You are on page 1of 30

LUẬN BỆNH BẰNG MÁY ĐO

HUYẾT ÁP

YSCT: Trần Võ Nguyên


Nguyên Tắc Luận Bệnh Bằng Máy
Đo Huyết Áp
o Huyết áp tay trái: là chức năng của Tỳ - Vị
o Huyết áp tay phải: là chức năng của Gan – Mật
o Đo huyết áp ở thể Động-Tĩnh
 Trước ăn 30 phút: HA tay phải luôn cao hơn tay trái
 Sau ăn 30 phút: HA tay trái luôn cao hơn tay phải
HA này được gọi là chuyển hóa Thuận
 Trước ăn 30 phút: HA tay phải luôn nhỏ hơn tay trái
 Sau ăn 30 phút: HA tay trái luôn nhỏ hơn tay phải
HA này được gọi là chuyển hóa Nghich
Nguyên Tắc Luận Bệnh Bằng Máy
Đo Huyết Áp
o Ví dụ trường hợp tiêu chuẩn AH: 120-130/70-80mmHg/70-75ppm

Tay Trái Tay Phải


Huyết áp trước ăn 30p
122/76/71 133/80/75
Huyết áp sau ăn 30p
135/81/77 121/79/76

HA trên cho thấy nằm trong tiêu chuẩn. Sinh hóa và chuyển hóa
thức ăn tốt, gọi là chuyển hóa thuận
Nguyên Tắc Luận Bệnh Bằng Máy
Đo Huyết Áp
o Ví dụ trường hợp tiêu chuẩn AH: 120-130/70-80mmHg/70-75ppm

Tay Trái Tay Phải


Huyết áp trước ăn 30p
133/80/75 122/76/71
Huyết áp sau ăn 30p
121/79/76 135/81/77

HA trên cho thấy nằm trong tiêu chuẩn. Nhưng HA TT và TP


không theo nguyên tắc, gọi là chuyển hóa nghịch
Nguyên Tắc Luận Bệnh Bằng Máy
Đo Huyết Áp
o Trường hợp Máy đo HA bị nhồi
 Trong lúc đo AH, máy đang bơm lên cao tự nhiên ngưng trả về
lại số 0 rồi bơm tiếp. Hiện tượng này gọi là AH nhồi, có khi nhồi
nhiều lần trong 1 lần bơm.
 Hiện tượng này thường xảy ra đối với những người có mỡ máu
cao, Đường huyết thấp.

Mỡ đóng cục kẹt ở thành Động mạch, tĩnh mạch tim. Thường
người này hay bị nhói ngực.
Nguyên Tắc Luận Bệnh Bằng Máy
Đo Huyết Áp
o Trường hợp Máy đo HA lỗi (Error)
 Trong lúc đo AH, máy xã khí đến gần 0 hoặc 0 mà vẫn không
cho ra kết quả AH rồi sau đó báo lỗi (ERR). Hiện tượng này
thường xảy ra với những BN bị Tâm hư (suy tim, rối loạn nhịp
tim,…)
 Máy báo tín hiệu loạn nhịp tim sau khi đo: tùy theo máy có chức
năng đó hay không. Thường máy sẽ cho ra tín hiệu nhấp nháy
có biểu tượng giống như điện tâm đồ.

Trường hợp này là rối loạn nhịp tim (hẳn nhịp tim)
Nguyên Tắc Luận Bệnh Bằng Máy
Đo Huyết Áp
o Trường hợp chỉ số HA của số thứ I
 Số thứ I cao:
> 240: là AH của đột quỵ
> 180: là AH có nguy cơ cao đột quỵ

 Số thứ I thấp:
< 90: là AH nguy cơ bệnh về khối u
< 80: là AH có bệnh về khối u
Nguyên Tắc Luận Bệnh Bằng Máy
Đo Huyết Áp
o Trường hợp chỉ số HA của số thứ II
 Số thứ II cao:
> 90: hở van tim nhẹ
> 100: hở van tim nặng

 Số thứ II thấp:
< 60: hẹp van tim
Nguyên Tắc Luận Bệnh Bằng Máy
Đo Huyết Áp
o Trường hợp chỉ số HA của số thứ III
 Số thứ III cao:
> 90: sốt nhẹ
> 120: sốt nhiễm trùng, có virus
 Số thứ III thấp:
< 50: suy tim, người lạnh
< 45: suy tim nặng

 Số thứ III thấp: Thiếu đường HUYẾT do TINH (ĂN UỐNG)

* Ghi chú: theo Tây Y cứ mạch tăng 20 nhịp/phút thì thân nhiệt
tăng tương ứng 1 độ C
Nguyên Tắc Luận Bệnh Bằng Máy
Đo Huyết Áp
o Dựa vào số thứ II để luận
 Số thứ II (huyết): cho biết TINH đúng hay sai
 Khi số II đủ tiêu chuẩn: thì số I phải đủ tiêu chuẩn
 Nếu số thứ II thấp <TC: thì bị thiếu MÁU
 Nếu số thứ II cao >TC: thì bị thực MÁU
 VD: Tuổi trung niên: 41-59 tuổi
 97/60/75: thiếu MÁU
 145/96/75: cao MÁU
Nguyên Tắc Luận Bệnh Bằng Máy
Đo Huyết Áp
o Dựa vào số thứ II để luận
 Điều chỉnh khi số thứ II <TC:
 Chữa gốc: điều chỉnh TINH là bổ máu
 Phải tập KC để cho tăng khí cho đủ TC số thứ I
 Khí lực đủ sẽ đẩy máu lưu thông.
Nguyên Tắc Luận Bệnh Bằng Máy
Đo Huyết Áp
o Dựa vào số thứ II để luận
 Khi số thứ II cao >TC:
 Nguyên nhân làm số thứ I cao là do máu đặc:
 Cholesterol máu cao
 Triglycerid máu cao
 Calxi máu cao
 Điều chỉnh
 Giảm Cholesterol, Triglycerid, Calxi bằng Tinh
 Tập Động Công để tăng nhiệt
Nguyên Tắc Luận Bệnh Bằng Máy
Đo Huyết Áp
o Dựa vào số thứ III để luận
 Chỉ số thứ III, thể hiện Nhiệt hay Hàn của cơ thể
 Chỉ số thứ III, thể hiện huyết áp hiện tại thật hay giả (Do ngũ
tạng khí, Bội thực khí gây ra)
 Những trường hợp thể hiện huyết áp giả
 Âm hư sinh nội nhiệt
 Tâm - Thận bất giao (Thận suy)
 Can – Vị bất hòa
 Nhiệt giả Hàn
 Hàn giả Nhiệt
 Bội thực khí (Vị khí thực, Phế khí thực, Thận khí)
Nguyên Tắc Luận Bệnh Bằng Máy
Đo Huyết Áp
o Các bước luận bệnh bằng máy đo huyết áp
 Thông tin huyết áp trước ăn sau ăn: hai tay, hai chân (*)
 Thông tin chỉ số đường huyết: trước ăn và sau ăn (*)
 Thông tin chỉ số BMI
 Thông tin về độ PH của cơ thể
 Thông tin chỉ số PI của từng đường kinh
 Thông tin vể Tên tuổi Bệnh Nhân (*)
 Thông tin Bảng Tiêu Chuẩn Huyết Áp (*)
Nguyên Tắc Luận Bệnh Bằng Máy
Đo Huyết Áp
o Các bước luận bệnh bằng máy đo huyết áp
 Bước 1:
 So sánh huyết áp của BN với bảng tiêu chuẩn huyết áp
 Huyết áp cao
 Huyết áp thấp
 Bước 2:
 Xác định huyết áp chuyển hóa Thuận
 Xác đinh huyết áp chuyển hóa Nghich
 Bước 3:
 Tìm nguyên nhân của bệnh dựa vào huyết áp Tâm trương,
và nhịp tim (số thứ II, số thứ III)
Nguyên Tắc Luận Bệnh Bằng Máy
Đo Huyết Áp
o Bảng tiêu chuẩn huyết áp
Tuổi Tâm Thu Tâm Trương Nhịp Tim
(mmHg) (mmHg) (ppm)
5 - 12 95 - 100 60 - 65 60 - 120

13 -17 100 – 110 60 - 65 65

18 - 40 110 - 120 65 - 70 65 - 70

41 - 59 120 - 130 70 - 80 70 -75

60 trở lên 130 - 140 80 - 90 70 -80


Thay Đổi Huyết Áp Khi Tác Động
Huyệt
o Huyệt Cửu Vĩ
 Là giao hội huyệt của Mạch Nhâm, Đốc
 Để điều chỉnh tim phổi, chữa đau tức dưới tim nghẹn ngực khó
thở, thư giãn ngực, định thần
 Ví dụ:
 Huyết áp tay phải cao 220/120mmHg, mạch 95
 Dùng tay đè vào huyệt Cửu Vĩ
 Lần 1: huyết áp 240/130 mmHg, mạch 95
 Lần 2: huyết áp 190/110 mmHg, mạch 90
 Lần 3: hết nấc nghẹn, tay cảm nhận có mạch (khí), có nước
chạy xuống kêu rọc rọc, 160/90mmHg, mạch 90
Thay Đổi Huyết Áp Khi Tác Động
Huyệt
o Huyệt Cửu Vĩ
 Ví dụ:
 Lần 4: huyết áp 140/90mmHg, mạch 80
 Cuối cùng không nhấn huyệt, đo huyết áp tự nhiên sẽ còn
130/85mmHg, mạch 80

Huyết áp này là áp lực lồng ngực dẫn ra mạch ở tay, chứ không
phải là áp lực của tim dẫn ra mạch ở tay
Thay Đổi Huyết Áp Khi Tác Động
Huyệt
o Huyệt Cự Khuyết
 Là huyệt giao của Tim và Bao tử
 Để thông hòa ngăn nghẹn ở cách mô, giúp điều hòa tiêu hóa
trung tiêu, chữa khí của tim suy, tinh thần, khí huyết suy nhược
do huyết áp thấp
 Ví dụ:
 Huyết áp thiếu dưới 105/65mmHg, mạch 75, rồi bấm vào
huyệt Cự Khuyết
 Khi huyết áp lên 135-140/85-90mmHg, mạch 75 thì buông ra
Thay Đổi Huyết Áp Khi Tác Động
Huyệt
o Huyệt Thượng Quản
 Là huyệt giao hội của lá mía, Bao tử, ruột non
 Để tiêu đàm ngăn nghẹn, hóa đàm tiêu thấp trọc, thông chức
năng hoạt động của Tỳ Vị, làm tỉnh thần
 Ví dụ:
 Huyết áp tay 190/100mmHg, mạch 90 (do đờm dãi trong
lồng ngực ngăn nghẹn, vì thức ăn trong bao tử không tiêu
hóa thành đàm ứ đọng ở cách mô, khó thở khò khè)
 Nhấn huyệt Thượng Quản (thấy bụng sôi, hạ đàm), huyết áp
lên tới 220/120mmHg, mạch 100
 Nhấn vài lần để huyết áp xuống 130/85mmHg, mạch 75
Thay Đổi Huyết Áp Khi Tác Động
Huyệt
o Huyệt Trung Quản
 Là giao hội huyệt của khí, bao tử (vị khí), Tam tiêu, tiểu trường,
dẫn thức ăn xuống ruột non để thu nạp chất bổ khí toàn thân
 Ví dụ:
 Huyết áp bình thường ở tay khoảng 160/100mmHg và mạch
100
 Nhấn huyệt Trung Quản, nghe tiếng hay khí chạy xuống
bụng và ruột, và hơi thở mạch hơn, và bụng phòng xẹp
nhiều hơn, lúc đó đo huyết áp xuống 120-130/80-90mmHg
mạch 80.
 Đo huyết áp tự nhiên không cần nhấn huyệt, và HA đạt
chuẩn là bệnh hồi phục.
Thay Đổi Huyết Áp Khi Tác Động
Huyệt
o Huyệt Kiến Lý
 Là huyệt điều chỉnh Tỳ Vị, dẫn khí từ thượng tiêu xuống trung
tiêu, từ trung tiêu thức ăn được điều chỉnh tích trệ ứ đọng xuống
hạ tiêu
 Ví dụ:
 Huyết áp bình thường ở tay khoảng 180/100mmHg và mạch
100, là ăn không tiêu  huyết áp giả
 Nhấn huyệt Kiến Lý cho huyết áp xuống 120-130/80mmHg
mạch 80, tức là áp lực của lồng ngực được thư giãn, không
chịu sức ép của bao tử.
Thay Đổi Huyết Áp Khi Tác Động
Huyệt
o Huyệt Hạ Quản
 Là huyệt giao hội của Tỳ (lá mía), giúp bao tử tiêu hóa, hấp thụ
thức ăn thành chất bổ khí huyết, làm trống bao tử và giúp tiêu
hóa thức ăn
 Ví dụ:
 Huyết áp bình thường ở tay khoảng 170-200/100-120mmHg
và mạch 100, là bao tử đầy ăn không tiêu
 Nhấn huyệt Hạ quản giữ lâu nghe tiếng ọc ọc, bao tử đẩy
thức ăn xuống dưới, nhịp tim thở mạnh hơn có lực
 Nhấn thêm huyệt Kiến lý, Hạ Quản để giúp nhịp tim thở đều,
đo lại HA 120/80mmHg và mạch 75.
Thay Đổi Huyết Áp Khi Tác Động
Huyệt
o Huyệt Thủy Phân
 Là huyệt chỉnh chức năng của Thận và Tỳ, hai chức năng tương
phản không hòa hợp (thổ khắc thủy), Tỳ Vị ngăn chặn sự thoát
nước của Thận làm sung và phù nề.
 Ví dụ:
 Huyết áp đo 200/120mmHg mạch 100
 Khi nhấn huyệt, và đo lại huyết áp xuống 120/80mmHg và
mạch 75 là tốt
 Không bấm huyệt đo lại huyết áp xuống 120/80mmhg và
mạch 75 là lý tưởng
Thay Đổi Huyết Áp Khi Tác Động
Huyệt
o Huyệt Thần Khuyết
 Là huyệt của bao tử và ruột già, có chức năng làm ấm bụng do
mất nhiệt, điều chỉnh trường vị, huyệt cấp cứu hồi dương cố
thoát do mất máu mất nước vì tiêu chảy.
 Ví dụ:
 Trường hợp này là huyết áp bị tuột và vả mồ hôi
 Buồn nôn, tiêu chảy.
Thay Đổi Huyết Áp Khi Tác Động
Huyệt
o Huyệt Âm Giao
 Là huyệt giao hội của Thận và Mạch Xung (của Tim), có chức
năng phân thanh trọc, cho xuất nước, xuất hàn lạnh ra khỏi cơ
thể
 Cùng lúc một lúc bấm hai huyệt Thần Khuyết và Âm Giao chữa
người lành bụng, trương đầy nước, phù thủng
 Hai huyệt này ít làm thay đổi huyết áp, nhưng có tác dụng chữa
bí tiểu do hàn kết
Thay Đổi Huyết Áp Khi Tác Động
Huyệt
o Huyệt Khí Hải
 Là huyệt điều khí bổ nguyên khí, ấm hạ tiêu, ấm toàn thần ra
chân tay, khử thấp trọc, hòa vinh huyết để bổ khí huyết.
 Nhấn huyệt Khí Hải để hạ huyết áp, giúp hơi thở được sâu hơn,
làm tang Thận khí
 Là huyệt dung để lọc Thận bằng khí có hiệu quả hơn so với lọc
Thận bằng nước
Thay Đổi Huyết Áp Khi Tác Động
Huyệt
o Huyệt Quan Nguyên
 Là huyệt giao hội của Tiểu Trường và Vị, ôn nguyên dương, bảo
kiện Gan-Tỳ-Thận âm dương, chữa ứ kết, tàn tà, tiêu viêm, trừ
hàn thấp, phân thanh trọc, tiêu bứu vùng hạ tiêu
 Nhấn huyệt này để bổ khí huyết điều chỉnh từ Gan-Tỳ-Thận
 Huyệt này là huyệt điều chỉnh huyết áp ổn định
Thay Đổi Huyết Áp Khi Tác Động
Huyệt
o Huyệt Trung Cực
 Là huyệt chuyên trị bệnh của Bàng Quang, chữa bí tiểu, viêm
đường tiểu, ôn điều huyết ở tử cung, tiêu bứu tử cung, tuyết tiền
liệt
 Làm ổn định huyết áp, làm ấm hạ tiêu, tiêu thấp nhiệt
Thay Đổi Huyết Áp Khi Tác Động
Huyệt
o Huyệt Khúc Cốt
 Là huyệt tiêu viêm vùng Bàng Quang, tử cung, dịch hoàn, bí tiểu
 Huyệt này không làm ảnh hưởng huyết áp.

You might also like