You are on page 1of 36

THEO DÕI

DẤU HIỆU SINH TỒN


MỤC TIÊU
1. Trình bày nguyên tắc khi đo DHST
2. Xác định giới hạn bình thường của mạch,
nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở
3. Nhận thức tầm quan trọng của việc theo
dõi DHST
CÁC NGUYÊN TẮC KHI ĐO DHST
1. Nghỉ ngơi 15’ trước khi đo DHST
2. Kiểm tra dụng cụ trước khi thực hiện
3. Không tiến hành thủ thuật khác lúc đo
4. Theo dõi 2 lần/ngày
5. Kết quả được biểu diễn:
 Đỏ: mạch
 Xanh: nhiệt độ, nhịp thở, huyết áp
NHIỆT ĐỘ (TEMPERATURE = T)
 Giới hạn: 36,1 – 37,5 °C Thân nhiệt
 Tạo nhiệt:
o Co mạch
o Vận động, co cơ
o Chuyển hóa các chất
o Hoạt động hệ nội tiết
 Thải nhiệt: Tạo Thải
o Hơi thở, mồ hôi nhiệt nhiệt
o Giãn mạch ngoại biên
o Ức chế TK
NHIỆT ĐỘ (T)
Các yếu tố ảnh hưởng

Nhiệt độ tăng lên Tuổi


 TK rụng trứng Thời
 Hành kinh
Nội tiết
 3 tháng cuối thai
tiết
kỳ
Thân
nhiệt
Vận
động
 Trực tràng: 37,5°C Vị trí
 Nách: 36,4°C đo Thuốc
 Miệng: 37°C
NHIỆT ĐỘ (T)
NHIỆT ĐỘ (T)
Phân loại sốt:
 Nhẹ: 37,5 - 38 °C
 Vừa: > 38 - < 39 °C
 Cao: 39 - 40 °C
 Rất cao: > 40 °C
Hạ thân nhiệt: T < 36 °C
NHIỆT ĐỘ (T)
Phân loại sốt theo tính chất

 Sốt cao dao động: thân nhiệt ở mức cao

 Khi biên độ dao động >1,5C. (nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng nặng…)
 Sốt cao liên tục

 Nhiệt độ giữ ở mức cao >39 C, dao động sáng chiều ko qúa 1C
(viêm phổi, SXH, thương hàn)
 Sốt từng cơn: lúc bình thường lúc tăng cao như sốt rét

 Sốt cao nguyên: Sốt từ từ lên cao, duy trì sốt cao liên tục 7-10 ngày hoặc
hơn, rồi sốt từ từ giảm xuống. (thương hàn)

 Sốt hồi quy

 Luân phiên giữa thời kỳ sốt và ko sốt, thời kỳ không sốt kéo dài 5-7 ngày;
Cơn sốt lặp đi lặp lại với biên độ ko đổi. (sốt vàng da do Leptospira)
NHIỆT ĐỘ (T)
Tuần hoàn: tăng nhịp tim,
mặt môi đỏ, giãn mạch

Hô hấp: tăng nhịp thở

RL Tiêu hóa: chán ăn, nôn,


Sốt Tiêu chảy, táo bón

Thần kinh: nhức đầu,


cáu gắt, co giật, mê sảng

Bài tiết (vã mồ hôi, tiểu ít,


nước tiểu sậm màu)
MẠCH (P)
Là cảm giác đập nảy nhịp nhàng theo nhịp tim
khi đặt tay trên động mạch
 Tần số: số lần/phút
 Cường độ: mạnh/yếu
 Nhịp điệu: đều/ không đều
 Sức căng: mềm/ cứng
Bình thường: trung bình
 Người lớn: 60 – 80 lần/phút
 Trẻ 12 – 15 tuổi: 60 – 100 lần/phút
 Trẻ em 3 – 11 tuổi: 80 – 120 lần/phút
 Trẻ sơ sinh: 120 – 160 lần/phút
MẠCH (PULSE)
MẠCH (P)
Các yếu tố ảnh hưởng
đến mạch
Tuổi

Giới
Sốt

Mạch
Thuốc
Ăn
uống Vận
động
MẠCH (P) Các yếu tố ảnh hưởng đến mạch

Độ tuổi Mạch thay đổi theo tuổi; người già mạch thường cứng
do độ đàn hồi giảm
Hoạt động thể Vận động  tăng nhịp tim;
lực, chơi thể Riêng đối với Vận động viên với cường độ hoạt động thể lực
thao cao hầu như nhịp tim thấp, đôi khi < 60 l/p
Tư thế Thay đổi tư thế Nằm –ngồi, đứng đột ngột

Thân nhiệt Tăng 1C  mạch tăng khoảng 10 nhịp


Ngoại trừ sốt thương hàn, mạch nhiệt phân ly
Khích thích hệ Lo âu, stress, sợ hãi, đau đớn  tăng nhịp tim
giao cảm
Giới Nữ > nam

Ăn uống Café, trà, soda  tăng nhịp tim


Sau khi ăn, tăng chuyển hóa  tăng nhịp tim

Thuốc Chẹn beta và chẹn kênh Canxi, thuốc chống loạn nhịp, giãn
mạch  giảm nhịp tim
Thuốc gây mê  giảm nhịp tim
MẠCH (P)

Thay đổi theo bệnh lý


 Mạch nhanh: > 100 l/p
 Mạch chậm: < 60 l/p
 Mạch cứng: khó bắt (NB xơ vữa ĐM)
 Mạch yếu: mờ nhạt, khó bắt (shock)
 Mạch nghịch: mất mạch ở thì hít vào (gặp
NB tràn dịch màng tim)
 Mạch so le: lúc mạnh lúc yếu
NGUYÊN TẮC KHI ĐẾM MẠCH
 Cho NB nghỉ ngơi 15 trước khi đếm
 Khi đếm cần lưu ý: tần số, nhịp điệu, biên độ và âm sắc
 Viết vào phiếu theo dõi bằng mực đỏ
 Đếm trọn 1 phút nếu mạch không đều và NB tim mạch
 Nên theo dõi mạch trước và sau khi dùng thuốc ảnh
hưởng đến tim mạch
 Dùng 2-3 ngón tay để đếm mạch
 Không dùng ngón cái để bắt mạch
 Khi mạch không đều hay bất thường nên đếm ở mỏm tim
HUYẾT ÁP
Là áp lực của máu tác động trên thành mạch
máu
Bình thường:
 HA tối đa: 90 – 140 mmHg
 HA tối thiểu: 60 – 90 mmHg
 Trị số trung bình: 120/80 mmHg
HUYẾT ÁP

4 yếu tố tạo nên HA

Sức bóp cơ tim

Sức co giãn của động mạch


HUYẾT
Khối lượng máu, độ quánh ÁP
Yếu tố thần kinh
HUYẾT ÁP
HA liên quan trực tiếp đến cung lượng tim (CO)
và kháng lực của mạch máu ngoại biên (R), cụ
thể:
o Khi CO tăng  HA tâm thu tăng
o Lòng mạch hẹp-sức cản thành mạch tăng  HA tâm
thu tăng
o Mạch máu giãn  HA giảm
o Khối lượng tuần hoàn giảm  HA giảm
o Hematocrit (Hct) tăng, máu cô đặc, tim bóp lực
mạnh đẩy máu  HA tăng
HUYẾT ÁP
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp Nam > nữ

Thay đổi sinh lý

 HA thay đổi theo thời gian trong Tuổi


ngày: sáng < trưa, chiều tối. Giới
Thuốc
 Thay đổi tư thế: HA nằm < HA
ngồi, đứng (20 – 40 mmHg)
 Gắng sức, lao động nặng Tầm
Nội Huyết vóc
 Nội tiết: PN mãn kinh, HA tăng tiết áp
hoặc dao động
 Khi mang thai, HA tăng
 Thói quen ăn mặn  HA tăng Vị trí,
tư thế Vận
 Chủng tộc: châu Phi-châu Mỹ có Cảm động
HA cao xúc
HUYẾT ÁP
Huyết áp bất thường

HA tăng HA giảm:
 Các bệnh cầu thận, suy thận,  Shock do bất kì nguyên nhân
mạch thận (hẹp động mạch  Chảy máu, giảm khối lượng
thận). tuần hoàn
 Cường Aldosterol tiên phát,  Suy tim
hội chứng Cushing
 Suy tuyến thương thận
 Hẹp eo động mạch chủ
 Suy kiệt do lao, xơ gan
 Nhiễm độc thai nghén
PHÂN LOẠI HUYẾT ÁP (CẬP NHẬT)
Theo Hội Tim mạch Hoa kỳ (ACC) & Hiệp hội Tim mạch Hoa kỳ
(AHA) khuyến cáo (2017)

TÂM THU TÂM TRƯƠNG


LOẠI HUYẾT ÁP
(mmHg) (mmHg)

BÌNH THƯỜNG THẤP HƠN 120 Và THẤP HƠN 80

TĂNG 120 – 129 Và THẤP HƠN 80

HUYẾT ÁP CAO
(TĂNG HUYẾT ÁP) 130 – 139 Hoặc 80 – 89
GIAI ĐOẠN 1
HUYẾT ÁP CAO
140 HOẶC CAO 90 HOẶC CAO
(TĂNG HUYẾT ÁP) Hoặc
HƠN HƠN
GIAI ĐOẠN 2
CƠN TĂNG HUYẾT ÁP
CAO HƠN 180 và/hoặc CAO HƠN 120
(đi khám BS ngay)
Whelton P. K.et al. (2017). Hypertension, 70 (6), 1-192| 2017 High blood Pressure Clinical Practice Guideline
DỤNG CỤ ĐO HUYẾT ÁP
PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP Đo HA ở
cánh tay

 Đo HA động mạch ngoại biên


 Cánh tay: thường dùng
 Đùi: ít dùng; thường cao hơn 10 -20
mmHg so với tay
 Cổ tay hoặc cổ chân

 Đo HA động mạch trung tâm: thông


qua Catheter đặt trực tiếp vào động
mạch (do BS thực hiện), theo dõi bằng
Monitor.

Đo HA ở đùi
NGUYÊN TẮC KHI ĐO HUYẾT ÁP
 NB nghỉ 15 phút trước khi đo, 30 phút nếu NB có
dùng caffein
 Tạo tâm lý, tư thế thoải mái
 Lần đầu kiểm tra HA nên đo cả 2 chi
 Kích thước máy đo phù hợp với chi đo
 Vị trí quấn băng ngang mức tim
 Không để quần áo siết chặt chi đo
 Thực hiện đúng kỹ thuật
 Không bơm nhồi khi  xả hết hơi, NB nghỉ vài
phút  đo lại.
SAI PHẠM KHI ĐO HUYẾT ÁP
NHỊP THỞ
Là hoạt động tự động và chủ ý.
TRAO ĐỔI KHÍ O2 VÀ CO2
NHỊP THỞ

Theo dõi nhịp thở: Bình thường


 Tần số thở: lần/phút  Người lớn: 16 – 20 l/p
 Biên độ thở: nông/sâu  Trẻ 4-6 tuổi: 20 – 25 l/p
 Nhịp điệu thở: đều/ ko  Trẻ 2-3 tuổi: 25 – 30 l/p
đều  Trẻ<6 tháng: 35 – 40 l/p
 Âm sắc: tiếng thở  Sơ sinh: 40 – 60 l/p
NHỊP THỞ
Các kiểu khó thở đặc biệt:
 Cheyne-Stockes: luân phiên giữa pha ngưng
thở và pha thở nhanh, mạnh dần rồi chậm dần,
rồi đến pha ngưng thở.
o Gặp: chấn thương sọ não, XH não, suy thận,
suy tim, ngô độc thuốc.
 Kussmaul 4 thì: Hít vào - nghỉ - thở ra - nghỉ
o Gặp: toan chuyển hóa, hôn mê do tiểu đường.
 Tăng thông khí: tăng cả tần số & biên độ
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SỰ ĐIỀU HÒA
CỦA HÀNH NÃO
 PCO2 hoặc PO2 Tăng nhịp thở

 Hành não: trung tâm hô hấp


 Kích thích thần kinh X  ngừng thở
 Vận động, TDTT, xúc động  thở nhanh
 Sốt cao  thở nhanh
 Căng thẳng, khí công  thở chậm
 Chấn thương sọ não  thở chậm
 Thở nhanh: > 22 l/p
 Thở chậm: < 12 l/p
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÔ HẤP
• Thuốc giảm đau, gây mê làm NT chậm
• Amphetamine, cocain làm tăng NT
Tuổi

Tâm
Thuốc lý
Nhip
thở
Khối
lượng
Vận
TH
Đau động
bệnh

NGUYÊN TẮC ĐẾM NHỊP THỞ

 Cho NB nghỉ ngơi 15’ trước khi đếm


 Không báo cho NB biết khi đếm NT
 Qsat bụng or ngực nâng lên, hạ xuống  1 nhịp
 Nên đếm trọn 1 phút
 Đảm bảo NB thoải mái khi đếm NT
 TD hô hấp ở trẻ em cần qsat sự di động của cơ
hoành và bụng (để trần qsat)
CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG
Khó thở do tăng tiết đờm, hoặc do thiếu máu
o Xác định nguyên nhân gây khó thở
o Hút đờm, làm loãng đờm
o Cung cấp O2 nồng độ thích hợp
o Cho NB nằm tư thế thích hợp
o Nới rộng áo quần (nếu cản trở sự thở)
o Hướng dẫn NB cách thở hiệu quả
o Giữ ấm ngực
o Nằm phòng thoáng khí
o TD nhịp thở, XN liên quan
o Thực hiện thuốc theo y lệnh
THANK YOU!

You might also like