You are on page 1of 1295

Dược liệu 1- lt

Mã đề: 715 1819


1, Phát biểu nào sa đây sai khi nói về nhóm phẩm nhuộm
A. Trong cấu trúc có hai nhóm -OH ở vị trí 1,2
B. Hay gặp trong một số chi thuộc họ cà phê
C. Thường có màu từ đỏ cam đến tía
D. Chỉ dùng làm phẩm nhuộm, không có tác dụng phòng, chữa
bệnh.
2, Vòng B của khung Flavonoid hấp thu ở vùng bước sóng

A. 500-600nm
B. 220-290nm
C. 290-380nm
D. 200-250nm

3, Chất nào thuộc nhóm heteropolysaccharid

A. Tinh bột, cellulose, và maltose


B. Tinh bột, lactóe, và cellulose
C. Tinh bột, glucóe, và maltose
D. Gôm, pectin, chất nhày

E.

4, 1,4-β-D glucan thuộc hóm hợp chất


A. Tinh bột
B. Pectin
C. Celllulose
D. Chất nhày
5, Cho quy trình chiét xuất:( PE: ether dầu hỏa)
Bước (2) và (3) trong quy trình dựa vào tính chất nào của coumarin

A. Kém phân cực


B. Đóng mở còng lacton
C. Thăng hoa
D. Phát huỳnh quang

Sản phẩm coumarin thô thu được ở dạng

A. Glycosid
B. Aglycon
C. Chưa kết luận được
D. Cả hai dạng

Việc loại tạp kém phân cực được tiến hành ở bước

A. 2
B. 3
C. 4
D. 1

Có thể thay thế PE bằng dung môi nào sau đâu

A. Benzen
B. MeOH
C. EtOAc
D. Aceton

6, Thành phần hóa học quan trọng của nấm linh chi

A. 1,4-β-D glucan
B. 1,6-β-D glucan
C. 1,4-α-D glucan
D. 1,3-β-D glucan

7, saponin steroid phân bố chủ yếu trong

A. Động vật nhuyễn thể


B. Đơn tử diệp
C. Thực vật hạt trần
D. Song tử diệp
8, Công dụng của ngũ bội tử

A. Giải độc do tiêm quá liều morphin


B. Chống đông máu, dùng chữa … khối
C. Chữa viêm ruột, táo bón
D. Bôi ngoài da chữa nhiễm trùng, chảy máu

9, Dược liệu nao sau đây được dùng làm thuốc chữa bỏng

A. Phan tả diệp
B. Lá lô hội
C. Vỏ muồng trâu
D. Hạt cau

10, Khi sấy dược liệu cần chú ý

A. Giảm nhiệt độ từ từ
B. Nâng nhiệt độ lên từ từ
C. Sấy nhẹ trong 24 h
D. Sấy nhanh

11, Thành phần chính của ngũ bội tử

A. Tanin gallic
B. Tanin catechic
C. Gồm cả 3 loại tanin
D. Tanin hỗn hợp

12, Khi phơi dược liệu cần chú ý


A. Để trên giàn xếp
B. Đảo trở
C. Cắt ngắn, chẻ nhỏ
D. Cả 3

13, Cấu trúc đặc trưng trong coumarin là

A. Cấu hình sạng Cis


B. Lacton
C. Ester ngoại phân tử
D. OH- phenol

14, Các Glyco-alkaloid thường gặp trong họ thực vật

A. Liliaceae
B. Araliaceae
C. Solanaceae
D. Fabaceae

15, Vòng A của khung Flavonoid hấp thu ở bước sóng

A. 200-250 nm
B. 220-290 nm
C. 500-600 nm
D. 290-380 nm

16, Nêu thành phần dược liệu có chứa sẵn anthẩquinon, phương pháp
nào có thể áp dụng để phát hiện
A. Chiết với dung môi hữu cơ, sau đó thêm ammoniac loãng, lớp
kiềm xuất hện màu đỏ
B. Chiết xuấ với nước, dịch chiết nước cho tủa trắng với dung dịch vhì
acetat
C. Đun nóng dung dịch chiết với acid acetic loãng xuất hiện tủa màu
đỏ
D. Chiết với dung môi hữu cơ, dịch chiết có tủa màu vàng với hỗn hợp
acid hydrochlorid loãng và clorogen
17, Tính thăng hoa của coumảin còn gặp ở

A. Anthraglycosid
B. Glycosid tim
C. Flavonoid
D. Tất cả sai

18, Nói chung khi tác dụng với dung dịch kiềm loãng, nhóm
anthraquinon sẽ cho màu nào sau đây

A. Xanh
B. Tím sim
C. Đỏ
D. Xanh rêu đậm

19, Tính chất kiểu vitamin P gặp trong Flavonoid là do có liên quan cấu
trúc

A. Ortho dị vòng OH/vòng B


B. -Ome ở vòng A,B
C. Carbonyl/C4
D. 3-O-Glycosid

20, Hợp chất Procyanidin B-2 được tìm thấy trong


A. Vỏ quả măng cụt
B. Ngũ bồi tử
C. Lá ổi
D. Rễ nhàu

21, Phản ứng định tính khung steroid trong glycosid tim là

A. Kìm yếu
B. Acid
C. Trung tính
D. Kiềm mạnh

22, Saponin triterpen phân bố chủ yếu trong

A. Đơn tử diệp
B. Song tử diệp
C. Thực vật hạt trần
D. Động vật nhuyễn thể

23,Tính chất nào sau đây không đúng đối với nhựa lô hội

A. Không được dùng cho phụ nữ có thai


B. Dễ tan trong nước lạnh
C. Có vị đắng
D. Tan hoàn toàn trong cồn

24, Phát biểu đúg về phản ứng Lieberman-Burchard

A. Không đặc hiệu với saponin


B. Thuốc thử dùng là H2SO4 đ
C. Dương tính với cả glycoside tim
D. Tất cả đều đúng

25, Phụ nữ đang thời kì cho con bú không nên dùng nhựa lô hội
A. Thuốc làm cho đứa trẻ bị sạm da
B. Thuốc sẽ gây tiêu chảy cho người
C. Thuốc sẽ gây tăng co bóp tử cung
D. Thuốc sẽ qua sữa mẹ gay rối loạn tiêu hóa đứa trẻ
26,Chất nào sau đây có cấu trúc coumaro-isoflavonoid

A. Angelicin
B. Warfarin
C. Callophyloid
D. Wedelolacton

27, Nhiệt độ sấy dược liệu chứa tinh dầu

1. 40 độ
2. 30 độ
3. 70 độ
4. 50 độ

28, Trong ngành dược , tannin được dùng với các tác dụng sau ,
ngoại trừ
A. Cầm máu, chữa trĩ, rõ hậu môn
B. Thuộc da dưới dạng cao chiết thực vật
C. Chữa bỏng, tiêu chảy, viêm ruột
D. Chống oxi hóa, loại các gốc tự do
29, Loại dược liệu cần phơi trong râm

A. Hoa
B. Lá
C. Có tinh dầu
D. Cả 3

30, Búp và lá ổi có chứa tanin thuộc nhóm


A. Không thủy phân được
B. Búp và lá ổi không có tanin
C. Gồm cả 3 loại tanin
D. Thuỷ phân được
31, Maltose phản ứng với Iod cho màu

A. Không phản ứng


B. Xanh dương
C. Đỏ
D. Tím

32, Phát biểu sai về acid glycyrrhizic


A. Là một pseudo-glycosid
B. Phần đường là acid glucuronic
C. Aglycon là acid glycyrhetic
D. Cấu trúc khung triterpen
33, muốn chiết anthranoid(phần aglycon) trong dược liệu áp dụng theo
cách
A. Đun cách thủy với hổn hợp cồn nước
B. Kiểm hóa dược liệu sau đó chiết bằng dung môi hũu cơ
C. Chiết bằng nước nóng sau đó thêm chì acetat để loại tạp
D. Thủy phân bằng acid sau đó chiết bằng chloroform
34, Glycosid tim có nhiều ở họ

A. Menispermaceae
B. Scrophulariaceae
C. Asteraceae
D. Poaceae

35, Vị thuốc cần phơi âm can

A. Hương phụ
B. Hương nhu
C. Mạch môn
D. Ngũ gia bì

36, Phản ứng định tính vòng lacton trong glycosid tim thực hiện trong
môi trường

A. Trung tính
B. Kiềm
C. Acid yếu
D. Acid mạnh

37, Pha động thường dùng khi định tính saponin bằng kĩ thuất sắc kí
lớp mỏng

A. MeOH-CHCL3-H2O(65:35:10)
B. CHCL3- MeOH-H2O(65:35:10)
C. CHCL3-H2O - MeOH (65:35:10)
D. MeOH-H2O -CHCL3(65:35:10)

38, Muốn chiết tannin có thể dùng các dung môi sau, ngoại trừ

A. Aceton
B. Nước
C. Ether dầu hỏa
D. Cồn

39, Polyhydroxyaldehyd gồm, ngoại trừ

A. Chất nhày
B. Cellulóse
C. Tinh bột
D. Pectin

40, Phát biểu sai về acid glycyrhetic


A. Có phổ UV
B. Có aglycon là acid glycyrhizic
C. Thuộc nhóm oleanan
D. Cấu trúc khung triterpen
41, Tác dụng dược lý của flavonoid trong cam thảo
A. Tăng tiết K+
B. Long đàm
C. Chống co thất
D. Ức chế 11-β-hydroxysteroid dehdrogenáe
42, Hoạt chất có trong cây hành biển

A. Neriolin
B. Digitalin
C. Thevetin
D. Scillaren

43, Các isoflavonoid có nhiều trong dược liệu họ

A. Fabaceae
B. Apocynaceae
C. Rutaceae
D. Asteraceae

44, Acid picric là thuốc thửu trong định tính thành phần của glycosid
tim

A. Vòng lacton
B. Đường 2 desoxy
C. Khung tritepen
D. Khung steroid

45, hợp chất flavonoid có màu vàng đến đỏ cam( vàng ánh kim loại)

A. Auron
B. AC
C. DHC
D. Flavonol

46, Loai đầu dò ít được sứ dụng để định tính saponin trong các máy
HPLc

A. Uv
B. RI
C. MS
D. ELSD

47, Hợp chất flavonoid không màu

A. Flavonol
B. DHC
C. AC
D. Auron
48,Lưu ý trong chiết xuất và phân lập saponin
A. Dễ bị thủy phân, khó kết tinh
B. Qua được các màng thẩm tích
C. Hàm lượng trong cây thường ít
D. Là hổn hợp gồm nhiều chất khác nhau nhưng phân tử lượng
giống nhau
49,tác dụng dược lí không phải của saponin

A. Nhuận tràng
B. Kích thích hình thành các collagen
C. Kháng viêm
D. Kháng khối u

50, Hạt đại mạch nảy mần(mạch nha) có nhiều enzym


A. Amylase
B. Lipase
C. Glucosidase
51, Phản ứng dùng để định tính flavônoid ở vòng γ- pyron

A. Cyanidin
B. Liberman
C. Keller killiamin
D. Bortranger

52, các phương pháp sau có thể dùng định lượng anthraquinon, ngoại
trừ
A. Phương pháp sinh vật trên chuột thí nghiệm
B. Phương pháp sắc kĩ lõng với hiệu năng cao với đầu dò huỳnh quang
C. Phương pháp cân
D. Phương pháp so màu
53, Chích thảo là cam thảo
A. Tẩm mật ong
B. Ngâm rượu
C. Tẩm đồng tiện
D. Đổ mền trong nước , cát lát mỏng
54, Hiện tượng dương tính của phản ứng Keller- kiliani
A. Lớp kiềm có màu đỏ
B. Màu tím không bền chuyển sang màu xanh
C. Mặt ngăn cách có màu đỏ
D. Dung dịch có màu vàng
55, Dược liệu nào có chứa dẫn xuất của anthraquinon

A. Ngũ bồi tử
B. Bạch chỉ
C. Hà thủ ô
D. Mù u

56, Trong bufadienolid vòng lacton chưa bão hòa có

A. 1 nối đôi
B. 2 nối đôi
C. 3 nối đôi
D. 4 nối đôi

57, Đánh giá hiệu lực glycosid tim bừng phương pháp sinh vật trên,
ngoại trừ

A. Ếch
B. Bồ câu
C. Mèo
D. Thỏ
Mã đề: 717
1,Thuốc thử Stiassy là

A. Thì acetat kiệm


B. FeCl3
C. Formol - HCI (2:1)
D. Nước brom

2,Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác dụng với
thuốc thử FeCl3

A. Phát huỳnh quang


B. Tủa vùng đục.
C. Phức xanh đen
D. Dung dịch sẫm màu

3, EGCG là viết tắt của


A. Epigallocatechin elagat
B. Egalicatechin galic
C. Epigallocatechin gallat
4,Các glyco-alkaloid thường gặp trong họ thực vật
A. Fabaceae
B. Solanaceae
5,Pectin thường gặp trong ..(X). một số cây họ ...(Y)...
A. (X)Vỏ quả ngoài -(Y): Rutaceae
B. (X): Thịt quả - (Y): Rutaceae
C. (X)Vỏ quả ngoài -(Y): Fabaceae
D. (X): Vỏ quả giữa -(Y): Rutaceae
6,Tính chất của tannin
A. Kích ứng niêm mạc dạ dày
B. Tất cả đúng
C. tan trong n-hexan, petrol ether
7,Lê Hữu Trác đỗ Tiến sĩ dưới đời vua
A. Lý
B. Đinh
8,Phát biểu nào không đúng khi nói về cây Nhàu.
A. Rễ nhàu dùng sắc uống chữa tăng huyết áp
B. Búp non nhàu giúp chữa táo bón do có anthraglycosid
C. Lá nhàu giúp thanh nhiệt, chữa sốt.
D. Quả nhàu ăn với muối để làm thuốc chữa tăng huyết áp
9,Trong môi trường kiềm, coumarin mỡ vòng cho sản phẩm
A. Benzo-a-pyron
B. Acid o-coumarie
C. Benzo-y-pyron
D. Acid o-coumarinic
10, Abrin là alkaloid độc có trong hạt của

A. Cam thảo dây


B. Cam thảo cây
C. Cam thảo đất
D. Cam thảo đá bia

11, Tanin pyrogallic không có đặc điểm


A. Thủy phân cho đường và acid galic
B. Tan tốt trong nước
C. Genin là các acid galic nối với nhau qua liên kết peptid
12, Sản phẩm khi chưng cất khô các Tanin thủy phân được
A. Pyrogallol
B. Phloroglucinol
C. Pyrocatechin
D. Acid galic
13, Phát biểu SAI về Madecassoid
A. Cấu trúc khung ursan
B. Aglycon là acid asiatie
C. Là pseudo-glycosid
D. Có tác dụng lên sự tổng hợp collagen
14, Sản phẩm khi chưng cất khổ các Tanin không thủy phân được
A. Pyrocatechin
B. Phloroglucinol
C. Acid galie
D. Pyrogallol
15, Trong Hải Thượng Y tôn Tâm lĩnh” gồm
A. 24 quyên
B. 64 quyển
C. 28 quyển
D. 56 quyên
16,Chrysophanol chỉ tan được trong dung dịch NaOH vì:
A. Chrysophanol là chất rất phân cực
B. Có nhóm-COOHở vị trí C3
C. Chỉ có nhóm OH ở vị trí α
D. Chỉ có nhóm OH ở vị trí β
17, Phát biểu SAI về acid glycyrrhizic
A. Cấu trúc khung triterpen
B. Phần đường là acid glucuronic
C. Aglycon là acid glycyrrhetic
D. Là một pseudo-glycosid
18, Chữ “Minh” trong 8 chữ giáo huấn của Hải Thượng nghĩa là
A. Minh bạch
B. Trong sạch
C. Thông minh
D. Sáng suốt
19, Tanin pylocatechin có trong
A. Kha tử
B. Ngũ bội tử
C. A,C đúng
D. Trà
20, Người nêu cao vấn đề đạo đức trong ngành y
A. Phan Phù Tiên
B. Lê Hữu Trác
C. Lê Quý Đôn
D. Nguyễn Bá Tĩnh
21,Họ thực vật của Cải cân
A. Fabaceae
B. Poaceae
C. Apiaceae
D. Dioscoreaceae
22, Phản ứng coumarin với thuốc thử Diaze cho sản phẩm màu
A. Đỏ tím
B. Đỏ nâu
C. Đỏ cam
D. Đỏ mận
23, Thành phần hóa học của Lô hội gồm những chất sau, ngoại trừ:
A. Polysaccharid
B. Tanin
C. Barbaloin
D. Aloe emodin
24, Tính chất thường gặp của các glycosid
A. Tan trong dung môi phân cực
B. Dễ kết tinh
C. Tan trong dung môi kém phân cực
D. Thăng hoa được
25, Tác dụng dược lý không phải của flavonoid
A. Antioxidant
B. Tương tự vịt PP
C. Hạ cholesterol
D. Bảo vệ gan
26, Trà tam diệp có thành phần chính là:
A. Trắc bá diệp
B. Phan tả diệp
C. Cả 3 dược liệu trên
D. Diệp hạ châu
27,Phản ứng định tính phần đường trong glycosid tim
A. Kedde
B. Keller-Kiliani
C. Borntrager
D. Liebermann
28, EGCG là cấu trúc thuộc phân nhóm

A. Flavan-3-ol
B. Flavanonol
C. Flavonol
D. LAC

Mã đề: Cô linh-6.00
1,Khung sapogenin KHÔNG CÓ cấu trúc khung cholestan

A. Solanidan
B. Spirosolan
C. Furostan
D. Lanostan

2,Loài nào được dùng để giả mạo sâm Ngọc Linh


A. Tam thất gừng
B. Tam thất nam
C. Tam thất vũ điệp
D. Tam thất bắc
3,Coumarin tổng hợp dùng làm thuốc chống đông máu
A. Scopoletin
B. Dicoumaroll
C. Wedelolacton
D. Calophyllolid
3,Liên kết hình thành với protein giúp Tanin có tính thuộc da
A. Cộng hóa trị
B. Valderwall
C. Hydro
D. lon
4,Sắp xếp theo thứ tự tăng dần hàm lượng Rb1
A. Hắc Sâm <Hồng sâm < Nhân sâm
B. Hồng sâm <Nhân sâm< Hắc sâm
C. Nhân sâm< Hồng sâm <Hắc sâm
D. Hồng sâm <Hắc sâm <Nhân sâm
5,Hiện tượng dương tính của phản ứng Baljet
A. Đỏ cam
B. Xanh dương
C. Hồng
6,Heteropolysaccharid được tiết ra do điều kiện bất lợi, sâu bệnh
A. Pectin
B. Gôm
C. Chất nhầy
D. Nhựa
7,Họ thực vật thường có coumarin
A. Fabaceae
B. Apiaceae
C. Asphodelaceae
D. Polygonaceae
8,Thuốc thử stiasny kết tủa với
A. Gallo tannin
B. Elagi tannin
C. Tanin pyrocatechic
D. Acid chlorogenic
9,Homopolysaccharid
A. Pectin
B. Gôm
C. Inulin
D. Chất nhầy
10,Những anthranoid nhóm phẩm nhuộm có phần glycon là dẫn chất
của
A. 1,2 dihydroxy anthracen
B. 9,10 diceton anthracen
C. C. 1,2 dihydroxy anthraquinon
D. 1,8 dihydroxy anthraquinon
11,Tính chất của glycoside tim,
A. a, Là chất rắn, có thể kết tinh.
B. b. Vị ngọt hơi gắt
C. Không tan trong CHCl3 (9)
D. d. Không tan trong n-Hexan
12,Phát biểu đúng về khung bufaclienolic
A. Tổng số 23 Carbon
B. Vòng lacton 6 cạnh
C. Chỉ CÓ trong thực vật
D. Thường Có C -OH ở vị trí số 3
13,Đối tượng nghiên cứu của dược liệu hiện đại không bao gồm

A. Thực vật
B. Động vật
C. Vi sinh
D. Khoáng vật
14,Anthraglycosid có cấu trúc khung nền.
A. C6-C3-C6
B. C6-C1-C6
C. C6-C2-C6
D. C6-C3
15,Flavonoid dạng bi-flavonoid
A. Rutin
B. Hesperidin
C. Ginkgetin
D. Puerarin
16,Khung sapogenin KHÔNG CÓ cấu trúc khung cholestan
A. Solanidan
B. Spirosolan
C. Furostan
D. Lanostan

17,Các saponin bão hòa trong cồn sẽ tủa khi cho một lượng lớn
A. Ether
B. n-BuOH
C. MOH
D. H20
18,Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nền của Coumarin
A. C6-C3
B. Pyron benzen
C. 9.10 diceton anthracen
D. C6-C2-C6
19,AC trong môi trường acid sẽ cho màu ,
A. Đỏ
B. Xanh lá.
C. Tím
D. Xanh dương
20,Các saponin bão hòa trong cồn sẽ tủa khi cho một lượng lớn
A. Ether
B. n-BuOH
C. MOH
D. H20

21,Khung sapogenin KHÔNG CÓ cấu trúc khung cholestan


A. Solanidan
B. Spirosola
C. Furostan
D. Lanostan
22,Sản phẩm khi chưng cất khô các Tanin không thủy phân được
A. Acid galic
B. Pyrogallol
C. Pyrocatechin
D. Phloroglucinol
Mã đề: Đề onl
1,Flavonoid có λ max lớn nhất

A. Flavanol
B. Flavon
C. Anthocyanidin
D. Auron

2,Phát biểu nào sau đây là SAI


A. Vòng lacton trong Coumarin kém bền trong môi trường kiềm
B. Nhóm Pyrano-Coumarin có 3 vòng 6 cạnh
C. ISO-Coumarin khác Coumarin về số carbon
D. Nhóm Furano-Coumarin có 2 vòng 6 cạnh và 1 vòng 5 canh
3, Chiết anthraquinon bằng CHCl3, hiện tượng dương tính của phản
ứng Borntrager
A. Lớp chloroform có màu vàng (dưới)
B. Có vòng nhấn màu nâu đỏ
C. Lớp kiềm màu đỏ (dưới)
D. Lớp kiềm màu đỏ (trên)
4,Cả Antharnoid dạng glycon và dạng glycosid đều tan trong
A. Dung dich NaHSO3
B. Nước nóng
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch NaOH
5, Bufadienolid được tìm thấy đầu tiên ở
A. Cà cuống
B. Éch
C. Hải sâm
D. CÓC
6,Đặc điểm của phản ứng với muối Chì acetat trung tính
A. Dung dịch có tính kiềm
B. Tuả với các polyphenol
C. Tủa với các C-di-OH
D. Dùng để loại tạp polyphenol
7,Khi chiết xuất Coumarin rất kém phân cực ta KHÔNG thể dùng
A. Dùng cồn cao độ làm dung môi chiết
B. Phương pháp vị thăng hoa để tinh chế Coumarin
C. Ether-dầu hỏa (ether petrol) để loại chất béo
D. Dung dịch chì acetat trung tính để loại tạp polyphenol
8,Anthranoid là những glycosid mà phần aglycon là dẫn chất của
A. 1.2 dihydroxy anthracen
B. 9,10 diceton anthracen
C. 1.2 dihydroxy anthraquinon
9,Glycosid tim, CHỌN CÂU SAI
A. Tan được trong nước
B. Chỉ có trong thực vật
C. Dương tính với phản ứng Lierbermann-Burchard
D. Có độc tính nếu dùng quá liều
10,Dung môi thích hợp trong chiết xuất phân lập flavonoid
A. Chloroform
B. Ethyl acetat
C. NƯỚC
D. Cồn 96%

11,Phản ứng định tính khung steroid trong glycosid tim thực
hiện trong môi trường
A. Kiềm yếu
B. Trung tính
C. Kiềm mạnh
D. Acid
12,Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid
A. Đường desoxy
B. Số vòng
C. Khung steroid
D. Vòng lacton

13,Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tanin và


anthraglycosid
A. Lô hội
B. Muồng trâu
C. Thầu dầu
D. Đại hoàng
14,Phân loại Flavonoid theo cấu trúc aglycon là dựa vào
A. Vòng C có 5 hay 6 cạnh
B. Sự đóng hay mở của vòngC
C. Vị trí gắn vòng 6 trên mạch 3C
D. Mức độ oxy hóa của Vòng C

15,Coumarin được phân lập đầu tiên từ


A. Calophyllum inophyllum
B. Angelica decursiva
C. Wedelia chinensis
D. Coumaruna odorata
16,Tinh thể Coumarin sau khi thử nghiệm vị thăng hoa có thể dùng
A. Chỉ để làm phản ứng diazo
B. Để làm phản ứng ciazo và chạy SKLM
C. Chỉ để phân tích SKLM.
D. không thể dùng để làm phản ứng diazo và phân tích
Đề thi trước tết
Mẫ đề:630
Câu 1: Các tác nhân sau có thể dùng để loại tannin, ngoại trừ:
A. dd gelatin muối
B. than hoạt
C. than hoạt
D. dd muối ăn
Câu 2: Để làm gọn vết sắc kỷ đồ, pha động trong sắc ký lớp mỏng của
flavonoid thường có
A. Acid vô cơ
B. H2O
C. EtoAc
D. Acid hữu cơ
Câu 3: Các dược liệu cùng chi Cassia
A. Đại hoàng • Lô hội
B. Đại hoàng - Hà thủ ô
C. Đại hoàng • Phan tả diệp
D. Phan tả diệp - Muồng trâu
Câu 4: Hợp chất sau thuộc nhóm hợp chất
A. Saponin
B. Tanin
C. Flavonoid
D. Coumarin
Câu 5: Phát biểu sai về coumarin
A. Cấu trúc đặc trưng là ester nội phân tử
B. Có khả năng thăng hoa
C. Có mùi thơm
D. Cấu trúc C6 – C3 – C6
Câu 6: Chỉ tiêu không thuộc phương pháp xác định độ tro
A. Tro không tan trong H2SO4
B. Tro toàn phần
C. Tro không tan trong HCl
D. Tro sulfat
Câu 7: Ông tổ y học hiện đại phương Tây
A. Serturer
B. Galen
C. Hippocrates
D. Paraselsus
Câu 8: Tanin catechic là
A. Tanin hỗn tạp
B. Tanin già (pseudo-tannin)
C. Tanin không thủy phân được
A. Tanin thủy phân được
Câu 9: Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với octanol, thấy lớp dưới
có màu đỏ có nghĩa mẫu thử chứa flavonoid
A. Dang genin
B. Dạng glycosid
C. Thuộc nhóm flavon
Đ. Thuộc nhóm Anthocyanidin
Câu 10: Phương pháp bột da định lượng tannin trong dược liệu thực
chất là phương pháp
A. Phương pháp chuẩn độ thể tích
B. Sắc ký lỏng hiệu năng cao
C. Phương pháp so màu
D. Phương pháp cân
Câu 11: Chích thảo là cam thảo
A. Ngâm rượu
B. Đồ mềm trong nước, cắt lát mỏng.
C. Tẩm mật ong
D. Tẩm đồng tiện
Câu 12: Tác dụng dược lý không phải của saponin
A Kích thích hình thành collagen
B. Kháng viêm
C. Kháng khối u
D. Nhuận tràng
Câu 13: Cơ chế tạo gel của pectin trong môi trường acid
A. Thủy phân hoàn toàn
B. Tạo liên kết với ion Ca2+
C. Tạo liên kết hydro
D. Tủa bởi các muối đa hóa trị.
Câu 14: Glycosid tim còn được gọi là
A. Glycosid daicosid
B. Glycosid iridoid
C. Glycosid digitalis
D. Glycosid digitan
Câu 15: Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tanin và
anthraglycosid
A. Muồng trâu
B. Thầu dầu
C. Đại hoảng
D. Lô hội
Câu 16: Nhận định sai về các flavonoid
A. Có khả năng năng phân hủy các gốc tự do
B. Hay gặp ở họ Asteraceae, Rutaceae,Theaceae
C. Ức chế enzyme hyaluronidase
D. Phân bố rộng rãi ở động vật, thực vật
Câu 18: Phát biểu SAI về acid glycyrrhizic
A. Cấu trúc khung triterpen
B. Phần đường là acid glucuronic
C. Là một pseudo-glycosid
D. Aglycon là acid glycyrrhetic
Câu 19: Dược liệu nào có thể dùng để giả mạo Hoài sơn
A. Khoai sọ
B. Khoai tây
C. Khoai lang
D. . Khoai mỡ
Câu 20: Hợp chất nào sau đây thuộc nhóm Soglycosid
A. Sinigrin
B. Liquiritin
C. Puerarin
D. Barbaloin
Câu 21: Phát biểu sai về tính chất hóa học chung của các flavonoid
A. Tính kiềm do vòng B quy định
B. vừa có tính oxy hóa, vừa có tính khử
C. Lưỡng tính
D. Nhân benzopirillium của Anthocyanidin có | tỉnh kiêm mạnh nhất
Câu 22: Nhóm hoạt chất có khả năng thăng hoa và có mùi thơm
A. Anthraglycosid
B. Coumarin
C. Tinh dầu
D. Flavonoid
Câu 23: Công thức dưới đây là
A. Angelicin
C. Umbelliferon
B. Wedelolacton
D. Dicoumarol
Câu 24: Bộ phận dùng của Bạch quả có nhiều flavonoid

A. Quả
B. Vỏ thân
C. La
D. Hạt

Câu 25: Chất hữu cơ tạo thành do sự ngưng tụ giữa một phần đường và
phần không phải đường,phần không phải đường được gọi là ( có cầu
thang nhất )
A. Genin
B. Genin hay aglycon
C. Glycon
D. Aglycon
Câu 26: Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử nghiệm
...(X)...nhưng silu đó có thể phân biệt bằng phản ứng (Y)...với que
bông gòn tầm kiểm.
X: vị thăng hoa, Y: Borntraeger
X; định tính –OH phenol, Y: thuốc thử diazo
C. X: vị thăng hoa, Y: tăng huỳnh quang
D. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đóng vòng lacton
Câu 27: Các glyco-alkaloid thường gặp trong họ thực vật
A. Fabaceae
B. Liliaceae
C. Solanaceae
D. Araliaceae
Câu 28: Phản ứng phân biệt tanin catechic và tannin gallic, ngoại trừ
A Phản ứng với TT Stinsny
B. Phản ứng với FeCl3
C. Phản ứng với nước brom
D. Phản ứng với dd gelatin muối
Câu 29: Abrin là alkaloid độc có trong hạt của
A. Cam thảo cây
C. Cam thảo dây
B. Cam thảo đá bịa
D. Cam thảo đất
Câu 30: Mủ trôm, mủ gòn là thuộc nhóm glucid
A. Pectin
B. Cellulose
C. Gôm
D, Chất nhầy
Câu 31: Tinh thể coumarin
A.Hình que, màu vàng
B. Hình kim, trong suốt
C. Hình que, trong suốt
D. Hình kim, màu vàng
Câu 32: Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với octanol, thấy lớp trên
có màu đỏ có nghĩa mẫu thử chứa flavonoid
A. Dạng genin
B. Thuộc nhóm flavon
C. Dang glycosid
D. Thuộc nhóm Anthocyanidin
Câu 33: Phương pháp làm khô dùng được cho nọc rắn, sữa ong chúa
A. Sấy ở áp suất thường
B. Sấy dưới áp suất giảm
C. Làm khô trong bình hút ẩm
D. B,C đúng
Câu 34: Dược liệu thu hái khi còn là nụ, ngoại trừ
A. Kim ngân
B. Hồng hoa
C. Đinh hương
D. Hòe
Câu 35: Coumarin là nhóm hoạt chất có cấu trúc
A Vong a-pyron
B, Khung Anthracen
C. Khung Olean
D, Vòng -pyron
Câu 36: Phương pháp dùng để định lượng acid glycyrrhizie
A. Phương pháp cân.
B. Phương pháp acid-base
C. Phương pháp quang phổ
Đ. Tất cả đúng
Câu 37: Khả năng tạo phức với các ion kim loại sẽ tăng nếu như trong
flavonoid có A. -OH/C3
B. -OH/C5
C. o-di-OH
Đ. Tất cả đúng

Câu 38: Phát biểu sai về thu hái


A. Lá nên thu hái khi hoa sắp tàn
B. Hàm lượng menthon trong lá non cây bạc hà cao hơn lá già
C. Vỏ quế nên thu hái vào mùa xuân là tốt nhất
D. Nụ hòe có hàm lượng rutin cao hơn khi hoa nở
Câu 39: Tác dụng có thể có của tannin là:
A. Chữa bỏng, vết thương ngoài da
B. Chữa xót ruột, táo bón
C. Chữa viêm hô hấp cấp và mạn tính
D. Giải độc rượu
Câu 40: Đặc điểm của phản ứng với muối Chl axetat kiềm
A. Tùa với các polyphenol
B. Tùa với các o-di-OH
C. Dùng để loại tạp polyphenol
D. Tất cả đúng
Câu 41: Madecassoid, Asiaticossid là thành phần hóa học quan trọng
của
A. Ngưu tất
B, Cam thảo
C. Rau má
D. Ngũ gia bì
Câu 42: Phát biểu nào là sai
A. Coumarin không có khả năng thăng hoa được
B. Coumarin có cấu trúc benzo-4-Pyron
C. Vòng lacton trong cấu trúc coumarin thi kém
D. Khi tác dụng với KOH 5%, coumarin phát bền trong môi trường
kiềm
quang dưới tia UV
Câu 43: Phát biểu SAI về acid glycyrrhetic
A. Có aglyeon là acid glycyrrhizic
B. Thuộc nhóm olearian
C. Cấu trúc khung triterpen
D. Có phổ UV
Câu 44: Thời gian thu hoạch nhân sâm tốt nhất
A. 3-6 năm
B. 6-10 năm
C. 15-20 năm
D. 10-15 năm
Câu 45: Xét về thành phần hóa học, dược liệu nào khác so với các dược
liệu còn lại
A. Phan tà diện
B. Đại hoàng
C. Địa hoàng
D. Lô hội
Câu 46: Hợp chất nào sau đây thuộc nhóm 0-glycosid
A. Liquiritin
B. Puerarin
C. Barbaloin
D. Sinigrin
Câu 47: Cập Dược liệu nào sau đây đều có chứa hoạt chất chính thuộc
nhóm anthranoid
A. Đại hoằng / Thầu dầu.
B. Phan tả diệp / Sử quân tử
C. Phan tà diệp / Muồng trâu
D. Muồng trâu / Bìm bìm
Câu 48: Các chỉ tiêu vật lý đánh giá góc quay cực dùng cho chất
A. Có đồng phân quang học
B. Dě bay hơi
C. Dễ kết tinh
D. Có đồng phân hình học
Câu 49: Lĩnh vực không thuộc đối tượng nghiên cứu của dược liệu

A. Chiết xuất, phân lập


B. Nghiên cứu thuốc mới
C. Sàng lọc thông qua các phần mềm (in silico)
D. Kiểm nghiệm, tiêu chuẩn hóa
Câu 50: Thành phần hóa học có tác dụng tương tự estrogen trong sắn
dây
A. Tinh bột
B. Tinh dầu
C. Flavonoid
D. Saponin
Câu 51: Nhóm chất có khả năng phát huỳnh quang trong môi trường
kiềm dưới tác dụng của UV
A. Tanin
B. Flavonoid
C. Coumarin
D. Saponin
Câu 52: Phát biểu SAI về Madecassoid
A. Có tác dụng lên sự tổng hợp collagen
B. Cấu trúc khung ursan
C. Là pseudo-glycosid
D. Aglycon là acid asiatic
Câu 53: Để nhận diện/định tính tanin trong dược liệu, dùng phản ứng
tạo mẫu ...
A. đố với dung dịch NaOH 1%
B. đỏ với dung dịch HCl 1%
C. xanh đen /xanh lá với dung dịch FeCl3 1%
D. xanh đen / xanh lá với dung dịch HCl 1%
Câu 54: Từ Panax trong tên khoa học của nhân sâm có nghĩa là
A. Chữa được tất cả
B. Rễ củ
C. Triều Tiên
D. Quý giá
Câu 55: Sắc kỷ cột pha đảo (Sephalex LH-20) được dùng để phân lập
nhóm hợp chất A. Alkaloid
B. Sapogenin Tannin
D. Anthraquinon
Câu 56: Các dược liệu sau đây đều chứa nhiều tanin, ngoại trừ
A. Mang cut
B. Ngũ bội tử
C. Nha đảm tử
D. Lá trà
Câu 57: Dịch chiết cồn 96% của dược liệu A khi thử phản ứng
Cyanidin thấy âm tính, nhưng khi acid hóa dịch chiết rồi đun khoảng 5
phút lại cho dương tính với phản ứng Cyanidin. Vậy dược liệu A có thể
có flavonoid nhóm
A. Chalcol
B. Catechin
C. Anthocyanidin
D. Flavan-3,4-diol LAC
Câu 58: Đặc điểm của phản ứng với muối Chì axetat trung tính
A. Tủa với các polyphenol
B. Tửa với các ortho-di-OH
C. Dùng để loại tạp polyphenol
D. A,C đúng
Câu 59: Thành phần hóa học chính của Thạch (agar-agar)
A. α - D glucose
B. Agarose-Agaropectin
C. Amylose-Amylopectin
D. B-D glucose
Câu 60: Phản ứng đặc hiệu để định tính vòng 7-Pyron
A. Cyanidin
B. Borntrager

C. Phát huỳnh quang trong môi trường kiềm


D. Vi thăng hoa
Câu 61: Công dụng nào sau đây không phải của Sắn dây
A. Thanh nhiệt, trị cảm sốt
B. Giải nhiệt, giải độc
C. C Trị viêm gan, vàng da
D. Giải rượu, cung cấp estrogen tự nhiên
Câu 62:Tác dụng dược lý của flavonoid trong Cam thảo
A. Chống co thắt
B. Ưc ché 11-3-hydroxysteroid dehydrogenase
C. Long đàm
D. Tăng tiết K+
Câu 63: Tính chất nào sau đây thì KHÔNG phù hợp đối với dược liệu
Phan tà diệp
A. Có rất nhiều tỉnh thể Calci oxalat (gây sỏi Thận )
B. Có nhựa gây đau bụng nêu dùng đường uống
C. Nếu uống, nước tiểu sẽ có màu hồng đỏ
D. Có hoạt chất thuộc nhóm anthraglycosid
Câu 64: Thuốc thử để hiện màu trên sắc ký đồ của flavonoid
A. Vanillin-Sufuric
B. FeCl3 1%
C. FBS
D. Tất cả đúng
Câu 65: Tannin trong ngũ bội tử là có tính chất nào sau đây
A. Thủy phân được
B. Tạo bọt được
C. Thăng hoa được
D. Ngưng tụ được
Câu 66: Thành phần nào sau đây của cây Lô hội có tác dụng trên da và
niêm mạc rõ rệt hơn
A. Anthraglycosid
B. Polysaccharid
C. Tanin
D. Anthraquinon
Câu 67: Cynarin là
A. Flavonoid trong Actiso
B. Acid 1,3-dicaffcoyl-quinic
C. Flavo-Lignan
D. Có nhiều trong Hoa Cynara scolysius
Câu 68: Kỹ thuật có thể dùng để định lượng Flavonoid, ngoại trừ
A. HPLC
B. Chuan do acid-base
C. Phương pháp cân
D. Do quang
Câu 69: Các saponin có trong nhân sâm gọi chung là
A. Ginseng-saponin
B. Ginsenosid
A. C, Panax-saponin
C. Panaxoidn
Câu 70: Lưu ý không phải của dược liệu Phan tà diệp
A. Để nguội nướe sắc trước khi dùng
B. Không dùng dược liệu mới
C. Nên ngâm rượu hoặc sắc với nước nóng khi
D. Nhựa gây kích ứng, đau bụng dùng
Câu 71: Phương pháp ổn định dược liệu thu được cao chứa hoạt chất
của cây tươi
A. Hơi cồn
B. Hơi nước
C. Nhiệt khô
D. Cồn sôi
Câu 72: Tác dụng của saponin trong Cam thảo
A. Chống co thắt
B. Tăng bài tiết K+
C. Ức chế 11-5-hydroxysteroid dehydrogenase
D. Tất cả đúng
Câu 73: Khái niệm Flavonoid đầu tiên là của
A. Geissman
B. Marquart
C. Pelletier
D. Meissner
Câu 74: Coumarin phát quang dưới UV bước sóng

A. 356
B. 254
C. 245
D. 365

Câu 75: Đối tượng không nên dùng Cam thảo


A. Phụ nữ có thai
B. Người huyết áp thấp
C. Người đục thủy tinh thế
D. A,B đúng
Mã đề: 796
Câu 8: Chọn câu Sai về saponin
A. Có tính chất hoạt động bề mặt
A. Phân aglycon có tinh thần nước còn phần đường có tính thân dầu
B. Khả năng tạo bọt thay đổi theo cấu trúc
C. Không phải tất cả saponin đều tạo bọt khi lắc với nước
Câu 9: Coumarin thể hiện tính chất của một polyphenol ở phản ứng
A. Tăng huỳnh quang trong môi trưởng kiềm dưới tác dụng của
UV-365nm
B. Phản ứnig diazo
C.Thăng hoa
D. Đóng mở vòng lactor
Câu 10: Acid pectic và pectin
A. Heteropolysaccharid
B. Homopolysaccharid
C. Tạo thể chất cũng cho quà xanh
D. Pectin hòa tan
Câu 11: Maltose là
A. Có nhiều trong mật ong
B. Duong don
C. Monosaccharid
D. Glucose-c-1.4-glucose
Câu 12: Dựa vào cách gần vòng B vào mạch 3C, flavonoid được chia
làm bao nhiêu nhóm chính

A. 2
B. 3
C.1
D. 4

Câu 13: Phương pháp KHÔNG dùng trong định lượng saponin
A. Sắc ký lỏng cao áp
B. Cân
C. Sắc ký khí
D. Đo quang
Câu 14: Liên kết giúp Tanin tạo được màng, bám chặt trên bề mặt da là
liên kết
A. Este
B. Hydro
C. Peptid
D. Depsid
Câu 15: Phương pháp định lượng cam thảo theo Dược điển Việt Nam V

A. Cân
B. Chuan do the tich
C. Đo quang
D. Sắc ký khí

Câu 17: Chọn câu SA1


A. Sự thủy phân bàn, enzym xảy ra chọn lọc
B. Sự thủy phân bằng acid có thể tạo ra các artefact
C. Thủy phân glycosid cho ra glycoln và glycon
D.Cần tránh sự thủy phân glycosid ở tất cả các dược liệu
Câu 19: Tên gọi Coumarin bắt nguồn từ
A. Tên khoa học,
B. Màu sắc
C. Mùi thơm
D. Tác dụng
Câu 21: Nểu cho giấm vào nước đậu đen, dung dịch sẽ chuyển sang
màu
A.Đỏ
B. Tím
C.Xanh
D. Vàng
Câu 23: Độc tính của glycoside tim xảy ra do tăng
A. Ca2+ ngoại bào
B K+ nội bào
C. Ca2+ nội bào
D.Na+ nội bào
Câu 24: Để loại bỏ chất nhầy, pectin từ dược liệu, dùng phương pháp
A. Hạ độ cồn đột ngột
B. Chiết bằng cồn cao độ, để lạnh
C. Hấp phụ bằng than hoạt
D. Tủa với chủ acetat
Câu 25: Anthocyanidin thuộc nhôm
A. Bi-flavonoid
A. Eu-flavonoid
B. Neo-flavonoid
C. Iso-flavonoid
Câu 26: Chọn phát biểu SAI về pseudoTanin
A. Không có khả năng tạo phức với kim loại đa hóa trị
B.Khối lượng phân tử nhỏ (< 500 đvC)
C. Không cho phản ứng thuộc da
D. Các polyphenol đơn giản
Câu 27: Sự khác nhau giữa cardenolid và buf dienolid
A. Khung steroid
B. Số vòng
C. Vòng Lacton
D. Đường desoxy
Câu 28: Carbohydrat được xem là prebiotic
A. Amylose
B. Pectin
C. Inulin
D. Cellulose
Câu 29: Hợp chất KHÔNG CÓ Vòng lacton trong cấu trúc
A. Umbelliferon
B. Kaempferol
C. Digoxin
D. Scillarenin
Câu 30: Khung butadienolid
A.Vòng lacton 6 cạnh
B. Tổng số 23 carbon
C. Thưởng cổ 4-OH ở vị trí số 3.
D. Chỉ có trong thực vật
Câu 31: Tính chất nào sau đây thì KHÔNG thể hiện rõ ở các dược liệu
có chứa anthranoid
A. Có tác dụng chậm khi sử dụng bằng đường uống
B. Gây co mạch, tăng huyết áp,
C. Có thể bài tiết qua sữa mẹ
D. Gây kích ứng niêm mạc dạ dày

Đối tượng nghiên cứu của dược liệu hiện đại không bao gồm:
Khoáng vật
Vi sinh
Động vật
Thực vật
Bộ phận dùng nào thường thu hái cuối thời kì sinh dưỡng của cây:

Hạt
Quả
Thân rễ
Phương pháp ổn định dược liệu là... enzym trong dược liệu:
Bất hoạt tạm thời
Hoạt hóa
Ức chế thuận nghịch
Tiêu diệt
Dược liệu áp dụng phương pháp phơi âm can:
Trúc đào
Ý dĩ
Keo giậu
Vỏ quế
Phương pháp làm khô cho những dược liệu quý:
Làm khô ở áp suất giảm
Đông khô
Phơi âm can
Làm khô ở áp suất cao
Học thuyết về “chất tinh túy” của:
Paracelsus
Galen
Hypocrat
Galile
Tên thật của Hải thượng lãn ông:
Lê Đại Hành
Lê Hữu Trác
Tuệ Tĩnh
Nguyễn Bá Tĩnh
Từ “lãn” trong Hải thượng lãn ông có nghĩa:
Đãng trí
Lãng mạn, phóng túng
Tránh né sự đời
Lười làm quan
Tiêu chuẩn đảm bảo thu hái tốt dược liệu:
GMP
GAP
GSP
GCP
Quy tắc “3 đúng” trong thu hái dược liệu không bao gồm:
Đúng địa lý
Đúng bộ phận dùng
Đúng thời vụ
Đúng dược liệu
Chất nào không phải glycosid theo nghĩa hẹp:
Glycosid tim
Tanin
Carbohydrat
Saponin
Theo định nghĩa hẹp, glycosid KHÔNG THỂ là:
Genin-Glycon
Aglycon-Ose
Aglycon-Glycon
Glycon-Glycon
Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid:
Tổng số 23 carbon
Thường có -OH ở vị trí số 3
Vòng lacton 6 cạnh
Phân bố trong động và thực vật
Phần đường dương tính với Keller-Killiani:
Fructose
Glucose
Digitose
Rhamnose
Phát biểu đúng về SAR của glycosid tim:
C/D: cis -> trans: mất tác dụng
Tất cả đúng
Mất-OH vị trí 14: mất tác dụng
Thêm-OH vị trí 12: tăng tác dụng
Đường 2,6-desoxy
Cymarose
Tất cả đúng
Digitose
Olenadrose
Cấu hình khung steroid trong glycoside tim:
A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans
A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans
A-B: cis, B-C: trans, C-D: cis
A-B: cis, B-C: trans, C-D: trans
Thành phần KHÔNG cấu tạo nên glycoside tim:
Khung terpenoid
Đường deoxy
Khung steroid
Vòng lacton
Cơ chế tác động của các glycoside tim là ức chế:
Na+ channel
Na+/Ca2+ exchange
Na+ -K + ATPAse
Ca2+ channel
Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của glycoside tim:
Xanthydrol
Raymond - Marthoud
Liebermann - Burchard
Baljet
Khác với glycoside khác, glycoside tim còn được định tính, định lượng
bằng phương pháp:
Sắc ký lớp mỏng
Đo quang
Sinh vật
Phản ứng hóa học tạo màu
Nội dung không có trong quy tắc 3R:
Điều hòa nhịp tim
Làm chậm nhịp tim
Làm mạnh nhịp tim
Làm nhanh nhịp tim
KIỂM TRA THƯỜNG KỲ DƯỢC LIỆU 1 (3 CHƯƠNG ĐẦU)
1. Các quá trình xảy ra khi chiết xuất theo thứ tự:
A. Hòa tan, thẩm thấu, khuếch tán
B. Thẩm thấu, hòa tan, khuếch tán
C. Khuếch tán, hòa tan, thẩm thấu
D. Thẩm thấu, khuếch tán, hòa tan
2. Pháp luật thuộc về giáo hội, người làm trái ý sẽ bị coi là hành nghề
phù thủy và sẽ chịu hình
phạt tàn khốc là đặc điểm của lịch sử y học thời kỳ:
A. Hiện đại
B. Cận đại
C. Cổ đại
D. Trung đại
3. Kỹ thuật phân lập dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi:
A. Kết tinh
B. Sắc ký
C. Tách phân đoạn
D. Chưng cất
4. Dạng aglycon không tan trong dung môi:
A. Ethanol
B. Chloroform
C. Nước
D. Methanol
5. Pseudo-glycosid: chọn phát biểu đúng:
A. Bền vững trong môi trường kiềm
B. Có khả năng bị thủy phân trong acid
C. Tan trong n-hexan
D. Kém phân cực
6. Dây nối nào bền nhất:
A. Pseudo-glycosid
B. N-glycosid
C. O-glycosid
D. C-glycosid
7. Lượng 2,3-dimethylglucose dùng để đánh giá mức độ:
A. Methyl hóa của Amylopectin
B. Phân nhánh của Amylose
C. Methyl hóa của Amylose
D. Phân nhánh của Amylopectin
8. Chọn câu Sai về pectin:
A. Được cấu tạo bởi phần chính là acid polygalacturonic
B. Thường chia làm 2 nhóm là pectin hòa tan và pectin không hòa tan
C. Thường gặp ở 1 số tảo
D. Có trong vỏ quả ngoài của 1 số cây họ Rutaceae (vỏ giữa)
9. 1,4-β-D glucan thuộc nhóm hợp chất:
A. Chất nhầy
B. Cellulose
C. Tinh bột

D. Pectin
10. 1,4-α-D glucan thuộc nhóm hợp chất:
A. Tinh bột
B. Pectin
C. Chất nhầy
D. Cellulose
11. PP làm khô cho dược liệu có hoạt chất kém bền với nhiệt:
A. Phơi âm can (dl chứa tinh dầu)
B. Phơi trên giàn (dl mỏng manh)
C. Làm khô ở áp suất giảm
D. Làm khô ở áp suất cao
12. Theo định nghĩa hẹp, glycosid là những hchc do sự ngưng tụ của:
A. 1 phần đường và 1 phần không phải là đường bằng dây nối glycosid
B. 1 phần đường và 1 chất hữu cơ
C. Tất cả sai
D. Nhiều phân tử đường với nhau bằng dây nối glycosid
13. Phát biểu SAI về ổn định dược liệu:
A. Tiến hành trong thời gian rất ngắn
B. Giữ đc màu sắc, mùi vị của dược liệu
C. Luôn đc tiến hành nhằm đảm bảo hàm lượng hoạt chất
D. Tiêu diệt enzym
14. Học thuyết về “chất tinh túy” của:
A. Galen
B. Paracelsus
C. Galile
D. Hypocrat
15. Glycosid có cấu trúc:
A. Genin-Aglycon
B. Aglycon-Aglycon
C. Genin-Ose
D. Glycon-Ose
16. Glycosid có thể bị thủy phân bởi:
A. Tất cả đúng
B. Enzym
C. H2SO4
D. HCl
17. Dược liệu luôn cần phải “ổn định dược liệu”: (ổn định thì không
thuỷ phân và ngược lại)
A. Cà phê
B. Dương địa hoàng
C. Artiso
D. Trà
18. Trường hợp không cần ổn định dược liệu:
A. Artiso
B. Cà độc dược
C. Belladon
D. Dương địa hoàng (+ sừng dê, mía dò)

19. Glycosid có đường trong mạch đường:


A. Tất cả sai
B. Tridesmosid
C. Triosid
D. Triglycosid
20. Cách phân loại dựa vào số lượng đường
trong mạch:
A. O-glycosid, S-glycosid, C-glycosid
B. Glucosid, Fructosid,Galactosid
C. Monosid, Biosid, Triosid
D. Monodesmosid, Bidesmosid, Tridesmosid
21. Tridesmosid có nghĩa là:
A. Phần glycon có 3 mạch đường
B. Phần glycon có tổng số 3 đường trên 3 mạch đường
C. Phần glycon có có 3 đường trong 1 mạch
D. Phần aglycon có 3 nhóm -OH
22. Một glycosid có hai đường gắn vào hai vị trí khác nhau (-&gt; tách
ra thành 2 mạch) trên phần
aglycon được gọi là:
A. Diglycosid (2 mạch đường trong 1 phân tử = bidesmosid )
B. Biosid (2 đơn vị đường trong 1 mạch)
C. Dimer
D. Disaccharid
23. Phát biểu SAI về β-Amylase ( β-1,4-glucan maltohydrolase):
A. Cắt xen kẽ vào dây nối (1-4), khi gặp mạch nhánh thì ngừng
B. Có trong Khoai lang, Đậu nành, 1 số hạt Ngũ cốc
C. Chịu đc nhiệt độ 70 0 C
D. Chịu đc pH acid (pH 3,3)
24. Holosid là:
A. Tất cả đúng
B. Carbohydrat
C. Glycosid tim
D. Flavonoid
25. Dược liệu nào có thể dùng giả mạo Hoài Sơn:
A. Khoai mỡ (+khoai mì, củ cọc)
B. Khoai sọ
C. Khoai lang
D. Khoai tây
26. Đơn vị cơ bản của Cellulose:
A. β-L glucose
B. β-D glucose
C. α-L glucose
D. α-D glucose
27. Đơn vị cấu tạo nên Cellulose là:
A. α-D glucose
B. β-L glucose
C. β-D glucose
D. α-L glucose

28. Pp KHÔNG dùng để ổn định dược liệu:


A. Đông khô (làm khô)
B. Nhiệt khô
C. Tất cả đúng
D. Cồn sôi
29. Glycosid nào thường có màu vàng:
A. Alkaloid
B. Flavonoid
C. Saponin
D. Tanin
30. Nhóm -OH tham gia tạo liên kết của phần đường:
A. Ở C đánh số 1
B. Tất cả đúng
C. Khá linh động
D. Còn gọi là Hemiacetal
31. Đường maltose đc cấu tạo từ monosaccharid nào:
A. 1 phân tử D-glucose và 1 phân tử D-fructose bằng lk β-1,4 glycosid
B. 2 phân tử D- glucose bằng lk α-1,4 glycosid
C. 1 phân tử D-glucose và 1 phân tử D-galactose bằng lk α-1,4 glycosid
D. 2 phân tử D- glucose bằng lk β-1,4 glycosid
32. Oligosaccharid có:
A. Từ 1 đến 10 đường đơn
B. Từ 2 đến 9 đường đơn
C. Từ 1 đến 2 đường đơn
D. Trên 10 đường đơn (Poly)
33. Sản phẩm thủy phân inulin gọi thực phẩm-dược phẩm vì:*
A. Những chế phẩm chứa chất tạo nhiều năng lượng cho thể
B. Đc hấp thu hạn chế trong hệ tiêu hóa vì có chứa nhiều fructose dùng
cho người bị tiểu
đường
C. Giúp thức ăn gia tăng tính bổ dưỡng
D. Có thể chế biến nhiều dạng thực phẩm hấp dẫn, làm thuốc chữa ốm
còi
34. Tinh bột nào có tễ hình xương cá:
A. Ý dĩ
B. Khoai tây
C. Lúa mì
D. Đậu xanh
35. Nhóm glycosid gây vị hăng, cay thường gặp trong :
A. O-glycosid
B. Pseudo-glycosid
C. C-glycosid
D. S-glycosid
36. Thành phần nào trong Sắn dây có tác dụng như estrogen:
A. Tinh bột
B. Daidzein (Flavonoid= genistein + daidzein)
C. a,b,c đều đúng
D. Puerarin
37. Tính chất thường gặp của các glycosid:
A. Tan trong dm kém phân cực (dạng genin)
B. Tan trong dm phân cực (dạng glycosid)
C. Thăng hoa đc
D. Dễ kết tinh
38. Pp phổ giúp xác định khối lượng phân tử:
A. UV-Vis
B. IR
C. MS
D. NMR
39. PP phổ giúp biện giải, xác định CTCT:
A. UV-Vis
B. IR
C. MS
D. NMR
40. Nhiệt độ thích hợp khi sấy dược liệu thường:
A. 80-100 0 C
B. 40-60 0 C
C. 30-40 0 C
D. 60-80 0 C
41. Nhiệt độ thích hợp khi sấy dược liệu chứa tinh dầu:
A. 60-80 0 C
B. 50-60 0 C
C. 30-40 0 C
D. 80-100 0 C
42. C-glycosid, chọn câu SAI:
A. Là glycosid mà phần đường nối với aglycon theo dây nối C-C
B. Dễ thủy phân với dd HCl loãng ở 100 0 C
C. Khó bị thủy phân
D. Có phổ UV gần giống với O-glycosid tương ứng
43. Một số glycosid như Tanin, Flavonoid có thể tủa với:
A. Tất cả sai
B. Chì acetat
C. Kẽm gluconat
D. Đồng sulfat
44. Để định danh (xác đinh loại) tinh bột, cách tốt là:
A. Phối hợp phản ứng hoá học và pp phổ
B. Thực hiện các phản ứng hóa học
C. Quan sát kính hiển vi
D. Thực hiện các phương pháp phổ học
45. Gôm Arabic thuộc nhóm:
A. Nhóm acid mà thành phần có acid uronic
B. Trung tính
C. Nhóm acid mà thành phàn có gốc sulfat
D. Nhóm kiềm

46. Cellulose phtalat thường được dùng làm tá dược nào sau đây:
A. Tá dược bao phim tan trong ruột (Cellulose phtalat, HPMC)
B. Tá dược rã
C. Tá dược trơn
D. Tá dược dính
47. HPMC dùng làm tá dược nào sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Tá dược bao phim tan trong ruột
B. Tá dược rã
C. Tá dược dính
D. Tá dược tạo matrix cho viên nén (phóng thích kéo dài)
48. Alkaloid trong Mạch nha có tác dụng:
A. Giảm aldosteron làm lợi tiểu
B. An thần, chữa mất ngủ
C. Ức chế sự tăng prolactin làm ngừng tiết sữa
D. Chữa đau lưng, viêm khớp
49. Thành phần hóa học có tác dụng tương tự estrogen trong Sắn dây:
A. Saponin
B. Tinh dầu
C. Flavonoid
D. Tinh bột
50. Để đánh giá mức độ phân nhánh của tinh bột, người ta tiến hành:
A. Thủy phân bằng acid cho ra glucose, từ lượng glucose suy ra lượng
tinh bột
B. Tạo phức với iod sau đó phá phức và thủy phân
C. Methyl hóa toàn bộ nhóm OH rồi thủy phân
D. Thủy phân rồi methyl hóa toàn bộ nhóm OH
51. Bộ phận dùng của Trạch tả:
A. Vỏ thân
B. Hạt
C. Lá
D. Thân rễ
52. Kỹ thuật thuộc pp phân lập:
A. Kết tinh phân đoạn
B. Quang phổ
C. Đo điểm chảy
D. Sắc ký giấy
53. Dược nào có chứa tinh bột, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, hạ
sốt, giải rượu:
A. Hoài sơn
B. Sắn dây
C. Ý dĩ
D. Ngô (bắp)
54. Công dụng của Sắn dây:
A. Trị ho, viêm họng
B. Chữa đầy bụng, ăn không tiêu
C. Thanh nhiệt, giải rượu
D. Nhuận tràng, lợi tiểu

55. 1,4-β-D glucan thuộc nhóm hợp chất:


A. Tinh bột
B. Cellulose
C. Pectin
D. Chất nhầy
56. Thành phần hóa học quan trọng của nấm Linh chi:
A. 1,3-β-D glucan
B. 1,4-β-D glucan
C. 1,6-β-D glucan
D. 1,4-α-D glucan
57. Hàm lượng 1,3-β-D glucan có nhiều nhất trong dược liệu:
A. Nấm Đông cô
B. Nấm Linh chi
C. Nấm Phục linh
D. Nấm Tọa kê
58. Tên khoa học của Ý dĩ:
A. Coix lachryma jobi
B. Fructus Hordei germinates
C. Pueraria thomsoni
D. Dioscorea persimilis
59. N-glycosid là nhóm hợp chất mà phần đường và aglycon nối với
nhau bằng dây nối:
A. Ether
B. Ester
C. Acetal
D. Ester đặc biệt
60. Đường 2,6-deoxy có trong:
A. Glycosid tim
B. Tanin
C. Flavonoid
D. Alkaloid
61. Bộ phận dùng thường thu hái vào mùa xuân:
A. Quả
B. Vỏ thân
C. Hạt
D. Thân rễ
62. Lĩnh vực không liên quan đến dược liệu:
A. Tạo nguồn nguyên liệu
B. Nghiên cứu thuốc mới
C. Kiểm nghiệm và tiêu chuẩn hóa
D. Tổng hợp các chất tinh khiết
63. Chọn phát biểu SAI về độ tan của aglycon nói chung:
A. Không tan trong nước
B. Không tan trong các dm phân cực: Methanol, Ethanol (2 chất này là
dm đa năng, nào
cũng tan được)
C. Tan tốt trong Chloroform, ether
D. Các nhóm thế -OH trong cấu trúc ảnh hưởng đến độ tan

64. Phá hủy enzym để ngăn hình thành các sản phẩm thứ cấp trong
dược liệu:
A. Ổn đinh dược liệu
B. Bảo quản dược liệu
C. Làm khô dược liệu
D. Chiết xuất dược liệu
65. Heterosid là tên gọi của các glycosid:
A. Có 2 mạch đường trở lên
B. Có cấu tạo bới 2 loại đường trở lên
C. Có 1 phần trong cấu tạo không phải là đường
D. Trong mạch đường có 2 đường trở lên
66. Heterosid ngoại trừ:
A. Flavonoid
B. Glycosid tim
C. Saponin
D. Carbohydrat
67. Nhóm tinh bột nào sau đây có hình trứng:
A. Gạo, Sắn dây, Khoai tây
B. Lúa mì, Ý dĩ, Đậu xanh
C. Đậu xanh, Khoai tây, Hoài sơn
D. Bắp, đậu xanh, Sắn dây
68. Enzym thủy phân Amylose cho sản phẩm 100% maltose:
A. α-Amylase
B. β-Amylase
C. Isoamylase
D. Glucoamylase
69. Enzym thủy phân tinh bột cho sản phẩm là isomaltose:
A. β-Amylase
B. Isoamylase
C. g-Amylase
D. α-Amylase
70. Sản phẩm thủy phân của tinh bột nào sau đây cho màu đỏ nâu với
thuốc thử Lugol:
A. Amylodextrin
B. Erythrodextrin
C. Achrodextrin
D. Dextrin
71. Chọn câu KHÔNG ĐÚNG:
A. Glycosid có thể bị thủy phân bởi acid hoặc enzym đặc hiệu
B. Sự thủy phân bởi enzym xảy ra dễ dàng và chọn lọc hơn acid
C. Glycosid thủy phân cho ra genin và glycon
D. Cần tránh sự thủy phân glycosid bằng cách diệt enzym ở tất cả các
dược liệu
72. Cụm từ sử dụng không hợp lý:
A. Tinh khiết hóa rutin để làm chất chuẩn trong HPLC
B. Phân lập nhựa từ quả thuốc phiện
C. Chiết xuất các chất phân cực trong mướp đắng bằng hỗn hợp
cồn-nước
D. Tách các Flavonoid từ dịch chiết cồn nụ hoa Hòe

73. Ông tổ y học hiện đại phương Tây:


A. Hyppocrates
B. Paracelsus
C. Galen
D. Surterner
74. Kỹ thuật giúp phân lập các chất từ hỗn hợp phức tạp:
A. Sắc ký
B. Chiết xuất
C. Quang phổ
D. Ngấm kiệt
75. Puerarin là 1 glycosid có trong Sắn dây, có cấu trúc:
A. C-glycosid
B. S-glycosid
C. O-glycosid
D. Pseudo-glycosid
76. Trong chiết xuất, muốn thu đc phần Aglycon:
A. Thủy phân glycosid bằng acid hoặc enzym rồi chiết bằng dm hữu cơ
B. Thủy phân glycosid bằng acid hoặc enzym rồi chiết bằng nước
C. Thủy phân glycosid rồi chiết bằng nước
D. Đun nóng với nước kiềm
77. Công dụng nào sau đây không phải của inulin:
A. Giảm sự hấp thu cholesterol
B. Không gây độc cho người nhưng nếu dùng liều cao sẽ gây tiêu chảy
C. Làm tăng đường hấp thu (giảm)
D. Ức chế sự phát triển và di căn của tế bào ung thư
78. Dược liệu nào sau đây có chứa pectin:
A. Vỏ bưởi
B. Thạch agar-agar
C. Thiên môn
D. Mủ trôm
79. Pectin có khả năng tạo gel, tạo đông trong đk sau:
A. Khi có mặt của acid và saccharose
B. Khi có mặt của acid hoặc saccharose
C. B và C đúng
D. Khi có mặt của muối đa hóa trị (kết tủa)
80. Dung môi phân cực:
A. Benzen
B. MeOH
C. CHCl3
D. Dầu hỏa
81. Pseudo-glycosid là những chất có phần đường kết hợp với phần
Genin bằng dây nối:
A. Ether
B. Bán acetat
C. Ester
D. Acetol

82. Hyoscyamin có trong cây:


A. Sừng dê hoa vàng
B. Trúc đào
C. Cà độc dược
D. Artiso
83. Yếu tố không ảnh hưởng đến cơ chế tạo gel bằng lk hydro:
A. t o C
B. Hàm lượng đường, acid, pectin và loại pectin
C. pH
D. Chỉ số methoxy
84. Hạt sen có chứa thành phần nào sau đây:
A. Tinh bột, Flavonoid
B. Tinh bột, chất béo, protein
C. Tinh bột, alkaloid
D. Flavonoid, alkaloid
85. Để điều chế trà xanh từ lá trà, cần phải sử dụng pp:
A. Phơi bóng râm
B. Sấy khô
C. Nhiệt khô
D. Ủ cho lên men
86. Dạng glycosid không tan trong dm:
A. Nước
B. Benzen
C. Methanol
D. Ethanol 96%
87. Để loại chất béo trong quá trình chiết xuất glycosid thường dùng:
A. MeOH
B. Nước
C. Cồn
D. N-Hexan
88. Công dụng nào sau đây không phải của Sắn dây:
A. Trị viêm gan, vàng da
B. Giải rượu, cung cấp estrogen tự nhiên
C. Thanh nhiệt, trị cảm sốt
D. Giải nhiệt, giải độc
89. Tinh bột nào có hàm lượng Amylopectin cao nhất:
A. Khoai tây
B. Gạo nếp
C. Lúa mì
D. Sắn
90. Loài người bắt đầu biết sử dụng làm thuốc vào thời:
A. Cổ đại
B. Cận đại
C. Hiện đại
D. Trung đại
91. Thành phần hóa học của Sắn dây:
A. Tinh bột, flavonoid
B. Tinh bột, coumarin
C. Tinh dầu, coumarin
D. Tinh dầu, flavonoid
92. Từ đồng nghĩa với Aglycon là:
A. Agenin
B. Genin
C. Ose
D. Apigenin
93. Để đánh giá dược liệu chứa gôm, pecin, chất nhầy người ta dùng:
A. Chỉ số nở
B. Chỉ số nhớt
C. Chỉ số phá huyết
D. Chỉ số bọt
94. Lactose cấu tạo gồm:
A. Glucose-fructose
B. Glucose-galactose
C. Gluccose-mannose
D. Glucose-glucose
95. Glycosid có vị ngọt:
A. Cynarin
B. Cymarin
C. Glycyrrhizin
D. Diosgenin
96. Chọn câu SAI:
A. Sorbitol trị tiêu chảy (táo bón)
B. Glucosamin hỗ trợ điều trị thoái hóa xương khớp
C. Mannitol dùng khi tăng nhãn áp hay áp lực hộp sọ
D. Glucose dùng khi bị hạ đường huyết và mất nước
97. Theo DĐVN V, nếu không có quy định gì khác, độ ẩm tối đa cho
phép của dược liệu không
đc quá:
A. 14%
B. 15%
C. 12%
D. 13%
98. Polyhydroxyaldehyd gồm, ngoại trừ:
A. Galactose
B. Fructose
A. Maltose
B. Glucose
99. Chất nào sau đây thuộc nhóm
carbohydrat:
A. Tinh bột, glucose, chất nhựa
B. Gôm, inulin, puerarin
C. Chất nhày, barbaloin, maltose
D. Cellulose, kanamycin, heparin

Polyhydroxyaldehyd = monosaccharid = hexose


Phân loại Carbohydrat

100. Về mặt hoá học, gôm và chất nhầy thuộc ..(X)..còn nhựa thuộc
nguồn gốc..(Y)..
A. Homopolysaccharid - Heteropolysaccharid
B. Homopolysaccharid - Terpen
C. Heteropolysaccharid - Terpen
D. Terpen - Homopolysaccharid
101. Thạch (agar-agar) thuộc nhóm:
A. Cellulose
B. Gôm- chất nhầy
C. Pectin
D. 1,3-β-D-glucan
102. Dây nối O-glycosid đc tạo thành bởi sự ngưng tụ của:
A. 1 nhóm OH cetal và 1 OH alcol
B. 2 nhóm OH alcol
C. 1 nhóm OH và 1 nhóm COOH
D. 1 nhóm OH bán acetal của đường và 1 OH alcol
103. PP thích hợp để làm khô sữa ong chúa, nọc rắn:
A. Đông khô
B. Phơi âm can
C. Sấy
D. Tất cả sai
104. PP làm khô cho những dược liệu quý:
A. Làm khô ở áp suất cao
B. Làm khô ở áp suất giảm
C. Đông khô
D. Phơi âm can
105. Carbohydrat hay glucid sản phẩm hữu cơ tạo thành từ:
A. Rau củ trồng trọt
B. Sự quang hợp của cây xanh
C. Sự tích trữ năng lượng của cây xanh
D. Sự thuỷ phân tinh bột
106. Thuỷ phân enzyme α-amylase, chọn câu SAI:
A. Với amylopectin, α-amylase thuỷ phân cho maltose chủ yếu, dextrin
phân tử lớn,
glucose
B. Amylose thuỷ phân dễ hơn amylopectin
C. Với amylose, thuỷ phân cho maltose 90%, glucose 10%
D. Cắt ngẫu nhiên dây nối 1-4
107. Phát biểu đúng về tinh bột:
A. Amylopectin gồm các đường glucose lk với nhau qua dây nối
α-1,4-glycosid
B. Tinh bột gồm amylose (70-85%) và amylopectin (15-30%)
C. Amylose gồm các đường glucose liên kết với nhau và phân nhánh
nhiều
D. Tinh bột càng nhiều amylopectin càng dẻo
108. Chọn câu SAI: trong bào chế dược khoa, chất nhày có tác dụng:*
A. Làm chất nhũ hoá, làm tá dược
B. Giúp sát khuẩn làm nhanh lành vết thương
C. Chữa ho
D. Chữa táo bón, nhuận trường
109. Thạch agar có cấu tạo:
A. Agarose và dextrin
B. Agarose và agaropectin
C. Acid glucuronic và acid mannuronic
D. Amylose và amylopectin
110. Đối tượng nghiên cứu của dược liệu hiện đại không bao gồm:
A. Vi sinh
B. Khoáng vật
C. Thực vật
D. Động vật
111. Sự thuỷ phân tinh bột bằng acid qua các chặn:
A. Erythrodextrin, achrodextrin, amylodextrin, maltose, glucose
B. Erythrodextrin, amylodextrin, achrodextrin, maltose, glucose
C. Amylodextrin, erythrodextrin, achrodextrin, maltose, glucose
D. Amylodextrin, achrodextrin, erythrodextrin, maltose, glucose
112. Khi thuỷ phân tinh bột bằng acid, chọn câu SAI:
A. Amylose dễ thuỷ phân hơn amylopectin
B. Sản phẩm thu được cuối cùng là glucose
C. Sự thuỷ phân qua nhiều chặng
D. Dây nối 1,6 dễ cắt hơn dây nối 1,4
113. Cơ chế tạo gel của pectin trong môi trường acid:
A. Tủa bởi các muối đa hoá trị
B. Tạo liên kết với ion Ca2+
C. Tạo liên kết hydro
D. Thuỷ phân hoàn toàn
114. Phát biểu SAI về các Pseudoglycosid:
A. Bền hơn lk O-glycosid (kém bền nhất)
B. Do sự ngưng tụ giữa gốc -OH của glycon và -COOH của aglycon
C. Được cấu tạo bởi lk ester
D. Kém bền với tác nhân thuỷ phân
115. Pseudoglycosid là những chất có phần đường kết hợp với phần
genin bằng dây nối:
A. Ether
B. Bán acetal
C. Acetal
D. Ester
116. Methyl hoá toàn bộ các nhóm OH của phân tử
amylopectin rồi thuỷ phân, sản phẩm cuối mạch là:
A. 2,3,4 trimethyl glucose
B. 2,3,4,6 tetramethyl glucose
C. 2,3 dimethyl glucose
D. 3,4 dimethyl glucose
117. Phát biểu SAI về làm khô:
A. Tiêu diệt enzyme (ổn định)
B. Tiến hành trong thời gian dài
C. Loại bỏ tạm thời nước trong dược liệu
D. Giúp dễ bảo quản dược liệu

118. PP ổn định dược liệu là…enzyme trong dược liệu:


A. Bất hoạt tạm thời (làm khô)
B. Hoạt hoá
C. Tiêu diệt
D. Ức chế thuận nghịch
119. Amylose kết hợp với iod cho phức màu:
A. Tím đỏ
B. Xanh dương đậm
C. Vàng nâu
D. Tím sim
120. Amylopectin tạo phức với iod cho phức màu:
A. Tím đỏ
B. Xanh dương đậm
C. Tím xanh
D. Đỏ mận
121. Mỗi vòng xoắn của tinh bột gồm bao nhiêu đơn vị glucose:
A. 6
B. 7
C. 2
D. 5
122. Theo nghĩa hẹp, glycosid bao gồm:
A. Phần đường - phân tử hữu cơ
B. Tất cả đúng
C. Phần đường - đường khác
D. Phần đường - phần không đường
123. Hằng số vật lý giúp đánh giá các nguyên liệu rắn, thường là chất
tinh khiết, Ngoại trừ:
A. Nhiệt độ nóng chảy
B. Độ hoà tan
C. Nhiệt độ đông đặc
D. Góc quay cực
124. Chất nào sau đây thuộc nhóm hetero polysaccharid:
A. Chất nhầy, pectin, acid alginic
B. Gôm, pectin, tinh bột
C. Cellulose, gôm, chất nhầy
D. Gôm, inulin, chất nhày
125. Enzyme bị mất hoạt tính ở nhiệt độ:
A. 90-100 o C
B. 70-80 o C
C. 60-700o C
D. 80-90 o C
126. Chất nào phân cực nhất:
A. Asiaticosid (gốc “osid” là dạng kết hợp =&gt; phân cực)
B. Hecogenin (gốc “genin” dạng tự do kém phân cực)
C. Digoxigenin
D. Diosgenin

127. Cynarin có trong cây:


A. Sừng dê hoa vàng
B. Artiso
C. Trúc đào
D. Cà độc dược
128. Chất không tan trong các môi kém phân cực như benzen,
dicloromean:
A. Tinh dầu
B. Đường
C. Carotenoid
D. Dầu béo
129. Chất nào sau đây thuộc homopolysaccharid:
A. Tinh bột, inulin, pectin
B. Tinh bột, cellulose, glucose
C. Tinh bột, cellulose, dextrin
D. Cellulose, inulin, acid alginic
130. Hạt đại mạch nảy mầm (mạch nha) chứa nhiều enzyme:
A. Amydase
B. Glucosidase
C. Protease
D. Lipase
131. Nhược điểm của pp phơi:
A. Dễ bị biến màu
B. Hoạt chất bị biến đổi
C. Tất cả đúng
D. Phụ thuộc thời tiết
132. PP phân biệt các loại tinh bột:
A. P/ư hoá học (dd iod)
B. Vi học
C. Tính tan trong nước
D. Sắc ký lớp mỏng
133. Phần quyết định tác dụng dược lý glycosid:
A. Số lượng mạch đường
B. Số lượng đường/ mạch
C. Aglycon
D. Glycon
134. Quy tắc 3 đúng trong thu hái dược liệu Không bao gồm:
A. Đúng dược liệu
B. Đúng bộ phận dùng
C. Đúng địa lý
D. Đúng thời vụ
135. Chọn phát biểu SAI:
A. Tỷ lệ amylose và amylopectin khác nhau tuỳ loài thực vật
B. Tinh bột là sản phẩm quang hợp của cây xanh
C. Tinh bột không tan trong nước (tan trong nước nóng)
D. Tinh bột được cấu tạo từ đơn vị cơ bản là glucose

136. Để hạn chế sự thuỷ phân glycosid, trong giai đoạn bốc hơi dm
thường tiến hành ở nđộ:
A. 50 o C
B. 70 o C
C. 90 o C
D. 100 o C
137. Dẫn chất sau có ứng dụng công nghệ dược phẩm:
A. Cellulose triacetat (làm nhựa dẻo, phim nhựa, tơ nhân tạo)
B. Cellulose phtalat
C. Cellulose xanthat (sợi cellulose tổng hợp)
D. Cellulose nitrat (nguyên liệu thuốc nổ…)
138. PP phơi âm can dùng cho dược liệu:
A. Chứa tinh dầu
B. Mỏng manh, dễ dập nát
C. Kém bền với nhiệt
D. Có nhiều đường
139. “Nam dược trị nam nhân” là tư tưởng chủ đạo của:
A. Hải Thượng Lãn Ông (dùng thuốc nam chữa bệnh cho người nam)
B. Tuệ Tĩnh
C. Thần Nông
D. Lý Nam Đế
140. Maltose phản ứng với iod cho màu:
A. Xanh dương
B. Không phản ứng (không màu)
C. Đỏ
D. Tím
141. Tiêu chuẩn đảm bảo thu hái tốt dược liệu:
A. GCP (collection)
B. GAP (trồng trọt, canh tác tốt)
C. GSP
D. GMP (bảo quản tốt)

Câu 32: Khi thêm dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm chưauritain
sẽ thấy datt dịch
A. Trong
B Tăng màu
C. Tân Thu và trong
D. Đục
Câu 33: Cặp Dược liệu nào sau đây đều có chứa hoạt chất chính thuộc
nhóm anthracid
A. Đại hoảng / Thầu dầu
B. Phân tà diệp/ Muồng trâu
C. Muống trâu / Bim bim
D. Phan ta diep / Sử quân tử
Câu 34: Chọn câu đúng về cấu trúc các gly casin
A. Coumarin C6-C3-C6
B. Anthranold C6-02-06
C. Flavonoid C6-03
D. Saponin C6-C3-C6
Câu 35: Chọn kiểm phù hợp trong định tính Chrysophanol
A. NaHCO3
B. NaOH
C. Na2CO3
D. NH3
Câu 36: Glycosid nào thường tồn tại dạng tự do
A. Glycosid tim
B. Flavonoid
C. Coumarin
D. Saponin
Câu 37: Thành phần có tác dụng dưỡng ẩm da trong Lô hội
A. Anthranoid
B. Coumarin
C. Saponin
D. Polysaccharide
Câu 38: Đơn vị miền là liều (1) duoc liệu/nlytLÀsid tirm là tiền ngưng
đập tính theo (2) thể trọng
A. (1) tối thiểu (2) 1g
B. (1) toi da (2) 1 kg
C. (1)tối thiểu (2) 1 kg
D. (1) toi da (2) 1g
Câu 39: Tạp chất là chất béo, diệp lục, Caroten.. sẽ được loại bảng
A. Dung môi kém phân cực
B. Dung môi phân cực
C.Muối Chi acetat
D. Nước
Câu 40: Chọn phát biểu đúng về Tann thủy phân đuợc
A. Không tạo của với thuốc thử Stỉnny
B. Kiểm phần tạo thành pylocatechin
C. Thưởng kém tan trong nước
D. Không tạo tủa với dung dịch gelatin muối
Câu 41: Phản ứng Diazo thường dương tính với nhiều nhói hợp chất,
NGOẠI TRU A. Wedelolacton
B Kaempferol
C.Glycyrrhizin
D. Catechin
Câu 42: Quy tắc 3R của glycosid tim
A. Nhanh, mạnh, điều hòa
B. Chậm, mạnh, điều hòa
C. Nhanh, điều hòa, rung
D. Chậm, mạnh, trung
Câu 43: Soi tinh bột thảy các hạt hình chuông bị vát cạnh, tê dạng điện
A. Hoài sơn
B. Đậu xanh
C. Sắn dây
D. Lúa mì
Câu 44: Trong kiểm nghiệm dược liệu bằng sắc ký lớp mỏng, pha động
hay dùng đối với saponin
A. n-BUOH-AcOH-H20 (4:1:5)( lớp dưới)
B. ETOAc-MeOH-HCOOH (15:5:1)
C.n-BuOH bão hòa nước
D. CHC13-MeOH-H20 (65:35:10) ( lớp trên)
Câu 45: Saponin có độ phân cực thấp nhất
A. Rb
B. Rg
C. Rd
D.CK
Câu 46: Các flavonoid có nhóm orto-dihydroxy ở vùng B thường có tác
dụng
A. Kháng khối u
B. Kháng viên
C. Kháng vitamin P
D. Kháng virus
Câu 47: Anthranoid nhóm nhuận tây
A. Acid carminic
B. Rhein
C. Purpurin
D. Alizarin
Câu 48: Sản phẩm thủy phân sau khi methyl hóa tinh bột đặc trưng cho
các phân tử glucose đầu mạch
A. 2,3,6-trimethyl glucose
B. 2,3,4,6-tetramethyl glucose
C. 2,3,4,5,6-pentamethyl glucose
D. 2,3-dimethyl glucose
Câu 49: Phản ứng đặc hiệu định tính Flavonoid có tên
A. Lierbermann-Burchard
B.Cyanidin
C. Đóng mở võng lacton
D Bontrager
Câu 50: Hạt tinh bột hình trứng, tễ hình xương cá
A.Đậu xanh
B. Lúa Mì
C. Gao
D. Khoai mì
Câu 51: Glycosid bao gồm
A. Aglycon, Ose, dây nối acetal
C, Aglycen, genin, dây nối acetal
B. Aglycon, ose, däy noi ester
D. Genin, ose, dày noi ester
Câu 53: Điền khác biệt giữa Pseudoglycosid và glycosid là
A. Phần không đường
B. Dây nối Ester
C. Dây nối ete
D. Phần đường
Câu 54: Chọn phát biểu đúng về Tanin thủy phân được
A Dễ tan trong nước
B.Là tổ hợp của nhiều đơn vị Flavan-3(4)-ol nhở liên kết C- C
C. Tan trong môi trường acid, nhiệt độ tạo các hợp chất phlobuphen
D. Có thể mạch thẳng (nối C 4/8) hoặc mạch nhánh ( nối C 4/6)
Câu 55. Kiểm nghiệm được liệu chứa arithranoid bằng sắc ký lớp
mỏng, thuốc thử hiện vết và màu sắc tương ứng
A. AICI 1%-màu vàng
B. FeCl3 5% • màu xanh
C. HCI 1 % - màu đỏ
D. KOH 10%-màu hồng
Câu 56: Chọn câu sai về Sâm Việt Nam
A. Có tác dụng hiệp đồng kháng sinh, chống trầm cảm
B. Còn gọi là Sâm Ngọc Linh, sâm núi
C. Quả đặc trưng với chấm đen ở đầu, đa số chỉ có một hạt
D. Hàm lượng saponin rất cao
Câu 57: Chọn câu đúng. Hàm lượng Rb1 thay đổi ở các dụng Nhân
sâm
A. Hỗng sin< Hắc Sâm< Nhân văn
B. Hồng sâm< Nhân sâm< Hắc sân
C, Hắc Sâm < Hồng sâm < Nhân sâm
D. Nhân sâm< Hồng sâm< Hắc sâm
Câu 58: Trong Nhân slm, hàm lượng Saponin cao nhất ở bộ phận nào
A. Recon
B. Cuống lá và thân
C. Rễ chính
D. Rễ phụ
Câu 59: Phát biểu đúng về được liệu Trúc đào (Nerum oleander)
A. Có độc tính thấp, hấp thu kém qua đường tiêu hóa
B. Bộ phận dùng là hoa
C. Mảnh buông ẩn khổng là cấu tử khá đặc trưng trong kiểm
nghiệm lá trúc đào
D. Thành phần hóa học chủ yêu là Polysaccharide, flavonoid
Câu 60: Màu của phức Tanin với muối sắt có màu
A. Xanh rêu đến xinh đen
B. Trắng đến vàng ngã
C. Trắng
D. Xanh ngọc
Câu 61: Tại ruột non, dạng nào sau đây của các OMA được hấp thu
phân lớn
A.Aglycon
B. Glycosid
C. Diglycosid
D. Diglucosid
Câu 62: Các dược liệu đều có chứa hoạt chất chính là anthranoid
A. Đại hoàng, Sử quấn tú, Lô hội
B. Đại hoảng, Sử quân tử, Thầu dầu
C. Phân tà diệp, Sứ quân tử, Muồng trâu
D.Muồng trâu, Lô hội, Phan tà diệp

Câu 63: Nếu phân loại theo tính thuộc da, Turin nổm có các nhóm
A. Tanin thực và Tanin ngưng tụ
B, Tanin thực - Tanin giá
C. Turin thủy phân được và Tanin không thủy phân được
D. Tanin Pyrogallic - Tanin pyrocatechie
Câu 64: Chọn câu SAI về phytoestrogen
A. Giảm nguy cơ ung thư vú
B. Có trong thuốc ngừa thai
C. Hạt lanh, đậu cảnh, cỏ 3 lá đỏ, linh lang, hoa bia rất giàu
phytoestrogen
D. Có nhiều trong các loại trái cây như: nho, lựu, to, dâu tây...
Câu 65: Chọn câu Sai
A. Cách gọi pinsenosid Rx được đặt theo các gọi của nhà khoa học
Nhật Bản
B.Tu sâm là rẻ con của củ sắn
C. Rễ sâm trồng có hàm lượng saponin thấp hơn sâm mọc hoang
D, Đảng sâm thường dùng để giả mạo Nhân sâm
Câu 66: Hợp chất này thuộc nhóm Flavono-Colarin
A. Scopoletin
B. Esculetin
C. Umbelliferon
D. Inophyllolid
Câu 67: Trong kiểm nghiệm được liệu bằng sắc ký lớp mỏng, thuốc thử
hiện màu saponin
A. FeCl3 1%
B. Dragendorf
C. H2SO4 10%
D. Hơi NH3
Câu 68: Nhóm KHÔNG PHẢI Tanin thực
A. Ellagi-Tanin
B. Catechin
C. Gallo-Tanin
D. Tanin pyrocatechic
Câu 69: Chọn câu Sai
A.Đầu dò UV ít được sử dụng để định tính Saponin
B. Phản ứng Lietuerlann Buchard giúp định tính saponin trong dược
liệu
C.Pha động CHCl3-MeOH-H2O (65:38:10; lớp dưới) thường
dùng trong sắc ký lớp mỏng saponin
D. Phản ứng Kahlenberg (SbCl3/CHCl3) giúp phân định cấu trúc
saponin
Câu 70: Phản ứng đặc trưng nhất của Coumarin.
A. Phản ứng cộng với iod
B. Tăng huỳnh quang trong môi trường acid
C. Đống mở vòng lacton
D. Tăng màu trong môi trường kiểm
Câu 71: Solarin thuộc saponin nhóm
A.Spirosolan
B. Damaran
C. Ursan
D. Furostan
Câu 72: Mặc dù có hoa đẹp và dễ trồng, nhưng cần khuyến cáo người
dân không nên trồng làm cảnh do có độc tố
A Hoa quỳnh
B.Đại
C. Trúc đào
D. Sứ quân tử
Câu 73: Chọn câu SAI
A. Dạng glycosid tim ít hoặc không tan trong các dung môi kém phân
cực
B. Dạng glycosid tan trong nước, cồn
C. Đang genin tan trong các dung môi kém phân Cực
D. Đa số glycosid có vị ngọt như glycyrhizin trong cam thảo
Câu 74: Nhóm saponin được gọi là nguyên liệu quan trọng để bản
tổng hợp các thuốc steroid
A Spirosolan
B. Lanosta
C.Spirostan
D. Furostan
Câu 15: Tanin ngưng tụ KHÔNG PHẢI dẫn xuất của
A. Flavan-3,4-diol
B. Flavon
C. Leucoanthocyanidin
D. Flavan 3-ol
Câu 76: Cho dung dịch Tanin phản ứng với thuốc thử Stiasmy Lọc bỏ
ta, phần dịch có thể chứa
A. Tanin pyrogallic
B.Tanin pyrocatechic
C. Catechin
D. Không xác định được
Câu 77: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng với các hợp chất
flavonoid trong dược liệu
A. Động vật không tổng hợp được
B.Có cấu trúc khung cơ bản CB-C2-C6
C. Phổ biến trong thực vật
D. Có màu tím
Câu 78: Chọn nhóm hợp chất và phản ứng đặc hiệu phù hợp
A. Coumarin - Cyanidin
B. Flavonoid-Lieberman-Burchard
C. Glycosid tim - Dong mo vong lacton
D . Anthranoid - Bontrager
Câu 79; Các salogenin có cấu trúc steroid alkaloid
A.Aminofurostan, spirosolan
B. Furostan, spirostan
C. Damaran, lanostan
D. Aminofurostan, spirostan
Cầu 80: Phát biểu dùng khi nói về tìnyloe và anylopectin,
A. Amylopectin là heteropolysaccharid
B. Amylose là 1,4 va 1,6 a-D-glucan
C. Amylbec phân nhánh hơn amylopectin
D. Anylopectin cũng nhiều thì độ dẻo càng tăng
ÔN DƯỢC LIỆU 1
CHƯƠNG 1,2,3
1. Các quá trình xảy ra khi chiết xuất theo thứ tự:
A. Hòa tan, thẩm thấu, khuếch tán
B. Thẩm thấu, hòa tan, khuếch tán
C. Khuếch tán, hòa tan, thẩm thấu
D. Thẩm thấu, khuếch tán, hòa tan
2. Pháp luật thuộc về giáo hội, người làm trái ý sẽ bị coi là hành
nghề phù thủy và sẽ chịu hình phạt tàn khốc là đặc điểm của lịch
sử y học thời kỳ:
A. Hiện đại
B. Cận đại
C. Cổ đại
D. Trung đại
3. Kỹ thuật phân lập dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi:
A. Kết tinh
B. Sắc ký
C. Tách phân đoạn
D. Chưng cất
4. Dạng aglycon không tan trong dung môi:
A. Ethanol
B. Chloroform
C. Nước
D. Methanol
5. Pseudo-glycosid: chọn phát biểu đúng:
A. Bền vững trong môi trường kiềm
B. Có khả năng bị thủy phân trong acid
C. Tan trong n-hexan
D. Kém phân cực
6. Dây nối nào bền nhất:
A. Pseudo-glycosid
B. N-glycosid
C. O-glycosid
D. C-glycosid
7. Lượng 2,3-dimethylglucose dùng để đánh giá mức độ:
A. Methyl hóa của Amylopectin
B. Phân nhánh của Amylose
C. Methyl hóa của Amylose
D. Phân nhánh của Amylopectin
8. Chọn câu Sai về pectin:
A. Được cấu tạo bởi phần chính là acid polygalacturonic
B. Thường chia làm 2 nhóm là pectin hòa tan và pectin không hòa tan
C. Thường gặp ở 1 số tảo
D. Có trong vỏ quả ngoài của 1 số cây họ Rutaceae (vỏ giữa)
9. 1,4-β-D glucan thuộc nhóm hợp chất:
A. Chất nhầy
B. Cellulose
C. Tinh bột
D. Pectin
10. 1,4-α-D glucan thuộc nhóm hợp chất:
A. Tinh bột
B. Pectin
C. Chất nhầy
D. Cellulose
11. PP làm khô cho dược liệu có hoạt chất kém bền với nhiệt:
A. Phơi âm can (dl chứa tinh dầu)
B. Phơi trên giàn (dl mỏng manh)
C. Làm khô ở áp suất giảm
D. Làm khô ở áp suất cao
12. Theo định nghĩa hẹp, glycosid là những hchc do sự ngưng tụ
của:
A. 1 phần đường và 1 phần không phải là đường bằng dây nối
glycosid
B. 1 phần đường và 1 chất hữu cơ
C. Tất cả sai
D. Nhiều phân tử đường với nhau bằng dây nối glycosid
13. Phát biểu SAI về ổn định dược liệu:
A. Tiến hành trong thời gian rất ngắn
B. Giữ đc màu sắc, mùi vị của dược liệu
C. Luôn đc tiến hành nhằm đảm bảo hàm lượng hoạt chất
D. Tiêu diệt enzym
14. Học thuyết về “chất tinh túy” của:
A. Galen
B. Paracelsus
C. Galile
D. Hypocrat
15. Glycosid có cấu trúc:
A. Genin-Aglycon
B. Aglycon-Aglycon
C. Genin-Ose
D. Glycon-Ose
16. Glycosid có thể bị thủy phân bởi:
A. Tất cả đúng
B. Enzym
C. H2SO4
D. HCl
17. Dược liệu luôn cần phải “ổn định dược liệu”: (ổn định thì
không thuỷ phân và ngược lại)
A. Cà phê
B. Dương địa hoàng
C. Artiso
D. Trà

18. Trường hợp không cần ổn định dược liệu:


A. Artiso
B. Cà độc dược
C. Belladon
D. Dương địa hoàng (+ sừng dê,
mía dò)
19. Glycosid có đường trong
mạch đường:
A. Tất cả sai
B. Tridesmosid
C. Triosid
D. Triglycosid
20. Cách phân loại dựa vào số lượng đường trong mạch:
A. O-glycosid, S-glycosid, C-glycosid
B. Glucosid, Fructosid,Galactosid
C. Monosid, Biosid, Triosid
D. Monodesmosid, Bidesmosid, Tridesmosid
21. Tridesmosid có nghĩa là:
A. Phần glycon có 3 mạch đường
B. Phần glycon có tổng số 3 đường trên 3 mạch đường
C. Phần glycon có có 3 đường trong 1 mạch
D. Phần aglycon có 3 nhóm -OH
22. Một glycosid có hai đường gắn vào hai vị trí khác nhau (-> tách
ra thành 2 mạch) trên phần aglycon được gọi là:
A. Diglycosid (2 mạch đường trong 1 phân tử = bidesmosid )
B. Biosid (2 đơn vị đường trong 1 mạch)
C. Dimer
D. Disaccharid
23. Phát biểu SAI về β-Amylase ( β-1,4-glucan maltohydrolase):
A. Cắt xen kẽ vào dây nối (1-4), khi gặp mạch nhánh thì ngừng
B. Có trong Khoai lang, Đậu nành, 1 số hạt Ngũ cốc
C. Chịu đc nhiệt độ 700C
D. Chịu đc pH acid (pH 3,3)
24. Holosid là:
A. Tất cả đúng
B. Carbohydrat
C. Glycosid tim
D. Flavonoid
25. Dược liệu nào có thể dùng giả mạo Hoài Sơn:
A. Khoai mỡ (+khoai mì, củ cọc)
B. Khoai sọ
C. Khoai lang
D. Khoai tây
26. Đơn vị cơ bản của Cellulose:
A. β-L glucose
B. β-D glucose Formatted: Indent: First line: 1.66 ch

C. α-L glucose
D. α-D glucose
27. Đơn vị cấu tạo nên Cellulose là:
A. α-D glucose
B. β-L glucose
C. β-D glucose
D. α-L glucose
28. Pp KHÔNG dùng để ổn định dược liệu:
A. Đông khô (làm khô)
B. Nhiệt khô
C. Tất cả đúng
D. Cồn sôi
29. Glycosid nào thường có màu vàng:
A. Alkaloid
B. Flavonoid
C. Saponin
D. Tanin
30. Nhóm -OH tham gia tạo liên kết của phần đường:
A. Ở C đánh số 1
B. Tất cả đúng
C. Khá linh động
D. Còn gọi là Hemiacetal
31. Đường maltose đc cấu tạo từ monosaccharid nào:
A. 1 phân tử D-glucose và 1 phân tử D-fructose bằng lk β-1,4
glycosid
B. 2 phân tử D- glucose bằng lk α-1,4 glycosid
C. 1 phân tử D-glucose và 1 phân tử D-galactose bằng lk α-1,4
glycosid
D. 2 phân tử D- glucose bằng lk β-1,4 glycosid
32. Oligosaccharid có:
A. Từ 1 đến 10 đường đơn
B. Từ 2 đến 9 đường đơn
C. Từ 1 đến 2 đường đơn
D. Trên 10 đường đơn (Poly)
33. Sản phẩm thủy phân inulin gọi thực phẩm-dược phẩm vì:*
A. Những chế phẩm chứa chất tạo nhiều năng lượng cho thể
B. Đc hấp thu hạn chế trong hệ tiêu hóa vì có chứa nhiều fructose
dùng cho người bị tiểu đường
C. Giúp thức ăn gia tăng tính bổ dưỡng
D. Có thể chế biến nhiều dạng thực phẩm hấp dẫn, làm thuốc chữa
ốm còi
34. Tinh bột nào có tễ hình xương cá:
A. Ý dĩ
B. Khoai tây
C. Lúa mì
D. Đậu xanh
35. Nhóm glycosid gây vị hăng, cay thường gặp trong :
A. O-glycosid
B. Pseudo-glycosid
C. C-glycosid
D. S-glycosid
36. Thành phần nào trong Sắn dây có tác dụng như estrogen:
A. Tinh bột
B. Daidzein (Flavonoid= genistein + daidzein)
C. a,b,c đều đúng
D. Puerarin
37. Tính chất thường gặp của các glycosid:
A. Tan trong dm kém phân cực (dạng genin)
B. Tan trong dm phân cực (dạng glycosid)
C. Thăng hoa đc
D. Dễ kết tinh
38. Pp phổ giúp xác định khối lượng phân tử:
A. UV-Vis
B. IR
C. MS
D. NMR
39. PP phổ giúp biện giải, xác định CTCT:
A. UV-Vis
B. IR
C. MS
D. NMR
40. Nhiệt độ thích hợp khi sấy dược liệu thường:
A. 80-1000C
B. 40-600C
C. 30-400C
D. 60-800C
41. Nhiệt độ thích hợp khi sấy dược liệu chứa tinh dầu:
A. 60-800C
B. 50-600C
C. 30-400C
D. 80-1000C
42. C-glycosid, chọn câu SAI:
A. Là glycosid mà phần đường nối với aglycon theo dây nối C-C
B. Dễ thủy phân với dd HCl loãng ở 1000C
C. Khó bị thủy phân
D. Có phổ UV gần giống với O-glycosid tương ứng
43. Một số glycosid như Tanin, Flavonoid có thể tủa với:
A. Tất cả sai
B. Chì acetat
C. Kẽm gluconat
D. Đồng sulfat
44. Để định danh (xác đinh loại) tinh bột, cách tốt là:
A. Phối hợp phản ứng hoá học và pp phổ
B. Thực hiện các phản ứng hóa học
C. Quan sát kính hiển vi
D. Thực hiện các phương pháp phổ học
45. Gôm Arabic thuộc nhóm:
A. Nhóm acid mà thành phần có acid uronic
B. Trung tính
C. Nhóm acid mà thành phàn có gốc sulfat
D. Nhóm kiềm
46. Cellulose phtalat thường được dùng làm tá dược nào sau đây:
A. Tá dược bao phim tan trong ruột (Cellulose phtalat, HPMC)
B. Tá dược rã
C. Tá dược trơn
D. Tá dược dính
47. HPMC dùng làm tá dược nào sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Tá dược bao phim tan trong ruột
B. Tá dược rã
C. Tá dược dính
D. Tá dược tạo matrix cho viên nén (phóng thích kéo dài)
48. Alkaloid trong Mạch nha có tác dụng:
A. Giảm aldosteron làm lợi tiểu
B. An thần, chữa mất ngủ
C. Ức chế sự tăng prolactin làm ngừng tiết sữa
D. Chữa đau lưng, viêm khớp
49. Thành phần hóa học có tác dụng tương tự estrogen trong Sắn dây:
A. Saponin
B. Tinh dầu
C. Flavonoid
D. Tinh bột
50. Để đánh giá mức độ phân nhánh của tinh bột, người ta tiến hành:
A. Thủy phân bằng acid cho ra glucose, từ lượng glucose suy ra lượng
tinh bột
B. Tạo phức với iod sau đó phá phức và thủy phân
C. Methyl hóa toàn bộ nhóm OH rồi thủy phân
D. Thủy phân rồi methyl hóa toàn bộ nhóm OH
51. Bộ phận dùng của Trạch tả:
A. Vỏ thân
B. Hạt
C. Lá
D. Thân rễ
52. Kỹ thuật thuộc pp phân lập:
A. Kết tinh phân đoạn
B. Quang phổ
C. Đo điểm chảy
D. Sắc ký giấy
53. Dược nào có chứa tinh bột, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, hạ
sốt, giải rượu:
A. Hoài sơn
B. Sắn dây
C. Ý dĩ
D. Ngô (bắp)
54. Công dụng của Sắn dây:
A. Trị ho, viêm họng
B. Chữa đầy bụng, ăn không tiêu
C. Thanh nhiệt, giải rượu
D. Nhuận tràng, lợi tiểu
55. 1,4-β-D glucan thuộc nhóm hợp chất:
A. Tinh bột
B. Cellulose
C. Pectin
D. Chất nhầy
56. Thành phần hóa học quan trọng của nấm Linh chi:
A. 1,3-β-D glucan
B. 1,4-β-D glucan
C. 1,6-β-D glucan
D. 1,4-α-D glucan
57. Hàm lượng 1,3-β-D glucan có nhiều nhất trong dược liệu:
A. Nấm Đông cô
B. Nấm Linh chi
C. Nấm Phục linh
D. Nấm Tọa kê
58. Tên khoa học của Ý dĩ:
A. Coix lachryma jobi
B. Fructus Hordei germinates
C. Pueraria thomsoni
D. Dioscorea persimilis
59. N-glycosid là nhóm hợp chất mà phần đường và aglycon nối với
nhau bằng dây nối:
A. Ether
B. Ester
C. Acetal
D. Ester đặc biệt
60. Đường 2,6-deoxy có trong:
A. Glycosid tim
B. Tanin
C. Flavonoid
D. Alkaloid
61. Bộ phận dùng thường thu hái vào mùa xuân:
A. Quả
B. Vỏ thân
C. Hạt
D. Thân rễ
62. Lĩnh vực không liên quan đến dược liệu:
A. Tạo nguồn nguyên liệu
B. Nghiên cứu thuốc mới
C. Kiểm nghiệm và tiêu chuẩn hóa
D. Tổng hợp các chất tinh khiết
63. Chọn phát biểu SAI về độ tan của aglycon nói chung:
A. Không tan trong nước
B. Không tan trong các dm phân cực: Methanol, Ethanol (2 chất
này là dm đa năng, nào cũng tan được)
C. Tan tốt trong Chloroform, ether
D. Các nhóm thế -OH trong cấu trúc ảnh hưởng đến độ tan
64. Phá hủy enzym để ngăn hình thành các sản phẩm thứ cấp trong
dược liệu:
A. Ổn đinh dược liệu
B. Bảo quản dược liệu
C. Làm khô dược liệu
D. Chiết xuất dược liệu
65. Heterosid là tên gọi của các glycosid:
A. Có 2 mạch đường trở lên
B. Có cấu tạo bới 2 loại đường trở lên
C. Có 1 phần trong cấu tạo không phải là đường
D. Trong mạch đường có 2 đường trở lên
66. Heterosid ngoại trừ:
A. Flavonoid
B. Glycosid tim
C. Saponin
D. Carbohydrat
67. Nhóm tinh bột nào sau đây có hình trứng:
A. Gạo, Sắn dây, Khoai tây
B. Lúa mì, Ý dĩ, Đậu xanh
C. Đậu xanh, Khoai tây, Hoài sơn
D. Bắp, đậu xanh, Sắn dây
68. Enzym thủy phân Amylose cho sản phẩm 100% maltose:
A. α-Amylase
B. β-Amylase
C. Isoamylase
D. Glucoamylase
69. Enzym thủy phân tinh bột cho sản phẩm là isomaltose:
A. β-Amylase
B. Isoamylase
C. -Amylase
D. α-Amylase
70. Sản phẩm thủy phân của tinh bột nào sau đây cho màu đỏ nâu với
thuốc thử Lugol:
A. Amylodextrin
B. Erythrodextrin
C. Achrodextrin
D. Dextrin
71. Chọn câu KHÔNG ĐÚNG:
A. Glycosid có thể bị thủy phân bởi acid hoặc enzym đặc hiệu
B. Sự thủy phân bởi enzym xảy ra dễ dàng và chọn lọc hơn acid
C. Glycosid thủy phân cho ra genin và glycon
D. Cần tránh sự thủy phân glycosid bằng cách diệt enzym ở tất cả
các dược liệu
72. Cụm từ sử dụng không hợp lý:
A. Tinh khiết hóa rutin để làm chất chuẩn trong HPLC
B. Phân lập nhựa từ quả thuốc phiện
C. Chiết xuất các chất phân cực trong mướp đắng bằng hỗn hợp
cồn-nước
D. Tách các Flavonoid từ dịch chiết cồn nụ hoa Hòe
73. Ông tổ y học hiện đại phương Tây:
A. Hyppocrates
B. Paracelsus
C. Galen
D. Surterner
74. Kỹ thuật giúp phân lập các chất từ hỗn hợp phức tạp:
A. Sắc ký
B. Chiết xuất
C. Quang phổ
D. Ngấm kiệt
75. Puerarin là 1 glycosid có trong Sắn dây, có cấu trúc:
A. C-glycosid
B. S-glycosid
C. O-glycosid
D. Pseudo-glycosid
76. Trong chiết xuất, muốn thu đc phần Aglycon:
A. Thủy phân glycosid bằng acid hoặc enzym rồi chiết bằng dm
hữu cơ
B. Thủy phân glycosid bằng acid hoặc enzym rồi chiết bằng nước
C. Thủy phân glycosid rồi chiết bằng nước
D. Đun nóng với nước kiềm
77. Công dụng nào sau đây không phải của inulin:
A. Giảm sự hấp thu cholesterol
B. Không gây độc cho người nhưng nếu dùng liều cao sẽ gây tiêu
chảy
C. Làm tăng đường hấp thu (giảm)
D. Ức chế sự phát triển và di căn của tế bào ung thư
78. Dược liệu nào sau đây có chứa pectin:
A. Vỏ bưởi
B. Thạch agar-agar
C. Thiên môn
D. Mủ trôm
79. Pectin có khả năng tạo gel, tạo đông trong đk sau:
A. Khi có mặt của acid và saccharose
B. Khi có mặt của acid hoặc saccharose
C. B và C đúng
D. Khi có mặt của muối đa hóa trị (kết tủa)
80. Dung môi phân cực:
A. Benzen
B. MeOH
C. CHCl3
D. Dầu hỏa
81. Pseudo-glycosid là những chất có phần đường kết hợp với phần
Genin bằng dây nối:
A. Ether
B. Bán acetat
C. Ester
D. Acetol
82. Hyoscyamin có trong cây:
A. Sừng dê hoa vàng
B. Trúc đào
C. Cà độc dược
D. Artiso
83. Yếu tố không ảnh hưởng đến cơ chế tạo gel bằng lk hydro:
A. toC
B. Hàm lượng đường, acid, pectin và loại pectin
C. pH
D. Chỉ số methoxy
84. Hạt sen có chứa thành phần nào sau đây:
A. Tinh bột, Flavonoid
B. Tinh bột, chất béo, protein
C. Tinh bột, alkaloid
D. Flavonoid, alkaloid
85. Để điều chế trà xanh từ lá trà, cần phải sử dụng pp:
A. Phơi bóng râm
B. Sấy khô
C. Nhiệt khô
D. Ủ cho lên men
86. Dạng glycosid không tan trong dung môi:
A. Nước
B. Benzen
C. Methanol
D. Ethanol 96%
87. Để loại chất béo trong quá trình chiết xuất glycosid thường dùng:
A. MeOH
B. Nước
C. Cồn
D. N-Hexan
88. Công dụng nào sau đây không phải của Sắn dây:
A. Trị viêm gan, vàng da
B. Giải rượu, cung cấp estrogen tự nhiên
C. Thanh nhiệt, trị cảm sốt
D. Giải nhiệt, giải độc
89. Tinh bột nào có hàm lượng Amylopectin cao nhất:
A. Khoai tây
B. Gạo nếp
C. Lúa mì
D. Sắn
90. Loài người bắt đầu biết sử dụng làm thuốc vào thời:
A. Cổ đại
B. Cận đại
C. Hiện đại
D. Trung đại
91. Thành phần hóa học của Sắn dây:
A. Tinh bột, flavonoid
B. Tinh bột, coumarin
C. Tinh dầu, coumarin
D. Tinh dầu, flavonoid
92. Từ đồng nghĩa với Aglycon là:
A. Agenin
B. Genin
C. Ose
D. Apigenin
93. Để đánh giá dược liệu chứa gôm, pecin, chất nhầy người ta dùng:
A. Chỉ số nở
B. Chỉ số nhớt
C. Chỉ số phá huyết
D. Chỉ số bọt
94. Lactose cấu tạo gồm:
A. Glucose-fructose
B. Glucose-galactose
C. Gluccose-mannose
D. Glucose-glucose
95. Glycosid có vị ngọt:
A. Cynarin
B. Cymarin
C. Glycyrrhizin
D. Diosgenin
96. Chọn câu SAI:
A. Sorbitol trị tiêu chảy (táo bón)
B. Glucosamin hỗ trợ điều trị thoái hóa xương khớp
C. Mannitol dùng khi tăng nhãn áp hay áp lực hộp sọ
D. Glucose dùng khi bị hạ đường huyết và mất nước
97. Theo DĐVN V, nếu không có quy định gì khác, độ ẩm tối đa cho
phép của dược liệu không đc quá:
A. 14%
B. 15%
C. 12%
D. 13% Polyhydroxyaldehyd = monosaccharid = hexose
98. Polyhydroxyaldehyd gồm,
ngoại trừ:
A. Galactose
B. Fructose
A. Maltose
B. Glucose
99. Chất nào sau đây thuộc nhóm carbohydrat:
Phân loại Carbohydrat
A. Tinh bột, glucose, chất nhựa
B. Gôm, inulin, puerarin
C. Chất nhày, barbaloin, maltose
D. Cellulose, kanamycin, heparin
100. Về mặt hoá học, gôm và chất nhầy thuộc ..(X)..còn nhựa thuộc
nguồn gốc..(Y)..
A. Homopolysaccharid - Heteropolysaccharid
B. Homopolysaccharid - Terpen
C. Heteropolysaccharid - Terpen
D. Terpen - Homopolysaccharid
101. Thạch (agar-agar) thuộc nhóm:
A. Cellulose
B. Gôm- chất nhầy
C. Pectin
D. 1,3-β-D-glucan
102. Dây nối O-glycosid đc tạo thành bởi sự ngưng tụ của:
A. 1 nhóm OH cetal và 1 OH alcol
B. 2 nhóm OH alcol
C. 1 nhóm OH và 1 nhóm COOH
D. 1 nhóm OH bán acetal của đường và 1 OH alcol
103. PP thích hợp để làm khô sữa ong chúa, nọc rắn:
A. Đông khô
B. Phơi âm can
C. Sấy
D. Tất cả sai
104. PP làm khô cho những dược liệu quý:
A. Làm khô ở áp suất cao
B. Làm khô ở áp suất giảm
C. Đông khô
D. Phơi âm can
105. Carbohydrat hay glucid sản phẩm hữu cơ tạo thành từ:
A. Rau củ trồng trọt
B. Sự quang hợp của cây xanh
C. Sự tích trữ năng lượng của cây xanh
D. Sự thuỷ phân tinh bột
106. Thuỷ phân enzyme α-amylase, chọn câu SAI:
A. Với amylopectin, α-amylase thuỷ phân cho maltose chủ yếu,
dextrin phân tử lớn, glucose
B. Amylose thuỷ phân dễ hơn amylopectin
C. Với amylose, thuỷ phân cho maltose 90%, glucose 10%
D. Cắt ngẫu nhiên dây nối 1-4
107. Chọn câu SAI: trong bào chế dược khoa, chất nhày có tác dụng:*
A. Làm chất nhũ hoá, làm tá dược
B. Giúp sát khuẩn làm nhanh lành vết thương
C. Chữa ho
D. Chữa táo bón, nhuận trường
108. Thạch agar có cấu tạo:
A. Agarose và dextrin
B. Agarose và agaropectin
C. Acid glucuronic và acid mannuronic
D. Amylose và amylopectin
109. Đối tượng nghiên cứu của dược liệu hiện đại không bao gồm:
A. Vi sinh
B. Khoáng vật
C. Thực vật
D. Động vật
110. Sự thuỷ phân tinh bột bằng acid qua các chặn:
A. Erythrodextrin, achrodextrin, amylodextrin, maltose, glucose
B. Erythrodextrin, amylodextrin, achrodextrin, maltose, glucose
C. Amylodextrin, erythrodextrin, achrodextrin, maltose, glucose
D. Amylodextrin, achrodextrin, erythrodextrin, maltose, glucose
111. Khi thuỷ phân tinh bột bằng acid, chọn câu SAI:
A. Amylose dễ thuỷ phân hơn amylopectin
B. Sản phẩm thu được cuối cùng là glucose
C. Sự thuỷ phân qua nhiều chặng
D. Dây nối 1,6 dễ cắt hơn dây nối 1,4
112. Cơ chế tạo gel của pectin trong môi trường acid:
A. Tủa bởi các muối đa hoá trị
B. Tạo liên kết với ion Ca2+
C. Tạo liên kết hydro
D. Thuỷ phân hoàn toàn
113. Phát biểu SAI về các Pseudoglycosid:
A. Bền hơn lk O-glycosid (kém bền nhất)
B. Do sự ngưng tụ giữa gốc -OH của glycon và -COOH của aglycon
C. Được cấu tạo bởi lk ester
D. Kém bền với tác nhân thuỷ phân
114. Pseudoglycosid là những chất có phần đường kết hợp với phần
genin bằng dây nối:
A. Ether
B. Bán acetal
C. Acetal
D. Ester
115. Methyl hoá toàn bộ các nhóm OH
của phân tử amylopectin rồi thuỷ phân,
sản phẩm cuối mạch là:
A. 2,3,4 trimethyl glucose
B. 2,3,4,6 tetramethyl glucose
C. 2,3 dimethyl glucose
D. 3,4 dimethyl glucose
116. Phát biểu SAI về làm khô:
A. Tiêu diệt enzyme (ổn định)
B. Tiến hành trong thời gian dài
C. Loại bỏ tạm thời nước trong dược liệu
D. Giúp dễ bảo quản dược liệu

117. PP ổn định dược liệu là…enzyme trong dược liệu:


A. Bất hoạt tạm thời (làm khô)
B. Hoạt hoá
C. Tiêu diệt
D. Ức chế thuận nghịch
118. Amylose kết hợp với iod cho phức màu:
A. Tím đỏ
B. Xanh dương đậm
C. Vàng nâu
D. Tím sim
119. Amylopectin tạo phức với iod cho phức màu:
A. Tím đỏ
B. Xanh dương đậm
C. Tím xanh
D. Đỏ mận
120. Mỗi vòng xoắn của tinh bột gồm bao nhiêu đơn vị glucose:
A. 6
B. 7
C. 2
D. 5
121. Theo nghĩa hẹp, glycosid bao gồm:
A. Phần đường - phân tử hữu cơ
B. Tất cả đúng
C. Phần đường - đường khác
D. Phần đường - phần không đường
122. Hằng số vật lý giúp đánh giá các nguyên liệu rắn, thường là chất
tinh khiết, Ngoại trừ:
A. Nhiệt độ nóng chảy
B. Độ hoà tan
C. Nhiệt độ đông đặc
D. Góc quay cực
123. Chất nào sau đây thuộc nhóm hetero polysaccharid:
A. Chất nhầy, pectin, acid alginic
B. Gôm, pectin, tinh bột
C. Cellulose, gôm, chất nhầy
D. Gôm, inulin, chất nhày
124. Enzyme bị mất hoạt tính ở nhiệt độ:
A. 90-100oC
B. 70-80oC
C. 60-70oC
D. 80-90oC
125. Chất nào phân cực nhất:
A. Asiaticosid (gốc “osid” là dạng kết hợp => phân cực)
B. Hecogenin (gốc “genin” dạng tự do kém phân cực)
C. Digoxigenin
D. Diosgenin
126. Cynarin có trong cây:
A. Sừng dê hoa vàng
B. Artiso
C. Trúc đào
D. Cà độc dược
127. Chất không tan trong các môi kém phân cực như benzen,
dicloromean:
A. Tinh dầu
B. Đường
C. Carotenoid
D. Dầu béo
128. Chất nào sau đây thuộc homopolysaccharid:
A. Tinh bột, inulin, pectin
B. Tinh bột, cellulose, glucose
C. Tinh bột, cellulose, dextrin
D. Cellulose, inulin, acid alginic
129. Hạt đại mạch nảy mầm (mạch nha) chứa nhiều enzyme:
A. Amydase
B. Glucosidase
C. Protease
D. Lipase
130. Nhược điểm của pp phơi:
A. Dễ bị biến màu
B. Hoạt chất bị biến đổi
C. Tất cả đúng
D. Phụ thuộc thời tiết
131. PP phân biệt các loại tinh bột:
A. P/ư hoá học (dd iod)
B. Vi học
C. Tính tan trong nước
D. Sắc ký lớp mỏng
132. Phần quyết định tác dụng dược lý glycosid:
A. Số lượng mạch đường
B. Số lượng đường/ mạch
C. Aglycon
D. Glycon
133. Quy tắc 3 đúng trong thu hái dược liệu Không bao gồm:
A. Đúng dược liệu
B. Đúng bộ phận dùng
C. Đúng địa lý
D. Đúng thời vụ
134. Chọn phát biểu SAI:
A. Tỷ lệ amylose và amylopectin khác nhau tuỳ loài thực vật
B. Tinh bột là sản phẩm quang hợp của cây xanh
C. Tinh bột không tan trong nước (tan trong nước nóng)
D. Tinh bột được cấu tạo từ đơn vị cơ bản là glucose
135. Để hạn chế sự thuỷ phân glycosid, trong giai đoạn bốc hơi dm
thường tiến hành ở nđộ:
A. 50oC
B. 70oC
C. 90oC
D. 100oC
136. Dẫn chất sau có ứng dụng công nghệ dược phẩm:
A. Cellulose triacetat (làm nhựa dẻo, phim nhựa, tơ nhân tạo)
B. Cellulose phtalat
C. Cellulose xanthat (sợi cellulose tổng hợp)
D. Cellulose nitrat (nguyên liệu thuốc nổ…)
137. PP phơi âm can dùng cho dược liệu:
A. Chứa tinh dầu
B. Mỏng manh, dễ dập nát
C. Kém bền với nhiệt
D. Có nhiều đường
138. “Nam dược trị nam nhân” là tư tưởng chủ đạo của:
A. Hải Thượng Lãn Ông (dùng thuốc nam chữa bệnh cho người nam)
B. Tuệ Tĩnh
C. Thần Nông
D. Lý Nam Đế
139. Maltose phản ứng với iod cho màu:
A. Xanh dương
B. Không phản ứng (không màu)
C. Đỏ
D. Tím
140. Tiêu chuẩn đảm bảo thu hái tốt dược liệu:
A. GCP (collection)
B. GAP (trồng trọt, canh tác tốt)
C. GSP
D. GMP (bảo quản tốt)
142. Nhược điểm của phương pháp phơi:
A. Dễ bị biến màu
B. Phụ thuộc vào thời tiết
C. Tất cả đúng
D. Hoạt chất bị biến đổi
143. Heterosid là tên gọi của các glycoside:
A. Trong mạch đường có 2 đường trở lên
B. Có một phần trong cấu tạo không phải là đường
C. Có cấu tạo bởi 2 loại đường trở lên
D. Có 2 mạch đường trở lên
144 Trong chiết xuất, muốn thu được phần aglycon
A. Thủy phân glycoside rồi chiết bằng nước
B. Thủy phân glycoside bằng acid hoặc enzym rồi chiết bằng nước
C. Thủy phân glycoside bằng acid hoặc enzym rồi chiết bằng
dung môi hữu cơ
D. Đun nóng với nước kiềm
145 Để loại chất béo trong quá trình chiết xuất glycoside thường
dùng:
A. Nước
B. MeOH
C. N- hexan
D. Cồn
146 Thạch agar có cấu tạo bởi:
A. Acid glucuronic và acid mannuronic
B. Agarose và agaropectin
C. Amylose và amylopectin
D. Agarose và dextrin
147 Để đánh giá dược liệu chứa gôm, pectin, chất nhầy người ta
dùng:
A. Chỉ số nhớt
B. Chỉ số phá huyết
C. Chỉ số bọt
D. Chỉ số nở
148 Cacbohydrat hay glucid sản phảm hữu tạo thành từ:
A. Rau củ trồng trọt người
B. Sự tích trữ năng lượng của cây xanh
C. Sự thủy phân tinh bột
D. Sự quang hợp của cây xanh
149 Phương pháp phổ giúp biện giải, xác định công thức cấu tạo:
A. MS
B. UV-Vis
C. Tất cả đều đúng
D. NMR
150 Hằng số vật lý giúp đánh giá các nguyên liệu rắn, thường là chất
tinh khiết. ngoại trừ
A. Nhiệt độ đông đặc
B. Nhiệt độ nóng chảy
C. Độ hòa tan
D. Góc quay cực
151 Puerarin là một glycoside có trong Sắn dây, có cấu trúc:
A. C-glycosid
B. S-glycosid
C. O-glycosid
D. Pseudo-glycosid
152 Đơn vị cấu tạo cơ bản của tinh bột:
A .β- L glucose
B .α- L glucose
C .α- D glucose
D .β- D glucose
153.Phát biểu SAI về β-Amylase ( β-1,4-glucan maltohydrolase):
A .Căt xen kẽ vào dây nối (1-4), khi gặp mạch nhánh thì ngừng
B .Có trong Khoai lang, Đậu nành, 1 số hạt Ngũ cốc
C .Chịu đc nhiệt độ 700C
D .Chịu đc pH acid (pH 3,3)
154 Câu sai về pectin: có trong vỏ quả ngoài họ Rutaceae
- Vỏ quả giữa
155 Nhóm OH tạo liên kết Glycosid phần đường:
- Tất cả đúng
156 Câu sai sorbital:
- Trị tiêu chảy (táo bón)

157 Cách phân loại dựa vào số lượng đường/mạch:


A .O-glycosid, S-glycosid, C-glycosid
B .Glucosid, Fructosid,Galactosid
C .Monosid, Biosid, Triosid
D .Monodesmosid, Bidesmosid, Tridesmosid
158 .Glycosid có thể bị phân hủy bởi:
A HCl
B H2SO4
C Enzym
D Tất cả đều đúng
159 Chọn phát biểu SAI về độ tan của aglycon nói chung:
A .Không tan trong nước
B .Không tan trong các dung môi phân cực: Methanol, Ethanol
C .Tan tốt trong Chloroform, ether
D .Các nhóm thế -OH trong cấu trúc ảnh hưởng đến độ tan
160 Enzym thủy phân Amylose cho sản phẩm 100% là maltose
A .α-Amylase
B β-Amylase
C Isoamylase
D Glucoamylase
161 .Ông tổ y học hiện dại phương Tây:
A Hyppocrates
B Paracelsus
C Galen
D Surterner
162 Dạng glycosid không tan trong dung môi:
A Nước
B Benzen
C Methanol
D Ethanol 96%
163 Nhiệt độ thích hợp khi sấy dược liệu:
A. 60-80C
B. 80-100C
C. 40-60C
D. 30-40C
164 Tiêu chuẩn đảm bảo canh tác tốt dược liệu
A . GSP
B . GAP
C . GMP
D . GCPTE
165 Tên thật của Hải thượng lãn ông
A . Lê Hữu Trác
B . Tuệ Tĩnh
C . Nguyễn Bá Tĩnh
D . Lê Đại Hành
166 Bộ phận dùng nào thường thu hái cuối thời kỳ sinh dưỡng của
cây:
A . Hạt
B . Lá
C . Qủa
D . Thân rễ
167 Từ “lãn” trong Hải thượng lãn ông có nghĩa:
A . Tránh né sự đời
B . Lãng mạn, phóng túng
C . Đãng trí
D . Lười làm quan
168 Dược liệu áp dụng phương pháp phơi âm can
A . Vỏ quế
B . Trúc đào
C . Keo giậu
D . Ý dĩ
169 Theo định nghĩa hẹp, glycosid KHÔNG THỂ là:
A . Glycon – Glycon
B . Aglycon – Ose
C . Genin – Glycon
D . Aglycon - Glycon
170 Chất nào KHÔNG PHẢI glycosid theo nghĩa hẹp:
A . Carbohydrat
B . Saponin
C , Tanin
D . Glycosid tim
171 Chọn câu sai: Trong bào chế dược khoa, chất nhầy có tác dụng:
A . Làm chất nhũ hóa, làm tá dược
B . Giúp sát khuẩn làm nhanh lành vết thương
C . Chữa ho
D . Chữa táo bón, nhuận trường
172 Phát biểu SAI về làm khô:
A . Tiêu diệt enzym
B . Tiến hành trong thời gian dài
C . Lạm bỏ tạm thời nước trong dược liệu
D . Giúp dễ bảo quản dược liệu
173 Khi thủy phân tinh bột bằng aicd, chọn câu sai:
A . Sự thủy phân qua nhiều chặng
B . Dây nối 1-6 dễ bị cắt hơn dây nối 1-4
C . Sản phẩm thu được cuối cùng là glucose
D . Amylose dễ thủy phân hơn Amylopectin
174 Sự thủy phân tinh bột bằng acid qua các chặn:
A . Erythrodextrin, achrodextrin, amylodextrin, maltose, glucose
B . Amylodextrin, erythrodextrin, achrodextrin, maltose, glucose
C . Amylodextrin, achrodextrin, erythrodextrin, maltose, glucose
D . Erythrodextrin, amylodextrin, achrodextrin, maltose, glucose
175 Enzym bị mất hoạt tính ở nhiệt độ:
A . 90-100C
B . 70-80C
C . 60-70C
D . 80-90C
176 Chọn ý sai về tinh bột:
A . Amylopectin gồm các đường glucose liên kết với nhau và phân
nhánh nhiều
B . Tinh bột càng nhiều amylopectin càng có độ dẻo cao
C . Amylose gồm các đường glucose liên kết với nhau qua dây nối
α-1,6-glycosid
D . Tinh bột gồm amylose (15-30%) và amylopectin (70-85%)
180 Phát biểu SAI về pseudoglycosid
A . Được cấu tạo bởi liên kết ester
B . Kém bền với tác nhân thủy phân
C . Do sự ngưng tụ giữa gốc -OH của Glycon và -COOH của Aglycol
D . Bền hơn liên kết O-glycosid
181. Cụm từ không sử dụng hợp lý:
Phân lạp nhựa từ quả thuốc phiện.
182. Phát biểu sai về các Pseu:
Bền hơn liên kết O-Glycosid
183. phương pháp phổ giúp biện giải, xác định công thức cấu tạo:
NMR
184. Quá trình tổng hợp Glycosid gồm máy bước: 2
185. Heterosid là tên gọi của các glycoside: Có một phần trong cấu
tạo không phải là đường
186. Enzym bị mất hoạt tính ở nhiệt độ: 60-7
187. Loài người bắt đầu biết sử dụng thuốc vào thời kì : Cổ đại
188. Hằng sô vật lý giúp đánh gia các nguyên liệu rắn, thường là chất
tinh khiết, ngoại trừ : gốc quay cực
189. thành phần hóa học của nấm linh chi: 1,3-beta-D-glucan
190. bộ phận dùng thu hái vào mùa xuân: Vỏ thân
191. Cơ chế tạo gel của pectin trong môi trường acid: tạo liên kết
hydro
192. khi thủy phân tinh bột bằng acid, chọn câu sau : dây 1-6 dễ cắt
hơn 1-4
193. Pectin có khả năng tạo gel, tạo đông trong điều kiện sau: Khi có
mặt của aid và sacharose
194. chất nào thuộc nhóm carbohydrat Cellulose, kanamycin, heparin
195. yếu tố không ảnh hưởng đến cơ chế tạo gel bằng liên kết hydro:
chỉ số methyl
196. chất nào sau đây thuộc nhóm hetero-polysacharid: chất
nhầypectin, acid alginic
CHƯƠNG 4,5,6,7
1. Nội dung không có trong quy tắc 3R
A. Làm mạnh nhịp tim
B. Làm chậm nhịp tim

C. Điều hòa nhịp tim


D. Làm nhanh nhịp tim
2. Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid
A. Tổng số 23 carbon
B. Vòng lacton 6 cạnh
C. Thường có –OH ở vị trí số 3
D. Phân bố trong động và thực vật
3. Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim
A. Tất cả đúng
B. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng
C. C/D: cis → trans : mất tác dụng
D. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng
4. Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của glycoside tim
A. Baljet
B. Raymond – Marthoud
C. Xanthydrol
D. Liebermann – Burchard
5. Đường 2,6-desoxy
A. Cymarose
B. Digitose
C. Tất cả đúng
D. Olenadrose
6. Cơ chế tác động của các glycoside tim là ức chế
A. Ca2+ channel
B. Na+ channel
C. Na+-K+ ATPAse
D. Na+/Ca2+ exchange
7. Phần đường dương tính với Keller-Killiani
A. Rhamnose
B. Glucose
C. Fructose
D. Digitose
8. Cấu hình khung steroid trong glycoside tim
A. A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans
B. A-B: cis, B-C: trans, C-D: cis
C. A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans
D. A-B: cis, B-C: trans, C-D: trans
9. Thành phần KHÔNG cấu tạo nên glycoside tim
A. Đường deoxy
B. Vòng lacton
C. Khung terpenoid
D. Khung steroid
10. Khác với glycoside khác, glycoside tim còn được định tính, định
lượng bằng phương pháp
A. Sinh vật
B. Sắc ký lớp mỏng
C. Đo quang
D. Phản ứng hóa học tạo màu
11. Nhóm 1,2-dihydroxy anthraquinon được phân loại là:
A. Nhóm phẩm nhuộm
B. Anthracen đơn giản
C. Nhóm nhuận tẩy
D. Anthranoid dimer
12. Phản ứng nào định tính anthraquinon
A. Borntraeger
B. Liebermann-Burchard
C. Keller-Kiliani
D. Cyanidin
13. Không được sử dụng Đại hoàng dài ngày vì dược liệu này có thể
gây
A. Độc tính trên thần kinh
B. Chứng táo bón sau khi sử dụng thuốc này
C. Gây xuất huyết dạ dày – tá tràng
D. Gây thiếu máu do suy tuỷ xương
14. Công dụng của Hà thủ ô đỏ
A. Chữa tiêu chảy, giúp săn se niêm mạc ruột
B. Chữa râu tóc bạc sớm, đau lưng, mỏi gối
C. Chữa huyết khối, chống đông máu
D. Cả 3 đều đúng
15. Xét về cấu trúc, anthraquinon là dẫn xuất của:
A. 1,4-anthracendion
B. 1,8-anthracendion
C. 1,2-anthracendio
D. 9,10-anthracendion
16. Hợp chất anthranoid nào thuộc phân nhóm anthranoid dimer
A. Damnacanthol
B. Sennosid
C. Morindin
D. Aloe emodin
17. Một số dược liệu chứa antranoid sau khi thu hái phải để một năm
mới dùng vì
A. Để antraquinon chuyển thành dạng anthron
B. Để dạng khử chuyển thành dạng oxy hóa
C. Cả 3 đều đúng
D. Để tăng tác dụng tẩy xổ của anthraquinon
18. Định lượng anthranoid bằng phương pháp so màu dựa vào phản
ứng với:
A. TT Diazoni
B. Magnesi acetat
C. Kiềm
D. FeCl3
19. Chrysophanol chỉ tan được trong dung dịch NaOH vì:
A. Có nhóm –COOH ở vị trí C3
B. Chỉ có nhóm –OH ở vị trí α
C. Chrysophanol là chất rất phân cực
D. Chỉ có nhóm –OH ở vị trí β
20. Thuốc thử nào dùng phát hiện anthraquinon khi thực hiện sắc ký
lớp mỏng
A. KOH/cồn
B. Iod-kali iodid
C. Vanilin
D. FeCl3
21. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích bởi đèn UV
365nm, dạng ... chuyển thành dạng ... cho huỳnh quang sáng hơn
A. Đóng vòng - mở vòng
B. Mở vòng - đóng vòng
C. Cis – trans
D. Coumarin – glycosid
22. Nhóm coumarin có tác dụng điều trị bạch biến
A. Pyranocoumarin
B. Furanocoumarin
C. Isocoumarin
D. Dicoumarin
23. Coumarin dạng dimer và có –OH ở vị trí 4 thường có khả năng
A. Giảm đau, chống co thắt
B. Chống đông máu
C. Chữa cảm sốt, đau đầu
D. Gây đông máu
24. Hiện tượng nào xảy ra nếu như cho dịch chiết coumarin trong cồn
vào nước?
A. Dung dịch bị đục
B. Có tủa màu vàng
C. Dung dịch trong suốt
D. Có huỳnh quang
25. Khi thủy phân coumarin bằng NaOH 5%, thu được muối của
A. Acid cinnamic
B. Acid coumaric
C. Acid coumarinic
D. Acid cinnamat
26. Tác dụng dược lý của coumarin? Trừ
A. Chữa bạch biến
B. Kháng viêm
C. Chống đông máu
D. Tăng co thắt cơ trơn
27. Chất nào sau đây có cấu trúc coumaro-flavonoid
A. Wedelolacton
B. Angelicin
C. Callophyloid
D. Warfarin
28. Cấu trúc đặc trưng trong coumarin là?
A. Ester ngoại phân tử
B. Lacton
C. OH – phenol
D. Cấu hình dạng cis
29. Tính chất KHÔNG phải của coumarin
A. Phân bố trong thực vật
B. Có tính thăng hoa, có mùi thơm
C. Ở dạng glycoside thường là các monodemosid
D. Thường tồn tại ở dạng glycoside trong cây
30. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử
nghiệm ...(X)...nhưng sau đó có thể phân biệt bằng phản
ứng ...(Y)...với que bông gòn tẩm kiềm.
A. X: vi thăng hoa, Y: tăng huỳnh quang
B. X: vi thăng hoa, Y: Borntraeger
C. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đóng vòng lacton

D. X: định tính –OH phenol, Y: thuốc thử diazo


31. Phần đường của Hesperidin
A. Neohesperidose
B. Rhamnose
C. Hesperidose
D. Rutinose
32. Chiết xuất dược liệu X trong cồn 96% lọc thu được dịch cồn, chia
làm 2 ống nghiệm. + Ống 1: âm tính với Cyanidin; + Ông 2: thêm
vài giọt HCl 1% : không có hiện tượng; sau đó đun trên bếp cách
thủy 5p thì dung dịch chuyển sang màu đỏ. Vậy X có flavonoid cấu
trúc gì?
A. Flavanonol
B. Flavan-3,4-diol
C. Catechin
D. Anthocyanidin
33. Flavonoid có tính khử mạnh nhất
A. Flavanonol
B. Catechin
C. Flavonol
D. Anthocyannidin
34. Vị trí thường gắn O-glycosid của các flavonoid?
A. 3,5,8
B. 6,8
C. 3,4’
D. 3,7
35. Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối trong tự
nhiên?
A. Catechin
B. Anthocyanidin
C. Leucoanthocyanidin
D. Flavonol
36. Phát biểu SAI về tính chất của flavonoid nói chung
A. Là các polyphenol phân bố trong động, thực vật
B. Tính khử
C. Tính lưỡng tính
D. Tính oxy hóa
37. Flavonoid nào sau đây là C-glycosid
A. Puerarin
B. Narigin
C. Hesperidin
D. Rutin
38. Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong
A. Cam thảo
B. Diếp cá
C. Bạch quả
D. Núc nác
39. Nếu đem sản phẩm phản ứng Cyanidin/cồn 96% lắc với octanol
thấy lớp trên có màu đỏ thì đó là flavonoid ở dạng
A. Dimer
B. Chưa kết luận được
C. Aglycon
D. Glycosid
40. Flavonoid có tính oxy hóa mạnh nhất
A. Flavon
B. Flavonol
C. Leucoanthocyandin
D. Anthocyanidin

1. Bộ phận dùng của Strophanthus gratus


a. lá
b. hạt
c. thân rễ
d. hoa
2. Chọn câu SAI về Scillaren
a. thuốc nhóm glycosidd có vòng lacton 5 cạnh
b. dương tính với phản ứng Libermann
c. có trong cây hành biển
d. cho màu tím với thuốc thử SbCl3/CHCl3
3. Glycosid có độc tính lớn nhất
a. Ouabanin
b. Digoxin
c. Scillaren A
d. Digitoxin
4. Glycosid tim có nhiều ở họ
a. Scrophulariaceae
a. Poaceae
c. Asteraceae
d. Menispermaceae
5. Tên gọi khác của Ouabain
a. Strophanthin-K
b. Strophanthin-G
c. Strophanthin-H
d. Strophanthin-O
6. Cặp chất và phản ứng đặc hiệu nào sau đây là đúng
a. Anthranoid – Cyanidim
b. Flavonoid – Lierberman-Burchard
c. Coumarin – Đóng mở vòng lacton
d. Glycosid tim – phát huỳnh quang
7. Cơ chế tác dụng chủ yếu của các Anthranoid
a. tăng nhu động cơ vân và cơ trơn
b. tăng nhu động cơ trơn
c. giảm như động cơ vân và cơ trơn
d. giảm nhu động cơ trơn
8. Phản ứng với dung dịch kiềm tạo phenolat có màu đỏ là
phản ứng đặc hiệu của
a. Anthraquion
b. Coumarin
c. Flavonoid
d. Anthraglycosid
9. Nhóm hoạt chất không dùng cho phụ nữa có thai và cho
con bú
a. Iridoid glycosid
a. Flavonooid
c. Anthranoid
d. tinh dầu
10. Sự phân chia Anthranoid thanh hai nhóm : phẩm nhuộm
và nhuận tẩy. dựa vào
a. số lượng nhóm –OH
b.vị trí nhóm –OH
c. sự đóng vòng
d. mức độ oxy hóa
11. Nhóm chất có khả năng phát huỳnh quang trong môi
trường kiềm dưới tác dụng của tia UV
a. Flavonoid
b. Coumarin
c. Saponin
d. Tanin
12. Tinh thể coumarin
a. hình kim, màu vàng
b. hình kim, trong suốt
c. hình que, mà vàng
d. hình que, trong suốt
13. Nhóm hoạt chất có khả năng thăng hoa và có mùi thơm
a. tinh dầu
b. Flavonoid
c. Coumarin
d. Anthranoid
14. Phát biểu nào là sai
a. Coumarin có cấu trúc benzo-α-pyron
b. Coumarin không có khả năng thăng hoa được
c. vòng lacton trong cấu trúc Coumarin thì kém bền trong môi
trường kiềm
d. khi tác dụng với KOH 5% thì phát quang dưới tia UV
15. Epigallocatechin gallat không dương tính với
a. FeCl3
b. Chì acetat kiềm
c. AlCl3/MeOH
d. Mg/HCl
16. Khung nào sau đây không cùng một nhóm
a. Coumestan, isoflavon
b. Chalcon, auron
c. Coumestan, 4-phenyl chroman
d. Flavonoid, isoflavon
17. Tính chất không phải của flavonoid
a. thường có màu
b. phát huỳnh quang dưới Uv 356
c. là polyphenol
d. tan được trong kiềm mạnh hoặc trung tính
18. AC trong môi trường kiềm sẽ cho màu
a. đỏ
b. hồng
c. tím
d. xanh
19. Flavonoid kém bền nhất
a. Flavonoid
b. Flavanol
c. Flavan-3-ol
d. Flavanonol
20. Flavonoid kém bền nhất
a. Leucoanthocyanidin
b. auron
c. chalcon
d. flavonol
21. Nhận định sai về các flavonoid
a. ức chế enzym hyaluronidase
b. hay gặp ở họ Asteraceae, Rutaceae, Theaceae
c. có khả năng phân hủy các gốc tự do
d. phân bố rộng rãi ở độn vật, thực vật
22. Khi chiết xuất Coumarin rất kém phân cực ta không thể dùng
a. dung dịch chì acetat trung bình để loại tạp polyphenol
b. phương pháp vi thăng hoa để tinh chế coumarin
c. đèn UV để theo dõi trên SKLM vì sẽ làm mờ vòng lacton
d. Ether-dầu hỏa (ether petrol) để loại chất béo
23. Tác dụng nào chống đông máu có ở chế phẩm nào sau đây
a. Dicoumarol. Wafarin (hoạt chất)
b. A và B đề úai
c. A và B đề đúng
d. Sintrom, tromexan
24. Tính chất không phải của coumarin ( dạng glycosid)
a. có khả năng bị thủy phân
b. tan trong ethanol
c. có khả năng thăng hoa
d. tan được trong nước
25. Nguyên tắc tinh chế coumarin bằng phương pháp acid-base
a. màu đạm lên tỏng NaOH
b. đóng mở vòng lacton
c. phát huỳnh quang
d. vi thăng hoa
26. Cấu tạo đặc trưng của coumarin
a. OH-phenol
b. lacton
c. cấu hình dạng cis
d. ester ngoại phân tử
27. OMA là các Anthraquinon nhuộm tẩy có cấu trúc
a. 3-methyl hoặc 3-hydroxy
b. 1,2-di OH
c. 4-carbandehyd
d. 1,6-di OH
28. NH4OH trong định tính chrysophanol có vai trò
a. trung hòa acid H2SO4 dư trong quá trunhf chiết xuất
b. loại bỏ AQ có tính acid mạnh
c. cho màu đỏ với chrysophanol
d. loại bỏ AQ có tính acid yếu
29. Nhóm dược liệu cùng họ
a. phan tả diệp – muồng trâu
b. hà thủ ô – phan tả diệp
c. đại hoàng – lô hội
d. đại hoàn – hà thủ ô
30. Họ thực vật nào thường có Anthraglycosid nhóm phẩm nhuộm
a. Fabaceae
b. Polygoonaceae
c. Asphodelaceae
d. Rubiaceae
31. Chọn phát biểu đúng về nguồn gốc tên gọi các hợp chất
a. coumarin – cấu trúc
b. glycosid tim – sắc tố hoa
c. Flavonoid – thực vật đầu tiên phân lập được
d. Anthranoid – cấu trúc hóa học
32. Dược liệu cùng nhóm hoạt chất chính
a. trúc đào, sừng dê
b. dương địa hoàng, cam thảo
c. dương địa hoàng, tam thất
d. hòe, hành biển hoa trắng
33. Hiện tượng dương tính của phản ứng Keller-Kiliani
a. màu tím không bền sang xanh
b. lớp kiềm có màu đỏ
c. dung dịch có màu vàng
d. mạch ngăn cách có màu đỏ
34. Euflavonoid phân thành các nhóm chính dựa vào
a. vị trí gắn vòng B
b. số liên kết đôi trên mạch 3C
c. số nhóm –OH trên mạch 3C
d. sự đóng vòng và mức độ oxy hóa của mạch 3C
35. Dạng dẫn chất của tinh dầu rutin
a. Liporutin
b. Hyporutin
c. Hyperruntin
d. Troxerutin
36. Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa hòe trong cồn 96% tác dụng
với thuốc thử FeCl3
a. tủa vàng đục
b. dung dịch sẫm màu
c. phát huỳnh quang
d. phức xanh đen
1. Thuốc thử nhận biết coumarin trong phản ứng vi thăng
hoa, ngoại trừ
a. Diazoni
b. I2/KI
c. NaOH
d. H3PO4
2. Thành phần có tác dụng kháng khuẩn được quan tâm của
hạt Mù U
a. Coumarin
b. Dầu béo
c. Isoflavonoid
d. Isocoumarin
3. Tinh thể Anthraquinon trong thử nghiệm vi thăng hoa
a. hình que, trong suôts
b. hình kim, màu vàng
c. hình kim, trong suốt
d. hình que, màu vàng
4. Tính chất nào sau đây thì KHÔNG thể hiện rõ các dược
liệu có chứa anthranoid
a. cơ thể bài tiết sữa mẹ
b. săn se niêm mạc
c. gây kích ứng niêm mạc dạ dày
d. có tác dụng chậm khi dùng bằng đường uống
5. Phản ứng giúp phân biệt aglycon dạng oxy hóa và dạng
khử
a. Borntraeger
b. Liebermann – Burchard
c. Magie acetat/ alcol
d. Pyridin/ MeOH (1:1)
6. Xét về thành phần hóa học, dược liệu nào khác so với các
dược liệu còn lại
a. phan tả diệp
b. Địa hoàng
c. Lô hội
d. Đại hoàng
7. Nhỏ phản ứng định tính đường 2-desoxy của glycosid tim
a. xanhthydrol, Kedde, Baijet
b. Keller-Killani, Kedde, H3PO4
c. xanhthydrol, Kedde, Liebermann
d. Keller-Killani, xanhthydrol,H3PO4
8. Ouabain được dùng bàng đường tiêm vì trong khung
aglycon có chứa
a. 2 nhóm OH
b. 4 nhóm OH
c. 5 nhóm OH
d. 3 nhóm OH
9. Đặc điểm không phải của dược liệu Trúc Đào
a. có nhiều glycosid tim
b. bộ phận dùng là lá
c. là dược liệu độc bảng B
d. nhiều nhựa mủ
10. So với dương địa hoàng lông, dương địa hoàng tía không

a. Gitoxin
b. Digoxin
c. Gitatoxin
d. Digitoxin
11. OMA có nhóm thế R ở vị trí số 3 là methyl
a. Rhein
b. Acid chrysophanic
c. Chrysophanon
d. Istizin
12. Flavonoid dạng bi-flavonoid
a. Rutin
b. Hesperidin
c. Ginkgetin
d. Puerarin
13. Dung môi phù hợp để chiết xuất anthraquinon
a. cồn 96%
b. Chlorofom
c. Cồn 70%
d. nước
14. Phản ứng nào không dùng định tính anthraquinon
a. thăng hoa
b. Borntrager
c. tạo phức vói Magie acetat/ MeOH
d. đóng mở vòng lacton
15. Phát biểu sai về dương địa hoàng
a. thường được ủ để tăng hàm lượng hoạt chất
b. bộ phận dùng thường là hạt
c. dương địa hoàng lông đọc hơn dương địa hoàng tía
d. ngoài glycosid tim, còn có nhiều saponin giúp hấp thu tố
hơn
16. Angelicin thuộc nhóm cấu trúc
a. Anthraquinon
b. Flavonoid
c. coumarin
d. glycosid tim
17. Thuốc thử dùng để nhận biết coumarin trong phản ứng
vi thăng hoa, ngoại trừ
a. Diazoni
b. H3PO4
c. NaOH
d. I2/KI
18. Hoạt chất chính trong sừng dê (Strophanthus gratus)
a. Ouabain
b. Scillaren
c. Digitalin
d. Digoxin
19. Glycosid tim có độc tính lớn nhất
a. Scilaren A
b. Ouabain
c. Digitoxin
d. Digoxin
20. Dung môi phù hợp để chiết anthraquinon
a. cồn 70%
b. cồn 96%
c. nước
d. chloroform
21. Dịch chiết cồn 96% của dược liệu A khi phản ứng
Cyanidin thấy âm tính nhưng khi acid hóa dịch chiết rồi
đun nóng khoảng 5 phút lại cho dương tính với phản ứng
Cyanidin. Vậy dược liệu A có thể là flavonoid nhóm
a. anthocyanidin
b. Leucoanthocyanidin
c. Catechin
d. Chalcon
22. Cấu trúc nào thường liên quan đến tác dụng bảo vệ mạch
máu, tương tự vit P
a. Anthocyanidin, Leucoanthocyanidin
b. Auron, Chalcon
c. Flavan-3-ol, Flavan-3,4-diol
d. Flavon, Flavanon
23. Dịch chiết coumarin trong ống nghiệm acid sẽ….(X)….,
trong kiềm sẽ ….(Y)….
a. X: trong, Y: trong
b. X: đục, Y: trong
c. X: trong, Y: đục
d. X: đục, Y: đục
24. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thíc bởi
đèn UV 365, dạng …. chuyển thành dạng …. cho huỳnh
quang sáng hơn
a. mở vòng – đóng vòng
b. đóng vòng – mở vòng
c. couamrin – glycosid
d. cis-trans
25. Phát biểu nào là sai
a. Coumarin có cấu trúc benzo-α-pyron
b. Coumarin không có khả năng thăng hoa được
c. Vòng lacton trong cấu trúc coumarin thì kém bền trong môi
trường kiềm
d. Khi tác dụng với KOH 5%, coumarin phát quang dưới tia UV
26. Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim
a. Vòng lacton β → α : mất tác dụng
b. Thay vòng lacton thành lactam*: tăng tác dụng
c. Mở vòng lacton: tăng tác dụng
d. Bão hòa nối đôi: tăng tác dụng
27. Vị trí thường gặp liên kết O-glycosid trong Flavonoid
. 3, 7
a. 6, 8
b. 4’
c. 3’, 4’
28. Trong thực vật, flavonoid chủ yếu có cấu trúc
a. Euflavonoid
b. Neoflavonoid
c. Isoflavonoid
d. Bi-flavonoid
29. Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa các flavonoid
a. Tủa bằng chỉ acetat kiềm
b. Kết tinh phân đoạn
c. Hấp phụ bằng than hoạt
d. Tạo chelat kém bền trong HCl với AlCl3/MeOH
30. Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nền của coumarin
a. C6-C3
b. Pyron benzen
c. 9,10 diceton anthracen
d. C6-C2-C6
31. Chi tiết nào sau đây không phù hợp với dược liệu mù u
a. Cây thân thảo
b. Bộ phận dùng gồm quả, dầu và nhựa
c. Thành phần coumarin có cấu tạo là dẫn chất 4-phenyl
coumarin
d. Dầu mù u được dùng để chữa bỏng, làm lành sẹo, chữa
phong
32. Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm nhuận tẩy
a. Rhein
b. Istizin
c. Emodin
d. Aloe emodin
33. Nhóm hoạt chất không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú
a. Iridoid glycosid
b. Flavonoid
c. Anthranoid
d. Tinh dầu
34. Sự phân chia Anthraglycosid thành hai nhóm: nhuận tẩy và
phẩm nhuộm dựa vào
a. Số lượng nhóm -OH
b. Vị trí gắn nhóm -OH
c. Sự đóng vòng
d. Mức độ oxy hóa
35. Tính chất nào sau đây thì KHÔNG phù hợp đối với dược liệu
Phan tả diệp
. Có nhựa gây đau bụng nếu dùng đường uống
a. Có hoạt chất thuộc nhóm anthraglycosid
b. Có rất nhiều tinh thể Calci oxalat (gây sỏi thận)
c. Nếu uống, nước tiểu sẽ có màu hồng đỏ
36. So với các glycosid khác, điểm khác biệt trong cấu trúc của
glycosid tim
. Vòng lacton 6 cạnh
a. Khung steroid
b. Đường desoxy
c. Khung triterpene
37. Các polymethoxy flavonoid tan tốt trong
a. EtOAc
b. EtOH
c. CHCl3
d. MeOH
38. Công dụng chủ yếu của Ba dót là
. Làm lành vết thương, lành sẹo
a. Chống viêm, giảm đau, hạ sốt
b. Phòng ngừa điều trị cao huyết áp
c. Cả 3 câu trên đều đúng
39. Flavonoid không thuộc euflavonoid
a. LAC
b. Catechin
c. Auron
d. Coumestan
40. Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với octanol, thấy lớp
dưới có màu đỏ có nghĩa mẫu thử chứa flavonoid
a. Dạng genin
b. Dạng glycosid
c. Thuộc nhóm flavon
d. Thuộc nhóm Anthocyanidin
41. Bộ phận dùng của Strophanthus gratus
a. Hoa
b. Thân rễ
c. Lá
d. Hạt
42. Tên khoa học của Đại hoàng
a. Rheum officinale
b. Morinda citrifolia
c. Cassia angustifolia
d. Polygonum multiflorum
43. Câu hỏi LAC là ?
a. Anthocyanidin
b. Flavanonol
c. Flavan-3-ol
d. Flavan-3,4-diol
44. Glycosid tim ở liều độc sẽ gây tác dụng
a. Ngưng tim kỳ tâm thu ở động vật máu nóng
b. Điều hòa nhịp tim
c. Giảm co bóp cơ tim
d. Ngưng tim kỳ tâm trương ở động vật máu lạnh
45. Neohesperidose gồm
a. Glucuronic acid, Rhamnose
b. Galactose, Glucose
c. Rhamnose, Glucose
d. Glucose, Galactose
46. Aflatoxin là một độc tố của vi nấm Aspergillus flavus, chất này
được xếp vào nhóm hợp chất
a. Coumarin
b. Tannin
c. Alkaloid
d. Saponin
47. Cây Strophanthus divaricatus có chứa hoạt chất thuộc nhóm
a. Tinh dầu
b. Iridoid glycosid
c. Glycosid tim
d. Saponin
48. Đặc điểm của phản ứng với muối Chì acetat kiềm
a. Tất cả đúng
b. Dùng để loại tạp polyphenol
c. Tủa với các o-di-OH
d. Tủa với các polyphenol
49. Tính chất không phải của Anthraglycosid
a. Phân bố nhiều trong các họ Đậu, Rau răm
b. Thăng hoa
c. Dễ bị thủy phân trong acid
d. Tan trong nước
50. Hoạt chất có trong cây Hành biển
a. Digitalin
b. Neriolin
c. Thevetin
d. Scillaren
51. Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với octanol, thấy lớp
dưới có màu đỏ có nghĩa mẫu thử chứa flavonoid
a. Thuộc nhóm Anthocyanidin
b. Thuộc nhóm flavon
c. Dạng genin
d. Dạng glycosid
52. Nhóm phản ứng định tính vòng lacton của glycosid tim
a. Raymond-Marthoud, Baljet, Legal
b. Keller-Kiliani, Baljet, Legal
c. Raymond-Marthoud, Keller-Kiliani, Baljet
d. Keller-Kiliani, Liebermann, Legal
53. Phản ứng với dung dịch kiềm tạo Phenolat có màu đoe là phản
ứng đặc hiệu của:
a. Anthraquinon
b. Flavonoid
c. Anthraglycosid
d. Coumarin
54. Tính chất nào đúng nhất với cây muồng trâu:
a. Chứa 2 thành phần có tác dụng trái ngược nhau
b. Bộ phận dùng trên thực tế chủ yếu là lá
c. Chứa nhựa gây đau bụng nếu dùng đường uống
d. Có tác dụng trị mụn nhọt rất tốt
55. Phát biểu sai về Coumain:
a. Cấu trúc đặc trưng là ester nội phân tử
b. Có khả năng thăng hoa
c. Cấu trúc c6-c3-c6
d. Có mùi thơm
56. Tác dụng chú ý nhất của các dẫn chất Coumarin:
a. Kháng khuẩn
b. Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự Papaverin
c. Trị ho, long đờm
d.Chống viêm, giảm đau hạ sốt
57. Chất nào sau đây được dùng làm thuốc tên là ‘’Sintrom’’:
a. Dicoumarol
b. Seselin
c. Angelicin
d.Umbeliferon
58. Coumarin phát quang dưới UV bước sóng:
a. 356
b. 254
c. 365
d.245
59. Cây Strophantus divaricatus có chứa hoạt chất thuộc nhóm:
a. Iridoid
b. Saponin
c. Glycosid tim
d. Tinh dầu
60. Liều độc glycosid tim sẽ gây ra triệu chứng, ngoại trừ:
a. Giảm sức co bóp cơ tim
b. Ngừng tim
c. Loạn nhịp tim
d. Chậm nhịp tim
61. Nhóm phản ứng định tính vòng lacton của glycosid tim:
a. Raymond- marthoud, Baljet, Legal
b. Raymond- marthoud, Keller-kiliani, Baljet
c. Keller-kiliani, Liebermann, Legal
d. Keller-kiliani, Baljet, Legal
62. Phản ứng định tính vòng lacton trong glycosid tim:
a. Xanthydrol
b. Keller- kiliani
c. Liebermann
d. Baljet
63. Flavonoid có λ max nhỏ nhất:
a. Auron
b. Flavon
c. Anthocyanidin
d. Flavanol
64. Họ thực vật có Iso-flavonoid
a. Rubiaceae
b. Asteraceae
c. Rutaceae
d. Fabaceae
65. Thuốc thử dùng trong phản ứng cyanidin:
a. AlCl3
b. Diazonium
c. Mg/HCl
d. NaOH
66. :
a. 5-O-rutinose quercetin
b. 3-O- rutinose quercetin
c. 7-O- rutinose quercetin
d. 6-O-rutinose quercetin
67. Dung môi kém phân cực:
a. n-hexan
b. H2O
c. EtOH
d. aceton
68. Các quá trình xảy ra khi chiết xuất theo thứ tựa.
a. Hòa tan, thẩm thấu, khuếch tán
b. Thẩm thấu, khuếch tán, hòa tan
c. Thẩm thấu, hòa tan, khuếch tan
d. Khuếch tán, hòa tan, thẩm thấu
69. Chất không tan trong các dung môi kém phân cực như benzen:
a. Đường
b. Carotenoid
c. Dầu béo
a. Tinh dầu
70. Một số glycosid như tanin, flavonoid có thể tủa với
a. Chì acetat
b. Đồng sunfat
c. Kẽm gluconat
d. Tất cả sai
71. Glycosid nào thường có màu vàng:
a. Flavonoid
b. Alkaloid
c. Saponin
d. Tanin
72. Glycosid có thể bị thủy phân bởi
a. HCL
b. Enzym
c. H2SO4
d. Tất cả đều đúng
73. Bộ phận dùng làm thuốc có chứa glycoside tim của cây đay:
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
74. Bộ phận dùng của thông thiên
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
Glycoside tim trong cây trúc đào là:
a. Tomarin
b. Solasomin
c. Oleandrin
d. Tất cả đều đúng
1. (C6-C1)2 là cấu trúc khung của:
a. Coumarin
b. tanin
c. Saponin
d. Anthraquinon
2. Tác dụng với Mg/HCl đđ cho dd màu đỏ là phản ứng:
a. Cyanidin
b. Shinoda
c. Willstater
d. Tất cả đều đúng
3. Phản ứng với thuốc thử FeCl3 là một phản ứng dùng để
định tính:
a. Coumarin
b. Alkaloid
c. Flavonoid ( màu lục, xanh or nâu)
d. Tất cả đều sai
4. Baicalein là thành phần hóa học chính của dược liệu:
a. Hoa hòe
b. Bưởi
c. Râu mèo
d. Hoàng cầm
5. Dạng nào của anthranoid là dạng có tác dụng nhuận tẩy
mạnh nhất:
a. Dạng tự do
b. Dạng gắn đường
c. Dạng oxy hóa
d. Dạng khử ( nhưng gây đau bụng nên 1 số dl phai 1 năm sau mới
sài để chuyển dạng khử thành dạng oxy hóa)
6. Phản ứng của nhóm OH-phenol
a. Phản ứng với FeCl3
b. Phản ứng với acid
c. Phản ứng ghép đôi với muối
d. a,b,c đúng
7. Phản ứng của OH-phenol với FeCl3 cho màu:
a. xanh
b. vàng
c.đỏ máu
d. tím ( tạo phức phenolate of sắt)
8. Thành phần flavonoid chính trong artichaurt:(actiso)
a. cynarin
b. cynarosid
c. acid chlorogenic
d. lutein
9. Phản ứng Borntranger thường dùng định tính anthranoid
dạng nào:
a. dạng tự do
b. dạng oxy hóa
c. dạng khử
d. a & b đúng
10. Tính chất KHÔNG PHẢI của antranquinol:
a. khó tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực ( dạng glycosid:
antraquinon thì dễ tan trong nước; dạng tự do: aglycon thì tan
trong dung môi kém phân cực )
b. thăng hoa được ( dễ thăng hoa)
c. tính acid yếu ( -OH ở vị trí alpha có tính acid yếu hơn beta)
d. tan trong nước nóng
11. Có 2 ống nghiệm chứa coumarin, ống thứ 1 cho 0,5ml
NaOH, ống thứ 2cho 0,5 ml H2O sau đung cách thủy &để
nguội, sau đó trung hòa ống 1 thì:
a. ống thứ 2 có màu đậm hơnống thứ 1
b. hai ống có độ đục như nhau ( Coumarin + kiềm: dd trong.
Coumamrin + acid hoặc h20: dd đục )
c. ống thứ 1 trong hơn ống thứ 2
d. ống thứ 2 trong hơn ống thứ 1
12. Màu của lớp kiềm khi dịch chiết có anthranoid tự do
a. đỏ
b. vàng
c. xanh rêu
d. xanh..
13. Nhóm hoạt chất nào sau đây dễ thăng hoa:
a. anthraquinol
b. glycoside tim
c. saponin
d. flavonoid
14. Hoạt chất chính trong hạt mù u
a. luteolin
b. callophyllolid
c. angelicin
d. umbelliferon
15. tính chất vòng ٧ pyron
a. tính kiềm yếu
b. tính acid yếu
c. không tạo muối với acid mạnh
d. kém tan trong môi trường acid
16. Hợp chất nào tan được trong kiềm mạnh
a. Acic carminic
b. Boletol
c. Alizarin
d. Chrysophanol ( OH ở vị trí alpha )
17. Điều kiện của 1 hợp chất anthranoid để có thể cho phản
ứng tạo phức với Mg acetat:
a. Có nhóm COOH
b. Có OH ở vị trí α
c. 1,2 di OH
d. 1,4 di-OH
18. - Nội dung không có trong quy tắc 3R
A. Làm mạnh nhịp tim
B. Làm chậm nhịp tim
C. Điều hòa nhịp tim
D. Làm nhanh nhịp tim
19. Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid
A. Tổng số 23 carbon (24)
B. Vòng lacton 6 cạnh
C. Thường có –OH ở vị trí số 3
D. Phân bố trong động và thực vật
20. Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim
A. Tất cả đúng
B. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng
C. C/D: cis → trans : mất tác dụng
D. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng
21. Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của glycoside
tim
A. Baljet
B. Raymond – Marthoud
C. Xanthydrol
D. Liebermann – Burchard
22. Điểm đặc trưng nhất trong cấu trúc glycosid tim là đường
desoxy nha (Bufadienolid)
A. có vòng lacton 6 cạnh
B. ít độc hơn cardenolid
C. có trong lá trúc đào
D. có trong dương địa hoàng tía
23. Glycosid tim có nhiều trong họ
A. scrophulariace
B. poaceae
C. asteraceae
D. menispermaceae
24. Liều độc của glycosid tim làm:
A. điều hòa nhịp tim
B. giảm co bóp tim
C.ngưng tim kỳ tâm trương động vật máu lạnh
D. tất cả đúng
25. Tác dụng không phải của coumarin
A.Chống đông
B.Trị ho, long đờm, tăng cường sinh lực
C.Chống viêm, giảm đau, hạ sốt
D.Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin
26. Đặc điểm không phù hợp của mù u
A.dầu béo giúp kháng viêm
B.BPD là dầu ép từ hạt
C.coumarin thuộc nhóm 4-phenyl coumarin
D.dùng chữa bỏng
27. Công dụng của bạch chỉ
A. làm lành vết thương
B. giúp tim đạp chậm
C. hạ sốt, giảm đau
D. nhuận tràng
28. Chất A khi bị oxy hóa sẽ chuyển thành chất B
A.Anthocyanidin → Leucoanthocyanidin
B.Flavon → Flavonol
C. Flavon → Flavanol
D.Flavonol → Flavanon
29. Chọn cặp khung cùng một nhóm
A.Coumestan, isoflavon (Isoflavanon mình không học cái này,
chỉ học isoflavon à)
B.Chalcon, Auron
C.Coumestan, 4-phenyl chroman
D.Rotenoid, Isoflavanon
30. Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa flavonoid
A.Tủa bằng chỉ acetat kiềm
B.Kết tinh phân đoạn
C.Hấp phụ bằng than hoạt
D.Tạo chelat kém bền trong HCl với AlCl3/MeOH
31. So với coumarin, Flavonoid không có tính chất
A.Tạo phức với FeCl3
B.Tan được trong kiềm
C.Phát huỳnh quang/UV 365
D.Hấp thu UV
32. Tên gọi khác của neo-flavonoid
A.Flavo-coumarin
B.4-phenyl coumarin
C.Coumestan
D.Aflatoxin
33. Chọn câu đúng khi nói về glycosid tim:
A. Dùng trong điều trị loạn nhịp tim, suy tim cấp và mãn tính.
B. Dùng trong điều trị rối loạn dẫn truyền tim, bệnh tim mà bị
nghẽn đường đi của máu.
C. Là những glycosid triterpen.
D. Tác dụng theo cơ chế kích thích dị lập thể kênh
Na+/K+-ATPase, kết quả là làm giảm nồng độ Ca2+ nội bào
34. Đường đặc biệt có trong cấu trúc của glycosid tim, có vai trò
trong định tính:
A. Xylose.
B. 2-desoxy.
C. Ribose.
D. Rhamnose
35. Cấu trúc của glycosid tim:
A. Có nhóm OH ở vị trí 3 và 14, hướng β.
B. Vòng lactam nối ở vị trí C17, hướng β.
C. Nhân steroid: vòng A/B có vị trí trans, B/C cis, C/D trans.
D. Cả 3 đều đúng.
36. Có thể định lượng glycosid tim bằng phương pháp vi sinh
vật theo:
A. Đơn vị mèo.
B. Đơn vị ếch.
C. Đơn vị bồ câu.
D. Cả 3 đều đúng
37. Chọn câu sai:
A. Ouabain có nhiều nhóm OH nên khá phân cực, thường dùng ở
dạng tiêm, điều trị cấp cứu.
B. Không dùng chung glycosid tim với thuốc có chứa Ca, thuốc
kích thích hệ adrenegic.
C. Glycosid tim không đi qua nhau thai nên vẫn có thể dùng được
cho phụ nữ có thai.
D. Khi bị ngộ độc glycosid tim, điều trị bằng EDTA hoặc KCl.
38. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần nhân
steroid:
A. Sử dụng thuốc thử Baljet.
B. Xảy ra trong môi trường base.
C. Không đặc hiệu.
D. Cả 3 đều đúng
39. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần đường:
A. Xảy ra trong môi trường base.
B. Sử dụng thuốc thử Legal.
C. Sử dụng thuốc thử Tattje.
D. Dùng để định tính đường 2-desoxy, không đặc hiệu
40. Chọn câu sai. Phân biệt K.strophanthin và G.strophanthin
bằng thuốc thử:
A. Keller-Kiliani.
B. Raymond-Marthoud.
C. H2SO4 đậm đặc.
D. Xanthydrol.
41. Chọn câu đúng:
A. Vòng lacton cho phản ứng dương tính (màu đỏ mận) với thuốc
thử Xanthydrol.
B. Nhân steroid được định tính bởi thuốc thử Keller-Kiliani.
C. Phản ứng với thuốc thử Legal dùng để định tính vòng lacton 5
cạnh.
D. Phản ứng với thuốc thử Raymond-Marthoud xảy ra trong môi
trường acid.
42. Chọn câu sai. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng được chiết
từ lá cây Nerium oleander:
A. Là oleandrin, còn gọi là neriolin.
B. Được chiết với cồn thấp độ.
C. Làm chậm nhịp tim, kéo dài thời kì tâm trương, hiệu quả trong
điều trị hẹp van 2 lá.
D. Là neriantin
43. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng trong điều trị trong cấp
cứu, dùng bằng đường tiêm, được chiết từ hạt cây
Strophanthus gratus là:
A. Strophanthin K.
B. Strophanthin G (ouabain).
C. Thevetin.
D. Strophanthin D.
44. Glycosid tim có ở cây Dương địa hoàng lông nhưng không có
ở cây Dương địa hoàng tía:
A. Digoxin.
B. Digitoxin.
C. Purpurea glycosid A.
D. Purpurea glycosid B.
45. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis purpureae:
A. Digitalin (digitoxin)
B. Purpurea glycosid A.
C. Purpurea glycosid B.
D. Digoxin.
46. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis lanatae:
A. Lanatosid A.
B. Lanatosid B.
C. Lanatosid C.
D. Digitoxin
47. Hiện tượng xảy ra khi cho coumarin + dung dịch kiềm
a. Màu đậm lên
b. Dung dịch bị đục
c. Dịch có màu đỏ máu
d. Phát huỳnh quang khi chiếu uv 356 nm
48. Chất nào sau đây được dùng làm thuốc tên là "Sintrom"
a. Seselin
b. Umbeliíeron
C. Dicoumarol
d. Angelìcin
49. Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin
a. Phản ứng cộng với brom
b. Phát huỳnh quang trong dung dịch acid
c. Bortrager
D. Đóng mở vòng lacton
50. Tính chất nào sau đây không phải của coumar
a. Kết tinh được và thăng hoa được.
b. Tủa với alkaloid và các muối kim loại đa hóa trị.
c. Có mùi thơm như tinh dàu nhưng không bay hơi được.
d. Phát huỳnh quang trong môi trường kiềm.
51. Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nên của coumarin
a. C6-C2-C6
b. 9,10 diceton anthracen
c. Pyron benzen
d.C6-C3
52. Nhóm coumann có tác dụng điều trị bạch biến
a. isocoumahn
b. Dicoumarin
c Pyranocoumarin
d. Furanocoumann
53. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích bởi
đèn uv 365nm. dạng... chuyên thảnh dang... cho huỳnh quang
sáng hơn
a. Coumann – gtycostd
b. Mở võng đóng vòng
c. Cis; trans
d. Đóng vòng - mở vòng
54. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử
nghiệm…(X)… nhưng sau đó có thể phân biệt bằng phản
ứng…(Y)… với que bông gòn tẩm kiểm.
a. X: vi thăng hoa. Y: tăng huỳnh quang
b. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đỏng vòng lacton
c. X: vi tháng hoa. Y: Borntraeger
d. X: định tính -OH phenol, Y: thuốc thử diazo
55. Khi thủy phân coumarin bầng NaOH 5% thu
a. Acid cinnamic
b. Acid Cinnamat
c. Acid coumaric
d. Acid coumarinic
56. Tác dụng dược lý cùa coumarin? Trừ
a. Tăng co thát cơ trơn
b. Chống đông máu
c. Kháng viêm
d. Chữa bạch biến
57. Coumarin dạng dimer và cỏ -OH ở vị trí 4 thường có khả
năng
a. Giảm đau, chỗng co thắt
b. Gây đông máu
c. Chữa cảm sỗt đau đâu
d. Chống đông máu
58. Tính chất KHÔNG phải của coumarin
a. Phân bỗ trong thực vật
b. Thưởng tồn tại ờ dạng glycoside trong cây
c. Có tinh thăng hoa, có mùi thơm
d. ở dạng glycoside thường là các monodemosid
59. Chất nào sau đây có câu trúc coumaro-flavonoid
a. Wedelolacton
b. Angelicin
c. Warfarin
d. Callophylolcl
60. Flavonoid có tác dụng phytoestrogen
a. Eulavonoid
b. Neoflavonoid
c. Isoflavonoid
d. Biflavonoid
61. Flavonoid không có màu
a. Chalcol
b. Flavon
c. LAC
d. Anthocyamdin
62. Chiết xuất dược liệu X trong cồn 96% lọc thu được dịch cồn,
chia làm 2 ống nghiệm. +Ống 1 âm tính với Cyanidin ; +Ống
2 thêm vài giọt HCL 1% : không có hiện tượng ; sau đó đun
trên bếp cách thủy 5p thì dung dịch chuyển sang màu đỏ. Vậy
X có flavonoid cấu trúc gì ?
a. Flavan-3,4-diol
b. Flavanonol
c. Catechin
d. Anthocyanidin
63. Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonold đặc trưng trong
a. Cam thào
b. Bạch quá
c. Núc nác
d. Diếp cá
64. Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối
trong tự nhiên?
a. Catechin
b. Anthocyanidin
C. Flavonol
d. Leucoanthocyanidin
65. Phần đường cúa Hespendin
a. Hesperidose
b. Rhamnose
c. Neohesperidose
d. Rutinose
66. Vị trí thường gặp liên kết C- glycosid trong Flavonoid
a.3,5
b.6,8
c.4'
d.3',4'
67. Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác
dụng với thuốc thử AICI3 1%
a. Phức xanh đen
b. Tủa vàng đục
c. Dung dịch sẫm màu
d. Phát huỳnh quang dưới uv 365
68. Neohesperidose là
a. Rha1->6Glu
b. Rha1—»2Glu
c. Gall—>6GlcA
d. Glu1—>6GluA
69. Phân loại Flavonoid theo cẩu trúc aglycon là dựa vào
a. Vị trí gắn vòng B trên mạch 3 c
b. Sự đóng hay mở của vòng C
c. Mức độ oxy hóa của vòng C
d. B,C đúng
70. Phản ứng định tính cyanidin dương tính với cấu trúc
a. Flavan-3,4-diol
b. LAC
c. AC
d. Catechin
71. Anthraglycoid có cấu trúc khung nền
A. C6-C1-C6
B. C6-C2-C6
C. C6-C3
D. C6-C3-C6
72. Sự phân chia Anthraglycoid thành hai nhóm: nhuận tẩy và
phẩm nhuộm dựa vào
A.Vị trí gắn nhóm -OH
B. Mửc dộ oxy hỏa
C. Sự đóng vỏng
D. sổ lượng nhóm –OH
73. Tên gọi Anthraglycosid dựa vào
A. Tên cùa một loài cây
B. Cấu trúc hóa học
C. Tên của một nhà khoa bọc
D Tính chất hóa học đặc biệt của nó
74. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ
A. Các glycoside có tính nhuận tràng
B. Dạng anthraglycosid( có mạch đường)
C. Cả dạng anthraquinon lẫn dạng anthraglycosid
D. Dạng anthraquinon( không có mạch đường).
75. Phát biểu sai về coumarin
A. Cấu trúc đặc trưng là ester nội phân tử
B. Cấu trúc C6-C3-C6
C. Có mùi thơm
D. Có khả năng thăng hoa
76. Tại đại tràng, dạng nào sau đây của các OMA được coi là có
tác động nhuận tẩy
A. Dạng aglycon- oxy hóa( anthraquinon)
B. Dạng aglycon- Khử( anthron, anthranol)
C. Dạng aglycon
D. Dạng glycosid
77. Tính chất náo sau đây KHÔNG thể hiện rõ ở các dược diệu
có chứa anthranoid
A Gây kích ứng niêm mạc dạ dày
B. Có thể bài tiết qua sữa mẹ
C. Có tác dụng chậm khi sử dụng bằng đường PO
D. Gây co mạch, tăng huyết áp
78. Đặc tính nào không có ở coumarin
A. Trong công thức có vòng alpha-pyron
B. Có mùi thơm
C. Tác dụng được với gelatin
D. Thường gặp ở dạng genin
79. Flavonoid dạng flavo-lignan
A. Ginkgetin
B. Silybin
C. Proanthocyanidin
D. Tất cả đúng
80. Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tannin và
anthraglycosid
A. Đại hoàng
B. Lô hội
C. Muồng trâu
D. Thầu dầu
81. Phản ứng nào là đặc hiệu khi định tính Anthraquinon
A. Diazoni
B Thăng hoa
C. Borntrager
D. Cyanidin
82. Theo DĐVN IV, hàm lượng rutin trong nụ hoa Hòe phải tối
thiểu là:
A. 30%
B. 90%
C. 20%
D. 50%
83. Cardenolid thuộc nhóm hoạt chất
A. Coumarin
B. Glycosid tim
C. Alkaloid
D. Saponin
84. Đường 2,6-desoxy
A. Cymarose
B. Digitose
C. Tất cả đúng
D. Olenadrose
85. Cơ chế tác động của các glycoside tim là ức chế
A. Ca2+ channel
B. Na+ channel
C. Na+-K+ ATPAse
D. Na+/Ca2+ exchange
86. Phần đường dương tính với Keller-Killiani
A. Rhamnose
B. Glucose
C. Fructose
D. Digitose
87. Cấu hình khung steroid trong glycoside tim
A. A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans
B. A-B: cis, B-C: trans, C-D: cis
C. A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans
D. A-B: cis, B-C: trans, C-D: trans
88. Thành phần KHÔNG cấu tạo nên glycoside tim
A. Đường deoxy
B. Vòng lacton
C. Khung terpenoid
D. Khung steroid
89. Khác với glycoside khác, glycoside tim còn được định tính,
định lượng bằng phương pháp
A. Sinh vật
B. Sắc ký lớp mỏng
C. Đo quang
D. Phản ứng hóa học tạo màu
90. Nhóm 1,2-dihydroxy anthraquinon được phân loại là:
A. Nhóm phẩm nhuộm
B. Anthracen đơn giản
C. Nhóm nhuận tẩy
D. Anthranoid dimer
91. Phản ứng nào định tính anthraquinon
A. Borntraeger
B. Liebermann-Burchard
C. Keller-Kiliani
D. Cyanidin
92. Không được sử dụng Đại hoàng dài ngày vì dược liệu này có
thể gây
A. Độc tính trên thần kinh
B. Chứng táo bón sau khi sử dụng thuốc này
C. Gây xuất huyết dạ dày – tá tràng
D. Gây thiếu máu do suy tuỷ xương
93. Công dụng của Hà thủ ô đỏ
A. Chữa tiêu chảy, giúp săn se niêm mạc ruột
B. Chữa râu tóc bạc sớm, đau lưng, mỏi gối
C. Chữa huyết khối, chống đông máu
D. Cả 3 đều đúng
94. Xét về cấu trúc, anthraquinon là dẫn xuất của:
A. 1,4-anthracendion
B. 1,8-anthracendion
C. 1,2-anthracendio
D. 9,10-anthracendion
95. Hợp chất anthranoid nào thuộc phân nhóm anthranoid
dimer
A. Damnacanthol
B. Sennosid
C. Morindin
D. Aloe emodin
96. Một số dược liệu chứa antranoid sau khi thu hái phải để một
năm mới dùng vì
A. Để antraquinon chuyển thành dạng anthron
B. Để dạng khử chuyển thành dạng oxy hóa
C. Cả 3 đều đúng
D. Để tăng tác dụng tẩy xổ của anthraquinon
97. Định lượng anthranoid bằng phương pháp so màu dựa vào
phản ứng với:
A. TT Diazoni
B. Magnesi acetat
C. Kiềm
D. FeCl3
98. Chrysophanol chỉ tan được trong dung dịch NaOH vì:
A. Có nhóm –COOH ở vị trí C3
B. Chỉ có nhóm –OH ở vị trí α
C. Chrysophanol là chất rất phân cực
D. Chỉ có nhóm –OH ở vị trí β
99. Thuốc thử nào dùng phát hiện anthraquinon khi thực hiện
sắc ký lớp mỏng
A. KOH/cồn
B. Iod-kali iodid
C. Vanilin
D. FeCl3
100. Nhóm coumarin có tác dụng điều trị bạch biến
A. Pyranocoumarin
B. Furanocoumarin
C. Isocoumarin
D. Dicoumarin
101. Coumarin dạng dimer và có –OH ở vị trí 4 thường có khả
năng
A. Giảm đau, chống co thắt
B. Chống đông máu
C. Chữa cảm sốt, đau đầu
D. Gây đông máu
102. Hiện tượng nào xảy ra nếu như cho dịch chiết coumarin
trong cồn vào nước?
A. Dung dịch bị đục
B. Có tủa màu vàng
C. Dung dịch trong suốt
D. Có huỳnh quang
103. Khi thủy phân coumarin bằng NaOH 5%, thu được muối
của
A. Acid cinnamic
B. Acid coumaric
C. Acid coumarinic
D. Acid cinnamat
104. Tác dụng dược lý của coumarin? Trừ
A. Chữa bạch biến
B. Kháng viêm
C. Chống đông máu
D. Tăng co thắt cơ trơn
105. Chất nào sau đây có cấu trúc coumaro-flavonoid
A. Wedelolacton
B. Angelicin
C. Callophyloid
D. Warfarin
106. Cấu trúc đặc trưng trong coumarin là?
A. Ester ngoại phân tử
B. Lacton
C. OH – phenol
D. Cấu hình dạng cis
107. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử
nghiệm ...(X)...nhưng sau đó có thể phân biệt bằng phản ứng
...(Y)...với que bông gòn tẩm kiềm.
A. X: vi thăng hoa, Y: tăng huỳnh quang
B. X: vi thăng hoa, Y: Borntraeger
C. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đóng vòng lacton
D. X: định tính –OH phenol, Y: thuốc thử diazo
108. Phần đường của Hesperidin
A. Neohesperidose
b. Rhamnose
C. Hesperidose
D. Rutinose
109. Chiết xuất dược liệu X trong cồn 96% lọc thu được dịch
cồn, chia làm 2 ống nghiệm. + Ống 1: âm tính với Cyanidin; +
Ông 2: thêm vài giọt HCl 1% : không có hiện tượng; sau đó
đun trên bếp cách thủy 5p thì dung dịch chuyển sang màu đỏ.
Vậy X có flavonoid cấu trúc gì?
A. Flavanonol
B. Flavan-3,4-diol
C. Catechin
D. Anthocyanidin
110. Flavonoid có tính khử mạnh nhất
A. Flavanonol
B. Catechin
C. Flavonol
D. Anthocyannidin
111. Vị trí thường gắn O-glycosid của các flavonoid?
A. 3,5,8
B. 6,8
C. 3,4’
D. 3,7
112. Phát biểu SAI về tính chất của flavonoid nói chung
A. Là các polyphenol phân bố trong động, thực vật
B. Tính khử
C. Tính lưỡng tính
D. Tính oxy hóa
113. Flavonoid nào sau đây là C-glycosid
A. Puerarin
B. Narigin
C. Hesperidin
D. Rutin
114. Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong
A. Cam thảo
B. Diếp cá
C. Bạch quả
D. Núc nác
115. Nếu đem sản phẩm phản ứng Cyanidin/cồn 96% lắc với
octanol thấy lớp trên có màu đỏ thì đó là flavonoid ở dạng
A. Dimer
B. Chưa kết luận được
C. Aglycon
D. Glycosid
116. Đối tượng áp dụng phương pháp đông khô
a. Nọc rắn
b. Sữa ong chúa
c. Các enzym
d. A, B, C đều đúng
117. Đối tượng không nên dùng cam thảo :
a. Phụ nữ có thai
b. Người đục thủy tinh thể -
c. Huyết áp thấp
d. A,B đúng
118. Tác dụng của Saponin trong Cam thảo :
a. Chống co thắc
b. Tăng bài tiết K+
c. Uức chế 11-beta
d. Tất cả -
119. Phương pháp định lượng Acid glycyrrhizic ;
a. Cân
b. Acid-base
c. Phổ UV
d. Tất cả -
120. Dược liệu giả mạo Cam Thảo Bắc
a. Sóng rắn ( Cam thảo cây )
b. Sử dụng cam thảo dây bỏ: Hạt ( arbin)
c. Dược liệu thay thế Cam thảo Bắc : Cam thảo dây
d. Cam thảo nào cùng họ với Cam Thảo Bắc : Cam thảo dây
121. Phát biểu SAI về madecassosid Tăng tổng hợp Collagen
a. Là Pseudo
b. Aglycon là Acid asiatic -
c. Ursan
d. Hoạt chất của chế phẩm V-roto : Glycyrrhizat Kali
122. Đặc điểm khung Damaran :
a. 4 vòng
b. Có mạch nhánh 8C
c. Có OH ở C20
d. Tất cả -
123. Cấu trúc khung Pananaxadiol :
Rb1
Rg1
CK
A và C đúng
124. Ginsennosid có độ phân cực thấp nhất :
Rb1 ( Cao nhất )
Rd
Rg
CK –
125. Ck có thể đưuọc chuyển hóa từ chất nào :
Rf
Rb1
Rd
Re
126. Phát biểu sai về Majonosid R2 :
Chiếm 50% sâm VN
Occotilol
Không hấp thụ UV
Aglycon 4 vòng –
127. Tính chất nào sau đây là của Saponin :
Tạo tủa với FeCl3
Tạo phức ko tan với Cholesterol -
Phá huyết khi ở nồng độ cao
Có vị ngọt
128. Tính chất không phải của Saponin ;
Tạo bọt bền khi lắc với nước
Độc với cá
Có mùi thơm -
Vị đắng và gây kích ứng
129. Đặc điểm của khung Aglycon :
Có nhóm OH ở C3 -
Triterpen 27C
Khung Steroid 30C
B,C đúng
130. Phát biểu sai về Khung Oleanan :
Phổ biến nhất
8 nhóm CH3 gắn vào C bậc 3, 4
Chủ yếu họ Araliaceace
Saponin steroid
131. Phát biểu SAI về Saponin :
Chỉ có trong thực vật -
Tan tốt trong nước
Dung môi chiết thường là cồn 70
Có trong một số loại hải sâm, sao biển
132. Phát biểu ĐÚNG về Diosgenin :
Bán tổng hợp Steroid -
Thực vật 2 lá mầm
Aglycon là triterpen 5 vòng
Saponin Triterpen
133. Tính chất không phải của Saponin :
Khó thẩm tích
Giữ lại sau cùng -
Tương tự chất diện hoạt
Đa số vô định hình
134. Phản ứng định tính vòng lacton trong Glycosid tim thực
hiện trong môi trường
a. Trung tính
b. Acid yếu
c. Kiềm
d. Acid mạnh
135. Pha động thường dùng khi định tính Saponin bằng kĩ
thuật sắc kỉ lớp mỏng
a. MeOH-CHCl3-H2O (65-35-10)
b. CHCl3-H2O-MeOH (65-35-10)
c. CHCl3-MeOH-H2O (65-35-10)
d. MeOH-H2O-CHCl3 (65-35-10)
136. Saponin nào sau đây có tác dụng kháng viêm
a. Platicodigenin
b. Glycyrrhizin
c. Ginsenoid Rh2
d. Asiaticoid
137. Damaran là hợp chất
a. Triterpen 5 vòng
b. Steroid đơn giản
c. Triterpen 4 vòng
d. Steroid alkaloid
138. Lupan là hợp chất
a. Triterpen 5 vòng
b. Steroid đơn giản
c. Triterpen 4 vòng
d. Steroid alkaloid
139. Platicodigenin có trong
a. Cam thảo
b. Nhân Sâm
c. Cát cánh
d. Canhkina
140. Amylopectin hấp thụ iod cho màu
a. Vàng cam
b. Đỏ cam
c. Xanh đậm
d. Tím đỏ
141. Tinh bột có các tính chất sau đây
a. Hấp thụ iod cho màu vàng cam
b. Tan trong nước lạnh và tạo dung dịch nhớt
c. Cấu tạo bởi galactomannan
d. Bị thủy phân bởi acid hoặc enzym
142. Để định danh ( xác định loại) tinh bột, cách tốt là:
a. Thực hiện các phương pháp phổ học
b. Thực hiện các phản ứng hóa học
c. Quan sát kính hiển vi
d. Phối hợp phản ứng hóa học và phương pháp phổ
143. Tinh bột nào có hình tễ xương cá
a. Ý dĩ
b. Lúa mì
c. Khoai tây
d. Đậu xanh
144. Chọn câu sai:
a. Sorbitol trị tiêu chảy
b. Glucosamine hỗ trợ điều trị thoái hóa xương khớp
c. Glucose dùng khi bị hạ đường huyết và mất nước
d. Mannitol dùng khi tăng nhãn áp hay áp lực hộp sọ
1. Euflavonoid phân thành các phân nhóm chính dựa vào:
a. Vị trí gắn vòng B in is (phân loại flavo)
b. Số liên kết đôi trên mạch 3C
c. Số nhóm –OH trên mạch 3C
d. Sự đóng vòng và mức độ oxy hóa của mạch 3C
2. Đặc điểm của vòng gama-pyron:
a. Có trong các khung euflavonoid, isoflavonoid,
neoflavonoid
b. Có tính kiềm mạnh
c. Dễ bị khử tạo vòng pyridine có khả năng chuyển màu
d. Vừa có tính oxy hóa vừa có tính khử
3. Phát biểu sai về tính chất hóa học chung của các
flavonoid:
a. Lưỡng tính
b. Vừa có tính oxy hóa vừa có tính khử
c. Nhân Benzopirillium có tính kiềm yếu nhất
d. Tính kiềm do vòng y-pyron
4. Dung môi phù hợp để chiết xuất Anthraquinon:
a. Cồn 96%
b. Chloroform
c. Cồn 70%
d. Nước
5. Xét về thành phần hóa học, dược liệu nào khác so với các
dược liệu:
a. Phan tả diệp
b. Địa hoàng
c. Đại hoàng
d. Lô hội
6. Trong thí nghiệm định tính Coumarin, khi bị kích thích
bởi đèn UV 365nm, dạng…chuyển thành dạng…cho
huỳnh quang sáng hơn
a. Đóng vòng- mở vòng
b. Coumrin-glycosid
c. Cis-trans
d. Mở vòng – đóng vòng
7. Thành phần hóa học chính của cây dương địa hoàng
a. oleandrin
b. strophanthin
c. digitoxin
d. Ouabain
8. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen tetracylic
a. Lupan
b. Cucurbitan
c. Solanidan
d. Hopan
9. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen steroid
a. Dramaran
b. Lupan
c. Spirostan
d. Hopan
10. Flavonoid có tính oxh hóa mạnh nhất
A. Flavon
B. Flavonol
C. Leucoanthocyandin
D. Anthocyanidin
11. Phát biểu SAI về loài Dương địa hoàng
a.Bộ phận dùng thường là hạt
b.Ngoài glycoside tim, còn nhiều saponin giúp hấp thu tốt
hơn
c.Thường được ủ để tăng hàm lượng hoạt chất
d.Dương địa hoàng lông độc hơn dương địa hoàng tia
12. Phản ứng định tính vòng lacton 6 cạnh trong glycosid
tim
a.Raymond-Marthoud
b.Kedde
c.H3PO4 đậm đặc
d.SbCL3/CHCL3
13. Tên gọi khác của digitalin
a.Digitoxin
b.Digoxin
c.Gitoxin
d.Gitaloxin
14. Dẫn chất nào sau đây thuộc nhóm nhuận tẩy
a.Purpurin
b.Acid ruberythric
c.Acid carminic
d.Rhein
15. Tại ruột non, dạng nào sau đây của các OMA được hấp
thu phần lớn
a.Aglycon
b.Glycosid
c.Diglycosid
d.Diglucosid
16. Phát biểu sai về các coumarin đơn giản
a.Có cấu trúc chỉ là vòng benzo α-pyron
b.Dẫn chất của umbeliferon
c.Gồm dạng monomer và dimer
d.Có khung pyran hay furan
17. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích
bởi đèn UV 365nm, dạng … chuyển thành dạng … cho
huỳnh quang sáng hơn
a.Đóng vòng-mở vòng
b.Mở vòng-đóng vòng
c.Coumarin-glycosid
d.Cis-trans
18. Nhận định sai về các flavonoid
a.Phân bố rộng rãi ở động vật, thực vật
b.Hay gặp ở họ asteraceae, rutaceae, theaceae
c.Có khả năng phân hủy các gốc tự do
d.Ức chế enzyme hyaluronidase
19. Phản ứng đặc hiệu để định tính vòng γ-pyron
a.Cyanidin
b.Borntrager
c.Vì thăng hoa
d.Phát huỳnh quang trong môi trường kiềm
20. Dược liệu được ví như hóa thạch sống
a.Hòe
b.Bạch quả
c.Râu mèo
d.Diếp cá
21. Phát biểu nào sai khi nói về nhóm phẩm nhuộm
a. Trong cấu trúc có hai nhóm -OH ở vị trí 1, 2
b. Hay gặp trong một số chi thuộc họ cà phê Rubiacceae
c. Thường có mầy từ đỏ cam đến tía
d. Chỉ dùng trong phẩm nhuộm, không có tác dụng phòng,
chữa bệnh
22. Chất nào thuộc nhóm Heteropolysasccharid
a. Tinh bột, cellulose, và maltose
b. Tinh bột, lactose, và cellulose
c. Tinh bột, glucose, và maltose
d. Gôm, pectin, chất nhầy
23. 1,4-β-D glucan thuộc nhóm hợp chất
a. tinh bột
b. pectin
c. cellulose
d. chất nhầy
24. Thành phần hóa học quan trọng của nấm Linh chi
a. 1,4-β-D glucan
b. 1,4-α-D glucan
c. 1,6-β-D glucan
d. 1,3-β-D glucan
25. Saponin steroid phân bố chủ yếu trong
a. Động vật nhuyển thể
b. Thực vật hạt trần
c. Đơn từ diệp
d. Song từ diệp
26. Dược liệu nào sau đây còn được dùng làm thuốc chữa
bỏng
a. Phan tả diệp
b. Vỏ muồng trâu
c. Lá Lô hội
d. Hạt cau
27. Khi sấy dược liệu cần chú ý
a. Giảm nhiệt độ từ từ
b. Sấy nhẹ trong 24h
c. Nâng nhiệt độ lên từ từ
d. Sấy nhanh
28. Thành phần chính của Ngũ bội tử là
a. tanin gallic
b. gồm cả 3 loại tanin
c. tanin catechic
d. tanin hỗn hợp
29. Khi phơi dược liệu cần chú ý
a. Để trên giàn liếp
b. Cắt ngắn, chẻ nhỏ
c. Đảo trở
d. Cả 3
30. Hợp chất có tác dụng Antioxidant, bảo vệ gan, hồi phục
gan trong Cúc gai
a. Genistein
b. Sylimarin
c. Liquiritin
d. Qercetin
31. Các glyco-alkaloid thường gặp trong họ thực vật
a. Liliaceae
b. Araliaceae
c. Solanaceae
d. Fabaceae
32. Vòng A của khung Flavonoid hấp thu ở vùng bước sóng
a. 200 - 500 nm
b. 500 - 600 nm
c. 220 - 290 nm
d. 290 - 380 nm
33. Nếu thành phần dược liệu có chứa sẵn Anthraquinon,
phương pháp nào có thể áp dụng để phát hiện
a. Chiết với dung môi hữu cơ, sau đó thêm amoniac loãng,
lớp kiềm xuất hiện màu đỏ
b. Chiết với nước, dịch chiết nước cho tủa trắng với dung
dịch chì acetat
c. Đun nóng dịch chiết với acid acetic loãng xuất hiện màu
tím đỏ
d. Chiết với dung môi hữu cơ, dịch chiết cho vào tủa màu
vàng với hỗn hợp hydrochlorid loãng và clorogen
34. Tính thăng hoa của Coumarin còn gặp ở
a. Anthraglycosid
b. Flavonoid
c. Glycosid tim
d. Tất cả SAI
35. Nói chung, khi tác dụng với dung dịch kiềm loãng, nhóm
anthraquinon sẽ cho màu nào sau đây
a. Xanh
b. Đỏ
c. Tím sim
d. Xanh rêu đậm
36. Chất nào sau đây có cấu trúc coumaro-isoflavonoid
a. Angelicin
b. Callophyloid
c. Warfarin
d. Wedelolacton
37. Nhiệt độ sấy dược liệu chưa tinh dầu
a. 40 độ
b. 70 độ
c. 30 độ
d. 50 độ
38. Phản ứng định tính khung Steroid trong Glycosid tim
thược hiện trong môi trường
a. Kiềm Yếu
b. Trung tính
c. Acid
d. Kiềm mạnh
39. Saponin triterpen phân bố chủ yếu trong
a. Đơn tử diệp
b. Thực vật hạt trần
c. Song tử diệp
d. Động vật nhuyễn thể
40. Tính chất nào sau đây không đúng đối với nhựa Lô hội
a. Không được dùng cho phụ nữ có thai
b. Có vị đắng
c. Dễ tan trong nước lạnh
d. Tan hoàn toàn trong cồn
41. Phát biểu đúng về phản ứng Liebermann-Burchard
a. Không đặc hiệu với Saponin
b. Dương tính với cả Glycosid tim, Phytosterol
c. Thuốc thử sử dụng là H2SO4 đđ
d. Tất cả đều đúng
42. Thuốc thử dùng hiện màu trong sắc kí lớp mỏng với hầu
hết Saponin
a. FeCl3 1%
b. Hơi NH3
c. H2SO4 10%
d. Dragendorff
43. Phụ nữ đang thời kì cho con bú không nên dùng nhựa
Lô hội vì:
a. Thuốc làm cho đứa trẻ bị sạm da
b. Thuốc sẽ gây tiêu chảy cho người mẹ
c. Thuốc sẽ gây tăng co bóp tử cung
d. Thuốc sẽ qua sữa mẹ, gây rối loạn tiêu hóa ở đứa trẻ
44. Trong ngành dược, Tanin được dùng với các tác dụng
sau, ngoại trừ
a. Cầm máu, chữa trĩ, rò hậu môn
b. Thuộc da dưới dạng cao chiết thực vật
c. Chữa bỏng, tiêu chảy, viêm ruột
d. Chống oxy hóa, loại các gốc tự do
45. Loại dược liệu cần phơi trong râm
a. Hoa
b. Có tinh dầu
c. Lá
d. Cả 3
46. Búp và lá ổi có chưa Tanin thuộc nhóm
a. Không thủy phân được
b. Gồm cả 3 loại tanin
c. Búp và lá ổi không có tanin
d. Thủy phân được
47. Maltose phản ứng với Iod cho màu
a. Không phản ứng
b. Đỏ
c. Xanh dương
d. Tím
48. Muốn chiết tanin có thể dùng các môi trường sau, ngoại
trừ
a. Aceto
b. Ether dầu hỏa
c. Nước
d. Cồn
49. 1,4-α-D glucan thuộc nhóm hợp chất
a. Chất nhầy
b. Tinh bột
c. Cellulose
d. Pectin
50. Các isoflavonoid có nhiều trong dược liệu họ
a. Fabaceae
b. Rutaaceae
c. Apocynaceae
d. Asteraceae
51. Acid picric là thuốc thử trong định tính thành phần nào
của Glycosid tim
a. Vòng lacton
b. Khung triterpen
c. Đường 2 desoxy
d. Khung steroid
52. Hợp chất flavonoid có màu vàng đến đỏ cam (vàng ánh
kim loại)
a. Auron
b. DHC
c. AC
d. Flavonoid
53. Loại đầu dò ít được sử dụng để định tính saponin trong
các máy HPLC
a. UV
b. MS
c. RI
d. ELSD
54. Hợp chất Flavonoid không màu
a. Flavonoid
b. AC
c. DHC
d. Auron
55. Lưu ý trong chiết xuất và phân lập saponin
a. Dễ bị thủy phân, khó kết tinh
b. Qua được các màng thẩm tích
c. Hàm lượng trong cây thường ít
d. Là hỗn hợp nhiều chất khác nhau nhưng phân tử lượng
giống nhau
56. Tính chất nào sau đây KHÔNG phải của coumarin
(glycosid)
a. Có khả năng bị thủy phân
b. Tan được trong kiềm
c. Có khả năng thăng hoa
d. Tan được trong nước
57. Hạt đại mạch nảy mầm (mạch nha) có nhiều enzym
a. Amylase
b. Protease
c. Lipase
d. Glucosidase
58. Hoạt chất chính trong Strophanthus gratus
a. Ouabain
b. Digitalin
c. Digoxin
d. Scillaren
59. Thành phần hóa học của Digitalis purpurea, NGOẠI
TRỪ
a. Digioxin
b. Digoxin
c. Gitaloxin
d. Gitoxin
60. Tính chất thường gặp của các glycosid
a. Tan trong duung môi phân cực
b. Dễ kết tinh
c. Tan trong dung môi kém phân cực
d. Thăng hoa được
61. Glycosid tim, CHỌN CÂU SAI
a. Tan được trong nước
b. Chỉ có trong thực vật
c. Có độc tính nếu dùng quá liều
d. Dương tính với phản ứng Liebermann-Burchard
62. Bufadienolod được tím thấy đầu tiên ở đâu
a. Ếch
b. Hải Sâm
c. Cóc
d. Cà cuống
63. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ
a. Dạng Anthraquinon
b. Các chất có cấu trúc 1,2 dihydroxy anthraquinon
c. Dạng glycosid
d. Dạng anthraquinon và dạng anthraglycosid
64. H2SO44 25% trong phương pháp cân để định lượng
Anthraquinin có vai trò
a. Dung môi triết
b. Trung hòa kiềm dư làm mất màu chỉ thị phenolphthalein
c. Thủy phân anthraglycosid
d. Chuyển AQ dạng oxy hóa thành dạng khử
65. Chiết anthraquinon bằng CHCl3, hiện tượng của phản
ứng Borntrager
a. Lớp kiềm màu đỏ (trên)
b. Có vòng nhẫn màu đỏ
c. Lớp kiềm màu đỏ (dưới)
d. Lớp chloroform
66. Pha động trong sắc kí lớp mỏng của flavonoid thường có
a. H2O
b. Acid hữu cơ
c. Acid vô cơ
d. EtOAc
67. Phát biểu sai về tính chất hóa học chung của các
flovonoid
a. Lưỡng tính
b. Vừa có tính OHX, vừa có tính Khử
c. Tính kiềm do vòng B quy định
d. Nhân benzopirillium có tính kiềm mạnh nhất có màu vàng
(dưới)
68. Tannin cho tủa màu xanh rêu với thuốc thử FeCl3
a. Tannin Catechic
b. Tannin thủy phân được
c. Tannini gallic
d. A, C đúng
69. Quyển “Nam Dược Thần Hiệu” của
a. Lê Hữu Trác
b. Phan Phủ Tiên
c. Lê Quý Đôn
d. Nguyễn Bá Tĩnh
70. Tính chất đặc trưng của tannin là
a. Tạo tủa với Alkaloid
b. Cho màu hồng/đỏ khi nhuộm lignin
c. Chuyển da sống thành da thuộc
d. Tăng màu vàng với FeCl3
71. Hợp chất nào được chỉ định làm thuốc cầm má
a. Tanin
b. Saponin
c. Anthraglycosid
d. Coumarin
a. Dẫn chất mà phần đường và không phải đường nối với
nhau không bằng dây nối acetal mà bằng dây nối ester
được gọi là
a. Pseudoglycosid
b. Anthraglycosid
c. Anthocyanidin
d. Glycosid
72. Dược liệu nào sau dây còn được dùng làm thuốc chữa
bỏng
a. Hạt cau
b. Vỏ muồng trâu
c. Lá lô hội
d. Phan tả diệp
73. Hợp chất nào được xem là coumarin đơn giản nhất
a. Psoralen
b. Umbelliferon
c. Esculetin
d. Scopoletin
74. Chrysophanol tan được trong kiềm nào sau đây
a. NH3
b. Na2CO3
c. NaOH
d. Tất cả đúng
75. EGCG là viết tắt của
a. Epigallocetechin gallat
b. Erythogallocatachin gallat
c. Epigallocatechin clagat
d. Epigalicatachin galic
76. Dịch chiết A gồm ( tannin pyroglic-PG, Tannin
catechic-PC và pseudotanin). Cho A tủa với gelatin muối,
lọc thu được dịch B. B bao gồm
a. PG
b. PC
c. Pseudotanin
d. PG và Pseudotanin
77. Sắc kí cột pha đảo (Sephadex 1, H-20) được dùng để
phân lập nhóm hợp chất
a. Sapogenin
b. Tanin
c. Anthraquinon
d. Alkaloid
78. Nhóm hoạt chất nào sau đây dễ thăng hoa
a. Anthraquinon
b. Saponin
c. Glycosid tim
d. Flavonoid
79. Hoạt chất chính nào trong hạt mù u
a. Luteolin
b. Angelicin
c. Callophyllolid
d. Umbelliferon
80. Phổ NMR được dùng để
a. Xác định nguyên tử O2 và N
b. Xác định cấu trúc phân tử
c. Xác định tương tác giữa C và O2
d. Tất cả đều đúng
81. Định tính Tiền hồ: nhỏ dịch chiết cồn lên giấy lọc thành
2 vết, thêm 2 giọt dd NaOH 10% lên 2 vết, che miếng kim
loại lên 1 vết và soi đènn UV 365 nm. Sau vài phút mở
miếng kim loại ra, lúc đàu sẽ thấy
a. Cả 2 vết đều không phát huỳnh quang
b. Cả 2 vết đều sáng như nhau
c. Vết không che có huỳnh quang sáng hơn vết bị che
d. Vết bị che có huỳnh quang sáng hơn vết không che
82. Tính chất vật lý của dầu mỡ
a. Tỉ trọng lớn hơn 1
b. Tan trong nước
c. Chỉ số khúc xạ nhỏ hơn 1
d. Acid béo alcol tan trong ethanol
83. Chất béo là các sản phẩn tự nhiên có các tính chất sau,
ngoại trừ
a. Không bay hơi ở nhiệt độ thường
b. Độ nhớt thấp hơn methanol
c. Không tan trong nước
d. Có trong thực vật, động vật
84. Chọn ý sai về coumarin
a. Có thể được tổng hợp hữu cơ
b. Thường có mùi thơm
c. Trong tự nhiên được phân lập từ cây Coumaruna ordorata
d. Thường tồn tại ở dạng glycosid
85. Khử hóa chalcon cho hợp chất nào sau đây
a. LAC
b. DHC
c. AC
d. EGCG
86. Cấu trúc nào sau đây sai: Coumarin
a. Có cấu trúc C6-C3
b. Có khả năng thăng hoa
c. Có cấu trúc vòng gama pyron
d. Được tổng hợp bằng phản ứng Perkin
87. Thuốc nào sau đây được làm thuốc chữa sởi, thủy đậu
a. Viên Khung chỉ
b. Viên Alkitamol
c. Viên Bạch địa căn
d. Bạch chỉ đơn thuầnd ta
88. Câu nào sau đây sai:
a. Fuctose không bị thủy phân
b. Galactose không bị thủy phân
c. Glucose không bị thủy phân
d. Lactose không bị thủy phân
89. Câu nào sau đây đúng nói về Acid tanic
a. Là một glycosid
b. Là một Genin
c. Là một Pseudoglycosid
d. Có phần genin gắn với đường bằng dây nối bán acetal
90. Trong phương pháp định lượng tanin bằng phương
pháp dùng cồn acetat, người ta chiết tanin bằng
a. Nước sôi
b. Cồn 60%
c. Cồn 90%
d. Nước lạnh
91. Lipid có đặc điểm cấu tạo sau đây, ngoại trừ
a. Ester của acid béo và alcol
b. Ether nội phân tử của acid béo
c. Amid giữa aminoalcol và acid béo
d. Acid béo có thể dạng vòng
92. Sản phẩm thủy phân hoàn toàn của tinh bột
a. Maltose
b. Glucose
c. Erythrodextrin
d. Achrodextrin
93. Khung nào không thuộc nhóm Saponin triterpen
tetracylic
a. Lanostan
b. Lupan
c. Damaran
d. Curcubitan
94. Ginseng là từ phiên âm nhân sâm theo tiếng
a. Latinh
b. Nhật bản
c. Hàn quốc
d. Trung quốc
95. Họ Asteraceae có chứa nhóm chất hóa học nào sau đây:
a. Tannin hydrolysable
b. Anthranoid
c. Sesquiterpen lacton
d. Piperine alkaloid
96. Phổ nào sau đây là dao động của nhóm chức:
a. IR
b. NMR
c. MS
d. X‐RAY
97. Cellulose phtalat thường được dùng làm tá dược nào sau
đây
a. Tá dược dính
b. Tá dược rã
c. Tá dược trơn
d. Tá dược bao phim tan trong ruột (bao phim tan trong ruột)

1. Hợp chất flavonoid tác dụng với kiềm loãng thì:


a. Tạo muối phenolat rất bền ( s: tạo muối phenolate kém bền
làm tăng màu)
b. Không làm thay đổi màu
c. Tạo đồng phân anomer
d. Tất cả đều sai

1. Phát biểu nào sai khi nói về nhóm phẩm nhuộm


A. Trong cấu trúc có hai nhóm -OH ở vị trí 1, 2
B. Hay gặp trong một số chi thuộc họ cà phê Rubiacceae
C. Thường có mầy từ đỏ cam đến tía
D. Chỉ dùng trong phẩm nhuộm, không có tác dụng phòng, chữa
bệnh
2. Vòng B của khung Flavonoid hấp thu ở vùng bước sóng
A. 500 - 600 nm C. 220 - 290 nm
B. 290 - 380 nm D. 200 - 250 nm
3. Chất nào thuộc nhóm Heteropolysasccharid
A. Tinh bột, cellulose, và maltose
B. Tinh bột, lactose, và cellulose
C. Tinh bột, glucose, và maltose
D. Gôm, pectin, chất nhầy
4. 1,4-β-D glucan thuộc nhóm hợp chất
A. Tinh bột C. Pectin
B. Cellulose D. Chất nhầy
5. Thành phần hóa học quan trọng của nấm Linh chi
A. 1,4-β-D glucan C. 1,4-α-D glucan
B. 1,6-β-D glucan D. 1,3-β-D glucan
6. Saponin steroid phân bố chủ yếu trong
A. Động vật nhuyển thể C. Thực vật hạt trần
B. Đơn từ diệp D. Song từ diệp
7. Dược liệu nào sau đây còn được dùng làm thuốc chữa bỏng
A. Phan tả diệp C. Vỏ muồng trâu
B. Lá Lô hội D. Hạt cau
8. Khi sấy dược liệu cần chú ý
A. Giảm nhiệt độ từ từ C. Sấy nhẹ trong 24h
B. Nâng nhiệt độ lên từ từ D. Sấy nhanh
9. Thành phần chính của Ngũ bội tử là
A. Tanin gallic C. Gồm cả 3 loại tanin
B. Tanin catechic D. Tanin hỗn hợp
10. Khi phơi dược liệu cần chú ý
A. Để trên giàn liếp C. Cắt ngắn, chẻ nhỏ
B. Đảo trở D. Cả 3
11. Hợp chất có tác dụng Antioxidant, bảo vệ gan, hồi phục
gan trong Cúc gai
A. Genistein C. Sylimarin
B. Liquiritin D. Qercetin
12. Cấu trúc đặc trưng trong Coumarin là?
A. Cấu hình dang cis C. Ester ngoại hình phân tử
B. Lacton D. OH-phenol
13. Các glyco-alkaloid thường gặp trong họ thực vật
A. Liliaceae C. Araliaceae
B. Solanaceae D. Fabaceae
14. Vòng A của khung Flavonoid hấp thu ở vùng bước sóng
A. 200 - 500 nm C. 500 - 600 nm
B. 220 - 290 nm D. 290 - 380 nm
1. Tính thăng hoa của Coumarin còn gặp ở
A. Anthraglycosid C. Flavonoid
B. Glycosid tim D. Tất cả SAI
2. Nói chung, khi tác dụng với dung dịch kiềm loãng, nhóm
anthraquinon sẽ cho màu nào sau đây
A. Xanh C. Đỏ
B. Tím sim D.Xanh rêu đậm
3. Chất nào sau đây có cấu trúc coumaro-isoflavonoid
A. Angelicin C. Callophyloid
B. Warfarin D. Wedelolacton
4. Nhiệt độ sấy dược liệu chưa tinh dầu
A. 40 độ C. 70 độ
B. 30 độ D. 50 độ
5. Phản ứng định tính khung Steroid trong Glycosid tim thược
hiện trong môi trường
A. Kiềm Yếu C. Trung tính
B. Acid D. Kiềm mạnh
6. Saponin triterpen phân bố chủ yếu trong
A. Đơn tử diệp C. Thực vật hạt trần
B. Song tử diệp D. Động vật nhuyễn thể
7. Tính chất nào sau đây không đúng đối với nhựa Lô hội
A. Không được dùng cho phụ nữ có thai C. Có vị đắng
B. Dễ tan trong nước lạnh D. Tan hoàn toàn trong cồn
8. Phát biểu đúng về phản ứng Liebermann-Burchard
A. Không đặc hiệu với Saponin
B. Dương tính với cả Glycosid tim, Phytosterol
C. Thuốc thử sử dụng là H2SO4 đđ
D. Tất cả đều đúng
9. Thuốc thử dùng hiện màu trong sắc kí lớp mỏng với hầu hết
Saponin
A. FeCl3 1% C. Hơi NH3
B. H2SO4 10% D. Dragendorff
10. Phụ nữ đang thời kì cho con bú không nên dùng nhựa Lô
hội vì:
A. Thuốc làm cho đứa trẻ bị sạm da
B. Thuốc sẽ gây tiêu chảy cho người mẹ
C. Thuốc sẽ gây tăng co bóp tử cung
D. Thuốc sẽ qua sữa mẹ, gây rối loạn tiêu hóa ở đứa trẻ
11. Trong ngành dược, Tanin được dùng với các tác dụng
sau, ngoại trừ
A. Cầm máu, chữa trĩ, rò hậu môn
B. Thuộc da dưới dạng cao chiết thực vật
C. Chữa bỏng, tiêu chảy, viêm ruột
D. Chống oxy hóa, loại các gốc tự do
12. Loại dược liệu cần phơi trong râm
A. Hoa C. Có tinh dầu
B. Lá D. Cả 3
13. Búp và lá ổi có chưa Tanin thuộc nhóm
A. Không thủy phân được C. Gồm cả 3 loại tanin
B. Búp và lá ổi không có tanin D. Thủy phân được
14. Maltose phản ứng với Iod cho màu
A. Không phản ứng C. Đỏ
B. Xanh dương D. Tím
15. Phát biểu SAI về acid glycyrrhyzic
A. Là một pseudo-glycosid C. Aglycon là acid glycyrrhetic
B. Phần đường là acid glucuronic D. Cấu trúc khung Triterpen
1. Muốn chiết anthranioid (Phần aglycon) trong dược liệu áo
dụng theo cách
A. Đun cách thủy với hỗn hợp cồn-nước
B. Kiềm hóa dược liệu sau đó triết bằng dung môi hữu cơ
C. Chiết bằng nước nóng sau đó thêm chì acetat để loại tạp
D. Thủy phân bằng acid sau đó chiết bằng choloroform
2. Glycosid tim có nhiều ở họ
A. Menispermaceae C. Asteraceae
B. Scophulariaceae D. Poaceae
3. Vị thuốc cần phơi âm can
A. Hương phụ C. Mạch môn
B. Hương nhu D. Ngũ gia bì
4. Phản ứng định tính vòng lacton trong Glycosid tim thực hiện
trong môi trường
A. Trung tính C. Acid yếu
B. Kiềm D. Acid mạnh
5. Pha động thường dùng khi định tính Saponin bằng kĩ thuật
sắc kỉ lớp mỏng
A. MeOH-CHCl3-H2O (65-35-10) C. CHCl3-H2O-MeOH
(65-35-10)
B. CHCl3-MeOH-H2O (65-35-10) D.MeOH-H2O-CHCl3
(65-35-10)
6. Muốn chiết tanin có thể dùng các môi trường sau, ngoại trừ
A. Aceton C. Ether dầu hỏa
B. Nước D. Cồn
7. Polyhydroxyaldehyd gồm, NGOẠI TRỪ
A. Glucose C. Galactose
B. Mannose D. Fructose
8. 1,4-α-D glucan thuộc nhóm hợp chất
A. Chất nhầy C. Tinh bột
B. Cellulose D. Pectin
9. Phát biểu SAI về acid glycyrrhetic
A. Có phổ UV C. Thuộc nhóm oleanan
B. Có aglycon là acid glycyrhizic D. Có cấu trúc khung
triterpen
10. Hoạt chất có trong cây Hành biển
A. Neriolin C. Thevetin
B. Digitalin D. Scillaren
11. Tác dung dược lý của flavonoid trong Cam thảo
A. Tăng tiết K+ C. Chống co thắt
B. Long đàm D. Ức chế 1,1-β-hydroxysteroid
dehydrogenase
12. Các isoflavonoid có nhiều trong dược liệu họ
A. Fabaceae C. Rutaaceae
B. Apocynaceae D. Asteraceae
13. Acid picric là thuốc thử trong định tính thành phần nào
của Glycosid tim
A. Vòng lacton C. Khung triterpen
B. Đường 2 desoxy D. Khung steroid
14. Hợp chất flavonoid có màu vàng đến đỏ cam (vàng ánh
kim loại)
A. Auron C. DHC
B. AC D. Flavonoid
1. Hợp chất Flavonoid không màu
A. Flavonoid C. AC
B. DHC D. Auron
1. Tính chất nào sau đây KHÔNG phải của coumarin (glycosid)
A. Có khả năng bị thủy phân C. Tan được trong kiềm
B. Có khả năng thăng hoa D. Tan được trong nước
2. Tác dụng dược lý không phải của Saponin
A. Nhuận tràng C. Kháng viêm
B. Kích thích hình thành collagen D. kháng khối u
3. Hạt đại mạch nảy mầm (mạch nha) có nhiều enzym
A. Amylase C. Protease
B. Lipase D. Glucosidase
4. Hoạt chất chính trong Strophanthus gratus
A. Ouabain C. Digitalin
B. Digoxin D. Scillaren
5. Thành phầm hóa học của Digitalis purpurea, NGOẠI TRỪ
A. Digioxin C. Digoxin
B. Gitaloxin D. Gitoxin
6. Tính chất thường gặp của các glycosid
A. Tan trong dung môi phân cực C. Dễ kết tinh
B. Tan trong dung môi kém phân cực D. Thăng hoa được
7. Glycosid tim, CHỌN CÂU SAI
A. Tan được trong nước C. Chỉ có trong thực vật
B. Có độc tính nếu dùng quá liều D. Dương tính với phản ứng
Liebermann-Burchard
8. Bufadienolod được tím thấy đầu tiên ở đâu
A. Ếch C. Hải Sâm
B. Cóc D. Cà cuống
1. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ
A. Dạng Anthraquinon C. Các chất có cấu trúc 1,2
dihydroxy anthraquinon
B. Dạng glycosid D. Dạng anthraquinon và dạng
anthraglycosid
2. H2SO44 25% trong phương pháp cân để định lượng
Anthraquinin có vai trò
A. Dung môi triết C. Trung hòa kiềm dư làm mất màu
chỉ thị phenolphthalein
B. thủy phân anthraglycosid D. Chuyển AQ dạng oxy hóa
thành dạng khử
3. Chiết anthraquinon bằng CHCl3, hiện tượng của phản ứng
Borntrager
A. Lớp kiềm màu đỏ (trên) C. Có vòng nhẫn màu đỏ
B. Lớp kiềm màu đỏ (dưới) D. Lớp chloroform
1. Pha động trong sắc kí lớp mỏng của flavonoid thường có
A. H2O C. Acid hữu cơ
B. Acid vô cơ D.EtOAc
2. Phát biểu sai về tính chất hóa học chung của các flavonoid
A. Lưỡng tính
B. Vừa có tính OHX, vừa có tính Khử
C. Tính kiềm do vòng B quy định
D. Nhân benzopirillium có tính kiềm mạnh nhất có màu vàng (dưới)
3. Tannin cho tủa màu xanh rêu với thuốc thử FeCl3
A. Tannin Catechic C. Tannin thủy phân được
B. Tannini gallic D. A, C đúng
4. Quyển “Nam Dược Thần Hiệu” của
A. Lê Hữu Trác C. Phan Phủ Tiên
B. Lê Quý Đôn D. Nguyễn Bá Tĩnh
1. Tính chất đặc trưng của tannin là
A. Tạo tủa với Alkaloid
B. Cho màu hồng/đỏ khi nhuộm lignin
C. Chuyển da sống thành da thuộc
D. Tăng màu vàng với FeCl3
2. Hợp chất nào được chỉ định làm thuốc cầm máu
A. Tanin C. Saponin
B. Anthraglycosid D. Coumarin
3. Dẫn chất mà phần đường và không phải đường nối với nhau
không bằng dây nối acetal mà bằng dây nối ester được gọi là
A. Pseudoglycosid C. Anthraglycosid
B. Anthocyanidin D. Glycosid
4. Dược liệu nào sau dây còn được dùng làm thuốc chữa bỏng
A. Hạt cau C. Vỏ muồng trâu
B. Lá lô hội D. Phan tả diệp
5. Hợp chất nào được xem là coumarin đơn giản nhất
A. Psoralen C. Umbelliferon
B. Esculetin D. Scopoletin
6. Công dụng của Hà thủ ô đỏ
A. Chữa tiêu chay, giúp săn se niêm mạc ruột
B. Chữa râu tóc bạc sớm, đau lưng, mỏi gối
C. Chữa huyết khối, chống đông máu
D. Cả 3 đều đúng
7. Xét về cấu trúc, anthraquinon là dẫn xuất của
A. 1,4-anthracendion C. 1,2-anthracendion
B. 9,10-anthracendion D.1,8-anthracendion
8. Chrysophanol tan được trong kiềm nào sau đây
A. NH3 C. Na2CO3
B. NaOH D. Tất cả đúng
9. EGCG là viết tắt của
A. Epigallocetechin gallat C. Erythogallocatachin gallat
B. Epigallocatechin clagat D. Epigalicatachin galic
1. Khi cắt một dược liệu bằng dao sắt, vết cắt có màu xanh đen.
Điều này chứng tỏ dược liệu có chưa
A. Saponin C. Anthranoid
B. Tanin D. OMA
1. Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Tanin catechic khi đun nóng với kiềm đặc, nóng sẽ cho sản phẩm
không màu
B. Catechic tủa với thuốc thử Stiasny
C. Acid chlorogenic là một dẫn xuất có chứa ester
D. Acid gallic không cho tủa với dung dịch gelatin
2. Sắc kí cột pha đảo (Sephadex 1, H-20) được dùng để phân
lập nhóm hợp chất
A. Sapogenin C. Tanin
B. Anthraquinon D. Alkaloid
3. Tính chất không phải của tanin
A. Kháng khuẩn C. Antioxidant
B. Chống đông máu D. Tủa alkaloid và tạo kim loại
nặng
4. Nhóm hoạt chất nào sau đây dễ thăng hoa
A. Anthraquinon C. Saponin
B. Glycosid tim D. Flavonoid
5. Hoạt chất chính nào trong hạt mù u
A. Luteolin C. Angelicin
B. Callophyllolid D. Umbelliferon
6. Phổ NMR được dùng để
A. Xác định nguyên tử O2 và N C. Xác định cấu trúc phân tử
B. Xác định tương tác giữa C và O2 D. Tât cả đều đúng
1. Định tính Tiền hồ: nhỏ dịch chiết cồn lên giấy lọc thành 2 vết,
thêm 2 giọt dd NaOH 10% lên 2 vết, che miếng kim loại lên 1
vết và soi đènn UV 365 nm. Sau vài phút mở miếng kim loại
ra, lúc đàu sẽ thấy
A. Cả 2 vết đều không phát huỳnh quang
B. Cả 2 vết đều sáng như nhau
C. Vết không che có huỳnh quang sáng hơn vết bị che
D. Vết bị che có huỳnh quang sáng hơn vết không che
2. Vị trí của liên kết O- Glycosid trong hesperidin
A. 6 C. 3
B. 7 D. 5
3. Tính chất vật lý của dầu mỡ
A. Tỉ trọng lớn hơn 1 C. Tan trong nước
B. Chỉ số khúc xạ nhỏ hơn 1 D. Acid béo alcol tan trong
ethanol
4. Chất béo là các sản phẩn tự nhiên có các tính chất sau, ngoại
trừ
A. Không bay hơi ở nhiệt độ thường
B. Độ nhớt thấp hơn methanol
C. Không tan trong nước
D. Có trong thực vật, động vật
1. Chọn ý sai về coumarin
A. Có thể được tổng hợp hữu cơ
B. Thường có mùi thơm
C. Trong tự nhiên được phân lập từ cây Coumaruna ordorata
D. Thường tồn tại ở dạng glycosid
1. Khử hóa chalcon cho hợp chất nào sau đây
A. LAC C. DHC
B. AC D. EGCG
2. Cấu trúc nào sau đây sai: Coumarin
A. Có cấu trúc C6-C3 C. Có khả năng thăng hoa
B. Có cấu trúc vòng gama pyron D. Được tổng hợp bằng phản
ứng Perkin
3. Thuốc nào sau đây được làm thuốc chữa sởi, thủy đậu (bạch
chỉ)
A. Viên Khung chỉ C. Viên Alkitamol
B. Viên Bạch địa căn D. Bạch chỉ đơn thuần
4. Câu nào sau đây sai:
A. Fuctose không bị thủy phân C. Galactose không bị thủy
phân
B. Glucose không bị thủy phân D. Lactose không bị thủy phân
5. Câu nào sau đây đúng nói về Acid tanic
A. Là một glycosid C. Là một Genin
B. Là một Pseudoglycosid D. Có phần genin gắn với đường
bằng dây nối bán acetal
6. Trong phương pháp định lượng tanin bằng phương pháp
dùng cồn acetat, người ta chiết tanin bằng
A. Nước sôi C. Cồn 60%
B. Cồn 90% D. Nước lạnh
1. Tác phẩm “ Hồng nghĩa giác tự y thư” là của tác giả nào sau
đây
A. Lê Hữu Trác C. Lê Quý Đôn
B. Tuệ Tĩnh D. Minh không tiền sư
2. Saponin nào sau đây có tác dụng kháng viêm
A. Platicodigenin C. Glycyrrhizin
B. Ginsenoid Rh2 D. Asiaticoid
3. Dammaran là hợp chất
A. Triterpen 5 vòng C. Steroid đơn giản
B. Triterpen 4 vòng D. Steroid alkaloid
4. Lupan là hợp chất
A. Triterpen 5 vòng C. Steroid đơn giản
B. Triterpen 4 vòng D. Steroid alkaloid
5. Platicodigenin có trong
A. Cam thảo C. Nhân Sâm
B. Cát cánh D. Canhkina
6. Amylopectin hấp thụ iod cho màu
A. Vàng cam C. Đỏ cam
B. Xanh đậm D. Tím đỏ
7. Tinh bột có các tính chất sau đây
A. Hấp thụ iod cho màu vàng cam
B. Tan trong nước lạnh và tạo dung dịch nhớt
C. Cấu tạo bởi galactomannan
D. Bị thủy phân bởi acid hoặc enzym
8. Sản phẩm thủy phân hoàn toàn của tinh bột
A. Maltose C. Glucose
B. Erythrodextrin D. Achrodextrin
9. Khung nào không thuộc nhóm Saponin triterpen tetracylic
A. Lanostan C. Lupan
B. Damaran D. Curcubitan
10. Ginseng là từ phiên âm nhân sâm theo tiếng
A. Latinh C. Nhật bản
B. Hàn quốc D. Trung quốc
1. Để biết dược liệu có lẫn đất cát do không rửa sạch hay
trộn đất cát, người ta tiến hành:
A. Hàm lượng chất chiết được trong nước
B. Làm độ ẩm với phương pháp dung môi
C. Độ tro không tan trong HCl
D. Định lựong bằng sắc ký lớp mỏng hay HPLC
2. Chưá tinh dầu, furanocoumarin, polyacetylen, alkaloid là
của các cây thuốc thuộc họ:
A. Apiaceae
B. Apocynaceae
C. Rubiaceae
D. Solanaceae
1. Đối tượng áp dụng phương pháp đông khô:
A. Nọc rắn
B. Sữa ong chúa
C. Các enzym
D. A, B, C đều đúng
108. TRAGUTAN là chế phẩm nguồn gốc từ? TRỪ
A. Tràm
B. Gừng
C. Húng chanh
D. Tần ô
110.”Gân lá song song hình cánh cung” là của dược liệu?
A. Melalcuta leucadendron
B. Cinnamomum cassia
C. Pouzolzia zeylanica
D. Asparagus cochinchinensis
113. Thành phần hóa học Saponin, TRỪ?
A. Cỏ xước
B. Thổ phục linh
C. Ngưu tất
D. Hy thiêm
113. Bộ phận dùng của dược liệu “Amomum xanthioides”?
A. Quả chín
B. Quả già
C. Quả non
D. Tất cả sai
114. Dược liệu nào sau đây là một loại dương sĩ?
A. Eucommia ulmoides
B. Polypodia fortunei
C. Smilax glabra
D. Siegesneckia orientalis
115. Họ thực vật của quế?
A. Sim
B. Long não
C. Thầu dầu
D. Hoa môi
113. Saponin có vị ngọt trong dược liệu nào?
A. Cam thảo
B. Rau má
C. Bồ kết
D. Nhân sâm
113. Chất màu tím trong đậu đen?
A. Cyanidin
B. Flavon
C. Anthocyanidin
D. Tất cả sai
113. Coumarin không có tác dụng gì?
A. Kháng viêm
B. Giảm co thắt
C. Chống đông máu
D. Lông đờm
113. Dược liệu nào có hoạt chất có tác dụng làm “tăng nhu động
ruột non”?
A. Đại hoàng
B. Đỗ trọng
C. Đại hồi
D. Cẩu tích
114. Sâm của người nghèo?
A. Codonopsis javanica( đảng sâm)
B. Panax ginseng
C. Panax notoginseng
D. Codonopsis japonica
115. “Kim bất hoãn” nghĩa là “ vàng không đỏi” là tên gọi khác
của dược liệu?
A. Tam thất
B. Vàng đắng
C. Nhân sâm
D. Đẳng sâm
116. Từ “panax” theo tiếng latin nghĩa là?
A. Quý hiểm
B. Trị được tất cả
C. Rễ củ
D. Nhân sâm
117. Hạt cau có chứa
a. Aconin
b. Trigonellin
c. Arecolin
d. Pelletirein
179. Công dụng của Câu kỷ
a. Tăng sức bền, kích thích thần kinh, chống street
b. Chữa thiếu máu , làm đen râu tóc
c. Chữa lưng và chân suy yếu, bênh về mắt
d. Chữa suy nhược thần kinh, mất ngủ, viêm gan
180. Bộ phận dùng chữa giun, sán của cây lựu là?
a. Vỏ rễ và vỏ thân
b. Vỏ quả
c. Hạt
d. all sai
181. Thành phần của Địa hoàng làm nó có màu đen sau khi chế
biến
a. Iridoid glycoside
b. Alkaloid
c. Polysaccharid
d. Saponin
182. Tên khoa học của Vàng đắng
a. Holarhena dysenterica
b. Brucea javanica
c. Coscinium fenestratum
d. Euphorbia hirta
183. Nhiệt độ thích hợp để sấy dược liệu chứa tinh dầu
a. 40-50 độ
b. 50-60 độ
c. 60-70 độ
d. <40 độ
184. Mục đích sao dược liệu
a. làm khô
b. Diệt men
c. Thay đổi tác dụng
d. all đúng
186. Bình vôi có họ khoa học là
a. Polygonaceae
b. Menispermaceae
c. Stephaniacea
d. Araliaceae
188. Khương hoàng (nghệ)có tên khoa học là
a. C. longana
b. C. longa
c. C. longan
d. C. zedoaria
198. Nhóm Phẩm nhuộm ở Anthranoid có cấu trúc:
a. 1,2-dihydroxy anthraquinon
b. 1,8-dihydroxy anthraquinon
c. 1,2-trihydroxy anthraquinon
d. 1,8--dihydroxy anthraquinon
198. Flavonoid có cấu trúc nào:
a. C3-C6-C3
b. C6-C3-C6
c. C6-C6-C3
d. C3-C3-C6
198. Độ ẩm an toàn của dược liệu là:
a. <15%
b. <14%
c. <13%
d. ≤13%
198. Để kiểm dược liệu có lẫn chất cát hay không thường căn cứ
vào chỉ tiêu:
a. Tro toàn phần
b. Tro không tan trong HCl
c. Tro không tan trong H2SO4
d. Tro sulfat
199. Hoạt chất chính của rễ Hoàng cầm là:
a. Baicalin, scutellarin
b. Rutin
c. Quercitrin, apigenin
d. Luteolin
200. Râu mèo được dùng để:
a. Lợi tiểu, giải độc
b. Hạ huyết áp
c. Hỗ trợ thuốc chữa sỏi thận, sỏi mật
d. Cả a,b,c đều đúng
201. Nhân sâm thu hái tốt nhất khi
a. 4 tuổi
b. 5 tuổi
c. 6 tuổi
d. 7 tuổi
202. Mục đích của việc ổn định dược liệu là:
a. Diệt enzyme bên ngoài môi trường tác động đến dược liệu
b. Giảm độc tính của dược liệu
c. Ức chế sự hoạt động của các enzyme có trong dược liệu
d. Giúp các chất trong dược liệu biến đổi thành dạng có hoạt tính
203. Với dung dịch kiềm nóng NAOH 10%, coumarin cho phản
ứng:
a. Đóng mở vòng lacton
b. Tăng màu
c. Tạo tủa màu xanh rêu
d. Tạo màu nâu tím không bền
204. Nói chung, một chất được xếp vào nhóm coumarin thường
có cấu trúc chung là:
a. C6-C3-C6
b. C6-C3
c. C3-C5-C6
d. C4-C5
205. Các glycosid tim có vòng lacton 5 cạnh được gọi là các:
a. Cardanolid
b. Bufadienolid(6 cạnh)
c. Cardenolid
d. Bufanol
206. Có thể đánh giá tác dụng của glycosid tim trong dược liệu
bằng
a. Đơn vị ếch
b. Đơn vị mèo
c. Đơn vị chim bồ câu
d. Cả a,b,c đúng
207. Dạng glycosid của flavonoid tan trong
a. H2O, CH3OH, CH3CH2OH
b. CH2Cl2, CCl4, CHCl3
c. C6H14, C7H16, C8H18
d. Petrol ether, n-hexan
198. Thời điểm thích hợp nhất thu hái dược liệu là cành lá
a. Vào mùa xuân
b. Khi cây bắt đầu ra hoa
c. Vào mùa hè
d. Tùy loài mà quyết định thu hái vào thời điểm thích hợp nhất
Phương pháp nhanh nhất để xác định Hoài sơn thật và Hoài sơn giả

a. Định tính hóa học
b. Soi tinh bột
c. Cắt vi phẫu
d. Sắc kí lớp mỏng
198. Một số dược liệu chứa dẫn chất antraquinon nhóm nhuận tẩy
thưởng phải để một thời gian với dùng để
a. Chuyển antraquinon từ dạng oxy hóa sang dạng khử có tác dụng
mạnh hơn
b. Chuyển dạng khử sang dạng oxy hoa để tránh kích ứng niêm mạc
đường tiêu hóa
c. Chuyển dạng aglycon thành dạng glycosid để tăng tác dụng
d. Chuyển dạng glycosid thành dạng aglycon để tránh kích ứng
niêm mạc đường tiêu hóa
199. Phan tả diệp khi dùng có lưu ý nào sau đây
a. Uống khi nguội và không dùng dạng cồn
b. Chất nhựa có tác dụng nhuận tràng
c. Dùng ngay sau khi thu hái
d. Cả a,b,c đúng
200. Tác giả của tác phẩm “Hồng nghĩa giác tự y thư”
a. Tuệ Tĩnh
b. Lê Hữu Trác
c. Lý Thời Trân
d. Chu Văn An
198. Chỉ số ít dùng nhất hiện nay để đánh giá hợp nhất saponin là
a. Chỉ số cá
b. Chỉ số bọt
c. Chỉ số phá huyết
d. Cả a và c đúng
198. Hiện nay việc trồng trọt dược liệu cần tuân theo bộ tiêu chuẩn
nào để đảm bảo chất lượng
a. GMP
b. GPP
c. GACP
d. GDP
198. Aflatoxin là một dộc tố của vị nấm Aspergillus flavus, chất
này dược xếp vào nhóm hợp chất
a. Alkaloid
b. Saponin
c. Tannin
d. Coumarin
198. Cấu hình nào giữa các vòng A/B/C/D dưới đây là đúng cho
glycosid tim
a. Cis-trans-cis
b. Trans-cis-trans
c. Trans-trans-cis
d. Cis-cis-trans
198. Điều nào sau đây không đúng với glycosid tim
a. Là chất độc bảng A
b. Có tác dụng lợi tiểu
c. Chỉ tác dụng trên bệnh nhân suy tim
d. Cả a và b đúng

198. Với cùng một lượng dung môi và thời gian quy định, chiết
bằng phương pháp nào sẽ cho hiệu suất thấp nhất
a. Ngâm lạnh
b. Chiết với sự hỗ trợ của siêu âm
c. Chiết với sự hỗ trợ của vi sóng
d. Chiết dưới áp suất cao
198. Asiaticosid được phân lập từ
a. Cát cánh
b. Nhân sâm
c. Rau má
d. Bạch chỉ

198. Các phương pháp sau có thể áp dụng để định lượng


coumarin ngoại trừ
a. Chẩn độ oxi-hóa khử
b. Chuẩn độ acid-baze
c. Phương pháp so màu
d. Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
199. Những dược liệu nào sau đây thường dùng để giả mạo
Hoài sơn
a. Khoai mỡ, Củ cọc, Khoai mì, Củ từ
b. Khoai mỡ, Củ cọc, Sắn dây, Củ từ
c. Khoai mỡ, Củ cọc, Sắn dây, Bạch chỉ
d. Khoai mì, Củ cải trắng, Sắn dây
270. Chọn ý đúng
a. Một số hoạt chất quan trọng chưa thể tổng hợp mà phải chiết từ
dược liệu
b. Các thuộc mới hiện nay đều phát hiện theo con đường hóa tổng
hợp
c. Tất cả các thuốc hiện dùng đều phải tổng hợp hóa học
d. Thuốc tổng hợp hóa học có ít tác dụng phụ
271. Yêu cầu quan trọng nhất khi thu hái dược liệu là
a. Không lẫn tạp chất
b. Đúng thời điểm thu hái
c. Tránh trời mưa
d. Không lam lẫn bộ phận dùng khác

1. Phát biểu nào sau đây là không đúng


a. Tanin catechic khi đun nóng với kiềm đặc, nóng sẽ cho sản
phẩm không màu
b. Catechic tủa với thuốc thử Stiasny
c. Acid chlorogenic là một dẫn xuất có chức ester
d. Acid gallic không cho tủa với dung dịch gelatin
2. Khung hydrocarbon có cấu trúc steroid có 19 carbon, gắn với
1 vòng lacton 5 or 6 cạnh vị trí C17 của khung là phần
aglycon
a. Saponin steroid
b. Glycoside tim
c. Anthraquinon
d. Saponin triterpenoid
20. Phổ NMR được sử dụng để:
a. Xác định các nguyên tử oxy và N
b. Xác định tương tác giữa C & oxy…
c. Xác định cấu trúc phân tử
d. Tất cả đều đúng

21. Phổ khối lượng có thể được sử dụng để xác định: (sách trang
46 )
a. Khối lượng điện tử
b. Các mảnh cấu trúc
c. Dao động của các liên kết
d. Câu a & b đúng

22. Phổ hồng ngoại cho biết thông tin cấu trúc sau đây:
a. Xác định các nhóm chức
b. Xác định các lk bội
c. Xác định các nguyên tử C & H
d. Câu a & b đúng
1. Khung cấu trúc sau đây có tên là:

a. Chromen
b. Chroman
c. Chromon (benzo ٧ pyron)
d. Tất cả đều đúng
198. Nấm Linh chi có nhiều polysacharid nào sau đây
a. (1,4)--D-glucan
b. (1,3)--D-glucan
c. (1,6)--D-glucan
d. (1,2)--D-glucan
199. Alkaloid có trong tâm Sen là
a. Hordenin
b. Garmin
c. Nuciferin
d. Ephedrin
200. Công dụng của các dược liệu chứa Coumarin
a. Bạch chỉ kháng khuẩn, chữa sốt, nhức đầu
b. Tiền hồ chữa viêm tuyến sữa, viêm bàng quang
c. Sài đất chữa ho, nhức đầu, tăng huyết áp
d. Cả 3 đều đúng
201. Phản ứng phát huỳnh quang của Coumarin
a. Chỉ xảy ra khi thủy phân bằng kiềm đặc, nóng
b. Chỉ xảy ra khi coumarin được tiếp xúc với đèn tử ngoại 365nm
c. Chỉ phát quang khi dùng miếng kim loại che một nửa vết
coumarin
d. Chỉ xảy ra khi coumarin thuộc phân nhóm pyranocoumarin
1. Dịch chiết A gồm ( tannin pyroglic-PG, Tannin catechic-PC
và pseudotanin). Cho A tủa với gelatin muối, lọc thu được
dịch B. B bao gồm
A. PG C. PC
B. Pseudotanin D. PG và Pseudotanin
113. Lưu ý khi sử dụng dược liệu chứa Anthraglycosid?
A. Thường ủ 1 năm
B. Không dùng cho phụ nữ có thai
C. Tác dụng chậm
D. Tất cả đều đúng
114. Tác dụng nhanh không phải của glycosid tim?
A. Nhanh
B. Mạnh
C. Chậm
D. Điều hòa
115. Lipip có đặc điểm?
A. Tồn tại dạng lỏng hay đặc
B. Dễ bay hơi
C. Dầu thực vật chứa nhiều cholesterol
D. Bản chất là các ester
116. Tanin có tính chất?
A. Làm săn se nhiêm mạc
B. Trị tiêu chảy, kiết lỵ
C. Chống oxy hóa
D. Tất cả đều đúng
117. Tính chất phát quang ở nhóm chất nào?
A. Anthraglycosid
B. Alkaloid
C. Coumarin
D. Flanoid
118. Đặc điểm nào không phải của các anthocyanidin?
A. Có trong đậu đen, gạo nếp đen
B. Có tính chống oxy hóa
C. Đổi màu theo pH
D. Tan tốt trong dung môi kém phân cực
119. Độ tan của các glycosid nhóm: flavonoid, anthraglycosid?
A. Tan trong dung môi phân cực như chloroform
B. Không tan trong dung môi phân cực
C. Tan trong kiềm loãng
D. A,C đúng
120. Hợp chất nào sau đây có tác dụng dược lý mạnh, thường
bao gồm các chất độc
A. Tanin
B. Flavonoid
C. Coumarin
D. Tất cả đều sai
121. Cho kết tủa màu đỏ cam là của thuốc thử nào sau đây khi
tác dung với alkaloid?
A. Valse- mayer(vàng nhạt)
B. Hager(vàng)
C. Bertrand
D. Dragendorff(đỏ cam)
122. Thuốc thử Bouchardat sẽ cho kết tủa màu gì khi cho tác
dụng với alkaloid?
A. Đỏ cam
B. Trắng nhạt
C. Vàng nhạt
D. Nâu đỏ
123. Thuốc thử Hager sẽ cho kết tủa màu gì khi cho tác dụng
với alkaloid?
A. Đỏ cam
B. Trắng vàng
C. Vàng tươi
D. Nâu đỏ
124. Thành phần hóa học nào khiến dược liệu Paederia
tomentosa có mùa đặc trưng?
A. Tinh đầu
B. Alkaloid
C. Dầu béo
D. Coumarin
125. Phát biểu SAI về dược liệu cam thảo?
A. Thành phần saponin có vị ngọt
B. Có thể dùng lâu ngày
C. Thường dùng dạng tẩm đồng tiện
D. Thường phối hợp với cát cánh
126. Phát biểu sai về berberin?
A. Là thành phần hóa học của SẦU ĐÂU RỪNG
B. Dùng trị nguyên nhân tiêu chảy
C. Trị đau mắt đỏ
D. Là 1 alkaloid
113. “Ngàn năm tráng kiện” có ý nghĩa từ tên Việt Nam của
dược liệu?
A. Eucommia ulmoides
B. Homalomena occulta
C. Brucea japonica
D. Brucea japinicus
114. Công dụng nào sau đây là của Citrus reticulata?
A. Trợ tiêu hóa
B. Chữa ho, tức ngực
C. Chữa viêm họng
D. Đau lưng, nhức mỏi
115. Dược liệu nào sau đây dùng trong “hôi dương cứu
nghịch”?
A. Ô đầu
B. Đỗ trọng
C. Thiên niên kiện
D. Tất cả sai
113. Họ thực vật của dược liệu Ô đầu?
A. Họ tiết dê
B. Họ mao lương
C. Họ hoa chuông
D. Họ hoa mõm chó
113. Kích ứng niêm mạc, khả năng tẩy rửa thường thấy ở nhóm
nào sau đây?
A. Anthraglycosid
B. Alkaloid
C. Saponin
D. Tannin
114. Anthraglycosid thường phân bố trong họ thực vật 1 lá mầm
nào?
A. Asphodelaceae
B. Rubiaceae
C. Polygonaceae
D. Fabaceae
115. Dược chất nào có khả năng thăng hoa?
A. Tannin
B. Flavonoid
C. Coumarin
D. Tất cả đều sai
116. Coumarin có tính chất nào sau đây?
A. Mùi thơm
B. Tan trong kiềm
C. Ít khi dạng glycosid
D. Tất cả đều đúng
117. Họ thực vật thường chứa coumarin?
A. Họ hoa môi (Lamiaceae)
B. Họ cam (Rutaceae)
C. Họ hoa tán (Apiaceae)
D. Họ ngũ gia bì (Araliaceae)
118. Tannin có tính chất nào?
A. Kém tan trong nước
B. Tan tốt trong chloroform
C. Tạo tủa với protein
D. Vị đắng
Anthraglycosid có khả năng làm co thắt nhóm nào?
A. Trơn
B. Vòng
C. Vân
D. Tất cả đúng
113. Liều nhuận trường và tẩy sổ khác nhau như thế nào?
A. Nhuận > Tẩy
B. Nhuận < tẩy
C. Nhuận = Tẩy
D. Không phụ thuộc liều
114. Anthraglycosid có tác dụng kháng nấm?
A. Chrysophanol
B. Emodin
C. Fhein
D. Tất cả đúng
198. Khi cho hết dịch chiết chứa tannin tác dụng với muối kim
loại, nếu màu của phức tạo thành càng đậm thì có thể sơ bộ kết
luận
a. Dịch chiết chứa càng nhiều tannin
b. Tannin trong dịch chiết có càng nhiều nhóm –OH phenol
c. Tannin trong dịch chiết có hoạt tín càng mạnh
d. Tùy từng trường hợp có thể kết luận khác nhau
199. Kiến thức về y học của Ấn Độ dược đề cập sớm nhất trong
tác phẩm
a. Hoàng đế nội kinh
b. Bản thảo cương mục
c. Kinh vệ đà
d. De Medicina
200. Saponin tìm thấy trong cây 2 lá mầm thuộc về nhóm
a. Saponin triterpen
b. Saponin steriod
c. Saponin alkaloid steroid
d. Cả b và c
201. Có thể phân loại tannin theo các cách sau ngoại trừ
a. Theo khả năng thuộc da
b. Theo cấu trúc hóa học
c. Theo khả năng tạo phức
d. Theo khả năng thủy phân
202. Tính chất không phải của tannin
a. Là hợp chất polyphenol
b. Vị chát, gây săn se niêm mạc
c. Có mùi thơm, vị đắng
d. Tan tốt trong cồn, nước
203. Để định lượng tannin trong dược liệu, DĐVN IV có hướng
dẫn phương pháp bột da, thực chất đây là phương pháp
a. Phương pháp cân
b. Phương pháp so màu
c. Phương pháp chuẩn độ thể tích
d. Sắc ký lỏng hiệu năng cao
204. Lá dùng để chữa hắc lào là công dụng của
a. Cassia angustifolia
b. Cassia alata(muồng trâu)
c. Cassia tora
d. Cassia occidentalis
205. Dạng oxy hóa của anthranoid là
a. Anthraquinon
b. Anthron
c. Anthranol
d. Dihydro-anthranol
206. “Chữa đau mắt đỏ, mắt mờ, chảy nước mắt, quáng gà, chữa
nhức đầu, mất ngủ, giải nhiệt bổ thận” là công dụng của
a. Cassia angustifolia
b. Cassia alata
c. Cassia tora(thảo quyết minh)
d. Cassia acutifolia
207. Người đặt ra hệ thống danh pháp cho động vật và thực vật là
a. Paracelsus
b. Linnaeus
c. Galien
d. Schleiden
208. Chất nào sau đây thuộc nhóm heteropolysaccharid
a. Tinh bột, beta-glucan, chất nhầy
b. Tinh bột, inulin, pectin
c. Gôm alginic, chất nhầy, pectin
d. Lactose, tinh bột, acid alginic
209. Tinh bột nào sau đây được dùng nhiều hiện nay làm tá dược
dính và tá dược rã
a. Tinh bột biến tính
b. Tinh bột mì
c. Tinh bột Hoài Sơn
d. Tinh bột thông thường
210. Dùng dung dịch NAOH loãng và dung dịch FeCl3 1%, AlCl3
1%... để định tính cấu trúc của flavonoid
a. Vòng -pyron
b. Nhân thơm
c. Các OH phenol
d. Các nối đôi 2-3
211. Hợp chất flavanonol có cấu trúc nào sau đây
a. Có phenyl vị trí 2, có nối đôi vị trí 2-3, có OH vị trí 5, có oxo vị
trí 4
b. Có phenyl vị trí 3, không có nối đôi vị trí 2-3, có OH vị trí 7,
không có oxo vị trí 4
c. Không có phenyl vị trí 2, không có nối đôi vị trí 2-3, có OH vị trí
9, có oxo vị trí 4
d. Có phenyl vị trí 2, không có nối đôi vị trí 2-3, có OH vị trí 3,
có oxo vị trí 4
212. Flavonoid sau không màu
a. Auron
b. Flavanonol
c. Flavonol
d. Anthocyanin
213. Phương pháp sắc kí nào sau đây được áp dụng phổ biến nhất
cho việc định tính dược liệu
a. Sắc kí giấy
b. Sắc kí lớp mỏng
c. Sắc kí lỏng áp suất trung bình
d. Sắc kí cột

Saponin chủ yếu trong bộ phận dưới mặt đất của Sâm Việt Nam là
a. Vina-ginsenosid-R12
b. Ginsenosid-Rg1
c. Majonosid-R2
d. Ginsenosid-Rb1

198. Sylimarin là:


a. Các catechin tự do
b. Flavonoid thuộc nhóm flavanonol
c. Flavonoid thuộc nhóm chalcon
d. Các flavonoid thuộc flavolignan
113. Dược liệu nào có chứa tanin?TRỪ
A. Cau
B. Măng cục
C. Tô mộc
D. Mơ lông
113. Dược liệu nào sau đay kị thai?
A. Tô mộc
B. Gừng
C. Quế
D. A,C đúng
113. Dược liệu nào không chung họ với dược liệu còn lại?
A. Zingber officinale
B. Amomum xanthioides
C. Illicium verum
D. Tất cả dều chung họ thực vật
114. Công dụng của “khương bì”?
A. Cầm máu
B. Lợi tiểu
C. Giải cảm
D. Chữa say tàu xe
113. Phát biểu SAI về dược liệu TÔ MỘC?
A. Tên có nguồn gốc từ 1 nước cổ
B. Họ đậu (Fabaceae)
C. Bộ phận dùng là vỏ thân nen có tên là tô mộc
D. Còn dùng trị bế kinh
185. Dược liệu có công dụng chữa huyết áp cao
a. Măng cục
b. Muồng trâu
c. Vỏ đại
d. Ba gạc

187. Dược liệu không dùng cho bà bầu


a. Sử quân tử
b. Bình lang
c. Rễ lưụ
d. Hạt trâm bầu

190. Chất độc trong hạt thầu dầu


a. Ricinolein
b. Ricinola
c. Ricinol
d.Ricin
191. Táo nhân dùng điều trị
a. Tiêu hóa kém
b. suy nhược thần kinh
c. Cảm sốt
d. Đau nức gân cốt
192. Về thành phần hóa học , dược liệu khác biệt so với 3 vị còn lại

a. Phan tả diệp
b. Đại hoàng
c. Địa hoàng
d. Lô hội
193. Có mấy yếu tố ảnh hưởng chất lượng dược liệu
a. 7
b. 4
c. 3
d. 5
194. Trúc đào có chứa hoạt chất
a. Anthraglycosid
b. Glycosid tim
c. Alkaloid
d. Saponosid
195. Glycosid là 1 thuật ngữ để chỉ
a. khi thủy phân cho glycol và aglycol
b, Dạng glycol (phần đường)
c. Dạng aglycol ( phần 0 đường)
d. Khi thủy phân cho glycerol và muối
197. Tên khoa học của cây Sen
a. Nelumblum speciosum
b. Nymphaea nelumbo
c. Nelumbo nucifera
d. Nô tỳ hoặc all sai
198. Purpurae glycosid A,B là các glycosid tim sơ cấp của:
a. Dương địa hoàng tía
b. Hạt Đay
c. Các Strophanthus
d. Hạt Thông thiên

198. Hợp chất nào sau đây thuộc nhóm Eu-flavonoid


a. Dalbergion
b. Rotenoid
c. 4-aryl chroman
d. Chalcon

1. Nếu thành phần dược liệu có chứa sẵn Anthraquinon,


phương pháp nào có thể áp dụng để phát hiện
A. Chiết với dung môi hữu cơ, sau đó thêm amoniac loãng, lớp
kiềm xuất hiện màu đỏ ??????
B. Chiết với nước, dịch chiết nước cho tủa trắng với dung dịch chì
acetat
C. Đun nóng dịch chiết với acid acetic loãng xuất hiện màu tím đỏ
D. Chiết với dung môi hữu cơ, dịch chiết cho vào tủa màu vàng với
hỗn hợp hydrochlorid loãng và clorogen
2. Loại đầu dò ít được sử dụng để định tính saponin trong các
máy HPLC
A. UV C. MS
B. RI D. ELSD
3. Lưu ý trong chiết xuất và phân lập saponin
A. Dễ bị thủy phân, khó kết tinh
B. Qua được các màng thẩm tích
C. Hàm lượng trong cây thường ít
D. Là hỗn hợp nhiều chất khác nhau nhưng phân tử lượng giống
nhau
4. Lipid có đặc điểm cấu tạo sau đây, ngoại trừ
A. Ester của acid béo và alcol C. Ether nội phân tử của
acid béo
B. Amid giữa aminoalcol và acid béo D. Acid béo có thể dạng
vòng
5. Họ Asteraceae có chứa nhóm chất hóa học nào sau đây:
A. Tannin hydrolysable C. Anthranoid
B. Sesquiterpen lacton D. Piperine alkaloid
6. Phổ nào sau đây là dao động của nhóm chức:
A. IR ???? C. NMR
B. MS D. X‐RAY
7. Chiết phân bố lỏng – lỏng dùng dung môi theo thứ tự nào
sau đây:
A. Lắc với hexan trước, sau cùng là cloroform
B. Lắc với cloroform trước, sau đó dùng hexan và cuối cùng là
n‐BuOH
C. Lắc với hexan trước, sau đó là EtOAc sau cùng là n‐butanol
D. Lắc với n‐BuOH, sau đó dùng hexan và cuối cùng là cloroform
109. Để giảm độc tính của phụ tử, người ta chế biến bằng cách?
A. Chích mật ông
B. Ngâm nước
C. Tẩm đồng tiện
D. Tẩm cam thảo
111. “Cửu chưng cửu sái” với nước đậu đen là cách chế dược
liệu?
A. Thổ phục linh
B. Ô đầu
C. Ngưu tất
D. Cẩu tích
112. Dược liệu trị ho theo cơ chế ”ức chế phản xạ ho” là?
A. Stsphania glabra
B. Stemona tuberosa
C. Ophiopogon japonicus
D. Polygala sibirica
113. Có tác dụng giải độc, lợi tiểu là của dược liêu?
A. Smilax glabra
B. Eucommia ulmoides
C. Achyranthes bidentata
D. Tất cả sai
114. Dược liệu nào dùng liều cao sẽ gây co giật?
A. Bách bộ
B. Đại hồi
C. Ô đầu
D. Đinh hương
115. Dược liệu nào không dùng lâu ngày cho người bị cao
huyết áp?
A. Cảm thảo bắc
B. Bách bộ
C. Viễn chí
D. Trần bì
116. Tinh dầu của dược liệu Đinh hương được dùng trong nha
khoa?
A. Menthol
B. Anethol
C. Eugenol
D. Citral
117. ”Màu đỏ phương đông” là tên của dược liệu nào?
A. Nelumbo nucifera (Sen)
B. Euphoria longan (Long nhãn)
C. Erythria orientalis (Vong nem)
D. Stephania glabra (Bình vôi)
118. Theo cách bào chế thì dạng bào chế nào của Gừng có tác
dụng cầm máu?
A. Sinh khương
B. Can khương
C. Thán khương
D. Khương bi
119. Dược liệu nào sau đây có thành phần hóa học khác với
các dược liệu còn lại?
A. Tâm sen
B. Nhãn lồng
C. Bình vôi
D. Toan táo nhân
120. Phát biểu SAI về dược liệu Eugenia caryophyllata (Đinh
hương)?
A. Thành phần hóa học là tinh dầu nặng hơn nước
B. Thuộc họ Myrtaceae
C. Bộ phận dùng là hoa
D. Công dụng trợ tiêu hóa, giúp trung tiện
121. Phát biểu SAI về dược liệu chữa mất ngủ?
A. Tác dụng nhanh
B. Ít tác dụng phụ
C. Thải trừ nhanh
D. Dùng được cho người lớn tuổi
122. Nối thông tin sau:
1. Đỗ trọng a. Chữa cao huyết áp
2. Tô mộc b. Chữa mất ngủ
3. Long nhãn c. Chữa suy dinh dưỡng
4. Hoài sơn d. Chữa bế kinh
5. Mơ tam thể e. Lợi tiêu
A. 1a, 2e, 3b, 4c, 5d
B. 1d, 2a, 3c, 4b, 5e
C. 1a, 2d, 3b, 4c, 5e @
D. 1d, 2a, 3c, 4e, 5b
123. Dược liệu nào có thành phần hóa học chính khác với
dược liệu còn lại?
A. Cát cánh
B. Trần bì
C. Tam thất
D. Viễn chí
124. Belamcandin là thành phần hóa học chính của dược liệu
nào sau đây?
A. Trần vì
B. Viễn chí
C. Rẻ quạt @
D. Bách bộ
125. Dược liệu nào sau đây ngoài trị ho còn ích trí?
A. Polygala sibirica
B. Citrus reticulata
C. Ophiopogon japonicus
D. Stemona tuberosa
126. Anthraglycosid nhóm phẩm nhuộm thường có họ thực
vật nào?
A. Asphodelaceae
B. Rutaceae
C. Rubiaceae
D. Polygonaceae
127. Dược liệu nào sau đây dùng lâu sẽ gây phù nề, rối loạn
điện giải?
A. Polygala sibirica
B. Citrus reticulata
C. Glycyrrhiza uralensis
D. Stemona tuberosa
128. Công dụng nào không phải của mạch môn đông?
A. Nhuận tràng
B. Lợi tiểu
C. Ho đờm
D. Trợ tiêu hoá @
129. Dược liệu nào sau đây có thành phần alkaloid?TRỪ
A. Nha dam tử
B. Ô đầu
C. Vàng đắng
D. Mơ tam thể
130. Thành phần hóa học là saponin, kháng viêm chữa viêm khớp
là?
A. Cỏ xước
B. Cỏ sữa
C. Cỏ dĩ
D. Cỏ gấu
131. Công dụng nào sau đây không phải của dược liệu Đỗ trọng
bắc?
A. Chữa đau lưng, mỏi gói
B. Chữa cao huyết áp
C. An thai
D. Lợi tiểu
132. Alkaloid không có tính chất nào sau đây?
A. Phát huỳnh quang
B. Tạo tủa với thuốc thử chung
C. Dược lực mạnh
D. Vị đắng
133. Tính chất nào không phải của saponin?
A. Nhuận tràng
B. Vị đắng
C. Tạo bọt
D. Phá huyết ở nồng độ loãng
134. Phản ứng định tính tạo bọt được đánh giá trong thời gian tối
thiểu bao lâu?
A. 5p
B. 30p
C. 15p
D. 45p
171. Alkaloid có tính chất nào sau đây?TRỪ
A. Dạng base tan trong dung môi hữu cơ
B. Có tính kiềm
C. Dạng base tan tốt trong chloroform, ether
D. Nếu co nguyên tố O thì dạng lỏng
189.Thuốc từ Phụ tử có độ độc tăng dần?
a. Hắc phụ, bạch phụ, diêm phụ
b. Bạch, Diêm, Hắc
c. Bạch, Hắc, Diêm
d. Diêm, Hắc, Bạch
196. Các acid hữu cơ thường gặp là
a. Acid benzoic- cánh kiến trắng
b. Acid oxalic- cây thuốc phiện
c. Acid citrc- quả chua me
d. Acid cinamic- Ô đầu
198. Có thể định tính phân biệt glycosid tim (có vòng lacton 5
cạnh) và saponin steroid bằng:
a. Phản ứng Lieberman-Burchard
b. Phản ứng Raymond-Marthoud
c. Phản ứng SbCl3 / CH3Cl3
d. Cả a,b và c không phân biệt được
199. Trong sắc ký phân tích flavonoid, pha động thường có
a. HCOOH
b. CH3NH2
c. CH3NHCH3
d. C6H14
216. Cây thuốc nào dưới đây có công dụng trị ho
a. Platicodon multiflorum
b. Centella asiatica
c. Achyranthes aspera
d. Panax notoginseng

200. Phương pháp điện di có thể áp dụng cho các chất nào sau đây
a. Alkaloid, saponin
b. Alkaloid, acid amin
c. Flavonoid, saponin
d. Saponin, falvonoid

201. Chiết bằng chất lỏng siêu tới hạn phù hợp để chiết
a. Chiết saponin
b. Chiết tannin
c. Chiết tinh dầu
d. Chiết glycosid
202. Cấu trúc chất nào sau đây là polymethoxyflavonoid
a. Tageretin, nobiletin
b. Hesperidin, apigenin
c. Rutin, quercetin
d. Hesperidin, naringin
203. Các Inophyllolid (có trong hạt Mù u) thì thuộc nhóm
a. Iso-flavonoid
b. Neo-flavonoid
c. Eu-flavonoid
d. Bi-flavonoid
204. Phương pháp làm khô dược liệu nào sau đây chỉ làm ức chế
enzyme mà không làm biến tính enzyme
a. Phơi
b. Sấy
c. Làm khô trong tù áp suất giảm
d. Đông khô
205. Một dược liệu buôn bán trên thị trường Việt Nam cần được
đánh giá chất lương theo
a. Chỉ tiêu của người mua đưa ra
b. Chỉ tiêu của người bán dược liệu
c. Tiêu chuẩn cơ sở
d. Tiêu chuẩn Dược Điển Việt Nam
206. Tác dụng kháng viêm của sài đất là do nhóm hợp chất nào
sau đây
a. Coumarin
b. Anthraglycosid
c. Tannin
d. Tinh bột
207. Phát biểu nào đúng đối với coumarin
a. Tan tốt trong nước khi pH Kiềm
b. Tan tốt trong nước khi pH acid
c. Dung môi hữu cơ có thể chiết được coumarin trong môi trường
kiềm
d. Nhất thiết phải kiềm hóa dược liệu trước khi chiết coumarin
208. Các nhóm thế chủ yếu gắn vào nhân hydrocacbon của
glycosid tim thông thường là
a. Nhóm –OH ở C3 hướng , -OH ở C14 hướng , vòng lacton ở C17
hướng
b. Nhóm –OH ở C3 hướng , -OH ở C16 hướng , vòng lacton ở C17
hướng
c. Nhóm –OH ở C3 hướng , -OH ở C14 hướng , vòng lacton ở C17
hướng
d. Nhóm –OH ở C3 hướng , -OH ở C16 hướng , vòng lacton ở C17
hướng
254. Biflavonoid hay có trong
a. Ngành hạt kín
b. Họ đậu
c. Hạt trần
d. Cây một lá mầm
209. Anthocyanin hay có trong
a. Họ Asteraceae chi Ageratum
b. Họ Rosaceae chi Prunus, Rubus
c. Họ Polygonaceae chi Polygonum
d. Họ Apiaceae chi Angelica
257.Tác dụng kiểu vitamin P là của
a. Isoflavonoid
b. Flavonol, Flavon
c. Bi-flavonoid
d. Niacin
210. Nhược điểm cần lưu ý khi dùng phương pháp nhiệt ẩm để ổn
định dược liệu
a. Tinh bột bị hồ hóa
b. Chất trong dược liệu bị biến đổi
c. Tốn dung môi
d. Tốn thời gian
211. Phương pháp nào thường được áp dụng cho việc phân lập
chất
a. Chưng cất phân đoạn
b. Sắc kí cột
c. Kết tinh phân đoạn
d. Thăng hoa
212. Thực hiện phản ứng Lieberman-Burchard, nếu vòng ngăn
cách giữa lớp anhydric acetic và H2SO4 có màu xanh lá
a. Có thể nhận định sợ bộ có saponin alkaloid steroid
b. Có thể nhận định sợ bộ có saponin triterpen
c. Có thể có saponin steroid, glycosid tim hoặc các hợp chất có
khung steroid khác
d. Chưa thể nhận định được gì vì phản ứng này không đặc hiệu
213. Sapogenin nào dưới đây có thể dùng làm nguyên liệu bán
tổng hợp thuốc steroid
a. Acid glycyrrhetic
b. Acid ursolic
c. Achyranthes sapogenin
d. Solanidin
214. Phản ứng phân biệt tannin catechic và tannin gallic ngoài trừ
a. Phản ứng với FeCl3
b. Phản ứng với nước brom
c. Phản ứng với dd gelatin muối
d. Phản ứng với TT Stiasny
215. Tính chất nào không phải của Coumarin
a. Thăng hoa được ở nhiệt độ 40-60 độ C
b. Có mùi thơm
c. Kết tinh được, thường không màu
d. Khả năng phát huỳnh quang mạnh nhất khi có nhóm –OH ở vị trí
C7
216.
270. Saponin triterpen 5 vòng gồm các nhóm sau
a. Dammaran, Lanostan, Cucurbitan, Tirucallan
b. Oleanan, Ursan, Furostan, Cucurbitan
c. Oleanan, Ursan, Lupan, Hopan
Spirostan, Furostan, Spirosolan, Solanidan

1. Phát biểu sai về Neohesperidose:


a. Là phần Aglycon của Naringin
b. Mắt xích Glucose là nơi tạo liên kết Glycoside với phần Aglycon
c. Là phần Aglycon của Hesperidin
d. Gồm 2 phân tử Rhamnose và Glucose(1->2)
2. Dạng dẫn chất thân dầu của Rutin:
a. Hyperrunyin
b. Hyporutin
c. Liporutin
d. Troxeruntin
3. Khung cấu trúc sau đây thuộc nhóm:
a. Neo-flavononid
b. Eu-flavonoid
c. Iso-flavonoid
d. Tất cả đều đúng
4. So với Glycosid tim, Flavonosid có điểm khác
a.Đặc hiệu với phổ UV
b.Phân cực
c.Có nhiều nhóm-OH
d.Kém tan trong n-Hexan
5. Vòng B của khung Flavonoid hấp thu ở vùng bước sóng
A.500 - 600 nm
B. 220 - 290 nm
C. 290 - 380 nm
D. 200 - 250 nm
6. Phát biểu SAI về acid glycyrrhyzic
a. Là một pseudo-glycosid
b. Aglycon là acid glycyrrhetic
c. Phần đường là acid glucuronic
d. Cấu trúc khung Triterpen
7. Muốn chiết anthranoid (Phần aglycon) trong dược liệu áp
dụng theo cách
a. Đun cách thủy với hỗn hợp cồn-nước
b. Kiềm hóa dược liệu sau đó triết bằng dung môi hữu cơ
c. Chiết bằng nước nóng sau đó thêm chì acetat để loại tạp
d. Thủy phân bằng acid sau đó chiết bằng choloroform
8. Vị thuốc cần phơi âm can
a. Hương phụ
b. Mạch môn
c. Hương nhu
d. Ngũ gia bì
9. Polyhydroxyaldehyd gồm, NGOẠI TRỪ
a. Glucose
b. Galactose
c. Mannose
d. Fructose
10. Phát biểu SAI về acid glycyrrhetic
a. Có phổ UV
b. Thuộc nhóm oleanan
c. Có aglycon là acid glycyrhizic
d. Có cấu trúc khung triterpen
11. Tác dụng dược lý của flavonoid trong Cam thảo
a. Tăng tiết K+
b. Chống co thắt
c. Long đàm
d. Ức chế 1,1-β-hydroxysteroid dehydrogenase
12. Khi cắt một dược liệu bằng dao sắt, vết cắt có màu xanh
đen. Điều này chứng tỏ dược liệu có chưa
a. Saponin
b. Anthranoid
c. Tanin
d. OMA
13. Tính chất không phải của tanin
a. Kháng khuẩn
b. Antioxidant
c. Chống đông máu
d. Tủa alkaloid và tạo kim loại nặng
14. Để biết dược liệu có lẫn đất cát do không rửa sạch hay
trộn đất cát, người ta tiến hành:
a. Hàm lượng chất chiết đuợc trong nước
b. Làm độ ẩm với phương pháp dung môi
c. Độ tro không tan trong HCl
d. Định lượng bằng sắc ký lớp mỏng hay HPLC
15. Chứa tinh dầu, furanocoumarin, polyacetylen, alkaloid
là của các cây thuốc thuộc họ:
a. Apiaceae
b. Apocynaceae
c. Rubiaceae
d. Solanaceae
16. Chiết phân bố lỏng – lỏng dùng dung môi theo thứ tự nào
sau đây:
a. Lắc với hexan trước, sau cùng là cloroform
b. Lắc với cloroform trước, sau đó dùng hexan và cuối cùng là
n‐BuOH
c. Lắc với hexan trước, sau đó là EtOAc sau cùng là n‐butanol
d. Lắc với n‐BuOH, sau đó dùng hexan và cuối cùng là
cloroform

LÀM TỚI ĐÂY THÔI NHA MN.

19.

23. Puerarin thuộc nhóm: b


a. O-glycosid
b. C-glycosid ( chỉ có daidzin là O-glycosid)
c. S-glycosid
d. N-glycosid

24. Độ tan của glycoside


a. Phân cực yếu
b. Kém phân cực
c. Phân cực mạnh
d. Câu b & c đúng

25. Phần aglycon của glycoside tim nhóm “ bufadienolid” có cấu


trúc của:
a. Vòng lacton 6 cạnh( 5 C, 2 nối đôi, vòng ٧pyron có 27 C)
b. Vòng lacton 5 cạnh ( 4 C, 2 nối đôi, vòng ٧ pyron có 23 C) =
cardenolid
c. Khung steroid
d. Câu a & b đúng

26. Đánh giá hoạt tính sinh vật của glycoside tim bằng pp thử
nghiệm nào:
a. Pp xác định đơn vị mèo (ngưng tim ở thời kì tâm trương)
b. Pp xác định đơn vị ếch (ngưng tìm ở thời kì tâm thu)
c. Pp xác định đơn vị chuột
d. a & b đúng

27. Thuốc thử nào được dùng định tính nhân steroid của
glycoside tim:
a. Xanthydrol
b. Kedde
c. Legal
d. Tattjet (H3PO4, H2SO4đđ, FeCl3, cho Pứ với nhân
carotenolid có OH ở C16)

28. Thuốc thử định tính vòng lacton trong glycoside


tim d
a. Libermann-bouchard
b. Tajjet
c. Legal
d. b & c đúng
29. tên khoa học của cây thông thiên: d
a. nerium oleander
b. strychnos nux-vomica Loganiaceae
c. strophanthus catus apocynaceae
d. Thevetia perruviana apocynaceae
30. bộ phận dùng của cây sừng dê hoa vàng:
a. thân
b. lá
c. hạt
d. rễ
31. Thành phần hóa học chính của cây dương địa
hoàng: b
a. oleandrin
b. strophanthin
c. digitoxin
d. Oubain
32. Bộ phận dùng làm thuốc có chứa glycoside tim của cây
đay: c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
33. Bộ phận dùng của thông thiên c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
34. Glycoside tim trong cây trúc đào là: c
a. Tomarin
b. Solasomin
c. Oleandrin
d. Tất cả đều đúng
35. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen tetracylic b
a. Lupan
b. Cucurbitan
c. Solanidan
d. Hopan
36. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen steroid a
a. Dramaran
b. Lupan
c. Spirostan
d. Hopan
37. (C6-C1)2 là cấu trúc khung của: d
a. Coumarin
b. tanin
c. Saponin
d. Anthraquinon
38. Tác dụng với Mg/HCl đđ cho dd màu đỏ là phản ứng: d
a. Cyanidin
b. Shinoda
c. Willstater
d. Tất cả đều đúng
39. Phản ứng với thuốc thử FeCl3 là một phản ứng dùng để định
tính:
a. Coumarin
b. Alkaloid
c. Flavonoid ( màu lục, xanh or nâu)
d. Tất cả đều sai
40. Khung cấu trúc sau đây có tên là:
a. Chromen
b. Chroman
c. Chromon (benzo ٧ pyron)
d. Tất cả đều đúng
41. Baicalein là thành phần hóa học chính của dược
liệu: d
a. Hoa hòe
b. Bưởi
c. Râu mèo
d. Hoàng cầm
42. Hợp chất flavonoid tác dụng với kiềm loãng thì: d
a. Tạo muối phenolat rất bền ( s: tạo muối phenolate kém bền
làm tăng màu)
b. Không làm thay đổi màu
c. Tạo đồng phân anomer
d. Tất cả đều sai
43. Dạng nào của anthranoid là dạng có tác dụng nhuận tẩy
mạnh nhất: d
a. Dạng tự do
b. Dạng gắn đường
c. Dạng oxy hóa
d. Dạng khử ( nhưng gây đau bụng nên 1 số dl phai 1 năm sau mới
sài để chuyển dạng khử thành dạng oxy hóa)
44. Khung cấu trúc sau đây thuộc nhóm: b
a. Neo-flavononid
b. Eu-flavonoid
c. Iso-flavonoid
d. Tất cả đều đúng
45. Phản ứng của nhóm OH-phenol
a. Phản ứng với FeCl3
b. Phản ứng với acid
c. Phản ứng ghép đôi với muối
d. a,b,c đúng
46. phản ứng của OH-phenol với FeCl3 cho màu: d
a. xanh
b. vàng
c. đỏ máu
d. tím ( tạo phức phenolate of sắt)
47. thành phần flavonoid chính trong artichaurt: (actiso) a
a. cynarin
b. cynarosid
c. acid chlorogenic
d. lutein
48. phản ứng Borntranger thường dùng định tính anthranoid dạng
nào: a
a. dạng tự do
b. dạng oxy hóa
c. dạng khử
d. a & b đúng
49. Cấu trúc sau đây thuộc nhóm: a
a. Anthranoid
b. ..
c. Glucosid of coumarin
d. coumarin
50. tính chất không phải của antranquinol: d
a. khó tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực ( dạng glycosid:
antraquinon thì dễ tan trong nước; dạng tự do: aglycon thì tan
trong dung môi kém phân cực )
b. thăng hoa được ( dễ thăng hoa)
c. tính acid yếu ( -OH ở vị trí alpha có tính acid yếu hơn beta)
d. tan trong nước nóng
51. Có 2 ống nghiệm chứa coumarin, ống thứ 1 cho 0,5ml NaOH,
ống thứ 2cho 0,5 ml H2O sau đung cách thủy &để nguội, sau đó
trung hòa ống 1 thì:
a. ống thứ 2 có màu đậm hơnống thứ 1
b. hai ống có độ đục như nhau ( Coumarin + kiềm: dd trong.
Coumamrin + acid hoặc h20: dd đục )
c. ống thứ 1 trong hơn ống thứ 2
d. ống thứ 2 trong hơn ống thứ 1
52. màu của lớp kiềm khi dịch chiết có anthranoid tự do a
a. đỏ
b. vàng
c. xanh rêu
d. xanh..
53. nhóm hoạt chất nào sau đây dễ thăng hoa: a
a. anthraquinol
b. glycoside tim
c. saponin
d. flavonoid
54. hoạt chất chính trong hạt mù u b
a. luteolin
b. callophyllolid
c. angelicin
d. umbelliferon
55. tính chất vòng ٧ pyron
a. tính kiềm yếu
b. tính acid yếu
c. không tạo muối với acid mạnh
d. kém tan trong môi trường acid
56. Hợp chất nào tan được trong kiềm mạnh d
a. Acic carminic
b. Boletol
c. Alizarin
d. Chrysophanol ( OH ở vị trí alpha )
57. Điều kiện của 1 hợp chất anthranoid để có thể cho phản ứng
tạo phức với Mg acetat: b
a. Có nhóm COOH
b. Có OH ở vị trí α
c. 1,2 di OH
d. 1,4 di-OH
- Dẫn chất oxyanthraquinon mà có ít nhất một nhóm OH a thì cho
màu với Mg acetat trong cồn, ngoài ra màu đậm nhạt còn phụ
thuộc vào các nhóm OH khác, nếu là dẫn chất 1,2-dihydroxy thì
cho màu tím, 1,4-dihydroxy thì cho màu tía, còn 1,6 và 1,8 màu
đỏ cam.
58. Các dẫn chất coumarin mở lacton trong môi trường
acid b
a. Đúng
b. Sai (kiềm: mở, acid đóng)
59. các dẫn chất coumarin có tác dụng chống đông
máu a
a. Đúng (warfarin dạng dimer )
b. sai
60. flavonoid sẽ bị khử bởi tác nhân Mg/HCl đđ làm dd chuyển
màu đỏ: a
a. Đúng
b. sai
61. ginsenoid là nhóm saponin triterpenoid thuộc nhóm 4
vòng: a
a. Đúng ( dramaran)
b. sai
62. Asiaticoisid là 1 saponin triterpenoid có trong cây rau
má: a
a. Đúng
b. sai
63.Nội dung không có trong quy tắc 3R

A. Làm mạnh nhịp tim


B. Làm chậm nhịp tim

C. Điều hòa nhịp tim

D. Làm nhanh nhịp tim

64Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid

A. Tổng số 23 carbon (24)

B. Vòng lacton 6 cạnh

C. Thường có –OH ở vị trí số 3

D. Phân bố trong động và thực vật

65 Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim

A. Tất cả đúng

B. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng

C. C/D: cis → trans : mất tác dụng

D. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng

66. Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của glycoside
tim

A. Baljet

B. Raymond – Marthoud

C. Xanthydrol

D. Liebermann – Burchard

11.Điểm đặc trưng nhất trong cấu trúc glycosid tim là đường
desoxy nha

Bufadienolid

A. có vòng lacton 6 cạnh


B. ít độc hơn cardenolid

C. có trong lá trúc đào

D. có trong dương địa hoàng tía

12.Glycosid tim có nhiều trong họ

A. scrophulariace

B. poaceae

C. asteraceae

D. menispermaceae

13.Liều độc của glycosid tim làm:

A. điều hòa nhịp tim

B. giảm co bóp tim

C.ngưng tim kỳ tâm trương động vật máu lạnh

D. tất cả đúng

14.Tác dụng không phải của coumarin

A.Chống đông

B.Trị ho, long đờm, tăng cường sinh lực

C.Chống viêm, giảm đau, hạ sốt

D.Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin

15.Đặc điểm không phù hợp của mù u

A.dầu béo giúp kháng viêm

B.BPD là dầu ép từ hạt


C.coumarin thuộc nhóm 4-phenyl coumarin

D.dùng chữa bỏng

16.Công dụng của bạch chỉ

A. làm lành vết thương

B. giúp tim đạp chậm

C. hạ sốt, giảm đau

D. nhuận tràng

17.Chất A khi bị oxy hóa sẽ chuyển thành chất B

A.Anthocyanidin → Leucoanthocyanidin

B.Flavon → Flavonol

C. Flavon → Flavanol

D.Flavonol → Flavanon

18.Chọn cặp khung cùng một nhóm

A.Coumestan, isoflavon (Isoflavanon mình không học cái này, chỉ


học isoflavon à)

B.Chalcon, Auron

C.Coumestan, 4-phenyl chroman

D.Rotenoid, Isoflavanon

19.Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa flavonoid

A.Tủa bằng chỉ acetat kiềm

B.Kết tinh phân đoạn


C.Hấp phụ bằng than hoạt

D.Tạo chelat kém bền trong HCl với AlCl3/MeOH

20.So với coumarin, Flavonoid không có tính chất

A.Tạo phức với FeCl3

B.Tan được trong kiềm

C.Phát huỳnh quang/UV 365

D.Hấp thu UV

21.Tên gọi khác của neo-flavonoid

A.Flavo-coumarin

B.4-phenyl coumarin

C.Coumestan

D.Aflatoxin

22.Epigallocatechin gallat không dương tính với

A.FeCl3

B.Chì actetat kiềm

C.AlCl3/MeOH

D.Mg/HCl

23. Chọn câu đúng khi nói về glycosid tim:

A. Dùng trong điều trị loạn nhịp tim, suy tim cấp và mãn tính.

B. Dùng trong điều trị rối loạn dẫn truyền tim, bệnh tim mà bị nghẽn
đường đi của máu.

C. Là những glycosid triterpen.


D. Tác dụng theo cơ chế kích thích dị lập thể kênh Na+/K+-ATPase,
kết quả là làm giảm nồng độ Ca2+ nội bào

24. Đường đặc biệt có trong cấu trúc của glycosid tim, có vai trò
trong định tính:

A. Xylose.

B. 2-desoxy.

C. Ribose.

D. Rhamnose

25. Cấu trúc của glycosid tim:

A. Có nhóm OH ở vị trí 3 và 14, hướng β.

B. Vòng lactam nối ở vị trí C17, hướng β.

C. Nhân steroid: vòng A/B có vị trí trans, B/C cis, C/D trans.

D. Cả 3 đều đúng.

26. Có thể định lượng glycosid tim bằng phương pháp vi sinh
vật theo:

A. Đơn vị mèo.

B. Đơn vị ếch.

C. Đơn vị bồ câu.

D. Cả 3 đều đúng

27. Chọn câu sai:


A. Ouabain có nhiều nhóm OH nên khá phân cực, thường dùng ở
dạng tiêm, điều trị cấp cứu.

B. Không dùng chung glycosid tim với thuốc có chứa Ca, thuốc kích
thích hệ adrenegic.

C. Glycosid tim không đi qua nhau thai nên vẫn có thể dùng được
cho phụ nữ có thai.

D. Khi bị ngộ độc glycosid tim, điều trị bằng EDTA hoặc KCl.

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần nhân
steroid:

A. Sử dụng thuốc thử Baljet.

B. Xảy ra trong môi trường base.

C. Không đặc hiệu.

D. Cả 3 đều đúng

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần đường:

A. Xảy ra trong môi trường base.

B. Sử dụng thuốc thử Legal.

C. Sử dụng thuốc thử Tattje.

D. Dùng để định tính đường 2-desoxy, không đặc hiệu

29. Chọn câu sai. Phân biệt K.strophanthin và G.strophanthin


bằng thuốc thử:

A. Keller-Kiliani.
B. Raymond-Marthoud.

C. H2SO4 đậm đặc.

D. Xanthydrol.

30. Chọn câu đúng:

A. Vòng lacton cho phản ứng dương tính (màu đỏ mận) với thuốc
thử Xanthydrol.

B. Nhân steroid được định tính bởi thuốc thử Keller-Kiliani.

C. Phản ứng với thuốc thử Legal dùng để định tính vòng lacton 5
cạnh.

D. Phản ứng với thuốc thử Raymond-Marthoud xảy ra trong môi


trường acid.

31. Chọn câu sai. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng được chiết
từ lá cây Nerium oleander:

A. Là oleandrin, còn gọi là neriolin.

B. Được chiết với cồn thấp độ.

C. Làm chậm nhịp tim, kéo dài thời kì tâm trương, hiệu quả trong
điều trị hẹp van 2 lá.

D. Là neriantin

32. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng trong điều trị trong cấp
cứu, dùng bằng đường tiêm, được chiết từ hạt cây
Strophanthus gratus là:

A. Strophanthin K.
B. Strophanthin G (ouabain).

C. Thevetin.

D. Strophanthin D.

33. Glycosid tim có ở cây Dương địa hoàng lông nhưng không
có ở cây Dương địa hoàng tía:

A. Digoxin.

B. Digitoxin.

C. Purpurea glycosid A.

D. Purpurea glycosid B.

34. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis purpureae:

A. Digitalin (digitoxin)

B. Purpurea glycosid A.

C. Purpurea glycosid B.

D. Digoxin.

35. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis lanatae:

A. Lanatosid A.

B. Lanatosid B.

C. Lanatosid C.

D. Digitoxin
1. Hiện tượng xảy ra khi cho coumarin + dung dịch kiềm

Select one:

a. Màu đậm lên

b. Dung dịch bị đục

c. Dịch có màu đỏ máu

d. Phát huỳnh quang

khi chiếu uv 356 nm

2. Chất nào sau đây được dùng làm thuốc tên là "Sintrom"

Select one:

a. Seselin

b. Umbeliíeron

C. Dicoumarol

d. Angelìcin

3. Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin

Select one:

a. Phản ứng cộng với

brom

b. Phát huỳnh quang

trong dung dịch acid

c. Bortrager
D. Đóng mở vòng lacton

4. Tính chất nào sau đây không phải của coumarin

Select one:

a. Kết tinh được và

thăng hoa được.

b. Tủa với alkaloid và

các muối kim loại đa

hóa trị.

c. Có mùi thơm như

tinh dàu nhưng không

bay hơi được.

d. Phát huỳnh quang

trong môi trường kièm.

5. Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nên của coumarin

Select one:

a. C6-C2-C6

b. 9,10 diceton anthracen

c. Pyron benzen

d.C6-C3

6. Nhóm coumann có tác dụng điều trị bạch biến


Select one

a. isocoumahn

b. Dicoumarin

c Pyranocoumarin

d. Furanocoumann

7. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích


bởi đèn uv 365nm. dạng... chuyên thảnh dang... cho huỳnh
quang sáng hơn

Select one:

a. Coumann - gtycostd

b. Mở võng đóng vòng

c. Cis; trans

d. Đóng vòng - mở vòng

8. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử


nghiệm…(X)… nhưng sau đó có thể phan biệt bằng phản
ứng…(Y)… với que bông gòn tẩm kiểm.

Select One:

a. X: vi thăng hoa. Y: tăng huỳnh quang

b. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đỏng vòng lacton

c. X: vi tháng hoa. Y: Borntraeger

d. X: định tính -OH phenol, Y: thuốc thử diazo


9. Khi thủy phân coumarin bầng NaOH 5% thu

Select one:

a. Acid cinnamic

b. Acid Cinnamat

c. Acid coumaric

d Acid coumarinic

10. Tác dụng dược lý cùa coumarin? Trừ

Setect one:

a. Tăng co thát cơ trơn

b. Chống đông máu

c. Kháng viêm

d. Chữa bạch biến

11. Coumarin dạng dimer và cỏ -OH ở vị trí 4 thường có khả


năng

Select one:

a. Giảm đau, chỗng co thắt

b. Gây đông máu

c. Chữa cảm sỗt đau đâu

d. Chống đông máu

12. Tính chất KHÔNG phải của coumarin


Select one:

a. Phân bỗ trong thực vật

b. Thưởng tồn tại ờ dạng glycoside trong cây

c. Có tinh thăng hoa, có mùi thơm

d. ở dạng glycoside thường là các monodemosid

13. Chãt nào sau đây có câu trúc coumaro-flavonoid

Select one:

a. Wedelolacton

b. Angelicin

c. Warfarin

d. Callophylolcl

14. Flavonoid có tác dụng phytoestrogen

Select one:

a. Eulavonoid

b. Neoflavonoid

c. Isoflavonoid

d. Biflavonoid

15. Flavonoid không có màu

Select one:
a. Chalcol

b. Flavon

c. LAC

d. Anthocyamdin

16. Chiết xuất dược liệu X trong cồn 96% lọc thu được dịch cồn,
chia làm 2 ống nghiệm. +Ống 1 âm tính với Cyanidin ; +Ống
2 thêm vài giọt HCL 1% : không có hiện tượng ; sau đó đun
trên bếp cách thủy 5p thì dung dịch chuyển sang màu đỏ.
Vậy X có flavonoid cấu trúc gì ?

select one;

a. Flavan-3,4-diol

b. Flavanonol

c. Catechin

d. Anthocyanidin

17. Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonold đặc trưng trong

Select one

a. Cam thào

b. Bạch quá

c. Núc nác

d. Diếp cá
18. Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối
trong tự nhiên?

Select one:

a. Catechin

b. Anthocyanidin

C. Flavonol

d. Leucoanthocyanidin

19. Phân đường cúa Hespendin

Select one:

a. Hesperidose

b. Rhamnose

c. Neohesperidose

d. Rutinose

20. Vị trí thường gặp liên kết C- glycosid trong Flavonoid

Select one:

a.3,5

b.6,8

c.4'

d.3',4'
21. Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác
dụng với thuốc thử AICI3 1%

Select one:

a. Phức xanh đen

b. Tủa vàng đục

c. Dung dịch sẫm màu

d. Phát huỳnh quang dưới uv 365

22. Neohesperidose là

Select one:

a. Rha1->6Glu

b. Rha1—»2Glu

c. Gall—>6GlcA

d. Glu1—>6GluA

23. Phân loại Flavonoid theo cẩu trúc

aglycon là dựa vào

Select one:

a. Vị trí gắn vòng B trên mạch 3 c

b. Sự đóng hay mở của

vòng C

c. Mức độ oxy hóa của

vòng C
d. B,C đúng

24. Phản ứng định tính cyanidin

dương tính với cấu trúc

Select one:

a. Flavan-3,4-diol

b. LAC

c. AC

d. Catechin

25. 67: Anthraglycoid có cấu trúc khung nền

A. C6-C1-C6

B. C6-C2-C6

c. C6-C3

D. C6-C3-C6

26. 65: Sự phân chia Anthraglycoid thành hai nhóm: nhuận tẩy
và phẩm nhuộm dựa vào

A.Vị trí gắn nhóm -OH

B. Mửc dộ oxy hỏa

C. Sự đóng vỏng

D. sổ lượng nhóm -OH


27. cáu 68: Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nền của
coumarin:

A. C6-C3

B. Pyron benzene

C. 9,10 diceton anthracen

D. C6-C2-C6

28. Tên gọi Anthraglycosid dựa vào

A. Tên cùa một loài cây

B. Cấu trúc hóa học

C. Tên của một nhà khoa bọc

D Tính chất hóa học đặc biệt của nó

29. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ

A. Các glycoside có tính nhuận tràng

B. Dạng anthraglycosid( có mạch đường)

C. Cả dạng anthraquinon lẫn dạng anthraglycosid

D. Dạng anthraquinon( không có mạch đường).

30. Cãu 73: Phát biểu sai về coumarin

A. Cấu trúc đặc trưng là ester nội phân tử

B. Cấu trúc C6-C3-C6


C. Có mùi thơm

D. Có khả năng thăng hoa

31. Câu 74: Tinh thể Anthraquinon trong thử nghiệm vi thăng
hoa

A. Hlnh que, trong suốt

B. Hình kim, màu vàng

C. Hình kim, trong suốt

D. Hình que, màu vàng.

32. Câu 79: Tại đại tràng, dạng nào sau đây của các OMA được
coi là có tác động nhuận tẩy

A. Dạng aglycon- ox hóa( anthraquinon)

B. Dạng aglycon- Khử( anthron, anthranol)

C. Dạng aglycon

D. Dạng glycosid

33. Tính chất náo sau đây KHÔNG thể hiện rõ ở các dược diệu
có chứa anthranoid

A Gây kích ứng niêm mạc dạ dày

B. Có thể bài tiết qua sữa mẹ

C. Có tác dụng chậm khi sử dụng bằng đường PO

D. Gây co mạch, tăng huyết áp


34. Đặc tính nào không có ở coumarin

A. Trong công thức có vòng alpha-pyron

B. Có mùi thơm

C. Tác dụng được với gelatin

D. Thường gặp ở dạng genin

35. Flavonoid dạng flavo-lignan

A. Ginkgetin

B. Silybin

C. Proanthocyanidin

D. Tất cả đúng

36. Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tannin và
anthraglycosid

A. Đại hoàng

B. Lô hội

C. Muồng trâu

D. Thầu dầu

37. Phản ứng nào là đặc hiệu khi định tính Anthraquinon

A. Diazoni

B Thăng hoa

C. Borntrager
D. Cyanidin

39. Theo DĐVN IV, hàm lượng rutin trong nụ hoa Hòe phải tối
thiểu là:

A. 30%

B. 90%

C. 20%

D. 50%

40. Cardenolid thuộc nhóm hoạt chất

A. Coumarin

B. Glycosid tim

C. Alkaloid

D. Saponin

41. Nội dung không có trong quy tắc 3R

A. Làm mạnh nhịp tim

B. Làm chậm nhịp tim

C. Điều hòa nhịp tim

D. Làm nhanh nhịp tim

42. Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid

A. Tổng số 23 carbon

B. Vòng lacton 6 cạnh


C. Thường có –OH ở vị trí số 3

D. Phân bố trong động và thực vật

43. Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim

A. Tất cả đúng

B. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng

C. C/D: cis → trans : mất tác dụng

D. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng

44. Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của glycoside
tim

A. Baljet

B. Raymond – Marthoud

C. Xanthydrol

D. Liebermann – Burchard

45. Đường 2,6-desoxy

A. Cymarose

B. Digitose

C. Tất cả đúng

D. Olenadrose

46. Cơ chế tác động của các glycoside tim là ức chế

A. Ca2+ channel

B. Na+ channel

C. Na+-K+ ATPAse

D. Na+/Ca2+ exchange
47. Phần đường dương tính với Keller-Killiani

A. Rhamnose

B. Glucose

C. Fructose

D. Digitose

48. Cấu hình khung steroid trong glycoside tim

A. A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans

B. A-B: cis, B-C: trans, C-D: cis

C. A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans

D. A-B: cis, B-C: trans, C-D: trans

49. Thành phần KHÔNG cấu tạo nên glycoside tim

A. Đường deoxy

B. Vòng lacton

C. Khung terpenoid

D. Khung steroid

50. Khác với glycoside khác, glycoside tim còn được định
tính, định lượng bằng phương pháp

A. Sinh vật

B. Sắc ký lớp mỏng

C. Đo quang

D. Phản ứng hóa học tạo màu

51. Nhóm 1,2-dihydroxy anthraquinon được phân loại là:

A. Nhóm phẩm nhuộm


B. Anthracen đơn giản

C. Nhóm nhuận tẩy

D. Anthranoid dimer

52. Phản ứng nào định tính anthraquinon

A. Borntraeger

B. Liebermann-Burchard

C. Keller-Kiliani

D. Cyanidin

53. Không được sử dụng Đại hoàng dài ngày vì dược liệu này
có thể gây

A. Độc tính trên thần kinh

B. Chứng táo bón sau khi sử dụng thuốc này

C. Gây xuất huyết dạ dày – tá tràng

D. Gây thiếu máu do suy tuỷ xương

54. Công dụng của Hà thủ ô đỏ

A. Chữa tiêu chảy, giúp săn se niêm mạc ruột

B. Chữa râu tóc bạc sớm, đau lưng, mỏi gối

C. Chữa huyết khối, chống đông máu

D. Cả 3 đều đúng

55. Xét về cấu trúc, anthraquinon là dẫn xuất của:

A. 1,4-anthracendion

B. 1,8-anthracendion

C. 1,2-anthracendio
D. 9,10-anthracendion

56. Hợp chất anthranoid nào thuộc phân nhóm anthranoid


dimer

A. Damnacanthol

B. Sennosid

C. Morindin

D. Aloe emodin

57. Một số dược liệu chứa antranoid sau khi thu hái phải để
một năm mới dùng vì

A. Để antraquinon chuyển thành dạng anthron

B. Để dạng khử chuyển thành dạng oxy hóa

C. Cả 3 đều đúng

D. Để tăng tác dụng tẩy xổ của anthraquinon

58. Định lượng anthranoid bằng phương pháp so màu dựa


vào phản ứng với:

A. TT Diazoni

B. Magnesi acetat

C. Kiềm

D. FeCl3

59. Chrysophanol chỉ tan được trong dung dịch NaOH vì:

A. Có nhóm –COOH ở vị trí C3

B. Chỉ có nhóm –OH ở vị trí α

C. Chrysophanol là chất rất phân cực

D. Chỉ có nhóm –OH ở vị trí β


60. Thuốc thử nào dùng phát hiện anthraquinon khi thực hiện
sắc ký lớp mỏng

A. KOH/cồn

B. Iod-kali iodid

C. Vanilin

D. FeCl3

61. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích
bởi đèn UV 365nm, dạng ... chuyển thành dạng ... cho huỳnh
quang sáng hơn

A. Đóng vòng - mở vòng

B. Mở vòng - đóng vòng

C. Cis – trans

D. Coumarin – glycosid

62. Nhóm coumarin có tác dụng điều trị bạch biến

A. Pyranocoumarin

B. Furanocoumarin

C. Isocoumarin

D. Dicoumarin

63. Coumarin dạng dimer và có –OH ở vị trí 4 thường có khả


năng

A. Giảm đau, chống co thắt

B. Chống đông máu

C. Chữa cảm sốt, đau đầu

D. Gây đông máu


64. Hiện tượng nào xảy ra nếu như cho dịch chiết coumarin
trong cồn vào nước?

A. Dung dịch bị đục

B. Có tủa màu vàng

C. Dung dịch trong suốt

D. Có huỳnh quang

65. Khi thủy phân coumarin bằng NaOH 5%, thu được muối
của

A. Acid cinnamic

B. Acid coumaric

C. Acid coumarinic

D. Acid cinnamat

66. Tác dụng dược lý của coumarin? Trừ


A. Chữa bạch biến
B. Kháng viêm
C. Chống đông máu
D. Tăng co thắt cơ trơn
67. Chất nào sau đây có cấu trúc coumaro-flavonoid
A. Wedelolacton
B. Angelicin
C. Callophyloid
D. Warfarin
68. Cấu trúc đặc trưng trong coumarin là?
A. Ester ngoại phân tử
B. Lacton
C. OH – phenol
D. Cấu hình dạng cis
69. Tính chất KHÔNG phải của coumarin
A. Phân bố trong thực vật
B. Có tính thăng hoa, có mùi thơm
C. Ở dạng glycoside thường là các monodemosid
D. Thường tồn tại ở dạng glycoside trong cây
70. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử
nghiệm ...(X)...nhưng sau đó có thể phân biệt bằng phản
ứng ...(Y)...với que bông gòn tẩm kiềm.
A. X: vi thăng hoa, Y: tăng huỳnh quang
B. X: vi thăng hoa, Y: Borntraeger
C. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đóng vòng lacton
D. X: định tính –OH phenol, Y: thuốc thử diazo
71. Phần đường của Hesperidin
A. Neohesperidose
B. Rhamnose
C. Hesperidose
D. Rutinose
72. Chiết xuất dược liệu X trong cồn 96% lọc thu được dịch
cồn, chia làm 2 ống nghiệm. + Ống 1: âm tính với Cyanidin; +
Ông 2: thêm vài giọt HCl 1% : không có hiện tượng; sau đó đun
trên bếp cách thủy 5p thì dung dịch chuyển sang màu đỏ. Vậy X
có flavonoid cấu trúc gì?
A. Flavanonol
B. Flavan-3,4-diol
C. Catechin
D. Anthocyanidin
73. Flavonoid có tính khử mạnh nhất
A. Flavanonol
B. Catechin
C. Flavonol
D. Anthocyannidin
74. Vị trí thường gắn O-glycosid của các flavonoid?
A. 3,5,8
B. 6,8
C. 3,4’
D. 3,7
75. Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối
trong tự nhiên?
A. Catechin
B. Anthocyanidin
C. Leucoanthocyanidin
D. Flavonol
76. Phát biểu SAI về tính chất của flavonoid nói chung
A. Là các polyphenol phân bố trong động, thực vật
B. Tính khử
C. Tính lưỡng tính
D. Tính oxy hóa
77. Flavonoid nào sau đây là C-glycosid
A. Puerarin
B. Narigin
C. Hesperidin
D. Rutin
78. Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong
A. Cam thảo
B. Diếp cá
C. Bạch quả
D. Núc nác
79. Nếu đem sản phẩm phản ứng Cyanidin/cồn 96% lắc với
octanol thấy lớp trên có màu đỏ thì đó là flavonoid ở dạng
A. Dimer
B. Chưa kết luận được
C. Aglycon
D. Glycosid
80. Flavonoid có tính oxy hóa mạnh nhất
A. Flavon
B. Flavonol
C. Leucoanthocyandin
D. Anthocyanidin

Flavonid

1) Có nối đôi 2 OH/C, Ceton ở C : Flavonoid

2) Flavan 3,4- diol ( LAC), 2 nhóm OH/ vòng B không có cái nào
sau đây :

(+) Với Cyanidin – do không có OH ở C

3) Dung môi trong chiết xuất và phân lập Flavonoid là : EtOAc


4) Cái nào không phải của Flavonoid : phát huỳnh quang dưới
UV 365nm

5) Quy định của nụ hoè trong dược điển VN: Nụ 90%, hàm lượng
rutin 20%

6) Flavo nào đổi màu theo OH: Anthocyanidin

7) Flavo có lamda max lớn nhất là : AC

8) Flavo kém bền nhất ( thường không màu, dễ bị oxy hoá):


Flavon

9) Kém bền nhất trong các fla: Flavonol, chalcone, LAC, Auron
LAC

10) Polymethoxy flavo tan tốt trong dung môi


nào: DMC, Cf

11) Đặc điểm phổ UV của flavo : có 2 bảng ở


lamda : 220- 290

293-380

12) Flavo có lamda max nhỏ nhất ( màu nhạt


nhất) : flavonol, flavon, AC,a Auron, Flavanol

13) Chọn phát biểu sai của flavo: lưỡng tính, có


tính oxy – tính khử , vòng alpha pyron quy định kiềm

14) Khi nào flavo có khả năng tạo phức với kim
loại: Tất cả

Có 2-OH nằm cạnh nhau, C3 C5 có OH

15) Nhận định sai về flavo: Phân bố rộng rãi ở


động vật và thực vật

16) Flavo đặt tên theo màu vàng – Flavus

17) Phản ứng đặc hiệu đặc tính alpha pyron :


phản ứng Cyanidin
18) Lắc sản phẩm của otanol lớp trên đỏ: dạng
genin

19) Lắc sản phẩm với otanol lớp dưới ( cồn,


nước, me ) màu đỏ: dạng glycoside

20) Dịch chết cồn 96% lúc đầu – lúc sau đun với
acid +đó : nhóm LAC

21) Làm gọn vết flavo trên SKLM cho dung môi:
Acid acetic, acid formid

22) Thuốc thử hiện màu của flavo trong sắc ký


đồ: Fe2+, Vanillin, sulfuric, FBS

23) Kỹ thuật không được dùng để định lượng


flavonoid : Acid- baso

24) Tên khác của Cynarin: 1-3-O-


Dicaffeaflquinic acid

25) Bộ phận của bạch quả : lá

26) Bộ phận dùng của actiso: lá

27) Họ của asteraceace thường có tác dụng trên


Gan

28) Bộ phận dùng của cúc gai: quả khô

Coumarin

1) Hoạt chất của chế phẩm cintrom: OH vị trí số 4 – Coumarin


( Dicoumarol)

2) Chất có tác hại với gan trong bài Coumarin: Aflatoxin

3) Hiện tượng xảy ra khi coumarol phản ứng với dung dịch kiềm:
Mở vòng, dung dịch trong + tăng màu
4) H20 + dịch chiết cồn của coumarin là gì: Dung dịch đục

5) Cấu trúc khung nền của coumarin : C6-C3

6) Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin: đóng mở vòng


lacton, tăng huỳnh quang trong môi trường kiềm

7) Tính chất nào sau đây không phải của coumarin: kết tủa với
alkaloid với kim loại đa hoá trị

8) Đặc điểm tinh thể của coumarin: hình que, không màu

9) Phân biệt coumarin với anther bằng phản ứng: Borntrager

10) Cấu trúc của coumarin: benzo alpha pyron

11) Chọn câu sai về coumarin: Coumarin không


có khả năng thăng hoa

12) Đặc tính nào không có ở coumarin: Tác dụng


được với gelatin

13) Coumarin phát huỳnh quang được ở bước


song: 365nm

14) Dimer- OH ở vị trí số 4 có tác dụng gì:


Chống đông

15) Chọn ý sai về coumarin đơn giản: Có khung


pyran hay furan

16) Coumarin đơn giản nhất tên gì: umbiferon

17) Chiếu UV 365 chuyển từ dạng Cís=> trans:

Coumarinat => coumarate ( cứng hơn, phát huỳnh quang sáng hơn

18) Tính chất không phải coumarin dạng


glycoside: không có khả năng thăng hoa

19) Tên gọi coumarin bắt nguồn từ: cây đầu tiên
coumaruana odorata
20) Tác dụng dược lý không phải của coumarin:
Tăng co thắt cơ trơn

21) Chọn ý sai về coumarin : thường tồn tại dạng


glycoside

22) Phản ứng đặc trưng cho coumarin tinh chế:


Phản ứng đóng mở vòng lacton

23) So sánh độ đục trong của coumarin trong


acid/kiềm: Acid=> đục, kiềm => trong

24) Dược liệu học nào khác họ: mù u

25) TPHH Tác dụng kháng khuẩn mù u:


Calophylloid

26) Dược liệu chứa coumarin trừ: bỉm bỉm

27) Kháng viêm, kháng khuẩn : Wedellolacton

28) Coumarat được tạo thành trong điều kiện


nào: Huỳnh quang trong môi trường kiềm

1. Quercetin thuộc phân nhóm nào: Flavonol

RUTỈN=QUERCETIN-3-RUTINOSE

QUERCITRIN= QUERCETIN-3-RHAMNOSE

NARINGIN=NARINGENIN-7-NEOHESPERIDOSE

HESPERIDIN=HESPERITIN-7-RUTINOSE

EGCG=EPIGALLO CATECHIN GAL LAT -> CATECHIN

1. AC, EGCG-> CHỒNG OXY HÓA

2. FLAVONOID LIGNAN SYLIBIN (SILYMARIN, cúc GẢI, HẠ

MEN GAN)
3. BI-FLAVONOID: GINKGETIN (BẠCH QUẢ-> LÁ, TÄNG

TUÁN HOÀN MÂU NÃO)

4. FLAVONOID PHÂN Bổ RỘNG RÃI TRONG THỰC VẠT VÀ

ĐỌNG VẠT? SAI, TV

5. RUTINOSE= R1-G6(RHAMNOSE-GLUCOSE)

6. NEOHESOERIDOSE= R1-G2

1. KỂ TÊN CÁC Dược LIẸU CHỨA FU\:

2 HÒE MẼ; NỤ HOA HÒE

3. DĐVN QUY ĐỊNH HÀM LƯỢNG RUTIN/HOA HÒE

CHIÉM TỐI THIỂU 90% SAI, 20%

4. BAR: BiM BỈM, ACTISO, RAU ĐẮNG ĐẤT

1. CÁC FLAVONOID KHÔNG MÀU: FLAVANON(OL), LAC,


CATECHIN,

DHC

2. TRONG FLAVANOL, FLAVON, AC, AURONE A MAX LỚN


NHÁT, NHÒ

NHAT? AC. FLAVANON(OL)

3. FLA CỎ TÍNH KHỬ MẠNH NHAT: EGCG, AC

4. FLA CỎ TÍNH OXY HÓA MẠNH NHÄT: FLAVONOL

5. FLA BÉN NHÁT: FLAVON(OL)

6. FLA KÉM BÊN NHAT: EGCG, AC


7. Vị TRÍ THƯỜNG LIÊN KÊT O-GLYCOSID: 3,5,7,4'

8. C-GLYCOSID: 6,8

9. FUVVONOID LẢ MỘT POLYPHENOL

10. DUNG MÔI CHỌN LỌC TRONG cx FLA: ETOAc

11. CÁC POLYMETHOXY FLA TAN : KÉM PC


(CHLOROFORM)

12. FLA LÀ HỢP CHAT LƯỞNG TÍNH? ĐUNG

13. ACID: OH PHENOL -» ĐỊNH TỈNH: TĂNG MÀU. TẠO


PHỨC

14. KIÊM: GAMMA PYROL -» PHẢN ỨNG CYANIDIN

15. FLA/SKLM-» VẢNG + FeCI3 -» xanh đen, xanh rêu , PHA


ĐỘNG

THỀM ACID

1. Chọn câu đúng về pectin:

a. Pectin tồn tại phổ biến trong động vật

b. Pectin là một polysaccharid

c. Pectin có cấu tạo …

d. Pectin có cấu tạo là 1 đơn vị….


2. Tinh bột hấp thụ iode cho màu:

a. Vàng cam

b. Xanh đậm

c. Hồng nhạt

d. Đỏ tím

3. Chất nào sau đây được sử dụng phổ biến làm viên bao tan
trong ruột:

a. Cellulose vi tinh thể

b. Acetophtalat cellulose

c. Natri carboxy methylcellulose

d. Methyl cellulose

4. Tinh bột có các tính chất nào sau đây:

a. Hấp thụ iod cho màu vàng cam

b. Tan trong nước lạnh & tạo dd nhớt

c. Cấu tạo bởi các gala…

d. Bị thủy phân bởi acid hoặc enzyme

5. Sản phẩm thủy phân hoàn toàn của cellulose là:

a. Cellulose

b. Glucose

c. Methylcellulose

d. Cellulose vi tinh thể

6. Monosaccharide thuộc nhóm pentose là:


a. Arabinose & erythrose

b. Glucose & galactose

c. Xylose & Xybulose

d. Ribose & deoxyribose

7. Chất nào sau đây không cho màu với dd iod:

a. Anchrodextrin

b. Tinh bột ( xanh)

c. Amylodextrin (tím)

d. Dextrin

8. Nhóm chất nào sau đây không có cấu tạo CnH2nOn:

a. Pectin

b. Cellulose

c. Tinh bột

d. Anthraquinon

9. Chất nào sau đây từ dược liệu đại hoàng:

a. Diosgenin ( trong mía dò)

b. Chrysophanol (Rheum sp- thuộc họ Rau răm


Polygonaceae)

c. Puerarin ( sắn dây)

d. Oleandrin ( trúc đào)

10. Vỏ quả giữa của loài nào chứa nhiều pectin

a. Citrus grandis Osbeck rutaceae


b. Coix lachryma jobi poaceae ( ý dĩ)

c. Dioscoria persimilis dioscoriaceae ( củ mài)

d. Polygonum sp…

11. Khung hydratcarbon có cấu trúc steroid có 17 carbon


gắn với 1 vòng 5 or 6 cạnh vào vị trí C17 là phần glycon của:

a. Saponin steroid

b. Glycosid tim

c. Anthraquinon

d. Saponin triterpenoid

12. Phổ hồng ngoại cho biết thông số nào sau đây:

a. Xác định các nhóm chức

b. Xác định các liên kết bội

c. Xác định nguyên tử C & H

d. A & B đúng

13. Puerarin thuộc nhóm:

a. O-glycosid

b. C-glycosid

c. S-glycosid

d. N-glycosid

14. Phần aglycon ( phần ko đường) của glycoside tim nhóm


cardenolid có cấu trúc của:

a. Vòng lacton 6 cạnh (bufadienolid )

b. Vòng lacton 5 cạnh


c. Khung steroid

d. Câu A & C

15. Thuốc thử định tính vòng lacton của glycoside tim

a. Libermann bourchard ( phản ứng lên phần nhân ( khung


steroid))

b. Tattje ( phản ứng lên phần aglycon: nhân ( khung steroid))

c. Legan

d. B & C đúng

16. Tên khoa học của cây thông thiên:

a. Nerilum oleander apocynacea

b. Strychnos nux-vomica ( mã tiền)

c. Strophanthus apocynaceae ( sừng dê )

d. Thevetianerii folia apocynaceae

17. Bộ phận dùng của sừng dê hoa vàng

a. Thân

b. Lá

c. Hạt

d. Rễ

18. Thành phần hóa học của dương địa hoàng

a. Oleandrin ( trúc đào)

b. Strophanthin ( sừng dê

c. Digitoxin
d. Oubain ( G-strophanthus)

19. Bfd làm thuốc glycosid tim của đay:

a. Thân

b. Lá

c. Hạt

d. Rễ

20. Bfd làm thuốc của thông thiên:

a. Thân

b. Lá

c. Hạt

d. Rễ

21. Glycoside tim của trúc đào:

a. Tomacin

b. Solanidan

c. Oleandrin

d. Tất cả đều đúng

22. Nhóm nào thuộc saponin triterpen tetracylic:

a. Lupan (triterpen 5v: olean, ursan, lupan, hopan)

b. Curcubitan (darmaran 4v: damaran, cucurbitan, lanostan)

c. Solanidan (alkaloid steroid: aminofurostan, spirostan,


solanidan )

d. Hopan (5v)
23. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen steroid:

a. Damaran

b. Lupan

c. Spirostan ( steroid: 27 C)

d. Hopan

24. (C6-C1)2 là cấu trúc khung của :

a. Coumarin ( C6-C3)

b. Tannin ngưng tụ ( C6-C3-C6)n

c. Saponin

d. Anthraquinon

25. Tác dụng với Mg/HCl đđ cho dd màu đỏ là phản ứng:

a. Cyanidin

b. Shinoda

c. Willstater

d. Tất cả đều đúng

26. Phản ứng với thuốc thử FeCl3 là phản ứng đặc trưng để
định tính:

a. Coumarin ( P. ứng không chuyên biệt)

b. Alkaloid (Đối với các alcaloid của ba gạc có thể phát hiện
bằng hỗn hợp acid percloric và FeCl3;)

c. Flavonoid ( +FeCl3 loãng → xanh / nâu. Lá or đen )

d. Tất cả đều sai

Phản ứng tattje of glycoside tim: Khung steroid +FeCl3/ H2SO4,


H3PO4 →đỏ )

27. Khung cấu trúc này có tên:

a. Chromen

b.

Chromon

c. Chroman

d. A,b,c đúng

28. Hợp chất flavonoid tác dụng với kiềm loãng thì:

a. Tạo muối phenolat rất bền (kém bền)

b. Không làm thay đổi màu ( tăng màu)

c. Tạo đồng phân anomer

d. Tất cả đều sai

29. Phản ứng của nhóm –OH phenol:

a. Với FeCl3

b. Với acid

c. Ghép đôi với muối diazoni

d. Tất cả đều đúng

30. Phản ứng của nhóm –OH phenol với FeCl3 cho màu gì

a. Xanh

b. Vàng

c. Đỏ máu
d. Tím

31. Phản ứng Borntraeger thường định tính anthranoid


dạng nào?

a. Tự do

b. Oxy hóa

c. Khử

d.

A & B đúng

32.

Cấu trúc sau thuộc nhóm:

a. Anthraglycosid

b. Flavonoid

c. Glycoside & coumarin

d. Coumarin

33. Tính chất không phải của anthraquinon ( AGLYCON)

a. Khó tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực ( dễ tan )

b. Thăng hoa được

c. Acid yếu

d. Tan trong nước nóng

Note: dạng glycoside có tc ngược lại

34. Có 2 ống nghiệm chứa coumarin: ống 1 cho 0,5ml NaOH.


Ống 2 cho 0,5ml nước. Đem 2 ống nghiệm đi đun cách thủy và
để nguội. Sau đó trung hòa ống 1 thì:

a. Ống 2 có màu đậm hơn ống 1

b. 2 ống đục như nhau

c. Ống 1 trong hơn ống 2

d. Ống 2 trong hơn ống 1

35. Lớp màu của kiềm khi dịch chiết có anthranoid tự do

a. Đỏ

b. Vàng

c. Rêu

d. Xanh

36. nhóm hoạt chất nào dễ thăng hoa

a. Antraquinon

b. Glycosid

c. Saponin

d. Flavonoid

37. Hoạt chất chính trong cây mù u

a. Luteolin

b. Callophyllolid

c. Angelicin

d. Umbelliferon

38. Tính chất của vòng pyron

a. Kiềm yếu ( do t/c vòng pyron)


b. Acid yếu ( do cấu trúc vòng pyron)

c. Tạo muối với acid mạnh

d. Kém tan trong môi trường acid

39. Phản ứng borntraeger thường dùng để định tính


anthranoid dạng nào?

a. Tự do

b. Oxy hóa

c. Khử

d. A & b đúng

40. Saponin triterpen khung cơ bản có mấy carbon?

a. 30 C

b. 27C

c. 28C

d. 32C

41. Nhóm nào không thuộc saponin triterpen pentacylic

a. Lanostan

b.

Lupan

c. Olean

d. Hopan

42. Chất tiêu biểu của nhóm olean


a. -amyrin = 3 – hydroxyl – olen-12en

b. Protopanaxadiol

c. Protopanaxatriol

d.

-amyrin = 3 – hydroxyl – olen-12en

Acid madecassia

43. Chọn câu sai:

a. Nhóm glycoalkaloid còn được gọi là saponin alkaloid


triterpenoid

b. Nhóm glycoalkaloid gặp trong các cây thuộc họ cà


( solanaceae )

c. Nhóm glycoalkaloid cấu tạo như 1 glycosid nhưng trong


phân tử có chứ N

d. Nhóm glycoalkaloid có tính chất như 1 alkaloid

44. Cam thảo thuộc họ

a. Hoa môi ( lamiaceae)

b. Cà phê ( rubiaceae)

c. Khoai lang ( convolvulaceae)

d. Đậu ( fabaceae)

45. Phản ứng của nhóm OH phenol:

a. Phản ứng với FeCl3


b. Phản ứng với kiềm

c. Phản ứng với ghép đôi với muối diazoni

d. A, b, c đúng

46. Flavonoid từ cây bạch quả có khả năng:

a. Trị viêm, xơ gan

b. Tăng tuần hoàn máu trong động mạch, tĩnh mạch & mao
mạch

c. Thông tiểu, chống loét, đau dạ dày

d. An thần

47. Nhóm hợp chất nào dễ thăng hoa

a. Anthraquinon

b. Glycoside tim

c. Saponin

d. Flavonoid

48. Hợp chất C có tên gọi:

a. Inophyllolid

b. Calophyllolin B

c. Calophyllolid

d. Inophyllolin B

49. Tác dụng sinh học của hợp chất B

a. Kháng khuẩn

b. Kháng viêm
c. Chống đông máu

d. Tất cả đều đúng

50. Hợp chất C là thành phần chính của dược liệu:

a. Cỏ mực

b. Bạch chỉ

c. Tiền hồ

d. Tất cả đều sai ( mù u)

51. Nordakenetin là thành phần hóa học chính của:

a. Selinum monieri

b. Eupatorium macholasmum

c. Angelica dahurica bạch chỉ)

d. Peucedamum dececussivum ( tiền hồ hoa tím)

52. Hợp chất Nordakenetin có tác dụng sinh học:

a. Tương tự vitamin K

b. Chống sự ngưng kết tiểu cầu

c. An thần

d. Chữa chóng mặt, chóng sy tầu xe

53. Đặc điểm của loài dương địa hoàng lông:

a. Hàm lượng glycoside tim thấp hơn dương địa hoàn tía

b. Phân bố nhiều ở sapa

c. Chủ yếu dùng để chiết digitoxin

d. Tất cả đều đúng


54. Tên khoa học của loài đay quả tròn

a. Corchorus capsularis

b. Corchorus olitorius

c. Corchorus acutangulus

d. Hisbicus sabdariffar

55. Nhóm nào sau đây thuộc saponin alkaloid – steroid

a. Dammaran

b. lupan

c. Solanidan

d. hopan

56. Đặc điểm sau đây là của nhóm saponin triterpenoid:

a. Cấu trúc phần genin có 27 carbon

b. Khung cấu trúc chia làm 2 loại pentacyclic và tetracyclic

c. Cấu tạo bởi 8 đơn vị hemiterpene nối với nhau theo nguyên tắt
đầu đuôi

d. Cấu tạo bởi 5 đơn vị terpen nối với nhau theo nguyên tắt đầu
đuôi

57. Cấu tạo nhóm nhuận tẩy:

a. 2,8 dihydroxyl antranquinon

b. 2,4 dihydroxyl antranquinon

c. 2,6 dihydroxyl antranquinon

d. Tất cả đều sai

58. Cấu tạo của nhóm phẩm nhuộm:


a. 1,6 dihydroxyl antranquinon

b. 2,4 dihydroxyl antranquinon

c. 2,6 dihydroxyl antranquinon

d.

Tất cả đều sai

59. Hợp chất E có tên gọi là:

a. Cafeic

b. Epigallocatechin gallat

c. Digallic

d. Monogallic

60. Hợp chất E là thành phần chính trong dược liệu

a. Psidium guajava

b. Garcinia mangostana

c. Thea sinensis ( chè xanh)

d. Angelica dahurica ( bạch chỉ)

61. Định tính hợp chất E bằng phản ứng nào sau đây :

a. Tác dụng với muối kim loại

b. Phản ứng với dd gelatin muối

c. Phản ứng thuộc da

d. Tất cả đều đúng

62. Định nghĩa khung cấu trúc của hợp chất cumarin đúng
nhất là:

a. Coumarin là những dẫn chất của naphthoquinon

b. Coumarin là những dẫn chất của benzo- alpha-pyron

c. Coumarin là những dẫn chất của benzo-quinon

d. Coumarin là những dẫn chất của benzo-gama-pyron.

63. Coumarin được phân loại thành các nhóm sau đây, ngoại
trừ:

a. Coumarin đơn giản

b. Polygo cumarin

c.

Furano Cumarin

d. Pyrano Coumarin

64. Hợp chất A dưới đây được gọi là:

a. Tricoumarin

b. Dicoumarol

c. Isocoumarin

d. A & B đúng

1. Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm
nhuộm:

a. Purpurin

b. Boletol
c. alizarin

d. Acid carminic

2. Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm nhuận tẩy:

a. Rhein

b. Istizin

c. Emodin

d. Aloe emodin

3. Cấu trúc nào sau đây là của acid chrysophanic:

a.

R= COOH

b. R= CH3

c. R= OH

d. R=OCH3

4. Cả 2 dạng glycon & glycosid of anthranoid đều tan


trong:

a. Dung dịch NaOH

b. Dung dịch HCl

c. Nước nóng
d. Dung dịch NaHSO3

5. Hợp chất nào chỉ tan được trong kiềm mạnh:

a. Chrysophanol

b. Acid carminic

c. Cumarin có thể cho phả ứng cộng hợp với iod

d. Warfarin có tác dụng chống đông máu in vitro

6. Phát biểu nào sau đây sai:

a. Cumarin có cấu trúc benzo- - pyron

b. Cumarin glycoside thường là monosid với phần đường là


glucose

c. Vòng lacton trong coumarin kém bền

d. Khi tác dụng với KOH 5% phổ UV của coumarin sẽ cho sự


dịch chuyển bathochromic

7. Tinh thể coumarin sau khi thử nghiệm vi thăng hoa có


thể dùng:

a. Để làm phản ứng diazo

b. Để chạy sắc ký lớp mỏng

c. A & b đều sai

d.

A & B đều đúng

8. Cấu trúc A sau đây có tên là:

a. Psoralen (psoralen, bergaptol, xanthotoxol) thẳng 3v


b. Xanthyletin

c. Angelicin ( cùng nhóm có: sphondin: furano angular)

d. seselin

9. Cấu trúc B sau đây có tên gọi là

a.

Angelicin

b. Psoralen

c. Xanthyletin

d. Seselin

10. 10. Phát biểu nào sau đây là sai

a. Nhóm pyro-coumarin có ít nhất 3 vòng 6 cạnh

b. Iso-coumarin khác coumarin ở vị trí nối với vòng benzene

c. Trong tự nhiên isocoumarin là sản phẩm cùng tồn tại với


coumarin

d. Vòng lacton trong coumarin kém bền.

11. Trong phổ IR của chất X không có đỉnh ở


vùng 1650-1800 cm-1 vậy thì:

a. X không thể là 1 coumarin

b. X có thể là 1 coumarin chưa bị mở vòng lacton

c. X là 1 coumarin đã bị mở vòng lacton

d. Cả 3 câu trên đều sai

12. Coumarin được phân lập đầu tiên từ :


a. Wedelia chinensis ( sài đất)

b. Calophyllum inophilum ( mù u)

c. Cumaruna odorata

d. Angelica decursiva

13. Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi


định tính coumarin

a. Môi trường acid

b. Môi trường kiềm loãng

c. Môi trường kiềm đặc

d. Môi trường trung tính

14. Sự phát huỳnh quang của coumarin khi


chiếu UV

a. Cấu trúc coumarin có nối đôi làm hấp phụ uv

b. Khi chiếu uv làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng trans.cis

c. Khi chiếu uv làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng


cis.trans

d. Coumarin bị biến đổi hóa học tạo ra chất mới phát huỳnh quang

15. Chất nào sau đây có khả năng thăng hoa:

a. Coumarin

b. Anthraquinon

c. Iode

d. Cả ba câu đều đúng

e.
16. Phản ứng định tính hay thử nghiệm nào
sau đây đặc trưng nhất đối với coumarin

a. Phản ứng với thuốc thử diazon

b. Tăng màu trong môi trường kiềm

c. Vi thăng hoa

d. Đóng mở vòng lacton

17. Dược liệu nào trong số các dược liệu chứa


coumarin dưới đây phải xông sinh chế biến để chống sâu mọt

a. Sà sàng

b. Bạch chỉ

c. Ba dót

d. Sài đất

18. Tác dụng đáng chú ý nhất của các dẫn chất
coumarin là

a. Kháng khuẩn

b. Trị ho long đàm

c. Chống viêm, giảm đau, hạ sốt

d. Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự


papaverin

19. Chi tiết nào sau đây không phù hợp với
dược liệu mù u.

a. Cây thân thảo

b. Bộ phận dùng gồm quả, dầu & nhựa

c. Thành phần coumarin có cấu tạo là dẫn chất 4 phenyl


coumarin

d. Dầu mù u được dùng để chữa bỏng, làm lành sẹo, chữa phong

20. Solanin nhóm solanidan là:

a. Solanin

b. Tomatin

c. Diosgenin

d. Ditogenin

21. Các saponin quan trọng trong rau má là:

a. asiaticosid

b. madecassosid

c. Cả 2 câu trên

22. Thành phần chính trong panax ginseng là


các saponin... nhóm:... gọi chung là...

a. Triterpenoid/ damaran/ ginsenosid

23. Saponin triterpen nào sau đây có 4 vòng:

a. Olean

b. Ursan

c. Dammaran

d. Lupan

24. Saponin nào sau đây thuộc nhóm alkaloid


steroid

a. Spirosolan

b. Dammaran
c. cucurbitan

d. hopan

25. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng


trên phần nhân steroid

a. Sử dụng thuốc thử baljet

b. Xảy ra trong môi trường bazơ

c. Không đặc hiệu

d. Cả 3 đều đúng

26. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng


trên phần đường

a. Xảy ra trong môi trường bazơ

b. Sử dụng thuốc thử legal

c. Sử dụng thuốc thử tattje

d. Dùng để định tính đường 2 desoxy, không đặc hiệu

27. Phản ứng với thuốc thử legal dùng định


tính

a. Vòng lacton 5 cạnh

28. Chọn câu sai: gluycosid tim có ý nghĩa quan


trọng được chiết xuất từ lá cây nerium oleander ( trúc đào)

a. Là oleandrin còn gọi là neriolin

b. Được chiết với cồn thấp độ

c. Làm chậm nhịp tim, kéo dài thời kỳ tâm trương, hiệu quả
trong điều trị hẹp van 2 lá

d. Là neriantin
29. Glycosid tim có ở cây dương địa hoàng long
nhưng không có ở cây dương địa hoàng tía:

a. Digoxin

b. Digitoxin

c. Purpurea glycosid A

d. Purpurea glycosid B

30. Hoạt chất chính của cây digitalis purpureae


( dương địa hoàng tía)

a. Digitalin ( digitoxin)

b. Digoxin

c. Purpurea glycosid A

d. Purpurea glycosid B

31. Chọn câu sai:

a. Saponin thường là những chất vô định hình

b. Sapogenin thường là những chất kết tinh

c. Một số saponin có thể kết tinh

d. Sapogenin thường có màu trắng ngà đến vàng

32. Chọn câu sai:

a. Saponin là những chất phân cực nên có thể tan trong dung môi
phân cực

b. Butanol thường được dùng để tinh chế saponin bằng cách phân
bố với nước

c. Sapogenin rất ít tan trong aceton


d. Saponin có thể bị tủa bởi muối amoni sulfat

33. Chọn câu sai:

a. Sapogenin tan 1 phần trong methanol, ethanol,

b. Sapogenin tan tốt trong dung môi kém phân cực →phân cực
trung bình

c. Dẫn chất acetylsaponin thường khó kết tinh hơn saponin

d. Sapogenin thường dễ kết tinh hơn saponin

34. Chọn câu sai:

a. Có thể dựa vào chỉ số bọt để đánh giá 1 nguyên liệu có chứa
saponin

b. Định tính dựa trên tính phá huyết đôi khi không áp dụng được

c. Cấu trúc của phần aglycon có tác dụng trực tiếp đến tính phá
huyết

d. Phần đường không có ảnh hưởng đến tính phá huyết

35. Trình tự sản phẩm thủy phân của tinh bột khi
thủy phân bằng acid:

a. Dextrin, amylodextrin, achrodextrin, maltose

b. Dextrin, erythrodextrin, achrodextrin, maltose

c. Erythrose, Dextrin, achrodextrin, maltose

d. Achrodextrin, Erythrose, Dextrin, maltose

36. Đặc điểm nào su đây của α amilase

a. Cắt ngẫu nhiên các liên kết α 1,4

b. Chỉ thủy phân tinh bột đến maltose


c. Chịu được nhiệt độ đến 70 độ

d. A, c đúng

e. A, b, c đúng

37. Đặc điểm của β amylase

a. Cắt ngẫu nhiên liên kết α 1,4

b. Chịu được nhiệt độ đến 70 độ

c. Có trong khoai lang, đậu nành, hạt ngũ cốc

d. Thủy phân ra maltose, glucose, isomaltose

38. Saponin trong polygala tenuifolia thuộc


loại.....nhóm....

a. Saponin triterpenoid/olean

39. Saponin trong Platycodon Grandiforum


thuộc loại....nhóm...

a. Saponin triterpenoid / oleanan

Câu 1:

Là cấu trúc thuộc nhóm nào:

A. Euflavonoid

B. Bi- Flavonoid

C. Neoflavonoid

D. Isoflavonoid

Câu 2: Xét về thành phần hóa học, dược liệu nào khác các dược liệu
còn lại:
A. Phan tả diệp

B. Địa hoàng

C. Đại hoàng

D. Lô hôi

Câu 3: Phân biệt tinh thể coumarin và anthraquinon sau thử nghiệm
vi thăng hoa bằng thuốc thử:

A. H2SO4

B. NaOH

C. Mg/HCl

D. AlCl3

Câu 4: Chọn câu SAI về Scillaren:

A. Dương tính với phản ứng Lieberman

B. Thuộc nhóm glycosid tim có vòng lacton 5 cạnh

C. Cho màu tím với thuốc thử SbCl3/CHCl3

D. Có trong cây hành biển

Câu 5: Flavonoid không thuộc isoflavonoid:

A. Auron
B. Coumestan

C. Rotenoid

D. Isoflavon

Câu 6: Flavonoid không thuộc euflavonoid:

A. Catechin

B. Auron

C. Coumestan

D. LAC

Câu 7: Quercetin thuộc flavonoid phân nhóm:

A. Flavon

B. Flavonol

C. Flavanon

D. Flavanonol

Câu 8: Hợp chất nào có khả năng phát huỳnh quang trong môi
trường kiềm:

A. Coumarin

B. Anthraquinon
C. Flavonoid

D. Saponin

Câu 9: Chọn phát biểu SAI:

A. Thuốc thử Legal cho màu đỏ với glycosid tim

B. Các thuốc thử Bajet, m-dinitrobenzen phản ứng với vòng


lacton 5 cạnh ở môi trường kiềm yếu

C. Thuốc thử Kelier-Kiliani là thuốc thử đặc hiệu của đường


6-desoxy

D. Thuốc thử xanthydrol cho màu đỏ mận với glycosid tim có


đường 2-desoxy

Câu 10: Trong môi trường kiềm, coumarin mở vòng cho sản phẩm:

A. O-coumarinic acid

B. O-coumaric acid

C. Benzo-α-pyron

D. Benzo-β-pyron

Câu 11: Dẫn chất nào thuộc nhóm phẩm nhuộm:

A. Chrysophanol

B. Aloe emodin
C. Rhein

D. Alizarin

Câu 12: Phản ứng với dung dịch kiềm tạo phenolate có màu đỏ là
phản ứng của:

A. Anthraquinon

B. Coumarin

C. Anthraglycosid

D. Flavonoid

Câu 13: Phản ứng định tính cyanidin dương tính với cấu trúc:

A. LAC

B. Flavonol

C. Catechin

D. Flavan-3-ol

Câu 14: H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng AQ có
vai trò:

A. Chuyển AQ dạng oxy hóa thành dạng khử

B. Là dung môi chiết kiệt


C. Thủy phân AG

D. Trung hòa tính kiềm của dịch chiết

Câu 15: Trong hóa thực vật, OMA là viết tắt của:

A. Oxymethyl anthraquinon

B. Oxymental anthraquinon

C. Orthomethyl anthraquinon

D. Orthometal anthraquinon

Câu 16: dung môi phù hợp để chiết AQ:

A. Chloroform

B. Nước

C. EtOH 96%

D. EtOH 70%

Câu 17: Nguyên tắc tinh chế coumarin bằng phương pháp acid –
base:

A. Vi thăng hoa

B. Màu đậm lên trong NaOH


C. Đóng mở vòng lacton

D. Phát huỳnh quang

Câu 18: Nhóm hoạt chất không dùng cho phụ nữ có thai:

A. Flavonoid

B. AQ

C. Coumestan

D. Cacbohydrate

Câu 19: Flavonoid dạng flavo-lignan:

A. Ginkgetin

B. Proanthocyanidin

C. Silybin

D. Rutin

Câu 20: Câu thức dưới đây là:

A. Wedelolacton

B. Dicoumarol

C. Angelicin

D. Umbelliferon
Câu 21: Tại ruột non, dạng nào sau đây của các OMA được hấp thụ
phần lớn:

A. Glycosid

B. Diglycosid

C. Aglycon

D. Polysaccharid

Câu 22: Dẫn chất nào sau đây thuộc nhóm nhuận tẩy:

A. Carminic acid

B. Rhein

C. Purpurin

D. Gôm

Câu 23: Hiện tượng phản ứng Lieberman – Burchard có vòng nhẫn
màu xanh lơ có nghĩa trong dịch chiết có:

A. Nhóm steroid

B. Triterpen

C. Vòng lacton

D. Ester
Câu 24: Phát biểu sai về tính chất hóa học chung của các flavonoid:

A. Nhân benzopyrillium của AC có tính kiềm mạnh

B. Lưỡng tính

C. Tính kiềm do vòng B quy định

D. Vừa có tính oxy hóa, vừa có tính khử

Câu 25: Chrysophanol có thể tác dụng với:

A. NH3

B. NaHCO3 (natri bicarbonate)

C. NaOH

D. Na2CO3 (natri carbonate)

Câu 26: Hợp chất nào? có tác dụng antioxidant, bảo vệ gan, phục
hồi chức năng gan trong cúc gai?:

A. Flavonoid là Liquiritin

B. AQ là Genistein

C. Coumarin là Qercetin

D. Flavonoid là Sylimarin
Câu 27: Hoạt tính kháng khối u gặp trong flavonoid là do có liên
quan cấu trúc:

A. 3-O-glycosid

B. Carbonyl/C4

C. –Ome ở vòng A, B

D. Ortho di OH/vòng B

Câu 28: Theo DĐVN IV, thuốc thử/ thử nghiệm định tính sài đất
gôm:

A. Keller-Kiliani, vi thăng hoa

B. Vi thăng hoa, Bortrager

C. TT diazo, tăng huỳnh quang

D. Đóng mở vòng lacton, cyanidin

Câu 29: Khử hóa chalcon cho hợp chất sau đây:

A. LAC

B. AC

C. DHC

D. EGCG
Câu 30: Lá phan tả diệp có chứa:

A. 9, 10 dicetone anthracen

B. Glycosid tim

C. Cyanogenic

D. Flavonoid

Câu 31: Khi tác dụng với kiềm đun nóng, các glycosid tim có thể bị
thay đổi cấu trúc ở:

A. Đường 2 desoxy

B. Khung steroid

C. Vòng lacton

D. Khung triterpen

Câu 32: Phản ứng định tính vòng lacton trong glycosid tim thực
hiện trong môi trường:

A. Kiềm

B. Trung tính

C. Acid yêu

D. Acid mạnh
Câu 33: Phản ứng định tính vòng lacton 6 cạnh trong glycosid tim:

A. H3PO4 đđ

B. SbCl3/CHCl3

C. Kedde

D. FeCl3

Câu 34: Rutin là:

A. 3-O-rutinose quercetin

B. 7- O-rutinose quercetin

C. 5- O-rutinose quercetin

D. 6- O-rutinose quercetin

Câu 35: Đặc điểm phản ứng chì acetate kiềm:

A. Tủa với các polyphenol

B. Tủa với các o-di-OH

C. Dùng để loại tạp polyphenol

D. Tất cả đúng

Câu 36: Vị trí của liên kết O-Glycosid trong hesperidin:


A. 6

B. 7

C. 3

D. 5

Câu 37: Xét về mặt cấu trúc hóa học, coumarin có thể được xem là:

A. Lactam

B. Lacton

C. Dicetone

D. Ester thẳng

Câu 38: Hoạt chất có tác dụng kiểu estrogen gặp trong nhóm
flavonoid:

A. Liquiritin

B. Genistein

C. Luteolin

D. Quercitrin

Câu 39: Họ thực vật nào thường có AQ nhóm phẩm nhuộm:


A. Rubiaceae

B. Fabaceae

C. Asphodelaceae

D. Polygonaceae

DƯỢC LIỆU 1
Chọn câu sai:

Tan tốt trong CHCl3,


n-Hexan
Dễ bị thủy phân
Phân cực
Triosid

Glucosid
Monodesmosid
Holosid
Monosid

C-glycosid
O-glycosid
S-glycosid
Pseudoglycosid

Chất nào không phải glycosid theo nghĩa hẹp:


Carbohydrat
Tanin
Saponin
Glycosid tim
Theo định nghĩa hẹp, glycosid không thể là:
Genin – Glycon
Glycon – Glycon
Aglycon – Ose
Aglycon – Glycon
Phát biểu không đúng về khung bufadienolid:
Tổng số 23 carbon
Phân bố trong động và thực vật
Thường có –OH ở vị trí số 3
Vòng lacton 6 cạnh
Cấu hình khung steroid trong glycoside tim:
A-B: cis, B-C: trans, C-D: cis
A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans
A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans
A-B: cis, B-C: trans, C-D: trans
Phần đường dương tính với Keller-Killiani
Digitose
Fructose
Rhamnose
Glucose
Thành phần không cấu tạo nên glycoside tim:
Khung terpenoid
Khung steroid
Đường deoxy
Vòng lacton
Phát biểu đúng về SAR của glycosid tim:
C/D: cis → trans: mất tác dụng
Mất –OH vị trí 14: mất tác dụng
Thêm –OH vị trí 12: tăng tác dụng
Tất cả đúng
Cơ chế tác động của các glycoside tim là ức chế:
Na+ - K+ ATPAse
Na+ channel
Ca2+ channel
Na+/Ca2+ exchange
Khác với glycoside khác, glycoside tim còn được định tính, định lượng
bằng phương pháp:
Đo quang
Phản ứng hóa học tạo màu
Sắc ký lớp mỏng
Sinh vật
Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của glycoside tim
Liebermann – Burchard
Xanthydrol
Raymond – Marthoud
Baljet
Nội dung không có trong quy tắc 3R:
Làm mạnh nhịp tim
Làm chậm nhịp tim
Điều hòa nhịp tim
Làm nhanh nhịp tim
Đường 2,6-desoxy
Digitose
Tất cả đúng
Olenadrose
Cymarose
Nhóm coumarin có tác dụng điều trị bạch biến
Furanocoumarin
Isocoumarin
Dicoumarin
Pyranocoumarin
Hiện tượng nào xảy ra nếu như cho dịch chiết coumarin trong cồn vào
nước:
Dung dịch trong suốt
Dung dịch bị đục
Có tủa màu vàng
Có huỳnh quang
Khi thủy phân coumarin bằng NaOH 5%, thu được muối của:
Acid coumarinic
Acid coumaric
Acid cinnamat
Acid cinnamic
Tính chất không phải của coumarin:
Ở dạng glycoside thường là các monodemosid
Thường tồn tại ở dạng glycoside trong cây
Có tính thăng hoa, có mùi thơm
Phân bố trong thực vật
Coumarin dạng dimer và có –OH ở vị trí 4 thường có khả năng
Gây đông máu
Chữa cảm sốt, đau đầu
Chống đông máu
Giảm đau, chống co thắt
Chất nào sau đây có cấu trúc coumaro-flavonoid
Warfarin
Angelicin
Callophyloid
Wedelolacton
Cấu trúc đặc trưng trong coumarin là:
Ester ngoại phân tử
Cấu hình dạng cis
Lacton
OH – phenol
Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích bởi đèn UV
365nm, dạng… chuyển thành dạng… cho huỳnh quang sáng hơn
Coumarin – glycoside
Đóng vòng - mở vòng
Mở vòng - đóng vòng
Cis – trans
Tác dụng dược lý của coumarin, trừ:
Chống đông máu
Kháng viêm
Tăng co thắt cơ trơn
Chữa bạch biến
Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử nghiệm ...(X)...
nhưng sau đó có thể phân biệt bằng phản ứng ...(Y)... với que bông
gòn tẩm kiềm
X: định tính –OH phenol, Y: thuốc thử diazo
X: vi thăng hoa, Y: tăng huỳnh quang
X: vi thăng hoa, Y: Borntraeger
X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đóng vòng lacton
Nếu đem sản phẩm phản ứng Cyanidin/ cồn 96% lắc với octanol thấy
lớp trên có màu đỏ thì đó là flavonoid ở dạng
Chưa kết luận được
Glycosid
Dimer
Aglycon
Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối trong tự nhiên:
Anthocyanidin
Flavonol
Leucoanthocyanidin
Catechin
Vị trí thường gắn O-glycosid của các flavonoid:
6,8
3,7
3,4’
3,5,8
Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong:
Cam thảo
Diếp cá
Núc nác
Bạch quả
Flavonoid có tính khử mạnh nhất:
Flavonol
Anthocyannidin
Flavanonol
Catechin
Phần đường của Hesperidin:
Rutinose
Hesperidose
Neohesperidose
Rhamnose
Flavonoid nào sau đây là C-glycosid:
Narigin
Rutin
Puerarin
Hesperidin
Phát biểu sai về tính chất của flavonoid nói chung:
Là các polyphenol phân bố trong động, thực vật
Tính oxy hóa
Tính lưỡng tính
Tính khử
Chiết xuất dược liệu X trong cồn 96% lọc thu được dịch cồn, chia làm 2
ống nghiệm. + Ống 1: âm tính với Cyanidin; + Ông 2: thêm vài giọt
HCl 1%: không có hiện tượng; sau đó đun trên bếp cách thủy 5 phút
thì dung dịch chuyển sang màu đỏ. Vậy X có flavonoid cấu trúc gì:
Anthocyanidin
Flavan-3,4-diol
Flavanonol
Catechin
Flavonoid có tính oxy hóa mạnh nhất:
Flavonol
Leucoanthocyandin
Flavon
Anthocyanidin
Hàm lượng tannin trong Ngũ bội tử:
90-95%
50-70%
10-20%
15-20%
“Gallo” trong epigallocatechin có nghĩa là:
2 gốc OH xen kẽ
3 gốc OH liền kề
3 gốc OH xen kẽ
2 gốc OH liền kề
Liên kết hình thành với protein giúp Tanin có tính thuộc da:
Valderwall
Ion
Hydro
Cộng hóa trị
Tanin pyrogallic không có đặc điểm:
Genin là các acid galic nối với nhau qua liên kết peptid
Thủy phân cho đường và acid galic
Tan tốt trong nước
Các acid galic nối với nhau tại vị trí meta trên vòng thơm
Sản phẩm khi chưng cất khô các Tanin thủy phân được:
Pyrocatechin
Pyrocatechin
Acid galic
Phloroglucinol
Pyrogallol
Bản chất của liên kết depsit
Ether
Ion
Amid
Ester
Thuốc thử stiasny kết tủa với:
Catechin
Acid galic
Gallo tannin
Elagi tannin
Tinh chất không phải của tannin:
Kháng khuẩn
Tủa alkaloid và kim loại nặng
Antioxidant
Chống đông máu
Đặc điểm chung không phải của các tanosid:
Cầu nối với đường là liên kết ester
Gồm một genin và nhiều đường
Genin hay gặp là acid mono,di,tri galic
Tanosid là các pseudo-glycosid
Tanin chính thức không có đặc điểm:
500 – 5000
Có tính thuộc da
M
Ví dụ như Acid galic, catechin
Bản chất là polyphenol
------------ oOo ------------
Đối tượng nghiên cứu của dược liệu hiện đại không bao gồm:
Khoáng vật
Vi sinh
Động vật
Thực vật
Bộ phận dùng nào thường thu hái cuối thời kì sinh dưỡng của cây:

Hạt
Quả
Thân rễ
Phương pháp ổn định dược liệu là… enzym trong dược liệu:
Bất hoạt tạm thời
Hoạt hóa
Ức chế thuận nghịch
Tiêu diệt
Dược liệu áp dụng phương pháp phơi âm can:
Trúc đào
Ý dĩ
Keo giậu
Vỏ quế
Phương pháp làm khô cho những dược liệu quý:
Làm khô ở áp suất giảm
Đông khô
Phơi âm can
Làm khô ở áp suất cao
Học thuyết về “chất tinh túy” của:
Paracelsus
Galen
Hypocrat
Galile
Tên thật của Hải thượng lãn ông:
Lê Đại Hành
Lê Hữu Trác
Tuệ Tĩnh
Nguyễn Bá Tĩnh
Từ “lãn” trong Hải thượng lãn ông có nghĩa:
Đãng trí
Lãng mạn, phóng túng
Tránh né sự đời
Lười làm quan
Tiêu chuẩn đảm bảo thu hái tốt dược liệu:
GMP
GAP
GSP
GCP
Quy tắc “3 đúng” trong thu hái dược liệu không bao gồm:
Đúng địa lý
Đúng bộ phận dùng
Đúng thời vụ
Đúng dược liệu
Phát biểu sai về majonosid R2:
Chiếm 50% trong vina-ginsenosid
Occotillol
Không hấp thu UV
4 vòng (có 5 vòng)
Đối tượng không nên sử dụng nhân sâm:
Cảm phong hàn
Có thai
Tiêu chảy
Tất cả
Protopanaxatriol:
Rb1
Rd
Rg2
A, B
Chất nào có cấu trúc protopanaxadiol:
Rb1
Rg1
CK
A, C

Các quá trình xảy ra khi chiết xuất theo thứ tự:
Hòa tan, thẩm thấu, khuếch tán
Thẩm thấu, hòa tan, khuếch tán
Khuếch tán, hòa tan, thẩm thấu
Thẩm thấu, khuếch tán, hòa tan
Pháp luật thuộc về giáo hội, người làm trái ý sẽ bị coi là hành nghề
phù thủy và sẽ chịu hình phạt tàn khốc là đặc điểm của lịch sử y
học thời kỳ: Trung cổ
Hiện đại
Cận đại
Cổ đại
Trung đại
Kỹ thuật phân lập dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi:
Kết tinh (→ dựa vào độ hòa tan khác nhau của từng chất)
Sắc ký
Tách phân đoạn (→ dựa vào lý hóa tính khác nhau của từng chất)
Chưng cất
Dạng aglycon không tan trong dung môi: (aglycon là dạng không
phân cực → tan trong dung môi không phân cực)
Ethanol %
Chloroform
Nước (→ dung môi phân cực)
Methanol
Pseudo-glycosid: chọn phát biểu đúng:
Bền vững trong môi trường kiềm
Có khả năng bị thủy phân trong acid
Tan trong n-hexan
Kém phân cực
Dây nối nào bền nhất:
Pseudo-glycosid (→ kém bền nhất)
N-glycosid
O-glycosid (→ phổ biến nhất)
C-glycosid
Lượng 2,3-dimethylglucose dùng để đánh giá mức độ:
Methyl hóa của Amylopectin
Phân nhánh của Amylose
Methyl hóa của Amylose
Phân nhánh của Amylopectin
Chọn câu sai về pectin:
Được cấu tạo bởi phần chính là acid polygalacturonic
Thường chia làm 2 nhóm là pectin hòa tan và pectin không hòa tan
Thường gặp ở 1 số tảo
Có trong vỏ quả ngoài của 1 số cây họ Rutaceae (→ vỏ quả giữa)
1,4-β-D glucan thuộc nhóm hợp chất:
Chất nhầy
Cellulose
Tinh bột
Pectin
1,4-α-D glucan thuộc nhóm hợp chất:
Tinh bột
Pectin
Chất nhầy
Cellulose
Phương pháp làm khô cho dược liệu có hoạt chất kém bền với nhiệt:
Phơi âm can
Phơi trên giàn
Làm khô ở áp suất giảm
Làm khô ở áp suất cao
Theo định nghĩa hẹp, glycosid là những hchc do sự ngưng tụ của:
1 phần đường và 1 phần không phải là đường bằng dây nối
glycoside
1 phần đường và 1 chất hữu cơ
Tất cả sai
Nhiều phân tử đường với nhau bằng dây nối glycosid
Phát biểu sai về ổn định dược liệu:
Tiến hành trong thời gian rất ngắn
Giữ được màu sắc, mùi vị của dược liệu
Luôn được tiến hành nhằm đảm bảo hàm lượng hoạt chất
Tiêu diệt enzym
Học thuyết về “chất tinh túy” của:
Galen
Paracelsus
Galile
Hypocrat
Glycosid có cấu trúc: đường + đường/không đường
Genin-Aglycon (genin = aglycon)
Aglycon-Aglycon (đều là phần không đường)
Genin-Ose
Glycon-Ose (đều là phần đường)
Glycosid có thể bị thủy phân bởi:
Tất cả đúng
Enzym
H2SO4
HCl
Dược liệu luôn cần phải “ổn định dược liệu”:
Cà phê
Dương địa hoàng
Artiso
Trà
Chất nào phân cực nhất:
Asiaticosid
Hecogenin
Digoxigenin
Diosgenin
Glycosid có 3 đường trong mạch đường:
Tất cả sai
Tridesmosid
Triosid
Triglycosid
Đơn vị cơ bản của Cellulose:
β-L glucose
β-D glucose
α-L glucose
α-D glucose
Phát biểu sai về β-Amylase ( β-1,4-glucan maltohydrolase):
Căt xen kẽ vào dây nối (1-4), khi gặp mạch nhánh thì ngừng
Có trong Khoai lang, Đậu nành, 1 số hạt Ngũ cốc
Chịu được nhiệt độ 700C (≤ 50⁰C)
Chịu được pH acid (pH 3,3)
Holosid là:
Tất cả đúng
Carbohydrat
Glycosid tim
Flavonoid
Dược liệu nào có thể dùng giả mạo Hoài Sơn: (tính vi – củ cọc, khoai
mỡ; thường – khoai mì)
Khoai mỡ
Khoai sọ
Khoai lang
Khoai tây
Phương pháp không dùng để ổn định dược liệu:
Đông khô (→ làm khô dược liệu)
Nhiệt khô
Tất cả đúng
Cồn sôi
Glycosid nào thường có màu vàng:
Alkaloid
Flavonoid
Saponin
Tanin
Nhóm -OH tham gia tạo liên kết của phần đường:
Ở C đánh số 1
Tất cả đúng
Khá linh động
Còn gọi là Hemiacetal
Đường maltose được cấu tạo từ monosaccharid nào:
1 phân tử D-glucose và 1 phân tử D-fructose bằng liên kết β-1,4
glycosid
2 phân tử D- glucose bằng liên kết α-1,4 glycosid
1 phân tử D-glucose và 1 phân tử D-galactose bằng liên kết α-1,4
glycosid (lactose)
2 phân tử D- glucose bằng liên kết β-1,4 glycosid (cellulose)
Oligosaccharid có:
Từ 1 đến 10 đường đơn
Từ 2 đến 9 đường đơn
Từ 1 đến 2 đường đơn
Trên 10 đường đơn (polysaccharid)
Đơn vị cấu tạo nên Cellulose là:
α-D glucose
β-L glucose
β-D glucose
α-L glucose
Tinh bột nào có tễ hình xương cá:
Ý dĩ (tinh bột hình dĩa, tễ phân nhánh, hình sao)
Khoai tây (tinh bột hình trứng, tễ nằm ở đầu hẹp)
Lúa mì (tinh bột hình dĩa, tễ là một chấm không rõ)
Đậu xanh (tinh bột hình trứng, tễ hình xương cá)
Tính chất thường gặp của các glycosid:
Tan trong dung môi kém phân cực
Tan trong dung môi phân cực
Thăng hoa được
Dễ kết tinh
Phương pháp phổ giúp xác định khối lượng phân tử:
UV-Vis
IR
MS
NMR
Sản phẩm thủy phân inulin gọi thực phẩm-dược phẩm vì:
Những chế phẩm chứa chất tạo nhiều lượng cho thể (nghèo năng
lượng)
Được hấp thu hạn chế trong hệ tiêu hóa vì có chứa nhiều fructose
dùng cho người bị tiểu đường
Giúp thức ăn gia tăng tính bổ dưỡng
Có thể chế biến nhiều dạng thực phẩm hấp dẫn, làm thuốc chữa ốm
còi
Nhóm glycosid gây vị hăng, cay thường gặp trong:
O-glycosid
Pseudo-glycosid
C-glycosid
S-glycosid
Thành phần nào trong Sắn dây có tác dụng như estrogen:
Tinh bột
Tất cả đều đúng
Daidzein
Puerarin
Nhiệt độ thích hợp khi sấy dược liệu thường:
60-800C
80-1000C
40-600C
30-400C
C-glycosid, chọn câu sai:
Là glycosid mà phần đường nối với aglycon theo dây nối C-C
Dễ thủy phân với dung dịch HCl loãng ở 000C (→ khó bị thủy
phân)
Khó bị thủy phân
Có phổ UV gần giống với O-glycosid tương ứng
Một số glycosid như Tanin, Flavonoid có thể tủa với:
Tất cả sai
Chì acetat
Kẽm gluconat
Đồng sulfat
Cách phân loại dựa vào số lượng đường/ mạch:
O-glycosid, S-glycosid, C-glycosid (dựa vào dây nối glycosid)
Glucosid, Fructosid,Galactosid (dựa vào loại đường)
Monosid, Biosid, Triosid
Monodesmosid, Bidesmosid, Tridesmosid (dựa vào số lượng mạch
đường)
Để định danh (xác đinh loại) tinh bột, cách tốt là:
Phối hợp phản ứng hoá học và phương pháp phổ
Thực hiện các phản ứng hóa học
Quan sát kính hiển vi
Thực hiện các phương pháp phổ học
Gôm Arabic thuộc nhóm:
Nhóm acid mà thành phần có acid uronic
Trung tính
Nhóm acid mà thành phàn có gốc sulfat (→thạch agar-agar)
Nhóm kiềm
Cellulose phtalat thường được dùng làm tá dược nào sau đây:
Tá dược bao phim tan trong ruột
Tá dược rã
Tá dược trơn
Tá dược dính
Alkaloid trong Mạch nha có tác dụng: (alkaloid trong mạch nha là
hordenin và gramin)
Giảm aldosteron làm lợi tiểu
An thần, chữa mất ngủ
Ức chế sự tăng prolactin làm ngừng tiết sữa
Chữa đau lưng, viêm khớp
Thành phần hóa học có tác dụng tương tự estrogen trong Sắn dây:
Saponin
Tinh dầu
Flavonoid (→isoflavon)
Tinh bột
Để đánh giá mức độ phân nhánh của tinh bột, người ta tiến hành:
Thủy phân bằng acid cho ra glucose, từ lượng glucose suy ra lượng
tinh bột
Tạo phức với iod sau đó phá phức và thủy phân
Methyl hóa toàn bộ nhóm OH rồi thủy phân
Thủy phân rồi methyl hóa toàn bộ nhóm OH
Bộ phận dùng của Trạch tả:
Vỏ thân
Hạt

Thân rễ
Kỹ thuật thuộc phương pháp phân lập: (kết tinh phân đoạn, tách
phân đoạn, thăng hoa, chưng cất phân đoạn, các phương pháp
sắc ký)
Kết tinh phân đoạn
Quang phổ (→ phương pháp phổ học)
Đo điểm chảy
Sắc ký giấy (→ phương pháp sắc ký)
Dược nào có chứa tinh bột, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, hạ sốt,
giải rượu:
Hoài sơn (→bổ tỳ, bổ thận, chữa tiểu đêm, di tinh, mồ hôi trộm,
chóng mặt..)
Sắn dây
Ý dĩ (→ bệnh đường tiêu hóa, thông tiểu, viêm khớp, bồi dưỡng cơ
thể)
Ngô (bắp)
Tên khoa học của Ý dĩ:
Coix lachryma jobi
Fructus Hordei germinates (→ Mạch nha)
Pueraria thomsoni (→ Sắn dây)
Dioscorea persimilis (→ Hoài sơn)
N-glycosid là nhóm hợp chất mà phần đường và aglycon nối với nhau
bằng dây nối:
Ether
Ester
Acetal
Ester đặc biệt
Đường 2,6-deoxy có trong:
Glycosid tim
Tanin
Flavonoid
Alkaloid
Bộ phận dùng thường thu hái vào mùa xuân:
Quả
Vỏ thân (mùa xuân hay cuối thu, đầu đông)
Hạt
Thân rễ
Lĩnh vực không liên quan đến dược liệu:
Tạo nguồn nguyên liệu
Nghiên cứu thuốc mới
Kiểm nghiệm và tiêu chuẩn hóa
Tổng hợp các chất tinh khiết
Chọn phát biểu sai về độ tan của aglycon nói chung:
Không tan trong nước
Không tan trong các dung môi phân cực: Methanol, Ethanol
Tan tốt trong Chloroform, ether
Các nhóm thế -OH trong cấu trúc ảnh hưởng đến độ tan
Phá hủy enzym để ngăn hình thành các sản phẩm thứ cấp trong dược
liệu:
Ổn đinh dược liệu
Bảo quản dược liệu
Làm khô dược liệu (→ làm enzym bất hoạt)
Chiết xuất dược liệu
Heterosid là tên gọi của các glycosid:
Có 2 mạch đường trở lên
Có cấu tạo bới 2 loại đường trở lên
Có 1 phần trong cấu tạo không phải là đường
Trong mạch đường có 2 đường trở lên
Nhóm tinh bột nào sau đây có hình trứng:
Gạo, Sắn dây, Khoai tây (→ gạo hình đa giác, sắn dây hình chỏm
cầu)
Lúa mì, Ý dĩ, Đậu xanh (→ lúa mì, ý dĩ hình dĩa)
Đậu xanh, Khoai tây, Hoài sơn
Bắp, đậu xanh, Sắn dây (→ bắp hình đa giác, sắn dây hình chỏm
cầu)
Enzym thủy phân Amylase cho sản phẩm 100% là maltose:
α-Amylase
β-Amylase
Isoamylase
Glucoamylase
Sản phẩm thủy phân của tinh bột nào sau đây cho màu đỏ nâu với
thuốc thử Lugol:
Amylodextrin (→ xanh đậm)
Erythrodextrin
Achrodextrin (→ không màu)
Dextrin (→ tím đỏ)
Chọn câu không đúng:
Glycosid có thể bị thủy phân bởi acid hoặc enzym đặc hiệu
Sự thủy phân bởi enzym xảy ra dễ dàng và chọn lọc hơn acid
Glycosid thủy phân cho ra genin và glycon
Cần tránh sự thủy phân glycosid bằng cách diệt enzym ở tất cả các
dược liệu
Ông tổ y học hiện đại phương Tây:
Hyppocrates
Paracelsus
Galen
Surterner
Kỹ thuật giúp phân lập các chất từ hỗn hợp phức tạp:
Sắc ký
Chiết xuất
Quang phổ
Ngấm kiệt

Puerarin là 1 glycosid có trong Sắn dây, có cấu trúc:


C-glycosid
S-glycosid
O-glycosid
Pseudo-glycosid
Trong chiết xuất, muốn thu được phần Aglycon:
Thủy phân glycosid bằng acid hoặc enzym rồi chiết bằng dung môi
hữu cơ
Thủy phân glycosid bằng acid hoặc enzym rồi chiết bằng nước
Thủy phân glycosid rồi chiết bằng nước
Đun nóng với nước kiềm
Công dụng nào sau đây không phải của inulin:
Giảm sự hấp thu cholesterol
Không gây độc cho người nhưng nếu dùng liều cao sẽ gây tiêu
chảy
Làm tăng đường hấp thu (→ giảm)
Ức chế sự phát triển và di căn của tế bào ung thư
Thành phần hóa học quan trọng của nấm Linh chi:
1,3-β-D glucan
1,4-β-D glucan
1,6-β-D glucan
1,4-α-D glucan
Dược liệu nào sau đây có chứa pectin:
Vỏ bưởi
Thạch agar-agar
Thiên môn
Mủ trôm
Pectin có khả năng tạo gel, tạo đông trong điều kiện sau:
Khi có mặt của acid và saccharose (→pectin + nước + đường mía +
acid nitric)
Khi có mặt của acid hoặc saccharose
B và C đúng
Khi có mặt của muối đa hóa trị
Dung môi phân cực:
Benzen
MeOH
CHCl3
Dầu hỏa
Pseudo-glycosid là những chất có phần đường kết hợp với phần Genin
bằng dây nối:
Ether
Bán acetat
Ester
Acetol
Hyoscyamin có trong cây:
Sừng dê hoa vàng
Trúc đào
Cà độc dược
Artiso
Yếu tố không ảnh hưởng đến cơ chế tạo gel bằng liên kết hydro:
toC
Hàm lượng đường acid, pectin và loại pectin
pH
Chỉ số methoxy
Hạt sen có chứa thành phần nào sau đây:
Tinh bột, Flavonoid
Tinh bột, chất béo, protein
Tinh bột, alkaloid
Flavonoid, alkaloid
Dạng glycosid không tan trong dung môi: glycosid phân cực
Nước
Benzen (→ dung môi không phân cực)
Methanol
Ethanol 96%
Để loại chất béo trong quá trình chiết xuất glycosid thường dùng:
MeOH
Nước
Cồn
N-Hexan
Nhiệt độ thích hợp khi sấy dược liệu chứa tinh dầu: (< 40⁰C)
60-800C
50-600C
30-400C
80-1000C
Công dụng nào sau đây không phải của Sắn dây:
Trị viêm gan, vàng da
Giải rượu, cung cấp estrogen tự nhiên
Thanh nhiệt, trị cảm sốt
Giải nhiệt, giải độc
Tinh bột nào có hàm lượng Amylopectin cao nhất:
Khoai tây
Gạo nếp (99,3%)
Lúa mì
Sắn
Loài người bắt đầu biết sử dụng làm thuốc vào thời:
Cổ đại
Cận đại
Hiện đại
Trung đại
Thành phần hóa học của Sắn dây:
Tinh bột, flavonoid
Tinh bột, coumarin
Tinh dầu, coumarin
Tinh dầu, flavonoid
Từ đồng nghĩa với Aglycon là:
Agenin
Genin
Ose (=glycon)
Apigenin
Để đánh giá dược liệu chứa gôm, pecin, chất nhầy người ta dùng:
Chỉ số nở
Chỉ số nhớt
Chỉ số phá huyết
Chỉ số bọt
Dây nối O-glycosid được tạo thành bởi sự ngưng tụ của:
1 nhóm Oh cetal và 1 OH alcol
2 nhóm OH alcol
1 nhóm OH và 1 nhóm COOH
1 nhóm OH bán acetal của đường và 1 OH alcol (→hoặc OH của
phenol)
Lactose cấu tạo gồm:
Glucose-fructose
Glucose-galactose
Gluccose-mannose
Glucose-glucose
Glycosid có vị ngọt:
Cynarin
Cymarin
Glycyrrhizin (trong cam thảo)
Diosgenin
Chọn câu sai:
Sorbitol trị tiêu chảy
Glucosamin hỗ trợ điều trị thoái hóa xương khớp
Mannitol dùng khi tăng nhãn áp hay áp lực hộp sọ
Glucose dùng khi bị hạ đường huyết và mất nước
Theo DĐVN V, nếu không có quy định gì khác, độ ẩm tối đa cho
phép của dược liệu không được quá:
14%
15%
12%
13%
Polyhydroxyaldehyd gồm, ngoại trừ:
(polyhydroxyaldehyd=monosaccharid)
Galactose
Fructose
Mannose (→ đường tổng hợp – polyols)
Glucose
Thạch (agar-agar) thuộc nhóm:
Cellulose
Gôm-chất nhầy
Pectin
1,3-β-D-glucan
Phát biểu sai về majonosid R2:
Chiếm 50% trong vina-ginsenosid
Occotillol
Không hấp thu UV
4 vòng (có 5 vòng)
Đối tượng không nên sử dụng nhân sâm: ( tiêu chảy, phong hàn,
PNMT, cao huyết áp, trẻ em)
Cảm phong hàn
Có thai
Tiêu chảy
Tất cả
Protopanaxatriol:
Rb1
Rd
Rg2
A, B
Chất nào có cấu trúc protopanaxadiol:
Rb1
Rg1
CK
A, C
Chất nào phân cực nhất:
Asiaticosid
Hecogenin
Digoxigenin
Diosgenin
Sản phẩm thủy phân inulin gọi thực phẩm-dược phẩm vì:
Những chế phẩm chứa chất tạo nhiều lượng cho thể
Được hấp thu hạn chế trong hệ tiêu hóa vì có chứa nhiều fructose
dùng cho người bị tiểu đường
Giúp thức ăn gia tăng tính bổ dưỡng
Có thể chế biến nhiều dạng thực phẩm hấp dẫn, làm thuốc chữa ốm
còi
Glycosid có thể bị phân hủy bởi:
HCl
H2SO4
Enzym
Tất cả đều đúng
Cụm từ sử dụng không hợp lý:
Tinh khiết hóa rutin để làm chất chuẩn trong HPLC
Phân lập nhựa từ quả thuốc phiện
Chiết xuất các chất phân cực trong mướp đắng bằng hỗn hợp
cồn-nước
Tách các Flavonoid từ dịch chiết cồn nụ hoa Hòe
Để điều chế trà xanh từ lá trà, cần phải sử dụng phương pháp
Phơi bóng râm
Sấy khô
Nhiệt khô (→ Tài liệu/37)
Ủ cho lên men
Nhiệt độ thích hợp khi sấy dược liệu:
60-800C
80-1000C
40-600C
30-400C
Alkaloid trong Mạch nha có tác dụng:
Giảm Aldosteron làm lợi tiểu
An thần, chữa mất ngủ
Ức chế sự tăng prolactin làm ngưng tiết sữa
Chữa đau lưng, viêm khớp
Cho sơ đồ chiết xuất hãy trả lời 6 câu kế tiếp
Ý nghĩa của bước (1)
Loại tạp phân cực
Loại tạp kém phân cực
Chiết alkaloid dạng muối
Tất cả sai
Ý nghĩa của bước (2)
Chuyển alkaloid muối  base
Loại tạp kém phân cực
Loại tạp phân cực
A, B đúng
Phát biểu đúng về (A)
Chứa alkaloid dạng base
Được dùng thử thuốc thử đặc hiệu
Được dùng thử thuốc thử chung
A, B đúng
Phát biểu đúng về (B)
Chứa alkaloid dạng muối
Được dùng thử thuốc thử đặc hiệu
Được dùng thử thuốc thử chung
A, C đúng
Phát biểu đúng về (C)
Chứa alkaloid dạng muối
Được dùng thử thuốc thử đặc hiệu
Được dùng thử thuốc thử chung
A, C đúng
Ưu điểm của phương pháp này
Áp dụng được với hầu hết các alkaloid
Dễ làm, mẫu thử nhỏ
Dùng được trong quy mô công nghiệp
A, B đúng
Phát biểu không phù hợp với định nghĩa alkaloid
Thường có tính kiềm mạnh
Đa số có nhân dị vòng
Phân bố chủ yếu ở thực vật
A, C đúng
Thuốc thử chung cho màu đỏ cam
Dragendorff
Hager
Valse – Mayer
Bouchardart
Phản ứng dùng định tính alkaloid khung tropan
Murexid
Vitali – Morin
Oxyberberin
Thaleoquinin
Hiện tượng phản ứng oxyberberin là cho màu
Đỏ máu
Tím sim
Tím hoa cà
Xanh dương
Phát biểu đúng về thuốc thử chung
Tiến hành với alkaloid dạng muối
Thường cho màu đặc trưng nhưng kém bền
Thuốc thử thường là chất có tính acid/ base mạnh
A, B đúng
Phát biểu sai về thuốc thử đặc hiệu
Tiến hành trong môi trường khan
Thường tạo tủa có màu đặc trưng
Có thể áp dụng với một số trường hợp alkaloid dạng muối
Đặc hiệu cho một hoặc một nhóm alkaloid
Alkaloid có nghĩa
Hợp chất hữu cơ
Có hoạt tính mạnh
Có chứa N
Giống như kiềm
Alkaloid thuộc nhóm proto-alkaloid
Có nguồn gốc từ acid amin
Không có nhân dị vòng
A, B đúng
A, B sai
Alkaloid có cấu trúc khung purin
Strychnine
Caffeine
Berberin
Rotundin
Alkaloid có cấu trúc khung iso quinolein
Strychnine
Caffeine
Berberin
Brucin
Alkaloid bậc IV
Berberin, palmatin
Berberin, rotundin
Cafein, morphin
Ephedrine, colchicin
Độ tan của alkaloid dạng base, chọn câu sai
Tan tốt trong dung môi hữu cơ kém phân cực
Một số alkaloid dạng base tan được trong nước
Một số alkaloid dạng base không tan được trong ether
Phụ thuộc vào số N trong phân tử
Alkaloid được đặt tên theo tên vị thần Hy Lạp
Strychnin
Atropine
Capsaicin
Rotundin
Người đầu tiên đặt tên cho alkaloid
Polonovski
Meissner
Pelletiere
Sertuner
Cấu trúc của glycoside tim gồm, ngoại trừ:
Vòng lactam (→ vòng lacton)
Đường thông thường
Đường desoxy
Khung steroid
Trong bufadienolid vòng lacton chưa bão hòa có
4 nối đôi
3 nối đôi
1 nối đôi (→ cardenolid)
2 nối đôi
So với các glycoside khác, điểm khác biệt trong cấu trúc của
glycoside tim
Khung triterpene
Vòng lacton
Đường desoxy
Khung steroid
Bufadienolid là glycosid tim
Có cấu trúc vòng lacton 6 cạnh
Đường dùng rộng rãi để điều trị suy tim nặng (→ do có độc tính rất
cao nên chưa được sử dụng để làm thuốc)
Độc tính yếu hơn cardenolid (→ độc tính rất cao)
Có trong lá Trúc đào (→ có trong Cóc)
Phương pháp phơi âm can dùng cho dược liệu
Mỏng manh, dễ dập nát (→ phơi trên giàn)
Có nhiều đường
Chứa tinh dầu
Kém bền với nhiệt (→ sấy chân không)
Trường hợp không cần ổn định dược liệu
Artiso
Belladon
Cà độc dược
Dương địa hoàng
Tiêu chuẩn đảm bảo canh tác tốt dược liệu
GSP
GAP
GMP
GCP
Heterosid ngoại trừ
Carbohydrat (→ holosid)
Saponin
Glycoside tim
Flavonoid
Puerarin là một glycosid có trong Sắn dây, có cấu trúc
C-glycosid
S-glycosid
O-glycosid
Pseudo-glycosid
Methyl hóa toàn bộ các nhóm OH của phân tử amylopectin rồi thủy
phân, sản phẩm cuối mạch là
2,3,4 trimethyl glucose (→ giữa mạch)
2,3,4,6 tetramethyl glucose
2,3 dimethyl glucose (→ phân nhánh)
3,4 dimethyl glucose
Tridesmosid có nghĩa là
Phần Glycon có 3 mạch đường
Phần Glycon có 3 đường trong 1 mạch (→ triosid)
Phần Aglycon có 3 nhóm –OH
Phần Glycon có tổng số 3 đường trên 3 mạch đường
Khi thủy phân tinh bột bằng acid, chọn câu sai
Amylose dễ thủy phân hơn Amylopectin
Sản phẩm thu được cuối cùng là glucose
Sử thủy phân qua nhiều chặng
Dây nối 1  6 dễ bị cắt hơn dây nối 1  4 (dây nối 14 dễ cắt
hơn dây nối 16)
Phát biểu sai về các pseudoglycosid
Bền hơn liên kết O-glycosid (→ pseudoglycosid là dây nối kém
bền nhất)
Do sự ngưng tụ giữa gốc –OH của Glycon và –COOH của Aglycol
Được cấu tạo bởi liên kết ester
Kém bền với tác nhân thủy phân
Pseudoglycosid là những chất có phần đường kết hợp với phần genin
bằng dây nối
Ether
Bán acetal
Acetal
Ester
Nhược điểm của phương pháp phơi
Dễ bị biến màu
Hoạt chất bị biến đổi
Tất cả đúng
Phụ thuộc vào thời tiết
Chọn câu sai. Trong bào chế dược khoa, chất nhầy có tác dụng
Làm chất nhũ hóa, làm tá dược (→ tác dụng của gôm)
Giúp sát khuẩn làm nhanh lành vết thương
Chữa ho
Chữa táo bón, nhuận trường
Carbohydrat hay glucid sản phẩm hữu tạo thành từ
Sự thủy phân tinh bột
Sự tích trữ năng lượng của cây xanh
Rau củ trồng trọt người
Sự quang hợp của cây xanh
Sự thủy phân tinh bột bằng acid của các chặn (amylodextrin →
dextrin → erythrodextrin → achrodextrin → maltodextrin →
maltose → glucose)
Erythrodextrin, achrodextrin, amylodextrin, maltose, glucose
Erythrodextrin, amylodextrin, achrodextrin, maltose, glucose
Amylodextrin, erythrodextrin, achrodextrin, maltose, glucose
Amylodextrin, achrodextrin, erythrodextrin, maltose, glucose
Cơ chế tạo gel của pectin trong môi trường acid
Tủa bởi các muối đa hóa trị
Tạo liên kết với ion Ca2+
Tạo liên kết hydro
Thủy phân hoàn toàn
Phát biểu đúng về tinh bột
Amypectin gồm các đường glucose liên kết với nhau qua dây nối
– 1,4 – glucosid (→ amylose)
Tinh bột gồm amylose (70-85%) và amylopectin (15-30%)
Amylose gồm các đường glucose liên kết với nhau và phân nhánh
nhiều (→ amylopectin)
Tinh bột càng nhiều amylopectin càng dẻo
Amylopectin tạo phức với iod cho phức màu
Tím đỏ
Đỏ mận
Xanh dương đậm (→ amylose)
Tím xanh (→ tinh bột)
Đơn vị cấu tạo cơ bản của tinh bột
β-L glucose
α-L glucose
α-D glucose
β-D glucose
Để đánh giá mức độ phân nhánh của tinh bột, người ta tiến hành
Cho tác dụng với dung dịch iod
Thủy phân rồi methyl hóa toàn bộ nhóm OH
Methyl hóa toàn bộ nhóm OH rồi thủy phân
Thủy phân rồi cho tác dụng với dung dịch iod
Chất không tan trong các dung môi kém phân cực như Benzen,
Diclorometan
Tinh dầu
Carotenoid
Dầu béo
Đường (→ đường phân cực nên chỉ tan trong dung môi phân cực)
Nhóm glycoside gây vị hăng, cay thường gặp trong họ Cải
C-glycosid
S-glycosid
O-glycosid
Pseudo-glycosid
Hàm lượng 1,3 – – glucan có nhiều nhất trong dược liệu nào sau
đây
Nấm Tọa kê
Nấm Đông cô
Nấm Phục linh (→ 94% dược liệu khô)
Nấm Linh chi
Enzym thủy phân tinh bột cho sản phẩm là isomaltose
-Amylase
-Amylase
-Amylase
Isoamylase
Flavonoid kém bền nhất
Flavonol
Flavanol
Flavan – 3 – ol
Flavanonol
Anthranoid nhóm phẩm nhuộm có phần aglycon là
1,2 dihydroxy anthracen
9,10 diceton anthracen
1,2 dihydroxy anthraquinon
1,8 dihydroxy anthraquinon (→ nhóm nhuận tẩy)
Phát biểu đúng về SAR của glycosid tim
Vòng lacton  : mất tác dụng
Thay đổi lacton thành lactam: tăng tác dụng (→ tác dụng mất hoặc
giảm đi)
Mở vòng lacton: tăng tác dụng (→ tác dụng mất hoặc giảm đi)
Bão hòa nối đôi: tăng tác dụng (→ tác dụng mất hoặc giảm đi)
Epigallocatechin gallat không dương tính với
FeCl3
Chì actetat kiềm
AlCl3/MeOH
Mg/HCl
Rutin là
3 – O – rutinose quercetin
7 – O – rutinose quercetin
5 – O – rutinose quercetin
6 – O – rutinose quercetin
Cây Strophanthus divaricatus có chứa hoạt chất thuộc nhóm
Saponin
Tinh dầu
Glycoside tim
Iridoid glycosid
Chất nào sau đây được dùng làm thuốc tên là “Sintrom”
Dicoumarol
Umbeliferon
Angelicin
Seselin
Điều kiện của một hợp chất anthrranoid để có thể cho phản ứng tạo
phức màu với Mg acetat/ MeOH
Có nhóm COOH
Có OH ở vị trí
Có OH ở vị trí
Tất cả Antharnoid đều tạo được phức với Mg acetat
Thuốc thử dùng trong phản ứng Cyanidin
NaOH
AlCl3
Mg/HCl
Diazonium
Nhóm dược liệu chứa Glycosid tim
Trúc đào, Đại hoàng, Hành biển (→ Đại hoàng chứa Anthranoid)
Trúc đào, Địa hoàng, Sừng dê hoa vàng
Trúc đào, Sừng dê hoa vàng, Hành biển
Dương địa hoàng, Trúc đào, Đại hoàng
Đặc điểm không phải của Chrysophanol
Anthraglycosid nhóm nhuận tẩy
Có tính acid mạnh (→ acid yếu)
Tác dụng được với NaOH
Thuộc nhóm OMA
Tất cả tannin cho kết tủa với
Chì acetat trung tính
Alkaloid
Protein
Gelatin muối
Sự khác nhau giữa Tanin pyrocatechic và Tanin pyrogalic
Độ tan trong nước (→ PG dễ tan, PC khó tan)
Khả năng tạo tủa với nước brom (→ PG không, PC tủa)
Khả năng thủy phân (→ PG được, PC không)
Tất cả đúng
Tinh chất không phải của tannin
Tủa alkaloid và kim loại nặng
Chống đông máu
Antioxidant
Kháng khuẩn
Coumarin là nhóm hoạt chất có cấu trúc
Khung Olean
Vòng – pyron
Khung Anthracen
Vòng – pyron
Tính chất không phải của flavonoid
Thường có màu
Phát huỳnh quang dưới UV 365 nm
Là polyphenol
Tan được trong kiềm mạnh hoặc trung bình
Phản ứng với dung dịch kiềm tạo phenolat có màu đỏ là phản ứng đặc
hiệu của
Anthraquinon
Coumarin (→ phản ứng đóng mở vòng lacton, phản ứng chuyển
dạng đồng phân cis – trans )
Flavonoid (→ phản ứng Cyanidin)
Anthraglycosid
Tên gọi khác của Ouabain (=ouabagenin + rhamnose)
Strophanthin – K
Strophanthin – G
Strophanthin – H
Strophanthin – O
Tanin không thủy phân được không có tính chất
Là sự trùng hợp của các catechin
Có nhiều trong Galla chinensis
Khó tan trong nước
Còn được gọi là Tanin pyrocatechic
Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nền của coumarin
C6 –C3
Pyron benzene
9,10 diceton anthracen (→ anthraquinon)
C6 – C2 – C6 (→ anthraquinon)
Phát biểu sai về coumarin
Cấu trúc C6 – C3 – C6 (→ cấu trúc của anthraquinon)
Có mùi thơm
Có khả năng thăng hoa
Cấu trúc đặc trưng là ester nội phân tử
Flavonoid có max nhỏ nhất
tăng dần theo dãy: isoflavon, flavanon, flavanonol →
flavon, flavonol.
Chalcon → auron → anthocyanin (AC)
Flavanol
Flavon
Anthocyanidin
Auron

Nhóm hoạt chất không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú
Iridoid glycosid
Flavonoid
Anthranoid
Tinh dầu
Phản ứng định tính vòng lacton trong glycosid tim
Liebermann (→ định tính phần steroid)
Xanthydrol (→ định tính phần đường)
Keller – Kiliani (→ định tính phần đường)
Baljet
Nhóm hoạt chất có khả năng thăng hoa và có mùi thơm
Tình dầu
Anthraglycosid
Coumarin
Flavonoid
Phần đường trong hesperidin
Glucose
Neohesperidose (→ naringin)
Rhamnose
Rutinose
LAC là (flavan 3,4 – diol = leucoanthocyanidin)
Flavan – 3 – ol
Anthocyanidin
Flavanonol
Flavan – 3,4 – diol
Các polymethoxy flavonoid tan tốt trong
MeOH
EtOH
CHCl3
EtOAc
Đặc tính nào không có ở coumarin
Trong công thức có vòng – pyron
Tác dụng được với gelatin
Có mùi thơm
Thường gặp ở dạng genin
Coumarin phát quang dưới UV bước sóng
254
245
365
356
Glycosid tim có độc tính lớn nhất
Ouabanin
Digoxin
Digitoxin
Scillaren A (→ glycosid tim thuộc nhóm bufadienolid rất độc)
Là sản phẩm của phản ứng Cyanidin với octanol, thấy lớp dưới có
màu đỏ có nghĩa mẫu thử chứa flavonoid
Dạng glycoside
Thuộc nhóm flavon
Dạng genin (→ màu đỏ ở lớp trên)
Thuộc nhóm Anthocyanidin
Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm thuận tẩy
Istizin (→ R = H)
Emodin
Rhein (→ R = COOH)
Aloe emodin (→ R= CH2OH)
Tinh thể coumarin
Hình que, trong suốt
Hình kim, trong suốt
Hình que, màu vàng
Hình kim, màu vàng
Tên khoa học của Đại hoàng
Rheum officinale
Morinda citrifolia (→ nhàu)
Cassia angustifolia (→ phan tả diệp lá hẹp)
Polygonum multflorum (→ hà thủ ô đỏ)
Chọn câu sai về Scillaren
Thuộc nhóm glycoside tim có vòng lacton 5 cạnh (→ glycosid tim
nhóm bufadienolid có vòng lacton 6 cạnh)
Dương tính với phản ứng Liebermann
Cho màu tím với thuốc thử SbCl3/CHCl3
Có trong cây hành biển
Tên gọi khác của neo – flavonoid
Aflatoxin
Coumestan
Flavor – coumarin
4 – phenyl coumarin
Sự phân chia Anthraglycosid thành hai nhóm: nhuận tẩy và phẩm
nhuộm dựa vào
Vị trí gắn nhóm –OH (→ 1,2 là phẩm nhuộm – 1,8 là nhuận tẩy)
Mức độ oxy hóa
Sự đóng vòng
Số lượng nhóm -OH
Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa các flavonoid (*)
Hấp phụ bằng than hoạt
Tủa bằng chì acetat kiềm
Tạo chelat kém bền trong HCl với AlCl3/MeOH
Kết tinh phân đoạn
Nhóm phản ứng định tính vòng lacton của glycosid tim
Keller – Kiliani, Liebermann, Legal (→ Keller – Kiliani định tính
phần đường, Liebermann định tính khung steroid)
Keller – Kiliani, Baljet, Legal (→ Keller – Kiliani định tính phần
đường)
Raymond – Marthoud, Keller – Kiliani, Baljet (→ Keller – Kiliani
định tính phần đường)
Raymond – Marthoud, Baljet, Legal
Xét về thành phần hóa học, dược liệu nào khác so với các dược liệu
còn lại
Đại hoàng
Phan tả diệp
Địa hoàng
Lô hội
Phản ứng định tính vòng lacton 6 cạnh trong glycoside tim
Raymond – Marthoud
Kedde
H3PO4 đậm đặc
SbCl3/CHCl3 (→ màu tím)
Tên gọi khác của digitalin
Digitoxin
Digoxin
Gitoxin
Gitaloxin
NH4OH trong định tính chrysophanol có vai trò
Cho màu đỏ với chrysophanol
Loại bỏ AQ có tính acid yếu
Loại bỏ AQ có tính acid mạnh
Trung hòa acid H2SO4 dư trong quá trình chiết xuất
OMA là các Anthraquinon nhuận tẩy có cấu trúc (1,8 di-OH) (*)
1,6 – di OH
1,2 – di OH
3 – methyl hoặc 3 – hydroxyl
4 – carbandehyd
Dẫn chất nào sau đây thuộc nhóm nhuận tẩy
Purpurin
Acid ruberythric
Acid carminic
Rhein
Tại ruột non, dạng nào sau đây của các OMA được hấp thu phần lớn
Aglycon
Glycoside
Diglycosid
Diglucosid
Phát biểu sai về các coumarin đơn giản
Có cấu trúc chỉ là vòng benzo – pyron
Dẫn chất của umbeliferon
Gồm dạng monomer và dimer
Có khung pyran hay furan
Tính thăng hoa của coumarin còn gặp ở
Flavonoid
Glycoside tim
Anthraquinon
Saponin
Tính chất không phải của coumarin (dạng glycosid)
Tan được trong nước
Có khả năng thăng hoa (→ dạng anthraquinon)
Tan trong ethanol
Có khả năng bị thủy phân
Nhận định sai về các flavonoid
Phân bố rộng rãi ở động vật, thực vật
Hay gặp ở họ Asteraceae, Rutaceae, Theaceae
Có khả năng phân hủy các gốc tự do
Ức chế enzyme hyaluronidase
Phản ứng đặc hiệu để định tính vòng – pyron
Cyanidin
Borntrager
Vi thăng hoa
Phát huỳnh quang trong môi trường kiềm
Phản ứng định tính cyanidin dương tính với cấu trúc
Flavan – 3,4 – diol
LAC
Anthocyanidin
Catechin

Các cấu trúc nào thường liên quan đến tác dụng bảo vệ mạch máu,
tương tự vit P
Flavon, Flavanon
Flavan – 3 – ol, Flavan – 3,4 – diol
Anthocyanidin, Leucoanthocyanidin
Auron, chalcon
Dược liệu được ví như hóa thạch sống
Hòe
Bạch quả
Râu mèo
Diếp cá
So với Glycosid tim, Flavonosid có điểm khác
Đặc hiệu với phổ UV
Phân cực
Có nhiều nhóm –OH
Kém tan trong n – Hexan
So với Dương địa hoàng lông, Dương địa hoàng tía không có
Digitoxin
Gitoxin
Gitaloxin
Digoxin
Phát biểu sai về loài Dương địa hoàng
Bộ phận dùng thường là hạt (→ bộ phận dùng là lá)
Ngoài glycoside tim, còn có nhiều saponin giúp hấp thu tốt hơn
Thường được ủ để tăng hàm lượng hoạt chất
Dương địa hoàng lông độc hơn Dương địa hoàng tía
Phát biểu sai về tính chất hóa học chung của các flavonoid
Lưỡng tính
Vừa có tính oxy hóa, vừa có tính khử
Tính kiềm do vòng – pyron
Nhân benzopirillium có tính kiềm yếu nhất
Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với octanol, thấy lớp trên có
màu đỏ có nghĩa mẫu thử chứa flavonoid
Dạng genin
Dạng glycosid
Thuộc nhóm flavon
Thuộc nhóm Anthocyanidin
Flavonoid có max lớn nhất
Flavanol
Flavon
Anthocyanidin
Auron
So với coumarin, Flavonoid không có tính chất
Tạo phức với FeCl3
Tan được trong kiềm
Phát huỳnh quang/ UV 365
Hấp thu UV
Công dụng của bạch chỉ
Làm lành vết thương
Giúp tim đập chậm
Hạ sốt, giảm đau
Nhuận tràng
Chất A khi bị oxy hóa sẽ chuyển thành chất B
Anthocyanidin  Leucoanthocyanidin (ngược lại)
Flavon  Flavonol
Flavon  Flavanol
Flavonol Flavanon
Chọn cặp khung cùng một nhóm
Coumestan, isoflavon
Chalcon, Auron
Coumestan, 4 – phenyl chroman
Rotenoid, Isoflavanon (iso-flavanoid)
Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa flavonoid
Tủa bằng chì acetat kiềm
Kết tinh phân đoạn
Hấp phụ bằng than hoạt
Tạo chelat kém bền trong HCl với AlCl3/MeOH
Liều độc của glycoside tim làm
Điều hòa nhịp tim
Giảm co bóp tim
Ngưng tim kỳ tâm trương động vật máu lạnh (nóng)
Tất cả đúng
Tác dụng không phải của coumarin
Chống đông
Trị ho, long đờm, tăng cường sinh lực
Chống viêm, giảm đau, hạ sốt
Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin
Đặc điểm không phù hợp của mù u
Dầu béo giúp kháng viêm
BPD là dầu ép từ hạt
Coumarin thuộc nhóm 4 – phenyl coumarin
Dùng chữa bỏng
Khi tannin là tạp chất trong dịch chiết, loại bỏ tannin bằng cách nào
Gelatin muối
Cồn kiềm
Than hoạt
Tất cả đúng
Tính chất không phải của tannin
Antioxidant
Kháng khuẩn
Chống đông
Tủa với alkaloid và kim loại nặng
Điểm đặc trưng nhất trong cấu trúc glycoside tim là đường desoxy
như Bufadienolid
Có vòng lacton 6 cạnh
Ít độc hơn cardenolid (→ độc hơn)
Có trong lá trúc đào (→ có trong hành biển)
Có trong dương địa hoàng tía
Glycosid tim có nhiều trong họ
Scrophulariaceae
Poaceae
Asteraceae
Menispermaceae
Hiện tượng xảy ra khi cho coumarin + dung dịch kiềm
Phát huỳnh quang khi chiếu UV 356 nm
Dịch có màu đỏ máu
Màu đậm lên
Dung dịch bị đục
Tính chất nào sau đây không phải của coumarin
Kết tinh được và thăng hoa được
Phát huỳnh quang trong môi trường kiềm
Có mùi thơm như tinh dầu nhưng không bay hơi
Tủa với alkaloid và các muối kim loại đa hóa trị (tannin)
Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin
Phát huỳnh quang trong dung dịch acid
Đồng mở vòng lacton
Phản ứng cộng với brom
Bortrager
Theo định nghĩa hẹp, nhóm chất không phải glycosid
Coumarin
Flavonoid
Carbohydrat
Glycoside tim
Đơn vị cấu tạo nên Cellulose
α-D glucose
β-L glucose
β-D glucose
α-L glucose
Chất nào sau đây thuộc homo – polysaccharid
Cellulose, inulin, acid alginic
Tinh bột, inulin, pectin
Tinh bột, cellulose, dextrin
Tinh bột, cellulose, glucose (→ glucose là mono)
Phần quyết định tác dụng dược lý của glycoside
Số đường/ mạch
Aglycon
Số lượng mạch đường
Glycon
Cynarin có trong cây
Trúc đào
Artiso
Sừng dê hoa vàng
Cà độc dược
Ổn định dược liệu là
Để các enzyme trong cây hoạt động để tăng dược tính
Tạm thời bất hoạt enzyme để bảo quản
Bất hoạt hoàn toàn enzyme bằng nhiệt hoặc cồn
Loại bỏ nước trong dược liệu
Thạch agar có cấu tạo bởi
Acid glucuronic và acid mannuronic
Agarose và agaropectin
Amylose và amylopectin
Agarose và dextrin
Phát biểu sai về làm khô
Giúp dễ bảo quản dược liệu
Loại bỏ tạm thời nước trong dược liệu
Tiêu diệt enzym
Tiến hành trong thời gian dài
Dược liệu có thể giả Hoài Sơn, ngoại trừ
Củ cọc (→ tinh vi)
Khoai lang
Khoai mì (→ thường)
Củ mỡ (→ tinh vi)
Một glycosid có hai đường gắn vào hai vị trí khác nhau trên phần
aglycon được gọi là
Diglycosid
Dimer
Biosid
disaccharid
“Nam dược trị Nam nhân” là tư tưởng chủ đạo của
Thần Nông
Tuệ Tĩnh
Hải thượng lãn ông
Lý Nam Đế
Ông tổ y học hiện đại phương Tây
Serturner
Galen
Paracelsus
Hippocrates
Theo nghĩa hẹp, glycosid bao gồm
Phần đường – đường khác
Tất cả đều đúng
Phần đường – phân tử hữu cơ
Phần đường – phần không đường
Công dụng của Sắn dây
Chữa đầy bụng, ăn không tiêu
Trị ho, viêm họng
Nhuận tràng, lợi tiểu
Thanh nhiệt, giải rượu
HPMC được dùng làm tá dược nào sau đây, ngoại trừ
Tá dược rã
Tá dược tạo matrix cho viên nén
Tá dược bao phim tan trong ruột
Tá dược dính
Hạt đại mạch nảy mầm (mạch nha) có nhiều enzym
Amylase
Protease
Glucosidase
Lipase
Chất nào sau đây thuộc hetero – polysaccharide
Gôm, pectin, tinh bột
Gôm, inulin, chất nhầy
Cellulose, gôm, chất nhầy
Chất nhầy, pectin, acid alginic
Amylose kết hợp với iod cho phức màu
Tím sim
Tím đỏ
Vàng nâu
Xanh dương đậm
Amylopectin tạo phức với iod cho phức màu
Tím đỏ
Xanh dương đậm
Tím xanh
Đỏ mận
Dung môi kém phân cực
n – hexan
H2O
Aceton
EtOH
Để đánh giá mức độ phân nhánh của tinh bột, người ta dựa vào lượng
2,3 – Dimethylglucose
2 – Metylglucose
2,3,6 – Trimethylglucose (→ giữa mạch)
2,3,4,6 – Tetramethylglucose (→ đầu mạch)
Theo quy định DĐVN V, nếu không có quy định gì khác, độ ẩm tối
đa cho phép của dược liệu không được quá
12%
13%
14%
15%
Một số glycosid như Flavonoid glycosid có thể tủa với
Đồng sulfat
Kẽm gluconat
Chì acetat
Tất cả sai
Hằng số vật lý giúp đánh giá các nguyên liệu rắn, thường là chất tinh
khiết, ngoại trừ
Nhiệt độ nóng chảy
Nhiệt độ đông đặc
Góc quay cực (→ góc quay cực riêng)
Độ hòa tan
Chất nào sau đây thuộc nhóm carbohydrat
Cellulose, kanamycin, heparin
Chất nhầy, barbaloin, mantose
Tinh bột, glucose, chất nhựa
Gôm, inulin, puerarin
Methyl hóa toàn bộ các nhóm OH của phân tử amylopectin rồi thủy
phân, đánh giá mức độ phân nhánh dựa trên
2,3,4,6 tetramethyl glucose
2,3 dimethyl glucose
2,3,4 trimethyl glucose
3,4 dimethyl glucose
Pseudoglycosid là những chất có phần đường và aglycon nối với nhau
bằng dây nối
Ether
Ester
Acetal
O – glycosid
Cellulose acetophtalat thường được dùng làm tá dược nào
Tá dược trơn
Tá dược rã
Tá dược dính
Tá dược bao phim tan trong ruột
Thủy phân enzyme -amylase, chọn câu sai
Với amylose, thủy phân cho maltose 90%, glucose 10%
Cắt ngẫu nhiên vào dây nối 1-4
Với amylopectin, -amylase thủy phân cho maltose chủ yếu,
dextrin phân tử lớn, glucose
Amylose bị thủy phân dễ dàng hơn amylopectin
Về mặt hóa học, gôm và chất nhầy thuộc …(X)… còn nhựa thuộc
nguồn gốc …(Y)…
(X): Homopolysaccharid – (Y): Terpen
(X): Homopolysaccharid – (Y): Heteropolysaccharid
(X): Terpen – (Y): Homopolysaccharid
(X): Heteropolysaccharid – (Y): Terpen
Cụm từ sử dụng không hợp lý
Phân lập morphin từ nhựa thuốc phiện
Tinh khiết hóa morphin để làm morphin dược dụng
Chiết xuất rutin từ hỗn hợp các flavonoid trong nụ Hòe
Thu hoạch nhựa từ quả thuốc phiện
Nhóm -OH tham gia tạo liên kết glycosid của phần đường
Còn gọi là Hemiacetal
Ở C đánh số 1
Khá linh động
Tất cả đúng
Glycosid có 3 đường trong mạch đường
Triosid
Tridesmosid
Tất cả sai
Triglycosid
Chọn câu sai
Tinh bột là sản phẩm quang hợp của cây xanh
Tỷ lệ amylose và amylopectin khác nhau tùy vào loài thực vật
Tinh bột được cấu tạo từ đơn vị cơ bản là glucose
Tinh bột không tan trong nước (→ tan trong nước nóng
Flavonoid có tác dụng phytoestrogen
Neoflavonoid
Eulavonoid
Biflavonoid
Isoflavonoid
Phản ứng định tính cyanidin dương tính với cấu trúc
Flavan – 3 – ol
Catechin
Flavonol
LAC
Rutinose gồm
Glucose, Galactose
Glucuronic acid, Rhamnose
Galactose, Glucose
Rhamnose, Glucose
Aglycon của flavonoid có khung cơ bản
C6 – C3 – C6
C6 – C2 – C6
C6 – C3 (→ coumarin)
(C6 – C1)2 (→anthranoid)
Flavonoid không có màu
Flavon
LAC
Anthocyanidin
Chalcon
Vị trí thường gặp liên kết C – glycoside trong Flavonoid
3,5
6,8
4’
3’, 4’
Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác dụng với
thuốc thử AlCl3 1%
Phức xanh đen (FeCl3)
Tủa vàng đục
Dung dịch sẫm màu
Phát huỳnh quang dưới UV 365
Phản ứng định tính cyanidin dương tính với cấu trúc
Flavan – 3,4 – diol
LAC
AC
Catechin
Phân loại Flavonoid theo cấu trúc aglycon là dựa vào
kjgVị trí gắn vòng B tên mạch 3C
Sự đóng hay mở của vòng C
Mức độ oxy hóa của vòng C
B, C đúng
Neohesperidose là
Rha1  6Glu
Rha1  2Glu
Gal1  6GlcA
Glu1  6GluA
Phản ứng định tính khung steroid trong glycosid tim thực hiện trong
môi trường
Kiềm yếu
Trung tính
Kiềm mạnh
Acid
Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid
Đường desoxy
Số vòng
Khung steroid
Vòng lacton
Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tannin và
anthraglycosid
Lô hội
Muồng trâu
Thầu dầu
Đại hoàng
Phân loại Flavonoid theo cấu trúc aglycon là dựa vào
Vòng C có 5 hay 6 cạnh
Sự đóng hay mở của vòng C
Vị trí gắn vòng B tên mạch 3C
Mức độ oxy hóa của vòng C
Nhóm chất có khả năng thăng hoa và thường có màu vàng đến cam
Flavonoid (→ không thăng hoa)
Coumarin (→ không màu)
Anthranoid
Tinh dầu
Theo DĐVN IV, hàm lượng rutin trong nụ hoa Hòe phải tối thiểu là
20%
50%
90%
30%
Glycosid tim, chọn câu sai
Tan được trong nước
Chỉ có trong thực vật
Dương tính với phản ứng Lierbermann – Burchard
Có độc tính nếu dùng quá liều
Dung môi thích hợp trong chiết xuất phân lập flavonoid
Chloroform
Ethyl acetat
Nước
Cồn 95%
Bufadienolid được tìm thấy đầu tiên ở
Cà cuống
Ếch
Hải sâm
Cóc
Đặc điểm của phản ứng với muối Chì acetat trung tính
Dung dịch có tính kiềm
Tủa với các polyphenol (→ chì acetat kiềm)
Tủa với các o-di-OH
Dùng để loại tạp polyphenol (→ chì acetat kiềm)
Khi chiết xuất Coumarin rất kém phân cực ta không thể dùng
Dùng cồn cao độ làm dung môi chiết ở
Phương pháp vi thăng hoa để tinh chế Coumarin
Ether – dầu hỏa (ether petrol) để loại chất béo
Dung dịch chỉ acetat trung tính để loại tạp polyphenol
Anthranoid là những glycosid mà phần aglycon là dẫn chất của
1,2 dihydroxy anthracen
9,10 diceton anthracen
1,2 dihydroxy anthraquinon
1,8 dihydroxy anthraquinon
Chiết anthraquinon bằng CHCl3, hiện tượng dương tính của phản ứng
Borntrager
Lớp chloroform có màu vàng (dưới)
Có vòng nhẫn màu nâu đỏ
Lớp kiềm màu đỏ (dưới)
Lớp kiềm màu đỏ (trên)
Cả Antharnoid dạng glycon và dạng glycosid đều tan trong
Dung dịch NaHSO3
Nước nóng
Dung dịch HCl
Dung dịch NaOH (→ đều có alpha-OH)
Coumarin được phân lập đầu tiên từ
Calophyllum inophyllum
Angelica decursiva
Wedelia chinensis
Coumaruna odorata
Tinh thể Coumarin sau khi thử nghiệm vi thăng hoa có thể dùng
Chỉ để làm phản ứng diazo
Để làm phản ứng diazo và chạy SKLM
Chỉ để phân tích SKLM
Không thể dùng để làm phản ứng diazo và phân tích SKLM
Phát biểu nào sau đây là sai
Vòng lacton trong coumarin kém bền trong môi trường kiềm
Nhóm Pyrano – coumarin có 3 vòng 6 cạnh
Iso – coumarin khác coumarin về số carbon
Nhóm Furano – coumarin có 2 vòng 6 cạnh và 1 vòng 5 cạnh
Flavonoid bền nhất
Flavon
Flavan – 3 – ol
Flavanon
Flavanonol
Glycosid tim thường có nhóm OH ở các vị trí
2,6
3,14
2,14
3,6
Anthranoid nào tan được trong kiềm rất yếu (carbonat, bicarbonat)
Acid chrysophanic
Aloe emodin
Chrysophanol
Rhein
Quercetin thuộc flavonoid phân nhóm
Flavon
Flavanon
Flavonol
Flavanonol
Chất nào sau đây không có khả năng thăng hoa
Coumarin
Anthraquinon
Tinh dầu
Iod
Tác dụng chống đông máu có ở chế phẩm nào sau đây
Sintrom, Tromexan
Dicoumarol, Wafarin
Tất cả Dicoumarol, Wafarin, Sintrom, Tromexan đều sai
Dicoumarol, Wafarin, Sintrom, Tromexan
Glycoside tim không có tác dụng
Làm mạnh tim
Làm nhanh nhịp tim
Làm chậm nhịp tim
Điều hòa nhịp tim
Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm
Boletol
Acid carminic
Alizarin
Purpurin
Hoạt chất chính trong Strophanthus gratus
Scillaren (→ hành biển)
Ouabain
Digitalin
Digoxin
Dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có thành phần hóa học là anthraglycosid
Aloe vera
Monrinda citrifolia
Cassia alata
Cassia angustifolia
Cấu trúc nào dương tính với phản ứng Cyanidin
LAC
Flavan – 3,4 – diol
Flavon
Catechin
Từ nguyên Flavon được đặt tên dựa vào
Màu sắc
Độ tan
Tính acid
Cấu trúc hóa học
Phát biểu nào sau đây là sai
Coumarin tăng màu trong môi trường kiềm loãng
Warfarin có tác dụng chống đông máu in vitro
Coumatrin có thể cho phản ứng cộng hợp với iod
Coumarin có thể cho phản ứng diazo hóa trong môi trường acid
Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch.
Dung dịch này dưới ánh sáng UV 365 sẽ cho sản phẩm là
Acid coumarinic
Acid coumaric
Coumarinat
Coumarat
Dược liệu nào trong số các dược liệu sau đây không chứa coumarin
Sài đất
Đại hoàng (→ anthranoid)
Xuyên khung
Ba dót
Hesperidin, chọn câu sai
Là một anthocyanidin
Có nhiều trong vỏ giữa quả bưởi
7 – O – Rutinoside hesperitin
Là flavonoid thuộc phân nhóm flavanon
Glycosid tim không có tác dụng
Làm chậm nhịp tim
Làm nhanh nhịp tim
Làm mạnh tim
Điều hòa nhịp tim
Khi tác dụng với kiềm đun nóng, các glycosid tim có thể bị thay đổi
cấu trúc ở
Vòng lacton
Khung triterpen
Khung steroid
Đường 2 desoxy
Cấu tử đặc trưng của bột dược liệu Rheum palmatum là
Calci oxalate hình kim
Mạch vạch
Calci oxalate hình cầu gai
Mạch chấm
Aglycon phân cực nhất
Ouabagenin
Digoxigenin
Digitoxigenin
Gitoxigenin
Nhóm phản ứng định tính khung steroid của Glycosid tim
Liebermann, Tattje, H3PO4
Liebermann, Xanthydrol, Kedde
Xanthydrol, Keller – Kiliani, H3PO4
Keller – Kiliani, Xanthydrol, Legal
Trong phổ IR của chất X không có đỉnh ở vùng 1650 – 1800 cm-1
vậy thì
X không thể là một coumarin
X có thể là một coumarin chưa bị mở vòng lacton
X là một coumarin đã bị mở vòng lacton
Cả 3 câu trên đều sai
Sự phát huỳnh quang của Coumarin khi chiếu UV
Cấu trúc coumarin có nối đôi làm hấp phụ UV
Khi chiếu UV làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng trans 
cis
Khi chiếu UV làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng cis 
trans
Coumarin bị biến đổi hóa học tạo ra chất mới phát huỳnh quang
Chrysophanol có thể tác dụng được với
NaOH (→ do chỉ có alpha-phenol)
Na2CO3
NH3
NaHCO3
Tác dụng dược lý không phải của flavonoid
Antioxidant
Tương tự vit P
Bảo vệ gan
Nhuận tràng
Dược liệu nào sau đây không dùng cho người bị sỏi thận
Hà thủ ô
Phan tả diệp
Lô hội
Đại hoàng (→ dùng lâu dài tích lũy calci oxalat)
Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ
Dạng anthraquinon
Dạng glycosid
Các chất có cấu trúc - 1,2 dihydroxy anthraquinon
Dạng anthraquinon và dạng anthraglycosid
Họ thực vật thường có Anthraglycosid nhóm nhuận tẩy
Fabaceae
Apiaceae
Araliaceae
Lamiaceae
EGCG là cấu trúc thuộc phân nhóm
Flavan – 3 – ol
LAC
Flavonol
Flavononol
Tác dụng chống đông máu có ở chế phẩm nào sau đây
Sintrom, Tromexan
Dicoumarol, Wafarin
A và B đều sai
A và B đều đúng
Phát biểu nào sau đây là sai
Nhóm Pyro – coumarin có ít nhất 3 vòng 6 cạnh
Iso – coumarin khác coumarin ở vị trí nối với vòng benzen
Trong tự nhiên iso – coumarin là sản phẩm cùng tồn tại với
coumarin
Vòng lacton trong coumarin kém bền
Tác dụng dược lý của Flavonoid thường không bao gồm
Bảo vệ tế bào gan
Chống oxy hóa
Phytoestrogen
Dãn cơ, dãn mạch
Pha động trong sắc ký lớp mỏng của flavonoid thường có
H2O
Acid vô cơ
Acid hữu cơ
EtOAc
Các dược liệu cùng chi Cassia
Phan tả diệp – Nhàu
Phan tả diệp – Muồng trâu
Đại hoàng – Hà thủ ô
Hà thủ ô – Lô hội
Lý do Dương địa hoàng lông độc tính hơn Dương địa hoàng tía
Khả năng hấp thu tốt hơn
Có thêm digoxin (OH – 12)
Hàm lượng glycoside tim cao hơn. Có thêm digoxin (OH – 12)
Hàm lượng glycoside tim cao hơn
Phát biểu sai về tính chất hóa học chung của các flavonoid
Nhân benzopirillium có tính kiềm mạnh nhất
Lưỡng tính
Tính kiềm do vòng B quy định
Vừa có tính oxy hóa, vừa có tính khử
Flavonoid có tác dụng phytoestrogen
Daidzein
Narigin
Rutin
Catechin
Tác dụng chống đông máu chỉ có ở các Coumarin
Ở dạng dimer, có nhóm –OH tự do ở C-7
Ở dạng dimer, có nhóm –OMe ở C-7
Ở dạng dimer, có nhóm –OH tự do ở C-4
Ở dạng dimer, có nhóm –OMe ở C-4
Thành phần hóa học của Digitalis purpurea, ngoại trừ
Gitaloxin
Gitoxin
Digitoxin
Digoxin
Cynarin là
Acid 1,3 – dicaffeoyl – quinic
Flavonoid trong Actiso
Flavo – Lignan
Có nhiều trong Hoa Artiso
Đặc điểm không phải của dược liệu Trúc đào
Là dược liệu độc bảng B
Bộ phận dùng là lá
Có nhiều glycoside tim
Nhiều nhựa mủ
Flavonoid có tác động tương tự estrogen do sự tương đồng về cấu trúc,
ngoại trừ
Kaempferon
Genistein
Daidzein
Puerarin
Phát biểu sai về Rutinose
Là phần glycon của rutin
Gồm 2 phân tử Rhamnose và Glucose ( 1  2)
Mắt xích Glucose là nơi tạo liên kết glycoside với phần aglycon
Là phần glycon của hesperidin
Flavonol không có tính chất
Dương tính với phản ứng Cyanidin
Kém bền hơn Flavanol
Phổ UV có 2 đỉnh hấp thu
Có màu phổ biến trong thực vật
H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng Anthraquinon có
vai trò
Chuyển AQ dạng oxy hóa thành dạng khử
Trung hòa kiềm dư làm mất màu chỉ thị phenolphthalein
Dung môi chiết
Thủy phân Anthraglycosid
Phản ứng định tính hay thử nghiệm nào sau đây đặc trưng nhất đối
với Coumarin
Vi thăng hoa, tinh thể hình kim, màu vàng
Đóng mở vòng lacton
Tăng màu trong môi trường kiềm
Phản ứng với thuốc thử diazo
Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính Coumarin
Môi trường kiềm loãng
Môi trường trung tính
Môi trường acid HCl đậm đặc
Môi trường acid loãng
Cardenolid thuộc nhóm hoạt chất
Coumarin
Saponin
Glycoside tim
Alkaloid
Glycosid tim còn được gọi là
Glycoside digitalis
Glycoside iridoid
Glycoside digitan
Glycoside daicosid
Phát biểu sai về tính chất của flavonoid nói chung
Tính oxy hóa
Tính lưỡng tính
Tính khử
Phân bố trong động, thực vật
Cấu trúc có màu vàng cam như màu đồng
Flavanon
Chalcon
Anthocyanidin
Catechin
Flavonoid dạng flavo – lignan
Proanthocyanidin
Silybin
Ginkgetin
Rutin
Sự phát huỳnh quang của Coumarin khi chiếu UV 365
Khi chiếu UV làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng cis 
trans
Khi chiếu UV làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng trans 
cis
Coumarin dạng trans không có khả năng phát huỳnh quang
Coumarin dạng cis không có khả năng phát huỳnh quang
Coumarin được định tính bằng phản ứng đặc hiệu
Diazo
Đóng mở vòng lacton
Borntrager
Cyanidin
Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác dụng với
thuốc thử AlCl3
Phát huỳnh quang dưới UV 365
Phức xanh đen
Dung dịch sẫm màu
Tủa vàng đục
Cấu trúc lập thể 4 vòng A/ B/ C/ D của glycosid tim
Cis – Trans – Trans
Cis – Cis – Cis
Cis – Trans – Cis
Trans – Cis – Trans
Phát biểu nào sau đây là sai
Coumarin có cấu trúc Benzo – – pyron
Coumarin glycosid thường là monosid với phần đường là glucose
Vòng lacton trong coumarin kém bền
Khi tác dụng với KOH 5%, phổ UV của Coumarin sẽ cho sự dịch
chuyển Bathochromic
Chất nào sau đây có khả năng thăng hoa
Coumarin
Anthraquinon
Iod
Cả 3 câu trên đều đúng
Phản ứng định tính hay thử nghiệm nào sau đây đặc trưng nhất đối
với Coumarin
Đóng mở vòng lacton
Vi thăng hoa
Tăng màu trong môi trường kiềm
Phản ứng với thuốc thử diazo
So với Anthranquinon, Flavonoid không có tính chất
Thăng hoa
Tan trong kiềm mạnh
Tăng màu trong kiềm
Có màu sắc
Lý do Dương địa hoàng lông độc tính hơn Dương địa hoàng tía
Hàm lượng glycoside tim cao hơn
Có thêm digoxin (OH – 12)
A, B đúng
A, B sai
Dược liệu nào trong số các dược liệu chứa coumarin dưới đây phải
xông sinh trong lúc chế biến để chống sâu mọt
Bạch chỉ
Ba dót
Sà sàng
Sài đặt
Dung môi thích hợp trong chiết xuất phân lập flavonoid
Ethyl acetat
Nước
Chloroform
Cồn 96%
Tinh thể Coumarin sau khi thử nghiệm vi thăng hoa có thể dùng
Để làm phản ứng diazo
Để chạy SKLM
A và B đều sai
A và B đều đúng
Khi chiết xuất Coumarin rất kém phân cực ta không thể dùng
Ether – dầu hỏa (ether petrol) để loại chất béo
Dung dịch chỉ acetat trung tính để loại tạp polyphenol
Phương pháp vi thăng hoa để tinh chế Coumarin
Đèn UV để theo dõi trên SKLM vì sẽ làm mở vòng lacton
Hesperidin
Là flavonoid thuộc phân nhóm flavanon
7 – O – neohesperidose hesperitin
Có nhiều trong vỏ giữa quả bưởi
Tất cả đúng
Glycoside tim ở liều độc sẽ gây tác dụng
Ngưng tim kỳ tâm thu ở động vật máu nóng (→ ở ếch)
Điều hòa nhịp tim
Giảm co bóp cơ tim
Ngưng tim kỳ tâm trương ở động vật máu lạnh (→ máu nóng)
Cặp chất và phản ứng đặc hiệu nào sau đây là đúng
Flavonoid – Lierberman – Burchard
Coumarin – Đóng mở vòng lacton
Glycosid tim – phát huỳnh quang
Antharmoid - Cyanidim
Cấu trúc chỉ phân bố trong thực vật
Flavonoid
Glycoside tim
Anthranoid
Carbohydrat
Aflatoxin là một độc tố của vi nấm Aspergillus flavus, chất này được
xếp vào nhóm hợp chất
Alkaloid
Coumarin
Tannin
Saponin
Phản ứng định tính đường desoxy trong glycosid tim, ngoại trừ
Keller – kiliani
H3PO4 đậm đặc
Xanthydrol
Raymond – Marthoud
Tính chất nào sau đây thì không phù hợp đối với dược liệu Phan tả
diệp
Có rất nhiều tinh thể Calci oxalate (gây sỏi thận)
Có nhựa gây đau bụng nếu dùng đường uống
Có hoạt chất thuộc nhóm anthraglycosid
Nếu uống, nước tiểu sẽ có màu hồng đỏ
Vị trí thường gặp liên kết O – glycosid trong Flavonoid
3, 7
6, 8
4’
3’, 4’
Thành phần nào sau đây của cây Lô hội có tác dụng trên da và niêm
mạc rõ rệt hơn
Anthraglycosid
Anthraquinon
Polysaccharide
Tannin
Flavonoid không thuộc euflavonoid
Coumestan (→ isoflvonoid)
LAC
Catechin
Auron
“Gallo” trong Epigallocatechingallat nghĩa là
Oxy hóa mạnh
Có 3 gốc –OH liền kề
Phân cực
Chống oxy hóa
Hòe mễ là
Nụ hoa hòe
Cành hoa hòe
Hoa hòe
Quả hòe (→ hòe giác)
Tính chất nào đúng nhất với cây Muồng trâu
Chứa nhựa gây đau bụng nếu dùng đường uống
Bộ phận dùng trên thực tế chủ yếu là lá
Chứa 2 thành phần có tác dụng trái ngược nhau
Có tác dụng trị mụn nhọt rất tốt
Neohesperidose gồm
Galactose, Glucose
Glucuronic acid, Rhamnose
Rhamnose, Glucose
Glucose, Galactose
Cơ chế tác dụng chủ yếu của các anthranoid
Giảm nhu động cơ vân và cơ trơn
Giảm nhu động cơ trơn
Tăng nhu động cơ vân và cơ trơn
Tăng nhu động cơ trơn
Chất nào sau đây được dùng làm thuốc tên là “Sintrom”
Angelicin
Acenocoumarol
Umbeliferon
Seselin
Hoạt chất có trong cây Trúc đào là
Thevetin
Digitalin
Neriolin (= oleandrin = oleandrosid = folinerin)
Scillaren
Đặc điểm tinh thể coumarin
Hình kim, màu vàng
Hình kim, không màu
Hình que, màu vàng
Hình que, không màu
Chi tiết nào sau đây không phù hợp với dược liệu mù u
Dầu mù u được dùng để chữa bỏng, làm lành sẹo, chữa phong
Thành phần coumarin có cấu tạo là dẫn chất 4 – phenyl coumarin
Bộ phận dùng dầu ép từ hạt
Thành phần có tác dụng kháng viêm là dầu béo
Bộ phận dùng của Bạch quả có nhiều flavonoid

Quả
Vỏ thân
Hạt
Trong thực vật. flavonoid chủ yếu có cấu trúc
Isoflavonoid
Neoflavonoid
Bi – flavonoid
Euflavonoid
Catechin là
Flavan – 4 – ol
Flavan – 3 – ol
Flavan – 3,4 – diol (→ LAC, leucoanthocyannidin)
Dihydro chalcon
Khi gặp tác nhân oxy hóa thích hợp, các flavonoid sẽ chuyển hóa như
thế nào
Anthocyanidin  Leucoanthocyanidin
Flavon  Flavanol
Flavon  Flavonol
Flavonol  Flavanon
Khả năng tạo phức với các ion kim loại sẽ tăng nếu như trong
flavonoid có
–OH/C5
Tất cả đúng
–OH/C3
O – di – OH
Tính chất nào sau đây không phải của coumarin
Tăng phát huỳnh quang trong môi trường kiềm
Có mùi thơm như tinh dầu nhưng không bay hơi được
Tủa với alkaloid và các muối kim loại đa hóa trị
Kết tinh được và thăng hoa
Họ thực vật có iso – flavonoid
Rutaceae
Asteraceae
Rubiaceae
Fabaceae
Coumarin là nhóm hoạt chất có cấu trúc
Vòng – pyron
Vòng – pyron
Khung cardenolid
Khung Anthracen
Phản ứng định tính vòng lacton trong glycoside tim thực hiện trong
môi trường
Acid mạnh
Kiềm
Trung tính
Acid yếu
Bộ phận dùng của Sừng dê (Strophanthus gratus)
Hoa
Hạt

Thân rễ
Khung nào sau đây không cùng một nhóm
Coumestan, 4 – phenyl chroman
Chalcon, Auron
Rotenoid, Isoflavanon
Coumestan, isoflavon
Tại đại tràng, dạng nào sau đây của các OMA được coi là có tác động
nhuận tẩy
Dạng aglycon – khử (anthron, anthranol)
Dạng aglycon
Dạng glycoside
Dạng aglycon – oxy hóa (anthraquinon)
Nhóm chất có khả năng phát huỳnh quang trong môi trường kiềm
dưới tác dụng của tia UV
Saponin
Tannin
Coumarin
Flavonoid
Công dụng chủ yếu của Ba dót là
Phòng ngừa điều trị cao huyết áp
Chống viêm, giảm đau, hạ sốt
Cả 3 câu trên đều đúng
Tính chất không phải của Anthraglycosid
Thăng hoa
Phân bố nhiều trong các họ Đậu, Rau răm
Dễ bị thủy phân trong acid
Tan trong nước
Hoạt chất có trong cây Hành biển
Digitalin
Thevetin
Neriolin
Scillaren
Thuốc thử để hiện màu trên sắc ký đồ của flavonoid
Vanillin – Sufuric
Tất cả đúng
FBS
FeCl3 1%
Phản ứng định tính phần đường trong glycosid tim
Liebermann
Borntrager
Keller – Kiliani
Kedde
Bộ phận dùng của Strophanthus gratus
Hoa
Hạt

Thân rễ
OMA có nhóm thế R ở vị trí số 3 là methyl
Rhein
Acid chrysophanic
Chrysophanol
Istizin
Tinh thể Anthraquinon trong thử nghiệm vi thăng hoa
Hình kim, màu vàng
Hình que, trong suốt
Hình kim, trong suốt
Hình que, màu vàng
Ouabain được dùng bằng đường tiêm vì trong khung aglycon có chứa
2 nhóm OH
3 nhóm OH
4 nhóm OH
5 nhóm OH
Chọn phát biểu đúng về nguồn gốc tên gọi của các hợp chất
Flavonoid – Thực vật đầu tiên phân lập được
Courmarin – Cấu trúc
Glycosid tim – Sắc tố hoa
Antharmoid – Cấu trúc hóa học
Thành phần có tác dụng kháng khuẩn được quan tâm của hạt Mù u
Isoflavonoid
Dầu béo
Isocoumarin
Coumarin
Khái niệm Flavonoid đầu tiên là của
Geissman
Marquart
Pelletier
Meissner
Xét về tính acid của các gốc –OH, vị trí có tính acid mạnh nhất (→
tính acid giảm dần theo thứ tự 7 > 4’ > 3’ > 3, 5
3
5
7
4
Chọn câu sai
Thuốc thử Legal cho màu đỏ với glycoside tim
Thuốc thử xanthydrol cho màu đỏ mận với glycoside tim có đường
2 – desoxy
Thuốc thử keller – kiliani là thuốc thử đặc hiệu của đường 6 –
desoxy
Các thuốc thử Bajet, m – dinitrobenzene phản ứng với vòng lacton
5 cạnh ở môi trường kiềm yếu
Họ thực vật thường có flavonoid cho tác dụng bảo vệ gan
Fabaceae
Asphodelaceae
Asteraceae (→ cúc gai)
Lamiaceae
Khung flavonoid có vòng C 5 cạnh
Flavon
Catechin
Auron
Chalcon
Hiện tượng dương tính của phản ứng Keller – Kiliani
Mặt ngăn cách có màu đỏ
Dung dịch có màu vàng
Lớp kiềm có màu đỏ
Màu tím không bền chuyển sang xanh
Phát biểu nào là sai
Coumarin có cấu trúc Benzo – – pyron
Coumarin không có khả năng thăng hoa được
Vòng lacton trong cấu trúc coumarin thì kém bền trong môi trường
kiềm
Khi tác dụng với KOH 5%, coumarin phát quang dưới tia UV
AC trong môi trường kiềm sẽ cho màu
Đỏ (→ đỏ)
Hồng
Tím (→ trung tính)
Xanh
Chi tiết nào sau đây không phù hợp với dược liệu mù u
Cây thân thảo (→ cây gỗ)
Bộ phận dùng gồm quả, dầu và nhựa (→ dầu ép từ hạt, đã được
loại bỏ phần nhựa)
Thành phần coumarin có cấu tạo là dẫn chất 4 – phenyl coumarin
Dầu mù u được dùng để chữa bỏng, làm lành sẹo, chữa phong
Cấu tạo đặc trưng của coumarin
Lacton
OH – phenol
Ester ngoại phân tử
Cấu hình sạng cis
Họ thực vật nào thường có Anthraglycosid nhóm phẩm nhuộm
Polygonaceae
Rubiaceae
Asphodelaceae
Fabaceae
Dung môi phù hợp để chiết xuất anthraquinon
Chloroform
Cồn 96%
Cồn 70%
Nước
Nhóm dược liệu có cùng họ
Phan tả diệp – Muồng trâu
Hà thủ ô – Phan tả diệp
Đại hoàng – Hà thủ ô
Đại hoàng – Lô hội
Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch.
Dung dịch này dưới ánh sáng UV sẽ cho sản phẩm là
Acid coumaric
Coumarinat
Coumarat
Acid coumarinic
Dịch chiết coumarin trong ống nghiệm acid sẽ …(X)…, trong kiềm
sẽ …(Y)…
X: đục, Y: đục
X: trong, Y: đục
X: đục, Y: trong
X: trong, Y: trong
Dược liệu có chung nhóm hoạt chất chính
Dương địa hoàng, Tam thất
Trúc đào, Sừng dê (→ glycosid tim)
Dương địa hoàng, Cam thảo
Hòe, Hành biển hoa trắng
Đặc điểm của vòng gamma – pyron
Vừa có tính oxy hóa, vừa có tính khử
Có trong các khung euflavonoid, isoflavonoid, neoflavonoid
Dễ bị khử tạo vòng pyridine có khả năng chuyển màu
Có tính kiềm mạnh
Lưu ý không phải của dược liệu Phan tả diệp
Nên ngâm rượu hoặc sắc với nước nóng khi dùng
Để nguội nước sắc trước khi dùng
Nhựa gây kích ứng, đau bụng
Không dùng dược liệu mới
Thuốc thử nhận biết coumarin trong phản ứng vi thăng hoa, ngoại trừ
NaOH
H3PO4
I2/KI
Diazoni
Phản ứng giúp phân biệt aglycon dạng oxy hóa và dạng khử
Liebermann – Burchard
Magie acetat/ alcol
Pyridin/ MeOH (1:1)
Borntraeger
Phát biểu sai về Neohesperidose
Gồm 2 phân tử Rhamnose và Glucose (1  2)
Là phần glycon của hesperidin
Là phần glycon của narigin
Mắt xích Glucose là nơi tạo liên kết glycoside với phần aglycon
Dạng dẫn chất thân dầu của rutin
Hyperruntin
Liporutin
Troxerutin
Hyporutin
Euflavonoid phân thành các phân nhóm chính dựa vào
Sự đóng vòng và mức độ oxy hóa của mạnh 3C
Số nhóm –OH trên mạch 3C
Số liên kết đôi trên mạch 3C
Vị trí gắn vòng B
Anthocyanidin trong môi trường acid sẽ cho màu
Xanh lá
Tím
Đỏ

Hoạt chất chính trong Sừng dê (Strophanthus gratus)


Digoxin
Digitalin
Ouabain
Scillaren
Nguyên tắc tinh chế coumarin bằng phương pháp acid – base
Vi thăng hoa
Màu đậm lên trong NaOH
Phát huỳnh quang
Đóng mở vòng lacton
Tính chất không đúng với cấu trúc của flavonoid
Có số lượng carbon tối thiểu là 15
Phân cực trung bình
Cấu trúc đối xứng
Thường có –OH ở vị trí 5, 7
Flavonoid kém bền nhất
Leucoanthocyanidin
Flavonol
Chalcol
Auron
Khung nào dương tính với phản ứng Cyanidin
Catechin
Leucoanthocyanidin
Flavanonol
Flavan – 3 – ol
Nhóm phản ứng định tính đường 2 – desoxy của glycosid tim
Xanhthydrol, Kedde, Liebermann
Keller – kiliani, Kedde, H3PO4
Xanhthydrol, Kedde, Baljet
Keller – Kiliani, Xanthydrol, H3PO4
Đặc điểm phổ UV của flavonoid
Tất cả đúng
Band II (220 – 290 nm)
Gồm 2 đỉnh hấp thu
Band I (290 – 380 nm)
Thuốc thử/ phương pháp nào có thể dùng để phát hiện coumarin khi
định tính bằng Sắc ký lớp mỏng
Soi UV 365 nm
Dragendoff
Vanilin sulfuric
Iod – kali iodid
Flavan – 3,4 – diol không có tính chất
Không màu
Kém bền
Tạo Anthocyanidin khi bị oxy hóa
Không có phổ UV
OMA có nhóm thế R ở vị trí số 3 là methyl
Rhein
Chrysophanol
Istizin
Acid chrysophanic
Rutinose là
Glu1  6GluA
Rha1  6Glu
Gal1  6GlcA
Rha1  2Glu
Flavonoid không thuộc isoflavonoid
Auron
Coumestan
Isoflavon
Rotenoid
Flavonoid dạng bi – flavonoid
Hesperidin
Ginkgetin
Rutin
Puerarin
Họ thực vật thường có coumarin
Apiaceae
Fabaceae
Polygonaceae
Asphodelaceae
Phản ứng nào không dùng khi định tính Anthraquinon
Tạo phức với Mg acetat/ MeOH
Đóng mở vòng lacton
Borntrager
Thăng hoa
Kỹ thuật có thể dùng để định lượng Flavonoid, ngoại trừ
Phương pháp cân
Chuẩn độ acid – base
HPLC
Đo quang
Acid picric là thuốc thử trong định tính thành phần nào của glycoside
tim
Khung triterpen
Đường 2 desoxy
Vòng lacton
Khung steroid
Tính chất không phải của Ouabain
Phần đường là Rhamnose
Tan tốt trong cồn, nước nóng
Rất kém phân cực
Không tan trong CHCl3
Phát biểu đúng về glycoside tim
Có đường desoxy thì đó là glycoside tim
Không có đường desoxy không phải glycoside tim
Tất cả đúng
Glycoside tim thường có đường desoxy
Angelicin thuộc nhóm cấu trúc
Flavonoid
Glycoside tim
Coumarin
Anthraquinon
Vị trí của liên kết O – Glycosid trong hesperidin
7
3
6
5
Tính chất nào sau đây thì không thể hiện rõ ở các dược liệu có chứa
anthranoid
Có tác dụng chậm khi sử dụng bằng đường uống
Săn se niêm mạc
Gây kích ứng niêm mạc dạ dày
Có thể bài tiết qua sữa mẹ
Dịch chiết cồn 96% của dược liệu A khi thử phản ứng Cyanidin thấy
âm tính, nhưng khi acid hóa dịch chiết rồi đun khoảng 5 phút lại
cho dương tính với phản ứng Cyanidin. Vậy dược liệu A có thể có
flavonoid nhóm
Anthocyanidin
Leucoanthocyanidin
Catechin
Chalcon
Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác dụng với
thuốc thử FeCl3
Dung dịch sẫm màu
Tủa vàng đục
Phát huỳnh quang
Phức xanh đen
DĐVN IV quy định nụ Hòe đạt chất lượng là (90% nụ - 20% rutin)
Tối thiểu 90% là nụ hòe chưa nở
Tối thiểu 20% là nụ hòe chưa nở
Không quá 20% là nụ hòe chưa nở
Không quá 90% là nụ hòe chưa nở
Liều độc glycosid tim sẽ gây ra triệu chứng, ngoại trừ
Giảm sức co bóp cơ tim
Ngừng tim
Loạn nhịp tim
Chậm nhịp tim (→ liều bth)
Tác dụng đáng chú ý nhất của các dẫn chất Coumarin là
Kháng khuẩn
Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin
Trị ho, long đờm
Chống viêm, giảm đau, hạ sốt
1. Khi gặp tác nhân oxh thích hợp các flavonoid sẽ chuyển hóa
như thế nào.
a. Flavon -> Flavanol
b. Flavon -> Flavonol
c. Anthocyanidin -> Leucoanthocyanidin
d. Flavonol -> Flavanon
2. Khung nào sau đây không cùng một nhóm
a. Coumestan, isoflavon
b. chalcon, Auron
c. Coumestan, 4-phenyl chroman
d. Rotenoid, isoflavanon
3. Flavonoid kém bền nhất
a. flavanol
b. flavan-3-ol
c. flavonol
4. họ thực vật có iso-flavonoid
a. Rutaceae
b. Rubiaceae
c. Fabaceae
d. Asteraceae
5. “Gallo” trong Epigallocatechingallat nghĩa là
a. chống oxh
b. có 3 gốc -OH liền kề
c. oxh mạnh
d. Phân cực
6. hoạt chất có trong cây Trúc Đào là
a. Scillaren
b. Digitalin
c. Neriolin
d. Thevetin
7. Glycosid tim có độc tính lớn nhất
a. Ouabanin
b. Digoxin
c. Scillaren A
d. Digitoxin
8. Bộ phận dùng của Sừng dê ( Strophanthus gratus)
a. hoa
b. hạt
c. lá
d. rễ
9. Alatoxin là một độc tố của vi nấm Aspergillus flavus chất này
được xếp vào nhóm hợp chất
a. Tanin
b. Alkaloid
c. coumarin
d. Saponin
10. cấu trúc nào là khung nền của coumarin
a. C6-C3-C6
b. C6-C3
C. (C6-C1)2
11. tác dụng đáng chú ý nhất của các dẫn chất coumarin
a. trị ho, long đờm
b. chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin
c. chống viêm, giảm đau, hạ sốt
d. kháng khuẩn
12. coumarin phát quang dưới UV bước sóng
a. 365
b. 245
c. 356
d. 234
13. tại đại tràng, dạng nào sau đây của các OMA được coi là có
tác động nhuận tẩy
a. dạng aglycon
b. dạng aglycon-khử ( anthron, anthronol)
c. dạng aglycon-oxh (anthraquinon)
d. dạng aglycosid
14. nhóm hoạt chất có khả năng thăng hóa và mùi thơm
a. coumarin
b. tinh dầu
b. flovonoid
d. anthranoid
15. đặc điểm không phải của Chysophanol
A. Anthraglycosid nhóm nhuận tẩy
b. thuộc nhóm OMA
c. có tính acid mạnh
d. tác dụng được với NaOH
16. nhóm hoạt chất hông dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú
a. anthranoid
b.flavonoid
c. tinh dầu
d. tridoid glycosid
17. Neohesperidose gồm
a. glucose, galactose
b. galactose, glucose
c. rhamnose, glucose
d. glucuronic acid, rhamnose
18. vị trí thường gặp liên kết O-glycosid trong Flavonoid
a. 3.7
b. 3’.4’
c. 6.8
d. 4’
19. LAC là
a. flavan-3,4-diol
b. flavan-3-ol
c. anthocyanin
d. flavonol
20. Flavonoid không thuộc euflavonoid
a. coumestan
b. auron
c. LAC
d. catechin
21. nhóm dược liệu chứa glycosid tim
a. dương địa hoàng, trúc đào, đại hoàng
b. trúc đào, đại hoàng, sừng dê hoa vàng
c. trúc đào, sừng dê hoa vàng, hành biển
d. trúc đào, đại hoàng, hành biển
22. tên gọi khác của Ouabain
a. Strophanthin-O
b. Strophanthin-K
c. Strophanthin-G
d. Strophanthin-H
23. phát biểu sai về Coumarin
a. Cấu trúc đặc trưng là ester nội phân tử
b. cấu trúc C6-C3-C6
c. có mùi thơm
d. có khả năng thăng hoa
24. Coumarin là nhóm hoạt chất có cấu trúc
a. khung anthracen
b. khung Olean
c. khung anpha-pyron
d. khung gama-pỷon
25. tinh thể coumarin
a. hình kim, màu vàng
b. hình que, màu vàng
c. hình que, trong suốt
d. hình kim trong suốt
27. đặc tính nào không có ở coumarin
a. thường gặp ở dạng genin
b. có mùi thơm
c. tác dụng được với gelatin
d. trong công thức có vòng anpha-pyron
28. phản ứng với dung dịch kiềm tạo phenolat có màu đỏ là phản
ứng đặc hiệu của
a. anthraglycosid
b. flavonoid
c. anthraqiunon
d. coumarin
29. điều kiện của một hợp chất anthranoid để có thể cho phản
ưng tạo phức màu với Mg acetata.
a. có OH ở vị trí B
b. có nhóm -COOH
c. có OH ở vị trí anpha
d. tất cả anthranoid đều tạo được phức với Mg acetat
30. tính chất không phải của Anthraglycosid
a. tan trong nước
b. thăng hoa
c. dễ bị thủy phân trong acid
d. phân bố nhiều trong các họ Đậu, Rau răm
31. sự phân chia Anthraglycosid thành hai nhóm: nhuận tẩy và
phẩm nhuộm dựa vào
a. mực độ oxh
b. vị trí gắn nhóm OH
c. sự đóng vòng
d. số lượng nhóm OH
32. cơ chế tác dụng chủ yếu của các anthranoid
a. tăng nhu động cơ trơn
b. giảm nhu động cơ trơn
c. tăng nhu động cơ vân và cơ trơn
d. giảm nhu động cơ vân và cơ trợn
33. acid picric (baljet) là thuốc thử trong định tính thành phần
nào của glycosid
a. đường 2 desoxy
b. khung steroid
c. vòng lácton
d. khung triterpen
34. Ouabain được dùng bằng đường tiêm vì trong khung aglycon
có chứa
a. 2 nhóm OH
b. 3 nhóm OH
c. 4 nhóm OH
d. 6 nhóm OH
35. phản ứng giúp phân biệt aglycon dạng oxh và dạng khử
a. borntrager
b. liebermann-burchard
c. Pyridin/ MeOH(1:1)
36. chọn phát biểu đúng về nguồn gốc tên gọi của các hợp chất
a. flavonoid-thực vật đầu tiên phân lập
b. coumarin-cấu trúc
c. glycosid-sắc tố hoa
d. anthranoid-cấu trúc hóa học
37. tại ruột non dạng nào sau đây của các OMA được hấp thu
phần lớn
a. aglycon
b. glycosid
c. diglycosid
38. dung môi phù hợp để chiết xuất anthraqiunon
a. cồn 70%
b. cồn 96%
c. chloroform
d. nước
39. nhóm dược liệu cùng họ
a. phan tả diệp- muồng trâu
b. đại hoàng-lô hội
c. đại hoàng- hà thủ ô
d. hà thủ ô-phan tả diệp
40. thuốc thử/pp nào có thể dùng để phát hiện coumarin khi định
tính bằng SKLM
a. iod-kali iodid
b. Vanilin sufuric
c. Dragendoff
d. soi UV 365 nm
41. trong môi trường kiềm loãng, coumarin tan và tạo một dung
dịch. Dung dịch này dưới ánh sáng UV cho sản phẩm
a. coumarinat
b. acid coumarinic
c. acid coumaric
d. coumarat
42. thuốc thử nhận biết coumarin trong phản ứng vi thăng hóa,
ngoại trừ
a. Diazoni
b. NaOH
c. H3PO4
d. I2/KI
43. phát biểu sai về các coumarin đơn giản
a. có cấu trúc chỉ là vòng benzo-a-pyron
b. dẫn chất của umbeliferon
c. gồm dạng monomer và dimer
d. có khung pyran-furan
44. phát biểu sai về Neohesperidose
a. là phần aglycon của hesperdin
b. gồm 2 phân tử Rhamnose-Glucose(1-2)
c. là phần glycon của naringin
d. mắt xích glucose là nơi tạo nên liên kết glucose với phần aglycon
45. Aglycon của flavonoid có khung
a. C6-C3
b. C6-C2-C6
c. C6-C3-C6
d. (C6-C1)2
46. vị trí thường gặp liên kết C-glycosid trong flavonoid
a. 3.5
b. 6.8
c. 4’
d. 3’.4’
47. phản ứng định tính cyanidin dương tính với cấu trúc
a. flavan 3,4-diol
b. LAC
c. anthocyanidin
d. catechin
48. flavonoid dạng bi-flavonoid
a. rutin
b. hesperdin
c. ginkgetin
d. puerarin
49. Rutinose là
a. Rha1-6Glu
b. Rha1-2Glu
c. Gal1-6GlcA
d. Glu1-6GluA
50. đặc điểm không phải của dược liệu Trúc đào
a. nhiều nhựa mủ
b. có nhiều glycosid tim
c. bộ phận dùng là lá
d. là dược liệu độc bảng B
51. phần quyết định tác dụng dược lý của glycoside
a. glycon
b. aglycon
c. số lượng mạch đường
d. số đường trong mạch
52. theo nghĩa hẹp, nhóm chất nào không phải glycoside
a. coumarin
b. glycosid tim
d. carbohydrat
d. flavonoid
53. các cấu trúc nào thường liên quan đến tác dụng bảo vệ mạch
máu, tương tự vit P
a. flavon, flavanon
b. flavan-3-ol, flavan-3,4-diol
c. anthocyanidin, leucoanthocyanidin
d. Auron, chalcon
54. dạng dẫn chất thân dầu của Rutin
a. hyporutin
b. liporutin
c. hyperrutin
d. troxerutin
55. Euflavonoid phân thành các nhóm chính dựa vào
a. số nhóm -OH trên mạch 3C
b. vị trí gắn vòng B
c. sự đóng vòng và mức độ oxh của mạch 3C
d. số liên kết đôi trên mạch 3C
56. khung flavonoid có vòng C 5 cạnh
a. flavon
b. chalcon
c. Auron
d. catechin
57. tính chất Không phải của coumarin( dạng glycosid)
a. tan trong ethanol
b. có khả năng thăng hoa
c. có khả năng bị thủy phân
d. tan được trong nước
58. OMA là các anthraquinon nhuận tẩy có cấu trúc
a. 4-carbandehyd
b. 4-methyl hoặc 3-hydroxy
c. 1,6-di OH
D. 1,2- di OH
59. phản ứng không dùng khi định tính anthraquinon
A. tạo phức với Mg acetat/MeOH
b. borntrager
c. thăng hoa
d. đóng mở vòng lacton
60. hợp chất có cấu trúc đơn giản trong nhóm nhuận tẩy
a. Emodin
b. Aloe emodin
c. istizin
d. rhein
61. tính chất nào đúng nhất với cây Muồng trâu
a. chứa nhựa gây đau bụng nếu dùng cho đường uống
b. bọ phận dụng trên thực tế là lá
c. có tác dụng trị mụn nhọt rất tốt
d. chứa 2 thành phần có tác dụng trái ngược nhau
62. tính chất không phải của coumarin
a. kết tủa được và thăng hoa được
b. phát huỳnh quang trong môi trường kiềm
c. có mùi thơm như tinh dầu nhưng không bay hơi được
d. tủa với alkaloid và các muối đa hóa trị
63. hiện tượng xảy ra khi cho coumarin+dd kiềm
a. phát huỳnh quang khi chiếu UV 356
b. màu đậm lên
c. dung dịch bị đục
d. dịch có màu đỏ máu
64. nhóm phản ứng định tính vòng lacton của glycosid tim
a. Raymon-Marthoud, Bljet, Legal
b. Raymon-Marthoud, Keller-Kilani, Baljet
c. Keller-Kalani, Baljet, legal
d. Keller-Kalani, Liebermann, Legal
65. Hoè mễ là
a. hoa hòe
b. quả hòe
c. nụ hoa hòe
d. cánh hoa hòe
66. so với coumarin, flavonoid không có tính chất
a. tạo phức với Fecl3
b. hấp thu UV
c. Phát huỳnh quang/UV 365
d. tan được trong kiềm
67. tính chất không phải của Flavonoid
a. là polyphenol
b. phát huỳnh quang dưới UV 365nm
c. Tan được trong kiềm mạnh hoặc trung bình
d. Thường có màu
68. Epigallocatechin gallat không dương tính với
a. Mg/HCl
b. FeCl3
c. Chì acetat kiềm
d. AlCl3
69. flavonoid có tình kiềm mạnh nhất và tồn tại dặng muối trong
tự nhiên
a. flavonol
b. leucoanthocyanidin
c. catechin
d. anthocyanidin
70. phản ứng định tính vòng lacton trong glycosid tim
a. keller-kilani
b. Baljet
c. Liebermarn
d. xanhthydrol
Mn làm ơn k share ra ngoài + k giải cho người ngoài

Mai lên giải phụ các bạn

Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nền của coumarin
Select one: a. C6-C3 b. (C6-C3-C6)n c. C6-C3-C6 d. C6-C2-C6

Khi gặp tác nhân oxy hóa thích hợp, các flavonoid sẽ chuyển hóa
như thế nào
Select one: a. Flavon → Flavonol b. Flavon → Flavanol c. Flavonol →
Flavanon d. Anthocyanidin → Leucoanthocyanidin

Coumarin được phân lập đầu tiên từ


a. Wedelia chinensis b. Calophyllum inophyllum c. Coumaruna
odorata d. Angelica decursiva

Phát biểu nào sau đây là sai


Select one: a. Nhóm Pyro-coumarin có ít nhất 3 vòng 6 cạnh b.
Iso-coumarin khác coumarin ở vị trí nối với vòng benzen c. Trong tự
nhiên iso-coumarin là sản phẩm cùng tồn tại với coumarin d. Vòng
lacton trong coumarin kém bền
Thuốc thử để hiện màu trên sắc ký đồ của flavonoid
Select one: a. FeCl3 1% b. FBS c. Tất cả đúng d. Vanillin-Sufuri
Hòe mễ là
Select one: a. Nụ hoa hòe b. Quả hòe c. Hoa hòe d. Cành hoa hòe
Hesperidin
Select one: a. Là flavonoid thuộc phân nhóm flavanon b.
7-O-neohesperidose hesperitin c. Có nhiều trong vỏ giữa quả bưởi d.
Tất cả đúng
Flavonoid có tác động tương tự estrogen do sự tương đồng về cấu
trúc, NGOẠI TRỪ
Select one: a. Daidzein b. Genistein c. Puerarin d. Kaempferon
Tính chất không phải của flavonoid Select one: a. Tan được trong kiềm
mạnh hoặc trung bình b. Phát huỳnh quang dưới UV 365 nm c. Là
polyphenol d. Thường có màu
Phản ứng định tính vòng lacton trong glycosid tim thực hiện trong môi
trường
Select one: a. Acid yếu b. Kiềm c. Trung tính d. Acid
Glycosid tim có độc tính lớn nhất Select one: a. Digitoxin b. Ouabanin
c. Digoxin d. Scillaren A
So với các glycosid khác, điểm khác biệt trong cấu trúc của glycosid
tim Select one: a. Khung steroid b. Khung triterpene c. Đường desoxy d.
Vòng lacton
Bufadienolid là glycosid tim Select one: a. Có cấu trúc vòng lacton 6
cạnh b. có trong dương địa hoàng tía c. Có trong lá Trúc đào d. Độc tính
yếu hơn cardenolid
Chất nào sau đây được dùng làm thuốc tên là "Sintrom" Select one: a.
Umbeliferon b. Seselin c. Angelicin d. Acenocoumarol
Thuốc thử dùng trong phản ứng Cyanidin Select one: a. Diazonium b.
Mg/HCl c. NaOH d. AlCl3
Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch.
Dung dịch này dưới ánh sáng UV sẽ cho sản phẩm là Select one: a.
Coumarinat b. Acid coumarinic c. Acid coumaric d. Coumarat

Trong thực vật, flavonoid chủ yếu có trong cấu trúc: Euflavonoid

1) Chiết anthraquinon bằng CHcl3, hiện tượng dương tính của phản
ứng borntrager: lớp kiềm màu đỏ ( trên

2) Nhóm phản ứng định tính khung steroid của glycosid tim:
liebermann, tattje, H3PO

3) H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng Anthraquinon có


vai trò: thủy phân Anthraglycosid
Copy đề sau dòng này: Glycosid tim còn được gọi là

Select one:
a. Glycosid digitalisChất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng
hoa
b. Glycosid iridoid
c. Glycosid daicosid
d. Glycosid digitan

Select one:
a. Coumarin
b. Iod
c. tinh dầu
d. Anthraquino

Chất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng hoa

Select one:
a. Coumarin
b. Iod
c. tinh dầu
d. Anthraquino

Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính Coumarin

Select one:
a. Môi trường trung tính
b. Môi trường kiềm loãng
c. Môi trường acid loãng
d. Môi trường acid HCl đậm đặc

Chrysophanol có thể tác dụng được với

Select one:
a. NaOH
b. NH3
c. Na2CO3
d. NaHCO3

Tác dụng chống đông máu có ở các Coumarin

Select one:
a. Ở dạng dimer, có nhóm –OMe ở C-4
b. Ở dạng dimer, có nhóm –OH tự do ở C-4
c. Ở dạng dimer, có nhóm –OH tự do ở C-7
d. Ở dạng dimer, có nhóm –OMe ở C-7

Cấu trúc nào dương tính với phản ứng Cyanidin

Select one:
a. LAC
b. Catechin
c. Flavan-3,4-diol
d. Flavon

Chất nào sau đây có khả năng thăng hoa

Select one:

a. Coumarin

b. Anthraquinon
c. Iod

d. Cả 3 câu trên đều đúng

Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch.
Dung dịch này dưới ánh sáng UV 365 sẽ cho sản phẩm là

Select one:

a. Coumarinat

b. Acid coumarinic

c. Acid coumaric

d. Coumarat

Dược liệu nào sau đây không dùng cho người bị sỏi thận

A. Lô hội

B. Đại hoàng

C.phan tả diệp

D. Hà thủ ô đỏ

Anthranoid là những glycosid mà phần aglycon là dẫn chất của

Select one:
a. 1,8
b. 9,10 diceton anthracen
c. 1,2 dihydroxy anthraquinon
d. 1,2 dihydroxy anthracen
Khi tác dụng với kiềm đun nóng, các glycosid tim có thể bị thay đổi
cấu trúc ở
Select one:
a. Vòng lacton
b. khung steroid
c. Đường 2 desoxy
d. Khung steroid
Phát biểu nào sau đây là SAI
Select one:
a. Coumarin có thể cho phản ứng diazo hóa trong môi trường acid
b. Coumarin tăng màu trong môi trường kiềm
c. Coumatrin có thể cho phản ứng cộng hợp với Iod
d. Warfarin có tác dụng chống đông máu in vitro
Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính Coumarin
Select one:
a. Môi trường trung tính
b. Môi trường acid loãng
c. Môi trường acid HCl đậm đặc
d. Môi trường kiềm loãng

Hesperidin. CHỌN CÂU SAI.

Select one:

a. Có nhiều trong vỏ giữa quả bưởi

b. Là flavonoid thuộc phân nhóm flavanon

c. Là một anthocyanidin

d. 7-O-Rutinoside hesperitin

Flavonoid bền nhất

Select one:
a. Flavanon
b. Flavon
c. Flavanonol
d. Flavan-3-o

Tác dụng dược lý không phải của flavonoid

Select one:
a. Tb. Bảo vệ gan
b. Nhuận tràng
c.tương tự vit P
d. Antioxidant

1) Glycosid tim, CHỌN CÂU SAI

a. Dương tính với phản ứng Lierbermann-Burchard


b. Có độc tính nếu dùng quá liều
c. Tan được trong nước
d. Chỉ có trong thực vật

2) Dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có thành phần hóa học là


anthraglycosid
a. Aloe vera
b. Monrinda citrifolia
c. Cassia alata
d. Cassia angustifolia
3) Flavonoi co lamba max lớn nhất: Anthocyanidin
4) Glycosidtim thường có nhóm OH ở các vị trí : 3,14
5) Anthranoid nào tan được trong kiềm rất yếu (carbonat,
bicarbonat) : Rhein

6) Anthranoid là những glycosid mà phàn aglycon là dẫn chất của:


9,10 diceton anthracen
7) Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tanin và
anthraglycosid: đại hoàng
8) Phân loại Flavonoid theo cấu trúc aglycon là dựa vào: vị trí gắn
vòng B trên mạch 3C
9) Glycosid tim thường có nhóm OH ở vị trí : 2,6
10) Khi chiết xuất coumarin rất kém phân cực ta
không thể dùng:
Dùng cồn cao độ làm dung môi chiết ở
Dùng: pp thăng hoa, Ether dầu hỏa, dung dịch chì acetat trung tính loại
polyphenol
11) Tác dụng chống đông có ở các Coumarin: Ở
dạng dimer, có nhóm OH tự do ở C-4
12) Cấu trúc có màu vàng cam nư màu đồng:
Chalcon
13) Đặc điểm của phản ứng với muối chì acetat
trung tính: tủa với cái o-di-OH
14) Cấu trúc lập thể 4 vòng A/B/C/D của glycosid
tim: cis-trans-cis
15) Đặc điểm không phải của dược liệu trúc đào: là
dược liệu độc bảng B
16) Cả Antharnoid dạng glycon và dạng glycosid
đều tan trong: Dung dịch NaOH
17) So với Anthranquinon, Flavonoid không có tính
chất : thăng hoa
18) Lý do dương địa hoàng lông độc hơn dương địa
hoàng tía: Hàm lượng glycosid tim cao hơn, có thêm nhóm digoxin
(OH-12)
19) Họ thực vật thường có Anthraglycosid nhóm
nhuận tẩy: Fabaceae
20) Tính chất thường gặp của các glycosid: Tan
trong dung môi phân cưc
21) Flavonoid bền nhất: Flavon
22) Phản ứng địn tính hay thử nghiệm nào sau đây
đặc trưng đối với coumarin: Đóng mở vòng lacton
23) Cấu tử đặc trưng của bột dược liệu Rheum
palmatum là: Calci oxalat hình cầu gai
24) Chất nào sau đây không có khả năng thăng hoa:
tinh dầu
25) EGCG là cấu trúc thuộc phân nhóm:
Flavan-3-ol
26) Tính chất thường gặp của các glycosid: Tan
trong các dung môi phân cực
27) Pha động trong sắc ký lớp mỏng của flavonoid
thường có: Acid hữu cơ hay EtOAc
28) Flavonoid không có màu: LAC
29) Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đăc
trưng trong: cam thảo
30) Rutinose gồm: Rhamnose+ Glucose
31) Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid:
vòng lacton
32) Hoạt chất chính trong Strophanthus gratus:
Ouabain
34) Chiết anthraquinon bằng CHcl3, hiện tượng
dương tính của phản ứng borntranger: lớp kiềm màu đỏ (trên)
35) Phản ứng định tính khung steroid trong glycosid
tim thực hiện trong môi trường:ACid

36) Glycosidtim tthuonwgf có nhóm OH ở vị trí: 3,14

37) Chrysophanol có thể tác dụng với NaOH

38) ‘bufadienolid được tìm thấy đầu tiên ở : cóc

39) Cấu tử đặc trưng của bột dược liệu Rheum oalmatum là:
calci oxalat hình cầu gai

40) Chrysophanol có thể tác dụng với : NaOH

41) Tác dụng dược lý không phải của flavonoid: Nhuận


tràng

42) Các dược liệu cùng chỉ Cassia: phan tá diệp, muồng
trâu

43) Nhóm phản ứng định tính khung steroid của glycosid
tim: liebermann, tattje, H3PO3
Glycosid tim, CHỌN CÂU SAI
a. Dương tính với phản ứng Lierbermann-Burchard
b. Có độc tính nếu dùng quá liều
c. Tan được trong nước
d. Chỉ có trong thực vật
Dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có thành phần hóa học là
anthraglycosid
a aloe vera
b. Monrinda citrifolia
c. Cassia alata
d. Cassia angustifolia
Antharnoid nào tan được trong kiềm rất yếu (carbonat,
bicarbonat)

a. Acid chrysophanic
b. Aloe emodin

c. Chrysophanol
d. Rhein
qTrong bufadienolid vòng lacton chưa bão hòa có
a. 1 nối đôi
b. 4 nối đôi
c. 2 nối đôi
d. 3 nối đôi
Quercetin thuộc flavonoid phân nhóm

a. Flavon
b. Flavanon
c. Flavonol
d. Flavanonol
Tác dụng chống đông máu có ở chế phẩm nào sau đây
Select one:
a. Sintrom, Tromexan
b. Dicoumarol, Wafarin
c. tất cả Dicoumarol, Wafarin, Sintrom, Tromexan đều sai
d. Dicoumarol, Wafarin, Sintrom, Tromexan
Chất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng hoa
Select one:
a. Coumarin
b. Anthraquinon
c. tinh dầu
d. Iod
Tinh thể Coumarin sau khi thử nghiệm vi thăng hoa có thể dùng
Select one:
a. không thể dùng để làm phản ứng diazo và phân tích SKLM
b. Chỉ để làm phản ứng diazo
c. Chỉ để phân tích SKLM
d. Để làm phản ứng diazo và chạy SKLM

Flavonoid có λ max lớn nhất


Select one:
a. Flavanol
b. Anthocyanidin
c. Flavon
d. Auron
Flavonoid có khả năng chuyển màu theo pH
Select one:
a. Catechin
b. Anthocyanidin
c. Leucoanthocyanidin
d. Flavonol
Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm
Select one:
a. Boletol
b. Acid carminic
c. Alizarin
d. Purpurin
Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm
Select one:
a. Boletol
b. Acid carminic
c. Alizarin
d. Purpurin
Cả Antharnoid dạng glycon và dạng glycosid đều tan trong
Select one:
a. Dung dịch NaHSO3
b. Nước nóng
c. Dung dịch HCl
d. Dung dịch NaOH
Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid
Select one:
a. Vòng lacton
b. Số vòng
c. Khung steroid
d. Đường desoxy
Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với octanol, thấy lớp trên có
màu đỏ có nghĩa mẫu thử chứa flavonoid
a. Dạng glycosid
b. Thuộc nhóm Anthocyanidin
c. Dạng genin
d. Thuộc nhóm flavon
Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid
Select one:
a. Vòng lacton
b. Số vòng
c. Khung steroid
d. Đường desoxy
Dược liệu nào sau đây không dùng cho người bị sỏi thận
Select one:
a. Phan tả diệp
b. Hà thủ ô
c. Lô hội
d. Đại hoàng

Bufadienolid được tìm thấy đầu tiên ở


Select one:
a. Cà cuống
b. Hải sâm
c. Ếch
d. Cóc
Glycosid tim, CHỌN CÂU SAI
Select one:
a. Tan được trong nước
b. Có độc tính nếu dùng quá liều
c. Chỉ có trong thực vật
d. Dương tính với phản ứng Lierbermann-Burchard
Chiết anthraquinon bằng CHCl3, hiện tượng dương tính của phản
ứng Borntrager
Select one:
a. Lớp kiềm màu đỏ (trên)
b. Lớp chloroform có màu vàng (dưới)
c. Lớp kiềm màu đỏ (dưới)
d. Có vòng nhẫn màu nâu đỏ
Dược liệu nào trong số các dược liệu sau đây KHÔNG chứa
coumarin
Select one:
a. Sài đất
b. Đại hoàng
c. Xuyên Khung
d. Ba dót
Dung môi thích hợp trong chiết xuất phân lập flavonoid

Select one:

a. Ethyl acetat

b. Cồn 96%

c. Chloroform

d. Nước
Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ

Select one:

a. Dạng glycosid

b. Các chất có cấu trúc -1,2 dihydroxy anthraquinon

c. Dạng anthraquinon

d. Dạng anthraquinon và dạng anthraglycosid

Phản ứng định tính khung steroid trong glycosid tim thực hiện trong
môi trường

Select one:

a. Acid

b. Kiềm yếu

c. Trung tính

d. Kiềm mạnh

Lý do Dương địa hoàng lông độc tính hơn Dương địa hoàng tía

Select one:

a. Hàm lượng glycoside tim cao hơn, Có thêm digoxin (OH-12)

b. Hàm lượng glycoside tim cao hơn

c. Khả năng hấp thu tốt hơn

d. Có thêm digoxin (OH-12)

Aglycon phân cực nhất

Select one:
a. Gitoxigenin

b. Digoxigenin

c. Digitoxigenin

d. Ouabagenin

b. Phân bố trong động, thực vậ

tTrong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch.
Dung dịch này dưới ánh sáng UV 365 sẽ cho sản phẩm là

Select one:
a. Acid coumarinic
b. Acid coumaric
c. Coumarat
d. Coumarinat

So với Dương địa hoàng lông, Dương địa hoàng tía không có
Select one:
a. Gitoxin
b. Gitaloxin
c. Digoxin
d. Digitoxin

t glycosid mà phần aglycon là dẫn chất của


Select one:
a. 9,10 diceton anthracen
b. 1,8 dihydroxy anthraquinon
c. 1,2 dihydroxy anthraquinon
d. 1,2 dihydroxy anthracen

Flavonoid không có màu


a. Chalcon

b. LAC

c. Anthcianidin

d. flavon

H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng Anthraquinon có


vai trò
Select one:
a. Trung hòa kiềm dư làm mất màu chỉ thị phenolphthalein
b. Dung môi chiết
c. Thủy phân Anthraglycosid
d. Chuyển AQ dạng oxy hóa thành dạng khử

Phát biểu SAI về tính chất của flavonoid nói chung

Select one:

a. Tính oxy hóa

c. Tính lưỡng tính

d. Tính khử

Cấu trúc có màu vàng cam như màu đồng

a. Flavanon

b. Catechin

c. Anthocyanid

Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong

Select one:
a. Cam thảo

b. Diếp cá

c. Núc nác

d. Bạch quả

Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác dụng với
thuốc thử AlCl3
Select one:
a. Tủa vàng đục
b. Dung dịch sẫm màu
c. Phát huỳnh quang dưới UV 365
d. Phức xanh đen
Tính chất thường gặp của các glycosid
a. Tan trong dung môi phân cực
b. Tan trong dung môi kém phân cực
c. Dễ kết tinh
d. Thăng hoa được
Flavonoid dạng flavo-lignan
a. Proanthocyanidin
b. Rutin
c. Silybin
d. Ginkgetin
Glycosid tim không có tác dụng
Select one:
a. Làm chậm nhịp tim
b. Làm mạnh tim
c. Làm nhanh nhịp tim
d. Điều hòa nhịp tim

Chất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng hoa


Select one:
a. tinh dầu
b. Iod
c. Anthraquinon
d. Coumarin

Khi chiết xuất Coumarin rất kém phân cực ta KHÔNG thể dùng

Select one:
a. Dùng cồn cao độ làm dung môi chiết ở
b. Phương pháp vi thăng hoa để tinh chế Coumarin
c. Ether-dầu hỏa (ether petrol) để loại chất béo
d. Dung dịch chì acetat trung tính để loại tạp
polyphenol

Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính Coumarin

a. Môi trường kiềm loãng


b. Môi trường trung tính
c. Môi trường acid HCl đậm đặc
d. Môi trường acid loãng

Thành phần hóa học của Digitalis purpurea, NGOẠI TRỪ

Select one:
a. Digitoxin
b. Gitaloxin
c. Digoxin
d. Gitoxin

Đặc điểm của phản ứng với muối Chì acetat


trung tính

a. Dùng để loại tạp polyphenol


b. Tủa với các o-di-OH
c. Dung dịch có tính kiềm
d. Tủa với các polyphenol

Hoạt chất chính trong strophanthus gratus: câu a


A. Ouabain
B. Digoxin
C. digitalin

D. scillaren
sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid
a. khung steroid
b. vòng lacton
c. số vòng
d. đường desoxy
Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tanin và
antharglycosid
A. muồng trâu
B. đại hoàng
C. Fthầu dầu
D. lô hội

tác dụng dược lý của Flavonoid thường không bao gồm


a. chống đông
b. bảo vệ tế bào gan
c. plytoestrogen
d. dãn cơ, dãn mạch

Phân loại Flavonoid theo cấu trúc aglycon là dựa vào


Select one:
a. Vị trí gắn vòng B trên mạch 3 C
b. Vòng C có 5 hay 6 cạnh
c. Sự đóng hay mở của vòng C
d. Mức độ oxy hóa của vòng C

flavonoid không có tính chất


A. kém bền hơn Flavonol
B. Phổ UV có 2 đỉnh hấp thu
C. dương tính với phản ứng Cyanidin
D. có màu, phổ biến trong thực vật

Cynarin là:
a. Flavonoid trong actiso
b. acid 1,3-dicaffeoyl-quinic
c. flavo-LIGNAN
d. CÓ NHIỀU TRONG HOA ARTISO

Nhóm phản ứng định tính khung steroid của Glycosid tim
Select one:
a. Liebermann, Xanthydrol, Kedde
b. Liebermann, Tattje, H3PO4
c. Keller-Kiliani, Xanthydrol, Legal
d. Xanthydrol, Keller-Kiliani, H3PO4
Chrysophanol có thể tác dụng được với
Select one:
a. NaOH
b. NaHCO3
c. Na2CO3
d. NH3
Cấu trúc lập thể 4 vòng A/B/C/D của glycosid tim
Select one:
a. Trans-cis-trans
b. Cis-trans-cis
c. Cis-trans-trans
d. Cis-cis-cis
Nhóm chất có khả năng thăng hoa và thường có màu vàng đến cam
Select one:
a. Tinh dầu
b. Flavonoid/catechin
c. Coumarin
d. Anthranoid
Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch.
Dung dịch này dưới ánh sáng UV 365 sẽ cho sản phẩm là
Select one:
a. Coumarat
b. Acid coumarinic
c. Acid coumaric
d. Coumarinat

Cấu trúc nào dương tính với phản ứng Cyanidin


A. flavon
B. Catechin
C. Flavan -3,4 diol
D. Lac
Nhóm chất có khả năng thăng hoa và thường có màu vàng đến cam
Select one:
a. Tinh dầu
b. Flavonoid
c. Coumarin
d. Anthranoid
Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm
Select one:
a. Purpurin
b. Boletol
c. Alizarin
d. Acid carminic
Các dược liệu cùng chi
a. phan tả diệp - muồng trâu
b. hà thủ ô - lô hội
c. đại hoàng - hà thủ ô
d. phan tả diệp - Nhàu

Từ nguyên Flavon được đặt tên dựa vào


Select one:
a. Màu sắc
b. Độ tan
c. Tính acid
d. Cấu trúc hóa học

Phát biểu sai về Rutinose


Select one:
a. Là phần glycon của hesperidin
b. Gồm 2 phân tử Rhamnose và Glucose (1→2)
c. Là phần glycon của rutin
d. Mắt xích Glucose là nơi tạo liên kết glycoside với phần aglycon

Phản ứng định tính hay thử nghiệm nào sau đây đặc trưng nhất của
cumarin
a. Phản ứng với thuốc thử diazo
b. Tăng màu trong môi trường kiềm
c. Vi thăng hoa
d. Đóng mở vòng lacton

Phát biểu nào sau đây là sai


Select one:
a. Coumarin có cấu trúc Benzo-γ-pyron
b. Coumarin glycosid thường là monosid với phần đường là glucose
c. Vòng lacton trong coumarin kém bền
d. Khi tác dụng với KOH 5%, phổ UV của Coumarin sẽ cho sự dịch
chuyển Bathochromic

19. Khung hydrocarbon có cấu trúc steroid có 19 carbon,


gắn với 1 vòng lacton 5 or 6 cạnh vị trí C17 của khung là phần
aglycon
a. Saponin steroid
b. Glycoside tim
c. Anthraquinon
d. Saponin triterpenoid

20. Phổ NMR được sử dụng


để:
a. Xác định các nguyên tử oxy và N
b. Xác định tương tác giữa C & oxy…
c. Xác định cấu trúc phân tử
d. Tất cả đều đúng

21. Phổ khối lượng có thể được sử dụng để xác định: (sách
trang 46 )
a. Khối lượng điện tử
b. Các mảnh cấu trúc
c. Dao động của các liên kết
d. Câu a & b đúng
22. Phổ hồng ngoại cho biết thông tin cấu trúc sau
đây:
a. Xác định các nhóm chức
b. Xác định các lk bội
c. Xác định các nguyên tử C & H
d. Câu a & b đúng

23. Puerarin thuộc


nhóm:
b
a. O-glycosid
b. C-glycosid ( chỉ có daidzin là O-glycosid)
c. S-glycosid
d. N-glycosid

24. Độ tan của


glycoside

a. Phân cực yếu


b. Kém phân cực
c. Phân cực mạnh
d. Câu b & c đúng

25. Phần aglycon của glycoside tim nhóm “ bufadienolid” có


cấu trúc của:
a. Vòng lacton 6 cạnh( 5 C, 2 nối đôi, vòng ٧pyron có 24 C)
b. Vòng lacton 5 cạnh ( 4 C, 2 nối đôi, vòng ٧ pyron có 23 C)
= cardenolid
c. Khung steroid
d. Câu a & b đúng

26. Đánh giá hoạt tính sinh vật của glycoside tim bằng pp thử
nghiệm nào:
a. Pp xác định đơn vị mèo (ngưng tim ở thời kì tâm trương)
b. Pp xác định đơn vị ếch (ngưng tìm ở thời kì tâm thu)
c. Pp xác định đơn vị chuột
d. a & b đúng

27. Thuốc thử nào được dùng định tính nhân steroid của
glycoside tim:
a. Xanthydrol
b. Kedde
c. Legal
d. Tattjet (H3PO4, H2SO4đđ, FeCl3, cho Pứ với nhân
carotenolid có OH ở C16)

28. Thuốc thử định tính vòng lacton trong glycoside


tim d
a. Libermann-bouchard
b. Tajjet
c. Legal
d. b & c đúng
29. tên khoa học của cây thông
thiên: d
a. nerium oleander
b. strychnos nux-vomica Loganiaceaec
c. strophanthus catus apocynaceae
d. Thevetia perruviana apocynaceae
30. bộ phận dùng của cây sừng dê hoa
vàng:
a. thân
b. lá
c. hạt
d. rễ
31. Thành phần hóa học chính của cây dương địa
hoàng: b
a. oleandrin
b. strophanthin
c. digitoxin
d. Oubain
32. Bộ phận dùng làm thuốc có chứa glycoside tim của cây
đay: c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
33. Bộ phận dùng của thông
thiên c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
34. Glycoside tim trong cây trúc đào
là: c
a. Tomarin
b. Solasomin
c. Oleandrin
d. Tất cả đều đúng
35. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen
tetracylic b
a. Lupan
b. Cucurbitan
c. Solanidan
d. Hopan
36. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen steroid a
a. Dramaran
b. Lupan
c. Spirostan
d. Hopan
37. (C6-C1)2 là cấu trúc khung
của: d
a. Coumarin
b. tanin
c. Saponin
d. Anthraquinon
38. Tác dụng với Mg/HCl đđ cho dd màu đỏ là phản
ứng: d
a. Cyanidin
b. Shinoda
c. Willstater
d. Tất cả đều đúng
39. Phản ứng với thuốc thử FeCl3 là một phản ứng dùng để
định tính:
a. Coumarin
b. Alkaloid
c. Flavonoid ( màu lục, xanh or nâu)
d. Tất cả đều sai
40. Khung cấu trúc sau đây có tên là:
a. Chromen
b. Chroman
c. Chromon (benzo ٧ pyron)
d. Tất cả đều đúng
41. Baicalein là thành phần hóa học chính của dược
liệu: d
a. Hoa hòe
b. Bưởi
c. Râu mèo
d. Hoàng cầm
42. Hợp chất flavonoid tác dụng với kiềm loãng
thì: d
a. Tạo muối phenolat rất bền ( s: tạo muối phenolate kém bền
làm tăng màu)
b. Không làm thay đổi màu
c. Tạo đồng phân anomer
d. Tất cả đều sai
43. Dạng nào của anthranoid là dạng có tác dụng nhuận tẩy
mạnh nhất: d
a. Dạng tự do
b. Dạng gắn đường
c. Dạng oxy hóa
d. Dạng khử ( nhưng gây đau bụng nên 1 số dl phai 1 năm sau
mới sài để chuyển dạng khử thành dạng oxy hóa)
44. Khung cấu trúc sau đây thuộc
nhóm: b
a. Neo-flavononid
b. Eu-flavonoid
c. Iso-flavonoid
d. Tất cả đều đúng
45. Phản ứng của nhóm OH-phenol
a. Phản ứng với FeCl3
b. Phản ứng với acid
c. Phản ứng ghép đôi với muối
d. a,b,c đúng
46. phản ứng của OH-phenol với FeCl3 cho
màu: d
a. xanh
b. vàng
c. đỏ máu
d. tím ( tạo phức phenolate of sắt)
47. thành phần flavonoid chính trong
artichaurt: (actiso) a
a. cynarin
b. cynarosid
c. acid chlorogenic
d. lutein
48. phản ứng Borntranger thường dùng định tính anthranoid
dạng nào: a
a. dạng tự do
b. dạng oxy hóa
c. dạng khử
d. a & b đúng
49. Cấu trúc sau đây thuộc nhóm: a
a. Anthranoid
b. ..
c. Glucosid of coumarin
d. coumarin
50. tính chất không phải của
antranquinol: d
a. khó tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực ( dạng
glycosid: antraquinon thì dễ tan trong nước; dạng tự do: aglycon
thì tan trong dung môi kém phân cực )
b. thăng hoa được ( dễ thăng hoa)
c. tính acid yếu ( -OH ở vị trí alpha có tính acid yếu hơn beta)
d. tan trong nước nóng
51. Có 2 ống nghiệm chứa coumarin, ống thứ 1 cho 0,5ml
NaOH, ống thứ 2cho 0,5 ml H2O sau đung cách thủy &để nguội,
sau đó trung hòa ống 1 thì:
a. ống thứ 2 có màu đậm hơnống thứ 1
b. hai ống có độ đục như nhau ( Coumarin + kiềm: dd trong.
Coumamrin + acid hoặc h20: dd đục )
c. ống thứ 1 trong hơn ống thứ 2
d. ống thứ 2 trong hơn ống thứ 1
52. màu của lớp kiềm khi dịch chiết có anthranoid tự do a
a. đỏ
b. vàng
c. xanh rêu
d. xanh..
53. nhóm hoạt chất nào sau đây dễ thăng
hoa: a
a. anthraquinol
b. glycoside tim
c. saponin
d. flavonoid
54. hoạt chất chính trong hạt mù
u b
a. luteolin
b. callophyllolid
c. angelicin
d. umbelliferon
55. tính chất vòng ٧ pyron
a. tính kiềm yếu
b. tính acid yếu
c. không tạo muối với acid mạnh
d. kém tan trong môi trường acid
56. Hợp chất nào tan được trong kiềm
mạnh d
a. Acic carminic
b. Boletol
c. Alizarin
d. Chrysophanol ( OH ở vị trí alpha )
57. Điều kiện của 1 hợp chất anthranoid để có thể cho phản
ứng tạo phức với Mg
acetat:
b
a. Có nhóm COOH
b. Có OH ở vị trí α
c. 1,2 di OH
d. 1,4 di-OH
- Dẫn chất oxyanthraquinon mà có ít nhất một nhóm OH a thì cho
màu với Mg acetat trong cồn, ngoài ra màu đậm nhạt còn phụ
thuộc vào các nhóm OH khác, nếu là dẫn chất 1,2-dihydroxy thì
cho màu tím, 1,4-dihydroxy thì cho màu tía, còn 1,6 và 1,8 màu
đỏ cam.
58. Các dẫn chất coumarin mở lacton trong môi trường
acid b
a. Đúng
b. Sai (kiềm: mở, acid đóng)
59. các dẫn chất coumarin có tác dụng chống đông
máu a
a. Đúng (warfarin dạng dimer )
b. sai
60. flavonoid sẽ bị khử bởi tác nhân Mg/HCl đđ làm dd chuyển
màu đỏ: a
a. Đúng
b. sai
61. ginsenoid là nhóm saponin triterpenoid thuộc nhóm 4 vòng:
a
a. Đúng ( dramaran)
b. sai
62. Asiaticoisid là 1 saponin triterpenoid có trong cây rau
má: a
a. Đúng
b. sai
63.Nội dung không có trong quy tắc 3R

A. Làm mạnh nhịp tim

B. Làm chậm nhịp tim

C. Điều hòa nhịp tim

D. Làm nhanh nhịp tim

64Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid

A. Tổng số 23 carbon (24)

B. Vòng lacton 6 cạnh

C. Thường có –OH ở vị trí số 3

D. Phân bố trong động và thực vật

65 Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim

A. Tất cả đúng

B. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng

C. C/D: cis → trans : mất tác dụng

D. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng

66. Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của
glycoside tim
A. Baljet

B. Raymond – Marthoud

C. Xanthydrol

D. Liebermann – Burchard

11.Điểm đặc trưng nhất trong cấu trúc glycosid tim là đường
desoxy nha

Bufadienolid

A. có vòng lacton 6 cạnh

B. ít độc hơn cardenolid

C. có trong lá trúc đào

D. có trong dương địa hoàng tía

12.Glycosid tim có nhiều trong họ

A. scrophulariace

B. poaceae

C. asteraceae

D. menispermaceae

13.Liều độc của glycosid tim làm:

A. điều hòa nhịp tim

B. giảm co bóp tim

C.ngưng tim kỳ tâm trương động vật máu lạnh

D. tất cả đúng
14.Tác dụng không phải của coumarin

A.Chống đông

B.Trị ho, long đờm, tăng cường sinh lực

C.Chống viêm, giảm đau, hạ sốt

D.Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin

15.Đặc điểm không phù hợp của mù u

A.dầu béo giúp kháng viêm

B.BPD là dầu ép từ hạt

C.coumarin thuộc nhóm 4-phenyl coumarin

D.dùng chữa bỏng

16.Công dụng của bạch chỉ

A. làm lành vết thương

B. giúp tim đạp chậm

C. hạ sốt, giảm đau

D. nhuận tràng

17.Chất A khi bị oxy hóa sẽ chuyển thành chất B

A.Anthocyanidin → Leucoanthocyanidin

B.Flavon → Flavonol

C. Flavon → Flavanol

D.Flavonol → Flavanon

18.Chọn cặp khung cùng một nhóm


A.Coumestan, isoflavon (Isoflavanon mình không học cái này,
chỉ học isoflavon à)

B.Chalcon, Auron

C.Coumestan, 4-phenyl chroman

D.Rotenoid, Isoflavanon

19.Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa flavonoid

A.Tủa bằng chỉ acetat kiềm

B.Kết tinh phân đoạn

C.Hấp phụ bằng than hoạt

D.Tạo chelat kém bền trong HCl với AlCl3/MeOH

20.So với coumarin, Flavonoid không có tính chất

A.Tạo phức với FeCl3

B.Tan được trong kiềm

C.Phát huỳnh quang/UV 365

D.Hấp thu UV

21.Tên gọi khác của neo-flavonoid

A.Flavo-coumarin

B.4-phenyl coumarin

C.Coumestan

D.Aflatoxin

22.Epigallocatechin gallat không dương tính với


A.FeCl3

B.Chì actetat kiềm

C.AlCl3/MeOH

D.Mg/HCl

23. Chọn câu đúng khi nói về glycosid tim:

A. Dùng trong điều trị loạn nhịp tim, suy tim cấp và mãn tính.

B. Dùng trong điều trị rối loạn dẫn truyền tim, bệnh tim mà bị
nghẽn đường đi của máu.

C. Là những glycosid triterpen.

D. Tác dụng theo cơ chế kích thích dị lập thể kênh


Na+/K+-ATPase, kết quả là làm giảm nồng độ Ca2+ nội bào

24. Đường đặc biệt có trong cấu trúc của glycosid tim, có vai
trò trong định tính:

A. Xylose.

B. 2-desoxy.

C. Ribose.

D. Rhamnose

25. Cấu trúc của glycosid tim:

A. Có nhóm OH ở vị trí 3 và 14, hướng β.

B. Vòng lactam nối ở vị trí C17, hướng β.

C. Nhân steroid: vòng A/B có vị trí trans, B/C cis, C/D trans.

D. Cả 3 đều đúng.
26. Có thể định lượng glycosid tim bằng phương pháp vi sinh
vật theo:

A. Đơn vị mèo.

B. Đơn vị ếch.

C. Đơn vị bồ câu.

D. Cả 3 đều đúng

27. Chọn câu sai:

A. Ouabain có nhiều nhóm OH nên khá phân cực, thường dùng ở


dạng tiêm, điều trị cấp cứu.

B. Không dùng chung glycosid tim với thuốc có chứa Ca, thuốc
kích thích hệ adrenegic.

C. Glycosid tim không đi qua nhau thai nên vẫn có thể dùng được
cho phụ nữ có thai.

D. Khi bị ngộ độc glycosid tim, điều trị bằng EDTA hoặc KCl.

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần nhân
steroid:

A. Sử dụng thuốc thử Baljet.

B. Xảy ra trong môi trường base.

C. Không đặc hiệu.


D. Cả 3 đều đúng

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần
đường:

A. Xảy ra trong môi trường base.

B. Sử dụng thuốc thử Legal.

C. Sử dụng thuốc thử Tattje.

D. Dùng để định tính đường 2-desoxy, không đặc hiệu

29. Chọn câu sai. Phân biệt K.strophanthin và


G.strophanthin bằng thuốc thử:

A. Keller-Kiliani.

B. Raymond-Marthoud.

C. H2SO4 đậm đặc.

D. Xanthydrol.

30. Chọn câu đúng:

A. Vòng lacton cho phản ứng dương tính (màu đỏ mận) với thuốc
thử Xanthydrol.

B. Nhân steroid được định tính bởi thuốc thử Keller-Kiliani.

C. Phản ứng với thuốc thử Legal dùng để định tính vòng lacton 5
cạnh.

D. Phản ứng với thuốc thử Raymond-Marthoud xảy ra trong môi


trường acid.
31. Chọn câu sai. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng được
chiết từ lá cây Nerium oleander:

A. Là oleandrin, còn gọi là neriolin.

B. Được chiết với cồn thấp độ.

C. Làm chậm nhịp tim, kéo dài thời kì tâm trương, hiệu quả trong
điều trị hẹp van 2 lá.

D. Là neriantin

32. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng trong điều trị trong
cấp cứu, dùng bằng đường tiêm, được chiết từ hạt cây
Strophanthus gratus là:

A. Strophanthin K.

B. Strophanthin G (ouabain).

C. Thevetin.

D. Strophanthin D.

33. Glycosid tim có ở cây Dương địa hoàng lông nhưng không
có ở cây Dương địa hoàng tía:

A. Digoxin.

B. Digitoxin.

C. Purpurea glycosid A.

D. Purpurea glycosid B.
34. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis purpureae:

A. Digitalin (digitoxin)

B. Purpurea glycosid A.

C. Purpurea glycosid B.

D. Digoxin.

35. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis lanatae:

A. Lanatosid A.

B. Lanatosid B.

C. Lanatosid C.

D. Digitoxin

1. Hiện tượng xảy ra khi cho coumarin + dung dịch kiềm

Select one:

a. Màu đậm lên

b. Dung dịch bị đục

c. Dịch có màu đỏ máu

d. Phát huỳnh quang

khi chiếu uv 356 nm


2. Chất nào sau đây được dùng làm thuốc tên là
"Sintrom"

Select one:

a. Seselin

b. Umbeliíeron

C. Dicoumarol

d. Angelìcin

3. Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin

Select one:

a. Phản ứng cộng với

brom

b. Phát huỳnh quang

trong dung dịch acid

c. Bortrager

D. Đóng mở vòng lacton

4. Tính chất nào sau đây không phải của coumarin

Select one:

a. Kết tinh được và

thăng hoa được.

b. Tủa với alkaloid và


các muối kim loại đa

hóa trị.

c. Có mùi thơm như

tinh dàu nhưng không

bay hơi được.

d. Phát huỳnh quang

trong môi trường kièm.

5. Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nên của
coumarin

Select one:

a. C6-C2-C6

b. 9,10 diceton anthracen

c. Pyron benzen

d.C6-C3

6. Nhóm coumann có tác dụng điều trị bạch biến

Select one

a. isocoumahn

b. Dicoumarin

c Pyranocoumarin

d. Furanocoumann
7. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích
bởi đèn uv 365nm. dạng... chuyên thảnh dang... cho huỳnh
quang sáng hơn

Select one:

a. Coumann - gtycostd

b. Mở võng đóng vòng

c. Cis; trans

d. Đóng vòng - mở vòng

8. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử


nghiệm…(X)… nhưng sau đó có thể phan biệt bằng phản
ứng…(Y)… với que bông gòn tẩm kiểm.

Select One:

a. X: vi thăng hoa. Y: tăng huỳnh quang

b. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đỏng vòng lacton

c. X: vi tháng hoa. Y: Borntraeger

d. X: định tính -OH phenol, Y: thuốc thử diazo

9. Khi thủy phân coumarin bầng NaOH 5% thu

Select one:

a. Acid cinnamic

b. Acid Cinnamat

c. Acid coumaric

d Acid coumarinic
10. Tác dụng dược lý cùa coumarin? Trừ

Setect one:

a. Tăng co thát cơ trơn

b. Chống đông máu

c. Kháng viêm

d. Chữa bạch biến

11. Coumarin dạng dimer và cỏ -OH ở vị trí 4 thường có khả


năng

Select one:

a. Giảm đau, chỗng co thắt

b. Gây đông máu

c. Chữa cảm sỗt đau đâu

d. Chống đông máu

Flavonoid dạng flavo-lignan

Select one:

a. Ginkgetin

b. Silybin

c. Proanthocyanidin

d. Rutin
narigin có nhiều trong:
cinamus
fallopia
citrus
mentha
Flavonoid có tác dụng tưng tự esrogen do sự tương đồng về mặc cấu
trúc. ngoại trừ

a daidzein
b genistein
c puerarin
d kaempferon

Xét về tính acid yếu của các gốc -OH, vị trí có tính acid yếu nhất:
a.
7
b.
c.
5
d.
e.
4’
f.
g.
3’
h.

Sự phát huỳnh quang của coumarin khi chiếu UV 365


A.
khi chiếu UV làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng trán → cis
B.
C.
coumarin dạng sis không có khả năng phát huỳnh quang
D.
E.
khi chiếu UV làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng cis →
trans
F.
G.
coumarin dạng trans không có khả năng phát huỳnh quang
H.

Dược liệu nào trong số các dược liệu chứa coumarin dưới đây phải
xông sinh trong lúc chế biến để chống sâu mọt
Select one:
a. Sà sàng
b. Bạch chỉ
c. Ba dót
d. Sài đất

Flavonol KHÔNG có tính chất


Select one:
a. Kém bền hơn Flavanol
b. Phổ UV có 2 đỉnh hấp thu
c. Dương tính với phản ứng Cyanidin
d. Có màu, phổ biến trong thực vật

pha động trong SKLM của flavonoid thường có acid hữu cơ


Flavonoid không có màu
A.
Chalcon
B.
C.
Flavon
D.
E.
LAC
F.
G.
Anthocyanidin
H.

Cấu trúc nào dương tính với phản ứng Cyanidin


Select one:
a. Flavon
b. Catechin
c. Flavan-3,4-diol
d. LAC

Flavonoid dạng flavo-lignan


Select one:
a. Ginkgetin
b. Silybin
c. Proanthocyanidin
d. Rutin
phát biểu sai rutinose
A.
gồm 2 phân tử Rhamnose và Glucose (1-2)
B.
C.
Mắt xích Glucose là nơi tạo liên kết glycoside với phần aglycon
D.
E.
là phần glycon của hesperidin
F.
G.
là phần aglycon của rutin
H.

Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với octanol, thấy lớp trên có màu
đỏ có nghĩa mẫu thử chứa flavonoid
Select one:
a. Dạng genin
b. Dạng glycosid
c. Thuộc nhóm flavon
d. Thuộc nhóm Anthocyanidin

Chi tiết nào sau đây KHÔNG phù hợp với dược liệu mù u
Select one:
a. Bộ phận dùng dầu ép từ hạt
b. Dầu mù u được dùng để chữa bỏng, làm lành sẹo, chữa phong
c. Thành phần coumarin có cấu tạo là dẫn chất 4-phenyl coumarin
d. Thành phần có tác dụng kháng viêm là dầu béo
Khi gặp tác nhân oxy hóa thích hợp, các flavonoid sẽ chuyển hóa như
thế nào
Select one:
a. Flavon → Flavonol
b. Flavon → Flavanol
c. Flavonol → Flavanon
d. Anthocyanidin → Leucoanthocyanidin

Nhóm hoạt chất có khả năng thăng hoa và có mùi thơm


Select one:
a. Anthraglycosid
b. Tinh dầu
c. Coumarin
d. Flavonoid
Aflatoxin là một độc tố của vi nấm Aspergillus flavus, chất này được
xếp vào nhóm hợp chất
Select one:
a. Saponin
b. Coumarin
c. Tannin
d. Alkaloid
Thuốc thử để hiện màu trên sắc ký đồ của flavonoid
Select one:
a. FeCl3 1%
b. FBS
c. Tất cả đúng
d. Vanillin-Sufuric
Flavonoid không thuộc euflavonoid
Select one:
a. Catechin
b. LAC
c. Coumestan
d. Auron
Cơ chế tác dụng chủ yếu của các anthranoid
Select one:
a. Giảm nhu động cơ vân và cơ trơn
b. Giảm nhu động cơ trơn
c. Tăng nhu động cơ vân và cơ trơn
d. Tăng nhu động cơ trơn

Glycosid tim ở liều độc sẽ gây tác dụng


Select one:
a. Ngưng tim kỳ tâm trương ở động vật máu lạnh
b. Điều hòa nhịp tim
c. Giảm co bóp cơ tim
d. Ngưng tim kỳ tâm thu ở động vật máu nóng

Thành phần KHÔNG cấu tạo nên glycoside tim


Select one:
a. Vòng lacton
b. Khung steroid
c. Đường deoxy
d. Khung terpenoid

Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của glycoside tim
Select one:
a. Raymond – Marthoud
b. Xanthydrol
c. Baljet
d. Liebermann – Burchard

Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim


Select one:
a. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng
b. Tất cả đúng
c. C/D: cis → trans : mất tác dụng
d. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng

8. Tại đại tràng, dạng nào sau đây của các OMA được coi là có tác động
nhuận tẩy

Select one:

a. Dạng aglycon

b. Dạng aglycon – khử (anthron, anthranol)

c. Dạng glycosid

d. Dạng aglycon – oxy hóa (anthraquinon)

9. Căp chất và phản ứng đặc hiệu nào sau đây là đúng

Select one:

a. Antharnoid - Cyanidim

b. Flavonoid - Lierberman-Bủchard

c. Coumarin - Đóng mở vòng lacton

d. Glycosid tim - phát huỳnh quang

5 Nhóm dược liệu chứa Glycosid tim

a. Trúc đào, Đại hoàng, Hành biển

b. Trúc đào, Địa hoàng, Sừng dê hoa vàng

c. Trúc đào, Sừng dê hoa vàng, Hành biển

d. Dương địa hoàng, Trúc đào, Đại hoàng

đặc điểm tinh thể của coumarin

a. hình kim, ko màu

b. hình que, màu vàng


c, hình que, ko màu

d. hình kim, màu vàng

tác dụng không phải của các dẫn chất của coumarin

a. chống viêm, giảm đau, hạ sốt

b. trị ho, long đờm, tăng cường sinh lực

c. chống đông

d. chống co thắt, giản nở động mạch vành tương tự papaverin

hòe mễ là

a. quả

b. nụ hoa

c. cành hoa hòe

d. hoa hòe

công dụng chủ yếu của ba dót là

a. lành vết thương, lành sẹo

b. chống viêm, giảm đau, hạ sốt

c. phòng ngừa điều trị cao huyết áp

d.cả 3 đều đúng

Rutin là

a. 3-O-rutinose quarcetin

b.7-O-rutinose quarcetin

c.5-O-rutinose quarcetin

d.6-O- rutinose quarcertin

Flavonoid có tính oxh mạnh nhất


a. Flavanol

b. flavon

c. anthocyanidin

d. leucoanthocyandin

phần đường trong hesperidin

a. rutinose

b. glucose

c. rhamnose

d. neohesperidose

chất nào sau đây đưuọc dùng làm thuốc tên “ sintrom”

a. seselin

b. angelicin

c. acenocoumarol

d. umbeliferon

glycosid tim có nhiều ở họ

a. poaceae

b. asteraceae

c. scrophulariaceae

d. menispermaceae

cơ chế tác dụng chủ yếu cảu các anthranoid

a. giảm nhu động cơ trơn

b. tăng nhu động cơ trơn

c. giảm nhu động cơ vân và cơ trơn


d. tăng nhu động cơ vân và cơ trơn

Thành phần nào sau đây của cây Lô hội có tác dụng trên da và
niêm mạc rõ rệt hơn

Select one:
a. Anthraquinon
b. Polysaccharid
c. Tanin
d. Anthraglycosid
Sự phân chia Anthraglycosid thành hai nhóm: nhuận tẩy và phẩm
nhuộm dựa vào
Select one:
a. Mức độ oxy hóa
b. Vị trí gắn nhóm -OH
c. Sự đóng vòng
d. Số lượng nhóm -OH
Phản ứng định tính vòng lacton 5 cạnh trong glycosid tim, NGOẠI
TRỪ
Select one:
a. Raymond-Marthoud
b. Kedd
c. Baljet
d. Liebermann- Burchard

Neohesperidose gồm Select one: a. Rhamnose, Glucose b. Glucose,


Galactose c. Glucuronic acid, Rhamnose d. Galactose, Glucose

Tính chất nào đúng nhất với cây Muồng trâu


Select one: a. Chứa 2 thành phần có tác dụng trái ngược nhau b. Bộ
phận dùng trên thực tế chủ yếu là lá c. Có tác dụng trị mụn nhọt
rất tốt d. Chứa nhựa gây đau bụng nếu dùng đường uống

Nhóm phản ứng định tính vòng lacton của glycosid tim: Raymond-
Marthoud, Baljet, Legal
Phương pháp dùng để tinh khiết hóa các flavonoid: Kết tinh phân
đoạn
Catechin là: Flavan-3-ol
AC trong môi trường kiềm sẽ cho màu Select one: a. Đỏ b. Hồng c. Tím
d. Xanh

Khung nào sau đây KHÔNG cùng một nhóm


Select one:
a. Coumestan, isoflavon
b. Chalcon, Auron
c. Rotenoid, Isoflavanon
d. Coumestan, 4-phenyl chroman

Tác dụng KHÔNG PHẢI của các dẫn chất Coumarin là


Select one:
a. Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin
b. Chống đông
c. Chống viêm, giảm đau, hạ sốt
d. Trị ho, long đờm, tăng cường sinh lực

Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm nhuận tẩy
Select one:
a. Istizin
b. Emodin
c. Aloe emodin
d. Rhein

Nhóm hoạt chất không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú
a.
Iridoid glycosid
b.
c.
Flavonoid
d.
e.
anthranoid
f.
g.
tinh dầu
h.

Flavonoid kém bền nhất


Select one:
a. Flavonol
b. Flavanol
c. Flavan-3-ol
d. Flavanonol

Khả năng tạo phức với các ion kim loại sẽ tăng nếu như trong flavonoid

Select one:
a. –OH/C3
b. –OH/C5
c. O-di-OH
d. Tất cả đúng

Glycosid tim có độc tính lớn nhất


Select one:
a. Ouabanin
b. Digoxin
c. Scillaren A
d. Digitoxin
Phản ứng với dung dịch kiềm tạo phenolat có màu đỏ là phản ứng đặc
hiệu của:
Anthraquinon

LAC là:flavan-3,4-diot

Hành biển hoa trắng chứa glycosid tim thuộc bufadienolid (các
glycosid tin có vòng lacton 6 cạnh). Scillaren A là hoạt chất chủ yếu,
scillirosid ( gây độc ở một số loài gặm nhấm (ko nôn) và có vú (nôn),
dùng làm thuốc diệt chuột

Họ thực vật có iso-flavonoid:


A. Fabaceae
B. Rubiaceae
C. asteraceae
D. rutaceae

Phản ứng định tính phần đường trong glycosid tim:


A.Borntranger
B.Keller-Kiliani (xanthydrol, acid phosphoric đđ)
C.Liebermann (pư lên nhân: Stoll, Brieskorn)
D.Kedde( pư lên vòng butenolic: Baljet, Raymound- Marthoud, Legal)

Các polymethoxy flavonoid tan tốt trong


Select one:
a. EtOAc
b. EtOH
c. CHCl3
d. MeOH
Tính chất nào sau đây thì KHÔNG phù hợp đối với dược liệu Phan tả
diệp
Select one:
a. Có nhựa gây đau bụng nếu dùng đường uống
b. Có hoạt chất thuộc nhóm anthraglycosid
c. Có rất nhiều tinh thể Calci oxalat (gây sỏi thận) (Đại Hoàng)
d. Nếu uống, nước tiểu sẽ có màu hồng đỏ

Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nền của coumarin
Select one:
a. C6-C3
b. Pyron benzen
c. 9,10 diceton anthracen
d. C6-C2-C6

Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nền của coumarin
Select one: a. C6-C3 b. (C6-C3-C6)n c. C6-C3-C6 d. C6-C2-C6
Khi gặp tác nhân oxy hóa thích hợp, các flavonoid sẽ chuyển hóa
như thế nào
Select one: a. Flavon → Flavonol b. Flavon → Flavanol c. Flavonol →
Flavanon d. Anthocyanidin → Leucoanthocyanidin
Coumarin được phân lập đầu tiên từ
a. Wedelia chinensis b. Calophyllum inophyllum c. Coumaruna
odorata d. Angelica decursiva
Phát biểu nào sau đây là sai
Select one: a. Nhóm Pyro-coumarin có ít nhất 3 vòng 6 cạnh b.
Iso-coumarin khác coumarin ở vị trí nối với vòng benzen c. Trong tự
nhiên iso-coumarin là sản phẩm cùng tồn tại với coumarin d. Vòng
lacton trong coumarin kém bền
Thuốc thử để hiện màu trên sắc ký đồ của flavonoid
Select one: a. FeCl3 1% b. FBS c. Tất cả đúng d. Vanillin-Sufuri
Hòe mễ là
Select one: a. Nụ hoa hòe b. Quả hòe c. Hoa hòe d. Cành hoa hòe
Hesperidin
Select one: a. Là flavonoid thuộc phân nhóm flavanon b.
7-O-neohesperidose hesperitin c. Có nhiều trong vỏ giữa quả bưởi d.
Tất cả đúng
Flavonoid có tác động tương tự estrogen do sự tương đồng về cấu
trúc, NGOẠI TRỪ
Select one: a. Daidzein b. Genistein c. Puerarin d. Kaempferon
Tính chất không phải của flavonoid Select one: a. Tan được trong kiềm
mạnh hoặc trung bình b. Phát huỳnh quang dưới UV 365 nm c. Là
polyphenol d. Thường có màu
Phản ứng định tính vòng lacton trong glycosid tim thực hiện trong môi
trường
Select one: a. Acid yếu b. Kiềm c. Trung tính d. Acid
Glycosid tim có độc tính lớn nhất Select one: a. Digitoxin b. Ouabanin
c. Digoxin d. Scillaren A
So với các glycosid khác, điểm khác biệt trong cấu trúc của glycosid
tim Select one: a. Khung steroid b. Khung triterpene c. Đường desoxy d.
Vòng lacton
Bufadienolid là glycosid tim Select one: a. Có cấu trúc vòng lacton 6
cạnh b. có trong dương địa hoàng tía c. Có trong lá Trúc đào d. Độc tính
yếu hơn cardenolid
Chất nào sau đây được dùng làm thuốc tên là "Sintrom" Select one: a.
Umbeliferon b. Seselin c. Angelicin d. Acenocoumarol
Thuốc thử dùng trong phản ứng Cyanidin Select one: a. Diazonium b.
Mg/HCl c. NaOH d. AlCl3
Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch.
Dung dịch này dưới ánh sáng UV sẽ cho sản phẩm là Select one: a.
Coumarinat b. Acid coumarinic c. Acid coumaric d. Coumarat
Trong thực vật, flavonoid chủ yếu có trong cấu trúc: Euflavonoid

1) Chiết anthraquinon bằng CHcl3, hiện tượng dương tính của phản
ứng borntrager: lớp kiềm màu đỏ ( trên

2) Nhóm phản ứng định tính khung steroid của glycosid tim:
liebermann, tattje, H3PO

3) H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng Anthraquinon có


vai trò: thủy phân Anthraglycosid

Copy đề sau dòng này: Glycosid tim còn được gọi là

Select one:
a. Glycosid digitalisChất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng
hoa
b. Glycosid iridoid
c. Glycosid daicosid
d. Glycosid digitan

Select one:
a. Coumarin
b. Iod
c. tinh dầu
d. Anthraquino
Chất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng hoa

Select one:
a. Coumarin
b. Iod
c. tinh dầu
d. Anthraquino

Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính Coumarin

Select one:
a. Môi trường trung tính
b. Môi trường kiềm loãng
c. Môi trường acid loãng
d. Môi trường acid HCl đậm đặc

Chrysophanol có thể tác dụng được với

Select one:
a. NaOH
b. NH3
c. Na2CO3
d. NaHCO3

Tác dụng chống đông máu có ở các Coumarin

Select one:
a. Ở dạng dimer, có nhóm –OMe ở C-4
b. Ở dạng dimer, có nhóm –OH tự do ở C-4
c. Ở dạng dimer, có nhóm –OH tự do ở C-7
d. Ở dạng dimer, có nhóm –OMe ở C-7
Cấu trúc nào dương tính với phản ứng Cyanidin

Select one:
a. LAC
b. Catechin
c. Flavan-3,4-diol
d. Flavon

Chất nào sau đây có khả năng thăng hoa

Select one:

a. Coumarin

b. Anthraquinon

c. Iod

d. Cả 3 câu trên đều đúng

Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch.
Dung dịch này dưới ánh sáng UV 365 sẽ cho sản phẩm là

Select one:

a. Coumarinat

b. Acid coumarinic

c. Acid coumaric

d. Coumarat

Dược liệu nào sau đây không dùng cho người bị sỏi thận

A. Lô hội

B. Đại hoàng

C.phan tả diệp
D. Hà thủ ô đỏ

Anthranoid là những glycosid mà phần aglycon là dẫn chất của

Select one:
a. 1,8
b. 9,10 diceton anthracen
c. 1,2 dihydroxy anthraquinon
d. 1,2 dihydroxy anthracen
Khi tác dụng với kiềm đun nóng, các glycosid tim có thể bị thay đổi
cấu trúc ở
Select one:
a. Vòng lacton
b. khung steroid
c. Đường 2 desoxy
d. Khung steroid
Phát biểu nào sau đây là SAI
Select one:
a. Coumarin có thể cho phản ứng diazo hóa trong môi trường acid
b. Coumarin tăng màu trong môi trường kiềm
c. Coumatrin có thể cho phản ứng cộng hợp với Iod
d. Warfarin có tác dụng chống đông máu in vitro
Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính Coumarin
Select one:
a. Môi trường trung tính
b. Môi trường acid loãng
c. Môi trường acid HCl đậm đặc
d. Môi trường kiềm loãng

Hesperidin. CHỌN CÂU SAI.

Select one:

a. Có nhiều trong vỏ giữa quả bưởi

b. Là flavonoid thuộc phân nhóm flavanon

c. Là một anthocyanidin
d. 7-O-Rutinoside hesperitin

Flavonoid bền nhất

Select one:
a. Flavanon
b. Flavon
c. Flavanonol
d. Flavan-3-o

Tác dụng dược lý không phải của flavonoid

Select one:
a. Tb. Bảo vệ gan
b. Nhuận tràng
c.tương tự vit P
d. Antioxidant

1) Glycosid tim, CHỌN CÂU SAI

a. Dương tính với phản ứng Lierbermann-Burchard


b. Có độc tính nếu dùng quá liều
c. Tan được trong nước
d. Chỉ có trong thực vật

2) Dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có thành phần hóa học là


anthraglycosid
a. Aloe vera
b. Monrinda citrifolia
c. Cassia alata
d. Cassia angustifolia
3) Flavonoi co lamba max lớn nhất: Anthocyanidin
4) Glycosidtim thường có nhóm OH ở các vị trí : 3,14
5) Anthranoid nào tan được trong kiềm rất yếu (carbonat,
bicarbonat) : Rhein

6) Anthranoid là những glycosid mà phàn aglycon là dẫn chất của:


9,10 diceton anthracen
7) Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tanin và
anthraglycosid: đại hoàng
8) Phân loại Flavonoid theo cấu trúc aglycon là dựa vào: vị trí gắn
vòng B trên mạch 3C
9) Glycosid tim thường có nhóm OH ở vị trí : 2,6
10) Khi chiết xuất coumarin rất kém phân cực ta
không thể dùng:
Dùng cồn cao độ làm dung môi chiết ở

Dùng: pp thăng hoa, Ether dầu hỏa, dung dịch chì acetat trung tính loại
polyphenol
11) Tác dụng chống đông có ở các Coumarin: Ở
dạng dimer, có nhóm OH tự do ở C-4
12) Cấu trúc có màu vàng cam nư màu đồng:
Chalcon
13) Đặc điểm của phản ứng với muối chì acetat
trung tính: tủa với cái o-di-OH
14) Cấu trúc lập thể 4 vòng A/B/C/D của glycosid
tim: cis-trans-cis
15) Đặc điểm không phải của dược liệu trúc đào: là
dược liệu độc bảng B
16) Cả Antharnoid dạng glycon và dạng glycosid
đều tan trong: Dung dịch NaOH
17) So với Anthranquinon, Flavonoid không có tính
chất : thăng hoa
18) Lý do dương địa hoàng lông độc hơn dương địa
hoàng tía: Hàm lượng glycosid tim cao hơn, có thêm nhóm digoxin
(OH-12)
19) Họ thực vật thường có Anthraglycosid nhóm
nhuận tẩy: Fabaceae
20) Tính chất thường gặp của các glycosid: Tan
trong dung môi phân cưc
21) Flavonoid bền nhất: Flavon
22) Phản ứng địn tính hay thử nghiệm nào sau đây
đặc trưng đối với coumarin: Đóng mở vòng lacton
23) Cấu tử đặc trưng của bột dược liệu Rheum
palmatum là: Calci oxalat hình cầu gai
24) Chất nào sau đây không có khả năng thăng hoa:
tinh dầu
25) EGCG là cấu trúc thuộc phân nhóm:
Flavan-3-ol
26) Tính chất thường gặp của các glycosid: Tan
trong các dung môi phân cực
27) Pha động trong sắc ký lớp mỏng của flavonoid
thường có: Acid hữu cơ hay EtOAc
28) Flavonoid không có màu: LAC
29) Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đăc
trưng trong: cam thảo
30) Rutinose gồm: Rhamnose+ Glucose
31) Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid:
vòng lacton
32) Hoạt chất chính trong Strophanthus gratus:
Ouabain
34) Chiết anthraquinon bằng CHcl3, hiện tượng
dương tính của phản ứng borntranger: lớp kiềm màu đỏ (trên)
35) Phản ứng định tính khung steroid trong glycosid
tim thực hiện trong môi trường:ACid

36) Glycosidtim tthuonwgf có nhóm OH ở vị trí: 3,14

37) Chrysophanol có thể tác dụng với NaOH

38) ‘bufadienolid được tìm thấy đầu tiên ở : cóc

39) Cấu tử đặc trưng của bột dược liệu Rheum oalmatum là:
calci oxalat hình cầu gai
40) Chrysophanol có thể tác dụng với : NaOH

41) Tác dụng dược lý không phải của flavonoid: Nhuận


tràng

42) Các dược liệu cùng chỉ Cassia: phan tá diệp, muồng
trâu

43) Nhóm phản ứng định tính khung steroid của glycosid
tim: liebermann, tattje, H3PO3

Glycosid tim, CHỌN CÂU SAI


a. Dương tính với phản ứng Lierbermann-Burchard
b. Có độc tính nếu dùng quá liều
c. Tan được trong nước
d. Chỉ có trong thực vật
Dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có thành phần hóa học là
anthraglycosid
a aloe vera
b. Monrinda citrifolia
c. Cassia alata
d. Cassia angustifolia
Antharnoid nào tan được trong kiềm rất yếu (carbonat,
bicarbonat)

a. Acid chrysophanic
b. Aloe emodin

c. Chrysophanol
d. Rhein
qTrong bufadienolid vòng lacton chưa bão hòa có
a. 1 nối đôi
b. 4 nối đôi
c. 2 nối đôi
d. 3 nối đôi
Quercetin thuộc flavonoid phân nhóm

a. Flavon
b. Flavanon
c. Flavonol
d. Flavanonol
Tác dụng chống đông máu có ở chế phẩm nào sau đây
Select one:
a. Sintrom, Tromexan
b. Dicoumarol, Wafarin
c. tất cả Dicoumarol, Wafarin, Sintrom, Tromexan đều sai
d. Dicoumarol, Wafarin, Sintrom, Tromexan
Chất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng hoa
Select one:
a. Coumarin
b. Anthraquinon
c. tinh dầu
d. Iod
Tinh thể Coumarin sau khi thử nghiệm vi thăng hoa có thể dùng
Select one:
a. không thể dùng để làm phản ứng diazo và phân tích SKLM
b. Chỉ để làm phản ứng diazo
c. Chỉ để phân tích SKLM
d. Để làm phản ứng diazo và chạy SKLM

Flavonoid có λ max lớn nhất


Select one:
a. Flavanol
b. Anthocyanidin
c. Flavon
d. Auron
Flavonoid có khả năng chuyển màu theo pH
Select one:
a. Catechin
b. Anthocyanidin
c. Leucoanthocyanidin
d. Flavonol
Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm
Select one:
a. Boletol
b. Acid carminic
c. Alizarin
d. Purpurin
Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm
Select one:
a. Boletol
b. Acid carminic
c. Alizarin
d. Purpurin
Cả Antharnoid dạng glycon và dạng glycosid đều tan trong
Select one:
a. Dung dịch NaHSO3
b. Nước nóng
c. Dung dịch HCl
d. Dung dịch NaOH
Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid
Select one:
a. Vòng lacton
b. Số vòng
c. Khung steroid
d. Đường desoxy
Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với octanol, thấy lớp trên có
màu đỏ có nghĩa mẫu thử chứa flavonoid
a. Dạng glycosid
b. Thuộc nhóm Anthocyanidin
c. Dạng genin
d. Thuộc nhóm flavon
Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid
Select one:
a. Vòng lacton
b. Số vòng
c. Khung steroid
d. Đường desoxy
Dược liệu nào sau đây không dùng cho người bị sỏi thận
Select one:
a. Phan tả diệp
b. Hà thủ ô
c. Lô hội
d. Đại hoàng

Bufadienolid được tìm thấy đầu tiên ở


Select one:
a. Cà cuống
b. Hải sâm
c. Ếch
d. Cóc
Glycosid tim, CHỌN CÂU SAI
Select one:
a. Tan được trong nước
b. Có độc tính nếu dùng quá liều
c. Chỉ có trong thực vật
d. Dương tính với phản ứng Lierbermann-Burchard
Chiết anthraquinon bằng CHCl3, hiện tượng dương tính của phản
ứng Borntrager
Select one:
a. Lớp kiềm màu đỏ (trên)
b. Lớp chloroform có màu vàng (dưới)
c. Lớp kiềm màu đỏ (dưới)
d. Có vòng nhẫn màu nâu đỏ
Dược liệu nào trong số các dược liệu sau đây KHÔNG chứa
coumarin
Select one:
a. Sài đất
b. Đại hoàng
c. Xuyên Khung
d. Ba dót
Dung môi thích hợp trong chiết xuất phân lập flavonoid

Select one:

a. Ethyl acetat

b. Cồn 96%

c. Chloroform

d. Nước

Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ

Select one:

a. Dạng glycosid

b. Các chất có cấu trúc -1,2 dihydroxy anthraquinon

c. Dạng anthraquinon

d. Dạng anthraquinon và dạng anthraglycosid

Phản ứng định tính khung steroid trong glycosid tim thực hiện trong
môi trường

Select one:

a. Acid

b. Kiềm yếu

c. Trung tính

d. Kiềm mạnh
Lý do Dương địa hoàng lông độc tính hơn Dương địa hoàng tía

Select one:

a. Hàm lượng glycoside tim cao hơn, Có thêm digoxin (OH-12)

b. Hàm lượng glycoside tim cao hơn

c. Khả năng hấp thu tốt hơn

d. Có thêm digoxin (OH-12)

Aglycon phân cực nhất

Select one:

a. Gitoxigenin

b. Digoxigenin

c. Digitoxigenin

d. Ouabagenin

b. Phân bố trong động, thực vậ

tTrong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch.
Dung dịch này dưới ánh sáng UV 365 sẽ cho sản phẩm là

Select one:
a. Acid coumarinic
b. Acid coumaric
c. Coumarat
d. Coumarinat

So với Dương địa hoàng lông, Dương địa hoàng tía không có
Select one:
a. Gitoxin
b. Gitaloxin
c. Digoxin
d. Digitoxin

t glycosid mà phần aglycon là dẫn chất của


Select one:
a. 9,10 diceton anthracen
b. 1,8 dihydroxy anthraquinon
c. 1,2 dihydroxy anthraquinon
d. 1,2 dihydroxy anthracen

Flavonoid không có màu

a. Chalcon

b. LAC

c. Anthcianidin

d. flavon

H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng Anthraquinon có


vai trò
Select one:
a. Trung hòa kiềm dư làm mất màu chỉ thị phenolphthalein
b. Dung môi chiết
c. Thủy phân Anthraglycosid
d. Chuyển AQ dạng oxy hóa thành dạng khử

Phát biểu SAI về tính chất của flavonoid nói chung

Select one:

a. Tính oxy hóa

c. Tính lưỡng tính


d. Tính khử

Cấu trúc có màu vàng cam như màu đồng

a. Flavanon

b. Catechin

c. Anthocyanid

Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong

Select one:

a. Cam thảo

b. Diếp cá

c. Núc nác

d. Bạch quả

Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác dụng với
thuốc thử AlCl3
Select one:
a. Tủa vàng đục
b. Dung dịch sẫm màu
c. Phát huỳnh quang dưới UV 365
d. Phức xanh đen
Tính chất thường gặp của các glycosid
a. Tan trong dung môi phân cực
b. Tan trong dung môi kém phân cực
c. Dễ kết tinh
d. Thăng hoa được
Flavonoid dạng flavo-lignan
a. Proanthocyanidin
b. Rutin
c. Silybin
d. Ginkgetin
Glycosid tim không có tác dụng
Select one:
a. Làm chậm nhịp tim
b. Làm mạnh tim
c. Làm nhanh nhịp tim
d. Điều hòa nhịp tim

Chất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng hoa

Select one:
a. tinh dầu
b. Iod
c. Anthraquinon
d. Coumarin

Khi chiết xuất Coumarin rất kém phân cực ta KHÔNG thể dùng

Select one:
a. Dùng cồn cao độ làm dung môi chiết ở
b. Phương pháp vi thăng hoa để tinh chế Coumarin
c. Ether-dầu hỏa (ether petrol) để loại chất béo
d. Dung dịch chì acetat trung tính để loại tạp
polyphenol

Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính Coumarin

a. Môi trường kiềm loãng


b. Môi trường trung tính
c. Môi trường acid HCl đậm đặc
d. Môi trường acid loãng

Thành phần hóa học của Digitalis purpurea, NGOẠI TRỪ

Select one:
a. Digitoxin
b. Gitaloxin
c. Digoxin
d. Gitoxin

Đặc điểm của phản ứng với muối Chì acetat


trung tính

a. Dùng để loại tạp polyphenol


b. Tủa với các o-di-OH
c. Dung dịch có tính kiềm
d. Tủa với các polyphenol

Hoạt chất chính trong strophanthus gratus: câu a


A. Ouabain
B. Digoxin
C. digitalin

D. scillaren
sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid
a. khung steroid
b. vòng lacton
c. số vòng
d. đường desoxy
Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tanin và
antharglycosid
A. muồng trâu
B. đại hoàng
C. Fthầu dầu
D. lô hội

tác dụng dược lý của Flavonoid thường không bao gồm


a. chống đông
b. bảo vệ tế bào gan
c. plytoestrogen
d. dãn cơ, dãn mạch

Phân loại Flavonoid theo cấu trúc aglycon là dựa vào


Select one:
a. Vị trí gắn vòng B trên mạch 3 C
b. Vòng C có 5 hay 6 cạnh
c. Sự đóng hay mở của vòng C
d. Mức độ oxy hóa của vòng C

flavonoid không có tính chất


A. kém bền hơn Flavonol
B. Phổ UV có 2 đỉnh hấp thu
C. dương tính với phản ứng Cyanidin
D. có màu, phổ biến trong thực vật

Cynarin là:
a. Flavonoid trong actiso
b. acid 1,3-dicaffeoyl-quinic
c. flavo-LIGNAN
d. CÓ NHIỀU TRONG HOA ARTISO

Nhóm phản ứng định tính khung steroid của Glycosid tim
Select one:
a. Liebermann, Xanthydrol, Kedde
b. Liebermann, Tattje, H3PO4
c. Keller-Kiliani, Xanthydrol, Legal
d. Xanthydrol, Keller-Kiliani, H3PO4
Chrysophanol có thể tác dụng được với
Select one:
a. NaOH
b. NaHCO3
c. Na2CO3
d. NH3
Cấu trúc lập thể 4 vòng A/B/C/D của glycosid tim
Select one:
a. Trans-cis-trans
b. Cis-trans-cis
c. Cis-trans-trans
d. Cis-cis-cis
Nhóm chất có khả năng thăng hoa và thường có màu vàng đến cam
Select one:
a. Tinh dầu
b. Flavonoid/catechin
c. Coumarin
d. Anthranoid
Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch.
Dung dịch này dưới ánh sáng UV 365 sẽ cho sản phẩm là
Select one:
a. Coumarat
b. Acid coumarinic
c. Acid coumaric
d. Coumarinat
Cấu trúc nào dương tính với phản ứng Cyanidin
A. flavon
B. Catechin
C. Flavan -3,4 diol
D. Lac
Nhóm chất có khả năng thăng hoa và thường có màu vàng đến cam
Select one:
a. Tinh dầu
b. Flavonoid
c. Coumarin
d. Anthranoid
Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm
Select one:
a. Purpurin
b. Boletol
c. Alizarin
d. Acid carminic
Các dược liệu cùng chi
a. phan tả diệp - muồng trâu
b. hà thủ ô - lô hội
c. đại hoàng - hà thủ ô
d. phan tả diệp - Nhàu

Từ nguyên Flavon được đặt tên dựa vào


Select one:
a. Màu sắc
b. Độ tan
c. Tính acid
d. Cấu trúc hóa học

Phát biểu sai về Rutinose


Select one:
a. Là phần glycon của hesperidin
b. Gồm 2 phân tử Rhamnose và Glucose (1→2)
c. Là phần glycon của rutin
d. Mắt xích Glucose là nơi tạo liên kết glycoside với phần aglycon

Phản ứng định tính hay thử nghiệm nào sau đây đặc trưng nhất của
cumarin
a. Phản ứng với thuốc thử diazo
b. Tăng màu trong môi trường kiềm
c. Vi thăng hoa
d. Đóng mở vòng lacton

Phát biểu nào sau đây là sai


Select one:
a. Coumarin có cấu trúc Benzo-γ-pyron
b. Coumarin glycosid thường là monosid với phần đường là glucose
c. Vòng lacton trong coumarin kém bền
d. Khi tác dụng với KOH 5%, phổ UV của Coumarin sẽ cho sự dịch
chuyển Bathochromic

19. Khung hydrocarbon có cấu trúc steroid có 19 carbon,


gắn với 1 vòng lacton 5 or 6 cạnh vị trí C17 của khung là phần
aglycon
a. Saponin steroid
b. Glycoside tim
c. Anthraquinon
d. Saponin triterpenoid

20. Phổ NMR được sử dụng


để:
a. Xác định các nguyên tử oxy và N
b. Xác định tương tác giữa C & oxy…
c. Xác định cấu trúc phân tử
d. Tất cả đều đúng

21. Phổ khối lượng có thể được sử dụng để xác định: (sách
trang 46 )
a. Khối lượng điện tử
b. Các mảnh cấu trúc
c. Dao động của các liên kết
d. Câu a & b đúng

22. Phổ hồng ngoại cho biết thông tin cấu trúc sau
đây:
a. Xác định các nhóm chức
b. Xác định các lk bội
c. Xác định các nguyên tử C & H
d. Câu a & b đúng

23. Puerarin thuộc


nhóm:
b
a. O-glycosid
b. C-glycosid ( chỉ có daidzin là O-glycosid)
c. S-glycosid
d. N-glycosid

24. Độ tan của


glycoside

a. Phân cực yếu


b. Kém phân cực
c. Phân cực mạnh
d. Câu b & c đúng

25. Phần aglycon của glycoside tim nhóm “ bufadienolid” có


cấu trúc của:
a. Vòng lacton 6 cạnh( 5 C, 2 nối đôi, vòng ٧pyron có 24 C)
b. Vòng lacton 5 cạnh ( 4 C, 2 nối đôi, vòng ٧ pyron có 23 C)
= cardenolid
c. Khung steroid
d. Câu a & b đúng

26. Đánh giá hoạt tính sinh vật của glycoside tim bằng pp thử
nghiệm nào:
a. Pp xác định đơn vị mèo (ngưng tim ở thời kì tâm trương)
b. Pp xác định đơn vị ếch (ngưng tìm ở thời kì tâm thu)
c. Pp xác định đơn vị chuột
d. a & b đúng

27. Thuốc thử nào được dùng định tính nhân steroid của
glycoside tim:
a. Xanthydrol
b. Kedde
c. Legal
d. Tattjet (H3PO4, H2SO4đđ, FeCl3, cho Pứ với nhân
carotenolid có OH ở C16)

28. Thuốc thử định tính vòng lacton trong glycoside


tim d
a. Libermann-bouchard
b. Tajjet
c. Legal
d. b & c đúng
29. tên khoa học của cây thông
thiên: d
a. nerium oleander
b. strychnos nux-vomica Loganiaceaec
c. strophanthus catus apocynaceae
d. Thevetia perruviana apocynaceae
30. bộ phận dùng của cây sừng dê hoa
vàng:
a. thân
b. lá
c. hạt
d. rễ
31. Thành phần hóa học chính của cây dương địa
hoàng: b
a. oleandrin
b. strophanthin
c. digitoxin
d. Oubain
32. Bộ phận dùng làm thuốc có chứa glycoside tim của cây
đay: c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
33. Bộ phận dùng của thông
thiên c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
34. Glycoside tim trong cây trúc đào
là: c
a. Tomarin
b. Solasomin
c. Oleandrin
d. Tất cả đều đúng
35. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen
tetracylic b
a. Lupan
b. Cucurbitan
c. Solanidan
d. Hopan
36. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen steroid a
a. Dramaran
b. Lupan
c. Spirostan
d. Hopan
37. (C6-C1)2 là cấu trúc khung
của: d
a. Coumarin
b. tanin
c. Saponin
d. Anthraquinon
38. Tác dụng với Mg/HCl đđ cho dd màu đỏ là phản
ứng: d
a. Cyanidin
b. Shinoda
c. Willstater
d. Tất cả đều đúng
39. Phản ứng với thuốc thử FeCl3 là một phản ứng dùng để
định tính:
a. Coumarin
b. Alkaloid
c. Flavonoid ( màu lục, xanh or nâu)
d. Tất cả đều sai
40. Khung cấu trúc sau đây có tên là:
a. Chromen
b. Chroman
c. Chromon (benzo ٧ pyron)
d. Tất cả đều đúng
41. Baicalein là thành phần hóa học chính của dược
liệu: d
a. Hoa hòe
b. Bưởi
c. Râu mèo
d. Hoàng cầm
42. Hợp chất flavonoid tác dụng với kiềm loãng
thì: d
a. Tạo muối phenolat rất bền ( s: tạo muối phenolate kém bền
làm tăng màu)
b. Không làm thay đổi màu
c. Tạo đồng phân anomer
d. Tất cả đều sai
43. Dạng nào của anthranoid là dạng có tác dụng nhuận tẩy
mạnh nhất: d
a. Dạng tự do
b. Dạng gắn đường
c. Dạng oxy hóa
d. Dạng khử ( nhưng gây đau bụng nên 1 số dl phai 1 năm sau
mới sài để chuyển dạng khử thành dạng oxy hóa)
44. Khung cấu trúc sau đây thuộc
nhóm: b
a. Neo-flavononid
b. Eu-flavonoid
c. Iso-flavonoid
d. Tất cả đều đúng
45. Phản ứng của nhóm OH-phenol
a. Phản ứng với FeCl3
b. Phản ứng với acid
c. Phản ứng ghép đôi với muối
d. a,b,c đúng
46. phản ứng của OH-phenol với FeCl3 cho
màu: d
a. xanh
b. vàng
c. đỏ máu
d. tím ( tạo phức phenolate of sắt)
47. thành phần flavonoid chính trong
artichaurt: (actiso) a
a. cynarin
b. cynarosid
c. acid chlorogenic
d. lutein
48. phản ứng Borntranger thường dùng định tính anthranoid
dạng nào: a
a. dạng tự do
b. dạng oxy hóa
c. dạng khử
d. a & b đúng
49. Cấu trúc sau đây thuộc nhóm: a
a. Anthranoid
b. ..
c. Glucosid of coumarin
d. coumarin
50. tính chất không phải của
antranquinol: d
a. khó tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực ( dạng
glycosid: antraquinon thì dễ tan trong nước; dạng tự do: aglycon
thì tan trong dung môi kém phân cực )
b. thăng hoa được ( dễ thăng hoa)
c. tính acid yếu ( -OH ở vị trí alpha có tính acid yếu hơn beta)
d. tan trong nước nóng
51. Có 2 ống nghiệm chứa coumarin, ống thứ 1 cho 0,5ml
NaOH, ống thứ 2cho 0,5 ml H2O sau đung cách thủy &để nguội,
sau đó trung hòa ống 1 thì:
a. ống thứ 2 có màu đậm hơnống thứ 1
b. hai ống có độ đục như nhau ( Coumarin + kiềm: dd trong.
Coumamrin + acid hoặc h20: dd đục )
c. ống thứ 1 trong hơn ống thứ 2
d. ống thứ 2 trong hơn ống thứ 1
52. màu của lớp kiềm khi dịch chiết có anthranoid tự do a
a. đỏ
b. vàng
c. xanh rêu
d. xanh..
53. nhóm hoạt chất nào sau đây dễ thăng
hoa: a
a. anthraquinol
b. glycoside tim
c. saponin
d. flavonoid
54. hoạt chất chính trong hạt mù
u b
a. luteolin
b. callophyllolid
c. angelicin
d. umbelliferon
55. tính chất vòng ٧ pyron
a. tính kiềm yếu
b. tính acid yếu
c. không tạo muối với acid mạnh
d. kém tan trong môi trường acid
56. Hợp chất nào tan được trong kiềm
mạnh d
a. Acic carminic
b. Boletol
c. Alizarin
d. Chrysophanol ( OH ở vị trí alpha )
57. Điều kiện của 1 hợp chất anthranoid để có thể cho phản
ứng tạo phức với Mg
acetat:
b
a. Có nhóm COOH
b. Có OH ở vị trí α
c. 1,2 di OH
d. 1,4 di-OH
- Dẫn chất oxyanthraquinon mà có ít nhất một nhóm OH a thì cho
màu với Mg acetat trong cồn, ngoài ra màu đậm nhạt còn phụ
thuộc vào các nhóm OH khác, nếu là dẫn chất 1,2-dihydroxy thì
cho màu tím, 1,4-dihydroxy thì cho màu tía, còn 1,6 và 1,8 màu
đỏ cam.
58. Các dẫn chất coumarin mở lacton trong môi trường
acid b
a. Đúng
b. Sai (kiềm: mở, acid đóng)
59. các dẫn chất coumarin có tác dụng chống đông
máu a
a. Đúng (warfarin dạng dimer )
b. sai
60. flavonoid sẽ bị khử bởi tác nhân Mg/HCl đđ làm dd chuyển
màu đỏ: a
a. Đúng
b. sai
61. ginsenoid là nhóm saponin triterpenoid thuộc nhóm 4 vòng:
a
a. Đúng ( dramaran)
b. sai
62. Asiaticoisid là 1 saponin triterpenoid có trong cây rau
má: a
a. Đúng
b. sai
63.Nội dung không có trong quy tắc 3R

A. Làm mạnh nhịp tim

B. Làm chậm nhịp tim

C. Điều hòa nhịp tim

D. Làm nhanh nhịp tim

64Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid

A. Tổng số 23 carbon (24)


B. Vòng lacton 6 cạnh

C. Thường có –OH ở vị trí số 3

D. Phân bố trong động và thực vật

65 Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim

A. Tất cả đúng

B. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng

C. C/D: cis → trans : mất tác dụng

D. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng

66. Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của
glycoside tim

A. Baljet

B. Raymond – Marthoud

C. Xanthydrol

D. Liebermann – Burchard

11.Điểm đặc trưng nhất trong cấu trúc glycosid tim là đường
desoxy nha

Bufadienolid

A. có vòng lacton 6 cạnh

B. ít độc hơn cardenolid

C. có trong lá trúc đào

D. có trong dương địa hoàng tía

12.Glycosid tim có nhiều trong họ


A. scrophulariace

B. poaceae

C. asteraceae

D. menispermaceae

13.Liều độc của glycosid tim làm:

A. điều hòa nhịp tim

B. giảm co bóp tim

C.ngưng tim kỳ tâm trương động vật máu lạnh

D. tất cả đúng

14.Tác dụng không phải của coumarin

A.Chống đông

B.Trị ho, long đờm, tăng cường sinh lực

C.Chống viêm, giảm đau, hạ sốt

D.Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin

15.Đặc điểm không phù hợp của mù u

A.dầu béo giúp kháng viêm

B.BPD là dầu ép từ hạt

C.coumarin thuộc nhóm 4-phenyl coumarin

D.dùng chữa bỏng

16.Công dụng của bạch chỉ

A. làm lành vết thương

B. giúp tim đạp chậm


C. hạ sốt, giảm đau

D. nhuận tràng

17.Chất A khi bị oxy hóa sẽ chuyển thành chất B

A.Anthocyanidin → Leucoanthocyanidin

B.Flavon → Flavonol

C. Flavon → Flavanol

D.Flavonol → Flavanon

18.Chọn cặp khung cùng một nhóm

A.Coumestan, isoflavon (Isoflavanon mình không học cái này,


chỉ học isoflavon à)

B.Chalcon, Auron

C.Coumestan, 4-phenyl chroman

D.Rotenoid, Isoflavanon

19.Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa flavonoid

A.Tủa bằng chỉ acetat kiềm

B.Kết tinh phân đoạn

C.Hấp phụ bằng than hoạt

D.Tạo chelat kém bền trong HCl với AlCl3/MeOH

20.So với coumarin, Flavonoid không có tính chất


A.Tạo phức với FeCl3

B.Tan được trong kiềm

C.Phát huỳnh quang/UV 365

D.Hấp thu UV

21.Tên gọi khác của neo-flavonoid

A.Flavo-coumarin

B.4-phenyl coumarin

C.Coumestan

D.Aflatoxin

22.Epigallocatechin gallat không dương tính với

A.FeCl3

B.Chì actetat kiềm

C.AlCl3/MeOH

D.Mg/HCl

23. Chọn câu đúng khi nói về glycosid tim:

A. Dùng trong điều trị loạn nhịp tim, suy tim cấp và mãn tính.

B. Dùng trong điều trị rối loạn dẫn truyền tim, bệnh tim mà bị
nghẽn đường đi của máu.

C. Là những glycosid triterpen.

D. Tác dụng theo cơ chế kích thích dị lập thể kênh


Na+/K+-ATPase, kết quả là làm giảm nồng độ Ca2+ nội bào

24. Đường đặc biệt có trong cấu trúc của glycosid tim, có vai
trò trong định tính:
A. Xylose.

B. 2-desoxy.

C. Ribose.

D. Rhamnose

25. Cấu trúc của glycosid tim:

A. Có nhóm OH ở vị trí 3 và 14, hướng β.

B. Vòng lactam nối ở vị trí C17, hướng β.

C. Nhân steroid: vòng A/B có vị trí trans, B/C cis, C/D trans.

D. Cả 3 đều đúng.

26. Có thể định lượng glycosid tim bằng phương pháp vi sinh
vật theo:

A. Đơn vị mèo.

B. Đơn vị ếch.

C. Đơn vị bồ câu.

D. Cả 3 đều đúng

27. Chọn câu sai:

A. Ouabain có nhiều nhóm OH nên khá phân cực, thường dùng ở


dạng tiêm, điều trị cấp cứu.
B. Không dùng chung glycosid tim với thuốc có chứa Ca, thuốc
kích thích hệ adrenegic.

C. Glycosid tim không đi qua nhau thai nên vẫn có thể dùng được
cho phụ nữ có thai.

D. Khi bị ngộ độc glycosid tim, điều trị bằng EDTA hoặc KCl.

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần nhân
steroid:

A. Sử dụng thuốc thử Baljet.

B. Xảy ra trong môi trường base.

C. Không đặc hiệu.

D. Cả 3 đều đúng

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần
đường:

A. Xảy ra trong môi trường base.

B. Sử dụng thuốc thử Legal.

C. Sử dụng thuốc thử Tattje.

D. Dùng để định tính đường 2-desoxy, không đặc hiệu

29. Chọn câu sai. Phân biệt K.strophanthin và


G.strophanthin bằng thuốc thử:

A. Keller-Kiliani.

B. Raymond-Marthoud.
C. H2SO4 đậm đặc.

D. Xanthydrol.

30. Chọn câu đúng:

A. Vòng lacton cho phản ứng dương tính (màu đỏ mận) với thuốc
thử Xanthydrol.

B. Nhân steroid được định tính bởi thuốc thử Keller-Kiliani.

C. Phản ứng với thuốc thử Legal dùng để định tính vòng lacton 5
cạnh.

D. Phản ứng với thuốc thử Raymond-Marthoud xảy ra trong môi


trường acid.

31. Chọn câu sai. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng được
chiết từ lá cây Nerium oleander:

A. Là oleandrin, còn gọi là neriolin.

B. Được chiết với cồn thấp độ.

C. Làm chậm nhịp tim, kéo dài thời kì tâm trương, hiệu quả trong
điều trị hẹp van 2 lá.

D. Là neriantin

32. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng trong điều trị trong
cấp cứu, dùng bằng đường tiêm, được chiết từ hạt cây
Strophanthus gratus là:

A. Strophanthin K.

B. Strophanthin G (ouabain).
C. Thevetin.

D. Strophanthin D.

33. Glycosid tim có ở cây Dương địa hoàng lông nhưng không
có ở cây Dương địa hoàng tía:

A. Digoxin.

B. Digitoxin.

C. Purpurea glycosid A.

D. Purpurea glycosid B.

34. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis purpureae:

A. Digitalin (digitoxin)

B. Purpurea glycosid A.

C. Purpurea glycosid B.

D. Digoxin.

35. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis lanatae:

A. Lanatosid A.

B. Lanatosid B.

C. Lanatosid C.

D. Digitoxin
1. Hiện tượng xảy ra khi cho coumarin + dung dịch kiềm

Select one:

a. Màu đậm lên

b. Dung dịch bị đục

c. Dịch có màu đỏ máu

d. Phát huỳnh quang

khi chiếu uv 356 nm

2. Chất nào sau đây được dùng làm thuốc tên là


"Sintrom"

Select one:

a. Seselin

b. Umbeliíeron

C. Dicoumarol

d. Angelìcin

3. Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin

Select one:

a. Phản ứng cộng với

brom

b. Phát huỳnh quang

trong dung dịch acid


c. Bortrager

D. Đóng mở vòng lacton

4. Tính chất nào sau đây không phải của coumarin

Select one:

a. Kết tinh được và

thăng hoa được.

b. Tủa với alkaloid và

các muối kim loại đa

hóa trị.

c. Có mùi thơm như

tinh dàu nhưng không

bay hơi được.

d. Phát huỳnh quang

trong môi trường kièm.

5. Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nên của
coumarin

Select one:

a. C6-C2-C6

b. 9,10 diceton anthracen

c. Pyron benzen
d.C6-C3

6. Nhóm coumann có tác dụng điều trị bạch biến

Select one

a. isocoumahn

b. Dicoumarin

c Pyranocoumarin

d. Furanocoumann

7. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích


bởi đèn uv 365nm. dạng... chuyên thảnh dang... cho huỳnh
quang sáng hơn

Select one:

a. Coumann - gtycostd

b. Mở võng đóng vòng

c. Cis; trans

d. Đóng vòng - mở vòng

8. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử


nghiệm…(X)… nhưng sau đó có thể phan biệt bằng phản
ứng…(Y)… với que bông gòn tẩm kiểm.

Select One:

a. X: vi thăng hoa. Y: tăng huỳnh quang

b. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đỏng vòng lacton


c. X: vi tháng hoa. Y: Borntraeger

d. X: định tính -OH phenol, Y: thuốc thử diazo

9. Khi thủy phân coumarin bầng NaOH 5% thu

Select one:

a. Acid cinnamic

b. Acid Cinnamat

c. Acid coumaric

d Acid coumarinic

10. Tác dụng dược lý cùa coumarin? Trừ

Setect one:

a. Tăng co thát cơ trơn

b. Chống đông máu

c. Kháng viêm

d. Chữa bạch biến

11. Coumarin dạng dimer và cỏ -OH ở vị trí 4 thường có khả


năng

Select one:

a. Giảm đau, chỗng co thắt

b. Gây đông máu

c. Chữa cảm sỗt đau đâu


d. Chống đông máu

Flavonoid dạng flavo-lignan

Select one:

a. Ginkgetin

b. Silybin

c. Proanthocyanidin

d. Rutin

narigin có nhiều trong:


cinamus
fallopia
citrus
mentha
Flavonoid có tác dụng tưng tự esrogen do sự tương đồng về mặc cấu
trúc. ngoại trừ

a daidzein
b genistein
c puerarin
d kaempferon

Xét về tính acid yếu của các gốc -OH, vị trí có tính acid yếu nhất:
a.
7
b.
c.
5
d.
e.
4’
f.
g.
3’
h.

Sự phát huỳnh quang của coumarin khi chiếu UV 365


A.
khi chiếu UV làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng trán → cis
B.
C.
coumarin dạng sis không có khả năng phát huỳnh quang
D.
E.
khi chiếu UV làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng cis →
trans
F.
G.
coumarin dạng trans không có khả năng phát huỳnh quang
H.

Dược liệu nào trong số các dược liệu chứa coumarin dưới đây phải
xông sinh trong lúc chế biến để chống sâu mọt
Select one:
a. Sà sàng
b. Bạch chỉ
c. Ba dót
d. Sài đất

Flavonol KHÔNG có tính chất


Select one:
a. Kém bền hơn Flavanol
b. Phổ UV có 2 đỉnh hấp thu
c. Dương tính với phản ứng Cyanidin
d. Có màu, phổ biến trong thực vật

pha động trong SKLM của flavonoid thường có acid hữu cơ

Flavonoid không có màu


A.
Chalcon
B.
C.
Flavon
D.
E.
LAC
F.
G.
Anthocyanidin
H.

Cấu trúc nào dương tính với phản ứng Cyanidin


Select one:
a. Flavon
b. Catechin
c. Flavan-3,4-diol
d. LAC

Flavonoid dạng flavo-lignan


Select one:
a. Ginkgetin
b. Silybin
c. Proanthocyanidin
d. Rutin
phát biểu sai rutinose
A.
gồm 2 phân tử Rhamnose và Glucose (1-2)
B.
C.
Mắt xích Glucose là nơi tạo liên kết glycoside với phần aglycon
D.
E.
là phần glycon của hesperidin
F.
G.
là phần aglycon của rutin
H.

Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với octanol, thấy lớp trên có màu
đỏ có nghĩa mẫu thử chứa flavonoid
Select one:
a. Dạng genin
b. Dạng glycosid
c. Thuộc nhóm flavon
d. Thuộc nhóm Anthocyanidin

Chi tiết nào sau đây KHÔNG phù hợp với dược liệu mù u
Select one:
a. Bộ phận dùng dầu ép từ hạt
b. Dầu mù u được dùng để chữa bỏng, làm lành sẹo, chữa phong
c. Thành phần coumarin có cấu tạo là dẫn chất 4-phenyl coumarin
d. Thành phần có tác dụng kháng viêm là dầu béo

Khi gặp tác nhân oxy hóa thích hợp, các flavonoid sẽ chuyển hóa như
thế nào
Select one:
a. Flavon → Flavonol
b. Flavon → Flavanol
c. Flavonol → Flavanon
d. Anthocyanidin → Leucoanthocyanidin

Nhóm hoạt chất có khả năng thăng hoa và có mùi thơm


Select one:
a. Anthraglycosid
b. Tinh dầu
c. Coumarin
d. Flavonoid
Aflatoxin là một độc tố của vi nấm Aspergillus flavus, chất này được
xếp vào nhóm hợp chất
Select one:
a. Saponin
b. Coumarin
c. Tannin
d. Alkaloid
Thuốc thử để hiện màu trên sắc ký đồ của flavonoid
Select one:
a. FeCl3 1%
b. FBS
c. Tất cả đúng
d. Vanillin-Sufuric
Flavonoid không thuộc euflavonoid
Select one:
a. Catechin
b. LAC
c. Coumestan
d. Auron
Cơ chế tác dụng chủ yếu của các anthranoid
Select one:
a. Giảm nhu động cơ vân và cơ trơn
b. Giảm nhu động cơ trơn
c. Tăng nhu động cơ vân và cơ trơn
d. Tăng nhu động cơ trơn

Glycosid tim ở liều độc sẽ gây tác dụng


Select one:
a. Ngưng tim kỳ tâm trương ở động vật máu lạnh
b. Điều hòa nhịp tim
c. Giảm co bóp cơ tim
d. Ngưng tim kỳ tâm thu ở động vật máu nóng

Thành phần KHÔNG cấu tạo nên glycoside tim


Select one:
a. Vòng lacton
b. Khung steroid
c. Đường deoxy
d. Khung terpenoid
Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của glycoside tim
Select one:
a. Raymond – Marthoud
b. Xanthydrol
c. Baljet
d. Liebermann – Burchard

Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim


Select one:
a. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng
b. Tất cả đúng
c. C/D: cis → trans : mất tác dụng
d. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng

8. Tại đại tràng, dạng nào sau đây của các OMA được coi là có tác động
nhuận tẩy

Select one:

a. Dạng aglycon

b. Dạng aglycon – khử (anthron, anthranol)

c. Dạng glycosid

d. Dạng aglycon – oxy hóa (anthraquinon)

9. Căp chất và phản ứng đặc hiệu nào sau đây là đúng

Select one:

a. Antharnoid - Cyanidim

b. Flavonoid - Lierberman-Bủchard

c. Coumarin - Đóng mở vòng lacton

d. Glycosid tim - phát huỳnh quang


5 Nhóm dược liệu chứa Glycosid tim

a. Trúc đào, Đại hoàng, Hành biển

b. Trúc đào, Địa hoàng, Sừng dê hoa vàng

c. Trúc đào, Sừng dê hoa vàng, Hành biển

d. Dương địa hoàng, Trúc đào, Đại hoàng

đặc điểm tinh thể của coumarin

a. hình kim, ko màu

b. hình que, màu vàng

c, hình que, ko màu

d. hình kim, màu vàng

tác dụng không phải của các dẫn chất của coumarin

a. chống viêm, giảm đau, hạ sốt

b. trị ho, long đờm, tăng cường sinh lực

c. chống đông

d. chống co thắt, giản nở động mạch vành tương tự papaverin

hòe mễ là

a. quả

b. nụ hoa

c. cành hoa hòe

d. hoa hòe

công dụng chủ yếu của ba dót là

a. lành vết thương, lành sẹo

b. chống viêm, giảm đau, hạ sốt


c. phòng ngừa điều trị cao huyết áp

d.cả 3 đều đúng

Rutin là

a. 3-O-rutinose quarcetin

b.7-O-rutinose quarcetin

c.5-O-rutinose quarcetin

d.6-O- rutinose quarcertin

Flavonoid có tính oxh mạnh nhất

a. Flavanol

b. flavon

c. anthocyanidin

d. leucoanthocyandin

phần đường trong hesperidin

a. rutinose

b. glucose

c. rhamnose

d. neohesperidose

chất nào sau đây đưuọc dùng làm thuốc tên “ sintrom”

a. seselin

b. angelicin

c. acenocoumarol

d. umbeliferon

glycosid tim có nhiều ở họ


a. poaceae

b. asteraceae

c. scrophulariaceae

d. menispermaceae

cơ chế tác dụng chủ yếu cảu các anthranoid

a. giảm nhu động cơ trơn

b. tăng nhu động cơ trơn

c. giảm nhu động cơ vân và cơ trơn

d. tăng nhu động cơ vân và cơ trơn

Thành phần nào sau đây của cây Lô hội có tác dụng trên da và
niêm mạc rõ rệt hơn

Select one:
a. Anthraquinon
b. Polysaccharid
c. Tanin
d. Anthraglycosid
Sự phân chia Anthraglycosid thành hai nhóm: nhuận tẩy và phẩm
nhuộm dựa vào
Select one:
a. Mức độ oxy hóa
b. Vị trí gắn nhóm -OH
c. Sự đóng vòng
d. Số lượng nhóm -OH
Phản ứng định tính vòng lacton 5 cạnh trong glycosid tim, NGOẠI
TRỪ
Select one:
a. Raymond-Marthoud
b. Kedd
c. Baljet
d. Liebermann- Burchard
Neohesperidose gồm Select one: a. Rhamnose, Glucose b. Glucose,
Galactose c. Glucuronic acid, Rhamnose d. Galactose, Glucose

Tính chất nào đúng nhất với cây Muồng trâu


Select one: a. Chứa 2 thành phần có tác dụng trái ngược nhau b. Bộ
phận dùng trên thực tế chủ yếu là lá c. Có tác dụng trị mụn nhọt
rất tốt d. Chứa nhựa gây đau bụng nếu dùng đường uống

Nhóm phản ứng định tính vòng lacton của glycosid tim: Raymond-
Marthoud, Baljet, Legal
Phương pháp dùng để tinh khiết hóa các flavonoid: Kết tinh phân
đoạn
Catechin là: Flavan-3-ol
AC trong môi trường kiềm sẽ cho màu Select one: a. Đỏ b. Hồng c. Tím
d. Xanh

Khung nào sau đây KHÔNG cùng một nhóm


Select one:
a. Coumestan, isoflavon
b. Chalcon, Auron
c. Rotenoid, Isoflavanon
d. Coumestan, 4-phenyl chroman

Tác dụng KHÔNG PHẢI của các dẫn chất Coumarin là


Select one:
a. Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin
b. Chống đông
c. Chống viêm, giảm đau, hạ sốt
d. Trị ho, long đờm, tăng cường sinh lực

Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm nhuận tẩy
Select one:
a. Istizin
b. Emodin
c. Aloe emodin
d. Rhein

Nhóm hoạt chất không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú
a.
Iridoid glycosid
b.
c.
Flavonoid
d.
e.
anthranoid
f.
g.
tinh dầu
h.

Flavonoid kém bền nhất


Select one:
a. Flavonol
b. Flavanol
c. Flavan-3-ol
d. Flavanonol

Khả năng tạo phức với các ion kim loại sẽ tăng nếu như trong flavonoid

Select one:
a. –OH/C3
b. –OH/C5
c. O-di-OH
d. Tất cả đúng

Glycosid tim có độc tính lớn nhất


Select one:
a. Ouabanin
b. Digoxin
c. Scillaren A
d. Digitoxin

Phản ứng với dung dịch kiềm tạo phenolat có màu đỏ là phản ứng đặc
hiệu của:
Anthraquinon

LAC là:flavan-3,4-diot

Hành biển hoa trắng chứa glycosid tim thuộc bufadienolid (các
glycosid tin có vòng lacton 6 cạnh). Scillaren A là hoạt chất chủ yếu,
scillirosid ( gây độc ở một số loài gặm nhấm (ko nôn) và có vú (nôn),
dùng làm thuốc diệt chuột

Họ thực vật có iso-flavonoid:


A. Fabaceae
B. Rubiaceae
C. asteraceae
D. rutaceae

Phản ứng định tính phần đường trong glycosid tim:


A.Borntranger
B.Keller-Kiliani (xanthydrol, acid phosphoric đđ)
C.Liebermann (pư lên nhân: Stoll, Brieskorn)
D.Kedde( pư lên vòng butenolic: Baljet, Raymound- Marthoud, Legal)

Các polymethoxy flavonoid tan tốt trong


Select one:
a. EtOAc
b. EtOH
c. CHCl3
d. MeOH

Tính chất nào sau đây thì KHÔNG phù hợp đối với dược liệu Phan tả
diệp
Select one:
a. Có nhựa gây đau bụng nếu dùng đường uống
b. Có hoạt chất thuộc nhóm anthraglycosid
c. Có rất nhiều tinh thể Calci oxalat (gây sỏi thận)
d. Nếu uống, nước tiểu sẽ có màu hồng đỏ

19. Khung hydrocarbon có cấu trúc steroid có 19 carbon, gắn


với 1 vòng lacton 5 or 6 cạnh vị trí C17 của khung là phần
aglycon
a. Saponin steroid
b. Glycoside tim
c. Anthraquinon
d. Saponin triterpenoid

20. Phổ NMR được sử dụng để:


a. Xác định các nguyên tử oxy và N
b. Xác định tương tác giữa C & oxy…
c. Xác định cấu trúc phân tử
d. Tất cả đều đúng

21. Phổ khối lượng có thể được sử dụng để xác định: (sách trang
46 )
a. Khối lượng điện tử
b. Các mảnh cấu trúc
c. Dao động của các liên kết
d. Câu a & b đúng

22. Phổ hồng ngoại cho biết thông tin cấu trúc sau đây:

a. Xác định các nhóm chức


b. Xác định các lk bội
c. Xác định các nguyên tử C & H
d. Câu a & b đúng

23. Puerarin thuộc nhóm: b


a. O-glycosid
b. C-glycosid ( chỉ có daidzin là O-glycosid)
c. S-glycosid
d. N-glycosid

24. Độ tan của glycoside


a. Phân cực yếu
b. Kém phân cực
c. Phân cực mạnh
d. Câu b & c đúng

25. Phần aglycon của glycoside tim nhóm “ bufadienolid” có cấu


trúc của:
a. Vòng lacton 6 cạnh( 5 C, 2 nối đôi, vòng ٧pyron có 27 C)
b. Vòng lacton 5 cạnh ( 4 C, 2 nối đôi, vòng ٧ pyron có 23 C) =
cardenolid
c. Khung steroid
d. Câu a & b đúng

26. Đánh giá hoạt tính sinh vật của glycoside tim bằng pp thử
nghiệm nào:
a. Pp xác định đơn vị mèo (ngưng tim ở thời kì tâm trương)
b. Pp xác định đơn vị ếch (ngưng tìm ở thời kì tâm thu)
c. Pp xác định đơn vị chuột
d. a & b đúng

27. Thuốc thử nào được dùng định tính nhân steroid của
glycoside tim:
a. Xanthydrol
b. Kedde
c. Legal
d. Tattjet (H3PO4, H2SO4đđ, FeCl3, cho Pứ với nhân
carotenolid có OH ở C16)

28. Thuốc thử định tính vòng lacton trong glycoside tim
d
a. Libermann-bouchard
b. Tajjet
c. Legal
d. b & c đúng
29. tên khoa học của cây thông thiên: d
a. nerium oleander
b. strychnos nux-vomica Loganiaceae
c. strophanthus catus apocynaceae
d. Thevetia perruviana apocynaceae
30. bộ phận dùng của cây sừng dê hoa vàng:

a. thân
b. lá
c. hạt
d. rễ
31. Thành phần hóa học chính của cây dương địa hoàng:
b
a. oleandrin
b. strophanthin
c. digitoxin
d. Oubain
32. Bộ phận dùng làm thuốc có chứa glycoside tim của cây đay:
c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
33. Bộ phận dùng của thông thiên c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
34. Glycoside tim trong cây trúc đào là: c
a. Tomarin
b. Solasomin
c. Oleandrin
d. Tất cả đều đúng
35. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen tetracylic b
a. Lupan
b. Cucurbitan
c. Solanidan
d. Hopan
36. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen steroid a
a. Dramaran
b. Lupan
c. Spirostan
d. Hopan
37. (C6-C1)2 là cấu trúc khung của: d
a. Coumarin
b. tanin
c. Saponin
d. Anthraquinon
38. Tác dụng với Mg/HCl đđ cho dd màu đỏ là phản ứng: d
a. Cyanidin
b. Shinoda
c. Willstater
d. Tất cả đều đúng
39. Phản ứng với thuốc thử FeCl3 là một phản ứng dùng để định
tính:
a. Coumarin
b. Alkaloid
c. Flavonoid ( màu lục, xanh or nâu)
d. Tất cả đều sai
40. Khung cấu trúc sau đây có tên là:
a. Chromen
b. Chroman
c. Chromon (benzo ٧ pyron)
d. Tất cả đều đúng
41. Baicalein là thành phần hóa học chính của dược liệu:
d
a. Hoa hòe
b. Bưởi
c. Râu mèo
d. Hoàng cầm
42. Hợp chất flavonoid tác dụng với kiềm loãng thì: d
a. Tạo muối phenolat rất bền ( s: tạo muối phenolate kém bền
làm tăng màu)
b. Không làm thay đổi màu
c. Tạo đồng phân anomer
d. Tất cả đều sai
43. Dạng nào của anthranoid là dạng có tác dụng nhuận tẩy
mạnh nhất: d
a. Dạng tự do
b. Dạng gắn đường
c. Dạng oxy hóa
d. Dạng khử ( nhưng gây đau bụng nên 1 số dl phai 1 năm sau
mới sài để chuyển dạng khử thành dạng oxy hóa)
44. Khung cấu trúc sau đây thuộc nhóm: b
a. Neo-flavononid
b. Eu-flavonoid
c. Iso-flavonoid
d. Tất cả đều đúng
45. Phản ứng của nhóm OH-phenol
a. Phản ứng với FeCl3
b. Phản ứng với acid
c. Phản ứng ghép đôi với muối
d. a,b,c đúng
46. phản ứng của OH-phenol với FeCl3 cho màu: d
a. xanh
b. vàng
c. đỏ máu
d. tím ( tạo phức phenolate of sắt)
47. thành phần flavonoid chính trong artichaurt: (actiso) a
a. cynarin
b. cynarosid
c. acid chlorogenic
d. lutein
48. phản ứng Borntranger thường dùng định tính anthranoid dạng
nào: a
a. dạng tự do
b. dạng oxy hóa
c. dạng khử
d. a & b đúng
49. Cấu trúc sau đây thuộc nhóm: a
a. Anthranoid
b. ..
c. Glucosid of coumarin
d. coumarin
50. tính chất không phải của antranquinol: d
a. khó tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực ( dạng glycosid:
antraquinon thì dễ tan trong nước; dạng tự do: aglycon thì tan
trong dung môi kém phân cực )
b. thăng hoa được ( dễ thăng hoa)
c. tính acid yếu ( -OH ở vị trí alpha có tính acid yếu hơn beta)
d. tan trong nước nóng
51. Có 2 ống nghiệm chứa coumarin, ống thứ 1 cho 0,5ml NaOH,
ống thứ 2cho 0,5 ml H2O sau đung cách thủy &để nguội, sau đó
trung hòa ống 1 thì:
a. ống thứ 2 có màu đậm hơnống thứ 1
b. hai ống có độ đục như nhau ( Coumarin + kiềm: dd trong.
Coumamrin + acid hoặc h20: dd đục )
c. ống thứ 1 trong hơn ống thứ 2
d. ống thứ 2 trong hơn ống thứ 1
52. màu của lớp kiềm khi dịch chiết có anthranoid tự do a
a. đỏ
b. vàng
c. xanh rêu
d. xanh..
53. nhóm hoạt chất nào sau đây dễ thăng hoa: a
a. anthraquinol
b. glycoside tim
c. saponin
d. flavonoid
54. hoạt chất chính trong hạt mù u b
a. luteolin
b. callophyllolid
c. angelicin
d. umbelliferon
55. tính chất vòng ٧ pyron
a. tính kiềm yếu
b. tính acid yếu
c. không tạo muối với acid mạnh
d. kém tan trong môi trường acid
56. Hợp chất nào tan được trong kiềm mạnh d
a. Acic carminic
b. Boletol
c. Alizarin
d. Chrysophanol ( OH ở vị trí alpha )
57. Điều kiện của 1 hợp chất anthranoid để có thể cho phản ứng
tạo phức với Mg acetat: b
a. Có nhóm COOH
b. Có OH ở vị trí α
c. 1,2 di OH
d. 1,4 di-OH
- Dẫn chất oxyanthraquinon mà có ít nhất một nhóm OH a thì cho
màu với Mg acetat trong cồn, ngoài ra màu đậm nhạt còn phụ
thuộc vào các nhóm OH khác, nếu là dẫn chất 1,2-dihydroxy thì
cho màu tím, 1,4-dihydroxy thì cho màu tía, còn 1,6 và 1,8 màu
đỏ cam.
58. Các dẫn chất coumarin mở lacton trong môi trường acid
b
a. Đúng
b. Sai (kiềm: mở, acid đóng)
59. các dẫn chất coumarin có tác dụng chống đông máu a

a. Đúng (warfarin dạng dimer )


b. sai
60. flavonoid sẽ bị khử bởi tác nhân Mg/HCl đđ làm dd chuyển
màu đỏ: a
a. Đúng
b. sai
61. ginsenoid là nhóm saponin triterpenoid thuộc nhóm 4
vòng: a
a. Đúng ( dramaran)
b. sai
62. Asiaticoisid là 1 saponin triterpenoid có trong cây rau
má: a
a. Đúng
b. sai
63.Nội dung không có trong quy tắc 3R

A. Làm mạnh nhịp tim

B. Làm chậm nhịp tim

C. Điều hòa nhịp tim

D. Làm nhanh nhịp tim

64Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid

A. Tổng số 23 carbon (24)

B. Vòng lacton 6 cạnh

C. Thường có –OH ở vị trí số 3

D. Phân bố trong động và thực vật

65 Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim

A. Tất cả đúng

B. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng

C. C/D: cis → trans : mất tác dụng

D. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng

66. Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của glycoside tim

A. Baljet

B. Raymond – Marthoud

C. Xanthydrol

D. Liebermann – Burchard

11.Điểm đặc trưng nhất trong cấu trúc glycosid tim là đường
desoxy nha
Bufadienolid

A. có vòng lacton 6 cạnh

B. ít độc hơn cardenolid

C. có trong lá trúc đào

D. có trong dương địa hoàng tía

12.Glycosid tim có nhiều trong họ

A. scrophulariace

B. poaceae

C. asteraceae

D. menispermaceae

13.Liều độc của glycosid tim làm:

A. điều hòa nhịp tim

B. giảm co bóp tim

C.ngưng tim kỳ tâm trương động vật máu lạnh

D. tất cả đúng

14.Tác dụng không phải của coumarin

A.Chống đông

B.Trị ho, long đờm, tăng cường sinh lực

C.Chống viêm, giảm đau, hạ sốt

D.Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin

15.Đặc điểm không phù hợp của mù u


A.dầu béo giúp kháng viêm

B.BPD là dầu ép từ hạt

C.coumarin thuộc nhóm 4-phenyl coumarin

D.dùng chữa bỏng

16.Công dụng của bạch chỉ

A. làm lành vết thương

B. giúp tim đạp chậm

C. hạ sốt, giảm đau

D. nhuận tràng

17.Chất A khi bị oxy hóa sẽ chuyển thành chất B

A.Anthocyanidin → Leucoanthocyanidin

B.Flavon → Flavonol

C. Flavon → Flavanol

D.Flavonol → Flavanon

18.Chọn cặp khung cùng một nhóm

A.Coumestan, isoflavon (Isoflavanon mình không học cái này,


chỉ học isoflavon à)

B.Chalcon, Auron

C.Coumestan, 4-phenyl chroman

D.Rotenoid, Isoflavanon

19.Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa flavonoid


A.Tủa bằng chỉ acetat kiềm

B.Kết tinh phân đoạn

C.Hấp phụ bằng than hoạt

D.Tạo chelat kém bền trong HCl với AlCl3/MeOH

20.So với coumarin, Flavonoid không có tính chất

A.Tạo phức với FeCl3

B.Tan được trong kiềm

C.Phát huỳnh quang/UV 365

D.Hấp thu UV

21.Tên gọi khác của neo-flavonoid

A.Flavo-coumarin

B.4-phenyl coumarin

C.Coumestan

D.Aflatoxin

22.Epigallocatechin gallat không dương tính với

A.FeCl3

B.Chì actetat kiềm

C.AlCl3/MeOH

D.Mg/HCl

23. Chọn câu đúng khi nói về glycosid tim:

A. Dùng trong điều trị loạn nhịp tim, suy tim cấp và mãn tính.
B. Dùng trong điều trị rối loạn dẫn truyền tim, bệnh tim mà bị
nghẽn đường đi của máu.

C. Là những glycosid triterpen.

D. Tác dụng theo cơ chế kích thích dị lập thể kênh


Na+/K+-ATPase, kết quả là làm giảm nồng độ Ca2+ nội bào

24. Đường đặc biệt có trong cấu trúc của glycosid tim, có vai
trò trong định tính:

A. Xylose.

B. 2-desoxy.

C. Ribose.

D. Rhamnose

25. Cấu trúc của glycosid tim:

A. Có nhóm OH ở vị trí 3 và 14, hướng β.

B. Vòng lactam nối ở vị trí C17, hướng β.

C. Nhân steroid: vòng A/B có vị trí trans, B/C cis, C/D trans.

D. Cả 3 đều đúng.

26. Có thể định lượng glycosid tim bằng phương pháp vi sinh
vật theo:

A. Đơn vị mèo.

B. Đơn vị ếch.

C. Đơn vị bồ câu.
D. Cả 3 đều đúng

27. Chọn câu sai:

A. Ouabain có nhiều nhóm OH nên khá phân cực, thường dùng ở


dạng tiêm, điều trị cấp cứu.

B. Không dùng chung glycosid tim với thuốc có chứa Ca, thuốc
kích thích hệ adrenegic.

C. Glycosid tim không đi qua nhau thai nên vẫn có thể dùng được
cho phụ nữ có thai.

D. Khi bị ngộ độc glycosid tim, điều trị bằng EDTA hoặc KCl.

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần nhân
steroid:

A. Sử dụng thuốc thử Baljet.

B. Xảy ra trong môi trường base.

C. Không đặc hiệu.

D. Cả 3 đều đúng

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần
đường:

A. Xảy ra trong môi trường base.

B. Sử dụng thuốc thử Legal.


C. Sử dụng thuốc thử Tattje.

D. Dùng để định tính đường 2-desoxy, không đặc hiệu

29. Chọn câu sai. Phân biệt K.strophanthin và


G.strophanthin bằng thuốc thử:

A. Keller-Kiliani.

B. Raymond-Marthoud.

C. H2SO4 đậm đặc.

D. Xanthydrol.

30. Chọn câu đúng:

A. Vòng lacton cho phản ứng dương tính (màu đỏ mận) với thuốc
thử Xanthydrol.

B. Nhân steroid được định tính bởi thuốc thử Keller-Kiliani.

C. Phản ứng với thuốc thử Legal dùng để định tính vòng lacton 5
cạnh.

D. Phản ứng với thuốc thử Raymond-Marthoud xảy ra trong môi


trường acid.

31. Chọn câu sai. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng được
chiết từ lá cây Nerium oleander:

A. Là oleandrin, còn gọi là neriolin.

B. Được chiết với cồn thấp độ.

C. Làm chậm nhịp tim, kéo dài thời kì tâm trương, hiệu quả trong
điều trị hẹp van 2 lá.
D. Là neriantin

32. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng trong điều trị trong
cấp cứu, dùng bằng đường tiêm, được chiết từ hạt cây
Strophanthus gratus là:

A. Strophanthin K.

B. Strophanthin G (ouabain).

C. Thevetin.

D. Strophanthin D.

33. Glycosid tim có ở cây Dương địa hoàng lông nhưng không
có ở cây Dương địa hoàng tía:

A. Digoxin.

B. Digitoxin.

C. Purpurea glycosid A.

D. Purpurea glycosid B.

34. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis purpureae:

A. Digitalin (digitoxin)

B. Purpurea glycosid A.

C. Purpurea glycosid B.

D. Digoxin.
35. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis lanatae:

A. Lanatosid A.

B. Lanatosid B.

C. Lanatosid C.

D. Digitoxin

1. Hiện tượng xảy ra khi cho coumarin + dung dịch kiềm

Select one:

a. Màu đậm lên

b. Dung dịch bị đục

c. Dịch có màu đỏ máu

d. Phát huỳnh quang

khi chiếu uv 356 nm

2. Chất nào sau đây được dùng làm thuốc tên là "Sintrom"

Select one:

a. Seselin

b. Umbeliíeron

C. Dicoumarol

d. Angelìcin

3. Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin

Select one:
a. Phản ứng cộng với

brom

b. Phát huỳnh quang

trong dung dịch acid

c. Bortrager

D. Đóng mở vòng lacton

4. Tính chất nào sau đây không phải của coumarin

Select one:

a. Kết tinh được và

thăng hoa được.

b. Tủa với alkaloid và

các muối kim loại đa

hóa trị.

c. Có mùi thơm như

tinh dàu nhưng không

bay hơi được.

d. Phát huỳnh quang

trong môi trường kièm.

5. Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nên của
coumarin

Select one:
a. C6-C2-C6

b. 9,10 diceton anthracen

c. Pyron benzen

d.C6-C3

6. Nhóm coumann có tác dụng điều trị bạch biến

Select one

a. isocoumahn

b. Dicoumarin

c Pyranocoumarin

d. Furanocoumann

7. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích


bởi đèn uv 365nm. dạng... chuyên thảnh dang... cho huỳnh
quang sáng hơn

Select one:

a. Coumann - gtycostd

b. Mở võng đóng vòng

c. Cis; trans

d. Đóng vòng - mở vòng

8. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử


nghiệm…(X)… nhưng sau đó có thể phan biệt bằng phản
ứng…(Y)… với que bông gòn tẩm kiểm.
Select One:

a. X: vi thăng hoa. Y: tăng huỳnh quang

b. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đỏng vòng lacton

c. X: vi tháng hoa. Y: Borntraeger

d. X: định tính -OH phenol, Y: thuốc thử diazo

9. Khi thủy phân coumarin bầng NaOH 5% thu

Select one:

a. Acid cinnamic

b. Acid Cinnamat

c. Acid coumaric

d Acid coumarinic

10. Tác dụng dược lý cùa coumarin? Trừ

Setect one:

a. Tăng co thát cơ trơn

b. Chống đông máu

c. Kháng viêm

d. Chữa bạch biến

11. Coumarin dạng dimer và cỏ -OH ở vị trí 4 thường có khả


năng

Select one:
a. Giảm đau, chỗng co thắt

b. Gây đông máu

c. Chữa cảm sỗt đau đâu

d. Chống đông máu

12. Tính chất KHÔNG phải của coumarin

Select one:

a. Phân bỗ trong thực vật

b. Thưởng tồn tại ờ dạng glycoside trong cây

c. Có tinh thăng hoa, có mùi thơm

d. ở dạng glycoside thường là các monodemosid

13. Chãt nào sau đây có câu trúc coumaro-flavonoid

Select one:

a. Wedelolacton

b. Angelicin

c. Warfarin

d. Callophylolcl

14. Flavonoid có tác dụng phytoestrogen

Select one:

a. Eulavonoid
b. Neoflavonoid

c. Isoflavonoid

d. Biflavonoid

15. Flavonoid không có màu

Select one:

a. Chalcol

b. Flavon

c. LAC

d. Anthocyamdin

16. Chiết xuất dược liệu X trong cồn 96% lọc thu được dịch
cồn, chia làm 2 ống nghiệm. +Ống 1 âm tính với Cyanidin ;
+Ống 2 thêm vài giọt HCL 1% : không có hiện tượng ; sau đó
đun trên bếp cách thủy 5p thì dung dịch chuyển sang màu đỏ.
Vậy X có flavonoid cấu trúc gì ?

select one;

a. Flavan-3,4-diol

b. Flavanonol

c. Catechin

d. Anthocyanidin

17. Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonold đặc trưng trong

Select one
a. Cam thào

b. Bạch quá

c. Núc nác

d. Diếp cá

18. Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối
trong tự nhiên?

Select one:

a. Catechin

b. Anthocyanidin

C. Flavonol

d. Leucoanthocyanidin

19. Phân đường cúa Hespendin

Select one:

a. Hesperidose

b. Rhamnose

c. Neohesperidose

d. Rutinose

20. Vị trí thường gặp liên kết C- glycosid trong Flavonoid


Select one:

a.3,5

b.6,8

c.4'

d.3',4'

21. Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác
dụng với thuốc thử AICI3 1%

Select one:

a. Phức xanh đen

b. Tủa vàng đục

c. Dung dịch sẫm màu

d. Phát huỳnh quang dưới uv 365

22. Neohesperidose là

Select one:

a. Rha1->6Glu

b. Rha1—»2Glu

c. Gall—>6GlcA

d. Glu1—>6GluA

23. Phân loại Flavonoid theo cẩu trúc

aglycon là dựa vào


Select one:

a. Vị trí gắn vòng B trên mạch 3 c

b. Sự đóng hay mở của

vòng C

c. Mức độ oxy hóa của

vòng C

d. B,C đúng

24. Phản ứng định tính cyanidin

dương tính với cấu trúc

Select one:

a. Flavan-3,4-diol

b. LAC

c. AC

d. Catechin

25. 67: Anthraglycoid có cấu trúc khung nền

A. C6-C1-C6

B. C6-C2-C6

c. C6-C3

D. C6-C3-C6
26. 65: Sự phân chia Anthraglycoid thành hai nhóm: nhuận
tẩy và phẩm nhuộm dựa vào

A.Vị trí gắn nhóm -OH

B. Mửc dộ oxy hỏa

C. Sự đóng vỏng

D. sổ lượng nhóm -OH

27. cáu 68: Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nền của
coumarin:

A. C6-C3

B. Pyron benzene

C. 9,10 diceton anthracen

D. C6-C2-C6

28. Tên gọi Anthraglycosid dựa vào

A. Tên cùa một loài cây

B. Cấu trúc hóa học

C. Tên của một nhà khoa bọc

D Tính chất hóa học đặc biệt của nó

29. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ

A. Các glycoside có tính nhuận tràng


B. Dạng anthraglycosid( có mạch đường)

C. Cả dạng anthraquinon lẫn dạng anthraglycosid

D. Dạng anthraquinon( không có mạch đường).

30. Cãu 73: Phát biểu sai về coumarin

A. Cấu trúc đặc trưng là ester nội phân tử

B. Cấu trúc C6-C3-C6

C. Có mùi thơm

D. Có khả năng thăng hoa

31. Câu 74: Tinh thể Anthraquinon trong thử nghiệm vi


thăng hoa

A. Hlnh que, trong suốt

B. Hình kim, màu vàng

C. Hình kim, trong suốt

D. Hình que, màu vàng.

32. Câu 79: Tại đại tràng, dạng nào sau đây của các OMA
được coi là có tác động nhuận tẩy

A. Dạng aglycon- ox hóa( anthraquinon)

B. Dạng aglycon- Khử( anthron, anthranol)

C. Dạng aglycon

D. Dạng glycosid
33. Tính chất náo sau đây KHÔNG thể hiện rõ ở các dược
diệu có chứa anthranoid

A Gây kích ứng niêm mạc dạ dày

B. Có thể bài tiết qua sữa mẹ

C. Có tác dụng chậm khi sử dụng bằng đường PO

D. Gây co mạch, tăng huyết áp

34. Đặc tính nào không có ở coumarin

A. Trong công thức có vòng alpha-pyron

B. Có mùi thơm

C. Tác dụng được với gelatin

D. Thường gặp ở dạng genin

35. Flavonoid dạng flavo-lignan

A. Ginkgetin

B. Silybin

C. Proanthocyanidin

D. Tất cả đúng

36. Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tannin và
anthraglycosid

A. Đại hoàng

B. Lô hội
C. Muồng trâu

D. Thầu dầu

37. Phản ứng nào là đặc hiệu khi định tính Anthraquinon

A. Diazoni

B Thăng hoa

C. Borntrager

D. Cyanidin

39. Theo DĐVN IV, hàm lượng rutin trong nụ hoa Hòe phải tối
thiểu là:

A. 30%

B. 90%

C. 20%

D. 50%

40. Cardenolid thuộc nhóm hoạt chất

A. Coumarin

B. Glycosid tim

C. Alkaloid

D. Saponin

41. Nội dung không có trong quy tắc 3R


A. Làm mạnh nhịp tim

B. Làm chậm nhịp tim

C. Điều hòa nhịp tim

D. Làm nhanh nhịp tim

42. Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid

A. Tổng số 23 carbon

B. Vòng lacton 6 cạnh

C. Thường có –OH ở vị trí số 3

D. Phân bố trong động và thực vật

43. Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim

A. Tất cả đúng

B. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng

C. C/D: cis → trans : mất tác dụng

D. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng

44. Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của
glycoside tim

A. Baljet

B. Raymond – Marthoud

C. Xanthydrol

D. Liebermann – Burchard

45. Đường 2,6-desoxy

A. Cymarose

B. Digitose
C. Tất cả đúng

D. Olenadrose

46. Cơ chế tác động của các glycoside tim là ức chế

A. Ca2+ channel

B. Na+ channel

C. Na+-K+ ATPAse

D. Na+/Ca2+ exchange

47. Phần đường dương tính với Keller-Killiani

A. Rhamnose

B. Glucose

C. Fructose

D. Digitose

48. Cấu hình khung steroid trong glycoside tim

A. A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans

B. A-B: cis, B-C: trans, C-D: cis

C. A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans

D. A-B: cis, B-C: trans, C-D: trans

49. Thành phần KHÔNG cấu tạo nên glycoside tim

A. Đường deoxy

B. Vòng lacton

C. Khung terpenoid

D. Khung steroid
50. Khác với glycoside khác, glycoside tim còn được định
tính, định lượng bằng phương pháp

A. Sinh vật

B. Sắc ký lớp mỏng

C. Đo quang

D. Phản ứng hóa học tạo màu

51. Nhóm 1,2-dihydroxy anthraquinon được phân loại là:

A. Nhóm phẩm nhuộm

B. Anthracen đơn giản

C. Nhóm nhuận tẩy

D. Anthranoid dimer

52. Phản ứng nào định tính anthraquinon

A. Borntraeger

B. Liebermann-Burchard

C. Keller-Kiliani

D. Cyanidin

53. Không được sử dụng Đại hoàng dài ngày vì dược liệu
này có thể gây

A. Độc tính trên thần kinh

B. Chứng táo bón sau khi sử dụng thuốc này

C. Gây xuất huyết dạ dày – tá tràng

D. Gây thiếu máu do suy tuỷ xương

54. Công dụng của Hà thủ ô đỏ


A. Chữa tiêu chảy, giúp săn se niêm mạc ruột

B. Chữa râu tóc bạc sớm, đau lưng, mỏi gối

C. Chữa huyết khối, chống đông máu

D. Cả 3 đều đúng

55. Xét về cấu trúc, anthraquinon là dẫn xuất của:

A. 1,4-anthracendion

B. 1,8-anthracendion

C. 1,2-anthracendio

D. 9,10-anthracendion

56. Hợp chất anthranoid nào thuộc phân nhóm anthranoid


dimer

A. Damnacanthol

B. Sennosid

C. Morindin

D. Aloe emodin

57. Một số dược liệu chứa antranoid sau khi thu hái phải để
một năm mới dùng vì

A. Để antraquinon chuyển thành dạng anthron

B. Để dạng khử chuyển thành dạng oxy hóa

C. Cả 3 đều đúng

D. Để tăng tác dụng tẩy xổ của anthraquinon

58. Định lượng anthranoid bằng phương pháp so màu dựa


vào phản ứng với:

A. TT Diazoni
B. Magnesi acetat

C. Kiềm

D. FeCl3

59. Chrysophanol chỉ tan được trong dung dịch NaOH vì:

A. Có nhóm –COOH ở vị trí C3

B. Chỉ có nhóm –OH ở vị trí α

C. Chrysophanol là chất rất phân cực

D. Chỉ có nhóm –OH ở vị trí β

60. Thuốc thử nào dùng phát hiện anthraquinon khi thực
hiện sắc ký lớp mỏng

A. KOH/cồn

B. Iod-kali iodid

C. Vanilin

D. FeCl3

61. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích
bởi đèn UV 365nm, dạng ... chuyển thành dạng ... cho huỳnh
quang sáng hơn

A. Đóng vòng - mở vòng

B. Mở vòng - đóng vòng

C. Cis – trans

D. Coumarin – glycosid

62. Nhóm coumarin có tác dụng điều trị bạch biến

A. Pyranocoumarin

B. Furanocoumarin
C. Isocoumarin

D. Dicoumarin

63. Coumarin dạng dimer và có –OH ở vị trí 4 thường có


khả năng

A. Giảm đau, chống co thắt

B. Chống đông máu

C. Chữa cảm sốt, đau đầu

D. Gây đông máu

64. Hiện tượng nào xảy ra nếu như cho dịch chiết
coumarin trong cồn vào nước?

A. Dung dịch bị đục

B. Có tủa màu vàng

C. Dung dịch trong suốt

D. Có huỳnh quang

65. Khi thủy phân coumarin bằng NaOH 5%, thu được
muối của

A. Acid cinnamic

B. Acid coumaric

C. Acid coumarinic

D. Acid cinnamat

66. Tác dụng dược lý của coumarin? Trừ


A. Chữa bạch biến
B. Kháng viêm
C. Chống đông máu
D. Tăng co thắt cơ trơn
67. Chất nào sau đây có cấu trúc coumaro-flavonoid
A. Wedelolacton
B. Angelicin
C. Callophyloid
D. Warfarin

68. Cấu trúc đặc trưng trong coumarin là?


A. Ester ngoại phân tử
B. Lacton
C. OH – phenol
D. Cấu hình dạng cis
69. Tính chất KHÔNG phải của coumarin
A. Phân bố trong thực vật
B. Có tính thăng hoa, có mùi thơm
C. Ở dạng glycoside thường là các monodemosid
D. Thường tồn tại ở dạng glycoside trong cây
70. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử
nghiệm ...(X)...nhưng sau đó có thể phân biệt bằng phản
ứng ...(Y)...với que bông gòn tẩm kiềm.
A. X: vi thăng hoa, Y: tăng huỳnh quang
B. X: vi thăng hoa, Y: Borntraeger
C. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đóng vòng lacton
D. X: định tính –OH phenol, Y: thuốc thử diazo
71. Phần đường của Hesperidin
A. Neohesperidose
B. Rhamnose
C. Hesperidose
D. Rutinose
72. Chiết xuất dược liệu X trong cồn 96% lọc thu được
dịch cồn, chia làm 2 ống nghiệm. + Ống 1: âm tính với Cyanidin;
+ Ông 2: thêm vài giọt HCl 1% : không có hiện tượng; sau đó đun
trên bếp cách thủy 5p thì dung dịch chuyển sang màu đỏ. Vậy X
có flavonoid cấu trúc gì?
A. Flavanonol
B. Flavan-3,4-diol
C. Catechin
D. Anthocyanidin
73. Flavonoid có tính khử mạnh nhất
A. Flavanonol
B. Catechin
C. Flavonol
D. Anthocyannidin
74. Vị trí thường gắn O-glycosid của các flavonoid?
A. 3,5,8
B. 6,8
C. 3,4’
D. 3,7
75. Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối
trong tự nhiên?
A. Catechin
B. Anthocyanidin
C. Leucoanthocyanidin
D. Flavonol
76. Phát biểu SAI về tính chất của flavonoid nói chung
A. Là các polyphenol phân bố trong động, thực vật
B. Tính khử
C. Tính lưỡng tính
D. Tính oxy hóa
77. Flavonoid nào sau đây là C-glycosid
A. Puerarin
B. Narigin
C. Hesperidin
D. Rutin
78. Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong
A. Cam thảo
B. Diếp cá
C. Bạch quả
D. Núc nác
79. Nếu đem sản phẩm phản ứng Cyanidin/cồn 96% lắc
với octanol thấy lớp trên có màu đỏ thì đó là flavonoid ở dạng
A. Dimer
B. Chưa kết luận được
C. Aglycon
D. Glycosid
80. Flavonoid có tính oxy hóa mạnh nhất
A. Flavon
B. Flavonol
C. Leucoanthocyandin
D. Anthocyanidin

Flavonid

1) Có nối đôi 2 OH/C, Ceton ở C : Flavonoid

2) Flavan 3,4- diol ( LAC), 2 nhóm OH/ vòng B không có cái


nào sau đây :

(+) Với Cyanidin – do không có OH ở C

3) Dung môi trong chiết xuất và phân lập Flavonoid là : EtOAc

4) Cái nào không phải của Flavonoid : phát huỳnh quang dưới
UV 365nm

5) Quy định của nụ hoè trong dược điển VN: Nụ 90%, hàm
lượng rutin 20%

6) Flavo nào đổi màu theo OH: Anthocyanidin

7) Flavo có lamda max lớn nhất là : AC

8) Flavo kém bền nhất ( thường không màu, dễ bị oxy hoá):


Flavon

9) Kém bền nhất trong các fla: Flavonol, chalcone, LAC, Auron
LAC
10) Polymethoxy flavo tan tốt trong dung môi
nào: DMC, Cf

11) Đặc điểm phổ UV của flavo : có 2 bảng ở


lamda : 220- 290

293-380

12) Flavo có lamda max nhỏ nhất ( màu nhạt


nhất) : flavonol, flavon, AC,a Auron, Flavanol

13) Chọn phát biểu sai của flavo: lưỡng tính,


có tính oxy – tính khử , vòng alpha pyron quy định kiềm

14) Khi nào flavo có khả năng tạo phức với


kim loại: Tất cả

Có 2-OH nằm cạnh nhau, C3 C5 có OH

15) Nhận định sai về flavo: Phân bố rộng rãi ở


động vật và thực vật

16) Flavo đặt tên theo màu vàng – Flavus

17) Phản ứng đặc hiệu đặc tính alpha pyron :


phản ứng Cyanidin

18) Lắc sản phẩm của otanol lớp trên đỏ: dạng
genin

19) Lắc sản phẩm với otanol lớp dưới ( cồn,


nước, me ) màu đỏ: dạng glycoside

20) Dịch chết cồn 96% lúc đầu – lúc sau đun
với acid +đó : nhóm LAC

21) Làm gọn vết flavo trên SKLM cho dung


môi: Acid acetic, acid formid

22) Thuốc thử hiện màu của flavo trong sắc ký


đồ: Fe2+, Vanillin, sulfuric, FBS
23) Kỹ thuật không được dùng để định lượng
flavonoid : Acid- baso

24) Tên khác của Cynarin: 1-3-O-


Dicaffeaflquinic acid

25) Bộ phận của bạch quả : lá

26) Bộ phận dùng của actiso: lá

27) Họ của asteraceace thường có tác dụng


trên Gan

28) Bộ phận dùng của cúc gai: quả khô

Coumarin

1) Hoạt chất của chế phẩm cintrom: OH vị trí số 4 – Coumarin


( Dicoumarol)

2) Chất có tác hại với gan trong bài Coumarin: Aflatoxin

3) Hiện tượng xảy ra khi coumarol phản ứng với dung dịch kiềm:
Mở vòng, dung dịch trong + tăng màu

4) H20 + dịch chiết cồn của coumarin là gì: Dung dịch đục

5) Cấu trúc khung nền của coumarin : C6-C3

6) Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin: đóng mở vòng


lacton, tăng huỳnh quang trong môi trường kiềm

7) Tính chất nào sau đây không phải của coumarin: kết tủa với
alkaloid với kim loại đa hoá trị

8) Đặc điểm tinh thể của coumarin: hình que, không màu

9) Phân biệt coumarin với anther bằng phản ứng: Borntrager

10) Cấu trúc của coumarin: benzo alpha pyron


11) Chọn câu sai về coumarin: Coumarin
không có khả năng thăng hoa

12) Đặc tính nào không có ở coumarin: Tác


dụng được với gelatin

13) Coumarin phát huỳnh quang được ở bước


song: 365nm

14) Dimer- OH ở vị trí số 4 có tác dụng gì:


Chống đông

15) Chọn ý sai về coumarin đơn giản: Có


khung pyran hay furan

16) Coumarin đơn giản nhất tên gì: umbiferon

17) Chiếu UV 365 chuyển từ dạng Cís=>


trans:

Coumarinat => coumarate ( cứng hơn, phát huỳnh quang sáng


hơn

18) Tính chất không phải coumarin dạng


glycoside: không có khả năng thăng hoa

19) Tên gọi coumarin bắt nguồn từ: cây đầu


tiên coumaruana odorata

20) Tác dụng dược lý không phải của


coumarin: Tăng co thắt cơ trơn

21) Chọn ý sai về coumarin : thường tồn tại


dạng glycoside

22) Phản ứng đặc trưng cho coumarin tinh chế:


Phản ứng đóng mở vòng lacton

23) So sánh độ đục trong của coumarin trong


acid/kiềm: Acid=> đục, kiềm => trong
24) Dược liệu học nào khác họ: mù u

25) TPHH Tác dụng kháng khuẩn mù u:


Calophylloid

26) Dược liệu chứa coumarin trừ: bỉm bỉm

27) Kháng viêm, kháng khuẩn : Wedellolacton

28) Coumarat được tạo thành trong điều kiện


nào: Huỳnh quang trong môi trường kiềm

1. Quercetin thuộc phân nhóm nào: Flavonol

RUTỈN=QUERCETIN-3-RUTINOSE

QUERCITRIN= QUERCETIN-3-RHAMNOSE

NARINGIN=NARINGENIN-7-NEOHESPERIDOSE

HESPERIDIN=HESPERITIN-7-RUTINOSE

EGCG=EPIGALLO CATECHIN GAL LAT -> CATECHIN

1. AC, EGCG-> CHỒNG OXY HÓA

2. FLAVONOID LIGNAN SYLIBIN (SILYMARIN, cúc GẢI,


HẠ

MEN GAN)
3. BI-FLAVONOID: GINKGETIN (BẠCH QUẢ-> LÁ,
TÄNG

TUÁN HOÀN MÂU NÃO)

4. FLAVONOID PHÂN Bổ RỘNG RÃI TRONG THỰC VẠT


ĐỌNG VẠT? SAI, TV

5. RUTINOSE= R1-G6(RHAMNOSE-GLUCOSE)

6. NEOHESOERIDOSE= R1-G2

1. KỂ TÊN CÁC Dược LIẸU CHỨA FU\:

2 HÒE MẼ; NỤ HOA HÒE

3. DĐVN QUY ĐỊNH HÀM LƯỢNG RUTIN/HOA HÒE

CHIÉM TỐI THIỂU 90% SAI, 20%

4. BAR: BiM BỈM, ACTISO, RAU ĐẮNG ĐẤT

1. CÁC FLAVONOID KHÔNG MÀU: FLAVANON(OL),


LAC, CATECHIN,

DHC

2. TRONG FLAVANOL, FLAVON, AC, AURONE A MAX


LỚN NHÁT, NHÒ

NHAT? AC. FLAVANON(OL)

3. FLA CỎ TÍNH KHỬ MẠNH NHAT: EGCG, AC

4. FLA CỎ TÍNH OXY HÓA MẠNH NHÄT: FLAVONOL

5. FLA BÉN NHÁT: FLAVON(OL)


6. FLA KÉM BÊN NHAT: EGCG, AC

7. Vị TRÍ THƯỜNG LIÊN KÊT O-GLYCOSID: 3,5,7,4'

8. C-GLYCOSID: 6,8

9. FUVVONOID LẢ MỘT POLYPHENOL

10. DUNG MÔI CHỌN LỌC TRONG cx FLA: ETOAc

11. CÁC POLYMETHOXY FLA TAN : KÉM PC


(CHLOROFORM)

12. FLA LÀ HỢP CHAT LƯỞNG TÍNH? ĐUNG

13. ACID: OH PHENOL -» ĐỊNH TỈNH: TĂNG MÀU. TẠO


PHỨC

14. KIÊM: GAMMA PYROL -» PHẢN ỨNG CYANIDIN

15. FLA/SKLM-» VẢNG + FeCI3 -» xanh đen, xanh rêu ,


PHA ĐỘNG

THỀM ACID

1. Chọn câu đúng về pectin:

a. Pectin tồn tại phổ biến trong động vật


b. Pectin là một polysaccharid

c. Pectin có cấu tạo …

d. Pectin có cấu tạo là 1 đơn vị….

2. Tinh bột hấp thụ iode cho màu:

a. Vàng cam

b. Xanh đậm

c. Hồng nhạt

d. Đỏ tím

3. Chất nào sau đây được sử dụng phổ biến làm viên bao tan
trong ruột:

a. Cellulose vi tinh thể

b. Acetophtalat cellulose

c. Natri carboxy methylcellulose

d. Methyl cellulose

4. Tinh bột có các tính chất nào sau đây:

a. Hấp thụ iod cho màu vàng cam

b. Tan trong nước lạnh & tạo dd nhớt

c. Cấu tạo bởi các gala…

d. Bị thủy phân bởi acid hoặc enzyme

5. Sản phẩm thủy phân hoàn toàn của cellulose là:

a. Cellulose

b. Glucose
c. Methylcellulose

d. Cellulose vi tinh thể

6. Monosaccharide thuộc nhóm pentose là:

a. Arabinose & erythrose

b. Glucose & galactose

c. Xylose & Xybulose

d. Ribose & deoxyribose

7. Chất nào sau đây không cho màu với dd iod:

a. Anchrodextrin

b. Tinh bột ( xanh)

c. Amylodextrin (tím)

d. Dextrin

8. Nhóm chất nào sau đây không có cấu tạo CnH2nOn:

a. Pectin

b. Cellulose

c. Tinh bột

d. Anthraquinon

9. Chất nào sau đây từ dược liệu đại hoàng:

a. Diosgenin ( trong mía dò)

b. Chrysophanol (Rheum sp- thuộc họ Rau răm


Polygonaceae)

c. Puerarin ( sắn dây)


d. Oleandrin ( trúc đào)

10. Vỏ quả giữa của loài nào chứa nhiều pectin

a. Citrus grandis Osbeck rutaceae

b. Coix lachryma jobi poaceae ( ý dĩ)

c. Dioscoria persimilis dioscoriaceae ( củ mài)

d. Polygonum sp…

11. Khung hydratcarbon có cấu trúc steroid có 17 carbon


gắn với 1 vòng 5 or 6 cạnh vào vị trí C17 là phần glycon
của:

a. Saponin steroid

b. Glycosid tim

c. Anthraquinon

d. Saponin triterpenoid

12. Phổ hồng ngoại cho biết thông số nào sau đây:

a. Xác định các nhóm chức

b. Xác định các liên kết bội

c. Xác định nguyên tử C & H

d. A & B đúng

13. Puerarin thuộc nhóm:

a. O-glycosid

b. C-glycosid

c. S-glycosid

d. N-glycosid
14. Phần aglycon ( phần ko đường) của glycoside
tim nhóm cardenolid có cấu trúc của:

a. Vòng lacton 6 cạnh (bufadienolid )

b. Vòng lacton 5 cạnh

c. Khung steroid

d. Câu A & C

15. Thuốc thử định tính vòng lacton của glycoside tim

a. Libermann bourchard ( phản ứng lên phần nhân


( khung steroid))

b. Tattje ( phản ứng lên phần aglycon: nhân ( khung


steroid))

c. Legan

d. B & C đúng

16. Tên khoa học của cây thông thiên:

a. Nerilum oleander apocynacea

b. Strychnos nux-vomica ( mã tiền)

c. Strophanthus apocynaceae ( sừng dê )

d. Thevetianerii folia apocynaceae

17. Bộ phận dùng của sừng dê hoa vàng

a. Thân

b. Lá

c. Hạt

d. Rễ
18. Thành phần hóa học của dương địa hoàng

a. Oleandrin ( trúc đào)

b. Strophanthin ( sừng dê

c. Digitoxin

d. Oubain ( G-strophanthus)

19. Bfd làm thuốc glycosid tim của đay:

a. Thân

b. Lá

c. Hạt

d. Rễ

20. Bfd làm thuốc của thông thiên:

a. Thân

b. Lá

c. Hạt

d. Rễ

21. Glycoside tim của trúc đào:

a. Tomacin

b. Solanidan

c. Oleandrin

d. Tất cả đều đúng

22. Nhóm nào thuộc saponin triterpen tetracylic:

a. Lupan (triterpen 5v: olean, ursan, lupan, hopan)


b. Curcubitan (darmaran 4v: damaran, cucurbitan,
lanostan)

c. Solanidan (alkaloid steroid: aminofurostan,


spirostan, solanidan )

d. Hopan (5v)

23. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen steroid:

a. Damaran

b. Lupan

c. Spirostan ( steroid: 27 C)

Hopan

24. (C6-C1)2 là cấu trúc khung của :

a. Coumarin ( C6-C3)

b. Tannin ngưng tụ ( C6-C3-C6)n

c. Saponin

d. Anthraquinon

25. Tác dụng với Mg/HCl đđ cho dd màu đỏ là phản ứng:

a. Cyanidin

b. Shinoda

c. Willstater

d. Tất cả đều đúng

26. Phản ứng với thuốc thử FeCl3 là phản ứng đặc trưng để định
tính:

a. Coumarin ( P. ứng không chuyên biệt)


b. Alkaloid (Đối với các alcaloid của ba gạc có thể phát
hiện bằng hỗn hợp acid percloric và FeCl3;)

c. Flavonoid ( +FeCl3 loãng → xanh / nâu. Lá or đen )

d. Tất cả đều sai

Phản ứng tattje of glycoside tim: Khung steroid +FeCl3/


H2SO4, H3PO4 →đỏ )

27. Khung cấu trúc này có tên:

a. Chromen

b.

Chromon

c. Chroman

d. A,b,c đúng

28. Hợp chất flavonoid tác dụng với kiềm loãng thì:

a. Tạo muối phenolat rất bền (kém bền)

b. Không làm thay đổi màu ( tăng màu)

c. Tạo đồng phân anomer

d. Tất cả đều sai

29. Phản ứng của nhóm –OH phenol:

a. Với FeCl3

b. Với acid

c. Ghép đôi với muối diazoni

d. Tất cả đều đúng


30. Phản ứng của nhóm –OH phenol với FeCl3 cho màu gì

a. Xanh

b. Vàng

c. Đỏ máu

d. Tím

31. Phản ứng Borntraeger thường định tính anthranoid dạng


nào?

a. Tự do

b. Oxy hóa

c. Khử

d.

A & B đúng

32.

Cấu trúc sau thuộc nhóm:

a. Anthraglycosid

b. Flavonoid

c. Glycoside & coumarin

d. Coumarin

33. Tính chất không phải của anthraquinon ( AGLYCON)

a. Khó tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực ( dễ


tan )

b. Thăng hoa được


c. Acid yếu

d. Tan trong nước nóng

Note: dạng glycoside có tc ngược lại

34. Có 2 ống nghiệm chứa coumarin: ống 1 cho 0,5ml NaOH. Ống
2 cho 0,5ml nước. Đem 2 ống nghiệm đi đun cách thủy và để
nguội. Sau đó trung hòa ống 1 thì:

a. Ống 2 có màu đậm hơn ống 1

b. 2 ống đục như nhau

c. Ống 1 trong hơn ống 2

d. Ống 2 trong hơn ống 1

35. Lớp màu của kiềm khi dịch chiết có anthranoid tự do

a. Đỏ

b. Vàng

c. Rêu

d. Xanh

36. nhóm hoạt chất nào dễ thăng hoa

a. Antraquinon

b. Glycosid

c. Saponin

d. Flavonoid

37. Hoạt chất chính trong cây mù u

a. Luteolin

b. Callophyllolid
c. Angelicin

d. Umbelliferon

38. Tính chất của vòng pyron

a. Kiềm yếu ( do t/c vòng pyron)

b. Acid yếu ( do cấu trúc vòng pyron)

c. Tạo muối với acid mạnh

d. Kém tan trong môi trường acid

39. Phản ứng borntraeger thường dùng để định tính anthranoid


dạng nào?

a. Tự do

b. Oxy hóa

c. Khử

d. A & b đúng

40. Saponin triterpen khung cơ bản có mấy carbon?

a. 30 C

b. 27C

c. 28C

d. 32C

41. Nhóm nào không thuộc saponin triterpen pentacylic

a. Lanostan

b.
Lupan

c. Olean

d. Hopan

42. Chất tiêu biểu của nhóm olean

a. -amyrin = 3 – hydroxyl – olen-12en

b. Protopanaxadiol

c. Protopanaxatriol

d.

-amyrin = 3 – hydroxyl – olen-12en

Acid madecassia

43. Chọn câu sai:

a. Nhóm glycoalkaloid còn được gọi là saponin alkaloid


triterpenoid

b. Nhóm glycoalkaloid gặp trong các cây thuộc họ cà


( solanaceae )

c. Nhóm glycoalkaloid cấu tạo như 1 glycosid nhưng trong


phân tử có chứ N

d. Nhóm glycoalkaloid có tính chất như 1 alkaloid

44. Cam thảo thuộc họ

a. Hoa môi ( lamiaceae)

b. Cà phê ( rubiaceae)
c. Khoai lang ( convolvulaceae)

d. Đậu ( fabaceae)

45. Phản ứng của nhóm OH phenol:

a. Phản ứng với FeCl3

b. Phản ứng với kiềm

c. Phản ứng với ghép đôi với muối diazoni

d. A, b, c đúng

46. Flavonoid từ cây bạch quả có khả năng:

a. Trị viêm, xơ gan

b. Tăng tuần hoàn máu trong động mạch, tĩnh mạch &
mao mạch

c. Thông tiểu, chống loét, đau dạ dày

d. An thần

47. Nhóm hợp chất nào dễ thăng hoa

a. Anthraquinon

b. Glycoside tim

c. Saponin

d. Flavonoid

48. Hợp chất C có tên gọi:

a. Inophyllolid

b. Calophyllolin B

c. Calophyllolid
d. Inophyllolin B

49. Tác dụng sinh học của hợp chất B

a. Kháng khuẩn

b. Kháng viêm

c. Chống đông máu

d. Tất cả đều đúng

50. Hợp chất C là thành phần chính của dược liệu:

a. Cỏ mực

b. Bạch chỉ

c. Tiền hồ

d. Tất cả đều sai ( mù u)

51. Nordakenetin là thành phần hóa học chính của:

a. Selinum monieri

b. Eupatorium macholasmum

c. Angelica dahurica bạch chỉ)

d. Peucedamum dececussivum ( tiền hồ hoa tím)

52. Hợp chất Nordakenetin có tác dụng sinh học:

a. Tương tự vitamin K

b. Chống sự ngưng kết tiểu cầu

c. An thần

d. Chữa chóng mặt, chóng sy tầu xe

53. Đặc điểm của loài dương địa hoàng lông:


a. Hàm lượng glycoside tim thấp hơn dương địa hoàn tía

b. Phân bố nhiều ở sapa

c. Chủ yếu dùng để chiết digitoxin

d. Tất cả đều đúng

54. Tên khoa học của loài đay quả tròn

a. Corchorus capsularis

b. Corchorus olitorius

c. Corchorus acutangulus

d. Hisbicus sabdariffar

55. Nhóm nào sau đây thuộc saponin alkaloid – steroid

a. Dammaran

b. lupan

c. Solanidan

d. hopan

56. Đặc điểm sau đây là của nhóm saponin triterpenoid:

a. Cấu trúc phần genin có 27 carbon

b. Khung cấu trúc chia làm 2 loại pentacyclic và


tetracyclic

c. Cấu tạo bởi 8 đơn vị hemiterpene nối với nhau theo nguyên
tắt đầu đuôi

d. Cấu tạo bởi 5 đơn vị terpen nối với nhau theo nguyên tắt đầu
đuôi

57. Cấu tạo nhóm nhuận tẩy:


a. 2,8 dihydroxyl antranquinon

b. 2,4 dihydroxyl antranquinon

c. 2,6 dihydroxyl antranquinon

d. Tất cả đều sai

58. Cấu tạo của nhóm phẩm nhuộm:

a. 1,6 dihydroxyl antranquinon

b. 2,4 dihydroxyl antranquinon

c. 2,6 dihydroxyl antranquinon

d.

Tất cả đều sai

59. Hợp chất E có tên gọi là:

a. Cafeic

b. Epigallocatechin gallat

c. Digallic

d. Monogallic

60. Hợp chất E là thành phần chính trong dược liệu

a. Psidium guajava

b. Garcinia mangostana

c. Thea sinensis ( chè xanh)

d. Angelica dahurica ( bạch chỉ)

61. Định tính hợp chất E bằng phản ứng nào sau đây :
a. Tác dụng với muối kim loại

b. Phản ứng với dd gelatin muối

c. Phản ứng thuộc da

d. Tất cả đều đúng

62. Định nghĩa khung cấu trúc của hợp chất cumarin đúng nhất
là:

a. Coumarin là những dẫn chất của naphthoquinon

b. Coumarin là những dẫn chất của benzo- alpha-pyron

c. Coumarin là những dẫn chất của benzo-quinon

d. Coumarin là những dẫn chất của benzo-gama-pyron.

63. Coumarin được phân loại thành các nhóm sau đây, ngoại trừ:

a. Coumarin đơn giản

b. Polygo cumarin

c.

Furano Cumarin

d. Pyrano Coumarin

64. Hợp chất A dưới đây được gọi là:

a. Tricoumarin

b. Dicoumarol

c. Isocoumarin

d. A & B đúng
1. Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm:

a. Purpurin

b. Boletol

c. alizarin

d. Acid carminic

2. Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm nhuận tẩy:

a. Rhein

b. Istizin

c. Emodin

d. Aloe emodin

3. Cấu trúc nào sau đây là của acid chrysophanic:

a.

R= COOH
b. R= CH3

c. R= OH

d. R=OCH3

4. Cả 2 dạng glycon & glycosid of anthranoid đều tan trong:

a. Dung dịch NaOH

b. Dung dịch HCl

c. Nước nóng

d. Dung dịch NaHSO3

5. Hợp chất nào chỉ tan được trong kiềm mạnh:

a. Chrysophanol

b. Acid carminic

c. Cumarin có thể cho phả ứng cộng hợp với iod

d. Warfarin có tác dụng chống đông máu in vitro

6. Phát biểu nào sau đây sai:

a. Cumarin có cấu trúc benzo- - pyron

b. Cumarin glycoside thường là monosid với phần đường là


glucose

c. Vòng lacton trong coumarin kém bền

d. Khi tác dụng với KOH 5% phổ UV của coumarin sẽ cho sự


dịch chuyển bathochromic
7. Tinh thể coumarin sau khi thử nghiệm vi thăng hoa có thể
dùng:

a. Để làm phản ứng diazo

b. Để chạy sắc ký lớp mỏng

c. A & b đều sai

d.

A & B đều đúng

8. Cấu trúc A sau đây có tên là:

a. Psoralen (psoralen, bergaptol, xanthotoxol) thẳng 3v

b. Xanthyletin

c. Angelicin ( cùng nhóm có: sphondin: furano angular)

d. seselin

9. Cấu trúc B sau đây có tên gọi là

a.

Angelicin

b. Psoralen

c. Xanthyletin

d. Seselin

10. 10. Phát biểu nào sau đây là sai

a. Nhóm pyro-coumarin có ít nhất 3 vòng 6 cạnh

b. Iso-coumarin khác coumarin ở vị trí nối với vòng


benzene

c. Trong tự nhiên isocoumarin là sản phẩm cùng tồn tại với


coumarin

d. Vòng lacton trong coumarin kém bền.

11. Trong phổ IR của chất X không có đỉnh ở vùng


-1
1650-1800 cm vậy thì:

a. X không thể là 1 coumarin

b. X có thể là 1 coumarin chưa bị mở vòng lacton

c. X là 1 coumarin đã bị mở vòng lacton

d. Cả 3 câu trên đều sai

12. Coumarin được phân lập đầu tiên từ :

a. Wedelia chinensis ( sài đất)

b. Calophyllum inophilum ( mù u)

c. Cumaruna odorata

d. Angelica decursiva

13. Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định
tính coumarin

a. Môi trường acid

b. Môi trường kiềm loãng

c. Môi trường kiềm đặc

d. Môi trường trung tính

14. Sự phát huỳnh quang của coumarin khi chiếu UV

a. Cấu trúc coumarin có nối đôi làm hấp phụ uv


b. Khi chiếu uv làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng
trans.cis

c. Khi chiếu uv làm cung cấp năng lượng chuyển từ


dạng cis.trans

d. Coumarin bị biến đổi hóa học tạo ra chất mới phát huỳnh
quang

15. Chất nào sau đây có khả năng thăng hoa:

a. Coumarin

b. Anthraquinon

c. Iode

d. Cả ba câu đều đúng

e.

16. Phản ứng định tính hay thử nghiệm nào sau đây
đặc trưng nhất đối với coumarin

a. Phản ứng với thuốc thử diazon

b. Tăng màu trong môi trường kiềm

c. Vi thăng hoa

d. Đóng mở vòng lacton

17. Dược liệu nào trong số các dược liệu chứa


coumarin dưới đây phải xông sinh chế biến để chống sâu mọt

a. Sà sàng

b. Bạch chỉ

c. Ba dót

d. Sài đất
18. Tác dụng đáng chú ý nhất của các dẫn chất
coumarin là

a. Kháng khuẩn

b. Trị ho long đàm

c. Chống viêm, giảm đau, hạ sốt

d. Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự


papaverin

19. Chi tiết nào sau đây không phù hợp với dược liệu
mù u.

a. Cây thân thảo

b. Bộ phận dùng gồm quả, dầu & nhựa

c. Thành phần coumarin có cấu tạo là dẫn chất 4 phenyl


coumarin

d. Dầu mù u được dùng để chữa bỏng, làm lành sẹo, chữa


phong

20. Solanin nhóm solanidan là:

a. Solanin

b. Tomatin

c. Diosgenin

d. Ditogenin

21. Các saponin quan trọng trong rau má là:

a. asiaticosid

b. madecassosid

c. Cả 2 câu trên
22. Thành phần chính trong panax ginseng là các
saponin... nhóm:... gọi chung là...

a. Triterpenoid/ damaran/ ginsenosid

23. Saponin triterpen nào sau đây có 4 vòng:

a. Olean

b. Ursan

c. Dammaran

d. Lupan

24. Saponin nào sau đây thuộc nhóm alkaloid steroid

a. Spirosolan

b. Dammaran

c. cucurbitan

d. hopan

25. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên
phần nhân steroid

a. Sử dụng thuốc thử baljet

b. Xảy ra trong môi trường bazơ

c. Không đặc hiệu

d. Cả 3 đều đúng

26. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên
phần đường

a. Xảy ra trong môi trường bazơ

b. Sử dụng thuốc thử legal


c. Sử dụng thuốc thử tattje

d. Dùng để định tính đường 2 desoxy, không đặc hiệu

27. Phản ứng với thuốc thử legal dùng định tính

a. Vòng lacton 5 cạnh

28. Chọn câu sai: gluycosid tim có ý nghĩa quan trọng


được chiết xuất từ lá cây nerium oleander ( trúc đào)

a. Là oleandrin còn gọi là neriolin

b. Được chiết với cồn thấp độ

c. Làm chậm nhịp tim, kéo dài thời kỳ tâm trương, hiệu quả
trong điều trị hẹp van 2 lá

d. Là neriantin

29. Glycosid tim có ở cây dương địa hoàng long


nhưng không có ở cây dương địa hoàng tía:

a. Digoxin

b. Digitoxin

c. Purpurea glycosid A

d. Purpurea glycosid B

30. Hoạt chất chính của cây digitalis purpureae


( dương địa hoàng tía)

a. Digitalin ( digitoxin)

b. Digoxin

c. Purpurea glycosid A

d. Purpurea glycosid B
31. Chọn câu sai:

a. Saponin thường là những chất vô định hình

b. Sapogenin thường là những chất kết tinh

c. Một số saponin có thể kết tinh

d. Sapogenin thường có màu trắng ngà đến vàng

32. Chọn câu sai:

a. Saponin là những chất phân cực nên có thể tan trong dung
môi phân cực

b. Butanol thường được dùng để tinh chế saponin bằng cách


phân bố với nước

c. Sapogenin rất ít tan trong aceton

d. Saponin có thể bị tủa bởi muối amoni sulfat

33. Chọn câu sai:

a. Sapogenin tan 1 phần trong methanol, ethanol,

b. Sapogenin tan tốt trong dung môi kém phân cực →phân cực
trung bình

c. Dẫn chất acetylsaponin thường khó kết tinh hơn


saponin

d. Sapogenin thường dễ kết tinh hơn saponin

34. Chọn câu sai:

a. Có thể dựa vào chỉ số bọt để đánh giá 1 nguyên liệu có chứa
saponin

b. Định tính dựa trên tính phá huyết đôi khi không áp dụng
được
c. Cấu trúc của phần aglycon có tác dụng trực tiếp đến tính phá
huyết

d. Phần đường không có ảnh hưởng đến tính phá huyết

35. Trình tự sản phẩm thủy phân của tinh bột khi thủy
phân bằng acid:

a. Dextrin, amylodextrin, achrodextrin, maltose

b. Dextrin, erythrodextrin, achrodextrin, maltose

c. Erythrose, Dextrin, achrodextrin, maltose

d. Achrodextrin, Erythrose, Dextrin, maltose

36. Đặc điểm nào su đây của α amilase

a. Cắt ngẫu nhiên các liên kết α 1,4

b. Chỉ thủy phân tinh bột đến maltose

c. Chịu được nhiệt độ đến 70 độ

d. A, c đúng

e. A, b, c đúng

37. Đặc điểm của β amylase

a. Cắt ngẫu nhiên liên kết α 1,4

b. Chịu được nhiệt độ đến 70 độ

c. Có trong khoai lang, đậu nành, hạt ngũ cốc

d. Thủy phân ra maltose, glucose, isomaltose

38. Saponin trong polygala tenuifolia thuộc


loại.....nhóm....

a. Saponin triterpenoid/olean
39. Saponin trong Platycodon Grandiforum thuộc
loại....nhóm...

a. Saponin triterpenoid / oleanan


Câu 1:

Là cấu trúc thuộc nhóm nào:

A. Euflavonoid

B. Bi- Flavonoid

C. Neoflavonoid

D. Isoflavonoid

Câu 2: Xét về thành phần hóa học, dược liệu nào khác các dược liệu còn
lại:

A. Phan tả diệp

B. Địa hoàng

C. Đại hoàng

D. Lô hôi

Câu 3: Phân biệt tinh thể coumarin và anthraquinon sau thử nghiệm vi
thăng hoa bằng thuốc thử:
A. H2SO4

B. NaOH

C. Mg/HCl

D. AlCl3

Câu 4: Chọn câu SAI về Scillaren:

A. Dương tính với phản ứng Lieberman

B. Thuộc nhóm glycosid tim có vòng lacton 5 cạnh

C. Cho màu tím với thuốc thử SbCl3/CHCl3

D. Có trong cây hành biển

Câu 5: Flavonoid không thuộc isoflavonoid:

A. Auron

B. Coumestan

C. Rotenoid

D. Isoflavon

Câu 6: Flavonoid không thuộc euflavonoid:

A. Catechin

B. Auron
C. Coumestan

D. LAC

Câu 7: Quercetin thuộc flavonoid phân nhóm:

A. Flavon

B. Flavonol

C. Flavanon

D. Flavanonol

Câu 8: Hợp chất nào có khả năng phát huỳnh quang trong môi trường
kiềm:

A. Coumarin

B. Anthraquinon

C. Flavonoid

D. Saponin

Câu 9: Chọn phát biểu SAI:

A. Thuốc thử Legal cho màu đỏ với glycosid tim

B. Các thuốc thử Bajet, m-dinitrobenzen phản ứng với vòng lacton 5
cạnh ở môi trường kiềm yếu
C. Thuốc thử Kelier-Kiliani là thuốc thử đặc hiệu của đường 6-desoxy

D. Thuốc thử xanthydrol cho màu đỏ mận với glycosid tim có đường
2-desoxy

Câu 10: Trong môi trường kiềm, coumarin mở vòng cho sản phẩm:

A. O-coumarinic acid

B. O-coumaric acid

C. Benzo-α-pyron

D. Benzo-β-pyron

Câu 11: Dẫn chất nào thuộc nhóm phẩm nhuộm:

A. Chrysophanol

B. Aloe emodin

C. Rhein

D. Alizarin

Câu 12: Phản ứng với dung dịch kiềm tạo phenolate có màu đỏ là phản
ứng của:

A. Anthraquinon

B. Coumarin
C. Anthraglycosid

D. Flavonoid

Câu 13: Phản ứng định tính cyanidin dương tính với cấu trúc:

A. LAC

B. Flavonol

C. Catechin

D. Flavan-3-ol

Câu 14: H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng AQ có vai
trò:

A. Chuyển AQ dạng oxy hóa thành dạng khử

B. Là dung môi chiết kiệt

C. Thủy phân AG

D. Trung hòa tính kiềm của dịch chiết

Câu 15: Trong hóa thực vật, OMA là viết tắt của:

A. Oxymethyl anthraquinon

B. Oxymental anthraquinon
C. Orthomethyl anthraquinon

D. Orthometal anthraquinon

Câu 16: dung môi phù hợp để chiết AQ:

A. Chloroform

B. Nước

C. EtOH 96%

D. EtOH 70%

Câu 17: Nguyên tắc tinh chế coumarin bằng phương pháp acid – base:

A. Vi thăng hoa

B. Màu đậm lên trong NaOH

C. Đóng mở vòng lacton

D. Phát huỳnh quang

Câu 18: Nhóm hoạt chất không dùng cho phụ nữ có thai:

A. Flavonoid

B. AQ

C. Coumestan

D. Cacbohydrate
Câu 19: Flavonoid dạng flavo-lignan:

A. Ginkgetin

B. Proanthocyanidin

C. Silybin

D. Rutin

Câu 20: Câu thức dưới đây là:

A. Wedelolacton

B. Dicoumarol

C. Angelicin

D. Umbelliferon

Câu 21: Tại ruột non, dạng nào sau đây của các OMA được hấp thụ
phần lớn:

A. Glycosid

B. Diglycosid

C. Aglycon

D. Polysaccharid

Câu 22: Dẫn chất nào sau đây thuộc nhóm nhuận tẩy:
A. Carminic acid

B. Rhein

C. Purpurin

D. Gôm

Câu 23: Hiện tượng phản ứng Lieberman – Burchard có vòng nhẫn màu
xanh lơ có nghĩa trong dịch chiết có:

A. Nhóm steroid

B. Triterpen

C. Vòng lacton

D. Ester

Câu 24: Phát biểu sai về tính chất hóa học chung của các flavonoid:

A. Nhân benzopyrillium của AC có tính kiềm mạnh

B. Lưỡng tính

C. Tính kiềm do vòng B quy định

D. Vừa có tính oxy hóa, vừa có tính khử

Câu 25: Chrysophanol có thể tác dụng với:

A. NH3
B. NaHCO3 (natri bicarbonate)

C. NaOH

D. Na2CO3 (natri carbonate)

Câu 26: Hợp chất nào? có tác dụng antioxidant, bảo vệ gan, phục hồi
chức năng gan trong cúc gai?:

A. Flavonoid là Liquiritin

B. AQ là Genistein

C. Coumarin là Qercetin

D. Flavonoid là Sylimarin

Câu 27: Hoạt tính kháng khối u gặp trong flavonoid là do có liên quan
cấu trúc:

A. 3-O-glycosid

B. Carbonyl/C4

C. –Ome ở vòng A, B

D. Ortho di OH/vòng B

Câu 28: Theo DĐVN IV, thuốc thử/ thử nghiệm định tính sài đất gôm:

A. Keller-Kiliani, vi thăng hoa


B. Vi thăng hoa, Bortrager

C. TT diazo, tăng huỳnh quang

D. Đóng mở vòng lacton, cyanidin

Câu 29: Khử hóa chalcon cho hợp chất sau đây:

A. LAC

B. AC

C. DHC

D. EGCG

Câu 30: Lá phan tả diệp có chứa:

A. 9, 10 dicetone anthracen

B. Glycosid tim

C. Cyanogenic

D. Flavonoid

Câu 31: Khi tác dụng với kiềm đun nóng, các glycosid tim có thể bị
thay đổi cấu trúc ở:

A. Đường 2 desoxy
B. Khung steroid

C. Vòng lacton

D. Khung triterpen

Câu 32: Phản ứng định tính vòng lacton trong glycosid tim thực hiện
trong môi trường:

A. Kiềm

B. Trung tính

C. Acid yêu

D. Acid mạnh

Câu 33: Phản ứng định tính vòng lacton 6 cạnh trong glycosid tim:

A. H3PO4 đđ

B. SbCl3/CHCl3

C. Kedde

D. FeCl3

Câu 34: Rutin là:

A. 3-O-rutinose quercetin

B. 7- O-rutinose quercetin
C. 5- O-rutinose quercetin

D. 6- O-rutinose quercetin

Câu 35: Đặc điểm phản ứng chì acetate kiềm:

A. Tủa với các polyphenol

B. Tủa với các o-di-OH

C. Dùng để loại tạp polyphenol

D. Tất cả đúng

Câu 36: Vị trí của liên kết O-Glycosid trong hesperidin:

A. 6

B. 7

C. 3

D. 5

Câu 37: Xét về mặt cấu trúc hóa học, coumarin có thể được xem là:

A. Lactam

B. Lacton

C. Dicetone

D. Ester thẳng
Câu 38: Hoạt chất có tác dụng kiểu estrogen gặp trong nhóm flavonoid:

A. Liquiritin

B. Genistein

C. Luteolin

D. Quercitrin

Câu 39: Họ thực vật nào thường có AQ nhóm phẩm nhuộm:

A. Rubiaceae

B. Fabaceae

C. Asphodelaceae

D. Polygonaceae

ANTHRANOID

1. Anthranoid là những glycoside mà phần aglycon là dẫn chất của


9,10 diceton anthracen => Đ

2. Sự phân chia Anthraglycosid thành nhóm : nhuận tẩy và phẩm


nhuộm dựa vào Số lượng nhóm OH => Đ

3. H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng Anthraquinon có


vai trò là dung môi chiết hay thủy phân Anthraglycosid ? =>Đ thủy
phân AG-> AQ( dạng tự do )
4. phản ứng với dd kiềm tao phenolat có màu đỏ là pư của Athraquinon
hay Anthraglycosis

=> AQ( là dạng tự do )hoặc dạng oxh

5. tinh thể Anthraquinon (AQ) trong thử nghiệm vi thăng hoa hình que,
màu vàng?

=> S , kim, vàng

6. dung môi phù hợp để chiết xuất AQ là nước ?

=> Sai, dm hữu cơ (ether, CHCL3)

7. OMA thuộc nhóm Athra nhuộm màu => nhuận tẩy

8. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ cả dạng Anthraquinon lẫn dạng


anthraglycosid ? => Đ

9. OMA là chữ viết tắt của Oxymenthol anthraquinon=> S,


OXYMETHYL ANTHRAQUINON

10. cơ chế tác dụng chủ yếu của các anthra là tăng nhu động cơ vân và
cơ trơn=> S, cơ trơn

11. dược liệu co chứa Anthranoid gây kích ứng niêm mạc dạ dày, có thể
bài tiết qua sữa mẹ=> Đ

(ít sử dụng vì anthrax chậm , tdp nhiều )

( nc tiểu màu hồng vì có chứa NH4OH)

12. Anthranoid có thể gây sảy thai => Đ

13. họ tv thường có anthra nhóm phẩm nhuộm Rutaceae=> S,


RUBIACEAE (cà phê)

14. họ tv thường có anthrax nhóm nhuận tẩy Fabaceae => Đ

15. Anthraglycosid có cấu trucaa khung nền C6-C3-C6? => S,


C6-C2-C6
(C6-C3-C6 là của Flavonoid, C6-C3 coumarin)

16. tên gọi Anthra dựa vào cấu trúc hóa học =>Đ (9,10
dicetonanthracen)

(glycoside tim là vì nó có tác dụng lên tim

17. Tính chất của Anthraglycosid là thăng hoa ?=> S , chỉ xảy ra ở
dạng AQ( tự do) và dạng oxh

18. Chrysophanol co thể tác dụng được với NH3 => S, NaOH

19. Chrysophanol có tính axit mạnh => tính acid yếu

20. hiện tượng dương tính của phản ứng Borntrager là lớp kiềm màu đỏ
(dưới)=> S, tùy dm chiết

21. NH4OH trong định tính của chrysophanol có vai trò loại bỏ AQ có
tính ax mạnh ?=> Đ

22. trong cấu trúc của Anthraquinon, nếu so với nhóm –OH ở vị trí beta
thi nhóm –OH ở vị trí alpha có tính ax mạnh hơn => S, Alpha< beta

23. tại đại tràng, dạng OMA đc coi là có tđ nhuận tẩy là dạng aglycon-
oxh (AQ)=> S, Aglycon- khử

(dạng Aglycon là dạng khử )

24. tại RN , dạng OMA đc hấp thu phần lớn là aglycon => Đ

( dạng có tác dụng là aglycon và khử nhưng ngược lại un aglycon hấp
thu Rn ko đến dc RG phải uống dạng ngược lại, ko uống dạng khử vì
đau bụng vì kich ứng nm dạ dày và phải uống dạng oxh (dl cũ), lí do vì
s td chậm)

25. dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có tp hóa học là AG là Cassia alata =>
S, ALOE VERA

26. tan được trong kiềm rất yếu (CO3 2-, HCO3 -) là tc của
Chrysophanol => S, RHEIN.
Slide 7 ( độ tan có –cooh trong cấu trúc của RHEIN nên nó ta trong co3
2- ,hco3- và naoh

27. dl có chứa đồng thời 2 tp là Tanin và AG là: Đại Hoàng

(-> lưu ý sử dụng: liều cao, ngăn ngày, uống nhiều nước)

28. Tính chất phù hợp đối vs dl Phan tả diệp là có nhựa gây đau bụng
nếu dùng đường uống=> Đ, nhựa tan trong cồn và nước nóng do đó
uống là đau bụng phải uống dạng nguội coi thêm sách

29.Lưu ý của dl Phan tả diệp là nên ngâm rượu or sắc với nc nóng khi
dùng => S

COUMARIN

tên gọi anthra từ công thức cấu tạo

1. Coumarin bắt nguồn từ đâu ? dược liệu tên là coumar….

(mùi hương của coumarin thơm bền hơn tinh dầu )

2.cấu trúc khung nền của Coumarin : C6- C3

3. Chất đc dùng làm thuốc “ SINTROM”: DICOUMAROL

(td nổi bật của Coumarrin là td chống đông máu, waffarin chồng đông
máu mnahj hơn dạng dicoumarin – là dạng dimer có 2 ccoumarin nối
lại vs nhau, phân lập từ cây trifolium reben…, dành cho người bị huyết
khối)

4. AFLATOXIN là một độc tố nấm ASPERGILUS FLAVUS, chất này


đc xếp vào nhóm: Coumarin

(ko bị hủy bởi nhiệt độ gây ung thư gan, thích nơi béo như dầu đậu
phộng

1. hiện tượng xảy ra khi cho COUMARIN + DD KIỀM : TĂNG MÀU


(nếu đun lên thì càng tăng màu vàng nhạt – vàng đậm, cam)
(anthrax cho kiềm zô cũng tăng màu nhưng đặc biệt là nó tăng tới màu
đỏ lun , nên nó đặc trưng cho anthrax (pu borntrager), các oh phenol
khác thì màu vàng đậm hoặc màu cam thôi )

6. phản ứng đặc trưng để định tính coumarin là phát huỳnh quang
trong dd : kiềm

7. Tính chất của Couamarin là kết tinh đc và thăng hoa đc=> Đ

(Thăng hoa được giống anthra)

8. khi vi thăng hoa , màu vàng : AQ

9. Khi vi thăng hoa, mùi thơm : coumarin

10. Coumarin dạng Glycosid có khả năng thăng hoa=> S dạng tự do


(thăng hoa là dạng tự do )

11. vi thăng hóa, phân biệt được coumarin và AQ: sau khi thực hiện
phản ứng thăng hoa làm sao phân biệt dc coumarin và AQ thăng hoa :

Cách 1:Dùng kiềm (AQ đỏ)

Cách 2: iod + coumarin = iodocoumarin ( nâu), còn lại ko hiện


tượng

Cách 3: soi khv ,vi học : AQ: tinh thể kim, vàng

Coumarin: hình que, không màu

12.coumarin và AQ giống nhau ở pu…., nhưng sau đó có thể phân biệt


bằng pư …với que bông gòn tẩm kiềm-> VTH, borntrager( đặc trưng
của anthrax cho kiềm zô nó màu đỏ)

13. coumarin phát huỳnh quang ở bước sóng :365 nm

14. coumarin dạng dimer và OH ở vị trí số 4 thường có khả năng: chống


đông máu (là dicoumarol, waffarin)còn lại đều có oh OH ở vị trí số 7
(monomer)

15. coumarin đơn giản có: khung benzo alpha pyron


16. dịch chiết cồn của coumarin vào nước: đục (do coumarin kém tan
trong nước vì nó phần lớn dạng aglycon)

17. coumarin thường tồn tại dưới dạng Glycosid => S , dạng tự do
aglycon

18. UV365, coumarin chuyển từ dạng CIS sang STRAN và cho huỳnh
quang sáng hơn

19. coumarat là sp của pư: tăng huỳnh quang trong môi trường kiềm,
dưới td của tia UV 365nm

20. coumarin có tác dụng : chống co thắt

21. tên khoa học của mù u : calophyllum inophyllum Clusiaceae

22. tên khoa học của BẠCH CHỈ: Angelica dahurica apiaceae

23. họ tv thường gặp coumarin: apiaceae (hoa tán)

( họ tv thường gặp của anthra là Fabaceae)

24. tính thăng hoa của cuomarin còn gặp ở Glycosid tim => S, AQ

FLAVONOID

1. khái niệm Fla đầu tiên là của : Geissman (cha đẻ của thuật ngữ
flavonoid )

2. Fla tìm thấy đầu tiên : Flavon (bắt nguồn từ Flavus nghĩa là màu
vàng)

3. Fla bắt nguồn sắc tố hoa

4. Fla phân bố rộng rãi trong tv và đv ?=> S , tv thôi

5. Cấu trúc khung nền của Fla : C6-C3-C6 , (điểm đặc biệt trong cấu
trúc của fla là vòng GAMMA PYRON)

6.chất nào có cấu trúc vòng PYRILIUM: Anthocyanidin (AC)


(vòng o+ là dạng ion là phân cực , tan trong nước , như đậu đen ,dâu
tằm,…, tác dụng quan tronggj của AC là khả năng chống oxh )

Tính chất AC: phân cực tan trong nước dễ sử dụng

Thay đổi màu theo ph môi trường (nhờ vòng pyrilium)

7. Dựa vào đâu phân loại Fla: vị trí gắn vòng B trên mạch 3 Carbon

8. phố biến nhất :Eu- FLa ( LÀ FLA THẬT)( nhờ -> (DIOSMIN,
HESPERIDIN, NARINGIN: RUTACEAE), ASTERACEAE

9. hiện đang quan tâm đến dạng ( dạng mới): iso (DAIZEIN,
GENISTEIN) là estrogen thực vật hay photoestrogen có trong
Fabaceae

-(TÁC DỤNG CỦA EU: CHỐNG OXH, VIT P

ISO: GIỐNG ESTROGEN (DÙNG TRONG LIỆU


PHÁP THAY THẾ HOORMON)

-Họ tv thường có iso (Fabaceae: đậu)

Eu (Rutaceae: cam chanh bưởi, Asteraceae)

-trong Daflon: DIOSMIN, HESPERIDIN, NARINGIN

10. td của FLa hay td của Eu fla: chống oxh, vit P ( làm bền mạch máu)

11. dựa vào đâu phân loại các Eu-fla: đóng vòng , mức độ oxh

12. EGCG= EPIGALLO CATECHIN GALLAT

RUTIN=QUERCETIN-3-O-RUTINOSE

QUERCITRIN=QUERCETRIN-3-O- RHAMNOSE

NARINGIN= NARINGENIN-7-O-NEOHESPERIDOSE

HESPERIDIN= HESPERIDIN-7-O-RUTINOSE

NEOHESPERIDOSE: R1-G2
RUTINOSE = RHAMNOSE + GLUCOSE: R1-G6

13. BI- FLAVONOID: GINKGETIN (bạch quả, cải thiện tuần hoàn
máu não, bộ phận dùng : lá )

14. FLAVONOID – LIGNAN: SILYBIN (SILYMARIN, cúc gai , hạ


men gan, bảo vệ gan)

15. các fla không màu :Flavanon(ol), DHC ,LAC, CATECHIN

16. trong FLAVANOL, FLAVON, AC, AURON : có bước song lớn


nhất là (AC), nhỏ nhất là (FLAVANOL)

17. FLA có tính khử mạnh nhất :EGCG, AC

18. FLA có tính oxh mạnh nhất: FLAVONOL

19. FLA bền nhất: EGCG, AC

20.vị trí liên kết O – Glycosid :3,5,7,4”

21. C- Glycosid : 6,8

22. Fla là một polyphenol : Đ

23. Quercetrin thuộc phân nhóm Flavonol

(LAC giống AC vì trong mt ax và nhiệt độ nó chuyển thành AC : lúc


này thì thay đổi màu theo ph chứ bình thường LAC ko có màu)

24. dung môi chọn lọc CX Flavonoid: ETOAc

25 ECCG= nguồn gốc từ catechin tạo lien kết ester vs axit gallic

26. POLYMETHOXYFLAVONOID :kém phân cực /CHCL3

27. Fla là hợp chất lưỡn tính : Đ

28. tính Acid:là của OH phenol -> định tính : tăng màu, tạo phức (sắt:
xanh, chì :tủa,nhôm: huỳnh quang)

29.tính kiềm : là của vòng gramma pyron -> pư cyaniding


30. Fla/ SKLM: vàng + FECL3 -> xanh rêu, dung môi thêm acid cho
vết gọn hơn

31. dược liệu chứa fla: hòe, bạch quả, actiso, cúc gai, râu mèo, hoàng
cầm, kim ngân , diếp cá

32. hoa hòe : nụ hoa (hay còn gọi là hòe mễ)

33. DĐVN quy định hàm lượng rutin trong hoa hòe là : 20%

34. BAR= BÌM BÌM + ACTISO + RAU ĐẮNG ĐẤT


Mn làm ơn k share ra ngoài + k giải cho người ngoài

Mai lên giải phụ các bạn

19. Khung hydrocarbon có cấu trúc steroid có 19 carbon, gắn


với 1 vòng lacton 5 or 6 cạnh vị trí C17 của khung là phần
aglycon:
a. Saponin steroid
b. Glycoside tim
c. Anthraquinon
d. Saponin triterpenoid

20. Phổ NMR được sử dụng để:


a. Xác định các nguyên tử oxy và N
b. Xác định tương tác giữa C & oxy…
c. Xác định cấu trúc phân tử
d. Tất cả đều đúng

21. Phổ khối lượng có thể được sử dụng để xác định: (sách trang
46 )
a. Khối lượng điện tử
b. Các mảnh cấu trúc
c. Dao động của các liên kết
d. Câu a & b đúng

22. Phổ hồng ngoại cho biết thông tin cấu trúc sau đây:

a. Xác định các nhóm chức


b. Xác định các lk bội
c. Xác định các nguyên tử C & H
d. Câu a & b đúng
23. Puerarin thuộc nhóm: b
a. O-glycosid
b. C-glycosid ( chỉ có daidzin là O-glycosid)
c. S-glycosid
d. N-glycosid

24. Độ tan của glycoside


a. Phân cực yếu
b. Kém phân cực
c. Phân cực mạnh
d. Câu b & c đúng

25. Phần aglycon của glycoside tim nhóm “ bufadienolid” có cấu


trúc của:
a. Vòng lacton 6 cạnh( 5 C, 2 nối đôi, vòng ٧pyron có 27 C)
b. Vòng lacton 5 cạnh ( 4 C, 2 nối đôi, vòng ٧ pyron có 23 C) =
cardenolid
c. Khung steroid
d. Câu a & b đúng

26. Đánh giá hoạt tính sinh vật của glycoside tim bằng pp thử
nghiệm nào:
a. Pp xác định đơn vị mèo (ngưng tim ở thời kì tâm trương)
b. Pp xác định đơn vị ếch (ngưng tìm ở thời kì tâm thu)
c. Pp xác định đơn vị chuột
d. a & b đúng

27. Thuốc thử nào được dùng định tính nhân steroid của
glycoside tim:
a. Xanthydrol
b. Kedde
c. Legal
d. Tattjet (H3PO4, H2SO4đđ, FeCl3, cho Pứ với nhân
carotenolid có OH ở C16)
28. Thuốc thử định tính vòng lacton trong glycoside tim
d
a. Libermann-bouchard
b. Tajjet
c. Legal
d. b & c đúng
29. tên khoa học của cây thông thiên: d
a. nerium oleander
b. strychnos nux-vomica Loganiaceae
c. strophanthus catus apocynaceae
d. Thevetia perruviana apocynaceae
30. bộ phận dùng của cây sừng dê hoa vàng:

a. thân
b. lá
c. hạt
d. rễ
31. Thành phần hóa học chính của cây dương địa hoàng:
b
a. oleandrin
b. strophanthin
c. digitoxin
d. Oubain
32. Bộ phận dùng làm thuốc có chứa glycoside tim của cây đay:
c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
33. Bộ phận dùng của thông thiên c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
34. Glycoside tim trong cây trúc đào là: c
a. Tomarin
b. Solasomin
c. Oleandrin
d. Tất cả đều đúng
35. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen tetracylic b
a. Lupan
b. Cucurbitan
c. Solanidan
d. Hopan
36. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen steroid a
a. Dramaran
b. Lupan
c. Spirostan
d. Hopan
37. (C6-C1)2 là cấu trúc khung của: d
a. Coumarin
b. tanin
c. Saponin
d. Anthraquinon
38. Tác dụng với Mg/HCl đđ cho dd màu đỏ là phản ứng: d
a. Cyanidin
b. Shinoda
c. Willstater
d. Tất cả đều đúng
39. Phản ứng với thuốc thử FeCl3 là một phản ứng dùng để định
tính:
a. Coumarin
b. Alkaloid
c. Flavonoid ( màu lục, xanh or nâu)
d. Tất cả đều sai
40. Khung cấu trúc sau đây có tên là:
a. Chromen
b. Chroman
c. Chromon (benzo ٧ pyron)
d. Tất cả đều đúng
41. Baicalein là thành phần hóa học chính của dược liệu:
d
a. Hoa hòe
b. Bưởi
c. Râu mèo
d. Hoàng cầm
42. Hợp chất flavonoid tác dụng với kiềm loãng thì: d
a. Tạo muối phenolat rất bền ( s: tạo muối phenolate kém bền
làm tăng màu)
b. Không làm thay đổi màu
c. Tạo đồng phân anomer
d. Tất cả đều sai
43. Dạng nào của anthranoid là dạng có tác dụng nhuận tẩy
mạnh nhất: d
a. Dạng tự do
b. Dạng gắn đường
c. Dạng oxy hóa
d. Dạng khử ( nhưng gây đau bụng nên 1 số dl phai 1 năm sau
mới sài để chuyển dạng khử thành dạng oxy hóa)
44. Khung cấu trúc sau đây thuộc nhóm: b
a. Neo-flavononid
b. Eu-flavonoid
c. Iso-flavonoid
d. Tất cả đều đúng
45. Phản ứng của nhóm OH-phenol
a. Phản ứng với FeCl3
b. Phản ứng với acid
c. Phản ứng ghép đôi với muối
d. a,b,c đúng
46. phản ứng của OH-phenol với FeCl3 cho màu: d
a. xanh
b. vàng
c. đỏ máu
d. tím ( tạo phức phenolate of sắt)
47. thành phần flavonoid chính trong artichaurt: (actiso) a
a. cynarin
b. cynarosid
c. acid chlorogenic
d. lutein
48. phản ứng Borntranger thường dùng định tính anthranoid dạng
nào: a
a. dạng tự do
b. dạng oxy hóa
c. dạng khử
d. a & b đúng
49. Cấu trúc sau đây thuộc nhóm: a
a. Anthranoid
b. ..
c. Glucosid of coumarin
d. coumarin
50. tính chất không phải của antranquinol: d
a. khó tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực ( dạng glycosid:
antraquinon thì dễ tan trong nước; dạng tự do: aglycon thì tan
trong dung môi kém phân cực )
b. thăng hoa được ( dễ thăng hoa)
c. tính acid yếu ( -OH ở vị trí alpha có tính acid yếu hơn beta)
d. tan trong nước nóng
51. Có 2 ống nghiệm chứa coumarin, ống thứ 1 cho 0,5ml NaOH,
ống thứ 2cho 0,5 ml H2O sau đung cách thủy &để nguội, sau đó
trung hòa ống 1 thì:
a. ống thứ 2 có màu đậm hơnống thứ 1
b. hai ống có độ đục như nhau ( Coumarin + kiềm: dd trong.
Coumamrin + acid hoặc h20: dd đục )
c. ống thứ 1 trong hơn ống thứ 2
d. ống thứ 2 trong hơn ống thứ 1
52. màu của lớp kiềm khi dịch chiết có anthranoid tự do a
a. đỏ
b. vàng
c. xanh rêu
d. xanh..
53. nhóm hoạt chất nào sau đây dễ thăng hoa: a
a. anthraquinol
b. glycoside tim
c. saponin
d. flavonoid
54. hoạt chất chính trong hạt mù u b
a. luteolin
b. callophyllolid
c. angelicin
d. umbelliferon
55. tính chất vòng ٧ pyron
a. tính kiềm yếu
b. tính acid yếu
c. không tạo muối với acid mạnh
d. kém tan trong môi trường acid
56. Hợp chất nào tan được trong kiềm mạnh d
a. Acic carminic
b. Boletol
c. Alizarin
d. Chrysophanol ( OH ở vị trí alpha )
57. Điều kiện của 1 hợp chất anthranoid để có thể cho phản ứng
tạo phức với Mg acetat: b
a. Có nhóm COOH
b. Có OH ở vị trí α
c. 1,2 di OH
d. 1,4 di-OH
- Dẫn chất oxyanthraquinon mà có ít nhất một nhóm OH a thì cho
màu với Mg acetat trong cồn, ngoài ra màu đậm nhạt còn phụ
thuộc vào các nhóm OH khác, nếu là dẫn chất 1,2-dihydroxy thì
cho màu tím, 1,4-dihydroxy thì cho màu tía, còn 1,6 và 1,8 màu
đỏ cam.
58. Các dẫn chất coumarin mở lacton trong môi trường acid
b
a. Đúng
b. Sai (kiềm: mở, acid đóng)
59. các dẫn chất coumarin có tác dụng chống đông máu a

a. Đúng (warfarin dạng dimer )


b. sai
60. flavonoid sẽ bị khử bởi tác nhân Mg/HCl đđ làm dd chuyển
màu đỏ: a
a. Đúng
b. sai
61. ginsenoid là nhóm saponin triterpenoid thuộc nhóm 4
vòng: a
a. Đúng ( dramaran)
b. sai
62. Asiaticoisid là 1 saponin triterpenoid có trong cây rau
má: a
a. Đúng
b. sai
63.Nội dung không có trong quy tắc 3R

A. Làm mạnh nhịp tim

B. Làm chậm nhịp tim

C. Điều hòa nhịp tim

D. Làm nhanh nhịp tim

64Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid

A. Tổng số 23 carbon (24)

B. Vòng lacton 6 cạnh

C. Thường có –OH ở vị trí số 3

D. Phân bố trong động và thực vật

65 Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim

A. Tất cả đúng
B. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng

C. C/D: cis → trans : mất tác dụng

D. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng

66. Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của glycoside tim

A. Baljet

B. Raymond – Marthoud

C. Xanthydrol

D. Liebermann – Burchard

11.Điểm đặc trưng nhất trong cấu trúc glycosid tim là đường
desoxy nha

Bufadienolid

A. có vòng lacton 6 cạnh

B. ít độc hơn cardenolid

C. có trong lá trúc đào

D. có trong dương địa hoàng tía

12.Glycosid tim có nhiều trong họ

A. scrophulariace

B. poaceae

C. asteraceae

D. menispermaceae

13.Liều độc của glycosid tim làm:

A. điều hòa nhịp tim


B. giảm co bóp tim

C.ngưng tim kỳ tâm trương động vật máu lạnh

D. tất cả đúng

14.Tác dụng không phải của coumarin

A.Chống đông

B.Trị ho, long đờm, tăng cường sinh lực

C.Chống viêm, giảm đau, hạ sốt

D.Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin

15.Đặc điểm không phù hợp của mù u

A.dầu béo giúp kháng viêm

B.BPD là dầu ép từ hạt

C.coumarin thuộc nhóm 4-phenyl coumarin

D.dùng chữa bỏng

16.Công dụng của bạch chỉ

A. làm lành vết thương

B. giúp tim đạp chậm

C. hạ sốt, giảm đau

D. nhuận tràng

17.Chất A khi bị oxy hóa sẽ chuyển thành chất B

A.Anthocyanidin → Leucoanthocyanidin

B.Flavon → Flavonol
C. Flavon → Flavanol

D.Flavonol → Flavanon

18.Chọn cặp khung cùng một nhóm

A.Coumestan, isoflavon (Isoflavanon mình không học cái này,


chỉ học isoflavon à)

B.Chalcon, Auron

C.Coumestan, 4-phenyl chroman

D.Rotenoid, Isoflavanon

19.Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa flavonoid

A.Tủa bằng chỉ acetat kiềm

B.Kết tinh phân đoạn

C.Hấp phụ bằng than hoạt

D.Tạo chelat kém bền trong HCl với AlCl3/MeOH

20.So với coumarin, Flavonoid không có tính chất

A.Tạo phức với FeCl3

B.Tan được trong kiềm

C.Phát huỳnh quang/UV 365

D.Hấp thu UV

21.Tên gọi khác của neo-flavonoid

A.Flavo-coumarin

B.4-phenyl coumarin
C.Coumestan

D.Aflatoxin

22.Epigallocatechin gallat không dương tính với

A.FeCl3

B.Chì actetat kiềm

C.AlCl3/MeOH

D.Mg/HCl

23. Chọn câu đúng khi nói về glycosid tim:

A. Dùng trong điều trị loạn nhịp tim, suy tim cấp và mãn tính.

B. Dùng trong điều trị rối loạn dẫn truyền tim, bệnh tim mà bị
nghẽn đường đi của máu.

C. Là những glycosid triterpen.

D. Tác dụng theo cơ chế kích thích dị lập thể kênh


Na+/K+-ATPase, kết quả là làm giảm nồng độ Ca2+ nội bào

24. Đường đặc biệt có trong cấu trúc của glycosid tim, có vai
trò trong định tính:

A. Xylose.

B. 2-desoxy.

C. Ribose.

D. Rhamnose

25. Cấu trúc của glycosid tim:

A. Có nhóm OH ở vị trí 3 và 14, hướng β.


B. Vòng lactam nối ở vị trí C17, hướng β.

C. Nhân steroid: vòng A/B có vị trí trans, B/C cis, C/D trans.

D. Cả 3 đều đúng.

26. Có thể định lượng glycosid tim bằng phương pháp vi sinh
vật theo:

A. Đơn vị mèo.

B. Đơn vị ếch.

C. Đơn vị bồ câu.

D. Cả 3 đều đúng

27. Chọn câu sai:

A. Ouabain có nhiều nhóm OH nên khá phân cực, thường dùng ở


dạng tiêm, điều trị cấp cứu.

B. Không dùng chung glycosid tim với thuốc có chứa Ca, thuốc
kích thích hệ adrenegic.

C. Glycosid tim không đi qua nhau thai nên vẫn có thể dùng được
cho phụ nữ có thai.

D. Khi bị ngộ độc glycosid tim, điều trị bằng EDTA hoặc KCl.

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần nhân
steroid:
A. Sử dụng thuốc thử Baljet.

B. Xảy ra trong môi trường base.

C. Không đặc hiệu.

D. Cả 3 đều đúng

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần
đường:

A. Xảy ra trong môi trường base.

B. Sử dụng thuốc thử Legal.

C. Sử dụng thuốc thử Tattje.

D. Dùng để định tính đường 2-desoxy, không đặc hiệu

29. Chọn câu sai. Phân biệt K.strophanthin và


G.strophanthin bằng thuốc thử:

A. Keller-Kiliani.

B. Raymond-Marthoud.

C. H2SO4 đậm đặc.

D. Xanthydrol.

30. Chọn câu đúng:

A. Vòng lacton cho phản ứng dương tính (màu đỏ mận) với thuốc
thử Xanthydrol.

B. Nhân steroid được định tính bởi thuốc thử Keller-Kiliani.


C. Phản ứng với thuốc thử Legal dùng để định tính vòng lacton 5
cạnh.

D. Phản ứng với thuốc thử Raymond-Marthoud xảy ra trong môi


trường acid.

31. Chọn câu sai. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng được
chiết từ lá cây Nerium oleander:

A. Là oleandrin, còn gọi là neriolin.

B. Được chiết với cồn thấp độ.

C. Làm chậm nhịp tim, kéo dài thời kì tâm trương, hiệu quả trong
điều trị hẹp van 2 lá.

D. Là neriantin

32. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng trong điều trị trong
cấp cứu, dùng bằng đường tiêm, được chiết từ hạt cây
Strophanthus gratus là:

A. Strophanthin K.

B. Strophanthin G (ouabain).

C. Thevetin.

D. Strophanthin D.

33. Glycosid tim có ở cây Dương địa hoàng lông nhưng không
có ở cây Dương địa hoàng tía:

A. Digoxin.

B. Digitoxin.
C. Purpurea glycosid A.

D. Purpurea glycosid B.

34. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis purpureae:

A. Digitalin (digitoxin)

B. Purpurea glycosid A.

C. Purpurea glycosid B.

D. Digoxin.

35. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis lanatae:

A. Lanatosid A.

B. Lanatosid B.

C. Lanatosid C.

D. Digitoxin

1. Hiện tượng xảy ra khi cho coumarin + dung dịch kiềm

Select one:

a. Màu đậm lên

b. Dung dịch bị đục

c. Dịch có màu đỏ máu

d. Phát huỳnh quang

khi chiếu uv 356 nm


2. Chất nào sau đây được dùng làm thuốc tên là "Sintrom"

Select one:

a. Seselin

b. Umbeliíeron

C. Dicoumarol

d. Angelìcin

3. Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin

Select one:

a. Phản ứng cộng với

brom

b. Phát huỳnh quang

trong dung dịch acid

c. Bortrager

D. Đóng mở vòng lacton

4. Tính chất nào sau đây không phải của coumarin

Select one:

a. Kết tinh được và

thăng hoa được.

b. Tủa với alkaloid và

các muối kim loại đa


hóa trị.

c. Có mùi thơm như

tinh dàu nhưng không

bay hơi được.

d. Phát huỳnh quang

trong môi trường kièm.

5. Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nên của
coumarin

Select one:

a. C6-C2-C6

b. 9,10 diceton anthracen

c. Pyron benzen

d.C6-C3

6. Nhóm coumann có tác dụng điều trị bạch biến

Select one

a. isocoumahn

b. Dicoumarin

c Pyranocoumarin

d. Furanocoumann
7. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích
bởi đèn uv 365nm. dạng... chuyên thảnh dang... cho huỳnh
quang sáng hơn

Select one:

a. Coumann - gtycostd

b. Mở võng đóng vòng

c. Cis; trans

d. Đóng vòng - mở vòng

8. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử


nghiệm…(X)… nhưng sau đó có thể phan biệt bằng phản
ứng…(Y)… với que bông gòn tẩm kiểm.

Select One:

a. X: vi thăng hoa. Y: tăng huỳnh quang

b. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đỏng vòng lacton

c. X: vi tháng hoa. Y: Borntraeger

d. X: định tính -OH phenol, Y: thuốc thử diazo

9. Khi thủy phân coumarin bầng NaOH 5% thu

Select one:

a. Acid cinnamic

b. Acid Cinnamat

c. Acid coumaric

d Acid coumarinic
10. Tác dụng dược lý cùa coumarin? Trừ

Setect one:

a. Tăng co thát cơ trơn

b. Chống đông máu

c. Kháng viêm

d. Chữa bạch biến

11. Coumarin dạng dimer và cỏ -OH ở vị trí 4 thường có khả


năng

Select one:

a. Giảm đau, chỗng co thắt

b. Gây đông máu

c. Chữa cảm sỗt đau đâu

d. Chống đông máu

12. Tính chất KHÔNG phải của coumarin

Select one:

a. Phân bỗ trong thực vật

b. Thưởng tồn tại ờ dạng glycoside trong cây

c. Có tinh thăng hoa, có mùi thơm

d. ở dạng glycoside thường là các monodemosid


13. Chãt nào sau đây có câu trúc coumaro-flavonoid

Select one:

a. Wedelolacton

b. Angelicin

c. Warfarin

d. Callophylolcl

14. Flavonoid có tác dụng phytoestrogen

Select one:

a. Eulavonoid

b. Neoflavonoid

c. Isoflavonoid

d. Biflavonoid

15. Flavonoid không có màu

Select one:

a. Chalcol

b. Flavon

c. LAC

d. Anthocyamdin
16. Chiết xuất dược liệu X trong cồn 96% lọc thu được dịch
cồn, chia làm 2 ống nghiệm. +Ống 1 âm tính với Cyanidin ;
+Ống 2 thêm vài giọt HCL 1% : không có hiện tượng ; sau đó
đun trên bếp cách thủy 5p thì dung dịch chuyển sang màu đỏ.
Vậy X có flavonoid cấu trúc gì ?

select one;

a. Flavan-3,4-diol

b. Flavanonol

c. Catechin

d. Anthocyanidin

17. Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonold đặc trưng trong

Select one

a. Cam thào

b. Bạch quá

c. Núc nác

d. Diếp cá

18. Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối
trong tự nhiên?

Select one:

a. Catechin
b. Anthocyanidin

C. Flavonol

d. Leucoanthocyanidin

19. Phân đường cúa Hespendin

Select one:

a. Hesperidose

b. Rhamnose

c. Neohesperidose

d. Rutinose

20. Vị trí thường gặp liên kết C- glycosid trong Flavonoid

Select one:

a.3,5

b.6,8

c.4'

d.3',4'

21. Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác
dụng với thuốc thử AICI3 1%

Select one:

a. Phức xanh đen

b. Tủa vàng đục


c. Dung dịch sẫm màu

d. Phát huỳnh quang dưới uv 365

22. Neohesperidose là

Select one:

a. Rha1->6Glu

b. Rha1—»2Glu

c. Gall—>6GlcA

d. Glu1—>6GluA

23. Phân loại Flavonoid theo cẩu trúc

aglycon là dựa vào

Select one:

a. Vị trí gắn vòng B trên mạch 3 c

b. Sự đóng hay mở của

vòng C

c. Mức độ oxy hóa của

vòng C

d. B,C đúng

24. Phản ứng định tính cyanidin

dương tính với cấu trúc


Select one:

a. Flavan-3,4-diol

b. LAC

c. AC

d. Catechin

25. 67: Anthraglycoid có cấu trúc khung nền

A. C6-C1-C6

B. C6-C2-C6

c. C6-C3

D. C6-C3-C6

26. 65: Sự phân chia Anthraglycoid thành hai nhóm: nhuận


tẩy và phẩm nhuộm dựa vào

A.Vị trí gắn nhóm -OH

B. Mửc dộ oxy hỏa

C. Sự đóng vỏng

D. sổ lượng nhóm -OH

27. cáu 68: Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nền của
coumarin:

A. C6-C3

B. Pyron benzene
C. 9,10 diceton anthracen

D. C6-C2-C6

28. Tên gọi Anthraglycosid dựa vào

A. Tên cùa một loài cây

B. Cấu trúc hóa học

C. Tên của một nhà khoa bọc

D Tính chất hóa học đặc biệt của nó

29. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ

A. Các glycoside có tính nhuận tràng

B. Dạng anthraglycosid( có mạch đường)

C. Cả dạng anthraquinon lẫn dạng anthraglycosid

D. Dạng anthraquinon( không có mạch đường).

30. Cãu 73: Phát biểu sai về coumarin

A. Cấu trúc đặc trưng là ester nội phân tử

B. Cấu trúc C6-C3-C6

C. Có mùi thơm

D. Có khả năng thăng hoa

31. Câu 74: Tinh thể Anthraquinon trong thử nghiệm vi


thăng hoa
A. Hlnh que, trong suốt

B. Hình kim, màu vàng

C. Hình kim, trong suốt

D. Hình que, màu vàng.

32. Câu 79: Tại đại tràng, dạng nào sau đây của các OMA
được coi là có tác động nhuận tẩy

A. Dạng aglycon- ox hóa( anthraquinon)

B. Dạng aglycon- Khử( anthron, anthranol)

C. Dạng aglycon

D. Dạng glycosid

33. Tính chất náo sau đây KHÔNG thể hiện rõ ở các dược
diệu có chứa anthranoid

A Gây kích ứng niêm mạc dạ dày

B. Có thể bài tiết qua sữa mẹ

C. Có tác dụng chậm khi sử dụng bằng đường PO

D. Gây co mạch, tăng huyết áp

34. Đặc tính nào không có ở coumarin

A. Trong công thức có vòng alpha-pyron

B. Có mùi thơm

C. Tác dụng được với gelatin


D. Thường gặp ở dạng genin

35. Flavonoid dạng flavo-lignan

A. Ginkgetin

B. Silybin

C. Proanthocyanidin

D. Tất cả đúng

36. Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tannin và
anthraglycosid

A. Đại hoàng

B. Lô hội

C. Muồng trâu

D. Thầu dầu

37. Phản ứng nào là đặc hiệu khi định tính Anthraquinon

A. Diazoni

B Thăng hoa

C. Borntrager

D. Cyanidin

39. Theo DĐVN IV, hàm lượng rutin trong nụ hoa Hòe phải tối
thiểu là:
A. 30%

B. 90%

C. 20%

D. 50%

40. Cardenolid thuộc nhóm hoạt chất

A. Coumarin

B. Glycosid tim

C. Alkaloid

D. Saponin

41. Nội dung không có trong quy tắc 3R

A. Làm mạnh nhịp tim

B. Làm chậm nhịp tim

C. Điều hòa nhịp tim

D. Làm nhanh nhịp tim

42. Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid

A. Tổng số 23 carbon

B. Vòng lacton 6 cạnh

C. Thường có –OH ở vị trí số 3

D. Phân bố trong động và thực vật

43. Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim

A. Tất cả đúng
B. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng

C. C/D: cis → trans : mất tác dụng

D. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng

44. Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của
glycoside tim

A. Baljet

B. Raymond – Marthoud

C. Xanthydrol

D. Liebermann – Burchard

45. Đường 2,6-desoxy

A. Cymarose

B. Digitose

C. Tất cả đúng

D. Olenadrose

46. Cơ chế tác động của các glycoside tim là ức chế

A. Ca2+ channel

B. Na+ channel

C. Na+-K+ ATPAse

D. Na+/Ca2+ exchange

47. Phần đường dương tính với Keller-Killiani

A. Rhamnose

B. Glucose

C. Fructose
D. Digitose

48. Cấu hình khung steroid trong glycoside tim

A. A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans

B. A-B: cis, B-C: trans, C-D: cis

C. A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans

D. A-B: cis, B-C: trans, C-D: trans

49. Thành phần KHÔNG cấu tạo nên glycoside tim

A. Đường deoxy

B. Vòng lacton

C. Khung terpenoid

D. Khung steroid

50. Khác với glycoside khác, glycoside tim còn được định
tính, định lượng bằng phương pháp

A. Sinh vật

B. Sắc ký lớp mỏng

C. Đo quang

D. Phản ứng hóa học tạo màu

51. Nhóm 1,2-dihydroxy anthraquinon được phân loại là:

A. Nhóm phẩm nhuộm

B. Anthracen đơn giản

C. Nhóm nhuận tẩy

D. Anthranoid dimer

52. Phản ứng nào định tính anthraquinon


A. Borntraeger

B. Liebermann-Burchard

C. Keller-Kiliani

D. Cyanidin

53. Không được sử dụng Đại hoàng dài ngày vì dược liệu
này có thể gây

A. Độc tính trên thần kinh

B. Chứng táo bón sau khi sử dụng thuốc này

C. Gây xuất huyết dạ dày – tá tràng

D. Gây thiếu máu do suy tuỷ xương

54. Công dụng của Hà thủ ô đỏ

A. Chữa tiêu chảy, giúp săn se niêm mạc ruột

B. Chữa râu tóc bạc sớm, đau lưng, mỏi gối

C. Chữa huyết khối, chống đông máu

D. Cả 3 đều đúng

55. Xét về cấu trúc, anthraquinon là dẫn xuất của:

A. 1,4-anthracendion

B. 1,8-anthracendion

C. 1,2-anthracendio

D. 9,10-anthracendion

56. Hợp chất anthranoid nào thuộc phân nhóm anthranoid


dimer

A. Damnacanthol
B. Sennosid

C. Morindin

D. Aloe emodin

57. Một số dược liệu chứa antranoid sau khi thu hái phải để
một năm mới dùng vì

A. Để antraquinon chuyển thành dạng anthron

B. Để dạng khử chuyển thành dạng oxy hóa

C. Cả 3 đều đúng

D. Để tăng tác dụng tẩy xổ của anthraquinon

58. Định lượng anthranoid bằng phương pháp so màu dựa


vào phản ứng với:

A. TT Diazoni

B. Magnesi acetat

C. Kiềm

D. FeCl3

59. Chrysophanol chỉ tan được trong dung dịch NaOH vì:

A. Có nhóm –COOH ở vị trí C3

B. Chỉ có nhóm –OH ở vị trí α

C. Chrysophanol là chất rất phân cực

D. Chỉ có nhóm –OH ở vị trí β

60. Thuốc thử nào dùng phát hiện anthraquinon khi thực
hiện sắc ký lớp mỏng

A. KOH/cồn

B. Iod-kali iodid
C. Vanilin

D. FeCl3

61. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích
bởi đèn UV 365nm, dạng ... chuyển thành dạng ... cho huỳnh
quang sáng hơn

A. Đóng vòng - mở vòng

B. Mở vòng - đóng vòng

C. Cis – trans

D. Coumarin – glycosid

62. Nhóm coumarin có tác dụng điều trị bạch biến

A. Pyranocoumarin

B. Furanocoumarin

C. Isocoumarin

D. Dicoumarin

63. Coumarin dạng dimer và có –OH ở vị trí 4 thường có


khả năng

A. Giảm đau, chống co thắt

B. Chống đông máu

C. Chữa cảm sốt, đau đầu

D. Gây đông máu

64. Hiện tượng nào xảy ra nếu như cho dịch chiết
coumarin trong cồn vào nước?

A. Dung dịch bị đục

B. Có tủa màu vàng


C. Dung dịch trong suốt

D. Có huỳnh quang

65. Khi thủy phân coumarin bằng NaOH 5%, thu được
muối của

A. Acid cinnamic

B. Acid coumaric

C. Acid coumarinic

D. Acid cinnamat

66. Tác dụng dược lý của coumarin? Trừ


A. Chữa bạch biến
B. Kháng viêm
C. Chống đông máu
D. Tăng co thắt cơ trơn
67. Chất nào sau đây có cấu trúc coumaro-flavonoid
A. Wedelolacton
B. Angelicin
C. Callophyloid
D. Warfarin

68. Cấu trúc đặc trưng trong coumarin là?


A. Ester ngoại phân tử
B. Lacton
C. OH – phenol
D. Cấu hình dạng cis
69. Tính chất KHÔNG phải của coumarin
A. Phân bố trong thực vật
B. Có tính thăng hoa, có mùi thơm
C. Ở dạng glycoside thường là các monodemosid
D. Thường tồn tại ở dạng glycoside trong cây
70. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử
nghiệm ...(X)...nhưng sau đó có thể phân biệt bằng phản
ứng ...(Y)...với que bông gòn tẩm kiềm.
A. X: vi thăng hoa, Y: tăng huỳnh quang
B. X: vi thăng hoa, Y: Borntraeger
C. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đóng vòng lacton
D. X: định tính –OH phenol, Y: thuốc thử diazo
71. Phần đường của Hesperidin
A. Neohesperidose
B. Rhamnose
C. Hesperidose
D. Rutinose
72. Chiết xuất dược liệu X trong cồn 96% lọc thu được
dịch cồn, chia làm 2 ống nghiệm. + Ống 1: âm tính với Cyanidin;
+ Ông 2: thêm vài giọt HCl 1% : không có hiện tượng; sau đó đun
trên bếp cách thủy 5p thì dung dịch chuyển sang màu đỏ. Vậy X
có flavonoid cấu trúc gì?
A. Flavanonol
B. Flavan-3,4-diol
C. Catechin
D. Anthocyanidin
73. Flavonoid có tính khử mạnh nhất
A. Flavanonol
B. Catechin
C. Flavonol
D. Anthocyannidin
74. Vị trí thường gắn O-glycosid của các flavonoid?
A. 3,5,8
B. 6,8
C. 3,4’
D. 3,7
75. Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối
trong tự nhiên?
A. Catechin
B. Anthocyanidin
C. Leucoanthocyanidin
D. Flavonol
76. Phát biểu SAI về tính chất của flavonoid nói chung
A. Là các polyphenol phân bố trong động, thực vật
B. Tính khử
C. Tính lưỡng tính
D. Tính oxy hóa
77. Flavonoid nào sau đây là C-glycosid
A. Puerarin
B. Narigin
C. Hesperidin
D. Rutin
78. Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong
A. Cam thảo
B. Diếp cá
C. Bạch quả
D. Núc nác
79. Nếu đem sản phẩm phản ứng Cyanidin/cồn 96% lắc
với octanol thấy lớp trên có màu đỏ thì đó là flavonoid ở dạng
A. Dimer
B. Chưa kết luận được
C. Aglycon
D. Glycosid
80. Flavonoid có tính oxy hóa mạnh nhất
A. Flavon
B. Flavonol
C. Leucoanthocyandin
D. Anthocyanidin

Flavonid

1) Có nối đôi 2 OH/C, Ceton ở C : Flavonoid


2) Flavan 3,4- diol ( LAC), 2 nhóm OH/ vòng B không có cái
nào sau đây :

(+) Với Cyanidin – do không có OH ở C

3) Dung môi trong chiết xuất và phân lập Flavonoid là : EtOAc

4) Cái nào không phải của Flavonoid : phát huỳnh quang dưới
UV 365nm

5) Quy định của nụ hoè trong dược điển VN: Nụ 90%, hàm
lượng rutin 20%

6) Flavo nào đổi màu theo OH: Anthocyanidin

7) Flavo có lamda max lớn nhất là : AC

8) Flavo kém bền nhất ( thường không màu, dễ bị oxy hoá):


Flavon

9) Kém bền nhất trong các fla: Flavonol, chalcone, LAC, Auron
LAC

10) Polymethoxy flavo tan tốt trong dung môi


nào: DMC, Cf

11) Đặc điểm phổ UV của flavo : có 2 bảng ở


lamda : 220- 290

293-380

12) Flavo có lamda max nhỏ nhất ( màu nhạt


nhất) : flavonol, flavon, AC,a Auron, Flavanol

13) Chọn phát biểu sai của flavo: lưỡng tính,


có tính oxy – tính khử , vòng alpha pyron quy định kiềm

14) Khi nào flavo có khả năng tạo phức với


kim loại: Tất cả

Có 2-OH nằm cạnh nhau, C3 C5 có OH


15) Nhận định sai về flavo: Phân bố rộng rãi ở
động vật và thực vật

16) Flavo đặt tên theo màu vàng – Flavus

17) Phản ứng đặc hiệu đặc tính alpha pyron :


phản ứng Cyanidin

18) Lắc sản phẩm của otanol lớp trên đỏ: dạng
genin

19) Lắc sản phẩm với otanol lớp dưới ( cồn,


nước, me ) màu đỏ: dạng glycoside

20) Dịch chết cồn 96% lúc đầu – lúc sau đun
với acid +đó : nhóm LAC

21) Làm gọn vết flavo trên SKLM cho dung


môi: Acid acetic, acid formid

22) Thuốc thử hiện màu của flavo trong sắc ký


đồ: Fe2+, Vanillin, sulfuric, FBS

23) Kỹ thuật không được dùng để định lượng


flavonoid : Acid- baso

24) Tên khác của Cynarin: 1-3-O-


Dicaffeaflquinic acid

25) Bộ phận của bạch quả : lá

26) Bộ phận dùng của actiso: lá

27) Họ của asteraceace thường có tác dụng


trên Gan

28) Bộ phận dùng của cúc gai: quả khô

Coumarin
1) Hoạt chất của chế phẩm cintrom: OH vị trí số 4 – Coumarin
( Dicoumarol)

2) Chất có tác hại với gan trong bài Coumarin: Aflatoxin

3) Hiện tượng xảy ra khi coumarol phản ứng với dung dịch kiềm:
Mở vòng, dung dịch trong + tăng màu

4) H20 + dịch chiết cồn của coumarin là gì: Dung dịch đục

5) Cấu trúc khung nền của coumarin : C6-C3

6) Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin: đóng mở vòng


lacton, tăng huỳnh quang trong môi trường kiềm

7) Tính chất nào sau đây không phải của coumarin: kết tủa với
alkaloid với kim loại đa hoá trị

8) Đặc điểm tinh thể của coumarin: hình que, không màu

9) Phân biệt coumarin với anther bằng phản ứng: Borntrager

10) Cấu trúc của coumarin: benzo alpha pyron

11) Chọn câu sai về coumarin: Coumarin


không có khả năng thăng hoa

12) Đặc tính nào không có ở coumarin: Tác


dụng được với gelatin

13) Coumarin phát huỳnh quang được ở bước


song: 365nm

14) Dimer- OH ở vị trí số 4 có tác dụng gì:


Chống đông

15) Chọn ý sai về coumarin đơn giản: Có


khung pyran hay furan

16) Coumarin đơn giản nhất tên gì: umbiferon


17) Chiếu UV 365 chuyển từ dạng Cís=>
trans:

Coumarinat => coumarate ( cứng hơn, phát huỳnh quang sáng


hơn

18) Tính chất không phải coumarin dạng


glycoside: không có khả năng thăng hoa

19) Tên gọi coumarin bắt nguồn từ: cây đầu


tiên coumaruana odorata

20) Tác dụng dược lý không phải của


coumarin: Tăng co thắt cơ trơn

21) Chọn ý sai về coumarin : thường tồn tại


dạng glycoside

22) Phản ứng đặc trưng cho coumarin tinh chế:


Phản ứng đóng mở vòng lacton

23) So sánh độ đục trong của coumarin trong


acid/kiềm: Acid=> đục, kiềm => trong

24) Dược liệu học nào khác họ: mù u

25) TPHH Tác dụng kháng khuẩn mù u:


Calophylloid

26) Dược liệu chứa coumarin trừ: bỉm bỉm

27) Kháng viêm, kháng khuẩn : Wedellolacton

28) Coumarat được tạo thành trong điều kiện


nào: Huỳnh quang trong môi trường kiềm
1. Quercetin thuộc phân nhóm nào: Flavonol

RUTỈN=QUERCETIN-3-RUTINOSE

QUERCITRIN= QUERCETIN-3-RHAMNOSE

NARINGIN=NARINGENIN-7-NEOHESPERIDOSE

HESPERIDIN=HESPERITIN-7-RUTINOSE

EGCG=EPIGALLO CATECHIN GAL LAT -> CATECHIN

1. AC, EGCG-> CHỒNG OXY HÓA

2. FLAVONOID LIGNAN SYLIBIN (SILYMARIN, cúc GẢI,


HẠ

MEN GAN)

3. BI-FLAVONOID: GINKGETIN (BẠCH QUẢ-> LÁ,


TÄNG

TUÁN HOÀN MÂU NÃO)

4. FLAVONOID PHÂN Bổ RỘNG RÃI TRONG THỰC VẠT


ĐỌNG VẠT? SAI, TV

5. RUTINOSE= R1-G6(RHAMNOSE-GLUCOSE)

6. NEOHESOERIDOSE= R1-G2

1. KỂ TÊN CÁC Dược LIẸU CHỨA FU\:


2 HÒE MẼ; NỤ HOA HÒE

3. DĐVN QUY ĐỊNH HÀM LƯỢNG RUTIN/HOA HÒE

CHIÉM TỐI THIỂU 90% SAI, 20%

4. BAR: BiM BỈM, ACTISO, RAU ĐẮNG ĐẤT

1. CÁC FLAVONOID KHÔNG MÀU: FLAVANON(OL),


LAC, CATECHIN,

DHC

2. TRONG FLAVANOL, FLAVON, AC, AURONE A MAX


LỚN NHÁT, NHÒ

NHAT? AC. FLAVANON(OL)

3. FLA CỎ TÍNH KHỬ MẠNH NHAT: EGCG, AC

4. FLA CỎ TÍNH OXY HÓA MẠNH NHÄT: FLAVONOL

5. FLA BÉN NHÁT: FLAVON(OL)

6. FLA KÉM BÊN NHAT: EGCG, AC

7. Vị TRÍ THƯỜNG LIÊN KÊT O-GLYCOSID: 3,5,7,4'

8. C-GLYCOSID: 6,8

9. FUVVONOID LẢ MỘT POLYPHENOL

10. DUNG MÔI CHỌN LỌC TRONG cx FLA: ETOAc

11. CÁC POLYMETHOXY FLA TAN : KÉM PC


(CHLOROFORM)

12. FLA LÀ HỢP CHAT LƯỞNG TÍNH? ĐUNG

13. ACID: OH PHENOL -» ĐỊNH TỈNH: TĂNG MÀU. TẠO


PHỨC
14. KIÊM: GAMMA PYROL -» PHẢN ỨNG CYANIDIN

15. FLA/SKLM-» VẢNG + FeCI3 -» xanh đen, xanh rêu ,


PHA ĐỘNG

THỀM ACID

1. Chọn câu đúng về pectin:

a. Pectin tồn tại phổ biến trong động vật

b. Pectin là một polysaccharid

c. Pectin có cấu tạo …

d. Pectin có cấu tạo là 1 đơn vị….

2. Tinh bột hấp thụ iode cho màu:

a. Vàng cam

b. Xanh đậm

c. Hồng nhạt

d. Đỏ tím

3. Chất nào sau đây được sử dụng phổ biến làm viên bao tan
trong ruột:

a. Cellulose vi tinh thể


b. Acetophtalat cellulose

c. Natri carboxy methylcellulose

d. Methyl cellulose

4. Tinh bột có các tính chất nào sau đây:

a. Hấp thụ iod cho màu vàng cam

b. Tan trong nước lạnh & tạo dd nhớt

c. Cấu tạo bởi các gala…

d. Bị thủy phân bởi acid hoặc enzyme

5. Sản phẩm thủy phân hoàn toàn của cellulose là:

a. Cellulose

b. Glucose

c. Methylcellulose

d. Cellulose vi tinh thể

6. Monosaccharide thuộc nhóm pentose là:

a. Arabinose & erythrose

b. Glucose & galactose

c. Xylose & Xybulose

d. Ribose & deoxyribose

7. Chất nào sau đây không cho màu với dd iod:

a. Anchrodextrin

b. Tinh bột ( xanh)

c. Amylodextrin (tím)
d. Dextrin

8. Nhóm chất nào sau đây không có cấu tạo CnH2nOn:

a. Pectin

b. Cellulose

c. Tinh bột

d. Anthraquinon

9. Chất nào sau đây từ dược liệu đại hoàng:

a. Diosgenin ( trong mía dò)

b. Chrysophanol (Rheum sp- thuộc họ Rau răm


Polygonaceae)

c. Puerarin ( sắn dây)

d. Oleandrin ( trúc đào)

10. Vỏ quả giữa của loài nào chứa nhiều pectin

a. Citrus grandis Osbeck rutaceae

b. Coix lachryma jobi poaceae ( ý dĩ)

c. Dioscoria persimilis dioscoriaceae ( củ mài)

d. Polygonum sp…

11. Khung hydratcarbon có cấu trúc steroid có 17 carbon


gắn với 1 vòng 5 or 6 cạnh vào vị trí C17 là phần glycon
của:

a. Saponin steroid

b. Glycosid tim

c. Anthraquinon
d. Saponin triterpenoid

12. Phổ hồng ngoại cho biết thông số nào sau đây:

a. Xác định các nhóm chức

b. Xác định các liên kết bội

c. Xác định nguyên tử C & H

d. A & B đúng

13. Puerarin thuộc nhóm:

a. O-glycosid

b. C-glycosid

c. S-glycosid

d. N-glycosid

14. Phần aglycon ( phần ko đường) của glycoside


tim nhóm cardenolid có cấu trúc của:

a. Vòng lacton 6 cạnh (bufadienolid )

b. Vòng lacton 5 cạnh

c. Khung steroid

d. Câu A & C

15. Thuốc thử định tính vòng lacton của glycoside tim

a. Libermann bourchard ( phản ứng lên phần nhân


( khung steroid))

b. Tattje ( phản ứng lên phần aglycon: nhân ( khung


steroid))

c. Legan
d. B & C đúng

16. Tên khoa học của cây thông thiên:

a. Nerilum oleander apocynacea

b. Strychnos nux-vomica ( mã tiền)

c. Strophanthus apocynaceae ( sừng dê )

d. Thevetianerii folia apocynaceae

17. Bộ phận dùng của sừng dê hoa vàng

a. Thân

b. Lá

c. Hạt

d. Rễ

18. Thành phần hóa học của dương địa hoàng

a. Oleandrin ( trúc đào)

b. Strophanthin ( sừng dê

c. Digitoxin

d. Oubain ( G-strophanthus)

19. Bfd làm thuốc glycosid tim của đay:

a. Thân

b. Lá

c. Hạt

d. Rễ

20. Bfd làm thuốc của thông thiên:


a. Thân

b. Lá

c. Hạt

d. Rễ

21. Glycoside tim của trúc đào:

a. Tomacin

b. Solanidan

c. Oleandrin

d. Tất cả đều đúng

22. Nhóm nào thuộc saponin triterpen tetracylic:

a. Lupan (triterpen 5v: olean, ursan, lupan, hopan)

b. Curcubitan (darmaran 4v: damaran, cucurbitan,


lanostan)

c. Solanidan (alkaloid steroid: aminofurostan,


spirostan, solanidan )

d. Hopan (5v)

23. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen steroid:

a. Damaran

b. Lupan

c. Spirostan ( steroid: 27 C)

Hopan

24. (C6-C1)2 là cấu trúc khung của :

a. Coumarin ( C6-C3)
b. Tannin ngưng tụ ( C6-C3-C6)n

c. Saponin

d. Anthraquinon

25. Tác dụng với Mg/HCl đđ cho dd màu đỏ là phản ứng:

a. Cyanidin

b. Shinoda

c. Willstater

d. Tất cả đều đúng

26. Phản ứng với thuốc thử FeCl3 là phản ứng đặc trưng để định
tính:

a. Coumarin ( P. ứng không chuyên biệt)

b. Alkaloid (Đối với các alcaloid của ba gạc có thể phát


hiện bằng hỗn hợp acid percloric và FeCl3;)

c. Flavonoid ( +FeCl3 loãng → xanh / nâu. Lá or đen )

d. Tất cả đều sai

Phản ứng tattje of glycoside tim: Khung steroid +FeCl3/


H2SO4, H3PO4 →đỏ )

27. Khung cấu trúc này có tên:

a. Chromen

b.

Chromon

c. Chroman
d. A,b,c đúng

28. Hợp chất flavonoid tác dụng với kiềm loãng thì:

a. Tạo muối phenolat rất bền (kém bền)

b. Không làm thay đổi màu ( tăng màu)

c. Tạo đồng phân anomer

d. Tất cả đều sai

29. Phản ứng của nhóm –OH phenol:

a. Với FeCl3

b. Với acid

c. Ghép đôi với muối diazoni

d. Tất cả đều đúng

30. Phản ứng của nhóm –OH phenol với FeCl3 cho màu gì

a. Xanh

b. Vàng

c. Đỏ máu

d. Tím

31. Phản ứng Borntraeger thường định tính anthranoid dạng


nào?

a. Tự do

b. Oxy hóa

c. Khử

d.
A & B đúng

32.

Cấu trúc sau thuộc nhóm:

a. Anthraglycosid

b. Flavonoid

c. Glycoside & coumarin

d. Coumarin

33. Tính chất không phải của anthraquinon ( AGLYCON)

a. Khó tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực ( dễ


tan )

b. Thăng hoa được

c. Acid yếu

d. Tan trong nước nóng

Note: dạng glycoside có tc ngược lại

34. Có 2 ống nghiệm chứa coumarin: ống 1 cho 0,5ml NaOH. Ống
2 cho 0,5ml nước. Đem 2 ống nghiệm đi đun cách thủy và để
nguội. Sau đó trung hòa ống 1 thì:

a. Ống 2 có màu đậm hơn ống 1

b. 2 ống đục như nhau

c. Ống 1 trong hơn ống 2

d. Ống 2 trong hơn ống 1

35. Lớp màu của kiềm khi dịch chiết có anthranoid tự do

a. Đỏ
b. Vàng

c. Rêu

d. Xanh

36. nhóm hoạt chất nào dễ thăng hoa

a. Antraquinon

b. Glycosid

c. Saponin

d. Flavonoid

37. Hoạt chất chính trong cây mù u

a. Luteolin

b. Callophyllolid

c. Angelicin

d. Umbelliferon

38. Tính chất của vòng pyron

a. Kiềm yếu ( do t/c vòng pyron)

b. Acid yếu ( do cấu trúc vòng pyron)

c. Tạo muối với acid mạnh

d. Kém tan trong môi trường acid

39. Phản ứng borntraeger thường dùng để định tính anthranoid


dạng nào?

a. Tự do

b. Oxy hóa

c. Khử
d. A & b đúng

40. Saponin triterpen khung cơ bản có mấy carbon?

a. 30 C

b. 27C

c. 28C

d. 32C

41. Nhóm nào không thuộc saponin triterpen pentacylic

a. Lanostan

b.

Lupan

c. Olean

d. Hopan

42. Chất tiêu biểu của nhóm olean

a. -amyrin = 3 – hydroxyl – olen-12en

b. Protopanaxadiol

c. Protopanaxatriol

d.

-amyrin = 3 – hydroxyl – olen-12en

Acid madecassia
43. Chọn câu sai:

a. Nhóm glycoalkaloid còn được gọi là saponin alkaloid


triterpenoid

b. Nhóm glycoalkaloid gặp trong các cây thuộc họ cà


( solanaceae )

c. Nhóm glycoalkaloid cấu tạo như 1 glycosid nhưng trong


phân tử có chứ N

d. Nhóm glycoalkaloid có tính chất như 1 alkaloid

44. Cam thảo thuộc họ

a. Hoa môi ( lamiaceae)

b. Cà phê ( rubiaceae)

c. Khoai lang ( convolvulaceae)

d. Đậu ( fabaceae)

45. Phản ứng của nhóm OH phenol:

a. Phản ứng với FeCl3

b. Phản ứng với kiềm

c. Phản ứng với ghép đôi với muối diazoni

d. A, b, c đúng

46. Flavonoid từ cây bạch quả có khả năng:

a. Trị viêm, xơ gan

b. Tăng tuần hoàn máu trong động mạch, tĩnh mạch &
mao mạch

c. Thông tiểu, chống loét, đau dạ dày

d. An thần
47. Nhóm hợp chất nào dễ thăng hoa

a. Anthraquinon

b. Glycoside tim

c. Saponin

d. Flavonoid

48. Hợp chất C có tên gọi:

a. Inophyllolid

b. Calophyllolin B

c. Calophyllolid

d. Inophyllolin B

49. Tác dụng sinh học của hợp chất B

a. Kháng khuẩn

b. Kháng viêm

c. Chống đông máu

d. Tất cả đều đúng

50. Hợp chất C là thành phần chính của dược liệu:

a. Cỏ mực

b. Bạch chỉ

c. Tiền hồ

d. Tất cả đều sai ( mù u)

51. Nordakenetin là thành phần hóa học chính của:

a. Selinum monieri
b. Eupatorium macholasmum

c. Angelica dahurica bạch chỉ)

d. Peucedamum dececussivum ( tiền hồ hoa tím)

52. Hợp chất Nordakenetin có tác dụng sinh học:

a. Tương tự vitamin K

b. Chống sự ngưng kết tiểu cầu

c. An thần

d. Chữa chóng mặt, chóng sy tầu xe

53. Đặc điểm của loài dương địa hoàng lông:

a. Hàm lượng glycoside tim thấp hơn dương địa hoàn tía

b. Phân bố nhiều ở sapa

c. Chủ yếu dùng để chiết digitoxin

d. Tất cả đều đúng

54. Tên khoa học của loài đay quả tròn

a. Corchorus capsularis

b. Corchorus olitorius

c. Corchorus acutangulus

d. Hisbicus sabdariffar

55. Nhóm nào sau đây thuộc saponin alkaloid – steroid

a. Dammaran

b. lupan

c. Solanidan
d. hopan

56. Đặc điểm sau đây là của nhóm saponin triterpenoid:

a. Cấu trúc phần genin có 27 carbon

b. Khung cấu trúc chia làm 2 loại pentacyclic và


tetracyclic

c. Cấu tạo bởi 8 đơn vị hemiterpene nối với nhau theo nguyên
tắt đầu đuôi

d. Cấu tạo bởi 5 đơn vị terpen nối với nhau theo nguyên tắt đầu
đuôi

57. Cấu tạo nhóm nhuận tẩy:

a. 2,8 dihydroxyl antranquinon

b. 2,4 dihydroxyl antranquinon

c. 2,6 dihydroxyl antranquinon

d. Tất cả đều sai

58. Cấu tạo của nhóm phẩm nhuộm:

a. 1,6 dihydroxyl antranquinon

b. 2,4 dihydroxyl antranquinon

c. 2,6 dihydroxyl antranquinon

d.

Tất cả đều sai

59. Hợp chất E có tên gọi là:

a. Cafeic
b. Epigallocatechin gallat

c. Digallic

d. Monogallic

60. Hợp chất E là thành phần chính trong dược liệu

a. Psidium guajava

b. Garcinia mangostana

c. Thea sinensis ( chè xanh)

d. Angelica dahurica ( bạch chỉ)

61. Định tính hợp chất E bằng phản ứng nào sau đây :

a. Tác dụng với muối kim loại

b. Phản ứng với dd gelatin muối

c. Phản ứng thuộc da

d. Tất cả đều đúng

62. Định nghĩa khung cấu trúc của hợp chất cumarin đúng nhất
là:

a. Coumarin là những dẫn chất của naphthoquinon

b. Coumarin là những dẫn chất của benzo- alpha-pyron

c. Coumarin là những dẫn chất của benzo-quinon

d. Coumarin là những dẫn chất của benzo-gama-pyron.

63. Coumarin được phân loại thành các nhóm sau đây, ngoại trừ:

a. Coumarin đơn giản

b. Polygo cumarin

c.
Furano Cumarin

d. Pyrano Coumarin

64. Hợp chất A dưới đây được gọi là:

a. Tricoumarin

b. Dicoumarol

c. Isocoumarin

d. A & B đúng

1. Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm:

a. Purpurin

b. Boletol

c. alizarin

d. Acid carminic

2. Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm nhuận tẩy:
a. Rhein

b. Istizin

c. Emodin

d. Aloe emodin

3. Cấu trúc nào sau đây là của acid chrysophanic:

a.

R= COOH

b. R= CH3

c. R= OH

d. R=OCH3

4. Cả 2 dạng glycon & glycosid of anthranoid đều tan trong:

a. Dung dịch NaOH

b. Dung dịch HCl

c. Nước nóng

d. Dung dịch NaHSO3

5. Hợp chất nào chỉ tan được trong kiềm mạnh:

a. Chrysophanol

b. Acid carminic
c. Cumarin có thể cho phả ứng cộng hợp với iod

d. Warfarin có tác dụng chống đông máu in vitro

6. Phát biểu nào sau đây sai:

a. Cumarin có cấu trúc benzo- - pyron

b. Cumarin glycoside thường là monosid với phần đường là


glucose

c. Vòng lacton trong coumarin kém bền

d. Khi tác dụng với KOH 5% phổ UV của coumarin sẽ cho sự


dịch chuyển bathochromic

7. Tinh thể coumarin sau khi thử nghiệm vi thăng hoa có thể
dùng:

a. Để làm phản ứng diazo

b. Để chạy sắc ký lớp mỏng

c. A & b đều sai

d.

A & B đều đúng

8. Cấu trúc A sau đây có tên là:

a. Psoralen (psoralen, bergaptol, xanthotoxol) thẳng 3v

b. Xanthyletin

c. Angelicin ( cùng nhóm có: sphondin: furano angular)

d. seselin

9. Cấu trúc B sau đây có tên gọi là


a.

Angelicin

b. Psoralen

c. Xanthyletin

d. Seselin

10. 10. Phát biểu nào sau đây là sai

a. Nhóm pyro-coumarin có ít nhất 3 vòng 6 cạnh

b. Iso-coumarin khác coumarin ở vị trí nối với vòng


benzene

c. Trong tự nhiên isocoumarin là sản phẩm cùng tồn tại với


coumarin

d. Vòng lacton trong coumarin kém bền.

11. Trong phổ IR của chất X không có đỉnh ở vùng


-1
1650-1800 cm vậy thì:

a. X không thể là 1 coumarin

b. X có thể là 1 coumarin chưa bị mở vòng lacton

c. X là 1 coumarin đã bị mở vòng lacton

d. Cả 3 câu trên đều sai

12. Coumarin được phân lập đầu tiên từ :

a. Wedelia chinensis ( sài đất)

b. Calophyllum inophilum ( mù u)

c. Cumaruna odorata
d. Angelica decursiva

13. Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định
tính coumarin

a. Môi trường acid

b. Môi trường kiềm loãng

c. Môi trường kiềm đặc

d. Môi trường trung tính

14. Sự phát huỳnh quang của coumarin khi chiếu UV

a. Cấu trúc coumarin có nối đôi làm hấp phụ uv

b. Khi chiếu uv làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng


trans.cis

c. Khi chiếu uv làm cung cấp năng lượng chuyển từ


dạng cis.trans

d. Coumarin bị biến đổi hóa học tạo ra chất mới phát huỳnh
quang

15. Chất nào sau đây có khả năng thăng hoa:

a. Coumarin

b. Anthraquinon

c. Iode

d. Cả ba câu đều đúng

e.

16. Phản ứng định tính hay thử nghiệm nào sau đây
đặc trưng nhất đối với coumarin

a. Phản ứng với thuốc thử diazon


b. Tăng màu trong môi trường kiềm

c. Vi thăng hoa

d. Đóng mở vòng lacton

17. Dược liệu nào trong số các dược liệu chứa


coumarin dưới đây phải xông sinh chế biến để chống sâu mọt

a. Sà sàng

b. Bạch chỉ

c. Ba dót

d. Sài đất

18. Tác dụng đáng chú ý nhất của các dẫn chất
coumarin là

a. Kháng khuẩn

b. Trị ho long đàm

c. Chống viêm, giảm đau, hạ sốt

d. Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự


papaverin

19. Chi tiết nào sau đây không phù hợp với dược liệu
mù u.

a. Cây thân thảo

b. Bộ phận dùng gồm quả, dầu & nhựa

c. Thành phần coumarin có cấu tạo là dẫn chất 4 phenyl


coumarin

d. Dầu mù u được dùng để chữa bỏng, làm lành sẹo, chữa


phong
20. Solanin nhóm solanidan là:

a. Solanin

b. Tomatin

c. Diosgenin

d. Ditogenin

21. Các saponin quan trọng trong rau má là:

a. asiaticosid

b. madecassosid

c. Cả 2 câu trên

22. Thành phần chính trong panax ginseng là các


saponin... nhóm:... gọi chung là...

a. Triterpenoid/ damaran/ ginsenosid

23. Saponin triterpen nào sau đây có 4 vòng:

a. Olean

b. Ursan

c. Dammaran

d. Lupan

24. Saponin nào sau đây thuộc nhóm alkaloid steroid

a. Spirosolan

b. Dammaran

c. cucurbitan

d. hopan

25. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên
phần nhân steroid

a. Sử dụng thuốc thử baljet

b. Xảy ra trong môi trường bazơ

c. Không đặc hiệu

d. Cả 3 đều đúng

26. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên
phần đường

a. Xảy ra trong môi trường bazơ

b. Sử dụng thuốc thử legal

c. Sử dụng thuốc thử tattje

d. Dùng để định tính đường 2 desoxy, không đặc hiệu

27. Phản ứng với thuốc thử legal dùng định tính

a. Vòng lacton 5 cạnh

28. Chọn câu sai: gluycosid tim có ý nghĩa quan trọng


được chiết xuất từ lá cây nerium oleander ( trúc đào)

a. Là oleandrin còn gọi là neriolin

b. Được chiết với cồn thấp độ

c. Làm chậm nhịp tim, kéo dài thời kỳ tâm trương, hiệu quả
trong điều trị hẹp van 2 lá

d. Là neriantin

29. Glycosid tim có ở cây dương địa hoàng long


nhưng không có ở cây dương địa hoàng tía:

a. Digoxin

b. Digitoxin
c. Purpurea glycosid A

d. Purpurea glycosid B

30. Hoạt chất chính của cây digitalis purpureae


( dương địa hoàng tía)

a. Digitalin ( digitoxin)

b. Digoxin

c. Purpurea glycosid A

d. Purpurea glycosid B

31. Chọn câu sai:

a. Saponin thường là những chất vô định hình

b. Sapogenin thường là những chất kết tinh

c. Một số saponin có thể kết tinh

d. Sapogenin thường có màu trắng ngà đến vàng

32. Chọn câu sai:

a. Saponin là những chất phân cực nên có thể tan trong dung
môi phân cực

b. Butanol thường được dùng để tinh chế saponin bằng cách


phân bố với nước

c. Sapogenin rất ít tan trong aceton

d. Saponin có thể bị tủa bởi muối amoni sulfat

33. Chọn câu sai:

a. Sapogenin tan 1 phần trong methanol, ethanol,

b. Sapogenin tan tốt trong dung môi kém phân cực →phân cực
trung bình
c. Dẫn chất acetylsaponin thường khó kết tinh hơn
saponin

d. Sapogenin thường dễ kết tinh hơn saponin

34. Chọn câu sai:

a. Có thể dựa vào chỉ số bọt để đánh giá 1 nguyên liệu có chứa
saponin

b. Định tính dựa trên tính phá huyết đôi khi không áp dụng
được

c. Cấu trúc của phần aglycon có tác dụng trực tiếp đến tính phá
huyết

d. Phần đường không có ảnh hưởng đến tính phá huyết

35. Trình tự sản phẩm thủy phân của tinh bột khi thủy
phân bằng acid:

a. Dextrin, amylodextrin, achrodextrin, maltose

b. Dextrin, erythrodextrin, achrodextrin, maltose

c. Erythrose, Dextrin, achrodextrin, maltose

d. Achrodextrin, Erythrose, Dextrin, maltose

36. Đặc điểm nào su đây của α amilase

a. Cắt ngẫu nhiên các liên kết α 1,4

b. Chỉ thủy phân tinh bột đến maltose

c. Chịu được nhiệt độ đến 70 độ

d. A, c đúng

e. A, b, c đúng

37. Đặc điểm của β amylase


a. Cắt ngẫu nhiên liên kết α 1,4

b. Chịu được nhiệt độ đến 70 độ

c. Có trong khoai lang, đậu nành, hạt ngũ cốc

d. Thủy phân ra maltose, glucose, isomaltose

38. Saponin trong polygala tenuifolia thuộc


loại.....nhóm....

a. Saponin triterpenoid/olean

39. Saponin trong Platycodon Grandiforum thuộc


loại....nhóm...

a. Saponin triterpenoid / oleanan


Câu 1:

Là cấu trúc thuộc nhóm nào:

A. Euflavonoid

B. Bi- Flavonoid

C. Neoflavonoid

D. Isoflavonoid

Câu 2: Xét về thành phần hóa học, dược liệu nào khác các dược liệu còn
lại:

A. Phan tả diệp
B. Địa hoàng

C. Đại hoàng

D. Lô hôi

Câu 3: Phân biệt tinh thể coumarin và anthraquinon sau thử nghiệm vi
thăng hoa bằng thuốc thử:

A. H2SO4

B. NaOH

C. Mg/HCl

D. AlCl3

Câu 4: Chọn câu SAI về Scillaren:

A. Dương tính với phản ứng Lieberman

B. Thuộc nhóm glycosid tim có vòng lacton 5 cạnh

C. Cho màu tím với thuốc thử SbCl3/CHCl3

D. Có trong cây hành biển

Câu 5: Flavonoid không thuộc isoflavonoid:

A. Auron

B. Coumestan
C. Rotenoid

D. Isoflavon

Câu 6: Flavonoid không thuộc euflavonoid:

A. Catechin

B. Auron

C. Coumestan

D. LAC

Câu 7: Quercetin thuộc flavonoid phân nhóm:

A. Flavon

B. Flavonol

C. Flavanon

D. Flavanonol

Câu 8: Hợp chất nào có khả năng phát huỳnh quang trong môi trường
kiềm:

A. Coumarin

B. Anthraquinon

C. Flavonoid
D. Saponin

Câu 9: Chọn phát biểu SAI:

A. Thuốc thử Legal cho màu đỏ với glycosid tim

B. Các thuốc thử Bajet, m-dinitrobenzen phản ứng với vòng lacton 5
cạnh ở môi trường kiềm yếu

C. Thuốc thử Kelier-Kiliani là thuốc thử đặc hiệu của đường 6-desoxy

D. Thuốc thử xanthydrol cho màu đỏ mận với glycosid tim có đường
2-desoxy

Câu 10: Trong môi trường kiềm, coumarin mở vòng cho sản phẩm:

A. O-coumarinic acid

B. O-coumaric acid

C. Benzo-α-pyron

D. Benzo-β-pyron

Câu 11: Dẫn chất nào thuộc nhóm phẩm nhuộm:

A. Chrysophanol

B. Aloe emodin

C. Rhein
D. Alizarin

Câu 12: Phản ứng với dung dịch kiềm tạo phenolate có màu đỏ là phản
ứng của:

A. Anthraquinon

B. Coumarin

C. Anthraglycosid

D. Flavonoid

Câu 13: Phản ứng định tính cyanidin dương tính với cấu trúc:

A. LAC

B. Flavonol

C. Catechin

D. Flavan-3-ol

Câu 14: H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng AQ có vai
trò:

A. Chuyển AQ dạng oxy hóa thành dạng khử

B. Là dung môi chiết kiệt

C. Thủy phân AG
D. Trung hòa tính kiềm của dịch chiết

Câu 15: Trong hóa thực vật, OMA là viết tắt của:

A. Oxymethyl anthraquinon

B. Oxymental anthraquinon

C. Orthomethyl anthraquinon

D. Orthometal anthraquinon

Câu 16: dung môi phù hợp để chiết AQ:

A. Chloroform

B. Nước

C. EtOH 96%

D. EtOH 70%

Câu 17: Nguyên tắc tinh chế coumarin bằng phương pháp acid – base:

A. Vi thăng hoa

B. Màu đậm lên trong NaOH

C. Đóng mở vòng lacton

D. Phát huỳnh quang


Câu 18: Nhóm hoạt chất không dùng cho phụ nữ có thai:

A. Flavonoid

B. AQ

C. Coumestan

D. Cacbohydrate

Câu 19: Flavonoid dạng flavo-lignan:

A. Ginkgetin

B. Proanthocyanidin

C. Silybin

D. Rutin

Câu 20: Câu thức dưới đây là:

A. Wedelolacton

B. Dicoumarol

C. Angelicin

D. Umbelliferon

Câu 21: Tại ruột non, dạng nào sau đây của các OMA được hấp thụ
phần lớn:
A. Glycosid

B. Diglycosid

C. Aglycon

D. Polysaccharid

Câu 22: Dẫn chất nào sau đây thuộc nhóm nhuận tẩy:

A. Carminic acid

B. Rhein

C. Purpurin

D. Gôm

Câu 23: Hiện tượng phản ứng Lieberman – Burchard có vòng nhẫn màu
xanh lơ có nghĩa trong dịch chiết có:

A. Nhóm steroid

B. Triterpen

C. Vòng lacton

D. Ester

Câu 24: Phát biểu sai về tính chất hóa học chung của các flavonoid:

A. Nhân benzopyrillium của AC có tính kiềm mạnh


B. Lưỡng tính

C. Tính kiềm do vòng B quy định

D. Vừa có tính oxy hóa, vừa có tính khử

Câu 25: Chrysophanol có thể tác dụng với:

A. NH3

B. NaHCO3 (natri bicarbonate)

C. NaOH

D. Na2CO3 (natri carbonate)

Câu 26: Hợp chất nào? có tác dụng antioxidant, bảo vệ gan, phục hồi
chức năng gan trong cúc gai?:

A. Flavonoid là Liquiritin

B. AQ là Genistein

C. Coumarin là Qercetin

D. Flavonoid là Sylimarin

Câu 27: Hoạt tính kháng khối u gặp trong flavonoid là do có liên quan
cấu trúc:

A. 3-O-glycosid
B. Carbonyl/C4

C. –Ome ở vòng A, B

D. Ortho di OH/vòng B

Câu 28: Theo DĐVN IV, thuốc thử/ thử nghiệm định tính sài đất gôm:

A. Keller-Kiliani, vi thăng hoa

B. Vi thăng hoa, Bortrager

C. TT diazo, tăng huỳnh quang

D. Đóng mở vòng lacton, cyanidin

Câu 29: Khử hóa chalcon cho hợp chất sau đây:

A. LAC

B. AC

C. DHC

D. EGCG

Câu 30: Lá phan tả diệp có chứa:

A. 9, 10 dicetone anthracen

B. Glycosid tim
C. Cyanogenic

D. Flavonoid

Câu 31: Khi tác dụng với kiềm đun nóng, các glycosid tim có thể bị
thay đổi cấu trúc ở:

A. Đường 2 desoxy

B. Khung steroid

C. Vòng lacton

D. Khung triterpen

Câu 32: Phản ứng định tính vòng lacton trong glycosid tim thực hiện
trong môi trường:

A. Kiềm

B. Trung tính

C. Acid yêu

D. Acid mạnh

Câu 33: Phản ứng định tính vòng lacton 6 cạnh trong glycosid tim:

A. H3PO4 đđ

B. SbCl3/CHCl3
C. Kedde

D. FeCl3

Câu 34: Rutin là:

A. 3-O-rutinose quercetin

B. 7- O-rutinose quercetin

C. 5- O-rutinose quercetin

D. 6- O-rutinose quercetin

Câu 35: Đặc điểm phản ứng chì acetate kiềm:

A. Tủa với các polyphenol

B. Tủa với các o-di-OH

C. Dùng để loại tạp polyphenol

D. Tất cả đúng

Câu 36: Vị trí của liên kết O-Glycosid trong hesperidin:

A. 6

B. 7

C. 3

D. 5
Câu 37: Xét về mặt cấu trúc hóa học, coumarin có thể được xem là:

A. Lactam

B. Lacton

C. Dicetone

D. Ester thẳng

Câu 38: Hoạt chất có tác dụng kiểu estrogen gặp trong nhóm flavonoid:

A. Liquiritin

B. Genistein

C. Luteolin

D. Quercitrin

Câu 39: Họ thực vật nào thường có AQ nhóm phẩm nhuộm:

A. Rubiaceae

B. Fabaceae

C. Asphodelaceae

D. Polygonaceae

ANTHRANOID
1. Anthranoid là những glycoside mà phần aglycon là dẫn chất của
9,10 diceton anthracen => Đ

2. Sự phân chia Anthraglycosid thành nhóm : nhuận tẩy và phẩm


nhuộm dựa vào Số lượng nhóm OH => Đ

3. H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng Anthraquinon có


vai trò là dung môi chiết hay thủy phân Anthraglycosid ? =>Đ thủy
phân AG-> AQ( dạng tự do )

4. phản ứng với dd kiềm tao phenolat có màu đỏ là pư của Athraquinon


hay Anthraglycosis

=> AQ( là dạng tự do )hoặc dạng oxh

5. tinh thể Anthraquinon (AQ) trong thử nghiệm vi thăng hoa hình que,
màu vàng?

=> S , kim, vàng

6. dung môi phù hợp để chiết xuất AQ là nước ?

=> Sai, dm hữu cơ (ether, CHCL3)

7. OMA thuộc nhóm Athra nhuộm màu => nhuận tẩy

8. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ cả dạng Anthraquinon lẫn dạng


anthraglycosid ? => Đ

9. OMA là chữ viết tắt của Oxymenthol anthraquinon=> S,


OXYMETHYL ANTHRAQUINON

10. cơ chế tác dụng chủ yếu của các anthra là tăng nhu động cơ vân và
cơ trơn=> S, cơ trơn

11. dược liệu co chứa Anthranoid gây kích ứng niêm mạc dạ dày, có thể
bài tiết qua sữa mẹ=> Đ

(ít sử dụng vì anthrax chậm , tdp nhiều )

( nc tiểu màu hồng vì có chứa NH4OH)


12. Anthranoid có thể gây sảy thai => Đ

13. họ tv thường có anthra nhóm phẩm nhuộm Rutaceae=> S,


RUBIACEAE (cà phê)

14. họ tv thường có anthrax nhóm nhuận tẩy Fabaceae => Đ

15. Anthraglycosid có cấu trucaa khung nền C6-C3-C6? => S,


C6-C2-C6

(C6-C3-C6 là của Flavonoid, C6-C3 coumarin)

16. tên gọi Anthra dựa vào cấu trúc hóa học =>Đ (9,10
dicetonanthracen)

(glycoside tim là vì nó có tác dụng lên tim

17. Tính chất của Anthraglycosid là thăng hoa ?=> S , chỉ xảy ra ở
dạng AQ( tự do) và dạng oxh

18. Chrysophanol co thể tác dụng được với NH3 => S, NaOH

19. Chrysophanol có tính axit mạnh => tính acid yếu

20. hiện tượng dương tính của phản ứng Borntrager là lớp kiềm màu đỏ
(dưới)=> S, tùy dm chiết

21. NH4OH trong định tính của chrysophanol có vai trò loại bỏ AQ có
tính ax mạnh ?=> Đ

22. trong cấu trúc của Anthraquinon, nếu so với nhóm –OH ở vị trí beta
thi nhóm –OH ở vị trí alpha có tính ax mạnh hơn => S, Alpha< beta

23. tại đại tràng, dạng OMA đc coi là có tđ nhuận tẩy là dạng aglycon-
oxh (AQ)=> S, Aglycon- khử

(dạng Aglycon là dạng khử )

24. tại RN , dạng OMA đc hấp thu phần lớn là aglycon => Đ

( dạng có tác dụng là aglycon và khử nhưng ngược lại un aglycon hấp
thu Rn ko đến dc RG phải uống dạng ngược lại, ko uống dạng khử vì
đau bụng vì kich ứng nm dạ dày và phải uống dạng oxh (dl cũ), lí do vì
s td chậm)

25. dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có tp hóa học là AG là Cassia alata =>
S, ALOE VERA

26. tan được trong kiềm rất yếu (CO3 2-, HCO3 -) là tc của
Chrysophanol => S, RHEIN.

Slide 7 ( độ tan có –cooh trong cấu trúc của RHEIN nên nó ta trong co3
2- ,hco3- và naoh

27. dl có chứa đồng thời 2 tp là Tanin và AG là: Đại Hoàng

(-> lưu ý sử dụng: liều cao, ngăn ngày, uống nhiều nước)

28. Tính chất phù hợp đối vs dl Phan tả diệp là có nhựa gây đau bụng
nếu dùng đường uống=> Đ, nhựa tan trong cồn và nước nóng do đó
uống là đau bụng phải uống dạng nguội coi thêm sách

29.Lưu ý của dl Phan tả diệp là nên ngâm rượu or sắc với nc nóng khi
dùng => S

COUMARIN

tên gọi anthra từ công thức cấu tạo

1. Coumarin bắt nguồn từ đâu ? dược liệu tên là coumar….

(mùi hương của coumarin thơm bền hơn tinh dầu )

2.cấu trúc khung nền của Coumarin : C6- C3

3. Chất đc dùng làm thuốc “ SINTROM”: DICOUMAROL

(td nổi bật của Coumarrin là td chống đông máu, waffarin chồng đông
máu mnahj hơn dạng dicoumarin – là dạng dimer có 2 ccoumarin nối
lại vs nhau, phân lập từ cây trifolium reben…, dành cho người bị huyết
khối)

4. AFLATOXIN là một độc tố nấm ASPERGILUS FLAVUS, chất này


đc xếp vào nhóm: Coumarin
(ko bị hủy bởi nhiệt độ gây ung thư gan, thích nơi béo như dầu đậu
phộng

1. hiện tượng xảy ra khi cho COUMARIN + DD KIỀM : TĂNG MÀU


(nếu đun lên thì càng tăng màu vàng nhạt – vàng đậm, cam)

(anthrax cho kiềm zô cũng tăng màu nhưng đặc biệt là nó tăng tới màu
đỏ lun , nên nó đặc trưng cho anthrax (pu borntrager), các oh phenol
khác thì màu vàng đậm hoặc màu cam thôi )

6. phản ứng đặc trưng để định tính coumarin là phát huỳnh quang
trong dd : kiềm

7. Tính chất của Couamarin là kết tinh đc và thăng hoa đc=> Đ

(Thăng hoa được giống anthra)

8. khi vi thăng hoa , màu vàng : AQ

9. Khi vi thăng hoa, mùi thơm : coumarin

10. Coumarin dạng Glycosid có khả năng thăng hoa=> S dạng tự do


(thăng hoa là dạng tự do )

11. vi thăng hóa, phân biệt được coumarin và AQ: sau khi thực hiện
phản ứng thăng hoa làm sao phân biệt dc coumarin và AQ thăng hoa :

Cách 1:Dùng kiềm (AQ đỏ)

Cách 2: iod + coumarin = iodocoumarin ( nâu), còn lại ko hiện


tượng

Cách 3: soi khv ,vi học : AQ: tinh thể kim, vàng

Coumarin: hình que, không màu

12.coumarin và AQ giống nhau ở pu…., nhưng sau đó có thể phân biệt


bằng pư …với que bông gòn tẩm kiềm-> VTH, borntrager( đặc trưng
của anthrax cho kiềm zô nó màu đỏ)

13. coumarin phát huỳnh quang ở bước sóng :365 nm


14. coumarin dạng dimer và OH ở vị trí số 4 thường có khả năng: chống
đông máu (là dicoumarol, waffarin)còn lại đều có oh OH ở vị trí số 7
(monomer)

15. coumarin đơn giản có: khung benzo alpha pyron

16. dịch chiết cồn của coumarin vào nước: đục (do coumarin kém tan
trong nước vì nó phần lớn dạng aglycon)

17. coumarin thường tồn tại dưới dạng Glycosid => S , dạng tự do
aglycon

18. UV365, coumarin chuyển từ dạng CIS sang STRAN và cho huỳnh
quang sáng hơn

19. coumarat là sp của pư: tăng huỳnh quang trong môi trường kiềm,
dưới td của tia UV 365nm

20. coumarin có tác dụng : chống co thắt

21. tên khoa học của mù u : calophyllum inophyllum Clusiaceae

22. tên khoa học của BẠCH CHỈ: Angelica dahurica apiaceae

23. họ tv thường gặp coumarin: apiaceae (hoa tán)

( họ tv thường gặp của anthra là Fabaceae)

24. tính thăng hoa của cuomarin còn gặp ở Glycosid tim => S, AQ

FLAVONOID

1. khái niệm Fla đầu tiên là của : Geissman (cha đẻ của thuật ngữ
flavonoid )

2. Fla tìm thấy đầu tiên : Flavon (bắt nguồn từ Flavus nghĩa là màu
vàng)

3. Fla bắt nguồn sắc tố hoa

4. Fla phân bố rộng rãi trong tv và đv ?=> S , tv thôi


5. Cấu trúc khung nền của Fla : C6-C3-C6 , (điểm đặc biệt trong cấu
trúc của fla là vòng GAMMA PYRON)

6.chất nào có cấu trúc vòng PYRILIUM: Anthocyanidin (AC)

(vòng o+ là dạng ion là phân cực , tan trong nước , như đậu đen ,dâu
tằm,…, tác dụng quan tronggj của AC là khả năng chống oxh )

Tính chất AC: phân cực tan trong nước dễ sử dụng

Thay đổi màu theo ph môi trường (nhờ vòng pyrilium)

7. Dựa vào đâu phân loại Fla: vị trí gắn vòng B trên mạch 3 Carbon

8. phố biến nhất :Eu- FLa ( LÀ FLA THẬT)( nhờ -> (DIOSMIN,
HESPERIDIN, NARINGIN: RUTACEAE), ASTERACEAE

9. hiện đang quan tâm đến dạng ( dạng mới): iso (DAIZEIN,
GENISTEIN) là estrogen thực vật hay photoestrogen có trong
Fabaceae

-(TÁC DỤNG CỦA EU: CHỐNG OXH, VIT P

ISO: GIỐNG ESTROGEN (DÙNG TRONG LIỆU


PHÁP THAY THẾ HOORMON)

-Họ tv thường có iso (Fabaceae: đậu)

Eu (Rutaceae: cam chanh bưởi, Asteraceae)

-trong Daflon: DIOSMIN, HESPERIDIN, NARINGIN

10. td của FLa hay td của Eu fla: chống oxh, vit P ( làm bền mạch máu)

11. dựa vào đâu phân loại các Eu-fla: đóng vòng , mức độ oxh

12. EGCG= EPIGALLO CATECHIN GALLAT

RUTIN=QUERCETIN-3-O-RUTINOSE

QUERCITRIN=QUERCETRIN-3-O- RHAMNOSE

NARINGIN= NARINGENIN-7-O-NEOHESPERIDOSE
HESPERIDIN= HESPERIDIN-7-O-RUTINOSE

NEOHESPERIDOSE: R1-G2

RUTINOSE = RHAMNOSE + GLUCOSE: R1-G6

13. BI- FLAVONOID: GINKGETIN (bạch quả, cải thiện tuần hoàn
máu não, bộ phận dùng : lá )

14. FLAVONOID – LIGNAN: SILYBIN (SILYMARIN, cúc gai , hạ


men gan, bảo vệ gan)

15. các fla không màu :Flavanon(ol), DHC ,LAC, CATECHIN

16. trong FLAVANOL, FLAVON, AC, AURON : có bước song lớn


nhất là (AC), nhỏ nhất là (FLAVANOL)

17. FLA có tính khử mạnh nhất :EGCG, AC

18. FLA có tính oxh mạnh nhất: FLAVONOL

19. FLA bền nhất: EGCG, AC

20.vị trí liên kết O – Glycosid :3,5,7,4”

21. C- Glycosid : 6,8

22. Fla là một polyphenol : Đ

23. Quercetrin thuộc phân nhóm Flavonol

(LAC giống AC vì trong mt ax và nhiệt độ nó chuyển thành AC : lúc


này thì thay đổi màu theo ph chứ bình thường LAC ko có màu)

24. dung môi chọn lọc CX Flavonoid: ETOAc

25 ECCG= nguồn gốc từ catechin tạo lien kết ester vs axit gallic

26. POLYMETHOXYFLAVONOID :kém phân cực /CHCL3

27. Fla là hợp chất lưỡn tính : Đ


28. tính Acid:là của OH phenol -> định tính : tăng màu, tạo phức (sắt:
xanh, chì :tủa,nhôm: huỳnh quang)

29.tính kiềm : là của vòng gramma pyron -> pư cyaniding

30. Fla/ SKLM: vàng + FECL3 -> xanh rêu, dung môi thêm acid cho
vết gọn hơn

31. dược liệu chứa fla: hòe, bạch quả, actiso, cúc gai, râu mèo, hoàng
cầm, kim ngân , diếp cá

32. hoa hòe : nụ hoa (hay còn gọi là hòe mễ)

33. DĐVN quy định hàm lượng rutin trong hoa hòe là : 20%

34. BAR= BÌM BÌM + ACTISO + RAU ĐẮNG ĐẤT


Hi mn
Copy câu hỏi xuống dưới các bạn sẽ giải nhé.
Người giải : đổi chữ thành màu đMn copy đề vào đây sẽ có người
khác giải, nếu nhiều quấtá k tìm được thì ctrl + F

Mn ctrl F kiếm d.ap câu nào k có thì copy vô đây để lên đầu tiên

Copy đề sau dòng này:


Chất nào sau đây có khả năng thăng hoa
Select one:
a. Coumarin
b. Anthraquinon
c. Iod
d. Cả 3 câu trên đều đúng
Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch.
Dung dịch này dưới ánh sáng UV sẽ cho sản phẩm là
Select one:
a. Coumarinat
b. Acid coumarinic
c. Acid coumaric
d. Coumarat
Dược liệu nào sau đây không dùng cho người bị sỏi thận
A. Lô hội
B. Đại hoàng
C.phan tả diệp
D. Hà thủ ô đỏ
Anthranoid là những glycosid mà phần aglycon là dẫn chất của
Select one:
a. 1,8
b. 9,10 diceton anthracen
c. 1,2 dihydroxy anthraquinon
d. 1,2 dihydroxy anthracen
Khi tác dụng với kiềm đun nóng, các glycosid tim có thể bị thay đổi
cấu trúc ở
Select one:
a. Khung triterpen
b. Đường 2 desoxy
c. Vòng lacton
d. Khung steroid
Phát biểu nào sau đây là SAI
Select one:
a. Coumarin có thể cho phản ứng diazo hóa trong môi trường acid
b. Coumarin tăng màu trong môi trường kiềm
c. Coumatrin có thể cho phản ứng cộng hợp với Iod
d. Warfarin có tác dụng chống đông máu in vitro
Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính Coumarin
Select one:
a. Môi trường trung tính
b. Môi trường acid loãng
c. Môi trường acid HCl đậm đặc
d. Môi trường kiềm loãng
Hesperidin. CHỌN CÂU SAI.
Select one:
a. Có nhiều trong vỏ giữa quả bưởi
b. Là flavonoid thuộc phân nhóm flavanon
c. Là một anthocyanidin
d. 7-O-Rutinoside hesperitin
Flavonoid bền nhất
Select one:
a. Flavanon
b. Flavon
c. Flavanonol
d. Flavan-3-o

Tác dụng dược lý không phải của flavonoid


Select one:
a. Tb. Bảo vệ gan
b. Nhuận tràng
c.tương tự vit P
d. Antioxidant

Glycosid tim, CHỌN CÂU SAI


a. Dương tính với phản ứng Lierbermann-Burchard
b. Có độc tính nếu dùng quá liều
c. Tan được trong nước
d. Chỉ có trong thực vật
Dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có thành phần hóa học là
anthraglycosid
a aloe vera
b. Monrinda citrifolia
c. Cassia alata
d. Cassia angustifolia
Antharnoid nào tan được trong kiềm rất yếu (carbonat,
bicarbonat)

a. Acid chrysophanic
b. Aloe emodin

c. Chrysophanol
d. Rhein
qTrong bufadienolid vòng lacton chưa bão hòa có
a. 1 nối đôi
b. 4 nối đôi
c. 2 nối đôi
d. 3 nối đôi
Quercetin thuộc flavonoid phân nhóm

a. Flavon
b. Flavanon
c. Flavonol
d. Flavanonol
Tác dụng chống đông máu có ở chế phẩm nào sau đây
Select one:
a. Sintrom, Tromexan
b. Dicoumarol, Wafarin
c. tất cả Dicoumarol, Wafarin, Sintrom, Tromexan đều sai
d. Dicoumarol, Wafarin, Sintrom, Tromexan
Chất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng hoa
Select one:
a. Coumarin
b. Anthraquinon
c. tinh dầu
d. Iod
Tinh thể Coumarin sau khi thử nghiệm vi thăng hoa có thể dùng
Select one:
a. không thể dùng để làm phản ứng diazo và phân tích SKLM
b. Chỉ để làm phản ứng diazo
c. Chỉ để phân tích SKLM
d. Để làm phản ứng diazo và chạy SKLM
Flavonoid có λ max lớn nhất
Select one:
a. Flavanol
b. Anthocyanidin
c. Flavon
d. Auron
Flavonoid có khả năng chuyển màu theo pH
Select one:
a. Catechin
b. Anthocyanidin
c. Leucoanthocyanidin
d. Flavonol
Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm
Select one:
a. Boletol
b. Acid carminic
c. Alizarin
d. Purpurin
Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm
Select one:
a. Boletol
b. Acid carminic
c. Alizarin
d. Purpurin

Bufadienolid được tìm thấy đầu tiên ở


Select one:c. Ếch
d. Cóc
a. Cà cuống
b. Hải sâm
Cả Antharnoid dạng glycon và dạng glycosid đều tan trong
Select one:
a. Dung dịch NaHSO3
b. Nước nóng
c. Dung dịch HCl
d. Dung dịch NaOH
Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid
Select one:
a. Vòng lacton
b. Số vòng
c. Khung steroid
d. Đường desoxy
Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với octanol, thấy lớp trên có
màu đỏ có nghĩa mẫu thử chứa flavonoid
Select one:

a. Dạng glycosid

b. Thuộc nhóm Anthocyanidin


c. Dạng genin
d. Thuộc nhóm flavon
Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid
Select one:
a. Vòng lacton
b. Số vòng
c. Khung steroid
d. Đường desoxy
Dược liệu nào sau đây không dùng cho người bị sỏi thận
Select one:
a. Phan tả diệp
b. Hà thủ ô
c. Lô hội
d. Đại hoàng

Glycosid tim, CHỌN CÂU SAI


Select one:
a. Tan được trong nước
b. Có độc tính nếu dùng quá liều
c. Chỉ có trong thực vật
d. Dương tính với phản ứng Lierbermann-Burchard
Chiết anthraquinon bằng CHCl3, hiện tượng dương tính của phản
ứng Borntrager
Select one:
a. Lớp kiềm màu đỏ (trên)
b. Lớp chloroform có màu vàng (dưới)
c. Lớp kiềm màu đỏ (dưới)
d. Có vòng nhẫn màu nâu đỏ
Dược liệu nào trong số các dược liệu sau đây KHÔNG chứa
coumarin
Select one:
a. Sài đất
b. Đại hoàng
c. Xuyên Khung
d. Ba dót
Dung môi thích hợp trong chiết xuất phân lập flavonoid
Select one:

a. Ethyl acetat

b. Cồn 96%

c. Chloroform

d. Nước

Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ

Select one:

a. Dạng glycosid

b. Các chất có cấu trúc -1,2 dihydroxy anthraquinon

c. Dạng anthraquinon

d. Dạng anthraquinon và dạng anthraglycosid

Phản ứng định tính khung steroid trong glycosid tim thực hiện
trong môi trường

Select one:

a. Acid

b. Kiềm yếu

c. Trung tính

d. Kiềm mạnh

Lý do Dương địa hoàng lông độc tính hơn Dương địa hoàng tía

Select one:

a. Hàm lượng glycoside tim cao hơn, Có thêm digoxin (OH-12)


b. Hàm lượng glycoside tim cao hơn

c. Khả năng hấp thu tốt hơn

d. Có thêm digoxin (OH-12)

Aglycon phân cực nhất

Select one:

a. Gitoxigenin

b. Digoxigenin

c. Digitoxigenin

d. Ouabagenin

Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch.
Dung dịch này dưới ánh sáng UV 365 sẽ cho sản phẩm là
Select one:
a. Acid coumarinic
b. Acid coumaric
c. Coumarat
d. Coumarinat
So với Dương địa hoàng lông, Dương địa hoàng tía không có
Select one:
a. Gitoxin
b. Gitaloxin
c. Digoxin
d. Digitoxin

Anthranoid là những glycosid mà phần aglycon là dẫn chất của


Select one:
a. 9,10 diceton anthracen
b. 1,8 dihydroxy anthraquinon
c. 1,2 dihydroxy anthraquinon
d. 1,2 dihydroxy anthracen
Flavonoid không có màu

a. Chalcon

b. LAC

c. Anthcianidin

d.flavon

H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng Anthraquinon có


vai trò

Select one:
a. Trung hòa kiềm dư làm mất màu chỉ thị phenolphthalein
b. Dung môi chiết
c. Thủy phân Anthraglycosid
d. Chuyển AQ dạng oxy hóa thành dạng khử

Phát biểu SAI về tính chất của flavonoid nói chung

Select one:

a. Tính oxy hóa

b. Phân bố trong động, thực vật

c. Tính lưỡng tính

d. Tính khử

Cấu trúc có màu vàng cam như màu đồng

a. Flavanon

b. Catechin

c. Anthocyanid
Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong

Select one:

a. Cam thảo

b. Diếp cá

c. Núc nác

d. Bạch quả

Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác dụng với
thuốc thử AlCl3
Select one:
a. Tủa vàng đục
b. Dung dịch sẫm màu
c. Phát huỳnh quang dưới UV 365
d. Phức xanh đen
Tính chất thường gặp của các glycosid
a. Tan trong dung môi phân cực
b. Tan trong dung môi kém phân cực
c. Dễ kết tinh
d. Thăng hoa được
Flavonoid dạng flavo-lignan
a. Proanthocyanidin
b. Rutin
c. Silybin
d. Ginkgetin
Glycosid tim không có tác dụng

Select one:
a. Làm chậm nhịp tim
b. Làm mạnh tim
c. Làm nhanh nhịp tim
d. Điều hòa nhịp tim
Chất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng hoa

Select one:
a. tinh dầu
b. Iod
c. Anthraquinon
d. Coumarin

Khi chiết xuất Coumarin rất kém phân cực ta KHÔNG thể dùng

Select one:
a. Dùng cồn cao độ làm dung môi chiết ở
b. Phương pháp vi thăng hoa để tinh chế Coumarin
c. Ether-dầu hỏa (ether petrol) để loại chất béo
d. Dung dịch chì acetat trung tính để loại tạp
polyphenol

Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính Coumarin

a. Môi trường kiềm loãng


b. Môi trường trung tính
c. Môi trường acid HCl đậm đặc
d. Môi trường acid loãng

Thành phần hóa học của Digitalis purpurea, NGOẠI TRỪ


Select one:
a. Digitoxin
b. Gitaloxin
c. Digoxin
d. Gitoxin

Đặc điểm của phản ứng với muối Chì acetat


trung tính

b. Tủa với các o-di-OHa. Dùng để loại tạp


polyphenol

c. Dung dịch có tính kiềm


d. Tủa với các polyphenol

Hoạt chất chính trong strophanthus gratus: câu a


Ouabain
Digoxin
digitalin

scillaren
sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid
khung steroid
vòng lacton
số vòng
đường desoxy
Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tanin và
antharglycosid
muồng trâu
đại hoàng
Fthầu dầu
lô hội
tác dụng dược lý của Flavonoid thường không bao gồm
chống đông
bảo vệ tế bào gan
plytoestrogen
dãn cơ, dãn mạch
Phân loại Flavonoid theo cấu trúc aglycon là dựa vào
Select one:
a. Vị trí gắn vòng B trên mạch 3 C
b. Vòng C có 5 hay 6 cạnh
c. Sự đóng hay mở của vòng C
d. Mức độ oxy hóa của vòng C

flavonoid không có tính chất


kém bền hơn Flavonol
Phổ UV có 2 đỉnh hấp thu
dương tính với phản ứng Cyanidin
có màu, phổ biến trong thực vật

Cynarin là:Flavonoid trong actiso


acid 1,3-dicaffeoyl-quinic
flavo-LIGNAN
CÓ NHIỀU TRONG HOA ARTISO
Nhóm phản ứng định tính khung steroid của Glycosid tim
Select one:
a. Liebermann, Xanthydrol, Kedde
b. Liebermann, Tattje, H3PO4
c. Keller-Kiliani, Xanthydrol, Legal
d. Xanthydrol, Keller-Kiliani, H3PO4
Chrysophanol có thể tác dụng được với
Select one:
a. NaOH
b. NaHCO3
c. Na2CO3
d. NH3
Cấu trúc lập thể 4 vòng A/B/C/D của glycosid tim
Select one:
a. Trans-cis-trans
b. Cis-trans-cis
c. Cis-trans-trans
d. Cis-cis-cis
Nhóm chất có khả năng thăng hoa và thường có màu vàng đến cam
Select one:
a. Tinh dầu
b. Flavonoid
c. Coumarin
d. Anthranoid
Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch. Dung
dịch này dưới ánh sáng UV 365 sẽ cho sản phẩm là
Select one:
a. Coumarat
b. Acid coumarinic
c. Acid coumaric
d. Coumarinat

Cấu trúc nào dương tính với phản ứng Cyanidin


flavon
Catechin
Flavan -3,4 diol
Lac
Nhóm chất có khả năng thăng hoa và thường có màu vàng đến cam
Select one:
a. Tinh dầu
b. Flavonoid
c. Coumarin
d. Anthranoid
Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm
Select one:
a. Purpurin
b. Boletol
c. Alizarin
d. Acid carminic
Các dược liệu cùng chi
phan tả diệp - muồng trâu
hà thủ ô - lô hội
đại hoàng - hà thủ ô
phan tả diệp - Nhàu

Từ nguyên Flavon được đặt tên dựa vào


Select one:
a. Màu sắc
b. Độ tan
c. Tính acid
d. Cấu trúc hóa học

Phát biểu sai về Rutinose


Select one:
a. Là phần glycon của hesperidin
b. Gồm 2 phân tử Rhamnose và Glucose (1→2)
c. Là phần glycon của rutin
d. Mắt xích Glucose là nơi tạo liên kết glycoside với phần aglycon

Phản ứng định tính hay thử nghiệm nào sau đây đặc trưng nhất
của cumarin
Phản ứng với thuốc thử diazo
b. Tăng màu trong môi trường kiềm
c. Vi thăng hoa
d. Đóng mở vòng lacton

Phát biểu nào sau đây là sai


Select one:
a. Coumarin có cấu trúc Benzo-γ-pyron
b. Coumarin glycosid thường là monosid với phần đường là glucose
c. Vòng lacton trong coumarin kém bền
d. Khi tác dụng với KOH 5%, phổ UV của Coumarin sẽ cho sự dịch
chuyển Bathochromic
Tác dụng dược lý của Flavonoid thường không bao gồm
Bảo vệ tế bào gan
Phytoestrogen
chống oxy hóa
dãn cơ, dãn mạch

Sự phát huỳnh quang của Coumarin khi chiếu UV


Select one:
a. Cấu trúc coumarin có nối đôi làm hấp phụ UV
b. Khi chiếu UV làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng trans →cis
c. Khi chiếu UV làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng cis → trans
d. Coumarin bị biến đổi hóa học tạo ra chất mới phát huỳnh quang

Coumarin được phân lập đầu tiên từ


Wedelia chinensis
Calophyllum inophyllum
Coumaruna odorata
angelica decursiva

Antharnoid nào tan được trong kiềm rất yếu ( carbonat,


bicarbonat)
chrysophanol
rhein
acid chrysophanic
aloe emodin
Tinh thể Coumarin sau khi thử nghiệm vi thăng hoa có thể dùng
Select one:
a. Để làm phản ứng diazo
b. Để chạy SKLM
c. A và B đều sai
d. A và B đều đúng
Tác dụng dược lý không phải của flavonoid
Tương tự vit P
bảo vệ gan
Nhuận tràng
Antioxidant

so với Anthranquinon, Flavonoid không có tính chất


thăng hoa
có màu sắc
tan trong kiềm mạnh
tăng màu trong kiềm

Phản ứng định tính hay thử nghiệm nào sau đây đặc trưng nhất
đối với Coumarin
Select one:
a. Phản ứng với thuốc thử diazo
b. Tăng màu trong môi trường kiềm
c. Vi thăng hoa
d. Đóng mở vòng lacton

Theo DĐVN IV, hàm lượng rutin trong nụ hoa hòe phải tối thiểu là
20%
50%
90%
30%

Rutinose gồm:
Galactose, Glucose
glucose, galactose
Rhamnose, glucose
Glucuronic acid, Rhamnose

Cấu trúc màu vàng cam như màu đồng


Flavonoid
chalcon
Anthocyanidin
catechin
Trong phổ IR của chất X không có đỉnh ở vùng 1650-1800 cm-1
vậy thì
Select one:
a. X không thể là một coumarin
b. X có thể là một coumarin chưa bị mở vòng lacton
c. X là một coumarin đã bị mở vòng lacton
d. Cả 3 câu trên đều sai

Coumarin được định tính bằng phản ứng đặc hiệu


Select one:
a. Borntrager
b. Diazo
c. Cyanidin
d. Đóng mở vòng lacton
Flavonoid có tác động tương tự estrogen do sự tương đồng về cấu
trúc, NGOẠI TRỪ:
đaizein
puerarin
Kaempferon
Genistein

Narigin, hesperidin có nhiều trong chi


Select one:
a. Fallopia
b. Mentha
c. Cinamus
d. Citrus
neohesperidose là:
A: Rha1 → 6Glu
B Gal1 → 6GlcA
C Glu1 → 6gluA
D Rha1 → 2Glu
Phát biểu nào sau đây là sai
Nhóm Furano-coumarin có 2 vòng 6 cạnh và 1 vòng 5 cạnh
Iso-coumarin khác coumarin về số carbon
Nhóm Pyrano-coumarin có 3 vòng 6 cạnh
vòng lacton trong coumarin kém bền trong môi trường kiềm
Tác dụng chống đông máu ở chế phẩm nào sau đây:
Dicnoumarol, Wafari
Sintrom, Tromexan
A và B đều sai
A và B đều đúng

Phát biểu sai


coumarin tăng màu trong mt kiềm loãng
coumarin có thể co pứ diazo hóa trong mt acid.
coumarin có thể cho pứ cộng hợp với iod
warfarin có tác dụng chống đông máu invotro

Chrysophanol có thể tác dụng được với

Mn tôn trọng k xóa + clear đ.áp ngen. thi rồi còn máy bạn ca sau + thi
cuối kì nữa.

ctrl F kiếm đ.áp + câu nào k có thì copy xg.

Không mất nha tui sao lưu được yên tâm,

Copy sau dòng nà

1) Chiết anthraquinon bằng CHcl3, hiện tượng dương tính của phản
ứng borntrager: lớp kiềm màu đỏ ( trên
2) Nhóm phản ứng định tính khung steroid của glycosid tim:
liebermann, tattje, H3PO

3) H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng Anthraquinon


có vai trò: thủy phân Anthraglycosid

Copy đề sau dòng này: Glycosid tim còn được gọi là

Select one:
a. Glycosid digitalis
b. Glycosid iridoid
c. Glycosid daicosid
d. Glycosid digitan

Chất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng hoa

Select one:
a. Coumarin
b. Iod
c. tinh dầu
d. Anthraquino

Chất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng hoa

Select one:
a. Coumarin
b. Iod
c. tinh dầu
d. Anthraquino

Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính Coumarin
Select one:
a. Môi trường trung tính
b. Môi trường kiềm loãng
c. Môi trường acid loãng
d. Môi trường acid HCl đậm đặc

Chrysophanol có thể tác dụng được với

Select one:
a. NaOH
b. NH3
c. Na2CO3
d. NaHCO3

Tác dụng chống đông máu có ở các Coumarin

Select one:
a. Ở dạng dimer, có nhóm –OMe ở C-4
b. Ở dạng dimer, có nhóm –OH tự do ở C-4
c. Ở dạng dimer, có nhóm –OH tự do ở C-7
d. Ở dạng dimer, có nhóm –OMe ở C-7

Cấu trúc nào dương tính với phản ứng Cyanidin

Select one:
a. LAC
b. Catechin
c. Flavan-3,4-diol
d. Flavon

Chất nào sau đây có khả năng thăng hoa


Select one:

a. Coumarin

b. Anthraquinon

c. Iod

d. Cả 3 câu trên đều đúng

Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch.
Dung dịch này dưới ánh sáng UV sẽ cho sản phẩm là

Select one:

a. Coumarinat

b. Acid coumarinic

c. Acid coumaric

d. Coumarat

Dược liệu nào sau đây không dùng cho người bị sỏi thận

A. Lô hội

B. Đại hoàng

C.phan tả diệp

D. Hà thủ ô đỏ

Anthranoid là những glycosid mà phần aglycon là dẫn chất của

Select one:
a. 1,8
b. 9,10 diceton anthracen
c. 1,2 dihydroxy anthraquinon
d. 1,2 dihydroxy anthracen
Khi tác dụng với kiềm đun nóng, các glycosid tim có thể bị thay đổi
cấu trúc ở
Select one:
a. Khung triterpen
b. Đường 2 desoxy
c. Vòng lacton
d. Khung steroid
Phát biểu nào sau đây là SAI
Select one:
a. Coumarin có thể cho phản ứng diazo hóa trong môi trường acid
b. Coumarin tăng màu trong môi trường kiềm
c. Coumatrin có thể cho phản ứng cộng hợp với Iod
d. Warfarin có tác dụng chống đông máu in vitro
Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính Coumarin
Select one:
a. Môi trường trung tính
b. Môi trường acid loãng
c. Môi trường acid HCl đậm đặc
d. Môi trường kiềm loãng

Hesperidin. CHỌN CÂU SAI.

Select one:

a. Có nhiều trong vỏ giữa quả bưởi

b. Là flavonoid thuộc phân nhóm flavanon

c. Là một anthocyanidin

d. 7-O-Rutinoside hesperitin

Flavonoid bền nhất

Select one:
a. Flavanon
b. Flavon
c. Flavanonol
d. Flavan-3-o
Tác dụng dược lý không phải của flavonoid

Select one:
a. Tb. Bảo vệ gan
b. Nhuận tràng
c.tương tự vit P
d. Antioxidant

1) Glycosid tim, CHỌN CÂU SAI


a. Dương tính với phản ứng Lierbermann-Burchard
b. Có độc tính nếu dùng quá liều
c. Tan được trong nước
d. Chỉ có trong thực vật

2) Dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có thành phần hóa học là


anthraglycosid
a. Aloe vera
b. Monrinda citrifolia
c. Cassia alata
d. Cassia angustifolia
3) Flavonoi co lamba max lớn nhất: Anthocyanidin
4) Glycosidtim thường có nhóm OH ở các vị trí : 3,14
5) Anthranoid nào tan được trong kiềm rất yếu (carbonat,
bicarbonat) : Rhein

6) Anthranoid là những glycosid mà phàn aglycon là dẫn chất của:


9,10 diceton anthracen
7) Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tanin và
anthraglycosid: đại hoàng
8) Phân loại Flavonoid theo cấu trúc aglycon là dựa vào: vị trí gắn
vòng B trên mạch 3C
9) Glycosid tim thường có nhóm OH ở vị trí : 2,6
10) Khi chiết xuất coumarin rất kém phân cực ta
không thể dùng:
Dùng cồn cao độ làm dung môi chiết ở

Dùng: pp thăng hoa, Ether dầu hỏa, dung dịch chì acetat trung tính loại
polyphenol
11) Tác dụng chống đông có ở các Coumarin: Ở
dạng dimer, có nhóm OH tự do ở C-4
12) Cấu trúc có màu vàng cam nư màu đồng:
Chalcon
13) Đặc điểm của phản ứng với muối chì acetat
trung tính: tủa với cái o-di-OH
14) Cấu trúc lập thể 4 vòng A/B/C/D của glycosid
tim: cis-trans-cis
15) Đặc điểm không phải của dược liệu trúc đào: là
dược liệu độc bảng B
16) Cả Antharnoid dạng glycon và dạng glycosid
đều tan trong: Dung dịch NaOH
17) So với Anthranquinon, Flavonoid không có tính
chất : thăng hoa
18) Lý do dương địa hoàng lông độc hơn dương địa
hoàng tía: Hàm lượng glycosid tim cao hơn, có thêm nhóm digoxin
(OH-12)
19) Họ thực vật thường có Anthraglycosid nhóm
nhuận tẩy: Fabaceae
20) Tính chất thường gặp của các glycosid: Tan
trong dung môi phân cưc
21) Flavonoid bền nhất: Flavon
22) Phản ứng địn tính hay thử nghiệm nào sau đây
đặc trưng đối với coumarin: Đóng mở vòng lacton
23) Cấu tử đặc trưng của bột dược liệu Rheum
palmatum là: Calci oxalat hình cầu gai
24) Chất nào sau đây không có khả năng thăng hoa:
tinh dầu
25) EGCG là cấu trúc thuộc phân nhóm:
Flavan-3-ol
26) Tính chất thường gặp của các glycosid: Tan
trong các dung môi phân cực
27) Pha động trong sắc ký lớp mỏng của flavonoid
thường có: Acid hữu cơ hay EtOAc
28) Flavonoid không có màu: LAC
29) Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đăc
trưng trong: cam thảo
30) Rutinose gồm: Rhamnose+ Glucose
31) Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid:
số vòng
32) Hoạt chất chính tỏng Strophanthus gr
33) atus: Ouabain
34) Chiết anthraquinon bằng CHcl3, hiện tượng
dương tính của phản ứng borntranger: lớp kiềm màu đỏ ( dưới)
35) Phản ứng định tính khung steroid trong glycosid
tim thực hiện trong môi trường:ACid

36) Glycosidtim tthuonwgf có nhóm OH ở vị trí: 3,14

37) Chrysophanol có thể tác dụng với NaOH

38) ‘bufadienolid được tìm thấy đầu tiên ở : cóc

39) Cấu tử đặc trưng của bột dược liệu Rheum oalmatum là:
calci oxalat hình cầu gai

40) Chrysophanol có thể tác dụng với : NaOH

41) Tác dụng dược lý không phải của flavonoid: Nhuận


tràng

42) Các dược liệu cùng chỉ Cassia: phan tá diệp, muồng
trâu
43) Nhóm phản ứng định tính khung steroid của glycosid
tim: liebermann, tattje, H3PO3

Glycosid tim, CHỌN CÂU SAI


a. Dương tính với phản ứng Lierbermann-Burchard
b. Có độc tính nếu dùng quá liều
c. Tan được trong nước
d. Chỉ có trong thực vật
Dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có thành phần hóa học là
anthraglycosid
a aloe vera
b. Monrinda citrifolia
c. Cassia alata
d. Cassia angustifolia
Antharnoid nào tan được trong kiềm rất yếu (carbonat,
bicarbonat)

a. Acid chrysophanic
b. Aloe emodin

c. Chrysophanol
d. Rhein
qTrong bufadienolid vòng lacton chưa bão hòa có
a. 1 nối đôi
b. 4 nối đôi
c. 2 nối đôi
d. 3 nối đôi
Quercetin thuộc flavonoid phân nhóm
a. Flavon
b. Flavanon
c. Flavonol
d. Flavanonol
Tác dụng chống đông máu có ở chế phẩm nào sau đây
Select one:
a. Sintrom, Tromexan
b. Dicoumarol, Wafarin
c. tất cả Dicoumarol, Wafarin, Sintrom, Tromexan đều sai
d. Dicoumarol, Wafarin, Sintrom, Tromexan
Chất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng hoa
Select one:
a. Coumarin
b. Anthraquinon
c. tinh dầu
d. Iod
Tinh thể Coumarin sau khi thử nghiệm vi thăng hoa có thể dùng
Select one:
a. không thể dùng để làm phản ứng diazo và phân tích SKLM
b. Chỉ để làm phản ứng diazo
c. Chỉ để phân tích SKLM
d. Để làm phản ứng diazo và chạy SKLM
Flavonoid có λ max lớn nhất
Select one:
a. Flavanol
b. Anthocyanidin
c. Flavon
d. Auron
Flavonoid có khả năng chuyển màu theo pH
Select one:
a. Catechin
b. Anthocyanidin
c. Leucoanthocyanidin
d. Flavonol
Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm
Select one:
a. Boletol
b. Acid carminic
c. Alizarin
d. Purpurin
Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm
Select one:
a. Boletol
b. Acid carminic
c. Alizarin
d. Purpurin
Cả Antharnoid dạng glycon và dạng glycosid đều tan trong
Select one:
a. Dung dịch NaHSO3
b. Nước nóng
c. Dung dịch HCl
d. Dung dịch NaOH
Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid
Select one:
a. Vòng lacton
b. Số vòng
c. Khung steroid
d. Đường desoxy
Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với octanol, thấy lớp trên có
màu đỏ có nghĩa mẫu thử chứa flavonoid
Select one:

· a. Dạng glycosid

b. Thuộc nhóm Anthocyanidin


c. Dạng genin
d. Thuộc nhóm flavon
Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid
Select one:
a. Vòng lacton
b. Số vòng
c. Khung steroid
d. Đường desoxy
Dược liệu nào sau đây không dùng cho người bị sỏi thận
Select one:
a. Phan tả diệp
b. Hà thủ ô
c. Lô hội
d. Đại hoàng

Bufadienolid được tìm thấy đầu tiên ở


Select one:
a. Cà cuống
b. Hải sâm
c. Ếch
d. Cóc
Glycosid tim, CHỌN CÂU SAI
Select one:
a. Tan được trong nước
b. Có độc tính nếu dùng quá liều
c. Chỉ có trong thực vật
d. Dương tính với phản ứng Lierbermann-Burchard
Chiết anthraquinon bằng CHCl3, hiện tượng dương tính của phản
ứng Borntrager
Select one:
a. Lớp kiềm màu đỏ (trên)
b. Lớp chloroform có màu vàng (dưới)
c. Lớp kiềm màu đỏ (dưới)
d. Có vòng nhẫn màu nâu đỏ
Dược liệu nào trong số các dược liệu sau đây KHÔNG chứa
coumarin
Select one:
a. Sài đất
b. Đại hoàng
c. Xuyên Khung
d. Ba dót
Dung môi thích hợp trong chiết xuất phân lập flavonoid

Select one:

a. Ethyl acetat

b. Cồn 96%

c. Chloroform

d. Nước

Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ

Select one:

a. Dạng glycosid

b. Các chất có cấu trúc -1,2 dihydroxy anthraquinon

c. Dạng anthraquinon

d. Dạng anthraquinon và dạng anthraglycosid

Phản ứng định tính khung steroid trong glycosid tim thực hiện trong
môi trường

Select one:

a. Acid

b. Kiềm yếu

c. Trung tính

d. Kiềm mạnh

Lý do Dương địa hoàng lông độc tính hơn Dương địa hoàng tía

Select one:
a. Hàm lượng glycoside tim cao hơn, Có thêm digoxin (OH-12)

b. Hàm lượng glycoside tim cao hơn

c. Khả năng hấp thu tốt hơn

d. Có thêm digoxin (OH-12)

Aglycon phân cực nhất

Select one:

a. Gitoxigenin

b. Digoxigenin

c. Digitoxigenin

d. Ouabagenin

Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch. Dung
dịch này dưới ánh sáng UV 365 sẽ cho sản phẩm là
Select one:
a. Acid coumarinic
b. Acid coumaric
c. Coumarat
d. Coumarinat
So với Dương địa hoàng lông, Dương địa hoàng tía không có
Select one:
a. Gitoxin
b. Gitaloxin
c. Digoxin
d. Digitoxin

Anthranoid là những glycosid mà phần aglycon là dẫn chất của


Select one:
a. 9,10 diceton anthracen
b. 1,8 dihydroxy anthraquinon
c. 1,2 dihydroxy anthraquinon
d. 1,2 dihydroxy anthracen

Flavonoid không có màu

a. Chalcon

b. LAC

c. Anthcianidin

d. flavon

H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng Anthraquinon có


vai trò
Select one:
a. Trung hòa kiềm dư làm mất màu chỉ thị phenolphthalein
b. Dung môi chiết
c. Thủy phân Anthraglycosid
d. Chuyển AQ dạng oxy hóa thành dạng khử

Phát biểu SAI về tính chất của flavonoid nói chung

Select one:

a. Tính oxy hóa

b. Phân bố trong động, thực vật

c. Tính lưỡng tính

d. Tính khử

Cấu trúc có màu vàng cam như màu đồng

a. Flavanon

b. Catechin

c. Anthocyanid
Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong

Select one:

a. Cam thảo

b. Diếp cá

c. Núc nác

d. Bạch quả

Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác dụng với thuốc
thử AlCl3
Select one:
a. Tủa vàng đục
b. Dung dịch sẫm màu
c. Phát huỳnh quang dưới UV 365
d. Phức xanh đen
Tính chất thường gặp của các glycosid
a. Tan trong dung môi phân cực
b. Tan trong dung môi kém phân cực
c. Dễ kết tinh
d. Thăng hoa được
Flavonoid dạng flavo-lignan
a. Proanthocyanidin
b. Rutin
c. Silybin
d. Ginkgetin
Glycosid tim không có tác dụng

Select one:
a. Làm chậm nhịp tim
b. Làm mạnh tim
c. Làm nhanh nhịp tim
d. Điều hòa nhịp tim

Chất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng hoa

Select one:
a. tinh dầu
b. Iod
c. Anthraquinon
d. Coumarin

Khi chiết xuất Coumarin rất kém phân cực ta KHÔNG thể dùng

Select one:
a. Dùng cồn cao độ làm dung môi chiết ở
b. Phương pháp vi thăng hoa để tinh chế Coumarin
c. Ether-dầu hỏa (ether petrol) để loại chất béo
d. Dung dịch chì acetat trung tính để loại tạp
polyphenol

Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính Coumarin

a. Môi trường kiềm loãng


b. Môi trường trung tính
c. Môi trường acid HCl đậm đặc
d. Môi trường acid loãng
Thành phần hóa học của Digitalis purpurea, NGOẠI TRỪ

Select one:
a. Digitoxin
b. Gitaloxin
c. Digoxin
d. Gitoxin

Đặc điểm của phản ứng với muối Chì acetat


trung tính

a. Dùng để loại tạp polyphenol


b. Tủa với các o-di-OH
c. Dung dịch có tính kiềm
d. Tủa với các polyphenol

Hoạt chất chính trong strophanthus gratus: câu a


A. Ouabain
B. Digoxin
C. digitalin

D. scillaren
sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid
a. khung steroid
b. vòng lacton
c. số vòng
d. đường desoxy
Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tanin và
antharglycosid
A. muồng trâu
B. đại hoàng
C. Fthầu dầu
D. lô hội
tác dụng dược lý của Flavonoid thường không bao gồm
a. chống đông
b. bảo vệ tế bào gan
c. plytoestrogen
d. dãn cơ, dãn mạch
Phân loại Flavonoid theo cấu trúc aglycon là dựa vào
Select one:
a. Vị trí gắn vòng B trên mạch 3 C
b. Vòng C có 5 hay 6 cạnh
c. Sự đóng hay mở của vòng C
d. Mức độ oxy hóa của vòng C

flavonoid không có tính chất


A. kém bền hơn Flavonol
B. Phổ UV có 2 đỉnh hấp thu
C. dương tính với phản ứng Cyanidin
D. có màu, phổ biến trong thực vật
Cynarin là:
a. Flavonoid trong actiso
b. acid 1,3-dicaffeoyl-quinic
c. flavo-LIGNAN
d. CÓ NHIỀU TRONG HOA ARTISO
Nhóm phản ứng định tính khung steroid của Glycosid tim
Select one:
a. Liebermann, Xanthydrol, Kedde
b. Liebermann, Tattje, H3PO4
c. Keller-Kiliani, Xanthydrol, Legal
d. Xanthydrol, Keller-Kiliani, H3PO4
Chrysophanol có thể tác dụng được với
Select one:
a. NaOH
b. NaHCO3
c. Na2CO3
d. NH3
Cấu trúc lập thể 4 vòng A/B/C/D của glycosid tim
Select one:
a. Trans-cis-trans
b. Cis-trans-cis
c. Cis-trans-trans
d. Cis-cis-cis
Nhóm chất có khả năng thăng hoa và thường có màu vàng đến cam
Select one:
a. Tinh dầu
b. Flavonoid
c. Coumarin
d. Anthranoid
Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch. Dung
dịch này dưới ánh sáng UV 365 sẽ cho sản phẩm là
Select one:
a. Coumarat
b. Acid coumarinic
c. Acid coumaric
d. Coumarinat

Cấu trúc nào dương tính với phản ứng Cyanidin


A. flavon
B. Catechin
C. Flavan -3,4 diol
D. Lac
Nhóm chất có khả năng thăng hoa và thường có màu vàng đến cam
Select one:
a. Tinh dầu
b. Flavonoid
c. Coumarin
d. Anthranoid
Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm
Select one:
a. Purpurin
b. Boletol
c. Alizarin
d. Acid carminic
Các dược liệu cùng chi
a. phan tả diệp - muồng trâu
b. hà thủ ô - lô hội
c. đại hoàng - hà thủ ô
d. phan tả diệp - Nhàu

Từ nguyên Flavon được đặt tên dựa vào


Select one:
a. Màu sắc
b. Độ tan
c. Tính acid
d. Cấu trúc hóa học

Phát biểu sai về Rutinose


Select one:
a. Là phần glycon của hesperidin
b. Gồm 2 phân tử Rhamnose và Glucose (1→2)
c. Là phần glycon của rutin
d. Mắt xích Glucose là nơi tạo liên kết glycoside với phần aglycon

Phản ứng định tính hay thử nghiệm nào sau đây đặc trưng nhất của
cumarin
a. Phản ứng với thuốc thử diazo
b. Tăng màu trong môi trường kiềm
c. Vi thăng hoa
d. Đóng mở vòng lacton

Phát biểu nào sau đây là sai


Select one:
a. Coumarin có cấu trúc Benzo-γ-pyron
b. Coumarin glycosid thường là monosid với phần đường là glucose
c. Vòng lacton trong coumarin kém bền
d. Khi tác dụng với KOH 5%, phổ UV của Coumarin sẽ cho sự dịch
chuyển Bathochromic

19. Khung hydrocarbon có cấu trúc steroid có 19 carbon,


gắn với 1 vòng lacton 5 or 6 cạnh vị trí C17 của khung là phần
aglycon
a. Saponin steroid
b. Glycoside tim
c. Anthraquinon
d. Saponin triterpenoid

20. Phổ NMR được sử dụng


để:

a. Xác định các nguyên tử oxy và N


b. Xác định tương tác giữa C & oxy…
c. Xác định cấu trúc phân tử
d. Tất cả đều đúng

21. Phổ khối lượng có thể được sử dụng để xác định: (sách
trang 46 )
a. Khối lượng điện tử
b. Các mảnh cấu trúc
c. Dao động của các liên kết
d. Câu a & b đúng
22. Phổ hồng ngoại cho biết thông tin cấu trúc sau
đây:
a. Xác định các nhóm chức
b. Xác định các lk bội
c. Xác định các nguyên tử C & H
d. Câu a & b đúng

23. Puerarin thuộc


nhóm:
b
a. O-glycosid
b. C-glycosid ( chỉ có daidzin là O-glycosid)
c. S-glycosid
d. N-glycosid

24. Độ tan của


glycoside

a. Phân cực yếu


b. Kém phân cực
c. Phân cực mạnh
d. Câu b & c đúng

25. Phần aglycon của glycoside tim nhóm “ bufadienolid” có


cấu trúc của:
a. Vòng lacton 6 cạnh( 5 C, 2 nối đôi, vòng ٧pyron có 24 C)
b. Vòng lacton 5 cạnh ( 4 C, 2 nối đôi, vòng ٧ pyron có 23 C)
= cardenolid
c. Khung steroid
d. Câu a & b đúng

26. Đánh giá hoạt tính sinh vật của glycoside tim bằng pp thử
nghiệm nào:
a. Pp xác định đơn vị mèo (ngưng tim ở thời kì tâm trương)
b. Pp xác định đơn vị ếch (ngưng tìm ở thời kì tâm thu)
c. Pp xác định đơn vị chuột
d. a & b đúng

27. Thuốc thử nào được dùng định tính nhân steroid của
glycoside tim:
a. Xanthydrol
b. Kedde
c. Legal
d. Tattjet (H3PO4, H2SO4đđ, FeCl3, cho Pứ với nhân
carotenolid có OH ở C16)

28. Thuốc thử định tính vòng lacton trong glycoside


tim d
a. Libermann-bouchard
b. Tajjet
c. Legal
d. b & c đúng
29. tên khoa học của cây thông
thiên: d
a. nerium oleander
b. strychnos nux-vomica Loganiaceae
c. strophanthus catus apocynaceae
d. Thevetia perruviana apocynaceae
30. bộ phận dùng của cây sừng dê hoa vàng:

a. thân
b. lá
c. hạt
d. rễ
31. Thành phần hóa học chính của cây dương địa
hoàng: b
a. oleandrin
b. strophanthin
c. digitoxin
d. Oubain
32. Bộ phận dùng làm thuốc có chứa glycoside tim của cây
đay: c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
33. Bộ phận dùng của thông
thiên c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
34. Glycoside tim trong cây trúc đào
là: c
a. Tomarin
b. Solasomin
c. Oleandrin
d. Tất cả đều đúng
35. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen
tetracylic b
a. Lupan
b. Cucurbitan
c. Solanidan
d. Hopan
36. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen steroid
a
a. Dramaran
b. Lupan
c. Spirostan
d. Hopan
37. (C6-C1)2 là cấu trúc khung
của: d
a. Coumarin
b. tanin
c. Saponin
d. Anthraquinon
38. Tác dụng với Mg/HCl đđ cho dd màu đỏ là phản
ứng: d
a. Cyanidin
b. Shinoda
c. Willstater
d. Tất cả đều đúng
39. Phản ứng với thuốc thử FeCl3 là một phản ứng dùng để
định tính:
a. Coumarin
b. Alkaloid
c. Flavonoid ( màu lục, xanh or nâu)
d. Tất cả đều sai
40. Khung cấu trúc sau đây có tên là:
a. Chromen
b. Chroman
c. Chromon (benzo ٧ pyron)
d. Tất cả đều đúng
41. Baicalein là thành phần hóa học chính của dược
liệu: d
a. Hoa hòe
b. Bưởi
c. Râu mèo
d. Hoàng cầm
42. Hợp chất flavonoid tác dụng với kiềm loãng
thì: d
a. Tạo muối phenolat rất bền ( s: tạo muối phenolate kém
bền làm tăng màu)
b. Không làm thay đổi màu
c. Tạo đồng phân anomer
d. Tất cả đều sai
43. Dạng nào của anthranoid là dạng có tác dụng nhuận tẩy
mạnh nhất: d
a. Dạng tự do
b. Dạng gắn đường
c. Dạng oxy hóa
d. Dạng khử ( nhưng gây đau bụng nên 1 số dl phai 1 năm
sau mới sài để chuyển dạng khử thành dạng oxy hóa)
44. Khung cấu trúc sau đây thuộc
nhóm: b
a. Neo-flavononid
b. Eu-flavonoid
c. Iso-flavonoid
d. Tất cả đều đúng
45. Phản ứng của nhóm OH-phenol
a. Phản ứng với FeCl3
b. Phản ứng với acid
c. Phản ứng ghép đôi với muối
d. a,b,c đúng
46. phản ứng của OH-phenol với FeCl3 cho
màu: d
a. xanh
b. vàng
c. đỏ máu
d. tím ( tạo phức phenolate of sắt)
47. thành phần flavonoid chính trong
artichaurt: (actiso) a
a. cynarin
b. cynarosid
c. acid chlorogenic
d. lutein
48. phản ứng Borntranger thường dùng định tính anthranoid
dạng nào: a
a. dạng tự do
b. dạng oxy hóa
c. dạng khử
d. a & b đúng
49. Cấu trúc sau đây thuộc nhóm: a
a. Anthranoid
b. ..
c. Glucosid of coumarin
d. coumarin
50. tính chất không phải của
antranquinol: d
a. khó tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực ( dạng
glycosid: antraquinon thì dễ tan trong nước; dạng tự do: aglycon
thì tan trong dung môi kém phân cực )
b. thăng hoa được ( dễ thăng hoa)
c. tính acid yếu ( -OH ở vị trí alpha có tính acid yếu hơn
beta)
d. tan trong nước nóng
51. Có 2 ống nghiệm chứa coumarin, ống thứ 1 cho 0,5ml
NaOH, ống thứ 2cho 0,5 ml H2O sau đung cách thủy &để nguội,
sau đó trung hòa ống 1 thì:
a. ống thứ 2 có màu đậm hơnống thứ 1
b. hai ống có độ đục như nhau ( Coumarin + kiềm: dd trong.
Coumamrin + acid hoặc h20: dd đục )
c. ống thứ 1 trong hơn ống thứ 2
d. ống thứ 2 trong hơn ống thứ 1
52. màu của lớp kiềm khi dịch chiết có anthranoid tự do
a
a. đỏ
b. vàng
c. xanh rêu
d. xanh..
53. nhóm hoạt chất nào sau đây dễ thăng
hoa: a
a. anthraquinol
b. glycoside tim
c. saponin
d. flavonoid
54. hoạt chất chính trong hạt mù
u b
a. luteolin
b. callophyllolid
c. angelicin
d. umbelliferon
55. tính chất vòng ٧ pyron
a. tính kiềm yếu
b. tính acid yếu
c. không tạo muối với acid mạnh
d. kém tan trong môi trường acid
56. Hợp chất nào tan được trong kiềm
mạnh d
a. Acic carminic
b. Boletol
c. Alizarin
d. Chrysophanol ( OH ở vị trí alpha )
57. Điều kiện của 1 hợp chất anthranoid để có thể cho phản
ứng tạo phức với Mg acetat:

b
a. Có nhóm COOH
b. Có OH ở vị trí α
c. 1,2 di OH
d. 1,4 di-OH
- Dẫn chất oxyanthraquinon mà có ít nhất một nhóm OH a thì cho
màu với Mg acetat trong cồn, ngoài ra màu đậm nhạt còn phụ
thuộc vào các nhóm OH khác, nếu là dẫn chất 1,2-dihydroxy thì
cho màu tím, 1,4-dihydroxy thì cho màu tía, còn 1,6 và 1,8 màu
đỏ cam.
58. Các dẫn chất coumarin mở lacton trong môi trường
acid b
a. Đúng
b. Sai (kiềm: mở, acid đóng)
59. các dẫn chất coumarin có tác dụng chống đông
máu a
a. Đúng (warfarin dạng dimer )
b. sai
60. flavonoid sẽ bị khử bởi tác nhân Mg/HCl đđ làm dd
chuyển màu đỏ: a
a. Đúng
b. sai
61. ginsenoid là nhóm saponin triterpenoid thuộc nhóm 4
vòng: a
a. Đúng ( dramaran)
b. sai
62. Asiaticoisid là 1 saponin triterpenoid có trong cây rau
má: a
a. Đúng
b. sai
63.Nội dung không có trong quy tắc 3R

A. Làm mạnh nhịp tim

B. Làm chậm nhịp tim

C. Điều hòa nhịp tim

D. Làm nhanh nhịp tim

64Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid

A. Tổng số 23 carbon (24)

B. Vòng lacton 6 cạnh

C. Thường có –OH ở vị trí số 3

D. Phân bố trong động và thực vật

65 Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim

A. Tất cả đúng

B. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng

C. C/D: cis → trans : mất tác dụng

D. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng


66. Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của
glycoside tim

A. Baljet

B. Raymond – Marthoud

C. Xanthydrol

D. Liebermann – Burchard

11.Điểm đặc trưng nhất trong cấu trúc glycosid tim là đường
desoxy nha

Bufadienolid

A. có vòng lacton 6 cạnh

B. ít độc hơn cardenolid

C. có trong lá trúc đào

D. có trong dương địa hoàng tía

12.Glycosid tim có nhiều trong họ

A. scrophulariace

B. poaceae

C. asteraceae

D. menispermaceae

13.Liều độc của glycosid tim làm:

A. điều hòa nhịp tim

B. giảm co bóp tim

C.ngưng tim kỳ tâm trương động vật máu lạnh


D. tất cả đúng

14.Tác dụng không phải của coumarin

A.Chống đông

B.Trị ho, long đờm, tăng cường sinh lực

C.Chống viêm, giảm đau, hạ sốt

D.Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin

15.Đặc điểm không phù hợp của mù u

A.dầu béo giúp kháng viêm

B.BPD là dầu ép từ hạt

C.coumarin thuộc nhóm 4-phenyl coumarin

D.dùng chữa bỏng

16.Công dụng của bạch chỉ

A. làm lành vết thương

B. giúp tim đạp chậm

C. hạ sốt, giảm đau

D. nhuận tràng

17.Chất A khi bị oxy hóa sẽ chuyển thành chất B

A.Anthocyanidin → Leucoanthocyanidin

B.Flavon → Flavonol

C. Flavon → Flavanol
D.Flavonol → Flavanon

18.Chọn cặp khung cùng một nhóm

A.Coumestan, isoflavon (Isoflavanon mình không học cái này,


chỉ học isoflavon à)

B.Chalcon, Auron

C.Coumestan, 4-phenyl chroman

D.Rotenoid, Isoflavanon

19.Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa flavonoid

A.Tủa bằng chỉ acetat kiềm

B.Kết tinh phân đoạn

C.Hấp phụ bằng than hoạt

D.Tạo chelat kém bền trong HCl với AlCl3/MeOH

20.So với coumarin, Flavonoid không có tính chất

A.Tạo phức với FeCl3

B.Tan được trong kiềm

C.Phát huỳnh quang/UV 365

D.Hấp thu UV

21.Tên gọi khác của neo-flavonoid

A.Flavo-coumarin

B.4-phenyl coumarin

C.Coumestan
D.Aflatoxin

22.Epigallocatechin gallat không dương tính với

A.FeCl3

B.Chì actetat kiềm

C.AlCl3/MeOH

D.Mg/HCl

23. Chọn câu đúng khi nói về glycosid tim:

A. Dùng trong điều trị loạn nhịp tim, suy tim cấp và mãn tính.

B. Dùng trong điều trị rối loạn dẫn truyền tim, bệnh tim mà bị
nghẽn đường đi của máu.

C. Là những glycosid triterpen.

D. Tác dụng theo cơ chế kích thích dị lập thể kênh


Na+/K+-ATPase, kết quả là làm giảm nồng độ Ca2+ nội bào

24. Đường đặc biệt có trong cấu trúc của glycosid tim, có vai
trò trong định tính:

A. Xylose.

B. 2-desoxy.

C. Ribose.

D. Rhamnose

25. Cấu trúc của glycosid tim:

A. Có nhóm OH ở vị trí 3 và 14, hướng β.

B. Vòng lactam nối ở vị trí C17, hướng β.


C. Nhân steroid: vòng A/B có vị trí trans, B/C cis, C/D trans.

D. Cả 3 đều đúng.

26. Có thể định lượng glycosid tim bằng phương pháp vi sinh
vật theo:

A. Đơn vị mèo.

B. Đơn vị ếch.

C. Đơn vị bồ câu.

D. Cả 3 đều đúng

27. Chọn câu sai:

A. Ouabain có nhiều nhóm OH nên khá phân cực, thường dùng ở


dạng tiêm, điều trị cấp cứu.

B. Không dùng chung glycosid tim với thuốc có chứa Ca, thuốc
kích thích hệ adrenegic.

C. Glycosid tim không đi qua nhau thai nên vẫn có thể dùng được
cho phụ nữ có thai.

D. Khi bị ngộ độc glycosid tim, điều trị bằng EDTA hoặc KCl.

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần nhân
steroid:

A. Sử dụng thuốc thử Baljet.


B. Xảy ra trong môi trường base.

C. Không đặc hiệu.

D. Cả 3 đều đúng

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần
đường:

A. Xảy ra trong môi trường base.

B. Sử dụng thuốc thử Legal.

C. Sử dụng thuốc thử Tattje.

D. Dùng để định tính đường 2-desoxy, không đặc hiệu

29. Chọn câu sai. Phân biệt K.strophanthin và


G.strophanthin bằng thuốc thử:

A. Keller-Kiliani.

B. Raymond-Marthoud.

C. H2SO4 đậm đặc.

D. Xanthydrol.

30. Chọn câu đúng:

A. Vòng lacton cho phản ứng dương tính (màu đỏ mận) với thuốc
thử Xanthydrol.

B. Nhân steroid được định tính bởi thuốc thử Keller-Kiliani.

C. Phản ứng với thuốc thử Legal dùng để định tính vòng lacton 5
cạnh.
D. Phản ứng với thuốc thử Raymond-Marthoud xảy ra trong môi
trường acid.

31. Chọn câu sai. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng được
chiết từ lá cây Nerium oleander:

A. Là oleandrin, còn gọi là neriolin.

B. Được chiết với cồn thấp độ.

C. Làm chậm nhịp tim, kéo dài thời kì tâm trương, hiệu quả trong
điều trị hẹp van 2 lá.

D. Là neriantin

32. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng trong điều trị trong
cấp cứu, dùng bằng đường tiêm, được chiết từ hạt cây
Strophanthus gratus là:

A. Strophanthin K.

B. Strophanthin G (ouabain).

C. Thevetin.

D. Strophanthin D.

33. Glycosid tim có ở cây Dương địa hoàng lông nhưng không
có ở cây Dương địa hoàng tía:

A. Digoxin.

B. Digitoxin.

C. Purpurea glycosid A.

D. Purpurea glycosid B.
34. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis purpureae:

A. Digitalin (digitoxin)

B. Purpurea glycosid A.

C. Purpurea glycosid B.

D. Digoxin.

35. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis lanatae:

A. Lanatosid A.

B. Lanatosid B.

C. Lanatosid C.

D. Digitoxin

1. Hiện tượng xảy ra khi cho coumarin + dung dịch kiềm

Select one:

a. Màu đậm lên

b. Dung dịch bị đục

c. Dịch có màu đỏ máu

d. Phát huỳnh quang

khi chiếu uv 356 nm


2. Chất nào sau đây được dùng làm thuốc tên là
"Sintrom"

Select one:

a. Seselin

b. Umbeliíeron

C. Dicoumarol

d. Angelìcin

3. Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin

Select one:

a. Phản ứng cộng với

brom

b. Phát huỳnh quang

trong dung dịch acid

c. Bortrager

D. Đóng mở vòng lacton

4. Tính chất nào sau đây không phải của coumarin

Select one:

a. Kết tinh được và

thăng hoa được.

b. Tủa với alkaloid và


các muối kim loại đa

hóa trị.

c. Có mùi thơm như

tinh dàu nhưng không

bay hơi được.

d. Phát huỳnh quang

trong môi trường kièm.

5. Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nên của
coumarin

Select one:

a. C6-C2-C6

b. 9,10 diceton anthracen

c. Pyron benzen

d.C6-C3

6. Nhóm coumann có tác dụng điều trị bạch biến

Select one

a. isocoumahn

b. Dicoumarin

c Pyranocoumarin

d. Furanocoumann
7. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích
bởi đèn uv 365nm. dạng... chuyên thảnh dang... cho huỳnh
quang sáng hơn

Select one:

a. Coumann - gtycostd

b. Mở võng đóng vòng

c. Cis; trans

d. Đóng vòng - mở vòng

8. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử


nghiệm…(X)… nhưng sau đó có thể phan biệt bằng phản
ứng…(Y)… với que bông gòn tẩm kiểm.

Select One:

a. X: vi thăng hoa. Y: tăng huỳnh quang

b. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đỏng vòng lacton

c. X: vi tháng hoa. Y: Borntraeger

d. X: định tính -OH phenol, Y: thuốc thử diazo

9. Khi thủy phân coumarin bầng NaOH 5% thu

Select one:

a. Acid cinnamic

b. Acid Cinnamat

c. Acid coumaric

d Acid coumarinic
10. Tác dụng dược lý cùa coumarin? Trừ

Setect one:

a. Tăng co thát cơ trơn

b. Chống đông máu

c. Kháng viêm

d. Chữa bạch biến

11. Coumarin dạng dimer và cỏ -OH ở vị trí 4 thường có khả


năng

Select one:

a. Giảm đau, chỗng co thắt

b. Gây đông máu

c. Chữa cảm sỗt đau đâu

d. Chống đông máu

Flavonoid dạng flavo-lignan

Select one:

a. Ginkgetin

b. Silybin

c. Proanthocyanidin

d. Rutin
narigin có nhiều trong:
cinamus
fallopia
citrus
mentha
flavonoid có tác dụng tưng tự esrogen do sự tương đồng về mặc
cấu trúc. ngoại trừ

a daidzein
b genistein
c puerarin
d kaempferon

Xét về tính acid yếu của các gốc -OH, vị trí có tính acid yếu nhất:
7
5
4’
3’

Sự phát huỳnh quang của coumarin khi chiếu UV 365


khi chiếu UV làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng trán → cis
coumarin dạng sis không có khả năng phát huỳnh quang
khi chiếu UV làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng cis → trans
coumarin dạng trans không có khả năng phát huỳnh quang

Dược liệu nào trong số các dược liệu chứa coumarin dưới đây phải
xông sinh trong lúc chế biến để chống sâu mọt
Select one:
a. Sà sàng
b. Bạch chỉ
c. Ba dót
d. Sài đất
Flavonol KHÔNG có tính chất
Select one:
a. Kém bền hơn Flavanol
b. Phổ UV có 2 đỉnh hấp thu
c. Dương tính với phản ứng Cyanidin
d. Có màu, phổ biến trong thực vật

pha động trong SKLM của flavonoid thường có acid hữu cơ

Flavonoid không có màu


Chalcon
Flavon
LAC
Anthocyanidin

Cấu trúc nào dương tính với phản ứng Cyanidin


Select one:
a. Flavon
b. Catechin
c. Flavan-3,4-diol
d. LAC

Flavonoid dạng flavo-lignan


Select one:
a. Ginkgetin
b. Silybin
c. Proanthocyanidin
d. Rutin
phát biểu sai rutinose
gồm 2 phân tử Rhamnose và Glucose (1-2)
Mắt xích Glucose là nơi tạo liên kết glycoside với phần aglycon
là phần glycon của hesperidin
là phần aglycon của rutin
Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với octanol, thấy lớp trên có màu
đỏ có nghĩa mẫu thử chứa flavonoid
Select one:
a. Dạng genin
b. Dạng glycosid
c. Thuộc nhóm flavon
d. Thuộc nhóm Anthocyanidin

Chi tiết nào sau đây KHÔNG phù hợp với dược liệu mù u
Select one:
a. Bộ phận dùng dầu ép từ hạt
b. Dầu mù u được dùng để chữa bỏng, làm lành sẹo, chữa phong
c. Thành phần coumarin có cấu tạo là dẫn chất 4-phenyl coumarin
d. Thành phần có tác dụng kháng viêm là dầu béo

Khi gặp tác nhân oxy hóa thích hợp, các flavonoid sẽ chuyển hóa như
thế nào
Select one:
a. Flavon → Flavonol
b. Flavon → Flavanol
c. Flavonol → Flavanon
d. Anthocyanidin → Leucoanthocyanidin

Nhóm hoạt chất có khả năng thăng hoa và có mùi thơm


Select one:
a. Anthraglycosid
b. Tinh dầu
c. Coumarin
d. Flavonoid
Aflatoxin là một độc tố của vi nấm Aspergillus flavus, chất này được
xếp vào nhóm hợp chất
Select one:
a. Saponin
b. Coumarin
c. Tannin
d. Alkaloid
Thuốc thử để hiện màu trên sắc ký đồ của flavonoid
Select one:
a. FeCl3 1%
b. FBS
c. Tất cả đúng
d. Vanillin-Sufuric
Flavonoid không thuộc euflavonoid
Select one:
a. Catechin
b. LAC
c. Coumestan
d. Auron
Cơ chế tác dụng chủ yếu của các anthranoid
Select one:
a. Giảm nhu động cơ vân và cơ trơn
b. Giảm nhu động cơ trơn
c. Tăng nhu động cơ vân và cơ trơn
d. Tăng nhu động cơ trơn

Glycosid tim ở liều độc sẽ gây tác dụng


Select one:
a. Ngưng tim kỳ tâm trương ở động vật máu lạnh
b. Điều hòa nhịp tim
c. Giảm co bóp cơ tim
d. Ngưng tim kỳ tâm thu ở động vật máu nóng

Thành phần KHÔNG cấu tạo nên glycoside tim


Select one:
a. Vòng lacton
b. Khung steroid
c. Đường deoxy
d. Khung terpenoid
Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của glycoside tim
Select one:
a. Raymond – Marthoud
b. Xanthydrol
c. Baljet
d. Liebermann – Burchard

Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim


Select one:
a. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng
b. Tất cả đúng
c. C/D: cis → trans : mất tác dụng
d. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng

8. Tại đại tràng, dạng nào sau đây của các OMA được coi là có tác động
nhuận tẩy

Select one:

a. Dạng aglycon

b. Dạng aglycon – khử (anthron, anthranol)

c. Dạng glycosid

d. Dạng aglycon – oxy hóa (anthraquinon)

9. Căp chất và phản ứng đặc hiệu nào sau đây là đúng

Select one:

a. Antharnoid - Cyanidim

b. Flavonoid - Lierberman-Bủchard

c. Coumarin - Đóng mở vòng lacton


d. Glycosid tim - phát huỳnh quang

5 Nhóm dược liệu chứa Glycosid tim

a. Trúc đào, Đại hoàng, Hành biển

b. Trúc đào, Địa hoàng, Sừng dê hoa vàng

c. Trúc đào, Sừng dê hoa vàng, Hành biển

d. Dương địa hoàng, Trúc đào, Đại hoàng

đặc điểm tinh thể của coumarin


a. hình kim, ko màu
b. hình que, màu vàng
c, hình que, ko màu
d. hình kim, màu vàng

tác dụng không phải của các dẫn chất của coumarin
a. chống viêm, giảm đau, hạ sốt
b. trị ho, long đờm, tăng cường sinh lực
c. chống đông
d. chống co thắt, giản nở động mạch vành tương tự papaverin

hòe mễ là
a. quả
b. nụ hoa
c. cành hoa hòe
d. hoa hòe

công dụng chủ yếu của ba dót là


a. lành vết thương, lành sẹo
b. chống viêm, giảm đau, hạ sốt
c. phòng ngừa điều trị cao huyết áp
d. cả 3 câu đúng

Rutin là
a. 3-O-rutinose quarcetin
b.7-O-rutinose quarcetin
c.5-O-rutinose quarcetin
d.6-O- rutinose quarcertin

Flavonoid có tính oxh mạnh nhất


a.

Thành phần nào sau đây của cây Lô hội có tác dụng trên da và niêm
mạc rõ rệt hơn
Select one:
a. Anthraquinon
b. Polysaccharid
c. Tanin
d. Anthraglycosid
Sự phân chia Anthraglycosid thành hai nhóm: nhuận tẩy và phẩm
nhuộm dựa vào
Select one:
a. Mức độ oxy hóa
b. Vị trí gắn nhóm -OH
c. Sự đóng vòng
d. Số lượng nhóm -OH

Phản ứng định tính vòng lacton 5 cạnh trong glycosid tim, NGOẠI TRỪ
Select one:
a. Raymond-Marthoud
b. Kedd
c. Baljet
d. Liebermann- Burchard

Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối trong tự nhiên?
Select one:
a. Flavonol
b. Anthocyanidin
c. Leucoanthocyanidin
d. Catechin
Flavonoid có tính oxy hóa mạnh nhất
Select one:
a. Flavanol
b. Anthocyanidin
c. Leucoanthocyandin
d. Flavon

Neohesperidose gồm
Select one:
a. Rhamnose, Glucose
b. Glucose, Galactose
c. Glucuronic acid, Rhamnose
d. Galactose, Glucose
Thuốc thử dùng trong pứ cyanidin

Naoh
Alcl3
Diazo
Mg hcl

Nhóm chất tăng phát huỳnh quang trong mt kiềm dưới tia UV
Saponin
Coumarin
Flavonoid
Tanin

Flavonoid có tính oxy hóa mạnh nhất


Select one:
a. Flavanol
b. Anthocyanidin
c. Leucoanthocyandin
d. Flavon

Chọn câu Sai về Scillaren


Thuộc nhóm glycosid tim có vòng lacton 5 cạnh
Dương tính với phản ứng Liebermann
Có trong cây hành biển
Cho màu tím với thuốc thử SbCl3/ChCl3

Khung nào sau đây KHÔNG cùng một nhóm


Select one:
a. Coumestan, isoflavon
b. Chalcon, Auron
c. Rotenoid, Isoflavanon
d. Coumestan, 4-phenyl chroman

Flavonoid có λ max nhỏ nhất


Select one:
a. Flavanol
b. Flavon
c. Anthocyanidin
d. Auron

Catechin là:
a. Flavan-3,4-diol
b. flavan-3-ol
c.flavan-4-ol
d. dihydro chaicon

Tác dụng KHÔNG PHẢI của các dẫn chất Coumarin là


Select one:
a. Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin
b. Chống đông
c. Chống viêm, giảm đau, hạ sốt
d. Trị ho, long đờm, tăng cường sinh lực

Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm nhuận tẩy
Select one:
a. Istizin
b. Emodin
c. Aloe emodin
d. Rhein

Nhóm hoạt chất không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú
Iridoid glycosid
Flavonoid
anthranoid
tinh dầu

Flavonoid kém bền nhất


Select one:
a. Flavonol
b. Flavanol
c. Flavan-3-ol
d. Flavanonol

Khả năng tạo phức với các ion kim loại sẽ tăng nếu như trong flavonoid

Select one:
a. –OH/C3
b. –OH/C5
c. O-di-OH
d. Tất cả đúng

Glycosid tim có độc tính lớn nhất


Select one:
a. Ouabanin
b. Digoxin
c. Scillaren A
d. Digitoxin

Phản ứng với dung dịch kiềm tạo phenolat có màu đỏ là phản ứng đặc
hiệu của:
Anthraquinon
coumarin
flavonoid
anthraglycosid

LAC là:
Flavan-3-ol
Anthocyanidin
flavan-3,4-diol
flavanonol

Trong thực vật, Flavonoid chủ yếu có cấu trúc:


eulavonid
neolavonoid
isoflavonoid
bi-flavonoid

Bộ phận dùng của Bạch quả có nhiều flavonoid:


Quả
hạt

vỏ thân

Cấu trúc chỉ phân bố trong thực vật:


anthranoid
flavonoid
glycosid tim
carbonhydrat

khi gặp tác nhân oxy háo thích hợp, các tác nhân flavonoid chuyển hóa
như thế nào:
flavon -> flavonol
anthocyanidin -> Leucoanthocyanidin
Flavonol -> flavonon
flavon -> flavanol
nhóm phản ứng định tính vòng lacton của glycosic tim
Keller- Kiliani, Liebergmann, Legal
Keller- Kiliani, Baljet9q
Raymond- Marthoud, Baljet, Legal
Raimd - Magthoud, Keller- Kiliani, Baljet

Epigallocatechin gallat không dương tính với:


Mg/HCl
b. AlCl3/MeOH
Chì acetat kiềm
FeCl3

Tên gọi khác của Ouabain:


Strophanthin K
Strophanthin G
Strophanthin O
Strophanthin H

Bufadienolid là glycosid tim:


Tất cả sai
Có trong lá Trúc Đào
Độc tính yếu hơn cardenolid
Có cấu trúc vòng lacton 6 cạnh

Họ thực vật có iso-flavonoid:


Fabaceae
Rubiaceae
asteraceae
rutaceae

Đặc điểm nào không phải của Chrysophanol


có tính acid mạnh
tác dụng được với naOH
Thuộc nhóm OMA
Anthraglycosid nhóm nhuận tẩy
Trong thực vật, Flavonoid chủ yếu có cấu trúc:
Isoflavonoid (FAbaceae)
neoflavonoid (hạt trần)
bi-flavonoid(hạt trần)
èulavonoid

Phát biểu sai về Coumarin:(C6-C3)


Cấu trúc đặc trưng là ester nội phân tử
Có mùi thơm
Cấu trúc C6-C3-C6
Có khả năng thăng hoa

“K5 là loại sâm quý được tìm thấy tại miền Trung Trung bộ VN,
mọc tập trung ở các huyện miền núi Ngọc Linh”
“Gallo” trong epigallocatechin có nghĩa là: 3 gốc OH liền kề
“Nam dược trị Nam nhân” là tư tưởng chủ đạo của: Hải thượng lãn
ông/Tuệ Tĩnh
1,4-α-D glucan thuộc nhóm hợp chất: tinh bột
AC trong môi trường kiềm sẽ cho màu: đỏ
Acid picric là thuốc thử trong định tính thành phần nào của
Glycoside tim: vòng lacton
Aflatoxin là 1 độc tố của vi nấm Aspergillus flavus, chất này được
xếp vào nhóm hợp chất: Coumarin
Aglycon của Flavonoid có khung: C6 – C3 – C6
Aglycon phân cực nhất: Ouabagenin
Amylopectin tạo phức với iod cho phức màu: tím đỏ
Angelicin thuộc nhóm cấu trúc: Coumarin
Anthocyanidin trong môi trường acid sẽ cho màu: đỏ
Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ: dạng Anthraglycosid (có mạch
đường) // cả dạng Anthraquinon lẫn dạng Anthraglycosid // dạng
Anthraquinon (không có mạch đường) // các Glycosid có tính
nhuận tràng
Anthranoid nào tan được trong kiềm rất yếu (carbonat, bicarbonat):
Rhein
Anthranoid nhóm phẩm nhuộm có phần aglycon là: 1,2 dihydroxy
anthraquinon
Bản chất của liên kết depsit: Ester
Bộ phận dùng của Bạch quả có nhiều Flavonoid: quả // vỏ thân // lá
//hạt
Bộ phận dùng của Sừng dê (Strophanthus gratus): lá // hoa // thân
rễ // hạt
Bộ phận dùng của Trạch tả: thân rễ
Bộ phận dùng nào thường thu hái cuối thời kỳ sinh dưỡng của cây:
thân rễ
Bộ phận dùng thu hái vào mùa xuân: vỏ thân
Bột nào có tễ hình xương cá: đậu xanh
Bufadienolid là glycosid tim: có cấu trúc vòng lacton 6 cạnh
Các cấu trúc nào thường liên quan đến tác dụng bảo vệ mạch máu,
tương tự vit P: Flavan-3-ol, Flavan-3,4-diol
Các OMA thì thuộc nhóm: 1,4-dihydroxy anthraquinon //
1,2-dihydroxy anthraquinon // Anthranoid có tác dụng nhuộm
màu // Anthranoid có tác dụng nhuận tẩy
Các Polymethoxy flavonoid tan tốt trong: CHCl3
Cặp chất và phản ứng đặc hiệu nào sau đây là đúng: Coumarin –
đóng mở vòng lacton
Carbohydrat hay Glucid sản phẩm tạo thành từ: sự tích trữ năng
lượng của cây xanh
Catechin là: Flavan-3-ol
Cấu tạo đặc trưng của Coumarin: Lacton
Cấu trúc chỉ phân bố trong thực vật: Flavonoid
Cấu trúc đặc trưng trong Coumarin là? Lacton
Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nền của Coumarin: C6-C3
Cây Strophanthus divarlcatus có chứa hoạt chất thuộc nhóm:
Glycosid tim
Chất KHÔNG tan trong các dung môi kém phân cực như Benzen,
Diclorometan: đường
Chất nào KHÔNG phải glycosid theo nghĩa hẹp: Carbohydrat
Chất nào phân cực nhất: Asiaticosid
Chất nào sau đây có cấu trúc Coumaro-flavonoid: Wedelolacton
Chất nào sau đây có khả năng thăng hoa: cả 3 đáp án
Chất nào sau đây được dùng làm thuốc tên là “Sintrom”:
Dicoumarol
Chất nào sau đây KHÔNG có tính phá huyết và KHÔNG tạo phức
với Cholesterol: Sarsaparillosid // Platicosid // Ginesenosid Rb1 //
Asiaticosid
Chất nào sau đây thuộc nhóm Carbonhydrat: tinh bột, glucose, chất
nhựa
Chi tiết nào sau đây KHÔNG phù hợp với dược liệu Mù u: cây thân
thảo
Chiếc Anthraquinon bằng CHCl3, hiện dương tính của phản ứng
Borntrager: lớp chloroform có màu vàng (dưới)
Chọn câu SAI về Scillaren: thuộc nhóm Gly tim có vòng lacton 5
cạnh
Chọn câu SAI: thuốc thử Kelier-Kiliani là thuốc thử đặc hiệu của
đường 6-desoxy
Chọn phát biểu ĐÚNG về nguồn gốc tên gọi của các hợp chất:
Anthranoid – cấu trúc hóa học
Chrysophanol chỉ tan được trong dung dịch NaOH vì: Chỉ có nhóm
–OH ở vị trí α
Cơ chế tác động của các Glycoside tim là ức chế: Na+-K+ATPse
Cơ chế tác dụng chủ yếu của các Anthranoid: tăng nhu động cơ trơn
Cơ chế tạo gel của Pectin trong môi trường acid: tạo liên kết hydro //
tủa bởi các muối đa hóa trị // tạo liên kết với ion Ca2+ // thủy phân
hoàn toàn
Công dụng chủ yếu của Ba dót là: cả 3 câu đều đúng (làm lành vết
thương, lành sẹo. Chống viêm, giảm đau, hạ sốt. Phòng ngừa
điều trị cao HA)
Công dụng chủ yếu của Bạch chỉ là: hạ sốt, giảm đau, chữa đau
răng
Công dụng của Hà thủ ô đỏ: Chữa râu tóc bạc sớm, đau lưng, mỏi
gối
Công dụng của Sắn dây: nhuận tràng, lợi tiểu
Công dụng nào sau đây KHÔNG phải của sắn dây: giải rượu, cung
cấp estrogen tự nhiên // trị viêm gan, vàng da // thanh nhiệt, trị
cảm sốt // giải nhiệt, giải độc
Coumarin dạng dimer và có –OH ở vị trí 4 thường có khả năng:
Chống đông máu
Coumarin là nhóm hoạt chất có cấu trúc: vòng α-pyron
Coumarin phát quang dưới UV bước sóng: 365
Cụm từ sử dụng không hợp lý: phân lập nhựa từ quả thuốc phiện
Cynarin có trong cây: Artiso
Đặc điểm chung không phải của các tanosid: Gồm một genin và nhiều
đường
Đặc điểm của phản ứng với muối Chì acetat kiềm: tất cả đúng (tủa
với các o-di-OH. Dùng để loại tạo polyphenol. Tủa với các
polyphenol)
Đặc điểm của vòng gamma – pyron: vừa có tính oxh, vừa có tính
khử
Đặc điểm KHÔNG phải của Chrysophanol: Có tính acid mạnh
Đặc điểm KHÔNG phải của dược liệu Trúc đào: là dược liệu độc
bảng B
Đặc điểm phổ UV của Flavonoid: gồm 2 đỉnh hấp thu
Đặc tính nào KHÔNG có ở Coumarin: thường gặp ở dạng genin
Dẫn chất nào sau đây thuộc nhóm nhuận tẩy: Rhein
Dẫn chất nào sau đây thuộc nhóm phẩm nhuộm: Alizarin // Rhein //
Chrysophanol // Aloe emodin
Dẫn chất thân dầu của Rutin: Liporutin // Hyporutin // Hyperrutin //
Troxerutin
DĐVN IV quy định nụ Hòe đạt chất lượng là: tối thiếu 90% là nụ
hoa chưa nở
Để đánh giá dược liệu chứa gôm, pectin, chất nhầy nta dùng: chỉ số
nở
Để điều chế trà xanh từ lá trà, cần phải sấy bằng pp: nhiệt khô
Để loại chất béo trong quá trình chiết xuất glycoside thường dùng:
N-hexan
Để phát hiện các Polyphenol thường dùng thuốc thử nào sau đây: dd
gelatin 1% NaCl // dd ankaloid // dd FeCl3 1% // dd chì acetat
Dịch chiết cồn 96% của dược liệu A khi thử phản ứng Cyanidin thấy
âm tính, nhưng khi acid hóa dịch chiết rồi đun khoảng 5p lại cho
dương tính với phản ứng Cyanidin. Vậy dược liệu A có thể có
Flavonoid nhóm: Chalcon
Dịch chiết Coumarin trong ống nghiệm acid sẽ (X): đục, trong
kiềm sẽ (Y): trong
Điều kiện của 1 hợp chất Anthranoid để có thể cho phản ứng tạo
phức màu với Mg acetat/MeOH: có OH ở vị trí α
Định lượng Anthranoid bằng phương pháp so màu dựa vào phản ứng
với: Kiềm
Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử nghiệm (X) vi
thăng hoa nhưng sau đó có thể phân biệt bằng phản ứng (Y):
Borntraeger với que bông gòn tẩm kiềm.
Đối tượng KHÔNG nên sử dụng Nhân sâm: người cảm phong hàn
// phụ nữ có thai // người bị tiêu chảy // tất cả đúng
Đối tượng nghiên cứu của dược liệu hiện đại KHÔNG bao gồm:
khoáng vật
Đơn vị cấu tạo cơ bản của tinh bột: α – D glucose
Đơn vị cấu tạo nên Cellulose: β – D glucose
Dung dịch Brom KHÔNG tạo phản ứng với: Tanin catechic // tanin
gallic // acid gallic // benzo α-pyron
Dung môi phân cực: MeOH
Dung môi phù hợp để chiết xuất Anthraquinon: Chloroform
Dược liệu áp dụng phương pháp phơi âm can: vỏ quế // trúc đào //
keo giậu // ý dĩ
Dược liệu áp dụng phương pháp phơi trên giàn: quế // đỗ trọng //
kim ngân // hòe
Dược liệu có chung nhóm hoạt chất chính: dương địa hoàng, cam
thảo
Dược liệu được ví như hóa thạch sống: bạch quả
Dược liệu KHÔNG có Flavonoid: hòe // bạch quả // râu mèo // ba
kích
Dược liệu nào có chứa tinh bột, có tác dụng thanh nhiệt, hạ sốt, giải
khát, giải rượu: hoài sơn // sắn dây // ý dĩ // ngô (bắp)
Dược liệu nào có thể dùng để giả mạo Hoài sơn: khoai mỡ
Epigallocatechin gallat KHÔNG dương tính với: FeCl3 // Chì acetat
kiềm // AlCl3/MeOH // Mg/HCl
Euflavonoid phân thành các phân nhóm chính dựa vào: Số nhóm
–OH trên mạch 3C
Flavan-3,4-diol KHÔNG có tính chất: không có phổ UV
Flavonoid có tác dụng Phytoestrogen: Isoflavonoid
Flavonoid có tác dụng Phytoestrogen: Puerarin // Rutin // Daidzein //
B, C đúng
Flavonoid có tính khử mạnh nhất: Catechin
Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối trong tự
nhiên: Flavonol
Flavonoid có tính oxh mạnh nhất: Leucoanthocyandin
Flavonoid có λ max nhỏ nhất: Flavon
Flavonoid dạng Bi-flavonoid: Hesperidin
Flavonoid dạng Flavo – lignan: Ginkgetin // Proanthocyanidin //
Silybin // tất cả đúng
Flavonoid kém bền nhất: Flavonol
Flavonoid KHÔNG THUỘC euflavonoid: Coumestan
Flavonoid KHÔNG THUỘC isoflavonoid: Auron
Flavonoid nào sau đây là C-glycoside: Puerarin
Glycosid có đường trong mạch đường: tất cả sai
Glycosid tim có độc tính lớn nhất: Digitoxin
Glycosid tim có nhiều ở họ: Scophulariaceae
Glycosid tim ở liều độc sẽ gây tác dụng: giảm co bóp cơ tim
Glycosid tim thường có nhóm –OH ở các vị trí: 2, 6 // 3, 14 // 2, 14 //
3, 6
Gôm Arabic thuộc nhóm: nhóm acid mà thành phần có acid uron
Hàm lượng 1,3-B-glucan có nhiều nhất trong dược liệu nào sau đây:
Nấm linh chi
Hàm lượng tanin trong Ngũ bội tử: 50-70%
Hesperidin: là flavonoid thuộc phân nhóm flavanon
Heterosid là tên gọi của các glycoside: có 1 phần trong cấu tạo
không phải là đường
Hiện tượng dương tính của phản ứng Keller –Killiani: lớp kiềm có
màu đỏ
Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% có tác dụng
với thuốc thử FeCl3: dd sẫm màu
Hiện tượng nào xảy ra nếu như cho dịch chiết coumarin trong cồn vào
nước? Dung dịch bị đục
Hiện tượng xảy ra khi cho Coumarin + dung dịch kiềm: phát huỳnh
quang khi chiếu UV 365nm
Họ thực vật có iso-flavonoid: Fabaceae
Họ thực vật thường có Anthraglycosid nhóm phẩm nhuộm:
Fabaceae
Họ thực vật thường có Coumarin: Apiaceae
Họ thực vật thường có Flavonoid cho tác dụng bảo vệ gan:
Asteraceae (cúc gai)
Hoạt chất chính trong Sừng dê (Strophanthus gratus): Ouabanin
Hoạt chất có trong cây Trúc đào là: Neriolin
Hoạt chất trong cây Hành biển là: Scillaren
Học thuyết về “chất tinh túy” của: Paracelsus
Hoè mễ là: nụ hoa hòe
Hợp chất anthranoid nào thuộc phân nhóm anthranoid dimer:
Sennosid
Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm nhuận tẩy: Istizin
Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm:
Alizarin
Hợp chất nào sau đây thuộc nhóm C – Glycosid: Liquiritin //
Sinalbin // Puerarin // Sinigrin
Hợp chất nào sau đây thuộc nhóm O – Glycosid: Barbaloin //
Sinigrin // Puerarin // Liquiritin
Hợp chất sau có tính tạo bọt giống Saponin, NGOẠI TRỪ: Terpen
glycosid // Protein thực vật // Sapogenin // Glycosid tim
HPMC được dùng làm tá dược nào sau đây, NGOẠI TRỪ: tá dược
tạo matrix cho viên nén
Khả năng tạo phức với các ion kim loại sẽ tăng nếu như trong
flavonoid có: tất cả đúng (-OH/C3. -OH/C5. O-di-OH)
Khác với Glycosid khác, Glycosid tim còn được định tính, định
lượng bằng phương pháp: Sinh vật
Khái niệm Flavonoid đầu tiên là của: Geissman
Khi chiết xuất Coumarin rất kém phân cực, ta KHÔNG thể dùng:
Ether – dầu hỏa (ether petrol) để loại chất béo
Khi cho β – glucosidase tác dụng lên K – Strophanthin – γ cho sản
phẩm:
Khi gặp tác nhân oxh thích hợp, các Flavonoid sẽ chuyển hóa ntn:
Anthocyanidin  Leucoanthocyanidin // Flavon  Flavonol //
Flavon  Flavanol // Flavonol  Flavanon
Khi tác dụng với kiềm đun nóng, các Glycosid tim có thể bị thay
đổi cấu trúc ở: vòng lacton
Khi thủy phân coumarin bằng NaOH 5%, thu được muối của: Acid
coumarinic
KHÔNG được sử dụng Đại hoàng dài ngày vì dược liệu này có thể
gây: Chứng táo bón sau khi sử dụng thuốc này
Khung Flavonoid có vòng C 5 cạnh: Auron
Khung nào dương tính với phản ứng Cyanidin: Flavanonol
Khung nào sau đây KHÔNG cùng 1 nhóm: Coumestan, isoflavon //
Chalcon, Auron // Coumestan, 4-phenyl chroman // Rotenoid,
Isoflavanon
Kỹ thuật có thể dùng để định lượng Flavonoid, NGOẠI TRỪ: chuẩn
độ acid – base
Kỹ thuật giúp phân lập các chất từ hỗn hợp phức tạp: sắc ký
Kỹ thuật phân lập dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi: tách
phân đoạn
Kỹ thuật thuộc phương pháp phân lập: sắc ký giấy
LAC là: Flavan-3,4-diol
Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với Octanol, thấy lớp dưới có
màu đỏ có nghĩa mẫu thử chứa Flavonoid: dạng glycosid
Liên kết hình thành với protein giúp Tanin có tính thuộc da: Hydro
Liều độc Glycosid tim sẽ gây ra triệu chứng, NGOẠI TRỪ: ngừng
tim
Liquiritin và Isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong: bạch quả
Lượng 2,3-dimethylglucose dùng để đánh giá mức độ: phân nhánh
của Amylopectin
Lượng 2,3-dimethylglucose dùng để đánh giá mức độ: phân nhánh
của Amylopectin
Lưu ý KHÔNG phải của dược liệu Phan tả diệp: nên ngâm rượu
hoặc sắc với nước nóng khi dùng
Majonosid R2 là: Vina-gisenosid // Diosgenosid // Notoginsenosid //
Ginsenosid
Một số dược liệu chứa antranoid sau khi thu hái phải để một năm mới
dùng vì: Để dạng khử chuyển thành dạng oxy hóa
Neohesperidose gồm: Rhamnose, Glucose
Neohesperidose là: Rha1  2Glu
Nguyên tắc tinh chế Coumarin bằng phương pháp acid – base: màu
đậm lên trong NaOH
NH4OH trong định tính Chrysophanol có vai trò: Loại bỏ AQ có tính
acid yếu
Nhận định SAI về các Flavonoid: phân bố rộng rãi ở động vật, thực
vật
Nhiệt độ thích hợp khi sấy dược liệu chứa tinh dầu: 30 – 400C
Nhóm 1,2-dihydroxy anthraquinon được phân loại là: Nhóm phẩm
nhuộm
Nhóm chất có khả năng phát huỳnh quang trong môi trường kiềm
dưới tác dụng của tia UV: Coumarin
Nhóm coumarin có tác dụng điều trị bạch biến: Furanocoumarin
Nhóm dược liệu có cùng họ: phan tả diệp, muồng trâu
Nhóm dược liệu nào chứa Glycosid tim: trúc đào, sừng dê hoa vàng,
hành biển
Nhóm glycoside gây vị hăng, cay thường gặp trong họ cải:
S-glycosid
Nhóm hoạt chất có khả năng thăng hoa và có mùi thơm: Coumarin
Nhóm hoạt chất KHÔNG dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú:
Anthranoid
Nhóm phản ứng định tính đường 2-desoxy của Glycosid tim:
Keller-Kiliani, Xanthydrol, H3PO4
Nhóm phản ứng định tính vòng lacton của Glycosid tim: Raymond –
Marthoud, Baljet, Legal
Nhược điểm của phương pháp phơi: tất cả đúng (dễ bị biến màu, phụ
thuộc vào thời tiết, hoạt chất bị biến đổi)
Oligosaccharid có: từ 1 – 9 đường đơn
OMA có nhóm thế R ở vị trí số 3 là methyl: Chrysophanol
OMA là các Anthraquinon nhuận tẩy có cấu trúc: 1,2-di OH
Ông tổ y học hiện đại phương Tây: Paraselsus
Ouabain được dùng bằng đường tiêm vì trong khung Aglycon có
chứa: 2 nhóm OH // 3 nhóm OH // 4 nhóm OH // 5 nhóm OH
Pentagalloyl – glucose là thành phần chính của dược liệu: ngũ bội tử
// măng cụt // thạch agar // lô hội
Phá hủy enzyme để ngăn hình thành các sản phẩm thứ cấp trong
dược liệu: ổn định dược liệu
Phần đường trong Hesperidin: Rutinose
Phần Genin của Saponin có: 25C (Triterpen) và 30C (Steroid) // 25C
(Steroid) và 30C (Triterpen) // 27C (Triterpen) và 30C (Steroid) //
27C (Steroid) và 30C (Triterpen)
Phản ứng đặc hiệu để định tính vòng y-pyron: Cyanidin
Phản ứng định tính Cyanidin dương tính với cấu trúc:
Anthocyanidin
Phản ứng định tính đường desoxy trong Glycoside tim, NGOẠI
TRỪ: Raymond-Marthoud
Phản ứng định tính phần đường trong Glycosid tim: Keller-Kiliani
Phản ứng định tính vòng lacton 5 cạnh trong Glycosid tim, NGOẠI
TRỪ: Liebermann – Burchard
Phản ứng định tính vòng lacton 6 cạnh trong Glycosid tim:
SbCl3/CHCl3
Phản ứng định tính vòng lacton trong Glycosid tim thực hiện trong
môi trường: kiềm
Phản ứng định tính vòng lacton trong glycosid tim: Baljet
Phản ứng giúp phân biệt Aglycon dạng oxh và dạng khử:
Liebermann – Burchard
Phản ứng nào định tính Anthraquinon: Borntrager
Phản ứng nào KHÔNG dùng khi định tính Anthraquinon: đóng mở
vòng lacton
Phản ứng với dung dịch kiềm tạo Phenolat có màu đỏ là phản ứng
đặc hiệu của: Anthraquinon
Phát biểu ĐÚNG về Glycosid tim: tất cả đúng (Glycosid tim thường
có đường desoxy. Không có đường desoxy không phải là Gly tim.
Có đường desoxy thì đó là đường Gly tim)
Phát biểu ĐÚNG về SAR của Glycoside tim: vòng lacton β  α:
mất tác dụng // thay vòng lacton thành lactam*: tăng tác dụng //
mở vòng lacton: tăng tác dụng // bão hòa nối đôi: tăng tác dụng
Phát biểu đúng về tinh bột: tinh bột càng nhiều Amylopectin càng
cao
Phát biểu nào là SAI: Coumarin không có khả năng thăng hoa
được // Coumarin có cấu trúc benzo-α-pyron // Vòng lacton trong
cấu trúc Coumarin thì kém bền trong môi trường kiềm // khi tác
dụng với KOH 5%, Coumarin phát quang dưới tia UV
Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng: acid gallic không cho tủa
với dd gelatin // acid chlorogenic là một dẫn xuất có chức ester //
catechin tủa với thuốc thử Stiasny // tanin catechic khi đun với
kiềm đặc, nóng sẽ cho sản phẩm không màu
Phát biểu nào sau đây là SAI: nhóm Pyro-coumarin có ít nhất 3 vòng
6 cạnh // Iso-coumarin khác coumarin ở vị trí nối với vòng
benzen // trong tự nhiên iso-coumarin là sản phẩm cùng tốn tại
với Coumarin // vòng lacton trong Coumarin kém bền
Phát biểu SAI về B-amylase (B-1,4-glucan maltohydrolase): chịu
được nhiệt độ 70oC
Phát biểu SAI về các Coumarin đơn giản: có khung pyran hay
furan
Phát biểu SAI về Coumarin: cấu trúc C6 – C3 – C6
Phát biểu SAI về loài Dương địa hoàng: Bộ phận dùng thường là hạt
Phát biểu SAI về Neohesperidose: là phần Glycon của hesperidin //
gồm 2 phân tử Rhamnose và Glucose (1  2) // là phần Glycon
của Naringin // mắt xích Glucose là nơi tạo liên kết Glycoside với
phần Aglycon
Phát biểu SAI về tính chất hóa học chung của các Flavonoid: nhân
benzopirillium có tính kiềm yếu nhất
Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa các Flavonoid: kết tinh
phân đoạn // tủa bằng chỉ acetat kiềm // hấp phụ bằng than hoạt //
tạo chelat kém bền trong HCl với AlCl3/MeOH
Phương pháp KHÔNG thuộc các phương pháp làm khô: phơi âm can
// nhiệt khô // đông khô // tất cả đúng
Phương pháp làm khô cho dược liệu có hoạt chất kém bền với nhiệt:
phơi trên giàn
Phương pháp làm khô cho những dược liệu quý: đông khô
Phương pháp ổn định dược liệu là tiêu diệt enzym trong dược liệu
Phương pháp phơi âm can dùng cho dược liệu: kém bền với nhiệt //
có nhiều đường // chứa tinh dầu // mỏng manh, dễ dập nát
Phương pháp phơi trên giàn dùng cho dược liệu: kém bền với nhiệt
Phương pháp thích hợp để làm khô sữa ong chúa, nọc rắn: đông khô
Puerarin là một C – glycosid có trong dược liệu: sắn dây
Puerarin là một glycoside có trong sắn dây, có cấu trúc: C-glycoside
Quy tắc “3 đúng” trong thu hái dược liệu KHÔNG bao gồm: đúng
địa lí
Ruin là: 3-O-rutinose quercetin
Rutinose gồm: Glucose, Galactose
Rutinose là: Rha1  6Glu
Sản phẩm khi chưng cất khô các Tanin thủy phân được: Pyrogallol
Saponin triterpen 5 vòng gồm các nhóm sau: Oleanan, Spirostan,
Ursan và Hopan // Spirostan, Furostan, Spirostan và Solanidan //
Oleanan, Furostan, Spirostan và Solanidan // Oleanan, Ursan,
Lupan và Hopan
So với các Glycosid khác, điểm khác biệt trong cấu trúc của
Glycosid tim: đường desoxy
So với Coumarin, Flavonoid KHÔNG có tính chất: phát huỳnh
quang/UV 365
So với Dương địa hoàng lông, Dương địa hoàng tía KHÔNG có:
Digoxin
So với Glycoside tim, Flavonoid có điểm khác: đặc hiệu với phổ UV
Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid: vòng lacton
Sự phân chia Anthraglycosid thành 2 nhóm: nhuận tẩy và phẩm
nhuộm dựa vào: vị trí gắn nhóm –OH
Sự thay đổi hàm lượng có Ginsenosid khi chế biến nhân sâm là do
phản ứng: thủy phân // đóng vòng // ester hóa // oxy hóa
Tác dụng chống đông máu có ở chế phẩm: Dicoumarol, Wafarin
Tác dụng đáng chú ý nhất của các dẫn chất Coumarin là: chống co
thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin
Tác dụng dược lý của coumarin. TRỪ: Tăng co thắt cơ trơn
Tác dụng dược lý của Tam thất: cầm máu // giảm đau // bảo vệ tế bào
gan // tất cả đúng
Tác dụng KHÔNG PHẢI của các dẫn chất Coumarin là : chống co
thắt, dãn nở động mạch vành tương tự pavaverin
Tại đại tràng, dạng nào sau đây của các OMA được coi là tác động
nhuận tẩy: dạng glycosid
Tại ruột non, dạng nào sau đây của các OMA được hấp thu phần lớn:
Aglycon
Tanin chính thức KHÔNG có đặc điểm: Ví dụ như Acid galic,
catechin, 500 – 5000
Tanin có tính săn se niêm mạc do: có –OH phenol // tạo liên kiết
hydro với protein // tạo màng *** niêm mạc // cả 3 đúng
Tanin gallic còn được gọi là Pseudoglycosdi do: không thuộc da
được // không cho phản ứng thủy phân // phần đường và không
đường nối nhau qua dây nối ester // trong cấu trúc không có
đường
Tanin pyrogallic KHÔNG có đặc điểm: Genin là các acid galic nối
với nhau qua liên kết peptid
Tanin thủy phân được có thể dễ dàng bị thủy phân bằng: NaOH //
Acid HCl // Aceton // Hỗn hợp cồn - aceton
Tên gọi khác của Digitalin: Digitoxin // Digoxin // Gitoxin //
Gitaloxin
Tên gọi khác của Neo-flavonoid: 4-phenyl coumarin
Tên gọi khác của Ouabain: Strophanthinh-G
Tên gọi khác của Sâm ngọc linh: sâm K5
Tên gọi khác của Tam thất là: hồng sâm // kim bất hoán // sâm của
người nghèo // sâm cao ly
Tên khoa học của Đại hoàng: Cassia angustidolia
Tên khoa học của Ý dĩ: Coix lachryma jobi
Tên thật của Hải thượng lãn ông: Lê Hữu Trác
Thành phần có tác dụng kháng khuẩn được quan tâm của hạt Mù u:
Coumarin
Thành phần hóa học có tác dụng tương tự estrogen trong sắn dây:
Flavonoid
Thành phần hóa học của Digitals purpurea, NGOẠI TRỪ: Gitaloxin
Thành phần hóa học của Sắn dây: tinh dầu, flavonoid // tinh dầu,
coumarin // tinh bột, coumarin // tinh bột, flavonoid
Thành phần nào sau đây của cây Lô hội có tác dụng trên da và niêm
mạc rõ rệt hơn: Anthraglycosid
Theo định nghĩa hẹp, glycosid KHÔNG THỂ là: Glycon – Glycon
Thuốc thử để hiện màu trên sắc ký đồ của Flavonoid: tất cả đúng
(FeCl3 1% . Vanillin-Sufuric. FBS)
Thuốc thử dùng trong phản ứng Cyanidin: Mg/HCl
Thuốc thử nào dùng phát hiện anthraquinon khi thực hiện sắc ký lớp
mỏng: KOH/cồn
Thuốc thử nhận biết Coumarin trong phản ứng vi thăng hoa,
NGOẠI TRỪ: H3PO4
Thuốc thử stiasny kết tủa với: Catechin
Thuốc thử/Phương pháp nào có thể dùng để phát hiện Coumarin khi
định tính bằng SKLM: Iod-kali iodid
Thủy phân enzyme a-amylase, chọn câu sai: với amylopectin,
a-amylase thủy phân do maltose chủ yếu, dextrin phân tử lớn,
glucose
Tiêu chuẩn đảm bảo thu hái tốt dược liệu: GCP
Tính chất hoặc phản ứng nào sau đây KHÔNG phù hợp với các hợp
chất thuộc nhóm Saponin: kích ứng niêm mạc hô hấp // tạo phức
với protein // ở nồng độ thấp, phá huyết, làm vỡ màng hồng cầu //
tạo bọt, bền trong dd nước
Tính chất KHÔNG ĐÚNG với cấu trúc của Flavonoid: thường có
–OH ở vị trí 5, 7
Tính chất KHÔNG PHẢI của Anthraglycosid: dễ bị thủy phân
trong acid
Tính chất KHÔNG PHẢI của Coumarin (dạng Glycosid): Có khả
năng thăng hoa
Tính chất KHÔNG phải của Coumarin: Thường tồn tại ở dạng
glycoside trong cây
Tính chất KHÔNG phải của Coumarin: tủa với Alkaloid và các muối
kim loại đa hóa trị // kết tinh được và thăng hoa được // tăng phát
huỳnh quang trong môi trường kiềm // có mùi thơm như tinh dầu
nhưng không bay hơi được
Tính chất KHÔNG PHẢI của Flavonoid: tan được trong kiềm mạnh
hoặc trung bình
Tính chất KHÔNG PHẢI của Ouabanin: không tan trong CHCl3
Tính chất KHÔNG PHẢI của Tannin: Chống đông máu
Tính chất nào ĐÚNG NHẤT với cây Muồng trâu: bộ phận dùng
trên thực tế chủ yếu là lá
Tính chất nào sau đây là quan trọng nhất để nhận biết Saponin: làm
giảm sức căng bề mặt, tạo nhiều bọt khi lắc với nước, có tính nhũ
hóa và tẩy sạch // tính tạo phức với Cholesterol // tính độc với cá
và một số động vật máu lạnh, động vật thân mềm // làm vỡ hồng
cầu ở nồng độ rất loãng
Tính chất nào sau đây thì KHÔNG phù hợp đối với dược liệu Phan
tả diệp: có rất nhiều tinh thể Claci oxalat (gây sỏi thận)
Tính chất nào sau đây thì KHÔNG thể hiện rõ ở các dược liệu có
chứa Anthranoid: có thể bài tiết qua sữa mẹ
Tính thăng hoa của Coumarin còn gặp ở: Anthraquinon
Tinh thể Anthraquinon trong thử nghiệm vi thăng hoa: hình kim,
màu vàng
Tinh thể Coumarin: hình que, không màu
Tridesmosid có nghĩa là: phần Glycon có 3 mạch đường
Trong chiết xuất, muốn thu được phần Aglycon: thủy phân
glycoside hoặc enzyme rồi chiết bằng dung môi
Trong hóa thực vật, từ OMA là chữ viết tắt của: Oxymenthol
anthraquinon // Oxymenthyl anthraquinon // Orthomenthol
anthraquinon // Orthomenthyl anthraquinon
Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo 1 dung dịch.
Dung dịch này dưới ánh sáng UV sẽ cho sản phẩm là: Coumarat
Trong phổ IR của chất X KHÔNG có đỉnh ở vùng 1650 – 1800 cm-1
vậy thì: X là một coumarin đã bị mở vòng lacton
Trong thí nghiệm định tính Coumarin, khi bị kích thích bởi đèn UV
365nm, dạng … chuyển thành dạng … cho huỳnh quang sáng
hơn: Coumarin – Glycosid // Cis – trans // đóng vòng – mở vòng
// mở vòng – đóng vòng
Trong thực vật, Flavonoid chủ yếu có cấu trúc: Euflavonoid
Trường hợp KHÔNG cần ổn định dược liệu: dương địa
hoàng/artiso
Từ “lãn” trong Hải thượng lãn ông có nghĩa là: Lười làm quan
Từ đồng nghĩa với Aglycon: Genin
Về mặt hóa học, gôm và chất nhầy thuộc …(X)… còn nhựa thuộc
nguồn gốc …(Y)…: (X): Terpen – (Y): Homopolysaccharid //
(X): Homopolysaccharid – (Y): Heteropolysaccharid // (X):
Homopolysaccharid – (Y): Terpen // (X): Heteropolysaccharid –
(Y): Terpen
Vị trí thường gặp liên kết C-glycoside trong Flavonoid: 3,5
Vị trí thường gặp liên kết O-glycoside trong Flavonoid: 6, 8
Vị trí thường gặp liên kết O-glycoside trong Hesperidin: 7
Xét về cấu trúc, Anthraquinon là dẫn xuất của: 9,10-anthracendion
Xét về thành phần hóa học, dược liệu nào KHÁC so với các dược
liệu còn lại: địa hoàng
Xét về tính acid của các gốc –OH, vị trí có tính acid mạnh nhất: 7

ANTHRANOID

1. Anthranoid là những glycoside mà phần aglycon là dẫn chất của


9,10 diceton anthracen => Đ

2. Sự phân chia Anthraglycosid thành nhóm : nhuận tẩy và phẩm


nhuộm dựa vào Số lượng nhóm OH => Đ

3. H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng Anthraquinon


có vai trò là dung môi chiết hay thủy phân Anthraglycosid ? =>Đ
thủy phân AG-> AQ( dạng tự do )
4. phản ứng với dd kiềm tao phenolat có màu đỏ là pư của
Athraquinon hay Anthraglycosis

=> AQ( là dạng tự do )hoặc dạng oxh

5. tinh thể Anthraquinon (AQ) trong thử nghiệm vi thăng hoa hình
que, màu vàng?

=> S , kim, vàng

6. dung môi phù hợp để chiết xuất AQ là nước ?

=> Sai, dm hữu cơ (ether, CHCL3)

7. OMA thuộc nhóm Athra nhuộm màu => nhuận tẩy

8. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ cả dạng Anthraquinon lẫn


dạng anthraglycosid ? => Đ

9. OMA là chữ viết tắt của Oxymenthol anthraquinon=> S,


OXYMETHYL ANTHRAQUINON

10. cơ chế tác dụng chủ yếu của các anthra là tăng nhu động cơ vân
và cơ trơn=> S, cơ trơn

11. dược liệu co chứa Anthranoid gây kích ứng niêm mạc dạ dày, có
thể bài tiết qua sữa mẹ=> Đ

(ít sử dụng vì anthrax chậm , tdp nhiều )

( nc tiểu màu hồng vì có chứa NH4OH)

12. Anthranoid có thể gây sảy thai => Đ

13. họ tv thường có anthra nhóm phẩm nhuộm Rutaceae=> S,


RUBIACEAE (cà phê)

14. họ tv thường có anthrax nhóm nhuận tẩy Fabaceae => Đ

15. Anthraglycosid có cấu trucaa khung nền C6-C3-C6? => S,


C6-C2-C6
(C6-C3-C6 là của Flavonoid, C6-C3 coumarin)

16. tên gọi Anthra dựa vào cấu trúc hóa học =>Đ (9,10
dicetonanthracen)

(glycoside tim là vì nó có tác dụng lên tim

17. Tính chất của Anthraglycosid là thăng hoa ?=> S , chỉ xảy ra ở
dạng AQ( tự do) và dạng oxh

18. Chrysophanol co thể tác dụng được với NH3 => S, NaOH

19. Chrysophanol có tính axit mạnh => tính acid yếu

20. hiện tượng dương tính của phản ứng Borntrager là lớp kiềm
màu đỏ (dưới)=> S, tùy dm chiết

21. NH4OH trong định tính của chrysophanol có vai trò loại bỏ AQ
có tính ax mạnh ?=> Đ

22. trong cấu trúc của Anthraquinon, nếu so với nhóm –OH ở vị trí
beta thi nhóm –OH ở vị trí alpha có tính ax mạnh hơn => S,
Alpha< beta

23. tại đại tràng, dạng OMA đc coi là có tđ nhuận tẩy là dạng
aglycon- oxh (AQ)=> S, Aglycon- khử

(dạng Aglycon là dạng khử )

24. tại RN , dạng OMA đc hấp thu phần lớn là aglycon => Đ

( dạng có tác dụng là aglycon và khử nhưng ngược lại un aglycon


hấp thu Rn ko đến dc RG phải uống dạng ngược lại, ko uống
dạng khử vì đau bụng vì kich ứng nm dạ dày và phải uống dạng
oxh (dl cũ), lí do vì s td chậm)

25. dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có tp hóa học là AG là Cassia


alata => S, ALOE VERA

26. tan được trong kiềm rất yếu (CO3 2-, HCO3 -) là tc của
Chrysophanol => S, RHEIN.
Slide 7 ( độ tan có –cooh trong cấu trúc của RHEIN nên nó ta trong
co3 2- ,hco3- và naoh

27. dl có chứa đồng thời 2 tp là Tanin và AG là: Đại Hoàng

(-> lưu ý sử dụng: liều cao, ngăn ngày, uống nhiều nước)

28. Tính chất phù hợp đối vs dl Phan tả diệp là có nhựa gây đau
bụng nếu dùng đường uống=> Đ, nhựa tan trong cồn và nước
nóng do đó uống là đau bụng phải uống dạng nguội coi thêm
sách

29.Lưu ý của dl Phan tả diệp là nên ngâm rượu or sắc với nc nóng
khi dùng => S

COUMARIN

tên gọi anthra từ công thức cấu tạo

1. Coumarin bắt nguồn từ đâu ? dược liệu tên là coumar….

(mùi hương của coumarin thơm bền hơn tinh dầu )

2.cấu trúc khung nền của Coumarin : C6- C3

3. Chất đc dùng làm thuốc “ SINTROM”: DICOUMAROL

(td nổi bật của Coumarrin là td chống đông máu, waffarin chồng
đông máu mnahj hơn dạng dicoumarin – là dạng dimer có 2
ccoumarin nối lại vs nhau, phân lập từ cây trifolium reben…,
dành cho người bị huyết khối)

4. AFLATOXIN là một độc tố nấm ASPERGILUS FLAVUS, chất


này đc xếp vào nhóm: Coumarin

(ko bị hủy bởi nhiệt độ gây ung thư gan, thích nơi béo như dầu đậu
phộng

1. hiện tượng xảy ra khi cho COUMARIN + DD KIỀM : TĂNG


MÀU (nếu đun lên thì càng tăng màu vàng nhạt – vàng đậm,
cam)
(anthrax cho kiềm zô cũng tăng màu nhưng đặc biệt là nó tăng tới
màu đỏ lun , nên nó đặc trưng cho anthrax (pu borntrager), các
oh phenol khác thì màu vàng đậm hoặc màu cam thôi )

6. phản ứng đặc trưng để định tính coumarin là phát huỳnh quang
trong dd : kiềm

7. Tính chất của Couamarin là kết tinh đc và thăng hoa đc=> Đ

(Thăng hoa được giống anthra)

8. khi vi thăng hoa , màu vàng : AQ

9. Khi vi thăng hoa, mùi thơm : coumarin

10. Coumarin dạng Glycosid có khả năng thăng hoa=> S dạng tự do


(thăng hoa là dạng tự do )

11. vi thăng hóa, phân biệt được coumarin và AQ: sau khi thực hiện
phản ứng thăng hoa làm sao phân biệt dc coumarin và AQ thăng
hoa :

Cách 1:Dùng kiềm (AQ đỏ)

Cách 2: iod + coumarin = iodocoumarin ( nâu), còn lại ko hiện


tượng

Cách 3: soi khv ,vi học : AQ: tinh thể kim, vàng

Coumarin: hình que, không màu

12.coumarin và AQ giống nhau ở pu…., nhưng sau đó có thể phân


biệt bằng pư …với que bông gòn tẩm kiềm-> VTH,
borntrager( đặc trưng của anthrax cho kiềm zô nó màu đỏ)

13. coumarin phát huỳnh quang ở bước sóng :365 nm

14. coumarin dạng dimer và OH ở vị trí số 4 thường có khả năng:


chống đông máu (là dicoumarol, waffarin)còn lại đều có oh OH
ở vị trí số 7 (monomer)

15. coumarin đơn giản có: khung benzo alpha pyron


16. dịch chiết cồn của coumarin vào nước: đục (do coumarin kém
tan trong nước vì nó phần lớn dạng aglycon)

17. coumarin thường tồn tại dưới dạng Glycosid => S , dạng tự do
aglycon

18. UV365, coumarin chuyển từ dạng CIS sang STRAN và cho


huỳnh quang sáng hơn

19. coumarat là sp của pư: tăng huỳnh quang trong môi trường kiềm,
dưới td của tia UV 365nm

20. coumarin có tác dụng : chống co thắt

21. tên khoa học của mù u : calophyllum inophyllum Clusiaceae

22. tên khoa học của BẠCH CHỈ: Angelica dahurica apiaceae

23. họ tv thường gặp coumarin: apiaceae (hoa tán)

( họ tv thường gặp của anthra là Fabaceae)

24. tính thăng hoa của cuomarin còn gặp ở Glycosid tim => S, AQ

FLAVONOID

1. khái niệm Fla đầu tiên là của : Geissman (cha đẻ của thuật ngữ
flavonoid )

2. Fla tìm thấy đầu tiên : Flavon (bắt nguồn từ Flavus nghĩa là màu
vàng)

3. Fla bắt nguồn sắc tố hoa

4. Fla phân bố rộng rãi trong tv và đv ?=> S , tv thôi

5. Cấu trúc khung nền của Fla : C6-C3-C6 , (điểm đặc biệt trong cấu
trúc của fla là vòng GAMMA PYRON)

6.chất nào có cấu trúc vòng PYRILIUM: Anthocyanidin (AC)


(vòng o+ là dạng ion là phân cực , tan trong nước , như đậu đen ,dâu
tằm,…, tác dụng quan tronggj của AC là khả năng chống oxh )

Tính chất AC: phân cực tan trong nước dễ sử dụng

Thay đổi màu theo ph môi trường (nhờ vòng


pyrilium)

7. Dựa vào đâu phân loại Fla: vị trí gắn vòng B trên mạch 3 Carbon

8. phố biến nhất :Eu- FLa ( LÀ FLA THẬT)( nhờ -> (DIOSMIN,
HESPERIDIN, NARINGIN: RUTACEAE), ASTERACEAE

9. hiện đang quan tâm đến dạng ( dạng mới): iso (DAIZEIN,
GENISTEIN) là estrogen thực vật hay photoestrogen có trong
Fabaceae

-(TÁC DỤNG CỦA EU: CHỐNG OXH, VIT P

ISO: GIỐNG ESTROGEN (DÙNG TRONG LIỆU


PHÁP THAY THẾ HOORMON)

-Họ tv thường có iso (Fabaceae: đậu)

Eu (Rutaceae: cam chanh bưởi, Asteraceae)

-trong Daflon: DIOSMIN, HESPERIDIN, NARINGIN

10. td của FLa hay td của Eu fla: chống oxh, vit P ( làm bền mạch
máu)

11. dựa vào đâu phân loại các Eu-fla: đóng vòng , mức độ oxh

12. EGCG= EPIGALLO CATECHIN GALLAT

RUTIN=QUERCETIN-3-O-RUTINOSE

QUERCITRIN=QUERCETRIN-3-O- RHAMNOSE

NARINGIN= NARINGENIN-7-O-NEOHESPERIDOSE

HESPERIDIN= HESPERIDIN-7-O-RUTINOSE
NEOHESPERIDOSE: R1-G2

RUTINOSE = RHAMNOSE + GLUCOSE: R1-G6

13. BI- FLAVONOID: GINKGETIN (bạch quả, cải thiện tuần


hoàn máu não, bộ phận dùng : lá )

14. FLAVONOID – LIGNAN: SILYBIN (SILYMARIN, cúc gai ,


hạ men gan, bảo vệ gan)

15. các fla không màu :Flavanon(ol), DHC ,LAC, CATECHIN

16. trong FLAVANOL, FLAVON, AC, AURON : có bước song


lớn nhất là (AC), nhỏ nhất là (FLAVANOL)

17. FLA có tính khử mạnh nhất :EGCG, AC

18. FLA có tính oxh mạnh nhất: FLAVONOL

19. FLA bền nhất: EGCG, AC

20.vị trí liên kết O – Glycosid :3,5,7,4”

21. C- Glycosid : 6,8

22. Fla là một polyphenol : Đ

23. Quercetrin thuộc phân nhóm Flavonol

(LAC giống AC vì trong mt ax và nhiệt độ nó chuyển thành AC :


lúc này thì thay đổi màu theo ph chứ bình thường LAC ko có
màu)

24. dung môi chọn lọc CX Flavonoid: ETOAc

25 ECCG= nguồn gốc từ catechin tạo lien kết ester vs axit gallic

26. POLYMETHOXYFLAVONOID :kém phân cực /CHCL3

27. Fla là hợp chất lưỡn tính : Đ

28. tính Acid:là của OH phenol -> định tính : tăng màu, tạo phức
(sắt: xanh, chì :tủa,nhôm: huỳnh quang)
29.tính kiềm : là của vòng gramma pyron -> pư cyaniding

30. Fla/ SKLM: vàng + FECL3 -> xanh rêu, dung môi thêm acid
cho vết gọn hơn

31. dược liệu chứa fla: hòe, bạch quả, actiso, cúc gai, râu mèo,
hoàng cầm, kim ngân , diếp cá

32. hoa hòe : nụ hoa (hay còn gọi là hòe mễ)

33. DĐVN quy định hàm lượng rutin trong hoa hòe là : 20%

34. BAR= BÌM BÌM + ACTISO + RAU ĐẮNG ĐẤT

Khung nào sau đây KHÔNG cùng một nhóm

Select one:

a. Coumestan, isoflavon

b. Chalcon, Auron

c. Rotenoid, Isoflavanon

d. Coumestan, 4-phenyl chroman

Chất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng hoa

Select one:

a. Coumarin
b. Iod
c. tinh dầu
d. Anthraquino

Bộ phận dùng của Strophanthus gratus

Select one:

a. Lá

b. Hạt

c. Thân rễ

d. Hoa

Hoạt chất có trong cây Hành biển


Select one:

a. Neriolin
b. Thevetin
c. Digitalin
d. Scillaren

Cây Strophanthus divaricatus có chứa hoạt chất thuộc nhóm


Select one:

a. Glycosid tim
b. Tinh dầu
c. Iridoid glycosid
d. Saponin

Hoạt chất có trong cây Trúc đào là


Select one:
a. Scillaren
b. Neriolin
c. Thevetin
d. Digitalin

Hoạt chất có trong cây Trúc đào là


Select one:

a. Scillaren
b. Neriolin
c. Thevetin
d. Digitalin

Tính chất nào đúng nhất với cây Muồng trâu


Select one:

a. Bộ phận dùng trên thực tế chủ yếu là lá


b. Có tác dụng trị mụn nhọt rất tốt
c. Chứa 2 thành phần có tác dụng trái ngược nhau
d. Chứa nhựa gây đau bụng nếu dùng đường uống

Thành phần nào sau đây của cây Lô hội có tác dụng trên da và niêm
mạc rõ rệt hơn
Select one:

a. Anthraquinon
b. Polysaccharid
c. Tanin
d. Anthraglycosid
1) Chiết anthraquinon bằng CHcl3, hiện tượng dương tính của
phản ứng borntrager: lớp kiềm màu đỏ ( trên

2) Nhóm phản ứng định tính khung steroid của glycosid tim:
liebermann, tattje, H3PO

3) H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng


Anthraquinon có vai trò: thủy phân Anthraglycosid

Copy đề sau dòng này: Glycosid tim còn được gọi là

Select one:

a. Glycosid digitalisChất nào sau đây KHÔNG có khả năng


thăng hoa
b. Glycosid iridoid
c. Glycosid daicosid
d. Glycosid digitan

Select one:

a. Coumarin
b. Iod
c. tinh dầu
d. Anthraquino

Chất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng hoa

Select one:

a. Coumarin
b. Iod
c. tinh dầu
d. Anthraquino

Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính Coumarin

Select one:

a. Môi trường trung tính


b. Môi trường kiềm loãng
c. Môi trường acid loãng
d. Môi trường acid HCl đậm đặc

Chrysophanol có thể tác dụng được với

Select one:

a. NaOH
b. NH3
c. Na2CO3
d. NaHCO3
Tác dụng chống đông máu có ở các Coumarin

Select one:

a. Ở dạng dimer, có nhóm –OMe ở C-4


b. Ở dạng dimer, có nhóm –OH tự do ở C-4
c. Ở dạng dimer, có nhóm –OH tự do ở C-7
d. Ở dạng dimer, có nhóm –OMe ở C-7

Cấu trúc nào dương tính với phản ứng Cyanidin

Select one:

a. LAC
b. Catechin
c. Flavan-3,4-diol
d. Flavon

Chất nào sau đây có khả năng thăng hoa

Select one:

a. Coumarin

b. Anthraquinon

c. Iod

d. Cả 3 câu trên đều đúng

Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung
dịch. Dung dịch này dưới ánh sáng UV 365 sẽ cho sản phẩm

Select one:
a. Coumarinat

b. Acid coumarinic

c. Acid coumaric

d. Coumarat

Dược liệu nào sau đây không dùng cho người bị sỏi thận

A. Lô hội

B. Đại hoàng

C.phan tả diệp

D. Hà thủ ô đỏ

Anthranoid là những glycosid mà phần aglycon là dẫn chất của

Select one:

a. 1,8
b. 9,10 diceton anthracen
c. 1,2 dihydroxy anthraquinon
d. 1,2 dihydroxy anthracen

Khi tác dụng với kiềm đun nóng, các glycosid tim có thể bị thay
đổi cấu trúc ở
Select one:

a. Vòng lacton
b. khung steroid
c. Đường 2 desoxy
d. Khung steroid

Phát biểu nào sau đây là SAI


Select one:
a. Coumarin có thể cho phản ứng diazo hóa trong môi trường
acid
b. Coumarin tăng màu trong môi trường kiềm
c. Coumatrin có thể cho phản ứng cộng hợp với Iod
d. Warfarin có tác dụng chống đông máu in vitro

Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính Coumarin
Select one:

a. Môi trường trung tính


b. Môi trường acid loãng
c. Môi trường acid HCl đậm đặc
d. Môi trường kiềm loãng

Hesperidin. CHỌN CÂU SAI.

Select one:

a. Có nhiều trong vỏ giữa quả bưởi

b. Là flavonoid thuộc phân nhóm flavanon

c. Là một anthocyanidin

d. 7-O-Rutinoside hesperitin

Flavonoid bền nhất

Select one:

a. Flavanon
b. Flavon
c. Flavanonol
d. Flavan-3-o
Tác dụng dược lý không phải của flavonoid

Select one:

a. Tb. Bảo vệ gan


b. Nhuận tràng
c.tương tự vit P
d. Antioxidant

1) Glycosid tim, CHỌN CÂU SAI

a. Dương tính với phản ứng Lierbermann-Burchard


b. Có độc tính nếu dùng quá liều
c. Tan được trong nước
d. Chỉ có trong thực vật

2) Dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có thành phần hóa học là


anthraglycosid
a. Aloe vera
b. Monrinda citrifolia
c. Cassia alata
d. Cassia angustifolia

3) Flavonoi co lamba max lớn nhất: Anthocyanidin


4) Glycosidtim thường có nhóm OH ở các vị trí : 3,14
5) Anthranoid nào tan được trong kiềm rất yếu (carbonat,
bicarbonat) : Rhein
6) Anthranoid là những glycosid mà phàn aglycon là dẫn chất
của: 9,10 diceton anthracen
7) Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tanin và
anthraglycosid: đại hoàng
8) Phân loại Flavonoid theo cấu trúc aglycon là dựa vào: vị trí
gắn vòng B trên mạch 3C
9) Glycosid tim thường có nhóm OH ở vị trí : 2,6
10) Khi chiết xuất coumarin rất kém phân cực ta
không thể dùng:
Dùng cồn cao độ làm dung môi chiết ở

Dùng: pp thăng hoa, Ether dầu hỏa, dung dịch chì acetat trung tính
loại polyphenol
11) Tác dụng chống đông có ở các Coumarin: Ở
dạng dimer, có nhóm OH tự do ở C-4
12) Cấu trúc có màu vàng cam nư màu đồng:
Chalcon
13) Đặc điểm của phản ứng với muối chì acetat
trung tính: tủa với cái o-di-OH
14) Cấu trúc lập thể 4 vòng A/B/C/D của
glycosid tim: cis-trans-cis
15) Đặc điểm không phải của dược liệu trúc đào:
là dược liệu độc bảng B
16) Cả Antharnoid dạng glycon và dạng
glycosid đều tan trong: Dung dịch NaOH
17) So với Anthranquinon, Flavonoid không có
tính chất : thăng hoa
18) Lý do dương địa hoàng lông độc hơn dương
địa hoàng tía: Hàm lượng glycosid tim cao hơn, có thêm nhóm
digoxin (OH-12)
19) Họ thực vật thường có Anthraglycosid nhóm
nhuận tẩy: Fabaceae
20) Tính chất thường gặp của các glycosid: Tan
trong dung môi phân cưc
21) Flavonoid bền nhất: Flavon
22) Phản ứng địn tính hay thử nghiệm nào sau
đây đặc trưng đối với coumarin: Đóng mở vòng lacton
23) Cấu tử đặc trưng của bột dược liệu Rheum
palmatum là: Calci oxalat hình cầu gai
24) Chất nào sau đây không có khả năng thăng
hoa: tinh dầu
25) EGCG là cấu trúc thuộc phân nhóm:
Flavan-3-ol
26) Tính chất thường gặp của các glycosid: Tan
trong các dung môi phân cực
27) Pha động trong sắc ký lớp mỏng của
flavonoid thường có: Acid hữu cơ hay EtOAc
28) Flavonoid không có màu: LAC
29) Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đăc
trưng trong: cam thảo
30) Rutinose gồm: Rhamnose+ Glucose
31) Sự khác nhau giữa cardenolid và
bufadienolid: vòng lacton
32) Hoạt chất chính trong Strophanthus gratus:
Ouabain
34) Chiết anthraquinon bằng CHcl3, hiện tượng
dương tính của phản ứng borntranger: lớp kiềm màu đỏ (trên)
35) Phản ứng định tính khung steroid trong
glycosid tim thực hiện trong môi trường:ACid

36) Glycosidtim tthuonwgf có nhóm OH ở vị trí: 3,14

37) Chrysophanol có thể tác dụng với NaOH

38) ‘bufadienolid được tìm thấy đầu tiên ở : cóc

39) Cấu tử đặc trưng của bột dược liệu Rheum


oalmatum là: calci oxalat hình cầu gai

40) Chrysophanol có thể tác dụng với : NaOH

41) Tác dụng dược lý không phải của flavonoid: Nhuận


tràng

42) Các dược liệu cùng chỉ Cassia: phan tá diệp, muồng
trâu

43) Nhóm phản ứng định tính khung steroid của


glycosid tim: liebermann, tattje, H3PO3

Glycosid tim, CHỌN CÂU SAI


a. Dương tính với phản ứng Lierbermann-Burchard
b. Có độc tính nếu dùng quá liều
c. Tan được trong nước
d. Chỉ có trong thực vật
Dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có thành phần hóa học là
anthraglycosid
a aloe vera
b. Monrinda citrifolia
c. Cassia alata
d. Cassia angustifolia
Antharnoid nào tan được trong kiềm rất yếu (carbonat,
bicarbonat)

a. Acid chrysophanic
b. Aloe emodin

c. Chrysophanol
d. Rhein
qTrong bufadienolid vòng lacton chưa bão hòa có
a. 1 nối đôi
b. 4 nối đôi
c. 2 nối đôi
d. 3 nối đôi
Quercetin thuộc flavonoid phân nhóm

a. Flavon
b. Flavanon
c. Flavonol
d. Flavanonol
Tác dụng chống đông máu có ở chế phẩm nào sau đây
Select one:
a. Sintrom, Tromexan
b. Dicoumarol, Wafarina
c. tất cả Dicoumarol, Wafarin, Sintrom, Tromexan đều sai
d. Dicoumarol, Wafarin, Sintrom, Tromexan
Chất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng hoa
Select one:
a. Coumarin
b. Anthraquinon
c. tinh dầu
d. Iod
Tinh thể Coumarin sau khi thử nghiệm vi thăng hoa có thể
dùng
Select one:
a. không thể dùng để làm phản ứng diazo và phân tích SKLM
b. Chỉ để làm phản ứng diazo
c. Chỉ để phân tích SKLM
d. Để làm phản ứng diazo và chạy SKLM

Flavonoid có λ max lớn nhất


Select one:
a. Flavanol
b. Anthocyanidin
c. Flavon
d. Auron
Flavonoid có khả năng chuyển màu theo pH
Select one:
a. Catechin
b. Anthocyanidin
c. Leucoanthocyanidin
d. Flavonol
Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm
Select one:
a. Boletol
b. Acid carminic
c. Alizarin
d. Purpurin

Cả Antharnoid dạng glycon và dạng glycosid đều tan trong


Select one:
a. Dung dịch NaHSO3
b. Nước nóng
c. Dung dịch HCl
d. Dung dịch NaOH
Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid
Select one:
a. Vòng lacton
b. Số vòng
c. Khung steroid
d. Đường desoxy
Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với octanol, thấy lớp
trên có màu đỏ có nghĩa mẫu thử chứa flavonoid
a. Dạng glycosid
b. Thuộc nhóm Anthocyanidin
c. Dạng genin
d. Thuộc nhóm flavon
Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid
Select one:
a. Vòng lacton
b. Số vòng
c. Khung steroid
d. Đường desoxy
Dược liệu nào sau đây không dùng cho người bị sỏi thận
Select one:
a. Phan tả diệp
b. Hà thủ ô
c. Lô hội
d. Đại hoàng

Bufadienolid được tìm thấy đầu tiên ở


Select one:
a. Cà cuống
b. Hải sâm
c. Ếch
d. Cóc
Glycosid tim, CHỌN CÂU SAI
Select one:
a. Tan được trong nước
b. Có độc tính nếu dùng quá liều
c. Chỉ có trong thực vật
d. Dương tính với phản ứng Lierbermann-Burchard
Chiết anthraquinon bằng CHCl3, hiện tượng dương tính của
phản ứng Borntrager
Select one:
a. Lớp kiềm màu đỏ (trên)
b. Lớp chloroform có màu vàng (dưới)
c. Lớp kiềm màu đỏ (dưới)
d. Có vòng nhẫn màu nâu đỏ
Dược liệu nào trong số các dược liệu sau đây KHÔNG chứa
coumarin
Select one:
a. Sài đất
b. Đại hoàng
c. Xuyên Khung
d. Ba dót
Dung môi thích hợp trong chiết xuất phân lập flavonoid

Select one:

a. Ethyl acetat

b. Cồn 96%

c. Chloroform

d. Nước

Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ


Select one:

a. Dạng glycosid

b. Các chất có cấu trúc -1,2 dihydroxy anthraquinon

c. Dạng anthraquinon

d. Dạng anthraquinon và dạng anthraglycosid

Phản ứng định tính khung steroid trong glycosid tim thực hiện trong
môi trường

Select one:

a. Acid

b. Kiềm yếu

c. Trung tính

d. Kiềm mạnh

Lý do Dương địa hoàng lông độc tính hơn Dương địa hoàng tía

Select one:

a. Hàm lượng glycoside tim cao hơn, Có thêm digoxin (OH-12)

b. Hàm lượng glycoside tim cao hơn

c. Khả năng hấp thu tốt hơn

d. Có thêm digoxin (OH-12)

Aglycon phân cực nhất

Select one:

a. Gitoxigenin
b. Digoxigenin

c. Digitoxigenin

d. Ouabagenin

b. Phân bố trong động, thực vậ

tTrong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch.
Dung dịch này dưới ánh sáng UV 365 sẽ cho sản phẩm là

Select one:
a. Acid coumarinic
b. Acid coumaric
c. Coumarat
d. Coumarinat

So với Dương địa hoàng lông, Dương địa hoàng tía không có
Select one:
a. Gitoxin
b. Gitaloxin
c. Digoxin
d. Digitoxin

t glycosid mà phần aglycon là dẫn chất của


Select one:
a. 9,10 diceton anthracen
b. 1,8 dihydroxy anthraquinon
c. 1,2 dihydroxy anthraquinon
d. 1,2 dihydroxy anthracen

Flavonoid không có màu

a. Chalcon

b. LAC

c. Anthcianidin

d. flavon

H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng Anthraquinon


có vai trò
Select one:
a. Trung hòa kiềm dư làm mất màu chỉ thị phenolphthalein
b. Dung môi chiết
c. Thủy phân Anthraglycosid
d. Chuyển AQ dạng oxy hóa thành dạng khử

Phát biểu SAI về tính chất của flavonoid nói chung

Select one:

a. Tính oxy hóa

c. Tính lưỡng tính

d. Tính khử

Cấu trúc có màu vàng cam như màu đồng

a. Flavanon

b. Catechin
c. Anthocyanid

Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong

Select one:

a. Cam thảo

b. Diếp cá

c. Núc nác

d. Bạch quả

Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác dụng với
thuốc thử AlCl3
Select one:
a. Tủa vàng đục
b. Dung dịch sẫm màu
c. Phát huỳnh quang dưới UV 365
d. Phức xanh đen
Tính chất thường gặp của các glycosid
a. Tan trong dung môi phân cực
b. Tan trong dung môi kém phân cực
c. Dễ kết tinh
d. Thăng hoa được
Flavonoid dạng flavo-lignan
a. Proanthocyanidin
b. Rutin
c. Silybin
d. Ginkgetin
Glycosid tim không có tác dụng
Select one:
a. Làm chậm nhịp tim
b. Làm mạnh tim
c. Làm nhanh nhịp tim
d. Điều hòa nhịp tim

Chất nào sau đây KHÔNG có khả năng thăng hoa

Select one:
a. tinh dầu
b. Iod
c. Anthraquinon
d. Coumarin

Khi chiết xuất Coumarin rất kém phân cực ta KHÔNG thể dùng

Select one:
a. Dùng cồn cao độ làm dung môi chiết ở
b. Phương pháp vi thăng hoa để tinh chế Coumarin
c. Ether-dầu hỏa (ether petrol) để loại chất béo
d. Dung dịch chì acetat trung tính để loại tạp polyphenol

Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính Coumarin
a. Môi trường kiềm loãng
b. Môi trường trung tính
c. Môi trường acid HCl đậm đặc
d. Môi trường acid loãng

Thành phần hóa học của Digitalis purpurea, NGOẠI TRỪ

Select one:
a. Digitoxin
b. Gitaloxin
c. Digoxin
d. Gitoxin

Đặc điểm của phản ứng với muối Chì acetat trung tính

a. Dùng để loại tạp polyphenol


b. Tủa với các o-di-OH
c. Dung dịch có tính kiềm
d. Tủa với các polyphenol

Hoạt chất chính trong strophanthus gratus: câu a


A. Ouabain
B. Digoxin
C. digitalin

D. scillaren
sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid
a. khung steroid
b. vòng lacton
c. số vòng
d. đường desoxy
Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tanin và
antharglycosid
A. muồng trâu
B. đại hoàng
C. Fthầu dầu
D. lô hội

tác dụng dược lý của Flavonoid thường không bao gồm


a. chống đông
b. bảo vệ tế bào gan
c. plytoestrogen
d. dãn cơ, dãn mạch

Phân loại Flavonoid theo cấu trúc aglycon là dựa vào


Select one:
a. Vị trí gắn vòng B trên mạch 3 C
b. Vòng C có 5 hay 6 cạnh
c. Sự đóng hay mở của vòng C
d. Mức độ oxy hóa của vòng C

flavonoid không có tính chất


A. kém bền hơn Flavonol
B. Phổ UV có 2 đỉnh hấp thu
C. dương tính với phản ứng Cyanidin
D. có màu, phổ biến trong thực vật

Cynarin là:
a. Flavonoid trong actiso
b. acid 1,3-dicaffeoyl-quinic
c. flavo-LIGNAN
d. CÓ NHIỀU TRONG HOA ARTISO

Nhóm phản ứng định tính khung steroid của Glycosid tim
Select one:
a. Liebermann, Xanthydrol, Kedde
b. Liebermann, Tattje, H3PO4
c. Keller-Kiliani, Xanthydrol, Legal
d. Xanthydrol, Keller-Kiliani, H3PO4
Chrysophanol có thể tác dụng được với
Select one:
a. NaOH
b. NaHCO3
c. Na2CO3
d. NH3
Cấu trúc lập thể 4 vòng A/B/C/D của glycosid tim
Select one:
a. Trans-cis-trans
b. Cis-trans-cis
c. Cis-trans-trans
d. Cis-cis-cis
Nhóm chất có khả năng thăng hoa và thường có màu vàng đến cam
Select one:
a. Tinh dầu
b. Flavonoid/catechin
c. Coumarin
d. Anthranoid
Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch.
Dung dịch này dưới ánh sáng UV 365 sẽ cho sản phẩm là
Select one:
a. Coumarat
b. Acid coumarinic
c. Acid coumaric
d. Coumarinat

Cấu trúc nào dương tính với phản ứng Cyanidin


A. flavon
B. Catechin
C. Flavan -3,4 diol
D. Lac
Nhóm chất có khả năng thăng hoa và thường có màu vàng đến cam
Select one:
a. Tinh dầu
b. Flavonoid
c. Coumarin
d. Anthranoid
Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm
Select one:
a. Purpurin
b. Boletol
c. Alizarin
d. Acid carminic
Các dược liệu cùng chi
a. phan tả diệp - muồng trâu
b. hà thủ ô - lô hội
c. đại hoàng - hà thủ ô
d. phan tả diệp - Nhàu

Từ nguyên Flavon được đặt tên dựa vào


Select one:
a. Màu sắc
b. Độ tan
c. Tính acid
d. Cấu trúc hóa học
Phát biểu sai về Rutinose
Select one:
a. Là phần glycon của hesperidin
b. Gồm 2 phân tử Rhamnose và Glucose (1→2)
c. Là phần glycon của rutin
d. Mắt xích Glucose là nơi tạo liên kết glycoside với phần aglycon

Phản ứng định tính hay thử nghiệm nào sau đây đặc trưng nhất của
cumarin
a. Phản ứng với thuốc thử diazo
b. Tăng màu trong môi trường kiềm
c. Vi thăng hoa
d. Đóng mở vòng lacton

Phát biểu nào sau đây là sai


Select one:
a. Coumarin có cấu trúc Benzo-γ-pyron
b. Coumarin glycosid thường là monosid với phần đường là glucose
c. Vòng lacton trong coumarin kém bền
d. Khi tác dụng với KOH 5%, phổ UV của Coumarin sẽ cho sự dịch
chuyển Bathochromic
19. Khung hydrocarbon có cấu trúc steroid có 19 carbon,
gắn với 1 vòng lacton 5 or 6 cạnh vị trí C17 của khung là
phần aglycon
a. Saponin steroid
b. Glycoside tim
c. Anthraquinon
d. Saponin triterpenoid

20. Phổ NMR được sử dụng


để:

a. Xác định các nguyên tử oxy và N


b. Xác định tương tác giữa C & oxy…
c. Xác định cấu trúc phân tử
d. Tất cả đều đúng

21. Phổ khối lượng có thể được sử dụng để xác định: (sách
trang 46 )
a. Khối lượng điện tử
b. Các mảnh cấu trúc
c. Dao động của các liên kết
d. Câu a & b đúng

22. Phổ hồng ngoại cho biết thông tin cấu trúc sau
đây:
a. Xác định các nhóm chức
b. Xác định các lk bội
c. Xác định các nguyên tử C & H
d. Câu a & b đúng

23. Puerarin thuộc


nhóm:
b
a. O-glycosid
b. C-glycosid ( chỉ có daidzin là O-glycosid)
c. S-glycosid
d. N-glycosid

24. Độ tan của


glycoside

a. Phân cực yếu


b. Kém phân cực
c. Phân cực mạnh
d. Câu b & c đúng

25. Phần aglycon của glycoside tim nhóm “ bufadienolid” có


cấu trúc của:
a. Vòng lacton 6 cạnh( 5 C, 2 nối đôi, vòng ٧pyron có 24 C)
b. Vòng lacton 5 cạnh ( 4 C, 2 nối đôi, vòng ٧ pyron có 23 C)
= cardenolid
c. Khung steroid
d. Câu a & b đúng

26. Đánh giá hoạt tính sinh vật của glycoside tim bằng pp thử
nghiệm nào:
a. Pp xác định đơn vị mèo (ngưng tim ở thời kì tâm trương)
b. Pp xác định đơn vị ếch (ngưng tìm ở thời kì tâm thu)
c. Pp xác định đơn vị chuột
d. a & b đúng

27. Thuốc thử nào được dùng định tính nhân steroid của
glycoside tim:
a. Xanthydrol
b. Kedde
c. Legal
d. Tattjet (H3PO4, H2SO4đđ, FeCl3, cho Pứ với nhân
carotenolid có OH ở C16)

28. Thuốc thử định tính vòng lacton trong glycoside


tim d
a. Libermann-bouchard
b. Tajjet
c. Legal
d. b & c đúng
29. tên khoa học của cây thông
thiên:
d
a. nerium oleander
b. strychnos nux-vomica Loganiaceaec
c. strophanthus catus apocynaceae
d. Thevetia perruviana apocynaceae
30. bộ phận dùng của cây sừng dê hoa
vàng:
a. thân
b. lá
c. hạt
d. rễ
31. Thành phần hóa học chính của cây dương địa
hoàng: b
a. oleandrin
b. strophanthin
c. digitoxin
d. Oubain
32. Bộ phận dùng làm thuốc có chứa glycoside tim của cây
đay: c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
33. Bộ phận dùng của thông
thiên c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
34. Glycoside tim trong cây trúc đào
là: c
a. Tomarin
b. Solasomin
c. Oleandrin
d. Tất cả đều đúng
35. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen
tetracylic b
a. Lupan
b. Cucurbitan
c. Solanidan
d. Hopan
36. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen
steroid a
a. Dramaran
b. Lupan
c. Spirostan
d. Hopan
37. (C6-C1)2 là cấu trúc khung
của: d
a. Coumarin
b. tanin
c. Saponin
d. Anthraquinon
38. Tác dụng với Mg/HCl đđ cho dd màu đỏ là phản
ứng: d
a. Cyanidin
b. Shinoda
c. Willstater
d. Tất cả đều đúng
39. Phản ứng với thuốc thử FeCl3 là một phản ứng dùng để
định tính:
a. Coumarin
b. Alkaloid
c. Flavonoid ( màu lục, xanh or nâu)
d. Tất cả đều sai
40. Khung cấu trúc sau đây có tên là:
a. Chromen
b. Chroman
c. Chromon (benzo ٧ pyron)
d. Tất cả đều đúng
41. Baicalein là thành phần hóa học chính của dược
liệu: d
a. Hoa hòe
b. Bưởi
c. Râu mèo
d. Hoàng cầm
42. Hợp chất flavonoid tác dụng với kiềm loãng
thì: d
a. Tạo muối phenolat rất bền ( s: tạo muối phenolate kém
bền làm tăng màu)
b. Không làm thay đổi màu
c. Tạo đồng phân anomer
d. Tất cả đều sai
43. Dạng nào của anthranoid là dạng có tác dụng nhuận tẩy
mạnh nhất: d
a. Dạng tự do
b. Dạng gắn đường
c. Dạng oxy hóa
d. Dạng khử ( nhưng gây đau bụng nên 1 số dl phai 1 năm sau
mới sài để chuyển dạng khử thành dạng oxy hóa)
44. Khung cấu trúc sau đây thuộc
nhóm: b
a. Neo-flavononid
b. Eu-flavonoid
c. Iso-flavonoid
d. Tất cả đều đúng
45. Phản ứng của nhóm OH-phenol
a. Phản ứng với FeCl3
b. Phản ứng với acid
c. Phản ứng ghép đôi với muối
d. a,b,c đúng
46. phản ứng của OH-phenol với FeCl3 cho
màu: d
a. xanh
b. vàng
c. đỏ máu
d. tím ( tạo phức phenolate of sắt)
47. thành phần flavonoid chính trong
artichaurt: (actiso) a
a. cynarin
b. cynarosid
c. acid chlorogenic
d. lutein
48. phản ứng Borntranger thường dùng định tính anthranoid
dạng nào: a
a. dạng tự do
b. dạng oxy hóa
c. dạng khử
d. a & b đúng
49. Cấu trúc sau đây thuộc nhóm: a
a. Anthranoid
b. ..
c. Glucosid of coumarin
d. coumarin
50. tính chất không phải của
antranquinol: d
a. khó tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực ( dạng
glycosid: antraquinon thì dễ tan trong nước; dạng tự do: aglycon
thì tan trong dung môi kém phân cực )
b. thăng hoa được ( dễ thăng hoa)
c. tính acid yếu ( -OH ở vị trí alpha có tính acid yếu hơn beta)
d. tan trong nước nóng
51. Có 2 ống nghiệm chứa coumarin, ống thứ 1 cho 0,5ml
NaOH, ống thứ 2cho 0,5 ml H2O sau đung cách thủy &để nguội,
sau đó trung hòa ống 1 thì:
a. ống thứ 2 có màu đậm hơnống thứ 1
b. hai ống có độ đục như nhau ( Coumarin + kiềm: dd trong.
Coumamrin + acid hoặc h20: dd đục )
c. ống thứ 1 trong hơn ống thứ 2
d. ống thứ 2 trong hơn ống thứ 1
52. màu của lớp kiềm khi dịch chiết có anthranoid tự
do a
a. đỏ
b. vàng
c. xanh rêu
d. xanh..
53. nhóm hoạt chất nào sau đây dễ thăng
hoa: a
a. anthraquinol
b. glycoside tim
c. saponin
d. flavonoid
54. hoạt chất chính trong hạt mù
u b
a. luteolin
b. callophyllolid
c. angelicin
d. umbelliferon
55. tính chất vòng ٧ pyron
a. tính kiềm yếu
b. tính acid yếu
c. không tạo muối với acid mạnh
d. kém tan trong môi trường acid
56. Hợp chất nào tan được trong kiềm
mạnh d
a. Acic carminic
b. Boletol
c. Alizarin
d. Chrysophanol ( OH ở vị trí alpha )
57. Điều kiện của 1 hợp chất anthranoid để có thể cho phản
ứng tạo phức với Mg
acetat:
b
a. Có nhóm COOH
b. Có OH ở vị trí α
c. 1,2 di OH
d. 1,4 di-OH
- Dẫn chất oxyanthraquinon mà có ít nhất một nhóm OH a thì cho
màu với Mg acetat trong cồn, ngoài ra màu đậm nhạt còn phụ
thuộc vào các nhóm OH khác, nếu là dẫn chất 1,2-dihydroxy thì
cho màu tím, 1,4-dihydroxy thì cho màu tía, còn 1,6 và 1,8 màu
đỏ cam.
58. Các dẫn chất coumarin mở lacton trong môi trường
acid b
a. Đúng
b. Sai (kiềm: mở, acid đóng)
59. các dẫn chất coumarin có tác dụng chống đông
máu a
a. Đúng (warfarin dạng dimer )
b. sai
60. flavonoid sẽ bị khử bởi tác nhân Mg/HCl đđ làm dd chuyển
màu đỏ: a
a. Đúng
b. sai
61. ginsenoid là nhóm saponin triterpenoid thuộc nhóm 4
vòng: a
a. Đúng ( dramaran)
b. sai
62. Asiaticoisid là 1 saponin triterpenoid có trong cây rau
má: a
a. Đúng
b. sai
63.Nội dung không có trong quy tắc 3R

A. Làm mạnh nhịp tim

B. Làm chậm nhịp tim

C. Điều hòa nhịp tim

D. Làm nhanh nhịp tim

64Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid

A. Tổng số 23 carbon (24)

B. Vòng lacton 6 cạnh

C. Thường có –OH ở vị trí số 3

D. Phân bố trong động và thực vật

65 Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim

A. Tất cả đúng

B. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng

C. C/D: cis → trans : mất tác dụng

D. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng


66. Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của glycoside tim

A. Baljet

B. Raymond – Marthoud

C. Xanthydrol

D. Liebermann – Burchard

11.Điểm đặc trưng nhất trong cấu trúc glycosid tim là đường
desoxy nha

Bufadienolid

A. có vòng lacton 6 cạnh

B. ít độc hơn cardenolid

C. có trong lá trúc đào

D. có trong dương địa hoàng tía

12.Glycosid tim có nhiều trong họ

A. scrophulariace

B. poaceae

C. asteraceae

D. menispermaceae

13.Liều độc của glycosid tim làm:

A. điều hòa nhịp tim

B. giảm co bóp tim

C.ngưng tim kỳ tâm trương động vật máu lạnh

D. tất cả đúng
14.Tác dụng không phải của các dẫn chất coumarin

A.Chống đông

B.Trị ho, long đờm, tăng cường sinh lực

C.Chống viêm, giảm đau, hạ sốt

D.Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin

15.Đặc điểm không phù hợp của mù u

A.dầu béo giúp kháng viêm

B.BPD là dầu ép từ hạt

C.coumarin thuộc nhóm 4-phenyl coumarin

D.dùng chữa bỏng

16.Công dụng của bạch chỉ

A. làm lành vết thương

B. giúp tim đạp chậm

C. hạ sốt, giảm đau

D. nhuận tràng

17.Chất A khi bị oxy hóa sẽ chuyển thành chất B

A.Anthocyanidin → Leucoanthocyanidin

B.Flavon → Flavonol

C. Flavon → Flavanol

D.Flavonol → Flavanon
18.Chọn cặp khung cùng một nhóm

A.Coumestan, isoflavon (Isoflavanon mình không học cái này, chỉ


học isoflavon à)

B.Chalcon, Auron

C.Coumestan, 4-phenyl chroman

D.Rotenoid, Isoflavanon

19.Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa flavonoid

A.Tủa bằng chỉ acetat kiềm

B.Kết tinh phân đoạn

C.Hấp phụ bằng than hoạt

D.Tạo chelat kém bền trong HCl với AlCl3/MeOH

20.So với coumarin, Flavonoid không có tính chất

A.Tạo phức với FeCl3

B.Tan được trong kiềm

C.Phát huỳnh quang/UV 365

D.Hấp thu UV

21.Tên gọi khác của neo-flavonoid

A.Flavo-coumarin

B.4-phenyl coumarin

C.Coumestan

D.Aflatoxin
22.Epigallocatechin gallat không dương tính với

A.FeCl3

B.Chì actetat kiềm

C.AlCl3/MeOH

D.Mg/HCl

23. Chọn câu đúng khi nói về glycosid tim:

A. Dùng trong điều trị loạn nhịp tim, suy tim cấp và mãn tính.

B. Dùng trong điều trị rối loạn dẫn truyền tim, bệnh tim mà bị nghẽn
đường đi của máu.

C. Là những glycosid triterpen.

D. Tác dụng theo cơ chế kích thích dị lập thể kênh Na+/K+-ATPase,
kết quả là làm giảm nồng độ Ca2+ nội bào

24. Đường đặc biệt có trong cấu trúc của glycosid tim, có vai trò
trong định tính:

A. Xylose.

B. 2-desoxy.

C. Ribose.

D. Rhamnose

25. Cấu trúc của glycosid tim:

A. Có nhóm OH ở vị trí 3 và 14, hướng β.

B. Vòng lactam nối ở vị trí C17, hướng β.

C. Nhân steroid: vòng A/B có vị trí trans, B/C cis, C/D trans.
D. Cả 3 đều đúng.

26. Có thể định lượng glycosid tim bằng phương pháp vi sinh
vật theo:

A. Đơn vị mèo.

B. Đơn vị ếch.

C. Đơn vị bồ câu.

D. Cả 3 đều đúng

27. Chọn câu sai:

A. Ouabain có nhiều nhóm OH nên khá phân cực, thường dùng ở


dạng tiêm, điều trị cấp cứu.

B. Không dùng chung glycosid tim với thuốc có chứa Ca, thuốc kích
thích hệ adrenegic.

C. Glycosid tim không đi qua nhau thai nên vẫn có thể dùng được
cho phụ nữ có thai.

D. Khi bị ngộ độc glycosid tim, điều trị bằng EDTA hoặc KCl.

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần nhân
steroid:

A. Sử dụng thuốc thử Baljet.

B. Xảy ra trong môi trường base.


C. Không đặc hiệu.

D. Cả 3 đều đúng

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần đường:

A. Xảy ra trong môi trường base.

B. Sử dụng thuốc thử Legal.

C. Sử dụng thuốc thử Tattje.

D. Dùng để định tính đường 2-desoxy, không đặc hiệu

29. Chọn câu sai. Phân biệt K.strophanthin và G.strophanthin


bằng thuốc thử:

A. Keller-Kiliani.

B. Raymond-Marthoud.

C. H2SO4 đậm đặc.

D. Xanthydrol.

30. Chọn câu đúng:

A. Vòng lacton cho phản ứng dương tính (màu đỏ mận) với thuốc
thử Xanthydrol.

B. Nhân steroid được định tính bởi thuốc thử Keller-Kiliani.

C. Phản ứng với thuốc thử Legal dùng để định tính vòng lacton 5
cạnh.

D. Phản ứng với thuốc thử Raymond-Marthoud xảy ra trong môi


trường acid.
31. Chọn câu sai. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng được chiết
từ lá cây Nerium oleander:

A. Là oleandrin, còn gọi là neriolin.

B. Được chiết với cồn thấp độ.

C. Làm chậm nhịp tim, kéo dài thời kì tâm trương, hiệu quả trong
điều trị hẹp van 2 lá.

D. Là neriantin

32. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng trong điều trị trong cấp
cứu, dùng bằng đường tiêm, được chiết từ hạt cây
Strophanthus gratus là:

A. Strophanthin K.

B. Strophanthin G (ouabain).

C. Thevetin.

D. Strophanthin D.

33. Glycosid tim có ở cây Dương địa hoàng lông nhưng không
có ở cây Dương địa hoàng tía:

A. Digoxin.

B. Digitoxin.

C. Purpurea glycosid A.

D. Purpurea glycosid B.
34. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis purpureae:

A. Digitalin (digitoxin)

B. Purpurea glycosid A.

C. Purpurea glycosid B.

D. Digoxin.

35. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis lanatae:

A. Lanatosid A.

B. Lanatosid B.

C. Lanatosid C.

D. Digitoxin

1. Hiện tượng xảy ra khi cho coumarin + dung dịch kiềm

Select one:

a. Màu đậm lên

b. Dung dịch bị đục

c. Dịch có màu đỏ máu

d. Phát huỳnh quang

khi chiếu uv 356 nm


2. Chất nào sau đây được dùng làm thuốc tên là
"Sintrom"

Select one:

a. Seselin

b. Umbeliíeron

C. Dicoumarol

d. Angelìcin

3. Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin

Select one:

a. Phản ứng cộng với

brom

b. Phát huỳnh quang

trong dung dịch acid

c. Bortrager

D. Đóng mở vòng lacton

4. Tính chất nào sau đây không phải của coumarin

Select one:

a. Kết tinh được và

thăng hoa được.

b. Tủa với alkaloid và


các muối kim loại đa

hóa trị.

c. Có mùi thơm như

tinh dàu nhưng không

bay hơi được.

d. Phát huỳnh quang

trong môi trường kièm.

5. Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nên của coumarin

Select one:

a. C6-C2-C6

b. 9,10 diceton anthracen

c. Pyron benzen

d.C6-C3

6. Nhóm coumann có tác dụng điều trị bạch biến

Select one

a. isocoumahn

b. Dicoumarin

c Pyranocoumarin

d. Furanocoumann
7. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích
bởi đèn uv 365nm. dạng... chuyên thảnh dang... cho huỳnh
quang sáng hơn

Select one:

a. Coumann - gtycostd

b. Mở võng đóng vòng

c. Cis; trans

d. Đóng vòng - mở vòng

8. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử


nghiệm…(X)… nhưng sau đó có thể phân biệt bằng phản
ứng…(Y)… với que bông gòn tẩm kiểm.

Select One:

a. X: vi thăng hoa. Y: tăng huỳnh quang

b. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đỏng vòng lacton

c. X: vi thăng hoa. Y: Borntraeger

d. X: định tính -OH phenol, Y: thuốc thử diazo

9. Khi thủy phân coumarin bằng NaOH 5% thu

Select one:

a. Acid cinnamic

b. Acid Cinnamat

c. Acid coumaric

d Acid coumarinic
10. Tác dụng dược lý của coumarin? Trừ

Setect one:

a. Tăng co thắt cơ trơn

b. Chống đông máu

c. Kháng viêm

d. Chữa bạch biến

11. Coumarin dạng dimer và cỏ -OH ở vị trí 4 thường có khả


năng

Select one:

a. Giảm đau, chỗng co thắt

b. Gây đông máu

c. Chữa cảm sỗt đau đâu

d. Chống đông máu

1. Chất béo là sp tự nhiên có các tính chất sau, ngoại trừ:


a. Không bay hơi ở nhiệt độ thường
b. Độ nhớt thấp hơn methanol
c. Không tan trong nước
d. Có trong thực vật, động vật
2. Lipid có đặc điểm cấu tạo sau đây ngoại trừ
a. Ester của acid béo & alcol ( lipid đơn giản)
b. Amid giữa aminoalcol & acid béo
c. Ether nội phân tử của acid béo
d. Acid béo có thể dạng vòng
3. Tính chất vật lý của dầu mỡ:
a. Tỉ trọng lớn hơn 1 ( nhỏ hơn 1)
b. Chỉ số khúc xạ nhỏ hơn 1 (1,46-1,47)
c. Tan trong nước
d. Acid béo alcol tan trong ethanol
4. Tác phẩm “hồng nghĩa giác tự y thư” là của tác giả nào sau
đây:
a. Lê hữu trác ( hải thượng lãn ông)
b. Tuệ tĩnh
c. Lê quý đôn
d. Minh không thiền sư
5. Amylopectin hấp thụ iod cho màu:
a. Vàng cam
b. Xanh đậm
c. Đỏ cam
d. Tím đỏ
6. Chất nào sau đây được sử dụng phổ biến để làm màng bao
phim viên nén tan trong ruột:
a. Cellulose vi tinh thể
b. Methylcellulose
c. Acetophtalat cellulose
d. Natri carboxyl methylcellulose
7. Trong tự nhiên tinh bột tồn tại trong tế bào thực vật dưới
dạng:
a. Tinh thể hình kim
b. Tinh thể hình cầu gai
c. Hạt
d. Tinh thể hình khối
8. Tinh bột có các tính chất sau đây:
a. Hấp thụ iod cho màu vàng cam
b. Tan trong nước lạnh và tạo dd nhớt
c. Cấu tạo bởi các galactomannan
d. Bị thủy phân bởi acid or emzym
9. Sp thủy phân hoàn toàn của tinh bột là:
a. Maltose
b. Erythrodextrin
c. Glucose
d. Achrodextrin
10. Sp thủy phân hoàn toàn của cellulose:
a. Cellobiose
b. Erythrodextrin
c. Glucose
d. Achrodextrin
11. Monosacchride quan trọng tham gia cấu tạo acid nucleid là:

a. Ribose & deoxyribose


b. Glucose & galactose
c. Xylose & xylulose
d. Arabinose & ribulose
12. Chất nào sau đây không cho màu với dd iod
a. Anchrodextrin
b. Tinh bột
c. Amylopectin
d. Dextrin
13. Định tính pectin dựa vào sự tạo thành chất đông do có chất
sau:
a. Amylase & hydroxylamine
b. Ethanol & aceton
c. Sucrose & acid citric
d. Hydroxylamine & NaOH
14. Nhóm chất nào sau đây không có cấu tạo CnH2nOn
a. Pectin
b. Cellulose
c. Terpenoid (C5H8)n
d. amylose
15. chất nào sau đây từ cát căn:
a. diosgenin
b. chrysophanol
c. puerarin
d. oleandrin ( trúc đào)
16. Thành phần chính của rau câu là:
a. acid pectic
b. acid alginic
c. gôm Arabic
d. tất cả đều đúng
17. Vỏ quả giữa của loài nào có chứa nhiều pectin
a. Citrus grandis ( L) Osbeck, Rutaceae
b. Coix lachryma-jobi L, Poaceae
c. Dioscorea persimilis Prain Et Burkill, Dioscoreacae
d. Polygonatum sp, convallariac….
18. Ứng dụng quan trọng của phương pháp sắc ký lớp mỏng
trong dược liệu là:
a. Quan sát màu sắc trên bản sắc ký
b. Định danh dược liệu
c. Xác định nhóm trong công thức
d. Câu a & b đúng
19. Khung hydrocarbon có cấu trúc steroid có 17 carbon, gắn với
1 vòng lacton 5 or 6 cạnh vị trí C17 của khung là phần aglycon

a. Saponin steroid
b. Glycoside tim
c. Anthraquinon
d. Saponin triterpenoid
20. Phổ NMR được sử dụng để:
a. Xác định các nguyên tử oxy và N
b. Xác định tương tác giữa C & oxy…
c. Xác định cấu trúc phân tử
d. Tất cả đều đúng
21. Phổ khối lượng có thể được sử dụng để xác định:

a. Khối lượng điện tử


b. Các mảnh cấu trúc
c. Dao động của các liên kết
d. Câu a & b đúng
22. Phổ hồng ngoại cho biết thông tin cấu trúc sau đây:
a. Xác định các nhóm chức
b. Xác định các lk bội
c. Xác định các nguyên tử C & H
d. Câu a & b đúng
23. Puerarin thuộc nhóm: b
a. O-glycosid
b. C-glycosid ( chỉ có daidzin là O-glycosid)
c. S-glycosid
d. N-glycosid
24. Độ tan của glycoside d
a. Phân cực yếu
b. Kém phân cực
c. Phân cực mạnh
d. Câu b & c đúng
25. Phần aglycon của glycoside tim nhóm “ bufadienolid” có cấu
trúc của: a
a. Vòng lacton 6 cạnh( 5 C, 2 nối đôi, vòng ٧pyron có 24 C)
b. Vòng lacton 5 cạnh ( 4 C, 2 nối đôi, vòng ٧pyron có 23 C)
= cardenolid
c. Khung steroid
d. Câu a & b đúng
26. Đánh giá hoạt tính sinh vật của glycoside tim bằng pp thử
nghiệm nào:
a. Pp xác định đơn vị mèo
b. Pp xác định đơn vị ếch
c. Pp xác định đơn vị chuột
d. a & b đúng
27. Thuốc thử nào được dùng định tính nhân steroid của
glycoside tim:
a. Xanthydrol
b. Kedde
c. Legal
d. Tattjet (H3PO4, H2SO4đđ, FeCl3, cho Pứ với nhân
carotenolid có OH ở C16)
28. Thuốc thử định tính vòng lacton trong glycoside tim
d
a. Libermann-bouchard
b. Tajjet
c. Legal
d. b & c đúng
29. tên khoa học của cây thông thiên: d
a. nerium oleander
b. strychnos nux-vomica Loganiaceae
c. strophanthus catus apocynaceae
d. Thevetia perruviana apocynaceae
30. bộ phận dùng của cây sừng dê hoa vàng: a
a. thân
b. lá
c. hạt
d. rễ
31. Thành phần hóa học chính của cây dương địa hoàng:
b
a. oleandrin
b. strophanthin
c. digitoxin
d. Oubain
32. Bộ phận dùng làm thuốc có chứa glycoside tim của cây đay:
c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
33. Bộ phận dùng của thông thiên c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
34. Glycoside tim trong cây trúc đào là: c
a. Tomarin
b. Solasomin
c. Oleandrin
d. Tất cả đều đúng
35. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen tetracylic b
a. Lupan
b. Cucurbitan
c. Solanidan
d. Hopan
36. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen steroid a
a. Dramaran
b. Lupan
c. Spirostan
d. Hopan
37. (C6-C1)2 là cấu trúc khung của: d
a. Coumarin
b. tanin
c. Saponin
d. Anthraquinon
38. Tác dụng với Mg/HCl đđ cho dd màu đỏ là phản ứng: d
a. Cyanidin
b. Shinoda
c. Willstater
d. Tất cả đều đúng
39. Phản ứng với thuốc thử FeCl3 là một phản ứng dùng để
định tính:
a. Coumarin
b. Alkaloid a.
c. Flavonoid ( màu lục, xanh or nâu) O
d. Tất cả đều sai
40. Khung cấu trúc sau đây có tên là:
a. Chromen
b. Chroman
c. Chromon (benzo ٧ pyron) O
d. Tất cả đều đúng
41. Baicalein là thành phần hóa học chính của dược liệu:
d
a. Hoa hòe
b. Bưởi
c. Râu mèo
d. Hoàng cầm
42. Dạng nào của anthranoid là dạng có tác dụng nhuận tẩy
mạnh nhất: d
a. Dạng tự do
b. Dạng gắn đường
c. Dạng oxy hóa
d. Dạng khử ( nhưng gây đau bụng nên 1 số dl phai 1 năm sau
mới sài để chuyển dạng khử thành dạng oxy hóa)
43. Khung cấu trúc sau đây thuộc nhóm: b
a. Neo-flavononid
b. Eu-flavonoid
c. Iso-flavonoid
d. Tất cả đều đúng
44. Phản ứng của nhóm OH-phenol
a. Phản ứng với FeCl3 O 2
b. Phản ứng với acid
c. Phản ứng ghép đôi với muối 3
d. a,b,c đúng O
45. phản ứng của OH-phenol với FeCl3 cho
màu: d
a. xanh
b. vàng
c. đỏ máu
d. tím ( tạo phức phenolate of sắt)
46. thành phần flavonoid chính trong artichaurt: a
a. cynarin
b. cynarosid
c. acid chlorogenic
d. lutein
47. phản ứng Borntranger thường dùng định tính anthranoid
dạng nào: a
a. dạng tự do
b. dạng oxy hóa
OH O Me
c. dạng khử
Glucose
d. a & b đúng
48. Cấu trúc sau đây thuộc nhóm: a HO OH
a. Anthranoid OH O COOH
b. ..
c. Glucosid of coumarin ACID CARMICIC
d. coumarin
49. tính chất không phải của antranquinol: d
a. khó tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực ( dạng
glycosid: antraquinon thì dễ tan trong nước; dạng tự do:
aglycon thì tan trong dung môi kém phân cực )
b. thăng hoa được ( dễ thăng hoa)
c. tính acid yếu ( -OH ở vị trí alpha có tính acid yếu hơn beta)
d. tan trong nước nóng
50. Có 2 ống nghiệm chứa coumarin, ống thứ 1 cho 0,5ml NaOH,
ống thứ 2cho 0,5 ml H2O sau đung cách thủy &để nguội, sau
đó trung hòa ống 1 thì:b
a. ống thứ 2 có màu đậm hơnống thứ 1
b. hai ống có độ đục như nhau
c. ống thứ 1 trong hơn ống thứ 2
d. ống thứ 2 trong hơn ống thứ 1
51. màu của lớp kiềm khi dịch chiết có anthranoid tự do a
a. đỏ
b. vàng
c. xanh rêu
d. xanh..
52. nhóm hoạt chất nào sau đây dễ thăng hoa: a
a. anthraquinol
b. glycoside tim
c. saponin
d. flavonoid
53. hoạt chất chính trong hạt mù u b
a. luteolin
b. callophyllolid
c. angelicin
d. umbelliferon
54. tính chất vòng ٧ pyron
a. tính kiềm yếu
b. tính acid yếu
c. không tạo muối với acid mạnh
d. kém tan trong môi trường acid
55. Hợp chất nào tan được trong kiềm mạnh d
a. Acic carminic
b. Boletol
c. Alizarin
d. Chrysophanol ( OH ở vị trí alpha
56. Điều kiện của 1 hợp chất anthranoid để có thể cho phản
ứng tạo phức với Mg acetat:
b
a. Có nhóm COOH
b. Có OH ở vị trí α
c. 1,2 di OH
d. 1,4 di-OH
- Dẫn chất oxyanthraquinon mà có ít nhất một nhóm OH a thì cho
màu với Mg acetat trong cồn, ngoài ra màu đậm nhạt còn phụ
thuộc vào các nhóm OH khác, nếu là dẫn chất 1,2-dihydroxy thì
cho màu tím, 1,4-dihydroxy thì cho màu tía, còn 1,6 và 1,8 màu đỏ
cam.
57. Các dẫn chất coumarin mở lacton trong môi trường acid
b
a. Đúng
b. Sai (kiềm: mở, acid đóng)
58. các dẫn chất coumarin có tác dụng chống đông máu a

a. Đúng
b. sai
59. flavonoid sẽ bị khử bởi tác nhân Mg/HCl đđ làm dd chuyển
màu đỏ: a
a. Đúng
b. sai
60. ginsenoid là nhóm saponin triterpenoid thuộc nhóm 4
vòng: a
a. Đúng ( dramaran)
b. sai
61. Asiaticoisid là 1 saponin triterpenoid có trong cây rau má:
a
a. Đúng
b. sai

1. Ai được suy tôn là tổ sư ngành y học hiện đại phương tây?

a. Hyppocrates
b. Cellus – viết 8 cuốn sách dựa trên ý tưởng của Hyppocrates
c. Dioscorides – nhà y học quân đội
d. Galien – được xem là thầy thuốc giỏi sau Hyppocrates
2. Chọn câu đúng nhất:
a. Thời trung cổ ( 575-1300)
b. Thời phục hưng ( 1300-1650)
c. Thời cận đại ( kỷ ánh sáng) (1650-1750)
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
3. Tác giả của bản: “Bản thảo cương mục”(tả cách sd, trồng,
chế biến)
a. Hoàng Đế - cha đẻ nền y học cổ truyền Trung Quốc ( Nội
kinh)
b. Lý Thời Trân
c. Trương Trọng Cảnh ( Thương hàn luận)
d. Thần Nông ( bản thảo)
4. Các tác phẩm của tuệ tĩnh, chọn câu sai:
a. Thập tam phương gia giảm
b. Nam dược thần hiệu
c. Thương hàn thập thất trùng pháp
d. Hồng nghĩa giác tự y thư
e. Nam ban thảo mộc
5. Trong môi trường kiềm loãng, coumarin tan & tạo 1 dd, dd
này dưới ánh sáng UV sẽ cho sản phẩm là:

a. Coumarinat
b. Acid coumarinic
c. Acid coumaric
d. Coumarat
6. Tác dụng chống đông máu chỉ có ở các coumarin:
a. Ở dạng dimer, có nhóm –OH tự do ở C-4
b. Ở dạng dimer, có nhóm –OH tự do ở C-7
c. Ở dạng dimer, có nhóm –OMe ở C-4
d. Ở dạng dimer, có nhóm –OMe ở C-7
7. Tác dụng chống đông có ở chế phẩm nào sau đây:
a. Dicoumarol, warfarin
b. Sintrom, tromexan
c. a & b sai
d. a & b đúng
8. Khi chiết xuất coumarin rất kém phân cực ta không thể dùng:

a. Ether dầu hỏa (ether petrol) để loại chất béo


b. Dung dịch acetat trung tính để loại tạp polyphenol
c. Phương pháp vi thăng hoa để tinh chế coumarin
d. Đèn UV để theo dõi trên sắc kí lớp mỏng vì sẽ làm mở vòng
lactol
9. Phát biểu nào sau đây sai:
a. Coumarin tăng màu trong môi trường kiềm loãng
b. Coumarin có thể làm cho phản ứng diazo hóa.
c. Coumarin có thể cho phản ứng cộng hợp với Iode
d. Warfarin có tác dụng chống đông máu in vitro
10. Phát biểu nào sau đây sai:
a. Coumarin có cấu trúc benzo ٧-pyron
b. Coumarin glycoside thường là monosid với phần đường là
glucose
c. Vòng lacton trong coumarin kém bền
d. Khi tác dụng với KOH5%, phổ UV của coumarin sẽ cho sự
dịch chuyển bathochromic
11. Tinh thể coumarin sau khi thử nghiệm vi thăng hoa có thể
dùng.
a. Để làm phản ứng diazo
b. Để chạy SKLM
O O O
c. a &b đều sai
d. a &b đều đúng
12. Cấu trúc A sau đây có tên là: c
a. Psoralen ( Furano linear: psoralen, bergaptol(en),
xanhthotoxol(in))
(chì xanh tô thẳng 5 cạnh)
b. Xanthyletin (pyrano linear: xanthyletin, xanthoxyletin )
( 6 cạnh thẳng xanh thy xân xy)
c. Angelicin (furano angular: sphondin, angelicin)
(5 cạnh Ange sphon cong hình chữ S )
d. Seselin (pyrano angular)
13. Cấu trúc B sau đây có tên là: b
a. Angelicin
O O O

b. Psoralen
c. Xanthyletin
d. Seselin
14. Chọn câu đúng:
a. Monosacchride cấu hình L chiếm đa số trong tự nhiên
b. Hai dạng D-Ketose điển hình là: D-ribulose & D-Xylulose
c. Hai dạng D-aldose điển hình là: D-ribose & D-erythrose
d. Các oligosaccharid bị thủy phân trong môi trường kiềm mạnh
or enzyme
Ca 8h30-9h30
Câu 1:So với Dương địa hoàng lông, Dương địa hoàng tía không có
A. Digitoxin
B. Gitoxin
C. Gitaloxin
D. Digoxin

Câu 2: Glycosid tim thường có nhóm OH ở các vị trí


A 2,6
B 3,14
C2,14
D 3,6
Câu 3 Hoạt chất chính trong Strophanthus gratus
A Ouabain
B Digoxin
C Digitalin
D Scillaren

Câu 4 Phản ứng định tính khung steroid trong glycosid tim thực hiện
trong môi trường
A Kiềm mạnh
B Acid
C Trung tính
D Kiềm yếu

Câu 5 Cấu trúc lập thể 4 vòng A/B/C/D của glycosid tim
A Cis-trans-cis
B Trans-cis-trans
C Cis-trans-trans
D Cis-cis-cis

Câu 6 Cấu tử đặc trưng của bột dược liệu Rheum palmatum là:
A Calci oxalat hình kim
B Calci oxalat hình cầu gai
C Mạch vạch
D Mạch chấm
Câu 7 Chrysophanol có thể tác dụng được với
A NaOH
B Na2CO3
C NH3
D NaHCO3

Câu 8 Dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có thành phần hóa học là


anthraglycosid
A Cassia alata
B Cassia angustifolia
C Aloe vera
D Monrinda citrifolia

Câu 9 Cả Antharnoid dạng glycon và dạng glycosid đều tan trong


A Dung dịch NaOH
B Dung dịch HCl
C Nước nóng
D Dung dịch NaHSO3
Câu 10 Chiết anthraquinon bằng CHCl3, hiện tượng dương tính của
phản ứng Borntrager
A Lớp kiềm màu đỏ (trên)
B Lớp kiềm màu đỏ (dưới)
C Có vòng nhẫn màu nâu đỏ
D Lớp chloroform có màu vàng (Dưới)

Câu 11 Tinh thể Coumarin sau khi thử nghiệm vi thăng hoa có thể dùng
A Để làm phản ứng diazo
B Để chạy SKLM
C A và B đều sai
D A và B đều đúng

Câu 12 Phát biểu nào sau đây là sai


A Nhóm Pyro-coumarin có ít nhất 3 vòng 6 cạnh
B Iso-coumarin khác coumarin ở vị trí nối với vòng benzen
C Trong tự nhiên iso-coumarin là sản phẩm cùng tồn tại với coumarin
D Vòng lacton trong coumarin kém bền

Câu 13 Sự phát huỳnh quang của Coumarin khi chiếu UV


A Cấu trúc coumarin có nối đôi làm hấp phụ UV
B Khi chiếu UV làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng trans →cis
C Khi chiếu UV làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng cis →
trans
D Coumarin bị biến đổi hóa học tạo ra chất mới phát huỳnh quang

Câu 14 Tác dụng chống đông máu chỉ có ở các Coumarin


A Ở dạng dimer, có nhóm –OH tự do ở C-4
B Ở dạng dimer, có nhóm –OH tự do ở C-7
C Ở dạng dimer, có nhóm –OMe ở C-4
D Ở dạng dimer, có nhóm –OMe ở C-7

Câu 15 Theo DĐVN IV, hàm lượng rutin trong nụ hoa Hòe phải tối
thiểu là
A 20%
B 90%
C 30%
D 50%
Câu 16 So với Anthranquinon, Flavonoid không có tính chất
A Thăng hoa
B Tan trong kiềm mạnh
C Tăng màu trong kiềm
D Có màu sắc

Câu 17 Flavonoid có khả năng chuyển màu theo pH


A Catechin
B Anthocyanidin
C Leucoanthocyanidin
D Flavonol
Câu 18 Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong
A Diếp cá
B Núc nác
C Bạch quả
D Cam thảo

Câu 19 Cấu trúc có màu vàng cam như màu đồng


A Flavanon
B Chalcon
C Anthocyanidin
D Catechin

Câu 20 Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với octanol, thấy lớp trên
có màu đỏ có nghĩa mẫu thử chứa flavonoid
A Dạng genin
B Dạng glycosid
C Thuộc nhóm flavon
D Thuộc nhóm Anthocyanidin

TỔNG HỢP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM DƢỢC LIỆU 1

PHẦN 1: Glycosid tim, Flavonoid, Đại cƣơng

GLYCOSID TIM
1.Dây nối O-glycosid được tạo thành bởi sự ngưng tụ của:

a. Một nhóm OH và một nhóm COOH

b. Hai nhóm OH alcol

c. Một nhóm OH cetal và một OH alcol

d. Một nhóm OH bán acetal của đường và một OH alcol@

2.Theo định nghĩa hẹp, glycosid là những hợp chất hữu cơ do sự ngưng
tụ của:

a. Một phần đường và một chất hữu cơ

b. Nhiều phân tử đường với nhau bằng dây nối glycosid

c. Một phần đường và một phần không phải là đường bằng dây nối
glycosid@

d. Tất cả các câu trên đều sai

3.Pseudoglycosid là những chất có phần đường kết hợp với phần genin
bằng dây nối

a. Ester@
b. Ether

c. Acetal

d. Bán acetal

4.Heterosid là tên gọi của các glycosid:

a. Có cấu tạo bởi từ 2 loại đường trở lên

b. Có hai mạch đường trở lên

c. Có một phần trong cấu tạo không phải là đường @

d. Trong mạch đường có 2 loại đường trở lên

5.Một glycosid có hai đường gắn vào hai vị trí khác nhau trên phần
aglycon được gọi là:

a. Diglycosid@

b. Biosid

c. Dimer

d. Disaccharid
6.O-glycosid là nhóm hợp chất mà phần đường và phần còn lại nối với
nhau bằng dây nối:

a. Ether

b. Ester

c. Ether đặc biệt @

d. Ester đặc biệt

1
KetKet--noinoi..comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi

7.Các glycosid tim có vòng lacton có 5 carbon được gọi là các

a. Cardanolid

b. Bufadienolid @

c. Cardenolid

d. Bufanolid

8.Cấu hình nào giữa các vòng A/B/C/D dưới đây là đúng nhất cho glycosid tim

a. Cis-trans-cis@

b. Cis-syn-cis

c. Cis-anti-trans-syn-cis

d. Cis -trans-anti -syn-cis

9.Các nhóm thế thường gặp hơn cả trên khung của glycosid tim thường

a. Nhóm OH@
b. Nhóm Metyl

c. Nhóm methoxy

d. Nhóm acetyl

10.Theo lý thuyết , glycosid tim có thể âm tính với phản ứng (với thuốc
thử) nào dưới đây:

a. Raymond-Marthoud

b. Xanthydrol

c. Keller-Kiliani

d. Cả 3 thuốc thử trên@

11.Cấu trúc đơn giản nhất có tác dụng trên tim là:

a. Digitallin

b. Digitoxigenin@

c. Gitoxigenin

d. Cannogenol

12.Đường đặc biệt thường gặp trong glycosid tim, ít gặp trong các
glycosid khác là:

a. Đường hexose
b. Đường 2 hay 2,6-oxy

c. Đường 5 carbon

d. Đường 2- hay 2,6- dideoxy@

13.Theo dược điển các nước có thể đánh giá tác dụng của glycosid tim trong
dược liệu bằng:

a. Đơn vị quốc tế

b. Đơn vị thỏ

c. Đơn vị bồ câu@

d. Cả 3 loại trên

2
14.Các glycosid tim có vòng lacton có 4 carbon được gọi là các

a. Bufanolid

b. Bufadienolid

c. Cardenolid@

d. Tên gọi khác

15.Sự khác biệt giữa các glycosid tim trong cùng một nhóm vòng
lacton 5 cạnh hay 6 cạnh chủ yếu là do:

a. Sự thay đổi cấu trúc của khung chính steroid

b. Sự thay đổi các nhóm thế trên vòng lacton

c. Sự thay đổi các nhóm thế trên khung steroid

d. Sự thay đổi nhóm thế trên khung steroid và số lượng các đường
gắn vào khung

16.Khi cho tác dụng với kiềm đun nóng các glycosid tim có thể bị thay
đổi cấu trúc ở:

a. Phần đường do bị thủy phân

b. Phần vòng lacton do bị thủy phân


c. Phần khung steroid do bị thủy phân

d. Câu a và b đúng@

17.Có thể phân biệt glycosid tim (có vòng lacton 5 cạnh) và saponin
bằng

a. Phản ứng Lieberman-Burchard

b. Phản ứng Raymon-Marthoud@

c. Phản ứng với SbCl3

d. Cả 3 đều không phân biệt được

18.Câu nào dưới đây không đúng với glycosid tim:

a. Thay thế nhân steroid của glycosid tim bằng khung triterpen
sẽ không làm mất tác dụng trợ tim@

b. Vòng lacton cũng có ý nghĩa quan trọng tới tác dụng của glycosid
tim

c. Cấu hình trans của 2 vòng C/D làm giảm mạnh tác dụng của
glycosid tim

d. Nhóm OH ở vị trí C3 hướng α làm giảm tác dụng của glycosid


tim
19.Câu nào dưới đây không đúng với glycosid tim:

a. Thuốc thử xanthydrol cho màu đỏ mận với glycosid tim có đường
2-desoxy

b. Thuốc thử Keller-Kiliani là thuốc thử đặc hiệu của vòng lacton 5
cạnh@

c. Các thuốc thử Baljet, Raymond-Marthoud phản ứng với vòng


lacton ở môi trường kiềm yếu

d. Thuốc thử Legal cho màu đỏ với glycosid tim

10.Hoạt chất chính có tác dụng trợ tim trong lá trúc đào là:

a. Digitalin

3
KetKet--noinoi..comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi

b. Scillarosidin

c. Neriolin @

d. Adynerin

21.Phản ứng với thuốc thử nào dưới đây giúp phân biệt G-strophanthin
và K-strophanthin:

a. Legal

b. Xanthydrol@

c. Lieberman-Burchard

d. Raymond –Marthoud

22.Phản ứng với thuốc thử nào dưới đây giúp phân biệt digitoxigenin
và gitoxigenin

a. Tattje@

b. Lieberman-Burchard

c. Kedde
d. SbCl3/CHCl3
23.Khi dùng MeOH để chiết các hoạt chất từ Thông thiên, cắn MeOH
được hòa tan trong

BuOH, lắc dịch BuOH với nước. Dung dịch nước chứa:

a. Các glycosid tim có aglycon là digitoxygenin

b. Các glycosid tim có aglycon là canogenin

c. Thevetin A

d. Thevetin A và B@

24.Nếu chọn một dược liệu để nghiên cứu về glycosid tim, nên chọn
dược liệu thuộc họ nào dưới đây:

a. Menispermaceae

b. Apocynaceae@

c. Rubiaceae

d. Araliaceae

25.Trình bày các loại dây nối glycosid, loại dây nối nào phổ biến nhất
trong các glycosid có trong tự nhiên:

a. O-glycosid@

b. C-glycosid
c. N-glycosid

d. S-glycosid

26.Một glycosid có 2 đường gắn vào một mạch đường trên phần
aglycon được gọi là:

a. Diglycosid

b. Biosid@

c. Dimer

d. Disaccharid

4
27.Chất nào dưới đây thuộc nhóm polysaccharid:

a. Glucose

b. Manno-glucan@

c. Saccarose

d. Maltose

28.Về lý thuyết, để khẳng định một glycosid tim thì phải có phản ứng
với thuốc thử nào dưới đây:

a. Xanthydrol

b. Raymond –Marthoud

c. Lieberman-Burchard

d. Cả a,b,c@

29.Hoạt chất chính có tác dụng trợ tim trong Dương địa hoàng tía là:

a. Digitalin@

b. Gitoxin

c. Purpurea glycosid A
d. Purpurea glycosid B

30.Hoạt chất chính được chiết xuất trong Dương địa hoàng lông là:

a. Lanatosid A

b. Digoxin

c. Lanatosid B

d. Lanatosid C@

31.Hoạt chất nào dưới đây trong 3 loài Strophanthus (không kể loài ở
việt nam) ưa được sử dụng làm thuốc trợ tim

a. Ouabain@

b. G-strophanthin

c. H-strophanthin

d. Neriolin

32.Hoạt chất chính có tác dụng trợ tim trong các loài Strophanthus ở
Việt Nam là:

a. K-strophanthin
b. G-strophanthin

c. D-strophanthin@

d. H-strophanthin

33.Glycosid trợ tim thuộc nhóm bufadienolid có tác dụng:

a. Tương đương nhóm cardenolid

b. Mạnh hơn nhóm cardenolid@

5
KetKet--noinoi..comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi

c. Gấp 2 lần nhóm cardenolid

d. Yếu hơn nhóm cardenolid

34.Phần đường của glycosid trợ tim là loại đường đặc biệt nên có vai
trò:

a. Quyết định tác dụng của glycosid trợ tim

b. Chỉ ảnh hưởng đến hấp thu, tích lũy, thải trừ@

c. Hỗ trợ tác dụng của glycosid trợ tim

d. Hoàn toàn không ảnh hưởng

35.Hoạt chất chính có tác dụng trợ tim trong Thông thiên là:

a. Thevetin A,B@

b. Olitorisid

c. Digitalin

d. Gitoxin

36.Độc tính của G-strophanthin


a. Bằng K-strophanthin

b. Gấp 2 lần digitalin

c. Gấp 10 lần G-strophanthin

d. Gấp 2 lần K-strophanthin và gấp 10 lần digitalin@

37.Phản ứng hóa học nào sau đây có thể dùng để vừa định tính và định lượng
gitoxigenin

a. Lieberman-Burchard

b. Tattje@

c. Legal

d. Keller-Kiliani

38.Phản ứng hóa học nào sau đây có thể giúp phân biệt Ouabain và Thevetin B:

a. Lieberman-Burchard

b. Xanthydrol

c. Keller-Kiliani

d. B,c, đúng@

39.Các glycosid tim có đường desoxy có tính chất:


a. Dễ bị thủy phân@

b. Khó bị thủy phân

c. Phải thủy phân bằng cả tác nhân hóa học và sinh học

d. Không thể thủy phân

40.Bộ phận dùng để chiết glycosid tim trong các loài Strophanthus là:

a. Lá

b. Quả

6
c. Thân

d. Nhân hạt@

41.Tên gọi gluco-mannan nghĩa là:

a. Trong phân tử chủ yếu là mannose, đôi khi có glucose@

b. Trong phân tử chủ yếu là glucose, đôi khi có mannose

c. Là 1 heterosid

d. b,c đúng

42.Chọn câu đúng

a. Glucosid nghĩa là 1 phân tử không phải là đường liên kết với


1,2 hoặc 3 phân tử đường nhưng đều là glucose@

b. Monoglycosid nghĩa là trong mạch đường chỉ có 1 phân tử đường

c. Pseudoglycosid là 1 tên gọi theo phần không đường của heterosid

d. a,b,c đều đúng

43.Nguy hiểm khi sử dụng glycosid tim :

a. Liều độc và liều điều trị gần nhau


b. Tích lũy trong cơ thể mỗi người khác nhau

c. Hàm lượng trong cây ở mỗi vùng khác nhau, cách thu hái cũng
dẫn đến hàm lượng khác nhau

d. 2 trong 3 ý trên đúng

e. a,b,c đúng@

44.Chất mà A/B có vòng nối trans là :

a. Uzarigenin@

b. Neriantin

c. Oleandrin

d. Không có chất nào do A/B cis trans mất tác dụng

45.Chọn câu đúng:

1.Pseudoglycosid có cấu tạo gồm dây nối ester hoặc bán acetal

2.Puerarin là O-glycosid

3.Anthraglycosid, saponoside, flavonoside là cách phân loại theo phần


genin@
4.Monoglycoside,Diglycoside là phân loại theo số lượng đường trong
mạch

5.Các glycosid đều rất dễ bị thủy phân bởi acid

a. 1,2,4

b. 3,4

c. 3@

7
KetKet--noinoi..comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi

d. 3,5

46.Chọn câu đúng:

a. Glycosid tồn tại trong dịch không bào của cây@

b. Glycosid thường mang màu như:anthraglycosid màu vàng cam,


flavonoid màu vàng

c. Glycyrrhizin là 1 glycosid có trong cam thảo, có vị đắng

d. Cả 3 câu trên đều không đúng

47.Các phản ứng định tính đường 2-deoxy xảy ra trong môi trường
nào?

a. Kiềm

b. Acid @

c. Tùy phản ứng

d. H2O

48.Phản ứng với H3PO4 có thể dùng để định tính?


a. Đường 2-deoxy

b. Steroid có OH ở C16

c. Tất cả các Steroid

d. a,b

49.Hydrazin hydrat được dùng trong phản ứng Pesez-Jensens nhằm mục đích gì?

a. Xúc tác phản ứng

b. Ngăn cản màu của phản ứng giữa đường 2 deoxy và thuốc thử@

c. Phản ứng với chất cần định tính

d. Tất cả đều đúng

50.Một glycosid có 2 đường gắn vào 2 vị trí khác nhau trên aglycon được gọi là:

a. Diglycosid

b. Bidesmosid

c. Dimer

d. A,b,c đều đúng

e. A,b đúng@
51.Glycosid tim có tác dụng:

Ức chế men Na+-K+ ATPase làm tăng nồng độ Ca2+ vào cơ dẫn đến
tăng co bóp cơ tim

Co mạch ngoại vi dồn máu về tim

Giảm aldosteron làm lợi tiểu

Kéo dài thời gian tâm trương

Tăng trương lực giao cảm làm giảm nhịp tim

8
a. 1,2,3

b. 1,3,4@

c. 1,4,5

d. 1,3,4,5

52.Digoxin được cấu tạo từ:

a. Digoxigenin + 3 đường glucose gắn vào C3

b. Digoxigenin + 2 digitoxose + 1 glucose gắn vào C3

c. Digoxigenin + 3 digitoxose gắn vào C3@

d. Digoxigenin + 3 digitoxose gắn vào C19

53.Phản ứng Raymond-Marthoud được thực hiện trong môi trường gì ?

a. Kiềm@

b. Acid

c. CHCl3
d. H2O

54.Strophantidin có cấu tạo như digitoxigenin +


a. OH tại C5

b. OH tại C12

c. OH tại C5 và C10 có gắn nhóm CHO@

d. OH tại C5 và OH ở C19

55.Chất nào tác dụng lên tim mạnh nhất:

a. Digitalin

b. Digitoxin

c. Gitalotoxin

d. Digoxin@

56.Nhóm OH cần thiết cho tác dụng của glycosid tim là nhóm OH định
hướng beta ở

a. C-3

b. C-16

c. C-12

d. C-14@
57.Có thể sơ bộ xác định có glycosid tim trong dược liệu khi các
phản ứng sau đây dương tính:

a. Keller-Kiliani, Xanthydrol, LB

b. Baljet, Xanthydrol, LB@

c. Baljet, Legal, Xanthydrol

d. Keller-Kiliani, Raymond-Marthoud, Baljet


58.Các nhóm thế chủ yếu gắn vào nhân hydrocarbon của glycosid tim
thông thường là:

a. Nhóm –OH ở C3, -OH ở C14, Vòng lacton ở C17

b. Nhóm –OH ở C3, -OH ở C16, Vòng lacton ở C17

c. Nhóm –OH ở C3, -OH ở C12, Vòng lacton ở C16

d. Nhóm –OH ở C3 hướng β, -OH ở C14 hướng β, Vòng lacton ở


C17 β@

59.Theo lý thuyết, các glycosid tim có thể âm tính với thuốc thử:

a. Raymond-Marthoud

b. Keller-Kiliani

c. Xanthydrol

d. A,b,c@

60.Cấu trúc đơn giản nhất có tác dụng lên tim là:

a. Digitalin

b. Digitoxigenin@

c. Gitoxigenin
d. Cannogenol

61.Khi chỉ được tiến hành một phản ứng để định tính glycosid tim,
tốt hơn nên chọn phản ứng trên:

a. Phần đường@

b. Vòng lacton

c. Phần khung steroid

d. 1 trong 3 loại trên đều được

62.Nếu chọn một dược liệu để nghiên cứu về glycosid tim không nên
chọn dược liệu thuộc họ nào dưới đây:

a. Apocynaceae

b. Rubiaceae@

c. Ranunculaceae

d. Scrophulariaceae

63.Khi dùng MeOH để chiết các hoạt chất từ Thevetia peruviana,


cắn MeOH được hòa tan trong BuOH, lắc dịch BuOH với
nước.Dung dịch nước chứa:

a. Glycosid tim có aglycon là digitoxigenin

b. Các glycosid tim có aglycon là canogenin


c. Thevetin A

d. Thevetin A,B@

64.Phương pháp hữu hiệu để phân biệt glycosid tim nhóm cardenolid với nhóm
bufadienolid:

a. Dùng phản ứng Keller-Kiliani, Xanthydrol, LB

10
b. Xanthydrol, Keller-Kiliani

c. Dùng phương pháp sinh vật

d. Dùng phương pháp phổ UV, NMR@

e. Tất cả đúng

65.Các glycosid tim có nhóm OH ở C-16 cho phản ứng dương tính với
thuốc thử:

a. Baljet, Kedde

b. Pesez-Jensen, Tattje@

c. Xanthydrol,Keller-Kiliani

d. Raymond Marthoud, Legal

66.Theo định nghĩa rộng thì glycosid là những hợp chất hữu cơ do có
sự ngưng tụ của:

a. Một phần đường và một chất hữu cơ@

b. Nhiều phẩn đường liên kết với nhau bằng dây nối glycosid

c. Một phần đường và một phần không phải là đường liên kết với
nhau bằng dây nối glycosid
d. Tất cả đều đúng

67.Pseudoglycosid được tạo thành bởi:

a. Có phần đường liên kết với genin bằng dây nối ete

b. Có phần đường liên kết với phần đường bằng dây nối ester@

c. Có phần đường liên kết với phần đường bằng dây nối acetal

d. Có phần đường liên kết với phần đường bằng dây nối bán acetal

68.Các dây nối O-glycosid thường cho phản ứng

a. Oxy hóa

b. Khử

c. Trùng hợp hóa

d. Thủy phân@

69.Tính chất nào sau đây phù hợp với các glycosid

a. Tan trong dung môi phân cực

b. Thường khó kết tinh khi mạch đường dài


c. Thủy phân cho phần đường và phần glycon

d. a,b đúng

e. Tất cả đúng@

70.Glycosid mất tác dụng khi nào:

a. A/B trans chuyển thành Cis

b. C/D cis chuyển thành Trans


c. Định hướng của C14 dạng β α
d. b,c đúng

11
KetKet--noinoi..comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi

e. a,b,c đúng

71.Chọn câu đúng nhất:

a. Phản ứng Raymond Marthoud cho dung dịch màu tím không
bền chuyển thành xanh dương

b. Phản ứng Kedde cho dung dịch đỏ tía

c. Phản ứng vòng Bufadienolid cho màu tím

d. Cả a,b,c đều đúng@

72.Chọn câu đúng:

a. Trong Gitoxigenin có nhóm OH ở C 16@

b. Trong Gitaloxigenin có nhóm O-Ac ở C16

c. Trong Oleandrigenin có nhóm O-OCH nối với C16

d. Tất cả đúng

73.Chọn câu đúng nhất:


a. Khi gắn đường vào nhóm OH ở C19 làm tăng tác dụng của
glycosid tim

b. Khi thay thế nhân steroid của glycosid tim bằng khung triterpen
sẽ làm mất tác dụng của glycosid tim@

c. Cấu trúc Cis của 2 vòng C/D làm giảm mạnh tác dụng của
glycosid tim

d. Cả a,b,c đều đúng

74.Thuốc thử đặc trưng của vòng lacton 5 cạnh trong glycosid tim:

a. Lieberman-Burchard

b. Raymond-Marthoud@

c. Tattje

d. Cả b,c đều đúng

e. Cả a,c đều đúng

75.Thevetin là hỗn hợp glycosid tim lấy từ:

a. Hạt đay

b. Hạt thông thiên @

c. Hạt sừng dê hoa vàng

d. Hạt mướp sát


76.Các thay đổi trong cấu trúc sau đây có thể làm giảm hoặc mất tác
dụng của glycosid tim:

a. Không có nhóm OH ở C16

b. Vòng A/B dung hợp theo kiểu trans@

c. Chuỗi đường bị cắt bớt một đơn vị glucose cuối mạch

d. Cả a,b,c đều đúng

77.Liên quan giữa các phần cấu trúc và tác dụng sinh học của glycosid
tim:
a. Phần đường quyết định tác dụng sinh học, phần aglycon ảnh
hưởng đến sự hòa tan

b. Phần aglycon và phần đường đều có vai trò như nhau

c. Phần aglycon quyết định tác dụng sinh học, phần đường ảnh
hưởng đến sự hòa tan@

d. Tùy theo chất cụ thể, phần aglycon hoặc phần đường sẽ quyết
định tác dụng sinh học

78.Người ta dùng phương pháp sinh vật trong kiểm định glycosid tim
trong dược liệu vì:

a. Các phương pháp kiểm định hóa lý không cho biết hoạt lực
chính xác của hỗn hợp glycosid tim@

b. phương pháp sinh vật cho biết hàm lượng các glycosid tim chính
xác hơn

c. phương pháp sinh vật thực hiện đơn giản hơn

d. phương pháp hóa lý không đáng tin cậy để xác định hàm lượng
các glycosid tim

78.Đơn vị ếch trong kiểm định dược liệu chứa glycosid tim là

a. Liều trung bình gây chết toàn bộ ếch trong lô thử nghiệm

b. Liều tối thiểu gây chết ít nhất 1/3 ếch trong lô thử nghiệm
c. Liều tối thiểu gây chết ít nhất 1/2 ếch trong lô thử nghiệm

d. Liều tối thiểu gây chết đa số ếch trong lô thử nghiệm@

79.Yêu cầu độ ẩm, cách bảo quản và thời hạn sử dụng bột lá Digital tía:

a. Độ ẩm < 8%, giữ trong lọ kín, nơi khô mát tránh ánh sáng, thời
hạn 2 năm

b. Độ ẩm < 5%, giữ trong lọ kín, nơi khô mát tránh ánh sáng, thời
hạn 1 năm

c. Độ ẩm < 5%, giữ trong lọ kín, nơi khô mát tránh ánh sáng, thời
hạn 2 năm

d. Độ ẩm < 3%, giữ trong lọ kín, nơi khô mát tránh ánh sáng, thời
hạn 1 năm@

80.Vai trò của các saponin trong lá Digital

a. Giúp các glycosid tim dễ tan, dễ hấp thu nên làm tăng tác dụng@

b. Giúp các glycosid tim dễ bị thủy phân, hạn chế độc tính

c. Ngăn cản sự hòa tan của các glycosid tim, giúp tăng tác động tại
chỗ
d. Tạo thành hợp chất cộng lực với glycosid tim, giúp tăng tác dụng

81.Hoạt chất chính của Dương địa hoàng lông là :

a. Digitalin

b. Purpurea glycosid A và B

c. Latanosid A,B,C,D,E@

d. Digitalin và digoxin

82.Phát biểu nào sau đây là sai về Dương địa hoàng lông

a. Tên khoa học là Digitalis lanata Ehrh

b. Có nguồn gốc châu Âu

c. Chứa hàm lượng glycosid tim thấp hơn Dương địa hoàng tía@

d. Chủ yếu dùng để chiết các glycosid tim dùng trong điều trị các
chứng suy tim

13
KetKet--noinoi..comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi

83.Trong chiết xuất digitalin trong Dương địa hoàng tía, người ta phải :

a. Ổn định dược liệu khi thu hái để bảo đảm digitalin không bị biến
đổi

b. Ổn định dược liệu trước khi chiết để bảo đảm digitalin không bị
biến đổi

c. Không cần ổn định dược liệu trước khi chiết mà còn tạo điều kiện
để enzyme hoạt

động@

d. Tùy trường hợp mà áp dụng phương pháp a hay b

84.Xét về mặt độc tính, nói chung :

a. Dương địa hoàng tía độc hơn Dương địa hoàng lông

b. Dương địa hoàng lông độc hơn Dương địa hoàng tía@

c. Dương địa hoàng lông và Dương địa hoàng tía có độc tính như
nhau

d. Cả a,b,c đều sai


85.Digitalin :

a. Hấp thu qua đường tiêu hóa, đào thải chậm và tích lũy@

b. Hấp thu qua đường tiêu hóa, đào thải nhanh và không tích lũy

c. Khó hấp thu qua đường tiêu hóa, đào thải nhanh và không tích lũy

d. Khó hấp thu qua đường tiêu hóa, đào thải chậm và tích lũy

86.Để phân biệt các loài Strophanthus, người ta có thể dựa vào :

a. Kích thước hạt

b. Đặc điểm cán mang lông

c. Màu sắc lông

d. Cả a,b,c đều đúng@

87.Ba loài strophanthus được sử dụng phổ biến nhất là :

a. S.hipidus, S.gratus,S.divaricatus

b. S.hipidus, S.gratus,S.kombe@

c. S.sarmentosus, S.hipidus, S.gratus

d. S.kombe, S.gratus, S.divaricatus

88.Phát biểu nào sau đây là không đúng về sừng dê hoa vàng:
a. Tên khoa học là S.divaricatus (Loureiro) Hook. et Am.

b. Nguồn gốc châu Phi, không có ở Việt Nam@

c. Từ hạt đã chiết xuất được hỗn hợp glycosid tim là D-Strophantin

d. D-Strophantin có hoạt tính sinh vật tương đương 2/3


G-Strophantin

89.Dược liệu chứa glycosid tim nào không có ở Việt Nam:

a. Strophanthus hispidus

b. Hạt đay

c. Mướp xác

14
d. Bồng bồng

90.Phát biểu nào sau đây không đúng đối với Trúc đào:

a. Tên khoa học là Nerium oleander L.

b. Bộ phận dùng là lá

c. Cây có ở Việt Nam

d. Glycosid tim chủ yếu là oritotosid

91.Glycosid tim nào trong lá Trúc đào không có tác dụng trên tim:

a. Oleandrin

b. Desacetyl oleandrin

c. Neriantin @

d. Cả a, b, c đều sai

92.Adynerin trong lá Trúc đào không có tác dụng lên tim đáng kể vì:

a. Phần đường không có đường 2,6 –desoxy

b. Vòng A/B dung hợp theo kiểu trans


c. Nhóm OH của phần aglycon hướng α

d. Không có nhóm OH ở C14@

93.Đặc điểm vi học nào được xem là quan trọng nhất để xác định
bột dược liệu là lá Trúc đào:

a. Tinh thể Ca oxalat hình cầu gai

b. Mảnh biểu bì có khí khổng

c. Mảnh buồng ẩn khổng với nhiều lông che chở đơn bào@

d. Các mảng mạch

94.Oleandrin từ lá Trúc đào:

a. Chủ yếu dùng theo đường uống

b. Thải trừ nhanh và ít tích lũy

c. Ngoài tác dụng trợ tim còn có tác dụng thông tiểu, giảm phù

d. Cả a,b,c đều đúng@

95.Tên khoa học Thông thiên là:


a. Thevetia neriifolia Juss., họ Scrophulariaceae

b. Thevetia neriifolia Juss., họ Asclepiadaceae

c. Thevetia neriifolia Juss., họ Apocynaceae@

d. Cả a,b,c đều sai

96.Bộ phận dùng chính của Thông thiên là:

a. Lá

15
KetKet--noinoi..comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi

b. Hoa

c. Hạt@

d. Vỏ quả

97.Khi cho tác dụng với kiềm đun nóng, các glycosid tim có thể bị thay
đổi cấu trúc ở:

a. Phần đường, do bị thủy phân

b. Phần vòng lacton do bị thủy phân

c. Phần khung steroid do bị thủy phân

d. Câu a và b đúng@

98.Điều nào dưới đây không đúng về glycosid tim sử dụng trong điều
trị:

a. Là chất độc bảng A

b. Có tác dụng lên cả tim bình thường lẫn tim bị suy@

c. Có tác dụng lợi tiểu


d. Có tác dụng làm chậm nhịp tim

99.Câu nào dưới đây không đúng với glycosid tim:

a. Thuốc thử Xanthydrol cho màu đỏ mận với glycosid tim có


đường 2-desoxy

b. Thuốc thử Keller-Kiliani là thuốc thử đặc hiệu của vòng lacton 5
cạnh@

c. Các thuốc thử Baljet, Raymond-Marthoud phản ứng với vòng


lacton ở môi trường kiềm yếu

d. Thuốc thử Legal cho màu đỏ tím với glycosid tim

100.Có thể đánh giá tác dụng của glycosid tim trong dược liệu bằng:

a. Đơn vị ếch

b. Đơn vị mèo

c. Đơn vị chim bồ câu

d. Cả 3 loại trên@

101.Hoạt chất chính trong Hành biển hoa trắng là:

a. Glycosid tim

b. Scillarosidin
c. Digitoxigenin

d. Glycosid tim thuộc nhóm bufadienolid@

102.Các glycosid tim có vòng lacton có 4 carbon được gọi là các:

a. Cardanolid

b. Bufadienolid

c. Cardenolid

d. Bufanolid

103.Theo dược điển các nước, có thể đánh giá tác dụng của glycosid tim trong
dược liệu bằng

16
a. Đơn vị quốc tế

b. Đơn vị thỏ

c. Đơn vị chim bồ câu@

d. Cả 3 loại trên
17
KetKet--noinoi..comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi

FLAVONOID

1.Các Flavonoid thường gặp trong họ

a. Asteraceae

b. Fabaceae

c. Rutaceae@

d. Araceae

2.Các polymethoxyflavon tan được trong dung môi:

a. Nước

b. Dung dịch NaOH

c. Ether

d. Dung dịch Amoniac

3.Về mặt sinh nguyên, vòng B và mạch 3 carbon của flavonoid được cấu tạo từ:
a. 3 đơn vị acetat

b. Acid chlorogenic và acetat

c. Acid shikimic@

d. Acid tartric và acetat

4.Các phân nhóm flavonoid nào được xếp vào euflavonoid:

a. Rotenoid

b. Auron, chalcon,dihydrochalcon@

c. Isoflavon

d. 4-arylchroman

5.Nhóm flavanon thường có màu sau đây:

a. Xanh

b. Cam

c. Vàng

d. Không màu@

6.Nhóm flavonoid nào bị mở vòng trong môi trường kiềm nóng và


đóng vòng trong môi trường acid
a. Flavon

b. Flavanon@

c. Anthocyanidin

d. Chalcon

7.Cấu trúc flavonoid nào sau đây không có vòng γ-pyron hoặc dihydro γ-pyron

18
a. Flavon,flavanon

b. Falvonol

c. Catechin,chalcon@

d. Flavanonol

8.Phản ứng cyanidin dương tính với flavonoid nào sau đây:

a. Leucoanthocyanidin

b. Flavan 3-ol

c. Chalcon@

d. Anthocyanidin

9.Các flavonoid có nhóm orto-dihydroxy ở vòng B thường có tác dụng:

a. Kiểu vitamin P@

b. Kháng virus

c. Kháng khối u

d. Kháng viêm
10.Chế phẩm Daflon (diosmin+hesperidin) được dùng để :

a. Chữa các rối loạn về vận mạch@

b. Cầm máu

c. Chống khối u

d. Bảo vệ gan

11.Flavonoid từ cao chiết Ginko biloba được dùng để :

a. Cầm máu

b. Chữa chứng lão suy, trí nhớ sút kém@

c. Chống ung thư

d. Loét dạ dày

12.Lợi mật, thông mật, trợ tiêu hóa, phục hồi chức năng gan mật, hạ
cholesterol huyết, lợi tiểu là các tác dụng của:

a. Diếp cá

b. Hoa hòe

c. Artichaut@
d. Hoàng cầm

13.Tên khác của acid chlorogenic là:

a. Acid 1,5-dicaffeoyl quinic

b. Acid 1,3-dicaffeoyl quinic

c. Acid 3-caffeoyl quinic@

d. Acid 5-caffeoyl quinic

19
KetKet--noinoi..comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi

14.Hoạt chất chính của rễ hoàng cầm là:

a. Baicalin, scutellarin@

b. Rutin

c. Quercitrin, apigenin

d. Luteolin

15.Râu mèo được dùng để :

a. Lợi tiểu, giải độc

b. Hạ huyết áp

c. Hỗ trợ thuốc chữa sỏi thận, sỏi mật

d. a,b,c đều đúng@

16.Tên khoa học của Hồng hoa là:

a. Sophora japonica L.

b. Polygonum fogopyrum L.
c. Artemisia vulgaris L.

d. Carthamus tinctorius L.@

17.Bộ phận dùng của Cúc gai (Silybum marianum) là :

a. Rễ

b. Lá

c. Hoa

d. Quả@

18.Hoạt chất chính của cúc gai thuộc nhóm :

a. Flavon

b. Isoflavonoid

c. Flavolignan@

d. Neo-flavonoid

19.Quá trình chuyển leucoanthocyanidin thành anthocyanidin là


quá trình :

a. Khử hóa

b. Oxy hóa
c. Dehydrogen hóa

d. b,c đúng@

20.Đường của naringin là đường :

a. Glucose gắn vào aglycon ở C3

b. Neohesperidose gắn vào aglycon ở C7@

c. Rutinose gắn vào aglycon ở C3

d. Rhamnose gắn vào aglycon ở C3

20
21.Thành phần hóa học nào có thể gặp ở Cam, Chanh và Quít:

a. Hesperidin ,tangeretin và nobiletin

b. Hesperidin ,tangeretin

c. Hesperidin , nobiletin

d. Hesperidin , naringin @

22.Naringin là thành phần hóa học chính của:

a. Cam

b. Quít

c. Chanh

d. Bưởi@

23.Citrus sinensis là tên khoa học của

a. Cam@

b. Quít

c. Chanh
d. Bưởi
21
KetKet--noinoi..comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi

ĐẠI CƢƠNG DƢỢC LIỆU 1

1.Từ nào sau đây thường được dùng nhất để chỉ môn dược liệu :

a. Meteria medica

b. Pharmacognosy@

c. Physiopharmacognosy

d. Pharmaceutish Biologie

2.Nghĩa của từ Pharmacognosy là gì ?

a. Những hiểu biết về thuốc@

b. Những hiểu biết về các cây thuốc trong tự nhiên

c. Vật liệu làm thuốc

d. Sinh học về các dược phẩm

3.Giữa các tiêu chuẩn sau đây, tiêu chuẩn nào cao hơn ?

a. Tiêu chuẩn quốc gia


b. Tiêu chuẩn cơ sở@

c. Cả 2 như nhau

d. Tiêu chuẩn trong dược điển

4.Loại cao nào thường chỉ gồm một nhóm các hoạt chất :

a. Cao chiết toàn phần

b. Cao chiết tinh chế

c. Hoạt chất toàn phần@

d. Hoạt chất tinh khiết

5.Dược tách ra khỏi Y năm nào ?

a. 1750

b. 1700@

c. 1710

d. 1720

6.Ra đời sớm và suy tàn sớm là đặc điểm của nền y học nào sau đây ?

a. Trung Hoa
b. Asyri

c. Ai cập

d. Ấn độ@

7.Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của nền y học TCM(Traditional Chinese
Medicine)

a. Ra đời sớm nhất trong các nền y học

b. Không suy tàn và hiện vẫn được tiếp tục sử dụng@

22
c. Sớm biết sử dụng các dược liệu chữa bệnh như: ba gạc, phụ tử,
rau muối, quýt..

d. Hệ thống lý luận chưa được hoàn chỉnh lắm

8.Tập sách nào sau đây được xem là cổ xưa nhất của Y học Trung Hoa

a. Nội kinh

b. Thần nông bản thảo@

c. Thương hàn luận

d. Bản thảo cương mục

9.Người đầu tiên cổ súy cho việc sử dụng Độc vị ( 1 vị 1 bệnh ) và ông
cũng là người kêu gọi tách các hoạt chất tinh túy ra để dùng làm thuốc:

a. Paracelsus@

b. Galien

c. Tuệ tĩnh

d. Asclepius

10.Hóa dược ra đời và chính thức tách khỏi dược liệu vào thời gian
nào?
a. 1700

b. 1840

c. 1842@

d. 1750

11.Ông nghiên cứu cả Y và Dược, là người đã viết sách mô tả các


phương pháp bào chế thuốc chứa dược liệu có nguồn gốc từ động
vật và thực vật

a. Lý thời Trân

b. Charaka

c. Imhotep

d. Galen@

12.Câu nào sai về vai trò của Dược liệu trong nghiên cứu Dược phẩm:

a. Tự nhiên là nguồn cung cấp các hoạt chất mới

b. Tự nhiên cung cấp nguyên liệu bán tổng hợp các thuốc

c. Tự nhiên cung cấp các khung cơ bản cho việc nghiên cứu các
thuốc mới
d. Đi tìm thuốc mới từ tự nhiên thì nhanh hơn nhưng mắc hơn so với
tổng hợp@

13.Chọn câu đúng

a. Chlopheniramin là chất tổng hợp

b. Dioxin là chất tổng hợp

c. Câu a,b đúng

d. Câu a,b sai

14.Chọn câu đúng nhất: Mục đích của việc thu hái dược liệu là
KetKet--noinoi..comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi

a. Năng suất cao nhất

b. Hàm lượng hoạt chất cao nhất

c. Hàm lượng tạp chất thấp nhất

d. a,b,c đúng@

15.Chọn câu đúng nhất: Mục đích của việc chế biến dược liệu là

a. Cải thiện chất lượng

b. Thay đổi hình thức, tăng giá trị thương phẩm

c. Thay đổi tác dụng của thuốc

d. a,b,c đúng@

16.Đối tượng nghiên cứu của dược liệu học:

a. Hương liệu mỹ phẩm

b. Nguyên liệu làm thuốc

c. Cây độc, dị ứng, diệt côn trùng


d. Tất cả đúng@

17.Câu nào sau đây sai:

a. Dioscorides là người viết cuốn De Materia medical

b. Celsus là người viết cuốn De madicina

c. Carolus Linnaeus là người đầu tiên cổ súy cho việc sử dụng độc
vị@

d. Imhotep và Asclepius dạy dân sử dụng thuốc nên được dân thờ
như Á thánh

18.Xu hướng sử dụng thuốc hiện nay :

a. Quay về với thiên nhiên

b. Phòng bệnh hơn chữa bệnh

c. a,b đúng@

d. a đúng b sai

19.Câu nào sau đây sai: Đặc điểm của các hoạt chất có nguồn gốc tự
nhiên sử dụng trong dược phẩm dưới dạng hỗn hợp:

a. Tác dụng yếu và/hoặc kém đặc hiệu

b. Thành phần trong hỗn hợp có tác dụng bổ sung hay cộng lực
làm tăng tác dụng hay giảm tác dụng
c. Thành phần có tác dụng chưa được biết

d. Chỉ số trị liệu nhỏ nên cần có sự phân liều đồng nhất và chính xác

20.Chọn câu đúng

a. Cây Mã tiền là Dược liệu

b. Strychnin là dược liệu@

c. A và B đúng

d. A và B sai

24
21.Theo nghĩa rộng, dược liệu là môn khoa học nghiên cứu về :

a. Các nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên@

b. Nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc từ hợp chất hữu cơ

c. Nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc từ khoáng vật

d. Nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc từ sinh vật

22.Lĩnh vực nào sau đây không phải là lĩnh vực nghiên cứu của dược
liệu học :

a. Kinh nghiệm và tiêu chuẩn hóa dược liệu

b. Nghiên cứu chiết xuất cao chiết từ hoạt chất cao chiết từ dược liệu

c. Nghiên cứu dạng thuốc mới từ dược liệu@

d. Nghiên cứu nguồn thuốc mới từ dược liệu

23.Ngày nay người ta đẩy mạnh nghiên cứu dược liệu vì :

a. Cần bảo tồn những kinh nghiệm dân gian đang bị mai một dần

b. Các nước nghèo không đáp ứng đủ nhu cầu về tân dược

c. Nhu cầu sử dụng dược liệu ngày càng giảm


d. a,b,c chưa chính xác và đầy đủ@

24.Phát biểu nào sau đây không đúng hay không chính xác :

a. Nền YHCT dân gian sử dụng ở VN chính là nền Y học Trung


hoa@

b. VN có nhiều kinh nghiệm sử dụng cây thuốc mà Trung hoa không


biết

c. Người VN đã có kinh nghiệm sử dụng cây thuốc từ thời Hồng


Bàng

d. Nhiều dược liệu và cách chế biến dược liệu của người Việt còn
tốt hơn người Trung hoa

25.Bộ sách « Hải thượng Y tông Tâm lĩnh » của :

a. Thần nông

b. Lê Hữu Trác@

c. Nguyễn Bá Tĩnh

d. Chu Văn An

26.Câu « Nam dược trị nam nhân » của :


a. Thần nông

b. Lê Hữu Trác

c. Nguyễn Bá Tĩnh@

d. Chu Văn An

27.Khuynh hướng trở về với tự nhiên trong y học hiện nay có ý nghĩa:

a. Xu hướng không sử dụng thuốc trong cuộc sống

b. Xu hướng tìm đến các kinh nghiệm chữa bệnh của các dân tộc
ít người và áp dụng vào điều trị

25
KetKet--noinoi..comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi

c. Xu hướng quay về các dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên@

d. Xu hướng trở về với các kinh nghiệm điều trị cổ xưa của dân tộc
mình

28.Tổ chức WHO chính thức đặt vấn đề sử dụng YHCT trong
chính sách thuốc quốc gia trong tuyên ngôn:

a. Alma-Ata@

b. Helsinky

c. Tokyo

d. Tuyên ngôn thành lập tổ chức này

29.Các hoạt chất có nguồn gốc từ tự nhiên có thể đưa vào cơ thể dạng:

a. Hoạt chất tinh khiết

b. Cao chiết toàn phần

c. Hoạt chất toàn phần tinh khiết

d. Cả 3 đều đúng
30.Vai trò của Dược liệu trong cung cấp dược phẩm là cung cấp:

a. Hoạt chất mới

b. Nguyên liệu bán tổng hợp thuốc

c. Hoạt chất toàn phần tinh khiết

d. Cả 3 đều đúng@

31.Dược liệu có chứa tinh dầu thường thu hái vào

a. Buổi sáng khi nắng ráo

b. Buổi chiều trời mát@

c. Buổi trưa khi trời nắng gắt

d. Mọi lúc kết quả như nhau

32.Người có ảnh hưởng lớn tới y học phương Tây thời phục hưng là:

a. Sertuner

b. Schleiden

c. Scheele

d. Paracelsus@
33.Giai đoạn nào sau đây Y dược học phương tây gần như không phát
triển:

a. Thời cổ đại

b. Thời trung cổ@

c. Thời phục hưng

d. Kỷ ánh sáng

34.Phát biểu nào sau đây là kém chính xác hơn cả:

26
a. Nhiều cây thuốc, dược liệu, cách bào chế thuốc của người Việt
được người Trung hoa tiếp thu và sử dụng

b. Các kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của người Việt bắt đầu từ
khá sớm, ngay từ đầu thiên niên kỷ thứ 1@

c. Người Việt cũng có nhiều kinh nghiệm đóng góp cho nền y
học cổ truyền phương Tây

d. Y học cổ truyền VN chịu ảnh hưởng lớn bởi YHCT Trung hoa

35.Dược liệu là lá thường thu hái vào:

a. Đầu mùa xuân

b. Ngay trước khi cây có hoa@

c. Cuối mùa thu

d. Ngay sau khi cây ra hoa

36.Mục đích của chế biến dược liệu có thể là:

a. Cải thiện chất lượng của dược liệu

b. Cải thiện giá trị thương phẩm của dược liệu


c. Làm thay đổi tác dung của dược liệu theo yêu cầu sử dụng

d. Cả 3 đều đúng

37.Dược liệu học cung cấp các kiến thức về:

a. Nguồn gốc, thành phần hóa học và phương pháp kiểm nghiệm
các dược liệu

b. Tác dụng dược lý và công dụng của các dược liệu

c. Tác dụng dược lý, công dụng và cách điều trị bệnh bằng dược liệu

d. Câu a và b đúng@

38.Các bằng chứng khảo cổ cho thấy con người đã biết sử dụng cây
thuốc từ:

a. Thời của người Neandertan@

b. Thời của các cư dân vùng hồ

c. Thời cổ đại

d. Thời trung cổ

39.Kinh nghiệm sử dụng cây cỏ làm thuốc được ghi lại trên giấy
papyrus là của nền văn minh:
a. Assyri-babylon@

b. Ai Cập

c. Hy Lạp

d. La Mã

40.Việc có được các kinh nghiệm sử dụng cây thuốc, các kinh nghiệm
sớm nhất do con người thu được từ

a. Ngẫu nhiên@

27
KetKet--noinoi..comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi

b. Phép thử sai

c. Thử nghiệm trên thú vật

d. Thử nghiệm trên người

41.Trong lịch sử loài người kinh nghiệm sử dụng cây thuốc được phát
tán nhanh và rộng hơn cả là do:

a. Cha truyền con nối

b. Các cuộc chiến tranh giành lãnh thổ giữa các bộ lạc

c. Các cuộc chiến tranh chinh phục

d. Giao thương buôn bán@

42.Nói Y Học Dân Tộc Việt Nam có một lịch sử lâu đời là vì:

a. Theo truyền thuyết dân ta đã biết các kinh nghiệm sử dụng cây
thuốc từ thời Hồng Bàng

b. Thời Hùng Vương dân ta đã biết dùng cây thuốc trong phòng và
chữa bệnh
c. Việt Nam cũng cung cấp nhiều kinh nghiệm sử dụng cây thuốc
vào kho tàng y học Phương Đông nói chung

d. Cả ba câu đều có ý chứng minh cho lập luận trên@

43.Yếu tố nào dưới đây có ảnh hưởng mạnh nhất tới chất lượng
dược liệu thu hái tại một vùng nhất định

a. Điều kiện sinh thái của cây

b. Thời gian thu hái, điều kiện bảo quản @

c. Đặc tính di truyền của cây

d. Phương pháp chế biến

44.Ngày nay lĩnh vực nào không còn được nghiên cứu:

a. Thực vật

b. Động vật

c. Vi sinh vật

d. Khoáng vật@

46.Người Việt có tổ chức y tế chính thức cho riêng mình kể từ thời :

a. Hai Bà Trưng

b. Nhà tiền lê
c. Nhà Lý

d. Nhà Trần@

47.Ý tưởng sử dụng độc vị, hoạt chất tinh khiết từ dược liệu xuất phát
từ

a. Y học La Mã cổ đại

b. Paraceisus@

c. Serturner

28
d. y học hiện đại phương Tây

48.Các hoạt chất có nguồn gốc tự nhiên có thể được đưa vào cơ thể
dưới dạng :

a. Hoạt chất tinh khiết

b. Hoạt chất toàn phần tinh chế

c. Cao chiết toàn phần

d. Cả ba loại@

49.Trong các dược phẩm dược liệu các cao chiếc toàn phần được sử
dụng khi :

a. Tác dụng dược lý đã được biết rõ, hoạt chất có tác dụng
đặc hiệu cần sự phân liều chính xác

b. Tác dụng dược lý của dược liệu hay cao chiết chưa được
biết

c. Các chất trong cao bổ sung tác dụng cho nhau làm tăng
tác dụng dược lý hoặc giảm tác dụng phụ@

d. Câu b và c đúng

50.Để một dược liệu có chất lượng điều trị cao, những yếu tố nào dưới
đây mang yếu tố quyết định :
a. Mùa vụ thu hái

b. Năng suất /hiệu quả canh tác

c. Hàm lượng hoạt chất trong dược liệu

d. Hàm lượng hoạt chất và tạp chất có hại@

51.Ổn định dược liệu chính là :

a. Làm giảm các tạp chất không mong muốn trong quá trình chế
biến dược liệu

b. Làm gia tăng hàm lượng hoạt chất trong dược liệu trong quá trình
chế biến dược liệu

c. Tạo điều kiện thích hợp cho sự hoạt động của các enzyme trong
dược liệu

d. Ức chế sự hoạt động của các enzym hay diệt các enzym trong
dược liệu@

52.Câu nào dưới đây không đúng :

a. Để diệt enzym trong dược liệu người ta có thể dùng phương pháp
cồn sôi

b. Để diệt enzym trong dược liệu người ta có thể dùng nhiệt (ẩm
hoặc khô)
c. Để diệt enzym trong dược liệu người ta có thể dùng nhiệt độ thấp
(dưới 0 độ C)@

d. Các enzym không phải luôn có tác dụng xấu tới các dụng của
dược liệu

53.Để đảm bảo chất lượng cho dược liệu là sữa ong chúa phương
pháp làm khô tốt nhất nên là :

a. Phơi trong mát

b. Sấy nhanh trong tủ sấy

c. Sử dụng chất hút ẩm

d. Đông khô@
54.Mục đích của chế biến dược liệu có thể là:

a. Cải thiện chất lượng của dược liệu

b. Cải thiện giá trị thương phẩm (cảm quan) của dược liệu

c. Làm thay đổi tác dụng của dược liệu theo yêu cầu sử dụng

d. Câu a,b và c đều đúng@

55.Yếu tố nào là có ảnh hưởng mạnh nhất tố chất lượng của dược
liệu trong thời gian bảo quản:

a. Nhiệt độ

b. Ánh sáng

c. Độ ẩm@

d. Sâu bọ, nấm mốc

56.Trong các tiêu chuẩn kiểm định một dược liệu thì xác định các
hằng số vật lý là tiêu chuẩn:

a. Bắt buộc với mọi liệu

b. Áp dụng cho đa số các dược liệu

c. Không được đặt ra (không có cho dược liệu)


d. Chỉ áp dụng cho một vài dược liệu cụ thể@

57.Cách thực hiện sắc ký nào dưới đây được gọi là định tính điểm chỉ (vân tay)

a. Sắc ký một hỗn hợp mẫu thử là dịch chiết dược liệu và 1 chất
chuẩn

b. Sắc ký so sánh dịch chiết dược liệu với một hoạt chất chính
của dược liệu đó (tinh khiết)

c. Sắc ký so sánh hoạt chất chính của dược liệu với chất chuẩn (là
hoạt chất chính tinh khiết của dược liệu đó)

d. Sắc ký so sánh dịch chiết dược liệu với dịch chiết của mẫu đã xác
định chắc chắn của chính dược liệu đó@

58.Phương pháp phân tích nào dưới đây có thể cho biết phân tử lượng
của một chất:

a. Phổ UV-Vis

b. Phổ khối@

c. Sắc ký lỏng cao áp

d. Tỉ khối kế

59.Để định lượng một chất trong một hỗn hợp khi có chất chuẩn
phương pháp nên chọn để có kết quả chính xác là :

a. Phương pháp chuẩn độ thể tích


b. Phương pháp sắc ký lỏng cao áp với detector thích hợp @

c. Phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân

30
d. Phương pháp phổ khối

60.Yếu tố nào có tác động mạnh mẽ nhất đến sự mất mát đa dạng sinh
học :

a. Khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên

b. Hủy hoại môi trường sống vốn có của các loài sinh vật @

c. Tiêu diệt một vài loài sinh vật có hại nào đó

d. Cả ba chưa phải là nguyên nhân quan trọng nhất

61.Để bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc, người ta cần :

a. Bảo tồn nguồn gen cây thuốc

b. Bảo tồn các kinh nghiệm dược lý dân tộc học

c. Duy trì và phát triển việc sử dụng cây thuốc

d. Câu a và b đúng@

62.Vai trò của dược liệu trong nghiên cứu thuốc mới:

a. Tự nhiên là nguồn cung cấp các khoáng chất mới

b. Tự nhiên là nguồn cung cấp nguyên liệu để bán tổng hợp


c. Tự nhiên là nguồn cung cấp cấu trúc cơ bản

d. Tất cả đều đúng@

63.Tài liệu y học được thảo ra vào thế kỷ 16:

a. Nội Kinh

b. Bản thảo cương mục @

c. Bản thảo

d. Không có tài liệu nào

64.“Thương hàn luận” là tác phẩm của tác giả nào? Bàn về vấn đề gì?

a. Trương Trọng Cảnh-Bệnh thương hàn

b. Lý Thời Trân- Bệnh thương hàn

c. Trương Trọng Cảnh-Nội thương ngoại cảm@

d. Lý Thời Trân- Nội thương ngoại cảm

65.Vị vua nào đặt ra luật lệ hành nghề y dược:

a. Vua Hammurabi Assyri-Babilon@


b. Vua Asclepius Hy Lạp

c. Vua Asshurbanipal Assyri-Babilon

d. Vua Aristoteles Hy Lạp

66.Y học phương Tây có nguồn gốc từ nền y học nào ?

a. Ai Cập

b. La Mã@

c. Hy Lạp

31
d. Assyri-Babylon

67.Giả Kim thuật (alchemia) xuất hiện trong giai đoạn:

a. Thời cổ đại

b. Thời phục hưng@

c. Thời trung cổ

d. Thời cận đại

68.Acid thực vật do nhà khoa học nào tìm ra?

a. Carolus Linnaeus

b. Karl Winhelm Scheele@

c. Friederich Serturner

d. Schleiden

69.Tuyên bố Alma-Ata có mục tiêu:


a. Nhìn nhận tầm quan trọng của các thuốc có nguồn gốc tự nhiên
trong hệ thống Y tế

b. Khuyến nghị sử dụng các thuốc cổ truyền đã được chứng minh


tác dụng trong chính sách thuốc quốc gia

c. Nhận dạng, đánh giá, bào chế, trồng trọt cây thuốc như là một
nguồn thuốc sẵn có có giá trị

d. a và b@

70.Trong GACP có yếu tố:

a. Pháp lý

b. Bắt buộc

c. Thỏa thuận

d. Cả 3@

71.Cách nào dưới đây không được áp dụng trong ổn định dược liệu:

a. Nhiệt độ cao trong thời gian ngắn

b. Thay đổi cấu trúc lập thể của enzyme

c. Thay đổi pH ra ngoài pH tối thích của enzyme@

d. Thay đổi nhiệt độ ra ngoài nhiệt độ tối thích của enzyme

72.Câu phát biểu nào dưới đây là đúng:


a. Mọi dược liệu cần được ổn định bằng các phương pháp ổn định
dược liệu trước khi làm khô

b. Các dược liệu chứa glycosid,ester ..nhất thiết phải được ổn định
nếu muốn đảm bảo chất lượng@

c. Với đa số dược liệu, chỉ cần làm khô và bảo quản đúng cách là
được, không nhất thiết phải ổn định

d. Chỉ những dược liệu có nguồn gốc từ động vật mới cần các biện
pháp ổn định

32
73.Định tính điểm chỉ (vân tay) một dược liệu, bắt buộc phải có:

a. Một hợp chất tự nhiên tinh khiết

b. Một chất (tinh khiết) vốn có trong dược liệu đó

c. Hoạt chất chính của dược liệu đó(tinh khiết)

d. Một mẫu dược liệu đó đã được xác định đạt tiêu chuẩn@

74.Sắc ký lớp mỏng có thể được dùng với mục đích nào dưới đây:

a. Xác định một chất nào đó có mặt trong dược liệu

b. Xác định một dược liệu có thành phần hóa học phù hợp với dược
liệu chuẩn

c. Bán định lượng một chất nào đó trong hỗn hợp

d. Tất cả các nội dung trên@

75.Để xác định cấu trúc một chất chưa biết, loại phổ nào thường được
sử dụng hơn cả:

a. UV và IR

b. NMR và MS@
c. IR và MS

d. NMR và IR

76.Để phân tích một hỗn hợp bay hơi, phương pháp nào sau đây có thể
áp dụng:

a. Sắc ký lỏng tới hạn

b. Sắc ký khí

c. Sắc ký lỏng cao áp

d. Cả 3 phương pháp trên

77.Các dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên hiện nay chủ yếu là:

a. Các chất chuyển hóa bậc I

b. Các chất chuyển hóa bậc II@

c. Các chất có phân tử lượng lớn (>1000 đvc)

d. Các chất có trong thành phần của nhân tế bào

78.Nhóm chất nào dưới đây là chất chuyển hóa bậc I:

a. Tannin
b. Glycan

c. Polyphenol

d. Glycosid( hiểu theo nghĩa hẹp) @

79.Với một loài cây thuốc xác định, yếu tố nào dưới đây đóng vai trò
quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng cây thuốc:

a. Yếu tố nội tại

b. Yếu tố bên ngoài@

c. Điều kiện khí hậu


d. Điều kiện chăm sóc

80.Trong nguyên nhân gây sử dụng nhầm lẫn dược liệu, yếu tố nào
dưới đây là nguy hiểm nhất

a. Do dược diệu trùng tên gọi

b. Do sử dụng thay thế dược liệu

c. Do dược liệu có hình dạng giống nhau@

d. Do cố ý giả mạo

81.Trong ổn định dược liệu, thành phần nào dưới đây trong dược liệu cần
phải xử lý:

a. Hoạt chất chính

b. Protein

c. Acid amin

d. Nước
82.Để đảm bảo chất lượng cho dược liệu là Nọc rắn, phương pháp làm khô
tốt nhất nên là;
a. Phơi trong mát

b. Đông khô@

c. Sấy nhanh trong tủ sấy

d. Sử dụng chất hút ẩm

1. “K5 là loại sâm quý được tìm thấy tại miền Trung Trung bộ VN, mọc tập
trung ở các huyện miền núi Ngọc Linh”
2. “Gallo” trong epigallocatechin có nghĩa là: 3 gốc OH liền kề
3. “Nam dược trị Nam nhân” là tư tưởng chủ đạo của: Hải thượng lãn ông/Tuệ
Tĩnh
4. 1,4-α-D glucan thuộc nhóm hợp chất: tinh bột
5. AC trong môi trường kiềm sẽ cho màu: đỏ
6. Acid picric là thuốc thử trong định tính thành phần nào của Glycoside tim:
vòng lacton
7. Aflatoxin là 1 độc tố của vi nấm Aspergillus flavus, chất này được xếp vào
nhóm hợp chất: Coumarin
8. Aglycon của Flavonoid có khung: C6 – C3 – C6
9. Aglycon phân cực nhất: Ouabagenin
10. Amylopectin tạo phức với iod cho phức màu: tím đỏ
11. Angelicin thuộc nhóm cấu trúc: Coumarin
12. Anthocyanidin trong môi trường acid sẽ cho màu: đỏ
13. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ: dạng Anthraglycosid (có mạch đường)
// cả dạng Anthraquinon lẫn dạng Anthraglycosid // dạng Anthraquinon
(không có mạch đường) // các Glycosid có tính nhuận tràng
14. Anthranoid nào tan được trong kiềm rất yếu (carbonat, bicarbonat): Rhein
15. Anthranoid nhóm phẩm nhuộm có phần aglycon là: 1,2 dihydroxy
anthraquinon
16. Bản chất của liên kết depsit: Ester
17. Bộ phận dùng của Bạch quả có nhiều Flavonoid: quả // vỏ thân // lá //hạt
18. Bộ phận dùng của Sừng dê (Strophanthus gratus): lá // hoa // thân rễ //
hạt
19. Bộ phận dùng của Trạch tả: thân rễ
20. Bộ phận dùng nào thường thu hái cuối thời kỳ sinh dưỡng của cây: thân rễ
21. Bộ phận dùng thu hái vào mùa xuân: vỏ thân
22. Bột nào có tễ hình xương cá: đậu xanh
23. Bufadienolid là glycosid tim: có cấu trúc vòng lacton 6 cạnh
24. Các cấu trúc nào thường liên quan đến tác dụng bảo vệ mạch máu, tương
tự vit P: Flavan-3-ol, Flavan-3,4-diol
25. Các OMA thì thuộc nhóm: 1,4-dihydroxy anthraquinon // 1,2-dihydroxy
anthraquinon // Anthranoid có tác dụng nhuộm màu // Anthranoid có tác
dụng nhuận tẩy
26. Các Polymethoxy flavonoid tan tốt trong: CHCl3
27. Cặp chất và phản ứng đặc
hiệu nào sau đây là đúng: Coumarin – đóng mở vòng lacton
28. Carbohydrat hay Glucid sản phẩm tạo thành từ: sự tích trữ năng lượng của
cây xanh
29. Catechin là: Flavan-3-ol
30. Cấu tạo đặc trưng của
Coumarin: Lacton
31. Cấu trúc chỉ phân bố trong
thực vật: Flavonoid
32. Cấu trúc đặc trưng trong Coumarin là? Lacton
33. Cấu trúc nào sau đây là cấu
trúc khung nền của Coumarin: C6-C3
34. Cây Strophanthus
divarlcatus có chứa hoạt chất thuộc nhóm: Glycosid tim
35. Chất KHÔNG tan trong các dung môi kém phân cực như Benzen,
Diclorometan: đường
36. Chất nào KHÔNG phải glycosid theo nghĩa hẹp: Carbohydrat
37. Chất nào phân cực nhất: Asiaticosid
38. Chất nào sau đây có cấu trúc Coumaro-flavonoid: Wedelolacton
39. Chất nào sau đây có khả
năng thăng hoa: cả 3 đáp án
40. Chất nào sau đây được dùng
làm thuốc tên là “Sintrom”: Dicoumarol
41. Chất nào sau đây KHÔNG có tính phá huyết và KHÔNG tạo phức với
Cholesterol: Sarsaparillosid // Platicosid // Ginesenosid Rb1 // Asiaticosid
42. Chất nào sau đây thuộc nhóm Carbonhydrat: tinh bột, glucose, chất nhựa
43. Chi tiết nào sau đây
KHÔNG phù hợp với dược liệu Mù u: cây thân thảo
44. Chiếc Anthraquinon bằng
CHCl3, hiện dương tính của phản ứng Borntrager: lớp chloroform có màu
vàng (dưới)
45. Chọn câu SAI về Scillaren: thuộc nhóm Gly tim có vòng lacton 5 cạnh
46. Chọn câu SAI: thuốc thử Kelier-Kiliani là thuốc thử đặc hiệu của đường
6-desoxy
47. Chọn phát biểu ĐÚNG về
nguồn gốc tên gọi của các hợp chất: Anthranoid – cấu trúc hóa học
48. Chrysophanol chỉ tan được trong dung dịch NaOH vì: Chỉ có nhóm –OH ở vị
trí α
49. Cơ chế tác động của các
+ +
Glycoside tim là ức chế: Na -K ATPse
50. Cơ chế tác dụng chủ yếu của
các Anthranoid: tăng nhu động cơ trơn
51. Cơ chế tạo gel của Pectin trong môi trường acid: tạo liên kết hydro // tủa
bởi các muối đa hóa trị // tạo liên kết với ion Ca2+ // thủy phân hoàn toàn
52. Công dụng chủ yếu của Ba dót là: cả 3 câu đều đúng (làm lành vết thương,
lành sẹo. Chống viêm, giảm đau, hạ sốt. Phòng ngừa điều trị cao HA)
53. Công dụng chủ yếu của Bạch chỉ là: hạ sốt, giảm đau, chữa đau răng
54. Công dụng của Hà thủ ô đỏ: Chữa râu tóc bạc sớm, đau lưng, mỏi gối
55. Công dụng của Sắn dây: nhuận tràng, lợi tiểu
56. Công dụng nào sau đây KHÔNG phải của sắn dây: giải rượu, cung cấp
estrogen tự nhiên // trị viêm gan, vàng da // thanh nhiệt, trị cảm sốt // giải
nhiệt, giải độc
57. Coumarin dạng dimer và có –OH ở vị trí 4 thường có khả năng: Chống đông
máu
58. Coumarin là nhóm hoạt chất có cấu trúc: vòng α-pyron
59. Coumarin phát quang dưới UV bước sóng: 365
60. Cụm từ sử dụng không hợp lý: phân lập nhựa từ quả thuốc phiện
61. Cynarin có trong cây: Artiso
62. Đặc điểm chung không phải của các tanosid: Gồm một genin và nhiều đường
63. Đặc điểm của phản ứng với muối Chì acetat kiềm: tất cả đúng (tủa với các
o-di-OH. Dùng để loại tạo polyphenol. Tủa với các polyphenol)
64. Đặc điểm của vòng gamma – pyron: vừa có tính oxh, vừa có tính khử
65. Đặc điểm KHÔNG phải của Chrysophanol: Có tính acid mạnh
66. Đặc điểm KHÔNG phải của
dược liệu Trúc đào: là dược liệu độc bảng B
67. Đặc điểm phổ UV của Flavonoid: gồm 2 đỉnh hấp thu
68. Đặc tính nào KHÔNG có ở Coumarin: thường gặp ở dạng genin
69. Dẫn chất nào sau đây thuộc nhóm nhuận tẩy: Rhein
70. Dẫn chất nào sau đây thuộc nhóm phẩm nhuộm: Alizarin // Rhein //
Chrysophanol // Aloe emodin
71. Dẫn chất thân dầu của Rutin: Liporutin // Hyporutin // Hyperrutin //
Troxerutin
72. DĐVN IV quy định nụ Hòe đạt chất lượng là: tối thiếu 90% là nụ hoa chưa
nở
73. Để đánh giá dược liệu chứa gôm, pectin, chất nhầy nta dùng: chỉ số nở
74. Để điều chế trà xanh từ lá trà, cần phải sấy bằng pp: nhiệt khô
75. Để loại chất béo trong quá trình chiết xuất glycoside thường dùng: N-hexan
76. Để phát hiện các Polyphenol thường dùng thuốc thử nào sau đây: dd
gelatin 1% NaCl // dd ankaloid // dd FeCl3 1% // dd chì acetat
77. Dịch chiết cồn 96% của dược liệu A khi thử phản ứng Cyanidin thấy âm
tính, nhưng khi acid hóa dịch chiết rồi đun khoảng 5p lại cho dương tính với
phản ứng Cyanidin. Vậy dược liệu A có thể có Flavonoid nhóm: Chalcon
78. Dịch chiết Coumarin trong ống nghiệm acid sẽ (X): đục, trong kiềm sẽ
(Y): trong
79. Điều kiện của 1 hợp chất Anthranoid để có thể cho phản ứng tạo phức màu
với Mg acetat/MeOH: có OH ở vị trí α
80. Định lượng Anthranoid bằng phương pháp so màu dựa vào phản ứng với:
Kiềm
81. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử nghiệm (X) vi thăng hoa
nhưng sau đó có thể phân biệt bằng phản ứng (Y): Borntraeger với que bông
gòn tẩm kiềm.
82. Đối tượng KHÔNG nên sử dụng Nhân sâm: người cảm phong hàn // phụ
nữ có thai // người bị tiêu chảy // tất cả đúng
83. Đối tượng nghiên cứu của dược liệu hiện đại KHÔNG bao gồm: khoáng
vật
84. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tinh bột: α – D glucose
85. Đơn vị cấu tạo nên Cellulose: β – D glucose
86. Dung dịch Brom KHÔNG
tạo phản ứng với: Tanin catechic // tanin gallic // acid gallic // benzo α-pyron
87. Dung môi phân cực: MeOH
88. Dung môi phù hợp để chiết
xuất Anthraquinon: Chloroform
89. Dược liệu áp dụng phương pháp phơi âm can: vỏ quế // trúc đào // keo
giậu // ý dĩ
90. Dược liệu áp dụng phương pháp phơi trên giàn: quế // đỗ trọng // kim
ngân // hòe
91. Dược liệu có chung nhóm hoạt chất chính: dương địa hoàng, cam thảo
92. Dược liệu được ví như hóa thạch sống: bạch quả
93. Dược liệu KHÔNG có Flavonoid: hòe // bạch quả // râu mèo // ba kích
94. Dược liệu nào có chứa tinh bột, có tác dụng thanh nhiệt, hạ sốt, giải khát,
giải rượu: hoài sơn // sắn dây // ý dĩ // ngô (bắp)
95. Dược liệu nào có thể dùng để giả mạo Hoài sơn: khoai mỡ
96. Epigallocatechin gallat KHÔNG dương tính với: FeCl3 // Chì acetat kiềm //
AlCl3/MeOH // Mg/HCl
97. Euflavonoid phân thành các phân nhóm chính dựa vào: Số nhóm –OH trên
mạch 3C
98. Flavan-3,4-diol KHÔNG có tính chất: không có phổ UV
99. Flavonoid có tác dụng Phytoestrogen: Isoflavonoid
100. Flavonoid có tác dụng Phytoestrogen: Puerarin // Rutin // Daidzein // B, C
đúng
101. Flavonoid có tính khử mạnh nhất: Catechin
102. Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối trong tự nhiên:
Flavonol
103. Flavonoid có tính oxh mạnh nhất: Leucoanthocyandin
104. Flavonoid có λ max nhỏ nhất: Flavon
105. Flavonoid dạng Bi-flavonoid: Hesperidin
106. Flavonoid dạng Flavo – lignan: Ginkgetin // Proanthocyanidin // Silybin //
tất cả đúng
107. Flavonoid kém bền nhất: Flavonol
108. Flavonoid KHÔNG THUỘC euflavonoid: Coumestan
109. Flavonoid KHÔNG THUỘC isoflavonoid: Auron
110. Flavonoid nào sau đây là C-glycoside: Puerarin
111. Glycosid có đường trong mạch đường: tất cả sai
112. Glycosid tim có độc tính lớn nhất: Digitoxin
113. Glycosid tim có nhiều ở họ: Scophulariaceae
114. Glycosid tim ở liều độc sẽ gây tác dụng: giảm co bóp cơ tim
115. Glycosid tim thường có nhóm –OH ở các vị trí: 2, 6 // 3, 14 // 2, 14 // 3, 6
116. Gôm Arabic thuộc nhóm: nhóm acid mà thành phần có acid uron
117. Hàm lượng 1,3-B-glucan có nhiều nhất trong dược liệu nào sau đây: Nấm
linh chi
118. Hàm lượng tanin trong Ngũ bội tử: 50-70%
119. Hesperidin: là flavonoid thuộc phân nhóm flavanon
120. Heterosid là tên gọi của các glycoside: có 1 phần trong cấu tạo không phải
là đường
121. Hiện tượng dương tính của
phản ứng Keller –Killiani: lớp kiềm có màu đỏ
122. Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% có tác dụng với
thuốc thử FeCl3: dd sẫm màu
123. Hiện tượng nào xảy ra nếu như cho dịch chiết coumarin trong cồn vào nước?
Dung dịch bị đục
124. Hiện tượng xảy ra khi cho
Coumarin + dung dịch kiềm: phát huỳnh quang khi chiếu UV 365nm
125. Họ thực vật có iso-flavonoid:
Fabaceae
126. Họ thực vật thường có Anthraglycosid nhóm phẩm nhuộm: Fabaceae
127. Họ thực vật thường có Coumarin: Apiaceae
128. Họ thực vật thường có Flavonoid cho tác dụng bảo vệ gan: Asteraceae
(cúc gai)
129. Hoạt chất chính trong Sừng dê (Strophanthus gratus): Ouabanin
130. Hoạt chất có trong cây Trúc đào là: Neriolin
131. Hoạt chất trong cây Hành biển là: Scillaren
132. Học thuyết về “chất tinh túy” của: Paracelsus
133. Hoè mễ là: nụ hoa hòe
134. Hợp chất anthranoid nào thuộc phân nhóm anthranoid dimer: Sennosid
135. Hợp chất có cấu trúc đơn
giản nhất trong nhóm nhuận tẩy: Istizin
136. Hợp chất có cấu trúc đơn
giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm: Alizarin
137. Hợp chất nào sau đây thuộc
nhóm C – Glycosid: Liquiritin // Sinalbin // Puerarin // Sinigrin
138. Hợp chất nào sau đây thuộc
nhóm O – Glycosid: Barbaloin // Sinigrin // Puerarin // Liquiritin
139. Hợp chất sau có tính tạo bọt
giống Saponin, NGOẠI TRỪ: Terpen glycosid // Protein thực vật //
Sapogenin // Glycosid tim
140. HPMC được dùng làm tá dược nào sau đây, NGOẠI TRỪ: tá dược tạo
matrix cho viên nén
141. Khả năng tạo phức với các ion kim loại sẽ tăng nếu như trong flavonoid có:
tất cả đúng (-OH/C3. -OH/C5. O-di-OH)
142. Khác với Glycosid khác, Glycosid tim còn được định tính, định lượng bằng
phương pháp: Sinh vật
143. Khái niệm Flavonoid đầu tiên là của: Geissman
144. Khi chiết xuất Coumarin rất kém phân cực, ta KHÔNG thể dùng: Ether –
dầu hỏa (ether petrol) để loại chất béo
145. Khi cho β – glucosidase tác dụng lên K – Strophanthin – γ cho sản phẩm:
146. Khi gặp tác nhân oxh thích hợp, các Flavonoid sẽ chuyển hóa ntn:
Anthocyanidin  Leucoanthocyanidin // Flavon  Flavonol // Flavon 
Flavanol // Flavonol  Flavanon
147. Khi tác dụng với kiềm đun nóng, các Glycosid tim có thể bị thay đổi cấu
trúc ở: vòng lacton
148. Khi thủy phân coumarin bằng NaOH 5%, thu được muối của: Acid
coumarinic
149. KHÔNG được sử dụng Đại hoàng dài ngày vì dược liệu này có thể gây:
Chứng táo bón sau khi sử dụng thuốc này
150. Khung Flavonoid có vòng C 5 cạnh: Auron
151. Khung nào dương tính với phản ứng Cyanidin: Flavanonol
152. Khung nào sau đây KHÔNG cùng 1 nhóm: Coumestan, isoflavon //
Chalcon, Auron // Coumestan, 4-phenyl chroman // Rotenoid, Isoflavanon
153. Kỹ thuật có thể dùng để định lượng Flavonoid, NGOẠI TRỪ: chuẩn độ
acid – base
154. Kỹ thuật giúp phân lập các chất từ hỗn hợp phức tạp: sắc ký
155. Kỹ thuật phân lập dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi: tách phân
đoạn
156. Kỹ thuật thuộc phương pháp phân lập: sắc ký giấy
157. LAC là: Flavan-3,4-diol
158. Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với Octanol, thấy lớp dưới có màu
đỏ có nghĩa mẫu thử chứa Flavonoid: dạng glycosid
159. Liên kết hình thành với protein giúp Tanin có tính thuộc da: Hydro
160. Liều độc Glycosid tim sẽ gây ra triệu chứng, NGOẠI TRỪ: ngừng tim
161. Liquiritin và Isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong: bạch quả
162. Lượng 2,3-dimethylglucose dùng để đánh giá mức độ: phân nhánh của
Amylopectin
163. Lượng 2,3-dimethylglucose dùng để đánh giá mức độ: phân nhánh của
Amylopectin
164. Lưu ý KHÔNG phải của
dược liệu Phan tả diệp: nên ngâm rượu hoặc sắc với nước nóng khi dùng
165. Majonosid R2 là: Vina-gisenosid // Diosgenosid // Notoginsenosid //
Ginsenosid
166. Một số dược liệu chứa antranoid sau khi thu hái phải để một năm mới dùng
vì: Để dạng khử chuyển thành dạng oxy hóa
167. Neohesperidose gồm: Rhamnose, Glucose
168. Neohesperidose là: Rha1  2Glu
169. Nguyên tắc tinh chế Coumarin bằng phương pháp acid – base: màu đậm
lên trong NaOH
170. NH4OH trong định tính Chrysophanol có vai trò: Loại bỏ AQ có tính acid
yếu
171. Nhận định SAI về các Flavonoid: phân bố rộng rãi ở động vật, thực vật
172. Nhiệt độ thích hợp khi sấy dược liệu chứa tinh dầu: 30 – 400C
173. Nhóm 1,2-dihydroxy anthraquinon được phân loại là: Nhóm phẩm nhuộm
174. Nhóm chất có khả năng phát huỳnh quang trong môi trường kiềm dưới tác
dụng của tia UV: Coumarin
175. Nhóm coumarin có tác dụng điều trị bạch biến: Furanocoumarin
176. Nhóm dược liệu có cùng họ: phan tả diệp, muồng trâu
177. Nhóm dược liệu nào chứa Glycosid tim: trúc đào, sừng dê hoa vàng, hành
biển
178. Nhóm glycoside gây vị hăng, cay thường gặp trong họ cải: S-glycosid
179. Nhóm hoạt chất có khả năng thăng hoa và có mùi thơm: Coumarin
180. Nhóm hoạt chất KHÔNG dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú:
Anthranoid
181. Nhóm phản ứng định tính đường 2-desoxy của Glycosid tim: Keller-Kiliani,
Xanthydrol, H3PO4
182. Nhóm phản ứng định tính vòng lacton của Glycosid tim: Raymond –
Marthoud, Baljet, Legal
183. Nhược điểm của phương pháp phơi: tất cả đúng (dễ bị biến màu, phụ thuộc
vào thời tiết, hoạt chất bị biến đổi)
184. Oligosaccharid có: từ 1 – 9 đường đơn
185. OMA có nhóm thế R ở vị trí số 3 là methyl: Chrysophanol
186. OMA là các Anthraquinon nhuận tẩy có cấu trúc: 1,2-di OH
187. Ông tổ y học hiện đại phương Tây: Paraselsus
188. Ouabain được dùng bằng đường tiêm vì trong khung Aglycon có chứa: 2
nhóm OH // 3 nhóm OH // 4 nhóm OH // 5 nhóm OH
189. Pentagalloyl – glucose là thành phần chính của dược liệu: ngũ bội tử //
măng cụt // thạch agar // lô hội
190. Phá hủy enzyme để ngăn hình thành các sản phẩm thứ cấp trong dược
liệu: ổn định dược liệu
191. Phần đường trong Hesperidin: Rutinose
192. Phần Genin của Saponin có: 25C (Triterpen) và 30C (Steroid) // 25C
(Steroid) và 30C (Triterpen) // 27C (Triterpen) và 30C (Steroid) // 27C
(Steroid) và 30C (Triterpen)
193. Phản ứng đặc hiệu để định tính vòng y-pyron: Cyanidin
194. Phản ứng định tính Cyanidin dương tính với cấu trúc: Anthocyanidin
195. Phản ứng định tính đường desoxy trong Glycoside tim, NGOẠI TRỪ:
Raymond-Marthoud
196. Phản ứng định tính phần đường trong Glycosid tim: Keller-Kiliani
197. Phản ứng định tính vòng lacton 5 cạnh trong Glycosid tim, NGOẠI TRỪ:
Liebermann – Burchard
198. Phản ứng định tính vòng lacton 6 cạnh trong Glycosid tim: SbCl3/CHCl3
199. Phản ứng định tính vòng lacton trong Glycosid tim thực hiện trong môi
trường: kiềm
200. Phản ứng định tính vòng lacton trong glycosid tim: Baljet
201. Phản ứng giúp phân biệt Aglycon dạng oxh và dạng khử: Liebermann –
Burchard
202. Phản ứng nào định tính Anthraquinon: Borntrager
203. Phản ứng nào KHÔNG dùng khi định tính Anthraquinon: đóng mở vòng
lacton
204. Phản ứng với dung dịch kiềm tạo Phenolat có màu đỏ là phản ứng đặc hiệu
của: Anthraquinon
205. Phát biểu ĐÚNG về Glycosid tim: tất cả đúng (Glycosid tim thường có
đường desoxy. Không có đường desoxy không phải là Gly tim. Có đường
desoxy thì đó là đường Gly tim)
206. Phát biểu ĐÚNG về SAR
của Glycoside tim: vòng lacton β  α: mất tác dụng // thay vòng lacton
thành lactam*: tăng tác dụng // mở vòng lacton: tăng tác dụng // bão hòa nối
đôi: tăng tác dụng
207. Phát biểu đúng về tinh bột: tinh bột càng nhiều Amylopectin càng cao
208. Phát biểu nào là SAI: Coumarin không có khả năng thăng hoa được //
Coumarin có cấu trúc benzo-α-pyron // Vòng lacton trong cấu trúc Coumarin
thì kém bền trong môi trường kiềm // khi tác dụng với KOH 5%, Coumarin
phát quang dưới tia UV
209. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng: acid gallic không cho tủa với dd
gelatin // acid chlorogenic là một dẫn xuất có chức ester // catechin tủa với
thuốc thử Stiasny // tanin catechic khi đun với kiềm đặc, nóng sẽ cho sản
phẩm không màu
210. Phát biểu nào sau đây là SAI: nhóm Pyro-coumarin có ít nhất 3 vòng 6
cạnh // Iso-coumarin khác coumarin ở vị trí nối với vòng benzen // trong tự
nhiên iso-coumarin là sản phẩm cùng tốn tại với Coumarin // vòng lacton
trong Coumarin kém bền
211. Phát biểu SAI về B-amylase (B-1,4-glucan maltohydrolase): chịu được
nhiệt độ 70oC
212. Phát biểu SAI về các Coumarin đơn giản: có khung pyran hay furan
213. Phát biểu SAI về Coumarin: cấu trúc C6 – C3 – C6
214. Phát biểu SAI về loài Dương địa hoàng: Bộ phận dùng thường là hạt
215. Phát biểu SAI về Neohesperidose: là phần Glycon của hesperidin // gồm 2
phân tử Rhamnose và Glucose (1  2) // là phần Glycon của Naringin // mắt
xích Glucose là nơi tạo liên kết Glycoside với phần Aglycon
216. Phát biểu SAI về tính chất hóa học chung của các Flavonoid: nhân
benzopirillium có tính kiềm yếu nhất
217. Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa các Flavonoid: kết tinh phân đoạn
// tủa bằng chỉ acetat kiềm // hấp phụ bằng than hoạt // tạo chelat kém bền
trong HCl với AlCl3/MeOH
218. Phương pháp KHÔNG thuộc các phương pháp làm khô: phơi âm can //
nhiệt khô // đông khô // tất cả đúng
219. Phương pháp làm khô cho dược liệu có hoạt chất kém bền với nhiệt: phơi
trên giàn
220. Phương pháp làm khô cho những dược liệu quý: đông khô
221. Phương pháp ổn định dược liệu là tiêu diệt enzym trong dược liệu
222. Phương pháp phơi âm can dùng cho dược liệu: kém bền với nhiệt // có
nhiều đường // chứa tinh dầu // mỏng manh, dễ dập nát
223. Phương pháp phơi trên giàn dùng cho dược liệu: kém bền với nhiệt
224. Phương pháp thích hợp để làm khô sữa ong chúa, nọc rắn: đông khô
225. Puerarin là một C – glycosid có trong dược liệu: sắn dây
226. Puerarin là một glycoside có trong sắn dây, có cấu trúc: C-glycoside
227. Quy tắc “3 đúng” trong thu hái dược liệu KHÔNG bao gồm: đúng địa lí
228. Ruin là: 3-O-rutinose quercetin
229. Rutinose gồm: Glucose, Galactose
230. Rutinose là: Rha1  6Glu
231. Sản phẩm khi chưng cất khô các Tanin thủy phân được: Pyrogallol
232. Saponin triterpen 5 vòng gồm các nhóm sau: Oleanan, Spirostan, Ursan và
Hopan // Spirostan, Furostan, Spirostan và Solanidan // Oleanan, Furostan,
Spirostan và Solanidan // Oleanan, Ursan, Lupan và Hopan
233. So với các Glycosid khác, điểm khác biệt trong cấu trúc của Glycosid
tim: đường desoxy
234. So với Coumarin, Flavonoid KHÔNG có tính chất: phát huỳnh quang/UV
365
235. So với Dương địa hoàng lông, Dương địa hoàng tía KHÔNG có: Digoxin
236. So với Glycoside tim, Flavonoid có điểm khác: đặc hiệu với phổ UV
237. Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid: vòng lacton
238. Sự phân chia Anthraglycosid thành 2 nhóm: nhuận tẩy và phẩm nhuộm dựa
vào: vị trí gắn nhóm –OH
239. Sự thay đổi hàm lượng có Ginsenosid khi chế biến nhân sâm là do phản
ứng: thủy phân // đóng vòng // ester hóa // oxy hóa
240. Tác dụng chống đông máu có ở chế phẩm: Dicoumarol, Wafarin
241. Tác dụng đáng chú ý nhất của các dẫn chất Coumarin là: chống co thắt,
dãn nở động mạch vành tương tự papaverin
242. Tác dụng dược lý của coumarin. TRỪ: Tăng co thắt cơ trơn
243. Tác dụng dược lý của Tam thất: cầm máu // giảm đau // bảo vệ tế bào gan //
tất cả đúng
244. Tác dụng KHÔNG PHẢI của các dẫn chất Coumarin là : chống co thắt,
dãn nở động mạch vành tương tự pavaverin
245. Tại đại tràng, dạng nào sau đây của các OMA được coi là tác động
nhuận tẩy: dạng glycosid
246. Tại ruột non, dạng nào sau đây của các OMA được hấp thu phần lớn:
Aglycon
247. Tanin chính thức KHÔNG có đặc điểm: Ví dụ như Acid galic, catechin, 500
– 5000
248. Tanin có tính săn se niêm mạc do: có –OH phenol // tạo liên kiết hydro với
protein // tạo màng *** niêm mạc // cả 3 đúng
249. Tanin gallic còn được gọi là Pseudoglycosdi do: không thuộc da được //
không cho phản ứng thủy phân // phần đường và không đường nối nhau qua
dây nối ester // trong cấu trúc không có đường
250. Tanin pyrogallic KHÔNG có đặc điểm: Genin là các acid galic nối với nhau
qua liên kết peptid
251. Tanin thủy phân được có thể dễ dàng bị thủy phân bằng: NaOH // Acid
HCl // Aceton // Hỗn hợp cồn - aceton
252. Tên gọi khác của Digitalin: Digitoxin // Digoxin // Gitoxin // Gitaloxin
253. Tên gọi khác của Neo-flavonoid: 4-phenyl coumarin
254. Tên gọi khác của Ouabain: Strophanthinh-G
255. Tên gọi khác của Sâm ngọc linh: sâm K5
256. Tên gọi khác của Tam thất là: hồng sâm // kim bất hoán // sâm của người
nghèo // sâm cao ly
257. Tên khoa học của Đại hoàng: Cassia angustidolia
258. Tên khoa học của Ý dĩ: Coix lachryma jobi
259. Tên thật của Hải thượng lãn ông: Lê Hữu Trác
260. Thành phần có tác dụng kháng khuẩn được quan tâm của hạt Mù u:
Coumarin
261. Thành phần hóa học có tác dụng tương tự estrogen trong sắn dây:
Flavonoid
262. Thành phần hóa học của Digitals purpurea, NGOẠI TRỪ: Gitaloxin
263. Thành phần hóa học của Sắn dây: tinh dầu, flavonoid // tinh dầu, coumarin
// tinh bột, coumarin // tinh bột, flavonoid
264. Thành phần nào sau đây của cây Lô hội có tác dụng trên da và niêm mạc
rõ rệt hơn: Anthraglycosid
265. Theo định nghĩa hẹp, glycosid KHÔNG THỂ là: Glycon – Glycon
266. Thuốc thử để hiện màu trên sắc ký đồ của Flavonoid: tất cả đúng (FeCl3
1% . Vanillin-Sufuric. FBS)
267. Thuốc thử dùng trong phản ứng Cyanidin: Mg/HCl
268. Thuốc thử nào dùng phát hiện anthraquinon khi thực hiện sắc ký lớp mỏng:
KOH/cồn
269. Thuốc thử nhận biết Coumarin trong phản ứng vi thăng hoa, NGOẠI
TRỪ: H3PO4
270. Thuốc thử stiasny kết tủa với: Catechin
271. Thuốc thử/Phương pháp nào có thể dùng để phát hiện Coumarin khi định
tính bằng SKLM: Iod-kali iodid
272. Thủy phân enzyme a-amylase, chọn câu sai: với amylopectin, a-amylase
thủy phân do maltose chủ yếu, dextrin phân tử lớn, glucose
273. Tiêu chuẩn đảm bảo thu hái tốt dược liệu: GCP
274. Tính chất hoặc phản ứng nào sau đây KHÔNG phù hợp với các hợp chất
thuộc nhóm Saponin: kích ứng niêm mạc hô hấp // tạo phức với protein // ở
nồng độ thấp, phá huyết, làm vỡ màng hồng cầu // tạo bọt, bền trong dd nước
275. Tính chất KHÔNG ĐÚNG với cấu trúc của Flavonoid: thường có –OH ở
vị trí 5, 7
276. Tính chất KHÔNG PHẢI của Anthraglycosid: dễ bị thủy phân trong acid
277. Tính chất KHÔNG PHẢI của Coumarin (dạng Glycosid): Có khả năng
thăng hoa
278. Tính chất KHÔNG phải của Coumarin: Thường tồn tại ở dạng glycoside
trong cây
279. Tính chất KHÔNG phải của Coumarin: tủa với Alkaloid và các muối kim
loại đa hóa trị // kết tinh được và thăng hoa được // tăng phát huỳnh quang
trong môi trường kiềm // có mùi thơm như tinh dầu nhưng không bay hơi
được
280. Tính chất KHÔNG PHẢI của Flavonoid: tan được trong kiềm mạnh hoặc
trung bình
281. Tính chất KHÔNG PHẢI của Ouabanin: không tan trong CHCl3
282. Tính chất KHÔNG PHẢI của Tannin: Chống đông máu
283. Tính chất nào ĐÚNG NHẤT với cây Muồng trâu: bộ phận dùng trên thực
tế chủ yếu là lá
284. Tính chất nào sau đây là quan trọng nhất để nhận biết Saponin: làm giảm
sức căng bề mặt, tạo nhiều bọt khi lắc với nước, có tính nhũ hóa và tẩy sạch //
tính tạo phức với Cholesterol // tính độc với cá và một số động vật máu lạnh,
động vật thân mềm // làm vỡ hồng cầu ở nồng độ rất loãng
285. Tính chất nào sau đây thì KHÔNG phù hợp đối với dược liệu Phan tả diệp:
có rất nhiều tinh thể Claci oxalat (gây sỏi thận)
286. Tính chất nào sau đây thì KHÔNG thể hiện rõ ở các dược liệu có chứa
Anthranoid: có thể bài tiết qua sữa mẹ
287. Tính thăng hoa của Coumarin còn gặp ở: Anthraquinon
288. Tinh thể Anthraquinon trong thử nghiệm vi thăng hoa: hình kim, màu
vàng
289. Tinh thể Coumarin: hình que, không màu
290. Tridesmosid có nghĩa là: phần Glycon có 3 mạch đường
291. Trong chiết xuất, muốn thu được phần Aglycon: thủy phân glycoside hoặc
enzyme rồi chiết bằng dung môi
292. Trong hóa thực vật, từ OMA là chữ viết tắt của: Oxymenthol anthraquinon
// Oxymenthyl anthraquinon // Orthomenthol anthraquinon // Orthomenthyl
anthraquinon
293. Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo 1 dung dịch. Dung
dịch này dưới ánh sáng UV sẽ cho sản phẩm là: Coumarat
294. Trong phổ IR của chất X KHÔNG có đỉnh ở vùng 1650 – 1800 cm-1 vậy
thì: X là một coumarin đã bị mở vòng lacton
295. Trong thí nghiệm định tính Coumarin, khi bị kích thích bởi đèn UV 365nm,
dạng … chuyển thành dạng … cho huỳnh quang sáng hơn: Coumarin –
Glycosid // Cis – trans // đóng vòng – mở vòng // mở vòng – đóng vòng
296. Trong thực vật, Flavonoid chủ yếu có cấu trúc: Euflavonoid
297. Trường hợp KHÔNG cần ổn định dược liệu: dương địa hoàng/artiso
298. Từ “lãn” trong Hải thượng lãn ông có nghĩa là: Lười làm quan
299. Từ đồng nghĩa với Aglycon: Genin
300. Về mặt hóa học, gôm và chất nhầy thuộc …(X)… còn nhựa thuộc nguồn
gốc …(Y)…: (X): Terpen – (Y): Homopolysaccharid // (X):
Homopolysaccharid – (Y): Heteropolysaccharid // (X): Homopolysaccharid –
(Y): Terpen // (X): Heteropolysaccharid – (Y): Terpen
301. Vị trí thường gặp liên kết C-glycoside trong Flavonoid: 3,5
302. Vị trí thường gặp liên kết O-glycoside trong Flavonoid: 6, 8
303. Vị trí thường gặp liên kết O-glycoside trong Hesperidin: 7
304. Xét về cấu trúc, Anthraquinon là dẫn xuất của: 9,10-anthracendion
305. Xét về thành phần hóa học, dược liệu nào KHÁC so với các dược liệu
còn lại: địa hoàng
306. Xét về tính acid của các gốc –OH, vị trí có tính acid mạnh nhất: 7

DƯỢC LIỆU 1
Câu 1: Chọn câu sai:

a. Tan tốt trong CHCl3, n-Hexan


b. Dễ bị thủy phân
c. Phân cực
d. Triosid

Câu 2:
a. Glucosid
b. Monodesmosid
c. Holosid
d. Monosid

Câu 3:
a. C-glycosid
b. O-glycosid
c. S-glycosid
d. Pseudoglycosid

Câu 4: Chất nào không phải glycosid theo nghĩa hẹp:


a. Carbohydrat
b. Tanin
c. Saponin
d. Glycosid tim
Câu 5: Theo định nghĩa hẹp, glycosid không thể là:
a. Genin – Glycon
b. Glycon – Glycon
c. Aglycon – Ose
d. Aglycon – Glycon
Câu 6: Phát biểu không đúng về khung bufadienolid:
a. Tổng số 23 carbon
b. Phân bố trong động và thực vật
c. Thường có –OH ở vị trí số 3
d. Vòng lacton 6 cạnh
Câu 7: Cấu hình khung steroid trong glycoside tim:
a. A-B: cis, B-C: trans, C-D: cis
b. A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans
c. A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans
d. A-B: cis, B-C: trans, C-D: trans
Câu 8: Phần đường dương tính với Keller-Killiani
a. Digitose
b. Fructose
c. Rhamnose
d. Glucose
Câu 9: Thành phần không cấu tạo nên glycoside tim:
a. Khung terpenoid
b. Khung steroid
c. Đường deoxy
d. Vòng lacton
Câu 10: Phát biểu đúng về SAR của glycosid tim:
a. C/D: cis → trans: mất tác dụng
b. Mất –OH vị trí 14: mất tác dụng
c. Thêm –OH vị trí 12: tăng tác dụng
d. Tất cả đúng
Câu 11: Cơ chế tác động của các glycoside tim là ức chế:
a. Na+ - K+ ATPAse
b. Na+ channel
c. Ca2+ channel
d. Na+/Ca2+ exchange
Câu 12: Khác với glycoside khác, glycoside tim còn được định tính, định lượng
bằng phương pháp:
a. Đo quang
b. Phản ứng hóa học tạo màu
c. Sắc ký lớp mỏng
d. Sinh vật
Câu 13: Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của glycoside tim
a. Liebermann – Burchard
b. Xanthydrol
c. Raymond – Marthoud
d. Baljet
Câu 14: Nội dung không có trong quy tắc 3R:
a. Làm mạnh nhịp tim
b. Làm chậm nhịp tim
c. Điều hòa nhịp tim
d. Làm nhanh nhịp tim
Câu 15: Đường 2,6-desoxy
a. Digitose
b. Tất cả đúng
c. Olenadrose
d. Cymarose
Câu 16: Nhóm coumarin có tác dụng điều trị bạch biến
a. Furanocoumarin
b. Isocoumarin
c. Dicoumarin
d. Pyranocoumarin
Câu 17: Hiện tượng nào xảy ra nếu như cho dịch chiết coumarin trong cồn vào
nước:
a. Dung dịch trong suốt
b. Dung dịch bị đục
c. Có tủa màu vàng
d. Có huỳnh quang
Câu 18: Khi thủy phân coumarin bằng NaOH 5%, thu được muối của:
a. Acid coumarinic
b. Acid coumaric
c. Acid cinnamat
d. Acid cinnamic
Câu 19: Tính chất không phải của coumarin:
a. Ở dạng glycoside thường là các monodemosid
b. Thường tồn tại ở dạng glycoside trong cây
c. Có tính thăng hoa, có mùi thơm
d. Phân bố trong thực vật
Câu 20: Coumarin dạng dimer và có –OH ở vị trí 4 thường có khả năng
a. Gây đông máu
b. Chữa cảm sốt, đau đầu
c. Chống đông máu
d. Giảm đau, chống co thắt
Câu 21: Chất nào sau đây có cấu trúc coumaro-flavonoid
a. Warfarin
b. Angelicin
c. Callophyloid
d. Wedelolacton
Câu 22: Cấu trúc đặc trưng trong coumarin là:
a. Ester ngoại phân tử
b. Cấu hình dạng cis
c. Lacton
d. OH – phenol
Câu 23: Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích bởi đèn UV
365nm, dạng… chuyển thành dạng… cho huỳnh quang sáng hơn
a. Coumarin – glycoside
b. Đóng vòng - mở vòng
c. Mở vòng - đóng vòng
d. Cis – trans
Câu 24: Tác dụng dược lý của coumarin, trừ:
a. Chống đông máu
b. Kháng viêm
c. Tăng co thắt cơ trơn
d. Chữa bạch biến
Câu 25: Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử nghiệm ...(X)...
nhưng sau đó có thể phân biệt bằng phản ứng ...(Y)... với que bông gòn tẩm kiềm
a. X: định tính –OH phenol, Y: thuốc thử diazo
b. X: vi thăng hoa, Y: tăng huỳnh quang
c. X: vi thăng hoa, Y: Borntraeger
d. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đóng vòng lacton
Câu 26: Nếu đem sản phẩm phản ứng Cyanidin/ cồn 96% lắc với octanol thấy lớp
trên có màu đỏ thì đó là flavonoid ở dạng
a. Chưa kết luận được
b. Glycosid
c. Dimer
d. Aglycon
Câu 27: Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối trong tự nhiên:
a. Anthocyanidin
b. Flavonol
c. Leucoanthocyanidin
d. Catechin
Câu 28: Vị trí thường gắn O-glycosid của các flavonoid:
a. 6,8
b. 3,7
c. 3,4’
d. 3,5,8
Câu 29: Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong:
a. Cam thảo
b. Diếp cá
c. Núc nác
d. Bạch quả
Câu 30: Flavonoid có tính khử mạnh nhất:
a. Flavonol
b. Anthocyannidin
c. Flavanonol
d. Catechin
Câu 31: Phần đường của Hesperidin:
a. Rutinose
b. Hesperidose
c. Neohesperidose
d. Rhamnose
Câu 32: Flavonoid nào sau đây là C-glycosid:
a. Narigin
b. Rutin
c. Puerarin
d. Hesperidin
Câu 33: Phát biểu sai về tính chất của flavonoid nói chung:
a. Là các polyphenol phân bố trong động, thực vật
b. Tính oxy hóa
c. Tính lưỡng tính
d. Tính khử
Câu 34: Chiết xuất dược liệu X trong cồn 96% lọc thu được dịch cồn, chia làm 2
ống nghiệm. + Ống 1: âm tính với Cyanidin; + Ông 2: thêm vài giọt HCl 1%:
không có hiện tượng; sau đó đun trên bếp cách thủy 5 phút thì dung dịch chuyển
sang màu đỏ. Vậy X có flavonoid cấu trúc gì:
a. Anthocyanidin
b. Flavan-3,4-diol
c. Flavanonol
d. Catechin
Câu 35: Flavonoid có tính oxy hóa mạnh nhất:
a. Flavonol
b. Leucoanthocyandin
c. Flavon
d. Anthocyanidin
Câu 36: Hàm lượng tannin trong Ngũ bội tử:
a. 90-95%
b. 50-70%
c. 10-20%
d. 15-20%
Câu 37: “Gallo” trong epigallocatechin có nghĩa là:
a. 2 gốc OH xen kẽ
b. 3 gốc OH liền kề
c. 3 gốc OH xen kẽ
d. 2 gốc OH liền kề
Câu 38: Liên kết hình thành với protein giúp Tanin có tính thuộc da:
a. Valderwall
b. Ion
c. Hydro
d. Cộng hóa trị
Câu 39: Tanin pyrogallic không có đặc điểm:
a. Genin là các acid galic nối với nhau qua liên kết peptid
b. Thủy phân cho đường và acid galic
c. Tan tốt trong nước
d. Các acid galic nối với nhau tại vị trí meta trên vòng thơm
Câu 40: Sản phẩm khi chưng cất khô các Tanin thủy phân được:
Câu 41: Pyrocatechin
a. Pyrocatechin
b. Acid galic
c. Phloroglucinol
d. Pyrogallol
Câu 42: Bản chất của liên kết depsit
a. Ether
b. Ion
c. Amid
d. Ester
Câu 43: Thuốc thử stiasny kết tủa với:
a. Catechin
b. Acid galic
c. Gallo tannin
d. Elagi tannin
Câu 44: Tinh chất không phải của tannin:
a. Kháng khuẩn
b. Tủa alkaloid và kim loại nặng
c. Antioxidant
d. Chống đông máu
Câu 45: Đặc điểm chung không phải của các tanosid:
a. Cầu nối với đường là liên kết ester
b. Gồm một genin và nhiều đường
c. Genin hay gặp là acid mono,di,tri galic
d. Tanosid là các pseudo-glycosid
Câu 46: Tanin chính thức không có đặc điểm:
a. 500 – 5000
b. Có tính thuộc da
c. M
d. Ví dụ như Acid galic, catechin
e. Bản chất là polyphenol
------------ oOo ------------
Câu 47: Đối tượng nghiên cứu của dược liệu hiện đại không bao gồm:
a. Khoáng vật
b. Vi sinh
c. Động vật
d. Thực vật
Câu 48: Bộ phận dùng nào thường thu hái cuối thời kì sinh dưỡng của cây:
a. Lá
b. Hạt
c. Quả
d. Thân rễ
Câu 49: Phương pháp ổn định dược liệu là… enzym trong dược liệu:
a. Bất hoạt tạm thời
b. Hoạt hóa
c. Ức chế thuận nghịch
d. Tiêu diệt
Câu 50: Dược liệu áp dụng phương pháp phơi âm can:
a. Trúc đào
b. Ý dĩ
c. Keo giậu
d. Vỏ quế
Câu 51: Phương pháp làm khô cho những dược liệu quý:
a. Làm khô ở áp suất giảm
b. Đông khô
c. Phơi âm can
d. Làm khô ở áp suất cao
Câu 52: Học thuyết về “chất tinh túy” của:
a. Paracelsus
b. Galen
c. Hypocrat
d. Galile
Câu 53: Tên thật của Hải thượng lãn ông:
a. Lê Đại Hành
b. Lê Hữu Trác
c. Tuệ Tĩnh
d. Nguyễn Bá Tĩnh
Câu 54: Từ “lãn” trong Hải thượng lãn ông có nghĩa:
a. Đãng trí
b. Lãng mạn, phóng túng
c. Tránh né sự đời
d. Lười làm quan
Câu 55: Tiêu chuẩn đảm bảo thu hái tốt dược liệu:
a. GMP
b. GAP
c. GSP
d. GCP
Câu 56: Quy tắc “3 đúng” trong thu hái dược liệu không bao gồm:
a. Đúng địa lý
b. Đúng bộ phận dùng
c. Đúng thời vụ
d. Đúng dược liệu
Câu 57: Phát biểu sai về majonosid R2:
a. Chiếm 50% trong vina-ginsenosid
b. Occotillol
c. Không hấp thu UV
d. 4 vòng (có 5 vòng)
Câu 58: Đối tượng không nên sử dụng nhân sâm:
a. Cảm phong hàn
b. Có thai
c. Tiêu chảy
d. Tất cả
Câu 59: Protopanaxatriol:
a. Rb1
b. Rd
c. Rg2
d. A, B
Câu 60: Chất nào có cấu trúc protopanaxadiol:
a. Rb1
b. Rg1
c. CK
d. A, C
Câu 61:
Câu 62: Các quá trình xảy ra khi chiết xuất theo thứ tự:
a. Hòa tan, thẩm thấu, khuếch tán
b. Thẩm thấu, hòa tan, khuếch tán
c. Khuếch tán, hòa tan, thẩm thấu
d. Thẩm thấu, khuếch tán, hòa tan
Câu 63: Pháp luật thuộc về giáo hội, người làm trái ý sẽ bị coi là hành nghề phù
thủy và sẽ chịu hình phạt tàn khốc là đặc điểm của lịch sử y học thời kỳ: Trung
cổ
a. Hiện đại
b. Cận đại
c. Cổ đại
d. Trung đại
Câu 64: Kỹ thuật phân lập dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi:
a. Kết tinh (→ dựa vào độ hòa tan khác nhau của từng chất)
b. Sắc ký
c. Tách phân đoạn (→ dựa vào lý hóa tính khác nhau của từng chất)
d. Chưng cất
Câu 65: Dạng aglycon không tan trong dung môi: (aglycon là dạng không phân
cực → tan trong dung môi không phân cực)
a. Ethanol %
b. Chloroform
c. Nước (→ dung môi phân cực)
d. Methanol
Câu 66: Pseudo-glycosid: chọn phát biểu đúng:
a. Bền vững trong môi trường kiềm
b. Có khả năng bị thủy phân trong acid
c. Tan trong n-hexan
d. Kém phân cực
Câu 67: Dây nối nào bền nhất:
a. Pseudo-glycosid (→ kém bền nhất)
b. N-glycosid
c. O-glycosid (→ phổ biến nhất)
d. C-glycosid
Câu 68: Lượng 2,3-dimethylglucose dùng để đánh giá mức độ:
a. Methyl hóa của Amylopectin
b. Phân nhánh của Amylose
c. Methyl hóa của Amylose
d. Phân nhánh của Amylopectin
Câu 69: Chọn câu sai về pectin:
a. Được cấu tạo bởi phần chính là acid polygalacturonic
b. Thường chia làm 2 nhóm là pectin hòa tan và pectin không hòa tan
c. Thường gặp ở 1 số tảo
d. Có trong vỏ quả ngoài của 1 số cây họ Rutaceae (→ vỏ quả giữa)
Câu 70: 1,4-β-D glucan thuộc nhóm hợp chất:
a. Chất nhầy
b. Cellulose
c. Tinh bột
d. Pectin
Câu 71: 1,4-α-D glucan thuộc nhóm hợp chất:
a. Tinh bột
b. Pectin
c. Chất nhầy
d. Cellulose
Câu 72: Phương pháp làm khô cho dược liệu có hoạt chất kém bền với nhiệt:
a. Phơi âm can
b. Phơi trên giàn
c. Làm khô ở áp suất giảm
d. Làm khô ở áp suất cao
Câu 73: Theo định nghĩa hẹp, glycosid là những hchc do sự ngưng tụ của:
a. 1 phần đường và 1 phần không phải là đường bằng dây nối glycoside
b. 1 phần đường và 1 chất hữu cơ
c. Tất cả sai
d. Nhiều phân tử đường với nhau bằng dây nối glycosid
Câu 74: Phát biểu sai về ổn định dược liệu:
a. Tiến hành trong thời gian rất ngắn
b. Giữ được màu sắc, mùi vị của dược liệu
c. Luôn được tiến hành nhằm đảm bảo hàm lượng hoạt chất
d. Tiêu diệt enzym
Câu 75: Học thuyết về “chất tinh túy” của:
a. Galen
b. Paracelsus
c. Galile
d. Hypocrat
Câu 76: Glycosid có cấu trúc: đường + đường/không đường
a. Genin-Aglycon (genin = aglycon)
b. Aglycon-Aglycon (đều là phần không đường)
c. Genin-Ose
d. Glycon-Ose (đều là phần đường)
Câu 77: Glycosid có thể bị thủy phân bởi:
a. Tất cả đúng
b. Enzym
c. H2SO4
d. HCl
Câu 78: Dược liệu luôn cần phải “ổn định dược liệu”:
a. Cà phê
b. Dương địa hoàng
c. Artiso
d. Trà
Câu 79: Chất nào phân cực nhất:
a. Asiaticosid
b. Hecogenin
c. Digoxigenin
d. Diosgenin
Câu 80: Glycosid có 3 đường trong mạch đường:
a. Tất cả sai
b. Tridesmosid
c. Triosid
d. Triglycosid
Câu 81: Đơn vị cơ bản của Cellulose:
a. β-L glucose
b. β-D glucose
c. α-L glucose
d. α-D glucose
Câu 82: Phát biểu sai về β-Amylase ( β-1,4-glucan maltohydrolase):
a. Căt xen kẽ vào dây nối (1-4), khi gặp mạch nhánh thì ngừng
b. Có trong Khoai lang, Đậu nành, 1 số hạt Ngũ cốc
c. Chịu được nhiệt độ 700C (≤ 50⁰C)
d. Chịu được pH acid (pH 3,3)
Câu 83: Holosid là:
a. Tất cả đúng
b. Carbohydrat
c. Glycosid tim
d. Flavonoid
Câu 84: Dược liệu nào có thể dùng giả mạo Hoài Sơn: (tính vi – củ cọc, khoai
mỡ; thường – khoai mì)
a. Khoai mỡ
b. Khoai sọ
c. Khoai lang
d. Khoai tây
Câu 85: Phương pháp không dùng để ổn định dược liệu:
a. Đông khô (→ làm khô dược liệu)
b. Nhiệt khô
c. Tất cả đúng
d. Cồn sôi
Câu 86: Glycosid nào thường có màu vàng:
a. Alkaloid
b. Flavonoid
c. Saponin
d. Tanin
Câu 87: Nhóm -OH tham gia tạo liên kết của phần đường:
a. Ở C đánh số 1
b. Tất cả đúng
c. Khá linh động
d. Còn gọi là Hemiacetal
Câu 88: Đường maltose được cấu tạo từ monosaccharid nào:
a. 1 phân tử D-glucose và 1 phân tử D-fructose bằng liên kết β-1,4 glycosid
b. 2 phân tử D- glucose bằng liên kết α-1,4 glycosid
c. 1 phân tử D-glucose và 1 phân tử D-galactose bằng liên kết α-1,4 glycosid
(lactose)
d. 2 phân tử D- glucose bằng liên kết β-1,4 glycosid (cellulose)
Câu 89: Oligosaccharid có:
a. Từ 1 đến 10 đường đơn
b. Từ 2 đến 9 đường đơn
c. Từ 1 đến 2 đường đơn
d. Trên 10 đường đơn (polysaccharid)
Câu 90: Đơn vị cấu tạo nên Cellulose là:
a. α-D glucose
b. β-L glucose
c. β-D glucose
d. α-L glucose
Câu 91: Tinh bột nào có tễ hình xương cá:
a. Ý dĩ (tinh bột hình dĩa, tễ phân nhánh, hình sao)
b. Khoai tây (tinh bột hình trứng, tễ nằm ở đầu hẹp)
c. Lúa mì (tinh bột hình dĩa, tễ là một chấm không rõ)
d. Đậu xanh (tinh bột hình trứng, tễ hình xương cá)
Câu 92: Tính chất thường gặp của các glycosid:
a. Tan trong dung môi kém phân cực
b. Tan trong dung môi phân cực
c. Thăng hoa được
d. Dễ kết tinh
Câu 93: Phương pháp phổ giúp xác định khối lượng phân tử:
a. UV-Vis
b. IR
c. MS
d. NMR
Câu 94: Sản phẩm thủy phân inulin gọi thực phẩm-dược phẩm vì:
a. Những chế phẩm chứa chất tạo nhiều lượng cho thể (nghèo năng lượng)
b. Được hấp thu hạn chế trong hệ tiêu hóa vì có chứa nhiều fructose dùng cho
người bị tiểu đường
c. Giúp thức ăn gia tăng tính bổ dưỡng
d. Có thể chế biến nhiều dạng thực phẩm hấp dẫn, làm thuốc chữa ốm còi
Câu 95: Nhóm glycosid gây vị hăng, cay thường gặp trong:
a. O-glycosid
b. Pseudo-glycosid
c. C-glycosid
d. S-glycosid
Câu 96: Thành phần nào trong Sắn dây có tác dụng như estrogen:
a. Tinh bột
b. Tất cả đều đúng
c. Daidzein
d. Puerarin
Câu 97: Nhiệt độ thích hợp khi sấy dược liệu thường:
a. 60-800C
b. 80-1000C
c. 40-600C
d. 30-400C
Câu 98: C-glycosid, chọn câu sai:
a. Là glycosid mà phần đường nối với aglycon theo dây nối C-C
b. Dễ thủy phân với dung dịch HCl loãng ở 000C (→ khó bị thủy phân)
c. Khó bị thủy phân
d. Có phổ UV gần giống với O-glycosid tương ứng
Câu 99: Một số glycosid như Tanin, Flavonoid có thể tủa với:
a. Tất cả sai
b. Chì acetat
c. Kẽm gluconat
d. Đồng sulfat
Câu 100: Cách phân loại dựa vào số lượng đường/ mạch:
a. O-glycosid, S-glycosid, C-glycosid (dựa vào dây nối glycosid)
b. Glucosid, Fructosid,Galactosid (dựa vào loại đường)
c. Monosid, Biosid, Triosid
d. Monodesmosid, Bidesmosid, Tridesmosid (dựa vào số lượng mạch đường)
Câu 101: Để định danh (xác đinh loại) tinh bột, cách tốt là:
a. Phối hợp phản ứng hoá học và phương pháp phổ
b. Thực hiện các phản ứng hóa học
c. Quan sát kính hiển vi
d. Thực hiện các phương pháp phổ học
Câu 102: Gôm Arabic thuộc nhóm:
a. Nhóm acid mà thành phần có acid uronic
b. Trung tính
c. Nhóm acid mà thành phàn có gốc sulfat (→thạch agar-agar)
d. Nhóm kiềm
Câu 103: Cellulose phtalat thường được dùng làm tá dược nào sau đây:
a. Tá dược bao phim tan trong ruột
b. Tá dược rã
c. Tá dược trơn
d. Tá dược dính
Câu 104: Alkaloid trong Mạch nha có tác dụng: (alkaloid trong mạch nha là
hordenin và gramin)
a. Giảm aldosteron làm lợi tiểu
b. An thần, chữa mất ngủ
c. Ức chế sự tăng prolactin làm ngừng tiết sữa
d. Chữa đau lưng, viêm khớp
Câu 105: Thành phần hóa học có tác dụng tương tự estrogen trong Sắn dây:
a. Saponin
b. Tinh dầu
c. Flavonoid (→isoflavon)
d. Tinh bột
Câu 106: Để đánh giá mức độ phân nhánh của tinh bột, người ta tiến hành:
a. Thủy phân bằng acid cho ra glucose, từ lượng glucose suy ra lượng tinh bột
b. Tạo phức với iod sau đó phá phức và thủy phân
c. Methyl hóa toàn bộ nhóm OH rồi thủy phân
d. Thủy phân rồi methyl hóa toàn bộ nhóm OH
Câu 107: Bộ phận dùng của Trạch tả:
a. Vỏ thân
b. Hạt
c. Lá
d. Thân rễ
Câu 108: Kỹ thuật thuộc phương pháp phân lập: (kết tinh phân đoạn, tách phân
đoạn, thăng hoa, chưng cất phân đoạn, các phương pháp sắc ký)
a. Kết tinh phân đoạn
b. Quang phổ (→ phương pháp phổ học)
c. Đo điểm chảy
d. Sắc ký giấy (→ phương pháp sắc ký)
Câu 109: Dược nào có chứa tinh bột, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, hạ sốt,
giải rượu:
a. Hoài sơn (→bổ tỳ, bổ thận, chữa tiểu đêm, di tinh, mồ hôi trộm, chóng
mặt..)
b. Sắn dây
c. Ý dĩ (→ bệnh đường tiêu hóa, thông tiểu, viêm khớp, bồi dưỡng cơ thể)
d. Ngô (bắp)
Câu 110: Tên khoa học của Ý dĩ:
a. Coix lachryma jobi
b. Fructus Hordei germinates (→ Mạch nha)
c. Pueraria thomsoni (→ Sắn dây)
d. Dioscorea persimilis (→ Hoài sơn)
Câu 111: N-glycosid là nhóm hợp chất mà phần đường và aglycon nối với nhau
bằng dây nối:
a. Ether
b. Ester
c. Acetal
d. Ester đặc biệt
Câu 112: Đường 2,6-deoxy có trong:
a. Glycosid tim
b. Tanin
c. Flavonoid
d. Alkaloid
Câu 113: Bộ phận dùng thường thu hái vào mùa xuân:
a. Quả
b. Vỏ thân (mùa xuân hay cuối thu, đầu đông)
c. Hạt
d. Thân rễ
Câu 114: Lĩnh vực không liên quan đến dược liệu:
a. Tạo nguồn nguyên liệu
b. Nghiên cứu thuốc mới
c. Kiểm nghiệm và tiêu chuẩn hóa
d. Tổng hợp các chất tinh khiết
Câu 115: Chọn phát biểu sai về độ tan của aglycon nói chung:
a. Không tan trong nước
b. Không tan trong các dung môi phân cực: Methanol, Ethanol
c. Tan tốt trong Chloroform, ether
d. Các nhóm thế -OH trong cấu trúc ảnh hưởng đến độ tan
Câu 116: Phá hủy enzym để ngăn hình thành các sản phẩm thứ cấp trong dược
liệu:
a. Ổn đinh dược liệu
b. Bảo quản dược liệu
c. Làm khô dược liệu (→ làm enzym bất hoạt)
d. Chiết xuất dược liệu
Câu 117: Heterosid là tên gọi của các glycosid:
a. Có 2 mạch đường trở lên
b. Có cấu tạo bới 2 loại đường trở lên
c. Có 1 phần trong cấu tạo không phải là đường
d. Trong mạch đường có 2 đường trở lên
Câu 118: Nhóm tinh bột nào sau đây có hình trứng:
a. Gạo, Sắn dây, Khoai tây (→ gạo hình đa giác, sắn dây hình chỏm cầu)
b. Lúa mì, Ý dĩ, Đậu xanh (→ lúa mì, ý dĩ hình dĩa)
c. Đậu xanh, Khoai tây, Hoài sơn
d. Bắp, đậu xanh, Sắn dây (→ bắp hình đa giác, sắn dây hình chỏm cầu)
Câu 119: Enzym thủy phân Amylase cho sản phẩm 100% là maltose:
a. α-Amylase
b. β-Amylase
c. Isoamylase
d. Glucoamylase
Câu 120: Sản phẩm thủy phân của tinh bột nào sau đây cho màu đỏ nâu với thuốc
thử Lugol:
a. Amylodextrin (→ xanh đậm)
b. Erythrodextrin
c. Achrodextrin (→ không màu)
d. Dextrin (→ tím đỏ)
Câu 121: Chọn câu không đúng:
a. Glycosid có thể bị thủy phân bởi acid hoặc enzym đặc hiệu
b. Sự thủy phân bởi enzym xảy ra dễ dàng và chọn lọc hơn acid
c. Glycosid thủy phân cho ra genin và glycon
d. Cần tránh sự thủy phân glycosid bằng cách diệt enzym ở tất cả các dược
liệu
Câu 122: Ông tổ y học hiện đại phương Tây:
a. Hyppocrates
b. Paracelsus
c. Galen
d. Surterner
Câu 123: Kỹ thuật giúp phân lập các chất từ hỗn hợp phức tạp:
a. Sắc ký
b. Chiết xuất
c. Quang phổ
d. Ngấm kiệt

Câu 124: Puerarin là 1 glycosid có trong Sắn dây, có cấu trúc:


a. C-glycosid
b. S-glycosid
c. O-glycosid
d. Pseudo-glycosid
Câu 125: Trong chiết xuất, muốn thu được phần Aglycon:
a. Thủy phân glycosid bằng acid hoặc enzym rồi chiết bằng dung môi hữu cơ
b. Thủy phân glycosid bằng acid hoặc enzym rồi chiết bằng nước
c. Thủy phân glycosid rồi chiết bằng nước
d. Đun nóng với nước kiềm
Câu 126: Công dụng nào sau đây không phải của inulin:
a. Giảm sự hấp thu cholesterol
b. Không gây độc cho người nhưng nếu dùng liều cao sẽ gây tiêu chảy
c. Làm tăng đường hấp thu (→ giảm)
d. Ức chế sự phát triển và di căn của tế bào ung thư
Câu 127: Thành phần hóa học quan trọng của nấm Linh chi:
a. 1,3-β-D glucan
b. 1,4-β-D glucan
c. 1,6-β-D glucan
d. 1,4-α-D glucan
Câu 128: Dược liệu nào sau đây có chứa pectin:
a. Vỏ bưởi
b. Thạch agar-agar
c. Thiên môn
d. Mủ trôm
Câu 129: Pectin có khả năng tạo gel, tạo đông trong điều kiện sau:
a. Khi có mặt của acid và saccharose (→pectin + nước + đường mía + acid
nitric)
b. Khi có mặt của acid hoặc saccharose
c. B và C đúng
d. Khi có mặt của muối đa hóa trị
Câu 130: Dung môi phân cực:
a. Benzen
b. MeOH
c. CHCl3
d. Dầu hỏa
Câu 131: Pseudo-glycosid là những chất có phần đường kết hợp với phần Genin
bằng dây nối:
a. Ether
b. Bán acetat
c. Ester
d. Acetol
Câu 132: Hyoscyamin có trong cây:
a. Sừng dê hoa vàng
b. Trúc đào
c. Cà độc dược
d. Artiso
Câu 133: Yếu tố không ảnh hưởng đến cơ chế tạo gel bằng liên kết hydro:
a. toC
b. Hàm lượng đường acid, pectin và loại pectin
c. pH
d. Chỉ số methoxy
Câu 134: Hạt sen có chứa thành phần nào sau đây:
a. Tinh bột, Flavonoid
b. Tinh bột, chất béo, protein
c. Tinh bột, alkaloid
d. Flavonoid, alkaloid
Câu 135: Dạng glycosid không tan trong dung môi: glycosid phân cực
a. Nước
b. Benzen (→ dung môi không phân cực)
c. Methanol
d. Ethanol 96%
Câu 136: Để loại chất béo trong quá trình chiết xuất glycosid thường dùng:
a. MeOH
b. Nước
c. Cồn
d. N-Hexan
Câu 137: Nhiệt độ thích hợp khi sấy dược liệu chứa tinh dầu: (< 40⁰C)
a. 60-800C
b. 50-600C
c. 30-400C
d. 80-1000C
Câu 138: Công dụng nào sau đây không phải của Sắn dây:
a. Trị viêm gan, vàng da
b. Giải rượu, cung cấp estrogen tự nhiên
c. Thanh nhiệt, trị cảm sốt
d. Giải nhiệt, giải độc
Câu 139: Tinh bột nào có hàm lượng Amylopectin cao nhất:
a. Khoai tây
b. Gạo nếp (99,3%)
c. Lúa mì
d. Sắn
Câu 140: Loài người bắt đầu biết sử dụng làm thuốc vào thời:
a. Cổ đại
b. Cận đại
c. Hiện đại
d. Trung đại
Câu 141: Thành phần hóa học của Sắn dây:
a. Tinh bột, flavonoid
b. Tinh bột, coumarin
c. Tinh dầu, coumarin
d. Tinh dầu, flavonoid
Câu 142: Từ đồng nghĩa với Aglycon là:
a. Agenin
b. Genin
c. Ose (=glycon)
d. Apigenin
Câu 143: Để đánh giá dược liệu chứa gôm, pecin, chất nhầy người ta dùng:
a. Chỉ số nở
b. Chỉ số nhớt
c. Chỉ số phá huyết
d. Chỉ số bọt
Câu 144: Dây nối O-glycosid được tạo thành bởi sự ngưng tụ của:
a. 1 nhóm Oh cetal và 1 OH alcol
b. 2 nhóm OH alcol
c. 1 nhóm OH và 1 nhóm COOH
d. 1 nhóm OH bán acetal của đường và 1 OH alcol (→hoặc OH của phenol)
Câu 145: Lactose cấu tạo gồm:
a. Glucose-fructose
b. Glucose-galactose
c. Gluccose-mannose
d. Glucose-glucose
Câu 146: Glycosid có vị ngọt:
a. Cynarin
b. Cymarin
c. Glycyrrhizin (trong cam thảo)
d. Diosgenin
Câu 147: Chọn câu sai:
a. Sorbitol trị tiêu chảy
b. Glucosamin hỗ trợ điều trị thoái hóa xương khớp
c. Mannitol dùng khi tăng nhãn áp hay áp lực hộp sọ
d. Glucose dùng khi bị hạ đường huyết và mất nước
Câu 148: Theo DĐVN V, nếu không có quy định gì khác, độ ẩm tối đa cho phép
của dược liệu không được quá:
a. 14%
b. 15%
c. 12%
d. 13%
Câu 149: Polyhydroxyaldehyd gồm, ngoại trừ:
(polyhydroxyaldehyd=monosaccharid)
a. Galactose
b. Fructose
c. Mannose (→ đường tổng hợp – polyols)
d. Glucose
Câu 150: Thạch (agar-agar) thuộc nhóm:
a. Cellulose
b. Gôm-chất nhầy
c. Pectin
d. 1,3-β-D-glucan
Câu 151: Phát biểu sai về majonosid R2:
a. Chiếm 50% trong vina-ginsenosid
b. Occotillol
c. Không hấp thu UV
d. 4 vòng (có 5 vòng)
Câu 152: Đối tượng không nên sử dụng nhân sâm: ( tiêu chảy, phong hàn,
PNMT, cao huyết áp, trẻ em)
a. Cảm phong hàn
b. Có thai
c. Tiêu chảy
d. Tất cả
Câu 153: Protopanaxatriol:
a. Rb1
b. Rd
c. Rg2
d. A, B
Câu 154: Chất nào có cấu trúc protopanaxadiol:
a. Rb1
b. Rg1
c. CK
d. A, C
Câu 155: Chất nào phân cực nhất:
a. Asiaticosid
b. Hecogenin
c. Digoxigenin
d. Diosgenin
Câu 156: Sản phẩm thủy phân inulin gọi thực phẩm-dược phẩm vì:
a. Những chế phẩm chứa chất tạo nhiều lượng cho thể
b. Được hấp thu hạn chế trong hệ tiêu hóa vì có chứa nhiều fructose dùng cho
người bị tiểu đường
c. Giúp thức ăn gia tăng tính bổ dưỡng
d. Có thể chế biến nhiều dạng thực phẩm hấp dẫn, làm thuốc chữa ốm còi
Câu 157: Glycosid có thể bị phân hủy bởi:
a. HCl
b. H2SO4
c. Enzym
d. Tất cả đều đúng
Câu 158: Cụm từ sử dụng không hợp lý:
a. Tinh khiết hóa rutin để làm chất chuẩn trong HPLC
b. Phân lập nhựa từ quả thuốc phiện
c. Chiết xuất các chất phân cực trong mướp đắng bằng hỗn hợp cồn-nước
d. Tách các Flavonoid từ dịch chiết cồn nụ hoa Hòe
Câu 159: Để điều chế trà xanh từ lá trà, cần phải sử dụng phương pháp
a. Phơi bóng râm
b. Sấy khô
c. Nhiệt khô (→ Tài liệu/37)
d. Ủ cho lên men
Câu 160: Nhiệt độ thích hợp khi sấy dược liệu:
a. 60-800C
b. 80-1000C
c. 40-600C
d. 30-400C
Câu 161: Alkaloid trong Mạch nha có tác dụng:
a. Giảm Aldosteron làm lợi tiểu
b. An thần, chữa mất ngủ
c. Ức chế sự tăng prolactin làm ngưng tiết sữa
d. Chữa đau lưng, viêm khớp
Cho sơ đồ chiết xuất hãy trả lời 6 câu kế tiếp

Câu 162: Ý nghĩa của bước (1)


a. Loại tạp phân cực
b. Loại tạp kém phân cực
c. Chiết alkaloid dạng muối
d. Tất cả sai
Câu 163: Ý nghĩa của bước (2)
a. Chuyển alkaloid muối  base
b. Loại tạp kém phân cực
c. Loại tạp phân cực
d. A, B đúng
Câu 164: Phát biểu đúng về (A)
a. Chứa alkaloid dạng base
b. Được dùng thử thuốc thử đặc hiệu
c. Được dùng thử thuốc thử chung
d. A, B đúng
Câu 165: Phát biểu đúng về (B)
a. Chứa alkaloid dạng muối
b. Được dùng thử thuốc thử đặc hiệu
c. Được dùng thử thuốc thử chung
d. A, C đúng
Câu 166: Phát biểu đúng về (C)
a. Chứa alkaloid dạng muối
b. Được dùng thử thuốc thử đặc hiệu
c. Được dùng thử thuốc thử chung
d. A, C đúng
Câu 167: Ưu điểm của phương pháp này
a. Áp dụng được với hầu hết các alkaloid
b. Dễ làm, mẫu thử nhỏ
c. Dùng được trong quy mô công nghiệp
d. A, B đúng
Câu 168: Phát biểu không phù hợp với định nghĩa alkaloid
a. Thường có tính kiềm mạnh
b. Đa số có nhân dị vòng
c. Phân bố chủ yếu ở thực vật
d. A, C đúng
Câu 169: Thuốc thử chung cho màu đỏ cam
a. Dragendorff
b. Hager
c. Valse – Mayer
d. Bouchardart
Câu 170: Phản ứng dùng định tính alkaloid khung tropan
a. Murexid
b. Vitali – Morin
c. Oxyberberin
d. Thaleoquinin
Câu 171: Hiện tượng phản ứng oxyberberin là cho màu
a. Đỏ máu
b. Tím sim
c. Tím hoa cà
d. Xanh dương
Câu 172: Phát biểu đúng về thuốc thử chung
a. Tiến hành với alkaloid dạng muối
b. Thường cho màu đặc trưng nhưng kém bền
c. Thuốc thử thường là chất có tính acid/ base mạnh
d. A, B đúng
Câu 173: Phát biểu sai về thuốc thử đặc hiệu
a. Tiến hành trong môi trường khan
b. Thường tạo tủa có màu đặc trưng
c. Có thể áp dụng với một số trường hợp alkaloid dạng muối
d. Đặc hiệu cho một hoặc một nhóm alkaloid
Câu 174: Alkaloid có nghĩa
a. Hợp chất hữu cơ
b. Có hoạt tính mạnh
c. Có chứa N
d. Giống như kiềm
Câu 175: Alkaloid thuộc nhóm proto-alkaloid
a. Có nguồn gốc từ acid amin
b. Không có nhân dị vòng
c. A, B đúng
d. A, B sai
Câu 176: Alkaloid có cấu trúc khung purin
a. Strychnine
b. Caffeine
c. Berberin
d. Rotundin
Câu 177: Alkaloid có cấu trúc khung iso quinolein
a. Strychnine
b. Caffeine
c. Berberin
d. Brucin
Câu 178: Alkaloid bậc IV
a. Berberin, palmatin
b. Berberin, rotundin
c. Cafein, morphin
d. Ephedrine, colchicin
Câu 179: Độ tan của alkaloid dạng base, chọn câu sai
a. Tan tốt trong dung môi hữu cơ kém phân cực
b. Một số alkaloid dạng base tan được trong nước
c. Một số alkaloid dạng base không tan được trong ether
d. Phụ thuộc vào số N trong phân tử
Câu 180: Alkaloid được đặt tên theo tên vị thần Hy Lạp
a. Strychnin
b. Atropine
c. Capsaicin
d. Rotundin
Câu 181: Người đầu tiên đặt tên cho alkaloid
a. Polonovski
b. Meissner
c. Pelletiere
d. Sertuner
Câu 182: Cấu trúc của glycoside tim gồm, ngoại trừ:
a. Vòng lactam (→ vòng lacton)
b. Đường thông thường
c. Đường desoxy
d. Khung steroid
Câu 183: Trong bufadienolid vòng lacton chưa bão hòa có
a. 4 nối đôi
b. 3 nối đôi
c. 1 nối đôi (→ cardenolid)
d. 2 nối đôi
Câu 184: So với các glycoside khác, điểm khác biệt trong cấu trúc của glycoside
tim
a. Khung triterpene
b. Vòng lacton
c. Đường desoxy
d. Khung steroid
Câu 185: Bufadienolid là glycosid tim
a. Có cấu trúc vòng lacton 6 cạnh
b. Đường dùng rộng rãi để điều trị suy tim nặng (→ do có độc tính rất cao nên
chưa được sử dụng để làm thuốc)
c. Độc tính yếu hơn cardenolid (→ độc tính rất cao)
d. Có trong lá Trúc đào (→ có trong Cóc)
Câu 186: Phương pháp phơi âm can dùng cho dược liệu
a. Mỏng manh, dễ dập nát (→ phơi trên giàn)
b. Có nhiều đường
c. Chứa tinh dầu
d. Kém bền với nhiệt (→ sấy chân không)
Câu 187: Trường hợp không cần ổn định dược liệu
a. Artiso
b. Belladon
c. Cà độc dược
d. Dương địa hoàng
Câu 188: Tiêu chuẩn đảm bảo canh tác tốt dược liệu
a. GSP
b. GAP
c. GMP
d. GCP
Câu 189: Heterosid ngoại trừ
a. Carbohydrat (→ holosid)
b. Saponin
c. Glycoside tim
d. Flavonoid
Câu 190: Puerarin là một glycosid có trong Sắn dây, có cấu trúc
a. C-glycosid
b. S-glycosid
c. O-glycosid
d. Pseudo-glycosid
Câu 191: Methyl hóa toàn bộ các nhóm OH của phân tử amylopectin rồi thủy
phân, sản phẩm cuối mạch là
a. 2,3,4 trimethyl glucose (→ giữa mạch)
b. 2,3,4,6 tetramethyl glucose
c. 2,3 dimethyl glucose (→ phân nhánh)
d. 3,4 dimethyl glucose
Câu 192: Tridesmosid có nghĩa là
a. Phần Glycon có 3 mạch đường
b. Phần Glycon có 3 đường trong 1 mạch (→ triosid)
c. Phần Aglycon có 3 nhóm –OH
d. Phần Glycon có tổng số 3 đường trên 3 mạch đường
Câu 193: Khi thủy phân tinh bột bằng acid, chọn câu sai
a. Amylose dễ thủy phân hơn Amylopectin
b. Sản phẩm thu được cuối cùng là glucose
c. Sử thủy phân qua nhiều chặng
d. Dây nối 1  6 dễ bị cắt hơn dây nối 1  4 (dây nối 14 dễ cắt hơn dây nối
16)
Câu 194: Phát biểu sai về các pseudoglycosid
a. Bền hơn liên kết O-glycosid (→ pseudoglycosid là dây nối kém bền nhất)
b. Do sự ngưng tụ giữa gốc –OH của Glycon và –COOH của Aglycol
c. Được cấu tạo bởi liên kết ester
d. Kém bền với tác nhân thủy phân
Câu 195: Pseudoglycosid là những chất có phần đường kết hợp với phần genin
bằng dây nối
a. Ether
b. Bán acetal
c. Acetal
d. Ester
Câu 196: Nhược điểm của phương pháp phơi
a. Dễ bị biến màu
b. Hoạt chất bị biến đổi
c. Tất cả đúng
d. Phụ thuộc vào thời tiết
Câu 197: Chọn câu sai. Trong bào chế dược khoa, chất nhầy có tác dụng
a. Làm chất nhũ hóa, làm tá dược (→ tác dụng của gôm)
b. Giúp sát khuẩn làm nhanh lành vết thương
c. Chữa ho
d. Chữa táo bón, nhuận trường
Câu 198: Carbohydrat hay glucid sản phẩm hữu tạo thành từ
a. Sự thủy phân tinh bột
b. Sự tích trữ năng lượng của cây xanh
c. Rau củ trồng trọt người
d. Sự quang hợp của cây xanh
Câu 199: Sự thủy phân tinh bột bằng acid của các chặn (amylodextrin →
dextrin → erythrodextrin → achrodextrin → maltodextrin → maltose →
glucose)
a. Erythrodextrin, achrodextrin, amylodextrin, maltose, glucose
b. Erythrodextrin, amylodextrin, achrodextrin, maltose, glucose
c. Amylodextrin, erythrodextrin, achrodextrin, maltose, glucose
d. Amylodextrin, achrodextrin, erythrodextrin, maltose, glucose
Câu 200: Cơ chế tạo gel của pectin trong môi trường acid
a. Tủa bởi các muối đa hóa trị
b. Tạo liên kết với ion Ca2+
c. Tạo liên kết hydro
d. Thủy phân hoàn toàn
Câu 201: Phát biểu đúng về tinh bột
a. Amypectin gồm các đường glucose liên kết với nhau qua dây nối – 1,4 –
glucosid (→ amylose)
b. Tinh bột gồm amylose (70-85%) và amylopectin (15-30%)
c. Amylose gồm các đường glucose liên kết với nhau và phân nhánh nhiều (→
amylopectin)
d. Tinh bột càng nhiều amylopectin càng dẻo
Câu 202: Amylopectin tạo phức với iod cho phức màu
a. Tím đỏ
b. Đỏ mận
c. Xanh dương đậm (→ amylose)
d. Tím xanh (→ tinh bột)
Câu 203: Đơn vị cấu tạo cơ bản của tinh bột
a. β-L glucose
b. α-L glucose
c. α-D glucose
d. β-D glucose
Câu 204: Để đánh giá mức độ phân nhánh của tinh bột, người ta tiến hành
a. Cho tác dụng với dung dịch iod
b. Thủy phân rồi methyl hóa toàn bộ nhóm OH
c. Methyl hóa toàn bộ nhóm OH rồi thủy phân
d. Thủy phân rồi cho tác dụng với dung dịch iod
Câu 205: Chất không tan trong các dung môi kém phân cực như Benzen,
Diclorometan
a. Tinh dầu
b. Carotenoid
c. Dầu béo
d. Đường (→ đường phân cực nên chỉ tan trong dung môi phân cực)
Câu 206: Nhóm glycoside gây vị hăng, cay thường gặp trong họ Cải
a. C-glycosid
b. S-glycosid
c. O-glycosid
d. Pseudo-glycosid
Câu 207: Hàm lượng 1,3 – – glucan có nhiều nhất trong dược liệu nào sau đây
a. Nấm Tọa kê
b. Nấm Đông cô
c. Nấm Phục linh (→ 94% dược liệu khô)
d. Nấm Linh chi
Câu 208: Enzym thủy phân tinh bột cho sản phẩm là isomaltose
a. -Amylase
b. -Amylase
c. -Amylase
d. Isoamylase
Câu 209: Flavonoid kém bền nhất
a. Flavonol
b. Flavanol
c. Flavan – 3 – ol
d. Flavanonol
Câu 210: Anthranoid nhóm phẩm nhuộm có phần aglycon là
a. 1,2 dihydroxy anthracen
b. 9,10 diceton anthracen
c. 1,2 dihydroxy anthraquinon
d. 1,8 dihydroxy anthraquinon (→ nhóm nhuận tẩy)
Câu 211: Phát biểu đúng về SAR của glycosid tim
a. Vòng lacton  : mất tác dụng
b. Thay đổi lacton thành lactam: tăng tác dụng (→ tác dụng mất hoặc giảm đi)
c. Mở vòng lacton: tăng tác dụng (→ tác dụng mất hoặc giảm đi)
d. Bão hòa nối đôi: tăng tác dụng (→ tác dụng mất hoặc giảm đi)
Câu 212: Epigallocatechin gallat không dương tính với
a. FeCl3
b. Chì actetat kiềm
c. AlCl3/MeOH
d. Mg/HCl
Câu 213: Rutin là
a. 3 – O – rutinose quercetin
b. 7 – O – rutinose quercetin
c. 5 – O – rutinose quercetin
d. 6 – O – rutinose quercetin
Câu 214: Cây Strophanthus divaricatus có chứa hoạt chất thuộc nhóm
a. Saponin
b. Tinh dầu
c. Glycoside tim
d. Iridoid glycosid
Câu 215: Chất nào sau đây được dùng làm thuốc tên là “Sintrom”
a. Dicoumarol
b. Umbeliferon
c. Angelicin
d. Seselin
Câu 216: Điều kiện của một hợp chất anthrranoid để có thể cho phản ứng tạo
phức màu với Mg acetat/ MeOH
a. Có nhóm COOH
b. Có OH ở vị trí
c. Có OH ở vị trí
d. Tất cả Antharnoid đều tạo được phức với Mg acetat
Câu 217: Thuốc thử dùng trong phản ứng Cyanidin
a. NaOH
b. AlCl3
c. Mg/HCl
d. Diazonium
Câu 218: Nhóm dược liệu chứa Glycosid tim
a. Trúc đào, Đại hoàng, Hành biển (→ Đại hoàng chứa Anthranoid)
b. Trúc đào, Địa hoàng, Sừng dê hoa vàng
c. Trúc đào, Sừng dê hoa vàng, Hành biển
d. Dương địa hoàng, Trúc đào, Đại hoàng
Câu 219: Đặc điểm không phải của Chrysophanol
a. Anthraglycosid nhóm nhuận tẩy
b. Có tính acid mạnh (→ acid yếu)
c. Tác dụng được với NaOH
d. Thuộc nhóm OMA
Câu 220: Tất cả tannin cho kết tủa với
a. Chì acetat trung tính
b. Alkaloid
c. Protein
d. Gelatin muối
Câu 221: Sự khác nhau giữa Tanin pyrocatechic và Tanin pyrogalic
a. Độ tan trong nước (→ PG dễ tan, PC khó tan)
b. Khả năng tạo tủa với nước brom (→ PG không, PC tủa)
c. Khả năng thủy phân (→ PG được, PC không)
d. Tất cả đúng
Câu 222: Tinh chất không phải của tannin
a. Tủa alkaloid và kim loại nặng
b. Chống đông máu
c. Antioxidant
d. Kháng khuẩn
Câu 223: Coumarin là nhóm hoạt chất có cấu trúc
a. Khung Olean
b. Vòng – pyron
c. Khung Anthracen
d. Vòng – pyron
Câu 224: Tính chất không phải của flavonoid
a. Thường có màu
b. Phát huỳnh quang dưới UV 365 nm
c. Là polyphenol
d. Tan được trong kiềm mạnh hoặc trung bình
Câu 225: Phản ứng với dung dịch kiềm tạo phenolat có màu đỏ là phản ứng đặc
hiệu của
a. Anthraquinon
b. Coumarin (→ phản ứng đóng mở vòng lacton, phản ứng chuyển dạng đồng
phân cis – trans )
c. Flavonoid (→ phản ứng Cyanidin)
d. Anthraglycosid
Câu 226: Tên gọi khác của Ouabain (=ouabagenin + rhamnose)
a. Strophanthin – K
b. Strophanthin – G
c. Strophanthin – H
d. Strophanthin – O
Câu 227: Tanin không thủy phân được không có tính chất
a. Là sự trùng hợp của các catechin
b. Có nhiều trong Galla chinensis
c. Khó tan trong nước
d. Còn được gọi là Tanin pyrocatechic
Câu 228: Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nền của coumarin
a. C6 –C3
b. Pyron benzene
c. 9,10 diceton anthracen (→ anthraquinon)
d. C6 – C2 – C6 (→ anthraquinon)
Câu 229: Phát biểu sai về coumarin
a. Cấu trúc C6 – C3 – C6 (→ cấu trúc của anthraquinon)
b. Có mùi thơm
c. Có khả năng thăng hoa
d. Cấu trúc đặc trưng là ester nội phân tử
Câu 230: Flavonoid có max nhỏ nhất
tăng dần theo dãy: isoflavon, flavanon, flavanonol → flavon, flavonol.
Chalcon → auron → anthocyanin (AC)
a. Flavanol
b. Flavon
c. Anthocyanidin
d. Auron

Câu 231: Nhóm hoạt chất không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú
a. Iridoid glycosid
b. Flavonoid
c. Anthranoid
d. Tinh dầu
Câu 232: Phản ứng định tính vòng lacton trong glycosid tim
a. Liebermann (→ định tính phần steroid)
b. Xanthydrol (→ định tính phần đường)
c. Keller – Kiliani (→ định tính phần đường)
d. Baljet
Câu 233: Nhóm hoạt chất có khả năng thăng hoa và có mùi thơm
a. Tình dầu
b. Anthraglycosid
c. Coumarin
d. Flavonoid
Câu 234: Phần đường trong hesperidin
a. Glucose
b. Neohesperidose (→ naringin)
c. Rhamnose
d. Rutinose
Câu 235: LAC là (flavan 3,4 – diol = leucoanthocyanidin)
a. Flavan – 3 – ol
b. Anthocyanidin
c. Flavanonol
d. Flavan – 3,4 – diol
Câu 236: Các polymethoxy flavonoid tan tốt trong
a. MeOH
b. EtOH
c. CHCl3
d. EtOAc
Câu 237: Đặc tính nào không có ở coumarin
a. Trong công thức có vòng – pyron
b. Tác dụng được với gelatin
c. Có mùi thơm
d. Thường gặp ở dạng genin
Câu 238: Coumarin phát quang dưới UV bước sóng
a. 254
b. 245
c. 365
d. 356
Câu 239: Glycosid tim có độc tính lớn nhất
a. Ouabanin
b. Digoxin
c. Digitoxin
d. Scillaren A (→ glycosid tim thuộc nhóm bufadienolid rất độc)
Câu 240: Là sản phẩm của phản ứng Cyanidin với octanol, thấy lớp dưới có màu
đỏ có nghĩa mẫu thử chứa flavonoid
a. Dạng glycoside
b. Thuộc nhóm flavon
c. Dạng genin (→ màu đỏ ở lớp trên)
d. Thuộc nhóm Anthocyanidin
Câu 241: Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm thuận tẩy
a. Istizin (→ R = H)
b. Emodin
c. Rhein (→ R = COOH)
d. Aloe emodin (→ R= CH2OH)
Câu 242: Tinh thể coumarin
a. Hình que, trong suốt
b. Hình kim, trong suốt
c. Hình que, màu vàng
d. Hình kim, màu vàng
Câu 243: Tên khoa học của Đại hoàng
a. Rheum officinale
b. Morinda citrifolia (→ nhàu)
c. Cassia angustifolia (→ phan tả diệp lá hẹp)
d. Polygonum multflorum (→ hà thủ ô đỏ)
Câu 244: Chọn câu sai về Scillaren
a. Thuộc nhóm glycoside tim có vòng lacton 5 cạnh (→ glycosid tim nhóm
bufadienolid có vòng lacton 6 cạnh)
b. Dương tính với phản ứng Liebermann
c. Cho màu tím với thuốc thử SbCl3/CHCl3
d. Có trong cây hành biển
Câu 245: Tên gọi khác của neo – flavonoid
a. Aflatoxin
b. Coumestan
c. Flavor – coumarin
d. 4 – phenyl coumarin
Câu 246: Sự phân chia Anthraglycosid thành hai nhóm: nhuận tẩy và phẩm
nhuộm dựa vào
a. Vị trí gắn nhóm –OH (→ 1,2 là phẩm nhuộm – 1,8 là nhuận tẩy)
b. Mức độ oxy hóa
c. Sự đóng vòng
d. Số lượng nhóm -OH
Câu 247: Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa các flavonoid (*)
a. Hấp phụ bằng than hoạt
b. Tủa bằng chì acetat kiềm
c. Tạo chelat kém bền trong HCl với AlCl3/MeOH
d. Kết tinh phân đoạn
Câu 248: Nhóm phản ứng định tính vòng lacton của glycosid tim
a. Keller – Kiliani, Liebermann, Legal (→ Keller – Kiliani định tính phần
đường, Liebermann định tính khung steroid)
b. Keller – Kiliani, Baljet, Legal (→ Keller – Kiliani định tính phần đường)
c. Raymond – Marthoud, Keller – Kiliani, Baljet (→ Keller – Kiliani định tính
phần đường)
d. Raymond – Marthoud, Baljet, Legal
Câu 249: Xét về thành phần hóa học, dược liệu nào khác so với các dược liệu còn
lại
a. Đại hoàng
b. Phan tả diệp
c. Địa hoàng
d. Lô hội
Câu 250: Phản ứng định tính vòng lacton 6 cạnh trong glycoside tim
a. Raymond – Marthoud
b. Kedde
c. H3PO4 đậm đặc
d. SbCl3/CHCl3 (→ màu tím)
Câu 251: Tên gọi khác của digitalin
a. Digitoxin
b. Digoxin
c. Gitoxin
d. Gitaloxin
Câu 252: NH4OH trong định tính chrysophanol có vai trò
a. Cho màu đỏ với chrysophanol
b. Loại bỏ AQ có tính acid yếu
c. Loại bỏ AQ có tính acid mạnh
d. Trung hòa acid H2SO4 dư trong quá trình chiết xuất
Câu 253: OMA là các Anthraquinon nhuận tẩy có cấu trúc (1,8 di-OH) (*)
a. 1,6 – di OH
b. 1,2 – di OH
c. 3 – methyl hoặc 3 – hydroxyl
d. 4 – carbandehyd
Câu 254: Dẫn chất nào sau đây thuộc nhóm nhuận tẩy
a. Purpurin
b. Acid ruberythric
c. Acid carminic
d. Rhein
Câu 255: Tại ruột non, dạng nào sau đây của các OMA được hấp thu phần lớn
a. Aglycon
b. Glycoside
c. Diglycosid
d. Diglucosid
Câu 256: Phát biểu sai về các coumarin đơn giản
a. Có cấu trúc chỉ là vòng benzo – pyron
b. Dẫn chất của umbeliferon
c. Gồm dạng monomer và dimer
d. Có khung pyran hay furan
Câu 257: Tính thăng hoa của coumarin còn gặp ở
a. Flavonoid
b. Glycoside tim
c. Anthraquinon
d. Saponin
Câu 258: Tính chất không phải của coumarin (dạng glycosid)
a. Tan được trong nước
b. Có khả năng thăng hoa (→ dạng anthraquinon)
c. Tan trong ethanol
d. Có khả năng bị thủy phân
Câu 259: Nhận định sai về các flavonoid
a. Phân bố rộng rãi ở động vật, thực vật
b. Hay gặp ở họ Asteraceae, Rutaceae, Theaceae
c. Có khả năng phân hủy các gốc tự do
d. Ức chế enzyme hyaluronidase
Câu 260: Phản ứng đặc hiệu để định tính vòng – pyron
a. Cyanidin
b. Borntrager
c. Vi thăng hoa
d. Phát huỳnh quang trong môi trường kiềm
Câu 261: Phản ứng định tính cyanidin dương tính với cấu trúc
a. Flavan – 3,4 – diol
b. LAC
c. Anthocyanidin
d. Catechin

Câu 262: Các cấu trúc nào thường liên quan đến tác dụng bảo vệ mạch máu,
tương tự vit P
a. Flavon, Flavanon
b. Flavan – 3 – ol, Flavan – 3,4 – diol
c. Anthocyanidin, Leucoanthocyanidin
d. Auron, chalcon
Câu 263: Dược liệu được ví như hóa thạch sống
a. Hòe
b. Bạch quả
c. Râu mèo
d. Diếp cá
Câu 264: So với Glycosid tim, Flavonosid có điểm khác
a. Đặc hiệu với phổ UV
b. Phân cực
c. Có nhiều nhóm –OH
d. Kém tan trong n – Hexan
Câu 265: So với Dương địa hoàng lông, Dương địa hoàng tía không có
a. Digitoxin
b. Gitoxin
c. Gitaloxin
d. Digoxin
Câu 266: Phát biểu sai về loài Dương địa hoàng
a. Bộ phận dùng thường là hạt (→ bộ phận dùng là lá)
b. Ngoài glycoside tim, còn có nhiều saponin giúp hấp thu tốt hơn
c. Thường được ủ để tăng hàm lượng hoạt chất
d. Dương địa hoàng lông độc hơn Dương địa hoàng tía
Câu 267: Phát biểu sai về tính chất hóa học chung của các flavonoid
a. Lưỡng tính
b. Vừa có tính oxy hóa, vừa có tính khử
c. Tính kiềm do vòng – pyron
d. Nhân benzopirillium có tính kiềm yếu nhất
Câu 268: Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với octanol, thấy lớp trên có màu
đỏ có nghĩa mẫu thử chứa flavonoid
a. Dạng genin
b. Dạng glycosid
c. Thuộc nhóm flavon
d. Thuộc nhóm Anthocyanidin
Câu 269: Flavonoid có max lớn nhất
a. Flavanol
b. Flavon
c. Anthocyanidin
d. Auron
Câu 270: So với coumarin, Flavonoid không có tính chất
a. Tạo phức với FeCl3
b. Tan được trong kiềm
c. Phát huỳnh quang/ UV 365
d. Hấp thu UV
Câu 271: Công dụng của bạch chỉ
a. Làm lành vết thương
b. Giúp tim đập chậm
c. Hạ sốt, giảm đau
d. Nhuận tràng
Câu 272: Chất A khi bị oxy hóa sẽ chuyển thành chất B
a. Anthocyanidin  Leucoanthocyanidin (ngược lại)
b. Flavon  Flavonol
c. Flavon  Flavanol
d. Flavonol Flavanon
Câu 273: Chọn cặp khung cùng một nhóm
a. Coumestan, isoflavon
b. Chalcon, Auron
c. Coumestan, 4 – phenyl chroman
d. Rotenoid, Isoflavanon (iso-flavanoid)
Câu 274: Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa flavonoid
a. Tủa bằng chì acetat kiềm
b. Kết tinh phân đoạn
c. Hấp phụ bằng than hoạt
d. Tạo chelat kém bền trong HCl với AlCl3/MeOH
Câu 275: Liều độc của glycoside tim làm
a. Điều hòa nhịp tim
b. Giảm co bóp tim
c. Ngưng tim kỳ tâm trương động vật máu lạnh (nóng)
d. Tất cả đúng
Câu 276: Tác dụng không phải của coumarin
a. Chống đông
b. Trị ho, long đờm, tăng cường sinh lực
c. Chống viêm, giảm đau, hạ sốt
d. Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin
Câu 277: Đặc điểm không phù hợp của mù u
a. Dầu béo giúp kháng viêm
b. BPD là dầu ép từ hạt
c. Coumarin thuộc nhóm 4 – phenyl coumarin
d. Dùng chữa bỏng
Câu 278: Khi tannin là tạp chất trong dịch chiết, loại bỏ tannin bằng cách nào
a. Gelatin muối
b. Cồn kiềm
c. Than hoạt
d. Tất cả đúng
Câu 279: Tính chất không phải của tannin
a. Antioxidant
b. Kháng khuẩn
c. Chống đông
d. Tủa với alkaloid và kim loại nặng
Câu 280: Điểm đặc trưng nhất trong cấu trúc glycoside tim là đường desoxy như
Bufadienolid
a. Có vòng lacton 6 cạnh
b. Ít độc hơn cardenolid (→ độc hơn)
c. Có trong lá trúc đào (→ có trong hành biển)
d. Có trong dương địa hoàng tía
Câu 281: Glycosid tim có nhiều trong họ
a. Scrophulariaceae
b. Poaceae
c. Asteraceae
d. Menispermaceae
Câu 282: Hiện tượng xảy ra khi cho coumarin + dung dịch kiềm
a. Phát huỳnh quang khi chiếu UV 356 nm
b. Dịch có màu đỏ máu
c. Màu đậm lên
d. Dung dịch bị đục
Câu 283: Tính chất nào sau đây không phải của coumarin
a. Kết tinh được và thăng hoa được
b. Phát huỳnh quang trong môi trường kiềm
c. Có mùi thơm như tinh dầu nhưng không bay hơi
d. Tủa với alkaloid và các muối kim loại đa hóa trị (tannin)
Câu 284: Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin
a. Phát huỳnh quang trong dung dịch acid
b. Đồng mở vòng lacton
c. Phản ứng cộng với brom
d. Bortrager
Câu 285: Theo định nghĩa hẹp, nhóm chất không phải glycosid
a. Coumarin
b. Flavonoid
c. Carbohydrat
d. Glycoside tim
Câu 286: Đơn vị cấu tạo nên Cellulose
a. α-D glucose
b. β-L glucose
c. β-D glucose
d. α-L glucose
Câu 287: Chất nào sau đây thuộc homo – polysaccharid
a. Cellulose, inulin, acid alginic
b. Tinh bột, inulin, pectin
c. Tinh bột, cellulose, dextrin
d. Tinh bột, cellulose, glucose (→ glucose là mono)
Câu 288: Phần quyết định tác dụng dược lý của glycoside
a. Số đường/ mạch
b. Aglycon
c. Số lượng mạch đường
d. Glycon
Câu 289: Cynarin có trong cây
a. Trúc đào
b. Artiso
c. Sừng dê hoa vàng
d. Cà độc dược
Câu 290: Ổn định dược liệu là
a. Để các enzyme trong cây hoạt động để tăng dược tính
b. Tạm thời bất hoạt enzyme để bảo quản
c. Bất hoạt hoàn toàn enzyme bằng nhiệt hoặc cồn
d. Loại bỏ nước trong dược liệu
Câu 291: Thạch agar có cấu tạo bởi
a. Acid glucuronic và acid mannuronic
b. Agarose và agaropectin
c. Amylose và amylopectin
d. Agarose và dextrin
Câu 292: Phát biểu sai về làm khô
a. Giúp dễ bảo quản dược liệu
b. Loại bỏ tạm thời nước trong dược liệu
c. Tiêu diệt enzym
d. Tiến hành trong thời gian dài
Câu 293: Dược liệu có thể giả Hoài Sơn, ngoại trừ
a. Củ cọc (→ tinh vi)
b. Khoai lang
c. Khoai mì (→ thường)
d. Củ mỡ (→ tinh vi)
Câu 294: Một glycosid có hai đường gắn vào hai vị trí khác nhau trên phần
aglycon được gọi là
a. Diglycosid
b. Dimer
c. Biosid
d. disaccharid
Câu 295: “Nam dược trị Nam nhân” là tư tưởng chủ đạo của
a. Thần Nông
b. Tuệ Tĩnh
c. Hải thượng lãn ông
d. Lý Nam Đế
Câu 296: Ông tổ y học hiện đại phương Tây
a. Serturner
b. Galen
c. Paracelsus
d. Hippocrates
Câu 297: Theo nghĩa hẹp, glycosid bao gồm
a. Phần đường – đường khác
b. Tất cả đều đúng
c. Phần đường – phân tử hữu cơ
d. Phần đường – phần không đường
Câu 298: Công dụng của Sắn dây
a. Chữa đầy bụng, ăn không tiêu
b. Trị ho, viêm họng
c. Nhuận tràng, lợi tiểu
d. Thanh nhiệt, giải rượu
Câu 299: HPMC được dùng làm tá dược nào sau đây, ngoại trừ
a. Tá dược rã
b. Tá dược tạo matrix cho viên nén
c. Tá dược bao phim tan trong ruột
d. Tá dược dính
Câu 300: Hạt đại mạch nảy mầm (mạch nha) có nhiều enzym
a. Amylase
b. Protease
c. Glucosidase
d. Lipase
Câu 301: Chất nào sau đây thuộc hetero – polysaccharide
a. Gôm, pectin, tinh bột
b. Gôm, inulin, chất nhầy
c. Cellulose, gôm, chất nhầy
d. Chất nhầy, pectin, acid alginic
Câu 302: Amylose kết hợp với iod cho phức màu
a. Tím sim
b. Tím đỏ
c. Vàng nâu
d. Xanh dương đậm
Câu 303: Amylopectin tạo phức với iod cho phức màu
a. Tím đỏ
b. Xanh dương đậm
c. Tím xanh
d. Đỏ mận
Câu 304: Dung môi kém phân cực
a. n – hexan
b. H2O
c. Aceton
d. EtOH
Câu 305: Để đánh giá mức độ phân nhánh của tinh bột, người ta dựa vào lượng
a. 2,3 – Dimethylglucose
b. 2 – Metylglucose
c. 2,3,6 – Trimethylglucose (→ giữa mạch)
d. 2,3,4,6 – Tetramethylglucose (→ đầu mạch)
Câu 306: Theo quy định DĐVN V, nếu không có quy định gì khác, độ ẩm tối đa
cho phép của dược liệu không được quá
a. 12%
b. 13%
c. 14%
d. 15%
Câu 307: Một số glycosid như Flavonoid glycosid có thể tủa với
a. Đồng sulfat
b. Kẽm gluconat
c. Chì acetat
d. Tất cả sai
Câu 308: Hằng số vật lý giúp đánh giá các nguyên liệu rắn, thường là chất tinh
khiết, ngoại trừ
a. Nhiệt độ nóng chảy
b. Nhiệt độ đông đặc
c. Góc quay cực (→ góc quay cực riêng)
d. Độ hòa tan
Câu 309: Chất nào sau đây thuộc nhóm carbohydrat
a. Cellulose, kanamycin, heparin
b. Chất nhầy, barbaloin, mantose
c. Tinh bột, glucose, chất nhựa
d. Gôm, inulin, puerarin
Câu 310: Methyl hóa toàn bộ các nhóm OH của phân tử amylopectin rồi thủy
phân, đánh giá mức độ phân nhánh dựa trên
a. 2,3,4,6 tetramethyl glucose
b. 2,3 dimethyl glucose
c. 2,3,4 trimethyl glucose
d. 3,4 dimethyl glucose
Câu 311: Pseudoglycosid là những chất có phần đường và aglycon nối với nhau
bằng dây nối
a. Ether
b. Ester
c. Acetal
d. O – glycosid
Câu 312: Cellulose acetophtalat thường được dùng làm tá dược nào
a. Tá dược trơn
b. Tá dược rã
c. Tá dược dính
d. Tá dược bao phim tan trong ruột
Câu 313: Thủy phân enzyme -amylase, chọn câu sai
a. Với amylose, thủy phân cho maltose 90%, glucose 10%
b. Cắt ngẫu nhiên vào dây nối 1-4
c. Với amylopectin, -amylase thủy phân cho maltose chủ yếu, dextrin phân tử
lớn, glucose
d. Amylose bị thủy phân dễ dàng hơn amylopectin
Câu 314: Về mặt hóa học, gôm và chất nhầy thuộc …(X)… còn nhựa thuộc
nguồn gốc …(Y)…
a. (X): Homopolysaccharid – (Y): Terpen
b. (X): Homopolysaccharid – (Y): Heteropolysaccharid
c. (X): Terpen – (Y): Homopolysaccharid
d. (X): Heteropolysaccharid – (Y): Terpen
Câu 315: Cụm từ sử dụng không hợp lý
a. Phân lập morphin từ nhựa thuốc phiện
b. Tinh khiết hóa morphin để làm morphin dược dụng
c. Chiết xuất rutin từ hỗn hợp các flavonoid trong nụ Hòe
d. Thu hoạch nhựa từ quả thuốc phiện
Câu 316: Nhóm -OH tham gia tạo liên kết glycosid của phần đường
a. Còn gọi là Hemiacetal
b. Ở C đánh số 1
c. Khá linh động
d. Tất cả đúng
Câu 317: Glycosid có 3 đường trong mạch đường
a. Triosid
b. Tridesmosid
c. Tất cả sai
d. Triglycosid
Câu 318: Chọn câu sai
a. Tinh bột là sản phẩm quang hợp của cây xanh
b. Tỷ lệ amylose và amylopectin khác nhau tùy vào loài thực vật
c. Tinh bột được cấu tạo từ đơn vị cơ bản là glucose
d. Tinh bột không tan trong nước (→ tan trong nước nóng
Câu 319: Flavonoid có tác dụng phytoestrogen
a. Neoflavonoid
b. Eulavonoid
c. Biflavonoid
d. Isoflavonoid
Câu 320: Phản ứng định tính cyanidin dương tính với cấu trúc
a. Flavan – 3 – ol
b. Catechin
c. Flavonol
d. LAC
Câu 321: Rutinose gồm
a. Glucose, Galactose
b. Glucuronic acid, Rhamnose
c. Galactose, Glucose
d. Rhamnose, Glucose
Câu 322: Aglycon của flavonoid có khung cơ bản
a. C6 – C3 – C6
b. C6 – C2 – C6
c. C6 – C3 (→ coumarin)
d. (C6 – C1)2 (→anthranoid)
Câu 323: Flavonoid không có màu
a. Flavon
b. LAC
c. Anthocyanidin
d. Chalcon
Câu 324: Vị trí thường gặp liên kết C – glycoside trong Flavonoid
a. 3,5
b. 6,8
c. 4’
d. 3’, 4’
Câu 325: Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác dụng với
thuốc thử AlCl3 1%
a. Phức xanh đen (FeCl3)
b. Tủa vàng đục
c. Dung dịch sẫm màu
d. Phát huỳnh quang dưới UV 365
Câu 326: Phản ứng định tính cyanidin dương tính với cấu trúc
a. Flavan – 3,4 – diol
b. LAC
c. AC
d. Catechin
Câu 327: Phân loại Flavonoid theo cấu trúc aglycon là dựa vào
a. kjgVị trí gắn vòng B tên mạch 3C
b. Sự đóng hay mở của vòng C
c. Mức độ oxy hóa của vòng C
d. B, C đúng
Câu 328: Neohesperidose là
a. Rha1  6Glu
b. Rha1  2Glu
c. Gal1  6GlcA
d. Glu1  6GluA
Câu 329: Phản ứng định tính khung steroid trong glycosid tim thực hiện trong
môi trường
a. Kiềm yếu
b. Trung tính
c. Kiềm mạnh
d. Acid
Câu 330: Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid
a. Đường desoxy
b. Số vòng
c. Khung steroid
d. Vòng lacton
Câu 331: Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tannin và
anthraglycosid
a. Lô hội
b. Muồng trâu
c. Thầu dầu
d. Đại hoàng
Câu 332: Phân loại Flavonoid theo cấu trúc aglycon là dựa vào
a. Vòng C có 5 hay 6 cạnh
b. Sự đóng hay mở của vòng C
c. Vị trí gắn vòng B tên mạch 3C
d. Mức độ oxy hóa của vòng C
Câu 333: Nhóm chất có khả năng thăng hoa và thường có màu vàng đến cam
a. Flavonoid (→ không thăng hoa)
b. Coumarin (→ không màu)
c. Anthranoid
d. Tinh dầu
Câu 334: Theo DĐVN IV, hàm lượng rutin trong nụ hoa Hòe phải tối thiểu là
a. 20%
b. 50%
c. 90%
d. 30%
Câu 335: Glycosid tim, chọn câu sai
a. Tan được trong nước
b. Chỉ có trong thực vật
c. Dương tính với phản ứng Lierbermann – Burchard
d. Có độc tính nếu dùng quá liều
Câu 336: Dung môi thích hợp trong chiết xuất phân lập flavonoid
a. Chloroform
b. Ethyl acetat
c. Nước
d. Cồn 95%
Câu 337: Bufadienolid được tìm thấy đầu tiên ở
a. Cà cuống
b. Ếch
c. Hải sâm
d. Cóc
Câu 338: Đặc điểm của phản ứng với muối Chì acetat trung tính
a. Dung dịch có tính kiềm
b. Tủa với các polyphenol (→ chì acetat kiềm)
c. Tủa với các o-di-OH
d. Dùng để loại tạp polyphenol (→ chì acetat kiềm)
Câu 339: Khi chiết xuất Coumarin rất kém phân cực ta không thể dùng
a. Dùng cồn cao độ làm dung môi chiết ở
b. Phương pháp vi thăng hoa để tinh chế Coumarin
c. Ether – dầu hỏa (ether petrol) để loại chất béo
d. Dung dịch chỉ acetat trung tính để loại tạp polyphenol
Câu 340: Anthranoid là những glycosid mà phần aglycon là dẫn chất của
a. 1,2 dihydroxy anthracen
b. 9,10 diceton anthracen
c. 1,2 dihydroxy anthraquinon
d. 1,8 dihydroxy anthraquinon
Câu 341: Chiết anthraquinon bằng CHCl3, hiện tượng dương tính của phản ứng
Borntrager
a. Lớp chloroform có màu vàng (dưới)
b. Có vòng nhẫn màu nâu đỏ
c. Lớp kiềm màu đỏ (dưới)
d. Lớp kiềm màu đỏ (trên)
Câu 342: Cả Antharnoid dạng glycon và dạng glycosid đều tan trong
a. Dung dịch NaHSO3
b. Nước nóng
c. Dung dịch HCl
d. Dung dịch NaOH (→ đều có alpha-OH)
Câu 343: Coumarin được phân lập đầu tiên từ
a. Calophyllum inophyllum
b. Angelica decursiva
c. Wedelia chinensis
d. Coumaruna odorata
Câu 344: Tinh thể Coumarin sau khi thử nghiệm vi thăng hoa có thể dùng
a. Chỉ để làm phản ứng diazo
b. Để làm phản ứng diazo và chạy SKLM
c. Chỉ để phân tích SKLM
d. Không thể dùng để làm phản ứng diazo và phân tích SKLM
Câu 345: Phát biểu nào sau đây là sai
a. Vòng lacton trong coumarin kém bền trong môi trường kiềm
b. Nhóm Pyrano – coumarin có 3 vòng 6 cạnh
c. Iso – coumarin khác coumarin về số carbon
d. Nhóm Furano – coumarin có 2 vòng 6 cạnh và 1 vòng 5 cạnh
Câu 346: Flavonoid bền nhất
a. Flavon
b. Flavan – 3 – ol
c. Flavanon
d. Flavanonol
Câu 347: Glycosid tim thường có nhóm OH ở các vị trí
a. 2,6
b. 3,14
c. 2,14
d. 3,6
Câu 348: Anthranoid nào tan được trong kiềm rất yếu (carbonat, bicarbonat)
a. Acid chrysophanic
b. Aloe emodin
c. Chrysophanol
d. Rhein
Câu 349: Quercetin thuộc flavonoid phân nhóm
a. Flavon
b. Flavanon
c. Flavonol
d. Flavanonol
Câu 350: Chất nào sau đây không có khả năng thăng hoa
a. Coumarin
b. Anthraquinon
c. Tinh dầu
d. Iod
Câu 351: Tác dụng chống đông máu có ở chế phẩm nào sau đây
a. Sintrom, Tromexan
b. Dicoumarol, Wafarin
c. Tất cả Dicoumarol, Wafarin, Sintrom, Tromexan đều sai
d. Dicoumarol, Wafarin, Sintrom, Tromexan
Câu 352: Glycoside tim không có tác dụng
a. Làm mạnh tim
b. Làm nhanh nhịp tim
c. Làm chậm nhịp tim
d. Điều hòa nhịp tim
Câu 353: Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm
a. Boletol
b. Acid carminic
c. Alizarin
d. Purpurin
Câu 354: Hoạt chất chính trong Strophanthus gratus
a. Scillaren (→ hành biển)
b. Ouabain
c. Digitalin
d. Digoxin
Câu 355: Dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có thành phần hóa học là anthraglycosid
a. Aloe vera
b. Monrinda citrifolia
c. Cassia alata
d. Cassia angustifolia
Câu 356: Cấu trúc nào dương tính với phản ứng Cyanidin
a. LAC
b. Flavan – 3,4 – diol
c. Flavon
d. Catechin
Câu 357: Từ nguyên Flavon được đặt tên dựa vào
a. Màu sắc
b. Độ tan
c. Tính acid
d. Cấu trúc hóa học
Câu 358: Phát biểu nào sau đây là sai
a. Coumarin tăng màu trong môi trường kiềm loãng
b. Warfarin có tác dụng chống đông máu in vitro
c. Coumatrin có thể cho phản ứng cộng hợp với iod
d. Coumarin có thể cho phản ứng diazo hóa trong môi trường acid
Câu 359: Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch.
Dung dịch này dưới ánh sáng UV 365 sẽ cho sản phẩm là
a. Acid coumarinic
b. Acid coumaric
c. Coumarinat
d. Coumarat
Câu 360: Dược liệu nào trong số các dược liệu sau đây không chứa coumarin
a. Sài đất
b. Đại hoàng (→ anthranoid)
c. Xuyên khung
d. Ba dót
Câu 361: Hesperidin, chọn câu sai
a. Là một anthocyanidin
b. Có nhiều trong vỏ giữa quả bưởi
c. 7 – O – Rutinoside hesperitin
d. Là flavonoid thuộc phân nhóm flavanon
Câu 362: Glycosid tim không có tác dụng
a. Làm chậm nhịp tim
b. Làm nhanh nhịp tim
c. Làm mạnh tim
d. Điều hòa nhịp tim
Câu 363: Khi tác dụng với kiềm đun nóng, các glycosid tim có thể bị thay đổi cấu
trúc ở
a. Vòng lacton
b. Khung triterpen
c. Khung steroid
d. Đường 2 desoxy
Câu 364: Cấu tử đặc trưng của bột dược liệu Rheum palmatum là
a. Calci oxalate hình kim
b. Mạch vạch
c. Calci oxalate hình cầu gai
d. Mạch chấm
Câu 365: Aglycon phân cực nhất
a. Ouabagenin
b. Digoxigenin
c. Digitoxigenin
d. Gitoxigenin
Câu 366: Nhóm phản ứng định tính khung steroid của Glycosid tim
a. Liebermann, Tattje, H3PO4
b. Liebermann, Xanthydrol, Kedde
c. Xanthydrol, Keller – Kiliani, H3PO4
d. Keller – Kiliani, Xanthydrol, Legal
Câu 367: Trong phổ IR của chất X không có đỉnh ở vùng 1650 – 1800 cm-1 vậy
thì
a. X không thể là một coumarin
b. X có thể là một coumarin chưa bị mở vòng lacton
c. X là một coumarin đã bị mở vòng lacton
d. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 368: Sự phát huỳnh quang của Coumarin khi chiếu UV
a. Cấu trúc coumarin có nối đôi làm hấp phụ UV
b. Khi chiếu UV làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng trans  cis
c. Khi chiếu UV làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng cis  trans
d. Coumarin bị biến đổi hóa học tạo ra chất mới phát huỳnh quang
Câu 369: Chrysophanol có thể tác dụng được với
a. NaOH (→ do chỉ có alpha-phenol)
b. Na2CO3
c. NH3
d. NaHCO3
Câu 370: Tác dụng dược lý không phải của flavonoid
a. Antioxidant
b. Tương tự vit P
c. Bảo vệ gan
d. Nhuận tràng
Câu 371: Dược liệu nào sau đây không dùng cho người bị sỏi thận
a. Hà thủ ô
b. Phan tả diệp
c. Lô hội
d. Đại hoàng (→ dùng lâu dài tích lũy calci oxalat)
Câu 372: Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ
a. Dạng anthraquinon
b. Dạng glycosid
c. Các chất có cấu trúc - 1,2 dihydroxy anthraquinon
d. Dạng anthraquinon và dạng anthraglycosid
Câu 373: Họ thực vật thường có Anthraglycosid nhóm nhuận tẩy
a. Fabaceae
b. Apiaceae
c. Araliaceae
d. Lamiaceae
Câu 374: EGCG là cấu trúc thuộc phân nhóm
a. Flavan – 3 – ol
b. LAC
c. Flavonol
d. Flavononol
Câu 375: Tác dụng chống đông máu có ở chế phẩm nào sau đây
a. Sintrom, Tromexan
b. Dicoumarol, Wafarin
c. A và B đều sai
d. A và B đều đúng
Câu 376: Phát biểu nào sau đây là sai
a. Nhóm Pyro – coumarin có ít nhất 3 vòng 6 cạnh
b. Iso – coumarin khác coumarin ở vị trí nối với vòng benzen
c. Trong tự nhiên iso – coumarin là sản phẩm cùng tồn tại với coumarin
d. Vòng lacton trong coumarin kém bền
Câu 377: Tác dụng dược lý của Flavonoid thường không bao gồm
a. Bảo vệ tế bào gan
b. Chống oxy hóa
c. Phytoestrogen
d. Dãn cơ, dãn mạch
Câu 378: Pha động trong sắc ký lớp mỏng của flavonoid thường có
a. H2O
b. Acid vô cơ
c. Acid hữu cơ
d. EtOAc
Câu 379: Các dược liệu cùng chi Cassia
a. Phan tả diệp – Nhàu
b. Phan tả diệp – Muồng trâu
c. Đại hoàng – Hà thủ ô
d. Hà thủ ô – Lô hội
Câu 380: Lý do Dương địa hoàng lông độc tính hơn Dương địa hoàng tía
a. Khả năng hấp thu tốt hơn
b. Có thêm digoxin (OH – 12)
c. Hàm lượng glycoside tim cao hơn. Có thêm digoxin (OH – 12)
d. Hàm lượng glycoside tim cao hơn
Câu 381: Phát biểu sai về tính chất hóa học chung của các flavonoid
a. Nhân benzopirillium có tính kiềm mạnh nhất
b. Lưỡng tính
c. Tính kiềm do vòng B quy định
d. Vừa có tính oxy hóa, vừa có tính khử
Câu 382: Flavonoid có tác dụng phytoestrogen
a. Daidzein
b. Narigin
c. Rutin
d. Catechin
Câu 383: Tác dụng chống đông máu chỉ có ở các Coumarin
a. Ở dạng dimer, có nhóm –OH tự do ở C-7
b. Ở dạng dimer, có nhóm –OMe ở C-7
c. Ở dạng dimer, có nhóm –OH tự do ở C-4
d. Ở dạng dimer, có nhóm –OMe ở C-4
Câu 384: Thành phần hóa học của Digitalis purpurea, ngoại trừ
a. Gitaloxin
b. Gitoxin
c. Digitoxin
d. Digoxin
Câu 385: Cynarin là
a. Acid 1,3 – dicaffeoyl – quinic
b. Flavonoid trong Actiso
c. Flavo – Lignan
d. Có nhiều trong Hoa Artiso
Câu 386: Đặc điểm không phải của dược liệu Trúc đào
a. Là dược liệu độc bảng B
b. Bộ phận dùng là lá
c. Có nhiều glycoside tim
d. Nhiều nhựa mủ
Câu 387: Flavonoid có tác động tương tự estrogen do sự tương đồng về cấu trúc,
ngoại trừ
a. Kaempferon
b. Genistein
c. Daidzein
d. Puerarin
Câu 388: Phát biểu sai về Rutinose
a. Là phần glycon của rutin
b. Gồm 2 phân tử Rhamnose và Glucose ( 1  2)
c. Mắt xích Glucose là nơi tạo liên kết glycoside với phần aglycon
d. Là phần glycon của hesperidin
Câu 389: Flavonol không có tính chất
a. Dương tính với phản ứng Cyanidin
b. Kém bền hơn Flavanol
c. Phổ UV có 2 đỉnh hấp thu
d. Có màu phổ biến trong thực vật
Câu 390: H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng Anthraquinon có vai
trò
a. Chuyển AQ dạng oxy hóa thành dạng khử
b. Trung hòa kiềm dư làm mất màu chỉ thị phenolphthalein
c. Dung môi chiết
d. Thủy phân Anthraglycosid
Câu 391: Phản ứng định tính hay thử nghiệm nào sau đây đặc trưng nhất đối với
Coumarin
a. Vi thăng hoa, tinh thể hình kim, màu vàng
b. Đóng mở vòng lacton
c. Tăng màu trong môi trường kiềm
d. Phản ứng với thuốc thử diazo
Câu 392: Điều kiện để thực hiện phản ứng diazo khi định tính Coumarin
a. Môi trường kiềm loãng
b. Môi trường trung tính
c. Môi trường acid HCl đậm đặc
d. Môi trường acid loãng
Câu 393: Cardenolid thuộc nhóm hoạt chất
a. Coumarin
b. Saponin
c. Glycoside tim
d. Alkaloid
Câu 394: Glycosid tim còn được gọi là
a. Glycoside digitalis
b. Glycoside iridoid
c. Glycoside digitan
d. Glycoside daicosid
Câu 395: Phát biểu sai về tính chất của flavonoid nói chung
a. Tính oxy hóa
b. Tính lưỡng tính
c. Tính khử
d. Phân bố trong động, thực vật
Câu 396: Cấu trúc có màu vàng cam như màu đồng
a. Flavanon
b. Chalcon
c. Anthocyanidin
d. Catechin
Câu 397: Flavonoid dạng flavo – lignan
a. Proanthocyanidin
b. Silybin
c. Ginkgetin
d. Rutin
Câu 398: Sự phát huỳnh quang của Coumarin khi chiếu UV 365
a. Khi chiếu UV làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng cis  trans
b. Khi chiếu UV làm cung cấp năng lượng chuyển từ dạng trans  cis
c. Coumarin dạng trans không có khả năng phát huỳnh quang
d. Coumarin dạng cis không có khả năng phát huỳnh quang
Câu 399: Coumarin được định tính bằng phản ứng đặc hiệu
a. Diazo
b. Đóng mở vòng lacton
c. Borntrager
d. Cyanidin
Câu 400: Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác dụng với
thuốc thử AlCl3
a. Phát huỳnh quang dưới UV 365
b. Phức xanh đen
c. Dung dịch sẫm màu
d. Tủa vàng đục
Câu 401: Cấu trúc lập thể 4 vòng A/ B/ C/ D của glycosid tim
a. Cis – Trans – Trans
b. Cis – Cis – Cis
c. Cis – Trans – Cis
d. Trans – Cis – Trans
Câu 402: Phát biểu nào sau đây là sai
a. Coumarin có cấu trúc Benzo – – pyron
b. Coumarin glycosid thường là monosid với phần đường là glucose
c. Vòng lacton trong coumarin kém bền
d. Khi tác dụng với KOH 5%, phổ UV của Coumarin sẽ cho sự dịch chuyển
Bathochromic
Câu 403: Chất nào sau đây có khả năng thăng hoa
a. Coumarin
b. Anthraquinon
c. Iod
d. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 404: Phản ứng định tính hay thử nghiệm nào sau đây đặc trưng nhất đối với
Coumarin
a. Đóng mở vòng lacton
b. Vi thăng hoa
c. Tăng màu trong môi trường kiềm
d. Phản ứng với thuốc thử diazo
Câu 405: So với Anthranquinon, Flavonoid không có tính chất
a. Thăng hoa
b. Tan trong kiềm mạnh
c. Tăng màu trong kiềm
d. Có màu sắc
Câu 406: Lý do Dương địa hoàng lông độc tính hơn Dương địa hoàng tía
a. Hàm lượng glycoside tim cao hơn
b. Có thêm digoxin (OH – 12)
c. A, B đúng
d. A, B sai
Câu 407: Dược liệu nào trong số các dược liệu chứa coumarin dưới đây phải
xông sinh trong lúc chế biến để chống sâu mọt
a. Bạch chỉ
b. Ba dót
c. Sà sàng
d. Sài đặt
Câu 408: Dung môi thích hợp trong chiết xuất phân lập flavonoid
a. Ethyl acetat
b. Nước
c. Chloroform
d. Cồn 96%
Câu 409: Tinh thể Coumarin sau khi thử nghiệm vi thăng hoa có thể dùng
a. Để làm phản ứng diazo
b. Để chạy SKLM
c. A và B đều sai
d. A và B đều đúng
Câu 410: Khi chiết xuất Coumarin rất kém phân cực ta không thể dùng
a. Ether – dầu hỏa (ether petrol) để loại chất béo
b. Dung dịch chỉ acetat trung tính để loại tạp polyphenol
c. Phương pháp vi thăng hoa để tinh chế Coumarin
d. Đèn UV để theo dõi trên SKLM vì sẽ làm mở vòng lacton
Câu 411: Hesperidin
a. Là flavonoid thuộc phân nhóm flavanon
b. 7 – O – neohesperidose hesperitin
c. Có nhiều trong vỏ giữa quả bưởi
d. Tất cả đúng
Câu 412: Glycoside tim ở liều độc sẽ gây tác dụng
a. Ngưng tim kỳ tâm thu ở động vật máu nóng (→ ở ếch)
b. Điều hòa nhịp tim
c. Giảm co bóp cơ tim
d. Ngưng tim kỳ tâm trương ở động vật máu lạnh (→ máu nóng)
Câu 413: Cặp chất và phản ứng đặc hiệu nào sau đây là đúng
a. Flavonoid – Lierberman – Burchard
b. Coumarin – Đóng mở vòng lacton
c. Glycosid tim – phát huỳnh quang
d. Antharmoid - Cyanidim
Câu 414: Cấu trúc chỉ phân bố trong thực vật
a. Flavonoid
b. Glycoside tim
c. Anthranoid
d. Carbohydrat
Câu 415: Aflatoxin là một độc tố của vi nấm Aspergillus flavus, chất này được
xếp vào nhóm hợp chất
a. Alkaloid
b. Coumarin
c. Tannin
d. Saponin
Câu 416: Phản ứng định tính đường desoxy trong glycosid tim, ngoại trừ
a. Keller – kiliani
b. H3PO4 đậm đặc
c. Xanthydrol
d. Raymond – Marthoud
Câu 417: Tính chất nào sau đây thì không phù hợp đối với dược liệu Phan tả diệp
a. Có rất nhiều tinh thể Calci oxalate (gây sỏi thận)
b. Có nhựa gây đau bụng nếu dùng đường uống
c. Có hoạt chất thuộc nhóm anthraglycosid
d. Nếu uống, nước tiểu sẽ có màu hồng đỏ
Câu 418: Vị trí thường gặp liên kết O – glycosid trong Flavonoid
e. 3, 7
f. 6, 8
g. 4’
h. 3’, 4’
Câu 419: Thành phần nào sau đây của cây Lô hội có tác dụng trên da và niêm
mạc rõ rệt hơn
a. Anthraglycosid
b. Anthraquinon
c. Polysaccharide
d. Tannin
Câu 420: Flavonoid không thuộc euflavonoid
a. Coumestan (→ isoflvonoid)
b. LAC
c. Catechin
d. Auron
Câu 421: “Gallo” trong Epigallocatechingallat nghĩa là
a. Oxy hóa mạnh
b. Có 3 gốc –OH liền kề
c. Phân cực
d. Chống oxy hóa
Câu 422: Hòe mễ là
a. Nụ hoa hòe
b. Cành hoa hòe
c. Hoa hòe
d. Quả hòe (→ hòe giác)
Câu 423: Tính chất nào đúng nhất với cây Muồng trâu
a. Chứa nhựa gây đau bụng nếu dùng đường uống
b. Bộ phận dùng trên thực tế chủ yếu là lá
c. Chứa 2 thành phần có tác dụng trái ngược nhau
d. Có tác dụng trị mụn nhọt rất tốt
Câu 424: Neohesperidose gồm
a. Galactose, Glucose
b. Glucuronic acid, Rhamnose
c. Rhamnose, Glucose
d. Glucose, Galactose
Câu 425: Cơ chế tác dụng chủ yếu của các anthranoid
a. Giảm nhu động cơ vân và cơ trơn
b. Giảm nhu động cơ trơn
c. Tăng nhu động cơ vân và cơ trơn
d. Tăng nhu động cơ trơn
Câu 426: Chất nào sau đây được dùng làm thuốc tên là “Sintrom”
a. Angelicin
b. Acenocoumarol
c. Umbeliferon
d. Seselin
Câu 427: Hoạt chất có trong cây Trúc đào là
a. Thevetin
b. Digitalin
c. Neriolin (= oleandrin = oleandrosid = folinerin)
d. Scillaren
Câu 428: Đặc điểm tinh thể coumarin
a. Hình kim, màu vàng
b. Hình kim, không màu
c. Hình que, màu vàng
d. Hình que, không màu
Câu 429: Chi tiết nào sau đây không phù hợp với dược liệu mù u
a. Dầu mù u được dùng để chữa bỏng, làm lành sẹo, chữa phong
b. Thành phần coumarin có cấu tạo là dẫn chất 4 – phenyl coumarin
c. Bộ phận dùng dầu ép từ hạt
d. Thành phần có tác dụng kháng viêm là dầu béo
Câu 430: Bộ phận dùng của Bạch quả có nhiều flavonoid
a. Lá
b. Quả
c. Vỏ thân
d. Hạt
Câu 431: Trong thực vật. flavonoid chủ yếu có cấu trúc
a. Isoflavonoid
b. Neoflavonoid
c. Bi – flavonoid
d. Euflavonoid
Câu 432: Catechin là
a. Flavan – 4 – ol
b. Flavan – 3 – ol
c. Flavan – 3,4 – diol (→ LAC, leucoanthocyannidin)
d. Dihydro chalcon
Câu 433: Khi gặp tác nhân oxy hóa thích hợp, các flavonoid sẽ chuyển hóa như
thế nào
a. Anthocyanidin  Leucoanthocyanidin
b. Flavon  Flavanol
c. Flavon  Flavonol
d. Flavonol  Flavanon
Câu 434: Khả năng tạo phức với các ion kim loại sẽ tăng nếu như trong flavonoid

a. –OH/C5
b. Tất cả đúng
c. –OH/C3
d. O – di – OH
Câu 435: Tính chất nào sau đây không phải của coumarin
a. Tăng phát huỳnh quang trong môi trường kiềm
b. Có mùi thơm như tinh dầu nhưng không bay hơi được
c. Tủa với alkaloid và các muối kim loại đa hóa trị
d. Kết tinh được và thăng hoa
Câu 436: Họ thực vật có iso – flavonoid
a. Rutaceae
b. Asteraceae
c. Rubiaceae
d. Fabaceae
Câu 437: Coumarin là nhóm hoạt chất có cấu trúc
a. Vòng – pyron
b. Vòng – pyron
c. Khung cardenolid
d. Khung Anthracen
Câu 438: Phản ứng định tính vòng lacton trong glycoside tim thực hiện trong môi
trường
a. Acid mạnh
b. Kiềm
c. Trung tính
d. Acid yếu
Câu 439: Bộ phận dùng của Sừng dê (Strophanthus gratus)
a. Hoa
b. Hạt
c. Lá
d. Thân rễ
Câu 440: Khung nào sau đây không cùng một nhóm
a. Coumestan, 4 – phenyl chroman
b. Chalcon, Auron
c. Rotenoid, Isoflavanon
d. Coumestan, isoflavon
Câu 441: Tại đại tràng, dạng nào sau đây của các OMA được coi là có tác động
nhuận tẩy
a. Dạng aglycon – khử (anthron, anthranol)
b. Dạng aglycon
c. Dạng glycoside
d. Dạng aglycon – oxy hóa (anthraquinon)
Câu 442: Nhóm chất có khả năng phát huỳnh quang trong môi trường kiềm dưới
tác dụng của tia UV
a. Saponin
b. Tannin
c. Coumarin
d. Flavonoid
Câu 443: Công dụng chủ yếu của Ba dót là
a. Phòng ngừa điều trị cao huyết áp
b. Chống viêm, giảm đau, hạ sốt
c. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 444: Tính chất không phải của Anthraglycosid
a. Thăng hoa
b. Phân bố nhiều trong các họ Đậu, Rau răm
c. Dễ bị thủy phân trong acid
d. Tan trong nước
Câu 445: Hoạt chất có trong cây Hành biển
a. Digitalin
b. Thevetin
c. Neriolin
d. Scillaren
Câu 446: Thuốc thử để hiện màu trên sắc ký đồ của flavonoid
a. Vanillin – Sufuric
b. Tất cả đúng
c. FBS
d. FeCl3 1%
Câu 447: Phản ứng định tính phần đường trong glycosid tim
a. Liebermann
b. Borntrager
c. Keller – Kiliani
d. Kedde
Câu 448: Bộ phận dùng của Strophanthus gratus
e. Hoa
f. Hạt
g. Lá
h. Thân rễ
Câu 449: OMA có nhóm thế R ở vị trí số 3 là methyl
a. Rhein
b. Acid chrysophanic
c. Chrysophanol
d. Istizin
Câu 450: Tinh thể Anthraquinon trong thử nghiệm vi thăng hoa
a. Hình kim, màu vàng
b. Hình que, trong suốt
c. Hình kim, trong suốt
d. Hình que, màu vàng
Câu 451: Ouabain được dùng bằng đường tiêm vì trong khung aglycon có chứa
a. 2 nhóm OH
b. 3 nhóm OH
c. 4 nhóm OH
d. 5 nhóm OH
Câu 452: Chọn phát biểu đúng về nguồn gốc tên gọi của các hợp chất
a. Flavonoid – Thực vật đầu tiên phân lập được
b. Courmarin – Cấu trúc
c. Glycosid tim – Sắc tố hoa
d. Antharmoid – Cấu trúc hóa học
Câu 453: Thành phần có tác dụng kháng khuẩn được quan tâm của hạt Mù u
a. Isoflavonoid
b. Dầu béo
c. Isocoumarin
d. Coumarin
Câu 454: Khái niệm Flavonoid đầu tiên là của
a. Geissman
b. Marquart
c. Pelletier
d. Meissner
Câu 455: Xét về tính acid của các gốc –OH, vị trí có tính acid mạnh nhất (→ tính
acid giảm dần theo thứ tự 7 > 4’ > 3’ > 3, 5
a. 3
b. 5
c. 7
d. 4
Câu 456: Chọn câu sai
a. Thuốc thử Legal cho màu đỏ với glycoside tim
b. Thuốc thử xanthydrol cho màu đỏ mận với glycoside tim có đường 2 –
desoxy
c. Thuốc thử keller – kiliani là thuốc thử đặc hiệu của đường 6 – desoxy
d. Các thuốc thử Bajet, m – dinitrobenzene phản ứng với vòng lacton 5 cạnh ở
môi trường kiềm yếu
Câu 457: Họ thực vật thường có flavonoid cho tác dụng bảo vệ gan
a. Fabaceae
b. Asphodelaceae
c. Asteraceae (→ cúc gai)
d. Lamiaceae
Câu 458: Khung flavonoid có vòng C 5 cạnh
a. Flavon
b. Catechin
c. Auron
d. Chalcon
Câu 459: Hiện tượng dương tính của phản ứng Keller – Kiliani
a. Mặt ngăn cách có màu đỏ
b. Dung dịch có màu vàng
c. Lớp kiềm có màu đỏ
d. Màu tím không bền chuyển sang xanh
Câu 460: Phát biểu nào là sai
a. Coumarin có cấu trúc Benzo – – pyron
b. Coumarin không có khả năng thăng hoa được
c. Vòng lacton trong cấu trúc coumarin thì kém bền trong môi trường kiềm
d. Khi tác dụng với KOH 5%, coumarin phát quang dưới tia UV
Câu 461: AC trong môi trường kiềm sẽ cho màu
a. Đỏ (→ đỏ)
b. Hồng
c. Tím (→ trung tính)
d. Xanh
Câu 462: Chi tiết nào sau đây không phù hợp với dược liệu mù u
a. Cây thân thảo (→ cây gỗ)
b. Bộ phận dùng gồm quả, dầu và nhựa (→ dầu ép từ hạt, đã được loại bỏ phần
nhựa)
c. Thành phần coumarin có cấu tạo là dẫn chất 4 – phenyl coumarin
d. Dầu mù u được dùng để chữa bỏng, làm lành sẹo, chữa phong
Câu 463: Cấu tạo đặc trưng của coumarin
a. Lacton
b. OH – phenol
c. Ester ngoại phân tử
d. Cấu hình sạng cis
Câu 464: Họ thực vật nào thường có Anthraglycosid nhóm phẩm nhuộm
a. Polygonaceae
b. Rubiaceae
c. Asphodelaceae
d. Fabaceae
Câu 465: Dung môi phù hợp để chiết xuất anthraquinon
a. Chloroform
b. Cồn 96%
c. Cồn 70%
d. Nước
Câu 466: Nhóm dược liệu có cùng họ
a. Phan tả diệp – Muồng trâu
b. Hà thủ ô – Phan tả diệp
c. Đại hoàng – Hà thủ ô
d. Đại hoàng – Lô hội
Câu 467: Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo một dung dịch.
Dung dịch này dưới ánh sáng UV sẽ cho sản phẩm là
a. Acid coumaric
b. Coumarinat
c. Coumarat
d. Acid coumarinic
Câu 468: Dịch chiết coumarin trong ống nghiệm acid sẽ …(X)…, trong kiềm
sẽ …(Y)…
a. X: đục, Y: đục
b. X: trong, Y: đục
c. X: đục, Y: trong
d. X: trong, Y: trong
Câu 469: Dược liệu có chung nhóm hoạt chất chính
a. Dương địa hoàng, Tam thất
b. Trúc đào, Sừng dê (→ glycosid tim)
c. Dương địa hoàng, Cam thảo
d. Hòe, Hành biển hoa trắng
Câu 470: Đặc điểm của vòng gamma – pyron
a. Vừa có tính oxy hóa, vừa có tính khử
b. Có trong các khung euflavonoid, isoflavonoid, neoflavonoid
c. Dễ bị khử tạo vòng pyridine có khả năng chuyển màu
d. Có tính kiềm mạnh
Câu 471: Lưu ý không phải của dược liệu Phan tả diệp
a. Nên ngâm rượu hoặc sắc với nước nóng khi dùng
b. Để nguội nước sắc trước khi dùng
c. Nhựa gây kích ứng, đau bụng
d. Không dùng dược liệu mới
Câu 472: Thuốc thử nhận biết coumarin trong phản ứng vi thăng hoa, ngoại trừ
a. NaOH
b. H3PO4
c. I2/KI
d. Diazoni
Câu 473: Phản ứng giúp phân biệt aglycon dạng oxy hóa và dạng khử
a. Liebermann – Burchard
b. Magie acetat/ alcol
c. Pyridin/ MeOH (1:1)
d. Borntraeger
Câu 474: Phát biểu sai về Neohesperidose
a. Gồm 2 phân tử Rhamnose và Glucose (1  2)
b. Là phần glycon của hesperidin
c. Là phần glycon của narigin
d. Mắt xích Glucose là nơi tạo liên kết glycoside với phần aglycon
Câu 475: Dạng dẫn chất thân dầu của rutin
a. Hyperruntin
b. Liporutin
c. Troxerutin
d. Hyporutin
Câu 476: Euflavonoid phân thành các phân nhóm chính dựa vào
a. Sự đóng vòng và mức độ oxy hóa của mạnh 3C
b. Số nhóm –OH trên mạch 3C
c. Số liên kết đôi trên mạch 3C
d. Vị trí gắn vòng B
Câu 477: Anthocyanidin trong môi trường acid sẽ cho màu
a. Xanh lá
b. Tím
c. Đỏ
d.
Câu 478: Hoạt chất chính trong Sừng dê (Strophanthus gratus)
a. Digoxin
b. Digitalin
c. Ouabain
d. Scillaren
Câu 479: Nguyên tắc tinh chế coumarin bằng phương pháp acid – base
a. Vi thăng hoa
b. Màu đậm lên trong NaOH
c. Phát huỳnh quang
d. Đóng mở vòng lacton
Câu 480: Tính chất không đúng với cấu trúc của flavonoid
a. Có số lượng carbon tối thiểu là 15
b. Phân cực trung bình
c. Cấu trúc đối xứng
d. Thường có –OH ở vị trí 5, 7
Câu 481: Flavonoid kém bền nhất
a. Leucoanthocyanidin
b. Flavonol
c. Chalcol
d. Auron
Câu 482: Khung nào dương tính với phản ứng Cyanidin
a. Catechin
b. Leucoanthocyanidin
c. Flavanonol
d. Flavan – 3 – ol
Câu 483: Nhóm phản ứng định tính đường 2 – desoxy của glycosid tim
a. Xanhthydrol, Kedde, Liebermann
b. Keller – kiliani, Kedde, H3PO4
c. Xanhthydrol, Kedde, Baljet
d. Keller – Kiliani, Xanthydrol, H3PO4
Câu 484: Đặc điểm phổ UV của flavonoid
a. Tất cả đúng
b. Band II (220 – 290 nm)
c. Gồm 2 đỉnh hấp thu
d. Band I (290 – 380 nm)
Câu 485: Thuốc thử/ phương pháp nào có thể dùng để phát hiện coumarin khi
định tính bằng Sắc ký lớp mỏng
a. Soi UV 365 nm
b. Dragendoff
c. Vanilin sulfuric
d. Iod – kali iodid
Câu 486: Flavan – 3,4 – diol không có tính chất
a. Không màu
b. Kém bền
c. Tạo Anthocyanidin khi bị oxy hóa
d. Không có phổ UV
Câu 487: OMA có nhóm thế R ở vị trí số 3 là methyl
a. Rhein
b. Chrysophanol
c. Istizin
d. Acid chrysophanic
Câu 488: Rutinose là
a. Glu1  6GluA
b. Rha1  6Glu
c. Gal1  6GlcA
d. Rha1  2Glu
Câu 489: Flavonoid không thuộc isoflavonoid
a. Auron
b. Coumestan
c. Isoflavon
d. Rotenoid
Câu 490: Flavonoid dạng bi – flavonoid
a. Hesperidin
b. Ginkgetin
c. Rutin
d. Puerarin
Câu 491: Họ thực vật thường có coumarin
a. Apiaceae
b. Fabaceae
c. Polygonaceae
d. Asphodelaceae
Câu 492: Phản ứng nào không dùng khi định tính Anthraquinon
a. Tạo phức với Mg acetat/ MeOH
b. Đóng mở vòng lacton
c. Borntrager
d. Thăng hoa
Câu 493: Kỹ thuật có thể dùng để định lượng Flavonoid, ngoại trừ
a. Phương pháp cân
b. Chuẩn độ acid – base
c. HPLC
d. Đo quang
Câu 494: Acid picric là thuốc thử trong định tính thành phần nào của glycoside
tim
a. Khung triterpen
b. Đường 2 desoxy
c. Vòng lacton
d. Khung steroid
Câu 495: Tính chất không phải của Ouabain
a. Phần đường là Rhamnose
b. Tan tốt trong cồn, nước nóng
c. Rất kém phân cực
d. Không tan trong CHCl3
Câu 496: Phát biểu đúng về glycoside tim
a. Có đường desoxy thì đó là glycoside tim
b. Không có đường desoxy không phải glycoside tim
c. Tất cả đúng
d. Glycoside tim thường có đường desoxy
Câu 497: Angelicin thuộc nhóm cấu trúc
a. Flavonoid
b. Glycoside tim
c. Coumarin
d. Anthraquinon
Câu 498: Vị trí của liên kết O – Glycosid trong hesperidin
a. 7
b. 3
c. 6
d. 5
Câu 499: Tính chất nào sau đây thì không thể hiện rõ ở các dược liệu có chứa
anthranoid
a. Có tác dụng chậm khi sử dụng bằng đường uống
b. Săn se niêm mạc
c. Gây kích ứng niêm mạc dạ dày
d. Có thể bài tiết qua sữa mẹ
Câu 500: Dịch chiết cồn 96% của dược liệu A khi thử phản ứng Cyanidin thấy
âm tính, nhưng khi acid hóa dịch chiết rồi đun khoảng 5 phút lại cho dương
tính với phản ứng Cyanidin. Vậy dược liệu A có thể có flavonoid nhóm
a. Anthocyanidin
b. Leucoanthocyanidin
c. Catechin
d. Chalcon
Câu 501: Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác dụng với
thuốc thử FeCl3
a. Dung dịch sẫm màu
b. Tủa vàng đục
c. Phát huỳnh quang
d. Phức xanh đen
Câu 502: DĐVN IV quy định nụ Hòe đạt chất lượng là (90% nụ - 20% rutin)
a. Tối thiểu 90% là nụ hòe chưa nở
b. Tối thiểu 20% là nụ hòe chưa nở
c. Không quá 20% là nụ hòe chưa nở
d. Không quá 90% là nụ hòe chưa nở
Câu 503: Liều độc glycosid tim sẽ gây ra triệu chứng, ngoại trừ
a. Giảm sức co bóp cơ tim
b. Ngừng tim
c. Loạn nhịp tim
d. Chậm nhịp tim (→ liều bth)
Câu 504: Tác dụng đáng chú ý nhất của các dẫn chất Coumarin là
a. Kháng khuẩn
b. Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin
c. Trị ho, long đờm
d. Chống viêm, giảm đau, hạ sốt
Mn đánh câu hỏi thầy minh giúp T
Để ôn thi cuối kì - k có d.ap cũng được

Tên khoa học của Đại hoàng


Select one:
a. Polygonum multiflorum
b. Rheum officinale
c. Cassia angustifolia
d. Morinda citrifolia

Liều độc glycosid tim sẽ gây ra triệu chứng, ngoại trừ


Select one:
a. Giảm sức co bóp cơ tim
b. Loạn nhịp tim
c. Ngừng tim
d. Chậm nhịp tim

Phản ứng định tính vòng lacton 5 cạnh trong glycosid tim, NGOẠI TRỪ
Select one:
a. Liebermann- Burchard
b. Baljet
c. Raymond-Marthoud
d. Kedd

Vị trí thường gặp liên kết O-glycosid trong Flavonoid


Select one:
a. 3’, 4’
b. 4’
c. 3, 7
d. 6, 8

Bộ phận dùng của Bạch quả có nhiều flavonoid


Select one:
a. Vỏ thân
b. Quả
c. Lá
d. Hạt

Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa các flavonoid


Select one:
a. Tạo chelat kém bền trong HCl với AlCl3/MeOH
b. Tủa bằng chỉ acetat kiềm
c. Hấp phụ bằng than hoạt
d. Kết tinh phân đoạn

Tính chất nào sau đây không phải của coumarin


Select one:
a. Tủa với alkaloid và các muối kim loại đa hóa trị.
b. Phát huỳnh quang trong môi trường kiềm.
c. Kết tinh được và thăng hoa được.
d. Có mùi thơm như tinh dầu nhưng không bay hơi được.

Tính chất không phải của Anthraglycosid


Select one:
a. Dễ bị thủy phân trong acid
b. Thăng hoa
c. Phân bố nhiều trong các họ Đậu, Rau răm
d. Tan trong nước

1)Phản ứng với dung dịch kiềm tạo phenolat có màu đỏ là phản ứng đặc hiệu của
a. Flavonoid
b. Anthraquinon
c. Anthraglycosid
d. Coumarin

2)Tại đại tràng, dạng nào sau đây của các OMA được coi là có tác động nhuận tẩy
a. Dạng glycosid
b. Dạng aglycon – oxy hóa (anthraquinon)
c. Dạng aglycon
d. Dạng aglycon – khử (anthron, anthranol)
3)Cơ chế tác dụng chủ yếu của các anthranoid
a. Giảm nhu động cơ vân và cơ trơn
b. Tăng nhu động cơ trơn
c. Tăng nhu động cơ vân và cơ trơn
d. Giảm nhu động cơ trơn
4)Tính chất không phải của Anthraglycosid
a. Dễ bị thủy phân trong acid
b. Thăng hoa
c. Phân bố nhiều trong các họ Đậu, Rau răm
d. Tan trong nước
5)Tên khoa học của Đại hoàng
a. Polygonum multiflorum
b. Rheum officinale
c. Cassia angustifolia
d. Morinda citrifolia

6)Tinh thể coumarin


a. Hình que, màu vàng
b. Hình que, trong suốt
c. Hình kim, màu vàng
d. Hình kim, trong suốt
7)Coumarin phát quang dưới UV bước sóng
a. 245
b. 254
c. 356
d. 365
8)Tính chất nào sau đây không phải của coumarin
a. Tủa với alkaloid và các muối kim loại đa hóa trị.
b. Phát huỳnh quang trong môi trường kiềm.
c. Kết tinh được và thăng hoa được.
d. Có mùi thơm như tinh dầu nhưng không bay hơi được.

9)Đặc tính nào không có ở coumarin


a. Trong công thức có vòng α-pyron
b. Tác dụng được với gelatin
c. Có mùi thơm
d. Thường gặp ở dạng genin

10)Công dụng chủ yếu của Ba dót là


a. Phòng ngừa điều trị cao huyết áp
b. Cả 3 câu trên đều đúng
c. Chống viêm, giảm đau, hạ sốt
d. Làm lành vết thương, lành sẹo
11)Phản ứng định tính vòng lacton trong glycosid tim thực hiện trong môi trường
a. Acid yếu
b. Acid mạnh
c. Kiềm
d. Trung tính
12)Hoạt chất có trong cây Hành biển
a. Neriolin
b. Thevetin
c. Digitalin
d. Scillaren
13)Vị trí thường gặp liên kết O-glycosid trong Flavonoid
a. 3’, 4’
b. 4’
c. 3, 7
d. 6, 8
14)Phản ứng định tính vòng lacton 5 cạnh trong glycosid tim, NGOẠI TRỪ
a. Liebermann- Burchard
b. Baljet
c. Raymond-Marthoud
d. Kedd

15)Liều độc glycosid tim sẽ gây ra triệu chứng, ngoại tr


a. Giảm sức co bóp cơ tim
b. Loạn nhịp tim
c. Ngừng tim
d. Chậm nhịp tim

16)Flavonoid có tác dụng phytoestrogen


a. Biflavonoid
b. Eulavonoid
c. Isoflavonoid
d. Neoflavonoid
17)Flavonoid không thuộc euflavonoid
Select one:
a. Auron
b. Catechin
c. Coumestan
d. LAC
18)Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa các flavonoid
a. Tạo chelat kém bền trong HCl với AlCl3/MeOH
b. Tủa bằng chỉ acetat kiềm
c. Hấp phụ bằng than hoạt
d. Kết tinh phân đoạn
19)Bộ phận dùng của Bạch quả có nhiều flavonoi
a. Vỏ thân
b. Quả
c. Lá
d. Hạt
20)Các polymethoxy flavonoid tan tốt trong
a. MeOH
b. CHCl3
c. EtOAc
d. EtOH

Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người phì đại tuyến tiền liệt
Select one:

a. Prednisolon

b. Tiotropium

c. Albuterol

d. Zileuton
Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ổn định dưỡng bào
Select one:
a. Omalizumab
b. Montelukast
c. Zileuton
d. Cromolyn

1. thuốc kháng H1 không có tác dụng an thần nhẹ:


a. Promethazin
b.Chlopheniramin
c.Doxylamin
d. Dimenhydrinat
e. Terfenadin

2. Chỉ định dùng thuốc kháng sinh H1 trong các trường hợp sau nhưng ngoại
trừ:
A. Phản ứng dị hóa
B. Say tàu xe
C. Rối loạn tiền đình
D. Hen phế quản
E. Buồn nôn ở phụ nữ có thai

3. Trong số thuốc kháng sinh H2 sau, thuốc nào có thêm tác dụng kháng Androgen:
A. Ranitidin
B. Famotidin
C. Cimetidin
D. Oxmetidin
E. Nizatidin
4. Độc tính tuy ít gặp nhưng trầm trọng của Ranitidin:
A. Co giật
B. Giảm bạch cầu
C. Viêm gan
D. Chứng vú to ở đàn ông
E. Tiết nhiều sữa ở đàn bà
5. Cimetidin hợp đồng với thuốc sau:
A. Heparin
B. Phenytoin
C. Adrenalin
D. Apicillin
E. Isoniazid
6. Trong số các thuốc sau, thuốc nào vừa có tác dụng kháng H1 vừa có tác dụng
kháng Serotonin:
A. Doxylamin
B. Promethazin
C. Chlorpheniramin
D. Cyproheptadin
E. Dimenhydrinat
7. Cimetidin đi qua được:
A. Hàng rào máu , não
B. Hàng rào máu, màng não
C. Nhau thai
D. Sữa
E. Nhau thai và sữa
8. Thời gian bán hủy của Cimetidin:
A. 1 giờ
B. 2 giờ
C. 3 giờ
D. 4 giờ
E. 5 giờ
9. Cơ chế tác dụng của thuốc kháng H2:
A. Đối lập chức phận
B. Đối lập không cạnh tranh
C. Đối lập cạnh tranh
D. Đối lập hóa học
E. Tác dụng chọn lọc
10.Thuốc dùng H1 có tác dụng ngăn ngừa chứng say tàu xe:
A. Doxylamin
B. Terfennadin
C. Chlopheiramin
D. Cyproheptadin
E. Dimenhydrinat
11. Tác dụng của Histamine trên receptor H2:
A. Giãn cơ trơn mạch máu
B. Co cơ trơn đường tiêu hóa
C. Kích thích tận cùng thần kinh cảm giác
D. Co cơ trơn phế quản
E. Tăng tiết dịch vị
12. Đặc điểm chung của các thuốc kháng H1 được nêu dưới đây là đúng, ngoại trừ:
A. Hấp thu nhanh
B. Đạt nồng độ đinh sớm
C. Chuyển hóa chủ yếu microsome gan
D. Có thời gian tác dụng 4- 6h
E. Không qua được hệ thống hàng rào máu não.
13. Thuốc kháng H1 thuộc nhóm Ethanolamine:
A. Dimenhydeate
B. Tefenadin
C. Chlorpheniramin
D. Cyproheptadin
E. Cyclizine
25. Kháng thể của phản ứng dị thể type 3:
A. Lympho T
B. Ig E
C. Ig m
D. Ig G
26. Pethidin thuộc nhóm thuốc:
A. Kháng histamin H1
B. NSAIDs
C. Opioid
D. Kháng histamin H2
27.

. 14. Dùng opioid liên tục gây dung nạp với các tác dụng sau, ngoại trừ
a. Gây khoan khoái
b. Giảm đau
c. An thần
d. Táo bón
15. Phenylbutazol hạn chế sử dụng trên lâm sàng vì tác dụng phụ
a. Hội chứng Reye
b. Mất bạch cầu hạt
c. Loét dạ dày – tá tràng
d. Xuất huyết kéo dài
16. Tác dụng phụ của cimetidin
a. Táo bón, giảm phospho huyết
b. Cảm ứng hệ enzym CYP450
c. Ức chế hệ enzym CYP450
d. Táo bón, phân đen

17. Thuốc kháng Histamin H1 nào khi dùng chung với các thuốc hạ đường huyết
(PO) làm giảm tiểu cầu:
a. Ketotifen
b. Fexofenadine
c. Cetirizine
d. Loratadine
18. Cơ chế của bismuth
a. Bảo vệ niêm mạc, tăng tiết chất nhầy
b. Trung hòa acid dịch vị
c. Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
d. Ức chế bơm H+/K+-ATPase
19. Cơ chế tác động của theophyllin
a. Hoạt hóa cAMP phosphodiesterase (PDE)
b. Ức chế adenylcyclase (AC)
c. Ức chế cAMP phosphodiesterase (PDE)
d. Hoạt hóa adenylcyclase (AC)
20. NSAIDs ức chế chọn lọc trên COX2, ngoại trừ
a. Celecoxib
b. Nimesulid
c. Piroxicam
d. Meloxicam

21. Kháng thể của phản ứng dị ứng type 3:


a. IgG
b. Lympho T
c. IgM
d. Ig E

22. Thuốc nào sau đây ức chế 5-lipooxygenase, ức chế tổng hợp leucotrien
a. Tiotyopium
b. Montelukast
c. Theophylline
d. Zileuton
23.Tác dụng phụ của sucralfa
a. Táo bón, phân đen
b. Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
c. Tiêu \chảy, co thắt tử cung
d. Táo bón, giảm phospho huyết
24. Thuốc kháng Histamin nào không qua được hàng rào máu não
a. Cyproheptadine
b. Promethazine
c. Loratadine
d. Chlorpheniramin
25. Cơ chế tác dụng của NSAIDs (kháng viêm không steroid)
a. Ức chế lipoxygenase ngăn thành lập leucotrien
b. Ức chế lipoxygenase ngăn thành lập prostaglandin
c. Ức chế cyclooxygenase ngăn thành lập prostaglandin
d. Ức chế cyclooxygenase ngăn thành lập leucotrien
26. Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người tăng nhãn áp
a. Theophyllin
b. Ipratropium
c. Cromolyn
d. Albuterol
27. Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng lúc dạ dày rỗng với lý do bị giảm hấp thu?

a. Loratadine
b. Promethazine
c. Clorpheniramine
d. Terfenadine
28. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ổn định dưỡng bào
Thuốc kháng Histamin H1 nào qua được hàng rào máu não?
Select one:
a. Cetirizine
b. Diphenylhydramine
c. Loratadine
d. Fexofenadine
b. Montelukast
c. Zileuton
d. Cromolyn

29.Dấu hiệu ngộ độc cấp morphin


a. Lo âu, kích động
b. Chảy nước mắt, nước mũi
c. Khó thở
d. G
Receptor đóng vai trò phản hồi ngược của hệ giao cảm
A. M1
B. Alpha 2
C. Alpha 1
D. M2
Copy từ đây xg : tìm câu mình thì Cttrl F
Theophylline tác động nhờ vào chất nào sau đây
A. Adenosine và PDE
B. Adenylcyclase và cAMP
C. Adenylcyclase và PDE
D. Acetylcholine và PDE
3.Thuốc kháng Histamin H1 nào khi dùng chung với các thuốc hạ đường
huyết (PO) làm giảm tiểu cầu:
A. Cetirizine
B. Loratadine
C. Ketotifen
D. Fexofenadine
Thuốc giải độc Muscarin
Select one:
a. Propranolol
b. Pilocarpin
c. Tabun
d. Atropin

Pethidin thuộc nhóm thuốc


Select one:
a. NSAIDs
b. Kháng histamin H1
c. Kháng histamin H2
thướcd. Opioid

1.Điều nào không phải tác động dược lý của Histamin


A. giảm tính thấm thành mao mạch
B. đỏ, sưng và phù nề
C. tăng co thắt cơ trơn
D. Giãn động mạch nhỏ, giảm sức cản ngoại yên
2.Thuốc kháng Histamin H1 nào không được dùng chung với ketoconazol vì
tác dụng phụ kéo dài khoảng QT, gây loạn nhịp xoắn đỉnh?
A. Ketotifen
B. Cyproheptadine
C. Terfenadine
D. Cetirizine
3.Thuốc kháng Histamin H1 nào khi dùng chung với các thuốc hạ đường
huyết (PO) làm giảm tiểu cầu:
E. Cetirizine
F. Loratadine
G. Ketotifen
H. Fexofenadine
4.Thuốc kháng Hítamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa đầu?
A. Flunarizine
B. Promethazine
C. Terfenadine
D. Clorpheniramine
5.Thuốc kháng Histain nào qua được hàng rào máu não?
A. Fexofenadine
B. Loratadine
C. Diphenylhdramine
D. Cetirizine
6.Zileuton là thuốc
A. Kháng leucotrien
B. Hoạt hóa Adennylcyclase làm tăng CAMP
C. Ức chế trương lực thần kinh phế vị
D. Ức chế 5-lipoxygenase
7.Tác dụng phụ loạn nhịp xoang nhanh xảy ra khi nồng độ theophylline trong
máu
A. >40 mcg/ml
B. 10 -15 mcg/ml
C. 20 - 30 mcg/ml
D. 15 -20 mcg/ml
8.Cơ chế của prednisone trong điều trị hen
A. Hoạt hóa Adenylcyclase
B. Ức chế HAT
C. Hoạt hóa phosphodiesterase
D. Ức chế Adenylcyclase
Tác động dược lý của atropin
a. Co đồng tử, tăng nhãn áp
b. Giãn đồng tử, tăng nhãn áp
c. Giãn đồng tử, hạ nhãn áp
d. Co đồng tử, hạ nhãn áp
Opioid được ứng dụng làm thuốc trị ho
Select one:
a. Methadon
b. Fentanyl
c. Dextromethorphan
d. Meperidin

Thuốc nào sau đây là dẫn chất của prostaglandin


Ranitidin
b. Sucralfat
c. Misoprostol
d. Lanzoprazol

Tác dụng dược lý của atropin: liều thấp gây……….., do tác động lên
receptor…….
Select one:
a. Tim chậm – M1
b. Tim chậm – M2
c. Tim nhanh – M2
d. Tim nhanh – M1

Dấu hiệu ngộ độc cấp morphin


Select one:
a. Giãn đồng tử
b. Lo âu, kích động
c. Chảy nước mắt, nước mũi
d. Khó thở

Chỉ định của thuốc kháng cholinesterase


Select one:
a. Liệt ruột, liệt bàng quang
b. Parkinson
c. Tăng tiết mồ hôi
d. Tim chậm
Pethidin thuộc nhóm thuốc
Select one:
a. NSAIDs
b. Kháng histamin H1
c. Kháng histamin H2
d. Opioid
Các phối hợp dưới đây của paracetamol được ứng dụng trong việc tăng hiệu
quả giảm đau, ngoại trừ
Select one:
a. Paracetamol + Codein
b. Paracetamol + Dextropropoxyphen
c. Paracetamol + Ibuprofen
d. Paracetamol + Chlorpheniramin
Thuốc ít gây ảnh hưởng đến dạ dày nhất
Select one:
a. Diclofenac
b. Indomethacin
c. Aspirin
d. Celecoxib

Dấu hiệu ngộ độc cấp morphin


Select one:
a. Lo âu, kích động
b. Giãn đồng tử
c. Khó thở
d. Chảy nước mắt, nước mũi
Cimetidin ức chế men gan đưa đến kết quả
Select one:
a. Giảm số lần sử dụng của cimetidin trong ngày
b. Giảm tốc độ làm lành vết loét
c. Can thiệp chuyển hóa của phenytoin, phenobarbital
d. Tăng hiệu lực điều trị của cimetidin
Receptor của hệ cholinergic là
Select one:
a. Alpha và beta
b. M, N, Alpha, Beta
c. Muscarin và Nicotin
d. GABA
Tác động của atropin lên thần kinh trung ương: liều thấp gây………, liều cao
gây………
Select one:
a. Kích thích, ảo giác – không ảnh hưởng
b. Buồn ngủ, mệt mỏi – không ảnh hưởng
c. Kích thích, ảo giác – suy nhược, buồn ngủ
d. Không ảnh hưởng – kích thích, ảo giác ( còn nếu là scopolamin là suy nhược
buồn ngủ thờ ơ ( liều thấp , liều cao kích thích ảo giác )

Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer


Select one:
a. Somanvvv
b. Arecholin
c. Prazosin
d. Rivastigmin
Sợi thần kinh tiết catecholamin
Select one:
a. Hậu hạch hệ giao cảm
b. Hậu hạch hệ đối giao cảm
c. Tiền hạch hệ giao cảm
d. Tiền hạch hệ đối giam cảm
Cimetidin ức chế men gan đưa đến kết quả
Select one:
a. Giảm số lần sử dụng của cimetidin trong ngày
b. Can thiệp chuyển hóa của phenytoin, phenobarbital
c. Giảm tốc độ làm lành vết loét
d. Tăng hiệu lực điều trị của cimetidin
Cơ chế của misoprostol
Select one:
a. Bảo vệ niêm mạc, tăng tiết chất nhầy
b. Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
c. Ức chế bơm H+/K+-ATPase
d. Trung hòa acid dịch vị
Thứ tự các thành phần dẫn truyền xung động thần kinh từ trung khu thần
kinh tới cơ quan đích của hệ thần kinh thực vật
Select one:
a. Sợi tiền hạch, sợi hậu hạch, hạch
b. Sợi tiền hạch, hạch, sợi hậu hạch
c. Hạch, sợi tiền hạch, sợi hậu hạch
d. Chỉ có 1 neuron dẫn truyền thông tin từ trung khu thần kinh tới cơ quan đích
Cơ quan tiết adrenalin
Select one:
a. Tuyến tụy
b. Tuyến thượng thận
c. Tuyến giáp
d. Tuyến yên
Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị Alzheimer
Select one:
a. Soman
b. Arecholin
c. Prazosin
d. Rivastigmin
Thời gian điều trị Helicobacter pylori bằng phác đồ bậc 4
Select one:
a. 7 ngày
b. 3 ngày
c. 30 ngày
d. 14 ngày
Chỉ định của atropin
Select one:
a. Nhược cơ
b. Tiền mê
c. Tim nhanh kịch phát
d. Ngộ độc thuốc kháng cholinergic
Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp
Select one:
a. Neostigmin
b. Carbachol
c. Bisoprolol
d. Salmeterol
\aThuốc opioid nào được chỉ định trong điều trị tiêu chảy
Select one:
a. Noscapin
b. Loperamide
c. Dextromethorphan ( Trị ho)
d. Codein (Trị Ho )
Prostaglandin được thành lập từ
Select one:
a. Acid arachidonic
b. Serotonin
c. Acid alanin
d. Leucotrien

Chỉ định thuốc kháng cholinesterase, ngoại trừ


Select one:
a. Liệt ruột sau mổ
b. Loét dạ dày
c. Nhược cơ
d. Glaucomb.

Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm


A. Tăng tiểu tiện
B. Tăng huyết áp
C. Giúp nhìn gần
D. Giảm thủy phân glycogen tại gan

Receptor đóng vai trò phản hồi ngược của hệ giao cảm
A. M1
B. Alpha 2
C. Alpha 1
D. M2

Chỉ định của Telenzepin


A. Khô miệng
B. Loét dạ dày, tá tràng³
C. Tăng nhãn áp
D. Alzheimer

Chỉ định của Homatropin HCL


A. Phì đại tuyến tiềm liệt lành tính
B. Làm giãn đồng tử để soi đáy mắt
C. Tăng huyết áp kèm tim nhanh
D. Tăng nhãn áp

Chọn phát biểu SAI về thuốc trị hen suyễn-cơ chế tác dụng
A. Ipratropium- ức chế phosphodiesterase
B. Zileuton - ức chế tổng hợp leucotrien
C. Theophylline - đối kháng tương tranh với Adenosin tại receptor
D. Salmeterol - hoạt hóa Adenyl cyclase, làm tăng lượng AMP vòng
Nhiễm nấm Candida, Aspergillus ở họng, thanh quản là tác dụng
A. Budesonide
B. Tiotropium
C. Aminophylline
D. Montelukast

Các thuốc sau đây làm giảm tác dụng của theophylline khi dùng chung, ngoại trừ
A. Phenytoin
B. Rifampicin
C. Phenobarbital
D. Erythromycin

Khi truyền máu nhóm B cho một người thuộc nhóm A sẽ xảy ra hiện tượng ly giải
hồng cầu. Đây là phản ứng dị ứng
A. Type 2
B. Type 4
C. Type 1
D. Type 3

Những phát biểu dưới đây về thuốc trị hen suyễn là đúng, ngoại trừ
A. Glucocorticoid ít gây tác dụng phụ khi sử dụng trị hen bằng đường uống
B. Nên súc miệng sau khi sử dụng Fluticason
C. Có thể sử dụng 6
D. Nên sử dụng Salbutamol dạng khí dung cho trường hợp hen nặng, hô hấp kém

Thuốc nào sau đây có khoảng trị liệu hẹp, cần theo dõi nồng độ thuốc trong huyết
tương
A. Salbutamol
B. Theophylline
C. Montelukast
D. Omalizumab

Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến thiên PÈ là 17%, cơn đêm trung
bình 3 lần/tháng. Xác định mức độ hem suyễn của bệnh nhân
A. Trung bình
B. Cơn nhẹ thường xuyên
C. Nặng
D. Cơn nhẹ thỉnh thoảng

Theophylline tác động nhờ vào chất nào sau đây


A. Adenosine và PDE
B. Adenylcyclase và cAMP
C. Adenylcyclase và PDE
D. Acetylcholine và PDE
Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
Select one:
a. 30 - 40 mcg/ml
b. 20 - 30 mcg/ml
c. 5 - 10 mcg/ml
d. 10 - 20 mcg/ml

Một người đến thăm khám vì có cơn khó thở. Biến thiên PEF là 17%, cơn đêm
trung bình 3 lần/tháng. Xác định mức độ hen suyễn của bệnh nhân
Select one:
a. Cơn nhẹ thỉnh thoảng
b. Trung bình
c. Cơn nhẹ thường xuyên
d. Nặng
Thuốc kháng Histamin H1 nào kích thích vị giác?
Select one:
a. Cyproheptadine
b. Loratadine
c. Clorpheniramine
d. Terfenadine
Khoảng trị liệu của theophylline trong điều trị hen
Select one:
a. 30 - 40 mcg/ml
b. 20 - 30 mcg/ml
c. 5 - 10 mcg/ml
d. 10 - 20 mcg/ml
Thuốc kháng Histamin nào không qua được hàng rào máu não
Select one:
a. Cyproheptadine
b. Chlorpheniramine
c. Promethazine
d. Loratadine

Thuốc nào sau đây có tác động theo cơ chế đối kháng với receptor LDT4
Select one:
a. Pranlukast
b. Tiotropium
c. Omalizumab
d. Zileuton
Cơ chế của Mg(OH)2
Select one:
a. Cạnh tranh với histamin tại receptor H1
b. Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
c. Ức chế bơm H+/K+-ATPase
d. Trung hòa acid dịch vị
Tác dụng phụ của Al(OH)3
Select one:
a. Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
b. Táo bón, giảm phospho huyết
c. Táo bón, phân đen
d. Tiêu chảy, co thắt tử cung
Opioid nào sau đây thuộc chất chủ vận 1 phần
Select one:
a. Buprenorphin
b. Pethidin
c. Methadon
d. Oxycodon
Dẫn xuất của anilin
Select one:
a. Paracetamol
b. Aspirin
c. Ibuprofen
d. Meloxicam
Opioid nào được sử dụng trong phẫu thuật Neuroleptanalgesia
Select one:
a. Oxycodon
b. Fentanyl
c. Methadon
d. Meperidin
Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người phì đại tuyến tiền liệt
Select one:
a. Prednisolon
b. Tiotropium
c. Albuterol
d. Zileuton
Tác dụng của opioid, ngoại trừ
Select one:
a. Ức chế trung tâm vận mạch
b. An thần, sảng khoái
c. Giảm nhu động ruột
d. Tăng tiết dịch

Thuốc kháng Histamin H1 nào chỉ định điều trị đau nửa đầu?
Select one:
a. Promethazine
b. Clorpheniramine
c. Terfenadine
d. Flunarizine
Tác dụng phụ của sucralfat
Select one:
a. Táo bón, giảm phospho huyết
b. Táo bón, phân đen
c. Tiêu chảy, co thắt tử cung
d. Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
Thuốc kháng Histamin nào dùng được cho bệnh nhân phì đại tuyến tiền liệt
Select one:
a. Promethazine
b. Levocetirizine
c. Cyproheptadine
d. Chlorpheniramine
Opioid nào sau đây thuộc chất chủ vận 1 phần
Select one:
a. Methadon
b. Buprenorphin
c. Pethidin
d. Oxycodon

Cơ chế của Telenzepin


a. Cạnh tranh với Histamin tại receptor H2
b. Kháng tiết acetylcholin
c. Trung hòa acid dịch vị
d.ức chế bơm H+/K-ATPase
bạn ơi check lại đáp án này giúp mình nha. cơ chế bismuth tui đánh rồi á. khỏi đánh lại
Cơ ch
Anthranoid nhóm phẩm nhuộm có phần aglycon là
a 1,2 dihydroxy anthracen
b 1,8 dihydroxy anthraquinon
c 9,10 diceton anthracen
d 1,2 dihydroxy anthraquinon
Phản ứng với dung dịch kiềm tạo phenolat có màu đỏ là phản ứng đặc hiệu của
a Anthraquinon
b Coumarinc
c Flavonoid
d Anthraglycosid
Sự phân chia Anthraglycosid thành 2 nhóm : nhuận tẩy và phẩm nhuộm dựa vào
a Mức độ oxy hóa
b Sự đóng vòng
c Số lượng nhóm -OH
d Vị trí gắn -OH
Tính chất không phải của Anthraglycosid
a Dễ bị thủy phân trong acid
b Tan trong nước
c Phân bố nhiều trong các họ Đậu ,Rau răm
d Thăng hoa
Chất nào sau đây được dùng làm thuốc tên là “Sintrom”
a Dicoumarol
b Umbeliferon
c Seselin
d Angelicin
Coumarin là nhóm hoạt chất có cấu trúc
a Vòng a-pyron
b Khung Olean
c Khung Anthracen
d Vòng y-pyron
Tác dụng đáng chú ý nhất của các dẫn chất Coumarin là
a Trị ho ,long đờm
b Kháng khuẩn
c Chống co thắt,dãn nở động mạch vành tương tự papaverin
d Chống viêm ,giảm đau ,hạ sốt
Phát biểu sai về coumarin
a Cấu trúc C6-C3-C6
b Có mùi thơm
c Cấu trúc đặc trưng là ester nội phân tử
d Có khả năng thăng hoa
Khung flavonoid có vòng C 5 cạnh
A flavon
B chalcon
C catechin
D auron
tính chất KHÔNG phải của Ouabain
Select one:
a. Không tan trong CHCl3
b. Tan tốt trong cồn, nước nóng
c. Rất kém phân cực
d. Phần đường là Rhamnose
Phản ứng nào KHÔNG dùng khi định tính Anthraquinon
Select one:
a. Tạo phức với Mg acetat/MeOH
b. Borntrager
c. Đóng mở vòng lacton
d. Thăng hoa
Phản ứng nào KHÔNG dùng khi định tính Anthraquinon
Select one:
a. Tạo phức với Mg acetat/MeOH
b. Borntrager
c. Đóng mở vòng lacton
d. Thăng hoa
Phát biểu sai về các coumarin đơn giản
Select one:
a. Có khung pyran hay furan
b. Dẫn chất của umbeliferon
c. Gồm dạng monomer và dimer
d. Có cấu trúc chỉ là vòng benzo α-pyron
Xét về tính acid của các gốc –OH, vị trí có tính acid mạnh nhất
Select one:
a. 3
b. 5
c. 7
d. 4’
Tại ruột non, dạng nào sau đây của các OMA được hấp thu phần lớn
Select one:
a. Diglucosid
b. Aglycon
c. Diglycosid
d. Glycosid

Nguyên tắc tinh chế coumarin bằng phương pháp acid-base


Select one:
a. Vi thăng hoa
b. Phát huỳnh quang
c. Đóng mở vòng lacton
d. Màu đậm lên trong NaOH
Phản ứng nào KHÔNG dùng khi định tính Anthraquinon
Select one:
a. Tạo phức với Mg acetat/MeOH
b. Thăng hoa
c. Đóng mở vòng lacton
d. Borntrager
OMA là các Anthraquinon nhuận tẩy có cấu trúc
Select one:
a. 4-carbandehyd
b. 3-methyl hoặc 3-hydroxy
c. 1,2-di OH
d. 1,6-di OH
OMA là các Anthraquinon nhuận tẩy có cấu trúc
Select one:
a. 4-carbandehyd
b. 3-methyl hoặc 3-hydroxy
c. 1,2-di OH
d. 1,6-di OH
NH4OH trong định tính chrysophanol có vai trò
Select one:
a. Cho màu đỏ với chrysophanol
b. Loại bỏ AQ có tính acíd yếu
c. Trung hòa acid H2SO4 dư trong quá trình chiết xuất
d. Loại bỏ AQ có tính acid
Phản ứng nào KHÔNG dùng khi định tính Anthraquinon
Select one:
a. Borntrager
b. Tạo phức với Mg acetat/MeOH
c. Đóng mở vòng lacton
d. Thăng hoa
Tính chất nào sau đây thì KHÔNG thể hiện rõ ở các dược liệu có chứa anthranoid
Select one:
a. Có thể bài tiết qua sữa mẹ
b. Có tác dụng chậm khi sử dụng bằng đường uống
c. Gây kích ứng niêm mạc dạ dày
d. Săn se niêm mạc
Họ thực vật thường có coumarin
Select one:
a. Polygonaceae
b. Asphodelaceae
c. Fabaceae
d. Apiaceae
Anthocyanidin trong môi trường acid sẽ cho màu
Select one:
a. Đỏ
b. Xanh lá
c. Tím
d. Xanh
Khung nào dương tính với phản ứng Cyanidin
Select one:
a. Flavan-3-ol
b. Leucoanthocyanidin
c. Flavanonol
d. Catechin
Lưu ý không phải của dược liệu Phan tả diệp
Select one:
a. Nên ngâm rượu hoặc sắc với nước nóng khi dùng
b. Để nguội nước sắc trước khi dùng
c. Nhựa gây kích ứng, đau bụng
d. Không dùng dược liệu mới
Nhận định sai về các flavonoid
Select one:
a. Phân bố rộng rãi ở động vật, thực vật
b. Hay gặp ở họ Asteraceae, Rutaceae, Theaceae
c. Có khả năng năng phân hủy các gốc tự do
d. Ức chế enzyme hyaluronidase
Khi chiết xuất Coumarin rất kém phân cực ta không thể dùng
Select one:
a. Phương pháp vi thăng hoa để tinh chế Coumarin
b. Dung dịch chì acetat trung tính để loại tạp polyphenol
c. Ether-dầu hỏa (ether petrol) để loại chất béo
d. Đèn UV để theo dõi trên SKLM vì sẽ làm mở vòng lacton
Các cấu trúc nào thường liên quan đến tác dụng bảo vệ mạch máu, tương tự vit P
Select one:
a. Flavan-3-ol, Flavan-3,4-diol
b. Flavon, Flavanon
c. Anthocyanidin, Leucoanthocyanidin
d. Auron, chalcon
Euflavonoid phân thành các phân nhóm chính dựa vào
Select one:
a. Số liên kết đôi trên mạch 3C
b. Vị trí gắn vòng B
c. Sự đóng vòng và mức độ oxy hóa của mạch 3C
d. Số nhóm –OH trên mạch 3C
Các cấu trúc nào thường liên quan đến tác dụng bảo vệ mạch máu, tương tự vit P
Select one:
a. Flavan-3-ol, Flavan-3,4-diol
b. Flavon, Flavanon
c. Anthocyanidin, Leucoanthocyanidin
d. Auron, chalcon
Xét về thành phần hóa học, dược liệu nào khác so với các dược liệu còn lại
Select one:
a. Đại hoàng
b. Phan tả diệp
c. Địa hoàng
d. Lô hội
Dịch chiết coumarin trong ống nghiệm acid sẽ ...(X)…, trong kiềm sẽ …(Y)
Select one:
a. X: trong, Y: trong
b. X: đục, Y: đục
c. X: đục, Y: trong
d. X: trong, Y: đục
Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác dụng với thuốc thử FeCl3
Select one:
a. Phức xanh đen
b. Tủa vàng đục
c. Dung dịch sẫm màu
d. Phát huỳnh quang
Flavonoid kém bền nhất
Select one:
a. Flavonol
b. Leucoanthocyanidin
c. Auron
d. Chalcol
Cấu tạo đặc trưng của coumarin
Select one:
a. Lacton
b. Ester ngoại phân tử
c. Cấu hình sạng cis
d. OH – phenol
Chọn câu SAI
Select one:
a. Thuốc thử Legal cho màu đỏ với glycosid tim
b. Thuốc thử xanthydrol cho màu đỏ mận với glycosig tim có đường 2-desoxy.
c. Thuốc thử kelier-Kiliani là thuốc thử đặc hiệu của đường 6-desoxy
d. Các thuốc thử Bajet, m-dinitrobenzen phản ứng với vòng lacton 5 cạnh ở môi
trường kiềm yếu.

DĐVN IV quy định nụ Hòe đạt chất lượng là


a. Không quá 20% là nụ hoa chưa nở
b. Tối thiếu 90% là nụ hoa chưa nở
c. Tối thiểu 20% là nụ hoa chưa nở
d. Không quá 90% là nụ hoa chưa nở

Chi tiết nào sau đây không phù hợp với dược liệu mù u
a. Cây thân thảo
b. Dầu mù u được dùng để chữa bỏng, làm lành sẹo, chữa phong
c. Bộ phận dùng gồm quả, dầu và nhựa
d. Thành phần coumarin có cấu tạo là dẫn chất 4-phenyl coumarin

Bufadienolid là glycosid tim


a. Có trong lá Trúc đào
b. Có cấu trúc vòng lacton 6 cạnh
c. Tất cả sai
d. Độc tính yếu hơn cardenolid

“Gallo” trong Epigallocatechingallat nghĩa là


a. Oxy hóa mạnh
b. Chống oxy hóa
c. Có 3 gốc –OH liền kề
d. Phân cực

Hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất?

A. Rhein

B. Aloe emodin

C. Emodin

D. Istizin
ÔN TẬP DƯỢC LIỆU 1 – CHƯƠNG COUMARIN
[PHẦN 1]
1. Câu nào sau đây sai về Coumarin:
A. Có cấu trúc C6-C3
B. Cấu trúc có vòng gama-pyron
C. Có khả năng thăng hoa
D. Được tổng hợp bằng phản ứng Perkin
2. Coumarin + OH phenol + dd FeCl3 tạo ra màu:
A. Xanh
B. Đỏ
C. Tím
D. Vàng
3. Coumarin đơn giản là:
A. Umbelliferon
B. Psoralen
C. Angelicin
D. Visnadin
4. Coumarin +NH2OH/OH +FeCl3 cho ra màu:
A. Vàng
B. Đỏ
C. Xanh
D. Tím
5. Coumarin đơn giản là:
A. Xanthyletin
B. Prosalen
C. Dicoumarol
D. Visnadin
6. Coumarin dạng …….. có khả năng phát huỳnh quang được dưới ánh sáng
UV 365nm
A. Cis
B. Trans
C. Dimer
D. Monomer
7. Coumarin đơn giản là:
A. Xanthyetin
B. Skimmin
C. Hydragenol
D. Visnadin
8. Đúng hay Sai : Có thể định tính Coumarin bằng phương pháp quang phổ:
Đúng
9. Coumarin đơn giản là:
A. Xanthyletin
B. Wedelolacton
C. Hydragenol
D. Herniarin
10. Coumarin tham gia phản ứng diazo cho màu:
A. Vàng cam, đỏ cam, đỏ
B. Xanh lam, tím
C. Vàng chanh,cam
D. Tím, tím hồng
11. Coumarin đơn giản là:
A. Xanthylenin
B. Wedolocaton
C. Scopoletin
D. Frutinon A
12. Tinh thể Coumarin dưới tác dụng của thuốc thử Lugol có màu:
A. Xanh tím
B. Nâu hay tím
C. Vàng, đỏ cam
D. Tím, hồng tím
13. Đâu KHÔNG PHẢI là Coumarin đơn giản:
A. Xanthyletin
B. Umbelliferol
C. Scopoletin
D. Skimmin
14. Tinh thể Coumarin dưới tác dụng của kiềm cho màu:
A. Nâu tím
B. Đỏ cam
C. Không màu
D. Xanh lá
15. Đâu KHÔNG PHẢI là Coumarin đơn giản :
A. Dicoumarol
B. Umbelliferol
C. Angelicin
D. Skimmin
16. Tinh thể Coumarin dưới tác dụng của thuốc thử Diazo có màu:
A. Nâu tím
B. Đỏ cam
C. Không màu
D. Xanh lá
17. Đâu KHÔNG PHẢI là Coumarin đơn giản:
A. Dicoumarol
B. Peucedanin
C. Herniarin
D. Skimmin
18. Trong sắc ký lớp mỏng định tính Coumarin, hệ dung môi thường dùng,
NGOẠI TRỪ:
A. Toluen – Ethyl format-Acid fomic 50:40:1
B. Benzen – Aceton 9:1
C. Benzen – EtOAc 9:1
D. Benzen – Toluen 9:3
19. Đâu không phải Coumarin đơn giản:
A. Dicoumarol
B. Aesculetin
C. Herniarin
D. Visnadin
20. Coumarin có tác dụng chống đông máu:
A. Dicoumarol
B. Aesculetin
C. Psoralen
D. Inophylloid
21. Wafarin có cấu trúc giống:
A. Flavonoid
B. Coumarin
C. Tanin
D. Anthanoid
22. Coumarin nào có tác dụng diệt nấm:
A. Dicoumarol
B. Aesculetin
C. Psoralen
D. Inophylloid
23. Coumarin nhóm Coumestan là:
A. Wedelolacton
B. Dicoumarol
C. Umbelliferol
D. Angelicin
24. Coumarin nào có tác dụng chống viêm:
A. Dicoumarol
B. Aesculetin
C. Psoralen
D. Calophylloid
25. Coumarin dạng dimer là:
A. Wedelolacton
B. Dicoumarol
C. Umbelliferol
D. Angelicin
26. Coumarin nào có tác dụng Vitamin P:
A. Psoralen
B. Novobiocin
C. Aesculetin
D. Peucedanin
27. Coumarin thuộc nhóm 7,8 – furanocoumarin là:
A. Wedelolacton
B. Dicoumarol
C. Umbelliferol
D. Angelicin
28. Coumarin nào có tác dụng ức chế sự phát triển khối u là:
A. Psoralen
B. Novobiocin
C. Aesculetin
D. Peucedanin
29. Coumarin thuộc nhóm 6,7 – furanoncoumarin là:
A. Wedelolacton
B. Xanthyletin
C. Psoralen
D. Angelicin
30. Coumarin nào có tác dụng ức chế sự phát triển khối u là:
A. Psoralen
B. Byakangelicin
C. Aesculetin
D. Dicoumarol
31. Coumarin thuộc nhóm 6,7 – furanoncoumarin là:
A. Peucedanin
B. Xanthyletin
C. Visnadin
D. Angelicin
32. Coumarin có tác dụng kháng sinh là:
A. Psoralen
B. Novobiocin
C. Aesculetin
D. Peucedanin
33. Coumarin thuộc nhóm dihydro 6,7 -pyranocoumarin là:
A. Peucedanin
B. Xanthyletin
C. Visnadin
D. Angelicin
34. Cây Hương bạch chỉ có tên khoa học là:
A. Coumaruna odorata
B. Angelica dahurica
C. Angelica decursiva
D. Calophyllum inophyllum
35. Coumarin thuộc nhóm dihydro 7,8 – pyranocoumarin là:
A. Peucedanin
B. Xanthyletin
C. Visnadin
D. Angelicin
36. Cây Tiền hồ có tên khoa học là:
A. Coumaruna odorata
B. Angelica dahurica
C. Angelica decursiva
D. Calophyllum inophyllum
37. Coumarin thuộc nhóm Isocoumarin là:
A. Peucedanin
B. Xanthyletin
C. Hydragenol
D. Angelicin
38. Cây Mù u tên khoa học là:
A. Coumaruna odorata
B. Angelica dahurica
C. Angelica decursiva
D. Calophyllum inophyllum
39. Viên khung chỉ bao gồm:
A. Xuyên khung + Bạch chỉ
B. Paracetamol + Bạch chỉ
C. Bạch chỉ + Cát căn + Địa liền
D. Isoimperatorin +Byakangelicin
40. Coumarin có cấu trúc Furanocoumarin là:
A. Psoralen
B. Xanthyletin
C. Wedelolacton
D. Hydragenol
41. Viên Bạch địa căn có chứa:
A. Xuyên khung + Bạch chỉ
B. Paracetamol + Bạch chỉ
C. Bạch chỉ + Cát căn + Địa liền
D. Isoimperatorin +Byakangelicin
42. Viên Alkitamol có chứa:
A. Xuyên khung + Bạch chỉ
B. Paracetamol + Bạch chỉ
C. Bạch chỉ + Cát căn + Địa liền
D. Isoimperatorin +Byakangelicin
43. Chế phẩm Calino có chứa các chất có trong cây:
A. Sài đất
B. Mù u
C. Địa liền
D. Bạch chỉ
44. Dược liệu nào sau đây được dùng trong điều trị Hansen?
A. Mù u
B. Bạch chỉ
C. Cắt căn
D. Tiền hồ
45. Thuốc nào sau đây được dùng làm thuốc chữa sởi, thuỷ đậu?
A. Viên khung chỉ
B. Viên bạch địa căn
C. Viên Alkitamol
D. Bạch chỉ đơn thuần
46. Coumarin có cấu trúc Pyranocoumarin là:
A. Visnadin
B. Psoralen
C. Angelicin
D. Peucedanin
47. Thuốc nào sau đây được dùng làm thuốc chữa sốt xuất huyết:
A. Viên khung chỉ
B. Viên bạch địa căn
C. Viên Alkitamol
D. Bạch chỉ đơn thuần
48. Dược liệu nào sau đây dùng trong điều trị bạch hầu, ho gà:
A. Mù u
B. Bạch chỉ
C. Sài đất
D. Tiền hồ
49. Dược liệu nào sau đây dùng trong điều trị Viêm bàng quang:
A. Mù u
B. Bạch chỉ
C. Sài đất
D. Tiền hồ
50. Dược liệu nào sau đây dùng trong điều trị Viêm phế quản:
A. Mù u
B. Bạch chỉ
C. Sài đất
D. Tiền hồ

307. “K5 là loại sâm quý được tìm thấy tại miền Trung Trung bộ VN, mọc tập
trung ở các huyện miền núi Ngọc Linh”
308. “Gallo” trong epigallocatechin có nghĩa là: 3 gốc OH liền kề
309. “Nam dược trị Nam nhân” là tư tưởng chủ đạo của: Hải thượng lãn
ông/Tuệ Tĩnh
310. 1,4-α-D glucan thuộc nhóm hợp chất: tinh bột
311. AC trong môi trường kiềm sẽ cho màu: đỏ
312. Acid picric là thuốc thử trong định tính thành phần nào của Glycoside tim:
vòng lacton
313. Aflatoxin là 1 độc tố của vi nấm Aspergillus flavus, chất này được xếp vào
nhóm hợp chất: Coumarin
314. Aglycon của Flavonoid có khung: C6 – C3 – C6
315. Aglycon phân cực nhất: Ouabagenin
316. Amylopectin tạo phức với iod cho phức màu: tím đỏ
317. Angelicin thuộc nhóm cấu trúc: Coumarin
318. Anthocyanidin trong môi trường acid sẽ cho màu: đỏ
319. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ: dạng Anthraglycosid (có mạch đường)
// cả dạng Anthraquinon lẫn dạng Anthraglycosid // dạng Anthraquinon
(không có mạch đường) // các Glycosid có tính nhuận tràng
320. Anthranoid nào tan được trong kiềm rất yếu (carbonat, bicarbonat): Rhein
321. Anthranoid nhóm phẩm nhuộm có phần aglycon là: 1,2 dihydroxy
anthraquinon
322. Bản chất của liên kết depsit: Ester
323. Bộ phận dùng của Bạch quả có nhiều Flavonoid: quả // vỏ thân // lá //hạt
324. Bộ phận dùng của Sừng dê (Strophanthus gratus): lá // hoa // thân rễ //
hạt
325. Bộ phận dùng của Trạch tả: thân rễ
326. Bộ phận dùng nào thường thu hái cuối thời kỳ sinh dưỡng của cây: thân rễ
327. Bộ phận dùng thu hái vào mùa xuân: vỏ thân
328. Bột nào có tễ hình xương cá: đậu xanh
329. Bufadienolid là glycosid tim: có cấu trúc vòng lacton 6 cạnh
330. Các cấu trúc nào thường liên quan đến tác dụng bảo vệ mạch máu, tương
tự vit P: Flavan-3-ol, Flavan-3,4-diol
331. Các OMA thì thuộc nhóm: 1,4-dihydroxy anthraquinon // 1,2-dihydroxy
anthraquinon // Anthranoid có tác dụng nhuộm màu // Anthranoid có tác
dụng nhuận tẩy
332. Các Polymethoxy flavonoid tan tốt trong: CHCl3
333. Cặp chất và phản ứng đặc
hiệu nào sau đây là đúng: Coumarin – đóng mở vòng lacton
334. Carbohydrat hay Glucid sản phẩm tạo thành từ: sự tích trữ năng lượng của
cây xanh
335. Catechin là: Flavan-3-ol
336. Cấu tạo đặc trưng của
Coumarin: Lacton
337. Cấu trúc chỉ phân bố trong
thực vật: Flavonoid
338. Cấu trúc đặc trưng trong Coumarin là? Lacton
339. Cấu trúc nào sau đây là cấu
trúc khung nền của Coumarin: C6-C3
340. Cây Strophanthus
divarlcatus có chứa hoạt chất thuộc nhóm: Glycosid tim
341. Chất KHÔNG tan trong các dung môi kém phân cực như Benzen,
Diclorometan: đường
342. Chất nào KHÔNG phải glycosid theo nghĩa hẹp: Carbohydrat
343. Chất nào phân cực nhất: Asiaticosid
344. Chất nào sau đây có cấu trúc Coumaro-flavonoid: Wedelolacton
345. Chất nào sau đây có khả
năng thăng hoa: cả 3 đáp án
346. Chất nào sau đây được dùng
làm thuốc tên là “Sintrom”: Dicoumarol
347. Chất nào sau đây KHÔNG có tính phá huyết và KHÔNG tạo phức với
Cholesterol: Sarsaparillosid // Platicosid // Ginesenosid Rb1 // Asiaticosid
348. Chất nào sau đây thuộc nhóm Carbonhydrat: tinh bột, glucose, chất nhựa
349. Chi tiết nào sau đây
KHÔNG phù hợp với dược liệu Mù u: cây thân thảo
350. Chiếc Anthraquinon bằng
CHCl3, hiện dương tính của phản ứng Borntrager: lớp chloroform có màu
vàng (dưới)
351. Chọn câu SAI về Scillaren: thuộc nhóm Gly tim có vòng lacton 5 cạnh
352. Chọn câu SAI: thuốc thử Kelier-Kiliani là thuốc thử đặc hiệu của đường
6-desoxy
353. Chọn phát biểu ĐÚNG về
nguồn gốc tên gọi của các hợp chất: Anthranoid – cấu trúc hóa học
354. Chrysophanol chỉ tan được trong dung dịch NaOH vì: Chỉ có nhóm –OH ở vị
trí α
355. Cơ chế tác động của các
+ +
Glycoside tim là ức chế: Na -K ATPse
356. Cơ chế tác dụng chủ yếu của
các Anthranoid: tăng nhu động cơ trơn
357. Cơ chế tạo gel của Pectin trong môi trường acid: tạo liên kết hydro // tủa
bởi các muối đa hóa trị // tạo liên kết với ion Ca2+ // thủy phân hoàn toàn
358. Công dụng chủ yếu của Ba dót là: cả 3 câu đều đúng (làm lành vết thương,
lành sẹo. Chống viêm, giảm đau, hạ sốt. Phòng ngừa điều trị cao HA)
359. Công dụng chủ yếu của Bạch chỉ là: hạ sốt, giảm đau, chữa đau răng
360. Công dụng của Hà thủ ô đỏ: Chữa râu tóc bạc sớm, đau lưng, mỏi gối
361. Công dụng của Sắn dây: nhuận tràng, lợi tiểu
362. Công dụng nào sau đây KHÔNG phải của sắn dây: giải rượu, cung cấp
estrogen tự nhiên // trị viêm gan, vàng da // thanh nhiệt, trị cảm sốt // giải
nhiệt, giải độc
363. Coumarin dạng dimer và có –OH ở vị trí 4 thường có khả năng: Chống đông
máu
364. Coumarin là nhóm hoạt chất có cấu trúc: vòng α-pyron
365. Coumarin phát quang dưới UV bước sóng: 365
366. Cụm từ sử dụng không hợp lý: phân lập nhựa từ quả thuốc phiện
367. Cynarin có trong cây: Artiso
368. Đặc điểm chung không phải của các tanosid: Gồm một genin và nhiều đường
369. Đặc điểm của phản ứng với muối Chì acetat kiềm: tất cả đúng (tủa với các
o-di-OH. Dùng để loại tạo polyphenol. Tủa với các polyphenol)
370. Đặc điểm của vòng gamma – pyron: vừa có tính oxh, vừa có tính khử
371. Đặc điểm KHÔNG phải của Chrysophanol: Có tính acid mạnh
372. Đặc điểm KHÔNG phải của
dược liệu Trúc đào: là dược liệu độc bảng B
373. Đặc điểm phổ UV của Flavonoid: gồm 2 đỉnh hấp thu
374. Đặc tính nào KHÔNG có ở Coumarin: thường gặp ở dạng genin
375. Dẫn chất nào sau đây thuộc nhóm nhuận tẩy: Rhein
376. Dẫn chất nào sau đây thuộc nhóm phẩm nhuộm: Alizarin // Rhein //
Chrysophanol // Aloe emodin
377. Dẫn chất thân dầu của Rutin: Liporutin // Hyporutin // Hyperrutin //
Troxerutin
378. DĐVN IV quy định nụ Hòe đạt chất lượng là: tối thiếu 90% là nụ hoa chưa
nở
379. Để đánh giá dược liệu chứa gôm, pectin, chất nhầy nta dùng: chỉ số nở
380. Để điều chế trà xanh từ lá trà, cần phải sấy bằng pp: nhiệt khô
381. Để loại chất béo trong quá trình chiết xuất glycoside thường dùng: N-hexan
382. Để phát hiện các Polyphenol thường dùng thuốc thử nào sau đây: dd
gelatin 1% NaCl // dd ankaloid // dd FeCl3 1% // dd chì acetat
383. Dịch chiết cồn 96% của dược liệu A khi thử phản ứng Cyanidin thấy âm
tính, nhưng khi acid hóa dịch chiết rồi đun khoảng 5p lại cho dương tính với
phản ứng Cyanidin. Vậy dược liệu A có thể có Flavonoid nhóm: Chalcon
384. Dịch chiết Coumarin trong ống nghiệm acid sẽ (X): đục, trong kiềm sẽ
(Y): trong
385. Điều kiện của 1 hợp chất Anthranoid để có thể cho phản ứng tạo phức màu
với Mg acetat/MeOH: có OH ở vị trí α
386. Định lượng Anthranoid bằng phương pháp so màu dựa vào phản ứng với:
Kiềm
387. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử nghiệm (X) vi thăng hoa
nhưng sau đó có thể phân biệt bằng phản ứng (Y): Borntraeger với que bông
gòn tẩm kiềm.
388. Đối tượng KHÔNG nên sử dụng Nhân sâm: người cảm phong hàn // phụ
nữ có thai // người bị tiêu chảy // tất cả đúng
389. Đối tượng nghiên cứu của dược liệu hiện đại KHÔNG bao gồm: khoáng
vật
390. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tinh bột: α – D glucose
391. Đơn vị cấu tạo nên Cellulose: β – D glucose
392. Dung dịch Brom KHÔNG
tạo phản ứng với: Tanin catechic // tanin gallic // acid gallic // benzo α-pyron
393. Dung môi phân cực: MeOH
394. Dung môi phù hợp để chiết
xuất Anthraquinon: Chloroform
395. Dược liệu áp dụng phương pháp phơi âm can: vỏ quế // trúc đào // keo
giậu // ý dĩ
396. Dược liệu áp dụng phương pháp phơi trên giàn: quế // đỗ trọng // kim
ngân // hòe
397. Dược liệu có chung nhóm hoạt chất chính: dương địa hoàng, cam thảo
398. Dược liệu được ví như hóa thạch sống: bạch quả
399. Dược liệu KHÔNG có Flavonoid: hòe // bạch quả // râu mèo // ba kích
400. Dược liệu nào có chứa tinh bột, có tác dụng thanh nhiệt, hạ sốt, giải khát,
giải rượu: hoài sơn // sắn dây // ý dĩ // ngô (bắp)
401. Dược liệu nào có thể dùng để giả mạo Hoài sơn: khoai mỡ
402. Epigallocatechin gallat KHÔNG dương tính với: FeCl3 // Chì acetat kiềm //
AlCl3/MeOH // Mg/HCl
403. Euflavonoid phân thành các phân nhóm chính dựa vào: Số nhóm –OH trên
mạch 3C
404. Flavan-3,4-diol KHÔNG có tính chất: không có phổ UV
405. Flavonoid có tác dụng Phytoestrogen: Isoflavonoid
406. Flavonoid có tác dụng Phytoestrogen: Puerarin // Rutin // Daidzein // B, C
đúng
407. Flavonoid có tính khử mạnh nhất: Catechin
408. Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối trong tự nhiên:
Flavonol
409. Flavonoid có tính oxh mạnh nhất: Leucoanthocyandin
410. Flavonoid có λ max nhỏ nhất: Flavon
411. Flavonoid dạng Bi-flavonoid: Hesperidin
412. Flavonoid dạng Flavo – lignan: Ginkgetin // Proanthocyanidin // Silybin //
tất cả đúng
413. Flavonoid kém bền nhất: Flavonol
414. Flavonoid KHÔNG THUỘC euflavonoid: Coumestan
415. Flavonoid KHÔNG THUỘC isoflavonoid: Auron
416. Flavonoid nào sau đây là C-glycoside: Puerarin
417. Glycosid có đường trong mạch đường: tất cả sai
418. Glycosid tim có độc tính lớn nhất: Digitoxin
419. Glycosid tim có nhiều ở họ: Scophulariaceae
420. Glycosid tim ở liều độc sẽ gây tác dụng: giảm co bóp cơ tim
421. Glycosid tim thường có nhóm –OH ở các vị trí: 2, 6 // 3, 14 // 2, 14 // 3, 6
422. Gôm Arabic thuộc nhóm: nhóm acid mà thành phần có acid uron
423. Hàm lượng 1,3-B-glucan có nhiều nhất trong dược liệu nào sau đây: Nấm
linh chi
424. Hàm lượng tanin trong Ngũ bội tử: 50-70%
425. Hesperidin: là flavonoid thuộc phân nhóm flavanon
426. Heterosid là tên gọi của các glycoside: có 1 phần trong cấu tạo không phải
là đường
427. Hiện tượng dương tính của
phản ứng Keller –Killiani: lớp kiềm có màu đỏ
428. Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% có tác dụng với
thuốc thử FeCl3: dd sẫm màu
429. Hiện tượng nào xảy ra nếu như cho dịch chiết coumarin trong cồn vào nước?
Dung dịch bị đục
430. Hiện tượng xảy ra khi cho
Coumarin + dung dịch kiềm: phát huỳnh quang khi chiếu UV 365nm
431. Họ thực vật có iso-flavonoid:
Fabaceae
432. Họ thực vật thường có Anthraglycosid nhóm phẩm nhuộm: Fabaceae
433. Họ thực vật thường có Coumarin: Apiaceae
434. Họ thực vật thường có Flavonoid cho tác dụng bảo vệ gan: Asteraceae
(cúc gai)
435. Hoạt chất chính trong Sừng dê (Strophanthus gratus): Ouabanin
436. Hoạt chất có trong cây Trúc đào là: Neriolin
437. Hoạt chất trong cây Hành biển là: Scillaren
438. Học thuyết về “chất tinh túy” của: Paracelsus
439. Hoè mễ là: nụ hoa hòe
440. Hợp chất anthranoid nào thuộc phân nhóm anthranoid dimer: Sennosid
441. Hợp chất có cấu trúc đơn
giản nhất trong nhóm nhuận tẩy: Istizin
442. Hợp chất có cấu trúc đơn
giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm: Alizarin
443. Hợp chất nào sau đây thuộc
nhóm C – Glycosid: Liquiritin // Sinalbin // Puerarin // Sinigrin
444. Hợp chất nào sau đây thuộc
nhóm O – Glycosid: Barbaloin // Sinigrin // Puerarin // Liquiritin
445. Hợp chất sau có tính tạo bọt
giống Saponin, NGOẠI TRỪ: Terpen glycosid // Protein thực vật //
Sapogenin // Glycosid tim
446. HPMC được dùng làm tá dược nào sau đây, NGOẠI TRỪ: tá dược tạo
matrix cho viên nén
447. Khả năng tạo phức với các ion kim loại sẽ tăng nếu như trong flavonoid có:
tất cả đúng (-OH/C3. -OH/C5. O-di-OH)
448. Khác với Glycosid khác, Glycosid tim còn được định tính, định lượng bằng
phương pháp: Sinh vật
449. Khái niệm Flavonoid đầu tiên là của: Geissman
450. Khi chiết xuất Coumarin rất kém phân cực, ta KHÔNG thể dùng: Ether –
dầu hỏa (ether petrol) để loại chất béo
451. Khi cho β – glucosidase tác dụng lên K – Strophanthin – γ cho sản phẩm:
452. Khi gặp tác nhân oxh thích hợp, các Flavonoid sẽ chuyển hóa ntn:
Anthocyanidin  Leucoanthocyanidin // Flavon  Flavonol // Flavon 
Flavanol // Flavonol  Flavanon
453. Khi tác dụng với kiềm đun nóng, các Glycosid tim có thể bị thay đổi cấu
trúc ở: vòng lacton
454. Khi thủy phân coumarin bằng NaOH 5%, thu được muối của: Acid
coumarinic
455. KHÔNG được sử dụng Đại hoàng dài ngày vì dược liệu này có thể gây:
Chứng táo bón sau khi sử dụng thuốc này
456. Khung Flavonoid có vòng C 5 cạnh: Auron
457. Khung nào dương tính với phản ứng Cyanidin: Flavanonol
458. Khung nào sau đây KHÔNG cùng 1 nhóm: Coumestan, isoflavon //
Chalcon, Auron // Coumestan, 4-phenyl chroman // Rotenoid, Isoflavanon
459. Kỹ thuật có thể dùng để định lượng Flavonoid, NGOẠI TRỪ: chuẩn độ
acid – base
460. Kỹ thuật giúp phân lập các chất từ hỗn hợp phức tạp: sắc ký
461. Kỹ thuật phân lập dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi: tách phân
đoạn
462. Kỹ thuật thuộc phương pháp phân lập: sắc ký giấy
463. LAC là: Flavan-3,4-diol
464. Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với Octanol, thấy lớp dưới có màu
đỏ có nghĩa mẫu thử chứa Flavonoid: dạng glycosid
465. Liên kết hình thành với protein giúp Tanin có tính thuộc da: Hydro
466. Liều độc Glycosid tim sẽ gây ra triệu chứng, NGOẠI TRỪ: ngừng tim
467. Liquiritin và Isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong: bạch quả
468. Lượng 2,3-dimethylglucose dùng để đánh giá mức độ: phân nhánh của
Amylopectin
469. Lượng 2,3-dimethylglucose dùng để đánh giá mức độ: phân nhánh của
Amylopectin
470. Lưu ý KHÔNG phải của
dược liệu Phan tả diệp: nên ngâm rượu hoặc sắc với nước nóng khi dùng
471. Majonosid R2 là: Vina-gisenosid // Diosgenosid // Notoginsenosid //
Ginsenosid
472. Một số dược liệu chứa antranoid sau khi thu hái phải để một năm mới dùng
vì: Để dạng khử chuyển thành dạng oxy hóa
473. Neohesperidose gồm: Rhamnose, Glucose
474. Neohesperidose là: Rha1  2Glu
475. Nguyên tắc tinh chế Coumarin bằng phương pháp acid – base: màu đậm
lên trong NaOH
476. NH4OH trong định tính Chrysophanol có vai trò: Loại bỏ AQ có tính acid
yếu
477. Nhận định SAI về các Flavonoid: phân bố rộng rãi ở động vật, thực vật
478. Nhiệt độ thích hợp khi sấy dược liệu chứa tinh dầu: 30 – 400C
479. Nhóm 1,2-dihydroxy anthraquinon được phân loại là: Nhóm phẩm nhuộm
480. Nhóm chất có khả năng phát huỳnh quang trong môi trường kiềm dưới tác
dụng của tia UV: Coumarin
481. Nhóm coumarin có tác dụng điều trị bạch biến: Furanocoumarin
482. Nhóm dược liệu có cùng họ: phan tả diệp, muồng trâu
483. Nhóm dược liệu nào chứa Glycosid tim: trúc đào, sừng dê hoa vàng, hành
biển
484. Nhóm glycoside gây vị hăng, cay thường gặp trong họ cải: S-glycosid
485. Nhóm hoạt chất có khả năng thăng hoa và có mùi thơm: Coumarin
486. Nhóm hoạt chất KHÔNG dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú:
Anthranoid
487. Nhóm phản ứng định tính đường 2-desoxy của Glycosid tim: Keller-Kiliani,
Xanthydrol, H3PO4
488. Nhóm phản ứng định tính vòng lacton của Glycosid tim: Raymond –
Marthoud, Baljet, Legal
489. Nhược điểm của phương pháp phơi: tất cả đúng (dễ bị biến màu, phụ thuộc
vào thời tiết, hoạt chất bị biến đổi)
490. Oligosaccharid có: từ 1 – 9 đường đơn
491. OMA có nhóm thế R ở vị trí số 3 là methyl: Chrysophanol
492. OMA là các Anthraquinon nhuận tẩy có cấu trúc: 1,2-di OH
493. Ông tổ y học hiện đại phương Tây: Paraselsus
494. Ouabain được dùng bằng đường tiêm vì trong khung Aglycon có chứa: 2
nhóm OH // 3 nhóm OH // 4 nhóm OH // 5 nhóm OH
495. Pentagalloyl – glucose là thành phần chính của dược liệu: ngũ bội tử //
măng cụt // thạch agar // lô hội
496. Phá hủy enzyme để ngăn hình thành các sản phẩm thứ cấp trong dược
liệu: ổn định dược liệu
497. Phần đường trong Hesperidin: Rutinose
498. Phần Genin của Saponin có: 25C (Triterpen) và 30C (Steroid) // 25C
(Steroid) và 30C (Triterpen) // 27C (Triterpen) và 30C (Steroid) // 27C
(Steroid) và 30C (Triterpen)
499. Phản ứng đặc hiệu để định tính vòng y-pyron: Cyanidin
500. Phản ứng định tính Cyanidin dương tính với cấu trúc: Anthocyanidin
501. Phản ứng định tính đường desoxy trong Glycoside tim, NGOẠI TRỪ:
Raymond-Marthoud
502. Phản ứng định tính phần đường trong Glycosid tim: Keller-Kiliani
503. Phản ứng định tính vòng lacton 5 cạnh trong Glycosid tim, NGOẠI TRỪ:
Liebermann – Burchard
504. Phản ứng định tính vòng lacton 6 cạnh trong Glycosid tim: SbCl3/CHCl3
505. Phản ứng định tính vòng lacton trong Glycosid tim thực hiện trong môi
trường: kiềm
506. Phản ứng định tính vòng lacton trong glycosid tim: Baljet
507. Phản ứng giúp phân biệt Aglycon dạng oxh và dạng khử: Liebermann –
Burchard
508. Phản ứng nào định tính Anthraquinon: Borntrager
509. Phản ứng nào KHÔNG dùng khi định tính Anthraquinon: đóng mở vòng
lacton
510. Phản ứng với dung dịch kiềm tạo Phenolat có màu đỏ là phản ứng đặc hiệu
của: Anthraquinon
511. Phát biểu ĐÚNG về Glycosid tim: tất cả đúng (Glycosid tim thường có
đường desoxy. Không có đường desoxy không phải là Gly tim. Có đường
desoxy thì đó là đường Gly tim)
512. Phát biểu ĐÚNG về SAR
của Glycoside tim: vòng lacton β  α: mất tác dụng // thay vòng lacton
thành lactam*: tăng tác dụng // mở vòng lacton: tăng tác dụng // bão hòa nối
đôi: tăng tác dụng
513. Phát biểu đúng về tinh bột: tinh bột càng nhiều Amylopectin càng cao
514. Phát biểu nào là SAI: Coumarin không có khả năng thăng hoa được //
Coumarin có cấu trúc benzo-α-pyron // Vòng lacton trong cấu trúc Coumarin
thì kém bền trong môi trường kiềm // khi tác dụng với KOH 5%, Coumarin
phát quang dưới tia UV
515. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng: acid gallic không cho tủa với dd
gelatin // acid chlorogenic là một dẫn xuất có chức ester // catechin tủa với
thuốc thử Stiasny // tanin catechic khi đun với kiềm đặc, nóng sẽ cho sản
phẩm không màu
516. Phát biểu nào sau đây là SAI: nhóm Pyro-coumarin có ít nhất 3 vòng 6
cạnh // Iso-coumarin khác coumarin ở vị trí nối với vòng benzen // trong tự
nhiên iso-coumarin là sản phẩm cùng tốn tại với Coumarin // vòng lacton
trong Coumarin kém bền
517. Phát biểu SAI về B-amylase (B-1,4-glucan maltohydrolase): chịu được
nhiệt độ 70oC
518. Phát biểu SAI về các Coumarin đơn giản: có khung pyran hay furan
519. Phát biểu SAI về Coumarin: cấu trúc C6 – C3 – C6
520. Phát biểu SAI về loài Dương địa hoàng: Bộ phận dùng thường là hạt
521. Phát biểu SAI về Neohesperidose: là phần Glycon của hesperidin // gồm 2
phân tử Rhamnose và Glucose (1  2) // là phần Glycon của Naringin // mắt
xích Glucose là nơi tạo liên kết Glycoside với phần Aglycon
522. Phát biểu SAI về tính chất hóa học chung của các Flavonoid: nhân
benzopirillium có tính kiềm yếu nhất
523. Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa các Flavonoid: kết tinh phân đoạn
// tủa bằng chỉ acetat kiềm // hấp phụ bằng than hoạt // tạo chelat kém bền
trong HCl với AlCl3/MeOH
524. Phương pháp KHÔNG thuộc các phương pháp làm khô: phơi âm can //
nhiệt khô // đông khô // tất cả đúng
525. Phương pháp làm khô cho dược liệu có hoạt chất kém bền với nhiệt: phơi
trên giàn
526. Phương pháp làm khô cho những dược liệu quý: đông khô
527. Phương pháp ổn định dược liệu là tiêu diệt enzym trong dược liệu
528. Phương pháp phơi âm can dùng cho dược liệu: kém bền với nhiệt // có
nhiều đường // chứa tinh dầu // mỏng manh, dễ dập nát
529. Phương pháp phơi trên giàn dùng cho dược liệu: kém bền với nhiệt
530. Phương pháp thích hợp để làm khô sữa ong chúa, nọc rắn: đông khô
531. Puerarin là một C – glycosid có trong dược liệu: sắn dây
532. Puerarin là một glycoside có trong sắn dây, có cấu trúc: C-glycoside
533. Quy tắc “3 đúng” trong thu hái dược liệu KHÔNG bao gồm: đúng địa lí
534. Ruin là: 3-O-rutinose quercetin
535. Rutinose gồm: Glucose, Galactose
536. Rutinose là: Rha1  6Glu
537. Sản phẩm khi chưng cất khô các Tanin thủy phân được: Pyrogallol
538. Saponin triterpen 5 vòng gồm các nhóm sau: Oleanan, Spirostan, Ursan và
Hopan // Spirostan, Furostan, Spirostan và Solanidan // Oleanan, Furostan,
Spirostan và Solanidan // Oleanan, Ursan, Lupan và Hopan
539. So với các Glycosid khác, điểm khác biệt trong cấu trúc của Glycosid
tim: đường desoxy
540. So với Coumarin, Flavonoid KHÔNG có tính chất: phát huỳnh quang/UV
365
541. So với Dương địa hoàng lông, Dương địa hoàng tía KHÔNG có: Digoxin
542. So với Glycoside tim, Flavonoid có điểm khác: đặc hiệu với phổ UV
543. Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid: vòng lacton
544. Sự phân chia Anthraglycosid thành 2 nhóm: nhuận tẩy và phẩm nhuộm dựa
vào: vị trí gắn nhóm –OH
545. Sự thay đổi hàm lượng có Ginsenosid khi chế biến nhân sâm là do phản
ứng: thủy phân // đóng vòng // ester hóa // oxy hóa
546. Tác dụng chống đông máu có ở chế phẩm: Dicoumarol, Wafarin
547. Tác dụng đáng chú ý nhất của các dẫn chất Coumarin là: chống co thắt,
dãn nở động mạch vành tương tự papaverin
548. Tác dụng dược lý của coumarin. TRỪ: Tăng co thắt cơ trơn
549. Tác dụng dược lý của Tam thất: cầm máu // giảm đau // bảo vệ tế bào gan //
tất cả đúng
550. Tác dụng KHÔNG PHẢI của các dẫn chất Coumarin là : chống co thắt,
dãn nở động mạch vành tương tự pavaverin
551. Tại đại tràng, dạng nào sau đây của các OMA được coi là tác động
nhuận tẩy: dạng glycosid
552. Tại ruột non, dạng nào sau đây của các OMA được hấp thu phần lớn:
Aglycon
553. Tanin chính thức KHÔNG có đặc điểm: Ví dụ như Acid galic, catechin, 500
– 5000
554. Tanin có tính săn se niêm mạc do: có –OH phenol // tạo liên kiết hydro với
protein // tạo màng *** niêm mạc // cả 3 đúng
555. Tanin gallic còn được gọi là Pseudoglycosdi do: không thuộc da được //
không cho phản ứng thủy phân // phần đường và không đường nối nhau qua
dây nối ester // trong cấu trúc không có đường
556. Tanin pyrogallic KHÔNG có đặc điểm: Genin là các acid galic nối với nhau
qua liên kết peptid
557. Tanin thủy phân được có thể dễ dàng bị thủy phân bằng: NaOH // Acid
HCl // Aceton // Hỗn hợp cồn - aceton
558. Tên gọi khác của Digitalin: Digitoxin // Digoxin // Gitoxin // Gitaloxin
559. Tên gọi khác của Neo-flavonoid: 4-phenyl coumarin
560. Tên gọi khác của Ouabain: Strophanthinh-G
561. Tên gọi khác của Sâm ngọc linh: sâm K5
562. Tên gọi khác của Tam thất là: hồng sâm // kim bất hoán // sâm của người
nghèo // sâm cao ly
563. Tên khoa học của Đại hoàng: Cassia angustidolia
564. Tên khoa học của Ý dĩ: Coix lachryma jobi
565. Tên thật của Hải thượng lãn ông: Lê Hữu Trác
566. Thành phần có tác dụng kháng khuẩn được quan tâm của hạt Mù u:
Coumarin
567. Thành phần hóa học có tác dụng tương tự estrogen trong sắn dây:
Flavonoid
568. Thành phần hóa học của Digitals purpurea, NGOẠI TRỪ: Gitaloxin
569. Thành phần hóa học của Sắn dây: tinh dầu, flavonoid // tinh dầu, coumarin
// tinh bột, coumarin // tinh bột, flavonoid
570. Thành phần nào sau đây của cây Lô hội có tác dụng trên da và niêm mạc
rõ rệt hơn: Anthraglycosid
571. Theo định nghĩa hẹp, glycosid KHÔNG THỂ là: Glycon – Glycon
572. Thuốc thử để hiện màu trên sắc ký đồ của Flavonoid: tất cả đúng (FeCl3
1% . Vanillin-Sufuric. FBS)
573. Thuốc thử dùng trong phản ứng Cyanidin: Mg/HCl
574. Thuốc thử nào dùng phát hiện anthraquinon khi thực hiện sắc ký lớp mỏng:
KOH/cồn
575. Thuốc thử nhận biết Coumarin trong phản ứng vi thăng hoa, NGOẠI
TRỪ: H3PO4
576. Thuốc thử stiasny kết tủa với: Catechin
577. Thuốc thử/Phương pháp nào có thể dùng để phát hiện Coumarin khi định
tính bằng SKLM: Iod-kali iodid
578. Thủy phân enzyme a-amylase, chọn câu sai: với amylopectin, a-amylase
thủy phân do maltose chủ yếu, dextrin phân tử lớn, glucose
579. Tiêu chuẩn đảm bảo thu hái tốt dược liệu: GCP
580. Tính chất hoặc phản ứng nào sau đây KHÔNG phù hợp với các hợp chất
thuộc nhóm Saponin: kích ứng niêm mạc hô hấp // tạo phức với protein // ở
nồng độ thấp, phá huyết, làm vỡ màng hồng cầu // tạo bọt, bền trong dd nước
581. Tính chất KHÔNG ĐÚNG với cấu trúc của Flavonoid: thường có –OH ở
vị trí 5, 7
582. Tính chất KHÔNG PHẢI của Anthraglycosid: dễ bị thủy phân trong acid
583. Tính chất KHÔNG PHẢI của Coumarin (dạng Glycosid): Có khả năng
thăng hoa
584. Tính chất KHÔNG phải của Coumarin: Thường tồn tại ở dạng glycoside
trong cây
585. Tính chất KHÔNG phải của Coumarin: tủa với Alkaloid và các muối kim
loại đa hóa trị // kết tinh được và thăng hoa được // tăng phát huỳnh quang
trong môi trường kiềm // có mùi thơm như tinh dầu nhưng không bay hơi
được
586. Tính chất KHÔNG PHẢI của Flavonoid: tan được trong kiềm mạnh hoặc
trung bình
587. Tính chất KHÔNG PHẢI của Ouabanin: không tan trong CHCl3
588. Tính chất KHÔNG PHẢI của Tannin: Chống đông máu
589. Tính chất nào ĐÚNG NHẤT với cây Muồng trâu: bộ phận dùng trên thực
tế chủ yếu là lá
590. Tính chất nào sau đây là quan trọng nhất để nhận biết Saponin: làm giảm
sức căng bề mặt, tạo nhiều bọt khi lắc với nước, có tính nhũ hóa và tẩy sạch //
tính tạo phức với Cholesterol // tính độc với cá và một số động vật máu lạnh,
động vật thân mềm // làm vỡ hồng cầu ở nồng độ rất loãng
591. Tính chất nào sau đây thì KHÔNG phù hợp đối với dược liệu Phan tả diệp:
có rất nhiều tinh thể Claci oxalat (gây sỏi thận)
592. Tính chất nào sau đây thì KHÔNG thể hiện rõ ở các dược liệu có chứa
Anthranoid: có thể bài tiết qua sữa mẹ
593. Tính thăng hoa của Coumarin còn gặp ở: Anthraquinon
594. Tinh thể Anthraquinon trong thử nghiệm vi thăng hoa: hình kim, màu
vàng
595. Tinh thể Coumarin: hình que, không màu
596. Tridesmosid có nghĩa là: phần Glycon có 3 mạch đường
597. Trong chiết xuất, muốn thu được phần Aglycon: thủy phân glycoside hoặc
enzyme rồi chiết bằng dung môi
598. Trong hóa thực vật, từ OMA là chữ viết tắt của: Oxymenthol anthraquinon
// Oxymenthyl anthraquinon // Orthomenthol anthraquinon // Orthomenthyl
anthraquinon
599. Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo 1 dung dịch. Dung
dịch này dưới ánh sáng UV sẽ cho sản phẩm là: Coumarat
600. Trong phổ IR của chất X KHÔNG có đỉnh ở vùng 1650 – 1800 cm-1 vậy
thì: X là một coumarin đã bị mở vòng lacton
601. Trong thí nghiệm định tính Coumarin, khi bị kích thích bởi đèn UV 365nm,
dạng … chuyển thành dạng … cho huỳnh quang sáng hơn: Coumarin –
Glycosid // Cis – trans // đóng vòng – mở vòng // mở vòng – đóng vòng
602. Trong thực vật, Flavonoid chủ yếu có cấu trúc: Euflavonoid
603. Trường hợp KHÔNG cần ổn định dược liệu: dương địa hoàng/artiso
604. Từ “lãn” trong Hải thượng lãn ông có nghĩa là: Lười làm quan
605. Từ đồng nghĩa với Aglycon: Genin
606. Về mặt hóa học, gôm và chất nhầy thuộc …(X)… còn nhựa thuộc nguồn
gốc …(Y)…: (X): Terpen – (Y): Homopolysaccharid // (X):
Homopolysaccharid – (Y): Heteropolysaccharid // (X): Homopolysaccharid –
(Y): Terpen // (X): Heteropolysaccharid – (Y): Terpen
607. Vị trí thường gặp liên kết C-glycoside trong Flavonoid: 3,5
608. Vị trí thường gặp liên kết O-glycoside trong Flavonoid: 6, 8
609. Vị trí thường gặp liên kết O-glycoside trong Hesperidin: 7
610. Xét về cấu trúc, Anthraquinon là dẫn xuất của: 9,10-anthracendion
611. Xét về thành phần hóa học, dược liệu nào KHÁC so với các dược liệu
còn lại: địa hoàng
612. Xét về tính acid của các gốc –OH, vị trí có tính acid mạnh nhất: 7

Flavonid

1) Có nối đôi 2 OH/C, Ceton ở C : Flavonoid

2) Flavan 3,4- diol ( LAC), 2 nhóm OH/ vòng B không có cái nào sau đây :

(+) Với Cyanidin – do không có OH ở C

3) Dung môi trong chiết xuất và phân lập Flavonoid là : EtOAc

4) Cái nào không phải của Flavonoid : phát huỳnh quang dưới UV 365nm

5) Quy định của nụ hoè trong dược điển VN: Nụ 90%, hàm lượng rutin 20%

6) Flavo nào đổi màu theo OH: Anthocyanidin

7) Flavo có lamda max lớn nhất là : AC

8) Flavo kém bền nhất ( thường không màu, dễ bị oxy hoá): Flavon

9) Kém bền nhất trong các fla: Flavonol, chalcone, LAC, Auron LAC

10) Polymethoxy flavo tan tốt trong dung môi nào: DMC, Cf

11) Đặc điểm phổ UV của flavo : có 2 bảng ở lamda : 220-


290

293-380
12) Flavo có lamda max nhỏ nhất ( màu nhạt nhất) : flavonol,
flavon, AC,a Auron, Flavanol

13) Chọn phát biểu sai của flavo: lưỡng tính, có tính oxy –
tính khử , vòng alpha pyron quy định kiềm

14) Khi nào flavo có khả năng tạo phức với kim loại: Tất cả

Có 2-OH nằm cạnh nhau, C3 C5 có OH

15) Nhận định sai về flavo: Phân bố rộng rãi ở động vật và
thực vật

16) Flavo đặt tên theo màu vàng – Flavus

17) Phản ứng đặc hiệu đặc tính alpha pyron : phản ứng
Cyanidin

18) Lắc sản phẩm của otanol lớp trên đỏ: dạng genin

19) Lắc sản phẩm với otanol lớp dưới ( cồn, nước, me ) màu
đỏ: dạng glycoside

20) Dịch chết cồn 96% lúc đầu – lúc sau đun với acid +đó :
nhóm LAC

21) Làm gọn vết flavo trên SKLM cho dung môi: Acid
acetic, acid formid

22) Thuốc thử hiện màu của flavo trong sắc ký đồ: Fe2+,
Vanillin, sulfuric, FBS

23) Kỹ thuật không được dùng để định lượng flavonoid :


Acid- baso

24) Tên khác của Cynarin: 1-3-O- Dicaffeaflquinic acid

25) Bộ phận của bạch quả : lá

26) Bộ phận dùng của actiso: lá


27) Họ của asteraceace thường có tác dụng trên Gan

28) Bộ phận dùng của cúc gai: quả khô

Coumarin

1) Hoạt chất của chế phẩm cintrom: OH vị trí số 4 – Coumarin ( Dicoumarol)

2) Chất có tác hại với gan trong bài Coumarin: Aflatoxin

3) Hiện tượng xảy ra khi coumarol phản ứng với dung dịch kiềm: Mở vòng,
dung dịch trong + tăng màu

4) H20 + dịch chiết cồn của coumarin là gì: Dung dịch đục

5) Cấu trúc khung nền của coumarin : C6-C3

6) Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin: đóng mở vòng lacton, tăng
huỳnh quang trong môi trường kiềm

7) Tính chất nào sau đây không phải của coumarin: kết tủa với alkaloid với
kim loại đa hoá trị

8) Đặc điểm tinh thể của coumarin: hình que, không màu

9) Phân biệt coumarin với anther bằng phản ứng: Borntrager

10) Cấu trúc của coumarin: benzo alpha pyron

11) Chọn câu sai về coumarin: Coumarin không có khả năng


thăng hoa

12) Đặc tính nào không có ở coumarin: Tác dụng được với
gelatin

13) Coumarin phát huỳnh quang được ở bước song: 365nm

14) Dimer- OH ở vị trí số 4 có tác dụng gì: Chống đông


15) Chọn ý sai về coumarin đơn giản: Có khung pyran hay
furan

16) Coumarin đơn giản nhất tên gì: umbiferon

17) Chiếu UV 365 chuyển từ dạng Cís=> trans:

Coumarinat => coumarate ( cứng hơn, phát huỳnh quang sáng hơn

18) Tính chất không phải coumarin dạng glycoside: không


có khả năng thăng hoa

19) Tên gọi coumarin bắt nguồn từ: cây đầu tiên coumaruana
odorata

20) Tác dụng dược lý không phải của coumarin: Tăng co thắt
cơ trơn

21) Chọn ý sai về coumarin : thường tồn tại dạng glycoside

22) Phản ứng đặc trưng cho coumarin tinh chế: Phản ứng
đóng mở vòng lacton

23) So sánh độ đục trong của coumarin trong acid/kiềm:


Acid=> đục, kiềm => trong

24) Dược liệu học nào khác họ: mù u

25) TPHH Tác dụng kháng khuẩn mù u: Calophylloid

26) Dược liệu chứa coumarin trừ: bỉm bỉm

27) Kháng viêm, kháng khuẩn : Wedellolacton

28) Coumarat được tạo thành trong điều kiện nào: Huỳnh
quang trong môi trường kiềm

1. Quercetin thuộc phân nhóm nào: Flavonol


RUTỈN=QUERCETIN-3-RUTINOSE

QUERCITRIN= QUERCETIN-3-RHAMNOSE

NARINGIN=NARINGENIN-7-NEOHESPERIDOSE

HESPERIDIN=HESPERITIN-7-RUTINOSE

EGCG=EPIGALLO CATECHIN GAL LAT -> CATECHIN

1. AC, EGCG-> CHỒNG OXY HÓA

2. FLAVONOID LIGNAN SYLIBIN (SILYMARIN, cúc GẢI, HẠ

MEN GAN)

3. BI-FLAVONOID: GINKGETIN (BẠCH QUẢ-> LÁ, TÄNG

TUÁN HOÀN MÂU NÃO)

4. FLAVONOID PHÂN Bổ RỘNG RÃI TRONG THỰC VẠT VÀ

ĐỌNG VẠT? SAI, TV

5. RUTINOSE= R1-G6(RHAMNOSE-GLUCOSE)

6. NEOHESOERIDOSE= R1-G2

1. KỂ TÊN CÁC Dược LIẸU CHỨA FU\:

2 HÒE MẼ; NỤ HOA HÒE

3. DĐVN QUY ĐỊNH HÀM LƯỢNG RUTIN/HOA HÒE

CHIÉM TỐI THIỂU 90% SAI, 20%

4. BAR: BiM BỈM, ACTISO, RAU ĐẮNG ĐẤT

1. CÁC FLAVONOID KHÔNG MÀU: FLAVANON(OL), LAC, CATECHIN,


DHC

2. TRONG FLAVANOL, FLAVON, AC, AURONE A MAX LỚN NHÁT,


NHÒ

NHAT? AC. FLAVANON(OL)

3. FLA CỎ TÍNH KHỬ MẠNH NHAT: EGCG, AC

4. FLA CỎ TÍNH OXY HÓA MẠNH NHÄT: FLAVONOL

5. FLA BÉN NHÁT: FLAVON(OL)

6. FLA KÉM BÊN NHAT: EGCG, AC

7. Vị TRÍ THƯỜNG LIÊN KÊT O-GLYCOSID: 3,5,7,4'

8. C-GLYCOSID: 6,8

9. FUVVONOID LẢ MỘT POLYPHENOL

10. DUNG MÔI CHỌN LỌC TRONG cx FLA: ETOAc

11. CÁC POLYMETHOXY FLA TAN : KÉM PC (CHLOROFORM)

12. FLA LÀ HỢP CHAT LƯỞNG TÍNH? ĐUNG

13. ACID: OH PHENOL -» ĐỊNH TỈNH: TĂNG MÀU. TẠO PHỨC

14. KIÊM: GAMMA PYROL -» PHẢN ỨNG CYANIDIN

15. FLA/SKLM-» VẢNG + FeCI3 -» xanh đen, xanh rêu , PHA ĐỘNG

THỀM ACID

ANTHRANOID

1. Anthranoid là những glycoside mà phần aglycon là dẫn chất của 9,10


diceton anthracen => Đ

2. Sự phân chia Anthraglycosid thành nhóm : nhuận tẩy và phẩm nhuộm dựa
vào Số lượng nhóm OH => Đ
3. H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng Anthraquinon có vai trò
là dung môi chiết hay thủy phân Anthraglycosid ? =>Đ thủy phân AG->
AQ( dạng tự do )

4. phản ứng với dd kiềm tao phenolat có màu đỏ là pư của Athraquinon hay
Anthraglycosis

=> AQ( là dạng tự do )hoặc dạng oxh

5. tinh thể Anthraquinon (AQ) trong thử nghiệm vi thăng hoa hình que, màu
vàng?

=> S , kim, vàng

6. dung môi phù hợp để chiết xuất AQ là nước ?

=> Sai, dm hữu cơ (ether, CHCL3)

7. OMA thuộc nhóm Athra nhuộm màu => nhuận tẩy

8. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ cả dạng Anthraquinon lẫn dạng


anthraglycosid ? => Đ

9. OMA là chữ viết tắt của Oxymenthol anthraquinon=> S, OXYMETHYL


ANTHRAQUINON

10. cơ chế tác dụng chủ yếu của các anthra là tăng nhu động cơ vân và cơ trơn=>
S, cơ trơn

11. dược liệu co chứa Anthranoid gây kích ứng niêm mạc dạ dày, có thể bài tiết
qua sữa mẹ=> Đ

(ít sử dụng vì anthrax chậm , tdp nhiều )

( nc tiểu màu hồng vì có chứa NH4OH)

12. Anthranoid có thể gây sảy thai => Đ

13. họ tv thường có anthra nhóm phẩm nhuộm Rutaceae=> S, RUBIACEAE


(cà phê)
14. họ tv thường có anthrax nhóm nhuận tẩy Fabaceae => Đ

15. Anthraglycosid có cấu trucaa khung nền C6-C3-C6? => S, C6-C2-C6

(C6-C3-C6 là của Flavonoid, C6-C3 coumarin)

16. tên gọi Anthra dựa vào cấu trúc hóa học =>Đ (9,10 dicetonanthracen)

(glycoside tim là vì nó có tác dụng lên tim

17. Tính chất của Anthraglycosid là thăng hoa ?=> S , chỉ xảy ra ở dạng AQ( tự
do) và dạng oxh

18. Chrysophanol co thể tác dụng được với NH3 => S, NaOH

19. Chrysophanol có tính axit mạnh => tính acid yếu

20. hiện tượng dương tính của phản ứng Borntrager là lớp kiềm màu đỏ (dưới)=>
S, tùy dm chiết

21. NH4OH trong định tính của chrysophanol có vai trò loại bỏ AQ có tính ax
mạnh ?=> Đ

22. trong cấu trúc của Anthraquinon, nếu so với nhóm –OH ở vị trí beta thi
nhóm –OH ở vị trí alpha có tính ax mạnh hơn => S, Alpha< beta

23. tại đại tràng, dạng OMA đc coi là có tđ nhuận tẩy là dạng aglycon- oxh
(AQ)=> S, Aglycon- khử

(dạng Aglycon là dạng khử )

24. tại RN , dạng OMA đc hấp thu phần lớn là aglycon => Đ

( dạng có tác dụng là aglycon và khử nhưng ngược lại un aglycon hấp thu Rn ko
đến dc RG phải uống dạng ngược lại, ko uống dạng khử vì đau bụng vì kich
ứng nm dạ dày và phải uống dạng oxh (dl cũ), lí do vì s td chậm)

25. dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có tp hóa học là AG là Cassia alata => S,
ALOE VERA
26. tan được trong kiềm rất yếu (CO3 2-, HCO3 -) là tc của Chrysophanol => S,
RHEIN.

Slide 7 ( độ tan có –cooh trong cấu trúc của RHEIN nên nó ta trong co3
2- ,hco3- và naoh

27. dl có chứa đồng thời 2 tp là Tanin và AG là: Đại Hoàng

(-> lưu ý sử dụng: liều cao, ngăn ngày, uống nhiều nước)

28. Tính chất phù hợp đối vs dl Phan tả diệp là có nhựa gây đau bụng nếu dùng
đường uống=> Đ, nhựa tan trong cồn và nước nóng do đó uống là đau bụng
phải uống dạng nguội coi thêm sách

29.Lưu ý của dl Phan tả diệp là nên ngâm rượu or sắc với nc nóng khi dùng =>
S

COUMARIN

1. Coumarin bắt nguồn từ đâu ? dược liệu tên là coumar….

(mùi hương của coumarin thơm bền hơn tinh dầu )

2.cấu trúc khung nền của Coumarin : C6- C3

3. Chất đc dùng làm thuốc “ SINTROM”: DICOUMAROL

(td nổi bật của Coumarrin là td chống đông máu, waffarin chồng đông máu
mnahj hơn dạng dicoumarin – là dạng dimer có 2 ccoumarin nối lại vs nhau,
phân lập từ cây trifolium reben…, dành cho người bị huyết khối)

4. AFLATOXIN là một độc tố nấm ASPERGILUS FLAVUS, chất này đc xếp


vào nhóm: Coumarin

(ko bị hủy bởi nhiệt độ gây ung thư gan, thích nơi béo như dầu đậu phộng

1. hiện tượng xảy ra khi cho COUMARIN + DD KIỀM : TĂNG MÀU (nếu đun
lên thì càng tăng màu vàng nhạt – vàng đậm, cam)
(anthrax cho kiềm zô cũng tăng màu nhưng đặc biệt là nó tăng tới màu đỏ lun ,
nên nó đặc trưng cho anthrax (pu borntrager), các oh phenol khác thì màu
vàng đậm hoặc màu cam thôi )

6. phản ứng đặc trưng để định tính coumarin là phát huỳnh quang trong dd :
kiềm

7. Tính chất của Couamarin là kết tinh đc và thăng hoa đc=> Đ

(Thăng hoa được giống anthra)

8. khi vi thăng hoa , màu vàng : AQ

9. Khi vi thăng hoa, mùi thơm : coumarin

10. Coumarin dạng Glycosid có khả năng thăng hoa=> S dạng tự do (thăng hoa
là dạng tự do )

11. vi thăng hóa, phân biệt được coumarin và AQ: sau khi thực hiện phản ứng
thăng hoa làm sao phân biệt dc coumarin và AQ thăng hoa :

Cách 1:Dùng kiềm (AQ đỏ)

Cách 2: iod + coumarin = iodocoumarin ( nâu), còn lại ko hiện tượng

Cách 3: soi khv ,vi học : AQ: tinh thể kim, vàng

Coumarin: hình que, không màu

12.coumarin và AQ giống nhau ở pu…., nhưng sau đó có thể phân biệt bằng
pư …với que bông gòn tẩm kiềm-> VTH, borntrager( đặc trưng của anthrax
cho kiềm zô nó màu đỏ)

13. coumarin phát huỳnh quang ở bước sóng :365 nm

14. coumarin dạng dimer và OH ở vị trí số 4 thường có khả năng: chống đông
máu (là dicoumarol, waffarin)còn lại đều có oh OH ở vị trí số 7 (monomer)

15. coumarin đơn giản có: khung benzo alpha pyron


16. dịch chiết cồn của coumarin vào nước: đục (do coumarin kém tan trong
nước vì nó phần lớn dạng aglycon)

17. coumarin thường tồn tại dưới dạng Glycosid => S , dạng tự do aglycon

18. UV365, coumarin chuyển từ dạng CIS sang STRAN và cho huỳnh quang
sáng hơn

19. coumarat là sp của pư: tăng huỳnh quang trong môi trường kiềm, dưới td
của tia UV 365nm

20. coumarin có tác dụng : chống co thắt

21. tên khoa học của mù u : calophyllum inophyllum Clusiaceae

22. tên khoa học của BẠCH CHỈ: Angelica dahurica apiaceae

23. họ tv thường gặp coumarin: apiaceae (hoa tán)

( họ tv thường gặp của anthra là Fabaceae)

24. tính thăng hoa của cuomarin còn gặp ở Glycosid tim => S, AQ

FLAVONOID

1. khái niệm Fla đầu tiên là của : Geissman (cha đẻ của thuật ngữ flavonoid )

2. Fla tìm thấy đầu tiên : Flavon (bắt nguồn từ Flavus nghĩa là màu vàng)

3. Fla bắt nguồn sắc tố hoa

4. Fla phân bố rộng rãi trong PYRON)

6.chất nào có cấu trúc vòng PYRILIUM: Anthocyanidin (AC)

(vòng o+ là dạng ion là phân cực , tan trong nước , như đậu đen ,dâu tằm,…, tác
dụng quan tronggj của AC là khả năng chống oxh )

Tính chất AC: phân cực tan trong nước dễ sử dụng

Thay đổi màu theo ph môi trường (nhờ vòng pyrilium)


7. Dựa vào đâu phân loại Fla: vị trí gắn vòng B trên mạch 3 Carbon

8. phố biến nhất :Eu- FLa ( LÀ FLA THẬT)( nhờ -> (DIOSMIN,
HESPERIDIN, NARINGIN: RUTACEAE), ASTERACEAE

9. hiện đang quan tâm đến dạng ( dạng mới): iso (DAIZEIN, GENISTEIN) là
estrogen thực vật hay photoestrogen có trong Fabaceae

-(TÁC DỤNG CỦA EU: CHỐNG OXH, VIT P

ISO: GIỐNG ESTROGEN (DÙNG TRONG LIỆU PHÁP


THAY THẾ HOORMON)

-Họ tv thường có iso (Fabaceae: đậu)

Eu (Rutaceae: cam chanh bưởi, Asteraceae)

-trong Daflon: DIOSMIN, HESPERIDIN, NARINGIN

10. td của FLa hay td của Eu fla: chống oxh, vit P ( làm bền mạch máu)

11. dựa vào đâu phân loại các Eu-fla: đóng vòng , mức độ oxh

12. EGCG= EPIGALLO CATECHIN GALLAT

RUTIN=QUERCETIN-3-O-RUTINOSE

QUERCITRIN=QUERCETRIN-3-O- RHAMNOSE

NARINGIN= NARINGENIN-7-O-NEOHESPERIDOSE

HESPERIDIN= HESPERIDIN-7-O-RUTINOSE

NEOHESPERIDOSE: R1-G2

RUTINOSE = RHAMNOSE + GLUCOSE: R1-G6

13. BI- FLAVONOID: GINKGETIN (bạch quả, cải thiện tuần hoàn máu não,
bộ phận dùng : lá )

14. FLAVONOID – LIGNAN: SILYBIN (SILYMARIN, cúc gai , hạ men gan,


bảo vệ gan)
15. các fla không màu :Flavanon(ol), DHC ,LAC, CATECHIN

16. trong FLAVANOL, FLAVON, AC, AURON : có bước song lớn nhất là
(AC), nhỏ nhất là (FLAVANOL)

17. FLA có tính khử mạnh nhất :EGCG, AC

18. FLA có tính oxh mạnh nhất: FLAVONOL

19. FLA bền nhất: EGCG, AC

20.vị trí liên kết O – Glycosid :3,5,7,4”

21. C- Glycosid : 6,8

22. Fla là một polyphenol : Đ

23. Quercetrin thuộc phân nhóm Flavonol

(LAC giống AC vì trong mt ax và nhiệt độ nó chuyển thành AC : lúc này thì


thay đổi màu theo ph chứ bình thường LAC ko có màu)

24. dung môi chọn lọc CX Flavonoid: ETOAc

25 ECCG= nguồn gốc từ catechin tạo lien kết ester vs axit gallic

26. POLYMETHOXYFLAVONOID :kém phân cực /CHCL3

27. Fla là hợp chất lưỡn tính : Đ

28. tính Acid:là của OH phenol -> định tính : tăng màu, tạo phức (sắt: xanh,
chì :tủa,nhôm: huỳnh quang)

29.tính kiềm : là của vòng gramma pyron -> pư cyaniding

30. Fla/ SKLM: vàng + FECL3 -> xanh rêu, dung môi thêm acid cho vết gọn
hơn

31. dược liệu chứa fla: hòe, bạch quả, actiso, cúc gai, râu mèo, hoàng cầm, kim
ngân , diếp cá

32. hoa hòe : nụ hoa (hay còn gọi là hòe mễ)


33. DĐVN quy định hàm lượng rutin trong hoa hòe là : 20%

34. BAR= BÌM BÌM + ACTISO + RAU ĐẮNG ĐẤT

3) Flavonoi co lamba max lớn nhất: Anthocyanidin


4) Glycosidtim thường có nhóm OH ở các vị trí : 3,14
5) Anthranoid nào tan được trong kiềm rất yếu (carbonat, bicarbonat) : Rhein

6) Anthranoid là những glycosid mà phàn aglycon là dẫn chất của: 9,10


diceton anthracen
7) Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tanin và anthraglycosid:
đại hoàng
8) Phân loại Flavonoid theo cấu trúc aglycon là dựa vào: vị trí gắn vòng B
trên mạch 3C
9) Glycosid tim thường có nhóm OH ở vị trí : 2,6
10) Khi chiết xuất coumarin rất kém phân cực ta không thể
dùng:
Dùng cồn cao độ làm dung môi chiết ở

Dùng: pp thăng hoa, Ether dầu hỏa, dung dịch chì acetat trung tính loại
polyphenol
11) Tác dụng chống đông có ở các Coumarin: Ở dạng dimer,
có nhóm OH tự do ở C-4
12) Cấu trúc có màu vàng cam nư màu đồng: Chalcon
13) Đặc điểm của phản ứng với muối chì acetat trung tính:
tủa với cái o-di-OH
14) Cấu trúc lập thể 4 vòng A/B/C/D của glycosid tim:
cis-trans-cis
15) Đặc điểm không phải của dược liệu trúc đào: là dược
liệu độc bảng B
16) Cả Antharnoid dạng glycon và dạng glycosid đều tan
trong: Dung dịch NaOH
17) So với Anthranquinon, Flavonoid không có tính chất :
thăng hoa
18) Lý do dương địa hoàng lông độc hơn dương địa hoàng
tía: Hàm lượng glycosid tim cao hơn, có thêm nhóm digoxin (OH-12)
19) Họ thực vật thường có Anthraglycosid nhóm nhuận tẩy:
Fabaceae
20) Tính chất thường gặp của các glycosid: Tan trong dung
môi phân cưc
21) Flavonoid bền nhất: Flavon
22) Phản ứng địn tính hay thử nghiệm nào sau đây đặc trưng
đối với coumarin: Đóng mở vòng lacton
23) Cấu tử đặc trưng của bột dược liệu Rheum palmatum là:
Calci oxalat hình cầu gai
24) Chất nào sau đây không có khả năng thăng hoa: tinh dầu
25) EGCG là cấu trúc thuộc phân nhóm: Flavan-3-ol
26) Tính chất thường gặp của các glycosid: Tan trong các
dung môi phân cực
27) Pha động trong sắc ký lớp mỏng của flavonoid thường
có: Acid hữu cơ hay EtOAc
28) Flavonoid không có màu: LAC
29) Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đăc trưng trong:
cam thảo
30) Rutinose gồm: Rhamnose+ Glucose
31) Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid: vòng
lacton
32) Hoạt chất chính trong Strophanthus gratus: Ouabain
34) Chiết anthraquinon bằng CHcl3, hiện tượng dương tính
của phản ứng borntranger: lớp kiềm màu đỏ (trên)
35) Phản ứng định tính khung steroid trong glycosid tim
thực hiện trong môi trường:ACid

36) Glycosidtim tthuonwgf có nhóm OH ở vị trí: 3,14

37) Chrysophanol có thể tác dụng với NaOH

38) ‘bufadienolid được tìm thấy đầu tiên ở : cóc

39) Cấu tử đặc trưng của bột dược liệu Rheum oalmatum là: calci
oxalat hình cầu gai

40) Chrysophanol có thể tác dụng với : NaOH

41) Tác dụng dược lý không phải của flavonoid: Nhuận tràng

42) Các dược liệu cùng chỉ Cassia: phan tá diệp, muồng trâu

43) Nhóm phản ứng định tính khung steroid của glycosid
tim: liebermann, tattje, H3PO3

613. “K5 là loại sâm quý được tìm thấy tại miền Trung Trung bộ VN, mọc tập
trung ở các huyện miền núi Ngọc Linh”
614. “Gallo” trong epigallocatechin có nghĩa là: 3 gốc OH liền kề
615. “Nam dược trị Nam nhân” là tư tưởng chủ đạo của: Hải thượng lãn
ông/Tuệ Tĩnh
616. 1,4-α-D glucan thuộc nhóm hợp chất: tinh bột
617. AC trong môi trường kiềm sẽ cho màu: đỏ
618. Acid picric là thuốc thử trong định tính thành phần nào của Glycoside tim:
vòng lacton
619. Aflatoxin là 1 độc tố của vi nấm Aspergillus flavus, chất này được xếp vào
nhóm hợp chất: Coumarin
620. Aglycon của Flavonoid có khung: C6 – C3 – C6
621. Aglycon phân cực nhất: Ouabagenin
622. Amylopectin tạo phức với iod cho phức màu: tím đỏ
623. Angelicin thuộc nhóm cấu trúc: Coumarin
624. Anthocyanidin trong môi trường acid sẽ cho màu: đỏ
625. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ: dạng Anthraglycosid (có mạch đường)
// cả dạng Anthraquinon lẫn dạng Anthraglycosid // dạng Anthraquinon
(không có mạch đường) // các Glycosid có tính nhuận tràng
626. Anthranoid nào tan được trong kiềm rất yếu (carbonat, bicarbonat): Rhein
627. Anthranoid nhóm phẩm nhuộm có phần aglycon là: 1,2 dihydroxy
anthraquinon
628. Bản chất của liên kết depsit: Ester
629. Bộ phận dùng của Bạch quả có nhiều Flavonoid: quả // vỏ thân // lá //hạt
630. Bộ phận dùng của Sừng dê (Strophanthus gratus): lá // hoa // thân rễ //
hạt
631. Bộ phận dùng của Trạch tả: thân rễ
632. Bộ phận dùng nào thường thu hái cuối thời kỳ sinh dưỡng của cây: thân rễ
633. Bộ phận dùng thu hái vào mùa xuân: vỏ thân
634. Bột nào có tễ hình xương cá: đậu xanh
635. Bufadienolid là glycosid tim: có cấu trúc vòng lacton 6 cạnh
636. Các cấu trúc nào thường liên quan đến tác dụng bảo vệ mạch máu, tương
tự vit P: Flavan-3-ol, Flavan-3,4-diol
637. Các OMA thì thuộc nhóm: 1,4-dihydroxy anthraquinon // 1,2-dihydroxy
anthraquinon // Anthranoid có tác dụng nhuộm màu // Anthranoid có tác
dụng nhuận tẩy
638. Các Polymethoxy flavonoid tan tốt trong: CHCl3
639. Cặp chất và phản ứng đặc
hiệu nào sau đây là đúng: Coumarin – đóng mở vòng lacton
640. Carbohydrat hay Glucid sản phẩm tạo thành từ: sự tích trữ năng lượng của
cây xanh
641. Catechin là: Flavan-3-ol
642. Cấu tạo đặc trưng của
Coumarin: Lacton
643. Cấu trúc chỉ phân bố trong
thực vật: Flavonoid
644. Cấu trúc đặc trưng trong Coumarin là? Lacton
645. Cấu trúc nào sau đây là cấu
trúc khung nền của Coumarin: C6-C3
646. Cây Strophanthus
divarlcatus có chứa hoạt chất thuộc nhóm: Glycosid tim
647. Chất KHÔNG tan trong các dung môi kém phân cực như Benzen,
Diclorometan: đường
648. Chất nào KHÔNG phải glycosid theo nghĩa hẹp: Carbohydrat
649. Chất nào phân cực nhất: Asiaticosid
650. Chất nào sau đây có cấu trúc Coumaro-flavonoid: Wedelolacton
651. Chất nào sau đây có khả
năng thăng hoa: cả 3 đáp án
652. Chất nào sau đây được dùng
làm thuốc tên là “Sintrom”: Dicoumarol
653. Chất nào sau đây KHÔNG có tính phá huyết và KHÔNG tạo phức với
Cholesterol: Sarsaparillosid // Platicosid // Ginesenosid Rb1 // Asiaticosid
654. Chất nào sau đây thuộc nhóm Carbonhydrat: tinh bột, glucose, chất nhựa
655. Chi tiết nào sau đây
KHÔNG phù hợp với dược liệu Mù u: cây thân thảo
656. Chiếc Anthraquinon bằng
CHCl3, hiện dương tính của phản ứng Borntrager: lớp chloroform có màu
vàng (dưới)
657. Chọn câu SAI về Scillaren: thuộc nhóm Gly tim có vòng lacton 5 cạnh
658. Chọn câu SAI: thuốc thử Kelier-Kiliani là thuốc thử đặc hiệu của đường
6-desoxy
659. Chọn phát biểu ĐÚNG về
nguồn gốc tên gọi của các hợp chất: Anthranoid – cấu trúc hóa học
660. Chrysophanol chỉ tan được trong dung dịch NaOH vì: Chỉ có nhóm –OH ở vị
trí α
661. Cơ chế tác động của các
+ +
Glycoside tim là ức chế: Na -K ATPse
662. Cơ chế tác dụng chủ yếu của
các Anthranoid: tăng nhu động cơ trơn
663. Cơ chế tạo gel của Pectin trong môi trường acid: tạo liên kết hydro // tủa
bởi các muối đa hóa trị // tạo liên kết với ion Ca2+ // thủy phân hoàn toàn
664. Công dụng chủ yếu của Ba dót là: cả 3 câu đều đúng (làm lành vết thương,
lành sẹo. Chống viêm, giảm đau, hạ sốt. Phòng ngừa điều trị cao HA)
665. Công dụng chủ yếu của Bạch chỉ là: hạ sốt, giảm đau, chữa đau răng
666. Công dụng của Hà thủ ô đỏ: Chữa râu tóc bạc sớm, đau lưng, mỏi gối
667. Công dụng của Sắn dây: nhuận tràng, lợi tiểu
668. Công dụng nào sau đây KHÔNG phải của sắn dây: giải rượu, cung cấp
estrogen tự nhiên // trị viêm gan, vàng da // thanh nhiệt, trị cảm sốt // giải
nhiệt, giải độc
669. Coumarin dạng dimer và có –OH ở vị trí 4 thường có khả năng: Chống đông
máu
670. Coumarin là nhóm hoạt chất có cấu trúc: vòng α-pyron
671. Coumarin phát quang dưới UV bước sóng: 365
672. Cụm từ sử dụng không hợp lý: phân lập nhựa từ quả thuốc phiện
673. Cynarin có trong cây: Artiso
674. Đặc điểm chung không phải của các tanosid: Gồm một genin và nhiều đường
675. Đặc điểm của phản ứng với muối Chì acetat kiềm: tất cả đúng (tủa với các
o-di-OH. Dùng để loại tạo polyphenol. Tủa với các polyphenol)
676. Đặc điểm của vòng gamma – pyron: vừa có tính oxh, vừa có tính khử
677. Đặc điểm KHÔNG phải của Chrysophanol: Có tính acid mạnh
678. Đặc điểm KHÔNG phải của
dược liệu Trúc đào: là dược liệu độc bảng B
679. Đặc điểm phổ UV của Flavonoid: gồm 2 đỉnh hấp thu
680. Đặc tính nào KHÔNG có ở Coumarin: thường gặp ở dạng genin
681. Dẫn chất nào sau đây thuộc nhóm nhuận tẩy: Rhein
682. Dẫn chất nào sau đây thuộc nhóm phẩm nhuộm: Alizarin // Rhein //
Chrysophanol // Aloe emodin
683. Dẫn chất thân dầu của Rutin: Liporutin // Hyporutin // Hyperrutin //
Troxerutin
684. DĐVN IV quy định nụ Hòe đạt chất lượng là: tối thiếu 90% là nụ hoa chưa
nở
685. Để đánh giá dược liệu chứa gôm, pectin, chất nhầy nta dùng: chỉ số nở
686. Để điều chế trà xanh từ lá trà, cần phải sấy bằng pp: nhiệt khô
687. Để loại chất béo trong quá trình chiết xuất glycoside thường dùng: N-hexan
688. Để phát hiện các Polyphenol thường dùng thuốc thử nào sau đây: dd
gelatin 1% NaCl // dd ankaloid // dd FeCl3 1% // dd chì acetat
689. Dịch chiết cồn 96% của dược liệu A khi thử phản ứng Cyanidin thấy âm
tính, nhưng khi acid hóa dịch chiết rồi đun khoảng 5p lại cho dương tính với
phản ứng Cyanidin. Vậy dược liệu A có thể có Flavonoid nhóm: Chalcon
690. Dịch chiết Coumarin trong ống nghiệm acid sẽ (X): đục, trong kiềm sẽ
(Y): trong
691. Điều kiện của 1 hợp chất Anthranoid để có thể cho phản ứng tạo phức màu
với Mg acetat/MeOH: có OH ở vị trí α
692. Định lượng Anthranoid bằng phương pháp so màu dựa vào phản ứng với:
Kiềm
693. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử nghiệm (X) vi thăng hoa
nhưng sau đó có thể phân biệt bằng phản ứng (Y): Borntraeger với que bông
gòn tẩm kiềm.
694. Đối tượng KHÔNG nên sử dụng Nhân sâm: người cảm phong hàn // phụ
nữ có thai // người bị tiêu chảy // tất cả đúng
695. Đối tượng nghiên cứu của dược liệu hiện đại KHÔNG bao gồm: khoáng
vật
696. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tinh bột: α – D glucose
697. Đơn vị cấu tạo nên Cellulose: β – D glucose
698. Dung dịch Brom KHÔNG
tạo phản ứng với: Tanin catechic // tanin gallic // acid gallic // benzo α-pyron
699. Dung môi phân cực: MeOH
700. Dung môi phù hợp để chiết
xuất Anthraquinon: Chloroform
701. Dược liệu áp dụng phương pháp phơi âm can: vỏ quế // trúc đào // keo
giậu // ý dĩ
702. Dược liệu áp dụng phương pháp phơi trên giàn: quế // đỗ trọng // kim
ngân // hòe
703. Dược liệu có chung nhóm hoạt chất chính: dương địa hoàng, cam thảo
704. Dược liệu được ví như hóa thạch sống: bạch quả
705. Dược liệu KHÔNG có Flavonoid: hòe // bạch quả // râu mèo // ba kích
706. Dược liệu nào có chứa tinh bột, có tác dụng thanh nhiệt, hạ sốt, giải khát,
giải rượu: hoài sơn // sắn dây // ý dĩ // ngô (bắp)
707. Dược liệu nào có thể dùng để giả mạo Hoài sơn: khoai mỡ
708. Epigallocatechin gallat KHÔNG dương tính với: FeCl3 // Chì acetat kiềm //
AlCl3/MeOH // Mg/HCl
709. Euflavonoid phân thành các phân nhóm chính dựa vào: Số nhóm –OH trên
mạch 3C
710. Flavan-3,4-diol KHÔNG có tính chất: không có phổ UV
711. Flavonoid có tác dụng Phytoestrogen: Isoflavonoid
712. Flavonoid có tác dụng Phytoestrogen: Puerarin // Rutin // Daidzein // B, C
đúng
713. Flavonoid có tính khử mạnh nhất: Catechin
714. Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối trong tự nhiên:
Flavonol
715. Flavonoid có tính oxh mạnh nhất: Leucoanthocyandin
716. Flavonoid có λ max nhỏ nhất: Flavon
717. Flavonoid dạng Bi-flavonoid: Hesperidin
718. Flavonoid dạng Flavo – lignan: Ginkgetin // Proanthocyanidin // Silybin //
tất cả đúng
719. Flavonoid kém bền nhất: Flavonol
720. Flavonoid KHÔNG THUỘC euflavonoid: Coumestan
721. Flavonoid KHÔNG THUỘC isoflavonoid: Auron
722. Flavonoid nào sau đây là C-glycoside: Puerarin
723. Glycosid có đường trong mạch đường: tất cả sai
724. Glycosid tim có độc tính lớn nhất: Digitoxin
725. Glycosid tim có nhiều ở họ: Scophulariaceae
726. Glycosid tim ở liều độc sẽ gây tác dụng: giảm co bóp cơ tim
727. Glycosid tim thường có nhóm –OH ở các vị trí: 2, 6 // 3, 14 // 2, 14 // 3, 6
728. Gôm Arabic thuộc nhóm: nhóm acid mà thành phần có acid uron
729. Hàm lượng 1,3-B-glucan có nhiều nhất trong dược liệu nào sau đây: Nấm
linh chi
730. Hàm lượng tanin trong Ngũ bội tử: 50-70%
731. Hesperidin: là flavonoid thuộc phân nhóm flavanon
732. Heterosid là tên gọi của các glycoside: có 1 phần trong cấu tạo không phải
là đường
733. Hiện tượng dương tính của
phản ứng Keller –Killiani: lớp kiềm có màu đỏ
734. Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% có tác dụng với
thuốc thử FeCl3: dd sẫm màu
735. Hiện tượng nào xảy ra nếu như cho dịch chiết coumarin trong cồn vào nước?
Dung dịch bị đục
736. Hiện tượng xảy ra khi cho
Coumarin + dung dịch kiềm: phát huỳnh quang khi chiếu UV 365nm
737. Họ thực vật có iso-flavonoid:
Fabaceae
738. Họ thực vật thường có Anthraglycosid nhóm phẩm nhuộm: Fabaceae
739. Họ thực vật thường có Coumarin: Apiaceae
740. Họ thực vật thường có Flavonoid cho tác dụng bảo vệ gan: Asteraceae
(cúc gai)
741. Hoạt chất chính trong Sừng dê (Strophanthus gratus): Ouabanin
742. Hoạt chất có trong cây Trúc đào là: Neriolin
743. Hoạt chất trong cây Hành biển là: Scillaren
744. Học thuyết về “chất tinh túy” của: Paracelsus
745. Hoè mễ là: nụ hoa hòe
746. Hợp chất anthranoid nào thuộc phân nhóm anthranoid dimer: Sennosid
747. Hợp chất có cấu trúc đơn
giản nhất trong nhóm nhuận tẩy: Istizin
748. Hợp chất có cấu trúc đơn
giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm: Alizarin
749. Hợp chất nào sau đây thuộc
nhóm C – Glycosid: Liquiritin // Sinalbin // Puerarin // Sinigrin
750. Hợp chất nào sau đây thuộc
nhóm O – Glycosid: Barbaloin // Sinigrin // Puerarin // Liquiritin
751. Hợp chất sau có tính tạo bọt
giống Saponin, NGOẠI TRỪ: Terpen glycosid // Protein thực vật //
Sapogenin // Glycosid tim
752. HPMC được dùng làm tá dược nào sau đây, NGOẠI TRỪ: tá dược tạo
matrix cho viên nén
753. Khả năng tạo phức với các ion kim loại sẽ tăng nếu như trong flavonoid có:
tất cả đúng (-OH/C3. -OH/C5. O-di-OH)
754. Khác với Glycosid khác, Glycosid tim còn được định tính, định lượng bằng
phương pháp: Sinh vật
755. Khái niệm Flavonoid đầu tiên là của: Geissman
756. Khi chiết xuất Coumarin rất kém phân cực, ta KHÔNG thể dùng: Ether –
dầu hỏa (ether petrol) để loại chất béo
757. Khi cho β – glucosidase tác dụng lên K – Strophanthin – γ cho sản phẩm:
758. Khi gặp tác nhân oxh thích hợp, các Flavonoid sẽ chuyển hóa ntn:
Anthocyanidin  Leucoanthocyanidin // Flavon  Flavonol // Flavon 
Flavanol // Flavonol  Flavanon
759. Khi tác dụng với kiềm đun nóng, các Glycosid tim có thể bị thay đổi cấu
trúc ở: vòng lacton
760. Khi thủy phân coumarin bằng NaOH 5%, thu được muối của: Acid
coumarinic
761. KHÔNG được sử dụng Đại hoàng dài ngày vì dược liệu này có thể gây:
Chứng táo bón sau khi sử dụng thuốc này
762. Khung Flavonoid có vòng C 5 cạnh: Auron
763. Khung nào dương tính với phản ứng Cyanidin: Flavanonol
764. Khung nào sau đây KHÔNG cùng 1 nhóm: Coumestan, isoflavon //
Chalcon, Auron // Coumestan, 4-phenyl chroman // Rotenoid, Isoflavanon
765. Kỹ thuật có thể dùng để định lượng Flavonoid, NGOẠI TRỪ: chuẩn độ
acid – base
766. Kỹ thuật giúp phân lập các chất từ hỗn hợp phức tạp: sắc ký
767. Kỹ thuật phân lập dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi: tách phân
đoạn
768. Kỹ thuật thuộc phương pháp phân lập: sắc ký giấy
769. LAC là: Flavan-3,4-diol
770. Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với Octanol, thấy lớp dưới có màu
đỏ có nghĩa mẫu thử chứa Flavonoid: dạng glycosid
771. Liên kết hình thành với protein giúp Tanin có tính thuộc da: Hydro
772. Liều độc Glycosid tim sẽ gây ra triệu chứng, NGOẠI TRỪ: ngừng tim
773. Liquiritin và Isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong: bạch quả
774. Lượng 2,3-dimethylglucose dùng để đánh giá mức độ: phân nhánh của
Amylopectin
775. Lượng 2,3-dimethylglucose dùng để đánh giá mức độ: phân nhánh của
Amylopectin
776. Lưu ý KHÔNG phải của
dược liệu Phan tả diệp: nên ngâm rượu hoặc sắc với nước nóng khi dùng
777. Majonosid R2 là: Vina-gisenosid // Diosgenosid // Notoginsenosid //
Ginsenosid
778. Một số dược liệu chứa antranoid sau khi thu hái phải để một năm mới dùng
vì: Để dạng khử chuyển thành dạng oxy hóa
779. Neohesperidose gồm: Rhamnose, Glucose
780. Neohesperidose là: Rha1  2Glu
781. Nguyên tắc tinh chế Coumarin bằng phương pháp acid – base: màu đậm
lên trong NaOH
782. NH4OH trong định tính Chrysophanol có vai trò: Loại bỏ AQ có tính acid
yếu
783. Nhận định SAI về các Flavonoid: phân bố rộng rãi ở động vật, thực vật
784. Nhiệt độ thích hợp khi sấy dược liệu chứa tinh dầu: 30 – 400C
785. Nhóm 1,2-dihydroxy anthraquinon được phân loại là: Nhóm phẩm nhuộm
786. Nhóm chất có khả năng phát huỳnh quang trong môi trường kiềm dưới tác
dụng của tia UV: Coumarin
787. Nhóm coumarin có tác dụng điều trị bạch biến: Furanocoumarin
788. Nhóm dược liệu có cùng họ: phan tả diệp, muồng trâu
789. Nhóm dược liệu nào chứa Glycosid tim: trúc đào, sừng dê hoa vàng, hành
biển
790. Nhóm glycoside gây vị hăng, cay thường gặp trong họ cải: S-glycosid
791. Nhóm hoạt chất có khả năng thăng hoa và có mùi thơm: Coumarin
792. Nhóm hoạt chất KHÔNG dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú:
Anthranoid
793. Nhóm phản ứng định tính đường 2-desoxy của Glycosid tim: Keller-Kiliani,
Xanthydrol, H3PO4
794. Nhóm phản ứng định tính vòng lacton của Glycosid tim: Raymond –
Marthoud, Baljet, Legal
795. Nhược điểm của phương pháp phơi: tất cả đúng (dễ bị biến màu, phụ thuộc
vào thời tiết, hoạt chất bị biến đổi)
796. Oligosaccharid có: từ 1 – 9 đường đơn
797. OMA có nhóm thế R ở vị trí số 3 là methyl: Chrysophanol
798. OMA là các Anthraquinon nhuận tẩy có cấu trúc: 1,2-di OH
799. Ông tổ y học hiện đại phương Tây: Paraselsus
800. Ouabain được dùng bằng đường tiêm vì trong khung Aglycon có chứa: 2
nhóm OH // 3 nhóm OH // 4 nhóm OH // 5 nhóm OH
801. Pentagalloyl – glucose là thành phần chính của dược liệu: ngũ bội tử //
măng cụt // thạch agar // lô hội
802. Phá hủy enzyme để ngăn hình thành các sản phẩm thứ cấp trong dược
liệu: ổn định dược liệu
803. Phần đường trong Hesperidin: Rutinose
804. Phần Genin của Saponin có: 25C (Triterpen) và 30C (Steroid) // 25C
(Steroid) và 30C (Triterpen) // 27C (Triterpen) và 30C (Steroid) // 27C
(Steroid) và 30C (Triterpen)
805. Phản ứng đặc hiệu để định tính vòng y-pyron: Cyanidin
806. Phản ứng định tính Cyanidin dương tính với cấu trúc: Anthocyanidin
807. Phản ứng định tính đường desoxy trong Glycoside tim, NGOẠI TRỪ:
Raymond-Marthoud
808. Phản ứng định tính phần đường trong Glycosid tim: Keller-Kiliani
809. Phản ứng định tính vòng lacton 5 cạnh trong Glycosid tim, NGOẠI TRỪ:
Liebermann – Burchard
810. Phản ứng định tính vòng lacton 6 cạnh trong Glycosid tim: SbCl3/CHCl3
811. Phản ứng định tính vòng lacton trong Glycosid tim thực hiện trong môi
trường: kiềm
812. Phản ứng định tính vòng lacton trong glycosid tim: Baljet
813. Phản ứng giúp phân biệt Aglycon dạng oxh và dạng khử: Liebermann –
Burchard
814. Phản ứng nào định tính Anthraquinon: Borntrager
815. Phản ứng nào KHÔNG dùng khi định tính Anthraquinon: đóng mở vòng
lacton
816. Phản ứng với dung dịch kiềm tạo Phenolat có màu đỏ là phản ứng đặc hiệu
của: Anthraquinon
817. Phát biểu ĐÚNG về Glycosid tim: tất cả đúng (Glycosid tim thường có
đường desoxy. Không có đường desoxy không phải là Gly tim. Có đường
desoxy thì đó là đường Gly tim)
818. Phát biểu ĐÚNG về SAR
của Glycoside tim: vòng lacton β  α: mất tác dụng // thay vòng lacton
thành lactam*: tăng tác dụng // mở vòng lacton: tăng tác dụng // bão hòa nối
đôi: tăng tác dụng
819. Phát biểu đúng về tinh bột: tinh bột càng nhiều Amylopectin càng cao
820. Phát biểu nào là SAI: Coumarin không có khả năng thăng hoa được //
Coumarin có cấu trúc benzo-α-pyron // Vòng lacton trong cấu trúc Coumarin
thì kém bền trong môi trường kiềm // khi tác dụng với KOH 5%, Coumarin
phát quang dưới tia UV
821. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng: acid gallic không cho tủa với dd
gelatin // acid chlorogenic là một dẫn xuất có chức ester // catechin tủa với
thuốc thử Stiasny // tanin catechic khi đun với kiềm đặc, nóng sẽ cho sản
phẩm không màu
822. Phát biểu nào sau đây là SAI: nhóm Pyro-coumarin có ít nhất 3 vòng 6
cạnh // Iso-coumarin khác coumarin ở vị trí nối với vòng benzen // trong tự
nhiên iso-coumarin là sản phẩm cùng tốn tại với Coumarin // vòng lacton
trong Coumarin kém bền
823. Phát biểu SAI về B-amylase (B-1,4-glucan maltohydrolase): chịu được
nhiệt độ 70oC
824. Phát biểu SAI về các Coumarin đơn giản: có khung pyran hay furan
825. Phát biểu SAI về Coumarin: cấu trúc C6 – C3 – C6
826. Phát biểu SAI về loài Dương địa hoàng: Bộ phận dùng thường là hạt
827. Phát biểu SAI về Neohesperidose: là phần Glycon của hesperidin // gồm 2
phân tử Rhamnose và Glucose (1  2) // là phần Glycon của Naringin // mắt
xích Glucose là nơi tạo liên kết Glycoside với phần Aglycon
828. Phát biểu SAI về tính chất hóa học chung của các Flavonoid: nhân
benzopirillium có tính kiềm yếu nhất
829. Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa các Flavonoid: kết tinh phân đoạn
// tủa bằng chỉ acetat kiềm // hấp phụ bằng than hoạt // tạo chelat kém bền
trong HCl với AlCl3/MeOH
830. Phương pháp KHÔNG thuộc các phương pháp làm khô: phơi âm can //
nhiệt khô // đông khô // tất cả đúng
831. Phương pháp làm khô cho dược liệu có hoạt chất kém bền với nhiệt: phơi
trên giàn
832. Phương pháp làm khô cho những dược liệu quý: đông khô
833. Phương pháp ổn định dược liệu là tiêu diệt enzym trong dược liệu
834. Phương pháp phơi âm can dùng cho dược liệu: kém bền với nhiệt // có
nhiều đường // chứa tinh dầu // mỏng manh, dễ dập nát
835. Phương pháp phơi trên giàn dùng cho dược liệu: kém bền với nhiệt
836. Phương pháp thích hợp để làm khô sữa ong chúa, nọc rắn: đông khô
837. Puerarin là một C – glycosid có trong dược liệu: sắn dây
838. Puerarin là một glycoside có trong sắn dây, có cấu trúc: C-glycoside
839. Quy tắc “3 đúng” trong thu hái dược liệu KHÔNG bao gồm: đúng địa lí
840. Ruin là: 3-O-rutinose quercetin
841. Rutinose gồm: Glucose, Galactose
842. Rutinose là: Rha1  6Glu
843. Sản phẩm khi chưng cất khô các Tanin thủy phân được: Pyrogallol
844. Saponin triterpen 5 vòng gồm các nhóm sau: Oleanan, Spirostan, Ursan và
Hopan // Spirostan, Furostan, Spirostan và Solanidan // Oleanan, Furostan,
Spirostan và Solanidan // Oleanan, Ursan, Lupan và Hopan
845. So với các Glycosid khác, điểm khác biệt trong cấu trúc của Glycosid
tim: đường desoxy
846. So với Coumarin, Flavonoid KHÔNG có tính chất: phát huỳnh quang/UV
365
847. So với Dương địa hoàng lông, Dương địa hoàng tía KHÔNG có: Digoxin
848. So với Glycoside tim, Flavonoid có điểm khác: đặc hiệu với phổ UV
849. Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid: vòng lacton
850. Sự phân chia Anthraglycosid thành 2 nhóm: nhuận tẩy và phẩm nhuộm dựa
vào: vị trí gắn nhóm –OH
851. Sự thay đổi hàm lượng có Ginsenosid khi chế biến nhân sâm là do phản
ứng: thủy phân // đóng vòng // ester hóa // oxy hóa
852. Tác dụng chống đông máu có ở chế phẩm: Dicoumarol, Wafarin
853. Tác dụng đáng chú ý nhất của các dẫn chất Coumarin là: chống co thắt,
dãn nở động mạch vành tương tự papaverin
854. Tác dụng dược lý của coumarin. TRỪ: Tăng co thắt cơ trơn
855. Tác dụng dược lý của Tam thất: cầm máu // giảm đau // bảo vệ tế bào gan //
tất cả đúng
856. Tác dụng KHÔNG PHẢI của các dẫn chất Coumarin là : chống co thắt,
dãn nở động mạch vành tương tự pavaverin
857. Tại đại tràng, dạng nào sau đây của các OMA được coi là tác động
nhuận tẩy: dạng glycosid
858. Tại ruột non, dạng nào sau đây của các OMA được hấp thu phần lớn:
Aglycon
859. Tanin chính thức KHÔNG có đặc điểm: Ví dụ như Acid galic, catechin, 500
– 5000
860. Tanin có tính săn se niêm mạc do: có –OH phenol // tạo liên kiết hydro với
protein // tạo màng *** niêm mạc // cả 3 đúng
861. Tanin gallic còn được gọi là Pseudoglycosdi do: không thuộc da được //
không cho phản ứng thủy phân // phần đường và không đường nối nhau qua
dây nối ester // trong cấu trúc không có đường
862. Tanin pyrogallic KHÔNG có đặc điểm: Genin là các acid galic nối với nhau
qua liên kết peptid
863. Tanin thủy phân được có thể dễ dàng bị thủy phân bằng: NaOH // Acid
HCl // Aceton // Hỗn hợp cồn - aceton
864. Tên gọi khác của Digitalin: Digitoxin // Digoxin // Gitoxin // Gitaloxin
865. Tên gọi khác của Neo-flavonoid: 4-phenyl coumarin
866. Tên gọi khác của Ouabain: Strophanthinh-G
867. Tên gọi khác của Sâm ngọc linh: sâm K5
868. Tên gọi khác của Tam thất là: hồng sâm // kim bất hoán // sâm của người
nghèo // sâm cao ly
869. Tên khoa học của Đại hoàng: Cassia angustidolia
870. Tên khoa học của Ý dĩ: Coix lachryma jobi
871. Tên thật của Hải thượng lãn ông: Lê Hữu Trác
872. Thành phần có tác dụng kháng khuẩn được quan tâm của hạt Mù u:
Coumarin
873. Thành phần hóa học có tác dụng tương tự estrogen trong sắn dây:
Flavonoid
874. Thành phần hóa học của Digitals purpurea, NGOẠI TRỪ: Gitaloxin
875. Thành phần hóa học của Sắn dây: tinh dầu, flavonoid // tinh dầu, coumarin
// tinh bột, coumarin // tinh bột, flavonoid
876. Thành phần nào sau đây của cây Lô hội có tác dụng trên da và niêm mạc
rõ rệt hơn: Anthraglycosid
877. Theo định nghĩa hẹp, glycosid KHÔNG THỂ là: Glycon – Glycon
878. Thuốc thử để hiện màu trên sắc ký đồ của Flavonoid: tất cả đúng (FeCl3
1% . Vanillin-Sufuric. FBS)
879. Thuốc thử dùng trong phản ứng Cyanidin: Mg/HCl
880. Thuốc thử nào dùng phát hiện anthraquinon khi thực hiện sắc ký lớp mỏng:
KOH/cồn
881. Thuốc thử nhận biết Coumarin trong phản ứng vi thăng hoa, NGOẠI
TRỪ: H3PO4
882. Thuốc thử stiasny kết tủa với: Catechin
883. Thuốc thử/Phương pháp nào có thể dùng để phát hiện Coumarin khi định
tính bằng SKLM: Iod-kali iodid
884. Thủy phân enzyme a-amylase, chọn câu sai: với amylopectin, a-amylase
thủy phân do maltose chủ yếu, dextrin phân tử lớn, glucose
885. Tiêu chuẩn đảm bảo thu hái tốt dược liệu: GCP
886. Tính chất hoặc phản ứng nào sau đây KHÔNG phù hợp với các hợp chất
thuộc nhóm Saponin: kích ứng niêm mạc hô hấp // tạo phức với protein // ở
nồng độ thấp, phá huyết, làm vỡ màng hồng cầu // tạo bọt, bền trong dd nước
887. Tính chất KHÔNG ĐÚNG với cấu trúc của Flavonoid: thường có –OH ở
vị trí 5, 7
888. Tính chất KHÔNG PHẢI của Anthraglycosid: dễ bị thủy phân trong acid
889. Tính chất KHÔNG PHẢI của Coumarin (dạng Glycosid): Có khả năng
thăng hoa
890. Tính chất KHÔNG phải của Coumarin: Thường tồn tại ở dạng glycoside
trong cây
891. Tính chất KHÔNG phải của Coumarin: tủa với Alkaloid và các muối kim
loại đa hóa trị // kết tinh được và thăng hoa được // tăng phát huỳnh quang
trong môi trường kiềm // có mùi thơm như tinh dầu nhưng không bay hơi
được
892. Tính chất KHÔNG PHẢI của Flavonoid: tan được trong kiềm mạnh hoặc
trung bình
893. Tính chất KHÔNG PHẢI của Ouabanin: không tan trong CHCl3
894. Tính chất KHÔNG PHẢI của Tannin: Chống đông máu
895. Tính chất nào ĐÚNG NHẤT với cây Muồng trâu: bộ phận dùng trên thực
tế chủ yếu là lá
896. Tính chất nào sau đây là quan trọng nhất để nhận biết Saponin: làm giảm
sức căng bề mặt, tạo nhiều bọt khi lắc với nước, có tính nhũ hóa và tẩy sạch //
tính tạo phức với Cholesterol // tính độc với cá và một số động vật máu lạnh,
động vật thân mềm // làm vỡ hồng cầu ở nồng độ rất loãng
897. Tính chất nào sau đây thì KHÔNG phù hợp đối với dược liệu Phan tả diệp:
có rất nhiều tinh thể Claci oxalat (gây sỏi thận)
898. Tính chất nào sau đây thì KHÔNG thể hiện rõ ở các dược liệu có chứa
Anthranoid: có thể bài tiết qua sữa mẹ
899. Tính thăng hoa của Coumarin còn gặp ở: Anthraquinon
900. Tinh thể Anthraquinon trong thử nghiệm vi thăng hoa: hình kim, màu
vàng
901. Tinh thể Coumarin: hình que, không màu
902. Tridesmosid có nghĩa là: phần Glycon có 3 mạch đường
903. Trong chiết xuất, muốn thu được phần Aglycon: thủy phân glycoside hoặc
enzyme rồi chiết bằng dung môi
904. Trong hóa thực vật, từ OMA là chữ viết tắt của: Oxymenthol anthraquinon
// Oxymenthyl anthraquinon // Orthomenthol anthraquinon // Orthomenthyl
anthraquinon
905. Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo 1 dung dịch. Dung
dịch này dưới ánh sáng UV sẽ cho sản phẩm là: Coumarat
906. Trong phổ IR của chất X KHÔNG có đỉnh ở vùng 1650 – 1800 cm-1 vậy
thì: X là một coumarin đã bị mở vòng lacton
907. Trong thí nghiệm định tính Coumarin, khi bị kích thích bởi đèn UV 365nm,
dạng … chuyển thành dạng … cho huỳnh quang sáng hơn: Coumarin –
Glycosid // Cis – trans // đóng vòng – mở vòng // mở vòng – đóng vòng
908. Trong thực vật, Flavonoid chủ yếu có cấu trúc: Euflavonoid
909. Trường hợp KHÔNG cần ổn định dược liệu: dương địa hoàng/artiso
910. Từ “lãn” trong Hải thượng lãn ông có nghĩa là: Lười làm quan
911. Từ đồng nghĩa với Aglycon: Genin
912. Về mặt hóa học, gôm và chất nhầy thuộc …(X)… còn nhựa thuộc nguồn
gốc …(Y)…: (X): Terpen – (Y): Homopolysaccharid // (X):
Homopolysaccharid – (Y): Heteropolysaccharid // (X): Homopolysaccharid –
(Y): Terpen // (X): Heteropolysaccharid – (Y): Terpen
913. Vị trí thường gặp liên kết C-glycoside trong Flavonoid: 3,5
914. Vị trí thường gặp liên kết O-glycoside trong Flavonoid: 6, 8
915. Vị trí thường gặp liên kết O-glycoside trong Hesperidin: 7
916. Xét về cấu trúc, Anthraquinon là dẫn xuất của: 9,10-anthracendion
917. Xét về thành phần hóa học, dược liệu nào KHÁC so với các dược liệu
còn lại: địa hoàng
918. Xét về tính acid của các gốc –OH, vị trí có tính acid mạnh nhất: 7
DƯỢC LIỆU 1
1. Tphh của thạch agar.agar: agarose & agaropectin
2. Công dụng của sắn dây:
Giảm nhiệt, giãn cơ
Tác dụng estrogen stilboestrol dodaidzein
Giảm nhẹ cơn đau thắt ngực (puerarin làm giãn mạch vành), giảm HA
3. Các dược liệu dung giả mạo Hoài sơn: củ từ, khoai mì, khoai mỡ(củ cái), củ
cọc
4. Cơ chế tạo gel của pectin trong mtr acid: khả năng tạo gel và tạo đông khi có
mặt acid (pH 3,1-3,5) và đường (65-70% saccharose)
5. Tphh kiểu estrogen trong sắn dây thuộc nhóm hợp chất nào: daidzein �
isoflavonoid
6. Cấu tạo của lactose: glucose + galactose
7. Hạt đại mạch nảy mầm chứa enzyme: amylase & maltase
8. Tphh của nấm Linh chi: 1,3- -D glucan
9. Erythrodextrin tạo phức iod màu: đỏ
10. Phân biệt các loại tinh bột
11. Mỗi vòng xoắn tinh bột có bao nhiêu đơn vị đường: 6
12. Khi thủy phân cellulose không thu được
13. Đặc điểm của hạt tinh bột khoai tây: 1 đầu nhỏ, tễ là 1 điểm và có vân trưởng
thành
14. Đơn vị cấu tạo của pectin: acid polygalacturonic
15. Có bao nhiêu pp thủy phân tinh bột: 2 (bằng acid, bằng enzyme)
16. Cách nhận dạng amylose & amylosepectin: xem mạch nhánh
17. Tên KH của các dược liệu chứa tinh bột
 Sắn dây (cát căn): Pueraria thomsoni Benth

 Mạch nha: Fructus Hordei germinates

 Ý dĩ: Coix lachryma-jobi L.

 Sen : Nelumbo nucifera G.

 Hoài sơn: Dioscorea persimilis

 Trạch tả: Alisma plantago-aquatica L.

18. BAR là chế phẩm của dược liệu nào? Tên KH? Atiso : Cynara scolymus
Asteraceae
19. Cấu trúc catechin, eu-flavanoid
20. Cách đánh số
 Khi vòng C kín thì A đánh số chính còn B đánh số phụ và ngược lại

 Khi đánh số ưu tiên cho nhóm thế có STT nhỏ nhất

21. Điều kiện tham gia tạo phức kim loại? Diazo? Cyanidin?
Đk tạo phức với KL: -OH/ C-3, C-5 hoặc o-diOH/B
Diazo: mtr kiềm yếu, nhiệt độ thấp để pứ xảy ra, vị trí o/p trống, không bị cản
trở lập thể
Cyanidin: mtr HCl đậm đặc, có liên kết C=O
22. Dung môi trong phân lập Flavonoid: EtOAc
23. DĐVN IV quy định gì về nụ Hòe:
Nụ 90%
Rutin 20%
24. Flavonoid nhóm nào có màu thay đổi theo pH: anthocyanidin (AC)
25. Đặc điểm tan của polymethoxyflavanoid: kém tan
26. Đặc điểm phổ UV flavanoid
2 band: 1. B,C: 290 – 380nm
2. A: 220 – 290nm
27. Flavonoid có λmax lớn: AC, chalcon, auron
λ max nhỏ: flavanon, flavanol
27. Tính kiềm của flavonoid do phần C quy định
28. Họ tv thường chứa Fla: Asteraceae, Fabaceae, Rutaceae
29. Đặc điểm và ứng dụng của pứ Fla + chì Pb(OCOCH3)2
30. Pứ đặc hiệu của Fla: Cyanidin, tt FeCl3, hiện tượng: màu đỏ
31. Cách phân biệt Flavo dạng tự do và dạng kết hợp: octanol
32. Tsao phải acid hóa pha động khi làm SKLM Flavo: để trung hòa điện tích �
tránh hiện tượng kéo vệt
33. TT phát hiện vết: FeCl3
34. Danh pháp quốc tế của Cynarin: acid 1,3-di-o- caffeoylquinic
35. Bộ phận dung của Bạch quả: Lá, hạt
36. Tên gọi Flavo có nguồn gốc: màu sắc
37. Flavo có tác dụng kiểu phytoestrogen: Isoflavonoid
38. Trong tv Flavonoid chủ yếu có cấu trúc: Eu-flavonoid
39. Flavo có dạng Bi-flavonoid: Ginkgetin (bạch quả)
40. Vị trí liên kết C-glycosid trong Flavo: 6,8
41. Vị trí gắn OH: 3, 5, 7, 4’
42. Flavo không thuộc Eu-fla: Coumestan
43. Phân biệt AQ thành 2 nhóm dựa vào: vị trí gắn OH (1,2 hay 1,8)
44. Nhóm nhuận tẩy: OMA (oxymethyl AQ)
R-H : Istizin; R-CH3: Chrysophanol; R-CH2OH: Aloe emodin;
R-COOH: Rhein
45. Vai trò của H2SO4 10%: thủy phân
46. Pứ dd kiềm tạo phenolat có màu đỏ là hợp chất nào? AQ dạng tự do và oxy hóa
47. Đặc điểm tinh thể AQ: hình kim, màu vàng
48. Tên + cấu trúc của AQ phẩm nhuộm: Alizarin, Purpurin, aicd Carminic
49. Khung ctruc AQ, tên gọi khác: 9,10 anthracedion hoặc 9,10 diceton
anthracen
50. Dung môi phù hợp để chiết: AQ � CHCl3
AG � MeOH
51. Anthranoid là thuật ngữ chỉ dạng nào: AQ + AG
52. Chống chỉ định của AQ: phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú
53. Hợp chất có khả năng thăng hoa: AQ, nhóm nhuận tẩy, aglycon
54. Màu dược liệu từ vàng � cam: nhóm nhuận tẩy
55. Họ tv chứa AQ nhóm phẩm nhuộm: Rubiaceae
Nhóm nhuận tẩy: Polygonaceae, Caesalpiniaceae,
Rhamnoceae
56. Tên gọi của AQ là dựa: Cấu trúc hóa học
57. Pứ đặc hiệu AQ: Borntraeger, TT: KOH/NaOH/NH3, hiện tượng: màu đỏ
Ứng dụng: Định tính AQ
58. Vai trò NH3 trong định tính Chrysophanol: loại Rhein và AQ dạng acid
59. So sánh tính acid: -COOH > OH – > OH-
60. Tại đại tràng dạng nào OMA có tác dụng: dạng tự do, khử (k chắc)
61. Tại ruột non dạng nào OMA bị hấp thu:
62. Dược liệu 1 lá mầm chứa AQ: Lô hội
63. Tên KH Đại hoàng: Rheum sp. Polygonaceae
64. OMA nào tan trong kiềm rất yếu: Rhein
65. Tên các dược liệu cùng họ: Muồng trâu – Phan tả diệp; Hà thủ ô đỏ - Đại
hoàng; Nhàu – Ba kích
66. Dược liệu nào chứa 2 thành phần có tác dụng trái ngược nhau: Đại hoàng – hà
thủ ô đỏ
67. Lưu ý khi sử dụng Phan tả diệp: loại tannin, không dùng dược liệu mới
68. Thành phần của Lô hội có tác dụng trên da và niêm mạc: gel (k chắc)
69. Học cấu trúc Morindin trong Nhàu
70. So sánh amylose và amylosepectin
Amylose Amylosepectin
- Chuỗi thẳng không phân -Phân nhánh nhiều
nhánh - Đơn vị: -D glucose: -1,4 và -1,6 ( nhánh
-Đơn vị: -D glucose ( - bền hơn)
1,4)

71. Cách đánh giá độ phân nhánh của amylosepectin


B1: Methyl hóa các nhóm OH
B2: Thủy phân
B3: Xác định 2,3- dimetylglucose tạo thành
72. Enzym nào cắt xen kẽ liên kết -1,4-glycosid: -amylase
73. Enzym thủy phân tinh bột cho sản phẩm là isomaltose: -amylase
74. Enzym thủy phân tinh bột cho sản phẩm 100% maltose: -amylase
75. Amylose tạo phức màu gì với iod: xanh đậm
76. Amylosepectin tạo phức màu gì với iod: tím đỏ
77. Kể tên các loại tá dược có nguồn gốc cellulose? Ứng dụng?
Tá dược viên bao chống ẩm: MC (methylcellulose), EC
Ổn định hệ treo: Na CMC (Na carboxymethylcellulose)
Tá dược dính, bao phim, viên nén phóng thích kéo dài: HPMC
(hydroxypropylmethyl cellulose)
Bao phim tan trong ruột: CP (cellulose phtalat), CAP (cellulose aceto
phtalat)
Tá dược độn cho viên nén, viên nang: avicel
78. Thạch Agar-Agar thuộc nhóm: Gôm- chất nhầy có cấu trúc nhóm acid mà
thành phần có gốc sulfat
79. Nêu đặc điểm của nhóm Tanin chính thức
Là hợp chất polyphenol trong tv
Có vị chát
Có tính thuộc da
Phức tạp, KLPT lớn (> 500 da)
80. Nhóm chính thức khác giả: tính thuộc da và cấu trúc phân tử
Các pseudotanin: acid gallic, acid rosmarinic, acid chlorogenic, acid
luteolic
81. Liên kết hình thành với protein giúp Tanin có tính thuộc da: lk Hydro
82. Đặc điểm chung của các tannin thực:
1 phần đường và nhiều phần không đường
Phần không đường là acid mono, di, tri gallic
Cầu nối với phần đường là liên kết ester � là pseudoglycosid
83. So sánh tannin thủy phân được và không thủy phân được
84. Dung môi hòa tan tốt TC, TG
85. Sản phẩm chưng cất khô của tannin thủy phân được? Tanin không thủy phân
được?
86. Chữ “gallo” trong Epigallocatechin nghĩa là gì: 3-OH (3 nhóm)
87. EGCG: Epigallocatechin gallate
88. Các dược liệu chứa tannin nhóm TC: Quế, đại hoàng, nho, măng cục
89. Tp thuốc thử Stiasty: formol + HCl đậm đặc-2:1
90. TT và hiện tượng nhận biết acid Chlorgenic
TT: Stiasny màu xanh lá
91. Dịch chiết A: TG, TC, Pseudotanin. Cho dịch A tủa gelatin muối, lọc thu được
dd B. Tp của dd B: Pseudotanin
92. Kể tên các pp định lượng tannin: cân, đo màu, thể tích, HPLC
Định lượng tannin quy về : acid tannic
93. Các tác nhân dùng để tủa tannin trong chiết xuất: Kim loại
94. Các tác nhân loại bỏ tạp tannin khỏi dịch chiết:
95. Các tác dụng chính của tannin: giải độc Pb2+, Hg, chống oxy hóa, kháng
khuẩn
96. Hàm lượng tannin trong Ngũ bội tử: PG 50-70%
97. Bản chất của Ngũ bội tử: tổ sâu ký sinh trên thân cây muối
98. “K5 là loại sâm quý được tìm thấy tại miền Trung Trung bộ VN, mọc tập
trung ở các huyện miền núi Ngọc Linh”
99. “Gallo” trong epigallocatechin có nghĩa là: 3 gốc OH liền kề
100. “Nam dược trị Nam nhân” là tư tưởng chủ đạo của: Hải thượng lãn
ông/Tuệ Tĩnh
101. 1,4-α-D glucan thuộc nhóm hợp chất: tinh bột
102. AC trong môi trường kiềm sẽ cho màu: đỏ
103. Acid picric là thuốc thử trong định tính thành phần nào của Glycoside
tim: khung steroid
104. Aflatoxin là 1 độc tố của vi nấm Aspergillus flavus, chất này được xếp
vào nhóm hợp chất: Coumarin
105. Aglycon của Flavonoid có khung: C6 – C3 – C6
106. Aglycon phân cực nhất: Ouabagenin
107. Amylopectin tạo phức với iod cho phức màu: tím đỏ
108. Angelicin thuộc nhóm cấu trúc: Coumarin
109. Anthocyanidin trong môi trường acid sẽ cho màu: đỏ
110. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ: dạng Anthraglycosid (có mạch
đường) // cả dạng Anthraquinon lẫn dạng Anthraglycosid // dạng
Anthraquinon (không có mạch đường) // các Glycosid có tính nhuận tràng
111. Anthranoid nào tan được trong kiềm rất yếu (carbonat, bicarbonat):
Rhein
112. Anthranoid nhóm phẩm nhuộm có phần aglycon là: 1,2 dihydroxy
anthraquinon
113. Bản chất của liên kết depsit: Ester
114. Bộ phận dùng của Bạch quả có nhiều Flavonoid: quả // vỏ thân // lá
//hạt
115. Bộ phận dùng của Sừng dê (Strophanthus gratus): lá // hoa // thân rễ
// hạt
116. Bộ phận dùng của Trạch tả: thân rễ
117. Bộ phận dùng nào thường thu hái cuối thời kỳ sinh dưỡng của cây: thân
rễ
118. Bộ phận dùng thu hái vào mùa xuân: vỏ thân
119. Bột nào có tễ hình xương cá: đậu xanh
120. Bufadienolid là glycosid tim: có cấu trúc vòng lacton 6 cạnh
121. Các cấu trúc nào thường liên quan đến tác dụng bảo vệ mạch máu,
tương tự vit P: Flavan-3-ol, Flavan-3,4-diol
122. Các OMA thì thuộc nhóm: 1,4-dihydroxy anthraquinon // 1,2-dihydroxy
anthraquinon // Anthranoid có tác dụng nhuộm màu // Anthranoid có tác
dụng nhuận tẩy
123. Các Polymethoxy flavonoid tan tốt trong: CHCl3
124. Cặp chất và phản ứng đặc
hiệu nào sau đây là đúng: Coumarin – đóng mở vòng lacton
125. Carbohydrat hay Glucid sản phẩm tạo thành từ: sự tích trữ năng lượng
của cây xanh
126. Catechin là: Flavan-3-ol
Cấu tạo đặc trưng của Coumarin: Lacton
Cấu trúc chỉ phân bố trong thực vật: Flavonoid
127. Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nền của Coumarin: C6-C3
128. Cây Strophanthus divarlcatus có chứa hoạt chất thuộc nhóm:
Glycosid tim
129. Chất KHÔNG tan trong các dung môi kém phân cực như Benzen,
Diclorometan: đường
130. Chất nào KHÔNG phải glycosid theo nghĩa hẹp: Carbohydrat
131. Chất nào phân cực nhất: Asiaticosid
132. Chất nào sau đây có cấu trúc Coumaro-flavonoid: Wedelolacton
133. Chất nào sau đây có khả năng thăng hoa: cả 3 đáp án
134. Chất nào sau đây được dùng làm thuốc tên là “Sintrom”: Dicoumarol
135. Chất nào sau đây KHÔNG có tính phá huyết và KHÔNG tạo phức với
Cholesterol: Sarsaparillosid // Platicosid // Ginesenosid Rb1 // Asiaticosid
136. Chất nào sau đây thuộc nhóm Carbonhydrat: tinh bột, glucose, chất
nhựa
137. Chi tiết nào sau đây KHÔNG phù hợp với dược liệu Mù u: cây thân
thảo
138. Chiếc Anthraquinon bằng CHCl3, hiện dương tính của phản ứng
Borntrager: lớp chloroform có màu vàng (dưới)
139. Chọn câu SAI về Scillaren: thuộc nhóm Gly tim có vòng lacton 5 cạnh
140. Chọn câu SAI: thuốc thử Kelier-Kiliani là thuốc thử đặc hiệu của đường
6-desoxy
141. Chọn phát biểu ĐÚNG về nguồn gốc tên gọi của các hợp chất:
Anthranoid – cấu trúc hóa học
142. Chrysophanol chỉ tan được trong dung dịch NaOH vì: Chỉ có nhóm –OH
ở vị trí α
143. Cơ chế tác động của các Glycoside tim là ức chế: Na+-K+ATPse
144. Cơ chế tác dụng chủ yếu của các Anthranoid: tăng nhu động cơ trơn
145. Cơ chế tạo gel của Pectin trong môi trường acid: tạo liên kết hydro //
tủa bởi các muối đa hóa trị // tạo liên kết với ion Ca2+ // thủy phân hoàn toàn
146. Công dụng chủ yếu của Ba dót là: cả 3 câu đều đúng (làm lành vết
thương, lành sẹo. Chống viêm, giảm đau, hạ sốt. Phòng ngừa điều trị cao
HA)
147. Công dụng chủ yếu của Bạch chỉ là: hạ sốt, giảm đau, chữa đau răng
148. Công dụng của Hà thủ ô đỏ: Chữa râu tóc bạc sớm, đau lưng, mỏi gối
149. Công dụng của Sắn dây: nhuận tràng, lợi tiểu
150. Công dụng nào sau đây KHÔNG phải của sắn dây: giải rượu, cung cấp
estrogen tự nhiên // trị viêm gan, vàng da // thanh nhiệt, trị cảm sốt // giải
nhiệt, giải độc
151. Coumarin dạng dimer và có –OH ở vị trí 4 thường có khả năng: Chống
đông máu
152. Coumarin là nhóm hoạt chất có cấu trúc: vòng α-pyron
153. Coumarin phát quang dưới UV bước sóng: 365
154. Cụm từ sử dụng không hợp lý: phân lập nhựa từ quả thuốc phiện
155. Cynarin có trong cây: Artiso
156. Đặc điểm chung không phải của các tanosid: Gồm một genin và nhiều
đường
157. Đặc điểm của phản ứng với muối Chì acetat kiềm: tất cả đúng (tủa với
các o-di-OH. Dùng để loại tạo polyphenol. Tủa với các polyphenol)
158. Đặc điểm của vòng gamma – pyron: vừa có tính oxh, vừa có tính khử
159. Đặc điểm KHÔNG phải của Chrysophanol: Có tính acid mạnh
160. Đặc điểm KHÔNG phải của
dược liệu Trúc đào: là dược liệu độc bảng B
161. Đặc điểm phổ UV của Flavonoid: gồm 2 đỉnh hấp thu
162. Đặc tính nào KHÔNG có ở Coumarin: thường gặp ở dạng genin
163. Dẫn chất nào sau đây thuộc nhóm nhuận tẩy: Rhein
164. Dẫn chất nào sau đây thuộc nhóm phẩm nhuộm: Alizarin // Rhein //
Chrysophanol // Aloe emodin
165. Dẫn chất thân dầu của Rutin: Liporutin // Hyporutin // Hyperrutin //
Troxerutin
166. DĐVN IV quy định nụ Hòe đạt chất lượng là: tối thiếu 90% là nụ hoa
chưa nở
167. Để đánh giá dược liệu chứa gôm, pectin, chất nhầy nta dùng: chỉ số nở
168. Để điều chế trà xanh từ lá trà, cần phải sấy bằng pp: nhiệt khô
169. Để loại chất béo trong quá trình chiết xuất glycoside thường dùng:
N-hexan
170. Để phát hiện các Polyphenol thường dùng thuốc thử nào sau đây: dd
gelatin 1% NaCl // dd ankaloid // dd FeCl3 1% // dd chì acetat
171. Dịch chiết cồn 96% của dược liệu A khi thử phản ứng Cyanidin thấy
âm tính, nhưng khi acid hóa dịch chiết rồi đun khoảng 5p lại cho dương tính
với phản ứng Cyanidin. Vậy dược liệu A có thể có Flavonoid nhóm: Chalcon
172. Dịch chiết Coumarin trong ống nghiệm acid sẽ (X): đục, trong kiềm
sẽ (Y): trong
173. Điều kiện của 1 hợp chất Anthranoid để có thể cho phản ứng tạo phức
màu với Mg acetat/MeOH: có OH ở vị trí α
174. Định lượng Anthranoid bằng phương pháp so màu dựa vào phản ứng với:
Kiềm
175. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử nghiệm (X) vi thăng
hoa nhưng sau đó có thể phân biệt bằng phản ứng (Y): Borntraeger với que
bông gòn tẩm kiềm.
176. Đối tượng KHÔNG nên sử dụng Nhân sâm: người cảm phong hàn //
phụ nữ có thai // người bị tiêu chảy // tất cả đúng
177. Đối tượng nghiên cứu của dược liệu hiện đại KHÔNG bao gồm: khoáng
vật
178. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tinh bột: α – D glucose
179. Đơn vị cấu tạo nên Cellulose: β – D glucose
180. Dung dịch Brom KHÔNG
tạo phản ứng với: Tanin catechic // tanin gallic // acid gallic // benzo α-pyron
181. Dung môi phân cực: MeOH
Dung môi phù hợp để chiết xuất Anthraquinon: Chloroform
182. Dược liệu áp dụng phương pháp phơi âm can: vỏ quế // trúc đào // keo
giậu // ý dĩ
183. Dược liệu áp dụng phương pháp phơi trên giàn: quế // đỗ trọng // kim
ngân // hòe
184. Dược liệu có chung nhóm hoạt chất chính: dương địa hoàng, cam thảo
185. Dược liệu được ví như hóa thạch sống: bạch quả
186. Dược liệu KHÔNG có Flavonoid: hòe // bạch quả // râu mèo // ba kích
187. Dược liệu nào có chứa tinh bột, có tác dụng thanh nhiệt, hạ sốt, giải
khát, giải rượu: hoài sơn // sắn dây // ý dĩ // ngô (bắp)
188. Dược liệu nào có thể dùng để giả mạo Hoài sơn: khoai mỡ
189. Epigallocatechin gallat KHÔNG dương tính với: FeCl3 // Chì acetat
kiềm // AlCl3/MeOH // Mg/HCl
190. Euflavonoid phân thành các phân nhóm chính dựa vào: Số nhóm –OH
trên mạch 3C
191. Flavan-3,4-diol KHÔNG có tính chất: không có phổ UV
192. Flavonoid có tác dụng Phytoestrogen: Isoflavonoid
193. Flavonoid có tác dụng Phytoestrogen: Puerarin // Rutin // Daidzein // B, C
đúng
194. Flavonoid có tính khử mạnh nhất: Catechin
195. Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối trong tự nhiên:
Flavonol
196. Flavonoid có tính oxh mạnh nhất: Leucoanthocyandin
197. Flavonoid có λ max nhỏ nhất: Flavon
198. Flavonoid dạng Bi-flavonoid: Hesperidin
199. Flavonoid dạng Flavo – lignan: Ginkgetin // Proanthocyanidin // Silybin //
tất cả đúng
200. Flavonoid kém bền nhất: Flavonol
201. Flavonoid KHÔNG THUỘC euflavonoid: Coumestan
202. Flavonoid KHÔNG THUỘC isoflavonoid: Auron
203. Flavonoid nào sau đây là C-glycoside: Puerarin
204. Glycosid có đường trong mạch đường: tất cả sai
205. Glycosid tim có độc tính lớn nhất: Digitoxin
206. : Scophulariaceae
207. Glycosid tim ở liều độc sẽ gây tác dụng: giảm co bóp cơ tim
208. Glycosid tim thường có nhóm –OH ở các vị trí: 2, 6 // 3, 14 // 2, 14 // 3, 6
209. Gôm Arabic thuộc nhóm: nhóm acid mà thành phần có acid uron
210. Hàm lượng 1,3-B-glucan có nhiều nhất trong dược liệu nào sau đây: Nấm
linh chi
211. Hàm lượng tanin trong Ngũ bội tử: 50-70%
212. Hesperidin: là flavonoid thuộc phân nhóm flavanon
213. Heterosid là tên gọi của các glycoside: có 1 phần trong cấu tạo không phải
là đường
214. Hiện tượng dương tính của
phản ứng Keller –Killiani: lớp kiềm có màu đỏ
215. Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% có tác dụng với
thuốc thử FeCl3: dd sẫm màu
216. Hiện tượng nào xảy ra nếu như cho dịch chiết coumarin trong cồn vào nước?
Dung dịch bị đục
217. Hiện tượng xảy ra khi cho
Coumarin + dung dịch kiềm: phát huỳnh quang khi chiếu UV 365nm
218. Họ thực vật có iso-flavonoid:
Fabaceae
219. Họ thực vật thường có Anthraglycosid nhóm phẩm nhuộm: Fabaceae
220. Họ thực vật thường có Coumarin: Apiaceae
221. Họ thực vật thường có Flavonoid cho tác dụng bảo vệ gan: Asteraceae
(cúc gai)
222. Hoạt chất chính trong Sừng dê (Strophanthus gratus): Ouabanin
223. Hoạt chất có trong cây Trúc đào là: Neriolin
224. Hoạt chất trong cây Hành biển là: Scillaren
225. Học thuyết về “chất tinh túy” của: Paracelsus
226. Hoè mễ là: nụ hoa hòe
227. Hợp chất anthranoid nào thuộc phân nhóm anthranoid dimer: Sennosid
228. Hợp chất có cấu trúc đơn
giản nhất trong nhóm nhuận tẩy: Istizin
229. Hợp chất có cấu trúc đơn
giản nhất trong nhóm phẩm nhuộm: Alizarin
230. Hợp chất nào sau đây thuộc
nhóm C – Glycosid: Liquiritin // Sinalbin // Puerarin // Sinigrin
231. Hợp chất nào sau đây thuộc
nhóm O – Glycosid: Barbaloin // Sinigrin // Puerarin // Liquiritin
232. Hợp chất sau có tính tạo bọt
giống Saponin, NGOẠI TRỪ: Terpen glycosid // Protein thực vật //
Sapogenin // Glycosid tim
233. HPMC được dùng làm tá dược nào sau đây, NGOẠI TRỪ: tá dược tạo
matrix cho viên nén
234. Khả năng tạo phức với các ion kim loại sẽ tăng nếu như trong flavonoid có:
tất cả đúng (-OH/C3. -OH/C5. O-di-OH)
235. Khác với Glycosid khác, Glycosid tim còn được định tính, định lượng bằng
phương pháp: Sinh vật
236. Khái niệm Flavonoid đầu tiên là của: Geissman
237. Khi chiết xuất Coumarin rất kém phân cực, ta KHÔNG thể dùng: Ether –
dầu hỏa (ether petrol) để loại chất béo
238. Khi cho β – glucosidase tác dụng lên K – Strophanthin – γ cho sản phẩm:
239. Khi gặp tác nhân oxh thích hợp, các Flavonoid sẽ chuyển hóa ntn:
Anthocyanidin  Leucoanthocyanidin // Flavon  Flavonol // Flavon 
Flavanol // Flavonol  Flavanon
240. Khi tác dụng với kiềm đun nóng, các Glycosid tim có thể bị thay đổi cấu
trúc ở: vòng lacton
241. Khi thủy phân coumarin bằng NaOH 5%, thu được muối của: Acid
coumarinic
242. KHÔNG được sử dụng Đại hoàng dài ngày vì dược liệu này có thể gây:
Chứng táo bón sau khi sử dụng thuốc này
243. Khung Flavonoid có vòng C 5 cạnh: Auron
244. Khung nào dương tính với phản ứng Cyanidin: Flavanonol
245. Khung nào sau đây KHÔNG cùng 1 nhóm: Coumestan, isoflavon //
Chalcon, Auron // Coumestan, 4-phenyl chroman // Rotenoid, Isoflavanon
246. Kỹ thuật có thể dùng để định lượng Flavonoid, NGOẠI TRỪ: chuẩn độ
acid – base
247. Kỹ thuật giúp phân lập các chất từ hỗn hợp phức tạp: sắc ký
248. Kỹ thuật phân lập dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi: tách phân
đoạn
249. Kỹ thuật thuộc phương pháp phân lập: sắc ký giấy
250. LAC là: Flavan-3,4-diol
251. Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với Octanol, thấy lớp dưới có màu
đỏ có nghĩa mẫu thử chứa Flavonoid: dạng glycosid
252. Liên kết hình thành với protein giúp Tanin có tính thuộc da: Hydro
253. Liều độc Glycosid tim sẽ gây ra triệu chứng, NGOẠI TRỪ: ngừng tim
254. Liquiritin và Isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong: bạch quả
255. Lượng 2,3-dimethylglucose dùng để đánh giá mức độ: phân nhánh của
Amylopectin
256. Lượng 2,3-dimethylglucose dùng để đánh giá mức độ: phân nhánh của
Amylopectin
257. Lưu ý KHÔNG phải của
dược liệu Phan tả diệp: nên ngâm rượu hoặc sắc với nước nóng khi dùng
258. Majonosid R2 là: Vina-gisenosid // Diosgenosid // Notoginsenosid //
Ginsenosid
259. Một số dược liệu chứa antranoid sau khi thu hái phải để một năm mới dùng
vì: Để dạng khử chuyển thành dạng oxy hóa
260. Neohesperidose gồm: Rhamnose, Glucose
261. Neohesperidose là: Rha1  2Glu
262. Nguyên tắc tinh chế Coumarin bằng phương pháp acid – base: màu đậm
lên trong NaOH
263. NH4OH trong định tính Chrysophanol có vai trò: Loại bỏ AQ có tính acid
yếu
264. Nhận định SAI về các Flavonoid: phân bố rộng rãi ở động vật, thực vật
265. Nhiệt độ thích hợp khi sấy dược liệu chứa tinh dầu: 30 – 400C
266. Nhóm 1,2-dihydroxy anthraquinon được phân loại là: Nhóm phẩm nhuộm
267. Nhóm chất có khả năng phát huỳnh quang trong môi trường kiềm dưới tác
dụng của tia UV: Coumarin
268. Nhóm coumarin có tác dụng điều trị bạch biến: Furanocoumarin
269. Nhóm dược liệu có cùng họ: phan tả diệp, muồng trâu
270. Nhóm dược liệu nào chứa Glycosid tim: trúc đào, sừng dê hoa vàng, hành
biển
271. Nhóm glycoside gây vị hăng, cay thường gặp trong họ cải: S-glycosid
272. Nhóm hoạt chất có khả năng thăng hoa và có mùi thơm: Coumarin
273. Nhóm hoạt chất KHÔNG dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú:
Anthranoid
274. Nhóm phản ứng định tính đường 2-desoxy của Glycosid tim: Keller-Kiliani,
Xanthydrol, H3PO4
275. Nhóm phản ứng định tính vòng lacton của Glycosid tim: Raymond –
Marthoud, Baljet, Legal
276. Nhược điểm của phương pháp phơi: tất cả đúng (dễ bị biến màu, phụ thuộc
vào thời tiết, hoạt chất bị biến đổi)
277. Oligosaccharid có: từ 1 – 9 đường đơn
278. OMA có nhóm thế R ở vị trí số 3 là methyl: Chrysophanol
279. OMA là các Anthraquinon nhuận tẩy có cấu trúc: 1,2-di OH
280. Ông tổ y học hiện đại phương Tây: Paraselsus
281. Ouabain được dùng bằng đường tiêm vì trong khung Aglycon có chứa: 2
nhóm OH // 3 nhóm OH // 4 nhóm OH // 5 nhóm OH
282. Pentagalloyl – glucose là thành phần chính của dược liệu: ngũ bội tử //
măng cụt // thạch agar // lô hội
283. Phá hủy enzyme để ngăn hình thành các sản phẩm thứ cấp trong dược
liệu: ổn định dược liệu
284. Phần đường trong Hesperidin: Rutinose
285. Phần Genin của có: 25C (Triterpen) và 30C (Steroid) // 25C (Steroid) và
30C (Triterpen) // 27C (Triterpen) và 30C (Steroid) // 27C (Steroid) và 30C
(Triterpen)
286. Phản ứng đặc hiệu để định tính vòng y-pyron: Cyanidin
287. Phản ứng định tính Cyanidin dương tính với cấu trúc: Anthocyanidin
288. Phản ứng định tính đường desoxy trong Glycoside tim, NGOẠI TRỪ:
Raymond-Marthoud
289. Phản ứng định tính phần đường trong Glycosid tim: Keller-Kiliani
290. Phản ứng định tính vòng lacton 5 cạnh trong Glycosid tim, NGOẠI TRỪ:
Liebermann – Burchard
291. Phản ứng định tính vòng lacton 6 cạnh trong Glycosid tim: SbCl3/CHCl3
292. Phản ứng định tính vòng lacton trong Glycosid tim thực hiện trong môi
trường: kiềm
293. Phản ứng định tính vòng lacton trong glycosid tim: Baljet
294. Phản ứng giúp phân biệt Aglycon dạng oxh và dạng khử: Liebermann –
Burchard
295. Phản ứng nào định tính Anthraquinon: Borntrager
296. Phản ứng nào KHÔNG dùng khi định tính Anthraquinon: đóng mở vòng
lacton
297. Phản ứng với dung dịch kiềm tạo Phenolat có màu đỏ là phản ứng đặc hiệu
của: Anthraquinon
298. Phát biểu ĐÚNG về Glycosid tim: tất cả đúng (Glycosid tim thường có
đường desoxy. Không có đường desoxy không phải là Gly tim. Có đường
desoxy thì đó là đường Gly tim)
299. Phát biểu ĐÚNG về SAR
của Glycoside tim: vòng lacton β  α: mất tác dụng // thay vòng lacton
thành lactam*: tăng tác dụng // mở vòng lacton: tăng tác dụng // bão hòa nối
đôi: tăng tác dụng
300. Phát biểu đúng về tinh bột: tinh bột càng nhiều Amylopectin càng cao
301. Phát biểu nào là SAI: Coumarin không có khả năng thăng hoa được //
Coumarin có cấu trúc benzo-α-pyron // Vòng lacton trong cấu trúc Coumarin
thì kém bền trong môi trường kiềm // khi tác dụng với KOH 5%, Coumarin
phát quang dưới tia UV
302. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng: acid gallic không cho tủa với dd
gelatin // acid chlorogenic là một dẫn xuất có chức ester // catechin tủa với
thuốc thử Stiasny // tanin catechic khi đun với kiềm đặc, nóng sẽ cho sản
phẩm không màu
303. Phát biểu nào sau đây là SAI: nhóm Pyro-coumarin có ít nhất 3 vòng 6
cạnh // Iso-coumarin khác coumarin ở vị trí nối với vòng benzen // trong tự
nhiên iso-coumarin là sản phẩm cùng tốn tại với Coumarin // vòng lacton
trong Coumarin kém bền
304. Phát biểu SAI về B-amylase (B-1,4-glucan maltohydrolase): chịu được
nhiệt độ 70oC
305. Phát biểu SAI về các Coumarin đơn giản: có khung pyran hay furan
306. Phát biểu SAI về Coumarin: cấu trúc C6 – C3 – C6
307. Phát biểu SAI về loài Dương địa hoàng: Bộ phận dùng thường là hạt
308. Phát biểu SAI về Neohesperidose: là phần Glycon của hesperidin // gồm 2
phân tử Rhamnose và Glucose (1  2) // là phần Glycon của Naringin // mắt
xích Glucose là nơi tạo liên kết Glycoside với phần Aglycon
309. Phát biểu SAI về tính chất hóa học chung của các Flavonoid: nhân
benzopirillium có tính kiềm yếu nhất
310. Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa các Flavonoid: kết tinh phân đoạn
// tủa bằng chỉ acetat kiềm // hấp phụ bằng than hoạt // tạo chelat kém bền
trong HCl với AlCl3/MeOH
311. Phương pháp KHÔNG thuộc các phương pháp làm khô: phơi âm can //
nhiệt khô // đông khô // tất cả đúng
312. Phương pháp làm khô cho dược liệu có hoạt chất kém bền với nhiệt: phơi
trên giàn
313. Phương pháp làm khô cho những dược liệu quý: đông khô
314. Phương pháp ổn định dược liệu là tiêu diệt enzym trong dược liệu
315. Phương pháp phơi âm can dùng cho dược liệu: kém bền với nhiệt // có
nhiều đường // chứa tinh dầu // mỏng manh, dễ dập nát
316. Phương pháp phơi trên giàn dùng cho dược liệu: kém bền với nhiệt
317. Phương pháp thích hợp để làm khô sữa ong chúa, nọc rắn: đông khô
318. Puerarin là một C – glycosid có trong dược liệu: sắn dây
319. Puerarin là một glycoside có trong sắn dây, có cấu trúc: C-glycoside
320. Quy tắc “3 đúng” trong thu hái dược liệu KHÔNG bao gồm: đúng địa lí
321. Ruin là: 3-O-rutinose quercetin
322. Rutinose gồm: Glucose, Galactose
323. Rutinose là: Rha1  6Glu
324. Sản phẩm khi chưng cất khô các Tanin thủy phân được: Pyrogallol
325. Saponin triterpen 5 vòng gồm các nhóm sau: Oleanan, Spirostan, Ursan và
Hopan // Spirostan, Furostan, Spirostan và Solanidan // Oleanan, Furostan,
Spirostan và Solanidan // Oleanan, Ursan, Lupan và Hopan
326. So với các Glycosid khác, điểm khác biệt trong cấu trúc của Glycosid
tim: đường desoxy
327. So với Coumarin, Flavonoid KHÔNG có tính chất: phát huỳnh quang/UV
365
328. So với Dương địa hoàng lông, Dương địa hoàng tía KHÔNG có: Digoxin
329. So với Glycoside tim, Flavonoid có điểm khác: đặc hiệu với phổ UV
330. Sự khác nhau giữa cardenolid và bufadienolid: vòng lacton
331. Sự phân chia Anthraglycosid thành 2 nhóm: nhuận tẩy và phẩm nhuộm dựa
vào: vị trí gắn nhóm –OH
332. Sự thay đổi hàm lượng có Ginsenosid khi chế biến nhân sâm là do phản
ứng: thủy phân // đóng vòng // ester hóa // oxy hóa
333. Tác dụng chống đông máu có ở chế phẩm: Dicoumarol, Wafarin
334. Tác dụng đáng chú ý nhất của các dẫn chất Coumarin là: chống co thắt,
dãn nở động mạch vành tương tự papaverin
335. Tác dụng dược lý của coumarin. TRỪ: Tăng co thắt cơ trơn
336. Tác dụng dược lý của Tam thất: cầm máu // giảm đau // bảo vệ tế bào gan //
tất cả đúng
337. Tác dụng KHÔNG PHẢI của các dẫn chất Coumarin là : chống co thắt,
dãn nở động mạch vành tương tự pavaverin
338. Tại đại tràng, dạng nào sau đây của các OMA được coi là tác động
nhuận tẩy: dạng glycosid
339. Tại ruột non, dạng nào sau đây của các OMA được hấp thu phần lớn:
Aglycon
340. Tanin chính thức KHÔNG có đặc điểm: Ví dụ như Acid galic, catechin, 500
– 5000
341. Tanin có tính săn se niêm mạc do: có –OH phenol // tạo liên kiết hydro với
protein // tạo màng *** niêm mạc // cả 3 đúng
342. Tanin gallic còn được gọi là Pseudoglycosdi do: không thuộc da được //
không cho phản ứng thủy phân // phần đường và không đường nối nhau qua
dây nối ester // trong cấu trúc không có đường
343. Tanin pyrogallic KHÔNG có đặc điểm: Genin là các acid galic nối với nhau
qua liên kết peptid
344. Tanin thủy phân được có thể dễ dàng bị thủy phân bằng: NaOH // Acid
HCl // Aceton // Hỗn hợp cồn - aceton
345. Tên gọi khác của Digitalin: Digitoxin // Digoxin // Gitoxin // Gitaloxin
346. Tên gọi khác của Neo-flavonoid: 4-phenyl coumarin
347. Tên gọi khác của Ouabain: Strophanthinh-G
348. Tên gọi khác của Sâm ngọc linh: sâm K5
349. Tên gọi khác của Tam thất là: hồng sâm // kim bất hoán // sâm của người
nghèo // sâm cao ly
350. Tên khoa học của Đại hoàng: Cassia angustidolia
351. Tên khoa học của Ý dĩ: Coix lachryma jobi
352. Tên thật của Hải thượng lãn ông: Lê Hữu Trác
353. Thành phần có tác dụng kháng khuẩn được quan tâm của hạt Mù u:
Coumarin
354. Thành phần hóa học có tác dụng tương tự estrogen trong sắn dây:
Flavonoid
355. Thành phần hóa học của Digitals purpurea, NGOẠI TRỪ: Gitaloxin
356. Thành phần hóa học của Sắn dây: tinh dầu, flavonoid // tinh dầu, coumarin
// tinh bột, coumarin // tinh bột, flavonoid
357. Thành phần nào sau đây của cây Lô hội có tác dụng trên da và niêm mạc
rõ rệt hơn: Anthraglycosid
358. Theo định nghĩa hẹp, glycosid KHÔNG THỂ là: Glycon – Glycon
359. Thuốc thử để hiện màu trên sắc ký đồ của Flavonoid: tất cả đúng (FeCl3
1% . Vanillin-Sufuric. FBS)
360. Thuốc thử dùng trong phản ứng Cyanidin: Mg/HCl
361. Thuốc thử nào dùng phát hiện anthraquinon khi thực hiện sắc ký lớp mỏng:
KOH/cồn
362. Thuốc thử nhận biết Coumarin trong phản ứng vi thăng hoa, NGOẠI
TRỪ: H3PO4
363. Thuốc thử stiasny kết tủa với: Catechin
364. Thuốc thử/Phương pháp nào có thể dùng để phát hiện Coumarin khi định
tính bằng SKLM: Iod-kali iodid
365. Thủy phân enzyme a-amylase, chọn câu sai: với amylopectin, a-amylase
thủy phân do maltose chủ yếu, dextrin phân tử lớn, glucose
366. Tiêu chuẩn đảm bảo thu hái tốt dược liệu: GCP
367. Tính chất hoặc phản ứng nào sau đây KHÔNG phù hợp với các hợp chất
thuộc nhóm Saponin: kích ứng niêm mạc hô hấp // tạo phức với protein // ở
nồng độ thấp, phá huyết, làm vỡ màng hồng cầu // tạo bọt, bền trong dd nước
368. Tính chất KHÔNG ĐÚNG với cấu trúc của Flavonoid: thường có –OH ở
vị trí 5, 7
369. Tính chất KHÔNG PHẢI của Anthraglycosid: dễ bị thủy phân trong acid
370. Tính chất KHÔNG PHẢI của Coumarin (dạng Glycosid): Có khả năng
thăng hoa
371. Tính chất KHÔNG phải của Coumarin: Thường tồn tại ở dạng glycoside
trong cây
372. Tính chất KHÔNG phải của Coumarin: tủa với Alkaloid và các muối kim
loại đa hóa trị // kết tinh được và thăng hoa được // tăng phát huỳnh quang
trong môi trường kiềm // có mùi thơm như tinh dầu nhưng không bay hơi
được
373. Tính chất KHÔNG PHẢI của Flavonoid: tan được trong kiềm mạnh hoặc
trung bình
374. Tính chất KHÔNG PHẢI của Ouabanin: không tan trong CHCl3
375. Tính chất KHÔNG PHẢI của Tannin: Chống đông máu
376. Tính chất nào ĐÚNG NHẤT với cây Muồng trâu: bộ phận dùng trên thực
tế chủ yếu là lá
377. Tính chất nào sau đây là quan trọng nhất để nhận biết Saponin: làm giảm
sức căng bề mặt, tạo nhiều bọt khi lắc với nước, có tính nhũ hóa và tẩy sạch //
tính tạo phức với Cholesterol // tính độc với cá và một số động vật máu lạnh,
động vật thân mềm // làm vỡ hồng cầu ở nồng độ rất loãng
378. Tính chất nào sau đây thì KHÔNG phù hợp đối với dược liệu Phan tả diệp:
có rất nhiều tinh thể Claci oxalat (gây sỏi thận)
379. Tính chất nào sau đây thì KHÔNG thể hiện rõ ở các dược liệu có chứa
Anthranoid: có thể bài tiết qua sữa mẹ
380. Tính thăng hoa của Coumarin còn gặp ở: Anthraquinon
381. Tinh thể Anthraquinon trong thử nghiệm vi thăng hoa: hình kim, màu
vàng
382. Tinh thể Coumarin: hình que, không màu
383. Tridesmosid có nghĩa là: phần Glycon có 3 mạch đường
384. Trong chiết xuất, muốn thu được phần Aglycon: thủy phân glycoside hoặc
enzyme rồi chiết bằng dung môi
385. Trong hóa thực vật, từ OMA là chữ viết tắt của: Oxymenthol anthraquinon
// Oxymenthyl anthraquinon // Orthomenthol anthraquinon // Orthomenthyl
anthraquinon
386. Trong môi trường kiềm loãng, Coumarin tan và tạo 1 dung dịch. Dung
dịch này dưới ánh sáng UV sẽ cho sản phẩm là: Coumarat
387. Trong phổ IR của chất X KHÔNG có đỉnh ở vùng 1650 – 1800 cm-1 vậy
thì: X là một coumarin đã bị mở vòng lacton
388. Trong thí nghiệm định tính Coumarin, khi bị kích thích bởi đèn UV 365nm,
dạng … chuyển thành dạng … cho huỳnh quang sáng hơn: Coumarin –
Glycosid // Cis – trans // đóng vòng – mở vòng // mở vòng – đóng vòng
389. Trong thực vật, Flavonoid chủ yếu có cấu trúc: Euflavonoid
390. Trường hợp KHÔNG cần ổn định dược liệu: dương địa hoàng/artiso
391. Từ “lãn” trong Hải thượng lãn ông có nghĩa là: Lười làm quan
392. Từ đồng nghĩa với Aglycon: Genin
393. Về mặt hóa học, gôm và chất nhầy thuộc …(X)… còn nhựa thuộc nguồn
gốc …(Y)…: (X): Terpen – (Y): Homopolysaccharid // (X):
Homopolysaccharid – (Y): Heteropolysaccharid // (X): Homopolysaccharid –
(Y): Terpen // (X): Heteropolysaccharid – (Y): Terpen
394. Vị trí thường gặp liên kết C-glycoside trong Flavonoid: 3,5
395. Vị trí thường gặp liên kết O-glycoside trong Flavonoid: 6, 8
396. Vị trí thường gặp liên kết O-glycoside trong Hesperidin: 7
397. Xét về cấu trúc, Anthraquinon là dẫn xuất của: 9,10-anthracendion
398. Xét về thành phần hóa học, dược liệu nào KHÁC so với các dược liệu
còn lại: địa hoàng
399. Xét về tính acid của các gốc –OH, vị trí có tính acid mạnh nhất: 7
MỘT SỐ CÂU HỎI TỰ LUẬN, ĐÚNG/SAI
Đại cương dược liệu
1. Dược liệu học là gì? Đối tượng nghiên cứu? Mục tiêu?
Khái niệm: là môn khoa học nghiên cứu về các nguyên liệu làm thuốc có
nguồn gốc tự nhiên hoặc sinh học.
Đối tượng: động vật, thực vật, khoáng vật, sinh học
Mục tiêu: Đánh giá chất lượng dược liệu, HDSD dược liệu trong điều trị an toàn,
hợp lí.
2. Nêu các nhà y học Trung hoa và tác phẩm nổi tiếng?
Thần Nông (2700 tcn): Thần Nông
bản thảo Hoàng đế (2637 tcn): Nội
kinh
Lương Trọng Cảnh (142-220): Thương
hàn luận Lý Thời Trân (1518-1593):
bản thảo cương mục
3. Tổ sư ngành y học hiện đại phương Tây? Hippocrates
4. Thuật dưỡng (Yoga), thuật ướp xác xuất hiện từ nền y học nào?
Thuật dưỡng sinh (yoga): nền y học
Ấn Độ Thuật ướp xác: nền y học Ai
Cập
5. Người nổi tiếng nhất trong y học Ai Cập cổ đại? Imhotep ( 2667_2648 tcn)
6. Khái niệm chất tinh túy của ai? Paracelsus ( 1490_1541)
7. Nêu các quan điểm trong y học thời Phục Hưng của Paracelsus?
Chiết hoạt
chất Sử
dụng độc vị
8. Trình bày tóm tắt tiểu sử, quan điểm y học, tác phẩm nổi tiếng của
Tuệ tĩnh và Hải Thượng Lãn Ông?
Tuệ Tĩnh (1330-1400): Tên thật Nguyễn Bá Tĩnh, quê
quán Hải Dương Quan điểm y học: Nam dược trị nam
nhân
Tác phẩm: Nam dược thần hiệu, Hồng Nghĩa giác tư y thư
Hải thượng Lãn Ông (1720-1791): Tên thật: Lê Hữu Trác; Quê
quán Hải Dương Quan điểm y học: Dùng thuốc nam chữa bệnh
cho người Nam
Tác phẩm: Hải Thượng y tông tâm lĩnh
9. Các lĩnh vực chính của ngành Dược liệu?
_ Tạo nguồn nguyên liệu
_ Chiết xuất dược liệu
_ Kiểm nghiệm và tiêu chuẩn hóa
_ Nghiên cứu thuốc mới
10. Nêu các GPs trong tạo nguồn nguyên liệu dược liệu?
_ Trồng trọt (GAP)
_ Thu hái (GCP)
_ Bảo quản (GMP)
11. Nêu quy tắc “3 đúng” trong thu hái dược liệu?
Đúng dược liệu, đúng bộ phận dùng, đúng thời vụ.
12. Thời điểm thu hái thích hợp của rễ, Lá, Hoa?
_ Rễ : khi cây tàn lụi / cuối thu hay đầu đông
_ Lá : khi cây chớm ra hoa
_ Hoa: khi hoa sắp nở ( nụ)
13. Sự khác nhau dược giữa ổn định và làm khô dược liệu
Ổn định dược liệu là diệt men (enzym) gồm có Cồn sôi, Nhiệt ẩm, Nhiệt khô
Làm khô dược liệu: ức chế men (enzym) gồm có phơi, sấy thường, sấy áp suất
giảm, đông khô
14. Kể tên các phương pháp phơi? Ưu nhược điểm của phơi so với sấy?
Các phương pháp phơi: phơi nắng trên sân, phơi bóng râm, phơi trên giàn,
phơi giàn cao ,che màn vải.
Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, rẻ tiền
Nhược: phụ thuộc vào thời tiết, không kiểm soát nhiệt, độ dễ bám bụi, ruồi nhặng
15. Theo Dược điển Việt Nam V độ ẩm tối đa cho phép của dược liệu? 13%
16. Nêu pp phơi phù hợp với dược liệu chứa Tinh dầu? Phơi trong bóng
râm (phơi âm can)
Dược liệu mỏng manh, dễ dập nát? Phơi trên giàn
17. Nhiệt độ sấy đối với các dược liệu chứa tinh dầu? <40oC
18. Trình bày nguyên tắc phương pháp sấy chân không và đông khô?
Đối tượng áp dụng? Sấy chân không: Sấy chân không là phương pháp sấy ở
môi trường áp suất cực thấp, gần như là chân không. Trong môi trường này,
nước sẽ sôi ở nhiệt độ thấp hơn rất nhiều so với nhiệt độ sôi thông thường.
Khi nước sôi, các phân tử nước hoạt động mạnh nhất đồng nghĩa với sự bốc
hơi diễn ra nhanh nhất sẽ làm tăng tốc độ sấy lên nhiều lần so với sấy khô
thông thường. (Nên nhiệt độ sấy sẽ thấp hơn bình thường) – Áp dụng cho
dược liếu kém bền với nhiệt
Đông khô (sấy thăng hoa): Sấy đông khô là quá trình loại bỏ băng hoặc dung
môi đông lạnh khác ra khỏi vật liệu thông qua quá trình thăng hoa ở nhiệt độ
thấp, áp suất giảm. Trước hết nguyên liệu được làm lạnh thật nhanh ở nhiệt độ
rất thấp (-800C) để nước chứa bên trong nguyên liệu kết tinh nhanh ở dạng tinh
thể nhỏ. Nguyên liệu được giữ ở nhiệt độ thấp trong quá trình đông khô và được
đặt ở trong buồng thật kín có nối với máy hút chân không.
19. 3 quá trình của sự chiết xuất?
_ Thẩm thấu
_ Hòa tan
_ Khuyêch tán
20. Nguyên tắc lựa chọn dung môi trong chiết xuất?
Các chất kém phân cực tan trong dung môi kém phân cực: dùng các dm kém
phân cực để chiết Các chất phân cực tan trong dung môi phân cực: dùng các
dung môi phân cực để chiết
21. Trình bày phương pháp chiết ngấm kiệt? (slide 42, sgk 69)
22. Trình bày tóm tắt các kỹ thuật chiết đặc biệt? sgk 69
_ Chiết với sự hổ trợ của siêu âm
_ Chiết cới sự hổ trợ của vi sóng
_ Chiết bằng chất lỏng siêu tới hạn
_ Chiết dưới áp suất cao
23. Nêu các phương pháp phân lập? Phương pháp nào thường được sử
dụng nhất?
_ Kết tinh phân đoạn
_ Thăng hoa
_ Chưng cất phân đoạn
_Sắc ký
Phương pháp thường được sử dụng nhiều nhất: Sắc ký
24. Phương pháp xác định khối lượng phân tử của chất? Phổ khối lượng
MS/ slide 61
25. Phương pháp xác định được cấu trúc hóa học của chất? Phổ NMR/slide
62
26. Đối tượng nghiên cứu của dược liệu: Thực vật, động vật, khoáng sản
27. Đối tượng nghiên cứu của dược liệu học hiện đại: Thực vật, động vật
28. “Nam dược trị nam nhân” của: Tuệ Tĩnh
29. Ông tổ của ngành Dược thế giới: Gallien
30. Ông tổ của ngành Dược Việt nam: Tuệ Tĩnh
31. Ông tổ của ngành Y thế giới: Hyppocrate
32. Ông tổ của ngành Y Việt nam: Hải thượng lãn ông (ông già “lười”)
33. Câu nói nổi tiếng của Hải thượng lãn ông: Dùng thuốc nam chữa bệnh
cho người nam
34. “Hải thương y tông tâm lĩnh” là tác phẩm của: Hải thượng lãn ông
35. Học thuyết chất tinh túy của: Paracelsus
36. Loài người biết sử dụng thuốc vào thời: cổ đại
37. Quy tắc “3 đúng” trong thu hái dược liệu: đúng thời vụ, đúng dược
liệu, đúng bộ phận dùng
38. Tiêu chuẩn đảm bảo thu hái tốt: GCP
39. Ổn định dược liệu là tạm thời làm bất hoạt enzyme để bảo quản
Sai: bất hoạt hoàn toàn enzyme
40. Trường hợp không cần ổn định dược liệu: Dương địa hoàng, mía dò
41. PP sấy chân không dùng để ổn định dược liệu khô
42. PP phơi dùng cho dược liệu chứa tinh dầu: phơi trong râm
43. PP phơi dùng cho dược liệu mỏng manh, quý (hoa): phơi trên giàn
44. PP làm khô phù hợp với sữa ong chúa, nọc rắn: đông khô
45. Nhiệt độ sấy dược liệu chứa tinh dầu: 30-40oC
46. PP dùng để chế biến chè xanh: Nhiệt khô

Carbohydrat
1. Oligosaccharid là những glucid khi thủy phân sẽ cho ra từ 2-10
đường đơn -9 đường đơn.
2. Tinh bột gồm amylose (15-30%) và amylopectin (70-85%) Đúng.
3. Amylose gồm các đường glucose liên kết với nhau qua dây nối
α-1,6-glycoside - 1,4-glycoside.
4. Amylose có cấu trúc phân nhánh ạch thẳng, không phân nhánh.
5. Amylopectin gồm các đường glucose liên kết với nhau và phân nhánh
nhiều Đúng.
6. Tinh bột càng nhiều amylopectin càng có độ dẻo cao Đúng.
7. Lượng 2,3-dimethylglucose dùng để đánh giá mức độ phân nhánh của
Amylose ức độ phân nhánh của tinh bột.
8. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tinh bột α-D glucose Đúng.
9.Để đánh giá mức độ phân nhánh của tinh bột, người ta tiến hành Thủy
phân rồi methyl hóa toàn bộ nhóm OH ộ nhóm OH
rồi thủy phân.
10. Tinh bột không tan trong nước tan trong nước lạnh
nhưng tan trong nước nóng (bị hồ hóa).
11. Dây nối 1 6 dễ bị cắt hơn dây nối 1 4 ố ễ bị
cắt hơn dây nố
12. Enzym cắt xen kẽ dây nối α-(1 4)-glucosid của tinh bột: α-Amylase
-Amylase.
13. Có thể dùng dung dịch iod để phân biệt các loại tinh bột
dung dịch Iod để định tính tinh bột. Phân biệt các loại tinh bột bằng vi học.
14. Mỗi vòng xoắn của tinh bột gồm 5 đơn vị glucose ị
glucose.
15. Đơn vị cơ bản của Cellulose là α- D glucose -D glucose.
16. Amylose kết hợp với iod cho phức màu Xanh dương đậm Đúng.
17. Cellulose acetophtalat thường được dùng làm tá dược dính
dùng làm bao phim tan trong ruột.
18. Mủ trôm, mủ gòn là thuộc nhóm glucid là Gôm Đúng.
19. Thành phần hóa học quan trọng của nấm Linh chi là 1,3-β-D
glucan
20. Erythrodextrin phản ứng với Iod cho màu đỏ Đúng
21. Maltose phản ứng với Iod cho màu: Xanh dương màu
22. Lactose cấu tạo gồm Glucose-glucose Galactose-β-1,4-glucose.
23. Tinh bột gồm toàn liên kết 1,4- -Glucose Sai: Amylopectin còn có lk
1,6- -Glucose
24. Amylose gồm toàn liên kết -1,4-Glucose Đúng
25. Amylopectin gồm toàn liên kết -1,4-Glucose Sai: còn có lk -1,6
26. Amylopectin có liên kết -1,6-Glucose Đúng
27. Amylose có cấu trúc phân nhánh nhánh
28. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tinh bột: a-D-Glucose
29. Đánh giá mức độ phân nhánh của tinh bột: ủy phân
ợng 2,3-dimethylglucose
30. Tinh bột không tan trong nước ớc nóng, không tan
trong nước lạnh
31. Hồ tinh bột: tinh bột tan trong nước nóng
32. Định tính tinh bột: TT Lugol (I2)
33. Phân biệt các loại tinh bột: Vi học
34. Tinh bột và cellulose thuộc phân nhóm nào? Homopolysaccharide:
Glucan
35. Đơn vị cấu tạo cơ bản của Cellulose: -Glucose
36. Glycan là polysaccharid bao gồm trên 10 phân tử đường đơn nối với
nhau Đúng
37. Glucan: polysaccharid bao gồm trên 10 phân tử đường glucose nối với
nhau
38. Cellulose là 1,4- -D-Glucan Đúng
39. Enzyme thủy phân tinh bột cho ra isomaltose: -amylase
40. Kể tên 3 loại heteropolysaccharid: Gôm, pectin, chất nhầy
41. Pectin là một glucan

Glycosid tim
1. Định nghĩa về glycoside tim
Là những glycosid steroid có tác dụng đặc biệt trên
tim Liều điều trị: (quy tắc 3R) Mạnh, Chậm, Điều
hòa
Liều độc: Nhanh, rung tim, giảm co bóp, ngưng tim kỳ tâm trương (đv máu nóng),
tâm thu (đv máu lạnh)
2. Liệt kê 3 thành phần cấu tạo nên glycoside tim.
Khung steroid, vòng lacton, đường 2-desoxy
3. Trong đó thành phần nào được dùng để phân loại cấu trúc glycoside
tim?
Phần aglycon: khung steroid và vòng lacton
4. Cardenolid có bao nhiêu Carbon? Phân bố ở đâu (Đv/Tv)?
Cardenolid có 23C, phân bố ở thực vật
5. Bufadienolid có bao nhiêu Carbon? Phân bố ở đâu (Đv/Tv)?
Bufadienolid có 24C, phân bố ở động vật (Cóc)
6. Cho biết sự khác nhau giữa các cấu trúc digitoxigenin,
gitoxigenin, digoxigenin Digitoxigenin: khung cấu trúc cơ bản nhất của
glycosid tim, có –OH vị trí số 3 và 14 Gitoxigenin: Digitoxigenin có thêm
–OH vị trí số 16
Digoxigenin: Digitoxigenin có thêm –OH vị trí số 12 (tăng tác dụng)
7. Ouabaigenin có mấy nhóm thế -OH? Phân cực hay không phân cực?
Ouabaingenin có 6 (hoặc 5) nhóm –OH, vì nhiều –OH nên Ouabaingenin phân cực
8. Trình bày độ tan của glycoside tim trong các dung môi? Như
vậy để chiết xuất glycoside tim, có thể dùng những dung môi nào?
Tan được trong nước/ROH
Tan ít trong CHCl3
Không tan trong dung môi kém phân cực (n-hexan, ether,
benzene) Để chiết xuất Glycosid tim có thể dùng nước hoặc
ROH
9. Liệt kê các phản ứng định tính hóa học glycoside tim: khung
steroid, vòng lacton, phần đường
Khung steroid: Lieberman-Burchard: vòng nhẫn màu đỏ ở mặt
phân cách Tattje: màu đỏ (đặc hiệu với Gitoxigenin)
Jensez-Pensens: huỳnh quang/UV (đặc hiệu với Gitoxigenin) Vòng
lacton: Baljet: màu cam
Kedde: màu đỏ tía
Raymond- 5 cạnh
màu đỏ
SBCl3/CHCl3: màu tím 6 cạnh
Đường desoxy: Xanthydrol: màu đỏ
vòng nhẫn màu nâu đỏ ở mặt phân cách Acid Phosphoric: màu
vàng
10. Tại sao phải định lượng bằng phương pháp sinh vật với glycoside
tim? Gồm những đơn vị gì?
Phải định lượng bằng pp sinh vật vì glycosid tim có tác động trực tiếp trên tim,
ảnh hưởng đến tính mạng người sử dụng nên cần được định lượng với sinh vật để
xác định được hàm lượng chính xác.
Gồm: Đơn vị mèo, Đơn vị ếch và Đơn vị bồ câu
11. Bộ phận dùng của Dương địa hoàng? Sự khác nhau về thành
phần hóa học của dương địa hoàng tía và dương địa hoàng lông? Điều
này dẫn đến hệ quả gì? BPD: lá
TPHH: Tía: Digitoxin là chủ yếu, còn có gitoxin, gitaloxin,
saponin Lông: Digitoxin, gitoxin, digoxin, diginatin, gitaloxin
Dương địa hoàng lông có thêm thành phần Digoxin (thêm –OH vị trí số 12) nên
tác dụng trị liệu và độc tính cao hơn nhiều so với Dương địa hoàng tía
12. Vai trò của Saponin trong dược liệu chứa glycoside tim?
Saponin là chất diện hoạt, làm giảm sức căng bề mặt, dễ hòa tan
các chất Saponin giúp glycosid tim tan tốt, dễ hấp thu
13. Tên gọi khác của Strophanthin G? Đặc điểm đáng chú ý? Sinh khả
dụng?
Strophanthin G = Ouabain
Phân cực
cứu) Mau chuyển hóa (mau hết tác dụng), độc gấp 2 lần K-strophanthin, gấp
10 lần digitalin
14. Bộ phận dùng của Trúc đào? Thành phần hóa học?
Dùng lá: chứa Oleandrin là chủ yếu, còn có desacetyl oleandrin, neriantin, adynerin
15. Ngoài glycoside tim, các polysaccharide trong lá Trúc đào còn có
ứng dụng gì? Ví dụ?
Polysaccharide trong lá Trúc đào làm tăng khả năng miễn dịch và có hoạt tính
cao trên nhiều dòng tb ung thư người. Ví dụ: chế phẩm Anvirzen
16. Glycosid tim trong Hành biển hoa trắng? Cấu trúc có gì khác so
với các dược liệu còn lại? Scilaren. Có cấu trúc là Bufadienolid (vòng lacton
6 cạnh)
17. Glycosid tim là chất độc bảng A Đúng
18. Glycosid tim chỉ có ở thực vật ở cả TV và ĐV
19. Liệu độc glycosid tim gây chậm nhịp tim, ngưng tim
rung tim, giảm co bóp, ngưng tim
20. Cardenolid có độc tính cao hơn bufadienolid ộc tính cao
hơn
21. Cấu trúc lập thể 4 vòng của glycosid tim là? Cis-trans-cis
22. Baljet là thuốc thử định tính vòng lacton 5 cạnh của glycosid tim
Đúng
23. Glycosid tim (glycosid digitalis) có nhiều ở họ thực vật nào? Dương địa
hoàng tía
24. TT Keller-kiliani là TT đặc hiệu của đường 6- desoxy ờng
2-desoxy (hoặc 2,6-desoxy)
25. Bộ phận dụng của Strophanthus gratus? Nhân hạt
26. Hoạt chất chính của Strophanthus gratus là gì? G-strophanthin
(Ouabain)
27. Hoạt chất chính của cây hành biển là? Scilaren
28. Hoạt chất đặc biệt có trong Digitalis lanata? Digoxin (thêm –OH vtrí 12:
tăng tác dụng)
29. Hàm lượng glycosid tim ở Digiltalis lanata? 0.5-1%
30. Lierberman là thuốc thử của tp nào trong glycosis tim? Khung steroid
31. Lierberman là phản ứng đặc hiệu của glycosid tim?
(+)
32. Bộ phận dùng của dương địa hoàng là gì? Lá
33. Glycosid tim sẽ làm ngưng tim mèo ở thời kì nào? Tâm trương
34. Phổ UV của Cardenolid hay Bufadienolid có bước sóng cực đại cao
hơn?
Bufadienolid có lamđa max lớn hơn do có nhiều nối đôi liên hợp
35. Phản ứng Lierberman thực hiện trong môi trường nào? Acid H2SO4
đậm đặc

Saponin
1. Tên gọi saponin bắt nguồn từ đâu? Tính chất tạo bọt của Saponin
2. Kể tên các tính chất vật lý của saponin
Vị đắng, mùi nồng, khó kết tinh. Tan trong dm phân cực (nước, cồn), không tan
trong dm kpc (n-hexan, benzene). DM chọn lọc: n-BuOH. Tủa trong Ether,
aceton
Tạo bọt bền >15p khi lắc với nước
Độc với cá, thân mềm
Tạo phức k tan với cholesterol
Kích ứng da và niêm mạc Tính
phá huyết
3. Saponin chỉ có ở thực vật ở cả TV và ĐV (hải sâm, sao biển)
4. Saponin có mùi thơm (nồng)
5. Sapogenin là gì? Là phần không đường của Saponin có cấu trúc
triterpen 30C hoặc steroid 27C
6. Dựa vào đâu phân loại saponin? Dựa vào Sapogenin
7. Saponin có trong nhân sâm? Ginsenosid
8. Saponin có trong sâm việt nam? Vina-Ginsenosid
9. Saponin có trong cam thảo? Glycyrrhizin
10. Aglycon của Dioscorea? Diosgenin
11. Dammaran thuộc cấu trúc pentacyclic ỉ có 4 vòng
12. Khung dammaran là khung phổ biến nhất trong thực vật
Oleanan là khung phổ biến nhất trong thực vật
13. Solanidan thuộc saponin steroid alkaloid
14. Saponin độc có trong mầm khoai tây? Đúng
15. Lupan thuộc saponin triterpen pentacyclic Đúng
16. Khung sapogenin thường gặp ở tv 2 lá mầm Oleanan
17. Madecassoid (rau má) thuộc khung cấu trúc? Ursan
18. Saponin thường gặp ở hải sâm, sao biển? Saponin triterpen khung
Lanostan
19. Diosgenin (chi dioscorea) thuộc khung cấu trúc? Saponin
steroid khung Furostan/Spirostan
20. Furostan có khả năng chuyển thành spirostan thông qua sự thủy phân,
đóng vòng
phân cắt đường, đóng vòng)
21. Saponin steroid được sử dụng để? Bán tổng hợp các thuốc steroid kháng
viêm
22. Saponin pseudoglycosid thường gặp? Madecassosid (Rau má) thuộc
khung Ursan
23. Đa số saponin là bidesmosid ừ Panax)
24. Dung môi dùng trong phân lập, tinh chế chọn lọc các saponin: n-BuOH
25. Saponin dễ bị thủy phân, khó kết tinh Đúng
26. Phản ứng đặc hiệu của saponin? Tạo bọt bền >15p khi lắc với nước
27. Các hợp chất khác có khả năng tạo bọt? Glycosid tim, protein, chất
nhầy,…
28. Chỉ số bọt dùng trong định tính và bán định lượng Đúng
29. Chỉ số bột giúp bạn so sánh saponin trong các loại dược liệu khác
nhau ại dược liệu
30. Hiện tượng khi cho dịch chiết của thiên môn (asparagus
cochinchinensis) thực hiện phản ứng lieberman – burchard? Phía trên
màu xanh lá cây vì có saponin steroid
Anthranoid
1. Anthranoid là những gycosid mà phần agycon là dẫn chất của 9,10 diceton
anthracen

2. Sự phân chia Anthraglycosid thành nhóm: nhuận tẩy và phẩm nhuộm


dựa vào số lượng nhóm OH Sai: dựa vào vị trí nhóm OH
3. H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng Anthraquinon có vai
trò là dung môi chiết hay thủy phân Anthraglycoside phân
4. Phản ứng với dd kiềm tạo phenolat có màu đỏ là phản ứng của
Anthraquinon hay anthraglycosid? Anthraquinon
5. Tinh thể Anthraquinon trong thử nghiệm và thăng hoa hình que, màu
vàng vàng
6. Dung môi phù hợp để chiết xuất anthraquinon là Nước
dm kpc (n-hexan, CHCl3)
7. OMA thuộc nhóm anthra nhuộm màu ận tẩy
8. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ cả dạng anthraquinon lẫn dạng
anthraglycosid

9. OMA là chữ viết tắt của Oxytrienthol anthraquinon AQ


10. Cơ chế tác dụng chủ yếu của các anthra là tầng nhu động cơ vân
và cơ trơn ỉ tác động trên cơ trơn
11. Dược liệu có chứa anthranoid gây kích ứng niêm mạc dạ dày, có thể
bài tiết qua sữa mẹ Đúng
12. Anthranoid có thể gây tác dụng phụ Sảy thai
trơn tử cung)
13. Họ thực vật thường có Anthra nhóm phẩm nhuộm Rutaceae
Rubiaceae
14. Họ thực vật thường có Anthra nhóm nhuận tẩy Fabaceae Đúng
15. Anthraglycosid có cấu trúc khung nền C6-C3-C6 C6-C2-C6
16. Tên gọi Anthra dựa vào cấu trúc hóa học Đúng
17. Tính chất của Anthraglycosid là thăng hoa
thăng hoa được
18. Chrysophanol có thể tác dụng được với NH3 ụng được với
NaOH
19. Chrysophanol có tính acid mạnh yếu
20. Hiện tượng dương tính của phản ứng Borntrager là lớp kiềm màu đỏ
(dưới)
3, nằm dưới nếu dm là ether
21. NH4OH trong định tính chrysophanol có vai trò loại bỏ AQ có tính acid
mạnh
Đúng
22. Trong cấu trúc của anthraquinon, nếu so với nhóm -OH ở vị trí
thì nhóm -OH ở vị trí có tính acid mạnh hơn Sai: -OH có tính acid yếu
hơn do tạo liên kết H nội phân tử với C=O
23. Tại đại tràng, dạng OMA được coi là có tác động nhuận tẩy là
Dạng aglycon - oxy hóa (anthraquinon)
24. Tại ruột non, dạng OMA được hấp thu phần lớn là Aglycon Đúng
25. Dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có thành phần hóa học là anthraglycosid
là Cassia alata

26. Tan được trong kiềm rất yếu (CO32-, HCO3-) là tính chất của
Chrysophanol

27.
Đại hoàng
28. Tính chất phù hợp đối với dược liệu Phan tả diệp là Có nhựa gây đau
bụng nếu dùng đường uống Đúng
29. Lưu ý của dược liệu Phan tả diệp là nên ngâm rượu hoặc sắc với nước
nóng khi dùng
ội và
lọc loại nhựa trước khi uống.

Coumarin
1. Nêu các phản ứng hóa học định tính coumarin: Đóng mở vòng
lacton, tang huỳnh quang trong môi trường kiềm, vi thăng hoa
2. Tên gọi coumarin bắt nguồn từ tên của một dược liệu Đúng
3. Cấu trúc khung nền của Coumarin là C6-C3 Đúng
4. Chất được dùng làm thuốc tên "Sintrom" là Dicoumarol Đúng
5. Aflatoxin là một độc tố của vi nấm Aspergillus flavus, chất này
được xếp vào nhóm hợp chất alkaloid Coumarin
6. Hiện tượng xảy ra khi cho Coumarin + dung dịch kiềm: màu đậm lên
Đúng
7. Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin: Phát huỳnh quang trong
dung dịch acid

8. Tính chất của coumarin là kết tinh được và thăng hoa được ĐÚNG
9. Tinh thể coumarin: Hình kim, màu vàng màu
10. Nhóm hoạt chất có khả năng thăng hoa và có mùi thơm: COUMARIN
11. Coumarin là nhóm hoạt chất có cấu trúc: Vòng -Pyron Sai:
-pyron
12. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử nghiệm
...(X)...nhưng sau đó có thể phân biệt bằng phản ứng...(Y)...với que bông
gòn tẩm kiềm.
(X): vi thăng hoa (Y): Borntrager
13. Đặc tính nào có ở coumarin là có mùi thơm Đúng
14. Coumarin phát quang dưới UV bước sóng 356 365
15. Coumarin dạng dimer và có -OH ở vị trí 4 thường có khả năng chống
đông máu

16. Coumarin đơn giản Có khung pyran hay furan


đơn giản không có thêm khung pyran hay furan.
17. Angelicin thuộc nhóm cấu trúc furano coumarin Đúng
18. Hiện tượng xảy ra nếu như cho dịch chiết Coumarin trong cồn vào
nước: Dung dịch bị đục Đúng
19. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích bởi đèn UV
365nm, dạng ... chuyển thành dạng … cho huỳnh quang sáng hơn.
Trans
20. Coumarin (dạng glycosid) Có khả năng thăng hoa ạng tự do
21. Coumarin có tác dụng tăng co thắt cơ trơn có
22. Coumarin thường tồn tại dạng glycoside ạng tự do
23. Dịch chiết Coumarin trong ống nghiệm acid sẽ ...(X), trong kiềm sẽ …
(Y)
X: đục (do đóng vòng), Y: trong (do mở vòng)
24. Tính thăng hoa của Coumarin còn gặp ở glycoside tim
Anthraquinon
25. Tên khoa học của Bạch chỉ: Angelica dahurrica
26. Coumarat là sản phẩm của phản ứng: tăng huỳnh quang trong mt
kiềm dưới tác dụng tia uv 365

Flavonoid
1. Neohesperidose là Rha1 6Glu Rha1 2Glu
2. Rutinose là Rha1 6Glu Đúng
3. Quercetin thuộc flavonoid phân nhóm Flavon Flavonol
4. Các flavonoid phân bố rộng rãi ở động vật, thực vật ỉ có ở
thực vật
5. Lk O-glycoside thường gắn vào vị trí số mấy trong fla? 5,7, 3, 4’
6. Kể tên Flavonoid dạng bi-flavonoid? Flavonoid dạng flavo-lignan?
Bi-flavonoid: Ginkgetin
Flavo-lignan: Silybin
7. Dạng dẫn chất thần dầu của rutin? Quercetin
8. EGCG là cấu trúc thuộc phân nhóm? Flavan-3-ol (Catechin)
9. Kể tên Flavonoid có tác dụng phytoestrogen? Daidzein, Genistein,
Puerarin
10. Nêu các tác dụng đáng chú ý của flavonoid?
Tác dụng kiểu vit P (bền mạch máu)
Bảo vệ gan (Asteraceae)
Antioxidant
Phytoestrogen
11. Bộ phận dùng của Bạch quả có nhiều flavonoid: Lá
12. Trong Flavanol, Flavon, anthocyanidin, auron, Fla có lam đa max lớn
nhất? Nhỏ nhất
Lớn nhất: Anthocyanidin; Nhỏ nhất: Flavon
13. Flavonoid không có màu? Flavanon(ol), DHC, Catechin, LAC
14. Các polymethoxy flavonoid tan tốt trong? DM kém phân cực (DCM, Cf)
15. Flavonoid có khả năng chuyển màu theo pH? Anthocyanidin
16. Flavonoid kém bền nhất? Bền nhất?
Kém bền nhất: AC, LAC, Catechin; Bền nhất: Flavon(ol)
17. Flavonoid vừa có tính acid vừa có tính kiềm. Vậy phần nào trong cấu
trúc Fla có tính acid, phần nào có tính kiềm? Acid: OH-phenol; Kiềm: vòng
-pyron
18. Phản ứng đặc trưng của OH - phenol là? Tăng màu/kiềm, tạo phức với
ion kim loại
19. Trong Flavon, flavonol, flavanon, flavanonol, catechin, LAC, AC,
auron, chalcon , loại nào dương tính với phản ứng cyanidin?
Dương tính với pư Cyanidin: Flavon, flavonol, flavanon, flavanonol, chalcon
20. Khái niệm Flavonoid đầu tiên là của ai? Geissman
21. Fla tìm thấy đầu tiên là? Flavon
22. Flavonoid bắt nguồn từ? Flavus = màu vàng
23. Fla phân bố rộng rãi trong thực vật và động vật? Sai: chỉ có ở thực vật
24. Cấu trúc khung nền của Fla: C6-C3-C6, -pyron
25. PYRILIUM: ực/nước, thay đổi màu theo pH
26. Dựa đâu phân loại flavonoid: vị trí gắn vòng B trên mạch 3C
27. Phổ biến nhất: Euflavonoid
28. Quan tâm: ọ
Fabaceae
29. Tác dụng, công dụng flavonoid: Vit P (bền thành mạch), Bảo vệ
gan, Antioxidant, phytoestrogen.
30. Dựa vào đâu phân loại các eu-fla: đóng vòng, mức độ oxy hóa
31. Fla có tính khử mạnh nhất: EGCG, AC
32. Fla có tính oxy hóa mạnh nhất: Flavonol
33. Fla bền nhất: Flavonol
34. Fla kém bền nhất: EGCG, AC
35. Vị trí liên kết O-glycosid trong Fla: 3, 5, 7, 4’
36. Vị trí liên kết C-glycosid trong Fla: 6, 8
37. Flavonoid là một polyphenol
38. Dung môi chọn lọc chiết xuất flavonoid: EtOAc
39. Dung môi chiết xuất Polymethoxyflavonoid: kém phân cực (CHCl3)
40. Flavonoid là hợp chất lưỡng tính Đúng
41. Tính acid của Flavonoid do: OH phenol
42. Định tính OH-phenol của Flavonoid: tăng màu, tạo phức (Sắt: xanh,
Chì acetat: tủa, Nhôm: huỳnh quang)
43. Tính kiềm của Flavonoid do: pyron
44. Định tính vòng γ pyron: phản ứng cyanidin
45. Định tính Flavonoid bằng SKLM: vết vàng + FeCl3 xanh rêu
(dung môi thêm acid cho vết gọn hơn)
46. Dược liệu chứa flavonoid tiêu biểu: Hòe, Bạch quả, Artiso, Cúc gai
47. Nụ hoa hòe = Hòe mễ
48. DĐVN quy định hàm lượng rutin tối thiểu trong hoa Hòe: 20%
49. BAR = Bìm bìm + Artiso + Rau đắng đất

Tanin
1. Pseudotanin Có tính thuộc da ộc da
2. Tanin là các glycoside gồm 1 aglycon và nhiều đường ờng,
nhiều aglycon
3. Genin hay gặp của tannin là acid mono,di, tri galic
4. Bản chất của liên kết depsit là Ester Đúng
5. Tanin thủy phân được gồm gallotanin và ellagitanin, nhạy cảm với
tannase Đúng
6. Tanin thủy phân thường khó tan trong nước ợc trong nước
7. Tanin không thủy phân được là sự trùng hợp của các catechin Đúng
8. Đặc điểm chung giữa Tanin pyrogalic và Tanin pyrocatechic là
tan tốt trong cồn, aceton Đúng
9. Tanin pyrogallic có genin là các acid gallic nối với nhau qua liên
kết peptid ết depsit (ester)
10. Sản phẩm khi chưng cất khô các Tanin thủy phân được
Pyrocatechin
11. Epigallocatechin: 3 gốc -OH liền kề Đúng
12. Tính chất của tannin : Vị chát, kích ứng niêm mạc dạ dày, tan trong
n-hexan, petrol ether -hexan, petrol ether
13. Thuốc thử stiasny kết tủa với: tannin pyrogallic PG
pyrocatechic (PC)
14. Thuốc thử stiasny kết tủa với: catechin Đúng
15. Sự khác nhau giữa Tanin pyrocatechic và Tanin pyrogallic: Khả
năng tạo tủa với nước brom.
16. Hàm lượng tannin trong Ngũ bội tử 50-70% Đúng
17. Ngũ bội tử Có thành phần hóa học là các tannin catechic Sai: tanin
pyrogallic
18. EGCG là viết tắt của: epigallocatechin gallat
19. Liên kết hình thành với protein giúp Tanin có tính thuộc da: Liên kết
Hydro
20. Kể tên các phương pháp dùng định lượng tannin
PP cân, PP thể tích, PP đo màu, PP HPLC
21. Phản ứng đặc hiệu của tanin: Thuộc da (tủa với protein)
22. Dịch chiết cho tủa với protein, FeCl3 cho màu xanh đen
(PG)
23. Ngũ bội tử có thành phần hóa học chính là: tanin pyrogallic (50-70%)
24. Tác dụng, công dụng của tanin: Săn se niêm mạc, cầm máu, chống
oxy hóa, cầm tiêu chảy, điều trị ngộ độc alkaloid và kim loại nặng
FLAVONOID
1. Vòng C có: không chứa nối 2 tại C2-3, không cetone, có 1 –OH ở vị trí C3.
Vòng đó có tên là gì:
TL: Catechin (flavan-3-ol). → muốn biết trong tên flavonoid này có on hay không
cần nhìn vào C4
2. Tên gọi khác của Flavan-3,4-diol là gì? Màu gì?
TL: leucoanthocyanidin. Chất không màu (leuco = không màu), có tính quang hoạt.
khi đung với acid dễ chuyển thành anthocyanidin màu đỏ
3. Khi vòng C kín thì vòng B đánh số chính hay phụ?
A. chính B. phụ
C. không phụ thuộc vòng C D. tất cả sai
4. Cho 1 leucoanthocyanidin có 2 nhóm -OH phenol liền kề nhau trên vòng B.
phát biểu nào sau đây SAI:
A. tạo phức được với FeCl3. B. tạo phức được với chì kiềm acetat.
C. dương tính với AlCl3. D. dương tính với phản ứng cyanydin.
→ vì leucoanthocyanidin không có nhóm chức cetone ở vị trí C4.
5. dung môi đặc hiệu được sử dụng trong chiết xuất và phân lập flavonoid là
gì?
A. CH3COOC2H5 B. C2H5OH
C. Dung dịch brom D. CHCl3
6. tính chất không phải của flavonoid:
A. thường có màu
B. phát huỳnh quang với UV/365 → phải tạo phức với nhôm trước
C. là một polyphenol
D. có cấu trúc chủ yếu thuộc nhóm Eu-flavonoid
7. Dược điển Việt Nam IV quy định gì về nụ hòe?
→ hàm lượng Rutin ≥ 20%, bộ phận dùng ≥ 90%
8. flavonoid nhóm nào có khả năng đổi màu theo pH?
→ anthocyanidin (vòng C của anthocyanidin gọi là Pyrilium, có tính kiềm mạnh
nhất so với các flavonoid còn lại)
9. flavonoid nào kém bền nhất:
A. flavonol. B. flavon.
C. flavan-3-ol. D. flavanonol.
Kém bền = dễ bị oxh = tính khử mạnh
10. Hợp chất nào kém bền nhất:
A. chalcon B. flavonol
C. LAC D. auron
11. Dung môi chiết xuất các polimetoxi flavonoid là gì?
→ CHCl3
12. đặc điểm phổ UV cùa flavonoid:
→ có 2 đỉnh hấp thu 220 – 290nm và 290 – 380nm
13. flavonoid có λmax lớn nhất là nhóm nào? → anthocyanidin (màu đậm nhất)
14. Phát biểu SAI về tính chất hóa học chung của các flavonoid:
A. lưỡng tính
B. có tính oxh và khử
C. tính kiềm do vòng γ-pyron quyết định
D. các flavonoid có nhân benzopylirium có tính kiềm yếu nhất
15. Phát biểu SAI về tính chất hóa học chung của các flavonoid:
A. lưỡng tính
B. có tính oxh và khử
C. tính kiềm do vòng B quyết định
D. các flavonoid có nhân pylirium có tính kiềm yếu nhất
16. điều kiện để flavonoid có thể tạo phức với kim loại đa hóa trị là gì?
A. –OH ở C3 B. –OH ở C5
C. octo-diOH D. tất cả đúng
17. nhận định SAI về các flavonoid :
A. phân bố rộng rải ở động – thực vật
B. hay gặp ở họ Asteraceae, Rutaceae, Theaceae
C. có khả năng phân hủy các gốc tự do
D. ức chế enzyme aluronidase kháng viêm
18. đặc điểm phản ứng của flavonoid với muốn chì acetat trung tính (phản
ứng chọn lọc):
A. tủa với các polyphenol
B. tủa với octo-diOH
C. dùng để loại tạp polyphenol
D. A và C đúng
19. đặc điểm phản ứng của flavonoid với muốn chì acetat kiềm:
A. tủa với các polyphenol
B. tủa với octo-diOH
C. dùng để loại tạp polyphenol
D. Tất cả đúng
20. Phản ứng đặc hiệu dùng để định tính vòng γ-pyron là gì:
→ cyaniding (trong tên của flavonoid phải có chữ -on- thì mới dương tính với phản
ứng này)
21. Chất nào sau đây cho dương tính với phản ứng cyanidin:
A. Flavan B. Flavanol(đúng hơn)
C. LAC D. Anthocyanidin (giả nhưng vẫn dương tính)
→ (chuyển sag đỏ nhưng chỉ là dương tính giả) nhưng vẫn dương tính
22. tại sao khi làm phản ứng cyanidin lại thấy ống nghiệm có màu xanh:
→ dư kim loại
23. phản ứng đặc hiệu để định tính anthocyanidin là gì?
→ thay đổi pH ống nghiệm
24. định tính leucoanthrocyanidin:
B1: đung với acid để chuyển leucoanthrocyanidin thành anthocyanidin
B2: thay đổi pH
25. lắc sản phẩm của phản ứng cyanidin với octanol thì thấy lớp octanol
chuyển sang đỏ thì flavonoid trong DL đang tồn tại ở dạng nào:
A. tự do B. Kết hợp
C. dạng phức D. Tất cả sai
26. dịch chiết cồn 96o của dược liệu A âm tính với phản ứng cyanidin nhưng
khi acid hóa dịch chiết rồi đun khoảng 5p thấy dương tính với phản ứng
cyanidin, vậy dược liệu A chứa flavonoid nhóm nào?
→ leucoanthrocyanidin
27. để làm gọn vết của flavonoid trong SKLM thì cần thêm gì vào pha động?
→ acid hữu cơ
28. thuốc thử để hiện vết của flavonoid trên SK đồ:
A. vanillin-sulfuric B. FeCl3
C. FBS D. Tất cả đúng
→ H2SO4 = oxh tất cả hợp chất HC = phát hiện tất cả hchc
→ Fe3+ tạo phức
→ FBS ở trong slide có nè
29. kỹ thuật định lượng flavonoid, ngoại trừ:
A. cânB. Acid-bazo
C. đo quang D. HPLC (thường sd đầu dò UV)
☺ dựa vào màu của hợp chất xem có thể định lượng bằng phương pháp đo UV hay
không
→ flavonoid lưỡng tính → yếu → phản ứng xảy ra không hoàn toàn
30. tên gọi khác của cynarin: → 1,3-o-dicaffeoylquinic acid ( có trong astiso)
31. bộ phận dùng của bạch quả chứa nhiều flavonoid: → Lá
32. BAR là tên của dược liệu nào:→Bìm bìm Actiso rau đắng
33. Bộ phận dùng của Actiso:→Lá
34. Bộ phận dùng của Cúc Gai:→Quả
35. Dung môi chiết xuất polytoxi flavonoid là gì:→Là những dung môi kém
phân cực
36. Một nhóm ceton ở vị trí C4, có nối đôi C2, có –OH C3:→Flavonol
37. Flavonol có dương tính với phản ứng cyanidin hay không:→Có. Muốn có
pu cyanidin dương tính phải có: nhóm ceton, cyanidin fu giừa kl và acid.
38. Phát huỳnh quang đc:→ tạo phức với nhôm
39. Cumarin muốn phát huỳnh quang được:→Tự nó, nhưng yếu, phải kiềm
hóa
40. flavonoid náoau đây αmax nhỏ nhất:→Flavanon
41. Nhóm tăng màu:→Ceton, COOH,Hyrocin
42. Glucosid tim có nhiều trong họ:
A. Scrophulariaceae
B. Poaceae
C. Asteraceae
D. Menisperaceae
43. Hoạt chất trong cây trúc đào?
A. Neriolin
B. Digitalin
C. Scillaren
D. Thevetin
44. Glycosid tim còn được gọi là:
A. Glycoside digitalis
B. Glycoside iridoid
C. Glycoside daicosid
D. Glycoside digitan
45. Glycoside tim có vòng lacton 6 cạnh:
A. Pyrrol
B. Imidazone
C. Cardennolid
D. Bufadienoid
46. Trong O-glycosid phần đường nối với aglycol qua nhóm chức:
A. –OH
B. –NH2
C. –SH2
D. –CO
47. Hoạt chất có trong cây hành biển:
A. Neriolin
B. Digitalin
C. Scilaren
D. Thevelin
48. Nếu OH bán acetan của đường ngưng tụ với NH2 của aglycol thì đó là:
A. S – glycoside
B. C – glycoside
C. O - glycoside
D. N - glycoside
49. Xét thành phần hóa học dược liệu nào khác lạ so với 3 dược liệu còn lại?
A. Đại hoàng
B. Phan tả diệp
C. Địa hoàng
D. Lô hội
50. Dung môi nào dùng để chiết xuất athraquinon:
A. Cồn 70%
B. Cồn 96%
C. Chloroform
D. H2 O
51. Nhóm chất có khả năng thăng hoa và thường có màu vàng đến cam?
A. Tinh dầu
B. Flavonoid
C. Coumarin
D. Anthranoid
52. Nhóm dược liệu có cùng họ:
A. Đại hoàng – muồng trâu
B. Đại hoàng – lô hội
C. Đại hoàng – hà thủ ô
D. Đại hoàng – phan tả diệp
53. Người nào không được sử dụng các dược liệu chứa anthranoid?
A. Phụ nữ có thai hay đang cho con bú
B. Bị trĩ hậu môn
C. Phải nằm một chỗ
D. Bị táo bón mãn tính
54. Tính chất không thể hiện rõ ở các dược liệu chưa anthraquinon:
A. Gây kích ứng niệm mạc dạ dày
B. Có thể bày tiết dạng qua sữa mẹ
C. Gây co mạch, tăng huyết áp
D. Có tác dụng chậm khi sử dụng bằng đường uống
55. Anthranoid có thể gây tác dụng phụ:
A. Nôn mửa
B. Sảy thai
C. Xuất huyết
D. Táo bón
56. Cặp dược liệu nào sau đây đều có chứa hoạt chất chính thuộc nhóm
anthranoid?
A. Muồng trâu – bìm bìm
B. Phan tả diệp – sử quân tử
C. Đại hoàng – thầu dầu
D. Phan tả diệp – muồng trâu
57. Phát biểu nào sau đây hợp lý:
A. Cây Đại hoàng được trồng nhiều ở Vietnam
B. Cây Phan tả diệp có thể được trồng ở Vietnam
C. Nên chọn dược liệu Đại hoàng mới
D. Nên chọn dược liệu Phan tả diệp mới để sử dụng
58. Tên khoa học của cây Đại hoàng:
A. Polygonum multiflorum
B. Rehmannia glutinosa
C. Rhenum officinale
D. Gardenia jasminoides
59. Phân nhóm nào là pyrano-coumarin:
A. Xanhthyletin và Agelicin
B. Rehmannia glutinosa
C. Xanhthylein và Seselin
D. Umbelliferon và Seselin
60. Phát biểu nào sai:
A. Coumarin có cấu trúc Benzo – ϓ – pyron
B. Coumarin glycosid thường là monosid với phần đường là glucose
C. Vòng lacton trong cấu trúc coumarin kém bền trong môi trường kiềm
D. Khi tác dụng với KOH 5% coumarin phát huỳnh quang dưới tia UV
61. Đặc tính nào thường gặp ở coumarin:
A. Thường ở dạng genin
B. Trong công thức có vòng ϓ – pyron
C. Tác dụng đc với gelatin
D. Dễ bị hỏng dưới ánh sáng thường
62. Nguôn gốc tên gọi “Coumarin”:
A. Nghĩa là chất chống đông máu
B. Từ tên của một loại cây
C. Do có mùi thơm ngọt đặc trưng
D. Tất cả đều đúng.
63. Tên khoa học của Bạch chỉ:
A. Angelica sinensis
B. Angelica dahurica
C. Calophyllum imophyllum
D. Peucedanim decursivum
64. Tác dụng chính của Calophyllum inophyllum đang đc quan tâm là:
A. Kháng khuẩn
B. Mau lành da
C. Chống đông máu
D. A, B đúng
65. Dược liệu chứa hoạt chất nhóm coumarin:
A. Sài hồ (Bupleurum chinensis DC.)
B. Tiền hồ (Peucedanum decursivum Miq.)
C. Ngưu tắt (Achyranthes bidentata Blume)
D. Kim ngân (Lonicera japonica Thumb.)
66. Trong môi trường ..(X).., coumarin tạo thành dẫn chất coumarinat
dạng cis. Chất này dưới tác dụng của tia tử ngoại chuyển thành dạng
trans phát huỳnh quang ..(Y)..
A. X: kiềm, Y: mạnh hơn
B. X: acid, Y: mạnh hơn
C. X: trung tính, Y: mạnh hơn
D. X: acid, Y: yếu hơn.
67. Ở thị trường Vietnam, trên thực tế các chế phẩm mang tên “Hồng
sâm”, “Bạch sâm” chủ yếu đc chế từ loài thực vật nào sau đây?
A. Panax gíneng
B. Panax pseudogineng
C. Panax notogineng
D. Panax vietnamenis
68. Nhóm damaran là saponin triterpenoid
A. 3 vòng
B. 4 vòng
C. 5 vòng
D. 6 vòng
69. Khuyến cáo «Tránh dùng Nhân Sâm khi cao huyết áp, mang thai hoặc
trong chu kỳ kinh nguyệt» thật sự mang ý nghĩa:
A. Nhân sâm gây tăng huyết áp nặng
B. Đảm bảo an toàn cao độ cho các đối tượng này
C. Nhân sâm gây động thai, sảy thai
D. Nhân sâm gây co bóp cơ trơn khá mạnh
70. Tên khoa học của cây Cam thảo bắc:
A. Platycodon grandifloum
B. Panax notogiseng
C. Glycyrrhiza uralensis
D. Smilax glabra
71. Phát biểu nào phù hợp về dược liệu sâm Ngọc Linh ở Vietnam hiện tại:
A. Khả năng xuất khẩu khá lớn
B. Rất dễ trồng, dễ khai thác từ thiên nhiên
C. Sẽ tuyệt chủng nếu không được bảo vệ
D. Giá cả khá rẻ (nếu so với Nhân sâm, Tam thất)
72. Tên khoa học của cây Cát cánh:
A. Platycodon grandiflorum
B. Panax notogineng
C. Panax gíneng
D. Panax glabra
73. Khi sản xuất các chế phẩm từ Nhân Sâm, chủ yếu người ta thường
dùng:
A. Ginsenoid Rb1
B. Ginsenoid Rg1
C. Ginsenoid Rb1 và Rd1
D. Ginsenoid toàn phần
74. Chất nào thuộc tanin chính thức:
A. Acid gallic
B. Acid chlorogenic
C. Epigallicatechin galat
D. Catechin (Flavan -3, 4 diol)
75. Tác dụng nào không phù hợp đối với nhóm hợp chất Tanin:
A. Gây kích ứng niêm mạc dạ dày
B. Dung dịch loãng có thể trị phỏng
C. Làm giảm sự tái hấp thu nước ở đại tràng
D. Diệt khuẩn theo cơ chế tiếp xúc
76. Tanin cho phức xanh đen với thuốc thử:
A. NaOH 1%
B. Folin
C. FeCl3
D. Stiasny
77. Tác dụng nào phổ biến ở hợp chất tanin:
A. Kháng khuẩn, trị mụn nhọt
B. Dùng cấp cứu ngộ độc alkaloid
C. Trị phỏng, viêm ruột, tiêu chảy
D. Trị lỵ amip
78. Tính chất nào của tanin được sử dụng trong điều trị:
A. Tạo tủa với protein
B. Tạo tủa với kim loại nặng
C. Tạo tủa với alkaloid
D. Tất cả đúng
79. Phản ứng tanin với thuốc thử(TT)/ dung dịch(DD) được đánh giá là
độnhạy cao hơn cả
A. Dung dịch gelatin/ muối
B. DD FeCl3 loãng
C. TT Stíasny
D. DD nước Brom
80. Các hợp chất sau đây có câu trúc thuộc phân nhóm flanonoid:
A. Flavanonol
B. Flavan – 3 – ol
C. Flavonol
D. Flavonoid
81. Nhóm hoạt chất có khả năng làm bền mao mạch:
A. Glycosid tim
B. Alkaloid
C. Saponin
D. Flavonoid
82. Khung chính của phân nhóm flavon khác với flavonol ở:
A. Nhóm hydroxy ở vị trí số 3
B. Nhóm ceton ở vị trí số 3
C. Liên kết đôi ở vị trí C2 và C3
D. Nhóm hydroxy ở vị trí 4’
83. Flavonoid là những ..(X).. mà thành phần aglycon có cấu trúc ..(Y)..
A. X: glycosid, Y: C6-C3-C6
B. X: genin, Y: C6-C3-C6
C. X: glycosid, Y: 9, 10 – dicetonanthracen
D. X: genin, Y: bezo – ϓ - pyron
84. Phản ứng định tính vòng ϓ – pyron của flavonoid:
A. Libermann
B. Borntrageer
C. Cyanidin
D. Keller – Killiani
85. Hợp chất 3 – O – rutinose quereitin có tên gọi thông thường là:
A. Rutin
B. Troxerutin
C. Quercitrin
D. Hesperidin

Đề 718
Câu 1: Tính chất nào sau đầy thì KHÔNG phù hợp đối với dược liệu Phan tả diệp
Nếu uống, nước tiểu sẽ có màu hồng đỏ
Có rất nhiều tinh thể Calci oxalat (gây sôi thận)
Có hoạt chất thuộc nhóm anthraglycosid
Có nhựa gây đau bụng nếu dùng đường uống
Câu 2: Sản phẩm khi dùng chưng cất khô các Tanin thuỷ phân được
Phloroglucinol
Acid galic
Pyrogallol
Pryocatechin
Câu 3: Vị trí thường gặp liên kết O-glycosid trong Flavonoid
4’
6, 8
3, 7
3’, 4’
Câu 4: Phản ứng coumarin với thuốc thử Diazo cho sản phẩm màu
Đỏ cam
Đỏ nâu
Đỏ mận
Đỏ tím
Câu 5: Tại ruột non, dạng nào sau đây của các OMA được hấp thu phần lớn
Diglucosid
Aglycon
Glycosid
Diglycosid
Câu 6: Trong “Hải Thượng Y Tôn Tâm Lĩnh” gồm:
28 quyển
64 quyển
56 quyển
24 quyển
Câu 7: Sapogenin tan tốt nhất trong dung môi nào sau đây:
Nước
n-butanol
Cloroform
n-butanol bão hoà nước
Câu 8: Saponin nào sau đây có trong động vật Hải sâm:
Dammaran
Lupan
Ursan
Lanostan
Câu 9: Cấu trúc dưới đây của
Amylopectin
Cellulose
Pectin
Amylose
Câu 10: Trong bufadienolid vòng lacton chưa bão hoà có
2 nối đôi
3 nối đôi
4 nối đôi
1 nối đôi
Câu 12: Rutinose gồm
Galactose, Glucose
Glucose, Galactose
Rhamnose, Glucose
Glucuronic acid, Rhamnose
Câu 13: Saponin tan tốt nhất trong dung môi nào sau đây:
Ethanol 70%
n-butanol
Nước
Methanol
Câu 14: Công thức ở hình dưới thuộc phân nhóm nào
Dammaran
Ursan
Lanostan
Lupan
Câu 15: Tanin không thuỷ phân được không có tính chất
Là sự trùng hợp của các catechin
Có nhiều trong Ngũ bội tử
Còn được gọi là Tanin pyrocatechin
Khó tan trong nước
Câu 16: Các đường thường gặp trong công thức của saponin, ngoại trừ:
β-D-glucose
α-L-rhamnose
β-D-arabinose
β-D-galactose
Câu 17: Thành phần nào sau đây của cây Lô hội có tác dụng trên da và niêm mạc rõ
rệt hơn
Tanin
Antharaquinon
Polysaccharid
Anthraglycosid
Câu 18: Pectin thường gặp trong ...(X)… một số cây họ …(Y)…
(X): Vỏ quả ngoài – (Y): Fabaceae
(X): Vỏ quả ngoài – (Y): Rutaceae
(X): Vỏ quả giữa – (Y): Rutaceae
(X): Thịt quả - (Y): Rutaceae
Câu 19: Tanin pyrogallic không có đặc điểm:
Các acid galic nối với nhau tại vị trí meta trên vòng thơm
Thuỷ phân cho đường và acid galic
Genin là các acidc galic nối với nhau qua liên kết peptid
Tan tốt trong nước
Câu 20: Khi tác dụng với kiềm đun nống, các glycosid tim có thể bi thay đổi cấu
trúc ở
Vòng lacton
Đường 2 desoxy
Khung steroid
Khung triterpen

Câu 21: Monodesmosid trong saponin, chọn câu đúng nhất:


Có 2 mạch đường đơn cùng 1 loại đường gắn ở C-3
Có 1 mạch đường gắng vào ở vị trí C-3
Có 1 đường gắn vào ở vị trí C-3
Có 1 mạch đường gắn ở C-26
Câu 22: Cặp dược liệu nào sau đây đều có chứa hoạt chất chính thuộc nhóm
anthranoid
Phan tả diệp/ Sử quân tử
Phan tả diệp/ Muồng trâu
Đại hoàng/ Thầu dầu
Muồng trâu/ Bìm bìm
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là hợp lý:
Saponin tan khá tốt trong heptan, hexan, ether dầu hoả
Saponin tan khá chuyên biệt trong n-BuOH bão hoà nước
Trong dung môi hữu cơ kém phân cực, saponosid tan tốt hơn sapogennin
Sapogenin tan trong các dung môi phân cực như cồn, nước
Câu 24: Bản chất của liên kết depsit
Amid
Ether
Ester
Ion
Câu 25: Hợp chất nào sau đây thuộc carbohydrat
Luteolin
Cynarin
Streptomycin
Scopoletin
Câu 26: Khi thuỷ phân cellulose sẽ không thu được 2,3-dimethyl glucose chứng tỏ
phân tử cellulose
Phân nhánh nhiều
Không phân nhánh
Khá dài
Trọng lượng phân tử thấp
Câu 27: Khi thu hái dược liệu, nguyên tắc quan trọng nhất là
Đúng bộ phận dùng
Đúng thời vụ
Đúng vị thuốc
Cả 3
Câu 28: Có bao nhiêu phương pháp thuỷ phân tinh bột
2
1
4
3
Câu 29: Tan được trong kiềm rất yếu (CO32-, HCO3-) là tính chất của
Aloe emodin
Rhein
Chrysophanol
Acid chrysophanic
Câu 30: Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần tanin và anthraglycosid
Thầu dầu
Lô hội
Đại hoàng
Muồng trâu
Câu 31: Đặc điểm chung của các tanosid
Tanosid là glycoside thực
Gồm một genin và nhiều đường
Genin hay gặp là acid mono, di, tri galic
Cầu nối với đường là O-glycosid
Câu 32: Dầu Mù u được dùng trong trường hợp
Nấm da
Nhiễm trùng da, bỏng
Trẻ con chậm phát triển
Quáng gà
Câu 33: Bộ phận dùng của tiền hồ
Rễ
Quả
Hoa

Câu 34: Neohesperidose gồm:
Glucuronic acid, Rhamnose
Rhamnose, Glucose
Galactose, Glucose
Glucose, Galactose
Câu 35: Họ thực vật của Cát căn
Apicaceae
Poaceae
Dioscoreaceae
Fabaceae
Câu 36: Bộ phận dùng của cây cỏ mực là
Thân
Toàn rễ
Quả
Rễ
Câu 37: Xét về thành phần hoá học, dược liệu nào khác so với các dược liệu còn lại
Phan tả diệp
Địa hoàng
Đại hoàng
Lô hội
Câu 38: Khi định tính saponin bằng phản ứng tạo bọt, dung môi thường dùng để
chiết xuất saponin là:
Cồn 50%
Cồn 70%
n-butanol
Nước cất
Câu 39: Phân biệt tinh thể coumarin và anthraquinon sau thử nghiệm vi thăng hoa
bằng thuốc thử
NaOH
H2SO4
Stiasny
Mg/HCl
Câu 40: Mỗi vòng xoắn của tinh bột gồm bn đơn vị glucose
6 b. 2 c.5 d.7
Câu 41: Saponin thuộc nhóm nào sau đây có tính phá huyết mạnh nhất
Damaran b. Lanostan c. Cucurbitan d. Olean
Câu 42: Vị trí thường gặp liên kết C-glycosid trong Flavonoid
3,5 b. 3’,4’ c. 6,8 d. 4’
Câu 43 : Tinh bột hình trứng có tễ là một điểm ở đầu hẹp , vân rõ
Đậu xanh b. bắp c. khoai tây d. sắn dây
Câu 44: Chọn câu SAI về Slillaren
Thuộc nhóm glycoside tim có vòng 5 cạnh
Dương tính vs Pư Lieberman
Cho màu tím vs thuốc thử SbCl3/CHCl3
Có trong cây hành biển
Câu 45: Glycosid tim có nhiều trong ,họ
Menispermaceae b. asteraceae c. Scrophulariaceae d.
Poaceae
Câu 46: Tanin thủy phân không có tính chất
Gồm gallotanin và elsgitanin
Thường khó tan trong nước
Nhạy cảm với tannase
Tất cả đúng
Câu 47: Chữ “ Minh” trong 8 chữ giáo huấn xủa Hải thượng nghĩa là
Sáng suốt b. trong sạch c. minh bạch d. thông minh
Câu 48: PU định tính khung Steroid trong glycoside tim thực hiện trong MT
nào
Kiềm mạnh b. Kiềm yếu c. Acid d. trung tính
Câu 49 : Hoạt chất trong cây trúc đào là
Oleandrin = Neriolin
Câu 50: Đặc điểm chung giữa tannin pyrogalic và Tanin pyrocatechin
Tính thuộc da như nhau
Sản phẩm khi kiềm phân
Tạo tủa vs nước Br2
Tan tốt trong cồn aceton

Câu 51: SP khi chưng cất khô các Tanin không thủy phân được
Pyrogallol b. pyrocatechin
c. benzo-anpha- pyron d. benzo-gammar-pyron
câu 52: Trong MT kiềm courmarin mở vòng cho SP
Acid-o-courmarinie
Acid-o-courmarie
Benzo-anpha-pyron
Benzo-gammar-pyron
Câu 53: người nêu cao vấn đề y đức trong ngành y là
Lê Quý Đôn
Lê Hữu Trác
Phan Phù Tiên
Nguyễn Bá Tĩnh
Câu 54. Courmarin có tác dụng
Chống đông máu
Giãn động ạch vành ,chống co
Kháng khuẩn diệt nấm
Tất cả đúng
Câu 55: Lưu ý không phải dược liệu phan tả diệp
Để nguội nước sắc trước khi dùng
Nên ngâm rượu …..
Nhựa gây kích ứng, đau bụng
Không dùng dược liệu mới
Câu 56: Nhóm dược liệu có cùng họ
Đại hoàng- Muồng trâu
Đại hoàng- Lô hội
Đại hoàng- Phan tả diệp
Đại hoàng- Hà thủ ô
Câu 57: Saponin steroid gặp nhiều trong họ nào
Fabaceae b. liliaceae c. Asteraceae d. lamiaceae
Câu 58: những hợp chất nào sau đây thuộc nhóm carbonhydrat
Chondroitin, heparin, glycogen
Glucose, fructose, madec…
Gôm arbic, liquiritin, chất nhày
Tinh bột, Glycyrrhizin
Câu 59: các dược liệu cùng chi Cassia
A. phan tả diệp - Muồng trâu
bĐại hoàng- Lô hội
c.Đại hoàng –phan tả diệp
d.Đại hoàng- Hà thủ ô
câu 60: Nhóm OH luôn có trên khung sapogenin thuộc vị trí:
C-20 đa số vị trí số
C-14 đa số vị trí số
C-3 đa số vị trí số
C- 3 đa số vị trí
Câu 61.
Câu 62. Quencetin thuộc flavonoid phân nhóm
Flavon
Flavonol
Flavanone
Flavanonol
Câu 63. Flavonoid không thuộc euflavonoid:
Caotechin
Coumestan
Auron
LAC
Câu 64. Hoạt chất có trong cây Hành biến
Digitalin
Scillaren
Thevetin
Neriolin
Câu 65. Để tinh khiết hóa saponin, phương pháp nào sau đây được sử dụng
nhiều hơn cả
Kết tủa với dung môi kém phân cực như aceton, ether hay ether- aceton
(4:1)
Kết tinh saporin từ tủa thô bằng dung môi thích hợp
Kết tủa với cholesterol
Thẩm tích qua màng bán thẩm
Câu 66. Các pseudotanin không có đặc điểm
Bản chất là polyphenol
Là acid galic, catechin
Có tính thuộc da
Chỉ có trong thực vật
Câu 67. Đánh giá hiệu lực glycosid tim bằng phương pháp sinh vật trên,
NGOẠI TRỪ
ếch
mèo
bồ câu
thỏ
Câu 68. Đặc điểm chung không phải của các tanosid
cầu nối với đường là liên kết ester
gồm một genin và nhiều đường
tanosid là các pseudo- glycosid
genin hay gặp là acid mono, di,tri galic
Câu 70. Chọn câu SAI
thuốc thử Legal cho màu đỏ với glycoside tim
các thuốc thử Bajet, m-dinitrobenzon phản ứng với vòng lacton 5 cạnh ở
môi trường kiềm yếu
thuốc thử kelier-Kiliani là thuốc thử đặc hiệu của đường 6-desoxy
thuốc thử xanthydrol cho màu đỏ mận với glycosig tim có đường 2-desoxy
Câu 71. Rutinose là
glul� 6Glu A
Rhal� 6GLu
Gall� 6GleA
Rhal� 2GLu
Câu 72. Công thức tổng quát nào sau đây đúng nhất với hợp chất carbohyrat
(CH2O)n
CH2On
(CnH2O)n
(CH2O)n
Câu 73. Hợp chất nào có khả năng phát huỳnh quang trong môi trường kiềm
Coumarin
Anthraquinon
Saponin
Flavonoid
Câu 74. Tuệ Tĩnh sống dưới triều vua

Trần
Đình

Câu 75. Đặc điểm không phải của dược liệu Trúc đào
Là dược liệu độc bảng B
Bộ phận dùng là lá
Có nhiều glycoside tim
Nhiều nhựa mủ
Câu 76. Dẫn chất -amyrin là saponin thuộc nhóm
Lupan
Furostan
Olean
Ursan
Câu 77. Flavonoid không thuộc isoflavoid
Auron
Coumestan
Isoflavon
Rotenoid
Câu 78. Khi định tính saponin bằng phản ứng phá huyết, dung môi thường
dùng để chiết xuất saponin là:
NaCl 0,9%
n- butanol bão hòa
Cồn 70%
Nước cất
Câu 80. Neohesperidose là
Rhal� 6GLu
Rhal� 2GLu
Gall� 6GlcA
Glul� 6GluA

86. Iod+ coumarin:→ iodocoumarin(nâu).


87. Cấu trúc đặc biệt của Coumarin:→Lacton, Alpha-pyron.
88. Coumarin dạng dimer và có -OH ở vị trí số 4 thường có khả
năng:→Chống đông máu.
89. Coumarin phát huỳnh quang ở bước sóng :→365nm.
90. Dịch chiết cồn của coumarin vào trong nước:→Đục.
91. Coumarat là sản phẩm của phản ứng:→Tăng huỳnh quang trong môi
trường Kiềm dưới tác dụng UV 365nm.
92. Coumarin dạng glycosid có khả năng thănghoa:→SAI. Dạng tự do.
93. Coumarin có tác dụng co thắt cơ trơn:→SAI.Chống co giật.
94. Tên khoa học của BẠCH CHỈ:→Angelia dahurica apiaceae.
95. Họ thực vật thường gặp của hợp chất coumarin:→Apiaceae.
96. Dịch chiết coumarin trong ống nghiệm sẽ ĐỤC, trong kiềm sẽ TRONG.
97. Tên gọi của coumarin bắt nguồn từ đâu:→Coumarou.
98. cấu trúc khung nền của coumarin:→C6-C3.
99. Chất được dùng làm thuốc có tên “Sintrom”:→DICOUMAROL.
100. Hiện tượng xảy ra khi cho coumarin + dd Kiềm:→Tăng màu.
101. Phản ứng phát huỳnh quang trong dung dịch acid là phản ứng đặt trưng
của coumarin:→SAI, kiềm.
102. Tính chất của coumarin:→Thăng hoa được, kết tinh được.
103. Hợp chất có màu vàng thăng hoa được:→AQ
104. Hợp chất có mùi thơm, thăng hoa được: →Coumarin.
105. Flavonoid được tìm thấy đầu tiên: →Flavon.
106. Cha đẻ của Flavonoid:→Geissman.
107. Quercerin thược phân nhóm nào:→Flavonol.
108. RUTIN= QUERCETIN-3-RUTINOSE
QUERCITRIN= QUERCETIN-3-RHAMNOSE
NARINGIN= NARINGENIN-7-NEOHESPERIDOSE
EGCG= EPIGALLO CATECHIN GALLAT→CATECHIN.
109. AC, EGCG:→ Chống đông máu.
110. Flavonoid Lignan Sylibin(silymarin, cúc gai):→ Hạ men gan.
111. Các flavonoid k màu:→Flavanon,LAC, catechin,DHC.
112. Thành phần không tạo nên glycosis Tim:→Khung Terpenoid.
113. Glycosid Tim còn được định tính , định lượng bằng phương
pháp:→Phương pháp sinh vât.
114. Quy tắc 3R:→Mạnh, chậm, điều hòa.
115. Cơ chế của Glycosid Tim:→Na+,K+,-ATPase.

19. Khung hydrocarbon có cấu trúc steroid có 17 carbon, gắn với 1 vòng
lacton 5 or 6 cạnh vị trí C17 của khung là phần aglycon
a. Saponin steroid
b. Glycoside tim
c. Anthraquinon
d. Saponin triterpenoid
20. Phổ NMR được sử dụng để:
a. Xác định các nguyên tử oxy và N
b. Xác định tương tác giữa C & oxy…
c. Xác định cấu trúc phân tử
d. Tất cả đều đúng
21. Phổ khối lượng có thể được sử dụng để xác định:
a. Khối lượng điện tử
b. Các mảnh cấu trúc
c. Dao động của các liên kết
d. Câu a & b đúng
22. Phổ hồng ngoại cho biết thông tin cấu trúc sau đây:
a. Xác định các nhóm chức
b. Xác định các lk bội
c. Xác định các nguyên tử C & H
d. Câu a & b đúng
23. Puerarin thuộc nhóm:
a. O-glycosid
b. C-glycosid ( chỉ có daidzin là O-glycosid)
c. S-glycosid
d. N-glycosid
24. Độ tan của glycoside
a. Phân cực yếu
b. Kém phân cực
c. Phân cực mạnh
d. Câu b & c đúng
25. Phần aglycon của glycoside tim nhóm “ bufadienolid” có cấu trúc của:
a. Vòng lacton 6 cạnh( 5 C, 2 nối đôi, vòng ٧pyron có 27 C)
b. Vòng lacton 5 cạnh ( 4 C, 2 nối đôi, vòng ٧pyron có 23 C) = cardenolid
c. Khung steroid
d. Câu a & b đúng
26. Đánh giá hoạt tính sinh vật của glycoside tim bằng pp thử nghiệm nào:
a. Pp xác định đơn vị mèo (ngưng tim ở thời kì tâm trương)
b. Pp xác định đơn vị ếch (ngưng tìm ở thời kì tâm thu)
c. Pp xác định đơn vị chuột
d. a & b đúng
27. Thuốc thử nào được dùng định tính nhân steroid của glycoside tim:
a. Xanthydrol
b. Kedde
c. Legal
d. Tattjet (H3PO4, H2SO4đđ, FeCl3, cho Pứ với nhân carotenolid có OH ở
C16)
28. Thuốc thử định tính vòng lacton trong glycoside tim
a. Libermann-bouchard
b. Tajjet
c. Legal
d. b & c đúng
29. tên khoa học của cây thông thiên:
a. nerium oleander
b. strychnos nux-vomica Loganiaceae
c. strophanthus catus apocynaceae
d. Thevetia perruviana apocynaceae
30. bộ phận dùng của cây sừng dê hoa vàng:
a. thân
b. lá
c. hạt
d. rễ
31. Thành phần hóa học chính của cây dương địa hoàng:
a. oleandrin
b. strophanthin
c. digitoxin
d. Oubain
32. Bộ phận dùng làm thuốc có chứa glycoside tim của cây đay: c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
33. Bộ phận dùng của thông thiên c
a. Thân
b. Lá
c. Hạt
d. Rễ
34. Glycoside tim trong cây trúc đào là: c
a. Tomarin
b. Solasomin
c. Oleandrin
d. Tất cả đều đúng
35. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen tetracylic b
a. Lupan
b. Cucurbitan
c. Solanidan
d. Hopan
36. Nhóm nào sau đây thuộc saponin triterpen steroid a
a. Dramaran
b. Lupan
c. Spirostan
d. Hopan

37. (C6-C1)2 là cấu trúc khung của: d


a. Coumarin
b. tanin
c. Saponin
d. Anthraquinon
38. Tác dụng với Mg/HCl đđ cho dd màu đỏ là phản ứng: d
a. Cyanidin
b. Shinoda
c. Willstater
d. Tất cả đều đúng
39. Phản ứng với thuốc thử FeCl3 là một phản ứng dùng để định tính:
a. Coumarin
b. Alkaloid
c. Flavonoid ( màu lục, xanh or nâu)
d. Tất cả đều sai
40. Khung cấu trúc sau đây có tên là:
a. Chromen
b. Chroman
c. Chromon (benzo ٧pyron)
d. Tất cả đều đúng
41. Baicalein là thành phần hóa học chính của dược liệu: d
a. Hoa hòe
b. Bưởi
c. Râu mèo
d. Hoàng cầm
42. Hợp chất flavonoid tác dụng với kiềm loãng thì: d
a. Tạo muối phenolat rất bền ( s: tạo muối phenolate kém bền làm tăng màu)
b. Không làm thay đổi màu
c. Tạo đồng phân anomer
d. Tất cả đều sai

43. Dạng nào của anthranoid là dạng có tác dụng nhuận tẩy mạnh nhất: d
a. Dạng tự do
b. Dạng gắn đường
c. Dạng oxy hóa
d. Dạng khử ( nhưng gây đau bụng nên 1 số dl phai 1 năm sau mới sd để
chuyển dạng khử thành dạng oxy hóa)
44. Khung cấu trúc sau đây thuộc nhóm: b
a. Neo-flavononid
b. Eu-flavonoid
c. Iso-flavonoid
d. Tất cả đều đúng
45. Phản ứng của nhóm OH-phenol
a. Phản ứng với FeCl3
b. Phản ứng với acid
c. Phản ứng ghép đôi với muối
d. a,b,c đúng
46. phản ứng của OH-phenol với FeCl3 cho màu: d
a. xanh
b. vàng
c. đỏ máu
d. tím ( tạo phức phenolate of sắt)
47. thành phần flavonoid chính trong artichaurt: (actiso) a
a. cynarin
b. cynarosid
c. acid chlorogenic
d. lutein
48. phản ứng Borntranger thường dùng định tính anthranoid dạng nào: a
a. dạng tự do
b. dạng oxy hóa
c. dạng khử
d. a & b đúng
49. Cấu trúc sau đây thuộc nhóm: a
a. Anthranoid
b. ..
c. Glucosid of coumarin
d. coumarin
50. tính chất KHÔNG PHẢI của antranquinol: d
a. khó tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực ( dạng glycosid: antraquinon
thì dễ tan trong nước; dạng tự do: aglycon thì tan trong dung môi kém phân cực )
b. thăng hoa được ( dễ thăng hoa)
c. tính acid yếu ( -OH ở vị trí alpha có tính acid yếu hơn beta)
d. tan trong nước nóng
51. Có 2 ống nghiệm chứa coumarin, ống thứ 1 cho 0,5ml NaOH, ống thứ 2cho
0,5 ml H2O sau đung cách thủy &để nguội, sau đó trung hòa ống 1 thì:b
a. ống thứ 2 có màu đậm hơnống thứ 1
b. hai ống có độ đục như nhau
c. ống thứ 1 trong hơn ống thứ 2
d. ống thứ 2 trong hơn ống thứ 1
52. màu của lớp kiềm khi dịch chiết có anthranoid tự do a
a. đỏ
b. vàng
c. xanh rêu
d. xanh..
53. nhóm hoạt chất nào sau đây dễ thăng hoa: a
a. anthraquinol
b. glycoside tim
c. saponin
d. flavonoid
54. hoạt chất chính trong hạt mù u b
a. luteolin
b. callophyllolid
c. angelicin
d. umbelliferon
55. tính chất vòng pyron
a. tính kiềm yếu
b. tính acid yếu
c. không tạo muối với acid mạnh
d. kém tan trong môi trường acid
56. Hợp chất nào tan được trong kiềm mạnh d
a. Acic carminic
b. Boletol
c. Alizarin
d. Chrysophanol ( OH ở vị trí )
57. Điều kiện của 1 hợp chất anthranoid để có thể cho phản ứng tạo
phức với Mg acetat: b
a. Có nhóm COOH
b. Có OH ở vị trí α
c. 1,2 di OH
d. 1,4 di-OH
- Dẫn chất oxyanthraquinon mà có ít nhất một nhóm OH a thì cho màu với Mg
acetat trong cồn, ngoài ra màu đậm nhạt còn phụ thuộc vào các nhóm OH khác, nếu
là dẫn chất 1,2-dihydroxy thì cho màu tím, 1,4-dihydroxy thì cho màu tía, còn 1,6
và 1,8 màu đỏ cam.
58. Các dẫn chất coumarin mở lacton trong môi trường acid b
a. Đúng
b. Sai (kiềm: mở, acid đóng)
59. các dẫn chất coumarin có tác dụng chống đông máu a
a. Đúng
b. sai
60. flavonoid sẽ bị khử bởi tác nhân Mg/HCl đđ làm dd chuyển màu đỏ: a
a. Đúng
b. sai

61. ginsenoid là nhóm saponin triterpenoid thuộc nhóm 4 vòng: a


a. Đúng ( dramaran)
b. sai
62. Asiaticoisid là 1 saponin triterpenoid có trong cây rau má: a
a. Đúng
b. sai
63. Nội dung không có trong quy tắc 3R
A. Làm mạnh nhịp tim

B. Làm chậm nhịp tim

C. Điều hòa nhịp tim

D. Làm nhanh nhịp tim

64. Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid

A. Tổng số 23 carbon

B. Vòng lacton 6 cạnh

C. Thường có –OH ở vị trí số 3

D. Phân bố trong động và thực vật

65. Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim

A. Tất cả đúng

B. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng


C. C/D: cis → trans : mất tác dụng

D. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng

66. Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của glycoside tim

A. Baljet

B. Raymond – Marthoud

C. Xanthydrol

D. Liebermann – Burchard

1. PG không có đặc điểm

A tan tốt trong nước

B thủy phân cho đường và acid gallic

C genin là acid gallic nối với nhau bằng liên kêt peptit

D các acid gallic nối với nhau qua vị trí meta trên vòng thơm

2. Đặc điểm chung PC và PG

A tan trong cồn, aceton

B sản phẩm kiềm phân

C tính thuộc da như nhau

D. tạo tủa với brom

3. Tanin không thủy phân được không có tính chất

A là sự trùng hợp của các catechin

B khó tan trong nước

C còn được gọi là PC

D có nhiều trong galla chinensis


4. Tanin thủy phân được không có tính chất?

A Gồm gallo tanin và elagi tanin

B khó tan trong nước

C nhaỵ cảm với tannase

D tất cả đúng

5. Tính chất của tanin

A.vị chát

B.kích ứng niêm mạc dạ dày

C.không tan trong n-hexna, petrol ete

D. tất cả đúng

6. Thành phần thuốc thử stiasny?

A. gelatin muối

B. chì acetat trung tính

C.alkaloid

D. protein

7. Sự khác nhau giữa PC và PG

A. độ tan trong nước

B. khả năng thủy phân

C. khả năng tạo tủa vơi sbrom

D. tất cả
8. Các phương pháp định lượng tanin

A. thuộc da

B. cân

C. oxy hóa - khử

D tất cả đúng

9.Khi tanin là tạp chất trong dịch chiết, loại bỏ tanin bằng cách nào?

A. gelatin muối

B. cồn kiềm

C. than hoạt

D tất cả đúng

10.Tính chất không phải của tanin

A. antioxidant

B. kháng khuẩn

C. chống đông

D. tủa với alkaloid và kim loại nặng

11.Điểm đặc trưng nhất trong cấu trúc glycosid tim là đường desoxy nha

Bufadienolid

A. có vòng lacton 6 cạnh

B. ít độc hơn cardenolid

C. có trong lá trúc đào


D. có trong dương địa hoàng tía

12. Glycosid tim có nhiều trong họ

A. scrophulariace

B. poaceae

C. asteraceae

D. menispermaceae

13. Liều độc của glycosid tim làm:

A. điều hòa nhịp tim

B. giảm co bóp tim

C.ngưng tim kỳ tâm trương động vật máu lạnh

D. tất cả đúng

14. Tác dụng không phải của coumarin

A.Chống đông

B.Trị ho, long đờm, tăng cường sinh lực

C.Chống viêm, giảm đau, hạ sốt

D.Chống co thắt, dãn nở động mạch vành tương tự papaverin

15. Đặc điểm không phù hợp của mù u

A.dầu béo giúp kháng viêm

B.BPD là dầu ép từ hạt

C.coumarin thuộc nhóm 4-phenyl coumarin


D.dùng chữa bỏng

16. Công dụng của bạch chỉ

A. làm lành vết thương

B. giúp tim đạp chậm

C. hạ sốt, giảm đau

D. nhuận tràng

17.Chất A khi bị oxy hóa sẽ chuyển thành chất B

A.Anthocyanidin → Leucoanthocyanidin

B.Flavon → Flavonol

C. Flavon → Flavanol

D.Flavonol → Flavanon

18.Chọn cặp khung cùng một nhóm

A.Coumestan, isoflavon (Isoflavanon mình không học cái này, chỉ học isoflavon à)

B.Chalcon, Auron

C.Coumestan, 4-phenyl chroman

D.Rotenoid, Isoflavanon

19. Phương pháp hay dùng để tinh khiết hóa flavonoid

A.Tủa bằng chì acetat kiềm

B.Kết tinh phân đoạn

C.Hấp phụ bằng than hoạt


D.Tạo chelat kém bền trong HCl với AlCl3/MeOH

20. So với coumarin, Flavonoid không có tính chất

A.Tạo phức với FeCl3

B.Tan được trong kiềm

C.Phát huỳnh quang/UV 365

D.Hấp thu UV

21. Tên gọi khác của neo-flavonoid

A.Flavo-coumarin

B.4-phenyl coumarin

C.Coumestan

D.Aflatoxin

22. Epigallocatechin gallat không dương tính với

A.FeCl3

B.Chì actetat kiềm

C.AlCl3/MeOH

D.Mg/HCl

23. Chọn câu đúng khi nói về glycosid tim:

A. Dùng trong điều trị loạn nhịp tim, suy tim cấp và mãn tính.

B. Dùng trong điều trị rối loạn dẫn truyền tim, bệnh tim mà bị nghẽn đường đi của
máu.

C. Là những glycosid triterpen.

D. Tác dụng theo cơ chế kích thích dị lập thể kênh Na+/K+-ATPase, kết quả là làm
giảm nồng độ Ca2+ nội bào
24. Đường đặc biệt có trong cấu trức của glycosid tim, có vai trò trong định
tính:

A. Xylose.

B. 2-desoxy.

C. Ribose.

D. Rhamnose

25. Cấu trúc của glycosid tim:

A. Có nhóm OH ở vị trí 3 và 14, hướng β.

B. Vòng lactam nối ở vị trí C17, hướng β.

C. Nhân steroid: vòng A/B có vị trí trans, B/C cis, C/D trans.

D. Cả 3 đều đúng.

26. Có thể định lượng glycosid tim bằng phương pháp vi sinh vật theo:

A. Đơn vị mèo.

B. Đơn vị ếch.

C. Đơn vị bồ câu.

D. Cả 3 đều đúng
27. Chọn câu sai:

A. Ouabain có nhiều nhóm OH nên khá phân cực, thường dùng ở dạng tiêm, điều
trị cấp cứu.

B. Không dùng chung glycosid tim với thuốc có chứa Ca, thuốc kích thích hệ
adrenegic.

C. Glycosid tim không đi qua nhau thai nên vẫn có thể dùng được cho phụ nữ
có thai.

D. Khi bị ngộ độc glycosid tim, điều trị bằng EDTA hoặc KCl.

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần nhân steroid:

A. Sử dụng thuốc thử Baljet.

B. Xảy ra trong môi trường base.

C. Không đặc hiệu.

D. Cả 3 đều đúng

28. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần đường:

A. Xảy ra trong môi trường base.

B. Sử dụng thuốc thử Legal.

C. Sử dụng thuốc thử Tattje.

D. Dùng để định tính đường 2-desoxy, không đặc hiệu

29. Chọn câu sai. Phân biệt K.strophanthin và G.strophanthin bằng thuốc
thử:
A. Keller-Kiliani.

B. Raymond-Marthoud.

C. H2SO4 đậm đặc.

D. Xanthydrol.

30. Chọn câu đúng:

A. Vòng lacton cho phản ứng dương tính (màu đỏ mận) với thuốc thử Xanthydrol.

B. Nhân steroid được định tính bởi thuốc thử Keller-Kiliani.

C. Phản ứng với thuốc thử Legal dùng để định tính vòng lacton 5 cạnh.

D. Phản ứng với thuốc thử Raymond-Marthoud xảy ra trong môi trường acid.

31. Chọn câu sai. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng được chiết từ lá cây
Nerium oleander:

A. Là oleandrin, còn gọi là neriolin.

B. Được chiết với cồn thấp độ.

C. Làm chậm nhịp tim, kéo dài thời kì tâm trương, hiệu quả trong điều trị hẹp van 2
lá.

D. Là neriantin

32. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng trong điều trị trong cấp cứu, dùng
bằng đường tiêm, được chiết từ hạt cây Strophanthus gratus là:

A. Strophanthin K.

B. Strophanthin G (ouabain).
C. Thevetin.

D. Strophanthin D.

33. Glycosid tim có ở cây Dương địa hoàng lông nhưng không có ở cây Dương
địa hoàng tía:

A. Digoxin.

B. Digitoxin.

C. Purpurea glycosid A.

D. Purpurea glycosid B.

34. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis purpureae:

A. Digitalin (digitoxin)

B. Purpurea glycosid A.

C. Purpurea glycosid B.

D. Digoxin.

35. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis lanatae:

A. Lanatosid A.

B. Lanatosid B.

C. Lanatosid C.

D. Digitoxin
1. Hiện tượng xảy ra khi cho coumarin + dung dịch kiềm

Select one:

a. Màu đậm lên

b. Dung dịch bị đục

c. Dịch có màu đỏ máu

d. Phát huỳnh quang khi chiếu uv 356 nm

2. Chất nào sau đây được dung làm thuốc tên là "Sintrom"

Select one:

a. Seselin

b. Umbeliíeron

C. Dicoumarol

d. Angelìcin

3. Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin

Select one:

a. Phản ứng cộng với brom

b. Phát huỳnh quang trong dung dịch acid

c. Bortrager

D. Đóng mở vòng lacton


4. Tính chất nào sau đây không phải của coumarin

Select one:

a. Kết tinh được và thăng hoa được.

b. Tủa với alkaloid và các muối kim loại đa hóa trị.

c. Có mùi thơm như tinh dàu nhưng không bay hơi được.

d. Phát huỳnh quang trong môi trường kièm.

5. Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nên của coumarin

a. C6-C2-C6

b. 9,10 diceton anthracen

c. Pyron benzen

d.C6-C3

6. Nhóm coumann có tác dụng điều trị bạch biến

Select one

a. isocoumahn

b. Dicoumarin

c Pyranocoumarin

d. Furanocoumann

7. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích bởi đèn uv
365nm. dạng... chuyên thảnh dang... cho huỳnh quang sáng hơn
Select one:

a. Coumann - gtycostd

b. Mở võng đóng vòng

c. Cis; trans

d. Đóng vòng - mở vòng

8. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử nghiệm…(X)…


nhưng sau đó có thể phan biệt bằng phản ứng…(Y)… với que bông gòn tẩm
kiểm.

Select One:

a. X: vi thăng hoa. Y: tăng huỳnh quang

b. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đỏng vòng lacton

c. X: vi tháng hoa. Y: Borntraeger

d. X: định tính -OH phenol, Y: thuốc thử diazo

9. Khi thủy phân coumarin bầng NaOH 5% thu

Select one:

a. Acid cinnamic

b. Acid Cinnamat

c. Acid coumaric

d Acid coumarinic

10. Tác dụng dược lý cùa coumarin? Trừ


Setect one:

a. Tăng co thát cơ trơn

b. Chống đông máu

c. Kháng viêm

d. Chữa bạch biến

11. Coumarin dạng dimer và cỏ -OH ở vị trí 4 thường có khả năng

Select one:

a. Giảm đau, chỗng co thắt

b. Gây đông máu

c. Chữa cảm sỗt đau đâu

d. Chống đông máu

12. Tính chất KHÔNG phải của coumarin

Select one:

a. Phân bỗ trong thực vật

b. Thưởng tồn tại ờ dạng glycoside trong cây

c. Có tinh thăng hoa, có mùi thơm

d. ở dạng glycoside thường là các monodemosid

13. Chãt nào sau đây có câu trúc coumaro-flavonoid

Select one:
a. Wedelolacton

b. Angelicin

c. Warfarin

d. Callophylolcl

14. Flavonoid có tác dụng phytoestrogen

Select one:

a. Eulavonoid

b. Neoflavonoid

c. Isoflavonoid

d. Biflavonoid

15. Flavonoid không có màu

Select one:

a. Chalcol

b. Flavon

c. LAC

d. Anthocyamdin

16. Chiết xuất dược liệu X trong cồn 96% lọc thu được dịch cồn, chia làm 2
ống nghiệm. +Ống 1 âm tính với Cyanidin ; +Ống 2 thêm vài giọt HCL 1% :
không có hiện tượng ; sau đó đun trên bếp cách thủy 5p thì dung dịch chuyển
sang màu đỏ. Vậy X có flavonoid cấu trúc gì ?

select one;

a. Flavan-3,4-diol

b. Flavanonol

c. Catechin

d. Anthocyanidin

17. Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonold đặc trưng trong

Select one

a. Cam thảo

b. Bạch quá

c. Núc nác

d. Diếp cá

18. Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối trong tự nhiên?

Select one:

a. Catechin

b. Anthocyanidin

C. Flavonol
d. Leucoanthocyanidin

19. Phân đường cúa Hespendin

Select one:

a. Hesperidose

b. Rhamnose

c. Neohesperidose

d. Rutinose

20. Vị trí thường gặp liên kết C- glycosid trong Flavonoid

Select one:

a.3,5

b.6,8

c.4'

d.3',4'

21. Hiện tượng khi cho dịch chiết hoa Hòe trong cồn 96% tác dụng với thuốc
thử AICI3 1%

Select one:

a. Phức xanh đen

b. Tủa vàng đục

c. Dung dịch sẫm màu


d. Phát huỳnh quang dưới uv 365

22. Neohesperidose là

Select one:

a. Rha1->6Glu

b. Rha1—»2Glu

c. Gall—>6GlcA

d. Glu1—>6GluA

23. Phân loại Flavonoid theo cẩu trúc

aglycon là dựa vào

Select one:

a. Vị trí gắn vòng B trên mạch 3 c

b. Sự đóng hay mở của

vòng C

c. Mức độ oxy hóa của

vòng C

d. B,C đúng

24. Phản ứng định tính cyanidin

dương tính với cấu trúc


Select one:

a. Flavan-3,4-diol

b. LAC

c. AC

d. Catechin

25. 67: Anthraglycoid có cấu trúc khung nền

A. C6-C1-C6

B. C6-C2-C6

c. C6-C3

D. C6-C3-C6

26. 65: Sự phân chia Anthraglycoid thành hai nhóm: nhuận tẩy và phẩm
nhuộm dựa vào

A.Vị trí gắn nhóm -OH

B. Mửc dộ oxy hỏa

C. Sự đóng vỏng

D. sổ lượng nhóm -OH

27. cáu 68: Cấu trúc nào sau đây là cấu trúc khung nền của coumarin:

A. C6-C3

B. Pyron benzene
C. 9,10 diceton anthracen

D. C6-C2-C6

28. Cầu 70: Tên gọi Anthraglycosid dựa vào

A. Tên cùa một loài cây

B. Cấu trúc hóa học

C. Tên của một nhà khoa bọc

D Tính chất hóa học đặc biệt của nó

29. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ

A. Các glycoside có tính nhuận tràng

B. Dạng anthraglycosid( có mạch đường)

C. Cả dạng anthraquinon lẫn dạng anthraglycosid

D. Dạng anthraquinon( không có mạch đường).

30. Cãu 73: Phát biểu sai về coumarin

A. Cấu trúc đặc trưng là ester nội phân tử

B. Cấu trúc C6-C3-C6

C. Có mùi thơm

D. Có khả năng thăng hoa

31. Câu 74: Tinh thể Anthraquinon trong thử nghiệm vi thăng hoa
A. Hlnh que, trong suốt

B. Hình kim, màu vàng

C. Hình kim, trong suốt

D. Hình que, màu vàng.

32. Câu 79: Tại đại tràng, dạng nào sau đây của các OMA được coi là có tác
động nhuận tẩy

A. Dạng aglycon- ox hóa( anthraquinon)

B. Dạng aglycon- Khử( anthron, anthranol)

C. Dạng aglycon

D. Dạng glycosid

33. Tính chất náo sau đây KHÔNG thể hiện rõ ở các dược diệu có chứa
anthranoid

A Gây kích ứng niêm mạc dạ dày

B. Có thể bài tiết qua sữa mẹ

C. Có tác dụng chậm khi sử dụng bằng đường PO

D. Gây co mạch, tăng huyết áp

34. Đặc tính nào không có ở coumarin

A. Trong công thức có vòng alpha-pyron

B. Có mùi thơm

C. Tác dụng được với gelatin


D. Thường gặp ở dạng genin

35. Flavonoid dạng flavo-lignan

A. Ginkgetin

B. Silybin

C. Proanthocyanidin

D. Tất cả đúng

36. Dược liệu nào có chứa đồng thời 2 thành phần là tannin và anthraglycosid

A. Đại hoàng

B. Lô hội

C. Muồng trâu

D. Thầu dầu

37. Phản ứng nào là đặc hiệu khi định tính Anthraquinon

A. Diazoni

B Thăng hoa

C. Borntrager

D. Cyanidin

38. Thuốc thử stiasny kế tủa với:


A. Gallo tannin

B. Acid galic

C. Catechin

D. Elagi tannin

39. Theo DĐVN IV, hàm lượng rutin trong nụ hoa Hòe phải tối thiểu là:

A. 30%

B. 90%

C. 20%

D. 50%

40. Cardenolid thuộc nhóm hoạt chất

A. Coumarin

B. Glycosid tim

C. Alkaloid

D. Saponin

41. Nội dung không có trong quy tắc 3R


A. Làm mạnh nhịp tim
B. Làm chậm nhịp tim
C. Điều hòa nhịp tim
D. Làm nhanh nhịp tim
42. Phát biểu KHÔNG đúng về khung bufadienolid
A. Tổng số 23 carbon
B. Vòng lacton 6 cạnh
C. Thường có –OH ở vị trí số 3
D. Phân bố trong động và thực vật
43. Phát biểu đúng về SAR của glycoside tim
A. Tất cả đúng
B. Thêm –OH vị trí 12 : tăng tác dụng
C. C/D: cis → trans : mất tác dụng
D. Mất –OH vị trí 14 : mất tác dụng
44. Phản ứng hóa học định tính đường 2-deoxy của glycoside tim
A. Baljet
B. Raymond – Marthoud
C. Xanthydrol(màu đỏ)
D. Liebermann – Burchard
45. Đường 2,6-desoxy
A. Cymarose
B. Digitose
C. Tất cả đúng
D. Olenadrose
46. Cơ chế tác động của các glycoside tim là ức chế
A. Ca2+ channel
B. Na+ channel
C. Na+-K+ ATPAse
D. Na+/Ca2+ exchange
47. Phần đường dương tính với Keller-Killiani
A. Rhamnose
B. Glucose
C. Fructose
D. Digitose
48. Cấu hình khung steroid trong glycoside tim
A. A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans
B. A-B: cis, B-C: trans, C-D: cis
C. A-B: trans, B-C: cis, C-D: trans
D. A-B: cis, B-C: trans, C-D: trans
49. Thành phần KHÔNG cấu tạo nên glycoside tim
A. Đường deoxy
B. Vòng lacton
C. Khung terpenoid
D. Khung steroid
50. Khác với glycoside khác, glycoside tim còn được định tính, định lượng
bằng phương pháp
A. Sinh vật
B. Sắc ký lớp mỏng
C. Đo quang
D. Phản ứng hóa học tạo màu
51. Nhóm 1,2-dihydroxy anthraquinon được phân loại là:
A. Nhóm phẩm nhuộm
B. Anthracen đơn giản
C. Nhóm nhuận tẩy
D. Anthranoid dimer
52. Phản ứng nào định tính anthraquinon
A. Borntraeger
B. Liebermann-Burchard
C. Keller-Kiliani
D. Cyanidin
53. Không được sử dụng Đại hoàng dài ngày vì dược liệu này có thể gây
A. Độc tính trên thần kinh
B. Chứng táo bón sau khi sử dụng thuốc này
C. Gây xuất huyết dạ dày – tá tràng
D. Gây thiếu máu do suy tuỷ xương
54. Công dụng của Hà thủ ô đỏ
A. Chữa tiêu chảy, giúp săn se niêm mạc ruột
B. Chữa râu tóc bạc sớm, đau lưng, mỏi gối
C. Chữa huyết khối, chống đông máu
D. Cả 3 đều đúng
55. Xét về cấu trúc, anthraquinon là dẫn xuất của:
A. 1,4-anthracendion
B. 1,8-anthracendion
C. 1,2-anthracendio
D. 9,10-anthracendion
56. Hợp chất anthranoid nào thuộc phân nhóm anthranoid dimer
A. Damnacanthol
B. Sennosid
C. Morindin
D. Aloe emodin
57. Một số dược liệu chứa antranoid sau khi thu hái phải để một năm mới
dùng vì
A. Để antraquinon chuyển thành dạng anthron
B. Để dạng khử chuyển thành dạng oxy hóa
C. Cả 3 đều đúng
D. Để tăng tác dụng tẩy xổ của anthraquinon
58. Định lượng anthranoid bằng phương pháp so màu dựa vào phản ứng với:
A. TT Diazoni
B. Magnesi acetat
C. Kiềm
D. FeCl3
59. Chrysophanol chỉ tan được trong dung dịch NaOH vì:
A. Có nhóm –COOH ở vị trí C3
B. Chỉ có nhóm –OH ở vị trí α
C. Chrysophanol là chất rất phân cực
D. Chỉ có nhóm –OH ở vị trí β
60. Thuốc thử nào dùng phát hiện anthraquinon khi thực hiện sắc ký lớp
mỏng
A. KOH/cồn
B. Iod-kali iodid
C. Vanilin
D. FeCl3
61. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích bởi đèn UV
365nm, dạng ... chuyển thành dạng ... cho huỳnh quang sáng hơn
A. Đóng vòng - mở vòng
B. Mở vòng - đóng vòng
C. Cis – trans
D. Coumarin – glycosid
62. Nhóm coumarin có tác dụng điều trị bạch biến
A. Pyranocoumarin
B. Furanocoumarin
C. Isocoumarin
D. Dicoumarin
63. Coumarin dạng dimer và có –OH ở vị trí 4 thường có khả năng
A. Giảm đau, chống co thắt
B. Chống đông máu
C. Chữa cảm sốt, đau đầu
D. Gây đông máu
64. Hiện tượng nào xảy ra nếu như cho dịch chiết coumarin trong cồn vào
nước?
A. Dung dịch bị đục
B. Có tủa màu vàng
C. Dung dịch trong suốt
D. Có huỳnh quang
65. Khi thủy phân coumarin bằng NaOH 5%, thu được muối của
A. Acid cinnamic
B. Acid coumaric
C. Acid coumarinic
D. Acid cinnamat
66. Tác dụng dược lý của coumarin? Trừ
A. Chữa bạch biến
B. Kháng viêm
C. Chống đông máu
D. Tăng co thắt cơ trơn
67. Chất nào sau đây có cấu trúc coumaro-flavonoid
A. Wedelolacton
B. Angelicin
C. Callophyloid
D. Warfarin
68. Cấu trúc đặc trưng trong coumarin là?
A. Ester ngoại phân tử
B. Lacton
C. OH – phenol
D. Cấu hình dạng cis
69. Tính chất KHÔNG phải của coumarin
A. Phân bố trong thực vật
B. Có tính thăng hoa, có mùi thơm
C. Ở dạng glycoside thường là các monodemosid
D. Thường tồn tại ở dạng glycoside trong cây
70. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử
nghiệm ...(X)...nhưng sau đó có thể phân biệt bằng phản ứng ...(Y)...với que bông
gòn tẩm kiềm.
A. X: vi thăng hoa, Y: tăng huỳnh quang
B. X: vi thăng hoa, Y: Borntraeger
C. X: tăng huỳnh quang, Y: mở/đóng vòng lacton
D. X: định tính –OH phenol, Y: thuốc thử diazo
71. Phần đường của Hesperidin
A. Neohesperidose
B. Rhamnose
C. Hesperidose
D. Rutinose
72. Chiết xuất dược liệu X trong cồn 96% lọc thu được dịch cồn, chia làm 2
ống nghiệm. + Ống 1: âm tính với Cyanidin; + Ông 2: thêm vài giọt HCl 1% :
không có hiện tượng; sau đó đun trên bếp cách thủy 5p thì dung dịch chuyển sang
màu đỏ. Vậy X có flavonoid cấu trúc gì?
A. Flavanonol
B. Flavan-3,4-diol
C. Catechin
D. Anthocyanidin
73. Flavonoid có tính khử mạnh nhất
A. Flavanonol
B. Catechin
C. Flavonol
D. Anthocyannidin
74. Vị trí thường gắn O-glycosid của các flavonoid?
A. 3,5,8
B. 6,8
C. 3,4’
D. 3,7
75. Flavonoid có tính kiềm mạnh nhất và tồn tại dạng muối trong tự nhiên?
A. Catechin
B. Anthocyanidin
C. Leucoanthocyanidin
D. Flavonol
76. Phát biểu SAI về tính chất của flavonoid nói chung
A. Là các polyphenol phân bố trong động, thực vật
B. Tính khử
C. Tính lưỡng tính
D. Tính oxy hóa
77. Flavonoid nào sau đây là C-glycosid
A. Puerarin
B. Narigin
C. Hesperidin
D. Rutin
78. Liquiritin và isoliquiritin là 2 flavonoid đặc trưng trong
A. Cam thảo
B. Diếp cá
C. Bạch quả
D. Núc nác
79. Nếu đem sản phẩm phản ứng Cyanidin/cồn 96% lắc với octanol thấy lớp
trên có màu đỏ thì đó là flavonoid ở dạng
A. Dimer
B. Chưa kết luận được
C. Aglycon
D. Glycosid
80. Flavonoid có tính oxy hóa mạnh nhất
A. Flavon
B. Flavonol
C. Leucoanthocyandin
D. Anthocyanidin

Flavonid

1) Có nối đôi 2 OH/C, Ceton ở C : Flavonoid


2) Flavan 3,4- diol ( LAC), 2 nhóm OH/ vòng B không có cái nào sau đây :
(+) Với Cyanidin – do không có OH ở C

3) Dung môi trong chiết xuất và phân lập Flavonoid là : EtOAc


4) Cái nào không phải của Flavonoid : phát huỳnh quang dưới UV 365nm
5) Quy định của nụ hoè trong dược điển VN: Nụ 90%, hàm lượng rutin 20%
6) Flavo nào đổi màu theo OH: Anthocyanidin
7) Flavo có lamda max lớn nhất là : AC
8) Flavo kém bền nhất ( thường không màu, dễ bị oxy hoá): Flavon
9) Kém bền nhất trong các fla: Flavonol, chalcone, LAC, Auron LAC
10) Polymethoxy flavo tan tốt trong dung môi nào: DMC, Cf
11) Đặc điểm phổ UV của flavo : có 2 bảng ở lamda : 220- 290
293-380

12) Flavo có lamda max nhỏ nhất ( màu nhạt nhất) : flavonol,
flavon, AC,a Auron, Flavanol
13) Chọn phát biểu sai của flavo: lưỡng tính, có tính oxy – tính
khử , vòng alpha pyron quy định kiềm
14) Khi nào flavo có khả năng tạo phức với kim loaj:
Có 2-OH nằm cạnh nhau, C3 C5 có OH

15) Nhận định sai về flavo: Phân bố rộng rãi ở động vật và thực
vật
16) Flavo đặt tên theo màu vàng – Flavus
17) Phản ứng đặc hiệu đặc tính alpha pyron : phản ứng Cyanidin
18) Lắc sản phẩm của otanol lớp trên đỏ: dạng genin
19) Lắc sản phẩm với otanol lớp dưới ( cồn, nước, me ) màu đỏ:
dạng glycoside
20) Dịch chết cồn 96% lúc đầu – lúc sau đun với acid +đó :
nhóm LAC
21) Làm gọn vết flavo trên SKLM cho dung môi: Acid acetic,
acid formid
22) Thuốc thử hiện màu của flavo trong sắc ký đồ: Fe2+,
Vanillin, sulfuric, FBS
23) Kỹ thuật không được dùng để định lượng flavonoid : Acid-
baso
24) Tên khác của Cynarin: 1-3-O- Dicaffeaflquinic acid
25) Bộ phận của bạch quả : lá
26) Bộ phận dùng của actiso: lá
27) Họ của asteraceace thường có tác dụng trên Gan
28) Bộ phận dùng của cúc gai: quả khô

COUMARIN

1) Hoạt chất của chế phẩm cintrom: OH vị trí số 4 – Coumarin ( Dicoumarol)


2) Chất có tác hại với gan trong bài Coumarin: Aflatoxin
3) Hiện tượng xảy ra khi coumarol phản ứng với dung dịch kiềm: Dung dịch trong
+ tăng màu
4) H20 + dịch chiết cồn của coumarin là gì: Dung dịch đục
5) Cấu trúc khung nền của coumarin : C6-C3
6) Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin: đóng mở vòng lacton, tăng huỳnh
quang trong môi trường kiềm
7) Tính chất nào sau đây không phải của coumarin: kết tủa với alkaloid với kim
loại đa hoá trị
8) Đặc điểm tinh thể của coumarin: hình que, không màu
9) Phân biệtcoumarin với anther bằng phản ứng: Borntrager
10) Cấu trúc của coumarin: benzo alpha pyron
11) Chọn câu sai về coumarin: Coumarin không có khả năng
thăng hoa
12) Đặc tính nào không có ở coumarin: Tác dụng được với
gelatin
13) Coumarin phát huỳnh quang được ở bước song: 365nm
14) Dimer- OH ở vị trí số 4 có tác dụng gì: Chống đông
15) Chọn ý sai về coumarin đơn giản: Có khung pyran hay furan
16) Coumarin đơn giản nhất tên gì: umbiferon
17) Chiếu UV 365 chuyển từ dạng Cís=> trans:
Coumarinat => coumarate ( cứng hơn, phát huỳnh quang sáng hơn

18) Tính chất không phải coumarin dạng glycoside: không có


khả năng thăng hoa
19) Tên gọi coumarin bắt nguồn từ: cây đầu tiên coumaruana
odorata
20) Tác dụng dược lý không phải của coumarin: Tăng co thắt cơ
trơn
21) Chọn ý sai về coumarin : thường tồn tại dạng glycoside
22) Phản ứng đặc trưng cho coumarin tinh chế: Phản ứng đóng
mở vòng lacton
23) So sánh độ đục trong của coumarin trong acid/kiềm: Acid=>
đục, kiềm => trong
24) Dược liệu học nào khác họ: mù u
25) TPHH Tác dụng kháng khuẩn mù u: Calophylloid
26) Dược liệu chứa coumarin trừ: bỉm bỉm
27) Kháng viêm, kháng khuẩn : Wedellolacton
28) Coumarat được tạo thành trong điều kiện nào: Huỳnh quang
trong môi trường kiềm

1. Quercetin thuộc phân nhóm nào: Flavonol

RUTỈN= QUERCETIN-3-RUTINOSE

QUERCITRIN= QUERCETIN-3-RHAMNOSE

NARINGIN= NARINGENIN-7-NEOHESPERIDOSE

HESPERIDIN= HESPERITIN-7-RUTINOSE

EGCG=EPIGALLO CATECHIN GAL LAT -> CATECHIN


1. AC, EGCG-> CHỒNG OXY HÓA

2. FLAVONOID LIGNAN SYLIBIN (SILYMARIN, cúc GẢI, HẠ

MEN GAN)

3. BI-FLAVONOID: GINKGETIN (BẠCH QUẢ-> LÁ, TÄNG

TUÁN HOÀN MÂU NÃO)

4. FLAVONOID PHÂN Bổ RỘNG RÃI TRONG THỰC VẠT VÀ ĐỌNG


VẠT? SAI, TV

5. RUTINOSE= R1-G6(RHAMNOSE-GLUCOSE)

6. NEOHESOERIDOSE= R1-G2

1. CÁC FLAVONOID KHÔNG MÀU: FLAVANON(OL), LAC, CATECHIN,

DHC

2. TRONG FLAVANOL, FLAVON, AC, AURONE A MAX LỚN NHÁT,


NHÒ

NHAT? AC. FLAVANON(OL)

3. FLA CỎ TÍNH KHỬ MẠNH NHAT: EGCG, AC

4. FLA CỎ TÍNH OXY HÓA MẠNH NHÄT: FLAVONOL

5. FLA BÉN NHÁT: FLAVON(OL)

6. FLA KÉM BÊN NHAT: EGCG, AC

7. Vị TRÍ THƯỜNG LIÊN KÊT O-GLYCOSID: 3,5,7,4'

8. C-GLYCOSID: 6,8

9. FUVVONOID LẢ MỘT POLYPHENOL?

10. DUNG MÔI CHỌN LỌC TRONG cx FLA: ETOAc


11. CÁC POLYMETHOXY FLA TAN : KÉM PC (CHLOROFORM)

12. FLA LÀ HỢP CHAT LƯỞNG TÍNH? ĐUNG

13. ACID: OH PHENOL -» ĐỊNH TỈNH: TĂNG MÀU. TẠO PHỨC

14. KIÊM: GAMMA PYROL -» PHẢN ỨNG CYANIDIN

15. FLA/SKLM-» VẢNG + FeCI3 -» xanh đen, xanh rêu , PHA ĐỘNG

THỀM ACID

MỘT SỐ CÂU HỎI TỰ LUẬN, ĐÚNG/SAI


Đại cương dược liệu
1. Dược liệu học là gì? Đối tượng nghiên cứu? Mục tiêu?
Khái niệm: là môn khoa học nghiên cứu về các nguyên liệu làm thuốc có
nguồn gốc tự nhiên hoặc sinh học.
Đối tượng: động vật, thực vật, khoáng vật, sinh học
Mục tiêu: Đánh giá chất lượng dược liệu, HDSD dược liệu trong điều trị an toàn,
hợp lí.
2. Nêu các nhà y học Trung hoa và tác phẩm nổi tiếng?
Thần Nông (2700 tcn): Thần Nông
bản thảo Hoàng đế (2637 tcn): Nội
kinh
Lương Trọng Cảnh (142-220): Thương
hàn luận Lý Thời Trân (1518-1593):
bản thảo cương mục
3. Tổ sư ngành y học hiện đại phương Tây? Hippocrates
4. Thuật dưỡng (Yoga), thuật ướp xác xuất hiện từ nền y học nào?
Thuật dưỡng sinh (yoga): nền y học
Ấn Độ Thuật ướp xác: nền y học Ai
Cập
5. Người nổi tiếng nhất trong y học Ai Cập cổ đại? Imhotep ( 2667_2648 tcn)
6. Khái niệm chất tinh túy của ai? Paracelsus ( 1490_1541)
7. Nêu các quan điểm trong y học thời Phục Hưng của Paracelsus?
Chiết hoạt
chất Sử
dụng độc vị
8. Trình bày tóm tắt tiểu sử, quan điểm y học, tác phẩm nổi tiếng của
Tuệ tĩnh và Hải Thượng Lãn Ông?
Tuệ Tĩnh (1330-1400): Tên thật Nguyễn Bá Tĩnh, quê
quán Hải Dương Quan điểm y học: Nam dược trị nam
nhân
Tác phẩm: Nam dược thần hiệu, Hồng Nghĩa giác tư y thư
Hải thượng Lãn Ông (1720-1791): Tên thật: Lê Hữu Trác; Quê
quán Hải Dương Quan điểm y học: Dùng thuốc nam chữa bệnh
cho người Nam
Tác phẩm: Hải Thượng y tông tâm lĩnh
9. Các lĩnh vực chính của ngành Dược liệu?
_ Tạo nguồn nguyên liệu
_ Chiết xuất dược liệu
_ Kiểm nghiệm và tiêu chuẩn hóa
_ Nghiên cứu thuốc mới
10. Nêu các GPs trong tạo nguồn nguyên liệu dược liệu?
_ Trồng trọt (GAP)
_ Thu hái (GCP)
_ Bảo quản (GMP)
11. Nêu quy tắc “3 đúng” trong thu hái dược liệu?
Đúng dược liệu, đúng bộ phận dùng, đúng thời vụ.
12. Thời điểm thu hái thích hợp của rễ, Lá, Hoa?
_ Rễ : khi cây tàn lụi / cuối thu hay đầu đông
_ Lá : khi cây chớm ra hoa
_ Hoa: khi hoa sắp nở ( nụ)
13. Sự khác nhau dược giữa ổn định và làm khô dược liệu
Ổn định dược liệu là diệt men (enzym) gồm có Cồn sôi, Nhiệt ẩm, Nhiệt khô
Làm khô dược liệu: ức chế men (enzym) gồm có phơi, sấy thường, sấy áp suất
giảm, đông khô
14. Kể tên các phương pháp phơi? Ưu nhược điểm của phơi so với sấy?
Các phương pháp phơi: phơi nắng trên sân, phơi bóng râm, phơi trên giàn,
phơi giàn cao ,che màn vải.
Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, rẻ tiền
Nhược: phụ thuộc vào thời tiết, không kiểm soát nhiệt, độ dễ bám bụi, ruồi nhặng
15. Theo Dược điển Việt Nam V độ ẩm tối đa cho phép của dược liệu? 13%
16. Nêu pp phơi phù hợp với dược liệu chứa Tinh dầu? Phơi trong bóng
râm (phơi âm can)
Dược liệu mỏng manh, dễ dập nát? Phơi trên giàn
17. Nhiệt độ sấy đối với các dược liệu chứa tinh dầu? <40oC
18. Trình bày nguyên tắc phương pháp sấy chân không và đông khô?
Đối tượng áp dụng? Sấy chân không: Sấy chân không là phương pháp sấy ở
môi trường áp suất cực thấp, gần như là chân không. Trong môi trường này,
nước sẽ sôi ở nhiệt độ thấp hơn rất nhiều so với nhiệt độ sôi thông thường.
Khi nước sôi, các phân tử nước hoạt động mạnh nhất đồng nghĩa với sự bốc
hơi diễn ra nhanh nhất sẽ làm tăng tốc độ sấy lên nhiều lần so với sấy khô
thông thường. (Nên nhiệt độ sấy sẽ thấp hơn bình thường) – Áp dụng cho
dược liếu kém bền với nhiệt
Đông khô (sấy thăng hoa): Sấy đông khô là quá trình loại bỏ băng hoặc dung
môi đông lạnh khác ra khỏi vật liệu thông qua quá trình thăng hoa ở nhiệt độ
thấp, áp suất giảm. Trước hết nguyên
liệu được làm lạnh thật nhanh ở nhiệt độ rất thấp (-800C) để nước chứa bên trong
nguyên liệu kết tinh nhanh ở dạng tinh thể nhỏ. Nguyên liệu được giữ ở nhiệt độ
thấp trong quá trình đông khô và được đặt ở trong buồng thật kín có nối với máy
hút chân không.
19. 3 quá trình của sự chiết xuất?
_ Thẩm thấu
_ Hòa tan
_ Khuyêch tán
20. Nguyên tắc lựa chọn dung môi trong chiết xuất?
Các chất kém phân cực tan trong dung môi kém phân cực: dùng các dm kém
phân cực để chiết Các chất phân cực tan trong dung môi phân cực: dùng các
dung môi phân cực để chiết
21. Trình bày phương pháp chiết ngấm kiệt? (slide 42, sgk 69)
22. Trình bày tóm tắt các kỹ thuật chiết đặc biệt? sgk 69
_ Chiết với sự hổ trợ của siêu âm
_ Chiết cới sự hổ trợ của vi sóng
_ Chiết bằng chất lỏng siêu tới hạn
_ Chiết dưới áp suất cao
23. Nêu các phương pháp phân lập? Phương pháp nào thường được sử
dụng nhất?
_ Kết tinh phân đoạn
_ Thăng hoa
_ Chưng cất phân đoạn
_Sắc ký
Phương pháp thường được sử dụng nhiều nhất: Sắc ký
24. Phương pháp xác định khối lượng phân tử của chất? Phổ khối lượng
MS/ slide 61
25. Phương pháp xác định được cấu trúc hóa học của chất? Phổ NMR/slide
62
26. Đối tượng nghiên cứu của dược liệu: Thực vật, động vật, khoáng sản
27. Đối tượng nghiên cứu của dược liệu học hiện đại: Thực vật, động vật
28. “Nam dược trị nam nhân” của: Tuệ Tĩnh
29. Ông tổ của ngành Dược thế giới: Gallien
30. Ông tổ của ngành Dược Việt nam: Tuệ Tĩnh
31. Ông tổ của ngành Y thế giới: Hyppocrate
32. Ông tổ của ngành Y Việt nam: Hải thượng lãn ông (ông già “lười”)
33. Câu nói nổi tiếng của Hải thượng lãn ông: Dùng thuốc nam chữa bệnh
cho người nam
34. “Hải thương y tông tâm lĩnh” là tác phẩm của: Hải thượng lãn ông
35. Học thuyết chất tinh túy của: Paracelsus
36. Loài người biết sử dụng thuốc vào thời: cổ đại
37. Quy tắc “3 đúng” trong thu hái dược liệu: đúng thời vụ, đúng dược
liệu, đúng bộ phận dùng
38. Tiêu chuẩn đảm bảo thu hái tốt: GCP
39. Ổn định dược liệu là tạm thời làm bất hoạt enzyme để bảo quản
Sai: bất hoạt hoàn toàn enzyme
40. Trường hợp không cần ổn định dược liệu: Dương địa hoàng, mía dò
41. PP sấy chân không dùng để ổn định dược liệu khô
42. PP phơi dùng cho dược liệu chứa tinh dầu: phơi trong râm
43. PP phơi dùng cho dược liệu mỏng manh, quý (hoa): phơi trên giàn
44. PP làm khô phù hợp với sữa ong chúa, nọc rắn: đông khô
45. Nhiệt độ sấy dược liệu chứa tinh dầu: 30-40oC
46. PP dùng để chế biến chè xanh: Nhiệt khô

Carbohydrat
1. Oligosaccharid là những glucid khi thủy phân sẽ cho ra từ 2-10
đường đơn -9 đường đơn.
2. Tinh bột gồm amylose (15-30%) và amylopectin (70-85%) Đúng.
3. Amylose gồm các đường glucose liên kết với nhau qua dây nối
α-1,6-glycoside - 1,4-glycoside.
4. Amylose có cấu trúc phân nhánh ạch thẳng, không phân nhánh.
5. Amylopectin gồm các đường glucose liên kết với nhau và phân nhánh
nhiều Đúng.
6. Tinh bột càng nhiều amylopectin càng có độ dẻo cao Đúng.
7. Lượng 2,3-dimethylglucose dùng để đánh giá mức độ phân nhánh của
Amylose ức độ phân nhánh của tinh bột.
8. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tinh bột α-D glucose Đúng.
9.Để đánh giá mức độ phân nhánh của tinh bột, người ta tiến hành Thủy
phân rồi methyl hóa toàn bộ nhóm OH ộ nhóm
OH rồi thủy phân.
10. Tinh bột không tan trong nước ớc lạnh
nhưng tan trong nước nóng (bị hồ hóa).
11. Dây nối 1 6 dễ bị cắt hơn dây nối 1 4 ố ễ bị
cắt hơn dây nố 6.
12. Enzym cắt xen kẽ dây nối α-(1 4)-glucosid của tinh bột: α-Amylase
-Amylase.
13. Có thể dùng dung dịch iod để phân biệt các loại tinh bột
dung dịch Iod để định tính tinh bột. Phân biệt các loại tinh bột bằng vi học.
14. Mỗi vòng xoắn của tinh bột gồm 5 đơn vị glucose ị
glucose.
15. Đơn vị cơ bản của Cellulose là α- D glucose -D glucose.
16. Amylose kết hợp với iod cho phức màu Xanh dương đậm Đúng.
17. Cellulose acetophtalat thường được dùng làm tá dược dính Sai:
dùng làm bao phim tan trong ruột.
18. Mủ trôm, mủ gòn là thuộc nhóm glucid là Gôm Đúng.
19. Thành phần hóa học quan trọng của nấm Linh chi là 1,4-β-D
glucan -β-D glucan.
20. Erythrodextrin phản ứng với Iod cho màu đỏ Đúng
21. Maltose phản ứng với Iod cho màu: Xanh dương màu
22. Lactose cấu tạo gồm Glucose-glucose Galactose-β-1,4-glucose.
23. Tinh bột gồm toàn liên kết 1,4- -Glucose Sai: Amylopectin còn có lk
1,6- -Glucose
24. Amylose gồm toàn liên kết -1,4-Glucose Đúng
25. Amylopectin gồm toàn liên kết -1,4-Glucose Sai: còn có lk -1,6
26. Amylopectin có liên kết -1,6-Glucose Đúng
27. Amylose có cấu trúc phân nhánh nhánh
28. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tinh bột: -D-Glucose
29. Đánh giá mức độ phân nhánh của tinh bột: ủy phân
ợng 2,3-dimethylglucose
30. Tinh bột không tan trong nước ớc nóng, không tan
trong nước lạnh
31. Hồ tinh bột: tinh bột tan trong nước nóng
32. Định tính tinh bột: TT Lugol (I2)
33. Phân biệt các loại tinh bột: Vi học
34. Tinh bột và cellulose thuộc phân nhóm nào? Homopolysaccharide:
Glucan
35. Đơn vị cấu tạo cơ bản của Cellulose: -Glucose
36. Glycan là polysaccharid bao gồm trên 10 phân tử đường đơn nối với
nhau Đúng
37. Glucan: polysaccharid bao gồm trên 10 phân tử đường glucose nối với
nhau
38. Cellulose là 1,4- -D-Glucan Đúng
39. Enzyme thủy phân tinh bột cho ra isomaltose: -amylase
40. Kể tên 3 loại heteropolysaccharid: Gôm, pectin, chất nhầy
41. Pectin là một glucan

Glycosid tim
1. Định nghĩa về glycoside tim
Là những glycosid steroid có tác dụng đặc
biệt trên tim Liều điều trị: (quy tắc 3R) Mạnh,
Chậm, Điều hòa
Liều độc: Nhanh, rung tim, giảm co bóp, ngưng tim kỳ tâm trương (đv máu
nóng), tâm thu (đv máu lạnh)
2. Liệt kê 3 thành phần cấu tạo nên glycoside tim.
Khung steroid, vòng lacton, đường 2-desoxy
3. Trong đó thành phần nào được dùng để phân loại cấu trúc
glycoside tim?
Phần aglycon: khung steroid và vòng lacton
4. Cardenolid có bao nhiêu Carbon? Phân bố ở đâu (Đv/Tv)?
Cardenolid có 23C, phân bố ở thực vật
5. Bufadienolid có bao nhiêu Carbon? Phân bố ở đâu (Đv/Tv)?
Bufadienolid có 24C, phân bố ở động vật (Cóc)
6. Cho biết sự khác nhau giữa các cấu trúc digitoxigenin,
gitoxigenin, digoxigenin Digitoxigenin: khung cấu trúc cơ bản nhất
của glycosid tim, có –OH vị trí số 3 và 14 Gitoxigenin:
Digitoxigenin có thêm –OH vị trí số 16
Digoxigenin: Digitoxigenin có thêm –OH vị trí số 12 (tăng tác dụng)
7. Ouabaigenin có mấy nhóm thế -OH? Phân cực hay không phân
cực?
Ouabaingenin có 6 (hoặc 5) nhóm –OH, vì nhiều –OH nên Ouabaingenin
phân cực
8. Trình bày độ tan của glycoside tim trong các dung môi?
Như vậy để chiết xuất glycoside tim, có thể dùng những
dung môi nào?
Tan được trong
nước/ROH Tan ít
trong CHCl3
Không tan trong dung môi kém phân cực (n-hexan,
ether, benzene) Để chiết xuất Glycosid tim có thể dùng
nước hoặc ROH
9. Liệt kê các phản ứng định tính hóa học glycoside tim: khung
steroid, vòng lacton, phần đường
Khung steroid: Lieberman-Burchard: vòng nhẫn màu đỏ ở
mặt phân cách Tattje: màu đỏ (đặc hiệu với
Gitoxigenin)
Jensez-Pensens: huỳnh quang/UV (đặc hiệu với
Gitoxigenin) Vòng lacton: Baljet: màu cam
Kedde: màu đỏ tía
Raymond- 5 cạnh
xanh dương Legal: màu đỏ
SBCl3/CHCl3: màu tím 6 cạnh
Đường desoxy: Xanthydrol: màu đỏ
Keller-Kiliani: vòng nhẫn màu nâu đỏ ở mặt
phân cách Acid Phosphoric: màu vàng
10. So sánh sự khác nhau của 2 nhóm phản ứng định tính khung
steroid và vòng lacton

11. Tại sao phải định lượng bằng phương pháp sinh vật với
glycoside tim? Gồm những đơn vị gì?
Phải định lượng bằng pp sinh vật vì glycosid tim có tác động trực tiếp trên
tim, ảnh hưởng đến tính mạng người sử dụng nên cần được định lượng với
sinh vật để xác định được hàm lượng chính xác.
Gồm: Đơn vị mèo, Đơn vị ếch và Đơn vị bồ câu
12. Bộ phận dùng của Dương địa hoàng? Sự khác nhau về
thành phần hóa học của dương địa hoàng tía và dương địa
hoàng lông? Điều này dẫn đến hệ quả gì? BPD: lá
TPHH: Tía: Digitoxin là chủ yếu, còn có gitoxin,
gitaloxin, saponin Lông: Digitoxin, gitoxin,
digoxin, diginatin, gitaloxin
Dương địa hoàng lông có thêm thành phần Digoxin (thêm –OH vị trí số
12) nên tác dụng trị liệu và độc tính cao hơn nhiều so với Dương địa
hoàng tía
13. Vai trò của Saponin trong dược liệu chứa glycoside tim?
Saponin là chất diện hoạt, làm giảm sức căng bề mặt, dễ hòa
tan các chất Saponin giúp glycosid tim tan tốt, dễ hấp thu
14. Tên gọi khác của Strophanthin G? Đặc điểm đáng chú ý? Sinh
khả dụng?
Strophanthin G = Ouabain

cấp cứu) Mau chuyển hóa (mau hết tác dụng), độc gấp 2 lần
K-strophanthin, gấp 10 lần digitalin
15. Bộ phận dùng của Trúc đào? Thành phần hóa học?
Dùng lá: chứa Oleandrin là chủ yếu, còn có desacetyl oleandrin, neriantin,
adynerin
16. Ngoài glycoside tim, các polysaccharide trong lá Trúc đào
còn có ứng dụng gì? Ví dụ?
Polysaccharide trong lá Trúc đào làm tăng khả năng miễn dịch và có
hoạt tính cao trên nhiều dòng tb ung thư người. Ví dụ: chế phẩm
Anvirzen
17. Glycosid tim trong Hành biển hoa trắng? Cấu trúc có gì
khác so với các dược liệu còn lại?
Scilaren. Có cấu trúc là Bufadienolid (vòng lacton 6 cạnh)
18. Glycosid tim là chất độc bảng A Đúng
19. Glycosid tim chỉ có ở thực vật ở cả TV và ĐV
20. Liệu độc glycosid tim gây chậm nhịp tim, ngưng tim
Nhanh, rung tim, giảm co bóp, ngưng tim
21. Cardenolid có độc tính cao hơn bufadienolid ộc tính
cao hơn
22. Cấu trúc lập thể 4 vòng của glycosid tim là? Cis-trans-cis
23. Baljet là thuốc thử định tính vòng lacton 5 cạnh của glycosid tim
Đúng
24. Glycosid tim (glycosid digitalis) có nhiều ở họ thực vật nào? Dương
địa hoàng tía
25. TT Keller-kiliani là TT đặc hiệu của đường 6- desoxy
đường 2-desoxy (hoặc 2,6-desoxy)
26. Bộ phận dụng của Strophanthus gratus? Nhân hạt
27. Hoạt chất chính của Strophanthus gratus là gì? G-strophanthin
(Ouabain)
28. Hoạt chất chính của cây hành biển là? Scilaren
29. Hoạt chất đặc biệt có trong Digitalis lanata? Digoxin (thêm –OH vtrí
12: tăng tác dụng)
30. Hàm lượng glycosid tim ở Digiltalis lanata? 0.5-1%
31. Lierberman là thuốc thử của tp nào trong glycosis tim? Khung
steroid
32. Lierberman là phản ứng đặc hiệu của glycosid tim?
(+)
33. Bộ phận dùng của dương địa hoàng là gì? Lá
34. Glycosid tim sẽ làm ngưng tim mèo ở thời kì nào? Tâm trương
35. Phổ UV của Cardenolid hay Bufadienolid có bước sóng cực đại cao
hơn?
Bufadienolid có max lớn hơn do có nhiều nối đôi liên hợp
36. Phản ứng Lierberman thực hiện trong môi trường nào? Acid
H2SO4 đậm đặc

Saponin
1. Tên gọi saponin bắt nguồn từ đâu? Tính chất tạo bọt của Saponin
2. Kể tên các tính chất vật lý của saponin
Vị đắng, mùi nồng, khó kết tinh. Tan trong dm phân cực (nước, cồn),
không tan trong dm kpc (n-hexan, benzene). DM chọn lọc: n-BuOH. Tủa
trong Ether, aceton
Tạo bọt bền >15p khi lắc với
nước Độc với cá, thân mềm
Tạo phức k tan với
cholesterol Kích ứng da
và niêm mạc Tính phá
huyết
3. Saponin chỉ có ở thực vật ở cả TV và ĐV (hải sâm, sao biển)
4. Saponin có mùi thơm (nồng)
5. Sapogenin là gì? Là phần không đường của Saponin có cấu trúc
triterpen 30C hoặc steroid 27C
6. Dựa vào đâu phân loại saponin? Dựa vào Sapogenin

7. Saponin có trong nhân sâm? Ginsenosid


8. Saponin có trong sâm việt nam? Vina-Ginsenosid
9. Saponin có trong cam thảo? Glycyrrhizin
10. Aglycon của Dioscorea? Diosgenin
11. Dammaran thuộc cấu trúc pentacyclic ỉ có 4 vòng
12. Khung dammaran là khung phổ biến nhất trong thực vật
Oleanan là khung phổ biến nhất trong thực vật
13. Solanidan thuộc saponin steroid alkaloid
14. Saponin độc có trong mầm khoai tây? Đúng
15. Lupan thuộc saponin triterpen pentacyclic Đúng
16. Khung sapogenin thường gặp ở tv 2 lá mầm Oleanan
17. Madecassoid (rau má) thuộc khung cấu trúc? Ursan
18. Saponin thường gặp ở hải sâm, sao biển? Saponin triterpen khung
Lanostan
19. Diosgenin (chi dioscorea) thuộc khung cấu trúc? Saponin
steroid khung Furostan/Spirostan
20. Furostan có khả năng chuyển thành spirostan thông qua sự thủy phân,
đóng vòng

21. Saponin steroid được sử dụng để? Bán tổng hợp các thuốc steroid kháng
viêm
22. Saponin pseudoglycosid thường gặp? Madecassosid (Rau má) thuộc
khung Ursan
23. Đa số saponin là bidesmosid Sai: monodesmosid (trừ Panax)
24. Dung môi dùng trong phân lập, tinh chế chọn lọc các saponin: n-BuOH
25. Saponin dễ bị thủy phân, khó kết tinh Đúng
26. Phản ứng đặc hiệu của saponin? Tạo bọt bền >15p khi lắc với nước
27. Các hợp chất khác có khả năng tạo bọt? Glycosid tim, protein, chất
nhầy,…
28. Chỉ số bọt dùng trong định tính và bán định lượng Đúng
29. Chỉ số bột giúp bạn so sánh saponin trong các loại dược liệu khác
nhau ại dược liệu
30. Hiện tượng khi cho dịch chiết của thiên môn (asparagus
cochinchinensis) thực hiện phản ứng lieberman – burchard? Phía
trên màu xanh lá cây vì có saponin steroid

Anthranoid
1. Anthranoid là những gycosid mà phần agycon là dẫn chất của 9,10
diceton anthracen
Đúng
2. Sự phân chia Anthraglycosid thành nhóm: nhuận tẩy và phẩm nhuộm
dựa vào số lượng nhóm OH ựa vào vị trí nhóm OH
3. H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng Anthraquinon có
vai trò là dung môi chiết hay thủy phân Anthraglycoside phân
4. Phản ứng với dd kiềm tạo phenolat có màu đỏ là phản ứng của
Anthraquinon hay anthraglycosid? Anthraquinon
5. Tinh thể Anthraquinon trong thử nghiệm và thăng hoa hình que, màu
vàng vàng
6. Dung môi phù hợp để chiết xuất anthraquinon là Nước
dm kpc (n-hexan, CHCl3)
7. OMA thuộc nhóm anthra nhuộm màu ận tẩy
8. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ cả dạng anthraquinon lẫn dạng
anthraglycosid

9. OMA là chữ viết tắt của Oxytrienthol anthraquinon Oxymethyl AQ


10. Cơ chế tác dụng chủ yếu của các anthra là tầng nhu động cơ vân
và cơ trơn ỉ tác động trên cơ trơn
11. Dược liệu có chứa anthranoid gây kích ứng niêm mạc dạ dày, có thể
bài tiết qua sữa mẹ Đúng
12. Anthranoid có thể gây tác dụng phụ Sảy thai
trơn tử cung)
13. Họ thực vật thường có Anthra nhóm phẩm nhuộm Rutaceae
Rubiaceae
14. Họ thực vật thường có Anthra nhóm nhuận tẩy Fabaceae Đúng
15. Anthraglycosid có cấu trúc khung nền C6-C3-C6 C6-C2-C6
16. Tên gọi Anthra dựa vào cấu trúc hóa học Đúng
17. Tính chất của Anthraglycosid là thăng hoa
thăng hoa được
18. Chrysophanol có thể tác dụng được với NH3 ụng được với
NaOH
19. Chrysophanol có tính acid mạnh tính acid yếu
20. Hiện tượng dương tính của phản ứng Borntrager là lớp kiềm màu đỏ
(dưới)
3, nằm dưới nếu dm là ether
21. NH4OH trong định tính chrysophanol có vai trò loại bỏ AQ có tính acid
mạnh
Đúng
22. Trong cấu trúc của anthraquinon, nếu so với nhóm -OH ở vị trí
thì nhóm -OH ở vị trí có tính acid mạnh hơn Sai: -OH có tính acid
yếu hơn do tạo liên kết H nội phân tử với C=O
23. Tại đại tràng, dạng OMA được coi là có tác động nhuận tẩy là
Dạng aglycon - oxy hóa (anthraquinon)
24. Tại ruột non, dạng OMA được hấp thu phần lớn là Aglycon Đúng
25. Dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có thành phần hóa học là anthraglycosid
là Cassia alata

26. Tan được trong kiềm rất yếu (CO32-, HCO3-) là tính chất của
Chrysophanol

27. Dược liệu có chứa đồng thời 2 thành phần là tanin và anthraglycosid là
Muồng trâu
28. Tính chất phù hợp đối với dược liệu Phan tả diệp là Có nhựa gây đau
bụng nếu dùng đường uống Đúng
29. Lưu ý của dược liệu Phan tả diệp là nên ngâm rượu hoặc sắc với nước
nóng khi dùng
ệp cần được để nguội
và lọc loại nhựa trước khi uống.

Coumarin
1. Nêu các phản ứng hóa học định tính coumarin: Đóng mở vòng
lacton, tang huỳnh quang trong môi trường kiềm, vi thăng hoa
2. Tên gọi coumarin bắt nguồn từ tên của một dược liệu Đúng
3. Cấu trúc khung nền của Coumarin là C6-C3 Đúng
4. Chất được dùng làm thuốc tên "Sintrom" là Dicoumarol Đúng
5. Aflatoxin là một độc tố của vi nấm Aspergillus flavus, chất này
được xếp vào nhóm hợp chất alkaloid Coumarin
6. Hiện tượng xảy ra khi cho Coumarin + dung dịch kiềm: màu đậm lên
Đúng
7. Phản ứng đặc trưng để định tính coumarin: Phát huỳnh quang trong
dung dịch acid

8. Tính chất của coumarin là kết tinh được và thăng hoa được
ĐÚNG
9. Tinh thể coumarin: Hình kim, màu vàng không màu
10. Nhóm hoạt
chất có khả năng thăng hoa và có mùi thơm:
COUMARIN
11. Coumarin là nhóm hoạt chất có cấu trúc: Vòng -Pyron Sai:
-pyron
12. Định tính coumarin và anthranoid giống nhau ở thử nghiệm
...(X)...nhưng sau đó có thể phân biệt bằng phản ứng...(Y)...với
que bông gòn tẩm kiềm.
(X): vi thăng hoa (Y): Borntrager
13. Đặc tính nào có ở coumarin là có mùi thơm Đúng
14. Coumarin phát quang dưới UV bước sóng 356 365
15. Coumarin dạng dimer và có -OH ở vị trí 4 thường có khả năng chống
đông máu

16. Coumarin đơn giản Có khung pyran hay furan


đơn giản không có thêm khung pyran hay furan.
17. Angelicin thuộc nhóm cấu trúc furano coumarin Đúng
18. Hiệntượng xảy ra nếu như cho dịch chiết Coumarin trong cồn vào
nước: Dung dịch bị đục Đúng
19. Trong thí nghiệm định tính coumarin, khi bị kích thích bởi đèn UV
365nm, dạng ... chuyển thành dạng … cho huỳnh quang sáng hơn.
Trans
20. Coumarin (dạng glycosid) Có khả năng thăng hoa ạng tự do
21. Coumarin có tác dụng tăng co thắt cơ trơn có
22. Coumarin thường tồn tại dạng glycoside ạng tự do
23. Dịchchiết Coumarin trong ống nghiệm acid sẽ ...(X), trong kiềm sẽ
… (Y)
X: đục (do đóng vòng), Y: trong (do mở vòng)
24. Tính thăng hoa của Coumarin còn gặp ở glycoside tim
Anthraquinon
25. Tên khoa học của Bạch chỉ: Angelica dahurrica
26. Coumarat là sản phẩm của phản ứng: tăng huỳnh quang trong mt
kiềm dưới tác dụng tia uv 365

Flavonoid
1. Neohesperidose là Rha1 6Glu Rha1 2Glu
2. Rutinose là Rha1 6Glu Đúng
3. Quercetin thuộc flavonoid phân nhóm Flavon Flavonol
4. Các flavonoid phân bố rộng rãi ở động vật, thực vật ỉ có ở
thực vật
5. Lk O-glycoside thường gắn vào vị trí số mấy trong fla? 5,7, 3, 4’
6. Kể tên Flavonoid dạng bi-flavonoid? Flavonoid dạng flavo-lignan?
Bi-flavonoid:
Ginkgetin
Flavo-lignan:
Silybin
7. Dạng dẫn chất thần dầu của rutin? Quercetin
8. EGCG là cấu trúc thuộc phân nhóm? Flavan-3-ol (Catechin)
9. Kể tên Flavonoid có tác dụng phytoestrogen? Daidzein, Genistein,
Puerarin
10. Nêu các tác dụng đáng chú ý của flavonoid?
Tác dụng kiểu vit P (bền
mạch máu) Bảo vệ gan
(Asteraceae) Antioxidant
Phytoestrogen
Bộ phận dùng của Bạch quả có nhiều flavonoid: Lá
11. Trong Flavanol, Flavon, anthocyanidin, auron, Fla có max lớn nhất?
Nhỏ nhất
Lớn nhất: Anthocyanidin; Nhỏ nhất: Flavon
12. Flavonoid không có màu? Flavanon(ol), DHC, Catechin, LAC
13. Các polymethoxy flavonoid tan tốt trong? DM kém phân cực (DCM, Cf)
14. Flavonoid có khả năng chuyển màu theo pH? Anthocyanidin
15. Flavonoid kém bền nhất? Bền nhất?
Kém bền nhất: AC, LAC, Catechin; Bền nhất: Flavon(ol)
16. Flavonoid vừa có tính acid vừa có tính kiềm. Vậy phần nào trong cấu
trúc Fla có tính acid, phần nào có tính kiềm? Acid: OH-phenol; Kiềm:
vòng -pyron
17. Phản ứng đặc trưng của OH - phenol là? Tăng màu/kiềm, tạo phức với
ion kim loại
18. Trong Flavon, flavonol, flavanon, flavanonol, catechin, LAC, AC,
auron, chalcon , loại nào dương tính với phản ứng cyanidin?
Dương tính với pư Cyanidin: Flavon, flavonol, flavanon, flavanonol,
chalcon
19. Khái niệm Flavonoid đầu tiên là của ai? Geissman
20. Fla tìm thấy đầu tiên là? Flavon
21. Flavonoid bắt nguồn từ? Flavus = màu vàng
22. Fla phân bố rộng rãi trong thực vật và động vật? Sai: chỉ có ở thực vật
23. Cấu trúc khung nền của Fla: C6-C3-C6, -pyron
24. PYRILIUM: ực/nước, thay đổi màu theo pH
25. Dựa đâu phân loại flavonoid: vị trí gắn vòng B trên mạch 3C
26. Phổ biến nhất: Euflavonoid
27. Quan tâm: ọ
Fabaceae
28. Tác dụng, công dụng flavonoid: Vit P (bền thành mạch), Bảo vệ
gan, Antioxidant, phytoestrogen.
29. Dựa vào đâu phân loại các eu-fla: đóng vòng, mức độ oxy hóa

30. Fla có tính khử mạnh nhất: EGCG, AC


31. Fla có tính oxy hóa mạnh nhất: Flavonol
32. Fla bền nhất: Flavonol
33. Fla kém bền nhất: EGCG, AC
34. Vị trí liên kết O-glycosid trong Fla: 3, 5, 7, 4’
35. Vị trí liên kết C-glycosid trong Fla: 6, 8
36. Flavonoid là một polyphenol
37. Dung môi chọn lọc chiết xuất flavonoid: EtOAc
38. Dung môi chiết xuất Polymethoxyflavonoid: kém phân cực (CHCl3)
39. Flavonoid là hợp chất lưỡng tính Đúng
40. Tính acid của Flavonoid do: OH phenol
41. Định tính OH-phenol của Flavonoid: tăng màu, tạo phức (Sắt: xanh,
Chì acetat: tủa, Nhôm: huỳnh quang)
42. Tính kiềm của Flavonoid do: pyron

43. Định tính vòng γ pyron: phản ứng cyanidin


44. Định tính Flavonoid bằng SKLM: vết vàng + FeCl3
(dung môi thêm acid cho vết gọn hơn)
45. Dược liệu chứa flavonoid tiêu biểu: Hòe, Bạch quả, Artiso, Cúc gai

46. Nụ hoa hòe = Hòe mễ


47. DĐVN quy định hàm lượng rutin tối thiểu trong hoa Hòe: 20%
48. BAR = Bìm bìm + Artiso + Rau đắng đất

Tanin
1. Pseudotanin Có tính thuộc da tính thuộc da
2. Tanin là các glycoside gồm 1 aglycon và nhiều đường ờng,
nhiều aglycon
3. Genin hay gặp của tannin là acid mono,di, tri galic
4. Bản chất của liên kết depsit là Ester Đúng
5. Tanin thủy phân được gồm gallotanin và ellagitanin, nhạy cảm với
tannase Đúng
6. Tanin thủy phân thường khó tan trong nước ợc trong nước
7. Tanin không thủy phân được là sự trùng hợp của các catechin Đúng
8. Đặc điểm chung giữa Tanin pyrogalic và Tanin pyrocatechic là
tan tốt trong cồn, aceton Đúng
9. Tanin pyrogallic có genin là các acid gallic nối với nhau qua liên
kết peptid ết depsit (ester)
10. Sản phẩm khi chưng cất khô các Tanin thủy phân được
Pyrocatechin
11. Epigallocatechin: 3 gốc -OH liền kề Đúng
12. Tính chất của tannin : Vị chát, kích ứng niêm mạc dạ dày, tan trong
n-hexan, petrol ether -hexan, petrol ether
13. Thuốc thử stiasny kết tủa với: tannin pyrogallic PG
pyrocatechic (PC)
14. Thuốc thử stiasny kết tủa với: catechin Đúng
15. Sự khác nhau giữa Tanin pyrocatechic và Tanin pyrogallic: Khả
năng tạo tủa với nước brom.
16. Hàm lượng tannin trong Ngũ bội tử 50-70% Đúng
17. Ngũ
bội tử Có thành phần hóa học là các tannin catechic
pyrogallic
18. EGCG là viết tắt của: epigallocatechin gallat
19. Liên
kết hình thành với protein giúp Tanin có tính thuộc da: Liên kết
Hydro
20. Kể tên các phương pháp dùng định lượng tannin
PP cân, PP thể tích, PP đo màu, PP HPLC
21. Phản ứng đặc hiệu của tanin: Thuộc da (tủa với protein)
22. Dịch chiết cho tủa với protein, FeCl3 cho màu xanh đen
(PG)
23. Ngũ bội tử có thành phần hóa học chính là: tanin pyrogallic (50-70%)
dụng, công dụng của tanin: Săn se niêm mạc, cầm máu, chống
24. Tác
oxy hóa, cầm tiêu chảy, điều trị ngộ độc alkaloid và kim loại nặng
Carbohydr Glycosid Saponin Anthranoid Coumari Flavonoid Tanin
at tim n
Nguồn Thành phần Tác Khả năng tạo Cấu trúc Dược liệu Màu sắc Tính chất
gốc hóa dụng/tim bọt đầu thuộc
tên gọi học chứa C, tiên tìm thấy da
H, O
Dẫn xuất Khung Khung C6-C2-C6 C6-C3 C6-C3-C6 A.phenoli
Khung
của steroid triterpen c+
cấu -pyron -pyron
monosacch 19C 30C/ steroid đường/
trúc
arid 27C (Catechin)n
Phân bố ĐV & TV ĐV & TV ĐV & TV ĐV & TV TV TV TV
(ĐV/TV
)
- - - Saponin - Phẩm nhuộm - Đơn giản - Euflavonoid - T/fân
Monosacchar Cardenolid được
id
Aldose: vòng lacton triterpen 30C 1,2-OH: đỏ (2v): Flavon: (PG)
Glucose 5 carmin, apigenin,
Ketose: cạnh, ít độc, 5v: Oleanan, cánh kiến đỏ Umbeliferon luteolin, tricetin, Gallotannin:
Fructose có , 1- 35
- Disaccharid ở TV Ursan, Lupan, - Nhuận tẩy esculetin, baicalin, 3 a.gallic +
1,8- diosmetin glc
Saccharose - Hopan OH (OMA): herniarin, Flavonol: Ellagitannin:
Bufadienoli istizin,
d
Lactose vòng lacton 4v: Dammaran, Chrysophanol, scopoletin, kaempferol, a.ellagic +
6 Aloe glc
Phân - cạnh, độc, Lanostan, emodin, Rhein Wafarin; quercetin, - K t/fân
loại Polysacchari có ở myricetin, được
d
Homo: Tinh ĐV (Cóc) Cucurbitan Dicoumarol fiscetin, (PC)
bột, galangin
cellulose, - Saponin - Phức tạp Flavanon: (Catechin)n
inulin steroid
Hetero: Gôm, 27C Frurano: liquiritingenin, -
PseudoTani
n
pectin, chất Steroid: psoralen, naringenin, Phenol
nhầy Furostan, đgiản
Spirostan peucedamin hesperitin (a.gallic)1-3
(trị
bạch biến) Catechin 36
Steroid Pyrano: Flavanonol:
alkaloid: Angelici aromadendri
Aminofuros n, n, taxifolin,
tan, Xanthyle ampelopsin
Spirosolan tin, Flavan-3-ol
Seselin (catechin):
- Nhóm EGCG
khác Flavan-3,4-di
Coumaro- ol (LAC), AC
fla: Auron: vòng
Wedelolac C 5c Chalcon:
ton mở vòng
Aflatoxin: DHC:
gây ung chalcon+2H
thư gan - Isoflavonoid
Daidzein,
Genistein,
Puerarin:
phytoestrogen
- Neoflavonoi
d
Inophyllolid/
37
mù u,
brazilein/tô
mộc
- Bi-flavonoid
Ginkgetin/
bạch quả: tăng
TH máu não
- Flavo-lignan:

Silybin: bảo vệ
gan

38
Quy tắc - Tạo bọt Thăng hoa cho - Thăng Có màu sắc - Vị chát
“3R” - Độc với cá tinh thể hình hoa (tinh - Có tính
- Mạnh
kim, màu vàng thể hình thuộc da
- Tạo phức que, (tủa với
- Chậm với
Tính không protein)
chất - Điều hòa cholesterol màu)
- Kích ứng
đặc - Có mùi
trưng da, niêm thơm
mạc
- Phá huyết
- Pháthuỳnh
quang dưới
UV 365/ mt
kiềm
Đáp ứng Yếu Yếu Yếu Mạnh Mạnh Mạnh Mạnh
với UV
(mạnh/yế
u)
PỨ đặc - Lugol - Đường Tạo bọt bền Borntrager - Đóng Cyanidin Gelatin
hiệu (Iod/ 2- >15p khi lắc mở vòng muối
-Tên kiềm) desoxy với nước lacton
- Vi học - Khu - Tăng
(nếu
có) ng huỳnh
- Thuốc steroi quang dưới
39
thử d UV 365/ mt
- Hiện - Vòng kiềm
tượng lacton

Trị suy - Kháng viêm - Nhuận tràng - Kháng - TDkiểu vit P - Săn se
tim Quy - Trị ho - Tẩy sổ viêm (bền thành niêm mạc
Tác tắc “3R” - Giãn mạch
mạch) - Kháng
- Thuốc bổ (3 quy tắc khi
dụng - Bảo vệ gan khuẩn, cầm
dược dùng: cũ, - Chống
máu
lý chậm, trơn) huyết khối - Antioxidant - Trị tiêu
- Phytoestrogen
chảy

40
- Chống
oxh
- Trị ngộ
độc
alkal
oid,
kim
loại
nặng
- Hoài - Dư - Nhân Đại hoàng - Bạch - Hòe - Ngũ
Dư sơn ơng sâm chỉ - Bạch quả
bội tử
ợc - Sắn dây
địa - Cam - Mù u - Trà
- Cúc gai
liệu hoàn thảo
tiêu g - Artiso
biể - Sừng
u dê

You might also like