You are on page 1of 5

1) Đâu là nguyên tắc lý luận nhận thức duy vật biện chứng

A: Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức của con
người, khẳng định sự phản ánh đó là một quá trình biện chứng, tích cực, tự
giác và sáng tạo.

B: Thừa nhận khả năng nhận thức được thế giới của con người.Coi nhận thức là
sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc của con người.

C: Coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức, là động lực,
mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.

D: Cả 3 phương án trên

2) Đâu là đáp án đúng về nguồn gốc bản chất của nhận thức

A: Bản chất của nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc người.
Thận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể nhận thức và khách thể
nhận thức trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con người.

B: Nhận thức là một quá trình biện chứng có vận động và phát triển, là quá trình
đi từ chưa biết đến biết, từ biết ít tới biết nhiều hơn, từ biết chưa đầy đủ đến đầy
đủ hơn.

C: sự phản ánh của nhận thức không phải theo đường thẳng tắp, mà là quá trình
đi từ chưa biết đến biết, biết ít đến biết nhiều, từ bản chất "cấp một" đến bản
chất "cấp hai..
D: Cả 3 Phương án trên
3) Thực tiễn là gì ?
A: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của
con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội

B: Thực tiễn là một hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của
con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội

C: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính xã hội của con
người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội

D: Thực tiễn là một hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử của con người
nhằm cải biến tự nhiên và xã hội
4) Đâu là các hình thức cơ bản của thực tiễn:

A: Hoạt động sản xuất vật chất, Hoạt động lịch sử, Hoạt động khoa học

B: Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội, hoạt động khoa học

C: Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị, hoạt động khoa học

D: Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội, hoạt động nghiên cứu

5) Đâu là hoạt động cơ bản đầu tiên của thực tiễn

A: Hoạt động sản xuất vật chất

B: Hoạt động chính trị xã hội

C: Hoạt động khoa học

D: Cả 3 đều sai

6) Đâu là hoạt động có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của xã hội.

A: Hoạt động sản xuất vật chất

B: Hoạt động chính trị xã hội

C: Hoạt động khoa học

D: Cả 3 đều sai

7) Đâu là hoạt động của các cộng đồng người, các tổ chức khác nhau trong xã hội,
góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.

A: Hoạt động sản xuất vật chất

B: Hoạt động chính trị xã hội

C: Hoạt động khoa học

D: Cả 3 đều sai

8) Đâu là đáp án sai về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

A: Thực tiễn là cơ sở và mục đích của nhận thức.

B: Thực tiễn là động lực thúc đẩy quá trình vận động, phát triển của nhận thức.
C: Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm tính chân lý trong quá trình phát triển nhận
thức.

D: Thực tiễn là quá trình phát triển của con người

9) Đâu không phải ý nghĩa phương pháp luận ?

A: Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn quán triệt
quan điểm thực tiễn.

B: Nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn.

C: Giúp con người hiểu về sự sống

D: Nguyên tắc thống nhất giữa thực tiễn với lý luận phải là nguyên tắc cơ bản trong
hoạt động thực tiễn và hoạt động lý luận.

10)Đâu là giai đoạn của quá trình nhận thức

A: Nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính

B: Nhận thức cảm xúc, nhận thức lý tính

C: Nhận thức cảm giác , nhận thức lý trí

D: Nhận thức cảm xúc, nhận thức lý trí

11) Đâu là giai đoạn nhận thức đầu tiên

A: Nhận thức cảm xúc

B: Nhận thức lý tính

C: cả A B đều đúng

D: cả A B đều sai

12)Đâu là hình thức cơ bản của nhận thức cảm tính

A: Cảm giác

B: Tri giác, Biểu tượng

C: Biểu tượng

D: Cả A và B
13)Đâu là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính

A: Khái niệm, Phán đoán

B: Phán đoán, Suy lý

C: Khái niệm , Suy lý

D: Khái niệm, Phán đoán, Suy lý

14) Đâu là quan niệm đúng về chân lý

A: Chân lý là tri thức phù hợp với khách thể mà nó phản ánh và được kiểm nghiệm bởi
thực tiễn

B: Chân lý là tri thức phù hợp với khách thể mà nó phản ánh

C: Chân lý là tri giác của khách thể mà nó phản ánh và được kiểm nghiệm bởi thực
tiễn

D: Chân lý là tri thức phù hợp với khách thể mà nó phản ánh và được kiểm nghiệm bởi
thực tế

15) Đâu là tính chất của chân lý

A: Tính Khách Quan

B: Tính tuyệt đối và tương đối

C: Tính Cụ thể

D: Cả 3 đáp án đều đúng

You might also like