You are on page 1of 24

Xử trí nhịp chậm

trong mổ
Hoàng Tuấn Anh- Tổ 1- YKTH4
ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Thế nào là nhịp chậm ?


2. Cơ chế nhịp tim, nhịp chậm như thế nào ?
3. Nguyên nhân nào gây tình trạng nhịp chậm ?
4. Chẩn đoán nhịp chậm như thế nào ?
5. Xử trí trong mổ như thế nào ?
6. Cần làm gì sau mổ ?
01
Thế nào là nhịp chậm ?
Định nghĩa nhịp chậm

Bình thường Nhịp chậm

● Tần số tim (tần số thất) < 60


60-100 ck/ph ck/ph.
● Phần lớn trường hợp chỉ biểu
hiện triệu chứng khi tần số tim
< 50 ck/ph
02
Cơ chế nhịp tim, nhịp chậm
như thế nào ?
Cơ chế nhịp chậm

● RL tạo xung: Nút xoang


● RL dẫn xung: Block nhĩ thất
Cơ chế nhịp chậm

● PGC: Dây X
- Giảm tần số tim (tim đập chậm hơn).
- Giảm lực co bóp cơ tim (tim đập yếu hơn)
- Giảm trương lực cơ tim (cơ tim mềm hơn).
- Giảm tốc độ dẫn truyền xung động trong
tim
● GC: Tác dụng ngược với dây X
- Tăng lực co bóp cơ tim (tim đập mạnh hơn).
- Tăng tần số tim (tim đập nhanh hơn).
- Tăng tốc độ dẫn truyền xung động trong
tim.
- Tăng tính hưng phấn của cơ tim.
- Tăng trương lực cơ tim (cơ tim rắn hơn).

-> Kích thích PCG, ức chế GC -> nhịp chậm


Cơ chế nhịp chậm

● Điều hoà hoạt động tim- cơ chế thể dịch


● Hormon tuyến giáp
● Hormon tuỷ thượng thận
● Nồng độ O2 , CO2
● Nồng độ Ca++
● Nồng độ K+
● pH máu
● To cơ thể
-> Đều có thể gây ra nhịp chậm
03
Nguyên nhân nào gây tình
trạng nhịp chậm ?
Nguyên nhân nhịp chậm

Nguyên nhân tại Nguyên nhân ngoài


đường dẫn truyền đường dẫn truyền

● RL tạo xung: HC nút ● “ BRADI”


xoang bệnh lý
● RL dẫn xung: Block nhĩ
thất
● RL tạo xung kết hợp
dẫn xung
Nguyên nhân nhịp chậm

BRADi
● B: HC BRASH
- Bradycardia -nhip chậm, Renal failure – suy thận, AV Blockade- Block nhĩ thất,
Shock – sốc, Hyperkalemia – Tăng kali máu
● R: Reduced vital signs (suy giảm dấu hiệu sinh tồn)
- Thiếu oxy
- Hạ đường huyết
- Hạ thân nhiệt +/- suy giáp
● A: Acute coronary occlusion (tắc cấp động mạch vành)
● D: Drugs – quá liều thuốc (chẹn beta, chẹn kênh calci, DHP, Digoxin)
● I: Intracranial pressure (tăng áp lực nội sọ), Infection (nhiễm khuẩn)
04
Chẩn đoán nhịp chậm như
thế nào?
Chẩn đoán
● Chẩn đoán xác định bệnh: dựa trên ĐTĐ
● Chẩn đoán nguyên nhân: dựa trên xn máu, cđha, xn di truyền
Các loại nhịp chậm

● HC suy nút xoang ● Block nhĩ thất


- Nhịp chậm xoang - Block nhĩ thất cấp I
- Nhịp thoát bộ nối - Block nhĩ thất cấp II
- Block xoang nhĩ + Chu kỳ Wenckebach
- Ngừng xoang + Mobitz II
- Rung nhĩ đáp ứng thất - Block nhĩ thất cấp III
chậm (block nhĩ thất hoàn toàn)
- HC nhịp nhanh nhịp chậm - Block nhĩ thất "kịch phát”
- Block nhĩ thất "độ cao”
05
Xử trí trong mổ ntn ?
Xử trí trong mổ
Atropin
- Atropin làm kích thích hoạt động của nút xoang do ức chế thần kinh
phế vị, do vậy Atropin có thể có tác dụng với những trường hợp tổn thương
hệ thống dẫn truyền đoạn gần (nút xoang, đoạn gần bỏ HIS, QRS thanh
mảnh). Chỉ 28% các trường hợp BN nhịp chậm đáp ứng với Atropin

- Atropin không được chỉ định, thậm chí có thể gây hại với những trường
hợp BAV2 Mobitz 2, BAV3, những trường hợp tổn thương đoạn xa của
bó HIS (QRS giãn rộng) do làm tăng mức độ block.

- Khuyến cáo 2020 AHA hướng dẫn dùng ngay 1mg Atropin nếu có chỉ định
do liều 0,5 mg thường gây nhịp chậm thoảng qua lúc khởi đầu

- Phần lớn trường hợp BN nhịp chậm không đáp ứng với Atropin, vì vậy phái
chuẩn bị sẵn sàng, nhanh chóng chuyển sang nhóm thuốc khác VD:
Epinephrine nếu Atropin không có tác dụng

- Ở BN ghép tim: không có tác dụng


Dopamine, epinephrine, Isoproterenol

*Nếu tiêm 1mg Atropin TM không hiệu quả, nhanh chóng sử


dụng các thuốc vận mạch: Dopamine và/hoặc epiniphrine

(Trong thời gian chuẩn bị có thể tiêm tiếp tục 1 mg Atropin mỗi 3
phút (tối đa 3 mg)

● Liều Epinephrine: 2-10mcg/phút, có thể sử dụng ven trung


tâm
● Dopamine: 2-10 mcg/phút, IV
● Isoproterenol: Bolus 20-60 mcg sau đó truyền ™ 5 mcg/phút
Chỉ định tạo nhịp cấp cứu
● TH điều trị nội khoa không đáp ứng
Tóm lại

● Sử dụng Atropin, Dopamine hiệu quả với những rối loạn


nhịp do tổn thương tại nút xoang, vùng cao của bó HIS
(QRS thanh mảnh)
● Sử dụng Epinephrine, Isoproterenol với những trường hợp
tổn thương tại đoạn xa của bó HIS (block nhĩ thất hoàn
toàn, QRS giãn rộng)
● Chỉ định đặt tạo nhịp tạm thời cấp cứu nếu không đáp
ứng/ không có khả năng duy trì thuốc để giữ nhịp tim
06
Cần làm gì tiếp sau mổ ?
Chẩn đoán chính xác: Điều trị RL nhịp chậm dài hạn:

● ĐTĐ 12 chuyển đạo ● Tìm và xử trí nguyên nhân: thuốc,


● ĐTĐ kéo dài/gắng sức suy giáp, hội chứng ngưng thở khi
● ĐTĐ gắng sức ngủ.
● Thăm dò điện sinh lý tim ● Cấy máy tạo nhịp tim
● Chống rối loạn nhịp nhanh,
chống đông, điều trị suy tim...
Tài liệu tham khảo

● Sinh lý tim mạch- Sinh lý học y Hà Nội


● Điều trị RL nhịp- Bệnh học nội khoa y
Hà Nội
● https://www.acls.net/acls-bradycardia-a
lgorithm
● Nhận biết và xử trí cấp cứu nhịp chậm-
Ths. Viên Hoàng Long
Thanks!
Do you have any questions?
Cảm ơn bạnpresentation
đã xem
youremail@freepik.com đến đây!
+91 620 421 838
CREDITS: This template was created by
Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics
yourcompany.com
& images by Freepik.

You might also like