You are on page 1of 28

1. Có mấy nguyên lý cơ bản của đạo đức y học?

a. 3
b. 5
c. 6
d. 4 trang 89
2. Những mối quan hệ chủ yếu của người cán bộ y tế, ngoại trừ:
a. Với đồng nghiệp
b. Với nhân dân
c. Với người bệnh
d. Với gia đình trang 92
e. Với công tác ….
3. Người cán bộ y tế không được lấy con người làm vật thí nghiệm. Đó là trách nhiệm của người cán bộ y tế trong
mối quan hệ nào?
a. Với pháp luật
b. Với người bệnh
c. Với công tác khoa học kỹ thuật t93
d. Với nhân dân
e. Với đồng nghiệp
4. Người cán bộ y tế phải biết kết hợp vớicacs cơ quan ban ngành (Hội Thanh niên, Phụ nữ, Người cao tuổi…) để
làm tốt công tác y tế tuyến cơ sở. Đó là trách nhiệm của người cán bộ y tế trong mối quan hệ nào?
a. Với ngời bệnh
b. Với nhân dân t92
c. Với đồng nghiệp
d. Với pháp luật
e. Với công tác khoa học kỹ thuật
5. Ngành y tế có mấy tính chất đặc thù?
a. 5
b. 6 t91
c. 4
d. 3
6. Tâm lý người là do:
a. Não tiết ra
b. Thượng đế sinh ra
c. Sự phản ánh hiện thực khách quan vào não thông qua lăng kính chủ quan t3
d. Sự phản ánh hiện thực khách quan vào não thông qua lăng kính khách quan
e. Sư phản ánh hiện thực chủ quan vào não thông qua lăng kính khách quan
7. Về mặt thuật ngữ, phương pháp có thể hiểu ở mấy góc độ?
a. 3 t10
b. 2
c. 5
d. 6
e. 4
8. Kĩ thuật chủ yếu của đánh giá hành vi là?
a. Nghiên cứu trường hợp
b. Điều tra tiểu sử
c. Phỏng vấn
d. Trắc nghiệm tâm lý
e. Quan sát t11
9. Chức năng của tâm lý giúp con người thích ứng với hoàn cảnh, cải tạo thế giới và chính bản thân mình là
a. Động lực, điều chỉnh t4 mà k chắc lắm
b. Định hướng, động lực
c. Định hướng, điều khiển, điều chỉnh
d. Động lực, điều khiển, điều chỉnh
e. Định hướng, động lực, điều chỉnh

10. Phân loại hiện tượng tâm lý theo thời gian tồn tại và vị trí bao gồm:
a. Có 5 loại chính
b. Có 2 loại chính
c. Có 3 loại chính t5
d. Có 1 loại chính
e. Có 4 loại chính
11. Phân loại hiện tượng tâm lý theo thời gian tồn tại và vị trí bao gồm
a. Thuộc tính tâm lý, hiện tượng tâm lý và trạng thái tâm lý
b. Hiện tượng tâm lý, quá trình cảm xúc và trạng thái tâm lý
c. Thuộc tính tâm lý, hiện tượng tâm lý và quá trình tâm lý
d. Hiện tượng tâm lý có ý thức, hiện tượng tâm lý chưa được ý thức và hiện tượng tâm lý
e. Quá trình tâm lý, thuộc tính tâm lý và trạng thái tâm lý t5
12. Quá trình tâm lý là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong
a. thời gian tương đối ngắn, không có mở đầu, diễn biến và kết thúc rõ ràng
b. thời gian tương đối dài, không có mở đầu, diễn biến và kết thúc rõ ràng
c. thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến và kết thúc rõ ràng
d. thời gian tương đối dài, việc mở đầu không rõ ràng
e. thời gian tương đối dài, có mở đầu, diễn biến và kết thúc rõ ràng
13. Quá trình nhận thức bao gồm:
a. Cảm giác, tri giác, thị giác, khứu giác, vị giác
b. Nhân cách, tư duy, tưởng tưởng, hành động, ý chí
c. Tu duy , tưởng tượng, trí nhớ, tình cảm, ý chí
d. Cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng và tư duy. T5
e. Cảm giác, tri giác, nhân cách, hành động, ý chí
14. Hiện tượng tâm lý phân loại theo thời gian tồn tại và vị trí của tâm lý trong nhân cách gồm có mấy loại chính?
a. 5
b. 6
c. 7
d. 4
e. 3
15. Người ta thường nói tới mấy quá trình tâm lý?
a. 6
b. 3
c. 4
d. 2
e. 5
16. Hiện tượng tâm lý phân loại dựa vào ý thức chia làm mấy loại?
a. 4
b. 3
c. 5
d. 6
e. 2
17. Thời kì nào tâm thần học bắt đầu phát triển thành một khoa học y học?
a. Đầu thế kỉ XXI đến nay
b. Thế kỉ XX đến đầu thế kỉ XXI
c. Thế kỉ XIX – XX t6
d. Thời trung cổ
e. Thời nguyên thủy
18. Ở Việt Nam, tâm lý học y học được phát triển toàn diện ở thời điểm nào?
a. Trước Cách mạng tháng 8/1945
b. Từ 2003 đến nay
c. Từ 1980 đến 2003
d. Từ sau Cách mạng Tháng 8/1945 đến trước năm 1975 t7
e. Từ năm 1975 đến 1980
19. Cảm giác là:
a. Quá trình nhận thức phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ bên ngoài của sự vật, hiện tượng và trạng thái bên ngoài
của cơ thể khi chúng đang gián tiếp tác động vào các giác quan của ta
b. Quá trình nhận thức phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ bề ngoài của sự vật, hiện tượng và trạng thái bên trong
của cơ thể khi chúng đang gián tiếp tác động vào các giác quan của ta t14
c. Quá trình nhận thức phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ bên
trong của sự vật, hiện tượng và trạng thái bên trong của cơ thể khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác
quan của ta
d. Quá trình nhận thức phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ bề ngoài của sự vật, hiện tượng và trạng thái bên trong
của cơ thể khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta
e. Quá trình nhận thức phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ bên trong của sự vật, hiện tượng và trạng thái bên trong
của cơ thể khi chúng đang gián tiếp tác động vào các giác quan của ta
20. Phẩm chất của ý chí là, NGOẠI TRỪ:
a. Tính tự chủ
b. Tính mục đích
c. Tính kiên cường
d. Tính sáng tạo t27
e. Tính quyết đoán
21. Chọn câu trả lời phù hợp nhất: Trí nhớ là:
a. Một kích thích tâm lý.
b. Một hiện tượng tâm lý.
c. Một trạng thái tâm lý. T30
d. Một quá trình tâm lý.
e. Một thuộc tính tâm lý.
22. Anh/chị hãy chọn câu trả lời phù hợp nhất: Trí nhớ phản ánh:
a. Những sự vật, hiện tượng đang tác động vào ta.
b. Gián tiếp các sự vật, hiện tượng đã tác động vào giác quan của ta.
c. Các sự vật, hiện tượng trực tiếp tác động vào giác quan của ta.
d. Các sự vật, hiện tượng đã tác động vào ta trước đây.
e. Những sự vật, hiện tượng sẽ tác động vào ta.
23. Các quá trình cơ bản của trí nhớ gồm, NGOẠI TRỪ:
a. Quá trình lưu giữ.
b. Quá trình học thuộc.
c. Quá trình ghi nhớ.
d. Sự quên.
e. Quá trình tái hiện.
24. Nhân cách là tổ hợp những:
a. Hiện tượng tâm lý.
b. Trạng thái tâm lý.
c. Thuộc tính tâm lý.
d. Quá trình tâm lý.
e. Biểu hiện tâm lý.
25. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách:
a. Tính thống nhất, tính ổn định, tính tích cực, tính giao tiếp. t34
b. Tính chuẩn mực, tính thống nhất, tính giáo dục, tính giao tiếp.
c. Tính ổn định, tính độc lập, tính tích cực, tính giao tiếp
d. Tính ổn định, tính thống nhất, tính giáo dục, tính tích cực.
e. Tính thống nhất, tính giao tiếp, tính ổn định, tính chuẩn mực.
26. Cấu trúc tâm lý của nhân cách bao gồm:
a. Xu hướng, năng lực, tính cách và khí chất.
b. Nhu cầu, năng lực, tính cách và khí chất.
c. Xu hướng, lý tưởng, năng lực và khí chất
d. Nhu cầu, hứng thú, lý tưởng và năng lực.
e. Hứng thú, năng lực, xu hướng và tính cách.
27. Chọn câu đúng nhất ?
a. Cảm giác là hiện tượng tâm lý phức tạp mở đầu cho hoạt động nhận thức và cũng mở đầu cho đời sống tâm lý
của con người
b. Cảm giác phản ánh hiện thực chủ quan một cách gián tiếp
c. Cảm giác phản ánh hiện thực khách quan một cách gián tiếp
d. Cảm giác là quá trình nhận thức nghĩa là có nảy sinh, diễn ra và kết thúc
e. Cảm giác phản ánh những thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng những thuộc tính liên kết với nhau
28. Yếu tố giữ vai trò quyết định trong sự hình thành và phát triển nhân cách
a. Giao tiếp
b. Hoạt động
c. Hoàn cảnh sống
d. Giáo dục t38
e. Bẩm sinh di truyền
29. Yếu tố giữ vai trò tiền đề vật chất trong sự hình thành và phát triển nhân cách
a. Tập thể
b. Giáo dục
c. Hoạt động
d. Bẩm sinh di truyền t38
e. Giao tiếp
30. Thuộc tính tâm lý của cá nhân bao gồm một hệ thống thái độ của nó đối với hiện thực, thể hiện trong hệ thống
hành vi, cử chỉ, cách nói năng tương ứng là
a. Hứng thú
b. Khí chất
c. Lý tưởng
d. Xu hướng
e. Tính cách
31. Thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện cường độ, tốc độ của hoạt động tâm lý, thể hiện sắc thái, hành vi, cử
chỉ, cách nói năng của cá nhân là
a. Tính cách
b. Hứng thú
c. Nhu cầu
d. Khí chất
e. Lý tưởng
32. Mức độ cao nhất của năng lực, biểu thị ở mức kiệt xuất, hoàn thiện nhất, của vĩ nhân trong lịch sử nhân loại là
mức độ:
a. Năng lực chung
b. Năng khiếu
c. Thiên tài
d. Tài năng
e. Năng lực riêng
33. Thái độ đặc biệt của cá nhân đối với một đối tượng nào đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống vừa có khả năng
mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động là
a. Năng lực
b. Niềm tin
c. Lý tưởng
d. Hứng thú
e. Nhu cầu
34. Chúng ta có thể dự kiến trước được hành vi của một con người nào đó trong tình huống này hay tình huống
khác, trong hoàn cảnh này hay hoàn cảnh kia dựa vào:
a. tính tích cực
b. tính giao tiếp
c. tính ổn định
d. tính giáo dục
e. Tính thống nhất

35. Chọn câu đúng nhất?


a. Ngưỡng kích thích tuyệt đối phía dưới của cảm giác là cường độ kích thích tối đa đủ để gây ra cảm giác
b. Muốn gây ra cảm giác, kích thích phải không cần đạt tới một cường độ nào đó
c. Trong quá trình tiến hóa lâu dài, các giác quan của con người đã được tổ chức, thích nghi để phản ánh các dạng
năng lượng của thế giới xung quanh
d. Bất cứ cường độ nào của kích thích cũng gây được cảm giác
e.  Mỗi giác quan được chuyên môn hóa để phản ánh nhiều dạng năng lượng trong phạm vi nhất định của năng
lượng đó đoán
36. Khi khám bệnh và điều trị những vấn đề gì cần tìm hiểu ở người bệnh:
a. Sinh lý và xã hội
b. Sinh lý, tâm lý và xã hội
c. Sinh lý và tâm lý
d. Sinh lý
e. Sinh lý và dược lý
37. Nhờ sự bao hàm những tri thức sinh lý và tâm lý trong y học mà trong mỗi bệnh chứng, người ta đã :
a. Tìm cách xác định phần nào thuộc về thể chất, phần nào thuộc về tâm lý. khi nào cần tác động thể chất hay tâm
lý.
b. Kết hợp điều trị đông và tây y
c. Ứng dụng các kỹ thuật y học hiện đại trong điều trị
d. Sử dụng thuốc hợp lý
e. Hiểu rõ sinh lý bệnh học
38. Đôi khi thuốc men tỏ ra vô hiệu đối với các bệnh mãn tính, vì:
a. Bệnh nhân sử dụng nhiều loại thuốc
b. Vì bệnh nhân không tuân thủ phác đồ điều trị
c. Bệnh nhân không tin chẩn đoán của thầy thuốc
d. Đề kháng thuốc do sử dụng dài ngày
e. A. Bệnh nhân có nhiều rối loạn tâm lý
39. Vấn đề quan trọng để người thầy thuốc nghĩ đến bệnh lý tâm -thể khi :
a. Giao tiếp tốt
b. Tinh thần thái độ của người thầy thuốc
c. Hỏi bệnh đầy đủ
d. Xét nghiệm để loại trừ bệnh lý về thể chất
e. Người bệnh có một hay nhiều căn nguyên tâm lý là hiện căn hay khởi căn đoán
40. Căn nguyên tâm lý xã hội gây ra một số bệnh chứng mãn tính, những bệnh chứng này:
a. Điều trị bằng y học cổ truyền dân tộc
b. Điều trị triệu chứng bằng thuốc
c. Kết hợp điều trị tâm lý
d. Điều trị kéo dài bằng thuốc
e. Không cần điều trị gì cả
41. Có thể xác định bệnh chứng tâm- thể khi :
a. Bệnh nhân có các trạng thái bất thường về giao tiếp, giấc ngủ
b. Không tìm ra các triệu chứng thực thể
c. Người bênh có một hay nhiều căn nguyên tâm lý đóng vai trò hiện căn hay khởi căn, bệnh nhân có kiểu nhân
cách riêng, dùng tâm pháp có tác dụng rõ
d. Điều trị kéo dài bằng thuốc không lành
e. Bệnh nhân có các triệu chứng mơ hồ
42. Bệnh tật có liên quan với sự phát triển xã hội, cho nên người thầy thuốc:
a. Phải có kiến thức về tâm lý xã hội bên cạnh kiến thức y học hiện đại
b. Chỉ cần có kiến thức y học
c. Tiếp cận kịp thời sự phát triển của y dược học song song với sự phát triển xã hội.
d. Chỉ cần có đầy đủ kiến thức tâm lý xã hội
e. Đi sâu vào lĩnh vực tâm lý xã hội
43. Điều trị người bệnh chớ không phải điều trị bệnh", có nghĩa là :
a. Điều trị các cơ quan bị bệnh của người mắc bệnh
b. Điều trị theo yêu cầu của người bệnh
c. Điều trị bệnh đang mắc
d. Điều trị các triệu chứng của người mắc bệnh
e. Điều trị toàn diện
44. Khi khám chữa bệnh, giao tiếp tốt :
a. Là không cần thiết
b. Một trong những yếu tố quyết định hiệu quả hoạt của thầy thuốc
c. Rất quan trọng để bệnh nhân yên tâm
d. Giúp cho người bệnh quan hệ tốt với thầy thuốc
e. Giúp cho thầy thuốc phát triển chuyên môn
45. Nắm vững sinh lý, tâm lý và xã hội giúp cho thầy thuốc:
a. Tư vấn cho người bệnh giải quyết những khó khăn trong cuộc sống
b. Điều trị cho bệnh nhân qua cơn hiểm nghèo của bệnh tật
c. Điều trị người bệnh một cách toàn diện
d. Thông cảm với cuộc sống của người bệnh
e. Tư vấn cho bệnh nhân tự điều trị bệnh tật
46. Ngày nay các thầy thuốc chữa trị tốt cho người bệnh là do:
a. Mạng lưới y tế rộng khắp
b. Sự phát triển về y học dự phòng
c. Sự tiến bộ về kỷ thuật y học
d. Các thầy thuốc đi sâu vào sinh lý và điều tra kỹ về tâm lý xã hội của người bệnh
e. Có đầy đủ thuốc men và bác sĩ giỏi
47. Trong 3 yếu tố sinh lý, tâm lý và xã hội thì:
a. Sinh lý là yếu tố quan trọng nhất
b. Tâm lý là yếu tố quan trọng
c. Sinh lý và tâm lý là yếu tố quan trọng
d. Xã hội và tâm lý là quan trọng
e. D. Không phân biệt mặt nào là quan trọng nhất, 3 yếu tố tác động qua lại lẫn nhau
48. Trong quá trình khám chữa bệnh thầy thuốc phải tác động đến:
a. Sinh lý là chủ yếu
b. Cần phân tích cả 3 mặt, tuy nhiên trong từng trường hợp cụ thể mà có quyết định tác động mặt nào trước
c. Tác động đồng thời cả sinh lý, tâm lý và xã hội
d. Tâm lý là chủ yếu
e. Sinh lý và tâm lý là chủ yếu
49. Một trường hợp vào viện vì thủng dạ dày do loét kéo dài, nguyên nhân do mâu thuẫn kéo dài với đồng nghiệp
tại cơ quan, thứ tự ưu tiên các mặt cần can thiệp như thế nào?
a. Xã hội và tâm lý là quan trọng cần can thiệp trước sau đó là sinh lý
b. Tâm lý là yếu tố cần can thiệp trước sau đó là sinh lý
c. Xã hội là yếu tố cần can thiệp trước sau đó là tâm lý
d. Xã hội là yếu tố cần can thiệp trước sau đó là sinh lý- tâm lý
e. A. Sinh lý là yếu tố cần can thiệp trước sau đó là tâm lý- xã hội
50. Một thầy thuốc sau khi khám bệnh, vui vẻ kê đơn và không nói gì thêm ngoài bảo bệnh nhân về uống thuốc
theo đơn, bạn có ý kiến gì về thầy thuốc này?
a. Làm như vậy là hoàn thành nhiệm vụ của người thầy thuốc
b. Cần hẹn bệnh nhân đến ngày tái khám lại
c. Cần phải hướng dẫn bệnh nhân uống thuốc như thế nào?
d. Cần tìm hiểu người bệnh qua đó tư vấn chăm sóc sức khoẻ, tâm lý và xã hội, tạo cuộc sống tốt, niềm tin của
người bệnh.
e. Làm như vậy là đúng với quy định
51. Để điều trị tốt các bệnh mãn tính thầy thuốc cần:
a. Phối hợp thuốc, kỹ thuật y học và tấm lòng người thầy thuốc
b. Ứng dụng các kỹ thuật y học hiện đại
c. Điều trị bằng thuốc đặc hiệu
d. Điều trị dài ngày
e. Động viên người bệnh
52. Ngoài trang thiết bị phục vụ người bệnh, những vấn đề gì có thể tác động tâm lý người bệnh khi họ đến khám
bệnh tại bệnh viện.
a. Trình độ cán bộ chuyên môn
b. Bệnh nhân được khám bệnh và cấp thuốc đầy đủ
c. Bệnh nhân phải chi trả ít tiền
d. Tổ chức và những quy định trong bệnh viện, tác phong, thái độ thầy thuốc và nhân viên y tế
e. Số lượng cán bộ y tế đông
53. Quan niệm tâm lý là hiện tượng phụ, thể chất và tâm lý tách rời nhau dẫn đến vấn đề gì trong y học:
a. Không có những ảnh hưởng gì trong y học
b. Chỉ tìm ra những nguyên nhân thực thể mà bỏ qua những hiện tượng tâm lý và cho là vô hình
c. Thuận lợi hơn trong chẩn đoán
d. Gặp những khó khăn trong điều trị
e. Thuận lợi hơn trong điều trị
54. Dấu hiệu của bệnh là:
a. Sự sống bị rối loạn trong quá trình tiến triển do tổn thương các cấu trúc, chức năng cơ thể.
b. Có tổn thương thực thể, xác định rõ nguyên nhân thông qua khám lâm sàng và cận lâm sàng
c. Tình trạng căng thẳng, mệt mỏi của cơ thể.
d. Có tổn thương chức năng, có thể chưa xác định rõ nguyên nhân.
55. Người thầy thuốc áp dụng các liệu pháp tâm lý trong quá trình khám và điều trị cho bệnh nhân nhằm mục
đích:
a. Giúp bệnh nhân thoải mái trong quá trình khám và điều trị
b. Chẩn đoán bệnh cho bệnh nhân đúng và nhanh hơn
c. Giúp bệnh nhân nhận ra các triệu chứng của bản thân chính xác hơn
d. Người thầy thuốc sẽ dễ dàng giao tiếp với bệnh nhân
e. Giúp bệnh nhân tự điều chỉnh nhận thức và hành vi của mình
56. Chọn ý đúng nhất Liệu pháp tâm lý ám thị được chỉ định dùng các trường hợp:
a. Các bệnh tâm thể, thực thể nặng.
b. Các bệnh tâm căn: rối loạn phân ly, rối loạn ám ảnh, rối loạn lo âu, trầm cảm tâm căn…
c. Các trạng thỏi nghi bệnh, rối loạn giấc ngủ, rối loạn tình dục, rối loạn ăn uống
d. Các bệnh lý cơ thể có liên quan đến tâm lý hành vi: cao huyết áp, AIDS, ung thư, lão khoa
e. Ám ảnh sợ xã hội, ám ảnh sợ khoảng trống, ám ảnh sợ đặc hiệu
57. Các rối loạn tâm thể: loét dạ dày tá tràng, viêm đại tràng, cao huyết áp, hen phế quản, viêm đa thần kinh sẽ
được thầy thuốc áp dụng liệu pháp:
a. Giải thích hợp lý
b. Ám thị
c. Nhận thức hành vi
d. Thôi miên
e. Tâm lý nhóm
58. Chọn ý đúng nhất: Yếu tố tâm lý là nguyên nhân gây nên các bệnh lý:
a. Động mạch vành, hen phế quản, viêm loét đại tràng
b. Viêm đường dẫn mật, cường tuyến giáp, viêm đa khớp dạng thấp
c. Đái tháo đường, động mạch vành, viêm đa khớp dạng thấp
d. Loét dạ dày tá tràng, viêm loét đại tràng.
e. Nhược năng trí tuệ, đái tháo đường, viêm đa khớp dạng thấp
59. Người bị bệnh là người:
a. Rối loạn các triệu chứng thực thể và rối loạn tâm lý
b. Thụ động và đợi thầy thuốc hỏi bệnh
c. Luôn mong muốn người thầy thuốc giúp đỡ và chữa lành bệnh
d. Chờ đợi sự chỉ bảo và hướng dẫn của ngườ thầy thuốc
e. Gặp khó khăn trong các mối quan hệ và sự tổn thương thực thể
60. Nhận thức của người bệnh về bệnh tật của bản thân là quá trình:
a. Sự phản ánh hiện thực khách quan và ba mặt cơ bản của quá trình tâm lý
b. Tự đánh giá và nhận định của bản thân.
c. Tự ý thức và thái độ của bản thân đối với vấn đề của bản thân
d. Tổng hòa các mối quan hệ trong xã hội
e. Là tư duy và thế giới khách quan của người bệnh
61. Cảm xúc không ổn định, dễ khóc, dễ cười và áp đặt quan điểm, tình cảm của mình cho người khỏe là những
thuộc tính của nhân cách:
a. Nhân cách lệ thuộc
b. Đa nhân cách
c. Nhân cách lo âu
d. Nhân cách ám ảnh
e. Nhân cách nghệ sĩ

62. Nhân cách ám ảnh mang những nét đặc trưng sau:
a. Thường hay phức tạp hóa những vấn đề đơn giản
b. Rất nhạy cảm trước mọi kích thích
c. Hành vi luôn bị động nhưng dễ cáu giận
d. Điệu bộ kịch tính, tính dễ bắt chước
e. Hành vi luôn bị động nhưng dễ nổi giận
63. Chức năng của cơ chế phòng vệ trong tâm lý ở bệnh nhân nhằm mục đích:
a. Giúp bệnh nhân vượt qua khó khăn trong nhận thức
b. Bảo vệ bệnh nhân tránh tổn thương thực thể
c. Bảo vệ bệnh nhân tránh tổn thương thực thể và tâm thể
d. Tránh cho bệnh nhận khỏi nhận biết nỗi đau mà họ đang trải nghiệm
e. Bảo vệ bệnh nhân tránh tổn thương tâm thể
64. Yếu tố được xem là trung tâm trong cấu trúc căn nguyên tâm lý của bệnh nhân là:
a. Nhận thức của bệnh nhân
b. Cảm xúc của bệnh nhân
c. Tổn thương thực thể
d. Ý thức và tình cảm của bệnh nhân
e. Tổn thương tinh thần
65. Một người được gọi là bệnh nhân khi:
a. Có những rối loạn về tâm lý
b. Có những rối loạn cả về thể chất, tâm lý và xã hội
c. Có những rối loạn về thể chất
d. Có những rối loạn về xã hội
66. Liệu pháp thuyết phục hay giải thích hợp lý chống chỉ định trong các trường hợp sau:
a. Chậm phát triển trí tuệ
b. Các bệnh tâm căn ( rối loạn phân ly, rối loạn lo âu, rối loạn trầm cảm, tâm căn nghi bệnh)…
c. Mất trớ nhớ
d. Loạn thần hưng trầm cảm
e. Các rối loạn tâm căn: các rối loạn phân ly ( Hysteria), đau tâm sinh…
67. Bệnh tật và cảm xúc thường xuyên tác động lẫn nhau và có thể gây ra những biến đổi sâu sắc đến:
a. Ý thức của bệnh nhân
b. Tư duy của bệnh nhân
c. Nhân cách của bệnh nhân
d. Tính cách của bệnh nhân
e. Nhận thức của bệnh nhân
68. Stress là tổng thể những rối loạn….. xảy ra đột ngột do nhiều nguyên nhân khác nhau(sốc, xúc động mạnh, lao
động quá sức).
a. Nhận thức và ý thức
b. Xúc cảm và nhận thức
c. Môi trường tự nhiên và xã hội
d. Môi trường và xã hội
e. Tâm lý và sinh lý
69. Lo lắng, trầm lặng, tự cách ly, thất vọng, hoài nghi…. là những đặc trưng của bệnh nhân:
a. Bệnh nhân cao tuổi
b. Sản phụ
c. Bệnh nhân mắc bệnh mãn tính
d. Bệnh nhân nội khoa
e. Bệnh nhân trước khi phẫu thuật
70. Liệu pháp tâm lý giải thích hợp lý nhằm mục đích:
a. Giúp bệnh nhân quên những đau khổ hiện tại
b. Đưa ra lời khuyên cho bệnh nhân
c. Định hướng tương lai cho bệnh nhân
d. Giúp bệnh nhân khám phá cảm xúc và vấn đề của bản thân
e. Giúp bệnh nhân khỏi bệnh
71. Trong quá trình khám và điều trị:
a. Thầy thuốc là trung tâm và chủ động hỏi bệnh nhân
b. Bệnh nhân là trung tâm, thầy thuốc là người chủ động.
c. Bệnh nhân là người cung cấp thông tin và chờ đợi thầy thuốc giải thích
d. Bệnh nhân là người bị động và chờ đợi người thầy thuốc hỏi bệnh
e. Bệnh nhân hỏi bệnh và thầy thuốc là người bị động trả lời
72. Chẩn đoán tâm lý trong quá trình khám và điều trị là quá trình:
a. Tìm hiểu nguyên nhân bị bệnh của bệnh nhân
b. Thầy thuốc giúp bệnh nhân làm mọi chuyện đơn giản và tìm cách giải quyết cho bệnh nhân
c. Hỏi bệnh nhân những chuyện đó xảy ra trong quá khứ và cách giải quyết cho tương lai
d. Xác định sự hiện diện một đặc điểm, một khía cạnh tâm lý nào đó và nhằm xác định nguyên nhân của chúng,
đặc biệt trong trường hợp khiếm khuyết.
e. Thầy thuốc hỏi những điều đang xảy ra làm cho bệnh nhân thấy khó khăn trong cuộc sống hiện tại
73. Hoạt động chủ đạo của giai đoạn lứa người cao tuổi là:
a. Quan tâm đến đời sống tâm linh
b. Giao lưu với bạn bè
c. Lao động xã hội
d. Học tập và vui chơi
e. Nghỉ ngơi
74. Khó khăn của sinh viên với cuộc sống mới, hoạt động mới, NGOẠI TRỪ:
a. Mối quan hệ mới
b. Nội dung học tập mới
c. Môi trường sống mới
d. Thời gian học
e. Phương thức học tập mới
75. Hoạt động giao tiếp với bạn bè là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi:
a. Tuổi già
b. Tuổi thiếu niên
c. Tuổi mẫu giáo
d. Tuổi bế bồng
e. Tuổi thanh niên
76. Tự ý thức về bản thân mình là một trong những nét đặc trưng của lứa tuổi:
a. Tuổi thanh niên
b. Tuổi già
c. Tuổi thiếu niên
d. Tuổi nhà mẫu giáo
e. Tuổi thiếu nhi
77. Đặc trưng tâm lý của lứa tuổi nhà mẫu giáo, NGOẠI TRỪ:
a. Trò chơi sắm vai theo chủ đề
b. Tò mò
c. Cái tôi bắt đầu xuất hiện
d. Thích chơi với đồ vật
e. Ương bướng, khó bảo
78. Con người ở giai đoạn từ 0 - 1 tuổi được gọi là:
a. Tuổi bế bồng
b. Tuổi chưa đi học
c. Tuổi mẫu giáo
d. Tuổi nhà trẻ
e. Tuổi mầm non
79. Hoạt động chủ đạo của giai đoạn lứa tuổi bế bồng là:
a. Trò chơi sắm vai theo chủ đề
b. Giao lưu cảm xúc trực tiếp với người lớn
c. Khám phá đồ vật
d. Ăn và ngủ
e. Học tập và vui chơi
80. Hoạt động chủ đạo của giai đoạn lứa tuổi nhà trẻ là:
a. Học tập và vui chơi
b. Khám phá đồ vật
c. Ăn và ngủ
d. Giao lưu cảm xúc trực tiếp với người lớn
e. Trò chơi sắm vai theo chủ đề
81. Hoạt động chủ đạo của giai đoạn lứa tuổi mẫu giáo là:
a. Trò chơi sắm vai theo chủ đề
b. Khám phá đồ vật
c. Giao lưu cảm xúc trực tiếp với người lớn
d. Học tập và vui chơi
e. Vui chơi
82. Hoạt động chủ đạo của giai đoạn lứa tuổi thiếu nhi là:
a. Học tập
b. Học tập và vui chơi
c. Giao lưu với bạn bè, thầy cô
d. Vui chơi
e. Trò chơi sắm vai theo chủ đề
83. Hoạt động chủ đạo của giai đoạn lứa tuổi thiếu niên là:
a. Học tập và vui chơi
b. Giao lưu với bạn bè
c. Học tập
d. Học tập và giao lưu với bạn bè
e. Trò chơi sắm vai theo chủ đề
84. Hoạt động chủ đạo của giai đoạn lứa tuổi thanh niên là:
a. Học tập
b. Lao động xã hội
c. Giao lưu với bạn bè
d. Học tập và vui chơi
e. Học tập và lao động xã hội
85. Hoạt động chủ đạo của giai đoạn lứa tuổi trung niên là:
a. Học tập và lao động xã hội
b. Giao lưu với bạn bè
c. Lao động xã hội
d. Quan tâm đến đời sống tâm linh
e. Học tập và vui chơi
86. Các giai đoạn biểu hiện của trạng thái stress ở người là:
a. Giai đoạn thích nghi, giai đoạn kiệt quệ
b. Giai đoạn báo động, thích nghi và kiệt quệ
c. Giai đoạn báo động, giai đoạn thích nghi
d. Giai đoạn phản ứng cấp tính và kéo dài
e. Giai đoạn báo động, giai đoạn kiệt quệ
87. Biến đổi đặc trưng của chủ thể khi gặp các yếu tố gây stress trong giai đoạn báo động như:
a. Các hoạt động tâm lý được kích thích, xuất hiện phản ứng sinh lý của cơ thể
b. Chức năng sinh lý cơ thể được phục hồi
c. Kích thích các hoạt động tâm lý.
d. Các hoạt động tâm lý được kích thích, phản ứng chức năng sinh lý và sinh lý cơ thể được phục hồi.
e. Xuất hiện phản ứng chức năng sinh lý của cơ thể
88. Giai đoạn báo động của trạng thái Stress có thể diễn ra trong thời gian
a. Rất nhanh hoặc kéo dài vài giờ, vài ngày ...
b. Vài giờ
c. Vài tháng
d. Rất nhanh
e. Vài giờ, vài tháng
89. Các hoạt động tâm lý được kích thích trong giai đoạn báo động khi có các yếu tố gây Stress, đặc biệt là:
a. Quá trình tập trung, ghi nhớ và tư duy
b. Quá trình ghi nhớ và tư duy
c. Các hoạt động ý chí
d. Các hoạt động về ý thức
e. Quá trình tập trung
90. Những triệu chứng sinh lý của cơ thể xuất hiện trong giai đoạn báo động khi có các yếu tố gây Stress như:
a. Tăng huyết áp, nhịp tim
b. Tăng huyết áp
c. Tăng huyết áp, nhịp tim, nhịp thở và trương lực cơ
d. Tăng nhịp thở
e. Tăng nhịp thở và trương lực cơ
91. Các biểu hiện trong giai đoạn thích nghi của trạng thái Stress la:
a. Xuất hiện những phản ứng chức năng sinh lý của cơ thể
b. Sự chống đỡ cơ thể tốt, tâm sinh lý cơ thể dần thích ứng và phục hồi.
c. Sự chống đỡ cơ thể tốt, sinh lý cơ thể được phục hồi
d. Các hoạt động tâm lý của con người được kích thích
e. Khả năng thích ứng của cơ thể mất dần, quá trình phục hồi không xẩy ra và sẽ chuyển sang giai đoạn khác
92. Nếu giai đoạn thích nghi của Stress, quá trình phục hồi không xẩy ra vào sẽ chuyển sang:
a. Giai đoạn kiệt quệ
b. Giai đoạn phản ứng
c. Giai đoạn mãn tính
d. Giai đoạn không hồi phục
e. Giai đoạn báo động
93. Giai đoạn báo động của trạng thái Stress, chủ thể có thể chết trong giai đoạn này. Nếu tồn tại được thì phản
ứng sẽ chuyển sang:
a. Giai đoạn không hồi phục
b. Giai đoạn phản ứng
c. Giai đoạn kiệt quệ
d. Giai đoạn thích nghi
e. Giai đoạn phản vệ
94. Giai đoạn thích nghi của trạng thái Stress nếu chức năng tâm lý, sinh lý của cơ thể được phục hồi thì phản ứng
sẽ chuyển sang:
a. Giai đoạn báo động
b. Giai đoạn kiệt quệ
c. Giai đoạn hồi phục bình thường
d. Giai đoạn thích nghi
e. Giai đoạn phản ứng
95. Những tác nhân gây stress là những tình huống không lường trước được có tính chất dữ dội. Trạng thái stress
bệnh lý cấp tính chia ra các loại sau:
a. Những phản ứng cảm xúc cấp tính, xẩy ra chậm
b. Con người rơi vào trạng thái trầm cảm
c. Các phản ứng cảm xúc cấp xẩy ra nhanh, tức thời
d. Các biểu hiện biến đổi tâm lý, xẩy ra muộn
e. Phản ứng cảm xúc cấp xẩy ra nhanh, tức thời; phản ứng cảm xúc cấp tính xẩy ra chậm
96. Những vấn đề cơ bản khi con người bị Stress là:
a. Xuất hiện các phản ứng dẫn đến bệnh lý của con người.
b. Xuất hiện các hiện tượng tâm lý mới làm thay đổi tâm lý con người.
c. Xuất hiện phản ứng thích nghi và phản ứng bệnh lý của cơ thể
d. Xuất hiện các triệu chứng có tính chất lâm sàng.
e. Xuất hiện các phản ứng để thích nghi trong hoàn cảnh mới.
97. Những biểu hiện cụ thể của trạng thái Stress bệnh lý cấp tính như sau:
a. Rối loạn trí tuệ
b. Rối loạn thần kinh thực vật
c. Tăng phản ứng quá mức của các giác quan
d. Xuất hiện cả 4 biểu hiện trên.
e. Tăng trương lực cơ
98. Giai đoạn kiệt quệ, stress tâm lý chia thành các giai đoạn
a. Stress bệnh lý kéo dài
b. Giai đoạn trầm uất
c. Stress bệnh lý cấp tính, Stress bệnh lý kéo dài
d. Giai đoạn xúc cảm mạnh
e. Giai đoạn xúc cảm mạnh, giai đoạn trầm uất
99. Stress bệnh lý kéo dài thường được hình thành từ các tình huống
a. Quen thuộc, lặp đi lặp lại
b. Tình huống không lường trước được
c. Quen thuộc, bất ngờ
d. Những tình huống bất ngờ, đột ngột.
e. Tình huống dữ dội
100. Các biểu hiện tâm lý của stress tâm lý kéo dài:
a. Dễ nổi cáu
b. Rối loạn về giấc ngủ
c. Cảm giác khó chịu
d. Mệt mỏi về trí tuệ
e. Có đủ các biểu hiện A, B, C và D ở trên.
101. Các biểu hiện tâm lý như nổi cáu, rối loạn về giấc ngủ là biểu hiện của:
a. Stress cấp tính
b. Cả 4 ý trên
c. Stress trầm cảm
d. Stress bệnh lý kéo dài
e. Stress tập tính
102. Những phản ứng cảm xúc xẩy ra trong giai đoạn stress bệnh lý cấp tính chủ thể sẽ
a. Tăng trương lục cơ
b. Tăng huyết áp
c. Yên tâm, khuây khỏa
d. Suy sụp và mất bù một cách chậm chạp
e. Phục hồi tâm lý
103. Để giải tỏa stress con người có thể:
a. Điều chỉnh lại suy nghĩ làm thay đổi thực tế bên ngoài
b. Dùng thuốc an thần để đi ngủ
c. Thay đổi cách bạn nhìn nhận vấn đề để cảm thấy dễ chịu hơn
d. Thay đổi cách suy nghĩ của bạn để cảm thấy dễ chịu hơn
e. Không nên thay đổi cách nhìn nhận vấn đề của bạn.
104. Để giải tỏa stress, con người không nhất thiết phải:
a. Chia sẻ hay nói chuyện với những người thân
b. Quyết định thay đổi hành vi của bản thân
c. Tổ chức, quản lý thời gian của mình để không chìm ngập trong công việc
d. Rủ bạn bè đi tìm chỗ uống rượu
e. Sống hài hước và giải trí hợp lý cho bản thân
105. Stress là đối tượng nghiên cứu của
a. Tâm lý học
b. Tâm lý y học, tâm lý học, xã hội học
c. Xã hội học
d. Tâm lý y học
e. Tâm lý cá nhân
106. Stress đó là một
a. Sự kích động mạnh tới con người gây ra phản ứng về tâm lí và sinh lí.
b. Tác hại xấu đến cơ thể con người.c. Hội ứng kích ứng chung đến tâm lí của con người.
d. Ảnh hưởng tốt đến cơ thể con người.
e. Hiện tượng bệnh lý.
107. Stress đặt chủ thể vào quá trình dàn xếp thích nghi với môi trường xung quanh, tạo cho cơ thể một cân
bằng mới sau khi chịu tác động của môi trường. Như vậy Stress góp phần cho cơ thể
a. Thay đổi tập tính
b. Thay đổi tâm lý, rối loạn tập tính
c. Rối loạn về tâm lý
d. Rối loạn sinh học
e. Thích nghi
108. Đáp ứng của cá nhân với các yếu tố không thích hợp và cơ thể không tạo ra một cân bằng mới thì:
a. Chức năng của cơ thể bị rối loạn, xuất hiện những dấu hiệu tâm lí, bệnh lý.
b. Chức năng cơ thể bị rối loạn.
c. Dẫn đến thay đổi tập tính.
d. Có hiện tượng rối loạn về tâm lý
e. Cơ thể thích nghi
109. Những stress bệnh lý tác động đối với các hoạt động
a. Rối loạn sinh học
b. Tác động cả 4 ý trên.
c. Thay đổi tập tính
d. Rối loạn về tâm lý
e. Thích nghi
110. Stress đặt chủ thể vào quá trình dàn xếp thích nghi với môi trường xung quanh, tạo cho cơ thể một cân
bằng mới sau khi chịu tác động của môi trường đó là:
a. Stress bệnh lý kéo dài
b. Stress bệnh lý
c. Phản ứng Stress bình thường làm cho cơ thể thích nghi.
d. Stress bệnh lý cấp tính hoặc kéo dài
e. Stress bệnh lý cấp tính
111. Phản ứng của cá nhân với các yếu tố không đầy đủ, không thích hợp và cơ thể không tạo ra một cân bằng
mới sau khi chịu tác động của môi trường đó là:
a. Xuất hiện phản ứng Stress bệnh lý, cơ thể không thích nghi được
b. Phản ứng Stress bình thường làm cho cơ thể thích nghi
c. Xuất hiện phản ứng Stress bệnh lý cấp tính
d. Xuất hiện phản ứng Stress bệnh lý cấp tính hoặc kéo dài
e. Xuất hiện phản ứng Stress bệnh lý kéo dài
112. Liệu pháp tâm lý gồm mấy mục tiêu?
a. 7
b. 5
c. 4
d. 3
e. 6
113. Thôi miên là
a. Là trạng thái trung gian giữa ngủ và thức
b. Là trạng thái thức
c. Là trạng thái mà bệnh nhân thức nhưng vỏ não đã có điểm ngủ
d. Trạng thái ức chế hoàn toàn của vỏ não
e. Là trạng thái ngủ
114. Phương pháp cổ nhất trong điều trị tâm thần?
a. Thôi miên
b. Ám thị
c. Liệu pháp thư giãn
d. Liệu pháp hành vi
e. Liệu pháp giải thích hợp lý
115. Dựa theo tác động lên tâm lý, ám thị chia làm:
a. 3 loại
b. 6 loại
c. 4 loại
d. 2 loại
e. 5 loại
116. Chọn câu đúng nhất?
a. Liệu pháp hành vi giúp người bệnh điều chỉnh hành vi mà không cần theo mẫu
b. Liệu pháp hành vi giúp người bệnh nhận thức được điều vi cần điều chỉnh
c. Liệu pháp hành vi nhằm tác động vào tâm lý người bệnh để thay đổi nhận thức và thái độ
d. Liệu pháp hành vi chú trọng làm thay đổi nhận thức người bệnh
e. Liệu pháp hành vi tập trung vào những hành vi lệch lạc và những nhận thức sai lệch
117. Cảm xúc của người bệnh bị ảnh hưởng nhiều bởi:
a. Khí hậu
b. Mùi vị
c. Màu sắc
d. Âm thanh
118. Hình ảnh con rắn và cây gậy trong biểu tượng của ngành Y liên quan đến nhân vật nào sau đây:
a. Leonard de Vinci
b. Asclepius
c. Hippocrates
d. Robert Koch
e. Louise Pasteur
119. Tác phẩm “Tiêu chuẩn”của ai đã có thời kì được coi là “ Thánh kinh của y học”:
a. Radet
b. Avicenne
c. Galien
d. Axclepiat
e. Celse
120. Bộ sách “ Thần nông bản thảo kinh” là thành tựu của:
a. Y học cổ Trung Quốc
b. Y học La Mã
c. Y học Trung Quốc thời kỳ phong kiến
d. Y học Châu Âu
e. Y học Ả Rập
121. Ai là người được nhân dân Hung gari gọi là vị cứu tinh của các bà mẹ:
a. Misen Xecve
b. Edward Jenner
c. Wiliam Hecvay
d. Sigmund Freud
e. I nhac Xemanvai
122. Người đã viết hai bộ sách có giá trị “ Nam dược thần diệu” và “Hồng nghĩa giác tư y thư”.
a. Lê Hữu Trác
b. Tôn Thất Tùng
c. Phạm Ngọc Thạch
d. Chu Văn An
e. Nguyễn Bá Tĩnh
123. Ai là người có công tìm ra Penicillin:
a. Louise Pasteur
b. Robert Koch
c. Edouard Jenner
d. Alexandre Yersin
e. Alexandre Fleming
124. Thầy thuốc tây Y coi thường nền y học dân tộc và có thái độ khinh rẻ giới đông y vào thời kì nào của Y học
Việt Nam
a. Y học cổ
b. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa
c. Y học hiện đại
d. Dưới chế độ phong kiến
e. Dưới chế độ thuộc địa
125. Susrata là phẫu thuật viên nổi tiếng của:
a. Y học cổ Hy Lạp
b. Y học cổ La Mã
c. Y học cổ Ả Rập
d. Y học cổ Ai Cập
e. Y học cổ Ấn Độ
126. Bộ luật Manu có ở thời:
a. Y học cổ A Rập
b. Y học cổ Ấn Độ
c. Y học cổ Hy Lạp
d. Y học cổ La Mã
e. Y học cổ Trung Hoa
127. Y học cổ Trung Hoa có một danh y là:
a. Biển Thước
b. Trương Trọng Cảnh
c. Vương Thúc Hòa
d. Hoa Đà
e. Hoàng Phủ Mật
128. Hippocrate một thiên tài của nền y học:
a. Cổ đại Trung Đông
b. Cổ vùng Lưỡng Hà
c. Cổ Trung Hoa
d. Thời cổ Hy lạp và La Mã
e. Thời cổ Ai Cập
129. Hérophile được coi là cha đẻ của:
a. Giải phẫu
b. Giải phẫu bệnh học
c. Vật lý học
d. Khoa học thực nghiệm
e. Sinh lý học
130. Erasistrate được coi là cha đẻ của
a. Khoa học thực nghiệm
b. Giải phẫu học
c. Sinh lý học
d. Giải phẫu bệnh học
e. Vật lý học
131. Tác giả cuốn “Materia Medica” là:
a. Erasistrate
b. Celse
c. Dioscoride
d. Hippocrate
e. Galien
132. Galien là thầy thuốc ở thời:
a. Y học cổ A Rập
b. Y học cổ La Mã
c. Y học cổ Ai Cập
d. Y học cổ Ấn Độ
e. Y học cổ Hy lạp
133. Galien được coi là người sáng lập ra:
a. Giải phẫu học
b. Giải phẫu bệnh học
c. Sinh lý bệnh học
d. Y học thực nghiệm
e. Sinh lý học
134. Bộ luật Hammurabi được ban hành ở quốc gia nào trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ:
a. Ả Rập
b. Ai Cập
c. Lưỡng Hà
d. La Mã
e. Hy Lạp
135. Những người thuộc trường phái Alexandrie đã mổ:
a. Sỏi thận
b. U vú
c. Tắc ruột
d. Ruột thừa viêm
e. Ung thư bàng quang
136. Susrata nói đến cơ thể gồm:
a. 700 xương
b. 300 xương
c. 400 xương
d. 150 xương
e. 200 xương
137. Hippocrate mất năm:
a. 367 trước Công nguyên
b. 376 trước Công nguyên
c. 637 trước Công nguyên
d. 736 trước Công nguyên
e. 377 trước Công nguyên
138. Rhazes là danh y nổi tiếng của:
a. Lưỡng Hà
b. Hy Lạp
c. Ả Rập
d. Trung Hoa
e. La Mã
139. Tác giả cuốn “Canon” là:
a. Avicene
b. Rhazes
c. Erasistrate
d. Galien
e. Abulcasis
140. Tác giả bộ “Quy tắc y học” là:
a. Rhazes
b. Galien
c. Erasistrate
d. Avicene
e. Abulcasis
141. Tác giả bộ sách “Thương hàn luận” là:
a. Hoa Đà
b. Hoàng Phủ Mật
c. Vương Thúc Hòa
d. Trương Trọng Cảnh
e. Biển Thước
142. Lý Thời Trần là tác giả cuốn sách:
a. Kim quy yếu lược
b. Bản thảo cương mục
c. Thần nông bản thảo
d. Mạch kinh
e. Thương hàn luận
143. Các danh y đời Hán đã soạn bộ :
a. Thần nông bản thảo
b. Mạch kinh
c. Thương hàn luận
d. Kim quy yếu lược
e. Bản thảo cương mục
144. Tác giả bộ “Kim quy yếu lược” là:
a. Hoa Đà
b. Biển Thước
c. Hòang Phủ Mật
d. Vương Thúc Hòa
e. Trương Trọng Cảnh
145. Phương pháp chủng đậu được phát sinh dưới nền:
a. Y học cổ La Mã
b. Y học Trung Quốc dưới chế độ phong kiến
c. Y học cổ Ấn Độ
d. Y học cổ Ai Cập
e. Y học cổ Hy lạp
146. Ai là người được tôn vinh là Y tổ của y học thế giới:
a. Hippocrates
b. Asclepius
c. Galien
d. Avicenne
e. Soranux
147. Michel Servet đã khám phá ra:
a. Hệ thống tuần hoàn
b. Tĩnh mạch
c. Đại tuần hoàn
d. Động mạch
e. Tiểu tuần hoàn
148. Michel Servet là bác sĩ người:
a. Bồ đào Nha
b. Pháp
c. Đức
d. Ý
e. Tây ban Nha
149. Hệ tuần hoàn được mô tả đầy đủ bởi:
a. William Harvey
b. Leonard de Vinci
c. Ambroise Paré
d. Mauriceau
e. André Vésale
150. André Vésale được coi là người cha của:
a. Giải phẫu bệnh học
b. Miễn dịch học
c. Sinh lý bệnh học
d. Giải phẫu học hiện đại
e. Sinh lý học
151. Người sáng chế ra Forceps là :
a. Mercurie
b. Chamberlin
c. Mauriceau
d. Caire Roesslin
e. Gaspard Tagliacozzi
152. Trường Đại học đầu tiên ở Việt Nam được thành lập năm;
a. 1170
b. 1007
c. 1070
d. 1107
e. 1700
153. Cuốn " Y học yếu giải tập chú di biên" được biên soạn bởi:
a. Chu Văn An
b. Tuệ Tĩnh
c. Phạm Công Bân
d. Trương Hán Siêu
e. Trần Canh
154. Bộ luật Hồng Đức có dưới thời:
a. Nhà Lê
b. Triều Tây Sơn
c. Nhà Trần
d. Nhà Lý
e. Nhà Hồ
155. Tác giả bộ “ Hồng nghĩa giác tư y thư” là:
a. Chu Văn An
b. Trần Canh
c. Trương Hán Siêu
d. Tuệ Tĩnh
e. Phạm Công Bân
156. Lê Hữu Trác là danh y thuộc đời:
a. Triều Tây Sơn
b. Nhà Trần
c. Nhà Lý
d. Nhà Lê
e. Nhà Hồ
157. Ai là người được tôn vinh là Ông Thánh của thuốc Nam đề ra phương châm “thuốc Nam chữa người Nam”:
a. Tôn Thất Tùng
b. Chu Văn An
c. Lê Hữu Trác
d. Nguyễn Bá Tĩnh
e. Phạm Ngọc Thạch
158. Phương pháp chủng đậu được tìm ra bởi:
a. Benevieni
b. Morgagni
c. Jenner
d. Skoda
e. Rokitansky
159. Người tìm ra Penicilline là:
a. Fleming
b. Laveran
c. Domagk
d. Yersin
e. Waskman
160. Dưới chế độ thuộc địa, tuổi thọ trung bình của người dân Việt Nam là:
a. 35 tuổi
b. 40 tuổi
c. 42 tuổi
d. 30 tuổi
e. 32 tuổi
161. Số bác sĩ của Việt Nam dưới chế độ thuộc địa là:
a. 61 bác sĩ
b. 55 bác sĩ
c. 300 bác sĩ
d. 51 bác sĩ
e. 65 bác sĩ
162. Số dược sĩ đại học của Việt Nam dưới chế độ thuộc địa là:
a. 30
b. 9
c. 47
d. 21
e. 51
163. Nhận biết được ruồi là vật truyền một số bệnh và cho phép xóa bỏ hợp đồng nô lệ khi có bệnh dịch xảy ra
là thành tựu về vệ sinh phòng bệnh ở thời kì:
a. Y học cổ Hy Lạp
b. Y học cổ vùng Lưỡng Hà
c. Y học thời cổ Ai Cập
d. Y học cổ Trung Quốc
e. Y học cổ Ấn Độ
164. Trường phái y học đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc tách y học ra khỏi những suy luận mê tín và
triết học là
a. Trường phái Galien
b. Trường phái Celse
c. Trường phái Hippocates
d. Trường phái Axclepiat
e. Trường phái Avicenne

You might also like