You are on page 1of 79

KHÁI NIỆM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

CỦA TÂM LÝ HỌC

1. Tâm lý con người là sự phản ánh chủ quan


@A. Thế giới khách quan, có cơ sở tự nhiên là hoạt động thần kinh và nội tiết , được
nẩy sinh bằng hoạt động sống của tưng người và gắn bó với các quan hệ xã hội,lịch sử
B. Thế giới vật chất vận động và biến đổi
C. Những kinh nghiệm sống
D. Những linh hồn của con người
E. Thế giới vật chất vận động và biến đổi ,những kinh nghiệm sống

2. Quan điểm của duy vật biến chứng cho rằng tâm lý là biểu hiện của
@A. Vật chất cao cấp, là sản phẩm dưới dạng đặc biệt của vật chất có tổ chức cao là
não bộ của con người
B. Sản phẩm dưới dạng đặc biệt của vật chất
C. Não bộ của con người
D. Thế giới vật chất biến đổi
E. Thế giới linh hồn
3. Sự bắt đầu của phản ánh tâm lý
A. Thế giới vật chất biến đổi
B. Não bộ của con người
C. Sản phẩm dưới dạng đặc biệt của vật chất
@D. Sinh vật có bản tính kích thích, biến đổi để thích nghi với mọi hoàn cảnh, nhờ đó
cảm giác phát triển
E. Cảm giác chuyên biệt
4. Khi còn sống linh hồn là nguyên nhân sinh ra quá trình sống của cơ thể và nó truyền
đạt tất cả các hiện tượng tâm lý vốn có của con người đó là quan điểm của
A. Descrte
@B. Platon
C. Tuân Tử
D. Heghen
E. Mạnh Tử
5. “Những hoạt động có ý thức của con người là do linh hồn” và cho rằng linh hồn là lý
tính tối cao đó là quan điểm duy tâm của
@A. Descarte
B. Platon
C. Tuân Tử
D. Aristot
E. Mạnh Tử
6. Tâm lý là bản chất của vật chất cao cấp đó là
A. Quan điểm vô hình
B. Quan điểm duy tâm
@C. Quan điểm duy vật biện chứng
D. Quan điểm duy vật thô sơ
E. Quan điểm duy vật máy móc
7. Sự phát triển của tâm lý luôn luôn gắn với sự phát triển của
A. Con người
B. Vật chất
@C. Hệ thống thần kinh
D. Biến đổi vật chất
E. Cảm giác
8. Thế giới vật chất vận động và biến đổi không ngừng từ vô cơ thành thể hữu cơ thành
sự sống. Sự phát triển đó liên tục, ngày càng phức tạp, hoàn chỉnh dần và cuối cùng
thành sự phản ánh thế giới khách quan của
A. Sinh vật
B. Sinh vật có hệ thống thần kinh
@C. Sinh vật có hệ thống thần kinh , có não bộ
D. Sinh vật có bản tính kích thích
E. Sinh vật có não bộ
9. Não là chỗ trú ngụ của linh hồn, là trung tâm hoạt động của tâm thần là quan điểm
duy tâm của
@A. Democrit
B. Platon
C. Tuân Tử
D. Aristot
E. Mạnh Tử
10. Các hiện tượng tâm lý đều mang tính chất
A. Kích thích của thế giới bên ngoài
@B. Phản xạ
C. Chủ thể
D. Vô hình
E. Phản xạ, Vô hình
11. Trong mỗi hiện hiện tượng tâm lý của con người đều mang dấu ấn của
A. Xã hội
B. Lịch sử
@C. Xã hội, lịch sử
D. Phản xạ
E. Phản xạ, Lịch sử
12. Phản ảnh tâm lý là những phản ảnh đặc biệt tạo ra hình ảnh tâm lý về
@A. Thế giới khách quan
B. Con người
C. Lịch sử
D. Xã hội
E. Thế giới linh hồn
13. Tâm lý là hiện tượng thuộc về thế giới bên trong song có liên quan chặt chẽ với thế
giới bên ngoài qua
A. Những sự vật
B. Những hiện tượng
@C. Những sự vật và hiện tượng bên ngoài mà nó phản ảnh
D. Não bộ
E. Hệ thần kinh
14. Mọi hiện tượng tâm lý đều có mối liên quan chặt chẽ đến nhau và chịu sự chỉ đạo của
tập trung của
A. Thần kinh
@B. Não bộ
C. Thế giới bên ngoài
D. Cảm giác
E. Tình cảm
15. Tâm lý phản ảnh thế giới khách quan nhưng khi hình thành thì tác động

2
A. Con người
@B. Trở lại thế giới hiện thực khách quan
C. Tình cảm con người
D. Đời sống tâm lý
E. Hiện tượng tâm lý
16. Sự phản ảnh của tâm lý bao giờ cũng mang dấu vết riêng của
@A. Chủ thể phản ảnh
B. Cảm xúc riêng
C. Kinh nghiệm
D. Tri thức của chủ thể
E. Nghề nghiệp của chủ thể phản ảnh 16
17. Bản chất của hiện tượng tâm lý là:
A. Bản chất của vật chất cao cấp, phản xạ
@B. Bản chất của vật chất cao cấp, phản xạ, phản ánh thế giới khách quan và xã hội
lịch sử
C. Bản chất là xã hội lịch sử
D. Phản ánh thế giới khách quan
E. E. Bản chất là xã hội lịch sử và phản ánh thế giới khách quan
18. Hiện tượng tâm lý có các đặc điểm là
A. Sự thống nhất giữa hoạt động tâm lý bên trong và bên ngoài, tính chủ thể
B. Tính chủ thể, tính tổng thể của đời sống tâm lý
@C. Tính chủ thể, tính tổng thể của đời sống tâm lý, sự thống nhất giữa hoạt động
tâm lý bên trong và bên ngoài
D. Tính tổng thể của đời sống tâm lý,ï sự thống nhất giữa hoạt động tâm lý bên
trong và bên ngoài
E. Sự thống nhất giữa hoạt động tâm lý bên trong và bên ngoài
19. Hiện tượng tâm lý có thể được phân theo các dấu hiệu của hiện tượng tâm lý sau:
A. Thời gian tồn tại của các hiện tượng tâm lý, hiện tượng tâm lý cá nhân hay xã
hội
B. Chức năng hiện tượng tâm lý
C. Mức độ nhận biết của chủ thể
D. Thời gian tồn tại của các hiện tượng tâm lý, hiện tượng tâm lý cá nhân hay xã
hội, chức năng hiện tượng tâm lý
@E. Thời gian tồn tại của các hiện tượng tâm lý, hiện tượng tâm lý cá nhân hay xã
hội, chức năng hiện tượng tâm lý, mức độ nhận biết của chủ thể

20. Các hiện tượng tâm lý được chia theo thời gian bao gồm:
@A. Các quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý, thuộc tính tâm lý
B. Các quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý
C. Các trạng thái tâm lý, thuộc tính tâm lý
D. Các quá trình tâm lý, thuộc tính tâm lý
E. Các quá trình tâm lý, hiện tượng tâm lý cá nhân và tập thể
21. Mức độ nhận biết của chủ thể được căn cứ những hiện tượng tâm lý được chủ thể
nhận biết được như
A. Ý thức, vô thức
B. Vô thức, tiền ý thức
C. Tiền ý thức
D. Ý thức, tiền ý thức
@E. Ý thức, tiền ý thức, vô thức
22. Nhiệm vụ của tâm lý học là
A. Nghiên cứu những quy luật khách quan của các hiện tượng tâm lý, bản chất tâm
lý cá nhân
B. Những đặc điểm tâm lý các hoạt động của con người
C. Bản chất tâm lý cá nhân, những đặc điểm tâm lý các hoạt động của con người
D. Nghiên cứu những quy luật khách quan của các hiện tượng tâm lý,những đặc
điểm tâm lý các hoạt động của con người
@E. Nghiên cứu những quy luật khách quan của các hiện tượng tâm lý, bản chất
tâm lý cá nhân, những đặc điểm tâm lý các hoạt động của con người
23. Những nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu tâm lý học là:
A. Nguyên lý về sự thống nhất giữa ý thức nhân cách và hoạt động
B. Nguyên lý về cơ sở vất chất của hiện tượng tâm lý,mối liên hệ thống nhất giũa
các hiện tượng tâm lý với nhau.
@C. Nguyên lý về sự thống nhất giữa ý thức nhân cách và hoạt động, cơ sở vất
chất của hiện tượng tâm lý, sự vận động, phát triển của hiện tượng tâm lý, mối liên
hệ thống nhất giũa các hiện tượng tâm lý với nhau
D. Nguyên lý về sự vận động, phát triển của hiện tượng tâm lý, mối liên hệ thống
nhất giũa các hiện tượng tâm lý với nhau.
E. Nguyên lý về mối liên hệ thống nhất giũa các hiện tượng tâm lý với nhau, sự
thống nhất giữa ý thức nhân cách và hoạt động
24. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý là:
@A. Hiện tượng tâm lý
B. Những đặc điểm tâm lý các hoạt động của con người
C. Bản chất tâm lý cá nhân
D. Các quá trình tâm lý
E. Các trạng thái tâm lý
25. Tâm lý học là :
A. Khoa học tự nhiên.
B. Khoa học xã hội.
C. Khoa học nhân văn.
D. Khoa học trung gian.
@E. Khoa học trung gian , chuyển tiếp từ tự nhiên sang xã hội
26. Tâm lý là sự phản ảnh thế giới khách quan thông qua lăng kính chủ quan của:
A. Não bô, ühệ thống thần kinh cao cấp.
B. Hệ thống thần kinh cao cấp, hệ thống nội tiết.
C. Hệ thống nội tiết.
D. Phản xạ có điều kiện.
@E. Não bộ, hệ thống thần kinh cao cấp, hệ thống nội tiết, phản xạ có điều kiện.
27. Tâm lý là sự phản ảnh thế giới khách quan một cách chủ quan
@A. Đúng
B. Sai
28. Hiện tượng tâm lý có bản chất vật chất
A. Đúng
@B. Sai
29. Tâm lý là hiện tượng tinh thần bên trong của người và thông qua hiện tượng vật
chất:
@A. Đúng
B. Sai
30. Tâm lý con người có bản chất xã hội, lịch sử
@A. Đúng

4
B. Sai
31. Các hiện tượng tâm lý tạo thành hoạt động tâm lý, là hình ảnh thực tại bên ngoài
nhưng chỉ diễn ra ở thế giới bên trong con người.
@A. Đúng
B. Sai

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC


CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ THUỘC QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

1. Quá trình tâm lý là :


A. Sự phản ảnh các hiện tượng tâm lý khách quan của con người.
@B. Những hoạt động tâm lý có khởi đầu, có kết thúc, có diễn biến, có kết thúc
nhằm biến các tác động khách quan bên ngoài thành hình ảnh chủ quan bên trong.
C. Quá trình ý chí.
D. Quá trình nhận thức.
E. Quá trình cảm xúc.
2. Trạng thái tâm lý :
A. Là cảm giác con người tác động bởi hoàn cảnh.
B. Là cảm xúc của con người trước hiện tượng khách quan.
C. Là đặc điểm của hoạt động tâm lý của con người trong một thời gian nhất định.
@D. Là những đặc điểm của hoạt động tâm lý của con người diễn ra trong khoảng
thời gian ngắn được gây nên bởi hoàn cảnh bên ngoài
E. Là tính do dự, lơ đãng, quyết tâm của con người.
3. Thuộc tính tâm lý là:
A. Quá trình tâm lý diễn ra thường xuyên trong đời sống.
B. Quá trình hình thành từ trạng thái tâm lý.
C. Trạng thái tâm lý lập đi lập lại trong đời sống.
D. Nét tâm lý bền vững của nhân cách cá nhân
@E. Quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý, nét tâm lý thường xuyên lập đi lập lại trở
thành đặc điểm tâm lý bền vững của nhân cách.
4. Quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý là :
@A. Quá trình tâm lý là nguồn gốc của đời sống tâm lý.
B. Quá trình tâm lý là cái nền của tâm lý.
C. Quá trình tâm lý là nét đặc trưng của tâm lý.
D. Quá trình tâm lý là quá trình nhận thức.
E. Quá trình tâm lý là quá trình cảm xúc ý chí .
5. Quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý là :
A. Thuộc tính tâm lý là gốc của đời sống tâm lý.
B. Thuộc tính tâm lý là cái nền của tâm lý.
@C. Thuộc tính tâm lý là nét đặc trưng của tâm lý.
D. Thuộc tính tâm lý là quá trình nhận thức.
E. Quá trình tâm lý là quá trình cảm xúc ý chí .
6. Quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý là:
A. Trạng thái tâm lý là gốc của đời sống tâm lý.
@B. Trạng thái tính tâm lý là cái nền của tâm lý.
C. Trạng thái tâm lý là nét đặc trưng của tâm lý.
D. Trạng thái tâm lý là quá trình nhận thức.
E. Trạng thái tâm lý là quá trình cảm xúc ý chí .
7. Cảm giác là sự phản ảnh những thuộc tính tâm lý :
A. Phản ảnh đơn giản nhất.
B. Phản ảnh riêng lẻ của sự vật khách quan.
C. Phản ảnh tính chất cường độ và thời gian sự vật hiện tượng.
D. Phản ảnh mở đầu giúp con người nhận thức sự vật hiện tượng.
@E. Phản ảnh riêng lẻ, trực tiếp, đơn giản sự vật khách quan và lệ thuộc vào tính
chất, cường độ, thời hạn tồn tại của sự vật hiện tượng, giữ vai trò mở đầu của hoạt
động nhận thức.
8. Cảm giác là
A. Nhận thức cảm tính.
B. Nhận thức lý tính.
C. Phản ảnh cái bản chất của thế giới.
D. Trừu tượng.
@E. Nhận thức cảm tính, phản ảnh cái bên ngoài, cụ thể và trực quan.
9. Cảm giác bên trong là:
A. Thị giác, thính giác
B. Thăng bằng
C. Khứu giác, vị giác, xúc giác
D. Cảm giác đau, đói, khát, no
@E. Cảm giác vận động, cảm giác về cơ thể, cảm giác thăng bằng.
10. Tri giác là quá trình tâm lý :
A. Phản ảnh trọn vẹn các thuộc tính của sự vật hiện tượng khi chúng tác động trực
tiếp vào giác quan.
B. Phản ảnh ý thức của con người về các sự vật hiện tượng khi chúng tác động trực
tiếp vào cơ quan cảm giác.
C. Tri giác là cảm giác được phát triển lên.
D. Tri giác được phản ảnh cao hơn cảm giác.
@E. Phản ảnh trọn vẹn các thuộc tính của sự vật hiện tượng khi chúng tác động trực
tiếp vào giác quan.Phản ảnh ý thức của con người về các sự vật hiện tượng khi
chúng tác động trực tiếp vào cơ quan cảm giác.Tri giác là cảm giác được phát triển
lên.Tri giác được phản ảnh cao hơn cảm giác.
11. Quá trình nhận thức là :
@A. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan
B. Những rung cảm của chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngoài
C. Quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể
D. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan, quá trình điều khiển, điều
hành các hoạt động của chủ thể
E. Quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể, những rung cảm của
chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngoài.
12. Quá trình cảm xúc là :
A. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan
@B. Những rung cảm của chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngoài
C. Quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể
D. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan, quá trình điều khiển, điều
hành các hoạt động của chủ thể
E. Quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể, những rung cảm của
chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngoài.

13. Quá trình ý chí là :


A. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan

6
B. Những rung cảm của chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngoài
C. Quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể
@D. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan, quá trình điều khiển, điều
hành các hoạt động của chủ thể
E. Quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể, những rung cảm của
chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngoài.
14. Cảm giác bên ngoài là:
A. Thị giác, thính giác
B. Thăng bằng
@C. Thị giác, thính giác , khứu giác, vị giác, xúc giác
D. Cảm giác đau, đói, khát, no
E. Cảm giác vận động, cảm giác về cơ thể, cảm giác thăng bằng.
15. Các quy luật của cảm giác là:
A. Quy luật ngưỡng cảm giác và độ nhạy cảm giác
B. Quy luật về sự thích ứng
C. Quy luật về sự tác động qua lại
D. Quy luật về sự thích ứng, quy luật về sự tác động qua lại
@E. Quy luật ngưỡng cảm giác và độ nhạy cảm giác, sự thích ứng, sự tác động qua
lại
16. Tăng cảm giác là:
@A. Tăng khả năng thu nhận kích thích có thật
B. Tăng khả năng thu nhận kích thích không có thật
C. Tăng khả năng thu nhận kích thích có thật, không có thật
D. Không có khả năng thu nhận kích thích có thật
E. Cảm giác không đúng
17. Giảm cảm giác là:
@A. Giảm khả năng thu nhận kích thích có thật
B. Giảm khả năng thu nhận kích thích không có thật
C. Giảm khả năng thu nhận kích thích có thật, không có thật
D. Không có khả năng thu nhận kích thích có thật
E. Cảm giác không đúng
18. Mất cảm giác là:
A. Giảm khả năng thu nhận kích thích có thật
B. Giảm khả năng thu nhận kích thích không có thật
C. Giảm khả năng thu nhận kích thích có thật, không có thật
@D. Không có khả năng thu nhận kích thích có thật
E. Cảm giác không đúng
19. Tri giác là quá trình :
A. Nhận thức ban đầu của lý tính
B. Nhận thức lý tính.
@C. Nhận thức cảm tính cao hơn so với cảm giác, Từ cảm giác tri giác phản ảnh
tổng hợp các thuộc tính của sự vật hiện tượng thành hình ảnh trọn vẹn trên não bộ.

D. Nhận thức trực quan, cụ thể.


E. Nhận thức đơn lẻ bằng cảm giác
20. Phân loại tri giác dựûa vào hình thức tồn tại của sự vật hiện tượng là:
A. Tri giác vận động.
B. Tri giác không gian
C. Tri giác phân tích .
D. Tri giác thời gian.
@E. Tri giác thời gian, tri giác vận động, tri giác không gian .
21. Qui luật của tri giác là:
A. Tính trọn vẹn.
B. Tính lựa chọn và ổn định.
C. Tính đối tượng và có ý nghĩa.
D. Tính tổng giác và có ý nghĩa.
@E. Tính đối tượng , trọn vẹn, lựa chọn, có ý nghĩa, ổn định và tổng giác.
22. Rối loạn tri giác gồm :
A. Ảo tưởng.
B. Ảo giác thật.
C. Ảo giác giả.
D. Tri giác sai thực tại và giải thể nhân cách.
@E. Ảo tưởng, ảo giác thật, ảo giác giả, tri giác sai thực tại và giải thể nhân cách
23. Phân loại tri giác dựûa vào bộ máy phân tích là :
A. Tri giác nhìn, nghe
B. Tri giác nghe,
C. Tri giác ngửi, nếm
D. Tri giác sờ mó
@E. Tri giác nhìn, nghe, ngửi, sờ mó, nếm
24. Phân loại tri giác dựûa vào :
A. Hình thức tồn tại của sự vật hiện tượng
B. Bộ máy phân tích
@C. Hình thức tồn tại của sự vật hiện tượng, bộ máy phân tích
D. Tri giác nhìn, nghe
E. Tri giác không gian
25. Ảo tưởng là :
@A. Tri giác sai lệch về toàn bộ một sự vật hiện tượng có thật của thế giới khách
quan
B. Tri giác sai lệch về toàn bộ một sự vật hiện tượng không có thật của thế giới
khách quan
C. Những ảo giác được người bệnh chấp nhận như những sự vật tượng có thực trong
hiện thực khách quan
D. Những ảo giác được người bệnh chấp nhận như những sự vật tượng không giống
trong hiện thực khách quan
E. Tri giác sai lệch về toàn bộ một sự vật hiện tượng có thật của thế giới khách quan
và không có thật của thế giới khách quan.

26. Ảo tưởng là :
@A. Tri giác sai lệch về toàn bộ một sự vật hiện tượng có thật của thế giới khách
quan
B. Tri giác như có thật về một sự vật hiện tượng không có thật của thế giới khách
quan
C. Những ảo giác được người bệnh chấp nhận như những sự vật tượng có thực trong
hiện thực khách quan
D. Những ảo giác được người bệnh chấp nhận như những sự vật tượng không giống
trong hiện thực khách quan
E. Tri giác sai lệch về toàn bộ một sự vật hiện tượng có thật của thế giới khách quan
và không có thật của thế giới khách quan.
27. Biểu tượng là:

8
A. Nhận thức cảm tính.
B. Nhận thức lý tính.
C. Nhận thức cảm tính và lý tính.
@D. Quá trình trung gian chuyển tiếp từ nhận thức cảm tính tới nhận thức lý tính.
E. Quá trình chuyển từ số lượng sang chất lượng của quá trình nhận thức
28. Biểu tượng có đặc điểm là nhận thức cảm tính, nó phản ảnh sự vật hiện tượng:
A. Trực quan
B. Cụ thể.
C. Đơn lẻ
D. Khái quát.
@E. Trực quan, cụ thể, đơn lẻ
29. Biểu tượng có đặc điểm là nhận thức lý tính , nó phản ảnh sự vật hiện tượng :
A. Trừu tượng.
@B. Khái quát.
C. Tổng hợp
D. Trực tiếp
E. Gián tiếp
30. Biểu tượng là:
A. Thuộc tính tâm lý.
B. Trạng thái tâm lý.
C. Quá trình tâm lý.
@D. Quá trình tâm lý nhằm phục hồi các sự vật hiện tượng đã qua cảm giác và tri
giác.
E. Quá trình ký ức và tưởng tượng.
31. Biểu tượng là quá trình tâm lý thuộc giai đoạn nhận thức :
A. Cảm tính.
B. Lý tính.
@C. Chuyển tiếp vừa cảm tính vừa lý tính.
D. Trực quan cảm giác.
E. Trực quan cụ thể.
32. Phẩm chất của chú ý gồm :
A. Sức tập trung và sức bền của chú ý.
B. Sự di chuyển và phân phối của chú ý.
C. Khối lượng của chú ý.
@D. Sức tập trung và sức bền của chú ý, sự di chuyển và phân phối của chú ý, khối
lượng của chú ý.
E. Sự rèn luyện và sự tập trung.
33. *Trí nhớ là :
A. Quá trình tâm lý đã được tri giác.
B. Quá trình tâm lý đã qua cảm giác, tri giác.
C. Sự phản ảnh hiện thực khách quan nhưng hiện thực khách quan đó đã được tác
động trong quá khứ.
D. Quá trình lưu giữ lại ( nhận lại ) những hình tượng đã qua tri giác.
@E. Sự phản ảnh hiện thực khách quan nhưng hiện thực khách quan đó đã được tác
động trong quá khứ, quá trình lưu giữ lại ( nhận lại ) những hình tượng đã qua tri
giác.
34. *Tưởng tượng là:
A. Quá trình nhận thức bằng cách xây dựng các hình ảnh hoàn toàn mới.
B. Quá trình nhận thức phản ảnh cái chưa có trong kinh nghiệm.
C. Quá trình tâm lý tạo ra cái mới từ biểu tượng đã có.
D. Quá trình nhận thức tạo ra cái mới từ biểu tượng đã có, phản ảnh cái chưa có
trong kinh nghiệm.
@E. Quá trình nhận thức phản ảnh cái chưa có trong kinh nghiệm từ biểu tượng đã
có nhằm tạo ra sản phẩm mới bằng các hình ảnh mới khái quát hơn.
35. *Trí nhớ là:

A. Quá trình ký ức.


B. Quá trình lưu giữ hình ảnh của quá khứ gần như nguyên vẹn.
C. Hình ảnh của sự vật hiện tượng được phản ảnh trong quá khứ.
D. Hình ảnh quá khứ hiện lên não bộ khi có kích thích.
@E. Ký ức, Là hình ảnh quá khứ của sự vật hiện tượng xuất hiện trên não bộ trên cơ
sở biểu tượng đã có về sự vật hiện tượng đó.
36. *Tưởng tượng là:
A. Quá trình biểu tượng
B. Quá trình biểu tượng cái quá khứ.
C. Biểu tượng về sự vật hiện tượng trong quá khứ nhưng không giống hình ảnh của
quá khứ.
D. Hình ảnh mới xuất phát từ hình cũ của quá khứ.
@E. Hình ảnh của sự vật hiện tượng được biểu tượng trong quá khứ, nhưng khác với
quá khứ vì cho ta hình ảnh mới không có trong kinh nghiệm
37. *Quan hệ giữa biểu tượng trí nhớ và tưởng tượng trong phản ảnh sự vật hiện tượng

A. Biểu tượng là hình ảnh đã được cảm giác.


B. Biểu tượng là hình ảnh đã được cảm giác và tri giác.
C. Trí nhớ là hình ảnh đã biểu tượng gần như nguyên vẹn trong quá khứ.
D. Tưởng tượng là hình ảnh đã biểu tượng trong quá khứ nhưng cho hình ảnh hoàn
toàn mới.
@E. Biểu tượng gần như nguyên vẹn của quá khứ là Trí nhớ, Biểu tượng hoàn toàn
mới so với biểu tượng trong quá khứ là tưởng tượng

38. *Cảm xúc là quá trình tâm lý có đặc điểm :


A. Phản ánh bản thân sự vật hiện tượng.
B. Phản ánh mối liên hệ của con người với sự vật hiện tượng.
C. Phản ánh bản thân đối tượng.
D. Phản ánh mối liên hệ của con người với đối tượng.
@E. Phản ánh mối liên hệ của con người với đối tượng có liên quan tới nhu cầu vật
chất và tinh thần của con người.
39. *Tình cảm của con người có đặc điểm và nguồn gốc :
A. Là thuộc tính tâm lý chỉ có ở người, ổn định, thực hiện chức năng xã hội và gắn
liền với phản xạ có điều kiện.
B. Là trạng thái tâm lý có ở người và động vật, nhất thời, thực hiện chức năng sinh
vật và gắn liền với bản năng.
C. Là thuộc tính tâm lý chỉ có ở người, ổn định, thực hiện chức năng xã hội và gắn
liền với phản xạ có điều kiện, có sau cảm xúc.
D. Là quá trình tâm lý xuất hiện trước cảm xúc.
E. Là quá trình tâm lý chỉ có ở người xuất hiện sau cảm xúc.
40. *Nét đặc trưng của đời sống tình cảm là :
A. Tính đối cực ( 2 mặt ).
B. Tính ổn định và chân thực.

10
C. Tính nhận thức.
D. Tính khái quát.
E. Tính đối cực , tính ổn định và chân thực, tính nhận thức, tính khái quát.
41. *Tình cảm con người có các qui luật là:

A. Lây lan.
B. Thích ứng và cảm ứng.
C. Di chuyển và pha trộn.
D. Về sự hình thành tình cảm từ cảm xúc.
E. Lây lan,thích ứng và cảm ứng, di chuyển và pha trộn,về sự hình thành tình cảm từ
cảm xúc.
42. *Các sai sót trong cảm xúc tình cảm do :
A. Rối loạn cảm xúc
B. Do giảm cảm xúc.

C. Do tăng cảm xúc.

D. Do mất cảm xúc.


E. Rối loạn cảm xúc, giảm cảm xúc.do tăng cảm xúc, mất cảm xúc.
43. Khái niệm tư duy :
A. Là giai đoạn cao của quá trình nhận thức.
B. Là giai đoạn nhận thức lý tính.
C. Là sự nhận thức lý tính.
@D. Là giai đoạn phát triển cao của nhận thức, là nhận thức lý tính mang bản chất
xã hội và nẩy sinh từ hoạt động sống.
E. Tư duy mang bản chất xã hội.
44. Tư duy có các đặc điểm là:
A. Tính có vấn đề và tính khái quát.
B. Tính gián tiếp và quan hệ mật thiết với ngôn ngữ.
C. Là một quá trình.
D. Là hành động trí tuệ.
@E. Tính có vấn đề và tính khái quát,tính gián tiếp và quan hệ mật thiết với ngôn
ngữ,là một quá trình,là hành động trí tuệ.
45. Sản phẩm của tư duy là trí tuệ thể hiện :

A. Khả năng thao tác tư duy.


B. Năng lực khái quát hóa.
C. Năng lực trừu tượng hóa.
D. Phân tích, tổng hợp.
@E. Khái niệm, phạm trù...giúp chủ thể phán đoán suy lý.
46. Hành động trí tuệ thường sử dụng các thao tác sau:
A. Phân tích
B. Tổng hợp
C. So sánh
D. Trừu tượng hóa, khái quát hóa
@E. Phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa.
47. Các giai đoạn đầy đủ của quá trình của tư duy :
A. Xác định vấn đề và giải quyết vấn đề.
B. Huy động kiến thức và giải quyết vấn đề.
C. Huy động tri thức, kinh nghiệm, tìm liên tưởng và sàng lọc liên tưởng.
D. Xác định vấn đề, giải quyết vấn đề, thực hiện nhiệm vụ tư duy và tìm kết quả.
@E. Xác định vấn đề, huy động tri thức và kinh nghiệm, hình thành giả thuyết, kiểm
tra giả thuyết và thực hiện giả thuyết, giải quyết vấn đề.
48. Những phẩm chất cơ bản của tư duy liên quan tới nhân cách là:
A. Mức độ sâu sắc và khái quát của tư duy
B. Tính logic chặt chẽ
C. Khả năng cơ động, linh hoạt, mềm dẻo
D. Khả năng độc lập
@E. Mức độ sâu sắc và khái quát của tư duy, tính logic chặt chẽ, khả năng cơ động,
linh hoạt, mềm dẻo, khả năng độc lập
49. Sai sót trong tư duy là
A. Hiện tượng tâm lý bình thường
B. Do bệnh lý
@C. Sai sót thuộc về kết quả tư duy
D. Sai sót hình thức thao tác của tư duy
E. Hiện tượng tâm lý bình thường, do bệnh lý
50. Các sai sót trong tư duy là:
A. Sự định kiến
B. Ý tưởng ám ảnh
@C. Sự định kiến, ý tưởng ám ảnh, hoang tưởng
D. Hoang tưởng, sự định kiến
E. Sự định kiến, ý tưởng ám ảnh
51. Phân loại tư duy theo phương diện lịch sử là:
A. Tư duy trực quan - hành động
@B. Tư duy trực quan - hình ảnh, trực quan - hành động, trừu tượng
C. Tư duy trừu tượng, trực quan - hành động
D. Tư duy trực quan - hình ảnh
E. Tư duy trực quan - hình ảnh, trực quan - hành động
52. Tư duy trừu tượng là tư duy phát triển cao hơn và chỉ có ở người bao gồm:
A. Tư duy hình tượng
B. Tư duy ngôn ngữ - logic
C. Tư duy trực quan - hành động
D. Tư duy trực quan - hình ảnh
@E. Tư duy hình tượng - Tư duy ngôn ngữ - logic
53. Sai sót tư duy về kết quả tư duy ö những sự vật hiện tượng có thực nhưng người bệnh
cố gán cho nó một ý nghĩa khác quá mức, không đúng như vốn có của nó là
A. Hoang tưởng
@B. Sự định kiến
C. Ý tưởng ám ảnh
D. Hoang tưởng, sự định kiến
E. Ảo giác
54. Sai sót của tư duy có quan hệ chặt chẽ với những sai sót của quá trình tâm lý khác như

A. Ý thức

12
B. Cảm xúc
C. Chú ý
D. Năng lực, vốn hiểu biết
@E. Ý thức, cảm xúc, chú ý, năng lực, vốn hiểu biết
55. Hai thao tác cơ bản, đặc trưng của tư duy. Chúng có quan hệ mật thiết với nhau, bổ
sung cho nhau tương tự như thao tác phân tích, tổng hợp là
A. Tổng hợp, so sánh
B. Phân tích , so sánh
C. Trừu tượng hóa, so sánh
@D. Trừu tượng hóa và khái quát hóa
E. Khái quát hóa, phân tích
56. Kết quả của tư duy là những sản phẩm của trí tuệ đi từ
@A. Khái niệm - Phán đoán - Suy lý
B. Phán đoán - Suy lý - Khái niệm
C. Suy lý - Phán đoán - Khái niệm
D. Khái niệm - Suy lý - Phán đoán
E. Phán đoán - Khái niệm - Suy lý
57. Phản ánh thế giới thông qua các cơ quan cảm giác ( giác quan ) chính là cảm giác :
@A. Đúng
B. Sai
58. Biểu tượng là quá trình tâm lý trung gian giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính :
@A. Đúng
B. Sai

59. Cảm giác không đúng, người bệnh có những cảm xúc không bình thường, kỳ lạ hoặc có
sự lẫn lộn về cảm giác đó là mất cảm giác
A. Đúng
@B. Sai
60. Cảm giác không đúng, người bệnh có những cảm xúc không bình thường, kỳ lạ hoặc có
sự lẫn lộn về cảm giác đó là loạn cảm giác
@A. Đúng
B. Sai

BÄÜ MÄN Y HOÜC XAÎ HÄÜI

BIÃN SOAÛN TEST TRÀÕC NGHIÃÛM

PHÁÖN NÄÜI DUNG : TÁM LYÏ HOÜC YÏ THÆÏC

STT MAÎ NÄÜI DUNG


CÁU
1. 1. Sæû hçnh thaình vaì phaït triãøn tám lyï, yï thæïc qua
A. 1 giai âoaûn
B. 2 giai âoaûn
C. @3 giai âoaûn
D. 4 giai âoaûn
E. 5 giai âoaûn
2. 2. Xeït vãö màût tiãún hoïa chuíng loaûi tám lyï, yï thæïc giai âoaûn náøy
sinh vaì phaït triãøn âáöu tiãn laì:
A. Tæì sinh váût chæa coï caím giaïc phaït triãøn thaình sinh váût coï
caím giaïc
B. @Tæì váût cháút vä cå thaình váût cháút hæîu cå
C. Tæì váût cháút hæîu cå thaình váût cháút vä cå
D. Tæì âäüng váût cao cáúp khäng coï yï thæïc ,thaình chuí thãø coï yï
thæïc
E. Tæì sinh váût chæa coï caím giaïc phaït triãøn thaình sinh váût coï yï
thæïc
3. 3. Xeït vãö màût tiãún hoïa chuíng loaûi tám lyï, yï thæïc giai âoaûn hai cuía
quaï trçnh náøy sinh vaì phaït triãøn laì:
A. Tæì sinh váût chæa coï caím giaïc phaït triãøn thaình sinh váût coï
caím giaïc
B. Tæì váût cháút vä cå thaình váût cháút hæîu cå
C. Tæì váût cháút hæîu cå thaình váût cháút vä cå
D. @Tæì sinh váût chæa coï caím giaïc phaït triãøn thaình sinh váût coï
caím giaïc vaì caïc hiãûn tæåüng tám lyï khaïc khäng coï yï thæïc
E. Tæì sinh váût chæa coï caím giaïc phaït triãøn thaình sinh váût coï yï
thæïc
4. 4. Xeït vãö màût tiãún hoïa chuíng loaûi tám lyï, yï thæïc giai âoaûn ba cuía
quaï trçnh náøy sinh vaì phaït triãøn laì:
A. Tæì sinh váût chæa coï caím giaïc phaït triãøn thaình sinh váût coï
caím giaïc
B. Tæì váût cháút vä cå thaình váût cháút hæîu cå
C. Tæì váût cháút hæîu cå thaình váût cháút vä cå
D. Tæì sinh váût chæa coï caím giaïc phaït triãøn thaình sinh váût coï
caím giaïc vaì caïc hiãûn tæåüng tám lyï khaïc khäng coï yï thæïc
E. @Tæì âäüng váût cao cáúp khäng coï yï thæïc phaït triãøn thaình
ngæåìi, thaình chuí thãø coï yï thæïc
5. 5. Tiãu chuáøn xaïc âënh sæû náøy sinh tám lyï laì
A. Tæì váût cháút hæîu cå thaình váût cháút vä cå
B. @Tênh chëu kêch thêch vaì tênh caím æïng xuáút hiãûn nhåì sæû
xuáút hiãûn tháön kinh maïu ( haûch )
C. Tênh caím æïng xuáút hiãûn nhåì sæû xuáút hiãûn tháön kinh maïu
( haûch )
D. Tênh chëu kêch thêch
E. Tæì âäüng váût cao cáúp khäng coï yï thæïc phaït triãøn thaình ngæåìi
6. 6. Phaín aính tám lyï âáöu tiãn náøy sinh dæåïi hçnh thaïi
A. @Tênh caím æïng ( nháûy caím)
B. Khäng coï yï thæïc
C. Coï yï thæïc
D. Tênh caím æïng ( nhaûy caím), coï yï thæïc
E. Khäng coï yï thæïc, coï yï thæïc

14
7. ` 7. Caïc thåìi kyì phaït triãøn tám lyï xeït theo mæïc âäü phaín aính coï 3 thåìi
kyì:
A. Tæ Duy - Tri Giaïc - Caím Giaïc
B. Tæ Duy - Caím Giaïc - Tri Giaïc
C. Caím Giaïc - Tæ Duy - Tri Giaïc
D. @Caím Giaïc - Tri Giaïc - Tæ Duy
E. Tri Giaïc - Tæ Duy - Caím Giaïc
8. 8. Thåìi kyì caím giaïc laì thåìi kyì âáöu tiãn trong phaín aính tám lyï åí
A. Loaìi caï
B. @Âäüng váût khäng xæång säúng
C. Loaìi caï, âäüng váût khäng xæång säúng
D. Loaìi ngæåìi
E. Âäüng váût coï xæång säúng
9. 9. Thåìi kyì tri giaïc xuáút hiãûn âáöu tiãn åí
A. @Loaìi caï
B. Âäüng váût khäng xæång säúng
C. Loaìi caï, âäüng váût khäng xæång säúng
D. Loaìi ngæåìi
E. Âäüng váût coï xæång säúng
10. 10. Tæ duy bàòng ngän ngæî xuáút hiãûn
A. Loaìi ngæåìi, loaìi caï
B. Loaìi ngæåìi, âäüng váût khäng xæång säúng
C. Loaìi caï, âäüng váût khäng xæång säúng
D. @Loaìi ngæåìi
E. Âäüng váût coï xæång säúng
11. 11. YÏ thæïc laì hçnh thæïc phaín aïnh tám lyï cao nháút . Âoï chênh laì :
A. Phaín aïnh hiãûn thæûc khaïch quan bàòng âåìi säúng tinh tháön.
B. Phaín aïnh khoa hoüc âa daûng.
C. *@Phaín aïnh bàòng ngän ngæî.
D. Phaín aïnh tám häön chuí thãø nháûn thæïc.
E. @Phaín aïnh âãø laûi dáúu vãút tám lyï.

12. 12. YÏ thæïc laì hçnh thæïc phaín aïnh tám lyï cao nháút . Âoï chênh laì :
A. *@Phaín aïnh cuía phaín aïnh .
B. Phaín aïnh khoa hoüc âa daûng.
C. Phaín aïnh chuí quan thãú giåïi khaïch quan.
D. Phaín aïnh tám häön chuí thãø nháûn thæïc.
E. @Phaín aïnh âãø laûi dáúu vãút tám lyï.

13. 13. YÏ thæïc laì khaí nàng nháûn thæïc thãú giåïi åí mæïc âäü cao, âoï laì :
A. *@Tri thæïc cuía tri thæïc.
B. Nháûn thæïc vãö caïi mçnh phaíi laìm
C. Nháûn thæïc vãö thãú giåïi tinh tháön tæ tæåíng
D. Nháûn thæïc khaí nàng tæû hoaìn thiãûn mçnh.
E. @Nháûn thæïc mçnh, vaì hoaìn thiãûn mçnh.

14. 14. YÏ thæïc laì khaí nàng nháûn thæïc thãú giåïi åí mæïc âäü cao, âoï laì :
A. Nháûn thæïc vãö caïi mçnh phaíi laìm
B. Nháûn thæïc vãö thãú giåïi tinh tháön tæ tæåíng
C. Nháûn thæïc khaí nàng tæû hoaìn thiãûn mçnh.
D. Nháûn thæïc mçnh, vaì hoaìn thiãûn mçnh.
E. @Täön taûi âæåüc nháûn thæïc.

15. 15. Thuäüc tênh cuía yï thæïc gäöm :


A. Nàng læûc nháûn thæïc thãú giåïi.
B. Caím xuïc vãö thãú giåïi.
C. Nàng læûc tæû âiãöu khiãøn haình vi nhàòm caíi taûo thãú giåïi
D. Nàng læûc tæû hoaìn thiãûn mçnh.
E. @Nàng læûc nháûn thæïc, caím xuïc thãú giåïi, tæû âiãöu khiãøn
haình vi nhàòm caíi taûo thãú giåïi, tæû hoaìn thiãûn mçnh.

16. 16. Táöng cao nháút cuía yï thæïc laì:


A. YÏ thæïc.
B. *@Tæû yï thæïc.
C. YÏ thæïc táûp thãø, yï thæïc xaî häüi.
D. Vä thæïc.
E. @Tiãöm thæïc.

17. 17. Táöng tháúp nháút cuía yï thæïc laì:


A. YÏ thæïc.
B. Tæû yï thæïc.
C. YÏ thæïc táûp thãø, yï thæïc xaî häüi.
D. *@Vä thæïc.
E. @Tiãöm thæïc

18. 18. Táöng cao nháút cuía vä thæïc:


A. Baín nàng.
B. *@Tiãön yï thæïc
C. Hæåïng tám thãú.
D. Tiãöm thæïc
E. @Chæa yï thæïc

19. 19. Táöng tháúp nháút cuía vä thæïc:


A. *@ Baín nàng.
B. Tiãön yï thæïc
C. Hæåïng tám thãú.
D. Tiãöm thæïc.
E. @Chæa yï thæïc.

20. 20. Sæû hçnh thaình vaì phaït triãøn cuía yï thæïc gäöm :
A. Lao âäüng.
B. Ngän ngæî, lao âäüng
C. Giao tiãúp, hoaût âäüng
D. Hoaût âäüng, lao âäüng
E. @Lao âäüng, ngän ngæî, giao tiãúp , hoaût âäüng
21. 21. Sæû hçnh thaình yï thæïc vaì tæû yï thæïc caï nhán gäöm :
A. Lao âäüng.
B. Giao tiãúp , lao âäüng
C. Lénh häüi, giao tiãúp
D. YÏ thæïc baín ngaî, giao tiãúp

16
E. @Lao âäüng, giao tiãúp, lénh häüi, yï thæïc baín ngaî.

22. 22. Cáúp âäü cuía yï thæïc laì :


A. YÏ thæïc .
B. Tæû yï thæïc, yï thæïc
C. Yï thæïc nhoïm, xaî häüi
D. YÏ thæïc xaî häüi, tæû yï thæïc
E. @YÏ thæïc, tæû yï thæïc, yï thæïc nhoïm, xaî häüi.

23. 23. Cáúp âäü vä thæïc laì :


A. Baín nàng.
B. Tiãön yï thæïc, baín nàng
C. Hæåïng tám thãú , tiãöm thæïc
D. @Tiãöm thæïc , baín nàng
E. *@Baín nàng, tiãön yï thæïc, hæåïng tám thãú, tiãöm thæïc

24. 24. Chuï yï coï vai troì quan troüng cuía yï thæïc. Noï laì :
A. Âiãöu kiãûn cuía hoaût âäüng yï thæïc,traûng thaïi táûp trung tæ
tæåíng
B. Traûng thaïi táûp trung tæ tæåíng, traûng thaïi táûp trung tæ tæåíng
C. Sæû taïch sæû váût hiãûn tæåüng thoaït ly mäüt caïch tæång âäúi
âãø tri giaïc.
D. Hiãûn tæåüng tám lyï thuäüc traûng thaïi tám lyï gàõn liãön våïi
caïc quaï trçnh tám lyï
E. @Âiãöu kiãûn cuía hoaût âäüng yï thæïc, traûng thaïi táûp trung tæ
tæåíng,sæûû taïch sæû váût hiãûn tæåüng thoaït ly mäüt caïch tæång
âäúi âãø tri giaïc, hiãûn tæåüng tám lyï thuäüc traûng thaïi tám lyï gàõn
liãön våïi caïc quaï trçnh tám lyï

25. 25. Âàûc âiãøm chuï yï thuû âäüng laì :


A. Khäng coï muûc âêch
B. Khäng coï kãú hoaûch
C. Khäng càng thàóng, khäng coï kãú hoaûch
D. Khäng máút thåìi gian
E. @Khäng coï kãú hoaûch, khäng càng thàóng, khäng máút thåìi gian

26. 26. Âàûc âiãøm chuï yï chuí âäüng laì :


A. Coï muûc âêch.
B. Coï muûc âêch, coï kãú hoaûch, ráút càng thàóng, âoìi hoíi yï chê.
C. Ráút càng thàóng, coï muûc âêch
D. Âoìi hoíi yï chê, Ráút càng thàóng
E. @Coï muûc âêch, coï kãú hoaûch, ráút càng thàóng, âoìi hoíi yï chê

27. 27. Pháøm cháút cuía chuï yï


A. @Sæïc táûp trung, khäúi læåüng chuï yï, sæïc bãön cuía chuï yï,
sæû di chuyãøn cuía chuï yï, sæû phán phäúi cuía chuï yï
B. Khäúi læåüng chuï yï, sæïc bãön cuía chuï yï, sæû di chuyãøn cuía
chuï yï, sæû phán phäúi cuía chuï yï
C. Sæïc táûp trung, khäúi læåüng chuï yï, sæïc bãön cuía chuï yï
D. Sæïc bãön cuía chuï yï, sæû di chuyãøn cuía chuï yï, sæû phán phäúi
cuía chuï yï
E. Khäúi læåüng chuï yï, sæïc bãön cuía chuï yï
28. 28. Sai soït chuï yï coï vaì khäng coï chuí âënh laì
A. Sai soït do tàng quaï mæïc sæïc táûp trung
B. *@Sai soït do tàng quaï mæïc chuï yï khäng coï chuí âënh, hoàûc
suy yãúu chuï yï coï chuí âënh
C. Sai soït do tàng quaï mæïc sæïc khäúi læåüng chuï yï
D. Sai soït do tàng quaï mæïc chuï yï coï chuí âënh
E. @Sai soït do giaím quaï mæïc chuï yï khäng coï chuí âënh
29. 29. YÏ thæïc laì täön taûi âæåüc nháûn thæïc: Coï thãø vê yï thæïc nhæ “
càûp màõt thæïc hai “ soi vaìo kãút quaí( hçnh aính tám lyï) do càûp
màõt thæï nháút mang laûi( caím giaïc , tri giaïc, trê nhåï, tæ duy, caím
xuïc)
A. @Âuïng B. Sai
30. 30. YÏ thæïc, vä thæïc, tiãön yï thæïc laì caïch phán loaûi hiãûn tæåüng
tám lyï theo mæïc âäü nháûn biãút.
A. @Âuïng B. Sai

TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH

1. Nhân cách là nói về con người có tư cách là


A. Một thành viên của xã hội nhất định
B. Chủ thể của các mối quan hệ
C. @Một thành viên của xã hội nhất định, chủ thể của các mối quan hệ, toàn bộ những
đực điểm, phẩm chất tâm lý của các nhân quy định giá tị xã hội và hành vi xã hội của
người đó
D. Toàn bộ những đực điểm, phẩm chất tâm lý của các nhân quy định giá tị xã hội và
hành vi xã hội của người đó
E. Chủ thể của các mối quan hệ, một thành viên của xã hội nhất định
2. Nhân cách được thể hiện dưới dạng các tính, để phân biệt giữa người này với người
khác đó là
A@. Mức độ thấp nhất của nhân cách
B. Mức độ vừa của nhân cách
C. Mức cao nhất của nhất cách
D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách
E. Mức độ cao và vừa của nhân cách
3. Nhân cách được thể hiện trong các mối quan hệ với nhau đó là
A. Mức độ thấp nhất của nhân cách
B. @Mức độ cao của nhân cách
C. Mức cao nhất của nhất cách
D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách
E. Mức độ cao và vừa của nhân cách
4. Nhân cách được thể hiện như một chủ thể đang thực hiện một cách tích cực những hoạt
động ảnh hưởng tới người khác, đến xã hội đó là
A. Mức độ thấp nhất của nhân cách
B. Mức độ cao của nhân cách

18
C. @Mức cao nhất của nhất cách
D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách
E. Mức độ cao và vừa của nhân cách
5. Các hiện tượng tâm lý trong nhân cách có mối quan hệ mật thiết với nhau tác động qua
lại nhau đó là đặc điểm
A. Ổn định ,bền vững và thống nhất của nhân cách
B. Ổn định, thống nhất,tích cực, giao lưu của nhân cách
C.@ Thống nhất trọn vẹn của nhân cách
D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn.
E. Bền vững, không thay đổi của nhân cách
6. Sự thay đổi phẩm chất trong giới hạn cho phép thì nhân cách còn tồn tại đó là đặc điểm
A.@ Ổn định của nhân cách
B. Ổn định, thống nhất,tích cực, giao lưu của nhân cách
C. Thống nhất trọn vẹn của nhân cách
D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn.
E. Bền vững, không thay đổi của nhân cách
7. Thể hiện khả năng chủ động tích cực của chủ thể nhân cách nhằm cải tạo thể giới và
hoàn thiện bản thân đó là đặc điểm
A. Ổn định ,bền vững và thống nhất của nhân cách
B.@ Tính tích cực của nhân cách
C. Thống nhất trọn vẹn của nhân cách
D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn.
E. Bền vững, không thay đổi của nhân cách
8. Giữa các nhân cách có sự tác động và ảnh hưởng qua lại. Thông qua giao tiếp và hoạt
động chủ thể nhân cách dần dần trưởng thành và hoàn thiện mình, không ngừng phát
triển đó là:
A. Tính ổn định, bền vững và thống nhất của nhân cách
B. Tính tích cực của nhân cách
C. Tính Thống nhất trọn vẹn của nhân cách
D. @Tính giao lưu của nhân cách
E. Bền vững, không thay đổi của nhân cách
9. Quan niệm nhân cách gồm các hiện tượng tâm lý được ý thức và tự ý thức thuộc quan
niệm
A. Xu hướng
B.@ Tầng nổi
C. Tầng sâu
D. Khả năng
E. Khí chất
10. Qui định tính lựa chọn của thái độ và tích cực của con người. Bao gồm hệ thống nhu
cầu, hứng thú, lý tưởng , niềm tin và nhân sinh quan đó là quan niệm nhân cách thuộc
khối
A. @Xu hướng
B. Tầng nổi
C. Tầng sâu
D. Khả năng
E. Khí chất
11. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng sự hình thành và phát triển nhân cách:
A. Di truyền, giáo dục, hoạt động.
B. Tư chất, môi trường tự nhiên và xã hội.
C. Hoạt động, giao tiếp.
D. Môi trường giáo dục, môi trường sống, giao lưu.
E. Môi trường xã hội.
12. Quan điểm Việt nam về cấu trúc nhân cách gồm :
A. Xu hướng, năng lực, tính cách, tính khí.
B. @Đức và tài ( Phẩm chất và năng lực )
C. Nhận thức rung cảm , ý chí.
D. Lý tưởng, niềm tin và đạo đức.
E. Tình cảm, ý chí.
13. Nhân cách có đặc điểm :
A. Ổn định ,bền vững và thống nhất.
B. @Ổn định, thống nhất,tích cực, giao lưu.
C. Ổn định, bền vững và kế thừa.
D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn.
E. Bền vững, không thay đổi.
14. Quan niệm nhân cách bao gồm 3 lĩnh vực cơ bản là:
A. Nhận thức
B. Rung cảm
C.@ Nhận thức, ,rung cảm, hành động
D. Hành động
E. Hành động, nhận thức
15. Khi nói đến hình thức biểu hiện hoạt động tâm lý cá nhân là chỉ thuộc tính
A. Xu hướng.
B. Năng lực.
C.@ Tính cách.
D. Khí chất
E. Tình cảm.
16. Xu hướng tâm lý biểu hiện qua các mặt :
A. Nhu cầu, niềm tin, hy vọng.

B.@ Nhu cầu, hứng thú, lý tưởng,niềm tin,thế giới quan.


C. Lý tưởng niềm tin , nhân sinh quan.
D. Thế giới quan, nhân sinh quan.
E. Hy vọng , lạc quan.
17. Năng lực bao gồm các khái niệm :
A. Tài năng, phẩm chất, năng khiếu.
B.@ Tư chất, năng khiếu, khả năng, thiên tài.
C. Phẩm chất, biệt tài, năng khiếu.
D. Năng khiếu, biệt tài, thiên chức. Khả năng.
E. Phẩm hạnh, tư chất, năng khiếu.
18. Khí chất kiểu bình thản tương ứng với loại thần kinh :
A. Mạnh ,cân bằng, nhanh.
B.@ Mạnh, cân bằng, chậm.
C. Mạnh ,không cân bằng.
D. Yếu , cân bằng.
E. Yếu, không cân bằng.
19. Khi nói đến tính cách là nhằm chỉ :
A. Ý muốn vươn tới của con người.
B. Mục đích cao cả của con người.
C.@ Đạo đức cá nhân.
D. Quan điểm cá nhân.

20
E. Lý tưởng đạo đức.
20. Quan niệm nhân cách bao gồm 4 tiểu cấu trúc là:
A. Xu hướng
B. Kinh nghiệm, xu hướng
C. Đặc điểm các quá trình tâm lý
D. Các thuộc tính sinh học của cá nhân
E.@ Xu hướng, kinh nghiệm, quá trình tâm lý, thuộc tính sinh học của cá nhân

21. Quan niệm nhân cách bao gồm các tầng khác nhau:
A.@ Ý thức, tự ý thức, vô thức và tiềm thức
B. Ý thức và tự ý thức
C. Vô thức và tiềm thức
D. Ý thức và vô thức
22. Giá trị nhân cách thể hiện các khía cạnh sau:
A. Sản phẩm vật chất và tinh thần
B.@ Sản phẩm vật chất và tinh thần, phẩm chất, mối quan hệ của con người
C. Phẩm chất , mối quan hệ của con người
D. Mối quan hệ của con người
E. Sản phẩm vật chất và tinh thần, phẩm chất con ngườI
23. Nhân cách được hình thành
A. Khi bắt đầu cuộc sống
B.@ Khi bắt đầu cuộc sống, trong quá trình sống
C. Trong quá trình sống
D. Do yếu tố di truyền
E. Do bẩm sinh
24. Nhân cách là tổng hòa các phẩm chất tâm lý cá nhân, Các hiện tượng tâm lý thuộc
phẩm chất tâm lý của nhân cách :
A. Tư duy.
B. Năng lực.
C. Tình cảm
D.@ Khí chất
E. Phán đoán.
25. Nhân cách là tổng hòa các phẩm chất tâm lý cá nhân, Các hiện tượng tâm lý thuộc
phẩm chất tâm lý của nhân cách :
A.@ Ý chí
B. Biểu tượng.
C. Tri giác
D. Phán đoán.
E. Tư duy
26. Các hiện tượng tâm lý sau đây là thuộc tính tâm lý của nhân cách :

A. Trí nhớ
B. Cảm xúc.
C. Tình cảm.
D.@ Tính cách
E. Biểu tượng.
27. Các hiện tượng tâm lý sau đây là thuộc tính tâm lý của nhân cách :
A.@ Khí chất.
B. Cảm xúc.
C. Tình cảm.
D. Biểu tượng.
E. Ký ức.
28. Các hiện tượng tâm lý sau đây là thuộc tính tâm lý của nhân cách :
A. Ký ức.

B.@ Năng lực


C. Cảm xúc.
D. Tình cảm.
E. Biểu tượng.
29. Các hiện tượng tâm lý sau đây là thuộc tính tâm lý của nhân cách :
A. Ký ức.
B.@ Cảm xúc.
C. Xu hướng .
D. Biểu tượng.
E. Tư duy
30. Xu hướng nhân cách gồm :
A. Nhu cầu, hứng thú.
B. Lý tưởng , niềm tin.
C. Thế giới quan, nhân sinh quan.
D. Động cơ.
E.@ Nhu cầu, hứng thú, lý tưởng , niềm tin, thế giới quan, nhân sinh quan.
31. Về mặt tâm lý ta hiểu ngôn ngữ là :
A. Tín hiệu của tín hiệu.
B. Tiếng nói thông qua tín hiệu.
C. Tiếng nói trực tiếp của âm thanh.
D. Gián tiếp của hình ảnh.
E.@ Tín hiệu của tín hiệu, tiếng nói thông qua tín hiệu
32. Ngôn ngữ là quá trình tâm lý chuyển những hiện tượng tinh thần thành hiện tượng vật
chất. Các hiện tượng đó là :
A.@ Thành âm thanh.
B. Thành tiếng nói.
C. Thành chữ viết.
D. Thành hình ảnh .
E. Thành âm thanh, tiếng nói, chữ viết, hình ảnh
33. Đơn vị cơ bản của ngôn ngữ là :
A.@ Âm thanh.
B. Từ.
C. Hình ảnh.
D. Tín hiệu .
E. Chữ viết .
34. Phẩm chất của nhân cách gồm :
A. Tình cảm.
B. Cảm xúc.
C. Ý chí
D.@ Tình cảm, cảm xúc, ý chí.
E. Tình thương.
35. Thuộc tính của nhân cách gồm :
A. Khí chất.
B. Năng lực, khí chất.
C. Tính cách, năng lực.

22
D.@ Khí chất, năng lực, tính cách
E. Nét tính cách, khí chất
36. Tình cảm là phẩm chất của nhân cách. Tình cảm có tính đối tượng gồm :
A. Tình cảm đạo đức, trí tuệ
B. Tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ.
C. Tình cảm thẩm mỹ, hoạt động.
D. Tình cảm hoạt động, trí tuệ.
E.@ Tình cảm đạo đức, trí tuệ,thẩm mỹ, hoạt động
37. Nét đặc trưng của đời sống tình cảm gồm :
A. Tính xã hội.
B. Tính khái quát.
C. Tính ổn định.
D. Tính chân thực
E.@ Tính xã hội, khái quát, ổn định, chân thực
38. Hệ thống điều khiển của nhân cách đó chính là :
A. Cái tôi.
B. Cái bản ngã.
C. Bản lĩnh.
D. Ý chí.
E.@ Cái tôi, cái bản ngã
39. Quan niệm nhân cách theo cấu trúc tầng có :
A. Tầng sâu.
B. Tầng nổi.
C.@ Tầng sâu, tầng nổi
D. Tầng ngoài.
E. Tầng trong .
40. “ ...Hồng và chuyên “ đó chính là đức và tài là nhân cách Việt nam mà chủ tịch Hồ chí
Minh đã dạy. Quan niệm trên đây là sự kết hợp các quan niệm cấu trúc nhân cách sau
đây :
A.@ Nhân cách cấu trúc 4 khối.
B. Nhân cách cấu trúc tầng.
C. Nhân cách cấu trúc 3 lĩnh vực.
D. Nhân cách 4 tiểu cấu trúc.
E. Tất cả đều có kết hợp.
41. Cảm xúc là quá trình tâm lý có đặc điểm :
A. Phản ánh bản thân sự vật hiện tượng.
B. Phản ánh mối liên hệ của con người với sự vật hiện tượng.
C. Phản ánh bản thân đối tượng.
D. Phản ánh mối liên hệ của con người với đối tượng.
E.@ Phản ánh mối liên hệ của con người với đối tượng có liên quan tới nhu cầu vật
chất và tinh thần của con người.
42. Tình cảm của con người có đặc điểm và nguồn gốc :
A. Là thuộc tính tâm lý chỉ có ở người, ổn định, thực hiện chức năng xã hội và gắn
liền với phản xạ có điều kiện.
B. Là trạng thái tâm lý có ở người và động vật, nhất thời, thực hiện chức năng sinh
vật và gắn liền với bản năng.
C. Là thuộc tính tâm lý chỉ có ở người, ổn định, thực hiện chức năng xã hội và gắn
liền với phản xạ có điều kiện, có sau cảm xúc.
D. Là quá trình tâm lý xuất hiện trước cảm xúc.
E. Là quá trình tâm lý chỉ có ở người xuất hiện sau cảm xúc.
43. Nét đặc trưng của đời sống tình cảm là :
A. Tính đối cực ( 2 mặt ).
B. Tính ổn định và chân thực.
C. Tính nhận thức.
D. Tính khái quát.
E.@ Tính đối cực , tính ổn định và chân thực, tính nhận thức, tính khái quát.
44. Tình cảm con người có các qui luật là:

A. Lây lan.
B. Thích ứng và cảm ứng.
C. Di chuyển và pha trộn.
D. Về sự hình thành tình cảm từ cảm xúc.
E.@ Lây lan,thích ứng và cảm ứng, di chuyển và pha trộn,về sự hình thành tình cảm
từ cảm xúc.
45. Các sai sót trong cảm xúc tình cảm do :
A. Rối loạn cảm xúc
B. Do giảm cảm xúc.

C. Do tăng cảm xúc.


D. Do mất cảm xúc.
E.@ Rối loạn cảm xúc, giảm cảm xúc.do tăng cảm xúc, mất cảm xúc.
46. Ý chí là
A. Phẩm chất của nhân cách
B. Thể hiện năng lực thực hiện những hành động có mục đích đòi hỏi phải có sự nỗ
lực khắc phục khó khăn
C. Có tính mục đích
D.@ Phẩm chất của nhân cách, thể hiện năng lực thực hiện những hành động có mục
đích đòi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn
E. Có tính bền bỉ
47. Phẩm chất ý chí là:
A. Tính mục đích, Tính quyết đoán
B. Tính độc lập, tính quyết đoán
C. Tính quyết đoán
D. Tính bền bỉ, tính quyết đoán
E.@ Tính mục đích, tính độc lập, tính quyết đoán, tính bền bỉ
48. Phẩm chất ý chí là:
A.@ Tính tự chủ, tính kiên cường, tính bền bỉ
B. Tính tự chủ
C. Tính kiên cường
D. Tính bền bỉ
E. Tính tự chủ, tính bền bỉ

24
49. Tính mục đích của ý chí phụ thuộc vào
A. Thế giới quan
B. Nội dung đạo đức, thế giới quan
C. Tính giai cấp , thế giới quan

D.@ Thế giới quan, nội dung đạo đức, tính giai cấp
E. Tính giai cấp
50. Phẩm chất ý chí cho phép con người quyết định và thực hiện hành động theo những
quan điểm và niềm tin của mình là phẩm chất ý chí mang
A. Tính mục đích
B. Tính độc lập
C. Tính quyết đoán
D. Tính bền bỉ
E.@ Tính tự chủ
51. Khả năng đưa ra quyết định kịp thời, dứt khoát trên cơ sở tính toán cân nhắc kỹ
càng, không dao động chần chừ là phẩm chất ý chí mang
A. Tính mục đích
B. Tính độc lập
C.@ Tính quyết đoán
D. Tính bền bỉ
E. Tính tự chủ
52. Phẩm chất ý chí thể hiện kỹ năng đạt được mục đích đề ra cho dù con đường đi tới
đó có lâu dài gian khổ là phẩm chất ý chí mang
A. Tính mục đích
B. Tính độc lập
C. Tính quyết đoán
D.@ Tính bền bỉ
E. Tính tự chủ
53. Những biến đổi nhân cách thường gặp là
A. Thương tổn về xu hướng nhân cách
B. Sai sót về thuộc tính tính cách
C. Sai sót về thuộc tính năng lực
D. Sai sót chung về nhân cách
E.@ Thương tổn về xu hướng nhân cách, thuộc tính tính cách, thuộc tính năng lực,
khí chất và các thành tố khác trong nhân cách và sai sót chung về nhân cách
54. Nhân cách là toàn bộ phẩm chất tâm lý cá nhân hình thành và phát triển từ trong các
quan hệ xã hội.
A.@ Đúng
B. Sai
55. Khi nói đến cấu trúc nhân cacïh Việt nam tức là nói đến phẩm chất và năng lực
( Đức /Tài ) :
A.@ Đúng
B. Sai
56. Xu hướng nói lên tốc độ, nhịp độ của các động tác cấu thành hành vi hoạt động
A. Đúng
B.@ Sai
57. Nét đặc trưng quan trọng của xu hướng là lý tưởng cá nhân.
A.@ Đúng
B. Sai
58. Ý thức là cấp độ của tâm lý
A.@ Đúng
B. Sai
59. Phản ánh của phản ánh cũng chính là ý thức :
A.@ Đúng
B. Sai
60. Tồn tại được nhận thức cũng chính là ý thức :
A.@Đúng
B. Sai
61. Nhận thức của nhận thức là ý thức :
A.@Đúng
B. Sai
62. Tín hiệu của tín hiệu là ngôn ngữ :
A@. Đúng
B. Sai

KHÁI NIỆM VỀ TÂM LÝ Y HỌC

1. Tâm lý y học là bộ phận của


A. Y học
B. Tâm lý học
C. Khoa học tự nhiên
D. Tâm lý học cá nhân
@E. Y học, tâm lý học
2. Những nghiên cứu ứng dụng của tâm lý học chỉ có thể phát triển trên cơ sở của
@A. Tâm lý học đại cương
B. Tâm lý học lao động
C. Tâm lý học cá nhân
D. Tâm lý hóc xã hội
E. Tâm lý học lứa tuổi
3. Tâm lý y học có đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý
A. Người bệnh

26
B. Nhân viên y tế
@C. Người bệnh , nhân viên y tế
D. Xã hội
E. Lứa tuổi
4. Tâm lý y học phát triển hoàn thiện cho tâm lý học đại cương về
@A. Lý luận khoa học
B. Xã hội
C. Lứa tuổi
D. Xã hội
E. Cá nhân
5. Đối tượng chủ yếu của tâm lý y học là
@A. Nghiên cứu tâm lý bệnh nhân trong quá trình xuất hiện bệnh và điều trị và vai trò
các yếu tố tâm lý trong dự phòng
B. Phân tích tâm lý các bệnh thần kinh
C. Vai trò của các yếu tố tâm lý trong dự phòng
D. Tâm lý người bệnh
E. Yếu tố tâm lý trong quá trình điều trị
6. Nghiên cứu tâm lý của từng loại bệnh là đối tượng của
A. Tâm lý học
@B. Tâm lý y học
C. Tâm lý y học, tâm lý học
D. Tâm lý lao động
E. Tâm lý cá nhân
7. Nghiên cứu đặc điểm tâm lý người bệnh và ảnh hưởng của những đặc điểm đó lên sức
khỏe, thể lực, bệnh tật là đối tượng của
@A. Tâm lý y học
B. Tâm lý học
C. Tâm lý y học, tâm lý học
D. Tâm lý lao động
E. Tâm lý cá nhân
8. Phân tích về mặt bản chất các bệnh thần kinh là một bộ bộ phận của
@A. Tâm lý y học
B. Tâm lý học
C. Tâm lý y học, tâm lý học
D. Tâm lý lao động
E. Tâm lý cá nhân
9. Nghiên cứu vai trò của các yếu tố tâm lý trong quá trình điều trị, quá trình xuất hiện và
diễn biến của bệnh đó là đối tượng của
@A. Tâm lý y học
B. Tâm lý học
C. Tâm lý y học, tâm lý học
D. Tâm lý lao động
E. Tâm lý cá nhân
10. Nghiên cứu vai trò của các yếu tố tâm lý trong dự phòng, bảo vệ và nâng cao sức khỏe

@A. Tâm lý y học
B. Tâm lý học
C. Tâm lý y học, tâm lý học
D. Tâm lý lao động
E. Tâm lý cá nhân
11. Nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý y học là:
A. Tâm lý người bệnh
@B. Tâm lý thầy thuốc và nhân viên y tế
C. Tâm lý người bệnh, thầy thuốc và nhân viên y tế
D. Tâm lý thầy thuốc
E. Tâm lý nhân viên y tế
12. Nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý thầy thuốc và nhân viên y tế bao gồm các nội dung sau:
A. Phẩm chất và nhân cách của thầy thuốc
B. Phẩm chất và nhân cách của nhân viên y tế
C. Y đức, phẩm chất đạo đức thầy thuốc và nhân viên y tế
D. Hoạt động giao tiếp của thầy thuốc và nhân viên y tế
@E. Y đức, phẩm chất đạo đức , phẩm chất và nhân cách, hoạt động giao tiếp của thầy
thuốc và nhân viên y tế
13. Nội dung nghiên cứu cơ bản của tâm lý y học là:
@A. Những quy luật cơ bản về tâm lý người bệnh, tâm lý thầy thuốc và nhân viên y tế,
tâm lý giao tiếp, không khí tâm lý trong các cơ sở điều trị
B. Một số nhiệm vụ chung của tâm lý y học
C. Vai trò của tâm lý trong điều trị
D. Vai trò của tâm lý trong phòng bệnh
E. Ảnh hưởng của bệnh đối với tâm lý
14. Nội dung nghiên cứu cơ bản của tâm lý y học là:
@A. Học thuyết về tác động tương hỗ giữa tâm lý và tập thể, tác động tâm lý của các
yếu tố môi trường tự nhiên, xã hội đối với bệnh
B. Học thuyết về tác động tương hỗ giữa tâm lý và tập thể
C. Tác động tâm lý của các yếu tố môi trường tự nhiên, xã hội đối với bệnh
D. Ảnh hưởng của bệnh đối với tâm lý
E. Một số nhiệm vụ chung của tâm lý y học
15. Nội dung nghiên cứu cơ bản của tâm lý y học là
A. Ảnh hưởng của bệnh đối với tâm lý
B. Một số nhiệm vụ chung của tâm lý y học
@C. Y đức và phẩm chất đạo đức của thầy thuốc và nhân viên y tế, nguyên tắc,
phương pháp nghiêng cứu tâm lý trong lâm sàng
D. Y đức và phẩm chất đạo đức của thầy thuốc và nhân viên y tế
E. Phương pháp nghiên cứu tâm lý trong lâm sàng
16. Nội dung nghiên cứu cơ bản của tâm lý y học là
A. Ảnh hưởng của bệnh đối với tâm lý
B. Một số nhiệm vụ chung của tâm lý y học
@C. Y đức và phẩm chất đạo đức của thầy thuốc và nhân viên y tế, nguyên tắc, một số
vấn đề tâm lý học trong giám định sức khỏe, lao động, quân sự...
D. Y đức và phẩm chất đạo đức của thầy thuốc và nhân viên y tế
E. Phương pháp nghiên cứu tâm lý trong lâm sàng
17. Nội dung nghiên cứu cơ bản của tâm lý y học là
A. Ảnh hưởng của bệnh đối với tâm lý
B. Một số nhiệm vụ chung của tâm lý y học
@C. Y đức và phẩm chất đạo đức của thầy thuốc và nhân viên y tế, nguyên tắc, một số
vấn đề tâm lý học trong giám định sức khỏe, lao động, quân sự..., phương pháp nghiên
cứu tâm lý trong lâm sàng
D. Y đức và phẩm chất đạo đức của thầy thuốc và nhân viên y tế
E. Phương pháp nghiên cứu tâm lý trong lâm sàng
18. Nội dung nghiên cứu cơ bản của tâm lý y học là

28
@A. Học thuyết về tác động tương hỗ giữa tâm lý và tập thể, y đức và phẩm chất đạo
đức của thầy thuốc và nhân viên y tế
B. Học thuyết về tác động tương hỗ giữa tâm lý và tập thể
C. Tác động tâm lý của các yếu tố môi trường tự nhiên, xã hội đối với bệnh
D. Ảnh hưởng của bệnh đối với tâm lý
E. Một số nhiệm vụ chung của tâm lý y học
19. Cấu trúc của tâm lý y học là:
A. Đại tâm lý y học
B. Một số nét cơ bản về tâm lý người
C. Tâm lý học người bệnh
D. Tâm lý học thầy thuốc, luân lý và đạo đức y học
@E. Đại tâm lý y học, một số nét cơ bản về tâm lý người, tâm lý học người bệnh, tâm
lý học thầy thuốc, luân lý và đạo đức y học
20. Cấu trúc của tâm lý y học là:
A. Hoạt động giao tiếp của nhân viên y tế
B. Tâm lý liệu pháp, liệu pháp phục hồi sức khỏe
C. Stress và vệ sinh tâm lý
D. Một số vấn đề về tâm lý học thần kinh và tâm lý bệnh học
@E. Hoạt động giao tiếp của nhân viên y tế, tâm lý liệu pháp, liệu pháp phục hồi sức
khỏe, Stress và vệ sinh tâm lý, một số vấn đề về tâm lý học thần kinh và tâm lý bệnh
học, tâm lý học chẩn đoán và một số trắc nghiệm tâm lý trong lâm sàng
21. Tâm lý học lâm sàng được dùng để nghiên cứu tâm lý
@A. Người bệnh
B. Thầy thuốc
C. Nhân viên y tế
D. Người bệnh và nhân viên y tế
E. Thầy thuốc và nhân viên y tế
22. Trong quá trình thăm khám phần kết luận cuối cùng, ngoài việc chẩn đoán bệnh cần
phải có các chẩn đoán về:
A. Nhân cách người bệnh
B. Trạng thái người bệnh
C. Khí chất người bệnh
D. Cảm giác người bệnh
@E. Nhân cách, trạng thái người bệnh
23. Thầy thuốc khai thác bệnh sử cần chú ý :
A. Trạng thái chung của bệnh nhân
B. Khí sắc của bệnh nhân
C. Trạng thái tâm lý khác thường của bệnh nhân
D. Rối loạn giấc ngủ
@E. Trạng thái chung, khí sắc , trạng thái tâm lý khác thường của bệnh nhân
24. Thầy thuốc khai thác tiền sử bệnh cần:
@A. Tạo mối quan hệ giữa thầy thuốc và người bệnh
B. Tạo khoảng cách giữa thầy thuốc và người bệnh
C. Tạo một phong cách bác sĩ với người bệnh
D. Vui vẻ với bệnh nhân
E. Giúp đỡ bệnh nhân
25. Tâm lý đại cương nghiên cứu quy luật chung nhất của tâm lý còn tâm lý y học nghiên
cứu đặc trưng tâm lý của người bệnh và nhân viên y tế
@A. Đúng
B. Sai
26. Học thuyết về tác động tương hỗ giữa tâm lý và thực thể là nội nghiên cứu của tâm lý y
học
@A. Đúng
B. Sai
27. Tâm lý đại cương nghiên cứu quy luật chung nhất và nghiên cứu đặc trưng tâm lý của
người bệnh và nhân viên y tế
A. Đúng
@B. Sai
28. Y đức học và phẩm chất đạo đức thầy thuốc và nhân viên y tế là nhiệm vụ nghiên cứu
của tâm lý y học
@A. Đúng
B. Sai
29. Những tác động của yếu tố tự nhiên, xã hội lên tâm lý người bệnh là một trong nhiệm
vụ nghiên cứu tâm lý người bệnh của tâm lý y học
@A. Đúng
B. Sai

30. Nghiên cứu những phẩm chất, nhân cách của thầy thuốc và nhân viên y tế là nhiệm vụ
của tâm lý học đại cương
A. Đúng
@B. Sai

STRESS VÀ VẤN ĐỀ VỆ SINH TÂM LÝ

1. Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường gặp những hiện tượng xấu được gọi dưới
cái tên chung là stress
A. Đúng
@B. Sai
2. Rối loạn Stress rất đa dạng và phức tạp. Những vấn đề cơ bản của Stress như:
A. Phản ứng thích nghi
B. Phản ứng bệnh lý
@C. Phản ứng thích nghi và phản ứng bệnh lý của cơ thể trước các yếu tố gây Stress
D. Biểu hiện lâm sàng
E. Thay đổi tâm lý
3. Stress là đối tượng nghiên cứu của
A. Tâm lý y học
B. Tâm lý học
C. Xã hội học
D. Tâm lý cá nhân
@E. Tâm lý y học, tâm lý học, xã hội học..
4. Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường gặp những hiện tượng được gọi dưới cái
tên chung là stress. Chúng ta quan niệm mọi Stress đều xấu
A. Đúng
@B. Sai
5. Stress là thuật ngữ dùng để chỉ một nguyên nhân, một tác nhân gây Stress hoặc chỉ hậu
quả của những tác nhân gây kích thích mạnh
@A. Đúng
B. Sai
6. Stress đó là một
@A. Đáp ứng của chủ thể trước một nhu cầu hoặc một sự tương ứng của mối quan hệ

30
giữa con người với môi trường xung quanh
B. Hội ứng kích ứng chung
C. Bệnh lý
D. Tác hại xấu
E. Ảnh hưởng tốt
7. Stress đó là một
@A. Đáp ứng thích nghi về mặt tâm lý, sinh học và tập tính
B. Hội ứng kích ứng chung
C. Bệnh lý
D. Tác hại xấu
E. Ảnh hưởng tốt
8. Stress đặt chủ thể vào quá trình dàn xếp thích nghi với môi trường xung quanh,tạo cho
cơ thể một cân bằng mới sau khi chịu tác động của môi trường. Như vậy Stress góp
phần cho cơ thể
@A. Thích nghi
B. Rối loạn về tâm lý
C. Thay đổi tập tính
D. Rối loạn sinh học
E. Thay đổi tâm lý, rối loạn tập tính
9. Đáp ứng của cá nhân với các yếu tố không đầy đủ, không thích hợp và cơ thể không tạo
ra một cân bằng mới thì :
A. Chức năng cơ thể bị rối loạn
@B. Chức năng của cơ thể bị rối loạn, những dấu hiệu bệnh lý cơ thể, tâm lý, tập tính
sẽ xuất hiện
C. Thích nghi
D. Rối loạn về tâm lý
E. Thay đổi tập tính
10. Những stress bệnh lý tác động đối với các hoạt động
A. Thích nghi
B. Rối loạn về tâm lý
C. Thay đổi tập tính
D. Rối loạn sinh học
@E. Thích nghi, rối loạn về tâm lý, thay đổi tập tính, rối loạn sinh học
11. Hans Selye gọi stress là mối tương quan giữa tác nhân kích thích và phản ứng của cơ
thể
@A. Đúng
B. Sai
12. Stress đặt chủ thể vào quá trình dàn xếp thích nghi với môi trường xung quanh,tạo cho
cơ thể một cân bằng mới sau khi chịu tác động của môi trường đó là
@A. Phản ứng Stress bình thường làm cho cơ thể thích nghi
B. Stress bệnh lý
C. Stress bệnh lý cấp tính
D. Stress bệnh lý kéo dài
E. Stress bệnh lý cấp tính hoặc kéo dài
13. Đáp ứng của cá nhân với các yếu tố không đầy đủ, không thích hợp và cơ thể không tạo
ra một cân bằng mới sau khi chịu tác động của môi trường đó là:
A. Phản ứng Stress bình thường làm cho cơ thể thích nghi
B. Stress bệnh lý
C. Stress bệnh lý cấp tính
D. Stress bệnh lý kéo dài
@E. Stress bệnh lý cấp tính hoặc kéo dài
14. Các giai đoạn của trạng thái stress
A. Giai đoạn báo động
B. Giai đoạn thích nghi
C. Giai đoạn kiệt quệ
D. Giai đoạn phản ứng
@E. Giai đoạn báo động, giai đoạn thích nghi, giai đoạn kiệt quệ
15. Giai đoạn báo động biến đổi đặc trưng của chủ thể khi tiếp xúc với các yếu tố gây stress
như
A. Các hoạt động tâm lý được kích thích
B. Những phản ứng chức năng sinh lý của cơ thể
C. Sinh lý cơ thể được phục hồi
@D. Các hoạt động tâm lý được kích thích, những phản ứng chức năng sinh lý của cơ
thể
E. Các hoạt động tâm lý được kích thích, những phản ứng chức năng sinh lý của cơ thể,
Sinh lý cơ thể được phục hồi
16. Giai đoạn báo động của trạng thái Stress có thể diễn ra trong thời gian
A. Rất nhanh
B. Vài giờ
C. Vài tháng
D. Vài giờ, vài tháng
@E. Rất nhanh hoặc kéo dài vài giờ, vài ngày ...
17. Các hoạt động tâm lý được kích thích trong giai đoạn báo động khi tiếp xúc các yếu tố
gây Stress, đặc biệt là:
A. Quá trình tập trung
B. Quá trình ghi nhớ và tư duy
@C. Quá trình tập trung, quá trình ghi nhớ và tư duy
D. Ý chí
E. Ý thức
18. Những phản ứng chức năng sinh lý của cơ thể biểu hiện trong giai đoạn báo động khi
tiếp xúc các yếu tố gây Stress như:
A. Tăng huyết áp, nhịp tim
@B. Tăng huyết áp, nhịp tim, nhịp thở và trương lực cơ bắp
C. Tăng nhịp thở và trương lực cơ bắp
D. Tăng huyết áp
E. Tăng nhịp thở
19. Giai đoạn thích nghi của trạng thái Stress là giai đoạn biểu hiện
A. Các hoạt động tâm lý được kích thích
B. Những phản ứng chức năng sinh lý của cơ thể
C. Sự chống đỡ cơ thể tốt, sinh lý cơ thể được phục hồi
D. Khả năng thích ứng của cơ thể mất dần, thì quá trình phục hồi không xẩy ra và sẽ
chuyển sang giai đoạn khác
@E. Sự chống đỡ cơ thể tốt, sinh lý cơ thể được phục hồi, khả năng thích ứng của cơ
thể mất dần, thì quá trình phục hồi không xẩy ra vào sẽ chuyển sang giai đoạn khác
20. Giai đoạn thích nghi của trạng thái Stress biểu hiện khả năng thích ứng của cơ thể mất
dần, thì quá trình phục hồi không xẩy ra vào sẽ chuyển sang
A. Giai đoạn báo động
B. Giai đoạn phản ứng
@C. Giai đoạn kiệt quệ
D. Giai đoạn mãn tính

32
E. Giai đoạn không hồi phục
21. Giai đoạn báo động của trạng thái Stress, chủ thể có thể chết trong giai đoạn này. Nếu
tồn tại được thì phản ứng sẽ chuyển sang
A. Giai đoạn báo động
B. Giai đoạn phản ứng
C. Giai đoạn kiệt quệ
@D. Giai đoạn thích nghi
E. Giai đoạn không hồi phục
22. Trong giai đoạn báo động của trạng thái Stress chủ thể có thể chết
@A. Đúng
B. Sai
23. Giai đoạn thích nghi của trạng thái Stress nếu chức năng tâm lý, sinh lý của cơ thể được
phục hồi thì phản ứng sẽ chuyển sang
A. Giai đoạn báo động
B. Giai đoạn phản ứng
C. Giai đoạn kiệt quệ
D. Giai đoạn thích nghi
@E. Giai đoạn hồi phục bình thường
24. Những tác nhân gây stress là những tình huống không lường trước được có tính chất dữ
dội. Trạng thái stress bệnh lý cấp tính chia ra các loại sau
A. Các phản ứng cảm xúc cấp xẩy ra nhanh, tức thời
B. Những phản ưnïg cảm xúc cấp tính, xẩy ra chậm
C. Các biểu hiện biến đổi tâm lý, xẩy ra muộn
D. Trạng thái trầm cảm
@E. Các phản ứng cảm xúc cấp xẩy ra nhanh, tức thời, những phản ưnïg cảm xúc cấp
tính, xẩy ra chậm
25. Những biểu hiện cụ thể của trạng thái Stress bệnh lý cấp tính như sau:
A. Tăng trương lực cơ
B. Rối loạn thần kinh thực vật
C. Tăng phản ứng quá mức của các giác quan
D. Rối loạn trí tuệ
@E. Tăng trương lực cơ, rối loạn thần kinh thực vật, tăng phản ứng quá mức của các
giác quan, rối loạn trí tuệ
26. Phản ứng stress cấp xẩy ra từ
A. Vài giây
B. Vài phút
C. Vài giờ
D. Vài ngày
@E. Vài phút đến vài giờ
27. Những phản ứng cảm xúc cấp tính của stress xẩy ra chậm khi
A. Chủ thể có vẻ như chịu đựng và chống đỡ được tình huống gây stress
B. Chủ thể chỉ tạo được sự cân bằng không bền vững kéo dài trong vài giờ
@C. Chủ thể có vẻ như chịu đựng và chống đỡ được tình huống gây stress, chỉ tạo được
sự cân bằng không bền vững
D. Chủ thể hưng phấn quá mức
E. Tăng phản ứng quá mức các giác quan
28. Những phản ứng cảm xúc cấp tính, xẩy ra chậm trong giai đoạn stress bệnh lý cấp tính
chủ thể sẽ
@A. Suy sụp và mất bù một cách chậm chạp
B. Phục hồi tâm lý
C. Yên tâm, khuây khỏa
D. Tăng trương lục cơ
E. Tăng huyết áp
29. Giai đoạn kiệt quệ, stress tâm lý chia thành các giai đoạn
A. Giai đoạn xúc cảm mạnh
B. Giai đoạn trầm uất
@C. Stress bệnh lý cấp tính, Stress bệnh lý kéo dài
D. Stress bệnh lý kéo dài
E. Giai đoạn xúc cảm mạnh, giai đoạn trầm uất
30. Stress bệnh lý kéo dài thường được hình thành từ các tình huống
@A. Quen thuộc, lặp đi lặp lại
B. Quen thuộc, bất ngờ
C. Tình huống dữ dội
D. Tình huống không lường trước được
E. Bất ngờ
31. Các biểu hiện tâm lý của stress tâm lý kéo dài:
A. Dễ nổi cáu
B. Cảm giác khó chịu
C. Mệt mỏi về trí tuệ
D. Rối loạn về giấc ngủ
@E. Dễ nổi cáu, cảm giác khó chịu, mệt mỏi về trí tuệ, rối loạn giấc ngủ
32. Các biểu hiện cơ thể của stress tâm lý kéo dài:
@A. Suy nhược kéo dài
B. Dễ nổi cáu
C. Cảm giác khó chịu
D. Mệt mỏi về trí tuệ
E. Rối loạn về giấc ngủ
33. Những rối loạn chức năng thích nghi của tập tính được biểu hiện ở rối loạn
A. Biến đổi tâm lý
B. Các biểu hiện có thể
C. Các biểu hiện về tập tính
@D. Rối loạn hành vi
E. Trạng thái trầm cảm
34. Đáp ứng của cá nhân với các yếu tố stress không đầy đủ, không thích hợp và cơ thể tạo
ra một cân bằng mới, những dấu hiệu bệnh lý cơ thể, tâm lý, tập tính sẽ xuất hiện và tạo
ra những stress bệnh lý cấp tính hoặc kéo dài
@A. Đúng
B. Sai
35. Các biểu hiện tâm thần như nổi cáu, rối loạn về giấc ngủ biểu hiện của:
A. Stress cấp tính
@B. Stress bệnh lý kéo dài
C. Stress tập tính
D. Stress trầm cảm
E. Stress cấp tính, Stress bệnh lý kéo dài, Stress tập tính, Stress trầm cảm
36. Trạng thái stress sau sang chấn là một thể đặc biệt của trạng thái phản ứng stress với
các triệu chứng đặc hiệu như sau:
@A. Sự giật mình, hội chứng sống lại các cảm giác, hội chứng trì trệ
B. Sự giật mình, hội chứng sống lại các cảm giác
34
C. Hội chứng sống lại các cảm giác, hội chứng trì trệ
D. Sự giật mình, hội chứng trì trệ
E. Hội chứng trì trệ , rối loạn hoài nghi
37. Trạng thái stress sau sang chấn là một thể đặc biệt của trạng thái phản ứng stress với
các triệu chứng không đặc hiệu như sau:
@A. Lo âu, ám ảnh, trầm cảm như trong trạng thái suy nhược nặng
B. Sự giật mình, hội chứng sống lại các cảm giác
C. Hội chứng sống lại các cảm giác, hội chứng trì trệ
D. Sự giật mình, hội chứng trì trệ
E. Hội chứng trì trệ , rối loạn hoài nghi
38. Trạng thái stress sau sang chấn là một thể đặc biệt của trạng thái phản ứng stress với
các rối loạn hoài nghi như sau:
@A. Rối loạn về tâm thần, cơ thể và tập tính
B. Sự giật mình, hội chứng sống lại các cảm giác
C. Hội chứng sống lại các cảm giác, hội chứng trì trệ
D. Sự giật mình, hội chứng trì trệ
E. Hội chứng trì trệ , rối loạn hoài nghi
39. Vệ sinh tâm lý là hệ thống các biện pháp nhằm củng cố và tăng cường:
@A. Sức khỏe tâm lý và sức khỏe thể chất con người
B. Sức khỏe tâm lý
C. Sức khỏe thể chất con người
D. Sức khỏe lứa tuổi
E. Sức khỏe tâm lý lao động
40. Nhiệm vụ của vệ sinh tâm lý là:
A. Tạo điều kiện cho con người phát triển nhân cách khỏe mạnh, hài hòa
B. Phát triển khả năng lao động
C. Ngăn ngừa sự mệt mỏi quá sức và các tác động của Stress
D. Giáo dục mối quan hệ giữa ý chí và tình cảm
@E. Phát triển nhân cách khỏe mạnh, hài hòa, khả năng lao động, ngăn ngừa sự mệt
mỏi quá sức và các tác động của Stress, giáo dục mối quan hệ giữa ý chí và tình cảm
41. Nội dung của vệ sinh tâm lý rất phong phú và phức tạp gắn liền với từng
A. Lĩnh vực hoạt động
B. Giai đoạn trưởng thành
C. Hoàn cảnh điều kiện sống của mỗi người
D. Lĩnh vực hoạt động, giai đoạn trưởng thành
@E. Lĩnh vực hoạt động, giai đoạn trưởng thành, hoàn cảnh điều kiện sống của mỗi
người
42. Vệ sinh tâm lý tuổi nhỏ phải bát đầu từ khi trẻ
@A. Còn trong bụng mẹ
B. Mới sinh ra
C. 1 tuổi
D. 3 tuổi
E. Bắt đầu đi học
43. Khi người mẹ mang thai không những tránh những công việc nặng nhọc về thể lực mà
cần tránh những gánh nặng về:
@A. Tâm lý, những tác động stress bệnh lý cấp tính hoặc kéo dài
B. Tâm lý
C. Những tác động stress bệnh lý cấp tính
D. Những tác động stress bệnh lý kéo dài
E. Những thói quen xấu
44. Những nhu cầu thiết yếu của trẻ cần cố gắng đáp ứng đầy đủ, kịp thời, còn những nhu
cầu khác, cần đáp ứng có chọn lọc và không nên gây cho trẻ đòi gì được nấy
@A. Đúng
B. Sai
45. Đối với việc giáo dục trẻ nên dần dần hình thành thói quen
A. Phụ thuộc người lớn
@B. Tự lập
C. Phụ thuộc và tự lập
D. Đòi gì được nấy
E. Rụt rè
46. Khi trẻ mắc lỗi người lớn nên
A. Có hình phạt nặng nề, kẻ cả những hình phạt tâm lý
B. Tránh hình phạt nặng nề
C. Có những hình phạt tâm lý
@D. Tránh hình phạt nặng nề, kể cả những hình phạt tâm lý
E. Có những biện pháp giáo dục nặng nề
47. Các biện pháp vệ sinh tâm lý đối với lứa tuổi thiếu niên gắn liền với công tác
@A. Giáo dục của nhà trường, gia đình và xã hội
B. Giáo dục của nhà trường
C. Giáo dục của gia đình
D. Giáo dục của xã hội
E. Giáo dục của gia đình và xã hội
48. Vệ sinh tâm lý lứa tuổi thiếu niên bởi ở lứa tuổi này đứa trẻ sẽ
A. Phát triển nhân cách mạnh mẽ
B. Tự ý thức đã bắt đầu hình thành
C. Các quan hệ xã hội bắt đầu mở rộng
@D. Phát triển nhân cách mạnh mẽ, tự ý thức đã bắt đầu hình thành, các quan hệ xã hội
bắt đầu mở rộng
E. Phát triển nhân cách mạnh mẽ, tự ý thức đã bắt đầu hình thành
49. Vệ sinh tâm lý lứa tuổi thiếu niên bởi ở lứa tuổi này đứa trẻ sẽ dễ có những khủng
hoảng về
@A. Tâm lý kèm với những biến đổi mạnh mẽ về sinh lý
B. Tâm lý
C. Các quan hệ xã hội
D. Ý thức
E. Nhân cách mạnh mẽ
50. Vệ sinh tâm lý lứa tuổi thanh niên và trưởng thành gắn liền với hoạt động cụ thể mà cá
nhân tham gia như:
A. Lao động, học tập
B. Học tập, sinh hoạt
C. Sinh hoạt, học tập
D. Lao động, vui chơi
@E. Lao động, học tập, sinh hoạt, vui chơi
51. Vệ sinh tâm lý lứa tuổi thanh niên và trưởng thành gắn liền với hoạt động cụ thể mà cá
nhân tham gia như lao động, học tập, sinh hoạt, vui chơi
@A. Đúng
B. Sai
52. Vệ sinh tâm lý người cao tuổi do người cao tuổi có những thay đổi về
@A. Sinh học và xã hội
B. Nhân cách

36
C. Ý thức
D. Tâm lý
E. Quan hệ
53. Người cao tuổi, sự quan tâm chăm sóc chu đáo của gia đình,xã hội, đặc biệt là sự chăm
sóc y tế và đảm bảo các chế độ xã hội có một ý nghĩa vệ sinh tâm lý to lớn
@A. Đúng
B. Sai
54. Người cao tuổi, vấn đề vệ sinh tâm lý cần quan tâm chăm sóc chu đáo của
A. Gia đình
B. Xã hội
@C. Gia đình, xã hội
D. Y tế
E. Chế độ xã hội
55. Vệ sinh tâm lý lao động bao gồm
@A. Vệ sinh tâm lý lao động nói chung và vệ sinh trong từng lĩnh vực lao động cụ thể
B. Vệ sinh tâm lý lao động nói chung
C. Vệ sinh trong từng lĩnh vực lao động cụ thể
D. Vệ sinh nghề nghiệp
E. Những nguyên tắc kỷ luật lao động
56. Vấn đề quan trọng đầu tiên của vệ sinh tâm lý lao động là
@A. Nghề nghiệp phải phù hợp với năng lực và hứng thú của cá nhân
B. Nghề nghiệp phải phù hợp với tuổi
C. Nghề nghiệp phải phù hợp với giới
D. Nghề nghiệp phải phù hợp với sở thích các nhân
E. Nghề nghiệp phải phù hợp với sở thích của gia đình
57. Kỷ luật và quy trình lao động hợp lý tạo ra khả năng tự điều chỉnh, thích ứng với hoàn
cảnh và ngăn chận những stress tâm lý không đáng có của người lao động
@A. Đúng
B. Sai
58. Trong lao động cần thực hiện nghiêm túc các quy định về tiêu chuẩn vệ sinh lao động
như:
@A. Tiếng ồn, ánh sáng, nhiệt độ, nơi làm việc và các chế độ bảo hộ lao động
B. Tiếng ồn, ánh sáng
C. Tiếng ồn, ánh sáng, nhiệt độ
D. Tiếng ồn, ánh sáng, nhiệt độ, nơi làm việc
E. Nhiệt độ, nơi làm việc và các chế độ bảo hộ lao động
59. Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi cá nhân cần tôn trọng nguyên tắc:
@A. Giao tiếp, ứng xử phù hợp với chuẩn mực, đạo đức, văn hóa, xã hội
B. Tôn trọng sở thích, hứng thú...của các cá nhân khác
C. Giao tiếp
D. Ứng xử với người xung quanh
E. Kỷ luật
60. Vệ sinh tâm lý gia đình là nhằm tạo nên một môi trường tâm lý thuận lợi cho sự
@A. Phát triển nhân cách hài hòa của các thành viên trong gia đình, nhất là con trẻ
B. Phát triển tâm lý trong lao động
C. Phát triển tâm lý trong sinh hoạt
D. Phát triển tâm lý cá nhân
E. Phát triển tâm lý tập thể
VẤN ĐỀ GIAO TIẾP TRONG TÂM LÝ YHỌC

1. Giao tiếp là quá trình thiết lập và phát triển tiếp xúc giữa cá nhân với nhau xuất phát từ
@A. Nhu cầu phối hợp hành động và hoạt động
B. Giao lưu
C. Tác động tương hỗ và tri giác
D. Tìm hiểu người khác
E. Trao đổi thông tin
2. Giao tiếp bao gồm hàng loạt các yếu tố như
A. Trao đổi thông tin
B. Xây dựng chiến lược hoạt động thống nhất
C. Tri giác và tìm hiểu người khác
D. Trao đổi thông tin, xây dựng chiến lược hoạt động thống nhất
@E. Trao đổi thông tin, xây dựng chiến lược hoạt động thống nhất, tri giác và tìm hiểu
người khác
3. Giao tiếp có 3 khía cạnh chính gồm
A. Giao lưu
B. Tác động tương hỗ, giao lưu
C. Tri giác, tác động tương hỗ
@D. Giao lưu, tri giác, tác động tương hỗ
E. Giao lưu, tri giác
4. Giao lưu của giao tiếp gắn liền với việc tìm hiểu những nét đặc thù của quá trình trao
đổi thông tin giữa người với người trong danh nghĩa là chủ thể tích cực nhằm khảo sát
A. Thái độ của cá nhân, tâm thể
B. Tâm thể
C. Mục đích, ý định của nhau
D. Tâm thể, mục đích, ý định của nhau
@E. Thái độ của cá nhân, tâm thể, mục đích, ý định của nhau
5. Giao lưu của giao tiếp gắn liền với việc tìm hiểu những nét đặc thù của quá trình trao
đổi thông tin giữa người với người nhằm bổ sung, làm giàu những
A. Tri thức
B. Vốn sống
@C. Tri thức , vốn sống
D. Tâm thể, mục đích, ý định của nhau
E. Thái độ của cá nhân
6. Phương tiện giao lưu chủ yếu là
@A. Ngôn ngữ
B. Siêu ngôn ngữ
C. Giọng nói
D. Bằng mát
E. Điệu bộ, cử chỉ
7. Phương tiện giao lưu bao gồm
A. Ngôn ngữ
@B. Ngôn ngữ, siêu ngôn ngữ, hệ thống quang học vận động, thời gian và không gian
giao tiếp, bằng mắt
C. Hệ thống quang học vận động
D. Thời gian và không gian giao tiếp
E. Hệ thống tiếp xúc “bằng mắt”
8. Giao tiếp là sự ảnh hưởng tác động lẫn nhau giữa các thành viên nhằm xây dựng hình

38
ảnh
@A. Tinh thần của mỗi người trong quan niệm của những người khác
B. Tri thức
C. Thái độ
D. Ý định
E. Niềm tin
9. Điều kiện cần thiết đảm bảo hiệu quả tác động lẫn nhau của quá trình giao tiếp thì
A. Ngôn ngữ thống nhất
B. Sự hiểu biết về hoàn cảnh xẩy ra
@C. Ngôn ngữ thống nhất và sự hiểu biết về hoàn cảnh xẩy ra
D. Thông cảm nhau
E. Giao tiếp bằng mắt
10. Tri giác của giao tiếp bao gồm quá trình hình thành hình ảnh về người khác nhằm xác
định
A. Các thuộc tính tâm lý
B. Đặc điểm hành vi của đối tượng
@C. Các thuộc tính tâm lý, đặc điểm hành vi của đối tượng
D. Thói quen của đối tượng
E. Niềm tin của đối tượng
11. Thiết lập các biện pháp phối hợp nâng cao chất lượng giao tiếp, phát triển các kỹ năng
giao tiếp là một trong những nhiệm vụ của
A. Tâm lý học xã hội, Tâm lý học nghề nghiệp
B. Tâm lý học nghề nghiệp
@C. Tâm lý học y học, tâm lý học nghề nghiệp, tâm lý học xã hội
D. Tâm lý y học, tâm lý xã hội
E. Tâm ý y học, tâm lý nghề nghiệp
12. Hoạt động tâm lý con người chịu sự tác động của các quy luật xã hội trong đó giữ vai
trò quan trọng và chủ đạo là
@A. Giáo dục
B. Xã hội
C. Văn hóa
D. Văn minh
E. Nghề nghiệp
13. “Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất con người...” đó là lời khẳng định của
@A. Mác
B. Heghen
C. Aristot
D. Enghen
E. Platon
14. Con người muốn thực hiện được các chức năng phản ảnh tâm lý thì chỉ cần
A. Sống
B. Hoạt động trong xã hội
@C. Sống và hoạt động trong xã hội
D. Có cảm giác
E. Có tri giác
15. Con người tái tạo những thuộc tính, những năng lực của cá nhân hay con người tổng
hòa các mối quan hệ xã hội, nền văn hóa xã hội thành bản chất người,tâm lý con người
đó là
@A. Quá trình lĩnh hội nền văn hóa xã hội
B. Quá trình sống
C. Quá trình hoạt động
D. Quá trình quan hệ
E. Quá trình tri giác
16. Đặc điểm cơ bản của quá trình lĩnh hội là tạo ra ở con người những
A. Chức năng tâm lý mới
B. Năng lực mới
@C. Chức năng tâm lý mới, năng lực mới
D. Tri giác mới
E. Cảm giác mới
17. Phương thức tồn tại của con người là
@A. Hoạt động
B. Tư duy
C. Tri giác
D. Cảm giác
E. Ý thức
18. Hoạt động con người bao gồm các quá trình
A. Chủ thể tác động vào đối tượng bên ngoài
B. Tác động vào tinh thần, trí tuệ
@C. Chủ thể tác động vào đối tượng bên ngoài, tác động vào tinh thần, trí tuệ
D. Bên ngoài
E. Bên trong
19. Giao tiếp là cơ sở xã hội tâm lý bao gồm các nội dung:
A. Quan hệ xã hội, nền văn hoá xã hội và tâm lý con người
B. Hoạt động và tâm lý
C. Giao tiếp và tâm lý
D. Quan hệ xã hội, nền văn hoá xã hội và tâm lý con người, hoạt động và tâm lý
@E. Quan hệ xã hội, nền văn hoá xã hội và tâm lý con người, hoạt động và tâm lý,
giao tiếp và tâm lý
20. Con người tác động qua lại với nhau với tự nhiên, xã hội và chính mình, biến các
phẩm chất tâm lý thành hiện thực nhằm
A. Cải tạo tự nhiên, xã hội
B. Hoàn thiện cá nhân mình
@C. Cải tạo tự nhiên, xã hội và hoàn thiện cá nhân mình
D. Cải tạo tự nhiên
E. Cải tạo xã hội
21. Những nét đặc trưng của hoạt động của con người
A. Hoạt động có đối tượng
B. Hoạt động do chủ thể con người tiến hành
C. Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp thông qua công cụ
D. Hoạt động có mục đích nhất định
@E. Hoạt động có đối tượng, do chủ thể con người tiến hành, vận hành theo nguyên
tắc gián tiếp thông qua công cụ, có mục đích nhất định
22. Hoạt động của con người được phân loại theo
A. Quan hệ chủ thể và đối tượng hoạt động
B. Sự phát triển của cá thể
C. Một số cách chia khác
@D. Quan hệ chủ thể và đối tượng hoạt động, sự phát triển của cá thể, một số cách
chia khác
E. Hoạt động nhận thức
23. Phân loại giao tiếp theo phương tiện giao tiếp có:

40
A. Giao tiếp vật chất
B. Giao tiếp bằng tín hiệu phi ngôn ngữ
C. Giao tiếp bằng ngôn ngữ
@D. Giao tiếp bằng tín hiệu phi ngôn ngữ, giao tiếp bằng ngôn ngữ, giao tiếp vật chất
E. Giao tiếp bằng ngôn ngữ, giao tiếp vật chất

24. Phân loại giao tiếp theo khoảng cách có:


A. Giao tiếp trực tiếp
B. Giao tiếp gián tiếp
@C. Giao tiếp trực tiếp, giao tiếp gián tiếp
D. Giao tiếp xa
E. Giao tiếp gần
25. Phân loại giao tiếp theo qui cách có:
A. Giao tiếp chính thức
B. Giao tiếp không chính thức
@C. Giao tiếp chính thức, giao tiếp không chính thức
D. Giao tiếp cụ thể
E. Giao tiếp không cụ thể
26. Tâm lý người là :
A. Sản phẩm của hoạt động
B. Sản phẩm của giao tiếp
@C. Sản phẩm của hoạt động và giao tiếp
D. Sản phẩm của trí tuệ
E. Sản phẩm của trí tuệ

27. Đối tượng của giao tiếp là


@A. Người này với người khác
B. Tập thể này với tập thể khác
C. Người chịu tác động của giao tiếp
D. Chủ thể giao tiếp
E. Cá nhân giao tiếp
28. Giao tiếp có vai trò quan trọng trong sự hình thành
@A. Tâm lý nhân cách
B. Cảm giác
C. Tri giác
D. Cuộc sống
E. Ý thức
29. Trong giao tiếp với cộng đồng, giai đoạn đầu tiên nhân viên y tế cần hình thành :
@A. Bầu không khí hiểu biết cởi mở, thoải mái
B. Bầu không khí nghiêm trang
C. Bầu không khí trang trọng
D. Bầu không khí ồn ào
E. Bầu không khí thụ động
30. Trong giao tiếp với cộng đồng, giai đoạn hai nhân viên y tế cần:
A. Giải thích những điều cần thiết
B. Những việc cần phải làm
@C. Giải thích những điều cần thiết, những việc cần phải làm
D. Giải thích những điều cần thiết và những điều bắt buộc phải làm
E. Không cần giải thích, áp đặt những việc cần làm
31. Trong giao tiếp với cộng đồng, giai đoạn ba là giai đoạn
@A. Cộng đồng quyết định họ phải làm gì
B. Thầy thuốc quyết định học phải làm gì
C. Chính quyền quyết định họ phải làm gì
D. Ngành y tế quyết định họ phải làm gì
E. Chờ đợi quyết định của cấp có thẩm quyền
32. Điều kiện quyết định hiệu quả công tác của thầy thuốc, nhân viên y tế cộng đồng đó là:
@A. Giao tiếp cộng đồng
B. Kiến thức chuyên môn
C. Kiến thức về xã hội
D. Kỹ năng thăm khám lâm sàng
E. Nhân cách của thầy thuốc
33. Bệnh nhân là người thương tổn thực thể hay cơ năng do vậy khi tiếp xúc bệnh nhân
thầy thuốc cần chú ý quan sát:
@A. Thái độ của bệnh nhân
B. Tình cảm của bệnh nhân
C. Sở thích của bệnh nhân
D. Cuộc sống của bệnh nhân
E. Quan hệ của bệnh nhân
34. Khi bệnh nhân trình bày bệnh của mình cho thầy thuốc, thầỳy thuốc cần phải:
@A. Kiên nhẫn lắng nghe, nghe một cách chu đáo
B. Nghe qua loa, không cần thiết
C. Tránh nghe lâu, mất thời gian
D. Ngăn sự trình bày của bệnh nhân
E. Tránh tiếp xúc thân mật với bệnh nhân
35. Bệnh nhân thường có tâm lý phức tạp nhất là những người mắc các bệnh truyền nhiễm
do lối sống. Cho nên thầy thuốc cần:
@A. Thông cảm và tế nhị
B. Thông cảm nhưng không cần kín đáo
C. E thẹn
D. Rụt rè trước bệnh nhân
E. Bất bình trước bệnh nhân
36. Thầy thuốc phải để lại cho người bệnh những ấn tượng tốt bằng chính thái độ ân cần và
hết lòng vì người bệnh, quan tâm tới hạnh phúc của người bệnh nhằm tạo:
@A. Lòng tin của người bệnh
B. Ấn tượng đối với bệnh nhân
C. Kỷ niệm tốt đối với bệnh nhân
D. Bề ngoài với bệnh nhân
E. Phong cách với bệnh nhân
37. Thầy thuốc luôn củng cố thường xuyên lòng tin của người bệnh về mọi mặt do vầy
thầy thuốc luôn chú ý:
A. Lời ăn tiếng nói và thái độ
B. Nâng cao tay nghề
C. Nâng cao trình độ quản lý
@D. Lời ăn tiếng nói và thái độ, nâng cao tay nghề, trình độ quản lý
E. Nâng cao tay nghề, lời ăn tiếng nói và thái độ
38. Bệnh nhân có những phản ứng đối thầy thuốc do:
A. Cảm thấy không được quan tâm đúng mức
B. Thái độ thầy thuốc không đúng đắn
C. Thầy thuốc ít thăm khám cho bệnh nhân

42
@D. Cảm thấy không được quan tâm đúng mức hoặc thái độ thầy thuốc không đúng
đắn hoặc thầy thuốc ít thăm khám cho bệnh nhân
E. Coi thường bệnh nhân
39. Thầy thuốc cần phải tránh:
@A. Thái độ ban ơn, xa lánh, gay gắt với bệnh nhân
B. Gần gũi bệnh nhân
C. Chăm sóc bệnh nhân
D. An ủi bệnh nhân
E. Thông cảm bệnh nhân
40. Tiếp xúc tốt với bệnh nhân là điều kiện quan trọng để biết được tình trạng và diễn biến
của bệnh. Muốn tiếp xúc dễ dàng thầy thuốc phải nghiên cứu và biết được
A. Tâm lý người bệnh
B. Biểu hiện rối loạn tâm lý do bệnh
C. Mối quan hệ của bệnh nhân
D. Tâm tư nguyện vọng của bệnh nhân
@E. Tâm lý người bệnh, biểu hiện rối loạn tâm lý do bệnh, mối quan hệ của bệnh
nhân, tâm tư nguyện vọng của bệnh nhân
41. Thầy thuốc phải biết tác động tích cực vào từng đối tượng bệnh khác nhau, đó là công
việc đòi hỏi thầy thuốc cần phải có kiến thức:
@A. Tâm lý xã hội đầy đủ và toàn diện
B. Nhân cách
C. Thăm khám
D. Chữa bệnh giỏi
E. Xã hội
42. Các phương pháp trực tiếp tác động vào tâm lý mà người thầy thuốc cần quan tâm:
A. Lời nói
B. Ám thị bằng lời nói
C. Thôi miên
D. Tâm kịch
@E. Lời nói, ám thị bằng lời nói, thôi miên, tâm kịch...
43. Các phương pháp gián tiếp tác động vào tâm lý mà người thầy thuốc cần quan tâm:
A. Tâm lý môi trường
B. Khí hậu, thời tiết
C. Tâm lý xã hội
D. Gia đình , tập thể, xã hội
@E. Tâm lý môi trường, khí hậu, thời tiết, tâm lý xã hội, gia đình, tập thể, xã hội, ý
thức kỷ luật, tinh thần thái độ phục vụ
44. Thầy thuốc thực sự quan tâm tới người bệnh, chú ý tới các đặc điểm tâm lý người
bệnh, lắng nghe ý kiến của người bệnh, yêu nghề và có tâm hồn, khắc phục mọi khó
khăn gần gũi sẽ tranh thủ được tình cảm và niềm tin của bệnh nhân
@A. Đúng
B. Sai
45. Giao tiếp là cơ sở xã hội tâm lý.
@A. Đúng
B. Sai
46. Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người thông qua đó con người trao đổi
với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác, tác động qua lại với nhau. Hiện thực hóa
các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác
@A. Đúng
B. Sai
47. Giao tiếp và hoạt động là hai mặt không thể thiếu được của lối sống của hoạt động
sống của con người trong thực tiễn
@A. Đúng
B. Sai
48. Giao tiếp là quá trình và điều kiện tất yếu để hình thành và phát triển tâm lý
@A. Đúng
B. Sai
49. Lời nói biểu lộ nội tâm bên trong của con người, vì vậy thầy thuốc cần phải có lời nói
đúng đắn tế nhị, diễn đạt đầy đủ sự quan tâm của mình trước bệnh nhân gây cho họ
một niềm tin lạc quan
@A. Đúng
B. Sai
50. Thái độ và lời nói của thầy thuốc có ý nghĩa rất quan trọng vì tác động sâu sắc vào tâm
lý bệnh nhân và quá trình chữa bệnh của họ
@A. Đúng
B. Sai
51. Tác động có mục đích vào tâm lý bệnh nhân tạo những điều kiện thuận lợi cho quá
trình chữa bệnh là việc rất quan trọng cho mọi thầy thuốc
@A. Đúng
B. Sai

KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT,


CHỨC NĂNG CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC

1. Đạo đức xã hội là :


A. Hình thái ý thức xã hội
B. Hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người
C. Những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội
D. Những phép tắc, căn cứ vào chế độ kinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra
@E. Hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người; là tổng
hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội. Theo quan niệm phổ thông đạo đức là
những phép tắc, căn cứ vào chế độ kinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra
2. Cac đặc điểm của đạo đức xã hội:
A. Là một hình thái ý thức xã hội
B. Là tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội
C. Là cơ sở để con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình
@D. Là một hình thái ý thức xã hội, tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã
hội,cơ sở để con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình
E. Là một hình thái ý thức xã hội, tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội
3. Đạo đức theo lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử:
A. Là hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người
B. Là tổng hợp những quan niệm về thiện, ác, trung thực, giả dối, đáng khen,đáng
chê... cùng với những nguyên tắc phù hợp với những quan niệm đó
C. Nhằm điều chỉnh hành vi con người đốïi với xã hội, đốivới giai cấp, đối với Đảng và
đối với người khác
D. Là hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người. Là
tổng hợp những quan niệm về thiện, ác, trung thực, giả dối, đáng khen,đáng chê... cùng
với những nguyên tắc phù hợp với những quan niệm đó
@E. Là hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người. Là
tổng hợp những quan niệm về thiện, ác, trung thực, giả dối, đáng khen,đáng chê... cùng

44
với những nguyên tắc phù hợp với những quan niệm đó. Nhằm điều chỉnh hành vi con
người đốïi với xã hội, đốivới giai cấp, đối với Đảng và đối với người khác
4. Quan điểm duy vật lịch sử về đạo đức của chủ nghĩa Mác :
@A. Đối lập hoàn toàn với quan điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo
B. Gần giống với quan điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm
C. Cơ bản giống với các quan điểm đạo đức của tôn giáo
D. Giống với quan điểm đạo đức xã hội thông thường
E. Có một vài điểm khác với quan điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo
5. Quan niệm phổ thông về đạo đức:
A. Là những phép tắc, căn cứ vào chế đô ükinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra
B. Là những hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người.
C. Là hình thái của sự nhận thức xã hội

D. Là những phép tắc qui định quan hệ giữa người với người
@E. Là những phép tắc, căn cứ vào chế đô ükinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra, qui
định quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân và xã hội cốt để bảo vệ chế độ kinh
tế, chế độ xã hội.
6. Đạo đức xuất hiện ở:
A. Bất cứ nơi nào có con người
@B. Nơi nào có mối quan hệ
C. Xã hội phong kiến trở về sau
D. Xã hội tư bản trở về sau
E. Thời kỳ trung cổ
7. Đạo đức xã hội có chức năng:
A. Giáo dục, điều chỉnh hành vi
B. Giáo dục, nhận thức
@C. Giáo dục, nhận thức, điều chỉnh hành vi
D. Điều chỉnh hành vi và nhận thức
E. Điều chỉnh
8. Chức năng của đạo đức xã hội:
A. Giáo dục
B. Điều chỉnh hành vi
C. Nhân thức
D. Giáo dục, điều chỉnh hành vi
@E. Nhân thức, giáo dục, điều chỉnh hành vi
9. Bản chất của đạo đức xã hội là:
A. Sự điều chỉnh mối quan hệ xã hội
B. Biện pháp giải quyết các mâu thuẫn xã hội
C. Làm cho xã hội phát triển, tiến bộ
D. Sự điều chỉnh mối quan hệ xã hội, là biện pháp giải quyết các mâu thuẫn xã hội.
@E. Sự điều chỉnh mối quan hệ xã hội, là biện pháp giải quyết các mâu thuẫn xã hội
làm cho xã hội phát triển, tiến bộ

10. ***Đạo đức chỉ xuất hiện:


A. Nơi nào có mối quan hệ , trong xã hội có đấu tranh giai cấp
B. Ở xã hội công xã nguyên thủy
C. Trong xã hội có đấu tranh giai cấp
@D. Nơi nào có mối quan hệ
E. Nơi nào có mối quan hệ, bắt đầu từ xã hội công xã nguyên thủy
11. Bản chất của đạo đức xã hội:
A. Điều chỉnh mối quan hệ xã hội
@B. Điều chỉnh mối quan hệ xã hội, giải quyết và khắc phục các mâu thuẫn xã hội
C. Làm cho xã hội tồn tại
D. Khắc phục mâu thuẫn xã hội
E. Giải quyết mâu thuẫn xã hội
12. Ở xã hội công xã nguyên thủy:
A. Ý thức xã hội bắt đầu xuất hiện từ:” Ý thức xã hội nguyên thủy”
B. Thông qua lao động, ngôn ngữ con người biểu lộ những mối quan hệ tình cảm giữa
cá nhân và cộng đồng
C. Ở chế độ thị tộc, ý thức đạo đức gắn với cuộc sống tinh thần tổ tiên là tôn giáo
nguyên tnủy
D. Ý thức xã hội bắt đầu xuất hiện từ:” Ý thức bầy đàn đơn thuần”
@E. Ý thức xã hội bắt đầu xuất hiện từ:” Ý thức bầy đàn đơn thuần”. Thông qua lao
động, ngôn ngữ con người biểu lộ những mối quan hệ tình cảm giữa cá nhân và cộng
đồng. Ở chế độ thị tộc, ý thức đạo đức gắn với cuộc sống tinh thần tổ tiên là tôn giáo
nguyên tnủy
13. Ở chế độ công xã nguyên thủy, đạo đức thể hiện dưới:
A. Kinh nghiệm
B. Truyền thống
@C. Kinh nghiệm, truyền thống, phong tục, tập quán, các điều cấm kỵ
D. Kinh nghiệm, truyền thống
E. Phong tục tập quán, các điều cấm kỵ
14. Ở chế độ công xã nguyên thủy
A. Ý thức cá thể mâu thuẫn với ý thức tập thể
B. Ý thức cá thể đồng nhất với ý thức tập thể
C. Hòa tan lao động và lợi ích cá nhân vào tập thể
@D. Ý thức cá thể đồng nhất với ý thức tập thể (hòa tan lao động và lợi ích cá nhân
vào tập thể)
E. Ý thức cá thể mâu thuẫn với ý thức tập thể (hòa tan lao động và lợi ích cá nhân vào
tập thể)
15. Ở chế độ công xã nguyên thủy
A. Lợi ích của cộng đồng thị tộc do lao động tập thể qui định
B. Đạo đức chỉ xuất hiện ở trạng thái mờ
C. Lợi ích giữa cá nhân và tập thể là lợi ích đồng nhất
D. Có sự mâu thuẫn rõ rệt giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể
@E. Đạo đức chỉ xuất hiện ở trạng thái mờ, lợi ích của cộng đồng thị tộc do lao động
tập thể qui định, lợi ích giữa cá nhân và tập thể là lợi ích đồng nhất
16. Nền tảng của đạo đức công xã nguyên thủy chính là:
A. Lao động
@B. Sự hợp tác và công bằng
C. Ý thức bầy đàn đơn thuần
D. Lợi ích cá nhân
E. Ý thức bầy đàn
17. Ở chế độ công xã nguyên thủy
@A. Đạo đức chỉ ở trạng thái mờ
B. Đạo đức đã xuất hiện ở chế độ thị tộc
C. Đạo đức hoàn toàn chưa xuất hiện
D. Đạo đức đã xuất hiện rõ rệt

46
E. Đạo đức đã xuất hiện rõ rệt ở chế độ thị tộc
18. Đạo đức trong xã hội chiếm hữu nô lệ (CHNL):
A. Có tính đồng nhất
B. Có tính đối kháng
C. Không đồng nhất và mâu thuẫn
D. Sản xuất CHNL là cơ sở của đạo đức CHNL
@E. Không đồng nhất và mâu thuẫn, có tính đối kháng. Sản xuất CHNL là cơ sở của
đạo đức CHNL
19. Ở xã hội chiếm hữu nô lệ, đạo đức xã hội có đặc điểm:
A. Là những quan niệm đạo đức không đồng nhất và mâu thuẫn
B. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị (chủ nô)
C. Là biện pháp khắc phục mâu thuấn giai cấp nhằm đè bẹp ý chí của giai cấp bị trị (nô
lệ)
D. Là những quan niệm đạo đức không đồng nhất và mâu thuẫn, bảo vệ quyền lợi cho
giai cấp thống trị (chủ nô)
@E. Là những quan niệm đạo đức không đồng nhất và mâu thuẫn, bảo vệ quyền lợi
cho giai cấp thống trị (chủ nô). Là biện pháp khắc phục mâu thuấn giai cấp nhằm đè
bẹp ý chí của giai cấp bị trị (nô lệ)
20. Đạo đức xã hội chiếm hữu nô lệ:
A. Không có tính chất đối kháng
B. Giai cấp nô lệ được xếp là công dân
@C. Các quan niệm tiến bộ đều không có chỗ đứng cho giai cấp nô lệ
D. Giai cấp nô lệ đuợc bảo vệ về mặt quan niệm đao đức
E. Giai cấp nô lệ được bảo vệ về mặt luật pháp
21. Đạo đức xã hội phong kiến:
A. Chỉ tồn tại một kiểu đạo đức duy nhất
B. Đạo đức chỉ ở trạng thái mờ
C. Bảo vệ cho quyền lợi của giai cấp công dân
D. Bảo vệ cho quyền lợi của người lao động
@E. Tồn tại đồng thời nhiều kiểu đạo đức: đạo đức của chính giai cấp phong kiến (Địa
chủ, quí tộc, quan lại thống trị), đạo đức của giai cấp nông dân và người lao động
22. Đặc điểm của đạo đức xã hội phong kiến:
@A. Tư tưởng quyền uy trở thành nguyên lý đạo đức, đặt xã hội dưới sự điều khiển
của giai cấp phong kiến thống trị
B. Tư tưởng công bằng là nguyên lý đạo đức phong kiến
C. Là những tiêu chuẩn, chuẩn mực bảo vệ quyền lợi của nhân dân lao động
D. Tư tưởng dân chủ là nguyên lý đạo đức phong kiến
E. Tư tưởng nhân đạo là nguyên lý đạo đức phong kiến
23. Đạo đức xã hội phong kiến:
A. Tồn tại đồng thời nhiều kiểu đạo đức
B. Tư tưởng quyền uy trở thành nguyên lý đạo đức
C. Quyền uy lấy sự phục tùng làm tiền đề
D. Tư tưởng quyền uy trở thành nguyên lý đạo đức. Quyền uy lấy sự phục tùng làm
tiền đề
@E. Tồn tại đồng thời nhiều kiểu đạo đức. Tư tưởng quyền uy trở thành nguyên lý đạo
đức, đặt xã hội dưới sự điều khiển của giai cấp phong kiến thống trị. Quyền uy lấy sự
phục tùng làm tiền đề
24. Cơ sở của đạo đức chủ nghĩa tư bản là:
A. Qui luật giá trị
B. Qui luật canh tranh
@C. Chủ nghĩa cá nhân tư sản vị kỷ
D. Lợi ích tập thể
E. Sản xuất TBCN
25. Ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, đạo đức xã hội của giai cấp tư sản:
A. Không được nhà nước và pháp luật tư bản bảo vệ
@B. Xâm phạm quyền sở hữu tư nhân
C. Bị đe dọa bởi qui luật cạnh tranh
D. Sản sinh ra những lớp người có trách nhiệm với xã hội
E. Được xây dựng trên cơ sở nền dân chủ tư sản
26. Đạo đức TBCN:
A. Là hình thái ý thức xã hội thuần nhất
B. Gồm nhiều nội dung đạo đức của các giai cấp khác nhau
C. Lệ thuộc vào đồng tiền
@D. Gồm nhiều nội dung đạo đức của các giai cấp khác nhau và lệ thuộc vào đồng tiền
E. là hình thái ý thức xã hội thuần nhất, gồm nhiều nội dung đạo đức của các giai cấp
khác nhau và lệ thuộc vào đồng tiền
27. Đạo đức trong xã hội tư bản:
A. Là hình thái y ïthức xã hội thuần nhất
@B. Tồn tại nhiều nội dung đạo đức của giai cấp tư sản, của công nhân và của nhiều
lực lượng tiến bộ khác
C. Dựa trên cơ sở công bằng
D. Có lợi ích đồng nhất
E. Các kiểu đạo đức đều bảo vệû quyền lợi của nhân dân
28. Đạo đức xã hội chủ nghĩa:
@A. Là giai đoạn thấp của đạo đức Cộng sản chủ nghĩa
B. Chính là đạo đức Cộng sản chủ nghĩa
C. Chỉ có ở các nước XHCN
D. Không có tàn dư của đạo đứïc phi XHCN khác
E. Quan niệm đạo đức XHCN đồng nhất với TBCN
29. Đạo đức XHCN:
A. Xuất hiện và hình thành trong lòng TBCN
B. Quan niệm đạo đức XHCN đối lập với TBCN
C. Chính là đạo đức cộng sản chủ nghĩa
@D. Xuất hiện và hình thành trong lòng TBCN và có quan niệm đạo đức đối lập với
TBCN
E. Chính là đạo đức cộng sản chủ nghĩa, xuất hiện và hình thành trong lòng TBCN và
có quan niệm đạo đức đối lập với TBCN
30. Đặc điểm của đạo đức xã hội chủ nghĩa:
A. Không có giá trị phổ biến
@B. Là nền đạo đức tiến bộ nhất
C. Các giá trị sáng tạo của cá nhân không được biết đến
D. Không vì mục tiêu con người
E. Lợi ích của người lao động không đồng nhất với lợi ich của toàn xã hội
31. Đạo đức XHCN:
A. Được biểu hiện bằng quá trình giải phóng xã hội, giải phóng con người
B. Là nền tảng đạo đức thống nhất giữa lý tưởng của dân tộc và lý tưởng thời đại
C. Phạm vi ứng dụng luân lý không ngừng mở rộng, thâm nhập vào mọi lĩnh vực của
đời sống
D. Được biểu hiện bằng quá trình giải phóng xã hội, giải phóng con người; Phạm vi
ứng dụng luân lý không ngừng mở rộng, thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống

48
@E. Được biểu hiện bằng quá trình giải phóng xã hội, giải phóng con người; Là nền
tảng đạo đức thống nhất giữa lý tưởng của dân tộc và lý tưởng thời đại. Phạm vi ứng
dụng luân lý của nó không ngừng mở rộng, thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống
32. Những nguyên tắc của đạo đức xã hội chủ nghĩa:
@A. Lao động sáng tạo và lòng trung thành với chủ nghĩa yêu nước, với lý tưởng
XHCN
B. Lòng trung thành với chủ nghĩa yêu nước
C. Lao động sáng tạo
D. Lòng trung thành với chủ nghĩa yêu nước, với lý tưởng XHCN
E. Lòng trung thành với lý tưởng XHCN
33. Dưới chế độ XHCN:
A. Lợi ích của người lao động và toàn xã hội thống nhất với nhà nước
@B. Nhân dân lao động thực sự làm chủ đất nước; Nhà nước XHCN là nhà nước của
dân, do dân và vì dân. Lợi ích của người lao động và toàn xã hội thống nhất với nhà
nước
C. Nhà nước XHCN là nhà nước của dân, do dân và vì dân
D. Nhân dân lao động thực sự làm chủ đất nước; Nhà nước XHCN là nhà nước của
dân, do dân và vì dân
E. Nhân dân lao động thực sự làm chủ đất nước
34. Chủ nghĩa yêu nước chân chính:
A. Thống nhất với chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi
@B. Thống nhất với tình cảm quốc tế và chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
C. Chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
D. Thống nhất với tình cảm quốc tế
E. Thống nhất với tình cảm quốc tế, với chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi và chống lại chủ
nghĩa phân biệt chủng tộc
35. Đạo đức XHCN có những đặc điểm sau:
@A. Nền đạo đức tiến bộ nhất trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài người;
là nền đạo đức có giá trị phổ biến và nhân đạo
B. Có giá trị nhân đạo
C. Có giá trị phổ biến
D. Nền đạo đức tiến bộ nhất trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài người
E. Có giá trị phổ biến và nhân đạo
36. Đạo đức xã hội chủ nghĩa:
A. Có giá trị phổ biến
@B. Được biểu hiện bằng quá trình giải phóng con người và có giá trị phổ biến
C. Phạm vi ứng dụng luân lý thâm nhập vào một số lĩnh vực của đời sống
D. Được biểu hiện bằng quá trình giải phóng con người
E. Được biểu hiện bằng quá trình giải phóng con người và có giá trị phổ biến. Phạm vi
ứng dụng luân lý đã thâm nhập vào một số lĩnh vực của đời sống
37. Nguyên tắc đạo đức XHCN:
A. Lòng trung thành với lý tưởng XHCN
B. Lao động sáng tạo
C. Chủ nghĩa dân tộüc hẹp hòi
D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
@E. Lao động sáng tạo và lòng trung thành với lý tưởng XHCN
38. Đạo đức XHCN có những nguyên tắc nào sau đây:
A. Ý thức cao về nghĩa vụ xã hội, yÏ thức cao về chủ nghĩa tập thể
B. Hình thành và phát triển nhân đạo XHCN. Xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc
C. Đấu tranh bảo vệ môi trường, môi sinh cho mỗi quốc gia, dân tộc và cho thế giới.
Xây dựng gia đình văn hóa mới
D. Hình thành và phát triển nhân đạo XHCN. Xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc.
Đấu tranh bảo vệ môi trường, môi sinh cho mỗi quốc gia, dân tộc và cho thế giới. Xây
dựng gia đình văn hóa mới
@E. Ý thức cao về nghĩa vụ xã hội, yÏ thức cao về chủ nghĩa tập thể. Hình thành và
phát triển nhân đạo XHCN. Xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc. Đấu tranh bảo vệ
môi trường, môi sinh cho mỗi quốc gia, dân tộc và cho thế giới. Xây dựng gia đình văn
hóa mớiB, C đúng
39. Đạo đức công dân ( Hồ Chí Minh toàn tập):
A. Tuân theo pháp luật, bảo vệ tổ quốc, Tuân theo kỷ luật lao động, Giữ gìn trật tự
chung, bảo vệ tài sản công cộng
B. Tuân theo kỷ luật lao động
C. Giữ gìn trật tự chung, bảo vệ tài sản công cộng
D. Nộp thuế đúng kỳ đúng số để xây dựng lợi ích chung, hăng hái tham gia công việc
chung,
@E. Tuân theo pháp luật, tuân theo kỷ luật lao động, giữ gìn trật tự chung, nộp thuế
đúng kỳ đúng số để xây dựng lợi ích chung, hăng hái tham gia công việc chung, bảo
vệ tài sản công cộng, bảo vệ tổ quốc
40. Đạo đức nghề nghiệp:
A. Là đạo đức chung của xã hội
B. Là những yêu cầu đạo đức đặc biệt
C. Có liên quan đến việc tiến hành một hoạt động nghề nghiệp nào đó
@D. Là những yêu cầu đạo đức đặc biệt, có liên quan đến việc tiến hành một hoạt động
nghề nghiệp nào đó
E. Là đạo đức chung của xã hội, có liên quan đến việc tiến hành một hoạt động nghề
nghiệp nào đó
41. Đạo đức nghề nghiệp có những đặc điểm nào sau đây:
A. Có những đặc thù và yêu câu riêng biệt
B. Có liên quan đến việc tiến hành một hoạt động nghề nghiệp nào đó
C. Là tổng hợp những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực của một lĩnh vực nghề nghiệp
D. Có liên quan đến việc tiến hành một hoạt động nghề nghiệp nào đó. Là tổng hợp
những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực của một lĩnh vực nghề nghiệp
@E. Có những đặc thù và yêu câu riêng biệt, có liên quan đến việc tiến hành một hoạt
động nghề nghiệp nào đó. Là tổng hợp những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực của một
lĩnh vực nghề nghiệp
42. Đặc điểm của đạo đức nghề nghiệp:
A. Là tổng hợp những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội
B. Là tổng hợp những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực của một lĩnh vực nghề nghiệp
C. Tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng lao động
D. Mỗi nghề nghiệp có những tiêu chuẩn đạo đức đặc thù riêng
@E. Là tổng hợp những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực của một lĩnh vực nghề nghiệp;
Tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng lao động. Mỗi nghề nghiệp có những tiêu
chuẩn đạo đức đặc thù riêng
43. Đạo đức là những hình thái ý thức xã hội, xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người
@A. Đúng
B. Sai
44. Quan điểm duy vật lịch sử về đạo đức của chủ nghĩa Mác đối lập hoàn toàn với quan
điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo
@A. Đúng
B. Sai

50
45. Đạo đức chỉ xuất hiện ở xã hội phong kiến trở về sau
A. Đúng
@B. Sai
46. Đạo đức xã hội có chức năng giáo dục, nhận thức và điều chỉnh hành vi
@A. Đúng
B. Sai
47. Quan niệm đạo đức của các giai cấp khác nhau luôn đồng nhất ở mỗi chế độ xã hội
A. Đúng
B. Sai
48. Ở xã hội công xã nguyên thủy: ÝÏ thức xã hội bắt đầu xuất hiện từ:” Ý thức xã hội
nguyên thủy”
A. Đúng
@B. Sai
49. Ở chế độ công xã nguyên thủy, đạo đức thể hiện dưới kinh nghiệm, truyền thống,
phong tục tập quán và các điều cấm kỵ.
@A. Đúng
B. Sai
50. Ở chế độ công xã nguyên thủy yÏ thức cá thể mâu thuẫn với ý thức tập thể
A. Đúng
@B. Sai
51. Nền tảng của đạo đức công xã nguyên thủy chính là sự hợp tác và công bằng
@A. Đúng
B. Sai
52. Ở chế độ công xã nguyên thủy đạo đức đã xuất hiện rõ rệt
A. Đúng
@B. Sai
53. Đạo đức trong xã hội chiếm hữu nô lệ có tính chất đối kháng
@A. Đúng
B. Sai
54. Đạo đức xã hội phong kiến:Tồn tại đồng thời nhiều kiểu đạo đức: đạo đức của chính
giai cấp phong kiến (Địa chủ, quí tộc, quan lại thống trị), đạo đức của giai cấp nông
dân và người lao động
@A. Đúng
B. Sai
55. Đặc điểm của đạo đức xã hội phong kiến:Tư tưởng quyền uy trở thành nguyên lý đạo
đức, đặt xã hội dưới sự điều khiển của giai cấp phong kiến thống trị
@A. Đúng
B. Sai
56. Cơ sở của đạo đức chủ nghĩa tư bản là Chủ nghĩa cá nhân tư sản vị kỷ
@A. Đúng
B. Sai
57. Ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, đạo đức xã hội của giai cấp tư sản sản sinh ra
những lớp người có trách nhiệm với xã hội
A. Đúng
@B. Sai
58. Đạo đức tư bản chủ nghĩa là hình thái ý thức xã hội thuần nhất, gồm nhiều nội dung
đạo đức của các giai cấp khác nhau và lệ thuộc vào đồng tiền
A. Đúng
@B. Sai
59. Đạo đức xã hội chủ nghĩa chính là đạo đức Cộng sản chủ nghĩa
A. Đúng
@B. Sai
60. Đạo đức XHCN xuất hiện và hình thành trong lòng TBCN
@A. Đúng
B. Sai

CÁC PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC

1. Định nghĩa phạm trù là


A. Những khái niệm riêng biệt về các thuộc tính của sự vật
B. Khái niệm về tập hợp các đặc tính của sự vật
C. Khái niệm về các lọai sự vật hiện tượng
D. Những khái niệm chung nhất, phản ánh những đặc tính cơ bản và mối quan hệ phổ
biến nhất của các hiện tượng
E. Tất cả đều đúng
2. Phạm trù :
A. Là những khái niệm chung nhất
B. Phản ánh những đặc tính cơ bản của hiện tượng
C. Phản ánh mối quan hệ phổ biến nhất của hiện tượng
D. Là những khái niệm chung nhất, phản ánh những đặc tính cơ bản của hiện tượng
E. Là những khái niệm chung nhất, phản ánh những đặc tính cơ bản và mối quan hệ
phổ biến nhất của hiện tượng
3. Đặc điểm của phạm trù:
A. Là những khái niệm riêng biệt
B. Là những khái niệm chung nhất
C. Phản ánh những đặc tính cơ bản và mối quan hệ phổ biến nhất của hiện tượng
D. Là những khái niệm riêng biệt, phản ánh những đặc tính cơ bản và mối quan hệ
phổ biến nhất của hiện tượng
E. Là những khái niệm chung nhất, phản ánh những đặc tính cơ bản và mối quan hệ
phổ biến nhất của hiện tượng
4. Đặc điểm của phạm trù:
A. Có tính khái quát
B. Có tính phổ biến
C. Có mối liên hệ xác định với nhau theo những qui luật nhất định
D. Có tính khái quát, tính phổ biến và có mối liên hệ xác định với nhau theo những
qui luật nhất định
E. Có tính phổ biến và có mối liên hệ xác định với nhau theo những qui luật nhất định
5. Một trong những đặc điểm của phạm trù là:
A. Tính đặc hiệu
B. Tính cụ thể
C. Tính khái quát
D. Tính cảm xúc
E. Tính chủ quan
6. Đặc điểm của phạm trù:
A. Phản ánh không khách quan
B. Có tính phổ biến
C. Biểu hiện thái độ
D. Biểu hiện sự đánh giá
E. Mang yếu tố cảm xúc
7. Phạm trù đạo đức:

52
A. Thông báo những nội dung
B. Biêíu hiện thái độ của con người
C. Biêíu hiện sự đánh giá của con người
D. Thông báo những nội dung, biêíu hiện thái độ và sự đánh giá của con người
E. Thông báo những nội dung và biêíu hiện sự đánh giá của con người
8. Phạm trù đạo đức khác với các phạm trù của khoa học khác về:
A. Biểu hiện thái độ của con người
B. Tính phổ biến
C. Mối liên hệ xác định
D. Mối quan hệ chung
E. Tính khái quát
9. Một trong những đặc điểm của phạm trù đạo đức, khác với phạm trù của các khoa học
khác là:
A. Thông báo những nội dung
B. Có tính khái quát
C. Biểu hiện sự đánh giá của con người
D. Có mối liên hệ xác định với nhau theo những qui luật nhất định
E. Có tính phổ biến
10. Các phạm trù đạo đức khác với phạm trù của những khoa học khác về:
A. Biểu hiện sự đánh giá của con người
B. Biểu hiện thái độ của con người
C. Có tính phổ biến
D. Biểu hiện thái độ và sự đánh giá của con người
E. Có tính phổ biến, biểu hiện thái độ và sự đánh giá của con người
11. Đặc điểm của phạm trù đạo đức:
A. Biểu thị sự đánh giá
B. Mang yếu tố cảm xúc.
C. Có ý nghĩa nhân sinh quan
D. Không có tính phân cực
E. Mang yếu tố cảm xúc, có ý nghĩa nhân sinh quan và biểu thị sự đánh giá của con
người.
12. Một đặc điểm của phạm trù đạo đức:
A. Thường có tính phân cực
B. Không có tính phân cực
C. Thường quan tâm đến miền giới hạn không rõ ràng của thang giá trị
D. Thường có tính phân cực, quan tâm đến miền giới hạn không rõ ràng của thang giá
trị
E. Không có tính phân cực và quan tâm đến miền giới hạn không rõ ràng của thang
giá trị
13. Cặp phạm trù nào sau đây thuộc lĩnh vực đạo đức học:
A. Nội dung và hình thức
B. Nguyên nhân và hậu quả
C. Thiện và ác
D. Vật chất và ý thức
E. Tự nhiên và xã hội
14. Các cặp phạm trù cơ bản của đạo đức học:
A. Thiện và ác
B. Nghĩa vụ và lương tâm
C. Thiện và ác; Nghĩa vụ và lương tâm; Hạnh phúc và lẽ sống
D. Vật chất và ý thức
E. Hạnh phúc và lẽ sống
15. Thiện là
A. Cái tích cực, cái có ích
B. Cái tích cực
C. Cái có ích
D. Cái mới
E. Cái mới, cái tích cực, cái có ích
16. Quan niệm về thiênû trong phạm trù đạo đức học:
A. Cái tích cực
B. Cái tiến bộ
C. Cái tích cực, cái tiến bộ , cái có ích
D. Cái có ích
E. Cái tích cực, cái có ích
17. Ác là
A. Cái phi đạo đức, cái lạc hậu, cái tiêu cực, cái có hại, không phù hợp với lịch sử
B. Cái cũ, cái lạc hậu, cái có hại, phi đạo đức
C. Cái phi đạo đức, phù hợp với lịch sử
D. Cái tích cực, cái tiến bộ
E. Cái phi đạo đức, cái tiêu cực, cái có hại, không phù hợp với lịch sử
18. Quan niệm về ác trong phạm trù đạo đức học:
A. Cái tiêu cực
B. Cái tiêu cực, cái có hại, cái lạc hậu
C. Cái có hại
D. Cái tiêu cực, cái có hại
E. Cái lạc hậu
19. Quan niệm trước Mác về thiện và ác cho rằng:
A. Bản chất con người là thiện
B. Bản chất con người là ác
C. Bản chất con người là thiện; Bản chất con người là ác; Con người hướng tới cái
thiện
D. Bản chất con người là thiện; Bản chất con người là ác
E. Con người hướng tới cái thiện
20. Quan niệm trước Mác cho rằng thiện và ác :
A. Có tính lịch sử xã hội
B. Có tính giai cấp
C. Là bản chất vốn có của con người
D. Phụ thuộc vào vị trí của giai cấp
E. Phản ánh điều kiện kinh tế xã hội của thời đại
21. Quan niệm trước Mác về thiện và ác như sau:
A. Thiện và ác chỉ được hình thành trong quá trình sống
B. Thiện chỉ được hình thành trong quá trình sống
C. Aïc chỉ được hình thành trong quá trình sống
D. Thiện và ác có ính lịch sử xã hội
E. Thiện và ác là bản chất vốn có của con người
22. Theo Mạnh Tử:
A. Bản chất con người là ác
B. Bản chất con người là thiện
C. Con người hướng tới cái thiện
D. Không có con người ác
E. Thiện và ác có tính lịch sử xã hội

54
23. Theo Tuân Tử:
A. Bản chất con người là thiện
B. Thiện và ác có tính lịch sử xã hội
C. Bản chất con người là ác
D. Con người hướng tới cái thiện
E. Thiện và ác có tính giai cấp
24. Theo Platon:
A. Thiện và ác có tính lịch sử xã hội
B. Thiện và ác có tính giai cấp
C. Con người hướng tới cái thiện
D. Bản chất con người là thiện
E. Bản chất con người là ác
25. Thiện và ác theo quan niệm đạo đức học Mác Lê nin:
A. Thiện và ác có tính giai cấp
B. Bản chất con người là ác
C. Bản chất con người là thiện
D. Con người hướng tới cái thiện
E. Không có con người ác
26. Quan niệm đạo đức học Mác - Lênin cho rằng thiện và ác:
A. Có tính lịch sử xã hội
B. Có tính bản năng
C. Không có tính lịch sử xã hội
D. Không phụ thuộc vào vị trí của giai cấp
E. Không phản ánh điều kiện kinh tế xã hội của thời đại
27. Quan niệm đạo đức học Mác -Lê nin cho rằng:
A. Thiện và ác có tính lịch sử xã hội
B. Thiện và ác có quan hệ chặt chẽ với tính giai cấp
C. Ý thức của con người về cái thiện và ác là kết quả phản ánh những điều kiện kinh
tế xã hội của thời đại
D. Thiện và ác có tính lịch sử xã hội và có quan hệ chặt chẽ với tính giai cấp
E. Thiện và ác có tính lịch sử xã hội và có quan hệ chặt chẽ với tính giai cấp; Ý thức
của con người về cái thiện và ác là kết quả phản ánh những điều kiện kinh tế xã hội
của thời đại
28. Quan niệm về cái thiện theo đạo đức học Mác-Lênin:
A. Là cái thiện hiện thực
B. Chỉ có trong ý thức tư tưởng
C. Khó đánh giá
D. Chỉ được thể hiện thông qua lao động
E. Là ước muốn của con người
29. Theo quan niệm đạo đức học Mác- Lênin, thiện là:
A. Cái tốt đẹp
B. Lợi ích của con người
C. Cái phù hợp với tiến bộ xã hội
D. Bản chất vốn có của con người
E. Cái tốt đẹp, là lợi ích của con người phù hợp với tiến bộ xã hội
30. Quan niệm đạo đức học Mác- Lênin cho rằng:
A. Cái thiện không có tính sáng tạo
B. Thiện phải là cái hiện thực, chứ không phải chỉ là ước muốn
C. Cái thiện không phải là cái thiện hiện thực
D. Cái thiện không cần phải được thể hiện bằng hành động
E. Cái thiện không phải là sự giải phóng con người khỏi áp bức bóc lột
31. Quan niệm về cái ác theo Mác-Lênin:
A. Cái ác là cái đáng ghê tởm, cần gạt bỏ ra khỏi đời sống xã hội (tuy nhiên nội dung
của nó và mặt đối lập nó mang tính lịch sử không phải vĩnh viễn)
B. Cái ác là cái gây nên nổi đau khổ bất hạnh cho con người. Cùng với những biến đổi
lịch sử, theo chiều hướng tiến bộ, thì cái bình thường của thời đại này có thể trở thành
cái ác của thời đại sau (còn cái thiện có thể trở thành bình thường)
C. Con người phấn đấu để gạt bỏ nổi đau khổ cũng xem đó là sự chiến đấu chống cái
ác.
D. Cái ác là cái đáng ghê tởm, cần gạt bỏ ra khỏi đời sống xã hội; Cái ác là cái gây
nên nổi đau khổ bất hạnh cho con người. Cùng với những biến đổi lịch sử, theo chiều
hướng tiến bộ, thì cái bình thường của thời đại này có thể trở thành cái ác của thời đại
sau; Con người phấn đấu để gạt bỏ nổi đau khổ cũng xem đó là sự chiến đấu chống
cái ác.
E. Cái ác là cái đáng ghê tởm, cần gạt bỏ ra khỏi đời sống xã hội; Cái ác là cái gây nên
nổi đau khổ bất hạnh cho con người. Cùng với những biến đổi lịch sử, theo chiều
hướng tiến bộ, thì cái bình thường của thời đại này có thể trở thành cái ác của thời đại
sau
32. Câu nào sau đây sai:
A. Cái thiện cái ác là sự thống nhất giữa mục đích và kết quả, giữa động cơ và phương
tiện
B. Trong đánh giá cần coi trọng kết quả hơn mục đích
C. Một hành động có mục đích tôtú nhưng kết quả không tốt chúng ta không coi là ác
D. Nếu xuất phát từ mục đích xấu xa thì dù kết quả có tốt cũng vẫn coi là ác
E. Nếu phương tiện đã bao hàm động cơ thì mục đích thiện không thể dùng các
phương tiện tàn ác
33. Nghĩa vụ:
A. Mặt có thể có của nhiệm vụ
B. Mệnh lệnh từ bên trong
C. Mătû tất yếu của nhiệm vụ
D. Mệnh lệnh từ bên ngoài
E. . Mặt tất yếu của nhiệm vụ và là mệnh lệnh từ bên ngoài
34. Nghĩa vụ là:
A. Ý thức tự giác hành động của cá nhân theo những mệnh lệnh từ bên trong
B. Là mục đích, lý tưởng tối cao cho mọi cuộc sôïng có ý nghĩa
C. Mặt tất yếu của nhiệm vụ mà cá nhân được thực hiện trước xã hội, là sự phục tùng
lợi ích của xã hội, là mệnh lệnh từ bên ngoài
D. Cái tốt đepû, là lợi ích của con người phù hợp với sự tiến bộ
E. Là cảm giác hay ý thức trách nhiệm đạo đức của con người đối với hành vi của
mình
35. Nội dung của việc thực hiện nghĩa vụ đạo đức
A. Thực hiện hoàn toàn tự giác; Hành động phải phù hợp với tiêu chuẩn tiến bộ xã
hội, có sáng tạo ra giá trị cao đẹp; Hành động hoàn toàn tự do, không bị ràng buộc bởi
lợi ích vật chất và lợi ích cá nhân nào
B. Hành động phải phù hợp với tiêu chuẩn tiến bộ xã hội, có sáng tạo ra giá trị cao
đẹp
C. Hành động hoàn toàn tự do, không bị ràng buộc bởi lợi ích vật chấtvà lợi ích cá
nhân nào
D. Thực hiện hoàn toàn tự giác
E. Hành động phải phù hợp với tiêu chuẩn tiến bộ xã hội, có sáng tạo ra giá trị cao

56
đẹp; Hành động hoàn toàn tự do, không bị ràng buộc bởi lợi ích vật chất và lợi ích cá
nhân nào
36. Quan niệm trước Mác về nghĩa vụ :
A. Democrite cho rằng:” Nghĩa vụ là động lực thúc đẩy hoạt động của con người”
B. Các tôn giáo cho rằng nghĩa vụ là ý thức trách nhiệm của con người trước thượng
đế
C. Democrite cho rằng:” Nghĩa vụ là động lực thúc đẩy hoạt động của con người”;
Các tôn giáo cho rằng nghĩa vụ là ý thức trách nhiệm của con người trước thượng đế;
Kant cho rằng nghĩa vụ là cái hoàn toàn không nhận thức được, ông xem nghĩa vụ như
là mệnh lệnh tuyệt đối mà con người phải tuân theo.
D. Kant cho rằng nghĩa vụ là cái hoàn toàn không nhận thức được, ông xem nghĩa vụ
như là mệnh lệnh tuyệt đối mà con người phải tuân theo.
E. Democrite cho rằng:” Nghĩa vụ là động lực thúc đẩy hoạt động của con người”;
Kant cho rằng nghĩa vụ là cái hoàn toàn không nhận thức được, ông xem nghĩa vụ như
là mệnh lệnh tuyệt đối mà con người phải tuân theo.
37. Quan niệm đạo đức học Mác- Lênin về nghĩa vụ :
A. Là trách nhiệm cuả con người trước lợi ích chung của xã hội (giai cấp, dân tộc) và
người khác
B. Là ý thức về cái cânö làm và mong muốn được làm vì lợi ích chung của xã hội
C. Là ý thức về cái cần phải làm vì sợ bị trừng phạt
D. Là trách nhiệm cuả con người trước lợi ích chung của xã hội(giai cấp, dân tộc) và
người khác; Là ý thức về cái cânö làm và mong muốn được làm vì lợi ích chung của
xã hội
E. Là trách nhiệm cuả con người trước lợi ích chung của xã hội(giai cấp, dân tộc) và
người khác; Là ý thức về cái cần phải làm vì sợ bị trừng phạt
38. Nguồn gốc của ý thức nghĩa vụ là:
A. Lòng biết ơn đối với xã hội
B. Ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ những lợi ích xã hội
C. Tình cảm yêu thương đoàn kết giữa con người và con người
D. Lòng biết ơn đối vơiï xã hội; Ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ những lợi ích xã
hội
E. Lòng biết ơn đối vơiï xã hội; Ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ những lợi ích xã
hội; Tình cảm yêu thương đoàn kết giữa con người và con người
39. Lương tâm là:
A. ý thức trách nhiệm tự giác hành động của cá nhân theo mệnh lệnh từ bên ngoài
B. cái tốt đẹp, xuất phát từ lòng biết ơn đối với xã hội
C. mặt tất yếu của nhiệm vụ mà cá nhân được thực hiện trước xã hội, là sự phục tùng
lợi ích của xã hội, là mệnh lệnh từ bên ngoài
D. mặt tự do bên trong của nghĩa vụ, là ý thức tự giác hành động của cá nhân theo
mệnh lệnh từ bên trong, theo một niềm tin, theo một định hướng mà cá nhân đã lựa
chọn
E. là ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ những lợi ích xã hội, là tình cảm yêu
thương đoàn kết giữa con người và con người
40. Quan niệm trước Mác về lương tâm:
A. Là “ sự mách bảo của thượng đế” (Platon)
B. Là “sự xâïu hổ của con người trước hết với bản thân mình’ (Democrite)
C. Là “động lực thúc đẩy hoạt động của con người”
D. Là “ sự mách bảo của thượng đế” (Platon); Là “sự xâïu hổ của con người trước hết
với bản thân mình’ (Democrite)
E. Là “ sự mách bảo của thượng đế” (Platon); Là “động lực thúc đẩy hoạt động của
con người”
41. Quan niệm đạo đức học Mác-Lênin về lương tâm là:
A. Cảm giác hay là ý thức trách nhiệm đạo đức của con người đối với hành vi của
mình
B. Sự tự đánh giá và phán xử những hành vi của mình trong mối quan hệ giữa con
người với con người, giữa con người với xã hội
C. Là trách nhiệm cuả con người trước lợi ích chung của xã hội(giai cấp, dân tộc) và
người khác
D. Cảm giác hay là ý thức trách nhiệm đạo đức của con người đối với hành vi của
mình; Sự tự đánh giá và phán xử những hành vi của mình trong mối quan hệ giữa con
người với con người, giữa con người với xã hội
E. Cảm giác hay là ý thức trách nhiệm đạo đức của con người đối với hành vi của
mình; Là trách nhiệm cuả con người trước lợi ích chung của xã hội(giai cấp, dân tộc)
và người khác
42. Nguồn gốc của lương tâm:
A. Ý thức về cái cần phải làm vì sợ bị trừng phạt
B. Ý thức về cái cần phải làm vì xấu hổ trước người khác
C. Ý thức về cái cần phải làm vì sợ xấu hổ trước bản thân
D. Ý thức về cái cần phải làm vì xấu hổ trước người khác; Ý thức về cái cần phải làm
vì sợ xấu hổ trước bản thân
E. Ý thức về cái cần phải làm vì sợ bị trừng phạt; Ý thức về cái cần phải làm vì xấu hổ
trước người khác; Ý thức về cái cần phải làm vì sợ xấu hổ trước bản thân
43. Lương tâm biểu hiện ở mấy trạng thái:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
E. 5
44. Trạng thái phủ định của lương tâm là:
A. Sự cắn rứt của lương tâm, giúp con người tự phán xét hành vi sai trái cuả mình
B. Sự cắn rứt của lương tâm, giúp con người thức tỉnh, hối cải và tìm cách khắc phục
lỗi lầm
C. Sự tự mâu thuẫn của lương tâm, giúp nâng cao tính tích cực của con người
D. Sự cắn rứt của lương tâm, giúp con người tự phán xét hành vi sai trái cuả mình,
giúp con người thức tỉnh, hối cải và tìm cách khắc phục lỗi lầm
E. Sự cắn rứt của lương tâm, giúp nâng cao tính tích cực của con người
45. Trạng thái khẳng định của lương tâm là:
A. Trạng thái làm cho lương tâm thanh thản, giúp nâng cao tính tích cực của con
người, tin tưởng vào hoạt động của mình
B. Trạng thái bình thường của lương tâm, giúp con người tự phán xét hành vi sai trái
cuả mình
C. Trạng thái làm cho lương tâm thanh thản, giúp con người thức tỉnh, hối cải và tìm
cách khắc phục lỗi lầm
D. Trạng thái bình thường của lương tâm, giúp nâng cao tính tích cực của con người,
tin tưởng vào hoạt động của mình
E. Sự cắn rứt của lương tâm, giúp con người tự phán xét hành vi sai trái cuả mình
46. Quan niệm về hạnh phúc:
A. Là mục đích, là lý tưởng tối cao cho mọi cuộc sống có ý nghĩa
B. Là mối quan tâm lớn của mọi thời đại
C. Quyết định thái độ sống, quyết định toàn bộ hoạt động của con người

58
D. Là mục đích, là lý tưởng tối cao cho mọi cuộc sống có ý nghĩa; Là mối quan tâm
lớn của mọi thời đại
E. Là mục đích, là lý tưởng tối cao cho mọi cuộc sống có ý nghĩa; Hạnh phúc là mối
quan tâm lớn của mọi thời đại, bởi lẽ quan niệm về hạnh phúc quyết định thái độ
sống, quyết định toàn bộ hoạt động của con người
47. Quan niệm trước Mác về hạnh phúc:
A. Heghen cho rằng hạnh phúc chỉ có ở người giàu, người nghèo và lao động không
có hạnh phúc
B. Aristote nhấn mạnh hạnh phúc là cuộc sống trí tuệ
C. Democrite cho rằng trí tuệ chế ngự sự đau khổ
D. Heghen cho rằng hạnh phúc chỉ có ở người giàu, người nghèo và lao động không
có hạnhphúc; Aristote nhấn mạnh hạnh phúc là cuộc sống trí tuệ; Democrite cho rằng
trí tuệ chế ngự sự đau khổ
E. Heghen cho rằng hạnh phúc chỉ có ở người giàu, người nghèo và lao động không
có hạnhphúc; Aristote nhấn mạnh hạnh phúc là cuộc sống trí tuệ.
48. Quan niệm đạo đức Mác - Lênin về hạnh phúc cho rằng:
A. Hạnh phúc đích thật đồng nghĩa với chủ nghĩa cá nhân
B. Hạnh phúc đích thực là sự thõa mãn cao nhất những nhu cầu đạo đức xã hội
C. Hạnh phúc là tìm niềm vui cho mình trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình trước
xã hội
D. Hạnh phúc là sự thống nhất giữa nghĩa vụ và quyền lợi
E. Hạnh phúc là sự thỏa mãn các nhu cầu của cá nhân
49. Câu nào sau đây sai:
A. Chủ nghĩa cá nhân giúp con người vươn tới hạnh phúc đích thật, hạnh phúc của cá
nhân cũng là hạnh phúc của tập thể xã hội
B. Hạnh phúc đích thực là sự thõa mãn cao nhất những nhu cầu đạo đức xã hội
C. Hạnh phúc là yếu tố tâm lý cảm xúc một cách tự giác các nhu cầu đạo đức cao
cả(tình yêu, tình bạn, gia đình, khát vọng đẹp đẻ giải phóng con người...)
D. Mặt khách quan của hạnh phúc là nhu cầu phát triển xã hội, mặt chủ quan của hạnh
phúc là những nổ lực cố gắng và điều kiện phát triển của cá nhân. Sự thống nhất giữa
chủ quan và khách quan trong thực tế tạo nên hạnh phúc cho con người
E. Con người càng có những cố gắng vượt bậc, nổ lực cao để thực hiện những nhu cầu
xã hội thì họ càng có điều kiện tạo nên hạnh phúc cho mình
50. Quan niệ m trước Mác về lẽ sống:
A. Trường phái nghĩa vụ luận cho rằng lẽ sống của con người là tìm niềm vui trong
việc thực hiện nghĩa vụ của mình trước xã hội
B. Trường phái nghĩa vụ luận cho rằng lẽ sống là sự nổ lực chủ quan tự hoàn thiện
đạo đức của mình, là sự cống hiến của mình cho xã hội, đem lại hạnh phúc cho xã hội
và cho chính mình
C. Trường phái nghĩa vụ luận cho rằng lẽ sống của con người là tìm cho mình hạnh
phúc trong sự giàu có, quyền thế, danh vọng, sức lhỏe và sự thanh thản
D. Trường phái hạnh phúc luận cho rằng lẽ sống của con người là tìm niềm vui trong
việc thực hiện nghĩa vụ của mình trước xã hội
E. Trường phái hạnh phúc luận cho rằng lẽ sống là sự thống nhất giữa nghĩa vụ và
hạnh phúc
51. Quan niệm đạo đức của Mác- Lênin về lẽ sống:
A. Lẽ sống đem lại cơ sở triết học cho hạnh phúc, người có hạnh phúc nhất là người
đấu tranh đem lại hạnh phúc cho người khác, cho xã hội
B. Lẽ sống của con người là tìm cho mình hạnh phúc trong sự thoải mái về thể chất và
tinh thần
C. Lẽ sống là sự thống nhất giữa nghĩa vụ và hạnh phúc
D. Lẽ sống của con người là tìm cho mình hạnh phúc trong sự thoải mái về thể chất và
tinh thần; Lẽ sống đem lại cơ sở triết học cho hạnh phúc, người có hạnh phúc nhất là
người đấu tranh đem lại hạnh phúc cho người khác, cho xã hội
E. Lẽ sống là sự thống nhất giữa nghĩa vụ và hạnh phúc; Lẽ sống đem lại cơ sở triết
học cho hạnh phúc, người có hạnh phúc nhất là người đấu tranh đem lại hạnh phúc
cho người khác, cho xã hội
52. Câu nào sau đây sai:
A. Người có lẽ sống chưa đủ mà phải có lẽ sống đúng đắn mới thúc đẩy hoạt động
tích cực. Người có cống hiến cho xã hội càng lớn thì ý nghĩa cuộc sống càng cao đẹp
B. Lẽ sống của con người là tìm cho mình hạnh phúc trong việc thỏa mãn những nhu
cầu sinh vật và nhu cầu an toàn
C. Lẽ sống là nền tảng của lý tưởng, sống có lý tưởng sống mới có động lực vượt qua
khó khăn nguy hiểm, vươn lên đỉnh cao của đức tài
D. Lẽ sống đem lại cơ sở triết học cho hạnh phúc, người có hạnh phúc nhất là người
đấu tranh đem lại hạnh phúc cho người khác, cho xã hội
E. Lẽ sống là sự nổ lực chủ quan tự hoàn thiện đạo đức của mình, là sự cống hiến của
mình cho xã hội, đem lại hạnh phúc cho xã hội và cho chính mình
53. Định nghĩa phạm trù la ìkhái niệm về các lọai sự vật hiện tượng
A. Đúng
B. Sai
54. Đặc điểm của phạm trù: có tính khái quát, tính phổ biến và có mối liên hệ xác định
với nhau theo những qui luật nhất định
A. Đúng
B. Sai
55. Quan niệm về thiện trong phạm trù đạo đức học là cái tiïch cực, cái tiến bộ , cái có
ích.
A. Đúng
B. Sai
56. Quan niệm trước Mác cho rằng thiện và ác có tính lịch sử xã hội
A. Đúng
B. Sai
57. Quan niệm trước Mác về thiện và ác như sau:Thiện và ác chỉ được hình thành trong
quá trình sống
A. Đúng
B. Sai
58. Thiện và ác theo quan niệm đạo đức học Mác Lê nin:Thiện và ác có tính giai cấp
A. Đúng
B. Sai
59. Nghĩa vụ là mặt tất yếu của nhiệm vụ và là mệnh lệnh từ bên trong
A. Đúng
B. Sai
60. Lương tâm là mặt tất yếu của nhiệm vụ mà cá nhân được thực hiện trước xã hội, là sự
phục tùng lợi ích của xã hội, là mệnh lệnh từ bên ngoài
A. Đúng
B. Sai

60
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC
VÀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI THẦY THUỐC VIỆT NAM

1. Đạo đức y học:


A. Là các qui tắc, nguyên tắc chuẩn mực của ngành y tế
B. Là các qui tắc, nguyên tắc chuẩn mực của xã hội
C. Nhằm phục vụ cho lợi ích và tiến bộ của ngành y tế
D. Là cơ sở để mọi thành viên y tế tự giác điều chỉnh hành vi của mình
E. @Là các qui tắc, nguyên tắc chuẩn mực của ngành y tế, nhờ đó mà mọi thành
viên y tế tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích và tiến
bộ của ngành y tế
2. Bản chất của đạo đức y học:
A. Là khoa học về lý luận, phẩm cách của người cán bộ y tế và bản chất giai cấp
của vấn đề ấy
B. Là học thuyết về nghĩa vụ người thầy thuốc và cả trách nhiệm công dân của
người ấy, không những trên bệnh nhân, trên đồng nghiệp mà cả toàn thể nhân
dân
C. Là yêu cầu đặc biệt có liên quan đến việc tiến hành các hoạt động nhằm đem lại
sức khỏe cho con người
D. @Là khoa học về lý luận, phẩm cách của người cán bộ y tế và bản chất giai cấp
của vấn đề ấy; Là học thuyết về nghĩa vụ người thầy thuốc và cả trách nhiệm
công dân của người ấy, không những trên bệnh nhân, trên đồng nghiệp mà cả
toàn thể nhân dân; Là yêu cầu đặc biệt có liên quan đến việc tiến hành các hoạt
động nhằm đem lại sức khỏe cho con người
E. Là học thuyết về nghĩa vụ người thầy thuốc và cả trách nhiệm công dân của
người ấy, không những trên bệnh nhân, trên đồng nghiệp mà cả toàn thể nhân
dân; Là yêu cầu đặc biệt có liên quan đến việc tiến hành các hoạt động nhằm
đem lại sức khỏe cho con người
3. Đạo đức y học có những đặc điểm sau:
A. Là tổng hợp những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực của ngành y tế
B. Là cơ sở để mọi thành viên y tế tự giác điều chỉnh hiành vi của mình
C. Nhằm phục vụ cho sự tiến bộ của ngành y tế
D. Là tổng hợp những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực của ngành y tế; Là cơ sở để
mọi thành viên y tế tự giác điều chỉnh hành vi của mình
E. @Là tổng hợp những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực của ngành y tế; Là cơ sở
để mọi thành viên y tế tự giác điều chỉnh hành vi của mình nhằm phục vụ cho sự
tiến bộ của ngành y tế
4. Một trong những mối quan hệ cơ bản của đạo đức y học là:
A. Thầy thuốc- lâm sàng
B. Thầy thuốc- trẻ em
C. @Thầy thuốc- bệnh nhân
D. Thầy thuốc- phụ nữ
E. Thầy thuốc- người già
5. Các mối quan hệ cơ bản trong đạo đức y học:
A. Thầy thuốc- bệnh nhân, Thầy thuốc- đồng nghiệp
B. Thầy thuốc-công việc, Thầy thuốc- khoa học
C. @Thầy thuốc- bệnh nhân, Thầy thuốc- đồng nghiệp, Thầy thuốc-công việc,
Thầy thuốc- khoa học
D. Thầy thuốc - lâm sàng
E. Thầy thuốc- bệnh nhân, Thầy thuốc- đồng nghiệp, Thầy thuốc - lâm sàng
6. Lĩnh vực nghề nghiệp của ngành y có các phạm vi nguyên tắc chuẩn mực sau:
A. @Luật pháp hành nghề y tế; Tiêu chuẩn đạo đức của người thầy thuốc
B. Tiêu chuẩn đạo đức của người thầy thuốc
C. Lương tâm của người thầy thuốc
D. Luật pháp hành nghề y tế
E. Tiêu chuẩn đạo đức của người thầy thuốc; Lương tâm của người thầy thuốc
7. Các mối quan hệ cơ bản nói lên tính chất luân lý của đạo đức y học là:
A. Mối quan hệ giữa thầy thuốc với bệnh nhân, thầy thuôc với đồng nghiệp
B. Mối quan hệ giữa thầy thuốc với công việc, thầy thuốc với khoa học
C. Mối quan hệ giữa thầy thuốc với y tá, thầy thuốc với y học lâm sàng
D. @Mối quan hệ giữa thầy thuốc với bệnh nhân, thầy thuốc với đồng nghiệp, thầy
thuốc với công việc, thầy thuốc với khoa học
E. Mối quan hệ giữa thầy thuốc với bệnh nhân, thầy thuốc với đồng nghiệp, thầy
thuốc với y tá, thầy thuốc với y học lâm sàng

102. 61. Thời kỳ chiếm hữu nô lệ nằm trong khoảng thời gian nào sau đây:
A. @4000 năm trước công nguyên đến 500 năm sau công nguyên
B. 4000 năm trước công nguyên đến 300 năm sau công nguyên
C. 3000 năm trước công nguyên đến 500 năm sau công nguyên
D. 3000 năm trước công nguyên đến 200 năm sau công nguyên
E. 2000 năm trước công nguyên đến 500 năm sau công nguyên
103. 62. Người Sumerien xuất hiện vào khoảng :
A. 5000 năm trước công nguyên
B. 4000 năm trước công nguyên
C. @3000 năm trước công nguyên
D. 2000 năm trước công nguyên
E. 1000 năm trước công nguyên
104. 63. Thời kỳ Sumerien Babilon đã đặt ra bộ luật lấy tên là:
A. Kamourabi
B. @Hamourabi
C. Namourabi
D. Lamourabi
E. Tamourabi
105. 64. Thời kỳ Sumerien Babilon :
A. Chưa có bộ luật nào qui định tiêu chuẩn hành nghề y
B. @Có bộ luật qui định tiêu chuẩn hành nghề y một cách đơn giản
C. Có bộ luật qui định tiêu chuẩn hành nghề y một cách đầy đủ
D. Có nhiều bộ luật qui định tiêu chuẩn hành nghề y một cách đầy đủ
E. Đã có bộ luật qui định tiêu chuẩn hành nghề y nhưng không rõ ràng
106. 65. Trong thời kỳ Sumerien Babilon:
A. Người thầy thuốc không được quyền lấy tiền khám và chữa bệnh
B. @Người thầy thuốc được lấy tiền khám và chữa bệnh
C. Người thầy thuốc không được quyền lấy tiền khám và chữa bệnh khi chữa cho n
nô lệ
D. Người thầy thuốc không được quyền lấy tiền khám và chữa bệnh bất kể họ là ch
hay nô lệ
E. Thầy thuốc có thể lấy tiền khám và chữa bệnh tùy theo ý muốn riêng của người
thuốc.
107. 66. Thời kỳ Trung hoa cổ đại đã có nhiều sách nói về:

62
A. Thiên nhiên và cuộc sống
B. Tự nhiên và xã hội
C. Thiên nhiên và con người
D. Thiên nhiên và xã hội
E. Khoa học và cuộc sống loài vật
108. 67. Trong một cuốn sách về thiên nhiên và cuộc sống thời kỳ Trung hoa cổ đại đã có nh
qui định nào sau đây:
A. Nguyên lý hành nghề cơ bản của người thầy thuốc; Yêu cầu thầy thuốc phải có
đức; Thầy thuốïc phảibiết khuyên bệnh nhân tự chữa bệnh, hãy”biết giữ gìn trái
trong lồng ngực”
B. Yêu cầu thầy thuốc phải có đạo đức
C. Thầy thuốïc phảibiết khuyên bệnh nhân tự chữa bệnh, hãy”biết giữ gìn trái tim t
lồng ngực”
D. Nguyên lý hành nghề cơ bản của người thầy thuốc; Yêu cầu thầy thuốc phải có đạo
E. Nguyên lý hành nghề cơ bản của người thầy thuốc
109. 68. Thầy thuốc Hoa Đà thời Chiến quốc:
A. Là danh y đề cao đạo đức trong lúc hành nghề
B. Biết phép tâm lý trị liệu, biết dùng khí công để chữa bệnh
C. Là người đã tìm ra thuốc mê và sử dụng nó như là một phương pháp nhân đạo
D. Là danh y đề cao đạo đức trong lúc hành nghề; Là người đã tìm ra thuốc mê và sử d
nó như là một phương pháp nhân đạo
E. Là danh y đề cao đạo đức trong lúc hành nghề; Là người đã tìm ra thuốc mê và sử d
nó như là một phương pháp nhân đạo. Ông đã biết phép tâm lý trị liệu, biết dùng
công để chữa bệnh
110. 69. Thời kỳ Ấn độ cổ đại:
A. Chưa có sách nói về đạo đức y học
B. Đã có một số cuốn sách nói về đạo đức y học
C. Đã có nhiều sách nói về đạo đức y học
D. Đã có sách qui định những tiêu chuẩn hành nghề y nhưng không rõ ràng, đầy đủ
E. Đã có 2 cuốn sách nói về đạo đức y học
111. 70. Cuốn “Đời sống” thời Ấn độ cổ đại đã nói lên tiêu chuẩn người thầy thuốc như sau:
A. Chỉ cần có tư chất và tình cảm tốt, bất kể xuất thân như thế nào
B. Chỉ cần có tư chất và tình cảm tốt, bất kể hình thức như thế nào
C. Chỉ cần có tư chất và tình cảm tốt, xuất thân từ một giai câïp quyền quí
D. Cần có tư chất và tình cảm tốt, xuất thân từ một giai câïp quyền quí, bất kể hình
như thế nào
E. Phải đẹp cả hình thức, xuất thân từ một giai cấp quyền quí hoặc từ một gia đình
thuốc, có tư chất và tình cảm tốt
112. 71. Kinh Veda Harak thời Ấn độ cổ đại nêu cách lựa chon, đào tạo và đặc điểm thầy thuốc:
A. Chọn lọc người học ngành y phải từ 16 tuổi trở lên, có phẩm chất, có thể lực, có
đích tốt và phải xuất thân từ một gia đình tốt
B. Khi nhập học phải có cam kết hy sinh cả cuộc đời để cứu chữa bệnh nhân.
C. Có quyền được vào nhà bệnh nhân với mục đích trong sáng vì chữa bệnh và có các
thế đàng hoàng
D. Chọn lọc người học ngành y phải từ 16 tuổi trở lên, có phẩm chất, có thể lực, có
đích tốt và phải xuất thân từ một gia đình tốt; Khi nhập học phải có cam kết hy sin
cuộc đời để cứu chữa bệnh nhân.
E. Chọn lọc người học ngành y phải từ 16 tuổi trở lên, có phẩm chất, có thể lực, có
đích tốt và phải xuất thân từ một gia đình tốt; Khi nhập học phải có cam kết hy sin
cuộc đời để cứu chữa bệnh nhân; Có quyền được vào nhà bệnh nhân với mục
trong sáng vì chữa bệnh và có cách xử thế đàng hoàng
113. 72. Kinh Veda Harak thời Ấn độ cổ đại nêu lên những tiêu chuẩn hạnh kiểm của thầy thuốc
A. Lòng trắc ẩn
B. Sự niềm nở
C. Nhẫn nại, chủ động, bình tĩnh, lạc quan hy vọng
D. Lòng trắc ẩn, nhẫn nại, chủ động, bình tĩnh, lạc quan hy vọng
E. Lòng trắc ẩn, sự niềm nở, nhẫn nại, chủ động, bình tĩnh, lạc quan hy vọng
114. 73. Kinh Veda Bachatta thời Ấn độ cổ đại qui định:
A. Thầy thuôc phải có lòng nhân đạo, lòng nhân đạo phải trở thành một tôn giáo đối
thầy thuốc
B. Đối với bệnh nhân cấp cứu sắp chết thầy thuốc phải hết lòng cứu chữa tới cùng,
bệnh khẩn trương như cứu hỏa
C. Bệnh nhân có quyền nghi ngờ thầy thuốc
D. Thầy thuôc phải có lòng nhân đạo, lòng nhân đạo phải trở thành một tôn giáo đối
thầy thuốc; Đối với bệnh nhân cấp cứu sắp chết thầy thuốc phải hết lòng cứu chữ
cùng, cứu bệnh khẩn trương như cứu hỏa
E. Thầy thuôc phải có lòng nhân đạo, lòng nhân đạo phải trở thành một tôn giáo đối
thầy thuốc; Bệnh nhân có quyền nghi ngờ thầy thuốc
115. 74. Nền y học Brahmana thời Ấn độ cổ đại nêu những chuẩn mưc:
A. Thầy thuốc phải mặc quần áo trắng, thơm tho, móng tay phải cắt cẩn thận và sạch
khi ra đường phải mang ô và gậy
B. Có lòng trắc ẩn và nhân hậu, khám bệnh kỹ, đúng hẹn, giữ bí mật
C. Tránh cười đùa với phụ nữ
D. Thầy thuốc phải mặc quần áo trắng, thơm tho, móng tay phải cắt cẩn thận và sạch
khi ra đường phải mang ô và gậy; Tránh cười đùa với phụ nữ ; Thầy thuốc phải có
trắc ẩn và nhân hậu, khám bệnh kỹ, đúng hẹn, giữ bí mật
E. Thầy thuốc phải mặc quần áo trắng, thơm tho, móng tay phải cắt cẩn thận và sạch
khi ra đường phải mang ô và gậy, tránh cười đùa với phụ nữ
116. 75. Thời kỳ Hy lạp cổ đại:
A. Có nhiều nhà tư tưởng lớn, học giả lớn để tâm đến đạo đức y học
B. Đạo đức y học ít được nói đến
C. Đã có một số học giả nghiên cứu về đạo đức y học
D. Đạo đức y học ra đời nhưng chưa rõ nét
E. Đã có một số học giả nghiên cứu về đạo đức y học; Đạo đức y học ra đời nhưng c
rõ nét
117. 76. Học giả nào sau đây đã có những chính kiến về đạo đức ở thời kỳ Hy lạp cổ đại:
A. Avicenne
B. Aristote
C. Senaka
D. Francis bacon
E. Sydenham
118. 77. Hyppocrate sống ở thời kỳ nào sau đây:
A. Ấn độ cổ đại
B. Hy lạp cổ đại
C. La mã cổ đại
D. A rập thời kỳ phong kiến
E. Hy lạp thời kỳ phong kiến
119. 78. Năm sinh và mất của Hyppocrate như sau:
A. 400-307 Trước công nguyên
B. 407-307 Trước công nguyên

64
C. 460-377 Trước công nguyên
D. 466-307 Trước công nguyên
E. 406-377 Trước công nguyên
120. 79. Hyppocrate:
A. Nổi bật như một ông tổ của nghệ thuật y học
B. Đã có nhiều đóng góp cho ngành y với những chuẩn mực đạo đức và nhân sinh q
trong sáng vì nghề nghiệp
C. Lời thề của ông sống mãi và có nhiều tác dụng tích cực cho thầy thuốc mọi thời đạ
ông noi theo
D. Nổi bật như một ông tổ của của nghệ thuật y học; Ông đã có nhiều đóng góp cho ng
y với những chuẩn mực đạo đức và nhân sinh quan trong sáng vì nghề nghiệp
E. Nổi bật như một ông tổ của của nghệ thuật y học; Ông đã có nhiều đóng góp cho ng
y với những chuẩn mực đạo đức và nhân sinh quan trong sáng vì nghề nghiệp; Lờ
của ông sống mãi và có nhiêìu tác dụng tích cực cho thầy thuốc mọi thời đại sau
noi theo
121. 80. Lời thề Hyppocrate chứa đựng những chuẩn mực đạo đức về:
A. Quan hệ thầy trò
B. Quan hệ với bệnh nhân: hết lòng vì người bệnh và tránh mọi bất công
C. Quan hệ thầy trò; Quan hệ với bệnh nhân: hết lòng vì người bệnh và tránh mọ
công; Bí mật nghề nghiệp
D. Quan hệ thầy trò; Quan hệ với bệnh nhân: hết lòng vì người bệnh và tránh mọi bất c
E. Bí mật nghề nghiệp
122. 81. Thời Hy lạp cổ đại đã xuất hiện tiêu chuẩn đạo đức của người đỡ đẻ phải là:
A. Phụ nữ, khôn ngoan, linh hoạt, có thể lực, biết vệ sinh, có đức độ và bình tĩnh
B. Khôn ngoan, linh hoạt, có thể lực, biết vệ sinh
C. Có đức độ và bình tĩnh
D. Phụ nữ, có đức độ và bình tĩnh
E. Phụ nữ
123. 82. Thời La mã cổ đại:
A. Người ta ít nhắc đến vấn đề đạo đức trong y học
B. Có nhiều công trình về chuẩn mực đạo đức. Thời kỳ này có hội thầy thuốc nhân dân
định những tiêu chuẩn hành nghề y
C. Có nhiều công trình về chuẩn mực đạo đức
D. Người ta ít nhắc đến vấn đề đạo đức trong y học. Thời kỳ này có hội thầy thuốc n
dân qui định những tiêu chuẩn hành nghề y
E. Có hội thầy thuốc nhân dân qui định những tiêu chuẩn hành nghề y
124. 83. Galien đã thầy thuốc vĩ đại đã có đóng góp vềì lĩnh vực y đức, ý nghĩa đạo đức của Ga
được thể hiện:
A. Có xu hướng chú ý chữa bệnh và chữa cả người bệnh
B. Yêu cầu người thầy thuốc phải có lòng nhân đạo
C. Chỉ trích mạnh mẽ người thầy thuốc chỉ quan tâm người bệnh giàu sang quyền thế
D. Yêu cầu người thầy thuốc phải có lòng nhân đạo, chỉ trích mạnh mẽ người thầy th
chỉ quan tâm người bệnh giàu sang quyền thế
E. Có xu hướng chú ý chữa bệnh và chữa cả người bệnh, yêu cầu người thầy thuốc phả
lòng nhân đạo, chỉ trích mạnh mẽ người thầy thuốc chỉ quan tâm người bệnh giàu
quyền thế
125. 84. Avicenne đã có nhiều công trình y học và đạo đức y học trong đó có cuốn:
A. y điển: “ Canon of medicine”
B. “ Qui tắc khoa học y học”
C. y điển: “ Canon of medicine”, “ Qui tắc khoa học y học”, “Đạo đức”
D. y điển: “ Canon of medicine”, “ Qui tắc khoa học y học”
E. “Đạo đức”
126. 85. Avicenne đã nêu ra những tiêu chuẩn người thầy thuốc đó là thầy thuốc phải có:
A. Mắt của chim đại bàng
B. Bàn tay của người con gái
C. Trí khôn của con rắn
D. Mắt của chim đại bàng, bàn tay của người con gái
E. Mắt của chim đại bàng, bàn tay của người con gái, trí khôn của con rắn
127. 86. Bộ luật Salerne về sức khỏe nói tới:
A. Vai trò của y học trong đời sống
B. Phương pháp dự phòng, chữa bệnh
C. Vai trò của y học trong đời sống, phương pháp dự phòng, chữa bệnh, đạo đức
người thầy thuốc
D. Vai trò của y học trong đời sống, đạo đức của người thầy thuốc
E. Đạo đức của người thầy thuốc
128. 87. Những nhân vật có chính kiến về đạo đức y học đáng chú ý thời kỳ Chủ nghĩa Tư bản
triển là:
A. Francis bacon
B. Francis bacon , Sydenham
C. Senaka
D. Sydenham
E. Francis bacon, Senaka
129. 88. Bản chất đạo đức y học xã hội chủ nghĩa:
A. Đạo đức người thầy thuốc trước hết phải có đạo đức của một công dân XHCN
B. Phải có lòng nhân đạo đối với bệnh nhân
C. Hành nghề vì mục đích trong sáng
D. Đạo đức người thầy thuốc trước hết phải có đạo đức của một công dân XHCN; phả
lòng nhân đạo đối với bệnh nhân
E. Đạo đức người thầy thuốc trước hết phải có đạo đức của một công dân XHCN; phả
lòng nhân đạo đối với bệnh nhân và hành nghề vì mục đích trong sáng
130. 89. Tuệ Tĩnh sống ở thế kỷ nào sau đây:
A. 13
B. 14
C. 15
D. 16
E. 17
131. 90. Tuệ Tĩnh đã có công trong việc:
A. Biên soạn nhiều sách, trong đó có bộ “ Nam dược Thần hiệu”, “ Hồng nghĩa Giáo t
B. Nêu cao tinh thần dân tộc” Nam dược trị Nam nhân”
C. Cô đúc phương hướng phòng bệnh và chữa bệnh nhân đạo
D. Nêu cao tinh thần dân tộc” Nam dược trị Nam nhân”, cô đúc phương hướng ph
bệnh và chữa bệnh nhân đạo
E. Nêu cao tinh thần dân tộc” Nam dược trị Nam nhân”, cô đúc phương hướng ph
bệnh và chữa bệnh nhân đạo; Biên soạn nhiều sách, trong đó có bộ “ Nam dược T
hiệu”, “ Hồng nghĩa Giáo tư”;
132. 91. Bộ luật Hồng đức xuất hiện ở thế kỷ :
A. 13
B. 14
C. 15
D. 16

66
E. 17
133. 92. Bộ luật Hồng đức qui định:
A. Qui chế hành nghề y
B. Trừng phạt kẻ vụ lợi cố tình chữa bệnh dây dưa
C. Trừng phạt kẻ dùng thuốc mạnh gây chết người
D. Qui chế hành nghề y, trừng phạt kẻ vụ lợi cố tình chữa bệnh dây dưa
E. Qui chế hành nghề y, trừng phạt kẻ vụ lợi cố tình chữa bệnh dây dưa, trừng phạ
dùng thuốc mạnh gây chết người
134. 93. Hải Thượng Lãn Ông ở vào thế kỷ nào sau đây:
A. 15
B. 16
C. 17
D. 18
E. 19
135. 94. Hải Thượng Lãn Ông nhắc thầy thuốc phải tránh:
A. 6 tội
B. 7 tội
C. 8 tội
D. 9 tội
E. 10 tội
136. 95. Quan điểm xử thế của Hải Thượng Lãn Ông :
A. . Làm nghề thuốc là một nhân thuật
B. Chống tư tưởng vụ lợi.
C. Làm nghề thuốc là một nhân thuật, chống tư tưởng vụ lợi, nêu gương sáng trong
đối xử với bệnh nhân
D. Làm nghề thuốc là một nhân thuật, chống tư tưởng vụ lợi.
E. Nêu gương sáng trong việc đối xử với bệnh nhân .
137. 96. Quan điểm xử thế của Hải Thượng Lãn Ông :
A. Không xu nịnh kẻ giàu sang quyền thế
B. Hết lòng giúp đỡ người nghèo. Nêu cao đạo đức thầy thuốc, tận tụy phục vụ n
bệnh.
C. Thận trọng tỷ mỹ trong kỹ thuật chữa bệnh vì tính mạng của con người.
D. Không xu nịnh kẻ giàu sang quyền thế; Thận trọng tỷ mỹ trong kỹ thuật chữa bện
tính mạng của con người
E. Không xu nịnh kẻ giàu sang quyền thế; Thận trọng tỷ mỹ trong kỹ thuật chữa bện
tính mạng của con người; Hết lòng giúp đỡ người nghèo. Nêu cao đạo đức thầy th
tận tụy phục vụ người bệnh
138. 97. Hải Thượng Lãn Ông nhắc thầy thuốc phải tránh tội thất đức, theo ông đó là:
A. Như thấy bệnh khó đáng lý bảo thật rồi hết sức cứu chữa nhưng lại sợ mang ti
không biết thuốc chưa chắc đã thành công mà e rồi sẽ không được hậu lợi nên cư
quyết không chịu chữa để người ta bó tay chịu chết
B. Lại như thấy kẻ mồ côi, góa bụa người hiền con ốm mà nghèo đói, ốm đau thì ch
chữa mất công vô ích, không chịu hết lòng cứu chữa
C. Khi thấy bệnh chết đã rõ, không báo thực lại nói lơ mơ để làm tiền
D. Có bệnh, nên uống thuốc thứ nào đó mới cứu được nhưng sợ con bệnh nghèo túng
không trả được tiền nên chỉ cho loại thuốc rẻ tiền.
E. Có trường hợp, người bệnh ngày thường bất bình với mình, khi mắc bệnh phải đưa
mình liền nghĩ ra ý nghĩ oán thù không chịu chữa hết lòng
139. 98. Hải Thượng Lãn Ông cho rằng thầy thuốc phải có những đức tính sau:
A. Thương người, sáng suốt, khôn ngoan, rộng lượng
B. Thành thật, liêm khiết, siêng năng, khiêm tốn
C. Sáng suốt, liêm khiết, siêng năng
D. Khôn ngoan, Thương người, sáng suốt
E. Thương người, sáng suốt, khôn ngoan, rộng lượng, thành thật, liêm khiết, siêng n
khiêm tốn
140. 99. Hải Thượng Lãn Ông nhắc thầy thuốc phải tránh tội hẹp hòi, theo ông đó là:
A. Có trường hợp, người bệnh ngày thường bất bình với mình, khi mắc bệnh phải đưa
mình liền nghĩ ra ý nghĩ oán thù không chịu chữa hết lòng
B. Có bệnh, xem xét đã rồi mới kê đơn, bốc thuốc, nếu ngại đêm mưa vất vả, không
tới thăm mà đã cho phương
C. Như thấy bệnh dễ chữa lại dối là khó, lè lưỡi, cau mày dọa cho người ta sợ để lấy n
tiền
D. Như thấy bệnh khó đáng lý bảo thật rồi hết sức cứu chữa nhưng lại sợ mang ti
không biết thuốc chưa chắc đã thành công mà e rồi sẽ không được hậu lợi nên cư
quyết không chịu chữa để người ta bó tay chịu chết
E. Lại như thấy kẻ mồ côi, góa bụa người hiền con ốm mà nghèo đói, ốm đau thì ch
chữa mất công vô ích, không chịu hết lòng cứu chữa
141. 100. Hải Thượng Lãn Ông căn dặn thầy thuốc phải có mấy đức tính:
A. 9
B. 8
C. 7
D. 6
E. 5
142. 101. Từ năm 1945, đạo đức thầy thuốc Việt nam là:
A. Giữ vững truyền thống tốt đẹp cao quí của y đức dân tộc
B. Được phát huy mạnh mẽ trên cơ sở đạo đức học Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí M
C. Nêu cao quan điểm “ lương y như từ mẫu”
D. Giữ vững truyền thống tốt đẹp cao quí của y đức dân tộc, đặc biệt, được phát huy m
mẽ trên cơ sở đạo đức học Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
E. Giữ vững truyền thống tốt đẹp cao quí của y đức dân tộc, đặc biệt, được phát huy m
mẽ trên cơ sở đạo đức học Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh nêu cao quan điể
lương y như từ mẫu”
143. 102. Các thầy thuốc Việt nam XHCN nêu cao phẩm chất đạo đức thầy thuốc xứng đáng c
nhiều, trong số đó có:
A. Thầy thuốc Phạm Ngọc Thạch
B. Thầy thuốc ĐặngVăn Ngữ
C. Thầy thuốc Tôn Thất Tùng
D. Thầy thuốc ĐặngVăn Ngữ, thầy thuốc Tôn Thất Tùng
E. Thầy thuốc Phạm Ngọc Thạch, thầy thuốc ĐặngVăn Ngữ, thầy thuốc Tôn Thất Tùn
144. 103. Thầy thuốc Phạm Ngọc Thạch sinh và mất vào các năm :
A. 1909-1968
B. 1908-1967
C. 1907-1966
D. 1906-1967
E. 1909-1967
145. 104. Thầy thuốc Phạm Ngọc Thạch sinh tại:
A. Phan Rang
B. Phan Thiết
C. Bình Định
D. Nha Trang

68
E. Qui Nhơn
146. 105. Thầy thuốc Phạm Ngọc Thạch đã có công lao rất lớn trong việc chữa trị bệnh:
A. Viêm gan
B. Loét dạ dày
C. Lao
D. Sốt rét
E. Sốt xuất huyết
147. 106. Thầy thuốc Phạm Ngọc Thạch hy sinh tại:
A. Chiến trường B2 năm 1968
B. Chiến trường B4 năm 1968
C. Chiến trường B2 năm 1969
D. Chiến trường B2 năm 1967
E. Chiến trường B4 năm 1967
148. 107. Thầy thuốc Phạm Ngọc Thạch đã giữ nhiều chức vụ quan trọng trong đó có:
A. Chủ tịch đặc khu Sài gòn- chợ lớn, Trưởng ban y tế trung ương, Viện trưởng
chống lao, Bộ trưởng bộ y tế
B. Viện trưởng viện chống lao, Bộ trưởng bộ y tế
C. Trưởng ban y tế trung ương, Viện trưởng viện chống lao
D. Viện trưởng viện chống lao
E. Chủ tịch đặc khu Sài gòn- chợ lớn, Trưởng ban y tế trung ương

149. 108. Thầy thuốc ĐặngVăn Ngữ sinh và mất vào những năm:
A. 1909-1967
B. 1910-1967
C. 1907-1968
D. 1909-1968
E. 1910-1968
150. 109. Thầy thuốc ĐặngVăn Ngữ sinh tại:
A. Hà nội
B. Huế
C. Sài gòn
D. Đà nẵng
E. Phan thiết
151. 110. Thầy thuốc ĐặngVăn Ngữ đỗ vào đại học y Hà nội năm:
A. 1920
B. 1930
C. 1940
D. 1950
E. 1960
152. 111. Thầy thuốc ĐặngVăn Ngữ đã có nhiều cống hiến cho nền y học nước nhà trong lĩnh
vực:
A. Ký sinh trùng
B. Vi trùng
C. Nấm
D. Tiết túc
E. Virus
153. 112. Thầy thuốc ĐặngVăn Ngữ hy sinh trong khi đang nghiên cứu tiêu diệt bệnh:
A. Lao
B. Sốt rét ác tính
C. Giun sán
D. Sán máng
E. Sốt xuất huyết
154. 113. Thầy thuốc Tôn Thất Tùng sinh và mất vào các năm sau:
A. 1912-1982
B. 1914-1982
C. 1913-1981
D. 1915- 1982
E. 1912-1983
155. 114. Thầy thuốc Tôn Thất Tùng quê ở:
A. Hà nội
B. Hà tĩnh
C. Huế
D. Phan thiết
E. Qui Nhơn
156. 115. Thầy thuốc Tôn Thất Tùng mất tại:
A. Hà nội
B. Huế
C. Đà nẵng
D. Phan thiết
E. Sài gòn
157. 116. Thầy thuốc Tôn Thất Tùng đã có nhiều cống hiến trong lĩnh vực:
A. Điều trị lao phổi
B. Bệnh ký sinh trùng
C. Cắt gan
D. Bệnh dạ dày
E. Phẫu thuật mạch máu
RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC NGƯỜI THẦY THUỐC VIỆT NAM
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (3 tiết)
158. 158. Tư duy người thầy thuốc đòi hỏi người thầy thuốc phải:
A. Hiểu rõ vị trí của con người trong xã hội, biết được các yếu tố, các qui luật chi
hoạt động của con người
B. Biết được các yếu tố, các qui luật chi phối hoạt động của con người
C. Biết được các quá trình xảy ra trong cơ thể
D. Biết được các chức năng hoạt động của bộ máy, các biến đổi của quá trình hoạt đ
trong cơ thể
E. Hiểu rõ vị trí của con người trong xã hội; biết được các yếu tố, các qui luật chi
hoạt động của con người; biết được các quá trình xảy ra trong cơ thể; biết được
chức năng hoạt động của bộ máy, các biến đổi của quá trình hoạt động trong cơ thể
159. 159. Bản chất của chẩn đoán hiện đại là:
A. Mang tính chất bệnh học và sinh bệnh học
B. Chữa bệnh mà không chữa người bệnh
C. Mang tính chất bệnh học
D. Mang tính chất sinh bệnh học
E. Chẩn đoán triệu chứng học
160. 160. Nguyên lý đúng đắn nhất trong chữa bệnh :
A. Chữa người bệnh mà không chữa bệnh
B. Chữa bệnh mà không chữa người bệnh
C. Có bệnh thì có bệnh nhân, bệnh và người bệnh không thể tách rời
D. Điều trị triệu chứng của bệnh
E. Điều trị nguyên nhân gây bệnh

70
161. 161. Trong chẩn đoán và điều trị:
A. Thầy thuốc nên có dự kiến trong tư duy lâm sàng
B. Thầy thuốc cần phải quan sát xem xét chẩn đoán toàn diện khách quan
C. Kết quả các xét nghiệm có tính chất quyết định việc chẩn đoán và điều trị
D. Thầy thuốc nên có dự kiến trong tư duy lâm sàng, nên nghĩ việc chẩn đoán với
trước để hạn chế sai lầm
E. Thầy thuốc nên nghĩ việc chẩn đoán với ý đồ trước
162. 162. Hỏi bệnh nhân và làm bệnh án :
A. Nên đặt chỉ tiêu khám bệnh
B. Nên dựa vào kết quả xét nghiệm
C. Hỏi như sự chất vấn của quan tòa
D. Phải chú ý tâm lý, trình độ, hoàn cảnh của bệnh nhân
E. Phải chú ý tâm lý, trình độ, hoàn cảnh của bệnh nhân, biết các mối quan hệ của b
nhân, tiền sử bệnh nhân và những vấn đề liên quan
163. 163. Sự phát triến khoa học kỹ thuật và đạo đức:
A. Có thể đặt dấu ngang bằng giữa bộ óc con người với máy móc kỹ thuật
B. Máy móc có thể thay thế vị trí của con người, vị trí người thầy thuốc
C. Quan niệm bệnh tật theo điều khiển học “ Bệnh tật là sự sai lạc tiêu chuẩn, được
hiện một cách khách quan hoặc có tính tiêu cực”
D. Máy móc trang bị phát triển thì yếu tố tâm lý, xã hội, nhân văn và vai trò thầy thuố
thể bị xem nhẹ
E. Máy móc không thể nào thay thế vị trí của con người, vị trí người thầy thuốc và nh
thầy thuốc có đạo đức.
164. 164. Giáo dục về phương pháp đạo đức cho thầy thuốc:
A. Nâng cao trình độ mọi mặt cho thầy thuốc đó là yêu cầu của xã hội, là yêu cầu của n
nghiệp
B. Thầy thuốc có kiến thức toàn diện không giúp ích nhiều cho bệnh nhân
C. Yêu cầu của nghề nghiệp đòi hỏi thầy thuốc chỉ cần nắm kiến thức chuyên môn là đ
D. Thầy thuốc cần nắm kiến thức chuyên ngành thật giỏi, việc nâng cao trình độ mọi
cho thầy thuốc là không cần thiết
E. Tất cả đều sai
165. 165. Tiếp xúc rộng rãi với nhiều tầng lớp, nhiều ngành nghề giúp cho người thầy thuốc:
A. Hiểu được các hành vi sức khỏe và nguyên nhân của nó
B. Biết được các bệnh đặc trưng cho các nghề nghiệp
C. Biết được cách chữa và dự phòng về y học và xã hội
D. Biết được cách chữa và dự phòng về xã hội
E. Biết các nhu cầu về bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho mọi tầng lớp, cho cộng đồng;
được các bệnh đặc trưng cho các nghề nghiệp; biết được cách chữa và dự phòng
học và xã hội
166. 166. Giáo dục về phương pháp đạo đức cho thầy thuốc:
A. Tổ chức học tập và làm việc ở nhà trường, trong bệnh viện, trong các cơ sở nghiên
B. Tổ chức học tập và làm việc ở cơ sở: Việc học tập của thầy thuốc không dừng lại ở
trường, trong bệnh viện, trong các cơ sở nghiên cứu mà phải được tiếp tục bằng n
cách, bằng tự học, bằng thâm nhập thực tế cộng đồng,...
A. Bệnh viện là một thực tiễn công tác va ìhọc tập cần thiết cho thầy thuốc, là nơi
cùng của một chính sách y tế được thực hiện
B. Chỉ có bệnh viện là nơi đào luyện thầy thuốc đúng
C. Cơ sở cộng đồng không giúp ích nhiều cho việc học tập của thầy thuốc
167. 167. Giáo dục về phương pháp đạo đức cho thầy thuốc:
A. Rèn luyện óc quan sát là một yêu cầu cânö thiết bắt buộc. Đó chính là khả năng p
tích tổng hợp, nhận định cấp tốc nhưng để lại ấn tượng lâu dài và cấn thiết cho tư
người thầy thuốc có kiến thức có kinh nghiệm
B. Loại bỏ thói quen nhìn nhưng không quan sát
C. Rèn luyện thói quen vệ sinh
D. Rèn luyện óc thẩm mỹ
E. Học tập để nâng cao trình độ mọi mặt; tiếp xúc rộng rãi với nhiều tầng lớp, ngành n
tổ chức học tập và làm việc ở cơ sở; rèn luyện óc quan sát, xây dựng tinh thần làm
tập thể; nâng cao tinh thần trách nhiệm; quan tâm và đối xử tốt với người bệnh
168. 168. Thầy thuốc quan tâm đến hạnh phúc người bệnh, tức là:
A. Khám bệnh kỹ, đúng hẹn, không gây phiền hà cho bệnh nhân
B. Thầy thuốc phải quan tâm đến sức khỏe của người bệnh, sự quan tâm phải từ t
lòng, trong nghĩa vụ lương tâm và trách nhiệm đến sức khỏe của bệnh nhân
C. Giữ bí mật về bệnh tình, mối quan hệ của bệnh nhân và những vấn đềì thuộc về
sống riêng tư của họ
D. Tiếp xúc với bệnh nhân một cách chính chắn, tế nhị, thận trọng trong hành vi, lời nó
bệnh nhân cảm thấy yên tâm, cảm thấy hạnh phúc vì được quan tâm một cách đày đ
E. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bệnh nhân trong mọi điều kiện
169. 169. Nâng cao tinh thần trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp của người thầy thuốc:
A. Có động lực từ bên ngoài, là ý thức trách nhiệm về bổn phận cần phải thực hiện t
xã hội của người thầy thuốc
B. Có động lực từ bên trong, là yếu tố nội tâm giúp thầy thuốc phục vụ bệnh nhân vớ
cả tấm lòng
C. Trách nhiệm của thầy thuốc trước bệnh nhân vừa có động lực bên ngoài (xã hộ
nghĩa vụ, vừa có động lực bên trong là lương tâm
D. Có nghĩa là người thầy thuốc phải quan tâm đối xử tốt với người bệnh
E. Nghĩa là người thầy thuốc phải học tập không ngừng để nâng cao kiến thức chu
môn nhằm phục vụ tốt nhất cho việc chữa trị bệnh nhân
170. 170. Giao tiếp với bệnh nhân :
A. Thể hiện ở lời nói của người thầy thuốc, người thầy thuốc giao tiếp tốt sẽ làm cho b
nhân hy vọng, lạc quan
B. Thầy thuốc phải tạo mối quan hệ tôït đẹp với bệnh nhân. Thầy thuốc tiếp xúc với b
nhân một cacïh chín chắn, tế nhị, thận trọng trong lời nói, trong hành vi và trong
giao tiếp
C. Là khâu quan trọng nhất trong quá trình điều trị, bởi vì nó tác động đến tâm lý b
nhân
D. Thầy thuôc phải có ý thức trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp trước bệnh nhân
E. Thầy thuốc phải xử lý đúng đắn những tình huống có thể xảy ra khi bệnh nhân
viện
171. 171. Bí mật nghề nghiệp trong hành nghề của người thầy thuốc
A. Nghiã là thầy thuốc không bao giờ được tiết lộ cho ai về những thông tin liên quan
bệnh nhân
B. Thầy thuốc không bao giờ được tiết lộ cho ai về bệnh tình của bệnh nhân
C. Thầy thuốc không được phép tiết lộ cho bệnh nhân về bệnh tình của họ
D. Thầy thuốc phải báo cho gia đình, người thân, cơ quan bệnh nhân biết điều bí mật
bệnh nhân nhưng không được thông báo cho bệnh nhân
E. Thầy thuốc có nghĩa vụ giữ gìn bí mật của bệnh nhân tin cậy ủy nhiệm cho mình nh
nếu sự giữ gìn bí mật đe dọa quyền lợi của những những người xung quanh, của tập
thì thầy thuốc không thể bị ràng buộc vào bí mật ấy
172. 172. Tâm lí trị liệu là phương pháp điều trị xây dựng trên cơ sở:
A. Sinh lý học và tâm lý học duy vật

72
B. Xã hội học
C. Nhân chủng học
D. Triết học
E. Bệnh học và sinh bệnh học
173. 173. Tâm lý trị liệu có thể áp dụng cho thầy thuốc thuộc lĩnh vực nào:
A. Thầy thuốc khoa tâm thần
B. Mọi thầy thuốc
C. Nhi khoa
D. Lão khoa
E. Nội khoa
174. 174. Phương pháp tâm lý trị liệu
A. Bệnh nhân không cần thiết phải tham gia tích cực vào quá trình chữa bệnh
B. Chỉ áp dụng được với thầy thuốc khoa thần kinh
C. Đòi hỏi người thầy thuốc phải lôi kéo bệnh nhân tham gia một cách tích cực trong
trình chữa bệnh
D. Đòi hỏi thầy thuốc phải áp dụng các phạm trù đạo đức và hết lòng vì người bệnh
E. Đòi hỏi người thầy thuốc phải lôi kéo bệnh nhân tham gia một cách tích cực trong
trình chữa bệnh, đòi hỏi thầy thuốc phải áp dụng các phạm trù đạo đức và hết lòn
người bệnh
175. 175. Yêu cầu của phương pháp tâm lý trị liệu:
A. Hành vi của ngươiì thầy thuốc tác động quan trọng đến bệnh nhân nhiều hơn lời nó
B. Thầy thuốc không nhất thiết phải chú ý đặc điểm nhân cách người bệnh
C. Lời nói của người thầy thuốc có thể làm cho bệnh nhân bi quan hoặc lạc quan
D. Lời nói của thầy thuốc có tác động cực kỳ quan trọng đến bệnh nhân
E. Lời nói của thầy thuốc có tác động cực kỳ quan trọng đến bệnh nhân. Thầy thuốc
chú ý đặc điểm nhân cách người bệnh, phải làm cho bệnh nhân cảm thấy được q
tâm, chăm sóc mọi mặt
176. 176. Thẩm mỹ bệnh viện:
A. Là cái đẹp ở ngoại cảnh và trang trí trong bệnh viện
B. Bao gồm màu sắc, âm thanh, vấn đề vệ sinh trong bệnh viện
C. Là thái độ giao tiếp, ứng xử lịch sự , đúng đắn, tiếp xúc cởi mở ân cần của nhân vi
tế
D. Bao gồm công tác tổ chức, quản lý, đón tiếp bệnh nhân, sắp xếp khoa phòng,
lượng khám chữa bệnh
E. Là khái niệm vềì cái đẹp của bệnh viện bao gồm cái đẹp từ bên trong và bên n
( bao gồm công tác tổ chức, quản lý, thái độ giao tiếp giữa con người với con ngườ
vấn đềì ngoaüi cảnh, sắp xếp khoa phòng, màu sắc, âm thanh... ở trong bệnh viện)
177. 177. Các vấn đề cần quan tâm của thẩm mỹ bệnh viện:
A. Thái độ giao tiếp ứng xử của nhân viên y tế, ngoại cảnh, màu sắc trong bệnh viện
B. Ngoại cảnh, màu sắc, âm thanh trong bệnh viện
C. Chất lượng khám chữa bệnh, sắp xếp khoa phòng, vấn đề ngoại cảnh, màu sắc t
bệnh viện
D. Màu sắc, âm thanh trong bệnh viện.
E. Thái độ giao tiếp, ứng xử giữa người với người; công tác tổ chức, quản lý, đón
bệnh nhân, sắp xếp khoa phòng, chất lượng khám chữa bệnh; vấn đề ngoại cảnh,
sắc, âm thanh trong bênh viện
178. 178. Những điều cần lưu ý trong quan hệ giữa thầy thuốc với thầy thuốc và tập thể cơ quan y
A. Thầy thuốc phải tự mình rèn luyện thường xuyên để xây dựng mối quan hệ tốt vớ
thể: Thầy thuốc phải có ý thức tập thể, tạo mối quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn n
Cần quan tâm giúp đỡ, xây dựng tình bạn thân ái; đề cao tác phong gương mẫu, n
nở; thường xuyên thực hiện nguyên tắc phê bình và tự phê bình
B. Thầy thuốc phải có ý thức tập thể, tạo mối quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.
quan tâm giúp đỡ, xây dựng tình bạn thân ái
C. Nguyên tắc phê bình và tự phê bình phải thường xuyên được thực hiện
D. Với bạn đồng nghiệp phải đề cao tác phong gương mẫu, mô phạm, niềm nở lẫn nha
E. Mối quan hệ này ít chịu ảnh hưởng bởi sự rèn luyện và không gây ảnh hưởng n
đến uy tín của người thầy thuốc. Thầy thuốc phải có ý thức tập thể, tạo mối qua
bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau. Cần quan tâm giúp đỡ, xây dựng tình bạn thân ái
179. 179. Lời thề Hippocrate :
A. Toàn bộ nội dung của nó đều đúng đắn, thích hợp ở mọi thời đại
B. Có những nội dung đã lôiù thời trong thời đại ngày nay
C. Là lời thề thiêng liêng sống mãi qua mọi thời đaị và mọi quốc gia. Người thầy th
ngày nay cần thực hiện đầy đủ tất cả những nội dung của lời thề này.
D. Toàn bộ nội dung của nó được xem như là nhữîng chuẩn mực mà mọi thầy thuốc
phải ghi nhớ và thực hiện
E. Chỉ áp dụng được cho các thầy thuốc Hy lạp
180. 180. Lời thề Hippocrate có nhắc đến tên của mấy vị thần:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
E. 0
181. 181. Lời thề Hippocrate có nhắc đến tên của những vị thần nào sau đây:
A. Panacee, Hygie
B. Appolon, Esculape, Panacee, Hygie
C. Esculape, Appolon
D. Esculape, Panacee, Hygie
E. Appolon, Panacee, Hygie
182. 182. Lời thề Hippocrate có đề cập đến những nội dung nào sau đây:
A. Có thể trao thuốc độc cho bệnh nhân khi họ yêu cầu
B. Có thể trao thuốc độc cho bệnh nhân khi cần
C. Chỉ dẫn mọi chi tiết có lợi cho người bệnh, tránh mọi điều xấu và bất công
D. Có thể thực hiện những phẫu thuật mở bàng quang
E. Có thể cho thuốc làm sẩy thai cho phụ nữ nếu họ muốn
183. 183. Nội dung của lời thề Hippocrate có đề cập đến:
A. Đặc điểm nhân cách người bệnh
B. Sự kính trọng đối với người thầy
C. Tính khiêm tốn
D. Tính tập thể
E. Mối quan hệ đồng nghiệp
184. 184. Lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt nam gồm có mấy điều:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
E. 9
185. 185. Điều một lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt nam:
A. Tôn trọng hiến pháp và luật pháp của nhà nước
B. Giữ gìn bí mật nghề nghiệp
C. Tuyệt đối trung thành với tổ quốc Việt nam XHCN

74
D. Tích cực lao động và học tập
E. Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác với đồng nghiệp
186. 186. Điều hai lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt nam:
A. Tôn trọng hiến pháp và luật pháp của nhà nước
B. Giữ gìn bí mật nghề nghiệp
C. Tuyệt đối trung thành với tổ quốc Việt nam XHCN
D. Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác với đồng nghiệp
E. Tích cực lao động và học tập
187. 187. Điều ba lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt nam:
A. Tuyệt đối trung thành với tổ quốc Việt nam XHCN
B. Giữ gìn bí mật nghề nghiệp
C. Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác với đồng nghiệp
D. Tôn trọng hiến pháp và luật pháp của nhà nước
E. Tích cực lao động và học tập
188. 188. Điều bốn lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt nam:
A. Tuyệt đối trung thành với tổ quốc Việt nam XHCN
B. Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác với đồng nghiệp
C. Tích cực lao động và học tập
D. Tôn trọng hiến pháp và luật pháp của nhà nước
E. Giữ gìn bí mật nghề nghiệp
189. 189. Điều năm lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt nam:
A. Tuyệt đối trung thành với tổ quốc Việt nam XHCN
B. Giữ gìn bí mật nghề nghiệp
C. Khiêm tốn, đoàn kết và hợp tác với đồng nghiệp
D. Tích cực lao động và học tập
E. Tôn trọng hiến pháp và luật pháp của nhà nước

TEST TRẮC NGHIỆM ĐẠO ĐỨC Y HỌC


PHẦN CÂU HỎI ĐÚNG SAI
BỘ MÔN Y HỌC XÃ HỘI

TEST TRẮC NGHIỆM ĐẠO ĐỨC Y HỌC

PHẦN NỘI DUNG


KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT,
CHỨC NĂNG CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC

ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI THẦY THUỐC VIỆT NAM
216. 117. Đạo đức y học là các qui tắc, nguyên tắc chuẩn mực của ngành y tế, nhờ đó mà mọi th
viên y tế tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích và tiến bộ
ngành y tế
A. Đúng B. Sai
217. 118. Bản chất của đạo đức y học là khoa học về lý luận, phẩm cách của người cán bộ y tế và
chất giai cấp của vấn đề ấy; Là học thuyết về nghĩa vụ người thầy thuốc và cả trách nh
công dân của người ấy, không những trên bệnh nhân, trên đồng nghiệp mà cả toàn thể n
dân; Là yêu cầu đặc biệt có liên quan đến việc tiến hành các hoạt động nhằm đem lại
khỏe cho con người
A. Đúng B. Sai
218. 119. Mối quan hệ cơ bản của đạo đức y học chính là mối quan hệ Thầy thuốc- lâm sàng
A. Đúng B. Sai
219. 120. Các mối quan hệ cơ bản trong đạo đức y học:Thầy thuốc- bệnh nhân, Thầy thuốc- đ
nghiệp, Thầy thuốc-công việc, Thầy thuốc- khoa học
A. Đúng B. Sai
220. 121. Lĩnh vực nghề nghiệp của ngành y có các phạm vi nguyên tắc chuẩn mực sau: Luật p
hành nghề y tế; Tiêu chuẩn đạo đức của người thầy thuốc
A. Đúng B. Sai
221. 122. Đạo đức y học là một bộ phận của đạo đức nghề nghiệp, là yêu cầu đặc biệt có liên q
đến việc tiến hành các hoạt động nhằm đem lại sức khỏe cho con người.
A. Đúng B. Sai
222. 123. Đạo đức y học hình thành và phát triển cùng với lịch sử y học
A. Đúng B. Sai
223. 124. Luật pháp hành nghề y tế và đạo đức người thầy thuốc ít có mối quan hệ với nhau
A. Đúng B. Sai

158. 125. Thời kỳ Sumerien Babilon đã đặt ra bộ luật lấy tên là Kamourabi
A. Đúng B. Sai
159. 126. Thời kỳ Ấn độ cổ đại đã có một số cuốn sách nói về đạo đức y học
A. Đúng B. Sai
160. 127. Hải Thượng Lãn Ông nhắc thầy thuốc phải tránh 8 tội
A. Đúng B. Sai
161. 128. F. Thầy thuốc Tôn Thất Tùng sinh năm 1913, mất năm 1982, quê ở Huế
A. Đúng B. Sai

RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC NGƯỜI THẦY THUỐC VIỆT NAM


XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
228. 228. Bản chất của chẩn đoán hiện đại là chẩn đoán triệu chứng học
A. Đúng B. Sai
229. 229. Nguyên lý đúng đắn nhất trong chữa bệnh là chữa người bệnh mà không chữa bệnh
A. Đúng B. Sai
230. 230. Trong chẩn đoán và điều trị thầy thuốc nên có dự kiến trong tư duy lâm sàng
A. Đúng B. Sai
231. 231. Trong hỏi bệnh nhân và làm bệnh án thầy thuốc nên đặt chỉ tiêu khám bệnh
A. Đúng B. Sai
232. 232. Tư duy người thầy thuốc là việc áp dụng có ý thức tư duy khoa học với lý luận và
hành y học
A. Đúng B. Sai
233. 233. Sự phát triến khoa học kỹ thuật và đạo đức: Máy móc không thể nào thay thế vị trí của
người, vị trí người thầy thuốc và nhất là thầy thuốc có đạo đức.
A. Đúng B. Sai
234. 234. Giáo dục về phương pháp đạo đức cho thầy thuốc:Thầy thuốc cần nắm kiến thức chu
ngành thật giỏi, việc nâng cao trình độ mọi mặt cho thầy thuốc là không cần thiết
A. Đúng B. Sai
235. 235. Tiếp xúc rộng rãi với nhiều tầng lớp, nhiều ngành nghề giúp cho người thầy thuốc:
Biết các nhu cầu về bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho mọi tầng lớp, cho cộng đồng;

76
được các bệnh đặc trưng cho các nghề nghiệp; biết được cách chữa và dự phòng về y
và xã hội
A. Đúng B. Sai
236. 236. Thầy thuốc quan tâm đến hạnh phúc người bệnh, tức là thầy thuốc phải quan tâm đến
khỏe của người bệnh, sự quan tâm phải từ trong lòng, trong nghĩa vụ lương tâm và t
nhiệm đến sức khỏe của bệnh nhân
A. Đúng B. Sai
237. 237. Lời thề Hippocrate :Là lời thề thiêng liêng sống mãi qua mọi thời đaị và mọi quốc
Người thầy thuốc ngày nay cần thực hiện đầy đủ tất cả những nội dung của lời thề này.
A. Đúng B. Sai
238. 238. Lời thề Hippocrate có nhắc đến tên của các vị thần Appolon, Esculape, Panacee, và Hy
A. Đúng B. Sai
239. 239. Lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt nam gồm có 12 điều
A. Đúng B. Sai
240. 240. Điều một lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt nam: Giữ gìn bí mật nghề nghiệp
A. Đúng B. Sai

PHẦN ĐÁP ÁN :

1. E 2. D 3. E 4. A
5. E 6. B 7. C 8. E
9. E 10. A 11. B 12. E
13. C 14. D 15. E 16. B
17. A 18. E 19. E 20. C
21. E 22. A 23. E 24. C
25. C 26. D 27. B 28. A
29. D 30. B 31. E 32. A
33. B 34. B 35. A 36. B
37. E 38. E 39. E 40. D
41. D 42. E 43. D 44. E
45. E 46. D 47. C 48. B
49. D 50. A 51. C 52. D
53. E 54. A 55. C 56. C
57. A 58. C 59. A 60. B
61. C 62. C 63. E 64. B
65. C 66. C 67. A 68. A
69. E 70. A 71. E 72. B
73. D 74. B 75. E 76. C
77. A 78. C 79. D 80. E
81. D 82. D 83. D 84. E
85. B 86. D 87. A 88. E
89. D 90. B 91. A 92. A
93. E 94. B 95. E 96. D
97. E 98. C 99. C 100. A
101. D 102. A 103. C 104. B
105. B 106. B 107. A 108. A
109. E 110. C 111. E 112. E
113. E 114. D 115. D 116. A
117. B 118. B 119. C 120. E
121. C 122. A 123. B 124. E
125. C 126. E 127. C 128. B
129. E 130. B 131. E 132. C
133. E 134. D 135. C 136. C
137. E 138. B 139. E 140. A
141. B 142. E 143. E 144. A
145. B 146. C 147. A 148. A
149. B 150. B 151. B 152. A
153. B 154. A 155. C 156. A
157. C 158. E 159. A 160. C
161. B 162. E 163. E 164. A
165. E 166. B 167. E 168. B
169. C 170. B 171. E 172. A
173. B 174. E 175. E 176. E
177. E 178. A 179. B 180. A
181. B 182. C 183. B 184. A
185. C 186. A 187. B 188. B
189. D

PHẦN ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÚNG SAI

190.A 191. A. 192. B 193. A


194. B 195. B 196.A 197. B
198. A 199. B 200.A 201.A
202. A 203.A 204. B 205. B
206. B 207. A 208.B 209.A
210. A 211.B 212. B 213. A
214. B 215. B 216. A 217. A
218. B 219. A 220. A 221. A
222. A 223. B 224. B 225. B
226. A 227. B 228. B 229. B
230. B 231. B 232. A 233. A
234. B 235. A 236. A 237. B
238. A 239. B 240. B

78

You might also like