You are on page 1of 88

ÔN TẬP BỆNH HỌC SÁCH

Câu 1 : Định nghĩa bệnh thận mạn ?


A.Là hậu quả của các bệnh mãn tính ảnh hưởng lên thận .
B. Là sự giảm độ lọc cầu thận không hồi phục theo thời gian .
C.Là những rối loạn gây mất dần các Nephron .
D.Là sự giảm độ lọc cầu thận do hậu quả của bệnh thận .
Câu 2 : Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thận mạn theo KDIGO 2012 :
A . Bất thường nước tiểu ( đạm niệu , hồng cầu niệu , trụ niệu ) kéo dài > 3
tháng .
B . Bất thường mô bệnh học trên sinh thiết thận
C . Giảm độ lọc cầu thận < 60ml / ph / 1.73m2 da kéo dài > 3 tháng
d . Phù chân kéo dài > 3 tháng
Câu 3. Các rối loạn chức năng do nội tiết trong bệnh thận mạn bao gồm
A.Chức năng tiết Renin.
B . Chức năng tiết Erythropoietine
C . Chức năng chuyển hóa Vitamin D
d.Chức năng điều chỉnh thăng bằng kiềm toan và điện giải .
Câu 4 : Thời gian bắt đầu lựa chọn Thận nhân tạo hay Thẩm phân phúc mạc là
A . GFR 15-30 mL / phút / 1.73m2 da
b . Giai đoạn 3b
C . Giai đoạn 4 .
d . Giai đoạn 5 .
e . GFR < 15mL / phút / 1.73m2 da
Câu 5 : Trên bệnh nhân bệnh thận mạn ( BTM ) , điều trị nào làm chậm tiến triển của
bệnh ?
A . Ức chế men chuyển
b . Tăng cường dinh dưỡng , nhiều đạm
C . Chế độ ăn ít Na và Kali
d . Chế độ ăn ít Na và giàu Kali
Câu 6 : Trường hợp nào sau đây KHÔNG thuộc nhóm bệnh cầu thận thứ phát ?
a . Bệnh thận do lắng đọng amyloid
b . Bệnh thận do Lupus đỏ hệ thống
c . Bệnh thận IgA
D . Xơ chai cầu thận khu trú từng vùng
Câu 7 : Hai cơ chế hoạt động chính trong Thận nhân tạo là
A . Khuếch tán
B . Siêu lọc
c . Thẩm thấu tự nhiên
d . Khuếch tán và thẩm thấu
Câu 8 : Xơ chai cầu thận khu trú từng vùng được định nghĩa trên mẫu sinh thiết thận
a.Có trên 50 % cầu thận bị tổn thương và chỉ một vùng trên cầu thận bị xơ hóa
b . Có dưới 50 % cầu thận bị tổn thương và cầu thận bị xơ hóa toàn bộ .
C . Có dưới 50 % cầu thận bị tổn thương và chỉ một vùng trên cầu thận bị xơ
hóa ,
d . Có dưới 50 % cầu thận bị tổn thương và cầu thận bị xơ hóa toàn bộ .
Câu 9 : Mục tiêu điều trị BTM bao gồm
a . Điều trị bệnh thận căn nguyên
b. Điều trị các nguyên nhân gây giảm GFR cấp tính có thể hồi phục được
c . Điều trị làm châm tiến triển của bệnh thận mạn
D . Tất cả đều đúng
Câu 10 : Sự suy giảm chức năng nào của thận gây ra biểu hiện chính trong hội chứng t
cao ?
a . Chức năng tái hấp thu và bài tiết tại ống thận
B. Chức năng lọc tại cầu thận
c . Chức năng tổng hợp Erythropoietin
d . Chức năng chuyển hóa Vitamin D
Câu 11 : Triệu chứng nào sau đây KHÔNG thường gặp trong Hội chứng viêm vi cầu
thận
A . Tiểu đạm > 3,5 gr / 1,73m2 da / 24 giờ
b . Tiểu máu tái phát nhiều lần kèm trụ hồng cầu
c . Tăng huyết áp
d . Suy giảm chức năng thận ( giảm GFR )
Câu 12 : Các nguyên nhân nào sau gây nên tình trạng tiểu đạm sau thận ?
A . Nhiễm trùng tiểu
B . Sỏi thận
C. U bướu
d . Viêm vi cầu thận
Câu 13 : Biểu hiện nào sau đây có giá trị phân biệt bệnh thận mạn với tổn thương thận
cấp
a . Thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc
B . Thiếu máu đẳng sắc , đẳng bào
c . Thiếu máu hồng cầu to
d . Không có thiếu máu
Câu 14 : Các nhóm yếu tố không thay đổi được ảnh hưởng lên sự tiến triển của bệnh
thật bao gồm
A . Tuổi , giới , chủng tộc
B . Chức năng thận nền lúc phát hiện bệnh đã giảm
c . Bệnh thận căn nguyên
D . Cân nặng lúc sinh < 2500gr
Câu 15 : Các yếu tố có thể thay đổi được ảnh hưởng lên sự tiến triển của bệnh thận
mạn ?
A . Mức protein niệu
B . Giảm
C . Tắc nghẽn đường tiểu
D . Nhiễm trùng đường tiểu
Câu 16 : Nhóm thuốc nào sau đây làm giảm mức độ tiểu đạm trong bệnh cầu thận ?
2010 200 thể tích máu lưu thông là một all 63
a . Nhóm ức chế Beta
B . Nhóm ức chế men chuyển
c . Nhóm lợi tiểu
d . Nhóm ức chế kênh Canxi
Câu 17 : Biểu hiện nào sau đây trên bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối cải thiện
đáng kể với điều trị lọc máu ?
a . Thiếu máu
b . Tăng photphat máu
C . Tăng Kali và Creatinin máu
d . Cường cận giáp thứ phát
Câu 18 : Biểu hiện nào sau đây quan trọng nhất trong chẩn đoán Hội chứng thận hư ?
A . Mức protein niệu > 3,5 gr / 1,73m2 da / 24 giờ
b . Giảm Albumin máu
c . Mức protein niệu < 3,5 gr / 1,73m2 da / 24 giờ
d . Phù toàn thân
Câu 19 : Bệnh nhân nào được xem là có bệnh thận mạn ?
A . Bệnh nhân ghép thận ổn định
b . Bệnh nhân có tiểu đạm đơn độc kéo dài > 3 tháng
c.Bệnh nhân từng bị tổn thương thận cấp và hồi phục hoàn toàn sau điều trị
D . Bệnh nhân đái tháo đường có kèm vi đạm niệu kéo dài > 3 tháng
Câu 20 : Bệnh thận mạn cần điều trị thay thế thận khi độ lọc cầu thận giảm đến
a.< 10 ml / ph / 1.73 m2 da
b. < 50 ml / ph / 1.73 m2 da
C . < 15 ml / ph / 1.73 m2 da
d . < 30 ml / ph / 1.73 m2 da
Câu 21 : Bệnh lý nào được cho là nguyên nhân hàng đầu đưa đến suy thận mạn ở
nước ta ?
a . Tiểu đường B . Tăng huyết áp
c . Bệnh cầu thân d . Hội chứng thận hư
Câu 22 : Biểu hiện nào sau đây có giá trị phân biệt bệnh thận mạn với tổn thương thận
A . Tốc độ giảm chức năng thận theo thời gian
b . Thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc
C . Mất ranh giới võ thận và tủy thận trên siêu âm 2D
D . Cường cận giáp thứ phát
Câu 23 : Hội chứng thận hư được đặc trưng bởi các biểu hiện nào sau đây ?
A . Mức protein niệu > 3,5 gr / 1,73m2 da / 24 giờ
B . Giảm Albumin máu
C . Tăng Lipid máu
d . Mức protein niệu > 1 gr / 1,73m2 da / 24 giờ
Câu 24 : Tình trạng nào sau đây là biểu hiện thường gặp của một bệnh lý cầu thận
A . Tiểu máu kéo dài hoặc tái phát
B.Hội chứng thận hư
c. Tăng protein máu
D . Hội chứng viêm vi cầu thận
Câu 25 : Cơ chế bệnh sinh gây mất nhiều Albumin qua nước tiểu trong Hội chứng thận
a . Tổn thương lớp nội mô mao mạch thận
b . Tổn thương lớp biểu mô ống thận
c.Tổn thương các tế bào trong mô kẽ thận
D . Tổn thương lớp tế bào có chân của màng lọc cầu thận
Câu 26. Nhóm bệnh cầu thận nguyên phát nào sau đây thường xảy ra ở trẻ em và có
tiên bạn tốt nhất ?
A. Bệnh cầu thận sang thương tối thiểu
B. Xơ chai cầu thận khu trú từng vùng
C.Bệnh cầu thận màng
D. Viêm cầu thận tăng sinh màng
Câu 27. Nhóm bệnh cầu thận nào sau đây có diễn biến phức tạp và hình ảnh tổn
thương trên thận đa dạng nhất ?
A.Bệnh thận đái tháo đường
B.Bệnh thận IgA
C. Bệnh thận hậu nhiễm liên cầu trùng
D. Bệnh thận do lupus
28. Giả thuyết nào sau đây được chấp nhận rộng rãi trên thế giới để lý giải tiến trình
sinh bệnh học của bệnh thận mạn ?
A. Giả thuyết cầu thận toàn vẹn
B. Giả thuyết ống thận toàn vẹn
C. Giả thuyết mạch máu thận toàn vẹn
D. Giả thuyết nephron toàn vẹn
Câu 29. Được gọi là tiểu đạm đơn độc khi không có biểu hiện nào khác ngoài .
A. Protein nước tiểu > 150mg / 24h
B. Protein nước tiểu > 150mg / L
C. Protein nước tiểu < 1g / 24h
D. Protein nước tiểu < 3.5g / 24h
30. Nguyên tắc điều trị HCTH sang thương tối thiểu .
A. Corticoid
B. Tiết chế muối đạm
C. Hạn chế vận động nặng
D. Không dùng nhóm thuốc độc tế bào
31. Các hội chứng lâm sàng của bệnh cầu thận ?
A. Bệnh thận không triệu chứng , hội chứng thận hư , hội chứng viêm vi cầu
thận
B. Hội chứng thận hư , hội chứng viêm vi cầu thận , hoặc phối hợp cả hai
C. Bệnh thận không triệu chứng , hội chứng thận hư , hoặc phối hợp cả hai
D. Bệnh thận không triệu chứng , hội chứng viêm vi cầu thận , hoặc phối hợp cả hai
32. Các phương tiện cận lâm sàng chính được chỉ định trong chẩn đoán bệnh lý thận ?
A. Xét nghiệm máu và nước tiểu , siêu âm , MRI
B. Xét nghiệm máu và nước tiểu , chụp XQ , siêu âm
C. Xét nghiệm máu và nước tiểu , siêu âm , sinh thiết thận
D. Tất cả đều đúng
33. Phân giai đoạn bệnh thận mạn theo KDIGO 2012 có đặc điểm ?
A. Chia làm 6 giai đoạn thay vì 5 giai đoạn như trước kia
B. Giai đoạn 4 cũ được chia làm 2 giai đoạn 4a và 4b
C. Giai đoạn 3 cũ được chia làm 2 giai đoạn 3a và 3b
D. Bổ sung tỉ lệ Albumine niệu / Creatinin niệu ( ACR ) kết hợp với GFR giúp bản
triển bệnh thận mạn và đánh giá nguy cơ tim mạch
34. Phương thức trị liệu nào được nhiều tác giả trên thế giới khuyến cáo nhằm hạn c
chứng của hội chứng ure huyết cao cho các trường hợp suy thận chưa cần thay thế
thận
A. Chế độ ăn giảm đạm kết hợp với bổ sung ketoacid hằng ngày
B. Chế độ ăn giảm mặn kết hợp với bổ sung ketoacid
C. Chế độ ăn giảm glucose kết hợp với bổ sung đủ nước
D. Chế độ ăn giảm mỡ kết hợp với bổ sung dầu thực vật
35. Nguyên nhân của thiếu máu trong suy thận mạn là tình trạng giảm tiết Erythromycin
thiếu các nguyên liệu tạo máu bao gồm
A. Protein , B12 , acid Folic
B. Albumin , B12 , acid Folic
C. Protein , B12 , acid Uric
D. Fe , B12 , acid Folic
36. Nguyên nhân nào sau đây gây tình trạng tiểu đạm tại thận ?
A. Bệnh ống thận mô kẽ
B. Hội chứng thận hư
C .Đa u tủy
D. Hội chứng viêm vi cầu thận
37. Nhóm bệnh cầu thận nguyên phát thường gặp là .
A. Bệnh cầu thận sang thương tối thiểu
B. Bệnh cầu thận màng
C.Bệnh cầu thận tăng sinh trung mô
D. Tất cả đều đúng
38. Bệnh cầu thận Màng :
A. là do lắng đọng phức hợp miễn dịch trong vùng dưới tế bào biểu mô cầu thận
B. được đặc trưng bằng sự dày màng nền cầu thận lan tỏa và không tăng sinh tế
bào
C. 80 % là nguyên phát còn lại là thứ phát sau bệnh lý miễn dịch
D. Tất cả đều đúng
39. Điều trị HCTH nguyên phát do bệnh cầu thận màng :
A. Nhóm Corticosteroid không phải là lựa chọn hàng đầu .
B. Điều trị tấn công cần phối hợp đồng thời nhóm Corticosteroid và nhóm thuốc độc tế
bào .
C.Nhóm Corticosteroid là lựa chọn hàng đầu .
D. Điều trị tấn công : Cyclophosphamide 1- 2mg / kg / ngày , phối hợp Prednisolone
0,5mg / kg / ngày , trong 6 tháng .
40. Điều trị HCTH nguyên phát do viêm cầu thận tăng sinh màng :
A. Nhóm Corticosteroid có đáp ứng với trẻ em
B. Cyclophosphamide có hiệu quả giảm đạm niệu nên được khuyến cáo sử dụng .
C. Cyclosporine A có hiệu quả giảm đạm niệu nên được khuyến cáo sử dụng .
D. Nhóm thuốc độc tế bào không có hiệu quả giàu đạm niệm nên không được
khuyến cáo sử dụng .
41. Điều trị hội chứng viêm vi cầu thận bao gồm
A. Kiểm soát tăng huyết áp và làm chậm suy chức năng thận
B. Điều trị nguyên nhân và các bệnh phối hợp
C. Điều trị thay thế thận
D. Tất cả đều đúng
42. Phương tiện có giá trị nhất trong chẩn đoán nguyên nhân bệnh thận mạn là
A. Độ lọc cầu thận ( GFR )
B. Xét nghiệm 10 thông số nước tiểu
C. Siêu âm thận
D. Sinh thiết thận
E. Xét nghiêm Urê , Créatinin máu
43. Phương tiện có giá trị nhất trong chẩn đoán xác định suy thận mạn là
A. Độ lọc cầu thận ( GFR )
B. Xét nghiệm 10 thông số nước tiểu
C. Siêu âm thân
D. Sinh thiết thận
E. Xét nghiêm Urê , Créatinin máu
44. Cơ chế gây phù chủ yếu trong hội chứng thận hư là
A. Tăng áp lực thủy tĩnh
B. Giảm áp lực keo
C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Tất cả đều đúng
45. Phù do hội chứng thận hư thường xuất hiện đầu tiên ở vị trí
A. Chân ( mắt cá , mặt trước cẳng chân )
B. Màng bụng , màng phổi ( tràn dịch )
C. Các đầu chi
D. Mặt ( mí mắt )
46. Trong suy thận mạn , suy giảm chức năng thận liên
A. Chức năng lọc của cầu thận
B.Chức năng hấp thu và bài tiết của ống thận
C.Chức năng nội tiết của thận
D. Tất cả các chức năng của thận
47. Sự ứ đọng chất nào sau đây trong hội chứng Ure huyết cao làm tăng nguy cơ bệnh
lý tim mạch ?
A. Creatinine B. Acid Uric
C. Homocystein D. Ure
48. Sự ứ đọng chất nào sau đây trong hội chứng Ure huyết cao gây triệu chứng đường
tiêu hóa ?
A. Creatinine B. Homocystein
C. Acid Uric D. Ure
49. Trương hợp nào sau đây KHÔNG thuộc nhóm bệnh cầu thận nguyên phát ?
A. Đái tháo đường
B. Bệnh thận do Lupus đỏ hệ thống
C. Bệnh thận IgA
D. Cầu thận sang thương tối thiểu
50. Về mặt sinh lý , sau 30 tuổi ở người bình thường không có bệnh thận , độ lọc cầu
thận cũng giảm dần , trung bình là
A. 2ml / phút / 1.73 m2 da mỗi năm .
B. 1ml / phút / 1.73 m2 da mỗi năm .
C. 5ml / phút / 1.73 m2 da mỗi năm .
D. 4ml / phút / 1.73 m2 da mỗi năm .
Câu 51 : Theo JNC 2014 , một người lớn có trị số huyết áp ( HA ) sau được coi là bình
thường :
A. HA tâm thu bằng 140 mmHg và HA tâm trương bằng 90 mmHg
B. HA tâm thu dưới 140 mmHg và HA tâm trương dưới 90 mmHg
C. HA tâm thu dưới 140 mmHg hoặc HA tâm trương dưới 90 mmHg
D. HA tâm thu dưới 160 mmHg và HA tâm trương dưới 90mmHg
Câu 52 : Huyết áp tâm thu là trị số ở thời điểm nào khi đo bằng phương pháp gián tiếp.
A. Tiếng đập của mạch thay đổi âm sắc
B. Tiếng đập của mạch to và rõ nhất
C. Bắt đầu xuất hiện tiếng đập của mạch
D. Tiếng đập của mạch mất hoàn toàn
Câu 53 : Nguyên nhân nào sau đây thường gặp nhất trong tăng huyết áp thứ phát
A. Cường aldosterone
B. Bệnh nhu mô thận
C. Hẹp động mạch thận
D. U tủy thượng thận
Câu 54 : Triệu chứng cơ năng ( nếu có ) thường gặp của tăng huyết áp là :
A. Chóng mặt B. Khó thở
C. Nhức đầu D. Mờ mắt
Câu 55 : Bệnh nhân tăng huyết áp có kèm đái tháo đường thường được xếp vào nhóm
n mạch nào sau đây ?
A. Nguy cơ thấp B. Nguy cơ thấp - trung bình
C. Nguy cơ trung bình D. Nguy cơ cao
Câu 56 : Chọn câu đúng nhất khi nói về tình trạng tăng huyết áp ( HA ) cấp cứu ?
A. HA > 180/120 mmHg kèm đau đầu , chóng mặt
B. HA tăng cao kèm các biểu hiện tổn thương hoặc đe dọa tổn thương cơ quan
đích đ triển
C. Cần điều trị hạ áp bằng thuốc tiêm tĩnh mạch và tái khám sau 24h , không cần nhập
viện
D. Cần nhập viện điều trị hạ áp bằng thuốc uống
Câu 57 : Chọn câu đúng nhất khi nói về tình trạng tăng huyết áp ( HA ) khẩn cấp ?
A. HA > 180/120 mmHg
B. HA tăng cao kèm các biểu hiện tổn thương hoặc đe dọa tổn thương cơ quan đích
đang tiến triển
C. Cần nhập viện điều trị hạ áp bằng thuốc tiêm tĩnh mạch
D. Cần nhập viện điều trị hạ áp bằng thuốc uống
Câu 58 : Yếu tố nào sau đây góp phần làm tăng huyết áp ?
A. Tăng tần số tim
B. Tăng thể tích đổ đầy thất cuối tâm trương
C. Tăng sức cản ngoại biên
D. Tăng tưới máu thận
Câu 59 : Chất nào sau đây do tế bào nội mô mạch máu tiết ra có tác dụng gây co mạch
mạnh ? a bhio od içe .
A. Angiotensine B. Adrenalin
C. Endothelin 1 D. Renin
Câu 60 : Chọn câu đúng về huyết áp mục tiêu khi điều trị bệnh nhân > 80 tuổi
A. < 140/90 mmHg nếu có kèm đái tháo đường hoặc bệnh thận mạn ; < 150/90
mmHg nếu không kèm đái tháo đường hoặc bệnh thận mạn
B. < 130/80 mmHg nếu có kèm đái tháo đường hoặc bệnh thận mạn
C. < 130/80 mmHg nếu có kèm đái tháo đường hoặc bệnh thận mạn ; < 140/90 mmHg
nếu không kèm đái tháo đường hoặc bệnh thận mạn
D. < 150/90 mmHg nếu có kèm đái tháo đường hoặc bệnh thận mạn
Câu 61 : Điều trị tăng huyết áp không dùng thuốc :
A. Hạn chế muối Na trong khẩu phần ăn
B. Không hút thuốc lá
C. Ăn ít rau quả
D. Luyện tập thể lực hàng ngày
Câu 62 : Phương tiện cận lâm sàng nào sau đây được chỉ định thường qui trong ...
A. Creatinin và Kali máu
B. Đường máu và cholesterol
C. Tổng phân tích nước tiểu
D. Doppler mạch thận
Câu 63 : Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG đúng trong điều trị Tăng huyết
A. Theo dõi chặt chẽ
B. Dùng thuốc mạnh ngay từ đầu
C. Đơn giản và kinh tế
D. Chỉ dùng thuốc khi đo HA thấy cao
Câu 64 : Chọn câu đúng NHẤT cho dự phòng tăng huyết áp
A. Loại bỏ các yếu tố nguy cơ
B. Chế độ ăn ít Na và giàu Kali
C. Theo dõi huyết áp định kỳ
D. Hoạt động thể lực hằng ngày
Câu 65 : Tác dụng phụ của thuốc chẹn bêta trong điều trị Tăng huyết áp
A. Nhịp tim chậm
B. Nhịp tim nhanh
C. Dẫn truyền nhĩ thất chậm
D. Co thắt phế quản
Câu 66 : Mục tiêu của điều trị tăng huyết áp là
A. Giảm tối đa nguy cơ tim mạch toàn thể
B. Đạt huyết áp mục tiêu
C. Giảm tối đa tác dụng phụ của thuốc
D. Không cần phải thay đổi lối sống
Câu 67 : Những bệnh lý nào sau đây thường gây tăng đường huyết ở người trẻ < 30
tuổi ?
A. Đái tháo đường type 1
B. Đái tháo đường type 2
C. Đái tháo đường thể MODY
D. Đái tháo đường thể LADA
Câu 68 : LADA là đái tháo đường
A. Ở người có thai nhan
B. Type 1 , do tự miễn , ở người trẻ
C. Type 1 ở người có tuổi
D. Type 1 , do tự miễn , khởi phát chậm >= 30 tuổi
Câu 69 : Phát biểu đúng về đái tháo đường :
A. Tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường type 2 : type 1 là 9 : 1
B. Type 1 thường do tự miễn và khởi phát < 40 tuổi
C. Type 2 thường có yếu tố di truyền và khởi phát > = 40 tuổi
D. MODY là đái tháo đường do di truyền khởi phát chậm >= 30 tuổi
Câu 70 : Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng đối với Đái tháo đường thể LADA ?
A. Đặc trưng bởi sự hiện diện của tự kháng thể kháng tế bào beta đảo tụy trong huyết
thanh
B. Là tiểu đường typ 1 khởi phát muộn >= 30 tuổi
C. Thường đi kèm với các bệnh tự miễn khác như Basedow , viêm giáp
D. Là tiểu đường typ 2 khởi phát sớm < 30 tuổi
67 : Những bệnh lý nào sau đây thường dây tăng định huyết ở sự với trẻ - 10 tấn ,
A. Dit thie duing type I
B. thái tháo đường type 2
@C. Thì thầu đường the MORY
D. Đái tháo đường thể LADA
Câu 68 : LADA là đãi thầu darling
A. Ở người có thai
B. Type 1. do tự miễn , ở nghi SC
C. Type 1 ở người có tuổi
@D. Type 1 , do tự miễn , khởi phát chậm ≥ 30 tuổi
Câu 69 : Phát biểu đúng về đái tháo đường
@A.Tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường type 2 : type I là 91
@B. Type I thường do tự miễn và khởi phát < 40 tuổi
@C. Type 2 thường có yếu tố di truyền và khởi phát ≥ 40 tuổi
D. MODY là đái tháo đường do di truyền khởi phát chăm > 30 tuổi
Câu 70 : Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng đối với Đái tháo đường thể LADA ?
A. Đặc trưng bởi sự hiện diện của tự khẳng kháng tế bào beta đảo tuy trong huyết
thanh
B. Là tiểu đường typ 1 khỏi phát muộn 2 30 tuổi
C. Thường đi kèm với các bệnh tự miền khác như Basedow , viêm giáp Hashimoto M
@D. Là tiểu đường typ 2 khởi phát sớm < 30 tuổi
Câu 71 : Các tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường
@ A. HbA1C26,5 % ( không có mất máu hay bệnh Hb ) trong 2 lần xét nghiệm
@ B. Đường huyết 2h sau uống 75 gr glucose > 200 mg / dL ( 11.1 mmol / L )
trong 2 lần xét nghiệm
@C.Đường huyết lúc đói > 126 mg / L ( 7.0 mmol / L ) trong 2 lần xét nghiệm .
D. Đường huyết bất kỳ 2 126 mg / dL ( 7.0 mmol / L ) kèm khát nhiều , uống nhiều ,
tiểu nhiều , sụt cân nhiều
Câu 78 : C - Peptide la gi ?
A. Là một peptid do tụy tiết ra cùng Insulin nhưng có tác dụng ngắn hơn Insulin
B.Là một peptid do tụy tiết ra cùng Insulin
C.Là một peptid do tụy tiết ra cùng Insulin và có hoạt tính tương tự Insulin
@D. Là một peptid do tụy tiết ra cùng Insulin và tồn tại trong máu lâu hơn
Insulin
Câu 79 : NPH là tên gọi của nhóm Insulin nào sau đây?
A. Insulin tác dụng nhanh
B. Insulin tác dụng chậm
@C. Insulin tác dụng trung gian
D. Insunlin tổng hợp
Câu 80 : Bệnh nhân 35t ăn nhiều nhưng vẫn giảm cân trong vài tháng gần đây, được
chuẩn đoán đái tháo đường. Xét nghiệm C-peptid (-) và tự kháng thể kháng đảo tụy (+),
chuẩn đoán đái tháo đường sau đây là phù hợp:
A. Đái tháo đường type 1
B. Đái tháo đường type 2
@C. Đái tháo đường LADA
D. Đái tháo đường MODY
Câu 81. Biến chứng nào sau đây là của mạch máu nhỏ trong đái tháo đường?
@ A. Thần kinh
@ B. Thận
C. Xơ vữa động mạch
@D. Võng mạc mắt
Câu 82. Chọn câu đúng nhất về định nghĩa đái tháo đường?
A. là một nhóm bệnh chuyển hóa do để kháng Insulin
@B.là một nhóm bệnh chuyển hóa đặc trưng bởi tăng glucose máu do khiếm
khuyết về bài tiết và / hoặc hoạt động của Insulin
C. là một nhóm bệnh chuyển hóa đặc trưng bởi tăng glucose niệu do khiếm khuyết về
bài tiết vàoặc hoạt động của Insulin
D. là một nhóm bệnh chuyển hóa do thiếu Insulin
Câu 83. Mục tiêu điều trị trong đái tháo đường type I là?
A. Giữ HbA1C < 7 %
B.Làm Hạn chế tại biển hạ đường huyết nặng do dùng insulin quá liều
C. Làm chậm tiến triển các biến chứng mạch máu của đái tháo đường
D. Không cần sử dụng insulin
Câu 92. Vận động thể lực trong điều trị tiểu đường type 2 có tác dụng :
A. Kikim để khing insulin ( gia tăng sự đáp ứng của thụ thể inoutin tại màng tế bào ) ổ
B. Giảm đường huyết lúc đói
@C. Giảm đường huyết sau ăn
D. Như trong tiểu đường type 1
Câu 93. Suy tìm là tình trạng cơ tim không duy trì đủ @CUNG LƯỢNG TIM để đáp
ứng nhu cầu cơ thể lúc đầu là khi gắng sức và về sau cả khi nghỉ ngơi
94. Cung hương tìm ( hưu lượng mẫu qua tim ) - tắm số tim x @THỂ TÍCH
NHÁT BÓP
Câu 95. Cung lượng tim lúc nghỉ trung bình là (4-6 L )/ phút
Câu 96. Cung luong tim phụ thuộc vào tần số tìm và
A. Tiền tải ( thể tích cuối tâm trương )
B. Hậu tài ( kháng lực của hệ mạch máu ngoại vi )
C.Huyết áp
D. Sức co bóp cơ tim
Câu 97 , Tiền tài là
A. Độ kéo dài của các sợi cơ tim sau tâm trương , phụ thuộc vào lượng máu đổ về
tâm thất cuối tâm trương
B. Lực cản mà cơ tìm gặp phải trong quá trình co bóp tống máu , chủ yếu là của hệ
mạch máu ngoại vi .
C. Độ kéo dài của các sợi cơ tim cuối tắm thu , phụ thuộc vào thể tích cuối tâm thu
D. Độ co rút của các sợi cơ tim cuối tâm thu , thể hiện bằng thể tích mẫu máu còn lại
trong tâm thất cuối tìm thu
Câu 98. Hậu tài là
A. Độ kéo dài của các sợi cơ tim sau tâm trương , phụ thuộc vào lượng máu đổ về
tâm thất cuối tâm trường
B. Lực cản mà cơ tim gặp phải trong quá trình co bóp tống máu , chủ yếu là của hệ
mạch máu ngoại vi
C. Độ kéo dài của các sợi cơ tim cuối tâm thu , phụ thuộc vào thể tích cuối tâm thu
D. Độ co rút của các sợi cơ tim cuối tâm thu , thể hiện bằng thể tích máu còn lại
trong tâm thất cuối tâm thu
Câu 99. Suy tim tâm trương là tình trạng giảm cung lượng tim do
A. tăng tiền gánh
B. tăng hậu gánh
@ C. Giảm thể tích đổ đầy thất cuối tâm trương
@D. Giảm thể tích nhát bóp
Câu 100. Suy tim tâm thu là tình trạng giảm cang lượng tim đo
A. tăng
150. Những lý do khiến cho việc cây đàm không có giá trị cao là
a . Kết quả thu được phải sau 48 giờ
b .Bệnh nhân thường đã dùng kháng sinh trước khi cấy .
c.Lấy bệnh phẩm không đúng cách gây tạp nhiễm mẫu cấy
d . Độ nhạy của xét nghiệm thấp
151. Kỹ thuật lấy bệnh phẩm nào cho kết quả dương tính cao nhất trong chẩn đoán
viêm phổi ?
A. Chọc hút xuyên khí quản
B.Chọc hút xuyên thành ngực
C. Nội soi rửa phế quản
D. Bệnh nhân khạc đàm trực tiếp
152. Những trường hợp có đám mờ một bên phổi trên X quang nhưng không phải viêm
phổi
a. Nhồi máu phổi
b. Xẹp phổi
C. K phế quản
d . Phù
153. Mẫu đàm đúng tiêu chuẩn ( xuất phát từ đường hô hấp dưới) phải đạt điều kiện gì
sau đây ( quang trường x10 ) ?
A. > 25 neutrophils và < 10 tế bào thượng bì lát
B. > 25 neutrophils và > 10 tế bảo thượng bì lát
C. < 25 neutrophils và < 10 tế bào thượng bì
D. < 25 neutrophils và > 10 tế bào thượng bì lát
154. Điều trị ban đầu theo kinh nghiệm trong viêm phổi cộng đồng cho những bệnh
nhân ngoại trú trước đây khỏe mạnh và không dùng kháng sinh trong 3 tháng gần đây
A. Macrolides thế hệ mới như Azithromycine và Clarithromycine
B. Quinolones hô hấp ( như Levofloxacine )
C. Betalactam + Macrolides
D.Betalactam + chất ức chế betalactamase
155. Điều trị ban đầu theo kinh nghiệm trong viêm phổi cộng đồng cho những bệnh
nhân ngoại trú có bệnh phối hợp hoặc có dùng kháng sinh trong 3 tháng gần đây
A. Macrolides thế hệ mới như Azithromycine và Clarithromycine
B. Quinolone hô hấp ( như Levofloxacine )
C. Betalactam + Quinolone hô hấp
d . Betalactam + Macrolides
156. Bệnh nhân nam 45 tuổi , nhập viện với đau ngực khi hít thở kèm ho , khạc đàm rỉ
sét , X quang mở một thuỳ phổi , có thể nghĩ đến tác nhân nào sau đây nhiều nhất ?
A. Moraxella cattarrhalis
B. Streptococcus pneumoniae
C. Haemophilus influenza
D. Vi khuẩn kỵ khí
157. Phương tiện cận lâm sàng nào sau đây có giá trị nhất trong chẩn đoán viêm phổi ?
A. Công thức máu
B. X quang phổi
C. Cấy máu
D. Khí máu động mạch
158 . Khẳng định nào sau đây là KHÔNG đúng trong viêm phổi
A. Hồi phục trên X quang thường chậm hơn so với hồi phục trên lâm sàng
B. Viêm phổi có biểu hiện lâm sàng không điển hình luôn gây ra bởi vi khuẩn
không diễn hình
C. Có thể loại trừ viêm phối khi bệnh nhân không sốt
D. Có thể loại trừ viêm phổi khi khám phổi không phát hiện bất thường
159 , Tiêu chuẩn nhập viện trong viêm phổi cộng đồng bao gồm
A. Tuổi > 65
B. Có bệnh nặng đồng thời : suy tim , suy thận mạn , tiểu đường , ung thư
C. Sốt > 39 độ C
D. Nhịp thở > 30 lần / phút hoặc huyết áp tối da < 90 mmHg
160. pH dịch vị khi đói là 2
161. Nguyên nhân chủ yếu gây viêm loét dạ dày hiện nay là
A. Helicobacter Pylori ( H.P. )
B. Thuốc NSAIDs
C. Hút thuốc lá
D. Nghiện rượu
162. Viêm dạ dày do Helicobacter Pylori chủ yếu gây tổn thương vùng hang vị
163. Biến chứng của loét dạ dày tá tràng
A. Xuất huyết tiêu hóa
B. Thủng dạ dày
C. Ung thư hóa ổ loét
D. Nhiễm trùng ổ loét
164. Các thuốc ức chế bơm proton ( PPI )
A. được hoạt hóa ở pH < 5
B. được hấp thu ở ruột non ( môi trường kiềm )
C. ít bị tác động bởi thức ăn
d . được hoạt hóa ở môi trường kiểm
165. Ở liều chuẩn , thuốc ức chế bơm proton mạnh nhất là nhóm
A. Omeprazole
B. Raberazol
C. Pantorazol
D. Esomerazol
166. Nhóm Sucralfate
A. cần môi trường axit để hoạt hóa nên không dùng chung với PPI và antacid
B. tạo dịch nhầy dai bám chọn lọc vào ổ loét chống lại acid và pepsin
C. kích thích niêm mạc dạ dày tiết Prostaglandin
d . Ức chế Helicobacter Pylori ( H.P. ) và có tác dụng hiệp đồng làm tăng tác dụng của
kháng sinh tiêu diệt H.P.
167. Nhóm Bismuth giải phóng chất nhầy
A. cần môi trường axit nên không dùng chung với PPI và antacid
B. tạo màng bọc ổ loét chống lại acid và pepsin
C. kích thích niêm mạc dạ dày tiết Prostaglandin giải phóng chất nhầy
D. Ức chế Helicobacter Pylori ( H.P. ) và có tác dụng hiệp đồng làm tăng tác dụng
của kháng sinh tiêu diệt H.P.
168. Phối hợp kháng sinh để diệt trừ Helicobacter Pylori
A. PPI + 2 kháng sinh
B. PPI + 2 kháng sinh – Bismuth
C. Thời gian điều trị từ 7-10 ngày
D. 2 kháng sinh + Bismuth
169. Tâm soát nhiễm vi khuẩn Helicobacter Pylori ( cho người không triệu chứng hoặc
chưa từng điều trị HP ) dựa vào
A. Xét nghiệm tìm Kháng thể kháng HP trong máu
B. Breath test
C. Tìm HP trong bệnh phẩm sinh thiết mô dạ dày khi soi dạ dày
D. Làm CLO test khi soi dạ dày
170. Kiểm tra hiệu quả điều trị nhiễm vi khuẩn Helicobacter Pylori dựa vào
A. Xét nghiệm tìm Kháng thể kháng HP trong máu
B. Breath test
C. Tìm HP trong bệnh phẩm sinh thiết mô dạ dày khi soi dạ dày
D. Làm CLO test khi soi dạ dày
171. Phân loại bệnh tuyến giáp về mặt chức năng
A. Phình giáp , Viêm giáp , Ung thư giáp , Dị tật bẩm sinh
B. Cường giáp , Bình Giáp , Suy giáp lâm sàng và Suy giáp dưới lâm sàng
C. Bướu giáp đơn , Phình giáp , Viêm giáp , Ung thư giáp
D. Bướu giáp đơn , Cường giáp , Suy giáp , Ung thư giáp
172. Tác dụng của hormone tuyến giáp là
A. tăng chuyển hóa cơ bản và chuyển hóa của hầu hết các mô trong cơ thể
B. tăng nồng độ canxi máu
C. giúp tăng trưởng xương ở trẻ em và gây loãng xương ở phụ nữ mãn kinh
D. cường giao cảm kèm giãn mạch ngoại biên
173. Tác dụng quan trọng NHẤT của hormone giáp trong thời kỳ bào thai là
A. phát triển não bộ
B. phát triển hệ cơ xương
C. phát triển hệ da niêm
D. cốt hóa tế bào sụn
174. Xét nghiệm Iod niệu có tác dụng chẩn đoán phân biệt Bướu giáp đơn và Bướu
giáp nào?
A. địa phương ( dịch tể )
B. cường giáp
C. suy giáp
D. viêm tuyến giáp

175. Nguyên nhân của bướu giáp đơn :


A. tăng nhu cầu hormone giáp ( dậy thì , có thai )
B. thức ăn có chất gây ức chế gắn iod vào tyrosin
C. rối loạn nhẹ quá trình tổng hợp hormone giáp ( có tính gia đình )
D. thiếu iod tuyệt đối trong chế độ ăn và / hoặc nguồn nước
176. Triệu chứng cơ năng của bướu giáp đơn :
A. Sợ lạnh
B. Hồi hộp ngực
C. Khó ngủ
D. Không đặc hiệu
177. Điều trị bưới giáp đơn .
A. Chỉ bổ sung iod trong chế độ ăn nếu nồng độ iod niệu thấp
B. Có thể đáp ứng với điều trị bằng hormone giáp tổng hợp
C. Đáp ứng với điều trị kháng giáp
D. Nên phẫu thuật sớm để tránh biến chứng chèn ép
178. Bướu giáp địa phương
A. Có thể bình giáp hoặc suy giáp giáp
B. Do thiếu iod tương đôi so với nhu cầu cơ thể
C. Do thiếu lod tuyệt đối trong chế độ ăn và / hoặc nguồn nước
D. Tỉ lệ bướu giáp > 10 % số dân trong vùng
179. Suy giáp dưới lâm sàng được chẩn đoán khi xét nghiệm
A. T3 , T4 và TSH máu đều giảm
B. T3 và T4 mẫu bình thường , TSH máu tăng
C. T3 và T4 máu giảm , TSH máu tăng
D. Độ tập trung lode tuyến giáp giảm
180. Mức độ thiếu Iod NHẸ tại địa phương gây bướu giáp
A. Suy giáp
B. Kèm đần độn
C. Suy giáp và đần độn
D. Bình giáp
181. Mức độ thiếu Iod TRUNG BÌNH tại địa phương gây bướu giáp
A. Suy giáp
B. Kèm đần độn
C. Suy giáp và đần độn
D. Bình giáp
182. Tác dụng của hormone giáp tổng hợp trong điều trị bướu giáp đơn là
A. Ức chế tiết TSH để làm giảm thể tích tuyến giáp
B. bù đắp thiếu hụt hormone giáp
C. Kích thích tiết TSH để giảm thể tích tuyến giáp
D. Tăng cường chức năng tuyến giáp
183. Thừa iod trong thức ăn có thể gây lên tình trạng
A. Cường giáp do hiệu ứng Jod - Basedow ( Iod - Basedow )
B. Suy giáp do hiệu ứng Wolff - Chaikoff
C. Suy thận do thừa lode niệu
D. Viêm tuyến giáp do iode
184. Khi bổ sung muối iod trong điều trị dự phòng bướu giáp địa phương , cần kiểm tra
tình trạng thiếu iod bằng xét nghiệm
A. Nồng độ iod trong nước tiểu
B. Nồng độ iod trong máu
C. Nồng độ hormone giáp máu
D. Nồng độ TSH trong máu
185. Một bệnh nhân ung thư giáp được phẫu thuật cắt tuyến giáp . Ngay sau phẫu
thuật bệnh nhân bị khàn tiếng , nguyên nhân nào sau đây được nghĩ đến ?
A . Tụ dịch gây chèn ép dây thần kinh quặt ngược sau phẫu thuật
B. Tổn thương dây thần kinh quặt ngược trong lúc phẫu thuật
C. Tụ dịch sau thanh quản
D. Suy tuyến giáp
186. Loại ung thư giáp nào sau đây thường gặp nhất và có tiên lượng sống sau 5 năm
tốt nhất ? A. K giáp dạng tùy
B. K giáp dạng nang
C. K giáp dạng nhú
D. K giáp thể kém biệt hóa
187. Bệnh Graves ( Basedow ) là tình trạng cường giáp với tăng sản lan tỏa tuyến giáp
do nguyên nhân tự miễn , thường gặp ở ?
A. Nữ 20-40 tuổi
B. Nam 20-40 tuổi
C. Tuổi dậy thì hoặc có thai
D. Nữ > 40 tuổi
188. Kháng thể kháng Thyroglobulin ( TGAb ) và kháng Thyroperoxidase ( TPOAb) nào
sau đây ?
A. viêm giáp mạn tính Hashimoto
B. Viêm giáp bán cấp De Quervain
C. Viêm giáp Riedel
D. Bệnh Graves ( Basedow )
189. Kháng thể gắn với TSH receptors ( TRAb ) thường dương tính cao ở bệnh nào
sau đây ?
A. Viêm giáp mạn tính Hashimoto
B. viêm giáp bán cấp De Quervain
C. Viêm giáp Riedel
D. Bệnh Graves ( Basedow )
190. Bệnh nhân ung thư giáp được phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp , tái khám vì vọp bẻ
thường xuyên , dị cảm quanh miệng và co thắt thanh quản . Nguyên nhân nào sau đây
cần được nghĩ đến ?
A. Hạ canxi máu do tổn thương tuyến cận giáp
B. Hạ canxi máu do suy giáp
C. Tổn thương dây thần kinh quặt ngược trong lúc phẫu thuật
D. Tụ dịch sau thanh quản
191. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm thuốc kháng giáp ( ức chế tổng hợp hormone giáp
)?
A. PropylThio Uracil ( PTU )
B. Methimazol
C. Propranolol
D. Amiodarone
192. Thuốc nào sau đây ức chế sự chuyển T4 thành T3 tại mô ngoại vi ?
A. Metoprolol ( Betaloc )
B. Bisoprolol ( Concor )
C. Propranolol ( Inderal )
D. Amiodarone ( Cordarone )
193. Phương pháp điều trị cường giáp bằng Iod 131 KHÔNG được sử dụng trong
trường hợp nào sau đây ?
A. Bệnh Graves ( Basedow )
B. Nhân giáp độc > 50 tuổi
C. Viêm tuyến giáp bán cấp De Quervain
D. Bướu giáp đa nhân do nhiễm độc iode ( hiệu ứng Jod - Basedow )
194. Hội chứng cường giáp giống với bệnh đái tháo đường type 1 ở chỗ
A. Đều có hội chứng 4 nhiều : ăn nhiều , khát nhiều , tiểu nhiều , gầy nhiều
B. Tất cả đều do nguyên nhân tự miễn
C. Đều có yếu cơ
D. Đường huyết có thể hơi cao trong hội chứng cường giáp
195. Có thể loại trừ hội chứng cường giáp khi bệnh nhân
A. không có bướu giáp
B. có nhịp tim < 80 lần / phút
C. Không có lồi mắt
D. Sợ lạnh
196. Nghi ngờ bướu giáp do Basedow khi siêu âm tuyến giáp có hình ảnh
A. Tuyến giáp phì đại với echo kém và tăng sinh mạch máu toàn bộ .
B. Tuyến giáp phì đại với echo kém và tăng sinh mạch máu từng vùng
C. Tuyến giáp phì đại toàn bộ với echo không đồng nhất kèm tăng sinh mạch máu
D. Tuyến giáp phì đại với echo hỗn hợp và tăng sinh mạch máu từng vùng
197. Rối loạn tim mạch thường gặp ở bệnh nhân Basedow không điều trị là
A. Rung nhĩ nhanh
B. Suy tim cung lượng cao
C. Nhịp nhanh xoang
D. Bloc nhĩ thất
198. Thuốc làm giảm triệu chứng đầu tay ( nếu không có chống chỉ định ) trong điều trị
hội chứng cường giáp là ?
A. Propranolol
B. Ức chế chọn lọc beta 1
C. Ức chế chọn lọc beta 2
D. Amiodarone
199. Viêm giáp mạn tính Hashimoto
A. Giai đoạn đầu thường bình giáp hoặc có cường giáp thoáng qua , sau đó diễn
tiến đến suy giáp
B. Thường có đau ở tuyến giáp
C. Giai đoạn đầu cần phân biệt với bướu giáp đơn và Basedow giai đoạn sớm
D. Thường đi kèm với các bệnh tự miễn khác như tiểu đường type 1 , viêm đa
khớp dạng thấp
200. Viêm giáp bán cấp
A. Có từng đợt viêm với triệu chứng cường giáp kèm đau tuyến giáp xen kẽ giai
đoạn hồi phục với bình giáp hoặc suy giáp
B. Có thể hồi phục hoàn toàn hoặc tiến triển đến suy giáp
C. Chống chỉ định điều trị bằng Iode phóng xạ
D. Xạ hình tuyến giáp cho thấy độ tập trung lode giảm ( khác với Basedow , bướu
giáp đa nhân độc và nhân độc tuyến giáp )

ĐỀ ÔN CỦA K17-1
BỆNH MẠCH VÀNH

CÂU 1 Nguyên nhân chủ yếu gây Bệnh mạch vành là:
A Vôi hóa mạch vành
B Xơ vữa mao mạch
C Xơ vữa mạch vành
D Xơ chai mạch máu

CÂU 2 Nguyên nhân gây Bệnh mạch vành có thể do bệnh nào sau đây:
A Hen phế quản
B Giang mai
C Viêm dạ dày
D Suy thận

CÂU 3 Phân loại bệnh động mạch vành mạn, NGOẠI TRỪ:
A Thiếu máu cơ tim yên lặng
B Cơn đau thắt ngực ổn định
C Cơn đau thắt ngực Prinzmetal
D Cơn đau thắt ngực không ổn định
CÂU 4 Biến chứng chủ yếu của mảng xơ vữa là:
A
Tiêu chảy
B
Cơn đau thắt ngực
C
Nhồi máu phổi
D Rách mạch máu

CÂU 5 Nguyên nhân bệnh mạch vành, NGOẠI TRỪ:


A
Bệnh cơ tim phì đại
B
Xơ vữa mạch vành
C
Dị ứng
D
Bệnh van tim

CÂU 6 Phân loại bệnh động mạch vành mạn, NGOẠI TRỪ:
A
Cơn đau thắt ngực ổn định
B
Bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ
C
Thiếu máu cơ tim yên lặng
D
Nhồi máu cơ tim

CÂU 7 Các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành không thay đổi được, NGOẠI TRỪ:
A
Tuổi
B
Giới
C
Hút thuốc lá
D
Đái tháo đường

CÂU 8 Các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành thay đổi được, NGOẠI TRỪ:
A
Rối loạn lipid máu
B
Stress
C
Hút thuốc lá
D Đái tháo đường

CÂU 9 Các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành không thay đổi được, NGOẠI TRỪ:
A Giới nam có nguy cơ cao gấp 5 lần nữ ở tuổi 50
B Tiền sử gia đình có người mắc bệnh sớm trước 55 tuổi ở nam và 65 tuổi ở nữ
C Tăng huyết áp
D Viêm phổi

CÂU 10 Các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành thay đổi được, NGOẠI TRỪ:
A Ít vận động thể lực
B Béo phì trung tâm
C Rối loạn đường máu
D Hút thuốc lá

CÂU 11 Trong bệnh mạch vành, cơn đau thắt ngực có các đặc điểm, NGOẠI TRỪ:
A Lan lên vai phải và mặt trong tay phải
B Sau xương ức, ở vùng trước tim
C Đau mơ hồ kiểu co thắt, bóp nghẹt, dao đâm, hoặc như có vật gì nặng đè ép
lên ngực
D Lan lên vai trái và mặt trong tay trái

CÂU 12 Để chẩn đoán bệnh mạch vành, điện tâm đồ có dấu hiệu sau, NGOẠI TRỪ:
A ST chênh lên hay chênh xuống
B Sóng T cao nhọn đối xứng
C Sóng Q hoại tử
D Sóng P cao nhọn đối xứng

CÂU 13 Men tim trong máu đặc hiệu cho hoại tử cơ tim, NGOẠI TRỪ:
A Myoglobin
B Troponin I
C CK-MB
D Troponin T

CÂU 14 Biến đổi ECG trong nhồi máu cơ tim thành dưới, thay đổi tại chuyển đạo:
A V1, V2, V3, V4
B DI, aVL, V5, V6
C DII,DIII, aVF
D V1, V2

CÂU 15 Biến đổi ECG trong nhồi máu cơ tim thành sau, thay đổi tại chuyển đạo:
A V1, V2, V3, V4
B DI, aVL, V5, V6
C DII,DIII, aVF
D V1, V2

CÂU 16 Hội chứng vành cấp cần chẩn đoán phân biệt với, NGOẠI TRỪ:
A Viêm màng ngoài tim
B Phình bóc tách thành động mạch chủ
C Thuyên tắc phổi
D Viêm phổi

CÂU 17 Điều trị nhồi máu cơ tim bằng tiêu sợi huyết sớm (rtPA, streptokinase) có kết
quả tốt nhất khi dùng trong vòng bao lâu sau xuất hiện triệu chứng?
A 2 giờ
B 3 giờ
C 4 giờ
D 5 giờ

BÀI SUY TIM MẠN

CÂU 1 Suy tim mạn tính là hậu quả của những tổn thương của cơ quan nào sau đây:
A Tim
B Phổi
C Não
D Gan

CÂU 2 Suy tim là tình trạng bệnh lý trong đó cung lượng tim không đủ để đáp ứng nhu cầu
của cơ thế với khí nào sau đây?
A CO
B Oxy
C Nitơ
D Hydro

CÂU 3 Cung lượng tim bình thường vào khoảng:


A 3-4 L/phút
B 4-5 L/phút
C 4-7 L/phút
D 6-7 L/phút

CÂU 4 Nguyên nhân suy tim thường gặp nhất tại Việt Nam:
A Bệnh động mạch chủ, tăng huyết áp
B Bệnh động mạch vành, tăng huyết áp
C Bệnh động mạch vành, tăng nhãn áp
D Bệnh động mạch vành, hạ huyết áp

CÂU 5 Nguyên nhân suy tim trái:


A Tăng huyết áp, hở van hai lá
B Tăng huyết áp, hẹp van hai lá
C Tăng nhãn áp, hẹp van hai lá
D Hạ huyết áp, hẹp van hai lá

CÂU 6 Nguyên nhân suy tim phải:


A Tăng huyết áp, hở van hai lá
B COPD, hẹp van hai lá
C Tăng nhãn áp, hẹp van hai lá
D Hạ huyết áp, hẹp van hai lá

CÂU 7 Triệu chứng cơ năng suy tim trái:


A Cơn hen phế quản và phù phổi cấp
B Cơn hen tim và phù phổi cấp
C Cơn đau ngực và phù phổi cấp
D Cơn đau quặn thận và phù phổi cấp

CÂU 8 Triệu chứng cơ năng suy tim phải:


A Khó thở khi gắng sức, đột ngột
B Đau ngực thường xuyên, ngày một nặng dần
C Khó thở thường xuyên, ngày một nặng dần
D Khó thở từng cơn khi thay đổi thời tiết

CÂU 9 Triệu chứng suy tim phải:


A Hồng da và niêm mạc, phù
B Đỏ da và niêm mạc, phù
C Tím da và niêm mạc, phù
D Xanh da và niêm mạc, phù

CÂU 10 Khi suy tim phải, tâm thất phải giãn nhìn thấy đập ở vùng mũi ức, đó là dấu hiệu :
A Hartz
B Hart
C Hartze
D Hartzer

CÂU 11 Chẩn đoán suy tim giai đoạn ổn định khi:


A BNP > 30 pg/ml hoặc Pro BNP > 120 pg/ml
B BNP > 35 pg/ml hoặc Pro BNP > 125 pg/ml
C BNP > 40 pg/ml hoặc Pro BNP > 130 pg/ml
D BNP > 45 pg/ml hoặc Pro BNP > 135 pg/ml

CÂU 12 Chẩn đoán đợt cấp của suy tim mạn hoặc suy tim cấp khi:
A BNP > 80 pg/ml hoặc Pro-BNP > 200 pg/ml
B BNP > 90 pg/ml hoặc Pro-BNP > 250 pg/ml
C BNP >100 pg/ml hoặc Pro-BNP > 300 pg/ml
D BNP >110 pg/ml hoặc Pro-BNP > 350 pg/ml

CÂU 13 Phân loại suy tim theo NYHA có bao nhiêu mức độ:
A 3
B 4
C 5
D 6

CÂU 14 Phân loại suy tim theo NYHA ở mức độ nào khi Bệnh nhân có bệnh tim nhưng
không có triệu chứng cơ năng nào, vẫn sinh hoạt và hoạt động thể lực gần
như bình thường:
A I
B II
C III
D IV

CÂU 15 Phân loại suy tim theo NYHA ở mức độ nào khi các triệu chứng cơ năng chỉ
xuất hiện khi gắng sức nhiều, bệnh nhân bị giảm nhẹ các hoạt động về thể lực:
A I
B II
C III
D IV

CÂU 16 Phân loại suy tim theo NYHA ở mức độ nào khi các triệu chứng cơ năng xuất
hiện kể cả khi gắng sức rất ít, làm hạn chế nhiều các hoạt động thể lực:
A I
B II
C III
D IV

CÂU 17 Phân loại suy tim theo NYHA ở mức độ nào khi các triệu chứng cơ năng tồn
tại một cách thường xuyên, kể cả lúc bệnh nhân nghỉ ngơi không làm gì cả:
A I
B II
C III
D IV

CÂU 18 Trong trường hợp suy tim rất nặng thì phải nghỉ tại giường theo tư thế:
A Nằm ngửa
B Nằm nghiêng
C Nằm đầu thấp
D Nửa nằm nửa ngồi

CÂU 19 Những biện pháp điều trị chung gồm:


A Ngủ, giảm muối, hạn chế lượng nước
B Nghỉ ngơi, ăn nhiều muối, hạn chế lượng nước
C Nghỉ ngơi, ăn giảm muối, hạn chế lượng nước
D Nghỉ ngơi, ăn giảm muối, uống nhiều nước

CÂU 20 Khi suy tim, bệnh nhân phải nằm lâu ngày, nên khuyến khích bệnh nhân xoa
bóp chân để:
A Máu động mạch trở về tim được dễ dàng hơn
B Máu tĩnh mạch trở về phổi được dễ dàng hơn
C Máu động mạch trở về phổi được dễ dàng hơn
D Máu tĩnh mạch trở về tim được dễ dàng hơn

CÂU 21 Khi suy tim, bệnh nhân phải nằm lâu ngày, nên khuyến khích bệnh nhân xoa
bóp chân để:
A Giảm bớt các nguy cơ huyết khối động mạch
B Tăng huyết khối tĩnh mạch
C Giảm bớt các nguy cơ huyết khối tĩnh mạch
D Giảm bớt các nguy cơ dãn tĩnh mạch

CÂU 22 Trong chế độ ăn giảm muối, Bệnh nhân chỉ được dùng:
A < 1g muối NaCl/ngày
B < 2g muối NaCl/ngày
C < 3g muối NaCl/ngày
D < 4g muối NaCl/ngày

CÂU 23 Tùy mức độ suy tim nặng hay nhẹ, lượng dịch đưa vào cơ thể mỗi ngày chỉ khoảng:
A 300 - 400 ml
B 500 - 700 ml
C 600 - 900 ml
D 500 - 1000 ml

CÂU 24 Trong suy tim, người bệnh cần loại bỏ các yếu tố nguy cơ:
A Trà, cà phê, béo phì, stress
B Thuốc lá, cà phê, suy kiệt, stress
C Thuốc lá, kẹo, béo phì, stress
D Thuốc lá, cà phê, béo phì, stress
CÂU 25 Thuốc được lựa chọn trong điều trị suy tim có giảm phân suất tống máu
thất trái, NGOẠI TRỪ:
A Ức chế kênh calci
B Chẹn beta
C Lợi tiểu
D Ức chế men chuyển dạng angiotensin

CÂU 26 Suy tim toàn bộ thường là bệnh cảnh của:


A Suy tim trái ở mức độ nặng
B Suy tim phải ở mức độ nặng
C Suy tim phải ở mức độ nhẹ
D Suy tim trái ở mức độ nhẹ

CÂU 27 Tiêu chuẩn chính chẩn đoán suy tim theo Framingham là:
A Phù phổi cấp
B Ho về đêm
C Tràn dịch màng phổi
D Gan to

CÂU 28 Tiêu chuẩn chính chẩn đoán suy tim theo Framingham, NGOẠI TRỪ:
A Phù phổi cấp
B Cơn khó thở kịch phát về đêm
C Tĩnh mạch cổ nổi
D Gan to

CÂU 29 Trong chế độ ăn gần như nhạt hoàn toàn, Bệnh nhân chỉ được dùng:
A < 1g muối NaCl/ngày
B < 1,1g muối NaCl/ngày
C < 1,2g muối NaCl/ngày
D < 1,3g muối NaCl/ngày

CÂU 30 Trong điều trị suy tim cần tránh các thuốc giữ nước, NGOẠI TRỪ:
A Furosemid
B Prednisone
C Nhóm NSAID
D Dexamethaxone

BỆNH VIÊM PHỔI CĐ

CÂU 1 Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng là tình trạng nhiễm khuẩn của nhu mô phổi xảy
ra ở:
A
Khoa cấp cứu
B
Trong bệnh viện
C
Ngoài bệnh viện
D
Phòng mổ

CÂU 2 Ở Việt Nam, Viêm phổi cộng đồng có xu hướng:


A
Giảm dần theo thời gian
B
Không thay đổi theo thời gian
C
Không ổn định theo thời gian
D
Tăng nhanh dần theo thời gian

CÂU 3 Tác nhân chính gây Bệnh viêm phổi cộng đồng là:
A
Mycoplasma pneumoniae
B
Streptococcus pneumoniae
C
Legionella pneumophilae
D
Chlamydia pneumoniae

CÂU 4 Các triệu chứng lâm sàng gợi ý Bệnh viêm phổi cộng đồng:
A
Ớn lạnh, đau ngực, ho đàm mủ
B
Sốt, đau ngực, ho đàm mủ
C
Không đau ngực, ho đàm trắng
D
Đau ngực, khò khè

CÂU 5 Nguyên tắc điều tri kháng sinh trong viêm phổi, NGOẠI TRỪ:
A
Tránh kháng sinh phổ rộng nếu không cần thiết
B
Sử dụng KS theo dược động học
C
Dùng KS đủ liều
D
Không được chuyển sang uống

CÂU 6 Trong bệnh viêm phổi, Hội chứng đông đặc gồm có:
A
Gõ đục, rung thanh giảm, rì rào phế nang giảm
B Gõ trong, rung thanh tăng, rì rào phế nang giảm
C Gõ đục, rung thanh tăng, rì rào phế nang giảm
D Gõ đục, rung thanh tăng, rì rào phế nang tăng

CÂU 7 Trong bệnh viêm phổi, người bệnh có dấu hiệu lú lẫn mất định hướng ở người già,

có thể do nguyên nhân là vi khuẩn:


A
Legionella pneumophila
B
Haemophilus influenzae
C
Mycoplasma pneumoniae
D
Moraxella catarrhalis

CÂU 8 Triệu chứng “đám mờ” trên X quang lồng ngực được xem là “tiêu chuẩn vàng” cho
chẩn đoán bệnh viêm phổi, có đặc điểm:
A
Đám mờ hình tam giác đỉnh ở phía ngoài, đáy ở phía rốn phổi
B
Đám mờ hình tam giác đỉnh ở phía rốn phổi, đáy ở phía ngoài hoặc các đám
mờ có hình phế quản hơi, có thể mờ góc sườn hoành
C
Đám mờ hình thoi hoặc các đám mờ có hình phế quản hơi, có thể mờ góc sườn hoành
D Đám mờ hình tam giác đỉnh ở phía rốn phổi, đáy ở phía dưới, có thể mờ góc sườn hoành

CÂU 9 Trong chẩn đoán bệnh viêm phổi, mẫu đàm chắc chắn xuất phát từ phế quản – phổi
dựa trên tiêu chuẩn Bartlett là:
A > 15 neutrophil và < 10 tế bào thượng bì lát
B > 25 neutrophil và < 15 tế bào thượng bì lát
C > 25 neutrophil và < 10 tế bào thượng bì lát
D > 30 neutrophil và < 15 tế bào thượng bì lát

CÂU 10 Đánh giá mức độ nặng của viêm phổi theo bảng điểm CURB65, NGOẠI TRỪ:
A
C: Rối loạn ý thức. U: Urê > 7 mmol/L
B
R: Tần số thở ≥ 30 lần/phút
C
B: Huyết áp: tâm thu < 90 mmHg hoặc tâm trương < 60 mmHg
D
Cân nặng ≥ 65 kg

CÂU 11 Sau khi đánh giá mức độ nặng của viêm phổi theo bảng điểm CURB65, nếu đạt 1
điểm và không có bệnh đồng mắc khác thì nên cho người bệnh:
A Điều trị ngoại trú
B Nhập viện
C Nhập khoa cấp cứu
D Nhập khoa ICU

CÂU 12 Nguyên tắc chung điều trị bệnh viêm phổi:


A Thuốc ho nếu BN ho đàm nhiều
B Thuốc ho nếu BN ho khan nhiều
C Thuốc giảm ho nếu BN ho nhiều
D Nên dùng kháng sinh kềm khuẩn

CÂU 13 Nguyên tắc dùng kháng sinh trong điều trị bệnh viêm phổi:
A Dùng đủ loại
B Nên dùng kháng sinh kềm khuẩn
C Tránh kháng sinh phổ rộng nếu không cần thiết
D Sử dụng theo kinh nghiệm

CÂU 14 Để phòng bệnh viêm phổi, nên thực hiện các biện pháp sau:
A Tiêm vaccin mỗi năm 1 lần
B Tiêm vaccin phòng cúm mỗi năm 1 lần
C Tiêm vaccin phòng lao 5 năm 1 lần
D Giữ ấm bụng trong mùa lạnh

CÂU 15 Nguyên tắc chuyển kháng sinh sang dạng uống trong điều trị bệnh viêm phổi,
NGOẠI TRỪ:
A Cải thiện ho, khó thở
B Hết sốt 2 lần cách 8 giờ
C Người bệnh uống được
D Chuẩn bị xuất viện

BÀI HPQ-BPTNMT
CÂU 1 Hen phế quản là tình trạng viêm mạn tính của:
A Khí đạo và nhu mô
B Khí đạo
C Khí đạo và phế nang
D Nhu mô và phế nang

CÂU 2 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là tình trạng viêm mạn tính của:
A Khí đạo và nhu mô
B Khí đạo
C Khí đạo và mô kẽ
D Nhu mô và phế nang

CÂU 3 Trong Hen phế quản, sự tắc nghẽn khí đạo có đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ:
A Lan rộng
B Rất thay đổi
C Thường hồi phục hoàn toàn
D Không hồi phục hoàn toàn

CÂU 4 Trong Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, sự tắc nghẽn khí đạo có đặc điểm sau:
A Lan rộng
B Không hồi phục hoàn toàn
C Thường hồi phục hoàn toàn
D Rất thay đổi

CÂU 5 Các yếu tố nguy cơ của Hen phế quản, NGOẠI TRỪ:
A Thay đổi thời tiết
B Phấn hoa
C Khiếm khuyết gen alpha1-antitripsin
D Nấm mốc

CÂU 6 Các thuốc dễ gây kích phát cơn Hen phế quản là, NGOẠI TRỪ:
A Aspirine
B Diclofenac
C Ibuprophen
D Vitamine B1

CÂU 7 Các thuốc dễ gây kích phát cơn Hen phế quản là, NGOẠI TRỪ:
A Vitamine A
B Betablockers
C Chất cản quang
D Cocaine

CÂU 8 Trong các yếu tố nguy cơ của Hen phế quản, các dị ứng nguyên có nguồn gốc súc
vật thường là:
A Lipide
B Protein
C Carbohydrate
D Vitamine

CÂU 9 Các yếu tố nguy cơ của Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, NGOẠI TRỪ:
A Khói thuốc lá, thuốc lào, thuốc rê, thuốc lá điện tử
B Thịt xông khói
C Khói nhang
D Khói bếp

CÂU 10 Yếu tố nguy cơ của Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là:
A Khiếm thính
B Khiếm thị
C Khiếm khuyết gen alpha1-antitripsin
D Khuyết tật

CÂU 11 Những người hút thuốc lá sẽ có nguy cơ bị Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính gấp
……. lần so với những người không hút thuốc
A 5
B 10
C 15
D 20

CÂU 12 Các triệu chứng lâm sàng gợi ý Hen phế quản là:
A Ho, khò khè, khó thở, nặng ngực sau hít sặc thức ăn
B Ho, khò khè, khó thở, nặng ngực mới xuất hiện lần đầu
C Ho, khò khè, khó thở, nặng ngực thoáng qua
D Ho, khò khè, khó thở, nặng ngực tái đi tái lại nhiều lần, nhiều năm

CÂU 13 Người bệnh Hen phế quản có tiền căn gia đình mắc bệnh dị ứng, NGOẠI TRỪ:
A Bệnh Hen phế quản
B Viêm mũi dị ứng
C Tăng huyết áp
D Mề đay

CÂU 14 Người bệnh Hen phế quản có chức năng phổi bình thường thì phân loại độ nặng ở bậc:
A 1
B 2
C 3
D 4

CÂU 15 Chức năng phổi ở người Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:
A Bình thường ở nhóm A
B Bình thường ở nhóm B
C Bình thường ở nhóm C
D Luôn có tắc nghẽn

CÂU 16 Người bệnh Hen phế quản, ngoài cơn có đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ:
A Thường vẫn khó thở khi gắng sức
B Sinh hoạt bình thường
C Sinh hoạt gần như bình thường
D Nghe phổi hoàn toàn bình thường

CÂU 17 Cơn Hen phế quản điển hình, có đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ:
A Xảy ra vào ban đêm
B Có tiền triệu
C Khó thở ra, kèm tiếng rít ở phổi
D Nghe phổi hoàn toàn bình thường

CÂU 18 Đo chức năng hô hấp có đáp ứng test giãn phế quản khi:
A FEV1 hay FVC thay đổi > 10% và 200 ml, hoặc PEF thay đổi > 15%
B FEV1 hay FVC thay đổi > 11% và 200 ml, hoặc PEF thay đổi > 20%
C FEV1 hay FVC thay đổi > 12% và 200 ml, hoặc PEF thay đổi > 20%
D FEV1 hay FVC thay đổi > 13% và 200 ml, hoặc PEF thay đổi > 25%

CÂU 19 Đo chức năng hô hấp có rối loạn thông khí kiểu tắc nghẽn khi:
A chỉ số FEV1/FVC < 50%
B chỉ số FEV1/FVC < 60%
C chỉ số FEV1/FVC < 70%
D chỉ số FEV1/FVC < 80%

CÂU 20 Đo chức năng hô hấp có kết quả FEV1 hoặc PEF ≤ 60%, phân loại bậc nặng của
Hen phế quản là:
A Bậc I
B Bậc II
C Bậc III
D Bậc IV

CÂU 21 Đo chức năng hô hấp có kết quả FEV1 hoặc PEF là 61% - 79%, phân loại bậc
nặng của Hen phế quản là:
A Bậc I
B Bậc II
C Bậc III
D Bậc IV

CÂU 22 Cần chẩn đoán phân biệt Hen phế quản với, NGOẠI TRỪ:
A Hen tim
B Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
C Viêm gan
D Dị vật đường thở

CÂU 23 Bảng câu hỏi tầm soát Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở cộng đồng theo GOLD
có mấy câu?
A 3
B 4
C 5
D 6

CÂU 24 Tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán chắc chắn Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là:
A Đo chức năng hô hấp có FEV1/FVC < 70% sau test giãn phế quản
B Khí máu động mạch bất thường
C Có hút thuốc lá nhiều năm
D Chụp cắt lớp vi tính CT Scan ngực có khí phế thũng

CÂU 25 Điểm giống nhau giữa Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và Hen phế quản,
NGOẠI TRỪ:
A Bệnh mạn tính
B Có hiện tượng viêm
C Co thắt phế quản
D Bản chất viêm do Eosinophile

CÂU 26 Điểm khác nhau giữa Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và Hen phế quản, NGOẠI TRỪ:
A Tình trạng mạn tính
B Hồi phục tắc nghẽn đường dẫn khí
C Tiến triển bệnh
D Bản chất hiện tượng viêm

CÂU 27 Trong Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bộ câu hỏi đánh giá mức độ khó thở là ít triệu
chứng khi mMRC:
A <1
B <2
C <3
D <4

CÂU 28 Trong Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bộ câu hỏi đánh giá mức độ ảnh hưởng chất
lượng cuộc sống là ít ảnh hưởng khi CAT:
A <8
B <9
C < 10
D <11

CÂU 29 Thuốc điều trị Hen phế quản hiệu quả nhất hiện nay là dạng:
A Uống
B Chích
C Khí dung
D Corticosteroid dạng hít, xịt qua miệng

CÂU 30 Thuốc nền tảng, ưu tiên điều trị Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là:
A Thuốc giãn phế quản đường phun hít hoặc khí dung
B Thuốc Corticosteroid
C Thuốc kháng sinh
D Thuốc long đàm

CÂU HỎI BỆNH TUYẾN GIÁP


1.Bướu giáp đơn thuần có
A. Thiếu hụt các hocmôn giáp
B. Tăng TSH gây tăng phì đại tuyến giáp.
@C. Chức năng giáp không thay đổi.
D. Thiếu hụt iode.E. Thừa Iode

2. Bướu giáp địa phương là bướu giáp


A. Đơn thuần.
B. Có suy giáp
C. Do thiếu Iod
@D. Bướu giáp đơn thuần >10% số dân trong vùng,
E. Bướu giáp suy giáp > 10% số dân trong vùng

3. Cách phòng các rối loạn thiếu iod được thực hiện rộng rãi tại Việt nam là bổ sung Iode
A. Muối Iodat kali KIO3 tỷ lệ 5 phần triệu vào muối ăn.
@B. Muối Iodat kali KIO3 tỷ lệ 50 phần triệu vào muối ăn.
C. Muối Iod KIO3 tỷ lệ 500 phần triệu vào muối ăn
D. Vừa dùng muối iod vừa dùng dầu iod.
E. Dùng dầu iode

4. Mức độ của rối loạn thiếu Iode nặng của địa phương gây
A. Bướu giáp địa phương
B. Bướu giáp suy giáp
C. Bướu giáp và đần độn
@D. Bướu giáp suy giáp đần độn
E. Tất cả các rối loạn trên
5. Tuyến giáp không nhìn thấy, chỉ sờ thấy khi đầu ở tư thế bình thường là .
@A. Bướu giáp độ IA
B. Bướu giáp độ IB
C. Bướu giáp độ II
D. Bướu giáp độ IIA
E. Bướu giáp độ IIB
6.Tuyến giáp nhìn thấy khi ngửa đầu ra sau tối đa là .
A. Bướu giáp độ IA
@B. Bướu giáp độ IB
C. Bướu giáp độ II
D. Bướu giáp độ IIA
E. Bướu giáp độ IIB

7. Dùng hocmôn giáp tổng hợp trong điều trị bướu giáp đơn thuần nhằm:
A. Bổ sung chức năng giáp
@B. Ức chế tiết TSH
C. Giảm thể tích tuyến giáp
D. Tăng Iode niệu
E.T ất cả

8. Bệnh Basedow mang nhiều tên gọi khác nhau


A. Bệnh Graves
B. Bệnh Parry.
C. Bướu giáp độc lan tỏa
D. Bệnh cường giáp tự miển.
@E. tất cả các đáp án trên

9. Bệnh Basedow thường gặp nhất ở độ tuổi


A. dưới 20 tuổi
@B. 20 - 40 tuổi
C. 40 - 60 tuổi
D. trên 60 tuổi
E. tất cả đều sai

10. Điều nào sau đây không phải là triệu chứng / dấu hiệu của cường giáp…
a. Mạch nhanh.
b. Tăng tiết mồ hôi.
c. Tăng cân.
d. Bướu cổ.

11.Bệnh Basedow không thường gặp khi


A. Thai nghén nhất là giai đoạn chu sinh (hậu sản)
B. Dùng nhiều iod.
C. Dùng lithium.
D. Nhiễm trùng và nhiễm virus.
E. Hay bị mất ngủ

12. Biểu hiện của bệnh cường giáp


A. Nhịp tim nhanh thường xuyên, run tay.
B. Giảm phản xạ.
C. Trầm cảm, da lạnh
D. Ngủ nhiều
E. chán ăn, chậm tiêu.

13. Yếu tố nguy cơ cao nhất của suy giáp trạng bẩm sinh là
A. Mùa
B. Giới
@C. Hệ HLA đặc thù.
D. Môi trường.
E. Nhiễm trùng

14. Tác dụng quan trọng nhất của hocmôn giáp trong thời kỳ bào thai là
A. Phát triển cơ thể .
B. Cốt hoá sụn.
@C. Phát triển tế bào não.
D. Phát triễn hệ lông, tóc.
E. Phát triển hệ xương .

15. Hậu quả lâm sàng của suy giáp trạng bẩm sinh không được điều trị là
A. Thoát vị rốn, phù niêm, táo bón
B. Thóp sau rộng, lưỡi to, vàng da kéo dài
C. Thai > 42 tuần, cân nặng> 3,5 kg
D. Giảm trương lực cơ, hạ thân nhiệt, bộ mặt đặc biệt
@E. Trẻ lùn và chậm phát triển tinh thần trí tuệ nặng nề

16. Xét nghiệm quan trọng nhất để chẩn đoán suy giáp trạng bẩm sinh là :
@A. Nồng độ TSH
B. Nồng độ T3,T4
C. Tuổi xương.
D. Xạ hình tuyến giáp
E. Tất cả các xét nghiệm trên

17.Suy giáp bẩm sinh có bướu giáp là do


A. Lạc chỗ tuyến giáp
@B. Mẹ dùng iode phóng xạ
C. Rối loạn tổng hợp hormone giáp
D. Do thiếu TSH
E. Tất cả đều đúng

ĐỀ ÔN CỦA K17-2

CÂU HỎI VỀ VIÊM LOÉT DDTT


1. Nguyên nhân chính gây ra loét dạ dày tá tràng hiện nay là:
A. Do vi khuẩn H.P.
B. Tăng tiết.
C. Tăng toan.
D. Giảm toan.
E. Thuốc kháng viêm không steroides

2. pH dịch vị khi đói:


A. > 5.
B. 1,7-2.
C. 3-5.
D. > 7.
E. < 1

3. Loét dạ dày tá tràng có tính chất đặc thù sau:


A. Do tăng acid dịch vị.
B. Là một bệnh mang tính chất toàn thân.
C. Là một bệnh mạn tính do HP gây ra.
D. Là một bệnh cấp tính.
E. Là một bệnh mạn tính

4. Vi khuẩn H.P. có đặc tính sau:


A. Xoắn khuẩn gr (-).
B. Gram (+)
C. Xoắn khuẩn.
D. Trực khuẩn
E. Cầu khuẩn.

5.Vi khuẩn H.P là loại:


A. Ái khí.
B. Kỵ khí tuyệt đối.
C. Kỵ khí.D. Ái - kỵ khí.
E. Ái khí tối thiểu

6.Vị trí nào sau đây thường là nơi cư trú của Hélicobacter pylori.
A. Thân vị.
B. Phình vị.
C. Tâm vị .
D. Hang vị.
E. Môn vị

7.Vi khuẩn H.P tiết ra men sau đây:


A. Urease.
B. Transaminase.
C. Hyaluronidase
D. a và e đúng.
E. Catalase

8.Các thuốc nào sau đây có thể gây lóet dạ dày tá tràng:
A. Paracétamol.
B. Kháng viêm không stéroide.
C. Amoxicilline.
D. Chloramphénicol.
E. Tất cả các thuốc trên.

9.Loét tá tràng thường gặp ở những trường hợp sau:


A. Bệnh nhân > 50 tuổi.
B. < 20 tuổi.
C. Nữ > nam.
D. > 60 tuổi.
E. 20-30 tuổi.

10.Loét dạ dày có đặc điểm chủ yếu sau:


A. Đau theo nhịp 3 kỳ.
B. Đau theo nhịp 4 kỳ.
C. Thường kèm theo vàng da vàng mắt.
D. Bạch cầu đa nhân trung tính cao.
E. Thường có sốt.

11. Phương tiện chính để chẩn đoán loét dạ dày tá tràng hiên nay là.
A. Nội soi dạ dày tá tràng.
B. Xét nghiệm máu.
C. Phim dạ dày tá tràng có Baryte.
D. Đo lượng acid dạ dày.
E. Nghiệm pháp kích thích tiết dịch vị.

12.Xét nghiệm nào sau đây dùng để phát hiện H.P:


A. Widal.
B. Martin Petit.
C. Bordet Wasseman.
D. Waaler Rose
E. Clotest.

13. Phân biệt loét tá tràng và viêm đường mật cần dựa vào.
A. Vị trí đau.
B. Nội soi và siêu âm.
C. Liên hệ với bửa ăn.
D. Chụp phim bụng không sửa soạn.
E. CT Scanner bụng.

14. Biến chứng loét tá tràng thường ít gặp:


A. Chảy máu.
B. Ung thư hóa.
C. Hẹp môn vị.
D. Thủng.
E. Xơ chai.

15. Khi nội soi dạ dày, trên 90% loét gặp ở vị trí sau:
A. Vùng thân vị
B. Mặt sau hành tá tràng
C. Mặt trước hành tá tràng.
D. Câu B, C đúng
E. Tất cả đều đúng.
16. Biến chứng nào sau đây thường gặp trong loét dạ dày.
A. Thủng và chảy máu.
B. Hẹp môn vị.
C. Ung thư hoá.
D. Ung thư gây hẹp môn vị.
E. Không biến chứng nào đúng cả.

17. Trong biến chứng thủng dạ dày do loét thường có các yếu tố thuận lợi sau:
A. Do điều trị không đúng qui cách.
B. Xãy ra sau khi ăn.
C. Sau khi dùng các thuốc kháng viêm không steroide.
D. Do ổ loét lâu năm.
E. Các câu trên đều đúng.

18. Triệu chứng của hep môn vị:


A. Nôn ra thức ăn cũ > 24 giờ.
B. Dấu óc ách dạ dày sau ăn
C. Có dịch ứ trong dạ dày > 50ml.
D. Đau nóng rát thường xuyênE. Câu A, B đúng

19. Kháng sinh nào sau đây dùng để điều trị H.P:
A. Rifamicine.
B. Bactrim.
C. Chlorocide.
D. Clarithromycine.
E. Gentamycine

20. Thuốc nào sau đây hiệu quả nhất trong điều trị loét:
A. Maalox.
B. Phosphalugel.
C. Cimetidine.
D. Omeprazole.
E. Ranitidine

10 Câu hỏi theo tài liệu


1.Nguyên nhân chủ yếu gây viêm loét dạ dày hiện nay là gì?
A. H+
B. Hút thuốc lá.
C. Thuốc NSAIDs.
D. Helicobacter pylori.

2. Viêm dạ dày mạn tính với tổn thương chủ yếu ở vùng phình vị và thân vị thường thuộc
típ phân loại nào?
A. Típ A.
B. Típ B.
C. Típ C.
D. Típ D.

3. Loét dạ dày tá tràng có thể gây biến chứng nào sau đây?
A. Xuất huyết tiêu hóa.
B. Thủng dạ dày.
C. Ung thư hóa ổ loét.
D. Tất cả đúng.

4. Bệnh nhân đang bị viêm dạ dày kèm tiêu chảy, thuốc trung hòa acid nào là phù hợp?
A. Mg(OH)2.
B. Al(OH)3.
C. CaCO3.
D. NaHCO3.

5. Nguyên nhân dẫn đến viêm loét dạ dày không đáp ứng với thuốc, NGOẠI TRỪ:
A. Còn vi khuẩn H.P.
B. Hút thuốc lá.
C. Ung thư hóa ổ loét.
D. Ăn nhiều thức ăn chua cay.

6. Ở liều chuẩn, thuốc ức chế bơm proton mạnh nhất là nhóm nào sau đây?
A. Omeprazole.
B. Pantoprazole.
C. Rabeprazole.
D. Esomeprazole.

7. Câu nào là SAI khi nói về thuốc kháng thụ thể histamine H2?
A. Cimetidine là thuốc mạnh nhất.
B. Có thể gây nữ hóa tuyến vú.
C. Có thể gây tiết sữa bất thường.
D. Không nên uống kèm antacid.

8. Điều nào sau đây không đúng với nhóm thuốc bơm proton?
A. Ức chế tiết acid mạnh nhất.
B. Nên dùng trước khi ăn 30 phút – 1 giờ.
C. Ức chế không hồi phục bơm proton.
D. Có thể uống cùng antacid.

9. Chế độ sinh hoạt nghỉ ngơi cho bệnh nhân viêm loét dạ dày nào là đúng?
A. Không hút thuốc.
B. Không uống rượu.
C. Tránh căng thẳng.
D. Tất cả đúng.

10. Tác dụng phụ thường gặp khi dùng sucralfate là gì?
A. Táo bón.
B. Đen lưỡi.
C. Buồn nôn.
D. Đau bụng.
BỆNH THẬN MẠN và BỆNH CẦU THẬN
1. Thời gian nên bắt đầu lựa chọn Thận nhân tạo hay Thẩm phân phúc mạc là
a) Giai đoạn 2.
b) Giai đoạn 3b.
c) Giai đoạn 4.
d) Giai đoạn 5.

2. Trên bệnh nhân bệnh thận mạn (BTM), điều trị nào làm chậm tiến triển của bệnh?
a) Ức chế men chuyển
b) Tăng cường dinh dưỡng, nhiều đạm
c) Chế độ ăn nhạt và ít Kali
d) Chế độ ăn nhạt và giàu Kali

3. Trường hợp nào sau đây KHÔNG thuộc nhóm bệnh cầu thận thứ phát?
a) Bệnh thận do lắng đọng amyloid
b) Bệnh thận do Lupus đỏ hệ thống
c) Bệnh thận IgA
d) Xơ chai cầu thận khu trú từng vùng

4. Hai cơ chế hoạt động chính trong Thận nhân tạo là


a) Khuếch tán
b) Siêu lọc
c) Thẩm thấu tự nhiên
d) Khuếch tán và thẩm thấu

5. Xơ chai cầu thận khu trú từng vùng được định nghĩa trên mẫu sinh thiết thận:
a) Có trên 50% cầu thận bị tổn thương và chỉ một vùng của cầu thận bị xơ hóa
b) Có dưới 50% cầu thận bị tổn thương và cầu thận bị xơ hóa toàn bộ
c) Có dưới 50% cầu thận bị tổn thương và chỉ một vùng của cầu thận bị xơ hóa
d) Có trên 50% cầu thận bị tổn thương và cầu thận bị xơ hóa toàn bộ

6. Mục tiêu điều trị BTM bao gồm


a) Điều trị bệnh thận căn nguyên
b) Điều trị các nguyên nhân gây giảm GFR cấp tính có thể hồi phục được
c) Điều trị làm chậm tiến triển của bệnh thận mạn
d) Tất cả đều đúng

7. Sự suy giảm chức năng nào của thận gây ra biểu hiện chính trong hội chứng Ure huyết
cao?
a) Chức năng tái hấp thu và bài tiết tại ống thận
b) Chức năng lọc tại cầu thận
c) Chức năng tổng hợp Erythropoietin
d) Chức năng chuyển hóa Vitamin D

8. Triệu chứng nào sau đây KHÔNG thường gặp trong Hội chứng viêm vi cầu thận?
a) Tiểu đạm > 3,5 gr/1,73m2 da/24 giờ
b) Tiểu máu tái phát nhiều lần kèm trụ hồng cầu
c) Tăng huyết áp
d) Suy giảm chức năng thận (giảm GFR)

9. Các nguyên nhân nào sau gây nên tình trạng tiểu đạm sau thận?
a) Nhiễm trùng tiểu
b) Sỏi thận
c) U bướu
d) Viêm vi cầu thận

10. Biểu hiện nào sau đây có giá trị phân biệt bệnh thận mạn với tổn thương thận cấp?
a) Thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc
b) Thiếu máu đẳng sắc, đẳng bào
c) Thiếu máu hồng cầu to
d) Không có thiếu máu

11. Các nhóm yếu tố không thay đổi được ảnh hưởng lên sự tiến triển của bệnh thận mạn?
a) Tuổi, giới, chủng tộc
b) Chức năng thận nền lúc phát hiện bệnh đã giảm
c) Bệnh thận căn nguyên
d) Cân nặng lúc sinh < 2500gr

12. Các yếu tố có thể thay đổi được ảnh hưởng lên sự tiến triển của bệnh thận mạn?
a) Mức protein niệu
b) Giảm thể tích máu lưu thông
c) Tắc ngẽn đường tiểu
d) Nhiễm trùng đường tiểu

13. Nhóm thuốc nào sau đây làm giảm mức độ tiểu đạm trong bệnh cầu thận?
a) Nhóm ức chế Beta
b) Nhóm ức chế men chuyển
c) Nhóm lợi tiểu
d) Nhóm ức chế kênh Canxi

14. Biểu hiện nào sau đây trên bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối cải thiện đáng kể với
điều trị lọc máu?
a) Thiếu máu
b) Tăng photphats máu
c) Tăng creatinin máu
d) Cường cận giáp thứ phát
15. Biểu hiện nào sau đây quan trọng nhất trong chẩn đoán Hội chứng thận hư?
a) Mức protein niệu > 3,5 gr/1,73m2 da/24 giờ
b) Giảm Albumin máu
c) Mức protein niệu < 3,5 gr/1,73m2 da/24 giờ
d) Phù toàn thân

16. Bệnh nhân nào được xem là KHÔNG có bệnh thận mạn?
a) Bệnh nhân ghép thận ổn định
b) Bệnh nhân có tiểu đạm đơn độc kéo dài >3 tháng
c) Bệnh nhân từng bị tổn thương thận cấp và hồi phục hoàn toàn sau điều trị
d) Bệnh nhân đái tháo đường có kèm vi đạm niệu >3 tháng

17. Bệnh thận mạn cần điều trị thay thế thận khi độ lọc cầu thận giảm đến
a) < 10 ml/ph/1.73 m2 da
b) < 50 ml/ph/1.73 m2 da
c) < 15 ml/ph/1.73 m2 da
d) < 30 ml/ph/1.73 m2 da

18. Bệnh lý nào được xem là nguyên nhân hàng đầu đưa đến suy thận mạn ở nước ta?
a) Tiểu đường
b) Tăng huyết áp
c) Bệnh cầu thận
d) Hội chứng thận hư

19. Biểu hiện nào sau đây có giá trị phân biệt bệnh thận mạn với tổn thương thận cấp?
a) Tốc độ giảm chức năng thận theo thời gian
b) Thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc
c) Mất ranh giới vỏ thận và tủy thận trên siêu âm 2D
d) Cường cận giáp thứ phát

20. Hội chứng thận hư được đặc trưng bởi các biểu hiện nào sau đây?
a) Mức protein niệu >3,5 gr/1,73m2 da/24 giờ
b) Giảm Albumin máu
c) Tăng Lipid máu
d) Mức protein niệu >1 gr/1,73m2 da/24 giờ

21. Tình trạng nào sau đây là biểu hiện thường gặp của một bệnh lý cầu thận?
a) Tiểu máu kéo dài hoặc tái phát
b) Hội chứng thận hư
c) Tăng protein máu
d) Hội chứng viêm vi cầu thận

22. Cơ chế bệnh sinh gây mất nhiều Albumin qua nước tiểu trong Hội chứng thận hư là
a) Tổn thương lớp nội mô mao mạch thận
b) Tổn thương lớp biểu mô ống thận
c) Tổn thương các tế bào trong mô kẽ thận
d) Tổn thương lớp tế bào có chân của màng lọc cầu thận

23. Nhóm bệnh cầu thận nguyên phát nào sau đây thường xảy ra ở trẻ em và có tiên lượng
lâu dài tốt nhất?
a) Bệnh cầu thận sang thương tối thiểu
b) Xơ chai cầu thận khu trú từng vùng
c) Bệnh cầu thận màng
d) Viêm cầu thận tăng sinh màng

24. Nhóm bệnh cầu thận nào sau đây có diễn tiến phức tạp và hình ảnh tổn thương trên
sinh thiết thận đa dạng nhất?
a) Bệnh thận đái tháo đường
b) Bệnh thận IgA
c) Bệnh thận hậu nhiễm liên cầu trùng
d) Bệnh thận do lupus

25. Hiện nay giả thuyết nào sau đây được chấp nhận rộng rãi trên thế giới để lý giải tiến
trình sinh bệnh học của bệnh thận mạn?
a) Giả thuyết cầu thận toàn vẹn
b) Giả thuyết ống thận toàn vẹn
c) Giả thuyết mạch máu thận toàn vẹn
d) Giả thuyết nephron toàn vẹn

26. Được gọi là tiểu đạm đơn độc khi không có biểu hiện nào khác ngoài
a) Protein nước tiểu > 150mg/24h
b) Protein nước tiểu > 150mg/L
c) Protein nước tiểu < 1g/24h
d) Protein nước tiểu < 3.5g/24h

27. Nguyên tắc điều trị HCTH sang thương tối thiểu
a) Corticoid
b) Tiết chế muối đạm
c) Hạn chế vận động nặng
d) Không dùng nhóm thuốc độc tế bào

28. Các hội chứng lâm sàng của bệnh cầu thận?
a) Bệnh thận không triệu chứng, hội chứng thận hư, hội chứng viêm vi cầu thận
b) Hội chứng thận hư, hội chứng viêm vi cầu thận, hoặc phối hợp cả hai
c) Bệnh thận không triệu chứng, hội chứng thận hư, hoặc phối hợp cả hai
d) Bệnh thận không triệu chứng, hội chứng viêm vi cầu thận, hoặc phối hợp cả hai

29. Các phương tiện cận lâm sàng chính được chỉ định trong chẩn đoán bệnh lý thận?
a) Xét nghiệm máu và nước tiểu, siêu âm, MRI
b) Xét nghiệm máu và nước tiểu, chụp XQ, siêu âm
c) Xét nghiệm máu và nước tiểu, siêu âm, sinh thiết thận
d) Tất cả đều đúng

30. Phân giai đoạn bệnh thận mạn theo KDIGO 2012 có đặc điểm
a) Chia làm 6 giai đoạn thay vì 5 giai đoạn như trước kia
b) Giai đoạn 4 cũ được chia làm 2 giai đoạn 4a và 4b
c) Giai đoạn 3 cũ được chia làm 2 giai đoạn 3a và 3b
d) Bổ sung tỉ lệ Albumine niệu/Creatinin niệu (ACR) kết hợp với GFR giúp tiên lượng tiến
triển bệnh thận mạn và nguy cơ tim mạch

31. Phương thức trị liệu nào được nhiều tác giả trên thế giới khuyến cáo nhằm hạn chế các
biến chứng của hội chứng ure huyết cao cho các trường hợp suy thận chưa cần thay thế
thận?
a) Chế độ ăn giảm đạm kết hợp với bổ sung ketoacid hằng ngày
b) Chế độ ăn giảm mặn kết hợp với bổ sung ketoacid
c) Chế độ ăn giảm glucose kết hợp với bổ sung đủ nước
d) Chế độ ăn giảm mỡ kết hợp với bổ sung dầu thực vật

32. Nguyên nhân của thiếu máu trong suy thận mạn là tình trạng giảm tiết Erythropoietine
và thiếu các nguyên liệu tạo máu bao gồm
a) Protein, B12, acid Folic
b) Albumin, B12, acid Folic
c) Protein, B12, acid Uric
d) Fe, B12, acid Folic

33. Nguyên nhân nào sau đây gây tình trạng tiểu đạm tại thận?
a) Bệnh ống thận mô kẽ
b) Hội chứng thận hư
c) Đa u tủy
d) Hội chứng viêm vi cầu thận

34. Nhóm bệnh cầu thận nguyên phát thường gặp là


a) Bệnh cầu thận sang thương tối thiểu
b) Bệnh cầu thận màng
c) Bệnh cầu thận tăng sinh trung mô
d) Tất cả đều đúng

35. Điều trị hội chứng viêm vi cầu thận bao gồm
a) Kiểm soát tăng huyết áp và làm chậm suy chức năng thận
b) Điều trị nguyên nhân và các bệnh phối hợp
c) Điều trị thay thế thận
d) Tất cả đều đúng

36. Phương pháp có giá trị nhất trong chẩn đoán nguyên nhân viêm cầu thận mạn là
a) Độ lọc cầu thận (GFR)
b) Xét nghiệm 10 thông số nước tiểu
c) Siêu âm thận
d) Sinh thiết thận

37. Cơ chế gây phù chủ yếu trong hội chứng thận hư là
a) Tăng áp lực thủy tĩnh
b) Giảm áp lực keo
c) Tăng tính thấm thành mạch
d) Tất cả đều đúng

38. Phù do hội chứng thận hư thường xuất hiện đầu tiên ở vị trí
a) Mắt cá chân
b) Mặt trước xương chày
c) Các đầu chi
d) Mặt

39. Phương tiện có giá trị nhất trong chẩn đoán xác định suy thận mạn là
a) Xét nghiêm Urê, Créatinin máu
b) Độ lọc cầu thận (GFR)
c) Siêu âm thận
d) Sinh thiết thận

40. Trong suy thận mạn, suy giảm chức năng thận là do suy giảm
a) chức năng lọc của cầu thận
b) chức năng hấp thu và bài tiết của ống thận
c) chức năng nội tiết của thận
d) tất cả các chức năng của thận

VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG, VIÊM LOÉT DẠ DÀY, VIÊM GAN

1. Tần số hô hấp bình thường ở người lớn


a) 8-12 lần/phút
b) 12-14 lần/phút
c) 16-20 lần/phút
d) 20-24 lần/phút

2. Gía trị bình thường của pH trong máu động mạch là


a) 7,2 - 7.3
b) 7.25 - 7.35
c) 7.35 - 7.45
d) 7.3 - 7.4

3. Triệu chứng thường gặp của viêm phổi điển hình


a) Ho khạc đàm
b) Sốt cao đột ngột
c) Tức ngực
d) Thở nhanh

4. Chẩn đoán viêm phổi thùy căn cứ vào các hội chứng
a) Nhiễm trùng
b) Đông đặc phổi
c) Suy hô hấp cấp
d) Thương tổn phế nang và phế quản lan tỏa trên X quang

5. Chẩn đoán phế quản phế viêm dựa vào


a) Nghe được ran nỗ và ran ấm, có thể có ran rít rãi rác 2 phổi
b) Ho khạc đàm
c) Hội chứng nhiễm trùng cấp
d) Hội chứng suy hô hấp cấp

6. Triệu chứng thường gặp của viêm phổi không điển hình là
a) Khởi phát từ từ với các triệu chứng ngoài phổi nổi trội như nhức đầu, đau cơ, đau họng,
nôn, tiêu chảy
b) Ho khan hoặc chỉ có ít đàm nhầy
c) Đau ngực
d) Sốt nhẹ

7. Vi khuẩn gây áp xe phổi thường gặp nhất là


a) Liên cầu và phế cầu
b) Kỵ khí
c) Tụ cầu vàng
d) Klebsiella pneumoniae

8. Mầm bệnh thường gặp trong viêm phổi điển hình là


a) Streptococcus pneumoniae
b) Moraxella catarrhalis
c) Haemophilus inflluenzae
d) Vi khuẩn kỵ khí

9. Mầm bệnh nào sau đây thường gây viêm phổi không điển hình?
a) Mycoplasma pneumoniae
b) Chlamydia pneumoniae
c) Streptococcus pneumoniae
d) Legionella pneumophila

10. Những lý do khiến cho việc cấy đàm không có giá trị cao là
a) Kết quả thu được phải sau 48 giờ
b) Bệnh nhân thường đã dùng kháng sinh trước khi cấy
c) Lấy bệnh phẩm không đúng cách gây tạp nhiễm mẫu cấy
d) Độ nhạy của xét nghiệm thấp
11. Kỹ thuật lấy bệnh phẩm nào cho kết quả dương tính cao nhất trong chẩn đoán viêm
phổi?
a) Chọc hút xuyên khí quản
b) Chọc hút xuyên thành ngực
c) Nội soi rửa phế quản
d) Bệnh nhân khạc đàm trực tiếp

12. Những trường hợp có đám mờ một bên phổi trên X quang nhưng không phải viêm phổi
a) Nhồi máu phổi
b) Xẹp phổi
c) K phế quản
d) Phù phổi cấp

13. Mẫu đàm đúng tiêu chuẩn (xuất phát từ đường hô hấp dưới) phải đạt điều kiện gì sau
đây (quang trường x10) ?
a) > 25 neutrophils và < 10 tế bào thượng bì lát
b) > 25 neutrophils và > 10 tế bào thượng bì lát
c) < 25 neutrophils và < 10 tế bào thượng bì lát
d) < 25 neutrophils và > 10 tế bào thượng bì lát

14. Bệnh nhân nam bị viêm phổi có yếu tố dịch tễ là hay đi vào hang dơi làm việc, khả năng
bị nhiễm mầm bệnh nào sau đây là cao nhất?
a) Pseudomonas aeruginosa
b) Klebsiella pneumoniae
c) Histoplasma capsulatum
d) Legionella pneumophila

15. Điều trị ban đầu theo kinh nghiệm trong viêm phổi cộng đồng cho những bệnh nhân
ngoại trú trước đây khỏe mạnh và không dùng kháng sinh trong 3 tháng gần đây
a) Macrolides thế hệ mới như Azithromycine và Clarithromycine
b) Quinolones hô hấp (như Levofloxacine)
c) Betalactam + Macrolides
d) Betalactam + chất ức chế betalactamase

16. Điều trị ban đầu theo kinh nghiệm trong viêm phổi cộng đồng cho những bệnh nhân
ngoại trú có bệnh phối hợp hoặc có dùng kháng sinh trong 3 tháng gần đây
a) Macrolides thế hệ mới như Azithromycine và Clarithromycine
b) Quinolone hô hấp (như Levofloxacine)
c) Betalactam + Quinolone hô hấp
d) Betalactam + Macrolides

17. Bệnh nhân nam 45 tuổi, nhập viện với đau ngực khi hít thở kèm ho, khạc đàm rỉ sét, X
quang mờ một thùy phổi, có thể nghĩ đến tác nhân nào sau đây nhiều nhất?
a) Moraxella cattarrhalis
b) Streptococcus pneumoniae
c) Haemophilus influenza
d) Vi khuẩn kỵ khí

18. Phương tiện cận lâm sàng nào sau đây có giá trị nhất trong chẩn đoán viêm phổi?
a) Công thức máu
b) X quang phổi
c) Cấy máu
d) Khí máu động mạch

19. Khẳng định nào sau đây là KHÔNG đúng trong viêm phổi?
a) Hồi phục trên X quang thường chậm hơn so với hồi phục trên lâm sàng
b) Viêm phổi có biểu hiện lâm sàng không điển hình luôn gây ra bởi vi khuẩn không điển
hình
c) Có thể loại trừ viêm phổi khi bệnh nhân không sốt
d) Có thể loại trừ viêm phổi khi khám phổi không phát hiện bất thường

20. Tiêu chuẩn nhập viện trong viêm phổi cộng đồng bao gồm
a) Tuổi > 65
b) Có bệnh nặng đồng thời: suy tim, suy thận mạn, tiểu đường, ung thư
c) Sốt > 39 độ C
d) Nhịp thở > 30 lần/phút hoặc huyết áp tối đa < 90 mmHg

21. pH dịch vị khi đói là _2

22. Nguyên nhân chủ yếu gây viêm loét dạ dày hiện nay là
a) Helicobacter Pylori (H.P.)
b) Thuốc NSAIDs
c) Hút thuốc lá
d) Nghiện rượu

23. Viêm dạ dày do Helicobacter Pylori chủ yếu gây tổn thương vùng _hang vị
24. Biến chứng của loét dạ dày tá tràng
a) Xuất huyết tiêu hóa
b) Thủng dạ dày
c) Ung thư hóa ổ loét
d) Nhiễm trùng ổ loét

25. Nguyên nhân của viêm loét dạ dày không đáp ứng với thuốc
a) Còn vi khuẩn H.P.
b) Ung thư hóa ổ loét
c) Hút thuốc lá
d) Ăn nhiều thức ăn chua cay

26. Các thuốc ức chế bơm proton (PPI)


a) được hoạt hóa ở pH < 5
b) được hấp thu ở ruột non (môi trường kiềm)
c) ít bị tác động bởi thức ăn
d) được hoạt hóa ở môi trường kiềm

27. Ở liều chuẩn, thuốc ức chế bơm proton mạnh nhất là nhóm
a) Omeprazole
b) Raberazol
c) Pantorazol
d) Esomerazol

28. Nhóm Sucralfate


a) cần môi trường axit để hoạt hóa nên không dùng chung với PPI và antacid
b) tạo dịch nhầy dai bám chọn lọc vào ổ loét chống lại acid và pepsin
c) kích thích niêm mạc dạ dày tiết Prostaglandin giải phóng chất nhầy
d) Ức chế Helicobacter Pylori (H.P.) và có tác dụng hiệp đồng làm tăng tác dụng của kháng sinh
diệt H.P.

29. Nhóm Bismuth


a) cần môi trường axit nên không dùng chung với PPI và antacid
b) tạo màng bọc ổ loét chống lại acid và pepsin
c) kích thích niêm mạc dạ dày tiết Prostaglandin giải phóng chất nhầy
d) Ức chế Helicobacter Pylori (H.P.) và có tác dụng hiệp đồng làm tăng tác dụng của kháng
sinh diệt H.P.

30. Phối hợp kháng sinh để diệt trừ Helicobacter Pylori


a) PPI + 2 kháng sinh
b) PPI + 2 kháng sinh + Bismuth
c) Thời gian điều trị từ 7-10 ngày
d) 2 kháng sinh + Bismuth

31. Nguyên nhân gây viêm gan thường gặp nhất


a) do virus
b) do rượu
c) do thuốc
d) do tư miễn

32. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về viêm gan?
a) Viêm gan cấp là viêm gan kéo dài < 6 tháng, có thể tự giới hạn hoặc chuyển thành viêm gan
mạn, hoặcđôi khi diễn biến nặng gây suy gan cấp.
b) Tỷ số ALT/LDH có thể giúp phân biệt viêm gan virus cấp (>1.5) với tình trạng viêm gan
do ngộ độc Acetaminophen hoặc sốc gan (<1.5)
c) Đa số viêm gan không có triệu chứng hoặc triệu chứng không điển hình, viêm gan mạn
thường được phát hiện tình cờ khi xét nghiệm tầm soát hoặc khi kiểm tra sức khỏe định kỳ.
d) Tăng men gan AST/ALT không phải là tiêu chuẩn quan trọng nhất trong chẩn đoán viêm gan.
33. Viêm gan _B_ đã có vaccin từ lâu nhưng chưa có thuốc điều trị đặc hiêu; viêm gan _C_ hiện
chưa có vaccin nhưng đã có thuốc điều trị đặc hiệu cho một số type huyết thanh.
34. Vàng da trong viêm gan là do tăng _bilirubin__máu, là chất chuyển hóa của Hemoglobin khi
hồng cầu bị tiêu hủy.

35. Men GGT tăng có thể gặp trong viêm gan do


a) thuốc
b) nhiễm mỡ
c) rượu
d) virus

36. Tỉ số AST/ALT > 2 và men GGT tăng cao thường gặp trong viêm gan do _rượu
37. Men phosphataza kiềm (ALP) luôn tăng trong tăc ruột

38. FibroScan là một phương pháp siêu âm mới giúp


a) định lượng mức độ xơ gan bằng cách đo độ cứng của gan
b) đánh giá độ nhiễm mỡ gan.
c) chẩn đoán nguyên nhân xơ gan
d) chẩn đoán viêm gan

39. Chọn câu ĐÚNG về viêm gan tự miễn


a) được chẩn đoán xác định khi có hiện diện kháng thể ANA, SMA, anti-LKM1, AMA trong
máu
b) Viêm gan tự miễn típ 1 có ANA và SMA (+), đáp ứng tốt với corticoid và thuốc ức chế
miễn dịch
c) Viêm gan tự miễn típ 2 gặp ở trẻ nhỏ, có Anti-LKM1(+), đáp ứng kém với corticoid.
d) Điều trị bằng corticoide khi chưa có xơ gan, AST tăng ≥ 10 lần bình thường, hoặc AST ≥
5 lần kèm gamma globulin ≥ 2 lần

40. Khi men gan tăng từng đợt hoặc liên tục trong thời gian > 6 tháng, các xét nghiệm sau
sẽ giúp phát hiện hoặc loại trừ nguyên nhân viêm gan
a) AntiHCV để sàng lọc viêm gan C mạn. Những người có AntiHCV (+) được làm xét
nghiêm HCV RNA để chẩn đoán xác định viêm gan C mạn
b) HBsAg (+) trong 2 lần xét nghiệm cách nhau 6 tháng, hoặc HBsAg(+) kèm AntiHBc -
IgG (+) để chẩn đoán xác định viêm gan B mạn
c) GGT để loại trừ viêm gan do rượu
d) ALP và Bilirubin trực tiếp để loại trừ tắc mật

TĂNG HUYẾT ÁP, TIỂU ĐƯỜNG


Câu 1. Theo JNC 2014, một người lớn có trị số huyết áp (HA) sau được coi là bình thường:
a) HA tâm thu bằng 140 mmHg và HA tâm trương bằng 90 mmHg
b / Đ) HA tâm thu dưới 140 mmHg và HA tâm trương dưới 90 mmHg
c) HA tâm thu dưới 140 mmHg hoặc HA tâm trương dưới 90 mmHg
d) HA tâm thu dưới 160 mmHg và HA tâm trương dưới 90mmHg.
Câu 2.. Huyết áp tâm thu là trị số ở thời điểm nào khi đo bằng phương pháp gián tiếp?
a) Tiếng đập của mạch thay đổi âm sắc
b) Tiếng đập của mạch to và rõ nhất
c) Bắt đầu xuất hiện tiếng đập của mạch
d) Tiếng đập của mạch mất hoàn toàn

Câu 3.. Nguyên nhân nào sau đây thường gặp nhất trong tăng huyết áp thứ phát?
a) Thận đa nang
b) Bệnh nhu mô thận
c) Hẹp động mạch thận
d) U tủy thượng thận

Câu 4.. Triệu chứng cơ năng thường gặp của tăng huyết áp là:
a) Tức ngực
b) Khó thở
c ) Nhức đầu, chóng mặt
d) Mờ mắt

Câu 5.. Bệnh nhân tăng huyết áp có kèm đái tháo đường thường được xếp vào nhóm nguy cơ tim
mạch nào sau đây?
a) Nguy cơ thấp
b) Nguy cơ thấp-trung bình
c) Nguy cơ trung bình
d/ Nguy cơ cao

Câu 6. Chọn câu đúng nhất khi nói về tình trạng tăng huyết áp (HA) cấp cứu?
a) HA > 180/120 mmHg kèm nhức đầu, chóng mặt
b ) HA tăng cao kèm các biểu hiện tổn thương hoặc đe dọa tổn thương cơ quan đích đang
tiến triển
c) Cần điều trị hạ áp bằng thuốc tiêm tĩnh mạch và tái khám sau 24h, không cần nhập viện
d) HA tâm thu > 200 mmHg đơn thuần

Câu 7. Yếu tố nào sau đây KHÔNG góp phần làm tăng huyết áp?
a) Tăng tần số tim
b) Tăng tiền tải
c) Tăng sức cản ngoại biên
d ) Tăng tưới máu thận

Câu 8. Chất nào sau đây do tế bào nội mô mạch máu tiết ra có tác dụng gây co mạch mạnh?
a) Angiotensine
b) Adrenalin
c) Endothelin 1
d) Renin

Câu 9. Chọn câu đúng về huyết áp mục tiêu khi điều trị bệnh nhân > 80 tuổi
a) < 140/90 mmHg nếu không kèm đái tháo đường hoặc bệnh thận mạn
b) < 130/80 mmHg nếu có kèm đái tháo đường hoặc bệnh thận mạn
c) < 160/90 mmHg nếu không kèm đái tháo đường hoặc bệnh thận mạn
d) < 150/90mmHg nếu có kèm đái tháo đường hoặc bệnh thận mạn

Câu 10. Câu nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về điều trị tăng huyết áp không dùng thuốc?
a) Hạn chế muối Na trong khẩu phần ăn
b) Không hút thuốc lá
c) Uống ít nước
d) Luyện tập thể lực hằng ngày

Câu 11. Phương tiện cận lâm sàng nào sau đây không chỉ định thường quy trong Tăng HA?
a) Creatinin và Kali máu
b) Đường máu và Cholesterol máu
c) Tổng phân tích nước tiểu
d) Doppler mạch thận

Câu 12. Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG đúng trong điều trị Tăng huyết áp?
a) Theo dõi chặt chẽ
b) Kinh tế
c) Đơn giản
d) Dùng thuốc hạ HA khi đo thấy chỉ số HA cao

Câu 13. Chọn câu đúng nhất cho dự phòng tăng huyết áp
a) Loại bỏ các yếu tố nguy cơ
b) Phối hợp thuốc ngay từ đầu
c) Chọn thuốc mạnh ngay từ đầu
d) Hoạt động thể lực hằng ngày

Câu 14. Tác dụng phụ nào sau đây KHÔNG phải là của thuốc chẹn bêta?
a) Nhịp tim chậm
b) Ho khan
c) Chậm dẫn truyền nhĩ thất
d) Co thắt phế quản.

Câu 15. Mục tiêu của điều trị tăng huyết áp là


a) Giảm tối đa nguy cơ tim mạch toàn thể
b) Đạt huyết áp mục tiêu
c) Giảm tối đa tác dụng phụ của thuốc
d) Tất cả các điều trên

BÀI TẬP ĐTĐ


Câu 16. Những bệnh lý nào sau đây gây tăng đường huyết ở người trẻ?
a) Đái tháo đường type 1
b) Đái tháo đường thể LADA
c) Đái tháo đường thể MODY
d) Cả 3 loại trên
Câu 17. LADA là đái tháo đường:
a) Ở người có thai
b) Type 1, tự miễn, ở người trẻ
c) Type 1 ở người có tuổi
d) Type 1, tự miễn, khởi phát chậm ≥ 30 tuổi

Câu18. Tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường type 2 : type 1 là


a) 9:1
b) 3:1
c) 5:1
d) 6:1

Câu 19. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng đối với Đái tháo đường thể LADA?
a) Đặc trưng bởi sự hiện diện của tự kháng thể kháng tế bào beta đảo tụy trong huyết thanh
b) Khởi phát chậm > 30 tuổi
c) Thường không đi kèm với các bệnh tự miễn khác như Basedow, viêm giáp Hashimoto...
d) Thường phải dùng Insulin sớm, nên cân nhắc dùng Insulin ngay từ khi được chẩn đoán.

Câu 20. Biểu hiện nào sau đây KHÔNG phải là tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường?
a) HbA1C ≥ 6.5 % (không có mất máu hay bệnh Hb) trong 2 lần xét nghiệm.
b) Đường huyết 2h sau uống 75 gr glucose ≥ 200 mg/dL (11.1 mmol/L) trong 2 lần xét nghiệm.
c) Đường huyết lúc đói ≥ 126 mg/dL (7.0 mmol/L) trong 2 lần xét nghiệm.
d) Đường huyết bất kỳ ≥ 126 mg/dL (7.0 mmol/L) kèm khát nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều,
sụt cân.

Câu 21. Tình trạng tiền đái tháo đường được đặc trưng bởi
a) Tăng sản xuất glucose nội sinh
b) Giảm sử dụng glucose ở cơ quan đích
c) Đường huyết 2h sau uống 75 gr glucose ≥ 140 mg/dL (7.8 mmol/L)
d) Đường huyết lúc đói ≥ 100 mg/dL (5.6 mmol/L)

Câu 22. Xét nghiệm được dùng để kiểm tra nồng độ glucose máu trung bình trong 2-3 tuần trước

a) HbA1C
b) Nghiệm pháp dung nạp glucose
c) Glucose máu lúc đói
d) Fructosamine

Câu 23. Xét nghiệm được dùng để kiểm tra nồng độ glucose máu trung bình trong 2-3 tháng
trước là
a) HbA1C
b) Nghiệm pháp dung nạp glucose
c) Glucose máu lúc đói
d) Fructosamine
Câu 24. Nhóm thuốc hạ đường huyết nào vừa kích thích tế bào beta tụy tăng tiết insulin, vừa làm
giảm đề kháng insulin tại tế bào gan?
a) Ức chế alpha-glucosidase
b) Biguanides
c) Sulphonylureas
d) Thiazolidinediones

Câu 25. Nhóm thuốc hạ đường huyết nào làm giảm hấp thu glucose tại ruột sau bữa ăn?
a) Ức chế alpha-glucosidase
b) Biguanides
c) Sulphonylureas
d) Thiazolidinediones

Câu 26. Nhóm thuốc hạ đường huyết nào làm tăng đáp ứng của thụ thể insulin tại màng tế bào?
a) Ức chế alpha-glucosidase
b) Biguanides, Thiazolidinediones
c) Sulphonylureas
d) Tất cả các nhóm trên

Câu 27. NPH là tên gọi của nhóm Insulin nào sau đây?
a) Insulin tác dụng nhanh
b) Insulin tác dụng chậm
c) Insulin tác dụng trung gian
d) Insulin hỗn hợp

Câu 28. Bệnh nhân 35 tuổi ăn nhiều nhưng vẫn giảm cân trong vài tháng gần đây, được chẩn
đoán đái tháo đường. Xét nghiệm máu C-Peptide (-) và tự kháng thể kháng đảo tụy (+). Chẩn
đoán nào sau đây là phù hợp nhất?
a) Đái tháo đường type 1
b) Đái tháo đường type 2
c) Đái tháo đường LADA
d) Đái tháo đường MODY

Câu 29. Biến chứng nào sau đây KHÔNG phải là của mạch máu nhỏ trong đái tháo đường?
a) Thần kinh
b) Thận
c) Xơ vữa động mạch
d) Võng mạc mắt

Câu 30. Chọn câu đúng nhất về định nghĩa đái tháo đường?
a) là một nhóm bệnh chuyển hóa do đề kháng insulin
b) là một nhóm bệnh chuyển hóa đặc trưng bởi tăng glucose máu, do khiếm khuyết về bài
tiết hoặc hoạt động của insulin, hoặc cả hai.
c) là một nhóm bệnh chuyển hóa đặc trưng bởi tăng glucose niệu, do khiếm khuyết về bài tiết
hoặc hoạt động của insulin, hoặc cả hai
d) là một nhóm bệnh chuyển hóa do thiếu insulin
Câu 31. Mục tiêu nào là sai trong điều trị đái tháo đường type 1 ?
a) Giữ HbA1C < 7%
b) Hạn chế tai biến hạ đường huyết nặng do dùng insulin quá liều
c) Làm chậm tiến triển các biến chứng mạch máu của đái tháo đường
d) Sử dụng tiêm insulin phối hợp thuốc uống.

Câu 32. Chẩn đoán Đái tháo đường typ 1:


a) Khởi phát < 40 tuổi với triệu chứng rầm rộ
b) Insulin máu rất thấp
c) Có tự kháng thể kháng đảo tụy
d) Tất cả đều đúng

Câu 33. Đái tháo đường thai kỳ là đái tháo đường được phát hiện lần đầu tiên trong thời kỳ
mang thai
a) sẽ khỏi hẳn sau sinh.
b) sẽ vẫn tồn tại sau sinh.
c) không loại trừ khả năng sản phụ đã bị đái tháo đường trước đó nhưng chưa được phát
hiện
d) có thể khỏi hẳn hoặc vẫn tồn tại sau sinh.

Câu 34. Đái tháo đường thể MODY:


a) là thể đái tháo đường di truyền do đột biến gen gây khiếm khuyết tổng hợp insulin
b) khởi phát sớm hơn nhiều so với type 2 (< 35 tuổi) và không có thừa cân
a+b+c) không có tự kháng thể kháng đảo tụy như typ 1
d) khởi phát thường rầm rộ như type 1

Câu 35. Mục tiêu nào áp dụng cho điều trị đái tháo đường type 2 là sai
a) Giữ HbA1C < 7%
b) Hạn chế ăn chất bột đường tối đa
c) Làm chậm tiến triển các biến chứng mạch máu của đái tháo đường
d) Tạo thói quen vận động và tránh thừa cân

Câu 36. Các biến chứng cấp thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường type 1
a) Hôn mê hạ đường huyết
b) Hôn mê toan ceton
c) Hôn mê quá ưu trương (đường huyết tăng quá cao)
d) Tất cả đều đúng

Câu 37. Các biến chứng cấp thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường type 2
a) Hôn mê hạ đường huyết
b) Hôn mê toan ceton
c) Hôn mê quá ưu trương (đường huyết tăng quá cao)
d) Câu a và c đúng

Câu 38. Insulin được chỉ định trong đái tháo đường type 2 khi
a) tăng đường huyết cấp cứu (trong hôn mê quá ưu trương)
b) có tăng nhu cầu insulin như nhiễm trùng, phẫu thuật
c) thất bại hoặc có chống chỉ định điều trị thuốc phối hợp.
d) Tất cả các lý do trên

Câu 39. Hôn mê toan ceton thường ít gặp trong trường hợp:
a) thiếu Insulin trầm trọng
b) Ceton niệu (+++)
c) tiểu đường type 1
d) tiểu đường type 2
Câu 40. Hiểu sai về vận động thể lực trong điều trị tiểu đường type 2:
a) giảm đề kháng insulin (tăng đáp ứng của thụ thể insulin tại màng tế bào)
b) giảm đường máu lúc đói
c) giảm cân
d) Tăng sức đề kháng cho cơ thể./.
CÂU HỎI VIÊM GAN
1. Đường lây truyền của bệnh viêm gan do virus A là :
a. Đường hô hấp
b. Đường tiêu hóa
c. Đường tiêm truyền
d. Đường sinh dục
e. Đường da do côn trùng đốt

2. Bệnh phẩm nào sau đây tìm được virus viêm gan A khi bệnh nhân bị bệnh do virus này :
a. Phân
b. Nước tiểu
c. Chất ngoáy họng hoặc đàm
d. Máu
e. Các chất tiết dịch cơ thể

3. Đề phòng bệnh viêm gan A nên :


a. Triệt trùng bơm tiêm và kim tiêm
b. Kiểm tra kỷ người cho máu
c. Giáo dục vệ sinh sinh hoạt sinh dục
d. Tránh tiếp xúc với người bệnh
e. đảm bảo vệ sinh thực phẩm và nguồn nước uống

4. Dùng  globulin miễn dịch chứa Anti-HAV cho đối tượng nào sau đây đề phòng bệnh
viêm gan do virus A :
a. Toàn dân
b. Trẻ em bị bệnh
c.Những người thường xuyên tiếp xúc với bệnh nhân
d. Trẻ em tiếp xúc với bệnh nhân bị bệnh viêm gan A ở các nhà trẻ, gia đình.
e. Những bệnh nhân truyền máu hoặc chế phẩm của máu

5.Đặc tính nào sau đây là của virus viêm gan B :


a. Hình khối, đường kính 27 nm
b. Hình cầu, đường kinh 22 nm
c. Hình cầu, đường kính 42 nm
d. Hình sợi dài, đường kính 24 nm
e. Hình cầu, đường kính 50 nm

6. Kháng nguyên HbsAg là :


a. Cấu trúc lõi Nucleocapside
b. Protein hòa tan của lõi
c. Các cấu trúc của tiểu thể Dane
d. Các polypeptid của virus
e. Cấu trúc hình cầu và hình sợi của virus viêm gan B

7. HbsAg tìm thấy trong huyết thanh người bệnh khi :


a. Giai đoạn cấp và viêm gan mãn hoạt động do HBV
b. bệnh nhân bị nhiễm trùng do virus viêm gan C mãn tính
c. bệnh nhân bị nhiễm trùng do virus viêm gan E
d.Bệnh nhân đang bị nhiễm trùng do virus C cấp
e. bệnh nhân bị nhiễm trùng do VR viêm gan A

8. Thành phần kháng nguyên trong vaccine phòng viêm gan B là :


a. HbsAg
b. HbeAg
c. HbcAg
d. HbsAg và HbeAg
e. HbcAg và HbeAg

9. Kháng nguyên HbcAg của virus viêm gan B :


a. Tìm thấy trong huyết thanh bệnh nhân rất sớm
b. Tìm thấy trong huyết thanh bệnh nhân viêm gan mãn
c. Tìm thấy trong trong tế bào gan bằng kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang.
d. Tìm thấy trong huyết thanh và tế bào gan bệnh nhân bị bệnh.
e. Tính chất sinh miễn dịch kém

10. Kháng nguyên HbeAg của virus viêm gan B :


a. Là vỏ của virus viêm gan B
b. Lõi nucleccapsid của virus viêm gan B
c. Thành phần hòa tan có ở lõi virus B ??????
d. Không tìm thấy trong huyết thanh bệnh nhân
e. Là thành phần các vaccine phòng viêm gan B

11.Đường lây truyền chủ yếu của virus viêm gan B


a. Đường truyền máu và các sản phẩm máu
b. Đường tiêu hóa qua thức ăn, nước ưống
c. Đường hô hấp qua các giọt chất tiết
d. Đường sinh dục tiết niệu khi tiếp xúc giới tính
e. Do côn trùng tiết túc như muỗi, bọ chét hút máu

12. Bệnh do virus viêm gan B gây ra là :


a. Viêm gan cấp và viêm gan mãn
b. Viêm gan cấp và ung thư gan
c. Viêm gan mãn và xơ gan
d. Viêm gan cấp và xơ gan
e. Viêm gan mãn và ung thư gan

13. Biện pháp phòng bệnh viêm gan B là :


a. Vệ sinh thực phẩm, nguồn nước
b. Cách ly bệnh nhân, hạn chế tiếp xúc với bệnh nhân
c. Kiểm tra kỹ người cho máu, tiệt trùng bơm tiêm, kim tiêm
d. Giáo dục thanh thiếu niên không nghiện thuốc
e. Không truyền máu cho bệnh nhân

14. Đối tượng nên được dùng globulin phòng viêm gan B là :
a. Mẹ mang kháng nguyên HBsAg
b. Người nhà bệnh nhân bị viêm gan B
c. Trẻ em ở nhà mẫu giáo
d. Nhân viên y tế phục vụ tại các phòng bệnh viêm gan
e. Những bệnh nhân có tiêm truyền

15. Chế phẩm  globulin phòng bệnh viêm gan B chứa kháng thể :
a. anti-HBe
b. anti-HBc
c. anti-HBs
d. anti-HBs và anti-HBc
e. anti-HBe và anti-HBs

16.Virus viêm gan C có kích thước là :


a. 22 - 27 nm
b. 27 -42 nm
c. 42 - 50 nm
d. 50 - 60 nm e. 60 -100nm

17. Đường truyền bệnh chính của virus viêm gan C :


a. Đường sinh dục và truyền máu
b. Đường hô hấp
c. Đường tiết niệu
d. Đường tiêu hóa
e. Sử dụng các sản phẩm của máu

18. Đường truyền bệnh của virus viêm gan E.


a. Đường tiêu hóa
b. Đường truyền máu
c. Đường tiêm chích hoặc sinh dục
d. Đường nhau thai hoặc sữa mẹ
e. Đường hô hấp

19. Virus viêm gan C gây bệnh ở người là :


a. Viêm gan cấp thành dịch
b. Viêm gan tối cấp
c. Viêm gan cấp và mãn
d. Viêm gan mãn và sơ gan
e. Viêm gan mãn và ung thư gan

20. Chẩn đoán viêm gan virus C hiện nay là :


a. Tìm kháng nguyên virus trong huyết thanh bệnh nhân
b. Tìm kháng nguyên virus trong tế bào gan bệnh nhân
c. Tìm kháng thể HCV trong huyết thanh bằng kỹ thuật miễn dịch
d. Tiêm truyền máu bệnh nhân cho khỉ hoặc vượn
e. Chưa có phương pháp chẩn đoán

21. Virus viêm gan D nhân lên được nhờ :


a. Nhiễm đồng thời với virus B
b. Nhiễm đồng thời với virus A
c. Nhiễm đồng thời với virus C
d. Nhiễm đồng thời với virus E
e. Nhiễm đồng thời với một trong các virus trên

22. Đường truyền bệnh của virus D là :


a. Đường tiêu hóa
b. Đường hô hấp
c. Đường tiết niệu sinh dục
d. Đường nhau thai sữa mẹ
e. Đường truyền máu, tiêm chích

CÂU HỎI VIÊM GAN

1. Đường lây truyền của bệnh viêm gan do virus A là :


a. Đường hô hấp
b. Đường tiêu hóa
c. Đường tiêm truyền
d. Đường sinh dục
e. Đường da do côn trùng đốt

2. Bệnh phẩm nào sau đây tìm được virus viêm gan A khi bệnh nhân bị bệnh do virus này :
a. Phân
b. Nước tiểu
c. Chất ngoáy họng hoặc đàm
d. Máu e. Các chất tiết dịch cơ thể

3. Đề phòng bệnh viêm gan A nên :


a. Triệt trùng bơm tiêm và kim tiêm
b. Kiểm tra kỷ người cho máu
c. Giáo dục vệ sinh sinh hoạt sinh dục
d. Tránh tiếp xúc với người bệnh
e. đảm bảo vệ sinh thực phẩm và nguồn nước uống

4. Dùng  globulin miễn dịch chứa Anti-HAV cho đối tượng nào sau đây đề phòng bệnh
viêm gan do virus A :
a. Toàn dân
b. Trẻ em bị bệnh
c.Những người thường xuyên tiếp xúc với bệnh nhân
d. Trẻ em tiếp xúc với bệnh nhân bị bệnh viêm gan A ở các nhà trẻ, gia đình.
e. Những bệnh nhân truyền máu hoặc chế phẩm của máu

5.Đặc tính nào sau đây là của virus viêm gan B :


a. Hình khối, đường kính 27 nm
b. Hình cầu, đường kinh 22 nm
c. Hình cầu, đường kính 42 nm
d. Hình sợi dài, đường kính 24 nm
e. Hình cầu, đường kính 50 nm

6. Kháng nguyên HbsAg là :


a. Cấu trúc lõi Nucleocapside
b. Protein hòa tan của lõi
c. Các cấu trúc của tiểu thể Dane
d. Các polypeptid của virus
e. Cấu trúc hình cầu và hình sợi của virus viêm gan B

7. HbsAg tìm thấy trong huyết thanh người bệnh khi :


a. Giai đoạn cấp và viêm gan mãn hoạt động do HBV
b. bệnh nhân bị nhiễm trùng do virus viêm gan C mãn tính
c. bệnh nhân bị nhiễm trùng do virus viêm gan E
d.Bệnh nhân đang bị nhiễm trùng do virus C cấp
e. bệnh nhân bị nhiễm trùng do VR viêm gan A

8. Thành phần kháng nguyên trong vaccine phòng viêm gan B là :


a. HbsAg
b. HbeAg
c. HbcAg
d. HbsAg và HbeAg
e. HbcAg và HbeAg

9. Kháng nguyên HbcAg của virus viêm gan B :


a. Tìm thấy trong huyết thanh bệnh nhân rất sớm
b. Tìm thấy trong huyết thanh bệnh nhân viêm gan mãn
c. Tìm thấy trong trong tế bào gan bằng kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang.
d. Tìm thấy trong huyết thanh và tế bào gan bệnh nhân bị bệnh.
e. Tính chất sinh miễn dịch kém

10. Kháng nguyên HbeAg của virus viêm gan B :


a. Là vỏ của virus viêm gan B
b. Lõi nucleccapsid của virus viêm gan B
c. Thành phần hòa tan có ở lõi virus B ??????
d. Không tìm thấy trong huyết thanh bệnh nhân
e. Là thành phần các vaccine phòng viêm gan B

11.Đường lây truyền chủ yếu của virus viêm gan B


a. Đường truyền máu và các sản phẩm máu
b. Đường tiêu hóa qua thức ăn, nước ưống
c. Đường hô hấp qua các giọt chất tiết
d. Đường sinh dục tiết niệu khi tiếp xúc giới tính
e. Do côn trùng tiết túc như muỗi, bọ chét hút máu

12. Bệnh do virus viêm gan B gây ra là :


a. Viêm gan cấp và viêm gan mãn
b. Viêm gan cấp và ung thư gan
c. Viêm gan mãn và xơ gan
d. Viêm gan cấp và xơ gan
e. Viêm gan mãn và ung thư gan

13. Biện pháp phòng bệnh viêm gan B là :


a. Vệ sinh thực phẩm, nguồn nước
b. Cách ly bệnh nhân, hạn chế tiếp xúc với bệnh nhân
c. Kiểm tra kỹ người cho máu, tiệt trùng bơm tiêm, kim tiêm
d. Giáo dục thanh thiếu niên không nghiện thuốc
e. Không truyền máu cho bệnh nhân

14. Đối tượng nên được dùng globulin phòng viêm gan B là :
a. Mẹ mang kháng nguyên HBsAg
b. Người nhà bệnh nhân bị viêm gan B
c. Trẻ em ở nhà mẫu giáo
d. Nhân viên y tế phục vụ tại các phòng bệnh viêm gan
e. Những bệnh nhân có tiêm truyền

15. Chế phẩm  globulin phòng bệnh viêm gan B chứa kháng thể :
a. anti-HBe
b. anti-HBc
c. anti-HBs
d. anti-HBs và anti-HBc

e. anti-HBe và anti-HBs

16.Virus viêm gan C có kích thước là :


a. 22 - 27 nm
b. 27 -42 nm
c. 42 - 50 nm
d. 50 - 60 nm
e. 60 -100nm

17. Đường truyền bệnh chính của virus viêm gan C :


a. Đường sinh dục và truyền máu
b. Đường hô hấp
c. Đường tiết niệu
d. Đường tiêu hóa
e. Sử dụng các sản phẩm của máu

18. Đường truyền bệnh của virus viêm gan E.


a. Đường tiêu hóa
b. Đường truyền máu
c. Đường tiêm chích hoặc sinh dục
d. Đường nhau thai hoặc sữa mẹ
e. Đường hô hấp

19. Virus viêm gan C gây bệnh ở người là :


a. Viêm gan cấp thành dịch
b. Viêm gan tối cấp
c. Viêm gan cấp và mãn
d. Viêm gan mãn và sơ gan
e. Viêm gan mãn và ung thư gan

20. Chẩn đoán viêm gan virus C hiện nay là :


a. Tìm kháng nguyên virus trong huyết thanh bệnh nhân
b. Tìm kháng nguyên virus trong tế bào gan bệnh nhân
c. Tìm kháng thể HCV trong huyết thanh bằng kỹ thuật miễn dịch
d. Tiêm truyền máu bệnh nhân cho khỉ hoặc vượn
e. Chưa có phương pháp chẩn đoán

21. Virus viêm gan D nhân lên được nhờ :


a. Nhiễm đồng thời với virus B
b. Nhiễm đồng thời với virus A
c. Nhiễm đồng thời với virus C
d. Nhiễm đồng thời với virus E
e. Nhiễm đồng thời với một trong các virus trên

22. Đường truyền bệnh của virus D là :


a. Đường tiêu hóa
b. Đường hô hấp
c. Đường tiết niệu sinh dục
d. Đường nhau thai sữa mẹ

ĐỀ ÔN CỦA K18-THẦY
DD TT-THA-ĐTĐ-BTM-BCT
CÂU HỎI A B C D
Vi khuẩn H.P là loại: Ái khí Ái khí tối Kỵ khí tuyệt đối Kỵ khí
thiểu
Vị trí nào sau đây thường Thân vị Hang vị Phình vị Tâm vị
là nơi cư trú của
Hélicobacter pylori?
Vi khuẩn H.P tiết ra men Hyaluronidas Transamina Urease Amylase
nào sau đây? e se
Viêm dạ dày mạn tính với Típ D Típ B Típ C Típ A
tổn thương chủ yếu ở vùng
phình vị và thân vị thường
thuộc típ phân loại nào?
Loét dạ dày, tá tràng 20-50 tuổi > 50 tuổi < 20 tuổi Nữ
thường gặp ở những bệnh
nhân sau:
Phương tiện chính để chẩn Xét nghiệm Nội soi dạ Phim dạ dày tá Đo lượng acid
đoán loét dạ dày tá tràng máu dày tá tràng tràng có Baryte dạ dày
hiên nay là:
Xét nghiệm nào sau đây Martin Petit Widal Clotest Bordet
dùng để phát hiện H.P: Wasseman
Phân biệt loét tá tràng và Chụp phim Vị trí đau Liên hệ với bữa Nội soi và siêu
viêm đường mật cần dựa bụng không ăn âm.
vào: sửa soạn
Biến chứng nào sau đây Thủng và Hẹp môn vị Ung thư hoá Ung thư gây hẹp
thường gặp trong loét dạ chảy máu môn vị
dày:
Trong biến chứng thủng Do điều trị Ăn uống Xãy ra sau khi Sau khi dùng
dạ dày do loét thường có không đúng điều độ, ăn các thuốc kháng
các yếu tố thuận lợi sau, qui cách đúng cách viêm không
NGOẠI TRỪ: steroide
Triệu chứng của hẹp môn Có dịch ứ Dấu óc ách Nôn ra thức ăn Đau nóng rát
vị: trong dạ dày > dạ dày sau cũ > 24 giờ thường xuyên
50ml ăn
Kháng sinh nào sau đây Clarithromyci Rifamicine Bactrim Chlorocide
dùng để điều trị H.P: ne
Thuốc nào sau đây hiệu Cimetidine Maalox Phosphalugel Omeprazole
quả nhất trong điều trị loét
dạ dày:
Nguyên nhân chủ yếu gây Hút thuốc lá Dư H+ Helicobacter Thuốc NSAIDs
viêm loét dạ dày hiện nay pylori
là gì?
Các thuốc ức chế bơm Sucralfate Esomeprazo Lansoprazole Rabeprazole
proton trong điều trị loét le
dạ dày - tá tràng, NGOẠI
TRỪ:

Theo JNC 2014, một HA tâm thu HA tâm thu HA tâm thu dưới HA tâm thu
người lớn có trị số huyết bằng 140 dưới 140 140 mmHg hoặc dưới 160 mmHg
áp (HA) sau được coi là mmHg và HA mmHg và HA tâm trương và HA tâm
bình thường: tâm trương HA tâm dưới 90 mmHg trương dưới
bằng 90 trương dưới 90mmHg.
mmHg 90 mmHg
Huyết áp tâm thu là trị số Tiếng đập của Tiếng đập Bắt đầu xuất Tiếng đập của
ở thời điểm nào khi đo mạch to và rõ của mạch hiện tiếng đập mạch mất hoàn
bằng phương pháp gián nhất thay đổi âm của mạch toàn
tiếp? sắc
Nguyên nhân nào sau đây Bệnh nhu mô Thận đa Hẹp động mạch U tủy thượng
thường gặp nhất trong thận nang thận thận
tăng huyết áp thứ phát?
Triệu chứng cơ năng Mờ mắt Tức ngực Khó thở Nhức đầu,
thường gặp của tăng huyết chóng mặt
áp là:
Bệnh nhân tăng huyết áp Nguy cơ thấp Nguy cơ Nguy cơ thấp- Nguy cơ trung
có kèm đái tháo đường cao trung bình bình
thường được xếp vào
nhóm nguy cơ tim mạch
nào sau đây?
Chọn câu đúng nhất khi HA tăng cao HA > Cần điều trị hạ HA tâm thu >
nói về tình trạng tăng kèm các biểu 180/120 áp bằng thuốc 220 mmHg đơn
huyết áp (HA) cấp cứu: hiện tổn mmHg kèm tiêm tĩnh mạch thuần
thương hoặc đau đầu, và tái khám sau
đe dọa tổn chóng mặt 24h, không cần
thương cơ nhập viện
quan đích
đang tiến triển
Yếu tố nào sau đây Tăng tần số Tăng tưới Tăng tiền tải Tăng sức cản
KHÔNG góp phần làm tim máu thận ngoại biên
tăng huyết áp?
Chất nào sau đây do tế bào Adrenalin Angiotensin Endothelin 1 Renin
nội mô mạch máu tiết ra e
có tác dụng gây co mạch
mạnh?
Chọn câu đúng về huyết < 130/80 < 140/90 < 160/90 mmHg < 150/90 mmHg
áp mục tiêu khi điều trị mmHg mmHg
bệnh nhân tăng HA kèm
bệnh tiểu đường hoặc
bệnh thận mạn
Câu nào sau đây KHÔNG Uống ít nước Hạn chế Không hút thuốc Luyện tập thể
đúng khi nói về điều trị muối Na lá lực hằng ngày
tăng huyết áp không dùng trong khẩu
thuốc? phần ăn
Phương tiện cận lâm sàng Doppler mạch Creatinin và Đường máu và Tổng phân tích
nào sau đây không chỉ thận Kali máu Cholesterol máu nước tiểu
định thường quy trong
Tăng HA?
Nguyên tắc nào sau đây Hạn chế NaCl Theo dõi Chỉ dùng thuốc Không hút
KHÔNG đúng trong điều ăn vào chặt chẽ khi đo HA thấy thuốc, tránh xa
trị Tăng huyết áp? huyết áp cao khói thuốc
Chọn câu đúng nhất cho Loại bỏ các Phối hợp Chọn thuốc Hoạt động thể
dự phòng tăng huyết áp: yếu tố nguy thuốc ngay mạnh ngay từ lực hằng ngày
cơ từ đầu đầu
Tác dụng phụ nào sau đây Nhịp tim Giãn phế Co phế quản Chậm dẫn
KHÔNG phải là của thuốc chậm quản truyền nhĩ thất
chẹn bêta?
Mục tiêu của điều trị tăng Đạt huyết áp Giảm tối đa Giảm nhanh Giảm tối đa tác
huyết áp là, NGOẠI TRỪ: mục tiêu nguy cơ tim huyết áp dụng phụ của
mạch toàn thuốc
thể

LADA là đái tháo đường: Típ 1, tự Ở người có Típ 1, tự miễn, ở Típ 1 ở người có
miễn, khởi thai người trẻ tuổi
phát chậm ≥
30 tuổi
Tỉ lệ mắc bệnh đái tháo 9:01 3:01 5:01 6:01
đường típ 2 : típ 1 là:
Phát biểu nào sau đây là Đặc trưng bởi Thường Khởi phát chậm Thường không
KHÔNG đúng đối với Đái sự hiện diện phải dùng > 30 tuổi đi kèm với các
tháo đường thể LADA? của tự kháng Insulin sớm, bệnh tự miễn
thể kháng tế nên cân khác như
bào beta đảo nhắc dùng Basedow, viêm
tụy trong Insulin ngay giáp
huyết thanh từ khi được Hashimoto…
chẩn đoán
Biểu hiện nào sau đây Đường huyết HbA1c ≥ Đường huyết bất Đường huyết lúc
KHÔNG phải là tiêu 2h sau uống 6.5 % kỳ ≥ 126 mg/dL đói ≥ 126 mg/dL
chuẩn chẩn đoán đái tháo 75 gr glucose (không có (7.0 mmol/L) (7.0 Mc.mol/L)
đường? ≥ 200 mg/dL mất máu kèm khát nhiều, trong 2 lần xét
(11.1 hay bệnh uống nhiều, tiểu nghiệm
mmol/L) Hb) trong 2 nhiều, sụt cân
trong 2 lần xét lần xét
nghiệm nghiệm
Tình trạng tiền đái tháo Giảm sử dụng Tăng sản Đường huyết 2h Đường huyết lúc
đường được đặc trưng bởi: glucose ở cơ xuất glucose sau uống 75 gr đói ≥ 100 mg/dL
quan đích nội sinh glucose ≥ 140 (5.6 mmol/L)
mg/dL (7.8
mmol/L)
Xét nghiệm được dùng để HbA1c Nghiệm Glucose máu lúc Fructosamine
kiểm tra nồng độ glucose pháp dung đói
máu trung bình trong 2-3 nạp glucose
tuần trước là:
Xét nghiệm được dùng để HbA1c Nghiệm Glucose máu lúc Fructosamine
kiểm tra nồng độ glucose pháp dung đói
máu trung bình trong 2-3 nạp glucose
tháng trước là:
Nhóm thuốc hạ đường Biguanides Ức chế Sulphonylureas Thiazolidinedio
huyết nào vừa kích thích alpha- nes
tế bào beta tụy tăng tiết glucosidase
insulin, vừa làm giảm đề
kháng insulin tại tế bào
gan?
Nhóm thuốc hạ đường Ức chế alpha- Biguanides Sulphonylureas Thiazolidinedio
huyết nào làm giảm hấp glucosidase nes
thu glucose tại ruột sau
bữa ăn?
NPH là tên gọi của nhóm Insulin tác Insulin tác Insulin tác dụng Insulin hỗn hợp
Insulin nào sau đây: dụng nhanh dụng trung chậm
gian
Bệnh nhân 35 tuổi ăn Đái tháo Đái tháo Đái tháo đường Đái tháo đường
nhiều nhưng vẫn giảm cân đường Típ 2 đường Típ 1 LADA MODY
trong vài tháng gần đây,
được chẩn đoán đái tháo
đường. Xét nghiệm máu
C-Peptide (-) và tự kháng
thể kháng đảo tụy (+).
Chẩn đoán nào sau đây là
phù hợp nhất?
Biến chứng nào sau đây Xơ vữa động Thần kinh Thận Võng mạc mắt
KHÔNG phải là của mạch mạch
máu nhỏ trong đái tháo
đường?
Chọn câu đúng nhất về là một nhómLà một Là một nhóm Là một nhóm
định nghĩa đái tháo bệnh chuyểnnhóm bệnh bệnh chuyển hóa bệnh chuyển hóa
đường? hóa do đề chuyển hóa đặc trưng bởi do thiếu insulin
kháng insulin
đặc trưng tăng glucose
bởi tăng niệu, do khiếm
glucose khuyết về bài
máu, do tiết hoặc hoạt
khiếm động của insulin,
khuyết về hoặc cả hai
bài tiết hoặc
hoạt động
của insulin,
hoặc cả hai
Chẩn đoán Đái tháo đường Đường huyết Khởi phát < Insulin máu rất Có tự kháng thể
Típ 1: lúc đói < 60 40 tuổi với thấp kháng đảo tụy
mg/dL trong 2 triệu chứng
lần xét rầm rộ
nghiệm
Nhận định đái tháo đường Không loại Sẽ khỏi hẳn Sẽ vẫn tồn tại Có thể khỏi hẳn
thai kỳ được phát hiện lần trừ khả năng sau sinh sau sinh hoặc vẫn tồn tại
đầu tiên trong thời kỳ sản phụ đã bị
mang thai: đái tháo
đường trước
đó nhưng
chưa được
phát hiện

Phân giai đoạn 3b bệnh Với eGFR Với eGFR Với eGFR giảm Với eGFR giảm
thận mạn theo KDIGO giảm nhẹ- giảm nhẹ nhẹ 45-59 nhẹ- trung bình
2012? trung bình 30- 60-89 ml/ph/1.73 m2 25-39
44 ml/ph/1.73 ml/ph/1.73 da. NC trung ml/ph/1.73 m2
m2 da. NC m2 da. NC bình. da. NC cao.
Cao. trung bình.
Các biện pháp bảo vệ thận Kiểm soát Ăn nhạt và Kiểm soát Kiểm soát Calci
tối ưu. NGOẠI TRỪ? Huyết áp tăng nhập Glucose máu
Kali
Tăng Ure máu thường có Hệ tiêu hóa Hệ Tuần Hệ Hô hấp Hệ Thần kinh
triệu chứng ở hệ nào nhiều hoàn
hơn?
Creatinin máu là chất ? Chất cực độc Trọng Không gây độc Không đào thải
với cơ thể lượng phân với cơ thể qua nước tiểu
tử 60
BN nam 65 tuổi có eGFR GĐ 3a - Nguy GĐ 3a - GĐ 3a - Nguy GĐ 3a - Nguy
58 ml/phút/1.73 m2 da. cơ thấp Nguy cơ cơ rất cao cơ cao
ACR 250 mg/g. Hỏi BN Trung bình
mắc bệnh thận mạn giai
đoạn (GĐ)?Nguy cơ?
Theo thống kê thế giới, Đái tháo Tăng huyết Bệnh lý cầu thận Viêm đài bể
nguyên nhân hàng đầu đưa đường áp thận mạn
đến Bệnh thận mạn?
Triệu chứng tổn thương Bất thường Rối loạn Cặn lắng nước Có Albumin
thận kéo dài > 3 tháng. cặn lắng nước điện giải tiểu bình thường trong nước tiểu
NGOẠI TRỪ? tiểu
Thận có mấy nhóm chức 3 nhóm 2 nhóm 4 nhóm 5 nhóm
năng hoạt động cơ bản?
Biểu hiện nào trong suy Tăng Thiếu máu Tăng phosphate Cường cận giáp
thận mạn giai đoạn cuối có creatinine máu thứ phát
thể cải thiện đáng kể với máu
lọc máu?
Ứ đọng chất nào trong hội Ure Homocystei Acis Uric Creatinnin
chứng Ure huyết cao gay n
tăng mạnh nguy cơ bệnh
tim mạch
Phân giai đoạn 3a bệnh Với eGFR Với eGFR Với eGFR giảm Với eGFR giảm
thận mạn theo KDIGO giảm nhẹ 30- giảm nhẹ nhẹ- trung bình nhẹ- trung bình
2012? 44 ml/ph/1.73 60-89 45-59 25-39
m2 da. ml/ph/1.73 ml/ph/1.73 m2 ml/ph/1.73 m2
m2 da. da. da.
Ure máu là chất ? Không phải là Trọng Chất cực độc với Không đào thải
độc tố chính lượng phân cơ thể qua nước tiểu
tử 113
Các yếu tố có thể thay đổi Nhiễm trùng Mức protein Giảm thể tích Trẻ sinh ra cân
được ảnh hưởng lên sự đường tiểu niệu máu lưu thông nặng <2,5 kg
tiến triển của bệnh thận
mạn. NGOẠI TRỪ?
Nguyên nhân của thiếu Protein, B12, Alumin, Protein, B12, Fe, B12, acid
máu trong suy thận mạn là acid Uric B12, acid acid Folic Folic
tình trạng giảm tiết Folic
Erythropoietine và thiếu
các nguyên liệu tạo máu
bao gồm?
Hiện nay giả thuyết nào Giả thuyết Giả thuyết Giả thuyết ống Giả thuyết mạch
sau đây được chấp nhận nephron toàn cầu thận thận toàn vẹn máu thận toàn
rộng rãi trên thế giới để lý vẹn toàn vẹn vẹn
giải tiến trình sinh bệnh
học của bệnh thận mạn?

Bệnh cầu thận là? Những rối Những rối Những rối loạn Những rối loạn
loạn gây mất loạn ảnh ảnh hưởng lên lên sự lọc và bài
Nephron hưởng lên sự hấp thu cầu tiết của thận
cấu trúc thận
hoặc chức
năng cầu
thận
Bệnh cầu thận nguyên Bệnh cầu thận Bệnh cầu Bệnh cầu thận Bệnh cầu thận
phát, NGOẠI TRỪ IgA thận sang màng tăng sinh màng
thương tối
thiểu
Bệnh cầu thận thứ phát, Bệnh thận do Xơ chai cầu Bệnh thận do Bệnh thận IgA
NGOẠI TRỪ lắng đọng thận khu trú Lupus đỏ hệ
amyloid từng vùng thống
Biểu hiện nào sau đây Mức protein Giảm Mức protein Phù toàn thân
quan trọng nhất trong chẩn niệu > 3,5 Albumin niệu < 3,5
đoán Hội chứng thận hư? gr/1,73m2 máu gr/1,73m2 da/24
da/24 giờ giờ
Tình trạng nào sau đây là Tiểu máu kéo Tăng Hội chứng thận Hội chứng viêm
biểu hiện của một bệnh lý dài hoặc tái protein máu hư vi cầu thận
cầu thận?Ngoại trừ. phát
Được gọi là tiểu đạm đơn Protein nước Protein Protein nước tiểu Protein nước
độc khi không có biểu tiểu > nước tiểu > < 1g/24h tiểu < 3.5g/24h
hiện nào khác ngoài? 150mg/24h 150mg/L
Tiểu máu có ấy nhóm 4 nhóm 2 nhóm 3 nhóm 5 nhóm
nguyên nhân chính?
Màng lọc cầu thận có mấy 2 Lớp 3 lớp 4 Lớp 5 Lớp
lớp?
Corticoide là thuốc được Bệnh cầu thận Bệnh cầu Bệnh cầu thận Bệnh cầu thận
lựa chọn? xơ chai khu thận sang màng tăng sinh màng
trú từng vùng thương tối
thiểu
Nhóm bệnh cầu thận mà HCTH HCTH HCTH nguyên HCTH nguyên
Corticoid có đáp ứng ở trẻ nguyên phát nguyên phát phát do bệnh cầu phát do xơ chai
em nhưng còn bàn cãi ở do sang do viêm cầu thận màng cầu thận khu trú
người lớn? thương tối thận tăng từng vùng
thiểu sinh màng
Bệnh cầu thận nguyên Tại thận Ngoài thận Sau các bệnh Sau bệnh lý đa u
phát xảy ra? như Luput, tủy
Amyloide
Tình trạng sau đây là biểu Protein niệu > Tiểu máu Protein niệu > Hội chứng viêm
hiện thường gặp của bệnh 150 mg/24 kéo dài 150 mg/24 giờ vi cầu thận
lý tiểu đạm đơn độc? giở và có kèm hoặc tái và không có
theo Tăng phát triệu chứng kèm
huyết áp theo
Được gọi là tiểu đạm khi? Protein nước Protein Protein máu > Protein máu <
tiểu > nước tiểu > 150mg/24h và 3.5g/lit và kèm
150mg/24h 150mg/L protein niệu thêm tiểu máu
kèm theo
tăng huyết
áp
Corticoide là thuốc được Bệnh cầu thận Bệnh cầu Bệnh cầu thận Bệnh cầu thận
ưu tiên lựa chọn? xơ chai khu thận sang màng tăng sinh màng
trú từng vùng thương tối
thiểu
Xơ chai cầu thận khu trú Có dưới 50% Có trên Có dưới 50% Có trên 50% cầu
từng vùng được định cầu thận bị 50% cầu cầu thận bị tổn thận bị tổn
nghĩa trên mẫu sinh thiết tổn thương thận bị tổn thương khu trú thương khu trú
thận: khu trú và chỉ thương khu và cầu thận bị xơ và cầu thận bị
một vùng của trú và chỉ hóa toàn bộ xơ hóa toàn bộ
cầu thận bị xơ một vùng
hóa của cầu thận
bị xơ hóa

KHOP-TG-GAN

NỘI DUNG CÂU HỎI A B C D

Bệnh thoái hóa khớp nói > 50 tuổi > 30 tuổi > 40 tuổi > 60 tuổi
chung thường gặp ở người

Thoái hóa khớp có những Thoái hóa trung Thoái hóa Thoái hóa xung Thoái hóa sụn
đặc trưng tâm sụn khớp, trung tâm sụn quanh sụn khớp khớp đồng thời
không hình khớp hình hình thành ở trung tâm và
thành xương thành xương xương mới xung quanh
mới mới
Bệnh thoái hóa khớp, chọn Gây tổn thương Là bệnh phổ Tổn thương cấu Có thể tiến
câu sai toàn bộ cấu trúc biến ở người trúc sụn chủ yếu triển nặng dần
khớp có tuổi theo thời gian
Tỷ lệ người thoái hóa khớp Tùy theo vùng Nữ > nam Nữ < nam Nữ = nam
nói chung ở các giới miền địa lý

Tỷ lệ thoái hóa khớp ở Việt 30 – 35% 10 – 15% 20 – 35% 40 – 45%
Nam so với các bệnh xương
khớp
Bệnh thoái hóa khớp > 30 tuổi > 60 tuổi > 40 tuổi > 50 tuổi
nguyên phát thường gặp
nhất ở tuổi
Thoái hóa khớp nguyên Tổn thương Tổn thương Tổn thương Tổn thương
phát thường có đặc điểm nhiều vị trí, tiến nhiều vị trí, nhiều vị trí, tiến nhiều vị trí,
triển nhanh, tiến triển triển chậm, tiến triển
thường không chậm, thường thường không nhanh, thường
nặng nặng nặng nặng
Bệnh thoái hóa khớp thứ < 60 tuổi < 30 tuổi < 50 tuổi < 40 tuổi
phát thường gặp nhất ở tuổi

Thoái hóa khớp thứ phát Tổn thương Tổn thương Tổn thương rất Tổn thương rất
thường có đặc điểm một vài vị trí, một vài vị trí, nhiều vị trí, tiến nhiều vị trí,
tiến triển nhanh tiến triển triển chậm tiến triển chậm
và nặng nhanh nhưng nhưng nặng và không nặng
không nặng
Nguyên nhân của thoái hóa Sự lão hóa Cơ giới là chủ Yếu tố di truyền Rối loạn
khớp nguyên phát, ngoại trừ yếu chuyển hóa

Cơ chế bệnh sinh của bệnh Sự già đi của Yếu tố sinh Do cân nặng Yếu tố di
thoái hóa khớp, ngoại trừ sụn và xương hóa học bệnh nhân cao truyền

Các triệu chứng thường gặp Hạn chế vận Đau khớp khi Tiếng lục khục Tràn dịch khớp
trong bệnh thoái hóa khớp, động vận động khi cử động
ngoại trừ khớp
Cận lâm sàng phổ biến nhất Chụp X quang Nội soi khớp Siêu âm khớp MRI khớp
chẩn đoán thoái hóa khớp, thường quy
chọn câu đúng
Chẩn đoán xác định thoái Dịch khớp là Mọc gai Mọc gai xương Mọc gai xương
hóa khớp gối theo ACR dịch thoái hóa, xương ở rìa ở rìa khớp, tuổi ở rìa khớp, dịch
1991 khi tuổi >38, cứng khớp, dịch >38, cứng khớp khớp là dịch
khớp < 30 phút, khớp là dịch < 30 phút thoái hóa, tuổi
lục khục khi cử thoái hóa, lục >38
động khục khi cử
động
Chẩn đoán xác định thoái Xương chỏm Đau khớp Đau khớp háng Đau khớp háng
hóa khớp háng theo ACR đùi hoặc ổ cối háng liên tục, liên tục, VS liên tục, hẹp
1991 khi có gai xương, xương chỏm máu < 20mm khe khớp háng
hẹp khe khớp đùi hoặc ổ cối giờ thứ nhất,
háng (Xquang) có gai xương hẹp khe khớp
(Xquang) háng

Đặc tính viêm khớp dạng Tự miễn hệ Di chứng của Tổn thương tại Chỉ tổn thương
thấp là một bệnh thống bệnh khác khớp chỉ là tạm ở khớp mà thôi
thời và không
gây di chứng
Viêm khớp dạng thấp là Bệnh cấp tính Viêm khớp Thường tổn Không tổn
tình trạng mạn tính thương tại các thương ở các
khớp lớn khớp nhỏ
Viêm khớp dạng thấp là Chỉ ở trẻ em Ở mọi lứa Chỉ ở người lớn Chỉ ở phụ nữ
bệnh chỉ mắc ở đối tượng tuổi

Viêm khớp dạng thấp là Viêm không Viêm đặc Viêm đặc hiệu Viêm không
bệnh gây ra tình trạng đặc hiệu màng hiệu màng màng xương đặc hiệu màng
xương hoạt dịch hoạt dịch
Viêm khớp dạng thấp Trong thời gian Trong thời Trong thời gian Trong thời gian
thường diễn biến theo chiều kéo dài và tăng gian ngắn và ngắn và tăng kéo dài và
hướng dần không tăng dần không tăng dần
dần
Viêm khớp dạng thấp có thể Biến dạng Dính khớp, Dính khớp và Dính khớp và
dẫn đến khớp, các biến biến dạng gây các biến biến chứng về
chứng tim khớp chứng về thận mắt
mạch
Viêm khớp dạng thấp mắc Nam và nữ Nam nhiều Nữ nhiều hơn Tùy theo khu
bệnh theo giới tương đương hơn nữ nam vực địa lý

Ở Việt Nam viêm khớp >80% 30 – 40% 70 – 80% 50 – 60%


dạng thấp biểu hiện sớm
nhất ở khớp cổ tay chiếm tỷ
lệ
Giai đoạn toàn phát viêm 80 - 100% 20 – 30% 40 – 50% 60 – 70%
khớp dạng thấp biểu hiện ở
khớp cổ tay chiếm tỷ lệ
Viêm khớp dạng thấp Sưng, nóng, đỏ, Sưng, nóng, ít Sưng, nóng, đỏ, Sưng, ít nóng,
thường có các biểu hiện của đau đỏ, đau ít đau đỏ, đau
viêm là
Viêm khớp dạng thấp trong > 40 phút > 30 phút > 60 phút > 50 phút
đợt tiến triển thường gây
cứng khớp vào buổi sáng
Viêm khớp dạng thấp ở Khoảng 6% Khoảng 3% Khoảng 4% Khoảng 5%
Việt Nam có xuất hiện nốt
thấp với tỷ lệ không cao
Theo tiêu chuẩn ACR – Có ít nhất 4 tiêu Có ít nhất 4 Có ít nhất 5 tiêu Có ít nhất 5
1987: 1) Cứng khớp buổi chuẩn và các tiêu chuẩn và chuẩn và các tiêu chuẩn và
sáng; 2) Viêm ít nhất 3 tiêu chuẩn từ 1 các tiêu chuẩn tiêu chuẩn từ 1 – các tiêu chuẩn
nhóm khớp; 3) Viêm các – 4 phải kéo dài từ 1 – 4 phải 4 phải kéo dài ít từ 1 – 4 phải
khớp bàn tay; 4) Viêm khớp ít nhất 6 tuần kéo dài ít nhất nhất 5 tuần kéo dài ít nhất
đối xứng; 5) Nốt thấp; 6) 5 tuần 6 tuần
Yếu tố RF dương tính; 7)
Thay đổi trên X quang. Để
chẩn đoán xác định viêm
khớp dạng thấp khi
Chẩn đoán giai đoạn tổn Giai đoạn 3 khi Giai đoạn 4 Giai đoạn 4 Giai đoạn 5 khi
thương khớp theo mất chức năng, khi mất chức chưa mất chức mất chức năng,
Steinbrocker trong viêm chủ yếu nằm năng, chủ yếu năng, chủ yếu chủ yếu nằm
khớp dạng thấp ở giai đoạn trên giường, nằm trên nằm trên trên giường,
cuối cùng là giảm hoặc mất giường, giảm giường, khả giảm hoặc mất
khả năng tự hoặc mất khả năng tự chăm khả năng tự
chăm sóc năng tự chăm sóc còn tốt chăm sóc
sóc
Điều trị viêm khớp dạng Nên điều trị Điều trị triệu Bắt buộc sử Cần phối hợp
thấp, ngoại trừ methotrexate chứng dụng nhiều thuốc
sớm corticosteroid

Bướu giáp đơn thuần có Chức năng giáp Thiếu hụt các Tăng TSH gây Thiếu Iod
không thay đổi. hocmôn giáp tăng phì đại
tuyến giáp.
Bướu giáp địa phương là Đơn thuần. Bướu giáp Có suy giáp Do thiếu Iod
bướu giáp đơn thuần
>10% số dân
trong vùng,
Cách phòng các rối loạn Muối iod kali Muối iod kali Muối iod kali Vừa dùng muối
thiếu iod được thực hiện KIO3 tỷ lệ 500 KIO3 tỷ lệ 5 KIO3 tỷ lệ 50 iod vừa dùng
rộng rãi tại Việt nam là bổ phần triệu vào phần triệu vào phần triệu vào dầu iod
sung Iod muối ăn muối ăn. muối ăn.
Mức độ của rối loạn thiếu Bướu giáp và Bướu giáp địa Bướu giáp suy Bướu giáp suy
Iode nặng của địa phương đần độn phương giáp giáp đần độn
gây
Tuyến giáp không nhìn Bướu giáp độ Bướu giáp độ Bướu giáp độ II Bướu giáp độ
thấy, chỉ sờ thấy khi đầu ở IA IB IIA
tư thế bình thường là .
Tuyến giáp nhìn thấy khi Bướu giáp độ Bướu giáp độ Bướu giáp độ II Bướu giáp độ
ngửa đầu ra sau tối đa là . IA IB IIA

Dùng hocmôn giáp tổng Giảm thể tích Bổ sung chức Ức chế tiết TSH Ức chế tiết T4
hợp trong điều trị bướu giáp tuyến giáp năng giáp
đơn thuần nhằm
Bệnh Basedow thường gặp trên 60 tuổi dưới 20 tuổi 40 - 60 tuổi 20 - 40 tuổi
nhất ở độ tuổi

Điều nào sau đây không Tăng cân. Mạch nhanh. Tăng tiết mồ Bướu cổ.
phải là triệu chứng / dấu hôi.
hiệu của cường giáp
Bệnh Basedow không Dùng nhiều Thai nghén Dùng lithium. Nhiễm trùng và
thường gặp khi iod. nhất là giai nhiễm virus.
đoạn chu sinh
(hậu sản)
Biểu hiện của bệnh cường Trầm cảm, da Giảm phản Nhịp tim nhanh Ngủ nhiều
giáp lạnh xạ. thường xyên,
run tay
Yếu tố nguy cơ cao nhất Môi trường. Nhiễm trùng Giới Hệ HLA đặc
của suy giáp trạng bẩm sinh thù.

Tác dụng quan trọng nhất Phát triển tế Phát triển cơ Cốt hoá sụn. Phát triễn hệ
của hocmôn giáp trong thời bào não. thể . lông, tóc.
kỳ bào thai là
Hậu quả lâm sàng của suy Thoát vị rốn, Trẻ lùn và Thóp sau rộng, Thai > 42 tuần,
giáp trạng bẩm sinh không phù niêm, táo chậm phát lưỡi to, vàng da cân nặng> 3,5
được điều trị là bón triển tinh thần kéo dài kg
trí tuệ nặng
nề
Xét nghiệm quan trọng nhất Tuổi xương. Nồng độ Nồng độ TSH Xạ hình tuyến
để chẩn đoán suy giáp trạng T3,T4 giáp
bẩm sinh là

Kháng nguyên HbsAg là : Cấu trúc hình Cấu trúc lõi Protein hòa tan Các cấu trúc
cầu và hình sợi Nucleocapsid của lõi của tiểu thể
của virus viêm e Dane
gan B
HbsAg tìm thấy trong huyết Bệnh nhân bị Giai đoạn cấp Bệnh nhân bị Bệnh nhân
thanh người bệnh khi : nhiễm trùng do và viêm gan nhiễm trùng do đang bị nhiễm
virus viêm gan mãn hoạt virus viêm gan trùng do virus
C mãn tính động do HBV E C cấp
Thành phần kháng nguyên HBeAg HBsAg và HBsAg HBcAg
trong vaccine phòng viêm HBeAg
gan B là :
Đường lây truyền chủ yếu Đường sinh dục Đường tiêu Đường hô hấp Đường truyền
của virus viêm gan B tiết niệu khi hóa qua thức qua các giọt máu và các sản
tiếp xúc giới ăn, nước chất tiết phẩm máu
tính ưống
Bệnh do virus viêm gan B Viêm gan cấp Viêm gan cấp Viêm gan mãn Viêm gan cấp
gây ra là : và viêm gan và ung thư và xơ gan và xơ gan
mãn gan
Biện pháp phòng bệnh viêm Vệ sinh thực Kiểm tra kỹ Cách ly bệnh Giáo dục thanh
gan B là : phẩm, nguồn người cho nhân, hạn chế thiếu niên
nước máu, tiệt tiếp xúc với không nghiện
trùng bơm bệnh nhân thuốc
tiêm, kim
tiêm
Đối tượng nên được dùng Người nhà bệnh Mẹ mang Nhân viên y tế Trẻ em ở nhà
globulin phòng viêm gan B nhân bị viêm kháng nguyên phục vụ tại các mẫu giáo
là : gan B HBsAg phòng bệnh
viêm gan
Virus viêm gan C có kích 50 - 60 nm 22 - 27 nm 27 -42 nm 42 - 50 nm
thước là :

Đường truyền bệnh chính Đường truyền Đường hô Đường tiết niệu Đường tiêu hóa
của virus viêm gan C : máu và sinh hấp
dục
Đường truyền bệnh của Đường truyền Đường tiêu Đường tiêm Đường nhau
virus viêm gan E. máu hóa chích hoặc sinh thai hoặc sữa
dục mẹ
Virus viêm gan D nhân lên Nhiễm đồng Nhiễm đồng Nhiễm đồng Nhiễm đồng
được nhờ : thời với virus C thời với virus thời với virus B thời với virus E
A
Đường truyền bệnh của Đường tiết niệu Đường tiêu Đường hô hấp Đường truyền
virus D là : sinh dục hóa máu, tiêm
chích
Đường lây truyền của bệnh Đường tiêu hóa Đường hô Đường tiêm Đường da do
viêm gan do virus A là : hấp truyền côn trùng đốt

Bệnh phẩm nào sau đây tìm Nước tiểu Phân Máu Các chất tiết
được virus viêm gan A khi dịch cơ thể
bệnh nhân bị bệnh do virus
này
Đề phòng bệnh viêm gan A Kiểm tra kỹ Triệt trùng đảm bảo vệ sinh Tránh tiếp xúc
nên : người cho máu bơm tiêm và thực phẩm và với người bệnh
kim tiêm nguồn nước
uống
TBMM-THMAU

Câu 1 Trong các nguyên nhân sau thì nguyên nhân nào không gây xuất huyết nội não?
A. Tăng huyết áp.
B. Phình động mạch bẩm sinh
C. Bệnh mạch não dạng bột.
D. Đái tháo đường.
Câu 2 Nguyên nhân nào sau đây thể vừa gây nhồi máu não và xuất huyết não?
A. Bệnh Moyamoya.
B. Bệnh Fabry.
C. Co mạch.
D. Tăng huyết áp
Câu 3 Thể nhồi máu não do nguyên nhân nào sau đây hay gây xuất huyết não thứ phát ?
A. Hẹp 2 lá
B. Tăng Homocystein máu.
C. Co mạch.
D. Bệnh Horton.
Câu 4 Yếu tố nào sau đây không gây nặng thêm nhồi máu não trong 3 ngày đầu ?
A. Rối lọan nước điện giải.
B. Nhồi máu lan rộng.
C. Lóet mục
D. Phù não.
Câu 5 Trong chảy máu não nặng thì dấu hiệu nào sau đây không phù hợp ?
A. Hôn mê.
B. Đau đầu dữ dội trước.
C. Nôn.
D. Không rối loạn đời sống thực vật
Câu 6 Tai biến mạch máu não tiên lượng nặng không phụ thuộc vào khi ?
A. Thời gian hôn mê lâu.
B. Đường máu bình thường
C. Có phù não.
D. Tuổi từ 70 trở lên.
Câu 7 Xuất huyết não có thể có các biến chứng sau đây ngoại trừ ?
A. Tắc mạch phổi
B. Tăng glucose máu.
C. Tăng ADH.
D. Thay đổi tái phân cực điện tim.
Câu 8 Cơ chế nào sau đây không phù hợp cho thiếu máu não cục bộ ?
A. Giảm O2.
B. Hoạt hóa phospholipase.
C. Tăng glutamate.
D. Tăng tiêu thụ glucose
Câu 9 Tai biến mạch máu não là?
A. Tổn thương não do mạch máu bị tắc hoặc vỡ.
B. Tổn thương não và hoặc là màng não do mạch máu bị tắc hoặc vỡ đột ngột
C. Tổn thương mạch não do chấn thương.
D. Không thể phòng bệnh có hiệu quả.
Câu 10 Bệnh lý nào sau đây không phải là tai biến mạch máu não ?
A. Thiếu máu cục bộ não thoáng qua.
B. Chảy máu dưới nhện.
C. Tụ máu ngoài màng cứng
D. Viêm huyết khối tỉnh mạch não.
Câu 11 Xơ vữa động mạch ?
A. Là bệnh nguyên thường gặp nhất của thiếu máu cục bộ não
B. Dễ được phát hiện sớm.
C. Phải có đái tháo đường và tăng huyết áp trước.
D. Gây nhồi máu não bằng cơ chế duy nhất là huyết khối.
Câu 12 Lấp mạch gây nhồi máu não có thể xuất phát từ?
A. Nội tâm mạc ở tim bình thường.
B. Động mạch cảnh bị xơ vữa
C. Động mạch phổi bị tổn thương.
D. Buồng tim bên phải không có thông thất hay nhĩ
Câu 13 Trong nhũn não thuốc chống đông có thể được sử dụng ?
A. 24 giờ sau khởi đầu nếu nhũn não nặng.
B. Thận trọng trong bệnh nguyên viêm động mạch.
C. Khi đã chắc chắn loại chảy máu não
D. Liên tục bằng heparine.
Câu 14 Trong điều trị chảy máu dưới nhện nên?
A. Dùng salysilic để chống đau đầu
B. Nghỉ ngơi ngắn hạn, vận động sớm.
C. Nằm đầu thấp.
D. Dùng nimodipine sớm.
Câu 15 Phẫu thuật điều trị chảy máu não ?
A. Là phương tiện duy nhất chắc chắn cứu sống bệnh nhân.
B. Nhằm tháo máu tụ và điều trị phình mạch
C. Cần được chỉ định sớm cho hầu hết các trường hợp.
D. Can thiệp tốt nhất lúc có phù não.

Câu 16 Biểu hiện lâm sàng nào thường gợi ý bệnh nhân bị thiếu máu?
A. Da xanh, niêm nhạt
B. Hồi hộp, đánh trống ngực.
C. Nhức đầu, chóng mặt, ù tai.
D. Thở nhanh, nông.
Câu 17 Một phụ nữ mang thai thiếu máu mạn mức độ nhẹ khi ?
A. Hb < 12 g/dl.
B. Hb <11 g/dl.
C. Hb < 11g/dl và >9g/dl
D. Hb <8 g/dl.
Câu 18 Nguyên nhân nào gây thiếu máu do giảm sản xuất hồng cầu?
A. Xuất huyết tiêu hóa.
B. Thiếu sắt
C. Gẫy xương chậu.
D. Bệnh trĩ.
Câu 19 Kết quả huyết đồ của một phụ nữ: hb = 10.5g/dl, mcv=90fl, mch=30pg. bệnh nhân này ?
A. Không có thiếu máu.
B. Thiếu máu HC nhỏ nhược sắc.
C. Thiếu máu HC to ưu sắc.
D. Thiếu máu đẳng sắc đẳng bào
Câu 20 Sắt là thành phần đóng vai trò quan trọng về cấu trúc và chức năng của các chất sau đây trong chuyển
A. Hemoglobin, sắc tố cơ và 1 số enzym
B. Hồng cầu, bạch cầu và 1 số enzym.
C. Tiểu cầu, sắc tố.
D. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
Câu 21 Nhu cầu viên sắt hàng ngày ở người lớn bình thường ?
A. 1-2mg/24h.
B. 1-1,5 mg/24h.
C. 0,5-1mg/24h
D. 2-2,5 mg/24h.
Câu 22 Nguồn cung cấp vitamine B12 nhiều nhất là?
A. Cà chua, cà rốt.
B. Gan, thịt, cá
C. Đu đủ.
D. Dưa hấu.
Câu 23 Nhu cầu acid folic hàng ngày ở người lớn bình thường ?
A. 10-15 μg/24h.
B. 15-20 μg/24h.
C. 15-20 μg/24h.
D. 25-50 μg/24h
Câu 24 Nhu cầu acid folic hàng ngày ở phụ nữ có thai, cho con bú và trẻ em ?
A. 100-200 μg/24h
B. 50-55 μg/24h.
C. 55-60 μg/24h.
D. 65-70 μg/24h.
Câu 25 Thiếu máu mạn tính do?
A. Mất máu sau chấn thương, sau phẩu thuật.
B. Giun móc, giun tóc, rong kinh, loét dạ dày tá tràng
C. Bệnh tim mạch.
D. Thiếu hụt các thành phàn sản sinh ra bạch cầu, tiểu cầu.
Câu 26 Nguyên nhân gây ra thiếu sắt là do ?
A. Thiếu máu đẳng sắc.
B. Kích thướt hồng cầu to, lượng hemoglobin giảm.
C. Giảm hấp thu sắt ở đường tiêu hóa
D. Giảm lượng tiểu cầu.
Câu 27 Nguyên nhân gây thiếu vitamin b12 là do ?
A. Cung cấp không đủ thuốc bổ máu.
B. Giảm hấp thu B12 ở ruột
C. Giảm hoạt động của các enzym.
D. Uống quá nhiều thuốc kháng sinh.
Câu 28 Nguyên nhân gây gây thiếu acid folic ?
A. Thiếu máu ưu sắc hồng cầu to.
B. Nhiễm độc, nhiễm khuẩn.
C. Rượu làm giảm hấp thu acid folic ở ruột
D. Dự ứng thuốc.
Câu 29 Xét nghiệm nào không thuộc hệ thống cận lâm sàng huyết học ?
A. Hóa sinh.
B. Vi sinh.
C. Hóa tế bào.
D. Sàng lọc bệnh nhiễm trùng
Câu 30 Nhu cầu uống viên sắt ở phụ nữ tuổi sinh đẻ là ?
A. 1 viên/ tuần/ trong thời gian 16 tuần
B. 0,5 viên/ tuần/ trong thời gian 18 tuần.
C. 1 viên/ tuần/ trong thời gian 24 tuần.
D. 2 viên/ tuần/ trong thời gian 16 tuần.

ST-MV-VP-H-COPD

CÂU HỎI A B C D
Nguyên nhân suy tim thường gặp Bệnh động Bệnh Bệnh Bệnh
nhất tại Việt Nam: mạch vành, động động động
tăng huyết mạch mạch mạch
áp chủ, tăng vành, vành, hạ
huyết áp tăng huyết áp
nhãn áp
Nguyên nhân suy tim trái: Tăng huyết Tăng Tăng Hạ huyết
áp, hẹp van huyết áp, nhãn áp, áp, hẹp
hai lá hở van hẹp van van hai lá
hai lá hai lá
Nguyên nhân suy tim phải: Tăng nhãn Tăng Bệnh Hạ huyết
áp, hẹp van huyết áp, phổi tắc áp, hẹp
hai lá hở van nghẽn van hai lá
hai lá mạn tính,
hẹp van
hai lá
Triệu chứng cơ năng suy tim trái: Cơn đau Cơn hen Cơn đau Cơn hen
quặn thận phế quản ngực và tim và phù
và phù phù phổi cấp
Triệu chứng cơ năng suy tim phải: Khó thở Khó thở Đau Khó thở
thường khi gắng ngực từng cơn
xuyên, ngày sức, đột thường khi thay
một nặng ngột xuyên, đổi thời
dần ngày một tiết
nặng dần
Triệu chứng suy tim phải: Xanh da và Hồng da Đỏ da và Tím da và
niêm mạc, và niêm niêm niêm mạc,
phù mạc, phù mạc, phù phù
Khi suy tim phải, tâm thất phải giãn Hart Hartz Hartzer Hartze
nhìn thấy đập ở vùng mũi ức, đó là
dấu hiệu:
Phân loại suy tim theo NYHA có bao 3 4 5 6
nhiêu mức độ:
Phân loại suy tim theo NYHA ở mức IV II III I
độ nào khi Bệnh nhân có bệnh tim
nhưng không có triệu chứng cơ
năng nào, vẫn sinh hoạt và hoạt
động thể lực gần như bình thường:
Trong trường hợp suy tim rất nặng Nằm Nằm Nửa nằm Nằm đầu
thì phải nghỉ tại giường theo tư thế: nghiêng ngửa nửa ngồi thấp

Khi suy tim, bệnh nhân phải nằm lâu Máu động Máu tĩnh Máu tĩnh Máu động
ngày, nên khuyến khích bệnh nhân mạch trở về mạch trở mạch trở mạch trở
xoa bóp chân để: tim được dễ về tim về phổi về phổi
dàng hơn được dễ được dễ được dễ
dàng hơn dàng hơn dàng hơn
Trong chế độ ăn giảm muối, Bệnh < 3g muối < 1g muối < 2g < 4g muối
nhân chỉ được dùng: NaCl/ngày NaCl/ngà muối NaCl/ngày
y NaCl/ngà
y
Tùy mức độ suy tim nặng hay nhẹ, 300 - 400 500 - 500 - 700 600 - 900
lượng dịch đưa vào cơ thể mỗi ngày ml 1000 ml ml ml
chỉ khoảng:
Trong suy tim, người bệnh cần loại Thuốc lá, Trà, cà Thuốc lá, Thuốc lá,
bỏ các yếu tố nguy cơ: cà phê, suy phê, béo cà phê, kẹo, béo
kiệt, stress phì, béo phì, phì, stress
stress stress
Trong điều trị suy tim cần tránh các Furosemid Prednison Nhóm Dexameth
thuốc giữ nước sau đây, NGOẠI e NSAID axone
TRỪ:
Tiêu chuẩn chính chẩn đoán suy tim Gan to Ho về Tràn dịch Phù phổi
theo Framingham là: đêm màng cấp
phổi
Phân loại suy tim theo NYHA ở mức III I II IV
độ nào khi các triệu chứng cơ năng
chỉ xuất hiện khi gắng sức nhiều,
bệnh nhân bị giảm nhẹ các hoạt
động về thể lực:
Phân loại suy tim theo NYHA ở mức I IV II III
độ nào khi các triệu chứng cơ năng
tồn tại một cách thường xuyên, kể
cả lúc bệnh nhân nghỉ ngơi không
làm gì cả:
Suy tim toàn bộ thường là bệnh Suy tim Suy tim Suy tim Suy tim
cảnh của: phải ở mức trái ở mức phải ở trái ở mức
độ nặng độ nặng mức độ độ nhẹ
nhẹ

Nguyên nhân chủ yếu gây Bệnh Vôi hóa Xơ vữa Xơ vữa Xơ chai
mạch vành là: mạch vành mạch mao mạch máu
vành mạch
Nguyên nhân gây Bệnh mạch vành Viêm dạ Hen phế Giang Suy thận
có thể do bệnh nào sau đây: dày quản mai
Phân loại bệnh động mạch vành Cơn đau Thiếu Cơn đau Cơn đau
mạn, NGOẠI TRỪ: thắt ngực máu cơ thắt ngực thắt ngực
Prinzmetal tim yên ổn định không ổn
lặng định
Biến chứng chủ yếu của mảng xơ Nhồi máu Tiêu chảy Cơn đau Rách
vữa là: phổi thắt ngực mạch máu
Nguyên nhân bệnh mạch vành, Bệnh cơ tim Dị ứng Xơ vữa Bệnh van
NGOẠI TRỪ: phì đại mạch tim
vành
Phân loại bệnh động mạch vành Nhồi máu Cơn đau Bệnh cơ Thiếu máu
mạn, NGOẠI TRỪ: cơ tim thắt ngực tim thiếu cơ tim yên
ổn định máu cục lặng
bộ
Các yếu tố nguy cơ bệnh mạch Tuổi Đái tháo Giới Hút thuốc
vành không thay đổi được, NGOẠI đường lá
TRỪ:
Các yếu tố nguy cơ bệnh mạch Stress Rối loạn Đái tháo Hút thuốc
vành thay đổi được, NGOẠI TRỪ: lipid máu đường lá
Các yếu tố nguy cơ bệnh mạch Tăng huyết Giới nam Tiền sử Viêm phổi
vành không thay đổi được, NGOẠI áp có nguy gia đình
TRỪ: cơ cao có người
gấp 5 lần mắc
nữ ở tuổi bệnh
50 sớm
trước 55
tuổi ở
nam và
65 tuổi ở
nữ
Các yếu tố nguy cơ bệnh mạch Béo phì Ít vận Rối loạn Hút thuốc
vành thay đổi được, NGOẠI TRỪ: trung tâm động thể đường lá
lực máu
Trong bệnh mạch vành, cơn đau Sau xương Lan lên Đau mơ Lan lên
thắt ngực có các đặc điểm, NGOẠI ức, ở vùng vai phải hồ kiểu vai trái và
TRỪ: trước tim và mặt co thắt, mặt trong
trong tay bóp tay trái
phải nghẹt,
dao đâm,
hoặc như
có vật gì
nặng đè
ép lên
ngực
Để chẩn đoán bệnh mạch vành, Sóng P cao ST chênh Sóng T Sóng Q
điện tâm đồ có dấu hiệu sau, nhọn đối lên hay cao nhọn hoại tử
NGOẠI TRỪ: xứng chênh đối xứng
xuống
Men tim trong máu đặc hiệu cho Troponin I Myoglobin CK-MB Troponin
hoại tử cơ tim, NGOẠI TRỪ: T
Biến đổi ECG trong nhồi máu cơ tim DI, aVL, V5, V1, V2, DII,DIII, V1, V2
thành dưới, thay đổi tại chuyển đạo: V6 V3, V4 aVF
Hội chứng vành cấp cần chẩn đoán Thuyên tắc Viêm Phình Viêm phổi
phân biệt với, NGOẠI TRỪ: phổi màng bóc tách
ngoài tim thành
động
mạch chủ
Điều trị nhồi máu cơ tim bằng tiêu 3 giờ 2 giờ 4 giờ 5 giờ
sợi huyết sớm (rtPA, streptokinase)
có kết quả tốt nhất khi dùng trong
vòng bao lâu sau xuất hiện triệu
chứng?
Biến đổi ECG trong nhồi máu cơ tim DI, aVL, V5, V1, V2, V1, V2 DII,DIII,
thành sau, thay đổi tại chuyển đạo: V6 V3, V4 aVF

Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng là Khoa cấp Ngoài Trong Phòng mổ
tình trạng nhiễm khuẩn của nhu mô cứu bệnh viện bệnh viện
phổi xảy ra ở:
Ở Việt Nam, Viêm phổi cộng đồng Tăng nhanh Giảm dần Không Không ổn
có xu hướng: dần theo theo thời thay đổi định theo
thời gian gian theo thời thời gian
gian
Tác nhân chính gây Bệnh viêm phổi Legionella Mycoplas Streptoco Chlamydia
cộng đồng là: pneumophil ma ccus pneumoni
ae pneumoni pneumon ae
ae iae
Các triệu chứng lâm sàng gợi ý Đau ngực, Ớn lạnh, Không Sốt, đau
Bệnh viêm phổi cộng đồng: khò khè đau ngực, đau ngực, ho
ho đàm ngực, ho đàm mủ
mủ đàm
trắng
Nguyên tắc điều tri kháng sinh (KS) Không Tránh Sử dụng Dùng KS
trong viêm phổi, NGOẠI TRỪ: được kháng KS theo đủ liều
chuyển sinh phổ dược
sang uống rộng nếu động học
không
cần thiết
Trong bệnh viêm phổi, Hội chứng Gõ đục, Gõ đục, Gõ trong, Gõ đục,
đông đặc gồm có: rung thanh rung rung rung thanh
giảm, rì rào thanh thanh tăng, rì
phế nang tăng, rì tăng, rì rào phế
giảm rào phế rào phế nang tăng
nang nang
giảm giảm
Trong bệnh viêm phổi, người bệnh Mycoplasm Haemophi Legionell Moraxella
có dấu hiệu lú lẫn mất định hướng ở a lus a catarrhalis
người già, có thể do nguyên nhân là pneumonia influenzae pneumop
vi khuẩn: e hila
Triệu chứng “đám mờ” trên X quang Đám mờ Đám mờ Đám mờ Đám mờ
lồng ngực được xem là “tiêu chuẩn hình tam hình tam hình thoi hình tam
vàng” cho chẩn đoán bệnh viêm giác đỉnh ở giác đỉnh hoặc các giác đỉnh
phổi, có đặc điểm: phía rốn ở phía đám mờ ở phía rốn
phổi, đáy ở ngoài, có hình phổi, đáy
phía dưới, đáy ở phế quản ở phía
có thể mờ phía rốn hơi, có ngoài
góc sườn phổi thể mờ hoặc các
hoành góc sườn đám mờ
hoành có hình
phế quản
hơi, có thể
mờ góc
sườn
hoành
Trong chẩn đoán bệnh viêm phổi, > 25 > 15 > 25 > 30
mẫu đàm chắc chắn xuất phát từ neutrophil neutrophil neutrophi neutrophil
phế quản – phổi dựa trên tiêu chuẩn và < 10 tế và < 10 tế l và < 15 và < 15 tế
Bartlett là: bào thượng bào tế bào bào
bì lát thượng bì thượng bì thượng bì
lát lát lát
Đánh giá mức độ nặng của viêm C: Rối loạn Cân nặng R: Tần số B: Huyết
phổi theo bảng điểm CURB65, ý thức. U: ≥ 65 kg thở ≥ 30 áp: tâm
NGOẠI TRỪ: Urê > 7 lần/phút thu < 90
mmol/L mmHg
hoặc tâm
trương <
60 mmHg
Sau khi đánh giá mức độ nặng của Nhập khoa Nhập viện Điều trị Nhập
viêm phổi theo bảng điểm CURB65, cấp cứu ngoại trú khoa ICU
nếu đạt 1 điểm và không có bệnh
đồng mắc khác thì nên cho người
bệnh:
Nguyên tắc chung điều trị bệnh Nên dùng Thuốc ho Thuốc Thuốc ho
viêm phổi: kháng sinh nếu BN giảm ho nếu BN ho
kềm khuẩn ho đàm nếu BN khan
nhiều ho nhiều nhiều
Nguyên tắc dùng kháng sinh trong Nên dùng Dùng đủ Tránh Sử dụng
điều trị bệnh viêm phổi: kháng sinh loại kháng theo kinh
kềm khuẩn sinh phổ nghiệm
rộng nếu
không
cần thiết
Để phòng bệnh viêm phổi, nên thực Tiêm vaccin Tiêm Tiêm Giữ ấm
hiện các biện pháp sau: phòng cúm vaccin vaccin bụng trong
mỗi năm 1 mỗi năm phòng mùa lạnh
lần 1 lần lao 5
năm 1
lần
Nguyên tắc chuyển kháng sinh sang Cải thiện Chuẩn bị Hết sốt 2 Người
dạng uống trong điều trị bệnh viêm ho, khó thở xuất viện lần cách bệnh uống
phổi, NGOẠI TRỪ: 8 giờ được

Các yếu tố nguy cơ của Bệnh phổi Thịt xông Khói Khói Khói bếp
tắc nghẽn mạn tính, NGOẠI TRỪ: khói thuốc lá, nhang
thuốc lào,
thuốc rê,
thuốc lá
điện tử
Yếu tố nguy cơ của Bệnh phổi tắc Khiếm thính Khiếm Khiếm thị Khuyết tật
nghẽn mạn tính là: khuyết
gen
alpha1-
antitripsin
Những người hút thuốc lá sẽ có 15 5 10 20
nguy cơ bị Bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính gấp ……. lần so với những
người không hút thuốc
Chức năng phổi ở người Bệnh phổi Bình Bình Bình Luôn có
tắc nghẽn mạn tính: thường ở thường ở thường ở tắc nghẽn
nhóm C nhóm A nhóm B
Thuốc nền tảng, ưu tiên điều trị Thuốc giãn Thuốc Thuốc Thuốc
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là: phế quản Corticoste kháng long đàm
đường roid sinh
phun hít
hoặc khí
dung
Tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán chắc Khí máu Đo chức Có hút Chụp cắt
chắn Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính động mạch năng hô thuốc lá lớp vi tính
là: bất thường hấp có nhiều CT Scan
FEV1/FV năm ngực có
C < 70% khí phế
sau test thũng
giãn phế
quản
Đo chức năng hô hấp có rối loạn chỉ số chỉ số chỉ số chỉ số
thông khí kiểu tắc nghẽn khi: FEV1/FVC FEV1/FV FEV1/FV FEV1/FVC
< 60% C < 50% C < 70% < 80%
Điểm giống nhau giữa Bệnh phổi Co thắt phế Bệnh mạn Có hiện Bản chất
tắc nghẽn mạn tính và Hen phế quản tính tượng viêm do
quản, NGOẠI TRỪ: viêm Eosinophil
e
Điểm khác nhau giữa Bệnh phổi tắc Tình trạng Hồi phục Tiến triển Bản chất
nghẽn mạn tính và Hen phế quản, mạn tính tắc nghẽn bệnh hiện
NGOẠI TRỪ: đường tượng
dẫn khí viêm
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là Khí đạo Khí đạo Khí đạo Nhu mô
tình trạng viêm mạn tính của: và nhu và mô kẽ và phế
mô nang
Trong Bệnh phổi tắc nghẽn mạn Thường hồi Lan rộng Không Rất thay
tính, sự tắc nghẽn khí đạo có đặc phục hoàn hồi phục đổi
điểm sau: toàn hoàn
toàn
Đo chức năng hô hấp có đáp ứng FEV1 hay FEV1 hay FEV1 FEV1 hay
test giãn phế quản khi: FVC thay FVC thay hay FVC FVC thay
đổi > 13% đổi > 10% thay đổi > đổi > 12%
và 200 ml, và 200 11% và và 200 ml,
hoặc PEF ml, hoặc 200 ml, hoặc PEF
thay đổi > PEF thay hoặc thay đổi >
25% đổi > 15% PEF thay 20%
đổi >
20%
Bảng câu hỏi tầm soát Bệnh phổi 5 3 4 6
tắc nghẽn mạn tính ở cộng đồng
theo GOLD có mấy câu?
Trong Bệnh phổi tắc nghẽn mạn <1 <2 <3 <4
tính, bộ câu hỏi đánh giá mức độ
khó thở là ít triệu chứng khi mMRC:
Trong Bệnh phổi tắc nghẽn mạn <9 <8 < 10 < 11
tính, bộ câu hỏi đánh giá mức độ
ảnh hưởng chất lượng cuộc sống là
ít ảnh hưởng khi CAT:

Các yếu tố nguy cơ của Hen phế Khiếm Thay đổi Phấn hoa Nấm mốc
quản, NGOẠI TRỪ: khuyết gen thời tiết
alpha1-
antitripsin
Các thuốc dễ gây kích phát cơn Ibuprofen Aspirine Diclofena Vitamine
Hen phế quản là, NGOẠI TRỪ: c B1
Các thuốc dễ gây kích phát cơn Chất cản Betablock Vitamine Cocaine
Hen phế quản là, NGOẠI TRỪ: quang ers A
Trong các yếu tố nguy cơ của Hen Lipide Protein Carbohyd Vitamine
phế quản, các dị ứng nguyên có rate
nguồn gốc súc vật thường là:
Các triệu chứng lâm sàng gợi ý Hen Ho, khò Ho, khò Ho, khò Ho, khò
phế quản là: khè, khó khè, khó khè, khó khè, khó
thở, nặng thở, nặng thở, nặng thở, nặng
ngực tái đi ngực sau ngực mới ngực
tái lại nhiều hít sặc xuất hiện thoáng
lần, nhiều thức ăn lần đầu qua
năm
Người bệnh Hen phế quản có tiền Bệnh Hen Tăng Viêm mũi Mề đay
căn gia đình mắc bệnh dị ứng, phế quản huyết áp dị ứng
NGOẠI TRỪ:
Người bệnh Hen phế quản có chức 4 3 2 5
năng phổi bình thường thì phân loại
độ nặng ở bậc:
Người bệnh Hen phế quản, ngoài Khó thở ra, Xảy ra Có tiền Nghe phổi
cơn có đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ: kèm tiếng vào ban triệu hoàn toàn
rít ở phổi đêm bình
thường
Thuốc điều trị Hen phế quản hiệu Corticostero Uống Chích Khí dung
quả nhất hiện nay là dạng: id dạng hít,
xịt qua
miệng
Hen phế quản là tình trạng viêm Khí đạo và Khí đạo Khí đạo Nhu mô
mạn tính của: nhu mô và phế và phế
nang nang
Trong Hen phế quản, sự tắc nghẽn Rất thay đổi Lan rộng Không Thường
khí đạo có đặc điểm sau, NGOẠI hồi phục hồi phục
TRỪ: hoàn hoàn toàn
toàn
Đo chức năng hô hấp có đáp ứng FEV1 hay FEV1 hay FEV1 FEV1 hay
test giãn phế quản khi: FVC thay FVC thay hay FVC FVC thay
đổi > 13% đổi > 10% thay đổi > đổi > 12%
và 200 ml, và 200 11% và và 200 ml,
hoặc PEF ml, hoặc 200 ml, hoặc PEF
thay đổi > PEF thay hoặc thay đổi >
25% đổi > 15% PEF thay 20%
đổi >
20%
Đo chức năng hô hấp có kết quả Bậc IV Bậc I Bậc II Bậc III
FEV1 hoặc PEF ≤ 60%, phân loại
bậc nặng của Hen phế quản là:
Đo chức năng hô hấp có kết quả Bậc I Bậc III Bậc II Bậc IV
FEV1 hoặc PEF là 61% - 79%, phân
loại bậc nặng của Hen phế quản là:
Cần chẩn đoán phân biệt Hen phế Viêm gan Hen tim Bệnh Dị vật
quản với, NGOẠI TRỪ: phổi tắc đường thở
nghẽn
mạn tính

You might also like