You are on page 1of 36

TĂNG HUYẾT ÁP

TS.Bs: Nguyễn Hồng Hạnh


Học viên: SVY4- YHCT
NỘI DUNG

1. Bệnh sinh THA

2. Kĩ thuật đo HA

3. Các loại máy đo HA

4. Tiêu chuẩn chẩn đoán THA

5. Phân độ THA

6. Các thuốc điều trị THA


Bệnh sinh THA
• HA = Cung lượng tim x Sức cản mạch hệ thống
• Cung lượng tim = Thể tích nhát bóp x tần số
nhịp đập của tim
• THA nguyên phát (vô căn) và THA thứ phát (u
thượng thận, cường giáp, rối loạn giấc ngủ, RL
lo âu, bệnh hở van tim, hẹp eo ĐM chủ…)
Kỹ thuật đo HA
Nguyên lý đo HA là bơm căng một băng tay bằng cao su,
làm mất mạch đập của một động mạch rồi sau đó xả hơi
dần dần, đồng thời ghi những phản ứng của động mạch.

- HA tâm thu tương đương với thời điểm máu bắt đầu đi
qua trong khi sức ép ở băng cao su giảm.

- HA tâm trương tương ứng với thời điểm máu hoàn toàn
tự do lưu thông trong động mạch khi không còn sức ép
của băng cao su.
Quy định chung khi đo huyết áp

- Bệnh nhân nghỉ ngơi hoàn toàn ít nhất 15 phút.


- Kiểm tra máy đo HA: van, bơm cao su, dải băng cuốn, áp lực kế đồng hồ... dùng
cùng một máy đo HA cho các lần đo.
- Vị trí đo: thường đo ở động mạch cánh tay; trường hợp cần thiết, có chỉ định của
bác sĩ đo ở động mạch khoeo chân và các vị trí khác; khi ghi kết quả phải ghi cả vị
trí đo.
- Định đo ở vị trí nào thì phải tìm động mạch ở đó trước.
- Không được dừng lại giữa chừng rồi lại bơm hơi tiếp, sẽ cho kết quả sai.
- Khi xả hơi phải xả liên tục đến khi kim hoặc cột thủy ngân hạ xuống số 0.
- Khi thấy trị số huyết áp không bình thường như cơn tăng HA kịch phát, bệnh
nhân có sốc, HA kẹt, truỵ mạch báo cáo ngay cho bác sĩ điều trị.
QUY TRÌNH ĐO HUYẾT ÁP ĐÚNG
(QĐ số 3192/QĐ-BYT)
1. Nghỉ ngơi trong phòng yên tĩnh ít nhất 5 – 10 phút trước khi đo huyết áp.
2. Không dùng chất kích thích (cà phê, hút thuốc, rượu bia) trước đó 2 giờ.
3. Tư thế đo chuẩn: người được đo huyết áp ngồi ghế tựa, cánh tay duỗi thẳng trên
bàn, nếp khuỷu ngang mức với tim. Ngoài ra, có thể đo ở các tư thế nằm, đứng. Đối
với người cao tuổi hoặc có bệnh đái tháo đường, nên đo thêm huyết áp tư thế đứng
nhằm xác định có hạ huyết áp tư thế hay không.
4. Sử dụng huyết áp kế thủy ngân, huyết áp kế đồng hồ hoặc huyết áp kế điện tử (loại
đo ở cánh tay). Các thiết bị đo cần được kiểm chuẩn định kỳ. Bề dài bao đo (nằm
trong băng quấn) tối thiểu bằng 80% chu vi cánh tay, bề rộng tối thiểu bằng 40% chu
vi cánh tay. Quấn băng quấn đủ chặt, bờ dưới của bao đo ở trên nếp lằn khuỷu 2cm.
Đặt máy ở vị trí để đảm bảo máy hoặc mốc 0 của thang đo ngang mức với tim.
5. Nếu không dùng thiết bị đo tự động, trước khi đo phải xác định vị trí động mạnh
cánh tay để đặt ống nghe. Bơm hơi thêm 30mmHg sau khi không còn thấy mạch đập.
Xả hơi với tốc độ 2-3mmHg/nhịp đập. Huyết áp tâm thu tương ứng với lúc xuất hiện
tiếng đập đầu tiên (pha I của Korotkoff) và huyết áp tâm trương tương ứng với khi
mất hẳn tiếng đập (pha V của Korotkoff
QUY TRÌNH ĐO HUYẾT ÁP ĐÚNG
(QĐ số 3192/QĐ-BYT)
6. Không nói chuyện khi đang đo huyết áp.
7. Lần đo đầu tiên, cần đo huyết áp ở cả hai cánh tay, tay nào có chỉ số
huyết áp cao hơn sẽ dùng để theo dõi huyết áp về sau.
8. Nên đo huyết áp ít nhất hai lần, mỗi lần cách nhau ít nhất 1-2 phút.
Nếu số đo huyết áp giữa 2 lần đo chênh nhau trên 10mmHg, cần đo lại
một vài lần sau khi đã nghỉ trên 5 phút. Giá trị huyết áp ghi nhận là
trung bình của hai lần đo cuối cùng.
9. Trường hợp nghi ngờ, có thể theo dõi huyết áp bằng máy đo tự động
tại nhà hoặc bằng máy đo huyết áp tự động 24 giờ (Holter huyết áp).
10. Ghi lại số đo theo đơn vị mmHg dưới dạng HA tâm thu/HA tâm trương
(ví dụ 126/82 mmHg) không làm tròn số quá hàng đơn vị và thông báo
kết quả cho người được đo.
Quy trình kỹ thuật đo HA
- Trong trường hợp nghe thấy tiếng đập có sự thay đổi rõ rệt về cường
độ âm sắc trước khi mất hẳn thì phải ghi lại cả trị số ở thời điểm đó.

Ví du: HA tâm thu là 140mmHg.

Nghe được thay đổi cường độ âm sắc ở 95mmHg và mất hẳn ở


80mmHg.

Ghi huyết áp của bệnh nhân là: 140/95 - 80mmHg.


- Nếu kim đồng hồ hoặc thủy ngân đã tụt về vị trí số 0 mà vẫn nghe
thấy tiếng đập thì phải ghi cả trị số lúc bắt đầu thay đổi cường độ
âm sắc và cả trị số 0. Ví dụ: 140/90 - 0mmHg.
- Giá trị huyết áp ghi nhận là trung bình của hai lần đo cuối cùng.
Các loại máy đo HA
- Máy đo HA thủy ngân: chính xác hơn nhưng
cồng kềnh, thủy ngân gây độc môi trường.

- Máy đo HA đồng hồ: tiện sử dụng hơn và thông


dụng nhất

- Máy đo HA điện tử và điện tử kết hợp cơ: bn


tiện theo dõi ở nhà
Trị số đo HA
• Huyết áp tâm thu: Tiếng thứ nhất Korotkoff ;
• Huyết áp tâm trương: Tiếng thứ năm Korotkoff;
• Hiệu số huyết áp = (HATT – HATTr) (Huyết áp
mạch, Hiệu áp, Pulse Pressure);
• Huyết áp trung bình = (HATTr x 2 + HATT) : 3,
được tính khi nhịp tm đều;
• Huyết áp trung gian (HA- Tg): (HATT cộng HATTr)
chia 2
Các loại máy đo HA
(máy thủy ngân giờ khuyến cáo ko dùng do độc)

Máy cơ Điện tử Cơ kết hợp điện tử


Tư thế đo HA
Tư thế nằm Tư thế ngồi
Chẩn đoán – điều trị THA
Tiêu chuẩn chẩn đoán THA
(Hội TMVN 2018)
Phân độ THA
(Hội TMVN 2018)
Các thể HA
Các thể HA
Chẩn đoán THA
• Chẩn đoán THA và mức độ THA.
• Chẩn đoán nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ,
tổn thương cơ quan đích, phân tầng nguy cơ
Điều trị THA
• Điều trị ko dùng thuốc: kiểm soát các yếu tố
nguy cơ, thay đổi lối sống, chế độ ăn và tập
luyện,
• Các thuốc điều trị THA
Vậy khi nào cần dùng thuốc?
Đạt đích sau 2 tuần -> 2-3 tháng
Điều trị THA ko dùng thuốc
(vai trò của YHCT?)

• Tập khí công dưỡng sinh, yoga…


• Chế độ tập luyện giảm cân cho người béo phì
• Các loại thảo dược giảm cân, giảm mỡ máu,
làm sạch mạch máu, an thần…
Sự phát triển của các thuốc điều trị THA
Reserpine (1949)
1950
HCTZ (1958)
1960
Diuretics
Diuretics Verapamil (1963)
Furosemide (1964)
Beta
BetaBlockers
Blockers Propranolol (1965)
1970
Nifedipine (1975)
Calcium
CalciumAntagonists
Antagonists
Prazosin (1977)
Alpha-1-Blockers
Alpha-1-Blockers 1980
Captopril (1981)
ACE-Inhibitors
ACE-Inhibitors 1990
Losartan (1995)
AT1-Receptor-Blockers 2000
AT1-Receptor-Blockers
Các thuốc điều trị THA theo
đường truyền TM

Furosemide
Nitroglycerin
Hydralazin
Nicardipine
Các thể THA đặc biệt

1. THA có xuất huyết não


2. THA có nhồi máu não diện rộng
3. THA có suy tim cấp, phù phổi cấp
4. THA có phình tách ĐM chủ
5. THA có hội chứng động mạch vành cấp
6. THA thai kì, tiền sản giật

You might also like