You are on page 1of 9

Câu 105: Dị vật đường thở ở trẻ em hay gặp nhất là :

A. Hạt thực vật: hạt ngô, lạc...

B. Xương động vật: xương gà, cá....

C. Kim khí: kim khâu, huy hiệu...

D. Động vật sống: tắc te, tôm....

E. Vật dụng đồ như chơi trẻ em, đít bút bi

Câu 106: Cách xử trí sớm nhất với người bệnh dị vật thanh quản:

A. Làm thủ thuật Hiemlich

B. Điều dưỡng bằng thuốc

C. Liệu pháp thở oxy

D. Soi thanh quản gắp dị vật

E. Mở khí quản

Câu 107: Tiếng họ đặc trưng nhất ở người bệnh dị vật thanh quản là:

A. Ho từng cơn

B. Ho liên tục

C. Họ ông ổng

D. Họ từng tiếng

E. Ho khan

Câu 108: Trẻ em khi sặc bột biến chứng hay gặp nhất là :

A. Viêm phế quản

B. Viêm phổi

C. Xẹp phổi

D. Áp xe phổi

E. Viêm thanh quản

Câu 109: Dị vật đường ăn hay gặp nhất là

A. Hạt thực vật: hạt mít, hồng xiêm

B. Xương động vật : xương gà, xương cá


C. Kim khí: kim băng, kim khâu

D. Động vật sống: cá rô, tôm...

E. Cả A,B,C,D đều đúng

Câu 110: Việc cần làm ngay khi người bệnh bị dị vật đường ăn:

A. Điều trị bằng thuốc

B. Kích thích họng gây nôn

C. Cố nuốt miếng thức ăn to

D. Gửi khám chuyên khoa

E. Chữa mẹo

Câu 111: Người bệnh bị dị vật đường ăn đến sớm, phương pháp điều trị tốt nhất là

A. Can thiệp bằng phẫu thuật

B. Soi thực quản gắp dị vật

C. Điều trị bằng thuốc

D. Điều trị bằng y học cổ truyền.

E. Chữa mẹo

Câu 112: Triệu chứng lâm sàng thường gặp trong hóc xương thực quản cổ:

A. Nuốt đau

B. Nuốt vướng

C. Ấn vùng cổ có điểm đau chói

D. Tăng tiết đờm dãi.

E. Cả A,B,C,D đều đúng

Câu 113: Triệu chứng thường gặp trong biến chứng viêm tấy quanh thực quản
cổ bên:

A. Sốt cao liên tục

B. Hơi thở hồi, chảy nhiều nước rãi

C. Lọc cọc thanh quản- cột sống mất

D. Đầu ngoẹo sang một bên


E. Cả A,B,C,D đều đúng

Câu 114: Phương pháp cầm máu phù hợp nhất với người bệnh chảy máu mũi
điểm mạch:

A. Ấn cánh mũi vào vách ngăn

B. Dùng thuốc cầm máu tại chỗ

C. Nhét bấc mũi trước

D. Nhét bấc mũi sau

E. Dùng các loại thuốc cầm máu

Câu 115: Khoảng thời gian rút bấc mũi trước thích hợp nhất là:

A. 12-24 giờ

B. 24-48 giờ

C. 36-72 giờ

D. 48-72 giờ

E. Trên 72 giờ

Câu 116: Nguyên nhân hay gặp nhất trong chảy máu mũi động mạch là:

A. Bệnh về máu

B. Chấn thương

C. Tăng huyết áp

D. Bệnh Xơ gan

E. Phình mạch

Câu 117: Dấu hiệu toàn thân quan trọng nhất cần theo dõi người bệnh chảy máu

mũi có nguy cơ đe dọa tính mạng:

A. Da xanh, niêm mạc nhợt

B. Nôn ra máu

C. Mạch nhanh, huyết áp hạ

D. Bệnh nhân vật vã, hốt hoảng

E. Đại tiện phân đen


Câu 118: Khoảng thời gian rút bấc sau mũi thích hợp nhất là

A. 12-24 giờ

B. 24- 36 giờ

C. 36- 60 giờ

D. 48- 72 giờ

E. Trên 72 giờ

Câu 119: Ở Việt Nam loại ung thư TMH hay gặp nhất là:

A. Ung thư thực quản

B. Ung thu amidan

C. Ung thư thanh quản

D. Ung thư vòm

E. Ung thư khí quản

Câu 120: Triệu chứng lâm sàng hay gặp nhất trong ung thư vòm:

A. Khịt máu mũi

B. Đau nửa đầu

C. Ù tai, choáng mặt

D. Hạch cổ

E. Cả A,B,C đều đúng

Câu 121: Triệu chứng cận lâm sàng có giá trị nhất trong chẩn đoán ung thư vòm
là:

A. Chụp phim Blondeau

B. Sinh thiết khối u làm cấu tạo tổ chức học

C. Chụp CT scan

D. Nội soi vòm

E. Chụp cộng hưởng từ

Câu 122: Triệu chứng cơ năng xuất hiện sớm trong ung thư hạ họng- thanh quản:

A. Khó thở
B. Nuốt vướng

C. Khàn tiếng

D. Nuốt nghẹn

E. Tăng tiết đờm dãi

Câu 123: Những thuốc kháng sinh có nguy có gây điếc cho bệnh nhân thường là:

A. Cephotacin

B. Erytromycin

C. Streptomycin

D. Tetracyclin

E. Cloramphenicol

Câu 124: Nguyên nhân điếc và nghễnh ngãng ở trẻ em thường gặp là :

A. Sang chấn sản khoa: đẻ non, đẻ khó...

B. Bệnh tại giữa: viêm tai giữa, viêm vòi nhĩ...

C. Bệnh tai trong: viêm mê nhĩ, rối loạn tiền đình...

D. Bệnh thiểu năng trí tuệ: thiếu iod, bệnh não....

E. Do dùng thuốc kháng sinh

Câu 125: Cách phát triển bằng tiếng nói thầm, ngưỡng nghe tối thiểu của tai là:

A. 0,2 m.

B. 0,3 m

C. 0,4 m

D. 0,5 m

E. 0,7 m

Câu 126: Cách phát triển bằng tiếng nói thầm, ngưỡng nghe tối đa của tai là:

A. 3 m.

B. 4 m

C. 5 m

D. 6 m
E. 7 m

Câu 127: Cách phát hiện điếc bằng tiếng nói thường, nghưỡng nghe tối thiểu của
tai là:

A. 2m

B. 3m

C. 4m

D. 5m

E. 6m

Câu 128: Cách phát hiện điếc bằng tiếng nói thường, nghưỡng nghe tối đa của tại

A. 60m

B. 50m

C. 40m

D. 30m

E. 20m

Câu 129 : Một cháu bé 4 tuổi đang chơi đột nhiên so sặc sụa, tím tái, sau đó được
đưa vào viện trong tình trạng khàn tiếng, tiếng họ ông ổng, không khó thở nhưng
nghe có tiếng rít thanh quản: chụp phim có dị vật cản quang thanh quản và được
chẩn đoán là dị vật thanh quản: Hướng điều trị hiệu quả nhất đối với người bệnh là:

A. Soi nội quản gắp dị vật

B. Dùng thuốc chống phù nề

C. Mở khí quản cấp cứu

D. Làm thủ thuật Hiemlich

E. Đặt nội khí quản

Câu 130 : Một cháu bé 4 tuổi đang chơi đột nhiên so sặc sụa, tím tái, sau đó được
đưa vào viện trong tình trạng khàn tiếng, tiếng họ ông ổng, không khó thở nhưng
nghe có tiếng rít thanh quản: chụp phim có dị vật cản quang thanh quản và được
chẩn đoán là dị vật thanh quản:Thời gian cho ăn đúng nhất sau khi soi thanh quản
gắp dị vật:

A. Ngay sau khi soi nội quản


B. Người bệnh có phản xạ ho trở lại

C. Sau khi soi 2 giờ

D. Sau khi soi 6 giờ.

E. Sau khi soi 8 giờ

Câu 131: Người bệnh 30 tuổi hóc xương gà ngày thứ 2 có biểu hiện sốt 38 độ, nuốt
rất đau và vướng, chụp phim thực quản có dị vật cản quang ở thực quản cổ và tổn
thương thùng thực quản. Để tránh tai biến, cần dặn dò người bệnh trước khi soi
thực quản là:

A. Ăn uống nhẹ nhàng

B. Nhịn ăn uống ít nhất là 6 giờ

C. Ăn uống bình thường

D. Ăn uống thật no

E. Chỉ uống sữa

Câu 132: Người bệnh 30 tuổi hóc xương gà ngày thứ 2 có biểu hiện sốt 38 độ,nuốt
rất đau và vướng, chụp phim thực quản có dị vật cản quang ở thực quản cổ và tổn
thương thủng thực quản. Hãy chọn phương pháp cho ăn phù hợp và thông dụng
nhất để chóng liền thực quản:

A. Ăn qua đường miệng

B. Truyền dịch qua đường tĩnh mạch

C. Mở thông dạ dày

D. Ăn qua sonde mũi dạ dày

E. Ăn qua sonde miệng dạ dày

Câu 133 : Người bệnh 18 tuổi bị chấn thương có chảy máu mũi đưa đến khoa
TMH bệnh viện đa khoa tỉnh và được các Bác sĩ xử trí nhét bấc mũi trước, đo nhiệt
độ 37 độ, huyết áp 120/80 mmHg, mạch 80 lần/phút . Sau khi rút bấc mũi, để tránh
dính niệm mạc cuốn mũi với vách ngăn, anh hay chị cần chọn thuốc nhỏ đúng
nhất.

A. Dung dịch cloramphenicol 0,4%

B. Dung dịch ephedrin 1%

C. Dung dịch argyrol 1%


D. Dung dịch dicain 1%

E. Nước muối sinh lý 0,9%

Câu 134: Người bệnh 18 tuổi bị chấn thương có chảy máu mũi đưa đến khoa TMH
bệnh viện đa khoa tỉnh và được các Bác sĩ xử trí nhét bấc mũi trước, đo nhiệt độ 37
độ, huyết áp 120/80 mmHg, mạch 80 lần/phút . Sau khi rút bấc mũi, để tránh dính
niêm mạc cuốn mũi với vách ngăn, cần chọn thuốc nhỏ đúng nhất. Anh chị hãy
chọn chế độ ăn của người bệnh cho phù hợp với nguyên nhân:

A. Giảm đạm, tăng chất béo

B. Tăng đạm, tăng vitamin

C. Giảm đạm, giảm chất béo

D. Tăng chất béo, tăng vitamin

E. Giảm đạm, giảm vitamin

Câu 135: Một bệnh nhân trên 35 tuổi có biểu hiện ngạt, tắc mũi tăng dần, khịt máu
mũi, đau đầu một bên dài ngày, khuôn mặt cân đối, không thấy dấu hiệu liệt khu
trú không sốt, mạch 70 lần/ phút, huyết áp 110/70mm Hg. Theo anh hoặc chị phải
gửi khám ở chuyên khoa nào:

A.Chuyên khoa mắt

B. Chuyên khoa Thần kinh

C. Chuyên khoa Tai Mũi Họng.

D. Chuyên khoa Răng Hàm mặt

E. Chuyên khoa hô hấp

Câu 136: Một cháu bé 2 tuổi vào viện trong tình trạng sốt cao 39 độ C,co giật, đau
đầu, quấy khóc,chảy mũi nhiều, khi thăm khám chạm nhẹ vào vành tai trẻ khóc
thét, không thấy dấu hiệu khó thở,nghe phổi không thấy ral theo anh chị thì cháu
có thể bị bệnh gì .

A. Viêm phổi

B. Động kinh

C. Viêm VA

D. Viêm tai giữa cấp tính

E. Viêm màng não


Câu 137: Một bệnh nhân 40 tuổi vào viên trong tình trạng sốt cao liên tục 5 ngày,
đau tai, đau đầu kèm theo có sưng phồng sau tai một bên và có tiền chảy mủ ta thối
đã điều trị nhiều năm nhưng không khỏi . Theo anh hoặc chị thì hướng điều trị là:

A. Chích sau tại dẫn lưu mủ

B. Phẫu thuật tai

C. Làm thuốc tại

D. Theo dõi

E. Điều trị nội khoa

Câu 138: Một bệnh 12 tuổi sốt cao 39 độ C, rát họng chảy mũi, đau mình mảy ở
tuyến cơ sở đã dùng kháng sinh 7 ngay nhưng không đỡ chuyển bệnh nhân lên
tuyến trên qua thăm khám lâm sàng và xét nghiệm Bs chuyên khoa TMH chẩn
đoán viêm họng đỏ do vi rút vậy anh chị hãy chọn phương pháp điều trị tại chỗ phù
hợp nhất.

A. Khí dung họng

B. Xông họng bằng nước nóng

C. Bôi họng

D. Chấm họng

E. Phun họng

Câu 139: Bệnh nhân 30 tuổi bị chấn thương ở mũi đến bệnh viên được các bác sĩ
TMH xử trí nhét mét mũi, sau 24h Tình trạng bệnh nhân tiến triển không tốt vẫn
đau nhưc, người mệt mỏi, ngồi dậy choáng váng nghi là có khả năng còn chảy máu
mũi anh chị xác định các dấu hiệu bệnh nhân còn chảy máu mũi có giá trị nhất là:
A. Soi mũi trước thấy máu thấm bấc

B. Đè họng có máu chảy từ trên xuống thành sau họng

C. Da xanh niêm mạc nhợt nhạt

D. Nôn ra máu

E. Đại tiện phân đen

You might also like