You are on page 1of 33

KỸ THUẬT ĐƯA THỨC ĂN

VÀO CƠ THỂ NGƯỜI


BỆNH

1
 Dinh dưỡng hợp lý  chống đỡ với
bệnh tật, duy trì sự sống và hồi phục
sức khỏe
 Hải Thượng Lãn Ông “Có thuốc mà
không có ăn thì cũng đi đến chỗ chết”.

July 8,
2
2020
Công thức tính
tiêu hao năng lượng mỗi ngày

E = ECHCB + E TEF + EHĐTL + EHĐC


 ECHCB = 1 Kcal x CN(kg) x 24 h
 E TEF = 10 % CHCB
 E HĐC = Nam: 360 Kcal/ ngày
Nữ: 250 Kcal/ ngày
 EHĐTL = 30% CHCB (Lao động nhẹ)
40% CHCB (Lao động trung bình)
50% CHCB (Lao động nặng)
Có những loại chất dinh dưỡng nào ?

 Chất sinh năng lượng


Protid
Lipid
Glucid
 Chất không sinh năng lượng
Vitamin
Nước
Chất khoáng
July 8,
2020
4
Phương pháp đưa thức ăn vào
cơ thể

 Ăn bằng đường miệng


 Ăn qua ống thông mũi dạ dày hoặc ống
thông mũi ruột non
 Ống thông qua lỗ mở dạ dày ra da hoặc
mở ruột non ra da
 Qua đường tĩnh mạch
 Ống thông qua hậu môn

July 8,
5
2020
Nuôi ăn bằng đường miệng

Chỉ định
 Người bệnh có khả năng nhai và
nuốt bình thường
 Không có vết thương miệng
 Tri giác bình thường

July 8,
6
2020
Lưu ý
 Cung cấp đầy đủ nhu cầu năng lượng cơ
bản tùy từng giai đoạn của bệnh
 Quan tâm, khuyến khích người bệnh ăn
 Giáo dục người bệnh về chế độ ăn uống,
các loại thức ăn.
 Phải loại bỏ những yếu tố làm người bệnh
ăn mất ngon
 Ăn đúng giờ quy định, không nên kéo dài
bữa ăn quá lâu

7
Nuôi ăn qua ống thông mũi dạ
dày

 Nuôi ăn ngắn dưới 4 tuần


Gồm 2 cách:
 Bơm thức ăn (bolus)
 Nhỏ giọt từng đợt hay liên tục.

July 8,
8
2020
Chỉ định
 Bệnh nhân hôn mê.
 Bệnh nhân uốn ván nặng, co giật.
 Chấn thương vùng hàm mặt, gãy xương
hàm phải cố định.
 Bệnh nhân từ chối không chịu ăn hoặc ăn ít.
 Trẻ sơ sinh non yếu, hở hàm ếch không bú
được, bú bị sặc.
 Người bệnh đang thở máy

July 8,
9
2020
Chống chỉ định
 Hẹp thực quản
 Bỏng thực quản
 Áp xe thành họng
 Các lỗ thông thực quản

July 8,
10
2020
Ưu điểm
 Cung cấp đầy đủ nhu cầu năng
lượng cho người bệnh.
 Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng.
 ít gây tai biến.
 Phù hợp với kinh tế của nhiều người
bệnh.
 Không phụ thuộc vào cảm quan của
người bệnh. July 8,
11
2020
Khuyết điểm
 Các enzym đường tiêu hóa bị ức chế,
bài tiết dịch tiêu hóa kém.
 Người bệnh không có cảm giác ngon
miệng.
 Dễ bị rối loạn tiêu hóa.
 Viêm phổi hít, sặc do vật lạ vào phổi.
 Viêm tắc tuyến nước bọt.
 Lở loét vùng niêm mạc mũi nơi cố định
ống. July 8,
12
2020
Nhận định người bệnh
 Hỏi người bệnh: tuổi, tiền sử chấn thương,
phẫu thuật, dị ứng vùng mũi.
 Khám: Độ thông của mũi, vách ngăn mũi có
vẹo, nghe âm ruột, gõ sờ chướng hơi vùng
bụng.
 Tình trạng bệnh lý: hôn mê, tai biến mạch
máu não, uốn ván, sứt môi, hở hàm ếch…
 Cân nặng và tính chất phân.

July 8,
13
2020
Quy trình kỹ thuật
1. Rửa tay, nhận định người bệnh
2. Rửa tay, chuẩn bị dụng cụ
3. Giải thích, chuẩn bị tư thế
4. Che bình phong, chuẩn bị tiện nghi
5. Tư thế
6. Vệ sinh mũi, mang găng
7. Đo ống, bôi trơn
8. Đặt ống thông
9. Kiểm tra ống thông
July 8,
14
2020
Quy trình kỹ thuật
11.Cố định ống
12.Tráng ống bằng nước chín
13.Bơm thức ăn
14.Sau cho ăn tráng lại ống bằng nước chín
15.Vệ sinh, thu dọn dụng cụ, ghi hồ sơ.

July 8,
15
2020
 Chuẩn bị người bệnh
 Chuẩn bị dụng cụ
 Dụng cụ vô khuẩn
• Ống thông Levin (trẻ nhỏ dùng
thông Nelaton)
• Bơm cho ăn 50ml
• Gạc, đè lưỡi (nếu cần)

July 8,
16
2020
July 8,
17
2020
Dụng cụ khác
 Thức ăn, cốc đựng dung dịch thức ăn có
chia độ
 Cốc nước chín.
 Găng tay sạch
 2 tấm nylon
 1 khăn bông
 Kẹp Kocher, ống cắm kẹp
 Băng dính, kéo cắt băng
 Bao nilon và dây buộc
 Ống nghe
 Lọ dầu nhờn July 8,
18
2020

 Khay quả đậu


Những điều cần lưu ý
 Cho người bệnh nằm đầu cao khi đặt
ống.
 Trong khi đưa ống thông vào nếu
bệnh nhân có phản ứng (ho sặc sụa
hoặc tím tái khó chịu) thì phải rút ống
ra ngay.
 Chắc chắn ống vào đúng dạ dày mới
được cho thức ăn vào.
 Phải theo dõi cẩn thận lần ăn đầu tiên.
 Thức ăn lỏng, nhẹ, dễ tiêu, ấm.
July 8,
19
2020
 Những lần ăn sau cũng phải kiểm tra lại
 Mỗi lần cho ăn không quá 300ml, nhiều
lần trong ngày 6-8 lần/ngày.
 Nếu dùng túi cho ăn, không lưu thức ăn
trong túi quá 3 giờ/lần.
 Tráng ống trước và sau mỗi lần cho ăn.
 Cho thức ăn vào với áp lực nhẹ (cách dạ
dày 15-20cm).
 Cho thức ăn vào liên tục tránh bọt khí.
July 8,
20
2020
 Duy trì tư thế nằm đầu cao 30 phút sau khi
cho ăn.
 Vệ sinh răng miệng và 2 bên mũi người
bệnh hằng ngày.
 Thay ống mỗi 5-7 ngày hoặc thay khi ống
bị bẩn.
 Mỗi lần thay ống thông cho ăn thì đổi luôn
cả lỗ mũi đặt ống.
 Không đặt ống qua đường mũi nếu bệnh
nhân bị viêm mũi, chảy máu cam, polip
mũi
July 8,
21
2020
Mở dạ dày ra da
Chỉ định
 Không ăn qua đường miệng được,
 Không thể đặt ống qua thực quản
được: phỏng thực quản, ung thư
thực quản.
 Cho ăn bằng ống kéo dài nhiều
ngày >1 tháng.

July 8,
22
2020
Nhược điểm
 Dễ bị nhiễm trùng chân ống dẫn
lưu.
 Ống dễ sút ra ngoài.
 Dễ bị xuất huyết nơi mở dạ dày ra
da.
 Và còn một số bất lợi giống như cho
ăn qua ống thông.

July 8,
23
2020
Lưu ý
 Tráng ống trước và sau khi cho ăn.
 Chăm sóc ống dẫn lưu hằng ngày:
vùng da xung quanh, vị trí ống
thông, phát hiện sớm các biến
chứng.
 Sau khi cho thức ăn phải che chở
kín đầu ống thông.

July 8,
24
2020
Phương pháp nuôi

 Bơm từng đợt


 Truyền nhỏ giọt từng đợt
 Truyền nhỏ giọt liên tục

July 8,
25
2020
Bơm từng đợt ( Bolus feeding):

 Chỉ định: Lâm sàng ổn định, dạ dày còn


chức năng.
 Người lớn, bắt đầu từ 50 - 100ml, tăng
60 - 120ml mỗi 8 - 12 giờ, tối đa là
300ml/lần
 Khoảng cách cho ăn đều nhau, 3 - 8 lần
/ngày.

July 8,
26
2020
Bơm từng đợt ( Bolus feeding):

 Ưu điểm: thuận tiện, ít tốn kém.


 Nhược điểm: Kỹ thuật bolus có nguy
cơ hít sặc cao, có thể gây đầy bụng,
tiêu chảy, nếu bơm thức ăn vào tá
tràng có thể gây hội chứng
“dumping”

July 8,
27
2020
Truyền nhỏ giọt từng đợt

 Chỉ định: Khi không dung nạp với kiểu bolus


 200 - 300ml/ 30 - 60 phút
 Khoảng cách giữa 2 lần cho ăn 4 - 6 giờ, tùy
theo nhu cầu bệnh nhân.
 30ml nước tráng ống trước và sau khi cho
ăn
 Ưu điểm: Cho phép bệnh nhân vận động
giữa các cử ăn, sinh lý hơn kiểu bolus, dung
nạp tốt hơn bolus.
July 8,
28
2020
Truyền nhỏ giọt liên tục

 Bắt đầu cho ăn những bệnh nhân rất nặng.


 Cần tăng cường sự dung nạp.
 Chức năng dạ dày kém.
 Nuôi ăn qua ruột non.
 Không dung nạp kỹ thuật khác.
 Nên chuyển qua cách cho ăn truyển nhỏ
giọt từng đợt ngay khi có thể.
 Không cho ăn liên tục về đêm ở bệnh nhân
có nguy cơ hít sặc
July 8,
29
2020
Nhỏ từng giọt vào hậu môn
 Trước khi nhỏ từng giọt vào hậu môn phải thụt
rửa sạch trực tràng 1-2giờ.
 Thức ăn phải lỏng, dễ tiêu.
 Dung dịch cho ăn từ 100-200ml, nhiệt độ 37-
380C.
 Dùng ống Sonde Rectal sâu 10cm.
 Cho ăn với áp lực thấp (cách mặt giường
30cm).
 Số giọt trung bình 40 giọt/phút.
 Theo dõi người bệnh: đau bụng, tiêu chảy
July 8,
30
2020
Nuôi ăn qua đường tĩnh mạch

Chỉ định
 Không thể nuôi ăn bằng những đường khác.
 Hỗ trợ trong trường hợp người bệnh ăn uống
quá kém.
 Thay thế tạm thời khi không thể đưa thức ăn
vào dạ dày.
Ưu điểm
 Cung cấp đầy đủ nhu cầu năng lượng và dinh
dưỡng.
 Chất dinh dưỡng được hấp thu trực tiếp vào
July 8,
2020
31

máu.
Nhược điểm
 Đắt tiền.
 Dễ gây phản ứng thuốc, các tai biến do
truyền dịch.
 Làm cho cơ quan tiêu hóa kém hoạt động.
 Nhiễm trùng, tắc mạch do bọt khí.
 Tổn thương cơ học (mạch máu, thần kinh,
mô), viêm cuống tĩnh mạch.
 Chất đưa vào không đủ loại, không có sự
tham gia của bộ máy tiêu hóa.
 Khó sử dụng tại nhà, nhất là người bệnh bị
kích động. July 8,
2020
32
Điều cần lưu ý
 Tuyệt đối vô khuẩn khi tiêm truyền.
 Cho tốc độ chậm < 30 giọt/phút.
 Nên tiêm vào tĩnh mạch lớn.
 Không nên pha lẫn các loại thuốc khác vào
dung dịch.
 Theo dõi các loại biến chứng có thể xảy ra
trong và sau khi truyền.

July 8,
33
2020

You might also like