You are on page 1of 45

ĐỀ ÔN KIỂM TRA DƯỢC CỔ TRUYỀN

1. Sắp xếp Ngũ hành tương sinh


A. Mộc Thủy Hỏa Thổ Kim
B. Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ
C. Kim Thủy Hỏa Mộc Thổ
D. Mộc Hỏa Thổ Kim Thuỷ

2. Sắp xếp Ngũ hành tương khắc


A. Mộc Thủy Hỏa Thổ Kim
B. Kim Mộc Thổ Thủy Hỏa
C. Kim Thủy Hỏa Mộc Thổ
D. Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy

3. Chọn tạng tương ứng với phủ Đại trường


A. Tâm
B. Can
C. Tỳ
D. Phế

4. Phế kim khắc


A. Thận Thủy
B. Tâm Hỏa
C. Tỳ thổ
D. Can Mộc
5. Hành sinh của Phế kim
A. Thận Thủy
B. Tỳ Thổ
C. Can Mộc
D. Tâm Hoả

6. Vị tương ứng của Phế Kim


A. Cay
B. Chua
C. Ngọt
D. Đăng

7. Vị thuốc có tính ngấm vào trong


A. Cay
B. Nhạt
C. Ngọt
D. Đăng

8. Mùa tương ứng của Tỳ


A. Xuân
B. Cuối hạ
C. Thu
D.Đông
9. Khí tương ứng của hành Kim
A. Phong
B. Hàn
C. Nhiệt
D. Khô

10. Ngũ chí tương ứng của Thận


A. Giận
B. Buồn
C. Lo
D. Sợ

11. Ngũ quan tương ứng của Can


A. Mắt
B. Mũi
C. Lưỡi
D. Tai

12. Tương thừa nghĩa là


A. Tạng Can bị yếu hơn Tâm
B. Tạng Can quá mạnh gây Tâm hư
C. Tang Can bị Tỳ khắc quá mạnh
D. Tạng Can bị tạng Phế khắc quá mạnh
13. Tỳ Thổ khắc Thận thủy quá mạnh gây
A. Cao huyết áp
B. Phù ứ nước
C. Người mất nước
D. Đau thượng vị

14. Vi tà nghĩa là
A. Bệnh từ tạng mẹ truyền sang
B. Bệnh từ con truyền sang mẹ
C. Tạng nọ khắc tạng kia quá mạnh
D. Tạng nọ không khắc nổi tạng kia

15. Vi tà ở Thận, vậy chính tà ở


A. Tâm
B. Can
C. Tỳ
D. Phế

16. Can hỏa vượng gây mất ngủ phép chữa là


A. An thần
B. Dưỡng can huyết
C. Bổ tâm hỏa
D. Bình ca

17. Tặc tà ở Tâm, chính tà ở


A. Can
B. Tỳ
C.Phế
D. Thân

18. Huyết không đủ nuôi Tỳ gây mất ngủ là


A. Hư tà
B. Thực tà
C. Vi tà
D. Chính tà

19.Thuốc điều trị trong trường hợp người khô thiếu tân dịch
A. Bố âm
B. Bố dương
C. Bổ khí
D. Bổ huyết

20. Thuốc điều trị trong phép Hòa


A. Tiêu đạo cố sáp
B. Thuốc tả hạ
C. Thanh nhiệt
D. Thư can kiện tỳ

1. Phạm trù thuộc Âm


A. Bài tiết
B. Lạnh lẽo
C. Phân giải
D. Vận chuyển
2. Phần không thuộc Dương
A. Khí
B. Thần
C. Tân
D. Dich

3. Bộ phận thuộc Dương


A. Tạng
B. Phủ
C.Huyét
D. Ngực

4. Chọn phần Dương


A. Ngực
B. Bung
C. Lưng
D. Chân
5. Phần không thuộc Âm
A. Khí
B. Dic
C. Tạng
D. Huyết

6. Bệnh lý thuộc Âm
A. Biểu
B. Thực
C. Hư
D. Nhiệt

7. Bệnh lý thuộc Dương


A. Lý
B. Thực
C. Hàn
D. Hư

8. Khi phần biểu nhiệt quá mạnh, bệnh lý sinh ra là


A. Dương thịnh
B. Dương hư
C. Âm thịnh
D. Âm hư
9. Khi phần hàn quá thiếu, bệnh lý sinh ra
là A. Âm hư
B. Dương hư
C. Âm thịnh
D. Dương thịnh

10. Dương thịnh sinh ra


A. Nội nhiệt
B.Ngoại nhiệt
C. Nội hàn
D.Ngoại hàn

11. Âm hư sinh ra
A. Nội nhiệt
B. Ngoại nhiệt
C. Nội hàn
D. Ngoại hàn

12. Khí thuộc Âm


A. Hàn
B. Phong
C. Thử
D. Táo
13. Khí thuộc Dương
A. Hàn
B. Tháp
C. Thử
D. Lương

14. Khí không thuộc Dương


A. Ôn
B. Nhiệt
C. Thử
D. Tháp

15. Thuộc Dương là


A. Tình cảm
B. Hình tròn
C. Hình vuông
D. Số chẵn

16. Khi người có nước tiểu trong, đi cầu lỏng phép trị là
A. Thanh
B. Ôn
C. Tà
D. BỖ
17. Chữa chứng Dương thịnh dùng dược liệu có khí
A. Hàn
B. Thăng
C. Ôn
D. Nhiệt

18. Người sốt, tay chân nóng là triệu chứng của


A. Dương thịnh
B. Âm hư
C. Dương hư
D. Âm thịnh

19. Người môi khô miệng khát là triệu chứng của


A. Âm thịnh
B. Âm hư
C. Dương thịnh
D. Dương hư

20. Người mất máu nhiều, mạch không thấy là triệu chứng của
A. Am hư
B. Dương hư
C. Dương thịnh
D. Âm thịnh
1. Tứ khí gồm
A. Thăng Giáng Phù Trầm
B. Hàn Nhiệt Hư Thực
C. Biểu Lý Âm Dương
D. Hàn Lương Ôn Nhiệt

2. Trường hợp “Dương hư” dung thuốc


A. Tán hàn
B. Bổ âm
C. Bổ dương
D. Tả hoả

3. Thuốc “giải biểu” làm ra mồ hội thuộc tính


A. Thăng
B. Phù
C. Giáng
D. Trầm

4. Thuốc “liễm hãn” cầm mồ hội thuộc tính


A. Thăng
B. Phù
C. Giảng
D. Trầm
5. Chọn ngũ vị tương ứng cho ngũ sắc: Đỏ-Xanh-Vàng-Trắng-Den
A. Ngọt-Cay-Đắng-Chua-Mặn
B. Đắng-Chua-Ngọt-Cay-Mặn
C. Chua-Đắng-Mặn-Cay-Ngọt
D. Đắng-Cay-Chua-Ngọt-Mặn

6. Thuốc “giáng trầm” thường có khí vi


A. Khí hàn-Vị cay
B. Khí ôn-Vị chua
C. Khí hàn-Vị chua
D. Khí hàn-Vị ngọt

7. Tính chất của vị mặn


A. Thu liễm
B. Cố sáp
C. Nhuyễn kiên
D. Táo thấp

8. Vị cam có tác dụng


A. Tán khí uất ở Phế
B. Tả Tâm hỏa
C. Bồ hư
D. Bình Can
9. Vị đạm có tác dụng
A. Phát hãn
B. Bổ Thận
C. Lợi thủy
D. Bổ Can

10. Chọn vị thuốc có khí âm, vị dương


A. Bán hạ
B. Bạc hà
C. Nhân sâm
D. Hoàng liên

11. Chọn vị thuốc tính “thăng”


A. Sắn dây
B. Bạc hà
C. Quế nhục
D. Hoàng bá

12. Tính chất của vị chua


A. Thu liễm
B. Làm ấm
C. Phát tán
D. Táo thấp

13. Vị cam có tác dụng


A. Tán khí uất ở Phế
B. Bổ Tâm hỏa
C. Ôn bổ Tỳ hư
D. Dưỡng Can

14. Thuốc làm hạ huyết áp thuộc tính


A. Thăng
B. Phù
C. Trầm
D. Giáng

15.Vai trò của vị Thần


A. Chữa triệu chứng chính của bệnh
B. Hỗ trợ giúp Quân phát huy hết tính năng
C. Giúp giải độc bài thuốc
D. Giải quyết các triệu chứng phụ

16. Vai trò của vị Sứ


A. Chữa triệu chứng phụ của bênh
B. Hỗ trợ quân
C. Giúp giải độc bài thuốc
D. Giải quyết các triệu chứng phụ

17. Trong bài Tử vật thang, vị Quân là


Á. Đương quy
B. Thục địa
C. Bạch thược
D. Xuyên khung

18. Vị thường đóng vai trò sứ giả trong các bài thuốc
A. Thục địa
B. Gừng tươi
C. Hoài sơn
D. Bạc hà

19. Chọn sứ giả trong các bài thuốc


A. Thục địa
B. Cam thả
C. Hoài sơn
D. Bạc hà

20. Xuyên khung trong bài Tứ vật có tác dụng


A. Bổ huyết
B. Dưỡng can huyết
C. Hành khí hoạt huyết
D. Bổ huyết hòa âm

21. Phép Hãn là


A. Phép dùng thuốc để hạ sốt
B. Phép dùng thuốc để làm ra mồ hôi
C. Phép dùng thuốc để điều hòa nóng lạnh
D. Phép dùng thuốc để làm ôn ấm tỳ vị

22. Phép Thanh là


A. Phép dùng thuốc để tẩy xổ
B. Phép dùng thuốc để giáng hỏa
C. Phép dùng thuốc để điều hòa nóng lạnh
D. Phép dùng thuốc để làm ôn ấm tỷ vị

23. Phép Tiêu là


A. Phép dùng thuốc để tẩy xổ
B. Phép dùng thuốc để làm tiêu các chất tích tụ thành hòn cục
C. Phép dùng thuốc để hạ nhiệt
D. Phép dùng thuốc để làm ôn ấm tỳ vị

22. Phép Hòa là


A. Phép dùng thuốc để tẩy xổ
B. Phép dùng thuốc để giáng hỏa
C. Phép dùng thuốc để điều hòa biểu lý
D. Phép dùng thuốc để làm ôn ấm tỳ vị

23. Phép Bồ là
A. Phép dùng thuốc để cân bằng khí huyết
B. Phép dùng thuốc để bổ sung phần cơ thể bị thiếu hụt
C. Phép dùng thuốc để điều hòa phần âm dương khí huyết
D. Phép dùng thuốc để làm tăng chính khí

24. Chọn vị thuốc Tiêu


A. Hoàng liên
B. Sơn tra
C. Qué
D. Phụ tử

25. Chọn vị thuốc Thanh


A. Hoàng liên
B. Sơn tra
C. Qué
D. Phụ tử

26. Chọn vị thuốc Ôn (B, C đều ĐÚNG)


A. Hoàng liên
B. Qué
C. Ma hoàng
D. Sắn dây

27. Chọn vị thuốc Bổ


A. Hoàng liên
B. Thục địa
C. Qué
D. Phụ tử

28. Chọn vị thuốc Thổ


A. Hoàng liên
B. Phèn xan
C. Qué
D. Phụ tử

29. Gọi thuốc Tân Ôn là phân loại theo


Á. Công năng
B. Chủ trị
C. Phương thang
D. Tính vị

30. Gọi thuốc Hồi dương cứu nghịch là phân loại theo
A. Công năng I
B. Bát pháp
C. Phương thang
D. Tính vị

31. Gọi thuốc Tẩy xổ là phân loại theo


A. Công năng
B. Bát pháp
C. Dược lý trị liệu
D. Tính vị

32. Gọi Hoàng liên giải độc thang là phân loại theo
Á. Công năng
B. Bát pháp
C. Phương thang
D. Tính vị

33. Gọi thuốc Ôn lý trừ hàn là phân loại theo


A. Công năng
B. Bát pháp
C. Phương thang
D. Tính vị

34. Bài thuốc cổ phương có 1 vị


A. Ma hoàng thang
B. Qué chi thang
C. Tang Cúc ẩm
D.Độc sâm thang

35. Bài thuốc cổ phương có 2 vị


A. Ma hoàng thang
B. Qué chi thang
C. Thủy lục nhị tiên đơn
D. Độc sâm thang

36. Bài thuốc cổ phương Thủy lục nhị tiên đơn có chứa
A. Ma hoàng Quế chi
B. Quế chi Gừng tươi
C. Tang diệp Cúc hoa
D. Kim anh Khiếm thực

37. Bài thuốc cổ phương có 3 vị


A. Ma hoàng thang
B. Qué chi thang
C. Tử nghịch than
D. Độc sâm thang

38. Bài thuốc cổ phương có 4 vị


A. Ma hoàng thang
B. Tử nghịch thang
C. Kiện tỳ ích khí thang
D. Độc sâm thang

1. Để sao Á giao dùng chất trung gian


A. Cát sạch
B. Đốt hoàng thổ
C. Bột talc
D. Cả 3

2. Sao với cát nhằm mục đích


A. Tránh cháy
B. Vàng đều
C. Làm phồng dược liệu
D. Cả 3

3. Chất trung gian để sao được liệu chịu tinh dầu


A. Các sạch
B. Bột hoàng thổ
C. Bột Talc
D. Bột văn cáp

4. Độ nóng của
cát A. 200
B. 250
C. 300
D. 350

5. Phương pháp hỏa chế


A. Ngâm
B. Nung
C. Thủy bào
D. Chưng

6. Vị thuốc được sao vàng xém cạnh


A. Qui bản
B. Cam thảo
C. Trạch tả
D. Hoài Sơn

7. Vị thuốc được sao vàng để diệt men


A. Hoài sơn
B. Ý dĩ
C. Hoa hòe
D. Bạch truật

8. Vị thuốc độc không được dùng lửa


A. San dây
B. Hoài Sơn
C. Văn cáp
D. Thần sa

9. Vị thuốc được sao đen


A. Hoài sơn
B. Dành dành
C. Cỏ mực
D. Cau

10. Ý nghĩa của phương pháp thủy bào


A. Làm mềm dược liệu
B. Lấy bột mịn
C. Tránh dược liệu bị phân hủy
D. Cả 3

11. Vi thuốc chế bằng phương pháp thủy phi


A. Chu sa, thầm Sa
B. Hoài sơn
C. Long cốt
D. Mẫu lệ

12. Tẩm giấm sẽ đi vào


A. Tỳ
B. Can
C. Thân
D. Phế

13. Vị thuốc nung gian tiếp


A. Mẫu lệ
B. Phèn chua
C. Thạch cao
D. Sừng hươu

14. Vị thuộc hùng trong tiếng


A. Mẫu lệ
B. Phèn chua
C. Long não
D. Thạch tin

15. Tẩm giấm nhằm mục đích


A. Giảm tính hàn
B. Tăng tác dụng tiêu hóa
C. Giảm tính mạnh vị thuốc
D. Tăng tính ôn bố

16. Tương ủy là
A. 2 vị thuốc khác nhóm hồ trợ nhau
B. Vị này sợ vị kia
C. Vị này ghét vị kia
D. Vị này phản vị kia

17. Chọn vị thuốc tấm đồng tiện


A. Bạch thược
B. Đương quy
C. Nga truật
D. Nghệ

18. Phương pháp ủ được áp dung cho


A. Hoàng bá
B. Hà thủ ô
C. Bán hạ
D. Sinh địa

19. Phương pháp chưng được dùng cho


A. Hoài Sơn
B. Thổ phục linh
C. Sinh địa
D. Hà thủ ô

20. Chọn phụ liệu chế Bán hạ


A. Dấm
B. Muối
C. Gừng
D. Cam thảo

1. Chọn vị thuốc tẩm rượu


A. Hoài sơn
B. Bạch linh
C. Đương quy
D. Cả 3

2. Khi một vị tiêu trừ độc tính vị kia gọi là


A. Tương sát
B. Tương tu
C. Tương sứ
D. Tương ố

3. Chọn cặp tương ố


A. Hoàng cầm-Quế chi
B. Bạc hà-Quế chi
C. Gừng-Quế chi
D. Mã hoàng-Quế chi

4. Cam thảo phản


A. Lê lô
B. Đại kích
C. Ô đầu
D. Bán hạ

5. Nhục Quế-Phụ tử thuộc nhóm


A. Tương sứ
B. Tương tu
C. Tương sát
D. Tương phản

6. Món thịt gà tương kỵ


A. Thịt heo
B. Rau củ
C. Trúng gà
D. Sáp ong

7. Sinh khương (gừng tươi) ghét vị


A. Bán hạ
B. Cam thảo
C. Hoàng cầm
D. Lê lô

8. Khi một vị làm đảo ngược tác động của vị kia gọi
là A. Tương phản
B. Tương tu
C. Tương sứ
D. Tương ố

9. Bán hạ-Gừng tươi thuộc nhóm


A. Tương sú
B. Tương tu
C. Tương úy
D. Tương phản

10. Không dùng dụng cụ sắc thuốc bằng kim loại vì tương kỵ với
A. Tinh dầu
B. Dầu béo
C. Tinh bột
D. Tanin

11. Ô đầu-Bạch cập thuộc nhóm


A Tương sự
B. Tương ố
C. Tương sát
D. Tương phản

12. Lê lô-Nhân sâm thuộc nhóm


A. Tương sứ
B. Tương ố
C. Tương sát
D. Tương phản

13. Cam thảo-Cam toại thuộc nhóm


A. Tương sứ
B. Tương ố
C. Tương sát
D. Tương phản

14. Phòng phong-Thạch tin thuộc nhóm


A. Tương sứ
B. Tường ố
C. Tương sát
D. Tượng phản

15. Các loại Sâm không nên dùng chung với


A. Cam thảo
B. Ô đầu
C. Lê lô
D. Phụ tử

16. Chọn cặp tương tu


A. Ma hoàng-Tế tân
B. Ma hoàng-Xuyên khung
C. Chi tử-Hạnh nhân
D. Độc hoạt-Hương phụ

17. Chọn nhóm tương sứ


A. Quế chi-Trần bì
B. Bán hạ-Gừng
C. Phòng phong-Thạch tín
D. Hoàng cầm-Quế chi

18. Ô đầu phản vị


A. Cam toại
B. Đại kích
C. Bổi mẫu
D. Bán hạ

19. Trong bài Tứ quân, 2 vị Bạch truật và Bạch linh thuộc nhóm
A. Tương sứ
B. Tương tu
C. Tương sát
D. Tương úy

20. Trong bài Tứ vật, 2 vị Thục địa và Đương quy thuộc nhóm
A. Tương sứ
B. Tương tu
C. Tương sát
D. Tương uý

Kiểm tra Kỹ thuật sao tẩm

1. Mục đích quan trọng nhất của việc bào chế


A. Giảm độc
B. Thay đổi tính năng
C. Làm sạch đẹp
D. Dễ bảo quản

2. Chọn phương pháp chế hóa cơ học


A. Sao vàng
B. Tẩm đậu đen
C. Thái mỏng
D. Chưng

3. Ý nghĩa của sao vàng


A. Tăng tính ấm
B. Giảm tính chát
C. Cầm máu
D. Tiêu thực

4. Kỹ thuật sao vàng


A. Ngoài vàng trong vàng
B. Lửa to, sao lâu
C. Mặt trong vàng
D. Mặt ngoài vàng trong không thay đổi
5. Chọn dược liệu dùng để sao vàng
A. Ý dĩ
B. Cau
C. Chỉ thực
D. Ô đầu

6. Ý nghĩa của sao vàng hạ thổ


A. Lấy lại cân bằng âm dương
B. Giảm tính chát
C. Cầm máu
D. Tiêu thực

7. Ý nghĩa của sao vàng xém cạnh


A. Lấy lại cân bằng âm dương
B. Giảm tính chát, tanh, chua
C. Cầm máu
D. Tiêu thực

8. Kỹ thuật sao vàng xém cạnh


A. Ngoài vàng trong vàng
B. Lửa to, sao lâu
C. Mặt trong vàng
D. Sau khi sao vàng sẽ để thêm cho cháy xém 1 cạnh

9. Chọn dược liệu dùng để sao vàng xém cạnh


A. Lá tre
B. Cau
C. Hoài sơn
D. Ý dĩ

10. Vị thuốc Địa long thường được áp dụng phương pháp


A. Sao vàng
B. Sao đen
C. Sao tồn tính
D. Sao vàng xém cạnh

11. Ý nghĩa của sao đen


A. Lấy lại cân bằng âm dương
B. Giảm tính chát
C. Cầm máu
D. Tăng tính ấm

12. Kỹ thuật sao đen


A. Ngoài vàng trong vàng
B. Lửa vừa sao nhanh
C. Mặt trong vàng
D. Ngoài cháy đen trong vàng

13. Chọn dược liệu dùng để sao đen


A. Táo nhân
B. Cau
C. Chỉ thực
D. Mạch nha

14. Ý nghĩa của sao tồn tính


A. Lấy lại cân bằng âm dương
B. Giảm tính chát
C. Cầm máu
D. Bớt tanh

15. Kỹ thuật sao tồn tính


A. Ngoài vàng trong vàng
B. Lửa to, sao lâu
C. Mặt trong vàng
D. Mặt ngoài đen trong đen

16. Chọn dược liệu dùng để sao tồn tính


A. Trắc bá
B. Cau
C. Chỉ thực
D. Ô đầu

17. Ý nghĩa của sao qua chất trung gian


A. Nóng nhiều hơn
B. Tránh cháy, chảy
C. Làm thơm
D. Làm ấm

18. Chất trung gian thường dùng


A. Muối
B. Bột Gạo
C. Bột Nếp
D. Cát

19. Chất trung gian có tính trơn láng


A. Muối
B. Cát
C. Bột Gạo
D. Bột hoạt thạch

20. Độ dẫn nhiệt của bột hoạt thạch


A. 200 độ
B. 250 độ
C. 300 độ
D. 400 độ

21. Dược liệu sao cát


A. Xuyên sơn giáp
B. Bán hạ
C. Hà thủ ô
D. Hoài sơn

22. Dược liệu sao hoạt thạch


A. A giao
B. Bán hạ
C. Hà thủ ô
D. Hoài sơn

23. Dược liệu cần sao với Hoạt thạch


A. Chứa chất béo
B. Chứa tinh dầu
C. Chứa chất keo, nhựa
D. Chứa chất bột

24. Phương pháp sao trực tiếp còn được gọi là


A. Hỏa chế
B. Nung
C. Thủy hỏa hợp chế
D. Phi

25. Ý nghĩa quan trọng nhất của phương pháp tẩm


A. Làm hoạt chất dễ thoát ra
B. Làm thay đổi tính năng tác dụng
C. Làm thơm
D. Diệt men, nấm mốc

26. Kỹ thuật tẩm và tỷ lệ chất tẩm


A. 500ml/kg ngâm trong 2-4 giờ, sao vàng
B. 400ml/kg ngâm trong 2-4 giờ, sao vàng
C. 300ml/kg ngâm trong 2-4 giờ, sao vàng
D. 200ml/kg ngâm trong 2-4 giờ, sao vàng

27. Ý nghĩa của tẩm rượu


A. Giảm tính tanh
B. Giảm tính chát
C. Tăng tính ôn bổ
D. Giúp thuốc đi lên và tản ra bên ngoài

28. Vị thuốc hành khí hoạt huyết cần tẩm


A. Muối
B. Dấm
C. Đồng tiện
D. Rượu

29. Ý nghĩa của tẩm muối


A. Giảm tính tanh
B. Giảm tính chát
C. Tăng tính ôn bổ
D. Tăng tác dụng bổ thận

30. Dược liệu tẩm muối


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Gừng
D. Đỗ trọng
31. Ý nghĩa của tẩm dấm
A. Giảm tính mạnh của thuốc
B. Giảm tính hàn
C. Tăng tính ôn bổ
D. Giúp thuốc vào Tỳ

32. Dược liệu tẩm dấm


A. Đương quy
B. Hương phụ
C. Gừng
D. Nghệ

33. Ý nghĩa của tẩm gừng


A. Giảm tính tanh
B. Giảm tính chát
C. Tăng tính ôn bổ
D. Giúp thuốc quy kinh Phế

34. Dược liệu tẩm gừng


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Nga truật
D. Bán hạ

35. Vị thuốc Phòng Đảng sâm cần tẩm


A. Muối
B. Dấm
C. Gừng
D. Rượu
36. Ý nghĩa của tẩm mật ong
A. Giảm tính tanh
B. Giảm tính chua
C. Tăng tính ôn bổ
D. Giúp thuốc đi lên và tản ra bên ngoài

37. Dược liệu tẩm mật ong


A. Ngưu tất
B. Ý dĩ
C. Hoàng liên
D. Hoàng kỳ

38. Ý nghĩa của tẩm Cam thảo


A. Giảm độc
B. Giảm tính hàn
C. Tăng tính ấm
D. Giúp thuốc đi lên và tản ra bên ngoài

39. Dược liệu tẩm Cam thảo


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Gừng
D. Viễn chí

40. Ý nghĩa của tẩm Đậu đen


A. Giảm tính hàn
B. Giảm tính đắng
C. Tăng tính ôn bổ thận
D. Giảm tính ráo nóng

41. Dược liệu tẩm đậu đen


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Gừng
D. Hà thủ ô

42. Ý nghĩa của tẩm nước vo gạo


A. Giảm độc và ráo nóng
B. Giảm tính chát
C. Tăng tính ôn bổ
D. Giúp thuốc đi lên và tản ra bên ngoài

43. Dược liệu tẩm nước vo gạo


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Gừng
D. Hà thủ ô

44. Vị thuốc Mã tiền trước khi chế cần tẩm


A. Muối
B. Dấm
C. Nước vo gạo đặc
D. Rượu

45. Ý nghĩa của tẩm Hoàng thổ


A. Giảm tính tanh
B. Giảm tính chát
C. Tăng tính ôn bổ tỳ vị
D. Giúp thuốc đi lên và tản ra bên ngoài

46. Dược liệu tẩm Hoàng thổ


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Gừng
D. Thương truật

47. Vị thuốc để bổ tỳ và bớt tinh dầu cần tẩm


A. Muối
B. Dấm
C. Hoàng thổ
D. Rượu

48. Ý nghĩa của tẩm đồng tiện


A. Giảm tính tanh
B. Giảm tính chát
C. Tăng tính ôn bổ
D. Bổ máu và giáng hỏa

49. Dược liệu tẩm đồng tiện


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Gừng
D. Hương phụ

50. Ý nghĩa của phương pháp chích


A. Loại bỏ lông bên ngoài
B. Làm chín bên trong dược liệu
C. Để làm thơm và khô
D. Làm bớt tanh

51. Ý nghĩa của phương pháp đồ


A. Làm chín nhưng không mất hoạt chất
B. Làm thơm dược liệu
C. Để làm nhừ dược liệu
D. Làm giảm tính hàn
52. Dược liệu dùng phương pháp đồ (Nếu không có Bán Hạ thì chọn A, B)
A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Ý dĩ
D. Bán hạ

53. Ý nghĩa của phương pháp chưng


A. Làm mềm dược liệu
B. Làm chín bên trong dược liệu
C. Để có thời gian chất tẩm sâu vào dược liệu
D. Làm bớt tanh lợm

54. Dược liệu dùng phương pháp chưng


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Ý dĩ
D. Thục địa (hoặc hà thủ ô)

55. Thục địa được chế bằng phương pháp


A. Hầm
B. Đồ
C. Cửu chưng cửu sái
D. Chưng cách thủy

Triệu chứng của Thái dương chứng


ĐỔ MỒ HÔI, ĐAU ĐẦU, CỨNG GÁY

Triệu chứng thuộc Thiếu dương chứng


NGỰC SƯỜN ĐAU TỨC

Triệu chứng thuộc Dương minh chứng


NHIỄM ĐỘC SỐT CAO TÁO BÓN

Phép trị Thái dương chứng


GIẢI BIỂU

Phép trị Thiếu dương chứng


LỢI TIỂU THÔNG MẬT
Phép trị Dương minh chứng
THANH NHIỆT (có sốt rất cao)

Triệu chứng của Thái âm chứng


LẠNH Ở TRUNG TIÊU (lạnh ở bụng)

Triệu chứng thuộc Thiếu âm chứng


LẠNH DO SUY SỤP TUẦN HOÀN (hồi dương cứu nghịch)

Triệu chứng thuốc Quyết âm chứng


NHIỄM ĐỘC THẨN KINH

Phép trị Thái âm chứng


ÔN TRUNG TÁN HÀN

Phép trị Thiếu âm chứng


HỒI DƯƠNG CỨU NGHỊCH

Phép trị Quyết âm chứng


ÔN KINH THÔNG MẠCH BỔ HUYẾT

Triệu chứng của Can hư


Ù TAI HOA MẮT HUYẾT ÁP HẠ

Triệu chứng của Can nhiệt


VIÊM NHIỄM GAN MẬT, SỐT

Triệu chứng của Can thực


HUYẾT ÁP TĂNG, NGỰC SƯỜN ĐAU TỨC

Phép chữa Can hư


DƯỠNG CAN

Phép chữa Can thực


BÌNH CAN

Phép chữa Can nhiệt


THANH CAN NHIỆT

Triệu chứng của Tâm hư


THIẾU MÁU, MỆT MỎI, MẤT NGỦ, SUY NHƯỢC THẦN KINH

Triệu chứng của Tâm nhiệt


MÊ SẢNG HOẢNG LOẠN SỐT CAO

Phép chữa Tâm hư


BỔ TÂM AN THẦN
/ DƯỠNG TÂM AN THẦN
/ DƯỠNG TÂM HUYẾT

Phép chữa tâm nhiệt


THANH TÂM NHIỆT

Triệu chứng của Tỳ thực


BỤNG TO KHÓ THỞ NGƯỜI NẶNG

Triệu chứng của Tỳ hư


NGƯỜI ÍT VẬN ĐỘNG, CƠ NHỤC SA TRỆ

Triệu chứng của Tỳ hàn


ĂN UỐNG SỐNG LẠNH ĐAU BỤNG

Triệu chứng của Tỳ nhiệt


VIÊM NHIỄM GAN MẬT VÀNG DA

Phép chữa Tỳ hư
ÔN BỔ TỲ HƯ

Phép chữa Tỳ hàn


ÔN TRUNG KIỆN TỲ

Phép chữa Tỳ nhiệt


THANH GIẢI TỲ NHIỆT

Phép chữa Tỳ thực


KIỆN TỲ RÁO THẤP

Triệu chứng của Phế hư


HƠI THỞ YẾU, TIẾNG NÓI NHỎ

Triệu chứng của Phế nhiệt


SỐT DO VIÊM PHẾ QUẢN

Triệu chứng của phế thực


KHÓ THỞ KHI LÊN CƠN HEN
Triệu chứng của Phế hàn
CO THẮT CƠ PHẾ QUẢN DO LẠNH

Triệu chứng của Phế hư


BỔ PHẾ KHÍ

Triệu chứng của Phế thực


THÔNG PHẾ KHÍ

Phép chữa Phế nhiệt


THANH PHẾ NHIỆT

Phép chữa Phế hàn


ÔN PHẾ TÁN HÀN

Triệu chứng của Thận âm hư


DI TINH LIỆT DƯƠNG ĐỔ MỒ HÔI TRỘM

Triệu chứng của Thận dương hư


CHÂN LẠNH BỤNG ĐẦY KHÓ THỞ

Phép chữa Thận âm hư


BỔ THẬN ÂM

Phép chữa Thận dương hư


BỔ THẬN DƯƠNG

Bài thuốc chữa Thận dương hư


BÁT VỊ

Bài thuốc chữa Thận âm hư


LỤC VỊ

Trường hợp trúng kinh lạc do tai biến là do


NỘI PHONG

Trường hợp trúng phong đau đầu cứng gáy do


NGOẠI PHONG

Ngoại phong dùng thuốc


GIẢI BIỂU

Nội phong dùng thuốc


SƠ THÔNG KINH LẠC

Hỏa chứng ở khí dùng thuốc


THANH NHIỆT SINH TÂN

Hỏa chứng ở huyết dùng thuốc


THANH NHIỆT LƯƠNG HUYẾT

You might also like