You are on page 1of 1

Phần 3: Lý luận nhận thức.

1. Nhận thức là gì
- Nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người
- Bản chất nhận thức là sự phản ánh tích cực, chủ động sáng tạo, là hình ảnh chủ quan của thế
giới khách quan
- Chủ thể và khách thể nhận thức.

II THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC

1. Thực tiễn là gì ?
-Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có tính xã hội – lịch sử của con người nhằm biến đổi tự
nhiên và xã hội.
Hoạt động thực tiễn có 3 hình thức cơ bản :
a) Hoạt động sản xuất vật chất.
b) Hoạt động biến đổi xã hội.
c) Hoạt động chính trị.
2. Vài trò của thực tiễn đối với nhận thức
-Thực tiễn là cơ sở và động lực của nhận thức
-Thực tiễn là mục đích của nhận thức

1. Con đường biện chứng của nhận thức.

Nhận thức đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừ tượng và đến thực tiễn.

a) Trực quan sinh động (hay gọi là nhận thức cảm tính)
- Là giai đoạn đầu của quá trình nhận thức gắn liền với thực tiễn, là sự phản ánh trực tiếp khách
thể bằng các giác quan, cho ta những hiểu biết bên ngoài SVHT.
- Gồm 3 hình thức cơ bản kế tiếp nhau:

+ Cảm giác

You might also like