You are on page 1of 41

ĐẠI CƯƠNG BỆNH VỀ TAI THEO YHCT

1. Bệnh về tai thường có liên quan với các tạng phủ


A. Phế, Thận, Tâm Tỳ
B. Tâm, Thận, Can
C. Thận, Can, Đởm, Tam tiêu
D. A và B đúng
E. A và C đúng
2. Theo Hải Thượng Lãn Ông khi điều trị tai cần chú ý
A. Do âm hư: nên sơ Can, tư âm
B. Do can phong: nên bình can, trừ nhiệt, sơ phong
C. Do ngoại nhâ: Dùng cách chữa bên ngoài
D. A và B đúng
E. A vàb C đúng
3. Các phương pháp điều trị thường dùng cho bệnh về Tai
A. Sơ phong thanh nhiệt
B. Lợi thủy thẩm thấp
C. Hành khí thông khiếu
D. Tán ứ bài núng
E. Tất cả đều đúng
4. Các thuốc dùng ngoài cho bệnh về tai + thổi
A. Thuốc rửa
B. Thuốc nhỏ
C. Thuốc Bôi
E. Các câu trên đều đúng
5. Tính chất mạch trong bệnh về tai
A. Mạch hòa hoãn thường do thận hư( mạch của ngoại thương
B. Mạch hư, tế thường do thận hư
C. Mạch huyền sác do bệnh ở Phế (mạch của can đởm tam tiêu
D. A và B đúng
E. A và C đúng
6. Các triệu chứng chính của tai ( nghe kém tai ù
A. Chảy máu
B. Đau tai, sưng, chảy nước, mủ
C. Chóng mặt
D. Tất cả đều đúng
7. Mạch hư tế thường do
A. Tâm hư
B. Can hư
C. Tỳ hư
D. Thận hư
8. Sơ phong thanh nhiệt thường dùng bài thuốc
A. Long đởm tả can thang ( phép thanh can tả hỏa của tả hỏa giải độc
B. Ngân kiều tán ( tang cúc ẩm
C. Bạch hổ thang
D. Ngũ vị bài độc ẩm( thanh nhiệt độc của tả hỏa giải độc
9. Biểu hiện sốt, sợ gió, đau đầu, lưỡi trắng mạch Phù dùng phép
A. Tả hỏa giải độc )sốt cao họng khô lưỡi đỏ tím mạch sác có lưc
B. Thanh nhiệt giải độc
C. Sơ tán phong tà
D. Sơ phong thanh nhiệt
10. Tà độc truyền vào biểu, nhiệt độc ủng tắc nhiều ở tai gây sưng lở loét,
họng khô, dễ phiền khát, tức giận, lưỡi đỏ tím, mạch Huyền Sác dùng phép
A. Thanh nhiệt giải độc (nhiệt độc nhiều gây sưng đau
B. Thanh dinh lương huyết( nhiệt vào kin tâm ngủ không yên mơ
C. Thanh can tả hỏa
D. Tất cả đều đúng
11. Tà khí xâm nhập kinh tâm, Tâm hỏa nung nấu biểu hiện ngực nóng, ngủ
không yên, hay mơ hoảng sợ dùng bài thuốc:
A. Long đởm tả can thang ( nhiệt vào biểu gay lơ loét thanh can tả hỏa
B. Thanh Dinh thang
C. Ngũ vị tiêu độc ẩm ( thanh nhiệ độc nhiệt nhiều gây đau
D. Thanh ôn bại độc ẩm
12. An cung ngưu hoàng hoàn dùng trong trường hợp
A. Nhiệt độc mạnh gây đau nhức (ngũ vị tiêu độc ẩm
B. Nhiệt nhập tâm bài gây hôn mê nói nhảm
C. Nhiệt độc nhiễu tâm hây thần trí mơ hồ( thanh ôn bại độc ẩm
D. Tất cả đều đúng
13. Tai ù, tai điếc chảy mủ lâu ngày thường dùng bài
A. Ngũ linh Tán (tai ù điếc nặng đầu chóng mặt
B. Sâm linh bạch truật tán ( do tỳ hư thấp bế
C. Lục vị địa hoàng thang ( bổ thạn dưỡng âm
D. Tri bá địa hoàng thang (hư hỏa mạnh dùng phép tư âm giáng hỏa
14. Nếu âm hư dương tổn, tai ù chóng mặt, cơ thể lạnh, dùng phép
A. Bổ thận dưỡng âm ( lục vị địa hoàng hoàng
B. Tư âm tiềm dương ( dùng kỹ cúc địa hoàn hoàng
C. Ôn bổ thận dương ( tán hàn thoogn khiếu dùng quế phụ bát vị hoàn hoặc tả quy
hoàn
D. Tư âm giáng hỏa ( dùng tri bá địa hoàng haoanf
15. Mủ ứ trệ trong trường hợp thực chứng, dùng bài thuốc
A. Thác lý tiêu độc tán ( mũ ứ trệ mà khí bất tứ làm mũ đình trệ phép tán ứ bài
nùng bổ thác bài nùng
B. Ngũ vị tiêu độc ẩm ( thanh nhiệt độc của tả hỏa, giải độc
C. Thanh ôn bại độc ẩm (thanh dinh lương huyết của tả hỏa giải độc
D. Tiên phương hoạt mệnh ẩm ( tán ứ bài nùng thanh nhiệt độc
16. Tai đau, tai có mủ thường dùng thuốc loại (không biết nên chọn a ko
A. Thuốc rửa ( rửa chổ có mủ có sưng đau
B. Thuốc nhỏ ( nhỏ vào tai đau tai có mủ
C. thuốc bôi (tai chảy mủ tai lỡ loét
D. A và B đúng
17. Thuốc thổi để:
A. Thanh nhiệt giải độc
B. Thu liễm, giải độc
C. Làm khô nước
D. tất cả điều đúng
18. Hoàng liên cao dùng trị
A. Tai mủ, sưng đau
B. Tai đau có chảy mủ
C. Tai chảy mủ, lở loét
D. Nhĩ trĩ, tai lở
19. Thuốc nhỏ thường dùng:
A. Bản lam căn(rửa
B. Ngư tinh thảo
C. Hoàng liên
D. B và C đúng + thất điệp nhất chi hoa ngâm rựu
20. Nếu mủ ứ trệ lâu ngày khong tan dùng bài
A. Thác lý tiêu độc tán
B. Ngũ vị tiêu độc ẩm
C. Thanh ôn bại độc ẩm
D. Tiên phương hoạt mệnh ẩm
TAI Ù,TAI ĐIẾC
1. Pháp điều trị tai ù do huyết ứ
A. Khứ ử, hoạt huyết
B. Bổ thận âm, bổ can huyết tiềm dương
C. Dưỡng huyết tức phong
D. A và B đúng
E. A và C đúng
2. Bài thuốc điều trị ù tai do đờm hỏa
A. Lục vị hoàn gia giảm (thận hư
B. Hoàng liên ôn Đởm thang gia giảm
C. Tứ vật thang gia giảm (huyết ứ
D. Bát trên thang gia giảm
E. Các câu trên đều đúng
3. Châm cứu điều trị, ù tai do huyết hư
A. Ế phong, Thính hội, Trung chữ, Hiệp khê, Thái xung
B. Ế phong, Thính hội, Quan nguyên, Thái khê, Thận du
C. Ế phong, Thính hội, Tỳ du, Vị du, Túc tam lý
D. A và B đúng
E. A và C đúng
4. Pháp điều trị điếc do Đờm hỏa thượng xung
A. Thanh Đởm hỏa, thông khiếu
B. Tư âm, bổ thận, thông khiếu
C. Thanh giáng đờm hỏa, thông khiếu
D. A và B đúng
E. A và C đúng
5. Nguyên nhân gây điếc do đờm hỏa thượng xung
A. Ráy tai bít ống tai
B. Tắc vòi Eutaschi
C. Viêm tai giữa
D. A và B đúng
E. B và C đúng
6. Tai ù thuộc chứng
A. Nhĩ lung
B. Nhĩ minh
C. Nhĩ tùng
D. Nhĩ tuyên
7. Theo YHCT tai ù chia làm mấy thể
A. 2 B. 3 C.4 D.5
8. Tai ù tiếng cao nhọn, kinh nguyêt bế thuộc chứng
A. Thực chứng do Huyết ứ
B. Thực chứng do Can hỏa( đau đầu mắt đỏ tức giận tai ù thêm
C. Thực chứng do Đờm hỏa (tai ù đời nhiều ngực đầy
D. Hư chứng cho Thận hư (tai ù âm nhỏ kèm lưng gối mỏi
9. Thể thực chứng do can hỏa dùng bài thuốc
A. Long đởm tả can thang
B. Đào hồng tứ vật thang (thực chứng huyết ứ
C. Hoàng liên ôn đởm thnag(thực chứng đờm hỏa
D. Tất cả đều đúng
10. Thực chứng gây tai ù thường châm
A. Ế phong, Thính hội, Trung chữ
B. Thính hội, Trung chữ, Thái xung
C. Hiệp khê, Thái xung, Khâu khư
D. Tất cả đều đúng
11. Người lớn tuổi già, tai ù âm nhỏ, mạch tế nhược thuộc chứng
A. Đàm hỏa ( hoàng liên ôn đởm
B. Thận hư (dùng lục vị
C. Khí hư ( bổ trung ích khí
D. Huyết hư
12. Thận âm hư mà dương thịnh, đầu váng tai ù thì dùng Lục vị địa hoàng
hoàn thêm
A. Từ thạch
B. Quy bản
C. Ngũ vị tử
D. Tất cả đều đúhng + ngũ vị tử
13. Thể khí hư thường dùng phép
A. Kiện tỳ ích khí
B. Dưỡng âm ích khí
C. Lý khí kiện tỳ
D. Tất cả đều sai
14. Nhĩ châm tai ù các điểm
A. Tai trong, Tai ngoài, Thần môn
B. Não, Thận
C. Can, hạ bì
D. Tất cả đều đúng
15. Tai điếc theo YHCT gọi là
A. Nhĩ Minh
B. Nhĩ Tủng
C. Nhĩ Lung
D. B và C đúng
16. Có bao nhiêu loại tai điếc (điếc dẫn truyền ,tiếp nhận ,hỗn hợp
A. 2 B.3 C.4 D.5
17. Nhiễm virus, vi khuẩn gây
A. Điếc dẫn truyền (do dái tai,màng nhỉ viêm ,viêm tai giữa
B. Điếc tiếp nhận
C. Điếc hỗn hợp(người gia tai bị xơ xốp màng nhĩ xơ
D. Tất cả đều đúng
18. Theo YHCT có bao nhiêu thể LS của nhĩ tùng
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
19. Điếc nặng dần, mệt mỏi, lưng đau mỏi, sắc mặt xám đen dùng bài thuốc
(thuốc kinh nghiệm
A. Long đởm thang
B. Thông thánh tán
C. Thông khí tán
D. Tất cả đều sai
20. Tai điếc do đờm hỏa thượng xung nếu do hỏa ở can đởm thì châm thêm
A. Thái khê, Thái xung
B. Thái xung, Khâu khư
C. Phong long, Thái xung
D. Thái khê , Khâu khư
21.Nhĩ châm tai điếc thể âm hư dùng các huyệt:hạ bì không có hạ bì của tai ù
A. Thận, sau đầu, tai trong, não, thần môn, hạ bì
B. Thân môn, Não, Thận, Hạ bì, Tai trong, Tai ngoài
C. Tai trong, Thần môn, Nội tiết, Chẩm, Thận
D. Tất cả đều đúng ( tai tai trong thần môn thận nội tiết chẩm thận sau đầu tai
ngoài
22. Trị tai điếc thể âm hư dùng phép
A. Tư âm tiềm dương, thông kinh
B. Tư âm bổ thận thông khiếu
C. Dưỡng âm sinh tinh thông khiếu
D. Tất cả đều sai
BỆNH MENIERE
1. Phép điều trị chứng nhĩ huyễn vựng thể can dương thượng khang
A. Bình can tức phong, tư âm tiềm dương
B. Bổ thận dương, bổ can huyết tiềm dương (bổ thận âm
C. Tư âm bổ thận, điền tinh ích tủy
C. Bổ ích khí huyết, tư âm tiềm dương
2. Bài thuốc điều trị nhĩ huyễn vựng thể đàm trọc trung trở là gì
A. Lục vị hoàn gia giảm
B. Bán hạ bạch truật thiên ma thang +nhị trần than
C. Tứ vật thang gia giảm
D. Bát trân thang gia giảm
3. Châm thêm huyệt gì trong điều trị bệnh Meniere thể tủy hải bất túc
A. Thái xung
B. Phòng long, Túc tam lý
C. Tỳ du, Cách du, Cao hoan
D. Tam âm giao, Quan nguyên, Thận du
4. Phép điều trị chứng nhĩ huyễn vựng thể hàn thủy thượng dật là gì
A. Ôn tráng thận dương, Tán hàn lợi thủy
B. Bổ ích khí huyết, tư thận âm
C. Ôn tráng tỳ dương, hóa thấp lợi thủy
D. Bổ ích khí huyết, kiện tỳ an thần (thượng khí bất túc
5. Bệnh Meniere thể can dương thượng khang, nếu có cao huyết áp gây can
hỏa vượng dùng bài thuốc gì
A. Tứ vật thang gia giảm
B. Nhị trần thang gia giảm
C. Long đởm tả can thang
D. Thiên ma câu đằng ẩm
6. Bệnh meniere có đặc điểm
A. Là rối loạn ở tai gây cơn chóng mặt tự phát
B. Ù tai, đôi lúc cảm giác đầy tai
C. Là bệnh mãn tính
D. Tất cả đều đúng
7. Triệu chứng chính
A. Chóng mặt, kéo dài ít hơn 10p
B. Điếc, mất hẳn thính lực vào giai đoạn đầu
C. Ù tai, nghe thấy tiếng rung ở ngoài tai
D. Cảm giác tai đầu, bít lại hoặc căng tức
8. Những nguy cơ có thể dẫn đến bệnh (chọn câu sai)
A. Đáp ứng miễn dịch bất thường
B. Dị ứng
C. Nhiễm kí sinh trùng (nhiễm virus
D. Rối loạn di truyền
9. Nguyên nhân theo YHCT gây Nhĩ huyễn vựng
A. Can thận âm hư
B. Can huyết hư
C. Phong tà, đàm ẩm thượng phạm
D. Tất cả điều đúng
10. Ăn uống thất thường, tư lự quá độ gây
A. Đàm trọc trung trở
B. Can dương thượng can (tình chí bất toại đẫn đến can dương uất kết
D. Hàn thủy thượng dật (tố thể dương hư hoặc cửu bệnh cập thận, thận dương suy
yếu
D. Tủy hải bất túc (tiên thiên bẩm thụ bất túc hoặc hậu thiên thất dương lớn tuổi
11. Tỳ khí hư nhược, vận hóa thấy thường, thành dương bất thăng, thanh
khiếu thất dưỡng gây
A. Đàm trọc trung trở
B. Thượng khí bất túc
D. Hàn thủy thượng dật
D. Tủy hải bất túc
12. Tình chí bất toạn, khí uất hóa hỏa, phong hỏa thượng nhiễu thuộc
A. Đàm trọc trung trở
B. Can dương thượng can
D. Hàn thủy thượng dật
D. Tủy hải bất túc
13. Theo YHCT có bao nhiêu thể LS
A. 2 B.3 C.5 D.6
14. Chóng mặt đột ngột, chao đảo, buồn nôn, nôn, có thể kèm nghẹt mũi, chảy
mũi nước, ho, đau họng, phát sốt, dùng phép điều trị gì
A. Sơ phong thanh nhiệt
B. Tân ôn giải biểu
C. Sơ phong tán tà, thanh lợi đầu mặt (dùng tang cúc ẩm
D. Tân lương giải biểu
15. Bán hạ bạch truật thiên ma thang điều trị thể
A. Ngoại tà xâm nhập (tang cúc ẩm
B. Đàm trọc trung trở
C. Can dương thượng can (thiên ma câu đnag ẩm ,lục vị ,long đởm ả can
D. Tủy hải bất túc (kỹ cúc địa hoảng hoàng
16. Bài nhị trần giang gia Đẳng sâm, Bạch truật, trạch tả nếu
A. Rêu vàng dày dính, đại tiện táo, lưỡi khô
B, Tiểu vàng, miệng đắng, phiền táo ( trúc nhự địa long chỉ thực thạch xương bồ
bạch thược
C. Rêu lưỡi trắng dính, đại tiện lỏng, không khát
D. Rêu lưỡi lưỡi trắng mỏng, nhớt, đại tiện lỏng nát
17. Bài Lục vị địa hoàng thang gia giảm sử dụng cho thể (can duongw thượng
khang
A. Đàm trọc trung trở (nhị trần với bán hạ bạch truật thiên ma
B. Thượng khí bất túc (bát tran quy tỳ
C. Tủy hải bất túc (kỷ cúc địa hoàng hìa
D. hàn thủy thượng dật (chân vũ thang
18. Thể thượng khí bất túc pháp điều trị là
A. Tư âm bổ thận điều trung ích khí
B. Dưỡng phế âm, bổ khí
C. Bổ ích khí huyết, kiện tỳ an thần
D. Táo thấp kiện tỳ bổ trung ích khí
19. Bài quy tỳ thang trị thể thượng khí bất túc nếu huyết hư nhiều thì gia
A. Câu kỉ tử, thục địa, bạch truật, hà thủ ô
B. Bạch thược, bạch truật, Hà thủ ô, câu kỉ tử
C. Thục địa, bạch thược, hà thủ ô, câu kỉ tử
D. Sinh địa, Thục địa, Bạch thược, hà thủ ô
20. Bài bổ trung ích khí thang sử dụng khi
A. Thể tủy hải bất túc
B. Thể thượng khí bất túc, khí hư hạ hãm
C. Thể Hàn thủy thượng dật
D. Thể Can dương thượng can
21. Huyễn vựng phát tác, vùng dưới tâm khuấy động, ho đàm trắng, nhầy,
nôn nước trong, eo lưng lạnh đau thuộc thể
A. Tủy hãi bất túc
B. Hàn thủy bất túc
C. Thượng khí bất túc
D. Tất cả đều sai (hàn thủy thương giật
22. Thể Tủy hải bất túc dùng phương
A. Tư âm bổ thận tráng dương
B. Dưỡng âm điền tinh
C. Tư âm bổ thận, điền tinh ích tủy
D. Ôn thận tráng dương, dưỡng âm điều tinh
23. Thể hàn thủy bất túc dùng bài thuốc
A. Kỷ cúc địa hoàng thang 9tyf hải bất túc
B. Lục vị địa hoàng hoàng (can dương thương cna
C. Chân vũ thang (hàn thủy thượng dật
D. Hữu quy hoàn
24. Chủ huyệt châm cứu Nhĩ huyễn vựng là
A. Bách hội phong phủ nọi quan, ngoại quan
B. Bách hội, đầu duy thần môn
C. Phong phủ, nội quan, phong trì
D. B và C đúng
25. Châm thêm tam âm giao, quan nguyên, thận du nếu thuộc thể
A. Thượng khí bất túc (túc tam lý tỳ du khí hải
B. Can dương thượng can(hành hgian hiệp khê can du
C. Hàn thủy thượng dật(thận du mệnh môn
D. Tủy hải bất túc
26. Châm thêm Phong long trung quản, giải khê nếu thuộc thể
A. Đàm trọc trung trở
B. Can dương thượng can
C. Hàn thủy thượng dật
D. Tủy hải bất túc
27. Thể Thượng khí bất túc châm thêm huyệt
A. Thận du, mệnh môn, khí hải
B. Phế du, tỳ du, khí hải
C. Túc tam lý, tỳ du, khí hải
D. Phế du, Túc tam lý, Tỳ du
28. Nếu ngoại tà xâm nhập châm thêm:
A. Phong trì, đại chùy
B. Ngoại quan, khúc trì
C. Hợp cốc, khúc trì
D. Hợp cốc ngoại quan
29. Nhĩ châm bệnh Nhĩ huyễn vựng các vùng
A. Thận, can, tỳ
B. Nội Nhĩ, thần môn
C. Bì chất hạ, Giao cảm
D. Tất cả đều đúng
ĐẠI CƯƠNG BỆNH HỌC MŨI THEO YHCT
Câu 1: Bệnh lý nào sau đây thuộc bệnh lý Tỵ khoa, NGOẠI TRỪ:
A. Tỵ uyên B. Tỵ nục C. Tỵ cam D. Tỵ trĩ E. Tỵ xuất
Câu 2: Bệnh chứng nào sau đây thuộc bệnh chứng tỵ khoa?
A. Phong nhiệt thương phế B. Tỳ thấp nhiệt C. Đàm nhiệt
D. Khí hư E. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 3: Nguyên tắc điều trị trong Tỵ khoa, ngoại trừ?
A. Chảy mũi nước trong do phong hàn phạm phế thì phát tán phong hàn.
B. Chảy nước mũi vàng do phong nhiệt phạm phế thì khu phong thanh nhiệt.
C. Nếu phế khí không thông thì phải tuyên thông phế khí.
D. Nước mũi có mùi hôi là do nhiệt độc ở phế thì giải độc
E. Mũi sung đỏ loét đau do nhiệt hỏa ở phế hư thì thanh tiết phế nhiệt
Câu 4: Đường kinh đi qua mũi là đường kinh gì?
A. Thủ dương minh Đại trường
B. Túc dương minh Vị và Thủ dương minh Đại trường
C. Túc quyết âm Can
D. Thủ thái dương Tam tiêu
E. Túc thái dương Bàng quang
Câu 5: Pháp điều trị Thể Khí hư trong bệnh chứng Tỵ khoa là gì?
A. Thanh nhiệt lợi thấp B. Sơ phong thanh nhiệt, tuyên phế hóa đờm
C. Bổ khí tuyên phế D. Ích khí giải biểu giai đoạn đầu
E. Ích khí giải biểu giải đoạn đầu, ích khí cố biểu giai đoạn sau.
Câu 6: Câu nào sau đây sai khi nói về mũi:
A. Gọi là “Minh đường” B. Thích thanh nhuận
C. Ghét táo trọc D. Thích hàn ghét ôn
Câu 7: Câu nào sau đây được viết trong sách Linh khu:
A. Lỗ mũi là khiếu của Phế, bên trên thông với não, phía dưới thông với xoang
hàm
B. Lỗ mũi là khiếu của Tỳ, bên trên thông với xoang bướm, phía dưới chạy đến
Phế
C. Lỗ mũi là khiếu của Phế, bên trên thông với não, phía dưới chạy đến Phế
D. Lỗ mũi là khiếu của Tỳ, bên trên thông với xoang bướm, phía dưới chạy đến
Phế
Câu 8: Đường kinh nào sau đây đi qua mũi:
A. Thủ túc dương minh B. Túc thái dương, túc quyết
âm
C. Mạch đốc, mạch nhâm, âm kiều, dương kiều D. Tất cả đúng
Câu 9: Nguyên nhân gây các bệnh ở mũi:
A. Thất tình B. Phong, hàn, hỏa, nhiệt, đàm thấp,
độc tà
C. Can vị hỏa nghịch, phế nhiệt, phế âm hư D. Tất cả đúng
Câu 10: Nguyên nhân nào sau đây không gây chứng Tỵ uyên:
A. Ngoại cảm phong hàn B. Nhiệt kết ở phế kinh
C. Tỳ khí hư nhược D. Thận dương bất túc
Câu 11: Bệnh nhân có triệu chứng luôn hắc hơi chảy mũi khi trời lạnh hoặc
lúc sáng sớm thuộc chứng nào sau đây:
A. Tỵ uyên B. Tỵ cừu C. Tỵ đinh D. Tỵ tiết
Câu 12: Biểu hiện nào sau đây không thuộc chứng Tỵ uyên:
A. Chảy nước mũi đục, vàng hôi B. Có thể nhức đầu, hoa mắt chóng
mặt
C. Khứu giác giảm D. Chảy máu mũi (tỵ nục
Câu 13: Nguyên nhân dẫn đến chứng Tỵ cừu:
A. Phế vệ, vệ khí mất sự củng cố nên dễ cảm phải ngoại tà
B. Tà độc, hỏa độc tích tụ ở Phế kinh
C. Phong thấp nhiệt uất kết phế kinh
D. Tỳ khí hư nhược
Câu 14: Biểu hiện lâm sàng của chứng Tỵ đinh:
A. Mụn nước mọc trong mũi hoặc quanh lỗ mũi( tỵ tiết
B. Thịt thừa trong lỗ mũi (tỵ trĩ
C. Lỗ mũi đỏ, ngứa, chảy nước mũi vàng hoặc mũi hôi thối (tỵ cam
D. Nhọt mọc trong mũi, sưng đỏ đau
Câu 15: Phương pháp điều trị chứng Tỵ đinh khi tà độc đang ở phần phế vệ:
A. Phát tán phong nhiệt, tuyên thông phế khí
B. Thanh nhiệt giải độc, tiêu thủng chỉ thống
C. Thanh nhiệt giải độc, thanh dinh lương huyết
D. Thanh tiết phế nhiệt
Câu 16: Bài thuốc điều trị chứng Tỵ cừu do Phế khí hư hàn:
A. Bổ trung ích khí thang B. Ôn phế chỉ lưu đan
C. Ngũ vị tiêu độc ẩm D. Chân vũ thang
Câu 17: Nguyên nhân nào sau đây gây chứng Tỵ trĩ:
A. Tỳ vị thất điều B. Âm hư huyết táo, tỵ khí thất dưỡng
C. Phong thấp nhiệt uất kết Phế kinh D. Tất cả đúng
Câu 18: Biểu hiện lâm sàng của chứng Tỵ thủng:
A. Chảy máu mũi B. Lỗ mũi đỏ ngứa
C. Mũi đột ngột tấy sưng đau D. Đầu mũi phình to đỏ, lâu ngày
thành tím đỏ
Câu 19: Nguyên nhân gây chứng Tỵ cam là:
A. Cảm nhiễm phong nhiệt B. Trẻ con ăn uống không điều độ
C. Vị kinh hoặc can hỏa D. Câu A & B đúng
Câu 20: Phong nhiệt thương phế gây ra triệu chứng nào sau đây?
A. Sợ gió, sốt, đàm vàng B. Mũi loãng, lưỡi đỏ
C. Mũi bị tắc nghẽn D. Lưỡi bẩn rêu dày
Câu 21: Phép điều trị chứng Phong nhiệt thương phế:
A. Thanh nhiệt lợi thấp B. Sơ phong thanh nhiệt, tuyên phế hóa đờm
C. Thanh tiết phế nhiệt D. Phát tán phong nhiệt
Câu 22: Nguyên nhân gây nên chứng Tỳ thấp nhiệt trong các bệnh lý của mũi:
A. Ngoại tà thấp nhiệt B. Ăn uống không điều độ
C. Phong hàn thấp D. Câu A & B đúng
Câu 23: Phép điều trị Thanh nhiệt lợi thấp dùng cho chứng nào trong các
bệnh lý ở mũi:
A. Phong nhiệt thương phế B. Đàm nhiệt
C. Tỳ thấp nhiệt D. Khí hư
Câu 24: Biểu hiện của chứng Khí hư là:
A. Sắc da xanh xám, choáng váng, ù tai, đạo hãn
B. Sốt, nhức đầu nhưng không ngứa mũi, ngạt mũi
C. Chảy mũi trong ban đầu, về sau nghẹt mũi nhưng táo khô
D. Khí hư nhiều dẫn đến xuất huyết
Câu 25: Biểu hiện nào sau đây không thuộc chứng Đàm nhiệt:
A. Mũi bị tắc nghẹt, nằm đầu thấp dễ thở
B. Mũi chảy nhiều, màu trắng đục xanh hoặc vàng
C. Nặng đầu, lưỡi đỏ, rêu vàng
C. Mạch huyền sác
Câu 26: Câu nào sau đây đúng khi nói về nguyên tắc điều trị các bệnh ở mũi
A. Chảy nước mũi vàng do phong nhiệt phạm phế thì thanh nhiệt tiết phế
B. Chảy mũi có mủ hôi do nhiệt độc ở phế thì phát tán nhiệt độc
C. Mũi sưng đỏ loét đau do nhiệt hỏa ở phế hư thì thanh tiết phế nhiệt
D. Nếu phế khí không thông thì phải hành phế khí

VIÊM MŨI MẠN TÍNH


Câu 1: Các thể lâm sàng nào sau đây thuộc viêm mũi mạn tính, NGOẠI TRỪ:
A. Thể Tỳ hư B. Thể phế khí hư nhược C. Thể khí ngưng
huyết ứ
D. Thể phế kinh uất nhiệtE. Thể can thận âm hư
Câu 2: Phương pháp điều trị thể phế khí hư nhược là gì?
A. Ôn phế chỉ lưu đan gia vị B. Sâm linh bạch truật tán gia vị
C. Đương quy thược dược thang D. Tuyên phế thông khiếu thang E.
Quy tỳ thang
Câu 3: Pháp điều trị thể Phế kinh uất nhiệt là:
A. Kiện tỳ thẩm thấp thông khiếu
B. Bổ phế ích khí thông khiếu
C. Hoạt huyết hành khí, thông khiếu
D. Thanh phế tiết nhiệt thông khiếu
E. Bổ phế kiện tỳ thông khiếu
Câu 4: Nguyên nhân gây viêm mũi mạn tính là gì?
A. Phế khí bất túc, vệ biểu bất cố
B. Tỳ khí hư nhược, thấp trọc ngưng lại
C. Phế mất chức năng thanh túc dễ dẫn đến tà độc đình lại
D. Câu A & B đúng E. Câu A, B, C đúng
Câu 5: Viêm mũi mạn tính gồm:
A. Viêm mũi dị ứng B. Viêm mũi mạn tính đơn thuần
C. Viêm mũi mạn tính phì đại D. Viêm mũi cấp tính E. Câu B, C
đúng
Câu 6: Câu nào sau đây đúng:
A. Viêm mũi mạn tính đơn thuần có thể chuyển thành viêm mũi mạn tính phì đại
B. Viêm mũi mạn tính phì đại có thể chuyển thành viêm mũi mạn tính đơn thuần
C. Viêm mũi cấp tính đơn thuần có thể chuyển thành viêm mũi mạn tính phì đại
D. Câu A & B đúng
Câu 7: Nguyên nhân gây bệnh viêm mũi mạn tính:
A. Phế khí bất túc, vệ biểu bất cố B. Ngoại tà lục dâm
C. Tỳ khí hư nhược, ăn uống thất thường D. Tất cả đúng
Câu 8: Bệnh nhân tắc mũi khi thay đổi thời tiết, nước mũi trong nhờn, ho có
đờm dính, sắc mặt trắng nhợt, đau đầu, váng đầu, lưỡi đỏ nhợt, rêu lưỡi dày,
mạch tế nhược thuộc thể nào:
A. Thể phế khí hư nhược B. Thể tỳ hư
C. Thể khí ngưng, huyết ứ D. Thể phế kinh uất nhiệt
Câu 9: Bệnh nhân sắc mặt nhợt nhạt người mệt mỏi ăn kém, đại tiện nát, đau
đầu, ngủ kém, chảy nước mũi, niêm mạc mũi sưng đỏ, lưỡi đỏ nhợt, rêu lưỡi
trắng nhờn, mạch hoãn nhược thì dùng bài thuốc nào để điều trị:
A. Ôn phế chỉ lưu đan gia vị B. Sâm linh bạch truật tán gia vị (tỳ

C. Đương quy thược dược thang D. Tuyên phế thông khiếu thang
Câu 10: Trong viêm mũi mạn tính, thể phế khí hư nhược nếu mũi chảy nhiều
thì dùng bài Ôn phế chỉ lưu đan gia vị nào?
A. Tân di, Thạch xương bồ( mũi nặng B. Bạch chỉ, Tân di
D. Thạch xương bồ, Đông qua nhân D. Bạch chỉ, Đông qua nhân
Câu 11: Bệnh nhân viêm mũi kéo dài, nước mũi nhầy vàng, khứu giác giảm,
niêm mạc mũi sưng nề, cứng, nổi mạch, tai ù nghe kém, lưỡi có điểm ứ huyết,
rêu trắng mỏng, mạch sáp thì dùng bài thuốc nào để điều trị:
A. Ôn phế chỉ lưu đan gia vị B. Sâm linh bạch truật tán gia vị
C. Đương quy thược dược thang D. Tuyên phế thông khiếu thang
Câu 12: Viêm mũi mạn tính thể Phế khí hư nhược dùng bài Ôn phế chỉ lưu
đan gia thêm vị thuốc nào?
A. Hoàng kỳ, Bạch truật B. Hoàng cầm, Cúc hoa
C. Hoàng kỳ, Thương nhĩ tử, Bạch truật D. Thạch xương bồ, Bạch chỉ,
Tân di
Câu 13: Bệnh nhân Viêm mũi mạn tính thể tỳ hư nhưng nước mũi đặc dính,
vàng thì dùng bài Sâm linh bạch truật tán gia vị gia thêm vị thuốc nào?
A. Thương nhĩ tử, Bạch chỉ B. Hoàng cầm, Cúc hoa
C. Hoắc hương, Bạch chỉ D. Hoàng kỳ, Bạch chỉ
Câu 14: Bệnh nhân Viêm mũi mạn tính thể tỳ hư thì dùng bài Sâm linh bạch
truật tán gia vị thuốc nào?
A. Thương nhĩ tử, Bạch chỉ B. Hoàng cầm, Cúc hoa
C. Hoắc hương, Bạch chỉ, Thương nhĩ tử D. Hoàng kỳ, Bạch chỉ
Câu 15: Bệnh nhân viêm mũi dị ứng thể Phế khí hư nhược, nếu có thêm triệu
chứng Mũi nặng thì gia thêm vị thuốc nào để điều trị?
A. A. Hoàng kỳ, Bạch truật B. Hoàng cầm, Cúc hoa
C. Hoàng kỳ, Thương nhĩ tử, Bạch truật D. Thạch xương bồ, Tân di
Câu 16: Bệnh nhân viêm mũi kéo dài, nước mũi ra nhiều, vàng dính, khứu
giác giảm, niêm mạc mũi sưng nề, họng có cảm giác vướng, lưỡi đỏ có điểm ứ
huyết, mạch huyền tế thì dùng bài thuốc nào:
A. Sâm linh bạch truật tán gia Hoàng cầm, Cúc hoa (mũi đặc dính vàng
B. Đương quy thược dược thang gia Bạch chỉ, Bạch tật lê (nặng đầu váng đầu
C. Tuyên phế thông khiếu thang gia Bạch chỉ, Thạch xương bồ (tắc mũi nặng
D. Đương quy thược dược thang gia Đông qua nhân, Cát cánh
Câu 17: “Thanh phế tiết nhiệt, thông khiếu” là phép điều trị cho thể nào trong
viêm mũi mạn tính:
A. Phế khí hư nhược (bổ phế ích khí B. Phế kinh uất nhiệt
C. Khí ngưng huyết ứ( hoạt huyế hành khí thông khiếu D.
Phế âm hư
Câu 18: Bệnh nhân có biểu hiện nước mũi chảy ít, nhờn, vàng. Niêm mạc mũi
sưng đỏ, họng khô, lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch huyền sác thì điều trị như thế
nào?
A. Dùng bài Tuyên phế thông khiếu thang gia Hạnh nhân, Thiên trúc hoàng (đờm
nhiều
B. Dùng bài Tuyên phế thông khiếu thang gia Bạch chỉ, Thạch xương bồ (tắc mũi
nặng
C. Dùng bài Tuyên phế thông khiếu thang gia Thiên hoa phấn, Lô căn
D. Dùng bài Tuyên phế thông khiếu thang gia Bạch tật lê, Mạn kinh tử (đầu váng
nặng
Câu 19: Bệnh nhân có triệu chứng chảy mũi ít, nhờn, vàng, niêm mạc mũi
sưng đỏ. Thỉnh thoảng lên cơn sốt, đờm khó khạc, đầu có cảm giác váng nặng,
tiếng nói nặng đục, ngực tức, thở ngắn thì điều trị như thế nào?
A. Dùng bài Tuyên phế thông khiếu thang gia Hạnh nhân, Thiên trúc hoàng
B. Dùng bài Tuyên phế thông khiếu thang gia Bạch chỉ, Thạch xương bồ
C. Dùng bài Tuyên phế thông khiếu thang gia Thiên hoa phấn, Lô căn
D. Dùng bài Tuyên phế thông khiếu thang gia Bạch tật lê, Mạn kinh tử
Câu 20: Bệnh nhân bị viêm mũi thể khí ngưng huyết ứ, dùng bài Đương quy
thược dược thang. Vị thuốc Địa long có tác dụng:
A. Hoạt huyết điều huyết (dq xt xk B. Kiện tỳ, ích khí, thẩm thấp(bt pl tt
C. Sơ phong thông khiếu (td bch bh D. Lợi cấp thông lạc
Câu 21: Bệnh nhân Viêm mũi thể Phế khí hư nhược dùng bài Ôn phế chỉ lưu
đan gia vị để điều tri. Vị nào có tán dụng trừ phong, tán tà:
A. Tế tân B. Thương nhĩ tử( tán tà thoogn khiếu C. Kinh giới
D. Cát cánh (tán kết

VIÊM MŨI DỊ ỨNG


Câu 1: Nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng theo YHHĐ là:
A. Sự quá mẫn của niêm mạc mũi đối với các dị nguyên B. Do nhiễm
khuẩn
C. Do nấm D. Do virus
Câu 2: Nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng theo YHCT:
A. Phế khí hư yếu, cảm phong hàn B. Can khí uất kết
C. Thận khí thịnh ảnh hưởng phế D. Tâm âm hư
Câu 3: Bài thuốc điều trị viêm mũi dị ứng do Phế khí hư yếu, cảm phong hàn:
A. Ngọc bình phong tán hợp với Thương nhĩ tử tán
B. Tứ quân tử thang gia vị
C. Sâm linh bạch truật tán gia giảm
D. Tân di thanh phế ẩm
Câu 4: Pháp điều trị viêm mũi dị ứng do phế kinh có uất nhiệt
A. Kiện Tỳ, ích khí, thông khiếu (phế tỳ khí hư B. Ôn bổ Phế, khu
phong, tán hàn (phế khí hư hàn
C. Thanh tuyên Phế khí C. Ôn bổ Phế, khu phong, tán hàn
Câu 5: Bài thuốc điều trị viêm mũi dị ứng do thận khí hao tổn, Phế không
được nuôi dưỡng
A. Ôn dương tán phong thang B. Ôn Phế chỉ lưu đơn
gia vị
C. Ngọc bình phong tán hợp với Thương nhĩ tử tán D. Thương nhĩ tử tán
Câu 6: Theo YHHĐ triệu chứng nào sau đây không phù hợp với Viêm mũi dị
ứng
A. Cơn hắt hơi từng loạt, ngắn hoặc dài hàng giờ
B. Chảy nước mũi vàng, nhiều, liên tục
C. Mắt nóng, chảy nước mắt, khó chịu khi ra ánh sáng, đau đầu
D. Nghẹt mũi hoàn toàn, không thở được, khô cổ
Câu 7: Câu nào sau đây đúng khi nói về viêm mũi dị ứng:
A. Triệu chứng xuất hiện nhiều và tăng lên khi ở trong phòng kín
B. Sáng sớm mũi nặng lên
C. Sáng sớm và về đêm mũi nặng lên
D. Có thể thở được bằng mũi
Câu 8: Các dị nguyên thường gặp gây viêm mũi dị ứng là:
A. Bụi B. Phấn hoa C. Vi khuẩn D. Tất cả đúng
Câu 9: Bệnh viêm mũi thường xảy ra ở:
A. Người suy giảm miễn dịch B. Người hay đau ốm
C. Người cơ địa có tính chất di truyền D. Người nhiễm HIV
Câu 10: Theo YHCT nguyên nhân nào sau đây không gây viêm mũi dị ứng:
A. Phế khí suy yếu B. Phế Tỳ khí hư
C. Thận khí hao tổn D. Đởm phủ uất nhiệt
Câu 11: Y học nhập môn viết “ Mũi là đường xuất ra của thanh khí, thành khí
xuất phát từ …..”
A. Thận B. Tỳ C. Vị D. Can
Câu 12: Bệnh nhân bình thường hay sợ gió, hay bị cảm, gặp gió lạnh là phát
bệnh, mũi ngứa, hắt hơi liên tục, chảy nước mũi, nghẹt mũi, hơi thở ngắn,
khan tiếng, thỉnh thoảng có tự hãn, sắc mặt trắng, lưỡi đỏ nhạt, mạch hư
nhược. Cần dùng bài thuốc nào để điều trị cho bệnh nhân?
A. Tân di thanh phế ẩm B. Sâm linh bạch truật tán
C. Ngọc bình phong tán hợp với Thương nhĩ tử tán D. Thương nhĩ tử tán
Câu 13: Ngọc bình phong tán hợp với Thương nhĩ tử tán có tác dụng:
A. Bổ thận cố biểu B. Khứ phong, tán tà, thông khiếu
C. Bổ Phế liễm khí, thông tỵ khiếu D. Câu A&B đúng
Câu 14: Bài thuốc nào sau đây được dùng cho bệnh nhân Viêm mũi dị ứng do
Phế khí hư yếu, cảm phong hàn:
A. Ôn dương tán phong thang B. Ôn Phế chỉ lưu đơn
C. Ngọc bình phong tán hợp với Thương nhĩ tử tán D. Tất cả đúng
Câu 15: Viêm mũi dị ứng do Phế khí hư yếu, cảm phong hàn có thể làm theo
cách nào sau đây để điều trị:
A. Dùng hành ép lấy nước cốt, nhỏ vào mũi
B. Dùng Bích Vân Tán thổi vào mũi
C. Uống nước gừng ấm mỗi tối trước khi đi ngủ
D. Điều trị với Corticoid
Câu 16: Huyệt có tác dụng thông mũi là:
A. Nghinh hương B. Ấn đường C. Thái uyên D.
Câu A&B đúng
Câu 17: Vì sao lại sử dụng huyệt Thái Uyên trong điều trị Viêm mũi dị ứng do
Phế khí hư yếu, cảm phong hàn:
A. Huyệt thái uyên chủ trị nghẹt mũi B. Có tác dụng khứ phong, bổ
phế (phong môn phế du
C. Là huyệt nguyên của kinh Phế D. Câu A&B đúng
Câu 18: Bệnh nhân ngứa mũi, hắt hơi liên tục, chảy nước mũi, hay tái phát.
Đàu váng, nặng; mệt mỏi, hơi thở ngắn, đại tiện lỏng, lưỡi bệu nhạt có dấu ấn
răng, rêu lưỡi trắng, mạch nhu nhược. Sử dụng phép điều trị nào cho bệnh
nhân?
A. Ôn bổ Phế, khu phong, tán hàn B. Kiện Tỳ, ích khí,
thông khiếu
C. Ôn bổ thận dương, nạp khí, thông khiếu D. Thanh tuyên phế khí
Câu 19: Bệnh nhân viêm mũi dị ứng do Phế Tỳ khí hư, thủy thấp đưa lên mũi.
Ta dùng bài Tứ quân tử thang gia thêm vị nào?
A. Hoàng kỳ, Ngũ vị tử B. Kha tử, Tân di
C. Thương nhĩ tử, Cúc hoa D. Câu A&B đúng
Câu 20: Ngoài Tứ quân tử thang dùng để điều trị Viêm mũi dị ứng do Phế tỳ
khí hư, bài thuốc nào sau đây có thể dùng được:
A. Kỳ truật thang B, Sâm linh bạch truật tán gia giảm
C. Kinh phong bại độc tán D. Câu A&B đúng
Câu 21: Nhóm huyệt nào sau đây được dùng để điều trị Viêm mũi dị ứng do
Phế Tỳ khí hư
A. Nghinh hương, Ấn đường, Thái uyên, Phong môn, Phế du (phế khí hư hàn
B. Nghinh hương, Ấn đường, Tỳ du, Túc tam lý
C. Nghinh hương, Ấn đường, Tỳ du, Thận du, Đại trường du (thận khí hoa tổn
D. Nghinh hương, Ấn đường, Hợp cốc, Phong trì, Phong môn, Liệt khuyết (phế
kinh uất nhiệt
Câu 22: Bệnh nhân mũi ngứa không chịu được, hắt hơi liên tục, nước mũi
chảy ra không ngừng, sáng sớm hoặc chiều tối bệnh nặng hơn, bệnh kéo dài,,
khó khỏi. Hay sợ lạnh, sau gáy, vai, lưng đều lạnh, tay chân không ấm, sắc
mặt trắng nhạt, tinh thần mệt mỏi, đau lưng, tiêu nhiều, tiều đem, ù tai, hay
quên, lưỡi nhạt, mạch trầm tế thuộc thể nào?
A. Phế khí hư yếu, cảm phong hàn B. Phế Tỳ khí hư
C. Thận khí hao tổn D. Phế kinh có uất nhiệt
Câu 23: Nếu bệnh nhân viêm mũi dị ứng do Thận khí hao tổn mà thiên về âm
hư thì dùng phép điều trị như thế nào?
A. Ôn bổ Thận âm, nạp khí, thông khiếu B. Tư dưỡng Thận âm, thông
khiếu
C. Ôn bổ Can Thận, thông khiếu D. Ôn thận bổ phế, thông khiếu
Câu 24: Bệnh nhân viêm mũi dị ứng do Thận khí hao tổn dùng bài Ôn phế chỉ
lưu đơn gia thêm vị nào?
A. Hồ đào nhục, Nhục thung dung C. Phúc bồn tử, Kim anh tử
C. Cáp giới D. Tất cả đúng
Câu 25: Triệu chứng nào sau đây không thuộc thể Phế kinh có uất nhiệt của
Viêm mũi dị ứng?
A. Mũi nghẹt, đau, ngứa B. Hắt hơi, chảy mũi, ho, ngứa họng
C. Miệng khô, phiền nhiệt, lưỡi đỏ C. Mạch tế sác hoặc hoạt sác (mạch
huyền hoạt hoặc huyền
Câu 26: Bài thuốc nào được dùng để điều trị Viêm mũi dị ứng thể Phế kinh có
uất nhiệt?
A. Ôn phế chỉ lưu đơn gia giảm B. Tân di thanh phế ẩm
C. Kỳ truật thang D. Bích Vân tán
Câu 27: Châm cứu huyệt Liệt khuyết trong điều trị viêm mũi dị ứng do Phế
kinh có uất nhiệt để:
A. Sơ phong, thanh nhiệt
B. Tiết tà nhiệt
C. Sơ điều kinh khí của kinh túc Thái dương, khứ phong, tán hàn
D. Thông khinh khí của kinh Dương minh và Thái âm, tuyên Phế, thông khiếu

VIÊM XOANG
Câu 1: Phân loại viêm xoang theo YHHĐ:
A. Cấp tính là dưới 4 tuần, các triệu chứng không được giải quyết hoàn toàn
B. Cấp tính tái phát là các triệu chứng tái phát nhiều hơn 5 lần/năm
C. Bán cấp là các triệu chứng kéo dài 4 – 10 tuần
D. Mạn tính là các triệu chứng kéo dài hơn 12 tuần có thể có polyp mũi
Câu 2: Nguyên nhân gây tắc nghẽn lỗ thông dẫn đến Viêm xoang là:
A. Viêm mũi dị ứng và không dị ứng B. Nhiễm trùng
C. Dị tật giải phẫu của hốc mũi D. Tất cả đúng
Câu 3: Theo YHHĐ, cơ chế gây viêm xoang là:
A. Nhiễm trùng B. Sự tắc nghẽn các lỗ thông + tế bào
viêm
C. Vi khuẩn phát triển nhanh D. Câu A&B đúng
Câu 4: Câu nào sau đây đúng:
A. Nhiễm trùng do virus thường dưới 5 ngày
B. Nhiễm trùng do virus có triệu chứng nặng hơn sau 5 ngày
C. Nhiễm trùng không do virus triệu chứng kéo dài không quá 10 ngày
D. Nhiễm trùng không do virus là cảm lạnh thông thường
Câu 5: Nguyên nhân nào sau đây gây nhiễm trùng cấp tính trong viêm xoang
phổ biến nhất
A. Rhinovirus B. Streptococcus pneumoniae
C. Nấm C. Moraxella catarrhalis
Câu 6: Triệu chứng lâm sàng nào sau đây không thuộc bệnh Viêm xoang
A. Chảy dịch mủ, thay đổi màu sắc ở hốc mũi trước và sau
B. Giảm hoặc mất khứu giác
C. Khô miệng, hơi thở có mùi khó chịu
D. Xung huyết, phù nề, cuốn mũi phì đại
Câu 7: Bệnh nhân nghẹt mũi, sốt, đau ở hốc mũi hơn 7 ngày nay, chẩn đoán
trên bệnh nhân này là gì?
A. Viêm mũi xoang cấp B. Viêm mũi xoang cấp do vi khuẩn
C. Viêm mũi xoang mạn D. Chưa đủ tiêu chuẩn chẩn đoán
Câu 8: Bệnh nhân mũi chảy dịch mủ, đau đầu đã hơn 2 tháng nay, niêm mạc
mũi xung huyết, CT cho thấy hình ảnh mờ xoang mũi, polyp ở mũi. Chẩn
đoán trên bệnh nhân này là:
A. Viêm mũi xoang cấp B. Viêm mũi xoang cấp do vi khuẩn
C. Viêm mũi xoang mạn D. Chưa đủ tiêu chuẩn chẩn đoán
Câu 9: Câu nào sau đây sai khi nói về Viêm Xoang:
A. Viêm mũi xoang cấp do virus thường tự khỏi, cải thiện sớm nhất là sau 48 giờ
B. Khi có bội nhiễm triệu chứng nặng hơn sau 7 ngày hoặc không cải thiện sau 10
ngày
C. Viêm mũi xoang mạn gồm các giai đoạn thuyên giảm và tái phát
D. Câu A&C sai
Câu 10: Đặc điểm CLS nào sau đây không phù hợp với Viêm Xoang:
A. CTM có VSS tăng, BC tăng trong viêm mũi xoang cấp do vi khuẩn
B. CT xoang cho thấy hình ảnh mờ các xoang, polyp
C. Nội soi mũi xoang cho thấy dịch mủ chảy từ mũi sau
D. IgE tăng trong viêm mũi xoang mạn
Câu 11: Ý nào sau đây không đúng trong điều trị Viêm mũi xoang cấp do vi
khuẩn:
A. Súc rửa mũi bằng dung dịch đẳng trương B. Có thể dùng thuốc xịt
Corticoid
C. Sử dụng kháng viêm None – steroid D. Có thể dùng Corticoid
đường uống
Câu 12: Sử dụng Corticoid đường uống trong Viêm mũi xoang mạn tính có
thể giảm polyp
A. Đúng B. Sai
Câu 13: Một bước quan trọng trong điều trị Viêm mũi xoang mạn tính là:
A. Sử dụng kháng sinh hợp lý
B. Sử dụng corticoid đường uống
C. Xem diễn tiến của bệnh và mời hội chẩn với chuyên khoa Tai Mũi Họng
D. Sử dụng kháng Histamin là cần thiết
Câu 13: Chứng Tỵ uyên liên quan đến tạng phủ nào?
A. Tỳ, Vị B. Phế C. Đởm D. Tất cả đúng
Câu 14: Nguyên nhân gây viêm xoang theo YHCT là:
A. Ngoại tà, phế kinh uẩn nhiệt ảnh hưởng Phế hệ B. Tỳ vị thấp
nhiệt, bệnh cũ
C.Tình chí tức giận khiến Đởm mất sơ tiết, hóa hỏa D. Tất cả
đúng
Câu 15: Biểu hiện nào sau đây không thuộc bệnh Viêm xoang do Ngoại tà
nhập phế:
A. Nghẹt mũi, chảy nước mũi trắng nhầy, lượng nhiều, niêm mạc phù nề
B. Khứu giác giảm hoặc mất, đau đầu
C. Phát sốt, sợ lạnh, ho đờm vàng
D. Ấn đau trán, hàm, cung lông mày
Câu 16: Bệnh nhân vào viện với triệu chứng nghẹt mũi, chảy nước mũi vàng
đặc lượng nhiều, niêm mạc phù nề xung huyết, có mủ ở khe mũi, miệng khát,
ho đờm vàng, đau họng, ấn đau trán và hàm, lưỡi đỏ rêu vàng, mạch sác.
Chẩn đoán trên bệnh nhân này là gì?
A. Viêm xoang thể Phế kinh uẩn nhiệt B. Viêm xoang thể Đởm phủ uất nhiệt
C. Viêm xoang thể Tỳ vị thấp nhiệt D. Viêm ngoại do Ngoại tà
nhập phế
Câu 17: Bệnh nhân Nghẹt mũi nhiều, chảy nước mũi vàng đặc lượng nhiều,
niêm mạc phù nề xung huyết, sốt, ghét gió, lưỡi đỏ rêu trắng, mạch phù thì
dùng những vị thuốc nào?
A. Bồ công anh, Ngư tinh thảo, Qua lâu B. Thương nhĩ tử, Tân di
C. Kinh phòng bại độc tán gia giảm D. Ngân kiều tán gia giảm
Câu 18: Phép điều trị Viêm xoang thể Đởm phủ uất nhiệt là:
A. Thanh tuyên phế tạng, tiết nhiệt thông khiếu
B. Thanh tiết đởm nhiệt, lợi thấp thông khiếu
C. Thanh tiết đởm nhiệt, tiết nhiệt thông khiếu
D. Thanh tuyên phế tạng, thanh tiết đởm nhiệt
Câu 19: Triệu chứng Mất ngủ đa mộng, phiền táo, dễ nổi giận trong thể Đởm
phủ uất nhiệt vì sao?
A. Nhiệt uất tại đởm theo kinh lên đầu mặt, thiêu đốt khí huyết, hun đốt gây mục
nát
B. Hỏa nhiệt theo kinh lên phạm đầu mặt, thanh khiếu bất lợi
C. Đởm nhiệt nội uẩn, tổn hại thần minh
D. Hỏa nhiệt tại kinh đởm
Câu 20: Bệnh nhân đau đầu dữ dội, miệng đắng họng khô, mất ngủ, đa mộng,
nghẹt mũi, dịch mủ lượng nhiều, vàng xanh, mùi tanh, lưỡi đỏ rếu vàng dính,
mạch huyền sác. Cần dùng bài thuốc nào sau đây?
A. Tả bạch tán gia giảm B. Long đởm tả can thang gia giảm
C. Cam lộ tiêu độc đơn gia giảm D. Ôn phế chỉ lưu đơn gia giảm
Câu 21: Viêm xoang thể Phế kinh uẩn nhiệt có triệu chứng nước mũi đặc như
mủ kèm máu thì dùng bài Tả bạch tán gia giảm gia thêm vị nào?
A. Bán hạ chế B. Bạch mao căn
C. Sinh thạch cao D. Sinh thạch cao
Câu 22: Viêm xoang thể Phế kinh uẩn nhiệt nếu có biểu hiện đại tiện táo thì
dùng bài Tả bạch tán gia giảm gia thêm vị nào?
A. Tạo giác thích B. Sinh đại hoàng
C. Bại tương thảo D. Khoản đông hoa
Câu 23: Khi dùng bài Long đởm tả can thang gia giảm trong Viêm xoang thể
Đởm phủ uất nhiệt cần chú ý điều gì?
A. Gia thêm các vị thuốc Tư âm dưỡng huyết
B. Gia thêm các vị thuốc khổ hàn
C. Giảm bớt vị Cúc hoa, Mạn kinh tử
D. Gia thêm Thương nhĩ tử, Tân di, Bạc hà
Câu 24: Triệu chứng nào sau đây thuộc thể Tỳ vị thấp nhiệt trong Viêm
xoang:
A. Lưỡi nhạt, rêu trắng mỏng, mạch hoãn nhược
B. Lưỡi đỏ rêu vàng dính, mạch hoạt sác
C. Lưỡi đỏ, rêu vàng dính, mạch huyền sác
D. Lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch sác
Câu 25: Bệnh nhân chảy nước mũi vàng đục lượng nhiều, ứ đọng chất tiết
nhầy dính ở khe mũi, niêm mạc xung huyết, nặng đầu khó chịu, ngực bụng có
khối cứng, ăn ít, mệt mỏi vô lực, lưỡi đỏ rêu vàng dính, mạch hoạt sác. Cần
dùng phép điều trị nào sau đây?
A. Thanh nhiệt lợi thấp, kiện tỳ hòa vị
B. Thanh nhiệt lợi thấp, hóa trọc thông khiếu
C. Kiện tỳ lợi thấp, ích khí thông khiếu
D. Kiện tỳ lợi thấp, hóa trọc thông khiếu
Câu 26: Bệnh nhân viêm xoang thể Tỳ vị thấp nhiệt nếu đau đầu nhiều thì
dùng bài Cam lộ tiêu độc đơn gia giảm thì gia thêm vị thuốc nào?
A. Thương nhĩ tử, Tân di B. Bạch chỉ, Xuyên khung, Cúc hoa
C. Cúc hoa, Mạn kinh tử D. Khương hoạt, Bạch chỉ, Xuyên khung
Câu 27: Bệnh nhân nghẹt mũi lúc nặng lúc nhẹ, chảy nước mũi nhiều trắng
dính, cuốn mũi phì đại, ho đờm nhiều, đoản khí, tiếng nói trầm nhỉ, choáng
váng, nặng đầu, tự hãn, sợ lạnh, tay chân lạnh, gặp lạnh thì bệnh nặng thì
dùng bài thuốc Ôn phế chỉ lưu đơn gia giảm gia thêm vị nào sau đây?
A. Khương hoạt, Bạch chỉ, Xuyên khung B. Phòng phong, Quế chi
C. Bán hạ chế, trần bì, ý dĩ nhân D. Hoàng kỳ, Bạch truật, Phòng
phong
Câu 28: Triệu chứng nào sau đây không thuộc thể Tỳ khí hư nhược của Viêm
xoang:
A. Nước mũi trắng dính lượng nhiều, nghẹt mũi nặng
B. Cuống mũi phì đại, có polyp, ứ đọng chất tiết mủ
C. Ăn ít, bụng đầy trướng, đại tiện phân vàng có khuôn
D. Nặng đầu, tứ chi vô lực, mạch tế nhược
Câu 29: Phương pháp dùng ngoài để điều trị viêm xoang theo YHCT là:
A. Xông mũi bằng các bài thuốc Phương hương thông khiếu
B. Ấn huyệt Ấn đường, Dương bạch
C. Tập luyện thể dục, các bài tập dưỡng sinh
D. Tất cả đúng
Câu 30: Nhóm chủ huyệt để châm điều trị Viêm xoang là:
A. Nghinh hương, Ấn đường, Toản trúc, Liệt khuyết, Phong trì
B. Nghinh hương, Toản trúc, Thượng tinh, Hòa liêu, Phong long, Tam âm giao
C. Nghinh hương, Dương bạch, Ấn đường, Hòa liêu, Thượng tinh, Toản trúc, Hợp
cốc
D. Nghinh hương, Ấn đường, Toản trúc, Thiếu dương, Tam âm giao, Thượng tinh
Câu 31: Nhóm chủ huyệt dùng để cứu trong điều trị Viêm xoang là:
A. Bách hội, Nghinh hương, Phế du, Tỳ du, Ấn đường
B. Bách hội, Nghinh hương, Thượng tinh, Phế du, Tỳ du
C. Bách hội, Nghinh hương, Tứ bạch, Thượng tinh, Hợp cốc
D. Bách hội, Nghinh hương, Phế du, Khúc trì, Hợp cốc
Câu 32: Day ấn huyệt nào sau đây để phòng bệnh Viêm xoang
A. Nghinh hương, Ấn đường B. Dương bạch, Ấn đường
C. Nghinh hương, Hợp cốc D. Dương bạch, Nghinh hương
ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH HẦU HỌNG THEO YHCT
Câu 1. Hầu gồm
A. Hầu mũi C. Hầu mũi, hầu thanh quản
B. Hầu miệng, hầu thanh quản D. Hầu mũi, hầu miệng, hầu
thanh quản,
Câu 2. Vị trí từ C2- C4 là
A. Hầu mũi C. Hầu thanh quản
B. Hầu miệng D. Hầu khí quản
Câu 3. Hầu quan gồm
A. Yết hầu, amidan, lưỡi gà, gốc lưỡi C. Amidan, yết hầu, gốc lưỡi
B. Thanh quản, khí quản, khẩu cái D. khẩu cái, lưỡi gà, amidan
Câu 4. Câu nào sau đây đúng
A. Hầu chỉ vùng giữa miệng và thanh quản
B. Là vùng rào cản chống ngoại tà xâm nhập gây bệnh
C. Giữ 2 chức năng quan trọng là thở và nghe
D. Còn có vai trò phát âm, nghe
Câu 5. Các kinh lạc mạch đi qua hầu họng gồm
A. Thủ thái âm phế, thủ thái dương tiểu trường, túc thái âm tỳ
B. Túc thiếu âm thận, túc quyết âm can, nhâm mạch
C. Thủ thái âm phế, thủ thiếu dương tam tiêu, đốc mạch
D. Câu A, B đúng
Câu 6. Nguyên nhân gây bệnh ở hầu họng, ngoại trừ
A. Cảm phải tà khí phong hàn, táo nhiệt, chướng khí và dịch độc
B. Dương hư hỏa kém, hư hỏa bốc lên
C. Thường ăn các loại thức ăn kích thích nóng như chiên, xào, nướng, hút
thuốc lá.
D. Âm hư thủy kém, hư hỏa bốc lên
Câu 7. Bệnh thuộc thực nhiệt thường có biểu hiện
A. Sưng đỏ, sắc đỏ tươi hoặc đỏ thắm, kèm đau nhứt không ngơt, phiền khát,
đại tiện bí kết, hơi thở hôi thối, đờm dãi sôi mạnh, rìa và đầu lưỡi đỏ thẫm,
giữa trắng cuống và dày mạch huyền mà sác
B. Sưng đỏ, sắc đỏ tươi hoặc đỏ thắm, kèm đau nhứt không ngơt, phiền khát,
chất lưỡi đỏ tía, rêu lưỡi vàng nhớt, mạch huyền hoạt
C. Bệnh không sưng hoặc sung nhẹ, sắc nhợt hoặc không tươi sáng, lưỡi gà
thòng xuống, đầu họng trên lưỡi khô ráo không có tân dịch, đầu lưỡi đỏ
hồng rêu lưỡi trắng trơn, mạch vi tế hoặc trầm nhược
D. Bệnh không sưng hoặc sung nhẹ, sắc nhợt hoặc không tươi sáng, lưỡi gà
thòng xuống, lưỡi nhạt, đầu lưỡi đỏ hồng rêu lưỡi trắng trơn, mạch trầm tế
hoặc trầm nhược
Câu 8. Bệnh thuộc hư hàn thường có biểu hiện
A. Sưng đỏ, sắc đỏ tươi hoặc đỏ thắm, kèm đau nhứt không ngơt, phiền khát, đại
tiện bí kết, hơi thở hôi thối, đờm dãi sôi mạnh, rìa và đầu lưỡi đỏ thẫm, giữa
trắng cuống và dày mạch huyền mà sác
B. Sưng đỏ, sắc đỏ tươi hoặc đỏ thắm, kèm đau nhứt không ngơt, phiền khát,
chất lưỡi đỏ tía, rêu lưỡi vàng nhớt, mạch huyền hoạt
C. Bệnh không sưng hoặc sung nhẹ, sắc nhợt hoặc không tươi sáng, lưỡi gà
thòng xuống, đầu họng trên lưỡi khô ráo không có tân dịch, đầu lưỡi đỏ hồng
rêu lưỡi trắng trơn, mạch vi tế hoặc trầm nhược
D. Bệnh không sưng hoặc sung nhẹ, sắc nhợt hoặc không tươi sáng, lưỡi gà
thòng xuống, lưỡi nhạt, đầu lưỡi đỏ hồng rêu lưỡi trắng trơn, mạch trầm tế
hoặc trầm nhược
Câu 9. Biện chứng về khí vị dùng để phân biệt
A. Nhiệt hay hàn C. Hư chứng hay thực chứng, nhẹ
hay nặng
B. Nhẹ hay nặng D. Nhiệt hay hàn, nhẹ hay nặng
Câu 10. Biểu hiện hôi thối nặng mùi thuộc
A. Nhiệt chứng, thấp chứng C. Nhiệt chứng, thực chứng
B. Hư chứng, hàn chứng D. Âm hư, huyết nhiệt
Câu 11. Bệnh ở hầu do phong nhiệt có biểu hiện
A. Họng đỏ ít, không sưng, hơi đau
B. Bệnh mới phát, hầu họng sưng đỏ, đau
C. Hầu họng sưng đỏ, đau nhiều, phát bệnh nhanh
D. Bệnh lâu ngày, hơi sưng, hơi đỏ hoặc họng sưng, sắc nhạt, đau ít
Câu 12. Khi biện chứng về mủ trong bệnh hầu họng tiên lượng tốt khi
A. Mủ sạm bẩn, hôi) xấu C. sắc trắng, đặc
B. Sắc vàng, đặc D. sắc trắng, nhạt
Câu 13. Câu nào sau đây đúng khi biện chứng về mủ, ngoại trừ
A. Thường thấy ở những chứng thực nhiệt như Nhũ nga, Hầu ung
B. Thực chứng thường có mủ, màu ửng đỏ, giới hạn rõ
C. Hư chứng thường nhiều mủ, màu sắc nhợt nhạt, giới hạn không rõ, không
đau nhứt
D. Sắc đỏ không ửng lên, giới hạn không rõ, chỗ sưng có núm nổi lên là nhiệt
độc tản mác
Câu 14. Tiện lượng bệnh tốt khi
A. Nhiệt chứng, thực chứng như ung, nga, cam, dinh thì lấy quầng đỏ tươi sáng,
mắt có thần, mũi nhuận.
B. Nhiệt chứng, thực chứng như ung, nga, cam, dinh tía sạm đen, mắt không
thần mũi đen như phủ than, cánh mũi phập phồng
C. bệnh mới phát, vết loét từng đám, có khi loét sâu, xung quanh đỏ nhiều
D. vết loét có mủ trắng, dễ bong, hoặc khó bong, cố bóc gây chảy máu, rồi tái
phát lại.
Câu 15. Theo YHCT bệnh chứng hầu khoa gồm có mấy chứng?
A. 8 C. 10
B. 9 D. 11
Câu 16. Nguyên nhân gây đau yết hầu?
A. Ngoại cảm phong hàn, âm hư hỏa vượng, nói ăn quá nhiều, ăn cay nhiều quá
B. Phong nhiệt đàm hỏa ủng trệ ở phế và vị (mụn trong họng
C. Uống rượu nhiều quá, ăn đồ béo nhiều (tỏa hầu họng
D. Ăn đồ ăn xay xát hay bị bỏng nước sôi gây ra (phi dương hầu
E. Uống rượu nhiều quá, ăn đồ béo nhiều
Câu 17. Chứng mụn trong họng nguyên nhân do:
A. Ăn đồ ăn xay xát hay bị bỏng nước sôi gây ra
B. Uống rượu nhiều quá, ăn đồ béo nhiều
C. Tỏa hầu phông phát nhiệt mà sinh ra
D. Phong nhiệt đàm hỏa ủng trệ ở phế và vị
Câu18. Khởi phát ở hạnh nhân, sưng lên một cục hình như con ngài tằm gọi là
A. Đơn nhũ nga C. Song nhũ nga
B. Nhũ nga D. Mụn trong họng
Câu 19. Những nốt bỏng trong họng phát bệnh một cách nhanh chóng lầ đặc
điểm của
A. Tỏa hầu phong C. Phi dương hầu
B. Triền hầu phong D. Mụn nhũ nga
Câu 20. Nguyên nhân gây ra chứng phi dương hầu
A. Uống rượu nhiều quá, ăn đồ béo nhiều
B. Tỏa hầu phông phát nhiệt mà sinh ra
C. Ăn đồ ăn xay xát hay bị bỏng nước sôi gây ra
D. Cảm nhiễm những khí dịch lệ, uế tạp hoặc táo nhiệt
Câu 21. Câu nào sau đây đúng khi nói về chứng Tỏa phong hầu, ngoại trừ
A. Nguyên nhân do uống rượu nhiều, ăn đồ béo nhiều
B. Đầu họng sưng, lưỡi gầ thọng xuống, nuốt khó, hơi thở khó khăn, ngủ ngáy
C. Khởi phát đột ngột, khó thở cấp là cấp tảo hầu phong, dễ chữa
D. Bệnh phát lãi rãi, không có triệu chứng nặng là mạn tảo hầu phong, bệnh dễ
chữa hơn
Câu 22. Triền hầu phong hay còn gọi là
A. Tỏa hầu phong C.Hầu sa
B. Phong quai nón D. Hầu tiên
Câu 23. Đặc điểm lâm sàng của chứng Triền hầu phong
A. Đầu họng sưng, lưỡi gầ thọng xuống, nuốt khó, hơi thở khó khăn, ngủ ngáy
B. Trước cổ và sau gáy sưng lan man cả, bệnh phát rất nhanh, màu sắc hồng tía,
ngứa mà tê dại, ấn thì lõm xuống, đờm dãi đầy nghẹt, tiếng như kéo cưa,
miệng cắn chặt không mở, cuống lưỡi cứng đờ.
C. Phát sốt, sợ rét, hầu họng thủng trướng, nổi ban điểm sắc đỏ, nuốt thì đau
nhứt, lồng ngực đau tức, rêu lưỡi vàng nhờn, bên rìa và đầu chóp đỏ thẩm,
kế đó hầu họng loét nát, miệng phà hơi thối, khớp mình mọc đầy nốt đơn
D. Khởi đầu hơi nóng rét, đau đầu mình đau, trong họng nóng đau. Sau đó 2
bện họng hiện ra điểm trắng hoặc thành miếng, sắc xám bẩn, trơ trệ, dần dần
lây lan khớp trong ngoài cửa họng hoặc chỗ lưỡi gà, mặc ngoài màng trắng
sáng trơn, giới hạn rõ, khó khêu, gắng khêu dễ chảy máu
Câu 24. Nguyên nhân gây nên chứng Hầu sa
A. Nguyên nhân do uống rượu nhiều, ăn đồ béo nhiều
B. Đầu họng sưng, lưỡi gầ thọng xuống, nuốt khó, hơi thở khó khăn, ngủ ngáy
C. Khởi phát đột ngột, khó thở cấp là cấp tảo hầu phong, dễ chữa
D. Bệnh phát lãi rãi, không có triệu chứng nặng là mạn tảo hầu phong, bệnh dễ
chữa hơn
Câu 25. Phát sốt, sợ rét, hầu họng thủng trướng, nổi ban điểm sắc đỏ, rêu lưỡi
vàng nhờn, bên rìa và đầu chóp đỏ thẩm, kế đó hầu họng loét nát, miệng phà
hơi thối là đặc điểm lâm sàng của chứng?
A. Tỏa hầu phong C. Triền hầu phong
B. Bạch hầu D. Hầu sa
Câu 26. Nguyên nhân gây Bạch hầu
A. Cảm khí táo nhiệt và nhiễm nhiệt độc lưu hành
B. Thận âm hư tổn, hư hỏa bốc lên, tân dịch không nhuận lên được, phế nhiệt
hun nấu mà sinh ra (hầu tiên
C. Thất tình uất kêt, huyết nhiệt khí trệ mà sinh ra (hầu khẩn
D. Thận âm hao thiếu, tướng hỏa bốc lên mà gây ra hoặc nhiễm phải bệnh
giang mai, độc tà lên mà sinh ra. (hầu cam
Câu 27. Hầu tiên thường gặp ở
A. Phụ nữ C. người bị bệnh lao
B. Nam giới D. người bị giang mai
Câu 28. Thường sinh ra ở những chỗ trong cửa hong và hội yếm, mạch máu
đỏ chằng chịt đầy khắp giống như gân sau lưng lá hải đường là đặc điểm của
A. Bạch hầu C. Hầu khẩn
B. Hâu tiên D. Hầu cam
Câu 29. Nguyên nhân sinh ra chứng Hầu khẩn
A. Cảm khí táo nhiệt và nhiễm nhiệt độc lưu hành
B. Thận âm hư tổn, hư hỏa bốc lên, tân dịch không nhuận lên được, phế nhiệt
hun nấu mà sinh ra
C. Thất tình uất kêt, huyết nhiệt khí trệ mà sinh ra
D. Thận âm hao thiếu, tướng hỏa bốc lên mà gây ra hoặc nhiễm phải bệnh
giang mai, độc tà lên mà sinh ra.
Câu 30. Đặc điểm lâm sàng của bệnh Hầu khẩn
A. Đầu họng sưng, lưỡi gầ thọng xuống, nuốt khó, hơi thở khó khăn, ngủ ngáy
B. Phát sinh ra 2 bên họng, mụn mọc lên như nấm, cao mà dày, sắc tía, chạm
đến dễ chảy máu
C. 2 bện họng hiện ra điểm trắng hoặc thành miếng, sắc xám bẩn, trơ trệ, dần
dần lây lan khớp trong ngoài cửa họng hoặc chỗ lưỡi gà, mặc ngoài màng
trắng sáng trơn, giới hạn rõ, khó khêu, gắng khêu dễ chảy máu (bahchj hâuf
D. Trước cổ và sau gáy sưng lan man cả, bệnh phát rất nhanh, màu sắc hồng tía,
ngứa mà tê dại, ấn thì lõm xuống, đờm dãi đầy nghẹt, tiếng như kéo cưa,
miệng cắn chặt không mở, cuống lưỡi cứng đờ. (triển hầu phong
Câu 31. Nguyên nhân sinh ra chứng hầu cam
A. Cảm khí táo nhiệt và nhiễm nhiệt độc lưu hành
B. Thận âm hư tổn, hư hỏa bốc lên, tân dịch không nhuận lên được, phế nhiệt
hun nấu mà sinh ra
C. Thất tình uất kêt, huyết nhiệt khí trệ mà sinh ra
D. Thận âm hao thiếu, tướng hỏa bốc lên mà gây ra hoặc nhiễm phải bệnh
giang mai, độc tà lên mà sinh ra.
Câu 32. Bệnh thường do giang mai sinh ra được gọi là Giang mai kết độc gặp
trong chứng
A. Bạch hầu C. Hầu khẩn
B. Hâu tiên D. Hầu cam
Câu 33. Chứng yết hầu nếu trường hợp hư chứng dùng phép chữa nào phù
hợp
A. Tư âm giáng hỏa làm chủ
B. Thanh nhiệt giải độc làm chủ (thực chứng
C. Tư âm tiềm dương làm chủ
D. Thanh nhiệt lương huyết làm chủ
Câu 34. Chứng yết hầu nếu trường hợp thực chứng dùng phép chữa nào phù
hợp
A. Tư âm giáng hỏa làm chủ
B. Thanh nhiệt giải độc làm chủ
C. Tư âm tiềm dương làm chủ
D. Thanh nhiệt lương huyết làm chủ
Câu 35. Khi dùng phép chữa trong, bên trong có tích nhiệt nên dùng phép gì
và không nên dùng nhiều để tránh tổn thương chính khí
A. Sơ tán C. Công hạ
B. Phát hãn D. Thanh nhiệt
Câu 36. Cảm phải phong tà thì dùng phép chữa và bài thuốc nào?
A. Sơ giải biểu tà; lương cách tán, điều vị thừa khí thang
B. Tiết hết uất nhiệt; lương cách tán
C. Sơ giải biểu tà; kinh phong bại độc tán
D. Khu phong tán tà, thông kinh mạch; kinh phong bại độc tán
Câu 37. Kinh dương minh tích nhiệt có biểu hiện không sợ rét lại sợ nóng, đại
tiện khó khăn, mạch hồng thực hữu lực, cổ họng sưng đỏ, đau nhứt nóng đốt
thì dùng phép chữa và bài thuốc nào?
A. Sơ giải biểu tà: lương cách tán
B. Tiết hết uất nhiệt; lương cách tán, điều vị thưa khí thang
C. Thanh hỏa giải độc; thanh yết lợi cách thang, Thử niêm tử giải độc thang
(cảm phải dich độc thời khí hiệp với hỏa ở phế vị
D. Tiêu đàm làm chủ; Hùng hoàng giải độc hoàn, Địch đàm thang (đàm hỏa
bốc lên mạch đi hồng sác, yết hầu sưng nghẹn
Câu 38. Phép chữa lấy tiêu đàm làm chủ dùng khi
A. Cảm phải phong hàn (sơ giải biuwwe tà C. đàm hỏa bóc lên
B. Kinh dương minh tích nhiệt (tiết hết uất nhiệt D. cảm phải dịch độc
thời khí (thanh hỏa giải độc
Câu 39. Thường ngày vốn yếu, 6 bộ vi mạch tế, cửa họng hơi sưng mà khô,
đau nhứt phần nhiều ở lúc gần trưa, thì dùng phép điều trị gì?
A. Bổ huyết nhuận táo C. bổ tỳ sơ can
B. Bổ trung ích khí D. Tư âm giáng hỏa
Câu 40. Lo nghĩ quá độ, tỳ hư, can uất nên bổ tỳ sơ can thì bài Quy tỳ thang
kết hợp với bài nào?
A. Tiêu dao tán C. Tứ vật thang
B. Tri bá địa hoàng hoàn D. Quỳnh ngọc cao
Câu 41. Nếu vì vốn bẩm âm hư, thận âm bất túc, 6 bộ mạch tuy sác mà 2 bộ
xích phù nhuễn nên dùng phép , bài thuốc gì?
A. Tân lương sơ tán C. Tư âm giáng hỏa
B. Dưỡng âm sinh tân D. Tư âm thanh nhiệt
Câu 42. Nếu âm hư có thực nhiệt dùng bài nào?
A. Lục vị địa hoàng hoàn C. Tri bá địa hoàng hoàn
B. Ngọc nữ tiễn D. ngọc bình phong tán
Câu 43. Câu nào sau đây đúng, ngoại trừ
A. Hầu ung, Nhũ nga lúc mới bắt đầu nên dùng phép tân lương phát hãn
B. Chứng lạn Hầu sa lúc đầu nên dùng tân lương sơ tán
C. Chứng lạn hầu sa nếu hỏa đã vào phần dinh nên dùng phép thanh dinh giải
độc
D. Chứng bạch hầu có biểu chứng thì dùng tân lương giải biểu, dùng bài trừ ôn
hóa đàm thang
Câu 44. Đối với chứng bạch hầu khi biểu chứng hết thì dung bài thuốc gì
A. Thanh ôn bại độc ẩm
B. Dưỡng âm thanh phế thang
C. Thanh tâm dịch phế thang
D. Dưỡng chính thang
Câu 45. Bạch hầu bớt mà nhiệt vẫn chưa thanh được thì dùng bài
A. Thanh ôn bại độc ẩm
B. Dưỡng âm thanh phế thang
C. Thanh tâm dịch phế thang
D. Dưỡng chính thang
Câu 46. Chọn câu đúng, ngoại trừ
A. Chứng hầu tiên, hầu cam dùng phép tư âm nhuận táo
B. Chứng hầu tiên, hầu cam không được dùng thuốc khổ hàn sẽ làm tổn thương
đến tỳ
C. Có thể dùng bài lục vị địa hoàng hoàng
D. Có thể dùng bài Bảo dưỡng âm thanh phế thang
Câu 47. Chứng giang mai kết độc nên dùng bài thuốc nào?
A. Tỳ giải thang
B. Thổ phục linh thang
C. Dưỡng âm thanh phế thang
D. Câu A. B đúng
Câu 48. Chứng giang mai kết độc lâu ngày nên dùng phép cữa nào?
A. Dưỡng âm thanh nhiệt
B. Tư âm giáng hỏa
C. Dưỡng âm phù chính
D. Tư âm nhuận táo
Câu 49. Trong Hầu khoa phép chữa ngoài thông thường là
A. Châm, xông hơi, hơ lửa
B. Thổi thuốc, châm, xông khói
C. Hơ lửa, châm, móc cho mửa
D. Thổi thuốc, châm, xông khói, hơ lửa, móc cho mửa
Câu 50. Tác dụng của phép chữa ngoài
A. Đi thẳng tới chỗ đau, hỗ trợ thêm cho phương pháp chữa trong
B. Khi dùng thuốc thang không nuốt xuống được
C. Tác dụng lan tỏa, làm hết đau nhanh
D. Đi thẳng tới chỗ đau mà không cần dùng đến thuốc thang
Câu 51. Thổi thuốc là
A. Dùng miệng thổi đem tất cả các loại bột thuốc thích hợp với bệnh tình mà
thổi vào chỗ đau.
B. Dùng miệng thổi đem tất cả các loại bột thuốc thích hợp với bệnh nhân mà
thổi vào chỗ đau.
C. Dùng ống thổi đem tất cả các loại bột thuốc thích hợp với bệnh tình mà thổi
vào chỗ đau.
D. Dùng ống thổi đem các loại bột thuốc thích hợp với bệnh tình mà thổi khi ở
giai đoạn hồi phục.
Câu 52. Các loại bệnh yết hầu mới phát lên sưng đau nhức không ăn uống
được có thể thổi bằng
A. Băng bằng tán C. Băng thanh tán (hỏa độc
thinh vuongw
B. Thâm hoàng tán (hỏa độc thịnh vượng D. Kim tỏa
chủy (yết hầu sưng trước tắc nghẽn
Câu 53. Chọn câu đúng trong các câu dưới đây, ngoại trừ
A. Hỏa nhiệt thịnh, sung vù đỏ óng, nóng bừng đau nhứt dùng bột Thâm hoàng
tán, băng thanh tán thổi ngoài
B. Yết hầu sưng trước, tắc nghẽn, nuốt nghẹn, thuốc nước khó xuống thì thổi
bột kim tỏa chủy tán, hạ thị đại thi chủy tán
C. Đỏ sưng mà khô nhám, không có tân dịch dừng bột Lục bào tán kết hợp với
băng thanh tán gia Tây qua sương
D. Đờm giải đóng ngăn cảng cửa họng dùng bột bạch giáng tuyết tán để tiêu
đờm
Câu 54. Bệnh yết hầu mà trong miệng loét nhiều dùng
A. Băng hoàng tán, Lạn hầu suy
B. Lục bào tán, Ngọc tiết tán
C. Tiểu kế tán, Đạm hoàng tán
D. Kim táo tán, Tích tọa tán
Câu 55. Bạch yết hầu thuộc chứng hư, yết hầu khô, ngọng tắc ngiọng tiếng
nên dung phép nào làm chủ
A. Thanh nhiệt lương huyết C. Tư âm giáng hỏa
B. Dưỡng âm thanh nhiệt D. Thanh lương
Câu 56. Thổi bột Phàm linh tán trong chứng
A. Hầu ung C. Hầu tiên
B. Nhũ nga D. Hầu cam
Câu 57. Chứng hầu phong đóng chặt, hàm răng ngậm cứng, không có cách gì
mở được trước hết cần châm 2 huyệt nào?
A. Giáp xa, Ế phong C. Á môn, Giáp xa
B. Hợp cốc, Giáp xa D. Thừa tương, Giáp xa
Câu 58. Chứng Bạch hầu mới phát thì thổi bột gì?
A. Thanh lương tán C. Hùng hoàng giải độc hoàn
B. Khai quan thần ứng tán D. Dị công tán
Câu 59. Khi thổi thuốc cần chú ý gì
A. Nên thổi trực tiếp vào chỗ đau
B. Không phải chỉ thổi vào chỗ đau mà phải thổi ra cả xung quanh lân cận, để
phòng bệnh độc lan đến
C. Chỉ thổi vào chỗ đau không cần phải thổi ra xung quanh lân cận, để phòng
bệnh độc lan đến
D. Không phải chỉ thổi vào chỗ đau mà phải thổi ra cả xung quanh lân cận.
Câu 60. Phép châm gồm có mấy cách châm
A. 2 C. 4
B. 3 D. 5
Câu 61. Câu nào dưới đây sai
A. Châm vào huyệt cho ra máu dùng lúc bệnh yết hầu sưng nhiều, hàm răng
không mở được
B. Châm thủng cho ra máu dùng để nặng hết mủ ở chỗ sưng đau
C. Châm vào huyệt thu lại hiệu quả lâu hơn hào châm
D. Nếu mủ thành rồi nên chích mủ, chích vào nhanh và rút ra nhanh
Câu 62. Để trừ nhiệt thì châm huyệt nào
A. Nội quan C. Trung xung
B. Thiếu thương D. Hợp cốc
Câu 63. Nếu bệnh tình nghiêm trọng có thể dùng
A. Hào châm C. Cứu
B. Chích nặn máu D. Điện châm
Câu 64. Nếu bệnh tình nghiêm trọng thì châm
A. Châm sâu huyệt Hợp cốc
B. Châm huyệt Lao cung
C. Châ kích thích huyệt hợp cốc và Lao cung
D. Châm sâu huyệt Hợp cốc thấu qua huyệt Lao cung
Câu 65. Phép móc cổ cho mửa được dùng trong chứng nào
A. Hầu tiên C. Hầu phong
B. Hầu Cam D. Bạch hầu
Câu 66. Phép móc cổ cho mửa dùng lông cứng cánh gà nhúng vào
A. Dầu vừng C. Dầu oliu
B. Dầu trẩu D. Dầu dừa
Câu 67. Phép xông khói hay còn gọi là
A. Khai quan tỏa cản C. khai quan tiết nhiệt
B. Khai khẩu D. khai quan ngọc tỏa chủy
Câu 68. Phép xông khói hay dùng trong chứng
A. Hầu tiên C. Hầu phong
B. Hầu Cam D. Bạch hầu
Câu 69. Phép nung lửa dùng trong
A. Hầu khẩu C. hầu tiêm
B. Hầu cam D. Triền hầu phong
Câu 70. Sau khi nung xong thì cho bệnh nhân uống nước gì
A. Nước chanh C. Nước cam thảo
B. Trà thảo mộc D. Nước cam
Câu 70. Biện khí vị của bệnh yết hầu là có thể phân biệt được thuộc nhiệt hay
thuộc hàn và bệnh tình nhẹ hay nặng
A. Đúng B. Sai
Câu 71. Để để bệnh yết hầu thuộc thực nhiệt thì tất nhiên sưng đỏ, lồi lên cao,
càng sưng càng căng, sắc phần nhiều nhọt màu phấn, mà không tươi, khi đau
nặng, lưỡi gà thọng xuống
A. Đúng B. Sai
Câu 72. Phép chữa ngoài thông thường dùng trong hầu khoa là phép thổi
thuốc, châm, móc cho mửa, xông khói, hơ lửa
A. Đúng B. Sai
Câu 73. Theo YHCT có 11 loại bệnh chứng hầu khoa
A. Đúng B. Sai
Câu 74. Khi thổi thuốc chỉ thổi ỏ chỗ đau, không cầm thổi ra xa để phòng
bệnh độc lan đến
A. Đúng B. Sai
Câu 75. Các loại bệnh sau đây thuộc bệnh chứng hầu khoa, ngoại trừ
A. Mụn nhũ nga
B. Phi dương hầu
C. Triền hầu phong
D. Hầu sa
E. Quáng gà
Câu 76. Phép nào sau đây là phép chữa ngoài trong hầu khoa
A. Thuốc nước nhỏ
B. Thuốc bột nhỏ
C. Thuốc hoàn
D. Phép xông khói
E. Thuốc thang
Câu 77. Chứng giang mai kết độc, gây chứng hầu cam dùng bài
A. Tỳ giải thang
B. Kinh phong bại độc tán
C. Địch đàm thang
D. Thanh yết lợi cách thang
E. Bổ trung ích khí thang
Câu 78. Những bệnh yết hầu mà trong miệng lỡ loét nhiều có thể dùng bột
A. Lục bào tán và Băng hoàng tán
B. Ngọc tiết tán và Đạm hoàng tán
C. Lục bào tán Và Ngọc tiết tán
D. Đạm hoàng tán và Băng hoàng tán
E. Băng bằng tán và Phàn linh tán

VIÊM HỌNG
Câu 1. Vêm họng được chia làm mấy loại
A. 2 C. 4
B. 3 D. 5
Câu 2. Bệnh khởi phát cấp tính với đau rát họng và mất tiếng YHCT xếp vào
chứng
A. Hầu phong, Tỏa hầu phong
B. Tử hầu phong, hầu tiên
C. Hầu phong, tử hầu phong, triển hầu phong
D. Tử hầu phong, triển hầu phong
Câu 3. Viêm họng cấp tính hay gặp vào mùa nào trong năm
A. Đông C. Hè
B. Đông xuân D. Thu đông
Câu 5. Nguyên nhân tạo thành tiếng nói rè chủ yếu do
A. Tổn thương thanh môn
B. Tổn thương niêm mạc hongj
C. Thanh đới
D. Ăn uống đồ cay nóng
Câu 5. Nguyên nhân gây ra viêm họng cấp theo YHHĐ
A. Nhiễn độc, nhiễm khuẩn
B. Yếu tố nghề nghiệp: hít bụi phấn, nói to quá nhiều
C. Lao lực, uống rượu và hút thuốc
D. Các yếu tố trên
Câu 6. Theo YHCT nguyên nhân gây ra viêm họng cấp tính
A. Tà độc của phong hàn, phong nhiệt xâm phạm vào phế
B. Tỳ vị kết nhiệt
C. Câu A, B đúng
D. Câu A đúng, B sai
Câu 7. Theo YHCT nguyên nhân gây ra viêm họng mãn tính
A. Phế tỳ thận hư tổn, khí ngưng, huyết ứ, đàm kết
B. Phế tỳ can hư tổn, âm hư, khí trệ
C. Tỳ thận hư tổn, phế kinh uất nhiệt
D. Tỳ thận hư tổn, khí kệ huyết ứ
Câu 8. Theo YHCT viêm họng cấp gồm có mấy thể
A. 2 C. 4
B. 3 D. 5
Câu 9. Triệu chứng lâm sàng thường gặp của thể phong nhiệt
A. Đau họng, tiếng nói nặng đục, ho khạc đờm nhiều vàng hôi, họng có cảm
giác vướng tắc, nuốt khó khăn, thâm chí khó thở, ngực sườn đầy tức, có thể
sốt cao. Tiểu tiện vàng đại tiện khô táo, chất lưỡi đỏ , rêu lưỡi vàng dày,
mạch hoạt sác hay hồng sác
B. Tiếng nói khàn, họng có cảm giác nóng, ho khan, không đờm hoặc đờm ít
khó khạc, họng khô hơi đau, có thể phát sốt, bên lưỡi hơi đỏ, rêu lưỡi trắng
mỏng hoặc hơi vàng, mạch phù sác
C. Sau khi bị cảm lạnh, bỗng nhiên thấy tiếng bị khàn, có thể mất tiếng, họng
hơi đau, hơi ráp, ăn nuốt khó hơn. Có thể kèm sốt nhẹ, chảy nước mũi, đau
đầu, không ra mồ hôi. Lưỡi hơi đỏ, rêu lưỡi dày trắng, mạch phù khẩn
D. Tiếng nói khàn, trầm rè, không nói được lâu, triệu chứng nặng lên khi mệt
mỏi, nói nhiều. thường hay khạc, ho khan, ít đờm. Đau mỏi lưng gối, tâm
phiền, thiếu ngủ, miệng khát họng khô, gò má đỏ, lưỡi đỏ ít rêu, mạch tế sác
Câu 10. Khám họng thấy: Thanh đới xung huyết hơ nề, đờm nhầy dính vàng
trắng, thanh đới hoạt động tương đối tốt, thanh môn đóng mở không hoàn
toàn khi phát âm gặp trong thể nào?
A. Đàm nhiệt C. Phong nhiệt
B. Phong hàn D. Phế thận âm hư
Câu 11. Phép điều trị của thể phong nhiệt là
A. Thanh nhiệt hóa đàm, khai thủng tiêu âm
B. Sơ phong tán hàn, tuyên phế khai âm
C. Thanh nhiệt hóa đàm, tuyên phế khai âm
D. Sơ phong thanh nhiệt, thanh hũng khai âm
Câu 12. Bài thuốc điều trị thể phong nhiệt
A. Thanh đàm khai âm thang
B. Thanh cúc khai âm thang
C. Kinh phòng khai âm thang
D. Bách hợp cố kim thang
Câu 13. Trong bài Thanh cúc khai âm thang nếu thanh đới bị sung huyết, sắc
tím gia vị nào?
A. Triết bối, Qua lâu 9đờm nhiều
B. Đan bì, Xích thược
C. Chi tử, Lô căn (phát sốt
D. Huyền sâm, Thiên hoa phấn (hầu họng khô
Câu 14. Triệu chứng lâm sàng của thế Đàm nhiệt
A. Đau họng, tiếng nói nặng đục, ho khạc đờm nhiều vàng hôi, họng có cảm
giác vướng tắc, nuốt khó khăn, thâm chí khó thở, ngực sườn đầy tức, có thể
sốt cao. Tiểu tiện vàng đại tiện khô táo, chất lưỡi đỏ , rêu lưỡi vàng dày,
mạch hoạt sác hay hồng sác
B. Tiếng nói khàn, họng có cảm giác nóng, ho khan, không đờm hoặc đờm ít
khó khạc, họng khô hơi đau, có thể phát sốt, bên lưỡi hơi đỏ, rêu lưỡi trắng
mỏng hoặc hơi vàng, mạch phù sác
C. Sau khi bị cảm lạnh, bỗng nhiên thấy tiếng bị khàn, có thể mất tiếng, họng
hơi đau, hơi ráp, ăn nuốt khó hơn. Có thể kèm sốt nhẹ, chảy nước mũi, đau
đầu, không ra mồ hôi. Lưỡi hơi đỏ, rêu lưỡi dày trắng, mạch phù khẩn
D. Tiếng nói khàn, trầm rè, không nói được lâu, triệu chứng nặng lên khi mệt
mỏi, nói nhiều. thường hay khạc, ho khan, ít đờm. Đau mỏi lưng gối, tâm
phiền, thiếu ngủ, miệng khát họng khô, gò má đỏ, lưỡi đỏ ít rêu, mạch tế sác
Câu 15. Trong thể đàm nhiệt khi khám họng có đặc điểm gì
A. Thanh đới xung huyết hơ nề, đờm nhầy dính vàng trắng, thanh đới hoạt động
tương đối tốt, thanh môn đóng mở không hoàn toàn khi phát âm
B. Thanh đới hơi đỏ mà sưng nề, niêm mạch họng hơi sưng nề đỏ
C. Thanh đới sưng đỏ rõ ràng, niêm mạc hầu họng sưng đỏ sung huyết
D. Thanh đới hơi đỏ hoặc đỏ, thành họng dày, thành họng thô, thanh môn đóng
mở không kín
Câu 16. Phép điều trị trong thể đàm nhiệt
A. Thanh nhiệt hóa đàm, khai thủng tiêu âm
B. Sơ phong tán hàn, tuyên phế khai âm
C. Thanh nhiệt hóa đàm, tuyên phế khai âm
D. Sơ phong thanh nhiệt, thanh hũng khai âm
Câu 17. Thanh đàm khai âm thang được dùng trong thể nào
A. Đàm nhiệt C. Phong nhiệt
B. Phong hàn D. Phế thận âm hư
Câu 18. Trong bài Thanh đàm khai âm thang nếu họng khô thì gia thêm vị gì?
A. Đại hoàng (sốt cao đại tiện táo C. Hạnh
nhân, Tang bạch bì (ho nhiều
B. Lô căn,Huyền sâm D. Huyền sâm, Thiên hoa phấn
Câu 19. Câu nào sau đây đúng khi nói về thể phong hàn, ngoại trừ ???
A. Sau khi bị cảm lạnh, bỗng nhiên thấy tiếng bị khàn, có thể mất tiếng, họng
hơi đau, hơi ráp, ăn nuốt khó hơn, Lưỡi hơi đỏ, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch
phù khẩn
B. Dùng bài kinh phòng khai âm thang
C. Thanh đới hơi đỏ mà sưng nề, niêm mạch họng hơi sưng nề đỏ
D. Sơ phong tán hàn, tuyên phế khai âm
Câu 20. Theo YHCT viêm họng mãn tính gồm có mấy thể?
A. 2 C. 4
B. 3 D. 5
Câu 21. Trong viêm họng mãn tính Thể phế thận âm hư có mạch:
A. Tế sác C. Trầm tế
B. Sáp D. Huyền hoạt
Câu 22. Khám họng trong thể phế thận âm hư có đặc điểm
A. Họng sưng đỏ, thanh đới đỏ ửng, đờm dịch nhầy ở trong hoặc thấy các u nhú
(khí ngưng hueets ứ đàm rệ
B. Niêm mạc họng sưng huyết, thanh đới đỏ hoặc viêm đỏ, có khi sưng phù dày
rõ ràng hoặc u nhú, thanh môn đóng mở không đều (đàm nhiệt ôn kết
C. Thanh đới hơi đỏ hoặc đỏ, thành họng dày, thành họng thô, thanh môn đóng
mở không kín
D. Thanh đới hơi đỏ mà sưng nề, niêm mạch họng hơi sưng nề đỏ (phong hàn
Câu 23. Phép điều trị của thể phế thận âm hư là
A. Hành khí hoạt huyết, hóa đờm, khai âm
B. Tư dưỡng phế âm, giáng hỏa lợi hầu, khai âm
C. Thanh nhiệt hóa đàm, lợi hầu khai âm
D. Sơ phong tán hàn, thanh phế khai âm
Câu 24. Bài thuốc Bách hợp cố kim thanh gia vị được dùng tron thể
A. Khí ngưng, huyết ứ, đàm trệ
B. Đàm nhiệt ôn kết
C. Phế thận âm hư
D. Phong nhiệt
Câu 25. Câu nào sau đây đúng khi nói về thể khí ngưng, huyết ứ, đàm trệ
A. Nói khan càng ngày càng nặng, nói yêu vô lực, cảm giác như có dị vật trọng
họng, khạc đàm trong loãng, lưỡi họng đỏ có điểm ứ huyết, mạch sác (mạch
sáp
B. Họng sưng đỏ, thanh đới đỏ ửng, đờm dịch nhầy hoặc thấy các u nhú (ở
trong
C. Hành khí, hoạt huyết, hóa đàm, giáng hỏa lợi hầu, khai âm
D. Dùng bài Hóa đàm trừ ứ thanh hầu thang
Câu 26. Tiếng nói khan, tiếng nói thường yếu, khạc đờm nhiều và vàng đặc,
thích uống nước, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng nhờn hoặc dày , mạch huyền hoạt là
đặc điểm lâm sàng gặp trong thể nào?
A. Đàm nhiệt ôn kết C. Phế thận âm hư
B. Khí ngưng, huyết ứ, đàm trệ D. phong hàn
Câu 27. Đặc điểm khám họng trong thể đàm nhiệt ôn kết
A. Họng sưng đỏ, thanh đới đỏ ửng, đờm dịch nhầy hoặc thấy các u nhú
B. Thanh đới hơi đỏ hoặc đỏ, thành họng dày, thành họng thô, thanh môn đóng
mở không kín
C. Thanh đới hơi đỏ mà sưng nề, niêm mạch họng hơi sưng nề đỏ
D. Niêm mạc họng sưng huyết, thanh đới đỏ hoặc viêm đỏ, có khi sưng phù dày
rõ ràng hoặc u nhú, thanh môn đóng mở không đều
Câu 28. Thể đàm nhiệt ôn kết dùng phép chữa
A. Hành khí hoạt huyết, hóa đờm, khai âm
B. Tư dưỡng phế âm, giáng hỏa lợi hầu, khai âm
C. Thanh nhiệt hóa đàm, lợi hầu khai âm
D. Sơ phong tán hàn, thanh phế khai âm
Câu 29. Bài thuốc thanh kim hóa đàm thang được sử dụng trong thể
A. Đàm nhiệt ôn kết C. Phế thận âm hư
B. Khí ngưng, huyết ứ, đàm trệ D. phong hàn
Câu 30. Trong bài Thanh kim hóa đàm thang nếu thanh đới phù nề rõ thì gia
thêm vị
A. Thiên trúc hoàng, Đong qua nhân (đờm nhiều đặc khó khạc
B. Anh túc xác, Phù hải thạch
C. Kim ngân hoa, Thiên hoa phấn (đàm nhiệt ông kết mà ở trong xuất hiện lạnh
D. Đại hoàng
Câu 31. Bài thuốc nào sau đây điều trị viêm họng cấp thể phong hàn
A. Quyên tý thang
B. Thanh cúc khai âm thang
C. Kinh phòng khai âm thang
D. Thanh đàm khai âm thang
Câu 32. Bài thuốc nào sau đây điều trị viêm họng mạn tính thể khí ngưng
huyết ứ đàm trệ
A. Thanh đàm khai âm thang
B. Thanh kim hóa đàm thang
C. Hóa đàm trừ ứ thanh hầu thang
D. Bách hợp cố kim thang
Câu 33. Theo YHCT thể bệnh của viêm họng mạn tính là
A. Thể phế thận âm hư, đàm nhiệt ôn kết
B. Khí ngưng huyết ứ đmà trệ
C. Đàm nhiệt ôn kết
D. Phế thận âm hư, đàm nhiệt ôn kết, khí ngưng huyết ứ đàm trệ
Câu 34. Những thể bệnh nào sau đây là của viêm họng cấp tính
A. Đàm nhiệt ôn kết
B. Phong hàn, phế thận âm hư
C. Khí ngưng huyết ứ đàm trệ
D. Phong nhiệt
Câu 35. Theo YHCT nguyên nhân gây ra viêm họng cấp tính là gì
A. Cảm phải phong hàn nhiệt ở bên ngoài
B. Nội thương làm cho phế vị nhiệt
C. Đờm nhiệt có sẵn trong cơ thể
D. Phế thận âm hư
CÂM ĐIẾC
Câu 1. Nguyên nhân bẩm sinh thường gặp trong câm điếc
A. Di truyền, hôn nhân cân huyết thống
B. Các bệnh lý truyền nhiễm người mẹ mắc phải trong thai kỳ
C. Nhiễm độc thuốc trong quá trình mang thai, bất thường về sinh non, thai
trọng lượng thấp…
D. Các câu trên đều đúng
Câu 2. Nguyên tắc chữa bệnh bệnh câm điếc chọn câu đúng, ngoại trừ
A. Trước hết phải chữa câm, khi nói được thì chữa chiếc và chữa câm điếc phối
hợp
B. Khi châm lấy huyệt ở vùng tai, vùng chẩm gáy là chính kết hợp ở xa tùy
nguyên nhân
C. Kết hợp nhiều phương pháp như nhĩ châm, điện châm, thủy châm
D. Tiến hành kiên trì, dài ngày, từng bước theo tiến triển của bệnh
Câu 3. Các phương pháp chữa điếc gồm
A. Châm các huyệt, nhĩ châm
B. Nhĩ châm, xoa bóp
C. Thủy châm, châm các huyệt
D. Châm các huyệt, nhĩ châm, xoa bóp, thủy châm
Câu 4. Trong phương pháp chữa điếc châm tả các huyệt nào ?
A. Chi câu xuyên Tam dương lạc, Ế phong, Hạ quan
B. Nhĩ môn xuyên Thính cung, Hậu thính hội, Bách hội
C. Chi câu xuyên Tam dương lạc, Ế phong, Nhĩ môn xuyên Thính cung, Hậu
thính hội, Bách hội
D. Hậu thính hội, Bách hội, Chi câu xuyên Tam dương lạc, Ế phong, Hạ quan
Câu 5. Thời gian đầu liệu trình mấy ngày
A. 5 ngày C. 6 ngày
B. 7 ngày D. 8 ngày
Câu 6. Trong phương pháp chữa chữa điếc nhĩ châm huyệt nào?
A. Thần môn, ế phong C. Vùng thận, Thần môn
B. Vùng thận, hạ quan D. Thần môn, Thính cung
Câu 7. Trong phương pháp chữa chữa điếc nhĩ châm một liệu trình mấy
ngày?
A. 5-10 ngày C. 6-8 ngày
B. 7-10 ngày D. 8-10 ngày
Câu 8. Trong phương pháp chữa chữa điếc thủy châm các huyệt nào?
A. Nhĩ môn, Ế phong, Thính cung, Thính hội
B. Tam dương lạc, Ế phong, Hạ quan
C. Thính cung, Hậu thính hội, Bách hội
D. Ế phong, Thính cung, Hạ quan
Câu 9. Phương pháp chữa câm gồm
A. Luyện nói, châm, xoa bóp
B. Châm, cứu, xoa bóp
C. Cứu, thủy châm
D. Thủy châm, luyện nói
Câu 10. Câu nào sau đây đúng khi nói về luyện nói
A. Sau khi thính lực đã có, tùy theo mức độ nghe tổ chức luyện phát âm, luyện
động tác của lưỡi
B. Sau khi thính lực đã có, tùy theo mức độ nghe tổ chức luyện nói, luyện phát
âm, luyện động tác của lưỡi
C. Sau khi thính lực đã hoàn thiện, tùy theo mức độ nghe tổ chức luyện nói,
luyện phát âm, luyện động tác của lưỡi
D. Sau khi thính lực đã có, tùy theo mức độ nghe tổ chức luyện phát âm, luyện
nói, luyện động tác của lưỡi
Câu 11. Trong phương pháp chữa câm châm các huyệt nào?
A. Á môn, Liêm tuyền, thượng liêm tuyền
B. Liêm tuyền, thượng liêm tuyền, kim tân
C. Thượng liêm tuyền, kim tân, ngọc dịch
D. Á môn, Liên tuyền, Thượng liêm tuyền, Kim tân, Ngọc dịch
Câu 12. Trong phương pháp chữa câm càn chú ý gì?
A. Khi châm huyệt Ế phong cần đảm bảo độ sâu, bệnh nhân thấy đắc khí, cần
đề phòng tai nạn khi châm quá sâu
B. Khi châm huyệt Á môn cần đảm bảo độ sâu, bệnh nhân thấy đắc khí, cần đề
phòng tai nạn khi châm quá sâu
C. Khi châm huyệt Thính cung cần đảm bảo độ sâu, bệnh nhân thấy đắc khí,
cần đề phòng tai nạn khi châm quá sâu
D. Khi châm huyệt Bách hội cần đảm bảo độ sâu, bệnh nhân thấy đắc khí, cần
đề phòng tai nạn khi châm quá sâu
Câu 13. Các nguyên nhân nào sau đây gây câm điếc thuộc nhóm nguyên nhân
bẩm sinh
A. Do hôn nhân cận huyết thống
B. Do viêm tai ngoài
C. Do chấn thương sọ não
D. Do mắc bệnh truyền nhiễm để lại di chứng câm điếc
Câu 14. Nguyên tắc nào sau đây là sai khi điều trị câm điếc?
A. Trước hết phải chữa điếc, khi nghe được thì chữa câm và chữa câm điếc
phối hợp
B. Phải luyện nói để kiên trì, luyện nghe và chữa bệnh bằng các phương pháp
đồng thời với nhau
C. Các phương pháp điều trị phải tiến hành kiên trì, dài ngày, từng bước theo
trình độ tiến triển của bệnh
D. Khi châm lấy huyệt ở tai, vùng chẩm gáy là chính kết hợp với các huyệt ở xa
tùy nguyên nhân. Thủ thuật phải mạnh để tăng hiệu quả điều trị
Câu 15. Huyệt nào sau đây thường dùng để điều trị câm
A. Á môn, Liêm tuyền
B. Liêm tuyền, Thượng liêm tuyền
C. Á môn, Kim tân, Ngọc dịch
D. Á môn, Liêm tuyền, Thượng liêm tuyền, Kim tân, Ngọc dịch
Câu 16. Khi châm huyệt Á môn cần chú ý điều gì?
A. Châm sâu
B. Châm mạnh
C. Châm sâu, nhanh, mạnh
D. Châm đảm bảo độ sâu, đề phòng tai nạn khi châm kim quá sâu
Câu 17. Dùng vùng huyệt nào sau đây ở loa tai để điều trị điếc?
A. Thần môn, Nội tiết
B. Thần môn, Thận
C. Thần môn, Giao cảm
D. Giao cảm, thận

You might also like