You are on page 1of 32

Mây câu gạch là chắc ko có khả năng ra thi. Nếu có chỉ hỏi nó thuộc nhóm gì thôi!!!

TÍNH NĂNG CỦA THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN


1. Dương dược thường là các vị thuốc có công năng:
A. thanh nhiệt B. ôn trung C. giải biểu nhiệt
D. bổ âm E. bổ dương

2. Các dược liệu vị đắng thường có tác dụng:


A. hành khí B. bổ dưỡng C. thanh nhiệt D. thu liễm E. lợi thủy

3. Thuốc có tác dụng điều trị gần giống nhau, thường có đặc điểm:
A. tính vị giống nhau B. cùng nhóm hoạt chất
C. cùng bộ phận dùng D. cùng một họ thực vật E. cùng tác dụng phụ

4. Khi 2 vị thuốc dùng chung với nhau, hiện tượng vị này ức chế độc tính của vị kia, đông y xếp vào
loại tương tác:
A. tương tu B. tương úy C. tương ác D. tương sử E. tương phản

5. Khi dùng thuốc thanh nhiệt, người bệnh cần kiêng ăn thực phẩm có tính chất:
A. kích thích B. hàn C. nguồn gốc hải sản D. khó tiêu hóa E. lợi tiểu

6. Khi 2 vị thuốc dùng chung với nhau, hiện tượng vị này làm mất độc tính của vị kia, đông y xếp
vào loại tương tác:
A. tương tu B. tương úy C. tương sát D. tương sử E. tương phản

7. Khi 2 vị thuốc dùng chung với nhau, hiện tượng vị kiềm chế tính năng của vị kia, đông y xếp vào
loại tương tác:
A. tương tu B. tương úy C. tương ác D. tương sử E. tương phản

8. Khi 2 vị thuốc dùng chung với nhau, sẽ gây những phản ứng xấu và gây thêm độc tính cho cơ thể,
đông y xếp vào loại tương tác:
A. tương tu B. tương úy C. tương ác D. tương sử E. tương phản

9. Vị của thuốc thuộc:


A. Dương B. Hàn C. Âm D. Ôn E. Nhiệt

10. Khí (còn gọi là Tính) của thuốc thuộc:


A. Dương B. Hàn C. Âm D. Ôn E. Nhiệt

11. Vị cay ngọt thuộc:


A. Dương B. Hàn C. Âm D. Ôn E. Nhiệt

12. Vị đắng mặn thuộc:


A. Dương B. Hàn C. Âm D. Ôn E. Nhiệt

13. Thuốc có vị đắng thường qui kinh:


A. Tâm, Tiểu trường B. Tỳ, Vị
C. Phế, Đại trường D. Thận, Bàng quang
E. Can, Đởm

14. Thuốc có màu vàng, vị ngọt thường qui kinh:


A. Tâm, Tiểu trường B. Tỳ, Vị
C. Phế, Đại trường D. Thận, Bàng quang E. Can, Đởm

15. Thuốc có màu trắng, vị cay thường qui kinh:


A. Tâm, Tiểu trường B. Tỳ, Vị
C. Phế, Đại trường D. Thận, Bàng quang E. Can, Đởm

16. Thuốc có màu đen, vị măn thường qui kinh:


A. Tâm, Tiểu trường B. Tỳ, Vị
C. Phế, Đại trường D. Thận, Bàng quang E. Can, Đởm

17. Thuốc có màu xanh, vị chua thường qui kinh:


A. Tâm, Tiểu trường B. Tỳ, Vị
C. Phế, Đại trường D. Thận, Bàng quang E. Can, Đởm

18. Thuốc có vị ngọt thường có tác dụng:


A. Bổ tỳ, kiện vị B. Thanh nhiệt, chống viêm
C. Thu liễm, cố sáp D. Nhuyễn kiên, nhuận hạ
E. Lợi thủy, thanh nhiệt

19. Thuốc có vị đắng thường có tác dụng:


A. Bổ tỳ, kiện vị B. Thanh nhiệt, chống viêm
C. Thu liễm, cố sáp D. Nhuyễn kiên, nhuận hạ
E. Lợi thủy, thanh nhiệt

20. Thuốc có vị chua thường có tác dụng:


A. Bổ tỳ, kiện vị B. Thanh nhiệt, chống viêm
C. Thu liễm, cố sáp D. Nhuyễn kiên, nhuận hạ
E. Lợi thủy, thanh nhiệt

21. Thuốc có vị mặn thường có tác dụng:


A. Bổ tỳ, kiện vị B. Thanh nhiệt, chống viêm
C. Thu liễm, cố sáp D. Nhuyễn kiên, nhuận hạ
E. Lợi thủy, thanh nhiệt

22. Thuốc có vị nhạt thường có tác dụng:


A. Bổ tỳ, kiện vị B. Thanh nhiệt, chống viêm
C. Thu liễm, cố sáp D. Nhuyễn kiên, nhuận hạ
E. Lợi thủy, thanh nhiệt

23. Thăng là khuynh hướng tác dụng của thuốc đi vào:


A. Thượng tiêu B. Hạ tiêu C. Ra ngoài
D. Vào trong E. Vào thận

24. Giáng là khuynh hướng tác dụng của thuốc đi vào:


A. Thượng tiêu B. Hạ tiêu C. Ra ngoài
D. Vào trong E. Vào thận

25. Phù là khuynh hướng tác dụng của thuốc đi vào:


A. Thượng tiêu B. Hạ tiêu C. Ra ngoài
D. Vào trong E. Vào thận
26. Trầm là khuynh hướng tác dụng của thuốc đi vào:
A. Thượng tiêu B. Hạ tiêu C. Ra ngoài
D. Vào trong
E. Vào thận

THUỐC GIẢI BIỂU


1. Công dụng chính của Kinh giới là:
A. tán phong hàn B. tán phong nhiệt C. tán phong thấp
D. tán phong hàn nhiệt E. khử phong

2. Công dụng chính của Bạc hà là:


A. tán phong nhiệt B. giải độc C. tán phong thấp
D. tán phong hàn nhiệt E. khử phong hàn

3. Công dụng chính của Thăng ma là:


A. tán phong hàn B. tán phong nhiệt C. tán phong thấp
D. tán phong hàn nhiệt E. khử phong

4. Tên khoa học của Tía tô là:


A. Perilla ocymoides Lamiaceae B. Ocimum sanctum Lamiaceae
C. Ocimum gratissimum Lamiaceae D. Pluchea indica Asteraceae
E. Angelica dahurica Apiaceae

1. Tên khoa học của Bạch chỉ là:


A. Perilla ocymoides Lamiaceae B. Ocimum sanctum Lamiaceae
C. Ocimum gratissimum Lamiaceae D. Pluchea indica Asteraceae
E. Angelica dahurica Apiaceae

2. Tên khoa học của Hương nhu tía là:


A. Perilla ocymoides Lamiaceae B. Ocimum sanctum Lamiaceae
C. Ocimum gratissimum Lamiaceae Trắng D. Pluchea indica Asteraceae
E. Angelica dahurica Apiaceae

3. Tên khoa học của Bạc hà là:


A. Perilla ocymoides Lamiaceae B. Mentha arvensis Lamiaceae
C. Ocimum gratissimum Lamiaceae D. Pluchea indica Asteraceae
E. Angelica dahurica Apiaceae

4. Tên khoa học của Gừng là:


A. Perilla ocymoides Lamiaceae B. Ocimum sanctum Lamiaceae
C. Ocimum gratissimum Lamiaceae D. Pluchea indica Asteraceae
E. Zingiber officinale Zingiberaceae

5. Tên khoa học của Kinh giới là:


A. Elsholtzia cristata Lamiaceae B. Ocimum sanctum Lamiaceae
C. Ocimum gratissimum Lamiaceae D. Pluchea indica Asteraceae
E. Angelica dahurica Apiaceae

6. Tên khoa học của Cúc hoa là:


A. Perilla ocymoides Lamiaceae B. Ocimum sanctum Lamiaceae
C. Chrysanthemum indicum Asteraceae D. Pluchea indica Asteraceae
E. Angelica dahurica Apiaceae

7. Tên khoa học của Sắn dây là:


A. Perilla ocymoides Lamiaceae B. Ocimum sanctum Lamiaceae
C. Ocimum gratissimum Lamiaceae D. Pueraria thomsonii Fabaceae
E. Angelica dahurica Apiaceae

8. Bộ phận dùng của Ngưu bàng là


A. Toàn cây B. Hạt C. Quả D. Lá E. Hoa

9. Bộ phận dùng của Tía tô là


A. Toàn cây B. Hạt C. Quả D. Lá E. Hoa

10. Bộ phận dùng của Cúc hoa


A. Toàn cây B. Hạt C. Quả D. Lá E. Hoa

11. Bộ phận dùng của Tang diệp


A. Toàn cây B. Hạt C. Quả D. Lá E. Hoa

12. Bộ phận dùng của Gừng


A. Rễ B. Thân rễ C. Quả D. Hoa, lá E. Hoa

13. Bộ phận dùng của Kinh giới


A. Toàn cây B. Hạt C. Quả D. Lá E. Cành là và ngọn có hoa

14. Bộ phận dùng của Hương nhu đoạn đầu cành có hoa
A. Rễ B. Thân rễ hay koC. Quả D. Hoa, lá E. Hoa

19. Thành phần hóa học của Hương nhu


A. Tinh dầu menthol B. Tinh dầu Eugenol C. Tinh bột, flavon
D. Alkaloid E. Antraglycosid

20. Thành phần hóa học của Bạc hà


A. Tinh dầu menthol B. Tinh dầu Eugenol C. Tinh bột, flavon
D. Alkaloid E. Antraglycosid

21. Thành phần hóa học của Cát căn


A. Tinh dầu menthol B. Tinh dầu Eugenol C. Tinh bột, flavon
D. Alkaloid E. Antraglycosid

22. Đa số thuốc giải biểu thường có vị:


A. Ngọt B. Cay C. Đắng D. Chua E. Mặn

23. Đa số thuốc giải biểu thường quy kinh:


A. Can B. Tỳ C. Phế D. Thận E. Tâm

24. Thuốc có tác dụng đưa ngoại tà (phong, hàn, thấp, nhiệt) ra ngoài bằng đường mồ hôi là thuốc:
A. Khu hàn B. Thanh nhiêt C. Giải biểu
D. Bình can E. Cố sáp
22. Thuốc có vị cay, tính ấm, trị cảm phong hàn là thuốc:
A. Thuốc giải thử B. Thuốc tân lương giải biểu
C. Thuốc phát tán phong thấp D. Thuốc tân ôn giải biểu
E. Thuốc phát tán phong nhiệt

23. Thuốc có vị cay, tính mát, trị cảm phong nhiệt là thuốc:
A. Thuốc giải thử B. Thuốc tân lương giải biểu
C. Thuốc phát tán phong thấp D. Thuốc tân ôn giải biểu
E. Thuốc phát tán phong hàn

24. Tính chất chung của thuốc giải biểu


A. Có tinh dầu và qui kinh Tâm B. Có tinh dầu và qui kinh Can
C. Có tinh dầu và qui kinh Tỳ D. Có tinh dầu và qui kinh Phế
E. Có tinh dầu và qui kinh Thận

25. Để tránh thất thoát tinh dầu khi sắc thuốc giải biểu cần:
A. Sắc lâu, đậy kín nắp B. Sắc nhanh, mở nắp
C. Sắc nhanh, đậy kín nắp D. Sắc lâu, mở nắp
E. Sắc khoãng 2 – 3 tiếng

26. Dùng thuốc giải biểu khi nào?


A. Tà nhập vào trong lý B. Bệnh nhiệt
C. Bệnh hàn D. Tà còn ở ngoài biểu
E. Khi đau nhức

27. Tại sao không thể dùng thuốc giải biểu trong thời gian kéo dài?
A. Thuốc có tác dụng thu liễm B. Thuốc có tác dụng cố sáp gây táo
C. Thuốc chủ thăng tán, hao tổn tân dịch D. Thuốc gây kích ứng ống tiêu hóa
E. Thuốc có tính hàn gây nê trệ

28. Uống thuốc phát tán phong hàn khi:


A. Thuốc còn nóng B. Thuốc nguội C. Đã no
D. Bụng đói E. Khi nào cũng được

29. Uống thuốc phát tán phong nhiệt khi:


A. Thuốc còn nóng B. Thuốc nguội C. Đã no
D. Bụng đói E. Khi nào cũng được

THUỐC KHỬ HÀN


1. Tác dụng chính của Xuyên tiêu là:
A. Hồi dương cứu nghịch B. Ôn trung tán hàn
C. Ôn trung giáng nghịch D. Ôn trung chỉ huyết
E. Ôn trung chỉ thống
2. Tác dụng chính của Phụ tử là:
A. Hồi dương cứu nghịch B. Ôn trung tán hàn
C. Ôn trung giáng nghịch D. Ôn trung chỉ huyết E. Ôn trung chỉ thống
3. Tác dụng chính của Nhục quế là:
A. Hồi dương cứu nghịch B. Ôn trung tán hàn
C. Ôn trung giáng nghịch D. Ôn trung chỉ huyết E. Ôn trung chỉ thống

4. Vị thuốc nào sau đây có tác dụng đại bổ nguyên khí:


A. Nhân sâm B. Phụ tử C. Nhục quế D. Sa nhân E. Đại hồi

5. Vị thuốc nào dưới đây được dùng trị sốt rét?


A. Đại hồi B. Tiểu hồi C. Cao lương khương
D. Thảo quả E. Xuyên tiêu

6. Vị thuốc nào dưới đây được dùng để giải độc cua cá?
A. Đại hồi B. Tiểu hồi C. Cao lương khương
D. Sa nhân an thai E. Xuyên tiêu

7. Tên khoa học của Riềng là:


A. Zingiber officianale Zingiberacaeae B. Amomum T sao-ko Zingiberaceae
C. Alpinia officinarum Zingiberaceae D. Amomum xanthioides Zingiberaceae
E. Curcuma longa Zingiberaceae

8. Tên khoa học của Sa nhân là:


A. Zingiber officianale Zingiberacaeae B. Amomum T sao-ko Zingiberaceae
C. Alpinia officinarum Zingiberaceae D. Amomum xanthioides Zingiberaceae
E. Curcuma longa Zingiberaceae

9. Tên khoa học của Thảo quả là:


A. Zingiber officianale Zingiberacaeae B. Amomum T sao-ko Zingiberaceae
C. Alpinia officinarum Zingiberaceae D. Amomum xanthioides Zingiberaceae
E. Curcuma longa Zingiberaceae

10. Tên khoa học của Địa liền là:


A. Zingiber officianale Zingiberacaeae B. Amomum T sao-ko Zingiberaceae
C. Alpinia officinarum Zingiberaceae D. Amomum xanthioides Zingiberaceae
E. Kaempferia galanga Zingiberaceae

11. Tên khoa học của Nhân sâm là:


A. Panax ginseng C.A.Mey. B. Cinnamomum loureirii Presl.
C. Aconitum chinense Paxt. D. Eugenia caryophyllus (C. Speng.) Bull et Harr.
E. Kaempferia galanga L.

12. Tên khoa học của Nhục quế là:


A. Panax ginseng C.A.Mey. B. Cinnamomum loureirii Presl.
C. Aconitum chinense Paxt. D. Eugenia caryophyllus (C. Speng.) Bull et Harr.
E. Kaempferia galanga L.
13.Tên khoa học của Phụ tử là:
A. Panax ginseng C.A.Mey. B. Cinnamomum loureirii Presl.
C. Aconitum chinense Paxt. D. Eugenia caryophyllus (C. Speng.) Bull et Harr.
E. Kaempferia galanga L.

14. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Ngô thù du là:
A. toàn cây B. rễ C. thân rễ D. quả E. hạt
15. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Sa nhân là:
A. toàn cây B. rễ C. thân rễ D. quả E. hạt

16. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Riềng là:


A. toàn cây B. rễ C. thân rễ D. quả E. hạt

17. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Đinh hương là:
A. toàn cây B. rễ C. thân rễ D. quả E. hoa

18. Bộ phận dùng làm thuốc của Phụ tử là:


A. toàn cây B. củ nhánh C. thân rễ D. quả E. hạt

19. Bộ phận dùng làm thuốc của Nhục quế là:


A. vỏ thân B. rễ C. thân rễ D. quả E. hạt

20. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Nhân sâm là:
A. toàn cây B. rễ C. thân rễ D. quả E. hạt

21. Thuốc ấm, nóng, có tác dụng ôn trung , thông kinh hoạt lạc, ấm kinh, giảm đau và hồi dương cứu
nghịch là thuốc :
A. Thuốc khử hàn B. Thuốc thanh nhiệt C. Thuốc tiêu đạo
D. Thuốc cố sáp E. Thuốc bình can

22. Thuốc có tác dụng làm ấm cơ thể, giảm đau, kiện tỳ, hành khí, tiêu ứ tích là thuốc:
A. Thuốc hoá đờm B. Thuốc thanh nhiệt C. Thuốc tiêu đạo
D. Thuốc cố sáp E. Thuốc ôn trung

23. Thuốc có tác dụng lấy lại phần dương khí đã bị suy giảm là thuốc:
A. Thuốc hoá đờm B. Thuốc hồi dương cứu nghịch C. Thuốc tiêu đạo
D. Thuốc cố sáp E. Thuốc ôn trung

24. Không dùng thuốc khử hàn trong trường hợp:


A. Các chứng hư hàn B. Âm hư nội nhiệt C. Chân hàn giả nhiệt
D. Các bệnh vào trong lý E. Tỳ vị hư hàn

THUỐC THANH NHIỆT


1. Vị thuốc nào dưới đây thuộc nhóm thanh nhiệt giáng hỏa?
A. Liên kiều B. Thạch cao C. Hoàng liên D. Đơn bì E. Liên diệp

2. Vị thuốc nào dưới đây thuộc nhóm thanh nhiệt tiêu độc?
A. Liên kiều B. Thạch cao C. Hoàng liên D. Đơn bì E. Liên diệp

3. Vị thuốc nào dưới đây thuộc nhóm thanh nhiệt trừ thấp?
A. Liên kiều B. Thạch cao C. Hoàng liên D. Đơn bì E. Liên diệp

4. Vị thuốc nào dưới đây thuộc nhóm thanh nhiệt giải thử?
A. Liên kiều B. Thạch cao C. Hoàng liên D. Đơn bì E. Liên diệp
5. Vị thuốc nào dưới đây thuộc nhóm thanh nhiệt lương huyết?
A. Liên kiều B. Thạch cao C. Hoàng liên D. Đơn bì E. Liên diệp

6. Tên khoa học của Bồ công anh


A. Lonicera japonica Thunb. B. Lactuca indica L.
C. Houttuynia cordata Thunb. D. Belamcanda chinensis (L) DC.
E. Portulaca oleracea L.

7. Tên khoa học của Kim ngân


A. Lonicera japonica Thunb. B. Lactuca indica L.
C. Houttuynia cordata Thunb. D. Belamcanda chinensis (L) DC.
E. Portulaca oleracea L.

8. Tên khoa học của Diếp cá


A. Lonicera japonica Thunb. B. Lactuca indica L.
C. Houttuynia cordata Thunb. D. Belamcanda chinensis (L) DC.
E. Portulaca oleracea L.

9. Tên khoa học của Rau sam


A. Lonicera japonica Thunb. B. Lactuca indica L.
C. Houttuynia cordata Thunb. D. Belamcanda chinensis (L) DC.
E. Portulaca oleracea L.

10. Tên khoa học của Xạ can


A. Lonicera japonica Thunb. B. Lactuca indica L.
C. Houttuynia cordata Thunb. D. Belamcanda chinensis (L) DC.
E. Portulaca oleracea L.

11. Tên khoa học của Cỏ tranh


A. Imperata cylindrica B. Eclipta alba
C. Eleutherine subaphylla D. Belamcanda chinensis
E. Lonicera japonica

12. Tên khoa học của Cỏ mực


A. Imperata cylindrica B. Eclipta alba
C. Eleutherine subaphylla D. Belamcanda chinensis
E. Lonicera japonica

13. Tên khoa học của Sâm đại hành


A. Imperata cylindrica B. Eclipta alba
C. Eleutherine subaphylla D. Belamcanda chinensis
E. Lonicera japonica

14. Bộ phận dùng làm thuốc của Bồ công anh


A. Hoa B. Toàn cây C. Thân rễ D. Quả E. Vỏ thân

15. Bộ phận dùng làm thuốc của Kim ngân


A. Hoa B. Toàn cây C. Thân rễ D. Quả E. Vỏ thân
16. Bộ phận dùng làm thuốc của Xạ can
A. Hoa B. Toàn cây C. Thân rễ D. Quả E. Vỏ thân

17. Bộ phận dùng làm thuốc của Liên kiều


A. Hoa B. Toàn cây C. Thân rễ D. Quả E. Vỏ thân

18. Bộ phận dùng làm thuốc của Hoàng bá


A. Hoa B. Toàn cây C. Thân rễ D. Quả E. Vỏ thân

19. Bộ phận dùng làm thuốc của Diếp cá


A. Hoa B. Toàn cây C. Thân rễ D. Quả E. Vỏ thân

20. Bộ phận dùng làm thuốc của Bạch hoa xà thiệt thảo
A. Hoa B. Toàn cây C. Thân rễ D. Quả E. Vỏ thân

21. Bộ phận dùng làm thuốc của Rau sam


A. Hoa B. Toàn cây C. Thân rễ D. Quả E. Vỏ thân

22. Bộ phận dùng làm thuốc của Diệp hạ châu


A. Hoa B. Toàn cây C. Thân rễ D. Quả E. Vỏ thân

23. Bộ phận dùng làm thuốc của Chi tử


A. Hoa B. Toàn cây C. Thân rễ D. Quả E. Vỏ thân

24. Bộ phận dùng làm thuốc của Tri mẫu


A. Hoa B. Toàn cây C. Thân rễ D. Quả E. Vỏ thân

25. Bộ phận dùng làm thuốc của Nhân trần


A. Hoa B. Toàn cây C. Thân rễ D. Quả E. Vỏ thân

26. Bộ phận dùng làm thuốc của Bạch mao căn


A. Hoa B. Toàn cây C. Thân rễ D. Quả E. Vỏ thân

27. Bộ phận dùng làm thuốc của Đơn bì


A. Hoa B. Toàn cây C. Thân rễ D. Quả E. Vỏ rễ

28. Bộ phận dùng làm thuốc của Sâm đại hành


A. Hoa B. Toàn cây C. Thân rễ D. Thân hành E. Vỏ thân

29. Hoạt chất chính trong vị thuốc Hoàng bá là:


A. flavonoid B. alkaloid C. tannin D. antraglycosid E. saponin

30. Hoạt chất chính trong vị thuốc Chi tử là:


A. flavonoid B. alkaloid C. tinh dầu D. đường, acid hữu cơ E. gardenin

31. Hoạt chất chính trong vị thuốc Sài đất là: wedolacton vừa là 1 coumarin, vừa là 1 flavanoid
A. flavonoid B. alkaloid C. tinh dầu D. đường, acid hữu cơ E. gardenin

32. Hoạt chất chính trong vị thuốc Nhân trần là:


A. flavonoid B. alkaloid C. tinh dầu D. đường, acid hữu cơ E. gardenin

33. Hoạt chất chính trong vị thuốc Diệp hạ châu:


A. glycozid B. alkaloid C. tinh dầu D. đường, acid hữu cơ E. gardenin

34. Hoạt chất chính trong vị thuốc Bạch mao căn là:
A. flavonoid B. alkaloid C. tinh dầu D. đường, acid hữu cơ E. gardenin

35. Hoạt chất chính trong vị thuốc Sinh địa là:


A. rhemannia B. alkaloid C. tinh dầu D. kháng sinh thực vật E. gardenin

36. Hoạt chất chính trong vị thuốc Sâm đại hành là:
A. flavonoid B. alkaloid C. tinh dầu D. kháng sinh thực vật E. gardenin

37. Thuốc thanh nhiệt táo thấp thường có tính và vị:


A. đắng, hàn B. rất đắng, hàn C. đắng, ngọt, hàn D. chua, hàn E. cay, hàn

38. Thuốc thanh nhiệt giải độc thường có tính và vị: giống Thanh nhiệt Táo Thấp
A. đắng, hàn B. rất đắng, hàn C. đắng, ngọt, hàn D. chua, hàn E. cay, hàn

39. Thuốc thanh nhiệt lương huyết thường có tính và vị:


A. đắng, hàn B. rất đắng, hàn C. đắng, ngọt, hàn D. chua, hàn E. cay, hàn

40. Công dụng của vị Xạ can


A. chữa ho, viêm họng B. chữa viêm gan C. chữa hoàng đản
D. thanh nhiệt tả hỏa E. mát huyết

41. Công dụng của vị Diệp hạ châu


A. chữa ho, viêm họng B. chữa viêm gan C. chữa nhức đầu
D. thanh nhiệt tả hỏa E. mát huyết

42. Công dụng của vị Chi tử


A. chữa ho, viêm họng B. chữa viêm ruột C. chữa hoàng đản
D. thanh nhiệt tả hỏa E. mát huyết

43. Tác dụng của vị Thạch cao


A. chữa ho, viêm họng B. Chữa viêm gan C. chữa hoàng đản
D. thanh nhiệt tả hỏa E. mát huyết

44. Thuốc có tác dụng loại trừ nhiệt độc, lập lại cân bằng âm dương là thuốc:
A. Thuốc khử hàn B. Thuốc ôn trung C. Thuốc cố sáp
D. Thuốc thanh nhiệt E. Thuốc bình can

45. Thuốc dùng khi bị sốt cao do bị nhiễm khuẩn, bệnh truyền nhiễm
A. Thuốc thanh nhiệt lương huyết B. Thuốc thanh nhiệt giải độc
C. Thuốc thanh nhiệt giải thử D. Thuốc thanh nhiệt táo thấp
E. Thuốc thanh nhiệt giáng hoả

46. Thuốc được sử dụng khi hỏa độc xâm phạm phần khí, hoặc kinh dương minh là thuốc:
A. Thuốc thanh nhiệt lương huyết B. Thuốc thanh nhiệt giải độc
C. Thuốc thanh nhiệt giải thử D. Thuốc thanh nhiệt táo thấp
E. Thuốc thanh nhiệt giáng hoả

47. Thuốc có tác dụng thanh trừ nhiệt độc và làm khô ráo những ẩm thấp trong cơ thể.
A. Thuốc thanh nhiệt lương huyết B. Thuốc thanh nhiệt giải độc
C. Thuốc thanh nhiệt giải thử D. Thuốc thanh nhiệt táo thấp
E. Thuốc thanh nhiệt giáng hoả
48. Thuốc được sử dụng khi nhiệt độc xâm phạm phần dinh, huyết là thuốc:
A. Thuốc thanh nhiệt lương huyết B. Thuốc thanh nhiệt giải độc
C. Thuốc thanh nhiệt giải thử D. Thuốc thanh nhiệt táo thấp
E. Thuốc thanh nhiệt giáng hoả

49. Các vị thuốc thanh nhiệt có tính hàn, vị đắng thường gây tác dụng phụ là:
A. Khó uống, gây đắng miệng B. Gây táo, tổn thương tân dịch
C. Gây khó tiêu, tiêu lỏng D. Gây chảy máu cam, nôn ra máu
E. Gây chóng mặt, mờ mắt

50. Các vị thuốc thanh nhiệt có tính hàn, vị ngọt, thường gây tác dụng phụ là:
A. Khó uống, gây đắng miệng B. Gây táo, tổn thương tân dịch
C. Gây khó tiêu, táo bón D. Gây chảy máu cam, nôn ra máu
E. Gây nê trệ, khó tiêu

51. Phần lớn các thuốc thanh nhiệt táo thấp có vị và tính:
A. Ngọt, rất hàn B. Chua sáp, rất hàn
C. Rất đắng, hàn D. Đắng, tính ôn
E. Cay, đại nhiệt

52. Thuốc thường có vị đắng hoặc ngọt, tính hàn, vừa có tác dụng hạ nhiệt, vừa có khả năng dưỡng âm
sinh tân là thuốc:
A. Thuốc thanh nhiệt lương huyết B. Thuốc thanh nhiệt giải độc
C. Thuốc thanh nhiệt giải thử D. Thuốc thanh nhiệt táo thấp
E. Thuốc thanh nhiệt giáng hoả

THUỐC HOÁ ĐỜM CHỈ KHÁI BÌNH SUYỄN


1. Vị thuốc nào dưới đây có thuộc nhóm thanh hóa nhiệt đờm?
A. Bán hạ B. Mạch môn C. Tạo giác D. Hạnh nhân E. Cát cánh

2. Vị thuốc nào dưới đây có thuộc nhóm bình suyễn?


A. Bán hạ B. Mạch môn C. Tô tử D. Hạnh nhân E. Cát cánh

3. Tên khoa học của Bán hạ là:


A. Typhonium trilobatum Schott. B. Morus alba. L.
C. Stemona tuberosa Lour. D. Perilla frutescens (L) Britt.
E. Datura metel L.

4. Tên khoa học của Dâu tằm là:


A. Typhonium trilobatum Schott. B. Morus alba. L.
C. Stemona tuberosa Lour. D. Perilla frutescens (L) Britt.
E. Datura metel L.

5. Tên khoa học của Bách bộ là:


A. Typhonium trilobatum Schott. B. Morus alba. L.
C. Stemona tuberosa Lour. D. Perilla frutescens (L) Britt.
E. Datura metel L.
6. Bộ phận dùng làm thuốc của Khoản đông hoa là:
A. hoa B. nụ hoa C. cành mang hoa D. cánh hoa E. lá và hoa

7. Bộ phận dùng làm thuốc của Cát cánh


A. Rễ B. Vỏ rễ C. Rễ củ D. Lá E. Hạt

8. Bộ phận dùng làm thuốc của Bán hạ Bán hạ nam: Thân rễ; bán hạ khựa: rễ củ
A. Rễ B. Vỏ rễ C. Rễ củ D. Lá E. Hạt

9. Bộ phận dùng làm thuốc của Tỳ bà diệp


A. Rễ B. Vỏ rễ C. Rễ củ D. Lá E. Hạt

10. Bộ phận dùng làm thuốc của Bạch giới tử


A. Rễ B. Vỏ rễ C. Rễ củ D. Lá E. Hạt

11. Bộ phận dùng làm thuốc của Hạnh nhân


A. Rễ B. Nhân quả C. Rễ củ D. Lá E. Hạt

12. Bộ phận dùng làm thuốc của Bối mẫu


A. Rễ B. Nhân quả C. Rễ củ D. Lá E. Thân hành

13. Tang bạch bì là


A. Vỏ rễ cây Mẫu đơn B. Vỏ rễ cây Dâu tằm C. Vỏ rễ cây Hoàng bá
D. Vỏ rễ cây Kim anh E. Vỏ rễ cây Ngũ gia bì

14. Công năng chủ trị củaTang bì là:


A. thanh phế chỉ khái B. ôn phế chỉ khái
C. hóa đờm chỉ khái D. ôn hóa hàn đờm E. thanh hóa hàn đờm

15. Húng chanh thuộc họ:


A. Asteraceae B. Lamiaceae C. Liliaceae D. Lauraceae E. Rutaceae

16. Thành phần hóa học chủ yếu của Cát cánh là
A. tinh dầu B. alkaloid C. saponin D. flavonoid E. chất dầu

17. Thành phần hóa học chủ yếu của Bán hạ là


A. tinh dầu B. alkaloid C. saponin D. flavonoid E. chất dầu

18. Thành phần hóa học chủ yếu của Bối mẫu là
A. tinh dầu B. alkaloid C. saponin D. flavonoid E. chất dầu

19. Thành phần hóa học chủ yếu của Tiền hồ là glycosid
A. tinh dầu B. alkaloid C. saponin D. flavonoid E. chất dầu

20. Thành phần hóa học chủ yếu của Hạnh nhân là
A. tinh dầu B. alkaloid C. saponin D. flavonoid E. dầu béo

21. Thành phần hóa học chủ yếu của La bạc tử là


A. tinh dầu B. alkaloid C. saponin D. flavonoid E. chất dầu
22. Thành phần hóa học chủ yếu của Bách bộ là
A. tinh dầu B. alkaloid C. saponin D. flavonoid E. chất dầu

23. Thuốc có vị cay, tính ấm, nóng, bản chất khô táo, dùng với chứng đờm hàn, đờm thấp là thuốc :
A. Thanh hoá nhiệt đờm B. Ôn hóa hàn đờm C. Thanh phế chỉ khái
D. Ôn phế chỉ khái E. Bình suyển

24. Thuốc có tính hàn, lương, dùng điều trị chứng đờm hóa thấp nhiệt
A. Thanh hoá nhiệt đờm B. Ôn hóa hàn đờm C. Thanh phế chỉ khái
D. Ôn phế chỉ khái E. Bình suyển

25. Thuốc có tác dụng cắt hoặc giảm cơn ho, khó thở là thuốc :
A. Thanh hoá nhiệt đờm B. Ôn hóa hàn đờm C. Thanh phế chỉ khái
D. Ôn phế chỉ khái E. Chỉ khái bình suyển

THUỐC BÌNH CAN TỨC PHONG, AN THẦN, KHAI


KHIẾU
1. Toan táo nhân thuộc nhóm thuốc
A. bình can tức phong B. dưỡng tâm an thần C. trọng trấn an thần
D. khai khiếu tỉnh thần E. bình can hạ áp

2. Bình vôi thuộc nhóm thuốc


A. bình can tức phong B. dưỡng tâm an thần C. trọng trấn an thần
D. khai khiếu tỉnh thần E. an thần định chí

3. Bạch tật lê thuộc nhóm thuốc


A. bình can tức phong B. dưỡng tâm an thần C. trọng trấn an thần
D. khai khiếu tỉnh thần E. an thần định chí

4. Liên tâm thuộc nhóm thuốc


A. bình can tức phong B. dưỡng tâm an thần C. trọng trấn an thần
D. khai khiếu tỉnh thần E. an thần định chí

5. Xương bồ thuộc nhóm thuốc


A. bình can tức phong B. dưỡng tâm an thần C. trọng trấn an thần
D. khai khiếu tỉnh thần E. an thần định chí

6. Bộ phận dùng làm thuốc của Lạc tiên là:


A. lá B. thân C. hoa D. quả E. toàn cây

7. Bộ phận dùng làm thuốc của Bình vôi là:


A. lá B. thân C. hoa D. quả E. Rễ củ

8. Bộ phận dùng làm thuốc của Câu đằng là:


A. lá B. thân C. hoa D. quả E. toàn cây
9. Bộ phận dùng làm thuốc của Vông nem là:
A. lá B. thân C. hoa D. quả E. toàn cây

10. Bộ phận dùng làm thuốc của Thảo quyết minh là:
A. lá B. thân C. hạt D. quả E. toàn cây

11. Bộ phận dùng làm thuốc của Xương bồ là:


A. lá B. thân rễ C. hoa D. quả E. toàn cây

12. Thành phần hóa học chủ yếu của Viễn chí là:
A. alkaloid B. saponin C. tannin D. antraglycosid E. flavonoid

13. Thành phần hóa học chủ yếu của Bình vôi là:
A. alkaloid B. saponin C. tannin D. antraglycosid E. Flavonoid

14. Thành phần hóa học chủ yếu của Liên tâm là:
A. alkaloid B. saponin C. tannin D. antraglycosid E. Flavonoid

15. Thành phần hóa học chủ yếu của Thảo quyết minh là:
A. alkaloid B. saponin C. tannin D. antraglycosid E. Flavonoid

16. Thành phần hóa học chủ yếu của Xương bồ là:
A. alkaloid B. saponin C. tinh dầu D. antraglycosid E. Flavonoid

17. Thành phần hóa học chủ yếu của Bá tử nhân là:
A. alkaloid B. Saponin, dầu béo C. tannin D. antraglycosid E. Flavonoid

18. Thành phần hóa học chủ yếu của Câu đằng là:
A. alkaloid B. saponin C. tannin D. antraglycosid E. flavonoid

19. Thiên ma thuộc nhóm thuốc


A. bình can tức phong B. dưỡng tâm an thần C. trọng trấn an thần
D. khai khiếu tỉnh thần E. an thần định chí

20. Viễn chí thuộc nhóm thuốc


A. bình can tức phong B. dưỡng tâm an thần C. trọng trấn an thần
D. khai khiếu tỉnh thần E. an thần định chí

21. Tên khoa học của Lạc tiên là:


A. Passiflora foetida B. Blumea balsamifera
C. Catharanthus citrifolia D. Acorus gramineus
E. Lonicera japonica

22. Tên khoa học của Vông nem là:


A. Erythrina indica B. Blumea balsamifera
C. Catharanthus citrifolia D. Acorus gramineus
E. Lonicera japonica

23. Tên khoa học của Bình vôi là:


A. Passiflora foetida B. Blumea balsamifera
C. Catharanthus citrifolia D. Acorus gramineus
E. Stephania rotunda

24. Tên khoa học của Sen là:


A. Passiflora foetida B. Nelumbo nucifera
C. Catharanthus citrifolia D. Acorus gramineus
E. Lonicera japonica

25. Tên khoa học của Thảo quyết minh là:


A. Passiflora foetida B. Blumea balsamifera
C. Catharanthus citrifolia D. Acorus gramineus
E. Cassia tora

26. Tên khoa học của Xương bồ là:


A. Passiflora foetida B. Blumea balsamifera
C. Catharanthus citrifolia D. Acorus gramineus
E. Lonicera japonica

27. Thuốc có tác dụng dưỡng tâm, an thần, bình can, tiềm dương là thuốc:
A. bình can tức phong B. dưỡng tâm an thần C. trọng trấn an thần
D. khai khiếu tỉnh thần E. bình can hạ áp

28. Thuốc có tác dụng bình can, tiềm dương, tức phong là thuốc:
A. bình can tức phong B. dưỡng tâm an thần C. trọng trấn an thần
D. khai khiếu tỉnh thần E. bình can hạ áp

29. . Thuốc có tác dụng làm tỉnh thần là thuốc:


A. bình can tức phong B. dưỡng tâm an thần C. trọng trấn an thần
D. khai khiếu E. bình can hạ áp

30. Cần sao chế gì khi sử dụng Toan táo nhân làm thuốc an thần:
A. Sao vàng B. Sao qua C. Sao đen D. Tẩm mật E. Tẩm muối

THUỐC LÝ KHÍ
Tóm tắt: CAY-ÔN: ( Tinh dầu)=> hao tổn tân dịch=> ko dùng lâu
-Hành khí giải uất: Hương phụ, Uất Kim, Trần Bì ( Mộc qua, Ô dược, Hậu Phác) Mộc, hương
-Phá khí giáng nghịch: Chỉ thực, chỉ xác, thanh bì ( thị đế, trầm hương)
-KK: âm hư hỏa vượng
1. Tác dụng chính của Hương phụ là:
A. hành khí giải uất B. phá khí giáng nghịch
C. giáng khí nghịch D. bổ khí kiện vị E. lý khí lý huyết

2. Tác dụng chính của Ô dược là:


A. hành khí giải uất B. phá khí giáng nghịch
C. giáng khí nghịch D. bổ khí kiện vị E. lý khí lý huyết

3. Tác dụng chính của Trần bì là:


A. hành khí giải uất B. phá khí giáng nghịch
C. giáng khí nghịch D. bổ khí kiện vị E. lý khí lý huyết

4. Tác dụng chính của Mộc hương là:


A. hành khí giải uất B. phá khí giáng nghịch
C. giáng khí nghịch D. bổ khí kiện vị E. lý khí lý huyết

5. Mộc hương có hoạt chất chính là:


A. tinh dầu B. tanin C. dầu béo D. saponin E. flavonoid

6. Trần bì có hoạt chất chính là:


A. tinh dầu B. tanin C. dầu béo D. saponin E. flavonoid

7. Hương phụ có hoạt chất chính là:


A. tinh dầu B. tanin C. dầu béo D. saponin E. flavonoid

8. Hoạt chất chính của Thị đế là:


A. tinh dầu B. tanin C. dầu béo D. saponin E. flavonoid

9. Tên khoa học của quả Quýt là:


A. Cyperus rotundus B. Curcuma longa
C. Citrus reticulata D. Magnolia lappa
E. Eclipta alba

10. Tên khoa học của Hương phụ là:


A. Cyperus officinalis Lauraceae B.Cyperus officinalis Magnoliaceae
C. Cyperus rotundus Cyperaceae D. Cyperus lappa Lauraceae
E. Cyperus lappa Magnoliaceae

11. Tên khoa học của Nghệ là:


A. Cyperus rotundus B. Curcuma longa
C. Citrus reticulata D. Magnolia lappa
E. Eclipta alba

12. Bộ phận dùng của vị Ô dược :


A. rễ B. thân C. lá D. hoa E. quả

13. Bộ phận dùng của vị Hương phụ :


A. rễ B. thân rễ C. lá D. rễ củ E. quả

14. Bộ phận dùng làm thuốc của Chỉ xác là:


A. quả non B. quả già C. quả chín D. vỏ quả xanh E. quả bánh tẻ

15. Bộ phận dùng làm thuốc của Chỉ thực là:


A. quả non B. quả già C. quả chín D. vỏ quả xanh E. quả bánh tẻ

16. Uất kim thuộc nhóm thuốc


A. hành khí giải uất B. phá khí giáng nghịch
C. giáng khí nghịch D. hành khí kiện vị E. phá khí phá huyết

17. Thanh bì thuộc nhóm thuốc


A. hành khí giải uất B. phá khí giáng nghịch
C. giáng khí nghịch D. hành khí kiện vị E. phá khí phá huyết

18. Chỉ xác thuộc nhóm thuốc


A. hành khí giải uất B. phá khí giáng nghịch
C. giáng khí nghịch D. hành khí kiện vị E. phá khí phá huyết

19. Thuốc có tác dụng điều hòa phần khí trong cơ thể là thuốc:
A. Lý huyết B. Hoạt huyết C. Hành khí
D. Lý khí E. Bổ khí

20. Thuốc có tác dụng thuận khí, giúp khí và huyết lưu thông là thuốc:
A. Lý huyết B. Hoạt huyết C. Hành khí
D. Lý khí E. Bổ khí

THUỐC LÝ HUYẾT
1. Đan sâm thuộc nhóm thuốc
A. hoạt huyết B. phá huyết C. chỉ huyết D. lương huyết E. bổ huyết

2. Tam lăng thuộc nhóm thuốc


A. hoạt huyết B. phá huyết C. chỉ huyết D. lương huyết E. bổ huyết

3. Bồ hoàng thuộc nhóm thuốc


A. hoạt huyết B. phá huyết C. chỉ huyết D. lương huyết E. bổ huyết

4. Hoa hoè thuộc nhóm thuốc


A. hoạt huyết B. phá huyết C. chỉ huyết D. lương huyết chỉ huyết E. bổ huyết

5. Hồng hoa thuộc nhóm thuốc


A. hoạt huyết B. phá huyết C. chỉ huyết D. lương huyết E. bổ huyết

6. Một dược thuộc nhóm thuốc


A. hoạt huyết B. phá huyết C. chỉ huyết D. lương huyết E. bổ huyết

7. Nga truật thuộc nhóm thuốc


A. hoạt huyết B. phá huyết C. chỉ huyết D. lương huyết E. bổ huyết

8. Tam thất thuộc nhóm thuốc


A. hoạt huyết B. phá huyết C. chỉ huyết D. lương huyết E. khử ứ chỉ huyết

9. Ngải diệp thuôc nhóm thuốc


A. hoạt huyết B. phá huyết C. chỉ huyết D. lương huyết chỉ huyết E. bổ huyết

10. Tam thất có hoạt chất chính thuộc nhóm


A. alkaloid B. tanin C. saponin D. flavonoid E. glycosid

11. Cỏ xước có hoạt chất chính thuộc nhóm


A. alkaloid B. tanin C. saponin D. flavonoid E. glycosid

12. Bộ phận dùng làm thuốc của Huyết giác là


A. thân B. rễ C. lõi gỗ D. toàn cây E. gỗ

13. Bộ phận dùng làm thuốc của Kê huyết đằng là


A. thân B. rễ C. vỏ thân D. toàn cây E. gỗ

14. Bộ phận dùng làm thuốc của Đào nhân là


A. thân B. nhân hạt C. vỏ thân D. toàn cây E. lõi gỗ

15. Bộ phận dùng làm thuốc của Tô mộc là


A. thân B. rễ C. vỏ thân D. toàn cây E. gỗ

16. Bộ phận dùng làm thuốc của Nga truật là


A. thân B. thân rễ C. thân D. toàn cây E. gỗ

17. Bộ phận dùng làm thuốc của Tam thất là


A. thân B. rễ củ C. thân D. toàn cây E. gỗ

18. Bộ phận dùng làm thuốc của Ích mẫu là


A. thân B. thân rễ C. thân D. toàn cây E. gỗ

19. Bộ phận dùng làm thuốc của Hồng hoa là


A. thân B. thân rễ C. hoa D. toàn cây E. gỗ

20. Bộ phận dùng làm thuốc của Hoa hòe là


A. thân B. thân rễ C. thân D. nụ hoa E. gỗ

21. Tên khoa học của Tô mộc:


A. Caesalpinia sappan Lamiaceae B. Caesalpinia sappan Araliaceae
C. Caesalpinia sappan Ampelliaceae D. Caesalpinia sappan Vitaceae
E. Caesalpinia sappan Fabaceae

22. Tên khoa học của Ích mẫu


A. Achyranthes aspera B. Leonurus heterophyllus
C. Curcuma zedoaria D. Caesalpinia sappan
E. Sophora japonica

23. Tên khoa học của Nga truật


A. Achyranthes aspera B. Leonurus heterophyllus
C. Curcuma zedoaria D. Caesalpinia sappan
E. Sophora japonica

24. Tên khoa học của Cỏ xước


A. Achyranthes aspera B. Leonurus heterophyllus
C. Curcuma zedoaria D. Caesalpinia sappan
E. Sophora japonica
25. Tên khoa học của Hoa hòe
A. Achyranthes aspera B. Leonurus heterophyllus
C. Curcuma zedoaria D. Caesalpinia sappan
E. Sophora japonica

26. Tên khoa học của Tô mộc


A. Achyranthes aspera B. Leonurus heterophyllus
C. Curcuma zedoaria D. Caesalpinia sappan
E. Sophora japonica

27. Tên khoa học của Ngải cứu


A. Achyranthes aspera B. Leonurus heterophyllus
C. Curcuma zedoaria D. Artemisia vulgaris
E. Sophora japonica

28. Tên khoa học của Trắc bá


A. Thuja orientalis B. Leonurus heterophyllus
C. Curcuma zedoaria D. Caesalpinia sappan
E. Sophora japonica

29. Thuốc chữa huyết ứ, huyết lưu thông khó khăn gây đau đớn là thuốc:
A. Hành huyết B. Chỉ huyết C. Hành khí
D. Bổ huyết E. Bổ khí

30. Thuốc chữa xuất huyết, băng huyết, trĩ, chảy máu cam, chảy máu chân răng là thuốc:
A. Hành huyết B. Chỉ huyết C. Hành khí
D. Bổ huyết E. Bổ khí

THUỐC LỢI THỦY THẨM THẤP


1. Thuốc lợi thủy thẩm thấp thường có vị và tính
A. đắng, lạnh B. ngọt, mát C. nhạt, bình D. ngọt, bình E. dắng, mát

2. Kim tiền thảo còn có tên gọi khác là: mắt trâu, đồng tiền lông
A. Mắt rồng B. Vẩy rồng C. Long nhãn D. Đồng tiền E. Kim ngưu

3. Bộ phận dùng của Mộc thông :


A. rễ B. thân leo C. hoa D. quả E. hạt

4. Xa tiền tử là vị thuốc lấy từ cây:


A. Plantago aquatica Alismataceae B. Plantago aquatica Plantaginaceae
C. Plantago major Alismataceae D. Plantago major Plantaginaceae
E. Plantago major var aquatica Alismataceae

5. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Râu mèo là:


A. lá B. ngọn C. thân và ngọn mang hoa D. toàn cây bỏ rễ E. hoa

6. Hoạt chất chủ yếu của Tỳ giải thuộc nhóm Thông thảo lợi sữa
A. hydrat carbon B. tanin C. alkaloid D. antraglycosid E. saponin

7. Hoạt chất của Kim tiền thảo:


A. alkaloid, flavon B. saponin C. antraglycozid
D. tanin E. tinh dầu

8. Xa tiền còn có tên gọi khác là:


A. Mắt rồng B. Vẩy rồng C. Long nhãn
D. Đồng tiền E. Mã đề

9. Tên khoa học của Râu mèo viêm gan vàng da/ viêm gan lợi mật
A. Orthosiphon spiralis B. Coix lachryma jobi
C. Plantago major D. Alisma plantago aquatica
E. Sapora aquatica

10. Tên khoa học của Ý dĩ


A. Orthosiphon spiralis B. Coix lachryma jobi
C. Plantago major D. Alisma plantago aquatica
E. Sapora aquatica

11. Tên khoa học của Xa tiền lỵ đau mắt đỏ


A. Orthosiphon spiralis B. Coix lachryma jobi
C. Plantago major D. Alisma plantago aquatica
E. Sapora aquatica

12. Tên khoa học của Phục linh


A. Orthosiphon spiralis B. Coix lachryma jobi
C. Plantago major D. Alisma plantago aquatica
E. Poria cocos

13. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Tỳ giải là:


A. toàn cây B. ngọn mang hoa C. thân rễ D. toàn cây bỏ rễ E. hoa

14. Bộ phận dùng của Thổ phục linh:


A. toàn cây B. ngọn mang hoa C. thân rễ D. toàn cây bỏ rễ E. hoa

15. Bộ phận dùng của Kim tiền thảo: sỏi thận


A. toàn cây B. thân lá C. thân rễ D. toàn cây bỏ rễ E. hoa

16. Bộ phận dùng của Trạch tả


A. toàn cây B. thân lá C. thân rễ D. toàn cây bỏ rễ E. hoa

17.Thuốc có tác dụng bài trừ thủy thấp ứ đọng trong cơ thể ra ngoài qua đường tiểu là thuốc:
A. Thanh nhiệt B. Lợi thuỷ C. Bình can
D. Hoá đờm E. Bổ khí

18. Đăng tâm thảo là vị thuốc lấy từ: Thanh nhiệt lợi tiểu
A. Lõi Cỏ tranh B. Lõi cây Dứa dại C. Lõi thân Cỏ bấc đèn
D. Lõi cây Nứa E. Lõi Cỏ cú

19. Trư linh là vị thuốc lấy từ :


A. Nấm ký sinh trên rễ Thông B. Nấm ký sinh trên rễ Sau sau
C. Nấm ký sinh trên rễ cây Muối D. Nấm ký sinh thân cây Dừa
E. Nấm ký sinh trên rơm rạ

20. Thuốc lợi thủy còn có tác dụng:


A. Thanh nhiệt B. Hóa đờm C. Tả hạ D. Giải biểu E. An thần

THUỐC TRỤC THỦY


1. Ngoài tác dụng trục thủy, Thương lục còn có tác dụng
A. cầm máu B. trị viêm gan C. trị giun
D. lợi sữa E. trị thận hư nhiễm mỡ

2. Tên khoa học của Khiên ngưu


A. Phytolacca esculanta B. Euphorbia kansui
C. Euphorbia pekinensis D. Ipomoea hederacea
E. Sophora japonica

3. Bộ phận dùng làm thuốc của Khiên ngưu :


A. Hạt B. Rễ C. Thân D. Lá E. Hoa

4. Bộ phận dùng làm thuốc của Thương lục :


A. Hạt B. Rễ C. Thân D. Lá E. Hoa

5. Bộ phận dùng làm thuốc của Cam toại :


A. Hạt B. Rễ C. Thân D. Lá E. Hoa

THUỐC TRỪ PHONG THẤP


1. Tên khoa học của cây Ngũ gia bì là
A. Xanthium strumarium B. Acanthopanax aculeatus
C. Strychnos nux- vomica D. Piper lolot
E. Homalomena aromatica

2. Tên khoa học của cây Ké đầu ngựa là


A. Xanthium strumarium B. Acanthopanax aculeatus
C. Strychnos nux- vomica D. Piper lolot
E. Homalomena aromatica

3. Tên khoa học của cây Mã tiền là


A. Xanthium strumarium B. Acanthopanax aculeatus
C. Strychnos nux- vomica D. Piper lolot
E. Homalomena aromatica

4. Tên khoa học của cây Lá lốt là


A. Xanthium strumarium B. Acanthopanax aculeatus
C. Strychnos nux- vomica D. Piper lolot
E. Homalomena aromatica
5. Tên khoa học của cây Thiên niên kiện là
A. Xanthium strumarium B. Acanthopanax aculeatus
C. Strychnos nux- vomica D. Piper lolot
E. Homalomena aromatica

6. Tên khoa học của cây Hy thiêm là


A. Xanthium strumarium B. Acanthopanax aculeatus
C. Strychnos nux- vomica D. Siegesbeckia orientalis
E. Homalomena aromatica

7. Quả cây Ké đầu ngựa còn có tên gọi là:


A. Kha tử B. Ngũ bội tử C. Thương nhĩ tử D. Tô tử E. La bạc tử

8. Ngoài tác dụng trị phong thấp, Thiên niên kiện còn có tác dụng
A. Tiêu độc B. Thanh nhiệt C. An thần D. Kiện vị E. Lợi tiểu

9. Thuốc có khả năng trừ được tà thấp ứ đọng bên trong cơ thể là thuốc
A. Hóa đờm B. Trừ phong thấp C. Lợi thủy
D. Trừ hàn E. Thẩm thấp

10. Bộ phận dùng làm thuốc của Hoàng nàn


A. hạt B. Rễ C. vỏ thân D. thân rễ E. vỏ thân cành

11. Bộ phận dùng làm thuốc của Ngũ gia bì


A. hạt B. Rễ C. vỏ thân D. thân rễ E. quả

12. Bộ phận dùng làm thuốc của Ké đầu ngựa


A. hạt B. Rễ C. vỏ thân D. thân rễ E. quả

13. Bộ phận dùng làm thuốc của Mã tiền


A. hạt B. Rễ C. vỏ thân D. thân rễ E. quả

14. Bộ phận dùng làm thuốc của Lá lốt


A. hạt B. Rễ C. vỏ thân D. thân rễ E. toàn cây, rễ

15. Bộ phận dùng làm thuốc của Thiên niên kiện


A. hạt B. Rễ C. vỏ thân D. thân rễ E. quả

16. Thuốc trừ phong thấp thường quy vào kinh:


A. Can, Tâm, Tỳ B. Can, Thận, Tỳ C. Can, Phế, Tỳ
D. Tâm, Tỳ, Thận E. Phế, Tỳ, Thận

17. Thành phần hóa học của Ké đầu ngựa:


A. Xanthostrumarin B. Strychnin C. Tinh dầu
D. Alkaloid E. Tanin

18. Thành phần hóa học của Tang chi:


A. Xanthostrumarin B. Strychnin C. Tinh dầu
D. Alkaloid E. Tanin

19. Thành phần hóa học của Mã tiền:


A. Xanthostrumarin B. Strychnin C. Tinh dầu
D. Alkaloid E. Tanin

20. Thành phần hóa học của Lá lốt:


A. Xanthostrumarin B. Strychnin C. Tinh dầu
D. Alkaloid E. Tanin

21. Thành phần hóa học của Thiên niên kiện:


A. Xanthostrumarin B. Strychnin C. Tinh dầu
D. Alkaloid E. Tanin

22. Thuốc khử phong thấp thường có tính và vị:


A. Cay, chua, mát B. Cay, ngọt, bình C. Cay, đắng, tính ấm
D. Cay, ngọt, ôn E. Cay, chua, bình

THUỐC TẢ HẠ
1. Thuốc nào dưới đây thuộc nhóm thuốc tả hạ có tính nhiệt? Nhiệt hạ chữa táo bón do hàn
A. Mang tiêu B. Ba đậu C. Ma nhân D. Đại kích E. Đại hoàng

2. Thuốc nào dưới đây thuộc nhóm thuốc tả hạ có tính hàn? Hàn hạ chữa táo bón do nhiệt
A. Đại hoàng B. Ba đậu C. Ma nhân D. Nguyên hoa E. Khiên ngưu

3. Thuốc nào dưới đây thuộc nhóm thuốc nhuận hạ?


A. Mang tiêu B. Ba đậu C. Ma nhân D. Đại kích E. Đại hoàng

4. Bộ phận dùng của Ma nhân


A. Thân rễ B. Toàn cây C. Lá, nhựa D. Quả E. Hạt

5. Bộ phận dùng của Đại hoàng


A. Thân rễ B. Toàn cây C. Lá, nhựa D. Quả E. Hạt

6. Bộ phận dùng của Lô hội


A. Thân rễ B. Toàn cây C. Lá, nhựa D. Quả E. Hạt

7. Bộ phận dùng của Muồng trâu


A. Thân rễ B. Toàn cây C. Lá, nhựa D. Quả E. Hạt

8. Bộ phận dùng của Ba đậu


A. Thân rễ B. Toàn cây C. Lá, nhựa D. Quả E. Hạt

9. Hoạt chất chính của Đại hoàng là:


A. tanin, antraglycosid B. antraglycoside C. tanin
D. flavonoid, saponin E. antraglycosid, saponin

10. Hoạt chất chính của Lô hội là:


A. antraglycosid B. alkaloid C. tanin
D. flavonoid E. saponin

11. Hoạt chất chính của Ma nhân là:


A. tinh dầu B. antraglycoside C. tanin
D. flavonoid, saponin E. Dầu béo

12. Hoạt chất chính của Muồng trâu là:


A. alkaloid B. antraglycoside C. tanin
D. flavonoid E. saponin

13. Hoạt chất chính của Mật ong là:


A. alkaloid B. antraglycoside C. tanin
D. flavonoid E. Đường, vitamin, khoáng

14. Ba đậu được xếp vào nhóm thuốc


A. Nhuận hạ B. Tả hạ có tính nhiệt C. Tả hạ có tính hàn
D. Trục thủy E. Lợi thủy

15. Giải độc Ba đậu bằng:


A. đậu xanh B. đại táo C. cam thảo D. mật ong E. nước cháo

16. Tên khoa học của Đại hoàng chữa chấn thương ứ huyết
A. Rheum officinale B. Aloe vera C. Cassia alata
D. Eclipta alba E. Morus alba

17. Tên khoa học của Lô hội giải độc Ba đậu, làm liền da
A. Rheum officinale B. Aloe vera C. Cassia alata
D. Eclipta alba E. Morus alba

18. Tên khoa học của Muồng trâu viêm gan vàng da
A. Rheum officinale B. Aloe vera C. Cassia alata
D. Eclipta alba E. Morus alba

19. Tên khoa học của Mè đen Lợi sữa


A. Rheum officinale B. Aloe vera C. Cassia alata
D. Eclipta alba E. Sesamum indicum

20. Công dụng của mật ong: thuốc tễ


A. Nhuận phế, chỉ khái B. Nhuận trường, thông tiện
C. Nhuận trường, chỉ khái C. Thanh nhiệt chỉ khái
E. Nhuận trường, thanh nhiệt

21. Thuốc có tác dụng làm thông lợi đại tiện là thuốc:
A. Thanh nhiệt B. Tả hạ C. Lợi thủy
D. Chỉ hãn E. Hoạt huyết

THUỐC TIÊU ĐẠO


1. Thuốc có tác dụng tiêu trừ thực tích ở trung tiêu, giúp tiêu hóa thức ăn bị ứ trệ là thuốc :
A. Lợi thuỷ B. Khử hàn C. Bổ dưỡng
D. Tiêu đạo E. Cố sáp
2. Hoạt chất chính của Ô dược là:
A. saponin B. tanin C. alkaloid, tinh dầu
D. flavonoid E. tinh bột

3. Hoạt chất chính của Hoắc hương là:


A. saponin B. tinh dầu C. alkaloid
D. flavonoid E. tinh bột

4. Hoạt chất chính của Binh lang là:


A. saponin B. tanin C. alkaloid, tanin
D. flavonoid E. tinh bột

5. Bộ phận dùng làm thuốc của Nhục đậu khấu là:


A. hạt B. quả C. rễ D. nhân hạt E. quả và hạt

6. Bộ phận dùng làm thuốc của Ô dược là:


A. hạt B. quả C. rễ D. nhân hạt E. quả và hạt

7. Bộ phận dùng làm thuốc của Binh lang là:


A. hạt B. quả C. rễ D. nhân hạt E. quả và hạt

8. Bộ phận dùng làm thuốc của Sơn tra là:


A. hạt B. quả C. rễ D. nhân hạt E. lá

9. Arecolin là hoạt chất chính của vị thuốc


A. Hoắc hương B. Ô dước C. Sơn tra
D. Mạch nha E. Binh lang

10. Hoạt chất chính của Mạch nha là enzym giúp tiêu hóa:
A. chất đạm B. chất béo C. chất bột
D. amylase E. maltase

11. Ngoài tác dụng tiêu thực, Kê nội kim còn có tác dụng:
A. hồi nhũ B. chế toan C. ôn trung
D. sát trùng E. cố thận

12. Mạch nha chính là mầm của cây:


A. lúa B. đại mạch C. ý dĩ
D. lúa mì E. cỏ tranh

13. Cốc nha chính là mầm của :


A. thóc B. đại mạch C. ý dĩ
D. lúa mì E. cỏ tranh

14. Màng mề gà có tên:


A. cốc nha B. mạch nha C. kê nội kim
D. thông thảo E. đăng tâm thảo

15. Tên khoa học của Sơn tra:


A. Crataegus pinnatifoda B. Crataegus pinnotifida
C. Crataegus pannatifida D. Crataegus pinnatifida
E. Crataegus pinnatofida

16. Tên khoa học của Nhục đậu khấu:


A. Myristica fragans B. Myristica frarans
C. Myristica fragrans D. Myristica fragran
E. Myristica fgrans

17. Tên khoa học của Hoắc hương


A. Pogostemon cablin B. Areca catechu
C. Myristica fragrans D. Myristica fragran
E. Myristica fgrans

18. Tên khoa học của Cau


A. Pogostemon cablin B. Areca catechu
C. Myristica fragrans D. Myristica fragran
E. Myristica fgrans

19. Tác dụng chính của Ô dược là:


A. thông khí, kiện tỳ, ôn thận B. thông khí khai khiếu
C. kiện tỳ chỉ ẩu D. ôn thận, cố tinh
E. khai khiếu tỉnh thần

THUỐC CỐ SÁP
1. Vị thuốc nào dưới đây thuộc nhóm cố biểu liễm hãn?
A. Tang phiêu tiêu B. Liên tử C. Ô mai
D. Ngũ vị tử E. Kha tử

2. Vị thuốc nào dưới đây thuộc nhóm sáp trường chỉ tả?
A. Tang phiêu tiêu B. Mơ lông C. Tiểu mạch
D. Ngũ vị tử E. Kha tử Liên Tử

3. Vị thuốc nào dưới đây thuộc nhóm cố tinh sáp niệu?


A. Tang phiêu tiêu B. Cỏ sữa C. Ô mai
D. Ngũ vị tử E. Kha tử

4. Thuốc có tác dụng cầm mồ hôi là thuốc :


A. Cố biểu liễm hãn B. Cố tinh sáp niệu
C. Sáp trường chỉ tả D. Thanh nhiệt tả hỏa
E. Lương huyết chỉ huyết

5. Thuốc có tác dụng củng cố tinh dịch trong cơ thể là


A. Cố biểu liễm hãn B. Cố tinh sáp niệu
C. Sáp trường chỉ tả D. Thanh nhiệt tả hỏa
E. Lương huyết chỉ huyết

6. Thuốc có tác dụng cầm tiêu chảy là thuốc :


A. Cố biểu liễm hãn B. Cố tinh sáp niệu
C. Sáp trường chỉ tả D. Thanh nhiệt tả hỏa
E. Lương huyết chỉ huyết
7. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Khiếm thực là
A. quả B. hạt C. nhân hạt D. quả giả E. hạt còn màng
8. Tên khoa học của cây Ổi :
A. Psidium guyava B. Paederia foetida
C. Euphorbia thymifolia D. Mentha arvensis
E. Datura metel

9. Tên khoa học của cây Mơ lông :


A. Psidium guyava B. Paederia foetida
C. Euphorbia thymifolia D. Mentha arvensis
E. Datura metel

10. Tên khoa học của cây Cỏ sữa lá nhỏ :


A. Psidium guyava B. Paederia foetida
C. Euphorbia thymifolia D. Mentha arvensis
E. Datura metel

THUỐC BỔ DƯỠNG
Tóm tắt lý thuyết
Bổ khí: Ngọt nhạt/ Bình,ôn -> Phế Tỳ ( tâm thận): Nhân sâm, sâm việt nam, đảng sâm, cam
thảo, bạch truật,hoài sơn,hoàng kỳ, đinh lăng,đại táo, bạch biển đậu.
Bổ dương: cay(đăng, ngọt)/ ôn, nhiệt-> Thận, Can (Tỳ): Cốt toái bổ, tục đoạn, đỗ trọng, phá
cố chi (cẩu tích, ba kích, dâm dương hoắc, ích trí nhân, nhục thung dung, thỏ ty tử)
Bổ huyết: Ngọt/ bình ôn -> Tâm Tỳ Can ( Thận): Long nhãn, đương qui, thục địa, Hà Thủ Ô
( a giao, bạch thược)
Bổ âm: Ngọt/hàn -> Phế Thận Vị (Can): Bách hợp, ngọc trúc, sa sâm, bạch thược, miết giáp.

1. Bộ phận dùng làm thuốc của Nhân sâm là


A. rễ củ B. hạt C. nhân hạt D. quả E. vỏ hạt

2. Bộ phận dùng làm thuốc của Đảng Sâm là


A. rễ B. hạt C. nhân hạt D. quả E. vỏ hạt

3. Bộ phận dùng làm thuốc của Hoàng kỳ là


A. rễ củ B. hạt C. nhân hạt D. quả E. vỏ hạt

4. Bộ phận dùng làm thuốc của Cam thảo là


A. rễ củ B. hạt C. nhân hạt D. quả E. vỏ hạt

5. Bộ phận dùng làm thuốc của Bạch truật là


A. rễ B. hạt C. thân rễ D. quả E. vỏ hạt

6. Bộ phận dùng làm thuốc của Hoài sơn là


A. rễ củ B. hạt C. nhân hạt D. quả E. vỏ hạt

7. Bộ phận dùng làm thuốc của Đại táo là


A. rễ B. hạt C. nhân hạt D. quả E. vỏ hạt
8. Bộ phận dùng làm thuốc của Đinh Lăng là
A. rễ củ+lá B. hạt C. nhân hạt D. quả E. vỏ hạt

9. Bộ phận dùng làm thuốc của Cốt toái bổ là


A. thân rễ B. hạt C. nhân hạt D. quả E. vỏ hạt

10. Bộ phận dùng làm thuốc của Đỗ trọng là


A. rễ B. hạt C. nhân hạt D. quả E. vỏ thân

11. Bộ phận dùng làm thuốc của Phá Cố Chi là


A. rễ B. hạt C. nhân hạt D. quả E. vỏ thân

12. Bộ phận dùng làm thuốc của Tục đoạn là


A. rễ B. hạt C. nhân hạt D. quả E. vỏ thân

13. Bộ phận dùng làm thuốc của Đương quy là


A. rễ B. hạt C. nhân hạt D. quả E. vỏ thân

14. Bộ phận dùng làm thuốc của Long nhãn là


A. rễ B. hạt C. nhân hạt D.Cơm quả E. thân

15. Bộ phận dùng làm thuốc của Hà thủ ô đỏ là


A. rễ củ B. hạt C. nhân hạt D. quả E. vỏ thân

16. Bộ phận dùng làm thuốc của Thục Địa là


A. rễ củ B. hạt C. nhân hạt D. quả E. vỏ thân

17. Bộ phận dùng làm thuốc của Sa sâm là


A. rễ B. hạt C. nhân hạt D. quả E. vỏ thân

18. Bộ phận dùng làm thuốc của Ngọc trúc là


A. rễ B. thân rễ C. nhân hạt D. quả E. vỏ thân

19. Bộ phận dùng làm thuốc của Bạch thược là


A. rễ B. hạt C. nhân hạt D. quả E. vỏ thân

20.Tên khoa học của Đảng Sâm là


A. Codonopsis sp. B. Dioscorea persimilis
C. Hibiscus sagittifolius D. Drynaria fortunei
E. Polygonum multiflorum

21. Tên khoa học của Hoài sơn là


A. Lablab vulgaris B. Dioscorea persimilis
C. Hibiscus sagittifolius D. Drynaria fortunei
E. Polygonum multiflorum

22. Tên khoa học của Bạch Truật là


A. Lablab vulgaris B. Dioscorea persimilis
C. Atractylodes macrocephala D. Drynaria fortunei
E. Polygonum multiflorum
23. Tên khoa học của Cốt toái bổ là
A. Lablab vulgaris B. Dioscorea persimilis
C. Hibiscus sagittifolius D. Drynaria fortunei
E. Polygonum multiflorum

24. Tên khoa học của Hà thủ ô đỏ là


A. Lablab vulgaris B. Dioscorea persimilis
C. Hibiscus sagittifolius D. Rhemannia glutinosa
E. Polygonum multiflorum

25. Tên khoa học của Đại táo là


A. Zyzyphus sativa B. Dioscorea persimilis
C. Hibiscus sagittifolius D. Drynaria fortunei
E. Polygonum multiflorum

26. Tên khoa học của Long nhãn là


A. Euphoria longana B. Dioscorea persimilis
C. Hibiscus sagittifolius D. Drynaria fortunei
E. Angelica sinensis

27. Tên khoa học của Tục đoạn là


A. Lablab vulgaris B. Dioscorea persimilis
C. Hibiscus sagittifolius D. Dipsacus japonicus
E. Polygonum multiflorum

28. Tên khoa học của Phá cổ chi là


A. Eucommia ulmoides B. Dioscorea persimilis
C.Psoralea corylifolia D. Drynaria fortunei
E. Polygonum multiflorum

29. Thành phần hoạt chất chính của Hà thủ ô đỏ là:


A. alkaloid B. flavonoid C. antraglycosid D. saponin E. tinh dầu

30. Thành phần hoạt chất chính của Nhân sâm là:
A. alkaloid B. flavonoid C. antraglycosid D. saponin E. tinh dầu

31. Thành phần hoạt chất chính của Cam thảo bắc là:
A. alkaloid B. flavonoid C. glycyrrhizin D. saponin E. tinh dầu

32. Thành phần hoạt chất chính của Bạch truật là:
A. alkaloid B. flavonoid C. antraglycosid D. saponin E. tinh dầu

33. Thành phần hoạt chất chính của Tục Đoạn là:
A. acid amin B. flavonoid C. antraglycosid D. saponin E. tinh dầu

34. Thành phần hoạt chất chính của Phá cổ chỉ là:
A. tinh bột B. flavonoid C. antraglycosid D. saponin E. Alkaloid

35. Thành phần hoạt chất chính của Đương quy là:
A. alkaloid B. flavonoid C. antraglycosid D. saponin E. tinh dầu
36. Hoàng kỳ thuộc nhóm:
A. Bổ khí B. Bổ huyết C. Bổ âm
D. Bổ dương E. Bổ ngũ tạng

37. Cam thảo thuộc nhóm:


A. Bổ khí B. Bổ huyết C. Bổ âm
D. Bổ dương E. Bổ ngũ tạng

38. Hoài sơn thuộc nhóm:


A. Bổ khí B. Bổ huyết C. Bổ âm
D. Bổ dương E. Bổ ngũ tạng

39. Bạch truật thuộc nhóm:


A. Bổ khí B. Bổ huyết C. Bổ âm
D. Bổ dương E. Bổ ngũ tạng

40. Đỗ trọng thuộc nhóm:


A. Bổ khí B. Bổ huyết C. Bổ âm
D. Bổ dương E. Bổ ngũ tạng

41. Tục đoạn thuộc nhóm:


A. Bổ khí B. Bổ huyết C. Bổ âm
D. Bổ dương E. Bổ ngũ tạng

42. Thục Địa thuộc nhóm:


A. Bổ khí B. Bổ huyết C. Bổ âm
D. Bổ dương E. Bổ ngũ tạng

43. Bách hợp thuộc nhóm:


A. Bổ khí B. Bổ huyết C. Bổ âm
D. Bổ dương E. Bổ ngũ tạng

44. Hà thủ ô đỏ thuộc nhóm: tác dụng bổ khí huyết


A. Bổ khí B. Bổ huyết C. Bổ âm
D. Bổ dương E. Bổ ngũ tạng

45. Đương quy thuộc nhóm:


A. Bổ khí B. Bổ huyết C. Bổ âm
D. Bổ dương E. Bổ ngũ tạng

46. Sa sâm thuộc nhóm:


A. Bổ khí B. Bổ huyết C. Bổ âm
D. Bổ dương E. Bổ ngũ tạng

47. Ngọc trúc thuộc nhóm:


A. Bổ khí B. Bổ huyết C. Bổ âm
D. Bổ dương E. Bổ ngũ tạng

48. Miết giáp thuộc nhóm:


A. Bổ khí B. Bổ huyết C. Bổ âm
D. Bổ dương E. Bổ ngũ tạng

49. Thuốc dùng trong trường hợp khí hư, khí kém là thuốc
A. Bổ khí B. Bổ huyết C. Bổ âm
D. Bổ dương E. Bổ ngũ tạng

50. Thuốc có tác dụng bổ thận tráng dương, mạnh gân cốt là thuốc
A. Bổ khí B. Bổ huyết C. Bổ âm
D. Bổ dương E. Bổ ngũ tạng

51. Thuốc có tác dụng tạo huyết, dưỡng huyết là thuốc


A. Bổ khí B. Bổ huyết C. Bổ âm
D. Bổ dương E. Bổ ngũ tạng

52. Thuốc có tác dụng sinh tân dịch là thuốc


A. Bổ khí B. Bổ huyết C. Bổ âm
D. Bổ dương E. Bổ ngũ tạng

53. Không dùng thuốc bổ âm và bổ huyết khi nào?


A. Tỳ hư B. Thận hư C. Can hư D. Tâm hư E. Vị hư

54. Kiêng kỵ khi dùng thuốc bổ dương và bổ khí?


A. không dùng kéo dài B. có thể dùng lâu C. không dùng một thang
D. không dùng lúc bệnh E. không dùng lúc đói

55. Đảng sâm quy kinh: Bổ khí: Phế tỳ Trừ Đại táo có tâm( dưỡng huyết an thần)
a. Tâm, Can, Thận Bạch truật có tinh dầu nên tỳ vị (=> an thai)
Hoài sơn bổ phế ích tinh nên Phế Thận
b. Phế Tỳ
c. Tỳ Can Thận
d. Tâm Can Tỳ
e. Phế Vị Tâm
56. Phá Cố Chi quy kinh Bổ dương: can thận Trừ Phá Cố chỉ bổ thận dương và kiện tỳ
a. Tâm, Can, Thận => Thận Tỳ
b. Phế Tỳ
c. Tỳ Thận
d. Tâm Can Tỳ
e. Phế Vị Tâm

Bổ Huyết: Tâm Tỳ can( có ít nhất 2/3 kinh ) Trừ Hà thủ ô: bổ cả khí huyết
bổ thận tráng dương=> CAN THẠNA

Bổ âm: Phế thận vị; đa số phế vị

Trừ Bạch thược dưỡng huyết bình can, tri cao HA=> Can vị
Bách hợp nhuận phế định tâm=> phế tâm
Miết giáp tẩm giấm nên quy can

You might also like