You are on page 1of 11

ÔN TẬP BÀI 2

1. Xác định mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?


A. Vật chất tồn tại rồi mới vận động phát triển
B. Vận động tồn tại trước rồi sinh ra vật chất
C. Vật chất tồn tại ngoài không gian và thời gian
D. Không có vật chất không vận động
ANSWER: D
2. Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là mối quan h ệ gi ữa nh ững
vấn đề nào?
A. Giữa tư duy và tồn tại
B. Giữa vật chất và ý thức
C. Giữa tự nhiên và tinh thần
D. Giữa tư duy và tồn tại;Giữa vật chất và ý thức; Giữa tự nhiên và tinh thần
ANSWER: D
3. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động nào thể hiện sự di chuyển vị trí
của các vật thể?

A. Vận động vật lý

B. Vận động hóa học

C. Vận động sinh học

D. Vận động cơ học (cơ giới)

ANSWER: D

4. Theo Ph.Ăngghen tính thống nhất thực sự của thế giới là gì?

A. Sự tồn tại cả trong tự nhiên và cả xã hội

B. Tính khách quan

C. Tính hiện thực

D. Tính vật chất

ANSWER: D

5. Phạm trù vật chất ra đời cách nay khoảng bao nhiêu nghìn năm?
A. 2.400 năm

B. 2.000 năm

C. 3.500 năm

D. 2.500 năm

ANSWER: D

6. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, ý thức là gì?

A. Hình ảnh của thế giới khách quan

B. Hình ảnh phản ánh sự vận động và phát triển của thế giới khách quan

C. Là một phần chức năng của bộ óc con người

D. Là hình ảnh phản ánh sáng tạo lại hiện thực khách quan

ANSWER: D

7. Trường phái triết học nào coi ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan?

A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình


B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

ANSWER: D

8. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
được thể hiện như thế nào?
A. Vật chất và ý thức là hai lĩnh vực riêng biệt không liên quan với nhau
B. Ý thức có trước vật chất và quyết định vật chất
C. Vật chất và ý thức không cái nào quyết định cái nào
D. Vật chất có trước ý thức và quyết định ý thức; Ý thức tác động trở lại vật chất

ANSWER: D

9. Xác định mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?

A. Vật chất tồn tại rồi mới vận động phát triển
B. Vận động tồn tại trước rồi sinh ra vật chất

C. Vật chất tồn tại ngoài không gian và thời gian

D. Không có vật chất không vận động

ANSWER: D

10. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng hình thức phản ánh đặc trưng cho

vật chất vô sinh là gì?

A. Phản ánh năng động, sáng tạo

B. Phản ánh sinh học

C. Phản ánh tâm lý

D. Phản ánh vật lý, hóa học

ANSWER: D

11. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng hình thức phản ánh đặc trưng cho

giới tự nhiên hữu sinh là gì?

A. Phản ánh vật lý, hóa học

B. Phản ánh năng động, sáng tạo

C. Phản ánh tâm lý

D. Phản ánh sinh học

ANSWER: D

12. Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là mối quan hệ giữa

những vấn đề nào?

A. Giữa tư duy và tồn tại

B. Giữa vật chất và ý thức

C. Giữa tự nhiên và tinh thần

D. Giữa tư duy và tồn tại;Giữa vật chất và ý thức; Giữa tự nhiên và tinh thần

ANSWER: D
13. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động nào thể hiện sự di chuyển

vị trí của các vật thể?

A. Vận động vật lý

B. Vận động hóa học

C. Vận động sinh học

D. Vận động cơ học (cơ giới)

ANSWER: D

14. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mọi sự tồn tại khách quan của vật

chất đều trong trạng thái không ngừng biến đổi nhanh, chậm, kế tiếp và chuyển hóa nhau.

Hình thức tồn tại đó gọi là gì?

A. Không gian

B. Vật thể

C. Vật chất

D. Thời gian

ANSWER: D

15. Theo Ph.Ăngghen tính thống nhất thực sự của thế giới là gì?

A. Sự tồn tại cả trong tự nhiên và cả xã hội

B. Tính khách quan

C. Tính hiện thực

D. Tính vật chất

ANSWER: D

16. Theo quan niệm duy vật biện chứng, không gian là gì?

A. Mô thức của trực quan cảm tính

B. Khái niệm của tư duy lý tính

C. Một dạng vật chất


D. Thuộc tính của vật chất

ANSWER: D

17. Phạm trù vật chất ra đời cách nay khoảng bao nhiêu nghìn năm?

A. 2.400 năm

B. 2.000 năm

C. 3.500 năm

D. 2.500 năm

ANSWER: D

18. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, ý thức là gì?

A. Hình ảnh của thế giới khách quan

B. Hình ảnh phản ánh sự vận động và phát triển của thế giới khách quan

C. Là một phần chức năng của bộ óc con người

D. Là hình ảnh phản ánh sáng tạo lại hiện thực khách quan

ANSWER: D

19. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, hình thức phản ánh đặc trưng cho

động vật có hệ thần kinh trung ương là gì?

A. Phản ánh vật lý, hóa học

B. Phản ánh sinh học

C. Phản ánh năng động, sáng tạo

D. Phản ánh tâm lý

ANSWER: D

20. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, hình thức phản ánh cao nhất chỉ

được thực hiện ở bộ óc người là?

A. Phản ánh vật lý, hóa học

B. Phản ánh sinh học


C. Phản ánh tâm lý

D. Phản ánh năng động, sáng tạo

ANSWER: D

21. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng khi nói về ý thức?

A. Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất

B. Ý thức là sự phản ánh y nguyên hiện thực khách quan

C. Ý thức chỉ phản ánh một lĩnh vực của hiện thực khách quan

D. Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan

ANSWER: D

22. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc của ý thức là gì?

A. Nguồn gốc tự nhiên

B. Nguồn gốc xã hội

C. Nguồn gốc tự nhiên và lao động

D. Nguồn gốc tự nhiên và xã hội

ANSWER: D

23. Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức là gì?

A. Ngôn ngữ và nghiên cứu khoa học

B. Bộ não người và thế giới khách quan

C. Lao động trí óc và lao động chân tay

D. Lao động và ngôn ngữ

ANSWER: D

24. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?

A. Ý thức tồn tại ở mọi dạng vật chất

B. Động vật bậc cao cũng có ý thức như con người

C. Người máy cũng có ý thức như con người


D. Ý thức chỉ có ở con người

ANSWER: D

25. Trường phái triết học nào coi ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan?

A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình

B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan

C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan

D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

ANSWER: D

26. Theo quan điểm của chủ nghĩ duy vật biện chứng, kết cấu của ý thức bao gồm những

gì?

A. Ý chí, tình cảm và tri thức

B. Tri thức, ý chí và tình cảm

C. Tình cảm, tri thức và ý chí

D. Tri thức, tình cảm và ý chí

ANSWER: D

27. Tri thức đóng vai trò gì?

A. Nguồn gốc của ý thức

B. Hình ảnh của ý thức

C. Bản chất của ý thức

D. Phương thức tồn tại của ý thức

ANSWER: D

28. Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì?

A. Lao động và ngôn ngữ

B. Ngôn ngữ và nghiên cứu khoa học

C. Lao động trí óc và lao động chân tay


D. Bộ não người và thế giới khách quan tác động lên bộ não người gây ra hiện tượng phản ánh

năng động, sáng tạo

ANSWER: D

29. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì mối quan hệ giữa vật chất và ý

thức được thể hiện như thế nào?

A. Vật chất và ý thức là hai lĩnh vực riêng biệt không liên quan với nhau

B. Ý thức có trước vật chất và quyết định vật chất

C. Vật chất và ý thức không cái nào quyết định cái nào

D. Vật chất có trước ý thức và quyết định ý thức

ANSWER: D

30. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức có thể tác động trở lại vật

chất nhưng phải thông qua điều gì?

A. Hoạt động sáng tạo của con người

B. Hoạt động tinh thần của con người

C. Hoạt động lao động của con người

D. Hoạt động thực tiễn của con người

ANSWER: D

31. Nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là

gì?

A. Ngôn ngữ

B. Thế giới khách quan

C. Não người

D. Nguồn gốc xã hội (lao động và ngôn ngữ)

ANSWER: D

32. Ph.Ăngghen đã chia vận động của vật chất thành mấy hình thức cơ bản?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

ANSWER: D

33. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên tắc phương pháp luận

chung nhất đối với hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người là gì?

A. Xuất phát từ thực tế khách quan

B. Tôn trọng khách quan

C. Phát huy tính năng động chủ quan

D. Xuất phát từ thực tế khách quan; Tôn trọng khách quan; Phát huy tính năng động chủ quan

ANSWER: D

34. Theo quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong mối quan hệ giữa con người với

thế giới vật chất thì con người được xem là gì?

A. Kết quả của ý niệm tuyệt đối

B. Sản phẩm của tinh thần

C. Sản phẩm của đấng sáng tạo

D. Sản phẩm của thế giới vật chất

ANSWER: D

35. Yêu cầu của quan điểm toàn diện phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật nhằm

mục đích gì?

A. Chống quan điểm siêu hình

B. Chống chủ nghĩa chiết trung và ngụy biện

C. Chống quan điểm duy tâm

D. Đề phòng cho chúng ta khỏi sai lầm và sự cứng nhắc


ANSWER: D

36. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?

A. Phủ định biện chứng giữ lại và cải biến những yếu tố còn thích hợp của cái cũ

B. Phủ định biện chứng không đơn giản là xóa bỏ cái cũ

C. Phủ định biện chứng loại bỏ những yếu tố không thích hợp của cái cũ

D. Phủ định biện chứng xóa bỏ cái cũ hoàn toàn

ANSWER: D

37. Chọn đáp án đúng nhất theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?

A. Vận động, không gian, thời gian không có tính vật chất

B. Vận động, thời gian có tính vật chất

C. Vận động, không gian, thời gian là sản phẩm do ý chí con người tạo ra, do đó nó không

phải là vật chất

D. Vận động, không gian, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất

ANSWER: D

38. Những tri thức mà chủ thể đã được ẩn chứa từ trước gần như đã trở thành bản năng,

kỹ năng dưới dạng tiềm tàng gọi là gì?

A. Ý chí

B. Tình cảm

C. Vô thức

D. Tiềm thức

ANSWER: D

39. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng sự thống nhất của các mặt đối lập có

những biểu hiện gì?

A. Sự bài trừ phủ định nhau

B. Sự đồng nhất, có những điểm chung giữa hai mặt đối lập
C. Sự tác động ngang bằng nhau

D. Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau

ANSWER: D

40. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?

A. Chất và lượng của sự vật đều tồn tại khách quan

B. Không có chất lượng thuần túy tồn tại bên ngoài sự vật

C. Sự phân biệt giữa chất và lượng của sự vật có tính chất tương đối

D. Sự phân biệt giữa chất và lượng phụ thuộc vào ý chí của con người

ANSWER: D

41. Quan niệm nào cho rằng: Cơ sở quyết định các mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng

là cảm giác của con người?

A. Duy tâm siêu hình

B. Duy vật biện chứng

C. Duy tâm khách quan

D. Duy tâm chủ quan

ANSWER: D

You might also like