You are on page 1of 20

INSULIN VÀ THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT ✓

1. Tìm phát biểu sai về Insulin:


A. Lượng đường trong máu điều hoà bài tiết insulin
r

B. Insulin không dùng bằng đường uống tiene


-

C. Làm giảm K+ máu -

D. Chỉ dùng cho tiểu đường type 1


E. Làm giảm acid amin huyết .

2. Insulin gây ra hạ đường huyết do:


A. Kích thích tích luỹ glucose ở gan
B. Kích thích tích luỹ acid béo ở mô mỡ
C. Giảm sự tân tạo đường từ acid amin
D. Tăng sự phân huỷ glycogen
E. A, B, C đúng
3. Cơ chế gây hạ đường huyết của nhóm thuốc sulfonylureas:
A. Giảm hấp thu đường ở ruột
B. Kích thích tế bào beta tuỵ tiết insulin
C. Giảm độ nhạy cảm của insulin
D. Ức chế tuỵ bài tiết glucagon
E. Tất cả đều đúng
Kích thích tế bào beta tuỵ tiết insulin: SU, Glinides
4. Thuốc uống hạ đường huyết thường gây nhiễm acid lactic:
A. Glimepirid
B. Glyburid
C. Metformin
D. Acarbose
E. Rosiglitazon
5. Sau đây là tác dụng chính của insulin, NGOẠI TRỪ:
A. Kích thích tổng hợp triglycerid
B. Ức chế sự tân tạo đường từ acid amin
C. Giảm sự phân giải glycogen
D. Ngăn sự thuỷ phân triglycerid
E. Tăng K+ huyết tktmai
6. Thuốc hạ đường huyết tác dụng nhanh:
A. Lispro
B. Regular
C. NPH
D. Glargine
Insulin có tác dụng nhanh: Aspart, Lispro, Glulisin
Human insulin: Regular (tác dụng ngắn); NPH (tác dụng trung bình)
7. Đường huyết nền:
A. Lispro
B. Regular
C. Glargine
D. Aspart
Insulin nền: glargine, detemir, degludec => tác dụng kéo dài
Detemir, glargine, degludec: không có đỉnh tác dụng
8. Kích thích tiết insulin:
A. gliclazide vs meglinide
SU G1: chlorpropamide; tolbutamide
SU G2: glipizide; gliclazide; glimepiride;…
9. Thuốc dùng để điều trị đái tháo đường type 1:
A. Pramlintide
B. Pioglitazone
C. Vildagliptin
D. Dapagliflozin
10. Thuốc hạ đường huyết tác dụng < 5p:
A. Lispro
B. Regular
C. NPH
D. Glargine
11. Tác dụng phụ nổi bật khi quá liều Insulin:
A. Hạ đường huyết quá mức
B. Phì đại mô mỡ chỗ tiêm
C. Tăng cân
D. Dị ứng
12. Thuốc dự phòng tiền đtđ:
A. GLP-1
B. Đồng vận DPP-4
C. Surfunylureas
D. Metformin
13. Thuốc trị ĐTĐ nào tác dụng phụ nhiễm trùng tiểu:
A. GLP-1
B. SGLT2i
C. Ức chế DPP-4
D. Metformin
SGLT-2i: -gliflozin
14. Xét về giá thành thì chọn thuốc trị ĐTĐ nào:
A. Metformin + SU
B. Metformin + GLP-1
=
C. Metformin + SGLT2
D. Metformin + Ức chế DPP-4 ,
Giá cả thấp: Metformin, SU, TZD
Giá cả cao: GLP-1, DPP-4i, SGLT-2i
Chi phí thay đổi: insulin
15. BN béo phì ĐTĐ không dùng thuốc nào:
A. Metformin
B. SU
C. GLP-1
D. SGLT2
Tăng cân: SU, Glinides, TZD, insulin
Không đổi: metformin, DPP-4i
Giảm cân: Ức chế å-glucosidase (ít), GLP-1, SGLT-2i
16. Thuốc trị ĐTĐ hiệu quả:
A. Insu + SU
B. Insu + SGLT2
=
C. Insu + Ức chế DPP-4
D. Tất cả đều đúng
Cho hiệu quả cao: insulin, metformin, SU, TZD, GLP-1
17. Thuốc ĐTĐ dùng đường tiêm:
-

A. Metformin
B. SU
C. GLP-1
D. SGLT2
Đường tiêm: insulin, GLP-1, Pramlintide
18. Thuốc hạ đường huyết nào dùng được cho bệnh nhân ĐTĐ type 1
A. Pramlintide
B. Lispro
C. Aspart
D. Pioglitazon
19. Thuốc trị ĐTĐ type 2 dùng đường tiêm dưới da:
A. GLP-1 (Exenatide)
B. Đồng vận DPP-4
C. Surfunylurea
D. Metfotmin
20. Thuốc nào được tiêm nền:
A. Lispro
B. Regular
C. Detemir
D. NPH
Tiêm nền:
- 2 lần/ ngày: NPH
- 1 lần/ ngày: detemir, glargine, degludec
21. Cơ chế tác dụng hạ đường huyết của biguanides, trừ:
A. kích thích B tụy bài tiết insulin
22. Cơ chế Biguanide, TZD:

ing
For mine cain insulin
A. Liên quan PPAR (peroxisome proliferator-activated receptor)
23. Thuốc hạ đường huyết tác dụng < 15p:
A. Lispro
B. Regular
C. NPH
D. Glargine
24. Bn béo phì có đtđ 2 dùng thuốc nào?
A. SU
B. TZD
C. DPP-4i
D. GLP-1
Tăng cân: Insulin, SU, TZD
Giảm cân: GLP-1, ức chế å-glucosidase, SGLT-2i
Không đổi: metformin, DPP-4i
25. Thuốc trị ĐTĐ nào dùng cho BN có bệnh thận mạn và không kiểm soát đường huyết bằng
Metformin?
-

A. SGLT2i ​
B. SU
C. TZD
D. DPP-4i
- Đối với BTMDXV (bệnh tim mạch do xơ vữa): ưu tiên GLP-1 RA hơn SGLT2i
- Đối với Suy tim hoặc BTM: ưu tiên SGLT2i hơn GLP-1 RA
26. Thuốc trị ĐTĐ nào dùng cho BN có bệnh lý tim mạch và không kiểm soát đường huyết bằng
Metformin?
A. SGLT2i (Canagliflozin, Dapagliflozin, Empagliflozin), GLP-1, Biguanide
27. Thuốc nào không gây hạ đường huyết nặng, ngoại trừ?
A. SGLT2i, GLP-1
B. SU, TZD
C. Insulin, SU
D. GLP-1, DPP-4i
28. BN 70 tuổi bị ĐTĐ có kèm xơ vữa ĐM, nên dùng thuốc trị ĐTĐ nào phù hợp cho BN này?
-

A. SGLT2i >q GLP-1


B. SU
C. TZD
D. DPP-4i
29. thuốc đái tháo đường dùng đường tiêm IV?
A. Insulin
B. GLP-1: tiêm dưới da
30. TDP thường gặp và nguy hiểm của Insulin?
A. Hạ đường huyết quá mức
B. Tăng cân
C. Dị ứng
D. Phì đại mô mỡ chỗ tiêm
31. Dùng thuốc gì kèm Metformin để không hạ đường quá mức?
A. Sulfonylurea (SU)
Metformin + DPP-4i> GLP-1; SGLT-2i; TZD > SU thế hệ sau
32. Thuốc dự phòng tiền ĐTĐ?
A. Metformin
33. Thuốc trị ĐTĐ nền dùng thuốc gì?
A. Glargine, Detemir, degludec; NPH
34. Dùng thuốc nào sẽ làm mờ đi triệu chứng của hạ đường huyết?
A. beta blockers
35. Thuốc kích thích tiết insulin ở tế bào beta tuyến tụy?
A. SU, Meglitinides (Glinides)
36. Cơ chế tác dụng hạ đường huyết của nhóm Meglitinides sau đây đều chính xác:
A. Kích thích tuyến tụy bài tiết insulin SU glinides
,

B. Tăng độ nhạy cảm của insulin với receptor


C. Tăng độ nhạy cảm của insulin với mô ngoại vi
D. Giảm hấp thu glucose ở ruột
37. Thuốc gây hạ đường huyết quá mức cho người già:
A. Glimepiride
SU (Glimepiride) => nguy cơ hạ đường huyết quá mức ở người già hay khi sử dụng quá liều
38. Thuốc nhóm ức chế alpha-glucosidase:
A. Glipizide => SU
B. Miglitol; acarbose
C. Exenatide => GLP-1i
D. Saxagliptin => DPP-4i
39. Thuốc hạ đường huyết nào dùng được cho bệnh nhân ĐTĐ type 1:
A. Pramlintide
B. Lispro
C. Aspart
D. Pioglitazon
40. Insulin tác dụng kéo dài:
A. Lispro
B. Aspart
C. Glargine
D. NPH => tác dụng trung bình

GLUCOCORTICOIDS ✓
1. Tác dụng của glucocorticoid dùng nhiều trên lâm sàng nhờ tác dụng:
A. Tăng cảm giác thèm ăn
B. Tăng sản khoái tinh thần
C. Tăng hoạt động hệ TM
D. Kháng viêm, UCMD
2. Corticoid dùng vào thời điểm nào trong ngày:
A. 6-9h sáng
B. 11-12h
C. 20h-22h
D. 15-17h
3. Glucocorticoid được chỉ định điều trị thay thế hormone trong:
A. Suy thượng thận cấp
B. Bệnh Addison
C. Suy thượng thận mạn tính
D. Tất cả đều đúng
4. Glucocorticoid tổng hợp so với tự nhiên có đặc điểm: kháng viêm nhiều hơn, giảm tác dụng
phụ (giữ muối nước)
5. Glucocorticoid chống viêm mạnh nhất:
Dexamethason, Betamethason > Methyl-prednisolon, triamcinolon > prednisolon,
prednison > cortisol, cortison
6. Hydrocortisol dùng đường:
A. Đường uống
B. Đường tiêm
C. Gel, kem bôi
D. A, B, C đúng
7. Tác dụng của corticoids: kháng viêm, kháng dị ứng, ức chế miễn dịch
8. Tác dụng phụ của corticoids dùng đường hầu họng trong điều trị hen, COPD:
A. Nấm
B. Loét
C. Sâu răng
D. Viêm nướu
9. Kháng viêm nào không sử dụng chung với aspirin: corticoids
→ do aspirin là NSAIDs, nguy cơ cao gây TDP loét DDTT, đặc biệt khi phối hợp với
corticoids
10. Khi sử dụng Glucocorticoid dạng xịt cần lưu ý tác dụng phụ gì? Nhiễm nấm Candida hầu
họng
11. Khi ngưng thuốc Glucocorticoid cần lưu ý?
A. Bệnh cushing do thuốc
B. Rối loạn tâm thần
C. Loãng xương
D. Suy thượng thận cấp
12. Thời điểm dùng corticoid phù hợp:
A. Sáng
B. Trưa
C. Chiều
D. Tối ​
13. Phối hợp Fludrocortison với Hydrocortison để điều trị :
A. Suy thượng thận mạn nguyên phát
B. Suy thường thận mạn thứ phát
C. Tăng áp phổi
D. Suy thượng thận cấp
Suy thượng thận cấp: hydrocortison
Suy thượng thận mạn nguyên phát: fludrocortison + hydrocortison
Suy thượng thận mạn thứ phát: hydrocortison
14. Phát biểu nào sau đây về sự liên quan giữa tác dụng và cấu trúc của glucocorticoid (GC) là
đúng:
A. OH ở C11, C16 cần cho hoạt tính kháng viêm và chuyển hóa glucid của GC
B. Fluor ở C9 làm giảm hoạt tính kháng viêm lẫn hoạt tính mineralocorticoid
C. Metyl hóa ở vị trí C6 làm tăng hoạt tính kháng viêm
D. Thêm CH3 hoặc OH ở vị trí 16 làm tăng hoạt tính mineralocorticoid và mất hoạt tính kháng
viêm
15. Hoạt chất nào sau đây thường dùng với tác dụng kháng viêm trong điều trị hen suyễn
A. Metylprednisolon
B. Cortison
C. Desoxycorticosterol
D. Flurocortison
16. Glucocorticoid thiên nhiên
A. Hydrocortison, cortison
B. Flunisolid
C. Prednison
D. Fluticason
17. Glucocorticoid mạnh nhất
A. Dexamethason
B. Hydrocortisol
C. Metylcortison
D. Prednison
18. Glucocorticoid ít giữ Na+ và H2O nhất: Dexa Beta
+

-
A. Hydrocortison
B. Flunisolid
C. Prednison
D. Metylcortison
19. BN suy thượng thận thứ phát, nhận định đúng:
A. Nguyên nhân do rối loạn tại tuyến thượng thận
B. Không cần phối hợp thuốc điều trị với mineralcorticoid
C. Dùng cortisol liều sinh lý
D. Tất cả đều đúng
20. GC không nên dùng để tiêm vào khớp:
- -

A. Tác dụng ngắn


B. Tác dụng trung bình
C. Tác dụng dài
D. Không có đáp án
21. Ưu thế của glucocorticoid tổng hợp:
A. Tăng tác dụng chống viêm và tăng giữ muối nước
B. Giảm tác dụng chống viêm và giảm giữ muối nước
C. Tăng tác dụng chống viêm và giảm giữ muối nước
D. Tác dụng chống viêm yếu và giảm giữ muối nước
22. Tìm phát biểu sai về tác dụng của các glucocorticoid:
A. Làm tăng đường huyết
B. Liều cao gây hội chứng Cushing
C. Tăng sức đề kháng của cơ thể
D. Giữ muối, nước
E. Chống dị ứng
Glucocorticoid có tác dụng kháng viêm do ức chế phospholipase A2 => giảm đáp ứng viêm => giảm
sức đề kháng của cơ thể
23. Glucocorticoid có hiệu quả tốt nhất trong trường hợp bệnh lý nào:

=
A. Suy vỏ thượng thận cấp- mãn
B. Thấp khớp
C. Hen suyễn
D. Viêm da do tiếp xúc
E. Các bệnh nhiễm trùng
24. Glucocorticoid nào lựa chọn điều trị thay thế khi suy vỏ thượng thận:
A. Hydrocortison
B. Fludrocortison } ngphoit
C. Triamcinolon
D. Prednisolon
E. Aldosteron
25. Các glucocorticoid không gây tác dụng nào:
A. Liều cao gây hội chứng Cushing
B. Tăng tái hấp thu Natri và nước → THA
C. Giảm tổng hợp glucose huyết
D. Tăng huyết áp
Tdtjhuyét
E. Tăng đường huyết
Ảnh hưởng đến sự tiết cortisol:
​- Nhịp ngày đêm
​- Stress: đói, sốt cao, nhiễm khuẩn,…
​- Tăng kéo dài quá mức glucocorticoid trong máu
HORMON TUYẾN GIÁP
v
1. Sau đây là một số tác dụng của hormone tuyến giáp, TRỪ:
A. Gây tăng đường huyết.
tnoaoigqua
- nhịp tim rõ và trương lực co bóp cơ tim.
B. Làm giảm
C. Giảm cholesterol máu. '

D. Kích thích tổng hợp protein. gctsaeeteoeo


E. Kích thích thần kinh trung ương.

:
2. Xác định thuốc điều trị suy giáp mạn tính:
A. Propanolol.
B. Methimazol.
C. Liothyronin. => dùng khi khẩn cấp
D. Dexamethason.
E. Levothyroxin.
3. Tìm phát biểu SAI về hormone tuyến giáp:
A. Làm tăng chuyển hoá cơ sở.
B. Làm giảm cholesterol huyết.
C. Kích thích thần kinh trung ương.
D. Làm giảm hấp thu glucose ở ruột.
E. Làm tăng nhịp tim.
Hormone giáp: => làm tăng đường huyết sau ăn nhưng giảm nhanh do làm tăng hấp thu glucose tại
ruột, giảm glycogen ở gan, tăng sử dụng glucose ở mô
⇨ Làm giảm cholesterol huyết do tăng chuyển cholesterol thành acid mật
4. Sau đây là các thuốc điều trị bệnh Basedow, NGOẠI TRỪ:
A. Propylthiouracil.
B. Levothyroxin. carbimazol
C. Methimazol.
tnuoekhanggiap →

D. Iod phóng xạ. :


E. Iodate. ✓
5. Thuốc điều trị suy giáp cấp tính:
A. Dung dịch Lugol.
B. Carbimazole.
C. Liothyronin.
D. Levothyroxin.
E. Propanolol.
6. Thuốc nào ưu tiên dùng trong suy giáp nặng:

Inorg
A. Levothyroxin
B. Propanolol.
C. Carbimazol. khang gap.
-

grap
D. Tất cả đều sai.
7. Phát biểu đúng về hormone tuyến giáp:
A. Giảm thanh lọc testosterone.
B. Hạ đường huyết ngay sau ăn. T
C. Hạ thân nhiệt.
D. Bí tiểu. li tic
CCĐ của liothyronin và levothyroxin:
- Quá mẫn
- Cường giáp
- Nhiễm độc giáp
- Mới nhồi máu cơ tim (do thuốc làm tăng hoạt động của tim)
- Thiểu năng thượng thận (do thuốc làm lợi tiểu)
TDP của Liothyronin và Levothyroxin:
- Nhịp tim nhanh
- Dễ xúc động
- Mất ngủ
- Vã mồ hôi
- Tiêu chảy, sụt cân
Thuốc kháng giáp: Propylthiouracil, Methimazol, Carbimazol

THUỐC NGỪA THAI

1. Thuốc tránh thai không kể đến placebo thì thuốc nào dùng liên tục:
A. Thuốc tránh thai khẩn cấp
B. Thuốc hỗn hợp
C. Thuốc chỉ có progesteron
D. Tất cả đều đúng
2. Ưu điểm thuốc tránh thai hỗn hợp?
A. Giảm tác dụng phụ
B. Giảm liều sử dụng
C. Giống sinh lí cơ thể
D. Tránh thai khẩn cấp
3. Liều progestin trong dạng thuốc tranh thai chỉ có progestin:
A. Liều thấp
B. Liều trung bình
C. Liều cao
D. Tất cả đều đúng
Thuốc tránh thai chỉ có progesteron: liều progesteron thấp
Thuốc tránh thai khẩn cấp: liều progesteron cao
4. Các phát biểu nào sau đây là sai:
A. LH và FSH giúp điều hòa bài tiết estrogen và progestin, và nồng độ LH, FSH tăng cao ở phụ nữ
sau mãn kinh
B. Progestin là hormone chuyên biệt trên nữ giới
C. Estrogen thiên nhiên hấp thu dễ dàng qua da và niêm mạc
D. Estrogen tổng hợp được chỉ định trong trường hợp dọa sẩy thai do suy hoàng thể
5. Phát biểu nào về thuốc tránh thai phối hợp (VPH) là sai:
A. VPH liều cao có chứa hàm lượng estrogen cao (50ug)
B. VPH 1 pha liều thấp có hàm lượng estrogen và progestin không đổi từ viên đầu đến viên cuối
C. VPH loại 2 pha có hàm lượng progestin không đổi, hàm lượng estrogen thay đổi giữa 10
viên đầu và 11 viên cuối
D. VPH loại 3 pha có hàm lượng estrogen hay progestin hay cả 2 thay đổi 2 lần
1 pha: 21 viên => estrogen < 35 µg => EE 30 µg + desogestrel 150 µg
2 pha:
- 10 + 11: EE 35 µg + norethindon 500 µg / 1000µg
- 7 + 15: EE 40 µg/ 30 µg + desogestrel 25 µg / 125 µg
3 pha: 6 + 5 + 10 => EE 30/40/30 µg + levonorgestrel 50/75/125 µg
6. Thuốc ngừa thai phải dùng liên tục là loại:
A. Phối hợp, chỉ có progestin và khẩn cấp
B. Phối hợp
C. Chỉ có progestin
D. Phối hợp và chỉ có progestin
7. Đặc điểm của thuốc ngừa thai dạng phối hợp:
A. Giảm tác dụng kéo dài
B. Tăng thời gian sử dụng
C. Thuận tiện cho người uống
D. Tăng tác dụng tránh thai
8. Thuốc ngừa thai phối hợp gồm nhiều pha là để
A. Phù hợp chu kì sinh lý
B. Hấp thu thuốc hiệu quả
C. Tăng thời gian tác dụng
D. Tất cả đều đúng
9. Các loại liều progestin trong thuốc tranh thai chỉ có progestin
A. Progestin cao
B. Progestin thấp
C. Estrogen cao
D. Estrogen thấp
10. Thuốc khẩn cấp có đặc điểm sau:
A. Hàm lượng Progestin cao
B. Hàm lượng Progestin thấp
C. Hàm lượng Estrogen cao
D. Hàm lượng Estrogen thấp và Progestin cao
11. Thuốc chỉ có progestin có tác dụng sau bao nhiêu ngày :
A. 3 ngày
B. 5 ngày
C. 15 ngày
D. 30 ngày
Chỉ có progesteron:
- Dùng liên tục, có hiệu quả sau 15 ngày
- Uống vào ngày thứ 1 của chu kì
- Dùng cho người đang cho con bú và phụ nữ > 40 tuổi hay có chống chỉ định với estrogen
- Uống trễ ≥ 3h => xử lí như chưa uống
- CCĐ: phụ nữ trẻ do làm khô âm đạo, phụ nữ có thai, ung thư vú, thuyên tắc tĩnh mạch, thiếu
máu cơ tim, tai biến mạch máu não
12. Tại sao phải uống thuốc tránh thai liên tục 28 ngày:
A. Duy trì được hiệu quả tránh thai
B. Tạo được thói quen sử dụng hàng ngày
C. Giảm tác dụng phụ
D. A và B đúng
E. Tất cả đều đúng
13. Thuốc tránh thai nào trừ thuốc phối hợp phải uống liên tục 28 ngày :
A. Thuốc chỉ có estrogen
B. Thuốc chỉ có progestin
C. Không có đáp án
D. Tất cả đều đúng
Cơ chế thuốc tránh thai:
​- Ngăn không cho tinh trùng gặp trứng
​- Ngăn nang trứng phát triển và phóng thích noãn
​- Ngăn trứng làm tổ trong tử cung
Tác dụng phụ của thuốc tránh thai dạng phối hợp:
- Buồn nôn, rậm lông, nhiễm khuẩn âm đạo, huyết khối tắc mạch, trầm cảm, NMCT ở người
ĐTĐ, THA, béo phì
- Tăng cân, sạm da, tăng tiết bã nhờn, mụn trứng cá (do progestin)

ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH ✓


1. Xuống thang kháng sinh KHÔNG nhằm mục đích nào sau đây:
a. Giảm chi phí.
b. Giảm độc tính.
c. Giảm thời gian điều trị.
d. Giảm đề kháng.
Xuống thang kháng sinh:
- Giảm số lượng kháng sinh
- Chuyển kháng sinh phổ rộng thành hẹp
- Ngưng kháng sinh nếu không có nhiễm khuẩn
- Chuyển kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống
Mục đích xuống thang kháng sinh:
- Giảm đề kháng
- Giảm độc tính
- Giảm chi phí
2. Trường hợp nào kháng sinh bị đề kháng giả:
a. Hệ gen tự nhiên của vi khuẩn.
b. Đột biến gen rồi truyền cho thế hệ tiếp theo.
c. Thu nhận gen đề kháng từ vi khuẩn khác qua plasmid.
d. Người bệnh suy giảm miễn dịch.
3. Kháng sinh ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn:
a. Phenicol.
b. Beta-lactam.
c. Quinolon.
d. Sulfamid.
Ức chế vách/ thành tế bào: ß-lactam; vancomycin, fosfomycin
Ức chế màng bào tương: daptomyxin, polymyxin
Ức chế tổng hợp protein: 30S (aminoglycosid, cyclin); 50S (macrolid, lincosamid, phenicol)
Ức chế tổng hợp acid nucleic: DNA (quionolon, sulfamid), RNA (rifampicin)
4. Đối tượng chính của kháng sinh dự phòng là loại giải phẫu nào:
a. Sạch nhiễm.
b. Sạch.
c. Nhiễm.
d. Nhiễm bẩn.
Sạch nhiễm => kháng sinh dự phòng
Nhiễm; nhiễm bẩn => kháng sinh điều trị
5. Kháng sinh nào sử dụng hiệu lực kìm khuẩn trong điều trị:
a. Quinolon.
b. Beta-lactam.
c. Aminosid.
d. Macrolid.
6. Kháng sinh nào sử dụng hiệu lực diệt khuẩn trong điều trị:
a. Cyclin.
b. Macrolid.
c. Phenicol.
d. Aminosid.
7. Trường hợp nào kháng sinh bị đề kháng thật:
a. Lựa chọn kháng sinh không phù hợp.
b. Người bệnh bị suy giảm miễn dịch.
c. Vị trí ổ nhiễm khuẩn hạn chế kháng sinh tác động vào.
d. Đột biến gen rồi truyền cho thế hệ tiếp theo.
8. Kháng sinh chống chỉ định cho bệnh nhân dưới 2 tuổi:
a. Cycline. ✗ Aeeinolon
b. Aminosid.
c. Macrolid.
d. Beta-lactam.
Kháng sinh CCĐ ở trẻ em:
- Phenicol
- Quinolon C 15

- Cyclin 8
a

Kháng sinh CCĐ ở phụ nữ có thai: penni


- Phenicol Strang anti
- Aminoglycosid
- Cyclin
- Quinolon
9. Kháng sinh dự phòng dùng trong:
a. 12h.
b. 24h.
c. 48h.
d. 72h.
Dự phòng đa số tối đa 24h
Đối với phẫu thuật kéo dài hay đại phẫu => dùng tối đa là 72h
10. Phối hợp kháng sinh khi nào?
a. Nhiễm nhiều VK, nhiễm khuẩn ở vị trí đặc biệt (màng não, nội tâm mạc, phổi).
b. Nhiễm khuẩn chủng VK đặc biệt (lao)
c. Điều trị theo kinh nghiệm ở các trường hợp nhiễm khuẩn nặng, nhiễm các chủng VK đa
kháng.
d. Tất cả phương án trên.
Phối hợp kháng sinh trong các TH:
- Nhiễm nhiều vi khuẩn
- Nhiễm khuẩn ở các vị trí đặc biệt (màng não, nội tâm mạc, phổi), cần phải đánh kháng sinh triệt
để nhằm tránh các biến chứng nguy hiểm sau này
- Nhiễm các chủng vi khuẩn đặc biệt (lao)
- Điều trị theo kinh nghiệm cho các trường hợp nhiễm khuẩn nặng, với những bệnh nhân nhập
khoa cấp cứu với tình trạng sốc nhiễm khuẩn nặng thì chấp nhận phối hợp kháng sinh cho BN
- Nhiễm các chủng vi khuẩn đa kháng
11. Kháng sinh nào tác động lên quá trình sinh tổng hợp ARN của vi khuẩn:
a. Quinolon. => DNA
b. Sulfamid. => cạnh tranh PABA, DNA
c. Rifampicin.
d. Macrolid. => ức chế protein qua tiểu thể 50S
12. Các kháng sinh sau đây gây rối loạn chức năng màng bào tương của vi khuẩn, NGOẠI TRỪ:

}
a. Polymyxin.
b. Daptomycin.
maig
lactam
c. Vancomycin. => ức chế vách tế bào xp -

d. Tất cả đều đúng.


13. Cơ chế đề kháng kháng sinh thường gặp nhất của vi khuẩn là:
-

a. Thay đổi điểm tác động của kháng sinh.


b. Tạo enzyme phân hủy kháng sinh.
c. Giảm tính thấm thành vi khuẩn.
d. Thay đổi kiểu biến dưỡng.
14. Kháng sinh nào sau đây có hại cho thai nhi và trẻ em:
a. Aminosid. => CCĐ cho phụ nữ mang thai
b. Vancomycin. ✗
c. Tetracyclin. + Quinton + Cyclin
d. Penicillin. ✗

15. Kết quả của việc phối hợp kháng sinh theo tác động hiệp đồng KHÔNG bao gồm:
a. Tăng phổ kháng khuẩn./
b. Diệt được vi khuẩn đề kháng cao.
c. Giảm liều sử dụng.
:
d. Diệt được các chủng vi khuẩn đặc biệt.
16. Mục đích của kháng sinh dự phòng là:
a. Ngăn ngừa nhiễm khuẩn vết mổ.
b. Ngăn ngừa yếu tố tử vong liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ.
c. Giảm thời gian và chi phí nằm viện.
d. Tất cả đều đúng.
17. Phối hợp chất kìm khuẩn và diệt khuẩn:

÷
a. Thường gây ra tác động đối kháng.
b. Thường gây ra tác động hiệp đồng.
c. Thường không ảnh hưởng đến cả 2 loại kháng sinh.
d. Tất cả đều sai.
Kháng sinh phụ thuộc nồng độ, hậu kháng sinh dài: aminoglycosid => dùng liều cao và ít lần trong
ngày
Kháng sinh phụ thuộc thời gian: dùng liều vừa đủ, nhiều lần trong ngày
​- Tác dụng ngắn: penicillin, cephalosporin
​- Tác dụng trung bình hoặc kéo dài: vancomycin
KHÁNG SINH NHÓM BETA LACTAM

1. Nên phối hợp Penicilline với chất nào để kéo dài tác dụng của Penicilline:
A. Probenecid
B. Cilastatin
C. Clavulanic acid
D. Sulbactam
Penicillin I có dẫn xuất là Probain Penicillin G và Benzathin Penicillin G => tăng thời gian tác
dụng
2. Kháng sinh dạng tiêm nào trị nhiễm khuẩn huyết do trực khuẩn Gram (-) cho BN có tiền sử dị ứng với
Penicillin V như nổi mày đay, hạ HA, hô hấp khó:
A. Doripenem: thuộc carbapenem
B. Aztreonam: thuộc monobactam
C. Oxacillin => Penicillin II
D. Ceftaroline => cepha V: mạnh trên Gr (+), yếu trên Gr (-)
Monobactam => Aztreonam sử dụng thay thế penicillin khi dị ứng
3. Nói về Aztreonam, điều gì SAI :
A. Không bị đề kháng chéo với penicillin
B. Không có tác dụng với enterobacteriaceae
C. Có tác dụng trên Pseudomonas
D. Bền với β-lactamase
Monobactam ngoài chỉ có tác dụng lên Gr (-) => mở rộng chọn lọc trên gram (-) hiếu khí:
- Enterobacteriacea
- Pseudomonas
- Nesseria
- H. influenzae
4. KS nào sau đây có phổ tác dụng trên Pseudomonas, NGOẠI TRỪ:
A. Aztreonam + Amikacin
B. Amoxicillin+ Clavulanate
C. Piperacillin + Tazobactam
D. Penicillin G
→ Azteonam → Grey hair
5. Nói về Monobactam, điều gì sai: we

A. Không bị đề kháng chéo với penicillin


B. Không có tác dụng với vi khuẩn Gram (-)
C. Có tác dụng trên Pseudomanas
D. Có cấu trúc là một vòng β-lactam duy nhất gắn với các nhóm thế
6. Kháng sinh diệt MRSA:
A. Ampicillin
B. Cefepim
C. Ertapenem
D. Vancomycin
Cephalosporin V => Ceftarolin, ceftopiprole tác dụng trên MRSA
Đối với MRSA: vancomycin, ceftaroline (Cephalosporin V), linezolid, tigecyclin (cyclin mở
rộng)
7. Tác dụng giữa Amoxicillin và acid clavulamic là gì:
A. Tác dụng đối kháng
B. Tác dụng hiệp đồng
C. Tác dụng thỏa hiệp
D. Không có đáp án
8. KS nào không hấp thu qua niêm mạc ruột mà phải dùng đường tiêm:
A. Cefixim
B. Procain Penicillin G
C. Penicillin V
D. A và C
9. Ý nào không đúng với chất ức chế β-lactamase:
A. Có cấu trúc β-lactam
B. Có ái lực mạnh với β-lactamase
C. Không có hoạt tính kháng khuẩn
D. Tạo điều kiện cho KS gắn vào điểm đích
- Có cấu trúc ß-lactam
- Có ái lực mạnh với ß lactamase, tạo đk cho KS gắn vào điểm đích
- Đôi khi có hoạt tính kháng khuẩn
10. KS nào bị phân hủy bởi dihydropeptidase thận:
A. Imipenem
B. Meropenem
C. Doripenem
D. Ertapenem
11. Nhiễm MRSA có thể dùng cephalosporin nào:
A. Thế hệ 2
B. Thế hệ 3
C. Thế hệ 4
D. Thế hệ 5
12. Nhiễm Pseudomonas KHÔNG NÊN dùng kháng sinh nào:
A. Imipenem
B. Piperacillin
C. Amoxicillin
D. Cefepim
KS tác động lên Pseudomonas:
- Penicillin TH III + ức chế ß lactamase: amoxicillin + acid clavulanic; ampicillin + sulbactam
- Penicillin TH IV (carbenicillin, ticarcillin; piperacillin, mezlocillin)
- Cephalosporin III (ceftazidim) ; Cepha IV (cefepim)
- Carbapenem TH II (imipenem, meropenem; doripenem)
- Monobactam: aztreonam
- FQ 1, 2: nofloxacin, ciprofloxacin, levofloxacin, oflocacin
- Aminoglycosid: amikacin, gentamicin, tobramycin
13. Phụ nữ có thai có thể sử dụng thuốc nào:
A. Quinilon
B. Phenicol
C. Cyclin
D. Cephalosporin
Ertapenem => carbapenem bền với ß-lactamase
Cefepim => Cepha. IV bền với ß-lactamase
Atreonam => monobactam bền với ß-lactamase
Dicloxacillin => Peni II bền với ß-lactamase
Ceftarolin => Cepha. V tương tự Cepha.IV => bền với ß-lactamase
14. Pennicilline không có hoạt tính với trường hợp nào?

a) Streptococci
b) Spirochete
c) Các vi khuẩn ở trạng thái nghỉ
d) Listeriamonocytogenes
15. Dẫn xuất Penicillin nào không ổn định trong acid dịch vị?

a) Amoxicillin
b) Ampicillin
c) Nafcillin
d) Oxacillin
16. Loài S.maltophilia đề kháng rất nhanh với TMP- SMZ nên chọn kháng sinh nào để trị loài
S.maltophilia kháng thuốc?

a) Gentamycin
b) Amipicillin–Sulbactam
c) Piperacillin – Tazobactam và Ciprofloxacin
d) Ceftazidim và Tobramycin
17. Cô giáo mẫu giáo tên L, 3 năm trước bị viêm họng và được trị bằng ampicilin uống 3 ngày thì
ngừng. Cấy bệnh phẩm ở họng thấy đã âm tính. 3 ngày sau khi ngừng thuốc cô L có phát ban dát
sần ở tay chân nhưng không có mày đay. Bác sĩ chẩn đoán cô L bị phát ban do dị ứng ampicillin
nhưng không thuộc loại IgE. Hiện giờ, cô L lại bị sốt và viêm họng nhưng không ho hoặc phát
ban. Bác sĩ khám thấy sốt, có hạch mềm trước cổ, amidan xuất tiết dịch . Xét nghiệm bệnh phẩm
ở hầu họng thấy streptococci dương tính. Nên chọn cách trị liệu nào tốt nhất ?
A. Amikacin
B. Lomefloxacin
C. Metronidazol
D. Penicillin V
18. Một BN nam 32 tuổi bị liệt tứ chi và rối loạn bàng quang do thần kinh, có tiền sử dị ứng với
nafcillin (1 giờ sau khi dùng nafcillin bị mày đay, khó thở và hạ huyết áp) và có phản ứng da
dương tinh với penicillin. BN nhập viện với triệu chứng sốt, ói mửa, nước tiểu đục và đã được đặt
ống thông trong thời gian dài. Xét nghiệm thấy tăng bạch cầu trong máu và nước tiểu, cấy nước
tiểu phát hiện P.aeruginosa. Vậy nên chọn kháng sinh nào cho BN này ?
a. Ampicillin-sulbactam
b. Aztreonam
c. Cefazolin
d. Imipenem-cilastatin
19. Thuốc nào cùng nhóm với ampicillin nhưng hấp thu bằng đường uống tốt hơn ? (câu 54/443)
a. Penicillin G
b. Nafcillin
c. Amoxicillin
d. Cephalexin
20. Tác dụng phụ thấp nhất thuộc họ kháng sinh nào sau đây ? (câu 56/443)
a. Beta-lactam
b. Aminoglycosid
c. Macrolid
d. Lincosamid

KHÁNG SINH NHÓM SULFAMID ~


1. Loài S.maltophilia đề kháng rất nhanh với TMP-SMZ nên chọn KS nào để trị loại S.maltophilia
-

kháng thuốc:
A. Gentamycin
B. Amipicillin – sulbactam
C. Piperacillin – tazobactam – ciprofloxacin
D. Ceftazidim – tobramycin
2. Sulfamid & TMP-SMZ: hoạt tính kháng khuẩn
3. Sulfamid & TMP-SMZ: chống chỉ định
TDP sulfamid:
- Thiếu máu HC to, giảm BC, TC
- Phản ứng da => HC stevens – johnson
- Buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy, chán ăn

KHÁNG SINH NHÓM QUINOLON


w
1. 1 BN được chẩn đoán viêm phổi do phế cầu, thuốc nào sau đây là phù hợp nhất với BN này:
a. Acid nalidixic. -↳ Fonhom2 MSSA
X
b. Levofloxacin.
c. Moxifloxacin. ↳
2
·Gree Smonial
·

d. Sparfloxacin. 3

O
2. Hiện nay, kháng sinh quinolon còn được gọi là fluoroquinolon do gốc F- gắn vào vị trí:
a. R1.
b. R5.

c. R6.
d. R7.
e. R8.

3. Gốc F- ngoài tác dụng tăng phổ kháng khuẩn còn có thể:
a. Tăng sinh khả dụng của thuốc.
b. Tăng thời gian bán thải của thuốc.
c. Tăng thể tích phân bố và tính thấm của thuốc trong mô.
d. Tăng khả năng thải trừ thuốc qua gan, thận.
4. 1 BN nhập viện trong tình trạng sốt, lơ mơ, được xác định là tiêu chảy có nhiễm trùng. Như
vậy, kháng sinh phù hợp nhất cho BN là:
a. Acid nalidixic. risting mo

b. Moxifloxacin.
c. Ciprofloxacin.
d. Gatifloxacin.
5. Fluoroquinolon nào sau đây có tác dụng phụ làm tăng đường huyết:
-

a. Gatifloxacin.
b. Gemifloxacin.
c. Levofloxacin.
d. Moxifloxacin.
6. Tác dụng phụ đặc trưng của fluoroquinolon là:
a. Tổn thương võng mạc.
b. Tổn thương nephron ở thận.
the <18wo;
c. Tổn thương sụn. KodungNThai,
d. Tổn thương tủy xương.
FQ: Gram (+) giảm dần, Gr (-) tăng dần
FQ 1: nofloxacin, acid nalidixic
FQ 2: levofloxacin, ciprofloxacin, ofloxacin
FQ 3: gatifloxacin sparjloxacin
,

FQ 4: moxifloxacin

gemifloxaceind-g.nu?t/
>

7. Phổ kháng khuẩn của thuốc nào là sai?

a) Ciprofloxacin : VK Gram –
b) Moxifloxacin:VK kỵ khí -

c) Levofloxacin: Pseudomonas -

d) Ofloxacin: Pneumococcus kháng thuốc

KHÁNG SINH NHÓM AMINOGLYCOSID VÀ TETRACYCLIN ✓


Or e) ?
VK no i bat

1. KS điều trị-7
,

HP: ✓
A. Clarithromycin. Gren vicnoi bat

,

B. Amoxicillin. peril 5
→ Cares →

Ky khi

sinkDN
C. Metronidazol. nguyen
→ -
+

D. Tetracylin. pho "

gpoxycydin

E. Tất cả đều đúng.


2. Kháng sinh nào làm da nhạy cảm với ánh sáng:
Sulfamid
A. Cephalosporin.
B. Doxycyclin.
C. Aminoglycosid.
D. Vancomycin.
3. Kháng sinh aminosid dùng:
A. PO (đường uống)
B. IV (TM)
C. IM (tiếm bắp)
D. SC (tiêm dưới da)
4. HC giống Fanconi có thể gặp ở người dùng:
-

A. Aminoglycosid. ↳
B. BZD. Agethan Tetra quoi hap :

C. Tetracyclin
D. Vancomycin.
5. Thuốc nhóm tetracyclin cần thận trọng dùng khi phải lái xe:
A. Minocyclin.
-

B. Oxytetracyclin.
C. Doxycyclin.
D. Tigecyclin.

Aminoglycosid: độc tai, độc thận => nhóm KS độc nhất


Tetracyclin: HC faconi

KHÁNG SINH NHÓM MACROLID VÀ CÁC NHÓM KHÁC ✓


1. Kháng sinh nào sau đây tác động trên ribosom của vi khuẩn?

=
A. Penicillin thank TB
B. Cephalosporin
}
C. Tetracyclin 30s
D. Sulfamid ADN
2. Kháng sinh nhóm nào sau đây tác động tại tiểu thể 50S của ribosom?
A. Macrolid
B. Tetracyclin
C. Aminoglycosid 30s
D. Streptomycin
}
3. Kháng sinh nhóm nào sau đây tác động tại tiểu thể 30S của ribosom?
A. Chloramphenicol as
}
-

B. Clindamycin
C. Tetracyclin
D. Macrolid
30S: aminoglycosid, cyclin
50S: macrolid, cloramphenicol, linezolid, lincosamid
4. Kháng sinh tác động trên ribosom sẽ có tác dụng ức chế ….. trên vi khuẩn:
A. Tổng hợp→ thành tế bào VK 5051305
B. Tổng hợp DNA
C. Tổng hợp protein
D. Quá trình phiên mã
5. Thuốc được chỉ định trong điều trị rickettsia nặng là:
A. Erythromycin
-

B. Clindamycin 6rem es hier ki , .

C. Chloramphenicol ✗ rickettsia
D. Metronidazol
6. Mặc dù có phổ kháng khuẩn rất giống nhau nhưng lợi điểm chính của azithromycin so với -

erythromycin là:
A. Ngày dùng 1 lần vì thời gian bán thải dài
/ again
B. Rẻ tiền hơn erythromycin ✗
C. Có hoạt tính mạnh hơn trên M. aivum
D. Không ức chế enzym gan chuyển hoá thuốc ✗

Lợi điểm của Azithromycin:


- Liệu trình ngắn, chỉ dùng 1 lần/ngày
- Không cần điều chỉnh liều khi suy thận
- Không gây tương tác thuốc
- Ít tác dụng phụ lên tiêu hoá
7. Ông C 39 tuổi nhiễm AIDS với TCD4 <50. Ông vừa bị sốt lạnh. Cấy máu phát hiện a fast AFB ④ → too
bacilli (+). KS phù hợp:
A. Clarithromycin lineudid ? →
8. Kháng sinh macrolid nào ít tương tác thuốc nhất:
A. Clarithromycin
-

B. Erythromycin
C. Azithromycin
D. Clindamycin
9. Kháng sinh macrolid nào có thời gian tác dụng dài nhất:
A. Clarithromycin alla
B. Erythromycin 4th
tdlenmeonmqe 8th → tdpnqngne
C. Azithromycin llln Erythromycin
D. Clindamycin → Linasamid
10. Erythromycin có tác dụng với viêm phổi cộng đồng, sử dụng KS này không cần nhập viện.
Vậy tác dụng nào là thường gặp nhất của erythromycin đường IV là:
A. Hoạt hoá receptor motilin ở cơ trơn ống tiêu hoá làm tăng nhu động ruột, tăng thời
gian làm rỗng dạ dày đến đến chán ăn, buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy
B. Kích thích TKTW tác động lên trung tâm hô hấp dẫn đến suy hô hấp
C. Hoạt hoá receptor của erythromycin trên đường tiêu hoá gây táo bón lẫn tiêu chảy ồ ạt
D. Tiêu chảy ồ ạt do hiện tượng viêm ruột tạo giả mạc
11. Một phụ nữ 26 tuổi dị ứng với lactam được chữa trị lậu với 1 liều duy nhất spectinomycin IM

=
và Doxycyclin trong 7 ngày tại địa phương. Do không đủ tiền nên không dùng thuốc và sau đó
2 ngày BN nhập viện với viêm CTC mủ. Giải pháp nào cho BN trên:
A. Uống cefixim
- liều duy nhất
B. Erythromycin uống 7- ngày
C. Azithromycin uống liều duy nhất
D. Chờ
- đến KQ xét nghiệm về VK gây bệnh
12. Kháng sinh macrolid nào điều trị H.P tốt nhất:
A. Clarithromycin coin
B. Erythromycin dish pH acid
C. Azithromycin
D. Clindamycin
13. Hoạt chất nào sau đây khi sử dụng không được dùng chung với rượu vì có nguy cơ gây hội
chứng cai rượu (độc tính disulfiram):
A. Clarithromycin
B. Tetracycline
C. Tedizolid
D. Metronidazol
14. Phụ nữ có thai có thể sử dụng thuốc nào:
A. Phenicol .
B. Quinolon ✗ Agx
C. Cyclin ✗
D. Cephalosporin B- lactam
15. Erythromycin khi sử dụng cùng với thuốc kháng nấm sẽ gây ảnh hưởng lên hệ tim mạch. Cơ
chế giải thích cho hiện tượng nào là do:
A. Erythromycin có thụ thể tương ứng ở tim nên khi sử dụng thuốc kháng nấm sẽ giúp hoạt
hoá thụ thể này là thuốc gắn với thụ thể ở tim gây nên loạn nhịp tim
B. Sự tương tác của erythromycin với thuốc có chuyển hoá qua CYP450
C. Cả 2 thuốc cùng thải trừ chủ yếu qua thận nên gây giảm độ lọc cầu thận dẫn đến các ảnh
hưởng thứ phát lên tim mạch
D. Tất cả đều đúng
16. Tác dụng phụ điển hình khi sử dụng kháng sinh thuộc nhóm lincosamid:
A. Thiếu máu =
B. Táo bón tank die
Clindamycin ±
C. Buồn nôn C. difficile
D. Viêm ruột màng giả
17. Sử dụng kháng sinh nào sau đây gây độc tính là Hội chứng Gray ở trẻ em:
A. Penicillin
-

B. Vancomycin
C. Cloramphenicol
D. Metronidazol
18. Phổ kháng khuẩn của Clindamycin là trên? hieukhi
vdi AG or
a) VK Gram+ , →kỵ khí ngue.de
:

( monobactam)
,

Aztoeonam
b) VK Gram+ hiếu khí
c) VK Gram + hiếu khí tùy nghi
d) VK Gram – kỵ khí
19. Điều trị MRSA thất bại với vancomycin có thể thay thế bằng KS nào:
÷
a. macrolid b. penicillin c. aztreonam d. linezolid (tidezolid )
monobactaon → are, hieakhi
Lincosamid: không tác động lên C. difficile => viêm ruột giả mạc

THUỐC GIẢM ĐAU KHÁNG VIÊM – NSAIDS ✓


Morphine
mine
1. Thuốc nào cho tác dụng chủ vận toàn phần trên thụ thể Opioid: 1-Hydrofor

µ
-
Methionine
A. Naloxone
B. Pentazocin Fentanyl
C. Fentanyl
D. Nalbuphin Meperidine
2. Thuốc giảm đau opioid được sử dụng để thay thế các dạng thuốc giảm đau gây nghiện khác

÷
nhằm giảm tác dụng phụ:
A. Mepiridin
B. Pentazocin
C. Methadon
D. Tất cả đều đúng
3. NSAIDs gây hội chứng Reye’s ở trẻ em:
A. Meloxicam
B. Diclofenac
C. Indomethacin
D. Aspirin
4. Độc tính có thể xảy ra khi dùng paracetamol liều cao:
A. Tiêu chảy
B. Hoại tử tế bào gan
C. Loét dạ dày
D. Tăng huyết áp
5. Thuốc kháng viêm NSAIDs nào có thời gian tác dụng dài, chỉ nên dùng 1-2 lần/ngày:
A. Indomethacin
B. Piroxicam Taiedungngan Ibuprofen
'

C. Acetaminophen
D. Diclofenac
6. Opioid nào sử dụng để điều trị ho:
A. Codein
-

B. Morphin
C. Hydromorphon
D. Naloxon
7. Thuốc kháng viêm non steroid nào sau có thời gian bán thải dài nhất:

=
A. Aspirin
B. Ibufrofen
C. Indomethacin
D. Meloxicam
8. Độc tính cấp xảy ra khi sử dụng thuốc opioid TRỪ:
A. Tăng huyết áp Ha.HR
B. Co đồng tử
C. Hôn mê
D. Suy hô hấp
÷
Độc tính cấp: nặng đầu, chóng mặt, hạ huyết áp, mạch nhanh, nôn, hôn mê, suy hô hấp, co đồng tử,
tím tái, truỵ tim mạch
Độc tính mạn: bón (chủ yếu), thiếu máu, chán ăn, buồn nôn
9. Chỉ định của thuốc opioid TRỪ:

tphu-NSAD.tn
Opioid
A. Đau do ung thư
B. Tăng huyết áp nội sọ
C. Làm thuốc tiền mê phei
D. Đau do sỏi mật
E. Phù phổi cấp => dùng morphin làm ức chế sự tiết dịch của phế nang => giảm phù
10. Thuốc nào sau đây khi phối hợp với paracetamol làm tăng nguy cơ gây độc trên tế bào gan:
A. Ibuprofen
-
-

B. Izoniazid → Khan nails


C. Phenylbutazol
'g
D. Celecozid
E. Aspirin
11. Khi ngưng đột ngột các opioid sauI 1 đợt điều trị có thể dẫn đến:
A. Hội chứng cai thuốc -
B. Hiện tượng lệ thuộc thuốc ,
C. Hiện tượng dung nạp thuốc
D. A, B đúng
E. A, B, C đúng
12. Thuốc ít kích thích dạ dày do chọn lọc chuyên biệt trên COX-2 là:
A. Ibuprofen
B. Meloxicam Coxib + Didot Eto + Moxi
C. Aspirin
D. Celecoxib
13. NSAIDs có tác dụng giảm-0 đau, hạ sốt cho trẻ em:
A. Paracetamol
B. Indomethacin
C. Ibuprofen → thing heir
D. Meloxicam
14. Chọn nhận định đúng về morphin:
A. Là opioid chủ vận toàn phần
B. Hấp thu mạnh qua đường uống torn utrhg
>

C. Không gây chuyển hoá qua gan lần đầu ✗


D. Không gây nghiện và hội chứng lệ thuộc thuốc ✗
15. Kháng viêm nào không dùng chung với aspirin:
-
-

A. Kháng viêm corticoid → wétdd

16. Opioid nào an toàn nhất:


-

A. Codein
17. Các thuốc sau có chiết xuất từ thuốc phiện TRỪ:
A. Codein=
methyl morphin
B. Morphin
C. Papaverin
D. Dextromethorphan
18. Opioid nào sau đây chỉ dùng đường tiêm:
-

A. Methadon PO
B. Fentanyl
C. Naltrexon PO
D. Tất cả đều đúng
19. Các dấu hiệu ngộ độc opioid được liệt kê dưới đây TRỪ: ​
A. Hôn mê r

B. Co đồng tử rất nhỏ r

C. Suy hô hấp -

÷
D. Tăng thân nhiệt
Opioids ức chế vùng dưới đồi:
- Hạ thân nhiệt
- Ức chế tiết GnRH, CRF => giảm LH, FSH, ACTH, TSH
- Tăng tiết ADH
20. Khi sử dụng opioid cần theo dõi tác dụng phụ nào:
A. Suy hô hấp
B. Co đồng tử ?
C. Giảm hoạt động tinh thần
D. Sảng khoái
21. Thuốc sử dụng để giải độc opioid:
A. Methadon
B. Codein
C. Naloxon hydrocloride
D. Hydromorphon
22. Opioid nào có tác dụng giảm đau mạnh hơn morphin:
A. Fentanyl
B. Pentazocine
C. Meperidinr
D. Naloxon
23. Tác dụng phụ của NSAIDS, NGOẠI TRỪ:
A. Hạ huyết áp THA→

B. Mạch nhanh Opioids ha



.
C. Hạ thân nhiệt
D. Giảm kết tập tiểu cầu
Tiêu hoá: kích thích, đau thượng vị, loét dạ dày
Máu: kéo dài thời gian đông máu
Thận: giảm lưu lượng máu đến thận => giảm GRF và giảm thải => ứ nước, tăng K máu, viêm kẽ thận
Hô hấp: hen giả, tăng cơn hen
Tuần hoàn: giữ nước, phù, THA
Khác: mẫn cảm, độc gan, dị tật thai nhi
24. NSAIDs nào ít gây loét dạ dày:
A. Ức chế COX 1
B. Ức chế COX 1, 2
C. Ức chế COX 2
D. Tất cả đều đúng
25. Thuốc chủ vận yếu trên thụ thể muy và kappa là:
-

A. Morphin
B. Propoxylen
C. Methadon
D. Fentanyl
26. Động học của morphin, TRỪ:
A. Sử dụng bằng đường uống, hít, tiêm
B. Liên hợp với acid glucuronic => morphin 6 glucuronide
C. Thải trừ qua thận dưới dạng M- 3 glucuronide
D. Thấm được qua não
27. NSAIDS không dùng được cho trẻ em:
A. Ibuprofen
B. Acetaminophen
C. Indomethacin
D. Meloxicam
28. Không dùng chung glucocorticoid với:
A. NSAIDs
29. Thuốc có tác dụng chính là hạ sốt:
A. Aspirin
B. Acetaminophen
C. Meloxicam
D. Piroxicam
30. Tác dụng phụ của NSAIDs, TRỪ: nude
A. Tăng lượng máu đến thận +
it , pho
B. Co đồng tử
C. Hạ thân nhiệt
|?
D. Kéo dài thời gian đông máu
31. Thuốc giảm đau opioid nào cho thời gian khởi phát tác dụng nhanh:
A. Morphin
B. Fentanyl
C. Methadon
D. Naloxon
32. Opioid nào sau đây là chất chủ vận yếu và trung bình trên receptor µ ( Muy)
A. Pentazocin
B. Oxycodone
C. Mepiridin
D. Fentanyl
33. Thuốc kháng viêm Non-steroid nào có thời gian bán thải dài nhất? ,,, .am
A. Aspirin
B. Indomethacin
C. Meloxicam
D. Mefenamide acid
34. Thuốc kháng viêm nào là thuốc ức chế không hồi phục COX-1:
A. Celecocib
B. Aspirin
canh.tranhetnua.nnghi.ch Cox

C. Adomethazin
D. Sulindac
35. Độc tính khi sử dụng paracetamol liều cao:
A. Thiếu máu
B. Tăng huyết áp
C. Mất bạch cầu hạt
D. Hoại tử tế bào gan
36. Opioid nào sau đây là chất chủ vận đối kháng kết hợp:
A. Oxycodein
B. Mepiridin
C. Buterphanol
D. propoxyphen
37. Thứ tự giảm dần tính chọn lọc COX 2:
A. Valdecoxid > lumiracoxib > celecoxib
B. Lumiracoxib > valdecoxib > celecoxib
C. Valdecoxib > celecoxib > lumiracoxib
D. Lumiracoxib > celecoxib > valdecoxib
38. Opiod điều trị ho
A. Morphin
B. Fentanyl
C. Detropropoxyphen
D. Codein
39. Phát biểu nào về dược động học của morphin là SAI:
A. Thuốc được sử dụng đường uống, tiêm bắp, tủy sống
B. Thuốc đạt nồng độ cao tại não do tan nhiều trong lipid
C. Morphin 6 – glucuronic có tác dụng kéo dài
D. Được thải trừ qua thận dưới dạng Morphin 3 – glucorunic


40. NSAIDs nào sau đây trị viêm khớp cho trẻ em
A. Ibuprofen
B. Piroxicam
C. Indomethacin
D. Acid mefenamic
41. Aspirin chống chỉ định với trường hợp nào sau đây
A. Viêm khớp dạng thấp
B. Đau thắt ngực không ổn định
C. Sốt
D. Loét dạ dày – tá tràng
42. Ngoài hệ TKTW, Opioid có tác động dược lý trên các cơ quan sau, NGOẠI TRỪ:
-

A. Hệ tiết niệu →
bitten
B. Hệ tim mạch →
to tie

C. Hệ tiêu hóa →
to co that

D. Hệ hô hấp TN

i
THUỐC TRỊ GOUT

1. Thuốc ức chế tổng hợp acid uric do ức chế enzyme xanthin oxidase là:
-

a. Colchichin.
b. Allopurinol. + Tebuxostat

c. Probennecid.
d. Raburicase.
2. Thuốc nào làm giảm cơn Gout cấp hiệu quả nhất:
-

a. Allopurinol.
b. Colchichin.
c. Probennecid.
d. Sulfipyrazon.
Colchichin: gout cấp, phòng tái phát, viêm khớp do gout => ức chế bạch cầu
Allopurinol: gout mạn tính, tăng acid uric máu => ức chế tổng hợp acid uric
Probennectid: điều trị cơn gout cấp đã xảy ra 2-3 tuần, sạn urat đã rõ => tăng thải acid uric quandtieie

anthon)

THUỐC NGỦ (think
1. Diazepam có thời gian bán thải dài vì: vaiocothtehuyeinhoathanhchatcotypzlorshonchat me
.

A. Gắn chặt với protein huyết tương trong mô đến 77%.


B. Gắn chặt với protein huyết tương trong mô đến 99%.
C. Không được đào thải qua thận.
D. Tất cả đều sai.

tdthu.tv?GABA-Tmokenhce-
2. Cơ chế tác động của thuốc ngủ:
-
A. Mở kênh Cl , gây quá phân cực màng thần kinh.
-
B. Ức chế kênh Cl , gây quá phân cực màng thần kinh.
-
C. Mở kênh Cl , gây rối loạn phân cực màng thần kinh.
-
D. Ức chế kênh Cl , gây rối loạn phân cực màng thần kinh.
BZD + GABA => làm ức chế hoạt động của GABA, tăng số lần mở kênh Cl- => quá phân cực màng
thần kinh => giảm kích thích màng thần kinh
Non-BZD + GABA => làm tăng thời gian mở kênh Cl-
3. Thuốc nào trị động kinh:
A. Phenobarbital. barbiturate

B. Zopidem.
C. Midazolam.
D. Clonazepam. → BZD
4. Benzodiazepine có thời gian bán thải dài nhất?

=
A. Clonazepam.
B. Clorazepat.
C. Diazepam.
D. Midazolam.
5. Benzodiazepin tác động vào thụ thể nào?
A. Kích thích GABA.
B. Ức chế GABA.
+
C. Kích thích kênh Na .
+
D. Ức chế kênh Na .
6. Thuốc kháng histamin nào không gây buồn ngủ?
A. Diphenhydramine.
B. Loratadin.
C. Hydroxyzine.=
D. Doxylamin.
{
anthaii

Mất ngủ đầu giấc: triazolam> PO


Chống co cứng trong rối loạn thần kinh cơ: diazepam (giãn cơ)
Động kinh: phenobarbital > clonazepam
binh
doing :

elonaupam
Đau cơ do co thắt: tetrazepam
Chống co giật:

​Clonazepam

cogia.t-ido.hgkinh@eogia.t

​Nitrazepam
​Lorazepam
​Diazepam
​Phenobarbital + doing binh
BZD gây tác động nghịch lý: nitrazapam, clonazepam
Trị cảm ứng mê: thiopental
Kháng H1 điều trị mất ngủ và lo âu nhẹ (3-7 ngày): diphenhydramine, hydroxyline, doxylamin

THUỐC TÊ

1. Thuốc tê cho tác dụng bằng cách ngăn chặn dòng di chuyển của ion nào sau đây:
A. Canxi
B. Natri lé

'
C. Kali → an tnañ →
qua phañaec
D. Hydro
E. Oxy
2. So với thuốc tê nhóm amid, thuốc tê nhóm ester có đặc điểm:
A. Tác dụng dài hơn
-

B. Tác dụng mạnh hơn J


amid

C. Thường gây dị ứng p Ocain PABA→

D. Chuyển hóa ở gan → amid


E. Tất cả đều đúng
3. Biểu hiện nào không phải là TDP của thuốc tê:
A. Co giật
-

B. Hạ huyết áp
C. Ức chế HH I
D. Nhịp tim nhanh chain
E. Tất cả đều đúng
Tác dụng phụ:
- TKTW: giai đoạn đầu kích thích (bồn chồn, lo lắng, dị cảm, chóng mặt, buồn nôn, run, co
giật,…) => ức chế (buồn ngủ, suy hô hấp và hôn mê)
- Tim mạch: suy cơ tim, giãn mạch, hạ huyết áp, chậm nhịp tim, loạn nhịp tim, ngừng tim
- Máu: prilocain => MetHb
- Dị ứng: nhóm thuốc tê ester
4. Trong chế phẩm thuốc tê thường được bổ sung epinephrin nhằm mục đích gì?
A. Tăng tốc độ tuần hoàn để thuốc cho tác dụng nhanh hơn
B. Co mạch để kéo dài tác dụng của thuốc
C. Tăng dẫn truyền trong tim để phòng ngừa TDP của thuốc
D. Co mạch để ít chảy máu khi thực hiện thủ thuật
E. Tất cả đều đúng
5. TDP nào sau đây của thuốc tê có thể tận dụng như 1 chỉ định điều trị:
A. Ức chế dẫn truyền cơ tim → Lidocain
-

B. Co giật cainamid
C. Dị ứng sung him Pro

D. Bồn chồn loa.mn?hip-.lidocain


E. Tụt huyết áp
6. Thuốc tê nào không được sử dụng chung với kháng sinh sulfamid:
-
-

A. Procain
B. Cocain
C. Lidocain
D. Tetracain
7. Thuốc tê nào có thể dùng trị loạn nhịp:
A. Lidocain
B. Procain
C. Mepivacain
D. pramoxin →
thuoete
8. Điều nào không đúng với cocain:
A. Gây hạ huyết áp co THA
B. Gây tê bề mặt tốt - '

C. Bị hủy bởi esterase trong máu do € nhom


D. Có tác động cường giao cảm nhẹ
r

ester
9. Thuốc tê nào không được dùng chung với adrenaline:
-

A. Procain
B. Lidocain
C. Cocain → T ceiling giao cant
D. Mepivacain
10. Thuốc tê nào còn có tác dụng chống lão hóa:
A. Procain
-

B. Cocain
C. Lidocain
D. Tetracain
11. Thuốc tê nào sau đây có tác dụng khởi phát nhanh nhất:
A. Lidocain -

Mepivaeain
B. Procain
C. Levobupivacain
D. Bupivacain
12. Tiềm lực của thuốc tê ảnh hưởng bởi:
A. Đầu thân dầu
B. Đầu thân nước
C. Phần trung gian
D. Thân dầu và thân nước
13. Thuốc tê nào sử dụng được trên vết loét, vết thương hở …?
A. Lidocain
B. Benzocain
C. Procain
D. Bupivacain
14. thuốc tê + epinerphine để :
A. Co mạch kéo dài tác dụng thuốc
15. Thuốc KHÔNG có gây tê bề mặt:
-

A. Mepivacain, levonordefrin, procain
16. Thuốc tê gây buồn ngủ và ko gây buồn ngủ:
A. gây ngủ có xylocain và lidocain acid
17. Dùng thuốc gây tê vô vết thương, nếu vết thương có pH thấp thì?
A. Giảm tác dụng
B. Tăng tác dụng ¥0
kheeoin lvtd

C. Không ảnh hưởng


D. Tất cả đều sai
18. Hỏi về TDP của prilocain khi dùng liều cao 7-8mg/kg gây tích tụ chất chuyển hóa thành o-
toluidin có thể dẫn đến:
A. Khoái cảm
B. Gây độc tim
C. Methemoglobin
D. Tất cả đều đúng
19. Tiêu chuẩn nào không phải của thuốc tê?
A. Khởi phát chậm mhanh
B. Không bị phân hủy bởi nhiệt -

C. Tan trong nước và ổn định -

D. Hồi phục hoàn toàn


=
20. Cơ chế tác động thuốc tê?
A. Ức chế kênh Na+
B. Ức chế kênh K+
C. Ức chế kênh Ca++
D. Ức chế kênh H+
21. Thuốc không sử dụng để gây tê bề mặt
-

A. Lidocain
B. Cocain
C. Benzocain '

D. Procain gaejtebe-m.at
yiu
22. Thuốc tê gây khoái cảm: chico cain
A. Cocain
B. Procain
C. Lidocain
D. Bupivacain
23. Thuốc tê Procain không có:
A. Gây tê bề mặt
B. Gây tê tiêm ngấm
C. Gây tê tủy sống
D. TK ngoại biên
24. Cocain tác dụng gì:
A. Dẫn truyền nhanh, xuyên thấm tốt
-

B. Gây tê bề mặt và nhanh


C. Tác động mạnh, nhanh, kéo dài
dtgenenitsd
-

D. Gây tê dẫn truyền, gây tê tủy sống →

25. Tiêu chuẩn của một thuốc tê:


A. Ở liều điều trị toàn thân cho độc tính thấp nhất
B. Tan trong nước và có tính ổn định
C. Khởi đầu nhanh, thời gian tác dụng đủ dài
D. Tất cả đều đúng

ĐỀ GIỮA KÌ

1.Ý nào không đúng với chất ức chế β-lactamase?. Một lựa chọn.
Không có hoạt tính kháng khuẩn
Có cấu trúc β-lactam
Có ái lực mạnh với β-lactamase
Tạo điều kiện cho kháng sinh gắn vào điểm đích
2.Glucocorticoid nên sử dụng vào thời điểm nào trong ngày?. Một lựa chọn.
Buổi sáng
Buổi chiều
Buổi tối
Buổi trưa
3.Trường hợp nào kháng sinh bị đề kháng giả?. Một lựa chọn.
Hệ gen tự nhiên của vi khuẩn
Người bệnh suy giảm miễn dịch
Thu nhận gen đề kháng từ vi khuẩn khác qua plasmid
Đột biến gen rồi truyền cho thế hệ tiếp theo
4.Tác dụng phụ thường gặp và nguy hiểm của insulin là gi?. Một lựa chọn.
Dị ứng
Teo mô mỡ
Tăng cân
Hạ đường huyết quá mức
5.Thuốc nào kích thích tụy tiết insulin?. Một lựa chọn.
Pioglitazone
Metformin
Sitagliptin
Gliclazide
6.Nhiễm Pseudomonas KHÔNG NÊN dùng kháng sinh nào?. Một lựa chọn.
Imipenem
-4 Peri 4
Cefepim
Amoxicillin Peri 3
Piperacillin
7.Kháng sinh nào sử dụng hiệu lực kìm khuẩn trong điều trị?. Một lựa chọn.
-

Aminosid
Quinolon
β-lactam
Macrolid
8.Dạng thuốc ngừa thai nào phải uống liên tục?. Một lựa chọn.
Cả 3 dạng
Dạng phối hợp
Chỉ có progestin
Dạng khẩn cấp sau giao hợp
9.Thuốc nào có nguy cơ gây nhiễm nấm đường tiểu?. Một lựa chọn.
Ức chế kênh đồng vận chuyển Natri-glucose 2
Ức chế α – glucosidase
GLP-1
Ức chế DPP-4
10.Kháng sinh nào sử dụng hiệu lực diệt khuẩn trong điều trị?. Một lựa chọn.
Aminosid
Macrolid
Cyclin
Phenicol
11.Nhóm thuốc nào có nguy cơ làm tăng cân?. Một lựa chọn.
Ức chế kênh đồng vận chuyển Natri-glucose 2
GLP-1
Ức chế DPP-4
Sulfonylureas
12.Insulin nào khởi phát tác dụng nhanh nhất?. Một lựa chọn.
Detemir
Regurlar
Glargine
Lispro + Aspart -1 Ghelisin
13.Bệnh nhân ĐTĐ thai kỳ nên dùng thuốc nào?. Một lựa chọn.
Insulin
Pramlintide
Acarbose
Metformin
14.Trường hợp nào kháng sinh bị đề kháng thật?. Một lựa chọn.
Người bệnh suy giảm miễn dịch
Đột biến gen rồi truyền cho thế hệ tiếp theo
Chọn kháng sinh không đúng tác nhân gây bệnh
Kháng sinh bị kém chất lượng
15.Kháng sinh nào ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn?. Một lựa chọn.

Phenicol
Sulfamid
β-lactam c- vancomycin
Quinolon
16.Đối tượng chính của kháng sinh dự phòng là loại giải phẫu nào?. Một lựa chọn.
Sạch
Nhiễm bẩn
Nhiễm
Sạch nhiễm
17.Thuốc nào được ưu tiên lựa chọn hàng đầu cho bệnh nhân đái tháo đường type 2?. Một lựa chọn.
Metformin
Insulin
Ức chế DPP-4
Sulfonylureas
18.Nhiễm MRSA có thể dùng cephalosporin nào?. Một lựa chọn.
Thế hệ 5
Thế hệ 2
Thế hệ 4
Thế hệ 3
19.Thuốc nào có thời gian tác dụng dài nhất?. Một lựa chọn.
Prednisolon
Betamethason
Cortison
Methyl-prednisolon
20.Kháng sinh nào bị phân hủy bởi dihydropeptidase thận?. Một lựa chọn.
Doripenem
Ertapenem
Meropenem
Imipenem

21. Tiêu chuẩn của thuốc mê tốt? (nhiều đáp án)


Khoảng cách an toàn rộng, tác dụng phụ ít
Giãn cơ thích hợp, ít tác dụng phụ
Nhanh chóng đạt mê sâu
Khởi mê nhanh, giải mê chậm và êm dịu
22. Colchicin có đặc điểm nào sau đây, ngoại trừ:
Phòng ngừa tái phát bệnh Gout -

Chống viêm -

Điều trị gout cấp ,

Không ảnh hưởng lên quá trình phân bào của các tế bào✗
23. Cơ chế tác dụng của thuốc mê?
Đối kháng với GABA làm tăng ức chế thần kinh
Hiệp đồng với GABA làm tăng ức chế thần kinh => Hiệp đồng với
GABA làm giảm kích thích thần kinh
Đối kháng với GABA làm giảm ức chế thần kinh
Hiệp đồng với GABA làm giảm ức chế thần kinh
24. Hoạt chất nhóm Opioid nào cho tác dụng trị ho:
Nalbuphin
Morphin
Pentazocin
Dextromethorphan
25. Tác dụng phụ của nhóm giảm đau kháng viêm NSAIDs, ngoại trừ:
Giảm lưu lượng máu qua thận
Tăng thời gian kết tập tiểu cầu
Loét dạ dày
Tạo cơn hen giả
26. NSAIDs cho tác dụng giảm đau và ít tác dụng phụ loét dạ dày có cơ
chế:
Ức chế chuyên biệt trên enzym Cyclo-oxygenase 1(COX 1)
Ức chế chuyên biệt trên enzym Cyclo-oxygenase 2(COX 2)
Ức chế không chọn lọc trên enzym COX-1 và COX-2
Tất cả đều sai
27. Hoạt chất dùng giải độc Paracetamol:
N-Acetylsalicylic
N- Acetyl leucin
N-Acetylcystein
N-Acetylcholi
28. Thuốc giảm đau kháng viêm NSAIDs cho tác dụng chính hạ sốt :
Naproxen
Celecoxib
Meloxicam
Acetaminophen
29. Thuốc trị Gout nào làm giảm nồng acid uric trong máu do tăng bài
xuất acid uric qua nước tiểu:
Febuxostat

(
Probenecid + Sulfy
Diclofenac
Allopurinol t.ta.es
30. Thuốc nào cho tác dụng chủ vận toàn phần trên thụ thể Opioid
Pentazocin
Naloxone
Nalbuphin
Fentanyl
ĐIỀU TRỊ PSEUDOMONAS AERUGINOSA:
- Penicillin III (+ kháng b - lactamase)
Penile g. afitaiidoin
- Penicillin IV: ceftaroline
-
cephalic
)
- Cephalosporin: Carbapememctnieoea
Aetreonahn
o III: Ceftazidim
Ao : amiigentqtobru
o IV: Cefepim +
Cefpirom feel -2
- Carbapenem: Imipenem, Doripenem, Meropenem
- Monobactam: Aztreonam
- Fluoroquinolon (mạnh trên gram (+) à gram (-))

o 1: Nofloxacin Perri 2
Inipenenr
o 2: Ciprofloxacin, Levofloxacin, Ofloxacin aphal
- Aminoglycosid: Amikacin, Gentamicin, Tobramycin
FAIR
ĐIỀU TRỊ MSSA (Gr +):
- Penicillin II: Methicillin, Oxacillin, Cloxacillin, Dicloxacillin
- Cephalosporin I: Cefalexin, Cefazolin
- Carbapenem: Imipenem
- Fluoroquinolon 1, 2: Ciprofloxacin, Levofloxacin a

NHIỄM KHUẨN HUYẾT:


- Penicillin:
Panik ?u
o I: Penicillin V, G
o II: Methicillin, Oxacillin cegeafs
o IV: Carbenicillin, Piperacillin
AG
- Cephalosporin:
o IV: Cefepim
o V: Ceftaroline
- Aminoglycosid
ĐIỀU TRỊ HP: Metro + Amoxttetra
- Tetracyclin (HP tái phát) + Amoxicillin
- Macrolid (Clarithromycin)
Alycooled
- Metronidazole (Flagyl)
THAY THẾ PENICILLIN/ DỊ ỨNG PENICILLIN:
- Monobactam: Aztreonam
- Tetracyclin
- Macrolid
- Cephalosporin II: nhiễm chủng đề kháng Ampicillin (III)
- Lincosamid: thay thế thủ thuật nha khoa (có dị ứng penicillin)
- Cloramphenicol: điều trị viêm màng não ở BN dị ứng penicillin
NHIỄM TRÙNG NIỆU DO BACTEROIDES FRAGILIS (Gr – kị khí):
- Penicillin IV: Piperacillin, Carbenicillin, Mezlocillin
- Cephalosporin II: Cefoxitin, Cefotetan
- Carbapenem: Meropenem, Doripenem
- Lincosamid: Clindamycin, Lincomycin
- Metronidazol
ĐIỀU TRỊ RICKETTSIA:
Tetra twice Cloram
- Tetracyclin
- Lincosamid
- Cloramphenicol (Rickettsia nặng)
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH (GIỐNG LAO NHƯNG KHÔNG PHẢI LAO): Macro
- Macrolid

VIÊM PHỔI / VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG – CAP:


- Linezolid
- Macrolid: erythromycin
- Monobactam: aztreonam => VP do Gr(-)
- Cephalosporin
- Tetracyclin
- FQ 1, 2: S. pneumonia (+)

MRSA:
- Vancomycin
- Cephalosporin V (Ceftaroline)
- TMP – SMX
- Tetracyclin: Doxycylin, Tigecyclin
- Lincosamid: Clindamycin
- Daptomycin
- Linezolid (Tedizolid) à cuối cùng

VI KHUẨN LAO M. TUBERCULOSIS:


Line zolid
- Linezolid
CÁC HỘI CHỨNG:
- HC Faconi: Tetracyclin
- HC kháng folat (thiếu máu hồng cầu to): Sulfamid
- HC Steven – Johnson (phản ứng da): Sulfamid
- HC cai rượu (HC like – disulfiram): Metronidazole
- Viêm ruột giả mạc (do C. difficile): Lincosamid (clindamycin, lincomycin)
- Thiếu máu bất sản; HC Gray ở trẻ em: Cloramphenicol (à Trị rickettsia nặng)

- HC serotonin; giảm tiểu cầu: Linezolid, Tedizolid


- HC Reye ở trẻ em: Aspirin
- HC tái phát, rebound, cai thuốc: BZD
TIÊU CHẢY CẤP DO NHIỄM SHIGELLA/ SALMONELLA:
- FQ 2: Ciprofloxacin => Ưu tiên
- TMP-SMZ
- Penicillin III: amoxicillin, ampicillin
- Cephalosporin III

VIÊM HỌNG DO NHIỄM STREPTOCOCCUS:


- Penicillin I: penicillin V hoặc G
- Penicillin III: amoxicillin, ampicillin
Peril }
- Cephalosporin I: cefalexin, cefazolin cefa 7
- Macrolid $
- FQ 1, 2
Macro
Fell 2

You might also like