You are on page 1of 266

Đề cương ôn thi dược lý 2

Câu 1 : Cặp phối hợp kháng sinh nào là hợp lý

A. Amoxicilin + cephalexin
B. Gentamycin + streptomycin
C. Sulfamethoxazol + trimethoprim
D. Erythromyxin + spiramycin

Câu 2: Khuyến cáo phân tích lipid để xác định mục tiêu điều trị trong dự phòng bệnh tim mạch là :

A. Cholesterol toàn phần


B. Non – HDL – C
C. LDL-C
D. Tỉ số apo B/ apo A1

Câu 3 : Theo ADA 2020 , mục tiêu kiểm soát HbA1c trên bệnh nhân đái tháo đường là :

A. < 6,8%
B. <= 6,8%
C. < 7%
D. <= 7%

Câu 4 : Cơ chế bệnh sinh của tăng huyết áp :

A. Thể tích máu tăng


B. Cường giao cảm
C. Tăng hoạt tính của hệ thống renin- angiotensin – aldosterone
D. Cả ba đáp án trên

Câu 5 : Cặp phối hợp kháng sinh nào làm tăng độc tính lên thận ?

A. 2 Aminosid
B. 2 cephalosporin
C. 2 macrolid
D. 2 lincosamid

Câu 6 Khuyến cáo phân tích lipid để xác định đặc điểm rối loạn lipid máu trước khi điều trị là :

A. LDL-C
B. Triglycerid
C. Non – LDL-C
D. A và B đúng

Câu 7: Nhược điểm của Insullin regular là :

A. Kéo dài nồng độ thuốc trong 24 h


B. Hạ đường huyết
C. Tích lũy liều
D. Ăn ngay khi tiêm

Câu 8: Đối với giai đoạn tiền tăng huyết áp , bệnh nhân được sử dụng thuốc khi :

A. Có 1-2 yếu tố nguy cơ


B. Có >= 3 yếu tố nguy cơ
C. Tổn thương cơ quan đích , bệnh nhân mạn giai đoạn 3 hoặc đái tháo đường
D. Bệnh tim mạch có triệu chứng , bệnh thận mạn giai đoạn >= 4 kèm hoặc đái tháo đường có tổn
thương cơ quan đích / nhiều yếu tố nguy cơ

Câu 9 : Kháng sinh tobramycin thuộc nhóm kháng sinh ?

A. Macrolid
B. Licosamid
C. Aminoglycosid ( aminosid)
D. Peptid

Câu 10 : Phân tầng nguy cơ bị bệnh tim mạch để điều trị rối loạn lipid máu theo ESC 2019 , thang điểm
SCORE có giá trị SCORE >= 5 và < 10 cho biết :

A. Nguy cơ rất cao


B. Nguy cơ cao
C. Nguy cơ thấp
D. Nguy cơ rất thấp

Câu 11 : Levemir là chế phẩm insulin có đặc điểm thuộc nhóm :

A. Insullin nền
B. Insullin tác dụng chậm
C. Insullin tác dụng ngắn
D. Insullin tác dụng nhanh

Câu 12 : Trong các phân nhóm của lợi tiểu thì phân nhóm được sử dụng rộng rãi nhất là :

A. Lợi tiểu thiazide


B. Lợi tiểu kháng aldosterol
C. Lợi tiểu quai
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13 : Lựa chọn kháng sinh hợp lý :

A. Dựa vào phổ tác dụng của kháng sinh


B. Dựa vào vị trí nhiễm khuẩn
C. Dựa vào đặc diểm dược động học của kháng sinh
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14 : Theo khuyến cáo ESC / EAS 2016 . Trong trường hợp nào sau đây chỉ định dung thuốc điều trị
rối loạn lipid máu nếu không kiểm soát được bằng can thiệp lối sống :

A. SCORE < 1, LDL-C : 2,6- 4,0 mmol/L


B. SCORE < 10, LDL-C : < 1,8 mmol/L
C. 1<= SCORE < 5 , LDL-C : < 1,8 mmol/L
D. SCORE >= 10 , LDL-C : < 1,8 mmol/L

Câu 15 : Kháng sinh nào thuộc nhóm kháng sinh phụ thuộc thời gian ?

A. Cephalexin
B. Gentamycin
C. Levofloxacin
D. Tất cả 4 đáp án trên

Câu 16 : Phát biểu nào sau đây Sai :

A. Statin hoặc Statin / ezetimibe được chỉ định ở các bệnh nhân bệnh thận mạn không lọc máu
B. Ở các bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu và không có bệnh tim mạch do xơ vữa , nên khởi trị
statin
C. Ở các bệnh nhân đã dung statin , ezetimibe hoặc phối hợp statin / ezetimibe tại thời điểm ban
đầu lọc máu , các thuốc này nên được tiếp tục , đặc biệt ở các bệnh nhân tim mạch
D. Ở người trưởng thành ghép thận , điều trị với statin có thể được xem xét

Câu 17 : BN nam , 56 tuổi , cao 1m70 , nặng 88 kg . Tình cờ đi khám phát hiện đái tháo đường . Xét
nghiệp Go = 11,5 mmol/L , HbA1C = 9,2 % . Lựa chọn phác đồ cho BN :

A. Meformin + sitagliptin
B. Meformin + empagliflozin
C. Meformin + gliclazid
D. Meformin + pioglitazone

Câu 18 : Nhóm thuốc ưu tiên lựa chọn điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân đái tháo đường là

A. Lợi tiểu thiazide


B. Ức chế mên chuyển
C. Chẹn kênh Ca2+ dẫn xuất DHP
D. Chẹn beta giao cảm

Câu 19 : Thời điểm sử dụng kháng sinh dự phòng :

A. Sau khi phẫu thuật 10 phút


B. Sau khi phẫu thuật 30 phút
C. Trước khi phẩu thuật trong vòng 60 phút gần thời điểm rạch da
D. Tất cả đều sai

Câu 20 : Khi nào cần phối hợp thêm liệu pháp thuốc đường tiêm trên BN :

A. HbA1C > 10 %
B. Glucose huyết >= 300mg/dL
C. BN không đáp ứng điều trị sau 6 tháng
D. BN không đáp ứng điều trị sau 12 tháng

Câu 21 : Nhóm thuốc ưu tiên lựa chọn điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân đau thắt ngực là :

A. Lợi tiểu thiazide


B. Chẹn kênh Ca2+ dẫn xuất DHP
C. Ức chế men chuyển
D. Chẹn chọn lọc beta-1 adrenergic

Câu 22 : Chỉ định nào sau đây không phải là chỉ định của glucocorticoid :

A. Phù não
B. Phù quincke
C. Sock nhiễm trùng
D. Bội nhiễm vi khuẩn

Câu 23 : Tác dụng giữ muối nước của thuốc nào sau đây là mạnh nhất :

A. Hydrocortison
B. Prednisolon
C. Dexamethason
D. Fludrocortison

Câu 24 : Nồng độ insulin trong bút tiêm Insullin có trên thị trường :

A. 40UI/ml
B. 50 UI/ml
C. 100 UI/ml
D. A và C

Câu 25 : Lợi tiểu kháng Aldosteron thường được chỉ định trong trường hợp tăng huyết áp nào:

A. Tăng huyết áp kèm suy tim


B. Tăng huyết áp kèm suy thận
C. Tăng huyết áp kèm đái tháo đường
D. Kháng trị do cường aldosterone

Câu 26 : Trong điều trị tăng cholesterol máu bằng statin , đối với các đối tượng nguy cơ rất cao và cao ,
mục tiêu nên đạt mức giảm LDL-C :
A. >= 10 %
B. >= 30%
C. >=45 %
D. > 50%

Câu 27 : Vị trí nhiễm khuẩn nào thường do tác nhân vi khuẩn Gr (+)

A. Viêm họng
B. Tiết niệu
C. Tiêu hóa
D. Sinh dục

Câu 28 : Nhóm thuốc có nguy cơ hạ đường huyết cao :

A. TZD
B. DPP4-i
C. GLP 1-RA
D. SU ( Sulfonylurease)

Câu 29 : Thuốc chẹn beta giao cảm trong điều trị tăng huyết áp thường gây nhiều tác dụng không mong
muốn trên thần kinh trung ương có đặc điểm :

A. Có tính acid yếu


B. Tan trong lipid
C. Có tính base yếu
D. Tan trong nước

Câu 30 : Nhóm kháng sinh nào không được sử dụng cho trẻ em dưới 15 tuổi :

A. Cephalosporin
B. Macrolid
C. Licosamid
D. Quinolon

Câu 31 : Thuốc nào sau đây nên được sử dụng như điều trị hang thứ hai phối hợp statin khi mục tiêu
điều trị không đạt được với liều statin cao nhất dung nạp được , nên thay thế thuốc nào đối với các
bệnh nhân không dung nạp và chống chỉ định statin :

A. Colestipol
B. Ezetimibe
C. Nicotinic acid
D. Cholestyramin

Câu 32 : Thuốc nào gây tăng nguy cơ thiếu máu cơ tim cục bộ :

A. Gibenclamid
B. Acarbose
C. Vildagliptin
D. Rosiglitazon

Câu 33 : Tác dụng của glucocorticoid trên chuyển hóa là :

A. Làm tăng nồng độ glucose máu , tăng thoái hóa protid , rối loạn phân bố mỡ máu
B. Tăng hấp thu natri
C. Giảm hấp thu và tăng thải calci
D. A và B đúng
E. A và C đúng

Câu 34 : Các biện pháp để hạn chế suy vỏ thượng thận là :

A. Chế độ liều cách ngày


B. Dùng liều thấp nhất có tác dụng
C. Dùng liều cao khi suy thượng thận cấp , giảm liều khi trạng thái cấp thuyên giảm , chuyển đường
uống
D. Chọn dạng tự nhiên , đường tĩnh mạch , dạng muối phù hợp
E. Tất cả các ý trên
F. A, B, C

Câu 35 : Sử dụng GC liều cao trong thời gian dài sẽ gây ức chế chiều cao của trẻ em , ức chế tác dụng
phát triển xương và sụn , để giảm hậu quả của tác dụng này :

A. Nên hạn chế việc đơn thuốc GC cho trẻ em , dung liều thấp có hiệu quả trong thời gian nhắn
nhất
B. Điều trị liều cao cách ngày thay cho cách dung hằng ngày nếu cần dùng trong thời gian dài
C. Khuyến khích trẻ em chơi thể dục , thể thao , ăn nhiều chất đạm và calci
D. Tất cả các ý trên

Câu 36 : Các biện pháp sau đây cần chú ý để giảm tác dụng phụ trên xương của glucocorticoid :

A. Chọn thuốc có tác dụng tại chỗ nhưng chú ý sự hoại tử xương không do nhiễm khuẩn và teo cơ
là tác dụng phụ nguy hiểm
B. Giảm liều đến mức thấp nhất nếu có thể và giảm thời gian sử dụng thuốc hoặc sử dụng thuốc
cách ngày
C. Bỏ thuốc lá , tránh uống nhiều rượu , không khiêng vác nặng , tập thể dụng đều đặn (30-60
phút/ngày ) , bổ sung calci và vitamin D trong thời gian dùng thuốc .
D. B và C đúng
E. A, B và C đúng

Câu 37 : Ưu tiên của thuốc chẹn kênh Ca2+ trong điều trị tăng huyết áp :

A. Không gây rối loạn lipid


B. Không ảnh hưởng đường huyết
C. Giá thành rẻ
D. CẢ 3 đáp án trên

Câu 38 : Kháng sinh nào có tác dụng lên vi khuẩn không điển hình :

A. Amoxillin
B. Cacbapenem
C. Polymyxin
D. Ciprofloxacin

Câu 39 : Thuốc nào sau đây có thể được xem xét như thuốc đầu tay để giảm nguy cơ bệnh tim mạch ở
những người tăng triglyceride máu nguy cơ cao :

A. Statin
B. Thuốc gắn acid mật
C. Thuốc ức chế hấp thu cholesterol
D. Thuốc ức chế PCSK9

Câu 40 : Bệnh nhân sử dụng metformin có thể thiếu vitamin nào sau đây:

A. Vitamin B1
B. Vitamin C
C. Vitamin B6
D. Vitamin B12

Câu 41 : Tác dụng không mong muốn thường gặp khi sử dụng thuốc chẹn kênh Ca 2+phân nhóm dẫn xuất
dihydropyridin là :

A. Đỏ bừng mặt
B. Tim đập chậm
C. Tăng huyết áp
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 42 : Kháng sinh có phổ tác dụng lên MRSA:

A. Carpabenem
B. Piperacillin
C. Tetracyllin
D. Amoxillin + Acid clavulanic

Câu 43 : Thuốc nào sau đây có thể xem xét phối hợp với statin ở các bệnh nhân nguy cơ cao với
triglyceride > 2,3 mmol/L ( 200mg/dL):

A. Colestipol
B. Fenogibrat
C. Nicotinic acid
D. Cholestyramin

Câu 44 : Thuốc điều trị đái tháo đường được chứng minh giảm biến cố tim mạch là :

A. Empagliflozin
B. Canagliflozin
C. Saxagliptin
D. Albiglutide

Câu 45: Tác dụng không mong muốn thường gặp khi sử dụng thuốc ức chế men chuyển là :

A. Ho khan
B. Tụt huyết áp
C. Phù mạch
D. Cả ba đáp án trên

Câu 46 : Thuốc nào sau đây có sử dụng đường hít

A. Hydrocotison
B. Fludrocortisone
C. Cortisone
D. Methylprednisolone

Câu 47 : Nên sử dụng glucocorticoid trong bệnh COPD từ giai đoạn nào :

A. Giai đoạn 1
B. Giai đoạn 2
C. Giai đoạn 3
D. Giai đoạn 4

Câu 48 : Phát biểu nào sau đây là không đúng :

A. Corticoid toàn thân trong điều trị COPD có thể giúp cải thiện chức năng hô hấp
B. Corticoid toàn thân trong điều trị COPD có thể giúp cải thiện khí máu
C. Corticoid toàn thân trong điều trị COPD có thể giúp cải thiện công thức máu
D. Corticoid toàn thân trong điều trị COPD có thể giúp tăng hiệu quả
E. Corticoid toàn thân trong điều trị COPD có thể giúp giảm nguy cơ tái phát

Câu 49: Tiêu chí lựa chọn thuốc Glucocorticoid trong viêm khớp dạng thấp :

A. Corticoid tác dụng dài , chống viêm mạnh và ít tác dụng phụ
B. Corticoid tác dụng ngắn nhưng chống viêm mạnh và ít tác dụng phụ , thận trọng khi dùng thuốc
tại chỗ
C. Corticoid tác dụng dài , chống viêm mạnh và ít tác dụng phụ , thận trong nguy cơ hủy khớp teo
gân
D. Corticoid tác dụng ngắn nhưng chống viêm trung mình và ít tác dụng phụ

Câu 50 : Sau 6 tháng dùng thuốc nên giám sát chỉ số gì ở tất cả các bệnh nhân :

A. Chức năng cơ xương


B. Tỷ trọng xương
C. Sự thay đổi nếp sống
D. Sự thay đổi nếp sống , chế độ tập luyện và chế độ ăn phù hợp

Câu 51 : Phát biểu nào sau đây không đúng :

A. Yếu tố quan trọng nhất gây suy vỏ thượng thận là thời gian điều trị , ngoài ra tùy vào loại
glucocorticoid , liều dùng , thời gian bán hủy và đường hấp thu
B. Đường tiêm chích gây ức chế vỏ thượng thận mạnh nhất , kể đến là đường uống , sau cùng là
dạng tác dụng tại chỗ
C. Thuốc có tác dụng ngắn như prednisone ít gây ức chế vỏ thượng thận hơn các thuốc có thời gian
tác dụng dài như dexamethasone
D. Dùng thuốc buổi sáng ít gây suy vỏ thượng thận hơn lúc đi ngủ

Câu 52 : Phát biểu nào sau đây không đúng với sự dùng thuốc cách ngày :

A. Giảm độc tính do corticoid , làm hồi phục chức năng trục dưới đồi – tuyến yên , làm giảm nguy
cơ nhiễm khuẩn , nguy cơ chậm phát triển ở trẻ em .
B. Phù hợp với bệnh nhân lupus ban đỏ , hen suyễn , viêm màng mạch nhỏ , không phù hợp với các
dạng nặng như chống thải ghép thận , rối loạn máu , bệnh ác tính .
C. Không có một qui tắc nào để chuyển từ chế độ liều hằng ngày sang chế độ liều cách ngày ngoại
trừ sự giảm liều chậm và theo dõi bệnh nhân chặt chẽ đến khi đạt được liều có hiệu lực thấp
nhất thì chuyển sang chế độ liều cách ngày .
D. Khi dùng liều cách ngày thì uống tốt hơn là chia liều nhỏ , uống vào buổi tối để phòng việc giảm
đột ngột vào ban đêm

Câu 53 : Điều trị cách ngày không phù hợp với trường hợp :

A. Viêm khớp dạng thấp , lupus ban đỏ toàn thân


B. Viêm loét ruột kết
C. Ghét thận
D. Viêm da mạn tính , nhược cơ nặng , hen

Câu 54 : Glucocorticoid là nhóm hormone có đặc điểm :

A. Được tiết ra ở vỏ thượng thận


B. Có vai trò quan trọng trong điều hòa chuyển hóa các chất
C. Tham gia chuyển hóa năng lượng , duy trì huyết áp
D. Tất cả các ý trên
Câu 55 : Để đạt được tác dụng chống viêm và ức chế miễn dịch cần dùng corticoid :

A. Liều bằng liều sinh lý


B. Liều thấp hơn liều sinh lý
C. Liều cao hơn liều sinh lý
D. A và C đúng

Câu 56 : Nồng độ glucocorticoid cao hơn mức sinh lý sẽ :

A. Ức chế tiết CRP


B. Ức chế tiết ACTH
C. Ức chế vỏ thượng thận tiết cortisol
D. Cả 3 ý trên

Câu 57 : Biện pháp hạn chế tác dụng phụ trên miễn dịch là không sử dụng glucocorticoid trong trường
hợp :

A. Nhiễm khuẩn
B. Nhiễm khuẩn nặng
C. Tiêm chủng vaccine sống
D. B và C
E. A và C

Câu 58 : Biện pháp giảm liều trước khi ngừng thuốc được áp dụng cho :

A. Dùng liều thấp nhưng kéo dài nhiều tháng


B. Dùng thuốc dưới 2-3 tuần
C. Sử dụng các chế phẩm dùng ngoài đặc biệt là các chế phẩm phóng thích chậm
D. A và C
E. B và C

Câu 59 : Chọn đáp án đúng nhất:

Trường hợp sau có thể coi là chống chỉ định tuyệt đối của glucocorticoid :

A. Bệnh nhân mắc bệnh tâm thần


B. ĐTĐ, tăng huyết áp , loãng xương
C. Đang sử dụng vaccine sống
D. Suy giảm chức năng gan , thận hoặc bệnh nhân suy tim

Câu 60 : Các yếu tố nguy cơ làm tăng tình trạng loãng xương , ngoại trừ :

A. Lười vận động


B. Khung xương nhỏ , mỏng
C. Hút thuốc lá
D. Uống rượu bia
DƯỢC II - Sử dụng Kháng Sinh - DrB-VMU

1. Nhóm thuốc kháng sinh nào uống cùng với sữa sẽ bị cản trở hấp thu?

 B. Nhóm betalactam
 A. Nhóm phenicol
 *C. Nhóm tetracyclin
 D. Nhóm quinolon

2. Nhóm thuốc KS nào thường dùng uống xa bữa ăn ?

 *C. Nhóm betalactam


 A. Nhóm macrolid
 B. Nhóm phenicol
 D. Nhóm quinolon

3. Các thuốc bị giảm hấp thu do thức ăn?

 C. Cephalexin viên nang


 *A. Sắt sulfat viên nén
 B. Amoxicilin
 D. Gentamycin

4. Kháng sinh có phổ lên vi khuấn MRSA?

 *C. Tigecyclin
 B. Gentamycin
 A. Imipenem
 D. Tất cả các kháng sinh trên

5. Erythromycin làm tăng nồng độ của ?

 A. Atropin
 *B. Theophylin
 C. Paracetamol
 D. Peritol

6. Propranolol và isoprenalin, erythromycin và lincomycin hoặc cloramphenicol. Những cặp thuốc trên
có tác dụng ra sao?

 C. Tác dụng đảo ngược


 *B. Mất tác dụng
 D. Tăng tác dụng
 A. Tác dụng hiệp đồng

7. Thuốc nào sau đây làm giảm chuyển hóa Glucocorticoid?


 C. Rifampicin
 *A. Erythromycin
 D. Diazepam
 B. Barbiturat

8. Thuốc nào sau đây nên uống trước bữa ăn 1 giờ?

 *A. Sucralfat
 D. Ibuprofen
 B. Amoxicilin
 C. Levodopa

9. ESBLs là gì?

 B. β-lactamases kháng Penicillin và Cephalosporin thế hệ 1 , 2


 D. B-lactamases kháng Penicillin
 *A. β-lactamases phổ rộng
 C. B-lactamases kháng Carbapenem

10.

 C. Macrolid
 Kháng sinh nào chống chỉ định cho bệnh nhân suy thận?
 A. Quinolon
 D. Penicilin
 *B. Aminosid

11. Kháng sinh nào dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú , ngoại trừ ?

 *D. Quinolon
 B. Macrolic
 A. Cephalosporin 1 2 3
 C. Penicilin

12. Kháng sinh nào không dùng cho trẻ sơ sinh ?

 A. penicilin
 C. Amoxicillin
 *B. Cloramphenicol
 D. Macrolid

13. Kháng sinh thuộc nhóm kháng sinh phụ thuộc thời gian?

 B. Gentamycin
 D. Tất cả các đáp án trên
 C. Levefloxacin
 *A. Cephalexin

14. Nguyên tắc lựa chọn kháng sinh dự phòng?

 C. Liệu KSDP tương đương liều sinh đó điều trị mạnh nhất của kháng
 B. Kháng sinh ít hoặc không gây tác dụng phụ
 A. Có phổ tác dụng phù hợp với các chủng vi khuẩn chính thường gây nhiễm khuẩn tại vết mổ
 *D. Tất cả đáp án trên

15. Kháng sinh thấm cao vào xương khớp là ?

 B. Clindamycin
 *A. Lincomycin
 D. Cephalexin
 C. Ciprofloxacin

16. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh, lựa chọn kháng sinh hợp lý, ngoại trừ ?

 D. Theo cơ địa bệnh nhân


 C. Theo vị trí nhiễm khuẩn
 *A. Theo cơ chế tác dụng dược lý của kháng sinh
 B. Độ nhạy cảm của VK gây bệnh đối với KS

17. Nhóm kháng sinh gây độc thận , xương chậm phát triển là?

 D. Vancomycin
 *A. Quinolon
 B. Penicilin V
 . Erythromycin
 C. Cephalosporin th2

18. Thuốc nào sau đây gây tương tác thuốc tạo phức khó hấp thu khi dùng đồng thời với levofloxacin?

 A. Codein
 *B. Aluminium hydroxyd
 D. Azithromycin
 C. Acetylcystein

19: Cặp phối hợp kháng sinh nào là hợp lí ?

 A. Amoxicillin + Cephalexin-2betalactam
 D. Erythromycin + spiramycin
 C. Gentamycin + Streptomycin
 *B. Sulfamethoxazol + trimethoprim-CO-TRIMOXAZOL

20. Nguyên tắc lựa chọn kháng sinh dự phòng?


 B. Kháng sinh ít hoặc không gây tác dụng phụ
 C. Liều KSDP tương đương liệu sinh đó điều trị mạnh nhất của kháng
 A. Có phổ tác dụng phù hợp với các chủng vi khuẩn chính thường gây nhiễm khuẩn tại vết mổ
 *D Tất cả đáp án trên

21. Bệnh nhân đang tiêm cefazolin. nhưng khi bác sỹ đánh giá BN thõa mãn điều kiện có thể xuống
thang kháng sinh. Vậy kháng sinh đường uống nào phù hợp trong trường hợp này

 A. Amoxicillin
 C. Ciprofloxacin
 D. Erythromycin
 *B. Cephalexin

22. Kháng sinh phổ rộng nhất trong các betalactam là?

 C. Cephalosporin
 B. Penicilin
 *D. Carbapenem
 A. Monobactam

23. Chống chỉ định của betalactam nào không phối hợp với thuốc độc thận ?

 B. Mônobactam
 C. Penicilin
 *A. Carbapenem
 D. Cephalosporin

24. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh

 D. Sử dụng kháng sinh phổ mạnh ngay từ đầu


 A. sử dụng kháng sinh khi có sốt
 C. Dự phòng kháng sinh khi bị cảm cúm
 *B. Sử dụng kháng sinh khi bị nhiễm khuẩn.

25. ADR nào là của betalactam?

 C. Độc thận ,Xương chậm phát triển


 A. Suy tủy , hội chứng xanh xám
 B. Vàng răng không hồi phục
 *D. Chống thiết lập tiểu cầu gây chảy máu

26. Nhóm kháng sinh nào gây giảm thính lực và suy thận?

 *D. Aminoglycosid
 C. Quinolon
 B. Macrolic
 A. Betalactam

27. Phổ kháng khuẩn của nhóm aminoglycosid là ?

 D. Phổ tự nhiên
 C. Phổ trung bình
 A. Phổ hẹp
 *B. Phổ rộng

28. Phổ kháng khuẩn của nhóm macrolid là?

 C. Phổ trung bình


 A. Phổ hẹp
 *D. A + C
 B. Phổ rộng

29. Nhóm kháng sinh thường được sử dụng trong khoa nhi là ?

 *D. Macrolid
 A. Quinolon
 C. Penicili
 B. Aminoglycosid

30. Macrolid chống chỉ định với bệnh nhân nào?

 *D. Viêm gan


 A. Suy thận
 B. Phụ nữ có thai
 C. Trẻ nhỏ

31. Chống chỉ định của nhóm kháng sinh lincosamid ?

 A. Suy thận
 *C. Suy gan
 D. Suy tủy
 B. Giảm thính lực

32. Nhóm kháng sinh lincosamid dành cho những nhiễm khuẩn?

 B. Nhiễm khuẩn nhẹ


 *A. Nhiễm khuẩn nặng
 D. Tất cả đều đúng
 C. Nhiễm khuẩn trung bình

33. Phổ kháng khuẩn của nhóm kháng sinh phenicol?


 *B. Phổ rộng
 A. Phổ hẹp
 D. Phổ tự nhiên
 C. Phổ trung bình

34. Trẻ sơ sinh dưới 5 tháng tuổi tuyệt đối không dùng nhóm kháng sinh nào?

 D. Cephalosporin
 *B. Phenicol
 A. Macrolid
 C. Penicilin

35. Hội chứng xanh xám có thể xuất hiện khi dùng nhóm kháng sinh nào?

 A. Macrolid
 *B. Phenicol
 C. Penicilin
 D. Cephalosporin

36. Chống chỉ định của nhóm phenicol là?

 A. Suy tủy
 *D. A+C
 C. Phụ nữ mang thai
 B. Suy gan

37. Kháng sinh chủ yếu điều trị trứng cá là?

 *A. Doxycyclin
 C. Carbapenem
 D. Cefixim
 B. Lincomycin

38. Nhóm cyclin chống chỉ định đối với trẻ em bao nhiêu tuổi?

 *B. Dưới 9 tuổi


 C. Dưới 3 tuổi
 D. Trên 9 tuổi
 A. Dưới 5 tuổi

39. Thức ăn làm giảm tác dụng của nhóm cyclin là

 C. Cơm
 *A. Sữa
 D. Bánh mỳ
 B. Nước lọc
40. Kháng sinh chống chỉ định phối hợp với heparin?

 B. Penicilin V
 *A. Vancomycin
 D. Erythromycin
 C. Cephalexin

41. Kháng sinh nào thuộc nhóm kháng sinh phụ thuộc nồng độ ?

 D. Tất cả đáp án trên


 B. Amoxicillin
 A. Meropenem
 *C. Tobramycin

42. Nhóm kháng sinh nào không được sử dụng cho trẻ dưới 15 tuổi

 *D. Quinolon
 C.Licosamid
 A. Cephalosporin
 B. Macrolid

43. Kháng sinh có phổ lên VK MRSA ?

 *C. Tigecyclin
 B. Piperacillin
 A. Carbapenem
 D. Amoxicillin+acid clavulanic

44. Kháng sinh thuộc nhóm kháng sinh phụ thuộc vào thời gian ?

 B. Gentamycin
 D. Tất cả kháng sinh trên
 *A. Cephalexin
 C. Levefloxacin

45. Kháng sinh nào có phổ lên VK không điển hình ?

 *D. Ciprofloxacin
 A. Amoxicillin
 C. Polymycin
 B. Carbapenem

46. Lựa chọn kháng sinh hợp lý :

 C. Dựa vào đặc điểm dược động học của kháng sinh
 B. Dựa vào vị trí nhiễm khuẩn
 A. Dựa vào phổ tác dụng của kháng sinh
 *D. Cả 3 đáp án trên

47. Vị trí nhiễm khuẩn nào thường do tác nhân VK GRAM (+)

 B. Tiết niệu
 C. Tiêu hóa
 D. Sinh dục
 *A. Viêm họng

48. Thời điểm sử dụng kháng sinh dự phòng ?

 *C. Trước khi phẫu thuật trong vòng 60p gần thời điểm rạch da
 B. Sau khi phẫu thuật 30p
 A. Sau khi phẫu thuật 10p
 D. Tất cả đều sai

50. KPC là gì ?

 A. Enterobacteria kháng carbapenem


 D. Enterococi đề kháng vancomycin
 B. Tụ cầu vàng nhạy cảm penicillin
 *C. K.peunomia tiết carbapenemase

51. Kháng sinh nào có độ thấm cao ở dịch não tủy ?

 *D. Tất cả đều đúng


 B. Cephalosporin th3
 A. Penicilin G
 C. Chloramphenicol

52. Kháng sinh có phổ lên vi khuẩn MRSA?

 A. Imipenem
 B. Gentamycin
 D. Tất cả các kháng sinh trên
 *C. Tigecyclin

53. Nhóm kháng sinh gây vàng răng không hồi phục là ?

 *A. Tetracyclin
 B. Penicilin V
 D. Vancomycin
 C. Cephalosporin th2

54. Kháng sinh gây độc thận là?


 *A. Cephalosporin, tetracylin
 B. Aminosid, macrolid
 C. Lincomycin, penicilin
 D. Gentamycin, lincosamid

55. Kháng sinh không dùng cho phụ nữ mang thai?

 *D. Co-trimoxazol
 B. Penicilin phổ rộng
 C. Macrolid
 A. Cephalosphorin

56. Nguyên tắc phối hợp kháng sinh là?

 B. Không phối KS cùng cơ chế tác dụng


 *D. Tất cả đều đúng
 A. Không phối KS cùng độc tính trên 1 cơ quan
 C. Không phối KS kìm khuẩn và diệt khuẩn

57. Kháng sinh nào là kháng sinh diệt khuẩn giai đoạn sinh sản

 *A. Beta lactam


 D. Lincosamid
 B. Macrolid
 C. Phenicol

58. Kháng sinh nào là kháng sinh kìm khuẩn ?

 C. Polypeptid
 A. Betalactam
 B. Quinolon
 *D. Phenicol

59. Kháng sinh dường tiêm tên là?

 *A. Ampicillin
 C. Cephalecin
 B. Amoxicillin
 D. Clavunate

60. Kháng sinh đường uống tên là?

 *C. Cefuroxime
 A. Sulbactam
 B. Cefazolin
 D. Ceftriaxone
61. Kháng sinh dự phòng đóng vai trò trị liệu với loại phẫu thuật nào?

 D. Tất cả đều đúng


 B. Phẫu thuật sạch nhiễm
 *C. Phẫu thuật nhiễm, bẩn
 A. Phẫu thuật sạch

62. Liều dùng kháng sinh dự phòng là?

 *A. Liều điều trị mạnh nhất của kháng sinh đó


 D. Tất cả đều sai
 B. Liều điều trị nhẹ nhất của kháng sinh đó
 C. Liều điều trị trung bình của kháng sinh đó

63. Thời gian sử dụng kháng sinh dự phòng là ?

 *C. Trong vòng 60 phút trước phẫu thuật


 D. Trong vòng 120 phút trước phẫu thuật
 A. Trong vòng 30 phút trước phẫu thuật
 B. Trong vòng 20 phút trước phẫu thuật

64. Kỷ nguyên hiện đại của hoá trị liệu kháng khuẩn được bắt đầu từ việc tìm ra nhóm kháng sinh:

 C. Quinolon
 *B. Sulfamid
 D. Macrolid
 A. Penicillin

65. Để tăng hiệu quả diệt khuẩn của nhóm kháng sinh phụ thuộc thời gian thì ?

 *C. Nên dùng nhiều lần trong ngày với nồng độ trên MIC khoảng 2-4 lần
 D. Nên dùng nhiều lần trong ngày với nồng độ nhỏ hơn MIC
 B. Nên dùng ít lần trong ngày với nống độ cao
 A. Nên dùng nhiều lần trong ngày với nồng độ cao nhất có thể

66. Nhóm kháng sinh được tổng hợp nhân tạo:

 B. Penicillin
 C. Phenicol
 *A. Quinolon
 D. Cephalosporin

67. Kháng sinh có bao nhiêu cơ chế tác động:

 *C. 5
 B. 3
 D. 7
 A. 2

68. Kháng sinh có cơ chế tác động khác các kháng sinh còn lại:

 C. Amikacin
 *A. Penicillin G
 B. Tetracyclin
 D. Cloramphenicol

69. Cơ chế tác động của Tetracyclin:

 C. Gắn vào thụ thể 50S của riboxom, làm ức chế tổng hợp protein
 *B. Gắn vào thụ thể 30S của riboxom, làm ức chế tổng hợp protein
 D. Ức chế tổng hợp acid folic
 A. Ức chế tổng hợp vách tế bào

70. Kháng sinh ức chế tổng hợp acid folic:

 *D. A và B đúng
 B. Trimethorprim
 C. Doxycyclin
 A. Sulfamid

71. Phổ kháng khuẩn được định nghĩa:

 B. Tỉ lệ MBC/MIC > 4: kháng sinh diệt khuẩn


 C. Tỉ lệ MBC/MIC gần bằng 1: kháng sinh kìm khuẩn
 D. Tất cả đúng
 *A. Mỗi kháng sinh chỉ có tác dụng trên một số chủng vi khuẩn nhất định, gọi là phổ kháng
khuẩn

72. Nhóm kháng sinh kìm khuẩn:

 D. Aminosid
 C. Quinolon
 *B. Macrolid
 A. Penicillin

73. Kháng sinh ức chế tạo cầu peptid:

 D. Amoxicillin
 *A. Cloramphenicol
 C. Streptomycin
 B. Tetracyclin
74. Cơ chế chung của nhóm kháng sinh β lactam:

 D. A và C đúng
 *A. Ức chế tổng hợp vách tế bào
 C. Ức chế tổng hợp acid citric
 B. Ức chế tổng hợp protein

75. Sự khác biệt giữa vi khuẩn gram dương và gram âm:

 *D. B và C đúng
 A. Vi khuẩn gram dương lớp peptidoglycan mỏng hơn
 C. Vi khuẩn gram âm có lớp lipopolysaccharid ngoài cùng
 B. Hai loại vi khuẩn bắt màu khác nhau với thuốc nhuộm

76. Bệnh nhân đang tiêm cefazolin, xuống thang kháng sinh đường uống nào phù hợp :

 A. Amoxcillin
 D. Erythromycin
 C. Ciproploxacin.
 *B. Cephalexin.

77. Dựa theo cấu trúc hóa học, kháng sinh β lactam được chia thành:

 C. 5 nhóm
 *B. 4 nhóm
 A. 3 nhóm
 D. 6 nhóm

78. CRE là gì?

 D. Enterococi đề kháng vancomycin


 *A. Enterobacteria kháng carbapenem
 C. K.peunomia tiết carbapenemase
 B. Tụ cầu vàng nhạy cảm penicillin

79. MSSA là gì ?

 *B. Tụ cầu vàng nhạy cảm penicillin


 A. Enterobacteria kháng carbapenem
 D. Enterococi đề kháng vancomycin
 C. K.peunomia tiết carbapenemase

80. Bệnh nhân đang dùng kháng sinh Ceftriaxon( cepha 3) tiêm được xuống thang chuyển sang đường
uống thì kháng sinh đường uống nào phù hợp ?

 D. Ciprofloxacin + cephalexin
 A : Cifprofloxaxin
 B. Cefpodoxim
 *C. Cefuroxim –cepha 2

81.Kháng sinh penicillin G:

 C. Thời gian bán thải ngắn, từ 30 – 60 phút


 B. Phổ kháng khuẩn hẹp, tác dụng chủ yếu trên gram âm
 *D. a và c đúng
 A. Kém bền trong môi trường acid nên sử dụng đường tiêm

82. Bệnh nhân đang tiêm ampicillin, xuống thang kháng sinh đường uống nào phù hợp :

 C. Ciproploxacin.
 B. Cephalexin.
 D. Erythromycin
 *A. Amoxcillin

83. Sự khác biệt chủ yếu của penicillin G và V:

 D. Penicillin G không tác dụng được vi khuẩn gram âm, penicillin V tác dụng tốt trên gram âm
 *C. Penicillin G dùng đường tiêm, Penicillin V dùng được đường uống
 B. Penicillin G kháng được penicillase
 A. Penicillin V không dùng đường uống

84. Đặc điểm không thuộc về penicillin G:

 A. Bền trong môi trường pH = 6 – 6.5


 D. Khó thấm vào xương và não
 B. Dùng đường tiêm do kém bền trong acid dịch vị
 *C. Tác dụng lên các vi khuẩn tiết penicillase

85. Penicillin tác dụng tốt trên tụ cầu vàng:

 A. Methicilin
 C. Cloxacilin
 *D. A và C đúng
 B. Ampicillin

86. Kháng sinh penicillin không dùng bằng đường uống:

 C. Amoxicillin
 *D. A và B đúng
 B. Methicillin
 A. Penicillin G
87. Chọn đúng

 A. Gồm amoxicillin, ampicillin và oxacilin


 D. Tất cả đúng
 *C. Amoxicillin hấp thu đường uống tốt hơn ampicillin
 B. Kháng được vi khuẩn tiết men penicillase

88. Kháng sinh ưu tiên sử dụng trong trường hợp nhiễm trực khuẩn mủ xanh, Proteus, Enterobacter
hoặc nhiễm khuẩn mắc phải tại bệnh viện:

 D. Penicillin V
 B. Amoxicillin
 A. Ampicillin
 *C. Ticarcilin

89. Các cephalosporin được chia làm:

 A. 3 thế hệ
 B. 4 thế hệ
 *C. 5 thế hệ
 D. 6 thế hệ

90. Cephalsoporin thế hệ 1:

 C. Không tác dụng trên Salmonella, Shigella


 D. A và B đúng
 *A. Có phổ kháng khuẩn gần với meticilin và penicilin A
 B. Kháng được men cephalosporinase

91.Cephalosporin thế hệ 1:

 B. Cefuroxim
 D. A và B đúng
 *A. Cefalexin
 C. Cefexim

92. Ưu điểm của cephalosporin thế hệ 2 so với thế hệ 1:

 C. Đều sử dụng đường uống do hấp thu tốt


 A. Phổ mở rộng hơn trên gram âm
 *D . A và B đúng
 B. Dung nạp tốt hơn

93.Đặc điểm cephalosporin thế hệ 3:

 D. Một số kháng sinh nhóm này: cefuroxim, ceftriaxon, cefotaxim


 A. Tác dụng trên gram dương tốt hơn thế hệ 1
 B. Đa phần sử dụng đường uống
 *C. Tác dụng tốt trên chủng tiết β lactamase hơn thế hệ 1

94 Cephalosporin thế hệ 4:

 A. Ceftriaxon
 D. Cefalexin
 C. Cefuroxim
 *B. Cefepim

95. Cấu trúc chung của các chất ức chế β lactamase:

 C. Penem
 *A. Penam
 D. Monobactam
 B. Cephem

96. Thành phần của Augmentin:

 B. Ampicillin và acid clavulanic


 D. Sulbactam và ampicillin
 A. Amoxicillin và ampicillin
 *C. Amoxicillin và acid clavulanic

97. Thành phần của Unasyn:

 *B. Ampicillin và sulbactam


 C. Ampicillin và acid clavulanic
 A. Amoxicillin và ampicillin
 D. Amoxicillin và acid clavulanic

98. Kháng sinh vancomycin:

 B. Đây là kháng sinh kìm khuẩn, hấp thu kém qua đường tiêu hóa
 *D. A và C đúng
 A. Ức chế transglycosylase nên ngăn cản kéo dài và tạo lưới peptidoglycan
 C. Chỉ diệt khuẩn Gram (+): phần lớn các tụ cầu gây bệnh, kể cả tụ cầu tiết β lactamase và kháng
methicilin

99. Đặc tính chung của nhóm kháng sinh aminoglycosid:

 *B. Cùng cơ chế tác dụng


 A. Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa
 D. Độc tính chủ yếu trên tai và mắt
 C. Chủ yếu dùng diệt vi khuẩn yếm khí gram âm
100. Kháng sinh tiêu biểu trong nhóm aminoglycosid dùng trong điều trị lao:

 C. Neltimycin
 *A. Streptomycin
 B. Amikacin
 D. Erythromycin

101. Kháng sinh streptomycin:

 *D. Dùng đường tiêm bắp, thuốc gây độc nhiều trên tai
 C. pH tối ưu ở 5.5 nên acid hóa nước tiểu khi điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu
 B. Có tác dụng kìm khuẩn mạnh
 A. Streptomycin gắn vào tiểu phần 50 S của ribosom, làm vi khuẩn đọc sai mã thông tin mARN

102. Kháng sinh aminoglycosid ít độc tính trên tai:

 *C. Neltimycin
 B. Amikacin
 D. Streptomycin
 A. Kanamycin

103. Kháng sinh aminoglycosid có hoạt tính mạnh nhất trong nhóm:

 *C. Amikacin
 B. Streptomycin
 D. Neltimycin
 A. Kanamycin

104. Kháng sinh gây độc tính suy tủy và hội chứng xám:

 A. Streptomycin
 D. Sulfamethoxazol
 B. Doxycyclin
 *C. Cloramphenicol

105. Kháng sinh cloramphenicol:

 *B. Cơ chế: gắn vào tiểu phần 50 S của ribosom nên ngăn cản mARN gắn vào ribosom
 C. Phổ kháng khuẩn hẹp, chủ yếu trên vi khuẩn gram âm, tác dụng đặc hiệu trên vi khuẩn
thương hàn và phó thương hàn
 D. A và C đúng
 A. Là kháng sinh hoàn toàn tổng hợp, có tác dụng diệt khuẩn

106. Độc tính cloramphenicol:


 A. Suy tủy loại không phụ thuộc liều: giảm huyết cầu toàn thể do suy tuỷ thực sự, tỷ lệ tử vong
từ 50 - 80%
 *D. A và C đúng
 C. Dùng cloramphenicol liều cao trong trị bệnh thương hàn nặng, bệnh nhân dễ tử vong
 B. Hội chứng xám: gặp ở trẻ lớn hơn 6 tuổi sau khi dùng liều cao theo đường tiêm: nôn, đau
bụng, tím tái, mất nước, người mềm nhũn, trụy tim mạch và chết

107. Hiện nay, khi điều trị bệnh thương hàn nên ưu tiên sử dụng:

 B. Ceftriaxon
 A. Cloramphenicol
 C. Ofloxacin
 *D. B và C đúng

108. Ưu điểm của thiophenicol so với cloramphenicol:

 *A. Độc tính ít hơn, dễ dung nạp


 D. Dùng được cho người suy thận
 B. Tác dụng mạnh hơn
 C. Liều dùng thấp hơn 2 lần

109. Cơ chế chung của nhóm kháng sinh tetracyclin:

 *B. Ức chế tổng hợp protein bằng cách gắn vào tiểu phần 30 S của ribosom
 D. Ức chế tổng hợp acid folic
 A. Ức chế tổng hợp vách tế bào
 C. Ức chế tổng hợp protein bằng cách gắn vào tiểu phần 50 S của ribosom

110. Kháng sinh tetracyclin hấp thu tốt qua đường uống

 *A. Doxycylin
 D. Oxytetracyclin
 B. Tetracyclin
 C. Clotetracyclin

111. Đối tượng cần lưu ý khi sử dụng tetracyclin:

 B. Trẻ < 8 tuổi


 *D. A và B đúng
 C. Người bất thường về thính giác
 A. Phụ nữ mang thai

112. Độc tính của tetracyclin cần lưu ý:

 *A. Vàng răng ở trẻ nhỏ


 C. Độc trên tai và gây tổn thương gót chân
 D. A và C đúng
 B. Độc với gan và gây sỏi thận

113. Lưu ý khi sử dụng các kháng sinh nhóm tetracyclin:

 B. Uống nhiều nước


 A. Không sử dụng cho trẻ nhỏ do gây hội chứng xám
 *C. Không dùng kèm với sữa hoặc dùng kèm với antacid
 D. A và C đúng

114. Kháng sinh ưu tiên sử dụng cho trường hợp tiêu chảy do du lịch:

 A. Amoxicillin
 D. Cloramphenicol
 *B. Doxycyllin
 C. Sulfadoxin

115. Kháng sinh đại diện cho nhóm macrolid:

 A. Kanamycin
 D. Gentamycin
 C. Lincosamid
 *B. Erythromycin

116. Đặc tính của nhóm macrolid và lincosamid:

 C. Ít độc và dung nạp tốt.


 B. Giữa chúng có kháng chéo do cơ chế tương tự.
 A. Tác dụng trên các chủng đã kháng penicilin và tetracyclin
 *D. Tất cả đúng

117. Kháng sinh ngăn cản sự gắn kết của tARN vào phức hợp ribosom mARN:

 D. Amoxicillin
 B. Streptomycin
 A. Cloramphenicol
 *C. Tetracyclin

118. Tác dụng phụ thường gặp của nhóm macrolid:

 D. Nhạy cảm ánh sáng


 B. Điếc tai
 A. Vàng răng
 *C. Rối loạn tiêu hóa

119. Kháng sinh quinolon thế hệ 1:


 D. Spiramycin
 B. Ciprofloxacin
 A. Ofloxacin
 *C. Acid nalidixic

120. Điều không đúng khi nói về quinolon:

 C. Đều là các acid yếu


 A. Đây là kháng diệt khuẩn
 *D. Chia làm 5 thế hệ
 B. Ức chế men tháo xoắn AND gyrase

121. Fluoroquinolon thế có tác động cân bằng trên cả 2 enzym ADN gyrase và topoisomerase IV:

 D. Ciprofloxacin
 *A. Levofloxacin
 B. Norfloxacin
 C. Ofloxacin

122. Điều nào không đúng khi nói về acid nalidixic:

 B. Dễ hấp thu qua đường tiêu hóa, dùng trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu
 *D. Không tác động trên vi khuẩn gram âm
 C. Chỉ ức chế ADN gyrase
 A. Đây là kháng sinh quinolon thế hệ 1

123. Chỉ định của kháng sinh quinolon:

 A. Bệnh lậu
 C. Nhiễm khuẩn xương khớp và mô mềm
 B. Đau mắt hột, mụn trứng cá
 *D. A và C đúng

124. Nguyên nhân chính không dùng quinolon cho trẻ nhỏ:

 D. Suy gan và điếc tai


 C. Gây suy tủy
 *B. Tổn thương sụn
 A. Làm vàng răng

125. Lý do floroquinolon dùng rộng rãi hơn các kháng sinh khác:

 *C. Hấp thu tốt, rẻ tiền, ít tác dụng phụ


 B. Phổ hẹp, chủ yếu trên gram âm hiếu khí
 D. Tất cả đúng
 A. Thời gian bán thải ngắn, từ 3 – 5 giờ
126. Cơ chế tác dụng và phổ kháng khuẩn của Nitroimidazol:

 *D. Tất cả đúng


 C. Phổ kháng khuẩn trên mọi cầu khuẩn kỵ khí, trực khuẩn kỵ khí Gram (-), trực khuẩn kỵ khí
Gram (+) tạo được bào tử
 B. Nhóm nitro của thuốc bị khử bởi các protein vận chuyển electron, tạo ra các sản phẩm độc,
diệt được vi khuẩn
 A. Chọn lọc trên các vi khuẩn kỵ khí

127. Nhóm kháng sinh được phát hiện từ phẩm nhuộm:

 D. Cephalosporin
 B. Tetracyclin
 C. Macrolid
 *A. Sulfamid

128. Kháng sinh cạnh tranh với PABA, dẫn đến vi khuẩn không tổng hợp được acid folic:

 A. Doxycyclin
 C. Streptomycin
 D. A và B đúng
 *B. Sulfadoxin

129. Thuốc nào khó hấp thu khi dùng với levofloxacin

 D. Airythromycin
 *B. Aluminium hydroxide.
 A. Codein.
 C. Acetyl cystein.

130. Điều nào sai khi nói về dược động học của các kháng sinh sulfamid:

 B. Khuếch tán rất dễ dàng vào các mô, vào dịch não tuỷ, qua được nhau thai
 C. Các sản phẩm acetyl hoá rất ít tan, dễ gây tai biến khi thải trừ qua thận
 D. Thải trừ chủ yếu qua thận
 *A. Các sulfamid được hấp thu nhanh qua dạ dày và ruột nhanh nhất là sulfaguanidin

131. Sulfamid hấp thu nhanh và thải trừ nhanh:

 D. Pyrimethamin
 C. Sufaguanidin
 B. Sulfadoxin
 *A. Sulfadiazin

132. Sulfamid ưu tiên dùng chữa viêm ruột, viêm loét đại tràng do hấp thu rất ít:
 *A. Sufaguanidin
 B. Sulfamethoxazol
 C. Sulfadiazin
 D. Sulfacetamid

133. Sulfamid chủ yếu dùng để trị các vết thương ngoài da do ít tan trong nước:

 C. Sulfacetamid
 *D. B và C đúng
 A. Sufaguanidin
 B. Sulfadiazin

134. Khắc phục tác dụng phụ của sulfamid trên thận:

 B. Dùng kèm với Natri bicarbonat


 C. Uống vào buổi sáng
 *D. A và B đúng
 A. Uống nhiều nước

135. Độc tính có thể gặp của sulfamid:

 C. Thiếu máu tan máu


 B. Sỏi thận, vô niệu
 *D. Tất cả đúng
 A. Vàng da, rối loạn tiêu hóa

136. Thành phần chính của Co-trimoxazol hoặc Bactrim

 A. Sulfamethoxazol và pyrimethamin
 D. A và B đúng
 B. Sulfadoxin và pyrimethamin
 *C. Sulfamethoxazol và trimethoprim

137. Tỉ lệ sulfamethoxazol và trimethoprim trong các chế phẩm:

 B. 110mg : 210mg
 D. 320mg : 80mg
 *C. 400mg : 80mg
 A. 100mg : 200mg

138. Điều không đúng về kháng sinh sulfamid:

 *B. Sản phẩm liên hợp với acid glucuronic kém tan, dễ gây sỏi thận
 C. Phổ kháng khuẩn rộng, tỉ lệ vi khuẩn kháng thuốc tăng do lạm dụng nhiều
 D. Vi khuẩn đề kháng bằng cách thay đổi con đường chuyển hóa
 A. Đây là nhóm kháng sinh kìm khuẩn
139. Vi khuẩn đề kháng sulfamid bằng cách:

 D. A và B đúng
 *C. Thay đổi tính thấm với sulfamid hoặc vi khuẩn không sử dụng PAPA
 B. Thay đổi điểm tác động trên màng vi khuẩn
 A. Tạo men lactamase phân hủy thuốc

140. Thành phần của Fansidar:

 A. Sulfamethoxazol và pyrimethamin
 *B. Sulfadoxin và pyrimethamin
 C. Sulfamethoxazol và trimethoprim
 D. A và B đúng

141. Chỉ định chính của Fansidar:

 C. Trị nhiễm khuẩn đường tiêu hóa


 D. A và C đúng
 *B. Trị sốt rét
 A. Điều trị nhiễm giun tròn đường tiêu hóa

142. Mục đích phối hợp sulfamethoxazol và trimethoprim:

 B. Mở rộng phổ kháng khuẩn


 C. Giảm tỉ lệ đề kháng
 *D. Tất cả đúng
 A. Tăng tác dụng diệt khuẩn

143. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh

 D. Sử dụng kháng sinh phổ mạnh ngay từ đầu


 C. Dự phòng khẳng sinh khi bị cảm cúm
 *B. Sử dụng kháng sinh khi bị nhiễm khuẩn
 A. Sử dụng kháng sinh khi có sốt

144. Lưu ý khi sử dụng kháng sinh:

 A. Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn


 C. Dùng liều thấp rồi tăng dần
 *D. A và B đúng
 B. Nếu không hết sốt sau 2 ngày sử dụng, phải thay kháng sinh

145. Thời gian sử dụng kháng sinh đối với các trường hợp nhiễm khuẩn nhẹ:

 B. 4 – 5 ngày
 *C. 7 – 10 ngày
 A. 1 – 2 ngày
 D. Khi hết sốt phải ngừng ngay

146. Nguyên nhân thất bại trong việc dùng kháng sinh:

 A. Chọn kháng sinh không đúng phổ tác dụng


 B. Nồng độ kháng sinh không đủ tại chỗ nhiễm khuẩn
 *D. Tất cả đúng
 C. Vi khuẩn kháng thuốc

147. Trường hợp đề kháng giả:

 A. Vi khuẩn tiết men phân hủy kháng sinh


 B. Vi khuẩn thay đổi tính thấm
 D. A và C đúng
 *C. Kháng sinh không tới được chỗ nhiễm khuẩn

148. Trường hợp đề kháng thật:

 A. Vi khuẩn thay đổi con đường chuyển hóa


 *D. A và B đúng
 C. Kháng sinh không tới được chỗ nhiễm khuẩn
 B. Vi khuẩn thay đổi tính thấm

149. Phối hợp kháng sinh khi:

 B. Hai kháng sinh cùng cơ chế


 A. Hai kháng sinh cùng họ
 D. A và C đúng
 *C. Nhiễm khuẩn nặng

150. Không phối hợp kháng sinh khi:

 B. Hai kháng sinh khác cơ chế


 D. A và C đúng
 C. Nhiễm nhiều vi khuẩn cùng lúc
 *A. Hai kháng sinh cùng độc tính

151. Phối hợp kháng sinh làm tăng hoạt tính:

 D. Tất cả đúng
 A. Penicilin + tetracyclin
 B. Chất có cấu trúc giống PABA + sulfamethoxazol
 *C. Amoxicillin + acid clavulanic

152. Trường hợp không nên phối hợp kháng sinh:


 C. Penicilin + streptomycin
 *B. Penicilin + tetracyclin
 A. Amoxicillin + acid clavulanic
 D. Trimethoprim + sulfamethoxazol

153. Nhược điểm khi phối hợp kháng sinh:

 *A. Làm vi khuẩn dễ kháng thuốc


 C. Làm phổ kháng khuẩn thu hẹp
 D. A và B đúng
 B. Giảm độc tính nhưng lại tăng giá thành điều trị

154. Mục đích phối hợp kháng sinh:

 D. Tất cả đúng
 B. Giảm thời gian sử dụng thuốc
 *C. Mở rộng phổ tác dụng, tăng hiệu lực của kháng sinh
 A. Giảm độc tính của thuốc

155. Phối hợp kháng sinh bị xem là đối kháng:

 A. Penicillin + streptomycin
 B. Penicillin + tetracyclin
 *D. B và C đúng
 C. Quinolon + cloramphenicol

156. Phối hợp kháng sinh làm tăng độc tính trên thận:

 *C. Aminoglycosid và sulfamid


 D. Tetracyclin và penicillin
 B. Aminoglycosid và vancomycin
 A. Aminoglycosid và phenicol

157. Kháng sinh gây độc tính nhiều trên huyết học:

 B. Sulfamid và aminoglycosid
 D. Penicillin và cephalosporin
 C. Tetracyclin và quinolon
 *A. Sulfamid và cloramphenicol

158. Các yếu tố ảnh hưởng đến đường dùng kháng sinh:

 B. Địa điểm nhiễm khuẩn


 *D. a và c đúng
 C. Tính khẩn cấp trong trị liệu
 A. Khả năng hấp thu thuốc bằng đường uống của bệnh nhân
159. Kháng sinh an toàn cho người suy gan:

 D. Metronidazol
 *A. Aminoglycosid
 C. Cloramphenicol
 B. Rifampicin

160. Kháng sinh được xem là an toàn cho phụ nữ mang thai:

 A. Penicillin
 B. Spiramycin
 C. Streptomycin
 *D. A và B đúng

161. Kháng sinh thận trọng cho trẻ nhỏ:

 A. Cefalexin
 C. Erythromycin
 *B. Ofloxacin
 D. Amoxicillin

162. Kháng sinh có hoạt tính mạnh nhất trong nhóm tetracyclin:

 A. Doxycyclin
 B. Tetracyclin
 D. Oxytetracyclin
 *C. Minocyclin

163. Kháng sinh hấp thu gần như hoàn toàn khi dùng đường uống:

 B. Tetracyclin
 *A. Minocyclin
 C. Oxytetracyclin
 D. Clotetracyclin

164. Kháng sinh có phổ lên vi khuẩn MRSA?

 D. Tất cả các kháng sinh trên


 B. Gentamycin
 *C. Tigecyclin
 A. Imipenem

165. Kháng sinh có phổ lên vi khuẩn không điển hình?

 D.Tobramycin
 C.Vancomycin
 B. Methicillin
 *A. Azithromycin

166. Kháng sinh nào tạo phức khó hấp thu khi dùng đồng thời với nhóm thuốc Antacid?

 C. Cefpodoxim
 A. Cefixim
 D. Vancomycin
 *B.Levofloxacin

167. Kháng sinh thuộc nhóm kháng sinh phụ thuộc thời gian?

 B.Ciprofloxacin
 *C.Cefdinir
 A. Metronidazol
 D. Tất cả kháng sinh trên

168. Để tăng hiệu quả diệt khuẩn của nhóm kháng sinh phụ thuộc thời gian

 *C. Nên dùng nhiều lần trong ngày với nồng độ trên MIC khoảng 2- 4 lần
 B. Nên dùng ít lần trong ngày với nồng độ cao
 D. Nên dùng nhiều lần trong ngày với nồng độ nhỏ hơn MIC
 A. Nên dùng nhiều lần trong ngày với nồng độ cao nhất có thể

169. Kháng sinh nào thuộc nhóm kháng sinh phụ thuộc nồng độ

 A. Meropenem
 D. Tất cả đáp án trên
 *C. Tobramycin
 B. Amoxicillin

170. Cặp phối hợp kháng sinh nào làm tăng độc tính lên thận :

 B. 2 cephalosporin
 *A. 2 Aminosid
 D. 2 lincosamid
 C. 2 macrolid

171. Bệnh nhân đang dùng kháng sinh Ceftriaxone tiêm được xuống thang chuyển sang đường uống thì
kháng sinh đường uống nào phù hợp?

 D. ciprofloxacin + cephalexin
 *C.Cefuroxim
 A. Ciprofloxacin
 B. Cefpodoxim
172. Nguyên tắc lựa chọn kháng sinh dự phòng?

 B. Kháng sinh ít hoặc không gây tác dụng phụ


 C. Liều KSDP tương đương liều điều trị mạnh nhất của kháng sinh đó
 A. Có phổ tác dụng phù hợp với các chủng vi khuẩn chính thường gây nhiễm khuẩn tại vết mổ
 *D. Tất cả đáp án trên

173. Kháng sinh nào độc với thận ?

 D. Azithromycin
 C. Ciprofloxacin
 *B. Amikacin
 A. Cephalexin

174. Lựa chọn kháng sinh hợp lý :

 C. Phù hợp cơ địa bệnh nhân.


 *D. Tất cả đều đúng
 B. Có độ thấm tốt vào vị trí nhiễm khuẩn.
 A. Đúng vi khuẩn gây bệnh.

175. Kháng sinh nhóm Carbapenem :

 A. Imipenem, Doripenem, Cefditoren


 C. Imipenem, Cefrom ,Doripenem
 D. Ertapenem, Cefditoren, Rocephim
 *B. Meropenem, Ertapenem, Doripenem

176. ADR của Betalactam , chọn sai :

 A. Dị ứng
 *B. Đông máu
 D. Kích thích, khó ngủ
 C. Rối loạn tiêu hóa

177. Kháng sinh thuộc nhóm kháng sinh phụ thuộc thời gian?

 B. Gentamycin
 D. Tất cả các đáp án trên
 *A. Cephalexin
 C. Levefloxacin

178. Kháng sinh Tobramycin thuộc nhóm kháng sinh :

 B. Licosamid
 D. Peptid
 *C. Aminoglycosid ( aminosid )
 A. Marolid

179. Vị trí nhiễm khuẩn nào thường do tác nhân vi khuẩn Gr (+)

 C.Tiêu hóa
 *A. Viêm họng
 B. Tiết niệu
 D. Sinh dục

180.Phổ kháng khuẩn của trovafloxacin?

 A. Phổ hẹp
 *B. Phổ rộng
 D. Phổ tự nhiên
 C. Phổ trung bình

181. Bệnh nhân đang tiêm Atreonam, xuống thang kháng sinh đường uống nào phù hợp :

 B. Cephalexin.
 *C. Ciproploxacin.
 A.Amoxcillin
 D. Erythromycin

182. Kháng sinh thấm cao vào dịch mật là , ngoại trừ?

 C. Ceftriaxon
 A. Ampicilin
 D. Erythromycin
 *B. Oloxacin

183. Bệnh nhân đang tiêm cefotaxime, xuống thang kháng sinh đường uống nào phù hợp :

 C. Ciproploxacin.
 A.Amoxcillin
 *D. Cefpodoxim
 B. Cephalexin.

184. Kháng sinh nào tạo phức khó hấp thu khi dùng đồng thời với nhóm thuốc Antacid?

 *C. Cefpodoxim
 A. Cefixim
 B. Levofloxacin
 D. Vancomycin

185. Kháng sinh thuộc nhóm kháng sinh phụ thuộc vào thời gian ?
 D. Tất cả kháng sinh trên
 A. Metronidazol
 B. Ciprofloxacin
 *C. Cefdinir

186. Kháng sinh thuộc type II : diệt khuẩn phụ thuộc thời gian và hiệu ứng hậu kháng sinh tối thiểu là?

 *B. Betalactam
 C. Vancomycin
 A. Aminoglycosid
 D. metronidazol

187. Kháng sinh thuộc type III: diệt khuẩn phụ thuộc thời gian và hiệu ứng hậu kháng sinh từ trung bình
đến dài là?

 D. betalactam
 B. Daptomycin
 A. Fluoroquinolon
 *C. Clindamycin

188. Gram (+) thường gây nhiễm khuẩn ở vùng nào của cơ thể?

 C. Răng miệng, sinh dục


 D. Viêm phế quản phổi
 *A. Tai , mũi, họng , mô mềm
 B. Huyết, phổi , tiêu hóa, tiết niệu

189. Gam (-) thường gây nhiễm khuẩn ở vùng nào của cơ thể?

 C. Răng miệng, sinh dục


 D. Viêm phế quản phổi
 *B. Huyết, phổi , tiêu hóa, tiết niệu
 A. Tai , mũi, họng , mô mềm

190. Vi khuẩn kị khí thường gây nhiễm khuẩn ở vùng nào của cơ thể

 *C. Răng miệng, sinh dục


 B. Huyết, phổi , tiêu hóa, tiết niệu
 A. Tai , mũi, họng , mô mềm
 D. Viêm phế quản phổi

191. Để đạt hiệu quả điều trị tối ưu trên lâm sàng nhóm aminosid cần đạt được Peak/Mic là bao nhiều.

 A Peak/Mіс > 2
 C. Peak/Mic > 6
 *D. Peak/Mіс > 8
 B. Peak/Mic > 4

DƯỢC II - GlucoCorticoid - DrB - VMU

1.Trong nguyên tắc điều trị bằng Glucocorticoid, ưu tiên chọn?

 A. Glucocorticoid Thời gian tác dụng ngắn, Thời gian bán thải dài
 *C. Glucocorticoid Thời gian tác dụng ngắn, Thời gian bán thải ngắn
 B. Glucocorticoid Thời gian tác dụng trung bình, Thời gian bán thải dài
 D. Glucocorticoid Thời gian tác dụng ngắn, Thời gian bán thải dài

2. Thời gian tác dụng của prednisolon là

 C. Tác dụng kéo dài


 A. Tác dụng ngắn
 D. Tác dụng giữ muối và nước
 *B. Tác dụng trung bình

3. Thời gian tác động của prednisolon là?

 A. 36-54h
 *C. 24-36h
 B. 8-12h
 D. 12-36h

4. Thời điểm dùng Glucocorticoid hợp lý có Hiệu quả là ?

 D. 19-20h
 C. 9-10h
 *A. 6-8h
 B. 8-10h

5. Dùng Glucocorticoid vào chiều tối và Thời gian dài thì ?

 A. Tuyến thượng thận sẽ bị ức chế suốt ban ngày , gây tăng huyết áp
 D. Tuyến thượng thận sẽ bị ức chế suốt ban ngày , gây hạ kali máu
 *B. Tuyến thượng thận sẽ bị ức chế suốt ban ngày , gây suy tuyến thượng thận
 C. Tuyến thượng thận sẽ bị ức chế suốt ban ngày , gây loét dạ dày

6. Điều trị bằng Glucocorticoid , chế độ ăn là?

 C. Nhiều protein , muối , vitamin D và lipid hạn chế calci và kali , đường
 A. Nhiều protein ,muối, đường và lipid hạn chế calci , kali,vitamin D
 B. Nhiều calci, muối , đường và lipid hạn chế protein , kali,vitaminD
 *D. Nhiều protein, calci, kali và vitamin D , hạn chế đường , muối và lipid
7. Cơ chế tác dụng của corticoid trên cơ thể là ?

 B. Tăng bạch cầu đa nhân , giảm tạo lympho,chống viêm


 *D. Tất cả đều đúng
 A. Chuyển hóa các chất:glucid,lipid ,protid, điện giải
 C. Ức chế sự hình thành mô liên kết, td lên tuyến ngoại tiết

8. Thời gian tác động của hydrocortison là?

 C. 24-36h
 A. 36-54h
 *B. 8-12h
 D. 12-36h

9. Thời gian tác động của triamcinolon là?

 D. 12-36h
 *C. 24-36h
 A. 36-54h
 B. 8-12h

10: Tác dụng của corticoid trong điều trị sốc phản vệ

 *B. Chống dị ứng,


 D. Tất cả
 A. Chống viêm
 C. Tăng cường tuần hoàn

11: Tác dụng của corticoid trong điều trị lupus ban đỏ hệ thống

 B. Chống dị ứng
 *C. Ức chế miễn dịch
 A. Chống viêm
 D. Tất cả

12: Tác dụng không mong muốn của corticoid khi dùng ở dạng thuốc nhỏ mắt:

 A. Loét dạ dày
 *C. Đục thủy tinh thể
 B. Viêm da
 D. Tất cả

13: Glucocorticoid tiết ra nhiều nhất vào thời điểm nào trong ngày?

 D. Buổi tối
 C. Buổi chiều
 B. 12h trưa.
 *A. 6 -8h sáng

14: Chống chỉ định của corticoid:

 C. Đang dùng vaccin sống


 A. Loét dạ dày tá tràng
 B. Nhiễm nấm
 *D. Tất cả

15: Tác dụng của Corticoid sẽ bị giảm đi khi dùng kết hợp với thuốc sau: A. INH

 *C. Rifampicin
 B. Thuốc tránh thai chứa Estrogen
 D. Ampicillin

16: Tác dụng của Corticoid sẽ bị giảm đi khi dùng kết hợp với thuốc sau: A. INH

 B. Thuốc tránh thai chứa Estrogen


 *C. Phenytoin
 D. Ampicillin

17: Thuốc nào dưới đây khi phối hợp với Corticoid làm giảm Kali máu:

 *D. Furosemid
 B. Thuốc tránh thai chứa Estrogen
 C. Ampicillin
 A. INH

18: Biện pháp để hạn chế tác dụng không mong muốn nhiễm nấm miệng khi sử dụng corticoid dạng xịt?

 *B. Súc miệng sau khi xịt


 C. Xịt vào buổi sáng
 A. Uống nước sau khi xịt
 D. Không cần các biện pháp nào

19: Thuốc nào dưới đây làm tăng tác dụng của Corticoid khi phối hợp:

 *D. Thuốc tránh thai chứa Estrogen


 B. Phenytoin
 C. Rifampicin
 A. Barbiturat

20: Những nguyên tắc cần tuân thủ khi kê đơn Corticoid, ngoại trừ:

 A. Chọn liều thấp có hiệu quả


 C. Giảm liều từ từ trong trường hợp dùng liều cao, kéo dài
 *D. Cần bổ sung liều cao Ca và Vitamin D
 B. Phân chia liều dựa vào chu kỳ sinh lý sự tiết Corticoid

21: Tác dụng phụ thường gặp của Corticoid, ngoại trừ:

 *C. Suy thận


 B. Loét dạ dày, tá tràng
 D. Hội chứng Cushing do dùng thuốc
 A. Loãng xương, xốp xương

22: Tác dụng chống viêm của Corticoid thường được giải thích bằng một trong các cơ chế sau:

 B. Đưa acid arachidonic vào kho lipid bất hoạt


 A. Ức chế sự chuyển hoá phospholipid ở màng tế bào
 *D. Ức chế sự tạo thành Prostaglandin.
 C. Ức chế đặc hiệu cả Lipooxygenase và cyclooxygenase

23: Tác dụng chống viêm của Corticoid thường được giải thích bằng một trong các cơ chế sau:

 A. Ức chế sự chuyển hoá phospholipid ở màng tế bào


 C. Ức chế đặc hiệu cả Lipooxygenase và cyclooxygenase
 B. Đưa acid arachidonic vào kho lipid bất hoạt
 *D. Ức chế mạnh sự di chuyển bạch cầu về ổ viêm

24: Cơ chế tác dụng hống dị ứng của corticoid

 *A. Ức chế phospholipase C


 C. Ức chế phospholipase A2
 B. Ức chế Lipooxygenase và cyclooxygenase
 D. Tất cả

25: Một trong những giải thích hiện tượng teo cơ khi dùng Glucocorticoid dài ngày là do:

 B. Tăng bài tiết Nitơ


 *A. Do thoái hoá protein
 C. Ức chế chức năng hoạt động của thần kinh cơ
 D. Tăng chuyển hoá Glucid từ Protid

26. Tác dụng không mong muốn của ICS?

 *C. Nhiễm nấm candida ở miệng


 A. Hen phế quản
 B. Mệt mỏi
 D. Tất cả đều đúng
27. Thuốc dự phòng phù hợp cho loét đường tiêu hóa do dùng corticoid liều cao/dài ngày?

 D. Tất cả đều đúng


 *A. PPI
 B. NSAIDs
 C. ASPIRIN

28. Thuốc tăng 4-5 lần nguy cơ loét đường tiêu hóa khi dùng cùng corticoid ?

 *D. NSAIDs
 B. Vitamin D
 C. Benzodiazempin
 A. PPI

29. Thuốc giảm nguy cơ loãng xương do corticoid?

 *D. Tất cả đều đúng


 A. 1-2g Kali/ngày
 C. Bisphosphonat
 B. VitaminD: 800 UI kết hơp 1000mg calci/ngày

30: Tăng đường huyết trong liệu pháp Corticoid là do:

 *A. Giảm sử dụng Glucose ở ngoại biên


 B. Giảm tái tạo Glucose ở gan
 C. Tăng hấp thu glucose vào máu
 D. Giảm dự trữ Glucose vào máu

31: Biểu hiện rối loạn về thẩm mỹ ở bệnh nhân dùng Corticoid gồm những dấu hiệu dưới đây, ngoại trừ:

 B. Viêm da, nổi mụn


 A. Vết thương chậm liền sẹo
 *D. Tất cả
 C. Phát triển hệ lông

32: Chế độ điều trị bổ sung khi sử dụng corticoid để dự phòng loãng xương

 B. 600 IU Vitamin D kết hợp 1000mg Calci mỗi ngày


 C. 800 IU Vitamin D kết hợp 500 mg Calci mỗi ngày
 *D. 800 IU Vitamin D kết hợp 1000 mg Calci mỗi ngày
 A. 400 IU vitamin D kết hợp 500 mg Calci mỗi ngày

33. Thời gian sử dụng corticoid có thể gây suy tuyến thượng thận.

 B. 1 tuan
 A. < 1 tuần
 C. 2 tuần
 *D. > 3 tuần

34: Tác dụng trên chuyển hoá của Corticoid

 C. Làm tăng Canxi máu


 A. Làm teo cơ
 B. Làm tăng đường huyết
 *D. Tất cả đều đúng

35: Chế độ ăn cho bệnh nhân khi dùng liệu pháp Corticoid sau đây, ngoại trừ:

 A. Giàu protein
 D. Giàu Canxi, Kali
 B. Ăn ít muối
 *C. Giàu Lipid

36: Tác dụng của Glucocorticoid sau đây đúng, ngoại trừ:

 *D. Tăng sức đề kháng của cơ thể


 A. Làm tăng đường huyết
 C. Chống dị ứng
 B. Giữ muối, nước

37: Glucocorticoid có hiệu quả tốt nhất trong trường hợp bệnh lý nào:

 C. Các bệnh nhiễm trùng


 *B. Suy vỏ thượng thận cấp – mãn
 D. Hen suyễn
 A. Thấp khớp

38: Glucocorticoid nào lựa chọn điều trị thay thế khi suy vỏ thượng thận:

 D. Methylprednisolon
 C. Prednisolon
 A. Triamcinolon
 *B. Hydrocortisol

39: Glucocorticoid có chỉ định sau đây đúng, ngoại trừ:

 B. Viêm khớp dạng thấp


 C. Viêm cơ
 *D. Nhiễm trùng nấm hệ thống
 A. Thấp tim

40: Tác dụng ức chế miễn dịch của Corticoid do:


 B. Ức chế chức năng thực bào, sản xuất kháng thể.
 *D. Tất cả đều đúng
 C. Ức chế giải phóng và tác dụng của các enzym tiểu thể
 A. Làm giảm số lượng tế bào lympho

41: Biện pháp để hạn chế tác dụng gây suy tuyến thượng thận cấp và mạn khi sử dụng corticoid kéo dài

 C. Uống vào buổi sáng


 *D. Tất cả
 B. Giảm liều từ từ khi ngừng điều trị
 A. Điều trị cách ngày

42: Corticoid nào sau đây có tác dụng ngắn:

 C. Triamcinolon
 D. Dexamethason
 *B. Cortison
 A. Prednison

43: Corticoid nào sau đây có tác dụng trung bình:

 *D. Prednisolon.
 B. Betamethason
 C. Dexamethason
 A. Cortison

44: Corticoid nào sau đây có tác dụng trung bình:

 C. Dexamethason
 B. Betamethason
 *D. Methyprednisolon
 A. Cortison

45: Corticoid nào sau đây có tác dụng trung bình:

 A. Cortison
 B. Betamethason
 C. Dexamethason
 *D. Triamcinolon

46: Corticoid nào sau đây có tác dụng kéo dài:

 C. Triamcinolon
 D. Methylprednisolon
 *B. Betamethason
 A. Cortison
47: Corticoid nào sau đây có tác dụng kéo dài:

 C. Triamcinolon
 *B. Dexamethason
 D. Methylprednisolon
 A. Cortison

48: Thời gian bán thải của Methylprednisolon là:

 C. 36 – 72 giờ
 A. 1- 3 giờ
 D. 1- 12 giờ
 *B. 12 – 36 giờ

49. Cân nhắc sử dụng Corticoid trong điều trị viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em

 *B. Methylprednisolon 2mg/kg/24h


 A. Prednisolon 2mg/kg/24
 C. Betamethason 300 ug/kg/24h
 D. Dexamethason 750 g/kg/24h

50. ICS nào có tác dụng chống viêm, thời gian rã nhanh, độ tan và có khả năng lưu lâu ở phổi tốt nhất?

 *D. Budesonide
 C. Mometasone furoate
 B. Beclometason dipropionat
 A. Fluticasone propionate

51. Liệu pháp SMART trong điều trị hen là gì?

 A. SABA cắt con cho bệnh nhân


 B. LABA cắt cơn cho bệnh nhân
 C. ISC dùng trong cắt cơn cho bệnh nhân
 *D. ICS +LABA trong cắt cơn cho bệnh nhân hen

52. Corticoid có tác dụng kéo dài (36-72h):

 C. Triamcinolon
 A. Methylprednisolon
 B. Hydrocorticoson
 *D. Dexamethason

53. Các biện phải để hạn chế suy vỏ thượng thuận:

 C. Dùng liều cao khi suy thượng thận cấp, giảm liều khi trạng thái cấp thuyên giảm ,chuyển
đường uống
 B. Dùng liều thấp nhất có tác dụng
 A. Chế độ liều, cách ngày
 *D. Tất cả đều đúng

54. Sử dụng GC liều cao trong thời gian dài sẽ gây ức chế chiều cao của trẻ em , ức chế tác dụng phát
triển xương và sụn, để giảm hậu quả của tác dụng này:

 A. Nên hạn chế việc kê đơn GC cho trẻ em, dùng liều thấp có hiệu quả trong thời gian ngắn nhất.
 *D. Tất cả các ý trên
 C. Khuyến khích trẻ em chơi thể dục, thể thao, ăn nhiều chất đạm và calci
 B. Điều trị liều cao cách ngày thay cho cách dùng hằng ngày nếu cần dùng trong thời gian dài.

55. Khuyến cáo sử dụng thuốc giảm tiết acid dịch vị PPI khi sử dụng corticoid trong trường hợp nào sau
đây:

 D. Tất cả các ý trên


 *C. Bệnh nhân có tiền sử viêm loét dạ dày tá tràng
 B. Dùng kéo dài
 A. Dùng liều cao

56. Tác dụng không mong muốn của corticoid phụ thuộc vào các yếu tố nào?

 B. Đường dùng
 C. Thời gian tác dụng
 *D. Tất cả các ý trên
 A.Thời gian điều trị

57. Nên sử dụng Glucocorticoid trong bệnh COPD từ giai đoạn nào :

 D. Giai đoạn IV
 B. Giai đoạn II
 *C. Giai đoạn III
 A. Giai đoạn I

58. Phát biểu nào sau đây là không đúng :

 D. Corticoid toàn thân trong điều trị COPD có thể giúp giảm nguy cơ tái phát.
 *A. Corticoid toàn thân trong điều trị COPD có thể giúp cải thiện chức năng hô hấp
 C. Corticoid toàn thân trong điều trị COPD có thể giúp cải thiện công thức máu
 B. Corticoid toàn thân trong điều trị COPD có thể giúp cải thiện khí máu

59. Tiêu chí lựa chọn thuốc glucocorticoid trong viêm khớp dạng thấp :

 C. Corticoid tác dụng dài nhưng chống viêm mạnh và ít tác dụng phụ, thận trọngnguy cơ hủy
khớp teo chân
 A. Corticoid tác dụng dài, chống viêm mạnh, ít tác dụng phụ
 *B. Corticoid tác dụng ngắn nhưng chống viêm mạnh và ít tác dụng phụ, thận trọng khi dùng
thuốc tại chỗ
 D. Corticoid tác dụng ngắn, chống viêm trung bình, ít tác dụng phụ

60. Sau 6 tháng dùng thuốc nên giám sát chỉ số gì ở tất cả bệnh nhân :

 *B. Tỷ trọng xương


 A. Chức năng cơ xương
 C. Sự thay đổi nếp sống
 D. Sự thay đổi nếp sống, chế độ luyện tập, chế độ ăn phù hợp

61. Phát biểu nào sau đây không đúng :

 B. Đường tiêm chích gây ức chế vỏ thượng thận mạnh nhất, kể đến là đường uống, sau cùng là
dạng tác dụng tại chỗ.
 *D. Dùng thuốc buổi sáng ít gây suy vỏ thượng thận hơn lúc đi ngủ.
 A. Yếu tố quan trọng nhất gây suy vô thượng thận là thời gian điều trị, ngoài ra, tùy vào loại
glucocorticoid, liều dùng, thời gian bán hủy và đường hấp thu
 C. Thuốc có tác dụng ngắn như prednison ít gây ức chế vỏ thượng thận hơn các thuốc có thời
gian tác dụng dài như dexamethason.

62. Phát biểu nào sau đây không đúng với sự dùng thuốc cách ngày:

 B. Phù hợp với bệnh nhân lupus ban đỏ, hen suyễn, viêm màng mạch nhỏ, không phù hợp với
các dạng nặng như chống thải ghép thận, rối loạn máu, bệnh ác tính.
 *D. Chỉ dùng liều cách ngày thì uống tốt hơn hết là chia liều nhỏ, uống vào buổi tối đề phòng
việc giảm liều đột ngột vào ban đêm.
 C. Không có một qui tắc nào để chuyển từ chế độ liều hằng ngày sang chế độ liều cách ngày
ngoại trừ sự giảm liều chậm và theo dõi bệnh nhân chặt chẽ đến khi đạt được điều có hiệu lực
thấp nhất thì chuyển sang chế độ điều cách ngày
 A. Giảm độc tính do corticoid, làm hồi phục chức năng trục dưới đồi - tuyến yên, làm giảm nguy
cơ nhiễm khuẩn, nguy cơ chậm phát triển ở trẻ em.

63. Điều trị cách ngày không thích hợp với trường hợp:

 D. Viêm da mạn tính, nhược cơ nặng, hen


 B. Viêm loét ruột kết
 *C. Ghép thận.
 A. Viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ toàn thân

64. Glucocorticoid là nhóm hormon có đặc điểm:

 A. Được tiết ra ở vỏ thượng thận


 *D. Tất cả các ý trên
 C. Tham gia chuyển hóa năng lượng, duy trì huyết áp
 B. Có vai trò quan trọng trong điều hòa chuyển hóa các chất
65: Để đạt được tác dụng chống viêm và ức chế miễn dịch cần dùng corticoid:

 C. Liều cao hơn liều sinh lý


 A. Liệu bằng liều sinh lý
 B. Liều thấp hơn liều sinh lý
 *D. A và C

66. Nồng độ glucocorticoid cao hơn mức sinh lý sẽ:

 A. Ức chế tiết CRH.


 B. Ức chế tiết ACTH
 C. Ức chế vỏ thượng thận tiết cortisol
 *D. Cả 3 ý trên

67. Biện pháp hạn chế tác dụng phụ trên miễn dịch là không sử dụng glucocorticoid trong trường hợp:

 B. Nhiễm khuẩn nặng


 A. Nhiễm khuẩn.
 *D. B và C
 C. Tiêm chủng vaccin sống

68. Biện pháp giảm liều trước khi ngừng thuốc được áp dụng cho

 B. Dùng thuốc dưới 2-3 tuần.


 A. Dùng liều thấp nhưng kéo dài nhiều tháng
 C. Sử dụng các chế phẩm dùng ngoại đặc biệt là các chế phẩm phong thích chăm
 *D. A và C

69: Tác dụng của corticoid trên mô liên kết của cơ thể :

 B. Mất collagen trong xương


 C. Ức chế hình thành tế bào sợi, giảm sự hình thành mô liên kết.
 A. Chậm liền sẹo, làm mỏng da, điều trị sẹo lồi
 *D. Tất cả đều đúng

70. Thời gian tác động của betamethason là?

 *A. 36-54h
 B. 8-12h
 C. 24-36h
 D. 12-36h

71. Liều kháng viêm tương đương 40mg methylprednisolone là?

 C. 40mg fludrocortisone
 D. 50mg fludrocortisone
 *B. 50mg prednisolone
 A. 40mg prednisolone

72. Thuốc có tác dụng chống viêm cao nhất thuộc corticoid xông hít (ICS) là?

 D. Tất cả đều đúng


 C. Mometason furoat
 *A. Budesonid
 B. Beclometason dipropionat

73. Hiệu lực tác dụng cuả corticoid dạng bôi ngoài da fluocinolon là?

 B. Trung bình
 C. Mạnh
 D. Rất mạnh
 *A. Yếu

74. Hiệu lực tác dụng của corticoid dạng bôi ngoài da clobetasol propionat là?

 C. Mạnh
 *D. Rất mạnh
 A. Yếu
 B. Trung bình

75. Hiệu lực tác dụng của corticoid dạng bôi ngoài da clobetason butyrat là?

 *B. Trung bình


 A. Yếu
 D. Rất mạnh
 C. Mạnh

76. Hiệu lực tác dụng của corticoid dạng bôi ngoài da fluocinonid là?

 A. Yếu
 B. Trung bình
 *C. Mạnh
 D. Rất mạnh

77. Diện tích bề mặt da của hai bàn tay người lớn(250-300cm2) dùng liều corticoid dạng bôi ngoài da là?

 C. 0.5g= dài bằng đốt cuối cùng ngón tay cái người lớn
 D. 0.5g= dài bằng đốt cuối cùng ngón tay út người lớn
 B. 0.5g= dài bằng đốt cuối cùng ngón tay giữa người lớn
 *A. 0.5g= dài bằng đốt cuối cùng ngón tay trỏ người lớn

78. Vùng hấp thu nhiều corticoid dạng bôi ngoài da là ?


 B. Nách , bẹn, bàn chân
 D. Nách, bẹn , mông
 *A. Nách , bẹn, đùi
 C. Bàn tay, bẹn , đùi

79. Liều tối đa của corticoid dạng bôi ngoài da loại mạnh là?

 D. 120g/tuần
 B. 100g/tuần
 C. 65g/tuần
 *A. 45g/tuần

80. Liều tối đa của corticoid dạng bôi ngoài da loại yếu hoặc trung bình là?

 *B. 100g/tuần
 C. 65g/tuần
 A. 45g/tuần
 D. 120g/tuần

81. Cách sử dụng corticoid dạng bôi ngoài da điều trị kéo dài > 8 ngày :

 *D. Ngưng thuốc phải giảm dần độ mạnh ,nới rộng khoảng cách đưa thuốc
 A. Ngưng thuốc phải tăng dần độ mạnh ,thu hẹp khoảng cách đưa thuốc
 C. Ngưng thuốc phải tăng dần độ mạnh ,nới rộng khoảng cách đưa thuốc
 B. Ngưng thuốc phải giảm dần độ mạnh ,thu hẹp khoảng cách đưa thuốc

82. Bệnh lý đáp ứng rất tốt với corticoid dạng bôi ngoài da là

 *A. Vảy nến , viêm da tiếp xúc dị ứng


 C. Lupus đỏ dạng đĩa, sẹo lồi
 D. Sẹo lồi, sẹo phì đại
 B. Vảy nến, lupus đỏ dạng đĩa

83. Tác dụng dùng corticosteroid (methylprednisolon) trong sốc phản vệ ?

 C. Giải quyết cấp cứu giai đoạn đầu và phòng tránh sốc 2 pha
 *B. Phòng tránh sốc 2 pha
 A. Giải quyết cấp cứu giai đoạn đầu
 D. Không có tác dụng trên sốc phản vệ

84. Tác dụng dùng corticoid (ICS) trong điều trị hen phế quản?

 C. Tăng cơn hen cấp


 D. Điều trị viêm phế quản cấp ở người lớn
 B. Phối hợp giãn phế quản để có tác dụng giãn phế quản thấp hơn
 *A. Phối hợp giãn phế quản để có tác dụng giãn phế quản cao hơn
85. Corticoid ưu tiên được chọn điều trị viêm khớp?

 D.Tất cả đều đúng


 B. Betamethason, dexamethason
 *A. Methylprednisolon, triamcinolon, prednisolone
 C. Cortioson , hydrocortison

86: Corticoid là hormon của tuyến nào

 C. Tuyến tủy thượng thận


 D. Tuyến tụy
 B. Tuyến yên
 *A. Tuyến vỏ thượng thận

87: Các chất trung gian hóa học gây viêm

 *D. Tất cả
 A. Prostaglandins
 C. Thromboxanes
 B. Leukotrienes

88: Glucocorticoid là hormon

 D. Tất cả
 B. Ảnh hưởng đến hoạt động của androgen và estrogen
 C. Làm tăng đào thải muối qua nước tiểu
 *A. Ảnh hưởng đến chuyển hóa, chức năng tim mạch, tăng trưởng và khả năng miễn dịch.

89: Chỉ định của corticoid

 *D. Tất cả
 B. Cấy ghép nội tạng
 C. Viêm xương khớp
 A. Suy vỏ thượng thận cấp và mạn

90: Trường hợp nào không phải là chỉ định của corticoid

 D. Thận hư nhiễm mỡ
 A. Hen phế quản
 *B. Liệu pháp hormon với phụ nữ tiền mãn kinh
 C. Viêm da dị ứng

91. Cách sử dụng corticoid để tránh suy thượng thận?

 *D. Tất cả đều đúng


 C. Dùng liều duy nhất vào 8h sáng
 B. Thuốc có tác dụng ngắn,trung bình
 A. Thời gian dùng ngắn nhất

92: Để tránh sự ức chế tuyến thượng thận, các thuốc corticoid chỉ nên dùng một lần trong ngày và tốt
nhất vào thời điểm:

 B. 11 – 14 giờ
 D. 20 giờ
 *A. 8 giờ
 C. 14 – 17 giờ

93: Dược động học của Corticoid được nêu dưới đây, ngoại trừ:

 A. Hấp thu tốt qua đường uống


 C. Thời gian tác dụng tuỳ thuộc vào dạng dùng, đường dùng, yếu tố bệnh nhân
 B. Chuyển hoá ở gan.
 *D. Thải chủ yếu qua đường mật

94: Tác dụng dược lý của corticoid trong điều trị hen phế quản

 A. Giãn phế quản


 D. Tất cả
 C. Chống dị ứng
 *B. Chống viêm

95: Trong đều trị hen phế quản, corticoid được dùng ở dạng nào để hạn chế tác dụng không mong muốn
toàn thân

 D. A và C
 B. Dạng tiêm
 *C. Dạng xịt
 A. Dạng uống

96. Corticoid nào được chọn điều trị suy tuyến thượng thận ?

 *B. Hydrocortisone
 D. Fludrocortisone
 A. Dexamethasone
 C. Prednisolon

97. Glucocorticoid nào được chọn điều trị thay thế Aldosterone?

 A. Dexamethasone
 B. Hydrocortisone
 *D. Fludrocortisone
 C. Betamethasone
98: Liệu tương đương 5 mg prednisoloni của betamethason là?

 *B.7mg
 A. 4mg
 D. 20mg
 C. 6mg

99: Sử dụng đơn vị liều đầu ngón tay (FTU):

 *D. Đáp án A và C
 B. Là lượng thuốc mỡ, kem hay dạng bán rắn khác lấy ra từ tuýp thuốc có đường kính miệng
5mm tính cả ngón tay trỏ
 C. Đủ để bôi vùng da rộng bằng 2 lòng bàn tay kể cả ngón tay
 A.là lượng thuốc mỡ, kem hay dạng bản rắn khác lấy ra từ týp thuốc có đường kính Lag 5mm
tính từ nếp gấp của đốt xa đến đầu ngón tay của một người lớn

100. Chọn đáp án đúng nhất: Trường hợp sau có thể coi là chống chỉ định tuyệt đối của glucocorticoid:

 A. Bệnh nhân mắc bệnh tâm thần


 D. Suy giảm chức năng gan, thận hoặc bệnh nhân suy tim
 B. Đái tháo đường, tăng huyết áp, loãng xương
 *C. Đang sử dụng vaccin sống

101. Tác dụng của corticoid đối với cơ thể:

 *D. Tất cả đều đúng


 C. Ức chế miễn dịch.
 A. Tăng HC khi dùng liều cao, tăng BC đa nhân, giảm lympho ,… điều trị K bạch cầu, sau xạ trị,
hóa trị liệu.
 B. Chống viêm ở giai đoạn sớm hơn nhóm NSAIDs.

102. Kéo dài thời gian tác dụng nhờ phản ứng Este hóa acid béo ở phổi :

 B. Fluticason propionate
 D. Mometason furoat
 *A. Budesonid
 C. Beclometason dipropionat

103. Tác dụng không mong muốn khi dùng Corticoid , chọn sai :

 D. Rối loạn chuyển hóa lipid: tăng cholesterol,triglycerid


 C. Tăng đường huyết, đái tháo đương
 A. Viêm tụy
 *B. Rối loạn điện giải: tăng kali máu

104. Suy thượng thận do corticoid, chọn sai:


 buổi sáng và 2/3 liều vào buổi chiều
 *D. Liều duy nhất vào 8h sáng, nếu dùng liều cao thì có thể dùng 1/3 liều
 A. Chọn thuốc có thời gian tác dụng ngắn, trung bình (prednisolon, methylprednisolon)
 B. Giảm liều từ từ khi dừng thuốc( ≥ 3 tuần với liều tương đương prednisolon 7,5mg/ngày)
 C. Thời gian dùng < 2-3 tuần có thể ngừng thuốc không cần giảm liều

105. Đường dùng corticoid trong viêm khớp :

 C. Đường tiêm tĩnh mạch (sử dụng trường hợp nặng)


 B. Đường uống (ưu tiên bệnh thể nhẹ và vừa)
 A. Đường tại chỗ (tiêm trong hay cạnh khớp, tiêm ngoài màng cứng)
 *E. Tất cả đều đúng.
 D. Tiêm trong khớp (hạn chế, thận trọng): không nên tiêm > 2-3 lần/năm do nguy cơ phá hủy
khớp và teo gân

106. Chế độ ăn khi dùng Corticoid

 A. Tăng glucose, giảm protein, tăng lipid


 C. Giàu calci, tăng natri, giảm glucose
 D. Giàu kali, giàu calci, tăng lipid
 *B. Giảm glucose, tăng protein, giảm muối

107. Khi nào thì cần phải giảm liều khi ngừng corticoid?

 A. Thời gian dùng 2 tuần


 B. Thời gian dùng >2 tuần
 *C. Thời gian dùng >3 tuần
 D. Thời gian dùng > 4 tuần

108. Biệt dược Gentrisone có chứa betamethason 9,6 mg, đóng typ 15 g. Hỏi thuộc nhóm corticoid bôi
mức độ nào?

 A. Rất mạnh
 D. Yếu
 C. Trung bình
 *B. Mạnh

109. Biện pháp hạn chế tác dụng phụ trên miễn dịch là không sử dụng Glucocorticoid trong trường hợp:

 A. Nhiễm khuẩn.
 *D. B và C
 C. Tiêm chủng vaccin sống
 B. Nhiễm khuẩn nặng

110. Chọn đáp án đúng nhất: - Trường hợp sau có thể coi là chống chỉ định tuyệt đối của Glucocorticoid:
 A. Bệnh nhân mắc bệnh tâm thần
 *C. Đang sử dụng vaccin sống
 B. Đái tháo đường, tăng huyết áp, loãng xương
 D. Suy giảm chức năng gan, thận hoặc bệnh nhân suy tim

111. Trường hợp nào cần phải dự phòng loét dạ dày tá tràng khi dùng Corticoid

 B. Khi dùng liều cao/ dài ngày, phối hợp với NSAIDs
 A. Khi có dùng corticoid ở bất cứ liệu nào và trong Thời gian bao lâu
 C. Bệnh nhân >65 tuổi, nghiện rượu/thuốc lá nặng
 *D. Đáp án B và C

112: Điện giải đề thường gặp ở bệnh nhân dùng Corticoid là:

 A: Tăng Na+, K+
 *D. Giảm Ca+, K+
 B. Tăng Ca2+, K+
 C. Giảm Na+, K+

113: Tác dụng của Corticoid trên thần kinh trung ương:

 C. Rối loạn tâm thần


 A. Bồn chồn, mất ngủ, ảo giác
 *D. Tất cả đều đúng
 B. Thèm ăn

114: Tác dụng phụ của Corticoid ở đường tiêu hóa:

 *A. Loét dạ dày, tá tràng


 C. Tiêu chảy
 B. Nôn
 D. Tất cả

115: Điều kiện làm cho tuyến thượng thận dễ bị ức chế trong liệu pháp Corticoid:

 *D. Tất cả đều đúng


 C. Dùng kéo dài
 B. Liều lượng thuốc được chia đều trong ngày
 A. Uống thuốc vào ban đêm

116: Thời gian bán thải của Dexamethason là:

 A. 24 - 36 giờ
 C. 72 giờ .
 *B. 36 - 54 giờ
 D. 12 - 24 giờ
117: Mục đích phối hợp Kaliclorid với Corticoid:

 D. Tất cả đều sai


 B. Làm mất Kh máu
 *C. Bù lại sự mất K+
 A. Hạn chế sự đào thải K+

118: Chế độ ăn với bệnh nhân đang điều trị Corticoid:

 B. Muối & K+
 *C. Protid & K+
 D. Lipid & K+
 A. Glucid & K+

119: Lưu ý khi sử dụng corticoid cho bệnh nhân đái tháo đường

 A. Theo dõi đường huyết


 *D. Tất cả
 B. Tăng liều insulin trong trường hợp cần thiết
 C. Chế độ ăn giảm glucid

120: Corticoid trong chế phẩm thuốc nhỏ mắt được phối hợp với nhóm thuốc nào

 D. B và C
 B. Thuốc chống viêm NSAIs
 *C. Kháng sinh.
 A. Thuốc giảm đau

121: Biện pháp để hạn chế tác dụng không mong muốn loãng xương, gãy Xương và chậm lớn ở trẻ khi sử
dụng Corticoid.

 *D. A và C
 B. Dùng liều thấp ở trẻ em
 A. Bổ sung calci và vitamin D
 C. Giảm thời gian điều trị

122: Phát biểu nào sau đây không đúng về corticoid

 C. Bối corticoid nhiều trên da gây mỏng da và teo da


 A. Hạn chế bội corticoid kéo dài để giảm các tác dụng phụ trên da
 *B. Dùng corticoid trong các trường hợp ngứa ở da.
 D. B và C.

123: Chỉ định của corticoid khi bôi ngoài da

 B. Lichen (lở da)


 *D. Tất cả
 C. Viêm da dị ứng
 A. Vẩy nến, eczema,

124: Các dạng thuốc bôi ngoài da của corticoid

 B. Dạng gel
 C. Dạng kem
 A. Dạng mỡ
 *D. Tất cả

125: Phát biểu nào sau đây không đúng về corticoid

 C. Không được phối hợp corticoid với thuốc chống viêm NSAIDs
 *A. Khi sử dụng Corticoid để điều trị triệu chứng dùng liều cao ngay từ đầu
 D. Corticoid dùng dạng xịt dễ bị nhiễm nấm ở miệng
 B. Tác dụng phụ gây suy tuyến thượng thận khi dùng corticoid thời gian 2 -3 tuần

126: Trường hợp nào tác dụng phụ khi sử dụng corticoid ít hơn

 *A. Dùng liều cao trong thời gian ngắn (< 1 tuần)
 D. A và B
 C. Lựa chọn đường tiêm
 B. Dùng liều thấp nhưng thời gian kéo dài (>1 tháng)

127.Ở liều điều trị, tác dụng không mong muốn của corticoid

 C. Dễ bị nhiễm khuẩn
 A. Tăng glucose máu gây bệnh đái tháo đường:
 B. Tăng huyết áp
 *D. Tất cả

128. Thuốc nào dưới đây tăng nguy cơ loét dạ dày khi phối hợp cùng với Corticoid:

 *B. Aspirin .
 C. Ampicilin
 D. Getamycin
 A. Paracetamol

129. Các biện pháp sau đây cần chú ý để giảm tác dụng phụ trên xương của glucocorticoid:

 B. Giảm liều đến mức thấp nhất nếu có thể và giảm thời gian sử dụng thuốc hoặc sử dụng thuốc
cách ngày.
 A. Chọn thuốc có tác dụng tại chỗ nhưng chú ý sự hoại tử xương không do nhiễm khuẩn và teo
cơ là tác dụng phụ nguy hiểm.
 *D. Tất cả đều đúng
 C. Bỏ thuốc lá, tránh uống nhiều rượu, không khiêng vác nặng, tập thể dục đều đặn (30-60
phút/ngày), bổ sung calci và vitamin D trong thời gian dùng thuốc.

130. Thuốc nào sau đây sử dụng đường hít :

 *D. Fluticason
 A. Hydrocortison
 B. Methyl prednisolon
 C. Flucinolone acetomid

131. Tai biến của liệu pháp Corticoid trên tiêu hoá dưới đây là đúng, ngoại trừ:

 B. Giảm sản xuất chất nhầy


 *C. Làm vết thương châm lành.
 D. Tác dụng do ức chế prostaglandin E1, E2
 A. Làm tăng tiết acid dịch vị

132: Ở người lớn bình thường nồng độ cortisol cao nhất trong máu vào lúc:

 D. 19 – 23 giờ
 C. 23 – 1 giờ
 B. 11 - 15 giờ
 *A. 7- 10 giờ

133. Tác dụng của Glucocorticoid trên chuyển hóa là, chọn sai:

 A. Làm tăng nồng độ glucose máu, tăng thoái hóa protid


 C. Giảm hấp thu và tăng thải calci
 *B.Tăng hấp thu Natri
 D. Rối loạn phân bố mô mỡ

134. Tác dụng của corticoid lên chuyến hoá là.

 B. Tăng hấp thu natri


 A. Tăng glucose máu , tăng thoái hóa protid , RL phân bố mỡ
 *D. A và B
 C. Giảm hấp thu và tăng đào thái calci

135. Các biện phải để hạn chế suy vỏ thượng thuận:

 B. Dùng liều thấp nhất có tác dụng


 *D. Tất cả đều đúng
 A. Chế độ liều, cách ngày
 C. Dùng liều cao khi suy thượng thận cấp, giảm liều khi trạng thái cấp thuyên giảm ,chuyển
đường uống
136. Tác dụng giữ muối nước của thuốc nào sau đây mạnh nhất

 C. Dexamethason.
 A. Hydrocortisone.
 B. Predsinolon.
 *D. Fludrocortison

137. Liều tương đương 5mg predsinolon của betamethason

 A. 4mg.
 C. 6 mg.
 *B. 750µg.
 D. 20 mg

138. Chỉ định không phải của corticoid

 C. Phù quicke.
 *D. Bội nhiễm vi khuẩn
 A. Phù não.
 B. Shock nhiễm khuẩn

139. Gentrisone có chứa betamethason 9,6.mg , đóng typ 15g. Thuộc nhóm cordicoid mức độ nào

 A. Rất mạnh.
 C. Trung bình.
 *B. Mạnh.
 D. Yếu

DƯỢC II - Thuốc Đái Tháo Đường - DrB - VMU

1. Nhóm thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển Natri- Glucose , chọn sai :

 C. Việt nam chỉ lưu hành thuốc Dapagliflozin.


 B. Empagliflozin chứng minh giảm tử vong do tim mạch và nhập viện do suy tim ở bệnh nhân suy
tim giảm EF.
 A. Dapagliflozin : là thuốc đầu tiên cho thấy giảm tử vong do mọi nguyên nhân ở bệnh nhân mắc
bệnh thận mạn và không mắc đái tháo đường.
 *D. Canaglifozin làm giảm nguy cơ gãy xương và tăng mật độ khoáng trong xương

2. Ưu điểm của nhóm thuốc ức chế men DPP4 :

 D. Giảm HbA1c 0.6 - 1.5%


 C. Giảm HbA1c 1 - 1.5%
 *A. Giảm HbA1c từ 0.5 - 1.4%
 B. Giảm HbA1c 0.6 - 1%
3. Nhược điểm của nhóm thuốc ức chế men DPP4:

 B. Viêm hầu họng, nhiễm khuẩn đường hô hấp trên.


 A. Giá thành đắt
 D. Viêm tụy, rối loạn chức năng gan, quá mẫn.
 C. Đau khớp nặng, có thể dẫn đến tàn tật.
 *E. Tất cả đều đúng

4. Nhóm thuốc ức chế men DPP4 , chọn sai :

 *C. Alogliptin có sinh khả dụng lên đến 80%


 D. Tất cả đều đúng
 B. Vildagliptin có thời gian bán hủy ngắn nên thường dùng 2 lần/ngày.
 A. Linagliptin bài tiết 80% qua mật.

5. Thiazolidinedione (TZDs) , chọn sai :

 B. Nguy cơ hạ đường huyết thấp, an toàn tim mạch.


 A. Giảm HbA1c từ 0.5 -1.4%
 C. Thuốc gây phù/tăng cân 3-4%, khi dùng với insulin. Có thể tăng 10-15% so với mức nền.
 *D. Giảm nguy cơ gãy xương ở phụ nữ, thiếu máu

6. Tác dụng dược lý nhóm thuốc đồng vận thụ thể GLP-1 Ras , chọn sai:

 A. Ức chế sự thèm ăn.


 *C. Kích thích tiết Glucagon phụ thuộc glucose máu : tăng sản xuất glucose ở gan, giảm đường
huyết máu đói.
 D. Làm chậm sự tháo rỗng dạ dày
 B. Kích thích tiết Insulin phụ thuộc glucose máu : giảm đường máu sau ăn và ít nguy cơ hạ
đường huyết khi sử dụng đơn độc.

7. Nhược điểm nhóm thuốc đồng vận thụ thể GLP-1 Ras :

 A. Gây buồn nôn, nôn, tiêu chảy.


 C. Thận trọng trên bệnh nhân viêm tụy, K tụy, K giáp dạng tủy, đa u tuyến nội tiết loại 2
 *D. Tất cả đều đúng.
 B. Tiêm dưới da

8. Nhóm thuốc kích thích tiết Insulin từ tế bào Beta đảo tụy : Sulflonylureas , chọn sai :

 B. Giảm HbA1c khoảng 1 - 1.5%.


 A. Kích thích bài tiết Insulin không phụ thuộc Glucose máu ( giảm Glucose máu sau ăn ); tăng
nhạy cảm Insulin của mô đích, giảm sản xuất glucose ở gan ( giảm glucose máu đói ).
 C. Hiệu quả của thuốc phụ thuộc vào chức năng tế bào beta đảo tụy, giảm hiệu lực theo thời
gian.
 *D. Tăng đường huyết do Sus tăng ở bệnh nhân cao tuổi, suy gan, thận, suy dinh dưỡng.
9. Insulin nào sau đây thuộc loại insulin nền:

 *B. Detemir
 D. Glulisine
 A. Regular
 C. Lispro

10. Quyết định nào sau đây của Bộ trưởng Bộ Y tế Ban hành Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo
đường type 2:

 *A. Ban hành kèm theo Quyết định số 3319/QĐ-BYT ngày 19 tháng 7 năm 2017 của Bộ trưởng
Bộ Y tế
 B. Ban hành kèm theo quyết định số 3379/QĐ-BYT ngày 30 tháng 09 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ
Y tế C. Ban hành kèm theo Quyết định số 3087/QĐ-BYT ngày 16 tháng 7 năm 2020 của Bộ
trưởng Bộ Y tế
 D. Ban hành kèm theo Quyết định số 6173/QĐ-BYT ngày 12 tháng 10 năm 2018 của Bộ trưởng
Bộ Y tế

11. Humalog là chế phẩm insulin có thuộc nhóm:

 A. Insulin tác dụng ngắn


 B. Insulin nền
 C. Insulin tác dụng chậm
 *D. Insulin tác dụng nhanh

12. Phát biểu nào sau đây SAI:

 B. Nhóm gây tăng cân: Pioglitazole, insulin, sulfonylurea.


 *A. Nhóm gây giảm cân ít: ức chế DDP - 4
 D. Không ảnh hưởng nhiều lên cân nặng: metformin
 C. Nhóm gây giảm cân: SGLT 2i, GLP - 1RAS

13. Đặc điểm của insulin

 *B. Kém bền trong dạ dày


 C. Không phải là polypeptid
 A. Bền vững trong môi trường acid
 D. B và C

14. Bệnh tiểu đường có các đặc điểm sau đây:

 C. Các biến chứng như bệnh tim mạch, bệnh võng mạc, bệnh thận và bệnh
 B. Đặc trưng bởi sự không dung nạp glucose, thay đổi chuyển hoá lipid và protein
 A. Là một hội chứng thiếu hoàn toàn hoặc một phần Insulin
 thần kinh
 *D. Cả A, B, C
15. Insulin có các đặc điểm sau đây, ngoại trừ:

 D. Kích thích sử dụng glucose ở cơ và mỡ


 A. Tăng vận chuyển glucose vào tế bào
 B. Giảm tân tạo glucose
 *C. Kích thích phân huỷ Glycogen

16. Insulin có các đặc điểm sau đây, ngoại trừ:

 B. Giảm phân huỷ glycogen


 A. Tăng vận chuyển glucose vào tế bào
 *D. Kích thích phân huỷ protein
 C. Kích thích tổng hợp và ngăn thoái hoá riglycerid

17. Insulin gây ra giảm lượng đường trong máu bằng các cơ chế sau, NGOẠI TRỪ.

 A. Tăng sự hấp thu glucose ở các mô ngoại vi


 C. Giảm tổng hợp glycogen.
 *D. Giảm hấp thu glucose ở ruột
 B. Giảm phân hủy glycogeli

18. Đái tháo đường typ I có các đặc điểm sau đây, ngoại trừ:

 C. Điều trị bằng Insulin


 D. Thường gặp ở người trẻ, thể gây
 A. Là bệnh đái tháo đường phụ thuộc vào Insulin
 *B. Do tổn thương tại receptor

19. Đái tháo đường typ II có các đặc điểm sau đây, ngoại trừ:

 A. Là bệnh đái tháo đường không phụ thuộc vào Insulin


 C. Insulin máu vẫn đạt mức bình thường
 D. Thường gặp ở người trên 40 tuổi, béo bệu
 *B. Do tổn thương tế bào ở đảo tuy

20. Theo ADA 2021, Đái tháo đường chia thành 4 loại, chọn sai :

 C. Đái tháo đường thai kì :thường gặp khi có thai lần đầu, chẩn đoán vào kì thứ 2, 3 của thai kì.
 A. T1DM : ĐTĐ phụ thuộc Insulin , hậu quả của sự phá hủy tế bào beta đảo tụy dẫn đến thiếu
hụt Insulin tuyệt đối.
 D. Đái tháo đường do các nguyên nhân khác: ĐTĐ sơ sinh, sử dụng thuốc, hóa chất, corticoid,
cấy ghép mô, điều trị HIV/AIDS
 *B. T2DM : ĐTĐ không phụ thuộc Insulin, đặc trưng bởi sự đề kháng Insulin của thụ thể kèm
theo sự giảm bài tiết Insulin tuyệt đối.

21. Chọn đáp án không đúng:


 D. Tất cả đều đúng.
 B. Đái tháo đường type 2: đa số ở người lớn, không thể sử dụng insulin hiệu quả, sử dụng thuốc
viên hoặc tiêm insulin
 *C. Đái tháo đường thai kì : phụ nữ mang thai, kéo dài sau sinh, gây biến chứng cho cả mẹ và
con, không có bằng chứng về bệnh lý đái tháo đường trước đó.
 A. Đái tháo đường type 1: đa số ở trẻ em, không thể tạo ra Insulin, tiêm insulin mỗi ngày.

22.Tiêu chuẩn chẩn đoán Đái tháo đường theo ADA 2021 , chọn sai:

 A. Glucose huyết tương lúc đói > = 126 mg/dL (hay 7 mmol/L)
 *B. Glucose huyết tương ở thời điểm sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp với 75g glucose bằng
đường uống < = 200 mg/dL (hay 11.1 mmol/L)
 C. HbA1c > = 6.5% ( 48 mmol/mol) bằng xét nghiệm theo phương pháp chuẩn hóa tiêu chuẩn
quốc tế.
 D. Bệnh nhân có triệu chứng kinh điển của tăng glucose huyết hơạc cơn tăng glucose huyết cấp
kèm mức glucose huyết tương bất kì > = 200 mg/dL ( hay 11.1 mmol/L)

23. Mục tiêu điều trị Lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường trưởng thành, không có thai, chọn sai:

 *C. Triglicerid > 150 mg/dL ( 1.7 mmol/L)


 A. LDL-C < 100 mg/dL ( 2.6 mmol/L) nếu chưa có biến chứng tim mạch
 D. HDL-C > 40 mg/dL ( 1.0 mmol/L) ở nam và > 50 mg/dL ( 1.3 mmol/L) ở nữ.
 B. LDL-C < 70 mg/dL (1.8 mmol/L) nếu đã có bệnh tim mạch xơ vữa, hoặc có thể thấp hơn < 50
mg/dL nếu có yếu tố nguy cơ xơ vữa cao.

24. Phân loại Insulin, chọn sai :

 C. Insulin nền : NPH, Detemir, Glargine


 *B. Insulin analog : Lispro, Aspart, Glulisine, Regular , Glargine , Levemir
 D. Insulin theo bữa ăn : Regular, Lispro, Aspart , Glulisine
 A. Insulin người :Regular , NPH

25. Nhược điểm Biguanide : Metformin :

 A. Buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy.


 C. Nhiễm toan lactic
 B. Giảm hấp thu vitamin B12 nhưng ít gây thiếu máu.
 *D. Tất cả đều đúng

26. Ưu điểm Biguanide : Metformin , chọn sai :

 A. Giảm HbA1c 1-1.5%


 D. An toàn tim mạch : giảm nguy cơ gây biến chứng tim mạch
 C. Không làm thay đổi cân nặng, hoặc giảm cân nhẹ.
 *B. Tăng hấp thu vitamin B12
27. Biguanide : Metformin , dạng giải phóng tức thời IR:

 B. Liều tối đa 2550mg/ngày ( chia liều )


 C. Tăng liều : tăng 500mg mỗi tuần hoặc 850 trong 2 tuần
 *D. Tất cả đều đúng
 A. Khởi trị : 500 mg 2 lần/ngày hoặc 850mg 1 lần/ngày

28. Biguanide : Metformin , dạng giải phóng kéo dài ER , chọn sai :

 D. Tất cả đều đúng


 C. Liều tối đa : 2000 mg 1 lần/ngày
 *B. Tăng liều : tăng 500 mg mỗi 2 tuần
 A. Khởi trị : 500 - 1000 mg 1 lần/ngày

29. Nhóm thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển Natri- Glucose : SGLT -2i , chọn sai

 B. Ít nguy cơ hạ đường huyết


 A. Giảm HbA1c 0.6 - 1%
 *C. Tăng cân
 D. Lợi ích trên tim mạch : hạ huyết áp, tăng đào thải acid uric

30. Nhược điểm nhóm thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển Natri- Glucose : SGLT -2i ?

 C. Tăng LDL vừa phải 3-8%


 A. Gây nhiễm toan ceton với mức đường huyết bình thường, nhiễm trùng đường tiết niệu, sinh
dục.
 *D. Tất cả đều đúng
 B. Giảm thể tích tuần hoàn, hạ huyết áp tư thế đứng

31. Loại Insulin nào khởi đầu tác dụng nhanh nhất ?

 *D. Insulin lispro


 B. Regular insulin
 A. Ultralent insulin
 C. Lente insulin

32. Thuốc nào làm tăng nguy cơ thiếu máu cơ tim cục bộ

 B. Acarbose
 A. Glibenclamid.
 *C. Rosiglitazon
 C. Vildagliptin.

33. Insulin nào sau đây thuộc loại insulin nền:

 A. Regular
 D. Glulisine
 *B. Detemir
 C. Lispro

34. Lente insulin thường phối hợp với loại insulin nào để đạt nồng độ tối ưu trị tiểu đường type 1 ?

 *A. Regular insulin


 B. NPH insulin
 C. Ultralent insulin
 D. Tất cả đều đúng

35. Chế phẩm duy nhất của Insulin dùng đường tĩnh mạch

 *A. Regular insulin (Insulin kẽm tinh thể)


 B. Lente insulin
 D. Tất cả điều sai
 C. NPH insulin

36. Thuốc trị tiểu đường nào tác dụng bằng cách kích thích tế bào β tuyến tụy tiết insulin

 A. Tolazamide
 *D. Tất cả đều đúng
 B. Gliclazide
 C. Glimepiride

37. Thuốc nào thuộc Nhóm sulfonylurea thế hệ 2

 C. Chlorpropamide
 *D. Glimepiride
 A. Tolbutamide
 B. Acetohexamide

38. Nhóm sulfonylurea chủ yếu dùng điều trị

 *D. Bệnh tiểu đường type 2 ở người lớn


 C. Bệnh nhân tiểu đường do cắt tụy
 A. Bệnh tiểu đường type 1
 B. Bệnh tiểu đường type 2 ở trẻ em

39. Nhóm thuốc điều trị ĐTĐ typ 2 nào sau đây có cơ chế tác động trên incretin:

 A. Nhóm Biguanide, nhóm Thiazolidinedione


 D. Nhóm SGLT 2i
 C. Nhóm Sulfonylureas, nhóm Meglitinides
 *B. Nhóm đồng vận thụ thể GLP - 1, nhóm ức chế men DPP - 4
40. Thuốc trị tiểu đường nào thuộc Nhóm biguanid

 A. Metformin
 C. Buformin
 *D. A , C đúng
 B. Chlorpropamide

41. Cơ chế tác động của nhóm Nhóm biguanid

 B. Kích thích phân hủy glucose theo đường kỵ khí.


 *D. Tất cả đều đúng
 C. Ức chế tân tạo glucose ở gan.
 A. Tăng sử dụng glucose ở mô ngoại biên

42. Thuốc trị tiểu đường nào làm ức chế men Alpha- glucosidase

 B. Glipizide
 A. Rosiglitazon
 D. Chlorpropamide
 *C. Acarbose

43. Khi sưng viêm hay nghẽn ruột thì không được dùng thuốc trị tiểu đường ?

 D. Pioglitazon
 *C. Acarbose
 B. Glipizide
 A. Metformin

44. Cơ chế tác động chính của Sulfonylure là ?

 C. Thủy phân tinh bột thành monosaccharid


 B. Tăng nhậy cảm với insulin ở cơ, mô mỡ và gan
 D. Tăng sử dụng glucose ở mô ngoại biên
 *A. Kích thích tuyến tụy bài tiết insulin

45. Tại sao Ultralent insulin khởi đầu tác dụng dài

 B. Vì là tinh thể insulin kẽm rất dễ tan


 *A. Vì là tinh thể insulin kẽm rất khó tan
 D. Vì là hỗn hợp của 30% semilent insulin (kết tủa vô định hình của insulin với kẽm) và 70%
ultralent insulin (tinh thể không tan cửa kẽm và insulin)
 C. Do sự kết hợp 2 phần tinh thể kẽm hòa tan với một phần protamin kẽm insulin.

46. Không được sử dụng Nhóm sulfonylurea trong trường hợp sau, ngoại trừ

 A. Tiểu đường type 1


 *B. Tiểu đường type 2
 C. Có thai, cho con bú
 D. Trẻ em

47. Thuốc nào dùng trị tiểu đường type 2 dạng béo mập không đáp ứng với sulfonylurea

 *B. Metformin
 A. Glimepiride
 D. Insulin
 C. Acarbose

48. Độc tính nào làm hạn chế sử dụng metformin

 *C. Nhiễm acid lactic


 A. Chán ăn và sụt cân
 B. Miệng có vị kim loại
 D. Buồn nôn, tiêu chảy

49. Thuốc nào dùng điều trị tiểu đường type 2 kháng insulin

 A. Rosiglitazon
 C. Pioglitazon
 B. Metformin
 *D. A và C đúng

50. Chỉ định của Insulin:

 A. Bệnh tiểu đường typ I


 B. Bệnh tiểu đường typ II không còn đáp ứng với thuốc hạ đường huyết đường uống
 đường
 *D. Cả A, B, C
 C. Trẻ em gầy yếu, kém ăn, suy dinh dưỡng, nên nhiều và rối loạn chuyển hoá

51. Chống chỉ định của nhóm GLP-1 Ras là?

 C. Đa u tuyến nội tiết


 A. Viêm tụy
 B. K giáp trạng
 *D. Tất cả đều đúng

52. Chống chỉ định của nhóm DPP4-i?

 *C. Viêm tụy


 D. Tất cả đều đúng
 B. Suy thận
 A. Suy gan
53. Nhóm thuốc tăng đào thải glucose qua nước tiểu?

 *C. SGLT-2i
 D. DPP4-i
 B. Insulin
 A. Biguanide

54. Chống chỉ định của nhóm SGLT-2i là?

 C. Suy gan
 A. K bàng quang
 *D. Tất cả đều đúng
 B. Suy thận

55. Thuốc có giá thành thấp là?

 *A. Biguanide,sulfonylureas
 B. Biguanide,DPP4-i
 C. Sulfonylureas,DPP4-i
 D. Tất cả đều đúng

56. Phát biểu nào đúng với Regular insulin, ngoại trừ

 B. Khởi đầu tác động nhanh, thời gian tác động ngắn.
 *D. Khởi đầu tác động và thời gian tác động đều dài.
 C. Tiêm truyền tĩnh mạch đặc biệt hiệu quả trong chữa trị nhiễm acid - ceton do tiểu đường.
 A. Là tinh thể insulin kẽm hòa tan.

57. Thời gian bán hủy của insulin trong huyết tương khoảng:

 C. 1 giờ ở người bình thường.


 B. 15-30 phút ở người bình thường
 *A. 5 - 6 phút ở người bình thường.
 D. Tất cả điều sai

58. Khi nhịn đói, tụy tạng tiết khoảng:

 B. 50mcg insulin mỗi giờ


 D. 30mcg insulin mỗi giờ
 *C. 40mcg insulin mỗi giờ
 A. 60mcg insulin mỗi giờ

59. Các tác nhân gây bài tiết insulin là :

 *D. Tất cả đều đúng


 B. Kích thích thần kinh phế vị
 C. Enzym của dịch ruột như gastrin, pancreozymin.
 A. Đường huyết tăng

60: Theo tiêu chuẩn của ADA 2019, bệnh nhân được chẩn đoán đái tháo đường khi giá trị glucose huyết
tương lúc đói (fasting plasma glucose: FPG) bằng:

 *B. FPG > 7,0 mmol/L


 A. FPG> 7,5 mmol/L
 C. FPG > 11,0 mmol/L
 D. FPG > 10,5 mmol/L

61: Theo ADA 2019, giá trị HbA1C mục tiêu kiểm soát ĐTĐ ở bệnh nhân người lớn không mang thai là:

 A. HbA1C < 5%
 C. HbAIC<11%
 D. HbA1C <6%
 *B. HbAIC <7%

62: Nhóm thuốc điều trị ĐTĐ typ 2 nào sau đây có cơ chế làm tăng nhạy cảm với insulin:

 D. Nhóm SGLT-2i
 C. Nhóm Sulfonylureas, nhóm Meglitinides
 B. Nhóm đồng vận thụ thể GLP -1, nhóm ức chế men DPP -4
 *A. Nhóm Biguanide, nhóm Thiazolidinedion

63: Phát biểu nào không đúng với Ultralent insulin, ngoại trừ ?

 *D. Thời gian tác động ngắn


 B. Khởi đầu tác động dài.
 A. Là tinh thể insulin kẽm rất khó tan
 C. Thời gian tác động dài.

64: Nhóm thuốc điều trị ĐTĐ typ 2 nào sau đây có cơ chế kích thích tế bào beta đảo tụy:

 *C. Nhóm Sulfonylureas, nhóm Meglitinides


 A. Nhóm Biguanid, nhóm Thiazolidinedione
 B. Nhóm đồng vận thụ thể GLP-1, nhóm ức chế men DPP -4
 D. Nhóm SGLT-2i

65: Loại Insulin nào có thời gian tác dụng dài nhất ?

 B. NPH insulin
 D. Insulin lispro
 A. Regular insulin
 *C. Ultralent insulin
66: Nhóm thuốc điều trị ĐTĐ nào sau đây không nên sử dụng ở bệnh nhân mắc ung thư bàng quang:

 B. Nhóm Sulfonylureas
 A. Nhóm Biguanid
 *C. Nhóm SGLT- 2i
 D. Nhóm GLP-1 RAS

67: Ca lâm sàng: BN nữ, 48 tuổi, cao 1m58, nặng 40 kg. Tái khám Sau 3 tháng sử dụng metformin
1000mg. Xét nghiệm: HbA1C= 8,1%. Lựa chọn phác đồ cho BN.

 *C. Metformin + gliclazide


 D. Metformin - pioglitazone
 A. Metformin + sitagliptin
 B. Metformin + empagliflozin

68: Thuốc nào sau đây có khả năng gây nguy cơ hạ đường huyết cao là:

 A. Metformin
 B. Dapagliflozin
 *D. Insulin
 C. Pioglitazone

69. Theo ADA 2021 , Đái tháo đường là :

 A. Một nhóm bệnh chuyển hóa, đặc trung bởi việc tăng đường huyết mạn tính
 *D. Tất cả đều đúng
 B. Khiếm khuyết trong việc tiết Insulin
 C. Khiếm khuyết tác dụng của Insulin.

70. Nhóm thuốc kích thích tiết Insulin từ tế bào Beta đảo tụy : Glinide :

 D. Giảm HbA1c 0.6 - 1%


 A. Giảm HbA1c 0.6 - 1.5%
 *B. Giảm HbA1c khoảng 1 - 1.5%
 C. Giảm HbA1c từ 0.5 -1.4%

71. Nhóm thuốc kích thích tiết Insulin từ tế bào Beta đảo tụy : Glinide , chọn sai:

 C. Repaglinide có thể dùng ở người già và khi suy thận.


 *D. Giảm cân.
 B. Hấp thu nhanh ở ruột, chuyển hóa hoàn toàn ở gan thành chất không có hoạt tính, đào thải
qua mật và thận.
 A. Giảm glucose máu sau ăn.

72. NPH có thời gian tác dụng là?


 D. Dài
 A. Nhanh
 B. Ngắn
 *C. Trung bình

73. Lispro có thời gian tác dụng là?

 *A. Nhanh
 D. Dài
 B. Ngắn
 C. Trung bình

74. Nhóm Thuốc tăng nhạy cảm với insulin là?

 D. SGLT 2i
 B. Meglitinides
 C. GLP 1 Ras
 *A. Biguanide

75. Chống chỉ định của Biguanide?

 *D. Tất cả đều đúng


 C. Suy tim nặng
 B. Suy gan
 A. Suy thận

76. Chống chỉ định của thiazolidinedione?

 B. Suy tim, suy gan


 D. Tất cả đều đúng
 *A. Suy tim, tiền sử/ ung thư bàng quang
 C. Suy tim, suy thận

77. Nhóm thuốc kích thích tiết insulin từ tế bào beta đảo tụy ?

 C. DPP4 i
 *B. Sulfonylureas
 A. Biguanide
 D. Tất cả đều đúng

78. Chống chỉ định của sulfonylureas ?

 D. Tất cả đều đúng


 B. Suy tim
 C. Suy thận , suy tim
 *A. Suy gan, suy thận
79. Nhóm thuốc tác động nên incretin?

 *A. DPP4-i
 C. Sus
 D. Tất cả đều đúng
 B. SGLT-2i

80. Tác dụng của nhóm GLP-1 Ras là?

 B. Khích thích tiết insulin không phụ thuộc glucagon máu


 C. Khích thích tiết insulin không phụ thuộc glucose máu
 A. Kích thích tiết insulin phụ thuộc glucagon máu
 *D. Khích thích tiết insulin phụ thuộc glucose máu

81. Tác dụng của Insilin trên chuyển hóa glucid:

 B. Insulin giảm phân hủy glucid và tăng đồng hoá glucid


 D. A ,B Sai
 *C. A , B Đúng
 A. Kích thích sự thu nhận và chuyển hóa glucose ở mô cơ và mô mỡ

82. Tác dụng của Insulin trên chuyển hóa lipid ?

 A. Giảm thủy phân triglycerid


 *C. A, B Đúng
 D. A, B Sai
 B. Tăng tổng hợp triglycerid

83. Insulin được chỉ định cho ?

 A. Bệnh nhân tiểu đường type 1


 B. Bệnh nhân tiểu đường do cắt tụy
 C. Bệnh nhân tiểu đường type 2 khi không còn hiệu quả với thuốc hạ đường huyết dùng đường
uống.
 *D. Tất cả đều đúng

84. Insulin được chỉ định cho những bệnh nhân sau, ngoại trừ ?

 C. Bệnh nhân tiểu đường type 1


 D. Bệnh nhân tiểu đường type 2 khi không còn hiệu quả với thuốc hạ đường huyết dùng đường
uống
 *B. Bệnh nhân tiểu đường type 2 còn hiệu quả với thuốc hạ đường huyết dùng đường uống.
 A. Bệnh nhân tiểu đường do cắt tụy

85. Tác dụng phụ khi tiêm Insulin là


 A. Nhiễm acid lactic
 *D. Teo mô mỡ hoặc phì đại mô mỡ nơi tiêm chích
 C. Thiếu máu
 B. Tăng cân, phù.

86. Điều nào sao đây không phải tác dụng phụ của Insulin

 B. Kháng insulin
 D. Teo mô mỡ hoặc phì đại mô mỡ nơi tiêm chích
 *A. Nhiễm acid lactic
 C. Dị ứng insulin thường xảy ra khi dùng insulin lấy từ súc vật

87. Chọn phát biểu sai về Regular insulin ?

 A. Là tinh thể insulin kẽm hòa tan


 *B. Là loại insulin tác động cực nhanh.
 C. Được sử dụng khi nhu cầu insulin thay đổi nhanh chóng như sau khi phẫu thuật hoặc sau khi
nhiễm trùng.
 D. Tiêm truyền tĩnh mạch đặc biệt hiệu quả trong chữa trị nhiễm acid - ceton do tiểu đường

88. Regular insulin ?

 *C. Khởi đầu tác động nhanh, thời gian tác động ngắn
 D. Khởi đầu tác động chậm, thời gian tác dụng dài
 A. Khởi đầu tác động cực nhanh
 B. Khởi đầu tác động cực chậm

89. Insulin lispro ?

 B. Khởi đầu tác động cực chậm


 D. Khởi đầu tác động chậm, thời gian tác dụng dài
 *A. Khởi đầu tác động cực nhanh
 C. Khởi đầu tác động nhanh, thời gian tác động ngắn

90. Chọn phát biểu đúng về Lente insulin ?

 D. Sự kết hợp với protamin làm chậm hấp thu insulin nên tiềm thời dài.
 B. Là kết hợp 2 phần tinh thể kẽm hòa tan với một phần protamin kẽm insulin
 C. Khởi đầu tác động nhanh, thời gian tác động ngắn
 *A. Là hỗn hợp của 30% semilent insulin và 70% ultralent insulin

91. Tác dụng của Insulin, Chọn sai

 *B. Tăng phân hủy glucid


 D. Kích thích tổng hợp protid và ngăn phân hủy protid.
 C. Ngăn thủy giải triglycerid và kích thích tổng hợp triglycerid.
 A. Insulin kích thích sự thu nhận và chuyển hóa glucose ở mô cơ và mô mỡ

92. Thuốc có tác dụng hạ đường huyết mạnh nhất ?

 *B. Insulin
 A. Biguanide
 C. Thiazolidinedione
 D. Sulfonylureas

93. Nhóm thuốc kích thích tiết Insulin từ tế bào Beta đảo tụy : Sulflonylureas , chọn sai :

 *C. Dùng trước ăn 60 phút.


 B. Bệnh nhân suy thận, suy gan: sử dụng gliclazid haowjc glipizide ở liều thấp nhất, tránh dùng
thuốc có tác dụng kéo dài.
 A. Giảm liều hoặc ngưng thuốc khi bệnh nhân suy thận do đa số các thuốc thải trừ qua thận.
 D. Tất cả đều đúng

94: Thuốc điều trị đái tháo đường nào dùng bằng đường tiêm

 D. Glipizid
 A. Acarbose
 C. Biguanide
 *B. Pramlintide

95: Thuốc điều trị đái tháo đường thuộc nhóm Biguanide

 C. Glimepirid
 D. Giclazid
 *A.Tolbutamid
 B. Glyburid

96: Insulin glargin không thể tiêm tĩnh mạch được vì?

 *B. Là loại thuốc dầu do đó sẽ gây tắt mạch


 D. Dễ shock phản vệ
 A. Dung dịch nhược trương dễ gây vỡ hồng cầu
 C. Gây kết tủa ở pH sinh lý

97: Thuốc có tác dụng ức chế sự tân tạo glucose ở gan

 C. Glibenclamid
 *B. Metformin
 D. Gliburid
 A. Glipizid

98: Thuốc làm chậm sự di chuyển thức ăn từ dạ dày xuống ruột


 C. Metformin
 A. Acarbose
 *B. Pramlintide
 D. Glipizid

99: Thuốc kích thích tế bào beta tuyến tụy phóng thích insulin, ngoại trừ:

 D. Glimepirid
 A. Meglinid
 *C. Acarbose
 B. Nateglinid

100: Thuốc điều trị đái tháo đường nào sau đây làm tăng nguy cơ nhiễm toan khi sử dụng cho người suy
hô hấp

 B. Gliclazid
 A. Sitagliptin
 *C. Metformin
 D. Nateglinid

101: Loại insulin nào hấp thu vào máu nhanh nhất

 C. Insulin Glargin
 A. Insulin NPH
 D. Insulin Regular
 *B. Insulin Lispro

102: Chỉ định Sulfonylureas cho bệnh nhân nào

 A. Đái tháo đường type 1


 *B. Đái tháo đường type 2
 D. Tăng đường huyết do sử dụng corticoid
 C. Đái tháo đường thai kỳ

103: Thông tin nào sau đây không đúng khi nói về hoạt chất benfluorex

 B. Hiện nay đã bị cấm lưu hành trên thị trường


 C. Có tên thương mại là Mediator
 *D. Không có tác dụng phụ trên tim mạch
 A. Thuộc nhóm tăng nhạy cảm insulin tại nơi sử dụng

104: Thuốc điều trị đái tháo đường nào đã bị cấm lưu hành trên thị trường

 C. Glipizid
 D. Glibenclamid
 A. Repaglinid
 *B. Mediator

105: Thuốc điều trị đái tháo đường thuộc nhóm ức chế men DPP-4

 A. Chlorpropamid
 *C. Saxagliptin
 B. Rosiglitazon
 D. Repaglinid

106: Thuốc điều trị đái tháo đường đường tiêm

 *D. Exenetide
 A. Glipizid
 B. Acarbose
 C. Mediator

107: Vị trí tiêm insulin dưới da hấp thu nhanh nhất

 D. Mông
 A. Đùi
 *C. Bụng
 B. Cánh tay

108:Nếu tiêm insulin nhiều lần cùng một vị trí sẽ gây biến chứng gì?

 C. Hạ đường huyết
 A. Hạ kali máu
 *B. Loạn dưỡng nơi tiêm
 D. Dị ứng

109: Loại insulin nào được lựa chọn làm insulin nền

 B. Insulin lispro
 C. Insulin aspart
 D. Insulin regular
 *A. Insulin glargin

110: Không nên sử dụng Gliclazid chung với thuốc nào sau đây?

 *D. Nateglinid
 A. Metformin
 C. Insulin
 B. Rosiglitazon

111: Thuốc có tác dụng kích thích tế bào beta tuyến tụy sản xuất insulin
 *C. Glyburid
 D. Acarbose
 A. Metformin
 B. Benfluorex

112: Trong cơ thể insulin được tiết ra từ đâu?

 D. Đảo Langerhans tế bào beta tuyến tụy thượng thận


 *B. Đảo Langerhans tế bào beta tuyến tụy
 A. Đảo Langerhans tế bào alpha tuyến tụy
 C. Đảo Langerhans tế bào alpha tuyến thượng thận

113: Cấu tạo của phân tử insulin:

 A. Gồm 2 chuỗi peptid nối với nhau bằng cầu nối dihydro
 *B. Gồm 2 chuỗi peptid nối với nhau bằng cầu nối disulfur
 D. Gồm 3 chuỗi peptid nối với nhau bằng cầu nối disulfur
 C. Gồm 3 chuỗi peptid nối với nhau bằng cầu nối dihydro

114: Tác dụng hạ đường huyết của insulin là do:

 *D. Tất cả đều đúng


 B. Giảm phân hủy glucid
 A. Kích thích sự thu nhận và chuyển hóa glucose ở mô mỡ và mô cơ
 C. Tăng đồng hóa glucid

115: Tác dụng phụ của nhóm Sulfonylureas, ngoại trừ:

 D. Dùng thời gian dài có nguy cơ kiệt tụy


 A. Hạ đường huyết qua mức
 *B. Giảm cân
 C. Hồng ban

116: Khi dùng lâu ngày nhóm Sulfonylureas giảm hiệu quả mỗi năm khoảng

 D. 20%
 C. 15%
 *B. 10%
 A. 5%

117: Glimepirid là sulfonylureas thế hệ mấy:

 *C. Thế hệ 3
 D. Thế hệ 4
 B. Thế hệ 2
 A. Thế hệ 1
118: Lưu ý thời điểm uống thuốc của nhóm sulfonylureas

 *A. Uống trước khi ăn 30 phút


 B. Uống sau khi ăn 30 phút
 C. Uống ngay trong bữa ăn
 D. Nếu có bỏ bữa thì không uống thuốc

119: Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường dựa trên chỉ số đường huyết lúc đói (được thử sau khi nhị
đói qua đêm và ít nhất 2 lần thử)

 D.  200 mg/dl
 A.  120 mg/dl
 *B.  126 mg/dl
 C.  140 mg/dl

120: Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường dựa trên HbA1c:

 *B.  6.5%
 C.  7.0%
 A.  6.0%
 D.  7.5%

121: HbA1c = 6.5% có nghĩa là

 B. Đường chiếm 6.5% thành phần của huyết tương


 *A. Có 6.5% huyết sắc tố trong máu gắn kết với glucose
 C. Tỉ lệ đường trong tế bào hồng cầu là 6.5%
 D. Tất cả đều sai

122: Sự kháng insulin là do kháng thể nào

 C. Ig M
 B. Ig E
 *D. Ig G
 A. Ig A

123: Chỉ định phù hợp đối với nhóm Biguanid

 B. Đái tháo đường type 1


 A. Đái tháo đường thai kỳ
 D. Đái tháo đường type 2 thể trạng gầy
 *C. Đái tháo đường type 2 thể trạng béo

124: Nhóm thuốc điều trị đái tháo đường nào nên thử chức năng gan trong thời gian điều trị

 D. Glynide
 *C. Thiazolidinedione
 A. Biguanid
 B. Sulfonylureas

125: Nhóm thuốc nào sau đây chủ yếu giúp giảm đường huyết sau ăn

 A. Sulfonylureas
 B. Metformin
 *D. Ức chế α-glucosidase
 C.Glynide

126: Trong các thuốc sau, thuốc nào ít tác dụng phụ hạ đường huyết:

 *A. Metformin
 D. Glimepirid
 C. Tolbutamid
 B. Glipizid

127: Trong các thuốc sau, thuốc nào có tác dụng hạ đường huyết kéo dài nhất

 C. Gliclazid
 *B. Chlorpropamid
 D. Glyburic
 A. Glipizid

128: Ý nào sau đây không phải là vai trò của GLP-1:

 C. Tăng khối lượng tế bào beta


 *D. Tăng tốc độ làm rỗng dạ dày
 B. Ức chế glucagon
 A. Kích thích tiết insulin phụ thuộc glucose

129. Thuốc điều trị đái tháo đường được chứng minh giảm biến cố tim mạch là :

 *D. Albiglutide
 C. Saxagliptin
 B. Canaglifozin
 A. Empagliflozin

130: Tế bào alpha của đảo tuỵ tiết ra hormon:

 B. Insulin
 C. Somatosatin
 A. Glucagon
 *D.A và C
131. Tế bào beta của đảo tụy tiết ra hormon:

 C. Somatosatin
 D. A và B
 *B. Insulin
 A. Glucagon

132. Các thuốc sau thuộc nhóm sulfonylurea thế hệ 1, ngoại trừ

 A. Carbutamide
 B. Acetohexamide
 C. Chlorpropamide
 *D. Glipizide

133: Nhóm thuốc điều trị ĐTĐ typ 2 nào sau đây có cơ chế kích thích tiết insulin tế bào beta đảo tụy :

 B. Nhóm đồng vận thụ thể GLP-1, nhóm ức chế men DPP -4
 A. Nhóm Biguanide, nhóm Thiazolidinedione
 *C. Nhóm Sulfonylureas, nhóm Meglitinida
 D. Nhóm SGLT-2i

134 . Nêu nhược điểm của Insulin regular là

 D. Ăn ngay khi tiêm


 B. Hạ đường huyết, ăn liên tục
 *C. Tích lũy liều
 A. Kéo dài nồng độ thuốc trong 24h

135: Theo ADA 2018, mục tiêu kiểm soát HbA1c trên bệnh nhân đái tháo đường là :

 A. < 6.8%
 *D. < = 7.0 %
 C. < 7.0 %
 B. < = 2.8%

136. Nồng độ insulin trong bút tiêm Insulin có trên thị trường:

 D. A và C
 *C. 100 UI/ml
 A. 40 UI/ml
 B. 30 UI/ml

137: Levemir là chế phẩm insulin có đặc điểm thuộc nhóm:

 D. Insulin tác dụng nhanh


 B. Insulin tác dụng ngắn
 C. Insulin tác dụng chậm
 *A. Insulin nền

138. BN nam, 56 tuổi, cao 1m70, nặng 88kg. Tình cờ đi khám phát hiện và đường Xét nghiệm: Glu 11,5
mmol/L, HbA1c= 9,2%, Lựa chọn phác đồ cho BN :

 *B. Metformin + empagliflozin


 A. Metformin + sitagliptin
 D. Metformin + pioglitazon
 C. Metformin + gliclazid

139: Nhóm thuốc kích thích tiết Insulin từ tế bào Beta đảo tụy : Sulflonylureas , chọn sai :

 *C. Giảm cân


 B. An toàn tim mạch : giảm biến chứng mạch máu nhỏ
 A. Giá thành thấp
 D. Phản ứng quá mẫn với ánh sáng, HC Antabuse ( Chlopropamide )

140. Nhóm thuốc có nguy cơ hạ đường huyết cao

 C. Nhóm đồng vận thụ thể GLP-1


 B. Nhóm ức chế men DPP4
 A. Nhóm Thiazolidinedione
 *D. Nhóm Sulfonylurease

141. Glucagon có thể được sử dụng trong các trường hợp sau đây, NGOẠI TRỪ:

 D. Ngộ độc các thuốc ức chế Beta - adrenergic.


 A. Hạ đường huyết
 *B. Tăng đường huyết
 C. Chẩn đoán nội tiết

142. Insulin U100 nghĩa là

 *A. Nồng độ Insulin là 100 đơn vị trong 1ml


 C. Nồng độ insulin là 100mg trong 1ml
 D. Tất cả điều sai
 B. Nồng độ insulin là 100mcg trong 1ml

143. Loại Insulin nào dùng tiêm truyền tĩnh mạch đặc biệt hiệu quả trong chữa trị nhiễm acid - ceton do
tiểu đường

 B. Ultralent insulin
 A. Lente insulin
 D. Insulin lispro
 *C. Regular insulin
144. Tại sao Regular insulin khởi đầu tác dụng nhanh, thời gian tác động ngắn

 A. Vì là tinh thể insulin kẽm rất khó tan


 C. Do sự kết hợp 2 phần tinh thể kẽm hòa tan với một phần protamin kẽm insulin.
 D. Vì là hỗn hợp của 30% semilent insulin (kết tủa vô định hình của insulin với kẽm) và 70%
ultralent insulin (tinh thể không tan cửa kẽm và insulin)
 *B. Vì là tinh thể insulin kẽm rất dễ tan

145. Metformin được ưu tiên sử dụng cho bệnh nhân nào sau đây

 C. Bệnh nhân tiểu đường do cắt tụy.


 B. Bệnh nhân tiểu đường type 1
 D. A, B đúng
 *A. Tiểu đường type 2 dạng béo mập

146. Phát biểu nào sau đây sai về nhóm sulfonylurea

 D. Được chỉ định cho bệnh tiểu đường type 2 ở ngưòi lớn (trẻ em kiêng dùng).
 C. Tất cả đều có hiệu quả khi dùng đường uống
 *B. Các sulfonylurea thế hệ II có hoạt tính yếu hơn thế hệ I.
 A. Tất cả sulfonylurea đều chuyển hóa ở gan và đào thải qua nước tiểu.

147. Chọn đúng

 *A. Insulin bị phân hủy chủ yếu bởi gan, thận. Vì vậy không thể dùng insulin bằng đường uống.
 D. Insulin không bị phân hủy chủ yếu bởi gan, thận. Vì vậy không thể dùng insulin bằng đường
uống
 C. Insulin không bị phân hủy chủ yếu bởi gan, thận. Vì vậy thường dùng insulin bằng đường
uống.
 B. Insulin bị phân hủy chủ yếu bởi gan, thận. Vì vậy có thể dùng insulin bằng đường uống

148. Trường hợp nào sau đây không có chỉ định dùng Insulin

 A. Bệnh nhân tiểu đường type 1


 D. Bệnh tiểu đường type 2 ở phụ nữ có thai
 B. Bệnh nhân tiểu đường do cắt tụy
 *C. Bệnh nhân tiểu đường type 2 còn hiệu quả thuốc hạ đường huyết đường uống

149. Bệnh nhân bị hôn mê do đường huyết tăng cao nên dùng thuốc nào để cấp cứu

 C. acarbose
 D. Glimepiride
 B. Metformin
 *A. Insulin Regular tiêm tĩnh mạch

150. Các phát biểu sao đây về Insulin và bệnh đái tháo đường là đúng
 C. Trên chuyển hóa glucid: Insulin tăng phân hủy glucid và giảm đồng hoá glucid
 B. Thời gian bán hủy của insulin trong huyết tương là 1 giờ ở người bình thường.
 *A. Dùng cho tất cả các bệnh nhân tiểu đường type 1, bệnh nhân tiểu đường type 2 khi không
còn hiệu quả bằng thuốc hạ đường huyết dùng đường uống.
 D. Bệnh tiểu đường được định nghĩa như là một sự rối loạn chuyển hóa lipid do thiếu insulin.

151. Để cấp cứu một người đang bị hạ đường huyết thì

 *B. Cho uống ngay 1 ly nước đường hoặc 1 ly sữa


 C. Cho thở Oxygen
 D. Tiêm ngay Insulin lipro để cho tác dụng nhanh
 A. Tiêm ngay Insulin Regular tĩnh mạch

152. Tác dụng phụ của Insulin là:

 A. Dị ứng với Insulin


 B. Hạ đường huyết
 *D. Tất cả
 C. Teo mô mỡ hoặc phì đại mô mỡ ở chỗ tiêm

153. Loại Insulin nào sau đây có tác dụng cực nhanh:

 *C. Insulin lispro


 A. Insulin hydroclorid
 B. NPH insulin
 D. Insulin protaminzinc

154. Loại Insulin nào sau đây có tác dụng cực nhanh:

 *C. Humalog
 A. Insulin hydroclorid
 B. NPH insulin
 D. Insulin protaminzinc

155. Loại Insulin nào sau đây có tác dụng cực nhanh!

 *C. Insulin người tái tổ hợp


 D. Insulin protaminzinc
 A. Insulin hydroclorid
 B. NPH insulin

156. Loại Insulin nào sau đây có tác dụng trung bình:

 C. Insulin protaminzinc
 A. Humalog
 D. Insulin lispro
 *B. NPH insulin

157. Loại Insulin nào sau đây có tác dụng chậm:

 A. Humalog
 D. Insulin người tái tổ hợp
 *B. Insulin protaminzinc
 C. NPH insulin

158.Loại Insulin nào sau đây có tác dụng chậm: .

 C. NPH insulin
 A. Humalog
 *B. Ultralent insulin
 D. Insulin người tái tổ hợp

159. Đường dùng của insulin, ngoại trừ

 C. Tiêm dưới da
 B. Tiêm tĩnh mạch
 *A. Đường uống
 D. Tiêm bắp

160. Chỉ định của Glucagon là:

 B. Đái tháo đường tuýp 1


 C. Đái tháo đường tuýp 2
 D. B và C.
 *A. Hạ glucose máu do dùng quá liều Insulin

161. Điều nào sau đây là đúng đối với glucagon?

 *A. Kích thích tổng hợp glycogen ở gan


 D. Ức chế sự hấp thu của các amino acid của tế bào
 C. Ức chế sự sử dụng glucose của cơ xương
 B. Kích thích tiết insulin của tế bào beta

162. Thuốc trị đái tháo đường dạng uống thuộc nhóm Sulfonylure thế hệ I:

 C. Glipizid
 D. Gliclazid
 *B. Tolbutamid
 A. Glyburid

163. Thuốc trị đái tháo đường đang uống thuốc nhỏ, sulfonylure thế hệ II:
 A. Tolbutamid
 D. Acetohexamid
 B. Tolazamid
 *C. Glipizid

164. Sulfonuylure thế hệ II bao gồm các thuốc sau, ligoại trừ

 B. Glipizid
 *D. Tolbutamid
 A. Glyburide
 C. Glimepirid

165. Cơ chế tác dụng của nhóm thuốc điều trị đái tháo đường nhóm Sulfonylure:

 A. Kích thích trực tiếp tế bào B tụy tăng sản xuất insulin làm giảm nồng độ
 glucose máu .
 B. Làm giảm hấp thu glucose ở ruột.
 C. Làm tăng số lượng receptor của insulin ở các tế bào
 *D. A và C

166.Thuốc điều trị đái tháo đường thuộc nhóm biguanid:

 B. Tolazamid
 A. Tolbutamid
 *C. Metformin
 D. Acetohexamid

167. Các thuốc thuộc nhóm biguanide, NGOẠI TRỪ:

 A. Repaglinide
 C. Phenformine
 B. Metformin
 *D. Glipizide

168. Chỉ định của dẫn xuất Biguanid:

 A. Đái tháo đường typ 1


 D. A và B
 C. Đái tháo đường ở PN mang thai
 *B. Đái tháo đường typ II không đáp ứng với SU hoặc chế độ ăn kiêng

169. Buformin là thuốc trị đái tháo đường thuộc nhóm:

 *B. Dẫn xuất Biguanid


 D. Nhóm Thiazolidindion - TZD
 C. Nhóm ức chế alphaglucosidase
 A. Nhóm Sulfonylure – SU

170. Acarbose (Glucobay) là thuốc điều trị đái tháo đường thuộc nhóm:

 *C. Nhóm ức chế alphaglucosidase


 D. Nhóm Thiazolidindion - TZD
 A. Nhóm Sulfonylure - SU
 B. Dẫn xuất Biguanid

171. Chống chỉ định của thuốc điều trị đái tháo đường nhóm Sulfonylure

 *D. Tất cả
 C. Người suy gan, thận
 B. Đái tháo đường ở PN mang thai
 A. Đái tháo đường typ I.

172. Cơ chế tác dụng của thuốc điều trị đái tháo đường dẫn xuất Biguanid:

 *C. Làm giảm sản xuất glucose ở gan khi có Insulin


 B. Tăng số lượng receptor Insulin .
 A. Kích thích tăng tiết Insulin .
 D. Giảm hấp thụ của glucose Ở ruột

173.Cơ chế tác dụng của thuốc điều trị đái tháo đường dẫn xuất Biguanid:

 C. Tăng số lượng receptor Insulin.


 *B. Tăng sử dụng glucose ở mô ngoại biên ( cơ, mô mỡ)
 D. Giảm hấp thu glucose Ở ruột
 A. Kích thích tăng tiết Insulin

174.Tác dụng không mong muốn cuản nhóm biguanid

 A. Tăng acid lactic gây toan máu


 C. Dùng kéo dài gây chán ăn, sụt cân
 B. Buồn nôn, tiêu chảy
 *D. Tất cả

175. Cơ chế tác dụng của acarbose:

 A. Làm giảm tân tạo glucose Ở gan


 B. Tăng thu nhận và sử dụng glucose ở cơ
 *C. Ức chế cạnh tranh với enzym , - glucosidase ở ruột non
 D. Tăng thu nhận glucose và giảm phóng thích acid béo từ mô mở

176. Chỉ định của acarbose


 D. Tất cả
 *A. Đái tháo đường tuýp 2
 C. Đái tháo đường ở phụ nữ có thai
 B. Đái tháo đường tuýp 1

177. Tác dụng không mong muốn của acarbose

 D. Tất cả
 B. Hạ đường huyết C. Giảm cân
 *A. Đầy bụng, tiêu chảy

178. Chống chỉ định của acarbose

 B. Viêm ruột, đặc biệt có loét.


 *D. Tất cả
 C. Suy gan
 A. Phụ nữ có thai

179. Cơ chế tác dụng của thuốc điều trị đái tháo đường thiazolidindion (TLD):

 A. Kích thích tăng tiết Insulin.


 D. Tăng số lượng receptor Insulin
 B. Giảm hấp thu glucose ở ruột
 *C. Làm giảm tân tạo glucose ở gan

180. Cơ chế tác dụng của thuốc điều trị đái tháo đường thiazolidindion (TLD):

 A. Kích thích tăng tiết Insulin.


 *C. Tăng thu nhận và sử dụng Glucose ở cơ
 B. Giảm hấp thu Glucose ở ruột
 D. Tăng số lượng receptor Insulin

181. Nhóm thuốc điều trị đái tháo đường nào sau đây gây tăng cân:

 C. Thuốc ức chế alphaglucosidase


 A. Nhóm Sulfonylure - SU
 B. Dẫn xuất Biguanid
 *D. Các thiazolidindion - TZD

182. TZD là nhóm thuốc điều trị đái tháo đường có các đặc điểm sau, ngoại trừ:

 A. Làm giảm độ kháng Insulin.


 C. Giảm triglycerid
 B. Làm tăng HDL cholesterol
 *D. Làm tăng huyết áp và cải thiện chức năng nội mô
183. Thuốc điều trị đái tháo đường đường uống kích thích cả tổng hợp và giải phóng insulin từ các tế
bào đảo beta:

 C. Buformine
 *D. Metformin
 A. Glibenclamid
 B. Phenformin

184. So sánh thời gian tác dụng của các thuốc điều trị đái đường

 D. Tác dụng của thuốc điều trị đái đường đường uống phụ thuộc đường huyết
 C. Thời gian tác dụng của chlorpropamid và tolbutamid tương đương nhau
 *B. Clorpropamid tác dụng kéo dài hơm tollbutamid
 A. Tolbutamid có tác dụng kéo dài hơn chlorpropamid

185. Thuốc có tác dụng đối kháng với insulin

 *D. Tất cả
 B. Corticoid
 C. Adrenalin
 A. Glucagon

186. Phát biểu nào sau đây là SAI?

 B. Glucagon là một peptide - bao gồm một chuỗi 29 amino axit


 C. Glucagon bị chuyển hóa trong gan và thận cũng như trong huyết tương
 *D. Thời gian bán thải của glucagon là từ 6 đến 8 giờ, tương tự insulin
 A. Glucagon được tổng hợp trong tế bào A của đảo tụy Langerhans.

195. Khuyến cáo mới trong Hướng dẫn ESC 2019 điều trị rối loạn lipid máu đúng hay sai: “Ở bệnh nhân
đái tháo đường type 2 có nguy cơ rất cao, cần tiến hành điều trị nhằm giảm LDL-C > = 50% so với mức
ban đầu và mục tiêu điều trị LDL-C < 1.4mmol/dL ( < 55mg/dL)"

 B. Sai
 *A. Đúng

DƯỢC II - Rối Loạn LIPID - DrB - VMU

1: Lipoprotein nào dưới đây được xem là tác nhân gây xơ vữa động mạch cao nhất: ·

 A. Chylomicron
 *B. LDL
 C. HDL
 D. IDL
2: Lipoprotein nào dưới đây có tác dụng có lợi trên việc làm giảm cholesterol

 *D. HDL
 B. LDL
 A. VLDL
 C. IDL

3: Thuốc hạ lipid máu do giảm hấp thu lipid qua đường tiêu hoá:

 D. Probucol
 B. Pravastatin
 A. Clofibrat
 *C. Cholestyramin

4: Thuốc hạ lipid máu do giảm hấp thu lipid qua đường tiêu hoá:

 D. Probucol
 A. Clofibrat
 *C. Colestipol
 B. Pravastatin

5: Thuốc hạ lipid máu do giảm hấp thu lipid qua đường tiêu hoá:

 D. Probucol
 B.Pravastatin
 *C. Neomycim
 A. Clofibrat

6: Phát biểu nào sau đây không đúng với nhóm thuốc hạ lipid máu theo cơ chế làm giảm hấp thu và tăng
thải trừ lipid:

 *D. Làm giảm số lượng và hoạt tính LDL – C ở màng tế bào


 C. Làm giảm quá trình nhũ hoá các lipid ở ruột
 B. Tạo phức với acid mật
 A. Có tính hấp phụ mạnh.

7: Thuốc hạ lipid máu do ảnh hưởng đến sinh tổng hợp lipid:

 D. Neomycim
 C. Cholestyramin
 *A. Benzafibrat
 B. Colestipol

8: Thuốc hạ lipid máu do ảnh hưởng đến sinh tổng hợp lipid:

 A. Colestipol, simvastatin
 C. Niacin, Cholestyramin
 *B. Clofibrat, atorvastatin
 D. Neomycin, fenofibrat

9: Phát biểu nào sau đây không đúng với dẫn xuất acid fibric:

 B. Tăng thuỷ phân triglycerid và tăng thoái hoá VLDL


 D. Làm tăng sinh LDL - receptor ở màng tế bào
 *A. Giảm hoạt tính lipoproteinlipase
 C. Làm giảm tổng hợp cholesterol

10: Phát biểu nào sau đây không đúng với acid nicotinic:

 A. Tăng sinh LDL - receptor


 D. Làm giảm tổng hợp LDL - cholesterol và VLDL - cholesterol
 *C. Giảm hoạt tính triglyceridlipase
 B. Ức chế sự tích tụ AMP trong mỡ

11: Trong điều trị tăng cholesterol máu bằng statin, đối với các đối tượng nguy cơ rất cao và cao, mục
tiêu nên đạt mức giảm LDL - C:

 B. > = 30%
 A. > = 10%
 *D. > = 50%
 C. > = 45%

12: Mục đích điều trị tăng lipid máu là:

 *D. Làm giảm cholesterol toàn phần và LDL - C


 A. Làm giảm cholesterol toàn phần
 C. Làm giảm cholesterol toàn phần và tăng HDL –C
 B. Làm giảm LDL-C

13: Statin nào và với liều bao nhiêu nào sau đây thuộc loại statin cường độ trung bình:

 C. Atorvastatin 40 - 80mg
 B. Fluvastatin XL 80mg
 *D. B và C đúng
 A. Pravastatin 10 - 20mg

14: Cholestyramin có đặc điểm dưới đây, ngoại trừ:

 B. Là chất nhựa trao đổi ion .


 A. Không hấp thu qua đường tiêu hoá
 *C. Có tính acid mạnh
 D. Không ảnh hưởng đến các enzym ở đường tiêu hoá
15: Colestipol có đặc điểm dưới đây, ngoại trừ:

 C. Làm giảm hấp thu và tăng thải trừ lipid


 A. Là polyme của diethylpentamin và epiclohydrin.
 *B. Không tan trong nước, hút ẩm rất mạnh.
 D. Chỉ định trong tăng lipoprotein máu typ II

16: Các thuốc nào dưới đây có tác dụng ức chế HMG-CoA reductase:

 D. Colestipol, rosuvastatin
 A. Gemfibrozil, probucol
 *C. Atorvastatin, fenofibrat
 B. Niacin, lovastatin

17: Thuốc nào sau đây có tác dụng làm tăng hoạt tính lipase:

 C. Niacin
 D. Colestipol
 *B. Fenofibrat
 A. Simvastatin

18: Nhóm thuốc nào dưới đây được coi là nhóm hạ LDL tốt nhất:

 *C. Dẫn xuất statin( Simvastatin, pravastatin, lovastatin ...)


 B. Dẫn xuất fibric ( Clofibrat, ciprofibrat, bezafibrat, gemfibrozil ...)
 A. Nhóm thuốc ảnh hưởng đến hấp thu và thải trừ lipid ( Cholestyramin, Colestipol, Neomycin)
 D. Acid nicotinic, probucol.

19: Thời điểm uống dẫn xuất Statin:

 *C. Vào buổi tối


 B, Vào buổi chiều
 D. Vào buổi sáng
 A. Vào buổi trưa

20: Hoạt tính của các statin được sắp xếp theo thứ tự giảm dần:

 D. Rosuvastatin > Atorvastatin > Cerivastatin > Lovastatin > Simvastatin > Pravastatin >
Fluvastatin
 B. Rosuvastatin > Simvastatin > Atorvastatin > Lovastatin > Cerivastatin > Pravastatin >
Fluvastatin .
 *C. Rosuvastatin > Atorvastatin > Simvastatin > Lovastatin > Cerivastatin > Pravastatin >
Fluvastatin
 A. Atorvastatin > Simvastatin > Rosuvastatin > Lovastatin > Cerivastatin > Pravastatin >
Fluvastatin
21 : Nhóm thuốc nào sau đây thường. chỉ định trong trường hợp rối loạn lipid máu hỗn hợp:

 C. Niacin
 *A. Statin
 D. B và C đúng
 B. Fibrat

22: Niacin có các đặc điểm sau đây, ngoại trừ:

 *D. Trị tất cả các dạng tăng lipid huyết


 C. Tăng HDL huyết ( 15 – 35%).
 B. Giảm LDL huyết ( 10 – 25%)
 A. Giảm triglycerid huyết (50%)

23: Trong tất cả các thuốc điều trị tăng lipid huyết, thuốc nào dưới đây làm giảm Lp(a):

 A. Fenofibrat
 B. Simvastatin
 D. Gemfibrozil
 *C. Niacin

24. Các nhóm thuốc có tác dụng hạ triglyceride tốt nhất

 *B. Nhóm fibrat + niacin


 C. Nhóm satatin + resin gắn acid mật
 A. Nhóm statin + fibrat
 D. Nhóm resin gắn acid mật + niacin

25. Các nhóm có tác dụng làm tăng HDL tốt nhất là ?

 A. Nhóm statin + fibrat


 C. Nhóm satatin + resin gắn acid mật
 *B. Nhóm fibrat + niacin.
 D. Nhóm resin gắn acid mật + niacin

26 . Các nhóm thuốc điều trị lipid có TDKMM gây yếu cơ là:

 *A. Nhóm statin + fibrat


 B. Nhóm fibrat + niacin
 D. Nhóm resin gắn acid mật + niacin
 C. Nhóm satatin + resin gắn acid mật

27. Nhóm thuốc điều trị lipid có TDKMM gây ngứa là?

 B. Fibrat
 D. Resin gắn acid mật
 *C. Niacin
 A. Statin

28. Chọn đáp án đúng nhất, TDKMM của nhóm resin gắn acid mật là:

 *B. Rối loạn tiêu hóa, giảm hấp thu một số thuốc dùng đồng thời
 D. Ngứa, tăng men gan
 A. Tăng men gan, yếu cơ .
 C. Kích ứng đường tiêu hóa

29.Chọn đáp án đúng nhất, TDKMM của nhóm fibrat là?

 *A. Yếu cơ, rối loạn tiêu hóa


 B. Tăng men gan, yếu cơ
 D. Suy gan, suy thận
 C. Sỏi mật, tăng men gan

30. Nhóm nào không giảm triglyceride?

 D. Niacin
 C. Statin
 *A. Resin gắn acid mật
 B. Fibrat

31: Thuốc có tác dụng giảm hấp thu cholesterol tại niêm mạc ruột:

 B. Acid nicotinic
 *D. Ezectimibe
 A. Statin
 C. Acid fibric

32: Phần lõi của lipoprotein là :

 A. Lipid ưa nước
 C. Apolipoprotein
 *B. Lipid kỵ nước
 D. Lớp phospholipid kép

33: Khuyến cáo chấn đoán và điều trị rối loạn lipid máu 2015 Hội tim mạch học Việt Nam chỉ ra chỉ số xét
nghiệm nào là mục tiêu chính thứ 1 trong điều trị rối loạn lipid máu.

 *B. LDL-C
 A. Non-HDL-C -
 D. B và C đúng
 C. Cholesterol toàn phần
34: Các biến chứng do tăng lipid máu gây ra :

 C. Bệnh thận
 D. B và C đúng
 *A. Bệnh tim mạch
 B. Bệnh gan

35: Phân tầng nguy cơ bệnh tim mạch để điều trị rối loạn Lipid máu theo ESC 2016, thang điểm SCORE
có giá trị SCORE > = 5 và < 10 cho biết :

 C. Nguy cơ thấp
 D. Nguy cơ rất thấp
 *B. Nguy cơ cao
 A. Nguy cơ rất cao

36. Statin trung bình là :

 D. B và C
 C. Atovastarin 40-80mg.
 *B. Fluvastatin XL 80mg.
 A.Pravastatin 10-20mg.

37: Các tác nhân có thể gây xơ vữa động mạch là, CHỌN SAI

 B. VLDL
 *A. Chylomicron
 D. LDL
 C. IDL

38: Statin cường độ cao (>=50%) :

 B. Fluvastatin XL 80mg.
 A.Pravastatin 10-20mg.
 *C. Rosuvastatin 20-40mg
 D. B và C

39. Statin cường độ thấp (<30%)

 D. B và C
 C. Atovastarin 40-80mg.
 *A.Pravastatin 10-20mg.
 B. Fluvastatin XL 80mg.

40: Cholesterol và triglycerid trong thức ăn được hấp thu vào máu và vận chuyển đến mô mỡ và cơ dưới
dạng:
 C. LDL
 A. Cholesterol tự do
 *B. Chylomicron
 D. IDL

41: Nhóm thuốc nào sau đây thường chỉ định trong trường hợp rối loạn lipid máu Tryglycerid cao dùng
thuốc

 *B. Fibrat.
 A. Statin.
 D. B và C
 C. Niacin.

42: Ở mô mỡ và cơ, triglycerid được thủy phân nhờ enzym:

 *B. Lipoprotein lipase


 A. Lecithin – cholesterol acyltransferase (LCAT)
 C. HGM-CoA reducrase
 D. Hydrolylase

43: Theo khuyến cáo ESC/EAS 2016, mục tiêu điều trị LDL ở bệnh nhân nguy cơ cao

 D. <3
 *C. <2.6.
 B. <1.8.
 A. <1.4.

44: Thuốc đầu tiên trong nhóm statin được phát hiện là:

 A. Lovastatin
 *B. Mevastatin
 D. Pravastatin
 C. Simvastatin

45: Thuốc nào sau đây nên được sử dụng như điều trị hàng thứ hai phối hợp với statin. khi mục tiêu điều
trị không đạt được với liều statin cao nhất dung nạp được hoặc ở các bệnh nhân không dung nạp hoặc
chống chỉ định với statin.

 D. Cholestyramin
 C. Nicotinic acid
 *B. Ezetimibe
 A. Colestipol

46: Thuốc nhóm statin có thể được chỉ định sử dụng 1 lần/ngày:

 *C. Atorvastatin
 D. Simvastatin
 A. Fluvastatin
 B. Lovastatin

47: Statin cần dùng chung với thức ăn để tăng sinh khả dụng của thuốc:

 *B. Lovastatin
 C. Atorvastatin
 A. Fluvastatin
 D. Simvastatin

48: Phối hợp statin với ...... có thể làm tăng hiệu quả làm giảm LDL của statin thêm 20-25%:

 *A. Resin
 B. Fibrat
 D. Dầu cá
 C. Niacin

49: Khi phối hợp Fluvastatin với các thuốc nhóm resin, hai thuốc phải được uống cách nhau tối thiểu:

 *B. 4 giờ
 C. 5 giờ
 D. 6 giờ
 A. 3 giờ

50: Các resin là những chất:

 C. Tan trong nước


 D. Không tan trong nước
 *A. Kém hấp thu
 B. Được hấp thu hoàn toàn

51. Phát biểu nào sau đây SAI

 D. Ở người trưởng thành ghép thận, điều trị với statin có thể được xem xét.
 A. Statin hoặc statin/ezetimibe được chỉ định ở các bệnh nhân bệnh thận mạn không lọc máu.
 B. Ở các bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu và không có bệnh tim mạch do xơ vữa nên khởi trị
statin.
 *C. Ở bệnh nhân đã dùng statin, ezetimibe hoặc phối hợp statin/ezetimibe tại thời điểm bắt đầu
lọc máu, các thuốc này nên được tiếp tục, đặc biệt ở các bệnh nhân bệnh tim mạch

52: Để hạn chế nguy cơ kích ứng hầu – thực giản và tắc nghẽn thực quản, các resin nên được

 *B. Uống ở dạng bột khô pha với nước


 C. Uống với nhiều nước
 A. Uống ở dạng bột khô
 D. Tiêm tĩnh mạch

53: Nguyên nhân gây tăng lipid huyết tiên phát:

 C.Sử dụng kéo dài thuốc ngừa thai


 D. B và C đúng
 B. Hậu quả của bệnh mạn tính như tiểu đường, suy thận mạn
 *A. Đột biến gen mã hóa cho các apolipoprotein hay LDL-receptor

54: Phối hợp thuốc trong điều trị tăng lipid máu sẽ:

 B. Tăng tác dụng phụ do dùng nhiều nhóm thuốc gây tương tác với liều cao
 C. Làm bệnh nhân dễ tuân thủ điều trị
 *A. Cho tác dụng hiệp đồng
 D. Tất cả đúng

55: Các thuốc thuộc nhóm dẫn xuất acid fibric:

 *A. Fenofibrat, bezafibrat, ciprofibrat, gemfibrozil


 D. Fenofibrat, bezafibrat, ciprofibrat, ezectimibe
 B. Fenofibrat, bezafibrat, ciprofibrat, colesevelam
 C. Fenofibrat, bezafibrat, ciprofibrat, acipimox

56: Mặc dù hiệu quả điều trị cao, Niacin thường được dùng để làm thuốc phụ trợ cho nhóm statin hoặc
resin do:

 D. Làm giảm HDL


 *C. Tác dụng phụ
 B. Thời gian bán hủy dài
 A. Không hấp thu qua đường tiêu quá

57: Tác dụng phụ thường gặp của niacin, CHỌN SAI :

 *D. Viêm tụy


 A. Loét dạ dày – tá tràng
 C. Đỏ bừng mặt
 B. Loạn nhịp tim

58: Sắp xếp thứ tự các cholesterol sau theo trọng lượng phân tử nhỏ dần:

 D. Chylomicron, HDL, LDL, VLDL


 B. VLDL, LDL, HDL, Chylomicron
 *C. HDL, LDL, VLDL, Chylomicron
 A. Chylomicron, VLDL, LDL, HDL

59: Thuốc hạ lipid máu ít gây hội chứng cơ niệu nhất:


 *B. Atorvastatin
 A. Simvastatin
 D. Lovastatin
 C. Fluvastatin

60: Thuốc được ưu tiên chỉ định điều trị triglycerid cao:

 C. Atorvastatin
 B. Colestyramin
 *A. Benzafibrat
 D. Flurbiprofen

61: Statin không được dùng chung với, NGOẠI TRỪ:

 D. Ketokonazol
 *C. Kháng sinh beta-lactam
 A. Kháng sinh nhóm macrolid
 B. Digoxin

62: Giá trị lý tưởng của cholesterol huyết:

 B. <250mg/d
 C. 200-240mg/dl
 D. >250mg/dl
 *A. <200mg/dl

63: Giá trị triglycerid gây nguy cơ cao khi:

 C. 300-400mg/dl
 A. <200mg/dl
 B. 200-400mg/dl
 *D. 1000mg/dl

64: Enzym lecithin – cholesterol acyltransferase (LCAT), CHỌN SAI:

 B. Ester hóa VLDL


 *C. Ester hóa HDL
 D. Hoạt động với xúc tác của apolipoprotein A
 A. Ester hóa cholesterol tự do ở tế bào

65: Biểu hiện của tăng lipid máu tiên phát, NGOẠI TRỪ:

 B. U vàng, xơ vữa động mạch


 D. Viêm tụy
 A. LDL trong máu tăng rất cao
 *C. HDL tăng
66: Ngoài tác động ức chế HMG-CoA reductase, các statin còn có tác động:

 D. Tăng nồng độ cholesterol tự do


 *B. Tăng thanh thải IDL và LDL trong huyết tương
 A. Giảm tổng hợp LDL-R
 C. Tăng nồng độ triglycerid trong máu nhẹ

67: Khi phối hợp với nhóm fibrat, sinh khả dụng của Fluvastain:

 D. Giảm 150%
 B. Giảm 50%
 C. Tăng 150%
 *A. Tăng 50%

68. Thuốc nào sau đây sử dụng trong điều trị rối loạn lipid máu tác dụng với cơ chế ức chế hấp thu lipid:

 *D. Cholestiramin
 B. Gemfibrozil
 A. Acid nicotinic
 C. Simvastatin

69: Thuốc nào sau đây sử dụng trong điều trị rối loạn lipid máu tác dụng với cơ chế giảm tổng hợp lipid:

 *C. Atorvastatin
 B. Cholestyramin
 A. Colestipol
 D. Ezetimibe

70: Thuốc nào sau đây sử dụng trong điều trị rối loạn lipid máu tác dụng với cơ chế giảm tổng hợp lipid:

 D. Ezetimibe
 A. Colestipol
 *C. Atorvastatin
 B. Cholestyramin

71: Chỉ số xét nghiệm phải được sử dụng là phân tích lipid chính trước khi điều trị rối loạn lipid máu:

 A. HDL- C
 D. A và B
 *B. LDL-C
 C. Triglycerid

72: Chỉ số xét nghiệm được khuyến cáo là mục tiêu điều trị chính:

 C. Cholesterol toàn phần


 D, B và C đúng
 A. Non-HDL-C
 *B.LDL-C

73. Theo khuyến cáo ESC/EAS 2016. Trường hợp nào sau đây chỉ định dùng thuốc điều trị rối loạn lipid
máu nếu không kiểm soát được bằng can thiệp lối sống:

 D. SCORE > 10, LDL-C<1,8 mmol/l


 C. 5<SCORE < 10, LDL-C<1,8mmol/L
 *B. 1 <SCORE < = 5, LDL-C< 1,8mmol/L
 A. SCORE< 1, LDL-C: 2,6-4,0mmol/L

74: Thuốc nào sau đây có thể được xem xét phối hợp với statin ở các bệnh nhân nguy cơ cao với
triglyceride > 2,3 mmol/L (200 mg/dL):

 C. Colestipol
 *D. Fenofibrat
 A. Nicotinic acid
 B. Cholestyramin

75. Thuốc nào sau đây có thể được xem xét như thuốc đầu tay để giảm nguy cơ bệnh tim mạch ở những
người tăng triglyceride máu nguy cơ cao:

 A. Thuốc gắn acid mật


 D. Thuốc ức chế PCSK9
 C. Thuốc ức chế hấp thu cholesterol
 *B. Statin

76: Điều trị phối hợp ezetimibe và statin trong điều trị tăng cholesterol máu làm giảm thêm:

 C. 20-40% LDL-C
 *A. 15 - 22% LDL-C
 D. 50 - 70% LDL-C
 B. 30% LDL-C

77: Trong điều trị tăng cholesterol máu bằng statin, đổi với các đối tượng nguy cơ rất cao và cao, mục
tiêu nên đạt mức giảm LDL-C:

 B. > 30%
 *D. 50%
 A. > 10%
 C. > 45%

78. Điều trị rối loạn Lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường , chọn sai:

 A. ĐTĐ type 2 có nguy cơ rất cao : giảm LDL-C > = 50% so với mức ban đầu và mục tiêu điều trị
LDL-C < 1.4 mmol/dL ( < 55mg/dL)
 *D. Ở bệnh nhân ĐTĐ tiền mãn kinh có nguyện vọng mang thai hoặc không sử dụng các biện
pháp tránh thai đầy đủ cần sử dụng Statin phối hợp thêm ezetimibe.
 B. ĐTĐ type 2 có nguy cơ cao : giảm LDL-C > = 50% so với mức ban đầu và mục tiêu điều trị LDL-C
< 1.8 mmol/dL ( < 70 mg/dL)
 C. Khuyến cáo sử dụng Statin ở bệnh nhân ĐTĐ type 1 có nguy cơ cao và rất cao.

79. Acid béo Omega -3 , chọn sai :

 B. Dự phòng các biến cố tim mạch.


 A. Giảm sản xuất, phóng thích VLDL, TG/Gan, tăng thanh thải VLDL
 C. Tác dụng không mong muốn : đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy, vị tanh.
 *D. Giảm nguy cơ chảy máu/ bệnh nhân đang dùng thuốc chống đông hoặc kháng tiểu cầu.

80. Tương tác thuốc của Fibrates , chọn sai :

 *D. Tăng hấp thu khi dùng chung với fenofibrate.


 A. Tăng tác dụng chống đông với wafảin
 B. Nguy cơ hủy cơ vân với statin
 C. Độc với thận khi dùng chung cyclosporine.

81. Cơ chế tác dụng của Fibrates :

 *A. Hoạt hóa thụ thể PPAPα làm tăng hoạt tính men lipoprotein lipase.
 D. Gắn kết với acid mật và muối mật tích điện âm/ ruột non.
 C. Ức chế mạnh sự ly giải mô mỡ
 B. Ức chế men khử HMG - Co A

82. Dược động học của các dẫn chất từ dầu cá - Fish oil :

 B. Hấp thu hoàn toàn sau khi uống và phân bố rộng khắp nhờ albumin.
 C. Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa, tích hợp vào phospholipid màng tế bào.
 *A. Hấp thu đường uống: 30 -50% , chuyển hóa/gan với chất chuyển hóa có hoạt tính.
 D. Không hấp thu và chuyển hóa.

83. Các xét nghiệm Lipid máu thường quy :

 *A. Cholesterol toàn phần, Triglycerid, HDL -C, LDL -C


 C. LDL -C, Cholesterol toàn phần, VLDL
 B. HDL -C, Triglycerid , VLDL
 D. Triglycerid , chylomicron, HDL - C, VLDL , LDL -C

84. Mục tiêu điều trị đối với LDL-C ở những bệnh nhân có nguy cơ tim mạch rất cao : BTM, ĐTĐ type 2,
type 1 có tổn thương cơ quan đích, CKD trung bình -nặng, điểm SCORE > = 10 % :

 D. LDL - C < 3.0 mmol/l ( ~ 115mg/dl )


 B. LDL - C < 1.8 mmol/l ( ~ 70mg/dl ) và tốt hơn nữa là đạt đến mức 1.3 mmol/L ( 53 mg/dL)
 C. LDL - C < 2.5 mmol/l ( ~ 100mg/dl )
 *A. LDL - C < 1.8 mmol/l ( ~ 70mg/dl ) và/hoặc giảm LDL-C > = 50% khi không thể đạt được mục
tiêu điều trị.

85. Tiêu chí lựa chọn Statin :

 C. An toàn.
 *D. Tất cả đều đúng
 B. Làm chậm tiến triển mảng xơ vữa, giảm đáng kể biến cố tim mạch.
 A. Cải thiện tích cực các chỉ số Lipid gây xơ vữa

86 : Khuyến cáo phân tích lipid để xác định đặc điểm rối loạn lipid máu trước khi điều trị :

 C. Non-LDL-C
 *D. A và B đúng
 B. Trigeerid
 A. LDL-C

87: Tăng lipid huyết nguyên phát thường biểu hiện tăng chỉ số nào

 B. HDL
 D. Cholesterol toàn phần
 *A. LDL
 C. Triglycerid

88: Một số thuốc có thể gây tăng lipid máu thứ phát, ngoại trừ:

 *D. Nitrate hữu cơ


 B. Chẹn beta
 A. Lợi tiểu Thiazid
 C. Thuốc ngừa thai

89: Khuyến cáo phân tích Lipid để xác định mục tiêu điều trị trong dự phòng bệnh tim mạch là:

 *C. LDL - C
 D. Tỉ số apo B / apo A1
 A. Cholesterol toàn phần
 B. Non - HDL -C

90:Nhóm Statin làm giảm mạnh chỉ số nào sau đây

 D. Apoprotein
 *A. LDL
 B. HDL
 C. Triglycerid
91: Nhóm thuốc hạ lipid có tác dụng mạnh nhất là:

 C. Niacin
 B. Fibrate
 *A. Statin
 D. Omega

92:Trên các receptor LDL nhóm statin gây ra tác dụng gì?

 C. Bất hoạt
 *B. Tăng số lượng
 A. Giảm số lượng
 D. Hoạt hóa

93: Cholesterol và triglycerid trong thức ăn sau khi được hấp thu ở ruột sẽ được vận chuyển trong máu
đến cơ và mô mỡ dưới dạng

 A. LDL
 *B. Chylomycron
 C. Triglycerid
 D. HDL

94:Thời điểm sinh tổng hợp cholesterol mạnh nhất trong cơ thể là:

 A. 6h-15h
 *C. 0h-3h
 D. 1h-6h
 B. 12h-18h

95: Thức ăn làm tăng sinh khả dụng của statin nào sau đây?

 B. Simvastatin
 A. Atorvastatin
 C. Rosuvastatin
 *D. Lovastatin

96: Sử dụng nhóm statin hiệu quả nhất đối với kiểu tăng lipid nào

 A. Nhóm I, III
 C. Nhóm III, IV
 *B. Nhóm IIa, IIb
 D. Nhóm IV, V

97: Khi sử dụng statin bệnh nhân có thể gặp những tác dụng ngoài ý muốn nào sau đây?

 *D.Tất cả đều đúng


 B. Rối loạn tiêu hóa
 C.Tăng men gan
 A. Đau cơ

98:Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về các resin:

 A. Là những nhựa trao đổi ion có cấu trúc polymer


 D. Có thể gây tăng Triglycerid
 C. Cholestyramin và colestipol là chất thuộc nhóm này
 *B. Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa

99: Cơ chế tác động của các resin

 *A. Ức chế tái hấp thu các acid mật vào chu trình gan ruột, kích thích tế bào gan tăng sinh tổng
hợp acid mật từ cholesterol
 C. Giảm phân hủy Triglicerid
 B. Ức chế hấp thu lipid từ ruột non do tạo phức với lipid
 D. Giảm sinh tổng hợp cholesterol

100: Khi uống Niacin với các thuốc khác phải uống như thế nào

 *C. a, b đúng
 A. Uống các thuốc khác trước 1 giờ
 D. a, b sai
 B. Uống Niacin sau 4 giờ

101: Phát biểu nào sau đây không đúng đối với nhóm statin

 A. Hấp thu tương đối tốt qua đường tiêu hóa


 C. Thức ăn không ảnh hưởng đến sự hấp thu
 *B. Chất chuyển hóa mất tác dụng
 D. Trên 90% thuốc gắn vào protein huyết tương

102:Những yếu tố nào sau đây làm tăng nguy cơ nhiễm độc cơ do statin, ngoại trừ:

 *D. Tăng cân


 B. Sau phẫu thuật
 C. Dùng statin với fibrate
 A. Lớn tuổi

103:Đối tượng nào sau đây không nên sử dụng nhóm statin

 A. Suy thận
 *B. Phụ nữ có thai
 D. Bệnh nhân rối loạn chuyển hóa
 C. Bệnh nhân có tiền sử nhồi máu cơ tim
104:Nhận định nào sau đây là đúng đối với nhóm resin

 C. Có thể uống ở dạng bột khô không pha với nước


 D. Sử dụng ngay liều đích không phải tăng dần liều
 A. Thuốc hấp thu tốt qua đường tiêu hóa
 *B. Thuốc không gây tác dụng phụ trên đường tiêu hóa

105: Để hạn chế tác dụng phụ của các resin biện pháp nào sau đây hiệu quả:

 C. Ăn nhiều chất xơ hoặc sử dụng nhuận tràng làm mềm phân


 *D. Tất cả đều đúng
 B. Nên uống nhiều nước
 A. Thuốc nên được sử dụng với liều lượng tăng dần

106: Cơ chế tác dụng của nhóm fibrate

 B. Hoạt hóa PPAR β , kích thích tổng hợp các men oxid hóa acid béo
 C. Hoạt hóa PPAR α , ức chế tổng hợp các men oxid hóa acid béo
 *A. Hoạt hóa PPAR α , kích thích tổng hợp các men oxid hóa acid béo
 D. Hoạt hóa PPAR β , ức chế tổng hợp các men oxid hóa acid béo

107: Nhóm Fibrate làm giảm mạnh chỉ số nào sau đây

 A. LDL
 D. Apoprotein
 B. HDL
 *C. Triglycerid

108: Tác dụng không mong muốn nặng nề nhất của nhóm fibrate là:

 A. Tiêu chảy cấp


 D. Suy gan
 *B. Tiêu cơ vân
 C. Suy thận

109: Những yếu tố thúc đẩy sự ly giải cơ vân khi dùng nhóm fibrate là:

 *D. A, B đúng
 B. Bệnh đái tháo đường
 A. Suy thận mạn
 C. Tăng huyết áp

110:Niacin trong điều trị tăng lipid máu chính là vitamin nào

 *A. Vitamin PP
 C. Vitamin B2
 D. Vitamin B9
 B. Vitamin B1

111. Tác nhân chính gây xơ vữa động mạch ở người tăng lipid máu:

 *C. LDL
 D. HDL
 A. Chylomicron
 B. VLDL

112: Yếu tố ngăn ngừa quá trình xơ vữa động mạch:

 *D. HDL
 A. Chylomicron
 C. LDL
 B. VLDL

113. Phân loại trên lâm sàng rối loạn lipid máu ?

 C. Tăng TG hỗn hợp


 A. Tăng cholesterol đơn thuần
 *D. Tất cả đều đúng
 B. Tăng TG đơn thuần

114. Điều trị rối loạn lipid máu cần?

 *A. Dùng thuốc và điều chỉnh lối sống


 D. Tất cả đều đúng
 B. Chỉ dùng thuốc
 C. Không dùng thuốc

115. Hậu quả của rối loạn lipid máu?

 A. Tạo thành các mảnh xơ vữa


 *D. Tất cả đều đúng
 C. Nguy cơ biến chứng đột quỵ
 B. Nguy cơ biến chứng tim mạch

116. Lượng muối ăn hàng này dành cho bệnh nhân THA và DMV là?

 D. > = 6g
 C. > = 3g
 A. < = 6g
 *B. < = 3g

117. Tác dụng của thuốc statin là ?


 D. Tăng tổng hợp cholesterol,giảm hấp thu LDL ở gan
 *A. Giảm tổng hợp cholesterol,tăng hấp thu LDL ở gan
 C. Giảm tổng hợp cholesterol,giảm hấp thu LDL ở gan
 B. Tăng tổng hợp cholesterol,tăng hấp thu LDL ở gan

118. Tác dụng của thuốc statin là?

 *A. Chống viêm


 D. Tăng cholesterol
 C. Giảm sốt
 B. Giảm đau

119. Chống chỉ định của statin là ?

 C. Bệnh tắc ruột


 *A. Bệnh gan
 B. Bệnh thận
 D. Loét dạ dày

120. Thuốc điều trị rối loạn lipid máu không dành cho phụ nữ có thai và cho con bú là?

 *D. Tất cả đều đúng


 B. Fibrates
 C. Nhựa gắn kết acid mật
 A. Statin

121. Tác dụng của fibrates là?

 C. Giảm thanh thải LDL , tăng sản xuất VLDL


 B. Giảm thanh thải LDL , giảm sản xuất VLDL
 D. Tăng thanh thải LDL , tăng sản xuất VLDL
 *A. Tăng thanh thải LDL , giảm sản xuất VLDL

122. Chống chỉ định của fibrates là?

 A. Suy thận
 *D. Tất cả đều đúng
 B. Suy gan
 C. Trẻ em

123. Tác dụng của nhựa gắn kết acid mật?

 A. Tạo phức hợp không tan


 B. Tạo phức hợp không tan
 *D. Tất cả đều đúng
 C. Gắn kết acid mật và muối mật
124. Chống chỉ định của nhựa gắn kết acid mật ?

 B. Suy gan , TG>= 400mg/dl


 D. Suy gan, TG<= 400mg/dl
 C. Suy thận, TG>= 400mg/dl
 *A. Tắc ruột , TG>= 400mg/dl

125. Thuốc chống chỉ định với thuốc nhựa gắn kết acid mật ?

 A. Gentamycin
 C. Phenicol
 *D. Mycophenolate
 B. Penicilin

126. Công dụng của Niacin?

 *D. A+B
 B. Tăng hấp thu LDL
 C. Giảm hấp thu VLDL
 A. Giảm sản xuất acid béo tự do

127. Chống chỉ định của Niacin?

 C. Bệnh thận, tắc ruột


 B. Bệnh gan, tắc ruột
 *A. Bệnh gan , loét dạ dày
 D. Bệnh thận , loét dạ dày

128. Tác dụng của OMEGA-3 là?

 C. Giảm sản xuất và giảm thanh thải VLDL


 D. Tăng sản xuất và giảm thanh thải VLDL
 *A. Giảm sản xuất và tăng thanh thải VLDL
 B. Tăng sản xuất và tăng thanh thải VLDL

129. Statins làm tăng tác dụng của các thuốc

 *D. Tất cả đều đúng


 A. Digoxin
 C. Thuốc tránh thai
 B. Warfarin

130. Thuốc kết hợp với fibrates làm tằng nguy cơ hủy cơ vân ?

 D. Cyclosporine
 C. Nhựa găn kết acid mật
 A. Warfarin
 *B. Statin

131. Nguy cơ của Các dẫn xuất từ dầu cá ?

 C. Mất máu
 B. Tăng nguy cơ đông máu
 D. Tất cả đều đúng
 *A. Tăng nguy cơ chảy máu

132. Thuốc điều trị rối loạn lipid thế hệ mới là?

 C. Ức chế MTP : Lomitapide


 A. Thuốc ức chế men cholesteryl ester tranfer protein: Torcetrapid, Dalcetrapid.
 B. Ức chế trực tiếp apo- B : Mipomersen
 *D. Tất cả đều đúng

133: Nhóm statin tác dụng theo cơ chế:

 B. Tạo phức với cholesterol


 C. Tạo phức với HMG-CoA reductase
 A. Ức chế tổng hợp lipid
 *D. Ức chế HMG-CoA reductase

134: Muối mật có vai trò trong sự tiêu hóa chất béo do:

 D. Nghiền nhỏ chất béo thành các tiểu phân


 A. Tạo muối mật với acid béo
 B. Chứa men thủy phân chất béo
 *C. Nhũ tương hóa chất béo

135: Nên uống statin vào lúc:

 *D. Tối trước khi ăn


 A. Sáng sớm khi bụng đói
 B. Sau khi ăn
 C. Giữa buổi ăn

136: Nhóm statin tác dụng theo cơ chế:

 *B. Ức chế 6-Hydroxymethyl glutaryl CoA reductase ở gan


 D. Tạo phức với triglycerid
 A. Tạo phức với muối mật
 C. Nhũ tương hóa chất béo

137: Tác dụng phụ nguy hiểm nhất của statin:


 B. Suy gan
 C. Suy thận và suy gan
 *D. Hội chứng cơ niệu
 A. Suy thận

138: Thuốc làm giảm lipid máu nhóm resin:

 A. Gemfibrozil
 C. Pravastatin
 *D. Colestyramin
 B. Clofibrat

139: Khi sử dụng statin cần lưu ý:

 A. Tăng enzym gan


 C. Bệnh thận mãn tính
 *D. A và B đúng
 B. Bệnh cơ

140: Không sử dụng statin chung với:

 B. Kháng nấm
 A. Kháng sinh họ Beta-lactam
 C. Thuốc ức chế Cytocrome P450
 *D. B và C đúng

141:Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về Niacin:

 C. Làm giảm tổng hợp Triglycerid


 *B. Thời gian bán thải dài
 A. Hấp thu dễ dàng qua đường uống
 D. Làm tăng HDL

142: Chống chỉ định của Niacin trên đối tượng nào sau đây:

 A. Loét dạ dày
 *D. Tất cả đều đúng
 B. Bệnh gan mãn
 C. Phụ nữ có thai

143.Khi thiếu vitamin B3 sẽ gây bệnh gì sau đây?

 *B. Pellagra
 C. Beriberi
 A. Scurvy
 D. Tất cả đều sai
144: Biểu hiện của thiếu vitamin PP là

 A. Viêm da
 C. Suy giảm trí nhớ
 *D. Tất cả đều đúng
 B. Tiêu chảy

145:Vai trò của lipoprotein

 A. Thành phần cấu tạo của màng tế bào


 D. Gắn kết với thuốc trong pha chuyển hóa
 *B. Vận chuyển Triglycerid và cholesterol
 C. Xúc tác các phản ứng sinh tổng hợp

146:Phần lõi của phân tử lipoprotein có cấu tạo là

 A. Apoprotein
 *D. B,C đúng
 C. Cholesterol
 B. Triglycerid

147: Chất nào sau đây có nhiệm vụ vận chuyển cholesterol tự do trong máu về gan

 *C. HDL
 B. LDL
 A. IDL
 D. Chylomycron

148: Vai trò của cholesterol

 B. Hình thành các hormon steroid


 *D. Tất cả đều đúng
 A. Tham gia cấu tạo màng tế bào
 C. Tổng hợp acid mật

149. Để có tác dụng hiệp đồng trong điều trị cần phối hợp 2 hoặc 3 thuốc có cơ chế khác nhau, chẳng
hạn: Cholestyramin với:

 A. Dẫn xuất statin


 C. Dẫn xuất statin và acid nicotinic
 *D. Cả 3 đều được
 B. Acid nicotinic

150. Dẫn xuất acid fibric có các đặc điểm sau đây, ngoại trừ:

 *D. Có nhiều tác dụng phụ


 B. Chỉ định tăng lipid huyết do tăng VLDL
 A. Dễ dung nạp
 C. Chỉ định rối loạn β – lipoprotein huyết

151. Chế độ trị liệu bằng statin làm giảm:

 B. Giảm nguy cơ gây bệnh tim mạch


 *D. Tất cả đúng
 A. Tỷ lệ tử vong do bệnh mạch vành
 C. Giảm LDL cao

152. Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị rối loạn lipid máu 2015 đúng hay sai: “HDL - C nên được xem là
mục tiêu thứ hai trong điều trị rối loạn lipid máu, đặc biệt là trong từng lipid máu hỗn hợp, đái tháo
đường, hội chứng chuyển hóa hoặc bệnh thận mạn".

 A. Đúng
 *B. Sai

153. Theo khuyến cáo ESC/EAS 2016, mục tiêu điều trị LDL ở bệnh nhân nguy cơ rất cao :

 *B. <1.8.
 A. <1.4.
 D. <3
 C. <2.6.

154. Theo khuyến cáo ESC/EAS 2016, mục tiêu điều trị LDL ở bệnh nhân nguy cơ thấp hoặc trung bình :

 C. <2.6
 *D. <3
 A. <1.4
 B. <1.8

155. Theo khuyến cáo ESC/EAS 2019, mục tiêu điều trị LDL ở bệnh nhân nguy cơ rất cao

 C. <2.6.
 B. <1.8.
 D. <3
 *A. <1.4.

156. Theo khuyến cáo ESC/EAS 2019 , mục tiêu điều trị LDL ở bệnh nhân nguy cơ cao

 A. <1.4.
 C. <2.6.
 D. <3
 *B. <1.8.
157. Thuốc điều trị phối hợp với statin+ eztimibe rối loạn lipid có Hội chứng vành vấp

 *A. PCSK9.
 B. Niacin.
 C. Fibrat
 D. Nhựa gắn acid mật

158. Theo khuyến cáo ESC/EAS 2016, mục tiêu điều trị LDL ở bệnh nhân đái tháo đường :

 C. <2.6.
 *B. <1.8.
 D. <3
 A. <1.4.

159. Độ mạnh của Statin trung bình?

 *A. 30% - 50%


 D. < = 30%
 C. < 30%
 B. > = 50%

DƯỢC II - Loãng Xương - DrB - VMU

1. Nguồn gốc của calcitonin

 A. Hormon tuyến cận giáp


 *B. Hormon tuyến giáp.
 C. Hormon tuyến yên
 D. Không phải là hormon, được tổng hợp hóa học

2. Tác dụng của calcitriol

 *A. Calcitonin làm giảm tiểu calci ở xương và làm giảm nồng độ calci huyết thanh.
 B. Đối kháng tác dụng với vitamin D
 D. A và B
 C. Tăng hấp thụ calci ở ruột

3. Phát biểu nào sau đây không đúng về estrogen trong điều trị loãng xương ở phụ nữ mãn kinh.

 A. Estrogen làm chậm sự mất xương ở phụ nữ mãn kinh, không kích thích sự thay thế các xương
đã mất.
 C. Barbiturat, rifamycin và các thuốc gây cảm ứng enzym khác có thể làm giảm nồng độ estrogen
trong cơ thể.
 *D. Estrogen chỉ dùng ở đường tiêm.
 B. Estrogen có nguy cơ gây ung thư nội mạc tử cung
4. Thuốc phối hợp với Estrogen khi phụ nữ còn tử cung là?

 *A. Progestin
 C. Biphosphat
 B. Vitamin D
 D. Calci

5. Tác dụng của calcitonin?

 A. Tăng tế bào hủy xương


 C. Tăng thành lập xương
 D. Tất cả đều đúng
 *B. Ức chế tế bào hủy xương

6. Chỉ định của calcitonin được sử dụng trong điều trị loãng xương là:

 A. Loãng xương nặng


 *B. Mới gãy xương
 C. T-score = 2.9
 D. Cả 3 đáp án trên

7. Thuốc ngăn ngừa loãng xương do Glucocorticoid

 C. Estrogen
 *B. Bisphosphat
 A. Calci
 D. Raloxifen

8. Tác dụng của Fluor là?

 C. Tăng tiêu xương


 *A. Tăng thành lập xương
 D. Giảm thành lập xương
 B. Giảm tiêu xương

9. Chống chỉ định của fluor ?

 C. Suy thận
 B. Suy gan
 D. Tắc ruột
 *A. Cẩn trọng bệnh nhân suy thận

10. Tác dụng của Androgen là?

 D. Giảm tiêu xương


 B. Giảm khối lượng xương
 C. Tăng tiêu xương
 *A. Tăng khối lượng xương

11. Phản ứng bất lợi đáng chú ý. nhất khi sử dụng Alendronat (Fosamax) 70mg là:

 *C. Hạ calci máu


 D. Cả 3 đáp án trên
 B. Rối loạn tiêu hoá
 A. Hoại tử xương hàm

12. Thuốc Chống chỉ định Người có nguy cơ ung thư ?

 A. Bisphosphat
 B. Calci
 *C. Hocmoon tuyến cận giáp
 D. Tất cả đều đúng

13. Tác dụng của thuốc RALOXIFEN là

 *D. Tất cả đều đúng


 C. Tăng hấp thu Ca ở ruột
 A. Giảm hoạt động tiêu xương
 B. Kích thích tạo xương

14. Thuốc tác dụng kép (tăng tạo xương và ức chế hủy xương) là?

 A. Bisphosphat
 B. Calci
 D. Raloxifen
 *C. Strontium ranelat

15. Thuốc không dùng quá 6 tháng là?

 D. Tất cả đều đúng


 C. Strontium ranelat
 *B. Raloxifen
 A. Bisphosphat

16: Chế độ điều trị bổ sung khi sử dụng corticoid để dự phòng loãng xương của BYT?

 B. 600 IU vitamin D kết hợp với 1000mg Calci mỗi ngày


 D. 800 IU vitamin D kết hợp 500 mg Calci mỗi ngày
 A. 400 IU vitamin D kết hợp 500 mg Calci mỗi ngày
 *C. 800 IU vitamin D kết hợp 1000 mg Calci mỗi ngày

17. Các dùng Fossmax(Alendronat) được sử dụng trong điều trị loãng xương là:
 A Uổng mỗi ngày
 C. Uống với ít nước
 *D. Đứng hoặc ngồi thằng 30 phút sau khi uống
 B. Uống buổi tối

18. Tác dụng của calcitriol

 *A. Tăng hấp thu calci từ thức ăn


 C, Tăng tác dụng của vitamin D
 B. Tăng thải trừ calci từ thận
 D. Tất cả

19. Hướng dẫn bệnh nhân cách uống Fosamax (Alendronat) 70 mg là:

 C. Sau khi uống giữ tư thế đứng hay ngồi 30 phút


 A. Uống buổi sáng trước ăn 30p mỗi tuần 1 lần
 B. Uống cùng 200ml nước
 *D. Cả 3 đáp án trên

20. Phát biểu nào sau đây không đúng về calcitriol

 A. Calcitriol không dùng cho bệnh nhân tăng nồng độ calci máu
 B. Thận trọng khi sử dụng calcitriol ở bệnh nhân sỏi thận và bệnh mạch vành
 *C. Phối hợp calcitriol và vitamin D để tăng tác dụng
 D. B và C.

21. Các nhóm thuốc cần lưu ý khi sử dụng calcitriol

 B. Thuốc kháng acid (Mg(OH)2 + Al(OH)3)


 *D. Tất cả
 A. Thuốc lợi tiểu thiazid.
 C. Corticoid

22. Bệnh loãng xương :

 C. Là tình trạng giảm cả khối lượng xương và mật độ xương


 *D. Tất cả đều đúng
 B. Là tình trạng giảm khối lượng xương trong một đơn vị thể tích
 A. Là bệnh lý mạn tính quan trong nhất trên toàn thế giới.

23. Nguyên nhân gây loãng xương nguyên phát , chọn sai :

 A. Giảm nội tiết tố Estrogen , PTH, tăng thải calci niệu … ở phụ nữ sau mãn kinh.
 B. Mất cân bằng tạo xương ở người già.
 D. Chiếm 95% trong bệnh lý loãng xương
 *C. Sử dụng thuốc
24. Thiêu chuẩn WHO ( Kanis - 1994) để xác định loãng xương dựa vào T-score :

 C. -2.5 < T-score < -1


 D. T-score > -1
 A. T-score > = -1
 *B. T-score < = -2.5

25. Tác dụng không mong muốn của nhóm thuốc biphosphat

 *A. Trào ngược acid, viêm loét thực quản


 D. Tất cả
 C. Đau cơ
 B. Suy gan

26. Mục tiêu điều trị bệnh loãng xương :

 A. Phòng hay giảm thiểu nguy cơ loãng xương.


 C. Ngăn chặn tình trạng mất chất khoáng trong xương.
 *D. Tất cả đều đúng
 B. Phòng chống nguy cơ gay xương lần 2 ở những bệnh nhân gãy xương lần đầu.

27. Thuốc không dùng trong điều trị loãng xương :

 A. Calci và vitamin D
 B. HRT
 C. Biphosphonat
 *D. Corticoid

28. Sử dụng Strontium ranelat trong điều trị loãng xương, chọn sai :

 A. Tăng tạo xương, ức chế hủy xương, tác động kép phù hợp sinh lý của xương.
 *C. Liều dùng 2g một ngày vào buổi sáng sau bữa ăn.
 D. Tất cả đều đúng
 B. Được dùng khi bệnh nhân có chống chỉ định hoặc không dung nạp Bisphosphonates.

29. Liều dùng Biphosphonat được FDA phê duyệt , chọn sai :

 D. Pamidronat - Aredia : 30 mg/ ống, loãng xương ở phụ nữ mãn kinh có lún xẹp đốt sống, K di
căn xương.
 A. Alendronat - Fosamax : viên 10mg, 1 viên/ngày hoặc viên 70 mg/tuần
 *C. Ibandronat - Boniva : 2.5 mg/tuần
 B. Risendronat - Actonel : viên 5mg , 1 viên/ngày hoặc viên 35mg /tuần

30. Biphosphonat , chọn sai:

 B. Luôn kết hợp với Calci và vitamin D.


 D. Là nhóm thuốc hiệu quả nhất
 C. Ngăn ngừa loãng xương do Glucocorticoid.
 *A. Ức chế hủy xương, tăng sự tiêu xương

31. Cơ chế tác dụng Raloxifen , chọn sai :

 *D. Giảm hấp thu Ca ở ruột.


 B. Kích hoạt các gen và protein xương.
 A. Tương tác với các thụ thể estrogen trên bề mặt tế bào xương.
 C. Giảm hoạt động tiêu xương

32. Calcitonin :

 C. Miacalcin 50UI, tiêm bắp 1lọ/ngày hoặc xịt mũi 1 lần/ngày.


 B. Dùng điều trị loãng xương nhẹ hoặc mới gãy xương.
 *D. Tất cả đều đúng.
 A. Có khả năng ức chế tế bào hủy xương do tế bào C của tuyến giáp sản xuất.

33. Tác dụng Hocmoon tuyến cận giáp là?

 *D. Tất cả đều đúng


 B. Tạo cốt bào
 C. Huy động calci từ xương vào máu
 A. Thành lập xương

34. Ngoài chỉ định điều trị loãng xương ở phụ nữ mãn kinh, estrogen còn có chỉ định:

 A. Điều trị hội chứng tiền mãn kinh


 B. Tránh thai
 C. Liệu pháp thay thế hormom
 *D. Tất cả

35. Đặc điểm được động học của biphosphat

 *D. Tất cả
 C. Không chuyển hóa ở người
 B. Phân bố nhiều ở xương
 A. Hấp thu ít qua đường tiêu hóa

36.Đặc điểm về nhóm thuốc biphosphat trong điều trị loãng xương

 A. Có tác dụng ức chế hủy xương và tiêu xương B. Được dùng để ngăn ngừa loãng xương do
glucocorticoid, ngăn ngừa xương đùi, xương đốt sống và điều trị loãng xương.
 *D. Tất cả
 tiêu hóa
 C. Calci và các thuốc trung hòa acid làm giảm hấp thu của biphosphat ở đườ
37. Thuốc chống tiêu xương , ngoại trừ?

 D. Calci , Calcitonin
 C. Vitamin D, Estrogen
 B. Biphosphat
 *A. Fluor, androgen

38. Tác dụng của Calci là

 *A. Thành phần của xương


 D. Tất cả đều đúng
 C. Thành lập xương
 B. Tiêu xương

39. Tác dụng của vitamin D , chọn sai :

 D. Tất cả đều đúng


 *A. Điều hòa nồng độ vitamin D.
 C. Tăng thành lập xương.
 B. Điều hòa nồng độ calci máu

40. Liều dùng Calci được sử dụng trong điều trị loãng xương là:

 *C. 1000-1500 mg/ngày


 D. Cả 3 đáp án trên
 B. 800 mg/ngày
 A. 400mg/ngày

41. Tác dụng không mong muốn của liệu pháp hormon được sử dụng trong điều trị loãng xương là:

 C. Huyết khối
 B. Tăng nguy cơ ung thư nội mạc tử cung
 *D. Cả 3 đáp án
 A.Tăng nguy cơ ung thư vú

42. Cách dùng Fosamax(Alendronate) được sử dụng trong điều trị loãng xương là:

 *D. Đứng hoặc ngồi thẳng 30 phút sau khi uống


 C. Uống buổi tối
 A. Uống mỗi ngày
 B. Uống với ít nước

43. Các nhóm thuốc được sử dụng trong điều trị loãng xương là:

 *D. Cả 3 đáp án trên


 C. HRT
 A. Calci và vitamin D
 B. Biphosphonat .

44. Nguyên tắc để phòng và chữa trị loãng xương là: A. Tập thể dục với mức độ hợp lý ở mỗi lứa tuổi.

 C. Sử dụng thuốc chống loãng xương


 B. Bổ sung calci, bổ sung estrogen cho phụ nữa mãn kinh.
 *D. Tất cả

45. Chỉ định của calci carbonat:

 B. Suy dinh dưỡng


 A. Loãng xương
 *D. Tất cả
 C. Các trường hợp tăng nhu cầu canxi (trẻ em đang lớn,)

46. Tác dụng phụ của Calci carbonat

 *D. Tất cả
 B. Tăng Calci niệu, có thể gây sỏi thận
 C. Gây táo bón cho người cao tuổi
 A. Tăng Calci huyết

47. Chống chỉ định của calci carbonat

 *B. Cường tuyến giáp


 C. Phụ nữ có thai.
 D. Tất cả
 A. Loét dạ dày – tá tràng

48. Các tương tác thuốc cần lưu ý khi sử dụng calci carbonat với các nhóm thuốc khác

 D. Tất cả .
 *A. Calci carbonat với digoxin
 B. Calci carbonat với thuốc giảm đau chống viêm C. Calci carbonat với thuốc kháng histamin H

49. Tác dụng của vitamin D:

 *A. Làm tăng hấp thu calci và phosphat ở ruột.


 C. Giảm tái hấp thu calci và phosphat ở ống lượn gần.
 D. Tất cả
 B. Giảm huy động calci từ xương vào máu,

50. Chỉ định của vitamin D

 *D. A và B.
 A. Người loãng xương
 B. Trẻ em suy dinh dưỡng
 C. Tăng calci máu

51. Ngoài điều trị loãng xương, vitamin D còn được áp dụng điều trị

 *D. Tất cả
 A. Ngăn ngừa loãng xương do corticoid
 B. Viêm khớp dạng thấp
 C. Còi xương ở trẻ em

52. Thời điểm uống vitamin D

 B. Xa bữa ăn
 *A. Sau khi ăn
 C. Uống tùy ý
 D. Trước bữa ăn 1h

53. Phản ứng bất lợi đáng chú ý nhất khi sử dụng Acid zoledronic (Aclasta 5mg) là:

 *A. Hoại tử xương hàm


 C. Hạ calci máu
 B. Rối loạn tiêu hoá
 D. Cả 3 đáp án trên

54. Nghi ngờ loãng xương , chọn sai:

 C. Phụ nữ tuổi mãn kinh hoặc nam giới tuổi mãn dục
 A. Giảm chiều cao > 4cm, BMI giảm < 20
 B. Dùng GlucoCorticoid > 3 tháng ( 7.5 mg Pred hoặc tương đương )
 *D. Lưng gù , dị dạng cột sống

55. Chỉ định của calcitriol

 C. Còi xương
 *D. Tất cả
 B. Thiểu năng tuyến cận giáp
 A. Loãng xương sau mãn kinh

DƯỢC II - Tăng Huyết Áp - DrB - VMU

1: Phân loại thuốc điều trị tăng huyết áp có thể dựa vào:

 C. Cơ chế giảm Natri


 A. Nhóm gốc hoá học
 D. Cơ chế giãn mạch ngoại biên
 *B. Cơ chế tác dụng

2: Trong điều trị tăng huyết áp, thuốc lợi tiểu tác dụng theo cơ chế:

 D. Thẩm thấu
 A. Giãn mạch ngoại biên
 *B. Giảm thể tích dịch ngoại bào
 C. Qua trung gian giao cảm

3: Theo khuyến cáo VN 2018, nhóm thuốc điều trị THA ưu tiên trên bệnh nhân đái tháo đường là:

 C. Chen beta
 *D. RAA
 A. Chẹn kênh Ca
 B. Lợi tiểu thiazid

4: Tác dụng hạ huyết áp chính của Hydralazin là:

 D. Giảm thể tích dịch ngoại bào


 A. Giảm Natri
 *C. Giãn trực tiếp cơ trơn tiểu động mạch và cơ trơn thành động mạch
 B. Giãn động mạch và tĩnh mạch

5: Enzym chuyển đổi Angiotensin thường có nhiều trong:

 C. Huyết tương, não


 *B. Thành mạch, não, thận, huyết tương
 A. Gan, thận
 D. Thành mạch, não

6: Thuốc nào sau đây có tác dụng giãn mạch trực tiếp trong điều trị tăng huyết áp:

 B. Captopril
 C. Propranolol
 D. Nifedipin
 *A. Hydralazin

7: Thuốc chẹn β dùng để điều trị bệnh tăng huyết áp theo cơ chế:

 A. Giãn mạch ngoại biên


 D. Ức chế men chuyển
 B. Giảm thể tích dịch ngoại bào
 *C. Trung gian hệ giao cảm

8: TDKMM của Hydralazin là:


 C. An thần
 A. Giảm sức cản ngoại vi
 D. Tăng lưu lượng mạch vành
 *B. Tăng nhịp tim

9: Nimodipin dễ thấm vào thần kinh trung ương vì:

 D. Không tan trong lipid


 A. Tan nhiều trong nước
 B. Không tan trong nước
 *C. Tan nhiều trong lipid

10: Trong điều trị tăng huyết áp có biến chứng suy tim, nhóm thuốc được lựa chọn là: .

 D. Thuốc liệt giao cảm


 C. Thuốc giãn mạch
 *B. Thuốc ức chế men chuyển
 A. Thuốc chẹn kênh Calci

11. Chống chỉ định của thuốc ức chế men chuyển ?

 B. Giãn động mạch thận 2 bên


 *A. Teo hẹp động mạch thận 2 bên
 C. Teo hẹp động mạch lách
 D. Giãn động mạch nách

12. Tác dụng của thuốc chẹn thụ thể angiotensinII (AT1)

 B. Tăng giữ muối


 A. Co mạch
 *D. Tất cả đều đúng
 C. Tăng co bóp cơ tim

13. Chống chỉ định của thuốc chẹn thụ thể angiotensinII(AT1)

 B. Tăng kali
 C. Hẹp động mạnh thận 2 bên
 *D. Tất cả đều đúng
 A. Mang thai

14. Chống chỉ định của thuốc đối kháng thụ thể mineralcorticoid ( thuốc lợi tiểu giữ kali)

 A. Tăng kali
 C. Suy thận
 *D. A+C
 B. Hạ kali
15. Mannitol là loại thuốc lợi tiểu nào?

 *A. Lợi tiểu thẩm thấu


 B. Lợi tiểu thiazide
 D. ức chế kênh Natri
 C. Lợi tiểu quai

16: Nhóm thuốc ưu tiên lựa chọn điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân đau thắt ngực là:

 C. Chẹn kênh Ca dẫn xuất DHP


 B. Ức chế men chuyển.
 *D. Chẹn chọn lọc B-1 adrenergic
 A. Lợi tiểu thiazid

17. Theo khuyến cáo ISH 2020, mục tiêu huyết áp TỐI ƯU cần đạt được đối với bệnh nhân > = 65 tuổi là:

 D. < 130/80mmHg
 A. Giảm 10/5mmHg
 *C. < 140/90mmHg
 B. Giảm 20/10mmHg

18. Tác dụng không mong muốn thường gặp khi sử dụng thuốc ức chế men chuyển

 C. Phù mạch
 *А. Но
 B. Tụt huyết áp
 D. Cả 3 đáp án trên

19: Tác dụng không mong muốn thường gặp khi sử dụng thuốc chẹn kênh Ca phân nhóm dẫn xuất
dihydropyridine là:

 B. Tăng huyết áp
 D. Cả 3 đáp án trên
 *A. Đỏ bừng mặt
 C. Tim đập chậm

20. Ưu điểm của thuốc chẹn kênh Ca2+ trong điều trị tăng huyết áp là:

 A. Không gây rối loạn lipid


 *D. Cả 3 đáp án trên
 C. Giá thành rẻ
 B. Không ảnh hưởng đường huyết

21. Huyết áp độ I là?

 C. 160-179/100-109
 D. >=180/110
 *B. 140-159/90-99
 A. 130-139/85-89

22. Thận trọng của thuốc lợi tiểu ?

 B. Mang thai
 *C. Hạ kali máu
 A. Không dung nạp glucose
 D. Tất cả đều đúng

23. Tác dụng của thuốc chẹn Beta ?

 C. Giảm HA tâm thu


 A. Giảm nhịp tim
 B. Giảm co bóp cơ tim
 * D. Tất cả đều đúng

24. Chống chỉ định của thuốc chẹn Beta là?

 A. Suy gan
 B. Suy thận
 C. Hen
 *D. Tất cả đều đúng

25. Thuốc chẹn Beta là?

 D. TẤT CẢ ĐỀU ĐÚNG


 *B. PROPRANOLOL
 C. NIFEDIPIN
 A. THIAZID

26. Tác dụng của thuốc chẹn kênh calci là ?

 B. Giãn mạch
 *D. A+B
 A. Giảm co bóp cơ tim
 C. Co mạnh

27. Tác động nào không phải của Prazosin

 B. Gây hội chứng liều đầu: bệnh nhân ngất xỉu đột ngột khi dùng liều đầu lớn hơn 2mg
 A. Gây hạ huyết áp thế đứng
 *D. Gây nhịp tim nhanh.
 C. Làm giãn mạch gây hạ huyết áp do giảm sức cản ngoại biên.
28. Chống chỉ định của thuốc chẹn calci DHP là?

 B. Nhịp tim nhanh


 *A. Nhịp tim chậm
 D. Tất cả đều đúng
 C. LVEF < 40%

29. Tác dụng chủ yếu của nhóm DPH nên?

 *A. Động mạch


 B. Tim
 D. Tất cả đều đúng
 C. Não

30. Tác dụng của thuốc ức chế men chuyển (ACE)

 B. Co mạch . tăng sức cản ngoại vi


 D. Co mạch, giảm sức cản ngoại vi
 *C. Giãn mạch , giảm sức cản ngoại vi
 A. Giãn mạch , tăng sức cản ngoại vi

31. Thuốc trị tăng huyết áp nào có cơ chế kích thích receptor α2 - adrenergic ở trung ương gây giảm
phóng thích catecholamin ở trung tâm vận mạch hành tủy

 A. Metyldopa
 C. Trimethophan
 B.Clonidin
 *D. a,b đúng

32. Thuốc đối kháng cạnh tranh với acetylcholin tại các hạch tự động gây liệt giao cảm và liệt phó giao
cảm

 *B. Trimethophan
 A. Guanabenz
 D. Clonidin
 C. Metyldopa

33. Trimethophan được chỉ định trong trường hợp nào

 B. Tăng huyết áp ở người suy thận


 A. Cơn tăng huyết áp nặng để đưa huyết áp xuống mức cho phép trong thời gian ngắn nhất
 C. Khi muốn hạ huyết áp điều khiển trong phẫu thuật.
 *D. a,c đúng

34. Thuốc trị tăng huyết áp nào gây tác dụng phụ trầm cảm
 *A. Reserpin
 D. Prazosin
 C. Clonidin
 B. Guanethidin

35. Bí tiểu, táo bón ở người cao tuổi là do tác dụng phụ của thuốc

 C. Clonidin
 B. Propranolol
 D. b , c đúng
 *A. Trimethophan

36. Theo khuyến cáo SH 2020, mục tiêu huyết áp LÝ TƯỞNG thiết yếu cần đạt được là:

 D. <130/80mmHg
 A. Giảm 10/5mmHg
 B. Giảm 20/10mmHg
 *C. <140/90mmHg

37. Cơ chế tác động của thuốc trị tăng huyết áp nào là sai

 *C. Metyldopa: ức chế receptor α2 - adrenergic


 B. Hydralazin: Thuốc giãn mạch
 D. Captopril: ngăn sự tạo angiotensin II
 A. Prazosin: ức chế chọn lọc alpha1 làm giãn mạch gây hạ huyết áp

38. Thuốc nào có thể gây hạ huyết áp nặng khi dùng liều đầu

 B. Captopril
 D. a, b sai
 A. Prazosin
 *C. a,b đúng

39. Thuốc ức chế men chuyển được chỉ định trong trường hợp nào

 A. Tăng huyết áp kèm tiểu đường


 B. Suy tim ứ máu mạn.
 D. a,b sai
 *C. a,b đúng

40. Thuốc ức chế kênh calci ít tác động trên tim gồm có

 C. Amlodipin, isradipin, diltiazem.


 A. Amlodipin, isradipin, verapamil
 D. Verapamil, diltiazem, amlodipin
 *B. Nifedipin, amlodipin, isradipin
41. Phát biểu nào không đúng về losartan

 B. Thay thế khi bị ho khan do thuốc ức chế men chuyển.


 *C. Tác dụng hạ huyết áp cao hơn thuốc ức chế men chuyển
 D. Có thể gây giảm huyết áp lúc đầu
 A. Là thuốc ức chế Angiotensin II tại receptor

42. Theo khuyến cáo VN 2018, kết hợp 2 thuốc nên áp dụng với mức liêu:

 D. Cả 3 đáp án trên
 *B. Liều cố định
 C. Liều cao
 A. Liều thấp

43. Tác dụng hạ huyết áp của Nicardipin là do

 C. Ức chế kênh kali chủ yếu ở cơ tim


 B. Ức chế kênh kali chủ yếu ở cơ tim
 A. Ức chế kênh calci chủ yếu ở cơ tim
 *D. Ức chế kênh calci chủ yếu ở tiểu động mạch

44. Thuốc nào sau đây dùng trong cơn tăng huyết áp nặng

 A. Hydralazin
 *D. Tất cả đều đúng
 C. Diazoxid
 B. Minoxidil

45. Thuốc giãn mạch nào gây tác dụng phụ giống lupus ban đỏ

 B. Diazoxid
 *C. Hydralazin
 D. Nitroprussid
 A. Minoxidil

46. Thuốc giãn mạch nào gây chứng rậm lông

 C. Diazoxid
 *B. Minoxidil
 D. Hydralazin
 A. Nitroprussid

47. Thuốc hạ huyết áp nào sau đây có thể làm trầm trọng thêm hen suyễn

 C. Prazosin
 *A. Propranolol
 B. Acebutolol
 D. b,c đúng

48. Nhóm lợi tiểu quai không được sử dụng điều trị tăng huyết áp phổ biến vì ?

 D. Giảm K+ huyết
 *B. Tác dụng lợi tiểu mạnh và ngắn
 C. Thời gian tác dụng ngắn
 A. Nhiều TDKMM

49. Chọn đáp đáp đúng nhất, trong điều trị tăng huyết áp nên phối hợp?

 C. 2 thuốc cùng cơ chế


 *D. 2 thuốc khác cơ chế
 B Thuốc lợi tiểu giữ K+ và nhóm ức chế men chuyển
 A. Thuốc lợi tiểu quai + lợi tiểu thiazid

50. Nhóm lợi tiểu nào không được chỉ định trong điều trị suy tim và tăng huyết áp hiện nay?

 C. Lợi tiểu thiazid


 D. Lợi tiểu giữ K+
 B. Lợi tiểu quai.
 *A. Nhóm sulfamid lợi tiểu

51. Ưu điểm của nhóm chẹn kênh calci thế hệ II?

 B. Chọn lọc trên tim


 *A. Chọn lọc trên tế bào cơ trơn thành mạch hoặc tim hơn, tác dụng kéo dài.
 D. Thời gian tác dụng kéo dài
 C. Chọn lọc trên mạch

52. Theo khuyến cáo VN 2018, kết hợp thuốc nên áp dụng cho các bệnh nhân:

 B. Bệnh nhân THA độ 2


 C. Bệnh nhân THA độ 3
 D. Cả 3 đáp án trên
 *A. Bệnh nhân THA độ 1, có nguy cơ trung bình, cao, rất cao

53. Chọn đáp đáp đúng nhất, nhóm ức chế men chuyển không có chỉ định nào sau đây?

 *C. Rối loạn nhịp tim


 D. Suy tim trái
 A. Suy tim
 B. Đau thắt ngực

54. Chọn đáp đáp đúng nhất, cơ chế tác dụng của Clonidin ?
 C. Hủy β
 D. Giãn mạch ngoại vi
 B. Hủy α và β
 *A. Kích thích các receptor α 2 của hệ giao cảm trung ương

55. TDKMM của clonidin?

 C. Tăng glucose, bồn chồn, lo lắng


 *D. Giai đoạn đầu tăng huyết áp, tăng glucose máu
 B. Giảm glucose, giảm lipid máu
 A. Tăng glucose, tăng lipid máu

56. Chọn đáp đáp đúng nhất, cơ chế tác dụng của Prazosin?

 A. Kích thích các receptor α 2 của hệ giao cảm trung ương


 B. Hủy α và β
 *C. Hủy α
 D. Giãn mạch ngoại vi

57. TDKMM của Prazosin?

 D. Block nhĩ – thất


 A. Rối loạn nhịp tim
 *C. Tăng nhịp tim
 B. Chậm nhịp tim

58. TDKMM của Hydralazin?

 D. Rối loạn tiêu hóa, chậm nhịp tim


 B. Chậm nhịp tim
 *A. Đau đầu, đánh trống ngực, tăng nhịp tim
 C. Rối loạn nhịp tim

59. Chọn đáp đáp đúng nhất, liều duy trì của Enalapril trong điều trị tăng huyết áp là?

 B. 5- 20 mg/ngày
 C. 10 – 20 mg/ngày
 *A. 2,5 – 20 mg/ngày
 D. 5-15 mg/ngày

60. Chọn đáp đáp đúng nhất, sinh khả dụng của Enalapril là?

 B. 40-70%
 A. <40%
 C: 25%
 *D. 40%
61. Phát biểu nào sau đây sai

 B. Ức chế hạch giao cảm và đối giao cảm: Trimethophan


 A. Minoxidil: giữ muối và nước nhiều vì vậy phải kết hợp vói beta-blocker và thuốc lợi tiểu.
 D. Giãn mạch: Hydralazin
 *C. Labetalol có cơ chế tác dụng giống methyldopa.

62. Chỉ định của thuốc trị cao huyết áp nào là sai

 A. Minoxidil: Tăng huyết áp nặng và khó chữa


 C. Amlodipin: Trị tăng huyết áp nhẹ đến trung bình
 *D. Nitroprussid: Chỉ dùng cấp cứu các cơn tăng huyết áp, không dùng trị phù phổi cấp và suy
tim nặng
 B. Captopril: Trị tăng huyết áp kèm tiểu đường

63. Cần phải thận trọng khi sử dụng thuốc nào cho bệnh nhân tăng huyết áp đang dùng insulin để trị tiểu
đường

 *A. Propranolol
 C. Metyldopa
 D. b,c đúng
 B. Captopril

64. Theo khuyến cáo VN 2018, hai thuốc ưu tiên kết hợp là:

 *D. Đáp án A và B
 B. Lợi tiểu thiazid và RAA
 C. Chẹn beta và chẹn Ca
 A. Chẹn kênh Ca và RAA

65. Thuốc nào dùng tốt nhất cho bệnh nhân cao huyết áp kèm bệnh tiểu đường

 D. Chlorothiazid
 C. Diazoxid
 *A. Captopril
 B. Propranolol

66. Diazoxid là thuốc giãn mạch, ngoài ra còn gây giữ muối giữ nước,phù ở người suy tim. Vì vậy khi
dùng trị cao huyết áp nên kết hợp thuốc nào sau đây

 A. Nhóm β-Blocker
 B. Nhóm lợi tiểu
 C. Nhóm α- Blocker
 *D. a,b đúng
67. VN 2018 , điều trị THA có hiệu quả theo biểu đồ đường cong hình chữ...... Đảm bảo an toàn khi hạ
huyết áp :

 C. Chữ N
 *A. Chữ J
 D. Chữ A
 B. Chữ Z

68. Nhóm β-Blocker không chỉ định trong trường hợp sau

 *C. Loạn nhịp tim chậm


 A. Tăng huyết áp nhẹ đến trung bình
 B. Nhồi máu cơ tim
 D. Đau thắt ngực mãn tính do gắng sức

69. Tác dụng phụ thuốc giãn mạch, ngoại trừ

 A. Hội chứng giống lupus ban đỏ với Hydrazin


 D. Độc tính của thiocyanat với Nitroprussid
 B. Tăng cân, rậm lông với Minoxidil
 *C. Giảm đường huyết với Diazoxid

70. Thuốc nào thường được chọn trị liệu khởi đầu cho hầu hết bệnh tăng huyết áp

 *A. Lợi tiểu thiazid


 C. Minoxidil
 B. Guanethidin
 D. Metyldopa

71. Thuốc nào có thể dùng cho bệnh nhân tăng huyết áp kèm trầm cảm

 B. Metyldopa
 *D. a, b sai
 A. Reserpin
 C. a,b đúng

72. Khi phối hợp nhóm thuốc lợi tiểu và nhóm giãn mạch như Minoxidil để trị tăng huyết áp nhằm mục
đích nào sau đây

 C. Không gây rậm lông


 D. b,c đúng
 B. Không làm tăng nhịp tim
 *A. Hạn chế tác dụng phụ giữ muối và nước của Minoxidil

73. Khi phối hợp nhóm thuốc beta-blocker và nhóm giãn mạch để trị tăng huyết áp nhằm mục đích nào
sau đây
 D. a,b đúng
 A. Hạn chế tác dụng phụ giữ muối và nước
 *C. Đối kháng phản xạ bù tim mạch do thuốc giãn mạch gây ra
 B. Không gây hạ huyết áp tư thế đứng

74. Thuốc nào dùng được cho bệnh nhân bị tăng huyết áp kèm hen suyễn

 D. Tất cả đều sai


 C. Nadolol
 *B. Acebutolol
 A. Propranolol

75. Các thuốc điều trị tăng huyết áp thuộc nhóm DHP , chọn sai:

 *D. Amlodipin, Anipamil


 C. Nifedipin, Nimodipin
 B. Nicardipin, Amlodipin
 A. Nifedipin, Felodipin

76. Một số thuốc phối hợp Amlodipin với thuốc tác dụng trên hệ RAA ở VN , chọn sai :

 B. Amlodipin + Telmisartan
 *D. Amlodipin + Furosemid
 A. Amlodipin + Valsartan
 C. Amlodipin + Perindopril

77. Phối hợp thuốc trong điều trị Tăng huyết áp ở VN :

 *D. Valsartan + Nifedipin


 C. Valsartan + HCT
 A. Amlodipin + Lisinopril
 B. Amlodipin + Losartan

78. Trong cao huyết áp kịch phát, Nifedipine có hiệu quả nhanh khi dùng bằng đường:

 C.Uống
 A.Tiêm tĩnh mạch
 B.Tiêm dưới da
 *D. Ngậm dưới lưỡi

79.Trong điều trị cao huyết áp có biến chứng suy tim, có thể dùng nhóm thuốc:

 C.Dãn mạch
 *A. Ức chế men chuyển
 B.Ức chế calci
 D.Tác dụng trên hệ giao cảm
80.Phentolamine và Prazosine là thuốc hạ huyết áp nhóm:

 . D. Kích thích Alpha


 A Kích thích Beta
 *B. Ức chế Alpha
 C.Kích thích Alpha

81. Thuốc nào sau đấy vừa có chỉ định trong bệnh tăng huyết áp, vừa có chỉ định trong suy tim mạn:

 B. Verapamil
 C. Propranolol.
 A. Reserpin
 *D. Captopril.

82. Theo khuyến cáo VN 2018, nhóm thuốc điều trị THA ưu tiên trên bệnh nhân suy tim là:

 B. Lợi tiểu thiazid


 A. Chẹn kênh Ca
 D. Cả 3 đáp án trên
 *C. Chẹn beta

83. Chẩn đoán THA ở phòng khám khi đo được :

 B. >= 130 và hoặc >=80


 *A. >=140 và hoac hatt >=90
 D. >= 120 và hoặc >=70
 C. >=135 và hoặc >=85

84. Reserpin có tác dụng hạ huyết áp là do:

 C. Phong toả alpha - adrenergic.


 A. Phong toả beta - adrenergic.
 *D. Giảm dự trữ catecholamin.
 B. Ức chế giải phóng renin.

85. Clonidin có tác dụng hạ huyết áp là do:

 B. Ức chế receptor alpha -adrenergic.


 A. Ức chế receptor alpha-2 trung ương.
 *D. Kích thích giao cảm trung ương
 C. Ức chế receptor beta - adrenergic.

86. Hydralazin có tác dụng hạ huyết áp là do:

 *D. Làm dãn cơ trơn thành mạch.


 B. Ức chế receptor beta - adrenergic.
 A. Làm giảm nhịp tim do phản xạ.
 C. Làm co cơ trơn thành mạch.

87. Theo khuyến cáo ISH 2020, hai thuốc ưu tiên kết hợp là:

 D. Đáp án A và B
 *A. Chẹn kênh Ca và RAA
 C. Chẹn beta và chọn Ca
 B. Lợi tiểu thiazid và RAA

88. Natrinitroprussiat làm hạ huyết áp là do:

 C. Ức chế enzym chuyển angiotensin.


 A. Làm dãn chủ yếu mao động mạch .
 *B. Làm dãn cả mao động mạch và mao tĩnh mạch.
 D. Ức chế giải phóng aldosterol.

89. Cơ chế tác dụng chung của các thuốc ức chế ensym chuyển angiotensin:

 *A. Cản trở chuyển angiotensin I sang angiotensin II.


 B. Kích thích chuyển angiotensin I sang angiotensin II..
 C. Kích thích giải phóng aldosteron.
 D. Kích thích chuyển hoá Bradykinin.

90: Các nhóm thuốc sau có tác dụng hạ huyết áp, trừ:

 A. Thuốc ức chế enzym chuyển angiotensin.


 D. Thuốc phong toả -adrenergic
 *B. Thuốc huỷ phó giao cảm
 C. Thuốc lợi niệu

91: Hydroclorothiazid có tác dụng hạ huyết áp là do:

 C. Giảm dự trữ catecholamin


 *D. Lợi niệu và giảm nhận cảm của cơ trơn thành mạch với các amin co mạch
 A. Giảm tiết aldosteron.
 B. ức chế enzym chuyển angiotensin

92: Các thuốc sau có tác dụng hạ huyết áp thuộc nhóm chẹn kênh calci, trừ:

 *C. Phentolamin
 D. Verapamil
 B. Nifedipin
 A. Diltiazem

93: Propranolon hạ huyết áp do:


 D. Giảm giải phóng catecholamin
 B. Chẹn kênh calci gây giãn mạch
 A. Tạo chất trung gian hoá học giả
 *C. Phong toả -adrenergic

94: Prazosin hạ huyết áp là do:

 B. Giảm dự trữ catecholamin


 C. Chẹn kênh calci gây giãn mạch
 A. ức chế giải phóng catecholamin
 *D. Phong toả -adrenergic

95: Các thuốc ức chế ACE có tác dụng sau, trừ:

 B. Ngăn cản sự giáng hoá bradykinin.


 C. Tăng tổng hợp prostaglandin.
 A. Ức chế tạo angiotensin II từ angiotensin I.
 *D. Tăng tổng hợp nitrogen monoxide (NO).

96: Các thuốc ức chế ACE có tác dụng sau, trừ:

 C. Làm giảm sản xuất aldosteron, tăng thải Na+.


 A. Làm giảm cả tiền gánh và hậu gánh trên bệnh nhân suy tim.
 *B. Trên thận làm tăng dòng máu đến thận, tăng sức lọc cầu thận.
 D. Làm co mạch, tăng huyết áp.

97. Tác dụng không mong muốn thường gặp khi sử dụng thuốc chẹn kênh Ca2+ non DHP là :

 B. Tăng huyết áp
 D. Cả 3 đáp án trên
 *C. Tim đập chậm
 A. Đỏ bừng mặt

98. Tác dụng không mong muốn khi dùng thuốc ức chế men chuyển là :

 C. Phù mạch
 B.Tụt huyết áp
 *A. Ho
 D. Cả 3 đáp án trên

99. Nhóm thuốc ưu tiên lựa chọn điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân đau thắt ngực:

 *D. Chọn lọc B-1 adrenergic


 B. Ức chế men chuyển
 C. Chẹn kênh Ca2+ dẫn xuất DHP
 A. Lợi tiểu thiazid
100. Theo khuyến cáo của Hội tim mạch Việt Nam 2018, đối với tăng huyết áp giai đoạn I, bệnh nhân
được sử dụng phối hợp 2 thuốc khi:

 B. Nguy cơ trung bình


 C. Nguy cơ cao
 *D. Nguy cơ trung bình, nguy cơ cao hoặc rất cao
 A. Nguy cơ thấp.

101 : Đối với giai đoạn tiền tăng huyết áp, bệnh nhân được sử dụng thuốc khi:

 B. Có > = 3 yếu tố nguy cơ


 *D. Bệnh tim mạch có triệu chứng, bệnh thận mạn giai đoạn > = 4 kèm hoặc đái tháo đường có
tổn thương cơ quan đích/ nhiều yếu tố nguy cơ
 C. Tổn thương cơ quan đích, bệnh thận mạn giai đoạn 3 hoặc ĐTĐ
 A. Có 1-2 yếu tố nguy cơ

102. Thuốc chẹn Beta giao cảm trong điều trị tăng huyết áp thường nhiều tác dụng không mong muốn
trên thần kinh trung ương có đặc điểm là: .

 B. Có tính base yếu


 A. Có tính acid yếu
 D. Tan trong nước
 *C. Tan trong lipid

103. Lợi tiểu kháng aldosteron thường được chỉ định trong trường hợp THA

 B. Tăng huyết áp kèm suy thận


 C. Tăng huyết áp kèm đái tháo đường
 *D. Kháng trị do cường aldosteron
 A. Tăng huyết áp kèm suy tim

104. Trong các thuốc lợi tiểu thì phân nhóm được sử dụng rộng rãi nhất là:

 B. Lợi tiểu quai


 D. Cả 3 đáp án trên
 C. Lợi tiểu kháng aldosteron
 *A. Lợi tiểu thiazid

105. Theo khuyến cáo của Hội tim mạch Việt Nam 2018, đối với tăng huyết áp giai đoạn 1, bệnh nhân
được sử dụng phối hợp 2 thuốc khi:

 C. Nguy cơ cao
 B. Nguy cơ trung bình
 *D. Nguy cơ trung bình, nguy cơ cao hoặc rất cao
 A. Nguy cơ thấp
106. Cơ chế bệnh sinh của tăng huyết áp là:

 C, Tăng hoạt tính của hệ thống renin-angiotensin-aldosteron


 *D. Cả 3 đáp án trên
 A. Thể tích máu tăng
 B. Cường giao cảm

107. Thuốc lợi tiểu ức chế aldosteron có tác dụng bảo vệ tim nên được dùng cho các bệnh nhân tăng
huyết áp kèm suy tim hoặc nhồi máu cơ tim

 C. Triamteren
 *A. Spironolacton
 B. Eplerenon
 D. Amilorid

108. Các thuốc lợi tiểu sau khi dùng điều trị cao huyết áp gây tác dụng phụ giảm kali máu, ngoại trừ

 D. Tất cả đều đúng


 A. Furosemid
 *C. Spironolacton
 B. Hydrochlorothiazid

109. Thuốc lợi tiểu nào có thể gây độc tính trên tai được dùng trị cao huyết áp nặng có ứ nước và natri
nhiều

 B. Indapamid
 A. Eplerenon
 *D. Furosemid
 C. Triamteren

110. Thuốc lợi tiểu nào ít có tác dụng hạ huyết áp khi dùng đơn độc

 *B. Triamteren
 C. Furosemid
 A. Hydrochlorothiazid
 D. Tất cả đều sai

111. Phát biểu nào không đúng về Nhóm thiazid trong điều trị tăng huyết áp

 A. Là nhóm được sử dụng nhiều nhất


 D. Giảm tác dụng các chất gây co mạch như vasopressin, noradrenalin.
 *C. Ức chế tái hấp thu natri ở ống uốn gần
 B. Giảm natri huyết, giảm kali huyết

112: Thuốc qua được nhau thai và có thể gây tăng glucose máu bào thai:
 *A. Diazoxid
 D. Methyldopa
 C. Nifedipin
 B. Captopril

113: Cơ chế hạ huyết áp của Captopril là:

 *D. Ức chế chuyển Angiotensin I thành Angiotensin II


 C. Giảm thể tích dịch ngoại bào
 B. Tác dụng trực tiếp vào thành mạch
 A. Huỷ giao cảm

114: Phát biểu nào sau đây không đúng với nhóm thuốc ức chế men chuyển:

 A. Nhóm thuốc ức chế men chuyển làm mất hoạt tính Bradykinin.
 *C. Chỉ định tốt cho bệnh nhân suy tim và suy thận cấp.
 D. Không gây tụt huyết áp thế đứng, nên dùng được cho mọi lứa tuổi.
 B. Ức chế quá trình chuyển Angiotensin I thành Angiotensin II.

115: Phát biểu nào sau đây không đúng với nhóm ức chế men chuyển:

 C. Làm giảm cả huyết áp tâm thu và tâm trương


 *A. Làm tăng nhịp tim
 B. Không gây tụt huyết áp thế đứng
 D. Tác dụng hạ huyết áp từ từ, êm dịu, kéo dài

116: Cơ chế hạ huyết áp của Aldomet (Methyldopa) là:

 *C. Tác dụng lên receptor α2


 A. Tác động lên receptor β làm giãn mạch.
 D. Tác dụng như chất trung gian hoá học giả chiếm chỗ của adrenalin.
 B. Giảm lưu lượng tim .

117: Nhóm thuốc nào sau đây có TDKMM là ho khan:

 *B. Nhóm thuốc ức chế men chuyển


 C. Nhóm thuốc chẹn B
 A. Nhóm thuốc chẹn kênh Calci
 D. Nhóm thuốc giãn mạch trực tiếp

118: Nhóm thuốc nào sau đây có tác dụng điều trị tốt cho mọi loại tăng huyết áp:

 B. Nhóm thuốc chẹn β


 *D. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
 C. Nhóm thuốc huỷ giao cảm
 A. Nhóm thuốc chẹn kênh Calci
119: Phát biểu nào dưới đây không đúng với Clonidin:

 D. Khuếch tán thần kinh trung ương nhanh


 *A. Gây tụt huyết áp tư thế đứng
 C. Giảm đau
 B. Làm giảm sức cản ngoại biển.

120: Chọn đáp án đúng (A) Phát biểu nào dưới đây không đúng:

 *A. Các thuốc điều trị tăng huyết áp nhóm chẹn kênh Calci là do cơ chế giãn mạch đồng thời kích
thích sự đi vào của các ion Calci trong tế bào cơ tim và tế bào cơ trơn.
 D. Các thuốc điều trị tăng huyết áp tác dụng ở trung ương là do kích thích receptor α2 của hệ
giao cảm trung trường nên làm giảm trương lực giao cảm ngoại biên
 C. Các thuốc điều trị tăng huyết áp nhóm lợi tiểu là do cơ chế giảm thể tích dịch
 B. Các thuốc điều trị tăng huyết áp nhóm ức chế men chuyển sẽ ngăn cản sự tạo
 thành Angiotensin II và sự giáng hoá bradykinin ngoại bào.

121: Cơ chế tác dụng của các thuốc ức chế 8 trong điều trị tăng huyết áp là:

 *C. Chưa biết rõ


 A. Giãn mạch ngoại biên
 D. Qua trung gian giao cảm
 B. Giảm thể tích dịch ngoại bào

122: Thuốc nào sau đây tác dụng hạ huyết áp theo cơ chế phong toả neuron:

 *B. Reserpin
 A. Methyldopa
 D. Minoxidil
 C. Propranolol

123: Thuốc nào sau đây tác dụng hạ huyết áp theo cơ chế đối kháng tại receptor angiotensin II:

 B. Prazosin
 *C. Irbesartan
 A. Captopril
 D. Nitroprussid

124: Thuốc nào sau đây tác dụng hạ huyết áp theo cơ chế huỷ a:

 *B. Prazosin
 A. Propranolol
 D.Captopril
 C. Trimetaphan
125: Nifedipin là thuốc điều trị tăng huyết áp thuộc nhóm chẹn kênh Calci gắn protein huyết tương ...
(A)... và có thời gian bán thải là ...(B)...

 *A. A = 95%, B =1h


 D. A = 70-80%, B = 11-16h
 C. A=>99%, B = 30 - 50h
 B. A = 90%, B = 4h

126: Prazosin và Phenoxybenzamin là thuốc hạ huyết áp nhóm:

 B. Ức chế β
 *C. Huý α
 D. Kích thích α và β
 A. Kích thích β

127. Thuốc trị cao huyết áp nào làm che đậy phản ứng báo hiệu sự hạ đường huyết do quá liều insulin
hoặc thuốc hạ đường huyết dùng đường uống

 B. Reserpin
 A. Captopril
 D. Minoxidil
 *C. Propranolol

128. Điều nào sau đây không phải tác dụng phụ nhóm β-Blocker

 A. Hội chứng Raynaud


 D. Hen suyễn
 B. Suy tim
 *C. Tăng nhịp tim

129. Chỉ định của Nhóm β-Blocker

 C. Trị cao huyết áp ở bệnh nhân tiểu đường


 D. Trị cao huyết áp ở bệnh nhân hen suyễn
 *B. Trị cao huyết áp nhẹ và trung bình
 A. Trị cao huyết áp nặng

130. Phát biểu nào về Propranolol là sai

 B. Làm trầm trọng thêm hen suyễn


 *A. Kích thích tiết renin qua trung gian dây thần kinh adrenergic
 C. Che đậy phản ứng báo hiệu sự hạ đường huyết do quá liều insulin
 D. Trị cao huyết áp nhẹ và trung bình.

131. Điều nào không đúng về tác động của Metyldopa


 D. Là thuốc hàng thứ 2, thứ 3 được dùng trong điều trị tăng huyết áp kèm suy thận.
 *A. Kích thích receptor α2 - adrenergic ở trung ương
 C. Ít gây tác dụng phụ trên thần kinh trung ương như: An thần, trầm cảm
 B. Gây hạ huyết áp

132. Thuốc giãn mạch rất hiệu quả khi dùng đường uống

 B. Diazoxid
 D. b,c đúng
 *A. Minoxidil
 C. Nitroprussid

133. Thuốc ức chế tiết catecholamin ở tận cùng hậu hạch giao cảm ở ngoại biên và trung ương

 A. Clonidin
 D. Reserpin
 *C. Guanethidin
 B. Guanabenz

134. Khi so sánh Metyldopa và Guanethidin điều nào sau đây là đúng

 A. Guanethidin ít hiệu quả hơn Metyldopa


 *B. Guanethidin ít gây tác dụng phụ trên thần kinh trưng ương như an thần, trầm cảm hơn
Metyldopa
 C. Cơ chế tác dụng của Guanethidin và Metyldopa giống nhau
 D. Metyldopa gây hạ huyết áp tư thế nặng trong khi Guanethidin thì không

135. Captopril không gây tác dụng nào sau đây

 A. Khi kết hợp với beta - blocker hoặc thuốc lợi tiểu tác dụng sẽ tốt hơn.
 B. Hạ huyết áp nặng khi sử dụng liều đầu
 *C. Ức chế Angiotensin II tại receptor
 D. Ngăn cản sự biến angiotensin I thành angiotensin II thông qua ức chế men chuyển.

136. Thuốc nào làm chậm nhịp tim

 B. Hydralazin
 C. Minoxidil
 D. Diazoxid
 *A. Bisoprolol

137. Thuốc nào không gây hạ huyết áp tư thế

 A. α- Blocker
 D. Tất cả đều đúng
 B. Thuốc liệt hạch
 *C. β- Blocker

138. Phát biểu nào đúng khi so sánh giữa Prazosin và Propranolol

 A. Đều làm tăng nhịp tim


 B. Đều làm giảm tiết Renin
 *C. Prazosin ức chế α1- adrenergic, Propranolol ức chế β-adrenergic
 D. Prazosin ức chế β-adrenergic, Propranolol ức chế α1- adrenergic

139. Người có tiền sử đau thắt ngực khi bị tăng huyết áp không được sử dụng thuốc nào sau đây do làm
tăng nhịp tim

 A. Acebutolol
 C. Captopril
 *D. Diazoxid
 B. Verapamil

140: HA mục tiêu:

 B. Đối với tăng HA không triệu chứng là < 130/80mmHg.


 *D. Là trị số HA mà điều trị cần đạt được và với tăng HA không triệu chứng là < 140/90mmHg
 C. Đối với tiểu đường, bệnh thận mạn tính< 140/90mmHg
 A. Là trị sổ HA mà điều trị cần đạt được

141: Phát biểu nào sau đây không đúng với nhóm thuốc hạ huyết áp chẹn kênh Calci:

 D. Các thuốc chẹn kênh Calci thế hệ II và III chuyển hoá chậm, thải trừ chậm, có tính chọn lọc
hơn.
 *B. Nimodipin là thuốc chẹn kênh Calci thế hệ I.
 A. Thuốc chẹn kênh Calci có 3 nhóm: Dihydropyridin, Benzothiazepin, Phenylalkylamin.
 C. Amlodipin là thuốc chẹn kênh Calci thế hệ II

142: Thuốc nào dưới đây có tác dụng hạ huyết áp tốt nhất trong nhóm chẹn kênh Calci:

 *C. Felodipin
 D. Clentiazem
 A. Nifedipin
 B. Anipamil

143: Thuốc chẹn kênh Calci tác dụng trên mạch:

 *D. Cả A, B, C
 B. Làm giãn mạch vành.
 A. Làm giãn động mạch.
 C. Làm giãn mạch não.
144: Tác dụng không mong muốn của nhóm ức chế men chuyển:

 C. Hạ huyết áp mạnh, ức chế bài tiết , suy thận cấp, ho khan và phù mạch.
 D. Hạ huyết áp mạnh, đánh trống ngực, ho khan và phù mạch.
 *A. Hạ huyết áp mạnh, tăng glucose máu, ho khan và phù mạch, tăng K+
 B. Hạ huyết áp mạnh, suy thận cấp, ho khan và phù mạch, tăng K+

145: Verapamil là thuốc điều trị tăng huyết áp thuộc nhóm:

 A. Nhóm thuốc lợi tiểu


 *C. Nhóm thuốc chẹn kênh Calci
 D. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Angitensin II
 B. Nhóm thuốc ức chế men chuyển

146: Tác dụng phụ thường gặp khi dùng nhóm thuốc ức chế men chuyển trong điều trị tăng huyết áp:

 D. Mất ngủ
 A. Nhức đầu
 *B. Ho khan dai dẳng
 C. Buồn nôn.

147: Thuốc nào sau đây không thuộc nhóm thuốc hạ huyết áp chẹn kênh Calci:

 A. Amlodipin
 B. Nifedipin
 *D. Coversyl
 C. Verapamil

148: Thuốc hạ huyết áp nhóm ức chế men chuyển tác dụng theo cơ chế:

 B. Ngăn chặn trực tiếp không cho Angiotensin II phát huy tác dụng
 *C. Ngăn chặn chuyển Angiotensin I thành Angiotensin II
 D. Ngăn chặn chuyển Angiotensin II thành Angiotensin I
 A. Ngăn chặn trực tiếp không cho Angiotensin Iphát huy tác dụng

149: Thuốc nào sau đây không thuộc nhóm ức chế men chuyển:

 C. Captopril
 A. Tanatril
 D. Enalapril
 *B. Verapamil

150: Thuốc nào sau đây không thuộc nhóm chén B:

 C. Acebutolol
 *D. Carvediol
 A. Propranolol
 B. Atenolol

151: Cơ chế tác dụng của nhóm thuốc hạ huyết áp tác dụng lên TKTW là?

 *C. Kích thích receptor β


 A. Ức chế receptor β
 D. Chẹn kênh Calci
 B. Ức chế receptor α

152: Prazosin có các đặc điểm sau đây, ngoại trừ:

 B. Đối kháng tranh chấp trên receptor ở ngoại biên


 A. Là thuốc huỷ giao cảm ngoại biên
 *D. Làm tăng hoạt tính của renin huyết tương
 C. Làm nhanh nhịp tim

153: Biểu hiện nào sau đây không phải là tác dụng phụ của Hydralazin:

 D, Lupus ban đỏ
 A. Nhức đầu
 *B. Tăng glucose máu
 C. Đánh trống ngực

154: Biểu hiện nào sau đây không phải là tác dụng phụ của Clonidin

 *B. Lupus ban đỏ


 C. Ức chế bài tiết
 D. Ngủ gà
 A. Tăng Glucose máu

155. Chống chỉ định của nhóm ức chế men chuyển?

 B. Suy thận
 A. Suy gan, suy thận
 D. Tăng áp lực sọ não, tăng nhãn áp
 *C. Phụ nữ có thai

156. Hai nhóm lợi tiểu nào thường được phối hợp trong điều trị huyết áp?

 D. Lợi tiểu quai + lợi tiểu thẩm thấu


 *B. Lợi tiểu thiazid + lợi tiểu giữ K+
 A. Lợi tiểu quai + lợi tiểu thiazid
 C. Lợi tiểu quai + lợi tiểu giữ K+

157. Nhóm chẹn kênh Calci nào được chỉ định tốt nhất trong điều trị tăng huyết áp?
 *A. Dihydropyridin
 D. Cả A,B,C
 C. Phenyl akyl amin
 B. Benzothiazepin

158. TDKMM gây họ của nhóm ức chế men chuyển là do?

 C. Tích lũy bradykinin


 *A. Tích lũy các chất trung gian hóa học
 B. Tích lũy prostaglandin ở phổi
 D. Tích lũy histamine và leucotrien

159. TDKMM của nhóm ức chế men chuyển?

 D. Ho khan, suy thận


 *B. Suy thận cấp nhất là trên bệnh nhân có hẹp mạch thận.
 A. Suy thận cấp
 C. Ho khan, giảm K+ huyết

160. Chọn đáp án đúng nhất, trong điều trị tăng huyết áp không nên phối hợp?

 *B. Thuốc lợi tiểu giữ K+ và nhóm ức chế men chuyển


 A. 2 thuốc khác cơ chế
 D. Thuốc chẹn kênh calci + ức chế men chuyển
 C. Thuốc lợi tiểu thiazid và nhóm ức chế men chuyển

161. Nhóm thuốc ưu tiên lựa chọn điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân đái tháo đường là:

 D. Chen beta giao cảm


 C. Chẹn kênh Ca dẫn xuất DHP
 *B. Ức chế men chuyển
 A. Lợi tiểu thiazid

162.Các thuốc sau đây gây tác dụng phụ hạ huyết áp tư thế đứng, ngoại trừ

 C. Reserpin
 *B. Carvedilol
 A. Prazosin
 D.Trimethophan

163. Trong các thuốc ức chế kênh calci thì thuốc nào gây táo bón nhiều nhất, đặc biệt trên người già

 *B. Verapamil
 A. Amlodipin
 D. a,c đúng
 C. Diltiazem
164. Diazoxid làm hạ huyết áp là do:

 *D. Gây dãn cơ trơn thành mạch.


 B. Có tác dụng lợi niệu
 A. Giảm tần số tim .
 C. Gây co cơ trơn thành mạch.

165. Nifedipin có tác dụng hạ huyết áp là do:

 C. Giảm dự trữ catecholamin.


 A. Ức chế enzym chuyển angiotensin.
 *D. Chẹn kênh Calci gây giãn mạch, giảm sức bóp cơ tim.
 B. Phong toả beta- adrenergic.

166. Thuốc chẹn Beta giao cảm trong điều trị tăng huyết áp thường nhiều tác dụng không mong muốn
trên thần kinh trung ương có đặc điểm là: .

 A. Có tính acid yếu


 *C. Tan trong lipid
 B. Có tính base yếu
 D. Tan trong nước

167: Nhóm thuốc ưu tiên lựa chọn điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân đau thắt ngực là:

 C. Chẹn kênh Ca dẫn xuất DHP


 A. Lợi tiểu thiazid
 B. Ức chế men chuyển.
 *D. Chẹn chọn lọc B-1 adrenergic

168. Ưu điểm của thuốc chẹn kênh Ca2+ trong điều trị tăng huyết áp là:

 C. Giá thành rẻ
 B. Không ảnh hưởng đường huyết
 A. Không gây rối loạn lipid
 *D. Cả 3 đáp án trên

169. THA kháng trị dùng thêm :

 A. Spironilactone 25-50mg /ngày hoặc lợi tiểu khác


 *C. A và B đúng
 D. A và B sai
 B. Chẹn alpha hoặc beta

170. Theo khuyến cáo VN 2018, thuốc ưu tiên kết hợp với RAA trong bệnh mạch vành:

 B. Thiazid.
 *C. Chẹn beta.
 D. A và B
 A. Chẹn Ca.

I : KHÁNG SINH

1, Bệnh nhân đang dùng kháng sinh Ceftriaxon tiêm được xuống thang chuyển sang đường uống
thì kháng sinh đường uống nào phù hợp ?

A : Cifprofloxaxin
B: Cefpodoxim
C: Cefuroxim
D: Ciprofloxacin + cephalexin

2, Kháng sinh nào độc với thận ?

A: Cephalexin
B: Amikacin
C: Ciprofloxacin
D: Azithromycin

3, Kháng sinh nào tạo phức khó hấp thu khi dùng đồng thời với nhóm thuốc Antacid?

A: Cefixim
B: Levofloxacin
C: Cefpodoxim
D: Vancomycin

4, Kháng sinh thuộc nhóm kháng sinh phụ thuộc vào thời gian ?
a, A: Metronidazol b, A: Cephalexin
B: Ciprofloxacin B: Gentamycin
C: Cefdinir C: Levefloxacin
D: Tất cả ks trên D: Tất cả ks trên
5, Kháng sinh thuộc nhóm kháng sinh phụ thuộc vào nồng độ ?

A: Meropenem
B: Amoxicillin
C: Tobramycin
D: Tất cả đáp án trên

6, Kháng sinh có phổ lên VK MRSA ?


a, A: Imipenem b , A: Carbapenem
B: Gentamycin B: Piperacillin
C: Tigecyclin C: Tigecyclin
D: Tất cả ks trên D: Amoxicillin+acid clavulanic
7, Kháng sinh nào có phổ lên VK không điển hình ?
a, A: Azithromycin b, A: Amoxicillin
B: Methicillin B: Carbapenem
C: Vancomycin C: Polymycin
D: Tobramycin D: Ciprofloxacin
8, Để tăng hiệu quả diệt khuẩn của nhóm kháng sinh phụ thuộc thời gian thì ?
A: Nên dùng nhiều lần trong ngày với nồng độ cao nhất có thể
B: Nên dùng ít lần trong ngày với nống độ cao
C: Nên dùng nhiều lần trong ngày với nồng độ trên MIC khoảng 2-4 lần
D: Nên dùng nhiều lần trong ngày với nồng độ nhỏ hơn MIC
9, Nguyên tắc sử dụng kháng sinh :

A: Sử dụng kháng sinh khi có sốt


B: Sử dụng kháng sinh khi bị nhiễm khuẩn
C: Dự phòng kháng sinh khi bị cảm cúm
D: Sử dụng kháng sinh phổ mạnh ngay từ đầu

10, Nguyên tắc lựa chọn kháng sinh dự phòng ?


A: Có phổ tác dụng phù hợp với các chủng VK chính thường gây nhiễm khuẩn tại vết mổ
B: Kháng sinh ít hoặc không gây tác dụng phụ
C: Liều KSDP tương đương liều điều trị mạnh nhất của kháng sinh đó
D: Tất cả đáp án trên
11, Kháng sinh Tobramycin thuộc nhóm kháng sinh?

A: Macrolid
B: Licosamid
C: Aminoglycosid (aminosid)
D: Peptid

12, Lựa chọn kháng sinh hợp lý :


A: Dựa vào phổ tác dụng của kháng sinh
B: Dựa vào vị trí nhiễm khuẩn
C: Dựa vào đặc điểm dược động học của kháng sinh
D: Cả 3 đáp án trên
13, Vị trí nhiễm khuẩn nào thường do tác nhân VK GRAM (+)

A: Viêm họng
B: Tiết niệu
C: Tiêu hóa
D: Sinh dục

14, Nhóm kháng sinh nào không được sử dụng cho trẻ em dưới 15 tuổi?

A: Cephalosporin
B: Macrolid
C: Licosamid
D: Quinolon

15, Thời điểm sử dụng kháng sinh dự phòng ?


A: Sau khi phẫu thuật 10p
B: Sau khi phẫu thuật 30p
C: Trước khi phẫu thuật trong vòng 60p gần thời điểm rạch da
D: Tất cả đều sai
16, Cặp phối hợp kháng sinh nào là hợp lí ?

A: Amoxicillin + Cephalexin
B: Sulfamethoxazol + trimethoprim
C: Gentamycin + Streptomycin
D: Erythromycin + spiramycin

17, Cặp phối hợp kháng sinh nào làm tăng độc tính lên thận ?

A: 2 aminosid
B: 2 cephalosporin
C: 2 macrolid
D: 2 lincosamid

II , RỐI LOẠN LIPID :


1, Chỉ số xét nghiệm được khuyến cáo là mục tiêu điều trị chính :

A: Non – HDL – C
B: LDL – C
C: Cholesterol toàn phần
D: B và C đúng

2, Thuốc nào sau đây sử dụng trong điều trị RL lipid máu tác dụng với cơ chế giảm tổng hợp lipid
?

A: Colestipol
B: Cholestyramin
C: Atorvastatin
D: Ezetimib

3, Thuốc nào sau đây sử dụng trong điều trị RL lipid máu tác dụng với cơ chế ức chế hấp thu lipid
?

A: Acid nicotinic
B: Gemfibrozil
C: Simvastatin
D: Cholestyramin

4, Điều trị phối hợp ezetimibe và statin trong điều trị tăng cholesterol máu làm giảm thêm :

A: 15 – 22 % LDL – C
B: 30 % LDL – C
C: 20 - 40 % LDL – C
D: 50 – 70 % LDL – C

5, Theo khuyến cáo ESC/EAS 2016 . Trường hợp nào sau đây chỉ định dùng thuốc điều trị RL lipid
máu nếu không kiểm soát được bằng can thiệp lối sống :
A: SCORE < 1 , LDL – C : 2,6 – 4,0 mmol/L
B: 1 =< SCORE < 5 , LDL – C < 1,8 mmol/L
C: 5 =< SCORE < 10 , LDL – C < 1,8 mmol/L
D: SCORE >= 10 , LDL – C < 1,8 mmol/L
6, Thuốc nào sau đây nên được sử dụng như điều trị hàng thứ hai phối hợp với statin khi mục
tiêu điều trị không đạt được với liều statin cao nhất dung nạp được hoặc ở các BN không dung
nạp hoặc chống chỉ định với statin :

A: Ezetimibe
B: Nicotinic acid
C: Colestipol
D: Cholestyramin

7, Trong điều trị tăng cholesterol máu bằng statin , đối với các đối tượng nguy cơ rất cao và cao ,
mục tiêu nên đạt mức giảm LDL – C

A: >= 10%
B: >= 30%
C: >= 45%
D: >= 50%

8, Thuốc nào sau đây có thể được xem xét phối hợp với statin ở các BN nguy cơ cao với
triglyceride > 2,3 mmol/L ( 200mg/dL)
A: Nicotinic acid
B: Cholestyramin
C: Colestipol
D: Fenofibrat

9, Thuốc nào sau đây có thể được xem xét như thuốc đầu tay để giảm nguy cơ bệnh tim mạch ở
những người tăng triglycerid máu nguy cơ cao :

A: Thuốc gắn acid mật


B: Statin
C: Thuốc ức chế hấp thu cholesterol
D: Thuốc ức chế PCSK9

10, Chỉ số xét nghiệm phải được sử dụng là phân tích lipid chính trước khi điều trị RL lipid máu :

A: HDL – C
B: LDL – C
C: Triglycerid
D: A và B

11, Phân tầng nguy cơ bị bệnh tim mạch để điều trị RL lipid mái theo ESC 2016, thang điểm
SCORE có giá trị SCORE >= 5 và < 10 cho biết:

A: Nguy cơ rất cao


B: Nguy cơ cao
C: Nguy cơ thấp
D: Nguy cơ rất thấp

12, Phát biểu nào sau đây sai?


A: Statin hoặc statin/ ezetimibe được chỉ định ở các bệnh nhân bệnh thận mạn hoặc không lọc
máu
B: Ở các BN thận mạn lọc máu và không có bệnh tim mạch do xơ vữa, nên khởi trị statin
C: Ở các BN đã dùng statin , ezetimibe hoặc phối hợp statin/ezetimibe tại thời điểm bắt đầu lọc
máu , các thuốc này nên được tiếp tục, đặc biệt ở các BN bệnh tim mạch
D: Ở người trưởng thành ghép thận, điều trị với statin có thể được xem xét
13, Khuyến cáo phân tích lipid để xác định đặc điểm RL lipid máu trước khi điều trị là:

A: LDL – C
B: Triglycerid
C: Non – LDL – C
D: A và B đúng
14: Khuyến cáo phân tích lipid để xác định mục tiêu điều trị trong dự phòng bệnh tim mạch là:

A: Cholesterol toàn phần


B: Non – HDL – C
C: LDL – C
D: Tỉ số apo B/ apo A1
III - ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1.thuốc điều trị dtd làm giảm biến cố timmạch
a, emaganggflizin. B, canaghtizin. C, savagliptin. D, albiglutide
1. Levermir là chế phẩm insulin thuộc nhóm
A, insulin nền. B,ngắn. C. Chậm. D. Nhanh

3. Bn nam 56t 1m70, 88kg . Phát hiện dtd go=11.5mmol/l, hba1c =9.2% .lựa chọn phác đồ

A . Metfomin + sitagliptin. C. Met + empagliflozin

C. Metfomin + gliclazid. D met + piolitazon

4. nhóm thuốc điều trị dtd typ 2 nào kích thích tiết insulin từ tb B đảo tụy

A. Biguanide, thiazolidinedion

B.GLP-1 , ức chế DPP-4

C. Sulfonylurea, meglitinides

D. SGLT-2i

5. thuốc nào có nguy cơ hạ đường huyết cao

A. Metfomin. B. Dapagliflozin. C. Pioglitazole. D. Insulin

6. Humalog thuộc nhóm

A. Td ngắn. B. Td nền

C. Td chậm. D. Td nhanh

7 . Nhóm thuốc trị dtd k nên dung cho bn mắc k bàng quang

A .biguanide. B. Sulfonyluea

C. SGLT-2i. D. GLP-1 RAs

8. Phát biểu nào sai

A . Nhóm giảm cân ít : UC DPP-4


B. Tăng cân : piolitazole , insulin ,sulfonylurea

C. Giảm cân : SGLT- 2i , GLP-1RAs

D.

9. Nồng độ insulin trong bút tiêm

A. 40ui/ml. B. 50ui/ml. C. 100ui/ml. D. A và C

10. Nhóm gây hạ đường huyết cao

A. TZD. B. DPP4. C. GLP-1RAS. D. SUs

11.thuốc nào làm tăng nguy cơ thiếu máu cơ tim cục bộ

A. Glibenclamid. B. Acarbose

C. Vildagliptin. C. Rosiglitazon

12. Mục tiêu ks hba1c ở bn dtd là

A.<=6.5%. B. <6.5%. C. <7%. D. <=7%

13. nhược điểm của insulin regular

A. Kéo dài nồng độ thuốc trong 24h. B. Hạ đường huyết, ăn liên tục

C. Tích lũy liều. D. Ăn ngay khi tiêm

14. Cals . Bn nữ 48 tuổi cai 1m58 40kg. Tái khám sau 3 tháng sự dụng metfomin 1000mg .xn hba1c
= 8.1% . Lựa chọn phác đồ cho bn

A. Metfo + sitagliptin. B. Metfo + empagliflozin

C. Metfo + gliclazid. D. Metfo + pioglitazole

15. Nhóm thuốc trị dtd nào sau đây tác động lên incretin

A. Biguanide, thiazolidinedione

B. GLP1, DPP4

C. SUs , Meglitinides

D. SGLT-2i

16. Theo tiêu chuẩn ADA 2019 BN dc cd đtd khi glucose huyết lúc đói

A. FPG>7,5. B. FBG>=7.0
C. FPG>11.0. C. FPG>=10.5

IV-Tăng huyết áp

1. Nhóm thuốc ưu tiên dùng THA kèm đtd

A .lợi tiểu thiazid. B. Chẹn canxi DHP

C. Uc men chuyển. D. Chẹn beta

2. Chẹn beta trong điều trị THA thường gây nhiều tác dụng k mong muốn lên tktrung ương có đd là

A. Có tính acid yếu. B. Có tính base yếu

C. Tan trọng lipid. C. Tan trong nước

3. Lợi tiểu kháng aldosterone được chỉ định trong th nào

A. THA kèm suy tim. B. THA kèm suy thận

C. THA kèm DTD. C. kháng trị do cường aldosterone

4. Nhóm thuốc ưu tiên sử dụng điều trị THA trên bn đau thắt ngực

A. Lợi tiểu thiazid. B. Chẹn canxi DHP

C. Uc men chuyển. D. Chẹn chọn lọc Beta 1 adrenergic

5. Cơ chế bệnh sinh THA

A. Thể tích máu tăng. B. Cường giao cảm

C. Tăng hoạt tính hệ RAA. D. CẢ 3

6. Đối với THA gd 1 bệnh nhân phối hợp 2 thuốc khi

A. Nguy cơ thâp. B. Nguy cơ TB

C. Nguy cơ cao. D. Nguy cơ TB, cao hoặc rất cao

7. Đối với gd tiền THA ,bn sử dụng thuốc khi

A. Có 1-2 yếu tố nguy cơ. B. Có >=3 yêu tố nguy cơ

C. Tổn thương cơ quan đích, thận mạn gd 3 hoặc đtd

D. Bệnh tim mạch có triệu chứng, thận mạn gd >=4 kèm đtd có tổn thương cơ quan đích nhiều yêu tố
nguy cơ
8. Trong phân nhóm thuốc lợi tiểu. Phân nhóm dùng rộng rãi nhất

A. Thiazid. B. Lợi tiểu quai

C. Lợi tiểu kháng aldosterone. D. Cả 3 đáp án trên

9. Tác dụng không mong muốn khi sử dụng chẹn kênh calci DHP

A. Đỏ bừng mặt B.THA

C. Tim đập chậm . D. Cả 3 đáp án

10. Tác dụng không mong muốn khi sử dụng uc men chuyển

A. Ho. B. Tụt huyết áp

C. Phù mạch. D. Cả 3

11 . Ưu điểm thuốc chẹn canxi trong trị THA

A.ko gây rối loạn lipid B. Ko ảnh hưởng đường huyết

C. D. Cả 3 đáp án

V- Corticoid

1. Biện pháp hạn chế tác dụng phụ trên miễn dịch là ko sử dụng corticoid trong TH

A. nhiễm khuẩn. B. Nhiễm khuẩn nặng

C. Tiêm chủng vacin sống. D. B và C. E. A và C

2. Biện pháp giảm liều trước khi ngừng thuốc

A dùng liều thấp kéo dài nhiều tháng. B. Dùng thuốc dưới 2-3 tuần

C. Sử dụng các chế phẩm dùng ngoài, đb là chế phẩm phóng thích chậm

D. A và C. E. B VÀ C

3. TH coi là chống chỉ định tuyệt đối của corticoid

A. Bn mắc bệnh tâm thần. B. ĐTD , THA , loãng xương

C. Đang sử dụng vắc xin sống. D. Suy giảm cn gan thận , suy tim

4. Tác dụng của corticoid lên chuyến hoá là.

A. Tăng glucose máu , tăng thoái hóa protid , RL phân bố mỡ


B. Tăng hấp thu natri

C. Giảm hấp thu và tăng đào thái calci

D. A và B

E. A và C

5. Các biện pháp hạn chế suy vỏ thượng thận

A. Chế độ liều cách ngày

B. Dùng liều thấp nhất có tác dụng

C. Dùng liều cao khi suy thượng thận cấp, giảm khi trạng thái cấp giảm. Chuyền đường uống

D. Chọn dạng tự nhiên, đường tĩnh mạch, dạng muối phù hợp

E. Tất cả ý trên

F. A, B và C

6. Sử dụng corticoid cao kéo dài gây ức chế chiều cao của trẻ em , ức chế tác dụng của phát triển xương
sụn , để giảm hậu quả của tác này

A. Hạn chế kế đơn corticoid cho trẻ em , dùng liều thấp hiệu quả trong thời gian dài

B. Điều trị liều cao cách ngày thay cho cách dùng hàng ngày nếu cần dùng trong thời gian dài

C. Khuyến khích trẻ em chơi thể dục, thể thao, ăn nhiều chất đạm và calci

D. Tất cả các ý trên

7. Các biện pháp sau đây cần chú ý để giảm tác dụng phụ trên xương của corticoid

A. Chọn thuốc có tác dụng tại chỗ nhưng chú ý hoại tử xương k do nhiễm khuẩn

B. Giảm liều đến mức thấp nhất nếu có thể và giảm thời gian sử dụng thuốc hoặc sử dụng thuốc cách
ngày

C. Bỏ thuốc lá, tránh uống rượu nhiều, không khiêng vác nặng , tập thể dục đều đặn (30-60p/ ngày) , bổ
sung calci và vitamin D trong thời gian dùng thuốc

D. B và C

E. A, B và C

8 . Tác dụng giữ muối nước của thuốc nào sau đây mạnh nhất

A. Hydrocortisone. B. Predsinolon. C. Dexamethason. D.


9. Liều tương đương 5mg predsinolon của betamethason

A. 4mg. B. 750ug. C. 6 mg. D. 20 mg

10. Thuốc nào sau đây tác dụng đường hít

A. Hydrocortisone. B. Flucinolon acetonid

C. Fluticason. D. Methyl predsinolon

11. Tiêu chí chọn thuốc corticoid trong viêm khớp dạng thấp

A. Dạng td dài , chống viêm mạnh và ít td phụ

B. Td ngắn , chống viêm mạnh và ít td phụ, thận trọng khi dùng thuốc tại chỗ

C. Corticoid td dài , chống viêm mạnh, ít td phụ , thận trọng nguy cơ hủy khớp teo gân

D. Td ngắn nhưng chống viêm tb và ít td phụ

12. Sau 6 tháng dùng thuốc nên giám sát chỉ số gì ở tất cả bệnh nhân

A. Cn cơ xương. B. Tỷ trọng xương

C. Thay đổi nếp sống. D. Thay đổi nếp sống, chế độ tập luyện , chế độ ăn phù hợp

13. Phát biểu nào ko đúng

A. Yêu tố quan trọng nhất gây suy vỏ thượng thận là thời gian điều trị, ngoài ra tùy vào loại corticoid ,
liều dùng, thời gian bán hủy và đường hâp thu

B. Đường tiêm chích gây ức chế vỏ thượng thận mạnh nhất, kế đến là đường uống sau cùng là dạng
dùng tại chỗ

C. Thuốc có td ngắn như predsinolon. Ít gây ức chế vỏ thượng thận hơn các thuốc có thời gian td dài như
dexamethason

D. Dùng buổi sáng ít gây suy vỏ thượng thận hơn lúc tối

14. Nên sử dụng corticoid trong CODP gd nào

A. Gd 1. B Gd 2. C. Gd 3. D. Gd 4

15. Phát biểu nào ko đúng

A. Corticoid toàn thân trong điều trị CODP có thể giúp cải thiện cn hô hấp

B. Corticoid toàn thân trong điều trị CODP có thể giúp cải thiện khí máu

C. Corticoid toàn thân trong điều trị CODP có thể giúp cải thiện CTH máu
D. Corticoid toàn thân trong điều trị CODP có thể giúp tăng hiêụ quá

E. Corticoid toàn thân trong điều trị CODP có thể giúp giảm nguy cơ tái phát

16. Phát biểu nào k đúng với sử dụng thuốc cách ngày

A. Giảm độc tính corticoid, làm hồi phục cn trục đưới đồi - tuyến yên , làm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn ,
nguy cơ chậm phát triển ở trẻ em

B. Phù hợp vs bn lupus ban đỏ , hen suyễn, vuêm màng mạch nhỏ , k phù hợp với dạng nặng như chống
thải ghép thận , RL máu , bệnh ác tính

C. K có một qui tắc nào để chuyển từ chế độ liều hàng ngày sang chế độ liều cách ngày ngoại trừ giảm
liều chậm và theo dõi bn chặt chẽ liều cách ngày

D. Khi dùng liều cách ngày thì uống tốt hơn hết là chia liều nhỏ , uống vào buổi tối để phòng việc giảm
liều đột ngột

17. Điều trị cách ngày k phù hợp với TH

A. Viêm khớp dạng thấp.. B. Viêm loét ruột kết hợp

C. Ghép thận. D. Viêm da mạn tính

18. Corticoid là nhóm hormon có đặc điểm

A. Được tiệt ra ở vỏ thượng thận

B. Có vai trò quan trong điều hòa chuyển hoá các chất

C. Tham gia chuyển năng lượng, duy trì huyết áp

D. Tất cả các ý trên

19. Để đạt dc td chống viêm.và uc miễn dịch cần dùng corticoid

A. Liều= liều sinh lý

B. Liều thấp hơn sinh lý

C. Liều cao hơn sinh lý

D. A và C

20. Nồng độ corticoid cao hơn sinh lý sẽ

A. Ức chế tiết CRH. B. ỨC CHẾ ACTH

C. UC vỏ thượng thận. D. Cả 3
21.liệu pháp smart trong điều trị hen

A. SABA cắt cơn cho bệnh nhân

B. LABA cắt cơn chi bệnh nhân

C. ICS dùng cắt cơn cho bn

D. ICS + LABA trong cắt cơn hen

22. Cân nhắc sử dụng cắt corticoid trong điều trị viêm tiểu phế quản cấp

A . Predsinolon 2mg/kg/24. B. Methyl predsinolon 2mg/kg/ngày

C. Betamethason 300ug/kg/24h. D. Dexamethason 750ug/kg/ngày

23. Khi nào cần giảm liều khi dừng corticoid

A. >=1 tuần. B. >= 2 tuần

C. >= 3 tuần. D. >= 4 tuần

24. Chỉ định ko phải của corticoid

A. Phù não. B. Shock nhiễm trùng

C. Phù quicke. D. Sốt nhiễm khuẩn

26. Gentrisone có chứa betamethason 9,6.mg , đóng typ 15g. Thuộc nhóm cordicoid mức độ nào

A. Rất mạnh. B. Mạnh. C. Trung bình. D. Yếu

27. Th nào cần phải dự phòng loét dd tt khi dùng corticoid

A. Khi có dùng corticoid ở bất cứ liều nào và trong thời gian bao lâu

B. Khi dùng liều cao/ dài ngày , phối hợp nsaids

C. Bn > 65 tuổi, nghiện rượu thuốc lá nặng

D. B vÀ C

28. Sử dụng đơn vị liều đầu ngón tay( FTU )

A. Là lượng thuốc mỡ , kem hay rắn , lấy từ typ thuốc có đường kính miệng 5mm tính từ nếp gấp của đốt
xa đến đầu ngón tay của một người lớn

B. Là lượng thuốc mỡ , kem hay rắn , lấy từ typ thuốc có đường kính miệng 5mm tính cả ngón trỏ

C. Đủ để bôi vùng da rộng bằng 2 lòng bàn tay kể cả ngón tay


D A và C

VI-LOÃNG XƯƠNG

1. Các nhóm thuốc được sử dụng trong điều trị loãng xương

A. Calci và vitamin D. B. Bisphosphonat. C. HRT. D. CẢ 3 đáp án

2. Tác dụng không mong muốn của liệu pháp hormone được sử dụng trong điều trị loãng xương

A. Tăng nguy cơ ung thu vú. B. Tăng nguy cơ ung thư nội mạc tử cung

C. Huyết khối. D. Cả 3 đáp án trên

3. Chế độ điều trị bổ sung khi sử dụng corticoid để dự phòng loãng xương của BYT

A. 400 ui vitamin D+ 500mg calci mỗi ngày

B. 600 ui vitamin D + 1000 mg calci mỗi ngày

C. 800 ui vitamin D + 1000 mg calci mỗi ngày

D. 800 ui vitamin D + 500 mg calci mỗi ngày

4.Cách dùng fosamax được sử dụng trong điều trị loãng xương

A. Uống mỗi ngày. B. Uống buổi tối

C. Uống với ít nước. D. Đứng hoặc ngồi thẳng 30 phút sau khi uống

5. Chỉ của calcitonin trong điều trị loãng xương

A. Loãng xương nặng. B. Mới gãy xương

C. T- score = 2.9. D. Cả 3 đáp án trên

6. Liều dùng calci được sử dụng trong điều trị loãng xương

A. 400mg/ngày. B. 800mg/ngày. C. 1000-1500mg/ngày. D. Cả 3 đáp án trên


Dược Lý II - SD Thuốc Đái Tháo Đường - VMU - DrB

1. Nhóm thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển Natri- Glucose , chọn sai :

 A. Dapagliflozin : là thuốc đầu tiên cho thấy giảm tử vong do mọi nguyên nhân ở bệnh nhân mắc
bệnh thận mạn và không mắc đái tháo đường.
 B. Empagliflozin chứng minh giảm tử vong do tim mạch và nhập viện do suy tim ở bệnh nhân suy
tim giảm EF.
 C. Việt nam chỉ lưu hành thuốc Dapagliflozin.
 D. Canaglifozin làm giảm nguy cơ gãy xương và tăng mật độ khoáng trong xương

2. Ưu điểm của nhóm thuốc ức chế men DPP4 :

 A. Giảm HbA1c từ 0.5 - 1.4%


 B. Giảm HbA1c 0.6 - 1%
 C. Giảm HbA1c 1 - 1.5%
 D. Giảm HbA1c 0.6 - 1.5%

3. Nhược điểm của nhóm thuốc ức chế men DPP4:

 A. Giá thành đắt


 B. Viêm hầu họng, nhiễm khuẩn đường hô hấp trên.
 C. Đau khớp nặng, có thể dẫn đến tàn tật.
 D. Viêm tụy, rối loạn chức năng gan, quá mẫn.
 E. Tất cả đều đúng

4. Nhóm thuốc ức chế men DPP4 , chọn sai :

 A. Linagliptin bài tiết 80% qua mật.


 B. Vildagliptin có thời gian bán hủy ngắn nên thường dùng 2 lần/ngày.
 C. Alogliptin có sinh khả dụng lên đến 80%
 D. Tất cả đều đúng

5. Thiazolidinedione (TZDs) , chọn sai :

 A. Giảm HbA1c từ 0.5 -1.4%


 B. Nguy cơ hạ đường huyết thấp, an toàn tim mạch.
 C. Thuốc gây phù/tăng cân 3-4%, khi dùng với insulin. Có thể tăng 10-15% so với mức nền.
 D. Giảm nguy cơ gãy xương ở phụ nữ, thiếu máu

6. Tác dụng dược lý nhóm thuốc đồng vận thụ thể GLP-1 Ras , chọn sai:
 A. Ức chế sự thèm ăn.
 B. Kích thích tiết Insulin phụ thuộc glucose máu : giảm đường máu sau ăn và ít nguy cơ hạ
đường huyết khi sử dụng đơn độc.
 C. Kích thích tiết Glucagon phụ thuộc glucose máu : tăng sản xuất glucose ở gan, giảm đường
huyết máu đói.
 D. Làm chậm sự tháo rỗng dạ dày

7. Nhược điểm nhóm thuốc đồng vận thụ thể GLP-1 Ras :

 A. Gây buồn nôn, nôn, tiêu chảy.


 B. Tiêm dưới da
 C. Thận trọng trên bệnh nhân viêm tụy, K tụy, K giáp dạng tủy, đa u tuyến nội tiết loại 2
 D. Tất cả đều đúng.

8. Nhóm thuốc kích thích tiết Insulin từ tế bào Beta đảo tụy : Sulflonylureas , chọn sai :

 A. Kích thích bài tiết Insulin không phụ thuộc Glucose máu ( giảm Glucose máu sau ăn ); tăng
nhạy cảm Insulin của mô đích, giảm sản xuất glucose ở gan ( giảm glucose máu đói ).
 B. Giảm HbA1c khoảng 1 - 1.5%.
 C. Hiệu quả của thuốc phụ thuộc vào chức năng tế bào beta đảo tụy, giảm hiệu lực theo thời
gian.
 D. Tăng đường huyết do Sus tăng ở bệnh nhân cao tuổi, suy gan, thận, suy dinh dưỡng.

9. Nhóm thuốc kích thích tiết Insulin từ tế bào Beta đảo tụy : Sulflonylureas , chọn sai :

 A. Giá thành thấp


 B. An toàn tim mạch : giảm biến chứng mạch máu nhỏ
 C. Giảm cân
 D. Phản ứng quá mẫn với ánh sáng, HC Antabuse ( Chlopropamide )

10. Nhóm thuốc kích thích tiết Insulin từ tế bào Beta đảo tụy : Sulflonylureas , chọn sai :

 A. Giảm liều hoặc ngưng thuốc khi bệnh nhân suy thận do đa số các thuốc thải trừ qua thận.
 B. Bệnh nhân suy thận, suy gan: sử dụng gliclazid haowjc glipizide ở liều thấp nhất, tránh dùng
thuốc có tác dụng kéo dài.
 C. Dùng trước ăn 60 phút.
 D. Tất cả đều đúng

11. Chống chỉ định của nhóm GLP-1 Ras là?

 C. Đa u tuyến nội tiết


 D. Tất cả đều đúng
 A. Viêm tụy
 B. K giáp trạng

12. Chống chỉ định của nhóm DPP4-i?


 A. Suy gan
 D. Tất cả đều đúng
 C. Viêm tụy
 B. Suy thận

13. Nhóm thuốc tăng đào thải glucose qua nước tiểu?

 A. Biguanide
 D. DPP4-i
 B. Insulin
 C. SGLT-2i

14. Chống chỉ định của nhóm SGLT-2i là?

 D. Tất cả đều đúng


 B. Suy thận
 A. K bàng quang
 C. Suy gan

15. Thuốc có giá thành thấp là?

 B. Biguanide,DPP4-i
 C. Sulfonylureas,DPP4-i
 D. Tất cả đều đúng
 A. Biguanide,sulfonylureas

16. Phát biểu nào đúng với Regular insulin, ngoại trừ

 A. Là tinh thể insulin kẽm hòa tan.


 D. Khởi đầu tác động và thời gian tác động đều dài.
 C. Tiêm truyền tĩnh mạch đặc biệt hiệu quả trong chữa trị nhiễm acid - ceton do tiểu đường.
 B. Khởi đầu tác động nhanh, thời gian tác động ngắn.

17. Thời gian bán hủy của insulin trong huyết tương khoảng:

 D. Tất cả điều sai


 C. 1 giờ ở người bình thường.
 A. 5 - 6 phút ở người bình thường.
 B. 15-30 phút ở người bình thường

18. Khi nhịn đói, tụy tạng tiết khoảng:

 C. 40mcg insulin mỗi giờ


 A. 60mcg insulin mỗi giờ
 B. 50mcg insulin mỗi giờ
 D. 30mcg insulin mỗi giờ
19. Các tác nhân gây bài tiết insulin là :

 C. Enzym của dịch ruột như gastrin, pancreozymin.


 A. Đường huyết tăng
 B. Kích thích thần kinh phế vị
 D. Tất cả đều đúng

20. Theo ADA 2021, Đái tháo đường chia thành 4 loại, chọn sai :

 A. T1DM : ĐTĐ phụ thuộc Insulin , hậu quả của sự phá hủy tế bào beta đảo tụy dẫn đến thiếu
hụt Insulin tuyệt đối.
 B. T2DM : ĐTĐ không phụ thuộc Insulin, đặc trưng bởi sự đề kháng Insulin của thụ thể kèm theo
sự giảm bài tiết Insulin tuyệt đối.
 C. Đái tháo đường thai kì :thường gặp khi có thai lần đầu, chẩn đoán vào kì thứ 2, 3 của thai kì.
 D. Đái tháo đường do các nguyên nhân khác: ĐTĐ sơ sinh, sử dụng thuốc, hóa chất, corticoid,
cấy ghép mô, điều trị HIV/AIDS

21. Chọn đáp án không đúng:

 A. Đái tháo đường type 1: đa số ở trẻ em, không thể tạo ra Insulin, tiêm insulin mỗi ngày.
 B. Đái tháo đường type 2: đa số ở người lớn, không thể sử dụng insulin hiệu quả, sử dụng thuốc
viên hoặc tiêm insulin
 C. Đái tháo đường thai kì : phụ nữ mang thai, kéo dài sau sinh, gây biến chứng cho cả mẹ và con,
không có bằng chứng về bệnh lý đái tháo đường trước đó.
 D. Tất cả đều đúng.

22.Tiêu chuẩn chẩn đoán Đái tháo đường theo ADA 2021 , chọn sai:

 A. Glucose huyết tương lúc đói > = 126 mg/dL (hay 7 mmol/L)
 B. Glucose huyết tương ở thời điểm sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp với 75g glucose bằng
đường uống < = 200 mg/dL (hay 11.1 mmol/L)
 C. HbA1c > = 6.5% ( 48 mmol/mol) bằng xét nghiệm theo phương pháp chuẩn hóa tiêu chuẩn
quốc tế.
 D. Bệnh nhân có triệu chứng kinh điển của tăng glucose huyết hơạc cơn tăng glucose huyết cấp
kèm mức glucose huyết tương bất kì > = 200 mg/dL ( hay 11.1 mmol/L)

23. Mục tiêu điều trị Lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường trưởng thành, không có thai, chọn sai:

 A. LDL-C < 100 mg/dL ( 2.6 mmol/L) nếu chưa có biến chứng tim mạch
 B. LDL-C < 70 mg/dL (1.8 mmol/L) nếu đã có bệnh tim mạch xơ vữa, hoặc có thể thấp hơn < 50
mg/dL nếu có yếu tố nguy cơ xơ vữa cao.
 C. Triglicerid > 150 mg/dL ( 1.7 mmol/L)
 D. HDL-C > 40 mg/dL ( 1.0 mmol/L) ở nam và > 50 mg/dL ( 1.3 mmol/L) ở nữ.

24. Phân loại Insulin, chọn sai :


 A. Insulin người :Regular , NPH
 B. Insulin analog : Lispro, Aspart, Glulisine, Regular , Glargine , Levemir
 C. Insulin nền : NPH, Detemir, Glargine
 D. Insulin theo bữa ăn : Regular, Lispro, Aspart , Glulisine

25. Nhược điểm Biguanide : Metformin :

 A. Buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy.


 B. Giảm hấp thu vitamin B12 nhưng ít gây thiếu máu.
 C. Nhiễm toan lactic
 D. Tất cả đều đúng

26. Ưu điểm Biguanide : Metformin , chọn sai :

 A. Giảm HbA1c 1-1.5%


 B. Tăng hấp thu vitamin B12
 C. Không làm thay đổi cân nặng, hoặc giảm cân nhẹ.
 D. An toàn tim mạch : giảm nguy cơ gây biến chứng tim mạch

27. Biguanide : Metformin , dạng giải phóng tức thời IR:

 A. Khởi trị : 500 mg 2 lần/ngày hoặc 850mg 1 lần/ngày


 B. Liều tối đa 2550mg/ngày ( chia liều )
 C. Tăng liều : tăng 500mg mỗi tuần hoặc 850 trong 2 tuần
 D. Tất cả đều đúng

28. Biguanide : Metformin , dạng giải phóng kéo dài ER , chọn sai :

 A. Khởi trị : 500 - 1000 mg 1 lần/ngày


 B. Tăng liều : tăng 500 mg mỗi 2 tuần
 C. Liều tối đa : 2000 mg 1 lần/ngày
 D. Tất cả đều đúng

29. Nhóm thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển Natri- Glucose : SGLT -2i , chọn sai

 A. Giảm HbA1c 0.6 - 1%


 B. Ít nguy cơ hạ đường huyết
 C. Tăng cân
 D. Lợi ích trên tim mạch : hạ huyết áp, tăng đào thải acid uric

30. Nhược điểm nhóm thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển Natri- Glucose : SGLT -2i ?

 A. Gây nhiễm toan ceton với mức đường huyết bình thường, nhiễm trùng đường tiết niệu, sinh
dục.
 B. Giảm thể tích tuần hoàn, hạ huyết áp tư thế đứng
 C. Tăng LDL vừa phải 3-8%
 D. Tất cả đều đúng

31. Loại Insulin nào khởi đầu tác dụng nhanh nhất ?

 B. Regular insulin
 D. Insulin lispro
 C. Lente insulin
 A. Ultralent insulin

32. Loại Insulin nào có thời gian tác dụng dài nhất ?

 D. Insulin lispro
 B. NPH insulin
 A. Regular insulin
 C. Ultralent insulin

33. Phát biểu nào không đúng với Ultralent insulin, ngoại trừ ?

 B. Khởi đầu tác động dài.


 D. Thời gian tác động ngắn
 A. Là tinh thể insulin kẽm rất khó tan
 C. Thời gian tác động dài.

34. Lente insulin thường phối hợp với loại insulin nào để đạt nồng độ tối ưu trị tiểu đường type 1 ?

 B. NPH insulin
 C. Ultralent insulin
 D. Tất cả đều đúng
 A. Regular insulin

35. Chế phẩm duy nhất của Insulin dùng đường tĩnh mạch

 C. NPH insulin
 D. Tất cả điều sai
 B. Lente insulin
 A. Regular insulin (Insulin kẽm tinh thể)

36. Thuốc trị tiểu đường nào tác dụng bằng cách kích thích tế bào β tuyến tụy tiết insulin

 A. Tolazamide
 C. Glimepiride
 D. Tất cả đều đúng
 B. Gliclazide

37. Thuốc nào thuộc Nhóm sulfonylurea thế hệ 2


 A. Tolbutamide
 D. Glimepiride
 B. Acetohexamide
 C. Chlorpropamide

38. Nhóm sulfonylurea chủ yếu dùng điều trị

 D. Bệnh tiểu đường type 2 ở người lớn


 A. Bệnh tiểu đường type 1
 B. Bệnh tiểu đường type 2 ở trẻ em
 C. Bệnh nhân tiểu đường do cắt tụy

39. Các thuốc sau thuộc nhóm sulfonylurea thế hệ 1, ngoại trừ

 D. Glipizide
 A. Carbutamide
 B. Acetohexamide
 C. Chlorpropamide

40. Thuốc trị tiểu đường nào thuộc Nhóm biguanid

 A. Metformin
 D. A , C đúng
 C. Buformin
 B. Chlorpropamide

41. Cơ chế tác động của nhóm Nhóm biguanid

 C. Ức chế tân tạo glucose ở gan.


 A. Tăng sử dụng glucose ở mô ngoại biên
 B. Kích thích phân hủy glucose theo đường kỵ khí.
 D. Tất cả đều đúng

42. Thuốc trị tiểu đường nào làm ức chế men Alpha- glucosidase

 B. Glipizide
 D. Chlorpropamide
 C. Acarbose
 A. Rosiglitazon

43. Khi sưng viêm hay nghẽn ruột thì không được dùng thuốc trị tiểu đường ?

 C. Acarbose
 D. Pioglitazon
 B. Glipizide
 A. Metformin
44. Cơ chế tác động chính của Sulfonylure là ?

 B. Tăng nhậy cảm với insulin ở cơ, mô mỡ và gan


 A. Kích thích tuyến tụy bài tiết insulin
 C. Thủy phân tinh bột thành monosaccharid
 D. Tăng sử dụng glucose ở mô ngoại biên

45. Tại sao Ultralent insulin khởi đầu tác dụng dài

 B. Vì là tinh thể insulin kẽm rất dễ tan


 A. Vì là tinh thể insulin kẽm rất khó tan
 C. Do sự kết hợp 2 phần tinh thể kẽm hòa tan với một phần protamin kẽm insulin.
 D. Vì là hỗn hợp của 30% semilent insulin (kết tủa vô định hình của insulin với kẽm) và 70%
ultralent insulin (tinh thể không tan cửa kẽm và insulin)

46. Không được sử dụng Nhóm sulfonylurea trong trường hợp sau, ngoại trừ

 C. Có thai, cho con bú


 A. Tiểu đường type 1
 D. Trẻ em
 B. Tiểu đường type 2

47. Thuốc nào dùng trị tiểu đường type 2 dạng béo mập không đáp ứng với sulfonylurea

 B. Metformin
 A. Glimepiride
 D. Insulin
 C. Acarbose

48. Độc tính nào làm hạn chế sử dụng metformin

 B. Miệng có vị kim loại


 D. Buồn nôn, tiêu chảy
 A. Chán ăn và sụt cân
 C. Nhiễm acid lactic

49. Thuốc nào dùng điều trị tiểu đường type 2 kháng insulin

 B. Metformin
 A. Rosiglitazon
 D. A và C đúng
 C. Pioglitazon

50. Insulin U100 nghĩa là

 C. Nồng độ insulin là 100mg trong 1ml


 B. Nồng độ insulin là 100mcg trong 1ml
 D. Tất cả điều sai
 A. Nồng độ Insulin là 100 đơn vị trong 1ml

51. Loại Insulin nào dùng tiêm truyền tĩnh mạch đặc biệt hiệu quả trong chữa trị nhiễm acid - ceton do
tiểu đường

 B. Ultralent insulin
 D. Insulin lispro
 C. Regular insulin
 A. Lente insulin

52. Tại sao Regular insulin khởi đầu tác dụng nhanh, thời gian tác động ngắn

 C. Do sự kết hợp 2 phần tinh thể kẽm hòa tan với một phần protamin kẽm insulin.
 B. Vì là tinh thể insulin kẽm rất dễ tan
 D. Vì là hỗn hợp của 30% semilent insulin (kết tủa vô định hình của insulin với kẽm) và 70%
ultralent insulin (tinh thể không tan cửa kẽm và insulin)
 A. Vì là tinh thể insulin kẽm rất khó tan

53. Metformin được ưu tiên sử dụng cho bệnh nhân nào sau đây

 D. A, B đúng
 A. Tiểu đường type 2 dạng béo mập
 B. Bệnh nhân tiểu đường type 1
 C. Bệnh nhân tiểu đường do cắt tụy.

54. Phát biểu nào sau đây sai về nhóm sulfonylurea

 A. Tất cả sulfonylurea đều chuyển hóa ở gan và đào thải qua nước tiểu.
 C. Tất cả đều có hiệu quả khi dùng đường uống
 B. Các sulfonylurea thế hệ II có hoạt tính yếu hơn thế hệ I.
 D. Được chỉ định cho bệnh tiểu đường type 2 ở ngưòi lớn (trẻ em kiêng dùng).

55. Chọn đúng

 B. Insulin bị phân hủy chủ yếu bởi gan, thận. Vì vậy có thể dùng insulin bằng đường uống
 C. Insulin không bị phân hủy chủ yếu bởi gan, thận. Vì vậy thường dùng insulin bằng đường
uống.
 D. Insulin không bị phân hủy chủ yếu bởi gan, thận. Vì vậy không thể dùng insulin bằng đường
uống
 A. Insulin bị phân hủy chủ yếu bởi gan, thận. Vì vậy không thể dùng insulin bằng đường uống.

56. Trường hợp nào sau đây không có chỉ định dùng Insulin

 A. Bệnh nhân tiểu đường type 1


 D. Bệnh tiểu đường type 2 ở phụ nữ có thai
 B. Bệnh nhân tiểu đường do cắt tụy
 C. Bệnh nhân tiểu đường type 2 còn hiệu quả thuốc hạ đường huyết đường uống

57. Bệnh nhân bị hôn mê do đường huyết tăng cao nên dùng thuốc nào để cấp cứu

 A. Insulin Regular tiêm tĩnh mạch


 B. Metformin
 C. acarbose
 D. Glimepiride

58. Các phát biểu sao đây về Insulin và bệnh đái tháo đường là đúng

 B. Thời gian bán hủy của insulin trong huyết tương là 1 giờ ở người bình thường.
 C. Trên chuyển hóa glucid: Insulin tăng phân hủy glucid và giảm đồng hoá glucid
 D. Bệnh tiểu đường được định nghĩa như là một sự rối loạn chuyển hóa lipid do thiếu insulin.
 A. Dùng cho tất cả các bệnh nhân tiểu đường type 1, bệnh nhân tiểu đường type 2 khi không
còn hiệu quả bằng thuốc hạ đường huyết dùng đường uống.

59. Để cấp cứu một người đang bị hạ đường huyết thì

 B. Cho uống ngay 1 ly nước đường hoặc 1 ly sữa


 C. Cho thở Oxygen
 D. Tiêm ngay Insulin lipro để cho tác dụng nhanh
 A. Tiêm ngay Insulin Regular tĩnh mạch

60: Theo tiêu chuẩn của ADA 2019, bệnh nhân được chẩn đoán đái tháo đường khi giá trị glucose huyết
tương lúc đói (fasting plasma glucose: FPG) bằng:

 A. FPG> 7,5 mmol/L


 B. FPG > 7,0 mmol/L
 D. FPG > 10,5 mmol/L
 C. FPG > 11,0 mmol/L

61: Theo ADA 2019, giá trị HbA1C mục tiêu kiểm soát ĐTĐ ở bệnh nhân người lớn không mang thai là:

 A. HbA1C < 5%
 B. HbAIC <7%
 C. HbAIC<11%
 D. HbA1C <6%

62: Nhóm thuốc điều trị ĐTĐ typ 2 nào sau đây có cơ chế làm tăng nhạy cảm với insulin:

 A. Nhóm Biguanide, nhóm Thiazolidinedion


 B. Nhóm đồng vận thụ thể GLP -1, nhóm ức chế men DPP -4
 C. Nhóm Sulfonylureas, nhóm Meglitinides
 D. Nhóm SGLT-2i

63: Nhóm thuốc điều trị ĐTĐ typ 2 nào sau đây có cơ chế tác động trên incretin:

 A. Nhóm Biguanid, nhóm Thiazolidinedione


 B. Nhóm đồng vận thụ thể GLP -1, nhóm ức chế men DPP - 4
 C. Nhóm Sulfonylureas, nhóm Meglitinides
 D. Nhóm SGLT-2i

64: Nhóm thuốc điều trị ĐTĐ typ 2 nào sau đây có cơ chế kích thích tế bào beta đảo tụy:

 A. Nhóm Biguanid, nhóm Thiazolidinedione


 B. Nhóm đồng vận thụ thể GLP-1, nhóm ức chế men DPP -4
 C. Nhóm Sulfonylureas, nhóm Meglitinides
 D. Nhóm SGLT-2i

65: Humalog là chế phẩm insulin có thuộc nhóm:

 A. Insulin tác dụng ngắn


 B. Insulin nền
 C. Insulin tác dụng chậm
 D. Insulin tác dụng nhanh

66: Nhóm thuốc điều trị ĐTĐ nào sau đây không nên sử dụng ở bệnh nhân mắc ung thư bàng quang:

 A. Nhóm Biguanid
 B. Nhóm Sulfonylureas
 C. Nhóm SGLT- 2i
 D. Nhóm GLP-1 RAS

67: Ca lâm sàng: BN nữ, 48 tuổi, cao 1m58, nặng 40 kg. Tái khám Sau 3 tháng sử dụng metformin
1000mg. Xét nghiệm: HbA1C= 8,1%. Lựa chọn phác đồ cho BN.

 A. Metformin + sitagliptin
 B. Metformin + empagliflozin
 C. Metformin + gliclazide
 D. Metformin - pioglitazone

68: Thuốc nào sau đây có khả năng gây nguy cơ hạ đường huyết cao là:

 A. Metformin
 B. Dapagliflozin
 C. Pioglitazone
 D. Insulin

69. Theo ADA 2021 , Đái tháo đường là :


 A. Một nhóm bệnh chuyển hóa, đặc trung bởi việc tăng đường huyết mạn tính
 B. Khiếm khuyết trong việc tiết Insulin
 C. Khiếm khuyết tác dụng của Insulin.
 D. Tất cả đều đúng

70. Nhóm thuốc kích thích tiết Insulin từ tế bào Beta đảo tụy : Glinide :

 A. Giảm HbA1c 0.6 - 1.5%


 B. Giảm HbA1c khoảng 1 - 1.5%
 C. Giảm HbA1c từ 0.5 -1.4%
 D. Giảm HbA1c 0.6 - 1%

71. Nhóm thuốc kích thích tiết Insulin từ tế bào Beta đảo tụy : Glinide , chọn sai:

 A. Giảm glucose máu sau ăn.


 B. Hấp thu nhanh ở ruột, chuyển hóa hoàn toàn ở gan thành chất không có hoạt tính, đào thải
qua mật và thận.
 C. Repaglinide có thể dùng ở người già và khi suy thận.
 D. Giảm cân.

72. NPH có thời gian tác dụng là?

 B. Ngắn
 D. Dài
 A. Nhanh
 C. Trung bình

73. Lispro có thời gian tác dụng là?

 B. Ngắn
 A. Nhanh
 D. Dài
 C. Trung bình

74. Nhóm Thuốc tăng nhạy cảm với insulin là?

 D. SGLT 2i
 B. Meglitinides
 C. GLP 1 Ras
 A. Biguanide

75. Chống chỉ định của Biguanide?

 D. Tất cả đều đúng


 A. Suy thận
 C. Suy tim nặng
 B. Suy gan

76. Chống chỉ định của thiazolidinedione?

 A. Suy tim, tiền sử/ ung thư bàng quang


 C. Suy tim, suy thận
 B. Suy tim, suy gan
 D. Tất cả đều đúng

77. Nhóm thuốc kích thích tiết insulin từ tế bào beta đảo tụy ?

 B. Sulfonylureas
 C. DPP4 i
 D. Tất cả đều đúng
 A. Biguanide

78. Chống chỉ định của sulfonylureas ?

 A. Suy gan, suy thận


 D. Tất cả đều đúng
 B. Suy tim
 C. Suy thận , suy tim

79. Nhóm thuốc tác động nên incretin?

 A. DPP4-i
 D. Tất cả đều đúng
 B. SGLT-2i
 C. Sus

80. Tác dụng của nhóm GLP-1 Ras là?

 A. Kích thích tiết insulin phụ thuộc glucagon máu


 D. Khích thích tiết insulin phụ thuộc glucose máu
 B. Khích thích tiết insulin không phụ thuộc glucagon máu
 C. Khích thích tiết insulin không phụ thuộc glucose máu

81. Tác dụng của Insilin trên chuyển hóa glucid:

 C. A , B Đúng
 A. Kích thích sự thu nhận và chuyển hóa glucose ở mô cơ và mô mỡ
 D. A ,B Sai
 B. Insulin giảm phân hủy glucid và tăng đồng hoá glucid

82. Tác dụng của Insulin trên chuyển hóa lipid ?


 D. A, B Sai
 C. A, B Đúng
 A. Giảm thủy phân triglycerid
 B. Tăng tổng hợp triglycerid

83. Insulin được chỉ định cho ?

 A. Bệnh nhân tiểu đường type 1


 D. Tất cả đều đúng
 C. Bệnh nhân tiểu đường type 2 khi không còn hiệu quả với thuốc hạ đường huyết dùng đường
uống.
 B. Bệnh nhân tiểu đường do cắt tụy

84. Insulin được chỉ định cho những bệnh nhân sau, ngoại trừ ?

 B. Bệnh nhân tiểu đường type 2 còn hiệu quả với thuốc hạ đường huyết dùng đường uống.
 A. Bệnh nhân tiểu đường do cắt tụy
 D. Bệnh nhân tiểu đường type 2 khi không còn hiệu quả với thuốc hạ đường huyết dùng đường
uống
 C. Bệnh nhân tiểu đường type 1

85. Tác dụng phụ khi tiêm Insulin là

 A. Nhiễm acid lactic


 D. Teo mô mỡ hoặc phì đại mô mỡ nơi tiêm chích
 B. Tăng cân, phù.
 C. Thiếu máu

86. Điều nào sao đây không phải tác dụng phụ của Insulin

 C. Dị ứng insulin thường xảy ra khi dùng insulin lấy từ súc vật
 A. Nhiễm acid lactic
 D. Teo mô mỡ hoặc phì đại mô mỡ nơi tiêm chích
 B. Kháng insulin

87. Chọn phát biểu sai về Regular insulin ?

 A. Là tinh thể insulin kẽm hòa tan


 C. Được sử dụng khi nhu cầu insulin thay đổi nhanh chóng như sau khi phẫu thuật hoặc sau khi
nhiễm trùng.
 D. Tiêm truyền tĩnh mạch đặc biệt hiệu quả trong chữa trị nhiễm acid - ceton do tiểu đường
 B. Là loại insulin tác động cực nhanh.

88. Regular insulin ?

 A. Khởi đầu tác động cực nhanh


 B. Khởi đầu tác động cực chậm
 D. Khởi đầu tác động chậm, thời gian tác dụng dài
 C. Khởi đầu tác động nhanh, thời gian tác động ngắn

89. Insulin lispro ?

 B. Khởi đầu tác động cực chậm


 A. Khởi đầu tác động cực nhanh
 C. Khởi đầu tác động nhanh, thời gian tác động ngắn
 D. Khởi đầu tác động chậm, thời gian tác dụng dài

90. Chọn phát biểu đúng về Lente insulin ?

 D. Sự kết hợp với protamin làm chậm hấp thu insulin nên tiềm thời dài.
 A. Là hỗn hợp của 30% semilent insulin và 70% ultralent insulin
 C. Khởi đầu tác động nhanh, thời gian tác động ngắn
 B. Là kết hợp 2 phần tinh thể kẽm hòa tan với một phần protamin kẽm insulin

91. Tác dụng của Insulin, Chọn sai

 A. Insulin kích thích sự thu nhận và chuyển hóa glucose ở mô cơ và mô mỡ


 C. Ngăn thủy giải triglycerid và kích thích tổng hợp triglycerid.
 D. Kích thích tổng hợp protid và ngăn phân hủy protid.
 B. Tăng phân hủy glucid

92. Thuốc có tác dụng hạ đường huyết mạnh nhất ?

 B. Insulin
 C. Thiazolidinedione
 D. Sulfonylureas
 A. Biguanide

93. Phát biểu nào sau đây SAI:

 A. Nhóm gây giảm cân ít: ức chế DDP -4


 B. Nhóm gây tăng cân: Pioglitazone, insulin, sulfonylurea.
 C. Nhóm gây giảm cân: SGLT- 2i, GLP - 1RAs.
 D. Không ảnh hưởng nhiều lên cân nặng: metformin.

94: Thuốc điều trị đái tháo đường nào dùng bằng đường tiêm

 A. Acarbose
 B. Pramlintide
 C. Biguanide
 D. Glipizid
95: Thuốc điều trị đái tháo đường thuộc nhóm Biguanide

 A.Tolbutamid
 B. Glyburid
 C. Glimepirid
 D. Giclazid

96: Insulin glargin không thể tiêm tĩnh mạch được vì?

 A. Dung dịch nhược trương dễ gây vỡ hồng cầu


 B. Là loại thuốc dầu do đó sẽ gây tắt mạch
 C. Gây kết tủa ở pH sinh lý
 D. Dễ shock phản vệ

97: Thuốc có tác dụng ức chế sự tân tạo glucose ở gan

 A. Glipizid
 B. Metformin
 C. Glibenclamid
 D. Gliburid

98: Thuốc làm chậm sự di chuyển thức ăn từ dạ dày xuống ruột

 A. Acarbose
 B. Pramlintide
 C. Metformin
 D. Glipizid

99: Thuốc kích thích tế bào beta tuyến tụy phóng thích insulin, ngoại trừ:

 A. Meglinid
 B. Nateglinid
 C. Acarbose
 D. Glimepirid

100: Thuốc điều trị đái tháo đường nào sau đây làm tăng nguy cơ nhiễm toan khi sử dụng cho người suy
hô hấp

 A. Sitagliptin
 B. Gliclazid
 C. Metformin
 D. Nateglinid

101: Loại insulin nào hấp thu vào máu nhanh nhất

 A. Insulin NPH
 B. Insulin Lispro
 C. Insulin Glargin
 D. Insulin Regular

102: Chỉ định Sulfonylureas cho bệnh nhân nào

 A. Đái tháo đường type 1


 B. Đái tháo đường type 2
 C. Đái tháo đường thai kỳ
 D. Tăng đường huyết do sử dụng corticoid

103: Thông tin nào sau đây không đúng khi nói về hoạt chất benfluorex

 A. Thuộc nhóm tăng nhạy cảm insulin tại nơi sử dụng


 B. Hiện nay đã bị cấm lưu hành trên thị trường
 C. Có tên thương mại là Mediator
 D. Không có tác dụng phụ trên tim mạch

104: Thuốc điều trị đái tháo đường nào đã bị cấm lưu hành trên thị trường

 A. Repaglinid
 B. Mediator
 C. Glipizid
 D. Glibenclamid

105: Thuốc điều trị đái tháo đường thuộc nhóm ức chế men DPP-4

 A. Chlorpropamid
 B. Rosiglitazon
 C. Saxagliptin
 D. Repaglinid

106: Thuốc điều trị đái tháo đường đường tiêm

 A. Glipizid
 B. Acarbose
 C. Mediator
 D. Exenetide

107: Vị trí tiêm insulin dưới da hấp thu nhanh nhất

 A. Đùi
 B. Cánh tay
 C. Bụng
 D. Mông
108:Nếu tiêm insulin nhiều lần cùng một vị trí sẽ gây biến chứng gì?

 A. Hạ kali máu
 B. Loạn dưỡng nơi tiêm
 C. Hạ đường huyết
 D. Dị ứng

109: Loại insulin nào được lựa chọn làm insulin nền

 A. Insulin glargin
 B. Insulin lispro
 C. Insulin aspart
 D. Insulin regular

110: Không nên sử dụng Gliclazid chung với thuốc nào sau đây?

 A. Metformin
 B. Rosiglitazon
 C. Insulin
 D. Nateglinid

111: Thuốc có tác dụng kích thích tế bào beta tuyến tụy sản xuất insulin

 A. Metformin
 B. Benfluorex
 C. Glyburid
 D. Acarbose

112: Trong cơ thể insulin được tiết ra từ đâu?

 A. Đảo Langerhans tế bào alpha tuyến tụy


 B. Đảo Langerhans tế bào beta tuyến tụy
 C. Đảo Langerhans tế bào alpha tuyến thượng thận
 D. Đảo Langerhans tế bào beta tuyến tụy thượng thận

113: Cấu tạo của phân tử insulin:

 A. Gồm 2 chuỗi peptid nối với nhau bằng cầu nối dihydro
 B. Gồm 2 chuỗi peptid nối với nhau bằng cầu nối disulfur
 C. Gồm 3 chuỗi peptid nối với nhau bằng cầu nối dihydro
 D. Gồm 3 chuỗi peptid nối với nhau bằng cầu nối disulfur

114: Tác dụng hạ đường huyết của insulin là do:

 A. Kích thích sự thu nhận và chuyển hóa glucose ở mô mỡ và mô cơ


 B. Giảm phân hủy glucid
 C. Tăng đồng hóa glucid
 D. Tất cả đều đúng

115: Tác dụng phụ của nhóm Sulfonylureas, ngoại trừ:

 A. Hạ đường huyết qua mức


 B. Giảm cân
 C. Hồng ban
 D. Dùng thời gian dài có nguy cơ kiệt tụy

116: Khi dùng lâu ngày nhóm Sulfonylureas giảm hiệu quả mỗi năm khoảng

 A. 5%
 B. 10%
 C. 15%
 D. 20%

117: Glimepirid là sulfonylureas thế hệ mấy:

 A. Thế hệ 1
 B. Thế hệ 2
 C. Thế hệ 3
 D. Thế hệ 4

118: Lưu ý thời điểm uống thuốc của nhóm sulfonylureas

 A. Uống trước khi ăn 30 phút


 B. Uống sau khi ăn 30 phút
 C. Uống ngay trong bữa ăn
 D. Nếu có bỏ bữa thì không uống thuốc

119: Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường dựa trên chỉ số đường huyết lúc đói (được thử sau khi nhị
đói qua đêm và ít nhất 2 lần thử)

 A.  120 mg/dl
 B.  126 mg/dl
 C.  140 mg/dl
 D.  200 mg/dl

120: Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường dựa trên HbA1c:

 A.  6.0%
 B.  6.5%
 C.  7.0%
 D.  7.5%
121: HbA1c = 6.5% có nghĩa là

 A. Có 6.5% huyết sắc tố trong máu gắn kết với glucose


 B. Đường chiếm 6.5% thành phần của huyết tương
 C. Tỉ lệ đường trong tế bào hồng cầu là 6.5%
 D. Tất cả đều sai

122: Sự kháng insulin là do kháng thể nào

 A. Ig A
 B. Ig E
 C. Ig M
 D. Ig G

123: Chỉ định phù hợp đối với nhóm Biguanid

 A. Đái tháo đường thai kỳ


 B. Đái tháo đường type 1
 C. Đái tháo đường type 2 thể trạng béo
 D. Đái tháo đường type 2 thể trạng gầy

124: Nhóm thuốc điều trị đái tháo đường nào nên thử chức năng gan trong thời gian điều trị

 A. Biguanid
 B. Sulfonylureas
 C. Thiazolidinedione
 D. Glynide

125: Nhóm thuốc nào sau đây chủ yếu giúp giảm đường huyết sau ăn

 A. Sulfonylureas
 B. Metformin
 C.Glynide
 D. Ức chế α-glucosidase

126: Trong các thuốc sau, thuốc nào ít tác dụng phụ hạ đường huyết:

 A. Metformin
 B. Glipizid
 C. Tolbutamid
 D. Glimepirid

127: Trong các thuốc sau, thuốc nào có tác dụng hạ đường huyết kéo dài nhất

 A. Glipizid
 B. Chlorpropamid
 C. Gliclazid
 D. Glyburic

128: Ý nào sau đây không phải là vai trò của GLP-1:

 A. Kích thích tiết insulin phụ thuộc glucose


 B. Ức chế glucagon
 C. Tăng khối lượng tế bào beta
 D. Tăng tốc độ làm rỗng dạ dày

129. Thuốc điều trị đái tháo đường được chứng minh giảm biến cố tim mạch là :

 A. Empagliflozin
 B. Canaglifozin
 C. Saxagliptin
 D. Albiglutide

130: Theo tiêu chuẩn của ADA 2019, bệnh nhân được chẩn đoán đái tháo đường khi giá trị glucose huyết
tương lúc đói (fasting plasma glucose: FPG) bằng:

 A. FPG > 7,5 mmol/l


 B. FPG > = 7,0 mmol/L
 C. FPG > 11,0 mmol/L
 D. FPG > = 10,5 mmol/L

131: Humalog là chế phẩm insulin có thuộc nhóm:

 A. Insulin tác dụng ngắn


 B. Insulin mạnh
 C. Insulin tác dụng chậm
 D. Insulin tác dụng nhanh

132: Nhóm thuốc điều trị ĐTĐ nào sau đây không nên sử dụng ở bệnh nhân mắc ung thư bàng quang

 A. Nhóm Biguanid
 B. Nhóm Sulfonylureas
 C. Nhóm SGLT-2i
 D. Nhóm GLP - I RA5

133: Nhóm thuốc điều trị ĐTĐ typ 2 nào sau đây có cơ chế kích thích tiết insulin tế bào beta đảo tụy :

 A. Nhóm Biguanide, nhóm Thiazolidinedione


 B. Nhóm đồng vận thụ thể GLP-1, nhóm ức chế men DPP -4
 C. Nhóm Sulfonylureas, nhóm Meglitinida
 D. Nhóm SGLT-2i
134 . Nêu nhược điểm của Insulin regular là

 A. Kéo dài nồng độ thuốc trong 24h


 B. Hạ đường huyết, ăn liên tục
 C. Tích lũy liều
 D. Ăn ngay khi tiêm

135: Theo ADA 2018, mục tiêu kiểm soát HbA1c trên bệnh nhân đái tháo đường là :

 A. < 6.8%
 B. < = 2.8%
 C. < 7.0 %
 D. < = 7.0 %

136. Nồng độ insulin trong bút tiêm Insulin có trên thị trường:

 A. 40 UI/ml
 B. 30 UI/ml
 C. 100 UI/ml
 D. A và C

137: Levemir là chế phẩm insulin có đặc điểm thuộc nhóm:

 A. Insulin nền
 B. Insulin tác dụng ngắn
 C. Insulin tác dụng chậm
 D. Insulin tác dụng nhanh

138. BN nam, 56 tuổi, cao 1m70, nặng 88kg. Tình cờ đi khám phát hiện và đường Xét nghiệm: Glu 11,5
mmol/L, HbA1c= 9,2%, Lựa chọn phác đồ cho BN :

 A. Metformin + sitagliptin
 B. Metformin + empagliflozin
 C. Metformin + gliclazid
 D. Metformin + pioglitazon

139: Phát biểu nào sau đây SAI:

 A. Nhóm gây giảm cân ít : ức chế DDP -4


 B. Nhóm gây tăng cân: Pioglitazole, insulin, sulfonylurea.
 C. Nhóm gây giảm cân: SGLT- 2i, GLP - 1 RAs
 D. Không ảnh hưởng nhiều lên cân nặng : Metformin

140. Nhóm thuốc có nguy cơ hạ đường huyết cao:

 A: TZD
 B: DPP4i
 C: GLP-1-RA
 D : SU (Sulfonylurease)

141. Ca lâm sàng BN nữ, 48 tuổi, cao 1m58, nặng 40 kg. Tái khám sau 3 tháng sử dụng metformin
1000mg. Xét nghiệm: HbA1c= 8,1%. Lựa chọn phác đồ cho BN:

 A. Metformin + sitagliptin
 B. Metformin + empagliflozin
 C. Metformin + gliclazid
 D. Metformin + pioglitazole

Dược Lý II - SD Thuốc RL Lipid Máu - VMU - DrB

1. Tác nhân chính gây xơ vữa động mạch ở người tăng lipid máu:

 B. VLDL
 C. LDL
 A. Chylomicron
 D. HDL

2: Yếu tố ngăn ngừa quá trình xơ vữa động mạch:

 A. Chylomicron
 C. LDL
 D. HDL
 B. VLDL

3. Phân loại trên lâm sàng rối loạn lipid máu ?

 B. Tăng TG đơn thuần


 D. Tất cả đều đúng
 A. Tăng cholesterol đơn thuần
 C. Tăng TG hỗn hợp

4. Điều trị rối loạn lipid máu cần?

 C. Không dùng thuốc


 B. Chỉ dùng thuốc
 A. Dùng thuốc và điều chỉnh lối sống
 D. Tất cả đều đúng

5. Hậu quả của rối loạn lipid máu?

 D. Tất cả đều đúng


 A. Tạo thành các mảnh xơ vữa
 C. Nguy cơ biến chứng đột quỵ
 B. Nguy cơ biến chứng tim mạch

6. Lượng muối ăn hàng này dành cho bệnh nhân THA và DMV là?

 C. > = 3g
 A. < = 6g
 D. > = 6g
 B. < = 3g

7. Tác dụng của thuốc statin là ?

 A. Giảm tổng hợp cholesterol,tăng hấp thu LDL ở gan


 D. Tăng tổng hợp cholesterol,giảm hấp thu LDL ở gan
 C. Giảm tổng hợp cholesterol,giảm hấp thu LDL ở gan
 B. Tăng tổng hợp cholesterol,tăng hấp thu LDL ở gan

8. Tác dụng của thuốc statin là?

 C. Giảm sốt
 B. Giảm đau
 D. Tăng cholesterol
 A. Chống viêm

9. Chống chỉ định của statin là ?

 C. Bệnh tắc ruột


 B. Bệnh thận
 D. Loét dạ dày
 A. Bệnh gan

10. Thuốc điều trị rối loạn lipid máu không dành cho phụ nữ có thai và cho con bú là?

 B. Fibrates
 A. Statin
 D. Tất cả đều đúng
 C. Nhựa gắn kết acid mật

11. Tác dụng của fibrates là?

 C. Giảm thanh thải LDL , tăng sản xuất VLDL


 A. Tăng thanh thải LDL , giảm sản xuất VLDL
 B. Giảm thanh thải LDL , giảm sản xuất VLDL
 D. Tăng thanh thải LDL , tăng sản xuất VLDL

12. Chống chỉ định của fibrates là?


 D. Tất cả đều đúng
 A. Suy thận
 C. Trẻ em
 B. Suy gan

13. Tác dụng của nhựa gắn kết acid mật?

 D. Tất cả đều đúng


 A. Tạo phức hợp không tan
 C. Gắn kết acid mật và muối mật
 B. Tạo phức hợp không tan

14. Chống chỉ định của nhựa gắn kết acid mật ?

 A. Tắc ruột , TG>= 400mg/dl


 D. Suy gan, TG<= 400mg/dl
 B. Suy gan , TG>= 400mg/dl
 C. Suy thận, TG>= 400mg/dl

15. Thuốc chống chỉ định với thuốc nhựa gắn kết acid mật ?

 A. Gentamycin
 B. Penicilin
 D. Mycophenolate
 C. Phenicol

16. Công dụng của Niacin?

 C. Giảm hấp thu VLDL


 D. A+B
 A. Giảm sản xuất acid béo tự do
 B. Tăng hấp thu LDL

17. Chống chỉ định của Niacin?

 C. Bệnh thận, tắc ruột


 D. Bệnh thận , loét dạ dày
 A. Bệnh gan , loét dạ dày
 B. Bệnh gan, tắc ruột

18. Tác dụng của OMEGA-3 là?

 A. Giảm sản xuất và tăng thanh thải VLDL


 C. Giảm sản xuất và giảm thanh thải VLDL
 B. Tăng sản xuất và tăng thanh thải VLDL
 D. Tăng sản xuất và giảm thanh thải VLDL
19. Statins làm tăng tác dụng của các thuốc

 D. Tất cả đều đúng


 A. Digoxin
 B. Warfarin
 C. Thuốc tránh thai

20. Thuốc kết hợp với fibrates làm tằng nguy cơ hủy cơ vân ?

 B. Statin
 C. Nhựa găn kết acid mật
 A. Warfarin
 D. Cyclosporine

21. Nguy cơ của Các dẫn xuất từ dầu cá ?

 B. Tăng nguy cơ đông máu


 D. Tất cả đều đúng
 A. Tăng nguy cơ chảy máu
 C. Mất máu

22. Thuốc điều trị rối loạn lipid thế hệ mới là?

 D. Tất cả đều đúng


 A. Thuốc ức chế men cholesteryl ester tranfer protein: Torcetrapid, Dalcetrapid.
 B. Ức chế trực tiếp apo- B : Mipomersen
 C. Ức chế MTP : Lomitapide

23: Nhóm statin tác dụng theo cơ chế:

 C. Tạo phức với HMG-CoA reductase


 D. Ức chế HMG-CoA reductase
 A. Ức chế tổng hợp lipid
 B. Tạo phức với cholesterol

24: Muối mật có vai trò trong sự tiêu hóa chất béo do:

 D. Nghiền nhỏ chất béo thành các tiểu phân


 C. Nhũ tương hóa chất béo
 A. Tạo muối mật với acid béo
 B. Chứa men thủy phân chất béo

25: Nên uống statin vào lúc:

 D. Tối trước khi ăn


 C. Giữa buổi ăn
 B. Sau khi ăn
 A. Sáng sớm khi bụng đói

26: Nhóm statin tác dụng theo cơ chế:

 C. Nhũ tương hóa chất béo


 A. Tạo phức với muối mật
 B. Ức chế 6-Hydroxymethyl glutaryl CoA reductase ở gan
 D. Tạo phức với triglycerid

27: Tác dụng phụ nguy hiểm nhất của statin:

 A. Suy thận
 C. Suy thận và suy gan
 D. Hội chứng cơ niệu
 B. Suy gan

28: Thuốc làm giảm lipid máu nhóm resin:

 D. Colestyramin
 C. Pravastatin
 B. Clofibrat
 A. Gemfibrozil

29: Khi sử dụng statin cần lưu ý:

 D. A và B đúng
 C. Bệnh thận mãn tính
 B. Bệnh cơ
 A. Tăng enzym gan

30: Không sử dụng statin chung với:

 B. Kháng nấm
 C. Thuốc ức chế Cytocrome P450
 A. Kháng sinh họ Beta-lactam
 D. B và C đúng

31: Thuốc có tác dụng giảm hấp thu cholesterol tại niêm mạc ruột:

 A. Statin
 D. Ezectimibe
 C. Acid fibric
 B. Acid nicotinic

32: Phần lõi của lipoprotein là :


 A. Lipid ưa nước
 B. Lipid kỵ nước
 C. Apolipoprotein
 D. Lớp phospholipid kép

33: Lipoprotein được chi ra làm :

 C. 6 loại chính
 A. 4 loại chính
 B. 5 loại chính
 D. 7 loại chính

34: Các biến chứng do tăng lipid máu gây ra :

 D. B và C đúng
 B. Bệnh gan
 A. Bệnh tim mạch
 C. Bệnh thận

35: Phân tầng nguy cơ bệnh tim mạch để điều trị rối loạn Lipid máu theo ESC 2016, thang điểm SCORE
có giá trị SCORE > = 5 và < 10 cho biết :

 A. Nguy cơ rất cao


 B. Nguy cơ cao
 C. Nguy cơ thấp
 D. Nguy cơ rất thấp

36. Trong điều trị tăng cholesterol máu bằng statin, đối với các đối tượng nguy rất cao và cao, mục tiêu
nên đạt mức giảm LDL - C:

 A. > = 10%
 B. > = 30%
 C. > = 45%
 D. > = 50%

37: Các tác nhân có thể gây xơ vữa động mạch là, CHỌN SAI

 D. LDL
 B. VLDL
 A. Chylomicron
 C. IDL

38: HDL được hình thành từ:

 A. Phospholipid và apolipoprotein A
 B. Phospholipid và apolipoprotein B
 C. Apolipoprotein A và cholesterol
 D. Apolipoprotein B và cholesterol

39: Sự chuyển hóa lipid trong cơ thể diễn ra theo chu trình:

 A. Nội sinh
 B. Ngoại sinh
 D. A và B đúng
 C. Gan ruột

40: Cholesterol và triglycerid trong thức ăn được hấp thu vào máu và vận chuyển đến mô mỡ và cơ dưới
dạng:

 D. IDL
 C. LDL
 A. Cholesterol tự do
 B. Chylomicron

41: Ở mô mỡ và cơ, triglycerid sẽ được thủy phân thành:

 B. Chylomicron
 C. LDL
 D. HDL
 A. Acid béo và glycerol

42: Ở mô mỡ và cơ, triglycerid được thủy phân nhờ enzym:

 D. Hydrolylase
 C. HGM-CoA reducrase
 B. Lipoprotein lipase
 A. Lecithin – cholesterol acyltransferase (LCAT)

43: Nguyên nhân gây tăng lipid huyết thứ phát:

 A. Đột biến gen mã hóa cho các apolipoprotein hay LDL-receptor


 D. B và C đúng
 B. Hậu quả của bệnh mạn tính như tiểu đường, suy thận mạn
 C.Sử dụng kéo dài thuốc ngừa thai

44: Thuốc đầu tiên trong nhóm statin được phát hiện là:

 D. Pravastatin
 B. Mevastatin
 A. Lovastatin
 C. Simvastatin
45: Chế độ trị liệu bằng statin làm giảm:

 B. Giảm nguy cơ gây bệnh tim mạch


 D. Tất cả đúng
 C. Giảm LDL cao
 A. Tỷ lệ tử vong do bệnh mạch vành

46: Thuốc nhóm statin có thể được chỉ định sử dụng 1 lần/ngày:

 A. Fluvastatin
 D. Simvastatin
 C. Atorvastatin
 B. Lovastatin

47: Statin cần dùng chung với thức ăn để tăng sinh khả dụng của thuốc:

 B. Lovastatin
 C. Atorvastatin
 A. Fluvastatin
 D. Simvastatin

48: Phối hợp statin với ...... có thể làm tăng hiệu quả làm giảm LDL của statin thêm 20-25%:

 D. Dầu cá
 A. Resin
 C. Niacin
 B. Fibrat

49: Khi phối hợp Fluvastatin với các thuốc nhóm resin, hai thuốc phải được uống cách nhau tối thiểu:

 A. 3 giờ
 B. 4 giờ
 C. 5 giờ
 D. 6 giờ

50: Các resin là những chất:

 B. Được hấp thu hoàn toàn


 A. Kém hấp thu
 D. Không tan trong nước
 C. Tan trong nước

51. Phát biểu nào sau đây SAI

 A. Statin hoặc statin/ezetimibe được chỉ định ở các bệnh nhân bệnh thận mạn không lọc máu.
 B. Ở các bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu và không có bệnh tim mạch do xơ vữa nên khởi trị
statin.
 C. Ở bệnh nhân đã dùng statin, ezetimibe hoặc phối hợp statin/ezetimibe tại thời điểm bắt đầu
lọc máu, các thuốc này nên được tiếp tục, đặc biệt ở các bệnh nhân bệnh tim mạch
 D. Ở người trưởng thành ghép thận, điều trị với statin có thể được xem xét.

52: Để hạn chế nguy cơ kích ứng hầu – thực giản và tắc nghẽn thực quản, các resin nên được

 A. Uống ở dạng bột khô


 D. Tiêm tĩnh mạch
 B. Uống ở dạng bột khô pha với nước
 C. Uống với nhiều nước

53: Nguyên nhân gây tăng lipid huyết tiên phát:

 D. B và C đúng
 A. Đột biến gen mã hóa cho các apolipoprotein hay LDL-receptor
 B. Hậu quả của bệnh mạn tính như tiểu đường, suy thận mạn
 C.Sử dụng kéo dài thuốc ngừa thai

54: Phối hợp thuốc trong điều trị tăng lipid máu sẽ:

 A. Cho tác dụng hiệp đồng


 B. Tăng tác dụng phụ do dùng nhiều nhóm thuốc gây tương tác với liều cao
 D. Tất cả đúng
 C. Làm bệnh nhân dễ tuân thủ điều trị

55: Các thuốc thuộc nhóm dẫn xuất acid fibric:

 C. Fenofibrat, bezafibrat, ciprofibrat, acipimox


 B. Fenofibrat, bezafibrat, ciprofibrat, colesevelam
 A. Fenofibrat, bezafibrat, ciprofibrat, gemfibrozil
 D. Fenofibrat, bezafibrat, ciprofibrat, ezectimibe

56: Mặc dù hiệu quả điều trị cao, Niacin thường được dùng để làm thuốc phụ trợ cho nhóm statin hoặc
resin do:

 D. Làm giảm HDL


 B. Thời gian bán hủy dài
 C. Tác dụng phụ
 A. Không hấp thu qua đường tiêu quá

57: Tác dụng phụ thường gặp của niacin, CHỌN SAI :

 D. Viêm tụy
 B. Loạn nhịp tim
 A. Loét dạ dày – tá tràng
 C. Đỏ bừng mặt

58: Sắp xếp thứ tự các cholesterol sau theo trọng lượng phân tử nhỏ dần:

 A. Chylomicron, VLDL, LDL, HDL


 C. HDL, LDL, VLDL, Chylomicron
 D. Chylomicron, HDL, LDL, VLDL
 B. VLDL, LDL, HDL, Chylomicron

59: Thuốc hạ lipid máu ít gây hội chứng cơ niệu nhất:

 A. Simvastatin
 C. Fluvastatin
 B. Atorvastatin
 D. Lovastatin

60: Thuốc được ưu tiên chỉ định điều trị triglycerid cao:

 D. Flurbiprofen
 B. Colestyramin
 C. Atorvastatin
 A. Benzafibrat

61: Statin không được dùng chung với, NGOẠI TRỪ:

 A. Kháng sinh nhóm macrolid


 C. Kháng sinh beta-lactam
 D. Ketokonazol
 B. Digoxin

62: Giá trị lý tưởng của cholesterol huyết:

 C. 200-240mg/dl
 A. <200mg/dl
 D. >250mg/dl
 B. <250mg/d

63: Giá trị triglycerid gây nguy cơ cao khi:

 B. 200-400mg/dl
 D. 1000mg/dl
 C. 300-400mg/dl
 A. <200mg/dl

64: Enzym lecithin – cholesterol acyltransferase (LCAT), CHỌN SAI:


 C. Ester hóa HDL
 A. Ester hóa cholesterol tự do ở tế bào
 D. Hoạt động với xúc tác của apolipoprotein A
 B. Ester hóa VLDL

65: Biểu hiện của tăng lipid máu tiên phát, NGOẠI TRỪ:

 B. U vàng, xơ vữa động mạch


 A. LDL trong máu tăng rất cao
 D. Viêm tụy
 C. HDL tăng

66: Ngoài tác động ức chế HMG-CoA reductase, các statin còn có tác động:

 C. Tăng nồng độ triglycerid trong máu nhẹ


 B. Tăng thanh thải IDL và LDL trong huyết tương
 A. Giảm tổng hợp LDL-R
 D. Tăng nồng độ cholesterol tự do

67: Khi phối hợp với nhóm fibrat, sinh khả dụng của Fluvastain:

 C. Tăng 150%
 D. Giảm 150%
 B. Giảm 50%
 A. Tăng 50%

68. Thuốc nào sau đây sử dụng trong điều trị rối loạn lipid máu tác dụng với cơ chế ức chế hấp thu lipid:

 A. Acid nicotinic
 B. Gemfibrozil
 C. Simvastatin
 D. Cholestiramin

69: Thuốc nào sau đây sử dụng trong điều trị rối loạn lipid máu tác dụng với cơ chế giảm tổng hợp lipid:

 A. Colestipol
 B. Cholestyramin
 C. Atorvastatin
 D. Ezetimibe

70: Thuốc nào sau đây nên được sử dụng như điều trị hàng thứ hai phối hợp với statin khi mục tiêu điều
trị không đạt được với liều statin cao nhất dung nạp được hoặc ở các bệnh nhân không dung nạp hoặc
chống chỉ định với statin:

 A. Ezetimibe
 B. Nicotinic acid
 C. Colestipol
 D. Cholestyramin

71: Chỉ số xét nghiệm phải được sử dụng là phân tích lipid chính trước khi điều trị rối loạn lipid máu:

 A. HDL- C
 B. LDL-C
 C. Triglycerid
 D. A và B

72: Chỉ số xét nghiệm được khuyến cáo là mục tiêu điều trị chính:

 A. Non-HDL-C
 B.LDL-C
 C. Cholesterol toàn phần
 D, B và C đúng

73. Theo khuyến cáo ESC/EAS 2016. Trường hợp nào sau đây chỉ định dùng thuốc điều trị rối loạn lipid
máu nếu không kiểm soát được bằng can thiệp lối sống:

 A. SCORE< 1, LDL-C: 2,6-4,0mmol/L


 B. 1 <SCORE < = 5, LDL-C< 1,8mmol/L
 C. 5<SCORE < 10, LDL-C<1,8mmol/L
 D. SCORE > 10, LDL-C<1,8 mmol/l

74: Thuốc nào sau đây có thể được xem xét phối hợp với statin ở các bệnh nhân nguy cơ cao với
triglyceride > 2,3 mmol/L (200 mg/dL):

 A. Nicotinic acid
 B. Cholestyramin
 C. Colestipol
 D. Fenofibrat

75. Thuốc nào sau đây có thể được xem xét như thuốc đầu tay để giảm nguy cơ bệnh tim mạch ở những
người tăng triglyceride máu nguy cơ cao:

 A. Thuốc gắn acid mật


 B. Statin
 C. Thuốc ức chế hấp thu cholesterol
 D. Thuốc ức chế PCSK9

76: Điều trị phối hợp ezetimibe và statin trong điều trị tăng cholesterol máu làm giảm thêm:

 A. 15 - 22% LDL-C
 B. 30% LDL-C
 C. 20-40% LDL-C
 D. 50 - 70% LDL-C

77: Trong điều trị tăng cholesterol máu bằng statin, đổi với các đối tượng nguy cơ rất cao và cao, mục
tiêu nên đạt mức giảm LDL-C:

 A. > 10%
 B. > 30%
 C. > 45%
 D. 50%

78. Điều trị rối loạn Lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường , chọn sai:

 A. ĐTĐ type 2 có nguy cơ rất cao : giảm LDL-C > = 50% so với mức ban đầu và mục tiêu điều trị
LDL-C < 1.4 mmol/dL ( < 55mg/dL)
 B. ĐTĐ type 2 có nguy cơ cao : giảm LDL-C > = 50% so với mức ban đầu và mục tiêu điều trị LDL-C
< 1.8 mmol/dL ( < 70 mg/dL)
 C. Khuyến cáo sử dụng Statin ở bệnh nhân ĐTĐ type 1 có nguy cơ cao và rất cao.
 D. Ở bệnh nhân ĐTĐ tiền mãn kinh có nguyện vọng mang thai hoặc không sử dụng các biện pháp
tránh thai đầy đủ cần sử dụng Statin phối hợp thêm ezetimibe.

79. Acid béo Omega -3 , chọn sai :

 A. Giảm sản xuất, phóng thích VLDL, TG/Gan, tăng thanh thải VLDL
 B. Dự phòng các biến cố tim mạch.
 C. Tác dụng không mong muốn : đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy, vị tanh.
 D. Giảm nguy cơ chảy máu/ bệnh nhân đang dùng thuốc chống đông hoặc kháng tiểu cầu.

80. Tương tác thuốc của Fibrates , chọn sai :

 A. Tăng tác dụng chống đông với wafảin


 B. Nguy cơ hủy cơ vân với statin
 C. Độc với thận khi dùng chung cyclosporine.
 D. Tăng hấp thu khi dùng chung với fenofibrate.

81. Cơ chế tác dụng của Fibrates :

 A. Hoạt hóa thụ thể PPAPα làm tăng hoạt tính men lipoprotein lipase.
 B. Ức chế men khử HMG - Co A
 C. Ức chế mạnh sự ly giải mô mỡ
 D. Gắn kết với acid mật và muối mật tích điện âm/ ruột non.

82. Dược động học của các dẫn chất từ dầu cá - Fish oil :

 A. Hấp thu đường uống: 30 -50% , chuyển hóa/gan với chất chuyển hóa có hoạt tính.
 B. Hấp thu hoàn toàn sau khi uống và phân bố rộng khắp nhờ albumin.
 C. Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa, tích hợp vào phospholipid màng tế bào.
 D. Không hấp thu và chuyển hóa.

83. Các xét nghiệm Lipid máu thường quy :

 A. Cholesterol toàn phần, Triglycerid, HDL -C, LDL -C


 B. HDL -C, Triglycerid , VLDL
 C. LDL -C, Cholesterol toàn phần, VLDL
 D. Triglycerid , chylomicron, HDL - C, VLDL , LDL -C

84. Mục tiêu điều trị đối với LDL-C ở những bệnh nhân có nguy cơ tim mạch rất cao : BTM, ĐTĐ type 2,
type 1 có tổn thương cơ quan đích, CKD trung bình -nặng, điểm SCORE > = 10 % :

 A. LDL - C < 1.8 mmol/l ( ~ 70mg/dl ) và/hoặc giảm LDL-C > = 50% khi không thể đạt được mục
tiêu điều trị.
 B. LDL - C < 1.8 mmol/l ( ~ 70mg/dl ) và tốt hơn nữa là đạt đến mức 1.3 mmol/L ( 53 mg/dL)
 C. LDL - C < 2.5 mmol/l ( ~ 100mg/dl )
 D. LDL - C < 3.0 mmol/l ( ~ 115mg/dl )

85. Tiêu chí lựa chọn Statin :

 A. Cải thiện tích cực các chỉ số Lipid gây xơ vữa


 B. Làm chậm tiến triển mảng xơ vữa, giảm đáng kể biến cố tim mạch.
 C. An toàn.
 D. Tất cả đều đúng

86 : Khuyến cáo phân tích lipid để xác định đặc điểm rối loạn lipid máu trước khi điều trị :

 A. LDL-C
 B. Trigeerid
 C. Non-LDL-C
 D. A và B đúng

87: Tăng lipid huyết nguyên phát thường biểu hiện tăng chỉ số nào

 A. LDL
 B. HDL
 C. Triglycerid
 D. Cholesterol toàn phần

88: Một số thuốc có thể gây tăng lipid máu thứ phát, ngoại trừ:

 A. Lợi tiểu Thiazid


 B. Chẹn beta
 C. Thuốc ngừa thai
 D. Nitrate hữu cơ
89: Khuyến cáo phân tích Lipid để xác định mục tiêu điều trị trong dự phòng bệnh tim mạch là:

 A. Cholesterol toàn phần


 B. Non - HDL -C
 C. LDL - C
 D. Tỉ số apo B / apo A1

90:Nhóm Statin làm giảm mạnh chỉ số nào sau đây

 A. LDL
 B. HDL
 C. Triglycerid
 D. Apoprotein

91: Nhóm thuốc hạ lipid có tác dụng mạnh nhất là:

 A. Statin
 B. Fibrate
 C. Niacin
 D. Omega

92:Trên các receptor LDL nhóm statin gây ra tác dụng gì?

 A. Giảm số lượng
 B. Tăng số lượng
 C. Bất hoạt
 D. Hoạt hóa

93: Cholesterol và triglycerid trong thức ăn sau khi được hấp thu ở ruột sẽ được vận chuyển trong máu
đến cơ và mô mỡ dưới dạng

 A. LDL
 B. Chylomycron
 C. Triglycerid
 D. HDL

94:Thời điểm sinh tổng hợp cholesterol mạnh nhất trong cơ thể là:

 A. 6h-15h
 B. 12h-18h
 C. 0h-3h
 D. 1h-6h

95: Thức ăn làm tăng sinh khả dụng của statin nào sau đây?

 A. Atorvastatin
 B. Simvastatin
 C. Rosuvastatin
 D. Lovastatin

96: Sử dụng nhóm statin hiệu quả nhất đối với kiểu tăng lipid nào

 A. Nhóm I, III
 B. Nhóm IIa, IIb
 C. Nhóm III, IV
 D. Nhóm IV, V

97: Khi sử dụng statin bệnh nhân có thể gặp những tác dụng ngoài ý muốn nào sau đây?

 A. Đau cơ
 B. Rối loạn tiêu hóa
 C.Tăng men gan
 D.Tất cả đều đúng

98:Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về các resin:

 A. Là những nhựa trao đổi ion có cấu trúc polymer


 B. Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa
 C. Cholestyramin và colestipol là chất thuộc nhóm này
 D. Có thể gây tăng Triglycerid

99: Cơ chế tác động của các resin

 A. Ức chế tái hấp thu các acid mật vào chu trình gan ruột, kích thích tế bào gan tăng sinh tổng
hợp acid mật từ cholesterol
 B. Ức chế hấp thu lipid từ ruột non do tạo phức với lipid
 C. Giảm phân hủy Triglicerid
 D. Giảm sinh tổng hợp cholesterol

100: Khi uống Niacin với các thuốc khác phải uống như thế nào

 A. Uống các thuốc khác trước 1 giờ


 B. Uống Niacin sau 4 giờ
 C. a, b đúng
 D. a, b sai

101: Phát biểu nào sau đây không đúng đối với nhóm statin

 A. Hấp thu tương đối tốt qua đường tiêu hóa


 B. Chất chuyển hóa mất tác dụng
 C. Thức ăn không ảnh hưởng đến sự hấp thu
 D. Trên 90% thuốc gắn vào protein huyết tương
102:Những yếu tố nào sau đây làm tăng nguy cơ nhiễm độc cơ do statin, ngoại trừ:

 A. Lớn tuổi
 B. Sau phẫu thuật
 C. Dùng statin với fibrate
 D. Tăng cân

103:Đối tượng nào sau đây không nên sử dụng nhóm statin

 A. Suy thận
 B. Phụ nữ có thai
 C. Bệnh nhân có tiền sử nhồi máu cơ tim
 D. Bệnh nhân rối loạn chuyển hóa

104:Nhận định nào sau đây là đúng đối với nhóm resin

 A. Thuốc hấp thu tốt qua đường tiêu hóa


 B. Thuốc không gây tác dụng phụ trên đường tiêu hóa
 C. Có thể uống ở dạng bột khô không pha với nước
 D. Sử dụng ngay liều đích không phải tăng dần liều

105: Để hạn chế tác dụng phụ của các resin biện pháp nào sau đây hiệu quả:

 A. Thuốc nên được sử dụng với liều lượng tăng dần


 B. Nên uống nhiều nước
 C. Ăn nhiều chất xơ hoặc sử dụng nhuận tràng làm mềm phân
 D. Tất cả đều đúng

106: Cơ chế tác dụng của nhóm fibrate

 A. Hoạt hóa PPAR α , kích thích tổng hợp các men oxid hóa acid béo
 B. Hoạt hóa PPAR β , kích thích tổng hợp các men oxid hóa acid béo
 C. Hoạt hóa PPAR α , ức chế tổng hợp các men oxid hóa acid béo
 D. Hoạt hóa PPAR β , ức chế tổng hợp các men oxid hóa acid béo

107: Nhóm Fibrate làm giảm mạnh chỉ số nào sau đây

 A. LDL
 B. HDL
 C. Triglycerid
 D. Apoprotein

108: Tác dụng không mong muốn nặng nề nhất của nhóm fibrate là:

 A. Tiêu chảy cấp


 B. Tiêu cơ vân
 C. Suy thận
 D. Suy gan

109: Những yếu tố thúc đẩy sự ly giải cơ vân khi dùng nhóm fibrate là:

 A. Suy thận mạn


 B. Bệnh đái tháo đường
 C. Tăng huyết áp
 D. A, B đúng

110:Niacin trong điều trị tăng lipid máu chính là vitamin nào

 A. Vitamin PP
 B. Vitamin B1
 C. Vitamin B2
 D. Vitamin B9

111:Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về Niacin:

 A. Hấp thu dễ dàng qua đường uống


 B. Thời gian bán thải dài
 C. Làm giảm tổng hợp Triglycerid
 D. Làm tăng HDL

112: Chống chỉ định của Niacin trên đối tượng nào sau đây:

 A. Loét dạ dày
 B. Bệnh gan mãn
 C. Phụ nữ có thai
 D. Tất cả đều đúng

113.Khi thiếu vitamin B3 sẽ gây bệnh gì sau đây?

 A. Scurvy
 B. Pellagra
 C. Beriberi
 D. Tất cả đều sai

114: Biểu hiện của thiếu vitamin PP là

 A. Viêm da
 B. Tiêu chảy
 C. Suy giảm trí nhớ
 D. Tất cả đều đúng

115:Vai trò của lipoprotein


 A. Thành phần cấu tạo của màng tế bào
 B. Vận chuyển Triglycerid và cholesterol
 C. Xúc tác các phản ứng sinh tổng hợp
 D. Gắn kết với thuốc trong pha chuyển hóa

116:Phần lõi của phân tử lipoprotein có cấu tạo là

 A. Apoprotein
 B. Triglycerid
 C. Cholesterol
 D. B,C đúng

117: Chất nào sau đây có nhiệm vụ vận chuyển cholesterol tự do trong máu về gan

 A. IDL
 B. LDL
 C. HDL
 D. Chylomycron

118: Vai trò của cholesterol

 A. Tham gia cấu tạo màng tế bào


 B. Hình thành các hormon steroid
 C. Tổng hợp acid mật
 D. Tất cả đều đúng

Dược Lý II - Nguyên tắc SD Corticoid - VMU - DrB

1.Trong nguyên tắc điều trị bằng Glucocorticoid, ưu tiên chọn?

 C. Glucocorticoid thời gian tác dụng ngắn, Thời gian bán thải ngắn
 A. Glucocorticoid thời gian tác dụng ngắn, Thời gian bán thải dài
 B. Glucocorticoid thời gian tác dụng trung bình, Thời gian bán thải dài
 D. Glucocorticoid thời gian tác dụng ngắn, Thời gian bán thải dài

2. Thời gian tác dụng của prednisolon là

 B. Tác dụng trung bình


 C. Tác dụng kéo dài
 A. Tác dụng ngắn
 D. Tác dụng giữ muối và nước

3. Thời gian tác động của prednisolon là?

 D. 12-36h
 B. 8-12h
 A. 36-54h
 C. 24-36h

4. Thời điểm dùng Glucocorticoid hợp lý có hiệu quả là ?

 C. 9-10h
 D. 19-20h
 A. 6-8h
 B. 8-10h

5. Dùng Glucocorticoid vào chiều tối và thời gian dài thì ?

 D. Tuyến thượng thận sẽ bị ức chế suốt ban ngày , gây hạ kali máu
 B. Tuyến thượng thận sẽ bị ức chế suốt ban ngày , gây suy tuyến thượng thận
 C. Tuyến thượng thận sẽ bị ức chế suốt ban ngày , gây loét dạ dày
 A. Tuyến thượng thận sẽ bị ức chế suốt ban ngày , gây tăng huyết áp

6. Điều trị bằng Glucocorticoid , chế độ ăn là?

 C. Nhiều protein , muối , vitamin D và lipid hạn chế calci và kali , đường
 B. Nhiều calci, muối , đường và lipid hạn chế protein , kali,vitaminD
 A. Nhiều protein ,muối, đường và lipid hạn chế calci , kali,vitamin D
 D. Nhiều protein, calci, kali và vitamin D , hạn chế đường , muối và lipid

7. Cơ chế tác dụng của corticoid trên cơ thể là ?

 C. Ức chế sự hình thành mô liên kết, td lên tuyến ngoại tiết


 A. Chuyển hóa các chất:glucid,lipid ,protid, điện giải
 D. Tất cả đều đúng
 B. Tăng bạch cầu đa nhân , giảm tạo lympho,chống viêm

8. Thời gian tác động của hydrocortison là?

 A. 36-54h
 C. 24-36h
 B. 8-12h
 D. 12-36h

9. Thời gian tác động của triamcinolon là?

 C. 24-36h
 B. 8-12h
 A. 36-54h
 D. 12-36h

10. Thời gian tác động của betamethason là?


 B. 8-12h
 C. 24-36h
 A. 36-54h
 D. 12-36h

11. Liều kháng viêm tương đương 40mg methylprednisolone là?

 C. 40mg fludrocortisone
 D. 50mg fludrocortisone
 B. 50mg prednisolone
 A. 40mg prednisolone

12. Thuốc có tác dụng chống viêm cao nhất thuộc corticoid xông hít (ICS) là?

 D. Tất cả đều đúng


 A. Budesonid
 C. Mometason furoat
 B. Beclometason dipropionat

13. Hiệu lực tác dụng cuả corticoid dạng bôi ngoài da fluocinolon là?

 B. Trung bình
 A. Yếu
 D. Rất mạnh
 C. Mạnh

14. Hiệu lực tác dụng của corticoid dạng bôi ngoài da clobetasol propionat là?

 B. Trung bình
 D. Rất mạnh
 A. Yếu
 C. Mạnh

15. Hiệu lực tác dụng của corticoid dạng bôi ngoài da clobetason butyrat là?

 C. Mạnh
 B. Trung bình
 A. Yếu
 D. Rất mạnh

16. Hiệu lực tác dụng của corticoid dạng bôi ngoài da fluocinonid là?

 D. Rất mạnh
 A. Yếu
 B. Trung bình
 C. Mạnh
17. Diện tích bề mặt da của hai bàn tay người lớn(250-300cm2) dùng liều corticoid dạng bôi ngoài da là?

 B. 0.5g= dài bằng đốt cuối cùng ngón tay giữa người lớn
 A. 0.5g= dài bằng đốt cuối cùng ngón tay trỏ người lớn
 D. 0.5g= dài bằng đốt cuối cùng ngón tay út người lớn
 C. 0.5g= dài bằng đốt cuối cùng ngón tay cái người lớn

18. Vùng hấp thu nhiều corticoid dạng bôi ngoài da là ?

 A. Nách , bẹn, đùi


 C. Bàn tay, bẹn , đùi
 D. Nách, bẹn , mông
 B. Nách , bẹn, bàn chân

19. Liều tối đa của corticoid dạng bôi ngoài da loại mạnh là?

 C. 65g/tuần
 B. 100g/tuần
 A. 45g/tuần
 D. 120g/tuần

20. Liều tối đa của corticoid dạng bôi ngoài da loại yếu hoặc trung bình là?

 A. 45g/tuần
 D. 120g/tuần
 B. 100g/tuần
 C. 65g/tuần

21. Cách sử dụng corticoid dạng bôi ngoài da điều trị kéo dài > 8 ngày :

 D. Ngưng thuốc phải giảm dần độ mạnh ,nới rộng khoảng cách đưa thuốc
 C. Ngưng thuốc phải tăng dần độ mạnh ,nới rộng khoảng cách đưa thuốc
 A. Ngưng thuốc phải tăng dần độ mạnh ,thu hẹp khoảng cách đưa thuốc
 B. Ngưng thuốc phải giảm dần độ mạnh ,thu hẹp khoảng cách đưa thuốc

22. Bệnh lý đáp ứng rất tốt với corticoid dạng bôi ngoài da là

 B. Vảy nến, lupus đỏ dạng đĩa


 D. Sẹo lồi, sẹo phì đại
 A. Vảy nến , viêm da tiếp xúc dị ứng
 C. Lupus đỏ dạng đĩa, sẹo lồi

23. Tác dụng dùng corticosteroid (methylprednisolon) trong sốc phản vệ ?

 B. Phòng tránh sốc 2 pha


 D. Không có tác dụng trên sốc phản vệ
 A. Giải quyết cấp cứu giai đoạn đầu
 C. Giải quyết cấp cứu giai đoạn đầu và phòng tránh sốc 2 pha

24. Tác dụng dùng corticoid (ICS) trong điều trị hen phế quản?

 D. Điều trị viêm phế quản cấp ở người lớn


 B. Phối hợp giãn phế quản để có tác dụng giãn phế quản thấp hơn
 C. Tăng cơn hen cấp
 A. Phối hợp giãn phế quản để có tác dụng giãn phế quản cao hơn

25. Corticoid ưu tiên được chọn điều trị viêm khớp?

 C. Cortioson , hydrocortison
 A. Methylprednisolon, triamcinolon, prednisolone
 B. Betamethason, dexamethason
 D.Tất cả đều đúng

26. Tác dụng không mong muốn của ICS?

 A. Hen phế quản


 C. Nhiễm nấm candida ở miệng
 D. Tất cả đều đúng
 B. Mệt mỏi

27. Thuốc dự phòng phù hợp cho loét đường tiêu hóa do dùng corticoid liều cao/dài ngày?

 B. NSAIDs
 C. ASPIRIN
 A. PPI
 D. Tất cả đều đúng

28. Thuốc tăng 4-5 lần nguy cơ loét đường tiêu hóa khi dùng cùng corticoid ?

 C. Benzodiazempin
 B. Vitamin D
 A. PPI
 D. NSAIDs

29. Thuốc giảm nguy cơ loãng xương do corticoid?

 A. 1-2g Kali/ngày
 B. VitaminD: 800 UI kết hơp 1000mg calci/ngày
 D. Tất cả đều đúng
 C. Bisphosphonat

30. Cách sử dụng corticoid để tránh suy thượng thận?


 D. Tất cả đều đúng
 A. Thời gian dùng ngắn nhất
 C. Dùng liều duy nhất vào 8h sáng
 B. Thuốc có tác dụng ngắn,trung bình

31. Corticoid nào được chọn điều trị suy tuyến thượng thận ?

 C. Prednisolon
 D. Fludrocortisone
 B. Hydrocortisone
 A. Dexamethasone

32. Glucocorticoid nào được chọn điều trị thay thế Aldosterone?

 D. Fludrocortisone
 B. Hydrocortisone
 C. Betamethasone
 A. Dexamethasone

33: Liệu tương đương 5 mg prednisoloni của betamethason là?

 A. 4mg
 B.7mg
 C. 6mg
 D. 20mg

34: Sử dụng đơn vị liều đầu ngón tay (FTU):

 A.là lượng thuốc mỡ, kem hay dạng bản rắn khác lấy ra từ týp thuốc có đường kính Lag 5mm
tính từ nếp gấp của đốt xa đến đầu ngón tay của một người lớn
 B. Là lượng thuốc mỡ, kem hay dạng bán rắn khác lấy ra từ tuýp thuốc có đường kính miệng
5mm tính cả ngón tay trỏ
 C. Đủ để bôi vùng da rộng bằng 2 lòng bàn tay kể cả ngón tay
 D. Đáp án A và C

35. Chọn đáp án đúng nhất: Trường hợp sau có thể coi là chống chỉ định tuyệt đối của glucocorticoid:

 A. Bệnh nhân mắc bệnh tâm thần


 B. Đái tháo đường, tăng huyết áp, loãng xương
 C. Đang sử dụng vaccin sống
 D. Suy giảm chức năng gan, thận hoặc bệnh nhân suy tim

36. Tác dụng của corticoid đối với cơ thể:

 A. Tăng HC khi dùng liều cao, tăng BC đa nhân, giảm lympho ,… điều trị K bạch cầu, sau xạ trị,
hóa trị liệu.
 B. Chống viêm ở giai đoạn sớm hơn nhóm NSAIDs.
 C. Ức chế miễn dịch.
 D. Tất cả đều đúng

37. Kéo dài thời gian tác dụng nhờ phản ứng Este hóa acid béo ở phổi :

 A. Budesonid
 B. Fluticason propionate
 C. Beclometason dipropionat
 D. Mometason furoat

38. Độ tan của các ICS theo thứ tự tăng dần :

 A. Budesonid, Beclometason dipropionat, Beclometason -17- monopropionat


 B. Beclometason dipropionat, Beclometason -17- monopropionat, Budesonid
 C. Beclometason -17- monopropionat, Beclometason dipropionat, Mometason furoat
 D. Fluticason propionate, Beclometason dipropionat, Mometason furoat

39. Tác dụng không mong muốn khi dùng Corticoid , chọn sai :

 A. Viêm tụy
 B. Rối loạn điện giải: tăng kali máu
 C. Tăng đường huyết, đái tháo đương
 D. Rối loạn chuyển hóa lipid: tăng cholesterol,triglycerid

40. Suy thượng thận do corticoid, chọn sai:

 A. Chọn thuốc có thời gian tác dụng ngắn, trung bình (prednisolon, methylprednisolon)
 B. Giảm liều từ từ khi dừng thuốc( ≥ 3 tuần với liều tương đương prednisolon 7,5mg/ngày)
 C. Thời gian dùng < 2-3 tuần có thể ngừng thuốc không cần giảm liều
 D. Liều duy nhất vào 8h sáng, nếu dùng liều cao thì có thể dùng 1/3 liều
 buổi sáng và 2/3 liều vào buổi chiều

41. Đường dùng corticoid trong viêm khớp :

 A. Đường tại chỗ (tiêm trong hay cạnh khớp, tiêm ngoài màng cứng)
 B. Đường uống (ưu tiên bệnh thể nhẹ và vừa)
 C. Đường tiêm tĩnh mạch (sử dụng trường hợp nặng)
 D. Tiêm trong khớp (hạn chế, thận trọng): không nên tiêm > 2-3 lần/năm do nguy cơ phá hủy
khớp và teo gân
 E. Tất cả đều đúng.

42: Tác dụng của corticoid trên mô liên kết của cơ thể :

 A. Chậm liền sẹo, làm mỏng da, điều trị sẹo lồi
 B. Mất collagen trong xương
 C. Ức chế hình thành tế bào sợi, giảm sự hình thành mô liên kết.
 D. Tất cả đều đúng

43. Chế độ ăn khi dùng Corticoid

 A. Tăng glucose, giảm protein, tăng lipid


 B. Giảm glucose, tăng protein, giảm muối
 C. Giàu calci, tăng natri, giảm glucose
 D. Giàu kali, giàu calci, tăng lipid

44. Khi nào thì cần phải giảm liều khi ngừng corticoid?

 A. Thời gian dùng 2 tuần


 B. Thời gian dùng >2 tuần
 C. Thời gian dùng >3 tuần
 D. Thời gian dùng > 4 tuần

45. Biệt dược Gentrisone có chứa betamethason 9,6 mg, đóng typ 15 g. Hỏi thuộc nhóm corticoid bôi
mức độ nào?

 A. Rất mạnh
 B. Mạnh
 C. Trung bình
 D. Yếu

46. Biện pháp hạn chế tác dụng phụ trên miễn dịch là không sử dụng Glucocorticoid trong trường hợp:

 A. Nhiễm khuẩn.
 B. Nhiễm khuẩn nặng
 C. Tiêm chủng vaccin sống
 D. B và C

47. Chọn đáp án đúng nhất: - Trường hợp sau có thể coi là chống chỉ định tuyệt đối của Glucocorticoid:

 A. Bệnh nhân mắc bệnh tâm thần


 B. Đái tháo đường, tăng huyết áp, loãng xương
 C. Đang sử dụng vaccin sống
 D. Suy giảm chức năng gan, thận hoặc bệnh nhân suy tim

48. Trường hợp nào cần phải dự phòng loét dạ dày tá tràng khi dùng Corticoid

 A. Khi có dùng corticoid ở bất cứ liệu nào và trong Thời gian bao lâu
 B. Khi dùng liều cao/ dài ngày, phối hợp với NSAIDs
 C. Bệnh nhân >65 tuổi, nghiện rượu/thuốc lá nặng
 D. Đáp án B và C
49. Cân nhắc sử dụng Corticoid trong điều trị viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em

 A. Prednisolon 2mg/kg/24
 B. Methylprednisolon 2mg/kg/24h
 C. Betamethason 300 ug/kg/24h
 D. Dexamethason 750 g/kg/24h

50. ICS nào có tác dụng chống viêm, thời gian rã nhanh, độ tan và có khả năng lưu lâu ở phổi tốt nhất?

 A. Fluticasone propionate
 B. Beclometason dipropionat
 C. Mometasone furoate
 D. Budesonide

51. Liệu pháp SMART trong điều trị hen là gì?

 A. SABA cắt con cho bệnh nhân


 B. LABA cắt cơn cho bệnh nhân
 C. ISC dùng trong cắt cơn cho bệnh nhân
 D. ICS +LABA trong cắt cơn cho bệnh nhân hen

52. Tác dụng của Glucocorticoid trên chuyển hóa là, chọn sai:

 A. Làm tăng nồng độ glucose máu, tăng thoái hóa protid


 B.Tăng hấp thu Natri
 C. Giảm hấp thu và tăng thải calci
 D. Rối loạn phân bố mô mỡ

53. Các biện phải để hạn chế suy vỏ thượng thuận:

 A. Chế độ liều, cách ngày


 B. Dùng liều thấp nhất có tác dụng
 C. Dùng liều cao khi suy thượng thận cấp, giảm liều khi trạng thái cấp thuyên giảm ,chuyển
đường uống
 D. Tất cả đều đúng

54. Sử dụng GC liều cao trong thời gian dài sẽ gây ức chế chiều cao của trẻ em , ức chế tác dụng phát
triển xương và sụn, để giảm hậu quả của tác dụng này:

 A. Nên hạn chế việc kê đơn GC cho trẻ em, dùng liều thấp có hiệu quả trong thời gian ngắn nhất.
 B. Điều trị liều cao cách ngày thay cho cách dùng hằng ngày nếu cần dùng trong thời gian dài.
 C. Khuyến khích trẻ em chơi thể dục, thể thao, ăn nhiều chất đạm và calci
 D. Tất cả các ý trên

55. Các biện pháp sau đây cần chú ý để giảm tác dụng phụ trên xương của glucocorticoid:
 A. Chọn thuốc có tác dụng tại chỗ nhưng chú ý sự hoại tử xương không do nhiễm khuẩn và teo
cơ là tác dụng phụ nguy hiểm.
 B. Giảm liều đến mức thấp nhất nếu có thể và giảm thời gian sử dụng thuốc hoặc sử dụng thuốc
cách ngày.
 C. Bỏ thuốc lá, tránh uống nhiều rượu, không khiêng vác nặng, tập thể dục đều đặn (30-60
phút/ngày), bổ sung calci và vitamin D trong thời gian dùng thuốc.
 D. Tất cả đều đúng

56 : Thuốc nào sau đây sử dụng đường hít :

 A. Hydrocortison
 B. Methyl prednisolon
 C. Flucinolone acetomid
 D. Fluticason

57. Nên sử dụng Glucocorticoid trong bệnh COPD từ giai đoạn nào :

 A. Giai đoạn I
 B. Giai đoạn II
 C. Giai đoạn III
 D. Giai đoạn IV

58. Phát biểu nào sau đây là không đúng :

 A. Corticoid toàn thân trong điều trị COPD có thể giúp cải thiện chức năng hô hấp
 B. Corticoid toàn thân trong điều trị COPD có thể giúp cải thiện khí máu
 C. Corticoid toàn thân trong điều trị COPD có thể giúp cải thiện công thức máu
 D. Corticoid toàn thân trong điều trị COPD có thể giúp giảm nguy cơ tái phát.

59. Tiêu chí lựa chọn thuốc glucocorticoid trong viêm khớp dạng thấp :

 A. Corticoid tác dụng dài, chống viêm mạnh, ít tác dụng phụ
 B. Corticoid tác dụng ngắn nhưng chống viêm mạnh và ít tác dụng phụ, thận trọng khi dùng
thuốc tại chỗ
 C. Corticoid tác dụng dài nhưng chống viêm mạnh và ít tác dụng phụ, thận trọngnguy cơ hủy
khớp teo chân
 D. Corticoid tác dụng ngắn, chống viêm trung bình, ít tác dụng phụ

60. Sau 6 tháng dùng thuốc nên giám sát chỉ số gì ở tất cả bệnh nhân :

 A. Chức năng cơ xương


 B. Tỷ trọng xương
 C. Sự thay đổi nếp sống
 D. Sự thay đổi nếp sống, chế độ luyện tập, chế độ ăn phù hợp

61. Phát biểu nào sau đây không đúng :


 A. Yếu tố quan trọng nhất gây suy vô thượng thận là thời gian điều trị, ngoài ra, tùy vào loại
glucocorticoid, liều dùng, thời gian bán hủy và đường hấp thu
 B. Đường tiêm chích gây ức chế vỏ thượng thận mạnh nhất, kể đến là đường uống, sau cùng là
dạng tác dụng tại chỗ.
 C. Thuốc có tác dụng ngắn như prednison ít gây ức chế vỏ thượng thận hơn các thuốc có thời
gian tác dụng dài như dexamethason.
 D. Dùng thuốc buổi sáng ít gây suy vỏ thượng thận hơn lúc đi ngủ.

62. Phát biểu nào sau đây không đúng với sự dùng thuốc cách ngày:

 A. Giảm độc tính do corticoid, làm hồi phục chức năng trục dưới đồi - tuyến yên, làm giảm nguy
cơ nhiễm khuẩn, nguy cơ chậm phát triển ở trẻ em.
 B. Phù hợp với bệnh nhân lupus ban đỏ, hen suyễn, viêm màng mạch nhỏ, không phù hợp với
các dạng nặng như chống thải ghép thận, rối loạn máu, bệnh ác tính.
 C. Không có một qui tắc nào để chuyển từ chế độ liều hằng ngày sang chế độ liều cách ngày
ngoại trừ sự giảm liều chậm và theo dõi bệnh nhân chặt chẽ đến khi đạt được điều có hiệu lực
thấp nhất thì chuyển sang chế độ điều cách ngày
 D. Chỉ dùng liều cách ngày thì uống tốt hơn hết là chia liều nhỏ, uống vào buổi tối đề phòng việc
giảm liều đột ngột vào ban đêm.

63. Điều trị cách ngày không thích hợp với trường hợp:

 A. Viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ toàn thân


 B. Viêm loét ruột kết
 C. Ghép thận.
 D. Viêm da mạn tính, nhược cơ nặng, hen

64. Glucocorticoid là nhóm hormon có đặc điểm:

 A. Được tiết ra ở vỏ thượng thận


 B. Có vai trò quan trọng trong điều hòa chuyển hóa các chất
 C. Tham gia chuyển hóa năng lượng, duy trì huyết áp
 D. Tất cả các ý trên

65: Để đạt được tác dụng chống viêm và ức chế miễn dịch cần dùng corticoid:

 A. Liệu bằng liều sinh lý


 B. Liều thấp hơn liều sinh lý
 C. Liều cao hơn liều sinh lý
 D. A và C

66. Nồng độ glucocorticoid cao hơn mức sinh lý sẽ:

 A. Ức chế tiết CRH.


 B. Ức chế tiết ACTH
 C. Ức chế vỏ thượng thận tiết cortisol
 D. Cả 3 ý trên
67. Biện pháp hạn chế tác dụng phụ trên miễn dịch là không sử dụng glucocorticoid trong trường hợp:

 A. Nhiễm khuẩn.
 B. Nhiễm khuẩn nặng
 C. Tiêm chủng vaccin sống
 D. B và C

68. Biện pháp giảm liều trước khi ngừng thuốc được áp dụng cho

 A. Dùng liều thấp nhưng kéo dài nhiều tháng


 B. Dùng thuốc dưới 2-3 tuần.
 C. Sử dụng các chế phẩm dùng ngoại đặc biệt là các chế phẩm phong thích chăm
 D. A và C

69. Tác dụng dược lý của corticoid trong điều trị hen phế quản:

 A. Chống viêm
 B. Chống dị ứng
 C. Giãn phế quản
 D. 3 đáp án A, B, C đúng

70. Tác dụng của corticoid trong trường hợp cấy ghép Cơ quan:

 A. Chống dị ứng
 B. Ức chế miễn dịch
 C. Chống viêm
 D. Cả 3 đáp án A, B và C đúng

71. Ở liều điều trị tác dụng không mong muốn của Corticoid: :

 A. Tăng huyết áp
 B. Tăng glucose máu gây bệnh đái tháo đường
 C. Loãng xương
 D. Cả 3 đáp án A, B, C đúng

72. Vai trò của corticoid dạng hít (ICS) trong điều trị hen phế quản

 A. Tối ưu hóa tác dụng tại chỗ, giảm thiểu tác dụng phụ toàn thân
 B. Giãn phế quản nhanh
 CCắt cơn hen nhanh
 D. Dùng trong trường hợp bệnh nhân không uống được.

73. Sử dụng corticoid trong điều trị bệnh hen bậc 2 theo hướng dẫn GINA 2018

 A. Liều cao Corticoid dạng hít (ICS)


 B. Liều thấp corticoid dạng hít (ICS)
 C. Uống Corticoid
 D. Tiêm corticoid

74. Chọn thuốc kiểm soát cơn hen đầu tay với bệnh hen bậc 4 theo GINA 2018:

 A. Liệu trung bình hoặc liều cao TCS [corticoid dạng hít)
 B. Liều thấp corticoid dạng hít (ICS)
 C. Uống Corticoid
 D. Tiêm corticoid

75. Biện pháp để hạn chế suy Vỏ thượng thận do corticoid?

 A Chọn thuốc có thời gian tác dụng ngắn


 B. Dùng liều cao có hiệu quả
 C. Hạn chế sử dụng đường đua thuốc tại chỗ
 D. Chọn chế phẩm có thời gian bán thải dài

76. Nguy cơ cao loét dạ dày tá tràng khi phối hợp corticoid với thuốc nào sau đây?

 A. Paracetamol
 B. Ibuprofen
 C. Fometerol
 D. Salbutamol

77. Phát biểu nào sau đây không đúng về corticoid?

 A. Corticoid nên uống sau khi ăn để hạn chế tác dụng không mong muốn trên đường tiêu hóa
 B. Nên hạn chế việc kê đơn cortic Di cho trẻ em
 C. Sử dụng thuốc cách ngày thay cho cách dùng hằng khi dùng liều cao
 D. Betamethason có tác dụng chống viêm mạnh hơn prednisolon

78. Biện pháp để hạn chế tác dụng không mong muốn nhiễm nấm miệng khi sử dụng corticoid dạng xịt:

 A. Uống nước sau khi xịt


 B. Súc miệng sau khi xịt
 C. Xịt vào buổi sáng
 D. Không cần các biện pháp nào

79. Corticoid có tác dụng kéo dài (36-72h):

 A. Methylprednisolon
 B. Hydrocorticoson
 C. Triamcinolon
 D. Dexamethason

80. Corticoid nào sau đây có tác dụng ngắn:


 A. Dexamethason
 B. Triamcinolon
 C. Cortison
 D. Prednison

81. Corticoid nào sau đây có tác dụng trung bình:

 A. Dexamethason
 B. Prednisolon
 C. Betamethason
 D. Cortison

82. Corticoid nào sau đây không gây tình trạng giữ muối nước :

 A. Dexamethason
 B. Triamcinolon
 C. Cortison
 D. Prednison

83. Corticoid nào sau có tác dụng tình trạng giữ muối nước :

 A. Methylprednisolon
 B. Hydrocorticoson
 C. Fludrocortisone
 D. Dexamethason

84. Thuốc nào sau đây được dùng điều trị thay thế aldosterone :

 A. Methylprednisolon
 B. Hydrocorticoson
 C. Fludrocortisone
 D. Dexamethason

85. Chọn thuốc kiểm soát cơn hen đầu tay với bệnh hen bậc 5 theo GINA 2018:

 A. Liệu trung bình hoặc liều cao TCS [corticoid dạng hít)
 B. Liều thấp corticoid dạng hít (ICS)
 C. Điều trị thêm với tiotropium , anti-IgE, anti-IL5
 D. Tiêm corticoid

86. Thuốc đồng vận β2 giãn phế quản tác dụng ngắn (SABA) khi điều trị cắt cơn hen theo GINA 2018 :

 A. Bậc 1, 2
 B. Bậc 2, 3
 C. Bậc 3, 4
 D. Bậc 4, 5
87. Chọn thuốc kiểm soát khác cơn hen với bệnh hen bậc 2 theo GINA 2018:

 A. Thuốc đối kháng thụ thể Leukotrien ( LTRA), liều thấp theo theophyline.
 B. Tiêm tiotropium liều cao ICS + LTRA
 C. Bổ sung liều thấp corticosteroid đường uống.
 D. Liều thấp ICS

Dược Lý II - SD Thuốc ĐT Tăng Huyết Áp - VMU - DrB

1. Huyết áp độ I là?

 D. >=180/110
 C. 160-179/100-109
 A. 130-139/85-89
 B. 140-159/90-99

2. Thận trọng của thuốc lợi tiểu ?

 C. Hạ kali máu
 A. Không dung nạp glucose
 D. Tất cả đều đúng
 B. Mang thai

3. Tác dụng của thuốc chẹn Beta ?

 C. Giảm HA tâm thu


 D. Tất cả đều đúng
 B. Giảm co bóp cơ tim
 A. Giảm nhịp tim

4. Chống chỉ định của thuốc chẹn Beta là?

 B. Suy thận
 D. Tất cả đều đúng
 A. Suy gan
 C. Hen

5. Thuốc chẹn Beta là?

 A. THIAZID
 B. PROPRANOLOL
 D. TẤT CẢ ĐỀU ĐÚNG
 C. NIFEDIPIN

6. Tác dụng của thuốc chẹn kênh calci là ?


 D. A+B
 C. Co mạnh
 B. Giãn mạch
 A. Giảm co bóp cơ tim

7. Tác động nào không phải của Prazosin

 A. Gây hạ huyết áp thế đứng


 B. Gây hội chứng liều đầu: bệnh nhân ngất xỉu đột ngột khi dùng liều đầu lớn hơn 2mg
 C. Làm giãn mạch gây hạ huyết áp do giảm sức cản ngoại biên.
 D. Gây nhịp tim nhanh.

8. Chống chỉ định của thuốc chẹn calci DHP là?

 C. LVEF < 40%


 D. Tất cả đều đúng
 B. Nhịp tim nhanh
 A. Nhịp tim chậm

9. Tác dụng chủ yếu của nhóm DPH nên?

 A. Động mạch
 C. Não
 D. Tất cả đều đúng
 B. Tim

10. Tác dụng của thuốc ức chế men chuyển (ACE)

 D. Co mạch, giảm sức cản ngoại vi


 B. Co mạch . tăng sức cản ngoại vi
 A. Giãn mạch , tăng sức cản ngoại vi
 C. Giãn mạch , giảm sức cản ngoại vi

11. Chống chỉ định của thuốc ức chế men chuyển ?

 C. Teo hẹp động mạch lách


 A. Teo hẹp động mạch thận 2 bên
 D. Giãn động mạch nách
 B. Giãn động mạch thận 2 bên

12. Tác dụng của thuốc chẹn thụ thể angiotensinII (AT1)

 C. Tăng co bóp cơ tim


 D. Tất cả đều đúng
 A. Co mạch
 B. Tăng giữ muối
13. Chống chỉ định của thuốc chẹn thụ thể angiotensinII(AT1)

 D. Tất cả đều đúng


 C. Hẹp động mạnh thận 2 bên
 B. Tăng kali
 A. Mang thai

14. Chống chỉ định của thuốc đối kháng thụ thể mineralcorticoid ( thuốc lợi tiểu giữ kali)

 A. Tăng kali
 D. A+C
 B. Hạ kali
 C. Suy thận

15. Mannitol là loại thuốc lợi tiểu nào?

 B. Lợi tiểu thiazide


 D. ức chế kênh Natri
 A. Lợi tiểu thẩm thấu
 C. Lợi tiểu quai

16: Nhóm thuốc ưu tiên lựa chọn điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân đau thắt ngực là:

 A. Lợi tiểu thiazid


 B. Ức chế men chuyển.
 C. Chẹn kênh Ca dẫn xuất DHP
 D. Chẹn chọn lọc B-1 adrenergic

17. Nhóm thuốc ưu tiên lựa chọn điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân đái tháo đường là:

 A. Lợi tiểu thiazid


 C. Chẹn kênh Ca dẫn xuất DHP
 B. Ức chế men chuyển
 D. Chen beta giao cảm

18. Tác dụng không mong muốn thường gặp khi sử dụng thuốc ức chế men chuyển

 А. Но
 B. Tụt huyết áp
 C. Phù mạch
 D. Cả 3 đáp án trên

19: Tác dụng không mong muốn thường gặp khi sử dụng thuốc chẹn kênh Ca phân nhóm dẫn xuất
dihydropyridine là:

 A. Đỏ bừng mặt
 B. Tăng huyết áp
 C. Tim đập chậm
 D. Cả 3 đáp án trên

20. Ưu điểm của thuốc chẹn kênh Ca2+ trong điều trị tăng huyết áp là:

 A. Không gây rối loạn lipid


 B. Không ảnh hưởng đường huyết
 C. Giá thành rẻ
 D. Cả 3 đáp án trên

21. Thuốc chẹn Beta giao cảm trong điều trị tăng huyết áp thường nhiều tác dụng không mong muốn
trên thần kinh trung ương có đặc điểm là: .

 A. Có tính acid yếu


 B. Có tính base yếu
 C. Tan trong lipid
 D. Tan trong nước

22. Lợi tiểu kháng aldosteron thường được chỉ định trong trường hợp THA

 A. Tăng huyết áp kèm suy tim


 C. Tăng huyết áp kèm đái tháo đường
 B. Tăng huyết áp kèm suy thận
 D. Kháng trị do cường aldosteron

23. Trong các thuốc lợi tiểu thì phân nhóm được sử dụng rộng rãi nhất là:

 A. Lợi tiểu thiazid


 B. Lợi tiểu quai
 C. Lợi tiểu kháng aldosteron
 D. Cả 3 đáp án trên

24. Theo khuyến cáo của Hội tim mạch Việt Nam 2018, đối với tăng huyết áp giai đoạn 1, bệnh nhân
được sử dụng phối hợp 2 thuốc khi:

 A. Nguy cơ thấp
 B. Nguy cơ trung bình
 C. Nguy cơ cao
 D. Nguy cơ trung bình, nguy cơ cao hoặc rất cao

25. Cơ chế bệnh sinh của tăng huyết áp là:

 A. Thể tích máu tăng


 B. Cường giao cảm
 C, Tăng hoạt tính của hệ thống renin-angiotensin-aldosteron
 D. Cả 3 đáp án trên

26. Thuốc lợi tiểu ức chế aldosteron có tác dụng bảo vệ tim nên được dùng cho các bệnh nhân tăng
huyết áp kèm suy tim hoặc nhồi máu cơ tim

 A. Spironolacton
 B. Eplerenon
 C. Triamteren
 D. Amilorid

27. Các thuốc lợi tiểu sau khi dùng điều trị cao huyết áp gây tác dụng phụ giảm kali máu, ngoại trừ

 A. Furosemid
 B. Hydrochlorothiazid
 C. Spironolacton
 D. Tất cả đều đúng

28. Thuốc lợi tiểu nào có thể gây độc tính trên tai được dùng trị cao huyết áp nặng có ứ nước và natri
nhiều

 A. Eplerenon
 B. Indapamid
 C. Triamteren
 D. Furosemid

29. Thuốc lợi tiểu nào ít có tác dụng hạ huyết áp khi dùng đơn độc

 A. Hydrochlorothiazid
 B. Triamteren
 C. Furosemid
 D. Tất cả đều sai

30. Phát biểu nào không đúng về Nhóm thiazid trong điều trị tăng huyết áp

 A. Là nhóm được sử dụng nhiều nhất


 B. Giảm natri huyết, giảm kali huyết
 C. Ức chế tái hấp thu natri ở ống uốn gần
 D. Giảm tác dụng các chất gây co mạch như vasopressin, noradrenalin.

31. Thuốc trị tăng huyết áp nào có cơ chế kích thích receptor α2 - adrenergic ở trung ương gây giảm
phóng thích catecholamin ở trung tâm vận mạch hành tủy

 A. Metyldopa
 B.Clonidin
 C. Trimethophan
 D. a,b đúng
32. Thuốc đối kháng cạnh tranh với acetylcholin tại các hạch tự động gây liệt giao cảm và liệt phó giao
cảm

 A. Guanabenz
 B. Trimethophan
 C. Metyldopa
 D. Clonidin

33. Trimethophan được chỉ định trong trường hợp nào

 A. Cơn tăng huyết áp nặng để đưa huyết áp xuống mức cho phép trong thời gian ngắn nhất
 B. Tăng huyết áp ở người suy thận
 C. Khi muốn hạ huyết áp điều khiển trong phẫu thuật.
 D. a,c đúng

34. Thuốc trị tăng huyết áp nào gây tác dụng phụ trầm cảm

 A. Reserpin
 B. Guanethidin
 C. Clonidin
 D. Prazosin

35. Bí tiểu, táo bón ở người cao tuổi là do tác dụng phụ của thuốc

 A. Trimethophan
 B. Propranolol
 C. Clonidin
 D. b , c đúng

36. Các thuốc sau đây gây tác dụng phụ hạ huyết áp tư thế đứng, ngoại trừ

 A. Prazosin
 B. Carvedilol
 C. Reserpin
 D.Trimethophan

37. Cơ chế tác động của thuốc trị tăng huyết áp nào là sai

 A. Prazosin: ức chế chọn lọc alpha1 làm giãn mạch gây hạ huyết áp
 B. Hydralazin: Thuốc giãn mạch
 C. Metyldopa: ức chế receptor α2 - adrenergic
 D. Captopril: ngăn sự tạo angiotensin II

38. Thuốc nào có thể gây hạ huyết áp nặng khi dùng liều đầu

 A. Prazosin
 B. Captopril
 C. a,b đúng
 D. a, b sai

39. Thuốc ức chế men chuyển được chỉ định trong trường hợp nào

 A. Tăng huyết áp kèm tiểu đường


 B. Suy tim ứ máu mạn.
 C. a,b đúng
 D. a,b sai

40. Thuốc ức chế kênh calci ít tác động trên tim gồm có

 A. Amlodipin, isradipin, verapamil


 B. Nifedipin, amlodipin, isradipin
 C. Amlodipin, isradipin, diltiazem.
 D. Verapamil, diltiazem, amlodipin

41. Phát biểu nào không đúng về losartan

 A. Là thuốc ức chế Angiotensin II tại receptor


 B. Thay thế khi bị ho khan do thuốc ức chế men chuyển.
 C. Tác dụng hạ huyết áp cao hơn thuốc ức chế men chuyển
 D. Có thể gây giảm huyết áp lúc đầu

42. Trong các thuốc ức chế kênh calci thì thuốc nào gây táo bón nhiều nhất, đặc biệt trên người già

 A. Amlodipin
 B. Verapamil
 C. Diltiazem
 D. a,c đúng

43. Tác dụng hạ huyết áp của Nicardipin là do

 A. Ức chế kênh calci chủ yếu ở cơ tim


 B. Ức chế kênh kali chủ yếu ở cơ tim
 C. Ức chế kênh kali chủ yếu ở cơ tim
 D. Ức chế kênh calci chủ yếu ở tiểu động mạch

44. Thuốc nào sau đây dùng trong cơn tăng huyết áp nặng

 A. Hydralazin
 B. Minoxidil
 C. Diazoxid
 D. Tất cả đều đúng
45. Thuốc giãn mạch nào gây tác dụng phụ giống lupus ban đỏ

 A. Minoxidil
 B. Diazoxid
 C. Hydralazin
 D. Nitroprussid

46. Thuốc giãn mạch nào gây chứng rậm lông

 A. Nitroprussid
 B. Minoxidil
 C. Diazoxid
 D. Hydralazin

47. Thuốc hạ huyết áp nào sau đây có thể làm trầm trọng thêm hen suyễn

 A. Propranolol
 B. Acebutolol
 C. Prazosin
 D. b,c đúng

48. Thuốc trị cao huyết áp nào làm che đậy phản ứng báo hiệu sự hạ đường huyết do quá liều insulin
hoặc thuốc hạ đường huyết dùng đường uống

 A. Captopril
 B. Reserpin
 C. Propranolol
 D. Minoxidil

49. Điều nào sau đây không phải tác dụng phụ nhóm β-Blocker

 A. Hội chứng Raynaud


 B. Suy tim
 C. Tăng nhịp tim
 D. Hen suyễn

50. Chỉ định của Nhóm β-Blocker

 A. Trị cao huyết áp nặng


 B. Trị cao huyết áp nhẹ và trung bình
 C. Trị cao huyết áp ở bệnh nhân tiểu đường
 D. Trị cao huyết áp ở bệnh nhân hen suyễn

51. Phát biểu nào về Propranolol là sai

 A. Kích thích tiết renin qua trung gian dây thần kinh adrenergic
 B. Làm trầm trọng thêm hen suyễn
 C. Che đậy phản ứng báo hiệu sự hạ đường huyết do quá liều insulin
 D. Trị cao huyết áp nhẹ và trung bình.

52. Điều nào không đúng về tác động của Metyldopa

 A. Kích thích receptor α2 - adrenergic ở trung ương


 B. Gây hạ huyết áp
 C. Ít gây tác dụng phụ trên thần kinh trung ương như: An thần, trầm cảm
 D. Là thuốc hàng thứ 2, thứ 3 được dùng trong điều trị tăng huyết áp kèm suy thận.

53. Thuốc giãn mạch rất hiệu quả khi dùng đường uống

 A. Minoxidil
 B. Diazoxid
 C. Nitroprussid
 D. b,c đúng

54. Thuốc ức chế tiết catecholamin ở tận cùng hậu hạch giao cảm ở ngoại biên và trung ương

 A. Clonidin
 B. Guanabenz
 C. Guanethidin
 D. Reserpin

55. Khi so sánh Metyldopa và Guanethidin điều nào sau đây là đúng

 A. Guanethidin ít hiệu quả hơn Metyldopa


 B. Guanethidin ít gây tác dụng phụ trên thần kinh trưng ương như an thần, trầm cảm hơn
Metyldopa
 C. Cơ chế tác dụng của Guanethidin và Metyldopa giống nhau
 D. Metyldopa gây hạ huyết áp tư thế nặng trong khi Guanethidin thì không

56. Captopril không gây tác dụng nào sau đây

 A. Khi kết hợp với beta - blocker hoặc thuốc lợi tiểu tác dụng sẽ tốt hơn.
 B. Hạ huyết áp nặng khi sử dụng liều đầu
 C. Ức chế Angiotensin II tại receptor
 D. Ngăn cản sự biến angiotensin I thành angiotensin II thông qua ức chế men chuyển.

57. Thuốc nào làm chậm nhịp tim

 A. Bisoprolol
 B. Hydralazin
 C. Minoxidil
 D. Diazoxid
58. Thuốc nào không gây hạ huyết áp tư thế

 A. α- Blocker
 B. Thuốc liệt hạch
 C. β- Blocker
 D. Tất cả đều đúng

59. Phát biểu nào đúng khi so sánh giữa Prazosin và Propranolol

 A. Đều làm tăng nhịp tim


 B. Đều làm giảm tiết Renin
 C. Prazosin ức chế α1- adrenergic, Propranolol ức chế β-adrenergic
 D. Prazosin ức chế β-adrenergic, Propranolol ức chế α1- adrenergic

60. Người có tiền sử đau thắt ngực khi bị tăng huyết áp không được sử dụng thuốc nào sau đây do làm
tăng nhịp tim

 A. Acebutolol
 B. Verapamil
 C. Captopril
 D. Diazoxid

61. Phát biểu nào sau đây sai

 A. Minoxidil: giữ muối và nước nhiều vì vậy phải kết hợp vói beta-blocker và thuốc lợi tiểu.
 B. Ức chế hạch giao cảm và đối giao cảm: Trimethophan
 C. Labetalol có cơ chế tác dụng giống methyldopa.
 D. Giãn mạch: Hydralazin

62. Chỉ định của thuốc trị cao huyết áp nào là sai

 A. Minoxidil: Tăng huyết áp nặng và khó chữa


 B. Captopril: Trị tăng huyết áp kèm tiểu đường
 C. Amlodipin: Trị tăng huyết áp nhẹ đến trung bình
 D. Nitroprussid: Chỉ dùng cấp cứu các cơn tăng huyết áp, không dùng trị phù phổi cấp và suy tim
nặng

63. Cần phải thận trọng khi sử dụng thuốc nào cho bệnh nhân tăng huyết áp đang dùng insulin để trị tiểu
đường

 A. Propranolol
 B. Captopril
 C. Metyldopa
 D. b,c đúng

64. Thuốc trị cao huyết áp nào làm tăng phản xạ giao cảm
 A. Minoxidil
 B. Enalapril
 C. Losartan
 D. Propranolol

65. Thuốc nào dùng tốt nhất cho bệnh nhân cao huyết áp kèm bệnh tiểu đường

 A. Captopril
 B. Propranolol
 C. Diazoxid
 D. Chlorothiazid

66. Diazoxid là thuốc giãn mạch, ngoài ra còn gây giữ muối giữ nước,phù ở người suy tim. Vì vậy khi
dùng trị cao huyết áp nên kết hợp thuốc nào sau đây

 A. Nhóm β-Blocker
 B. Nhóm lợi tiểu
 C. Nhóm α- Blocker
 D. a,b đúng

67. Thuốc ức chế thu hồi catecholamin vào hạt dự trữ nên cạn catecholamin ở ngoại biên và trung ương

 A. Guanethidin
 B. Reserpin
 C. Trimethophan
 D. Clonidin

68. Nhóm β-Blocker không chỉ định trong trường hợp sau

 A. Tăng huyết áp nhẹ đến trung bình


 B. Nhồi máu cơ tim
 C. Loạn nhịp tim chậm
 D. Đau thắt ngực mãn tính do gắng sức

69. Tác dụng phụ thuốc giãn mạch, ngoại trừ

 A. Hội chứng giống lupus ban đỏ với Hydrazin


 B. Tăng cân, rậm lông với Minoxidil
 C. Giảm đường huyết với Diazoxid
 D. Độc tính của thiocyanat với Nitroprussid

70. Thuốc nào thường được chọn trị liệu khởi đầu cho hầu hết bệnh tăng huyết áp

 A. Lợi tiểu thiazid


 B. Guanethidin
 C. Minoxidil
 D. Metyldopa

71. Thuốc nào có thể dùng cho bệnh nhân tăng huyết áp kèm trầm cảm

 A. Reserpin
 B. Metyldopa
 C. a,b đúng
 D. a, b sai

72. Khi phối hợp nhóm thuốc lợi tiểu và nhóm giãn mạch như Minoxidil để trị tăng huyết áp nhằm mục
đích nào sau đây

 A. Hạn chế tác dụng phụ giữ muối và nước của Minoxidil
 B. Không làm tăng nhịp tim
 C. Không gây rậm lông
 D. b,c đúng

73. Khi phối hợp nhóm thuốc beta-blocker và nhóm giãn mạch để trị tăng huyết áp nhằm mục đích nào
sau đây

 A. Hạn chế tác dụng phụ giữ muối và nước


 B. Không gây hạ huyết áp tư thế đứng
 C. Đối kháng phản xạ bù tim mạch do thuốc giãn mạch gây ra
 D. a,b đúng

74. Thuốc nào dùng được cho bệnh nhân bị tăng huyết áp kèm hen suyễn

 A. Propranolol
 B. Acebutolol
 C. Nadolol
 D. Tất cả đều sai

75. Các thuốc điều trị tăng huyết áp thuộc nhóm DHP , chọn sai:

 A. Nifedipin, Felodipin
 B. Nicardipin, Amlodipin
 C. Nifedipin, Nimodipin
 D. Amlodipin, Anipamil

76. Một số thuốc phối hợp Amlodipin với thuốc tác dụng trên hệ RAA ở VN , chọn sai :

 A. Amlodipin + Valsartan
 B. Amlodipin + Telmisartan
 C. Amlodipin + Perindopril
 D. Amlodipin + Furosemid
77. Phối hợp thuốc trong điều trị Tăng huyết áp ở VN :

 A. Amlodipin + Lisinopril
 B. Amlodipin + Losartan
 C. Valsartan + HCT
 D. Valsartan + Nifedipin

78. Trong cao huyết áp kịch phát, Nifedipine có hiệu quả nhanh khi dùng bằng đường:

 A.Tiêm tĩnh mạch


 B.Tiêm dưới da
 C.Uống
 D. Ngậm dưới lưỡi

79.Trong điều trị cao huyết áp có biến chứng suy tim, có thể dùng nhóm thuốc:

 A. Ức chế men chuyển


 B.Ức chế calci
 C.Dãn mạch
 D.Tác dụng trên hệ giao cảm

80.Phentolamine và Prazosine là thuốc hạ huyết áp nhóm:

 A Kích thích Beta


 B. Ức chế Alpha
 C.Kích thích Alpha
 . D. Kích thích Alpha

81. Thuốc nào sau đấy vừa có chỉ định trong bệnh tăng huyết áp, vừa có chỉ định trong suy tim mạn:

 A. Reserpin
 B. Verapamil
 C. Propranolol.
 D. Captopril.

82. Nifedipin có tác dụng hạ huyết áp là do:

 A. Ức chế enzym chuyển angiotensin.


 B. Phong toả beta- adrenergic.
 C. Giảm dự trữ catecholamin.
 D. Chẹn kênh Calci gây giãn mạch, giảm sức bóp cơ tim.

83. Alpha- methyldopa có tác dụng hạ huyết áp là do:

 A. Phong toả alpha - adrenergic.


 B. Chẹn kênh calci gây giãn mạch.
 C. Ức chế enzym chuyển angiotensin.
 D. Phong toả dopa-decarboxylase, tạo chất trung gian hoá học giả.

84. Reserpin có tác dụng hạ huyết áp là do:

 A. Phong toả beta - adrenergic.


 B. Ức chế giải phóng renin.
 C. Phong toả alpha - adrenergic.
 D. Giảm dự trữ catecholamin.

85. Clonidin có tác dụng hạ huyết áp là do:

 A. Ức chế receptor alpha-2 trung ương.


 B. Ức chế receptor alpha -adrenergic.
 C. Ức chế receptor beta - adrenergic.
 D. Kích thích giao cảm trung ương

86. Hydralazin có tác dụng hạ huyết áp là do:

 A. Làm giảm nhịp tim do phản xạ.


 B. Ức chế receptor beta - adrenergic.
 C. Làm co cơ trơn thành mạch.
 D. Làm dãn cơ trơn thành mạch.

7. Diazoxid làm hạ huyết áp là do:

 A. Giảm tần số tim .


 B. Có tác dụng lợi niệu
 C. Gây co cơ trơn thành mạch.
 D. Gây dãn cơ trơn thành mạch.

88. Natrinitroprussiat làm hạ huyết áp là do:

 A. Làm dãn chủ yếu mao động mạch .


 B. Làm dãn cả mao động mạch và mao tĩnh mạch.
 C. Ức chế enzym chuyển angiotensin.
 D. Ức chế giải phóng aldosterol.

89. Cơ chế tác dụng chung của các thuốc ức chế ensym chuyển angiotensin:

 A. Cản trở chuyển angiotensin I sang angiotensin II.


 B. Kích thích chuyển angiotensin I sang angiotensin II..
 C. Kích thích giải phóng aldosteron.
 D. Kích thích chuyển hoá Bradykinin.

90: Các nhóm thuốc sau có tác dụng hạ huyết áp, trừ:
 A. Thuốc ức chế enzym chuyển angiotensin.
 B. Thuốc huỷ phó giao cảm
 C. Thuốc lợi niệu
 D. Thuốc phong toả -adrenergic

91: Hydroclorothiazid có tác dụng hạ huyết áp là do:

 A. Giảm tiết aldosteron.


 B. ức chế enzym chuyển angiotensin
 C. Giảm dự trữ catecholamin
 D. Lợi niệu và giảm nhận cảm của cơ trơn thành mạch với các amin co mạch

92: Các thuốc sau có tác dụng hạ huyết áp thuộc nhóm chẹn kênh calci, trừ:

 A. Diltiazem
 B. Nifedipin
 C. Phentolamin
 D. Verapamil

93: Propranolon hạ huyết áp do:

 A. Tạo chất trung gian hoá học giả


 B. Chẹn kênh calci gây giãn mạch
 C. Phong toả -adrenergic
 D. Giảm giải phóng catecholamin

94: Prazosin hạ huyết áp là do:

 A. ức chế giải phóng catecholamin


 B. Giảm dự trữ catecholamin
 C. Chẹn kênh calci gây giãn mạch
 D. Phong toả -adrenergic

95: Các thuốc ức chế ACE có tác dụng sau, trừ:

 A. Ức chế tạo angiotensin II từ angiotensin I.


 B. Ngăn cản sự giáng hoá bradykinin.
 C. Tăng tổng hợp prostaglandin.
 D. Tăng tổng hợp nitrogen monoxide (NO).

96: Các thuốc ức chế ACE có tác dụng sau, trừ:

 A. Làm giảm cả tiền gánh và hậu gánh trên bệnh nhân suy tim.
 B. Trên thận làm tăng dòng máu đến thận, tăng sức lọc cầu thận.
 C. Làm giảm sản xuất aldosteron, tăng thải Na+.
 D. Làm co mạch, tăng huyết áp.
97. Tác dụng không mong muốn thường gặp khi sử dụng thuốc chẹn kênh Ca2+ non DHP là :

 A. Đỏ bừng mặt
 B. Tăng huyết áp
 C. Tim đập chậm
 D. Cả 3 đáp án trên

98. Tác dụng không mong muốn khi dùng thuốc ức chế men chuyển là :

 A. Ho
 B.Tụt huyết áp
 C. Phù mạch
 D. Cả 3 đáp án trên

99. Nhóm thuốc ưu tiên lựa chọn điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân đau thắt ngực:

 A. Lợi tiểu thiazid


 B. Ức chế men chuyển
 C. Chẹn kênh Ca2+ dẫn xuất DHP
 D. Chọn lọc B-1 adrenergic

100. Theo khuyến cáo của Hội tim mạch Việt Nam 2018, đối với tăng huyết áp giai đoạn I, bệnh nhân
được sử dụng phối hợp 2 thuốc khi:

 A. Nguy cơ thấp.
 B. Nguy cơ trung bình
 C. Nguy cơ cao
 D. Nguy cơ trung bình, nguy cơ cao hoặc rất cao

101 : Đối với giai đoạn tiền tăng huyết áp, bệnh nhân được sử dụng thuốc khi:

 A. Có 1-2 yếu tố nguy cơ


 B. Có > = 3 yếu tố nguy cơ
 C. Tổn thương cơ quan đích, bệnh thận mạn giai đoạn 3 hoặc ĐTĐ
 D. Bệnh tim mạch có triệu chứng, bệnh thận mạn giai đoạn > = 4 kèm hoặc đái tháo đường có
tổn thương cơ quan đích/ nhiều yếu tố nguy cơ

Dược Lý II - Nguyên tắc SD Kháng Sinh - VMU - DrB

1. Nhóm thuốc kháng sinh nào uống cùng với sữa sẽ bị cản trở hấp thu?

 A. Nhóm phenicol
 C. Nhóm tetracyclin
 B. Nhóm betalactam
 D. Nhóm quinolon
2. Nhóm thuốc KS nào thường dùng uống xa bữa ăn ?

 A. Nhóm macrolid
 C. Nhóm betalactam
 D. Nhóm quinolon
 B. Nhóm phenicol

3. Các thuốc bị giảm hấp thu do thức ăn?

 B. Amoxicilin
 C. Cephalexin viên nang
 D. Gentamycin
 A. Sắt sulfat viên nén

4. Các thuốc bị chậm hấp thu do thức ăn ?

 D. Gentamycin
 A. Ether
 C. Acetamiophen viên nén
 B. Aminophylin

5. Erythromycin làm tăng nồng độ của ?

 B. Theophylin
 A. Atropin
 C. Paracetamol
 D. Peritol

6. Propranolol và isoprenalin, erythromycin và lincomycin hoặc cloramphenicol. Những cặp thuốc trên
có tác dụng ra sao?

 A. Tác dụng hiệp đồng


 B. Mất tác dụng
 C. Tác dụng đảo ngược
 D. Tăng tác dụng

7. Thuốc nào sau đây làm giảm chuyển hóa Glucocorticoid?

 B. Barbiturat
 C. Rifampicin
 A. Erythromycin
 D. Diazepam

8. Thuốc nào sau đây nên uống trước bữa ăn 1 giờ?

 D. Ibuprofen
 C. Levodopa
 A. Sucralfat
 B. Amoxicilin

9. Các thuốc sau đây đều gây giảm hiệu lực thuốc tránh thai, ngoại trừ:

 C. Phenytoin
 A. Rifampin
 D. Carbamazepin
 B. Acetaminophen

10. Kháng sinh nào chống chỉ định cho bệnh nhân suy thận?

 A. Quinolon
 C. Macrolid
 D. Penicilin
 B. Aminosid

11. Kháng sinh nào dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú , ngoại trừ ?

 B. Macrolic
 A. Cephalosporin 1 2 3
 C. Penicilin
 D. Quinolon

12. Kháng sinh nào không dùng cho trẻ sơ sinh ?

 A. penicilin
 D. Macrolid
 B. Cloramphenicol
 C. Amoxicillin

13. Kháng sinh thuộc nhóm kháng sinh phụ thuộc thời gian?

 A. Cephalexin
 B. Gentamycin
 C. Levefloxacin
 D. Tất cả các đáp án trên

14. Kháng sinh thấm cao vào dịch mật là , ngoại trừ?

 C. Ceftriaxon
 D. Erythromycin
 B. Oloxacin
 A. Ampicilin
15. Kháng sinh thấm cao vào xương khớp là ?

 C. Ciprofloxacin
 B. Clindamycin
 D. Cephalexin
 A. Lincomycin

16. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh, lựa chọn kháng sinh hợp lý, ngoại trừ ?

 B. Độ nhạy cảm của VK gây bệnh đối với KS


 C. Theo vị trí nhiễm khuẩn
 A. Theo cơ chế tác dụng dược lý của kháng sinh
 D. Theo cơ địa bệnh nhân

17. Penicilin nào phổ kháng khuẩn mở rộng?

 D. Carbenicilin
 C. Oxacilin
 B. Penicilin G
 A. Amoxicilin

18. Penicilin nào phổ kháng khuẩn hẹp ?

 D. Carbenicilin
 C. Oxacilin
 B. Penicilin G
 A. Amoxicilin

19: Cặp phối hợp kháng sinh nào là hợp lý :

 A. Amocixilin + Cephalecin
 B. Sulfamethoxazol + Trimethoprim
 C. Gentamicin + Steptomycin
 D. Erythromycin + spiramicin

20. Cephalosporin nào thường dùng để điều trị bệnh lậu?

 A. Cefixim (th3)
 B. Cefuroxim (th2)
 C. Cephalexin (th1)
 D. Cefepim (th1)

21. Cephalosporin nào điều trị nhiễm khuẩn nặng ?

 D. TH1, TH4
 C. TH3, TH4
 A. TH1 ,TH2
 B. TH2, TH3

22. Kháng sinh phổ rộng nhất trong các betalactam là?

 A. Monobactam
 C. Cephalosporin
 D. Carbapenem
 B. Penicilin

23. Chống chỉ định của betalactam nào không phối hợp với thuốc độc thận ?

 C. Penicilin
 A. Carbapenem
 D. Cephalosporin
 B. Mônobactam

24. Chất ức chế betalactam là?

 D. Vitamin D , tarobactam
 A. Sulbactam, acid clavulanic
 C. Tarobactam, protein
 B. Acid clavulanic, vitamin D

25. ADR nào là của betalactam?

 C. Độc thận ,Xương chậm phát triển


 A. Suy tủy , hội chứng xanh xám
 D. Chống thiết lập tiểu cầu gây chảy máu
 B. Vàng răng không hồi phục

26. Nhóm kháng sinh nào gây giảm thính lực và suy thận?

 B. Macrolic
 A. Betalactam
 C. Quinolon
 D. Aminoglycosid

27. Phổ kháng khuẩn của nhóm aminoglycosid là ?

 B. Phổ rộng
 A. Phổ hẹp
 D. Phổ tự nhiên
 C. Phổ trung bình

28. Phổ kháng khuẩn của nhóm macrolid là?


 D. A + C
 C. Phổ trung bình
 B. Phổ rộng
 A. Phổ hẹp

29. Nhóm kháng sinh thường được sử dụng trong khoa nhi là ?

 A. Quinolon
 B. Aminoglycosid
 D. Macrolid
 C. Penicili

30. Macrolid chống chỉ định với bệnh nhân nào?

 D. Viêm gan
 B. Phụ nữ có thai
 C. Trẻ nhỏ
 A. Suy thận

31. Chống chỉ định của nhóm kháng sinh lincosamid ?

 C. Suy gan
 B. Giảm thính lực
 D. Suy tủy
 A. Suy thận

32. Nhóm kháng sinh lincosamid dành cho những nhiễm khuẩn?

 C. Nhiễm khuẩn trung bình


 B. Nhiễm khuẩn nhẹ
 A. Nhiễm khuẩn nặng
 D. Tất cả đều đúng

33. Phổ kháng khuẩn của nhóm kháng sinh phenicol?

 D. Phổ tự nhiên
 B. Phổ rộng
 A. Phổ hẹp
 C. Phổ trung bình

34. Trẻ sơ sinh dưới 5 tháng tuổi tuyệt đối không dùng nhóm kháng sinh nào?

 C. Penicilin
 B. Phenicol
 D. Cephalosporin
 A. Macrolid
35. Hội chứng xanh xám có thể xuất hiện khi dùng nhóm kháng sinh nào?

 C. Penicilin
 A. Macrolid
 B. Phenicol
 D. Cephalosporin

36. Chống chỉ định của nhóm phenicol là?

 B. Suy gan
 A. Suy tủy
 C. Phụ nữ mang thai
 D. A+C

37. Kháng sinh chủ yếu điều trị trứng cá là?

 D. Cefixim
 B. Lincomycin
 A. Doxycyclin
 C. Carbapenem

38. Nhóm cyclin chống chỉ định đối với trẻ em bao nhiêu tuổi?

 B. Dưới 9 tuổi
 D. Trên 9 tuổi
 C. Dưới 3 tuổi
 A. Dưới 5 tuổi

39. Thức ăn làm giảm tác dụng của nhóm cyclin là

 D. Bánh mỳ
 B. Nước lọc
 C. Cơm
 A. Sữa

40. Kháng sinh chống chỉ định phối hợp với heparin?

 B. Penicilin V
 C. Cephalexin
 D. Erythromycin
 A. Vancomycin

41. Phổ kháng khuẩn của trovafloxacin?

 C. Phổ trung bình


 A. Phổ hẹp
 B. Phổ rộng
 D. Phổ tự nhiên

42. Nhóm kháng sinh nào không được sử dụng cho trẻ dưới 15 tuổi

 A. Cephalosporin
 B. Macrolid
 C.Licosamid
 D. Quinolon

43. Kháng sinh thuộc typeI: diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ và hiệu ứng hậu kháng sinh dài là?

 A. Aminoglycosid
 B. Betalactam
 C. Macrolid
 D. Erythromycin

44. Kháng sinh thuộc type II : diệt khuẩn phụ thuộc thời gian và hiệu ứng hậu kháng sinh tối thiểu là?

 A. Aminoglycosid
 D. metronidazol
 C. Vancomycin
 B. Betalactam

45. Kháng sinh thuộc type III: diệt khuẩn phụ thuộc thời gian và hiệu ứng hậu kháng sinh từ trung bình
đến dài là?

 A. Fluoroquinolon
 C. Clindamycin
 D. betalactam
 B. Daptomycin

46. Gram (+) thường gây nhiễm khuẩn ở vùng nào của cơ thể?

 B. Huyết, phổi , tiêu hóa, tiết niệu


 D. Viêm phế quản phổi
 C. Răng miệng, sinh dục
 A. Tai , mũi, họng , mô mềm

47. Gam (-) thường gây nhiễm khuẩn ở vùng nào của cơ thể?

 B. Huyết, phổi , tiêu hóa, tiết niệu


 C. Răng miệng, sinh dục
 D. Viêm phế quản phổi
 A. Tai , mũi, họng , mô mềm
48. Vi khuẩn kị khí thường gây nhiễm khuẩn ở vùng nào của cơ thể

 A. Tai , mũi, họng , mô mềm


 D. Viêm phế quản phổi
 B. Huyết, phổi , tiêu hóa, tiết niệu
 C. Răng miệng, sinh dục

49. Kháng sinh nào có độ thấm cao ở vùng tiết niệu ?

 C. Cephalosporin th2
 D. Vancomycin
 B. Penicilin V
 A. Quinolon th2

50. Kháng sinh nào có độ thấm cao ở hệ xương khớp?

 C. Lincomycin
 D. Thiamphenicol
 A. Tobramycin
 B. Chloramphenicol

51. Kháng sinh nào có độ thấm cao ở dịch não tủy ?

 D. Tất cả đều đúng


 B. Cephalosporin th3
 C. Chloramphenicol
 A. Penicilin G

52. Nhóm kháng sinh gây độc thận , xương chậm phát triển là?

 D. Vancomycin
 B. Penicilin V
 A. Quinolon
 C. Cephalosporin th2

53. Nhóm kháng sinh gây vàng răng không hồi phục là ?

 A. Tetracyclin
 C. Cephalosporin th2
 D. Vancomycin
 B. Penicilin V

54. Kháng sinh gây độc thận là?

 B. Aminosid, macrolid
 D. Gentamycin, lincosamid
 A. Cephalosporin, tetracylin
 C. Lincomycin, penicilin

55. Kháng sinh không dùng cho phụ nữ mang thai?

 B. Penicilin phổ rộng


 C. Macrolid
 A. Cephalosphorin
 D. Co-trimoxazol

56. Nguyên tắc phối hợp kháng sinh là?

 D. Tất cả đều đúng


 C. Không phối KS kìm khuẩn và diệt khuẩn
 B. Không phối KS cùng cơ chế tác dụng
 A. Không phối KS cùng độc tính trên 1 cơ quan

57. Kháng sinh nào là kháng sinh diệt khuẩn giai đoạn sinh sản

 C. Phenicol
 B. Macrolid
 A. Beta lactam
 D. Lincosamid

58. Kháng sinh nào là kháng sinh kìm khuẩn ?

 D. Phenicol
 A. Betalactam
 B. Quinolon
 C. Polypeptid

59. Kháng sinh dường tiêm tên là?

 A. Ampicillin
 B. Amoxicillin
 C. Cephalecin
 D. Clavunate

60. Kháng sinh đường uống tên là?

 B. Cefazolin
 C. Cefuroxime
 D. Ceftriaxone
 A. Sulbactam

61. Kháng sinh dự phòng đóng vai trò trị liệu với loại phẫu thuật nào?
 A. Phẫu thuật sạch
 D. Tất cả đều đúng
 C. Phẫu thuật nhiễm, bẩn
 B. Phẫu thuật sạch nhiễm

62. Liều dùng kháng sinh dự phòng là?

 D. Tất cả đều sai


 B. Liều điều trị nhẹ nhất của kháng sinh đó
 C. Liều điều trị trung bình của kháng sinh đó
 A. Liều điều trị mạnh nhất của kháng sinh đó

63. Thời gian sử dụng kháng sinh dự phòng là ?

 D. Trong vòng 120 phút trước phẫu thuật


 C. Trong vòng 60 phút trước phẫu thuật
 B. Trong vòng 20 phút trước phẫu thuật
 A. Trong vòng 30 phút trước phẫu thuật

64. Kỷ nguyên hiện đại của hoá trị liệu kháng khuẩn được bắt đầu từ việc tìm ra nhóm kháng sinh:

 D. Macrolid
 A. Penicillin
 C. Quinolon
 B. Sulfamid

65. Thời gian penicillin được tổng hợp dùng trong lâm sàng:

 B. 1936
 C. 1941
 D. 1963
 A. 1929

66. Nhóm kháng sinh được tổng hợp nhân tạo:

 D. Cephalosporin
 C. Phenicol
 B. Penicillin
 A. Quinolon

67. Kháng sinh có bao nhiêu cơ chế tác động:

 D. 7
 A. 2
 C. 5
 B. 3
68. Kháng sinh có cơ chế tác động khác các kháng sinh còn lại:

 D. Cloramphenicol
 B. Tetracyclin
 C. Amikacin
 A. Penicillin G

69. Cơ chế tác động của Tetracyclin:

 D. Ức chế tổng hợp acid folic


 A. Ức chế tổng hợp vách tế bào
 B. Gắn vào thụ thể 30S của riboxom, làm ức chế tổng hợp protein
 C. Gắn vào thụ thể 50S của riboxom, làm ức chế tổng hợp protein

70. Kháng sinh ức chế tổng hợp acid folic:

 B. Trimethorprim
 D. A và B đúng
 C. Doxycyclin
 A. Sulfamid

71. Phổ kháng khuẩn được định nghĩa:

 C. Tỉ lệ MBC/MIC gần bằng 1: kháng sinh kìm khuẩn


 A. Mỗi kháng sinh chỉ có tác dụng trên một số chủng vi khuẩn nhất định, gọi là phổ kháng khuẩn
 B. Tỉ lệ MBC/MIC > 4: kháng sinh diệt khuẩn
 D. Tất cả đúng

72. Nhóm kháng sinh kìm khuẩn:

 C. Quinolon
 D. Aminosid
 B. Macrolid
 A. Penicillin

73. Kháng sinh ức chế tạo cầu peptid:

 A. Cloramphenicol
 C. Streptomycin
 B. Tetracyclin
 D. Amoxicillin

74. Cơ chế chung của nhóm kháng sinh β lactam:

 B. Ức chế tổng hợp protein


 C. Ức chế tổng hợp acid citric
 D. A và C đúng
 A. Ức chế tổng hợp vách tế bào

75. Sự khác biệt giữa vi khuẩn gram dương và gram âm:

 B. Hai loại vi khuẩn bắt màu khác nhau với thuốc nhuộm
 A. Vi khuẩn gram dương lớp peptidoglycan mỏng hơn
 D. B và C đúng
 C. Vi khuẩn gram âm có lớp lipopolysaccharid ngoài cùng

76. Penicillin ức chế tạo vách tế bào do:

 B. Gắn vào tiểu đơn vị 30S của ribosom


 D. Cạnh tranh với PAPA
 C. Gắn vào tiểu đơn vị 30S của ribosom
 A. Gắn với men transpeptidase

77. Dựa theo cấu trúc hóa học, kháng sinh β lactam được chia thành:

 D. 6 nhóm
 B. 4 nhóm
 A. 3 nhóm
 C. 5 nhóm

78. Cấu trúc của nhóm cephem:

 D. Không có vòng A, là kháng sinh có thể tổng hợp như aztreonam


 B. Vòng A có 6 cạnh không bão hoà, gồm các cephalosporin
 A. Vòng A có 5 cạnh bão hoà, gồm các penicilin và các chất phong toả β lactamase
 C. Vòng A có 5 cạnh không bão hoà, gồm các imipenem, ertapenem

79. Cephalosporin thuộc cấu trúc nhóm:

 D. Monobactam
 B. Cephem
 A. Penam
 C. Penem

80. Kháng sinh penicillin được tìm ra bởi nhà khoa học:

 C. Louis Paster
 D. Domagk
 B. Galien
 A. Alexander Fleming

81.Kháng sinh penicillin G:


 A. Kém bền trong môi trường acid nên sử dụng đường tiêm
 B. Phổ kháng khuẩn hẹp, tác dụng chủ yếu trên gram âm
 C. Thời gian bán thải ngắn, từ 30 – 60 phút
 D. a và c đúng

82. Nhóm kháng sinh do Alexander Fleming tìm ra:

 C. Quinolon
 B. Phenicol
 A. Penicillin
 D. Aminosid

83. Sự khác biệt chủ yếu của penicillin G và V:

 C. Penicillin G dùng đường tiêm, Penicillin V dùng được đường uống


 D. Penicillin G không tác dụng được vi khuẩn gram âm, penicillin V tác dụng tốt trên gram âm
 A. Penicillin V không dùng đường uống
 B. Penicillin G kháng được penicillase

84. Đặc điểm không thuộc về penicillin G:

 B. Dùng đường tiêm do kém bền trong acid dịch vị


 A. Bền trong môi trường pH = 6 – 6.5
 C. Tác dụng lên các vi khuẩn tiết penicillase
 D. Khó thấm vào xương và não

85. Penicillin tác dụng tốt trên tụ cầu vàng:

 B. Ampicillin
 A. Methicilin
 C. Cloxacilin
 D. A và C đúng

86. Kháng sinh penicillin không dùng bằng đường uống:

 C. Amoxicillin
 B. Methicillin
 D. A và B đúng
 A. Penicillin G

87. Chọn đúng

 C. Amoxicillin hấp thu đường uống tốt hơn ampicillin


 A. Gồm amoxicillin, ampicillin và oxacilin
 B. Kháng được vi khuẩn tiết men penicillase
 D. Tất cả đúng
88. Kháng sinh ưu tiên sử dụng trong trường hợp nhiễm trực khuẩn mủ xanh, Proteus, Enterobacter
hoặc nhiễm khuẩn mắc phải tại bệnh viện:

 D. Penicillin V
 B. Amoxicillin
 C. Ticarcilin
 A. Ampicillin

89. Các cephalosporin được chia làm:

 C. 5 thế hệ
 A. 3 thế hệ
 B. 4 thế hệ
 D. 6 thế hệ

90. Cephalsoporin thế hệ 1:

 B. Kháng được men cephalosporinase


 D. A và B đúng
 A. Có phổ kháng khuẩn gần với meticilin và penicilin A
 C. Không tác dụng trên Salmonella, Shigella

91.Cephalosporin thế hệ 1:

 A. Cefalexin
 B. Cefuroxim
 C. Cefexim
 D. A và B đúng

92. Ưu điểm của cephalosporin thế hệ 2 so với thế hệ 1:

 A. Phổ mở rộng hơn trên gram âm


 C. Đều sử dụng đường uống do hấp thu tốt
 B. Dung nạp tốt hơn
 D . A và B đúng

93.Đặc điểm cephalosporin thế hệ 3:

 A. Tác dụng trên gram dương tốt hơn thế hệ 1


 D. Một số kháng sinh nhóm này: cefuroxim, ceftriaxon, cefotaxim
 C. Tác dụng tốt trên chủng tiết β lactamase hơn thế hệ 1
 B. Đa phần sử dụng đường uống

94 Cephalosporin thế hệ 4:

 C. Cefuroxim
 B. Cefepim
 A. Ceftriaxon
 D. Cefalexin

95. Cấu trúc chung của các chất ức chế β lactamase:

 A. Penam
 C. Penem
 D. Monobactam
 B. Cephem

96. Thành phần của Augmentin:

 B. Ampicillin và acid clavulanic


 D. Sulbactam và ampicillin
 C. Amoxicillin và acid clavulanic
 A. Amoxicillin và ampicillin

97. Thành phần của Unasyn:

 D. Amoxicillin và acid clavulanic


 A. Amoxicillin và ampicillin
 C. Ampicillin và acid clavulanic
 B. Ampicillin và sulbactam

98. Kháng sinh vancomycin:

 B. Đây là kháng sinh kìm khuẩn, hấp thu kém qua đường tiêu hóa
 A. Ức chế transglycosylase nên ngăn cản kéo dài và tạo lưới peptidoglycan
 C. Chỉ diệt khuẩn Gram (+): phần lớn các tụ cầu gây bệnh, kể cả tụ cầu tiết β lactamase và kháng
methicilin
 D. A và C đúng

99. Đặc tính chung của nhóm kháng sinh aminoglycosid:

 B. Cùng cơ chế tác dụng


 D. Độc tính chủ yếu trên tai và mắt
 C. Chủ yếu dùng diệt vi khuẩn yếm khí gram âm
 A. Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa

100. Kháng sinh tiêu biểu trong nhóm aminoglycosid dùng trong điều trị lao:

 B. Amikacin
 A. Streptomycin
 D. Erythromycin
 C. Neltimycin
101. Kháng sinh streptomycin:

 C. pH tối ưu ở 5.5 nên acid hóa nước tiểu khi điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu
 A. Streptomycin gắn vào tiểu phần 50 S của ribosom, làm vi khuẩn đọc sai mã thông tin mARN
 B. Có tác dụng kìm khuẩn mạnh
 D. Dùng đường tiêm bắp, thuốc gây độc nhiều trên tai

102. Kháng sinh aminoglycosid ít độc tính trên tai:

 C. Neltimycin
 D. Streptomycin
 B. Amikacin
 A. Kanamycin

103. Kháng sinh aminoglycosid có hoạt tính mạnh nhất trong nhóm:

 A. Kanamycin
 C. Amikacin
 B. Streptomycin
 D. Neltimycin

104. Kháng sinh gây độc tính suy tủy và hội chứng xám:

 D. Sulfamethoxazol
 A. Streptomycin
 B. Doxycyclin
 C. Cloramphenicol

105. Kháng sinh cloramphenicol:

 A. Là kháng sinh hoàn toàn tổng hợp, có tác dụng diệt khuẩn
 B. Cơ chế: gắn vào tiểu phần 50 S của ribosom nên ngăn cản mARN gắn vào ribosom
 D. A và C đúng
 C. Phổ kháng khuẩn hẹp, chủ yếu trên vi khuẩn gram âm, tác dụng đặc hiệu trên vi khuẩn
thương hàn và phó thương hàn

106. Độc tính cloramphenicol:

 B. Hội chứng xám: gặp ở trẻ lớn hơn 6 tuổi sau khi dùng liều cao theo đường tiêm: nôn, đau
bụng, tím tái, mất nước, người mềm nhũn, trụy tim mạch và chết
 D. A và C đúng
 A. Suy tủy loại không phụ thuộc liều: giảm huyết cầu toàn thể do suy tuỷ thực sự, tỷ lệ tử vong
từ 50 - 80%
 C. Dùng cloramphenicol liều cao trong trị bệnh thương hàn nặng, bệnh nhân dễ tử vong

107. Hiện nay, khi điều trị bệnh thương hàn nên ưu tiên sử dụng:
 B. Ceftriaxon
 C. Ofloxacin
 D. B và C đúng
 A. Cloramphenicol

108. Ưu điểm của thiophenicol so với cloramphenicol:

 C. Liều dùng thấp hơn 2 lần


 D. Dùng được cho người suy thận
 B. Tác dụng mạnh hơn
 A. Độc tính ít hơn, dễ dung nạp

109. Cơ chế chung của nhóm kháng sinh tetracyclin:

 A. Ức chế tổng hợp vách tế bào


 D. Ức chế tổng hợp acid folic
 C. Ức chế tổng hợp protein bằng cách gắn vào tiểu phần 50 S của ribosom
 B. Ức chế tổng hợp protein bằng cách gắn vào tiểu phần 30 S của ribosom

110. Kháng sinh tetracyclin hấp thu tốt qua đường uống

 A. Doxycylin
 D. Oxytetracyclin
 B. Tetracyclin
 C. Clotetracyclin

111. Đối tượng cần lưu ý khi sử dụng tetracyclin:

 B. Trẻ < 8 tuổi


 A. Phụ nữ mang thai
 C. Người bất thường về thính giác
 D. A và B đúng

112. Độc tính của tetracyclin cần lưu ý:

 D. A và C đúng
 A. Vàng răng ở trẻ nhỏ
 C. Độc trên tai và gây tổn thương gót chân
 B. Độc với gan và gây sỏi thận

113. Lưu ý khi sử dụng các kháng sinh nhóm tetracyclin:

 D. A và C đúng
 A. Không sử dụng cho trẻ nhỏ do gây hội chứng xám
 B. Uống nhiều nước
 C. Không dùng kèm với sữa hoặc dùng kèm với antacid
114. Kháng sinh ưu tiên sử dụng cho trường hợp tiêu chảy do du lịch:

 B. Doxycyllin
 D. Cloramphenicol
 A. Amoxicillin
 C. Sulfadoxin

115. Kháng sinh đại diện cho nhóm macrolid:

 D. Gentamycin
 A. Kanamycin
 C. Lincosamid
 B. Erythromycin

116. Đặc tính của nhóm macrolid và lincosamid:

 A. Tác dụng trên các chủng đã kháng penicilin và tetracyclin


 C. Ít độc và dung nạp tốt.
 B. Giữa chúng có kháng chéo do cơ chế tương tự.
 D. Tất cả đúng

117. Kháng sinh ngăn cản sự gắn kết của tARN vào phức hợp ribosom mARN:

 C. Tetracyclin
 A. Cloramphenicol
 B. Streptomycin
 D. Amoxicillin

118. Tác dụng phụ thường gặp của nhóm macrolid:

 B. Điếc tai
 D. Nhạy cảm ánh sáng
 C. Rối loạn tiêu hóa
 A. Vàng răng

119. Kháng sinh quinolon thế hệ 1:

 A. Ofloxacin
 C. Acid nalidixic
 D. Spiramycin
 B. Ciprofloxacin

120. Điều không đúng khi nói về quinolon:

 A. Đây là kháng diệt khuẩn


 B. Ức chế men tháo xoắn AND gyrase
 D. Chia làm 5 thế hệ
 C. Đều là các acid yếu

121. Fluoroquinolon thế có tác động cân bằng trên cả 2 enzym ADN gyrase và topoisomerase IV:

 A. Levofloxacin
 D. Ciprofloxacin
 B. Norfloxacin
 C. Ofloxacin

122. Điều nào không đúng khi nói về acid nalidixic:

 C. Chỉ ức chế ADN gyrase


 A. Đây là kháng sinh quinolon thế hệ 1
 D. Không tác động trên vi khuẩn gram âm
 B. Dễ hấp thu qua đường tiêu hóa, dùng trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu

123. Chỉ định của kháng sinh quinolon:

 A. Bệnh lậu
 B. Đau mắt hột, mụn trứng cá
 C. Nhiễm khuẩn xương khớp và mô mềm
 D. A và C đúng

124. Nguyên nhân chính không dùng quinolon cho trẻ nhỏ:

 B. Tổn thương sụn


 A. Làm vàng răng
 C. Gây suy tủy
 D. Suy gan và điếc tai

125. Lý do floroquinolon dùng rộng rãi hơn các kháng sinh khác:

 D. Tất cả đúng
 B. Phổ hẹp, chủ yếu trên gram âm hiếu khí
 C. Hấp thu tốt, rẻ tiền, ít tác dụng phụ
 A. Thời gian bán thải ngắn, từ 3 – 5 giờ

126. Cơ chế tác dụng và phổ kháng khuẩn của Nitroimidazol:

 A. Chọn lọc trên các vi khuẩn kỵ khí


 D. Tất cả đúng
 C. Phổ kháng khuẩn trên mọi cầu khuẩn kỵ khí, trực khuẩn kỵ khí Gram (-), trực khuẩn kỵ khí
Gram (+) tạo được bào tử
 B. Nhóm nitro của thuốc bị khử bởi các protein vận chuyển electron, tạo ra các sản phẩm độc,
diệt được vi khuẩn
127. Nhóm kháng sinh được phát hiện từ phẩm nhuộm:

 C. Macrolid
 A. Sulfamid
 B. Tetracyclin
 D. Cephalosporin

128. Kháng sinh cạnh tranh với PABA, dẫn đến vi khuẩn không tổng hợp được acid folic:

 C. Streptomycin
 B. Sulfadoxin
 D. A và B đúng
 A. Doxycyclin

129. Cơ chế của nhóm kháng sinh sulfamid:

 A. Cạnh tranh với PABA


 B. Ức chế dihydrofolat synthetase, một enzym tham gia tổng hợp acid folic
 C. Ức chế tổng hợp vách tế bào
 D. A và B đúng

130. Điều nào sai khi nói về dược động học của các kháng sinh sulfamid:

 C. Các sản phẩm acetyl hoá rất ít tan, dễ gây tai biến khi thải trừ qua thận
 B. Khuếch tán rất dễ dàng vào các mô, vào dịch não tuỷ, qua được nhau thai
 A. Các sulfamid được hấp thu nhanh qua dạ dày và ruột nhanh nhất là sulfaguanidin
 D. Thải trừ chủ yếu qua thận

131. Sulfamid hấp thu nhanh và thải trừ nhanh:

 B. Sulfadoxin
 A. Sulfadiazin
 C. Sufaguanidin
 D. Pyrimethamin

132. Sulfamid ưu tiên dùng chữa viêm ruột, viêm loét đại tràng do hấp thu rất ít:

 D. Sulfacetamid
 A. Sufaguanidin
 C. Sulfadiazin
 B. Sulfamethoxazol

133. Sulfamid chủ yếu dùng để trị các vết thương ngoài da do ít tan trong nước:

 A. Sufaguanidin
 D. B và C đúng
 C. Sulfacetamid
 B. Sulfadiazin

134. Khắc phục tác dụng phụ của sulfamid trên thận:

 B. Dùng kèm với Natri bicarbonat


 A. Uống nhiều nước
 D. A và B đúng
 C. Uống vào buổi sáng

135. Độc tính có thể gặp của sulfamid:

 C. Thiếu máu tan máu


 D. Tất cả đúng
 B. Sỏi thận, vô niệu
 A. Vàng da, rối loạn tiêu hóa

136. Thành phần chính của Co-trimoxazol hoặc Bactrim

 C. Sulfamethoxazol và trimethoprim
 A. Sulfamethoxazol và pyrimethamin
 B. Sulfadoxin và pyrimethamin
 D. A và B đúng

137. Tỉ lệ sulfamethoxazol và trimethoprim trong các chế phẩm:

 B. 110mg : 210mg
 D. 320mg : 80mg
 C. 400mg : 80mg
 A. 100mg : 200mg

138. Điều không đúng về kháng sinh sulfamid:

 A. Đây là nhóm kháng sinh kìm khuẩn


 D. Vi khuẩn đề kháng bằng cách thay đổi con đường chuyển hóa
 B. Sản phẩm liên hợp với acid glucuronic kém tan, dễ gây sỏi thận
 C. Phổ kháng khuẩn rộng, tỉ lệ vi khuẩn kháng thuốc tăng do lạm dụng nhiều

139. Vi khuẩn đề kháng sulfamid bằng cách:

 C. Thay đổi tính thấm với sulfamid hoặc vi khuẩn không sử dụng PAPA
 A. Tạo men lactamase phân hủy thuốc
 D. A và B đúng
 B. Thay đổi điểm tác động trên màng vi khuẩn

140. Thành phần của Fansidar:


 D. A và B đúng
 B. Sulfadoxin và pyrimethamin
 C. Sulfamethoxazol và trimethoprim
 A. Sulfamethoxazol và pyrimethamin

141. Chỉ định chính của Fansidar:

 A. Điều trị nhiễm giun tròn đường tiêu hóa


 B. Trị sốt rét
 D. A và C đúng
 C. Trị nhiễm khuẩn đường tiêu hóa

142. Mục đích phối hợp sulfamethoxazol và trimethoprim:

 B. Mở rộng phổ kháng khuẩn


 C. Giảm tỉ lệ đề kháng
 A. Tăng tác dụng diệt khuẩn
 D. Tất cả đúng

143. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh

 A. Sử dụng kháng sinh khi có sốt


 B. Sử dụng kháng sinh khi bị nhiễm khuẩn
 C. Dự phòng khẳng sinh khi bị cảm cúm
 D. Sử dụng kháng sinh phổ mạnh ngay từ đầu

144. Lưu ý khi sử dụng kháng sinh:

 B. Nếu không hết sốt sau 2 ngày sử dụng, phải thay kháng sinh
 D. A và B đúng
 C. Dùng liều thấp rồi tăng dần
 A. Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn

145. Thời gian sử dụng kháng sinh đối với các trường hợp nhiễm khuẩn nhẹ:

 B. 4 – 5 ngày
 C. 7 – 10 ngày
 A. 1 – 2 ngày
 D. Khi hết sốt phải ngừng ngay

146. Nguyên nhân thất bại trong việc dùng kháng sinh:

 C. Vi khuẩn kháng thuốc


 B. Nồng độ kháng sinh không đủ tại chỗ nhiễm khuẩn
 D. Tất cả đúng
 A. Chọn kháng sinh không đúng phổ tác dụng
147. Trường hợp đề kháng giả:

 C. Kháng sinh không tới được chỗ nhiễm khuẩn


 A. Vi khuẩn tiết men phân hủy kháng sinh
 B. Vi khuẩn thay đổi tính thấm
 D. A và C đúng

148. Trường hợp đề kháng thật:

 B. Vi khuẩn thay đổi tính thấm


 D. A và B đúng
 A. Vi khuẩn thay đổi con đường chuyển hóa
 C. Kháng sinh không tới được chỗ nhiễm khuẩn

149. Phối hợp kháng sinh khi:

 D. A và C đúng
 A. Hai kháng sinh cùng họ
 C. Nhiễm khuẩn nặng
 B. Hai kháng sinh cùng cơ chế

150. Không phối hợp kháng sinh khi:

 D. A và C đúng
 C. Nhiễm nhiều vi khuẩn cùng lúc
 A. Hai kháng sinh cùng độc tính
 B. Hai kháng sinh khác cơ chế

151. Phối hợp kháng sinh làm tăng hoạt tính:

 C. Amoxicillin + acid clavulanic


 A. Penicilin + tetracyclin
 B. Chất có cấu trúc giống PABA + sulfamethoxazol
 D. Tất cả đúng

152. Trường hợp không nên phối hợp kháng sinh:

 A. Amoxicillin + acid clavulanic


 B. Penicilin + tetracyclin
 C. Penicilin + streptomycin
 D. Trimethoprim + sulfamethoxazol

153. Nhược điểm khi phối hợp kháng sinh:

 C. Làm phổ kháng khuẩn thu hẹp


 D. A và B đúng
 B. Giảm độc tính nhưng lại tăng giá thành điều trị
 A. Làm vi khuẩn dễ kháng thuốc

154. Mục đích phối hợp kháng sinh:

 A. Giảm độc tính của thuốc


 D. Tất cả đúng
 B. Giảm thời gian sử dụng thuốc
 C. Mở rộng phổ tác dụng, tăng hiệu lực của kháng sinh

155. Phối hợp kháng sinh bị xem là đối kháng:

 A. Penicillin + streptomycin
 D. B và C đúng
 B. Penicillin + tetracyclin
 C. Quinolon + cloramphenicol

156. Phối hợp kháng sinh làm tăng độc tính trên thận:

 D. Tetracyclin và penicillin
 C. Aminoglycosid và sulfamid
 B. Aminoglycosid và vancomycin
 A. Aminoglycosid và phenicol

157. Kháng sinh gây độc tính nhiều trên huyết học:

 A. Sulfamid và cloramphenicol
 D. Penicillin và cephalosporin
 C. Tetracyclin và quinolon
 B. Sulfamid và aminoglycosid

158. Các yếu tố ảnh hưởng đến đường dùng kháng sinh:

 A. Khả năng hấp thu thuốc bằng đường uống của bệnh nhân
 B. Địa điểm nhiễm khuẩn
 D. a và c đúng
 C. Tính khẩn cấp trong trị liệu

159. Kháng sinh an toàn cho người suy gan:

 B. Rifampicin
 C. Cloramphenicol
 A. Aminoglycosid
 D. Metronidazol

160. Kháng sinh được xem là an toàn cho phụ nữ mang thai:
 B. Spiramycin
 A. Penicillin
 D. A và B đúng
 C. Streptomycin

161. Kháng sinh thận trọng cho trẻ nhỏ:

 D. Amoxicillin
 C. Erythromycin
 A. Cefalexin
 B. Ofloxacin

162. Kháng sinh có hoạt tính mạnh nhất trong nhóm tetracyclin:

 D. Oxytetracyclin
 B. Tetracyclin
 A. Doxycyclin
 C. Minocyclin

163. Kháng sinh hấp thu gần như hoàn toàn khi dùng đường uống:

 B. Tetracyclin
 C. Oxytetracyclin
 A. Minocyclin
 D. Clotetracyclin

164. Kháng sinh có phổ lên vi khuẩn MRSA?

 A. Imipenem
 B. Gentamycin
 C. Tigecyclin
 D. Tất cả các kháng sinh trên

165. Kháng sinh có phổ lên vi khuẩn không điển hình?

 A. Azithromycin
 B. Methicillin
 C.Vancomycin
 D.Tobramycin

166. Kháng sinh nào tạo phức khó hấp thu khi dùng đồng thời với nhóm thuốc Antacid?

 A. Cefixim
 B.Levofloxacin
 C. Cefpodoxim
 D. Vancomycin
167. Kháng sinh thuộc nhóm kháng sinh phụ thuộc thời gian?

 A. Metronidazol
 B.Ciprofloxacin
 C.Cefdinir
 D. Tất cả kháng sinh trên

168. Để tăng hiệu quả diệt khuẩn của nhóm kháng sinh phụ thuộc thời gian

 A. Nên dùng nhiều lần trong ngày với nồng độ cao nhất có thể
 B. Nên dùng ít lần trong ngày với nồng độ cao
 C. Nên dùng nhiều lần trong ngày với nồng độ trên MIC khoảng 2- 4 lần
 D. Nên dùng nhiều lần trong ngày với nồng độ nhỏ hơn MIC

169. Kháng sinh nào thuộc nhóm kháng sinh phụ thuộc nồng độ

 A. Meropenem
 B. Amoxicillin
 C. Tobramycin
 D. Tất cả đáp án trên

170. Cặp phối hợp kháng sinh nào làm tăng độc tính lên thận :

 A. 2 Aminosid
 B. 2 cephalosporin
 C. 2 macrolid
 D. 2 lincosamid

171. Bệnh nhân đang dùng kháng sinh Ceftriaxone tiêm được xuống thang chuyển sang đường uống thì
kháng sinh đường uống nào phù hợp?

 A. Ciprofloxacin
 B. Cefpodoxim
 C.Cefuroxim
 D. ciprofloxacin + cephalexin

172. Nguyên tắc lựa chọn kháng sinh dự phòng?

 A. Có phổ tác dụng phù hợp với các chủng vi khuẩn chính thường gây nhiễm khuẩn tại vết mổ
 B. Kháng sinh ít hoặc không gây tác dụng phụ
 C. Liều KSDP tương đương liều điều trị mạnh nhất của kháng sinh đó
 D. Tất cả đáp án trên

173. Kháng sinh nào độc với thân nhất?

 A. Cephalexin
 B. Amikacina
 C. Ciprofloxacin
 D. Azithromycin

174. Lựa chọn kháng sinh hợp lý :

 A. Đúng vi khuẩn gây bệnh.


 B. Có độ thấm tốt vào vị trí nhiễm khuẩn.
 C. Phù hợp cơ địa bệnh nhân.
 D. Tất cả đều đúng

175. Kháng sinh nhóm Carbapenem :

 A. Imipenem, Doripenem, Cefditoren


 B. Meropenem, Ertapenem, Doripenem
 C. Imipenem, Cefrom ,Doripenem
 D. Ertapenem, Cefditoren, Rocephim

176. ADR của Betalactam , chọn sai :

 A. Dị ứng
 B. Đông máu
 C. Rối loạn tiêu hóa
 D. Kích thích, khó ngủ

177. Kháng sinh thuộc nhóm kháng sinh phụ thuộc thời gian?

 A. Cephalexin
 B. Gentamycin
 C. Levefloxacin
 D. Tất cả các đáp án trên

178. Kháng sinh Tobramycin thuộc nhóm kháng sinh :

 A. Marolid
 B. Licosamid
 C. Aminoglycosid ( aminosid )
 D. Peptid

179. Vị trí nhiễm khuẩn nào thường do tác nhân vi khuẩn Gr (+)

 A. Viêm họng
 B. Tiết niệu
 C.Tiêu hóa
 D. Sinh dục
Dược Lý II - SD Thuốc Loãng Xương - VMU - DrB

1. Thuốc chống tiêu xương , ngoại trừ?

 D. Fluor, androgen
 C. Biphosphat
 B. Vitamin D, Estrogen
 A. Calci , Calcitonin

2. Tác dụng của Calci là

 D. Tất cả đều đúng


 A. Thành phần của xương
 C. Thành lập xương
 B. Tiêu xương

3. Tác dụng của vitamin D , chọn sai :

 D. Tất cả đều đúng


 A. Điều hòa nồng độ vitamin D.
 C. Tăng thành lập xương.
 B. Điều hòa nồng độ calci máu

4. Thuốc phối hợp với Estrogen khi phụ nữ còn tử cung là?

 A. Progestin
 D. Calci
 C. Biphosphat
 B. Vitamin D

5. Tác dụng của calcitonin?

 A. Tăng tế bào hủy xương


 D. Tất cả đều đúng
 C. Tăng thành lập xương
 B. Ức chế tế bào hủy xương

6. Chỉ định của calcitonin được sử dụng trong điều trị loãng xương là:

 A. Loãng xương nặng


 B. Mới gãy xương
 C. T-score = 2.9
 D. Cả 3 đáp án trên

7. Thuốc ngăn ngừa loãng xương do Glucocorticoid


 C. Estrogen
 A. Calci
 B. Bisphosphat
 D. Raloxifen

8. Tác dụng của Fluor là?

 B. Giảm tiêu xương


 C. Tăng tiêu xương
 D. Giảm thành lập xương
 A. Tăng thành lập xương

9. Chống chỉ định của fluor ?

 D. Tắc ruột
 C. Suy thận
 B. Suy gan
 A. Cẩn trọng bệnh nhân suy thận

10. Tác dụng của Androgen là?

 A. Tăng khối lượng xương


 B. Giảm khối lượng xương
 C. Tăng tiêu xương
 D. Giảm tiêu xương

11. Tác dụng Hocmoon tuyến cận giáp là?

 A. Thành lập xương


 D. Tất cả đều đúng
 C. Huy động calci từ xương vào máu
 B. Tạo cốt bào

12. Thuốc Chống chỉ định Người có nguy cơ ung thư ?

 C. Hocmoon tuyến cận giáp


 A. Bisphosphat
 D. Tất cả đều đúng
 B. Calci

13. Tác dụng của thuốc RALOXIFEN là

 D. Tất cả đều đúng


 C. Tăng hấp thu Ca ở ruột
 A. Giảm hoạt động tiêu xương
 B. Kích thích tạo xương
14. Thuốc tác dụng kép (tăng tạo xương và ức chế hủy xương) là?

 D. Raloxifen
 C. Strontium ranelat
 B. Calci
 A. Bisphosphat

15. Thuốc không dùng quá 6 tháng là?

 C. Strontium ranelat
 B. Raloxifen
 A. Bisphosphat
 D. Tất cả đều đúng

16: Chế độ điều trị bổ sung khi sử dụng corticoid để dự phòng loãng xương của BYT?

 A. 400 IU vitamin D kết hợp 500 mg Calci mỗi ngày


 B. 600 IU vitamin D kết hợp với 1000mg Calci mỗi ngày
 C. 800 IU vitamin D kết hợp 1000 mg Calci mỗi ngày
 D. 800 IU vitamin D kết hợp 500 mg Calci mỗi ngày

17. Các dùng Fossmax(Alendronat) được sử dụng trong điều trị loãng xương là:

 A Uổng mỗi ngày


 B. Uống buổi tối
 C. Uống với ít nước
 D. Đứng hoặc ngồi thằng 30 phút sau khi uống

18. Liều dùng Calci được sử dụng trong điều trị loãng xương là:

 A. 400mg/ngày
 B. 800 mg/ngày
 C. 1000-1500 mg/ngày
 D. Cả 3 đáp án trên

19. Tác dụng không mong muốn của liệu pháp hormon được sử dụng trong điều trị loãng xương là:

 A.Tăng nguy cơ ung thư vú


 B. Tăng nguy cơ ung thư nội mạc tử cung
 C. Huyết khối
 D. Cả 3 đáp án

20. Cách dùng Fosamax(Alendronate) được sử dụng trong điều trị loãng xương là:

 A. Uống mỗi ngày


 B. Uống với ít nước
 C. Uống buổi tối
 D. Đứng hoặc ngồi thẳng 30 phút sau khi uống

21. Các nhóm thuốc được sử dụng trong điều trị loãng xương là:

 A. Calci và vitamin D
 B. Biphosphonat .
 C. HRT
 D. Cả 3 đáp án trên

22. Bệnh loãng xương :

 A. Là bệnh lý mạn tính quan trong nhất trên toàn thế giới.
 B. Là tình trạng giảm khối lượng xương trong một đơn vị thể tích
 C. Là tình trạng giảm cả khối lượng xương và mật độ xương
 D. Tất cả đều đúng

23. Nguyên nhân gây loãng xương nguyên phát , chọn sai :

 A. Giảm nội tiết tố Estrogen , PTH, tăng thải calci niệu … ở phụ nữ sau mãn kinh.
 B. Mất cân bằng tạo xương ở người già.
 C. Sử dụng thuốc
 D. Chiếm 95% trong bệnh lý loãng xương

24. Thiêu chuẩn WHO ( Kanis - 1994) để xác định loãng xương dựa vào T-score :

 A. T-score > = -1
 B. T-score < = -2.5
 C. -2.5 < T-score < -1
 D. T-score > -1

25. Nghi ngờ loãng xương , chọn sai:

 A. Giảm chiều cam > 4cm, BMI giảm < 20


 B. Dùng GlucoCorticoid > 3 tháng ( 7.5 mg Pred hoặc tương đương )
 C. Phụ nữ tuổi mãn kinh hoặc nam giới tuổi mãn dục
 D. Lưng gù , dị dạng cột sống

26. Mục tiêu điều trị bệnh loãng xương :

 A. Phòng hay giảm thiểu nguy cơ loãng xương.


 B. Phòng chống nguy cơ gay xương lần 2 ở những bệnh nhân gãy xương lần đầu.
 C. Ngăn chặn tình trạng mất chất khoáng trong xương.
 D. Tất cả đều đúng

27. Thuốc không dùng trong điều trị loãng xương :


 A. Calci và vitamin D
 B. HRT
 C. Biphosphonat
 D. Corticoid

28. Sử dụng Strontium ranelat trong điều trị loãng xương, chọn sai :

 A. Tăng tạo xương, ức chế hủy xương, tác động kép phù hợp sinh lý của xương.
 B. Được dùng khi bệnh nhân có chống chỉ định hoặc không dung nạp Bisphosphonates.
 C. Liều dùng 2g một ngày vào buổi sáng sau bữa ăn.
 D. Tất cả đều đúng

29. Liều dùng Biphosphonat được FDA phê duyệt , chọn sai :

 A. Alendronat - Fosamã : viên 10mg, 1 viên/ngày hoặc viên 70 mg/tuần


 B. Risendronat - Actonel : viên 5mg , 1 viên/ngày hoặc viên 35mg /tuần
 C. Ibandronat - Boniva : 2.5 mg/tuần
 D. Pamidronat - Aredia : 30 mg/ ống, loãng xương ở phụ nữ mãn kinh có lún xẹp đốt sống, K di
căn xương.

30. Biphosphonat , chọn sai:

 A. Ức chế hủy xương, tăng sự tiêu xương


 B. Luôn kết hợp với Calci và vitamin D.
 C. Ngăn ngừa loãng xương do Glucocorticoid.
 D. Là nhóm thuốc hiệu quả nhất

31. Cơ chế tác dụng Raloxifen , chọn sai :

 A. Tương tác với các thụ thể estrogen trên bề mặt tế bào xương.
 B. Kích hoạt các gen và protein xương.
 C. Giảm hoạt động tiêu xương
 D. Giảm hấp thu Ca ở ruột.

32. Calcitonin :

 A. Có khả năng ức chế tế bào hủy xương do tế bào C của tuyến giáp sản xuất.
 B. Dùng điều trị loãng xương nhẹ hoặc mới gãy xương.
 C. Miacalcin 50UI, tiêm bắp 1lọ/ngày hoặc xịt mũi 1 lần/ngày.
 D. Tất cả đều đúng.

You might also like