You are on page 1of 13

Thuốc giải biểu

1. Thuốc tân lương giải biểu chủ yếu quy về kinh nào?

A. Phế B. Can C. Tâm D. Thận

2. Tang diệp có những đặc điểm nào?

A. Bộ phận dùng là lá

B. Công dụng giải biểu nhiệt

C. Vị đắng hơi ngọt, tính hàn

D. Tất cả câu trên đều đúng


Câu 3: Hãy cho biết công dụng của Quế chi?
A. Phát hạn, giải biểu
B. Thông kinh lạc; thông dương khí
C. Khu phong; chỉ huyết
D. Cả A và B đều đúng
Câu 4: Cây nào thuộc nhóm Tân lương giải biểu?
A. Gừng tươi, Tía tô
B. Bạc hà, lá Dâu
C. Quế chi, bạc hà
D. Kinh giới, lá dâu
Câu 5:Thuốc giải biểu có mấy nhóm:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6:Trong nhóm thuốc giải biểu, thuốc nào mang tính “Ấm”:
A. Quế chi, Kinh giới, Tía tô, Gừng
B. Quế Chi, Bạc Hà,Cúc Hoa, Tía Tô
C. Kinh giới, Tía Tô, Gừng, Bạc Hà
D. Gừng, Cúc Hoa, Kinh Giới, Tang Diệp
Câu hỏi 7: Cách phân loại thuốc giải biểu:

A. Gồm 2 nhóm: tân ôn giải biểu và tân lương giải biểu


B. Gồm 2 nhóm: tân ôn giải biểu và thanh nhiệt giải biểu
C. Gồm 3 nhóm: tân ôn giải biểu, thuốc giải cảm hàn, tân lương giải biểu
D. Gồm 3 nhóm: thuốc giải cảm hàn, tân lương giải biểu, thanh phế chỉ khái

Câu hỏi 8: Dùng thuốc giải biểu khi nào:

A. Khi tà đã giải
B. Khi tà đã nhập lý
C. Khi bệnh còn ở biểu
D. Tất cả ý trên đều đúng

Thuốc thanh nhiệt


1. Vị thuốc nào sau đây có tác dụng thanh nhiệt lương huyết?
A. Liên diệp
B. Kim ngân hoa
C. Thạch cao
D. Sinh địa
2. Thành phần chủ yếu của liên diệp:
A. Alkaloid, flavonoid
B. Glucosid
C. Flavonoid, saponosid và dẫn chất
D. Tinh dầu, chất đắng lactucin
3. Khi dùng thuốc thanh nhiệt giải độc, người ta KHÔNG phối hợp với
nhóm thuốc nào dưới đây:
A. Thanh nhiệt tả hoả
B. Thanh nhiệt lương huyết
C. Phát tán phong hàn
D. Hành khí hoạt huyết
4. Thành phần chủ yếu của Hoàng liên:
A. Chất đắng lactucin
B. Glucosid
C. Berberin
D. Lignan
5. Tri mẫu thuộc nhóm nào sau đây?
A. Thanh nhiệt giải thử
B. Thanh nhiệt giải độc
C. Thanh nhiệt táo thấp
D. Thanh nhiệt giáng hoả
Thuốc trừ hàn
1. Chọn 01 câu đúng, không phải là tác dụng của thuốc trừ hàn.
A. Ôn trung khứ hàn
B. Ôn trung tán hàn
C. Chỉ thống
D. Hồi dương cứu nghịch
2. Công dụng của Gừng khô là:
A. Sát trùng
B. Thanh trường thông tiện
C. Hồi dương thông mạch
D. Tán phong, trừ thấp
3. Liều lượng dùng của Phụ tử là:
A. 2-6 gam/ngày
B. 4-12 gam/ngày
C. 12-16 gam/ngày
D. 10-30 gam/ngày
4. Các vị thuốc nào sau đây thuộc nhóm trừ hàn?
A. Sinh khương
B. Quế chi
C. Can khương
D. Ô đầu
5. Tên khoa học của Quế nhục là:
A. Cortex Moutan
B. Cortex Radicis Paeoniae Suffruticosae
C. Ramulus Cinnamomi
D. Cortex Cinnamomi

Thuốc trừ phong thấp


Câu 1: Điền vào chỗ trống:
Thuốc trừ phong thấp là những thuốc chữa các bệnh do … xâm phạm vào … gây bệnh.
A. phong tà - da, kinh lạc, gân, xương
B. phong tà thấp tà - da, kinh lạc, gân, xương
C. phong tà thấp tà - kinh lạc, gân, xương
D. phong tà - gân, xương, kinh lạc
Câu 2: Phát biểu nào sau đây SAI về tác dụng của thuốc trừ phong thấp
A. Khu phong tán hàn trừ thấp
B. Thông kinh lạc
C. Ôn trung tán hàn
D. Trấn thống
Câu 3: Vị thuốc nào sau đây không được quy vào kinh can và thận?
A. Ké đầu ngựa
B. Tang ký sinh
C. Thiên niên kiện
D. Độc hoạt
Câu 4: Chú ý khi sử dụng vị thuốc Thiên niên kiện:

A. Tác dụng hạ nhiệt trên thực nghiệm

B. Dùng phải kiêng thịt lợn

C. Cả A, B đúng

D. Cả A, B sai

Câu 5: Phát biểu nào sau đây SAI về vị thuốc Độc hoạt:

A. Tên khoa học: Heracleum lanatum, họ Hoa tán (Apiaceae).

B. Vị: cay, đắng; Tính: ấm.

C. Quy kinh: can, thận.

D. Khứ phong thấp (trị phần trên cơ thể)

Thuốc trừ thấp lợi niệu


Câu 1. Phát biểu sai về thuốc lợi thủy thẩm thấp:

a. Giúp tiểu tiện dễ dàng

b. Tác dụng làm tăng số lượng nước tiểu

c. Giúp nước tiểu trong

d. Là những thuốc tác dụng mạnh, đưa nước ra ngoài bằng hai đường: tiểu tiện và
đại tiện

Câu 2. Vị thuốc nào không thuộc nhóm Trừ thấp lợi niệu?

a. Phục linh, Ý dĩ

b. Kim tiền thảo, Cỏ Râu mèo


c. Quế nhục, Bạch quả

d. Ý dĩ, Trạch tả

Câu 3. Bộ phận dùng của Cỏ Râu mèo:

a. Toàn cây

b. Toàn cây trên mặt đất

c. Lá

d. Hoa

Câu 4. Tác dụng quy kinh của Kim tiền thảo

a. Thận, tâm

b. Thận, bàng quang

c. Can, Tiểu trường

d. Tâm, phế

Câu 5. Phát biểu sai về Trạch tả

a. Họ Alismataceae

b. Vị: ngọt, Tính: hàn

c. Có tác dụng hạ đường huyết

d. Tác dụng lợi tiểu yếu hơn Phục Linh

Thuốc tiêu hoá


1. Vị thuốc nào sao đây có thành phần chủ yếu là Acid citric, Vitamin C?

A. Sơn tra.

B. Kê nội kim.

C. Củ sả.

D. Cả A và B đều đúng.

2. Thuốc tiêu hóa còn được gọi là thuốc gì?


A. Thuốc lợi thủy thẩm thấu.

B. Thuốc tả hạ.

C. Thuốc tiêu đạo.

D. Thuốc giải biểu.

3. Vị thuốc kê nội kim có công dụng gì?

A. Tiêu thực hóa tích, kiện vị.

B. Tiêu đạo, lợi tiểu.

C. Thanh nhiệt, giải độc.

D. Cả A và C đều đúng.

4. Bộ phận dùng làm vị thuốc của cây Sơn Tra là gì?

A. Ngọn cây.

B. Toàn thân trên mặt đất.

C. Quả chín.

D. Cả B và C đều đúng.

5. Lưu ý gì khi sử dụng vị thuốc Kê nội kim?

A. Người tỳ vị hư, không tích trệ không nên dung.

B. Gây tăng lượng nước tiểu.

C. Không thích hợp với người già và trẻ nhỏ.

D. Sao vàng, nghiền thành bột uống kết quả tốt hơn dạng sắc.
Thuốc tả hạ
Câu 1: Thuốc tả hạ, ngoại trừ:
A. Tác dụng thông lợi đại tiện
B. Tẩy xổ loại trừ chất độc
C. Tẩy giun sán khi phối hợp với kháng sinh
D. Thận trọng ở người có bệnh đường ruột
Câu 2: Hắc chi ma có công dụng:
A. Tẩy, nhuận tràng
B. Gây nôn
C. Phát hãn
D. Điều hòa dinh vệ
Câu 3: Tính vị quy kinh của đại hoàng:
A. Toan
B. Khổ
C. Cam
D. Hàm
Câu 4: Cấm dùng thuốc tả hạ với:
A. Phụ nữ có thai
B. Trẻ em
C. Người già
D. Người có bệnh đường ruột
Câu 5: Vị thuốc nhiệt hạ:
A. Đại hoàng
B. Mè đen
C. Mật ong
D. Ba đậu

Thuốc chữa đàm, chữa ho


1. Phát biểu nào sau đây không đúng về nhóm thuốc ôn phế chỉ khái?
A. Có thể phối hợp với thuốc bổ phế
B. Thuộc nhóm thuốc chỉ khái
C. Dùng cho trường hợp ho kèm nhiệt chứng
D. Dùng các vị thuốc như: la bạc tử, hạnh nhân,…
2. Tác dụng nào không phải của thuốc chữa ho, trừ đàm ?
A. Giảm ho
B. Chỉ huyết
C. Thông phế
D. Hóa đàm
3. Vị thuốc nào thuộc nhóm thuốc thanh phế chỉ khái ?
A. Húng chanh, hạnh nhân.
B. Hạnh nhân, la bạc tử.
C. Bạch quả, bạch giới tử.
D. Bạch quả, húng chanh
4. Bạch giới tử thuộc nhóm thuốc:
A. Ôn phế chỉ khái
B. Thanh phế chỉ khái
C. Ôn hóa hàn đàm
D. Thanh hóa nhiệt đàm
5. Trúc nhự không quy vào kinh:
A. Can
B. Tỳ
C. Phế
D. Vị

Thuốc bình can tức phong


Câu 1: Bộ phận dùng của Câu đằng là:
A. Dùng toàn thân
B. Cành có gai hình móc câu
C. Thân củ
D. A và B đúng
Câu 2: Câu đằng KHÔNG có công dụng:
A. Trừ phong
B. Thanh nhiệt
C. Trấn kinh
D. An thần
Câu 3: Thành phần chủ yếu của thiên ma là?
A. Saponin
B. Gastrodin
C. Flavonoid
D. Glycosid
Câu 4: Đâu là công dụng của Thiên ma?
A. Trấn kinh, chỉ thống
B. Trấn kinh, điều khí
C. Tán phong, chỉ thống
D. Thẩm thấp, lợi niệu
Câu 5: Chọn các vị thuốc sau với tác dụng bình can tức phong?
A. Lạc tiên, Liên Tâm
B. Thiên ma, Long cốt
C. Thiên ma, Câu đằng
D. Bạch quả, Mẫu Lệ

Thuốc an thần
Câu 1. Vị thuốc nào sau đây không cùng nhóm các vị thuốc còn lại?
A. Nhãn lồng
B. Tâm sen
C. Long cốt
D. Vong nem
Câu 2. Chọn câu sai về thuốc an thần?
A. Có 2 nhóm là trọng tấn an thần và bình tâm an thần
B. Gồm vị thuốc toan táo nhân và chu sa
C. Hỗ trợ điều trị mất ngủ do bất an
D. Nhóm trọng tấn an thần có khuynh hướng trầm giáng
Câu 3. Điều nào dưới đây là sai khi sử dụng nhóm thuốc an thần?
A. Cần điều trị gốc
B. Thận trọng khi sử dụng vị thuốc nguồn gốc khoáng vật
C. Chu sa nên sắc uống
D. Nên phối hợp các vị thuốc khác để tăng hiệu quả điều trị
Câu 4. Nhóm dưỡng tâm an thần gồm các vị thuốc nào?
A. Toan táo nhân, long cốt
B. Lạc tiên, tâm sen
C. Nhãn lồng, long cốt
D. Chu sa, long cốt
Câu 5. Nhóm dưỡng tâm an thần không bao gồm?
A. Toan táo quân
B. Chu sa
C. Lạc tiên
D. Tâm sen

Thuốc lý khí
Câu 1: Vị thuốc Lý Khí có thành phần chủ yếu là Tannin?
A. Hương Phụ
B. Trần Bì
C. Chỉ Thực
D. Thị Đế
Câu 2: Ứng dụng lâm sàng của Hương phụ? NGOẠI TRỪ
A. Chữa kinh nguyệt không đều
B. Viêm tử cung mạn tính
C. Ăn không tiêu
D. Lợi tiểu tiện, ra mồ hôi
Câu 3: Vị thuốc thuộc nhóm Hành khí giải uất là?
A. Trần Bì
B. Chỉ Thực
C. Chỉ Xác
D. Thị Đế
Câu 4: Công dụng của Chỉ thực, Chỉ xác
A. Điều khí, khai uất, thông kinh
B. Phá khí, tiêu đờm
C. Điều khí, hóa đờm, táo thấp
D. Ôn trung hạ khí
Câu 5: Thuốc lý khí có tác dụng chữa các bệnh gây ra do?
A. Ứ huyết
B. Hành khí giải uất
C. Phá khí giáng nghịch
D. Khí cơ thất điều

Thuốc lý huyết
1. Bộ phận dùng của Đào nhân:
A. Nhân của quả chín
B. Rễ phơi khô
C. Củ phơi khô
D. Quả non
2. Thuốc chỉ huyết dùng để:
A. Hoạt huyết thông kinh
B. Chữa các bệnh do khí cơ thất điều
C. Giảm ho
D. Cầm máu trong trường hợp chảy máu
3. Vị thuốc nào KHÔNG thuộc nhóm hoạt huyết:
A. Ích mẫu
B. Tam thất
C. Đào nhân
D. Xuyên khung
4. Vị thuốc có tính hàn, NGOẠI TRỪ:
A. Tô mộc
B. Khương hoàng
C. Hồng hoa
D. Ích mẫu
5. Chọn câu ĐÚNG:
A. Thuốc phá huyết có thể dùng cho TH xuất huyết không có biểu hiện ứ huyết
B. Liều dùng của ngưu tất: 4-10g/ ngày
C. Bộ phận dùng của tô mộc là gỗ của cây tô mộc
D. Đan sâm có vị ngọt
Thuốc bổ
Câu 1: Chọn các vị thuốc sau với tác dụng bổ huyết?
A. Bạch truật, Sa Sâm, Đương quy.
B. Đương quy, Thục địa, Hà Thủ ô.
C. Đỗ trọng, Đương Quy, Hà Thủ ô.
D. Nhân sâm, Đảng sâm, Thục địa.
Câu 2: Chọn đáp án sai trong các ý dưới đây:
A. Đại táo không dùng cho người đang bụng đau, trướng đầy.
B. Hoài Sơn không dùng đối với người thấp nhiệt.
C. Cam thảo làm hạ huyết áp khi dùng lâu.
D. Nhân sâm không sử dụng cho người thực tà.
Câu 3: Vị thuốc nào sau đây có vị ngọt, tính bình?
Chọn câu SAI.
A. Đảng sâm.
B. Hoài sơn.
C. Cam thảo.
D. Nhân sâm.
Câu 4: Nhóm thuốc bổ KHÔNG có tác dụng sau:
A. Tuần hoàn khí huyết thông lợi.
B. Bồi bổ những phần thiếu hụt trong cơ thể.
C. Tăng cường chức năng tạng phủ đã giảm sút.
D. Nâng cao khả năng thích nghi của cơ thể.
Câu 5: Vị thuốc sau đây thuộc nhóm thuốc bổ nào?
A. Thuốc bổ khí.
B. Thuốc bổ huyết.
C. Thuốc bổ âm. HẢI MÃ
D. Thuốc bổ dương.
Thuốc cố sáp
Câu 1: Ô mai thuộc nhóm thuốc nào?
A. Liễm hãn
B. Cầm tiêu chảy
C. Cầm mồ hôi
D. Giảm nôn mửa, ợ hơi

Câu 2: Sơn thù có các công dụng nào sau đây?


A. Cố biểu, liễm hãn, ích thận cố tinh
B. Sáp tinh, chỉ hãn, ôn bổ can thận
C. Sáp niệu, sáp trường
D. Cố sáp, thu liễm
Câu 3: Chọn ý đúng về Kim anh tử:
(1) Bộ phận dùng: Quả chín của cây Kim anh.
(2) Công dụng: Cố tinh, sáp niệu, sáp trường, chỉ tả.
(3) Quy kinh: Thận, bàng quang, đại trường.
(4) Vị chua, tính ấm.

A. (1), (2), (4)


B. (2), (3), (4)
C. (2), (3)
D. Tất cả điều đúng
Câu 4: Tác dụng sáp niệu là gì?
A. Chữa tiểu nhiều lần
B. Chữa tiểu dầm
C. Chữa tiểu lắt nhắt, liên tục
D. Cả A và B đều đúng
Câu 5: Ứng dụng lâm sàng của Shisandra chinensis (Turcz.) Bail?
A. Chữa ho khan, liệt dương, mệt mỏi
B. Đau nhức xương khớp, đau mỏi vai gáy
C. Bệnh addison, bệnh gout
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Vị thuốc nào có chức năng vận hóa của tỳ vị bị hư nhược gây tiêu chảy?
A. Ô mai, Ngũ vị tử
B. Ngũ vị tử, Vỏ quả lựu
C. Ô mai, Vỏ quả lựu
D. Vỏ quả lựu, Cam thảo
' ' ’’' ‹’ Thuo- c :co tae dung dira ngoai
A. Thuoc thanh n ie ta ra ngo ti
C. Thuoc lie < hi ll .
Thuoc giai bieu.
;3. Nhom t h12o C CO U C. du k D. Thuoc trii phong thap.
e Gha Cf c beny iém ttitng du rig tiét nieu sinh
kg dirñng tieu hña a

t
8 > ma ,:ea0 benh ngoai .da. .. cñ ten .g9i la?
t

A. Thanh nhiet giai


B. Thanh nhipt giai doc.
thy. Thanh nhiet tao. thap.
co tac ding sau:
14. Nhfim thuoc
A. Tuan hoan khi huyét thñng .lot.
B. Giam dau.
béo. D. Giam nñn miia, q hot.
.15. Vi thuoc nao sau day thuoc nhom giai biéu?
A. Ginig khfi. B, Cam thao. J
QC Gimg tuni. D. Tin bi.
16. True lich thuoc nhñm thuoc
sau?
Gantt hña nhiet dam. B. Thanh phé chi khai.. ’
C: €1n hfia han dim. D. phé chi
khai. l7. Vi thuoc thusc nhñm thuoc trpng tran an than?
A. Toan tao nhan. B. Vién chi.
!
hu sa. D. Vñng nem.
¿J4 Vj thuñc han ha?
Mqt ong. B. Vimg den.
‘rig fi. Dai hoang.
tran.

„; a» «• › ñi tac dpRg boB.


dlrong?
Thién mñn, Sa sam.
• $gg pg D. Tann that, Hoa hoe.

th uoc n‹i‹.›'!

You might also like