You are on page 1of 32

THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP

1. Thuốc ức chế enzyme chuyển angiotensin bao gồm:

A. Losartan, Irbesartan
B. Captopril, Enalapril, ramipril
C. Propranolon, metoprolol
D. Prazosin, phenoxybenzamin

E. Trimethapan
2. Valsartan là thuốc điều trị TĂNG HUYẾT ÁP thuộc nhóm:
A. Chẹn thụ thể Angiotensin II. B. Ức chế men chuyển.
C. Ức chế β. D. Chẹn kênh Canxi.
3. Thuốc trị TĂNG HUYẾT ÁP nào có cơ chế KÍCH THÍCH receptor α2 - adrenergic ở TRUNG
ƯƠNG:
A. Trimethaphan. B. Nadolol. C. Methyldopa. D. Metoprolol.
4. CHỈ ĐỊNH CHỦ YẾU của nhóm β-Blocker:
A. Trị cao huyết áp nặng.
B. Trị cao huyết áp nhẹ, trung bình.
C. Trị cao huyết áp ở bệnh nhân hen suyễn.
D. Trị cao huyết áp ở bệnh nhân tiểu đường.
5. Điều nào sau đây KHÔNG PHẢI tác dụng phụ nhóm β-Blocker:
A. Suy tim. B. Tăng nhịp tim. C. Hen suyễn. D. Hội chứng
Raynaud.
6. Khi phối hợp nhóm thuốc Beta-blocker và nhóm GIÃN MẠCH để trị TĂNG HUYẾT ÁP nhằm
MỤC ĐÍCH:
A. Đối kháng phản xạ bù tim mạch do thuốc giãn mạch gây ra.
B. Không gây hạ huyết áp tư thế đứng.
C. Hạn chế tác dụng phụ giữ muối và nước.
D. Tất cả đều đúng.
7. Chọn phát biểu ĐÚNG NHẤT về thuốc CHẸN β giao cảm:
A. Ưu tiên lựa chọn trên bệnh nhân tăng huyết áp kèm nhịp tim chậm.
B. Ưu tiên lựa chọn trên bệnh nhân tăng huyết áp kèm đau thắt ngực.
C. Ưu tiên lựa chọn trên bệnh nhân tăng huyết áp kèm rối loạn lipid huyết.
D. Ưu tiên lựa chọn trên bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường.
8. Thuốc trị CAO HUYẾT ÁP nào làm CHE ĐẬY phản ứng báo hiệu do QUÁ LIỀU Insulin hoặc
thuốc HẠ ĐƯỜNG HUYẾT dùng đường uống:
A. Minoxidil. B. Captopril. C. Propranolol. D. Reserpin.
9. Thuốc nào KHÔNG gây hạ huyết áp TƯ THẾ ĐỨNG:
A. Thuốc liệt hạch. B. β- Blocker. C. α- Blocker. D. Tất cả đều đúng.
10. Thuốc HẠ HUYẾT ÁP nào sau đây có thể làm TRẦM TRỌNG thêm bệnh HEN SUYỄN:
A. Acebutolol. B. Propranolol. C. Prazosin. D. Tất cả đều đúng.
11. Phát biểu nào về Propranolol là SAI:
A. Trị cao huyết áp nhẹ và trung bình.
B. Kích thích tiết renin qua trung gian dây thần kinh adrenergic.
C. Che đậy phản ứng báo hiệu hạ đường huyết do quá liều insulin.
D. Làm trầm trọng thêm hen suyễn.
12. Thuốc nào làm CHẬM NHỊP TIM:
A. Minoxidil. B. Diazoxid. C. Bisoprolol. D. Hydralazin.
13. Chọn phát biểu ĐÚNG về thuốc CHẸN Beta giao cảm KHÔNG CHỌN LỌC:
A. Làm tăng tiết renin ở thận.
B. Tác động trên thụ thể β2 gây giãn khí phế quản.
C. Chú ý thận trọng sử dụng trên bệnh nhân hen phế quản.
D. Tác động trên thụ thể β1 gây tăng nhịp tim.
14. Phát biểu nào ĐÚNG khi so sánh giữa Prazosin và Propranolol:
A. Prazosin ức chế β-adrenergic, Propranolol ức chế α1- adrenergic.
B. Prazosin ức chế α1- adrenergic, Propranolol ức chế β-adrenergic.
C. Đều làm tăng nhịp tim.
D. Đều làm giảm tiết Renin.
15. CƠ CHẾ tác động của thuốc trị TĂNG HUYẾT ÁP nào là SAI:
A. Captopril: ngăn sự tạo angiotensin II.
B. Prazosin: ức chế chọn lọc alpha 1 làm giãn mạch gây hạ huyết áp.
C. Methyldopa: ức chế receptor α2 – adrenergic.
D. Hydralazin: thuốc giãn mạch.
16. Phát biểu nào sau đây là SAI:
A. Labetalol có cơ chế tác dụng giống Methyldopa.
B. Giãn mạch: Hydralazin.
C. Minoxidil: giữ muối và nước nhiều vì vậy phải kết hợp với Beta-blocker và thuốc lợi tiểu.
D. Ức chế hạch giao cảm và đối giao cảm: Trimethophan.
17. ƯU ĐIỂM của thuốc CHẸN KÊNH CALCI, NGOẠI TRỪ:
A. Giảm Cholesterol.
B. Ưu tiên sử dụng trên bệnh nhân tăng huyết áp kèm nhịp nhanh.
C. Giảm LDH.
D. Bảo vệ bệnh nhân khỏi biến cố tim mạch.
18. Thuốc ỨC CHẾ KÊNH CALCI ÍT tác động trên TIM gồm có:
A. Amlodipin, Isradipin, Diltiazem. B. Amlodipin, Isradipin, Verapamil.
C. Nifedipin, Amlodipin, Isradipin. D. Verapamil, Diltiazem, Amlodipin.
19. Trong các thuốc ỨC CHẾ KÊNH CALCI thì thuốc nào GÂY TÁO BÓN NHIỀU NHẤT,
đặc biệt trên người già:
A. Diltiazem. B. Amlodipin. C. Verapamil. D. Tất cả đều sai.
20. Verapamyl là thuốc điều trị TĂNG HUYẾT ÁP thuộc nhóm:
A. Ức chế β. B. Ức chế men chuyển.
C. Chẹn thụ thể Angiotensin II. D. Chẹn kênh Canxi.
21. CHỈ ĐỊNH CHỦ YẾU của thuốc CHẸN KÊNH CALCI là tăng huyết áp kèm:
A. Suy thận. B. Nhịp tim nhanh. C. Suy tim. D. Đau thắt ngực.
22. Tác dụng HẠ HUYẾT ÁP của Nifedipin là do:
A. Ức chế kênh calci chủ yếu ở tiểu động mạch.
B. Ức chế kênh calci chủ yếu ở cơ tim.
C. Ức chế kênh kali chủ yếu ở tiểu động mạch.
D. Ức chế kênh kali chủ yếu ở cơ tim.
23. TÁC DỤNG PHỤ của nhóm thuốc chẹn kênh calci Dihydropyridin:
A. Phù mạch. B. Thiếu máu đầu chi. C. Tăng Cholesterol. D. Tăng LDL.
24. Các THUỐC LỢI TIỂU sau khi dùng điều trị CAO HUYẾT ÁP gây tác dụng phụ GIẢM
KALI MÁU, NGOẠI TRỪ:
A. Spironolacton. B. Hydrochlorothiazid.
C. Furosemid. D. Acetazolamide.
25. Chọn phát biểu ĐÚNG về thuốc lợi tiểu tiết kiệm Kali:
A. Phối hợp với lợi tiểu Thiazid.
B. Ưu tiên dùng các thuốc này như là thuốc lợi tiểu đầu tay.
C. Sử dụng trên bệnh nhân suy thận nặng.
D. Khuyến khích sử dụng chung với nhóm ức chế men chuyển.
26. Spironolacton thuộc NHÓM LỢI TIỂU:
A. Lợi tiểu Quai. B. Lợi tiểu ức chế men C.A.
C. Lợi tiểu Thiazid. D. Lợi tiểu tiết kiệm Kali.
27. Thuốc ức chế men chuyển gây HO KHAN và PHÙ MẠCH do TÍCH LŨY:
A. Acetylcholin. B. Prostaglandin. C. Bradykinin. D. Leucotrien.
28. Captopril KHÔNG GÂY tác dụng nào sau đây?
A. Hạ huyết áp nặng khi sử dụng liều đầu.
B. Ức chế Angiotensin II tại receptor.
C. Ngăn cản sự biến angiotensin I thành angiotensin II thông qua ức chế men chuyển.
D. Khi kết hợp với Beta - blocker hoặc thuốc lợi tiểu tác dụng sẽ tốt hơn.
29. Thuốc ỨC CHẾ MEN CHUYỂN được CHỈ ĐỊNH trong các TRƯỜNG HỢP sau, NGOẠI
TRỪ:
A. Tăng huyết áp kèm suy tim ứ máu mạn.
B. Phụ nữ có thai kèm tăng huyết áp.
C. Tăng huyết áp kèm tăng acid uric máu.
D. Tăng huyết áp kèm tiểu đường.
30. Captopril là thuốc điều trị TĂNG HUYẾT ÁP thuộc nhóm:
A. Ức chế β. B. Chẹn thụ thể Angiotensin II.
C. Chẹn kênh Canxi. D. Ức chế men chuyển.
31. Thuốc nào dùng TỐT cho bệnh nhân CAO HUYẾT ÁP kèm BỆNH TIỂU ĐƯỜNG:
A. Propranolol. B. Diazoxid. C. Chlorothiazid. D. Captopril.
32. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG về Losartan:
A. Là thuốc ức chế angiotensin II tại recepter.
B. Thay thế khi bị ho khan do thuốc ức chế men chuyển.
C. Thay thế khi bệnh nhân không dung nạp thuốc ức chế men chuyển.
D. Tác dụng hạ huyết áp cao hơn thuốc ức chế men chuyển.
33. Valsartan là thuốc điều trị TĂNG HUYẾT ÁP thuộc nhóm:
A. Chẹn thụ thể Angiotensin II. B. Ức chế men chuyển.
C. Ức chế β. D. Chẹn kênh Canxi.
34. Thuốc nào sau đây dùng TƯƠNG ĐỐI AN TOÀN cho PHỤ NỮ CÓ THAI:
A. Enalapril. B. Methyldopa. C. Diazoxid. D. Losartan.
35. Lý do KHÔNG NÊN sử dụng nhóm β - Blocker cho bệnh nhân TĂNG HUYẾT ÁP kèm hội
chứng Raynaud:
A. Do nhóm β - blocker hấp thu quá nhanh.
B. Do nhóm β - blocker làm giảm nhịp và sức co bóp cơ tim.
C. Do nhóm β - blocker gây phản xạ tăng nhịp tim.
D. Do nhóm β - blocker làm hạ huyết áp quá nhanh.
36. Lý do KHÔNG NÊN sử dụng nhóm β - Blocker cho bệnh nhân TĂNG HUYẾT ÁP kèm
đang sử dụng Insulin:
A. Do nhóm β - blocker gây hạ đường huyết.
B. Do nhóm β - blocker làm giảm nhịp tim.
C. Do nhóm β - blocker làm mất tác dụng của insulin.
D. Do nhóm β - blocker làm hạ huyết áp quá nhanh.
37. Lý do KHÔNG NÊN sử dụng nhóm lợi tiểu THIAZID cho bệnh nhân TĂNG HUYẾT ÁP
kèm BỆNH TIỂU ĐƯỜNG:
A. Do nhóm Thiazid làm giảm đào thải đường qua thận.
B. Do nhóm Thiazid làm giảm thể tích tuần hoàn.
C. Do nhóm Thiazid làm giảm tiết và đề kháng insulin.
D. Do nhóm Thiazid làm nặng thêm biến chứng bệnh tiểu đường.
38. KHÔNG NÊN phối hợp nhóm ACEI và nhóm ARB trong điều trị TĂNG HUYẾT ÁP vì lý
do:
A. Nhóm ACEI làm mất tác dụng nhóm ARB.
B. Nhóm ARB làm mất tác dụng nhóm ACEI.
C. Cả 2 nhóm đều gây tăng kali máu.
D. 2 nhóm có cùng cấu trúc chung nên gây tương tác.
39. Thuốc hạ huyết áp CHẸN KÊNH CALCI nhóm DHP tác động chủ yếu trên MẠCH MÁU
có nguy cơ gây phù DỄ GẶP NHẤT ở VỊ TRÍ sau:
A. Vùng mặt. B. Cổ chân. C. Vùng cổ. D. Cổ tay.
40. Trong cao huyết áp kịch phát, Nifedipine có hiệu quả nhanh khi dùng bằng đường:
A.Tiêm tĩnh mạch
B.Tiêm dưới da
C.Uống
D.Tiêm bắp
E.Ngậm dưới lưỡi
41. Trong điều trị cao huyết áp có biến chứng suy tim, có thể dùng nhóm thuốc;
A.Thuốc ức chế men chuyển
B.Thuốc dãn mạch
C.Thuốc tác dụng trên hệ giao cảm
D.Tất cả đều được
42. Phentolamine và Prazosine là thuốc hạ huyết áp nhóm:
A Kích thích Beta
B. Ưc chế Beta
C.Kích thích Alpha
D. Ưc chế Alpha
E. Ưc chế Alpha và Beta
43. Dihydralazine là thuốc điều trị cao huyết áp do cơ chế dãn trực tiếp cơ trơn thành động
mạch.
A.Đúng B.Sai
44. Trong điều trị cao huyết áp, các thuốc ức chế enzym chuyển đổi sẽ ngăn cản sự tạo thành
Angiotensin II và sự giáng hoá Bradykinin
A.Đúng B.Sai

45. Thời gian tác động của lợi tiểu Thiazid so với lợi tiểu quai.
A. Dài hơn.
B. Ngắn hơn.
C. Như nhau.
D. Tất cả sai.
46. Thuốc lợi tiểu nào có thể gây độc tính trên tai, được dùng trị cao huyết áp nặng có ứ
nước và natri nhiều.
A. Eplerenon.
B. Idapamid.
C. Triamteren.
D. Furosemid.
47. Thuốc lợi tiểu nào ít có tác dụng hạ huyết áp, khi dùng đơn độc.
A. Hydrochlorothiazid.
B. Triamteren.
C. Furosemid.
D. Tất cả sai.
48. Phát biểu nào không đúng về nhóm Thiazid trong điều trị tăng huyết áp.
A. Là nhóm được sử dụng nhiều nhất.
B. Giảm natri huyết, giảm kali huyết.
C. Ức chế tái hấp thu natri ở ống lượn gần.
D. Giảm tác dụng các chất gây co mạch như Vasopressin.
49. Thuốc trị tăng huyết áp nào có cơ chế kích thích trung ương gây giảm phóng
thích catecholamine ở trung tâm vận mạch hành tủy.
A. Methydopa.
B. Clonidin.
C. Trimethophan.
D. A, B đúng.
50. Thuốc trị tăng huyết áp nào gây tác dụng phụ trầm cảm.
A. Reserpin.
B. Guanethidin.
C. Clonidin.
D. Prazosin.
51. Các thuốc sau đây gây tác dụng phụ hạ huyết áp thế đứng, ngoại trừ.
A. Prazosin.
B. Carvedilol.
C. Reserpin.
D. Trimethophan.
52. Thuốc lợi tiểu thiazid.
A. Chỉ nên dùng liều thấp trong điều trị tăng huyết áp để giảm tác dụng phụ không
mong muốn.
B. Thuốc được tăng hiệu quả khi dùng chung với Diclofenac.
C. Thuốc ưu tiên lựa chọn trong THA có kèm đái tháo đường.
D. Thuốc ưu tiên lựa chọn trong THA có kèm rối loạn lipid huyết.
53. vị trí tác động của Spironolacton.
A. Ống lượn xa.
B. Ống lượn gần.
C. Ống góp chung.
D. Quai henle.
54. Thuốc chẹn Beta giao cảm không chọn lọc.
A.
Tác động trên thụ thể β2 gây giãn khí phế quản.
B.
Tác động trên thụ thể β1 gây tăng nhịp tim.
C.
Chú ý thận trọng sử dụng trên bệnh nhân hen phế quản.
D.
Làm tăng tiết renin ở thận.
55. Thuốc chẹn β giao cảm:
A. Ưu tiên lựa chọn trên bệnh nhân THA kèm nhịp tim chậm.
B. Ưu tiên lựa chọn trên bệnh nhân THA kèm rối loạn lipid huyết.
C. Ưu tiên lựa chọn trên bệnh nhân THA kèm đái tháo đường.
D. Ưu tiên lựa chọn trên bệnh nhân THA kèm đau thắt ngực.
56. Đặc điểm của thuốc chẹn β giao cảm.
A. Thời gian tác dụng giống nhau.
B. Khi sử dụng liều cao thì tính chọn lọc không thay đổi.
C. Thuốc có hoạt tính giao cảm nội tại sẽ giảm tác dụng phụ trên cơ trơn khí phế quản.
D. Thuốc chẹn β có tính hướng lipid làm giảm tác dụng phụ trên thần kinh trung ương.
57. Tác dụng phụ của Propanolol, ngoại trừ.
A. Tăng nguy cơ co thắt khí phế quản.
B. Rối loạn cương dương.
C. Tăng HDL.
D. Giảm kiểm soát glucose.
58. Tác dụng phụ của ức chế thụ thể β.
A. Tăng HDL.
B. Giảm Cholesterol.
C. Giảm Triglyceride.
D. Rối loạn cương dương.
59. Thuốc chẹn kênh calci, phân nhóm DHP. (Dihydropyridin thế hệ 2: Amlodipin)
A. Có thể gây phù ngoại vi.
B. Ảnh hưởng trên co bóp cơ tim.
C. Tác dụng giãn mạch chậm.
D. Ưu tiên trên bệnh nhân THA kèm loạn nhịp tim.
60. Thuốc chẹn kênh Calci, phân nhóm NDHP. (Nondihydropyridin:
Varapamin, Diltiazem)
A. Gây rối loạn lipid máu.
B. Tăng Cholesterol.
C. Ưu tiên phối hợp với thuốc ức chế phụ thể β.
D. Giảm phì đại thất trái.
61. Ưu điểm của thuốc chẹn kênh calci, ngoại trừ.
A. Ưu tiên sử dụng trên bệnh nhân THA kèm nhịp nhanh.
B. Giảm LDH.
C. Giảm Clolesterol.
D. Bảo vệ bệnh nhân khỏi biến cố tim mạch.
62. Tác dụng phụ của nhóm thuốc chẹn kênh calci DHP.
A. Tăng Clolesterol.
B. Tăng LDL.
C. Phù mạch.
D. Thiếu máu đầu chi.
63. Thuốc trị tăng huyết áp nào có cơ chế kích thích receptor α2 – Adrenergic
ở trung ương gây giảm phóng thích catecholamin ở trung tâm vận mạch hành
tủy.
A. Metyldopa.
B. Clonidin.
C. Trimethophan.
D. A,b đúng.
64. Thuốc trị tăng huyết áp nào gây tác dụng phụ trầm cảm.
A. Reserpin.
B. Guanethidin.
C. Clonidin.
D. Prazosin.
65. Các thuốc sau đây gây tác dụng phụ hạ huyết áp tư thế đứng, ngoại trừ.
A. Prazosin.
B. Carvedilol.
C. Reserpin.
D. Trimethophan.
66. Cơ chế tác động của thuốc trị tăng huyết áp nào là sai.
A. Prazosin: ức chế chọn lọc alphal làm giãn mạch gây hạ huyết áp.
B. Hydralazin: thuốc giãn mạch.
C. Methyldopa: ức chế recepter α2 – adrenegic.
D. Captopril: ngăn sự tạo angiotensin II.
67. Thuốc nào có thể gây hạ huyết áp nặng khi dùng liều đầu.
A. Prazosin.
B. Captopril.
C. A, b đúng.
D. A, b sai.
68. Thuốc ức chế men chuyển được chỉ định trong trường hợp nào.
A. Tăng huyết áp kèm đái tháo đường.
B. Suy tim ứ máu mạng.
C. A,b đúng.
D. A,b sai.
69. Thuốc ức chế kênh calci ít tác động trên tim gồm có.
A. Amlodipin, isradipin, verapamil.
B. Nifedipin, amlodipin, isradipin.
C. Amlodipin, isradipin, diltiazem.
D. Verapamil, diltiazem, amlodipin.
70. Phát biểu nào không đúng về losartan.
A. Là thuốc ức chế angiotensin II tại recepter.
B. Thay thế khi bị ho khan do thuốc ức chế men chuyển.
C. Tác dụng hạ huyết áp cao hơn thuốc ức chế men chuyển.
D. Có thể gây giảm huyết áp lúc đầu.
71. Tác dụng hạ huyết áp của Nicardipin là do.
A. Ức chế kênh calci chủ yếu ở cơ tim.
B. Ức chế kênh kali chủ yếu ở cơ tim.
C. Ức chế kênh kali chủ yếu ở tiểu động mạch.
D. Ức chế kênh calci chủ yếu ở tiểu động mạch.
72. Thuốc giãn mạch nào gây tác dụng phụ giống lupus ban đỏ.
A. Minoxidil.
B. Diazoxid.
C. Hydralazin.
D. Nitroprussid.
73. Thuốc giãn mạch nào gây chứng rậm lông.
A. Nitroprussid.
B. Minoxidil.
C. Diazoxid.
D. Hydralazin.
74. Thuốc hạ huyết áp nào sau đây có thể làm trầm trọng thêm bệnh hen
suyễn.
A. Propranolol.
B. Acebutolol.
C. Prazosin.
D. B, c đúng.
75. Chỉ định của nhóm β-Blocker.
A. Trị cao huyết áp nặng.
B. Trị cao huyết áp nhẹ, trung bình.
C. Trị cao huyết áp ở bệnh nhân tiểu đường.
D. Trị cao huyết áp ở bệnh nhân hen suyễn.
76. Phát biểu nào về Propranolol là sai.
A. Kích thích tiết renin qua trung gian dây thần kinh adrenergic.
B. Làm trầm trọng thêm hen suyễn.
C. Che đậy phản ứng báo hiệu hạ đường huyết do quá liều insulin.
D. Trị cao huyết áp nhẹ và trung bình.
77. Tác động nào không phải của Prazosin.
A. Gây hạ huyết áp thế đứng.
B. Gây hội chứng liều đầu: bệnh nhân ngất xỉu đột ngột khi dùng liều đầu.
C. Làm giãn mạch gây hạ huyết áp do giảm sức cản ngoại biên.
D. Gây nhịp tim nhanh.
78. Điều nào không đúng về tác động của Methyldopa.
A.
Kích thích recepter α2 – adrenergic ở trung ương.
B.
Gây hạ huyết áp.
C.
Ít gây tác dụng phụ trên thần kinh trung ương như: An thần, trầm cảm.
D.
Là thuốc hàng thứ 2, thứ 3 được dùng trong điều trị tăng huyết áp kèm suy thận.
A. Tăng hô hấp.
79. Ống uốn gần tái hấp thu đẳng trương.
A. 50% dịch lọc.
B. 75% dịch lọc.
C. 85% dịch lọc.
D. 95% dịch lọc.
80. Enzim cần cho tái hấp thu bicarbonate tại ống uốn gần.
A. Carbonic anhydrase.
B. Carbonic Dehydrase.
C. Carbonic Synthase.
D. Carbonic Synthetase.
81. Cơ chế tác dụng thuốc lợi tiểu thiazid.
A. Ức chế kênh Na+- K+- Cl-.
B. Ức chế Carbonic anhydrase.
C. Ức chế ADH.
D. Ức chế kênh Na+- Cl-.
82. Cơ chế tác động của thuốc lợi tiểu quai.
A. Ức chế kênh Na+- K+- Cl-.
B. Ức chế Carbonic anhydrase.
C. Ức chế ADH.
D. Ức chế kênh Na+- Cl-.
83. Tại ống thu sự tái hấp thu và bài tiết các chất điện giải được điều hòa bởi.
A. Carbonic anhydrase (CA).
B. Aldosteron và ADH.
C. Kênh đồng vận Na+- Cl-.
D. Kênh đồng vận Na+-K+-2Cl-.
84. Các thuốc lợi tiểu thẩm thấu.
A. Không bị tái hấp thu ở ống thận.
B. Không bị chuyển hóa.
C. Được lọc dễ dàng qua cầu thận.
D. Tất cả đúng.
85. Thuốc lợi tiểu ức chế Carbonic anhyrase bao gồm.
A. Mannitol, Glycerin.
B. Ure.
C. Acetazolamid.
D. A và B đúng.
86. Tác động chủ yếu của thuốc lợi tiểu thẩm thấu ở.
A. Ống uốn gần.
B. Ống uốn xa.
C. Quai henle.
D. Ống thu.
87. Thuốc lợi tiểu ức chế Carbonic anhydrase bao gồm.
A. Mannitol, Glycerin.
B. Acetazolamid, Diclorphenamid, Methazolamid.
C. Hydrochlorthiazid, Chlothalidon, indapamid.
D. Furosemid, bumetanid.
88. Thuốc lợi tiểu nhóm Thiazid bao gồm.
A. Mannitol, Glycerin.
B. Acetazolamid, Diclorphenamid, Methazolamid.
C. Hydrochlorthiazid, Chlothalidon, indapamid.
D. Furosemid, bumetanid.
89. Thuốc lợi tiểu quai gồm.
A. Mannitol, Glycerin.
B. Acetazolamid, Diclorphenamid, Methazolamid.
C. Hydrochlorthiazid, Chlothalidon, indapamid.
D. Furosemid, bumetanid.
90. Kết quả của việc carbonic anhydrase bị ức chế.
A. Thiếu H+ để tái hấp Na+.
B. K+ thay H+ trao đổi với Na+.
C. Nhiễm acid và giảm Kali huyết.
D. Tất cả đúng.
91. Tác dụng phụ của nhóm lợi tiểu Thiazid, chọn câu sai.
A. Hạ natri huyết.
B. Tăng acid uric huyết.
C. Tăng kali huyết.
D. Nhiễm kiềm chuyển hóa.
92. Chống chỉ định của thuốc lợi tiểu Thiazid.
A. Hạ Natri huyết.
B. Hạ Kali huyết.
C. Tăng Calci huyết.
D. Tất cả đúng.
93. Chỉ định của thuốc lợi tiểu Thiazid.
A. Tăng huyết áp .
B. Phù do suy tim, gan, thận.
C. A và B đúng.
D. A và B sai.
94. Thời gian tác động của lợi tiểu Thiazid so với lợi tiểu quai.
A. Dài hơn.
B. Ngắn hơn.
C. Như nhau.
D. Tất cả sai.
95. Thuốc lợi tiểu ức chế aldosteron có tác dụng bảo vệ tim nên được dùng cho
các bệnh nhân tăng huyết áp kèm suy tim hoặc nhồi máu cơ tim.
A. Spironolacton.
B. Eplerenon.
C. Triamteren.
D. Acid ethacrynic
96. Các phát biều sau đây về nhóm Beta - blocker là không đúng
A. Làm tăng tiêu thụ oxygen ở cơ tim
B. Không hiệu quả trong đau thắt ngực do co thắt mạch vành, đau thắt ngực Prinzmetal
C. Chỉ định trị đau thắt ngực mạn tính do gắng sức
D. Khi sử dụng có thể cho tác dụng phụ là suy tim, nhịp tim chậm, ức chế nhĩ thất
97. Tác dụng dược lực của nhóm ức chế kênh calci
A. Ức chế sự xâm nhập của Ca2+ vào cơ tim ở pha 2 của điện thế hoạt động nên gây giãn
cơ.
B. Giãn mạch vành nên tăng cung cấp oxy cho cơ tim.
C. Giãn mạch ngoại vi nên gây giảm hậu gánh
D. Tất cả đều đúng
98. Điều nào sau đây không đúng về Nhóm dihydropyridin (DHP)
A. Tác động ưu thế trên mạch
B. Gây tim nhanh do phản xạ
C. Ớ liều điều trị, nhóm này ảnh hưởng đến dẫn truyền qua nút nhĩ thất, ức chế co bóp
cơ tim.
D. Gồm có: amlodipin, nifedipin, felodipin, isardipin
99. Điều nào sau đây không đúng về Nhóm Non-dihydropyridin (N-DHP)
A. Gồm có diltiazem, verapamil
B. Tác động ưu thế trên mạch
C. Làm giảm co bóp cơ tim, giảm dẫn truyền tim
D. Gây nhịp tim chậm.
100. Thuốc nào sau đây hiệu quả nhất với đau thắt ngực Prinzmetal
A. Propranolol
B. Metoprolol
C. Verapamil
D. Nitrat
101. Khi sử dụng Verapamil gây các tác dụng phụ sau, ngoại trừ
A. Tim chậm, ức chế dẫn truyền nhĩ thất
B. Suy tim sung huyết
C. Phản xạ nhịp
nhanh
D. Táo bón
102. Tác dụng phụ nào làm hạn chế sử dụng Nifedipin trong đau thắt ngực
A. Tim nhanh do phản xạ
B. Giảm co bóp cơ tim, giảm dẫn truyền tim
C. Táo bón
D. Tất cả đều đúng
103. Chống chỉ định nào không phải của nhóm ức chế canxi
A. Suy tim
B. Block nhĩ thất độ 2 – 3
C. Suy thận
D. Hạ huyết áp nặng
104. Khi sử dụng nhóm Nhóm dihydropyridin (DHP) thường gây tác dụng phụ là
A. Nhức đầu, chóng mặt, đỏ bừng mặt
B. Hạ huyết áp tư thế
C. Phù
D. Tất cả đều đúng
105. Khi sử dụng nhóm Nhóm Non-dihydropyridin (N-DHP) thường gây tác dụng
phụ là
A. Nhức đầu, chóng mặt, đỏ bừng mặt
B.Tim chậm, ức chế dẫn truyền nhĩ thất
C. Tăng nhịp tim do phản xạ
D. Tất cả đều đúng
106. Thuốc nào sau đây không gây chậm nhịp
A. Verapamil
B. Diltiazem
C. Amlodipin
D. Metoprolol
107. Thuốc lợi tiểu ức chế aldosteron có tác dụng bảo vệ tim nên được dùng cho
các bệnh nhân tăng huyết áp kèm suy tim hoặc nhồi máu cơ tim
A. Spironolacton
B. Eplerenon
C. Triamteren
D. Amilorid

108. Các thuốc lợi tiểu sau khi dùng điều trị cao huyết áp gây tác dụng phụ giảm
kali máu, ngoại trừ
A. Furosemid
B. Hydrochlorothiazid
C. Spironolacton
D. Tất cả đều đúng

109. Thuốc lợi tiểu nào có thể gây độc tính trên tai được dùng trị cao huyết áp
nặng có ứ nước và natri nhiều
A. Eplerenon
B. Indapamid
C. Triamteren
D. Furosemid

110. Thuốc lợi tiểu nào ít có tác dụng hạ huyết áp khi dùng đơn độc
A.Hydrochlorothid
B. Triamteren
C. Furosemid
D. Tất cả đều sai

111. Phát biểu nào không đúng về Nhóm thiazid trong điều trị tăng huyết áp
A. Là nhóm được sử dụng nhiều nhất
B. Giảm natri huyết, giảm kali huyết
C. Ức chế tái hấp thu natri ở ống uốn gần
D. Giảm tác dụng các chất gây co mạch như vasopressin, noradrenalin.

112. Thuốc trị tăng huyết áp nào có cơ chế kích thích receptor α2 - adrenergic ở
trung ương gây giảm phóng thích catecholamin ở trung tâm vận mạch hành tủy
A.Metyldopa
B.Clonidin
C.Trimethophan
D. a,b đúng
113. Thuốc trị tăng huyết áp nào gây tác dụng phụ trầm
cảm
A. Reserpin
B. Guanethidin
C. Clonidin
D. Prazosin

114. Các thuốc sau đây gây tác dụng phụ hạ huyết áp tư thế đứng, ngoại trừ
A.Prazosin
B.Carvedilol
C. Reserpin
115. Cơ chế tác động của thuốc trị tăng huyết áp nào là sai
A. Prazosin: ức chế chọn lọc alpha1 làm giãn mạch gây hạ huyết áp
B. Hydralazin: Thuốc giãn mạch
C. Metyldopa: ức chế receptor α2 - adrenergic
D. Captopril: ngăn sự tạo angiotensin II

116. Thuốc nào có thể gây hạ huyết áp nặng khi dùng liều đầu
A. Prazosin
B. Captopril
C. a,b đúng
D. a, b sai

117. Thuốc ức chế men chuyển được chỉ định trong trường hợp nào
A. Tăng huyết áp kèm tiểu đường
B. Suy tim ứ máu mạn.
C. a,b đúng
D. a,b sai

118. Thuốc ức chế kênh calci ít tác động trên tim gồm có
A. Amlodipin, isradipin, verapamil
B. Nifedipin, amlodipin, isradipin
C. Amlodipin, isradipin, diltiazem.
D. Verapamil, diltiazem, amlodipin

119. Phát biểu nào không đúng về losartan


A. Là thuốc ức chế Angiotensin II tại receptor
B. Thay thế khi bị ho khan do thuốc ức chế men chuyển.
C. Tác dụng hạ huyết áp cao hơn thuốc ức chế men chuyển
D. Có thể gây giảm huyết áp lúc đầu

120. Trong các thuốc ức chế kênh calci thì thuốc nào gây táo bón nhiều nhất, đặc
biệt trên người già
A.Amlodipin
B.Verapamil
C. Diltiazem
D. a,c đúng

121. Tác dụng hạ huyết áp của Nicardipin là do


A. Ức chế kênh calci chủ yếu ở cơ tim
B. Ức chế kênh kali chủ yếu ở cơ tim
C. Ức chế kênh kali chủ yếu ở cơ tim
D. Ức chế kênh calci chủ yếu ở tiểu động mạch

122. Thuốc nào sau đây dùng trong cơn tăng huyết áp nặng
A. Hydralazin
B. Minoxidil
C. Diazoxid
D. Tất cả đều đúng
123. Thuốc hạ huyết áp nào sau đây có thể làm trầm trọng thêm hen
suyễn
A. Propranolol
B. Acebutolol
C. Prazosin
D. b,c đúng

124. Thuốc trị cao huyết áp nào làm che đậy phản ứng báo hiệu sự hạ đường
huyết do quá liều insulin hoặc thuốc hạ đường huyết dùng đường uống
A. Captopril
B. Reserpin
C. Propranolol
D. Minoxidil

125. Điều nào sau đây không phải tác dụng phụ nhóm β-Blocker
A. Hội chứng Raynaud
B. Suy tim
C. Tăng nhịp tim
D. Hen suyễn
126. Điều nào không đúng về tác động của Metyldopa
A. Kích thích receptor α2 - adrenergic ở trung ương
B. Gây hạ huyết áp
C. Ít gây tác dụng phụ trên thần kinh trung ương như: An thần, trầm cảm
D. Là thuốc hàng thứ 2, thứ 3 được dùng trong điều trị tăng huyết áp kèm suy thận.

127. Thuốc ức chế tiết catecholamin ở tận cùng hậu hạch giao cảm ở ngoại biên
và trung ương
A. Clonidin
B. Guanabenz
C. Guanethidin
D. Reserpin
128. Captopril không gây tác dụng nào sau đây
A. Khi kết hợp với beta - blocker hoặc thuốc lợi tiểu tác dụng sẽ tốt hơn.
B. Hạ huyết áp nặng khi sử dụng liều đầu
C. Ức chế Angiotensin II tại receptor
D. Ngăn cản sự biến angiotensin I thành angiotensin II thông qua ức chế men chuyển.
129. Thuốc nào làm chậm nhịp tim
A.Bisoprolol
B. Hydralazin
C. Minoxidil
D. Diazoxid

130. Thuốc nào không gây hạ huyết áp tư thế


A. α- Blocker
B. Thuốc liệt hạch
C. β- Blocker
D. Tất cả đều đúng

131. Phát biểu nào sau đây sai


A. Minoxidil: giữ muối và nước nhiều vì vậy phải kết hợp vói beta-blocker và thuốc lợi
tiểu.
B. Ức chế hạch giao cảm và đối giao cảm: Trimethophan
C. Labetalol có cơ chế tác dụng giống methyldopa.
D. Giãn mạch: Hydralazin

132. Chỉ định của thuốc trị cao huyết áp nào là sai
A. Minoxidil: Tăng huyết áp nặng và khó chữa
B. Captopril: Trị tăng huyết áp kèm tiểu đường
C. Amlodipin: Trị tăng huyết áp nhẹ đến trung bình
D. Nitroprussid: Chỉ dùng cấp cứu các cơn tăng huyết áp, không dùng trị phù phổi cấp
và suy tim nặng

133. Cần phải thận trọng khi sử dụng thuốc nào cho bệnh nhân tăng huyết áp
đang dùng insulin để trị tiểu đường
A. Propranolol
B. Captopril
C. Metyldopa
D. b,c đúng
134. Thuốc trị cao huyết áp nào làm tăng phản xạ giao cảm
A. Minoxidil
B. Enalapril
C. Losartan
D. Propranolol

135. Thuốc nào dùng tốt nhất cho bệnh nhân cao huyết áp kèm bệnh tiểu đường
A. Captopril
B. Propranolol
C. Diazoxid
D. Chlorothiazid
136. Nhóm β-Blocker không chỉ định trong trường hợp sau
A. Tăng huyết áp nhẹ đến trung bình
B. Nhồi máu cơ tim
C. Loạn nhịp tim chậm
D. Đau thắt ngực mãn tính do gắng sức

137. Tác dụng phụ thuốc giãn mạch, ngoại trừ


A. Hội chứng giống lupus ban đỏ với Hydrazin
B. Tăng cân, rậm lông với Minoxidil
C. Giảm đường huyết với Diazoxid
D. Độc tính của thiocyanat với
Nitroprussid

138. Thuốc nào thường được chọn trị liệu khởi đầu cho hầu hết bệnh tăng
huyết áp
A. Lợi tiểu thiazid
B. Guanethidin
C. Minoxidil
D. Metyldopa

139. Thuốc nào có thể dùng cho bệnh nhân tăng huyết áp kèm trầm cảm
A. Reserpin
B. Metyldopa
C. a,b đúng
D. a, b sai

140. Thuốc lợi tiểu thẩm thấu bao gồm:


A. Mannitol, glycerin
B. Ure
C. Acetazolamid
D. A và B đúng

141. Chỉ định của thuốc lợi tiểu thẩm thấu :


A. Trị phù não, tăng nhãn áp
B. Phòng ngừa hoặc điều trị tình trạng giảm niệu hoặc vô niệu do suy thận cấp
C. Kềm hóa nước tiểu để loại trừ acid uric và cystein
D. A và B đúng

142. Độc tính của thuốc lợi tiểu ức chế carbonic anhydrase:
A. Tăng kali huyết
B. Làm nặng thêm tình trạng nhiễm kềm
C. Acid hóa nước tiểu
D. Sỏi thận

143. Tác dụng phụ của nhóm thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali:
A. Giảm kali huyết
B. Tăng kali huyết
C. Sỏi thận
D. Suy thận

144. Chống chỉ định của thuốc lợi tiểu thiazid:


A. Hạ natri huyết
B. Hạ kali huyết
C. Tăng calci huyết
D. Tất cả đúng

145. Thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali cho tác động lợi tiểu:
A. Rất mạnh
B. Mạnh
C. Trung bình
D.Yếu

146. Thuốc lợi tiểu quai có các động lợi tiểu:


A. Rất mạnh
B. Trung bình
C. Yếu
D. Rất yếu

147. Kết quả của việc carbonic anhydrase bị ức chế:


A. Thừa H+ và tăng tái hấp thu Na+
B. H+ và K+ trao đổi với Na+
C. Nhiễm acid và giảm kali huyết
D. Tất cả đúng

148. Tác dụng phụ của thuốc lợi tiểu thiazid, CHỌN CÂU SAI:
A. Hạ natri huyết
B. Tăng acid uric huyết
C. Tăng kali huyết
D. Nhiễm kềm chuyển hóa

149. Thuốc lợi tiểu quai bao gồm:


A. Torsemid, chlothadion
B. Triamteren, bumetanic
C. Ethacrynic, furosemid
D. Spinorolacton, amilorid

150. Thuốc lợi tiểu chế kênh Natri thuộc nhóm tiết kiệm kali:
A. Amilorid và spinorolacton
B. Amilorid và triamteren
C. Spinorolacton và triamteren
D. Tất cả đều đúng

151. Nhóm thuốc lợi tiểu thường được phối hợp với các nhóm thuốc khác:
A. Lợi tiểu thẩm thấu
B. Lợi tiểu quai
C. Lợi tiểu thiazid
D. Lợi tiểu tiết kiệm kali

152. Kháng lợi tiểu là tình trạng:


A. Thuốc lợi tiểu không có tác dụng ngay khi uống
B. Thuốc lợi tiểu mất dần tác dụng sau thời gian dài sử dụng
C. A và B đúng
D. A và B sai

153. Không nên dùng chung với aminosid và cispatin:


A. Lợi tiểu thẩm thấu
B. Lợi tiểu tiết kiêm kali
C. Lợi tiểu quai
D. Lợi tiểu thiazid

154. Thuốc lợi tiểu thẩm thấu tác dụng chủ yếu lên đoạn nào của ống thận?

A. Ống lượn gần


B. Quai Henlé
C. Ống lượn xa
D. Ống góp

E. Tất cả đều đúng


155. Các thuốc sau đây thuộc nhóm thuốc lợi tiểu thẩm thấu, ngoại trừ:
A. Ure

B. Isosorbid
C. Mannitol
D. Glycerin
E. Acetazolamid
156. Nhóm thuốc lợi tiểu nào làm tăng acid uric huyết
A. Thuốc lợi tiểu thẩm thấu
B. Thuốc lợi tiểu quai
C. Thuốc lợi tiểu tiết kiệm K+

D. Thuốc lợi tiểu Thiazid


E. Thuốc lợi tiểu ức chế Carbonic anhydrase
157. Thuốc lợi tiểu không thuộc nhóm thuốc lợi tiểu quai

A. Acid ethacrynic
B. Demeclocyclin

C. Furosemide
D. Bumetanid
E. Torsemid
158. Thuốc có tác dụng lợi tiểu mạnh nhất:
A. Thuốc lợi tiểu tiết kiệm K+
B. Thuốc lợi tiểu thẩm thấu
C. Thuốc lợi tiểu quai
D. Thuốc lợi tiểu Thiazid

E. Thuốc lợi tiểu ức chế CA


159. Thuốc lợi tiểu làm nhiễm acid máu
A. LT ức chế CA, LT quai
B. LT quai, thuốc LT Thiazid

C. LT Thiazid, LT tiết kiệm K+


D. LT ức chế CA, LT tiết kiệm K+
E. LT quai, LT tiết kiệm K+
160. Chọn câu đúng:
A. Không dùng chung triamterene với spironolactone

B. Spironolactone thường sử dụng chung với ACEI để làm tăng K+ huyết


C. Thuốc lợi tiểu kháng Aldosteron có tác dụng lợi tiểu mạnh
D. Triamterene làm nước tiểu hơi acid
E. Thuốc lợi tiểu kháng Aldosteron không chuyển hóa qua gan
161. Đăc điểm của thuốc lợi niệu Spironolacton

A. Tác dụng ở phần cuối ống lượn xa


B. Tác dụng ở phần đầu ống lượn gần
C. Tăng bài xuất H+ gây acid hóa nước tiểu
D. Ức chế cơ chế đồng vận chuyển của 1Na+, 1K+, 2Cl-

E. Tất cả đều đúng


162. Sử dụng thuốc lợi tiểu quai liều cao dẫn tới:
A. Phù, tăng huyết áp
B. Tăng Canxi huyết
C. Hôn mê gan

D. Vô niệu
E. Giảm thính lực có hồi phục
163. Đặc điểm của thuốc lợi niệu Thiazid
A. Là thuốc lợi niệu mạnh

B. Tăng cường tái hấp thu Na+ và Cl- ở ống lượn xa


C. Giảm bài tiết K+, Na+, HCO3- vào nước tiểu
D. Chống chỉ định cho bệnh gout và tiểu đường
E. Tăng Kali huyết

164. Nhóm thuốc nào có tác dụng lợi tiểu mạnh nhất:
A. Thuốc lợi tiểu thẩm thấu
B. Thuốc lợi tiểu ức chế Cacbonic Andhyrase (CA)
C. Thuốc lợi tiểu Thiazid

D. Thuốc lợi tiểu quai


E. Thuốc lợi tiểu tiết kiệm K+
165. Thuốc lợi tiểu thẩm thấu và ức chế CA có đặc điểm chung nào:
A. Có khả năng làm giảm nhãn áp
B. Không có khả năng trị tăng huyết áp
C. Không có khả năng trị phù
D. B và C đúng
E. Tất cả đều đúng
166. Thuốc lợi tiểu Thiazid có tác dụng lợi tiểu ở mức độ nào:

A. Yếu nhất trong các nhóm lợi tiểu


B. Mạnh nhất trong các nhóm lợi tiểu
C. Trung bình
D. Mạnh nhưng không phải mạnh nhất
E. Yếu nhưng không phải yếu nhất

167. Chọn đáp án đúng:


a. Thuốc lợi tiểu quai tăng đào thải Ca2+ và giảm đào thải Mg2+
b. Thuốc lợi tiểu Thiazid tăng đào thải Ca2+ và giảm đào thải Mg2+
c. Thuốc lợi tiểu quai tăng đào thải Ca2+ và Mg2+

d. Thuốc lợi tiểu Thiazid tăng đào thải Ca2+ và Mg2+


e. Không có đáp án đúng
168. Spironolacton thuộc nhóm nào:

a. Thuốc lợi tiểu quai


b. Thuốc mê

c. Thuốc điều trị Parkinson


d. Thuốc giảm đau, kháng viêm
e. Thuốc lợi tiểu tiết kiệm K+
169. Chọn đáp án sai:
A. Manniton thuộc nhóm lợi tiểu thẩm thấu

B. Indapamid thuộc nhóm lợi tiểu ức chế CA


C. Hydroclorothiazid thuộc nhóm lợi tiểu Thiazid
D. Furosemide thuộc nhóm lợi tiểu quai
E. Triamteren thuộc nhóm lợi tiểu tiết kiệm K+
170. Các thuốc điều trị tăng huyết áp bao gồm, trừ:

A. Thuốc lợi tiểu, thuốc hủy giao cảm

B. Thuốc giãn mạch trực tiếp, ACEI


C. Thuốc chẹn kênh Ca2+
D. Thuốc đối kháng tại recepter angiotensin II
E. Thuốc ức chế bơm Na+
171. Tác dụng phụ thường gặp nhất của methyldopa là gì:

A. RLTH
B. Ho khan

C. Suy thận
D. Xơ gan
E. Liệt dương
172. Thuốc hàng đầu trị tăng huyết áp là:

A. Beta-blocker

B. Thuốc lợi tiểu Thiazid


C. Thuốc ức chế kênh Ca2+
D. ACEI
E. Thuốc liệt hạch
173. Bệnh nhân A bị tăng huyết áp, kèm suy thận. Thuốc điều trị tăng huyết áp phù
hợp nhất với bệnh nhân:

A. Furosemid
B. Captopril
C. Nitroprussid
D. Prazosin

E. Hydrochlorothiazid
174. Yếu tố không làm ảnh hưởng đến cung lượng tim:
A. Tiền gánh
B. Hậu gánh
C. Sức co bóp tim
D. Đường kính lòng mạch

E. Tần số tim
175. Hydralazin có tác dụng hạ huyết áp là do:

A. Làm co cơ trơn thành mạch


B. Làm giảm nhịp tim

C. Làm giãn cơ trơn thành mạch


D. Làm co cơ tim

E. Làm giãn cơ tim


176. Thuốc dùng để cấp cứu cơn tăng huyết áp:

A. Captopril

B. Digoxin
C. Nitroprussid

D. Nifedipin
E. Prazosin
177. Đặc điểm của nhóm thuốc DHP:
A. Làm giãn mạch vành nhưng không giãn mạch ngoại vi

B. Tác dụng ưu thế trên mạch


C. Tác dụng ưu thế trên tim
D. Gây chậm nhịp tim
E. Ảnh hưởng dẫn truyền qua nút nhĩ thất
178. Thuốc lợi tiểu hàng đầu trong điều trị tăng huyết áp:

A. Thuốc lợi tiểu Thiazid


B. ACEI
C. Thuốc lợi tiểu quai
D. Thuốc lợi tiểu CA
E. Beta-blocker
179. Thuốc chẹn kênh Canxi:

A. Điểu trị đau thắt ngực cũng cố


B. Tăng sự xâm nhập của Ca2+ vào cơ tim

C. Điều trị hạ huyết áp, trong tăng huyết áp nhẹ và trung bình
D. A, B đúng
E. A, C đúng
180. Thuốc nào thuộc nhóm chẹn kênh canxi

A. Polypeptide
B. Nitroglycerin

C. Isosorbid dinitrat
D. Amlodipin
E. Morphin
181. ức chế Beta không chọn lọc KHÔNG nên sử dụng cho bệnh nhân :
a. Tăng huyết áp
b. Nhịp tim nhanh
c. Hen suyễn
d. Suy tim nhẹ
182. ức chế chọn lọc Beta 1 gây :
a.Co thắt khí phế quản ở người bị hen
b.Tăng đường huyết
c.Nhịp chậm
d.Co thắt mạch ngoại vi
183. Thuốc tác động thụ thể alpha trung ương , được sử dụng trong tăng huyết áp ở phụ
nữ có thai :
a.Nifedipine
b.Methyldopa
c.Lisinopril
d.Losartan
184. Thuốc tăng sức co bóp cơ tim ít tác động trên thụ thể alpha :
a.Norepinephrin
b.Ephedrin
c.Dopamin
d.Isoproterenol
185. Thuốc ức chế men chuyển gây hạ áp do :
a. giảm sức co bóp cơ tim
b.co mạch
c.giảm lượng aldoseteron
d.giảm dẫn truyền nhĩ thất
186. LOSARTAN được dùng trong điều trị tăng huyết áp là do :
a. ức chế men chuyển (ACE I )
b. Làm tăng tác dụng Bradykinin
c. ức chế tổng hợp Aldosteron
d. Đối kháng Angiotensin II tại thụ thể AT1
187. ức chế men chuyển KHÔNG GÂY tác dụng nào sau đây :
a.Phù mạch
b.giảm nồng độ Angiotensin II trong máu
c.Phản xạ nhịp nhanh ( phản xạ giao cảm )
d.Tăng đào thải Natri và giảm thải K+ qua đường niệu
188. ức chế Beta không chọn lọc thận trọng với bệnh nhân
a.rối loạn nhịp nhanh
b.bệnh mạch máu ngoại vi
c.hở van động mạch chủ
d.block nhĩ thất độ 1
189. Propranolol sử dụng trong trường hợp nào :
a. Tăng huyết áp kèm nhịp nhanh
b. Hội chứng Raynaud
c. c.Suy tim trái nặng
d.Block dẫn truyền nhĩ – thất độ 2
190. Chọn câu đúng :
a.LOSARTAN : Đối kháng Angiotensin II tại Receptor AT1
b/CAPTOPRIL: Tăng sự thành lập Angiotensin II
c.FUROSEMIDE : ức chế tái hấp thụ Natri ở ống lượn xa
d.HYDRALAZIN : Thuốc co mạch trực tiếp
191. ức chế men chuyển gây tác dụng nào sau đây :
a.giảm renin huyết b.giảm Kali/huyết
c.giãn mạch và giảm Aldosterone
d.giảm đào thải Natri và tăng thải K+ qua đường niệu
192. Propranolol sử dụng trong trường hợp nào?
A. Tăng huyết áp kèm nhịp nhanh
B. Hội chứng Raynaud
C. Suy tim trái nặng
D. Block dẫn truyền nhĩ thất độ 2
193. Thuốc làm giảm đạm niệu trên BN đái tháo đường:
A. Metoprolol
B. Amlodipin
C. Methyldopa
D. Lisinopril
194. Chọn câu đúng:
A. Losartan: Đối kháng Angiotensin II tại Rc AT1
B. Captopril: Tăng sự thành lập Angiotensin II
C. Furosemide: ức cehes tái hấp thu Natri ở ống lượn xa
D. Hydralazin: thuốc co mạch trực tiếp
195. Ức chế men chuyển gây tác dụng nào sau đây:
A. Giảm Renin huyết
B. Giảm Kali huyết
C. Giãn mạch và giảm Aldosterone
D. Giảm đào thải Natri và tăng thải K+ qua đường niệu
196. Điều nào đúng với Prazosin
A. Ức chế Receptor Alpha và Beta
B. Gây nhịp tim nhanh do phản xạ
C. Kích thích phân hủy lipid
D. Gây tăng huyết áp
197. Thuốc có tác dụng ức chế trực tiếp kênh Natri ở ống góp:
A. Hydrochlorothiazide
B. Triamterene
C. Chlorothiazid
D. Spironolacton
198. Thuốc lợi tiểu có thêm tác động giãn mạch:
A. Indapamid
B. Triamterene
C. Spironolacton
D. Acetazolamid
199. Thuốc lợi tiểu bằng cơ thế thẩm thấu:
A. Mannitol
B. Furosemid
C. Hydrochlorothiazide
D. Acid Ethacrynic
200. Chọn câu đúng:
A. Furosemide: gây nhiễm toan chuyển hóa
B. Acetazolamide: gây acid hóa nước tiểu
C. Spironolactone: sử dụng trong cấp cứu cơn cao huyết áp
D. Hydrochlorothiazide: gây tăng Cholesterol và Triglyceride khi dùng liều cao
201. Điều nào không phải là tác dụng phụ của Thiazide:
A. Tăng Calci niệu
B. Giảm Natri huyết
C. Nhiễm kiềm chuyển hóa
D. Tăng acid uric huyết
202. Tác dụng nào sau đây là đối nghịch giữa nhóm Thiazide và lợi tiểu quai:
A. Đào thải Calci qua đường niệu
B. Mất Kali qua đường niệu
C. Mất H+ qua đường niệu
D. Đào thải acid uric qua đường niệu
203. Thuốc lợi tiểu bằng cơ thế thẩm thấu:
A. Mannitol
B. Furosemid
C. Hydrochlorothiazide
D. Acid Ethacrynic
204. Chọn câu đúng:
A. Furosemide: gây nhiễm toan chuyển hóa
B. Acetazolamide: gây acid hóa nước tiểu
C. Spironolactone: sử dụng trong cấp cứu cơn cao huyết áp
D. Hydrochlorothiazide: gây tăng Cholesterol và Triglyceride khi dùng liều cao
205. Điều nào không phải là tác dụng phụ của Thiazide:
A. Tăng Calci niệu
B. Giảm Natri huyết
C. Nhiễm kiềm chuyển hóa
D. Tăng acid uric huyết
206. Tác dụng nào sau đây là đối nghịch giữa nhóm Thiazide và lợi tiểu quai:
A. Đào thải Calci qua đường niệu
B. Mất Kali qua đường niệu
C. Mất H+ qua đường niệu
D. Đào thải acid uric qua đường niệu
207. ức chế beta có hoạt tính giao cảm nội tại sử dụng được cho bệnh nhân bị tăng
huyết áp kèm hen suyễn :
a.Timolol
b.Esmolol
c.Acebutolol
d.Propranolol
208. Độc tính nào thuộc các chất ức chế Beta chọn lọc :
a.Co thắt khí phể quản ở người
bị hen
b.Tăng đường huyết
c.Nhịp chậm
d.Làm nặng hơn hôi chứng Raynaud
209. Tăng huyết áp có kèm đái tháo đường thuốc nào ưu tiên chọn lựa :
a.Nifedipine
b.Methyldopa
.Enalapril
d.Propranolol
210. Thuốc tăng sức cơ tim phụ thuộc liều :
a.Norepinephrin
b.Ephedrin
c.Dopamin
d.Isoproterenol
211. Thuốc ức chế men chuyển gây hạ áp do :
a. Giảm sức co bóp cơ tim
b. Giãn mạch
c. Tăng lượng Aldosterone
d. Giảm dẫn truyền nhĩ thất
212. Thuốc lợi tiểu có tác động giãn mạch
a.Acetazoiamide
b.Hydrochilorothazide
c.Mannitol
d.Spironolactone
213. LOSARTAN được dùng trong điều trị tăng huyết áp là do :

a. ức chế men chuyển (ACE)


b. làm tăng tác dụng Bradykinin
c. ức chế tăng tổng hợp Aldosteron
d. đối kháng angiotensin II tại thụ thể
214. Dạng thuốc nào KHÔNG NÊN sử dụng nhiều cho bệnh nhân tăng huyết áp:
a.Hỗn dịch
b.Nhũ tương
c.Xi rô
d.Sủi bọt
215.LOSARTAN được dùng trong điều trị tăng huyết áp do:
a. Ức chế men chuyển (ACE)
b. Làm tăng tác dụng Bradykinin.
c. Ức chế tổng hợp Aldosteron.
d. Đối kháng Agiotensin II tại thụ thể AT1
216. Captopril KHÔNG GÂY tác dụng nào sau đây:
a. Rối loạn vị giác
b. Tăng K+ huyết
c. Phản xạ nhịp nhanh (phản xạ giao cảm)
d. Tăng đào thải Natri và giảm thải K+ qua đường niệu.
217. Khi sử dụng Verapamyl phải lưu ý với đối tượng nào:
A. Suy tim nặng
B. Nhịp nhanh trên thất
C. Nhịp nhanh thất
D. Hen suyễn
218. Propranolol sử dụng trong trường hợp nào:
A. Tăng huyết áp kèm nhịp chậm.
B. Hội chứng Raynaud.
C. Đau thắt ngực.
D. Tăng huyết áp kèm hen suyễn.
219.Thuốc nào gây phản xạ nhịp tim nhanh:
A. Verapamil.
B. Nifedipin.
C. Methyldopa.
D. Propranolol.
220. Thuốc có tác dụng giãn mạch, NGOẠI TRỪ:
A. Ức chế men chuyển.
B. Ức chế β không chọn lọc
C. Ức chế α không chọn lọc
D. Nhóm Nitrate.
221. Methyldopa có đặc điểm:
A. Gây hưng phấn Nhịp nhanh
B. Dùng được cho phụ nữ có thai
C. Không dùng cho bệnh nhân suy thận nặng
222. CHỌN CÂU ĐÚNG:
a.LOSARTAN: Đối kháng tại thụ thể Angiotensin I.
b.CAPTOPRIL: Tăng sự thành lập Angiotensin II.
c.FUROSEMIDE: ức chế tái hấp thu Natri ở quai Henlé.
d.HYDRALAZIN: thuốc co mạch trực tiếp
e.NIFEDIPIN: tăng dòng Calci đi vào cơ trơn mạch máu.
223. Spironolactone là thuốc lợi tiểu:
A. Có tác dụng yếu
B. Tác dụng vừa phải, kéo dài
C. Tác dụng mạnh, ngắn
D. Kháng Aldosterone
E. Không kháng Aldosterone
224. Spironolactone là chất đối kháng tranh chấp với:
A. Hydrocortisone
B. Hypothiazide
C. Aldosterone
D. Propranolol
E. Tất cả đều sai
225. Vị trí tác động chính của Furosemide là:
A. Ông lượn gần
B. Ông lượn xa
C. Quai Henle
D. Phần vỏ đoạn pha loãng
E. Đoạn rộng nhánh lên quai Henle
226. Trong hội chứng Aldosterone nguyên phát ta có thể dùng lợi tiểu:
A. Spironolactone
B. Hypothiazide
C. Furosemide
D. Acetazolamide
E. Acid Etacrynic
227. Trong các trường hợp cấp cứu cơn hen tim, phù não... ta có thể dùng lợi tiểu:
A. Hypothiazide
B. Thẩm thấu
C. Furosemide
D. Kháng Aldosterone
E. Không kháng Aldosterone

You might also like