Chỉ thống nhất với nhau
Câu 54 “Quá trình nhận thức của con người chẳng qua chỉ là quá trình ý thức đi “tìm lại” chính bản
thân mình dưới hình thức khác mà thôi”. Đây là quan điểm nhận thức luận của trường phái triết học
nào?
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b. Chủ nghĩa duy vật tầm thường.
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
d. Chủ nghĩa duy tâm.

Câu 55 Khi định nghĩa vật chất, Lênin đặt nó trong sự đối lập với ý thức và khẳng định: “Không thể
đem lại cho hai khái niệm nhận thức luận này một định nghĩa nào khác ngoài cách chỉ rõ rằng trong
hai khái niệm đó, cái nào được coi là có trước” (V. I. Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M. 1981, t. 18,
tr. 171). Quan điểm này, Lênin hàm ý coi trọng cái gì?
a. Nội dung định nghĩa vật chất.
b. Đặc điểm định nghĩa vật chất.
c. Ý nghĩa định nghĩa vật chất.
d. Phương pháp định nghĩa vật chất.

Câu 56 Ý thức phụ thuộc vào thế giới khách quan như thế nào?
a. Thế giới khách quan quy định biểu hiện của ý thức.
b. Thế giới khách quan quy định cả về nội dung lẫn về hình thức biểu hiện của ý thức và được cải
biến thông tin qua lăng kính chủ quan.
c. Thế giới khách quan quy định về nội dung của ý thức.
d. Thế giới khách quan quy đị

Câu 57 Trong C. Mác và Ph. Ăngghen Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t. 23, tr. 266-
267, 877. Ph.Ăngghen viết: "[.........] Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống
loài người, và như thế đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: [..........] đã sáng
tạo ra bản thân con người". Hãy điền một từ vào chỗ trống để hoàn thiện câu trên.
a. Vật chất
b. Lao động
c. Tự nhiên
d. Sản xuất

Câu 58 Bản chất của nhà nước là gì?


a. Nhà nước là một tổ chức chính trị trung lập điều hòa mọi mâu thuẫn, xung đột trong xã hội.
b. Nhà nước là một tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị về mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự
hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác.
c. Nhà nước là một tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị nhằm đảm bảo lợi ích cho tất cả
thành viên trong cộng đồng quốc gia - dân tộc.
d. Nhà nước là một tổ chức chính trị của giai cấp cách mạng nhằm hiện thực hóa nguyện vọng của
đông đảo quần chúng nhân dân.

Câu 59 Ai là người kế thừa và phát triển chủ nghĩa Mác trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc?
a. Mao Trạch Đông.
b. Xit-ta-lin.
c. Béctanh.
d. V.I.Lênin.

Câu 60 Vấn đề cơ bản của triết học là gì?


a. Vấn đề mối quan hệ giữa thần và người.
b. Vấn đề thế giới quan của con người.
c. Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
d. Vấn đề về con người.

61 Đặc trưng của kiến trúc thượng tầng là gì?


a. Sự thống trị của các tổ chức giáo hội đối với đời sống xã hội.
b. Sự thống trị của nền đạo đức nhân văn.
c. Tách biệt với cơ sở hạ tầng.
d. Sự thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp thống trị.

Câu 62 Nội dung mặt thứ II của vấn đề cơ bản của triết học là gì?
a. Vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau?
b. Con người và thế giới sẽ đi về đâu?
c. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
d. Bản chất của thế giới là vật chất hay ý thức?

Câu 63 Chủ nghĩa Mác - Lênin hình thành và phát triển qua mấy giai đoạn?
a. 4 giai đoạn.
b. 5 giai đoạn.
c. 3 giai đoạn.
d. 2 giai đoạn.

Câu 64 Bộ phận giữ vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung của chủ nghĩa Mác – Lênin là
gì?
a. Triết học Mác – Lênin.
b. Kinh tế chính trị Mác – Lênin.
c. Chủ nghĩa xã hội khoa học.
d. Cả ba bộ phận kia.

Câu 65 Quan điểm nào sau đây thể hiện lập trường duy tâm chủ quan?
a. Đại thi hào Nguyễn Du đã viết: “Cho hay trăm sự tại trời”.
b. Tinh thần, ý thức của con người do “trời” ban cho.
c. “Không có cái lý nào ngoài tâm”, “Ngoài tâm không có vật”.
d. “Đức chúa trời đã sinh ra thế giới trong sáu ngày”.

Câu 66 Theo quan điểm duy vật biện chứng, ý thức tác động trở lại vật chất thông qua:
a. Sự suy nghĩ của con người.
b. Hoạt động thực tiễn.
c. Hoạt động lý luận.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.

Câu 67 Những phát minh của vật lý học cận đại đã bác bỏ khuynh hướng triết học nào?
a. Duy vật chất phác và duy vật siêu hình.
b. Duy vật siêu hình.
c. Duy vật chất phác.
d. Duy vật biện chứng.

Câu 68 Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, sự khác biệt căn bản giữa sự vận động và sự
phát triển là gì?
a. Sự phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật, nên nó bao hàm mọi sự
vận động.
b. Sự vận động là nội dung, sự phát triển là hình thức.
c. Sự vận động và sự phát triển là hai quá trình độc lập, tách rời nhau.
d. Sự phát triển là trường hợp đặc biệt của sự vận động, sự phát triển là sự vận động theo chiều
hướng tiến lên.

Câu 69 Con đường phát triển của sự vật mà quy luật phủ định của phủ định vạch ra là con đường
nào?
a. Đường thẳng đi lên.
b. Con đường “xoáy ốc”.
c. Đường tròn khép kín.
d. Con đường zíc – zắc.

Câu 70 Trong kết cấu của ý thức, yếu tố nào thể hiện mặt năng động của ý thức?
a. Tiềm thức.
b. Tri thức.
c. Ý chí.
d. Tình cảm.

Câu 71 Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì?
a. Đồng nhất vật chất với năng lượng.
b. Đồng nhất vật chất nói chung với nguyên tử.
c. Đồng nhất vật chất với ý thức.
d. Đồng nhất vật chất với vật thể.

Câu 72 Tính chất của mối liên hệ phổ biến là gì?


a. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú.
b. Tính khách quan, tính lịch sử, tính đa dạng, phong phú.
c. Tính khách quan, tính phổ biến, tính liên tục.
d. Tính phổ biến, tính đa dạng, tính ngẫu nhiên.

Câu 73 Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và chi phối các mâu thuẫn
khác trong giai đoạn đó gọi là mâu thuẫn gì?
a. Mâu thuẫn cơ bản.
b. Mâu thuẫn chủ yếu.
c. Mâu thuẫn thứ yếu.
d. Mâu thuẫn đối kháng.

Câu 74 Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật chúng ta rút ra những
nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt động lý luận và thực tiễn?
a. Quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể.
b. Quan điểm phát triển, lịch sử - cụ thể.
c. Quan điểm hệ thống - cấu trúc, lịch sử - cụ thể.
d. Quan điểm toàn diện, phát triển.

Câu 75 Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm kết quả: “Phạm trù kết quả dùng để chỉ
những….. xuất hiện do….. giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự
vật hiện tượng”.
a. Sự vật, hiện tượng mới – sự liên hệ.
b. Mối liên hệ - sự chuyển hóa.
c. Sự vật, hiện tượng mới – sự kết hợp.
d. Biến đổi – sự tác động.

Câu 76 Bệnh chủ quan, duy ý chí biểu hiện như thế nào trong việc định ra chiến lược và sách lược
cách mạng?
a. Căn cứ vào kinh nghiệm lịch sử để định ra chiến lược và sách lược cách mạng.
b. Căn cứ vào kinh nghiệm của các nước khác để định ra chiến lược và sách lược cách mạng.
c. Căn cứ vào thực tiễn để định ra chiến lược và sách lược cách mạng.
d. Chỉ căn cứ vào mong muốn chủ quan để định ra chiến lược và sách lược cách mạng
Câu 77 Yêu cầu của quan điểm toàn diện là gì?
a. Cần phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật, đồng thời phải xác định vị trí, vai trò của các
mối liên hệ.
b. Cần phải xem xét sự vật như một chỉnh thể thống nhất.
c. Cần phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật.
d. Cần phải xem xét một mối liên hệ cơ bản của sự vật.

Câu 78 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ý thức có mấy nguồn gốc, đó là nguồn
gốc nào?
a. Hai, nguồn gốc tự nhiên và thế giới khách quan.
b. Một, nguồn gốc xã hội.
c. Hai, nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
d. Một, nguồn gốc tự nhiên.

Câu 79 Sự khác nhau cơ bản giữa hình thức phản ánh ý thức và các hình thức phản ánh khác là ở
chỗ nào?
a. Tính ngẫu nhiên của phản ánh.
b. Tính năng động, sáng tạo của phản ánh.
c. Tính phụ thuộc tuyệt đối của phản ánh.
d. Tính trung thực của phản ánh.

Câu 80 Vị trí của quy luật lượng – chất trong phép biện chứng duy vật là gì?
a. Chỉ ra động lực cơ bản của quá trình vận động và phát triển.
b. Chỉ ra nguồn gốc cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận động và phát triển.
c. Chỉ ra cách thức chung của các quá trình vận động và phát triển.
d. Chỉ ra khuynh hướng vận động, phát triển của sự vật.

Câu 81 Phạm trù nào thể hiện sự thay thế sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác, thay
thế hình thái tồn tại này bằng hình thái tồn tại khác của cùng một sự vật?
a. Vận động.
b. Phủ định biện chứng.
c. Phủ định.
d. Phủ định của phủ định.

Câu 82 Quan điểm ủng hộ cái mới tiến bộ, chống lại cái cũ, cái lỗi thời kìm hãm sự phát triển là
quan điểm được rút ra trực tiếp từ quy luật nào của phép biện chứng?
a. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
b. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại.
c. Quy luật phủ định của phủ định.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
Câu 83 Những tri thức, những quan niệm của con người hình thành một cách trực tiếp trong các
hoạt động trực tiếp hằng ngày nhưng chưa hệ thống hóa, chưa tổng hợp và khái quát hóa được gọi
là gì?
a. Ý thức lý luận hay ý thức khoa học.
b. Tâm lý xã hội.
c. Hệ tư tưởng.
d. Ý thức xã hội thông thường hay ý thức thường ngày.

Câu 84 Tồn tại xã hội là gì?


a. Là sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
b. Là sự tồn tại các hệ thống chính trị, kinh tế với nhau trong xã hội.
c. Là sự tồn tại của quan hệ giữa con người với nhau trong xã hội.
d. Là điều kiện sinh hoạt vật chất và tinh thần của xã hội.

Câu 85 Căn cứ vào đâu để phân chia giai cấp thành giai cấp cơ bản và giai cấp không cơ bản?
a. Vào hệ tư tưởng.
b. Vào phương thức sản xuất mà giai cấp đó đại diện.
c. Vào số lượng.
d. Vào cương lĩnh, đường lối chính trị của giai cấp đó.

Câu 86 Trong tồn tại xã hội yếu tố nào là yếu tố quyết định?
a. Phương thức sản xuất.
b. Điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý.
c. Dân số và mật độ dân số.
d. Cả ba yếu tố có vai trò ngang nhau.

Câu 87 Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, khi giai cấp vô sản chưa có chính quyền, việc tuyên
truyền cổ động; đấu tranh trên lĩnh vực báo chí; đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá nghệ thuật, ... là
những biểu hiện của hình thức đấu tranh nào?
a. Cả ba phương án kia đều đúng.
b. Đấu tranh tư tưởng.
c. Đấu tranh kinh tế.
d. Đấu tranh chính trị.

Câu 88 Những tư tưởng, những quan điểm được tổng hợp, được hệ thống hóa và khái quát hóa
thành các học thuyết xã hội dưới dạng các khái niệm, các phạm trù và các quy luật được gọi là gì?
a. Hệ tư tưởng.
b. Ý thức lý luận hay ý thức khoa học.
c. Tâm lý xã hội.
d. Ý thức xã hội thông thường hay ý thức thường ngày.

Câu 89 Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, lãnh tụ giữ vai trò gì trong lịch sử?
a. Chủ thể của lịch sử, lực lượng sáng tạo ra lịch sử.
b. Thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển phong trào của quần chúng nhân dân
c. Phân chia lợi ích cho các bộ phận quần chúng nhân dân.
d. Cả ba phương án kia đều đúng

Câu 90 Chế độ cộng hòa, chế độ cộng hòa đại nghị, chế độ cộng hòa tổng thống, chế độ cộng hòa
thủ tướng, chế độ quân chủ lập hiến, nhà nước liên bang…thuộc kiểu nhà nước nào?
a. Nhà nước chủ nô quý tộc.
b. Nhà nước tư sản.
c. Nhà nước vô sản.
d. Nhà nước phong kiến.

Câu 91 Phạm trù nào biểu thị cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất ở những giai đoạn
lịch sử nhất định?
a. Lực lượng sản xuất.
b. Phương thức sản xuất.
c. Lao động.
d. Quan hệ sản xuất.

Câu 92 Giai cấp là một phạm trù kinh tế - xã hội, giai cấp có tính chất gì?
a. Tính vĩnh viễn.
b. Tính tất yếu.
c. Tính lịch sử.
d. Tính chu kỳ.

Câu 93 Phương thức sản xuất bao gồm những yếu tố nào?
a. Quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
b. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
c. Lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
d. Lực lượng sản xuất và cơ sở hạ tầng.

Câu 94 Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, nguyên nhân gây nên hiện tượng tha hóa con người
là gì?
a. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
b. Sự biến chất trong bản tính của con người.
c. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội.
d. Sự cùng khổ của đời sống kinh tế.

Câu 95 Cơ sở hạ tầng là gì?


a. Đó là toàn bộ cơ sở vật chất – kỹ thuật của xã hội.
b. Đó là đường sá, cầu tàu, bến cảng…phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế của một quốc gia.
c. Đó là toàn bộ đời sống vật chất của xã hội.
d. Đó là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội.
Câu 96 Đâu là ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ quy luật phủ định của phủ định?
a. Kế thừa có chọn lọc.
b. Trân trọng những giá trị truyền thống.
c. Có niềm tin vào sự tất thắng của yếu tố cái mới.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.

Câu 97 C.Mác cho rằng: “Mỗi một bước vận động thật sự quan trọng hơn một tá cương lĩnh”. Điều
này khẳng định vai trò của nhân tố nào?
a. Quá trình tiến hoá của lịch sử.
b. Hoạt động thực tiễn.
c. Đấu tranh giai cấp.
d. Cách mạng xã hội.

Câu 98 Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945), Trung ương Đảng đã thay khẩu hiệu “Đánh đuổi
Nhật – Pháp” bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”, đó là sự vận dụng quan điểm nào của phép
biện chứng duy vật?
a. Quan điểm lịch sử - cụ thể
b. Quan điểm phiến diện
c. Quan điểm toàn diện
d. Quan điểm phát triển

Câu 99 Đây là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh hiện thực, được hình thành từ những khái
quát cảm xúc của con người khi nhận sự tác động của ngoại cảnh?
a. Ý chí.
b. Tình cảm.
c. Tiềm thức.
d. Tri thức.

Câu 100 Nguyên nhân sâu xa của việc ra đời của giai cấp là từ sự thay đổi của lĩnh vực nào?
a. Lĩnh vực tôn giáo.
b. Lĩnh vực kinh tế.
c. Lĩnh vực tinh thần.
d. Lĩnh vực chính trị – xã hội.

Câu 101 Quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật
chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con
người được gọi là gì?
a. Quan hệ sản xuất.
b. Sản xuất vật chất.
c. Phương thức sản xuất.
d. Sức lao động.
Câu 102 Loại hình thế giới quan nào thể hiện sự kết hợp giữa yếu tố thực và yếu tố hư ảo, yếu tố
người và yếu tố thần linh, thể hiện ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người nguyên thủy?
a. Thế giới quan huyền thoại.
b. Thế giới quan triết học.
c. Thế giới quan tôn giáo.
d. Thế giới quan siêu hình.

Câu 103 “Vẻ đẹp không nằm ở đôi má hồng của người thiếu nữ mà ở trong mắt của kẻ si tình”.
Quan niệm này thuộc trường phái nào sau đây:
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
c. Chủ nghĩa duy vật
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Câu 104 Đỉnh cao của tư duy huyền thoại và tín ngưỡng tôn giáo là gì?
a. Kho tàng những câu chuyện thần thoại và tín ngưỡng nguyên thủy
b. Kho tàng những câu chuyện thần thoại và những tôn giáo như Phật giáo, Kitô giáo
c. Kho tàng những câu chuyện thần thoại và những tôn giáo sơ khai như Tô tem giáo, Bái vật giáo,
Saman giáo
d. Không có câu trả lời đúng

Câu 105 Trong khoa học xã hội những thành tựu nào đã làm tiền đề lý luận cho sự ra đời của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử?
a. Triết học cổ điển Đức
b. Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
c. Chủ nghĩa không tưởng phê phán Pháp
d. Tất cả đều đúng

Câu 106 Trong triết học Mác – Lênin, hình thức vận động nào phức tạp nhất?
a. Vận động sinh học
b. Vận động vật lý
c. Vận động xã hội
d. Cả a,b,c đều chưa đúng

Câu 107 Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào:“Phát triển chỉ là những bước nhảy về
chất, không có sự thay đổi về lượng”.
a. Triết học hiện sinh
b. Triết học duy vật siêu hình
c. Triết học biện chứng duy tâm
d. Triết học duy vật biện chứng
Câu 108 Các mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau, triết học Mác – Lênin gọi là
gì?
a. Sự tương đồng của các mặt đối lập
b. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
c. Sự đấu tranh của các mặt đối lập
d. Sự chuyển hóa của các mặt đối lập

Câu 109 Chức năng nào được xem là có vai trò quyết định nhất sự tồn tại của nhà nước vô sản?
a. Chức năng tổ chức, xây dựng một trật tự kinh tế mới, một trật tự xã hội mới.
b. Chức năng trấn áp sự phản kháng của các lực lượng chống đối.
c. Phát triển và hoàn thiện nền dân chủ vô sản.
d. Cả ba phương án kia đều đúng.

Question 1
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Quan điểm nào của L.Phoiơbắc đã ảnh hưởng đến lập trường thế giới quan của Mác?

a.
Phép biện chứng.
b.
Chủ nghĩa duy vật, vô thần.
c.
Quan niệm con người là một thực thể phi xã hội, mang những thuộc tính sinh học bẩm sinh.
d.
Xây dựng một thứ tôn giáo mới dựa trên tình yêu thương của con người.
Clear my choice

Question 2
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Tiền đề lý luận hình thành triết học Mác là gì?

a.
Thế giới quan duy tâm của Hêghen và phương pháp siêu hình của L.Phoiơbắc.
b.
Thế giới quan duy vật của L.Phoiơbắc và phép biện chứng của Hêghen.
c.
Thế giới quan duy vật của Hêghen và phép biện chứng của L.Phoiơbắc.
d.
Thế giới quan duy tâm biện chứng của Heghen và chủ nghĩa duy vật siêu hình của
L.Phoiơbắc.
Clear my choice

Question 3
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Đặc điểm chung của các nhà triết học duy tâm là gì?

a.
Thừa nhận sự tồn tại hiện thực của giới tự nhiên.
b.
Thừa nhận vật chất tồn tại khách quan.
c.
Không thừa nhận sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng của thế giới.
d.
Phủ nhận đặc tính tồn tại khách quan của vật chất.
Clear my choice

Question 4
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Quan điểm nào dưới đây của chủ nghĩa duy tâm khách quan?

a.
Sự vật là sự phức hợp những cảm giác.
b.
“Ý niệm, tinh thần, ý niệm tuyệt đối tinh thần thế giới là cái có trước thế giới vật chất”.
c.
Nguyễn Du viết: “…người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”.
d.
“Không có cái lý nào ngoài tâm”; “Ngoài tâm không có vật”
Clear my choice

Question 5
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Nội dung mặt thứ II của vấn đề cơ bản của triết học là gì?
a.
Con người và thế giới sẽ đi về đâu?
b.
Bản chất của thế giới là vật chất hay ý thức?
c.
Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
d.
Vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau?

Question 6
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Khoa học nào là hạt nhân của thế giới quan?

a.
Triết học.
b.
Khoa học tự nhiên.
c.
Thần học.
d.
Khoa học xã hội.
Clear my choice

Question 7
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Quan điểm ủng hộ cái mới tiến bộ, chống lại cái cũ, cái lỗi thời kìm hãm sự phát triển là
quan điểm được rút ra trực tiếp từ quy luật nào của phép biện chứng?

a.
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
b.
Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại.
c.
Quy luật phủ định của phủ định.
d.
Cả ba phán đoán kia đều đúng.
Clear my choice

Question 8
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Hình thức nào trong giai đoạn nhận thức cảm tính cho ta hình ảnh tương đối trọn vẹn về sự
vật, hiện tượng?

a.
Tri giác.
b.
Khái niệm.
c.
Biểu tượng.
d.
Cảm giác.
Clear my choice

Question 9
Not yet answered
Marked out of 1.00
Flag question

Question text
Phản ánh nào mang tính thụ động, chưa có định hướng lựa chọn của vật chất tác động?

a.
Phản ánh tâm - sinh lý.
b.
Phản ánh lý – hóa.
c.
Phản ánh tâm lý.
d.
Phản ánh sinh học.
Clear my choice

Question 10
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Theo quan điểm khách quan, nhận thức và hoạt động thực tiễn của chúng ta phải như thế
nào?

a.
Phải xuất phát từ thực tế khách quan.
b.
Phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan; đồng thời phải phát huy tính
năng động chủ quan của con người.
c.
Tùy vào mỗi tình huống cụ thể mà nhận thức và hành động.
d.
Phát huy tính năng động chủ quan của con người.
Question 16
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Mâu thuẫn đối kháng tồn tại ở đâu?

a.
Trong mọi hình thái kinh tế - xã hội.
b.
Trong xã hội có đấu tranh giai cấp.
c.
Trong tư duy.
d.
Trong tự nhiên.
Clear my choice

Question 17
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Biện chứng khách quan là gì?

a.
Là biện chứng không thể nhận thức được nó.
b.
Là những quan niệm biện chứng được rút ra từ ý niệm tuyệt đối độc lập với ý thức con
người.
c.
Là những quan niệm biện chứng tiên nghiệm, có trước kinh nghiệm.
d.
Là biện chứng của các tồn tại vật chất.
Clear my choice

Question 18
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Đồng nhất vật chất với “khối lượng”, đó là quan niệm về vật chất của các nhà triết học ở
thời kỳ nào?

a.
Các nhà triết học duy vật cận đại.
b.
Các nhà triết học duy vật biện chứng.
c.
Các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại.
d.
Các nhà triết học duy vật biện chứng thời kỳ cổ đại.
Clear my choice

Question 19
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Theo quan điểm duy vật biện chứng, ý thức tác động trở lại vật chất thông qua:

a.
Sự suy nghĩ của con người.
b.
Hoạt động thực tiễn.
c.
Hoạt động lý luận.
d.
Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
Clear my choice

Question 20
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Sự khác nhau cơ bản giữa hình thức phản ánh ý thức và các hình thức phản ánh khác là ở
chỗ nào?

a.
Tính năng động, sáng tạo của phản ánh.
b.
Tính trung thực của phản ánh.
c.
Tính ngẫu nhiên của phản ánh.
d.
Tính phụ thuộc tuyệt đối của phản ánh.
Clear my choice

Question 21
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Trong đời sống xã hội, quy luật lượng – chất được thực hiện với điều kiện gì?
a.
Cần hoạt động có ý thức của con người.
b.
Vì là quy luật nên sự tác động là tất nhiên, không cần đến hoạt động có ý thức của con
người.
c.
Không cần bất cứ điều kiện nào.
d.
Cần có sự tham gia của con người chỉ trong một số trường hợp nhất định.
Clear my choice

Question 22
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Vị trí của quy luật lượng – chất trong phép biện chứng duy vật là gì?

a.
Chỉ ra nguồn gốc cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận động và phát triển.
b.
Chỉ ra cách thức chung của các quá trình vận động và phát triển.
c.
Chỉ ra động lực cơ bản của quá trình vận động và phát triển.
d.
Chỉ ra khuynh hướng vận động, phát triển của sự vật.
Clear my choice

Question 23
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question
Question text
Yêu cầu của quan điểm toàn diện là gì?

a.
Cần phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật, đồng thời phải xác định vị trí, vai trò của
các mối liên hệ.
b.
Cần phải xem xét sự vật như một chỉnh thể thống nhất.
c.
Cần phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật.
d.
Cần phải xem xét một mối liên hệ cơ bản của sự vật.
Clear my choice

Question 24
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Lượng của sự vật là gì?

a.
Là phạm trù của khoa học cụ thể để đo lường sự vật.
b.
Là phạm trù của triết học, chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật về mặt số lượng,
quy mô…
c.
Là số lượng các sự vật.
d.
Là phạm trù của số học.
Clear my choice

Question 25
Not yet answered
Marked out of 1.00
Flag question

Question text
Theo quan điểm duy vật biện chứng, quan điểm nào sau đây đúng?

a.
Vật chất là cái tồn tại chủ quan.
b.
Vật chất là cái tồn tại.
c.
Vật chất là cái tồn tại khách quan.
d.
Vật chất là cái không tồn tại.

Question 36
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, lực lượng nào là người sáng tạo, người gạn lọc, lưu
giữ, truyền bá và phổ biến các giá trị tinh thần, làm cho nó được chọn lọc, được bảo tồn
vĩnh viễn?

a.
Tầng lớp trí thức.
b.
Giai cấp thống trị.
c.
Quần chúng nhân dân.
d.
Vĩ nhân, lãnh tụ.
Clear my choice
Question 37
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, quần chúng nhân dân gồm những ai?

a.
Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần.
b.
Toàn thể dân cư đang chống lại những kẻ áp bức, bóc lột thống trị và đối kháng với nhân
dân.
c.
Những người đang có các hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp
góp phần vào sự biến đổi xã hội.
d.
Cả ba phán đoán kia đều đúng.
Clear my choice

Question 38
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Căn cứ vào đâu để phân chia giai cấp thành giai cấp cơ bản và giai cấp không cơ bản?

a.
Vào cương lĩnh, đường lối chính trị của giai cấp đó.
b.
Vào phương thức sản xuất mà giai cấp đó đại diện.
c.
Vào hệ tư tưởng.
d.
Vào số lượng.
Clear my choice

Question 39
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, tha hoá con người được đẩy lên cao nhất trong xã
hội nào?

a.
Xã hội thiếu sự ổn định về kinh tế.
b.
Xã hội tư bản.
c.
Xã hội thiếu sự ổn định về chính trị.
d.
Trong mọi xã hội, sự tha hóa là như nhau.
Clear my choice

Question 40
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, bản chất của con người là gì?

a.
Tổng hòa các quan hệ xã hội.
b.
Ác.
c.
Thiện.
d.
Không thiện, không ác (mang bản chất tự nhiên).

Question 41
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào quy định địa vị kinh tế- xã hội của các tập đoàn người
trong sản xuất?

a.
Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
b.
Quan hệ trong tổ chức – quản lý quá trình sản xuất.
c.
Quan hệ trong phân phối kết quả của quá trình sản xuất.
d.
Không quan hệ nào.
Clear my choice

Question 42
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, giữa cá nhân và xã hội có quan hệ với nhau như thế
nào? Chọn phương án sai.
a.
Cá nhân và xã hội thống nhất với nhau một cách tuyệt đối.
b.
Quan hệ cá nhân – xã hội là tất yếu, là tiền đề và điều kiện tồn tại và phát triển của cả cá
nhân lẫn xã hội.
c.
Cá nhân và xã hội không tách rời nhau.
d.
Cá nhân và xã hội vừa thống nhất vừa mâu thuẫn.
Clear my choice

Question 43
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Đây là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh hiện thực, được hình thành từ những khái
quát cảm xúc của con người khi nhận sự tác động của ngoại cảnh?

a.
Tình cảm.
b.
Ý chí.
c.
Tiềm thức.
d.
Tri thức.
Clear my choice

Question 44
Not yet answered
Marked out of 1.00
Flag question

Question text
Câu: “ Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy răng khác giống nhưng chung một giàn” thể hiện nội
dung nào của phép biện chứng duy vật?

a.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
b.
Quy luật lượng, chất
c.
Quy luật mâu thuẫn
d.
Nguyên lý về sự phát triển
Clear my choice

Question 45
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Loại hình thế giới quan nào thể hiện sự kết hợp giữa yếu tố thực và yếu tố hư ảo, yếu tố
người và yếu tố thần linh, thể hiện ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người nguyên thủy?

a.
Thế giới quan siêu hình.
b.
Thế giới quan tôn giáo.
c.
Thế giới quan triết học.
d.
Thế giới quan huyền thoại.
Question 46
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Xem đoạn thơ trong bài thơ “Thêm một” của Trần Hòa Bình:

Thêm một chiếc lá rụng


Thế là thành mùa thu
Thêm một tiếng chim gù
Thành ban mai tinh khiết…”
Chúng ta liên tưởng đến quy luật nào phù hợp nhất trong các quy luật cơ bản của Phép
biện chứng duy vật?

a.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và
ngược lại
b.
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
c.
Quy luật phủ định của phủ định
d.
Không có câu trả lời đúng
Clear my choice

Question 47
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question
Question text
Nhận định sau thuộc lập trường triết học nào: “Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, luận điểm nào sau đây là đúng?”.

a.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
b.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
c.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
d.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Clear my choice

Question 48
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Triết học ra đời từ:

a.
Xã hội chiếm hữu nô lệ.
b.
Xã hội cộng sản nguyên thủy.
c.
Xã hội phong kiến.
d.
Xã hội tư bản chủ nghĩa.
Clear my choice

Question 49
Not yet answered
Marked out of 1.00
Flag question

Question text
Trong quá trình sản xuất người lao động cần có những yếu tố nào?

a.
Tri thức.
b.
Kinh nghiệm và kỹ năng lao động.
c.
Năng lực sáng tạo.
d.
Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
Clear my choice

Question 50
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim” thể hiện nội dung nào của phép biện
chứng duy vật?

a.
Quy luật phủ định của phủ định
b.
Quy luật mâu thuẫn
c.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
d.
Quy luật lượng, chất.
Clear my choice
Question 51
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
C.Mác cho rằng: “Mỗi một bước vận động thật sự quan trọng hơn một tá cương lĩnh”. Điều
này khẳng định vai trò của nhân tố nào?

a.
Quá trình tiến hoá của lịch sử.
b.
Đấu tranh giai cấp.
c.
Cách mạng xã hội.
d.
Hoạt động thực tiễn.
Clear my choice

Question 52
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Về mặt lịch sử, loại hình triết lý đầu tiên nào mà con người dùng để giải thích thế giới bí ẩn
xung quanh?

a.
Tư duy tri thức tản mạn, dung hợp và sơ khai
b.
Tư duy huyền thoại và tín ngưỡng nguyên thủy
c.
Tư duy lôgic, lý luận
d.
Tư duy tri thức cụ thể, cảm tính
Clear my choice

Question 53
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Theo nguồn gốc xã hội, triết học không ra đời trong xã hội mông muội dã man, vậy triết
học ra đời khi nào?

a.
Khi nền sản xuất xã hội chưa có sự phân công lao động và loài người đã xuất hiện giai cấp
b.
Khi nền sản xuất xã hội đã có sự phân công lao động và loài người đã xuất hiện giai cấp
c.
Khi nền sản xuất xã hội phát triển lao động và loài người đã xuất hiện giai cấp
d.
Không có câu trả lời đúng
Clear my choice

Question 54
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất
quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là gì?

a.
Lao động
b.
Công cụ lao động
c.
Bộ não người và hoạt động của nó
d.
Sự tác động của tự nhiên vào bộ óc con người
Clear my choice

Question 55
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Trường phái triết học nào cho vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối?

a.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
b.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII – XVIII
c.
Chủ nghĩa duy vật tự phát
d.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Question 56
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Hoạt động nào sau đây là hoạt động thực tiễn?

a.
Hoạt động thể thao
b.
Hoạt động quan sát
c.
Mọi hoạt động vật chất – cảm tính của con người
d.
Hoạt động tư duy sáng tạo ra các ý tưởng
Clear my choice

Question 57
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Theo cách phân chia các hình thức vận động của triết học Mác – Lênin, hình thức vận động
nào là thấp nhất?

a.
Hình thức vận động vật lý
b.
Hình thức vận động xã hội
c.
Hình thức vận động cơ học
d.
Hình thức vận động hoá học
Clear my choice

Question 58
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tiêu chuẩn chân lý?

a.
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý có tính chất tuyệt đối
b.
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý có tính chất tương đối
c.
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vừa có tính chất tương đối vừa có tính chất tuyệt đối
d.
Chân lý có tính khách quan
Clear my choice

Question 59
Not yet answered
Marked out of 1.00

Flag question

Question text
Loại hình sản xuất nào là tiền đề trực tiếp tạo ra “tư liệu sinh hoạt của con người” nhằm duy
trì sự tồn tại và phát triển của con người?

a.
Sản xuất vật chất.
b.
Sản xuất tinh thần.
c.
Sản xuất ra bản thân con người.
d.
Cả ba phương án kia đều đúng.
Clear my choice

Question 60
Not yet answered
Marked out of 1.00
Flag question

Question text
Chức năng nào được xem là có vai trò quyết định nhất sự tồn tại của nhà nước vô sản?

a.
Chức năng tổ chức, xây dựng một trật tự kinh tế mới, một trật tự xã hội mới.
b.
Chức năng trấn áp sự phản kháng của các lực lượng chống đối.
c.
Phát triển và hoàn thiện nền dân chủ vô sản.
d.
Cả ba phương án kia đều đúng.

1.Vấn đề cơ bản của triết học là gì?


a.Vấn đề về con người.
b.Vấn đề mối quan hệ giữa thần và người.
c.Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
d.Vấn đề thế giới quan của con người.
2.Những phát minh nào của khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX tác động đến sự hình thành
triết học Mác? Chọn phán đoán sai.
a.Quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
b.Thuyết tiến hóa
c.Học thuyết tế bào.
d. Thuyết Tương đối rộng và thuyết Tương đối hẹp.

Question 3
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Ai là người kế thừa và phát triển chủ nghĩa Mác trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc?

a.
Béctanh.

b.
Xit-ta-lin.

c.
V.I.Lênin.

d.
Mao Trạch Đông.

Question 4
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Quan điểm nào dưới đây của chủ nghĩa duy tâm khách quan?

a.
“Ý niệm, tinh thần, ý niệm tuyệt đối tinh thần thế giới là cái có trước thế giới vật chất”.
b.
Sự vật là sự phức hợp những cảm giác.

c.
“Không có cái lý nào ngoài tâm”; “Ngoài tâm không có vật”

d.
Nguyễn Du viết: “…người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”.

Question 5
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa duy tâm là gì?

a.
Xuất phát từ sự xem xét phiến diện, tuyết đối hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính nào đó
của quá trình nhận thức như tâm linh, tinh thần, tình cảm.

b.
Xuất phát từ lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột nhân dân lao động.

c.
Do giới hạn trong nhận thức của các nhà triết học.

d.
Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
Bạn đã gửi
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Thế giới quan là gì?

a.
Là toàn bộ những quan điểm con người về tự nhiên và xã hội.

b.
Là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó.

c.
Là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới vật chất.

d.
Là toàn bộ những quan niệm của con người về siêu hình học.

Question 7
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Trường phái triết học nào cho thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức?

a.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan.

b.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.

c.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.

d.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.

Question 8
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Nếu căn cứ vào lĩnh vực tác động thì quy luật được phân loại thành các nhóm quy luật nào?

a.
Nhóm quy luật tự nhiên.

b.
Nhóm quy luật xã hội.
c.
Nhóm quy luật của tư duy.

d.
Cả ba phán đoán kia đều đúng.

Question 9
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?

a.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển.

b.
Nguyên lý về mối liên hệ và sự vận động.

c.
Nguyên lý về tính hệ thống và tính cấu trúc.

d.
Nguyên lý về sự vận động và sự phát triển.

Question 10
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Mối liên hệ nhân quả có những tính chất nào?

a.
Tính khách quan.

b.
Tính phổ biến.

c.
Tính tất yếu.

d.
Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
Bạn đã gửi
Question 11
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Yếu tố nào trong kết cấu của ý thức thể hiện sức mạnh bản thân mỗi con người nhằm thực hiện
mục đích của mình?

a.
Tiềm thức.

b.
Ý chí.
c.
Tình cảm.

d.
Tri thức.

Question 12
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Chất của sự vật được xác định bởi?

a.
Thuộc tính cơ bản gắn liền với sự vật.

b.
Các yếu tố cấu thành sự vật.

c.
Phương thức liên kết.

d.
Cả ba phán đoán kia đều đúng.

Question 13
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Ý thức có tồn tại không? Tồn tại ở đâu?

a.
Có tồn tại, tồn tại chủ quan.

b.
Có tồn tại, tồn tại khách quan.

c.
Không tồn tại.

d.
Có tồn tại, tồn tại trong linh hồn.

Question 14
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Sự khác nhau cơ bản giữa hình thức phản ánh ý thức và các hình thức phản ánh khác là ở chỗ
nào?

a.
Tính trung thực của phản ánh.

b.
Tính ngẫu nhiên của phản ánh.

c.
Tính năng động, sáng tạo của phản ánh.

d.
Tính phụ thuộc tuyệt đối của phản ánh.

Question 15
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ý thức có mấy nguồn gốc, đó là nguồn gốc
nào?

a.
Một, nguồn gốc xã hội.

b.
Hai, nguồn gốc tự nhiên và thế giới khách quan.

c.
Một, nguồn gốc tự nhiên.

d.
Hai, nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
Bạn đã gửi
Question 16
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Phát minh khoa học nào đã chứng minh không gian, thời gian, khối lượng luôn biến đổi cùng với
sự vận động của vật chất?

a.
Tia X của Rơnghen.

b.
Hiệ n tượng phóng xạ của Béccơren.

c.
Thuyết Tương đối của Anhxtanh.

d.
Điện tử của Tômxơn.

Question 17
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Hình thức phản ánh nào chỉ có ở con người?

a.
Phản ánh năng động, sáng tạo.
b.
Phản ánh sinh học.

c.
Phản ánh lý – hóa.

d.
Phản ánh tâm lý.

Question 18
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Quan điểm ủng hộ cái mới tiến bộ, chống lại cái cũ, cái lỗi thời kìm hãm sự phát triển là quan
điểm được rút ra trực tiếp từ quy luật nào của phép biện chứng?

a.
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.

b.
Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại.

c.
Quy luật phủ định của phủ định.

d.
Cả ba phán đoán kia đều đúng.
Question 19
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Theo quan điểm khách quan, nhận thức và hoạt động thực tiễn của chúng ta phải như thế nào?

a.
Tùy vào mỗi tình huống cụ thể mà nhận thức và hành động.

b.
Phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan; đồng thời phải phát huy tính năng
động chủ quan của con người.

c.
Phát huy tính năng động chủ quan của con người.

d.
Phải xuất phát từ thực tế khách quan.

Question 20
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Yêu cầu của quan điểm toàn diện là gì?

a.
Cần phải xem xét sự vật như một chỉnh thể thống nhất.
b.
Cần phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật, đồng thời phải xác định vị trí, vai trò của các
mối liên hệ.

c.
Cần phải xem xét một mối liên hệ cơ bản của sự vật.

d.
Cần phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật.
Bạn đã gửi
Question 21
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Trong kết cấu của ý thức, yếu tố nào thể hiện mặt năng động của ý thức?

a.
Tiềm thức.

b.
Tri thức.

c.
Ý chí.

d.
Tình cảm.
Question 22
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Tri thức kết hợp với tình cảm hình thành nên yếu tố nào?

a.
Niềm tin.

b.
Tiềm thức.

c.
Vô thức.

d.
Tự ý thức.

Question 23
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Vị trí của quy luật lượng – chất trong phép biện chứng duy vật là gì?

a.
Chỉ ra động lực cơ bản của quá trình vận động và phát triển.

b.
Chỉ ra cách thức chung của các quá trình vận động và phát triển.

c.
Chỉ ra nguồn gốc cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận động và phát triển.

d.
Chỉ ra khuynh hướng vận động, phát triển của sự vật.

Question 24
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào?

a.
Nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới.

b.
Nguyên lý về sự phát triển.

c.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.

d.
Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất.

Question 25
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Phạm trù dùng để chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng, là khoảng giới
hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật, hiện tượng?

a.
Độ.

b.
Bước nhảy.

c.
Lượng.

d.
Điểm nút.
Bạn đã gửi
Question 26
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật nào?
a.
Cả 3 phán đoán kia đều đúng.

b.
Những quy luật chung tác động trong một số lĩnh vực nhất định.

c.
Những quy luật riêng trong từng lĩnh vực cụ thể.

d.
Những quy luật chung nhất, phổ biến tác động toàn bộ các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.

Question 27
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật chúng ta rút ra những nguyên
tắc phương pháp luận nào cho hoạt động lý luận và thực tiễn?

a.
Quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể.

b.
Quan điểm toàn diện, phát triển.

c.
Quan điểm phát triển, lịch sử - cụ thể.
d.
Quan điểm hệ thống - cấu trúc, lịch sử - cụ thể.

Question 28
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Theo V.I.Lênin, quan hệ nào là quan hệ cơ bản và chủ yếu quyết định trực tiếp đến địa vị kinh tế
- xã hội của các giai cấp?

a.
Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.

b.
Quan hệ phân phối.

c.
Quan hệ tổ chức, quản lý.

d.
Quan hệ kinh tế - vật chất.

Question 29
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Theo quan điểm C.Mác – Ph.Ăngghen, khi chưa có chính quyền, cuộc đấu tranh giai cấp của giai
cấp vô sản diễn ra với các hình thức nào? Chọn phương án sai.

a.
Đấu tranh chính trị.

b.
Đấu tranh kinh tế.

c.
Đấu tranh quân sự.

d.
Đấu tranh tư tưởng.

Question 30
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, nguyên nhân gây nên hiện tượng tha hóa con người là gì?

a.
Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội.

b.
Sự cùng khổ của đời sống kinh tế.

c.
Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.

d.
Sự biến chất tr ong bản tính của con người.
Bạn đã gửi
Question 31
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, quần chúng nhân dân gồm những ai?

a.
Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần.

b.
Toàn thể dân cư đang chống lại những kẻ áp bức, bóc lột thống trị và đối kháng với nhân dân.

c.
Những người đang có các hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp góp
phần vào sự biến đổi xã hội.

d.
Cả ba phán đoán kia đều đúng.

Question 32
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp chủ yếu và trước hết là cuộc đấu tranh giữa các lực
lượng nào?

a.
Hai giai cấp không cơ bản đại diện cho phương thức sản xuất mầm mống.

b.
Hai giai cấp không cơ bản đại diện cho phương thức sản xuất tàn dư.

c.
Hai giai cấp cơ bản đại diện cho phương thức sản xuất thống trị.

d.
Hai giai cấp có tư tưởng khác nhau trong xã hội.

Question 33
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, lãnh tụ xuất hiện từ đâu?

a.
Từ trong phong trào đấu tranh của giai cấp tiên tiến.

b.
Từ trong phong trào đấu tranh của tầng lớp trí thức.
c.
Từ trong phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân.

d.
Từ trong phong trào đấu tranh của giai cấp lãnh đạo.

Question 34
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Lực lượng sản xuất bao gồm những nhân tố nào?

a.
Công cụ lao động và người lao động.

b.
Tư liệu sản xuất và người lao động.

c.
Đối tượng lao động và công cụ lao động.

d.
Đối tượng lao động và người lao động.

Question 35
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, nguồn gốc sâu xa của cách mạng xã hội là gì?

a.
Do mâu thuẫn giữa các tổ chức kinh tế.

b.
Do mâu thuẫn trong việc phân phối sản phẩm lao động.

c.
Do mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất.

d.
Do mâu thuẫn về quan điểm chính trị.
Bạn đã gửi
Question 36
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Kết quả của sự tổng kết, sự khái quát hóa các kinh nghiệm xã hội để hình thành nên những quan
điểm, những tư tưởng về chính trị, pháp luật, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo,... được gọi
là gì?

a.
Hệ tư tưởng.

b.
Ý thức xã hội thông thường hay ý thức thường ngày.

c.
Tâm lý xã hội.

d.
Ý thức lý luận hay ý thức khoa học.

Question 37
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Tồn tại xã hội là gì?

a.
Là sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.

b.
Là điều kiện sinh hoạt vật chất và tinh thần của xã hội.

c.
Là sự tồn tại của quan hệ giữa con người với nhau trong xã hội.

d.
Là sự tồn tại các hệ thống chính trị, kinh tế với nhau trong xã hội.

Question 38
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã
hội biểu hiện như thế nào?

a.
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội đồng thời ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội.

b.
Ý thức xã hội và tồn tại xã hội có vai trò ngang nhau.

c.
Cả hai tồn tại độc lập, không cái nào quyết định cái nào.

d.
Ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội đồng thời tồn tại xã hội tác động trở lại ý thức xã hội.

Question 39
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu từ sự biến đổi của yếu tố nào?

a.
Quan hệ sản xuất.
b.
Lực lượng sản xuất.

c.
Không có yếu tố nào.

d.
Cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.

Question 40
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, hoạt động xã hội quan trọng nhất của con người là hoạt
động nào?

a.
Chính trị.

b.
Lao động sản xuất.

c.
Tái sản xuất ra chính con người.

d.
Khoa học.
Bạn đã gửi
Bạn đã thu hồi một tin nhắn
Bạn đã gửi

Question 41
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, con người là gì?

a.
Là thực thể sinh học - xã hội.

b.
Là thực thể siêu tự nhiên, rất đặc biệt.

c.
Là thực thể vật chất tự nhiên thuần túy.

d.
Là thực thể chính trị - xã hội.

Question 42
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Chế độ cộng hòa, chế độ cộng hòa đại nghị, chế độ cộng hòa tổng thống, chế độ cộng hòa thủ
tướng, chế độ quân chủ lập hiến, nhà nước liên bang…thuộc kiểu nhà nước nào?

a.
Nhà nước chủ nô quý tộc.

b.
Nhà nước phong kiến.

c.
Nhà nước tư sản.

d.
Nhà nước vô sản.

Question 43
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim” thể hiện nội dung nào của phép biện chứng duy
vật?

a.
Quy luật lượng, chất.

b.
Quy luật phủ định của phủ định
c.
Quy luật mâu thuẫn

d.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.

Question 44
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Trong đại dịch Covid-19, Chính phủ tuyên bố: “Chống dịch như chống giặc” thể hiện quan điểm
triết học nào?

a.
Khách quan

b.
Thực tiễn

c.
Lịch sử - cụ thể

d.
Cả ba phương án kia đều đúng.
Bạn đã gửi
Question 46
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Quan niệm “Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên” thể hiện nguồn gốc của trường phái triết học
nào khi giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học?

a.
Nguồn gốc nhận thức của chủ nghĩa duy tâm

b.
Nguồn gốc nhận thức của chủ nghĩa duy vật

c.
Nguồn gốc xã hội của chủ nghĩa duy vật

d.
Nguồn gốc xã hội của chủ nghĩa duy tâm

Question 47
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945), Trung ương Đảng đã thay khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật –
Pháp” bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”, đó là sự vận dụng quan điểm nào của phép
biện chứng duy vật?

a.
Quan điểm phát triển
b.
Quan điểm lịch sử - cụ thể

c.
Quan điểm toàn diện

d.
Quan điểm phiến diện

Question 48
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Quan điểm “Chân lý sẽ trở thành sai lầm nếu nó bị đẩy ra ngoài giới hạn tồn tại của nó” thể hiện
tính chất nào của chân lý?

a.
Tính tuyệt đối.

b.
Tính khách quan.

c.
Tính cụ thể.

d.
Tính tương đối.
Question 49
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Hiện nay Việt Nam đang nghiên cứu để tìm ra vắc-xin phòng bệnh SARS-CoV-2 ở người, trong
quá trình đó, chọn ra các tình nguyện viên để thử nghiệm lâm sàng vắc xin Covid-19. Hoạt động
này thuộc loại hình nào trong hoạt động thực tiễn?

a.
Thực nghiệm khoa học.

b.
Chính trị - xã hội.

c.
Nhận thức.

d.
Sản xuất vật chất.

Question 50
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Quan hệ giữa cây xanh với môi trường, thể hiện tính chất nào của mối liên hệ trong nguyên lý về
mối liên hệ phổ biến?
a.
Tính khách quan

b.
Tính phong phú, khách quan

c.
Tính đa dạng, phổ biến

d.
Tính phổ biến, phong phú
Bạn đã gửi
Question 51
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Mác viết :"Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa phong kiến, cái cối xay chạy
bằng hơi nước đưa lại xã hội tư bản chủ nghĩa" Hãy cho biết câu nói trên phản ánh quan điểm
nào?

a.
Vai trò quyết định của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng

b.
Vai trò quyết định của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất.

c.
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
d.
Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất.

Question 52
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Hình thức tư duy lý luận đầu tiên nào trong lịch sử tư tưởng nhân loại thay thế được cho tư duy
huyền thoại và tôn giáo?

a.
Triết học Mác - Lênin

b.
Toán học

c.
Thiên văn học

d.
Triết học

Question 53
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Khái niệm triết học ở Phương Tây?

a.
Không có câu trả lời đúng

b.
Là yêu mến sự thông thái, vừa mang nghĩa giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi,
vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người

c.
Là tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải

d.
Là sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng

Question 54
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Hoạt động nào sau đây là hoạt động thực tiễn?
a.Mọi hoạt động vật chất – cảm tính của con người
b.Hoạt động tư duy sáng tạo ra các ý tưởng
c.Hoạt động quan sát
d.Hoạt động thể thao
Question 55
Xác định quan niệm chưa đúng về phủ định biện chứng:

a.
Phủ định đồng thời cũng là sự khẳng định

b.
Phủ định là chấm dứt sự phát triển.

c.
Phủ định có tính kế thừa

d.
Phủ định có tính khách quan, phổ biến
Bạn đã gửi
Question 56
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Hãy chọn phương án đúng về mối quan hệ giữa sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập?

a.
Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hai quá trình tách rời nhau.

b.
Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thể tách rời nhau. Không có thống nhất
của các mặt đối lập thì cũng không có đấu tranh của các mặt đối lập.

c.Không có sự thống nhất của các mặt đối lập thì vẫn có sự đấu tranh của các mặt đối lập.

d.Không có sự đấu tranh của các mặt đối lập thì vẫn có sự thống nhất của các mặt đối lập.
Question 57
Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất. Điều đó thể hiện ở chỗ:
a.Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất.

b.Tất cả mọi sự vật, hiện tượng của thế giới chỉ là những hình thức biể u hiện đa dạng của vật
chất với những mối liên hệ vật chất và tuân theo quy luật khách quan.
c.Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận.
d.Cả ba phương án kia đều đúng.

Question 58
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng?
a.Bản chất không được biểu hiện ở hiện tượng
b.Bản chất là cái bất biến
c.Bản chất nào hiện tượng ấy, bản chất hoàn toàn đồng nhất với hiện tượng
d.Muốn hiểu rõ bản chất của sự vật phải thông qua vô vàn hiện tượng

Question 59
Đặc trưng của kiến trúc thượng tầng là gì?
a.Sự thống trị của các tổ chức giáo hội đối với đời sống xã hội.
b.Sự thống trị của nền đạo đức nhân văn.
c.Sự thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp thống trị.
d.Tách biệt với cơ sở hạ tầng.
Question 60
Not yet answered
Marked out of 1.00
Not flaggedFlag question
Question text
Loại hình sản xuất nào là tiền đề trực tiếp tạo ra “tư liệu sinh hoạt của con người” nhằm duy trì
sự tồn tại và phát triển của con người?
a.Sản xuất vật chất.
b.Sản xuất tinh thần.
c.Sản xuất ra bản thân con người.
d.Cả ba phương án kia đều đúng.
53 Thời kỳ nào mà triết học đóng vai trò là dạng nhận thức lý luận tổng hợp, giải quyết tất cả các
vấn đề lý luận chung về tự nhiên, xã hội, tư duy?

a.
Thời kỳ Cận đại

b.
Thời kỳ Trung cổ

c.
Thời kỳ Cổ đại

d.
Thời kỳ Hiện đại
59 Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi kinh tế xã hội
trong lịch sử?

a.
Người lao động.

b.
Công cụ lao động.

c.
Tư liệu lao động.

d.
Phương tiện lao động.

58 Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ giữa khả năng và hiện thực?

a.
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải dựa vào khả năng để xây dựng chiến lược, kế hoạch
phù hợp.

b.
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải dựa vào hiện thực, không cần tính đến khả năng.

c.
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải dựa vào nhu cầu và mục đích của chủ thể.
d.
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải dựa vào hiện thực, đồng thời phải nhận thức các
khả năng từ trong hiện thực.
55 Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nhận thức?

a.
Nhận thức là để thỏa mãn sự hiểu biết của con người.

b.
Nhận thức thể hiện ý chí của Thượng đế.

c.
Nhận thức nhằm thực hiện sự phát triển của ý niệm tuyệt đối.

d.
Nhận thức nhằm phục vụ cho thực tiễn.
45 Trong giới tự nhiên: giữa động vật và thực vật; giữa cơ thể sống và môi trường có quan hệ với
nhau. Trong đời sống xã hội: giữa các cá nhân, các tập đoàn người, giữa các quốc gia có quan hệ
với nhau. Trong nhận thức: giữa các hình thức nhận thức, các giai đoạn nhận thức cũng có quan
hệ với nhau. Thể hiện tính chất nào của mối liên hệ trong nguyên lý về mối liên hệ phổ biến?

a.
Tính khách quan, phổ biến

b.
Tính đa dạng, phổ biến

c.
Tính phổ biến
d.
Tính phong phú, khách quan

44 Câu nói “Hãy cho tôi biết bạn của bạn là ai, tôi sẽ cho bạn biết bạn là người như thế nào” thể
hiện nội dung nguyên lý nào của phép biện chứng duy vật?

a.
Nguyên lý về sự phát triển

b.
Nguyên lý về cuộc sống

c.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

d.
Nguyên lý về tồn tại
43 Từ nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng chất, hãy cho biết quan điểm nào
sau đây là sai khi sinh viên cần “tạo ra sự biến đổi cả mặt lượng lẫn mặt chất trong học tập và rèn
luyện”?

a.
Cái dễ thì không cần phải học vì ta đã biết và có thể làm được.

b.
Kiên trì, nhẫn lại, không chùn bước trước những khó khăn.

c.
Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.

d.
Tích luỹ dần dần, không được nóng vội, đốt cháy giai đoạn.
44.

Từ định nghĩa vật chất của V.I.Lênin chúng ta rút ra được ý nghĩa phương pháp luận gì?

a.
Khắc phục những thiếu sót trong các quan điểm siêu hình, máy móc về vật chất, giải quyết triệt để
vấn đề cơ bản của triết học.

b.
Định hướng cho sự phát triển của khoa học.

c.
Là cơ sở để xác định vật chất xã hội, để luận giải nguyên nhân cuối cùng của mọi biến đổi xã hội.

d.
Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
45.
Khi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia X; hiện tượng phóng xạ; điện tử (là một thành phần cấu tạo
nên nguyên tử). Theo V.I.Lênin điều đó chứng tỏ gì?

a.
Vật chất bị tan biến.

b.
Giới hạn hiểu biết trước đây của chúng ta về vật chất mất đi.

c.
Vật chất có tồn tại thực sự nhưng không thể nhận thức được.

d.
Vật chất không tồn tại thực sự.
46.
Trong kiểu nhà nước phong kiến, nhà nước là công cụ thống trị của giai cấp nào?

a.
Giai cấp tư sản.
b.
Giai cấp vô sản.

c.
Giai cấp địa chủ, quý tộc.

d.
Giai cấp chủ nô.
47.
Từ chiếc điện thoại đi động Motorola DynaTAC 8000x sản xuất năm 1973 đến những chiếc
smartphone với nhiều tính năng vượt trội như hiện nay là ví dụ minh họa cho nguyên lý nào của phép
biện chứng duy vật?

a.
Nguyên lý về sự vận động của xã hội.

b.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

c.
Nguyên lý về sự phát triển

d.
Nguyên lý về tồn tại
48.

Vận dụng quy luật lượng – chất, câu nói “Sao anh không hỏi những ngày còn không/Bây giờ em đã
có chồng/ Như chim vào lồng, như cá cắn câu” có ý nghĩa phê phán vấn đề gì?

a.
Hữu khuynh

b.
Tả khuynh

c.
Vừa tả khuynh vừa hữu khuynh

d.
Cả ba phương án kia đều đúng.
49.
Xem câu thơ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du “ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”, thể hiện rõ
điểm nào nhất trong bản chất của ý thức?
a.
Ý thức là sự phản ánh có tính sáng tạo

b.
Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan

c.
Ý thức là sự phản ánh có tính năng động

d.
Ý thức mang bản chất xã hội
50.
Các mối liên hệ mang tính khách quan, bản chất, tất nhiên và được lặp đi lặp lại được khái quát bằng
phạm trù gì?

a.
Mối liên hệ cơ bản.

b.
Nguyên lý.

c.
Quy luật.

d.
Chu kỳ.
51.

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng?

a.
Phát triển là xu hướng chung của sự vận động của thế giới vật chất

b.
Phát triển là xu hướng cá biệt của sự vận động của các sự vật

c.
Phát triển là xu hướng chung nhưng không bản chất của sự vận động của sự vật

d.
Phát triển là xu thế của thời đại.
52.
Yếu tố nào giữ vai trò là nguồn gốc của mọi sáng tạo trong sản xuất vật chất, nguồn gốc của sự phát
triển sản xuất?

a.
Người lao động.

b.
Tư liệu lao động.

c.
Công cụ lao động.

d.
Phương tiện lao động.
53.
Nguyên nhân căn bản của mọi xung đột xã hội trong điều kiện có sự phân chia giai cấp là gì?

a.
Sự đối lập về lợi ích cơ bản giữa các giai cấp.

b.
Sự đối lập về trình độ nhận thức giữa các giai cấp.

c.
Sự đối lập về lối sống giữa các giai cấp.

d.
Sự đối lập về tư tưởng giữa các giai cấp.
54.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình quan niệm như thế nào về nguồn gốc của ý thức?

a.
Phủ nhận tính chất siêu tự nhiên của ý thức, tinh thần.

b.
Xuất phát từ thế giới hiện thực để lý giải nguồn gốc của ý thức.

c.
Đồng nhất ý thức với vật chất, coi ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản sinh
ra.

d.
Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
55
Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào là yếu tố “động nhất, cách mạng nhất”?

a.
Phương tiện lao động.

b.
Tư liệu lao động.

c.
Người lao động.

d.
Công cụ lao động.
56.
Khái niệm triết học ở Ấn Độ?

a.
Là sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng

b.
Là tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải

c.
Là yêu mến sự thông thái, vừa mang nghĩa giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi, vừa
nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người

d.
Không có câu trả lời đúng
57. Quan điểm thực tiễn yêu cầu như thế nào?

a.
Nhận thức sự vật phải gắn với nhu cầu thực tiễn.

b.
Phải lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra sự đúng sai của kết quả nhận thức.

c.
Tăng cường tổng kết thực tiễn để rút ra những kết luận góp phần bổ sung, hoàn thiện, phát triển nhận
thức, lý luận.

d.Cả ba phương án kia đều đúng.


58. Nội dung của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
nay là gì?

a.
Thực hiện thắng lợi mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, xây dựng một xã hội dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

b.
Xóa bỏ giai cấp tư sản, địa chủ phong kiến, thực hiện liên minh công – nông – trí.

c.
Quốc hữu hóa tư liệu sản xuất, thực hiện chế độ sở hữu công cộng.

d.
Cả ba phương án kia đều đúng.
59.
Hình thức cộng đồng nào là cao nhất và phổ biến nhất của xã hội loài người hiện nay?

a.
Bộ lạc.

b.
Bộ tộc.

c.
Dân tộc.

d.
Thị tộc.
60. Đường lối kháng chiến chống giặc ngoại xâm của Đảng ta (1946 – 1975) khẳng định “tự lực cánh
sinh”, đó là sự vận dụng luận điểm nào của triết học Mác – Lênin?

a.
Vật chất quyết định ý thức

b.
Không gian và thời gian gắn liền với vật chất

c.
Thế giới thống nhất ở tính vật chất

d.
Vận động là quá trình tự thân
61. Trong các lĩnh vực thiết kế, thuật ngữ “vintage” và “retro” chính là sự sống lại những giá trị thẩm
mỹ xưa cũ. Điều này minh họa cho nội dung quy luật nào của phép biện chứng duy vật?

a.
Quy luật phủ định của phủ định

b.
Quy luật lượng – chất

c.
Quy luật mâu thuẫn

d.
Quy luật xã hội
62. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của con người cần phải “đo đạc diện tích và đo lường sức chứa
của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” mà toán học đã ra đời và phát
triển. Vậy, quan điểm này thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

a.
Thực tiễn là cơ sở, là động lực của nhận thức

b.
Thực tiễn là mục đích, tiêu chuẩn, động lực của nhận thức

c.
Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý

d.
Không có câu trả lời đúng
63.
Câu: “Góp gió thành bão” thể hiện nội dung nào của phép biện chứng duy vật?

a.
Quy luật phủ định của phủ định

b.
Quy luật mâu thuẫn

c.
Quy luật lượng, chất.

d.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
64. Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có đối kháng giai cấp là
bộ phận nào?

a.
Triết học.

b.
Đạo đức.

c.
Nhà nước.

d.
Tôn giáo.
65. Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, điều kiện tiên quyết, cần thiết và chủ yếu quyết định sự
hình thành và phát triển của con người cả về phương diện sinh học lẫn phương diện xã hội là gì?

a.
Não bộ.

b.
Tư duy.

c.
Ngôn ngữ.

d.
Lao động.
66. Việc không tôn trọng quá trình tích luỹ về lượng ở mức độ cần thiết cho sự biến đổi về chất là
biểu hiện của xu hướng nào?

a.
Hữu khuynh.

b.
Vừa tả khuynh vừa hữu khuynh.

c.
Quan điểm trung dung.

d.
Tả khuynh.
67. Ba hình thức cơ bản của thực tiễn là gì?
a.
Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội, thực nghiệm khoa học.

b.
Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động sáng tạo nghệ thuật và hoạt động tín ngưỡng – tôn giáo.

c.
Hoạt động quản lý xã hội, hoạt động tín ngưỡng – tôn giáo và thực nghiệm khoa học.

d.
Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội và sáng tạo nghệ thuật.
68. Việc không dám thực hiện những bước nhảy cần thiết khi tích luỹ về lượng đã đạt đến giới hạn
độ là biểu hiện của xu hướng nào?

a.
Tả khuynh.

b.
Quan điểm trung dung.

c.
Vừa tả khuynh vừa hữu khuynh.

d.
Hữu khuynh.

You might also like