You are on page 1of 8

Câu 1: Đặc điểm ho do Tỳ hư:

A. Không thường xuyên có đàm, đàm C. Ho có đàm nhiều, đàm vướng máu
lượng trung bình D. Luôn có đàm, đàm nhiều, nhầy
B. Ho khan sau đó có đàm, đàm trắng nhớt
sau đó chuyển đục
Câu 2: Đau bụng, đầy bụng khi ăn đồ lạnh, tiêu chảy, chân tay lạnh, chất lưỡi bệu nhợt,
rêu trắng, mạch trầm trì thuộc chứng:
A. Thận âm hư C. Thận dương hư
B. Tỳ dương hư D. Vị khí hư
Câu 3: Hồi hộp, mất ngủ, hay giật mình, hay quên, đạo hãn, sốt hâm hấp, lòng bàn tay bàn
chân nóng, miệng khô khát, chất lưỡi đỏ, rêu ít khô, mạch tế sác thuộc chứng:
A. Thận âm hư C. Can âm hư
B. Vị âm hư D. Tâm âm hư
Câu 4: Ho không có sức, tiếng nói nhỏ yếu, hụt hơi, mệt mỏi vô lực, tự hãn, dễ cảm nhiễm
hàn tà, sắc mặt trắng nhợt, chất lưỡi nhợt, mạch hư nhược thuộc chứng:
A. Thận dương hư C. Tâm khí hư
B. Phế khí hư D. Thận khí hư
Câu 5: Nguyên nhân gây chứng Hoàng đản:
A. Ngoại tà thấp nhiệt, ẩm thực thất C. Thấp nhiệt Tỳ Vị, lao lực quá độ,
điều, lao lực quá độ chấn thương
B. Ngoại tà thấp nhiệt, thấp nhiệt Tỳ Vị D. Tỳ vị thấp nhiệt, chấn thương, Can
khí uất kết.
Câu 6: Da vàng sạm, sốt hâm hấp hoặc sốt cao, chảy máu cam, cổ chướng, chân phù, khát
nước, lòng bàn tay nóng, táo bón thuộc bệnh cảnh:
A. Âm hư thấp nhiệt C. Can uất Tỳ hư
B. Thấp thịnh dương suy D. Tỳ Vị hư nhược
Câu 7: Nguyên nhân gây ra chứng tý là:
A. Phong, hàn, thấp tà C. Ẩm thực thất điều
B. Nội nhân kết hợp ngoại nhân D. Nội nhân kết hợp nội thương
Câu 8: Triệu chứng điển hình của Thận khí bất cố ở nữ là:
A. Đới hạ vàng đặc, ít, đau bụng D. Chậm dậy thì, chậm thay răng mọc
B. Bế kinh, thống kinh tóc, khó có thai
C. Đới hạ trong loãng, kéo dài nhiều
ngày, kinh nguyệt kéo dài
Câu 9: Triệu chứng yếu liệt nửa người sau trúng phong chủ yếu do tổn thương ở:
A. Huyết phận B. Dinh phận

ĐỀ 1 Trang 1 / 8
C. Khí nơi yếu liệt D. Cân mạch nơi yếu liệt
Câu 10: Triệu chứng Khẩu nhãn oa tà do Phong hàn phạm kinh lạc:
A. Miệng méo sang một bên, mắt nhắm không kín, mất nếp nhăn trán, sốt, sợ gió, sợ nóng,
rêu lưỡi trắng dày, mạch phù sác
B. Miệng méo sang một bên, mắt nhắm không kín, mất nếp nhăn trán, gai lạnh, sợ
lạnh, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù
C. Miệng méo sang một bên, mắt nhắm không kín, mất nếp nhăn trán, đau nhức vùng tai,
mạch phù
D. Miệng méo sang một bên, mắt nhắm không kín, mất nếp nhăn trán, lưỡi có điểm ứ
huyết, mạch phù hoạt
Câu 11: Triệu chứng của Suyễn bệnh cảnh Phế âm hư:
A. Tiếng thở và tiếng ho ngắn gấp, cấp C. Tiếng thở và tiếng ho ngắn gấp, đờm
bức nhiều loãng
B. Tiếng ho và thở gấp, ít đàm hoặc D. Tiếng thở, tiếng ho ngắn gấp, hồi hộp
không có đàm
Câu 12: Ù hai tai, nghe kém, hay quên, họng khô, mồ hôi trộm, mạch tế sác là triệu chứng
của:
A. Tâm huyết hư C. Phế khí hư
B. Can âm hư D. Thận âm hư
Câu 13: Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, chân tay co quắp, tê bì, ngủ kém, phiền nhiệt, kinh
nguyệt ít hoặc nhạt màu, mạch tế sác là biểu hiện của:
A. Can âm hư C. Can dương xung
B. Can huyết hư D. Can tỳ bất hòa
Câu 14: Ăn uống không ngon, bụng chướng đầy, tiêu phân lỏng, mệt mỏi, hoa mắt, sắc
mặt nhợt nhạt thuộc chứng:
A. Tỳ Phế khí hư C. Tâm Tỳ lưỡng hư
B. Khí huyết bất túc D. Tỳ khí hư
Câu 15: Thượng vị trướng đầy, đau dồn dập lan tỏa tới sườn, hay thở dài, kém ăn, ợ hơi, ợ
chua, nôn, đại tiên khó, mạch huyền gặp trong bệnh cảnh:
A. Tỳ Vị hư hàn C. Can uất khí trệ
B. Can hỏa hun đốt D. Can Thận âm hư
Câu 16: Triệu chứng của Phế âm hư:
A. Ho đàm hoặc máu, hô hấp ngắn, ho C. Ho khan, hô hấp ngắn, tự hãn
mạnh ồn ào D. Ho khan hoặc ho đàm vướng máu, hô
B. Ho khan hoặc ít đàm, hô hấp ngắn, hấp ngắn, đau ngực khi thở
hai gò mà đỏ
Câu 17: Khó thở, khò khè, ngực tức đầy, đau tức ngực, đờm trắng nhiều, khó khạc, rêu
lưỡi trắng nhầy nhớt, mạch hoạt thuộc chứng:
A. Phong hàn thúc Phế C. Đờm trọc trở Phế
B. Phong nhiệt phạm Phế D. Đàm nhiệt trở Phế

ĐỀ 1 Trang 2 / 8
Câu 18: Ho lâu ngày kèm khó thở, thở ra dài, hít vào ngắn, tăng khi vận động, giảm khi
nghỉ ngơi, mệt mỏi, tay chân lạnh, ù tai, mạch trầm tế thuộc bệnh cảnh:
A. Phế khí hư C. Tỳ Phế Thận khí hư
B. Phế Thận khí hư D. Phế Thận dương hư
Câu 19: Chứng Tọa cốt phong thường do nguyên nhân và cơ chế:
A. Thận hư kém nuôi dưỡng cốt tủy C. Khí huyết ứ trệ kinh cân Bàng quang
B. Can huyết hư kém nuôi dưỡng cân hoặc kinh cân Đởm
mạch D. Phong hàn tác trở kinh Bàng
quang hoặc kinh Đởm
Câu 20: Bài thuốc Sinh mạch tán gia vị (đảng sâm, mạch môn, sa sâm, ngũ vị, ngọc trúc,
bối mẫu) dùng trị hen bệnh cảnh:
A. Phế âm hư C. Thận âm hư
B. Phế khí hư D. Tâm Phế khí hư
Câu 21: Hồi hộp trống ngực, hoa mắt, chóng mặt, ngủ ít, ngủ không sâu, hay quên, sắc mặt
nhợt không nhuận, chất lưỡi nhợt, mạch tế nhược dùng pháp trị:
A. Dưỡng Can huyết
B. Dưỡng Tâm huyết
C. Kiện Tỳ dưỡng Tâm
D. Kiện Tỳ sinh huyết

ĐỀ 1 Trang 3 / 8
Câu 22: Bài thuốc Thiên vương bổ tâm đơn (sinh địa, nhân sâm, huyền sâm, đơn sâm, phục
thần, viễn chí, cát cánh, ngũ vị tử, đương qui, mạch môn, bá tử nhân, táo nhân, chu sa)
có chỉ định điều trị đái tháo đường bệnh cảnh:
A. Phế âm hư có đắng miệng, khô C. Có kiêm chứng hồi hộp, mất
khát ngủ
B. Vị âm hư có ăn nhiều, mau đói D. Có kiêm chứng đầu choáng mắt
hoa
Câu 23: Bài thuốc Hương cúc bồ đề nghệ (hương phụ, cúc tần, xương bồ, mã đề, nghệ
vàng) thường được dùng chữa:
A. Loét dạ dày tá tràng C. Táo bón
B. Tăng áp huyết D. Hen phế quản
Câu 24: Bài thuốc Thiên ma câu đằng ẩm (thiên ma, câu đằng, sinh thạch quyết minh, tang
ký sinh, đỗ trọng, ngưu tất, sơn chi, hoàng cầm, ích mẫu thảo, chu phục thần, dạ giao
đằng) có tác dụng:
A. Hành khí giải uất C. Thanh nhiệt giải độc
B. Thanh nhiệt giáng hỏa D. Bình can tức phong
Câu 25: Huyễn vựng có chóng mặt, đau đầu âm ỉ, ù tai, bứt rứt, mạch trầm sác vô lực,
dùng pháp trị:
A. Bình Can, giáng nghịch C. Tư âm, ghìm dương
B. Bình Can, tức phong D. Sơ Can lý khí
Câu 26: Đặc điểm của đau thắt lưng do Thận hư thường là:
A. Đau dữ dội, tăng khi vận động, cự án C. Đau lạnh lưng, tăng khi gặp lạnh, cự
B. Đau âm ỉ, mơ hồ, cả khi nghỉ ngơi, án
thiện án D. Đau lan ra 2 bên hông, từng cơn,
thiện án
Câu 27: Sốt cao, mắt đỏ, hai gò má đỏ, người bứt rứt dễ kích động, chóng mặt, ù tai, chảy
máu cam, ói mửa ra máu, đau tức ngực là biểu hiện của bệnh cảnh:
A. Can huyết hư C. Can phong nội động
B. Can dương xung D. Can hỏa thượng viêm
Câu 28: Đầy trướng bụng sau ăn, đau bụng quặn thắt, giảm sau khi đi tiêu, tái phát khi
căng thẳng, rìa lưỡi đỏ, mạch huyền, chẩn đoán Hội chứng ruột kích thích bệnh cảnh:
A. Can khí uất kết C. Tâm Tỳ hư
B. Can Tỳ bất hòa D. Tỳ Thận khí hư
Câu 29: Mất ngủ, hay mơ, kém ăn, đầy trướng bụng ngay sau ăn, tiêu phân nhầy nhớt, sợ
lạnh, lưỡi nhợt bệu, mạch nhu tế, chẩn đoán Hội chứng ruột kích thích bệnh cảnh:
A. Can khí uất kết C. Tâm Tỳ hư
B. Can Tỳ bất hòa D. Tâm Thận bất giao
Câu 30: Cơ chế bệnh sinh của chứng ra mồ hôi do Ngoại cảm là:
A. Tà khí xô xát với Vệ khí B. Bì mao tấu lý thưa hở, Dinh khí
suy đưa đến Vệ khí suy

ĐỀ 1 Trang 4 / 8
C. Vệ khí suy không đóng được tấu lý D. Mất chức năng bế tàng tân dịch
Câu 31: Cơ chế bệnh sinh của chứng Huyễn vậng do Can dương căng thịnh là:
A. Phong tà trực trúng vùng gáy C. Mắt không nhìn rõ
B. Dương khí nhiễu động lên trên D. Huyết dịch lên mắt bị ngăn trở
Câu 32: Cơ chế bệnh sinh của chứng Huyễn vậng do Đờm trọc là:
A. Dương khí nhiễu động lên trên C. Tinh của Tủy (Não) suy giảm
B. Mắt không nhìn rõ D. Huyết dịch lên mắt bị ngăn trở
Câu 33: Cơ chế bệnh sinh của chứng Tý loại tứ chi tê bại là do:
A. Khí huyết ứ trệ C. Tông khí suy
B. Dinh khí hư D. Huyết hư
Câu 34: Đặc điểm lâm sàng của đau đầu do Can dương vượng:
A. Đau căng tức cả đầu C. Đau ngay đỉnh đầu lan xuống
B. Nặng đầu mang tai
D. Kèm hoa mắt, chóng mặt
Câu 35: Chứng mất ngủ do Can có đặc điểm:
A. Khó vào giấc ngủ C. Nhiều mộng mị
B. Kèm hồi hộp D. Kèm khó thở
Câu 36: Chứng di tinh do Tâm hỏa vọng động thường đi kèm với:
A. Mất ham muốn C. Dương vật xìu trong lúc giao hợp
B. Lượng tinh ít, đặc, nhiều ham muốn D. Dương vật không xìu
Câu 37: Trị chứng Thận khí hư thường sử dụng bài thuốc:
A. Bát vị C. Đại bổ nguyên tiễn
B. Lục vị D. Hữu quy ẩm
Câu 38: Bài thuốc Đại thừa khí thang (đại hoàng, chỉ thực, mang tiêu, hậu phác) dùng trị
chứng:
A. Táo bón do thực nhiệt C. Táo bón do trúng thực
B. Táo bón do thực hàn D. Táo bón do hư hàn
Câu 39: Bài thuốc Ngũ vị tiêu độc ẩm (kim ngân, cúc hoa, bồ công anh, huyền sâm, hạ khô
thảo) dùng chữa đái tháo đường có kiêm chứng:
A. Táo, khô khát, tiểu ít đỏ sẻn C. Âm hư tiêu bón, lưỡi đỏ, rêu vàng
B. Dễ đầy bụng, buồn nôn, tiêu bón D. Lở loét hay tái phát, răng lợi
ra máu sưng đau, lưỡi đỏ
Câu 40: Bài thuốc Ma hạnh thạch cam thang (ma hoàng, hạnh nhân, thạch cao, cam thảo)
dùng điều trị hen bệnh cảnh:

ĐỀ 1 Trang 5 / 8
A. Thực suyễn
B. Hư suyễn
C. Lãnh háo
D. Nhiệt háo
Câu 41: Ù hai tai, nghe kém, hay quên, họng khô, mồ hôi trộm, mạch tế sác
là triệu chứng của:
A.Tâm huyết hư.
B.Can âm hư.
C.Phế khí hư.
D.Thận âm hư.
Câu 42: Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, chân tay co quắp, tê bì, ngủ kém,
phiền nhiệt, kinh nguyệt ít hoặc nhạt màu, mạch tế sác là biểu hiện của:
A.Can âm hư.
B.Can huyết hư.
C.Can dương xung.
D.Can tỳ bất hòa.
Câu 43: Ăn uống không ngon, bụng chướng đầy, tiêu phân lỏng, mệt mỏi,
hoa mắt, sắc mặt nhợt nhạt thuộc chứng:
A.Tỳ Phế khí hư.
B.Khí huyết bất túc.
C.Tâm Tỳ lưỡng hư.
D.Tỳ khí hư.
Câu 44: Thượng vị trướng đầy, đau dồn dập lan tỏa tới sườn, hay thở dài,
kém ăn, ợ hơi, ợ chua, nôn, đại tiên khó, mạch huyền gặp trong bệnh
cảnh:
A.Tỳ Vị hư hàn.
B.Can hỏa hun đốt .
C.Can uất khí trệ.
D.Can Thận âm hư.
Câu 45: Đau bụng, đầy bụng khi ăn đồ lạnh, tiêu chảy, chân tay lạnh, chất
lưỡi bệu nhợt, rêu trắng, mạch trầm trì thuộc chứng:
A.Thận âm hư.
B.Tỳ dương hư.

ĐỀ 1 Trang 6 / 8
C.Thận dương hư.
D.Vị khí hư.
Câu 46: Hồi hộp, mất ngủ, hay giật mình, hay quên, đạo hãn, sốt hâm hấp,
lòng bàn tay bàn chân nóng, miệng khô khát, chất lưỡi đỏ, rêu ít khô,
mạch tế sác thuộc chứng:
A.Thận âm hư.
B.Đàm hỏa nhiễm tâm.
C.Can âm hư.
D.Tâm âm hư
Câu 47: Ho không có sức, tiếng nói nhỏ yếu, hụt hơi, mệt mỏi vô lực, tự
hãn, dễ cảm nhiễm hàn tà, sắc mặt trắng nhợt, chất lưỡi nhợt, mạch hư
nhược thuộc chứng:
A.Thận dương hư.
B.Phế khí hư.
C.Tâm khí hư.
D..Thận khí hư.
Câu 48: Sợ lạnh, tay chân lạnh, sắc mặt trắng, đau mỏi vùng thắt lưng, liệt
dương, chất lưỡi nhạt, rêu trắng, hai mạch xích vô lực.
A.Thận âm hư.
B.Thận dương hư.
C.Tỳ dương hư.
D.Tỳ thận dương hư.
Câu 49: Pháp điều trị chứng tỳ hư hạ hãm là
A.Kiện tỳ ích khí.
B.Kiện tỳ nhiếp huyết.
C.Ích khí thăng đề.
D.Kiện tỳ hòa vị .
Câu 50: Nguyên nhân gây ra chứng tý là:
A.Phong, hàn, thấp , nhiệt tà.
B.Nội nhân.
C.Ẩm thực thất điều.
D.Nội nhân kết hợp nội thương.

ĐỀ 1 Trang 7 / 8
ĐỀ 1 Trang 8 / 8

You might also like