You are on page 1of 12

Đề cương tham khảo: ĐÔNG DƯỢC THỪA KẾ

1. Liên tâm là bộ phận nào của cây sen?


A. Tâm sen
B. Củ sen
C. Hạt sen
D. Ngó sen

2. Thuốc có vị chát và vị chua, loại nào có tác dụng kháng khuẩn nhiều
hơn?
A. Cả 2 cùng có tác dụng kháng khuẩn kém
B. Vị chát
C. Vị chua
D. Cả 2 có tác dụng kháng khuẩn ngang nhau

3. Tính vị quy kinh của trạch tả( vị ngọt tính hàn- thuốc tiêu đạo)?
A. Thận, bàng quang
B. Can, đởm
C. Tỳ, vị
D. Tâm, phế

4. Tìm ra đặc điểm chung của các vị thuốc bổ khí sau: nhân sâm, đảng
sâm, hoài sơn?
A. Vị đắng, tính ấm, qk tỳ, vị
B. Vị đắng, tính bình, qk tỳ, vị
C. Vị ngọt, tính ấm, qk tỳ, vị
D. V ị ngọt, tính bình, qk tỳ, vị

5. Dược liệu nào chứa hợp chất senegin có tác dụng chống trầm cảm?
A. Toan táo nhân(Saponin, betulin)
B. Viễn chí(senegin, tinh dầu)
C. Liên diệp(nelumbin)
D. ?????

6. Thuốc có vị đắng thường có tác dụng?


A. Kiện tỳ, kháng viêm
B. Ôn trung, kháng viêm
C. Thanh nhiệt, kháng viêm
D. Chỉ thống, kháng viêm

1
7. Bệnh nhân đến khám vì cảm giác nặng bụng, ăn uống không tiêu do 1
thời gian dùng thục địa liều cao, nên thêm vị thuốc nào vào bài thuốc
để cải thiện triệu chứng cho bệnh nhân? RL tỳ: thủy cốc
A. Hương phụ, trần bì(lý khí)
B. Nhân sâm, hoài sơn(kiện tỳ)
C. Đơn bì(thanh nhiệt lương huyết), phục linh(lợi thủy)
D. Bán hạ(trừ đờm hàn), trần bì(lý khí)

8. Vị thuốc xa tiền tử được lấy từ cây thuốc nào?


A. Hạt của cây táo sao cho hạt khô và phồng lên
B. Hạt của cây nhân trần sao cho hạt khô và phồng lên
C. Hạt của cây mã đề sao cho hạt khô và phồng lên
D. Hạt của cây bẹ xanh sao cho hạt khôn và phồng lên

9. Thuốc cố sáp có những loại thuốc nào?


A. Thu liễm mồ hôi, máu, tân dịch bài tiết quá nhiều trong trường hợp
Âm hư
B. Thu liễm mồ hôi, máu, tân dịch bài tiết quá nhiều trong trường hợp
Dương hư
C. Thu liễm mồ hôi, máu, tân dịch bài tiết quá nhiều trong trường
hợp Khí hư
D. Thu liễm mồ hôi, máu, tân dịch bài tiết quá nhiều trong trường hợp
Huyết hư

10.Tính vị quy kinh của vị thuốc nhục đậu khấu và binh lang?
A. Thận, bàng quang
B. Tỳ, đởm
C. Vị, đại trường
D. Tâm, phế

11. Lưu ý khi nấu thuốc cùng cúc hoa là gì?


A. Rửa nhẹ nhàng – nhanh, nấu sau cùng trước khi bắt thuốc xuống
5 phút.
B. Rửa nhẹ nhàng – nhanh, nấu cùng lúc với các dược liệu khác
C. Rửa thật kỹ cúc hoa nhiều lần dưới nước mạnh
D. Rửa thật kỹ cúc hoa nhiều lần dưới nước mạnh, nấu sau cùng trước
khi bắt thuốc xuống

12. Thuốc bổ có mấy nhóm?


A. 3

2
B. 2
C. 5
D. 4(bổ âm, dương, khí, huyết)

13. Những vị thuốc nào có tác dụng bổ phế âm?


A. Xuyên khung(hành huyết), đương quy, bạch thược(bổ huyết)
B. Trạch tả(lợi thủy), đơn bì(lý khí), phục linh(lợi thủy)
C. Thiên hoa phấn, ngọc trúc, bách hợp(bổ khí- phế khí âm)
D. Thục địa( bổ huyết), hoài sơn(bổ khí), đỗ trọng( bổ dương)

14. Sắp xếp thứ tự giảm dần về tác dụng bổ khí của các loại dược liệu
sau?
A. Sâm Hàn Quốc, sâm Hoa Kỳ, đảng sâm, sâm Việt Nam, đinh lăng
B. Sâm Hoa Kỳ, sâm Hàn Quốc, sâm Việt nam, đảng sâm, đinh lăng
C. Sâm Hàn Quốc, sâm Hoa Kỳ, sâm Việt Nam, đảng sâm ,đinh lăng
D. Sâm Hàn Quốc, sâm Việt Nam, sâm Hoa Kỳ, đảng sâm, đinh lăng

15. Các vị thuốc nào thuộc nhóm thanh nhiệt lương huyết
A. Sinh địa, đan sâm(hoạt huyết), đơn bì, xích thược
B. Thục địa(bổ huyết), huyền sâm, đơn bì, xích thược
C. Thục địa, đan sâm, đơn bì, xích thược
D. Sinh địa, huyền sâm, đơn bì, xích thược

16. Thuốc hành huyết có mấy loại?


A. Hoạt huyết, phá huyết
B. Hành huyết, chỉ huyết
C. Bổ huyết, hoạt huyết
D. Bổ huyết, chỉ huyết

17. Vị thuốc nào sau đây có tác dụng tiêu thực?


A. Nhục đậu khấu, binh lang, sơn tra, mạch nha
B. Nhục đậu khấn, binh lang, sơn thù, mạch nha
C. Nhục đậu khấu, binh lang, sơn tra, sinh mạch nha
D. Nhục đậu khấu, binh lang, sơn thù, sinh mạch nha

18. Những vị thuốc nào có tác dụng bổ huyết?


A. Hà thủ ô, long nhãn, sinh địa(lương huyết), bạch thược(bổ huyết)
B. Hà thủ ô, long nhãn, thục địa, đương quy
C. Hà thủ ô, long nhãn, sinh địa, bạch truật(bổ khí
D. Hà thủ ô, long nhãn, thục địa, bạch truật

3
19. Bộ phận nào của đương quy(bổ huyết) có tác dụng trục ứ?
Quy đầu quy thân hoạt huyết bổ là chính, quy vĩ trục ứ là chính
A. Quy vĩ
B. Quy thân
C. Toàn quy
D. Quy đầu

20. Tác dụng của phục linh?


A. Lợi tiểu tiêu phù( phục linh bì)
B. An thần trấn tinh( phục thần)
C. Lợi thấp nhiệt (xích phục linh)
D. Kiện tỳ ( bạch phục linh)

21. Tại sao thu hái dược liệu toàn cây vào lúc cây đang ra hoa?
KHÔNG THỂ NHÌN RA ĐÁP ÁN

22. Các vị thuốc nào sau đây thuộc nhóm thanh nhiệt táo thấp?
A. Hoàng bá, hoàng kỳ(bổ khí), hoàng liên
B. Hoàng bá, hoàng kỳ, hoàng cầm
C. Hoàng kỳ, hoàng cầm, hoàng liên
D. Hoàng bá, hoàng cầm, hoàng liên

23. Tính vị quy kinh của bách hợp?


A. Vị ngọt, tính hàn, qk phế, tâm
B. Vị ngọt, tính ấm, qk phế, can
C. Vị ngọt, tính ấm, qk phế, tâm
D. Vị ngọt, tính hàn, qk phế, can

24. Vị thuốc nào có tác dụng giảm đau cơ, chống viêm tương tự
Ibuprofen?
A. Bạch chỉ( tân ôn)
B. Gừng( tân ôn giải biểu)
C. Riềng(ôn lý trừ hàn)
D. Tế tân( tân ôn)

25. Ngũ vị là gì?


KHÔNG THỂ NHÌN RA ĐÁP ÁN
Chua(toan),mặn(hàm),đắng(khổ),cay(tân),ngọt(cam)
26. Thành phần hóa học của thiên hoa phấn? (tinh bột,sapoin)

4
KHÔNG THỂ NHÌN RA ĐÁP ÁN

27. Nguyên tắc 3 đúng khi thu hái dược liệu?


A. Đúng thời tiết, đúng bộ phận dùng, đúng thời vụ
B. Đúng thời tiết, đúng địa lý, đúng thời vụ
C. Đúng dược liệu, đúng địa lý, đúng thời vụ
D. Đúng dược liệu, đúng bộ phận dùng, đúng thời vụ

28. Những vị thuốc nào sau đây thuộc nhóm trừ phong thấp?
A. Tang chí, thiên niên kiện, ké đầu ngựa, khương hoạt, mộc qua, ngũ vị
tử(cố sáp liểm hãm)
B. Tang diệp(tân lương), thiên niên kiện, ké đầu ngựa, độc hoạt, mộc qua,
tần giao
C. Tang diệp, thiên niên kiện, ké đầu ngựa, khương hoạt, mộc qua, tần
giao
D. Tang chí, thiên niên kiện, ké đầu ngựa, khương hoạt, mộc qua, tần
giao

29. Vị thuốc bạch biển đậu còn gọi là gì theo dược liệu Việt Nam?
A. Đậu đen
B. Đậu xanh
C. Đậu ván trắng
D. Đậu phộng

30. Trong đinh hương có chứa tinh dầu gì? tinh dầu( eugenol), alkaloid,
KHÔNG THỂ NHÌN RA ĐÁP ÁN

31. Vị thuốc nào sau đây thuộc nhóm hóa đờm hàn?
A. Bán hạ chế, mạch môn, thiên môn(đờm nhiệt)
B. Bán hạ chế, bạch giới tử, cát cánh
C. Bán hạ chế, bối mẫu(thanh phế chỉ khái), thiên môn
D. Bán hạ chế, bạch giới tử, mạch môn(đờm nhiệt)

32. Hợp chất nào tạo nên vị đắng cho vị thuốc liên tâm?
A. Nelurnbin
B. Aspirin
C. Flavonold
D. ??????

5
33. Khi nấu thuốc có chung câu đằng phải lưu ý điều gì?
A. Nấu đầu tiên, vì nấu < 20p hoạt tính làm hạ huyết áp bị phân hủy
B. Nấu lâu nhất vì câu đằng khá cứng
C. Cho sau cùng, vì nấu > 20p hoạt tính làm hạ huyết áp bị phân hủy
D. Nấu chung với các vị thuốc khác

34. Nhục quế và phụ tử là 2 vị thuốc vừa thuộc nhóm bổ dương và


nhóm…?
A. Thanh nhiệt
B. Hành khí
C. Khử hàn
D. Ôn trung

35. Vị thuốc tang kí sinh là bộ phận nào của cây?


A. Thân cây tầm gửi sống trên cây dâu da (dâu chua)
B. Thân cây tầm gửi sống trên cây dâu tằm
C. Thân cây tầm gửi sống trên cây quế
D. Thân cây tầm gửi sống trên cây dâu Đà Lạt

36. Tính vị quy kinh của ba kích?


A. Vị ngọt, tính nóng, qk thận
B. Vị ngọt, tính nóng, qk can
C. Vị ngọt, tính ấm, qk can
D. Vị ngọt, tính ấm, qk thận

37. Tang bạch bì là vị thuốc gì?


A. Lá cây dâu tằm
B. Rễ cây dâu tằm
C. Cây tầm gửi kí sinh trên cây dâu tằm
D. Cành non cây dâu tằm

38. Các vị thuốc nào sau đây thuộc nhóm thanh nhiệt giải độc?
A. Rau má, liên kiều, tri mẫu(giáng hỏa), diếp cá, diệp hạ châu
B. Rau má, liên kiều, chi tử(giáng hỏa), diếp cá, diệp hạ châu
C. Rau má, liên kiều, đậu xanh(giải thử), diếp cá, diệp hạ châu
D. Rau má, liên kiều, rau sam, diếp cá, diệp hạ châu

39. Nhân sâm đại bổ nguyên khí theo cơ chế nào?


A. Sinh huyết
B. Kiện tỳ

6
C. Tăng nguyên khí
D. Tăng chân khí

40. Vị thuốc tang chi là bộ phận nào của cây?


A. Cành non của cây quế
B. Cành già của cây quế
C. Cành già cây dâu tằm
D. Càng non cây dâu tằm

41. Sắp xếp tự giảm dần về các tác dụng bổ khí của các loại sâm Hàn
Quốc sau?
A. Sâm tươi > Bạch sâm > Hồng sâm > Tu sâm
B. Sâm tươi > Hồng sâm > Tu sâm > Bạch sâm
C. Hồng sâm > Sâm tươi > Bạch sâm > Tu sâm
D. Sâm tươi > Hồng sâm > Bạch sâm > Tu sâm

42. Vị thuốc nào có tác dụng ôn phế chỉ khái?


A. Hạnh nhân, húng chanh
B. Đào nhân(hoạt huyết), tía tô(tân lương)
C. Hạng nhân, tía tô
D. Đào nhân, húng chanh

43. Vị thuốc bán hạ có công dụng gì?


Khương bán hạ( chế vs gừng) chỉ ẩu
Pháp bán hạ (chế vs gừng. Phèn chua, tạo giác, vôi)
 hóa đờm
Khúc bán hạ( chế vs thần khúc) kiện vị, chỉ ẩu
A. Chỉ ấu
B. Chỉ thống
C. Hóa đờm
D. Kiện tỳ

44. Hợp chất nào tạo nên màu đỏ cho vị thuốc câu kỉ tử?
A. Vit C
B. B carotene
C. Vit D
D. Vit D

7
45. Vỏ cây làm từ dược liệu thường thu hoạch vào tháng mấy?
A. Tháng 1-2
B. Tháng 3-4
C. Tháng 2-3
D. Tháng 4-5

46. Dược chất chính Glycosid (xanthostrumarin) trong ké đầu ngựa tập
trung ở đâu?
A. Toàn quả
B. Hạt
C. Gai trên quả
D. Phần đầu quả

47. Công năng chủ trị chính của cốt toái bổ là gì?
A. Thanh lợi bài độc
B. Thanh nhiệt
C. Mạnh gân cốt
D. Bổ huyết

48. Vị thuốc đăng tâm thảo được lấy từ bộ phận nào?


A. Lõi cây cỏ bấc đèn
B. Lõi cây cỏ gấu
C. Lõi cây cỏ mầm trầu
D. Lõi cây cỏ cú

49. Những vị thuốc nào có tác dụng bổ dương?


A. Cốt toái bổ, nhục quế, phụ tử, đỗ trọng, ba kích, kỉ tử
B. Nhân sâm(bổ khí), nhục quế, phụ tử, đỗ trọng, ba kích, kỉ tử
C. Nhục quế, phụ tử, đỗ trọng, ba kích, địa cốt bì
D. Nhục quế, phụ tử, đỗ trọng, ba kích, kỉ tử

50. Liều lượng nhục quế nên sử dụng thực tế trên lâm sàng đồi với khí
hậu Sài Gòn?1-4g
A. < 6g
B. < 10g
C. < 4g
D. ????

8
51. Phần lớn thuốc thanh nhiệt có vị đắng tính hàn. Cần lưu ý gì khi sử
dụng nhóm thuốc này?
A. Ảnh hưởng chức năng Tỳ
B. Ảnh hưởng chức năng Gan
C. Ảnh hưởng chức năng Tâm
D. Ảnh hưởng chức năng Thận

52. Bộ phận sử dụng của vị thuốc đại táo?


A. Qủa của cây táo Việt Nam
B. Qủa của cây táo Lào
C. Qủa của cây táo Trung Quốc
D. Qủa của cây táo Mĩ

53. Liều dùng thường gặp của vị thuốc nhục đậu khấu?
A. 4-6g
B. 2-4g
C. 1-2g
D. ????

54. Tứ khí bao gồm?


A. Vị thuốc có tính chua, cay mặn, ngọt
B. Vị thuốc có tính hàn ,lương, ôn, nhiệt
C. Vị thuốc có vị chua, cay, mặn, ngọt
D. Vị thuốc có tính hàn, táo, thấp, nhiệt

55. Tác dụng chính của vị thuốc phòng phong khi kết hợp với bạch chỉ, tế
tân?trừ phong thấp hàn
A. Trừ phong hàn
B. Trừ nội phong
C. Trừ phong thấp
D. Trừ phong????
56. Hiện nay dược liệu hoài sơn thường bị làm giả để tăng giá thành, loại
dược liệu nào thường làm giả hoài sơn trên thị trường?
A. Khoai từ
B. Khoai môn
C. Khoai lang
D. Khoai sọ

57. Tại sao thu hái gốc, củ, rễ, vỏ dược liệu thường vào mùa thu đông?
A. Thời tiết mát mẻ thuận lợi cho người thu hoạch dược liệu

9
B. Mặt đất bắt đầu khô ráo, các chất dinh dưỡng, hoạt chất trong cây
dồn về gốc, rễ, củ
C. Tăng tính ráo, tính lạnh vào dược liệu
D. Mặt đất bắt đầu ráo, thuận lợi cho việc nhổ dược liệu…

58. Tại sao người dân Việt Nam xưa có tập quán nhai trầu trước bữa ăn?
A. Vôi – ôn trung, thuốc rê (thuốc lào) – tiêu thực, lá trầu – sát khuẩn răng
miệng
B. Vôi – ôn trung, hậu phúc - tiêu thực lá trầu – sát khuẩn răng miệng
C. Vôi – ôn trung, binh lang – tiêu thực, lá trầu – sát khuẩn răng
miệng
D. Vôi – ôn trung, sơn tra – tiêu thực, lá trầu – sát khuẩn răng miệng

59. Những vị thuốc trị phong thấp chủ yếu quy vào kinh nào?
A. Can, tỳ, thận
B. Can, đởm, thận
C. Can, tâm, thận
D. Can, phế, ???

60. Các vị thuốc nào sau đây thuộc nhóm thanh nhiệt giáng hỏa?
A. Chi tử, thạch cao, tri mẫu
B. Chi tử, hạ khô thảo, tri mẫu
C. Chi tử, liên kiều(giải độc), tri mẫu
D. Chi tử, liên diệp(giải thử), hạ khô thảo

61. Thành phần nào trong chè “sâm bổ lượng” có tác dụng lợi thủy?
A. Ý dĩ
B. Táo đỏ(bổ huyết)
C. Hạt sen(tiêu thực)
D. ????

62. Bộ phận sử dụng của vị thuốc bạch thược?


A. Thân
B. Toàn cây
C. Rễ
D. Cành non

63. Thuốc cố sáp có mấy nhóm?


Cố biểu liễm hãn , Cố tinh sáp niệu, Sáp trường chỉ tả

10
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3

64. Các vị thuốc nào sau đây thuộc nhóm hoạt huyết?
A. Ích mẫu, ngưu tất, hoa hòe(chỉ huyết), đan sâm, đào nhân, kê huyết
đằng, nhũ hương
B. Ích mẫu, ngưu tất, hồng hoa, đan sâm, đào nhân, ngẫu tiết(chỉ huyết),
nhũ hương
C. Ích mẫu, ngưu tất, hồng hoa, khương hoàng(phá huyết), đào nhân, kê
huyết đằng, nhũ hương
D. Ích mẫu, ngưu tất, hồng hoa, đan sâm, đào nhân, kế huyết đằng,
nhũ hương

65. Tính vị quy kinh của vị thuốc toan táo nhân?


A. Vị chua, tính bình, qk tỳ, vị
B. Vị chua, tính bình qk tâm, tiểu trường
C. Vị chua, tính bình, qk thận, bàng quang
D. Vị chua, tính bình, qk can, đởm(tâm)

66. Tính vị quy kinh của ngọc trúc?


A. Vị ngọt, tính hàn qk phế, vị
B. Vị ngọt, tính ấm, qk phế, vị
C. Vị ngọt, tính hàn qk tâm, tiểu trường
D. Vị ngọt, tính ấm qk tâm, tiểu trường

67. Vị thuốc nào thuộc nhóm hóa đờm nhiệt?


A. Mạch môn, thiên môn, bối mẫu(thanh phế chỉ khái)
B. Mạch môn, thiên môn, qua lâu nhân
C. Mạch môn, thiên môn, bán hạ(đờm hàn)
D. Mạch môn, thiên môn, cát cánh(ôn phế chỉ khái)

68.Vị thuốc nào sau đây thuộc nhóm ôn trung tán hàn?
A. Quế chi, phụ tử, gừng, riềng, sa nhân
B. Quế chi, sa nhân, thảo quả, đinh hương, gừng(tân ôn)
C. Nhục quế, quế chi(tân ôn), phụ tử, gừng, riềng
D. Nhục quế, sa nhân, thảo quả, đinh hương, gừng

11
69. Hợp chất hóa học của câu đằng tập trung nhiều ở đâu?
A. Móc câu
B. Rễ
C. Cành non
D. Cành già

12

You might also like