You are on page 1of 13

Câu 45: Tất cả các trường hợp dị vật đường ăn đều phải soi thực quản.

A. Đúng

B. Sai

Câu 46: Người bệnh bị dị vật đường ăn có thể móc họng cho dị vật ra .

A. Đúng

B. Sai

Câu 47: Khi nhận định người bệnh chảy máu mũi cần để ở tư thế ngồi, đầu cúi về

phía trước.

A. Đúng

B. Sai

Câu 48: Chăm sóc người bệnh chảy máu mũi do tăng huyết áp cần phải nhỏ thuốc
co mạch hàng ngày

A. Đúng

B. Sai

Câu 49: Các trường hợp chảy máu mũi thể vừa, nhất thiết phải nhét bấc mũi trước
và mũi sau.

A. Đúng

B. Sai

Câu 50: Chăm sóc người bệnh ung thư thanh quản có đeo ống thở cần chú ý tạo
môi trường sạch, ấm, ẩm để tránh biến chứng nhiễm khuẩn.

A. Đúng

B. Sai

Câu 51: Giáo dục phục hồi chức năng ở người bệnh điếc và nghễnh ngãng phải kết
hợp huấn luyện khả năng tiếp nhận bằng âm thanh, bằng thị giác, xúc giác.

A. Đúng

B. Sai

Câu 52: Trẻ điếc và nghễnh ngãng sau tuổi biết nói sẽ dẫn tới câm.

A. Đúng

B. Sai
Câu 53 Trẻ bị điếc bẩm sinh sau tuổi biết nói sẽ dẫn tới câm.

A. Đúng

B. Sai

Câu 54: Để để tránh phản xạ nôn ọe và nguy hiểm cho trẻ em khi khám họng thời
gian đè lưỡi hợp lý nhất là:

A. > 10 giây

B. < 20 giây

C. > 30 giây

D. < 40 giây

E. > 20 giây

Câu 55: Khi khám họng, thanh quản người bệnh bị kích thích có phản xạ nôn ọe,
người điều dưỡng cần chuẩn bị thuốc tại chỗ là:

A. Xylocain 6%

B. Naphazolin 10%

C. Dung dịch oxy già 3%

D. Dung dịch cloramphenicol 0,4%

E. Ephedrin 1%

Câu 56: Người điều dưỡng cần chuẩn bị thuốc dùng tại chỗ thích hợp nhất để
khám mũi xoang là:

A. Dung dịch cloramphenico 0,4%

B. Dung dịch ephedrin 1%

C. Dung dịch lidocain 10%

D. Dung dịch agryrol 3%

E. Xylocain 6%

Câu 57: Mục đính của hơ gương soi thanh quản trên ngọn lửa đèn cồn khi khám
họng thanh quản,

A. Tác dụng chính Sát trùng dụng cụ trước khi khám

B. Làm cho gương không mờ nhanh

C. Nhìn rõ vị trí cần soi khi khám


D. Tác dụng chính sát trùng dụng cụ trước khi khám, làm cho gương không mờ
nhanh, nhìn rõ vị trí cần soi khi khám

E. Tất cả các ý kiến trên

Câu 58: Dụng cụ nhất thiết nhất cần phải có khi đo thính lực giản đơn là :

A. Phễu soi tai.

B. Ông soi Sin-gơn.

C. Ống thông Itar.

D. Ống nghe.

E. Bộ âm thoa.

Câu 59: Bệnh chứng của viêm tai giữa vào hộp sọ thường qua thành nào, gây viêm

màng não, áp xe não

A. Thành trong.

B. Thành sau.

C. Thành dưới.

D. Màng nhĩ.

E. Thành trên.

Câu 60: Dây thần kinh chi phối chức năng nghe và thăng bằng của tai là:

A. Dây thần kinh VII

B. Dây thần kinh VIII

C. Dây thần kinh IX

D. Dây thần kinh X

E. Dây thần kinh V

Câu 61: Chức năng chính của vòi nhĩ là:

A. Dẫn truyền âm thanh

B. Cân bằng áp lực trong hòm nhĩ

C. Thăng bằng

D. Dẫn lưu dịch

E. Cân bằng áp lực ngoài hòm nhĩ


Câu 62: Bộ phận của tai có chức năng dẫn truyền âm là :

A. Tai ngoài

B. Tai giữa

C. Môi trường ngoại dịch, nội dịch trong tai

D. Vành tai

E. Cả ba câu trên đều đúng

Câu 63: Biến chứng hay gặp nhất trong viêm tai giữa

A. Viêm tai xương chũm

B. Viêm màng não

C. Liệt mặt

D. Viêm tai trong

E. Co giật

Câu 64: Phương pháp chăm sóc hiệu quả nhất cho người bệnh bị viêm tai giữa
mãn tính là:

A. Dùng kháng sinh toàn thân

B. Chế độ ăn uống tốt

C. Làm thuốc hàng ngày

D. Vệ sinh vành tai và xung quanh tại

E. Bệnh nhân tự làm thuốc

Câu 65: Theo dõi mức độ nặng nhẹ của người bệnh chảy mủ tai, quan trọng nhất

cần phải xác định:

A. Số lượng mủ chảy ra

B. Mùi của mủ

C. Thời gian chảy mủ

D. Màu sắc mù

E. Số lượng và thời gian chảy mủ tai

Câu 66: Nội dung quan trọng nhất trong quy trình làm thuốc tại là:

A. Rửa tai bằng oxy già trong mọi trường hợp


B. Nhỏ hoặc phun nhiều thuốc

C. Lau sạch vành tai và xung quanh tại

D. Lau sạch tại trước khi nhỏ thuốc

E. Rửa nước muối sinh lý 0,9%

Câu 67: Triệu chứng quan trọng nhất để chẩn đoán viêm tai xương chũm mạn
tính:

A. Đau đầu âm ỉ vùng sau tai

B. Nghe kém nhiều

C. Ấn vùng xương chũm đau

D. Chảy mủ tai kéo dài có mùi thối

E. Liệt mặt một bên

Câu 68: Nhận định người bệnh viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm , triệu
chứng có giá trị nhất nghĩ tới xuất ngoại là:

A. Hội chứng nhiễm trùng rõ rệt

B. Có tiền sử chảy mủ tai

C. Vành tai vểnh ra trước, mất rãnh sau tai

D. Chóng mặt, ù tai

E. Hội chứng nhiễm trùng, vành tai vểnh ra trước, ù tai chóng mặt

Câu 69: Triệu chứng để phân biệt viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm với các

thể viêm tai xương chũm là:

A. Nghe kém nhiều

B. Sốt

C. ấn vùng xương chũm đau

D. Ù tai nhiều, liên tục

E. Chảy mủ tại thối khẳn

Câu 70: Nội dung cần chú ý nhất khi chăm sóc người bệnh sau mổ tai xương
chũm là:

A. Dùng kháng sinh liều cao toàn thân


B. Chế độ ăn tốt để phục hồi sức khỏe

C. Làm thuốc tại hàng ngày sau mổ

D. Vệ sinh toàn thân và vết mổ

E. Tất cả y trên đều đúng

Câu 71: Thể xuất ngoại hay gặp trong viêm tai xương chũm người lớn :

A. Xuất ngoại sau tai

B. Xuất ngoại thái dương mỏm tiếp

C. Xuất ngoại mỏm chũm

D. Xuất ngoại vào ống tai

E. Xuất ngoại nền chũm

Câu 72: Biến chứng thường gặp nhất trong viêm tai xương chũm là :

A. Viêm tai trong

B. Liệt mặt

C. Viêm tắc tĩnh mạch bên

D. Viêm màng não, áp xe não

E. Viêm thân, viêm khớp

Câu 73: Xét nghiệm có giá trị nhất để chẩn đoán áp xe não do biến chứng của

viêm tai xương chũm :

A. Chọc nước não tủy

B. Soi đáy mắt

C. Điện não đồ

D. Chụp CT-scan

E. Chụp cộng hưởng từ

Câu 74: Biện pháp tốt nhất để phục hồi vận động do biến chứng viêm tai

chũm gây nên:

A. Dùng thuốc theo y lệnh

B. Đảm bảo dinh dưỡng tốt


C. Phối hợp điều trị khoa phục hồi chức năng

D. Tự tập luyện

E. Tự vận động

Câu 75: Vị trí của VA nằm ở:

A. Nóc vòm mũi họng

B. Thành bên họng mũi

C. Thành sau họng

D. Cửa mũi sau.

E. Giữa thành bênh và thành sau mũi họng xương

Câu 76: Amidan khẩu cái nằm ở:

A. Họng mũi

B. Họng miệng

C. Họng thanh quản

D. Nóc vòm mũi họng

E. Cửa mũi sau

Câu 77: Nhóm xoang trước có lỗ thông với:

A. Khe cuốn trên

B. Khe cuốn dưới

C. Khe cuốn giữa

D. Sàn mũi

E. Khe cuốn trên, khe cuốn giữa, khe cuốn dưới.

Câu 78: Nhóm xoang sau có lỗ thông với:

A. Sàn mũi

B. Khe cuốn dưới

C. Khe cuốn giữa

D. Khe cuốn trên

E. Khe cuốn giữa và khe cuốn dưới


Câu 79: Ba cuốn mũi (trên, dưới, giữa) nằm ở:

A. Trần hốc mũi (sống mũi)

B. Vách ngăn (thành trong)

C. Vách mũi xoang (thành ngoài)

D. Sàn mũi (thành dưới)

E. Trần hốc mũi ,vách mũi,sàn mũi

Câu 80: Nhóm xoang trước bao gồm:

A. Xoang hàm, xoang trán, xoang sàng sau

B. Xoang sàng trước, xoang hàm, xoang trán

C. Xoang bướm, xoang sàng sau, xoang sàng trước

D. Xoang sàng sau, xoang bướm, xoang trán

E. Xoang hàm, xoang trán, xoang sàng

Câu 81: Nhóm xoang sau bao gồm:

A. Xoang trán, xoang sàng trước

B. Xoang hàm, xoang sàng sau

C. Xoang sàng sau, xoang bướm

D. Xoang sàng trước, xoang bướm.

E. Xoang sàng trước, xoang sàng sau

Câu 82: Triệu chứng quan trọng để chẩn đoán viêm mũi mạn tính giai đoạn sung
huyết là:

A. Chảy mũi nhày trong

B. Ngạt mũi từng lúc, nhất là ban đêm

C. Ngửi kém nhiều

D. Đặt bông tẩm ephedrin niêm mạc mũi co hồi chậm

E. Đặt bông tẩm ephedrin niêm mạc cuốn mũi co hồi nhanh

Câu 83: Để thuốc phát huy tác dụng tốt nhất trước khi nhỏ mũi cần phải chú y là :

A. Nhỏ thuốc trong đợt cấp tính

B. Làm sạch mũi trước khi nhỏ


C. Nên nhỏ vào buổi tối

D. Nên nhỏ vào buổi sáng

E. Nhỏ nhiều lần trong ngày

Câu 84: Cách phòng bệnh viêm mũi mạn tính tốt nhất

A. Nhỏ nước muối 0,9% mũi thường xuyên

B. Nâng cao thể trạng

C. Vệ sinh mũi hằng ngày

D. Loại bỏ tác nhân gây bệnh

E. Nhỏ dung dịch Argyrol 1%

Câu 85: Thuốc nhỏ mũi phù hợp nhất cho trẻ sơ sinh khi tắc mũi nhiều là:

A. Ephedrin 1%

B. Adrenalin 1/3000

C. Naphazolin 0,5- 1%0

D. Argyrol 1%

E. Nước muối sinh lý 0,9%

Câu 86: Nguyên nhân gây viêm xoang mạn tính hay gặp nhất là

A. Nhiễm khuẩn

B. Chấn thương

C. Cấu tạo bất thường của mũi xoang

D. Dị ứng

E. Sau các bệnh toàn thân

Câu 87: Bệnh viêm nhóm xoang trước, khi soi mũi thấy dịch,mủ đọng ở :

A. Khe cuốn dưới

B. Khe cuốn giữa

C. Khe cuốn trên

D. Sàn mũi

E. Khe cuốn giữa và sàn mũi


Câu 88: Khi khám xoang dấu hiệu đau nhức tương ứng với xoang trán là :

A. Điểm Grunwald

B. Điểm Ewing

c. Điểm hố nanh

D. Điểm vùng chẩm

E. Điểm hố thái dương

Câu 89: Bệnh viêm nhóm xoang sau khi soi mũi thấy dịch, mủ đọng ở:

A. Sàn mũi

B. Khe cuốn dưới

C. Khe cuốn giữa

D. Khe cuốn trên

E. Khe cuốn giữa và dưới

Câu 90: Biến chứng hay gặp nhất của viêm xoang là

A. Nội sọ: viêm màng não,áp xe não

B. Hô hấp: viêm họng, viêm phế quản

C. Mắt: viêm kết mạc, viêm thần kinh thị giác

D. Tai: viêm tai giữa, viêm xương chũm.

E. Liệt mặt

Câu 91: Triệu chứng lâm sàng điển nghĩ tới bệnh VA mạn tính

A. Hay sốt vặt.

B. Chảy mũi một bên kéo dài

C. Chảy mũi hai bên liên tục

D. Ngạt mũi tăng dần

E. Ngửi kém

Câu 92: Cách xử trí tốt nhất trẻ bị VA mạn tính có viêm tai giữa mạn mủ nhày là :

A. Dùng kháng sinh toàn thân

B. Dùng khí dung


C. Nhỏ thuốc mũi

D. Nhỏ thuốc tại

E. Nạo VA

Câu 93: thuốc nhỏ mũi có tác dụng sát khuẩn phù hợp nhất cho trẻ bị VA

A. Dung dịch polydexan

B. Dung dịch sulfarin

C. Dung dịch argyrol 1%

D. Dung dịch clorocit 0,4%

E. Nước muối sinh ly 0,9%

Câu 94: Nguyên nhân gây viêm VA cho trẻ em hay gặp nhất là.

A. Khí hậu ẩm thấp

B. Nhiễm khuẩn mũi họng

C. Trẻ có thể tạ bạch huyết

D. Cấu trúc VA có nhiều khe hốc

E. Sau các bệnh toàn thân

Câu 95 : Phương pháp làm sạch mũi cho trẻ sơ sinh, phù hợp nhất là

A. Người mẹ hút qua miếng gạc

B. Hút bằng quả bóp cao su

C. Hút bằng bơm tiêm hút mũi

D. Dùng giấy mềm thấm mũi

E. Hút bằng khăn lau

Câu 96: Bệnh nhân trước khi nạo VA cần nhịn ăn và uống ít nhất

A. 1 giờ

B. 2 giờ

C. 3 giờ

D. 4 giờ

E. 5 giờ
Câu 97: Triệu chứng cơ bản để chẩn đoán viêm họng cấp tính là.

A. Sốt cao

B. Ho khan

C. Chảy nước mũi

D. Đau rát họng

E. Cȧ A,B,C,D

Câu 98: Triệu chứng có giá trị nhất trong viêm họng hầu cầu

A. Thể trạng nhiễm trùng

B. Hạch góc làm xương to

C. Trên mặt amidan có giả mạc

D. Nuốt đau nhiều.

E. Trên bề mặt amidan có giả mạc trắng xám

Câu 99: Biến chứng hay gặp nhất trong viêm amidan là

A. Viêm tấy, áp xe quanh amidan

B. Viêm tai giữa

C. Viêm mũi xoang

D. Viêm hạch góc hàm.

E. Viêm khớp

Câu 100: Thuốc dùng để súc họng làm giảm đau trong viêm họng cấp tính

A. Clorat kali 1%

B. Glycerin borat 5%

C. Natri clorid 0,9%

D. Natri bicacbonat 1,4%

E. Lidocain 0,5%

Câu 101: Chỉ định mở khí quản cho bệnh nhân khó thở thanh quản khi :

A. Khó thở thanh quản cấp 1

B. Khó thở thanh quản cấp 2


C. Khó thở thanh quản cấp 3

D. Khó thở thanh quản + suy hô hấp

E. Khó thở thanh quản cấp 1 và cấp 2

Câu 102: Điều quan trọng nhất khi chăm sóc người bệnh mở khí quản là:

A. Thay bằng, thay yếm hàng ngày

B. Dùng thuốc theo y lệnh

C. Hút dịch và thay ống thở hàng ngày

D. Đảm bảo chế độ ăn tốt

E. Cả A,B,C,D đều đúng

Câu 103: Đặc điểm khó thở thanh quản là:

A. Khó thở chậm ở thì thở ra.

B. Khó thở chậm ở thì hít vào

C. Khó thở nhanh ở thì hít vào

D. Khó thở nhanh, có tiếng rít

E. Khó thở cả thì thở ra và thở vào

Câu 104: Khi chẩn đoán bệnh viêm thanh quản, triệu chứng cần phải chú ý
trước tiên là:

A.Có sốt

B. Có họ

C. Khàn tiếng

D. Khó thở thanh quản

E. Rát họng

You might also like