You are on page 1of 4

ÔN TRẮC NGHIỆM DHCT-17C (1)

Bài 1. Ứng dụng học thuyết âm dương, A. Hành khí


ngũ hành trong DHCT B. Bổ dưỡng
1. Dương dược thường là các vị thuốc có công năng C. Thanh nhiệt
A. Thanh nhiệt D. Thu Liễm
B. Ôn trung 2. Thuốc có tác dụng điều trị gần giống nhau
C. Giải biểu nhiệt thường có đặc điểm
D. Bổ âm A. Tính và vị giống nhau
2. Nguyên tắc trị bệnh con hư bổ mẹ, mẹ thực tả B. Vị giống nhau
con được áp dụng dựa vào học thuyết C. Cùng bộ phận dùng
A. Âm dương D. Cùng một họ thực vật
B. Ngũ hành 3. Khi phối hợp 2 vị thuốc, vị này ức chế độc tính
C.Tạng phủ của vị kia, đông y xếp vào loại tương tác
D. Âm dương và ngũ hành A. Tương tu
3. Âm dược là các thuốc có vị B. Tương úy
A. Đắng C. Tương ác
B. Ngọt D. Tương sử
C. Cay 4. Khi dùng thuốc thanh nhiệt, theo quan điểm y
D. Nhạt học cổ truyền, người bệnh cần kiêng ăn thực phẩm
4.Dương dược là các vị thuốc có tính có tính chất
A. Ôn A. Kích thích
B. Bình B. Lạnh
C. Lương C. Chua
D. Hơi hàn D. Ngọt
5. Theo học thuyết ngũ hành, thuốc có màu xanh vị 5. Khi phối hợp 2 vỉ thuốc, vị này kiềm chế tính
chua sẽ quy vào kính năng của vị kia, đông y xếp vào loại tương tác.
A. Tâm A. Tương tu
B. Can B. Tương úy
C.Tỳ C. Tương ác(ố)
D. Phế D. Tương sử
6. Theo học thuyết ngũ hành, thuốc có vị cay, màu 6. Trong phương thuốc cổ truyền, cam thảo thường
trắng sẽ quy kính có vai trò
A. Tâm A. Quân
B. Can B. Thần
C.Tỳ C. Tá
D. Phế D. Sứ
7. Theo học thuyết ngũ hành, thuốc có vị ngọt màu 7. Nhóm thuốc nào thường có khuynh hướng
vàng sẽ quy kính thăng?
A. Tâm A. Hóa đàm
B. Can B. Kiện tỳ
C.Tỳ C. Tả hạ
D. Phế D. Thanh nhiệt
8. Dùng thuốc thán sao quy kính thận để chỉ huyết 8. Nhóm thuốc nào có khuynh hướng phát tán ra
và áp dụng quy luật nào của học thuyết ngũ hành ngoài (phù)?
A. Tương sinh A.Thanh nhiệt
B. Tương thừa B. Thẩm thấp
C. Tương vũ C. Giải biểu
D. Tương khắc D. Cố sáp
9. Phần lớn các thuốc có vị đắng sẽ vào 9. Thuốc nào có đủ 5 vị?
A. Tâm A.Hoàng Cầm
B. Can B. Bạch truật
C.Tỳ C. Ngũ vị tử
D. Phế D. Kim anh tử
10. Thuốc có màu đen thường vào 10. Thuốc có vị chua, thường có tác dụng:
A. Tâm A. Cố sáp
B. Can B. Lợi thủy
C.Tỳ C. Khu hàn
D. Thận D. An thần

Bài 2. Tính năng của thuốc cổ truyền


1. Các dược liệu có vị đắng thường có tác dụng
1
Bài 3. Bảo quản thuốc cổ truyền 1. Tác dụng chủ yếu của Alcaloid là:
1. Dược liệu nào được phép có độ ẩm an toàn cao A. Điều hòa tim mạch
nhất B. Cường tim
A. Lá C. Kháng khuẩn
B. Hoa D. Kích thích /ức chế hệ thần kinh
C. Hạt 2. Tác dụng chủ yếu của saponin:
D. Rễ A. Điều hòa tim mạch
2. Dược liệu nào phải bảo quản trong thùng kín có B. Cường tim
xuyên tiêu? C. Nhuận tràng
A. Động vật D. Giảm tiết dịch
B. Khoáng vật 3. Tác dụng chủ yếu của Tanin là?
C. Nhiều đường A. Điều hòa tim mạch
D. Nhiều tinh dầu B. Cường tim
3. Loại thuốc nào không được xông sinh? C. Kháng khuẩn
A. Hoài Sơn D. Giảm tiết dịch
B. Cúc hoa E. Kích thích /ức chế hệ thần kinh
C. Đương quy 4. Tác dụng chủ yếu của tinh dầu là:
D. Cam thảo A. Điều hòa tim mạch
4. Khi làm khô những dược liệu chứa tinh dầu cần B. Cường tim
sấy ở nhiệt độ nào? C. Kháng nấm
A. 40 – 500C D. Sát trùng
B. 35 – 450C 5. Tác dụng chủ yếu của Anthraglycosid là:
C. 50 – 600C A. Điều hòa tim mạch
D. Dưới 600C B. Cường tim
5. Để dễ phòng nhiễm độc cho người dùng thuốc, C. Tăng nhu động ruột
sau khi dùng hóa chất bảo quản bao lâu mới được D. Giảm tiết dịch
sử dụng dược liệu? 6. Tác dụng chủ yếu của axit hữu cơ trong dược
A. 3 giờ liệu là:
B. 2 ngày A. Điều hòa tim mạch
C. 3 tuần B. Cường tim
D. 36 giờ C. Kháng nấm
6. Dữ liệu nào cần phơi âm can ? D. Nhuận tràng
A. Cam thảo 7. Tác dụng chủ yếu của chất béo trong dược liệu
B. Bạch thược là:
C. Đảng sâm A. Điều hòa tim mạch
D. Đương quy B. Cường tim
7. Phơi sấy ở nhiệt độ bao nhiêu có thể diệt phần C. Kháng khuẩn
lớn sâu mọt, nấm mốc ? D. Nhuận tràng
A. 250C 8. Ở liều điều trị Glycosid tim có tác dụng:
B. 350C A. Điều hòa huyết áp
C. 450C B. Cường tim
D. 550C C. Điều hòa nhịp tim
8. Tỉ lệ diêm sinh thường dùng để bảo quản 1 tấn D. Giảm huyết áp
dược liệu trong không gian 200 m3 là : 9. Tác dụng chủ yếu của Flavonoid là
A. 1 kg A. Điều hòa tim mạch
B. 2kg B. Cường tim
C. 5kg C. Nhuận tràng
D. 10kg D. Chống viêm
9. Độ ẩm an toàn của dược liệu chứa tinh dầu là: 10. Nhóm thành phần hóa học nào dưới đây không
A. 5% thuộc loại Glycosid?
B. 10% A. Flavonoid
C. 15% B. Tanin
D. 20% C. Alcaloid
10. Độ ẩm cao nhất của dược liệu có bộ phận dùng D. Saponin
là rễ cây phải đạt là
A. 5%
B. 10% Bài 6. Các PP sao tẩm thuốc cổ truyền thường
C. 15% dùng
D. 20% 1. Để dẫn thuốc vào kinh thận, cần chế biến dược
liệu với:
Bài 4. Tác dụng của 1 số hợp chất nhiên trong A. Rượu
thuốc cổ truyền B. Giấm
2
C. Muối D. Phát tán phong hàn nhiệt
D. Mật ong 2. Tên khoa học của bạch chỉ là:
2. Để dẫn thuốc vào kinh can, cần chế biến dược A. Perila ocymoides,, Lamiaceae
liệu với : B. Ocimum sanctum , Lamiaceae
A. Rượu D. Puchea indica ,Asteraceae
B. Giấm D. Angeica dahurica , Apiaceae
C. Muối 3. Tế Tân có tính vị :
D. Mật ong A. Ấm, cay
3. Nồng độ Axit axetic dùng trong dịch phụ liệu B. Ấm, đắng
thường là: C. Mát, cay
A. 1% D. Mát, đắng
B. 2% 4. Ngưu bàng tử có tính vị :
C. 5% A. Ấm, cay
D. 7% B. Lạnh, cay đắng
4. Mục đích của việc tẩm giấm trong chất biến C. Mát, cay
thuốc cổ truyền là dẫn thuốc: D. Mát, đắng
A. Đi lên 5. Cát căn quy kinh
B. Ra ngoài A. Phế, vị
C. Vào can B. Can, phế
D. Vào tâm C. Can, tỳ
5. Phụ liệu thường dùng trong chế biến thuốc cổ D. Tỳ, vị
truyền với mục đích giảng hỏa dẫn thuốc vào huyết: 6. Vị thuốc nào có tác dụng tán phong nhiệt?
A. Rượu A. Bạch chỉ
B. Giấm B. Phòng phong
C. Muối C. Ma hoàng
D. Đồng tiện D. Cúc hoa
6. Áp dụng phương pháp chế biến nào để giảm bớt 7. Vị thuốc nào không dùng cho người thượng
tính hàn của bạch thược? tiêu thịnh hạ tiêu hư:
A. Tẩm giấm sao A. Ma hoàng
B. Tẩm rượu sao B. Thăng ma
C. Tẩm mật sao C. Phòng phong
D. Tẩm muối sao D. Bạc hà
7. Mục đích của việc tẩm rượu trong chế biến 8. Vị thuốc nào dùng để điều trị ngoại cảm phong
Hoàng liên là: hàn ?
A. Dẫn thuốc lên thượng tiêu A. Cúc hoa
B. Dẫn thuốc xuống hạ tiêu B. Sài hồ
C. Dẫn thuốc vào can C. Quế Chi
D. Dẫn thuốc vào tâm D. Ngưu bàng tử
8. Mục đích của việc tẩm giấm trong chế biến dược 9. Sử dụng vị thuốc nào khi bị đau nhức vùng
liệu là để: xương trán hốc mắt do hàn ?
A. Dẫn thuốc vào thận A. Ma hoàng
B. Giảm tính kích thích của vật liệu B. Thăng ma
C. Dẫn thuốc vào tâm C. Phòng phong
D. Giảm độc tính của thuốc D. Bạch chỉ
9. Vị thuốc nào thường được tẩm mật sao để tăng 10. Vị thuốc nào có tác dụng giải cơ thoái nhiệt,
tính ôn bổ? sinh tân chỉ khát ?
A. Hương phụ A. Ma hoàng
B. Nga truật B. Thăng ma
C. Hà thủ ô đỏ C. Phòng phong
D. Ngũ vị tử D. Cát căn
10. Vỉ thuốc nào thường được chế biến bằng cách
tẩm nước Cam thảo sao để giảm tác dụng phụ? Bài 8. Thuốc trừ hàn
A. Hương phụ 1. Tác dụng chính của Xuyên tiêu là :
B. Nga truật A. Hồi dương cứu nghịch
C. Hà thủ ô đỏ B. Ôn trung tán hàn
D. Bán hạ C. Ôn trung giáng nghịch
D. Ôn trung chỉ huyết
Bài 7. Thuốc giải biểu 2. Tác dụng chính của phụ tử là:
1. Công dụng chính của Thăng ma là: A. Hồi dương cứu nghịch
A. Phát tán phong hàn B. Ôn trung tán hàn
B. Phát tán Phong nhiệt C. Ôn trung giáng nghịch
C. Phát tán phong thấp D. Ôn trung chỉ huyết
3
3. Vị thuốc nào dưới đây được dùng trị sốt rét A. Liên Kiều
A. Đinh hương B. Thạch cao
B. Nhục quế C. Hoàng Liên
C. Phụ tử D. Đơn bì
D. Thảo quả 3. Vị thuốc nào dưới đây thuộc nhóm thanh nhiệt
4. Tính vị của Sa nhân là : trừ thấp :
A. Ấm, cay A. Liên Kiều
B. Nóng, cay B. Thạch cao
C. Nóng, đắng C. Hoàng Liên
D. Ấm, đắng D. Đơn bì
5. Tínhvị của nhục quế là : 4 Vị thuốc nào dưới đây thuộc nhóm thanh nhiệt
A. Nóng, cay lương huyết
B. Nóng, cay ngọt A. Liên Kiều
C. Nóng, đắng B. Thạch cao
D. Ấm, đắng C. Hoàng Liên
6. Đinh hương quy kinh : D. Đơn bì
A. Tỳ, phế, can, thận 5. Bồ công anh có vị và tính :
B. Tỳ, can, tâm, thận A. Đắng, mát
C. Tỳ, vị, phế, thận B. Ngọt, hàn
D. Phế, tâm ,can C. Đắng, hàn
7. Bộ phận dùng làm thuốc của cây ngô thù du là? D. Ngọt, mát
A.Toàn cây 6. Hoàng Bá có vị và tính :
B. Rễ A. Đắng, mát
C. Thân rễ B. Ngọt, hàn
D. Quả C. Đắng, hàn
8. Thuốc hồi dương cứu nghịch không được dùng D. Ngọt, mát
trong trường hợp: 7. Bộ phận dùng làm thuốc của Hoàng cầm là?
A. Dương hư A. Thân
B. Âm hư B. Rễ
C. Tỳ vị hư C. Lá
D. Tâm âm hư D. Dây
9. Vị thuốc nào có tác dụng an thai: 8. Vị thuốc có tác dụng thanh nhiệt táo thấp, thanh
A. Thảo quả can minh mục :
B. Ngô thù du A. Liên kiều
C. Đinh hương B. Hoàng liên
D. Sa nhân C. Chi tử
10. Vị thuốc nào có tác dụng ôn trung tán hàn, khử D. Tri mẫu
trùng tiêu tích 9. Vị thuốc có tác dụng thanh nhiệt táo thấp, an
A. Sa nhân thai:
B. Xuyên tiêu A. Liên kiều
C. Ngô thù B. Hoàng liên
D. Đinh hương C. Chi tử
D. Hoàng cầm
Bài 9. Thuốc thanh nhiệt 10. Vị thuốc có tác dụng thanh nhiệt giáng hỏa, khi
1.Vị thuốc nào dưới đây thuộc nhóm thanh nhiệt sau đen có tác dụng chỉ huyết:
giáng hỏa : A. Liên kiều
A. Liên Kiều B. Hoàng liên
B. Tri mẫu C. Chi tử
C. Hoàng Liên D. Tri mẫu .
D. Đơn bì
2. Vị thuốc nào dưới đây thuộc nhóm thanh nhiệt
giải độc :

You might also like