You are on page 1of 12

GLYCOSID TÁC DỤNG LÊN TIM

1. Ouabain là một loại glycosid tim được lấy từ :


A. Cây Dương địa hoàng
B. Cây Thông thiên
C. Cây Trúc đào
D. Cây Hành biển
E. Tất cả sai
2. Về cấu trúc hóa học, phần có tác dụng dược lý chủ yếu của các glycosid tim là:
A. Phần đường
B. Nhân Steroid
C. Vòng lacton
D. Phần Genin @
E. Tất cả đúng
3. Glycosid tim hấp thu qua đường tiêu hóa tăng phụ thuộc các yếu tố dưới đây,
ngoại trừ :
A. Tính hòa tan nhiều trong lipid
B. Số lượng nhóm OH trong cấu trúc
C. Ruột tăng co bóp
D. Dùng kèm thuốc giảm nhu động ruột.
E. Thuốc dùng ở dạng dung dịch.
4. Giảm hấp thu các glycosid tim qua đường tiêu hóa là do :
A. Có ít nhóm OH trong cấu trúc
B. Dùng kèm Atropin
C. Bệnh nhân bị liệt ruột
D. Bệnh nhân ỉa chảy
E. Dùng thuốc ở dạng viên.
5. Đa số các glycosid tim được chuyển hóa tại gan theo các cách dưới đây, ngoại trừ
A. Thủy phân và phóng thích phần đường
B. Thủy phân và phóng thích phần genin
C. Bão hòa liên kết đôi của vòng lacton
D. Tạo những chất có ái tính hơn với lipid
E. Hydroxyl hóa phần không đường
6. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thải các glycosid tim được nêu dưới đây là đúng,
ngoại trừ :
A. Bệnh nhân suy gan
B. Bệnh nhân suy thận
C. Độ PH của nước tiểu
D. Lưu lượng tuần hoàn qua thận
E. Bệnh lý đường mật
7. Cơ chế tác dụng chung của các glycosid tim là do :
A. Ưc chế bơm Ca ++ của túi
B. Tăng thải Na+ ra khỏi tế bào
C. Kích thích men Na+ K+ ATPase.
D. Gây ứ đọng K+ trong tế bào
E. Tăng lượng Ca ++ tự do trong máu.
8. Tác dụng chủ yếu của các glycosid trên tim là :
A. Kích thích dẫn truyền trong nhĩ
B. Giảm trương lực cơ tim
C. Kích thích cơ nhĩ
D. Tim đập mạnh, chậm, đều
E. Tất cả đúng.
9. Tác dụng của glycosid tim trên thận là :
A. Tăng tiết Aldosteron
B. Gây thiểu niệu
C. Tăng tái hấp thu Na+
D. Tăng thải K+ Na+
E. Tất cả đúng.
10. Tác dụng của glycosid tim trên cơ trơn là :
A. Tăng co thắt cơ trơn tiêu hóa
B. Giảm co thắt cơ trơn khí phế quản.
C. Chỉ tác dụng trên cơ trơn tử cung
D. Giảm kích thích trên cơ trơn tiêu hóa.
E. Ưc chế hiệu ứng thần kinh trên cơ trơn tử cung.
11. Điều kiện thuận lợi của nhiễm độc Digitalis dưới đây là đúng, ngoại trừ :
A. Suy tim nặng kéo dài
B. Tuổi già
C. Giảm Magie máu
D. Tăng Kali máu
E. Dùng kèm chế phẩm canxi
12. Dấu hiệu lâm sàng ngoài tim trong nhiễm độc Digitalis được ghi nhận dưới đây,
ngoại trừ :
A. Rối loạn tiêu hóa
B. Giãn đồng tử
C. Đau đầu, chóng mặt, mất ngủ.
D. Mạch chậm hoặc nhanh đột ngột
E. Tất cả đúng
13. Các biện pháp xử trí ngộ độc Digitalis dưới đây là đúng, ngoại trừ:
A. Ngừng sử dụng Digitalis
B. Dùng EDTA để gắp canxi
C. Dùng Kali khi có suy thận
D. Dùng Atropin nếu có nôn mữa nhiều
E. Dùng Lidocain khi có loạn nhịp
14. Các thuốc dùng kèm có khả năng làm tăng thoái hóa Digitalis ở gan là :
A. Kháng Histamin
B. IMAO
C. Clofibrat
D. Quinidin
E. Tất cả đúng
15. Phần không có tác dụng trên tim trong công thức của các Glycossid là :
A. Glycon
B. Aglycon
C. Lacton
D. Nhân steroid
E. Nhóm OH.
16. Khả năng gắn vào tế bào cơ tim của Glycosid tim tăng còn do :
A. Tăng Canxi máu
B. Tăng Natri máu
C. Giảm Canxi máu
D. Tăng Magne máu
E. Giảm kali máu
17. Một trong những tác dụng của các Glycosid tim là :
A. Làm tăng AMP vòng nội bào
B. Kích thích Phosphodiesterase
C. Ức chế Adenylcyclase
D. Kích thích trung tâm Vagus ở hành não
E. Kích thích proteine hoạt hoá co cơ.
18. Khả năng ngộ độc mãn do dùng Glycosid tim ít xảy ra với :
A. Digitoxin
B. Digoxin
C. Ouabain
D. Lanatoside
E. Acetyl Digoxin
19. Loại Glycosid ít gây ngộ độc cho bệnh nhân :
A. Digoxin
B. Digitoxin
C. Ouabain
D. Acetyl Digoxin
E. A, B, C, D sai
20. Loại Glycosid không dùng khi bệnh nhân suy thận :
A. Digoxin
B. Digitoxin
C. Ouabain
D. Lanatoside
E. Acetyl Digoxin
21. Loại Glycosid cần phải giảm liều khi bệnh nhân suy thận :
A. Digoxin
B. Digitoxin
C. Ouabain
D. Acetyl Digitoxin
E. A, B, C, D đúng
22. Loại Glycosid không cần phải giảm liều khi bệnh nhân suy thận :
A. Digoxin
B. Digitoxin
C. Ouabain
D. Lanatoside
E. Acetyl Digoxin
23. Digoxin là một loại glycosid tim được lấy từ :
A. Cây Dương địa hoàng
B. Cây Thông thiên
C. Cây Trúc đào
D. Cây Hành biển
E. Cây sừng trâu
24. Cấu trúc Genin của các Glycosid tim gồm :
A. Phần đường + vòng Lacton
B. Phần đường + nhân steroid
C. Nhân steroid + vòng Lacton
D. Phần đường + vòng Lacton
E. Phần đường + phần không đường
25. Loại Glycosid tim hấp thu tốt nhất qua đường tiêu hóa
A. Digoxin
B. Digitoxin @
C. Acetyl Digoxin
D. Lanatoside
E. Ouabain
26. Loại Glycosid tim không hấp thu qua đường tiêu hóa
A. Digoxin
B. Digitoxin
C. Acetyl Digoxin
D. Lanatoside
E. Ouabain
27. Loại Glycosid tim có nhiều nhóm OH trong công thức cấu tạo
A. Digoxin
B. Digitoxin
C. Acetyl Digoxin
D. Lanatoside
E. Ouabain
28. Glycosid trợ tim đặc biệt hiệu quả trong điều trị suy tim lưu lượng thấp :
A. Đúng B. Sai
29. Loại Glycosid tim có tỷ lệ gắn cao với protein huyết tương
A. Digoxin
B. Digitoxin
C. Acetyl Digoxin
D. Lanatoside
E. Ouabain
30. Tác động nào không do Digoxin gây ra :
A. Tăng Ca++ nội bào
B. Tăng Na+ nội bào
C. Tăng K+ nội bào
D. Chậm nút xoang
E. Giảm xung lực giao cảm đến tim
31. Tác dụng quan trọng của Digitalis trên cơ tim :
A. Giảm thời gian tống máu
B. Tăng co bóp cơ tim
C. Giảm dẫn truyền nhĩ thất
D. Làm chậm nhịp tim
E. Tất cả đều đúng
32. Loại Glycosid tim không chuyển hóa tại gan
A. Digoxin
B. Digitoxin
C. Acetyl Digoxin
D. Lanatoside
E. Ouabain@
33. Loại Glycosid tim có tốc độ gắn vào tổ chức chậm nhất
A. Digoxin
B. Digitoxin
C. Acetyl Digoxin
D. Lanatoside
E. Ouabain
34. Trên thận, glycosid tim tăng đào thải Na+ do ức chế tái hấp thu Na+ ở ống lượn
gần:
A. Đúng B. Sai
35. Loại Glycosid tim có tỷ lệ đào thải thuốc qua đường tiểu > 90%
A. Digoxin
B. Digitoxin
C. Acetyl Digoxin
D. Lanatoside
E. Ouabain
36. Loại Glycosid tim có khả năng tan nhiều nhất trong Lipid
A. Digoxin
B. Digitoxin
C. Acetyl Digoxin
D. Lanatoside
E. Ouabain
37. Genin là phần ít có tác dụng dược lý chủ yếu của các glycosid tim
A. Đúng B. Sai
38. Vòng lacton là phần ít có tác dụng dược lý chủ yếu của các glycosid tim
A. Đúng B. Sai
39. Tất cả các loại glycosid tim đều không đươc dùng khi bệnh nhân bị suy thận
A. Đúng B. Sai
40. Tăng Kali máu là điều kiện thuận lợi gây ngộ độc glycosid tim
A. Đúng B. Sai
41. Khi tiêm tĩnh mạch cách quãng hoặc tiêm dưới da, Heparine có thể gây:
A. Ngứa
B. Chảy máu@
C. Dị ứng
D. Buồn nôn
E. Nhức đầu
42. Thuốc nào làm mất tác dụng của Heparine:
A. Aspirine
B. Prednisolone@
C. Neomycine
D. Vitamin C
E. Furosemide
43. Wafarine là loại kháng Vitamin K có khoảng thời gian tác dụng:
A. 48 - 96 giờ
B. 96 - 120 giờ
C. 48 - 72 giờ
D. 72 - 92 giờ
E. 24 - 72 giờ
44. Thuốc chống đông máu thường dùng ở lâm sàng:
A. Vitamin K
B. Dẫn xuất Coumarine,Indanedione
C. Heparine
D. Indanedion
E. B, C, D đúng
45. Các thuốc ức chế sự tổng hợp các yếu tố đông máu ở gan:
A. Dẫn xuất Coumarine
B. Warfarine
C. Indanedione
D. Tromexan
E. A, B, C đúng
46. Thuốc ức chế tác dụng của các yếu tố đông máu là:
A. Warfarine
B. Dẫn xuất Coumarine
C. Heparine
D. Vitamin K
E. Aspirine
47. Warfarine là thuốc chống đông có tác dụng :
A. Nhanh
B. Ngắn
C. Trung bình
D. Chậm
E. Rất ngắn.
48. Kháng Vitamin K là thuốc chống đông được dùng bằng đường:
A. Uống@
B. Tiêm tĩnh mạch
C. Tiêm dưới da
D. Tiêm bắp
E. Truyền tĩnh mạch
49. Kháng Vitamin K là loại thuốc chống đôngcó tác dụng:
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C.Chậm
D. Nhanh
E. B, C đúng
50. Heparine được dùng chủ yếu bằng đường:
A. Truyền tĩnh mạch
B. Tiêm dưới da
C. Uống
D. Tiêm bắp
E. Tiêm tĩnh mạch và dưới da
51. Khi ngộ độc Dicoumarine ta dùng:
A. Vitamin A
B. Protamin sulfate
C. Vitamin K (tĩnh mạch)
D. Vitamin C
E. A, B, C, D sai
52. Các thuốc chống đông kháng Vitamin K có tác dụng tối đa sau:
A. 30 - 40 giờ
B. 48 - 72 giờ@
C. 48 giờ
D. 24 - 36 giờ
E. 12 - 24 giờ
53. Heparine thường được tìm thấy trong:
A. Gan
B. Phổi
C. Tế bào Mastocyte
D. Thận
E. Cả A, B, C sai
54. Bản chất của Heparine là:
A. Polysaccharide
B. Glucoside
C. Protide
D. Mucopolysaccharide
E. Acid Amin
55. Heparine là thuốc chống đông dùng bằng đường:
A. Uống
B. Tiêm tĩnh mạch
C. Tiêm dưới da
D. Tiêm tĩnh mạch và dưới da@
E. Tiêm bắp
56. Không được sử dụng đồng thời với Heparine loại chế phẩm:
A. Neomycine
B. Griseofulvine
C. Acid Salycilic
D. Seduxen
E. Ethambutol
57. Khi bị ngộ độc Heparine ta dùng:
A. Vitamin K
B. Protamine Sulfate
C. Hydrocortisone
D. Kháng Vitamin K
E. Vitamin C
58. Chỉ định chính của Heparine là:
A. Viêm tắc tĩnh mạch
B. Làm giảm rung nhĩ
C. Sau nhồi máu cơ tim
D. Biến cố huyết khối tắc mạch cấp
E. Bệnh van giả
59. Vitamin K1 có nguồn gốc từ thực vật.
A.Đúng B.Sai
60. Nhóm Methyl ở vị trí 2 rất cần cho sự đông máu.
A.Đúng B.Sai
61. Vitamin K không dùng khi bị ngộ độc dẫn xuất của Cumarin, Indandion,
Salicylat.
A.Đúng B.Sai
62. Adrenoxyl làm tăng sức kháng mao mạch, giảm tính thấm thành mạch, nên làm
tăng thời gian chảy máu.
A.Đúng B.Sai@
63. Adrenoxyl có tác dụng sau khi tiêm 6-24 giờ.
A.Đúng B.Sai
64. Thrombin có thể được dùng để tiêm tĩnh mạch.
A.Đúng B.Sai
65. Các keo cao phân tử như Pectin, Albumin giúp tăng nhanh đông máu.
A.Đúng B.Sai
66. Heparine là thuốc có tác dụng chống đông máu cả in vivo và in vitro.
A.Đúng B.Sai
67. Warfarine là thuốc chống đông có tác dụng chậm.
A.Đúng B.Sai
68. Heparine thường được dùng bằng đường uống.
A.Đúng B.Sai
69. Nhóm methyl ở vị trí 2 rất cần cho tác dụng làm đông máu:
A.Đúng B.Sai
70. Muốn có tác dụng chống đông máu trong ống nghiệm, thường dùng Natro oxalat
hoặc Natri fluorid để ngăn tác động của Canxi.
A.Đúng B.Sai
71. Protamin sulfat có tích điện giống Heparin nên vào cơ thể kết hợp với Heparine
cho hợp chất mất hiệu lực chống đông.
A.Đúng B.Sai
72. Acid salicylic và các dẫn xuất có thể được sử dụng đồng thời với Heparin.
A.Đúng B.Sai@
73. Heparin dưới dạng muối Magnesium (Cutheparine) có thể dùng bằng đường tiêm
dưới da.
A.Đúng B.Sai
74. Heparin có bản chất là một mucopolysaccharide.
A.Đúng B.Sai
75. Các loại kháng Vitamin K có tác dụng chống đông trực tiếp.
A.Đúng B.Sai
76. Tác dụng chống đông máu của kháng Vitamin K là căn cứ trên sự giảm tổng hợp
các yếu tố đông máu ở gan (II, VII. IX, X).
A.Đúng B.Sai
77. Các thuốc chống đông loại kháng Vitamin K thường qua được nhau thai và vào
sữa mẹ.
A.Đúng B.Sai
78. Khi ngộ độc Dicoumarine thì tiêm Vitamin K để giải độc.
A.Đúng B.Sai
79. Heparin có thể dùng bằng đường tiêm dưới da.
A.Đúng B.Sai
80. Heparin thường không dùng bằng dường tiêm bắp vì có nguy cơ tụ máu.
A.Đúng B.Sai

You might also like