You are on page 1of 41

TỨ CHẨN

Câu 1. Có mấy nguyên nhân gây sắc đỏ ở mặt

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 2. Có mấy nguyên nhân gây sắc xanh ở mặt

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 3. . Có mấy nguyên nhân gây sắc vàng ở mặt

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4. Có mấy nguyên nhân gây sắc trắng ở mặt

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 5. Có mấy nguyên nhân gây sắc đen ở mặt

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4
Câu 6. Nguyên nhân gây sắc đỏ ở mặt

A. Do nhiệt

B. Do hư

C. Do hàn

D. Do thực

Câu 7. Nguyên nhân gây sắc vàng ở mặt

A. Do hư, hàn

B. Do hư, nhiệt

C. Do hư, thấp

D. Do hàn, thấp

Câu 8. Nguyên nhân gây sắc trắng ở mặt

A. Hư, hàn, đau

B. Hàn, đau, thuỷ thấp

C. Hư, hàn, mất máu

D. Hàn, đau, huyết ứ

Câu 9. Nguyên nhân do sắc đen ở mặt

A. Hàn, đau, ứ huyết, kinh phong

B. Hàn, đau, thuỷ thấp, thận hư

C. Hư, hàn, mất máu, kinh phong

D. Hư, hàn, thuỷ thấp, thận hư

Câu 10. Nguyên nhân sắc xanh ở mặt

A. Hàn, đau, ứ huyết, kinh phong

B. Hàn, đau, thuỷ thấp, thận hư

C. Hư, hàn, mất máu, kinh phong

D. Hư, hàn, thuỷ thấp, thận hư

Câu 11. Toàn mặt đỏ đều như sốt nhiễm trùng, say nắng là do

A. Hư nhiệt

B. Thử nhiệt
C. Thực nhiệt

D. Thấp nhiệt

Câu 12. Người mắc bệnh lâu ngày, buổi chiều 2 gò má đỏ như người bị lao phổi là do

A. Dương thịnh

B. Hư nhiệt

C. Thấp nhiệt

D. Thực nhiệt

Câu 13. Vàng da mà sắc vàng tươi sáng (hoàng đản nhiễm trùng) là do

A. Hàn thấp

B. Thấp nhiệt

C. Tỳ hư

D. Phong hàn

Câu 14. Vàng da mà sắc vàng ám tối (hoàng đản do ứ mật, tan huyết) là do

A. Hàn thấp

B. Thấp nhiệt

C. Tỳ hư

D. Phong hàn

Câu 15. Mặt hơi vàng là do

A. Hàn thấp

B. Thấp nhiệt

C. Tỳ hư

D. Phong hàn

Câu 16. Mặt có sắc trắng, hơi phù là do

A. Thận âm hư

B. Thận dương hư

C. Tâm huyết hư

D. Tâm khí hư

Câu 17. Bệnh cấp tính, đột nhiên sắc mặt trắng (choáng ) là do
A. Âm khí sắp thoát

B. Dương khí sắp thoát

C. Âm huyết hư

D. Dương hư

Câu 18. Đau bụng do hàn nhiều thì sắc mặt

A. Đỏ

B. Vàng

C. Trắng

D. Xanh

Câu 19. Khí huyết không thông, kinh mạch trì trệ thì mặt có màu

A. Đỏ

B. Vàng

C. Trắng

D. Xanh

Câu 20. Thuỷ thấp không vận hoá được thì mặt có màu

A. Đỏ

B. Vàng

C. Đen

D. Xanh

Câu 21. Thận hư gây suy kiệt tinh khí thì sắc mặt

A. Đỏ

B. Vàng

C. Đen

D. Xanh

Câu 22. Đau đầu do

A. Phong hàn

B. Lý hàn

C. Huyết ứ (suy tim)


D. Kinh phong (co giật)

Câu 23. Môi miệng xanh tím là do

A. Phong hàn

B. Lý hàn

C. Huyết ứ (suy tim)

D. Kinh phong (co giật)

Câu 24. Đau bụng do

A. Phong hàn

B. Lý hàn

C. Huyết ứ (suy tim)

D. Kinh phong (co giật)

Câu 25. Trẻ con sốt cao, mặt xanh là sắp có

A. Phong hàn

B. Lý hàn

C. Huyết ứ (suy tim)

D. Kinh phong (co giật)

Câu 26. Đau nhiều, sắc mặt trắng bệch mà xanh, môi miệng xanh tím là do

A. Phong hàn

B. Lý hàn

C. Huyết ứ (suy tim)

D. Kinh phong (co giật)

Câu 27. Mục đích xem hình thái

A. Biết tình trạng khoẻ hay yếu của ngũ tạng

B. Biết tình trạng thực hay hư của ngũ tạng

C. Biết mức độ biểu hay lý của ngũ tạng

D. Biết xu hướng âm dương của ngũ tạng

Câu 28. Xem hình thái là xem, trừ

A. Hình dáng
B. Tư thế

C. Cử động

D. Màu sắc

Câu 29. Đầu mũi xanh là do

A. Trong ngực có đàm ẩm

B. Đau bụng

C. Khí hư hoặc mất máu

D. Thấp

Câu 30. Đầu mũi hơi đen là do

A. Trong ngực có đàm ẩm

B. Đau bụng

C. Khí hư hoặc mất máu

D. Thấp

Câu 31. Đầu mũi trắng là do

A. Trong ngực có đàm ẩm

B. Đau bụng

C. Khí hư hoặc mất máu

D. Thấp

Câu 32. Đầu mũi đỏ là do

A. Trong ngực có đàm ẩm

B. Phế nhiệt

C. Khí hư hoặc mất máu

D. Thấp

Câu 33. Đầu mũi vàng là do

A. Trong ngực có đàm ẩm

B. Phế nhiệt

C. Khí hư hoặc mất máu

D. Thấp
Câu 34. Cánh mũi phập phồng là do

A. Phế hư

B. Phế nhiệt (viêm phổi)

C. Hen suyễn

D. A+C

E. B+C

F. A+B

Câu 35. Chảy nước mũi trong do

A. Ngoại cảm phong hàn

B. Ngoại cảm phong nhiệt

C. Phế hư

D. Phế nhiệt

Câu 35. Chảy nước mũi đục do

A. Ngoại cảm phong hàn

B. Ngoại cảm phong nhiệt

C. Phế hư

D. Phế nhiệt

Câu 36. Mắt đỏ sưng đau là do

A. Can hoả phong nhiệt

B. Thiếu máu

C. Tỳ hư

D. Tâm hoả

Câu 37. Khoé mắt đỏ do

A. Can hoả phong nhiệt

B. Thiếu máu

C. Tỳ hư

D. Tâm hoả

Câu 38. Mắt quầng đen do


A. Can hoả phong nhiệt

B. Thiếu máu

C. Tỳ hư

D. Tâm hoả

Câu 39. Mi mắt nhạt màu do

A. Can hoả phong nhiệt

B. Thiếu máu

C. Tỳ hư

D. Tâm hoả

Câu 40. Môi đỏ, hồng khô là do

A. Huyết hư

B. Ứ huyết

C. Nhiệt

D. Âm hư hoả vượng

Câu 41. Môi trắng nhợt là do

A. Huyết hư

B. Ứ huyết

C. Nhiệt

D. Âm hư hoả vượng

Câu 42. Môi xanh tím là do

A. Hàn

B. Ứ huyết

C. Nhiệt

D. Âm hư hoả vượng

Câu 43. Môi hồng tươi là do

A. Vị nhiệt

B. Hàn

C. Nhiệt
D. Âm hư hoả vượng

Câu 44. Môi xanh đen là do

A. Ứ huyết

B. Hàn

C. Nhiệt

D. Âm hư hoả vượng

Câu 45. Môi lở loét là do

A. Vị nhiệt

B. Hàn

C. Nhiệt

D. Âm hư hoả vượng

Câu 46. Da ấn vào có vết lõm là do

A. Thuỷ thấp

B. Khí trệ

C. Chính khí đã hư

D. Âm hoàng

Câu 47. Da ấn vào nổi ngay là do

A. Thuỷ thấp

B. Khí trệ

C. Chính khí đã hư

D. Âm hoàng

Câu 48. Vàng da, không sốt, màu vàng tối là do

A. Dương hoàng

B. Khí trệ

C. Chính khí đã hư

D. Âm hoàng

Câu 49. Ban chẩn tươi nhuận là do

A. Chính khí chưa hư


B. Nhiệt thịnh

C. Chính khí đã hư

D. Hư nhiệt

Câu 50. Ban chẩn có màu tím do

A. Chính khí hư

B. Nhiệt thịnh

C. Chính khí đã hư

D. Hư nhiệt

Câu 51. Ban chẩn có màu nhạt xám do

A. Chính khí hư

B. Nhiệt thịnh

C. Chính khí đã hư

D. Hư nhiệt

Câu 52. Chất lưỡi phản ánh (Đ/S)

A. Hư thực của tạng phủ

B. Vị trí nông sâu của bệnh

C. Tính chất của bệnh tật

D. Thịnh suy của khí huyết

E. Sự tiêu trưởng của chính khí và tà khí

Câu 53. Chất lưỡi đỏ giáng (Đ/S)

A. Lý thực nhiệt

B. Hư nhiệt (âm hư hoả vượng)

C. Nhiệt thịnh, tà nhiệt đã vào phần dinh, huyết

D. Tân dịch chưa bị giảm sút

E. Có các khối ban, điểm ứ huyết

Câu 54. Chất lưỡi xanh tím do nhiệt (Đ/S)

A. Ứ huyết, ướt nhuận

B. Lưỡi khô, ít tân dịch


C. Xanh tím nhiều

D. Có các khối ban, điểm ứ huyết

E. Xanh tím ít

Câu 55. Chất lưỡi phù nề là do

A. Hư, hư hàn hay do đàm thấp kết lại tràn lên

B. Thận Tỳ dương hư

C. Thực chứng, nhiệt chứng

D. Thấp nhiệt bên trong hay nhiệt độc mạnh

Câu 56. Chất lưỡi hơi nề, 2 bên có vết hằn răng do

A. Hư, hư hàn hay do đàm thấp kết lại tràn lên

B. Thận Tỳ dương hư

C. Thực chứng, nhiệt chứng

D. Thấp nhiệt bên trong hay nhiệt độc mạnh

Câu 57. Chất lưỡi màu trắng nhạt, sưng to do

A. Hư, hư hàn hay do đàm thấp kết lại tràn lên

B. Thận Tỳ dương hư

C. Thực chứng, nhiệt chứng

D. Thấp nhiệt bên trong hay nhiệt độc mạnh

Câu 58. Chất lưỡi hồng đỏ sưng to do

A. Hư, hư hàn hay do đàm thấp kết lại tràn lên

B. Âm hư nhiệt thịnh

C. Thực chứng, nhiệt chứng

D. Thấp nhiệt bên trong hay nhiệt độc mạnh

Câu 59. Chất lưỡi hồng giáng mỏng nhỏ do

A. Hư, hư hàn hay do đàm thấp kết lại tràn lên

B. Âm hư nhiệt thịnh

C. Tâm Tỳ, khí huyết hư

D. Thấp nhiệt bên trong hay nhiệt độc mạnh


Câu 60. Lưỡi mềm yếu, khó cử động là do

A. Khí huyết đều hư

B. Bệnh cũ

C. Âm hư cực độ

D. Nhiệt làm tổn thương phần âm

Câu 61. Chất lưỡi đạm nhạt liệt do

A. Khí huyết đều hư

B. Bệnh cũ

C. Âm hư cực độ

D. Nhiệt làm tổn thương phần âm

Câu 62. Bệnh mới mắc, lưỡi khô hồng mà liệt do

A. Khí huyết đều hư

B. Bệnh cũ

C. Âm hư cực độ

D. Nhiệt làm tổn thương phần âm

Câu 63. Lưỡi đỏ giáng mà liệt là do

A. Khí huyết đều hư

B. Sốt cao làm tổn thương tân dịch

C. Âm hư cực độ

D. Nhiệt nhập tâm bào (hôn mê)

Câu 64. Lưỡi cứng không chuyển động được do

A. Trúng phong

B. Nhiệt nhập tâm bào (hôn mê)

C. Tâm, Tỳ, khí huyết hư

D. Sốt cao làm tổn thương tân dịch

E. Bệnh bẩm sinh phát dục kém ở trẻ em

Câu 65. Chất lưỡi thấp nhuận mà ngắn là do

A. Đàm thấp
B. Sốt cao làm tổn thương tân dịch

C. Hàn ngưng trệ ở cân mạch

D. Tâm Tỳ có nhiệt

Câu 66. Chất lưỡi phù to mà ngắn là do

A. Đàm thấp

B. Sốt cao làm tổn thương tân dịch

C. Hàn ngưng trệ ở cân mạch

D. Tâm Tỳ có nhiệt

Câu 67. Chất lưỡi hồng khô mà ngắn là do

A. Đàm thấp

B. Sốt cao làm tổn thương tân dịch

C. Hàn ngưng trệ ở cân mạch

D. Tâm Tỳ có nhiệt

Câu 68. Rêu trắng thuộc về (Đ/S)

A. Hàn chứng

B. Hư chứng

C. Biểu chứng

D. Thực chứng

E. Nhiệt chứng

Câu 69. Rêu lưỡi trắng mỏng do

A. Phong hàn

B. Phong nhiệt

C. Thấp hay đàm ẩm

D. Đàm trọc, thấp tà

Câu 70. Rêu lưỡi trắng dính do

A. Phong hàn

B. Phong nhiệt

C. Thấp hay đàm ẩm


D. Đàm trọc, thấp tà

Câu 71. Rêu lưỡi trắng khô nứt nẻ hoặc như phấn dày là do

A. Phong hàn

B. Phong nhiệt

C. Thấp hay đàm ẩm

D. Nhiệt tà bên trong mạnh, tân dịch bị tổn thương

Câu 72. Rêu lưỡi trắng mỏng đầu lưỡi do

A. Phong hàn

B. Phong nhiệt

C. Thấp hay đàm ẩm

D. Đàm trọc, thấp tà

Câu 73. Rêu lưỡi trắng trơn do

A. Phong hàn

B. Phong nhiệt

C. Thấp hay đàm ẩm

D. Đàm trọc, thấp tà

Câu 74. Rêu vàng thuộc (Đ/S)

A. Lý chứng

B. Biểu chứng

C. Hư chứng

D. Hàn chứng

E. Nhiệt chứng

Câu 75. Rêu vàng dính do (Đ/S)

A. Thấp nhiệt

B. Nhiệt nhiều làm tổn thương tân dịch

C. Đàm nhiệt

D. Hư nhiệt

E. Thử nhiệt
Câu 76. Rêu lưỡi xám đen mà khô là do

A. Dương hư hàn thịnh, thuỷ ẩm ứ lại bên trong

B. Nhiệt mạnh làm tổn thương tân dịch

C. Thấp nhiệt, đàm nhiệt

D. Thuỷ thấp ứ lại bên trong

Câu 77. Rêu luỡi xám đen mà trơn, nhuận là do

A. Dương hư hàn thịnh, thuỷ ẩm ứ lại bên trong

B. Nhiệt mạnh làm tổn thương tân dịch

C. Thấp nhiệt, đàm nhiệt

D. Thuỷ thấp ứ lại bên trong

Câu 78. Rêu lưỡi dày là

A. Bệnh nhẹ, còn ở biểu

B. Bệnh nặng, tà đã vào trong hoặc có tích trệ bên trong

C. Bệnh nặng, còn ở biểu

D. Bệnh nhẹ, tà đã vào trong hoặc có tích trệ bên trong

Câu 79. Rêu lưỡi nhuận là

A. Thuỷ thấp ứ lại bên trong

B. Thấp tà tụ lại bên trong, khí không sinh tân dịch

C. Thực nhiệt

D. Chưa bị tổn thương

Câu 80. Rêu lưỡi ướt trơn là do

A. Thuỷ thấp ứ lại bên trong

B. Thấp tà tụ lại bên trong, khí không sinh tân dịch

C. Thực nhiệt

D. Chưa bị tổn thương

Câu 81. Rêu lưỡi khô do

A. Thuỷ thấp ứ lại bên trong

B. Thấp tà tụ lại bên trong, khí không sinh tân dịch


C. Trường Vị có nhiệt

D. Chưa bị tổn thương

Câu 82. Rêu lưỡi dính và hôi do (Đ/S)

A. Thuỷ thấp ứ lại bên trong

B. Thấp tà tụ lại bên trong, khí không sinh tân dịch

C. Trường Vị có nhiệt

D. Chưa bị tổn thương

E. Thực tích

Câu 83. Mê sảng nói nhiều do

A. Phong đàm, trúng phong

B. Thực nhiệt

C. Tâm thần hư

D. Hư nhiệt

Câu 85. Nói ngọng do

A. Phong đàm, trúng phong

B. Thực nhiệt

C. Tâm thần hư

D. Hư nhiệt

Câu 86. Nói một mình do

A. Phong đàm, trúng phong

B. Thực nhiệt

C. Tâm thần hư

D. Hư nhiệt

Câu 87. Chọn đúng sai

A. Ho có đờm là khái

B. Ho không có đờm là thấu

C. Ho khan là do bệnh nội thương, phế âm hư

D. Bệnh cấp mà khản tiếng là phế thực nhiệt


E. Ho lâu ngày mà khản tiếng là phế âm hư

Câu 88. Ho từng cơn, nôn mửa là

A. Phế âm hư

B. Phế thực nhiệt

C. Ho gà

D. Cả 3 sai

Câu 89. Ngửi giúp chẩn đoán (Đ/S)

A. Hư thực

B. Biểu lý

C. Âm dương

D. Hàn nhiệt

E. Nặng nhẹ

Câu 90. Phân tanh hôi, loãng do

A. Thấp nhiệt

B. Tỳ hư

C. Tích nhiệt

D. Thực tích

Câu 91. Sợ lạnh ở tay chân là do

A. Thận dương hư

B. Ngoại cảm phong hàn

C. Ngoại cảm phong nhiệt

D. Tỳ dương hư (Tỳ Vị hư hàn)

Câu 92. Chọn đúng sai

A. Sốt ngày càng cao hoặc sốt có quy luật là ngũ tâm phiền nhiệt

B. Trong ngực phiền nhiệt kèm nóng lòng bàn tay, bàn chân là triều nhiệt

C. Cảm giác nóng nhức trong xương gọi là cốt chưng lao nhiệt

D. Sốt cao, miệng khát, đại tiện táo, nước tiểu đỏ, lưỡi đỏ là huyết hư, âm hư sinh nội nhiệt

E. Sốt bệnh cũ, triều nhiệt, lòng bàn tay bàn chân nóng, nhức trong xương, gò má đỏ là chứng âm hư
sinh nội nhiệt
Câu 93. Sốt cao, miệng khát, đại tiện táo, nước tiểu đỏ, lưỡi đỏ là

A. Biểu thực nhiệt

B. Lý thực nhiệt

C. Lý hư nhiệt

D. Biểu hư nhiệt

Câu 94. Bệnh mới mắc, vừa sợ lạnh, vừa sợ sốt là

A. Hàn nhiệt vãng lai

B. Biểu hàn

C. Biểu nhiệt

D. Ngoại cảm

Câu 95. Sợ lạnh nhiều, sốt ít do

A. Hàn nhiệt vãng lai

B. Biểu hàn

C. Biểu nhiệt

D. Ngoại cảm

Câu 96. Sợ lạnh ít, sốt nhiều do

A. Hàn nhiệt vãng lai

B. Biểu hàn

C. Biểu nhiệt

D. Ngoại cảm

Câu 97. Lúc sốt lúc rét là do

A. Hàn nhiệt vãng lai

B. Bán biểu bán lý

C. Sốt rét

D. Cả 3

Câu 98. Rét nóng có quy luật thời gian là

A. Hàn nhiệt vãng lai

B. Bán biểu bán lý


C. Sốt rét

D. Cả 3

Câu 99. Rét nóng không có quy luật là chứng

A. Hàn nhiệt vãng lai

B. Bán biểu bán lý

C. Sốt rét

D. Cả 3

Câu 100. Sốt cao, ra mồ hôi nhiều, mạch hồng đại là

A. Thực nhiệt

B. Hư nhiệt

C. Biểu nhiệt

D. Lý nhiệt

Câu 101. Tự hãn (Đ/S)

A. Bình thường không ra mồ hôi

B. Lúc hoạt động ra nhiều mồ hôi

C. Sau khi ra mồ hôi thấy nóng

D. Do khí hư

E. Do âm hư

Câu 102. Đạo hãn là do

A. Âm hư

B. Dương hư

C. Âm hư, dương hư

D. Không có đáp án

Câu 103. Mồ hôi vàng là do

A. Tuyệt hãn

B. Thấp nhiệt

C. Trúng phong

D. Thoát dương (truỵ mạch)


Câu 104. Mồ hôi dính như dầu là do

A. Tuyệt hãn

B. Thấp nhiệt

C. Trúng phong

D. Thoát dương (truỵ mạch)

Câu 105. Ra hay không có mồ hôi ở nửa người

A. Tuyệt hãn

B. Thấp nhiệt

C. Trúng phong

D. Thoát dương (truỵ mạch)

Câu 106. Ra nhiều mồ hôi không dứt, chân tay lạnh, người lạnh

A. Tuyệt hãn

B. Thấp nhiệt

C. Trúng phong

D. Thoát dương (truỵ mạch)

Câu 107. Chọn đúng sai

A. Đau đầu vùng chẩm lan xuống gáy vai là bệnh thuộc kinh Thiếu dương

B. Đạu ½ bên đầu là bệnh thuộc kinh Dương minh

C. Đau đầu vùng đỉnh là bệnh thuộc kinh Quyết âm

D. Đau đầu vùng chẩm lan xuống gáy vai là bệnh thuộc kinh Dương minh

E. Đạu ½ bên đầu là bệnh thuộc kinh Thiếu dương

Câu 108. Ngực sườn đầy tức mà đau là do (Đ/S)

A. Can khí xung thịnh

B. Khí huyết, đàm ẩm gây bế tắc

C. Can khí uất kết

D. Đàm trọc

E. Thiếu dương bệnh

Câu 109. Đau ngực đã lâu, hay tái phát do


A. Can khí xung thịnh

B. Khí huyết, đàm ẩm gây bế tắc

C. Can khí uất kết

D. Chứng Thiếu dương bệnh

Câu 110. Đau vùng bụng dưới thường do

A. Vị quản thống (đau dạ dày)

B. Thận hư

C. Can khí uất kết

D. Phong hàn, hàn thấp, huyết ứ

Câu 111. Đau trướng hoặc đau liên miên do

A. Khí trệ

B. Huyết ứ

C. Thấp nhiệt

D. Hàn thấp

Câu 112. Đau dữ dội ở 1 nơi là do

A. Khí trệ

B. Huyết ứ

C. Thấp nhiệt

D. Hàn thấp

Câu 113. Chứng thực (Đ/S)

A. Bệnh cũ

B. Trướng đầy không nhiều

C. Đau không dứt

D. Thiện án

E. Bệnh mới mắc

Câu 114. Chứng hư (Đ/S)

A. Bệnh cũ

B. Trướng đầy nhiều


C. Lúc đau lúc không

D. Cự án

E. Trời lạnh thì đau

Câu 115. Miệng khát, uống nước nhiều, thích uống nước lạnh là do

A. Hư nhiệt

B. Thực nhiệt

C. Thấp nhiệt

D. Hàn

Câu 116. Miệng khát mà không thích uống thuộc chứng

A. Hư nhiệt

B. Thực nhiệt

C. Thấp

D. Hàn

Câu 117. Bệnh mới không thèm ăn do (Đ/S)

A. Thức ăn tích trệ

B. Tỳ Vị hư nhược

C. Thận âm hư

D. Ngoại cảm kiêm thấp, khí trệ ở Tỳ Vị

E. Thận dương hư

Câu 118. Bệnh cũ không thèm ăn do (Đ/S)

A. Thức ăn tích trệ

B. Tỳ Vị hư nhược

C. Thận âm hư

D. Ngoại cảm kiêm thấp, khí trệ ở Tỳ Vị

E. Thận dương hư

Câu 119. Đói mà không muốn ăn là do

A. Do hàn

B. Do Vị âm hư
C. Vị hoả mạnh

D. Tỳ Vị hư nhược

Câu 120. Khẩu vị (Đ/S)

A. Miệng đắng thuộc hàn

B. Miệng chua hôi là do Trường Vị tích nhiệt

C. Miệng hôi do Vị hoả đốt bên trong

D. Miệng nhạt do thấp nhiệt ở Tỳ

E. Miệng ngọt do đàm trọc, hư chứng

F. Miệng mặn do thận hư

Câu 121. Miệng ngọt do…ở Tỳ

A. Hàn thấp

B. Thuỷ thấp

C. Thấp nhiệt

D. Phong nhiệt

Câu 122. Miệng nhạt do (Đ/S)

A. Đàm trọc

B. Thực chứng

C. Thấp nhiệt ở Tỳ

D. Trường Vị tích nhiệt

E. Hư chứng

Câu 123. Vật vã, trằn trọc, lâu không ngủ thuộc chứng

A. Tâm huyết không đủ

B. Âm hư hoả vượng

C. Đàm hoả nhiễu tâm

D. Tiêu hoá kém

Câu 124. Miệng đắng, nôn ra đờm, hồi hộp, vật vã không ngủ được do

A. Tâm huyết không đủ

B. Âm hư hoả vượng
C. Đàm hoả nhiễu tâm

D. Tiêu hoá kém

Câu 125. Đại tiện lỏng, phân đặc, thối do (Đ/S)

A. Thuỷ thấp tràn xuống dưới

B. Lý nhiệt

C. Tích trệ

D. Tỳ Vị hư hàn

E. Tỳ Thận dương hư

Câu 126. Phân loãng, ít thối do

A. Lý nhiệt

B. Tích trệ

C. Tỳ Vị hư hàn

D. Tỳ Thận dương hư

Câu 127. Ỉa lỏng như nước, tiểu tiện ít do

A. Lý nhiệt

B. Thuỷ thấp tràn xuống dưới

C. Tỳ Vị hư hàn

D. Tỳ Thận dương hư

Câu 128. Đại tiện ra máu mũi, mót rặn là do

A. Thấp nhiệt ở Đại trường

B. Hư nhiệt ở Đại trường

C. Thực nhiệt ở Đại trường

D. Cả 3 sai

Câu 129. Tiểu tiện ít, vàng nóng thuộc

A. Biểu nhiệt

B. Lý nhiệt

C. Hư nhiệt

D. Thực nhiệt
Câu 130. Kinh nguyệt trước kỳ, sắc nhạt lượng ít, đau bụng sau khi hành kinh là do

A. Huyết nhiệt

B. Huyết hư

C. Huyết ứ

D. Cả 3

Câu 131. Kinh nguyệt sau kỳ, sắc thẫm, có cục, đau bụng trước khi hành kinh thuộc

A. Huyết nhiệt

B. Huyết hư

C. Hàn

D. Nhiệt

Câu 131. Rong kinh, rong huyết, sắc tím đen, thành khối, bụng đau thuộc

A. Can Thận hư

B. Tỳ hư

C. Hàn

D. Nhiệt

Câu 132. Kinh nhạt màu, có cục, đau bụng do (Đ/S)

A. Can Thận hư

B. Huyết nhiệt

C. Hàn

D. Nhiệt

E. Tỳ hư

Câu 133. Khí hư, trắng, nhiều do

A. Tỳ Thận hư hàn

B. Thấp nhiệt

C. Lý nhiệt

D. Hàn thấp

Câu 134. Khí hư nhiều, vàng, dính hôi do

A. Tỳ Thận hư hàn
B. Thấp nhiệt

C. Lý nhiệt

D. Hàn thấp

Câu 135. Mạch ở tay trái (Đ/S)

A. Bộ thốn – Can, Đởm

B. Bộ quan – Tâm, Tiểu trường

C. Bộ xích – Thận âm, BQ

D. Bộ thốn – Phế, Đại trường

E. Bộ quan - Can, Đởm

Câu 137. Mạch ở tay phải (Đ/S)

A. Bộ thốn – Tâm, Tiểu trường

B. Bộ quan – Tỳ, Vị

C. Bộ xích – Thận âm, BQ

D. Bộ thốn – Phế, Đại trường

E. Bộ xích - Thận dương, Tam tiêu

Câu 138. Mạch ở bộ thốn, tay trái chủ

A. Can, Đởm

B. Thận âm, BQ

C. Tâm, Tiểu trường

D. Thận âm, BQ

Câu 139. Mạch ở bộ quan, tay trái chủ

A. Can, Đởm

B. Thận âm, BQ

C. Tâm, Tiểu trường

D. Thận âm, BQ

Câu 140. Mạch ở bộ xích, tay trái chủ

A. Can, Đởm

B. Thận dương, Tam tiêu


C. Tâm, Tiểu trường

D. Thận âm, BQ

Câu 142. Mạch ở bộ xích, tay phải chủ

A. Phế, Đại trường

B. Tỳ, Vị

C. Thận dương, Tam tiêu

D. Thận âm, BQ

Câu 143. Mạch ở bộ quan, tay phải chủ

A. Phế, Đại trường

B. Tỳ, Vị

C. Thận dương, Tam tiêu

D. Can, Đởm

Câu 144. Mạch ở bộ thốn, tay phải chủ

A. Phế, Đại trường

B. Tâm, Tiểu trường

C. Thận dương, Tam tiêu

D. Can, Đởm

Câu 145. Ấn nhẹ tay đã thấy mạch là mạch

A. Sác

B. Sáp

C. Trầm

D. Phù

Câu 144. Ấn sâu sát xương thấy mạch đập là

A. Sác

B. Trì

C. Trầm

D. Phù

Câu 145. Xem mạch có mấy loại


A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 146. Mạch bình thường là mạch

A. Có Vị khí

B. Có Thần

C. Có gốc

D. Cả 3

Câu 147. Còn Vị khí là mạch

A. Nghịch

B. Thuận

C. Có lực

D. Vô lực

Câu 148. Mạch xích bình thường

A. Nghịch

B. Thuận

C. Có lực

D. Vô lực

Câu 149. Bệnh gây mất mạch thốn, quan

A. Còn mạch xích, bệnh đang trở nặng

B. Còn mạch xích, bệnh chưa nặng

C. Mất mạch xích, bệnh bình thường

D. Mất mạch xích, bệnh sắp khỏi

Câu 150. Mạch đập bình thường của nữ so với nam

A. Dài hơn

B. Ngắn hơn

C. Yếu hơn
D. Mạnh hơn

Câu 151. Mạch đập bình thường của người cao lớn

A. Dài hơn

B. Ngắn hơn

C. Yếu hơn

D. Mạnh hơn

Câu 152. Mạch đập bình thường của người thấp

A. Dài hơn

B. Ngắn hơn

C. Yếu hơn

D. Mạnh hơn

Câu 153. Mạch đập bình thường của người gầy

A. Sác hơn

B. Trì hơn

C. Phù hơn

D. Trầm hơn

Câu 154. Mạch đập bình thường của người béo

A. Sác hơn

B. Trì hơn

C. Phù hơn

D. Trầm hơn

Câu 155. Mùa xuân mạch hơi

A. Huyền

B. Hồng

C. Phù

D. Trầm

Câu 156. Mùa hạ mạch hơi

A. Huyền
B. Hồng

C. Phù

D. Trầm

Câu 157. Mùa thu mạch hơi

A. Huyền

B. Hồng

C. Phù

D. Trầm

Câu 158. Mùa đông mạch hơi

A. Huyền

B. Hồng

C. Phù

D. Trầm

Câu 159. Có bao nhiêu loại mạch hay gặp trên lâm sàng

A. 18

B. 19

C. 28

D. 29

Câu 160. Mạch phù là mạch

A. Sờ nhẹ tay chưa thấy mạch, đè xuống giảm mạnh, rỗng

B. Sờ nhẹ tay chưa thấy mạch, đè xuống hơi giảm, không rỗng

C. Sờ nhẹ tay đã thấy mạch, đè xuống giảm mạnh, rỗng

D. Sờ nhẹ tay đã thấy mạch, đè xuống hơi giảm, không rỗng

Câu 161. Mạch phù chủ bệnh ở

A. Biểu

B. Lý

C. Hàn

D. Nhiệt
Câu 162. Mạch phù hữu lực (Đ/S)

A. Biểu thực

B. Âm hư

C. Lý hư

D. Biểu nhiệt

E. Biểu hư

Câu 163. Mạch phù vô lực là do

A. Biểu thực

B. Âm hư

C. Lý hư

D. Biểu nhiệt

Câu 164. Mạch trầm là mạch

A. Mạch chậm dưới 60 lần/phút

B. Mạch đi lại khó khăn, không lưu lợi

C. Mạch đi phù, nhỏ mềm

D. Mạch mà ấn mạnh mới thấy

Câu 165. Mạch trầm chủ bệnh ở

A. Biểu

B. Lý

C. Hàn

D. Nhiệt

Câu 166. Mạch trầm hữu lực là

A. Biểu thực

B. Biểu hư

C. Lý hư

D. Lý thực

Câu 167. Mạch trầm vô lực là

A. Biểu thực
B. Biểu hư

C. Lý hư

D. Lý thực

Câu 168. Mạch sác hữu lực là

A. Hư nhiệt

B. Thực nhiệt

C. Biểu nhiệt

D. Lý nhiệt

Câu 169. Mạch sác vô lực là

A. Hư nhiệt

B. Thực nhiệt

C. Biểu nhiệt

D. Lý nhiệt

Câu 170. Mạch phù sác là

A. Hư nhiệt

B. Thực nhiệt

C. Biểu nhiệt

D. Lý nhiệt

Câu 171. Mạch trì hữu lực là do

A. Thực chứng do nhiệt

B. Thực chứng do hàn

C. Lý hàn (dương hư)

D. Biểu hàn

Câu 172. Mạch trì vô lực là do

A. Thực chứng do nhiệt

B. Thực chứng do hàn

C. Lý hàn (dương hư)

D. Biểu hàn
Câu 173. Mạch vô lực là mạch (Đ/S)

A. Có 1 trong 3 bộ mạch không có lực, ấn thấy rỗng

B. Có 1 trong 3 bộ mạch không có lực, ấn chưa rỗng

C. Có 3 bộ mạch không có lực, ấn thấy rỗng

D. Chủ khí hư

E. Chủ khí huyết hư

Câu 174. Mạch hữu lực là mạch (Đ/S)

A. Cả 3 bộ mạch có lực

B. Có 2 trong 3 bộ mạch có lực

C. Chủ hư chứng

D. Chủ thực chứng, chính khí suy

E. Chủ thực chứng, chính khí chưa suy

Câu 175. Mạch đi lại lưu lợi, trơn như hòn bi lăn trong đĩa

A. Mạch sáp

B. Mạch tế

C. Mạch khẩn

D. Mạch hoạt

Câu 176. Mạch hoạt chủ (Đ/S)

A. Thiếu máu

B. Có đàm

C. Thực trệ

D. Hư nhiệt

E. Thực nhiệt (tà khí ủng trệ)

Câu 177. Mạch của phụ nữ có thai

A. Mạch sáp

B. Mạch tế

C. Mạch khẩn

D. Mạch hoạt
Câu 178. Mạch đi lại khó khăn, không lưu lợi

A. Mạch sáp

B. Mạch sác

C. Mạch hồng

D. Mạch hoạt

Câu 179. Mạch sáp chủ bệnh (Đ/S)

A. Tinh hao

B. Có đàm

C. Thiếu máu

D. Thực nhiệt

E. Khí trệ, huyết ứ (không nhu nhuận cân mạch)

Câu 180. Mạch hồng là mạch

A. Mạch đi cuồn cuộn như sóng, đến mạnh đi mạnh

B. Mạch đi cuồn cuộn như sóng, đến mạnh đi nhẹ

C. Mạch đi khẩn trương, có lực giống dây thừng xoắn vặn

D. Mạch đi khẩn trương, căng như dây đàn, dây cung

Câu 181. Mạch hồng gặp trong bệnh (Đ/S)

A. Nhiệt thịnh

B. Hàn thịnh

C. Âm hư

D. Hư dương

E. Biểu nhiệt

Câu 182. Mạch đại hữu lực là

A. Âm hư

B. Hư dương

C. Tà khí thịnh

D. Chính khí thịnh

Câu 183. Mạch đại vô lực là


A. Âm hư (hư dương)

B. Tà khí thịnh

C. Chính khí thịnh

D. Không có quy luật

Câu 184. Có mấy loại mạch đại

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 185. Mạch rất nhỏ, rất yếu, khó bắt, có lúc không thấy, khó đếm mạch

A. Mạch tế

B. Mạch vi

C. Mạch hư

D. Mạch nhu

Câu 186. Mạch tế chủ bệnh (Đ/S)

A. Chủ yếu là âm hư, huyết hư

B. Âm dương, khí huyết đều hư

C. Chứng thoát dương (truỵ mạch, choáng)

D. Thấp

E. Hàn

Câu 187. Mạch vi chủ (Đ/S)

A. Chủ yếu là âm hư, huyết hư

B. Âm dương, khí huyết đều hư

C. Chúng thoát dương (truỵ mạch, choáng)

D. Thấp

E. Hàn

Câu 188. Mạch đi phù, nhỏ mềm

A. Mạch huyền
B. Mạch vi

C. Mạch nhu

D. Mạch tế

Câu 189. Mạch đi khẩn trương, có lực giống dây thừng vặn xoắn

A. Mạch huyền

B. Mạch khẩn

C. Mạch hồng

D. Mạch phù

Câu 190. Mạch đi ngay thẳng mà dài, căng như sợi dây đàn, dây cung

A. Mạch huyền

B. Mạch khâu

C. Mạch hồng

D. Mạch phù

Câu 191. Mạch khâu là mạch

A. Mạch nửa chừng dừng lại, có quy luật

B. Mạch nhanh, cấp, có lúc dừng, không có quy luật

C. Mạch đến chậm, có lúc dừng lại, không có quy luật

D. Mạch phù, rỗng bên trong như dọc hành

Câu 192. Mạch xúc là mạch

A. Mạch nửa chừng dừng lại, có quy luật

B. Mạch nhanh, cấp, có lúc dừng, không có quy luật

C. Mạch đến chậm, có lúc dừng lại, không có quy luật

D. Mạch phù, rỗng bên trong như dọc hành

Câu 193. Mạch kết là mạch

A. Mạch nửa chừng dừng lại, có quy luật

B. Mạch nhanh, cấp, có lúc dừng, không có quy luật

C. Mạch đến chậm, có lúc dừng lại, không có quy luật

D. Mạch phù, rỗng bên trong như dọc hành


Câu 194. Mạch đợi là mạch

A. Mạch nửa chừng dừng lại, có quy luật

B. Mạch nhanh, cấp, có lúc dừng, không có quy luật

C. Mạch đến chậm, có lúc dừng lại, không có quy luật

D. Mạch phù, rỗng bên trong như dọc hành

Câu 195. Theo biên đô, có mấy loại mạch

A. 2

B. 3

C. 4

D. 8

Câu 196. Mạch không theo quy luật có mấy loại

A. 2

B. 3

C. 4

D. 8

Câu 197. Theo cường độ, có mấy loại mạch

A. 2

B. 3

C. 4

D. 8

Câu 198. Theo vị trí nông sâu có mấy loại mạch

A. 2

B. 3

C. 4

D. 8

Câu 199. Theo tốc độ có mấy loại mạch

A. 2

B. 3
C. 4

D. 8

Câu 200. Nóng ở ngoài da, ấn sâu vào giảm là do

A. Lý nhiệt

B. Biểu nhiệt

C. Hư nhiệt

D. Thực nhiệt

Câu 201. Ở ngoài da nóng vừa, càng ấn càng nóng do

A. Lý nhiệt

B. Biểu nhiệt

C. Hư nhiệt

D. Thực nhiệt

Câu 202. Lòng bàn tay nóng, cảm thấy da nóng bừng nhưng không sốt do

A. Lý nhiệt

B. Biểu nhiệt

C. Hư nhiệt

D. Thực nhiệt

Câu 203. Da trơn, nhuận do

A. Tân dịch giảm

B. Ứ huyết

C. Tân dịch chưa bị tổn thương

D. Thuỷ thũng

Câu 204. Mụn nhọt mà sưng, không nóng là

A. Dương thư (áp xe nóng)

B. Âm thư (Áp xe lạnh)

C. Khí thũng

D. Cả 3 sai

Câu 205. Mụn nhọt mà sưng, nóng, đỏ, đau là


A. Dương thư (áp xe nóng)

B. Âm thư (Áp xe lạnh)

C. Khí thũng

D. Cả 3 sai

Câu 206. Tay chân lạnh, sợ lạnh do

A. Biểu nhiệt

B. Nhiệt thịnh

C. Dương hư

D. Âm hư

Câu 207. Tay chân đều nóng nhiều do

A. Biểu nhiệt

B. Nhiệt thịnh

C. Dương hư

D. Âm hư

Câu 208. Nóng ở mu bàn tay là do

A. Biểu nhiệt

B. Nhiệt thịnh

C. Dương hư

D. Âm hư

Câu 209. Bụng có khối rắn, đau, không di chuyển do

A. Khí trệ

B. Khối giun

C. Ứ huyết

D. B và C đúng

Câu 210. Bụng có khối mà lúc có lúc tan, ấn vào không thấy hình thể, không ở một nơi nhất
định

A. Khí trệ

B. Khối giun

C. Ứ huyết
D. B và C đúng

Câu 211. Mạch phù chủ bệnh

A. Biểu

B. Lý

C. Hàn

D. Nhiệt

Câu 212. Mạch khẩn chủ bệnh

A. Biểu

B. Lý

C. Hàn

D. Nhiệt

Câu 213. Mạch hoãn chủ bệnh

A. Biểu

B. Lý

C. Hàn

D. Nhiệt

Câu 214. Mạch sác chủ về

A. Biểu

B. Lý

C. Hàn

D. Nhiệt

Câu 215. Mạch trầm chủ về

A. Biểu

B. Lý

C. Hàn

D. Nhiệt

Câu 216. Mạch khẩn chủ về

A. Biểu
B. Lý

C. Hàn

D. Nhiệt

Câu 217. Mạch huyền chủ bệnh ở

A. Tâm, Tiểu trường

B. Phế, Đại trường

C. Can, Đởm

D. Thận, BQ

Câu 218. Mạch trì là bệnh do

A. Biểu

B. Lý

C. Hàn

D. Nhiệt

Câu 219. Mạch hồng chủ về

A. Biểu

B. Lý

C. Hàn

D. Nhiệt

Câu 220. Mạch nhu chủ về

A. Hư

B. Thực

C. Hàn

D. Nhiệt

You might also like