You are on page 1of 29

1.

Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG:


A. Điều trị đái tháo đường týp 1 bằng thay đổi lối sống, thuốc đái tháo
đường dạng uống hoặc insulin.
B. Triệu chứng đái tháo đường týp 1 thường ceton niệu (-).
C. Đái tháo đường týp 1, tuổi khởi phát thường < 30 tuổi.
D. Triệu chứng đái tháo đường týp 2 thường ceton niệu (+).
2. Phát biểu nào sau đây là SAI:
A. Triệu chứng đái tháo đường týp 1 thường ceton niệu (+).
B. Triệu chứng đái tháo đường týp 2 thường ceton niệu (-).
C. Đái tháo đường týp 1 chỉ điều trị bằng insulin.
D. Triệu chứng đái tháo đường týp 2 thường khởi phát đột ngột.
3. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG:
A. Triệu chứng đái tháo đường týp 2 thường khởi phát đột ngột.
B. Biến chứng cấp tính của đái tháo đường týp 1 là nhiễm toan chuyển hóa.
C. Thể trạng bệnh nhân đái tháo đường týp 1 thường béo phì.
D. Đái tháo đường týp 2 chỉ điều trị được bằng thuốc uống.
4. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG:
A. Đái tháo đường týp 1 là do sự giảm bài tiết insulin tương đối phối hợp
với insulin thụ thể.
B. Đái tháo đường týp 1 thường gặp ở bệnh nhân cao tuổi.
C. Đái tháo đường týp 1 là do tế bào β tuyến tụy bị phá hủy dẫn đến thiếu
một phần insulin.
D. Đái tháo đường týp 1 thường dẫn đến xu hướng nhiễm toan ceton.
5. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG:
A. Triệu chứng đái tháo đường týp 2 thường ceton niệu (+).
B. Triệu chứng đái tháo đường týp 1 thường khởi phát đột ngột.
C. Biến chứng cấp của đái tháo đường týp 2 là nhiễm toan chuyển hóa.
D. Điều trị đái tháo đường týp 1 bằng thay đổi lối sống, thuốc đái tháo
đường dạng uống hoặc insulin.
6. Thử nghiệm đường huyết LÚC ĐÓI nghĩa là:
A. Bệnh nhân hạn chế uống nước trước khi xét nghiệm.
B. Bệnh nhân không ăn trước khi xét nghiệm.
C. Bệnh nhân có thể ăn uống trước khi xét nghiệm.
D. Bệnh nhân không cung cấp đường trong vòng 8 giờ trước xét nghiệm.
7. Biến chứng CẤP TÍNH hiếm gặp ở ĐTĐ týp 2, nhưng gây hậu quả RẤT
NẶNG:
A. Nhiễm toan ceton. B. Hạ đường huyết. C. Hôn mê. D. Nhiễm
toan lactic.
8. BIẾN CHỨNG nào liên quan đến NGUYÊN NHÂN gây bệnh lý BÀN
CHÂN do ĐÁI THÁO ĐƯỜNG:
A. Bệnh lý mạch ngoại vi. B. Bệnh võng mạc.
C. Nhiễm toan chuyển hóa. D. Bệnh thần kinh ngoại vi.
9. Biến chứng MẠCH MÁU NHỎ, NGOẠI TRỪ:
A. Hôn mê. B. Bệnh thận.
C. Bệnh võng mạc. D. Bệnh thần kinh ngoại vi.
10. Biến chứng MẠN TÍNH của bệnh ĐÁI THÁO ĐƯỜNG:
A. Hạ đường huyết. B. Nhiễm toan chuyển hóa.
C. Bệnh thần kinh ngoại vi. D. Hôn mê.
11. Bệnh ĐÁI TIỂU ĐƯỜNG có thể gây biến chứng NGUY HIỂM trên các
cơ quan sau, NGOẠI TRỪ:
A. Tim. B. Xương. C. Mắt. D. Thận.
12. Biến chứng CẤP TÍNH nguy hiểm thường gặp ở ĐTĐ týp 1:
A. Nhiễm toan lactic. B. Hạ đường huyết. C. Hôn mê. D. Nhiễm
toan ceton.
13. Chọn phát biểu ĐÚNG:
A. Đái tháo đường là do thiếu insulin tương đối ở tụy.
B. Đái tháo đường là bệnh mạn tính thường gặp nhất trong số các bệnh rối
loạn nội tiết.
C. Đái tháo đường là do thiếu insulin tuyệt đối ở tụy.
D. Đái tháo đường là tình trạng rối loạn chuyển hóa glucid gây tăng đường
huyết cấp tính.
14. Đối với người đã KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT TỐT, tập thể dục ĐỀU
ĐẶN 15-30 phút mỗi ngày sẽ:
A. Không tác động. B. Giảm đường huyết.
C. Duy trì mức đường huyết ổn định. D. Tăng đường huyết.
15. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG:
A. WHR > 1 cơ thể được xếp vào hình dạng trái lê.
B. WHR ở nữ là 0,7.
C. WHR < 1 cơ thể được xếp vào hình dạng trái táo.
D. WHR ở nam là 0,8.
16. Hiện tượng BÌNH MINH:
A. Cần giảm liều insulin vào buổi tối. B. Liều insulin vào buổi tối thừa.
C. Tất cả đều đúng. D. Gây tăng đường huyết lúc sáng.
17. Hiện tượng Somogyi:
A. Liều insulin vào buổi tối thừa. B. Gây tăng đường huyết lúc ngủ.
C. Cần tăng liều insulin vào buổi tối. D. Tất cả đều đúng.
18. Insulin là HORMON được tiết ra do:
A. Tuyến tụy. B. Tuyến thượng thận. C. Tuyến giáp. D. Tuyến
yên.
19. Insulin bị PHÂN HỦY bởi:
A. Leucotrien. B. Histamin.C. Acetylcholin. D. Pepsin.
20. Chọn câu phát biểu ĐÚNG:
A. Insulin bị phân hủy chủ yếu bởi gan, thận. Vì vậy có thể dùng insulin
bằng đường uống.
B. Insulin không bị phân hủy chủ yếu bởi gan, thận. Vì vậy không thể dùng
insulin bằng đường uống.
C. Insulin không bị phân hủy chủ yếu bởi gan, thận. Vì vậy thường dùng
insulin bằng đường uống.
D. Insulin bị phân hủy chủ yếu bởi gan, thận. Vì vậy không thể dùng insulin
bằng đường uống.
21. Chuỗi polypeptid A và B trong CẤU TRÚC của Insulin gồm:
A. 30 Aa và 31 Aa. B. 31 Aa và 20 Aa.C. 20 Aa và 31 Aa. D. 21
Aa và 30 Aa.
22. Phát biểu ĐÚNG về Insulin:
A. Đường tiêm sinh khả dụng thất thường.
B. Insulin sử dụng chủ yếu là đường hít.
C. Insulin dễ bị phân hủy bởi nhiệt độ và ánh sáng.
D. Đường hít được ưu tiên do kéo dài tác dụng.
23. VAI TRÒ của Insulin:
A. Tăng vận chuyển kali vào tế bào. B. Tăng thoái hóa acid amin.
C. Giảm sử dụng glucose. D. Tăng thoái hóa glycogen.
24. Tác dụng nào sau đây KHÔNG PHẢI là của Insulin:
A. Tăng sử dụng glucose.B. Tăng kali huyết.
C. Giảm phân hủy protein. D. Hạ đường huyết.
25. Thuốc điều trị đái tháo đường GÂY TĂNG CÂN:
A. Exanetide. B. Pralintide. C. Insulin. D. Metformin.
26. TAI BIẾN khi sử dụng Insulin, NGOẠI TRỪ:
A. Tăng kali máu. B. Teo nơi tiêm. C. Dị ứng. D. Phì đại nơi tiêm.
27. Các bộ phận THƯỜNG DÙNG để tiêm Insulin, NGOẠI TRỪ:
A. Đùi. B. Ngực. C. Bụng. D. Cánh tay.
28. Khi tiêm dưới da, Insulin được hấp thu NHIỀU NHẤT ở VỊ TRÍ TIÊM:
A. Đùi. B. Bụng. C. Cánh tay.D. Mông.
29. Khi tiêm dưới da, Insulin được hấp thu ÍT NHẤT ở VỊ TRÍ TIÊM là:
A. Cánh tay.B. Mông. C. Bụng. D. Đùi.
30. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG:
A. Nguồn gốc chỉ từ bò.
B. Insulin bản chất là acid hữu cơ.
C. Nguy cơ lớn nhất khi sử dụng insulin là hạ đường huyết quá mức.
D. Bệnh nhân đái tháo đường týp 2 phải sử dụng insulin suốt đời.
31. THÀNH PHẦN nào trong chế phẩm sẽ QUYẾT ĐỊNH tốc độ phóng thích
và thời gian tác dụng của Insulin:
A. Tinh thể Cd. B. Tinh thể Cu. C. Tinh thể Zn. D. Tinh thể Fe.
32. Insulin THƯỜNG ĐƯỢC DÙNG theo cách nào sau đây?
A. IV B. IM C. SC D. PO
33. Insulin nào khởi đầu CỰC NHANH và tác dụng RẤT NGẮN:
A. Insulin Lispro. B. Regular insulin. C. Insulin Lent. D. Insulin
Glargin.
34. Insulin nào có TÁC DỤNG TRUNG BÌNH:
A. Insulin Lispro. B. Regular insulin. C. Insulin Lent. D. Insulin
Glargin.
35. Insulin nào khởi đầu CHẬM và tác dụng KÉO DÀI:
A. Insulin Lispro. B. Insulin Lent. C. Regular insulin. D. Insulin
Ultralent.
36. Chế phẩm Insulin trộn sẵn THƯỜNG gồm 2 loại Insulin nào sau đây:
A. Tác dụng trung bình + tác dụng nhanh.
B. Tác dụng ngắn + tác dụng nhanh.
C. Tác dụng ngắn + tác dụng dài.
D. Tác dụng ngắn + tác dụng trung bình.
37. Các phát biểu sau đây là KHÔNG ĐÚNG với Insulin:
A. Trường hợp khẩn cấp có thể tiêm IV insulin glargin.
B. Teo hay phì đại mô mỡ khi tiêm.
C. Các trường hợp dị ứng xảy ra với Insulin trích từ tạng súc vật.
D. Gây tăng cân.
38. Chế phẩm nào sau đây của Insulin dùng ĐƯỜNG TĨNH MẠCH:
A. NPH insulin. B. Lent insulin. C. Regular insulin. D. Tất cả điều sai.
39. Lent insulin THƯỜNG PHỐI HỢP với loại Insulin nào để đạt nồng độ
TỐI ƯU trị tiểu đường týp 1:
A. Regular insulin. B. NPH insulin. C. Ultralent insulin. D. Tất cả
đều đúng.
40. Bệnh nhân bị HÔN MÊ do ĐƯỜNG HUYẾT TĂNG CAO nên dùng
thuốc nào để CẤP CỨU:
A. Insulin Regular tiêm IV. B. Glimepiride dùng PO.
C. Acarbose tiêm IV. D. Metformin dùng PO.
41. Để CẤP CỨU một người đang bị HẠ ĐƯỜNG HUYẾT thì:
A. Tiêm ngay Insulin lipro để cho tác dụng nhanh.
B. Cho uống ngay 1 ly nước đường hoặc 1 ly sữa.
C. Cho thở Oxygen.
D. Tiêm ngay Insulin Regular tĩnh mạch.
42. Tại sao Regular Insulin khởi đầu tác dụng NHANH, thời gian tác động
NGẮN:
A. Vì là tinh thể insulin kẽm rất dễ tan.
B. Do sự kết hợp 2 phần tinh thể kẽm hòa tan với 1 phần protamin kẽm
insulin.
C. Vì là tinh thể insulin kẽm rất khó tan.
D. Vì là hỗn hợp của 30% semilent insulin và 70% ultralent.
43. Tại sao Ultralent insulin khởi đầu TÁC DỤNG DÀI?
A. Vì là tinh thể insulin kẽm rất dễ tan.
B. Vì là hỗn hợp của 30% semilent insulin và 70% ultralent.
C. Do sự kết hợp 2 phần tinh thể kẽm hòa tan với 1 phần protamin kẽm
insulin.
D. Vì là tinh thể insulin kẽm rất khó tan.
44. Sử dụng chỉ được 2 đường tiêm IM, SC áp dụng cho loại Insulin nào sau
đây:
A. Insulin Lispro. B. Insulin Regular. C. Insulin Ultralent. D. Insulin
Aspart.
45. Sử dụng cả 3 đường tiêm IV, IM, SC áp dụng cho loại Insulin nào sau
đây:
A. Insulin Ultralent. B. Insulin NPH. C. Insulin Lent. D. Insulin
Lispro.
46. Phát biểu nào sau đây SAI:
A. Không uống rượu khi điều trị bằng insulin.
B. Dày và cứng chỗ tiêm nếu tiêm lặp lại nhiều lần.
C. Tất cả insulin đều tiêm tĩnh mạch.
D. Insulin có thể gây hạ đường huyết quá mức.
47. Phát biểu nào sau đây là SAI:
A. Tiêm insulin lạnh sẽ giảm đau hơn.
B. Insulin cần để ở ngăn mát của tủ lạnh.
C. Tiêm insulin lạnh thì khả năng hấp thu kém.
D. Insulin bảo quản tránh ánh sáng nhưng không để đông lạnh.
48. Bảo quản TỐT Insulin, NGOẠI TRỪ:
A. Không để lọ insulin đông lạnh.
B. Nhiệt độ từ 2-80C (ngăn rau hay cửa tủ lạnh) và trong tối.
C. Giữa 2 lần tiêm cần để trong tủ lạnh.
D. Ở nhiệt độ phòng (25-300C) giữ được 4-6 tuần.
49. Insulin U100 nghĩa là:
A. Nồng độ insulin là 100 mg trong 1ml.
B. Nồng độ insulin là 100 mcg trong 1ml.
C. Nồng độ Insulin là 100 đơn vị trong 1ml.
D. Tất cả điều sai.

50. Trường hợp nào sau đây KHÔNG CÓ chỉ định dùng Insulin:
A. Bệnh nhân tiểu đường type 2 còn hiệu quả thuốc hạ đường huyết đường
uống.
B. Bệnh nhân tiểu đường type 1.
C. Bệnh nhân tiểu đường do cắt tụy.
D. Bệnh tiểu đường type 2 ở phụ nữ có thai.
51. Chỉ định của Insulin, NGOẠI TRỪ:
A. Type 2. B. Người có thai.
C. Type 2 có biến chứng. D. Người lớn tuổi gầy.
52. Chỉ định THÔNG THƯỜNG của Insulin, NGOẠI TRỪ:
A. Người có thai. B. Người lớn tuổi mập.
C. Type 2 thất bại với thuốc uống. D. Type 1.
53. Tác dụng NGUY HIỂM NHẤT của METFORMIN là:
A. Ăn không tiêu. B. Tiêu chảy. C. Rối loạn vị giác. D. Nhiễm
acid lactic.
54. Thuốc điều trị đái tháo đường KHÔNG GÂY TĂNG CÂN:
A. Insulin. B. Troglitazon. C. Tolazamid. D. Metformin.
55. CƠ CHẾ tác động của nhóm Biguanid:
A. Ức chế tân tạo glucose ở gan.
B. Tăng sử dụng glucose ở mô ngoại biên.
C. Tăng sự nhạy cảm với Insulin.
D. Tất cả điều đúng.
56. Metformin được ƯU TIÊN sử dụng cho bệnh nhân nào sau đây:
A. Bệnh nhân tiểu đường do cắt tụy. B. Bệnh nhân tiểu đường type 1.
C. Tiểu đường type 2 dạng béo mập. D. Tất cả đều đúng.
57. Thuốc ĐIỀU TRỊ TIỂU ĐƯỜNG nào thuộc nhóm Biguanid:
A. Chlorpropamide. B. Metformin. C. Glipizide. D.
Phenformin.
58. TÁC DỤNG của nhóm Biguanid:
A. Tăng hoạt tính insulin tại cơ quan đích.
B. Kích thích tế bào tuyến β của đảo tụy tiết insulin.
C. Cải thiện độ nhạy cảm của receptor với insulin.
D. Ức chế hấp thu glucid tại ruột.
59. Phát biểu nào sau đây SAI:
A. Tác dụng của sulfonylurea sẽ tốt hơn nếu phối hợp với metformin.
B. Các sulfonylurea chống đái tháo đường có nguy cơ hạ đường huyết quá
mức và kéo dài.
C. Các sulfonylurea có thể gây tương tác thúc đẩy nhau ra khỏi liên kết với
protein huyết tương.
D. Các sulfonylurea chống đái tháo đường không có nguy cơ gây tăng cân.
60. THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT nào GIỮ NƯỚC do tăng cường tác động
của ADH trên ống thu của thận:
A. Tolbutamide. B. Chlorpropamide. C. Insulin. D. Tất cả đều sai.
61. CƠ CHẾ tác động chính của Sulfonylure là:
A. Tăng sử dụng glucose ở mô ngoại biên.
B. Tăng nhạy cảm với insulin ở cơ, mô mỡ và gan.
C. Thủy phân tinh bột thành monosaccharid.
D. Kích thích tuyến tụy bài tiết insulin.
62. Thuốc nào thuộc nhóm Sulfonylurea thế hệ 2:
A. Acetohexamide. B. Chlorpropamide. C. Tolbutamide. D.
Glimepiride.
63. Các thuốc sau thuộc nhóm Sulfonylurea thế hệ 1, NGOẠI TRỪ:
A. Carbutamide. B. Glipizide.C. Chlorpropamide. D.
Acetohexamide.
64. Glipizid thuộc PHÂN NHÓM:
A. Meglitinid. B. Sulfonylure.
C. Ức chế alpha glucosidase. D. Biguanid.
65. Nhóm Sulfonylurea CHỦ YẾU dùng ĐIỀU TRỊ:
A. Bệnh tiểu đường type 2 ở trẻ em. B. Bệnh tiểu đường type 1.
C. Bệnh tiểu đường type 2 ở người lớn. D. Bệnh nhân tiểu đường do
cắt tụy.
66. Thuốc ĐIỀU TRỊ TIỂU ĐƯỜNG nhóm Sulfonylureas:
A. Metformin. B. Pralintide. C. Acarboz. D. Glipizid.
67. Acarbose thuộc PHÂN NHÓM:
A. Meglitinid. B. Biguanid.
C. Ức chế alpha glucosidase. D. Sulfonylure.
68. Thuốc HẠ ĐƯỜNG HUYẾT nào có tác dụng trên bệnh nhân bị CẮT BỎ
TUYẾN TỤY:
A. Tolbutamide. B. Glimepiride. C. Acarbose. D. Meglinid.
69. Thuốc trị ĐÁI THÁO ĐƯỜNG nào làm ỨC CHẾ men Alpha -
glucosidase:
A. Rosiglitazon. B. Chlorpropamide. C. Acarbose. D.
Glipizide.
70. Thuốc điều trị ĐÁI THÁO ĐƯỜNG nhóm ỨC CHẾ hấp thu Glucose từ
ruột non:
A. Acarboz. B. Metformin. C. Glipizid. D. Pralintide.
71. Khi SƯNG VIÊM hay NGHẼN RUỘT thì KHÔNG ĐƯỢC dùng thuốc
trị tiểu đường là:
A. Metformin. B. Pioglitazon. C. Acarbose. D. Glipizide.
72. Thuốc nào dùng điều trị tiểu đường type 2 do bị ĐỀ KHÁNG Insulin:
A. Metformin. B. Meglitinid. C. Rosiglitazon. D.
Chlorpropamide.
73. Thuốc ĐIỀU TRỊ TIỂU ĐƯỜNG nào khi sử dụng phải theo dõi CHỨC
NĂNG GAN:
A. Acarbose. B. Insulin. C. Chlorpropamide. D. Rosiglitazon.
74. Repaglinid thuộc PHÂN NHÓM:
A. Meglitinid. B. Biguanid.
C. Sulfonylure. D. Ức chế alpha glucosidase.
75. Thuốc ĐIỀU TRỊ TIỂU ĐƯỜNG nào tác dụng bằng cách KÍCH THÍCH
tế bào β tuyến tụy tiết Insulin:
A. Glimepiride. B. Tolazamide. C. Gliclazide. D. Tất cả điều
đúng.
76. Glucagon do loại tế bào nào của TUYẾN TỤY tiết ra?
A. γ của tuyến tụy tiết ra. B. α của tuyến tụy tiết ra.
C. β của tuyến tụy tiết ra. D. δ của tuyến tụy tiết ra.
77. Insulin do loại tế bào nào của TUYẾN TỤY tiết ra?
A. γ của tuyến tụy tiết ra. B. α của tuyến tụy tiết ra.
C. β của tuyến tụy tiết ra. D. δ của tuyến tụy tiết ra.
78. Somatostatin do loại tế bào nào của TUYẾN TỤY tiết ra?
A. γ của tuyến tụy tiết ra. B. α của tuyến tụy tiết ra.
C. β của tuyến tụy tiết ra. D. δ của tuyến tụy tiết ra.
79. Hiện nay, trong các loại Insulin loại nào là DUNG NẠP TỐT và ÍT TÁC
DỤNG PHỤ NHẤT:
A. Insulin bán tổng hợp. B. Insulin hỗn hợp chiết xuất từ tụy heo và tụy bò.
C. Insulin tái tổ hợp ADN. D. Insulin chiết xuất từ tụy bò.
80. Bệnh nhân có MỨC ĐƯỜNG HUYẾT như thế nào thì được xem là BẮT
ĐẦU HẠ ĐƯỜNG HUYẾT?
A. < 40 mg/dL. B. < 80 mg/dL. C. < 50 mg/dL. D. < 70 mg/dL.
81. Nhóm thuốc điều trị ĐÁI THÁO ĐƯỜNG gây hiệu ứng Disulfiram – Like
là:
A. Ức chế DPP-4. B. Meglitinid. C. Biguanid.D. Sulfonylure.
82. Các thuốc điều trị đái tháo đường CHỦ VẬN và ĐỒNG VẬN trên GLP-
1, NGOẠI TRỪ:
A. Exanetide. B. Sitagliptin. C. Lixisenatide. D. Benfluorex.
83. Trong bệnh ĐÁI THÁO ĐƯỜNG, GLP-1 có các VAI TRÒ như sau,
NGOẠI TRỪ:
A. Tổng hợp và phóng thích insulin.
B. Giảm lượng glucagon.
C. Tăng trưởng và tân sinh tế bào beta tuyến tụy.
D. Kích thích tuyến tụy bài tiết insulin.
84. Các đối tượng CHỐNG CHỈ ĐỊNH Metformin, NGOẠI TRỪ:
A. Suy gan, suy thận. B. Nghiện rượu.
C. Béo phì độ I trở lên. D. Suy tim, suy hô hấp.
85. Các phát biểu ĐÚNG về nhóm Biguanid, NGOẠI TRỪ:
A. Không gây hạ đường huyết quá mức.
B. Không gây tăng cân.
C. Là thuốc phối hợp hàng đầu với (insulin, sulfonylure, acarbose) khi đơn
trị kém hiệu quả.
D. Phenformin ít có tác dụng phụ nhất trong nhóm.
86. Nhóm Biguanid có tác dụng phụ nguy hiểm là NHIỄM ACID LACTIC,
vậy ACID LACTIC được tạo ra:
A. Từ sự chuyển hóa lipid. B. Trong môi trường hiếu khí.
C. Trong môi trường yếm khí. D. Theo chu trình Cori.
87. Chu trình Cori trong sơ đồ chuyển hóa Glucose của Nhóm Biguanid là
CHU TRÌNH:
A. Của sự chuyển hóa lipid. B. Tạo ra lactate trong môi trường yếm khí.
C. Tạo ra lactate trong môi trường hiếu khí. D. Tái tạo lại glucose.
88. Bệnh nhân dễ bị PHÙ khi sử dụng nhóm thuốc điều trị ĐÁI THÁO
ĐƯỜNG là:
A. Meglitinid. B. Sulfonylure.
C. Biguanid.D. Thiazolidinediones.
89. Thuốc điều trị ĐÁI THÁO ĐƯỜNG nào sau đây có CƠ CHẾ là “làm
chậm sự đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột non”?
A. Exanetide. B. Acarbose. C. Lixisenatide. D. Pramlintide.
90. Các phát biểu ĐÚNG khi dùng nhóm thuốc ỨC CHẾ thụ thể SGLT2,
NGOẠI TRỪ:
A. Gây tăng đường huyết và tăng ceton niệu.
B. Chỉ định điều trị bệnh đái tháo đường.
C. Gây giảm cân.
D. Lợi tiểu và hạ huyết áp.
91. Các phát biểu ĐÚNG khi dùng nhóm thuốc ỨC CHẾ thụ thể SGLT2,
NGOẠI TRỪ:
A. Chống chỉ định ở bệnh nhân suy tim.
B. Gây giảm đường huyết và tăng ceton niệu.
C. Dapagliflozin là hoạt chất thuộc nhóm này.
D. Bệnh nhân dễ bị nhiễm nấm, nhiễm trùng vùng tiết niệu và sinh dục.
92. Các thuốc nào có cùng cơ chế kích thích tiết insulin từ tế bào β của tụy
tạng, ngoại trừ
A. Chlorpropamide
B. Tolbutamid
C. Acarbose
D. Gliclazide
93. Không được sử dụng Nhóm sulfonylurea trong trường hợp sau, ngoại
trừ
A. Tiểu đường
type 1 B. Tiểu
đường type 2
C. Có thai, cho con bú
D. Trẻ em
94. Thuốc nào dùng trị tiểu đường type 2 dạng béo mập không đáp ứng với
sulfonylurea
A.
Glimepiride
B.
Metformin
C. Acarbose
D. Insulin
95. Độc tính nào làm hạn chế sử dụng metformin
A. Chán ăn và sụt cân
B. Miệng có vị kim loại
C. Nhiễm acid
lactic
D. Buồn nôn, tiêu chảy
96. Thuốc nào dùng điều trị tiểu đường type 2 kháng insulin
A. Rosiglitazon
B. Metformin
C. Pioglitazon
D. a và c
đúng
97. Thuốc trị tiểu đường nào khi sử dụng phải theo dõi chức năng gan
A. Rosiglitazon
B. Insulin
C. Acarbose
D. Chlorpropamide
98. Thuốc hạ đường huyết nào sẽ không có tác dụng trên bệnh nhân bị cắt bỏ
tuyết tụy
A. Acarbose
B. Tolbutamide
C. Glimepiride
D. D. b,c đúng
99. Insulin U100 nghĩa là
A. Nồng độ Insulin là 100 đơn vị trong 1ml
B. Nồng độ insulin là 100mcg trong 1ml
C. Nồng độ insulin là 100mg trong 1ml
D. Tất cả điều sai
100. Thuốc nào thuộc nhóm sulfonylurea có tác dụng trị bệnh đái tháo
nhạt do do tăng cường tác động của ADH trên ống thu của thận
A. Acetohexamide
B. Tolbutamide
C. Chlorpropamide
D. Glipizide
101. Loại Insulin nào dùng tiêm truyền tĩnh mạch đặc biệt hiệu quả trong
chữa trị nhiễm acid - ceton do tiểu đường
A. Lente insulin
B. Ultralent insulin
C. Regular
insulin
D. Insulin lispro
102. Các thuốc trị tiểu đường nào có cùng cơ chế tác dụng với
Chlorpropamide
A. Tolbutamide
B. Glipizide
C. Glyburide
D. Tất cả đều đúng
103. Tại sao Regular insulin khởi đầu tác dụng nhanh, thời gian tác động
ngắn
A. Vì là tinh thể insulin kẽm rất khó
tan
B. Vì là tinh thể insulin kẽm rất dễ
tan
C. Do sự kết hợp 2 phần tinh thể kẽm hòa tan với một phần protamin kẽm
insulin.
D. Vì là hỗn hợp của 30% semilent insulin (kết tủa vô định hình của insulin với
kẽm) và 70% ultralent insulin (tinh thể không tan cửa kẽm và insulin)
104. Metformin được ưu tiên sử dụng cho bệnh nhân nào
sau đây
A. Tiểu đường type 2 dạng béo mập
B. Bệnh nhân tiểu đường type 1
C. Bệnh nhân tiểu đường do cắt tụy.
D. a,b đúng
105. Phát biểu nào sau đây sai về nhóm sulfonylurea
A. Tất cả sulfonylurea đều chuyển hóa ở gan và đào thải qua nước tiểu.
B. Các sulfonylurea thế hệ II có hoạt tính yếu hơn thế hệ I.
C. Tất cả đều có hiệu quả khi dùng đường uống
D. Được chỉ định cho bệnh tiểu đường type 2 ở ngưòi lớn (trẻ em kiêng dùng).
106. Chọn câu đúng
A. Insulin bị phân hủy chủ yếu bởi gan, thận. Vì vậy không thể dùng insulin
bằng đường uống.
B. Insulin bị phân hủy chủ yếu bởi gan, thận. Vì vậy có thể dùng insulin bằng
đường uống
C. Insulin không bị phân hủy chủ yếu bởi gan, thận. Vì vậy thường dùng
insulin bằng đường uống.
D. Insulin không bị phân hủy chủ yếu bởi gan, thận. Vì vậy không thể dùng
insulin bằng đường uống
107. Trường hợp nào sau đây không có chỉ định dùng Insulin
A. Bệnh nhân tiểu đường type 1
B. Bệnh nhân tiểu đường do cắt tụy
C. Bệnh nhân tiểu đường type 2 còn hiệu quả thuốc hạ đường huyết đường
uống
D. Bệnh tiểu đường type 2 ở phụ nữ có thai

108. Bệnh nhân bị hôn mê do đường huyết tăng cao nên dùng thuốc nào
để cấp cứu
A. Insulin Regular tiêm tĩnh mạch
B. Metformin
C. acarbose
D. Glimepiride
109. Các phát biểu sao đây về Insulin và bệnh đái tháo đường là đúng
A. Dùng cho tất cả các bệnh nhân tiểu đường type 1, bệnh nhân tiểu đường
type 2 khi không còn hiệu quả bằng thuốc hạ đường huyết dùng đường uống.
B. Thời gian bán hủy của insulin trong huyết tương là 1 giờ ở người bình
thường.
C. Trên chuyển hóa glucid: Insulin tăng phân hủy glucid và giảm đồng hoá
glucid
D. Bệnh tiểu đường được định nghĩa như là một sự rối loạn chuyển hóa lipid
do thiếu insulin.
110. Để cấp cứu một người đang bị hạ đường huyết thì
A. Tiêm ngay Insulin Regular tĩnh mạch
B. Cho uống ngay 1 ly nước đường hoặc 1 ly sữa
C. Cho thở Oxygen
D. Tiêm ngay Insulin lipro để cho tác dụng nhanh
111. Thuốc điều trị đái tháo đường nào dùng bằng đường tiêm
A. Acarbose
B. Pramlintide
C. Biguanide
D. Glipizid
112. Thuốc điều trị đái tháo đường thuộc nhóm
Biguanide
A.Tolbutamid
B. Glyburid
C. Glimepirid
D. Giclazid
113. Insulin glargin không thể tiêm tĩnh mạch được vì?
A. Dung dịch nhược trương dễ gây vỡ
hồng cầu
B. Là loại thuốc dầu do đó sẽ gây tắt mạch
C. Gây kết tủa ở pH sinh lý
D. Dễ shock phản vệ
114. Thuốc có tác dụng ức chế sự tân tạo glucose ở gan
A. Glipizid
B. Metformin
C. Glibenclamid
D. Gliburid
115. Thuốc làm chậm sự di chuyển thức ăn từ dạ dày xuống ruột
A. Acarbose
B. Pramlintide
C. Metformin
D. Glipizid
116. Thuốc kích thích tế bào beta tuyến tụy phóng thích insulin, ngoại trừ:
A. Meglinid
B. Nateglinid
C.
Acarbose
D. Glimepirid
117. Thuốc điều trị đái tháo đường nào sau đây làm tăng nguy cơ nhiễm
toan khi sử dụng cho người suy hô hấp
A. Sitagliptin
B. Gliclazid
C.
Metformin
D. Nateglinid
118. Loại insulin nào hấp thu vào máu nhanh nhất
A. Insulin
NPH B.
Insulin Lispro
C. Insulin Glargin
D. Insulin Regular
119. Chỉ định Sulfonylureas cho bệnh nhân nào
A. Đái tháo đường type
1
B. Đái tháo đường type
2
C. Đái tháo đường thai kỳ
D. Tăng đường huyết do sử dụng corticoid
120. Thông tin nào sau đây không đúng khi nói về hoạt chất benfluorex
A. Thuộc nhóm tăng nhạy cảm insulin tại nơi sử dụng
B. Hiện nay đã bị cấm lưu hành trên thị trường
C. Có tên thương mại là Mediator
D. Không có tác dụng phụ trên tim mạch
121. Thuốc điều trị đái tháo đường nào đã bị cấm lưu hành trên thị trường
A.
Repaglinid
B. Mediator
C. Glipizid
D. Glibenclamid
122. Thuốc điều trị đái tháo đường thuộc nhóm ức chế men DPP-4
A. Chlorpropamid
B.
Rosiglitazon
C. Saxagliptin
D. Repaglinid
123. Thuốc điều trị đái tháo đường đường tiêm
A. Glipizid
B. Acarbose
C. Mediator
D.
Exenetide

124. Vị trí tiêm insulin dưới da hấp thu nhanh nhất


A. Đùi
B. Cánh tay
C. Bụng
D. Mông
125. Nếu tiêm insulin nhiều lần cùng một vị trí sẽ gây biến chứng gì?
A. Hạ kali máu
B. Loạn dưỡng nơi tiêm
C. Hạ đường huyết
D. Dị ứng
126. Loại insulin nào được lựa chọn làm insulin
nền
A. Insulin glargin
B. Insulin lispro
C. Insulin aspart
D. Insulin regular
127. Không nên sử dụng Gliclazid chung với thuốc nào sau đây?
A. Metformin
B. Rosiglitazon
C. Insulin
D. Nateglinid
128. Thuốc có tác dụng kích thích tế bào beta tuyến tụy sản xuất insulin
A. Metformin
B. Benfluorex
C. Glyburid
D. Acarbose
129. Trong cơ thể insulin được tiết ra từ đâu?
A. Đảo Langerhans tế bào alpha tuyến
tụy B. Đảo Langerhans tế bào beta
tuyến tụy
C. Đảo Langerhans tế bào alpha tuyến thượng thận
D. Đảo Langerhans tế bào beta tuyến tụy thượng thận
130. Cấu tạo của phân tử insulin:
A. Gồm 2 chuỗi peptid nối với nhau bằng cầu nối dihydro
B. Gồm 2 chuỗi peptid nối với nhau bằng cầu nối disulfur
C. Gồm 3 chuỗi peptid nối với nhau bằng cầu nối dihydro
D. Gồm 3 chuỗi peptid nối với nhau bằng cầu nối disulfur
131. Tác dụng hạ đường huyết của insulin là do:
A. Kích thích sự thu nhận và chuyển hóa glucose ở mô mỡ và mô cơ
B. Giảm phân hủy glucid
C. Tăng đồng hóa glucid
D. Tất cả đều đúng
132. Tác dụng phụ của nhóm Sulfonylureas, ngoại trừ:
A. Hạ đường huyết qua
mức B. Giảm cân
C. Hồng ban
D. Dùng thời gian dài có nguy cơ kiệt tụy
133. Khi dùng lâu ngày nhóm Sulfonylureas giảm hiệu quả mỗi năm khoảng
A. 5%
B.
10%
C.
15%
D. 20%
134. Glimepirid là sulfonylureas thế hệ mấy:
A. Thế hệ 1
B. Thế hệ 2
C. Thế hệ 3
D. Thế hệ 4
135. Lưu ý thời điểm uống thuốc của nhóm sulfonylureas
A. Uống trước khi ăn 30 phút
B. Uống sau khi ăn 30 phút
C. Uống ngay trong bữa ăn
D. Nếu có bỏ bữa thì không uống thuốc
136. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường dựa trên chỉ số đường huyết lúc
đói (được thử sau khi nhị đói qua đêm và ít nhất 2 lần thử)
A.  120
mg/dl B. 
126 mg/dl
C.  140 mg/dl
D.  200 mg/dl
137. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường dựa trên HbA1c: A.  6.0%
B. 
6.5% C.
 7.0%
D.  7.5%
138. HbA1c = 6.5% có nghĩa là
A. Có 6.5% huyết sắc tố trong máu gắn kết với glucose
B. Đường chiếm 6.5% thành phần của huyết tương
C. Tỉ lệ đường trong tế bào hồng cầu là 6.5%
D. Tất cả đều sai
139. Sự kháng insulin là do kháng thể nào
A. Ig A
B. Ig E
C. Ig M
D. Ig G
140. Chỉ định phù hợp đối với nhóm Biguanid
A. Đái tháo đường thai kỳ
B. Đái tháo đường type 1
C. Đái tháo đường type 2 thể trạng béo
D. Đái tháo đường type 2 thể trạng gầy
141. Nhóm thuốc điều trị đái tháo đường nào nên thử chức năng gan trong thời
gian điều trị
A. Biguanid
B. Sulfonylureas
C. Thiazolidinedione
D. Glynide
142. Nhóm thuốc nào sau đây chủ yếu giúp giảm đường huyết sau ăn
A. Sulfonylureas
B. Metformin
C.Glynide
D. Ức chế α-glucosidase
143. Trong các thuốc sau, thuốc nào ít tác dụng phụ hạ đường
huyết:
A. Metformin
B. Glipizid
C. Tolbutamid
D. Glimepirid
144. Trong các thuốc sau, thuốc nào có tác dụng hạ đường huyết kéo dài nhất
A. Glipizid
B. Chlorpropamid
C. Gliclazid
D. Glyburic
145. Ý nào sau đây không phải là vai trò của GLP-1:
A. Kích thích tiết insulin phụ thuộc glucose
B. Ức chế glucagon
C. Tăng khối lượng tế bào
beta D. D. Tăng tốc độ làm
rỗng dạ dày
146. CHỌN CÂU SAI: Tác dụng của insulin tại gan
A. Ức chế hủy glycogen
B.Ức chế chuyển acid béo thành keto acid
C. Ức chế chuyển glucose thành acid amin
D. Ức chế chuyển acid amin thành keto acid
E. Tất cả đều đúng
147. Các nhóm thuốc điều trị đái tháo đường typ 2. Chọn câu đúng:
A. Sulfunylure tác dụng trên sự hấp thu đường glucose
B. Biguanid làm thay đổi sự hoạt động của insulin
C. Nhóm thuốc kích thích sự bài tiết insulin
D. A,B đúng
E. A,B,C đúng
148. Đối với bệnh nhân đái tháo đường kèm theo béo phì thì nên sử dụng
thuốc nào sau đây:
A. Biguanid
B. Metformin hoặc Thaizolidinedion
C. Sulfonylure
D. Chất ức chế alpha-glucosidase
E. Chất ức chế HGM-CoA
149. Sắp xếp trình tự phác đồ điều trị đái tháo đường typ 2
1. Đơn trị liệu 2.Điều trị phối hợp
3. Thay đổi lối sống 4. Dùng insulin A.1-2-3-4
B. 3-2-1-4
C. 4-3-1-2
D. 3-4-1-2
E. 3-1-2-4
150. Chọn câu đúng:
A. Đái tháo đường typ I do tổn thương tại receptor, insulin vẫn bình thường
B. Đái tháo đường typ II do tổn thương tế bào beta của tụy, không đủ insulin
C. Đái tháo đường typ I thường gặp ở người trẻ, thể gầy
D. Đái tháo đường do có thai: Giảm khả năng phân giải glucose
E. Người đái tháo đường rất cần 1 lượng insulin vào buổi sáng
151. Chọn phát biểu đúng về Sulfonylure
A. Làm tăng sự thanh lọc của gan với insulin
B. Giảm nồng độ receptor của insulin trong tế bào đơn nhân, mỡ, hồng cầu
C. Chỉ định điều trị đái tháo đường typ 2, suy chức năng gan thận
D. Ít gây hạ đường huyết nhưng rất trầm trọng
E. Sulfonylure gắn trên tế bào alpha tuyến tụy
152. Điều trị đái tháo đường không dùng thuốc. Chọn câu sai:
A. Đi bộ 150p/tuần
B. Giảm cân 1-3%
C. Tăng muối (~2300mg Na/ngày)
D. Bia 330ml/ngày
E. Không hút thuốc
153. Các chế phẩm insulin có tác dụng nhanh, thời gian ngắn là:
A. Glargin
B. Lispro
C. Determir
D. Insulin Mixtard
E. NPH insulin
154. Cơ chế tác dụng của thuốc ức chế alpha-glucosidase là:
A. Kích thích tiết insulin
B. Giảm sản xuất glucose
ở gan
C. Tăng nhạy cảm với
insulin
D. Làm chậm hấp thu glucose ở ruột
E. Tăng thải glucose qua nước tiểu
155. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường. Chọn câu sai:
A. Glucose huyết tương lúc đói >= 126 mg/dl
B. Glucose huyết tương nghiệm pháp 2h >=200 mg/dl
C. Triệu chứng: ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, tăng cân vô căn
D. HbA1c >= 6.5%
E. Tất cả đều đúng
156. Thuốc điều trị đái tháo đường nào sau đây có nhược điểm tăng cân
10- 15%, suy tim sung huyết, gãy xương:
A. Sulfonylure
B. Ức chế alpha-glucosidase
C. Pioglitazon
D. Ức chế enzym DPP-4
E. Biguanid
157. Chế phẩm nào sau đây cung cấp insulin:
A. Sitagliptin B. Dapagliflozin C. Glulisine
D. Metformin E. Glyburide
158. Nhóm thuốc hạ đường huyết nào gây tác dụng phụ nhiễm nấm đường
niệu- dục
A. Đồng vận thụ thể GLP-1
B. Ức chế enzym DPP-4
C. Ức chế kênh đồng vận chuyển SGLT2
D. Biguanide
E. Sulfonylurea
159. Về cơ chế tác động của insulin
A. Ức chế phosphorylase
B. Tăng hoạt tính các enzym tổng hợp glycogen
C. Ức chế glucokinase
D. A và B đúng
E. Tất cả đều đúng
160. Các nhóm thuốc nào có cơ chế kích thích tiết insulin
A. Sulfonylure
B. Biguanid
C. Glinide
D. A và C đúng
E. Tất cả đều đúng
161. Nhóm thuốc nào ức chế tiết glucagon, chậm nhu động dạ dày
A. Đồng vận thụ thể GLP-1
B. Ức chế enzym DPP-4
C. Ức chế kênh đồng vận chuyển SGLT2
162. Về đặc điểm của bệnh đái tháo đường type I
A. Phá hủy tb β, gọi là bệnh đái tháo đường phụ thuộc vào insulin
B. Tổn thương bài tiết insulin và đề kháng insulin
C. Thường gặp ở người trẻ, thể gầy
D. A và C đúng
E. B và C đúng
163. Nhóm thuốc nào gây tác dụng phụ nhiễm acid lactic
A. Đồng vận thụ thể GLP-1
B. Ức chế enzym DPP-4
C. Ức chế kênh đồng vận chuyển SGLT2
D. Biguanide
E. Pioglitazon
164. Metformin thuộc nhóm thuốc nào
A. Đồng vận thụ thể GLP-1
B. Ức chế enzym DPP-4
C. Ức chế kênh đồng vận chuyển SGLT2
D. Biguanide
E. Sulfonylurea
165. Về thuốc hạ đường huyết phối hợp
A. Có thể chỉnh liều 1 loại thuốc
B. Không phối hợp 2 loại thuốc trong cùng 1 nhóm
C. Phù hợp với cơ chế bệnh sinh đa dạng của ĐTĐ2
D. B và C đúng
E. Tất cả đều đúng
166. Thuốc điều trị đái tháo đường thuộc nhóm ức chế Dipeptidin Peptidase-4 (DPP-
4)
A. Chlorpropamid
B. Saxagliptin
C. Rosiglitazon
D. Repaglinid
167. Thuốc điều trị tiểu đường có cơ chế làm tăng sự nhạy cảm với Insulin ở tế bào
đích:
A. Repaglinid
B. Mediator
C. Rosiglitazon
D. Glipizid
168. Thuốc kích thích tế bào β tuyến tụy phóng thích Insulin, ngoại trừ:
A. Meglinid
B. Nateglinid
C. Benfluorex
D. Glimepirid
169. Thuốc điều trị đái tháo đường cả type 1 và type 2:
A. Insulin Lispro
B. Chlorpropamid
C. Meglinid
D. Glipizid
170. Thuốc ức chế enzym Glucosidase
A. Meglinid
B. Buformin
C. Glipizid
D. Acarbose
171. Insulin Glargin không tiêm tĩnh mạch được vì:
A. Là dung dịch nhược trương do đó sẽ làm vỡ hồng cầu
B. Gây kết tủa ở pH sinh lý
C. Là loại thuốc dầu do đó sẽ gây tắc mạch
D. Dễ shock phản vệ
172. Tác dụng của cortisol trên chuyển hóa là?
A. Tăng tạo glucose
B. Tăng tạo protein
C. Tăng tạo lipid
D. Tăng hấp thu canxi
173. Đề kháng insulin là do:
A. Giảm số lượng Rc insulin trên màng tế bào
B. Giảm số lượng Rc insulin được hoạt hóa trên màng tế bào
C. Tăng sinh enzym phá hủy insulin
D. Tất cả đều đúng
174. Thuốc duy nhất gây giảm biến cố trên mạch máu lớn là?
A. Metformin B. Sulfonyurea
C. TZD D. Tất cả đều đúng
175. Đề kháng insulin là do:
A. Giảm số lượng Rc insulin trên màng tế bào
B. Giảm số lượng Rc insulin được hoạt hóa trên màng tế bào
C. Tăng sinh enzym phá hủy insulin
D. Tất cả đều đúng
176. Cơ chế thuốc điều trị đái tháo đường TZD
A. Kích thích tuyến tụy tiết insulin
B. Ức chế acid béo tự do ở mô mỡ
C. Thay thế insulin trong cơ thể
D. Giảm tái hấp thu glucose qua ống thận
177. Chọn phát biểu đúng về insulin
I. Tác dụng phụ phì đại mô mỡ
II. Kết hợp với Sulfonylurea điều trị đái tháo đường type I
III. Sử dụng được trên bệnh nhân đái tháo đường type I, type II hoặc đái tháo
đường do thai kỳ
A. Chỉ I đúng B. I, II đúng
C. I, III đúng D. II, III đúng
178. Bệnh nhân nữ 60 tuổi, đang kiểm soát tăng huyết áp bằng thuốc hơn
5 năm. Kiểm tra định kỳ cho thấy bệnh nhân đái tháo đường type 2,
kèm suy thận độ 1. HbA1c của bệnh nhân là:
A. <6,0% B. <7,0%
C. <6,5% D. <7,5%
179. Metformin được chỉ định trong bệnh lý nào:
A. Cao huyết áp
B. Hen phế quản
C. Tiểu đường
D. Táo bón
180. Đề kháng insulin là do:
A. Giảm số lượng Rc insulin trên màng TB
B. Giảm số lượng Rc insulin được hoạt hóa trên màng TB
C. Tăng sinh enzym phá hủy insulin
D. Tất cả đều đúng
181. Thuốc duy nhất gây biến cố trên mạch máu lớn là:
A. Metformin
B. Sunfonylurea
C. TZD (Thiazolidindion)
D. Tất cả đều đúng

182. Nhóm thuốc diều trị ĐTĐ đường uống không gây tăng cân:
A. Biguanid
B. Meglitinid
C. Sulfonylurea
D. Thiazolidindion
183. Cặp thuốc-nhóm thuốc điều trị ĐTĐ sau đây là đúng:
A. Voglibose - nhóm TZD
B. Pioglitazon – nhóm Biguanid
C. Sitagliptin - ức chế DPP-4
D. Liraglutid – nhóm Sulfonylurea
184. Thuốc gắn vào kênh Na+, K+, Cl- ở nhánh lên quai Henle:
A. Furosemid
B. Hydroclorothiazid
C. Acetazolamid
D. Methazolamid
Câu 1:Biến Chứng đái tháo đường, Ngoại Trừ ?
A. Mắt B. Tim C. Gan D. Mạch máu
Câu 2: Theo IDF,HbA1c trong các tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo
đường là ?
A. >5% B. > 5,5% C. >6,5% D. > 6%
Câu 3: Theo ADA,tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường khi glucose
huyết đói bình thường là ?
A.< 100mg/dl B.< 140mg/dl C. >=126mg/dl D. > 200mg/dl
Câu 4: Insulin loại tác dụng chậm kéo dài ?
A. Lispro B. NPH C. Lente D. Ultralente
Câu 5: Dẫn suất Sulfonylurea có t1/2 cao nhất là ?
A. Chlorpropamid B. Glyburide C. Tolbutamid D. Glyburide

You might also like