You are on page 1of 82

800 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN DƯỢC LIỆU 2 ( ĐỘNG VẬT LÀM THUỐC +

ALKALOID + TINH DẦU + CHẤT BÉO + POLYPHENOL + TERPENOID)


(THEO BÀI – CÓ ĐÁP ÁN FULL VÀ GIẢI THÍCH CHI TIẾT Ở CUỐI TÀI LIỆU)

DƯỢC LIỆU TỪ ĐỘNG VẬT


Câu 1 : Hươu là động vật có:
A. Lông mịn đẹp màu nâu hồng có đớm trắng @
B. Có lông cứng màu nâu không đớm trắng.
C. Có lông mịn có đớm trắng.
Câu 2 : Nhung hươu là:
A. Sừng non mới mọc của hươu đực. @
B. Sừng non mơi mọc của hươu cái.
C. Sừng già có từ 3 - 5 nhánh.
D. Sừng già của hươu đực.
Câu 3 : Nhung chưa phân nhánh gọi là:
A. Nhung yên ngựa.
B. Huyết nhung. @
C. Nhung non.
D. Nhung non mới mọc.
Câu 4: Gạc hươu nai là:
A. Sừng già tư 3 - 5 nhánh. @
B. Sừng non có 2 nhánh.
C. Nhung đã được chế biến .
Câu 5: Gạc bao bì là:
A. Gạc có lớp da và nhung bọc ngoài. @
B. Gạc còn dính xương trắng
C. Gạc còn chứa nhiều lông và thịt ở trong.
Câu 6 : Cao gạc còn gọi là:
A. Cao ban long. @
B. Lộc giác xương.
C. a, b đúng.
D. a, b sai.
Câu 7 : Lộc giác xương:
A. Bả gạc sau khi nấu cao đem phơi khô tán mịn. @
B. Gạc phơi sấy khô tán mịn.
C. Nhung phơi khô tán mịn.
Câu 8 : Ngâm rượu tắc kè bằng :
A. Rượu 90°/ 100 ngày.
B. Rượu 70°/ 100 ngày.
C. Rượu 40°/ 100 ngày. @
D. Rượu 45°/ 100 ngày.
Câu 9: Phơi sấy tắc kè ở nhiệt độ là :
A. 40° - 50°C.
B. 50° - 60°C. @
C. 45° - 55°C.
D. 60° - 70°C.
Câu 10 : Khi sấy tắc kè :
A. Chúc đầu xuống. @
B. Chúc đuôi xuống.
1
C. a , b đúng.
D. a , b sai.
Câu 11 : Tắc kè đạt tiêu chuẩn dược dụng là:
A. Đủ đuôi, không chấp vá .
B. Không sâu mọt.
C. Không sâu mọt, không chấp vá .
D. a , b đúng. @
Câu 12 : Tỉ trọng của mật ong.
A. d = 1,30.
B. d = 1,32.
C. d = 1,35. @
D. d = 1,34.
Câu 13: Sữa ong chúa :
A. Tiết từ cổ họng & tuyến hàm trên của ong thợ. @
B. Tiết từ cổ họng & tuyến hàm trên của ong đực.
C. Tiết từ cổ họng & tuyến hàm trên của ong đực và ong thợ.
Câu 14: Keo ong được ong lấy từ:
A. Các chồi cây.
B. 10 giờ sáng đến 16 giờ chiều.
C. Lấy từ nụ hoa.
D. a , b đúng. @
Câu 15 : Phấn hoa chứa:
A. Các vitamin & đường.
B. Chủ yếu vitamin B. @
C. Các acid hữu cơ, đường, vitamin.
Câu 16 : Mật tự nhiên chứa :
A. Từ 0.01% -> 0.03% P2O5. @
B. Từ 0.02% -> 0.04% P2O5.
C. Từ 0.04% -> 0.05% P2O5 .
Câu 17 : Rắn cạp nong có tên KH là :
A. Bungarus candidus .
B. Bulgarus fasciatus.
C. Bungarus fasciatus. @
D. Bungaris candidus.
Câu 18 : Rắn sống ngâm rượu :
A. 40°/30 ngày.
B. 40°/100 ngày. @
C. 70°/100 ngày.
Câu 19 : Da rắn chứa :
A. Acid cholic, ZnO, TiO2.
B. ZnO, TiO2. @
C. Acid cholic, ZnO.
Câu 20 : Chế biến nọc rắn có thể dùng
A. t° từ 50° -> 100°C .
B. t° từ 50° -> 70°C.
C. t° = 70°C.
D. Không dùng t°. @
Câu 21 : Nọc rắn bảo quản tốt có thể sử dụng được :
A. 15 năm @
B. 10 năm
C. 5 năm
D. 3 năm
1
Câu 22: Dùng Tắc Kè lưu ý bỏ : Mắt và ruột.
Câu 23: Chọn câu đúng:
A. Trong đàn ong, có thể có 1 đến 2 ong chúa.
B. Ong chúa chỉ sinh sản ra ong thợ, đó là những ong cái không có khả năng sinh sản.
C. Trứng chưa được thụ tinh sẽ nở ra ong thợ.
D. Sữa ong chúa là do ong thợ tiết ra. @
Câu 24: Chọn câu sai khi nói về ong thợ:
A. Là ong cái có bộ phận sinh dục phát triển không toàn diện.
B. Buồng trứng bị ức chế bởi feromon.
C. Nhiệm vụ là tìm mật và thụ tinh cho ong chúa. @
D. Tiết ra sữa ong chúa, nọc ong và sáp ong.
Câu 25: Chọn câu đúng:
A. Mật ong chứa chủ yếu là đường saccharose (60-70%).
B. Mật ong có tính acid nên chỉ dùng ngoài da.
C. Mật ong có tác dụng bổ dưỡng, kháng khuẩn, chữa đau dạ dày. @
D. A và B đúng.
Câu 26: Sữa ong chúa:
A. Chứa lượng nước thấp.
B. Có tính acid rất mạnh. @
C. Là chất lỏng sánh như siro, vị ngọt, mùi thơm đặc biệt.
D. Do ong chúa tiết ra để nuôi ong thợ.
Câu 27: Chọn câu đúng:
A. Phấn hoa không dùng cho người bị hạ huyết áp.
B. Hyaluronidase từ nọc ong có tác dụng làm tiêu huyết, giảm độ đông máu.
C. Melitin được tác từ các protein lấy từ sữa ong chúa.
D. Sáp ong được da hấp thu rất tốt, dùng làm thuốc cầm máu, chữa viêm đại tràng. @
Câu 28: Bộ phận dùng làm thuốc của rắn:
A. Thịt rắn.
B. Mật rắn.
C. Nọc rắn.
D. Tất cả đều đúng. @
Câu 29: Có thể làm giảm độc tính của nọc rắn bằng cách:
A. Dùng chung với dược liệu chứa saponin, tannin.
B. Ngâm trong dung dịch acid, kiềm, KMnO4.
C. Đun nóng ở 75 độ C. @
D. Đun nóng ở 100 độ C.
Câu 30: Có thể giả mạo hươu xạ bằng cách trộn các loại đậu với:
A. Bìm bìm.
B. Sa nhân.
C. Vông vang. @
D. A và C đúng.
Câu 31: Chọn câu đúng về xạ hương:
A. Không dùng cho phụ nữ mang thai. @
B. Lấy từ túi xạ của hươu cái.
C. Thành phần chủ yếu là alkaloid và flavonoid.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 32: Thành phần chính trong cao khỉ:
A. Nito. @
B. Alkaloid.
C. Flavonoid.
D. Tinh dầu.
Câu 33: Công dụng của tắc kè:
1
A. Bổ phổi, chữa hen suyễn, tráng dương. @
B. Cường dương, sinh tinh, tăng cường hoạt động tim, giữ sắc đẹp.
C. Mau lành nội thương, điều trị thần kinh, tim mạch.
D. Kháng viêm, chữa bỏng, trị mụn nhọt.
Câu 34: Mật gấu:
A. Chữa hen suyễn, bổ phổi, tráng dương.
B. Mật gấu tốt nhất nên có màu vàng, nếm có vị đắng sau ngọt mát, đốt không cháy. @
C. Chứa các acidamin và nguyên tố vi lượng.
D. Tất cả đúng.
Câu 35: Huyết thanh giải độc nọc rắn được chế tạo từ:
A. Mật rắn.
B. Máu rắn.
C. Nọc rắn. @
D. Xương rắn.
Câu 36: Nhung hươu có nôi tiết tố quan trọng được gọi là:
A. Insulin.
B. Pantocin.
C. Prolactin.
D. Testosteron. @
Câu 37: Nọc ong có thể chữa bệnh:
A. Sỏi túi mật.
B. Đau dạ dày.
C. Mất ngủ.
D. Thấp khớp. @
Câu 38: Ong chúa có khả năng đẻ ra:
A. Ong thợ.
B. Ong đực.
C. Ong chúa.
D. Tất cả đều đúng. @
Câu 39: Loại khỉ được làm thuốc phổ biến ở nước ta:
A. Khỉ hung.
B. Khỉ xám.
C. Khỉ mặt đỏ.
D. Khỉ có mông chai màu đỏ, lông vàng. @
Câu 40: Thủ phạm chính gây ngộ độc thức ăn từ các thực phẩm chế biến từ Cóc là:
A. Nhựa mủ cóc. @
B. Trứng cóc.
C. Glycosid trợ tim nhóm cardenolid.
D. Glycosid trợ tim nhóm bufadienolid.
Câu 41: Dầu gan cá có chất lượng tốt chiết bằng phương pháp:
A. Phương pháp chảy ướt.
B. Phương pháp chảy khô. @
C. Dung môi.
D. Phương pháp ép nóng.

Câu 42: Đông trùng hạ thảo là kí sinh của nấm…….., có chứa………., ……….., ………
Câu 43: Thiềm tô là ………, có tác dụng …………………..
Câu 44: Nhung hươu chứa nội tiết tố là ……………
Câu 45: Enzyme trong nọc ong có tác dụng làm tiêu huyết, giảm độ đông máu là ……….
Câu 46: Enzyme trong nọc ong có tác dụng làm tiêu các tổ chức liên kết là ……………..
Nọc rắn có độc tính phức tạp khi vào cơ thể là do ……………………………….
Câu 47: Cao ban long được làm từ ……………, có tác dụng …………..
1
Câu 48: Nhung mới nhú 2 đoạn ngắn chưa phân nhánh gọi là ………………………. Nhung đã nhú lên 1 đầu
nhánh, mọc 60-65 ngày gọi là ……………………..
Câu 49: Khi dùng tắc kè phải lưu ý bỏ ……, …………, …………… Khi lấy nọc rắn cần chú ý không để nọc rắn
bị lẫn ………..

ĐÁP ÁN:
Câu 42: Cordyceps sinensis – acid amin, nguyên tố vi lượng, vitamin.
Câu 43: Nhựa cóc – chữa mụn nhọt, sưng viêm.
Câu 44: Pantocrin.
Câu 45: Phosphalidase – Hyaluronidase.
Câu 46: Kết hợp với các chất trong cơ thể tạo chất độc mới tác hại nghiêm trọng hơn.
Câu 47: Gạc hươu – chữa nọc rắn cắn, bổ thận, hoạt huyết,…
Câu 48: Nhung huyết – Nhung yên ngựa.
Câu 49: 4 bàn chân, 2 mắt, nội tạng – máu.

ALKALOID
1. Trong Ayuveda/Ấn Độ, từ Soma chỉ các hợp chất
A. Coumarin
B. Anthranoid
C. Tanin
D. Alkaloid@
2. Hàm lượng alkaloid trong dược liệu …... được gọi là nhiều
A. > 1%@
B. > 10%
C. > 15%
D. > 30%
3. Alkaloid được phát hiện đầu tiên là:
A. Narcotin
B. Morphin@
C. Aconitin
D. Emetin
4. Hàm lượng Berberin trong cây Vàng đắng khoảng
A. 1%
B. 2-3%@
C. 6-10%
D. 20-30%
5. Người phát hiện ra alkaloid Morphin là:
A. Robiquet
B. Merck
C. Serturner@
D. Tanret
6. Hàm lượng Alkaloid trong vỏ thân cây Canhkina khoảng
A. 1%
B. 2-3%
C. 6-10%@
D. 20-30%
7. Sertuner đã tìm ra chất gì có tính acid trong cây thuốc phiện?
A. Meconic@
B. Morphic
C. Cholinergic
1
D. Tanic
8. Hàm lượng alkaloid trong nhựa thuốc phiện khoảng
A. 1%
B. 2-3%
C. 6-10%
D. 20-30%@
9. Acid Meconic trong cây thuốc phiện:
A. Có hoạt tính gây ngủ
B. Không có hoạt tính gây ngủ@
10. Các alkaloid chữa ung thư trong Catharanthus roseus có hàm lượng hàng
A. ppm@
B. phần ngàn
C. %
D. Không đáp án nào đúng
11. Cấu trúc Morphin được xác định vào thời gian nào?
A. 1805
B. 1923@
C. 1925
D. 1952
12. Trong một loài thực vật thường chứa
A. Chỉ 1 loại alkaloid
B. Hỗn hợp 1-2 alkaloid@
C. Hỗn hợp 100-200 alkaloid
D. Hỗn hợp 200-300 alkaloid
13. Tên chất Morphin được đạt theo tên
A. Tên người
B. Tên một vị thần@
C. Tên đặt ngẫu nhiên
D. Có nghĩa là Thần kinh
14. Trong cà phê có nhiều nhóm alkaloid nhân
A. Purin@
B. Quinolein
C. Isoquinolein
D. Tropan
15. Từ Soma trong Ayurveda/ Ấn Độ có nghĩa là:
A. Tế bào thần kinh@
B. Giấc mơ
C. Kiềm
D. Gây mê
16. Trong Cây Canhkina có nhiều nhóm alkaloid nhân
A. Purin
B. Quinolein@
C. Isoquinolein
D. Tropan
17. Alkaloid Tubocurarin có tác dụng
A. Giảm đau
B. Giãn cơ@
C. Lợi tiểu
D. Hạ huyết áp
18. Trong cây Ipeca có nhiều nhóm alkaloid nhân
A. Purin
B. Quinolein
1
C. Isoquinolein@
D. Tropan
19. Cha đẻ của thuật ngữ Alkaloid là:
A. Sertuner
B. Meibner@
C. Ladenburg
D. Max PoIonovski
20. Alkaloid tồn tại trong cây dưới dạng
A. Muối@
B. Acid
C. Base
D. Glycosid
21. Thuật ngữ alkaloid có nghĩa là:
A. Có nguồn gốc thực vật, có tính kiềm@
B. Có nguồn gốc thực vật, có màu xanh
C. Gây ảo giác, có tính kiềm
D. Gây áo giác, có màu xanh
22. Alkaloid nào sau đây tồn tại dưới dạng Glycosid
A. Ergotamin
B. Serotonin
C. Solanidin@
D. Abrin
23. Alkaloid nào sau đây không có trong thực vật
A. Niconitin
B. Cocain
C. Strychnin
D. Glomerin@
24. Alkaloid trong cây thường được dự trữ ở
A. Lá
B. Lõi thân
C. Không bào@
D. Nhân hạt
25. Alkaloid nào sau đây có trong động vật
A. Cytochalasin b@
B. Morphin
C. Codein
D. Hyoscyamin
26. Alkaloid trong cây thường được tổng hợp tại các cơ quan
A. Rễ đang phát triển
B. Tế bào tạo nhựa mủ
C. Lục lạp
D. Tất cả đều đúng@
27. Alkaloid nào sau đây có trong động vật
A. Colchicin
B. Mascalin
C. Batrachotoxin@
D. Theobromin
28. Alkaloid có nhiều trong Cây Ma hoàng là
A. Ephedrin@
B. Morphin
C. Quinin
D. Rotundin
1
29. Ergotamin có trong
A. Cây bình vôi
B. Cây lạc tiên
C. Cây dừa cạn
D. Nấm cựa gà@
30. Alkaloid có nhiều trong Cây Bình vôi là
A. Aconitin
B. Morphin
C. Quinin
D. Rotundin@
31. Crinin có trong cây
A. Bình vôi
B. Coca
C. Náng@
D. Dừa cạn
32. Alkaloid có nhiều trong cây cà độc dược là:
A. Cafein
B. Strychnin
C. Nicotin
D. Atropin@
33. Pelletierin là một alkaloid được đặt tên theo
A. Tên người@
B. Liên quan đến thần thoại
C. Tên một Bệnh lý
D. Tên dược liệu được tìm thấy đầu tiên chứa hoạt chất alkaloid
34. Alkaloid có nhiều trong cây Mã tiền là:
A. Cafein
B. Strychnin@
C. Nicotin
D. Atropin
35. Chinchocin là một alkaloid được đặt tên theo
A. Tên người@
B. Liên quan đến thần thoại
C. Tên một Bệnh lý
D. Tên dược liệu được tìm thấy đầu tiên chứa hoạt chất alkaloid
36. Alkaloid có nhiều trong cây Thuốc là:
A. Cafein
B. Strychnin
C. Nicotin@
D. Atropin
37. Atropin là một alkaloid được đặt tên theo
A. Tên người
B. Liên quan đến thần thoại@
C. Tên một Bệnh lý
D. Tên dược liệu được tìm thấy đầu tiên chứa hoạt chất alkaloid
38. Alkaloid có nhiều trong cây Ớt là:
A. Colchicin
B. Capsacin@
C. Quinidin
D. Vinblastin
39. Nicotin là một alkaloid được đặt tên theo
A. Tên người@
1
B. Liên quan đến thần thoại
C. Tên một Bệnh lý
D. Tên dược liệu được tìm thấy đầu tiên chứa hoạt chất alkaloid
40. Alkaloid có nhiều trong cây Ô đầu là:
A. Colchicin
B. Capsacin
C. Aconitin@
D. Vinblastin
41. Emetin là một alkaloid được đặt tên theo
A. Tác dụng@
B. Liên quan đến thần thoại
C. Tên một Bệnh lý
D. Tên dược liệu được tìm thấy đầu tiên chứa hoạt chất alkaloid
42. Alkaloid có nhiều trong Nấm cựa gà là:
A. Passiflorin
B. Capsacin
C. Ergotamin@
D. Vinblastin
43. Narcotin là một alkaloid được đặt tên theo
A. Tác dụng@
B. Liên quan đến thần thoại
C. Tên một Bệnh lý
D. Tên dược liệu được tìm thấy đầu tiên chứa hoạt chất alkaloid
44. Alkaloid có nhiều trong cây Canhkina là:
A. Passiflorin
B. Capsacin
C. Cinchonin@
D. Vinblastin
45. Tiếp dầu ngữ Apo trong Apo-morphin có nghĩa là:
A. Khử metyl
B. Khử nước@
C. Dạng đồng phân
46. Alkaloid có nhiều trong Rễ lựu là:
A. Passiflorin
B. Pelletierin@
C. Ergotamin
D. Nicotin
47. Tiếp đầu ngữ Nor - trong Nor-nicotin có nghĩa là:
A. Khử nước
B. Khử metyl@
C. Dạng đồng phân
D. Chất có tác dụng dược lý yếu hơn
48. Alkaloid có nhiều trong Cây Mã tiền là:
A. Passiflorin
B. Abrin
C. Brucin@
D. Vinblastin
49. Tiếp vị ngữ -in trong Ergotaminin có nghĩa là:
A. Khử nước
B. Khử metyl
C. Dạng đồng phân
D. Chất có tác dụng dược lý yếu hơn@
1
50. Alkaloid có nhiều trong cây Sen là:
A. Passiflorin
B. Capsacin
C. Nuciferin@
D. Vinblastin
51. Một chất có cÔng thức CxHyNz(Ow), không thể là Alkaloid nếu
A. N bậc 4
B. Không có oxy
C. Không có vòng@
D. Có tính acid
52. Alkaloid nào có nhiều trong cây tỏi độc
A. Colchicin@
B. Pilocarpin
C. Cocain
D. Arecolin
53. Alkaloid có N bậc 1, 2, 3 trong mÔi trường pH 1,3 ở dạng
A. Ion hóa@
B. Không ion hóa
C. Acid
D. Tất cả đều sai
54. Alkaloid nào có nhiều trong cây Cau là:
A. Colchicin
B. Pilocarpin
C. Cocain
D. Arecolin@
55. Alkaloid có N bậc 2,3 trong mÔi trường pH 1,3 ở dạng
A. Muối@
B. Base
C. Acid
D. Tất cả đều sai
56. Alkaloid nào có nhiều trong cây Vàng đắng
A. Colchicin
B. Berberin@
C. Cocain
D. Arecolin
57. Alkaloid có N bậc 4 trong mÔi trường pH 1,3 ở dạng
A. Ion hóa@
B. Không ion hóa
C. Acid
D. Tất cả đều sai
58. Alkaloid nào có nhiều trong cây Ba gạc
A. Reserpin@
B. Pilocarpin
C. Cocain
D. Arecolin
59. Alkaloid có N bậc 1, 2, 3 trong mÔi trường pH 9 ở dạng
A. Ion hóa
B. Không ion hóa@
C. Acid
D. Tất cả đều sai
60. Alkaloid nào có nhiều trong cây ThÔng đỏ
A. Colchicin
1
B. Taxol@
C. Cocain
D. Vinblastin
61. Alkaloid có N bậc 1, 2, 3 trong mÔi trường pH 9 ở dạng
A. Muối
B. Base@
C. Acid
D. Tất cả đều sai
62. Morphin không có trong
A. Cây thuốc phiện
B. Cây anh túc
C. Cây cần sa@
D. Tất cả đều đúng
63. Alkaloid có N bậc 1,2,3 trong mÔi trường pH 2.7 tan trong
A. Nước@
B. Dầu
64. Alkaloid được dùng trị sốt rét là:
A. Quinin@
B. Quinidin
C. Arecolin
D. Morphin
65. Alkaloid có N bậc 1,2,3 trong mÔi trường pH 10.5 tan trong
A. Nước
B. Dầu@
66. Alkaloid được dùng để giảm đau là:
A. Quinin
B. Quinidin
C. Arecolin
D. Morphin@
67. Alkaloid có N bậc 4 trong mÔi trường pH 2.7 tan trong
A. Nước@
B. Dầu
68. Alkaloid được dùng trị sốt rét là:
A. Quinin@
B. Quinidin
C. Papaverin
D. Morphin
69. Alkaloid có N bậc 1,2,3 trong mÔi trường pH 10.5 tan trong
A. Nước@
B. Dầu
70. Alkaloid được dùng Diệt giun sán là:
A. Quinin
B. Codein
C. Papaverin
D. Arecolin@
71. Berberin có N bậc
A. I
B. II
C. III
D. IV@
72. Alkaloid được dùng Trị ung thư là:
A. Taxol@
1
B. Quinidin
C. Codein
D. Morphin
73. Palmatin có N bậc
A. I
B. II
C. III
D. IV@
74. Alkaloid được dùng trị ho là:
A. Quinin
B. Codein@
C. Papaverin
D. Morphin
75. Berberin có N bậc
A. Chỉ I
B. Chỉ IV@
C. Cả I và IV
D. Cả III và IV
76. Alkaloid được dùng Gây tê là:
A. Berberin
B. Quinidin
C. Papaverin
D. Cocain@
77. Palmatin có N bậc
A. II
B. Chỉ IV@
C. II, IV
D. Chỉ II
78. Alkaloid được dùng trị tiêu chảy, lỵ là:
A. Quinin
B. Berberin@
C. Papaverin
D. Vinblastin
79. Berberin trong mÔi trường acid tồn tại dưới dạng trong mÔi trường base tổn tại dưới dạng
A. Ion hóa, Không ion hóa
B. Ion hóa, Ion hóa@
C. Không ion hóa, ion hóa
D. Không ion hóa, không ion hóa
80. Alkaloid được dùng Trị tiêu chảy, kiết lỵ là:
A. Reserpin
B. Quinidin
C. Emetin@
D. Codein
81. Palmatin trong môi trường acid tồn tại dưới dạng……, trong môi trường base tồn tại dưới dạng......
A. Ion hóa, Ion hóa@
B. Ion hóa, Không ion hóa
C. Không ion hóa, ion hóa
D. Không ion hóa, Không ion hóa
82. Alkaloid được dùng trị cao huyết áp là:
A. Reserpin@
B. Quinidin
C. Emetin
1
D. Codein
83. Alkaloid có N dị vòng nhưng không có sinh phát nguyên từ acid amin là
A. Alkaloid thực
B. Proto alkaloid
C. Pseudo alkaloid@
84. Acid meconic có trong
A. Nhựa thuốc phiện@
B. Nấm cựa gà
C. Da cóc
D. Rễ ba gạc
85. Alkaloid có N dị vòng và có sinh phát nguyên từ acid amin là
A. Alkaloid thực@
B. Proto alkaloid
C. Pseudo alkaloid
86. Ở nhiệt độ thường chất nào sau đây tồn tại dạng rắn?
A. Conessin@
B. Arecolin
C. Nicotin
D. Pilocarpin
87. Alkaloid có N nhánh và có sinh phát nguyên từ acid amin là
A. Alkaloid thực
B. Proto alkaloid@
C. Pseudo alkaloid
88. Ở nhiệt độ thường chất nào sau đây tồn tại dạng rắn?
A. Coniin
B. Arecolin
C. Sempervirin@
D. Pilocarpin
89. Alkaloid nào sau đây là gen-alkaloid
A. Colchicin
B. Capsasin
C. Ricicin
D. Pyrolizidin@
90. Người ta thu hái Ma hoàng vào thời gian nào trong năm?
A. Mùa xuân
B. Mùa hạ
C. Mùa thu @
D. Mùa đông
91. Gen - alkaloid là:
A. Alkaloid trung tính
B. N-oxyd-alkaloid@
C. Proto alkaloid
D. Pseudo alkaloid
92. Thảo ma hoàng có tên khoa học là
A. Ephedro sinica @
B. Ephedro equisetina
C. Ephedra intermedia
D. Ephedra nevadensis
93. Hầu hết các alkaloid có nguồn gốc từ các tiền chất
A. L-amino acid@
B. D-amino acid
C. F-amino acid
1
D. H-amino acid
94. Mộc tặc ma hoàng có tên khoa học là
A. Ephedra sinica
B. Ephedra equisetina@
C. Ephedra intermedia
D. Ephedra nevadensis
95. Phân nhóm alkaloid lớn nhất là
A. Pseudo alkaloid
B. Alkaloid thực@
C. Proto alkaloid
96. Proto alkaloid có nhiều trong
A. Ma hoàng@
B. Hồ tiêu
C. Canhkina
D. Ô đầu
97. Hiện nay đã tìm thấy
A. Hơn 200
B. Hơn 2000
C. Hơn 20000@
D. Hơn 200000
98. Proto alkaloid có nhiều trong
A. Mức hoa trắng
B. Hồ tiêu
C. Canhkina
D. Ớt@
99. Alkaloid thực là:
A. Alk. Phenylalkylamin
B. Alk. Indol alkylamin
C. Alk. TropoIon
D. Alk. Indol@
100. Proto alkaloid có nhiều trong
A. Mức hoa trắng
B. Hồ tiêu
C. Canhkina
D. Ớt@
101. Alkaloid thực là:
A. Alk. Phenylalkylamin
B. Alk. Quinolein @
C. Alk. TropoIon
D. Alk. Steroid
102. Proto alkaloid có nhiều trong....:
A. Mức hoa trắng
B. Tỏi độc @
C. Canhkina
D. Thường sơn
103. Alkaloid thực là:
A. Alk. Pyridin@
B. Alk. Purin
C. Alk. TropoIon
D. Alk. Steroid
104. Alkaloid thực có nhiều trong....:
A. Lựu
1
B. Chè @
C. Ô đầu
D. Cà lá xẻ
105. Alkaloid thực là:
A. Alk. Peptid
B. Alk. Purin
C. Alk. Tropan @
D. Alk. Steroid
106. Alkaloid thực có nhiều trong....:
A. Lobeli@
B. Ích mẫu
C. Cà phê
D. Bách bộ
107. Alkaloid thực là:
A. Alk. Peptid
B. Alk. Pyrol@
C. Alk. Terpenoid
D. Alk. Steroid
108. Alkaloid thực có nhiều trong...., trừ:
A. Mức hoa trắng@
B. Pilocarpus
C. Thuốc phiện
D. Mã tiền
109. Alkaloid thực là:
A. Alk. Peptid
B. Alk. TropoIon
C. Alk. Terpenoid
D. Alk. Indolin@
110. Alkaloid thực có nhiều trong......., trừ:
A. Ích mẫu@
B. Sarothamnus
C. Thuốc phiện
D. Mã tiền
111. Alkaloid thực là:
A. Alk. Peptid
B. Alk. Phenylalkylamin
C. Alk. Terpenoid
D. Alk. Isoquinolein@
112. Alkaloid thực có nhiều trong…...., trừ:
A. Ích mẫu
B. Thường sơn
C. Thuốc phiện
D. Bách bộ@
113………….Là Proto alkaloid
A. Alk. Pyrol
B. Alk. Steroid
C. Alk. Quinolein
D. Alk. Indol-alkylamin@
114. Alkaloid thực có nhiều trong........, trừ:
A. Ích mẫu
B. Chè@
C. Thuốc phiện
1
D. Vàng đắng
115…………Là Proto alkaloid
A. Alk. Pyrol
B. Alk. Phenylalkylamin @
C. Alk. Quinolein
D. Alk. Indol
116. Alkaloid thực có nhiều trong………., trừ:
A. Benladon
B. Thuốc lá
C. Hoàng đằng
D. Cà lá xẻ @
117……… Là Proto alkaloid
A. Alk. Pyrol
B. Alk. Isoquinolein
C. Alk. Quinolein
D. Alk. Troponol @
118. Alkaloid thực có nhiều trong….., trừ:
A. Hoàng liên
B. Cà phê @
C. Cà độc dược
D. Hoàng nàn
119………..Là Proto alkaloid
A. Alk. Tropan
B. Alk. Isoquinolein
C. Alk. Quinolein
D. Alk. Troponol @
120. Alkaloid thực có nhiều trong........, trừ
A. Canhkina
B. Benladon
C. Sarothamnus
D. Mức hoa trắng @
121……….Là Pseudo alkaloid
A. Alk. Tropan
B. Alk. Troponol
C. Alk. Steroid @
D. Alk. Indol
122. Alkaloid thực có nhiều trong……., trừ:
A. Lá ngón
B. Ích mẫu @
C. Dừa cạn
D. Lạc tiên
123………..Là Pseudo alkaloid
A. Alk. Tropan
B. Alk. Purin @
C. Alk. Quinolein
D. Alk. Indol
124. Alkaloid thực có nhiều trong……, trừ
A. Coca
B. Hoàng bá
C. Tỏi độc @
D. Cựa khỏa mạch
125………….Là Pseudo alkaloid
1
A. Alk. Tropan
B. Alk. Indolin
C. Alk. Terpenoid @
D. Alk. Indol
126. Alkaloid thực có nhiều trong……., trừ:
A. Cà độc dược
B. Ba gạc Ô đầu @
C. Vông nem
127………..Là Pseudo alkaloid
A. Alk. Peptid @
B. Alk. Indolin
C. Alk. Pyperidin
D. Alk. Indol
128. Alkaloid thực có nhiều trong……, trừ:
A. Dạ cẩm
B. Ipeca
C. Sen
D. Mức hoa trắng @
129. Alkaloid pyrrolizidin (p A s)
A. Độc với sụn
B. Độc với gan @
C. Độc với xương
D. Độc với tim
130. Alkaloid thực có nhiều trong……..., trừ:
A. Lá ngón
B. Thường sơn
C. Cau
D. Ớt @
131. Atropin là alkaloid có khung cấu trúc
A. Tropan @
B. Troponol
C. Pyridin
D. Piperidin
132. Alkaloid thực có nhiều trong ….... Trừ:
A. Hồ tiêu
B. Lựu
C. Cau
D. Cà phê @
133. Cocain là alkaloid có khung cấu trúc
A. Tropan
B. Tropanol @
C. Quinolein
D. Isoquinolein
134. Pseudo alkaloid có nhiều trong ….... ,Trừ:
A. Chè
B. Cà phê
C. Mức hoa trắng
D. Hoàng liên @
135. Atropin
A. Làm giãn đồng tử @
B. Làm tăng tiết dịch
C. Làm co thắt phế quản
1
D. Không độc
136. Pseudo alkaloid có nhiều trong....... ,trừ:
A. Bách bộ
B. Cà lá xẻ
C. Ô đầu
D. Hoàng nàn @
137. Nicotin là alkaloid có khung cấu trúc có
A. Pyridin @
B. Piperidin
C. Tropan
D. Indol
138. Alkaloid có trong Ma hoàng có cấu trúc:
A. N không nằm trong dị vòng @
B. Nhân Indol
C. Nhân Imidazol
D. Nhân Tropan
139. Piperin là Alkaloid có cấu trúc
A. Piperidin @
B. Pyridin
C. Indol
D. Indolin
140. Alkaloid có trong Ớt có cấu trúc:
A. N không nằm trong dị vòng @
B. Nhân Indol
C. Nhân Imidazol
D. Nhân Tropan
141. Tryptamin là alkaloid có cấu trúc
A. Indol
B. Indolin
C. Indolalkylamin @
D. Quinolein
142. Alkaloid có trong Pilocarpus có cấu trúc:
A. N không nằm trong dị vòng
B. Nhân Indol
C. Nhân Imidazol @
D. Nhân Tropan
143. Abrin là alkaloid có cấu trúc
A. Indol
B. Indolin
C. Indolalkylamin @
D. Tropan
144. Alkaloid có trong Coca có cấu trúc:
A. N không nằm trong dị vòng
B. Nhân Indol
C. Nhân Imidazol
D. Nhân Tropan @
145. Serotonin là alkaloid có cấu trúc
A. Indol
B. Tropanol
C. Indolalkylamin @
D. Pyridin
146. Alkaloid có trong Tỏi độc có cấu trúc:
1
A. N không nằm trong dị vòng @
B. Nhân Indol
C. Nhân Imidazol
D. Nhân Tropan
147. Gramin là alkaloid có cấu trúc
A. Phenylalkylamin
B. Indolin
C. Indolalkylamin @
D. Isoquinolein
148. Alkaloid có trong Cà độc dược có cấu trúc:
A. N không nằm trong dị vòng
B. Nhân Indol
C. Nhân Imidazol
D. Nhân Tropan @
149. Ergonin là Alkaloid kiểu
A. Ergolin @
B. Strychnan
C. Yohimban
D. Heteroyohimban
150. Alkaloid có trong Beladon có cấu trúc:
A. N không nằm trong dị vòng
B. Nhân Indol
C. Nhân Imidazol
D. Nhân Tropan @
151. Strychnin là Alkaloid kiểu
A. Ergolin
B. Strychnan @
C. Yohimban
D. Heteroyohimban
152. Alkaloid có trong ích mẫu có cấu trúc:
A. N không nằm trong dị vòng @
B. Nhân Indol
C. Nhân Imidazol
D. Nhân Tropan
153. Brucin là Alkaloid kiểu
A. Ergolin
B. Strychnan @
C. Yohimban
D. Heteroyohimban
154. Alkaloid có trong Hoàng nàn có cấu trúc:
A. N không nằm trong dị vòng
B. Nhân Indol @
C. Nhân Imidazol
D. Nhân Tropan
155. Reserpin là Alkaloid kiểu
A. Ergolin
B. Strychnan
C. Yohimban @
D. Heteroyohimban
156. Alkaloid có trong Sarothamnus có cấu trúc
A. Nhân Quinolizidin @
B. Nhân Quinolein
1
C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Quinazolin
157. Alkaloid kiểu ….... trong cấu trúc có 7 vòng
A. Ergolin
B. Strychnan @
C. Yohimban
D. Heteroyohimban
158. Alkaloid có trong Canhkina có cấu trúc
A. Nhân Quinolizidin
B. Nhân Quinolein @
C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Quinazolin
159. Alkaloid có nhân Quinolein là
A. Strychnin
B. Yohimbin
C. Brucin
D. Cinchonin @
160. Alkaloid có trong Thường sơn có cấu trúc
A. Nhân Quinolizidin
B. Nhân Quinolein
C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Quinazolin @
161. Hyoscyamin là alkaloid có cấu trúc
A. Tropan @
B. Tropanol
C. Troponol
D. Terpenoid
162. Alkaloid có trong Thổ hoàng liên có cấu trúc
A. Nhân Quinolizidin
B. Nhân Quinolein
C. Nhân Isoquinolein @
D. Nhân Quinazolin
163. Papaverin là alkaloid có cấu trúc kiểu
A. Indolalkylamin
B. Bezylisoquinolin @
C. Aporphin
D. Morphinan
164. Alkaloid có trong VÔng nem có cấu trúc
A. Nhân Quinolizidin
B. Nhân Quinolein
C. Nhân Isoquinolein @
D. Nhân Quinazolin
165. Nuciferin là alkaloid có cấu trúc kiểu
A. Indolalkylamin
B. Bezylisoquinolin
C. Aporphin @
D. Morphinan
166. Alkaloid có trong Sen có cấu trúc
A. Nhân Quinolizidin
B. Nhân Quinolein
C. Nhân Isoquinolein @
D. Nhân Quinazolin
1
167. Codein là alkaloid có cấu trúc kiểu
A. Indolalkylamin
B. Bezylisoquinolin
C. Aporphin
D. Morphinan @
168. Alkaloid có trong Ipeca có cấu trúc
A. Nhân Quinolizidin
B. Nhân Quinolein
C. Nhân Isoquinolein @
D. Nhân Quinazolin
169. Berberin là alkaloid có cấu trúc kiểu
A. Protoberberin @
B. Bezylisoquinolin
C. Aporphin
D. Morphinan
170. Alkaloid có trong Hoàng bá có cấu trúc
A. Nhân Quinolizidin
B. Nhân Quinolein
C. Nhân Isoquinolein @
D. Nhân Quinazolin
171. Palmatin là alkaloid có cấu trúc kiểu
A. Protoberberin @
B. Bezylisoquinolin
C. Aporphin
D. Morphinan
172. Alkaloid có trong Vàng đắng có cấu trúc
A. Nhân Quinolizidin
B. Nhân Quinolein
C. Nhân Isoquinolein @
D. Nhân Quinazolin
173. Rotundin là alkaloid có cấu trúc kiểu
A. Protoberberin @
B. Bezylisoquinolin
C. Aporphin
D. Morphinan
174. Alkaloid có trong cây Chè có cấu trúc
A. Proto alkaloid
B. Alkaloid thực
C. Pseudo alkaloid @
175. Trong cấu trúc, Rotundin có N bậc
A. I
B. II
C. III @
D. IV
176. Alkaloid có trong cây Chè có cấu trúc
A. Nhân Tropan
B. Nhân Purin @
C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Indol
177……….Là Alkaloid thực
A. Colchicin
B. Ephedrin
1
C. Nicotin @
D. Mescalin
178. Alkaloid có trong cây Cà độc dược có cấu trúc
A. Nhân Tropan @
B. Nhân Purin
C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Indol
179…………Là Alkaloid thực
A. Colchicin
B. Rotundin @
C. Capsacin
D. Mescalin
180. Alkaloid có trong cây Hoàng nàn có cấu trúc
A. Nhân Tropan
B. Nhân Purin
C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Indol @
181. …….là alkaloid kiểu purin
A. Cafein @
B. Acotinin
C. Conessin
D. Ergotamin
182. Alkaloid có trong cây Cà phê có cấu trúc
A. Nhân Tropan
B. Nhân Purin @
C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Indol
183…... là alkaloid kiểu purin
A. Solanidin
B. Acotinin
C. Conessin
D. Theobromin @
184. Alkaloid có trong cây Lá ngón có cấu trúc
A. Nhân Tropan
B. Nhân Purin
C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Indol @
185…….. là alkaloid kiểu purin
A. Solanidin
B. Acotinin
C. Theophyllin @
D. Taxol
186. Alkaloid có trong cây Lạc tiên có cấu trúc
A. Nhân Tropan
B. Nhân Purin
C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Indol @
187 .......... là alkaloid kiểu steroid
A. Theobromin
B. Cafein
C. Conessin @
D. Aconitin
1
188. Alkaloid có trong Nấm cựa gà có cấu trúc
A. Nhân Tropan
B. Steroid
C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Indol @
189…….. là alkaloid kiểu steroid
A. Theobromin
B. Solanidin @
C. Taxol
D. Aconitin
190. Alkaloid có trong Dừa cạn có cấu trúc
A. Nhân Tropan
B. Steroid
C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Indol @
191……. là alkaloid kiểu Terpenoid
A. Theobromin
B. Cafein
C. Conessin
D. Aconitin @
192. Alkaloid có trong Mức hoa trắng có cấu trúc
A. Nhân Tropan
B. Steroid @
C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Indol
193……. là alkaloid kiểu terpenoid
A. Taxol @
B. Cafein
C. Conessin
D. Ergotamin
194. Alkaloid có trong Dạ cẩm có cấu trúc
A. Nhân Tropan
B. Steroid
C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Indol @
195……. là alkaloid kiểu peptid
A. Theobromin
B. Ergotamin @
C. Conessin
D. Theophyllin
196. Alkaloid có trong Cà lá xẻ có cấu trúc
A. Nhân Tropan
B. Steroid @
C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Indol
197…….. là alkaloid kiểu peptid
A. Theobromin
B. Solanidin
C. Conessin
D. Ergocryptin @
198. Alkaloid có trong Ô đầu có cấu trúc
A. Diterpen @
1
B. Steroid
C. Nhân Isoquinolein
D. Nhân Indol
199. pKa của Alkaloid nằm thường nằm trong khoảng
A. 1-3
B. 3-5
C. 7-9 @
D. 11-13
200. Alkaloid có trong Bình vôi có cấu trúc
A. Nhân Tropan
B. Steroid
C. Nhân Isoquinolein @
D. Nhân Indol
201. Lượng hoạt chất trong cây Ma hoàng thay đổi theo mùa như thế nào?
A. Mùa thu < Mùa đông < Mùa xuân
B. Mùa thu > Mùa đông > Mùa xuân @
C. Mùa thu < Mùa xuân < Mùa đông
D. Mùa thu > Mùa xuân > Mùa đông
202. Dược liệu nào sau đây còn được biết với tên "Hơi thở của quỷ"
A. Hoa mẫu đơn
B. Hoa trinh nữ
C. Loa kèn độc @
D. Cà độc dược
203. Bộ phận dùng của cây Ma hoàng là:
A. Rễ
B. Lá
C. Phần trên mặt đất @
D. Củ
204. Phản ứng nào sau đây là phản ứng đặc hiệu cho Atropin?
A. Dragendoff
B. Vitali - Morin @
C. Cacothelin
D. Murexid
205. Tỷ lệ Ephedrine cao nhất trong:
A. Ephedrine sinica @
B. Ephedrine equisetina
C. Ephedrine intermedia
207. Alkaloid dùng trị sổ mũi, sung huyết mũi là
A. Adrenalin
B. Ephedrine @
C. Amphetamine
D. Cocain
208. Atropin cho màu gì với phản ứng Vitali-Morin
A. Tím hoa cà @
B. Tím sim
C. Đỏ máu
D. Đỏ cam
209. Có thể chiết xuất Ma hoàng bằng cách…....,Trừ:
A. + HCI loãng → kiềm hóa bằng NH40H/CHCl3
B. + OH- → Vi thăng hoa
C. + OH- → LÔi cuốn theo hơi nước
D. + CuCl2 → Chiết bằng CuCl2 @
1
210. Scopolamin tác dụng với thuốc thử Mandelin cho màu:
A. Tím hoa cà
B. Tím sim
C. Đỏ @
D. Xanh ngọc
211. Tinh thể Ephedrin hình:
A. Lập phương
B. Hình trụ
C. Hình kim hoặc dạng hạt @
D. Hình kim tự tháp
212. Câu nào sau đây sai khi nói về Cà độc dược
A. Trị ho, hen suyễn
B. Không dùng để chống say tàu xe @
C. Giảm đau trong loét dạ dày tá tràng
D. Giảm cơn đau quặn ruột
213. Tác dụng của rễ Ma hoàng:
A. Giống lá
B. Giống bộ phận trên mặt đất
C. Ngược với lá
D. Ngược với bộ phận trên mặt đất @
214. Strychnin + Thuốc thử phản ứng Vitali - Morin
A. Âm tính
B. Dương tính - màu tím bền @
C. Dương tính - màu xanh ngọc
D. Dương tính - màu vàng chanh
215. Dịch chiết Ma hoàng + CuCl2 + Carbon sulfua (Trong CHCl3) cho màu
A. Vàng đậm @
B. Cam đậm
C. Xanh lam
D. Tím sim
216. Vì sao không thể kiềm hóa alkaloid trong Cà độc dược bằng NH40H?
A. Không kiềm hóa được Scopolamin trong dược liệu
B. Không kiềm hóa được Atropin trong dược liệu @
C. Không kiềm hóa được cả Scopolamin và Atropin trong dược liệu
D. Phá hủy hết các Alkaloid trong dược liệu
217. Hạt tỏi độc có chứa
A. Colchicin @
B. Demecolcin
C. Cinchonin
D. Cinchonidin
218. Vì sao không thể dùng NaOH kiềm hóa alkaloid trong Cà độc dược
A. NaOH thủy phân mất Scopolamin
B. NaOH thủy phân mất Atropin
C. NaOH thủy phân mất Scopolamin và Atropin @
D. NaOH thủy phân mất Strychnin
219. Giò tỏi độc có chứa:
A. Cinchonin
B. Cinchonidin
C. Colchicin
D. Demecolcin @
220. Vì sao không thể kiềm hóa Alkaloid trong Cà độc dược bằng NaOH
A. Alkaloid bị ester hóa @
1
B. Alkaloid bị acetyl hóa
C. Alkaloid bị alkyl hóa
D. Alkaloid bị hóa muối
221. Colchicin là Alkaloid nhóm:
A. Proto alkaloid @
B. Alkaloid thực
C. Pseudo alkaloid
222. Cocain được xếp vào nhóm:
A. Thuốc gây kích thích thần kinh ngoại biên
B. Thuốc gây ảo giác, ma túy @
C. Thuốc gây liệt cơ
D. Thuốc gây giãn cơ
223. Democolcin là alkaloid
A. Proto alkaloid @
B. Alkaloid thực
C. Pseudo alkaloid
224. Cocain được dùng làm thuốc tê trong phẫu thuật
A. Tai - Mũi - Họng
B. Răng - Hàm - Mặt
C. Chấn thương chân
D. Ruột thừa
E. A và B @
F. C và D
225. Colchicin
A. Có tính acid
B. Có tính kiềm
C. Không có tính kiềm @
D. Là một muối
226. Cocain + Thuốc thử của PU Vitali- Morin
A. Âm tính @
B. Dương tính - Màu đỏ
C. Dương tính - Màu tím
D. Dương tính - Màu xanh ngọc
227. Colchhicin có thể
A. Tạo muối với acid
B. Tạo muối với kiềm
C. Không tạo muối với acid @
D. Có tính acid
228. Cocain là một muối của
A. Acid tropic
B. Acid benzoic @
C. Acid meconic
D. Acid lactic
229. Demecolcin
A. Có tính acid
B. Có tính kiềm @
C. Trung tính
230. Trong cây Benladon có chứa alkaloid nào?
A. Hyoscyamin @
B. Arecolin
C. Cinchonin
D. Pilocarpin
1
231. Có thể phân tách Colchicin khỏi hỗn hợp có Demecolcin trong dịch chiết Tỏi độc bằng:
A. HCI loãng, lấy dịch chiết bằng CHCI3 @
B. KOH loãng, lấy dịch chiết bằng CHCI3
232. Cây canhkina thuộc họ
A. Rutacaeae
B. Rubiaceae @
C. Curcubitaceae
D. Menispermaceae
233. Colchicin và Demecolcin là alkaloid có cấu trúc:
A. Phenyl propylamin @
B. Indol alkylamin
C. TropoIon
D. Tropan
234. Bột vỏ canhkina được kiềm hóa bằng?
A. Kiềm mạnh, nóng
B. Kiềm yếu, nóng
C. Kiềm mạnh, nhiệt độ thường @
D. Kiềm yếu, nhiệt độ thường
235. Colchicin
A. Rất độc với động vật máu nóng @
B. Không dùng để tạo giống cây quả không hạt
C. Độc hơn rất nhiều so với Demecolcin
D. Không có trong cây ngọt nghẹo
236. Alkaloid có trong Canhkina có trong cây dưới dạng
A. Tự do
B. Kết hợp với Tanin @
C. Kết hợp với Flavonoid
D. Kết hợp với Coumarin
237. Colchicin
A. Không độc với động vật máu nóng
B. Dùng để tạo giống cây quả không hạt @
C. Độc hơn rất nhiều so với Demecolcin
D. Không có trong cây ngọt nghẹo
238. Vì sao chiết alkaloid trong bột ỏ Canhkina bằng kiềm mạnh, nóng?
A. Phá phức Alkaloid - Coumarin
B. Phá phức Alkaloid - Tanin@
C. Phá phức Alkaloid - Tinh dầu
D. Phá phức Alkaloid - Tinh bột
239. Colchicin
A. Không độc với động vật máu nóng
B. Không dùng để tạo giống cây quả không hạt
C. ít độc hơn rất so với Demecolcin @
D. Không có trong cây ngọt nghẹo
240. Bột vỏ Canhkina +…….Dịch Alkaloid base + ........ Dịch alkaloid muối → Định tính bằng……..
A. NaOH 10%, H2S04 0.5%, Thuốc thử chung @
B. Na2C03, NaCI, Thuốc thử chung
C. NH40H, NaCI, Thaleoquinin
D. Na2C03, H2S04 5%, Phản ứng Vitali- morin
241. Colchicin
A. Không độc với động vật máu nóng
B. Không dùng để tạo giống cây quả không hạt
C. Độc hơn rất nhiều so với Demecolcin
1
D. Có trong cây Ngắc nghẻo @
242. Bột vỏ canhkina + NaOH 10% → ….... + H2S04 0.5% →…....
A. Dịch alkaloid muối, Dịch alkaloid acid
B. Dịch alkaloid base, Dịch alkaloid muối @
C. Dịch alkaloid base, Dịch alkaloid acid
D. Tất cả đều sai
243. Alkaloid chính trong cây ích mẫu là:
A. Colchicin
B. Cinchonin
C. Leonurin @
D. Coniin
244. Alkaloid muối bisulfat + Na2C03 (pH 6.5) → (1) Kết tủa, (2) Dịch lọThu tủa, đem chiết ta được?
A. Quinin @
B. Quinidin
C. Cinchonin
D. Quinidin, Cincholin, Cinchonidin
245. Leonurin là Alkaloid có cấu trúc
A. N không có trong dị vòng @
B. Nhân Purin
C. Nhân Tropan
D. Nhân Isoquinolein
246. Alkaloid muối bisulfat + Na2C03 (pH 6.5) → (1) Kết tủa, (2) Dịch lọThu dịch, đem chiết ta được?
A. Quinin
B. Quinidin
C. Cinchonin
D. Quinidin, Cincholin, Cinchonidin @
247. Leonurin là alkaloid có cấu trúc
A. Phenyl alkylamin @
B. Indol alkylamin
C. TropoIon
D. Steroid
248. Alkaloid muối bisulfat + Na2C03 (pH 6.5) → (1) Kết tủa, (2) Dịch lọThu dịch + Na0H/Et20 cho
A. Một hỗn hợp đồng nhất
B. Một nhũ tương
C. Một hỗn hợp không đồng nhất, tách 2 lớp @
D. Tất cả đều sai
249. Ích mẫu, câu nào sau đây sai?
A. Bộ phận dùng là phần trên mặt đất
B. Không dùng cho Phụ nữ có thai
C. Dùng chữa đau bụng kinh, rối loạn kinh nguyệt
D. Rất độc với động vật máu nóng @
250. Alkaloid muối bisulfat + Na2C03 (pH 6.5) → (1) Kết tủa, (2) Dịch lọThu dịch + Na0H/Et20 cho
A. Lớp kiềm chứa Cinchonin
B. Lớp Et20 chứa Cinchonidin và Quinidin
C. Lớp kiềm chứa Cinchonidin và Quinidin
D. Lớp Et20 chứa
E. A và B @
F. C và D
251. Câu nào sau đây sai khi nói về Colchicin?
A. Dùng chữa Gout cấp
B. Dùng chữa bệnh bạch cầu
C. Dùng chữa bệnh lympho bào ác tính
1
D. Dùng chữa bệnh sốt rét @
252. Alkaloid muối bisulfat +………..Thu (1) kết tủa lấy Quinin, (2) dịch lấy Quinidin, Cinchonin,
Cinchonidin
A. NaOH pH 11
B. Na2C03 pH 6.5 @
C. NH40H pH 5
D. H2S04 pH 2-3
253. Capsacin có trong cây
A. Ớt @
B. Cau
C. Lựu
D. Táo
254. Alkaloid muổi bisulfat + Na2C03 (pH 6.5) → (1) Kết tủa, (2) Dịch lọThu dịch + Na0H/Et20 → (3) Lớp
Et20, (4) Lớp NaOH. Thu (4) đem chiết ta được
A. Quinin
B. Quinidin
C. Cinchonin @
D. Cinchonidin
255. Capsacin có tác dụng
A. Giảm đau khớp @
B. Giảm sung huyết
C. Tiêu sưng
D. Tăng nhịp tim
256. Alkaloid muối bisulfat + Na2C03 (pH 6.5) → (1) Kết tủa, (2) Dịch lọThu dịch + Na0H/Et20 » (3) Lớp
Et20, (4) Lớp NaOH. Thu (4) đem chiết ta được
A. Quinin
B. Quinidin, Cinchonin
C. Cinchonin @
D. Cinchonidin, Quinidin
257. Cây thuốc lá có tên Khoa học
A. Nicotiana tabacum @
B. Nicotiana rustica
C. Nicotiana attenuata
D. Nicotiana acuminata
258. Alkaloid muối bisulfat + Na2C03 (pH 6.5) → (1) Kết tủa, (2) Dịch lọThu dịch + Na0H/Et20 → (3) Lớp
Et20, (4) Lớp NaOH. Thu (3) đem chiết ta được
A. Quinin
B. Quinidin, Cinchonidin @
C. Cinchonin
D. Cinchonin, Quinidin
259. Cây thuốc lào có tên Khoa học
A. Nicotiana tabacum
B. Nicotiana rustica @
C. Nicotiana attenuata
D. Nicotiana acuminata
260. Alkaloid muối bisulfat + Na2C03 (pH 6.5) → (1) Kết tủa, (2) Dịch lọThu dịch + Na0H/Et20 → (3) Lớp
Et20, (4) Lớp NaOH. Thu (3) + HCI (pH7), K,Na Tartrat → (5) tủa, (6) dịch. (5) chứa
A. Quinin
B. Quinidin
C. Cinchonin
D. Cinchonidin @
261. Bộ phận dùng của thuốc lá là:
1
A. Lá @
B. Hạt
C. Nhựa lá
D. Rễ con
262. Alkaloid muối bisulfat + Na2C03 (pH 6.5) → (1) Kết tủa, (2) Dịch lọThu dịch + Na0H/Et20 → (3) Lớp
Et20, (4) Lớp NaOH. Thu (3) + HCI (pH7), K,Na Tartrat → (5) tủa, (6) dịch. (6) chứa
A. Quinin
B. Quinidin @
C. Cinchonin
D. Cinchonidin
263. Hàm lượng Nicotin trong Thuốc lá….... So với thuốc lào
A. Cao hơn
B. Ngang bằng
C. Thấp hơn @
264. Alkaloid có trong Cankina đều có
A. 1 Nito
B. 2 Nito @
C. 3 Nito
D. 4 Nito
265. Alkaloid có trong thuốc lào được quan tâm nhất là:
A. Coniin
B. Nicotin @
C. Colchicin
D. Cinchonin
266. Alkaloid nào trong cây Cankina có tác dụng diệt Plasmodium?
A. Quinin @
B. Quinidin
C. Cinchonin
D. Cinchonidin
267. Câu nào sau đây sai khi nói về Nicotin?
A. Bay hơi được
B. Mùi hắc
C. Có tính kiềm mạnh
D. Không tan trong nước @
268. Alkaloid nào trong cây Cankina có tác dụng trị loạn nhịp tim?
A. Quinin
B. Quinidin @
C. Cinchonin
D. Cinchonidin
269. Câu nào sau đây sai khi nói về Nicotin?
A. Có vị nóng, cay
B. Không bay hơi được @
C. Dưới ánh sáng, không khí chuyển sang màu nâu
D. Tan trong nước
270. Điều nào sua đây sai khi nói về Quinin?
A. Liều nhỏ kích thích thần kinh trung ương
B. Liều cao gây liệt hô hấp, ức chế tim
C. An toàn với phụ nữ có thai @
D. Dùng lâu gây ù tai, hoa mắt, chóng mặt
271. Nicotin có thể chiết xuất bằng cách
A. Vi thăng hoa
B. Cất kéo theo hơi nước @
1
272. Alkaloid có hàm lượng cao nhất trong bộ phận nào của cây thuốc phiện?
A. Lá
B. Quả
C. Nhựa quả @
D. Hạt
273. Có thể kiềm hóa Nicotin bằng
A. Ca(OH)2 @
B. NH40H
C. Na2C03
D. C6H50H
274. Alkaloid có hàm lượng thấp nhất trong bộ phận nào của cây thuốc phiện?
A. Lá
B. Quả
C. Nhựa quả
D. Hạt @
275. Nicotin có mấy Nito trong phân tử
A. 1
B. 2 @
C. 3
D. 4
276. Bộ phận nào của cây thuốc phiện không chứa Alkaloid?
A. Lá
B. Quả
C. Nhựa quả
D. Hạt @
277. Câu nào sau đây sai khi nói về Nicotin?
A. Liều nhỏ sẽ kích thích thần kinh trung ương
B. Liều cao gây ức chế, liệt thần kinh trung ương
C. Dùng lâu gây nghiện
D. Tinh khiết có màu nâu @
278. Opium là:
A. Nhựa thuốc phiện @
B. Lá thuốc phiện
C. Các alkaloid tự nhiên trong quả thuốc phiện
D. Các chất tự nhiên hay bán tổng hợp có tác dụng kiểu morphin
279. Bộ phận dùng của Tiêu là:
A. Lá tiêu
B. Rễ tiêu
C. Tiêu sọ @
280. Opiat là:
A. Nhựa thuốc phiện
B. Lá thuốc phiện
C. Các alkaloid tự nhiên trong quả thuốc phiện @
D. Các chất tự nhiên hay bán tổng hợp có tác dụng kiểu morphin
281. Piperin thường được trộn chung với... nhằm tăng sinh khả dụng
A. Tanin
B. Coumarin
C. Curcumin @
D. Tabacum
282. Opioat là:
A. Nhựa thuốc phiện
B. Lá thuốc phiện
1
C. Các alkaloid tự nhiên trong quả thuốc phiện
D. Các chất tự nhiên hay bán tổng hợp có tác dụng kiểu morphin @
283. Bộ phận của cây lựu có tác dụng trị Sán là:
A. Vỏ quả
B. Rễ @
C. Lá
D. Hạt
284. Morphin
A. Có tính acid
B. Có tính base
C. Có tính lưỡng tính @
D. Không xác định được
285. Rễ lựu có chứa Alkaloid đáng chú ý là:
A. Arecolin
B. Iso pelletierin @
C. Yohimbin
D. Reserpin
286. Codein
A. Có tính acid
B. Có tính base @
C. Có tính lưỡng tính
D. Không xác định được
287. Alkaloid có trong cau là:
A. Iso pelletierin
B. Lobelanin
C. Arecolin @
D. Pilocarpin
288. Codein
A. Không có tính acid @
B. Không có tính kiềm
C. Có tính lưỡng tính
289. Alkaloid có trong cây Lobeli là:
A. Iso pelletierin
B. Lobelanin @
C. Arecolin
D. Pilocarpin
290. Nhựa thuốc phiện + ...... → Dịch kiềm +………..→
Tủa morphin base thÔ + ...... → Morphin muối +…….. → Tủa Morphin base tinh khiết
A. Ca(OH)2, NH4CI, HCI/H2S04, NH40H @
B. Na2C03, NH40H, H2C03, NH4CI
C. NH40H, Ca(OH)2, HCL/H2S04, NH4CI
D. Na2C03, NH4CI, Ca(OH)2, Nh40H
291. Acrecolin có tác dụng
A. Tăng nhịp tim
B. Trị sán @
C. Giảm đau
D. Trị trĩ
292. Morphin + thuốc thử Marquis cho hiện tượng
A. Màu đỏ, đỏ tím @
B. Màu vàng, vàng cam
C. Màu xanh lở
D. Màu tím sim
1
293. Atropin là:
A. D-hyoscyamin
B. L-hyoscyamin
C. D, L-hyoscyamin @
D. Scopolamin
294. Nhựa thuốc phiện được chiết bằng nước, lọc lấy dịch, đem acid hóa và chiết bằng Et20 thu được
A. Morphin
B. Acid meconic @
C. Alkaloid
D. Codein
295. Atropin có mấy nguyên tử Nito trong phân tử
A. 1 @
B. 2
C. 3
D. 4
296. Alkaloid nào sau đây có trong thuốc phiện
A. Nicotin
B. Narcotin @
C. Cotarnin
D. Cocain
297. Dạng hyoscyamin nào sau đây có tác dụng dược lý mạnh nhất
A. L-hyoscyamin @
B. D-hyoscyamin
C. D, L-hyoscyamin
298. Alkaloid nào sau đây được dùng điều chế Cotarnin
A. Nicotin
B. Narcotin @
C. Cocain
299. Atropin và Scopolamin có cấu trúc khác nhau ở:
A. Số lượng nguyên tử Oxi trong phân tử @
B. Số lượng nguyên tử Nito trong phân tử
C. Số lượng nhóm OH trong phân tử
300. Cotarnin có tác dụng
A. Giảm đau
B. Trị ho
C. Cầm máu @
D. Giảm co thắt cơ trơn
301. Người ta kiềm hóa alkaloid trong Cà độc dược bằng:
A. NH40H
B. Na2C03 @
C. NaOH
D. Ca(OH)2
302. Papaverin có tác dụng
A. Giảm ho
B. Cầm máu
C. Giảm co thắt cơ trơn @
D. Giảm sốt
303. Acid meconic tác dụng với FeCl3 cho màu?
A. Vàng
B. Đỏ @
C. Tím
D. Xanh ngọc
1
304. Solasonin có trong
A. Cà chua
B. Cà lá xẻ @
C. Cà độc dược
D. Cà ghém
305. Tên khoa học của cây Bình vôi là:
A. Stephania sp. Menispermaceae @
B. Coscinium fenestrotumMenispermaceae
C. Fibrauea tinctorius Menispermaceae
D. Coptis chinensis Menispermaceae
306. Ô đầu là thực vật họ .....
A. Tiết dê
B. Mao lương @
C. Hoa tán
D. Cà
307. Tên khoa học của cây Vàng đắng là:
A. Stephania sp. Menispermaceae
B. Coscinium fenestratumMenispermaceae @
C. Fibrauea tinctorius Menispermaceae
D. Coptis chinensis Menispermaceae
308. Dược liệu nào sau đây khác họ thực vật với các Dược liệu còn lại?
A. Thuốc lá
B. Cà độc dược
C. Ma hoàng @
D. Cà chua
309. Tên khoa học của cây Hoàng liên chân gà là:
A. Stephania sp. Menispermaceae
B. Coscinium fenestratum Menispermaceae
C. Fibrauea tinctorius Menispermaceae
D. Coptis chinensis Menispermaceae @
310. Dược liệu nào sau đây khác họ thực vật với các Dược liệu còn lại?
A. Vàng đắng
B. Hoàng đằng
C. Bình vôi
D. Hoàng kỳ @
311. Tên khoa học của cây Hoàng đằng là:
A. Stephania sp. Menispermaceae
B. Coscinium fenestrotumMenispermaceae
C. Fibrauea tinctorius Menispermaceae @
D. Coptis chinensis Menispermaceae
312. Dược liệu nào sau đây khác họ thực vật với các Dược liệu còn lại?
A. Ô đầu @
B. Cà phê
C. Nhàu
D. Canhkina
313. Dược liệu nào sau đây còn được biết tới với đặc điểm "Nan hoa bánh xe"
A. Hoàng đằng
B. Vàng đắng @
C. Hoàng liên
D. Bình vôi
314. Củ mẹ của cây Ô đầu được gọi là:
A. Ô đầu @
1
B. Phụ tử
C. Nan hoa bánh xe
D. Hơi thở của quỷ
315. Độ tan của Berberin dạng nào sau đây cao nhất
A. Berberin – OH @
B. Berberin - S04
C. Berberin . H20
D. Berberin - Cl
316. Củ con của cây Ô đầu được gọi là:
A. Ô đầu
B. Phụ tử @
C. Nan hoa bánh xe
D. Hơi thở của quỷ
317. Độ tan của Berberin dạng nào sau đây thấp nhất
A. Berberin - OH
B. Berberin - S04
C. Berberin . H20
D. Berberin – Cl @
318. Câu nào sau đây sai khi nói về Aconitin?
A. Làm tê lưỡi
B. Độc hơn aconin
C. Ít độc hơn Benzoyl aconin @
D. Có trong Ô đầu
319. pKa của Berberin dạng nào sau đây cao nhất
A. Berberin – OH @
B. Berberin - S04
C. Berberin . H20
D. Berberin - Cl
320. Diêm phụ, Hắc phụ, Bạch phụ là các chế phẩm từ dược liệu nào?
A. Nhân sâm
B. Đinh lăng
C. Ô đầu @
D. Đậu phụ
321. pKa của Berberin dạng nào sau đây thấp nhất
A. Berberin - OH
B. Berberin - S04
C. Berberin . H20
D. Berberin – Cl @
322. Dược liệu nào sau đây có đặc điểm củ ngoài đóng muối?
A. Diêm phụ @
B. Hắc phụ
C. Bạch phụ
D. Sư phụ
323. Độ tan của Berberin-OH vào khoảng
A. 50 phần ngàn @
B. 33 phần ngàn
C. 10 phần ngàn
D. 0,2 phần ngàn
324. Dược liệu nào sau đây được tẩm đường?
A. Diêm phụ
B. Hắc phụ @
C. Bạch phụ
1
D. Cao phụ
325. Độ tan của Berberin - Cl vào khoảng
A. 2 phần trăm
B. 2 phần ngàn
C. 0.2 phần trăm
D. 0.2 phần ngàn @
326. Dược liệu nào sau đây được hấp trong quá trình chế biến?
A. Diêm phụ
B. Hắc phụ
C. Bạch phụ @
D. Thần phụ
327. Alkaloid nổi bật có trong Vàng đắng, Hoàng đằng, Hoàng liên có nito bậc
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4 @
328. Dược liệu nào sau đây dùng ngoài để xoa bóp khi đau nhức?
A. Ô đầu @
B. Sinh phụ
C. Hắc phụ
D. Bạch phụ
329. Bột Hoàng liên +…… → Dịch berberin- S04
A. H2S04 5-7%
B. H2S04 2-5%
C. H2S04 0,5-0,7%
D. H2S04 0,2-0,5% @
330. Diêm phụ còn được gọi là?
A. Ô đầu
B. Sinh phụ @
C. Hắc phụ
D. Bạch phụ
331. Berberin-S04 được kiềm hóa bằng
A. Kiềm mạnh @
B. Kiềm trung bình
C. Kiềm yếu
332. Dược liệu nào sau đây dùng chữa tay chân co quắp, bán thân bất toại?
A. Ô đầu
B. Sinh phụ @
C. Hắc phụ
D. Bạch phụ
333. Vì sao cần cho thêm NaCI khi muốn tủa Berberin-OH thành Berberin -Cl bằng HCI?
A. NaCI như một chất xúc tác cho phản ứng xảy ra nhanh hơn
B. NaCI cung cấp thêm ion Cl- cho phản ứng
C. NaCI cạnh tranh độ tan làm tăng hiệu suất phản ứng @
D. NaCI tạo môi trường phản ứng
334. Dược liệu nào sau đây dùng Hồi dương cứu nghịch?
A. Ô đầu
B. Sinh phụ
C. Hắc phụ @
D. Bạch phụ
335. Muối berberin sulfat tác dụng với nước Javel (lượng vừa phải) cho màu?
A. Xanh lơ
1
B. Tím sim
C. Đỏ máu @
D. Không màu
336. Dược liệu nào sau đây dùng trị cảm lạnh, mất tiếng, lạnh bụng, tê thấp?
A. Ô đầu
B. Sinh phụ
C. Hắc phụ
D. Bạch phụ @
337. Muối berberin sulfat tác dụng với Javel dư cho màu?
A. Đỏ cam
B. Đỏ máu
C. Vàng chanh
D. Không màu @
338. "Dây 30" có liên quan đến dược liệu nào?
A. Bình vôi
B. Bách bộ @
C. Bách phục linh
D. Vôi sữa
339. Berberin + H2S04 2-5 % cho sản phẩm:
A. Berberin - S04 @
B. Berberin - HS04
C. Không phản ứng
340. Nguồn gốc của Tinh dầu là
A. Terpenoid @
B. Glycerid
C. Steroid
D. Protid
341. Berberin + H2S04 0,2-0,5 % cho sản phẩm:
A. Berberin - S04
B. Berberin - HS04 @
C. Không phản ứng
342. Nguồn gốc của Chất béo là
A. Terpenoid
B. Glycerid @
C. Steroid
D. Protid
343. Berberin được coi là
A. Một kháng sinh thực vật @
B. Một kháng sinh trị nấm
C. Một kháng sinh từ nấm
D. Tất cả đều đúng

TINH DẦU
344. Tinh dầu
A. Khó bay hơi
B. Có mùi thơm @
C. Không tan trong cồn
D. Không thể lôi cuốn theo hơi nước
345. Berberin , câu nào sau đây sai?
A. Chữa kiết lỵ
B. Chữa tiêu chảy
1
C. Chữa đau bụng kinh @
D. Chữa đau mắt đỏ
346. Tinh dầu
A. Dễ bay hơi @
B. Nguồn gốc từ Glycerid
C. Không thể cất kéo theo hơi nước
D. Không tan trong cồn
347. Mã tiền có tên khoa học là
A. Strychnos nux-vomica Loganiaceae @
B. Clavicep purpurea Clavicipitaceae
C. Camellia sinensis Theaceae
D. Aconitum spp. Ranunculaceae
348. Chất béo
A. Có mùi thơm
B. Nguồn gốc terpenoid
C. Không tan trong cồn @
D. Dễ bay hơi
349. Nấm cựa gà có tên khoa học là
A. Strychnos nux-vomica Loganiaceae
B. Clavicep purpurea Clavicipitaceae @
C. Camellia sinensis Theaceae
D. Aconitum spp. Ranunculaceae
350. Mỡ
A. Ở trạng thái lỏng ở nhiệt độ 150C
B. Ở trạng thái rắn ở 150C @
C. Ở trạng thái rắn
351 Chè có tên khoa học là
A. Strychnos nux-vomica Loganiaceae
B. Clavlcep purpurea Clavicipitaceae
C. Camellia sinensis Theaceae @
D. Aconitum spp. Ranunculaceae
352. Dầu
A. Ở trạng thái lỏng ở nhiệt độ 150C @
B. Ở trạng thái rắn ở 150C
C. Ở trạng thái rắn
353. Ô đầu có tên khoa học là
A. Strychnos nux-vomica Loganiaceae
B. Clavlcep purpurea Clavicipitaceae
C. Camellia sinensis Theaceae
D. Aconitum spp. Ranunculaceae @
354. Sáp
A. Ở trạng thái lỏng ở nhiệt độ 150C
B. Ở trạng thái rắn ở 150C
C. Ở trạng thái rắn @
355. Trong cây mã tiền có alkaloid đáng chú ý nhất là:
A. Strychnin
B. Brucin
C. Tanin
D. Palmatin
E. A, B @
F. C, D
356. Sáp có cấu tạo
1
A. Sterid
B. Cerid @
C. Cyanolipid
D. Sphingolipid
357. Người ta có thể phân biệt Strychnin và Brucin bằng
A. Độ tan trong H2S04
B. Độ tan trong ether ethylic @
C. FeCl3
D. Độ tan trong NaOH
358. Chất béo có thành phần nào sau đây thì liên kết giữa acid béo và Alcol là liên kết amid?
A. Acylglycerol
B. Cerid
C. Sterid
D. Sphingolipid @
359. Tại sao phải chiết alkaloid trong bột hạ1 Mã tiền không dùng dung mÔi hữu cơ mà dùng H2S04
loãng?
A. H2S04 giúp phân hủy chlorophyll
B. H2S04 không hòa tan chất béo @
C. H2S04 làm tủa alkaloid
D. H2S04 tan trong nước
360. Loại chất béo nào sau đây có cấu tạo từ Glyceryl
A. Acylglyceryl @
B. Cerid sterid
C. Cyanolipid
D. Sphingolipid
361. Dịch chiết acid của bột hạt Mã tiền được kiềm hóa bằng
A. Kiềm mạnh @
B. Kiềm trung bình
C. Kiềm yếu
362. Loại chất béo nào sau đây có cấu tạo từ Acid béo no và alcol mạch dài?
A. Acylglyceryl
B. Cerid sterid @
C. Cyanolipid
D. Sphingolipid
363. Trong cây Hoàng nàn có alkaloid đáng chú ý nhất là:
A. Strychnin
B. Brucin
C. Berberin
D. Palmatin
E. A, B @
F. C, D
364. Loại chất béo nào sau đây có cấu tạo từ Acid béo chưa no?
A. Acylglyceryl
B. Cerid
C. Sterid @
D. Cyanolipid
E. Sphingolipid
365. Brucin phản ứng ới thuốc thử Cacothelin cho màu
A. Đỏ máu @
B. Vệt màu cam sang tím
C. Tím sim
D. Xanh ngọc
1
366. Loại chất béo nào sau đây có cấu tạo từ Acid béo mạch vòng và alcol có nhóm CN
A. Acylglyceryl
B. Cerid
C. Sterid
D. Cyanolipid @
E. Sphingolipid
367. Strychnin phản ứng ới thuốc thử Sulfo- chromin cho màu
A. Đỏ máu
B. Vệt màu cam chuyển sang tím @
C. Tím sim
D. Xanh ngọc
368. Loại chất béo nào sau đây có cấu tạo từ Amino alcol
A. Acylglyceryl
B. Cerid
C. Sterid
D. Cyanolipid
E. Sphingolipid @
369. Strychnin sulfat được dùng…..., trừ:
A. Kích thích hành tủy
B. Trị tê liệt thần kinh
C. Trị nhược cơ
D. Kích thích tiêu hóa @
370. Lecithin có trong
A. Lòng trắng trứng @
B. Lòng đỏ trứng
C. Nhân hạt táo
D. Rễ cà phê
371. Alkaloid có trong Cựa khỏa mạch là:
A. Aconitin
B. Brucin
C. Ergotamin @
D. Colchicin
372. Lecithin có khả năng
A. Tạo nhũ, làm bền nhũ tương @
B. Làm bền thành mạch
C. Làm tăng nhịp tim
D. Làm chất tẩy uế
373. Ergotamin dùng ... trừ:
A. Chữa đau nửa đầu
B. Dùng cầm máu tử cung
C. Chữa ho ra máu
D. Dùng đắp giảm đau xương khớp @
374. Trong cấu trúc của acylglyceryl
A. Là ester của Glyceryl và acid béo @
B. 3 gốc Rl, R2, R3 là giống nhau
C. R2 là các acid béo no mạch ngắn
D. Rl, R3 là các acid béo no, mạch ngắn
E. Tất cả đều đúng
375. Alkaloid đáng chú ý trong cây Lá ngón là
A. Brucin
B. Gelsemin @
C. Reserpin
1
D. Vinblastin
376. Trong cấu trúc của acylglyceryl
A. Là phức của Glyceryl và acid béo
B. 3 gốc Rl, R2, R3 là khác nhau @
C. R2 là các acid béo no mạch ngắn
D. Rl, R3 là các acid béo no, mạch ngắn như R2
E. Tất cả đều đúng
377. Alkaloid đáng chú ý trong cây Lạc tiên là:
A. Gelsemin
B. Capitellin
C. Pilocarpin
D. Harman @
378. Trong cấu trúc của acylglyceryl
A. Là phức của Glyceryl và acid béo
B. 3 gốc Rl, R2, R3 là giống nhau
C. R2 là các acid béo không no mạch ngắn @
D. Rl, R3 là các acid béo no, mạch ngắn như R2
E. Tất cả đều đúng
379. Alkaloid đáng chú ý trong cây Dạ cẩm là:
A. Gelsemin
B. Capitellin @
C. Pilocarpin
D. Harman
380. Trong cấu trúc của acylglyceryl
A. Là phức của Glyceryl và acid béo
B. 3 gốc Rl, R2, R3 là giống nhau
C. R2 là các acid béo no mạch ngắn
D. R1, R3 là các acid béo no hay không no, mạch dài hơn R2 @
E. Tất cả đều đúng
381. Alkaloid đáng chú ý trong Pilocarpus là:
A. Gelsemin
B. Capitellin
C. Pilocarpin @
D. Harman
382. Dầu
A. Cấu tạo bởi các acid béo không no @
B. Thường chứa các chất hòa tan là cholesterol
C. Dễ bay hơi
D. Ở trạng thái rắn ở 150C
383. EGCG có trong dược liệu nào sau đây
A. Chè @
B. Cà phê
C. Nhàu
D. Mít
384. Dầu
A. Cấu tạo bởi các acid béo no
B. Thường chứa các chất hòa tan là Phytosterol @
C. Dễ bay hơi
D. Ở trạng thái rắn ở 150C
385. Hàm lượng giảm dần alkaloid có trong Chè là:
A. Theophyllin > Theobromin > Cafein
B. Cafein > Theobromin > Theophyllin @
1
C. Theobromin > Theophyllin > Cafein
D. Cafein >Theophyllin >Theopbromin
386. Dầu
A. Cấu tạo bởi các acid béo no
B. Thường chứa các chất hòa tan là cholesterol
C. Dễ bay hơi
D. Ở trạng thái lỏng ở 150C @
387. EGCG là
A. Epigallocatechingalat @
B. Ethergallocatechingalic
C. Estergalatcatechogallo
D. Engallocathechogallin
388. Mỡ
A. Được cấu tạo từ acid béo no @
B. Dễ bay hơi
C. Ở trạng thái lỏng ở 150C
D. Thường có chất hòa tan là Tinh dầu, Vitamin, sắc tố, phytosterol
389. Vì sao cần dùng kiềm mạnh để chiết Cafein có trong Trà xanh?
A. Kiềm mạnh phân hủy hợp chất ester
B. Kiềm mạnh phá phức Cafein – tanin @
C. Kiềm mạnh làm phân hủy Theophyllin
D. Kiềm mạnh loại hết tạp, cho Cafein tinh khiết
390. Mỡ
A. Được cấu tạo từ acid béo no
B. Dễ bay hơi
C. Ở trạng thái lỏng ở 150C
D. Thường có chất hòa tan là Tinh dầu, Vitamin, sắc tố, Cholesterol @
391. Cafein tham gia phản ứng Murexid cho màu
A. Đỏ máu
B. Tím sim @
C. Vàng cam
D. Xanh rêu
392. Acid béo no có 14C
A. Acid myristic @
B. Acid palmitic
C. Acid stearic
393. Cafein có tính
A. Kiềm @
B. Acid
C. Lưỡng tính
394. Dầu
A. Chỉ có trong Thực vật
B. Chỉ có trong Động vật
C. Có trong cả động vật và thực vật @
D. Không xác định được
395. Câu nào sau đây sai khi nói về Cafein
A. Có khả năng thăng hoa
B. Có tính base
C. Kích thích thần kinh trung ương
D. Chữa đau ruột thừa @
396. Mỡ
A. Chỉ có trong Thực vật
1
B. Chỉ có trong Động vật
C. Có trong cả động vật và thực vật @
D. Không xác định được
397. Giống Cà phê nào sau đây có chứa hàm lượng Cafein cao nhất
A. Coffea arabica L @
B. Coffea robusto Chev.
C. Coffea excelsa Chev.
398. Dầu có trong
A. Lá bạc hà
B. Hạt thuốc phiện @
C. Mỡ heo
D. Hoa hòe
399. Các ester có trong Cà phê được gọi chung là
A. Cholinergic
B. Chlorogenic @
C. Serotonic
D. Gallolic
400. Cây ở vùng lạnh có ………….. acid béo không no hơn vùng nóng
A. Nhiều @
B. ít
401. Conessin có trong Dược liệu nào sau đây?
A. Mức hoa trắng @
B. Hơi thở của quỷ
C. Nan hoa bánh xe
D. Ô đầu - phụ tử
402. CÔng thức chung của Acid béo no CH3(CH2)nCOOH, n la
A. Chẵn
B. Lẻ
C. Chẵn hoặc lẻ @
403. Acid béo có
A. Acid myristic
B. Acid palmitic @
C. Acid stearic
404. Acid béo có
A. Acid myristic
B. Acid palmitic
C. Acid stearic @
405. DHA là một loại
A. Omega 3 @
B. Omega 6
C. Omega 9
406. Protein độc có trong dầu thầu dầu là:
A. Ricin @
B. Ricinin
C. Cincholin
D. Cinchonidin
407……….tăng cường hoạt động trí não con người
A. Omega 3 @
B. Omega 6
C. Omega 9
408. Alkaloid có trong dầu thầu dầu là:
A. Ricin
1
B. Ricinin @
C. Acid Ricinoleic
D. Acid skimic
409…………chiếm tỉ lệ cao trong chất xám ở hệ thần kinh và trong võng mạc mắt
A. DHA @
B. ALA
C. EPA
410. Chất béo có trong dầu thầu dầu là:
A. Ricin
B. Ricinin
C. Acid Ricinoleic @
D. Acid skimic
411. C18:1(D9) là
A. Acid oleic @
B. Acid linoleic
C. Acid palmitic
D. DHA
412. Thành phần nào trong dầu thầu dầu làm cho nó có năng suất quay cực cao?
A. Ricin
B. Ricinin
C. Acid Ricinoleic @
D. Acid skimic
413. C18:2 (D9,12) là
A. Acid Oleic
B. Acid Linoleic @
C. Acid Palmitic
D. DHA
414. Chỉ số acid của dầu thầu dầu:
A. < 1 @
B. > 1
C. < 1.2
D. < 1.2
415. C16:0 là
A. Acid oleic
B. Acid Linoleic
C. Acid Palmitic @
D. DHA
416. Chỉ số acid của dầu thầu dầu:
A. < 1
B. > 1
C. < 1.2 @
D. < 1.2
417……….rất tốt cho tim mạch
A. Omega 3
B. Omega 6
C. Omega 9
D. B và C @
418. Acid Undecylein được dùng làm thuốc trị nấm là sản phẩm
A. Dầu thầu dầu thÔ
B. Cracking dầu thầu dầu @
C. Có trong lá tươi cây thầu dầu
419. C22:6 (4,7,10,13,16,19) là
1
A. Acid oleic
B. Acid Linoleic
C. Acid Palmitic
D. DHA @
420. Cấp cứu bệnh nhân ngộ độc dầu thầu dầu bằng:
A. Huyết thanh kháng ricin @
B. Huyết thanh kháng ricinin
C. Huyết thanh kháng acid ricinoleic
D. Huyết thanh kháng cincholin
421. Trong cấu trúc của DHA có …....cacbon
A. 14
B. 18
C. 16
D. 22 @
422. Cây Cacao thuộc họ
A. Mao lương
B. Tiết dê
C. Trôm @
D. Cà
423. Nhiệt độ nóng chảy của dầu mỡ
A. Phụ thuộc vào cấu tạo của dầu mỡ
B. Các acid béo no có nhiệt độ nóng chảy cao hơn các acid béo chưa no
C. Các acid béo có nhiều nối đÔi nhiệt độ nóng chảy càng thấp
D. Tất cả đều đúng @
424. Theobromin có thể có trong
A. Hạt thầu dầu
B. Hạt cacao @
C. Hạt đại phong tử
D. Hạt mù u
425. Nhiệt độ nóng chảy của dầu mỡ
A. Phụ thuộc vào cấu tạo của dầu mỡ @
B. Các acid béo chưa no có nhiệt độ nóng chảy cao hơn các acid béo no
C. Các acid béo có ít nối đÔi nhiệt độ nóng chảy càng thấp
D. Tất cả đều đúng
426. Theobromin có tác dụng...... Mạnh hơn cafein
A. Kích thích thần kinh trung ương
B. Lợi tiểu @
C. Hạ huyết áp
D. Giảm sung huyết
427. Dầu mỡ
A. Không tan trong nước @
B. Không tan trong dung môi hữu cơ
C. Tan nhiều trong cồn
D. Có độ nhớt thấp
428. Acid béo no là
A. Acid Palmitic @
B. Acid Oleic
C. Acid Linoleic
D. DHA
429. Dầu có thể tan trong cồn
A. Dầu mù u
B. Dầu lạc
1
C. Dầu thầu dầu @
D. Dầu đại phong tử
E. C và D
430. Thành phần chủ yếu trong hạt cacao sau khi bỏ vỏ là:
A. Bơ cacao @
B. Theobromin
C. Cafein
D. Tanin
431. Dầu có tỷ trọng cao nhất là
A. Dầu mù u
B. Dầu lạc
C. Dầu thầu dầu @
D. Dầu đại phong tử
E. C và D
432. Lanolin là acid béo có cấu trúc
A. Acylglycerol
B. Sterid
C. Cerid @
D. Sphingolipid
433. Dầu có năng suất quay cực cao là:
A. Dầu mù u
B. Dầu lạc
C. Dầu thầu dầu
D. Dầu đại phong tử
E. C và D @
434. Lanolin là một loại Lipid có trong loài động vật nào?
A. Ong
B. Rắn
C. Cừu @
D. Trâu
435. Hầu hết các loại dầu mỡ có năng suất quay cực
A. Cao
B. Rất cao
C. Trung bình
D. Thấp @
436. Ong thuộc họ
A. Apidae @
B. Apidaceae
C. sterculiae
D. sterculiaceae
437. Vì sao dầu đại phong tử có năng suất quay cực cao?
A. Vì tỷ trọng lớn
B. Vì Độ nhớt cao
C. Vì có Cacbon bất đối @
D. Vì độ sôi trên 3000C
438. Lanolin
A. Tan trong nước
B. Không tan trong nước @
C. Không tan trong dầu
439. Glycerol bị………..thành acrolein có mùi khét
A. Thủy phân
B. Phân hủy ở nhiệt độ cao @
1
C. Hydrogen hóa
D. Oxy hóa
440. Lanolin có thể giữ lượng nước gấp…... trọng lượng
A. 2 @
B. 3
C. 4
D. 5
441. Dầu bị……….thành mỡ
A. Thủy phân
B. Phân hủy ở nhiệt độ cao
C. Hydrogen hóa @
D. Oxy hóa
442. Loại sáp ong được dùng trong ngành dược là:
A. Cera flava
B. Cera alba
C. Sera flava @
D. Sera alba
443. Dầu bị…….thành margarin
A. Thủy phân
B. Phân hủy ở nhiệt độ cao
C. Hydrogen hóa @
D. Oxy hóa
444. Nhiệt độ nóng chảy của sáp ong là:
A. 38-420C
B. 61-660C @
C. 32-350C
D. 1300C
445. Acid béo chưa no bị.......ngay ở nhiệt đệ thường.
A. Thủy phân
B. Phân hủy ở nhiệt độ cao
C. Hydrogen hóa
D. Oxy hóa @
446. Nhiệt độ nóng chảy của Lanolin là:
A. 38-42 0C @
B. 61-66 0C
C. 32-35 0C
D. 130 0C
447………Được tinh chế từ thực vật
A. Bơ
B. Margarin @
448. Nhiệt độ nóng chảy của bơ ca cao là:
A. 38-42 0C
B. 61-66 0C
C. 32-35 0C @
D. 130 0C
449. Các acid béo no tường cảy ra hiện tượng………do tác động của enzym vi sinh vật tạo ra các ceto acid
tạo thành các phân tử acid nhỏ hơn
A. Beta-oxy hóa @
B. Halogen hóa
C. Xà phòng hóa
D. Hydrogen hóa
450. Trong hạt đậu phộng ẩm sẽ có chứa chất độc
1
A. Ricin
B. Acrolein
C. Aflatoxin @
D. Ricinin
451. lod được gắn vào ….... tạo thành Lipiodo làm chất cản quang
A. Dầu thầu dầu
B. Dầu đại phong tử
C. Dầu thuốc phiện @
D. Dầu mù u
452. Acid béo đáng chú ý nhất trong dầu đậu phộng là:
A. DHA
B. Acid Arachidic @
C. Acid Ricinoleic
D. Acid Myritic
453. Quá trình oxy hóa xảy ra đồng thời với quá trình…....
A. Thủy phân @
B. Halogen hóa
C. Xà phòng hóa
D. Hydrogen hóa
454. Người ta định tính dầu lạc dựa vào tính không tan của
A. Lipiodol trong acid
B. Muối arachidat trong kiềm @
C. Aflatoxin trong acid
D. Omega 3 trong kiềm
455. Dầu mỡ bị xà phòng hóa tạo thành
A. Aldehyd » Acid có mùi khét
B. Aldehyd acrylic
C. Glycerol và muối kiềm @
D. Lipiodol
456. Các bước điều chế gan cá: (1) Khử mùi, (2) Tinh luyện dầu thÔ, (3) Làm khÔ, (4) Loại sáp và
triglycerid, (5) Chuẩn hóa hàm lượng Vitamin trong dầu
A. 1» 2 » 3 » 4 » 5
B. 5 » 4 » 3 » 2 » 1
C. 2 » 3 » 4 » 1 » 5 @
D. 5 » 1 » 4 » 3 » 2
457. Gắn iod vào dầu thuốc phiện tạo thành
A. Aldehyd » Acid có mùi khét
B. Aldehyd acrylic
C. Glycerol và muối kiềm
D. Lipiodol @
458. Loại vitamin nào thường được bổ sung vào dầu gan cá
A. Vitamin B
B. Vitamin c
C. Vitamin D
D. Vitamin E @
459. Dầu mỡ bị phân hủy ở nhiệt độ cao tạo thành
A. Aldehyd » Acid có mùi khét
B. Aldehyd acrylic có mùi khét @
C. Glycerol và muối kiềm
D. Lipiodol
460. Theo Dược điển Anh, lg dầu gan cá phải chứa ít nhất...... Đơn vị vitamin D,...... đơn vị Vitamin A
A. 60, 600 @
1
B. 600, 60
C. 30, 300
D. 300, 30
461....... là số mg KOH cần thiết để trung hòa lượng acid tự do có trong lg dầu mỡ
A. Chỉ sổ Acid @
B. Chỉ số Xà phòng
C. Chỉ số Ester
D. Chỉ số KOH
462. Trong quá trình sản xuất dầu Gan cá, người ta loại sáp bằng cách
A. Làm khô chân không
B. Hạ nhiệt độ xuống 00C @
C. Gia nhiệt trong chân không
D. Trộn thêm Vitamin E
463……là số mg KOH cần thiết để trung hòa các acid béo tự do và xà phòng hóa các ester có trong 1 g dầu
mỡ
A. Chỉ số Acid
B. Chỉ số Xà phòng @
C. Chỉ số Ester
D. Chỉ số KOH
464. Trong quá trình sản xuất dầu Gan cá, người ta khử mùi bằng cách
A. Làm khô chân không
B. Hạ nhiệt độ xuống 00C
C. Gia nhiệt trong chân không @
D. Trộn thêm Vitamin E
465…….là số mg KOH cần thiết để xà phòng hóa các ester có trong lg dầu mỡ
A. Chỉ sổ Acid
B. Chỉ số Xà phòng
C. Chỉ số Ester @
D. Chỉ số KOH
466. Phần không xà phòng hóa được trong dầu gan cá thường
A. Không dưới 3%
B. Dưới 3%
C. Không dưới 7% @
D. Dưới 7%
467. Chỉ số acid là
A. Số g KOH cần thiết để trung hòa lượng acid tự dc có trong lkg dầu mỡ
B. Số g KOH cần thiết để trung hòa lượng acid tự dc có trong 100g dầu mỡ
C. Số mg KOH cần thiết để trung hòa lượng acid tự do có trong 10g dầu mỡ
D. Số mg KOH cần thiết để trung hòa lượng acid tự do có trong lg dầu mỡ @
468. Dầu gan cá được điều chế từ gan loài cá nào có chứa nhiều vitamin A, D hơn các loài khác
A. Gadus
B. Apidae
C. Hippoglosus @
D. Adeps
469. Chỉ số ester hóa là số .....KOH cần thiết để trung hòa các acid tự do và xà phòng hóa các ester có trong
..... Dầu mỡ
A. Gam -1 kiligam
B. Miligam -1 gam @
C. Gam -1 gam
D. Miligam -1 miligam
470. 1 ml dầu gan cá có .... đơn vị Vitamin A,...... đơn vị vitamin D
A. 600, 60
1
B. 60, 600
C. 30.000-50.000, 600 @
D. 600, 30.000-50.000
471. Chỉ số ester là số…….KOH cần thiết để xà phòng hóa các ester có trong...... Dầu mỡ
A. Gam -1 gam
B. Miligam -100 gam
C. Gam -100 gam
D. Miligam -1 gam @
472. 1 gam dầu gan cá có ít nhất....... đơn vị Vitamin A,...... đơn vị vitamin D
A. 600, 60 @
B. 60, 600
C. 30.000-50.000, 600
D. 600, 30.000-50.000
473. Mối quan hệ của các Chỉ số acid (CSA), Chỉ số xà phòng (CSX), Chỉ số Ester (CSE) là:
A. CSA + CSE = CSX @
B. CSA + CSX = CSE CSE + CSX = CSA
C. CSE.CSX = CSA
474………..Dầu gan cá có ít nhất 600 đơn vị Vitamin A, 60 đơn vị vitamin D
A. Lg @
B. lml
C. lmg
D. 1L
475. Chỉ số acid càng cao
A. Chất lượng dầu mỡ càng thấp
B. Chất lượng dầu mỡ càng cao @
476………Dầu gan cá có ít nhất 30.000-50.000 đơn vị Vitamin A, 600 đơn vị vitamin D
A. lg
B. lml @
C. lmg
D. 1L
477. Chỉ số iod là số .....iod có thể kết hợp với ..... chất thử trong những điều kiện nhất định
A. Gam -1 gam
B. Miligam -100 gam
C. Gam -100 gam @
D. Miligam -1 gam
478. Người ta định tính dầu gan cá bằng phản ứng
A. Dragendoff
B. Vitali - Morin
C. Carr-Price @
D. Murexid
479. Chỉ số iod cho biết
A. Mức độ ester hóa của dầu mỡ
B. Mức độ chưa no của dầu béo @
C. Mức độ xà phòng hóa của dầu béo
D. Mức độ bị oxy hóa của dầu mỡ
480. Dầu gan cá cho với phản ứng Carr- Price màu
A. Xanh @
B. Đỏ
C. Tím hoa cà
D. Hồng phấn
481. Chất hấp phụ thường dùng trong định tính dầu mỡ bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng là:
A. Silicagel pha thuận @
1
B. Silicagel pha đảo
C. Nhôm oxid
D. Silicagel tẩm Ag+
482. Dầu Gan cá + 20 giọt Cloroform + 1 giọt acid sulfuric đậm đặc » cho màu
A. Đỏ máu » Cam
B. Vàng chanh » Đỏ
C. Xanh » Nâu @
D. Vàng » Đen
483. Có mấy cách chế tạo dầu mỡ thực vật?
A. 2
B. 3 @
C. 4
D. 6
484. Điều nào sau đây đúng khi sử dụng EPA, DHA với liều >3g/ngày?
A. Giảm nguy cơ xuất huyết
B. Acid béo W-3 bị thủy phân
C. Làm tăng nồng độ cholesterol xấu @
485. Có mấy cách chế tạo dầu mỡ động vật?
A. 2
B. 3 @
C. 4
D. 6
486. Điều nào sau đây đúng khi sử dụng EPA, DHA với liều >3g/ngày?
A. Tăng nguy cơ xuất huyết @
B. Acid béo W-3 bị thủy phân
C. Làm giảm nồng độ cholesterol xấu
487. Có các phương pháp chế tạo dầu mỡ từ thực vật là:
A. Ép, dùng dung môi, kết hợp @
B. Làm nóng chảy khô, làm nóng chảy ướt
C. Làm nóng chảy khô, làm nóng chảy ướt, kết hợp
D. Ép, làm nóng chảy ướt, dùng dung môi,kết hợp
488. Điều nào sau đây đúng khi sử dụng EPA, DHA với liều >3g/ngày?
A. Giảm nguy cơ xuất huyết
B. Acid béo W-3 bị oxy hóa @
C. Làm giảm nồng độ cholesterol xấu
489. Có các phương pháp chế tạo dầu mỡ từ động vật là:
A. Ép, dùng dung môi, kết hợp
B. Làm nóng chảy khô, làm nóng chảy ướt @
C. Làm nóng chảy khô, làm nóng chảy ướt, kết hợp
D. Ép, làm nóng chảy ướt, dùng dung môi,kết hợp
490. DHA có bao nhiêu nối đÔi trong cấu trúc phân tử?
A. 2
B. 5
C. 6 @
D. 0
491. Trong kỹ nghệ xà phòng, người ta chế tạo dầu mỡ bằng phương pháp dùng dung mÔi, dung mÔi
được dùng là dung mÔi
A. Phân cực
B. Kém phân cực @
492. Acid Oleic có bao nhiêu nối đÔi trong cấu trúc phân tử?
A. 2
B. 5
1
C. 6
D. 0
E. 1 @
493. Phương pháp chế tạo dầu mỡ từ thực vật nào sau đây có thể chiết kiệt được dung mÔi nhưng cần có
thiết bị tinh chế tốt
A. pp ép
B. pp dùng dung môi @
C. pp làm nóng chảy ướt
D. pp làm nóng chảy khô
494. Acid Linoleiccó bao nhiêu nối đôi trong cấu trúc phân tử?
A. 2 @
B. 5
C. 6
D. 0
E. 1
495. Vitamin F là
A. Một acid béo no
B. Một acid béo chưa no
C. Hỗn hợp acid béo no
D. Hỗn hợp acid béo chưa no @
496. Acid Palmitic có bao nhiêu nối đÔi trong cấu trúc phân tử?
A. 2
B. 5
C. 6
D. 0 @
E. 1
497. Dầu ……. có tác dụng nhuận tẩy
A. Dầu đại phong tử
B. Dầu thầu dầu @
C. Dầu mù u
D. Dầu cá
498. EPA có bao nhiêu nối đôi trong cấu trúc phân tử?
A. 2
B. 5 @
C. 6
D. 0
E. 1
499. Dầu ……. có tác dụng chữa phong, lao da
A. Dầu đại phong tử @
B. Dầu thầu dầu
C. Dầu mù u
D. Dầu cá
500. DPA có bao nhiêu nối đôi trong cấu trúc phân tử?
A. 2
B. 5 @
C. 6
D. 0
E. 1
501. Dầu …... có tác dụng chữa bỏng
A. Dầu đại phong tử
B. Dầu thầu dầu
C. Dầu mù u @
1
D. Dầu cá
502. DPA có bao nhiêu Cacbon trong cấu trúc phân tử?
A. 2
B. 5
C. 22 @
D. 18
503. Trong hạt Thầu dầu, thành phần chủ yếu là:
A. Dầu @
B. Protein
C. Vitamin B
D. Glucose
504. EPA có bao nhiêu Cacbon trong cấu trúc phân tử?
A. 20 @
B. 5
C. 22
D. 18

1
ĐÁP ÁN – GIẢI THÍCH CHI TIẾT

1. Alkaloid
2. >1%
3. Morphin
4. 2-3%
5. Sertuner
6. 6-10%
7. A. Meconic
8. 20-30 %
9. Không có hoạt tính gây ngủ
10. ppm
11. 1923
12. Hỗn hợp 1-2 alkaloid
13. Tên 1 vị thần
14. Purin
15. Tế bào thần kinh
16. Quinolein
17/ Giãn cơ
18. Isoquinolein
19. Meibner
20. Muối
21. Có nguồn gốc thực vật, có tính kiềm
22. Solanidin
23. Glomerin
24. Không bào
25. Cytochalasin b
26.Tất cả đều đúng
27. Natrachotoxin
28. Ephedrin
29. Nấm cựa gà
30. Rotundin
31. Náng
32. Atropin
33. Tên người
34. Strychnin
35. Tên người
36. Nicotin
37. Liên quan đến thần thoại
38. Capsacin
39. Tên người
40. Aconitin
41. Tác dụng
42. Ergotamin
43.Tác dụng
44. Cỉnchonin
45. Khử nước
46. Pelletierin
47. Khử metyl
48. Brucin
49. Chất có tác dụng dược lý yếu hơn
1
50. Nuciferin
51. Không có vòng
52. Colchicin
53. Ion hóa
54. Arecolin
55. Muối
56. Berberin
57. ion hóa
58. Reserpin
59. Không ion hóa
60. Taxol
61. Base
62. Không có trong cây cần sa
63. Nước
64. Quinin
65. Dầu
66. Morphin
67. Nước
68. Quinin
69. Nước
70. Arecolin
71. IV
72. Taxol
73. IV
74. Codein
75. Chỉ IV
76. Cocain
77. Chỉ IV
78. Berberin
79. Ion hóa, ion hóa
80. Emetin
81. Ion hóa, Ion hóa
82. Reserpin
83. Pseudo alkaloid
84. Nhựa thuốc phiện
85. Alkaloid thực
86. Conessin
87. Proto alkaloid
88. Sempervirin
89. Pyrolizidin
90. Mùa thu
91. N-oxyd-alkaloid
92. Ephedra sinica
93. L-amino acid
94. Ephadra equisetina
95. Alkaloid
96. Ma Hoàng (Ephedrine)
97. 20000
98. Ớt
99. Alk. Indol
100. Ớt
101. Alk. Quinolein
1
102. Tỏi độc
103. Alk. Pyridin
104. Chè
105. Alk. Tropan
106. Lobeli
107. Alk. Pyrol
108. Mức hoa trắng
109. Alk. Indolin
110. ích mẫu
111. Alk. Isoquinolein
112. Bách bộ
113. Alk. Indol-alkylamin
114. Chè
115. Alk. Phenylalkylamin
116. Cà lá xẻ
117. Alk. Troponol
118. Cà phê
119. Alk. Troponol
120. Mức hoa trắng
121. Alk. Steroid
122. ích mẫu
123. Alk. Purin
124. Tỏi độc
125. Alk. Terpenoid
126. Ô đầu
127. Alk. Peptid
128. Mức hoa trắng
129. Độc với gan
130. Ớt
131. Tropan
132. Cà phê
133. Tropanol
134. Hoàng liên
135. Làm giãn đồng tử
136. Hoàng nàn
137. Pyridin
138. N không nằm trong dị vòng
139. Piperidin
140. N không nằm trong dị vòng
141. Indolalkylamin
142. Nhâm imidazol
143. Indolalkylamin
144. Nhân tropan
145. Indolalkylamin
146. N không nằm trong dị vòng
147. Indolalkylamin
148. Nhân tropan
149. Ergolin
150. Nhân tropan
151. Strychnan
152. N không nằm trong dị vòng
153. Strychnan
1
154. Nhân Indol
155. Yohimban
156. Nhân Quinolizidin
157. Strychnan
158. Quinolein
159. Cinchonin
160. Quinazolin
161. Tropan
162. Isoquinolein
163, Benzylisoquinolin
164. Isoquinolein
165. Aporphin
166. Isoquinolein
167. Morphinan
168. Isoquinolein
169. Protoberberin
170. Isoquinolein
171. Protoberberin
172. Isoquinolein
173. Protoberberin
174. Pseudo alkaloid
175. III
176. Nhân Purin
177. Nicotin
178. Tropan
179. Rotundin
180. Indol
181. Cafein
182. Nhân Purin
183. Theobromin
184. Indol
185. Theophyllin
186. Nhân Indol
187. Conessin
188. Indol
189. Solanidin
190. Nhân Indol
191. Acotinin
192. Steroid
193. Taxol
194. Indol
195. Ergotamin
196. Steroid
197. Ergocryptin
198. Diterpen
199. 7-9
200. Isoquinolein
201. Mùa thu > Mùa đông > Mùa xuân
202. Loa kèn độc
203. Phần trên mặt đất
204. Vitali - Morin
205. Ephedrine sinica
1
207. Ephedrine
208. Tím hoa cà
209. Trừ D
210. Đỏ
211. Hình kim hoặc dạng hạt
212. Cà độc dược dùng để chống say tàu xe
213. Ngược với bộ phận trên mặt đất
214. Dương tính - màu tím bền
215. Vàng đậm
216. Không kiềm hóa được Atropin trong dược liệu
217. Colchicin
218. NaOH thủy phân mất Scopolamin và Atropin
219. Demecolcin
220. Alkaloid bị ester hóa
221. Protoalkaloid
222. Thuốc gây ảo giác, ma túy
223. Proto alkaloid
224. A và B
225. Không có tính kiềm
226. Âm tính
227. Không tạo muối với acid
228. Acid benzoic
229. Có tính kiềm
230. Hyoscyamin
231. HCI loãng, lấy dịch chiết bằng CHCI3
232. Rubiaceae
233. Phenyl propylamin
234. Kiềm mạnh, nhiệt độ thường
235. Rất độc với dộng vật máu nóng
236. Kết hợp với Ta nin
237. Dùng để tạo giống cây quả không hạt
238. Phá phức Alkaloid – Tanin
239. ít độc hơn so với Demecolcin
240. NaOH 10%,H2SO4 0.5 %, thuốc thử chung
241. Có trong cây Ngắc nghẻo
242. Dịch alkaloid base, Dịch alkaloid muối
243. Leonurin
244. Quinin
245. N không có trong dị vòng
246. Quinidin, Cinchonin, Cinchonidin
247. Phenylalkylamin
248. Một hỗn hợp không đồng nhất, tách 2 lớp
249. ích mẫu không độc với động vật máu nóng
250. Lớp kiềm chứa Cinchoin, lớp Et20 chứa Cinchonidin và Quinidin
251. Colchicin không dùng chữa bệnh sốt rét
252. Na2C03 pH 6.5
253. Ớt
254. Cinchonin
255. Giảm đau
256. Cinchonin
257. Nicotiana tabacum
258. Quinidin, Cinchonidin
1
259. Nicotiana rustica
260. Cinchonidin
261. Lá
262. Quinidin
263.Thấp hơn (Thuốc Lá 10%, Thuốc Lào 16%)
264. 2 Nito
265. Nicotin
266. Quinin
267. Nicotin tan trong nước
268. Quinidin
269. Nicotin bay hơi được
270. Quinin làm tăng co bóp tử cung, gây sẩy thai
271. Cất kéo theo hơi nước
272. Nhựa quả
273. Ca(0H)2
274. Hạt
275. 2
276. Hạt
277. Nicotin không màu, dưới tác dụng của ánh sáng và không khí mới có màu nâu
278. Nhựa thuốc phiện
279. Tiêu sọ
280. Các alkaloid tự nhiên trong quả thuốc phiện
281. Curcumin
282. Các chất tự nhiên hay bán tổng hợp có tác dụng kiểu morphin
283. Rễ
284. Có tính lưỡng tính
285. Iso pelletierin
286. Có tính kiềm
287. Arecolin
288. Không có tính acid
289. Lobelanin
290. Ca(OH)2, NH4CI, HCI/H2S04, NH40H
291. Trị sán
292. Màu đỏ
293. Hỗn hợp D, L-hyoscyamin
294.Acid meconic
295. 1
296. Narcotin
297. L-hyoscyamin
298. Narcotin
299. Số lượng nguyên tử Oxi trong phân tử
300. Cầm máu
301. Na2C03
302. Giảm co thắt cơ trơn
303. Đỏ
304. Cà lá xẻ
305. stephania Menispermaceae
306. Mao lương
307. Coscinium fenestratum
308. Ma hoàng họ Ephedraceae
309. Coptis chinensis Menispermaceae
310. Hoàng kỳ họ Đậu, còn lại Tiết dê
1
311. Fibrauea tinctorius Menispermaceae
312. Ô đầu
313. Vàng đắng
314. Ô đầu
315. Berberin - OH
316. Phụ tử
317. Berberin - Cl
318. Aconitin độc hơn Benzoyl aconin
319. Berberin – OH
320. Ô đầu
321. Berberin - Cl
322. Diêm phụ
323. 50 phần ngàn
324. Hắc phụ
325. 0.2 phần ngàn
326. Bạch phụ
327. Nito bậc 4
328. Ô đầu
329. H2S04 0,2-0,5%
330. Sinh phụ
331. Kiếm mạnh
332. Sinh phụ
333. NaCI cạnh tranh độ tan làm tăng hiệu suất phản ứng
334. Hắc phụ
335. Đỏ máu
336. Bạch phụ
337. Không màu
338. Bách bộ
339. Berberin- S04
340. Terpenoid
341. Berberin - HS04
342. Glycerid
343. Một kháng sinh thực vật
344. Có mùi thơm
345. Berberin không dùng để chữa đau bụng kinh
346. Dễ bay hơi
347. Strychnos nux- vomicaLoganiaceae
348. Không tan trong cồn
349. Clavicep purpureaClavicipitaceae
350. Ở trạng thái rắn ở 15 oC
351. Camellia sinensis Theaceae
352. Ở trạng thái lỏng ở 15 oC
353. Aconitum spp. Ranunculaceae
354. Ở trạng thái rắn
355. Strychnin và Brucin
356. Cerid
357. Độ tan trong ether ethylic
358. Sphingolipid
359. H2S04 không hòa tan chất béo
360. Acylcglyceryl
361. Kiềm mạnh
362. Cerid
1
363. Strychnin và Brucin
364. sterid
365. Đỏ máu
366. Cyanolipid
367. Vệt màu cam chuyển sang tím
368. Sphingolipid
369, Trừ kích thích tiêu hóa (Mã tiền thì được)
370. Lòng trắng trứng
371. Ergotamin
372. Tạo nhũ, làm bền nhũ tương
373 Trừ dùng đắp giảm đau xương khớp
374. Là ester của Glyceryl và acid béo
375. Gelsemin
376. 3 gốc Rl, R2, R3 là khác nhau
377. Harman
378. R2 là acid béo không no mạch ngắn
379. Capitellin
380. Rl, R3 là các acid béo no hay không no, mạch dài hơn R2
381. Pilocarpin
382. Cấu tạo bởi các acid béo không no
383. Chè
384. Thường chứa các cất hòa tan là Phytosterol
385. Cafein > Theobromin > Theophyllin
386. Ở trạng thái lỏng ở 15 oC
387. Epigallocatechingallat
388. Được cấu tạo từ acid béo no
389. Kiềm mạnh phá phức Cafein- Tanin
390. Thường có chất hòa tan là Tinh dầu, Vitamin, sắc tố, Cholesterol
391. Tím sim
392. Acid myristic
393. Kiềm
394. Có trong cả động vật và thực vật
395. Cafein không chữa đau ruột thừa
396. Có trong cả động vật và thực vật
397 Coffea arabica
398. Hạt thuốc phiện
399. Chlorogenic
400. Nhiều
401. Mức hoa trắng
402. Chẵn hoặc lẻ
403. Acid palmitic
404. Acid stearic
405. Omega 3
406. Ricin
407. Omega 3
408. Ricinin
409. DHA
410. Acid Ricinoleic
411. Acid Oleic
412. Acid Ricinoleic
413. Acid Linoleic
414. <1
1
415. Acid Palmitic
416. < 1.2
417. Omega 6, 9
418. Cracking dầu thầu dầu
419. DHA
420. Huyết thanh kháng Ricin
421. 22
422. TrÔm
423. Tất cả đều đúng
424. Hạt cacao
425. Phụ thuộc vào cấu tạo của dầu
426. Lợi tiểu
427. Không tan trong nước
428. Acid Palmitic
429. Dầu thầu dầu
430. Bơ cacao
431. Dầu thầu dầu
432. Cerid
433. c và D
434. Cừu
435.Thấp
436. Apidae
437.VÌ có Cacvon bất đối
438. không tan trong nước
439. Phân hủy ở nhiệt độ cao
440. 2
441. Hydrogen hóa
442. Sera flava
443. Hydrogen hóa
444. 61-66 oC
445.Oxy hóa
446. 38-42 oC
447. Margarin
448. 32-35 oC
449. Beta oxy hóa
450. Aflatoxin
451.Dầu thuốc phiện
452. Acid Arachidic
453. Thủy phân
454. Muối arachidattrong kiềm
455. Glycerol và muối kiềm
456. 2 » 3 » 4 » 1» 5
457. Lipiodol
458. Vitamin E
459. Aldehyd acrylic có mùi khét
460. 60, 600
461. Chỉ số acid
462. Hạ nhiệt xuống 0 oC
463. Chỉ số xà phòng
464. Gia nhiệt
465. Chỉ số ester
466. Không Dưới 7%
1
467. Số mg KOH cần thiết để trung hòa lượng acid tự do có trong lg dầu mỡ
468. Hippoglosus
469. miligam -1 gam
470. 30.000-50.000, 600
471. Miligam -1 gam
472. 600, 60
473. CSA + CSE = CSX
474. lg
475. Chất lượng dầu mỡ càng cao
476. lml
477. gam -100 gam
478. Carr-Price
479. Mức độ chưa no của dầu béo
480. Xanh
481. Silacagel pha thuận
482. Xanh » Nâu
483. 3
484. Làm tăng nồng độ cholesterol xấu
485. 3
486. Làm tăng nguy cơ xuất huyết
487. Ép, Dùng dung mÔi, Kết hợp
488. Acid béo W-3 bị oxy hóa
489. Làm nóng chảy khÔ, làm nóng chảy ướt
490. 6
491.Kém phân cực
492. 1
493. pp dùng dung mÔi
494. 2
495. Hỗn hợp acid béo chưa no
496. 0
497. Dầu thầu dầu
498. 5
499. Dầu đại phong tử
500. 5
501. Dầu mù u
502. 22
503. Dầu
504. 20

1
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM DƯỢC LIỆU 2

ALKALOID

1. Canhkina được coi là có nguồn gốc từ vùng nào sau đây?


A. Đông Nam Á
B. Châu Á
C. Châu Phi
D. Nam Mỹ
2. Các alkaloid trong nhựa opium chủ yếu tồn tại dưới dạng nào sau đây
A. Muối meconat
B. Muối gallat
C. Muối clorogenat
D. Muối tannat
3. Hỗn hợp alkaloid của thuốc phiện được kiềm hóa đến pH 12 bằng Ca(OH)2, lọc thu lấy kết tủa. Tủa
này sẽ chứa
A. Chủ yếu là morphin
B. Đa số các alkaloid khác, trừ morphin
C. Tất cả các alkaloid
D. Các thành phần tạp, không phải alkaloid
4. Phản ứng nào sau đây dùng để định tính khung Tropan
A. Vitali - Morin
B. Murexid
C. Cacothelin
D. A, B, C đều sai
5. Để chuyển cocain hydroclorid thành cocain base, người ta sử dụng hóa chất nào sau đây
A. NaOH
B. Ca(OH)2
C. NaHCO3
D. NH4OH đậm đặc
6. Để chiết xuất nhóm alkaloid erythrinin, erysodin, erysonin, erysotrin,... nên chọn nguyên liệu là
A. Vỏ thân hoặc vỏ rễ cây coca
B. Lá hoặc vỏ thân cây vông nem
C. Lá hoặc quả, hạt cây coca
D.Quả hoặc hoa cây vông nem
7. Xét về hàm lượng % (kl/kl), berberin ở dược liệu nào sau đây cao hơn cả
A. Vàng đắng
B. Hoàng đằng
C. Hoàng bá
D. Hoàng liên chân gà
8. Các alkaloid chứa oxy trong cấu trúc thì thường dễ kết tinh, ngoại trừ
A. Cafein
B. Arecolin
1
C. Aconitin
D. Codein

1
9. Để chiết xuất alkaloid, nên dùng dung môi (CHCl3 + Et2O)/ kiềm với các dược liệu
A. Có nhiều Clorophyll
B. Có nhiều chất nhầy
C. Thể chất mỏng manh (hoa, lá,...)
D. Cấu tạo rắn chắc (rễ, vỏ thân,...)
10. Để định lượng alkaloid bằng phương pháp acid - base trực tiếp, nên sử dụng loại chỉ thị màu có pH
chuyển màu trong vùng nào sau đây
A. Acid
B. Kiềm
C. Trung tính
D. Rất kiềm
11. Trong các alkaloid sau đây, alkaloid nào có tính acid yếu:
A. Quinin
B. Caffein
C. Theophylin
D. Arecaidin
12. Thuốc thử Mandelin là thuốc thử đặc hiệu cho alkaloid nào:
A. Strychnin
B. Morphin
C. Quinin
D. Codein
13. Muốn định tính với thuốc thử đặc hiệu thì cần phải có 3 điều kiện gì:
A. Lượng chất phải lớn, Lượng dung môi vừa đủ, và phải làm khan
B. Làm khan, Lượng chất phải lớn, tinh khiết
C. Tinh khiết, phải diệt men dược lieu, lượng dung môi vừa đủ.
D. Lượng chất phải lớn, dung môi phải dư, làm khan.
14. Chọn phát biểu sai:
A. Phải dùng kiềm mạnh ngay từ đầu để kiềm hóa dược liệu
B. Nếu chiết xuất bằng dung môi hữu cơ và kiềm hóa dược liệu bằng kiềm yếu đến mạnh dần có thể chiết riêng
từng nhóm alk có tính kiềm khác nhau.
C, Nếu có chất béo thì nên loại bỏ chất béo sớm.
D. Nếu dùng dãy dung môi có độ phân cực tăng dần, có thể chiết riêng từng nhóm alkaloid có độ phân cực tăng
dần.
15. Đặc điểm nào không đúng với thuốc thử đặc hiệu:
A. Tác nhân oxy hóa mạnh
B. Thực hiện trong môi trường nước
C. Màu thường thay đổi nhanh
D. Màu phụ thuộc vào mức độ tinh khiết của mẫu thử
16. Đặc điểm nào sau đây không đúng với thuốc thử tạo tủa:
A. là acid, phức chất có M rất lớn
B. Kém bền, dễ bị phân hủy
C. Thực hiện trong môi trường trung tính đến kiềm
D. Thực hiện trong môi trường nước
17. Phản ứng phân biệt strychnin và brucin bằng thuốc thử đặc hiệu dựa trên sự khác biệt nào về cấu
trúc của hai hợp chất này
2
A. Nhóm carboxyl: strychnin không có, brucin có
B. Nhóm carboxyl: brucin không có, strychnin có
C. Nhóm dimethoxy: strychnin không có, brucin có
D. Nhóm dimethoxy: brucin không có, strychnin có
18. Cặp hợp chất nào sau đây có cùng khung cấu trúc căn bản
A. Cafein/ acid cafeic
B. Cocain/ codein
C. Morphin/ acid meconic
D. Scopolamin/ cocain
19. Capsaicin, colchicin, ephedrin được xếp vào nhóm
A. Alkaloid thực
B. Protoalkaloid
C. Pseudoalkaloid
D. Amino-alkaloid
20. Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Vàng đắng thuộc họ Berberidaceae
B. Alkaloid chính trong rễ vàng đắng là berberin
C. Berberin clorid, nitrat kém tan trong nước
D. Berberin hydroxyd dễ tan trong nước
21. Dung dịch quinin và quinidin sẽ phát huỳnh quang màu xanh sáng khi tạo muối với acid nào sau đây
A. Acid hydrocloric
B. Acid acetic
C. Acid sulfuric
D. Cả B và C
22. Có thể sử dụng thuốc thử ninhydrin để phát hiện các alkaloid của nhóm nào sau đây
A. Protoalkaloid
B. Alkaloid có -OH phenol
C. Pseudoalkaloid
D. Nhóm protoberberin
23. Phản ứng phân biệt strychnin và brucin bằng thuốc thử đặc hiệu dựa trên sự khác biệt
nào về cấu trúc của hai hợp chất này
A. Nhóm carboxyl: strychnin không có, brucin có
B. Nhóm carboxyl: brucin không có, strychnin có
C. Nhóm dimethoxy: strychnin không có, brucin có
D. Nhóm dimethoxy: brucin không có, strychnin có
24. Cặp hợp chất nào sau đây có cùng khung cấu trúc căn bản
A. Cafein/ acid cafeic
B. Cocain/ codein
C. Morphin/ acid meconic
D. Scopolamin/ cocain
25. Capsaicin, colchicin, ephedrin được xếp vào nhóm
A. Alkaloid thực
B. Protoalkaloid
C. Pseudoalkaloid
D. Amino-alkaloid
3
26. Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Vàng đắng thuộc họ Berberidaceae
B. Alkaloid chính trong rễ vàng đắng là berberin
C. Berberin clorid, nitrat kém tan trong nước
D. Berberin hydroxyd dễ tan trong nước
27. Dung dịch quinin và quinidin sẽ phát huỳnh quang màu xanh sáng khi tạo muối với acid nào sau đây
A. Acid hydrocloric
B. Acid acetic
C. Acid sulfuric
D. Cả B và C
28. Có thể sử dụng thuốc thử ninhydrin để phát hiện các alkaloid của nhóm nào sau đây
A. Protoalkaloid
B. Alkaloid có -OH phenol
C. Pseudoalkaloid
D. Nhóm protoberberin

ĐÁP ÁN
1.D 2.A 3.B 4.A 5.C 6.B 7.D 8.B 9.D 10.A
11. D 12. A 13.B 14. D 15. B 16.C 17.C 18.D 19.B 20.A 21.D 22.A

TINH DẦU, DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU

1. Các tinh dầu có chứa các cấu tử có nitơ


a. thường có mùi thơm mạnh hơn các cấu tử không có nitơ
b. thường có mùi hăng
c. thường gặp trong họ Rubiaceace
d. thường nặng hơn nước
2. Các thành phần trong tinh dầu ít có giá trị trong mỹ phẩm, hương liệu là các:
a. hydrocacbon mạch thẳng có oxy
b. monoterpin mạch vòng có oxy
c. monoterpin mạch thẳng không có oxy
d. hydrocacbon thơm
3. Tinh dâu nào sau đây có thể có phần kết tinh ngay sau khi chưng cất ở nhiệt độ thường:
a. bạc hà Á
b. quế
c. hồi
d. long não
4. Để định lượng tinh dầu trong vỏ quế bằng dụng cụ đinh lượng có ống hứng ngoài:
a. tiến hành định lượng như bình thường
b. chọn ống hứng dành cho tinh dầu nặng hơn nước
c. thêm 1 dung môi nặng hơn tinh dầu vào ống hứng nước\
d. thêm 1 dung môi nhẹ hơn nước vào ống hứng nước
5. Phương pháp dùng để thu nhận tinh dàu chủ yếu từ Citral lemon là
4
a. chưng cất lôi cuốn theo hơi nước
b. ép

5
c. chiết bằng dung môi
d. ướp
6. Chất lượng tinh dầu hồi được đánh giá bằng
a. hàm lượng tinh dầu
b. nhiệt độ đông dặc của tinh dầu
c. hàm lượng aldehyde cinamic trong td
d. màu sác td
7. Xét về hàm lượng tinh dầu, hàm lượng cinamaldehyd chất lượng td của loài quế nào thấp nhất:
a. Cinamomum verum
b. C. cassia
c. C. burmanii
d. C. lourerii
8. Để định lượng cineol trong tinh dầu Tràm có thể dùng phương pháp:
a. xác định chỉ số peroxide
b. dùng acid phosphoric
c. chưng cất lô cuốn theo hơi nước
d. dùng resorcin
9. Một Bạc hà Á bị nghi ngờ có trộn thêm menthol tổng hợp cách đơn giảm để phát hiện là:
a. định lượng hàm lượng menthol
b. đo NSQC
c. Xác định lượng menthon có trong tinh dầu
d. Đo tỷ trọng
10. Để SKLM tinh dầu nên chọn:
a. bản mỏng có độ hoạt hóa cao
b. hệ dung môi phân cực mạnh đén trung bình
c. hệ dung môi có nước
d. SK pha đảo
11. Eugenol có hàm lượng cao nhát trong các td:
a. hương nhu trắng
b. hơng nhu tía
c. Đinh hương
d. Hương lâu
12. Các serquiterpen lacton không được xem là td chính danh vì
a. có nguồn gốc động vật
b. cấu trúc este nội vòng
c. không ccát kéo theo hơi nước được
d. có thể chiết xuất bằng ngấm kiệt
13. Các đại diện chủ yếu của nhóm “ sả citronella” là các loài Cymbopogon
a. citratus và flexiosus
b. nardus và winterianus
c. citratus và nardus
d. citratus và winterianus
14. DĐVN III dựa vào nhóm chức nào để định lượng eugenol:
a. OH alcol
b. Aldehyde
5
c. OH phenol
d. Ceton
15. Thành phần chính tinh dầu thông ở VN
a. terpineol
b. pinen
c. caren
d. pinacol
* Câu hỏi ngắn:
16. Các loai sinh hàn dùng trong bộ chưng cất tinh dầu:……………………..
17. Các loại sả có mùi đặc trưng vì td của chúng có chứa:………………….
18. Để thu menthol tinh khiết từ td bạc hà phương pháp nào được sd:…..
19. Nơi cung cấp đại hồi có chất lượng tốt nhất tg:………..
20. Trong quả Vanilla, thành phần chính cảu tinh dầu tồn tại dưới dạng tiền chất là:…
21. Để nhận biết Đinh hương trong Đinh hương , Sả, Tràm, Bạc hà nên dùng thuốc thử nào:….
………………., vì sao……….
22. Các cách phát hiện glycerin trong tinh dầu:
-
-
-
23. Acid phosphoric đậm đặc dùng để xác định thành phần ………….của td
ĐÁP ÁN
1. b 2. c 3. d 4. d 5. b 6. b 7. a 8. d 9. a 10. A
11. c 12. c 13. b 14. c 15. b
16. chùm, đĩa, xoắn, đèn xếp
17. methyl heptanon
18. kết tinh phân đoạn
19. Việt Nam
20. glycoside
21. FeCl3 vì eugenol có OH phenol
22. giảm thể tích khi lắc với nước
Tạo acrolein
Tạo phức với CuSO4
23. ether oxid

CHẤT BÉO

1. Theo danh pháp n-x, những acid béo nào sau đây thuộc nhóm omega-3
a. Α-linolenic a. Phyosterol
b. Ricinoleic b. Vitamin
2. Chất béo hòa tan trong mỡ động vật thường là
a. Phyosterol
b. Vitamin
3. Chất béo hòa tan trong dầu thực vật thường là

6
c. Phytanic
d. Cả A và B

c. Tinh dầu
d. Cholesterol

c. Tinh dầu
d. Cholesterol

7
4. Phát biểu nào sau đây SAI
a. Acid béo có tỉ trọng nhỏ hơn 1
b. Các acid béo có độ nhớt cao
c. Tất cả các dầu béo đều có năng suất quay cực
d. Độ sô của acid béo thường trên 300 độ C
5. Loại dầu béo nào có thể tan trong cồn
a. Dầu dừa c. Dầu hoa anh đào
b. Dầu lạc d. Dầu thầu dầu
6. Loại dầu béo nào có tỉ trọng cao nhất
a. Dầu dừa c. Dầu hoa anh đào
b. Dầu lạc d. Dầu thầu dầu
7. Loại dầu béo nào có chỉ số Iod thấp nhất
a. Dầu dừa c. Dầu hoa anh đào
b. Dầu lạc d. Dầu thầu dầu
8. Để trị chứng quáng gà còi xương cho trẻ em nên dung loại dầu nào
a. Dầu gấc c. Omega-3
b. Dầu gan cá d. Dầu đậu nành
9. Có thể định tính dầu lạc dựa vào thành phần nào sau đây
a. Vitamin E c. Acid arachidic
b. Vitamin A d. Acid arachidonic
10. Dầu hoa anh thảo được chú ý vì có nhiều thành phần
a. Acid linoleic c. GLA
b. Acid arachidic d. Acid α-linolenic
11. Các creamed dùng trong mỹ phẩm thuộc nhóm chất béo nào
a. Phospholipid c. Prenollipid
b. Spingolipid d. Acylglycerol
12. Acid béo được xem là hormone thực vật
a. Vernolic d. Phytanic
b. DHA e. Jasmoric
c. Ricinoleic
13. Nhóm chất béo có thành phần phức tạp ngoài C,H,O còn có N,P
a. Sterol lipid c. Saccarolipid
b. Glycerol lipid d. Spingolipid
14. Nhóm chất béo có liên kết amid
a. Sterol lipid c. Saccarolipid
b. Glycerol lipid d. Spingolipid
15. Acid béo là acid có tối thiểu mấy C
a. 1 c. 3
b. 2 d. 4
16. Trong các acid béo đặc biệt acid béo nào có đồng phân quang học
a. Acid béo có nối 3 c. Acid béo có vòng
b. Acid béo có mạch nhánh d. Acid béo có nhóm chức hydroxyl
17. Trong các acid béo đặc biệt acid béo nào dễ hỏng nhất
a. Acid béo có nối 3 c. Acid béo có vòng
b. Acid béo có mạch nhánh d. Acid béo có nhóm chức hydroxy
8
18. Phương pháp nào chiết dầu mỡ thực vật
a. Ép c. Kết hợp ép và dung môi
b. Dùng dung môi d. Cả 3 phương pháp trên
19. Phương pháp nào chiết dầu mỡ động vật
a. Phương pháp làm nóng chảy ướt c. Phương pháp ép
b. PHương pháp làm nóng chảy khô d. Cả A và B
20. Các bước tinh chế dầu thô

9
a. Khử keo thủy hóa, trung hòa, tẩy màu, loại mùi, loại sáp
b. tẩy màu, loại sáp, loại mùi, ,trung hòa, Khử keo thủy hóa
c. Khử keo thủy hóatẩy màu, loại sáp, loại mùi, trung hòa,
d. Khử keo thủy hóa, trung hòa, tẩy màu, loại sáp, loại mùi

POLYPHENOL
1. Hợp chất phenol là
a. Chất chuyển hóa bậc I của thực vật
b. Chất chuyển hóa bậc II của thực vật
c. Cấu tạo gồm 1 hay nhiều dị vòng với 1 hay nhiều nhóm –SH trong phân tử
d. Các câu trên đều sai
2. Chọn ý sai về phân loại các hợp chất phenol
a. Benzophenon và xanthon thuộc nhóm C6-C1-C6
b. Acid cinamic, chromon và coumarin thuộc nhóm C6-C3
c. Lignan thuộc nhóm C6-C3-C3-C6
d. Naphthoquinon thuộc nhóm C6-C1
OH
R1 R2

3. Cách gọi tên nhóm thế trên vòng thơm sau


a. Para-tri
b. Ortho-tri
c. Meta-tri
d. Vic-tri
4. Chọn ý đúng về tình chất của phenol
a. Có tính acid yếu liên quan đến khả năng phân ly của nhóm –OH
b. pKa phụ thuộc dung môi
c. Nhóm thế đẩy e làm tăng tính acid
d. Phenol có thể tạo muối với carbonat
5. Chọn ý sai về các hợp chất phenol
a. Có thể tạo phức với ion kim loại
b. Có thể tạo các alkoxy, glycoside

10
c. Có thể tạo ester với chức chức acid thong thường hoặc acid-phenol
d. Có phản ứng ái điện tử trên nhân thơm
6. Liên kết hydro của các hợp chất phenol
a. Liên kết liên phân tử bền hơn liên kết nội phân tử
b. Liên kết liên phân tử và liên kết nội phân tử bền như nhau
c. Liên kết liên phân tử có thể ảnh hưởng khả năng phản ứng
d. Liên kết hydro không làm thay đổi trạng thái, khả năng hòa tan, tính acid, phổ UV, IR…
7. Monophenol, diphenol, triphenol tạo phức với Fe3+ lần lượt cho màu
a. Đỏ nâu, xanh đen, xanh rêu
b. Đỏ nâu, xanh rêu, xanh đen
c. Xanh rêu, xanh đen, đỏ nâu
d. Xanh đen, xanh rêu, đỏ nâu
8. Chọn ý sai: Các hợp chất phenol có thể bị oxy hóa bởi các tác nhân
a. Oxy/ ánh sáng tạo các gốc tự do rồi tạo dimer, oligomer
b. Các enzyme như laccase, catechol oxidase, o-aminophenol oxidase
c. Chất oxy hóa mạnh tạo các phân tử nhỏ sẫm màu
d. Các enzyme như phenolase, tyrosinase, p-diphenoloxidase
9. Các hợp chất phenol
a. Phân bố rộng rãi trong rêu, thực vật có mạch, nấm tảo và ít gặp trong vi khuẩn, động vật
b. Có vai trò bảo vệ, chống lạ stress môi trường đối với thực vật
c. Khoảng 2% tổng số carbon sinh tổng hợp được trong thực vật chuyển hóa thành coumarin và dẫn chất
d. Các câu trên đều đúng
Câu 10-14. Ghép tên phù hợp với các công thức monophenol sau
OH
a. Catechol

10.
OH
b. Resorcinol

11.
OH
OH c. 3-ethyl phenol

12.
OH

d. phloroglucinol

13. OH
OH

e. 3,3-dimethyl phenol

HO OH
14.

11
15. Chọn ý đúng về benzoquinon
a. Arbutin là glycoside của hydroquinone với glucose
b. p-dihydroxyphenol hay gặp trong các loài côn trùng
c. p-quinon hay gặp trong các loài thực vật, khi bị oxy hóa chuyển thành hydroquinon có hoạt tính mạnh
hơn
d. Cả 3 câu trên đều đúng
OH

O Gluc là công thức của


16.
a. Quinhydron
b. Arbutin
c. Methyl arbutin
d. p- hydroquinone
17. Ubiquinon
a. Là dẫn chất của hydroquinone
b. Chất thường biết nhất là CoQ10
c. a và b đúng
d. a và b sai
Câu 18-. Ghép ý
O
HO
a. Sesamol
MeO

18. O
O
HO
b. Fumigatin
MeO OH

19. O

c. Acid vanillic

20.

d. Acid protocatechuic

21.
CH2OH
OGluc
e. Plastoquinon
22.

12
O OH
f. Spinulosin

23. O
COOH

g. Acid galic
OH
24. OH
COOH

h. Ubiquinon
OMe

25. OH
COOH

i. Acid syringic
MeO OMe

26. OH
COOH

j. Salicin
HO OH
27. OH

28. Công thức acid synapic


COOH COOH COOH COOH

MeO OMe HO OMe OMe HO OH

a. OH b. OH c. OH d. OH

29. Tác dụng chống oxy hóa tăng theo thứ tự


a. Acid cinamic, acid ferulic, acid p-coumaric, acid caffeic
b. Acid cinamic, acid caffeic, acid p-coumaric, acid ferulic
c. Acid cinamic, acid ferulic, acid caffeic, acid p-coumaric
d. Acid cinamic, acid caffeic, acid ferulic, acid p-coumaric
30. Dẫn chất của acid phenol nào có tác dụng thúc đẩy tổng hợp ATP nội bào?
a. Acid synaptic
b. Acid picein
c. Acid caffeic
d. Acid ferulic
31. Chọn ý đúng về lignan
a. Cấu trúc C3-C6-C3-C6
b. 2 thành phần phenylpropan liên kết qua 2 C số 2 của mạch
c. Các neolignan giống lignin ở liên kết giữa 2 phần phenylpropan đều qua cầu nối 8-8’
d. Các câu trên đều đúng
13
32. Silymarin có trong cây
a. Ngũ vị tử
b. Cúc gai
c. Bát giác liên
d. Diệp hạ châu trắng
33. Chọn ý không đúng khi nói về xanthon
a. Cho màu đỏ với phản ứng cyaniding
b. Tăng màu trong môi trường kiềm
c. Dạng aglycon tan trong dung môi kém phân cực và nước acid
d. Dạng glycoside tan trong dung môi phân cực trung bình đến mạnh
34. Hai tác dụng dược lý chính của xanthon là
a. Kháng khuẩn, kháng virus
b. Giảm đau, tăng máu lưu thong tới não
c. Chống oxy hóa, giảm phù
d. Cầm máu, chữa trĩ
35. Chọn ý sai khi nói về tác dụng dược lý của mangiferin
a. Ức chế MAO, cải thiện trí nhớ
b. Chống ĐTĐ
c. Giảm đau
d. Ở liều thấp, tăng nhạy cảm của tế bào ung thư với trị liệu doxorubicin do ức chế P-glycoprotein
expression
36. Mangiferin
a. Thuộc nhóm xanthon
b. Tan trong nước
c. Có trong nhiều loài dương sỉ và hạt kín
d. Cả a, b, c đều đúng
37. Tính chất của curcuminoid
a. Curcumin I có màu nâu sậm
b. Cho màu đỏ trong acid
c. Tan tốt trong aceton, nước kiềm
d. Cả a, b, c đều đúng
38. Chọn ý sai khi nói về dẫn chất stilben
a. Nhóm hợp chất C6-C2-C6
b. Là kháng sinh thực vật
c. Có tác dụng chống oxy hóa và chống nấm
d. Ngăn cản sự nhân bản của HIV
39. Resveratrol
a. Là dẫn chất stilben
b. Dạng cis phổ biến hơn
c. Có tác dụng chống kết tập tiểu cầu nhưng tác dụng phụ là gây rối loạn nhịp tim
d. Trị ĐTĐ type I
40. Dược liệu chứa dẫn chất stilben
a. Cốt khí củ, nho
b. Gắm, đậu phộng
c. Hà thủ ô đỏ
14
d. Cả a, b, c
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
b d d c d a b c b c e a b d a c b b f h

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
e j a d c i g a a c b b c a d d c d a d

TERPENOID

1. Chọn câu sai khi nói về terpen:


a. Cấu tạo từ các đơn vị isopren
b. Theo nguyên tắc đầu đuôi
c. Nhóm hợp chất lớn trong tự nhiên, chỉ sau alkaloid
d. Phân loại theo số đơn vị isopren, cấu trúc vòng, các nhóm chức
2. Terpenoid trong tự nhiên không tồn tại ở:
a. Thực vật bậc thấp c. Sinh vật biển
b. Nấm d. Côn trùng
3. Số đơn vị isoprene của nhóm diterpenoid:
a. 2 c. 4
b. 3 d. 5
4. Số carbon của nhóm serquiterpenoid:
a. 10 c. 20
b. 15 d. 30
5. Carotenoid thuộc nhóm:
a. Diterpenoid c. Serterterpenoid
b. Sesquiterpenoid d. Tetraterpenoid
6. Tính chất chung của nhóm terpenoid:
a. Nhẹ hơn nước, tan tốt trong nước c. Bị isomer hóa ở điều kiện nhẹ nhàng
b. Thường có màu d. Tất cả đúng
7. Tinh dầu thuộc nhóm monoterpenoid có nhiệt độ sôi:
a. 140-180 c. 250-350
b. >200 d. 80-100
8. Iridoid:
a. Luôn là 10C
b. Là monoterpenoid glycosid
c. Có khung aglycon cấu tạo từ 2 đơn vị monoterpen
d. Tất cả đúng
9. Thành phần của thuốc thử Trim-Hill không gồm:
a. HCl c. AcOH
b. CuSO4 d. EtOH
10. Các phương pháp định tính monoterpenoid glycosid không gồm:
a. Phản ứng hóa học: +thuốc thử Trim-Hill c. HPLC
b. Sắc ký giấy d. Quang phổ: UV(233-238nm),IR
11. Monoterpenoid glycosid sau có tác dụng hạ đường huyết:
15
a. Plumericin b. Aucubin

16
c. Acid gepinic d. Catalpol
12. Màu của phản ứng Komarrowsky nhằm phát hiện steroid là:
a. Xanh dương c. Vết vàng->hồng
b. Vết vàng d. Đỏ đậm/xanh tím
13. Thành phần của thuốc thử Noller nhằm phát hiện steroid-triterpenoid:
a. SnCl4 c. Acid tricloacetic
b. SnCl3/CHCl3 d. H2SO4/CHCl3
14. Cao su:
a. Polyterpen tự nhiên
b. Cấu hình E
c. Từ Palaqium gutta, để chế biến kẹo cao su
d. Tất cả đúng
15. Lycopen đóng vòng một đầu tạo ra:
a. γ-caroten c. rubixanthin
b. β-caroten d. lutein
16. Violaxanthin thuộc nhóm:
a. Monohydroxycaroten c. Dihydroxyepoxycaroten
b. Dihydroxycaroten d. Tất cả sai
17. Dược liệu có thành phần chính chứa terpenoid:
a. Eurycomal longifolia Simaroubaceae c. Pinus kesiya
b. Azadirachta indica Meliaceae d. Tất cả
18. Một terpenoid có 18C có thể là:
a. Monoterpen c. Triterpen
b. Sesquiterpen d. Không thuộc nhóm nào
19. Artimisinin là hợp chất:
a. Diterpen không vòng c. Diterpen 2 vòng
b. Diterpen đơn vòng d. Tetraterpen

Đáp án: 1c 2a 3c 4b 5d 6c 7a 8b 9d 10c 11d 12c 13a 14a 15a 16c 17d 18c 19b 20b

17

You might also like