You are on page 1of 17

VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG

1. Nguyên nhân chính gây ra loét dạ dày tá tràng hiện nay là:
a. Do vi khuẩn H.P
b. Tăng tiết.
c. Tăng toan
d. Giảm toan
e. Thuốc kháng viêm không steroides.

2. pH dịch vị khi đói:


a. > 5.
b. 1,7 – 2
c. 3 – 5
d. > 7
e. < 1

3. Loét dạ dày tá tràng có tính chất đặc thù sau:


a. Do tăng acid dịch vị.
b. Là một bệnh mang tính chất toàn thân.
c. Là một bệnh mạn tính do HP gây ra.
d. Là một bệnh cấp tính.
e. Là một bệnh mạn tính.

4. Vi khuẩn H.P có đặc tính sau:


a. Xoắn khuẩn gr (-).
b. Gram (+)
c. Xoắn khuẩn
d. Trực khuẩn
e. Cầu khuẩn

5. Vi khuẩn H.P là loại:


a. Ái khí.
b. Kỵ khí tuyệt đối.
c. Kỵ khí.
d. Ái – kỵ khí.
e. Ái khí tối thiểu (vi hiếu khí).

6. Vị trí nào sau đây thường là nơi cư trú của Helicobacter pylori.
a. Thân vị
b. Phình vị
c. Tâm vị
d. Hang vị
e. Môn vị

7. Vi khuẩn H.P tiết ra men sau đây:


a. Urease
b. Transaminase
c. Hyaluronidase
d. Câu a và e đúng.
e. Catalase
8. Các thuốc nào sau đây có thể gây loét dạ dày tá tràng:
a. Paracetamol.
b. Kháng viêm không steroide.
c. Amoxicilline.
d. Chloramphenicol.
e. Tất cả các thuốc trên.

9. Loét tá tràng thường gặp ở những trường hợp sau:


a. Bệnh nhân > 50 tuổi.
b. < 20 tuổi.
c. Nữ > nam
d. > 60 tuổi.
e. 20 – 30 tuổi.

10. Loét dạ dày có đặc điểm chủ yếu sau:


a. Đau theo nhịp 3 kỳ.
b. Đau theo nhịp 4 kỳ.
c. Thường kèm theo vàng da, vàng mắt.
d. Bạch cầu đa nhân trung tính cao
e. Thường có sốt.

11. Phương tiện chính để chẩn đoán loét dạ dày tá tràng hiện nay là:
a. Nội soi dạ dày tá tràng.
b. Xét nghiệm máu.
c. Phim dạ dày tá tràng có Baryte.
d. Đo lượng acid dạ dày.
e. Nghiệm pháp kích thích tiết dịch vị.

12. Xét nghiệm nào sau đây dùng đề phát hiện H.P:
a. Widal
b. Martin Petit
c. Bordet Wasseman.
d. Waaler Rose
e. Clotest.

13. Phân biệt loét tá tràng và viêm đường mật cần dựa vào:
a. Vị trí đau
b. Nội soi và siêu âm
c. Liên hệ với bữa ăn
d. Chụp phim bụng không sửa soạn.
e. CT Scanner bụng.

14. Biến chứng loét tá tràng thường ít gặp:


a. Chảy máu
b. Ung thư hóa
c. Hẹp môn vi
d. Thủng
e. Xơ chai
15. Khi nội soi dạ dày, trên 90% loét gặp ở vị trí sau:
a. Vùng thân vị.
b. Mặt sau hành tá tràng
c. Mặt trước hành tá tràng.
d. Câu b & c đúng.
e. Tất cả đều đúng.

16. Biến chứng nào sau đây thường gặp trong loét dạ dày.
a. Thủng và chảy máu.
b. Hẹp môn vị
c. Ung thư hóa
d. Ung thư gây hẹp môn vị.
e. Không biến chứng nào cả.

17. Trong biến chứng thủng dạ dày do loét thường có các yếu tố thuận lợi sau:
a. Do điều trị không đúng qui cách.
b. Xảy ra sau khi ăn.
c. Sau khi dùng các thuốc kháng viêm không steroide.
d. Do ổ loét lâu năm.
e. Các câu trên đều đúng.

18. Triệu chứng của hẹp môn vị.


a. Nôn ra thức ăn cũ > 24 giờ.
b. Dấu óc ách dạ dày sau ăn.
c. Có dịch ứ trong dạ dày > 50 ml.
d. Đau nóng rát thường xuyên.
e. Câu a & b đúng.

19. Kháng sinh nào sau đây dùng để điều trị H.P:
a. Rifampicine.
b. Bactrim
c. Chlorocide.
d. Clarithromycine.
e. Gentamycine.

20. Thuốc nào sau đây hiệu quả nhấtt trong điều trị loét:
a. Maalox
b. Phosphalugel
c. Cimetidine.
d. Omeprazole.
e. Ranitidine.

21. Nguyên nhân chủ yếu gây viêm loét dạ dạy hiện nay là gì?
a. H+
b. Hút thuốc lá
c. Thuốc Nsaids.
d. Helicobacter pylori
22. Viêm dạ dày mạn tính với tổn thương chủ yếu ở vùng phình vị và thân vị thường thuộc tip phân loại
nào?
a. Típ A
b. Típ B
c. Típ C
d. Típ D

23. Loét dạ dày tá tràng có thể gây biến chứng nào sau đây?
a. Xuất huyết tiêu hóa
b. Thủng dạ dày
c. Ung thư hóa ổ loét
d. Tất cả đúng

24. Bệnh nhân đang bị viêm dạ dày kèm tiêu chảy, thuốc trung hòa acid nào là phù hợp?
a. Mg(OH)2
b. Al(OH)3
c. CaCO3
d. NaHCO3

25. Nguyên nhân dẫn đến viêm loét dạ dày không đáp ứng với thuốc, ngoại trừ:
a. Còn vi khuẩn H.P.
b. Hút thuốc lá
c. Ung thư hóa ổ loét.
d. Ăn nhiều thức ăn chua cay

26. Ở liều chuẩn, thuốc ức chế bơm proton mạnh nhất là nhóm nào sau đây?
a. Omeprazole
b. Pantoprazole
c. Rabeprazole
d. Esomeprazole

27. Câu nào là sai khi nói về thuốc kháng thụ thể Histamine H2 ?
a. Cimetidine là thuốc mạnh nhất.
b. Có thể gây nữ hóa tuyến vú
c. Có thể gây tiết sữa bất thường
d. Không nên uống kèm antacid

28. Điều nào sau đây không đúng với nhóm thuốc bơm proton?
a. Ức chế tiết acid mạnh nhất.
b. Nên dùng trước khi ăn 30 phút – 1 giờ
c. Ức chế không hồi phục bơm proton
d. Có thể uống cùng antacid

29. Chế độ sinh hoạt nghỉ ngơi cho bệnh nhân viêm loét dạ dày nào là đúng?
a. Không hút thuốc
b. Không uống rượu
c. Tránh căng thẳng
d. Tất cả đúng
30. Tác dụng phụ thường gặp khi dùng sucralfate là gì?
a. Táo bón
b. Đen lưỡi
c. Buồn nôn
d. Đau bụng

TĂNG HUYẾT ÁP VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG


1. Theo JNC 2014, một người lớn có trị số huyết áp (HA) sau được coi là bình thường:
a. HA tâm thu bằng 140mmHg và HA tâm trương bằng 90 mmHg
b. HA tâm thu dưới 140 mmHg và HA tâm trương dưới 90 mmHg.
c. HA tâm thu dưới 140 mmHg hoặc HA tâm trương dưới 90 mmHg.
d. HA tâm thu dưới 160 mmHg và HA tâm trương dưới 90 mmHg.

2. Huyết áp tâm thu là trị số ở thời điểm nào khi đo bằng phương pháp gián tiếp?
a. Tiếng đập của mạch thay đổi âm sắc.
b. Tiếng đập của mạch to và rõ nhất
c. Bắt đầu xuất hiện tiếng đập của mạch
d. Tiếng đập của mạch mất hoàn toàn

3. Nguyên nhân nào sau đây thường gặp nhất trong tăng huyêt áp thứ phát?
a. Thận đa nang.
b. Bệnh nhu mô thận
c. Hẹp động mạch thận
d. U tủy thượng thận.

4. Triệu chứng cơ năng thường gặp của tăng huyết áp là:


a. Tức ngực
b. Khó thở
c. Nhức đầu, chóng mặt
d. Mờ mắt

5. Bệnh nhân tăng huyết áp có kèm đái tháo đường thường được xếp vào nhóm nguy cơ tim mạch nào
sau đây?
a. Nguy cơ thấp
b. Nguy cơ thấp – trung bình
c. Nguy cơ trung bình
d. Nguy cơ cao.

6. Chọn câu đúng nhất khi nói về tình trạng tăng huyết áp (HA) cấp cứu?
a. HA > 180/120 mmHg kèm nhức đầu, chóng mặt.
b. HA tăng cao kèm các biểu hiện tổn thương hoặc đe dọa tổn thương cơ qua đích đang tiến triển.
c. Cần điều trị hạ áp bằng thuốc tiêm tĩnh mạch và tái khám sau 24h, không cần nhập viện.
d. HA tâm thu > 200 mmHg đơn thuần.

7. Yếu tố nào sau đây không góp phần làm tăng huyết áp?
a. Tăng tần số tim
b. Tăng tiền tải
c. Tăng sức cản ngoại biên
d. Tăng tưới máu thận.
8. Chất nào sau đây do tế bào nội mô mạch máu tiết ra có tác dụng gây co mạch mạnh?
a. Angiotensine
b. Adrenalin
c. Endothelin 1
d. Renin.
9. Chọn câu đúng về huyết áp mục tiêu khi điều trị bệnh nhân > 80 tuổi.
a. <140/90 mmHg nếu không kèm đái tháo đường hoặc bệnh thận mạn.
b. <130/80 mmHg nếu có kèm đái tháo đường hoặc bệnh thận mạn.
c. <160/90 mmHg nếu không kèm đái tháo đường hoặc bệnh thận mạn.
d. <150/90 mmHg nếu có kèm đái tháo đường hoặc bệnh thận mạn.
10. Câu nào sau đây không đúng khi nói về điều trị tăng huyết áp không dùng thuốc?
a. Hạn chế muối Na trong khẩu phần an.
b. Không hút thuốc lá
c. Uống ít nước.
d. Luyện tập thể dục hằng ngày.
11. Phương tiện cận lâm sàng nào sau đây không chỉ định thường quy trong tăng huyết áp?
a. Creatinin và Kali máu
b. Đường máu và Cholesterol máu
c. Tổng phân tích nước tiểu
d. Doppler mạch thận
12. Nguyên tắc nào sau đây không đúng trong điều trị tăng huyết áp?
a. Theo dõi chặt chẽ
b. Kinh tế
c. Đơng giản
d. Dùng thuốc hạ HA khi đo thấy chỉ số HA cao.
13. Chọn câu đúng nhất cho dự phòng tăng huyết áp
a. Loại bỏ các yếu tố nguy cơ
b. Phối hợp thuốc ngay từ đầu
c. Chọn thuốc mạnh ngay từ đầu
d. Hoạt động thể lực hằng ngày
14. Tác dụng phụ nào sau đây không phải là của thuốc chẹn Beta?
a. Nhịp tim chậm
b. Ho khan
c. Chậm dẫn truyền nhĩ thất
d. Co thắt phế quản
15. Mục tiêu của điều trị tăng huyết áp là?
a. Giảm tối đa nguy cơ tim mạch toàn thể.
b. Đạt huyết áp mục tiêu
c. Giảm tối đa tác dụng phụ của thuốc
d. Tất cả các ý trên.
16. Những bệnh lý nào sau đây gây tăng đường huyết ở người trẻ?
a. Đái tháo đường type 1
b. Đái tháo đường thể LADA
c. Đái tháo đường thể MODY
d. Cả 3 loại trên.
17. LADA là đái tháo đường:
a. Ở người có thai
b. Type 1, tự miễn, ở người trẻ
c. Type 1 ở người có tuổi.
d. Type 1, tự miễn, khởi phát chậm >= 30 tuổi.

18. Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đườn type : type 1 là:


a. 9:1
b. 3:1
c. 5:1
d. 6:1

19. Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với đái tháo đường thể LADA?
a. Đặc trưng bởi sự hiện diện của tự kháng thể kháng tế bào beta đảo tụy trong huyết thanh
b. Khởi phát chậm > 30 tuổi.
c. Thường không đi kèm với các bệnh tự miễn khác như Basedow, viêm giáp Hashimoto…
d. Thường phải dùng Insulin sớm, nên cân nhắc dùng Insulin ngay từ khi được chẩn đoán.

20. Biểu hiện nào sau đây không phải là tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường?
a. HbA1C >= 6,5 % (không có mất máu hay bệnh Hb) trong 2 lần xét nghiệm.
b. Đường huyết 2 giờ sau uống 75 gram glucose >= 200 mg/dL (11,1 mmol/L) trong 2 lần xét nghiệm.
c. Đường huyết lúc đói >= 126 mg/dL (7,0 mmol/L) trong 2 lần xét nghiệm.
d. Đường huyết bất kỳ >= 126 mg/dL (7,0 mmol/L) kèm khát nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, sụt cân.

21. Tình trạng tiền đái tháo đường được đặc trưng bởi:
a. Tăng sản xuất glucose nội sinh
b. Giảm sử dụng glucose ở cơ quan đích
c. Đường huyết 2 giờ sau uống 75 gram glucose >= 140 mg/dL (7,8 mmol/L)
d. Đường huyết lúc đói >= 100 mg/dL (5,6 mmol/L)

22. Xét nghiệm được dùng để kiểm tra nồng độ glucose máu trung bình trong 2 – 3 tuần trước là:
a. HbA1C
b. Nghiệm pháp dung nạp glucose
c. Glucose máu lúc đói
d. Fructosamine

23. Xét nghiệm được dùng để kiểm tra nồng độ glucose trung bình trong 2 – 3 tháng trước là:
a. HbA1C
b. Nghiệm pháp dung nạp glucose
c. Glucose máu lúc đói
d. Fructosamine

24. Nhóm thuốc hạ đường huyết nào vừa kích thích tế bào beta tụy tăng tiết Insulin vừa làm giảm đề
kháng Insulin tại tế bào gan?
a. Ức chế alpha-glucosidase
b. Biguanides
c. Sulphonylureas.
25. Nhóm thuốc hạ đường huyết nào làm giảm hấp thu glucose tại ruột sau bữa ăn?
a. Ức chế alpha-glucosidase
b. Biguanides
c. Sulphonylureas
d. Thiazolidinediones

26. Nhóm thuốc hạ đường huyết nào làm tăng đáp ứng của thụ thể Insulin tại màng tế bào?
a. Ức chế alpha-glucosidase
b. Biguanides, Thiazolidinediones.
c. Sulphonylureas
d. Tất cả các nhóm trên.

27. NPH là tên gọi của nhóm Insulin nào sau đây?
a. Insulin tác động nhanh
b. Insulin tác động chậm
c. Insulin tác dụng trung gian
d. Insulin hỗn hợp.

28. Bệnh nhân 35 tuổi, ăn nhiều nhưng vẫn giảm cân trong vài tháng gần đây, được chẩn đoán đái tháo
đường. Xét nghiệm máu C-Peptide (-) và tự kháng thể đảo tụy (+). Chẩn đoán nào sau đây là phù
hợp nhất ?
a. Đái tháo đường type 1
b. Đái tháo đường type 2
c. Đái tháo đường LADA
d. Đái tháo đường MODY

29. Biến chứng nào sau đây không phải là của mạch máu nhỏ trong đái tháo đường?
a. Thần kinh
b. Thận
c. Võng mạc mắt
d. Xơ vữa động mạch.

30. Chọn câu đúng nhất về định nghĩa đái tháo đường?
a. Là một nhóm bệnh chuyển hóa do đề kháng Insulin
b. Là một nhóm bệnh chuyển hóa đặc trưng bởi tăng glucose máu, do khiếm khuyết về bài tiết hoặc hoạt
động của Insulin, hoặc cả hai.
c. Là một nhóm bệnh chuyển hóa đặc trưng bởi tăng glucose niệu, do khiếm khuyết về bài tiết hoặc hoạt
động của Isulin, hoặc cả hai.
d. Là một nhóm bệnh chuyển hóa do thiếu Insulin

31. Mục tiêu nào là sai trong điều trị đái tháo đường type 1?
a. Giữ HbA1C < 7%
b. Hạn chế tai biến hạ đường huyết nặng do dùng Insulin quá liều
c. Làm chậm tiến triển các biến chứng mạch máu của đái tháo đường
d. Sử dụng tiêm Insulin phối hợp thuốc uống.

32. Chẩn đoán đái tháo đường type 1:


a. Khởi phát < 40 tuổi với triệu chứng rầm rộ.
b. Insulin máu rất thấp
c. Có tự kháng thể kháng đảo tụy.
d. Tất cả đều đúng.
33. Đái tháo đường thai kỳ là đái tháo đường được phát hiện lần đầu tiên trong thời kỳ mang thai:
a. Sẽ khỏi hẳn sau sinh
b. Sẽ vẫn tồn tại sau sinh
c. Không loại trừ khả năng sản phụ đã bị đái tháo đường trước đó nhưng chưa được phát hiện
d. Có thể khỏi hẳn hoặc vẫn tồn tại sau sinh

34. Đái tháo đường thể MODY:


a. Là thể đái tháo đường do đột biến gen gây khiếm khuyết tổng hợp Insulin
b. Khởi phát sớm hơn nhiều so với type 2 (< 35 tuổi) và không có thừa cân.
c. + a +b + không có tự kháng thể kháng đảo tụy như type 1
d. Khởi phát thường rầm rộ như type 1

35. Mục tiêu nào áp dụng cho điều trị đái tháo đường type 2 là sai:
a. Giữ HbA1C < 7%
b. Hạn chế ăn chất bột đường tối đa
c. Làm chậm tiến triển các biến chứng mạch máu của đái tháo đường
d. Tạo thói quen vận động và tránh thừa cân

36. Các biến chứng cấp thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường type 1
a. Hôn mê hạ đường huyết
b. Hôn mê toan ceton
c. Hôn mê quá ưu trương (đường huyết tăng quá cao)
d. Tất cả đều đúng

37. Các biến chứng cấp thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường type 2:
a. Hôn mê hạ đường huyết
b. Hôn mê toan ceton
c. Hôn mê quá ưu trương (đường huyết tăng quá cao)
d. Câu A và C đúng.

38. Insulin được chỉ định trong đái tháo đường type 2 khi:
a. Tăng đường huyết cấp cứu (trong hôn mê quá ưu trương)
b. Có tăng nhu cầu Insulin như nhiễm trùng, phẫu thuật
c. Thất bại hoặc có chống chỉ định điều trị thuốc phối hợp
d. Tất cả các lý do trên

39. Hôn mê toan ceton thường ít gặp trong trường hợp:


a. Thiếu Isulin trầm trong
b. Ceton niệu (+++)
c. Tiểu đường type 1
d. Tiểu đường type 2

40. Hiểu sai về vận động thể lực trong điều trị tiểu đường type 2:
a. Giảm đề kháng Insulin (tăng đáp ứng của thụ thể Insulin tại màng tế bào)
b. Giảm đường máu lúc đói
c. Giảm cân
d. Tăng sức đề kháng cho cơ thể
SUY TIM MẠN
1. Suy tim mạn tính là hậu quả của những tổn thương của cơ quan nào sau đây:
A. Tim
B. Phoi
C. Não
D. Gan

2. Suy tìm là tình trạng bệnh lý trong đó cũng lượng tim không đủ để đáp ứng nhu cầu của cơ thể
với khi nào sau đây?
A. CO
B. Oxy
C. Nito
D. Hydro

3. Cung lượng tim bình thường vào khoảng


A. 3-4 L/phút
B. 4-5 L/phút
C. 4-7 L/phút
D. 6-7 L/phút

4. Nguyên nhân suy tim thường gặp nhất tại Việt Nam:
A. Bệnh động mạch chủ, tăng huyết áp
B. Bệnh động mạch vành, tăng huyết áp
C. Bệnh động mạch vành, tăng nhãn áp
D. Bệnh động mạch vành, hạ huyết áp

5. Nguyên nhân suy tim trải


A. Tăng huyết áp, hở van hai lá
B. Tăng huyết áp, hẹp van hai lá
C. Tăng nhân áp, hẹp van hai lá
D. Hạ huyết áp, hẹp van hai lá

6. Nguyên nhân suy tim phải


A. Tăng huyết áp, hở van hai lá
B. COPD, hep van hai lá
C. Tăng nhãn áp, hẹp van hai lá
D. Hạ huyết áp, hẹp van hai lá

7. Triệu chứng cơ năng suy tìm trái: |


A. Cơn hen phế quản và phù phải cấp
B. Cơn hen tim và phù phổi cấp
C. Cơn đau ngực và phù phổi cấp
D. Cơn đau quặn thận và phù phổi cấp

8. Triệu chứng cơ năng suy tim phải:


A. Khó thở khi gắng sức, đột ngột
B. Đau ngực thường xuyên, ngày một nặng dẫn
C. Khó thở thường xuyên, ngày một năng dân
D. Khó thở tùng cơn khi thay đổi thời tiết
9. Triệu chứng suy tim phải
A. Hồng da và niêm mạc phủ
B. Đỏ da và niêm mạc, phù
C. Tim da và niêm mạc phu
D. Xanh da và niêm mạc phủ

10. Khi suy tim phải, tâm thất phải giãn nhìn thấy đập ở vùng mũi ức, đó là dấu hiệu
A. Hartz
B. Hart
C. Hartze
D. Hartzer

11. Chẩn đoán suy tìm giai đoạn ổn định khi


A. BNP 30 pg/ml hoac Pro BNP> 120 pg/ml
B. BNP 35 pg/ml hoác Pro BNP 125 pg/ml
C. BNP 40 pg/ml hoac Pro BNP> 130 pg/ml
D. BNP 45 pg/ml hoac Pro BNP> 135 pg/ml

12. Chẩn đoán đợt cấp của suy tìm mạn hoặc suy tim cấp khi
A. BNP 80 pg/ml hoac Pro-BNP> 200 pg/ml
B. BNP> 90 pg/ml hoac Pro-BNP> 250 pg/ml
C. BNP >100 pg/ml hoac Pro-BNP> 300 pg/ml
D. BNP >110 pg/ml hoac Pro-BNP> 350 pg/ml

13. Phân loại suy tim theo NYHA có bao nhiều mức độ
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6

14. Phân loại suy tim theo NYHA ở mức độ nào khi Bệnh nhân có bệnh tim nhưng không có thể
chứng cơ năng nào vẫn sinh hoạt và hoạt động thể lực gần như bình thường
A. I
B. II
C. III
D. IV

15. Phân loại suy tim theo NYHA ở mức độ nào khi các triệu chứng cơ năng chỉ xuất hiện gắng sức
nhiều, bệnh nhân bị giảm nhẹ các hoạt động về thể lực
A. I
B. II
C. III
D. IV

16. Phân loại suy tìmn theo NYHA ở mức độ nào khi các triệu chứng cơ năng xuất hiện kể cả gắng
sức rất ít, làm hạn chế nhiều các hoạt động thể lực
A. I
B. II
C. III
D. IV
17. Phân loại suy tirm theo NYHA ở mức độ nào khi các triệu chứng cơ năng tồn tại một thường
xuyên kể cả lúc bệnh nhân nghỉ ngơi không làm gì cả
A. I
B. II
C. III
D. IV

18. Trong trường hợp suy tim rất năng thì phải nghỉ tại giường theo tư thế
A. Năm ngừa
B. Năm nghiêng
C. Năm đầu thập
D. Nửa năm nửa ngồi

19. Những biện pháp điều trị chung gồm


A. Ngủ, giảm muối, hạn chế lượng nước
B. Nghỉ ngơi, ăn nhiều muối, hạn chế lượng nước
C. Nghỉ ngơi, ăn giảm muối, hạn chế lượng nước
D. Nghỉ ngơi, ăn giảm muối, uống nhiều nước

20. Khi suy tim, bệnh nhân phải nằm lâu ngày, nên khuyến khích bệnh nhân xoa bóp chân đế
A. Máu động mạch trở về tim được dễ dàng hơn.
B. Máu tĩnh mạch trở về phối được dễ dàng hơn
C. Máu động mạch trở về phải được dễ dàng hơn
D. Máu tĩnh mạch trở về tim được dễ dàng hơn

21. Khi suy tim, bệnh nhân phải nằm lâu ngày, nên khuyến khích bệnh nhân xoa bóp chân đế
A. Giảm bớt các nguy cơ huyết khối động mạch
B. Tăng huyết khối tĩnh mạch
C. Giảm bởi các nguy cơ huyết khối tĩnh mạch
D. Giảm bớt các nguy cơ dẫn tĩnh mạch

22. Trong chế độ ăn giảm muối, Bệnh nhân chỉ được dùng
A. < 1g muối NaClngày
B. < 2g muối NaClngày
C. < 3g muối NaCl/ngày
D. <4g muối NaClngày

23. Tùy mức độ suy tim nặng hay nhẹ, lượng dịch đưa vào cơ thể mỗi ngày chỉ khoảng
A. 300-400 ml
B. 500-700 ml
C. 600-900 ml
D. 500-1000 ml

24. Trong suy tìm, người bệnh cần loại bỏ các yếu tố nguy cơ
A. Trà, cà phê béo phi, stress
B. Thuốc lá, cà phê, suy kiệt, stress
C. Thuốc lá kẹo, béo phi, stress
D. Thuốc lá, cà phê, béo phì, stress
25. Thuốc được lựa chọn trong điều trị suy tim có giảm phân suất tổng mâu thất trái, NGOẠI TRỪ:
A. Ức chế kênh calci
B. Chen beta
C. Lợi tiểu
D. Ức chế men chuyển dạng angiotensin

26. Suy tim toàn bộ thưởng là bệnh cảnh của


A. Suy tim trái ở mức độ nặng
B. Suy tim phải ở mức độ nặng
C. Suy tim phải ở mức độ nhẹ
D. Suy tim trái ở mức đồ nhẹ
27. Tiêu chuẩn chính chẩn đoán suy tim theo Framingham là
A. Phù phổi cấp
B. Họ về đêm
C. Tràn dịch màng phổi
D. Gan to

28. Tiêu chuẩn chính chẩn đoán suy tim theo Framingham, NGOẠI TRỪ:
A. Phù phổi cấp
B. Cơn khó thở kịch phát về đêm
C. Tĩnh mạch cổ nổi
D. Gan to

29. Trong chế độ ăn gần như nhạt hoàn toàn, Bệnh nhân chỉ được dùng
A. < 1g muối NaCl/ngày
B. <1,1g muối NaCl/ngày
C. < 1,2g muối NaCl/ngày
D. < 1,3g muối NaCl/ngày

30. Trong điều trị suy tìm cần tránh các thuốc giữ nước, NGOẠI TRỪ:
A. Furosemid
B. Prednisone
C. Nhóm NSAID
D. Dexamethaxone

VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG


1) Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng là tình trạng nhiễm khuẩn của nhu mô phổi xảy ra ở:
A.Khoa cấp cứu
B.Trong bệnh viện
C.Ngoài bệnh viện
D.Phòng mổ

2) Ở VN, VPCĐ có xu hướng:


A.Giảm dần theo thời gian
B.Không thay đổi theo thời gian
C. Không ổn định theo thời gian
D. Tăng nhanh theo thời gian
3) Tác nhân chính gây Bệnh VPCĐ
A.Mycoplasma pneumoniae
B.Streptococcus pneumoniae
C.Legionella pneumophilae
D.Chlamydia pneumoniae

4) Các triệu chứng lâm sàng gợi ý:


A.Ớn lạnh, đau ngực, ho đàm mủ
B.Sốt, đau ngực, ho đàm mủ
C.Không đau ngực, ho đàm trắng
D. Đau ngực, khò khè

5) Nguyên tắc điều trị kháng sinh trong viêm phổi, NGOẠI TRỪ:
A.Tránh KS phổ rộng nếu không cần thiết
B.Sử dụng KS theo dược động học
C. Dùng KS đủ liều
D.Không được chuyển sang uống

6) Trong bệnh viêm phổi, Hội chứng đông đặc gồm có:
A.Gõ đục, rung thanh giảm, rì rào phế nang giảm
B.Gõ trong, rung thanh tăng, rì rào phế nang giảm
C.Gõ đục, rung thanh tăng, rì rào phế nang giảm
D.Gõ đục, rung thanh tăng, rì rào phế nang tăng

7) Trong bệnh viêm phổi, người bệnh có dấu hiệu lú lẫn mất định hướng ở người già
A.Legionella pneumophila
B.Haemonphilus influenzae
C.Mycoplasma pneumoniae
D.Moraxella catarrhalis

8) Triệu chứng “đám mờ” trên X quang lồng ngực được xem là “tiêu chuẩn vàng” cho chẩn đoán bệnh
viêm phổi, có đặc điểm:
A.Đám mờ hình tam giác đỉnh ở phía ngoài, đáy ở phía rốn phổi
B.Đám mờ hình tam giác đỉnh ở phía rốn phổi, đáy ở phía ngoài hoặc các đám mờ có hình thể phế quản
hơi, có thể mờ góc sườn hoành
C.Đám mờ hình thoi hoặc các đám mờ có hình thể phế quản hơi, có thể mờ góc sườn hoành
D. Đám mờ hình tam giác đỉnh ở phía rốn phổi, đáy ở phía dưới, có thể mờ góc sườn hoành

9) Trong chẩn đoán bệnh viêm phổi , mẫu đàm sẽ chác chắn xuất phát từ phế quản - phổi dựa trên tiêu
chuẩn Bartlett là:
A. >15 neutrophil và < 10 tế bào thượng bì lát
B. >25 neutrophil và < 15 tế bào thượng bì lát
C. >25 neutrophil và < 10 tế bào thượng bì lát
D. >30 neutrophil và < 15 tế bào thượng bì lát

10) Đánh giá mức độ nặng của viêm phổi theo bảng điểm CURB65, NGOẠI TRỪ:
A.Rối loạn ý thức. U: Ure >7 mmol/L
B.Tần số thở >= 30 lần/phút
C.Huyết áp tâm thu < 90 mmHg hoặc tâm trương < 60 mmHg
D.Cân nặng >= 65 kg
11) Sau khi đánh giá mức độ nặng của viêm phổi theo bảng điểm CURB65, nếu đạt 1 điểm và không có
bệnh đồng mắc khác thì nên cho ngưởi bệnh:
A. Điều trị ngoại trú
B. Nhập viện
C. Nhập khoa cấp cứu
D. Nhập khoa ICU

12) Nguyên tắc chung điều trị bệnh viêm phổi:


A.Thuốc ho nếu BN ho đàm nhiều
B. Thuốc ho nếu BN ho khan nhiều
C. Thuốc giảm ho nếu BN ho nhiều
D.Nên dùng KS kiềm khuẩn

13) Nguyên tắc dùng KS trong điều trị bệnh viêm phổi
A. Dùng đủ loại
B. Nên dùng KS kiềm khuẩn
C. Tránh KS phổ rộng nếu không cần thiết
D. Sử dụng theo kinh nghiệm

14) Để đề phòng bệnh viêm phổi


A.Tiêm vaccin mỗi năm 1 lần
B.Tiêm vaccin phòng cúm mỗi năm 1 lần
C. Tiêm vaccin phòng lao 5 năm 1 lần
D. Giữ ấm bụng trong mùa lạnh

15) Nguyên tắc chuyển KS dạng uống trong điều trị bệnh viêm phổi, NGOẠI TRỪ:
A. Cải thiện ho, khó thở
B. Hết sốt 2 lần cách 8 giờ
C. Người bệnh uống được
D. Chuẩn bị xuất viện

BỆNH MẠCH VÀNH


1) Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh mạch vành là:
A.Vôi hóa mạch vành
B. Xơ vữa mao mạch
C. Xơ vữa mạch vành
D. Xơ chai mạch máu

2) Nguyên nhân gây bệnh mạch vành có thể do bệnh nào sau đây:
A.Hen Phế quản
B.Giang mai
C.Viêm dạ dày
D.Suy thận

3) Phân loại bệnh mạch vành mạn, NGOẠI TRỪ:


A.Thiếu máu cơ tim yên lặng
B.Cơn đau thắt ngực ổn định
C.Cơn đau thắt ngực Prinzmetal
D.Cơn đau thắt ngực không ổn định
4) Biến chứng chủ yếu của mảng xơ vữa là:
A.Tiêu chảy
B.Cơn đau thắt ngực
C.Nhồi máu phổi
D.Rách mạch máu

5) Nguyên nhân bệnh mạch vành, NGOẠI TRỪ:


A.Bệnh cơ tim phì đại
B.Xơ vữa mạch vành
C.Dị ứng
D.Bệnh van tim

6) Phân loại bệnh mạch vành mạn, NGOẠI TRỪ:


A. Cơn đau thắt ngực ổn định
B. Bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ
C. Thiếu máu cơ tim yên lặng
D. Nhồi máu cơ tim

7) Các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành không thay đổi được, NGOẠI TRỪ:
A.Tuổi
B.Giới
C. Hút thuốc lá
D.Đái tháo đường

8) Các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành thay đổi được, NGOẠI TRỪ:
A.Rối loạn lipid máu
B.Stress
C.Hút thuốc lá
D.Đái tháo đường

9) Các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành thay đổi được, NGOẠI TRỪ:
A.Giới nam có nguy cơ cao gấp 5 lần nữ ở tuồi 50
B.Tiền sử gia đình có người mắc bệnh sớm trước 55 tuổi ở nam và 65 tuổi ở nữ
C.Tăng huyết áp
D.Viêm phổi

10) Các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành thay đổi được, NGOẠI TRỪ:
A.Ít vận động thể lực
B.Béo phì trung tâm
C.Rối loạn đường máu
D.Hút thuốc lá

11) Trong bệnh mạch vành, cơn đau thắt ngực có đặc điểm, NGOẠI TRỪ:
A.Lan lên vai phải và mặt trong tay trái
B.Sau xương ức, ở vùng trước tim
C.Đau mơ hồ kiểu co thắt, bóp nghẹt, dao đâm, hoặc như có vật gì nặng đè ép lên ngực
D. Lan lên vai trái và mặt trong tay trái
12) Để chẩn đoán bệnh mạch vành, điện tâm đồ có dấu hiệu sau, NGOẠI TRỪ:
A. ST chênh lệch hay chênh xuống
B. Sóng T cao nhọn đối xứng
C. Sóng Q hoại tử
D. Sóng P cao nhọn đối xứng
E.
13) Men tim trong máu đặc hiệu cho hoại tử cơ tim, NGOẠI TRỪ:
A. Myoglobin
B. Tropontin I
C. CK-MB
D. Troponin T
E.
14) Biến đổi ECG trong nhồi máu cơ tim thành dưới , thay đổi tại chuyển đạo:
A.V1, V2, V3,V4
B.DI, aVL, V5, V6
C.DII,DIII, aVF
D.V1,V2

15) Biến đổi ECG trong nhồi máu cơ tim thành sau, thay đổi tại chuyển đạo:
A.V1, V2, V3,V4
B.DI, aVL, V5, V6
C.DII,DIII, aVF
D.V1,V2

16) Hội chứng vành cấp cần chẩn đoán phân biệt với, NGOẠI TRỪ:
A.Viêm màng ngoài tim
B.Phình bóc tách thành động mạch chủ
C.Thuyên tắc phổi
D.Viêm phổi

17) Điều trị nhồi máu cơ tim bằng tiêu sợi huyết(rtPA, streptokinase) có kết quả tốt nhất khi dùng trong
vòng bao lâu sau xuất hiện triệu chứng?
A.2 giờ
B.3 giờ
C. 4 giờ
D.5 giờ

You might also like