You are on page 1of 4

1.

Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học


A. Các hiện tượng tâm lý con người.
B. Các hoạt động học tập, nghiên cứu của con người.
C. Thế giới khách quan.
D. Hoạt dộng bình thường của vỏ não.
2. Những ảnh hưởng tâm lý xảy ra nhanh gọn có khởi đầu, diễn biến và kết thúc rõ
ràng gọi là;
A. Các quá trình tâm lý.
B. Trạng thái tâm lý.
C. Thuộc tính tâm lý.
D. Nhận thức lý tính.
3. Dựa vào thời gian giao tiếp tồn tại và vị trí của tâm lý học, nhân cách tâm lý học
được chia làm mấy loại:
A. Quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý, thuộc tính tình cảm.
B. Quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý, thuộc tính ý chí.
C. Quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý, thuộc tính nhân cách.
D. Quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý, thuộc tính tâm lý.
4. Trong tâm lý học tính trung thực được xếp vào thành phần nào sau đây
A. Thuộc tính tâm lý
B. Quá trình tâm lý
C. Hiện tượng tâm lý
D. Trạng thái tâm lý
5. Trong tâm lý học sự co cơ của người bệnh là hiện tượng
A. Sinh lý
B. Vật lý
C. Tâm lý
D. Sinh lý thần kinh
6. Sự phản ánh có tính chất tâm lý là sự đáp ứng với những kích thích
A. Gián tiếp
B. Trực tiếp
C. Tích cực
D. Tiêu cực
7. Bản chất hiện tượng tâm lý người theo quan niệm duy vật biện chứng
A. Tính phản ánh, tính phản xạ và XH – lịch sử
B. Sự phản ánh hiện tượng khách quan lên hiện tượng vỏ não người
thông qua chủ thể
C. Tâm lý có bản chất XH-LS
D. Tính chủ thể của con người
E. Tính thống nhất
8. Tâm lý người có bản chất nào sau đây
Phản xạ
9. Những hiện tượng tâm lý được lăp đi lặp lại nhiều lần được củng cố bền vững
có khi suốt đời, thuộc yếu tố nào
Thuộc tính tâm lý
10. Trong tâm lý học, phản ánh là sự tác động qua lại giữa hai hệ thống, đó là:
Hệ thống tác động
Hệ thống chịu sự tác động
11. Trong tâm lý học bản chất tâm lý con người có ý nghĩa như thế nào trong các
quan hệ xã hội
Tổng hòa
12. Trong tâm lý học hoạt động nhân thức của con người gồm những giai đoạn nào
A. Nhận thức cảm tính và lý tính
B. Cảm giác và tri giác
C. Tư duy và tưởng tượng
D. Quá trình tình cảm và ý chí
E. Quá trình chú ý và khí chất
13. Đối tượng có tâm lý tốt thoải mái về tinh thần, thể chất, xã hội sẽ
A. Tránh được các yếu tố bất lợi làm cản trở việc tiếp thu kiến thức
B. Khó tiếp thu kiếp thức
C. Bảo thủ trong quá trình tiếp thu kiến thức
D. Ít chấp nhận trong việc tiếp thu kiến thức
E. Duy trì được hành vi thay đổi
14. Phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặc biệt, đó là sự tác động của hiện thực
khách quan vào não con người tạo ra “hình ảnh tâm lý” mang tính
A. Sinh động, sáng tạo và một nhóm người
B. Sinh động, sáng tạo và tính mô phỏng
C. Sinh động, sáng tạo và tính cụ thể
D. Sinh động, sáng tạo và tính lịch sử cá nhân
15. Tâm lý của con người là sản phẩm của con người với tư cách là chủ thể xã hội,
vì thế tâm lý con người mang đầy đủ
A. Nét độc đáo của từng người
B. Dấu ấn xã hội, cá nhân
C. Dấu ấn xh-ls của con người
D. Dấu ấn môi trường sống của từng người
16. Trong tâm lý học, tính mục đích, quyết đoán, bền bỉ htuoocj quá trình nào
A. Quá trình ý chí
B. Quá trình đồng cảm
C. Quá trình tình cảm
D. Quá tình xúc cảm
17. Trong tâm lý học, xu hướng, tình cảm, quá trình ý chí thuộc loại hiện tượng tâm
lý nào
A. Trạng thái tâm lý
B. Quá trình tâm lý
C. Thuộc tính tâm lý
D. Hiện tượng tâm lý
18. Quá trình nhận thức, quá trình tình cảm, quá trình ý chí thuộc loại hiện tượng
tâm lý nào
A. Quá trình tâm lý
B. Trạng thái tâm lý
C. Đặc điểm tâm lý
D. Tính phụ thuộc
19. Trong tâm lý học, sự chú ý, tâm trạng, sự ganh đua thuộc yếu tố nào
A. Trạng thái tâm lý
B. Quá trình tâm lý
C. Quá trình cảm giác
D. Quá trình tri giác
20. Khẳng định nào dưới đây không nói lên quan niệm duy tâm về tâm lý
A. Hoạt động tâm lý là một thuộc tính của não bộ
B. tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan
C. hiện tượng tâm lý là hình ảnh khách quan trong óc con người
D. Hoạt động tâm lý không phụ thuộc vào những nguyên nhân bên ngoài
21. Nguời ta phân biệt hiện tượng tâm lý dựa vào các yếu tố sau, ngoại trừ
A. Thời gian tồn tại của hiện tượng tâm lý trong tâm lý học nhân cách
B. Tính chủ quan của hiện tượng tâm lý
C. Chia theo dấu hiệu của từng người hay nhóm người
D. Chia theo chức năng của hiện tượng tâm lý
22. Trong các hiện tượng tâm lý sau, hiện tượng nào là thuộc tính tâm lý
A. Tính trung thực
B. Tức giận đỏ mặt
C. Sợ tái mặt
D. Giận các chém thớt
23. Hoạt động tâm lý của con người không những không những phát triển theo quy
luật của
A. Kinh tế và chính trị
B. Kinh tế và xã hội
C. Xã hội và tự nhiên
D. Chính trị và xã hội
24. Trong TLYH điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lý người là:
A. Có thế giới khách quan
B. Thế giới khách quan chủ động
C. Thế giới khách quan tác động vào não và não hoạt động bình thường
D. Não hoạt động bình thường
25. Phần nhăn mặt là một hiện tượng
A. Sinh lý
B. Tâm lý
C. Vật lý
D. Hóa học
E. Văn hóa
26. Phản ánh tâm lý người là hình thức phản ánh đặc biệt (có this chủ thể, sinh
động, sáng tạo)
A. Chỉ có ở người
B. Chỉ có ở động vật
C. Có ở người và động vật
D. Có ở người và động vật bậc cao
E. Có ở người và động vật bậc thấp
27. Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan, là chức năng của não. Do
đó tâm lý người có bản chất
A. Xã hội và lịch sử
B. Xã hội và tính độc đáo của mỗi người
C. Xã hội và tính sinh động của mỗi người
D. Xã hội và tính sáng tạo của mỗi người
E. Tính sinh động và sáng tạo của một nhóm người
28. Những hiện tượng tâm lý được lặp đi lặp lại nhiều lần được củng cố bền vững
có khi suốt đời gọi là
A. Thuộc tính tâm lý
B. Trạng thái tâm lý
C. Các quá trình tâm lý
D. Nhận thức cảm tính
E. Nhận thức lý tính
29. Nhận thức cảm tính là giai đoạn
A. Thứ nhất
B. Thứ hai
C. Thứ ba
D. Thứ tư
E. Thứ năm
30. Khẳng định nào dưới đây không nói lên quan niệm duy vật về tâm lý
A. Hoạt động tâm lý không phụ thuộc vào những nguyên nhân bên ngoài
B. Hoạt động tâm lý là một thuộc tính của não bộ
C. Tâm lý là sự phản ánh của hiện thực khách quan
D. Hiện tượng tâm lý là hình ảnh của thế giới khách quan trong óc con người
E. Hoạt động tâm lý không phụ thuộc vào những nguyên nhân bên trong

You might also like