You are on page 1of 13

ĐỀ DƯỢC LIỆU DVB2-2015 LẦN 2

PHẦN I. Chọn câu trả lời đúng hoặc đúng nhất


1. Có bao nhiêu lĩnh vực nghiên cứu chính trong dược liệu học hiện nay:
A. 3 lĩnh vực chính B. 4 lĩnh vực chính C. 5 lĩnh vực chính D. 6 lĩnh vực chính
2. Dược liệu có thể là nguyên liệu cho dạng chế phẩm nào dưới đây:
A. Đông dược B. Tân dược C. Thực phẩm chức năng D. Cả 3 loại trên
3. Dược liệu học là một môn khoa học nghiên cứu về:
A. Các thuốc có nguồn gốc tự nhiên.
B. Các thuốc có nguồn gốc thực vật.
C. Các nguyên liệu làm thuốc từ hợp chất thực vật
D. Các nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc sinh học.
4. Nói rằng đối tượng của dược liệu học ngày nay là các nguyên liệu tự nhiên dùng làm nguyên liệu cho mỹ
phẩm, hương liệu là vì:
A. Mỹ phẩm từ trước tới nay vẫn là một phần của dược phẩm.
B. Mỹ phẩm hiện đại có xu hướng chuyển dịch về phía điều trị, nên là một phần của dược phẩm.
C. Quy định của các cơ quan y tế.
D. Cả 3 ý trên đều không đúng.
5. Câu “Nam dược trị nam nhân” là của tác giả nào dưới đây:
A. Hoàng Đức Hòa (?) B. Lê Hữu Trác C. Nguyễn Bá Tĩnh D. Chu Văn An
6. Cây thuốc Việt Nam được trồng tập trung với lượng lớn có thể xem sớm nhất là vào:
A. Thời nhà Lý B. Thời nhà Trần
C. Thời nhà Lê D. Thời kháng chiến chống Pháp
7. Dù dược xem là ra đời trước đó, y dược học hiện đại phương Tây chỉ thực sự bắt đầu phát triển vào:
A. Thời cổ đại B. Thời trung cổ C. Thời phục hưng D. Thời cận đại
8. Nền y học cổ truyền của các nước Đông Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam) chính xác và
khách quan nhất nên gọi là:
A. Y học cổ truyền phương Đông B. Trung y
C. Y học cổ truyền D. Y học châu Á
9. Các hoạt chất (dùng trong điều trị bệnh) có nguồn gốc tự nhiên có thể được đưa vào cơ thể dưới dạng:
A. Hoạt chất tinh khiết B. Hoạt chất toàn phần tinh chế
C. Cao chiết toàn phần D. Cả 3 loại trên
10. Khuynh hướng trở về với thiên nhiên (back to nature) trong y học hiện nay có ý nghĩa là:
A. Xu hướng không sử dụng thuốc trong cuộc sống.
B. Xu hướng tìm đến các kinh nghiệm chữa bệnh của các dân tộc ít người và áp dụng vào điều trị.
C. Xu hướng quay về sử dụng các dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên.
D. Xu hướng trở về với các kinh nghiệm điều trị cổ xưa của dân tộc mình.
11. Nhận thức sớm nhất của WHO về “tầm quan trọng của các thuốc có nguồn gốc tự nhiên” là vào năm:
A. 1948 B. 1960 C. 1978 D. 1986 (?)
12. Vai trò nào dưới đây là của dược liệu trong ngành dược hiện đại:
A. Cung cấp nguyên liệu làm thuốc cho công nghiệp dược phẩm.
B. Cung cấp các chất nền cho bán tổng hợp các thuốc.
C. Cung cấp khung cơ bản cho phát triển thuốc mới.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
13. Cách nào dưới đây không được dùng để ổn định dược liệu:
A. Đun trong cồn sôi.
B. Hấp trong hơi cồn hay hơi nước sôi ở áp suất hơi lớn hơn áp suất khí quyển.
C. Làm đông lạnh nhanh và bảo quản dược liệu ở nhiệt độ thấp.
D. Ủ dược liệu tươi ở nhiệt độ 40 – 500C trong vài giờ rồi đem sấy khô nhanh trong lò sấy.
14. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Mọi dược liệu cần được ổn định bằng các phương pháp ổn định dược liệu trước khi làm khô.
B. Các dược liệu chứa glycosid, ester,… nhất thiết phải được ổn định nếu muốn đảm bảo chất lượng dược
dụng.
C. Với đa số dược liệu, chỉ cần làm khô và bảo quản đúng cách là được, không nhất thiết phải ổn định.
D. Chỉ những dược liệu có nguồn gốc động vật mới cần biện pháp ổn định.
15. Để một dược liệu có chất lượng ??????????? cao, những yếu tố nào dưới đây mang yếu tố quyết định:
A. Mùa vụ thu hái B. Năng suất, hiệu quả canh tác.
C. Hàm lượng hoạt chất trong dược liệu. D. Hàm lượng hoạt chất và tạp chất có hại.
16. Dược liệu nào dưới đây phải thu hái trước khi hoa nở:
A. Hồng hoa B. Kim ngân C. Lài D. ?????
17. Ổn định dược liệu là phương pháp dùng để:
A. Giữ cho hoạt chất không hay ít bị giảm trong quá trình chế biến, bảo quản dược liệu.
B. Giữ cho hoạt chất không hay ít bị thay đổi trong quá trình chế biến, bảo quản dược liệu.
C. Kích thích sự hoạt động của các enzym trong dược liệu.
D. Ức chế sự hoạt động của các enzym hay diệt các enzym trong dược liệu.
18. Khi ghép nối với sắc ký lỏng cao áp (HPLC), detector nào được xem là hiệu quả nhất hiện nay trong định
tính và định lượng các hỗn hợp từ dược liệu:
A. UV B. IR C. NMR D. MS
19. Sắc ký lỏng cao áp trong các điều kiện thích hợp có thể dùng trong kiểm nghiệm dược liệu như là 1 phương
pháp:
A. Định tính các chất trong dược liệu B. Định lượng các chất trong dược liệu.
C. Định tính điểm chỉ các chất trong dược liệu. D. Cả 3 phương pháp A, B, C ở trên.
20. Trong các tiêu chuẩn kiểm định 1 dược liệu thì xác định các hằng số vật lý là tiêu chuẩn:
A. Bắt buộc với mọi dược liệu. B. Không được đặt ra (không có) cho mọi dược liệu.
C. Áp dụng cho đa số các dược liệu D. Chỉ áp dụng cho các dược liệu không phải là bộ phân của cây
21. Để bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc, người ta cần:
A. Bảo tồn nguồn gen cây thuốc B. Bảo tồn các kinh nghiệm sử dụng cây thuốc.
C. Bảo tồn việc sử dụng cây thuốc D. A và B đúng.
22. Số loài thực vật bậc cao (quyết thực vật, hạt trần, hạt kín,…) được biết ở Việt Nam hiện nay vào khoảng:
A. 1500 loài B. 3000 loài C. Trên 4000 loài D. Khoảng 12000 loài
23. Pseudoglycosid là những chất có phần đường kết hợp với phần aglycon bằng dây nối:
A. Ester B. Glycosid C. Acetal D. Bán acetal
24. Bộ phận dùng chứa glycosid tim của Strophanthus là:
A. Lá B. Rễ C. Hạt D. Quả
25. Tính phân cực của glycosid tim thì phụ thuộc:
A. Nhóm thế B. Cấu tạo khung C. Khối lượng phân tử D. A, B, C đúng
26. Chất nào sau đây được hấp thu hoàn toàn khi uống:
A. Digitalin B. Digitoxin C. Digoxin D. Cymarin
27. Chất có cấu trúc đơn giản nhất có tác động trên tim là:
A. Digitalin B. Digitoxigenin C. Gitoxigenin D. Canogenid (??)
28. Tính gây nôn khi sử dụng quá liều glycosid tim là do:
A. Nồng độ Ca2+ trong tế bào thành ruột tăng B. Làm tăng co bóp cơ trơn dạ dày
C. Tăng co thắt khí quản và tử cung D. A, B, C đúng.
29. Có thể phân biệt glycosid tim có vòng lacton 6 cạnh và glycosid tim có vòng lacton 5 cạnh bằng:
A. Phản ứng Lierbermann – Burchard B. Phản ứng Carr – Price
C. Phản ứng Raymond – Marthoud D. Cả 3 phản ứng trên đều không phân biệt được
30. Glycosid tim làm giảm phù do suy tim vì:
A. Giảm tái hấp thu nước B. Tăng thải muối
C. Tăng thải ion kali D. A, C đúng
31. Thuốc DIGIBIND có tác dụng:
A. Điều hòa nhịp tim B. Điều trị rối loạn thần kinh tim
C. Làm tăng ngưỡng kích thích tim D. Giải độc trong ngộ độc digoxin.
32. Saponin chính hỗ trợ tác dụng trợ tim trong lá Trúc đào là:
A. Digitalin B. Digigoxin C. Neriolin D. Digitoxigenin
33. Hoạt chất chính được chiết xuất trong Dương địa hoàng lông là:
A. Lanatosid A B. Digoxin C. Lanatosid B D. Lanatosid C
34. Glycosid tim nào sau đây chuyển hóa hoàn toàn qua gan:
A. Digoxin B. Di (???) C. Ouabain D. H- Strophanthin
35. Glycosid tim nào sau đây có (???)
A. B. Strophanthidin C. D.
36. Chất nào sau đây bị tích lũy trong cơ thể khi sử dụng:
A. Digitoxin B. C. Ouabain D. A, B, C đều không tích lũy
37. Glycosid tim tương kỵ với ion nào sau đây:
A. Kali B. Calci C. Natri D. Magie
38. Khi nào thì glycosid tim gắn nhiều vào tim, dễ gây tổn thương (?) tim:
A. Khi kali máu giảm B. Khi kali máu tăng C. Khi kali máu ở mức trung bình D. A, B, C đều sai
39. Chống chỉ định dùng glycosid tim trong trường hợp:
A. rối loạn dẫn truyền tim, tăng kích thích nhĩ thất B. yếu nhĩ xoang (??), mạch chậm
C. bệnh (???) D. A, B, C đúng
40. Chất nào sau đây có tác dụng trợ tim mạnh nhất:
A. Desacetyl oleandrin B. Oleandrin C. Nerio(???) D. A….(???)
41. Mức độ oxy hóa ở vị trí C3 tăng dần theo trình tự nào sau đây:
A. Chrysophanol < Aloe emodin < Rhein B. Chrysophanol < Rhein < Aloe emodin
C. Rhein < Chrysophanol < Aloe emodin D. Aloe emodin < Rhein < Chrysophanol
42. Các dẫn chất nhuận tẩy chỉ có OH ở vị trí 𝛼 có thể tan được trong dung dịch:
A. Ammoniac B. Na bicarbonat C. Na carbonat D. NaOH
43. Để tách các dẫn chất anthranoid có nhóm COOH ra khỏi các nhóm khác, người ta dùng dung dịch:
A. NaOH B. KOH C. Ca(OH)2 D. Na bicarbonat
44. Chọn quy trình định lượng anthranoid (dạng oxy hóa) bằng phương pháp đo màu phù hợp nhất:
A. Thủy phân, chiết aglycon, tạo màu với dd kiềm, đo màu.
B. Thủy phân, chiết aglycon, tạo màu với dd kiềm, đun cách thủy vài phút, đo màu.
C. Thủy phân, chiết aglycon, tạo màu với dd kiềm, đun cách thủy với FeCl3 vài phút, đo màu.
D. Thủy phân, chiết aglycon, tạo màu với dd kiềm, đun cách thủy với KMnO4 vài phút, đo màu.
45. Để tránh đau bụng khi sử dụng Phan tả diệp, người ta thường dùng:
A. Dịch chiết cồn B. Nước hãm để nguội, lọc trước khi uống
C. Nước hãm nóng D. Nước sắc (nóng / trong ????)
46. Anthranoid nào thuộc nhân hetero-dianthron trong Phan tả diệp:
A. Sennosid A B. Sennosid B C. Sennosid D D. Rhein
47. Trong định tính acid chrysophanic, có 1 giai đoạn lắc dịch chiết với dung dịch kiềm, dung dịch kiềm đó là:
A. NaOH B. Ammoniac C. KOH D. A, C đúng
48. Bộ phận dùng của Lô hội:
A. Dịch rỉ từ lá cô đặc B. Dịch chiết cồn cô đặc
C. Gel lá cô đặc D. Nước sắc cô đặc
49. Tên khoa học của Muồng trâu: (Senna alata hoặc Cassia alata)
A. ???? B.???? C. ???? D. ????
50. Tên khoa học của Thảo quyết minh: (Cassia tora)
A. ???? B. ???? C. ???? D. ????
51. Các nhóm thế trên aglycon của anthranoid có thể gắn theo hướng alpha (𝛼) tại các vị trí:
A. 1,2,3,4 B. 1,4,5,8 C. 1,5,6,8 D. 1,3,5,8
52. Các nhóm thế trên aglycon của anthranoid có thể gắn theo hướng beta (𝛽) tại các vị trí:
A. 1,2,3,4 B. 1,4,5,8 C. 2,3,6,7 D. 1,3,5,8
53. Khi định lượng anthranoid bằng phương pháp so màu (Phương pháp Auterhoff) người ta dùng dung môi
chiết là ete và thủy giải bằng acid nào sau đây:
A. acid acetic băng B. HCl 1N C. H2SO4 loãng D. HNO3 loãng
54. Dược điển Việt Nam quy định không dùng loài Đại hoàng sau:
A. Rheum officinale Bailon B. Rheum palmatum + officinale
C. Rheum palmatum L. D. Rheum tanguticum Maxim ex Balf.
55. Để phát hiện acid chrysophanic bằng phản ứng hóa học, người ta dựa vào tính chất của acid chrysophanic
là:
A. tan được trong dung dịch ammoniac 10%
B. tan dễ dàng trong dung dịch NaOH loãng.
C. tan được trong dung dịch ammoniac 10% và không tan trong dung dịch NaOH loãng.
D. tan được trong dung dịch NaOH loãng và không tan trong dung dịch ammoniac 10%.
56. Khi định lượng anthranoid trong dược liệu Đại hoàng, người ta có dùng đến dung dịch FeCl3. …….. Dung
dịch FeCl3 trong ……. chủ yếu là để:
A. kết tủa …….. khỏi dịch chứa anthranoid ………
B. kết tủa các polyphenol ………………..
C. ………………….
D. …………………..
(để oxy hóa các anthranoid dạng khử thành các anthranoid dạng oxy hóa để định lượng anthranoid toàn phần)
57. Khi sử dụng ………………………………..chứa oxy methyl anthraquinon (OMA) thường chậm, đó là vì:
A. OMA bị đào thải rất nhanh qua đường ……..
B. OMA bị đào thải rất nhanh qua đường đại tràng.
C. OMA bị hấp thu ………….. ruột non
D. OMA cần thời gian để xuống đại tràng và được vi khuẩn chuyển ………???
58. Một số dược liệu chứa oxymethyl anthraquinon (OMA) như Đại hoàng thường phải để một thời gian mới
dùng để:
A. chuyển OMA dạng oxy hóa sang dạng khử
B. chuyển OMA dạng khử sang dạng oxy hóa để tránh kích ứng niêm mạc tiêu hóa
C. chuyển OMA dạng aglycon thành dạng glycosid để tăng tác dụng.
D. chuyển OMA dạng glycosid thành dạng aglycon để tránh kích ứng niêm mạc tiêu hóa.
59. Tại đại tràng, dạng nào sau đây của các OMA được coi là có tác dụng nhuận tẩy:
A. dạng aglycon (oxy hóa) B. dạng glycosid (khử)
C. dạng aglycon – khử (anthron, anthranol) D. dạng aglycon – oxy hóa (anthraquinon)
60. Trong cấu trúc của anthraquinon, nếu so với nhóm -OH ở vị trí 𝛽 thì nhóm -OH ở vị trí 𝛼:
A. có tính acid yếu hơn B. ít gặp hơn
C. có tính acid mạnh hơn D. cho tín hiệu trên phổ IR mạnh hơn, rõ ràng hơn
61. Chất nào sau đây thuộc nhóm oligo-saccharid:
A. Lactose, arabinose, sucrose B. Mannose, lactose, sucrose
C. Lactose, xylose, ???? D. Sucrose, maltose, lactose
62. Lactose được cấu tạo bởi:
A. 𝛽-D-Galactose-(1,4)-glucose B. 𝛼-D-Glucose-(1,2)-glucose
C. 𝛼-D-Glucose-(1,2)-fructose D. 𝛽-D-Glucose-(1,2)-fructose
63. Cấu tạo của proto-pectin gồm:
A. Pecitn, cellulose, Ca2+, Mg2+, phosphate, đường B. Pectin, cellulose, Na+, Mg2+, phosphate, đường
2+ 2+
C. Pectin, cellulose, Ca , Mg , phosphate D. Cellulose, Ca2+, Mg2+, phosphate
64. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Tinh bột là homo-polysaccarid gồm (D-glucose)n liên kết với nhau qua dây nối 𝛽-1,4 và 𝛽-1,2
B. Cellulose là homo-polysaccarid gồm (D-glucose)n liên kết với nhau qua dây nối 𝛽-1,4 và 𝛽-1,6
C. Cellulose là hetero-polysaccarid gồm (D-glucose)n liên kết với nhau qua dây nối 𝛽-1,4
D. Tinh bột là homo-polysaccarid gồm (D-glucose)n liên kết với nhau qua dây nối 𝛼-1,4 và 𝛼-1,6
65. Sự thủy phân tinh bột bằng acid loãng, trong điều kiện quy định, phân tử tinh bột bị cắt ngắn dần và các sản
phẩm trung gian không cho màu với thuốc thử Lugol bao gồm:
A. Amylodextrin, dextrin, erythrodextrin B. Glucose, maltose, achrodextrin
C. Achrodextrin, maltodextrin, maltose, glucose D. Maltose, achrodextrin, maltodextrin.
66. Quy định kiểm nghiệm dược liệu Hoài sơn theo Dược điển Việt Nam IV có thể giúp phân biệt với các tinh
bột sau đây, ngoại trừ:
A. Khoai mì B. Củ cọc C. Củ từ D. Sắn dây
67. Cellulose Na CMC là tá dược ???? sau đây:
A. Natri carbomethoxy cellulose, tá dược cho thuốc hỗn dịch do ổn định hệ treo.
B. Natri carboxymethyl cellulose, tá dược phóng thích kéo dài.
C. Natri carbomethyl cellulose, tá dược rã.
D. Natri carboxymethyl cellulose, tá dược cho thuốc hỗn dịch do ổn định hệ treo.
68. Độ giòn của vỏ bưởi trắng trong món “Chè bưởi” là hiện tượng nào sau đây của pectin:
A. bị kết tủa và đông đặc bởi muối đa hóa trị
B. có khả năng tạo gel và đông khi có mặt của acid và saccarose
C. có khả năng tạo gel và đông ở nhiệt độ cao
D. Cả B và C đều đúng.
69. Đặc điểm nào sau đây là của tinh bột Hoài sơn (Amylum Dioscoreae):
A. Hạt hình trứng, tễ là một điểm.
B. Hạt hình trứng, tễ dài không phân nhánh, nhiều hạt không thấy tễ.
C. Hạt hình trứng, tễ dài phân nhánh.
D. Hạt hình trứng, phần lớn các hạt đều có tễ dài không phân nhánh.
70. ?????-glucan có trong loài nào sau đây:
A. Pueraria thomsoni B. ????
C. ????? D. ????
71. Thành phần có tác dụng giải rượu, bia trong Cát căn (Pueraria thomsoni
A. Tinh bột B. Puerarin C. D. Câu A, B, C đúng
72. Hạt Ý dĩ có chứa các thành phần nào sau đây:
A. Tinh bột, saccharose, B. Tinh bột, granin, coixenolid
C. Tinh bột, …… A, B, coixenolid D. Tinh bột,….
73. Alkaloid có trong mầm hạt của cây Đại mạch là:
A. Hordenin và gramin B.
C. Hordenin và D. Granin và
74. Các hợp chất chính trong Sài đất được cho là có tác dụng bảo vệ gan:
A. Wedelolacton và nor-wedelolactin B. Scopoletin và Angelicin.
C. Furanocoumarin D. Pyranocoumarin
75. Furanocoumarin và pyranocoumarin khác nhau chủ yếu ở chi tiết nào sau đây:
A. số lượng nhóm -OH phenol gắn trên khung coumarin căn bản.
B. kích thước của vòng thứ 3 (gắn vào vòng lacton).
C. sự sắp đặt thẳng hàng (linear) hay gấp khúc (angular) của 3 vòng.
D. khả năng thủy phân (thủy phân được và không thủy phân được).
76. Khi cho dịch chiết cồn chứa các coumarin (umbelliferon, scopoletin, angelicin, psoralen) phản ứng với một
dung dịch FeCl3, bạn tiên đoán rằng dịch chiết sẽ:
A. có màu xanh lá đậm đến xanh đen. B. có màu xanh rêu, nhưng rất nhạt.
C. tăng màu vàng (bathocromic) D. xuất hiện kết tủa poly(???-coumarin) màu xanh nâu sẫm
77. Khi nói đến coumarin, tác dụng / công dụng nào thường được chú ý nhất:
A. antioxidant, bảo vệ gan B. Làm bền thành mạch máu
C. Chống đông máu, chống huyết khối, nghẽn mạch D. Gây xơ gan, hoại tử gan, ung thư gan.
78. Phát biểu nào sau đây thì không hợp lý khi nói về các hợp chất coumarin:
A. là những dẫn chất phenylpropanol đa (>2) vòng, trong đó có khung benzo𝛾-pyrone.
B. coumarin đơn giản nhất đã được phân lập từ cây Dipteryx odorata, họ Fabaceae
C. coumarin có thể được tổng hợp từ aldehyd salicylic, Ac2O, AcONa và HCl.
D. coumarin có thể được tạo thành từ acid ortho-hydroxy cinnamic và HCl.
79. Tác dụng chống đông máu sẽ thể hiện rõ rệt hơn đối với các coumarin có tính chất nào sau đây:
A. các furanocoumarin có nhiều nhóm -OH.
B. các pyranocoumarin có nhiều nhóm thế -CH2OH.
C. các dicoumarol có 2 nhóm thế - OH ở vị trí 4 và 4’.
D. các coumarin có khung coumestan (như wedelolacton).
80. Tác dụng nào sau đây thì ít được chú ý đối với các hợp chất nhóm coumarin:
A. Chống co thắt, giãn mạch vành. B. Kháng đông máu
C. Hạ đường huyết D. Làm bền và bảo vệ thành mạch
81. Trong các phản ứng hóa học dùng để định tính coumarin, phản ứng nào sau đây được xem là có ý nghĩa
nhất (khi dương tính sẽ cho nhiều hy vọng rằng “mẫu thử có chứa coumarin”):
A. phản ứng với thuốc thử diazo hóa B. phản ứng “đóng mở vòng lacton”.
C. phản ứng với dung dịch FeCl3 hay AlCl3 loãng D. phản ứng “tăng màu trong môi trường kiềm”.
82. Phương pháp dùng thuốc thử Folin – Ciocalteu dựa trên nguyên tắc của loại phản ứng nào sau đây:
A. Phản ứng “tạo màu” – đo quang B. Phản ứng “tạo tủa – cân”
C. Phản ứng “tạo tủa” trong môi trường acid D. Phản ứng “trùng hợp / ngưng tụ” ở nhiệt độ cao.
83. Sự phân biệt “tannin thủy phân được” và “tannin không thủy phân được” thì dựa trên phản ứng thủy phân
của tannin trong điều kiện nào sau đây:
A. Phản ứng với tannase hay với acid vô cơ loãng B. Phản ứng với dung dịch gelatin – muối.
C. Phản ứng với dung dịch FeCl3 loãng / HCl đặc D. Phản ứng với thuốc thử Stiasny + nhiệt độ.
84. Thông tin nào sua đây thì hợp lý khi nói về acid tannic:
A. Có cấu trúc CxHyOz cụ thể (MW = 940???)
B. Rất dễ kết tinh dưới dạng tinh thể hình kim, không màu
C. Cấu tạo chủ yếu gồm {nhiều phân tử galloyl} gắn với {1 phân tử glucose}.
D. Cấu tạo chủ yếu gồm {nhiều phân tử glucose} gắn với {1 phân tử galloyl}.
85. Điều nào sau đây là hợp lý khi nói về định lượng tannin bằng phương pháp Lowenthal:
A. Dễ được sử dụng ?????????// B. Nhằm định lượng tannin pyrogallic mà thôi
C. Nhằm định lượng tannin pyrocatechic mà thôi D. Nhằm định lượng tannin gallic + tannin catechic
86. Dù chưa thực hiện SKLM các hợp chất tannin trên bản silicagel pha thuận, bạn vẫn có thể tiên đoán rằng:
A. Các hợp chất tannin sẽ cho trị số Rf từ trung bình đến khá cao.
B. Rất khó hiện màu các vết tannin trên bản mỏng.
C. Ngay cả khi triển khai bằng hệ dung môi phân cực mạnh, cũng khó có một sắc đồ đẹp.
D. Vết tách sẽ gọn hơn, đẹp hơn nếu dung môi khai triển có thêm kiềm
87. Khi sắc ký lớp mỏng một dịch chiết dược liệu trên bản silicagel pha thuận (như khi thực tập), với dung môi
khai triển là chloroform : methanol : nước = 15 : 35 : 10, lớp dưới, thì vùng Rf nào sau đây hy vọng có ???
tannin:
A. Rf = 0,25 B. Rf = 0,75 C. Rf = [0,25 – 0,5]?? D. Rf = [0,25 – 0,75]
88. Phản ứng của proanthocyanidin (PAC) với [vanillin + HCl] đun nóng sẽ tạo ra (các) sản phẩm là:
A. các hợp chất đơn giản, có màu đỏ B. phlobaphen (đỏ tannin)
C. các hợp chất phức tạp, có màu đỏ D. các catechin tự do (dẫn chất catechin và gallocatechin)
89. Hợp chất nào sau đây thì không cho phản ứng dương tính với thuốc thử Stiasny:
A. acid meta-digallic B. Epicatechin
C. Catechin D. Flavan – 3,4 – diol.
90. Để chiết xuất tannin từ một bột dược liệu, bạn có thể sử dụng (các) dung môi nào sau đây:
A. [ethanol + nước] B. [methanol + nước]
C. [aceton + nước] D. Cả 3 dung môi A, B, và C đều thích hợp
91. Chữ “kiềm” trong cụm từ “dung dịch chì acetat kiềm” nói lên điều gì sau đây:
A. Dung dịch này đã được cho thêm một lượng vừa đủ KOH (hoặc NaOH)
B. Dung dịch này đã được cho thêm một lượng vừa đủ Pb(OH)2
C. Dung dịch này sẽ cho phản ứng được với các polyphenol đang ở trong môi trường kiềm
D. Dung dịch này chưa được thêm acid acetic (nên vẫn còn đục do bị lẫn 1 ít chì hydroxid)
92. Về nguyên tắc, phương pháp dùng thuốc thử Folin – Ciocalteu là nhằm định tính / định lượng (các) nhóm
hợp chất nào sau đây:
A. Tannin pyrogallic B. Tannin pyrocatechic
C. Cả tannin pyrogallic và tannin pyrocatechic D. Các polyphenol nói chung
93. Trắc nghiệm / Phản ứng nào sau đây được dùng để phân biệt tannin thực (true tannin) và tannin giả (pseudo
tannin)
A. Phản ứng với dung dịch FeCl3 loãng B. Trắc nghiệm thuộc da (Golbeater’s skin test)
C. Phản ứng với HCl đậm đặc và nóng D. Phản ứng với thuốc thử Stiasny + nhiệt độ
94. Trong “condensed tannin”, thuật ngữ “condensed” nói về điều gì sau đây:
A. sự kết hợp giữa tannin và muối FeCl3. B. sự tổ hợp nhiều phân tử flavan-3-ol
C. sự kết hợp giữa tannin và protein D. sự tổ hợp nhiều phân tử acid gallic
95. Trong cấu trúc của tannin gallic, thuật ngữ “polyol” thường dùng nhất để nói đến cấu trúc nào sau đây:
A. các đường (ose) kiểu 2,6-desoxy B. các đường (ose) kiểu 2 – desoxy
C. 𝛽-D-glucopyranose D. các dẫn chất oligomer của acid gallic
96. “Saponin là các glycosid của các triterpenoid hoặc của các steroid” được xem là định nghĩa về saponin do
tác giả nào sau đây đề xuất:
A. K. Hostettmann B. Ludwig Kofler C. Salkowski D. Rosenthaler
97. Cuốn “Die Saponine” (xuất bản năm 1927) là công trình của tác giả nào sau đây:
A. Salkowski B. Ludwig Kofler C. Liebermann D. Rosenthaler
98. Các phân nhóm Lanostan, Dammaran, Cucurbitan, Tirucallan thuộc nhóm saponin nào sau đây:
A. triterpenoid 5 vòng B. triterpenoid 4 vòng C. steroid 5 vòng D. steroid 4 vòng
99. Các saponin trong dược liệu Rau má chủ yếu thuộc khung:
A. steroid B. cucurbitan C. triterpenoid D. lanostan
100. Các thực vật thuộc chi nào sau đây thường có saponin steroid:
A. Agave, Aralia, Cucurbita B. Agave, Dioscorea, Cucurbita
C. Agave, Dioscorea, Yucca D. Agave, Aralia, Yucca
101. Để phân biệt chính xác giữa saponin triterpenoid và saponin steroid, bạn sẽ ưu tiên đề nghị kỹ thuật nào
sau đây:
A. Phổ tự ngoại (UV) B. Phổ hồng ngoại (IR)
13
C. Phổ C-NMR D. Phản ứng màu (Liebermann – Burchard)
102. Dịch chiết cồn 80% của một dược liệu chứa saponin được cô đến hết cồn. Sau đó thêm nước vào rồi lắc
phân bố với “n-BuOH bão hòa nước”. Theo bạn, lớp bên trên sẽ có chứa:
A. tất cả {saponosid + sapogenin} có trong mẫu B. các saponin có ít mạch đường + ít đường
C. tất cả các saponosid có trong mẫu D. chủ yếu là đường tự do và các chất rất phân cực
103. Phát biểu nào sau đây là hợp lý khi nói về khung cơ bản của một saponin steroid:
A. có 27 carbon (…. và 8 nhóm metyl) B. có ??????? (?????? và 4 nhóm metyl)
C. có ?? carbon (….. và 8 nhóm metyl) D. có ?????? (?????? và 4 nhóm metyl)
104. Điều nào sau đây là hợp lý khi nói về cây Ngũ gia bì chân chim (Schefflera heptaphylla Araliaceae):
A. Do khai thác bừa bãi, số lượng tự nhiên hiện còn rất ít B. Bộ phận dùng là Rễ hay Rễ củ
C. Còn có tên là Ngũ gia bì hương D. Chứa saponin khung dammaran là chủ yếu
105. Diosgenin và Hecogenin thì thuộc nhóm / phân nhóm nào sau đây:
A. Spirostan B. Furostan C. ????? D. ????
106. Khi nghiên cứu về phổ UV – Vis của sapogenin X, người ta nhận thấy sapogenin X + acid sulfuric đậm
đặc -> sản phẩm có 𝜆max = 310 nm. Chọn một nhận định hợp lý cho phản ứng này:
A. rất có thể X thuộc nhóm steroid. B. rất có thể X thuộc nhóm lanostan
C. rất có thể X thuộc nhóm triterpenoid D. rất có thể X thuộc nhóm spirostan
107. Khi sắc ký lớp mỏng các saponin có trong Cam thảo, dung môi khai triển nên được thêm thành phần nào
sau đây:
A. ammoniac đậm đặc hay NaOH B. diethylamin hay dimethylamin
C. diethyl ether hoặc petrol ether D. acid trichloacetic hoặc acid trifluoacetic
108. Khi sắc ký một dung dịch nước chứa saponin qua cột Diaion HP – 20, bạn sẽ đề nghị chọn dung môi khai
triển theo trình tự nào sau đây:
A. MeOH 100% -> MeOH 50% -> Nước B. Nước -> MeOH 50% -> MeOH 100%
C. CHCl3 -> H2O -> MeOH D. CHCl3 -> MeOH -> H2O
109. Nhận định nào sau đây là hợp lý: Thuốc thử vanillin sulfuric thì…
A. chuyên biệt cho saponin triterpenoid B. chuyện biệt cho saponin steroid
C. không chuyên biệt cho saponin D. chuyên biệt cho saponosid chứ không phải sapogenin
110. Phát biểu nào sau đây là hợp lý:
A. Cây Cam thảo và Cam thảo dây thì cùng Họ B. Cây Cam thảo và Cam thảo nam thì cùng Họ.
C. Cây Cam thảo dây và Cam thảo nam thì cùng Họ D. Cả 3 cây Cảm thảo nói trên đều cùng Họ.
111. Phát biểu nào sau đây là hợp lý về tính phá huyết (TPH) của saponin:
A. TPH sẽ tăng khi tính tạo phức với cholesterol tăng
B. TPH sẽ tăng khi tính tạo phức với cholesterol giảm
C. Nói chung, TPH của saponin steroid thì mạnh hơn saponin triterpenoid.
D. Nói chung, TPH của saponin triterpenoid thì mạnh hơn saponin steroid.
112. Phát biểu nào sau đây thì hợp lý khi nói về phổ UV – Vis của các saponin:
A. detector thích hợp với saponin trong HPLC – UV thường gặp nhất là UV – 254nm.
B. detector thích hợp với saponin trong HPLC – UV thường gặp nhất là UV – 365nm.
C. detector thích hợp với saponin trong HPLC – UV thường gặp nhất là UV – (205 ± 5)nm.
D. detector thích hợp với saponin trong HPLC có thể là MS.
113. Phổ IR cung cấp một số thông tin về các nhóm chức năng trên khung. Trong số các nhóm chức này, nhóm
có thông tin rõ rệt nhất thường được chú ý khai thác là:
A. nhóm -OH, nhóm -C=O, nhóm C – O. B. nhóm -OMe, nhóm -OH, nhóm CH2.
C. nhóm -OMe, nhóm -COOH, nhóm – COOR. D. nhóm -OMe, nhóm -COOH, nhóm -CHO.
114. Thông tin nào sau đây là hợp lý khi nói về glycyrrhizin (một saponosid chủ yếu trong Cảm thảo):
A. còn có tên là acid liquiritic B. dễ tan trong dung dịch acid.
C. “mạch đường” gồm 2 phân tử acid glucuronic nối với nhau.
D. trong cấu trúc có tổng cộng 2 nhóm – COOH.
115. Trong thử nghiệm tính tạo bọt (Yes/No), mẫu dược liệu sẽ được chiết bằng:
A. nước nóng B. nước sôi C. cồn 70% D. cồn cao độ (90 – 96%)
116. Trong thử nghiệm xác định chỉ số bọt (CSB) của 1 dược liệu chứa saponin, phát biểu nào sau đây là hợp lý
khi nói về công đoạn chiết saponin:
A. phải chiết được toàn bộ saponin trong mẫu B. phải chiết được 50% lượng saponin trong mẫu
C. phải chiết được hầu hết saponin trong mẫu D. phải chiết theo quy định.
117. Từ “Ngọc Linh” trong tên “Sâm Ngọc Linh” (Panax vietnamensis) nói đến:
A. tên của người phát hiện ra loại Sâm này
B. tên một ngọn núi thuộc vùng miền Trung (Quảng Nam – Kontum) ở Việt Nam.
C. tên của một huyện miền núi vùng Tây Bắc thuộc miền Bắc Việt Nam.
D. tên của một ngôi chùa, là nơi đầu tiên nhân giống, trồng trọt thành công loại Sâm này.
118. Hiểu theo nghĩa rộng nhất thì flavonoid là nhóm các hợp chất có khung cơ bản là:
A. 2-phenyl chroman B. 2-phenyl chromen C. diphenylpropan D. 1,3-diphenylpropan
119. Nhóm hợp chất nào dưới đây có cấu trúc 3-phenyl chroman:
A. Flavon B. Euflavonoid C. Isoflavan D. Isoflavon???
120. Các proanthocyanidin hay các flavolan có liên hệ với các nhóm hợp chất nào dưới đây?
A. Isoflavonoid B. Neoflavonoid có cấu trúc phức tạp C. Coumarin D. Tannin
121. Người ta phân loại flavonoid thành 3 nhóm lớn dựa vào:
A. Vị trí của nhóm phenyl (vòng B) trên mạch 3 carbon B. Mức độ oxy hóa trên vòng C.
C. Mức độ thế trên vòng A. D. Mức độ trùng hợp hóa
122. Nhóm hợp chất nào dưới đây là 1 cặp đối quang:
A. Catechin B. LAC C. Flavanon D. Flavonol
123. Trong thiên nhiên, các isoflavonoid thường gặp ở:
A. Thực vật hạt trần B. Thực vật Hạt kín C. Cây 2 lá mầm D. Cây 1 lá mầm
124. Anthocyanidin là nhóm hợp chất có cấu trúc:
A. Flavolium anion B. Benzopyridium C. Pyrilium cation D. ????
125. Trong các nhóm sau đây nhóm nào có mức độ oxy hóa thấp nhất ở dị vòng chứa oxy:
A. Flavon B. Flavonol C. Leucoanthocyanidin D. Catechin
126. Cấu trúc flavan – 3,4 – diol có thể định tính được với thuốc thử nào dưới đây:
A. Mg/HCl B. HCl / nhiệt độ C. LiAlH4 D. Chì acetat trung tính
127. Phản ứng cyanidin:
A. Là phản ứng dùng để xác định các euflavanoid và để phân biệt chúng với các nhóm khác
B. Thực chất là phản ứng khử
C. Còn được gọi là phản ứng Marini – Bettuli
D. Là phản ứng chung của các hợp chất phenol thực vật
128. Tính acid của các flavonoid:
A. Là do dị vòng C.
B. Là tính chất đặc trưng của nhóm -OH phenol của flavonoid so với các nhóm hợp chất khác
C. Mạnh nhất ở OH C3 (tính acid biểu kiến)
D. Giống nhau với mọi OH phenol trên khung
129. Với leucoanthocyanidin, để có sản phẩm tương tự như phản ứng cyanidin (có màu hồng – đỏ), người ta
phải:
A. Khử hóa nhóm hợp chất này B. Thủy phân và sau đó khử hóa
C. Oxy hóa nhóm hợp chất này với chất oxy hóa mạnh
D. Oxy hóa nhẹ nhàng trong môi trường acid loãng, nóng.
130. Câu nào dưới đây đúng:
A. Flavanon, dihydrochalcon, catechin và leucoanthocyanidin là những hợp chất không màu
B. Chalcon, auron và anthocyanidin là những hợp chất có màu đỏ đến tím.
C. Flavonol, leucoanthocyanidin và catechin là những chất không màu.
D. Cả B và C đều đúng.
131. Phản ứng với FeCl3 là phản ứng chuyên biệt của nhóm hợp chất:
A. Có vòng 𝛾-pyron B. Có vòng lacton C. Có nhóm OH phenol D. Có vòng thơm
132. Trong môi trường kiềm loãng, flavanon sẽ bị:
A. Mở vòng tại vòng A B. Mở vòng tại vòng B
C. Mở vòng tại vòng C D. Đóng vòng và tăng màu
133. Cynarin là một hoạt chất chủ yếu của cây:
A. Râu mèo B. Artichaut C. Hoa hòe D. Cả A, B, C đều sai
134. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Rutin là một O-glycosid với phần genin là Quercetin
B. Phần genin của Rutin có 5 nhóm -OH.
C. Do có mạch đường khá dài, nên Rutin rất dễ tan trong nước lạnh.
D. Rutin không tan trong benzen, ether ethylic, CHCl3.
135. Tính chất nào dưới đây của flavonoid liên quan tới đặc tính vitamin P?
A. Tác dụng kháng khuẩn B. Tác dụng giảm tính thấm, làm bền thành mạch
C. Tác dụng kháng viêm D. Cả 3 tác dụng trên.
PHẦN II. Điền những câu, đoạn thích hợp vào chỗ trống
136. Để bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc, ở mức độ chung nhất, người ta cần bảo vệ những gì? **

137. Trong các yếu tố chủ quan gây ra việc sử dụng nhầm lẫn / không đúng dược liệu, yếu tố nào:
_ là nguy hại nhất:*
_ là do các nhà chuyên môn*
138. Phương pháp phổ ??? nào hiện được sử dụng nhiều và hiệu quả nhất trong xác định cấu trúc các hợp chất
tự nhiên?*

139. Phân biệt giữa “cây thuốc” và “dược liệu”:


_ Cây thuốc: **

_ Dược liệu: **

140. Kể 2 yếu tố tương kỵ chính của glycosid tim. *

141. Nêu các phương pháp định lượng glycosid tim.**

142. Nêu 3 phân nhóm tác dụng của glycosid tim.***

143. Ngoài tim, glycosid trợ tim còn có tác dụng liên quan đến những bộ phận nào khác của cơ thể?*

144. Nêu nguyên tắc định lượng tinh bột theo phương pháp thủy phân bằng enzym và acid. ***
145. Nêu 2 công dụng chính của inulin.**

146. Kể tên và nêu công dụng của 2 loại tá dược dược liệu là cellulose.**

147. Trả lời các câu hỏi sau:


(a) Bổ sung tên cho các cấu trúc sau:

A=* B =* C=*
(b) Cấu trúc nào không tan trong dung dịch ammoniac loãng (ghi mẫu tự):*
Giải thích:*

(c) Cấu trúc nào không tan trong dung dịch NaHCO3 (ghi mẫu tự):*
Giải thích:*

(d) Cấu trúc nào tan được trong dung dịch NaOH (ghi mẫu tự):*
Giải thích:*

148. Trình bày các điều kiện để phản ứng với thuốc thử diazonium dương tính với 1 flavonoid?
*
*
*
149. Trình bày tên khoa học, bộ phận dùng và thành phần flavonoid chính của lá Bạch quả:
*
*
*
150. Vẽ công thức của 7,4’-dihydroxyflavanon ** và 6,2’,4’-trihydroxy chalcon ** (hay là 4,2’,4’ – trihydroxy
chalcon gì đó, đọc không rõ) và cho biết mối liên hệ hóa học giữa 2 chất này.

151. Hoàn thiện và gọi tên hai cấu trúc (A) và (B) trong phản ứng dưới đây:
NaOH thừa tia UV
coumarin -----------------> (A) -------------> (B)
nóng (365 nm)

152. Gọi tên ba cấu trúc dưới đây (3*) bằng cách khoanh tròn 1 trong 6 số ghi ngay bên dưới cấu trúc, với quy
ước:
(1) 𝛼-L-Arabinose (2) 𝛼-L-Rhamnose (3) 𝛽-D-Xylose
(4) 𝛽-D-Glucose (5) acid glucuronic (6) 𝛽-D-Galactose
Đáp án:

153. Quan sát sơ đồ chiết xuất sau đây:

Trong đề: Saponin nhóm 1 Saponin nhóm 2 Saponin nhóm 3 Saponin nhóm 4
1. Saponin nhóm 1 có tính chất: **

2. Saponin nhóm 2 có tính chất: **


3. Saponin nhóm 3 có tính chất: **
4. Saponin nhóm 4 có tính chất: **

5. Khoanh tròn (O) vào 1 trong 5 chọn lựa (L / LB / CB / R / S) ở cột cuối cùng trong bảng sau đây, với quy
ước:
L = Liebermann LB = Liebermann Burchard CP = Carr – Price
R = Rosenthaler S = Salkowski (↓ khoanh tròn vào lựa chọn đúng)
Hòa tan saponin trong Rồi cho phản ứng với Được gọi là phản ứng
CHCl3 H2SO4 đậm đặc L LB CP R S
CHCl3 SbCl5 bão hòa / CHCl3 L LB CP R S
CHCl3 + Ac2O H2SO4 đậm đặc L LB CP R S
Ac2O H2SO4 đậm đặc L LB CP R S
EtOH Vanillin + HCl đậm đặc L LB CP R S

You might also like