You are on page 1of 68

Chương I: MỘT SỐ HỌC THUYẾT CỦA Y HỌC Cổ TRUYỀN

1. Các quy luật của học thuyết âm dương là:


A. Tương đối, hỗ căn, tiêu hóa, bình hành
B. Đối lập và thống nhất, hỗ căn, tiêu hóa, bình hành
C. Đổi lập và thống nhất, xung khắc, tiêu trưởng, bình hành
D. Đối lập và thống nhất, hỗ căn, tiêu trưởng, bình hành
2. Thứ tự các hành theo quy luật tương sinh trong ngũ hành là:
A. Kim, thủy, thổ, hỏa, mộc B. Mộc, hỏa, thổ, kim, thủy
C. Kim, thủy, hỏa, thổ, mộc
D. Mộc, thổ, hỏa, thủy, kim
3. Thứ tự các hành theo quy luật tương khắc trong ngũ hành là:
A. Kim, thủy, mộc, hỏa, thổ
B. Thủy, mộc, kim, thổ, hỏa C. Kim, mộc, thổ, thủy, hỏa
D. Mộc, hỏa, kim, thổ, thủy
4. Chức năng của tạng Thận là:
A. Tăng huyết, chủ sơ tiết, chủ cân
B. ích khi sinh huyết, chủ vận hóa, chủ cơ nhục
C. Chủ huyết mạch, tăng thần, chủ hãn D. Tàng tinh, chủ cốt, sinh tủy, chủ
thủy
5. Chức năng của tạng Tỳ là:
A. Tăng huyết, chủ sở tiết, chủ cân
B. Ích khí sinh huyết, chủ vận hóa, chủ cơ nhục
C. Chủ huyết mạch, tăng thần, chủ hãn
D. Tàng tinh, chủ cốt, sinh tủy, chủ thủy
6. Chức năng của tạng Tâm là:
A. Tăng huyết, chủ sơ tiết, chủ cân
B. Ích khí sinh huyết, chủ vận hóa, chủ cơ nhục
C. C. Chủ huyết mạch, tàng thần, chủ hãn
D. Tàng tinh, chủ cốt, sinh tủy, chủ thủy
7. Chức năng của tạng Can là:
A. Tăng huyết, chủ sơ tiết, chủ cân
B. Ích khí sinh huyết, chủ vận hóa, chủ cơ nhục
C. Chủ huyết mạch, tăng thần, chủ hãn
D. Tảng tinh, chủ cốt, sinh tủy, chủ thủy
8. Một trong những chức năng của tạng can là:
A. Chủ huyết
B. Chủ khí C. Chủ cân
D. Chủ tịnh
9. Một trong những chức năng của tạng tâm là:
A. Chủ thần minh
B. Chủ cơ nhục
C. Chủ sơ tiết
D. Chủ khí
10. Một trong những chức năng của tạng tỳ là:
A. Chủ huyết
B. Chủ khí
C. Chủ cơ nhục
D. Chủ tịnh
11. Một trong những chức năng của tạng phế là:
A. Chủ sở tiết B. Chủ khí
C. Chỉ cần D, Chủ tỉnh
12. Một trong những chức năng của tạng thận là:
A Chủ huyết B. Chủ khí
C. Chỉ cần D. Tàng tinh
13. Tạng quản lý các dây chằng, gân cơ, bao khớp là:
A. Tâm
B. Can
C. Tỳ
D. Phế
14. Quan hệ biểu lý đúng giữa tạng và phủ là:
A. Tâm - vị
B. Can - đởm
C. Tỳ - tiểu trang
D, Thận - đại tràng
15, Quan hệ biểu lý đúng giữa tạng và phủ là:
A. Tâm – tam tiểu
B. Phế - đại tràng
C. Tỳ - tiểu trang
D. Can - vi
16. Tên lục phủ trong cơ thể là:
A. Đởm, Vị, Tiểu trường, Đại trường, bàng quang, Tam tiêu
B. Đởm, Tỳ, Tiểu trường, Đại trường, bàng quang, Tam tiêu
C. Đởm, Vị, Tiểu trường, Đại trường, Thận, Tam tiêu
D. Can, Đởm, Tiểu trường Đại trường, bàng quang, Tam tiêu
17. Tên ngũ tạng trong cơ thể là:
A. Tâm, tỳ, phế, vị, đảm
B. Can, tâm, tỳ, thận, bàng quang
C. Phế, tỳ, thận, tâm, can
D. Tỳ, vị, can, đởm, tâm
18. Theo quan điểm của Y học cổ truyền, những bộ phận của cơ thể thuộc
dương là:
A. Tạng, khí, lưng
B. Tạng, huyết, bụng
C. Phủ, khí, lưng
D. Phủ, huyết, bụng
19. Theo quan điểm của Y học cổ truyền, những bộ phận của cơ thể thuộc âm
là:
A. Tạng, khí, lưng
B. Tạng, huyết, bụng
C. Phủ, khí, lưng
D. Phủ, huyết, bụng
20. Để điều trị các bệnh thuộc chứng dương thì cần dùng thuốc có tính:
A. Ôn
B. Nóng
C. Mát
D, Bình
21. Tính của dương được là:
A. Ôn
B. Lương
C. Tân
D. Khổ
22. Âm dược có tính:
A. Nhiệt
B. Hàn
C. Cam
D. Khổ
23. Tính vị của dương được là:
A. Vị cay, tính ấm
B. Vị mặn, tính mát
C. Vị chua, tính ấm
D. Vị ngọt, tính mát
24. Tính vị của âm dược là:
A. Vị cay, tính ấm
B. Vị đắng, tính mát
C. Vị ngọt, tính ấm
D. Vị ngọt, tính mát
25. Các vị có tính hàn theo y học cổ truyền là:
A. Cay, ngọt, chát
B. Cay, đắng, mặn
C. Đắng, mặn, chua
D. Chua, mặn, ngọt
26. Các vị có tính nhiệt theo y học cổ truyền là:
A. Cay, ngọt
B. Cay, đắng
C. Đắng, chua
D. Mặn, ngọt
27. Công năng của vị thuốc có tính vị hàn, lương thường là:
A. Thanh nhiệt, giải độc
B. Giải biểu, nhuận hạ
C. Thu liễm, cố sáp.
D. Hóa thấp, tiêu đờm
28. Phụ liệu để chích dược liệu với mục đích tăng tính dương của vị thuốc là:
A. Giấm
B. Muối
C. Nước gạo
D. Rượu

29, Phụ liệu để chích được liệu với mục đích tăng tính âm của vị thuộc là:
A. Giấm
B, Sinh khương
C, Mật ong
D. Rượu
30. Theo học thuyết ngũ hành, tạng can thuộc hành:
A. Kim
B. Thủy
C. Mộc
D. Hỏa
31. Theo học thuyết ngũ hành, tạng tâm thuộc hành:
A. Kim
B. Thủy
C. Mộc
D. Hoả
32. Theo học thuyết ngũ hành, tạng tỳ thuộc hành:
A. Kim
B. Thủy
C. Thổ
D. Hòa
33. Theo học thuyết ngũ hành, tạng phế thuộc hành:
A. Kim
B. Thủy
C. Thổ
D. Hỏa
34. Theo học thuyết ngũ hành, tạng thận thuộc hành:
A. Kim
B. Thủy
C. Thổ
D. Hỏa
35. Quy kinh của thuốc có màu vàng, vị ngọt thường là:
A. Tâm, tiểu trường
B. Can, đảm
C. Tỳ, vị
D. Phế, đại trường
36. Quy kinh của thuốc có màu trắng, vị cay thường là:
A. Tâm, tiểu trường
B, Can, đảm
C. Thận, bàng quang
D. Phế, đại trường
37. Quy kinh của thuốc có màu đỏ, vị đắng thường là:
A. Tâm, tiểu trường
B. Can, đảm
C. Ty, vi
D. Phế, đại trường
38. Quy kinh của thuốc có màu xanh, vị chua thường là:
A. Tâm, tiểu trường
B. Can, đởm
C. Ty, vi
D. Phế, đại trường
39. Quy kinh của thuốc có màu đen, vị mặn thường là:
A. Tâm, tiểu trường
B. Can, đơn
C. Thận, bàng quang
D. Phế, đại trường
40. Phụ liệu giúp vị thuốc quy kinh tỳ, vị tốt hơn là:
A. Giấm
B. Mật ong
C. Rượu
D. Muối
41. Phụ liệu giúp vị thuốc quy kinh thận, bàng quang tốt hơn là:
A. Giấm
B. Mật ong
C. Rượu
D. Muối
42. Phụ liệu giúp vị thuốc quy kinh can, đởm tốt hơn là:
A. Giấm
B, Mật ong
C. Rượu
D. Muối
43. Người bệnh gân cơ co duỗi khó khăn, đi lại khó là biểu hiện triệu chứng
bệnh của tạng:
A. Tâm
B. Can
C. Tỳ
D. Phế
44. Triệu chứng thường gặp ở người bệnh khi tạng thận hư là:
A. Đau lưng, mỏi gối, ù tai
B. Hồi hộp, đánh trống ngực
C. Mệt mỏi, hơi thở ngắn
D. Đau tức ngực sườn
45. Triệu chứng thường gặp ở người bệnh khi tạng tỳ hư là:
A. Đau tức ngực sườn
B. Ăn uống, tiêu hóa kém
C. Sắc mặt đen sạm
D. Mất ngủ, hay cáu giận
46. Trong học thuyết kinh lạc, các kinh âm liên quan đến:
A. Tạng
B. Phủ
C. Khỉ
D. Huyết
47. Trong học thuyết kinh lạc, các kinh dương liên quan đến:
A. Tạng
B. Phủ
C. Khí
D. Huyết
48. Kinh có liên quan biểu lý với kinh phế theo học thuyết kinh lạc là:
A. Kinh thận
B. Kinh tâm
C. Kinh đại tràng
D. Kinh tiểu trang
49. Trong học thuyết kinh lạc, kinh thận có liên quan biểu lý với
A. Kinh đởm
B. Kinh phế
C, Kinh bàng quang
D. Kinh can
50. Thông qua kinh can, thuốc quy nạp khí vị của mình vào:
A. Tâm – tiểu trang
B. Can - đởm
C. Tỳ - vị
D. Phế - đại tràng
51. Tính của thuốc có vị cay, tính hàn là:
A. Dương trong âm
B.Dương trong dương
C.Âm trong dương
D.Âm tong âm
52. Tính của thuốc có vị đắng, tính hàn là:
A.Dương trong âm
B.Dương trong dương
C.Âm trong dương
D. Ấm trong âm
53. Người bệnh có biểu hiện sốt, người và chân tay nóng thường là do:
A. Âm thịnh sinh nội hàn
B. Dương thịnh sinh ngoại nhiệt
C. Âm hư sinh nội nhiệt
D. Dương hư sinh ngoại hàn
54. Người bệnh có biểu hiện miệng họng khô, khát nước, đại tiện đỏ, lòng
bàn tay chân nóng, thường là do:
A. Âm thịnh sinh nội hàn
B. Dương thịnh sinh ngoại nhiệt
C. Âm hư sinh nội nhiệt
D. Dương hư sinh ngoại hàn
55. Nguyên tắc “con hư bổ mẹ, mẹ thực tả con” trong điều trị là áp dụng:
A. Học thuyết âm dương
B. Học thuyết ngũ hành
C. Học thuyết tạng tượng
D. Học thuyết kinh lạc
56. Theo nguyên tắc “Con hư bố mẹ”, khi tạng tâm bị bệnh (hư chứng), sẽ
dùng thuốc bổ vào tạng:
A. Can
В. Ту
C. Phế
D. Thận
57. Theo nguyên tắc “Con hư bố mẹ”, khi tạng tỳ bị bệnh (hư chứng), sẽ
dùng thuốc bổ vào tạng:
A. Can
B. Tý
C. Tâm
D. Thận
58. Theo nguyên tắc “Con hư bố mẹ”, khi tạng thận bị bệnh (hư chứng), sẽ
dùng thuốc bổ vào tạng:
A. Can
B. Ty
C. Phế
D. Thận
59. Theo nguyên tắc “Mẹ thực tả con”, khi tạng phế bị bệnh (thực chứng), sẽ
dùng thuốc tả vào tạng:
A. Can
В. Ту
C. Phế
D. Thận
60. Theo nguyên tắc “Mẹ thực tả con”, khi tạng can bị bệnh (thực chứng), sẽ
dùng thuốc tả vào tạng:
A. Can
B. Ty
C. Phế
D. Tâm
61. Mục đích của việc chế biến dược liệu theo học thuyết ngũ hành là:
A. Giảm hoặc mất độc tính của dược liệu
B. Kéo dài thời gian bảo quản
C. Dẫn thuốc đến tạng phủ mong muốn
D. Loại bỏ mùi vị khó chịu của dược liệu
62. Mối quan hệ giữa tạng với tạng là quan hệ:
A. Ngũ hành
B. Am duong
C. Biểu lý
D. Hư thực
63. Mối quan hệ giữa tạng với phủ là quan hệ:
A. Ngũ hành
B. Âm dương C. Biểu lý
D. Hư thực
64, Tang đảm nhận chức năng khí hóa nước trong cơ thể, theo y học cổ truyền
là:
A. Tâm, can, tỳ
B. Can, phế, thận
C. Tỳ, phế, thận
D. Tâm, tỳ, thận
65, Phân loại theo tính chất thì thuốc có tác dụng bổ dưỡng là chính, không có
độc tính là nhóm:
A. Thượng phẩm
B. Trang phẩm
C.Thứ phẩm
D.Hạ phẩm
66, Phân loại theo tính chất thì thuốc có tác dụng chữa bệnh, có ít độc tính là
nhóm:
A. Thượng phẩm
B. Trung phẩm
C. Thứ phẩm
D. Hạ phẩm
67. Phân loại theo tính chất thì thuốc có tác dụng chữa bệnh nặng, độc tính
cao là nhóm:
A Thượng phẩm
B. Trung phẩm
C. Thứ phẩm
D. Hạ phẩm
68. Khuynh hướng tác dụng của thuốc đi lên phía trên thượng tiêu được gọi
là:
A Thăng
B.Giáng
C.Phủ
D.Trầm
69 Khuynh hướng tác dụng của thuốc đi xuống phía dưới hạ tiêu được gọi là:
A. Thăng
B. Giáng
C. Phù
D. Trầm
70. Khuynh hướng tác dụng của thuốc đi ra phía biểu được gọi là:
A. Thăng
B. Giáng
C. Phù
D. Trầm
71. Khuynh hướng tác dụng của thuốc đi vào phía trong tạng, phủ được gọi
là:
A. Thăng
B. Giáng
C. Phù
D. Trầm
72. Các vị thuốc chủ thăng thường có tác dụng:
A. Kiện tỳ, ích khí
B. Hạ khi, bình suyễn
C. Phát hãn, giải biểu
D. Thanh nhiệt, giải độc
73. Các vị thuốc chủ giáng thường có tác dụng:
A. Kiện tỳ, ích khí
B. Hạ khí, bình suyễn
C. Phát hãn, giải biểu
D. Thanh nhiệt, giải độc
74. Các vị thuốc chủ phù thường có tác dụng:
A. Kiện tỳ, ích khí
B. Hạ khí, bình suyễn
C. Phát hãn, giải biểu
D. Thanh nhiệt, giải độc
75. Hai vị thuốc có cùng tính vi, khi dùng cùng nhau làm tăng tác dụng, gọi
là:
A. Tương tu
B. Tương sử
C. Tương úy
D. Tương sát
76. Hai vị thuốc dùng chung, thuốc này ức chế độc tính của thuốc kia gọi là:
A. Tương tự
B. Tương sử
C. Tương úy
D. Tương ác .
77. Hai vị thuốc dùng chung, thuốc này làm giảm tác dụng của thuốc kia gọi
là:
A. Tương tự
B. Tương sử
C. Tương úy
D. Tương ác
78. Công năng của thuốc có vị đắng thường là:
A. Thanh nhiệt, tiêu viêm
B. Liễm hãn, cố sáp
C. Nhuyễn kiên, nhuận hạ
D. Thẩm thấp, lợi niệu
79. Công năng của thuốc có vị cay thường là:
A. Thanh nhiệt, tiêu viêm
B. Phát hãn, chỉ thống
C. Nhuyễn kiên, nhuận hạ
D. Thẩm thấp, lợi niệu
80. Công năng của thuốc có vị chua thường là:
A. Thanh nhiệt, tiêu viêm
B. Liễm bẩn, cố sáp
C. Nhuyễn kiên, nhuận hạ
D. Thẩm thấp, lợi niệu
81. Công năng của thuốc có vị mặn thường là:
A. Thanh nhiệt, tiêu viêm
B. Liếm hãn, cố sáp
C. Nhuyễn kiên, nhuận hạ
D. Thẩm thấp, lợi niệu
82. Xác định công năng của phương thuốc, thường dựa trên công năng của vị:
A. Quân
B. Thần
с. Та
D. Sú
83. Cách xác định vị của thuốc cổ truyền là:
A. Nhìn
B. Ngửi
C. Nếm
D. Sở
84. Theo đông y, khi uống thuốc thang có Kinh giới cần kiêng ăn:
A. Rau giền
B. Thịt gà
C. Hành
D. Cá
85. Theo lý luận y học cổ truyền, một phương thuốc cổ truyền thông thường
cấu tạo bởi:
A. 2 thành phần
B, 3 thành phần
C, 4 thành phần
D. 5 thành phần
86. Vị thuốc đóng vai trò chính trong một phương thuốc, gọi là:
A. Quân
B. Thần
C. Ta
D. Sú
87 .Vị thuốc hỗ trợ vị Quân để điều trị nguyên nhân hoặc triệu chứng trong một
phương thuốc, gọi là:
A. Quân
B. Thần
C. Tá
D. Sú
88. Vị thuốc giải quyết một hay nhiều triệu chứng phụ khác của bệnh trong
một phương thuốc, gọi là:
A. Quân
B. Thần
C. Tá
D. Sứ
89. Vị thuốc có tác dụng hòa hoãn, dẫn thuốc vào kinh trong một phương
thuốc,gọi là:
A. Quân
B. Thần
C. Tá
D. Sứ
90. Vị thuốc đóng vai trò Thần trong bài thuốc Ma hoàng thang (Ma hoàng
12g, Hạnh nhân 12g, Quế chi 8g, Cam thảo 4g) là:
A. Ma hoàng
B. Hạnh nhân
C. Quế chi
D. Cam thảo

91. Vị Hạnh nhân trong bài thuốc Ma hoàng thang (Ma hoàng 12g, Hạnh
nhân 12g, Quế chi 8g, Cam thảo 4g) đóng vai trò là:
A, Quân
B. Thần
C. Tá
D. Sú
92. Vị thuốc đóng vai trò là Tá trong bài thuốc Tứ quân tử thang (Nhân sân
16g, Bạch linh 8g, Bạch truật 12g, Cam thảo 4g) là:
A. Nhân sâm
B. Bạch linh
C, Bạch truật
D. Cam thảo
93. Vị Nhân sâm trong bài thuốc Tứ quân tử thang (Nhân sâm 16g, Bạch linh
8g, Bạch truật 12g, Cam thảo 4g) đóng vai trò là:
A. Quân
B. Thần
C. Τα
D. Sú
94. Vị thuốc đóng vai trò là Sứ trong bài thuốc Tứ vật thang (Thục địa 16g,
Đương quy 12g, Xuyên khung 8g, Bạch thược 12g) là:
A. Thục địa
B. Đương quy
C. Xuyên khung
D. Bạch thược
95. Vị Đương quy trong bài thuốc Tứ vật thang (Thục địa 16g, Đương quy
12g, Xuyên khung 8g, Bạch thược 12g) đóng vai trò là:
A. Quân
B. Thần
C. Tá
D. Sú
96. Vị thuốc đóng vai trò là Quân trong bài thuốc Lý trung thang (Đảng sâm
12g, Bạch truật 12g, Can khương 12g, Cam thảo 12g) là:
A. Đảng sâm
B. Bạch truật
C. Can khương
D. Cam thảo
97. Vị Cam thảo trong bài thuốc Lý trung thang (Đảng sâm 12g, Bạch truật
12g, Can khương 12g, Cam thảo 12g) là:
A. Quân
B. Thần
C. Tá
D. Sứ
98. Vị thuốc đóng vai trò là Thần trong bài thuốc Nhị trấn thang (Bán hạ 12g,
Bạch linh 12g, Trần bì 10g, Cam thảo 6g) là:
A. Bán hạ
B. Bạch linh
C. Trần bì
D. Cam thảo
99. Vị Bán hạ trong bài thuốc Nhị trấn thang (Bán hạ 12g, Bạch linh 12g,
Trần bì 10g, Cam thảo 6g) đóng vai trò là:
A. Quân
B. Thần
C. Tá
D. Sứ
100. Thuốc có tác dụng đưa ngoại tà (phong, hàn, nhiệt) ra ngoài cơ thể bằng
đường mồ hôi là:
A. Thuốc thanh nhiệt
B. Thuốc giải biểu
C. Thuốc ôn trung
D. Thuốc hành khí
101. Thuốc giải biểu thường quy kinh:
A. Tâm
B. Can
C. Phế
D. Tý
102. Nhóm thuốc dùng để điều trị triệu chứng sợ lạnh, sốt ít, đau đầu, đau mỏi
người, tắc ngạt mũi là:
A. Thuốc cảm mạo phong hàn
B. Thuốc thanh nhiệt lượng huyết
C. Thuốc tân lương giải biểu
D. Thuốc ôn lý trừ hàn
103. Thuốc giải biểu KHÔNG dùng trong thời gian kéo dài do:
A. Thuốc có tác dụng thu liễm
B.Thuốc có tác dụng cố sáp
C.Thuốc gây kích ứng đường tiêu hóa
D.Thuốc có tính thăng tán, hao tổn tân dịch

104. Các loại dược liệu có vị cay thường được dùng để chữa các chứng bệnh
thuộc:
A.Lý chứng
B. Hư chứng
C,Biểu chứng
D.Thực chứng
105. Tính, vị chung của thuốc tân ôn giải biểu là:
A. Vị cay, tính ấm
B. Vị cay, tính mát
C. Vị đắng, tính ấm
D. Vị đắng, tính mát
106. Tính, vị chung của thuốc tân lương giải biểu là:
A. Vị cay, tính ấm
B. Vị cay, tính mát
C. Vị đắng, tính ấm
D. Vị đắng, tính mát
107. Các vị thuốc có tác dụng phát tán phong hàn là:
A. Bạch chỉ, Kinh giới, Sinh khương
B. Bạch chỉ, Tô điệp, Bạc hà
C. Kinh giới, Sinh khướng, Cát căn
D. Tô Hiệp, Bạc hà, Cát căn
108. Các vị thuốc có tác dụng phát tán phong nhiệt là:
A. Bạch chỉ, Kinh giới, Sinh khương
B. Bạch chỉ, Tô Hiệp, Bạc hà
C. Kinh giới, Sinh khương, Cát căn
D. Tang diệp, Bạc hà, Cát căn
109. Khi sắc thuốc giải biểu cần lưu ý:
A. Sắc lâu, đậy nắp kín
B. Sắc nhanh, đậy nắp kín
C. Sắc lâu, mở nắp
D. Sắc nhanh, mở nắp
110. Vị thuốc Bạch chỉ được xếp vào nhóm thuốc:
A. Tân lương giải biểu
B. Tân ôn giải biểu
C. Ôn lý trừ hàn
D. Khu phong tán hàn

111. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Bạch chỉ là:
A. Thân
B. Rễ
C. Lá
D. Hoa
112, Tính, vị của vị thuốc Bạch chỉ là:
A. Vị đắng, tính ấm
B. Vị cay, tính ấm
C. Vị đắng, tính mát
D. Vị cay, tính mát
113. Công năng của vị thuốc Bạch chỉ là:
A. Giải cảm nhiệt, thanh can sáng mắt
B. Giải cảm nhiệt, thấu chẩn, sinh tân
C. Giải cảm hàn, ôn trung chỉ ẩu
D. Giải cảm hàn, chỉ thống, bài nùng
114. Vị thuốc có tác dụng giải cảm hàn là:
A. Thắng mai
B. Sài hồ
C. Cát căn
D. Kinh giới
115. Tính, vị của Kinh giới là:
A. Vị cay, đắng, tính ấm
B. Vị cay, ngọt, tính ấm
C. Vị cay, đắng, tính mát
D. Vị cay, ngọt, tính mát
116. Vị thuốc có công năng giải cảm hàn, khu phong, giải độc là:
A. Bạch chỉ
B. Kinh giới
C. Mạn kinh tử
D. Thăng ma
117. Bộ phận dùng làm thuốc phát hãn, chỉ họ, bình xuyên của cây Ma hoàng
là:
A. Phần trên mặt đất
B. Rễ
C. Lá
D. Toàn cây

118. Tính, vị của Ma hoàng là:


A. Vị cay, đắng, tính ấm
B. Vị cay, ngọt, tính ấm
C. Vị cay, đắng, tính mát
D. Vị cay, ngọt, tính mát
119. Vị thuốc có công năng giải cảm hàn, phát hãn, chỉ họ, bình suyễn là:
A. Hương nhu
B. Kinh giới
C. Ma hoàng
D. Sài hồ
120. Công dụng của rễ Ma hoàng là:
A. Trị đau nhức xương khớp
B. Trị các bệnh ra mồ hôi nhiều
C. Trị động thai, xuất huyết
D. Trị huyết áp cao
121. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Phòng phong là:
A. Thân
B. Lá
C. Qua
D. Rễ
122. Tính, vị của Phòng phong là:
A. Vị cay, đắng, tính ấm
B. Vị cay, ngọt, tính ấm
C. Vị cay, đắng, tính mát
D. Vị cay, ngọt, tính mát
123. Ngoài công dụng giải cản hàn, Phòng phong còn có công dụng:
A. Trị đau nhức xương khớp
B. Trị tiểu tiện không thông
C. Trị động thai, xuất huyết
D. Trị huyết áp cao
124. Tính, vị của Quế chi là:
A. Vị cay, đắng, tính ấm
B. Vị cay, ngọt, tính ấm
C. Vị cay, đắng, tính mát
D. Vị cay, ngọt, tính mát
125. Quế chi có công năng:
A. Giải cảm nhiệt, thanh can sáng mắt
B. Giải cảm nhiệt, thấu chẩn, sinh tân
C. Giải cảm hàn, ôn trung chỉ ấu
D. Giải cảm hàn, giải cơ, thông dương khí
126. Vị thuốc có tác dụng giải cảm hàn là:
A. Phù bình
B. Cúc hoa
C. Cát căn
D. Sinh khương
127. Sinh khương là vị thuốc lấy từ cây:
A. Så
B. Nghệ
C. Gừng
D. Riềng
128. Giải cảm hàn, ôn trung chỉ ẩu, hóa đờm, chỉ khái là công năng của:
A. Bạc hà
B. Tang điệp
C. Sinh khương
D. Phù bình
129. Thuốc có vị cay, tính ấm là:
A. Bạc Hà
B. Tô điệp
C. Cúc hoa
D. Thuyền thoại
130. Giải cảm hàn, hành khí, chỉ thống, an thai là công năng của:
A. Quế chi
B. Tô điệp
C. Tang diệp
D. Thăng ma
131. Ngoài công dụng giải cảm hàn, Tô điệp còn có công dụng:
A. Trị đau nhức xương khớp
B. Trị tiểu tiện không thông
C. Trị động thai, xuất huyết
D. Trị huyết áp cao
132. Vị thuốc có tác dụng giải cảm hàn là:
A. Thăng ma
B. Sài hồ
C. Cát căn
D. Tế tân
133. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Tế tân là:
A. Toàn cây
B. Rễ
C. Hoa
D. Lá
134. Vị thuốc có tác dụng giải cảm nhiệt là:
A. Quế chi
B. Bạc hà
C. Tô điệp
D. Té tân
135. Tính, vị của Bạc hà là:
A. Vị ngọt, tính mát
B. Vị ngọt, tính ấm
C. Vị cay, tính mát
D. Vị cay, tính ấm
136. Bạc hà khi dùng tác dụng vào tạng:
A. Tâm, phế
B. Can, phế
C. Cam, thận
D. Tỳ, thận
137. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Sắn dây là:
A. Rễ củ
B. Vỏ rễ
C. Cành
D. Lá
138. Tinh, vị của Cát căn là:
A. Vị ngọt, đắng, tính bình
B. Vị cay, ngọt, tính ấm
C. Vị cay, đắng, tính mát
D. Vị cay, ngọt, tính bình
139, Cát căn khi dùng quy kinh:
A. Tỳ, vị
B. Can, đảm
C. Phế, đại tràng
D. Thận, bàng quang
140. Giải cảm nhiệt, thấu chẩn, sinh tân, chỉ khát là công năng của:
A. Hương nhu
B. Ngưu bàng tử
C. Cát căn
D. Cúc hoa
141. Vị thuốc có tác dụng giải cảm nhiệt là:
A. Bạch chỉ
B. Cúc hoa
C. Kinh giới
D. Phòng phong
142. Tính, vị của Cúc hoa là:
A. Vị ngọt, đắng, tính bình
B. Vị cay, ngọt, tính ấm
C. Vị cay, đắng, tính mát
D. Vị cay, ngọt, tính bình
143. Giải cảm nhiệt, thanh can sáng mắt, bình can hạ áp là công năng của:
A. Hương nhu
B. Ngưu bàng tử
C. Cát căn
D. Cúc hoa
144. Vị thuốc có tác dụng trị cao huyết áp:
A. Té tân
B. Cúc hoa
C. Sài hồ
D. Thăng ma
145. Ngưu bàng tử là vị thuốc được lấy từ:
A. Quả của cây
B. Dành dành
C. Quả của cây Ngưu bàng
D. Hạt của cây Dành dành
E. Hạt của cây Ngưu bàng
146. Tính, vị của Ngưu bàng tử là:
A. Vị ngọt, đắng, tính ấm
B. Vị ngọt, đắng, tính hàn
C. Vị cay, đắng, tính hàn
D. Vị cay, đắng, tính ấm
147. Ngưu bàng tử thuộc nhóm thuốc:
A. Chỉ họ, bình suyễn
B. Phát tán phong nhiệt
C. Trừ phong thấp
D. Thanh nhiệt
148. Ngoài công dụng giải cảm hàn, Mạn kinh tử còn có công dụng
A. Trị sa giáng tạng phủ
B. Trị ra mồ hôi trộm
C. Trị mụn nhọt, mẩn ngứa
D. Trị đau mắt đỏ, viêm kết mạc
149. Vị thuốc có công năng giải cảm nhiệt là:
A. Ma hoàng
B. Té tan
C. Phù bình
D. Phồng phong
150, Phù bình khi dùng quy kinh:
A. Phế, thận
B. Can, tâm
C. Phế, tỳ
D. Thận, can

151. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Sài hồ là:


A. Rễ
B. Hoa
C. Cành
D. Lá
152. Ngoài công dụng giải cảm nhiệt, Sài hồ còn có công dụng
A. Trị sa giáng tạng phủ
B. Trị ra mồ hôi trộm
C. Trị động thai, xuất huyết
D. Trị huyết áp cao
153. Tính, vị của Tang diệp là:
A. Vị ngọt, đắng, tính bình
B. Vị ngọt, đắng, tính hàn
C. Vị cay, đắng, tính hàn
D. Vị cay, đắng, tính bình
154. Tang diệp là vị thuốc được chế biến từ:
A. Lá sen
B, Lá dâu
C. Lá tre
D. Lá tía tô

155. Ngoài công dụng giải cảm hàn, Tang diệp còn có công dụng:
A. Trị sa giáng tạng phủ
B. Trị ra mồ hôi trộm
C. Trị mụn nhọt, mẩn ngứa
D. Trị ho, hen, khó thở
156. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Thăng ma là:
A. Thân rễ
B. Hoa
C. Cành
D. Lá
157, Thăng ma thuộc nhóm thuốc:
A. Chỉ họ, bình suyễn
B. Phát tán phong nhiệt
C. Trừ phong thấp
D. Thanh nhiệt
158. Bộ phận dùng của Thuyền thoại là:
A. Con ve sầu
B. Xác lột con ve sầu
C. Giun đất
D. Tổ bọ ngựa
159. Thuốc có tác dụng làm ấm bên trong cơ thể, loại tác nhân gây lạnh, ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt động của các tạng tâm, can, tỳ:
A, Thuốc ôn lý trừ hàn
B. Thuốc hóa đàm nhiệt
C. Thuốc ôn phế chỉ khái
D. Thuốc thanh lý trừ hàn
160. Hai nhóm thuốc ôn lý trừ hàn là:
A. Thuốc bổ dương cứu nghịch và thuốc tiêu đạo
B. Thuốc hồi dương cứu nghịch và thuốc ôn trung
C. Thuốc hồi âm cứu nghịch và thuốc trừ hàn
D. Thuốc ôn trung cứu nghịch và thuốc tiêu thực
161. Các vị thuốc ôn trung khứ hàn là:
A. Đại táo, Cúc hoa
B. Hồng hoa, Hòe hoa
C. Khượng hoàng, Hoa đại
D. Can khương, Đại hồi
162. Các vị thuốc hồi dương cứu nghịch là:
A. Chi tử, Can khương
B. Quế chi, Tổ tử
C. Phụ tử, Quế nhục
D. Khương hoàng, Tủ mẫu
163. Công năng của vị Can khương là:
A. Khử đàm chỉ ho
B. Ôn trung tán hàn
C. Tiêu đờm hoá thấp
D. Thanh tâm, trấn kinh
164. Công năng của vị thuốc Đinh hương là:
A. Trừ đàm, khai khiếu
B. Ôn trung, ấm thận
C. Thanh tân, khai khiếu
D. Thanh nhiệt, trừ phiền
165. Một trong các chủ trị của vị thuốc Xuyên tiêu là
A. Trị mất ngủ
B. Trị ho đờm
C. Trị tiểu rắt
D. Trị đau răng
166. Quy định của vị thuốc quế nhục là:
A. Tỳ, phế, tâm, vị
B. Can, tâm, thận, tỳ
C. Thận, tỳ, phế, vị
D. Tâm, tỳ, phế, can
167. Chủ trị của vị thuốc quế nhục là:
A. Đau lưng mỏi gối do trúng thử, chân tay co quắp, nhiều mồ hôi
B, Đau ngực dữ dội do trúng phong nhiệt, khó thở, ho hen
C. Đau đầu dữ dội do cảm mạo phòng nhiệt, lo nhiêu, đờm nhiều
D. Đau bụng dữ dội do hàn nhập lý, ỉa chảy, nôn mửa

168. Vị thuốc khi phối hợp với nhân sâm, bạch truật, chích cam thảo để trị
trúng phong hàn, chân tay tê dại, mắt, miệng méo xệch là:
A. Thảo quả
B. Đại hội
C. Can khương
D. Bạc hà
169. Chủ trị chính của vị thuốc Thảo quả là:
A. Đau bụng, người lạnh toát, chân tay co quắp
B. Đau ngực, ho nhiều, đờm loãng trong
C. Trị phù phổi, ứ nước, bí tiểu
D. Đau bụng, đầy bụng, thượng vị đau trướng
170. Các vị thuốc ôn trung, khứ hàn là:
A. Can khương, Thảo quả, Đại hồi
B, Can khương, Ngưu hoàng, Trúc nhự
C. Đại hội, Bạc hà, Trúc lịch
D. Thảo quả, Ngưu hoàng Côn bố
171 Chủ trị chính của vị thuốc Đại hội là :
A. Trị ho hen, nhiều đờm
B. Trị đau đầu, đau bụng
C. Trị đầy bụng, ỉa chảy do lạnh
D. Trị đau xương, tụ máu
172. Hai vị thuốc có công năng hồi đương cứu nghịch là :
A. Phụ tử, Quế nhục
B, Tiểu hồi, Hòe hoa
C. Xuyên tiêu, Thảo quả
D. Định hương, Bách bộ
173. Công năng chính của vị thuốc quế nhục là :
A. Bố huyết dưỡng tâm, an thần
B. Bổ phế trợ dương, tiêu viêm
C. Bổ hỏa trợ dương, tán hàn
D. Bổ khí hành khí, bình can
174. Thuốc YHCT có tác dụng loại trừ nhiệt độc (tà nhiệt) ra khỏi cơ thể là:
A. Thuốc thanh nhiệt
B. Thuốc đảm nhiệt
C. Thuốc ôn nhiệt
D. Thuốc phế nhiệt
175. Hai nguyên nhân tạo ra tà nhiệt cho cơ thể là:
A. Không khí lạnh, nước uống có độc
B. Thức ăn, tạng phủ chuyển hóa chất
C. Nước mưa, đồ uống nóng bỏng
D. Thức ăn lạnh, huyết ứ không thông
176. Thuốc có tác dụng loại trừ các loại thử tà (nắng nóng)ra khỏi cơ thể là:
A. Thuốc thanh nhiệt táo thấp.
B. Thuốc thanh nhiệt lượng huyết C. Thuốc thanh nhiệt giải thử
D, Thuốc thanh nhiệt giải độc

177. Thuốc YHCT có tác dụng loại trừ phần nhiệt độc có trong cơ thể là:
A. Thuốc thanh nhiệt táo thấp
B. Thuốc thanh nhiệt lượng huyết
C. Thuốc thanh nhiệt giải thử
D. Thuốc thanh nhiệt giải độc
178. Thuốc YHCT có tác dụng hạ hỏa (hạ thân nhiệt) khi sốt cao, thậm chí
phát
cuồng, mê sảng là:
A. Thuốc thanh nhiệt táo thấp
B. Thuốc thanh nhiệt lượng huyết
C. Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa
D. Thuốc thanh nhiệt giải độc
179. Thuốc YHCT có tác dụng trừ khử thấp nhiệt là:
A. Thuốc thanh nhiệt táo thấp
B. Thuốc thanh nhiệt lượng huyết
C. Thuốc thanh nhiệt giải thử
D. Thuốc thanh nhiệt giải độc
180, Thuốc YHCT có tác dụng làm mát máu, khi máu đã bị nhiệt (huyết nhiệt)
là:
A. Thuốc thanh nhiệt táo thấp
B. Thuốc thanh nhiệt lương huyết
C. Thuốc thanh nhiệt giải thử
D. Thanh nhiệt giải độc
181. Tính vị của vị thuốc Hà diệp là:
A. Vị đắng, tính bình
B. Vị chua, tính ấm
C. Vị mặn, tính hàn
D. Vị ngọt, tính ôn
182. Các vị thuốc nhóm thanh nhiệt giải thử là:
A. Hà diệp, can khương, quế chi
B. Hà diệp, đậu quyển, tây qua
C. Đậu quyển, ma hoàng, xạ can
D. Tây qua, hoàng liên, sinh địa
183. Chủ trị chính của vị thuốc Hà diệp là :
A. Trị đầy trướng
B. Trị đau bụng
C. Trị say nắng
D, Trị đau xương
184. Tính vị của vị thuốc Dưa hấu là:
A. Vị ngọt nhạt, tính hàn
B. Vị chua nhẹ, tính ấm
C. Vị hơi mặn, tính bình
D. Vị hơi cay, tính nhiệt
185. Quy kinh của vị thuốc Dưa hấu là:
A. Phế, tâm
B. Tâm, vị
C. Thận, phế
D. Phế, can
186. Tính vị của vị thuốc Kim ngân hoa là:
A. Vị ngọt, đắng, tính hàn
B. Vị chua, cay, tính ấm
C. Vị mặn, đắng, tính ôn
D. Vị ngọt, cay, tính hàn
187. Công năng của vị Kim ngân hoa là:
A. Thanh nhiệt giáng hỏa, thanh nhiệt giải độc, thanh nhiệt táo thấp
B. Thanh nhiệt giải độc, thanh giải biểu nhiệt, thanh thấp nhiệt
C. Thanh nhiệt giải độc, tiêu sưng tán kết, giải biểu nhiệt
D. Thanh nhiệt giải độc, hóa đàm, bình suyễn
188. Các vị thuốc có công năng thanh nhiệt giáng hỏa là:
A. Thạch cao, Chi tử, Ti mẫu
B. Huyền sâm, Quế chi, Quể nhục
C. Hạ khô thảo, Thảo quả, Can khương
D. Trị mẫu, Mẫu đơn bì, Mẫu lệ
189. Quy kinh của vị Hạ khô thảo là:
A. Phế, Tâm
B. Can, đởm
C. Thận, đảm
D. Phế, can
190. Tính vị của vị Huyền sâm là:
A. Vị ngọt, mặn, hơi đắng, tính hàn
B. Vị chua, mặn, hơi cay , tính ấm
C. Vị mặn, chua, hơi ngọt, tính ôn
D. Vị cay, ngọt, hơi chua, tính bình
191. Quy kinh của vị Huyền sâm là:
A. Phế, Tâm, tỳ
B. Phế, vị, thận
C. Thận, vị, can
D. Tỳ, can, tâm
192. Kiêng kị của vị Huyền sâm là:
A. Không dùng cho người bị thiếu máu
B. Người bị sốt cao vật vã
C. Người mất ngủ mê sảng
D. Không dùng chung với Lê lô
193. Tính vị của vị Hoàng bá, Hoàng liên, Hoàng cầm, Long đởm là:
A. Vị đắng, tính hàn
B. Vị chua, tính bình
C. Vị mặn, tính nhiệt
D. Vị ngọt, tính ôn
194. Quy kinh của vị Hoàng bá là:
A. Phế Tâm bảo
B. Thận, bàng quang
C. Đởm, tiều trang
D. Can, đại tràng
195, Công năng của vị Nhân trần là:
A. Thanh thấp nhiệt can đờm, thoái hoàng
B. Thanh tâm nhiệt trừ phiền, lợi tiểu
C. Thanh nhiệt sinh tân dịch, thanh phế
D. Tả can minh mục, nhuận tràng
196. Chủ trị của vị Thảo quyết minh sao vàng là:
A. Trị đau lưng, nhức mỏi xương khớp, tụ máu
B. Trị đau mắt đỏ, sợ ánh sáng, mắt mờ, chảy nước mắt
C. Trị sốt cao, ra nhiều mồ hôi, tân phiền, mất ngủ
D. Trị ho nhiều đờm, khó thở, ngực đầy đau tức
197. Vị thuốc thuộc nhóm thanh nhiệt lương huyết là:
A. Bạch mao căn, sinh địa, xích thược
B. Địa cốt bì, quế nhục, can khương
C. Mẫu đơn bì, Hà diệp, Chi tử
D. Bạch giới tử, thăng ma, can khương
198. Quy kinh của vị Bạch mao căn là:
A. Phế, tâm, đại tràng
B. Phế, vị, bàng quang
C. Thận, phế, tiểu trang
D. Phế, can, tam tiêu
199. Công năng của vị thuốc Dưa hấu là là :
A. Thanh nhiệt giải độc
B. Thanh nhiệt lượng huyết
C. Thanh nhiệt giải thử
D, Thanh nhiệt táo thấp
200. Chủ trị chính của vị Diếp cá là :
A. Trị mụn nhọt sưng đau, tràng nhạc (bệnh loa lịch)
B. Trị mụn nhọt, nhọt vú, nhọt trong ruột, dị ứng, mẩn ngứa
C. Trị phế có mủ (viêm phổi, áp xe phổi...), lao, ho ra máu

D. Mụn nhọt, đặc biệt nhọt ở vú, viêm ruột thừa cấp
201 .Vị thuốc thuộc nhóm thanh nhiệt giải độc là:
A. Kim ngân hoa, liên kiều, bồ công anh
B. Mã sỉ hiện, đậu quyển, thảo quyết minh
C. Bồ công anh, hà diệp, long đởm thảo
D. Ngư tinh thảo, nhân trần, mẫu đơn bì
202. Quy kinh của vị Bồ công anh là:
A. Phế, tâm
B. Can, tỳ
C. Thận, phế
D. Tâm, can
203. Công năng của vị Bồ công anh là:
A. Thanh nhiệt giáng hóa, giải độc, thanh nhiệt táo thấp
B. Thanh nhiệt giải độc, giải biểu nhiệt, thanh thấp nhiệt
C. Giải độc tiêu viêm, lợi sữa, giảm đau
D. Thanh nhiệt giải độc, hóa đàm, bình suyễn
204. Chủ trị chính của vị Thạch cao là:
A. Trị đầy trướng, kém ăn, nôn mửa
B. Trị đau đầu, đau bụng, lưỡi bẩn
C. Trị sốt cao, nhiều mồ hôi, lưỡi đỏ
D. Trị đau xương, tụ máu, đau cơ
205. Chủ trị chỉnh của vị Huyền sâm là :
A. Trị hoa mắt, quáng gà, mắt mờ
B. Trị kiết lỵ, đau bụng, táo bón
C. Trị sốt cao, vật vã, mê sảng
D. Trị đau lưng, mỏi gối, di tinh
206. Chủ trị chính của vị Hoàng bá là:
A. Trị bụng đầy trướng, kém ăn, nôn khan
B. Trị đau đầu, sốt cao, viêm đường hô hấp
C. Trị viêm đường tiết niệu, thận, bàng quang
D. Trị da xanh xao, gầy yếu, vô lực

207. Chủ trị chính của vị Nhân trần là :


A. Trị đầy bụng, táo bón, đầy hơi
B. Trị đau bụng kinh, bế kinh
C. Trị viêm gan vàng da, viêm túi mật
D. Trị đau xương, đau nhức cơ
208. Chủ trị chính của vị Bạch mao căn là :
A. Trị đầy trướng, kém ăn, nôn mửa
B. Trị ho, suyễn do phế nhiệt, ho ra máu
C. Trị tiểu tiện khó, đái dắt, đái buốt
D. Trị huyết áp cao, đau đầu, chóng mặt
209. Chủ trị chính của vị Mẫu đơn bì là :
A. Trị bụng đầy trướng, kém ăn
B. Trị đau nhức đầu, đau bụng
C. Trị chảy máu cam, thổ huyết
D. Trị đau nhức xương, tụ máu
210. Vị thuốc dùng dạng sắc uống khi trúng thử (say nắng) là:
A. Liên kiều
B. Ti mẫu
C. Hoàng bá
D. Đậu quyển
211. Vị thuốc được dung dịch tươi trị chứng thương thử, sốt ra nhiều mồ hôi
là:
A. Đại hội
B. Hồng hoa
C. Sa nhân
D. Dưa hấu
212. Vị thuốc được dùng khi sốt cao do viêm họng, viêm phế quản, phế có mủ,
lao, ho ra máu ở dạng tươi, rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt, uống là:
A. Qua lâu nhân
B. Tỳ bà diệp
C. Tang bạch bì
D. Ngư tinh thảo
213. Vị thuốc được dùng để thông sữa khi phụ nữ đẻ bị tắc tia sữa là:
A. Xuyên tâm liên
B. Kim ngân hoa
C, Ngư tinh thảo
D. Bồ công anh
214. Các vị thuốc thường dùng khi bị mụn nhọt sưng đau là:
A. Xuyên tâm liên, can khương, quế nhục
B. Kim ngân hoa, bạch giới tử, liên tâm
C. Ngư tinh thảo, tang bạch bì, liên nhục
D. Kim ngân hoa, liên kiều, xuyên tâm liên
215. Các vị thuốc được dùng khi bị rắn độc cắn là:
A. Xuyên bối mẫu, Tang bạch bì
B. Cao lương khương, Ngô thụ du
C. Ngư tinh thảo, Qua lâu nhân
D. Bồ công anh, Xuyên tâm liên,
216, Vị thuốc được dùng khi mất ngủ do tâm hỏa, sốt cao dẫn đến điên cuồng

sång là:
A. Tô tử
B. Quế nhục
C. Qué chi
D. Chi tử
217. Vị thuốc được dùng khi bị kiết lỵ, viêm ruột là:
A. Tri mẫu, chi tử
B. Hòe hoa, Hồng hoa
C. Liên kiều, Liên tâm
D. Hoàng liên, Hoàng bá
218. Vị thuốc được dùng cho người cao huyết áp, mắt mờ, táo bón là:
A Mã sỉ hiện
B. Xuyên tâm tiên
C. Tang bạch bì
D. Thảo quyết minh

219. Vị thuốc có công năng thanh nhiệt, lương huyết là:


A. Mẫu đơn bỉ, Thục địa, Đại hội
B. Tỳ bà diệp, Xích thược, Tiểu hồi
C. Tang bạch bì, Sinh địa, Quế chi
D. Sinh địa, Mẫu đơn bì, Xích thược

220. Vị thuốc phối hợp với mạch môn, thiên môn trị tận dịch khô héo, da khô,
nhăn nheo, táo bón là:
A. Sinh địa
B. Sinh khương
C. Thục địa
D, Khương hoạt
221. Vị thuốc phối hợp với Tang bạch bì trị ho, suyễn do phế nhiệt, ho ra máu
là:
A. Cốt toái bổ
B. Địa cốt bì
C. Bạch giới tử
D. Thảo quyết minh
222. Vị thuốc phối hợp với hòe hoa (đều sao cháy) trị huyết nhiệt phát ban, thổ
huyết, máu cam, mắt đỏ sưng đau là:
A. Can khương
B. Ích mẫu
C. Đào nhân
D, Xích thược
223. Vị thuốc được dùng hoa, lá khô, thái nhỏ thành sợi cuốn lại như điếu
thuốc lá mà hút để chữa ho hen, khó thở là:
A. Qua lâu nhân
B. Tỳ bà diệp
C. Tang bạch bì
D. Cà độc dược
224, Thuốc YHCT thường có vị cay, tính ấm, có tác dụng tiêu tán các loại đàm
có bản chất loãng, màu trắng, không dính là:
A. Thuốc hóa đàm hàn
B. Thuốc hóa đàm nhiệt
C. Thuốc chỉ họ
D. Thuốc bình xuyên
225. Thuốc YHCT thường có tính hàn, tác dụng tiêu tán đàm có thể chất dính
quánh, màu thường hơi xanh, hoặc vàng đậm, mùi hôi là:
A. Thuốc hóa đàm hàn
B. Thuốc hóa đàm nhiệt
C. Thuốc chỉ ho, bình xuyên
D. Thuốc thanh phế chỉ khái
226. Thuốc YHCT có tác dụng làm giãn co thắt cơ trơn phế quản, làm cho dễ
thở là :
A. Thuốc thanh phế
B. Thuốc hóa đàm
C. Thuốc chỉ khái
D. Thuốc bình suyễn
227. Thuốc ôn phế chỉ khái là:
A. Thuốc làm ấm phổi, hết khát
B. Thuốc làm mát phổi, tiêu đờm
C. Thuốc làm ấm phổi, hết ho
D. Thuốc làm co phế quản, hết đau
228. Tính vị của vị Tạo giác là:
A. Vị cay, mặn, tính ấm, có ít độc
B. Vị chua, nhạt, tính ôn , có mùi tanh
C. Vị đắng, chua, tính bình, có mùi hôi
D. Vị ngọt, cay, tính hàn, rất độc

229. Công năng của vị Tạo giác là:


A. Khử đàm chỉ họ, thông khí phế, bài nòng (trừ mủ)
B. Thông khiếu trừ đờm, thông sữa, tiêu viêm
C. Giáng ngịch cầm nôn, tiêu đờm hoá thấp
D. Trừ đàm nhiệt, thanh tâm , trấn kinh
230. Công năng của vị Trúc như là:
A. Trừ đàm, khai khiếu, mát gan
B. Khử đàm trị ho, thanh vị cầm non
C. Thanh tâm, trừ đàm, khai khiếu
D. Khử đàm, thanh nhiệt trừ phiên
231. Chủ trị của vị thuốc Trúc lịch khi phối hợp với Gừng là:
A. Trị tụ máu, đau cơ do chấn thương
B. Trị đau bụng, đau lưng do bế kinh
C. Trị mụn nhọt, mẩn ngứa do nóng trong
D. Trị ho hen, xuyển tức do ứ đàm
232. Quy kinh của vị thuốc Bách bộ là:
A. Tý
B. Phế
C. Thận
D. Tân
233. Chủ trị của vị Cóc mẳn là:
A. Trị mất ngủ
B. Trị đau bụng
C. Thị tụ máu
D. Trị ho gà
234. Tính vị của vị Cà độc dược là:
A. Vị đắng, tính ấm, có độc
B. Vị chua, tính ấm, mùi tanh
C. Vị mặn, tính hàn, mùi hôi
D. Vị ngọt, tính hàn, hơi độc
235. Quy kinh của vị thuốc Cà độc dược là:
A. Phế, Tâm
B. Phế, vị
C. Thận, Phế
D. Phế, can
236. Tính vị của vị thuốc Can khương là:
A. Vị cay, tính nhiệt
B. Vị chua, tính ôn
C. Vị đắng, tính bình
D. Vị ngọt, tính hàn
237. Vị thuốc trị đờm đặc, ngực đầy trướng, ho khan, họng sưng đau, nô ra
đờm dãi là :
A. Bán hạ
B. Cát cánh
C. Tạo giác
D. Trúc nhà

238. Chủ trị chính của vị Cát cánh là:


A. Trị hen, co thắt phế quản
B. Trị ho, đờm loãng trong
C. Trị phù phổi, ứ nước
D. Trị phế có mủ, đờm đặc
239. Các vị thuốc hóa đàm nhiệt có quy kinh phế là:
A. Trúc nhự, Trúc lịch, Qua lâu nhân
B. Còn bố, Ngưu hoàng, Trúc nhự
C. Ngưu hoàng, Thiên trúc hoàng, Trúc lịch
D. Qua lâu nhân, Ngưu hoàng, Côn bổ
240. Chủ trị chính của vị Trúc như là :
A. Trị đầy trướng, kém ăn
B. Trị đau đầu, đau bụng
C. Trị ho đàm nhiệt, mất ngủ
D. Trị đau xương, tụ máu
241. Các vị thuốc trị ho có tính ấm là:
A. Bách bộ, Hạnh nhân
B. Bách bộ, Tang bạch bì
C. Hạnh nhân, Tỳ bà diệp
D. Tỳ bà diệp, Bách bộ
242, Chủ trị chính của vị Bách bộ là:
A. Trị khó thở, rắn độc cắn
B. Trị viêm họng, diệt sán lá
C. Trị ho lâu ngày, diệt giun kim
D. Trị lao hạch, rết cắn

243.Chủ trị chính của vị thuốc Cà độc dược là :


A. Trị đầy trướng, kém ăn
B. Trị đau đầu, đau bụng
C. Trị hen suyễn, khó thở
Đ. Trị đau xương, tụ máu
244 Thuốc dưỡng tâm an thần là:
A. Thuốc có tác dụng an thần gây ngủ
B. Thuốc chữa động kinh, chân tay co cứng
C. Thuốc chữa điện giản, nói lảm nhản
D. Thuốc giãn cơ giảm co giật
245. Thuốc có tác dụng trừ khử các nguyên nhân phong hàn, phong thấp ra
khỏi cơ thể là:
A. Thuốc cảm phong hàn
B. Thuốc ôn lý trừ hàn
C. Thuốc trừ phong thấp
D. Thuốc thấp phong nhiệt
246. Xu hướng của chúng phong trong bệnh phong thấp là:
A. Chuyển vòng xoáy quanh vị trí bụng
B. Chuyển từ vị trí thấp lên vị trí cao
C. Chuyển từ vị trí cao xuống vị trí thấp
D. Chuyển từ vị trí này sang vị trí khác
247. Các triệu chứng biểu hiện của chứng thấp trong bệnh phong thấp là:
A. Đau nhức
B. Buồn ngủ
C. Ho nhiều
D. Tiểu ít
248. Nhóm thuốc trừ phong thấp:
A. Khương hoạt, ngải tượng, tang ký sinh
B. Tang chi, lạc tiên, uy linh tiên
C. Hy thiêm, độc hoạt, thiên niên kiện
D. Vông nem, khương hoạt, mã tiền tử
249. Thuốc trọng trấn an thần là:
A. Thuốc có tác dụng dưỡng tâm, chữa mất ngủ
B. Thuốc dùng chữa động kinh, điện giản co giật
C. Thuốc dùng khi ngủ mơ, ngủ không an giấc
D. Thuốc dùng khi tâm hồi hộp, hay lo lắng
250. Hai nhóm thuốc YHCT thường kết hợp với nhóm thuốc phong thấp là:
A. Hóa đàm, chỉ họ
B. Hành khí, hoạt huyết
C. Dưỡng tâm, an thần
D. Thanh nhiệt, giải độc
251. Thuốc thường dùng trị chứng tiêu hóa kém, đầy bụng là:
A. Thuốc tiêu mủ
B. Thuốc tiêu đờm
C. Thuốc tiêu viêm
D. Thuốc tiêu đạo
252. Quy định của vị Chu sa là:
A. TÝ
B. Tâm
C. Thận
D. Phế
253. Chủ trị của vị Liên tâm là:
A. Trị tụ máu do chấn thương
B. Trị đau bụng do bế kinh
C. Trị mụn nhọt do nóng trong
D. Trị mất ngủ do lo lắng bất an
254. Vị thuốc thuộc nhóm tiêu đạo:
A. Sơn tra, kê nội kim, thần khúc
B. Mạch nha, tang kí sinh, liên tâm
C. Thần khúc, mã tiền tử, lạc tiên
D. Sơn tra, uy linh tiên, chu sa
255. Công năng của vị thuốc Sơn tra là:
A. Hoạt huyết tiêu sưng
B. Kích thích tiêu hóa
C. Long đờm giảm ho
D. Dưỡng tâm an thần
256. Tính vị của vị Hy thiêm là:
A. Vị đắng, tính hàn
B. Vị cay, tính ấm.
C. Vị ngọt, tính ấm.
D. Vị chua, tính hàn,
257. Quy định của vị Hy thiêm là:
A. Tỳ, thận
B. Can, thận
C. Thận, phế
D. Phế, tâm
258. Tính vị của vị Khượng hoạt là:
A. Vị đắng, cay, tính ấm
B. Vị chua, cay, tính ấm.
C. Vị đắng, ngọt, tính hàn.
D. Vị chua, ngọt, tính hàn.
259. Quy kinh của vị Khương hoạt là:
A. Tam tiểu, Tỳ, thận
B. Bàng quang, can thận
C. Bàng quang, thận, phế
D. Tam tiêu, tỳ , tâm
260. Quy kinh của vị Độc hoạt là:
A. Tỳ, thận, tiểu tràng
B. Can, thận, bàng quang
C. Thận, phế, đại tràng
D. Phế, tâm, tâm bào
261. Tính vị của vị Tang ký sinh là
A. Vị đắng, tính bình
B. Vị chua, tính ấm.
C. Vị ngọt, tính hàn.
D. Vị cay, tính hàn.
262. Quy kinh của vị thuốc Uy linh tiên là:
A. Đại tràng
B. Bàng quang
C. Tiểu trang
D. Tâm bào
263. Tính vị của vị Mã tiền là:
A. Vị đắng, tính hàn, có đại độc
B. Vị chua, tính ấm, có mùi tanh
C. Vị ngọt, tính hàn, có mùi hôi
D. Vị mặn, tính bình, có mùi hắc
264. Quy kịnh của vị Mã tiền là:
A. Tỳ, thận
B. Can, tỳ
C. Can, phế
D. Phế, tâm
265. Kiêng kị của vị thuốc Mã tiền là:
A. Hen phế quản, nhiều đờm
B. Chân tay vô lực, đau cơ
C. Đau bụng, cảm lạnh
D. Mất ngủ, di mộng tinh
266. Quy kinh của vị Thiên niên kiện là:
A. Tỳ, can B. Can, thận
C. Thận, phế
D. Phế, tâm
267. Tính vị của vị Chu sa là:
A. Vị hơi ngọt, tính hơi hàn, có độc
B. Vị hơi chua, tính hơi ấm, có mùi
C. Vị hơi đắng, tính hơi ấm, có màu
D. Vị hơi chua, tính hơi hàn, có sắc
268. Chủ trị chính của vị Chu sa là :
A. Trị đầy trướng, kém ăn
B. Trị đau đầu, đau bụng
C. Trị điện giản, động kinh
D. Trị đau xương, tụ máu
269. Công năng chủ trị của vị thuốc Thần khúc là:
A. Hoạt huyết trị đau do tụ máu
B. Long đờm trị ho nhiều đờm
C. Kích thích tiêu hóa, trị đầy bụng
D. An thần trị mất ngủ
270. Chủ trị chính của vị thuốc Hy thiêm khi phối hợp với Thiên niên kiện là:
A. Trị đầy trướng, kém ăn
B. Trị quáng gà, mắt kém
C. Trị phong thấp tế đau, thấp khớp
D. Trị mất ngủ, đau đầu

271. Chủ trị chính của vị thuốc Khương hoạt khi phối hợp phòng phong,
thương truật, tế tân, xuyên khung, bạch chỉ, sinh địa, hoàng cầm, cam thảo là :
A. Trị đầy trướng, kém ăn
B. Trị tâm bất an, đau đầu mất ngủ
C. Trị phong thấp, đau nhức xương khớp
D. Trị bế kinh, tụ máu đau bụng kinh
272. Tính vị của vị thuốc Độc hoạt là:
A. Vị đắng, cay, tính hơi ấm
B. Vị hơi chua, cay, tính ấm.
C. Vị đắng, hơi ngọt, tính hàn.
D. Vị chua, ngọt, tính hơi hàn.
273. Công năng của vị thuốc Độc hoạt là :
A. Dưỡng tâm an thần, trị mất ngủ
B. Hoạt huyết, thông kinh, giảm đau
C. Khu phong, trừ thấp, chỉ thống
D. Tán hàn, giải biểu, trừ phong thấp
274. Công năng chính của vị Tang ký sinh là :
A. Tán hàn, giải biểu, trừ phong thấp
B. Khu phong, trừ thấp, chỉ thống
C. Trừ phong thấp, thông kinh lạc, an thai
D. Trừ phong thấp, thông kinh lạc, giảm đau
275. Kiêng kỵ của vị Tang ký sinh là:
A. Người huyết hư
B. Phụ nữ động thai
C. Mắt có màng mộng
D. Người mất ngủ
276. Tính vị của vị Uy linh tiên là:
A. Vị mặn, cay, tính ấm
B. Vị chua, cay, tính ấm.
C. Vị đắng, ngọt, tính hàn.
D. Vị chua, ngọt, tính hàn.
277. Công năng của vị Uy linh tiên là :
A. Tán hàn, giải biểu, trừ phong thấp
B. Khu phong, trừ thấp, chỉ thống
C. Trừ phong thấp, thông kinh lạc, giảm đau
D. Trừ phong thấp, thông kinh lạc, an thai
278, Chủ tị chính của vị thuốc Mã tiên là :
A. Trị đau lưng, đầy trướng, kém ăn,
B. Trị đau đầu, đau bụng, mắt kém
C. Trị phong thấp, đau nhức xương khớp
D. Trị đau bụng kinh, bế kinh, khí hư
279. Tính vị Thiên niên kiện:
A.Vị đắng, cay, ngọt, tính ấm
B.Vị chua, cay, mặn, tính bình
C.Vị đắng, ngọt, mặn, tính hàn
D.Vị chua, ngọt, cay, tính hàn
280. Công năng của vị Thiên niên kiện:
A.Tán hàn, giải biểu, trừ phong thấp
B.Khu phong, trừ thấp, chỉ thống
C.Trừ phong thấp, mạnh gân xương, chỉ thống
D.Ôn lý, trừ hàn thông kinh lạc
281. Chủ trị chính của thiên niên kiện:
A. Trị đau lưng, đầy trướng, kém ăn
B. Trị đau đầu, đau bụng, nôn mửa
C.Trị đau nhức khớp vai, khớp cổ
D.Trị đau xương, tụ máu, bầm tím
282. Các vị thuốc thường được chọn để kích thích tiêu hóa:
A. Hồng hoa, ích mẫu, đan sâm
B. Cẩu tích, tục đoạn, ngưu tất
C. Liên tâm, vông nem, ngải tượng
D. Sơn tra, mạch nha, thần khúc
283. Vị thuốc phối hợp với hạ thảo khô trị tăng huyết áp, chân tay tê dại:
A.Sơn tra
B.Mạch nha
C. thần khúc
D. Hy thiêm
284. Vị thuốc dùng tốt trong trị các chứng phong thấp đau nhức xương thần từ
thắt lưng trở lên đầu là:
A. Độc hoạt
B. Cao lương thương
C. Than hoạt
D. Khương hoạt
285. Vị thuốc có tác dụng ưu tiên trừ phong thấp ở hạ tiêu, từ thắt lưng trở
xuống là:
A. Can khương B, Than hoạt
C. Khương hoạt D. Độc hoạt
286. Vị thuốc phối hợp với, a giao, ngải diệp trị huyết hư dẫn đến động thai, có
thai ra máu là:
A. Sinh khương
B. Tang thầm
C. Sinh địa
D. Tang ký sinh
287. Vị thuốc phối hợp phối hợp với cành, lá cây bời lời nhớt trị đau đầu do
thiên đầu thống là:
A. Nhục đậu khấu
B. Cam thảo bắc
C. Thiên niên kiện
D. Uy linh tiên
288. Thuốc YHCT có tác dụng làm cho khí, huyết trong cơ thể lưu thông, giải
uất, giảm đau, làm cho lồng ngực thư thái, cơ thể khoan khoái, dễ chịu là:
A. Thuốc hành khí
B. Thuốc bổ khí
C. Thuốc khí dung
D. Thuốc bổ huyết
289. Thuốc hành khí là:
A. Thuốc có tác dụng làm cho khí, huyết trong cơ thể đào thải ra ngoài
B. Thuốc có tác dụng làm cho khí, huyết trong cơ thể lưu thông
C. Thuốc có tác dụng nạp khí cho cơ thể, bổ huyết
D. Thuốc có tác dụng bổ khí, bổ huyết trong cơ thể
290. Thuốc phá khí giáng nghịch là:
A. Thuốc bổ khí ở mức độ yếu
B. Thuốc thông khí phổi ở mức độ mạnh
C. Thuốc giãn phế quản để giảm tức ngực
D. Thuốc tác dụng hành khí ở mức độ mạnh
291. Thuốc chỉ huyết là:
A. Thuốc có tác dụng cầm ỉa chảy
B, Thuốc chỉ bổ máu
C. Thuốc có tác dụng cầm máu
D. Thuốc làm đông máu
292, Thuốc YHCT được dùng khi khí lưu thông khó khăn gây chúng ứ tích của
huyết trong cơ thể, gây ra trướng tức đau đớn được gọi là:
A. Thuốc bổ dương giảm trướng
B. Thuốc hành khi giải cảm
C. Thuốc hành khi giải uất
D. Thuốc bổ khí giảm đau
293. Hai nhóm thuốc YHCT thường kết hợp để lưu thông huyết mạch, làm
giảm huyết ứ, giảm đau là:
A. Bổ khí, dưỡng huyết
B. Hành khí, hoạt huyết
C. Bổ huyết, hành khí
D. Bổ khí, hành huyết
294. Các chứng bệnh thường được dùng thuốc phá khí giáng nghịch là:
A. Huyết ở nhiều gây đau đớn như bế kinh, chấn thương tụ máu
B. Ngạt mũi nhiều gây khó thở, đau ngực do co thắt mạch vành
C. Viêm phổi nhiều đờm tắc ở phỏi gây khó thở, ho nhiều
D. Chấn thương chảy máu gây đau đớn, băng huyết sau sinh
295. Thuốc được lựa chọn dùng cho người bị trĩ chảy máu, chảy máu cam là:
A. Thuốc hành huyết
B. Thuốc hành khí
C. Thuốc giải uất
D. Thuốc chỉ huyết
296. Quy kinh của vị thuốc Trần bì là:
A. Tỳ, thận
B. Phế, tỳ
C. Thận, phế
D. Phế, tâm

297. Chủ trị chính của vị Hương phụ phối hợp với Mộc hương, Sa nhân, Chỉ
thực là:
A. Trị chóng mặt
B. Trị di tinh đau lưng
C. Trị đau bụng kinh
D. Tụ ăn uống không tiêu
298, Vị thuốc Uất kim là:
A. Củ nhánh của cây nghệ vàng
B. Củ cái của cây nghệ đen
C. Rễ phụ của cây nghệ vàng
D, Củ nhánh của cây nghệ đen
299. Tính vị của vị Đan sâm là:
A. Vị đắng, tính hơi hàn
B. Vị hơi chua, tính ấm.
C. Vị hơi ngọt, tính bình
D. Vị chua, tính hơi ẩm.
300. Quy kinh của vị Đan sâm là
A. Tỳ, thận
B. Tâm, can
C. Thận, phế
D. Can, tỳ
301. Tính vị của vị Ích mẫu là:
A. Vị cay, hơi đắng, tính mát
B. Vị hơi chua, cay, tính ấm.
C. Vị ngọt, hơi cay, tính bình
D. Vị chua, hơi ngọt, tính hàn.
302. Quy kinh của vị Ích mẫu là:
A. Tỳ, hạ tiêu
B. Can, tâm bào
C. Thận, tam tiêu
D. Can, tý
303. Tính vị của vị Hồng hoa là:
A. Vị cay, tính ấm
B. Vị chua, tính ấm.
C. Vị cay, tính bình
D. Vị chua, tính hàn.
304. Kiêng kỵ của vị thuốc Hồng hoa là.
A. Không dùng chung với Nhân sâm
B. Không dùng cho phụ nữ có thai
C. Người chấn thương chảy máu
D. Đầy bụng, viêm dạ dày
305. Chủ trị chính của vị Hồng hoa khi phối hợp với Quế chi là:
A. Trị chân tay vô lực
B. Trị di mộng tỉnh
C. Trị thai chết lưu
D. Trị đau dạ dày
306. Tính vị của vị Xuyên khung là:
A. Vị cay, tính ấm
B. Vị chua, tính hàn
C. Vị đắng, tính hàn.
D. Vị ngọt, tính ấm.
307, Công năng của vị Xuyên khung là
A. Khứ ứ chỉ thống, thanh tâm lương huyết
B. Hành khi hoạt huyết, trừ phong,giảm đau
C. Hoạt huyết khá ứ, lợi thủy tiêu phù
D. Phá khí hóa đờm, tiêu tích
308.Quy định của vị Cỏ nhọ nồi là:
A. Can, thận
B. Tâm, phế
C. Thận, tỳ
D, Can, tâm
309. Kiêng kỵ của vị Cỏ nhọ nồi là:
A Đang dùng vị thuốc bán hạ
B. Người bị loét dạ dày
C. Phụ nữ có thai
D. Tỳ vị hư hàn, đại tiện lỏng
310. Quy kinh của vị Hòe hoa là:
A. Can, đại tràng
B. Tâm, thận
C. Can, tấm bào
D. Tỳ, phế

311. Công năng của vị Hòe hoa là:


A. Khá ứ, chỉ thống, thanh tâm, lương huyết
B. Lương huyết, chỉ huyết, thanh can tả hỏa
C. Hoạt huyết, khứ ứ, lợi thủy tiêu phù
D. Lương huyết, chỉ luyết, bổ can thận
312. Tính vị của vị Trần bì là:
A. Vị đắng, cay, tính ấm
B. Vị chua, cay, tính ấm.
C. Vị đắng, ngọt, tính hàn,
D. Vị chua, ngọt, tính bản.
313. Chủ tị chính của vị thuốc Trần bì khi phối hợp với Bạc hà, Tô diệp là :
A. Đau lưng, đầy trướng, kém ăn
B. Đau đầu, đau bụng, mắt kém
C. Đau bụng, đầy trướng, kém ăn
D. Đau xương, tụ máu, bầm tím
314. Tính vị của vị Hương phụ là:
A. Vị hơi cay, hơi đắng, tính bình
B. Vị hơi chua, cay, tính ấm.
C. Vị ngọt, hơi cay, tính bình
D. Vị chua, hơi ngọt, tính hàn.
315. Quy kinh của vị Hương phụ là:
A. Tỳ, thận, hạ tiêu
B. Can, tỳ, tam tiêu
C. Thận, phế, tam tiêu
D. Can, tâm, hạ tiêu
316. Chủ trị chính của vị Hương phụ phối hợp với Ngải cứu, Bạch đồng nữ,
Ích mẫu là:
A. Trị đau gân, cốt vô lực, chóng mặt
B. Trị đau lưng, đau nhức chân tay
C. Trị kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh
D. Trị đau dạ dày, tiêu hóa kém
317, Công năng của vị thuốc Uất kim là:
A. Hành khí, chỉ huyết, tiêu độc, chỉ thống
B. Hành khí, phá huyết, chỉ thống, sinh cơ
C. Chỉ huyết, sinh cơ, chỉ thống, bổ dương
D. Bổ dương, hành khí, tiêu độc, chỉ thống
318. Chủ trị chính của vị Đan sâm phối hợp với Ngải cứu, Bạch đồng nữ, Ich
mẫu là:
A. Trị đau bụng, đầy hơi, khó tiêu
B. Trị đau lưng, đau nhức chân tay, vô lực
C. Trị đau bụng kinh, bế kinh, sau khi đẻ huyết ứ đọng
D. Trị đau dạ dày, tiêu hóa kém, táo bón
319. Chủ trị chính của vị Đan sâm khi phối hợp với Xuyên khung, Hồng hoa là
A. Trị đau dây thần kinh, tê bì, yếu cơ
B. Trị di tính đau lưng, mỏi gối bạc tóc
C. Trị đau bụng kinh, thiếu máu, da xanh nhợt nhạt D. Trị tâm hồi hộp, mất
ngủ, suy nhược thần kinh
320. Chủ trị chính của vị Ích mẫu phối hợp với Hương phụ, Ngải cứu là.
A. Trị đau gân, chân tay yếu cơ vô lực
B. Trị chấn thương sưng tấy, huyết ứ gây đau đớn
C. Trị bế kinh bế, sau khi đẻ huyết ứ đau bụng
D. Ta đau dạ dày, tiêu hóa kém đầy bụng
321. Chủ trị chính của vị Ích mẫu khi phối hợp với Xa tiền thảo, Bạch mao căn
là:
A. Trị chóng mặt, đau đầu mất ngủ
B. Trị di tinh đau lưng, mỏi gối
C. Trị đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều
D. Viêm thận gây phù thũng, tiểu ít.
322. Công năng của vị Hồng hoa là :
A. Phả khí hóa đờm, tiêu tích
B. Khứ ứ chỉ thống, thanh tâm lương huyết
C. Hoạt huyết khá ứ, lợi thủy tiêu phù
D. Hoạt huyết thông kinh, tán ứ huyết, giảm đau
323. Chủ trị chính của vị thuốc Uất kim là:
A. Trị hai chân mỏi, gân cơ đau nhức, vết thương lâu liền miệng
B. Trị đau lưng, đau nhức chân tay, huyết ứ do sang chấn
C. Trị tụ huyết do sang chấn; loét dạ dày, vết thương lâu liền miệng
D. Trị liệt dương, di tinh , loét dạ dày
324. Công năng của vị Ngưu tất là:
A. Khứ ứ chỉ thống, thanh tâm lương huyết
B. Hoạt huyết thông kinh, mạnh gân cốt
C. Hoạt huyết khá ứ, lợi thủy tiêu phù
D. Phá khí hóa đờm, tiêu tích
325. Chủ trị chính của vị Ngưu tất là:
A. Trị mất ngủ, hoa mắt, chóng mặt
B. Trị thiếu máu, da xanh, tiêu hóa kém
C. Trị thận hư nhiệt, nước tiểu vàng, bí tiểu
D. Đau lưng gối, đau nhức xương khớp, thấp khớp.
326. Các vị thuốc có công năng lượng huyết, chỉ huyết là:
A. Đào nhân, Tô mộc, Ích mẫu
B. Cỏ nhọ nồi, Hòe hoa, Trắc bách diệp
C. Thỏ ty tử, Cẩu tích, Dâm dương hoắc
D. Đương quy, Đan sâm, Hồng hoa
327, Công năng của vị Cỏ nhọ nồi là:
A. Khứ ứ chỉ thống, thanh âm lượng huyết
B. Lương huyết, chỉ huyết, bổ can thận
C. Hoạt huyết khá ứ, lợi thủy tiêu phủ
D. Phá khí hóa đờm, tiêu tích

328. Chủ trị chính của vị Cỏ nhọ nồi là:


A. Trị ho nhiều đờm, khó thở, hen phế quản
B. Trị đau lưng, đau gối, đau nhức chân tay.
C. Trị xuất huyết, thổ huyết, đại tiểu tiện ra máu
D. Trị đầy bụng, khó tiêu, kiết lỵ đau bụng
329. Chủ trị chính của vị Hòe hoa là:
A. Trị nhiều đờm dẫn đến khó thở, hen phế quản
B. Tự huyết ứ tụ máu dẫn đến bầm tím, đau tức
C. Trị huyết nhiệt dẫn đến chảy máu cam, băng huyết
D. Trị đầy hơi đầy bụng dẫn đến khó tiêu, nôn mửa
330. Chủ trị chính của vị Hòe hoa sao vàng là:
A. Trị đau bụng kinh nguyệt không đều
B. Trị đầy bụng khó tiêu
C. Trị huyết ứ, đau tức
D. Trị huyết áp tăng, đau mắt đỏ
331. Vị thuốc phối hợp với Bán hạ, Phục linh, Cam thảo để trị ho đờm nhiều
là:
A. Hồng hoa
B. Đan sâm
C. Uất kim
D. Trần bì
332. Vị thuốc dùng làm nhanh lên da non cho vết thương là:
A. Ô dược
B. Vỏ quýt
C. Hương phụ
D. Nghệ
333. Vị thuốc khi phối hợp với Quế chi để dùng cho người bị thai chết lưu là :
A. Hoa hòe
B. Kim ngân hoa
C. Hồng hoa
D. Cúc hoa

334. Các vị thuốc thường dùng cho phụ nữ đau bụng kinh, kinh nguyệt không
đều, bế kinh, ứ huyết là:
A. Thỏ ty tử, Nhục thung dung, Ích mẫu, Đào nhân
B.Hồng hoa, Ích mẫu, Đào nhân, Tô mộc
C.Hồng hoa, Cẩu tích, Dâm dương hắc, Tô mộc
D.Đan sâm,Tục đoạn, Nhân sâm, Hòe hoa
335. Thuốc YHCT mang tính chất bồi bổ cơ thể khi có sự suy giảm sức lực ,
chất, tinh thần là:
A Thuốc bổ dưỡng
B. Thuốc tăng lực
C. Thuốc dưỡng sinh
D. Thuốc tiêu đạo
336. Thuốc YHCT được dùng khi biểu hiện cơ thể gây yếu, da xanh, mệt mỏi.
kém ăn, kém ngủ là:
A. Thuốc dinh dưỡng
B. Thuốc bổ dưỡng
C. Cao bổ dưỡng
D. Thực phẩm bổ dưỡng
337. Bốn nhóm thuốc bổ trong YHCT là:
A. Bổ dương, thăng âm, thăng khí, bổ huyết
B. Thăng dương, bổ âm, hành khí, bổ huyết
C. Bổ dương, bổ âm, bổ khí, bổ huyết
D. Kích dương, âm hư, bổ khí, hành huyết
338. Hai nhóm thuốc YHCT thường kết hợp dùng khi phần dương khí hư là:
A. Thuốc bổ dương với thuốc bổ âm
B. Thuốc hành khí với thuốc bổ khí
C. Thuốc bổ huyết với thuốc bổ khíD. Thuốc bổ dương với thuốc bổ khí
339. Các thuốc thuộc nhóm bổ huyết là:
A.Thục địa, hà thủ ô đỏ, long nhãn
B.Nhân sâm, bạch biển đậu, cam thảo
C.Mạch môn, câu kỳ tử, bách hợp
D.Đỗ trọng, dâm dương hoắc, cá ngựa
340. Hai nhóm thuốc YHCT thường kết hợp dùng khi phần khí huyết lưỡng hư
là:
A, Bổ khí, bổ dưỡng
B. Bổ khí, bổ huyết
C. Bổ huyết, hành khí
D. Bổ khí, hành huyết
341. Hai nhóm chứng bệnh thường dùng thuốc bổ dương là:
A. Trị yếu sinh dục và tụ huyết ứ huyết
B. Trị ứ huyết, tụ máu và trị đầy bụng đầy hơi
C. Trị yếu mỏi gân, cốt, lưng, gối và trị suy yếu sinh dục.
D. Trị đầy bụng, đầy hơi và yếu mỏi gân cốt
342. Thuốc được dùng khi chân khí kém, tức phần khí, phần năng lượng của
cơ thể bị suy giảm, người yếu mệt, vô lực là:
A. Thuốc bổ khí
B. Thuốc bổ huyết
C. Thuốc hồi dương
D. Thuốc bổ âm.
343. Thuốc YHCT được dùng khi nữ giới có biểu hiện tử cung lạnh, trứng khó
phát triển là:
A. Bổ ấm
B. Bổ dương
C. Bổ huyết
D. Hành huyết
344, Thuốc được dùng cho người có các tạng tỳ, phế bị hư nhược không đảm
bảo • được chức năng ích khí và hóa khi là:
A. Thuốc long đờm chỉ ho
B. Thuốc bổ khí
C. Thuốc bổ huyết
D, Thuốc hành khí
345. Thuốc được dùng cho người mới trải qua thời kỳ ốm nặng, sau phẫu
thuật, cao tuổi hay yếu mệt là :
A. Thuốc bổ can
B. Thuốc bổ thận
C. Thuốc bổ khí
D. Thuốc bổ âm
346. Đặc điểm chính về màu sắc, tính vị, quy kinh của vị thuốc bổ huyết là :
A. Màu vàng, vị ngọt, tính hàn, thường quy vào kinh tâm, can, tỳ
B. Màu đỏ, vị cay, tính ấm, thường quy vào kinh phế, thận
C. Màu xanh, vị chát, tính bình, thường quy vào kinh tâm, phế
D. Màu đỏ, vị ngọt, tính ấm, thường quy vào kinh tâm, can, tỳ
347, Thuốc bổ thường được dùng khi cơ thể xanh sao, thiếu máu là:
A. Bổ dương
B. Bổ khí
C. Bổ huyết
D. Bổ dưỡng
348. Thuốc bổ thường được dùng khi cơ thể mệt mỏi, kém ăn, hụt hơi là:
A. Bổ huyết, bổ tỳ
B. Bổ thận, bổ âm
C. Bổ huyết, bổ gan
D. Bổ khí, kiện tỳ
349. Thuốc YHCT được dùng khi cơ thể luôn có cảm giác giá lạnh, thân nhiệt
thưởng<37°C, da và chân tay lạnh, lưng, khớp đau lạnh, bụng hay lạnh và sôi,
đi ngoài phân hay sống nát là:
A. Hành khí
B. Bổ huyết
C. Bổ âm
D. Bổ dương
350. Thuốc bổ được dùng khi nam giới có biểu hiện suy giảm về chức năng
sinh dục, như liệt dương (dương nuy), di tinh, tảo tiết (tiết tinh sớm) là:
A. Bổ dương
B. Kiện tỳ
C. Bổ âm
D. Bổ huyết
351. Các vị thuốc có công năng bổ can, thận, mạnh gân cốt là:
A. Thỏ ty tử, Nhục thung dung, Dâm dương hoắc
B. Tục đoạn, Cẩu tích, Đỗ trọng
C. Thỏ ty tử, Cẩu tích, Dâm dương hoắc
D. Nhục thung dung, Tục đoạn, Dâm dương hoắc
352. Quy kinh của vị Cẩu tích là: A, Kinh can, thận
B. Kinh can, tỳ
C. Kinh phế, tỳ
D, Kinh tâm, thận
353. Quy kinh của vị Thỏ ty tử là:
A, Can, tâm, phế
B. Can, thận, tỳ
C. Tâm, phế, tỳ
D. Tỳ, tâm, can
354. Chủ trị khi dùng Thỏ ty tử, Mạch môn bằng lượng là:
A. Trị hai chân mỏi, gân, cốt vô lực, chóng mặt
B. Trị đau lưng, đau gối, đau nhức chân tay
C. Đái ra máu, đái buốt, hoặc đi tiểu không cầm
D. Trị liệt dương, di tinh đau lưng
355. Chủ trị của vị Tắc kè khi phối hợp với vị thuốc Dâm dương hoắc là:
A. Trị liệt dương, di tinh, tảo tiết
B. Trị hen suyễn, ho ra máu
C. Trị gãy xương, đau gân
D. Trị yếu mệt, da xanh xao
356. Kiêng kị của vị Cá ngựa là:
A. Người già yếu mệt
B. Trẻ em dưới 6 tuổi
C. Phụ nữ có thai
D. Phụ nữ cho con bú
357. Kiêng kị của vị Tắc kè là:
A. Trẻ em dưới 6 tuổi
B. Người bị cảm mạo phong nhiệt
C. Người bị nhức đầu hoa mắt
D. Người đang ho do phong hàn
358. Tính vị của vị Bách hợp là:
A. Vị cay, tính mát
B. Vị ngọt, tính mát
C. Vị chua, tính hàn
D. Vị đắng, tính hàn

359. Chủ trị của vị Lộc nhung là:


A. Trẻ em chậm liền thóp, xanh xao, gân cơ yếu, chậm mọc răng
B. Trẻ em ho nhiều đờm, mụn nhọt mẩn ngứa
C. Trẻ em béo phì, mắt cận, răng ố vàng
D. Trẻ em béo phì, khó ngủ, táo bón
360. Quy kinh của vị Bách hợp là:
A. Kinh tâm, tỳ
B. Kinh can, phế
C. Kinh tâm, phế
D. Kinh can, thận
361. Quy kinh của vị Câu kỷ tử là:
A. Can, tâm, phế
B. Phế, Can, thận
C. Tâm, phế, tỳ
D. Tỳ, tâm, can
362. Tính vị của vị Mạch môn là:
A. Vị cay, hơi đắng, tính hàn
B. Vị ngọt, hơi đắng, tính hàn
C. Vị chua, hơi đắng, tính bình
D. Vị đắng, hơi cay, tính hàn
363. Quy kinh của vị Mạch môn là :
A. Tâm, phế, can
B. Can, phế, tỳ
C. Tâm, phế, vị
D. Thận, phế, tỳ
364. Quy kinh chính của vị Nhân sâm là:
A. Kinh tỳ, phế
B. Kinh can, tỳ
C. Kinh phế, thận
D. Kinh tâm, thận
365. Tính vị của vị Nhân sâm là:
A. Vị chua, hơi chát, tính ấm.
B. Vị ngọt, hơi đắng, tính ấm.
C. Vị ngọt, hơi cay, tính hàn.
D. Vị cay, hơi đắng, tính hàn,
366. Công năng chính của vị Nhân sâm là :
A. Kiện tỳ ích khí
B. Bổ trung ích khí
C. Đại bổ nguyên khí
D. Kiện tỳ ích phế
367. Những vị thuốc nhóm bổ khí có vị ngọt, tính ấm là:
A. Nhân sâm, Hoàng kỳ
B. Hoài sơn, Cam thảo
C. Nhân sâm, Cam thảo
D. Hoàng kỳ, Hoài sơn
68, Kiêng kỵ khi dùng vị Nhân sâm là :
A. Người khí hư, mới ốm dậy
B. Phụ nữ có thai, cho con bú
C. Người âm hư hỏa vượng
D. Người đau bụng, ỉa chảy
369. Tính vị của vị Hoàng kỳ là:
A, Vị ngọt, tính ấm
B. Vị chua, tính hàn
C. Vị cay, tính ấm
D. Vị đắng, tính hàn
370. Quy kinh của vị Hoàng kỳ là:
A, Can, tâm
B. Phế, tỳ
C. Tỳ, tâm
D. Can, phế
371. Tính vị của vị Thục địa là:
A. Vị ngọt, tính ấm
B. Vị chua, tính hàn
C. Vị cay, tính ấm
D. Vị đắng, tính hàn
372. Quy kính của vị Thục địa là:
A. Can, tâm, phế
B. Tâm, can, thận
C. Tâm, thận, tỳ
D. Phế, tâm, thận
373. Công năng của vị Thục địa là :
A. Bổ huyết, ích tinh, làm xanh tóc
B. Bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh
C. Tư âm dưỡng huyết, ích tinh tủy
D. Bổ huyết, bổ ích tâm, an thần.
374. Kiêng kị khi dùng vị Thục địa là:
A. Người tỳ vị hư hàn
B. Người trướng bụng, táo bón
C. Người tỳ vị có thấp nhiệt, táo kết
D. Người thiếu máu, chóng mặt
375. Quy kinh của vị Đương quy là :
A. Kinh tâm, thận, tỳ
B. Kinh phế, can, tỳ
C. Kinh tâm, can, tỳ
D. Kinh tâm, can, phế
376. Tính vị của vị Đương quy là:
A. Vị hơi ngọt, hơi cay, đắng, tính hàn
B. Vị ngọt, cay, hơi đắng, tính ấm
C. Vị chua, hơi cay, hơi đắng, tính bình
D. Vị mặn, hơi cay, đắng, tính hơi ấm
377. Tính vị, quy kinh của vị Tục đoạn là:
A. Vị đắng, ngọt, cay, tính ấm. Quy kinh can, thận
B. Vị chua, cay, tính ấm. Quy kinh can, thận
C. Vị đắng, ngọt, cay, tính ấm, Quy kinh phế, tỳ
D. Vị chua, ngọt, tính hàn. Quy kinh can, thận
378. Chủ trị chính của vị Tục đoạn là :
A. Trị hai chân mỏi, gân, cốt vô lực, chóng mặt
B. Trị đau lưng, đau gối, đau nhức chân tay
C. Trị gẫy xương bong gân, đứt gân, đau xương
D. Trị liệt dương, di tinh đau lưng
379. Chủ trị chính của vị Cẩu tích là :
A. Trị hai chân mỏi, gân, cốt vô lực, chóng mặt
B. Trị liệt dương, di tinh đau lưng, đau bụng
C. Trị thận hư nhiệt, nước tiểu vàng
D. Trị đau lưng, đau gối, đau nhức chân tay
380. Chủ trị chính của vị Cẩu tích là:
A. Trị hai chân mỏi, gân, cột vô lực, chóng mặt
B. Trị liệt dương, di tinh đau lưng, đau đầu
C. Trị thận hư nhiệt, nước tiểu vàng
D. Trị đau lưng, đau gối, đau nhức chân tay
381. Chủ trị của vị thuốc Cá ngựa khi dùng riêng dạng bột là:
A. Trị kém ăn, mất ngủ
B. Trị u cục, nhọt độc, ung thũng, yếu sinh lý
C. Trị mụn mẩn ngứa, mề đay
D. Trị ho nhiều đờm, khó thở
382. Công năng của vị Bách hợp là:
A. Bổ âm, bổ thận, thanh nhiệt giải độc
B, Dưỡng âm, nhuận gan, thanh tâm an thần
C. Bổ dương, nhuận phế, thanh tâm an thần
D. Dưỡng âm, nhuận phế, thanh tâm an thần
383. Chủ trị của vị Bách hợp khi dùng phối hợp với Thiên môn, Bách bộ là:
A. Ho, ho ra máu, trong đờm lẫn máu, viêm khí quản
B. Dưỡng âm, nhuận phế, thanh tâm an thần
C. Tụ máu, bầm tím, ung nhọt
D. Viêm gan, vàng da, vàng mắt
384, Chủ trị của vị Câu kỷ tử là:
A. Trị thận dương hư và huyết hư, dẫn đến lưng đau gối mỏi, tai ù
B. Trị can hư và huyết nhiệt, dẫn đến lưng đau đầu, tai ù, chóng mặt
C. Trị can thận âm và huyết hư, dẫn đến lưng đau gối mỏi, tai ù, mắt mờ
D. Trị can thận âm hư và huyết nhiệt, dẫn đến chóng mặt, mắt mờ
385. Chủ trị của vị Câu kỷ tử khi phối hợp với Thỏ ty tử, Liên nhục, Ngũ vị tử
là:
A. Trị hai chân mỏi, gân, cốt vô lực, chóng mặt, mắt mờ
B. Trị can thận âm hư và huyết nhiệt, dẫn đến chóng mặt, mắt mờ
C. Trị can hư sinh ra đau mắt hoặc ra gió, nước mắt chảy giàn giụa
D. Trị di tinh, hoạt tinh, mộng tinh, liệt dương, đái tháo đường
386. Chủ trị chính của bài thuốc Mạch môn đồng thang là:
A. Trị tâm phiền mất ngủ, tiêu khát, táo bón
B. Trị liệt dương, di tinh đau lưng
C. Trị thận hư nhiệt, nước tiểu vàng
D. Trị phế nhiệt do âm hư, ho khan, ho lao
387. Chủ trị chính của vị Nhân sâm là:
A. Trị thận hư, hai chân mỏi, gân cốt vô lực
B. Trị khí hư, tiêu hóa kém, phân sống
C. Tn tỳ phế hư nhược, tim đập nhanh, kém ăn
D. Trị khí hư, người mệt mỏi, mới ốm dậy
388. Các vị thuốc bổ quy kinh phế, tỳ là:
A. Cẩu tích, Đỗ trọng, Tắc kè
B. Nhân sâm, Hoàng kỳ, Đảng sâm
C. Bách hợp, Câu kỷ tử, Mạch môn
D. Cốt toái bổ, Lộc nhung, Cá ngựa
389, Chủ tị của vị Nhân sâm khi dùng phối hợp với Bạch truật, Hoài sơn là:
A. Trị hai chân mỏi, gân, cốt vô lực, chóng mặt
B. Tị đau lưng, đau gối, đau nhức chân tay
C. Trị tỳ hư, kém ăn, người xanh xao, gầy mòn
D. Trị ho đờm, hen suyễn lâu ngày, ho lao do phế hư
390. Chủ trị chính của vị thuốc Hoàng kỳ khi dùng phối hợp với Đảng sâm
(hoặc nhân sâm), Bạch truật là :
A. Trị thiếu máu, cơ nhục, chân tay mềm yếu,
B. Trị tiêu hóa kém, phân sống, nát
C. Trị sa dạ dày, ruột, tử cung, trĩ
D. Trị phù thũng chân tay, mặt, mắt
391. Công năng chính của vị Đương quy là :
A. Bổ huyết, bổ ích tâm, an thần
B. Tư âm dưỡng huyết, ích tinh tủy
C. Bổ huyết, ích tinh, làm xanh tóc
D. Bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh
392. Công năng của vị Hà thủ ô đỏ là:
A. Bổ huyết, ích tinh, làm đen tóc
B. Bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh
C. Tư âm dưỡng huyết, ích tinh tủy
D. Bổ huyết, bổ ích tâm, an thần
393. Chủ trị của vị Long nhãn là:
A. Lưng đau, di tinh, liệt dương
B. Mất ngủ, trí nhớ suy giảm hay quên
C. Huyết hư, thiếu máu, da xanh
D. Kinh bế, đau bụng kinh, vô kinh
394. Chủ trị của vị Bạch thược là :
A. Trị hai chân mỏi, gân, cốt vô lực, chóng mặt
B. Trị đau lưng, đau gối, đau nhức chân tay
C. Trị thiếu máu, chảy máu cam, ho hoặc nôn ra máu
D. Trị mất ngủ, trí nhớ suy giảm hay quên
395. Chủ trị chính của vị Tang thầm là :
A. Trị hai chân mỏi, gân, cốt vô lực, chóng mặt
B. Trị liệt dương, di tinh, đau lưng, mỏi gân cốt
C. Trị thiếu máu, chảy máu cam, ho hoặc nôn ra máu
D. Trị chóng mặt, ù tai, tim đập nhanh, mất ngủ
396. Vị thuốc phối hợp với Câu kỷ tử để dùng trị lao, ho khan là:
A.Thiên môn, Bách hợp, bách bộ
B. Thỏ ty tử, Liên nhục, Ngũ vị tử
C. Hoàng tinh lượng bằng nhau
D. Cẩu tích, Độ trọng, Dâm dương hoắc
397. Chủ trị chính của vị thuốc Hoàng kỳ khi dùng phối hợp đồng lượng với
Sinh hoàng kỳ, kim ngân hoa, ngũ vị tử là :
A. Trị phù thũng chân tay, mặt
B. Trị thiếu máu, cơ nhục mềm yếu
C. Trị tiêu hóa kém, phân sống
D. Trị mụn nhọt, lở loét
398. Vị thuốc thường phối hợp với Thảo quyết minh khi trị chứng táo bón là:
A. Hà thủ ô B, Long nhãn
C. Thục địa D, Đương quy
399, Mục đích của việc loại bỏ các bộ phận không dùng làm thuốc sau khi thu
hoạch dược liệu là:
A. Làm thay đổi tính vị, quy kinh của vị thuốc
B. Làm thay đổi công năng, chủ trị của vị thuốc
C. Tinh khiết hóa và đồng đều vị thuốc ngay từ sau thu hoạch
D. Chống nấm mốc, mối mọt vị thuốc khi bảo quản
401. Bộ phận phải loại bỏ khi sơ chế trong chế biến vị thuốc Ba kích, Bách bộ,
Viễn chí là:
A. Bổ lỗi của rễ cây dược liệu
B. Cạo bỏ vỏ ngoài của rễ cây
C. Cắt bỏ chóp rễ và cổ rễ
D. Lột bỏ phần vỏ ngoài của rễ, chỉ lấy lỗi
402. Bộ phận phải loại bỏ khi sơ chế trong chế biến vị thuốc Thạch xương bồ

A. Bổ lỗi của rễ cây dược liệu
B. Cắt bỏ rễ phụ
C.Cắt bỏ chóp rễ và cổ rễ
D.Chỉ lấy các rễ phụ, bỏ rễ chính
403. Một công đoạn trong sơ chế vị thuốc quế nhục, Hậu phác là:
A. Cạo bỏ phần nội bì trong vỏ
B. Cạo lấy bần, còn lại bỏ hết
C. Cạo bỏ vỏ bần bên ngoài
D. Cạo lấy phần nội bì, còn lại bỏ hết
404. Bộ phận phải loại bỏ khi sơ chế trong chế biến vị thuốc Câu đằng là:
A. Bỏ móc, bỏ lá cây, chỉ lấy thân
B. Bỏ lá, chỉ lấy đoạn thân thẳng
C. Bỏ móc, lấy đoạn thân còn lá
D. Bỏ lá, lấy đoạn thân có móc
405. Dược liệu cần rửa thật nhanh khi chế biến là:
A. Hà thủ ô , cẩu tích
B. Cốt toái bổ, tục đoạn
C. Cát căn, lô căn
D. Cát cánh, hoàng kỳ
406, Phương pháp làm khô dược liệu dưới ánh sáng và nhiệt độ của không khí
là:
A. Phơi
B. Sấy
C. Đun
D. Nướng
407. Phơi âm can là phương pháp làm khô dược liệu bằng cách:
A. Phơi một nắng
B. Phơi trong bóng râm
C. Phơi nắng
D. Phơi sương
408. Phương pháp để làm khô khi sơ chế các vị thuốc có chứa tinh dầu là :
A. Sấy ở nhiệt độ 100°C
B. Sao bằng chảo
C. Phơi âm can
D. Phơi trực tiếp dưới ánh nắng
409. Ưu điểm của việc sấy để làm khô dược liệu trong chế biến thuốc cổ
truyền là :
A. Làm sạch vị thuốc, không phải rửa khi dùng
B. Loại bỏ nấm mốc, vi khuẩn trong dược liệu
C. Không làm ảnh hưởng tới công năng chủ trị của vị thuốc
D, Làm khô dược liệu không bị phụ thuộc vào thời tiết
410. Nhược điểm của phương pháp sấy lưu huỳnh (sấy diêm sinh) là:
A. Gây hại cho sức khỏe
B. Dược liệu nhanh bị mốc
C. Dễ xảy ra cháy nổ
D. Dược liệu có màu đen
411. Nhiệt độ thường dùng cho sấy khô dược liệu có tinh dầu:
A. 200-220°C B. 50-60°C
c. 100-120°C D. 150-180°C
412. Mục đích chính của thái phiến dược liệu là :
A. Dễ bảo quản, thuận tiện vận chuyển
B. Dễ làm tinh khiết dược liệu, loại bỏ được liệu hỏng ,
C. Dễ phân chia liều, chiết được nhiều hoạt chất khi sử dụng
D. Tránh mốc, mối mọt, tránh cháy khi sao tẩm
413. Kích thước, hình dạng thông thường của phiên thuốc sau sơ chế là:
A. Phiến hoặc đoạn ngắn từ 2-5mm B, Phiển dầy 1mm, dài 10-20cm
C. Phiển dài 10-20cm, dầy 3-5cm
D. Phiến dài từ 3-5cm, dầy từ 1-3mm
414. Vị thuốc trong quá trình sơ chế cần phải rửa sạch bằng nước ngay sau khi
thu hoạch là:
A, Cát căn, Hoài Sơn
B. Cúc hoa, hòe hoa
C. Quế nhục, quế chi
D, Chỉ xác, chỉ thực
415. Vị thuốc trong quá trình sơ chế không cần phải rửa sạch bằng nước ngay
sau khi thu hoạch là:
A. Cát căn
B. Cúc hoa
C. Hoài Sơn
D, Sâm bố chính
416, Vị thuốc trong quá trình sơ chế cần phải rửa sạch bằng nước sắc lá trầu
không là:
A. Ô tặc cốt
B. Tắc kè
C. Gạc hươu, nai
D. Cửu khổng
417. Tên gọi của vị thuốc cổ truyền sau phức chế là:
A. Thuốc chín
B. Thuốc sống
C. Thuốc thô
D. Thuốc bổ
418. Phương pháp đun chảo nóng rồi cho dược liệu vào đảo đều trong chế biến
thuốc cổ truyền là:
A. Sấy
B. Chích
C. Sao
D. Tấm
419. Mục đích của vi sao là:
A. Làm khô, diệt men, mốc và tạo hương vị cho dược liệu
B. Giảm bớt tính hàn, vị thuốc trở nên thơm và tăng tác dụng quy kinh tỳ, vị
C. Tăng tác dụng tiêu thực, tăng tác dụng chỉ huyết của vị thuốc
D. Giảm bớt tính hàn, “hỏa độc”, mùi hôi, hắc khó chịu của dược liệu
420. Mục đích của sao vàng là:
A. Làm khô, diệt men, mốc và tạo hương vị cho dược liệu
B. Giảm bớt tính hàn, vị thuốc trở nên thơm và tăng tác dụng quy kinh tỳ, vị
C. Tăng tác dụng tiêu thực, tăng tác dụng chỉ huyết của vị thuốc
D. Giảm bớt tính hàn, “hỏa độc”, mùi hôi, hắc khó chịu của dược liệu
421. Mục đích của sao đen là:
A. Làm khô, diệt men, mốc và tạo hương vị cho dược liệu
B. Giảm bớt tính hàn, vị thuốc trở nên thơm và tăng tác dụng quy kinh tỳ, vị
C. Tăng tác dụng tiêu thực, tăng tác dụng chỉ huyết của vị thuốc
D, Giảm bớt tính hàn, “hỏa độc”, mùi hôi, hắc khó chịu của dược liệu
422. Mục đích của sao vàng hạ thổ là ;
A. Làm khô, diệt men, mốc và tạo hương vị cho dược liệu
B. Giảm bớt tính hàn, vị thuốc trở nên thơm và tăng tác dụng quy kinh tỳ, vị
C. Tăng tác dụng tiêu thực, tăng tác dụng chỉ huyết của vị thuốc
D. Giảm bớt tính hàn, “hỏa độc”, mùi hôi, hắc khó chịu của dược liệu

423. Nhiệt độ thường dùng cho vi sao là:


A. 50 - 80°C
B. 100 - 150°C
C. 170-200°C
D. 200-220°C
424. Tiêu chuẩn của vị thuốc đạt được khi sao vàng sém cạnh là:
A. Mặt ngoài của thuốc có màu đen, bên trong vẫn giữ được màu vàng
B. Mặt ngoài xém cạnh, màu của ruột thuốc vẫn giữ nguyên
C. Mặt ngoài của dược liệu vàng đều, trong ruột không đổi màu
D. Toàn bộ mặt ngoài của thuốc bị đen, bên trong có mầu nâu
425. Vị thuốc thường sao cách bột hoạt thạch, hoặc bột văn cắp là:
A. Ô tặc cốt
B. Mã tiền
C. Mạch môn
D. Cao ban long
426. Phương pháp sao sau khi đã tẩm dược liệu với một phụ liệu nào đó là:
A. Chích
B. Tẩm
C. Sao
D. Sắc
427. Phương pháp trộn vị thuốc với phụ liệu là:
A. Sao
B, Tẩm
C. Chích
D. Sắc
428. Mục đích của phương pháp chích mật ong là:
A. Tăng tính ấm, giảm hàn, tiêu thực, khử mùi hôi tanh của dược liệu
B. Tăng dẫn thuốc lên thượng tiêu tăng tác dụng hoạt huyết thống kinh
C. Tăng dẫn thuốc vào kinh tỳ, vị, kinh phế, tăng bổ khí
D, Tăng tác dụng nhuận hạ, lợi tiểu, tăng tác dụng ích can thận

429. Mục đích của phương pháp chích rượu là :


A. Tăng tính ấm, giảm hàn, tiêu thực, khử mùi hôi tanh của dược liệu
B. Tăng tác dụng nhuận hạ, lợi tiểu, tăng tác dụng ích can thận
C. Tăng dẫn thuốc vào kinh tỳ, vị, kinh phế, tăng bổ khí
D. Tăng dẫn thuốc lên thượng tiêu, tăng tác dụng hoạt huyết thống kinh
430. Mục đích của phương pháp chích gừng là:
A. Tăng tính ấm, giảm hàn, tiêu thực, khử mùi hôi tanh của dược liệu
B. Tăng tác dụng nhuận hạ, lợi tiểu, tăng tác dụng ích can thận
C. Tăng dẫn thuốc vào kinh tỳ, vị, kinh phế, tăng bổ khí
D. Tăng dẫn thuốc lên thượng tiêu tăng tác dụng hoạt huyết thống kinh
431. Mục đích của phương pháp chích muối là:
A. Tăng tính ấm, giảm hàn, tiêu thực, khử mùi hôi tanh của dược liệu
B. Tăng tác dụng nhuận hạ, lợi tiểu, tăng tác dụng ích can thận
C. Tăng dẫn thuốc vào kinh tỳ, vị, kinh phế, tăng bổ khí
D. Tăng dẫn thuốc lên thượng tiêu, tăng tác dụng hoạt huyết thống kinh
432. Mục đích của phương pháp ủ trong chế biến vị thuốc Thần khúc, Sinh địa
là:
A. Để lên men
B. Dễ thái phiến
C. Làm mềm dược liệu
D. Làm khô dược liệu
433. Mục đích của công đoạn ủ trong phương pháp chích là:
A. Để lên men hoạt chất
B. Để phụ liệu ngấm kỹ vào vị thuốc
C. Dễ thái phiến dược liệu
D. Dễ loại bỏ chất bẩn khi rửa
434. Cách tiến hành nấu thuốc cổ truyền là:
A. Cho dược liệu vào chảo ngập dầu, đun sôi đến vàng
B. Dùng hơi nước gián tiếp làm chín dược liệu
C. Cho thuốc đun với nước sạch ở nhiệt độ sôi
D. Cho dược liệu vào ngâm với nước sôi

435. Phương pháp cho dược liệu được cho vào một dụng cụ đậy nắp lại, đặt
vào một dụng cụ lớn hơn, thêm nước vừa đủ rồi đun cách thủy nhiều giờ là:
A. Rán
B. Nấu
C. Chưng
D. Lui
436. Việc cần làm để tránh hỏa hoạn khi sao cháy dược liệu là:
A. Tải mỏng dược liệu cho nguội
B. Đào sẵn hố dưới đất, đổ dược liệu vào
C. Phun nước cho ướt đẫm dược liệu
D. Cho dược liệu vào ngâm nước
437, Mục đích của sao cách cát vị thuốc Mạch môn là:
A. Tăng tác dụng kiện tỳ, tăng mùi thơm của thuốc
B. Làm cho vị thuốc trở nên xốp, giòn, thơm
C. Làm tăng tính ấm, tác dụng chỉ nôn,
D. Làm khô, tăng tác dụng chỉ huyết cho vị thuốc
438. Mục đích của sao cách cám dược liệu Hoài Sơm là:
A. Làm khô thuốc, tăng quy kinh phế, tăng bớt tính ấm của thuốc
B. Làm thơm thuốc, tăng quy kinh tỳ, giảm bớt tính háo của thuốc
C. Làm thơm thuốc, tăng quy kinh tâm, tăng bớt tính âm của thuốc
D. Làm phồng thuốc, tăng quy kinh thận, tăng tính hào của thuốc
439. Mục đích của Bạch truật chích nước vo gạo:
A. Giảm tác dụng gây chát
B. Làm mềm thuốc cho dễ thái lát
C. Tăng tác dụng bổ phế, chỉ ho
D. Tăng tác dụng kiện tỳ, hòa vị
440. Ba phương pháp chế biến chính dùng trong phức chế thuốc cổ truyền là:
A. Hòa chế, chích tẩm, sao vàng
B. Hỏa chế, thủy chế, thủy hỏa hợp chế
C. Thủy chế, phơi âm can, sấy khô
D. Thủy hỏa hợp chế, sắc, tẩm
441. Các phương pháp hỏa chế chính dùng trong chế biến thuốc cổ truyền là:
A. Sấy, phơi, sao
B. Chích, sắc, thái
C. Sao, chích, tẩm
D. Tầm, thái, sao
442. Vị thuốc chỉ nên sao qua là:
A. Vị thuốc là hoa, quả, hạt, dễ bị vụn nát
B. Vị thuốc cứng rắn thường là rễ, thân, cành
C. Vị thuốc có thành phần hóa học chính là tinh dầu
D. Vị thuốc có thành phần hóa học nhiều đường, tinh bột
443. Dược liệu được chế biến theo phương pháp “Chế sương” là:
A. Đậu ván
B. Ba ba
C. Đậu đen
D. Ba đậu
444. Phụ liệu được lựa chọn để chính cho Đương quy nhằm tăng tác dụng hoạt
huyết là:
A. Nước vo gạo
B. Giấm
C. Muối
D. Rượu
445. Vị thuốc được chế biến theo phương pháp “rán dầu” là:
A. Mã tiền
B. Mã đề
C. Hải mã
D. Tiền hồ
446. Vị thuốc được chế biến theo phương “tôi” là:
A Xuyên khung
B. Xuyên sơn giáp
C. Xuyên tâm liên
D. Son tra
447. Phương pháp chế biến để thái phiến dược liệu Bạch thược được dễ dàng
là:
A. Đồ
B. Nấu
C. Rán
D. Tôi

448. Vị thuốc được tạo thành sau khi chế biến bằng phương pháp “cứu chứng
cửu sái” là:
A. Sinh địa
B. Thục địa
C. Địa hoàng
D. Hùng hoàng
449, Phương pháp chế biến dược liệu Mạch môn là
A. Đồ
B. Sao cháy
C. Sao cách cát
D. Tôi
450. Phương pháp chế biến để vị thuốc Hoàng kỳ quy kinh tỳ vị, tăng tác dụng
bổ khí là:
A. Sao vàng
B. Rán
C. Sao cách cát D. Chích mật ong
451 Phương pháp để loại chất ngứa của dược liệu Hoàng tinh là:
A. Sao qua
B. Sao đen
C. Nấu
D. Chứng
452. Phương pháp chế biến vị thuốc Thảo quyết minh để có tác dụng an thần là :
A. Sao vàng hạ thổ
B. Sao qua
C. Sao vàng
D. Sao đen
453 Phương pháp chế biến vị thuốc Hòe hoa dùng để hạ huyết áp là.
A. Sao qua, sao vàng
B. Sao đen, sao cháy
C. Chích rượu, muối
D. Chích giấm, gừng
454. Các vị thuốc thường sao cách cám để tăng quy kinh tỳ vị là:
A. Cúc hoa, hòe hoa
B. Mã tiền, Mạch môn
C. Hoài Sơn, ý dĩ
D. Chỉ thực, chỉ xác
455. Phụ liệu được lựa chọn để chính cho Cam thảo nhằm tăng tác dụng lên
kinh tỳ vị (chữa viêm loát dạ dày và làm thuốc bổ) là:
A. Gừng
B. Ruçu
C. Mật ong
D. Muối
456. Phương pháp chế biến Hòe hoa thành vị thuốc có tác dụng cầm máu là:
A. Chich
B. Tôi
C. Sao đen
D. Sao vàng
457. Yêu cầu đối với phụ liệu dùng trong chế biến thuốc cổ truyền là:
A. Đạt tiêu chuẩn theo quy định
B. Không cần có tiêu chuẩn
C. Không cần đạt tiêu chuẩn
D. Đủ số lượng theo yêu cầu
458. Vai trò chính của phụ liệu dùng trong chế biến thuốc cổ truyền là:
A. Giảm tác dụng chính của vị thuốc, tạo màu sắc đẹp cho vị thuốc
B. Loại bỏ tác dụng phụ, làm tăng quy kinh và tác dụng của vị thuốc
C. Để đóng gói, bảo quản và vận chuyển thuốc dễ dàng
D. Làm cho thuốc có mùi thơm và có màu sắc đẹp
459. Mục đích của việc dùng nước gừng tươi hoặc nước sắc lá trầu không để
ngâm, rửa xương động vật là
A. Loại bỏ mỡ bám ở xương
B. Loại bỏ thịt dính ở xương
C, Loại bỏ mùi hôi tanh
D. Tạo ra màu sắc đẹp cho xương
460. Phụ liệu dùng để loại đi các chất gây kích thích cổ họng của vị thuốc Bán
hạ là:
A. Nước cất
B. Mật ong
C. Hoàng thổ
D. Nước gừng tươi
461. Tiêu chuẩn của cám gạo dùng làm phụ liệu trong chế biên thuốc cổ truyền
là:
A. Chỉ dùng cám gạo tẻ mới xay, mầu trắng đục nhạt, mịn, thơm
B. Cám gạo (nếp hoặc tẻ) mới xay, mầu hơi vàng nhạt, mịn, thơm
C. Cám gạo nếp để lâu cho hết mùi thơm, mầu hơi vàng nhạt, vón cục
D. Cám gạo( nếp hoặc tẻ) để lâu cho vón cục, hết mùi thơm mới dùng
462. Tiêu chuẩn của gừng dùng làm phụ liệu trong chế biến thuốc cổ truyền là:
A. Lá gừng tươi, già (lá bánh tẻ, thơm)
B. Củ gừng tươi, non (có thể chất mềm, thơm)
C. Củ gừng tươi, già (có thể chất chắc, thơm)
D. Củ gừng khô kiệt (có nhiều xơ, thơm),
463. Độ cồn của rượu vàng (hoàng tửu) trong chế biến thuốc cổ truyền
khoảng:
A. 46,71%
B.43,71%
C.26,71%
D. 16,71%
464. Hoàng thể được dùng làm phụ liệu cho chế biến thuốc cổ truyền là: A.
Đất sét vàng ở tầng sâu nơi ruộng sạch
B. Đất sét trắng ở tầng sâu nơi ruộng sạch
C. Đất cát vàng ở bề mặt đồi cát
D. Đất sét đen ở tầng bề mặt nơi ruộng sạch
465. Phụ liệu “phục long can” dùng trong chế biến thuốc cổ truyền là:
A. Đất lòng ruộng
B. Đất lòng bếp
C. Đất mặt đồi
D. Cát bãi biển
466. Mục đích của sao Bạch truật với hoàng thổ là để tăng tác dụng:
A. Lợi tiểu, tiêu viêm
B. Bổ phế trừ đờm
C. Ôn trung, kiện tỳ
D. Hành khí, hoạt huyết
467. Mục đích của sao Xuyên sơn giáp với cát là để:
A. Làm hòa hoãn vị thuốc
B. Tăng tác dụng bổ thận
C. Tăng quy kinh phế
D. Khử mùi hôi tanh
468. Hàm lượng của acid acetic trong giấu được chế từ nguyên liệu thực Phẩm
để chế biến thuốc cổ truyền là:
A. từ 0,6-2 %,
B. từ 3,6-5 %,
C. từ 5,6- 7%,
D, từ 7,6- 9%
469. Phụ liệu dùng để chích vị thuốc Ma hoàng làm giảm sức phát hãn, tăng
tác dụng bình suyễn là:
A. Mật ong luyện
B. Nước gừng tươi
C. Đường tinh luyện
D. Nước vo gạo
470. Phương pháp để làm giòn và khử mùi hôi khi chế biến xương động vật là:
A. Chích rượu
B. Chích mật ong
C. Sao cách cát
D. Tôi giấm
471. Phụ liệu chích với Tang bạch bì làm tăng tác dụng nhuận phế, chỉ họ, hóa
đàm là:
A. Mật ong luyện
B. Giấn hoa quả
C. Nước vo gạo
D. Phục long can
472. Phụ liệu dùng để chích với Hương phụ làm tăng tác dụng hành khi giảm
đau là:
A. Mật ong
B. Giấm
C. Hoàng thổ
D. Muối ăn
473. Phụ liệu dùng để sao dược liệu mạch môn là
A. Hoàng thổ
B. Cám gạo
C. Cát
D. Phục long can
474. Phụ liệu khi chích Hoàng liên, hoàng bá làm thăng dương khí là:
A. Mật ong
B. Nước vo gạo
C. Giấm
D. Rượu
475. Phụ liệu khi chích với Nga truật làm tăng quy kinh can là:
A. Giấm
B. Gừng
C. Mật ong
D. Nước vo gạo
476. Phụ liệu để loại bớt vị chát có trong dược liệu Hà thủ ô đỏ khi chế biến là:
A. Rượu
B. Giấm
C. Nước vo gạo
D. Nước gừng

You might also like