You are on page 1of 5

Câu 11: Nguyên nhân chính của viêm tai giữa cấp tính thường do viêm nhiễm

đường mũi họng.

A. Đúng

B. Sai

Câu 12: Xác định mủ tại thối bằng cách ngủi que tăm bông đã qua thăm khám

A. Đúng

B. Sai

Câu 13: Trẻ em chảy mủ tai, chảy mũi kéo dài kèm theo họ sốt cần đến khám VA

A. Đúng

B. Sai

Câu 14: Khi người bệnh chảy mủ tai có thể tán thổi bột kháng sinh vào tai điều trị.

A. Đúng

B. Sai

Câu 15: Khi điều trị cho người bệnh chảy mủ tai kéo dài chỉ cần dùng kháng sinh
liều cao.

A. Đúng

B. Sai

Câu 16: Chảy mủ tại thối có thể gây biến chứng viêm màng não.

A. Đúng

B. Sai

Câu 17: Người bệnh chảy mủ tai, kèm theo có liệt mặt có thể điều trị bằng châm
cứu.

A. Đúng

B. Sai

Câu 18: Người bệnh chảy mủ tại thối kèm theo sốt cao, đau tại nhiều, có thể điều
trị tại tuyến y tế cơ sở.

A. Đúng

B. Sai
Câu 19: Trẻ em chảy mủ tai kèm theo sưng phồng vùng thái dương phía trên trước
tai, cách xử trí chính dẫn lưu mủ.

A. Đúng

B. Sai

Câu 20: Viêm tai xương chũm mạn tính thường do biến chứng của viêm tai giữa
mạn tính .

A. Đúng

B. Sai

Câu 21: Khi nhận định một người bệnh bị viêm tai xương chũm có kèm theo biến
chứng phải khai thác tiền sử chảy mủ tai

A. Đúng

B. Sai

Câu 22: Tế bào khứu giác nằm ở tầng trên của hốc mũi

A. Đúng

B. Sai

Câu 23: Chức năng của amidan là góp phần tham gia hệ thống miễn dịch của cơ
thể

A. Đúng

B. Sai

Câu 24: Thanh quản là nơi hẹp nhất của đường hô hấp vì thế khi viêm nhiễm rất dễ
gây khó thở đối với trẻ em.

A. Đúng

B. Sai

Câu 25: Viêm mũi dễ gây viêm xoang .

A. Đúng

B. Sai

Câu 26: Trẻ em chảy mũi thối một bên thông thường do dị vật hốc mũi.

A. Đúng

B. Sai
Câu 27: Khi người bệnh tắc mũi cần thường xuyên nhỏ thuốc co mạch.

A. Đúng

B. Sai

Câu 28: Trẻ em dưới 5 tuổi, khi ngạt mũi cần nhỏ thuốc co mạch naphazolin 0,5-
1%.

A. Đúng

B. Sai

Câu 29: Khí dung mũi xoang cho người bệnh bằng penicilin G, nhất thiết phải thử
phản ứng trước.

A. Đúng

B. Sai

Câu 30: Cần chọc rửa xoang và dẫn lưu mủ khi người bệnh viêm xoang hàm có mù
A. Đúng

B. Sai

Câu 31: Bệnh viêm VA thường gặp ở trẻ từ 1- 5 tuổi.

A. Đúng

B. Sai

Câu 32: Cách phòng bệnh VA đối với trẻ em dưới 5 tuổi : cần giữ ấm cơ thể khi
trời lạnh và phải điều trị tích cực khi trẻ bị viêm mũi họng.

A. Đúng

B. Sai

Câu 33: Cho trẻ ăn ngay vào giờ đầu sau khi phẫu thuật nạo VA.

A. Đúng

B. Sai

Câu 34: Viêm họng do liên cầu tan huyết B nhóm A hay gây biến chứng viêm
khớp tim.

A. Đúng

B. Sai

Câu 35: Viêm họng có giả mạc có thể chăm sóc, điều trị tại nhà.
A. Đúng

B. Sai

Câu 36: Các trường hợp bệnh nhân có sốt, khám họng có giả mạc nên dùng kháng
sinh sớm càng sớm càng tốt.

A. Đúng

B. Sai

Câu 37: Viêm thanh quản mạn tính thường gặp ở những người : giáo viên, ca sĩ,
phát thanh viên

A. Đúng

B. Sai

Câu 38: Bệnh bạch hầu thanh quản thường thứ phát sau bạch hầu họng

A. Đúng

B. Sai

Câu 39: Nhận định người bệnh có khó thở thanh quản là : khó thở nhanh + có
tiếng rít.

A. Đúng

B. Sai

Câu 40: Tất cả trường hợp dị vật đường thở đều phải làm thủ thuật Hiemlich

A. Đúng

B. Sai

Câu 41: Để tránh sặc vào đường thở, khi cho trẻ em dưới 4 tuổi uống thuốc,ko nên
cho nuốt cả viên thuốc

A. Đúng

B. Sai

Câu 42: Trẻ nhỏ bị dị vật khí quản khi chuyển lên tuyến trên cần mở khí quản
trước khi chuyển lên truyến trên để tránh nguy hiểm đến tính mạng

A. Đúng

B. Sai

Câu 43 : Tất cả trường hợp dị vật đường thở đều phải mở khí quản
A. Đúng

B. Sai

Câu 44: Dị vật đường ăn có thể gây biến chứng chết người.

A. Đúng

B. Sai

You might also like