You are on page 1of 30

Ôn tập sinh lý bệnh 1

1. Theo trường phái Hippocrate, các yếu tố cân bằng trong cơ thể tạo ra sức
khỏe là:
A. Âm và dương
B. Quan hệ tương sinh tương khắc của Ngũ hành
C. 4 nguyên tố: thổ, khí, hỏa, thủy
D. 4 loại dịch: máu đỏ, dịch nhày, máu đen, mật vàng
2. Theo Tổ chức Y tế thế giới, Sức khỏe được định nghĩa là: *
A. Tình trạng thoải mái về tinh thần, thể chất và giao tiếp xã hội
B. Tình trạng không có bệnh, mặc dù chưa rõ về nguyên nhân của
triệu chứng
C. Tình trạng không có bất kỳ triệu chứng đặc hiệu giúp cho thầy
thuốc chẩn đoán
D. Tình trạng không có bất kỳ sai lệch về cấu trúc và chức năng
của cơ quan trong cơ thể
3. Các thời kì của bệnh diễn ra theo trình tự: *
A. Ủ bệnh, khởi phát, toàn phát, kết thúc
B. Khởi phát, ủ bệnh, toàn phát, kết thúc
C. Khởi phát, toàn phát, kết thúc, lui bệnh
D. Ủ bệnh, khởi phát, toàn phát, lui bệnh

1
4. Tính phản ứng của cơ thể là khả năng đáp ứng của cơ thể: *
A. Với mọi kích thích bình thường hoặc bệnh lý
B. Với các kích thích bình thường
C. Với các kích thích bệnh lý
D. Chỉ với một số kích thích chuyên biệt
5. Tính phản ứng của cơ thể: *
A. Chỉ được hình thành trong cuộc sống
B. Không chịu tác động của môi trường
C. Không thay đổi ở mỗi cá thể
D. Có thể do đời trước truyền lại
6. Yếu tố sau đây làm tăng tính phản ứng của cơ thể: *
A. Trạng thái thần kinh hưng phấn
B. Người già tăng hơn so với người trẻ
C. Trẻ em tăng hơn so với người trưởng thành
D. Trạng thái hôn mê
7. Insulin do: *
A. Tế bào γ tụy bài tiết
B. Tế bào α tụy bài tiết
C. Tế bào β tụy bài tiết
D. Tế bào δ tụy bài tiết
8. Chất nào sau đây là thể ceton: *
A. Becetone
B. Chlohydric acid
C. Acetoacetic acid
D. Butyric acid

2
9. Trong đái tháo đường típ 2, insulin giảm tác dụng sinh học do: *
A. Trong máu chỉ có proinsulin
B. Nồng độ insulin trong máu giảm
C. Nồng độ insulin trong máu quá cao
D. Cấu trúc insulin bất thường
10. Rối loạn chuyển hoá glucid nội bào trong đái tháo đường típ 2 biểu
hiện: *
A. Giảm sản xuất glucose ở gan, giảm tiêu thụ glucose ở gan, cơ, mỡ.
B. Tăng sản xuất glucose ở gan, giảm tiêu thụ glucose ở gan, cơ, mỡ.
C. Tăng sản xuất glucose ở gan, tăng tiêu thụ glucose ở gan, cơ, mỡ.
D. Giảm sản xuất glucose ỏ gan, tăng tiêụ thụ glucose ở gan, cơ, mỡ.
11. Trong bệnh đái tháo đường, hậu quả của rối loạn chuyền hoá glucid
gây: *
A. Tăng tân tạo glucid bằng cách giáng hoá lipid, protid
B. Tăng chuyển hoá theo chu trình pentose.
C. Tăng khả năng đường vào chu trình Krebs.
D. Tăng quá trình tạo năng lượng cho cơ thể.
12. Triệu chứng tiểu nhiều của bệnh đái tháo đường đo: *
A. Do đường có sẵn trong nước tiểu gây lợi tiểu thẩm thấu.
B. Do độ lọc cầu thận tăng.
C. Bệnh nhân uống nhiều nước
D. Do đường huyết vượt ngưỡng đường của thận, glucose bị thải
kéo theo nước
13. Triệu chứng uống nhiều trong bệnh đái tháo đường do: *
A. Bệnh nhân ăn nhiều nên khát.
B. Do đường trong máu cao.
C. Do rối loạn cân bằng acid-base.

3
D. Do tiểu nhiều gây mất nước diện giải.
14. Triệu chứng ăn nhiều trong bệnh đái tháo đường do: *
A. Bệnh nhân uống nhiều nước
B. Cơ thể đòi hỏi nhiêu năng lượng.
C. Bệnh nhân tiểu nhiều.
D. Tế bào không sử dụng dược glucose.
15. Ngoài các triệu chứng tiều nhiều, uống nhiều, ăn nhiều, tiểu đường
còn 1 triệu chứng điển hình nữa là: *
A. Phù.
B. Nhanh chóng lên cân.
C. Gầy nhanh
D. Viêm thận.
16. Trong đái tháo đường típ 2, tại thụ thể của tế bào đích: *
A. Acid béo tự do là chất đối kháng insulin
B. Khả năng gắn insulin vào tế bào giảm.
C. Số lượng thụ thể tăng
D. Tăng sản xuất glucose ở gan
17. Hormon nào sau đây có tác dụng làm giảm đường huyết *
A. GH
B. Noradrenalin
C. Glucagon
D. Insulin
18. Vai trò của insulin trên chuyển hóa glucid *
A. Kích hoạt chất vận chuyển glucose vào tế bào
B. Tăng tân tạo đường
C. Giảm tiêu thụ glucose trong tế bào
D. Tăng ly giải glycogen thành glucose

4
19. Tác dụng của insulin trên chuyển hóa lipid *
A. Ức chế tổng hợp
B. Tăng ly giải mô mỡ dự trữ
C. Tăng tổng hợp lipid dự trữ
D. Tăng tổng hợp glucose từ acid béo
20. Cơ chế bệnh sinh của đái tháo đường típ 1 *
A. Rối loạn bài tiết insulin
B. Gan tăng sản xuất glucose
C. Hủy hoại tế bào bê ta đảo tụy
D. Đề kháng insulin ngoại biên
21. Cơ chế gây đái tháo đường típ 2 do các insulin kém tác dụng sinh học
xảy ra *
A. Khi di chuyển trong máu
B. Tại tụy
C. Tại thụ thể của insulin
D. Tại tế bào đích
22. Hậu quả của rối loạn chuyển hóa glucid trong đái tháo đường típ 1 *
A. Giảm vận chuyển glucose vào trong tế bào
B. Giảm tân tạo glucose bằng cách ly giải lipid
C. Tăng dự trữ glycogen
D. Tăng chuyển hóa năng lượng
23. Đường huyết tăng ở bệnh nhân đái tháo đường là do *
A. Tăng vận chuyển glucose vào nội bào
B. Giảm tổng hợp glucose thừa từ acid béo
C. Tăng hấp thu glucose ở ruột
D. Giảm sử dụng glucose

5
24. Chất đối kháng tác dụng của insulin *
A. Inulin
B. Acid amin
C. Acid béo
D. Vitamin
25. Thông số về máu có giá trị lâm sàng lớn nhất trong tiên lượng tăng
nguy cơ xơ vữa động mạch là: *
A. Tăng triglycerid
B. Tăng HDL cholesterol
C. Tăng LDL cholesterol
D. Tăng IDL cholesterol

Ôn tập sinh lý bệnh 2

1. Tăng loại lipoprotein nào sao đây có giá trị trong tiên lượng giảm nguy
cơ xơ vữa động mạch là: *
A. IDL cholesterol
B. HDL cholesterol
C. LDL cholesterol
D. VLDL cholesterol

6
2. Vai trò của LDL: *
A. Vận chuyển triglycerid từ gan vào máu.
B. Vận chuyển triglycerid từ ruột đến gan.
C. Vận chuyển cholesterol đến tế bào ngoại vi tiêu thụ.
D. Vận chuyển cholesterol từ tế bào ngoại vi về gan.
3. Vai trò của VLDL: *
A. Vận chuyển tryglycerid từ gan vào máu.
B. Vận chuyển cholesterol đến tê bào tiêu thụ.
C. Vận chuyển tryglycerid từ ruột đến gan.
D. Vận chuyển cholesterol từ tế bào ngoại vi về gan
4. Vai trò của HDL: *
A. Vận chuyển cholesterol đến tế bào ngoại vi tiêu thụ.
B. Vận chuyển cholesterol từ tế bào ngoại vi về gan.
C. Vận chuyển triglycerid từ gan vào máu.
D. Vận chuyển triglycerid từ ruột đến gan.
5. Vai trò của Chylomycron *
A. Vận chuyển triglycerid từ gan vào máu.
B. Vận chuyển cholesterol đến tế bào ngoại vi tiêu thụ.
C. Vận chuyển triglycerid từ ruột đến gan.
D. Vận chuyển cholesterol từ tế bào ngoại vi về gan.
6. Dịch ngoại bào bao gồm các khu vực *
A. Huyết tương, tế bào
B. Gian bào, nội mạch
C. Gian bào, tế bào
D. Tế bào, nội mạch

7
7. Dịch nội bào là dịch ở: *
A. Nội mạch
B. Huyết tương
C. Trong tế bào
D. Khoảng gian bào
8. Chất điện giải có vai trò nào sau đây? *
A. Quyết định áp suất thẩm thấu
B. Bảo vệ cơ thể
C. Tạo áp suất keo
D. Vận chuyển khí oxy và cacbonic
9. Chất điện giải có vai trò nào sau đây? *
A. Vận chuyển chất dinh dưỡng
B. Tạo kháng thể
C. Điều hòa pH nội môi
D. Tạo áp suất thủy tĩnh
10. Ngăn cách giữa các khu vực nội bào và ngoại bào là: *
A. Da, niêm mạc
B. Màng tế bào
C. Màng ngoài tim
D. Phúc mạc
11. Vai trò của ADH: *
A. Tăng bài xuất K+ ở ống lượn gần
B. Tăng bài xuất Na+ ở ống lượn xa
C. Tăng tái hấp thu nước ở ống lượn xa
D. Tăng tái hấp thu K+ ở ống lượn gần

8
12. Vai trò của Aldosteron: *
A. Tăng bài xuất K+ ở ống lượn gần
B. Tăng tái hấp thu K+ ở ống lượn gần
C. Tăng tái hấp thu nước ở ống lượn xa
D. Tăng bài xuất Na+ ở ống lượn xa
13. Yếu tố nào sau đây gây phù gây phù: *
A. Tăng sức co bóp cơ tim
B. Tăng áp suất keo máu
C. Tăng áp suất thủy tĩnh máu
D. Giảm thể tích máu
14. Yếu tố nào sau đây gây phù: *
A. Rối loạn điện giải
B. Giảm áp suất keo máu
C. Thuyên tắc động mạch nhỏ
D. Giảm số lượng hồng cầu
15. Sự thay đổi nào sau đây là cơ chế gây phù: *
A. Tăng tính thấm thành mạch
B. Giảm áp suất thẩm thấu gian bào
C. Tăng áp suất thẩm thấu máu
D. Giảm số lượng tế bào máu
16. Giảm Na+ máu dẫn đến: *
A. Tăng thể tích máu
B. Huyết áp tăng
C. Đa niệu
D. Nước vào trong tế bào

9
17. Biểu hiện sớm nhất của phản ứng tuần hoàn trong viêm: *
A. Ứ máu
B. Xung huyết tĩnh mạch
C. Co mạch chớp nhoáng
D. Xung huyết động mạch
18. Trong giai đoạn xung huyết động mạch của viêm: *
A. Giảm nhu cầu năng lượng
B. Bạch cầu tới ổ viêm nhiều
C. Giảm lưu lượng tuần hoàn tại chỗ
D. Có cảm giác đau nhức nhiều
19. Trong giai đoạn xung huyết tĩnh mạch của viêm: *
A. Tồn tại các chất gây đau như prostaglandin, serotonin
B. Tiếp tục tăng nhiệt độ tại ổ viêm
C. Tăng tốc độ tuần hoàn tại chỗ
D. Các mao tĩnh mạch co lại
20. Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch cầu: *
A. Bradykinin
B. Leukotrien
C. Protaglandin
D. Histamin
21. Trong cơ chế hinh thành dịch rỉ viêm, yếu tố nào sau đây là quan
trọng nhất: *
A. Tăng áp lực thẩm thấu
B. Tăng áp lực keo tại ổ viêm
C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Tăng áp lực thủy tĩnh

10
22. Dịch rỉ viêm: *
A. Có pH cao hơn pH huyết tương
B. Có nồng độ fibrinogen thấp hơn dịch gian bào
C. Có nồng độ protein cao hơn dịch gian bào
D. Có ít hồng cầu, bạch cầu
23. Chất nào sau đây có khả năng giúp bạch cầu bám dính vào thành
mạch: *
A. Bradykinin
B. Serotonin
C. Selectin
D. C3a, C5a
24. Cơ chế gây đau trong viêm cấp là do: *
A. Giải phóng các chất hoạt mạch
B. Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm
C. Nhiễm acid trong ổ viêm
D. Tăng nồng độ ion trong ổ viêm
25. Phản ứng chính yếu trong quá trình viêm là *
A. Phản ứng tạo sẹo
B. Phản ứng tế bào
C. Hủy hoại tổ chức
D. Phản ứng mạch máu

11
Ôn tập sinh lý bệnh 3
1. Cơ chế chính dẫn đến sự hình thành dịch rỉ viêm là *
A. Tăng tính thấm thành mạch tại ổ viêm
B. Do xung huyết, ứ máu
C. Do dãn mạch
D. Tăng áp lực thủy tĩnh tại ổ viêm
2. Dịch rỉ viêm là loại dịch *
A. Do xuất tiết
B. Nhiều hồng cầu
C. Với nồng độ protéine <25mg/l
D. Do thấm thụ động
3. Các nhận định sau đây liên quan đến protein niệu tư thế là đúng, TRỪ: *
A. Thường xảy ra ở người có dáng cao, gầy
B. Thường kết hợp với huyết niệu vi thể
C. Huyết áp bình thường
D. Xuất hiện đơn thuần theo tư thế đứng
4. Tế bào chủ yếu tham gia chính trong các phản ứng viêm là *
A. Đại thực bào, lymphocyte
B. Tế bào NK
C. Bạch cầu đơn nhân
D. Bạch cầu đa nhân trung tính, đại thực bào
5. Khi hệ thần kinh bị ức chế, phản ứng viêm sẽ *
A. Mạnh
B. Với bạch cầu tăng,
C. Yếu
D. Khả năng thực bào tăng

12
6. Nguyên nhân gây viêm từ bên ngoài chủ yếu là: *
A. Vật lý
B. Vi trùng
C. Chấn thương
D. Hóa chất
7. Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân gây viêm bên trong: *
A. Xây xát, chấn thương
B. Rối loạn dinh dưỡng
C. Nhiệt độ quá cao
D. Tiếp xúc với kiềm mạnh
8. Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân gây viêm bên trong: *
A. Ký sinh trùng
B. Các acid mạnh
C. Hoại tử mô
D. Tia X
9. Yếu tố nào sau đây là thuộc nhóm tác nhân vật lý gây viêm: *
A. Rối loạn thần kinh dinh dưỡng
B. Hoại tử mô xuất huyết
C. Nhiệt độ quá thấp
D. Vi khuẩn, virut
10. Biến đổi nào sau đây xảy ra chủ yếu trong viêm: *
A. Rối loạn cảm giác
B. Rối loạn đông máu
C. Hoại tử mô xuất huyết
D. Xung huyết động mạch

13
11. Biểu hiện rối loạn vận mạch trong viêm là khi các yếu tố gây viêm tác
động, tại chỗ sẽ có hiện tượng: *
A. Hoại tử, thực bào
B. Co mạch, xuyên mạch
C. Co mạch, ứ máu
D. Ứ máu, hoại tử mô
12. Phản ứng tế bào trong phản ứng viêm là: *
A. Hồng cầu thoát mạch
B. Tiểu cầu kết dính
C. Động mạch xung huyết
D. Bạch cầu xuyên mạch
13. Bạch cầu xuyên mạch ở hầu hết viêm cấp trong 6- 24 giờ đầu là *
A. Bạch cầu đơn nhân
B. Bạch cầu trung tính
C. Bạch cầu ái toan
D. Bạch cầu lympho
14. Các chất mới hình thành trong dịch rỉ viêm: *
A. Nước, muối
B. Protein
C. Serotonin
D. Tế bào máu
15. Yếu tố nào sau đây làm giảm phản ứng viêm: *
A. Người trưởng thành
B. Aldosteron
C. STH
D. Trạng thái thần kinh ức chế

14
16. Yếu tố nào sau đây gây dịch rỉ viêm: *
A. Tăng áp suất thủy tĩnh mạch máu
B. Giảm tính thấm thành mạch
C. Giảm áp suất thẩm thấu mô
D. Giảm áp suất keo mô
17. Trường hợp sau đây được gọi là hạ thân nhiệt sinh lý: *
A. Nhiễm lạnh
B. Sinh vật ngủ đông
C. Nhiễm độc nặng
D. Hạ đường huyết
18. Nguyên nhân gây hạ thân nhiệt bệnh lý: *
A. Mất nước
B. Say nắng
C. Suy dinh dưỡng
D. Người già
19. Khi cơ thể tiếp xúc với môi trường lạnh, trung tâm điều nhiệt bình
thường sẽ gây phản xạ điều nhiệt: *
A. Giảm bài tiết adrenalin
B. Giảm đường huyết
C. Giảm chuyển hóa cơ bản
D. Tăng hoạt động hệ giao cảm
20. Khi cơ thể bị nhiễm nóng, do tiếp xúc môi trường cao, độ ẩm cao,
trung tâm điều nhiệt bình thường, phản xạ điều nhiệt gây: *
A. Dãn mạch
B. Suy tim
C. Đa niệu
D. Giảm tiết mồ hôi

15
21. Các yếu tố làm tăng phản ứng sốt: *
A. Trạng thái kích thích vỏ não
B. Người già
C. Trạng thái thần kinh ức chế
D. Người trưởng thành
22. Rối loạn chuyển hóa đường trong sốt: *
A. Giảm giáng hóa đường
B. Tăng dự trữ glycogen
C. Tăng đường huyết
D. Nhu cầu đường giảm
23. Các rối loạn chuyển hóa muối nước và thăng bằng kiềm toan trong
sốt *
A. Gây hạ thân nhiệt phản ứng
B. Gặp trong tất cả các trường hợp sốt
C. Tăng các sản phẩm kiềm máu
D. Tăng các sản phẩm toan trong máu
24. Thuốc kháng viêm không steroid làm hạ sốt bằng cách: *
A. Ức chế sự tổng hợp prostaglandin
B. Hoạt hoá enzym lipoxygenase
C. Ức chế enzym phospholipase A2
D. Hoạt hoá enzym cyclooxygenase
25. Yếu tố nào sau đây là yếu tố gây sốt nội sinh: *
A. Virus, vi nấm
B. Interleukin 1
C. Phức hợp kháng nguyên- kháng thể
D. Thuốc gây sốt

16
Ôn tập sinh lý bệnh 4
1. Vai trò của pepsinogen trong bệnh sinh loét dạ dày tá tràng: *
A. Cản trở sự hoạt động của vi khuẩn
B. Được bài tiết trong nước bọt
C. Hàn gắn các thương tổn niêm mạc dạ dày
D. Giúp ion H+ khuếch tán vào trong
2. Prostaglandin: *
A. Là hormon tuyến tụy
B. Còn được gọi là muối mật
C. Được sản xuất tại chỗ
D. Có trong nước bọt
3. Hậu quả của tiêu chảy cấp: *
A. Tổn thương niêm mạc ruột
B. Giảm khối lượng tuần hoàn
C. Thiếu máu mạn
D. Suy nhược cơ thể
4. Cấu trúc nào sau đây tổn thương do Ion H+: *
A. Cơ trơn dạ dày
B. Tĩnh mạch thực quản
C. Niêm mạc dạ dày
D. Chất nhày
5. Biểu hiện của giảm chức năng co bóp dạ dày: *
A. Đau thượng vị
B. Ngán mỡ
C. Táo bón
D. Khó tiêu
17
6. Đặc điểm của cổ chướng trong xơ gan có màu: *
A. Vàng sậm
B. Trắng đục
C. Vàng chanh
D. Trắng trong
7. Triệu chứng nào sau đây cho phép phân biệt giữa bí tiểu và vô niệu: *
A. Hai thận lớn
B. Có cầu bàng quang
C. Không tiểu được
D. Đau bụng
8. Rối loạn chức năng gan gây thiếu máu do: *
A. Thiếu sắt, protein, vitamin
B. Bạch cầu tăng thực bào
C. Thiếu yếu tố đông máu
D. Vỡ hồng cầu
9. Nguyên nhân nào sau đây gây vàng da trước gan: *
A. Nhiễm độc
B. Tắc mật
C. Ung thư gan
D. Viêm gan
10. Nguyên nhân nào sau đây gây vàng da tại gan *
A. Ung thư gan
B. Nhiễm độc
C. Tan máu
D. Sỏi tụy

18
11. Nguyên nhân nào sau đây gây vàng da sau gan *
A. Sỏi ống mật chủ
B. Nhiễm kí sinh trùng
C. Truyền nhầm nhóm máu
D. Viêm gan do virus
12. Hậu quả tăng áp lực tĩnh mạch cửa: *
A. Tổ chức viêm phát triển
B. Quá trình viêm gan phát triển
C. Tăng tuần hoàn ngoài gan
D. Tăng phát triển đường mật
13. Tiểu máu do tổn thương tại các nephron thường có kèm: *
A. Nhiễm acide chuyển hoá
B. Trụ niệu và protéin niệu
C. Tăng urê máu
D. Phù toàn thân
14. Tuần hoàn bên ngoài gan phát triển do tăng áp lực tĩnh mạch của
gây: *
A. Dãn tĩnh mạch mạc chậu
B. Teo ống mật chủ
C. Dãn tĩnh mạch trực tràng
D. Tăng gánh cho tim gây suy tim
15. Rối loạn chức năng chuyển hóa lipid của gan gây: *
A. Giảm hấp thu các vitamin D, E, K
B. Giảm hấp thu canxi
C. Tăng hấp thu glucid
D. Tăng hấp thu protid

19
16. Rối loạn chức năng chuyển hóa muối nước gây: *
A. Giảm áp lực tĩnh mạch cửa
B. Xuất huyết da niêm
C. Gan to, lách to
D. Phù
17. Giảm hấp thu các vitamin tan trong mỡ là hậu quả của rối loạn chức
năng gan nào: *
A. Chống độc
B. Tuần hoàn
C. Chuyển hóa
D. Tạo máu
18. Rối loạn chức năng chuyển hóa protid ở gan gây: *
A. Giảm khả năng dự trữ glycogen
B. Tăng tổng hợp protid, vitamin
C. Tăng tổng hợp các yếu tố đông máu
D. Giảm khả năng chống độc
19. Yếu tố thần kinh gây co bóp dạ dày *
A. Dây thần kinh V
B. Dây thần kinh X
C. Dây thần kinh IX
D. Dây thần kinh VI
20. Thuốc có tác dụng làm tăng co bóp dạ dày: *
A. Kháng thụ thể H2
B. Histamin
C. Omeprazol
D. Ranitidin

20
21. Gọi là đa niệu khi lượng nước tiểu trên: *
A. 2000ml/24 giờ
B. 1000 ml/24 giờ
C. 4000 ml/24 giờ
D. 3000ml/24 giờ
22. Nguyên nhân gây đa niệu: *
A. Thận kém nhạy cảm vơi ADH
B. Tắc nghẽn đường niệu
C. Giảm lưu lượng máu tới thận
D. Viêm, phù nề ống thận
23. Cơ chế bệnh lý đái tháo nhạt: *
A. Nồng độ glucose máu cao
B. Tổn thương màng lọc cầu thận
C. Giảm Albumin huyết tương
D. Giảm tác dụng của ADH
24. Gọi là thiểu niệu khi lượng nước tiểu: *
A. Dưới 400ml/24 giờ
B. Dưới 300ml/24 giờ
C. Dưới 100ml/24 giờ
D. Dưới 500ml/24 giờ
25. Thiểu niệu do nguyên nhân sau thận có chung cơ chế là: *
A. Giảm P thủy tĩnh nang Bowmann
B. Tăng P máu tại mao mạch cầu thận
C. Tăng P thủy tĩnh nang Bowmann
D. Giảm P máu tại mao mạch cầu thận

21
Ôn tập sinh lý bệnh 5

1. Chất gây sốt nội sinh có nguồn gốc chủ yếu từ: *
A. Tế bào lympho
B. Bạch cầu hạt ái kiềm
C. Bạch cầu hạt ái toan
D. Đại thực bào
2. Biểu hiện của sốt còn đang tăng là: *
A. Tiểu nhiều
B. Co mạch ngoại vi
C. Tăng bài tiết mồ hôi
D. Hô hấp tăng
3. Thuốc hạ nhiệt tác động hiệu quả nhất vào giai đoạn: *
A. Sốt đang tăng
B. Sốt đứng
C. Sốt kéo dài
D. Sốt bắt đầu lui
4. Aspirin và thuốc hạ nhiệt không steroid làm giảm sốt bằng cách: *
A. Ức chế sự hình thành acid arachidonic
B. Ức chế men 5-lipooxygenase
C. Ức chế men cyclooxygenase
D. Ức chế men phospholipase A2

22
5. Sốt gây rối loạn chuyển hóa của cơ thể, khi nhiệt độ cơ thể tăng 1 oC thì
chuyển hóa glucid tăng: *
A. 1,1%
B. 3,3%
C. 2,2%
D. 4,4%
6. Khi tiếp xúc với môi trường có nhiệt độ và ẩm độ cao, cơ thể sẽ có
những biểu hiện điều nhiệt sau, TRỪ: *
A. Tăng hô hấp
B. Tăng cường giãn mạch
C. Tăng thoát mồ hôi
D. Tăng chuyển hoá
7. Biểu hiện của sốt còn đang tăng là: *
A. Da bừng đỏ
B. Co mạch ngoại vi
C. Tăng bài tiết mồ hôi
D. Tiểu nhiều
8. Thay đổi chỉ tiêu hoạt động khi tim suy *
A. Giảm tần số tim
B. Giảm lưu lượng tim
C. Dãn mạch ngoại vi
D. Tăng vận tốc tuần hoàn
9. Khi tim bị suy, hệ thần kinh giao cảm tăng hoạt động dẫn đến *
A. Tăng vận tốc tuần hoàn
B. Giảm tiêu thụ oxy cơ tim
C. Nhịp tim tăng
D. Làm chậm diễn tiến suy tim

23
10. Tình trạng co mạch ngoại vi khi tim bị suy có tác dụng: *
A. Duy trì huyết áp
B. Giảm thể tích cuối tâm trương
C. Làm giảm lượng máu đổ về tim
D. Tăng sức co cơ tim
11. Hậu quả sau cơ chế tăng hoạt động của hệ thần kinh giao cảm là *
A. Tim đập nhanh
B. Ứ máu ngoại vi
C. Hạn chế suy tim
D. Da nóng ẩm
12. Cơ chế gây phù chủ yếu trong suy tim phải *
A. Tăng áp suất thủy tĩnh
B. Tăng áp suất keo
C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Tăng áp sức thẩm thấu
13. Tác dụng của hệ Renin - Angiotensin II gây *
A. Giảm lọc H2O
B. Co mạch
C. Tăng tác động của Acetylcholin
D. Tăng tiết Cortisol
14. Thay đổi nào sau đây là biện pháp thích nghi của tim *
A. Giảm nhịp tim
B. Tăng nhịp tim
C. Giãn mạch ngoại vi
D. Co mạch ngoại vi

24
15. Cơ tim phì đại có thể gặp ở *
A. Người vận động thể lực thường xuyên
B. Chuyển từ tư thế nằm sang đứng đột ngột
C. Người ít vận động thể lực
D. Huyết áp thấp
16. Khi cung lượng tim giảm, cơ thể sẽ đáp ứng bù trừ bằng cách *
A. Tăng tần số tim
B. Giãn mạch ngoại vi
C. Giảm sức co bóp cơ tim
D. Giảm tiền tải
17. Các yếu tố nào sau đây gây giảm cung lượng tim *
A. Sức co bóp cơ tim tăng
B. Giảm lưu lượng tuần hoàn
C. Tăng nhịp tim
D. Co mạch ngoại vi
18. Triệu chứng khó thở trong suy tim trái là do *
A. Co mạch ngoại vi
B. Tăng áp lực mao mạch phổi
C. Tăng thể tích tuần hoàn
D. Huyết áp động mạch giảm
19. Sức co bóp thất trái giảm dẫn đến *
A. Tăng huyết áp động mạch
B. Cung lượng tim giảm
C. Tăng vận tốc máu
D. Giảm tần số tim

25
20. Cơ chế bù trừ khi cung lượng tim giảm *
A. Tăng lọc ở cầu thận
B. Bài tiết Histamin
C. Giãn mạch ngoại vi
D. Tăng nhịp tim
21. Cơ chế bù trừ khi cung lượng tim giảm *
A. Tăng bài tiết Leukotrien
B. Thận tăng bài tiết renin
C. Hoạt hóa hệ phó giao cảm
D. Giãn các mạch máu lớn
22. Biểu hiện khi cung lượng tim giảm *
A. Lượng máu tới thận giảm
B. Huyết áp động mạch tăng
C. Vận tốc tuần hoàn giảm
D. Gan tăng chuyển hóa các chất
23. Biểu hiện khi cung lượng tim giảm *
A. Giảm thể tích tuần hoàn
B. Ứ trệ tuần hoàn tĩnh mạch
C. Đa niệu thẩm thấu
D. Huyết áp động mạch giảm
24. Trong bệnh sinh của loét dạ dày tá tràng, yếu tố sau đây là yếu tố bảo
vệ: *
A. Prostaglandin
B. Men pepsinogen
C. Các acid
D. Vi khuẩn Helicobacter pylori

26
25. Vai trò của chất nhày Prostaglandin trong bệnh sinh loét dạ dày tá
tràng: *
A. Giúp acid dịch vị khuếch tán vào trong
B. Giúp trung hòa acid dịch vị
C. Kích thích tế bào thành tiết acid HCl
D. Khuếch đại và điều phối các yếu tố bảo vệ

Ôn tập sinh lý bệnh 6

1. Đa niệu thẩm thấu KHÔNG xảy ra ở trường hợp bệnh lý nào sau đây: *
A. Truyền dung dịch ưu trương
B. Bệnh đái tháo đường
C. Suy thận mãn giai đoạn đầu
D. Chứng uống nhiều
2. Đa niệu trong suy thận mạn giai đoạn đầu, các nhận định sau đây là
đúng, TRỪ: *
A. Là cơ chế bù trừ của thận
B. Không có albumin niệu
C. Là đa niệu thẩm thấu
D. Là nguyên nhân gây chứng tiểu đêm
3. Cơ chế chính gây phù phổi trong viêm phổi nặng là: *
A. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi
C. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi
D. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi

27
4. Cơ chế chính đồng thời là cơ chế khởi phát gây phù phổi trong suy tim
trái là: *
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi
B. Giảm áp lực keo máu
C. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi
D. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào
5. Cơ chế chính gây tăng loại dịch tiết trong dịch màng phổi là: *
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào
D. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi
6. Cơ chế chính gây tăng loại dịch thấm trong dịch màng phổi khi bị xơ gan
là: *
A. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi
B. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi
C. Giảm áp lực keo máu
D. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào
7. Hen phế quản dị ứng được xếp vào loại: *
A. Quá mẫn týp IV
B. Quá mẫn týp II
C. Quá mẫn týp III
D. Quá mẫn týp I
8. Yếu tố quan trọng nhất gây cơn khó thở trong hen phế quản là: *
A. Phù niêm mạc phế quản
B. Tăng tiết chất nhầy vào lòng phế quản
C. Phì đại cơ trơn phế quản
D. Co cơ trơn tại các phế quản nhỏ

28
9. Hoá chất trung gian mạnh nhất gây ra pha sớm trong cơn hen phế quản dị
ứng là: *
A. Heparin
B. Prostaglandin
C. Thromboxan
D. Histamin
10. Hoá chất trung gian mạnh nhất gây ra pha muộn trong cơn hen phế
quản dị ứng là: *
A. Histamin
B. Leucotrien C4, D4
C. Thromboxan
D. Prostaglandin
11. Thuốc không có tác dụng trực tiếp điều trị pha sớm của cơn hen phế
quản dị ứng là *
A. Thuốc ổn định màng tế bào Mast
B. Salbutamol
C. Thuốc kháng histamin
D. Glucocorticoid
12. Bệnh lý KHÔNG có triệu chứng xanh tím: *
A. Thiếu máu đơn thuần
B. Hb bị chuyển thành SulfHb
C. Rối loạn tuần hoàn
D. Hb bị chuyển thành MetHb

29
13. Biể u hiê ̣n nào sau đây là KHÔNG phù hơ ̣p trong chẩ n đoán rố i loa ̣n
thông khí ha ̣n chế: *
A. Tổ ng dung tích phổ i giảm
B. Thâm nhiễm phổ i trên X quang
C. Giảm chỉ số Tiffeneau
D. VEMS bình thường
14. Trong bệnh lý thuyên tắt các mạch máu phổi: *
A. Giảm khoảng khí chết
B. Tỷ lệ V/Q giảm
C. Tỷ lệ V/Q tăng
D. Tăng shunt
15. Trong các bệnh lý phổi có rối loạn thông khí tắt nghẽn: *
A. Tỷ lệ V/Q bình thường
B. Tần số mạch giảm
C. Tỷ lệ V/Q giảm
D. Tỷ lệ V/Q tăng

30

You might also like