You are on page 1of 33

1.

Nguồn gốc của tứ khí


A. Do thành phần hoạt chất
B. Do bẩm thụ khí hậu
C. Dựa vào kết quả điều trị
D. Do thổ nhưỡng
2. Nguồn gốc của tứ khí
A. Do thành phần hoạt chất
B. Do cảm giác của thầy thuốc và bệnhnhân
C. Dựa vào kết quả điều trị
D. Do thổ nhưỡng
3. Tính chất của vị cay
A. Thu liễm
B. Cố sáp
C. Phát tán
D. Táo thấp
4. Tính chất của vị chua
A. Thu liễm
B. Làm ấm
C. Phát tán
D. Táo thấp
5. Tính chất của vị mặn
A. Thu liễm
B. Cố sáp
C. Nhuyễn kiên
D. Táo thấp
6. Tính chất của vị đắng
A. Thu liễm
B. Cố sáp
C. Phát tán
D. Táo thấp
7. Tính chất của vị ngọt
A. Thu liễm
B. Cố sáp
C. Phát tán
D. Ôn bổ
8. Tính chất của vị nhạt
A. Thu liễm
B. Cố sáp
C. Phát tán
D. Tiêu phù
9. Vị cam có tác dụng
A. Tán khí uất ở Phế
B. Bổ Tâm hỏa
C. Ôn bổ Tỳ hư
D. Dưỡng Can
10. Vị tân có tác dụng
A. Tán khí uất ở Phế
B. Bổ Tâm hỏa
C. Ôn bổ Tỳ hư
D. Dưỡng Can
11. Vị khổ có tác dụng
A. Tán khí uất ở Phế
B. Bổ Tâm hỏa
C. Ôn bổ Tỳ hư
D. Dưỡng Can
12. Vị toan có tác dụng
A. Tán khí uất ở Phế
B. Bổ Tâm hỏa
C. Ôn bổ Tỳ hư
D. Dưỡng Can
13. Vị hàm có tác dụng
A. Tán khí uất ở Phế
B. Bổ Tâm hỏa
C. Ôn bổ Tỳ hư
D. Dẫn thuốc vào Thận
14. Vị đạm có tác dụng
A. Tán khí uất ở Phế
B. Bổ Tâm hỏa
C. Lợi thủy
D. Dưỡng Can
15. Vị thuốc có khí vị thuộc dương
A. Bán hạ
B. Bạc hà
C. Bạch thược
D. Hoàng liên
16. Vị thuốc có khí vị thuộc dương
A. Can khương
B. Bạc hà
C. Sinh địa
D. Hoàng bá
17. Vị thuốc có khí dương vị âm
A. Bán hạ
B. Tắc kè
C. Bạch thược
D. Hoàng liên
18. Vị thuốc có khí âm vị dương
A. Bán hạ
B. Bạc hà
C. Bạch thược
D. Hoàng liên
19. Vị thuốc có khí vị thuộc âm
A. Bán hạ
B. Bạc hà
C. Bạch chỉ
D. Hoàng liên
20. Vị thuốc có một khí một vị
A. Đương quy
B. Nhân sâm
C. Bạch thược
D. Hoàng liên
21. Vị thuốc có một khí hai vị
A. Bán hạ
B. Bạc hà
C. Bạch thược
D. Hoàng liên
22. Vị thuốc có một khí nhiều vị
A. Bán hạ
B. Bạch chỉ
C. Nhân sâm
D. Hoàng liên
23. Vị thuốc có vị cay ngọt khí ôn
A. Tắc kè
B. Đương quy
C. Bán hạ
D. Quế chi
24. Vị thuốc có khí hàn, vị khổ cam khổ
A. Tắc kè
B. Nhân sâm
C. Bán hạ
D. Quế chi
25. Thuốc nâng phần dương khí có tính
A. Thăng
B. Phù
C. Giáng
D. Trầm
26. Thuốc giải biểu có tính
A. Thăng
B. Phù
C. Giáng
D. Trầm
27. Thuốc vị cay phát tán có tính
A. Thăng
B. Phù
C. Giáng
D. Trầm
28. Thuốc khử hàn có tính
A. Thăng
B. Phù
C. Giáng
D. Trầm
29. Thuốc hồi dương cứu nghịch có tính
A. Thăng
B. Phù
C. Giáng
D. Trầm
30. Thuốc tẩy xổ có tính
A. Thăng
B. Phù
C. Giáng
D. Trầm
31. Thuốc thanh nhiệt có tính
A. Thăng
B. Phù
C. Giáng
D. Trầm
32. Thuốc cố tinh sáp niệu có tính
A. Thăng
B. Phù
C. Giáng
D. Trầm
33. Thuốc liễm hãn có tính
A. Thăng
B. Phù
C. Giáng
D. Trầm
34. Thuốc thẩm thấp thuộc tính
A. Thăng
B. Phù
C. Giáng
D. Trầm
35. Thuốc làm hạ huyết áp thuộc tính
A. Thăng
B. Phù
C. Trầm
D. Giáng
36. Thuốc an thần thuộc tính
A. Thăng
B. Phù
C. Trầm
D. Giáng
37. Thuốc an thần không nên dùng lâu dài vì thuộc tính
A. Thăng
B. Phù
C. Trầm
D. Giáng
38. Thuốc có tỷ trọng nặng được xếp vào tính
A. Thăng
B. Giáng
C. Phù
D. Trầm
39. Vai trò của vị Quân
A. Chữa triệu chứng chính của bệnh
B. Chữa kiêm chứng
C. Giúp giải độc bài thuốc
D. Giải quyết các triệu chứng phụ
40. Vai trò của vị Thần
A. Chữa triệu chứng chính của bệnh
B. Hỗ trợ giúp Quân phát huy hết tính năng
C. Giúp giải độc bài thuốc
D. Giải quyết các triệu chứng phụ
41. Vai trò của vị Tá
A. Chữa triệu chứng chính của bệnh
B. Chữa kiêm chứng
C. Giúp giải độc bài thuốc
D. Giúp hòa vị
42. Trong bài Tứ vật thang, vị Quân là
A. Đương quy
B. Thục địa
C. Bạch thược
D. Xuyên khung
43. Trong bài Tứ vật thang, vị Thần là
A. Đương quy
B. Thục địa
C. Bạch thược
D. Xuyên khung
44. Trong bài Tứ vật thang, vị Tá là
A. Đương quy
B. Thục địa
C. Bạch thược
D. Xuyên khung
45. Xuyên khung trong bài Tứ vật có tác dụng
A. Bổ huyết
B. Dưỡng can huyết
C. Hành khí hoạt huyết
D. Bổ huyết hòa âm
46. Thục địa trong bài Tứ vật có tác dụng
A. Bổ huyết, dưỡng huyết
B. Dưỡng can huyết
C. Hành khí hoạt huyết
D. Bổ huyết hòa âm
47. Để tìm vị Tá trong bài thuốc dựa vào
A. Hoạt chất của vị thuốc
B. Tính năng của vị thuốc
C. Khí vị của vị thuốc
D. Liều lượng thấp hơn Thần

48. Để tìm vị Sứ trong bài thuốc thường dựa vào


A. Hoạt chất của vị thuốc
B. Tính năng của vị thuốc
C. Khí vị của vị thuốc
D. Vị thuốc có tính năng giúp điều hòa bài thuốc
49. Phép Hãn là phương pháp
A. Làm ra mồ hôi
B. Làm tẩy xổ
C. Làm hạ nhiệt
D. Làm tiêu các chất ứ đọng
50. Phép Hạ là phương pháp
A. Làm nhuận tẩy
B. Làm ra mồ hôi
C. Làm hạ nhiệt
D. Làm tiêu các chất ứ đọng
51. Phép Hòa là phương pháp
A. Làm ra mồ hôi
B. Điều hòa nóng rét
C. Làm hạ nhiệt
D. Làm tiêu các chất ứ đọng
52. Phép Hòa chữa chứng
A. Bán biểu bán lý
B. Biểu chứng
C. Lý chứng
D. Nhiệt chứng
53. Phép Tiêu là phương pháp
A. Làm ra mồ hôi
B. Làm tẩy xổ
C. Làm cho nôn ói
D. Làm tiêu các chất kết tụ
54. Phép Thanh là phương pháp
A. Làm ra mồ hôi
B. Làm tẩy xổ
C. Làm hạ nhiệt
D. Làm tiêu các chất ứ đọng

55. Phép Ôn là phương pháp


A. Làm ra mồ hôi
B. Làm ấm nóng bên trong cơ thể
C. Làm hạ nhiệt
D. Làm tiêu các chất ứ đọng
56. Phép Bổ là phương pháp
A. Làm ra mồ hôi
B. Làm tẩy xổ
C. Làm giáng hỏa
D. Bổ sung phần thiếu hụt trong cơ thể
57. Phép Thổ là phương pháp
A. Làm ra mồ hôi
B. Làm nôn ói các chất ứ đọng
C. Làm hạ nhiệt
D. Làm tiêu các chất ứ đọng
58. Thuốc điều trị trong phép Hãn
A. Tiêu đạo cố sáp
B. Thuốc tả hạ
C. Thanh nhiệt
D. Giải biểu
59. Cảm sốt kèm viêm đường hô hấp dùng thuốc
A. Tiêu độc
B. Thanh nhiệt
C. Tân ôn giải biểu
D. Tân lương giải biểu
60. Thuốc điều trị trong phép Hòa
A. Tiêu đạo cố sáp
B. Thuốc tả hạ
C. Thanh nhiệt
D. Thư can kiện tỳ

61. Thuốc điều trị trong ăn uống không tiêu


A. Tiêu đạo hóa tích
B. Thuốc tả hạ
C. Thanh nhiệt
D. Giải biểu
62. Thuốc điều trị trong trường hợp huyết ứ
A. Sài hồ
B. Thăng ma
C. Can khương
D. Nghệ vàng
63. Thuốc điều trị trong nhiệt chứng do nhiễm trùng nhiễm độc
A. Thanh nhiệt tả hỏa
B. Thuốc tả hạ
C. Thanh nhiệt giải độc
D. Thanh nhiệt lương huyết
64. Thuốc điều trị trong nhiệt chứng do huyết nhiệt
A. Thanh nhiệt tả hỏa
B. Thanh nhiệt giải độc
C. Thanh nhiệt lương huyết
D. Thanh nhiệt táo thấp
65. Thuốc điều trị trong nhiệt chứng do can phong nội động
A. Thanh nhiệt giải độc
B. Thuốc tả hạ
C. Thanh nhiệt giáng hỏa
D. Giải biểu
66. Thuốc điều trị trong chứng lạnh ở tỳ vị
A. Tiêu đạo cố sáp
B. Thuốc tả hạ
C. Hồi dương cứu nghịch
D. Ôn trung tán hàn
67. Thuốc điều trị trong chứng lạnh ở tuần hoàn
A. Tiêu đạo cố sáp
B. Thuốc tả hạ
C. Ôn trung tán hàn
D. Hồi dương cứu nghịch
68. Thuốc điều trị trong trường hợp người khô thiếu tân dịch
A. Bổ âm
B. Bổ dương
C. Bổ khí
D. Bổ huyết
69. Thuốc điều trị trong trường hợp rối loạn chuyển hóa cơ bản
A. Bổ âm
B. Bổ dương
C. Bổ khí
D. Bổ huyết
70. Thuốc điều trị trong trường hợp các cơ nhục bị sa trệ
A. Bổ âm
B. Bổ dương
C. Bổ khí
D. Bổ huyết
71. Thuốc điều trị trong trường hợp người suy nhược, huyết áp hạ
A. Bổ âm
B. Bổ dương
C. Bổ khí
D. Bổ huyết
72. Thuốc gây nôn ói thường có vị
A. Tân
B. Hàm
C. Cam
D. Khổ
73. Để kích thích nôn ói có thể dùng
A. Mật ong
B. Nước chanh
C. Nước muối
D. Nước đắng
74. Vị thuốc có khí nhiệt vị cay
A. Đại táo
B. Nhục quế
C. Hoàng kỳ
D. Phụ tử
75. Vị thuốc có khí nhiệt vị ngọt
A. Đại táo
B. Nhục quế
C. Hoàng kỳ
D. Quế chi
76. Thuốc thanh nhiệt có vị
A. Tân
B. Hàm
C. Cam
D. Khổ
77. Thuốc bổ có vị
A. Tân
B. Hàm
C. Cam
D. Khổ
78. Thuốc tả hạ thường có hoạt chất
A. Alkaloid
B. Flavonoid
C. Anthraquinon
D. Saponin
79. Nếu bệnh nhân trong lòng động mạch có cục máu, chọn vị thuốc
A. Hồng hoa
B. Trắc bá
C. Hoa hòe
D. Cỏ mực
80. Trường hợp cảm sốt lâu ngày không khỏi, chọn vị thuốc có tác dụng
A. Giải can khí uất kết
B. Nhuận trường
C. Lương huyết
D. Giải biểu

81. Bệnh nhân sờ không có mạch, chọn bài thuốc


A. Tứ nghịch thang
B. Ma hoàng thang
C. Quế chi thang
D. Bát trân thang
82. Trường hợp trẻ sắp nổi ban sởi, kèm sốt, nên dùng phép
A. Hãn
B. Hạ
C. Hòa
D. Thanh
83. Trường hợp bệnh có nổi u nhọt, hạch, dùng thuốc
A. Tiêu
B. Thanh
C. Hạ
D. Hòa
84. Ăn uống quá nhiều đầy ứ nên dùng
A. Sơn tra
B. Đảng sâm
C. Tô mộc
D. Trần bì
85. Chọn vị thuốc giúp làm mạnh tỳ vị
A. Bạch truật
B. Bạch thược
C. Đương quy
D. Xuyên khung

86. Bệnh nhân mất máu nhiều, trụy tim mạch, chọn phép
A. Ôn
B. Thổ
C. Bổ
D. Hãn
87. Bệnh nhân bị tiêu chảy, chọn vị thuốc
A. Mộc hương
B. Nga truật
C. Lô hội
D. Tía tô

88. Phép tiêu nghĩa là


A. Làm tiêu các khối kết tụ
B. Làm xổ độc
C. Làm mềm phân
D. Làm thông sự tắc nghẽn

89. Chọn vị thuốc chữa Dương hư


A. Quế
B. Cam thảo
C. Nhân sâm
D. Đương quy

90. Chọn vị thuốc chữa âm hư


A. Sa sâm
B. Nhân sâm
C. Đảng sâm
D. Huyền sâm

91. Chọn vị thuốc chữa khí hư


A. Bạch truật
B. Bạch linh
C. Bạch thược
D. Bạch hoa xà

92. Chọn vị thuốc chữa huyết hư


A. Thục địa
B. Sinh địa
C. Hoa hòe
D. Hồng hoa

93. Trường hợp khí hư phép chữa sẽ là


A. Bổ tỳ thổ
B. Bổ thận thủy
C. Bổ phế kim
D. Bổ tâm hỏa

94. Trong trường hợp thực tích, chọn vị thuốc


A. Mạch nha, Sơn tra
B. Hồng hoa, Tô mộc
C. Nghệ vàng, Nga truật
D. Sa nhân, Mộc hương

95. Người luôn luôn đổ mồ hôi là chứng


A. Tự hãn
B. Đạo hãn
C. Biểu thực
D. Dương thịnh
96. Để chữa cảm sốt do lạnh dùng thuốc có vị
A. Tân
B. Cam
C. Khổ
D. Toan

97. Bệnh nhân bị ngộ độc thuốc, chọn phép điều trị
A. Thổ
B. Hãn
C. Hạ
D. Hòa

98. Bệnh nhân bị táo bón do nhiệt chọn dược liệu chứa
A. Anthraquinon
B. Chất nhày
C. Dầu béo
D. Chất xơ
99. Phạm trù thuộc Âm
A. Bài tiết
B. Lạnh lẽo
C. Phân giải
D. Vận chuyển
100. Phần không thuộc Dương
A. Khí
B. Thần
C. Tân
D. Dịch
101. Bộ phận thuộc Dương
A. Tạng
B. Phủ
C. Huyết
D. Ngực
102. Chọn phần Dương
A. Ngực
B. Bụng
C. Lưng
D. Chân
103. Phần không thuộc Âm
A. Khí
B. Dịch
C. Tạng
D. Huyết
104. Bệnh lý thuộc Âm
A. Biểu
B. Thực
C. Hư
D. Nhiệt
105. Bệnh lý thuộc Dương
A. Lý
B. Thực
C. Hàn
D. Hư
106. Khi phần biểu nhiệt quá mạnh, bệnh lý sinh ra là
A. Dương thịnh
B. Dương hư
C. Âm thịnh
D. Âm hư
107. Khi phần hàn quá thiếu, bệnh lý sinh ra là
A. Âm hư
B. Dương hư
C. Âm thịnh
D. Dương thịnh
108. Dương thịnh sinh ra
A. Nội nhiệt
B. Ngoại nhiệt
C. Nội hàn
D. Ngoại hàn
109. Âm hư sinh ra
A. Nội nhiệt
B. Ngoại nhiệt
C. Nội hàn
D. Ngoại hàn
110. Khí thuộc Âm
A. Hàn
B. Phong
C. Thử
D. Táo
111. Khí thuộc Dương
A. Hàn
B. Thấp
C. Thử
D. Lương
112. Khí không thuộc Dương
A. Ôn
B. Nhiệt
C. Thử
D. Thấp
113. Thuộc Dương là
A. Tình cảm
B. Số chẵn
C. Hình tròn
D. Hình vuông
114. Khi người có nước tiểu trong, đi cầu lỏng phép trị là
A. Thanh
B. Ôn
C. Tả
D. Bổ
115. Chữa chứng Dương thịnh dùng dược liệu có khí
A. Hàn
B. Thăng
C. Ôn
D. Nhiệt
116. Người sốt, tay chân nóng là triệu chứng của
A. Dương thịnh
B. Âm hư
C. Dương hư
D. Âm thịnh
117. Người môi khô miệng khát là triệu chứng của
A. Âm thịnh
B. Âm hư
C. Dương thịnh
D. Dương hư
118. Người mất máu nhiều, mạch không thấy là triệu chứng của
A. Âm hư
B. Dương hư
C. Dương thịnh
D. Âm thịnh
119. Sắp xếp Ngũ hành tương sinh
A. Mộc Thủy Hỏa Thổ Kim
B. Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ
C. Kim Thủy Hỏa Mộc Thổ
D. Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy
120. Sắp xếp Ngũ hành tương khắc
A. Mộc Thủy Hỏa Thổ Kim
B. Kim Mộc Thổ Thủy Hỏa
C. Kim Thủy Hỏa Mộc Thổ
D. Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy
121. Chọn tạng tương ứng với phủ Đại trường
A. Tâm
B. Can
C. Tỳ
D. Phế
122. Phế kim khắc
A. Thận Thủy
B. Tâm Hỏa
C. Tỳ thổ
D. Can Mộc
123. Hành sinh của Phế kim
A. Thận Thủy
B. Tỳ Thổ
C. Can Mộc
D. Tâm Hỏa
124. Vị tương ứng của Phế Kim
A. Cay
B. Chua
C. Ngọt
D. Đắng
125. Vị thuốc có tính ngấm vào trong
A. Cay
B. Nhạt
C. Ngọt
D. Đắng
126. Mùa tương ứng của Tỳ
A. Xuân
B. Cuối hạ
C. Thu
D. Đông
127. Khí tương ứng của hành Kim
A. Phong
B. Hàn
C. Nhiệt
D. Khô
128. Ngũ chí tương ứng của Thận
A. Giận
B. Buồn
C. Lo
D. Sợ
129. Ngũ quan tương ứng của Can
A. Mắt
B. Mũi
C. Lưỡi
D. Tai
130. Tương thừa nghĩa là
A. Tạng Can bị yếu hơn Tâm
B. Tạng Can quá mạnh gây Tâm hư
C. Tạng Can bị Tỳ khắc quá mạnh
D. Tạng Can bị tạng Phế khắc quá mạnh
131. Tỳ Thổ khắc Thận thủy quá mạnh gây
A. Cao huyết áp
B. Phù ứ nước
C. Người mất nước
D. Đau thượng vị
132. Vi tà nghĩa là
A. Bệnh từ tạng mẹ truyền sang
B. Bệnh từ con truyền sang mẹ
C. Tạng chính khắc tạng kia quá mạnh
D. Tạng nọ không khắc nổi tạng chính
133. Vi tà ở Thận, vậy chính tà ở
A. Tâm
B. Can
C. Tỳ
D. Phế
134. Can hỏa vượng gây mất ngủ phép chữa là
A. An thần
B. Dưỡng can huyết
C. Bổ tâm hỏa
D. Bình can
135. Tặc tà ở Tâm, chính tà ở
A. Can
B. Tỳ
C. Phế
D. Thận
136. Huyết không đủ nuôi Tỳ gây mất ngủ là
A. Hư tà
B. Thực tà
C. Vi tà
D. Chính tà
137. Tặc tà ở Phế, chính tà ở
A. Tâm
B. Tỳ
C. Can
D. Thận
138. Chính tà ở Tỳ, vi tà ở
A. Can
B. Thận
C. Phế
D. Tâm
139. Hư tà ở Tâm, vậy thực tà ở
A. Can
B. Thận
C. Phế
D. Tỳ
140. Thực tà ở Phế, vậy vi tà ở
A. Can
B. Thận
C. Tâm
D. Tỳ
141. Hư tà ở Tỳ, vậy tặc tà ở
A. Can
B. Thận
C. Phế
D. Tâm
142. Tặc tà ở Tâm, vậy vi tà ở
A. Can
B. Thận
C. Phế
D. Tỳ
143. Hư tà ở Phế, vậy tặc tà ở
A. Can
B. Thận
C. Tâm
D. Tỳ
144. Bệnh nhân bị chứng tỳ thực vậy thực tà ở
A. Can
B. Thận
C. Phế
D. Tâm
145. Bệnh nhân bị lên cơn hen suyễn, khó thở tức ngực, vậy vi tà ở
A. Can
B. Thận
C. Tâm
D. Tỳ
146. Bệnh nhân nóng giận quá độ làm huyết áp tăng vọt, vậy vi tà ở
A. Tâm
B. Thận
C. Phế
D. Tỳ
147. Bệnh nhân mất ngủ do huyết áp tăng vậy thực tà ở
A. Can
B. Thận
C. Phế
D. Tỳ
148. Bệnh nhân bị mất nước, người khô khát, vậy vi tà ở
A. Can
B. Tâm
C. Phế
D. Tỳ
149. Chọn vị thuốc có trong bài cổ phương “Ngũ bì ẩm”
A. Đơn bì
B. Địa cốt bì
C. Ngũ gia bì
D. Sinh khương bì
150. Vị thuốc kháng viêm thường chứa hoạt chất
A. Tinh dầu-Alkaloid
B. Saponin-Flavonoid
C. Anthraquinon-Tinh dầu
D. Flavonoid-Anthraquinon
151. Chọn vị thuốc có trong bài “Bát vị”
A. Quế chi
B. Can khương
C. Phụ tử
D. Nhân sâm
152. Chọn vị thuốc có trong bài “Tứ quân”
A. Xuyên khung
B. Đương quy
C. Bạch truật
D. Bạch thược
153. Chọn vị thuốc có trong bài “Tứ vật”
A. Thục địa
B. Nhân sâm
C. Bạch truật
D. Bạch linh
154. Chọn bài thuốc cổ phương chữa chứng lạnh do vong dương
A. Ma hoàng thang
B. Tứ quân tử thang
C. Tứ nghịch thang
D. Tứ vật thang
155. Tứ quân là bài thuốc
A. Bổ huyết
B. Bổ âm
C. Bổ dương
D. Bổ khí
156. Tứ vật là bài thuốc
A. Bổ huyết
B. Bổ âm
C. Bổ dương
D. Bổ khí
157. Chọn bài thuốc Tân phương
A. Bát trân
B. Ma hoàng thang
C. Ngũ bì ẩm
D. Cao Ích mẫu
158. Thượng phẩm là thuốc
A. Chỉ có tác dụng trị bệnh nặng
B. Có tác dụng trị bệnh ít độc tính
C. Có tác dụng trị bệnh độc tính cao
D. Tác dụng bổ dưỡng và không có độc tính
159. Thuốc thang nên uống lúc nguội
A. Thuốc cảm hàn
B. Thuốc ôn trung
C. Thuốc thanh nhiệt
D. Thuốc ôn phế chỉ khái
160. Thuốc thang nên uống lúc nóng
A. Thuốc bình can giáng hỏa
B. Thuốc thanh nhiệt lương huyết
C. Thuốc thanh nhiệt hóa đờm
D. Thuốc hồi dương cứu nghịch
161. Bài thuốc cổ phương có 1 vị
A. Ma hoàng thang
B. Quế chi thang
C. Tang Cúc ẩm
D. Độc sâm thang
162. Bài thuốc cổ phương có 2 vị
A. Ma hoàng thang
B. Quế chi thang
C. Thủy lục nhị tiên đơn
D. Độc sâm thang
163. Bài thuốc cổ phương Thủy lục nhị tiên đơn có chứa
A. Ma hoàng Quế chi
B. Quế chi Gừng tươi
C. Tang diệp Cúc hoa
D. Kim anh Khiếm thực
164. Bài thuốc cổ phương có 3 vị
A. Ma hoàng thang
B. Quế chi thang
C. Tứ nghịch thang
D. Độc sâm thang
165. Bài thuốc cổ phương có 4 vị
A. Ma hoàng thang
B. Tứ nghịch thang
C. Kiện tỳ ích khí thang
D. Độc sâm thang
166. Bài thuốc cổ phương có 5 vị
A. Ma hoàng thang
B. Quế chi thang
C. Ngũ bì ẩm
D. Độc hoạt ký sinh thang
167. Bài thuốc cổ phương có 6 vị
A. Ma hoàng thang
B. Quế chi thang
C. Lục vị thang
D. Đại thừa khí thang
168. Bài thuốc cổ phương bổ khí huyết có 8 vị
A. Ma hoàng thang
B. Quế chi thang
C. Bát trân thang
D. Bát vị thang
169. Bát trân gia thêm Quế và Hoàng kỳ là bài
A. Ma hoàng thang
B. Quy tỳ thang
C. Tang Cúc ẩm
D. Thập toàn đại bổ thang
170. Bài thuốc Bát vị gồm
A. Đảng sâm Bạch linh Bạch truật Cam thảo Xuyên khung Đương quy Thục địa
Bạch thược
B. Đảng sâm Bạch linh Bạch truật Cam thảo Xuyên khung Đương quy Thục địa
Hoàng kỳ
C. Thục địa Hoài sơn Sơn thù Đơn bì Bạch linh Trạch tả Hoàng kỳ Đại táo
D. Thục địa Hoài sơn Sơn thù Đơn bì Bạch linh Trạch tả Quế nhục Phụ tử
171. Mục đích quan trọng nhất của việc bào chế
A. Giảm độc
B. Thay đổi tính năng
C. Làm sạch đẹp
D. Dễ bảo quản

172. Bào chế nghĩa là


A. Chế thành một dạng thuốc
B. Dùng nguyên liệu để sản xuất thành phẩm
C. Chế biến thuốc
D. Bào mỏng và chế biến làm chín vị thuốc

173. Chọn phương pháp chế hóa cơ học


A. Sao vàng
B. Tẩm đậu đen
C. Thái mỏng
D. Chưng

174. Kỹ thuật chia nhỏ dược liệu là


A. Thủy chế
B. Hỏa chế
C. Chế hóa cơ học
D. Chế hóa lý hóa

175. Ý nghĩa của sao vàng


A. Tăng tính ấm
B. Giảm tính chát
C. Cầm máu
D. Tiêu thực

176. Kỹ thuật sao vàng


A. Ngoài vàng trong vàng
B. Lửa to, sao lâu
C. Mặt trong vàng
D. Mặt ngoài vàng trong không thay đổi

177. Chọn dược liệu dùng để sao vàng


A. Ý dĩ
B. Cau
C. Chỉ thực
D. Ô đầu
178. Vị thuốc Hoài sơn thường được áp dụng phương pháp
A. Sao vàng hạ thổ
B. Sao xém cạnh
C. Sao tồn tính
D. Sao vàng
179. Ý nghĩa của sao vàng hạ thổ
A. Lấy lại cân bằng âm dương
B. Giảm tính chát
C. Cầm máu
D. Tiêu thực

180. Kỹ thuật sao vàng hạ thổ


A. Ngoài vàng trong vàng
B. Lửa to, sao lâu
C. Mặt trong vàng
D. Sau khi sao vàng sẽ úp xuống nền đất

181. Chọn dược liệu dùng để sao vàng hạ thổ


A. Lá tre
B. Cau
C. Chỉ thực
D. Ô đầu

182. Vị thuốc Muồng trâu thường được áp dụng phương pháp


A. Sao vàng
B. Sao xém cạnh
C. Sao tồn tính
D. Sao vàng hạ thổ

183. Ý nghĩa của sao vàng xém cạnh


A. Lấy lại cân bằng âm dương
B. Giảm tính chát, tanh, chua
C. Cầm máu
D. Tiêu thực

184. Kỹ thuật sao vàng xém cạnh


A. Ngoài vàng trong vàng
B. Lửa to, sao lâu
C. Mặt trong vàng
D. Sau khi sao vàng sẽ để thêm cho cháy xém 1 cạnh

185. Chọn dược liệu dùng để sao vàng xém cạnh


A. Lá tre
B. Cau
C. Hoài sơn
D. Ý dĩ
186. Vị thuốc Địa long thường được áp dụng phương pháp
A. Sao vàng
B. Sao đen
C. Sao tồn tính
D. Sao vàng xém cạnh

187. Vị thuốc Qui bản thường được áp dụng phương pháp


A. Sao vàng
B. Sao đen
C. Sao tồn tính
D. Sao vàng xém cạnh

188. Ý nghĩa của sao đen


A. Lấy lại cân bằng âm dương
B. Giảm tính chát
C. Cầm máu
D. Tăng tính ấm

189. Kỹ thuật sao đen


A. Ngoài vàng trong vàng
B. Lửa vừa sao nhanh
C. Mặt trong vàng
D. Ngoài cháy đen trong vàng

190. Chọn dược liệu dùng để sao đen


A. Táo nhân
B. Cau
C. Chỉ thực
D. Mạch nha

191. Vị thuốc Cỏ mực thường được áp dụng phương pháp


A. Sao vàng
B. Sao xém cạnh
C. Sao tồn tính
D. Sao đen

192. Ý nghĩa của sao tồn tính


A. Lấy lại cân bằng âm dương
B. Giảm tính chát
C. Cầm máu
D. Bớt tanh

193. Kỹ thuật sao tồn tính


A. Ngoài vàng trong vàng
B. Lửa to, sao lâu
C. Mặt trong vàng
D. Mặt ngoài đen trong đen

194. Chọn dược liệu dùng để sao tồn tính


A. Trắc bá
B. Cau
C. Chỉ thực
D. Ô đầu

195. Vị thuốc Gương sen thường được áp dụng phương pháp


A. Sao vàng
B. Sao xém cạnh
C. Sao tồn tính
D. Sao vang hạ thổ

196. Ý nghĩa của sao qua chất trung gian


A. Nóng nhiều hơn
B. Tránh cháy, chảy
C. Làm thơm
D. Làm ấm

197. Chất trung gian thường dùng


A. Muối
B. Bột Gạo
C. Bột Nếp
D. Cát

198. Chất trung gian có tính trơn láng


A. Muối
B. Cát
C. Bột Gạo
D. Bột hoạt thạch

199. Độ dẫn nhiệt của cát


A. 200 độ
B. 250 độ
C. 300 độ
D. 400 độ

200. Độ dẫn nhiệt của bột hoạt thạch


A. 200 độ
B. 250 độ
C. 300 độ
D. 400 độ

201. Dược liệu sao cát


A. Xuyên sơn giáp
B. Bán hạ
C. Hà thủ ô
D. Hoài sơn

202. Dược liệu sao cát


A. Ý dĩ
B. Bán hạ
C. Hà thủ ô
D. Hoài sơn

203. Dược liệu sao cát


A. Kê nội kim
B. Bán hạ
C. Hà thủ ô
D. Hoài sơn

204. Dược liệu sao cát


A. Mã tiền
B. Bán hạ
C. Hà thủ ô
D. Hoài sơn

205. Dược liệu sao hoạt thạch


A. A giao
B. Bán hạ
C. Hà thủ ô
D. Hoài sơn

206. Ý nghĩa của sao với hoạt thạch


A. Làm nóng hơn
B. Tránh chảy dính
C. Tránh khét
D. Tăng tính ấm

207. Nhũ hương, Một dược cần được sao


A. Muối
B. Cát
C. Cám gạo
D. Bột hoạt thạch, Văn cáp

208. Dược liệu cần sao với Hoạt thạch


A. Chứa chất béo
B. Chứa tinh dầu
C. Chứa chất keo, nhựa
D. Chứa chất bột
209. Phương pháp sao trực tiếp còn được gọi là
A. Hỏa chế
B. Nung
C. Thủy hỏa hợp chế
D. Phi

210. Ý nghĩa quan trọng nhất của phương pháp tẩm


A. Làm hoạt chất dễ thoát ra
B. Làm thay đổi tính năng tác dụng
C. Làm thơm
D. Diệt men, nấm mốc

211. Kỹ thuật tẩm và tỷ lệ chất tẩm


A. 500ml/kg ngâm trong 2-4 giờ, sao vàng
B. 400ml/kg ngâm trong 2-4 giờ, sao vàng
C. 300ml/kg ngâm trong 2-4 giờ, sao vàng
D. 200ml/kg ngâm trong 2-4 giờ, sao vàng

212. Ý nghĩa của tẩm rượu


A. Giảm tính tanh
B. Giảm tính chát
C. Tăng tính ôn bổ
D. Giúp thuốc đi lên và tản ra bên ngoài

213. Dược liệu tẩm rượu


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Gừng
D. Nghệ

214. Vị thuốc hành khí hoạt huyết cần tẩm


A. Muối
B. Dấm
C. Đồng tiện
D. Rượu

215. Ý nghĩa của tẩm muối


A. Giảm tính tanh
B. Giảm tính chát
C. Tăng tính ôn bổ
D. Tăng tác dụng bổ thận

216. Dược liệu tẩm muối


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Gừng
D. Đỗ trọng

217. Vị thuốc Trạch tả cần tẩm với


A. Muối
B. Dấm
C. Đồng tiện
D. Rượu

218. Ý nghĩa của tẩm dấm


A. Giảm tính mạnh của thuốc
B. Giảm tính hàn
C. Tăng tính ôn bổ
D. Giúp thuốc vào Tỳ

219. Dược liệu tẩm dấm


A. Đương quy
B. Hương phụ
C. Gừng
D. Nghệ

220. Vị thuốc Cù túc xác cần tẩm


A. Muối
B. Dấm
C. Đồng tiện
D. Rượu

221. Ý nghĩa của tẩm gừng


A. Giảm tính tanh
B. Giảm tính chát
C. Tăng tính ôn bổ
D. Giúp thuốc quy kinh Phế

222. Dược liệu tẩm gừng


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Nga truật
D. Bán hạ

223. Vị thuốc Phòng Đảng sâm cần tẩm


A. Muối
B. Dấm
C. Gừng
D. Rượu

224. Ý nghĩa của tẩm mật ong


A. Giảm tính tanh
B. Giảm tính chua
C. Tăng tính ôn bổ
D. Giúp thuốc đi lên và tản ra bên ngoài

225. Dược liệu tẩm mật ong


A. Ngưu tất
B. Ý dĩ
C. Hoàng liên
D. Hoàng kỳ

226. Vị thuốc bổ cần tẩm


A. Muối
B. Dấm
C. Mật ong
D. Rượu

227. Ý nghĩa của tẩm Cam thảo


A. Giảm độc
B. Giảm tính hàn
C. Tăng tính ấm
D. Giúp thuốc đi lên và tản ra bên ngoài

228. Dược liệu tẩm Cam thảo


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Gừng
D. Viễn chí

229. Vị thuốc Mã tiền cần tẩm


A. Muối
B. Dấm
C. Cam thảo
D. Rượu

230. Ý nghĩa của tẩm Đậu đen


A. Giảm tính hàn
B. Giảm tính đắng
C. Tăng tính ôn bổ thận
D. Giảm tính ráo nóng

231. Dược liệu tẩm đậu đen


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Gừng
D. Hà thủ ô
232. Vị thuốc bổ thận cần tẩm
A. Mật
B. Dấm
C. Đậu đen
D. Rượu

233. Ý nghĩa của tẩm nước vo gạo


A. Giảm độc và ráo nóng
B. Giảm tính chát
C. Tăng tính ôn bổ
D. Giúp thuốc đi lên và tản ra bên ngoài

234. Dược liệu tẩm nước vo gạo


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Gừng
D. Hà thủ ô

235. Vị thuốc Mã tiền trước khi chế cần tẩm


A. Muối
B. Dấm
C. Nước vo gạo đặc
D. Rượu

236. Ý nghĩa của tẩm Hoàng thổ


A. Giảm tính tanh
B. Giảm tính chát
C. Tăng tính ôn bổ tỳ vị
D. Giúp thuốc đi lên và tản ra bên ngoài

237. Dược liệu tẩm Hoàng thổ


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Gừng
D. Thương truật

238. Vị thuốc để bổ tỳ và bớt tinh dầu cần tẩm


A. Muối
B. Dấm
C. Hoàng thổ
D. Rượu

239. Ý nghĩa của tẩm đồng tiện


A. Giảm tính tanh
B. Giảm tính chát
C. Tăng tính ôn bổ
D. Bổ máu và giáng hỏa

240. Dược liệu tẩm đồng tiện


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Gừng
D. Hương phụ

241. Muốn vị thuốc bổ máu cần tẩm


A. Muối
B. Dấm
C. Đồng tiện
D. Rượu

242. Ý nghĩa của phương pháp hơ


A. Loại bỏ lông bên ngoài
B. Làm chín bên trong dược liệu
C. Để làm khô
D. Làm bớt tanh

243. Dược liệu dùng phương pháp hơ


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Nhung hươu
D. Cẩu tích

244. Ý nghĩa của phương pháp đốt


A. Loại bỏ lông bên ngoài
B. Làm chín bên trong dược liệu
C. Để làm thơm và khô
D. Làm bớt tanh

245. Dược liệu dùng phương pháp đốt


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Ý dĩ
D. Cẩu tích

246. Ý nghĩa của phương pháp chích


A. Loại bỏ lông bên ngoài
B. Làm chín bên trong dược liệu
C. Để làm thơm và khô
D. Làm bớt tanh

247. Dược liệu dùng phương pháp nướng


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Hoàng kỳ
D. Cẩu tích

248. Ý nghĩa của phương pháp lùi


A. Loại bỏ lông bên ngoài
B. Làm chín bên trong dược liệu
C. Để làm khô
D. Làm bớt tanh

249. Dược liệu dùng phương pháp lùi


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Ý dĩ
D. Gừng

250. Ý nghĩa của phương pháp nung


A. Loại bỏ lông bên ngoài
B. Làm chín bên trong dược liệu
C. Để làm thơm và khô
D. Làm tơi xốp

251. Dược liệu dùng phương pháp nung trực tiếp


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Ý dĩ
D. Mẫu lệ

252. Dược liệu dùng phương pháp nung kín (thăng hoa)
A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Ý dĩ
D. Thạch tín

253. Ý nghĩa của phương pháp thủy phi


A. Loại bỏ lông bên ngoài
B. Làm chín bên trong dược liệu
C. Để làm thơm và khô
D. Dùng nước để lấy bột thật mịn và tránh bị phân hủy

254. Dược liệu dùng phương pháp thủy phi


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Chu sa
D. Cẩu tích
255. Ý nghĩa của phương pháp thủy bào
A. Làm giảm độc
B. Làm chín bên trong dược liệu
C. Để làm tinh khiết
D. Làm mềm và dễ bóc vỏ

256. Dược liệu dùng phương pháp thủy bào


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Hạnh nhân
D. Cẩu tích

257. Ý nghĩa của phương pháp ngâm


A. Làm mềm
B. Làm giảm độc
C. Để loại bớt hoạt chất
D. Làm trương nở và giảm tính mạnh

258. Dược liệu dùng phương pháp ngâm


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Ý dĩ
D. Thổ phục linh

259. Ý nghĩa của phương pháp ủ


A. Làm lên men
B. Làm chín bên trong dược liệu
C. Để làm thơm và khô
D. Làm bớt tanh

260. Dược liệu dùng phương pháp ủ


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Sinh địa
D. Cẩu tích

261. Ý nghĩa của phương pháp hầm


A. Làm mềm dược liệu và lấy hết hoạt chất
B. Làm chín bên trong dược liệu
C. Để làm thơm
D. Làm bớt tanh

262. Dược liệu dùng phương pháp hầm


A. Nga truật
B. Hoài sơn
C. Mẫu lệ
D. Cẩu tích

263. Ý nghĩa của phương pháp hãm


A. Giữ hoạt chất
B. Làm chín dược liệu
C. Để làm mềm
D. Diệt vi khuẩn

264. Dược liệu dùng phương pháp hãm


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Hoa hòe
D. Cẩu tích

265. Ý nghĩa của phương pháp nấu


A. Tăng tính ấm
B. Làm chín dược liệu
C. Để làm mềm
D. Lấy được hết hoạt chất

266. Ý nghĩa của phương pháp đồ


A. Làm chín nhưng không mất hoạt chất
B. Làm thơm dược liệu
C. Để làm nhừ dược liệu
D. Làm giảm tính hàn

267. Dược liệu dùng phương pháp đồ


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Ý dĩ
D. Bán hạ

268. Ý nghĩa của phương pháp chưng


A. Làm mềm dược liệu
B. Làm chín bên trong dược liệu
C. Để có thời gian chất tẩm sâu vào dược liệu
D. Làm bớt tanh lợm

269. Dược liệu dùng phương pháp chưng


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Ý dĩ
D. Thục địa

270. Thục địa được chế bằng phương pháp


A. Hầm
B. Đồ
C. Cửu chưng cửu sái
D. Chưng cách thủy

You might also like