You are on page 1of 40

TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP TH DLS

1. Triệu chừng nào sau đây không phải của hen suyễn
A. Ho
B. Khò Khè
C. Khó thở
D. Sốt
2. Chỉ số gaensler là chỉ số nào sau đây?
A. FEV1
B. FVC
C. FEV1/FVC
D. PEF
3. Chỉ số gaensler được dùng làm gì?
A. đánh giá lưu lượng đỉnh
B. Đánh giá rối loạn thông khí tắc nghẽn
C. Đánh giá độ chun giãn của phổi
D. Đánh giá đáp ứng thuốc dãn phế quản
4. Đặc trưng nào là sự khác biệt của hen và copd
A. Biến dạng đường thở
B. Tăng tiết đờm
C. Tăng hoạt tính bạch cầu
D. Khí phế thũng
5. TẠi sao trong hen thì FeNO tăng?
A. tăng đáp ứng viêm
B. Tăng dãn phế quản
C. Tăng tái cấu trúc đường thở
E. Tăng tiết dịch
fraction of exhaled nitric oxide: nồng độ NO trong khí thở ra
6. Chỉ số nào sau đây không tăng trong cơn hen cấp
A. Bạch cầu đa nhân trung tính
B. Bạch cầu ái toan
C. Bạch cầu ái kiềm
D. Đại thực bào
7. Thuốc nào sau đây không dùng điều trị đợt cấp HEn
A. Salmeterol
B. Formoterol/budesonid liều thấp
C. Salbutamol
D. Ipratropium
8. Thuốc nào sau đây vừa dùng cắt cơn vừa dùng dự phòng trong cơn hen
trong bệnh hen
A. Salmeterol
B. Fluticaons
C.Formoterol/budesonid
D. Tiotropium
9. Thuốc nào sau đây KHÔNG PHẢI là thuốc dự phòng trong bệnh hen
A. Salmeterol

1
B. Forrmoterl
C. Ipratroium
D. Tiotropium
10. Thuốc nào KHÔNG dùng cấp cứu cơn hen
A. Albuterol
B. Ipratropium
C. Methylprednisolon
D. Cromolyn
11. Thuốc nào sau đây làm giảm K+ huyết
A. tiotropium
B. indacaterol
C. corticoid
D. B và C đúng
12. Táo bón là tác dụng phụ điển hình của nhóm nào
A. Beta 2 agonist
B. anti muscarinic
C. Cromolyn
D. Kháng Ig E
13. Kháng thể nào được tạo ra nhiều nhất trong hen
A. IG M
B. IG G
C. Ig E
D. Ig A
14. thuốc nào là thuốc kháng Ig E
A. rituximab
B. bevacizumab
C. omalizumab
D. cetuximab
15. Thuốc nào sau đây Không phải thuốc cắt cơn hen
A. Salbutamol
B. Ipratropium
C. Budesonid/formoterol liều thấp
D. Methyl prednisolon
16. Điêm khác biệt lớn nhất của hen và copd
A. giảm thông khí
B. biến dạng đường thở
C. Khò khè khó thở
D. Tổn thương phế nang
17. Phế nang trong COPD bị tổn thương do
A. phản ứng miễn dịch đặc hiệu
B. tăng acid hóa trong phổi
C. Protease từ đại thực bào và bạch cầu
D. tác dụng độc tế bào trực tiếp của thuốc lá
18. Tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán COPD
A. x quang phổi
B. Nôi soi phế quản

2
C. PEF
D. Đo chức năng thông khí phổi
19. Thuốc nào sau dday chỉ dùng trong cOPD mà ko dùng trong hen
A. Salbutamol
B. Ipratropium
C. Tiotropium
D. Vaccin cúm
20. Kháng sinh nào sau đây thường được dùng khi bệnh nhân COPD mắc bệnh
viêm nhiễm hô hấp
A. beta lactam
C. Aminosid
B. Macrolid
D. Sulfamid
21. phân biệt HEn và copd dựa vào
A. nội soi khí quản
B. X quang tim phổi
C. Siêu âm
D. test dãn phế quản
22. TẠi sao bn hen đáp ứng thuốc dãn phế quản tốt hơn COPD
A. đường thở bệnh nhân hen ko tổn thương nhiều
B. bệnh nhân hen không bị viêm nhiễm hô hấp như COPD
C. Thần kinh đối giao cảm giảm hoạt động ở bệnh nhân hen
D. bệnh nhân hen có phế nang chưa tổn thương
23. ACO là gì
A. Hen không kiểm soát
B. COPD có tổn thương phế nang rất nặng
C. Hen suyễn thể dị ứng
D. Kiểu hình chồng lấp hen - copd
24. Chỉ số tiffenau là gì
A. FEV1
B. FVC
C. FEV1/FVC
D. FEV1/VC
24. chỉ số Tiffenau dùng để đánh giá điều gì?
A. Giới hạn thông khí tắc nghẽn
B. dung tích sống
C. Độ chun giãn của phổi
D. Lưu lượng thở ra gắng sức
25. chỉ số gaensler nhỏ hơn bao nhiêu thì xác định bn bị rối loạn thông khí tắc
nghẽn
A.0.5
B. 0.6
C. 0.7
D. 08

3
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1. tiêu chuẩn nào sau đây không phải là tiêu chuẩn chấn đoán ĐTD
a.Glucose huyết tương lúc đói ≥ 100 mg/dL (hay 5.6 mmol/L) hoặc:
b) Glucose huyết tương ở thời điểm sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp với 75g
glucose bằng đường uống ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L)
c) HbA1c ≥ 6,5% (48 mmol/mol). Xét nghiệm HbA1c phải được thực hiện bằng
phương pháp đã chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế.
d) BN có triệu chứng kinh điển của tăng glucose huyết hoặc của cơn tăng glucose
huyết cấp kèm mức glucose huyết tương bất kỳ ≥ 200 mg/dL (hay 11,1
mmol/L)
2. Những lý do nào sau đây có thể dẫn đến tiểu đường
A. chế độ ăn
B. Bệnh tự miễn
C. Thuốc
D. Tất cả
3. Bệnh tự miễn dẫn đến thể loại tiểu đường nào
A. Type I
B. type II
C. Thai kỳ
D. Tất cả
4. Thuốc nào sau đây không làm tăng đường huyết
A. Propanolol
B. Atenolol
C. Bisoprolol
D. Metoprolol
5. Đái tháo đường thai kỳ do hormon nào gây ra
A. Oxytocin
B. Prostaglandin
C. Estradiol
D. HcG
6. hormon - chất dẫn truyền nào sau đây không làm tăng đường huyết
A. Thyroxin
B. Acetylcholin
C. Adrenalin
D. Cortisol
7. Triệu chứng nào ko đặc trưng cho tiểu đường
A. uống nhiều
B. đau đầu
C. Tiểu nhiều
D. ăn nhiều
8. Tại sao tiểu đường thường dẫn đến tăng huyết áp. Chọn nguyên nhân không
đúng
A. tăng độ nhớt của máu
B. tăng tri trọng của máu
C. bệnh lý mạch máu ngoại vi

4
D. Tăng kích hoạt renin
9. Trường hợp nào thì xuất hiện đường trong nước tiểu
A. đường huyết > 100 mg/dl
B. 126 mg/dl
C. 180
D 200
10. Hormon nào giúp giảm đường huyết
A. glucagon
B. Noradrenalin
C. Glucagon-like peptid
D. Growth hormon
11. Hor mon nào giúp giam đưòng huyết
A. thyroxin
B. incretin
C. Insulin
D. B và C
12. Insulin được phóng thich theo cơ chế nào
A. Nhập bào
B. Ẩm bào
C. Thực bào
D. Xuất bào
13. Insulin đưa đường vào tế bào là nhờ cơ chế nào
A. gắn với receptor trên màng tế bào và trực tiếp gây mở tranporter cho glucose
B. Tăng tổng hợp antporter cho Glucose
C. Tăng tổng hợp kênh SGLT
D. Kích thích phiên mã dịch mã trong gene để tạo GLUT4
14. Bệnh lý nào sau đây không làm thay đổi tương quan giữa A1c và đường
huyết
A. Thiếu máu thiếu sắt
B. Thiếu máu tán huyết
C. Thiếu máu hồng cầu to
D. thiếu máu đẳng sắc
thiếu máu đẳng sắc là mất máu cấp do vết thương
15. Biến chứng nào sau đây không phải biến chứng mạch máu lớn
A. Biến chứng thận
B. Biến chứng mạch vành
C. Bệnh động mạch ngoại vi
D. Đột quỵ
16. Biến chứng nào sau đây không phải biến chứng mạch máu lớn
A. Đột quỵ
B. bệnh mạch vành
C. biến chứng võng mạc
D. Bệnh động mạch ngoại vi
17. Cơ chế nào sau đây không thuộc về biến chứng bàn chân tiểu đường
A. tăng nghiễm trùng
B. Mất cảm giác chân

5
C. Suy giảm miễn dịch
D. Tăng dị cảm ở chân
18. Cơ quan nào sau đây là nơi dự trữ đường nhiều nhất của cơ thể
A. Tụy
B. Cơ
C. Gan
D. Mỡ
19. Quá trình tân tạo đường xay ra chủ yếu ở
A. Tụy
B. Gan
C. Cơ
D. Mỡ
20. Cơ quan nào là cơ quan chủ yếu điều hòa đường huyết
A. Tụy
B. Gan
C. Cơ
D. A và B
21. Đối tượng nào sau đây cần dùng metformin để phòng ngừa tiền đái tháo
đường chuyển thành đái tháo đường
A. người béo phì
B. người nghiện rượu
C. Phụ nữ đã có đái tháo đường thai kỳ
D. người có bệnh lý suy giảm miễn dịch
Phụ nữ có tiền sử đái tháo đường thai kỳ, sau đó được phát hiện có tiền đái tháo
đường: cần được điều trị can thiệp lối sống tích cực và metformin để phòng
ngừa đái tháo đường.
22. Mức độ nào sau đây được xem là bắt đầu hạ đường huyết
A. 60 mg/dl
B. 70 mg/dl
C. 80 mg/dl
D. 90 mg/dl
Tiêu chí glucose huyết
Mức 1 Glucose <70 mg/dL (3,9 mmol/L) và ≥54 mg/dL (3,0 mmol/L)
Mức 2 Glucose <54 mg/dL (3,0 mmol/L)
Mức 3
Hạ đường huyết mức độ nặng, BN có rối loạn ý thức và/hoặc có thay đổi
biểu hiện toàn thân cần xử trí cấp cứu
24. Thuốc nào sau đây không làm tăng cân
A. Sulfonyl ure
B. Insulin
C. pioglitazon
D. Empaglifozin
25. thuốc nào sau đây làm tăng cân
A. Insulin
B. empaglifozin
C. metfromin

6
D. Exenatid
26. Thuốc nào có nguy cơ hạ đường huyết cao nhất
A. Sulfonyl ure
B. Basal insulin
C. Metformin
D. Exenatid
27. Insulin được chế tạo theo cách nào
A. chiết tách, tinh chế
B. Tái tổ hợp DNA
C. Tổng hợp hóa học
D. bán tổng hợp từ chất tự nhiên
28. Tác dụng phụ nào không phải của insulin
A. tăng cân
B. Tụt đường huyết
C. Dị ứng da
D. Loạn dưỡng mỡ
29. Nơi nào ko phải nơi chich insulin
A. bụng
B. mông
C. Ngực
D. Đùi
30. Insulin dùng khi Hba1c ở mức nào?
A. 8%
B. 9%
C. 10%
D. 11%
f) Sử dụng sớm insulin nên cân nhắc nếu có bằng chứng của dị hóa (giảm cân),
triệu chứng tăng đường huyết, hoặc nếu mức A1C ≥9% hoặc mức glucose huyết
rất cao ≥300 mg/dL (16.7 mmol/L).
31. Insulin nào là insulin tác dụng chậm
A. Regular
B. Aspart
C. Gluisin
D. Lispro-protamin
32. Insulin nào insulin tác dụng trung bình
A. regular
B. glargin
C. Degludec
D. isophan
33. Insulin nào sau đây không phải là insulin tác dụng chậm
A. Glargin
B. Detemir
C. Degludec
D. Tất cả đều sai
34. Insulin nào không phải insulin bolus
A. regular

7
B. lispro
C. Gluisin
D. Glargin
35. Insulin nào ko phải basal insulin
A. regular
B. Isophane
C. Detemir
D. Degludec
36. insulin có thể dùng theo những cách nào
A. bolus
B. Basal
C. Basal - bolus
D. tất cả
37. Cơ chế của sulfunyl ure
A. mở kênh Glut4
B. phóng thich insulin ở tụy
C. Tăng đường vào mô mỡ
D. giảm tổng hợp đường ở gan
38. TÁc dụng phụ nào ko phải của SU
A. tăng cân
B. tụt đường huyết quá mức
C. Dị ứng da
D. viêm hô hấp trên
(triệu chứng giống viêm hô hấp trên)
39 Nhóm thuốc nào sau đây cơ chế gần giống sulfonyl urea
A. glinid
B. acarbose
C. exenatid
D. Linagliptin
40. Tác dụng nào sau đây không phải là của metformin
A. ức chế tân tạo đường ở gan
B. ức chế hấp thu đường ở ruột
C. Tăng đường vào mô cơ
D. Tăng đường vào mô mỡ
Tăng dường vào mô mỡ là TZD
41. Tác dụng phụ nào sau đây không phải của metformin
A. Nhiễm toan lactic
B. giảm hấp thu B12
C. Loạn dưỡng mô mỡ
D. rối loạn tiêu hóa
42. Thuốc tiểu đường nào sau đây cần chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận
A. Pioglitazon
B. Basal insulin
C. Bolus insulin
D. Metformin
metformin công thức phân tử rất nhỏ và đào thải 100% qua thận

8
43. Cơ quan tác dụng chính của metformin là
A. Cơ
B. Mỡ
C. Gan
D. Ruột
44. Thuốc nào sau đây có lợi cho cả biến chứng mạch máu lớn và mạch máu nhỏ
của đái tháo đường
A. Metformin
B. Sulfonyl ure
C. Insulin
D. DDP4 inhibitor
đáp án là A và C
chỉ có Metformin và INsulin là có bằng chứng trên mạch máu lớn và nhỏ
còn SU, GLP-1R agonist và TZD chỉ mới nghiên cứ bằng chứng trên mạch máu nhỏ
45. Metformin làm tăng nguy cơ đau cơ khi dùng chung với thuốc nào
A. ACEi/ARB
B. CCB DHP
C. Thizid
D. Statin
acid lactic làm tăng nguy cơ đau cơ
qua TZD
46. Cơ chế tác dụng của TZD
A. kích hoạt PPAR gamma
B. Kích hoạt PPAR alpha
C. gắn lên SUR1 ở tụy
D. ức chế alpha glucosidase
đáp án A nha
47. Cơ quan tác dụng chủ yếu của TZD
A. Gan
B. Cơ
C. Thận
D. Mỡ
48. Tác dụng phụ nào ko phải của TZD
A. tăng cân
B. Phù
C. Suy tim
D. suy thận
Incretin
49. đường dùng của GLP1 R agonist
A. uống
B. IV
C. SC
D. IM
SC : subcutanenous : dưới da
50. ưu điểm của GLP1-R Agonist và DPP4 inhibitor so với sulfonyl uree là
A. Không gây tăng cân

9
B. Không gây phù
C. Không tụt đường huyết quá mức
D. A và C
51. Thuốc nào sau đây dùng đường uống
A. Insulin
B. Liraglutid
C. Vildagliptin
D. Exenatid
52. Thuốc nào sau đây không cần chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận
A. Linagliptin
B. Sitagliptin
C. Vildagliptin
D. Saxagliptin
53. Thuốc tiểu đường nào sau đây có chỉ định điều trị béo phì
A. Linagliptin
B. Liraglutid
C. vildaglipitn
D. Exenatid
Saxenda® (liraglutide 3.0 mg daily subcutaneous injection) is the newest FDA
approved drug for chronic weight management in patients with obesity or who are
overweight with a BMI ≥27 kg/m2 and have a weight related comorbid condition 9
54. tác dụng phụ của DDP4 inhibitor
A. Phản ứng quá mẫn
B. triệu chứng viêm đường hô hấp trên
C . Phù
D. tăng cân
55. Thuốc nào sau đây có lợi trên biến chứng mạch máu nhỏ mà ko có lợi trong
biến chứng mạch máu lớn
A. insulin
B. metformin
C. TzD
D. Tất cả đều đúng
sulfonyl ure, TZD, DDP4, GLP1-R agonist mới có bằng chứng trên mạch máu nhỏ,
chưa có bằng chứng trên mạch máu lớn
56. Cơ chế của acarbose
A. Ức chế alpha glucosidase
B. ức chế beta glucosidase
C. giảm tân tạo đường ở gan
D. Tăng tiết insulin
57. Acarbose chủ yếu giảm
A. Đường huyết đói
B. đường huyết ban ngày
C. Đường huyết ban đêm
D . đường huyết sau ăn
58. DPP4 inhibitor và GLP1 receptor agonist ko gây tăng cân và hạ đường huyết
nhiều vì

10
A. tăng tiết insulin ban ngày
B. tăng tiết insulin ban đêm
C. Tăng tiêt insulin lúc đường huyết thấp
D. tăng tiết insulin lúc đường huyết cao
59. Tác dụng phụ chính của acarbose
A. tụ đường huyết
B. tăng cân
C. nhiễm trùng tiểu
D. Rối loạn tiêu hóa
60. Đích tác động chính của SGLT2 inhibitor
A. gan
B. Thận
C. tụy
D. ruột
61. Đích tác động chính của Sulfonyl ure
A. Gan
B. Thận
C. Tụy
D. ruột
62. Thuốc nào sau đây là SGLT2 inhibitor
A. Meglitinid
B. Pramlyntid
C. Pioglitazon
D. Dapaglifozin
63. Ion nào được đồng vạn chuyển với đường qua kênh SGLT2?
A. K+
B. Na+
C. Mg++
D. Ca++
64. Chỉ định nào sau đây không phải của SGLT2
A. Đái tháo đường kèm bệnh tim mạch do xơ vữa
B. Suy tim giảm phân suất tống máu
C. Suy gim bảo tồn phân suất tống máu
D. Suy thận
65. Tác dụng phụ nào không phải của SGLT2 inhibitor
A. loãng xơng
B. nhiễm trùng tiểu
C. Hạ huyết áp
D. tăng cân
66. Thuốc tiểu đường nào sau đây phụ thuộc GFR để có tác động
A. metformin
B. Sitagliptin
C. Exenatid
D. empaglifozin
67. Độ lọc cầu thận dưới mức nào thì ko dùng được SGLT2 inhibitor
A. 50 ml/ph

11
B. 40 ml/ph
C. 30 ml/ph
D. 20ml/ph
68. Thuốc nào sau đây không có bằng chứng lợi ích trên thận
A. Canaglifozin
B. Dapaglifozin
C. Empaglifozin
D. Ertuglifozin

69. Huyết áp mục tiêu cho bệnh nhân tiểu đường có biến chứng thận
A. 150/100
B 140/90
C 130/80
D. 120/80
bình thường là 140/90 nhưng bn có biến chứng thận rồi thì là 130/80
70. mục tiêu đường huyết mao mạch trước ăn, lúc đói ?
A. 60 - 120 mg/dl
B. 70 - 120 mg/dl
C. 80 - 130 mg/dl
D. 80 - 140 mg/dl
71. Mục tiểu đỉnh glucose huyết tương mao mạch sau ăn?
A. 170 mg/dl
B. 180 mg/dl
C. 190 mg/dl
D. 200 mg/dl
72. Tác dụng nào sau đây không phải của SGLT2
inhibitor
A. Giảm Glucose

12
B. Giảm Na+
C. Giảm Renin
D. tăng Ca++
72. Chọn câu sai. SGLT2 inhibitor có lợi trên suy tim và bệnh thận là nhờ vào
A. giảm Na+
B. Giảm Renin
C. giảm Ca++
D. giảm cân
giảm Ca++ mạch máu vẫn co vì cơ thể sẽ huy động Ca++ từ xương ra để bù--> loãng
xương
73. Chỉ định nào ko phải của SGLT2 inhibitor
A. tiểu đường
B. suy tim
C. suy thận
D. tăng huyết áp
74. Mục tiêu LDL - C nếu chưa có biến chứng tim mạch
A. <190
B < 130
C <100
D. < 70
75. Mục tiêu LDL - C nếu đã có bệnh tim mạch do xơ xữa
A. <190
B < 130
C <100
D. < 70
76. Bệnh nào sau đây ko phải ASCVD
A. thiếu máu não thoáng qua
B. Nhồi máu cơ tim
C. Bóc tách động mạch chủ
D. bệnh thận do tiểu đường
78. Bệnh thận do tiểu đường biểu hiện như thế nào
A. Động mạch đến dãn ra, động mạch đi co lại làm giảm áp suất lọc cầu thận
B. Động mạch đến dãn ra, động mạch đi co lại làm tăng áp suất lọc
C. Động mạch đến co lại, động mạch đi giãn ra làm giảm áp suất lọc
D. Động mạch đến co lại, động mạch đi giãn ra làm tăng áp suất lộc
79. Bệnh thận do tiểu đường là do kích hoạt hệ thống nào quá mức
A. giao cảm
B. đối giao cảm
C. Renin
D. miễn dịch
80. Thuốc nào ko làm giảm hoạt tính renin trong tiểu đường
A. ARB
B. ACEi
C. SGLT2 inhibotr
D. metformin

13
81. Dùng kháng kết tập tiểu cầu dự phòng tim mạch tiên phát cho bệnh nhân tiểu
đường có nguy cơ tim mạch (aspirin)
A. thấp
B. Trung bình
C. Cao/rất cao
D. tất cả
82. Thuốc kháng kết tập tiểu cầu nào ko được nhắc đến trong guidelien bộ y tế
việt nam về tiểu đường 2020
A. aspirin
B. clopidogrel
C. Ticargrelor
D. eftifibatid
83. Bệnh nhân tiểu đường kèm suy tim hoặc suy thận mạn hoặc bệnh tim mạch
do xơ vữa thì nên ưu tiên thuôc tiểu đường nào
A. TZD
B. SU
C. SGLT2 inhi
D. GLP1 R agonist
SGLT2 inh ưu tiên hơn nhưng GLP1 r agonist vẫn dùng đc chỉ là ko ưu tiên bằng
sglt2 inhibitor

cân nặng

14
tầm soát biến chứn thận

tầm soát biến chứng thần kinh mục 11 mục 12 về xem thêm trong guideline

15
TĂNG HUYẾT ÁP
1. Tĩnh mạch chủ đổ máu về đâu?
A. nhĩ phải
B. thất phải
C. nhĩ trái
D. Thất trái
2. Thất phải bơm máu vào đâu
A. tĩnh mạch chủ
B. Tĩnh mạch cảnh
C. động mạch chủ
D. Động mạch phổi
3. Máu từ tĩnh mạch phổi sẽ đổ về đâu?
A. nhĩ phải
B. nhĩ trái
C. thất phải
D. thất trái
4. Thất trái bơm máu vào đâu?
A. tĩnh mạch chủ
B. Tĩnh mạch cảnh
C. động mạch chủ
D. Động mạch phổi
5. Tiền tải là gì
A. áp suất tống máu của tim
B. áp suất làm đầy máu của tim
C. sức cảnh của động mạch lớn
D. Sức cản của động mạch nhỏ
áp suất làm đầy máu. Thể dịch làm đầy buồng tim
6. Các từ sau đây đều chỉ tiền tải. Ngoại trừ?
A. Áp suất làm đầy máu của tim
B. Thể dịch
C. Máu và nước
D. Sức cản mạch
7. Hậu tải là gì?
A. áp suất làm đầy máu
B. Thể dịch
C. Dịch ngoại bào
D. Sức cản của mạch máu sau tim
8. Các từ sau đây đều chỉ hậu tải, ngoại trừ
A. sức cản mạch máu
B. Áp lực sau tim
C. áp suất làm đầy thất
D. áp suất tâm thất trước khi tống máu vào động mạch chủ
9. Trường hợp nào sau đây là tăng huyết áp tâm thu đơn độc
A. 150/100
B/ 160/110
C. 180/120

16
D. 145/85
10. Thuốc nào sau đây không làm giảm tiền tải
A. Nitroglycerin
B. Thizid
C. Lisinopril
D. Amlodipin
nitroglycerin giãn tĩnh mạch
thiazid giảm thể dịch
lisinopril giảm renin --> giảm thể dịch
Amlodipin chỉ giảm hậu tải
11. cách nào sau đây thích hợp để giảm tiền tải
A. Giãn động mạch
B. Giãn tĩnh mạch
C. Sử dụng lợi tiểu
D. B và C
12. Thuốc nào sau đây ko giảm hậu tải
A. nitroglycerin
B. Valsartan
C. Thiazid
D. amlodipin
nitroglycerin giãn cả ĐM và tĩnh mạch
ACEi/ARB giãn cả động mạch và tĩnh mạch
amlodipin giãn đm
còn thiazid chỉ xả dịch bơt thôi --> giảm tiền tải tuyệt đối
13. Phần lớn tiền tải nằm ở đâu
A. Động mạch lớn
B. Động mạch nhỏ
C. Tiểu động mạch
D. tĩnh mạch
14. Phần lớn hậu tải nằm ở đâu
A. Tĩnh mạch
B. mao mạch
C. Động mạch lớn
D. Động mạch nhỏ và tiểu động mạch
15. Cơ quan nào sau đây ko phải là cơ quan ưu tiên được tưới máu của tim
A. Não
B. Gan
C. Thận
D. da
16.Baroreceptor không có ở đâu?
A. Động mạch ngoại biên
B. Cung động mạch chủ
C. Động mạch cảnh
D. Động mạch thận
17. Hệ thống nào không có tác dụng trong điều hòa huyết áp trong trường hợp
huyết áp giảm?

17
A. hệ thần kinh giao cảm
B. Hệ thần kinh đối giao cảm
C. Hệ renin – algiotensin – aldosteron
D. Hệ thống baroreceptor
E. Hệ thận niệu
18. Yếu tố nào sau đây không thuộc về phương trình huyết áp
A. Phân suất tống máu (EF)
B. Thể tích cuối thời kỳ tâm thu
C. Nhịp tim
D. tổng sức cản ngoại biên
19. Thần kinh giao cảm không trực tiếp làm tăng tín hiệu của yếu tố nào sau
đây?
A. phân suất tống máu
B. thể tích cuối thời kỳ tâm trương
C. Nhịp tim
D. Tổng sức cản ngoại biên
tkgiao cảm tăng kích hoạt renin --> làm tăng thể dịch --> tăng thể tích cuối thời kỳ
tâm trương
20. Hệ renin làm tăng yếu tố nào trong phương trình huyết áp
A. Phân suất tống máu
B. thể tích cuối thời kỳ tâm thu
C. Nhịp tim
D. sức cản mạch ngoại biên
chỉ có thể tích cuối thời kỳ tâm trương
hệ renin --?> tăng lưu giữ giữ thể dịch --> tăng thể tích cuối thời kỳ tâm trương
nhưng đồng thời Ang II cũng làm co mạch --> tăng sức cản ngoại biên
21. Tác dụng nào sau đây không phải của thần kinh giao cảm
A. tăng nhịp tim
B. Tăng co bóp tim
C. Tăng co mạch ngoại biên
D Tăng co khí phế quản
22. Thần kinh giao cảm ảnh hưởng tới thận như thế nào?
A. tăng GFR do tăng Renin
B. giảm GFR do tăng renin
C. tăng GFR do giảm Renin
D. Giảm GFR do giảm Renin
23. Chức năng thận thay đổi như thế nào khi thần kinh giao cảm được kích hoạt
A. tăng lọc, giảm tái hấp thu
B. tăng lọc, tăng tái hấp thu
C. giảm lọc, tăng tái hấp thu
D. giảm lọc, giảm tái hấp thu
24. Thần kinh giao cảm làm chức năng thận
A. tăng lên
B. giảm xuống
C. Không thay đổi
D. Cả 3 phương án trên đều co thể

18
25. Thần kinh giao cảm làm tăng chức năng thận để làm gì?
A. Tăng độ lọc cầu thận để tăng thải trừ chất chuyển hóa khỏi máu
B. tăng tái hấp thu muối nước để duy trì huyết áp
C. Giảm tái hấp thu muối nước để tăng đào thải chất độc
D. A và B
26. Thần kinh giao cảm kích hoạt Renin ở thận thông qua
A. Barorecetor
B beta 1 receptor
C. Điều hòa cầu thận - ống thận
D. Tất cả đều đúng
27. Chức năng nào sau đây không phải của thần kinh đối giao cảm
A. Tăng nhịp tim
B. dãn mạch máu
C. co phế quản
D. Tăng nhu động ruột
28. chất dẫn truyền của thần kinh đối giao cảm và thụ thể của đối giao cảm là gì?
A. Norepinephrin , adrenergic receptor
B. Epinephrin, muscarinic receptor
C. Acetylcholin, nicotinic receptor
D. Tất cả đều sai
acetylcholin, receptor muscarinic mới đúng
29. Renin do tế bào nào tiết ra
A. tế bào gan
B. tế bào biểu mô ống thận
C. Tế bào cạnh cầu thận
D. tế bào phổi
30. Angiotensinogen do tế bào nào tiết ra
A. tế bào gan
B. tế bào biểu mô ống thận
C. Tế bào cạnh cầu thận
D. tế bào phổi
31. Men chuyển (ACE) do tế bào nào tiết ra
A. tê bào gan
B. tế bào phổi
C. tế bào biểu mô động mạch thận
D. B và C
32. Vai trò của Renin
A. chuyển angiotensin I thành Angiotensin II
B. chuyển angiotensinogen thành angiotensin I
C. Gây co mạch trực tiếp
D. B và C
REnin và ACE (men chuyển) chỉ là các enzym xúc tác
tác dụng chính của cả hệ RAA là do Angiotensin II
ang II mới là chất gây co mạch trực tiếp
33. Vai trò của ACE (men chuyển)
A. Chuyển Ang I thành Ang II

19
B. Phân hủy Bradykinin
C chuyển angiotensinogen thành Ang I
D. A và B
34. Tác dụng nào sau đây không phải của Ang II
A. Kích hoạt thần kinh giao cảm
B. Giảm lưu trữ muối nước
C. kích hoạt Aldosteron
D. Kích hoạt ADH
E. gây co các tiểu động mạch
35. hệ renin ảnh hưởng như thế nào đến chức năng thận
chọn câu sai
A. tăng dòng máu tới thận
B. Giãn động mạch đến
C. Giãn động mạch đi
D. tăng áp suất lọc cầu thận
tổng kết hệ renin với chưc năng thận (GFR)
1-tăng lưu giữ thể dịch --> tăng thể tích tuần hoàn --> tăng dòng máu tới thận (RBF)
2-dãn động mạch đến
3- co động mạch đi --> tạo áp suất lọc
như vậy hoạt động Hệ Renin tỉ lệ thuận với chức năng thận
36. Động mạch đi của thận co lại tạo áp suất lọc là nhờ
A. Ang I
B. Ang II
C. aldosteron
D. Arginin vasopressin
37. Vai trò của Arginin vasopressin (AVP)
A. co tiểu động mạch
B. kích hoạt thần kinh giao cảm
C. Tăng lưu giữ Na+
D. Tăng lưu giữ H20
AVP này là ADH (hormon chống bài niệu , tăng tái hấp thu nước)
38. con đường nào sau đây không phải con đường kích hoạt Renin
A. beta 1 receptor ở cầu thận
B. alpha 2 recetptor ở cầu thận
C. Baroreceptor ở cầu thận
D. Điều hòa cầu thận - ống thận
39. Huyết áp giảm kích hoạt Renin theo con đường nào
A. beta 1 receptor ở cầu thận
B. alpha 2 recetptor ở cầu thận
C. Baroreceptor ở cầu thận
D. Điều hòa cầu thận - ống thận
40. Độ lọc cầu thận giảm kích hoạt renin theo con đường nào
A. beta 1 receptor ở cầu thận
B. alpha 2 recetptor ở cầu thận
C. Baroreceptor ở cầu thận
D. Điều hòa cầu thận - ống thận

20
41. Ion nào là ion quan trọng nhất trong điều hòa cầu thận - ống thận
A. K+
B. Na+
C. Ca++
D. Cl-
42. Cơ chế điều hòa cầu thận - ống thận xảy ra ở đâu
A. ống lượn gần
B. Quan henle
C. ống lượn xa
D. ống góp
C nhe
43. Bình thường, nước tiểu của thận không có thành phần nào sau đây
A. Ion
B. ure
C. chất chuyển hóa
D. protein
44. Protein xuất hiện trong nước tiểu thường là do nguyên nhân nào
A. tăng hoạt giao cảm quá mức
B. tăng hoạt đối giao cảm quá mức
C. tăng hoạt miễn dịch quá mức
D. tăng hoạt renin quá mức
tất cả những bệnh lý làm tăng hoạt renin kết cục lâu ngày sẽ đều dẫn đến biến chứng
thận
45. Bệnh lý nào sau đây không làm tăng hoạt tính hẹ Renin
A. Tăng huyết áp
B. Suy tim
C. Suy thận
D. Tiểu đường
tất cả 4 bệnh đó đều làm tăng Renin
46. Điều hòa cầu thận - ống thận xảy ra ở đoạn nào của ống thận
A. ống lượn gần
B. quai henle
C. ống lượn Xa
D. ống góp
ống xa nhe
lượng Na+ đi đến ống lượn xa
47. Tác dụng nào sau đây không thuộc về thần kinh giao cảm
A. tăng nhịp tim
B. tăng sức co bóp cơ tim
C. giảm sức cản mạch ngoại biên
D. tăng hoạt tính Renin
48. yếu tố nào sau đây không phải là yếu cố nguy cơ bệnh tim mạch
A. ăn mặn
B. stress
C. tuổi cao
D. vận động thể lực cường độ cao

21
49. Thuốc nào sau đây có thể gây tăng huyết áp
A. Allopurinol
B. Indomethacin
C. Rosuvastatin
D. mannitol
B là Nsaid
50. Thuốc nào sau đây không gây tăng huyết áp?
A. Naproxen
B. Indomethacin
C. Fluticason
D. metolazon
Metolazon nhé. Metolazon là lợi tiểu nhóm thiazid đó
Nsaid và corticoid sẽ gây tăng huyết áp nhe
51. Thuốc nào sau đây có thể làm tăng huyết áp
A. allopurinol
B. metolazon
C. phenyl ephedrin
D. Exenatid
phenyl ephedrin là thành phần decongel đó, nó gây co mạch nên có thể tăng huyết áp
52. Bệnh nào sau đây không làm tăng huyết áp
A. suy tim
B. Suy thận
C. hẹp động mạch thận
D. Tất cả đều sai
53. Trong tăng huyết áp động mạch thận, đâu là nguyên nhân chính gây ra tăng
huyết áp?
A. Động mạch thận dãn, làm tăng hoạt tính hệ renin
B. Động mạch thận co, làm giảm hoạt tính thần kinh giao cảm
C. Động mạch thận hẹp do xơ vữa làm tăng hoạt tính hệ renin
D. Thần kinh giao cảm chi phối động mạch thận bị rối loạn
54. Test dexamethason dùng để chẩn đoán tăng huyết áp do nguyên nhân nào?
A. Bệnh thận mạn
B. Hẹp động mạch chủ
C. Hội chứng cushing
D. Bệnh tuyến giáp
55. Để xác định tăng huyết áp do suy thận, thông số nào cần đánh giá
A. metanephrin trong nước tiểu
B. GFR
C. test dexamethaon
D. test hormon tuyến giáp
56. Metanephrin trong nước tiểu dùng để chẩn đoán tăng huyết áp do nguyên
nhân nào
A. suy thận
B. hẹp động mạch thận
D. cường giáp
D. u tủy thượng thận

22
u tủy thượng thận sinh ra nhiều epinephrin
meta nephrin là chất chuyển hóa của epinephrin
57. Bệnh lý nào sau đây không làm tăng huyết áp
A. rối loạn lipid huyết
B. tiểu đường
C. suy thận
D. suy giáp
58. chất nào sau đây làm tăng huyết áp
A. Guanabenz
B. Guanfacin
C. reserpin
D. Glycyrhizzin
59. Biến chứng nào sau đây thường ko phải là do tăng huyết áp
A. biến chứng võng mạc
B. Đột quỵ
C. Suy tim
D. Bệnh mạch máu ngoại vi
60. biến chừng nào sau đây xảy ra ở cả tiêu đường và tăng huyết áp
A. biến chứng mắt
B. biến chứng thận
C. Biến chứng mạch vành
D. tất cả
61. Biến chứng nào sau đây thưởng chỉ xảy ra ở tiểu đường mà ít xảy ra ở tăng
huyết áp
A. Biến chứng võng mạc
B. Biến chứng thận
C. Biến chứng thần kinh
D. Nhồi máu cơ tim
biến chứng tăng huyết áp: đột quỵ, suy tim, nhồi máu cơ tim, suy thận, biến chứng
mắt

DƯỢC LÝ

62. Cơ chế tác động nào dưới đây là sai


A. Spironolacton: kháng aldosteron
B. Amilorid: chẹnh kênh K+
C. Furosemid: ức chế đồng vận chuyển Na+/K+/2Cl-
D. Enalapril : ức chế men chuyển
chẹn kênh Na+ chứ ko chẹn kênh K+
chẹn kênh K+ thường dùng trong loạn nhịp
63. Thuốc nào sau đây sai nhóm
A. Furosemid: lợi tiểu quai
B. Hydrochlorothizid: lợi tiểu thiazid
C. Metolazon: lợi tiểu quai
D. Indapamid: lợi tiểu thiazid
64. Vị trí tác động nào của lợi tiểu là sai

23
A. carbonic anhydrase inhibitor: ống lượn gần
B. lợi tiểu quai: nhành xuống quai henle
C. thizid: ống lượn xa
D. spironolacton: ống góp
B. lợi tiểu quai tác dụng ở nhành lên quai henle
65. Lợi tiểu nào sau đây mạnh nhất
A. Indapamid
B. hydrochloro thiazid
C. Furosemid
D. Amilorid
66. Lợi tiểu nào sau đây yếu nhất
A. Indapamid
B. hydrochloro thiazid
C. Furosemid
D. Amilorid
lợi tiểu tiết kiệm K+ yếu nhất, ko dùng 1 mình được
67. cơ chế lợi tiểu quai
A. ức chế Na+/K+2Cl- symporter
B. ức chế Na+K+/Cl- symporter
C. Kháng aldosteron
D. Chẹn kênh Na+ ở biểu mô ống góp
69. Cơ chế lợi tiểu tiết kiệm K+ là gì
A. ức chế Na+K+/Cl- symporter
B. Kháng aldosteron
C. chận kênh K+
D. B và C đúng
lợi tiểu tiết kiệm K+ có 2 loại
- kháng aldosteron: spironolacton
- chận kênh Na+: amilorid và triamteren
70. Chỉ định chính của lợi tiểu quai là gì?
A. đầu tay trị tăng huyết áp
B. Phù
C. suy tim còn bù
D. giải độc halogen
lợi tiểu quai quá mạnh nên thường chỉ dùng phù
suy tim còn bù chưa phù
suy tim mất bù mới phù
71. chất nào sau đây giảm bài tiết khi dùng furosemid
A. K+
B. H+
C. Na+
D. uric acid
furosemid và hydrochlorothizid cũng là acid nên sẽ cạnh tranh đào thải với acid uric
72. Tại sao thiazid có lợi cho phụ nữ mãn kinh hơn furosemid?
A. giảm bài tiết K+
B. giảm bài tiết H+

24
D. giảm bài tiết Mg++
C. giảm bài tiết Ca++
furosemid làm mất Ca++ nhưng thiazid làm tăng tái hấp thu Ca++ nha
73. Lợi tiểu nào sau đây ức chế điều hòa cầu thận - ống thận
A. Furosemid
B. thiazid
C. spironolacton
D. Amilorid
vì kênh Na+K+/2Cl- là cái máy đo Na+ ở tế bào macula densa ở ống lượn xa đó
74. Furosemid có thể gây độc thận, dị ứng da vì sao?
A. bản chất acid
B. làm giảm thể dịch
C. làm giảm dòng máu tới thận
D. có nhóm sulfo trong công thức phân tử
75. Hạn chế dùng furosemid cho đối tượng nào
A. suy tim mất bù
B. gout
C. đái tháo đường
D. cả B và C
tdp furosedmid làm tăng acid uric máu và tăng đường huyết
76. Thuốc nào sau đây là chỉ định lợi tiểu đầu tya cho tăng huyết áp
A. furosemid
B. HCT
D. Eplerenon
C. metolazon
77. Lợi tiểu thiazid nào còn tác động khi độ lọc cầu thận GFR < 30 ml/ph
A. HCT
B. Chlorthalidon
chlorothiazid
D. indapamid
78. Bệnh nhân tiểu đường không nên dùng thuốc nào sau đây để trị bệnh kèm
tăng huyết áp
A. lisinopril
B. Valsartan
C. amlodipin
D. thiazid
thiazid làm tăng đường huyết
79. Bệnh nhân Gout ko nên dùng thuốc nào sau đây nếu có tăng huyế áp
A. lisinopril
B. Valsartan
C. amlodipin
D. thiazid
gout cũng ko nê dùng thiazid
vì làm tăng acid uric
80. Lợi tiểu nào dùng giải độc Halogen (Iod, chloro, brom ) được
A. furosemid

25
B. HCT
D. spironolacton
C. Amilorid
81. Chỉ định chính của lợi tiểu tiết kiệm Kali
A. điều trị tăng huyết áp
B. bảo tồn K+
C. điều trị suy tim tâm thu
D. điều trị suy tim tâm trương
82. Thuốc nào sau đây giúp giảm tái cấu trúc cơ tim
A. thiazid
B. furosemid
C. Amilorid
D. spirnolacton
83. Tác dụng phụ nào sau đây là của Spironolacton
A. Vú to, rối loạn kinh nghiệm
B. Độc thận, dị ứng
C. đối kháng folat
D.Mất ion Ca++
do spironolacton khagns aldosteron là 1 chất có khung steroid
hormon sinh dục như estrogen, progesteron và testosteron cũng là khung steroid
nên nó có thể vô tình bị kháng luôn
84. Phù phổi cấp do suy tim trái nên ưu tiên thuốc nào
A. furosemid
B. thiazid
C. Enalapril
D. Amilorid
phù phổi cấp do suy tim là 1 trường hợp rất nặng
nên phải dùng furosemid
thiazid trị phù cũng đc nhưng phù nhẹ
85. Thuốc nào sau đây làm giảm hiệu quả của lợi tiểu khi dùng chung
A. tramadol
B. paracetamol
C. codein
D. Naproxen
86. Tại sao NSAID làm giảm hiệu quả lợi tiểu
A. giảm tạo ra Prostagladin làm dãn động mạch vào cầu thận
B. giảm tạo ra prostaglandin làm co động mạch vào cầu thận
C. giảm tạo PG làm dãn đm đi ra cầu thận
D. Giảm tạo PG làm co đm đi ra cầu thận
PG giúp dãn động mạch vào cầu thận để máu vào lọc
đm cầu thận ko dãn ra thì dòng máu tới thận suy giảm
độ lọc cầu thận giảm
chức năng thận giảm
thuốc lợi tiểu sẽ giảm tác dụng
87. Tại sao các thuốc lợi tiểu phụ thuộc chức năng thận
A. để tránh bị đào thải

26
B. để tránh tương tác thuốc
C. Để đi vào trong ống thận
D. để ra khỏi ống thận
để đi vào ống thận
có độ lọc cầu thận , có dịch lọc thì mới hòa tan thuốc đi vào trong ống thận, rồi gắn
lên kênh ion trong ống thận để có tác dụng
Thuốc Beta Blocker

88. Tác dụng nào sau đây không phải của beta blocker
A. giảm nhịp tim
B. giảm sức co bóp của tim
C. Giảm hoạt tính renin
D. hạ đường huyết
1 vài loại beta blocker làm tăng đường huyết nếu có dùng beta blocker cho bn tiểu
đường nên xài chọn lọc beta 1 như bisoprolol
89. Beta blocker nào sau đây không phải chẹn chọn lọc beta 1
A. Atenolol
B. Nebivolol
C. Timolol
D. Bisoprolol
chẹn chọn beta 1 là MANBABE
90. Chỉ định nào sau đây không phải của beta blocker
A. loạn nhịp
B. Suy tim còn bù
C. Suy tim mất bù
D. Tăng huyết áp
suy tim mất bù thì phải kích thích tim, nên dùng beta - agonist, ko dùng beta blocker
91. Trường hợp nào sau đây thì nên ưu tiên beta blocker
A. tăng huyết áp kèm tiểu đường
B. tăng huyết áp kèm bệnh thận mạn
C. Tăng huyết áp kèm đột quỵ
C. Tăng huyết áp kèm bệnh mạch vành
beta blocker nên xài ưu tiên cho những trường hợp có vấn đề liên quan đến tim như là
suy tim, loạn nhịp hoặc bệnh mạch vành
92. Chỉ định khác của beta blocker ngoài tim mạch ?
A. giảm đau cơ
B. giảm mỡ máu
C. giảm đường huyết
D. giảm đau nửa đầu
93. Beta blocker nào được dùng điều trị dự phòng đau nửa đầu
A. Bisoprolol
B. Esmolol
C. Timolol
D. Atenolol
Timolol và propanolol được dùng trị đau nửa đầu vì khả năng tan trong dầu tốt nên đi
qua hàng rào máu não đc

27
94. Cơ chế của beta blocker trong dự phòng đau nửa đầu
A. gây co mạch giúp giảm đau thông qua khóa thụ thể beta 1
B. gây co mạch giúp giảm đau thoogn qua khóa thụ thể beta 2
C. gây giãn mạch giúp giãn đau thông qua thụ thể beta 1
D. gây giãn mạch giúp giảm đau thông qua thụ thể beta 2
95. Thuốc nào sau đây dùng điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân có nhịp tim giảm?
A. Metoprolol
B. Atenolol
C. Bisoprolol
D. Pindolol
D nhé
Pindolol có ISA (intrinsisc sympatho mimetic action - hoạt tính giao cảm nội tại) -
kích thích nhịp tim nhẹ nhẹ, phù hợp cho bệnh nhân tăng huyết áp có giảm nhịp tim
tức là pindolol giảm co bóp, giảm dẫn truyền, nhưng làm tăng nhịp tim nhẹ nhẹ
96. Bệnh nhân nào sau đầy phải rất thận trọng khi dùng beta blocker
A. Bệnh nhân thoái hóa khớp
B. Gout
C. Đa dạ dày
D. Hen
97. Beta blocker sẽ hạn chế sử dụng cho đối tượng bệnh nhân nào sau đây
A. Tăng huyết áp kèm loạn nhịp
B. tăng huyết áp kèm tiểu đường
C. tăng huyết áp kèm hen suyễn
D. B và C
98. Betbalocker k chọn lọc hạn chế sử dụng trong trường hợp nào
A. tăng huyết áp kèm bệnh mạch vành
B. tăng huyết áp kèm hen suyễn
C. tăng huyết áp kèm rối loạn lipid huyết
D. cả b và c
beta blocker ko chọn lọc sẽ làm tăng đường huyết, tăng mỡ máu, tăng co thắt phế
quản
thận trọng với mấy đối tượng nay nhe
nếu có dùng thì dùng chọn lọc beta 1
99. Beta blocker che dấu dấu hiệu nguy hiểm của bệnh lý nào
A. Loạn nhịp
B. Mỡ máu
c. Suy thận
D. tiểu đường
che giấu triệu chứng tụt đường huyết đó
100. Tác dụng phụ nào sau đây không phải của beta blocker
A. Lạnh đầu chi
B. co thắt phế quản
C. che dấu tính trạng hạ đường huyết
D. phù mạch
phù mạch là của ACEi nhé

28
beta blocker chẹn thụ thể beta 2 trên các mạch máu dẫn ra chi (tay chận) làm mạch
máu ko dãn ra được >> máu ko tới đầu chi được--> lạnh đầu chi
101. Cơ chế nào ko phải là cơ chế phụ của beta blocker trong dãn mạch máu
ngoại biên
A. chận kênh Ca++
B. chủ vận thụ thể alpha 1
C. chủ vận thụ thể beta 2
D. tăng tiết NO
vì chủ vận alpha 1 sẽ gây co mạch
102. tại sao tăng huyết áp lâu ngày dẫn đến suy tim
A. tăng tiền tải
B. tăng hậu tải
C. tăng NO
D. A và B
tăng NO gây dãn mạch
103. Thuốc nào sau đây làm hạ huyết áp
A. Pseudoephedrin
B. Naproxen
C. Prednison
D. diazepam
diazepam là thuốc ngủ
imipramin là thuốc chống trầm cảm 3 vòng đồng thời là thuốc giảm đau cơ chế thần
kinh
imipramin với diazepam làm dịu thần kinh --> hạ huyết áp
104. Na+ được tái hấp thu nhiều nhất từử đoạn nào của ống thận
A. ống lượn gần
B. quai henle
C. ống lượn xa
D. ống góp
ống lượn gần tái hấp thu 65% natri
quai henle chỉ có 25%
104. Thuốc được chỉ định đầu tay trong tăng huyết áp kèm tiểu đường là
A. ACEi/ARB
B. Thiazdi
C. amlodipin
D. beta blocker
105. Thuốc chỉ định đầu tay trong tăng huyết áp kèm suy thận là
A. ACEi/ARB
B. Furosemid
C. spironolacton
D. bisoprolol
106. Thuốc chỉ định đầu tay trong tăng huyết áp ở bn có tiền sử dột quỵ là
A. prazosin
B. ACEI +Thiazid
C. beta blocker
D. amlodipin

29
107 Ức chế men chuyển / ARB ko có hiệu quả đối với bệnh nhân nào
A. người da trắng
B. người da vàng
C. người da đen
D. A và C
108. Thuốc trị tăng huyết áp nào dùng được cho phụ nữ có thai
A. Enalapril
B. Labetal
C. Nifedipin
D. Irbesartan
109. Thuốc nào sau đây không dùng cho tăng huyết áp ở phụ nữ có thai
A. Methyldopa
B. Labetal
C. Nifedipin
D. Irbesartan
ACEi/ARB gây quái thai
110. ACEi/ARB ko dùng trong trường hợp nào
A. suy tim
B. suy thận
C. tăng huyết áp kèm bệnh mạch vành
D. tiền sản giật
tiền sản giật là liên quan phụ nữ có thai
3 thuốc trị tăng huyết áp thai kỳ là Labetalol, methyldopa và nifedipin nhé
111. Tăng huyết áp do thai kỳ được xác định khi tăng huyết áp ở tuần thứ bao
nhiêu
A. 17
B 18
C 19
D 20
112. Tiền sản giật là gì
A. cơn tăng huyết áp thai kỳ thông thường
B. tăng huyết áp thai kỳ có tổn thương mạch máu não
C. tăng huyết áp thay kỳ có tổn thương tim
D. tăng huyết áp thai kỳ có tổn thương thận
tiền sản giật = tăng huyết ap thai kỳ + protein niệu (300 mg/24h) --> protein niệu là
tổn thương thận
113. thuốc nào sau đây được dùng trong trường hợp bệnh nhân bị bóc tách động
mạch chủ?
A. Nifedipin
B. Amlodipin
C. Enalapril
D. Esmolol
động mạch chủ gần tim đó, tim bơm máu trực tiếp vào động mạch chủ, bơm càng
mạnh thì càng khiến tình hình tệ thêm nên dùng beta blocker giảm bớt
mà xài được mỗi esmolol
114. Tác dụng nào sau đây không phải của ACEi/ARB

30
A. giảm thể dịch
B. giảm hoạt tính giao cảm
C. giảm hoạt tính đối giao cảm
C. Giảm co mạch
cơ chế điều hòa huyết áp nhe
115. Tác dụng phụ nào sau đâu ko phải của ACEi/ARB
A. suy thận cấp
B. giảm K+
C. gây quái thai
D. tất cả đều sai
ACEi/ARB làm tăng K+ nhe
116. Tác dụng quan trọng nhất của ACEi/ARB đối với bệnh nhân bệnh mạch
vành là gì
A. giảm thể dịch
B. giảm áp lực động mạch phổi
C. giảm co mạch
D. giảm tái cấu trúc thất trái
tất cả tác dụng trên đều có lợi, nhưng quan trojg nhất là giảm tái cấu trúc thất trái
ở cả bệnh nhân suy tim và bệnh nhân bệnh mạch vành
Giảm hệ renin sẽ giảm
1/ tiền tải
2/ hậu tải
3/tái cấu trúc thất trái
đó là lý do ACEi/ARB được dùng trong suy tim và bệnh mạch vành
117. ACEi/ARB chống chỉ định cho đối tượng nào
A. suy tim
B. suy thận
C. hẹp động mạch thận 2 bên
D. tiểu đường
118. Suy thận ở mức nào thì ko dùng được ACEi/ARB
A. Clcr < 30 ml/ph
B. Clcr <40 ml/ph
C. 50 ml/ph
D. 60 ml/ph
ACEi/ARB gây suy thận cấp
nên là ở mức ClCr < 30ml/ph mới ko dùng nữa
ACEi/ARB là thuốc chính trong điều trị tăng huyết áp kèm suy thận
Cơ chế khoảng sinh lý
119. Tác dụng phụ nào sau đây ARB ko có
A. suy thận
B. tăng K+
C. Độc thai
D. phù mạch
phù mạch, ho khan là tác dụng phụ của bradykinin . ACEi làm tăng bradykinin nên
gây phù mạch, ho khan
còn ARB k dính gì đến men chuyển, ko phù mạch

31
120. Thuốc nào sau đây là thuốc ức chế renin trực tiếp
A. Aliskirin
B. valsartan
C. Enalapril
D. Clonidin
121. Đích huyết áp với bệnh nhân bệnh mạch vành là
A. 130/80
B. 140/90
C. 120/80
D.110/70
121. Đích huyết áp với bệnh nhân bệnh mạch vành là
A. 130/80
B. 140/90
C. 120/80
D.110/70
122 Đích huyết áp với bệnh nhân suy tim
A. 130/80
B. 140/90
C. 120/80
D.110/70
123. Đích huyết áp với bệnh nhân có tiền sử đột quỵ
A. 130/80
B. 140/90
C. 120/80
D.110/70
124. Đích huyết áp với bệnh nhân suy thận
A. 130/80
B. 140/90
C. 120/80
D.110/70
126. Cơ chế của methyl dopa
A. chẹn alpha 1
B. chủ vận alpha 2
C. chẹn kênh Na+
D. dãn mạch trực tiếp
127. Clonidin thuộc nhóm thuốc nào
A. chẹn alpha 1
B. chủ vận alpha 2
C. Chẹnh kênh Na+
D. dãn mạch trực tiếp
128. Nhóm thuốc nào tác động lên giao cảm trung ương
A. alfuzosin
B. Methyldopa, clonidin
C. thiazid, furosemid
D. ACEi/ARB
129. Tác dụng phụ nào ko phải của nhóm alpha 2 - agonist

32
A. Buồn ngủ, mệt mỏi
B. hạ huyết áp tư thế
C. Khô miệng táo bón
D. suy giảm chức năng thận
Thuốc tác động lên thần kinh trung ương gây mệt mỏi buồn ngủ lờ đờ,
kô miệng táo bón là do kháng cholinergic - cũng là tác dụng phụ thần kinh luôn
hạ huyết áp tư thế là do dãn mạch
còn suy giảm chức năng thận là tdp nhóm ACEi/ARB
130. Thuốc nào sau đây ko trị THA cấp cứu đc
A. Natri nitroprussid IV
B. Esmolol IV
C. Nicardipin IV
D. Nitroglycerin uống
Ở VN vẫn dùng SL
131. Tăng huyết áp cấp cứu kèm bóc tách động mạch chủ. Thuốc ưu tiên là gì
A. Nitroprussid
B. Nicardipin
C. Fenoldopam
D. Labetalol
132. tăng huyết áp cấp cứu kèm phù phổi cấp, chọn thuôc nào
A. Nitroprussid
B. Nicardipin
C. Fenoldopam
D. Labetalol
132. tăng huyết áp cấp cứu kèm phù phổi cấp, chọn thuôc nào
A. Nitroprussid
B. Nicardipin
C. Fenoldopam
D. Labetalol
133. tăng huyế áp cấp cứu kèm hội chứng vành cấp. chọn thuốc
A. Nitroprussid
B. Nicardipin
C. Fenoldopam
D. Labetalol
134. tăng huyết áp cấp cứu kèm suy thận cấp. Chọn thuốc
A. esmolol
B. nitroglycerin
C. Nitroprussid
D. Fenoldopam
135. Sản giật hoặc tiền sản giật. Không chọn thuốc nào
A. Labetalol
B. Nicardipin
C. hydralazin
D. nitroglycerin
136. Tăng huyết áp cấp cứu do u tủy thượng thận. Chọn thuốc nào
A. Labetalol

33
B. Hydralazin
C. Fenoldopam
D. Phentolamin
137. Bệnh nhân tăng huyết áp kèm phì đại tuyến tiền liệt . Chọn thuốc
A. Propanolol
B. Amlodipin
C. Nifedipin
D. Prazosin
138. Cơ chế của prazosin là gì
A. alpha 2 agonist
B. alpha 1 blocker
C. dãn mạch trực tiếp
D. chẹn beta
139. Tác dụng phụ chính của nhóm alpha 1 blocker
A. bất lực
B. đánh trống ngực
C. hạ huyết áp tư thế
D. Độc thận
140. Cơ chế của amlodipin
A. chủ vận alpha 2
B. beta blocker
C. khóa kênh Ca++
D. khóa men chuyển angiotensin
141. CCB nào sau đây là CCB thế hệ 1
A. Amlodipin
B. Lacidipil
C. Felodipin
D. Nifedipin
nifedipin là CCB đầu tiên mà
142. CCB nào sau đây có tác dụng trên nhịp xoang
A. amlodipin
B. Lacidipil
C. Felodipin
D. Diltiazem
143. CCB không dùng trong chỉ định nào
A. tăng huyết áp
B. loạn nhịp
C. suy tim
D. Đau thắt ngực
144. tác dụng phụ nào không phải của CCB
A. đánh trống ngực
B. tụt huyết áp quá mức
C.táo bón
D. suy thận
145. Bs dặn bệnh nhân kê cao chân lên khi ngủ khi gặp tdp nào sau đây
A. đánh trống ngực

34
B. táo bón
C. phù chân
D. đỏ bừng mặt
tdp của CCB
146. Để hạn chế phù chân, nên cho bn dùng CCB phối hợp với thuốc nào
A. valsartan
B. Atenolol
C. thiazid
D. furosemid
147. tdp phù chân của CCB là do
A. CCB dãn động mạch, ko giãn tĩnh mạch
B. CCB dãn tĩnh mạch, ko dãn động mạch
C. CCB dãn cả động mạch và tĩnh mạch
D. CCB tăng lưu giữ thể dịch
148. Thuốc nào sau đây ko dùng trong hội chứng vành cấp
A. nitroglycerin
B. atenolol
C. CCB dãn cả động mạch và tĩnh mạch
D. CCB tăng lưu giữ thể dịch
148. Thuốc nào sau đây ko dùng trong hội chứng vành cấp
A. nitroglycerin
B. atenolol
C. heparin
D. Nifedipin
nifedipin
149. Thuốc nào sau đây ko làm giảm hoạt tính hệ Renin
A. Lisinopril
B. beta blocker
C. SGLT2 inhibitor
D. Amlodipin

35
BỆNH MẠCH VÀNH

150. Bệnh mạch vành thường là do


A. tăng huyết áp
B. Suy tim
C. Bệnh tận
D. Mỡ máu
151. Biếng chứng trực tiếp của bệnh mạch vành là
A. tăng huyết áp
B. suy thận
C. suy tim
D. đột quỵ
152. biểu hiện rõ nhất của bệnh mạch vành là
A. giảm SpO2
B. tăng nhịp tim
C. Tăng nhịp thở
D. đau ngực
153. Để xác định mạch vành bị hẹp, cận lâm sàng nào sau đây là tiêu chuẩn
A. siêu âm tim
B. Điện tâm đồ
C. chụp cản quang mạch vành
D. X quang tim phổi
154. Chỉ số nào sau đây giúp xác định cơ tim tổn thương
A. NT-pro BNP
B. CRP
C. Troponin I
D. interleukin
155. Thể nào sau đây không phải là hội chứng vành cấp
A. NSTEMI
B. STEMI
C. đau thắt ngực không ổn định
D. Prinzmetal
156. Phân biệt NSTEMI và STEMI dựa vào
A. siêu âm tim
B. điện tâm đồ - ECG
C. chụp cản quan mạch vành
D. X quang tim phổi
157 Cận lâm sàng nào giúp đánh giá chức năng thất trái
A. siêu âm tim
B. ECG
D. chụp cản quang
D. Xquang tim phỏi
158. dùng than điểm nào để phân loại nguy cơ hội chứng vành cấp
ko có ST chênh lênh
A. pool cohort
B. Framingham

36
C. GRACE
D. SCORE
GRACE mấy má ơi
159. Nhóm nào sau đây trong NSTEMI dùng biện pháp bảo tồn mà ko dùng biện pháp
xâm lấn (theo phân loại GRACE)
A. nguy cơ rất cao
B. nguy cơ cao
C. nguy cơ vừa
D. nguy cơ thấp
160. bệnh nhân chỉ có một cơn đau ngực ngắn khi nghỉ hoặc khi gắng sức. Theo thang
grace là
A. nguy cơ rất cao
B. nguy cơ cao
C. nguy cơ vừa
D. nguy cơ thấp
161. Cơn đau thắt ngực xảy ra khi nào
A. khi nhu cầu oxy cơ tim tăng lên, mạch vành cung cấp ko đủ
B. khi nhu cầu oxy cơ tim giảm, mạch vành cung cấp dư thừa oxy
B. Khi nhu cầu oxy cơ tim tăng, mạch vành dãn ra để tăng cung cấp O2
C. Khi nhu cầu oxy cơ tim giảm, mạch vành dãn ra để tăng tưới má
162. bệnh nào sau đây không phải ASCVD
A. bệnh mạch vành
B. Đột quỵ
C. Bóc tách động mạch chủ
D. Tổn thương động mạch cầu thận
163. cơ chế của beta blocker trong bệnh mạch vành
A. giảm tiền tải
B. giảm công cơ tim
C. giảm hậu tải
D. B và C
B và C nhe
beta blocker tác dụng trên tim giảm công cơ tim
nhưng cũng làm dãn mạch máu để giảm hậu tải (add on của thuốc)
164. Cơ chế của DHP CCB trong bệnh mạch vành
A. giảm tiền tải
B. giảm công cơ tim
C. giãn mạch vành nuôi tim
D. B và C
B và C ne
CCB dãn mạch máu sau tim, giảm hậu tải thì tim đỡ phải tốn công bơm máu --> giảm
công cơ tim
165. cơ chế của nitrat trong bệnh mạch vành
A. giảm tiền tải
B. giãn mạch vành nuôi tim
C. giảm hậu tải
D. giảm đông máu

37
chọn câu sai nhé
đáp án D nhe
166. Diltiazem và verapamil có vai trò gì trong bệnh mạch vành
A. giảm tiền tải
B. giảm hậu tải
C. giảm nhịp tim, giảm co bóp tim
D. B và C
D
Verapamil và Diltiazem cũng có tác dụng giãn mạch
167. Trong cấp cứu bệnh mạch vành, bệnh nhân có bệnh nền hen suyễn đang lên cơn
loạn nhịp. Chọn thuốc
A. Metoprolol
B. Nifedipin
C. Propanolol
D. Verapamil
bệnh nhân hen thì coi coi beta blocker ko dám dùng rồi
nifedipin thì chống chỉ định trong hội chứng vành cấp
chỉ có verapamil là second line thôi
168. vài trò của statin trong bệnh mạch vàng
A. giảm huyết áp
B. giảm biến chứng thận
D. giảm mảng xơ vữa
giảm mảng xơ vữa và giảm biến cố tim mạch
C. giảm suy tim
169. trong NSTEMI, statin được dùng như thế nào
A. liều cao
B. liều trung bình
C. liều thấp
D. không dùng
170. Nitroglycerin SL thường dùng làm gì trong bệnh mạch vành
A. giảm xơ vữa
B. giảm huyết khối
C. Dự phòng cơn đau thắt ngực
D. Cắt cơn đau thắt ngực
cắt cơn
171. Isosorbid mononitrai thường dùng làm gì trong bệnh mạch vành
A. giảm xơ vữa
B. giảm huyết khối
C. Dự phòng cơn đau thắt ngực
D. Cắt cơn đau thắt ngực
C. cái này mới là dự phòng
172. thuốc tiêu huyết khối dùng cho đối tượng nào
A. NSTEMI
B. đau thắt ngực ổn định
C. Prinzmetal
D. STEMI

38
172. Tại sao thuốc tiêu huyết khối chỉ dùng cho STEMI
A. cục máu đông bản chất tiểu cầu, tắc mạch hoàn toàn
B. cục máu đông bản chất tiểu cầu, tăc mạch ko hoàn toàn
C. cục máu đông bản chất fibrin, tắc mạch hoàn toàn
D. cục máu đông bản chất fibrin, tắc mạch ko hoàn toàn
173. Tại sao thuốc tiêu sợi huyết ko dùng cho NSTEMI
A. cục máu đông bản chất tiểu cầu, tắc mạch hoàn toàn
B. cục máu đông bản chất tiểu cầu, tăc mạch ko hoàn toàn
C. cục máu đông bản chất fibrin, tắc mạch hoàn toàn
D. cục máu đông bản chất fibrin, tắc mạch ko hoàn toàn
173. Tại sao CCB DHP bị chống chỉ định trong hội chứng vành cấp
A. độc tính thận
B. độc tính gan
C. phù chân
D. phản xạ tim nhanh
174. Thuốc nào sau đây ko phải thuốc tiêu sợi huyết
A. streptokinase
B. reteplase
C. alteplase
C. Fondaparinux
Fondaparinux là thuốc chống đông
175. Vai trò của thuốc chống đông trong hội chứng vành cấp
A. tiêu huyết khối
B. giảm đau cơn đau ngực
C. Giảm hậu tải
D. dự phòng huyết khối
176. Thuốc nào sau đây không phải thuốc chống đông
A. Heparin
B. Enoxaparin
C. Tirofiban
D. Bivalirudin
177. Giảm đau trong hội chứng vành cấp. chọn thuốc
A. Naproxen
B. Indomethacin
C. Morphin
D. diclofenac
178. Thuốc kháng tiểu cầu nào sau đây ức chế TAX2
A. Aspirin
B. Prsugrel
C. Ticlopidin
D. Clopidogrel
179. Cơ chế của Prasugrel, Ticagrelor và clopidogrel là
A. ức chế TAX2
B. ức chế ADP receptor
C ức chế P2Y12
D. ức chế GPIIb/IIIA

39
180. Cơ chế của eptifibatide và tirofiban
A. ức chế TAX2
B. ức chế ADP receptor
C ức chế P2Y12
D. ức chế GPIIb/IIIA
181. Liệu pháp ức chế tiểu cầu kép DAPT dùng bao lâu sau hội chứng vành cấp
A. 12 tháng
B 18 tháng
C. 24 tháng
D. 36 tháng

182

40

You might also like