You are on page 1of 17

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập tại lớp:

Câu 1: Đặc trưng của tri thức triết học có tính:

a. Hệ thống, lý luận, sâu sắc


b. Hệ thống, toàn diện, sâu sắc
c. Hệ thống, lý luận, chung nhất
d. Hệ thống, toàn diện, chung nhất

Câu 2: Ph. Ăngghen đã khái quát vấn đề cơ bản của triết học hiện đại là:

a. Mối quan hệ giữa vật chất với thế giới


b. Mối quan hệ giữa tinh thần với con người
c. Mối quan hệ giữa ý thức với tư duy
d. Mối quan hệ giữa tư duy với tồn tại

Câu 3: Có bao nhiêu mặt trong vấn đề cơ bản của triết học?

a. 2

b. 3
c. 4
d. 5

Câu 4: Mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học trả lời cho câu hỏi:

a. Thế giới sản sinh ra con người hay ngược lại?


b. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
c. Vật chất và ý thức có mối quan hệ ngôi thứ như thế nào?
d. Tư duy và tồn tại có mối quan hệ như thế nào?

Câu 5: Chủ nghĩa duy tâm có mấy hình thức cơ bản?

a. 2 Duy tư chủ quan và duy tư khách quan


b. 3
c. 4
d. 5

Câu 6: Triết học ra đời sớm ở các nước:

a. Nga, Trung Quốc, Hy Lạp


b. Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp
c. Đức, Nga, Hy Lạp
d. Đức, Trung Quốc, Hy Lạp

Câu 7: Hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật là:

a. Chủ nghĩa duy vật chất phác


b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
c. Chủ nghĩa duy vật kinh tế
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Câu 8: Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người là:

a. Chủ nghĩa duy vật siêu hình


b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
c. Chủ nghĩa duy vật chủ quan
d. Chủ nghĩa duy vật khách quan

Câu 9: Nhà triết học nào đã đưa ra khái niệm: “ Thế giới ý niệm”?

a. Aritxtot
b. Platon
c. Hêghen
d. Canto

Câu 10: Chủ nghĩa duy vật thuộc:

a. Nhất nguyên luận


b. Nhị nguyên luận
c. Đa nguyên luận
d. Bất khả tri luận

Câu 11: Đêmocrit đã đưa ra khái niệm nào?

a. Anu
b. Átman
c. Atom
d. Brahman

Câu 12: Bất khả tri luận thường có mối liên hệ chắc chẽ với:

a. Chủ nghĩa duy vật


b. Chủ nghĩa duy tâm
c. Chủ nghĩa Mác
d. Chủ nghĩa Mác- Lenin

Câu 13: Nhà triết học nào đã đưa ra khái niệm “ Ý niệm tuyệt đối”?

a. Platon
b. Aritxtot
c. Canto
d. Hêghen

Câu 14: Chủ nghĩa duy vật có mấy hình thức cơ bản trong lịch sử?

a. 2
b. 3 chất phác-siêu hình-biện chứng
c. 4
d. 5

Câu 15: Nhà triết học nào xem “ lửa” là cơ sở vật chất đầu tiên của thế giới?

a. Anaximen
b. Anaximando
c. Đêmocrit
d. Hêraclit

Câu 17: Nhà triết học được coi là “ bộ óc bách khoa đầu tiên của Hy Lạp” là::

a. Xôcrat
b. Platon
c. Aritxtot
d. Đêmocrit

Câu 19: “ Tôi tư duy, tức là tôi tồn tại” là quan điểm của nhà triết học nào?

a. Spinoda
b. Beccoly
c. Decacto
d. Phoiobac

Câu 20: Nhà triết học nào khởi đầu cho nền triết học cổ điển Đức?

a. I. Canto
b. L. Phoiobac
c. Ph. Hêghen
d. Ph. Ăngghen

- Sống chết có mệnh, giàu sang tại trời → Duy tâm KQ


- Tồn tại tức là bị tri giác → Duy tâm CQ
- Phú quý sinh lễ nghĩa → Duy vật
- Có thực mới vực được đạo → Duy vật

Câu 1: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, nhân tố trực tiếp và quan trọng nhất cho sự ra đời và
phát triển của ý thức là:

a. Bộ óc con người
b. Thế giới khách quan
c. Lao động
d. Ngôn ngữ

Câu 2: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức là:

a. Ý kiên của cá nhân


b. Ý kiến của số đông
c. Sự phản ánh sáng tạo
d. Ngôn ngữ và tư tưởng

Câu 3: Phản ánh:

a. Sự tái tạo những đặc điểm của một dạng vật chất này ở dạng vật chất khác.
b. Hiện tượng của ý thức con người
c. Bản chất của văn nghệ
d. Sự tác động của các sự vật, hiện tượng

Câu 4: Phản ánh là thuộc tính của:

a. Thực vật
b. Động vât
c. Con người
d. Mọi dạng vật chất

Câu 5: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, tìm câu sai:

a. Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo


b. Ý thức là một thực tiễn tinh thần
c. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
d. Ý thức mang bản chất xã hội

Câu 6: Nhân tố quan trọng nhất của ý thức là:

a. Tri thức
b. Tình cảm
c. Niềm tin
d. Ý chí

Câu 7: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, ngôn ngữ là:

a. Phương tiện để giao tiếp và trao đổi vật chất


b. Hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung ý thức
c. Vỏ bọc tinh thần của tư duy
d. Phương thức cơ bản duy trì sự tồn tại của con người

Câu 8: Động vật có các hình thức phản ánh nào:

a. Phản ánh lý-hóa


b. Phản ánh sinh học
c. Phản ánh tâm lý
d. Cả A,B,C

Câu 9: Quá trình phản ánh năng động, sáng tạo được tạo ra bởi:

a. Bộ óc của các nhà thông thái


b. Mối quan hệ của con người với yếu tố di truyền của nó
c. Mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan
d. Sự tích lũy tri thức của nhân loại

Câu 10: Nhận đinh: “Phương thức tồn tại của ý thức và của một cái gì đó tồn tại đối với ý thức, đó là
tri thức” là của nhà triết học nào?

a. C.Mác
b. Ph. Ăngghen
c. V.I.Lenin
d. Hồ Chí Minh

Câu 11: Điền tiếp vào chỗ trống nhận định của C.Mác: Ý thức “ chẳng qua chỉ là vật chất được đem
chuyển vào trong đầu óc con người và được .......”

a. Phản ánh vào trong đó


b. Sao chép vào trong đó
c. Cải biến đi trong đó
d. Ghi nhớ vào trong đó

Câu 12: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, bộ não con người
là một dạng vật chất...

a. Sống, vô tổ chức
b. Sống, có tổ chức cao
c. Sống, có tổ chức
d. Sống, tĩnh lại

Câu 13: Giới vô cơ có các hình thức phản ánh nào:

a. Phản ánh lý-hóa


b. Phản ánh sinh học
c. Phản ánh tâm lý
d. Cả A,B,C

Câu 14: Nhận định nào sai?

a. Nội dung của ý thức do thế giới khách quan quyết đinh
b. Trên cơ sở sự phản ánh ý thức mới có thể sáng tạo ra tri thức mới về sự vật
c. Ý thức là sự phản ánh đúng đắn thế giới khách quan
d. Ý thức xét về bản chất có tính xã hội

Câu 15: Ý thức của tôi ý thức Việt Nam, bởi vì tôi:
a. Sinh ra ở Việt Nam
b. Sống ở Việt Nam
c. Có quốc tịch Việt Nam
d. Có bố mẹ là người Việt Nam

Câu 1: Vật chất quyết định ý thức là quản điểm của:

a. CNDT
b. CNDV siêu hình
c. CNDV biện chứng
d. Cả A,B,C

Câu 2: Nội dung của CNDV biện chứng được xây dựng trên cơ sở lý giải một cách khoa học về:

a. Tự nhiên, xã hội và tư duy


b. Tính thống nhất vật chất của thế giới
c. Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
d. Vật chất, ý thức và mối quan hệ biện chứng giữa chúng

Câu 3: Ý thức muốn tác dộng ngược lại vật chất phải thông quan:

a. Hoạt động thực tiễn của con người


b. Khối óc của con người
c. Đôi bàn tay của con người
d. Quan hệ của con người

Câu 4: Từ quan hệ ý thức tác động ngược lại vật chất, chủ nghĩa duy vật biện chứng đã rút ra:

a. Tính thống nhất vật chất của thế giới


b. Nguyên tắc phát triển
c. Cần tôn trọng nguyên tắc khách quan
d. Nguyên tắc phát huy tính sáng tạo của ý thức

Câu 5: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, tìm câu sai:

a. Vật chất quyểt định nguồn gốc của ý thức


b. Vật chất sản sinh ra ý thức
c. Vật chất quyết định nội dung của ý thức
d. Vật thức quyết định hình thức biểu hiện và sự biến đội của ý thức

Câu 6: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng:

a. Mọi động vật sống đều có sự phản ánh sáng tạo


b. Con người và những con vật được thuần hóa mới có sự phản ảnh sáng tạo
c. Mọi sự vật hiện tượng điều không có sự phản ánh sáng tạo
d. Chỉ con người mới có sự phản ánh sáng tạo
Câu 7: Khẩu hiệu “ Học, học nữa, học mãi” của V.I.Lênin vận dụng vào hoạt động của con người có ý
nghĩa là:

a. Phải phát huy tính năng động sáng tạo


b. Phải tông trọng nguyên tắc khách quan
c. Phải lấy lơi ích cá nhân làn nền tảng
d. Phải lấy lợi ích kinh tế làm nền tảng

Câu 8: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng:

a. Thế giới thống nhất bởi Chúa trời


b. Thế giới thống nhất ở ý thức con người
c. Thế giới thống nhất ở tính vật chất
d. Thế giới thống nhất bởi ý niệm tuyệt đối

Câu 9: Sự tác động của ý thức đối với vật chất diễn ra theo xu hướng:

a. Tích cực
b. Tiêu cực
c. Tích cực hoặc tiêu cực
d. Tích cực và tiêu cực

Câu 10: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng:

a. Có 1 thế giới là thế giới vật chất


b. Có 1 thế giới là trần gian
c. Thế giới tồn tại hữu hạn trong không gian và thời gian
d. Có nhiều thế giới
e. C và D

Câu 11: “ Đảm bảo tính khách quan của sự xem xét” là quan điểm được rút ra từ:

a. Tính chất của phạm trù của triết học


b. Tính thống nhất vật chất của thế giới
c. Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức
d. Vai trò tác động của ý thức đối với vật chất

Câu 12: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng:

a. “Ma, quỷ” là một dạng tồn tại của vật chất


b. “Ma, quỷ” là biểu hiện tính sáng tạo của ý thức
c. “Ma,quỷ” là một dạng tồn tại của thế giới khác ngoài thế giới vật chất
d. Cả a,b,c

Câu 13: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, tìm câu sai:

a. Ý thức có thể biến đổi thể giới thông qua hoạt động của con người
b. Ý thức con người có thể sản sinh ra thế giới
c. Ý thức có thể tác động đến thế giới thông qua hoạt động của con người
Câu 14: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng:

a. Thế giới không do ai sinh ra và không bị mất đi


b. Thế giới có thời điểm bắt đầu và sẽ bị mất đi
c. Thế giới là hữu hạn
d. Cả a.b.c
Câu 1: Câu tục ngữ: “ Xa mặt, cách lòng” là biểu hiện của:

a. Quy luật lượng – chất


b. Quy luật mâu thuẫn
c. Quy luận phủ định của phủ định
d. Quy luật triệt tam

Câu 2: Khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ
của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác là:

a. Độ
b. Điểm nút
c. Lượng
d. Chất

Câu 3: Chọn ý sai sau đây theo quan điểm của phép biện chứng duy vật:

a. Chất và lượng tồn tại tách rời, biệt lập nhau


b. Chất và lượng đều tồn tại khách quan
c. Lượng tồn tại trong sự thống nhất với chất để tạo nên sự vật
d. Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ có ý nghĩa tương đối

Câu 4: Khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đôi căn bản của sự vật, hiện
tượng được gọi bằng khái niệm nào sau đây:

a. Chất
b. Độ
c. Điểm nút
d. Bước nhảy

Câu 5: Giới hạn nhất định mà tại đó sự thay đôi về lượng đã đủ dẫn đến sự thay đổi về chất của sự
vật gọi là khái niệm nào sau đây:

a. Bước nhảy
b. Điểm nút
c. Độ
d. Vận động

Câu 6: Chọn ý đúng sau đây theo quan điểm của phép biện chứng duy vật:

a. Chất của sự vật tồn tại bất biến


b. Lượng có thể tồn tại thuần túy bên ngoài chất
c. Chất là cái tương đối ổn định, lượng là cái thường xuyên biến đổi
d. Chất mới ra đời sẽ không đóng vai trò gì với lượng mới của sự vật

Câu 7: Từ việc tìm hiểu ý nghĩa phương pháp luật của quy luật lượng – chất, chọn ý sai:

a. Muốn có được sự phát triển, phải không ngừng tích lũy về lượng
b. Có thể “ tả khuynh” hoặc “ hữu khuynh” để đem lại sự phát triển nơi sự vật
“Tả khuynh” có thể hiểu là tư tưởng chủ quan nóng vội, muốn sớm có sự thay đổi về lượng
nhưng lại không tính đến việc tích lũy về chất.

“Hữu khuynh” là tư tưởng bảo thủ, trì trệ, không dám thực hiện “bước nhảy” (sự thay đổi về
chất) khi đã có sự tích lũy đủ về lượng.  

c. Cần phải vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy
d. Phát huy tính tích cực, chủ động của chủ thể để thúc đẩy hoặc cản trở quá trình chuyển hóa
lượng- chất theo hướng có lợi nhất

Câu 8: Hạt nhân của phép biện chứng duy vật là:

a. Quy luật đồng nhất của tư duy


b. Quy luật phủ định của phủ định
c. Quy luật lượng- chất
d. Quy luật mâu thuẫn

Câu 9: Quy luật là mối liên hệ có tính chất:

a. Khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại
b. Chủ quan, phổ biến, cụ thể, tất nhiên
c. Lặp lại, nhất quán, phổ biến, chung nhất, cụ thể
d. Toàn diện, phong phú, tất yếu, khách quan, đa dạng.

Câu 10: Sự thống nhất của các mặt đối lập mang tính chất:

a. Tính cụ thể
b. Tương đối, tạm thời
c. Tuyệt đối, vĩnh viễn
d. Vừa tương đối, vừa tuyệt đối

Câu 11: Sự đấu tranh của các mặt đối lập mang tính chất nào sau đây:

a. Tính ổn định
b. Tương đối, tạm thời
c. Vừa tương đối, vừa tuyệt đối
d. Tuyệt đối, vĩnh viễn

Câu 12: Vì mâu thuẫn mang tính phong phú, đa dạng nên khi giải quyết mâu thuẫn cần phải:

a. Tôn trọng quan điểm lịch sử- cụ thể


b. Áp dụng máy móc, rập khuôn, giáo điều
c. Chủ quan, duy ý chí
d. Tuân thủ kinh nghiệm từ trước

Câu 13: Theo phép biện chứng duy vật, quy luật chỉ ra khuynh hướng của sự vận động, phát triển là:

a. Quy luật triệt tam


b. Quy luật lượng- chất
c. Quy luật mâu thuẫn
d. Quy luật phủ định của phủ định

Câu 14: Tính chất chu kỳ của các quá trình phát triển thường diễn ra theo hình thức “ xoáy ốc” là thể
hiện tính chất:

a. Phủ định lần thứ nhất


b. Phủ định của phủ định
c. Phủ định biện chứng
d. Phủ định siêu hình

Câu 15: Theo phép biện chứng duy vật, kết thúc một chu kỳ vận động, sự vật sẽ:

a. Loại bỏ hoàn toàn cái cũ


b. Loại bỏ một phần của cái cũ
c. Lặp lại hoàn toàn cái cũ
d. Dường như lặp lại cái ban đầu nhưng ở cấp độ cao hơn về chất và về lượng

Câu 16: Thái độ tự phụ, kiêu ngạo, coi thường lớp người đi trước của một số người là biểu hiện của:

a. Tính tự thân vận động


b. Tính kế thừa
c. Phủ định siêu hình
d. Phủ định biện chứng

Câu 17: Câu tục ngữ: “ Thất bại là mẹ thành công” là biểu hiện của:

a. Tính kế thừa của phủ định biện chứng


b. Tính khách quan của phủ định biện chứng
c. Tính lặp lại của phủ định biện chứng
d. Tính cụ thể của phủ định biện chứng

Câu 18: AI là người đưa ra quan điểm: “ Sự phát triển là một cuộc “ đấu tranh” giữa các mặt đối
lập”?

a. C.Mác
b. Ph.Ăngghen
c. V.I.Lênin
d. Hồ Chí Minh

Câu 19: Thái độ đúng mực đối với cái hiện tồn tại trong phủ định biện chứng là:

a. Kế thừa toàn bộ
b. Trân trọng, nhưng không tuyệt đối hóa
c. Tôn sùng tuyệt đối
d. Bác bỏ hoàn toàn

Câi 20: C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa “ hạt nhân hợp lí” cà cải tạo phép biện chứng duy vật từ
nhà triết học nào sau đây?

a. I.Canto
b. Ph.Phíchto
c. Ph.Hêghen
d. L.Phôibac

Chương3

Câu 1 Tư liệu sản xuất bao gồm:


a. Đối tượng lao động và tư liệu lao động
b. Con người và công cụ lao động
c. Người lao động, công cụ lao động và đối tượng lao động
d. Người lao động, công cụ lao động, đối tượng và tư liệu lao động
Câu 2 Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất phản ánh điều gì?
a. Trình độ chinh phục giới tự nhiên của con người
b. Trình độ phát triển khoa học-kỹ thuật
c. Trình độ tự duy của con người
d. Trình độ cải tạo thực tiễn của con người
Câu 3 Yếu tố phản ánh rõ nhất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là:
a. Người lao động
b. Phương tiện lao động
c. Tư liệu lao động
d. Công cụ lao động
Câu 4 Sự biến đổi và phát triển của sản xuất vật chất bắt đầu từ sự biến đổi và phát triển của
a. Kỹ thuật sản xuất
b. Khoa học công nghệ
c. Lực lượng sản xuất
d. Cách thức sản xuất
Câu 5 Giữ vai trò quyết định đối với sự vận động và phát triển của xã hội là:
a. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
b. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
c. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
d. Quy luật đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp đối kháng
Câu 6 Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cần phải tiến hành
a. Củng cố, xây dựng cơ sở hạ tầng mới cho phù hợp với kiến trúc thượng tầng
b. Phát triển lực lượng sản xuất đạt trình độ tiên tiến để tạo cơ sở cho xây dựng quan hệ sản
xuất mới
c. Chủ động xây dựng quan hệ sản xuất mới để tạo cơ sở thúc đẩy lực lượng sản xuất phát
triển
d. Kết hợp động thời phát triển lực lượng sản xuất với từng bước xây dựng quan hệ sản xuất
phù hợp
Câu 7 Thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là:
a. Quan hệ giữa phương diện kinh tế và phương tiện chính trị- xã hội của xã hội
b. Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần
c. Quan hệ giữa vật chất và tinh thần
d. Quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Câu 8 Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, sản xuất vật chất mang
a. Tính khách quan, tính xã hội, tính cụ thể và tính sảng tạo
b. Tính chủ quan, tính xã hội, tính kinh tế và tính sáng tạo
c. Tính khách quan, tính xã hội, tính văn hóa và tính cụ thể
d. Tính khách quan, tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng tạo
Câu 9 Chủ nghĩa duy vật lịch sử cho rẳng, vai trò quan trọng nhất của sản xuất vật chất là:
a. Hoạt động nền tảng phát sinh, phát triển những mối quan hệ xã hội
b. Cơ sở của sự hình thành, biến đổi và phát triển của xã hội loài người
c. Quyết định sự sinh tồn, phát triển của con người và xã hội
d. Biến đổi tự nhiên theo nhu cầu của con người và xã hội
e. Biến đổi tự nhiên theo nhu cầu của con người
Câu 10 Điền vào chỗ trống cho hoàn thiện kết luận của C.Mác:’ Tiền đề đầu tiên của mọi sự tồn tại
của con người, và do đó là tiền đề của mọi lịch sử, đó là:...”
a. Người ta phải có tư liệu sản xuất đã rồi mới tạo ra tư liệu sinh hoạt
b. Người ta phải có khả năng sống đã rồi mới có thể “ làm ra lịch sử”
c. Người ta phải có khả năng trí tuệ đã rồi mới có thể tồn tại
d. Người ta phải có gia đình trước rồi mới tạo thành xã hội
Câu 11 Điền vào chỗ trống cho hoàn thiện khẳng định của C.Mác về việc giải quyết mâu thuẫn giữa
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất: “ Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lượng sản
xuất, những quan hệ ấy trở thành xiềng xích của các lực lượng sản xuất...”
a. Khi đó lực lượng sản xuất đánh đổ quan hệ sản xuất
b. Khi đó quan hệ sản xuất phá vỡ lực lượng sản xuất
c. Khi đó đấu tranh giai cấp bắt đầu
d. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội
Câu 12 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, thì cơ sở hạ tầng của xã hội sẽ:
a. Tự mở đường đi cho nó theo sự hướng dẫn của kiến trúc thượng tầng
b. Tự mở đường đi cho nó theo tính tất yếu kinh tế của nó
c. Tự mở đường đi cho nó theo mức độ vận động của các quan hệ xã hội
d. Tự mở đường đi cho nó theo chính sách của Đảng và phát luật của Nhà nước
Câu 13 Thiết chế chính trị-xã hội nào sau đây tác động đến cơ sở hạ tầng một cách gián tiếp
a. Đảng chính trị, viện triết học
b. Chính chủ, tổ chức tôn giáo
c. Tổ chức tôn gián, Đảng chính trị
d. Viện triết học, tổ chức tôn giáo
Câu 14 Xét đén cùng, chính những mối quan hệ ...... được phản ánh bằng cách này hay cách khác
vào trong tư tưởng, lý luận. Hoàn chỉnh câu trên theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử.
a. Giai cấp
b. Xã hội
c. Kinh tế
d. Chính trị
Câu 15 C.Mác viết: “cái cối xay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh Chúa phong kiến, cái cối xay chạy
bằng hơi nước đưa lại xã hội tư bản chủ nghĩa” là phản ánh quan điểm nào?
a. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đói với kiến trúc thượng tầng
b. Vai trò tác động ngược của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
c. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
d. Vai trò tác động ngược của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
Câu 16 Bản chất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
a. Cải biến về chất các lực lượng sản xuất hiện có trên cơ sở biến khoa học thành lực lượng sản
xuất trực tiếp
b. Tạo ra bước nhảy vọt về chất trong quá trình sản xuất vật chất
c. Tạo ra nền kinh tế tri thức
d. Tạo ra năng suất lao động cao
Câu 17 Tính chất đối kháng của kiến trúc thượng tần là do nguyên nhân:
a. Từ tính đối kháng của cơ sở hạ tầng
b. Khác nhau về quan điểm tư tưởng
c. Tranh giành quyền lực
d. Khác nhau về lối sống
Câu 18 Nhà triết học nào sau đây rơi vào quan điểm duy tâm khi xem tình yêu là cơ sở giải quyết
các vấn đề xã hội?
a. I.Canto
b. J.Rútxo
c. L.Phoiobach
d. Ph.Hêghen
Câu 19 Trường hợp nào sau đây khiến cho quan hệ sản xuất trở nên “ xiềng xích” cản trở sự phát
triển của lực lượng sản xuất?
a. Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
b. Quan hệ sản xuất trở nên lỗi thời, lạc hậu hoặc “ tiên tiến” hơn một cách giả tạo so với trình
độ phát triển của lực lưởng sản xuất
c. Do tàn tích của tư tưởng trì tuệ, bảo thủ, ngăn cản sự phát triển của các mới
d. Do giai cấp thống trị trở nên mục ruỗng, củng cố đặc quyền đặc lợi
Câu 20 Từ quy luật nào dưới đây là cơ sở lý luận để Đảng Cộng Sản Việt Nam chủ trương thực hiện
nhất quán cơ cấu kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa:
a. Quy luật đấu tranh giai cấp trong xã hội có đối kháng giai cấp
b. Quy luật biện chứng của sự tônf tại xã hội và ý thức xã hội
c. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
d. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất

Câu 1 Phạm trù hình thái kinh tế- xã hội là phạm trì được áp dụng :
a. Cho xã hội tư bản chủ nghĩa
b. Cho xã hội cộng sản chủ nghĩa
c. Cho một xã hội chủ nghĩa
d. Cho mọi xã hội trong lịch sử
Câu 2 C.Mác nhận định: “ Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế- xã hội là một quá trình
lịch sử- tự nhiên”, có nghĩa là chúng phát triển:
a. Tuân theo quy luật chủ quan của con người
b. Tuân theo quy luật của “ Ý niệm tuyệt đối”
c. Tuân theo quy luật phát triển của giới tự nhiên
d. Tuân theo quy luật khách quan của xã hội
Câu 3 Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là biểu hiện
mâu thuẫn chủ yếu giữa:
a. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
b. Lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội
c. Người theo tôn giáo và người vô thần
d. Chủ nghĩa Mác-Lênin và hệ tư tưởng phong kiến
Câu 4 Sự phân chia giai cấp trong xã hội bắt đầu từ hình thái kinh tế-xã hội nào?
a. Công xã nguyên thủy
b. Chiếm hữu nô lệ
c. Phong kiến
d. Tư bản chủ nghĩa
Câu 5 Nguyên nhân trực tiếp của sự ra đời giai cấp trong xã hội là:
a. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất làm xuất hiện “ của dư” tương đối
b. Do sự chênh lệch về khả năng giữa các tập đoàn người
c. Do sự xuất hiện chế độ tư hữa về tư liệu sản xuất
d. So sự phân hóa giữa giàu nghèo trong xã hội
Câu 6 Mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp là do:
a. Sự khác nhau về tư tương, lối sống
b. Sự khác nhau giữa giàu và nghèo
c. Sự khác nhau về thu nhận của cải của xã hội
d. Sự đối lập về lợi ich căn bản- lợi ích kinh tế
Câu 7 Vai trò của đấu tranh giai cấp là:
a. Một trong những động lực của sự phát triển trong các xã hội có giai cấp đối kháng
b. Động lực duy nhất của sự phát triển xã hội
c. Thay thế các hình thái kinh tế, chính trị từ thấp đến cao
d. Lật đổ ách thống trị của giai cấp thống trị
Câu 8 Theo nghĩa rộng, đặc trưng chủ yếu của cách mạng xã hội là:
a. Sự thay đổi chính quyền nhà nước từ tay giai cấp thống trị phản động sang tay giai cấp cách
mạng
b. Sự biến đổi có tính chất bước ngoặc và căn bản về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời
sống xã hội
c. Sự thay đổi về hệ tư tưởng nói riêng và toàn bộ đời sống tinh thần xã hội nói chung
d. Sự thay đổi đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội nói chung
Câu 9 Nguyên nhân sâu xã nhất của cách mạng xã hội là :
a. Nguyên nhân tư tưởng
b. Nguyên nhân tâm lý
c. Nguyên nhân kinh tế
d. Nguyên nhân chính trị
Câu 10 Đối với sự phát triển của xã hội, cách mạng xã hội:
a. Làm gián đoạn quá trình phát triển của xã hội
b. Mở đường cho quá trình phát triển của xã hội lên giai đoạn cao hơn
c. Không tham gia vào quá trình phát triển của xã hội
d. Phủ định hoàn toàn sự phát triển của xã hội
Câu 11 Hiểu “ bỏ qua” chế đọ tự bản chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay như thế nào là đúng:
a. Là “ bỏ qua” sự phát triển lực lượng sản xuất
b. Là sự phát triển tuần tự
c. Là không kế thừa các cơ sở vật chất của chủ nghĩa tư sản
d. Là sự “ phát triển rút ngắn” và “bỏ qua” việc xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất và
kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa
Câu 12 Trong 3 đặc trưng của giai cấp thì đặc trưng nào giữa vai trò chia phối các đặc trưng khác?
a. Khác nhau về quan hệ sở hữa tư liệu sản xuất xã hội
b. Tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác
c. Khác nhau về vai trò trong tổ chứng lao động xã hội
d. Khác nhau về địa vị trong hệ thống tổ chức xã hội
Câu 13 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, sự thay thế và phát triển của các phương
thức sản xuất trong lịch sử diễn ra vừa có thể mang tính ........ vừa có thể....... một hay một vì
phương thức sản xuất.
a. Kế thừa, tuần tự
b. Tuần tự, bỏ qua
c. Lặp lại, vượt trước
d. Tuần hoàn, bỏ qua
Câu 14 Đâu là quan điểm đúng về con người theo chủ nghĩa duy vật lịch sử?
a. Con người là sự tổng hợp giữa phần con và phần người
b. Con người là sản phẩm của thượng đế
c. Con người là động vật bậc cao của quá trình tiến hóa
d. Con người là môt thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội, có sự thống nhất giữa hai phương
tiện tự nhiên và xã hội
Câu 15 Hoàn chỉnh câu sau cảu C.Mác: “ Trong tính hiện thưc của nó, bản chất con người là....”
a. Tổng cộng những quan hệ xã hội
b. Tổng kết những quan hệ xã hội
c. Tổng hòa những quan hệ xã hội
d. Tổng hợp những quan hệ xã hội
Câu 16 Đối tượng nào sau đây là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử, lực lượng quyết đinh sự
phát triển của lịch sử?
a. Vĩ nhân
b. Lãnh tụ
c. Cá nhân
d. Quần chúng nhân dân
Câu 17 Khái niệm: nhà nước kiểu mới, nhà nước “ nửa nhà nước” – thuộc kiểu nhà nước:
a. Chuyên chính vô sản
b. Chủ nô
c. Tư sản
d. Phong kiến
Câu 18 Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, bản chất của nhà nước là
a. Cơ quan phúc lơi chung của toàn xã hội
b. Cơ quan quyền lực của một giai cấp đối với toàn xã hội
c. Cơ quan
d. Bộ máy quản lý kinh tế, văn hóa và xã hội và hòa giải các xung đột xã hội
Câu 19 Luận điểm sau của C.Mác: “ Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn liền với những giai đoạn phát
triển lịch sử nhất định của sản xuất “ được hiểu theo nghĩa:
a. Sự tồn tại của giai cấp gắn liền với lịch sử của mọi nền xã hội
b. Sự tồn tại giai cấp gắn mọi giai đoạn lịch sự nhân loại
c. Sự tồn tại giai cấp đối kháng là hiện tượng có tính lịch sử
d. Sự tồn tại của giai cấp chỉ có trong chủ nghĩa tự bản
Câu 20 Hình thức đấu tranh cao nhất của đấu tranh giai cấp là:
a. Đấu tranh chính trị
b. Đấu tranh kinh tế
c. Đấu tranh tư tưởng
d. Đấu tranh văn hóa

You might also like